Tải bản đầy đủ (.docx) (27 trang)

Hay trinh bay nhung hieu biet cua minh ve cac sinhvat bien doi gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (384.31 KB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I,khái niệm về sinh vật biến đổi gen.</b>
<i><b>A, Sinh vật biến đổi gen (GMO) là gì?</b></i>


Sinh vật biến đổi gen (GMO) là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã
bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con người Sinh vật biến đổi gen (GMO)
là sinh vật mà vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan
của con người. Ngồi ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do quá
trình lan truyền, biến đổi của gen trong tự nhiên. Ví dụ q trình lai xa giữa cỏ
dại với cây trồng biến đổi gen có cùng họ hàng có thể tạo ra lồi cỏ dại mang
gen biến đổi, quá trình đột biến gen hay quá trình tái tổ hợp vật chất di truyền
đều gây ra biến đổi gen so với genome ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhờn kháng sinh, có thể tạo ra độc tố và gây độc cho cơ thể lâu dài mà thực
phẩm biến đổi gen gây ra. Ở Liên minh châu Âu (EU), trừ Ba Lan và một số
nước, hầu hết các thành viên cịn lại đều khơng nhập thực phẩm biến đổi gen.
Cịn ở Ấn Độ, nước đã cho phép trồng GMC, nhưng đến nay vẫn cịn rất
nhiều ý kiến tranh cãi.


Để có cơ sở phân tích, đánh giá lợi, hại của GMO, giúp các nhà hoạch
định chính sách định hướng phát triển an toàn sinh học đối với GMO, cần
phải xem xét, đánh giá những lợi ích, tác hại tiềm tàng của GMO, hiện trạng
và xu hướng phát triển và sử dụng GMO cũng như những chính sách quản lý
chúng ở các nước, đặc biệt là EU.


<i><b>B, Đặc điểm và tính chất.</b></i>


Vật liệu di truyền của nó đã bị biến đổi theo ý muốn chủ quan của con
người.


Ngồi ra cũng có thể có những sinh vật được tạo ra do q trình lan
truyền của gen trong tự nhiên.



Ví dụ q trình lai xa giữa cỏ dại với cây trồng biến đổi gen có cùng họ
hàng có thể tạo ra lồi cỏ dại mang gen biến đổi.


Sinh vật biến đổi gen có nhiều loại khác nhau.
<b>II, vai trò của sinh vật biến đổi gen.</b>


Thực phẩm biến đổi gene là một hướng nghiên cứu của các nhà khoa
học nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về mặt số lượng và chất
lượng lương thực, thực phẩm khi dân số thế giới có khả năng sẽ


tăng gấp đơi trong vịng 50 năm tới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>1 Thực phẩm biến đổi gen</b></i>


Thực phẩm biến đổi gene là một hướng nghiên cứu của các nhà khoa
học nhằm đáp ứng được nhu cầu ngày càng tăng về mặt số lượng và chất
lượng lương thực, thực phẩm khi dân số thế giới có khả năng sẽ tăng gấp đơi
trong vịng 50 năm tới. Thực phẩm biến đổi gen hiện nay sử dụng chủ yếu là
thực vật chuyển gen.


<b>* Ưu điểm nổi bật của thực phẩm biến đổi gen là:</b>


+ Tạo các giống cây trồng có năng suất cao, chất lượng tốt, bảo đảm
nguồn lương thực,thực phẩm trong toàn cầu.


+ Đảm bảo ổn định đa dạng sinh học .


+ Sử dụng hiệu quả nguồn nguyên liệu từ bên ngoài cho nông nghiệp
và môi trường.



+ Tạo lợi nhuận kinh tế và xã hội, giảm bớt đói nghèo ở các nước đang
phát triển.


<b>* Chuyển gen ở thực vật có thể tiến hành theo hai cách để chuyển những</b>
<b>gen có đặc tính tốt vào vật liệu di truyền của tế bào hay mơ thực vật:</b>


+ Chuyển gen trực tiếp: Dùng hố chất, tạo xung điện cao áp, sử dụng
súng bắn gen, tiêm trực tiếp DNA vào nhân tế bào.


+ Chuyển gen gián tiếp: Dùng vector là vi khuẩn Agrobacterium
tumefaciens, ta chuyển gen nào đó vào giữa đoạn T – ADN của vi khuẩn
Agrobacterium và ni cấy vi khuẩn đó với tế bào hay mơ thực vật trong điều
kiện thích hợp.Tính đến năm 2006, trên thế giới đã có 22 nước trồng cây
chuyển gen, trong đó nếu tính theo thứ tự về diện tích, thì Mỹ dẫn đầu, tiếp
đến Achentina, Canada và Brazil. Đặc biệt là 90% nông dân nghèo từ các
nước đang phát triển, đã tăng được thu nhập từ cây chuyển gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

khoai tây, cà chua, bí đỏ, đu đủ, thuốc lá, lúa gạo, củ cải đường, hướng
dương… cũng là những cây trồng đang từng bước mở rộng.


Ở các nước phát triển, các công ty Công nghệ sinh học đã đi đầu trong
việc ứng dụng kỹ thuật chuyển gen vào nông nghiệp như các công ty Aventis,
Dow AgroSciences, DuPont/Pioneer, Monsanto và Syngenta. Hầu hết những
nghiên cứu về cây chuyển gen đều được tiến hành ở các nước phát triển, chủ
yếu là Bắc Mỹ và Tây Âu. Hiệu quả của cây chuyển gen theo nhiều hướng
khác nhau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

nhiều so với giống cà chua thông thường. Nhờ vậy mà việc vận chuyển và bảo
quản cà chua được cải thiện hơn. Nhiều nghiên cứu trên thế giới còn phân lập


được một số gene làm thay đổi màu sắc quả, tăng hàm lượng đường, giảm độ
axit, tăng tổng hợp chất thơm trong quả...


<i><b>Thứ hai, thực vật chuyển gen có khả năng kháng được nhiều loại sâu</b></i>
bọ, kháng thuốc diệt cỏ…góp phần tăng năng suất cây trồng. Hiện nay việc sử
dụng thuốc trừ sâu trên diện rộng đã phá huỷ rất nhiều vùng trồng cây


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

thể sống trên cánh đồng có thuốc diệt cỏ. Tuy nhiên những cây trồng này làm
tăng chứ không phải là làm giảm sự hấp phụ của chất hố học vào trong đất,
do đó chúng vẫn còn gây tranh cãi về sự ảnh hưởng của chúng đối với môi
trường.


<i><b>Thứ ba, thực vật chuyển gen có thể chống chịu với điều kiện thời tiết</b></i>
khắc nghiệt: chịu lạnh, chịu hạn, chịu mặn…Việc tạo ra những giống cây sinh
trưởng tốt ở những vùng khô hạn, độ mặn cao hay khí hậu lạnh giá sẽ giúp
tăng năng suất cây trồng. Ví dụ, việc đưa gen chống lạnh của cá nước lạnh
vào cây thuốc lá và khoai tây tạo ra giống thuốc lá, khoai tây chịu được nhiệt
độ thấp trong khi những mầm cây thông thường sẽ chết ở nhiệt


độ thấp. Động vật chuyển gen cũng đã được đưa vào sử dụng làm thực phẩm.
Chúng ta có thể phân biệt hai nhóm động vật chuyển gen:


+ Nhóm đầu tiên là nhóm động vật được cải biến hầu hết các đặc tính
di truyền, nâng cao các giá trị của chúng, nhờ thế chúng góp phần làm tăng
giá trị của nền sản xuất nông nghiệp và kinh tế. Hầu hết các động vật này đều
được sử dụng làm thực phẩm.


+ Nhóm thứ 2 là nhóm động vật chuyển gen nhưng chỉ có một đặc tính
cụ thể nào đó là được cải thiện như sữa, trứng, thành phần máu hoặc để làm
dược phẩm. Mục đích của nhóm thứ 2 này là nhằm sản xuất và tách ly được


một số thành phần cụ thể dùng làm thuốc sử dụng cho vật nuôi hoặc để kiểm
tra độc tính của một số sản phẩm thực phẩm. Tuy nhiên khuynh hướng nghiên
cứu tiếp theo đối với động vật chuyển gen vẫn còn đang tiếp tục được tranh
cãi. Hơn thế nữa, có sự khác biệt rất lớn giữa các nghiên cứu về các động vật
chuyển gen qua phôi và các động vật chuyển gen qua tế bào soma. Ở


nhóm động vật chuyển gen thứ 2 thì chỉ một tính trạng nào đó của động vật bị
biến đổi cịn lại các đặc tính khác vẫn được giữ nguyên.


<i><b>2. Sinh vật biến đổi gen dùng trong y - dược và nghiên cứu.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

các nhà khoa học phải nghiên cứu phát hiện những phương pháp chữa bệnh
mới có hiệu quả đồng thời thử nghiệm các yếu tố mạo hiểm trong chữa bệnh
để giảm bớt hậu quả của bệnh tật. Vi sinh vật, thực vật hay động vật biến đổi
gen đã làm nên cuộc cách mạng trong sản xuất dược phẩm bằng cách tạo điều
kiện để sản xuất vacxin và các liệu pháp chữa bệnh an toàn hơn và rẻ tiền
hơn. Ví dụ, vacxin viêm gan B được sản xuất từ nấm men bánh mì biến đổi
gen, insulin cho người bệnh tiểu đường được sản xuất từ vi khuẩn


<i>Escherichia coli </i>chuyển gen, nhân tố VIII cho người bệnh máu khó đơng và
tPA cho người bệnh tim mạch được sản xuất từ tế bào động vật biến đổi gen
ni cấy trong phịng thí nghiệm. Insulin được sản xuất bằng cách chuyển gen
tổng hợp insulin ở người vào vi khuẩn E.coli. Insulin được thu lấy bằng cách
phân giải các tế bào vi khuẩn, sau đó tách lấy pre – insulin bằng máy li tâm và
bằng sàng lọc. Sau đó pre – insulin được cắt bởi enzym tạo thành insulin. Hơn
nữa, thực vật biến đổi gen còn tạo ra vacxin ăn được. Những thực vật này
nhận kháng nguyên từ vi sinh vật hay lồi kí sinh và nhiễm vào cơ quan tiêu
hoá của người, và một ngày nào đó, con người có thể đưa ra những cách chữa
bệnh an tồn, rẻ tiền, khơng gây đau đớn và cung cấp vacxin trên tồn thế
giới. Vacxin DNA lạ có thể hữu ích trong cuộc đấu tranh chống lại bệnh bao


gồm AIDS, bệnh lao, ung thư...


Côn trùng biến đổi gen trở nên rất quan trọng cho quá trình nghiên cứu
đặc biệt là trong cuộc đấu tranh với bệnh kí sinh trùng. Ví dụ, muỗi biến đổi
gen có thể tổng hợp một loại protein gọi là SM1 có thể ngăn chặn sự xâm
nhập của trùng sốt rét Plasmodium truyền qua ruột muỗi. Kết quả là phá vỡ
chu trình sống của trùng sốt rét và làm cho muỗi kháng bệnh sốt rét. Việc đưa
ra những loài muỗi kháng trùng sốt rét này vào tự nhiên có thể một ngày nào
đó giúp cho diệt trừ tận gốc trùng sốt rét mà không cần dùng đến thuốc hố
học có hại như DDT hay phá vỡ chuỗi thức ăn tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

chất cho đến ung thư. Sự kết hợp giữa công nghệ tế bào gốc với DNA tái tổ
hợp cho phép một ngày nào đó cho phép tế bào gốc của từ người bệnh được
biến đổi trong phịng thí nghiệm để gắn vào một gen cần thiết. Ví dụ, gen β –
globin bình thường có thể được gắn vào DNA của tế bào sinh máu - tế bào tuỷ
xương lấy từ người bệnh thiếu máu hồng cầu hình liềm và sau đó đưa những
tế bào biến đổi gen này trở lại người bệnh thì có thể chữa được bệnh thiếu
máu, hồng cầu hình liềm mà khơng cần người cho phù hợp.


<i><b>3. Vai trò của sinh vật biến đổi gen đối với bảo vệ môi trường</b></i>


Việc ứng dụng sinh vật chuyển gen trong quản lý mơi trường cũng có
hiệu quả. Ví dụ, một số vi khuẩn có thể sản xuất chất dẻo dễ phân huỷ, và có
thể chuyển khả năng này cho những vi sinh vật khác dễ dàng ni cấy trong
phịng thí nghiệm là một cuộc cách mạng trong công nghiệp chất dẻo. Zeneca,
một công ty của Anh đã sản xuất loại chất dẻo dễ phân huỷ đó gọi là Biopol.
Loại chất dẻo này sử dụng chủng vi khuẩn biến đổi gen là <i>Ralstonia eutropha</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>III, thực phẩm biến đổi gen.</b>



Một trong các điều kiện của sinh vật biến đổi gen được sử dụng làm
thực phẩm, hay thức ăn chăn nuôi là phải được cơ quan chuyên mơn kết luận
sinh vật biến đổi gen đó khơng có các rủi ro khơng kiểm sốt được đối với sức
khỏe con người, vật nuôi.


Sinh vật biến đổi gen chỉ được sử dụng làm thực
phẩm khi đáp ứng được các điều kiện về đảm bảo
khơng có rủi ro khơng kiểm sốt được đối với sức
khỏe con người - Ảnh minh họa


Đó là một trong những nội dung quan trọng được nêu rõ tại Nghị định
69/2010/NĐ-CP về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di
truyền và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. Nghị định này thay thế Nghị
định số 212/2005/QĐ-TTg ngày 26/8/2005.


<b>*> Được xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm thì được làm</b>
<b>thức ăn chăn nuôi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Bộ Y tế có thẩm quyền cấp, thu hồi Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen
đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm.


Sinh vật biến đổi gen được cấp Giấy xác nhận đủ điều kiện sử dụng làm
thức ăn chăn nuôi nếu đáp ứng 1 trong các điều kiện sau: được Hội đồng an
tồn thức ăn chăn ni biến đổi gen thẩm định hồ sơ đăng ký cấp Giấy xác
nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn chăn ni kết
luận sinh vật biến đổi gen đó khơng có các rủi ro khơng kiểm sốt được đối
với vật ni; được ít nhất 5 nước phát triển cho phép sử dụng làm thức ăn
chăn nuôi và chưa xảy ra rủi ro ở các nước đó.


Trường hợp sinh vật biến đổi gen đã được cấp Giấy xác nhận sinh vật


biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thực phẩm thì sinh vật biến đổi gen đó
được sử dụng làm thức ăn chăn nuôi.


Giấy xác nhận sinh vật biến đổi gen đủ điều kiện sử dụng làm thức ăn
chăn nuôi do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn cấp, hoặc thu hồi.
<b>*>Phải tiêu hủy sinh vật biến đổi gen khi gây hại môi trường và con</b>
<b>người</b>


Nghị định cũng quy định, sinh vật biến đổi gen khi sử dụng phóng
thích, bao gồm ni, trồng, thả có chủ đích vào môi trường phải được khảo
nghiệm. Khảo nghiệm sinh vật biến đổi gen phải được thực hiện từng bước, từ
khảo nghiệm hạn chế đến khảo nghiệm diện rộng. Khu vực khảo nghiệm phải
cách xa khu bảo tồn và khu vực đông dân cư theo quy định.


Khi phát hiện sinh vật biến đổi gen gây hại rủi ro đối với môi trường,
đa dạng sinh học, sức khỏe con người và vật nuôi mà khơng kiểm sốt được,
tổ chức, cá nhân được cấp Giấy phép khảo nghiệm và cơ sở khảo nghiệm phải
chấm dứt khảo nghiệm và áp dụng các biện pháp khẩn cấp để xử lý rủi ro,
đồng thời tiêu hủy sinh vật biến đổi gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>*> Hoạt động nghiên cứu tạo ra sinh vật biến đổi gen chỉ được phép thực</b>
<b>hiện tại Phòng thí nghiệm</b>


Hoạt động nghiên cứu tạo ra, phân tích, thử nghiệm cách ly sinh vật
biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen chỉ được phép thực hiện tại
Phịng thí nghiệm nghiên cứu về sinh vật biến đổi gen được Bộ Khoa học và
Công nghệ công nhận.


Nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về sinh vật biến đổi gen,
sản phẩm của sinh vật biến đổi gen phải được tiến hành trong khuôn khổ đề


tài, dự án được cấp có thẩm quyền phê duyệt theo quy định của pháp luật.


Trường hợp đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về
sinh vật biến đổi gen được tạo ra từ sinh vật cho và sinh vật nhận có khả năng
gây ảnh hưởng lớn tới môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe con người và
vật nuôi phải được Bộ Khoa học và Công nghệ cấp phép.


Thuyết minh đề tài, dự án nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ về
sinh vật biến đổi gen, sản phẩm của sinh vật biến đổi gen phải có nội dung an
tồn sinh học.


<b>*> Hàng hóa có sinh vật biến đởi gen lớn hơn 5% mỗi thành phần phải</b>
<b>ghi thơng tin trên nhãn hàng hóa</b>


Tổ chức, cá nhân lưu thơng hàng hóa có chứa sinh vật biến đổi gen, sản
phẩm của sinh vật biến đổi gen trên thị trường với tỷ lệ lớn hơn 5% mỗi thành
phần thì ngồi việc phải tn thủ các quy định của pháp luật về ghi nhãn hàng
hóa cịn phải thể hiện các thông tin liên quan đến sinh vật biến đổi gen ghi
trên nhãn hàng hóa.


Ngồi ra,vấn đề bảo mật thông tin về sinh vật biến đổi gen; công khai
thông tin về sinh vật biến đổi gen với môi trường, đa dạng sinh học, sức khỏe
con người và vật nuôi; quản lý cơ sở dữ liệu về sinh vật biến đổi gen cũng
được quy định chi tiết tại Nghị định này.


Nghị định có hiệu lực từ ngày 10/8/2010.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ở Việt Nam, các nhà khoa học cho rằng rất có thể một số thực phẩm
chế biến đang được lưu hành trên thị trường có chứa sản phẩm biến đổi gene,
nhưng ngồi nhãn mác khơng ghi rõ. Mặc khác, các cây trồng và sản phẩm


biến đổi gene có thể được nhập bằng con đường chính thức hoặc khơng chính
thức, nhưng chưa được quản lý hay thơng báo cơng khai


Ngồi thị trường, sản phẩm từ GMO lại được chính cơ quan quản lý
xác nhận là đã vào Việt Nam từ lâu. Hơn nữa, nó cịn qua mặt nhà quản lý
tràn lan trên thị trường, tranh chiếm đất với hàng đã kiểm duyệt.


Tháng 4/2012, Bộ NN&PTNT thơng báo chưa có kết quả khảo nghiệm
cuối cùng về cây trồng biến đổi gen (GMO), chưa cho trồng trọt loại cây này
ở Việt Nam. Thử hỏi 100 người ở Việt Nam đã nhìn thấy sản phẩm GMO
chưa thì hầu hết trả lời là chưa. Tuy nhiên, ngoài thị trường, sản phẩm từ
GMO lại được chính cơ quan quản lý xác nhận là đã vào Việt Nam từ lâu.
Hơn nữa, nó cịn qua mặt nhà quản lý tràn lan trên thị trường, tranh chiếm đất
với hàng đã kiểm duyệt.


<b>*> Bất lực hay bỏ qua ?</b>


Dù Việt Nam mới chỉ thí điểm trong phạm vi nhỏ để đi đến kết luận có
trồng loại cây này hay không, chưa cho phép sử dụng tại Việt Nam nhưng sản
phẩm GMO đã có mặt trên thị trường nhiều năm qua. Hàng loạt sản phẩm
thực phẩm chế biến và nông sản GMO bày bán tràn lan trên thị trường vẫn
chưa được quản lý, kiểm soát.


Tại một cuộc họp về GMO gần đây, GS Nguyễn Lân Hùng cho biết,
hiện đã có tới 3/4 giống bông biến đổi gene vào Việt Nam. Tại Sơn La, nhiều
nông dân đã sử dụng giống bông biến đổi gene mua từ Trung Quốc. Hiệu quả
cao hơn bông bản địa. " Tại Huyện Bắc Yên và Phù n của Sơn La sẽ tăng
diện tích trồng bơng từ 1.000 ha lên 3.000 - 4.000 ha trong năm tới. Bởi năng
suất cao hơn hẳn, cây chịu hạn, sâu bệnh cũng tốt", GS Hùng nói.



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

lượng lớn. GS.TS Nguyễn Lân Dũng, Tổng Thư ký Hội sinh học Việt Nam
cho rằng: Dù muốn hay không Việt Nam cũng đang sử dụng sản phẩm GMO.
Cụ thể mỗi năm chúng ta nhập khẩu trên 2 triệu tấn khô dầu đậu tương và 1,6
triệu tấn ngơ, trong đó đa số là ngơ biến đổi gen.


Tại Hội thảo về GMO do Liên hiệp các hội khoa học kỹ thuật Việt Nam
tổ chức đầu tháng 10/2011, nhiều nhà khoa học xác nhận rằng, thậm chí, cây
bơng vải trồng ở Việt Nam đa số là bông GMO.


Trước thực trạng sản phẩm GMO tràn ngập thị trường, Sở Khoa học
-Công nghệ TPHCM đã đặt hàng Trung tâm 3 khảo sát, lấy mẫu kiểm nghiệm.
Với 323 mẫu bắp, đậu nành, khoai tây, cà chua, gạo lấy ngẫu nhiên tại 17 chợ,
siêu thị và cửa hàng ở TPHCM, Trung tâm 3 đã kiểm nghiệm và phát hiện có
đến 1/3 là sản phẩm GMO, gồm bắp hạt, bắp trái, bột bắp và sản phẩm thực
phẩm chế biến từ bắp; hạt giống, nguyên liệu và sản phẩm chế biến từ đậu
nành; khoai tây và sản phẩm chế biến từ khoai tây; gạo và sản phẩm chế biến
từ gạo; cà chua, đậu hà lan... Tuy nhiên, hiện trung tâm này khơng kiểm
nghiệm sản phẩm GMO nữa.


Đảo một vịng quanh các chợ, siêu thị (kể cả những siêu thị hàng đầu ở
TP HCM), thực phẩm biến đổi gene được bày bán xen lẫn với thực phẩm tự
nhiên mà người tiêu dùng không cách nào nhận biết được. Nằm trong Top
những sản phẩm biến đổi gene bày bán nhiều nhất tại TP HCM là bắp (ngô)
và những sản phẩm chế biến từ bắp, đậu nành và các sản phẩm từ đậu nành.
Ngoài ra cà chua, khoai tây, gạo cũng có mặt trong nhóm sản phẩm biến đổi
gene được bày bán.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Đặc biệt, các sản phẩm sữa bắp cũng được làm từ nguyên liệu là dòng bắp
biến đổi gene.



Nhưng có lẽ sản phẩm đậu nành và các loại thực phẩm có nguồn gốc từ
đậu nành mới làm cho người tiêu dùng bất ngờ nhất. Các sản phẩm có nguồn
gốc từ đậu nành như sữa bột, sữa nước đóng chai, đậu hũ lụa cao cấp, dầu ăn
đậu nành của một số cơng ty, trong đó có cả những sản phẩm quảng cáo an
tồn cho người tiêu dùng như công ty Tr., công ty dầu T., sữa V. cho kết quả
kiểm nghiệm: được chế biến từ đậu nành biến đổi gene.


Thực phẩm biến đổi gene tràn ngập khắp nơi tại TP HCM.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Cây trồng biến đổi gen đã có những đóng góp tích cực cho q trình
phát triển bền vững qua các lĩnh vực sau:


<i><b> A, Đảm bảo an ninh lương thực và hạ giá thành lương thực trên thế giới.</b></i>
GMC có thể giúp ổn định tình hình an ninh lương thực và hạ giá thành
lương thực trên thế giới, bằng cách làm tăng nguồn cung lương thực, đồng
thời làm giảm chi phí sản xuất, từ đó làm giảm lượng nhiên liệu đốt cần sử
dụng trong các hoạt động nông nghiệp, giảm bớt một số tác động bất lợi gắn
với sự biến đổi khí hậu. Trong số 44 tỷ USD lợi nhuận tăng thêm nhờ công
nghệ sinh học, có 44% lợi nhuận từ việc tăng năng suất cây trồng, 56% lợi
nhuận từ giảm chi phí sản xuất.


Hướng nghiên cứu mới đối với cây lương thực là phát triển khả năng
chịu hạn; các giống cây lương thực mới dự đoán sẽ được trồng ở Hoa Kỳ năm
2012, ở tiểu vùng Sahara thuộc châu Phi năm 2017.


<i><b>B, Bảo tờn đa dạng sinh học.</b></i>


GMC có lợi tiềm tàng đối với môi trường. GMC giúp bảo tồn các
nguồn lợi tự nhiên, sinh cảnh và động, thực vật bản địa. Thêm vào đó, GMC
góp phần giảm xói mịn đất, cải thiện chất lượng nước, cải thiện rừng và nơi


cư trú của động vật hoang dã.


Việc ứng dụng công nghệ sinh học trong nông nghiệp là giải pháp giúp
bảo tồn đất trồng, cho phép tăng sản lượng thu hoạch cây trồng trên 1,5 tỷ ha
đất trồng hiện có, xố bỏ tình trạng phá rừng làm nông nghiệp, bảo tồn đa
dạng sinh học tại các cánh rừng và khu bảo tồn trên khắp thế giới. Theo ước
tính, hàng năm các nước đang phát triển mất khoảng 13 triệu ha rừng vì các
hoạt động nông nghiệp. Từ năm 1996 đến 2007, GMC đã bảo vệ 43 triệu ha
đất trên thế giới, có tiềm năng rất lớn trong tương lai.


<i><b>C, Góp phần xố đói giảm nghèo.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

cho người nơng dân nghèo sẽ đóng góp trực tiếp vào q trình xố đói giảm
nghèo trên thế giới, tác động trực tiếp đến 70% người nghèo trên tồn thế
giới.


Tính đến thời điểm hiện tại, các giống bông và ngô biến đổi gen đã
mang lại lợi nhuận cho hơn 12 triệu nông dân nghèo ở các nước Ấn Độ,
Trung Quốc, Nam Phi, Philippin và số người hưởng lợi sẽ cao hơn trong thập
niên thứ hai này. Trong đó việc tập trung phát triển các giống gạo biến đổi
gen có thể mang lại lợi nhuận cho khoảng 250 triệu hộ nông dân nghèo canh
tác lúa ở châu Á.


<i><b>D,Giảm tác hại của các hoạt động nông nghiệp đối với môi trường.</b></i>


Hoạt động nông nghiệp truyền thống của con người có tác động rất lớn
với mơi trường. Sử dụng cơng nghệ sinh học, có thể giảm đáng kể các tác hại
đó. Trong thập niên đầu tiên ứng dụng cơng nghệ sinh học, công nghệ tiên
tiến này đã giúp giảm lượng lớn thuốc trừ sâu, giảm lượng xăng dầu cần sử
dụng trong các hoạt động nơng nghiệp, giảm lượng khí CO2 thải ra môi


trường do cày xới đất, bảo tồn đất và độ ẩm nhờ phương pháp canh tác không
cần cày xới, giúp đất trồng hấp thu được một lượng lớn khí CO2 từ khơng khí.
Tổng lượng thuốc trừ sâu cắt giảm trong khoảng thời gian từ 1996 đến 2007
ước tính đạt 359 ngàn tấn thành phần kích hoạt (a.i.), tương ứng với 9% lượng
thuốc trừ sâu cần sử dụng, làm giảm 17,2% các tác hại đối với mơi trường,
tính theo chỉ số tác hại môi trường (EIQ). Trong năm 2007, công nghệ sinh
học đã làm giảm 77.000 tấn thuốc trừ sâu sử dụng trong nông nghiệp (tương
đương với 18% lượng thuốc trừ sâu sử dụng), chỉ số EIQ giảm 29% (Brooks
và Barfoot, 2009).


<i><b>E,Giảm thiểu tác hại của biến đổi khí hậu và giảm lượng khí gây hiệu ứng</b></i>
<i><b>nhà kính (GHG).</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

thạch, giảm lượng thuốc trừ sâu và thuốc diệt cỏ. Theo đánh giá, GMC đã làm
giảm khoảng 1,1 tỷ kg khí CO2 thải ra từ các hoạt động nông nghiệp, tương
đương với cắt giảm 500 ngàn xe ôtô lưu thông trên đường. Thứ hai, phương
pháp canh tác không cần cày xới nhờ công nghệ sinh học làm giảm thêm 13,1
tỷ kg khí CO2, tương đương với giảm 5,8 triệu xe ôtô lưu hành trên đường.
Như vậy, trong năm 2007, tổng lượng khí CO2 mà cơng nghệ sinh học làm
giảm trên toàn thế giới đạt mức 14,2 tỷ kg, tương đương với loại bỏ 6,3 triệu
xe ôtô (Brooks và Barfoot, 2009).


<i><b>F,Tăng hiệu quả sản xuất nhiên liệu sinh học</b>.</i>


Cơng nghệ sinh học có thể giúp tối ưu hố chi phí sản xuất nhiên liệu
sinh học thế hệ thứ nhất và thứ hai, nhờ tạo ra các giống cây chịu tác động của
môi trường (khô hạn, nhiễm mặn, nhiệt độ khắc nghiệt…) hoặc các tác động
của sinh vật (sâu bệnh, cỏ dại…), nâng cao năng suất thu hoạch của cây trồng,
bằng việc thay đổi cơ chế trao đổi chất của cây. Sử dụng công nghệ sinh học,
các nhà khoa học cũng có thể tạo ra những enzym đẩy nhanh q trình chuyển


hố của ngun liệu sản xuất thành nhiên liệu sinh học.


<b>G, Góp phần ổn định các lợi ích kinh tế.</b>


Khảo sát gần đây nhất về tác động của GMC trên toàn cầu từ năm
1996 đến 2007 (Brooks và Barfoot, 2009) cho thấy lợi nhuận mà GMC mang
lại cho riêng những người nông dân trồng chúng trong năm 2007 đạt 10 tỷ
USD (6 tỷ USD ở các nước đang phát triển, 4 tỷ USD ở các nước công
nghiệp). Tổng lợi nhuận trong giai đoạn 1996 - 2007 đạt 44 tỷ USD, từ các
nước đang phát triển và nước công nghiệp.


<b>3, Những tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen</b>


Những mối tác hại tiềm tàng của cây trồng biến đổi gen thể hiện ở
những khía cạnh sau:


<i><b>A,Đối với sức khỏe con người.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

sức khỏe cộng đồng, như khả năng gây dị ứng, làm nhờn kháng sinh, có thể
tạo ra độc tố và gây độc lâu dài cho cơ thể, v.v... Đây là một trong những
tranh luận chủ yếu và vấn đề chỉ được tháo gỡ khi chứng tỏ được rằng sản
phẩm protein có được từ sự chuyển đổi gen khơng phải là chất gây dị ứng.
Gen kháng sinh có thể được chuyển vào các cơ thể vi sinh vật trong ruột của
người và động vật ăn thành phẩm biến đổi gen. Điều này có thể dẫn tới việc
tạo ra các vi sinh vật gây bệnh có khả năng kháng thuốc. Việc chuyển đổi gen
từ thực phẩm biến đổi gen vào tế bào cơ thể con người hay vào vi trùng trong
đường ruột cơ thể người là mối quan tâm thực sự, nếu như sự chuyển đổi này
tác động xấu tới sức khỏe con người.


<i><b>B,Đối với đa dạng sinh học.</b></i>



Nguy cơ GMC có thể phát tán những gen biến đổi sang họ hàng hoang
dã của chúng, sang sâu bệnh có nguy cơ làm tăng tính kháng của chúng đối
với đặc tính chống chịu sâu bệnh, thuốc diệt cỏ hoặc làm tăng khả năng gây
độc của GMC đối với những loài sinh vật có ích.


Dưới sức ép của chọn lọc tự nhiên, cơn trùng sẽ trở lên kháng các loại
thuốc diệt côn trùng do cây trồng tạo ra và gây thiệt hại cho cây trồng. Giải
pháp GMC không bền vững cho một số vấn đề như kháng sâu bệnh, vì các
loại dịch hại này có thể tái xuất hiện do bản chất di truyền thích ứng với mơi
trường của chúng.


Cây trồng kháng sâu có khả năng tiêu diệt các loại cơn trùng hữu ích
khác như ong, bướm, v.v... làm ảnh hưởng đến chuỗi thức ăn tự nhiên, ảnh
hưởng đến đa dạng sinh học nói chung. Việc trồng GMC đại trà, tương tự như
việc phổ biến rộng rãi một số giống năng suất cao trên diện tích rộng lớn, sẽ
làm mất đi bản chất đa dạng sinh học của vùng sinh thái, ảnh hưởng đến chu
trình nitơ và hệ sinh thái của vi sinh vật đất.


<i><b>C,Đối với môi trường.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Điều này làm mất cân bằng hệ sinh thái và làm giảm tính đa dạng sinh học
của loài cây được chuyển gen.


Nguy cơ thứ hai là việc GMC mang các gen kháng thuốc diệt cỏ có thể
thụ phấn với các cây dại cùng lồi hay có họ hàng gần gũi, làm lây lan gen
kháng thuốc diệt cỏ trong quần thể thực vật. Việc gieo trồng GMC kháng sâu
bệnh trên diện rộng, ví dụ, kháng sâu đục thân, có thể làm phát sinh các loại
sâu đục thân mới kháng các loại GMC này. Việc sử dụng thuốc trừ sâu sinh
học Bt đã cho phép phòng trừ hiệu quả sâu bệnh, nhưng sau 30 năm sử dụng,


một số loại sâu bệnh đã trở nên nhờn thuốc ở một vài nơi.


Nguy cơ cuối cùng là việc chuyển gen từ cây trồng vào các vi khuẩn
trong đất. Tuy nhiên, khả năng xảy ra điều này là vô cùng nhỏ.


Hiện nay, các chuyên gia công nghệ sinh học đang cố gắng giảm thiểu
các rủi ro nêu trên và theo dõi cẩn thận các thử nghiệm GMC trong phòng thí
nghiệm, cũng như ngồi đồng ruộng trước khi đưa ra thị trường thương mại.


Nói tóm lại, nếu được thiết kế và sử dụng đúng phương pháp, thì có thể
quản lý đựợc các nguy cơ của GMC đối với môi trường một cách hiệu quả.
4, Một số kiến nghị về việc quản lý sinh vật biến đổi gen ở Việt Nam


Mặc dù, công nghệ sinh học là công cụ hữu hiệu đã tạo ra các GMO để
giải quyết các vấn đề kinh tế, môi trường và xã hội, đặc biệt là trong nông
nghiệp và an ninh lương thực. Tuy nhiên, để tiếp nhận và triển khai một cách
hiệu quả, bảo đảm an tồn về sức khoẻ, mơi trường và xã hội trong khi tính an
tồn của sản phẩm biến đổi gen cịn chưa rõ ràng, thì việc quản lý chặt chẽ
được xem là một giải pháp bắt buộc. Một GMO trước khi được thương mại
hoặc sử dụng là thực phẩm hoặc thức ăn chăn nuôi cần phải được cấp phép
với các điều kiện sau đây:


<i>*> Đánh giá an toàn:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i>*> Dán nhãn: </i>


Đây là một công cụ quan trọng nhất để bảo đảm quyền tự do lựa chọn
sử dụng sản phẩm của người tiêu dùng. Quy định về ghi nhãn phải nhất quán,
chặt chẽ và rõ ràng. Ngưỡng quy định là cần thiết đối với sản phẩm và hàng
hóa. Tuy nhiên, việc dán nhãn phải được lập kế hoạch có xem xét đến tính


khả thi, trách nhiệm pháp lý, tính chặt chẽ và tiêu chuẩn hóa.


<i>*> Truy ngun nguồn gốc:</i>


Xuất phát từ quyền lợi người tiêu dùng, việc dán nhãn là cần thiết, dù
thành phần biến đổi gen khơng thể nhận thấy trong thành phẩm. Vì vậy, tất cả
các nhà sản xuất, cung cấp và thương nhân phải thơng báo cho người mua về
sản phẩm, hàng hóa của họ liệu có chứa GMO hay khơng. Để làm được điều
này, các đối tác phải thiết lập hệ thống lưu giữ và chia sẻ thông tin và tài liệu.
Trách nhiệm của các đối tác là lưu giữ hồ sơ và có khả năng truy nguyên
nguồn gốc.


Để thực hiện được các yêu cầu trên đây, Chính phủ cần sớm ban hành
Nghị định về an toàn sinh học đối với sinh vật biến đổi gen, mẫu vật di truyền
và sản phẩm của sinh vật biến đổi gen. Mặc dù, Luật Đa dạng sinh học 2008
đã quy định khung về tránh nhiệm quản lý GMO, tuy nhiên Nghị định sẽ là
công cụ pháp lý hướng dẫn cụ thể các quy trình, thủ tục quản lý an toàn sinh
học đối với GMO, mẫu vật di truyền và sản phẩm của chúng. Ngoài ra, một số
văn bản hướng dẫn kỹ thuật chuyên ngành cũng cần sớm ban hành để quản lý
một cách toàn diện.


Hơn nữa, Nhà nước cần tăng cường đầu tư cho công nghệ sinh học hiện
đại nói chung và quản lý an tồn sinh học GMO nói riêng nhằm:


Xây dựng hệ thống và các phương pháp phát hiện sản phẩm GMO; xây
dựng phòng xét nghiệm phân tích nguy cơ tiềm tàng của loại sản phẩm này;


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Thanh tra, kiểm soát, giám sát chặt chẽ các hoạt động sản xuất, kinh
doanh, xuất khẩu, nhập khẩu và sử dụng GMO. Đặc biệt là biện pháp giám sát
các sản phẩm biến đổi gen sau khi tung ra thị trường cần được tiếp tục theo


dõi về độ an tòan của sản phẩm;


Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nhằm nâng cao nhận thức của cộng
đồng các cấp về thông tin và sự hiểu biết về GMO.


<b>IV, Các cây trồng biến đổi gen đã được sử dụng và đang trên đà thử</b>
<i><b>nghiệm ở Việt Nam.</b></i>


<i></i>


-Lúa biến đổi gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

2010 các đề tài này mới có kết quả và đến giai đoạn 2013-2015 Việt Nam sẽ
có cây trồng biến đổi gen do chính các nhà khoa học Việt Nam tạo ra nếu kết
quả đó được áp dụng thành cơng.


Từ năm 2011, Việt Nam sẽ bắt đầu trồng bắp biến đổi gen đại trà trên
cả nước. Đó là kết luận của ơng Bùi Bá Bổng, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và
Phát triển Nông thôn tại Hội thảo đầu bờ đánh giá kết quả khảo nghiệm đồng
ruộng các giống bắp (ngô) biến đổi gen tại Bà Rịa-Vũng Tàu ngày 14-9.


Theo TS Lê Huy Hàm, kế hoạch phát triển cây trồng BĐG ở Việt Nam
chia làm 3 giai đoạn, cụ thể, 2006-2010: bắt đầu thử nghiệm một số giống trên
đồng ruộng; 2010-2015 đưa một số giống cây vào sản xuất; đến 2020 diện
tích một số cây trồng BĐG (ngô, bông, đậu tương) đạt từ 30% đến 50%.
“Hiện tại, Việt Nam đã và đang tiếp tục triển khai kế hoạch với những cây
trồng BĐG như lúa có hàm lượng vitamin A cao; ngơ kháng thuốc trừ cỏ,
kháng sâu; đậu tương kháng sâu, kháng hạn; xoan tăng chất lượng gỗ; đu đủ
kháng vi rus gây bệnh đốm vịng; bơng kháng sâu, chịu hạn. Mục tiêu chính
trong kế hoạch này chính là đánh giá biểu hiện của gen trong điều kiện ruộng


đồng Việt Nam và đánh giá an tồn sinh học với mơi trường”,


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

*> Một nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương
<b>biến đổi gen kháng sâu mới đang được tiến hành tại Viện lúa đồng bằng</b>
<b>sông Cửu Long nhằm tăng năng suất đậu tương Việt Nam. </b>


Đề tài “Nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương
biến đổi gen kháng sâu ở Việt Nam” do TS Trần Thị Cúc Hịa, Viện lúa đồng
bằng sơng Cửu Long làm chủ nhiệm.


Tại Việt Nam, đậu tương là cây thực phẩm quan trọng, tuy nhiên năng
suất cây trồng này còn thấp, bình quân chỉ khoảng 1,9 tấn/ha. Vì vậy, việc sử
dụng giống đậu tương biến đổi gen có các đặc tính như kháng sâu hoặc chống
chịu hạn tốt là giải pháp giúp nâng cao năng suất đậu tương.


Việc chuyển nạp gen và tạo dòng đậu tương biến đổi gen kháng sâu được
TS Trần Thị Cúc Hòa tiến hành bằng phương pháp nốt lá mầm lây nhiễm với
vi khuẩn thực hiện trên 4 giống đậu tương trong đó có 2 giống đang trồng ở
Việt Nam. Kết quả, trong 91 giống đã xác định được các giống có tiềm năng
sử dụng được trong chuyển nạp gen đậu tương (gồm 5 giống đậu tương đang
trồng ở Việt Nam và 3 giống nhập nội).


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Việc chuyển nạp gen được TS Trần Thị Cúc Hòa tiến hành thử nghiệm
trên 4 phương pháp lây nhiễm khác nhau. Trong đó, hiệu quả chuyển nạp gen
ở phương pháp 4, tạo vết thương tại mặt trong của nốt lá mầm với dung dịch
có chứa vi khuẩn được ni cây ở nhiệt độ 21 độ C. Với việc tạo vết thương ở
nốt lá mầm, sẽ giúp kích thích sự xâm nhập của vi khuẩn - một trong những
yếu tố quyết định sự thành công trong chuyển nạp gen vào cây đậu tương.
Phương pháp này được đánh giá là tốt hơn cả, với tỷ lệ mẫu sống sót và phát
triển nhiều, tỷ lệ nạp chuyển gen đạt cao hơn.



Nghiên cứu chuyển nạp gen ở đậu tương và tạo dòng đậu tương biến đổi
gen kháng sâu ở Việt Nam đặc biệt có ý nghĩa trong việc chọn tạo các giống
đậu tương biến đổi gen ở Việt Nam. Hiện cơng tác tạo các dịng biến đổi gen
và đánh giá tính kháng sâu của đậu tương đang được TS Trần Thị Cúc Hòa
tiếp tục thực hiện.


Hồi giữa tháng 4, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cũng đã cho ý kiến
đóng góp cho dự thảo Luật An toàn thực phẩm gồm 12 chương, 75 điều, trong
đó có các quy định về thực phẩm biến đổi gen. Cơ quan này cũng yêu cầu dự
thảo luật phải quy định các loại thực phẩm biến đổi gen ghi rõ trên nhãn dịng
chữ "biến đổi gen" và Chính phủ quy định cụ thể việc ghi nhãn đối với thực
phẩm biến đổi gen, lộ trình thực hiện, loại thực phẩm biến đổi gen và mức tỷ
lệ nguyên liệu biến đổi gen.


Tháng 1-2006, Thủ tướng đã phê duyệt chương trình trọng điểm phát
triển và ứng dụng công nghệ sinh học đến năm 2020, trong đó có đề cập tới
cơng nghệ sinh học bằng giải pháp biến đổi gen.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

Hiện tại Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đã cho phép 4 cơ
quan khoa học và một doanh nghiệp tham gia khảo nghiệm giống cây trồng
biến đổi gen, tập trung chủ yếu vào một số giống cây dùng làm nguyên liệu
cho công nghiệp như bông vải và chế biến thức gia gia súc như bắp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



<b>Mơn: CƠNG NGHỆ SINH HỌC</b>



<i>Đề bài:</i>

Hãy trình bày những hiểu biết của mình về các sinh vật biến


đổi gen và hãy cho biết hiện trạng sử dụng cây trồng biến đổi gen ở




Việt Nam



SVTH:Nguyễn Thị Thu Hà


Lớp:K35C-Sinh



</div>

<!--links-->

×