Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

SKKN CHINH TA LOP 4 CO THOA LT1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (103.27 KB, 7 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I – Lý do chọn đề tài :</b>


<b>1. Đặt vấn đề :</b>


Trong năm học 2011 – 2012 tôi được sự phân công của Ban giám
hiệu trường phụ trách lớp Bốn 3. Qua thực tế ở đầu năm học, khi lớp đã
trải qua 3 tiết chính tả, tơi nhận thấy lớp cịn viết sai chính tả q nhiều,
đây là điều làm cho bản thân tôi phải lo lắng. Mơn Chính tả là một trong
những phần khá quan trọng của mơn Tiếng Việt, nó đỏi hỏi học sinh phải
biết nghe và viết đúng, vì nghĩa của Tiếng Việt rất phong phú, nếu nghe
sai viết sai thì nghĩa của từ cũng sai. Vì lí do đó, tơi đi sâu vào nghiên
cứu đề tài <i><b>“ Một số biện pháp để nâng cao chất lượng phân mơn Chính</b></i>
<i><b>tả cho học sinh lớp Bốn. ”</b></i>


<b>2. Mục đích đề tài</b>:


Để giúp học sinh viết đúng chữ Việt và đạt u cầu cơ bản về viết
chính tả đồng thời có khả năng viết tốt các bài chính tả ở những tiết học
trên lớp với niềm tin vững chắc không nghi ngờ khi đặt bút viết. Viết
đúng chính tả khơng những giúp học sinh học tốt môn Tiếng Việt mà
cịn giúp học sinh học tốt các mơn khác.


<b>3. Lịch sử đề tài</b>:


Đề tài này, tôi bắt đầu thực hiện trong năm học 2011 – 2012, cộng
với sự đầu tư nghiên cứu trong giảng dạy qua nhiều năm liền ở khối Bốn,
nhất là khi tôi gặp nhiều đối tượng học sinh học trung bình, yếu kém về
mơn này.


<b>4. Phạm vi đề tài</b>:<b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>II – Nội dung công việc đã làm :</b>



<b>1.Thực trạng đề tài</b>:


Đầu năm học 2011 – 2012, khi tơi cho học sinh viết chính tả ở
tháng đầu với 4 tiết kết quả như sau:


G : 6
KH : 6
TB : 15


Y : 7


Đa số học sinh thường viết sai các lỗi :
<b>- Phụ âm đầu </b>:


<b> + s/x </b>: lao <b>s</b>ao, <b>x</b>ử dụng…..
<b> + tr/ch </b>: <b>ch</b>ở lại, cây <b>ch</b>e….
<b> + ngh, ng : ng</b>e nói, <b>ng</b>ĩ ngợi…..
<b>+ qu/v : v</b>a đi, <b>v</b>ê hương..


<b> + r/v/d/gi</b> : đi <b>d</b>a đi <b>d</b>ào, <b>gi</b>ao động...
<b>- Vần</b> :


<b> </b> <b>+ ai/ay/ây</b> : lỗ ta<b>y</b>, bàn ta<b>i</b>, cá<b>y </b>câ<b>i</b>....


<b>+ iu/êu/iêu</b> : cái l<b>ìu</b>, tiếng k<b>iêu</b>, ch<b>iều</b> chuộng...
<b>+ im/iêm/êm/em</b> : t<b>iềm</b> kiếm, con ch<b>iêm</b>...
<b> </b> <b>+ ip/iêp/êp/ep : </b>chưa k<b>iệp</b>, th<b>ệp</b> xuân….
<b>+ um/uôm </b>: nh<b>ụm</b> áo


<b>+ ưu/ươu : </b>chai r<b>ựu</b>, con kh<b>ứu</b>....


<b>+ ao/au/âu</b> : vì s<b>au</b>, chiếc t<b>ào</b>,....
<b>+ oi/ơi</b> : ng<b>ồi</b> bút, ng<b>ịi</b> xuống,....
<b>+ ăp/âp</b> : s<b>ấp</b> tới, gà <b>ắp</b>...
<b>+ ui/uôi</b> : lỗ m<b>uỗi</b>, con m<b>ũi</b>....
<b>+ ưi/ươi</b> : trái b<b>ửi</b>...


<b>- Âm cuối : </b>


<b>+ an/ang : </b>cây b<b>àn</b>, s<b>ang</b> sát….
<b>+ at/ác : </b>hạt c<b>ác</b>, t<b>át</b> dụng….
<b>+ ăt/ăc </b>: đôi m<b>ắc</b>, gi<b>ặc</b> áo…..


<b>+ ân/âng </b>: nhà cao t<b>ần</b>, ng<b>âng</b> nga……


<b>+ ươn/ương </b>: con rắn tr<b>ường</b> qua, v<b>ương</b> lên…..
<b> </b> <b>+ âc/ât </b>: t<b>ấc</b> cả, t<b>ất</b> đất….


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>+ êt/êch </b>: trắng b<b>ệt</b>….


<b>+ uôc/uôt : </b>con ch<b>uộc</b>,bao th<b>uốt</b>…….
<b>- Âm đệm :</b>


<b> </b> <b>+ oan : </b>đ<b>òn</b> người …
<b>+ uê </b>: hoa h<b>ệ </b>…..


<b>- Dấu thanh </b>:


+ dấu hỏi, dấu ngã : v<b>ẻ </b>tranh, v<b>ẽ</b> mặt….


Qua nhận xét các bài viết, tôi nhận thấy học sinh sai các lỗi nêu


trên với nhiều lí do :


* Khơng nắm cách phát âm chuẩn.
* Không nắm nghĩa của từ.


* Do thói quen.
<b>2. Nội dung giải quyết :</b>


Từ những nguyên nhân trên, tôi cần giải quyết các nội dung sau :
- Giúp học sinh phân biệt cách phát âm.


- Nắm rõ nghĩa của từ.
<b>3. Biện pháp giải quyết :</b>


<b> </b> <b>a) Rèn học sinh có thói quen phát âm chuẩn :</b>


Muốn học sinh viết đúng chính tả, giáo viên chú ý luyện học sinh
phát âm đúng để phân biệt các dấu thanh hỏi, thanh ngã, các âm đầu, vần,
âm cuối, âm đệm vì chữ quốc ngữ là chữ ghi âm, âm phát thế nào là chữ
ghi lại như thế đó.


Vậy việc rèn cho học sinh phát âm đúng không chỉ thực hiện trong
môn Tập đọc khơng mà cịn thực hiện ở tất cả các môn học. Giáo viên
chủ nhiệm chú ý thực hiện thường xuyên, liên tục khi phát hiện học sinh
phát âm sai. Vì vậy giáo viên cần phát âm đúng, rõ ràng để giúp học sinh
viết đúng chính tả.


<b>b) Giúp học sinh phân biệt cách phát âm :</b>
Thí dụ<b>: * Khi phát âm các âm:</b>



<b>r </b>: run lưỡi, đầu lưỡi đưa lên.


<b> gi :</b> hai hàm răng cắn chặt, đầu lưỡi chạm vào vị trí giữa hai hàm
răng.


<b>qu </b>: mở miệng và luồng hơi đi ra tự nhiên.


<b>v </b>: trước khi phát âm hai môi khép chặt, khi phát âm hai môi mở ra
và luồng hơi bật ra. Âm qu và v, đây là hai âm học sinh dễ lẫn lộn. Thí dụ
: q -và nhưng có chú ý nhìn cơ phát âm thì học sinh dễ nhận ra chữ viết
đúng.


Ngoài ra những âm cuối t/c.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

ac, khi phát nhẹ giọng, không kéo dài.
Tương tự : en/eng; uc/ut…….


* <b>Khi phát âm dấu hỏi, dấu ngã cũng tương tự</b> :
Thí dụ :


- sạch sẽ : sẽ nhấn giọng, kéo dài.
- chia sẻ : sẻ nhẹ giọng, khơng kéo dài.


<b>c) Giúp học sinh phân tích, so sánh : </b>


Những tiếng khó viết đúng, giáo viên nên dùng biện pháp so sánh,
phân tích cấu tạo tiếng, để học sinh ghi nhớ cách viết. Thí dụ :


Bàn = B + an + thanh huyền.
Bàng = B + ang + thanh huyền.



Giáo viên gợi ý để học sinh thấy chỗ khác nhau của hai tiếng đó là
vần : an/ang và khác nhau cách phát âm. Từ đó học sinh ghi nhớ, khi viết
các em sẽ không viết sai.


<b>d) Giúp học sinh phân biệt nghĩa của từ :</b>


- Giáo viên <b>nên đặt tiếng trong từ hay trong một ngữ để học</b>
<b>sinh hiểu rõ nghĩa của từ.</b> Thí dụ :


Tiếng “san” viết “san sát”


Tiếng “sang” viết “sang sơng”


- Hoặc <b>giải thích nghĩa của từ bằng hình tượng của sự vật</b>. Thí
dụ :


Từ “tấm thảm” là đồ vật phủ lên mặt bàn, nên chữ “tấm” ở đây là
dấu ^.


Từ “đi tắm” ta liên tưởng đến nước đựng vào xô, thau cho nên chữ
“tắm” viết bằng dấu .


Ngồi ra cịn nhiều cách để giúp học sinh hiểu nghĩa của từ mà
khơng viết sai lỗi chính tả như : cho học sinh đọc chú giải, đặt câu, tìm từ
trái nghĩa, đồng nghĩa……qua các môn học Tập đọc, Luyện từ và câu,
Tập làm văn…….


<b>đ) Ngoài ra giúp học sinh nhớ cách viết đúng chính tả theo luật</b>
<b>trầm – bổng trong từ láy :</b>



Trong hệ thống thanh điệu tiếng Việt được phân chia thành hai
nhóm :


- <b>Nhóm thanh bổng</b> gồm : <b>ngang, sắc, hỏi</b>.
- <b>Nhóm thanh trầm</b> gồm : <b>huyền, ngã, nặng</b>.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b> </b> <b>* Nhóm thanh bổng </b>:


+ Ngang - hỏi : vui vẻ, lẻ loi……
+ Sắc - hỏi : trắng trẻo, vắng vẻ…..
+ Hỏi - hỏi : thỏ thẻ, rủ rỉ……..
<b>* Nhóm thanh trầm :</b>


<b>+ </b>Huyền - ngã : vồn vã, sẵn sàng….
+ Nặng – ngã : lạnh lẽo, đẹp đẽ…….
+ Ngã – ngã : nhõng nhẽo, dễ dãi…….


<b>e) Giúp học sinh nắm vững qui tắc viết các âm :</b>
<b>- k/c :</b>


+ Âm k đi với âm i, e, ê . Thí dụ : kia, kèn, kể…..


+ Âm c: đi với những nguyên âm còn lại. Thí dụ : cá, có, cơ, cứng,
cũng…..


<b>- Ngh/ng :</b> Tương tự như trên : i, e, ê thì viết phụ âm đầu ngh.
Ngoài các âm kể trên như a, o, ơ, ơ…thì âm đầu viết là ng


<b>- g/gh </b>: Cách viết tương tự như âm ngh/ng .Thí dụ : ghi, ghế, ghe…


gà gơ……


<b>Khi dạy 1 tiết chính tả, tôi chú ý các bước như sau </b>:
<b>1.Ở nhà </b>:


Tôi yêu cầu học sinh luyện viết nhiều lần 1 bài vào vở ở nhà (tối
thiểu 3 lần). Em nào viết lần 1 có từ sai thì viết lại từ đó cho đúng (1 từ
viết 1 dòng) dưới bài viết lần 1. Tương tự như vậy đến khi nào bài luyện
viết của mình khơng cịn lỗi chính tả thì thơi.


<b>2.Ở lớp :</b>


<b>- Phần kiểm tra bài cũ :</b>


Tôi thường kiểm tra những từ học sinh viết sai nhiều ở tiết trước.
Hình thức kiểm tra là bảng con, bảng lớp ( ưu tiên những em yếu, kém
viết ở bảng lớp )


<b>- Phần bài mới :</b>


<b> </b> Khâu quan trọng của tôi là luyện từ khó. Tơi để học sinh tự nêu
những từ khó đã viết sai khi luyện viết ở nhà. Tơi ghi lại trên bảng lớp,
gọi học sinh phân tích, phát âm . Sau đó, tơi hướng dẫn cách phát âm lại
( nếu học sinh phát âm sai ) và phân biệt nghĩa của từ cho học sinh nắm,
tiếp đó tơi cho học sinh tìm từ tương tự để xem học sinh đã hiểu chưa.
Tơi có thể bổ sung những từ khó mà học sinh chưa phát hiện ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bước cuối cùng là tôi thống kê số lỗi sai của học sinh khi luyện
viết ở nhà. Tơi tìm hiểu ngun vì sao viết sai? Do khơng hiểu nghĩa của
từ. Thí dụ : trơng - trong… hay do phát âm sai như : khác - khát hoặc do


thói quen khi viết như : cây mà viết câi. Căn cứ vào những lỗi sai của
học sinh mà tơi có cách giải quyết. Như những lỗi trên thì tôi cho học
sinh hiểu nghĩa, phát âm lại và khẳng định với học sinh vần ây luôn luôn
viết là y.


Khi đọc để học sinh viết, giáo viên phải đọc chuẩn, đọc câu cho
học sinh nghe 1 lần rồi đọc cụm từ cho học sinh viết. Còn học sinh phải
theo dõi nghe, nhìn giáo viên phát âm để viết đúng. Viết xong 1 cụm từ
1 học sinh đọc lại để giáo viên nắm được tốc độ viết của học sinh mà
đọc tiếp.


Khi chấm bài, tôi cố gắng chấm hết cả lớp để nắm được kết quả bài
viết của học sinh, đồng thời làm cho học sinh có nhiều hứng thú trong
học tập.


Qua bài viết, tôi ghi lại những lỗi sai của học sinh để cho học sinh
viết lại trong phần kiểm tra bài cũ, cịn những em viết sai tơi sẽ ghi tên
lại để theo dõi kiểm tra việc sửa bài ở nhà và việc thực hiện bài kiểm tra
ở lớp có tốt khơng.


Ngồi mơn Chính tả, trong các mơn học cịn lại tơi cũng rất chú ý
đến cách phát âm hay viết chữ của học sinh. Mục đích của tơi để rèn
học sinh phát âm đúng và viết đúng chính tả. Nếu trên bài làm của các
mơn học khác có sai lỗi chính tả, tơi sẵn sàng trừ điểm.


Ở lớp Bốn, thời gian học mơn Chính tả 1 tuần chỉ có 1 tiết . Vì vậy,
thỉnh thoảng, tơi tổ chức trị chơi “Đố chữ” bằng nhiều hình thức. Thí
dụ:


1.Tìm từ có âm s/x ; vần ao/au….


2.Chọn từ đúng (xang-sang) sơng….


3.Giải thích từ : Giáo viên chỉ cho từ học sinh giải thích….


Với trị chơi này, học sinh rất hứng thú để tìm từ và ghi nhớ để thi
đua.


Qua cách dạy mơn Chính tà của tơi trong năm học này, lớp Bốn 3
đã đạt được kết quả như sau:


Các lần thi G KH TB Y


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>III – Kết luận :</b>



<b>1 / Tóm lược giải pháp : </b>



Qua kết quả đạt được như trên, tôi nhận thấy rằng : Muốn dạy tốt
môn Chính tả, người giáo viên phải chịu khó chăm chút học sinh trong
từng tiết dạy, theo dõi kĩ việc rèn luyện của học sinh. Người giáo viên
luôn phát hiện những lỗi sai của học sinh và tìm ra cách để chữa những
lỗi sai đó.


“ Ở đâu có thầy giỏi, ở đó có trị giỏi ”, vì vậy bên cạnh việc chăm chút
học sinh, người giáo viên phải khơng ngừng học hỏi, tìm tịi, nghiên cứu các
tài liệu phục vụ cho việc giảng dạy để nâng cao trình độ chun mơn. Có nắm
chắc kiến thức, người giáo viên mới có thể giúp học sinh chữa lỗi sai và mới
khắc phục cái lỗi sai đó một cách có hiệu quả.


<b>2.Phạm vi đối tượng áp dụng:</b>



Với đề tài nầy có thể áp dụng cho lớp Bốn 3 mà tơi đã giảng dạy
trong năm học 2011 - 2012 tại trường.


Long Trạch, ngày 20 tháng 4 năm 2012
Người viết


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×