Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (976.73 KB, 190 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 64: IM- UM( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 64: IM - UM ( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC</b>
<b>( TIẾT 1)</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>TN- XH</b>
<b>BÀI 65:IÊM- M ( TIẾT 1)</b>
<b>BAØI 65: IÊM- YÊM( TIẾT 2)</b>
<b>BẢNG CỘNG VAØ TRỪ TRONG PHẠM </b>
<b>VI 10</b>
<b> HOẠT ĐỘNG Ở LỚP </b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 66: UÔM- ƯƠM( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 66: UÔM- ƯƠM( TIẾT 2) </b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 67 ÔN TẬP( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 67: ÔN TẬP( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>GẤP CÁI QUẠT( TIẾT 2)</b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN </b>
<b>SHTT</b>
<b>BÀI 68: OT- AT( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 68: OT- AT( TIẾT 2)</b>
<b>- Đọc được :</b>im, um, chim câu, trùm khăn.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :im, um, chim câu, trùm khăn.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chim câu, trùm khăn
- HS : Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy </b> <b>Hoạt động học</b>
<b> Hoạt động </b>1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu:Nhận biết được: im,um,chim
câu,….
a.Dạy vần: im
-Nhận diện vần:Vần im được tạo bởi: i và
m
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh im và am?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chim, chim
<i>câu</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> im</b>
<b> chim</b>
<b> chim câu</b>
b.Dạy vần um: ( Qui trình tương tự)
<b>um</b>
<b> truøm</b>
<b> trùm khăn</b>
-Đọc và viết bảng con : trẻ em, que kem, ghế đệm,
mềm mại ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng:
“Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao”
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: im
Giống: kết thúc bằng m
Khác : im bát đầu bằng i
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: chim
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( c nh - đ th)
( cá nhân - đồng thanh)
<b> Trang 1</b>
<b> con nhím tủm tỉm</b>
<b> trốn tìm mũm mĩm</b>
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét cách đọc của HS
Nhận xét tiết học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình.Viết b.con: im, um, chim
câu, trùm khăn
HS đọc lại bài trện bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b> I.Mục tieâu:</b>
<b>- Đọc được :</b>im, um, chim câu, trùm khăn.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :im, um, chim câu, trùm khăn.
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề : Xanh , đỏ, tím, vàng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động </b>1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:im, um( tiết 2)
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Khi đi em hỏi</b>
<b> Khi về em chào</b>
<b>HS đọc lại bài trên bảng </b>
<b>Im um</b>
<b>Chim trùm </b>
<b>Chim câu trùm khăn</b>
<b> con nhím tủm tỉm</b>
<b> trốn tìm mũm móm</b>
Đọc (cá nhân 10 em – đthanh)
Trang 2
<b> Mẹ có u khơng nào”</b>
c.Đọc SGK:
dLuyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Xanh, đỏ, tím, vàng”.</b>
Hỏi:-Em biết vật gì có màu đỏ? màu
xanh?
màu tím? màu vàng? màu đen, trắng,…?
-Tất cả các màu trên được gọi là
gì?
<b>Nhận xét khen ngợi những HS hăng hái </b>
<b>phát biểu</b>
Củng cố – dặn dò :
Cho HS nhắc lại vần, tiếng từ vừa học
HS đọc lại bài
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Lá cờ, quả cà……
Lá cây, nước biển …….
Quả cà , …..
Màu sắc
HS đọc bài
<b> </b>
-Kiến thức: Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 10.
-Kĩ năng :
Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính thích hợp.
-Thái độ: Thích học Tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Phoùng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2.
<b> </b>-HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1. Khởi động: </b>
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Bài cũ học bài gì?
Phép trừ trong phạm vi 10 -1HS trả lời.
Làm bài tập 1b/83:(Tính)
(1 HS nêu yêu cầu).
Trang 2
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn HS làm các bài </b>
<b>tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: Củng cố về các phép tính trừ</b>
<b>trong phạm vi 10.Thực hành làm các </b>
<b>phép tính trừ trong phạm vi các số đã </b>
*Bài tập1a/85: HS làm vở Tốn..
Hướng dẫn HS tính nhẩm rồi ghi kết quả
phép tính:
*Bài 1b/85: HS làm vở tốn
HD HS viết thẳng cột dọc:
GV chaám điểm và nhận xét bài làm của
HS.
* Bài 2/85: Cả lớp làm bảng con
Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS
nhẩm,
chẳng hạn: 3 cộng mấy bằng 10 , 5 cộng 5
bằng 10, nên điền 5 vào chỗ chấm
(5 + 5 = 10)…
GV chấm điểm, nhận xét bài viết của HS.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi.( 8 phút)</b>
<i>+Mục tiêu:</i>Tập biểu thị tình huống trong
tranh bằng một phép tính thích hợp.
Làm bài tập 3/85: HS ghép bìa cài.
Đội nào nêu được nhiều bài tốn và giải
đúng phép tính ứng với bài tốn, đội đó
thắng
10 - 1 = … 10 - 2 = … 10 - 3 = … 10 - 4 =….
10 - 9 = … 10 - 8 = … 10 - 7 = … 10 - 6 = …
4 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS tính nhẩm, rồi ghi kết quả. Đổi vở để chữa
bài: HS đọc kết quả của phép tính.
10 - 2 = 8; 10 - 4 = 6; 10 - 3 = 7; 10 - 7 = 3 ; 10
- 5 = 5
10 - 9 = 1; 10 - 6 = 4; 10 - 1 = 9; 10 - 0 = 10; 10
-10 = 0
10
5
5
10
4
6
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
5 + <b>5</b> = 10 <b> 8</b>- 6 = 2
8 – <b>7</b> = 1 <b>10</b> + 0 = 10
HS đọc yêu cầu bài 3/85:” Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn tranh vẽ nêu nhiều bài tốn rồi
ghép phép tính ứng với bài
Trang 3
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Cho HS đọc lại bảng trừ 10
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính:
a, 7 + 3 = 10 .
b , 10 - 2 = 8
HS đọc lại bảng cộng 10
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 1)</b><i><b>.</b></i>
<b>I-Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức</b>: Nêu được biểu hiện của giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
<b>2.Kĩ năng</b> : Biết giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
<b>3.Thái độ</b> : Tự giác giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
.GV: - Tranh BT 3, BT4.
- Phần thưởng cho cuộc thi xếp hàng vào lớp.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1</b>.Khởi động:
Hát tập thể ( 1phút)
Kiểm tra bài cũ:(4 phút)
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
-Đi học đều và đúng giờ có lợi gì ?
-Nhận xét bài cũ.
Giới thiệu bài.( 1 phút)
Giới thiệu trực tiếp bài mới.
<b>-Hoạt động2</b>: BT1( 12 phút)
+Mục tiêu: Quan sát, thảo luận và cho ý
kiến về việc làm của các bạn nhỏ trong
tranh theo chủ đề bài học.
+ Hướng dẫn Hs quan sát tranh và thảo
luận theo nhóm việc ra vào lớp của các
bạn nhỏ trong tranh của BT1.
Đi học đều và đúng giờ
Giúp cho chúng ta học tốt
-Hs làm theo Y/c của Gv <sub></sub>thảo luận
nhận xét về
Trang 4
-Gv hỏi:
.Em có suy nghó gì về việc làm của các
bạn trong tranh?
.Nếu em có mặt ở đó em sẽ làm gì?
+Keẫt lun: Chen lân, xođ đaơy nhau khi ra,
<i>vào lớp làm oăn ào mât trt tự và có theơ gađy</i>
<i>vâp ngã.</i>
<b>Hoạt động 3</b>: ( 14 phút)
+Mục tiêu:Thi xếp hàng và ra vào lớp
giữa các tổ.
-Thành lập ban giám khảo gồm: Gv,cán
bộ lớp.
-Nêu Y/c của cuộc thi :
.Tổ trưởng biết điều khiển các bạn (1đ).
.Ra vào lớp trật tự , không chen lấn xô
đẩy(1đ).
.Đi cách đều, đeo cặp gọn gàng(1đ).
.Đi nhẹ nhàng không lê dép(1đ).
-Tiến hành cuộc thi.
-Gv nhận xét và cho điểm thi đua các tổ.
Trao phần thưởng cho tổ có số điểm cao
nhất
Củng cố – dặn dò :
Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
+Dặn dị: Hơm sau học tiếp bài này.
Về nhà chuẩn bị các BT cịn lại
luận.
-2Hs nhắc lại.
-Hs lắng nghe y/c của cuộc thi.
- Từng tổ thực hiện hoạt động.
HS lắng nghe và trả lời
<b>THỨ BA NGAØY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Đọc được : iêm, m, dừa xiêm, cái yếm.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
Trang 5
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
- HS : Bộ chữ ghép
III.Hoạt động dạy học:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cơ giới thiệu cho
các em vần mới:iêm, yêm – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu: Nhận biết được: iêm, yêm, dừa
xiêm,…
a.Dạy vần: iêm
-Nhận diện vần:Vần iêm được tạo bởi: i , ê
và m
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh iêm và êm?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khoá : xiêm, dừa
<i>xiêm</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> iêm</b>
<b> xiêm</b>
<b> dừa xiêm</b>
b.Dạy vần yêm: ( Qui trình tương tự)
<b> yêm </b>
<b> yếm</b>
<b> cái yếm</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b>thanh kiếm âu yếm</b>
<b>quý hiếm cái yếm</b>
-Đọc và viết bảng con : con nhím, trốn tìm, tủm tỉm,
mũm mĩm ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Khi đi em hỏi
Khi về em chào ….”
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: iêm
Giống: kết thúc bằng m
Khác : iêm bát đầu bằng iê
Đánh vần đọc trơn ( c nh - đ th)
Phân tích và ghép bìa cài: xiêm
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( c nh - đ th)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
Trang 5
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố dặn dò :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Nhận xét tiết học
Theo dõi qui trình.Viết b.con: iêm, yêm,
dừa xiêm, cái yếm
HS đọc bài ở tiết học 1
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc được : iêm, m, dừa xiêm, cái yếm.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :iêm, yêm, dừa xiêm, cái yếm
<b>- Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề </b>:Điểm mười.
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:iêm, yêm ( tiết 2)
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
HS đọc bài :
Iêm yêm
Xiêm yếm
Dừa xiêm cái yếm
<b>thanh kiếm âu yếm</b>
<b>quý hiếm cái yếm</b>
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
<b> Trang 6</b>
<b>“Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn cho cả </b>
<b> đến, Sẻ mới có thời gian âu yếm đàn </b>
<b>con</b>.”
c.Đọc SGK:
d. Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Điểm mười”.</b>
Hỏi:
-BaÏn HS vui hay không vui khi được điểm
mười?
-Nhận được điểm mười , em khoe ai đầu
tiên?
-Học thế nào thì mới được điểm mười?
-Lớp em bạn nào hay được điểm mười?
-Em đã được mấy điểm mười?
<b>Nhận xét HS hăng hái phát biểu </b>
<b>e. Luyện viết:</b>
Cho HS viết vào vở tập viết
Nhận xét chữ viết của HS
<b>Củng cố – dặn dò :</b>
Cho HS nhắc lại vần , tiếng , từ vừa học
Cho HS đọc lại bài
Daën HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Bạn rất vui
HS liên hệ trả lời
Học chăm chỉ
HS liên hệ trả lời
HS viết vào vở tập viết
HS đọc lại bài
<b> </b>
<b>TOÁN</b>
-Kiến thức:Thuộcbảng cộng và bảng trừ trong bảng trừ trong phạm vi 10.
Viết được phép tính thích hợp ứng với hình vẽ .
-Kĩ năng: Biết vận dụng để làm tính.
-Thái độ: Thích học tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Trang 7
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ:( 4 phút) .
Bài cũ học bài gì?
GV nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2: Củng cố bảng cộng và </b>
<b>bảng trừ trong phạm vi 10, về mối quan </b>
<b>hệ giữa phép cộng và phép trừ. </b>
+Mục tiêu:<b>Biết vận dụng để làm tính.</b>
<b>1,Ơn tập các bảng cộng và các bảng trừ </b>
+Yêu cầu HS:
+GV HD HS nhận biết quy luật sắp xếp
các cơng thức tính trên các bảng đã cho.+
GV có thể yêu cầu HS:
2.<b>Thành lập và ghi nhớ bảng cộng, trừ </b>
<b>trong pv 10:</b>
GV yêu cầu HS:
GV HD HS:
<b>Hoạt động 3: Thực hành ( 8’)</b>
+ Mục tiêu: <b>Biết làm tính cộng, trừ trong </b>
<b>phạm vi các số đã học.</b>
<b>Làm các bài tập ở SGK</b>.
*Bài 1/86: Cả lớp làm vở Tốn.
Luyện tập - 1HS trả lời.
Làm bài tập 2/85 : (Điền số)
(4 HS lên bảng lớp làm, cả lớp làm bảng
con).
HS nhắc lại ( đọc thuộc lòng) các bảng
cộng trong phạm vi 10 và bảng trừ trong
phạm vi 10 đã được học ở các tiết trước.
HS tính nhẩm một số phép tính cụ thể
trong phạm vi 10,chẳng hạn:
4 + 5 = ; 2 + 8 = ; 10 - 1 = ; 9 - 2 =
HS xem sách, làm các phép tính và tự điền
kết quả vào chỗ chấm.
<b>HS nhận biết cách sắp xếp các cơng thức</b>
<b>tính trên bảng vừa thành lập và nhận </b>
<b>biết quan hệ giữa các phép tính cợng, </b>
<b>trừ. HS đọc thuộc các phép tính trên </b>
<b>bảng.(cn- đt): </b>
HS đọc yêu cầu bài 1:” Tính”
a, 4HS làm bài trên bảng, cả lớp làm vở
Toán.Đọc kết quả vừa làm được.
a, 3 + 7 = ; 4 + 5 = ; 7 – 2 = ; 8 – 1 =
Trang 8
Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc:
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
<b>Hoạt động 4:Trò chơi</b>.( 4 phút)
+<i>Mục tiêu: </i><b>Tập biểu thị tình huống trong</b>
<b>tranh bằng phép tính thích hợp.</b>
*Bài 3a/87 : HS ghép bìa cài.
GV u cầu HS nhìn tranh tự nêu bài tốn
và tự nêu phép tính ứng với bài tốn vừa
nêu .
Bài 3b/87: HS ghép bìa cài.(Tương tự bài
a)
GV nhận xét kết quả thi đua của 2 đội.
<b>Củng cố, dặn dò: (3 phút</b>)
Cho HS đọc lại các bảng cộng và trừ trong
phạm vi 10
Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
chữa bài
5
4
9
8
HS ở 2 đội thi đua quan sát tranh và tự nêu
bài toán, tự giải phép tính,
rồi ghép phép tính ở bìa cài:
a, 4 + 3 = 7.
b, 10 - 3 = 7
HS đọc lại bảng cộng và trừ trong phạm vi
10
<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>
<b>I. MơC tiªu:</b> Gióp HS biÕt:
- Keồ tẽn ủửụùc moọt soỏ hoạt động học tập ở lớp học
- Nêu được các hoạt hoạt động học tập khác ngồi hình vẽ như SGK như: học vi
tính , học đàn .
<b>II. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
Các hình trong bài 16 SGK
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC </b>
Trang 9
<b>Hot động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động.
Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài cũ
Giới thiu bi :Hôm trớc chng ta học
bài gì ?
Hụm nay ta tiếp tục tìm hiểu xem có
các hoạt động nào ở lớp.
Hoạt động 2: Quan sát tranh
B1: GV HD HS quan sát và nói với bạn
về các hoạt động đợc thể hiện ở từng hình
trong các bài 16 SGK.
B2: Gäi 1 sè HS tr¶ lêi tríc líp
B3: Cho HS th¶o ln
KL: ở lớp học có nhiều hoạt động học
tập khác nhau. Trong đó có những hoạt
động đợc tổ chức trong lớp học và có những
hoạt động đợc tổ chức ở sân trờng.
Hoạt động 3:
B1:
B2:
KL: Các em phải biết hợp tác, giúp đỡ
và chia sẻ với các bạn trong các hoạt động
học tập ở lp.
Cho HS hát bài <b></b>Lớp chúng mình<b></b>
Cuỷng coỏ- daởn doø:
Cho HS nhắc lại các hoạt dộng ở lớp
VỊ nhà ôn lại bài, chuẩn bị bài tiết
sau: Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc
Bài <b></b>lớp học<b></b>
HS từng cặp làm việc theo HD của GV
HS trả lời trớc lớp.
HS thảo luận các câu hỏi GV HD
HS thảo ln theo cỈp
HS nói với bạn về các hoạt động ớ lớp
học của mình. Những hoạt động có trong
Hoạt động mình thích nhất.
Mình làm gì để giúp các bạn trong lớp
học tập tt.
HS lên bảng nói trớc lớp.
C lp hỏt bi lớp chúng mình”
HS nhắc lại các hoạt dộng ở lớp
Trang 10
<b>THỨ TƯ NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được :uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.Từ ứng dụng trong bài
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
- HS : Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút)Giới thiệu trực
tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em
vần mới:uôm, ươm – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b> (15 phút)
+Mục tiêu: Nhận biết được: uôm, ươm,
cánh buồm,…
a.Dạy vần: uôm
-Nhận diện vần:Vần m được tạo bởi: u,ô
và m
GV đọc mẫu
Hỏi: So sánh uôm và iêm?
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : buồm, cánh
<i>buồm</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> uôm</b>
b.Dạy vần ươm: ( Qui trình tương tự)
-Đọc và viết bảng con : thanh kiếm, quý hiếm, âu
yếm, yếm dãi ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc câu ứng dụng: “Ban ngày, Sẻ mải đi kiếm ăn
cho cả nhà.Tối đến, Sẻ mới có….
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: m
Giống: kết thúc bằng m
Khác : uôm bát đầu bằng uô
Đánh vần ,đọc trơn ( c nh- đth)
Phân tích và ghép bìa cài: buồm
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Trang 11
<b>ươm</b>
<b> bướm</b>
<b> đàn bướm</b>
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: ( 10 phút)
<b> ao chuôm vườn ươm</b>
<b> nhuộm vải cháy đượm</b>
-Hướng dẫn viết bảng con ( 8 phút)
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
+Chỉnh sửa chữ sai
Củng cố dặn dò ( 1phút)
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét bài đọc của HS
Viết b.con: uôm, ươm,cánh buồm
HS đọc lại bài trên bảng
<b>TIEÁT 2</b>
- Học sinh viết được : uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.
- Đọc được :uôm, ươm, cánh buồm, đàn bướm.Từ ứng dụng trong bài
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề :Ong , bướm, chim, cá cảnh.
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và minh hoạ luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cuõ
<b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút)Giới thiệu trực
tiếp : Hôm nay cô giới thiệu cho các em
vần mới:uôm
HS đọc bài :
Uôm ươm
Buồm bướm
Cánh buồm đàn bướm
<b>nhuộm vải cháy đượm</b>
<i>Trang 12 </i>
Hoạt động 2: Bài mới: ( 15 phút)
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng.
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
<b> “Những bông cải nở rộ nhuộm vàng cả </b>
<b>cánh</b>
<b> đồng. Trên trời, bướm bay lượn từng </b>
<b>đàn</b>.”
c.Đọc SGK:
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
d.Luyện nói: ( 10 phút)
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Ong, bướm, chim cá cá </b>
<b>cảnh”.</b>
+: Hoûi:
-Con ong thường thích gì?Con bướm
thường thích gì?
-Con ong và con chim có ích gì cho bác
nông dân?
-Em thích con vật gì nhất?
e. Vieát
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn doø :
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Cho HS đọc lại bài trong SGK
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Thích hút mật ở hoa.Thích hoa
Hút mật thụ phấn cho hoa, bắt sâu bọ.
HS tự liên hệ và trả lời
HS viết vào vở tập viết
HS nhắc lại
HS đọc lại bài
<b>TỐN</b>
-Kiến thức: Thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
- Viết được phép tính thích hợp ứng với tóm tắt bài tốn.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
Trang 13
-Thái độ: Ham Thích học Tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2,3,4.
<b> </b>-HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
Hoạt động 2: (12 phút).
<b>Hướng dẫn HS làm các bài tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: Củng cố và rèn năng, thực </b>
<b>hiện các phép tính cộng và trừ trong </b>
<b>phạm vi 10.</b>
*Bài tập1/88: HS làm vở Toán.
Hướng dẫn HS :
Bài 2: HS làm vở tốn
-u cầu HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
Trước hết HS Phải thực hiện phép trừ 10
-7=3 rồi lấy
3 + 2 = 5, tiếp tục lấy 5 - 3 =2 và cuối cùng
2 + 8 =10.
KL : như vậy bông hoa xuất phát là 10, và
ngôi sao kêùt thúc cũng là số 10.
-GV có thể hướng dẫn HS bàng cách gợi ý.
GV chấm điểm và nhận xét bài làm của
HS
4 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng
con
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS sử dụng các công thức cộng và trừ
trong phạm vi 10 để điêøn kết quả phép
tính. Đổi vở để chữa bài: HS đọc kết quả
của phép tính
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Điền số”.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm tập , rồi đổi
vở để chữa bài, đọc kết quả vừa làm được:
1 HS lên bảng làm cả lớp làm . HS tự điền
số vào ô trống rồi đổi vở để chữa bài, đọc
kết quả vừa làm được.
<i>Trang 14</i>
* Bài 3/88: Cả lớp làm bảng con
Hướng dẫn HS nêu cách làm :Cho HS
nhẩm,
chẳng hạn: 3 cộng 4 bằng 7 , lấy 10 so
sánh với 7 ta điền dấu >:(10 3 + 4 )…
GV chấm điểm, nhàän xét bài viết của HS
<b>Hoạt động 3: Trò chơi.( 8 phút)</b>
<i>+Mục tiêu:</i>Củng cố kĩ năng tự tóm tắt bài
tốn, hình thành bài tốn rồi giải bài tốn.
Làm bài tập 4/88: HS ghép bìa cài.
HS đọc yêu cầu bài 3/88:” Điền dấu >, <,
= “HS tính kết quả phép tính bên phải,
(bên trái) rồi so sánh kết quả hai vế và
điền dấu >, <, = vào ô vuông. HS tự làm
bảng con .Đọc kết quả phép tính vừa làm
được.
HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt
nêu bài tốn và giải đúng phép tính ứng
với bài toán.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
<b>Củng cố – dặn dò :</b>
Cho HS đọc lại bảng cộng và bảng trừ 10
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
1HS đọc yêu cầu bài 4/88:” Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài tốn rồi ghép
phép tính ứng với bài tốn.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính:
6 + 4 = 10
HS đọc bảng cộng hoặc bảng trừ
<b>THỨ NĂM NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>Bài 67 : ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng –m
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn.
-HS: -SGK
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ : -Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : ao chuôm, nhuộm vải,
<i>Trang 15</i>
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> : ( 1 phút)
Hỏi:
-Tuần qua chúng ta đã học được những
vần gì mới?
-GV gắn Bảng ơn được phóng to
Hoạt động 2 :<b>Oân tập</b>: ( 15 phút)
+Mục tiêu:Oân các vần đã học
a.Các vần đã học:
b.Ghép chữ và vần thành tiếng
-Đọc câu ứng dụng: “ Những bông cải nở rộ nhuộm
vàng cả cánh đồng. Trên trời, ….
HS neâu
c.Đọc từ ngữ ứng dụng: ( 10 phút)
-GV chỉnh sửa phát âm
-Giải thích từ: <b>lưỡi liềm xâu kim </b>
<b>nhóm lửa</b>
d.Hướng dẫn viết bảng con : ( 8 phút)
-Viết mẫu ( Hướng dẫn qui trình )
- Chỉnh sửa chữ viết cho học sinh.
-Đọc lại bài ở trên bảng
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc bài trên bảng
Nhận xét tiết học
HS đọc các tiếng ghép từ chữ ở cột dọc với
chữ ở dòng ngang của bảng ơn.
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ơn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
Theo dõi qui trình
<b>Viết b. con: xâu kim, lưỡi liềm</b>
( cá nhân - đồng thanh)
HS đọc bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được chắc chắn các vần kết thúc bằng –m
- Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng
- Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một số tình tiết trong truyện kể : Đi tìm bạn
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn. .Tranh minh hoạ phần truyện kể : Đi tìm bạn
-HS: -SGK, vở tập viết
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<i>Trang 16</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cuõ
<b>Giới thiệu bài</b> : ( 1 phút)
Hoạt động 2: Bài mới: ( 15 phút)
+Mục tiêu:
- Đọc được câu ứng dụng.
- Kể chuyện lại được câu chuyện: Đi tìm
bạn
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
<b> “Trong vòm lá mới chồi non</b>
<b> Chùm cam bà giữ vẫn còn đung đưa</b>
<b> Quả ngon dành tận cuối mùa</b>
<b> Chờ con, phần cháu bà chưa trảy vào” </b>
-GV chỉnh sửa phát âm cho HS
c.Đọc SGK:
d.Kể chuyện: ( 10 phút)
+Mục tiêu: Kể lại được câu chuyện:<b>“Đi </b>
<b>tìm bạn”</b>
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh
hoạ:
( Theo 4 tranh)
+ Ý nghóa :Câu chuyện nói nên tình bạn
thân thiết của Sóc và Nhím.
e. Viết
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Củng cố dặn dị: ( 1 phút)
Cho HS đọc lại tồn bảng ôn trên bảng
Nhận xét vở viết của HS
Daën HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh
hoạ.
HS đọc trơn (c nhân– đthanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
HS viết vào vở tập viết
HS đọc lại tồn bảng ơn trên bảng
<i>Trang 17</i>
<b>TỐN</b>
-Kiến thức:Giúp HS củng cố về :
+ Nhận biết số luợng trong phạm vi 10.
+Đêùm , so sánh ; thứ tự các số trong dãy số từ 0 đến 10.
+ Biết thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
+Viết được phép tính thích hợp với tóm tắt bài toán .
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
-Thái độ: Ham Thích học Toán.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
<b> </b>-HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Bài cũ học bài gì?
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2Hướng dẫn HS làm các bài </b>
<b>tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: </b>Củng cố nhận biết số lượng
trong phạm vi 10. Đếm trong phạm vi 10 ;
thứ tự các số trong phạm vi 10. Củng cố kĩ
năng thực hiện các phép tính cộng, trừ
trong phạm vi 10.
*Bài tập1/89: HS làm vào vở
GV đính tranh như SGK đã phóng to,
hướng dẫn HS:
Bài 2: HS trả lời miệng
- Yêu cầu HS
Luyện tập) - 1HS trả lời.
Làm bài tập 3/88: (Tính)
3 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng
con
Đọc yêu cầu bài1:” Tính”.
HS đếm số chấm trịn trong mỗi nhóm, rồi
viết số chỉ số lượng chấm trịn vào ơ trớng
tương ứng.
2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở .
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Đọc các số từ 0
đến 10, từ 10 đến 0”.
<b>Nhiều HS đếm từ 0 đến 10 rồi đếm từ 10 </b>
<b>đến 0. Sau đó cho HS đếm nối </b>tiếp từ 0
đến 10 và từ 10 đến 0.
<i>Trang 18</i>
GV chấm điểm và nhận xét .
* Bài 3/89: Cả lớp làm bảng con ( cột 4, 5,
6, 7)
Hướng dẫn HS viết thẳng cột dọc
Nhận xét bài làm của HS
*Bài 4/89: HS làm vào vở .
HD HS tìm hiểu “lệnh“ của bài toán.
HD HS làm bài:
( Mỗi em đếm 1 số)
1HS nêu yêu cầu bài tập 3:”Tính”
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
HS tự điền số vào ô trống
1HS đọc yêu cầu bài 4/89” Điền số”
2 HS điền số phần 1 và phần 2 ở bảng lớp,
Trước hết HS phải thực hiện phép trừ 8 –3
= 5, rồi lấy 5 + 4 = 9.
Hoạt động 3: <b>Trò chơi.( 8 phút)</b>
<i>+Mục tiêu:</i><b> Củng cố kĩ năng ban đầu của </b>
<b>việc chuẩn bị giải bài toán có lời văn.</b>
Làm bài tập 5/89: HS ghép bìa cài.
HD HS nêu cách làm bài:Dựa vào tóm tắt
nêu bài tốn và giải đúng phép tính ứng
với bài tốn.Đội nào có nhiều bạn nêu bài
tốn đúng và giải phép tính đúng đội đó
thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Củng cố, dặn dò: (3 phút)
Cho HS đọc lại bảng cộng hoặc bảng trừ
trong phạm vi 10
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
thúc
1HS nêu u cầu bài tập 5:”Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài tốn rồi ghép
phép tính ứng với bài tốn.
HS làm bài, chữa bài.Đọc phép tính:
a. 5 + 3 = 8 ; b. 7 – 3 = 4
HS đọc lại bảng cộng hoặc bảng trừ trong
phm vi 10
<b>THU CONG</b>
<b>I. MơC tiªu:</b>
HS biết cách gấp cái quạt và gấp đợc cái quạt bằng giấy.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
GV: Qu¹t giÊy màu, 1 tờ giấy màu hình chữ nhật, 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, thơc kẻ,
hồ dán.
<i>Trang 19</i>
HS: 1 tê giÊy mµu HCN, 1 tê giÊy vë HS có kẻ ô, 1 sợi chỉ hoặc len màu, bút chì, hồ
dán, vở thủ công.
<b>iii. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HäC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
Kiểm tra bài cũ:
Cho HS gấp cái quạt
Nhận xét
Giới thiệu bài : Gấp cái quạt
(TIET 2)
Hot ng 2: GV nhắc lại quy trình gấp
quạt theo 3 bớc trên bản vẽ quy tr×nh mÉu:
GV nhắc nhở HS mỗi nếp gấp phải đợc
miết kỹ và bôi hồ phải nông, đều, buộc dây
đảm bảo chắc, đẹp.
GV quan sát giúp đỡ nhng em cũn
lỳng tỳng.
Một số HS lên gấp quạt
HS thực hành gấp quạt theo các bớc
đúng quy trình.
Hoát ủoọng 3: Tổ chức trình bày và sử
dụng sản phẩm, chọn sản phẩm đẹp để
GV nhắc HS dán sản phẩm vào vở thủ
công
Củng cố- dặn dò :
Nhận xét sản phẩm của HS
- Nhận xét về tinh thần học tập và sù
chn bÞ cđa HS
- Chuẩn bị 1 tờ giấy vở HS, giấy màu
để học bài <b>“</b>Gấp cái ví<b>”</b>
HS dán sản phẩm vào vở.
HS chuự yự laộng nghe
<i>Trang 20</i>
<b>TH SÁU NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :ot, at, tiếng hót, ca hát
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: tiếng hót, ca hát
- HS: Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1:.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút)Hơm nay cơ giới
-Đọc và viết bảng con : lưỡi liềm, xâu kim,
nhóm lửa ( 2 – 4 em đọc)
-Đọc thuộc lòng dòng thơ ứng dụng ứng
dụng: “Trong vòm lá mới chồi non
thiệu cho các em vần mới:ot, at – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:(15 phút)
+Mục tiêu: Nhận biết được: ot, at, tiếng
hót, ca hát.
a.Dạy vần: ot
-Nhận diện vần:Vần ot được tạo bởi: o
và t
GV đọc mẫu
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : hót, chim
<i>hót</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> ot</b>
<b> hót</b>
<b> chim hót</b>
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ot
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đ th)
Phân tích và ghép bìa cài: hót
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
<i>Trang 21</i>
b.Dạy vần at: ( Qui trình tương tự)
<b> at </b>
<b> haùt</b>
<b> ca haùt</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> bánh ngọt bãi cát</b>
<b> trái nhót chẻ lạt</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét tiết học
Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con:ot, at,tiếng hót, ca hát
HS đọc lại bài trên bảng
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : ot, at, tiếng hót, ca hát.Đọc được từ ứng dụng.
- Viết được :ot, at, tiếng hót, ca hát
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề :Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát.
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1:.Khởi động :
Hát tập thể
Kieåm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :( 1 phút) Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới:ot, at
HS đọc lại bài:
Ot at
<b>trái nhót chẻ lạt</b>
<i>Trang 22 </i>
Hoạt động 2: Bài mới ( 15 phút)
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b>“Ai trồng cây</b>
<b> ………</b>
<b>Chim hót lời mê say”</b>
c.Đọc SGK:
d.Luyện nói: ( 10 phút)
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Gà gáy, chim hót ,chúng em ca hát”.</b>
-Chim hót như thế nào?
-Em hãy đóng vai chú gà để cất tiếng
gáy?
-Chúng em thường ca hát vào lúc nào?
Nhận xét những HS hăng hái phát biểu
e. Luyện viết
Cho HS viết vào vở tập viết
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Chim hót líu lo
HS tự liên hệ và trả lời
HS liên hệ trả lời
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Củng cố – dặn dò
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng
Nhận xét chữ viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS đọc bài trên bảng
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<i>Trang 23</i>
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 69: ĂT- ÂT( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 69: ĂT-ÂT( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC</b>
<b>( TIẾT 2)</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>4</b>
<b>TN- XH</b>
<b> GIỮ GÌN LỚP HỌC SẠCH ĐẸP</b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 71: ET- ÊT( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 71: ET- ÊT( TIẾT 2) </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 72: UT- ƯT( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 72: UT- ƯT( TIẾT 2)</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KỲ( CUỐI HỌC KỲ I)</b>
<b>GẤP CÁI VÍ( TIẾT 1)</b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b> TẬP VIẾT </b>
<b>TẬP VIẾT </b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>TIẾT 15: THANH KIẾM, ÂU YẾM ……</b>
<b> TIẾT 16: XAY BỘT, NÉT CHỮ , KẾT </b>
<b>BẠN </b>
<b>THỨ HAI NGAØY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật và từ ứng dụng.
- Viết được:ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: rửa mặt, đấu vật
- HS: Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét cho điểm
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:ăt, ât – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
-Đọc và viết bảng con : bánh ngọt, bãi cát,
trái nhót, chẻ lạt, tiếng hót, ca hát
( 2 – 4 em)
+Mục tiêu: Nhận biết được: ăt, ât, rửa mặt,
đấu vật
a.Dạy vần: ăt
-Nhận diện vần:Vần ăt được tạo bởi: ă
và t
GV đọc mẫu
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : mặt, rửa
<i>mặt</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> ăt</b>
<b> mặt</b>
<b> rửa mặt</b>
b.Dạy vần ât: ( Qui trình tương tự)
ât
vật
đấu vật
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ăt
Đánh vần đọc trơn ( c nh- đth)
Phân tích và ghép bìa cài: mặt
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cnh - đ th)
<i>Trang 24</i>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> đôi mắt mật ong</b>
<b> bắt tay thật thà</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
+Chỉnh sửa chữ sai
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc bài trên bảng
Nhận xét bài đọc của HS
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: ăt, ât, rửa mặt,
đấu vật
HS đọc bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc được : ăt, ât, rửa mặt, đấu vật và từ ứng dụng.
- Viết được:ăt, ât, rửa mặt, đấu vật
-GV: -Tranh minh hoạ từ câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc bài ở tiết 1
Nhận xét cho điểm
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:ăt, ât
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
HS đọc bài tiết 1:
ăt ât
mặt vật
rửa mặt đấu vật
<b> đôi mắt mật ong</b>
<b> bắt tay thật thà</b>
<i>Trang 25 </i>
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“ Cái mỏ tí hon
<b>………</b>
Ta u chú lắm”
c.Đọc SGK:
d Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung
<b> “Ngày chủ nhật”.</b>
Hỏi:-Ngày chủ nhật, bố mẹ cho em đi
chơi ở đâu?
-Em thấy gì trong cơng viên?
Nhận xét những HS hăng hái phát biểu
eLuyện viết:
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Cho HS nhắc lại vân, tiếng, từ vừa học
Cho HS đọc lại bài
Daën HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
HS tự liên hệ và trả lời
HS tự liên hệ và trả lời
HS viết vào vở tập viết
HS chú ý cách ngồi viết
<b>TỐN</b>
-Kiến thức:Giúp HS củng cố về :
+ Cấu tạo của mỗi số trong phạm vi 10.
+ Viết các số theo thứ tự cho biết.
+ Xem tranh, tự nêu bài tốn rồi giải và viết phép tính giải bài tốn.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
-Thái độ: Ham Thích học Tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Phóng to tranh SGK, bảng phuï ghi BT 1, 2,3.
<b> </b>-HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>
<i>Trang 26</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động:
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Bài cũ học bài gì?
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài </b>
<b>tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: Củng cố cấu tạo của mỗi số </b>
<b>trong phạm vi 10 ; viết các số theo thứ tự</b>
<b>cho biết. </b>
*Bài tập1/90: HS làm vào vở cột 3, 4
GV treo bảng phụ ghi bài tập 1.
Hướng dẫn HS tự nêu nhiệm vụ bài tập:
GV có thể nêu câu hỏi gợi ý, chẳng hạn
như: “ 2 bằng 1 cộng mấy?”
Luyện tập chung - 1HS trả lời.
Làm bài tập 3/89: (Tính)
2 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng
con : (Đội a: làm 3bài đầu; Đội b: làm 3
bài cuối).
*Bài 2/90: HS làm vở Toán :
-Yêu cầu HS tự làm rồi chữa bài:
GV chấm điểm và nhận xét
Hoạt động 3: <b>Trò chơi.( 8 phút)</b>
<i>+Mục tiêu: </i><b>Xem tranh, tự nêu bài tốn </b>
<b>rồi giải và viết phép tính giải bài tốn.</b>
Làm bài tập 3/90: HS ghép bìa cài.
a.HD HS nhìn vào tranh vẽ để tự nêu bài
tốn. Chẳng hạn :” Có 4 bơng hoa có thêm
3 bơng hoa nữa. Hỏi có tất cả mấy bơng
hoa?”:
Hỏi lại HS :Có tất cả mấy bơng hoa?
1HS đọc yêu cầu bài 2:”Viết các số 7, 5, 2,
9, 8 :Theo thứ tự từ bé đến lớn ; Theo thứ
tự từ lớn đến bé”.
HS tự làm bài rồi chữa bài .
a. 2, 5, 7, 8, 9.
b. 9, 8, 7, 5, 2.
1HS nêu yêu cầu bài tập 3:”Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn hình vẽ nêu nhiều bài toán khác
nhau rồi ghép phép tính ứng với bài tốn.
a. 4 + 3 = 7
“ Có tất cả 7 bông hoa”.
b. 7 – 2 = 5
<i>Trang 27</i>
GV hỏi :Còn lại mấy lá cờ?
Đội nào có nhiều bạn nêu bài tốn đúng
và giải phép tính đúng đội đó thắng.
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Củng cố – dặn dò :
Cho HS trả lời các câu hỏi về phép tính
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
HS trả lời
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài 8: TRẬT TỰ TRONG TRƯỜNG HỌC (tiết 2)</b><i><b>.</b></i>
<b>I-Mục tiêu</b>:<b>1.</b>
<b>Kiến thức</b>: Nêu được biểu hiện của giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
Nêu được ích lợi của việc giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
<b>2.Kĩ năng</b> : Biết giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp.
<b>3.Thái độ</b> : Tự giác giữ trật tự trong giờ học và khi ra vào lớp
<b>II-Đồ dùng dạy học</b>:
.GV: - Tranh BT 3, BT4.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1.
<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>1</b>.Khởi động: Hát tập thể.
<b>2</b>.Kiểm tra bài cũ:
-Tiết trước em học bài đạo đức nào?
Hoạt động 2:
+Mục tiêu: Hs thảo luận theo câu hỏi của
BT3.
+Cho Hs quan sát tranh 3 và hướng dẫn
thảo luận theo câu hỏi.
-Gv hỏi :
. Các bạn trong tranh BT 3 ngồi học ntn?
HS trả lời
-Hs làm việc theo nhóm 4 em<sub></sub> thảo luận
trao<sub></sub> đổi và đại diện nhóm lên trình bày.
-Hs trả lời câu hỏi dẫn dắt của Gv để đi
đến kết luận
<i>Trang 28</i>
.Gv nêu câu hỏi để dẫn dắt Hs đến kết
luận bài.
+Kết luận: Hs cần trật tự nghe giảng,
<i>không đùa nghịch nói chuyện riêng, giơ tay</i>
<i>xin phép khi muốn phát biểu.</i>
<b>Hoạt động 3</b>:
+Mục tiêu: Hs đánh dấu + vào bạn giữ trật
tự BT 4.
+Cho Hs đọc yêu cầu BT và hướng dẫn Hs
làm BT.
-Gv sửa bài .
-Gv nêu câu hỏi cho Hs thảo luận:
.Vì sao em lại đánh dấu + vào các bạn đó?
.Chúng ta có nên học tập các bạn đó
khơng? Vì sao?
+Kết luận: Chúng ta nên học tập các bạn
<i>này trong giờ học vì các bạn ấy rât trật tự</i>
<i>trong giờ học.</i>
<b>Hoạt động 4</b>:
+Mục tiêu: Hs làm BT5.
+Gv hỏi:
-2Hs nhắc lại.
-Hs đọc u cầu BT4.
-Hs làm BT4
.Việc làm của 2 bạn đó đúng hay sai?
Mất trật tự trong giờ học có hại gì?
+Kết luận:
.Hai bạn giằng nhau quyển truyện làm mất
<i>trật tự trong giờ học.</i>
<i> .Tác hại của việc mất trật tự trong giờ học</i>
<i>là không nghe lời giảng của cô giáo<b></b> nên</i>
<i>không hiểu bài, làm mất thời gian của Gv</i>
<i>và làm ảnh hưởng đến các bạn xung quanh.</i>
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc lại phần ghi nhớ
Dặn HS thực hiện trật tự trong trường học
Chuẩn bị bài sau
-Hs thảo luận theo câu hỏi của Gv.
-Hs nhắc lại kết luận.
-Hs đọc 2 câu thơ cuối bài
HS đọc lại ghi nhớ
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Đọc được: ơt, ơt, cột cờ, cái vợt và từ ứng dụng.
- Viết được : ôt, ơt, cột cờ, cái vợt
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: cột cờ, cái vợt
- HS: Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
<b>Giới thiệu bài</b> :(1 phút):Hôm nay cô giới
thiệu cho các em vần mới: ôt, ơt – Ghi
bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>( 15 phút)
+Mục tiêu:Nhận biết được: ôt, ơt, cột cờ,
cái vợt
a.Dạy vần: ôt
-Đọc và viết bảng con : đôi mắt, bắt tay,
mật ong, thật thà( 2 – 4 em)
-Nhận diện vần:Vần ôt được tạo bởi: ô
và t
GV đọc mẫu
-So sánh: vần ôt và ot
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : cột, cột cờ
-Đọc lại sơ đồ: <b> ôt</b>
<b> cột</b>
<b> cột cờ</b>
b.Dạy vần ơt: ( Qui trình tương tự)
<b> ơt</b>
<b>vợt</b>
<b>cái vợt</b>
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ôt
Giống: kết thúc bằng t
Khác: ôt bắt đầu bằng ô
Đánh vần đọc trơn ( cnh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: cột
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
<i>Trang 30</i>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> cơn sốt quả ớt</b>
<b> xay bột ngớt mưa</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
<b> Củng cố – dặn dò : </b>
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét bài đọc của HS
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Viết b.con: ơt, ơt, cột cờ, cái vợt.
HS đọc lại bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề : Những người bạn tốt.
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và minh hoạ phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
<b>Giới thiệu bài</b> :(1 phút):Hôm nay cô giới
Hoạt động 2: Bài mới( 15 phút)
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
HS đọc lại bài
ôât
<i>Trang 31</i>
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
“<b>Hỏi cây bao nhiêu tuổi</b>
<b> </b>
<b>……….</b>
<b>Che trịn một bóng râm"</b>
c.Đọc SGK:
d Luyện nói: (10 phút)
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Những người bạn tốt”.</b>
Hỏi:-Giới thiệu tên người bạn mà em thích
nhất?
-Vì sao em lại u q bạn đó?
-Người bạn tốt đã giúp em những gì?
Nhận xét những HS hăng hái phát biểu
eLuyện viết ( 8 phút)
HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn doø :
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
HS liên hệ và trả lời
HS liên hệ và trả lời
HS liên hệ và trả lời
Cho HS nhăc lại vần, tiếng, từ vừa học
Cho HS đọc bài
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học HS đọc bài
<b>TỐN</b>
-Kiến thức: Giúp HS củng cố về :
+ Thứ tự của các số trong dãy số từ 0 đến 10.
+ Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
+ So sánh các số trong phạm vi 10.
+ Xem tranh nêu đề tốn rồi nêu phép tính giải bài toán.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng, trừ trong phạm vi 10.
-Thái độ: Ham Thích học Tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 2,3.
<i> Trang 32</i>
-HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài </b>
<b>tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: Củng cố thứ tự các số trong </b>
<b>dãy số từ 0 đêùn 10. Rèn kĩ năng thực </b>
<b>hiện các phép tính cộng, trừ trong PV </b>
<b>10. So sánh các số trong PV 10. </b>
Bài tập1/91: HS làm bài vào vở
GV treo bảng phụ ghi bài tập 1.
Hướng dẫn HS nối các chấm theo thứ tự.
Hỏi HS: Sau khi nối xong các số em thấy
Luyện tập chung - 1HS trả lời.
Làm bài tập 1/90: (Tính)
(1 HS nêu yêu cầu).
5 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con
1HS nêu yêu cầu bài tập;
“ Nối các chấm theo thứ tự:”
có hình gì?
GV chấm điểm, nhận xét bài làm của HS.
*Bài 2/91: HS làm bảng con :
-Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc.
b. Cho HS tính ( theo thứ tự từ trái sang
phải). Khuyến khích HS tính nhẩm. Khi
chữa bài nên cho HS đọc kết quả tính,
chẳng hạn: 4 + 5 – 7 = 2 đọc là: “ bốn cộng
năm trừ bảy bằng hai”…
GV chấm điểm và nhận xét .
*Bài 3/91: HS làm bảng con.
Yêu cầu HS tính phép tính bên trái , rồi
tính phép tính bên phải, so sánh 2 kết quả
“Hình chữ thập, hình xe ơ tơ”.
1HS đọc yêu cầu bài 2:” Tính”.
1HS làm bài trên bảng .
a.
10
5
5
Cả lớp làm bài vào bảng con . 1 em lên
bảng làm bài
4+ 7 -5 = 2
1+ 2 + 6 = 9
3 – 2 + 9 = 10
<i>Trang 33</i>
rồi điền dấu.
<b>Hoạt động 3: Trò chơi.( 8 phút)</b>
<i>Mục tiêu: </i><b>Xem tranh, nêu bài tốn rồi </b>
<b>nêu phép tính giải bài tốn. Xếp các </b>
<b>hình theo thứ tự xác định.</b>
Làm bài tập 4/91: HS ghép bìa cài.
a.HD HS nhìn vào tranh vẽ để tự nêu bài
tốn. Chẳng hạn :” Có 5 con vịt, có thêm 4
con vịt nữa. Hỏi có tất cả mấy con vịt ?”:
Hỏi lại HS :Có tất cả mấy con vịt?
b. (Tương tự như phần a).
GV hỏi :Còn lại mấy con thỏ?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
Cho HS đọc lại các phép tính ở bài 4
Dặn HS về làm bài tập và chuẩn bị bài sau
1HS nêu yêu cầu bài tập 3:” Điền dấu”.HS
tự viết dấu thích hợp vào chỗ chấm rồi
chữa bài.Đọc kết quả tính:
0 < 1 ; 3 + 2 = 2 + 3
10 > 9 ; 7 - 4 < 2 + 2
1HS nêu yêu cầu bài tập 4:”Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn hình vẽ nêu nhiều bài tốn khác
nhau rồi ghép phép tính ứng với bài toán:
a. 5 + 4 = 9
“ Có tất cả 9 con vòt”.
b. (Tương tự như phần a) 7 – 2 = 5
“ Còn lại 5 con thỏ”.
Nhận xét tiết học
<b>TỰ NHIÊN VAỉ X HI</b>
<b>I. MơC tiªu:</b> Gióp HS biÕt:
- Nhận biết đợc theỏ naứo là lớp học sạch ủeùp.
- Bieỏt giửừ gỡn lụựp hóc sách , ủép .
- Nẽu nhửừng cơng việc em coự theồ laứm để giữ lớp học sạch, đẹp nh lau bảng, bàn,
quét lớp, trang trí lớp học.
- Có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và sẵn sàng tham gia vào những hoạt động làm
cho lớp hc ca mỡnh sch p.
<b>II. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
Một số đồ dùng và dụng cụ nh: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, hốt rác, kéo, bút
màu...
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC</b>
<i>Trang 34</i>
<b>Hot ng dy</b> <b>Hot động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Nêu các hoạt động ở lớp hc ca mỡnh
Nhn xột bi c.
Giới thiệu bài: Hôm trớc chúng ta học bài
gì ?
Hôm nay ta học bài <b></b>Giữ gìn lớp học sạch
p<b></b>
Hot ng 2: Quan sỏt theo cặp
B1: HD HS quan sát tranh ở trang 36
SGK.
B2: Gäi 1 sè HS tr¶ lêi tríc líp
B3: Gäi 1 sè HS tr¶ lêi
KL: Để lớp học sạch, đẹp, mỗi HS phải
ln có ý thức giữ lớp học sạch, đẹp và
tham gia những hoạt động làm cho lớp học
của mình sạch đẹp.
Hoạt động 3: Thảo luận và thực hành theo
nhóm.
B1: Chia nhãm theo tỉ, ph¸t cho mỗi
tổ 1, 2 dụng cụ.
B2: Nhng dng c này đợc dùng vào
việc gì ? cách sử dụng từng loại nh thế
Vaứi HS nẽu caực hoát ủoọng ụỷ lụựp
Bài hoạt động ở lớp học.
HS quan s¸t và trả lời câu hỏi
HS thảo luận và trả lời câu hỏi.
Mỗi tổ sẽ thảo luận theo các câu hỏi gợi
ý của GV.
nào ?
KL: Phi bit s dụng dụng cụ hợp lý, có
nh vậy mới đảm bảo an tồn và giữ vệ sinh
cơ thể.
Củng cố – dặn dò :
Để lớp học sạch, đẹp mỗi HS cần phải có
mỗi HS phái có ý thức như thế nào ?
Dặn HS cần thực hiện hằng ngày
Chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
hµnh.
Có ý thức giữ ,gìn lớp học sạch, đẹp
<i>Trang 35</i>
<b>THỨ TƯ NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải và từ ứng dụng
- Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải .
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải
- HS : Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cơ giới thiệu cho
các em vần mới: et, êt – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu:Nhận biết được: et, êt, bánh tét,
dệt vải
a.Daïy vaàn: et
-Nhận diện vần:Vần et được tạo bởi: e
và t
GV đọc mẫu
-So sánh: vần et và ôt
-Đọc và viết bảng con :cơn sốt , quả ớt ,
xay bột, ngớt mưa( 2 – 4 em)
-Đọc SGK: :“<b>Hỏi cây bao nhiêu tuổi</b>
….………
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: et
Giống: kết thúc bằng t
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khoá : tét, bánh tét
-Đọc lại sơ đồ: <b> et</b>
<b> teùt</b>
b.Dạy vần êt: ( Qui trình tương tự)
<b> êt </b>
dệt
<b>dệt vải</b>
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: tét
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh)
<i><b> Trang 36</b></i>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> nét chữ con rết</b>
<b> sấm sét kết bạn</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét bài đọc của HS
Nhận xét tiết học
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: et, êt, bánh tét,…
HS đọc bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : et, êt, bánh tét, dệt vải và từ ứng dụng
- Viết được : et, êt, bánh tét, dệt vải .
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề : Chợ Tết.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bánh tét, dệt vải.Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cơ giới thiệu cho
các em vần mới: et, êt
HS đọc lại bài
Et êt
Tét tết
Bánh tét chợ tết
<b>nét chữ con rế</b>
<b> sấm sét kết bạn</b>
<i>Trang 37 </i>
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “Chim tránh rét bay về phương nam. </b>
<b>Cả đàn </b>
<b> đã thấm mệt nhưng vẫn cố bay theo </b>
<b>hàng</b>”
c.Đọc SGK:
d Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Chợ Tết”.</b>
Hỏi:-Em được đi chợ Tết vào dịp nào?
-Chợ Tết có những gì đẹp?
Nhận xét những HS hăng hái phát biểu
e Luyện viết:
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS nhắc lại vần, tiếng , từ vừa học
Cho HS đọc lại tồn bài
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và làm bài và
chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
HS liên hệ và trả lời
Có nhiều hàng hóa với nhiều màu sắc khác
nhau, có nhiều loại hoa
HS viết vào vở tập viết
HS đọc lại bài
<b>TỐN</b>
-Kiến thức:
Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với 0.
-Kĩ năng: Rèn kĩ năng thực hiện các phép tính cộng phạm vi 10. -Thái độ: Ham Thích
học Tốn.
<b> II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
Trang 38
-GV: Phóng to tranh SGK, bảng phụ ghi BT 1, 4.
<b> </b>- HS: Bộ đồ dùnghọc Toán lớp1, sách Toán 1, bảng con.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định tổ chức (1phút).
Kiểm tra bài cũ: ( 5 phút)
Bài cũ học bài gì?
GV Nhận xét, ghi điểm. Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài trực tiếp (1phút).
<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm các bài </b>
<b>tập ở SGK.</b>
+Mục tiêu<b>: Củng cố cộng, trừ và cấu tạo</b>
<b>các số trong PV 10. So sánh các số trong </b>
<b>PV 10. </b>
*Bài tập1/92: HS làm vở Tốn
+1a.GV treo bảng phụ ghi bài tập 1a.
Yêu cầu HS viết thẳng cột dọc.
+1b.Cho HS tính ( theo thứ tự từ trái sang
phải).Khuyến khích HS tính nhẩm.
Luyện tập chung) 1HS trả lời.
Làm bài tập 1/91: (Tính)
(1 HS nêu yêu cầu).
0 … 1 ; 3 + 2 … 2 + 3
10 … 9 ; 7 - 4 … 2 + 2
2 HS làm bảng lớp - cả lớp làm bảng con
1HS neâu yêu cầu bài tập1:“ Tính”
1 HS lên bảng làm , cả lớp làm vở Toán,
rồi đổi vở để chữa bài, đọc kết quả phép
tính:
4
6
10
9
2
7
5
3
8
8
7
1
2
7
9
10
8
2
*Baøi 2/92: HS làm bảng con:
GV chấm điểm và nhận xét .
<b>Hoạt động 3: Trị chơi.( 8 phút)</b>
<i>+Mục tiêu: </i><b>Nhìn tóm tắt, nêu bài tốn </b>
<b>rồi nêu phép tính giải bài tốn. Nhận </b>
<b>dạng hình tam giác .</b>
chẳng hạn: 8 - 5 - 2 = 1 đọc là: “Tám trừ
năm trừ hai bằng một”
1HS đọc yêu cầu bài 2:” Điền số”.
3HS làm bài trên bảng rồi chữa bài. Đọc
kết quả vừa làm được<b> :</b>
8 = 3 + 5 ; 9 = 10 - 1 ; 7 = 0 + 7
10 = 4 + 6 ; 6 = 1 + 5 ; 2 = 2 - 0
<i>Trang 39</i>
Làm bài tập 4/92: HS ghép bìa cài.
HD HS nhìn vào tóm tắt tự nêu bài tốn.
Chẳng hạn :
” Có 5 con cá, có thêm 2 con cá nữa. Hỏi
có tất cả
mấy con cá?”:
Hỏi lại HS :Có tất cả mấy con vịt?
GV nhận xét thi đua của hai đội.
<b> Củng cố – dặn dò :</b>
Cho HS đọc lại các phép tính ở bài 4
Dặn HS về nhà làm bài và ôn bài chuẩn bị
cho tiết kiểm tra
Nhận xét tiết học
1HS nêu u cầu bài tập 4:”Viết phép tính
thích hợp”.
HS nhìn tóm tắt nêu bài tốn rồi ghép
phép tính ứng với bài tốn:
5 + 2 = 7
“ Có tất cả 7 con cá”.
HS đọc phép tính ở bài 4
<b>THỨ NĂM NGAØY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh đọc được : ut,ưt, bút chì, mứt gừng và từ ứng dụng.
- Viết được : ut,ưt, bút chì, mứt gừng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: bút chì, mứt gừng
- HS : Bộ chữ ghép .
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:ut, ưt – Ghi bảng
<b>Hoạt động 2: Dạy vần </b>
-Đọc và viết bảng con : nét chữ, sấm sét,
con rết, kết bạn( 2 – 4 em)
-Đọc SGK:
Chim tránh rét bay về phương nam. Cả
đàn đã thấm mệt nhưng ….”
<i><b> Trang 40 </b></i>
Mục tiêu:Nhận biết được: ut,ưt, bút chì,
mứt gừng
a.Dạy vần: ut
-Nhận diện vần:Vần ut được tạo bởi: u
và t
GV đọc mẫu
-So sánh: vần ut và et
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : bút, bút chì
-Đọc lại sơ đồ: <b> ut</b>
<b> buùt</b>
<b> bút chì</b>
b.Dạy vần ưt: ( Qui trình tương tự)
<b> ưt </b>
<b> mứt </b>
<b> mứt gừng</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> chim cút sứt răng</b>
<b> sút bóng nứt nẻ</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: ut
Giống: kết thúc bằng t
Khác: ut bắt đầu bằng u
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: bút
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( c nh - đth)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Nhận xét tiết học
HS đọc bài ở tiết 1
<i> </i>
<i>Trang 41Trang 41</i>
<b>TIẾT 2</b>
<b>.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : ut,ưt, bút chì, mứt gừng và từ ứng dụng.
- Viết được : ut,ưt, bút chì, mứt gừng
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề :Ngón út, em út, sau rốt.
-GV: -Tranh minh hoạ Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cơ giới thiệu cho
các em vần mới:ut, ưt
. Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b>“Bay cao cao vút</b>
<b> </b>
<b>………</b>
<b> Làm xanh da trời</b>”
HS đọc bài ut ưt
Bút mứt
Bút chì mứt gừng
<b> chim cút sứt răng</b>
<b> sút bóng nứt nẻ</b>
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
c.Đọc SGK:
d Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Ngón út, em út, sau rốt</b>”.
-Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với
5 ngón tay, ngón út là ngón như thế nào?
-Kể cho các bạn tên em út của mình?
-Em út là em lớn nhất hay bé nhất?
-Quan sát tranh đàn vịt, chỉ con vật đi sau
Nhận xét HS hăng hái phát biểu
Quan sát tranh và trả lời
Cả lớp giơ ngón tay út và nhận xét so với 5
ngón tay, ngón út là ngón bé nhất
HS Kể cho các bạn tên em út của mình
Em út là em bé nhất
HS quan sát và trả lời
<i>Trang 42</i>
d Luyện viết:
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Nhận xét chữ viết của HS
<b> Củng cố – dặn dò :</b>
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Cho HS ,đọc lại bài
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Chuẩn bị bài sau
Nhận x ét tiết hoïc
HS viết vào vở tập viết
HS đọc lại bài
<b>TỐN</b>
<i>Trang 43</i>
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>GẤP CÁI VÍ.</b>
(TIẾT 1)
<b>I.MỤC TIÊU :</b>
- Học sinh gấp được cái ví bằng giấy màu.
- Gấp được cái ví đúng, đẹp.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
-Ví mẫu, tranh quy trình gấp cái ví.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1/; Khởi động</b>
Ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ :
-Cho HS nêu lại quy trình gấp cái quạt
-Nhận xeùt.
<b>Giới thiệu bài :</b>- Giáo viên cho học sinh
quan sát ví mẫu.
+Ví được làm bằng gì ? Được dùng để làm
gì ?
-GV giới thiệu bài “Gấp cái ví”.
<b>Hoạt động 2 :</b> Quan sát và nhận xét.
<b>MT :</b> Học sinh tìm hiểu đặc điểm của cái
ví.
- Giáo viên cho học sinh quan sát ví mẫu.
- Ví có mấy ngăn đựng ? Ví được gấp từ
tờ giấy hình gì ?
<b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn cách gấp.
<b>MT :</b> Học sinh biết cách gấp cái ví và tập
HS nêu lại quy trình gấp cái quạt
HS quan sát + trả lời.
gấp trên giấy vở.
GV thao tác gấp ví trên tờ giấy hình chữ
nhật to.
<b>Bước 1:</b> Lấy đường dấu giữa :
-Đặt tờ giấy màu hình chữ nhật trước mặt,
Học sinh quan sát từng bước gấp của giáo
viên và ghi nhớ thao tác
H1 H2
<i>Trang 44</i>
Bước 2: Gấp 2 mép ví :
+ Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ơ
như hình 3 sẽ được hình 4
Bước 3<b>:</b> Gấp ví :
+ Gấp tiếp 2 phần ngoài (H5) vào trong
(H6) sao cho 2 miệng ví sát vào đường dấu
giữa để được (H 7)
+ Lật (H7) ra sau theo bề ngang giấy như
(H8). Gấp 2 phần ngoài vào trong sao cho
cân đối giữa bề dài và bề ngang của ví
(H9) được (H10).
+ Gấp đơi (H10) theo đường dấu giữa
(H11), cái ví đã hoàn chỉnh (H12)
<b>Hoạt động 4 : </b>Thực hành
-Cho HS gấp cái ví trên giấy trắng.
-GV theo dõi giúp đỡ HS gặp khó khăn.
<b>Củng cố – Dặn dị :</b>
-Cho HS nhắc lại các bước gấp cái ví.
-Chuẩn bị : giấy trắng để gấp cái ví tiết
sau.
H3 H4
H5 H6
H7 H8 H9
H10 H11 H12
-HS gấp cái ví trên giấy trắng.
<b>THỨ SÁU NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>TẬP VIẾT</b>
I<b>.Mục tiêu:</b>
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng<b>: </b>thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm,
bánh ngọt, bãi cát, thật thà.
<i>Trang 45</i>
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
- Kó năng viết liền mạch.
-Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
-Viết nhanh, viết đẹp.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
<b> III.Hoạt động dạy học: </b>
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1.Khởi động :
Oån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
Bài 15: Tập viết tuần 16 : thanh kiếm, âu
yếm, ao chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà
<b>Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết </b>
<b>baûng con</b>
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ
ứng dụng :
thanh kiếm, âu yếm, ao chuôm, bánh
ngọt,bãi cát
thật thà.
-Viết bảng con: đỏ thắm, mầm non, chôm
chôm, trẻ em, ghế đệm, mũm mĩm
-GV đưa chữ mẫu
-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu
-Hướng dẫn viết bảng con:
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
HS viết bảng con:
<i>Trang 46</i>
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở
tập viết
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần nối nét
với nhau ở các con chữ
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những
HS yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại
thu vềnhà chấm)
- Nhaän xét kết quả bài chấm.
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
<b>thanh kiếm, âu yếm</b>
ao chuôm, bánh ngọt
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
vieát
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết
Sau.
<i>Trang 47</i>
<b>TẬP VIẾT</b>
I<b>.Muïc tieâu:</b>
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng<b>: </b>xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút,
con
vịt, thời tiết
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
- Kĩ năng viết liền mạch.
-Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
-Viết nhanh, viết đẹp.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
<b> III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Oån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
-Nhận xét , ghi điểm
Bài 16: Tập viết tuần 17: xay bột, nét
chữ, kết bạn, chim cút, con vịt, thời tiết
<b>Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết </b>
-Viết bảng con: thanh kiếm, âu yếm, ao
chuôm, bánh ngọt,bãi cát, thật thà
<b>baûng con</b>
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ
ứng dụng :
xay bột, nét chữ, kết bạn, chim cút, con
vịt, thời tiết
-GV đưa chữ mẫu
- Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng
Giảng từ khó
HS quan sát
4 HS đọc và phân tích
<i>Trang 48</i>
-Sử dụng que chỉ tô chữ mẫu
-GV viết mẫu
-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở tập
viết
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết
cần nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS
yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở cịn
lại thu về nhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
Củng cố , dặn dò
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
HS quan saùt
HS viết bảng con:
<b>xay bột, nét chữ</b>
<b>kết bạn, chim cút</b>
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
vieát
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết
Sau.
<i>Trang 48</i>
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<i>Trang 49</i>
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BAØI 73: IT- IÊT( TIẾT 1)</b>
<b>BAØI 73: IT- IÊT( TIẾT 2)</b>
<b>ĐIỂM ĐOẠN THẲNG</b>
<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ I</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>TN- XH</b>
<b>BÀI 73:T- ƯƠT ( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 73: T-ƯƠT( TIẾT 2)</b>
<b>ĐỘ DAØI ĐOẠN THẲNG </b>
<b> CUỘC SỐNG XUNG QUANH </b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 74: ÔN TẬP ( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 74: ÔN TẬP( TIẾT 2) </b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 76: OC- AC( TIẾT 1)</b>
<b> BAØI 76: OC- AC( TIẾT 2)</b>
<b>MỘT CHỤC- TIA SỐ </b>
<b>GẤP CÁI VÍ( TIẾT 2)</b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN </b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I</b>
<i>Trang 50</i>
<b>THỨ HAI NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết và từ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
<b>II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: trái mít, chữ viết.
- HS : Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học:</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:it, iêt – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu:Nhận biết được: it, iêt, trái mít,
chữ viết.
a.Dạy vần: it
-Nhận diện vần:Vần it được tạo bởi: i và t
GV đọc mẫu
-So sánh: vần it và ut
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố : mít, trái mít
-Đọc và viết bảng con : chim cút, sút bóng, sứt răng,
nứt nẻ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK:
<b>“</b>Bay cao cao vút
Chim bieán mất rồi…”( 2 em)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: it
Giống: kết thúc bằng t
Khác: it bắt đầu bằng i
-Đọc lại sơ đồ: <b> it</b>
b.Dạy vần iêt: ( Qui trình tương tự)
<b> iêt </b>
viết
chữ viết
Đọc lại sơ đồ trên bảng
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược( cá nhân- đồng thanh )
Cá nhân- đồng thanh
<i>Trang 51</i>
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> con vịt thời tiết</b>
<b> đông nghịt hiểu biết</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dò :
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Nhận xét tiết học
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: it, iêt, trái mít,…
HS đọc bài
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : it, iêt, trái mít, chữ viết và từ ứng dụng.
- Viết được: it, iêt, trái mít, chữ viết
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề :Em tô vẽ viết.
<b> II</b>.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ câu ứng dụng và phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kieåm tra bài cũ :
HS đọc bài : : <b> it iêt</b>
<b> Mít viết </b>
<b> trái mít</b> chữ viết
<b>con vịt thời tiết</b>
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:it, iêt
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
<i>Trang 52 </i>
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b> “Con gì có cánh </b>
<b> ………</b>
<b> Đêm về đẻ trứng? </b>”
d Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Em tô vẽ viết</b>”.
Hỏi:-Đặt tên từng bạn trong tranh và giới
thiệu bạn đang làm gì? Có thể kèm theo
lời khen ngợi của bạn.
Nhận xét khen ngợi những HS hăng hái
phát biểu
e Luyeän vieát:
Cho HS viết vào vở tập viết
Chú ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Củng cố dặn dò:
Cho HS nhắc lại vần, tiếng,từ vừa học
Cho HS đọc lại bài
Nhận xét chữ viết của HS
Daën HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (c nhân 10 em – đthanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
HS quan sát và trả lời
HS viết vào vở tập viết
Chú ý các khoảng cách của các tiếng từ
HS đọc lại bài
<i> </i>
<b>TOÁN</b>
- Kiến thức: Nhận biết Điểm và Đoạn thẳng.
- Kĩ năng : Biết kẻ đoạn thẳng qua hai điểm. Biết đọc tên các đoạn thẳng.
- Thái độ : Thích đọc và kẻ đoạn thẳng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
-GV: Phấn màu, thước dài
- HS: Bút chì, thứơc kẻ.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định lớp.
Kieåm tra bài cũ:
Nhận xét bài kiểm tra cuối học kì I
(4phút).
Giới thiệu bài.Điểm và đoạn thẳng
<i><b>Hoạt động 2: Điểm và đoạn thẳng </b></i>
+Bước I: Giới thiệu điểm và đoạn thẳng:
Dùng phấn màu chấm lên bảng và hỏi HS:
Đây là cái gì?
Đó chính là <b>điểm. . A</b>
Viết tiếp chữ A và nói: Điểm này cơ đặt
tên là A.
Gọi HS lên viết ñieåm B
<b>. B </b>
Nối điểm A với điểm B ta có đoạn thẳng
<b>AB. </b>
GV nhấn mạnh: Cứ nối 2 điểm lại ta được
+ Bước 2: Giới thiệu cách vẽ đoạn thẵng.
- Dùng bút chấm 1 điểm rồi chấm 1 điểm
nữa vào tờ giấy. Đặt tên cho từng điểm
(VD điểm thứ I là A, điểm điểmthứ II là
B)
-Đặt mép thước qua 2 điểm vừa vẽ, dùng
tay trái giữ thước cố định, tay phải cầm
bút tựa vào mép thước cho đầu bút di nhẹ
trên mặt giấy từ điểm nọ đến điểm kia,
HS chú ý laéng nghe
Đây là một dấu chấm.
Đọc :điểm A
Viết: <b>. B</b>
Đọc: điểm <b>B</b>
(VD từ điểm A đến điểm B).
Lưu ý: Kẻ từ trái sang phải.
-Nhấc bút lên trước rồi nhấc nhẹ thước ra,
ta có 1 đoạn thẳng AB.
Goïi HS:
Hoạt động 3: Thực hành
Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:
-1-2 em lên bảng vẽ đoạn thẳng và đọc
tên đoạn thẳng đó lên.
HS dưới lớp vẽ ra giấy nháp
<i>Trang 54</i>
+Baøi 1:
Lưu ý cách đọc cho HS
Nhận xét và cho điểm.
+Bài 2:
Lưu ý vẽ sao cho thẳng, không chệch các
điểm.
-Chữa bài:
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3:
Chữa bài:
Nhận xét và cho điểm.
Củng cố, dặn dò:
Cho HS đọc tên các điểm và đoạn thẳng
của bài 1
Dặn HS về nhà học bài và làm bài, chuẩn
bị bài sau
Nhận xét tiết học
1HS đọc u cầu bài tốn.
2-3 HS đọc tên các điểm và các đoạn
thẳng.
HS khác nhận xét.
HS đọc yêu cầu.
HS làm bài.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau và
kiểm tra bài của bạn.
HS đọc đầu bài.
Cả lớp làm bài vào vở.
Cho 3 HS đứng tại chỗ đọc kết quả.
HS đọc các điểm và đoạn thẳng
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>Bài: ƠN TẬP VÀ THỰC HAØNH KĨ NĂNG CUỐI HỌC KỲ I</b>
<b>I-Mục tiêu</b>:
<b>1.Kiến thức</b>: Ôn tập tất cả các bài đã học .
<b>2.Kĩ năng</b> : Thực hành kĩ năng các bài đã học
<b>3.Thái độ</b> : Liên hệ thực tế các kĩ năng đã học
<b>II-Đồ dùng dạy học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kieåm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Giới thiệu bài : ôn tập và thực hành kỹ
năng giữa cuối học kỳ I
<i>Trang 55</i>
<b>Hoạt động 2</b>: Thảo luận nhóm
Gv y/c HS thảo luận nhóm các bài Đạo
đức đã học.
-Gọi đại diện nhóm nói trước lớp – GV ghi
bảng
<b>Hoạt động 2</b>: <b>Liên hệ thực tế.</b>
-GV nêu câu hỏi Hs trả lời
Củng cố-Dặn dị:
Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
. HS hát bài “Ba thương con”
Về nhà học bài theo bài học.
-HS thảo luận nhóm các bài Đạo đức đã
học
-Báo cáo – Nhóm khác nhận xét bổ sung.
<b>THỨ BA NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
- Học sinh đọc được : t, ươt, chuột nhắt, lướt ván và từ ứng dụng.
- Viết được: uôt, ươt, chuột nhắt, lướt ván
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván
- HS: Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài :Hơm nay cơ giới thiệu cho các</b>
-Đọc và viết bảng con : con vịt, đông nghịt, thời tiết,
hiểu biết ( 2 – 4 em)-Đọc SGK:
<b>“</b>Con gì có cánh
em vần mới:uôt, ươt – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu: Nhận biết được: uôt, ươt, chuột
nhắt,…
a.Dạy vần: uôt
-Nhận diện vần:Vần uôt được tạo bởi: u,ô
Và t
<i>Trang 56</i>
GV đọc mẫu
-So sánh: vần uôt và ôt
-Phát âm vần:
-Đọc tiếng khoá và từ khoá : chuột, chuột
<i>nhắt</i>
-Đọc lại sơ đồ: <b> uôt</b>
<b> chuột</b>
<b> chuột nhắt</b>
b.Dạy vần ươt: ( Qui trình tương tự)
<b> ươt</b>
<b> lướt</b>
<b> lướt ván</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> trắng muốt vượt lên</b>
<b> tuốt lúa ẩm ướt</b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu ( Hướng dẫn cách đặt bút, lưu ý
nét nối)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố dặn dò
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét tiết học
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: t
Khác: uô bắt đầu bằng uô
Đánh vần, đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: chuột
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( cnhân - đ th)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Theo dõi qui trình
Viết b.con: uôt, ươt, chuột nhắt,
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề : Chơi cầu trượt.
<b> II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khoá: chuột nhắt, lướt ván .Tranh câu ứng dụng và phần luyện nói.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<i>Trang 57</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:uôt, ươt( tiết 2)
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc đoạn thơ ứng dụng:
<b>“Con mèo mà trèo cây cau</b>
<b>……… </b>
<b>Mua mắm, mua muối giỗ cha chú Mèo” </b>
c.Đọc SGK:
d.Luyện nói:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung: <b>“Chơi cầu trượt</b>”.
-Quan sát tranh, em thấy nét mặt của bạn
như thế nào?
-Khi chơi các bạn đã làm gì để không xô
ngã nhau?
Nhận xét những HS hăng hái phát biểu
e.Luyện viết:
Cho HS viết vào vở tập viết
Chý ý cách ngồi viết đúng tư thế của HS
Thu một số vở chấm điểm
Củng cố dặn doø
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Cho HS đọc lại bài
HS đọc bài
<b> uôt</b> <b>ươt</b>
<b> chuột</b> <b>lướt</b>
<b> chuột nhắt</b> lướt ván
<b>trắng muốt vượt lên</b>
<b>tuốt lúa ẩm ướt</b>
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.
Đọc (cánhân – đồng thanh)
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Quan sát tranh và trả lời
Quan saùt tranh, em thấy nét mặt của bạn
rất vui
Khi chơi các bạn đã chơi lần lượt để không
xô ngã nhau.
HS viết vào vở tập viết
chý ý cách ngồi viết đúng tư thế
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Nhận xét tiết học
<i>Trang 58</i>
<b>TỐN</b>
- Kiến thức: Có biểu tượng về “ dài hơn- ngắn hơn” từ đó có biểu tượng về độ dài đoạn
thẳng thơng qua đặc tính “ dài- ngắn” của chúng.
- Kĩ năng: Biết so sánh đợ dài hai đoạn thẳng tuỳ ý bằng hai cách: so sánh trực tiếp
hoặc so sánh gián .
-Thái độ: Thích so sánh đoạn thẳng.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Một vài cái bút (thước hoặc que tính ) dài ngắn, màu sắc khác nhau.
- HS: Bút chì, thứơc kẻ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động:
Ổn định lớp.
<b> Kieåm tra bài cũ: </b>
<b>-Bài cũ hơm trước học bài gì? </b>
GV nhận xét ghi điểm.
Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài:
Hoạt dộng 2: <b>Dạy biểu tượng dài hơn, </b>
<b>ngắn hơn” và so sánh trực tiếp độ dài </b>
<b>hai đoạn thẳng</b>
GV giơ 2 thước kẻ dài ngắn khác nhau và
hỏi: ”Làm thế nào để biết cái nào dài hơn,
cái nào ngắn hơn?”
GV gợi ý HS biết so sánh trực tiếp bằng
cách chập hai chiếc thước sao cho chúng
có 1 đầu bằng nhau, rồi nhìn đầu kia thì
biết chiếc nào dài hơn, chiếc nào ngắn
1HS trả lời: “Điểm, đoạn thẳng”
GV gọi 2 HS lên bảng vẽ 2 đoạn thẳng và
đọc tên đoạn thẳng của mình vừa vẽ. Cả
lớp lấy ĐDHT ra để GV KT.
2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp
HS quan saùt GV so sánh.
hơn.
GV u cầu HS quan sát hình vẽ SGK:
“ Thước nào dài hơn, thước nào ngắn
hơn?”.” Đoạn thẳng nào dài hơn , đoạn
thẳng nào ngắn hơn ?”…
KL: Từ các biểu tượng về “dài hơn và
HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi
của GV…
<i>Trang 59</i>
ngắn hơn” nói trên HS nhận ra rằng: “Mỗi
đoạn thẳng có độ dài nhất định”.
+ So sánh gián tiếp độ dài 2 đoạn thẳng
qua độ dài trung gian.
<b>Đoạn thẳng AB, CD đoạn thẳng nào dài </b>
<b>hơn đoạn thẳng nào ngắn hơn?</b>
GV nhận xét:”Có thể so sánh độ dài 2
đoạn thẳng bằng cách so sánh số ô vuông
đặt vào mỗi đoạn thẳng đó”.
<b>Hoạt động 3: </b>Thực hành
<b>Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:</b>
<b>+</b><i><b>Mục tiêu</b></i><b>:</b>Biết so sánh độ dài tuỳ ý bằng
2 cách
Bài 1/96:HS trả lời miệng.
a. Đoạn thẳng nào dài hơn, đoạn thẳng nào
ngắn hơn?
b.c. d. (Hỏi tương tự như trên)
<b>Bài 2/96:HS làm vào vở </b>
GV HD:
GV cho HS so sánh độ dài từng cặp hai
đoạn thẳng hoặc nhận xét xem, trong các
đoạn thẳng của bài 2, đoạn thẳng nào dài
nhất đoạn thẳng nào ngắn nhất.
-Kiểm tra và nhận xét.
+Bài 3/96: GV nêu nhiệm vụ bài tập:“Tô
màu vào băng giấy ngắn nhất “:
HD HS làm
HS xem hình vẽ SGK và nói :” Có thể so
sánh độ dài đoạn thẳng với độ dài 1 gang
tay”. HS quan sát tiếp hình vẽ sau và trả
lời câu hỏi của GV…
1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đoạn thẳng nào
dài hơn, đoạn thẳng nào ngắùn hơn”
a.Trả lời:” Đoạn thẳng AB dài hơn đoạn
thẳng CD. Đoạn thẳng CD ngắn hơn đoạn
thẳng AB”.
b. c. d.( Tương tự như trên).
Đếm số ô vuông đặt vào mỗi đoạn thăûng
rồi ghi số thích hợp vào mỗi đoạn tương
ứng.
HS thực hành so sánh : “ Trong các đoạn
thẳng của bài 2 đoạn thẳng dài 6ô dài
nhất, đoạn thẳng dài 1ơ ngắn nhất.”
Nhận xét và cho điểm.
Củng cố dặn dò:
Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài
sau Nhận xét tiết học
+ So sánh các số vừa ghi để xác định băng
giấy ngắn nhất.
+ Tô màu vào băng giấy ngắn nhất
HS tự làm bi v cha bi.
<i>Trang 60</i>
<b>T NHIấN VAỉ X HI</b>
<b>I. MụC tiêu:</b> Giúp HS biết:
- Quan sát và nói một số nét chính về caỷnh quan thieõn nhieõn vaứhoạt động sinh sống
của nhân dân địa phng.
- HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hơng.
<b>II. Đồ DùNG DạY - HọC: </b>
Mt s dựng và dụng cụ nh: chổi có cán, khẩu trang, khăn lau, ht rỏc, kộo, bỳt
mu...
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b>–<b> HäC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét sự chuẩn bị của HS
Giụựi thieọu baứi : cuoọc soỏng xung quanh
Hoaùt ủoọng 2 : Tham quan hoạt động
sinh sống của nhân dân khu vực xung
quanh trờng.
a. Bíc 1: GV giao nhiƯm vơ quan s¸t,
phỉ biÕn néi quy khi đi thăm quan.
b. Bc 2: a HS i thm quan. GV
quyết định điểm dừng để cho HS quan sát.
c. Bíc 3:
§a HS vỊ líp
Hoát ủoọng 3 : Thảo luận về hoạt động
sinh sống của nhân dân
a. B1: Th¶o luËn nhóm
b. B2: Đại diện nhóm lên trình bày
Hot ng 4 : Lµm viƯc theo nhãm víi
SGK.
KL: Bøc tranh ë bµi 18 vẽ về cuộc
sống ở nông thôn và bức tranh ë bµi 19 vƠ
vỊ cc sèng ë thµnh phè.
HS mang đồ dùng
HS tập quan sát thực tế đờng sá, nhà ở,
cửa hàng, các cơ quan, chợ, các cơ sở sản
xuất, ở khu vực xung quanh trờng...
HS phải luôn bảo đảm hàng ngũ, không
đi tự do, phải trật tự, nghe theo HD của GV.
HS xếp 2 hàng đi xung quanh khu vực
trờng đóng.
HS quan s¸t kü và nói với nhau về
những gì các em trông thÊy.
HS nói những nét nổi bật về các cơng
việc sản xuất, buôn bán của nhân dân địa
phơng.
Đại diện nhóm lên nói với cả lớp xem
các em đã phát hiện đợc những công việc
chủ yếu nào mà đa số nhân dân ở địa
ph-ơng làm.
Liên hệ những công việc mà bố mẹ
hoặc những ngời khác trong gia đình em
làm hàng ngày để ni gia đình.
<i>Trang 61</i>
<b> Củng cố dặn dò:</b>
Dặn HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài
sau Nhận xét tiết học
HS nhận ra những nét nổi bật về cuộc
sống ở địa phơng mình, hình thành những
biểu tợng ban đầu.
HS hoạt động trng bày triển lãm các tranh
ảnh giới thiệu các nghề truyền thống của
địa phơng.
<b>THỨ TƯ NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74
- Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng
- HS : bảng con
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hỏi: Tuần qua chúng ta đã
học được những vần gì mới?
-GV gắn Bảng ơn được phóng to
Hoạt động 2 :<b>Ơn tập</b>:
+Mục tiêu:Ơn các chữ vàvần đã học
-Viết sẵn 2 bảng ôn trong SGK
-GV đọc vần
-Nhận xét 14 vần có gì giống nhau
-Trong 14 vần, vần nào có âm đôi
c.Đọc từ ngữ ứng dụng:
-Viết từ lên bảng
- GV chỉnh sửa phát âm cho HS
-Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : chuột nhắt,
lướt ván, trắng muốt, tuốt lúa, vượt lên,
ẩm ướt
-Đọc thuộc lòng đoạn thơ ứng dụng:
“Con mèo mà trèo cây cau
Hỏi thăm chú chuột đi đâu vắng nhà ..”.
<i>Trang 62</i>
-Giải thích từ:
<b>chót vót bát ngát Việt Nam</b>
(Chót vót: rất cao . Cánh đồng bát ngát:
-Đọc lại toàn bài
d. Viết
Cho HS viết vào bảng con
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố dặn dò:
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét tiết học
Tìm và đọc tiếng có vần vừa ôn
Đọc (cá nhân - đồng thanh)
( cá nhân - đồng thanh)
HS viết bảng con : chót vót, bát ngát
HS đọc lại bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc và viết được chắc chắn 14 chữ ghi vần vừa học từ bài 68 đến 74
- Đọc được từ ứng dụng.
- Nghe và hiểu, kể lại tự nhiên một đoạn truyện kể : Chuột nhà và chuột đồng
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Bảng ôn.Tranh minh hoạ phần truyện kể
-HS: -SGK, vở tập viết
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài: ơn tập </b>
<b>Hoạt động 2: </b>Bài mới:
+Mục tiêu:
-Đọc được câu ứng dụng.
-Kể chuyện lại được một đoạn câu
chuyện:“ <b>Chuột nhà và chuột đồng"</b>
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
b.Đọc câu ứng dụng:
HS đọc lại bài ở tiết 1
<b>“Một đàn cò trắng phau phau</b>
<b>Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm ?” </b>
<b> ( Là cái gì?) </b>
d.Kể chuyện:
+Mục tiêu: Kể lại được 1 đoạn câu
chuyện:<b>“Chuột nhà và chuột đồng”</b>
-GV dẫn vào câu chuyện
-GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh
minh hoạ
( Theo noäi dung 4 tranh)
+ Ý nghĩa :Biết u q những gì do chính
tay mình làm ra.
e.Luyện viết:
-GV viết mẫu
-Theo dõi HS viết
Củng cố dặn dị:
Cho HS đọc lại tồn bài
Nhận xét vở viết của HS
Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau
Nhận xét tiết học
Đọc (c nhân 10 em – đth)
Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh
hoạ.Tìm tiếng có vần vừa ơn .HS đọc trơn
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
HS đọc tên câu chuyện
Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài
Viết vở tập viết
HS đọc lại toàn bài
<b>TỐN</b>
- Kiến thức: Biết đo độ dài bằng gang tay,sải tay, bước chân, thước kẻ, que tính, que
diêm …
- Kĩ năng: thực hành đo độ dài bảng lớp học, bàn học, lớp học bằng que tính, gang tay,
bước chân
- Thái độ: Thích đo độ dài.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Thước kẻ, que tính …
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
Bài cũ hơm trước học bài gì?
- Muốn so sánh độ dài 2 vật ta có thể đo
bằng cách nào?
Nhận xét KTBC:
Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2: GV HD HS cách đo độ dài </b>
<b>bằng “gang tay”, “ bước chân”, “que </b>
<b>tính”</b>
<b>1. Giới thiệu độ dài “ gang tay”</b>
Gang tay là khoảng cách tính từ đầu ngón
tay cái đến đầu ngón tay giữa.
<b>2. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng “</b>
<b>gang tay”</b>
GV vừa nói vừa làm mẫu:Đo đọ dài một
cạnh bảng
VD: cạnh bảng dài 10 gang tay của cô.
<b>3. Hướng dẫn cách đo độ dài bằng” bước</b>
<b>chân”.</b>
GV nói:“hãy đo độ dài bục giảng bằng
bước chân”.
Sau đó làm mẫu:
Chú y:ù Bước các “bước chân” vừa phải,
thoải mái khơng cần gắn sức. Có thể vừa
bước chân vừa đếm ( không cần chụm 2
chân trước khi bước các bước tiếp theo).
<i>KL: Mỗi người có độ dài bước chân khác </i>
<i>nhau. Đơn vị đo bằng gang tay, bằng bước </i>
<i>chân, sải tay … là các đơn vị đo” chưa </i>
<i>chuẩn” . Nghĩa là khơng thể đo chính xác </i>
<i>độ dài của một vật.</i>
Hoạt động 3 : <b>Thực hành </b>
<b>Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:</b>
1HS trả lời: “Độ dài đoạn thẳng”
1-2 HS trả lời : Đo trực tiếp hoặc gián tiếp
qua vật đo trung gian : gang tay, ô vuông…)
- Gọi 1-2 HS lên bảng so sánh 2 thước kẻ
có màu sắc, khác nhau.
2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
lớp
HS giơ tay lên để xác định độ dài“gang tay
HS quan sát.
HS thực hành đo độ dài cạnh bàn của mình
bằng”gang tay”. HS đọc kết quả em vừa
đo.
1-2 HS lên bảng đo độ dài bục giảng bằng
bước chân. Rồi đọc kết quả em đo được.
+Mục tiêu:<b>Biết đo độ dài bằng “gang </b>
<b>tay”, bằng “bước chân”, bằng “que </b>
<b>tính”…</b>
Bài 1/98:HS đo độ dài bằng “gang tay”
Đo đọ dài mỗi đoạn thăûng bằng gang tay,
rồi điền số tương ứng vào đoạn thẳng đó
hoặc nêu kết quả , chẳng hạn: 8 gang tay.
Nhận xét và cho điểm.
+Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước
chân”.
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân,
rồi nêu kết quả đo.
GV nhận xét cho điểm.
+Bài 2/98: HS đo độ dài bằng “bước
Đo độ dài mỗi đoạn thẳng bằng bước chân,
rồi nêu kết quả đo.
GV nhận xét cho điểm.
Bài 3/98: HS đo độ dài bằêng” que tính”.
GV HD: Thực hành đo độ dài bàn, bảng,
sợi dây bằng que tính rồi nêu kết quả đo.
-Kiểm tra và nhận xét.
+ Nếu cịn thời gian có thể giới thiệu đơn
vị đo là “sải tay” rồi cho HS thực hành đo
độ dài bằng sải tay.
Củng cố dặn dò:
Chuẩn bị bài mới:” Một chục. Tia số
Nhận xét tiết học
1HS nêu yêu cầu bài 1:” Đo độ dài bằng
gang tay”.
HS tự đo rồi đọc kết quả vừa đo.
HS chú ý lắng nghe
<b>THỨ NĂM NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ và từ ứng dụng.
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh hoạ từ khố: con sóc, bác sĩ
- HS: Bộ chữ ghép
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hôm nay cô giới thiệu cho
các em vần mới:oc, ac – Ghi bảng
Hoạt động 2 :<b>Dạy vần</b>:
+Mục tiêu: nhận biết: oc, ac, con sóc, bác
só
a.Dạy vần: uôt
-Nhận diện vần:Vần oc được tạo bởi: o
và c
GV đọc mẫu
-So sánh: vần oc và ot
-Phaùt âm vần:
-Đọc tiếng khố và từ khố :sóc, con sóc
-Đọc lại sơ đồ: <b> oc</b>
<b> sóc</b>
<b> con sóc</b>
b.Dạy vần ac: ( Qui trình tương tự)
<b> ac</b>
<b> bác</b>
<b> bác sĩ</b>
- Đọc lại hai sơ đồ trên bảng
-Hướng dẫn đọc từ ứng dụng:
<b> hạt thóc bản nhạc</b>
<b> con cóc con vạc </b>
-Hướng dẫn viết bảng con :
-Đọc và viết bảng con : chót vót,bát ngát ,
Việt Nam ( 2 – 4 em)
-Đọc SGK:
<b> “</b>Một đàn cò trắng phau phau
Ăn no tắm mát rủ nhau đi nằm <b>?</b>
<b>( </b> 2 em)
Phát âm ( 2 em - đồng thanh)
Phân tích và ghép bìa cài: oc
Giống: kết thúc bằng t
Khác: oc bắt đầu bằng o
Đánh vần ,đọc trơn ( c nh - đth)
Phân tích và ghép bìa cài: sóc
Đánh vần và đọc trơn tiếng ,từ
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược
( cá nhân - đồng thanh)
Đọc xuôi – ngược ( c nh- đth)
( cá nhân - đồng thanh)
Tìm và đọc tiếng có vần vừa học
Đọc trơn từ ứng dụng:
(c nhân - đ thanh)
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố dặn dò:
Cho HS đọc lại bài trên bảng
Nhận xét bài đọc của HS
Nhận xét tiết học
HS đọc lại bài trên bảng
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Học sinh đọc được : oc, ac, con sóc, bác sĩ và từ ứng dụng.
- Viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ
- Luyện nói 2- 3 câu theo chủ đề :Vừa học vừa chơi.
<b>II.Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Tranh minh câu ứng dụng phần luyện nói.
-HS: -SGK, vở tập viết.
<b>III.Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động :
Hát tập thể
Kiểm tra bài cũ :
-Nhận xét bài cũ
<b>Giới thiệu bài</b> :Hơm nay cơ giới thiệu cho
các em vần mới:oc, ac
Hoạt động 2: Bài mới:
+Mục tiêu: Đọc được câu ứng dụng
Luyện nói theo chủ đề
a.Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1
GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS
b.Đọc câu ứng dụng:
“Da cóc mà bọc bột lọc
Bột lọc mà bọc hòn than”
( Là cái gì ?)
HS đọc lại bài ở tiết 1
<b> Oc ac</b>
<b> Sóc bác</b>
<b> con sóc</b> bác sĩ
<b>hạt thóc bản nhạc</b>
<b>con cóc con vạc </b>
Đọc (c nhân 10 em – đ thanh)
Nhận xét tranh.
c.Đọc SGK:
+Mục tiêu:Phát triển lời nói tự nhiên theo
nội dung
<b> “Vừa chơi vừa học</b>”.
Hỏi:-Em hãy kể những trò chơi được học
trên lớp?
-Em hãy kể tên những bức tranh đẹp
mà cô giáo đã cho em xem trong các
giờ học?
- Em thấy cách học như thế có vui
không?
GV giáo dục TTTcảm
e.Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
Nhận xét tiết hoïc
HS mở sách. Đọc cá nhân 10 em
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
CN 1 em
<b>TỐN</b>
- Kiến thức: Nhận biết ban đầu về một chục. Biết quan hệ giữa chục và đơn vị: 1
Chục= 10 đơn vị ; biết đọc viết số trên tia số .
- Kĩ năng : Nhận biết nhanh một chục và tia số.
- Thái độ: Thích học tốn.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- GV: Tranh vẽ, bó chục que tính, bảng phụ
- HS: SGK, vở Tốn, bó chục que tính.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ:
- Nêu đơn vị đo “chưa chuẩn” mà em đã
học
- Gọi 1-2 HS lên bảng đo độ dài cạnh
bảng đen bằøng gang tay.Đo độ dài bục
giảng bằng bước chân.HS
GV nhận xét ghi điểm.
Nhận xeùt KTBC:
Giới thiệu bài: một chục. Tia số
Hoạt động 2: <b>Giới thiệu “một chục, tia </b>
<b>số”.</b>
<b>1. Giới thiệu “ Một chục”</b>
GV HD xem tranh và trả lời câu hỏi:“Trên
cây có bao nhiêu quả cam?”
GV nêu: 10 quả còn gọi là 1 chục quả.
HD HS:
-GV hỏi :10 que tính còn gọi là mấy chục
que tính?
GV nêu lại câu trả lời đúng của HS .
-GV hoûi : + 10 đơn vị còn gọi là mấy
chục ?
Ghi:10 dơn vị = 1 chục
+1 chục bằng bao nhiêu đơn vị?
<b> KL:</b>
<b>2.Giới thiệu “ Tia số”.</b>
GV vẽ tia số rồi giới thiệu:
Đây là tia số. Trên tia số có điểm gốc là 0
( được ghi số 0). Các điểm (vạch) cách đều
nhau được ghi số : mỗi điểm (mỗi vạch)
ghi một số, theo thứ tự tăng dần. ( 0, 1, 2,
3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10)
Có thể dùng tia số để minh hoạ việc so
sánh các số: Số ở bên trái thì bé hơn các số
ở bên phải nó; số ở bên phải lớn hơn các
số ở bên trái nó.
Hoạt động 3 : Thực hành
<b>Hướng dẫn HS làm các BT ở SGK:</b>
+Mục tiêu: Nhận biết 1 chục, biết đọc và
ghi số trên tia số.
1HS trả lời
- 2 HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
2HS nhắc lại đề bài:” Một chục.Tia số<b>”</b>
HS xem tranh, đếm số quả trên cây và nói
số lượng quả: “Có mười quả cam.”
HS đếm số que tính trong một bó que tính:
“10 que tính”.
!0 que tính còn gọi là 1 chục que tính.
“1 chục bằng 10 đơn vị”.
<b>HS nhắc lại: 10 đơn vị = 1chuïc</b>
<b> 1 chuïc = 10 đơn vị</b>
Bài 1/100 :HS làm vào vở
HD HS:
Nhận xét và cho điểm.
+Bài 2/100:HS làm vào vở
HD HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình
rồi vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.( Có
thể lấy 10 con vật nào để vẽ bao quanh
cũng được).
GV nhận xét cho điểm.
Bài 3/100: HS làm vào vở.
GV HD:Viết các số vào dưới mỗi vạch
theo thứ tự tăng dần.
-Kiểm tra và nhận xét
Củng cố dặn dò:
HS đọc lại kết luận
1 chục bằng bao nhiêu đơn vị
Dặn HS về nhà học bài và làm bài
Nhận xét tiết học
1HS nêu yêu cầu bài 1: “Vẽ thêm cho đủ
một chục chấm trịn”.
HS đếm số chấm trịn ở mỗi hình vẽ rồi
thêm vào đó cho đủ 1 chục chấm trịn.
1HS nêu yêu cầu bài 2: “ Khoanh vào 1
chục con vật( theo mẫu)”.
HS đếm lấy 1 chục con vật ở mỗi hình rồi
vẽ khoanh vào 1 chục con vật đó.
1HS nêu yêu cầu bài 3: “ Điền số vào dưới
mỗi vạch của tia số”.
HS tự làm bài, rồi chữa bài: Đọc kết quả
vừa làm được.
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>BÀI</b><i><b> : </b></i><b>GẤP CÁI VÍ (Tiết 2)</b>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Mẫu gấp ví bằng giấy mẫu.
-1 tờ giấy màu hình chữ nhật.
-Học sinh: Giấy nháp trắng, bút chì, vở thủ công.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1. Khởi động:
Ổn định lớp.
Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của
học sinh theo yêu cầu giáo viên dặn trong
Trong tiết trước
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn
cho giáo viên kểm tra.
Giới thiệu bài, ghi tựa.
Hoạt động 2 : Bài mới
Học sinh thực hành gấp cái ví
Giáo viên nhắc lại quy trình gấp cái ví
tieát
trước theo các bước.
Gọi học sinh nêu lại quy trình gấp cái ví.
B1: <i><b>Lấy đường dấu giữa</b></i>
+ Đặt tờ giấy lên mặt bàn, mặt màu ở
dưới. Khi gấp phải gấp từ dưới lên, 2 mép
giấy khít nhau (H1)
B2: <i><b>Gấp 2 mép ví:</b></i>
+ Gấp mép 2 đầu tờ giấy vào khoảng 1 ơ
như hình 3 sẽ được hình 4.
B3: <i><b>Gấp ví:</b></i>
+ Giáo viên nhắc nhở học sinh gấp đều 2
mép ví, miết nhẹ tay cho thẳng (H4).
B3: <i><b>Gấp túi ví:</b></i>
Giáo viên nhắc nhở học sinh cần chú ý:
Khi gấp tiếp 2 mép ví vào trong, 2 mép ví
phải sát đường dấu giữa, khơng gấp lệch
khơng gấp chồng lân nhau.
Gấp hồn chỉnh cái ví cần trang trí bên
ngồi cho ví thêm đẹp.
Học sinh thực hành:
Học sinh thực hành:
+ Giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp đỡ
những học sinh còn lúng túng khó hồn
thành sản phẩm.
Củng cố dặn dò:
Đánh giá nhận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví
bằng giấy.
Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tun dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Vaøi HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp
cái ví bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví
bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Những bài đẹp được trưng bày tại
lớp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ
cơng.
Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng
giấy
<b>THỨ SÁU NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>KIỂM TRA ĐỊNH KÌ</b>
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 77: ĂC- ÂC( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 77: ĂC- ÂC( TIẾT 2)</b>
<b>MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI</b>
<b>LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CƠ </b>
<b>GIÁO( TIẾT 1)</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>TN- XH</b>
<b>BÀI 78:UC- ƯC ( TIẾT 1)</b>
<b>BAØI 78: UC-ƯC( TIẾT 2)</b>
<b>MƯỜI BA, MƯỜI BỐN, MƯỜI LĂM</b>
<b> CUỘC SỐNG XUNG QUANH (TT)</b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 79: ƠC- C ( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 79: ÔC- UÔC( TIẾT 2) </b>
<b>MƯỜI SÁU,MƯỜI BẢY,,MƯỜI TÁM,</b>
<b>MƯỜI CHÍN</b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 80:IÊC-ƯƠC( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 80:IÊC- ƯƠC( TIẾT 2)</b>
<b>HAI MƯƠI. HAI CHỤC</b>
<b>GẤP MŨ CA LÔ( TIẾT 1)</b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>TẬP VIẾT </b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>TIẾT 17: TUỐT LÚA, HẠT THÓC……</b>
<b>TIẾT 17:CON ỐC, ĐÔI GUỐC, CÁ DIẾC…</b>
HỌC VẦN
<b>BÀI : ĂC - ÂC</b>
<b>I.Mục tieâu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.
-Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăc,
ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăc.
Lớp cài vần ăc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăc.
Có ăc, muốn có tiếng mắc ta làm thế
nào?
Cài tiếng mắc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mắc.
Gọi phân tích tiếng maéc.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mắc.
Dùng tranh giới thiệu từ “mắc áo”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần
mới học.
Gọi HS đánh vần tiếng mắc đọc trơn
từ mắc áo
Học sinh nêu tên bài trước.
con cóc : bản nhạc
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
á – cờ – ăc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ăc và
thanh sắc trên đầu âm ă.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Mờ – ăc – măc – sắc – mắc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT
Tiếng mắc.
<i>Trang 72</i>
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần âc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có
thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút
từ ghi bảng.
Maøu sắc, ăn mặc, giấc ngủ, nhấc
chân.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần
mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ăc, mắc áo,
âc, quả gấc.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố dặn dò:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết học
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ăc bắt đầu bằng ă, âc
bắt đầu bằng â.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ
cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài
em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ăc, âc.
CN 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ăc, âc, các tiếng: mắc, gấc.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăc, âc.
-Đọc và viết đúng các vần ăc, âc, các từ mắc áo, quả gấc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ruộng bậc thang.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
<i>Trang 73</i>
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ruộng bậc thang.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại tiết 1
Nhận xét tiết 1
Hoạt động 2 :Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi
bảng:
Những đàn chim ngói
Mặc áo màu nâu
Đeo cườm ở cổ
Chân đất hồng hồng
Như nung qua lửa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ruộng bậc
thang”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ
thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt
theo chủ đề “Ruộng bậc thang”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Cuûng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
HS đọc tiết 1
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có
gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần
các tiếng có gạch chân, đọc trơn
tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em,
đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của
Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con
6 em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
CN 1 em
<i>Trang 74</i>
<b>BÀI : MƯỜI MỘT- MƯỜI HAI</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh nhận biết :
- Số mười một gồm một chục và một đơn vị
- Số mười hai gồm một chục và hai đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bó que tính và các que tính rời
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
+ Tiết trước em học bài gì ?
+ Có 10 quả trứng là có mấy chục
quả trứng ?
+ 1 chục bằng bao nhiêu đơn vị ?
+ Gọi 2 học sinh lên bảng viết tia soá
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Hoạt động 2 :Giới thiệu 11,12
<i>* Mt : Học sinh nhận biết cách viết, đọc số</i>
<i>11, 12 .Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị </i>
<i> - Số 12 gồm một chục và 2 đơn vị .</i>
- Giới thiệu số 11 :
-Học sinh lấy 1 bó chục que tính và 1 que
tính rời . Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục
que tính và một que tính rời
-Hỏi :Mười que tính và một que tính là
mấy que tính ?
-Giáo viên lặp lại : Mười que tính và một
que tính là mười một que tính
-Giáo viên ghi bảng : 11
-Đọc là : mười một
-Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị . Số 11 có 2
chữ số 1 viết liền nhau
2- Giới thiệu số 12 :
-Giáo viên gắn 1 chục que tính và 2 que
tính rời
Là một chục
Bằng mười đơn vị
2 hoïc sinh lên bảng viết tia số
-Học sinh làm theo giáo viên
-11 que tính
-Học sinh lần lượt đọc số 11
- Học sinh làm theo giáo viên
-12
<i>Trang 75</i>
nhiêu que tính ?
-Giáo viên viết : 12
Đọc là : mười hai
- Số 12 gồm : 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có
2 chữ số là chữ số 1 và chữ số 2 viết liền
nhau : 1 ở bên trái và 2 ở bên phải
<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành
<i>*</i><b> Mt</b><i> : Học sinh biết viết các số đo. Bước</i>
<i>đầu nhận biết số có 2 chữ số :</i>
-<b>Bài 1</b> : Đếm số ngôi sao rồi điền số vào ơ
trống
-Giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
-<b>Bài 2</b> :
- Vẽ thêm 1 chấm tròn vào ô trống có
ghi 1 đơn vị
- Vẽ thêm 2 chấm tròn vào ô trống có
ghi 2 đơn vò
<b>Bài 3</b> : Dùng bút màu hoặc bút chì đen tơ
11 hình tam giác, tơ 12 hình vng (Giáo
viên có thể chỉ u cầu học sinh gạch chéo
vào các hình cần tơ màu )
Củng cố dặn dò:
- Hôm nay em học bài gì ?
- Số 11 được viết như thế nào ? Số 12
được viết như thế nào ?
- Cho học sinh đọc : 11, 12
- Nhận xét, tiết học – Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà tập viết số 11,
12 và tia số từ 0 đến 12
- Chuẩn bị bài hôm sau
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên bảng
-Học sinh tự làm bài – chữa bài
Vẽ thêm 1 chấm trịn vào ơ trống có ghi 1
đơn vị, vẽ thêm 2 chấm trịn vào ơ trống có
ghi 2 n v.
Dùng bút màu hoặc bút chì đen tô 11
hình tam giác, 12 hình vuông.
in cỏc s vào dới vạch của tia số.
11 được viết bởi số 1 và số 1.Số 12 được
viết bởi số 1 và số 2.
học sinh đọc : 11, 12
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BAØI: LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CÔ GIÁO (TIẾT 1)</b><i><b>.</b></i>
<i>Trang 76</i>
Hs hiểu:Thế nào là lễ phép với thầy giáo,cô giáo . Biết nhắc nhở các bnj phải lễ phép
với thầy cô giáo .
Biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
Tỏ ra lễ phép và vâng lời thầy cơ giáo.
<b>II-Đồ dùng dạy học</b>:
.GV: - Tranh BT 2 phóng to.
- Điều 12 công ước quốc tế quyền trẻ em.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì màu.
<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1</b>.<b>Khởi động:</b>
Hát tập thể.
<b>Kieåm tra bài cũ:</b>
Nhận xét bài kiểm tra học kỳ.
Giới thiệu bài.
<b>Hoạt động2</b>: BT1
+<b>Mục tiêu</b>: Hướng dẫn Hs làm BT 1.
Hướng dẫn Hs đóng vai theo tình huống
của BT1.
-Gv hỏi:
.Em thấy nhóm nào thể hiện xuất sắt việc
lễ phép với
thầy cô giáo? Nhóm nào chưa?
.Cần phải làm gì khi gặp thày cơ giáo?
.Cần phải làm gì khi đưa hay nhận một vật
từ tay thầy
cođ giáo?
+<b>Keẫt lun:</b>
<i>.Khi gặp thầy cô giáo chúng em cần phải </i>
<i>chào hỏi lễ </i>
<i> phép.</i>
<i>.Khi đưa hay nhận một vật từ tay thầy cô </i>
<i>giáo, các em </i>
<i> phải đưa hai tay. Lời nói khi đưa: Thưa cơ </i>
<i>đây ạ!</i>
-Hs làm theo Y/c của Gv
-Các nhóm chuẩn bị đóng vai.
-Cả lớp theo dõi và cho nhận xét.
-Hs trả lời câu hỏi của Gv
-2Hs nhắc lại.
+<b>Mục tiêu:</b> Hs làm BT 2.
-Hướng dẫn Hs tơ màu tranh và giải thích
vì sao.
-Gv sửa BT
+<b>Keẫt lun:</b>
<i>Thầy cơ giáo là những người khơng quản </i>
<i>khó nhọc, chăm sóc và dạy dỗ em. Đẻ tỏ </i>
<i>lịng biết ơn thầy cô giáo, các em phải lễ </i>
<i>phép, lắng nghe và làm theo lời thầy cơ </i>
<i>giáo dạy.</i>
Củng cố dặn dò:
Các em học được gì qua bài này?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học.
.Hôm sau học tiếp bài này.
.Về nhà chuẩn bị một câu chuyện về một
bạn học sinh biết lễ phép và vâng lời
thầy cơ giáo.
-Hs tô màu tranh.
-Hs trình bày, giải thích lý do vì sao lại tơ
màu đó cho quần các bạn đó.
-Cả lớp theo dõi và cho lời nhận xét.
2Hs nhắc lại.
<b>THỨ BA NGAØY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>Học vần</b>
<b>BAØI : UC - ƯC</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần uc, ưc, các tiếng: trục, lực
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uc, ưc
-Đọc và viết đúng các vần vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.
Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1.Khởi động
KTBC :
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Học sinh nêu tên bài trước.
mắc áo : nhấc chân.
<i>Trang 78</i>
GV giới thiệu tranh rút ra vần uc, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần uc.
Lớp cài vần uc.
GV nhận xét.
So sánh vần uc với ut.
HD đánh vần vần uc.
Có uc, muốn có tiếng trục ta làm thế
nào?
Cài tiếng trục.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng trục.
Gọi phân tích tiếng trục.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng trục.
Dùng tranh giới thiệu từ “cần trục”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần
Gọi đánh vần tiếng trục, đọc trơn từ
cần trục.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ưc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc
vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có
thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút
từ ghi bảng.
Máy xúc, cúc vạn thọ, lọ mực, nóng
nực.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần
vừa học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2
Hoïc sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng caøi.
Giống nhau : Bắt đầu bằng u.
Khác nhau : uc kết thúc bằng c.
u – cờ – uc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm tr đứng trước vần uc và
thanh nặng dưới âm u.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Trờ – uc – truc – nặng - trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng trục.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ưc bắt đầu bằng ư.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em
CN 2 em, đồng thanh
<i>Trang 79</i>
Hướng dẫn viết bảng con: uc, cần
trục, ưc, lực sĩ.
GV nhận xét và sửa sai
<b> Củng cố dặn dò:</b>
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Vần uc, ưc.
CN 2 em
Đại diện 2 tổ
TIẾT 2
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần uc, ưc, các tiếng: trục, lực.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần uc, ưc
-Đọc và viết đúng các vần uc, ưc, các từ cần trục, lực sĩ.
-Nhận ra uc, ưc trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ai thức dậy sớm nhất.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ai thức dậy sớm nhất.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài uc- ưc ( tiết 2)
Hoạt động 2: bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi
bảng
HS đọc bài
Uc ưc
Trục lực
Cần trục lực sĩ
Đọc từ ứng dụng
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
<i>Trang 80</i>
Con gì mào đỏ
Sáng sớm tinh mơ
Gọi người thức dậy?
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ai thức dậy sớm
nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống
câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ
đề “Ai thức dậy sớm nhất”.
GV giáo dục TTTcảm
Đọc sách kết hợp bảng
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
Nhận xét tiết học
(có gạch chân) trong câu, 2 em đánh
vần các tiếng có gạch chân, đọc
trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7
em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của
Giáo viên.
Hoïc sinh khác nhận xét
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con
6 em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
CN 1 em
<b>TỐN</b>
<b>BÀI : MƯỜI BA- MƯỜI BỐN- MƯỜI LĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh nhận biết :
- Số 13 gồm một chục và 3 đơn vị
- Số 14 gồm một chục và 4 đơn vị
- Số 15 gồm một chục và 5 đơn vị
- Biết đọc, viết các số đó. Bước đầu nhận biết số có 2 chữ số .
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<i>Trang 81</i>
Hoạt động dạy Hoạt động học
<b>Kieåm tra bài cũ :</b>
+ Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học
sinh viết bảng con ). Đọc số 11, 12
+ Số 11 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 12 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
+ Số 11 đứng liền sau số nào ? Số nào
đứng liền sau số 11 ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Hoạt động 2 : Giới thiệu số 13, 14, 15.
* Mt : Học sinh đọc, viết được số 13,
14, 15 .Nắm được cấu tạo số
Giới thiệu số 13 :
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 3 que
tính rời lên bảng
-Hỏi học sinh : Được bao nhiêu que tính
-Giáo viên nói : 10 que tính và 3 que tính
là 13 que tính
-Giáo viên ghi bảng : 13
-Đọc : mười ba
-Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị . Số 13 có 2
chữ số .
-Chữ số 1 và 3 viết liền nhau, từ trái sang
phải
Giới thiệu số 14, 15 :
( Tiến hành tương tự như số 13 )
<b>Hoạt động 2</b> : Tập viết số .
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Học sinh Viết được số 13, 14, 15</i>
Giáo viên cho học sinh viết vào bảng con
các số 13, 14, 15 và đọc lại các số đó
* Lưu ý : Học sinh không được viết 2 chữ
trong số quá xa hoặc quá sát vào nhau
<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành
<i>* </i><b>Mt</b><i>: Làm được các bài tập trong SGK</i>
Cho học sinh mở SGK
+ <b>Bài 1</b> : a) Học sinh tập viết các số theo
Viết số 11, 12 ( 2 em lên bảng – Học sinh
viết bảng con ). Đọc số 11, 12
Số 11 gồm một chục và một đơn vị
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị
Số 11 đứng liền trước số 10
-Học sinh làm theo giáo viên
-13 que tính
-Học sinh đọc lại .
- Học sinh viết và đọc các số : 13, 14, 15
<i>Trang 82</i>
b) Học sinh viết các số vào ô trống theo
thứ tự tăng dần, giảm dần
-Giáo viên sửa sai chung
+ <b>Bài 2</b> : Học sinh đếm ngơi sao ở mỗi
hình rồi điền số vào ô trống
-Giáo viên nhận xét, đúng sai
+ <b>Bài 3</b> : Học sinh đếm số con vật ở mỗi
tranh vẽ rồi nối với số đó .
-giáo viên nhận xét chung .
Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học – Hỏi củng cố bài
-Số 13 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
-Số 14 gồm có mấy chục, mấy đơn vị ?
- Tuyên dương học sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài tập đọc
số , viết số .
- Chuẩn bị baøi 16, 17 , 18 , 19 .
-Học sinh tự làm bài
-3 học sinh lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh sửa bài trên bảng
-Học sinh tự làm bài
– 1 em chữa bài ( miệng )
Số 13 gồm có1 chục, 3 đơn vị ?
-Số 14 gồm có 1 chục, 4 đơn vị ?
-Số 15 được viết bởi số 1 và số 5
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
<b>BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiết 2)</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>
- Sau giờ học, học sinh:
Nói được 1 số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu
mọi người đều phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
- Biết được những hoạt động chính ở nơng thơn.
- Có ý thức gắn bó, u mến q hương.
<b>II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>
- Các hình ở SGK bài 18.
- Tranh ảnh về cuộc sống nông thôn.
- SGK, vở bài tập.
<b>III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Vì sao phải giữ gìn lớp học sạch đẹp?
Em đã làm gì để giữ gìn lớp học sạch đẹp
Nhận xét kiểm tra
HS trả lời theo câu hỏi của GV
<i>Trang 83</i>
<i><b>Hoạt động 2: Hoạt động nhóm:</b></i>
<i>về các cơng việc sản xuất, bn bán.</i>
Bước 1: Hoạt động nhóm
- HS nêu được: Dân ở đây hay bố mẹ các
con làm nghề gì?
- Bố mẹ nhà bạn hàng xóm làm nghề gì?
- Có giống nghề của bố mẹ em không?
Bước 2: Thảo luận chung
- GV nêu yêu cầu câu hỏi như bước 1 và
yêu cầu HS trả lời
- GV nhận xét tuyên dương rút ra kết
luận.
Kết luận: Đặc trưng nghề nghiệp của bố
mẹ các con là đi biển đánh cá và buôn bán
cá cùng với 1 số hàng hoá khác.
<b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn làm việc theo
nhóm ở SGK
<b>Mục tiêu:</b> HS biết phân tích 2 bức tranh
<i>SGK để nhận ra bức tranh nào vẽ cuộc </i>
<i>sống nông thôn, bức tranh nào vẽ cuộc </i>
<i>sống thành phố.</i>
Bước 1:
- Các con quan sát xem bức tranh vẽ gì?
- GV hỏi: Bức tranh trang 38/39 vẽ về
cuộc sống ở đâu?
- Bức tranh trang 40/41 vẽ cuộc sống ở
đâu?
- GV đưa 1 số tranh HS và GV đã sưu tầm
cho HS quan sát.
GV rút ra kết luận (SHDGV)
Củng cố dặn dò :
- Yêu cuộc sống, yêu quê hương các con
Phải làm gì ?
- Hoạt động nhóm 4
- HS nói cho nhau nghe nghề của bố mẹ
Làm việc theo nhóm
- HS đọc u cầu 2 em
- HS đọc yêu cầu câu hỏi SGK
- Nhà cửa mọc san sát
- Đường, xe, người, cây ở nông thơn
- Thành phố
- HS nhận biết tranh nông thôn hay thành
phố
HS liên hệ và trả lời
<i>Trang 84 </i>
công cộng …luôn xanh sạch đẹp .
<b> - Nhận xét tiết học</b>
THỨ TƯ NGAØY ... THÁNG ... NĂM
HỌC VẦN
<b>BÀI : ÔC - UÔC</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ôc, uôc, các tiếng: mộc, đuốc.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc.
-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôc, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ôc.
Lớp cài vần ôc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ơc.
Có ôc, muốn có tiếng mộc ta làm thế nào?
Cài tiếng mộc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng mộc.
Gọi phân tích tiếng mộc.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng mộc
Học sinh nêu tên bài trước.
máy xúc, nóng nực.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ơ – cờ – ơc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm m đứng trước vần ôc và
thanh nặng dưới âm ơê.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em
<i>Trang 85</i>
Mờ – ơc – môc – nặng – mộc.
Dùng tranh giới thiệu từ “thợ mộc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng mộc, đọc trơn từ thợ
mộc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần uôc (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con ốc, gốc cây, đôi guốc, thuộc bài.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ôc, thợ mộc,
uôc, ngọn đuốc.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố dặn dò :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
thanh
Tiếng mộc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng c
Khác nhau : ơc bắt đầu bằng ô, uôc bắt
đầu bằng uô.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Tồn lớp viết
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
<b>TIEÁT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: -HS hiểu được cấu tạo các vần ôc, uôc, các tiếng: mộc, đuốc.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôc, uôc.
-Đọc và viết đúng các vần ôc, uôc, các từ thợ mộc, ngọn đuốc.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Tiêm chủng, uống thuốc.
<i>Trang 86 </i>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ luyện nói: Tiêm chủng, uống thuốc.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài : ôc- uôc( tiết 2 )
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Mái nhà của ốc
Trịn vo bên mình
Mái nhà của em
Nghiêng giàn gấc đỏ.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Tiêm chủng, uống
thuốc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Tiêm chủng, uống thuốc”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò :
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
Nhận xét tiết học
ôc uôc
mộc đuốc
thợ mộc ngọn đuốc
đọc từ ứng dụng
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo
viên.
Hoïc sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em
<i>Trang 87 </i>
<b>TỐN</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>:
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết mỗi số ( 16, 17, 18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8, 9 )
- Nhận biết mỗi số đó có 2 chữ số
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
+ Gọi học sinh lên bảng viết số 13,
14, 15 và đọc số đó (Học sinh viết
bảng con )
+ Liền sau 12 là mấy ? Liền sau 14 là
mấy ? Liền trước 15 là mấy ?
+ Số 14 gồm mấy chục và mấy đơn vị
? Số 15 gồm mấy chục và mấy đơn vị
?
+ 1 học sinh lên bảng đền số vào tia
số ( từ 0 đến 15 )
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Giới thiệu 16, 17, 18, 19
<i>* </i><b>Mt </b><i>: Học sinh nhận biết mỗi số ( 16, 17,</i>
<i>18, 19 ) gồm 1 chục và 1 số đơn vị ( 6, 7, 8,</i>
<i>9)</i>
<i>+ Nhận biết mỗi số có 2 chữ số </i>
-Giáo viên gắn 1 bó chục que tính và 6
que rời lên bảng. Cho học sinh nêu số que
tính.
10 que tính và 6 que tính là mấy que tính ?
16 que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
-Cho học sinh viết vào bảng con số 16
-Số 16 gồm mấy chữ số ? Chữ số 1 chỉ
hàng nào ? Chữ số 6 chỉ hàng nào ?
học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và đọc
số đó (Học sinh viết bảng con )
HS trả lời
-Học sinh làm theo giáo viên
-16 que tính
-16 que tính
-1 chục và 6 đơn vị
-Học sinh viết : 16
-16 có 2 chữ số, chữ số 1 và chữ số 6 ở bên
tay phải 1. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6
chỉ hàng đơn vị
<i>Trang 88</i>
-Gọi học sinh lần lượt nhắc lại
-Giới thiệu số : 17, 18, 19
-Tương tự như số 16
-Cần tập trung vào 2 vấn đề trọng tâm :
+ Số 17 gồm 1chục và 7 đơn vị
+ 17 gồm có 2 chữ số là chữ số 1 và chữ
số 7
<b>Hoạt động 2</b> : Thực hành
<i>*</i><b> Mt</b><i> : Học sinh làm được các bài tập ứng</i>
<i>dụng trong SGK.</i>
: -Cho học sinh mở SGK
- <b>Bài 1:</b>
-Nêu yêu cầu bài 1 : Viết các số từ 11 đến
19
-<b>Bài 2</b> : học sinh đếm số cây nấm ở mỗi
hình rồi điền số vào ơ trống đó
-Hướng dẫn học sinh nhận xét tranh tìm
cách điền số nhanh nhất, căn cứ trên tranh
đầu tiên
- <b>Baøi 3</b> :
-Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi hình
vạch 1 nét nối với số thích hợp ( ở dãy các
6 số và chỉ có 4 khung hình nên có 2 số
khơng nối với hình nào )
-Giáo viên nhận xét học sinh sửa bài
- <b>Bài 4</b> :
-Học sinh viết vào dưới mỗi vạch của tia
-Giáo viên uốn nắn sửa sai cho học sinh
Củng cố dặn dò :
16 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
Số 17 được viết bằng mấy chữ số ? Là
những chữ số nào ?
Số 18 đứng liền sau số nào và đứng liền
trước số nào ?
Nhận xét, tiết học tuyên dương học sinh
hoạt động tốt .Dặn về nhà tập viết số , đọc
số Chuẩn bị : Hai mươi , Hai chục
- Học sinh mở SGK. Chuẩn bị phiếu bài
tập
-Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
-Cho học sinh tự làm bài
-Sửa bài trên bảng lớp
-Học sinh tự làm bài
-1 học sinh lên bảng chữa bài
-Viết chữ số đẹp, đúng
HS trả lời theo câu hỏi của GV
<i>Trang 89</i>
<b>BAØI : IÊC - ƯƠC</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần iêc, ươc, các tiếng: xiếc, rước.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêc, ươc
-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2 : Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần iêc, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần iêc.
Lớp cài vần iêc.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần iêc.
Có iêc, muốn có tiếng xiếc ta làm thế nào?
Cài tiếng xiếc.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng xiếc.
Gọi phân tích tiếng xiếc.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng xiếc.
Dùng tranh giới thiệu từ “xiếc”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng xiếc, đọc trơn từ xem
xiếc.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ươc (dạy tương tự )
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 5 -> 8 em
ngọn đuốc; gốc cây.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
I – ê – cờ – iêc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm x đứng trước vần iêc và thanh
sắc trên âm iêê.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Xờ – iêc – xiêc – sắc – xiếc.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng xiếc.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
<i>Trang 90 </i>
So sánh 2 vần Giống nhau : kết thúc baèng c
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Cá diếc: Cá gần giống cá chép nhưng nhỏ
hơn.
Cá diếc, công việc, cái lược, thước kẻ.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: iêc, xem xiếc,
ươc, rước đèn.
GV nhận xét và sửa sai.
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
đầu bằng ươ.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Vần iêc, ươc.
CN 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-Đọc và viết đúng các vần iêc, ươc, các từ xem xiếc, rước đèn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xiếc, múa rối, ca nhạc.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<i>Trang 91</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Kiểm tra bài cũ
HS đọc lại tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức trang vẽ gì?
Bức tranh minh hoạ cho câu ứng dụng sau:
Chiều chiều con thả trên đồng
Quê hương là con đị nhỏ
Êm đềm khua nước ven sơng.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xiếc, múa rối, ca
nhạc”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Xiếc, múa rối, ca nhạc”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Củng cố dặn dò :
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học
Nhận xét tiết học
HS đọc bài ở tiết 1
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Con đị và q hương.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của giáo
viên.
Hoïc sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
CN 1 em
<b>TỐN</b>
<b>BÀI :HAI MƯƠI – HAI CHỤC</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>:
+ Giúp học sinh :
- Nhận biết mỗi số lượng 20 . 20 là còn gọi là hai chục
- Biết đọc, viết số đó
<i>Trang 92</i>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
Kiểm tra bài cũ :
+ Đọc các số 16, 17, 18 ( 2 em ) Liền
sau 17 là số nào ?
+ Số 19 đứng liền sau số nào ? Số 18
gồm mấy chục, mấy đơn vị ?
+ 19 có mấy chữ số ? là những chữ số
nào ?
+ 2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến
19
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
<b>Hoạt động 2:</b>Giới thiệu số 20
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Học sinh nhận biết số 20, biết đọc</i>
<i>số, viết số. 20 cịn gọi là hai chục </i>
-Giáo viên gắn lên bảng 1 bó chục que tính
và gắn thêm 1 bó chục que tính nữa. Được
tất cả bao nhiêu que tính
-Giáo viên nói : hai mươi còn gọi là hai
chục
-Hướng dẫn viết bảng con : Viết chữ số 2
trước rồi viết chữ số 0 ở bên phải 2
-Lưu ý : Viết số 20 tương tự như viết số 10
-Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị
-Số 20 có 2 chữ số là chữ số 2 và chữ số 0
-Cho học sinh viết xong đọc lại số
Hoạt động 3:Thực hành
<i>* Mt : Học sinh làm được các bài tập ứng</i>
<i>dụng trong SGK.</i>
-Cho học sinh mở SGK.Giáo viên giới
thiệu phần bài học.
-<b>Bài tập 1</b> : học sinh viết các số từ 0 đến
20
-từ 20 đến 10
HS trả lời
2 em lên bảng viết dãy số từ 11 đến 19
-1 học sinh làm theo và nói :
<i> 1 chục que tính thêm 1 chục que tính là 2</i>
<i>chục que tính . 10 que tính thêm 10 que tính</i>
<i>là hai mươi que tính </i>
-Học sinh lặp lại – 5 em
-Học sinh viết vào bảng con
-Học sinh mở SGK
-Học sinh nêu yêu cầu bài tập 1
-Học sinh tự làm bài
<i>Trang 93</i>
-Giáo viên hướng dẫn học sinh chữa bài
trên bảng lớp
-<b>Bài 2</b> : Học sinh trả lời câu hỏi
-Giáo viên nêu câu hỏi như bài tập
-Ví dụ : số 12 gồm mấy chục và mấy đơn
vị ?
Số 16 gồm mấy chục và mấy đơn
vị ?
-Cho học sinh làm vào phiếu bài tập
-<b>Bài 3</b> :
-Viết số vào mỗi vạch của tia số rồi đọc cá
số đó
Củng cố dặn dò :
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học
sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà ơn lại bài, hồn
thành vở bài tập .
- Chuẩn bị bài 14 + 3 .
-Học sinh trả lời miệng
-Học sinh tự làm bài rồi chữa bài
-Học sinh tự làm bài
-1 Học sinh lên bảng chữa bài
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>GẤP MŨ CA LÔ( TIẾT 1)</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>
-Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
- GV :1 mũ ca lơ lớn,1 tờ giấy hình vng to.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tta bài cũ :
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét. Học sinh đặt đồ dùng học tập lên
bàn.
-Nhận xét.
<b>Giới thiệu bài :</b>
Hoạt động 2: GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
<i>Trang 94</i>
- Giáo viên cho học sinh xem chiếc mũ ca
lô mẫu.
- Cho 1 em đội mũ để quan sát.
- Hỏi : Khi đội mũ ca lô em thấy thế nào ?
Mũ ca lô khác mũ bình thường ở điểm
nào?
Hoạt động 3 : GV hướng dẫn mẫu.
GV hướng dẫn thao tác gấp mũ ca lơ :
<b>-</b>Hướng dẫn cách tạo tờ giấy hình vng :
+ Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật (h1a)
+ Gấp tiếp theo hình 1b
+ Miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó
xé bỏ phần giấy thừa ta sẽ được tờ giấy
hình vng. (h2)
* GV đặt tờ giấy hình vng trước mặt :
(mặt màu úp xuống).
-Gấp đơi hình vng theo đường gấp chéo
ở hình 2 được hình 3.
-Gấp đơi hình 3 để lấy đường dấu giữa, sau
đó mở ra, gấp 1 phần của cạnh bên phải
vào sao cho phần mép giấy cách đều với
cạnh trên và điểm đầu của cạnh đó chạm
vào đường dấu giữa (h4).
-Lật hình 4 ra mặt sau và cũng gấp tương
tự như trên ta được hình 5
-Gấp 1 lớp giấy phần dưới của hình 5 lên
Hoạt động 4 : Thực hành.
-Cho HS thực hành gấp mũ ca lô bằng giấy
nháp.
- Thái độ học tập và sự chuẩn bị của HS.
-Đánh giá kết quả học tập của HS
Nhaän xét tiết học
-Quan sát từng bước gấp
-Cho HS gấp tạo hình vng từ tờ giấy
nháp (giấy vở HS) và tờ giấy màu để gấp
mũ ca lô.
* Quan sát từng thao tác của GV
-HS quan saùt caùc quy trình gấp mũ ca lô.
-HS thực hành gấp mũ ca lơ bằng giấy
nháp
<i>Trang 95</i>
1.Kiến thức : Củng cố kĩ năng viết các từ ứng dụng: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ,
máy xúc
2.Kĩ năng : -Tập viết kĩ năng nối chữ cái.
- Kĩ năng viết liền mạch.
-Kĩ năng viết các dấu phụ, dấu thanh đúng vị trí.
3.Thái độ : -Thực hiện tốt các nề nếp : Ngồi viết , cầm bút, để vở đúng tư thế.
-Viết nhanh, viết đẹp.
II.<b>Đồ dùng dạy học:</b>
-GV: -Chữ mẫu các tiếng được phóng to .
-Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết.
-HS: -Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng.
III.<b>Hoạt động dạy học: </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động :
Oån định tổ chức
Kiểm tra bài cũ:
-Viết bảng con: xay bột, nét chữ, kết bạn,
chim cút, con vịt, thời tiết
( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con)
-Nhận xét , ghi điểm
-Nhận xét vở Tập viết
Hoạt động 2 :Quan sát chữ mẫu và viết
bảng con
+Mục tiêu: Củng cố kĩ năng viết các từ
ứng dụng :
tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc
ngủ,máy xúc
-GV đưa chữ mẫu
-Đọc vàphân tích cấu tạo từng tiếng ?
-Giảng từ khó
-Sử dụng que chỉ tơ chữ mẫu
-GV viết mẫu
2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con
HS quan saùt
4 HS đọc và phân tích
HS quan sát
<i> Trang 96</i>
-Hướng dẫn viết bảng con:
GV uốn nắn sửa sai cho HS
Hoạt động 3: <b>Thực hành </b>
+Mục tiêu: Hướng dẫn HS viết vào vở
tập viết
-Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết?
-Cho xem vở mẫu
-Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở
-Hướng dẫn HS viết vở:
Chú ý HS: Bài viết có 6 dịng, khi viết cần
nối nét với nhau ở các con chữ.
GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS
yếu kém.
-Chấm bài HS đã viết xong ( Số vở còn lại
thu vềnhà chấm)
- Nhận xét kết quả bài chấm.
Củng cố dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết sau.
2 HS nêu
HS quan sát
HS làm theo
HS viết vở
2 HS nhắc lại
<i>Trang 97</i>
<b>BÀI: CON ỐC – ĐƠI GUỐC – RƯỚC ĐÈN</b>
<b>KÊNH RẠCH – VUI THÍCH – XE ĐẠP</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Bieát cầm bút, tư thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Mẫu bài viết, vở viết, bảng … .
<i><b>III.Các hoạt động dạy học</b> :</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài viết học kỳ I.
Đánh giá chung việc học mơn tập viết ở
học kỳ I. Kiểm tra sự chuẩn bị học môn
tập viết ở học kỳ II.
Hoạt động 2: Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở
bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước
khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hồn thành
Học sinh lắng nghe, rút kinh nghiệm cho
học kỳ II.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui
thích, xe đạp.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5
dòng kẽ là: k, h. Các con chữ được viết cao
4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ được viết cao
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
Hoạt động 3: Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài
viết
Củng cố dặn dò :
-Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài
viết
-Nhận xét giờ học
-Dặn dò: Về luyện viết ở nhà
Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học
tốt ở tiết sau.
2HS nhắc lại
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 81: ACH( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 81: ACH( TIẾT 2)</b>
<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14+ 3</b>
<b>LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY GIÁO , CƠ </b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b> TN- XH</b>
<b>BÀI 78:ICH-ÊCH ( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 78: ICH- ÊCH( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b> AN TOAØN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC</b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 83: ÔN TẬP( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 83: ÔN TẬP ( TIẾT 2) </b>
<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17- 3</b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 84: OP- AP( TIEÁT 1)</b>
<b> BÀI 84: OP- AP( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>GẤP MŨ CA LÔ( TIẾT 2)</b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN </b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>BÀI 85: ĂP- ÂP( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 85: ĂP – ÂP( TIẾT 2)</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : ACH</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách.
-Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.
-Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu tranh rút ra vần ach, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ach.
Lớp cài vần ach.
GV nhận xét.
So sánh vần ach với ac.
HD đánh vần vần ach.
Có ach, muốn có tiếng sách ta làm thế
nào?
Cài tiếng sách.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng sách.
Gọi phân tích tiếng sách.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng sách.
Dùng tranh giới thiệu từ “cuốn sách”.
Hỏi:Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học?
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 7 -> 8 em.
cá diếc; cơng việc.
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
Giống nhau : Bắt đầu bằng a.
Khác nhau : ach kết thúc bắt ch.
a – chờ – ach.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm s đứng trước vần ach, thanh sắc
trên đầu âm a.
Toàn lớp.
CN 1 em.
Sờ – ach – sach – sắc - sách.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng sách.
<i>Trang 100</i>
saùch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch
đàn.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong các từ:
Viên gạch, sạch sẽ, kênh rạch, cây bạch
đàn..
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn các từ trên.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ach, cuốn sách.
GV nhận xét và sửa sai.
Cuûng cố dặn dò :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
HS đánh vần, đọc trơn từ, cá nhân 4
em.
Gaïch, saïch, raïch, bạch.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Vần ach.
CN 2 em.
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo vần ach tiếng: sách.
-Đọc và viết đúng vần ach, từ cuốn sách.
-Nhận ra ach trong tiếng, từ ngữ, trong sách báo bất kì.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữ gìn sách vở.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, câu ứng dụng.
Tranh luyện nói: Giữ gìn sách vở.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS HS đọc bài
<i>Trang 101</i>
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Bức tranh vẽ gì?
Nội dung bức tranh minh hoạ cho câu ứng
dụng:
Mẹ, mẹ ơi cô dạy
Phải giữ sạch đôi tay
Bàn tay mà dây bẩn
Sách, áo cũng bẩn ngay.
Luyện nói : Chủ đề: “Giữ gìn sách vở”.
GV treo tranh gợi ý bằng hệ thống câu hỏi,
giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò :
Gọi đọc bài
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Nhận xét tiết học
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
Ba mẹ con.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 4 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
Học sinh nói dựa theo gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
Cá nhân 2 em.
<b>TỐN</b>
<b>PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>:
+ Giúp học sinh :
- Biết làm tính cộng ( khơng nhớ ) trong phạm vi 20
- Tập cộng nhẩm ( dạng 14 + 3 )
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Các bó chục que tính và các que tính rời.
+ Bảng dạy tốn
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<i>Trang 102</i>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
+ Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại ?
+ 20 là số có mấy chữ số , gồm những chữ
số nào ?
+ Số 20 đứng liền sau số nào ? 20 gồm
mấy chục mấy đơn vị ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Dạy phép cộng 14 + 3
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Bước đầu biết cách đặt tính và biết</i>
<i>phương pháp cộng bài tính có dạng 14 + 3 </i>
-Giáo viên đính 14 que tính ( gồm 1 bó
chục và 4 que rời ) lên bảng. Có tất cả
mấy que tính ?
- Lấy thêm 3 que rời đính dưới 4 que tính
-Giáo viên thể hiện trên bảng :
Có 1 bó chục, viết 1 ở cột chục
4 que rời viết 4 ở cột đơn vị
thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4 ở cột đơn vị
-Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
-Hướng dẫn cách đặt tính ( từ trên xuống
dưới )
-Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4
( ở cột đơn vị )
-Viết + ( dấu cộng )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )
4 cộng 3 bằng 7 viết 7
Hạ 1, viết 1
14 cộng 3 bằng 17 ( 14 + 3 = 17 )
<b>Hoạt động 3 :</b> Thực hành
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Học sinh biết làm tính cộng (khơng</i>
<i>nhớ ) trong phạm vi 20 .</i>
-Cho học sinh mở SGK
Đếm xuôi từ 0 đến 20 và ngược lại
HS trả lời theo câu hỏi của GV
-Học sinh làm theo giáo viên
-Học sinh làm theo giáo viên
-Học sinh lắng nghe, ghi nhớ
<i>Trang 103</i>
HS làm cột 1, 2, 3
-Học sinh luyện làm tính
-Sửa bài trên bảng lớp
<b>Bài 2</b> : Học sinh tính nhẩm – Lưu ý : 1 số
cộng với 0 bằng chính số đó
-<b>Bài 3</b> : học sinh rèn luyện tính nhẩm
-Cho 2 học sinh lên bảng làm bài
-Hướng dẫn chữa bài
Củng cố dặn dò :
<b>Cho HS nhắc lại cách tính 14+ 3</b>
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học
sinh hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà làm các bài tập
trong vở Bài tập tốn
- Chuẩn bị bài hôm sau : Luyện tập
-Học sinh tự làm bài và chữa bài
HS làm cột 2, 3
-Học sinh nêu yêu cầu bài
-Nêu cách nhẩm
-Học sinh tự làm bài – Chữa bài
HS làm phần 1
-Học sinh tính nhẩm
14 cộng 1 bằng 15. Viết 15
14 cộng 2 bằng 16. Viết 16
<b>HS nhắc lại cách tính 14+ 3</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>LỄ PHÉP VÂNG LỜI THẦY CƠ GIÁO (tiết 2)</b><i><b>.</b></i>
<b>I-Mục tiêu</b>:
Hs hiểu:Thầy cô giáo là những người khơng quản khó nhọc, chăm sóc và
dạy dỗ em. Vì vậy chúng em cần phải lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
Biết lễ phép và vâng lời thầy cô giáo.
.GV: - Tranh BT 2 phoùng to.
- Điều 12 công ước quốc tế quyền trẻ em.
.HS : -Vở BT Đạo đức 1, bút chì màu.
<b>III-Hoạt động daỵ-học</b>:
<i>Trang 104</i>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
<b>-</b> Khi gặp thầy cô giáo em phải như thế
nào ?
- Cần phải làm gì khi đưa hay nhận một
vật từ tay thầy cô giáo?
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 :
<i>Mục tiêu: Hs kể 1 hoặc 2 tấm gương của </i>
<i>các bạn trong trương hoặc trong lớp lễ </i>
<i>phép với các thầy cơ giáo.</i>
- Gv kể mẫu một vài tấm gương.
- Hs kể một vài tấm gương mà em biết.
-Sau mỗi câu chuỵên, cho cả lớp nhận xét
và rút ra tấm gương, ví dụ: trong câu
chuyện này, bạn A lễ phép với thầy cô
giáo…
-Gv cho thảo luận nhóm theo câu hỏi sau:
.Em sẽ làm gì nếu bạn chưa lễ phép với
cácthầy cô giáo?
+Kết luận: Khi bạn em chưa lễ phép, chưa
<i>vâng lời thầy cô giáo, em nên nhắc nhở nhẹ</i>
<i>nhàng và khuyên bạn không nên làm như </i>
<i>vậy. </i>
<b>Hoạt động 3</b>:
+<b>Mục tiêu:</b><i> Hs vui văn nghệ</i>
Cho Hs hát múa theo chủđề:“Lễphép,vâng
<i><b>lời thầy cơ giáo”</b></i>
<b> Củng cố dặn dò :</b>
.Các em vừa học bài gì ?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học
.Các em vừa học bài gì ?
.Gv nhận xét & tổng kết tiết học
Em phải khoanh tay chào hởi thầy cô
khi đưa hay nhận một vật từ tay thầy cơ
giáo em phải đưa hai tay
-Hs kể chên.
-Hs theo dõi và cho lời nhận xét.
-Hs làm việc theo nhóm thảo luận trao→ →
đổi
và đại diện nhóm lên trình bày ý kiến.
-2Hs nhắc laïi
-Hs vui văn nghệ theo chủ đề đã cho.
HS trả lời
<b>THỨ BA NGAØY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : ICH - ÊCH</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: -HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch.
<i>Trang 105</i>
-Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu tranh rút ra vần ich, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ich.
Lớp cài vần ich.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ich.
Có ich, muốn có tiếng lịch ta làm thế nào?
Cài tiếng lịch.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng lịch.
Gọi phân tích tiếng lịch.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng lịch
Dùng tranh giới thiệu từ “tờ lịch”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng lịch, đọc trơn từ tờ
lịch.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êch (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
vieân gạch; kênh rạch
Học sinh nhắc lại.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
i – chờ – ich.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm l đứng trước vần ich và thanh
nặng dưới âm i.
Toàn lớp.
Cá nhân 1 em.
Lờ – ich – lich – nặng – lịch.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng lịch.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ch
Khác nhau : êch bắt đầu bằng ê, ich bắt
đầu bằng i.
3 em
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Vở kịch, vui thích, mũi hếch, chênh chếch.
Gọi đánh vần các tiếng có chứ vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ich, tờ lịch, êch,
con ếch.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố dặn dị :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Tồn lớp viết
Vần ich, êch.
CN 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tieâu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ich, êch, các tiếng: lịch, ếch.
-Đọc và viết đúng các vần ich, êch, các từ: tờ lịch, con ếch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chúng em đi du lịch.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Chúng em đi du lịch.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Hoạt động 2:Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
HS đọc lại bài ở tiết 1
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
Trang 108
Nhà ở cành chanh
Tìm sâu tơi bắt
Cho chanh quả nhiều
Ri rích, ri rích
Có ích, có ích.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chúng em đi du
lịch”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Chúng em đi du lịch”.
GV giáo dục tình caûm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
<b> Củng cố dặn dò :</b>
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Nhận xét tiết học
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
HS đọc bài
<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh :
- Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép cộng và tính nhẩm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Hoạt động 2 :ôn tập
<i>* Mt : Học sinh nhớ lại cách đặt tính, cách</i>
-Giáo viên hỏi : Em hãy nêu lại cách đặt
tính bài 13 + 4
-Em hãy nêu cách cộng 13 + 4
*-Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính cần
viết số đơn vị thẳng cột để sau này không
nhầm lẫn cột chục với cột đơn vị
Hoạt động 3:Luyện tập
<i>*</i><b> Mt</b><i> : Học sinh luyện tập làm tính cộng và</i>
<i>tính nhẩm </i>
-Giáo viên u cầu học sinh mở sách nêu
yêu cầu bài 1
-<b>Bài 1</b> : Đặt tính rồi tính
-Cho 3 em lên bảng làm tính
-Giáo viên sửa sai chung
<b>Bài 2</b> : Tính nhẩm
- 3 em lên bảng chữa bài
-<b>Bài 3</b> :Tính
-Hướng dẫn học sinh thực hiện từ trái sang
phải ( tính hoặc nhẩm ) và ghi kết quả cuối
15 16 13+ 2 =
+ + 16+ 3=
4 2
19 18
-Viết 13. Viết 4 dưới số 3 ở hàng đơn vị,
viết dấu cộng bên trái rồi gạch ngang ở
dưới
-Cộng từ phải sang trái 3 cộng 4 bằng 7 :
viết 7 . 1 hạ 1 viết 1
-Học sinh mở SGK, nêu yêu cầu bài 1
-Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi tính (từ
phải sang trái )
-Học sinh tự sửa bài
- Học sinh tự làm bài ( cột 1, 2, 4)
-Nhẩm theo cách thuận trên nhất
Cách 1 : 15 cộng 1 bằng 16 ghi 16
Cách 2 : 5 cộng 1 bằng 6 ; 10 cộng 6 bằng
16 – ghi 16
-Học sinh làm bài ( cột 1,3)
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tập làm tốn vào
vở nháp .
-Hồn thành vở Bài tập
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 -3
HS chú ý lắng nghe
<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>
<b>BAØI : AN TOAØN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :
-Tránh được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
- Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các
loại phương tiện .
Biết đi bộ trên vỉa hè hoặc đi sát lề đường bên phải của mình.
-Có ý thức chấp hành quy định về trật tự ATGT.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Các hình bài 20 phóng to.
-Các tấm bìa trịn màu đỏ, màu xanh và các tấm hình vẽ các phương tiện giao
thơng. Kịch bản trị chơi.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS nhắc lại bài cũ
Nhận xét cho điểm
Hoạt động 2: bài mới
Giáo viên nêu: Hãy kể một tai nạn giao
thơng mà con đã chứng kiến?
Theo con vì sao tai nạn xảy ra?
Để tránh được tai nạn có thể xảy ra. Hơm
nay lớp ta tìm hiểu về một số quy định để
đi đường.
Giáo viên giới thiệu tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 3:Thảo luận nhóm
Mục đích: Biết được một số tình huống
nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm
vụ.
HS nhắc lại bài cũ
Học sinh kể về các tai nạn mà các em
đã chứng kiến.
Học sinh nhắc lại tựa bài học.
<i>Trang 111</i>
huống với u cầu:
Điều gì có thể xãy ra?
Em sẽ khun các bạn trong tình huống đó
như thế nào?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động
Gọi đại diện các nhóm trình bày.
Giáo viên nêu thêm:
Để cho tai nạn không xãy ra chúng ta phải
chú ý điều gì khi đi đường?
Ghi bảng ý kiến của học sinh.
Hoạt động 3:
Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh nhận biết được quy định về
đường bộ
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Cho học sinh quan sát tranh trang 43 và trả
lời các câu hỏi sau:
+ Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
+ Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào
trên đường?
+ Bức tranh 2 người đi bộ đi ở vị trí nào
trên đường?
+ Đi như vậy bảo đảm an toàn chưa?
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các
câu hỏi trên.
Giáo viên nêu thêm:
Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì?
Hoạt động 3: Trị chơi : “Đi đúng quy
định”.
MĐ: Học sinh biết thực hiện các quy định
về trật tự ATGT
Bước 1: Hướng dẫn chơi:
Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu
những tình huống xãy ra và lời khun của
mình.
Học sinh các nhóm trình bày và bổ sung
cho nhau các ý kiến hay.
Khơng được chạy lao ra đường, bám theo
ngồi ơ tơ…
Học sinh khác nhắc lại.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi của giáo viên.
Học sinh nói trước lớp cho cơ và các bạn
cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Cần đi sát mép đường bên phải của mình
cịn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
Vài học sinh nhắc lại.
<i>Trang 112</i>
Đèn xanh, mọi người và xe cộ được phép
+ đi lại.
+ Đèn đỏ, thì 1 học sinh cầm biển đỏ đưa
lên, đèn xanh thì đưa biển xanh lên.
+ Ai vi phaïm luật giao thông thì phaûi
nhắc lại quy định đi bộ trên đường.
Bước 2: Thực hiện trò chơi:
Giáo viên theo dõi học sinh chơi và sửa sai
giúp học sinh chơi tốt hơn.
+ Giáo viên nhận xét về hoạt động của
học sinh.
Củng cố –Dặn dò:
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Thực hiện đúng luật đi bộ trên đường.
chơi thử một vài lần
Học sinh thực hiện trị chơi
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học
<b>THỨ TƯ NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
<b>Giới thiệu bài :</b>
<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
vở kịch ; chênh chếch.
<i>Trang 113</i>
Trong tiếng bác, sách có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ơn tập và gọi học sinh
kể những vần kết thúc bằng c, ch đã được
GV gắn bảng ơn tập phóng to và u cầu
học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy
đủ các vần đã học kết thúc bằng c, ch hay
chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
Hoạt động 3:Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các
vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các
vần GV đọc (đọc khơng theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV u cầu học sinh ghép chữ cột dọc với
các chữ ở các dịng ngang sao cho thích
hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép
được.
c) Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong
bài: thác nước, chúc mừng, ích lợi. (GV ghi
bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích
các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
d) Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: thác nước,
ích lợi. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ
trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc tồn bảng ơn.
Củng cố –Dặn dị :
Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Quyển sách tiếng việt lớp 1.
Ac, ach.
Hoïc sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho
đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Hoïc sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận
xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Tồn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ơn trên bảng.
<i>Trang 114</i>
<b>I.Mục tiêu: </b>Sau bài học học sinh có thể:
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng c hoặc ch.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Anh chàng ngốc và con ngỗng vàng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng c, ch.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
Cho HS đọc bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Đi đến nơi nào
Lời chào đi trước
Lời chào dẫn bước
Chẳng sợ lạc nhà
Lời chào kết bạn
Con đường bớt xa.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
+ Kể chuyện: Anh chàng ngốc và con
ngỗng vàng.
+ GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp
học sinh kể được câu chuyện: Anh chàng
ngốc và con ngỗng vàng.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng
bức tranh.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội
dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Nhờ sống tốt bụng
Ngốc đã gặp được điều tốt đẹp, được lấy
cô công chúa làm vợ.
HS đọc bài ở tiết 1
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng c, ch
trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4
em, đọc trơn toàn câu 6 em, đồng thanh.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức
tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
<i>Trang 115</i>
GV đọc mẫu 1 lần.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dị:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
em.
Tồn lớp
CN 1 em
<b>TOÁN</b>
<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 3</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh :
<b>-</b> Biết làm tính trừ (không nhớ ) trong phạm vi 20
<b>-</b> Tập trừ nhẩm (dạng 17 – 3 )
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bó chục que tính và các que tính rời
+ Bảng dạy tốn .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
+ 3 học sinh lên bảng
+ Học sinh dưới lớp làm vào bảng con
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1:: Dạy phép trừ 17 + 3
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Học sinh biết đặt tính, nắm được</i>
<i>phương pháp trừ bài tính có dạng 17 – 3 .</i>
-Giáo viên đính 1 chục và 7 que tính lên
3 học sinh lên bảng
12 11
+ +
5 8 8
17 19
<i>15 + 0 = 10 + 2 + 2 = </i>
<i> 11 + 4 = 12 + 1 + 0 = </i>
<i>Trang 116</i>
dưới
-Hỏi : 17 que tính lấy bớt 3 que tính, cịn
lại mấy que tính?
-Hướng dẫn đặt tính và làm tính trừ
-Đặt tính ( từ trên xuống )
-Viết 17 rồi viết 3 thẳng cột với 7 ( ở hàng
đơn vị ) – viết dấu trừ
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính từ phải qua trái
* 7 trừ 3 bằng 4 viết 4
* Hạ 1 viết 1
-Vậy 17 – 3 bằng 14
<b>Hoạt động 3</b>: Thực hành
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Học sinh vận dụng làm bài tập </i>
-<b>Bài 1 :</b> Học sinh tự nêu yêu cầu bài tập
-Cho HS lên bảng làm bài.
HS làm phép tính trên bảng con
-Sửa bài chung cả lớp
<b>Bài 2</b> : Nêu yêu cầu bài tập
-Cho học sinh làm bài vào vở toán
-Cho học sinh tự chữa bài
<b>Bài 3</b> :Trò chơi
-Treo bảng phụ lên bảng
-2 đội cử đại diện lên viết số cịn thiếu vào
ơ trống. Đội nào viết nhanh, đúng chữ số
đẹp là đội đó thắng.
-Giáo viên nhận xét, tuyên dương đội
thắng cuộc
trái ) 7 que tính bên phải
-Học sinh làm như giáo viên
-14 que tính
-Học sinh quan sát lắng nghe, ghi nhớ
-Vài em lặp lại cách trừ
-Học sinh mở SGK
- em lên bảng làm baøi
-Học sinh nhận xét, sửa bài trên bảng
-Nêu lại cách thực hiện
13 17 14 16
2 5 1 3
11 12 13 13
HS làm (cột 1, 3)
-Học sinh tự làm bài
-Học sinh lần lượt chữa bài
Mỗi bài 2 em thực hiện đua chơi :
<b>16</b> <b><sub>15</sub></b>1 2 3 4 5
<i>Trang 117</i>
Củng cố dặn dò :
Cho HS nhắc lại lại cách thực hiện phép HS nhắc lại lại cách thực hiện phép tính
17
-tính trừ
- Nhận xét, tiết học tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động tốt .
- Dặn học sinh về nhà tiếp tục tập làm
tính và tính nhẩm hồn thành vở Bài tập
tốn
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
trừ
<b>THỨ NĂM NGÀY …… THÁNG ……. NĂM …….</b>
<b>BÀI : OP – AP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap.
-Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1:Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh đầu học
kì II.
GV nhận xét chung về chuẩn bị của học
sinh.
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần op, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần op.
Lớp cài vần op.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần op.
Có op, muốn có tiếng họp ta làm thế
nào?
Học sinh mang sách vở học kì 2 để
Giáo viên kiểm tra.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – pờ – op.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
<i>Trang upload.123doc.net</i>
GV nhận xét và ghi bảng tiếng họp.
Gọi phân tích tiếng họp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng họp.
Dùng tranh giới thiệu từ “họp nhóm”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng họp, đọc trơn từ họp
nhóm.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ap (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Con cọp, đóng góp, giấy nháp, xe đạp.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: op, họp nhóm,
ap, múa sạp.
GV nhận xét và sửa sai
Củng cố dặn dò :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tồn lớp.
CN 1 em.
Hờ – op – hop – nặng – họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng họp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : op bắt đầu bằng ô, ap bắt đầu
bằng a.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Tồn lớp viết.
Vần op, ap.
CN 2 em
<i>Trang 119</i>
<b>TIẾT 2</b>
-HS hiểu được cấu tạo các vần op, ap, các tiếng: họp, sạp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần op, ap.
-Đọc và viết đúng các vần op, ap, các từ: họp nhóm, múa sạp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chóp núi, ngọn cây, tháp chng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Lá thu kêu xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Chóp núi, ngọn cây,
tháp chng”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Chóp núi, ngọn cây, tháp chng”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò :
Gọi HS đọc bài
HS đọc lại bài ở tiết 1
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 7 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Hoïc sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4
em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
1 HS đọc bài
<i>Trang 120</i>
Trò chơi: Kết bạn.
mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có
chứa vần op, ap. Học sinh biết được mình
mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng nhóm
của mình.
Những học sinh mang vần op kết thành 1
GV nhận xét trò chơi.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh
lên chơi trị chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>:
+ Giúp học sinh : - Rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ (dạng 17 – 3 ) .
+ Rèn kỹ năng cộng trừ nhẩm ( không nhớ ) trong phạm vi 20.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
+ Bảng phụ ghi bài tập 3 , / 111 .
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
+ 2 hoïc sinh lên bảng :
+ Học sinh làm vào bảng con
18 16
3 4
15 12
15 - 5 =
18 - 2 =
<i>Trang 121</i>
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 :Luyện tập làm tốn
<i>(dạng 17 – 3 ) .</i>
-Giáo viên giới thiệu bài và ghi đầu bài.
-Hỏi : Em hãy nêu cách đặt tính bài 14 – 3
và nêu cách tính
<b>Hoạt động 3 :</b> Làm bài tập .
<i>* </i><b>Mt</b><i> :Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ</i>
<i> ( dạng 17 – 3 )</i>
-Cho học sinh mở SGK
-<b>Bài 1</b> : Học sinh đặt tính theo cột dọc rồi
tính
- <b>Bài 2</b> :Học sinh tính nhẩm theo cách
thuận tiện nhất : Ví dụ : 17 – 2 = ?
-Có thể nhẩm ngay : 17 – 2 = 15
-Có thể nhẩm theo 2 bước : 7 – 2 = 5
<i>10 + 5 = 15 </i>
-Có thể nhẩm theo cách bớt 1 liên tiếp :
<i> 17 bớt 1 được 16 ; 16 bớt 1 được 15 </i>
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài
-<b>Bài 3</b> : Học sinh thực hiện các phép tính
từ trái sang phải ( hoặc nhẩm ) rối ghi kết
quả cuối cùng vào
-Giáo viên sửa sai chung
Củng cố dặn dò :
- Hơm nay em học bài gì ? Khen học
sinh tích cự hoạt động.
- Dặn học sinh học lại bài, làm các bài
tập ở vở Bài tập toán .
- Chuẩn bị bài : Phép trừ có dạng 17 - 7
-Viết 14 . Viết 3 dưới 4 ( theo cột đơn vị )
viết dấu – ( dấu trừ ) . Kẻ vạch ngang rồi
thực hiện phép tính từ phải sang trái. Các
số phải viết thẳng cột
<i> 4 trừ 3 bằng 1 viết 1 </i>
<i>1 hạ 1 viết 1 </i>
Vaäy : 14 – 3 = 11
-Học sinh để SGK trước mặt
-Học sinh tự làm bài
- 3 em lên bảng chữa bài
-Học sinh tự làm bài
-2 em lên bảng 2 bài / 1 em
HS làm phần 1
Một số em lên bảng chữa bài
HS trả lời theo câu hỏi của GV
<i>Trang 122</i>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>
-Học sinh biết cách gấp mũ ca lô bằng giấy.
-Gấp được mũ ca lô bằng giấy.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
- GV :1 mũ ca lơ lớn,1 tờ giấy hình vng to.
- HS : Giấy màu,giấy nháp,1 vở thủ công.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
-Nhận xét.
<b>Giới thiệu bài :</b>
<b>Hoạt động 2: </b>GV hướng dẫn HS quan sát
và nhận xét.
-GV đính tranh quy trình gấp mũ ca lơ cho
HS nhắc lại các bước gấp mũ ca lơ.
-GV nhận xét.
<b>Hoạt động 3: </b>Thực hành.
<b>MT :</b> Học sinh thực hiện gấp mũ ca lô và
dán vào vở.
-GV cho HS thực hành gấp mũ ca lô bằng
giấy màu.
-GV theo dõi, hướng dẫn thêm cho những
em còn lúng túng.
<b>Hoạt động 4:</b>Đánh giá sản phẩm.
<b>MT : </b>Giúp HS đánh giá được sản phẩm
của mình và của bạn.
-Cho HS trưng bày sản phẩm.
-GV cùng HS nhận xét, đánh giá sản phẩm
Củng cố dặn dị :
Cho 1 HS lên gấp lại mũ ca lô
Về gấp lại mũ ca lô.
Dặn chuẩn bị tiết học sau.Nhận x tiết học
Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
-HS quan sát và nhắc lại quy trình <b>gấp </b>mũ
ca lô.
-Nhận xét
-HS thực hành mũ ca lơ.
-Dán sản phẩm vào vở thực hành thủ cơng.
-HS trưng bày sản phẩm.
-Nhận xét, đánh giá sản phẩm.
1 HS lên gấp lại mũ ca lô
<i>Trang 123</i>
<b>THỨ SÁU NGÀY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>BÀI : ĂP - ÂP</b>
-HS hiểu được cấu tạo các vần ăp, âp, các tiếng: bắp, mập.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ăp, âp.
-Đọc và viết đúng các vần ăp, âp, các từ: cải bắp, cá mập.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới
GV giới thiệu tranh rút ra vần ăp, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ăp.
Lớp cài vần ăp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ăp.
Có ăp, muốn có tiếng bắp ta làm thế nào?
Cài tiếng bắp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng bắp.
Gọi phân tích tiếng bắp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng bắp.
Dùng tranh giới thiệu từ “cải bắp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng bắp, đọc trơn từ cải
bắp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : đóng góp; N2 : giấy nháp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ă – pờ – ăp.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm b đứng trước vần ăp và thanh sắc
trên đầu âm ă.
Toàn lớp.
Cá nhân 1 em.
Bờ – ăp – băp – sắc – bắp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng bắp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
<i>Trang 124</i>
Vần 2 : vần âp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ăp bắt đầu bằng ă, âp bắt đầu
bằng â.
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Gặp gỡ, ngăn nắp, tập múa, bập bênh.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Hướng dẫn viết bảng con: ăp, cải bắp, âp,
cá mập.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố dặn dị :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết
Vần ăp, âp.
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ăp, âp, các tiếng: bắp, mập.
-Đọc và viết đúng các vần ăp, âp, các từ: cải bắp, cá mập
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Trong cặp sách của em.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Trong cặp sách của em.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<i>Trang 125</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Chuồn chuồn bay thấp
Mưa ngập bờ ao
Chuồn chuồn bay cao
Mưa rào lại tạnh.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Trong cặp sách của
em”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Trong cặp sách của em”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con
GV Nhận xét cách viết.
Củng cố dặn dò :
Gọi đọc bài.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Nhận xét tiết học
ăp âp
bắp mập
cải bắp cá mập
đọc từ ứng dụng
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<i>Trang 125</i>
<b>THỨ- NGAØY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 86: ƠP- ƠP( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 86: ƠP- ƠP( TIẾT 2)</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b> TN- XH</b>
<b>BÀI 87: EP- ÊP ( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 87: EP- ÊP( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b> ÔN TẬP: XÃ HỘI</b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 88: IP- UP( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 88: IP- UP( TIẾT 2) </b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 89: IÊP- ƯƠP( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 89: IÊP- ƯƠP( TIẾT 2)</b>
<b>GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN </b>
<b>ƠN TẬP CHƯƠNG II: KỸ THUẬT GẤP</b>
<b>HÌNH </b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>TẬP VIẾT </b>
<b>TẬP VIẾT</b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>TIẾT 19: BẬP BÊNH, LỢP NHÀ …..</b>
<b>TIẾT 20; SÁCH GIÁO KHOA, HÍ HỐY </b>
<b>…..</b>
<i>Trang 126</i>
<b>THỨ HAI NGAØY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ơp, ơp, các tiếng: hộp lớp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ôp, ơp.
-Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ôp, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ơp.
Lớp cài vần ơp.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ơp.
Có ôp, muốn có tiếng hộp ta làm thế nào?
Cài tiếng hộp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hộp.
Gọi phân tích tiếng hoäp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hộp.
Dùng tranh giới thiệu từ “hộp sữa”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng hộp, đọc trơn từ hộp
sữa.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
cải bắp; bập bênh.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
ơ – pờ – ơp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần ơp và thanh
nặng dưới âm ơ.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em.
Hờ – ôp – hôp– nặng – hộp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm đồng
thanh.
Tiếng hộp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
<i>Trang 127</i>
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần ơp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Cá nhân 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Tốp ca, bánh xốp, hợp tác, lợp nhà.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
Đọc sơ đồ 2.
Hướng dẫn viết bảng con: ôp, hộp sữa, ơp,
lớp học.
Nhận xét chữ viết của HS
Gọi đọc toàn bảng.
Củng cố – dặn dò :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
bằng ơ.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
Toàn lớp viết
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Caù nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Vần ơp, ơp.
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ôp, ơp, các tiếng: hộp lớp.
-Đọc và viết đúng các vần ôp, ơp, các từ: hộp sữa, lớp học.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Các bạn lớp em.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạcâu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Các bạn lớp em.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<i>Trang 128</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 ; Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Đám mây xốp trắng như bông
Ngủ quên dưới đáy hồ trong lúc nào
Nghe con cá đớp ngơi sao
Giật mình mây thức bay vào rừng xa.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Các bạn lớp em”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Các
bạn lớp em”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố – dặn dò :
Gọi HS đọc bài.
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu 5 em, đồng thanh.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em
HS đọc bài.
HS chú ý lắng nghe
<b>TỐN</b>
<b>PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 7</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>:
+ Giúp học sinh :
<b>-</b> Biết làm tính trừ (khơng nhớ ) bằng cách đặt tính rồi tính
<b>-</b> Tập trừ nhẩm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
<i>Trang 129</i>
+ Bó một chục que tính và một số que tính rời
+ Bảng phụ dạy toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
+ Nhận xét bài làm trong vở Bài tập
toán
+ Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ơ
trống để có kết quả đúng.
+ 2 em lên bảng sửa bài
+ Giáo viên nhận xét, hướng dẫn
cách thử để chọn dấu đúng .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
<b>Giới thiệu bài:</b>
<b>Hoạt động 2 : </b>
<i>*</i><b> Mt</b><i> : Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17</i>
<i>– 7 </i>
a) Thực hành trên que tính
-Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy que tính
-Giáo viên hỏi : cịn bao nhiêu que tính
b) Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ
-Đặt tính ( từ trên xuống dưới )
-Viết 17 rồi viết 7 thẳng cột với 7 ( ở cột
đơn vị )
-Viết dấu – ( Dấu trừ )
-Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó
-Tính : ( từ phải sang trái )
<i> * 7 – 7 = 0 vieát 0 </i>
<i> * hạ 1 viết 1 </i>
<i> </i>
<i>17 trừ 7 bằng 10 ( 17 – 7 = 10 )</i>
<i> </i>
<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành
Sửa bài 4/ 11 . Điền dấu + , - vào ô trống
để có kết quả đúng.
+ 2 em lên bảng sửa bài
-Học sinh lấy 17 que tính ( gồm 1 bó chục
cà 7 que tính rời ) rồi tách thành 2 phần :
phần bên trái có 1 bó chục que tính và
phần bên phải có 7 que tính rời . Sau đó
học sinh cất 7 que tính rời
- Còn 10 que tính
-Học sinh tự nêu cách tính
<i>Trang 130</i>
: -Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : cột 1, 3, 4
-Học sinh luyện tập cách trừ theo cột dọc
-Giáo viên quan sát, nhận xét, bài học sinh
-Học sinh mở SGK.
-Học sinh nêu yêu cầu bài 1
làm. Nhắc lại cách đặt tính theo thẳng cột
-Bài 2 :
-cho học sinh tính nhẩm theo cách của từng
cá nhân, không bắt buộc theo 1 cách
-Sửa bài trên bảng lớp
-Bài 3 :cột 1, 3
-Đặt phép tính phù hợp với bài tốn
-Cho học sinh đọc tóm tắt đề tốn
*Có : 15 cái kẹo
-Đã ăn : 5 cái kẹo
-Còn : … cái kẹo ?
-Giáo viên sửa sai chung trên bảng lớp
<b>Củng cố dặn dò :</b>
- Hôm nay em học bài gì ?
Cho HS nêu lại cách thực hiện phép tính
trừ
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học
sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh làm tính vào vở tự rèn
.Làm các bài tập ở vở Bài tập
- Chuẩn bị trước bài : Luyện tập
- 3 em lên bảng làm 2 bài / 1 em
-Học sinh nêu yêu cầu bài : tính nhẩm
-Học sinh làm bài vào phiếu bài tập
- 2 em lên bảng
-Học sinh nêu yêu cầu : viết phép tính
thích hợp .
-Học sinh tìm hiểu đề tốn
-Tự viết phép tính
15 – 5 = 10
- Trả lời miệng : còn 10 cây kẹo
Phép trừ dạng 17- 7
HS nêu lại cách thực hiện phép tính trừ
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI : EM VÀ CÁC BẠN (Tiết 1)</b>
<b>I.Mục tieâu:</b>
-Học sinh bước đâu biết : Trẻ em cần được học tập , vui chơi và được kết giao
- Biết cần phải đoàn kết thân ái , giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui
chơi .
Bước đầu biết vì sao cần phải cư sử tót với bạn bè trng học tập và trong ,vui
chơi
-Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh .
-Biết nhắc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái giúp đỡ nhau trong học tập và
<i>Trang 131</i>
trong vui chơi
<b>II.Chuẩn bị</b>:
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ
dùng học tập .
Kiểm tra bài cũ :
Giới thiệu bài ghi tựa
<b>Hoạt động 2</b>: Phân tích tranh (bài tập 2)
Giáo viên yêu cầu các cặp học sinh thảo
luận để phân tích tranh bài tập 2
Trong từng tranh các bạn đang làm gì?
Các bạn đó có vui khơng? Vì sao?
Noi theo các bạn đó, các em cần cư xử như
thế nào với bạn bè?
Giáo viên gọi từng cặp học sinh nêu ý kiến
trước lớp.
Giáo viên kết luận chung: Các bạn trong
các tranh cùng học, cùng chơi với nhau rất
vui. Noi theo các bạn đó, các em cần vui
vẽ, đoàn kết, cư xử tốt với bạn bè của
mình.
Hoạt động 3: Thảo luận lớp
<b>Nội dung thảo luận</b>:
Để cư xử tốt với bạn các em cần làm gì?
Với bạn bè cần tránh những việc gì?
Cư xử tốt với bạn có lợi gì?
GV kết luận: Để cư xử tốt với bạn, các em
cần học, chơi cùng nhau, nhường nhịn giúp
đỡ nhau, mà không được trêu chọc, đánh
nhau, làm bạn đau, làm bạn giận. Cư xử tốt
như vậy sẽ được bạn bè q mến, tình cảm
bạn bè càng thêm gắn bó.
Hoạt động 3: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh
giới thiệu như sau:
Hoạt động 4: Giới thiệu bạn thân của mình
Giáo viên gợi ý các yêu cầu cho học sinh
giới thiệu như sau:
HS nêu tên bài học.
Vài HS nhắc lại.
Học sinh hoạt động theo cặp.
Học sinh phát biểu ý kiến của mình trước
lớp.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thảo luận theo nhóm 8 và trình
bày trước lớp những ý kiến của mình.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh giới thiệu cho nhau về bạn của
mình theo gợi ý các câu hỏi.
<i>Trang 132</i>
Các em yêu quý nhau ra sao?
Củng cố-dặn dò :
Hỏi tên bài.
Nhận xét, tuyên dương.
Học bài, chuẩn bị bài sau
Học sinh nêu tên bài học.
<b>THỨ BA NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : EP - ÊP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ep, êp, các tiếng: chép, xếp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ep, êp.
-Đọc và viết đúng các vần ep, êp, các từ: cá chép, đèn xếp.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Giới thiệu bài :
Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ep, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ep.
Lớp cài vần ep.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ep.
Có ep, muốn có tiếng chép ta làm thế nào?
Cài tiếng cheùp.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
bánh xốp; lợp nhà.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
e – pờ – ep.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm ch đứng trước vần ep và thanh
sắc trên âm e.
Tồn lớp.
<i>Trang 133</i>
GV nhận xét và ghi bảng tiếng chép.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng chép.
Dùng tranh giới thiệu từ “cá chép”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng chép, đọc trơn từ cá
chép.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần êp (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Cho học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: ep, cá chép, êp,
đèn xếp.
Củng cố dặn dị :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm đồng
thanh .
Tiếng chép.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ep bắt đầu bằng e, êp bắt đầu
bằng ê.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, cá nhân vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Tồn lớp viết
Vần ep, êp.
Cá nhân 2 em
<i>Trang 134</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán
+Nhắc lại cách thực hiện biểu thức
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 :
<b>Mt</b><i> : Học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện</i>
<i>phép trừ và tính nhẩm </i>
: - Cho học sinh mở SGK
-<b>Bài 1 :</b>
-Đặt tính theo cột dọc rồi tính ( từ phải
sang trái )
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài
- Lưu ý : học sinh viết số thẳng cột
-<b>Bài 2 :</b>
-Cho hoïc sinh nhẩm theo cách thuận tiện
nhất
-Cho học sinh nhận xét, từng cặp tính.
Nhắc lại quan hệ giữa tính cộng và tính trừ
-Cho học sinh chữa bài
-<b>Bài 3 :</b> Tính
-Học sinh thực hiện các phép tính ( hoặc
nhẩm ) từ trái sang phải rồi ghi kết quả
cuối cùng
-Ví dụ : 11 + 3 – 4 =
-Nhaåm : 11 + 3 = 14
<i> 14 – 4 = 10 </i>
-Ghi : 11 + 3 – 4 = 10
-Giáo viên nhận xét sửa sai chung
3 học sinh lên bảng
<i>12 – 2 </i><i> 11 13 </i> 17 – 5 18 - 8 11 -1 15 –
<i>5 </i><i> 15 17 </i> 19 – 5 17 - 7 12 -2
-Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1
-Học sinh nêu lại cách đặt tính
-Tự làm bài
-Học sinh nêu yêu cầu : Tính nhaåm
<i> 10 + 3 = 13 ; 15 + 5 = ; 17 – 7 = </i>
<i>15 - 5 = 10 ; 15 - 5 = ; 10 + 7 = </i>
-Hoïc sinh làm vào phiếu bài tập
-Học sinh nêu u cầu bài .
-Học sinh tự làm bài .
-3 em leân bảng làm bài
<i>Trang 135</i>
<b>Bài 5</b> : Viết phép tính thích hợp
-Treo bảng phụ gọi học sinh nhìn tóm tắt
đọc lại đề tốn
* Có : 12 xe máy
- Đã bán : 2 xe máy
-Còn : … xe máy ?
-Giáo viên hướng dẫn tìm hiểu đề và tự
ghi phép tính thích hợp vào ơ trống
Củng cố dặn dị :
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh về nhà ơn bài . làm tốn vở
Bài tập .
- Chuẩn bị trước bài : Luyện tập chung
-Chọn phép tính đúng để ghi vào khung
12 – 2 = 10
Trả lời : còn 10 xe máy
HS chú ý lắng nghe
<b>TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI</b>
- Hệ thống lại những kiến thức đã học về xã hội
- Kể được về gia đình , lớp học, cuộc sống nơi các em sinh sống .
- Kể về mọt trong 3 chủ đề : gia đình, lớp học, quê hương .
- Yêu cuộc sống và có ý thức với cuộc sống, với cộng đồng, xã hội…
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
- Tất cả những tranh ảnh mà Giáo viên và học sinh đã sưu tầm được về chủ đề xã hội .
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
- HS hát , chuẩn bị Sách giáo khoa , Đồ
dùng học tập .
Kiểm tra bài cũ :
- Tiết trước em học bài gì ?
- Khi đi bộ, em cần tôn trọng luật giao
thông như thế nào ?
- Con hãy nêu các tín hiệu khi gặp đèn
giao thông
- Nhận xét bài cũ .
Giới thiệu và ghi đầu bài
Hoạt động 2:
<b>Mt</b><i> : Hệ thống lại những kiến thức về gia </i>
Khi đi bộ, em cần đi bộ phía bên phải, đi
sát vỉa hè, hoặc lề đường .
- Học sinh hỏi đáp theo cặp
<i>Trang 136</i>
- Cho học sinh thảo luận nhóm 2 để hỏi
nhau về gia đình của nhau.
+ Gia đình bạn có mấy người ?
- Giáo viên quan sát theo dõi hoạt động
của Học sinh .
- Chỉ định hai em ra giữa lớp , hỏi đáp
nhau như đã trao đổi với bạn
- Giáo viên nhận xét , tuyên dương học
sinh
- Giáo viên kết luận .
<b>Hoạt động 2</b>: Hệ thống hoá kiến thức
- GV cho HS trưng bày một số tranh ảnh
hoặc các tranh vẽ nói về hoạt động của lớp
học hoặc về cuộc sống xung quanh.
- GV đi các nhóm và giúp đỡ.
- Khi học sinh trình bày , Giáo viên lắng
nghe , bổ sung ý kiến và chủ yếu khen
ngợi động viên để
Học sinh mạnh dạn diễn đạt ý mình
<b>Hoạt động 3</b> : <b>Tham gia làm vệ sinh lớp </b>
<b>học </b>
- GV cho HS cùng trang trí lớp hoặc làm
vệ sinh lớp. GV chia nhóm và phân cơng
nhiệm vụ từng nhóm
Củng cố dặn dò :
- Em vừa học bài gì ? Giáo viên dặn HS
chuẩn bị bài tiếp theo: Cây rau
Nhận xét tiết học
đình bạn?
+ Bạn hãy kể các việc bạn đã làm để giúp
cha mẹ ở nhà? …
- HS trình bày , học sinh lắng nghe , nhận
xét và bổ sung ý kiến ( 7-8 cặp)
- Lớp tiến hành làm việc theo nhóm 5.
- Đại diện các nhóm trưng bày và giới
thiệu.
- HS thực hành theo nhóm…
ôn tập : xã hội
<b>THỨ TƯ NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : IP - UP</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ip, up, các tiếng: nhịp, búp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ip, up.
-Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen.
<i>Trang 137</i>
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần ip, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ip.
Lớp cài vần ip.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần ip.
Có ip, muốn có tiếng nhịp ta làm thế nào?
Cài tiếng nhịp.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng nhịp.
Gọi phân tích tiếng nhịp.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng nhịp.
Dùng tranh giới thiệu từ “bắt nhịp”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng nhịp, đọc trơn từ bắt
nhịp.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần up (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
cá chép; đèn xếp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
i – pờ – ip.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm nh đứng trước vần ip và thanh
nặng dưới âm i
Toàn lớp.
Cá nhân 1 em.
Nhờ – ip – nhip– nặng – nhịp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng nhịp.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng p
Khác nhau : ip bắt đầu bằng i, up bắt đầu
bằng u.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
<i>Trang 138</i>
Nhân dịp, đuổi kịp, chụp đèn, giúp đỡ.
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng
Hướng dẫn viết bảng con: ip, bắt nhịp, up,
búp sen.
GV nhận xét và sửa sai
Củng cố – dặn dò :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết
Vần ip, up.
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần ip, up, các tiếng: nhịp, búp.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ip, up.
-Đọc và viết đúng các vần ip, up, các từ: bắt nhịp, búp sen.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giúp đỡ cha mẹ.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Giúp đỡ cha mẹ.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1:Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài ;
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
<i>Trang 139</i>
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo
Trời trong đầy tiếng rì rào
Đàn cị đánh nhịp bay vào bay ra.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Giúp đỡ cha mẹ”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
“Giúp đỡ cha mẹ”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
<b> Củng cố –dặn dò:</b>
Gọi đọc bài.
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
tồn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Hoïc sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
HS đọc bài.
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
<b>TỐN</b>
<b>BÀI : LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh :
<b>-</b> Biết tìm số liền trước, số liền sau.
<b>-</b> Rèn luyện kỹ năng cộng , trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ bài tập 2, 3, / 114 SGK .
+ Vở kẻ ô li
<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
+ Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
Nhận xét cho điểm
+ Sửa bài 3/ 13 Vở Bài tập toán . 3 học
sinh lên bảng
<b>12 -– 2 11 13 17 – 5 18 - 11 -1 </b>
<b>15 –- 5 15 17 19 – 5 17 - 7 12 -2</b>
<i>Trang 140</i>
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Rèn kỹ năng so sánh các số .Kỹ</i>
<i>năng cộng , trừ và tính nhẩm .</i>
: -Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài
-Cho học sinh mở SGK
-Bài 1 : Điền số vào mỗi vạch của tia số
-Cho học sinh đọc lại tia số
-Bài 2 : Trả lời câu hỏi
-Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời
-Số liền sau của 7 là số nào ?
-Số liền sau của 9 là số nào ?
-Số liền sau của 10 là số nào ?
-Số liền sau của 19 là số nào ?
-Giáo viên chỉ lên tia số để củng cố thứ tự
các số trong tia số . Lấy số nào đó trong tia
số cộng 1 thì có số đứng liền sau.
-Bài 3 : Trả lời câu hỏi
-Số liền trước của 8 là số nào ?
-Số liền trước của 10 là số nào ?
-Số liền trước của 11 là số nào ?
-Số liền trước của 1 là số nào ?
-Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn
số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số
liền sau
Bài 4 : Đặt tính rồi tính
-Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li
-Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột
-Sửa bài trên bảng
-Bài 5 : Tính
<b>-</b> Giáo viên nhắc lại phương pháp tính
<b>-</b> Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải
<b>-</b> 11 + 2 + 3 = ?
<b>-</b> Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13
<b>-</b> 13 cộng 3 bằng 16
<b>-</b> Ghi : 11 + 2 + 3 = 16
Học sinh mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1
-Học sinh tự làm bài
- 2 em lên bảng điền số vào tia số
-3 em đọc lại tia số
-Học sinh trả lời miệng
- 1 học sinh lên bảng gắn số còn thiếu thay
vào chữ nào của mỗi câu hỏi .
-Học sinh trả lời miệng
-1 em lên gắn số phù hợp vào chữ nào
trong câu hỏi
-Học sinh lấy vở tự chép đề và làm bài
Học sinh nêu yêu cầu của bài
-Nêu cách tính từ trái sang phải
HS làm cột 1, 3
-Học sinh tự làm bài vào vở
Cột 1, 3
<i>Trang 141</i>
Củng cố dặn dò :
dương học sinh giỏi – phát biểu tốt .
- Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính
trong vở Bài tập .
- Chuẩn bị trước bài : Bài Tốn Có Lời
Văn
<b>THỨ NĂM NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>IÊP- ƯƠP</b>
I. <b>MỤC TIÊU</b>
- HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được câu ứng dụng.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>:
- Mơ hình (Vật thực): liếp tre.
- Thanh chữ gắn bìa hoặc gắn nam châm.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
<b>Kiểm tra bài cũ</b>
Cho HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
Nhận xét cho điểm
Giới thiệu bài:
Hoạt động 2: Dạy vần:
+ Vần iêp: Giới thiệu vần mới và viết
bảng: iêp.
- GV viết bảng: liếp.
- GV Giới thiệu tấm liếp qua mơ hình.
- GV viết bảng: tấm liếp.
+ Vần up:
- GV Giới thiệu vần mới và viết lên
bảng: ươp.
- Hỏi: Vần mới thứ hai có gì khác với
vần mới thứ nhất ?
- GV viết bảng: mướp.
- GV hỏi theo mơ hình: Tranh vẽ gì ?
- GV viết bảng: búp sen.
- GV dạy từ và câu ứng dụng.
GV viết bảng: rau diếp, tiếp nối, ướp cá,
nườm nượp
Cho HS viết bảng con ; iêp, ươp,tấm liếp ,
HS viết từ, đọc SGK, tìm từ mới.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: iêp.
HS viết bảng con: iêp, liếp.
HS đv, đọc trơn, phân tích vần: liếp.
HS viết, đv, đọc trơn, phân tích vần:
ươp.
HS viết chữ m trước ươp và dấu sắc để
tạo thành tiếng mới: mướp.
HS đv, đọc trơn, phân tích: mướp.
HS đọc trơn: ươp, mướp, giàn mướp.
Nhận xét chữ viết của HS
<b> Củng cố dặn dò :</b>
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Cả lớp viết bảng con
Vần iêp , ươp .
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>MỤC TIÊU</b>:
- HS đọc và viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp.
- Đọc được câu ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.
II. <b>ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC</b>:
- Mơ hình (Vật thực): liếp tre.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1 : Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ </b>
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
<b>Giới thiệu bài :</b>
<b>Hoạt động 2 : Bài mới </b>
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Nhanh tay thì được
Chậm tay thì thua
Chân giậm giả vờ
Cướp cị mà chạy
Luyện nói: Chủ đề: “nghề nghiệp của cha
meӕ
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề
HS đọc lại bài ở tiết 1
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
tồn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
“Nghề nghiệp của cha mẹ”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố –dặn dò:
Gọi đọc bài.
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
HS đọc bài.
Cho HS nhắc lại vần, tiếng, từ vừa học
<b>TỐN</b>
<b>BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
I<b>. MỤC TIÊU</b> :
+ Giúp học sinh :
<b>-</b> Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn thường có :
- Các số ( gắn với các thông tin đã biết )
Câu hỏi ( Chỉ thơng tin cần tìm )
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Các tranh như SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập
Kiểm tra bài cũ :
+ Đếm từ 0 đến 10 , từ 10 đến 20 . Số
nào đứng liền sau số 13 ?
+ Số nào đứng liền trước số 18 ?
+ Số nào ở giữa số 16 và 18 ?
+ Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số
nào bé nhất ?
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
<b>Hoạt động 2: </b>Giới thiệu bài toán có lời
văn
<i>* <b>Mt</b> : Học sinh bước đầu nhận biết bài </i>
HS trả lời theo câu hỏi của GV
<i>Trang 144</i>
-<b>Bài 1</b> : Viết số thích hợp vào chỗ chấm
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ
chấm để có bài tốn
-Giáo viên hỏi : Bài tốn đã cho biết gì ?
-Nêu câu hỏi của bài tốn ?
-Theo câu hỏi này ta phải làm gì ?
-<b>Bài 2</b> :
- Cho học sinh quan sát tranh điền số cịn
thiếu trong bài tốn và đọc bài toán lên
cho các bạn nghe
-Bài toán cho biết gì ?
-Bài tốn hỏi gì ?
-Bài tốn u cầu ta tìm gì ?
-<b>Bài 3</b> :
-Gọi học sinh đọc bài tốn
-Bài tốn cịn thiếu gì ?
-Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi
-Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo
viên cho học sinh đọc lại bài tốn.
-Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có :
<i>- Từ “ Hỏi “ ở đầu câu </i>
-Trong câu hỏi của bài tốn này nên có từ
<i>“ Tất cả “ </i>
-Viết dấu ? ở cuối câu
-<b>Bài 4</b> :
-Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự
điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ
chấm tương tự như bài 1 và bài 3
-Cho học sinh nhận xét bài tốn thường có
các số và có dấu hỏi
. <b>Hoạt động </b>: Trò chơi
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Luyện tập đặt bài toán theo tranh </i>
Học sinh tự nêu yêu cầu của bài
-Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi
có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh đọc lại bài tốn sau khi đã điền
đầy đủ các số
-Có 1 bạn, thêm 3 bạn nữa. Hỏi có tất cả
-Tìm xen có tất cả bao nhiêu bạn ?
-Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết
số thích hợp vào chỗ chấm để có bài tốn
-Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang
chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ
<i>- Có 5 con thỏ, thêm 4 con thỏ nữa </i>
<i>-Có tất cả mấy con thỏ </i>
<i>- Tìm số thỏ có tất cả </i>
Học sinh đọc : Có 1 gà mẹ và 7 gà con.
Hỏi …
-Bài tốn cịn thiếu câu hỏi
-Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ?
-Học sinh đọc lại bài tốn
-Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2
con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu
con chim ?
<i>Trang 145</i>
con nai
-Yêu cầu học sinh đặt bài tốn
-Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho
mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo
luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp
với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm
đó thắng.
<b>Củng cố dặn dò</b> :
Cho HS đọc vài bài tốn có lời văn
- Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên
dương học sinh tích cực hoạt động .
- Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài
toán và giải bài toán
- Chuẩn bị trước bài : giải bài Tốn Có
Lời Văn
mấy con nai.
HS đọc vài bài tốn có lời văn
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>ÔN TẬP CHƯƠNG 2 :</b>
<b>KỸ THUẬT GẤP HÌNH</b>
<b>I.MỤC TIÊU :</b>
- Củng cố cho học sinh nắm được gấp giấy,gấp hình đã học.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
- GV : Một số mẫu gấp quạt, gấp ví và gấp mũ ca lô.
- HS : Chuẩn bị 1 số giấy màu để làm sản phẩm tại lớp.
<b>III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
<b>Kiểm tra bài cũ :</b>
-Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
-Nhận xét.
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2:Gấp một sản phẩm tự chọn.
<b>MT :</b> Giáo viên hướng dẫn sản phẩm học
sinh ưa thích để trình bày
- Giáo viên theo dõi giúp đỡ những em còn
lúng túng,khó khăn để hịan thành sản
phẩm.
-HS làm bài theo nhóm.
-Dán vào giấy A4.
<i>Trang 146</i>
hợp.
+Cho HS laøm baøi.
+Nhắc HS giữ trật tự khi làm bài, khi dán
cần thận trọng, bôi hồ vừa phải, tránh dây
hồ ra vở, quần áo.
+Khi làm xong bài, hướng dẫn HS thu dọn
giấy thừa và rửa sạch tay
<b>Hoạt động 2 : </b>Đánh giá sản phẩm.
Hồn thành :
-Gấp đúng quy trình.
-Nếp gấp thẳng, phẳng.
-Sản phẩm sử dụng được.
Chưa hoàn thành :
-Gấp chưa đúng quy trình.
-Nếp gấp chưa thẳng, phẳng.
-Sản phẩm khơng dùng được.
<b>Củng cố – Dặn dị :</b>
- Giáo viên cho học sinh nêu lại quy trình
gấp.
- Nhắc dọn vệ sinh.
-Chuẩn bị : bút chì, thước…
Dọn vệ sinh và lau tay.
-HS nhắc lại quy trình.
-HS dọn vệ sinh.
<b>THỨ SÁU NGÀY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>TẬP VIẾT</b>
BAØI<b>: BỆP BÊNH – LỢP NHAØ – XINH ĐẸP</b>
<b>BẾP LỬA – GIÚP ĐỠ – ƯỚP CÁ</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi vieát.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Mẫu viết bài 15, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi tên bài cũ.
Gọi 6 HS lên bảng viết.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
6 học sinh lên bảng viết:
Con ốc, đôi guốc, rước đèn, kênh rạch, vui
<i>Trang 147</i>
Nhận xét bài cũ.
Hoạt động 2: Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa
bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài
viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách
viết
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở
bài viết.
HS viết bảng con.
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh
Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hoàn thành
bài viết
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa,
giúp đỡ, ướp cá.
HS tự phân tích.
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao
5 dòng kẻ là: h, b. Các con chữ được viết
cao 4 dòng kẽ là: đ. Các con chữ kéo
xuống tất cả 5 dòng kẽ là: g, 4 dòng kẻ
là: p, còn lại các nguyên âm viết cao 2
dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết
<i>Trang 148</i>
Hỏi lại tên bài vieát.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới
HS nêu: bệp bênh, lợp nhà, xinh đẹp,
bếp lửa, giúp đỡ, ướp cá.
<b>TẬP VIẾT</b>
BÀI<b>: SÁCH GIÁO KHOA – HÍ HỐY– KHOẺ KHOẮN</b>
<b>ÁO CHOÀNG – KẾ HOẠCH – KHOANH TAY</b>
<b>I.Mục tiêu</b> :
-Giúp HS nắm được nội dung bài viết, đọc được các từ trong bài viết.
-Viết đúng độ cao các con chữ.
-Biết cầm bút, tư thế ngồi viết.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Mẫu viết bài 20, vở viết, bảng … .
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi tên bài cũ.
Gọi 3 HS lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
Hoạt động 2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn học sinh quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở
bài viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở
bài viết.
1HS nêu tên bài viết tuần trước.
3 học sinh lên bảng viết: bệp bênh, lợp
nhà, xinh đẹp.
Lớp viết bảng con: bếp lửa, giúp đỡ, ướp
cá.
Chấm bài tổ 4.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ khoắn, áo
chồng, kế hoạch, khoanh tay.
HS tự phân tích.
<i>Trang 149</i>
GV nhận xét và sửa sai cho học sinh trước
khi tiến hành viết vào vở tập viết.
GV theo dõi giúp các em yếu hoàn thành
bài viết của mình tại lớp.
Hoạt động 3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số
em viết chậm, giúp các em hồn thành bài
viết
Củng cố – dặn dò :
Hỏi lại tên bài viết.
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhaän xét tuyên dương.
Viết bài ở nhà, xem bài mới.
dịng kẻ là: h. Các con chữ kéo xuống tất
cả 5 dòng kẻ là: g, y. Còn lại các nguyên
âm viết cao 2 dòng kẻ, riêng âm s viết cao
1,25 dòng kẻ.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vịng
trịn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó
HS thực hành bài viết
HS nêu: Sách giáo khoa, hí hốy, khoẻ
khoắn, áo chồng, kế hoạch, khoanh tay.
<b>SINH HOẠT TẬP THỂ</b>
<i>Trang 150</i>
<b>BÀI : EP – ÊP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
<b>-HS hiểu được cấu tạo các vần ep, êp, các tiếng: chép, xếp.</b>
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần ep, êp.
-Đọc và viết đúng các vần ep, êp, các từ: cá chép, đèn xếp.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Xếp hàng vào lớp.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Xếp hàng vào lớp.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Việt Nam đất nước ta ơi
Mênh mong biển lúa đâu trời đẹp hơn
Cánh cò bay lả đập dờn
Mây mờ che đỉnh Trường Sơn sớm
chiều.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Xếp hàng vào lớp”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Xếp
hàng vào lớp”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
HS đọc lại bài ở tiết 1
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Gọi đọc bài.
Trị chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm
mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có
chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh
nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học,
trong thời gian nhất định nhóm nào nói
được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở
nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên
chơi trị chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét
<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng thực hiện phép trừ và tính nhẩm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b> :
<b>THỨ- NGÀY TIẾT</b> <b>MƠN( P. MƠN)</b> <b>BÀI HỌC</b>
<b>HAI</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>SHDC</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>ĐẠO ĐỨC</b>
<b>BÀI 90: ƠN TẬP( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 90: ÔN TẬP( TIẾT 2)</b>
<b> GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN </b>
<b> EM VÀ CÁC BẠN ( TIẾT 2)</b>
<b>BA</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b> TN- XH</b>
<b>BÀI 91: OA- OE( TIẾT 1)</b>
<b>BAØI 91: OA- OE( TIẾT 2)</b>
<b> XĂNG TI MÉT. ĐO ĐỘ DAØI </b>
<b> CÂY RAU </b>
<b>TƯ</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>BÀI 92: OAI- OAY( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 92: OAI- OAY( TIẾT 2) </b>
<b>LUYỆN TẬP </b>
<b>NĂM</b> <b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>TỐN</b>
<b>THỦ CƠNG</b>
<b> BÀI 93: OAN – OĂN ( TIẾT 1)</b>
<b> BÀI 93: OAN OĂN( TIẾT 2)</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ , THƯỚC KẺ,</b>
<b>KÉO </b>
<b>SÁU</b>
<b>1</b>
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>4</b>
<b>5</b>
<b>HỌC VẦN </b>
<b>HỌ VẦN </b>
<b>HÁT NHẠC</b>
<b>MỸ THUẬT</b>
<b>SHTT</b>
<b>BÀI 94: OANG – OĂNG ( TIẾT 1)</b>
<b>BÀI 94: OANG –OĂNG ( TIẾT 2)</b>
<i>Trang 151</i>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>ÔN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
-Đọc được từ ứng dụng trong bài, các từ có chứa vần đã học.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ ứng dụng.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
<b>Kiểm tra bài cũ </b>
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh
kể những vần kết thúc bằng p đã được
học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu
học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy
đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay
chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ…
Hoạt động 3.Ôn tập các vần vừa học:
a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các
vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các
vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với
các chữ ở các dịng ngang sao cho thích
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
Cái thấp cao.
Ap.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho
đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu cuûa GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận
xét.
<i>Trang 152</i>
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép
được.
e) Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài
đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích
các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
f) Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp,
ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các
chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng…
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc tồn bảng ơn.
Củng cố – dặn dị :
Hỏi vần mới ơn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Tồn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ơn trên bảng.
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu: </b>
Sau bài học học sinh có thể:
-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
<b>III.Các hoạt động dạy học :</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
HS đọc lại bài ở tiết 1
<i>Trang 153</i>
Cá mèo ăn nổi
GV nhận xét và sửa sai.
+ Keå chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học
sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng
bức tranh.
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung
từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của
vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh
cho nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
.Củng cố dặn dị:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng
4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em,
đồng thanh nhóm, lớp.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể.
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng
bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc.
Tồn lớp
CN 1 em
<b>TỐN</b>
<b>GIẢI BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>
<b>I MỤC TIÊU</b>
Giểu đề tốn : cho gì ? hỏi gì ? Biết bài tốn gồm : câu lời giải, phép tính , đáp số .
<i>Trang 154</i>
+ Sử dụng các tranh vẽ trong SGK .
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 2, 3 / 15 vở Bài tập
+ Bài tốn thường có những phần gì ?
+ Nhận xét, sửa sai chung
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2:
<i>*</i>Mt :Giới thiệu cách giải toán và cách
<i>trình bày bài giải </i>
- Cho học sinh mở SGK
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài tốn hỏi gì ?
- Giáo viên ghi tóm tắt lên bảng :
- Muốn biết nhà An nuôi mấy con gà ta
làm như thế nào ?
- Giáo viên hướng dẫn cách trình bày bài
giải như SGK
-Cho học sinh nhận biết bài giải có 3 phần
- Lời giải , phép tính, đáp số
-Khi viết phép tính ln có tên đơn vị sau
kết quả phép tính. Tên đơn vị luôn đặt
trong ngoặc đơn
<b>Hoạt động 3</b> : Thực hành .
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Bước đầu học sinh giải được bài</i>
<i>toán – Học sinh viết vào tóm tắt </i>
<b>- Bài 1</b> : Giáo viên hướng dẫn học sinh tự
nêu bài tốn, viết số thích hợp vào phần
tóm tắt dựa vào tóm tắt để nêu câu trả lời
cho câu hỏi
-Hướng dẫn học sinh tự ghi phép tính, đáp
-Gọi học sinh đọc lại tồn bộ bài giải.
+ Học sinh đọc bài toán, nêu câu hỏi của
bài toán phù hợp với từng bài
HS trả lời theo câu hỏi của GV
- Học sinh mở sách đọc bài tốn : Nhà An
có 5 con gà, Mẹ mua thêm 4 con gà. Hỏi
nhà An có tất cả mấy con gà ?
- Học sinh nêu lại tóm tắt bài.
- Ta làm tính cộng, lấy 5 cộng 4 bằng 9.
Vậy nhà An nuôi 9 con gà.
- Vài học sinh lặp lại câu trả lời của bài
toán
- Giáo viên ghi bài giải lên bảng. Hướng
dẫn học sinh cách đặt câu lời giải
-Đọc lại bài giải.
-An có : 4 quả bóng
Bình có : 3 quả bóng
-Cả 2 bạn : … quả bóng ?
-2 em đọc
<i>Trang 155</i>
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
tranh nêu bài tốn, viết số cịn thiếu vào
tóm tắt bài tốn
-Đọc lại bài tốn
-Hướng dẫn tìm hiểu bài tốn cho biết gì ?
Bài tốn hỏi gì ? Muốn tìm số bạn có tất cả
ta làm tính gì ?
-Cho học sinh tự giải vào vở
- <b>Bài 3</b> :
-Hướng dẫn học sinh đọc bài toán
-Cho học sinh tự giải bài toán
-Giáo viên hướng dẫn chữa bài trên bảng
Củng cố dặn dị :
HS nhắc lại các bước giải bài tốn
-Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương
học sinh giỏi, phát biểu tốt .
-Dặn học sinh xem lại các bài tập . Làm
vào vở tự rèn.
-Hoàn thành vở Bài tập toán
-Chuẩn bị trước bài : Xăng ti mét – Đo độ
dài
bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả bao nhiêu bạn
?
<i>- Học sinh đọc : Đàn vịt có 5 con ở dưới ao</i>
và 4 con ở trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả
mấy con ?
-Học sinh tự giải bài toán
BAØI GIẢI :
<i> Số vịt có tất cả là :</i>
<i>5 + 4 = 9 (Con vịt )</i>
<i>Đáp Số : 9 con vịt</i>
HS nhắc lại các bước giải bài toán
<b>I. MụC tiêu:</b>
Gióp HS hiĨu:
- Củng cố cho HS kĩ năng nhận xét, đánh giá hành vi của bản thân và ngời khác khi học,
- Hành vi c xử đúng với các bạn khi học, khi chơi
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: </b>
Tranh các bài taọp
<b>III. CáC HOạT ĐộNG DạY </b><b> HọC</b>
<i>Trang 156</i>
<b>Hot ng dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
TrỴ em cần được làm gì ?
Nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Đóng vai
GV chia nhóm và yêu cầu mỗi nhóm
HS chuẩn bị đóng vai 1 tình huống cùng
học, cùng chơi vi bn.
GV nhận xét, chốt lại cách ứng xử phù
hợp trong tình huống.
KL: C xử tốt với bạn bè là đem lại niềm
vui cho bạn và cho chính mình. Em sÏ
đợc các bạn yêu quý và có thêm
nhiều bạn.
Hoạt động 3: GV nêu yêu cầu vẽ tranh.
<i>GV khen ngợi tranh vẽ của các nhóm.</i>
<i>KL chung: </i>
<i>Trẻ em có quyền đợc học tập, đợc vui </i>
<i>chơi, có quyền đợc tự do kết giao với bạn </i>
<i>bè.</i>
<i>Muèn cã nhiÒu bạn, phải biết c xử tốt </i>
<i>với bạn khi học, khi chơi.</i>
Củng cố - dặn dò:
- V ụn lại bài, chuẩn bị bài tiết sau:
Đi bộ đúng quy định.
Nhận xét tiết học
TrỴ em cần được học tập , được vui chơi
được giao kết bạn bè .
HS thảo luận nhóm chuẩn bị đóng vai.
Các nhóm khác lên đóng vai trớc lớp.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
HS vẽ tranh về chủ đề <b>“</b>Bạn em<b>”</b>
HS vÏ tranh theo nhóm hoặc cá nhân.
HS trng bày tranh lên bảng hoặc trên
t-ờng xung quanh lớp học.
Cả lớp cùng đi xem vµ nhËn xÐt.
HS chú ý lắng nghe
<b>THỨ BA NGÀY ...THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : OA - OE</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe.
-Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè.
-Đọc được từ ứng dụng.
<i>Trang 157</i>
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Hoạt động 2:Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oa.
Lớp cài vần oa.
Lớp cài vần oa.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oa.
Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?
Cài tiếng hoạ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ.
Gọi phân tích tiếng hoạ.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ
sĩ.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oe (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải .
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
ấp trứng; đón tiếp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – oa.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh
nặng dưới âm a.
Toàn lớp.
Cá nhân 1 em.
Hờ – oa – nặng – hoạ.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hoạ.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng o.
Khác nhau : kết thúc bằng a và e.
3 em
1 em.
<i>Trang 158</i>
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Sách giáo khoa, hồ bình, chích choè,
mạnh khoẻ
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, cá nhân vài em.
Cá nhân 2 em.
Gọi đọc toàn bảng
Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe,
múa xoè.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố – dặn dò:
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Vần oa, oe.
CN 2 em
Đại diện 2 em đọc .
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè.
-Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài: oa- oe( tiết 2)
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Hoa ban xoè cách trắng
Lan tươi màu vàng vàng
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý
nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức
khoẻ là vốn quý nhất”.
HS đọc lại bài ở tiết 1
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm,
lớp.
+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
+ Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
+ Em thích tập thể dục không?
+ Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?
+ Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố – dặn dị :
Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm
mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có
chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh
nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học,
trong thời gian nhất định nhóm nào nói
được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
Nhận xét tiết học
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh tự nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Cá nhân 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên
chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
<b>TỐN </b>
<b>XĂNG TI MÉT - ĐO ĐỘ DÀI</b>
I<b>. MỤC TIÊU : </b>
+ Giúp học sinh :
<i>Trang 160</i>
Có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu của xăng ti mét ( cm ). Biết đo độ dài
của đoạn thẳng với đơn vị là xăng ti mét trong các trường hợp đơn giản.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên
bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kieåm tra bài cũ :
+ Sửa bài tập 3 / 16 vở Bài tập. giáo
viên viết sẵn trên bảng.
+ Treo tranh yêu cầu học sinh nhận
xét và nêu số cịn thiếu và câu hỏi
cho bài tốn.
+ Gọi 1 học sinh lên giải bài toán.
Giáo viên hỏi học sinh : Muốn giải
bài tốn ta cần nhớ điều gì ? Bài giải
có mấy phần ? (. Giáo viên nhận xét
bài sửa của học sinh. Chốt bài.
Nhận xét bài kiểm tra
+Giáo viên giới thiệu bài - Ghi đầu bài
Hoạt động 2:
<i>* </i><b>Mt </b><i>:Học sinh có khái niệm ban đầu về độ</i>
<i>dài, tên gọi, ký hiệu cm </i>
-Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì
để kiểm tra
-Cho học sinh họp đội bạn quan sát thước
và nêu được.
<b>-Giáo viên giới thiệu cây thước của mình</b>
<b>( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới </b>
<b>thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước </b>
<b>vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn </b>
<b>khi đo </b>
-Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới
thiệu với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1
là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ
vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm …
1 học sinh lên giải bài tốn.
(Tìm hiểu bài tốn – Xem đề cho biết gì,
hỏi gì ?
lời giải, phép tính, đáp số
-Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên
-Học sinh nêu : thước có các ơ trắng xanh
và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20
-Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ
-Học sinh rê bút nói : từ vạch 0 đến vạch 1
là 1 cm , từ vạch 1 d89ến vạch 2 là 1 cm …
-1 cm
-1 cm
- 1cm
<i>Trang 161</i>
-Ycầu học sinh rê đầu bút chì từng vạch
trên thước
-Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ?
-Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ?
-Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ?
<b>Hoạt động 3 :</b>
<i>* </i><b>Mt</b><i> : Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị</i>
-Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét
<i>là cm trong các trường hợp đơn giản </i>
- Các em đã biết từng cm trên thước. Đây
là thước có vạch chia từng cm (gắn chữ ).
Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu )
- Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh
đọc
- (Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch
nhỏ )
- Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới
thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo.
- Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi
đến ký hiệu cm
- Đọc là một xăng ti mét
- Lần lượt đến đoạn MN = 6 cm
- Cho học sinh đọc lại phần bài học trên
bảng
. <b>Hoạt động 4:</b> Thực hành
<i>* </i><b>Mt </b><i>: HS biết đo độ dài đ/ thẳng trên bài</i>
<i>tập </i>
- <b>Bài 1 :</b> Học sinh viết vào vở Bài tập toán
ký hiệu cm
-G viên viết mẫu. H dẫn học sinh viết vào
vở.
- <b>Bài 2</b> : Viết số thích hợp vào ô trống rồi
đọc số đo
-Giáo viên hướng dẫn sửa bài
-<b>Bài 3</b>: Đặt thước đúng- ghi đúng , sai -
ghi sai
-Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập
-Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn
thẳng và cách đặt thước đúng sai
-Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi
giáo viên thao tác trên hình để xác định lời
học sinh : Đoạn MN dài 6 cm
-Học sinh làm bài vào SGK( bút chì )
-1 em lên bảng làm bài
-Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì )
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích
vì sao đúng , vì sao sai ?
<i>- Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) </i>
-Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì )
- 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích
vì sao đúng , vì sao sai ?
<i>- Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) </i>
-1 em lên bảng sửa bài
<i>Trang 162</i>
đo
- <b>Bài 4</b> : Đo đ/ dài đ/ thẳng rồi viết các số
đo
-GV h/ dẫn học sinh cách đo 1 đ/ thẳng
( mẫu )
- Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét
viết tắt là gì ?
- Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm
- Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở
bài tập .
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
HS nhắc lại cách viết xăng ti mét
<b>TỰ NHIÊN VAØ XÃ HỘI</b>
<b>BAØI : CÂY RAU</b>
<b>I.Mục tiêu</b> : Sau giờ học học sinh biết :
-Nêu tên được một số loại rau và nơi sống của chúng.
-Biết quan sát phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau.
-Biết ích lợi của cây rau.
- Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả , rau ăn hoa ….
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Đem các cây rau đến lớp.
-Hình cây rau cải phóng to.
-Chuẩn bị trị chơi: “Tơi là rau gì?”
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nhận xét sự chuẩn bị cua HS
Giới thiệu bài :Giáo viên giới thiệu cây
rau và tựa bài, ghi bảng.
Hoạt động 2: Quan sát cây rau:
Mục đích: Biết được các bộ phận của cây
rau phân biệt được các loại rau khác nhau.
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện hoạt
động.
Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát cây
rau đã mang đến lớp và trả lời các câu hỏi:
Chỉ vào bộ phận lá, thân, rể của cây rau?
Bộ phận nào ăn được?
Giáo viên chỉ vào cây cải phóng to cho học
sinh thấy.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi một vài học sinh trình bày về cây rau
của mình.
HS mang đồ dùng , tranh thu thập
Học sinh chỉ vào cây rau đã mang đến lớp
và nêu các bộ phận ăn được của cây rau.
Học sinh xung phong trình bày trước lớp
cho cả lớp xem và nghe.
Học sinh lắng nghe và nhắc lại.
Giáo viên kết luận:
Có rất nhiều loại rau khác nhau. Giáo viên
kể thêm một số loại rau mà học sinh mang
đến lớp.
Các cây rau đều có rể, thân, lá.
Các loại rau ăn lá và thân như: rau
muống, rau cải…
Các loại rau ăn lá như: bắp cải, xà lách…
Các loại rau ăn rể như: củ cải, cà rốt …
Các loại rau ăn thân như: su hào …
Hoa (suplơ), quả (cà chua, su su, đậu, dưa
chuột … )
Hoạt động 3: Làm việc với SGK:
MĐ: Học sinh biết đặt câu hỏi và trả lời
theo các hình trong SGK. Biết lợi ích phải
ăn rau và nhất thiết phải rửa rau sạch
trước khi ăn.
Các bước tiến hành:
Bước 1:
GV giao nhiệm vụ và thực hiện:
Chia nhóm 4 học sinh ngồi 2 bàn trên và
Cho học sinh quan sát và trả lời các câu
hỏi sau trong SGK.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung đã thảo luận
trên.
Hoạt động 4: Trị chơi : “Tơi là rau gì?”.
MĐ: Học sinh được củng cố những hiểu
biết về cây rau mà các em đã học.
Bước 1: Giao nhiệm vụ:
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn
thành câu hỏi theo sách.
Học sinh nói trước lớp cho cơ và các bạn
cùng nghe.
Học sinh khác nhận xét và bổ sung.
Học sinh nêu: Tơi màu xanh trồng ở ngồi
đồng, tơi có thể cho lá và thân.
Học sinh khác trả lời: Như vậy, bạn là rau
cải.
<i>Trang 164</i>
Gọi 1 học sinh lên giới thiệu các đặc điểm
của mình.
Gọi học sinh xung phong đốn xem đó là
rau gì?
Củng cố – dặn dò:
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Khi ăn rau chúng ta cần chú ý điều gì?
Nhận xét. Tuyên dương.
Học bài, xem bài mới.
Thực hiện: thường xun ăn rau và rửa rau
trước khi ăn.
Học sinh nêu: Cây rau.
Rửa rau sạch, ngâm nước muối trước khi
ăn.
<b>THỨ TƯ NGAØY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : OAI - OAY</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay.
-Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xốy.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oai, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oai.
Lớp cài vần oai.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oai.
Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế
nào?
Cài tiếng thoại.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
mạnh khoẻ; hồ bình.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – a – i – oai.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm th đứng trước vần oai và thanh
nặng dưới âm a.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng thoại.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng thoại.
Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn từ điện
thoại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oay (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Quả xồi, khoai lang, hí hốy, loay hoay.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc tồn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oai, điện thoại,
oay, gió xoáy.
Nhận xét chữ viết của HS
Củng cố – dặn dị
Cá nhân 1 em.
Thờ – oai – thoai– nặng – thoại.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng thoại
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt dầu bằng oa
Khác nhau : oay kết thúc bằng y.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
<i>Trang 166</i>
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Vần ep, êp.
Cá nhân 2 em
Đại diện 2 nhóm.
-HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay.
-Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xốy.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1; Khởi động
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2:Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc câu và bài đọc.
Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ghế đẩu, ghế xoay,
ghế tựa”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế
đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố – dặn dò :
Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
HS đọc lại bài ở tiết 1
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch
chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng
có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xeùt.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm
mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có
chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh
nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học,
trong thời gian nhất định nhóm nào nói
được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trị chơi.
Dặn :Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ
mang vần vừa học.
Nhận xét tiết học
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên
chơi trị chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét
<b>TỐN</b>
+ Giúp học sinh rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài giải
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Tranh như SGK. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC </b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
+ Xăng ti mét viết tắt là gì ? Đọc các
số sau : 2 cm , 7 cm
+ Vieát : 5 cm , 6 cm , 4 cm
+ Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7
cm ) EI (4 cm ) 3 học sinh lên bảng đo
Xăng ti mét viết tắt là cm. Đọc các số sau :
2 cm , 7 cm
Vieát : 5 cm , 6 cm , 4 cm
Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI
(4 cm ) 3 học sinh lên bảng đo
<i>Trang 168</i>
Nhận xét bài cũ
Giới thiệu bài
<b>Hoạt động 2:</b>
<b>Mt</b><i> :Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình</i>
<i>bày bài tốn </i>
giải bài tốn
<b>+ Bài 1 : </b>
-Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự
đọc đề toán
-Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu
lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải
-Cho học sinh đọc lại bài tốn và bài giải
+ <b>Bài 2 :</b>
-Tiến hành như bài 1
-Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết
vào bài giải
-Học sinh đọc lại bài tốn và bài giải
<b>+ Bài 3</b> :
-Có : 5 hình vuông
-Có : 4 hình tròn
-Có tất cả : … hình vng và hình trịn
-Học sinh đọc lại bài tốn và bài giải
<b>Củng cố dặn dò</b> :
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh làm bài tập vào vở bài
Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ
-Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt đề
-Học sinh nêu lời giải
<i>Bài giải :</i>
<i>Số cây chuối trong vườn có tất cả là :</i>
<i>12 + 3 = 15 ( Cây chuối )</i>
<i>Đáp số : 15 Cây chuối</i>
<i>Bài giải :</i>
<i>Số bức tranh có tất cả là :</i>
<i>14 + 2 = 16 ( bức tranh )</i>
<i>Đáp số : 16 bức tranh</i>
-Học sinh đọc bài tốn
-Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời
-Học sinh tự ghi bài giải
<i>Bài giải :</i>
<i>Số hình vuông và hình tròn có tất cả là :</i>
<i>5 + 4 = 9 ( hình )</i>
<i> Đáp số : 9 hình</i>
HS chú ý lắng nghe
<i>Trang 169</i>
<b>THỨ NĂM NGAØY …… THÁNG …… NĂM ……</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BAØI : OAN - OĂN</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:
-Đọc và viết đúng các vần oan, oăn, các từ: giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oan, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oan.
Lớp cài vần oan.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oan.
Có oan, muốn có tiếng khoan ta làm thế
nào?
Cài tiếng khoan.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng khoan.
Gọi phân tích tiếng khoan.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng khoan.
Dùng tranh giới thiệu từ “giàn khoan”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng khoan, đọc trơn từ
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
khoai lang; hí hốy.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – n – oan.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm kh đứng trước vần oan.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em.
Khờ – oan – khoan.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
<i>Trang 170</i>
giàn khoan.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oăn (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
CN 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng n
Khác nhau : oan bắt đầu bằng oa, oăn bắt
đầu bằng oă.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Qua tranh và mẫu vật giáo viên giới thiệu
từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy
cần), rút từ ghi bảng.
Phiếu bé ngoan, học toán, khoẻ khoắn,
xoắn thừng.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn tiếng, đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oan, giàn khoan,
oăn, tóc xoăn.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố – dặn dị :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
Toàn lớp viết
Vần oan, oăn
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>.Mục tiêu</b>:
-HS hiểu được cấu tạo các vần oan, oăn, các tiếng: khoan, xoăn.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oan, oăn.
-Đọc và viết đúng các vần oan, oăn, các từ: giàn khoan, tóc xoăn.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Con ngoan, trị giỏi.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<i>Trang 171</i>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Khơn ngoan đối đáp người ngồi
Gà cùng một mẹ chớ hồi đá nhau.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Con ngoan, trò giỏi”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Con
ngoan, trị giỏi ï”.
GV giáo dục tình cảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố- dặn dị :
Gọi đọc bài.
Trò chơi: Kết bạn.
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm
mỗi nhóm khoảng 10 em. Thi tìm bạn thân.
Cách chơi:
Phát cho 10 em 10 thẻ và ghi các từ có
chứa vần oan, oăn. Học sinh biết được
mình mang từ gì và chuẩn bị tìm về đúng
nhóm của mình. Những học sinh mang vần
oan kết thành 1 nhóm, vần oăn kết thành 1
nhóm
Những học sinh không mang các vần trên
không kết được bạn. Sau khi GV hơ “kết
bạn” thì học sinh tìm bạn và kết thành
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS đọc thầm, phát hiện và gạch chân trên
bảng các tiếng có chức vần mới. Đọc trơn
các câu ứng dụng.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6
em.
Học sinh lắng nghe.
Cá nhân 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 10 học sinh
lên chơi trị chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn
trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
<i>Trang 172</i>
1 nhóm Những học sinh khơng mang các
vần trên không kết được bạn. Sau khi GV
hô “kết bạn” thì học sinh tìm bạn và kết
thành nhóm. Học sinh nào kết sai nhóm thì
bị phạt lị cị xung quanh lớp 1 vịng.
GV nhận xét trò chơi.
Nhận xét tiết học
<b>TỐN</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b> :
+ Giúp học sinh :
-Rèn luyện kỹ năng giải và trình bày bài giải của bài tốn có lời giải.
-Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo xăng ti mét.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :</b>
+ Bảng phụ ghi bài 4/122/ SGK
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b>
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
<b>Kiểm tra bài cũ </b>
+ Nhận xét bài làm của học sinh (vở
bài tập )
+ Sửa bài 4/18 . Cho 2 em lên đo lại 2
đoạn thẳng và ghi số đo dưới đoạn
thẳng đó .
+ Nhận xét, sửa sai chung . Giáo viên
nhắc lại cách đo đoạn thẳng .
+ Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới
<b>Hoạt động 2: </b>
<i>* Mt :Rèn kỹ năng giải và trình bày bài</i>
<i>giải của bài tốn có lời văn </i>
1. Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh
tự giải bài toán .
+ <b>Bài 1</b> : Học sinh tự đọc bài tốn.
-Học sinh tự nêu tóm tắt rồi viết số thích
hợp vào chỗ chấm để có
Tóm tắt
2 em lên đo lại 2 đoạn thẳng và ghi số đo
dưới đoạn thẳng đó .
-Học sinh tự giải bài toán
<i>Trang 173</i>
+ <b>Bài 2</b> : Tương tự bài 1
Tóm tắt:
Có : 4 bóng xanh
<i> Có : 5 bóng đỏ</i>
<i> Có tất cả : … quả bóng?</i>
<i>Bài giải :</i>
<i>Số quả bóng của An có tất cả là :</i>
<i>4 + 5 = 9 ( quả bóng )</i>
- Học sinh đọc lại bài toán và bài giải
+ <b>Bài 4</b> : Giáo viên hướng dẫn học
sinh cách cộng (trừ ) hai số đo độ dài
rồi thực hiện cộng trừ theo mẫu của
SGK
- Cộng ( trừ ) các số trong phép tính.
-Viết kết quả kèm theo tên đơn vị ( cm )
-Giáo viên treo bảng phụ gọi 2 học sinh
lên sửa bài .
-giáo viên nhận xét, sửa sai cho học sinh
Củng cố dặn dò :
Cho HS nhắc lại cách giải bài toán
- Nhận xét tiết học. Tuyên dương học
sinh hoạt động tốt
- Dặn học sinh ơn luyện giải tốn, đo
đoạn thẳng .
- Làm bài tập trong vở Bài tập toán
- Chuẩn bị bài : Vẽ đoạn thẳng có độ dài
cho trước
- Học sinh tự nêu tóm tắt :
Có : 5 bạn nam
Có : 5 bạn nữ
Có tất cả : … bạn ?
-học sinh tự giải bài toán
Bài giải :
<i>Số bạn của tổ em có tất cả là :</i>
<i>5 +5 = 10 ( Baïn)</i>
<i>Đáp số : 10 Bạn.</i>
-Học sinh tự giải bài tốn
<i>Bài giải :</i>
<i>Số con gà có tất cả là :</i>
<i>2 + 5 = 7 ( con gaø )</i>
<i>Đáp số :7 con gà .</i>
-Cho học sinh tự làm bài
HS nhắc lại cách giải bài tốn
<i>Trang 174</i>
<b>THỦ CÔNG</b>
<b>CÁCH SỬ DỤNG BÚT CHÌ,</b>
<b>THƯỚC KẺ, KÉO</b>
-Học sinh sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo.
<b>II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :</b>
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ :
Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh,
nhận xét.
Giới thiệu bài.
- Giáo viên cho học sinh quan sát từng
dụng cụ : Bút chì,thước kẻ,kéo.
<b>Hoạt động 2 :</b>GV hướng dẫn thực hành.
<b>MT :</b> Học sinh biết cách sử dụng bút chì,
thước kẻ, kéo.
Giáo viên hướng dẫn thực hành cách sử
dụng.
a) Bút chì :
-Giáo viên hỏi : Ai có thể mơ tả các bộ
phận của cây bút chì? Để sử dụng ta phải
làm gì?
+ Giáo viên giảng : Khi sử dụng bút chì ta
cầm ở tay phải. Khoảng cách giữa tay cầm
và đầu nhọn của bút chì trên tờ giấy và di
b) Thước kẻ :
Giáo viên cho học sinh cầm thước kẻ,
hỏi : thước kẻ được làm bằng gì?
Giáo viên giảng : Khi sử dụng,tay trái
cầm thước,tay phải cầm bút chì. Muốn kẻ
một đường thẳng, đặt thước trên giấy, đưa
bút chì dựa theo cạnh của thước, di chuyển
đầu bút chì từ trái sang phải nhẹ nhàng.
-Học sinh đặt đồ dùng học tập lên bàn.
-Học sinh quan sát từng dụng cụ của mình
một cách thong thả.
Học sinh suy nghĩ và trả lời: Bút chì gồm
thân bút và ruột chì.
-Gọt nhọn một đầu bút chì.
-Học sinh chú ý nghe <sub></sub> thực hành động tác
cầm bút chì cho giáo viên xem.
Học sinh quan sát giáo viên làm mẫu.
-Học sinh tự cầm thước kẻ của mình lên
quan sát và trả lời.
-Học sinh cần thực hiện động tác cầm
thước và bút chì khi sử dụng trên mặt bàn.
- Quan sát giáo viên kẻ mẫu.
<i>Trang 175</i>
Giáo viên quan sát cách cầm của học sinh
và nhận xét. Giáo viên kẻ mẫu lên bảng.
c) Kéo :
- Giáo viên cho học sinh cầm kéo, hỏi :
Kéo gồm có những bộ phận nào ? Lưỡi
kéo được làm bằng gì ? Cán cầm có mấy
vịng ?
Học sinh cầm kéo của mình quan sát và trả
lời.
-Giáo viên giảng : Khi sử dụng, tay
phải cầm kéo, ngón cái cho vào vịng 1,
ngón giữa cho vào vịng 2, ngón trỏ ơm lấy
phần trên của cán kéo vịng thứ 2.
-Cho học sinh thực hiện cách cầm
kéo,giáo viên quan sát và nhận xét.
-Giáo viên giảng tiếp : Khi cắt,tay trái cầm
-Giáo viên cầm kéo và cắt mẫu cho học
sinh xem.
<b>Hoạt động 3 : </b>Thực hành.
Học sinh thực hành kẻ được đường thẳng,
cắt được theo đường thẳng.
-Giáo viên cho học sinh thực hành trên
giấy vở, giáo viên quan sát, uốn nắn, giúp
đỡ những em còn lúng túng.
-Nhắc học sinh giữ an toàn khi dùng kéo.
<b>Củng cố – Dặn dị :</b>
-Chuẩn bị thước kẻ, bút chì, kéo, giấy vở
cho tiết sau.
-Học sinh quan sát giáo viên làm.
Học sinh thực hiện kẻ đường thẳng,cắt
theo đường thẳng trên giấy vở.
Học sinh thực hiện kẻ đường thẳng, cắt
theo đường thẳng trên giấy vở.
<b>THỨ SÁU NGAØY ... THÁNG ... NĂM ...</b>
<b>HỌC VẦN</b>
<b>BÀI : OANG– OĂNG</b>
<b>I.Mục tiêu</b>:-HS hiểu được cấu tạo các vần oang, oăng, các tiếng: hoang, hoẵng.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oang, oăng.
-Đọc và viết đúng các vần oang, oăng, các từ: vỡ hoang, con hoẵng.
-Đọc được từ ứng dụng.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
<i>Trang 176 </i>
-Tranh minh hoạ từ khóa, từ ứng dụng.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>
Hoạt động 1 : Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Hỏi bài trước.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2 : Bài mới
GV giới thiệu tranh rút ra vần oang, ghi
bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oang.
Lớp cài vần oang.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oang.
Có oang, muốn có tiếng hoang ta làm thế
nào?
Cài tiếng hoang.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoang.
Gọi phân tích tiếng hoang.
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoang
Dùng tranh giới thiệu từ “vỡ hoang”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới
học.
Gọi đánh vần tiếng hoang, đọc trơn từ vỡ
hoang.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oăng (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật
để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải
nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
băn khoăn; cây xoan.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – ng – oang .
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oang.
Tồn lớp.
Cá nhân 1 em.
Hờ – oang – hoang.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hoang.
Cá nhân 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Cá nhân 2 em
Giống nhau : kết thúc bằng ng
Khác nhau : oăng bắt đầu bằng oă.
3 em
1 em.
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng
GV.
<i>Trang 177</i>
Áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài
ngoẵng.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới
học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oang, vỡ hoang,
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
Cá nhân 2 em.
Cá nhân 2 em, đồng thanh.
oaêng, con hoaüng.
GV nhận xét và sửa sai.
Củng cố – dặn dị :
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Vần oang, oăng
Cá nhân 2 em
<b>TIẾT 2</b>
<b>I.Mục tiêu</b>: -HS hiểu được cấu tạo các vần oang, oăng, các tiếng: hoang, hoẵng.
-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oang, oăng.
-Đọc và viết đúng các vần oang, oăng, các từ: vỡ hoang, con hoẵng.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
<b>II.Đồ dùng dạy học</b>:
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Aùo choàng, áo len, áo sơ mi.
<b>III.Các hoạt động dạy học</b> :
Hoạt động dạy Hoạt động học
Hoạt động 1: Khởi động
Kiểm tra bài cũ
Cho HS đọc lại bài ở tiết 1
Nhận xét bài đọc của HS
Giới thiệu bài :
Hoạt động 2: Bài mới
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện đọc câu ứng dụng: GT tranh rút câu
ghi bảng:
HS đọc lại bài ở tiết 1
Cá nhân 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
<i>Trang 178</i>
Coâ dạy em tập viết
Gió đưa thoảng hương nhài
Nắng ghé vào cửa lớp
Xem chúng em học bài.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “o chồng, áo len,
áo sơ mi”.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu
ứng dụng, Đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn
toàn câu và bài 5 em, đồng thanh lớp.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu
hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Aùo
choàng, áo len, áo sơ mi”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
Củng cố – dặn dò :
Gọi đọc bài.
Trị chơi: Tìm từ chứa vần oang và vần
oăng.
Giáo viên chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi
nhóm viết vào giấy các từ có chứa vần
oang và oăng mà nhóm tìm được (khơng
GV nhận xét trò chơi.
Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang
vần vừa học.
viên.
Học sinh khác nhận xét.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 4
em.
Học sinh lắng nghe.
Tồn lớp.
CN 1 em
Các nhóm thi nhau tìm và ghi các tiếng
vào giấy. Hết thời gian giáo viên cho các
nhóm nhận xét và tuyên dương nhóm
thắng cuộc.
Học sinh nêu một số kiểu (loại áo) và cho
biết các loại áo đó được mặc vào lúc thời
tiết như thế nào.