Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

Bai tap DDDH phan 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (70.76 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>: Th.s Nguyễn Văn Thìn – </i><sub></sub><i>: – </i><sub></sub><i>: 0989282277 – 0918656016. </i> 1


<b>BÀI TẬP VỀ DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA (Phần 4) </b>


<b>Câu 1: Một vật dao động điều hịa dọc theo trục Ox, quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và chu kỳ T. Trong khoảng </b>
thời gian T/4, quãng ñường lớn nhất mà vật có thể đi được là:


A. A B.

2

A C. 3A D. 1,5A


<b>Câu 2: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(4</b>πt + π/3). Tính qng đường lớn nhất mà vật đi ñược
trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s):


A. 4 3 cm B. 3 3 cm C. 3 cm D. 2 3 cm


<b>Câu 3: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(4</b>πt)(cm). Tính qng đường lớn nhất mà vật đi được
trong khoảng thời gian ∆t = 1/12(s):


A.4cm B.3 3cm C.20cm D.10cm


<b>Câu 4: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 5cos(2</b>πt + π/2)(cm). Tính qng đường nhỏ nhất mà vật ñi
ñược trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s):


A.5 3cm B.(10 - 5 3)cm C. 3cm D.2 3cm


<b>Câu 5: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 4cos(2</b>πt + π/2). Tính qng đường lớn nhất mà vật ñi ñược
trong khoảng thời gian ∆t = 1/6 (s):


A. 3 3 cm B. 4 cm C. 2 3 cm D.

4 3

cm


<b>Câu 6: Một vật dao động điều hồ với phương trình x = 10cos(6</b>πt)cm. Tính qng đường bé nhất mà vật ñi ñược trong
khoảng thời gian ∆t = 1/12 (s):



A. 10 3 cm B. 10 cm C.

5(2

<i>2)cm</i>

cm D. 10(2− 2) cm


<b>Câu 7: Một vật dao động điều hịa với biên độ 12cm và tần số 5Hz. Quãng ñường lớn nhất vật ñi ñược trong 0,85s là </b>
A. ≈209cm B. ≈192cm C. ≈204cm D. ≈120cm


<b>Câu 8: Một vật dao ñộng ñiều hịa với biên độ 6cm và tần số 5Hz. Qng ñường bé nhất vật ñi ñược trong 0,85s là </b>
A. ≈72,5cm B. ≈99,5cm C. ≈24,5cm D. ≈125cm


<b>Câu 9: Một vật dao động điều hịa với phương trình </b><i>x</i>=<i>Ac</i>os(

ω ϕ

<i>t</i>+ ). Tốc độ trung bình trong một chu kì là:
A.


4
<i>A</i>

ω



π

B.
<i>A</i>

ω



π

C. 2
<i>A</i>

ω



π

D.


2

ω

<i>A</i>

π


<b>Câu 10: Một chất điểm M dao động điều hịa theo phương trình: </b>x 2, 5 cos 10 t



2


π


 


=  π + 


 (cm). Tốc độ trung bình của


M trong 1 chu kỳ dao ñộng:


A. 50(m/s) B. 50(cm/s) C. 5(m/s) D. 5(cm/s)


<b>Câu 11: Một vật dao động theo phương trình x = 2,5cos10</b>

π

<i>t</i> (cm). Tốc ñộ trung bình của vật chuyển ñộng trong thời
gian ngắn nhất từ lúc vật ở li ñộ x = -A ñến lúc vật ñến li ñộ x = A là:


A.0,5m/s B.0,75m/s C.1m/s D.1,25m/s
<b>Câu 12: Vật dao </b>động điều hịa theo phương trình : x = 4cos(20π t - 2


3


π


) cm. Tốc độ trung bình của vật sau khi ñi
ñược quãng ñường S = 2 cm (kể từ t = 0) là:


A.20 cm/s. B.60 cm/s. C.80 cm/s. D.240 cm/s.
<b>Câu 13: Một vật dao </b>động điều hịa với phương trình 10 os(4 )



4


<i>x</i>= <i>c</i>

π

<i>t</i>+

π

<i>cm</i><sub>. Vận tốc trung bình trong khoảng thời </sub>
gian 2s: A. 80m/s B. 0 D. – 80m/s D. 160cm/s


<b>Câu 14: Vật dao động điều hồ theo phương trình </b> )
6
cos(


6

π

+

π



= <i>t</i>


<i>x</i> ) cm. Vận tốc trung bình của vật khi đi từ vị trí
cân bằng theo chiều âm đến vị trí có li độ x = 3 cm lần thứ nhất là:


A. 0,36 m/s. B. 3,6 m/s. C. 2,57 cm/s. D. 12,86 cm/s.
<b>Câu 15: Một vật dao </b>ñộng ñiều hịa theo phương trình 5 os(20 )


2


<i>x</i>= <i>c</i> <i>t</i>−

π

<i>cm</i>. Vận tốc trung bình của vật trong
khoảng thời gian T/4 ñầu là:


A.π(m/s) B.2π(m/s) C.2/π(m/s) D. 1/π(m/s)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>: Th.s Nguyễn Văn Thìn – </i><sub></sub><i>: – </i><sub></sub><i>: 0989282277 – 0918656016. </i> 2


<b>Câu 17: Một vật dao động điều hịa với biên độ 6cm và chu kì 6s. Tốc độ trung bình cực tiểu trong thời gian 1,5s là: </b>
A. ≈4,25cm/s B. ≈124,28cm/s C. ≈12,4cm/s D. ≈2,34cm/s



<b>Câu 18: Một vật dao động </b>điều hồ theo phương trình

10 os(

2

)


3



<i>x</i>

=

<i>c</i>

π

<i>t cm</i>

. Tốc ñộ trung bình lớn nhất mà vật đạt
được trong khoảng thời gian 2s là


A. 20cm/s. B. 10cm/s. C. 15cm/s. D. 25cm/s.


<b>Câu 19: Một vật dao </b>ñộng điều hịa với phương trình <i>x</i>=5 os(4 )<i>c</i>

π

<i>t</i> <sub>cm. Tốc độ trung bình cực tiểu trong thời gian </sub>
1/6 (s)? A. 10 2cm/s B. 30cm/s C.

10 3

cm/s D. 25cm/s


<b>Câu 20: Một vật dao </b>động điều hịa với phương trình 10 os(5 )
3


<i>x</i>= <i>c</i>

π

<i>t</i>−

π

<sub>cm. Tốc ñộ trung bình cực đại trong thời </sub>
gian 0,1s?


A. 10 2cm/s B. 100cm/s C.

100 3

cm/s D. 100 2cm/s
<b>Câu 21: Một vật dao ñộng điều hịa với phương trình </b> 14 os(4 )


3


<i>x</i>= <i>c</i> π<i>t</i>+π <i>cm</i><sub>. Tốc độ trung bình của vật trong khoảng </sub>


thời gian kể từ thời ñiểm ban ñầu ñến khi vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều dương lần thứ nhất?
A. 1,2m/s B. 0,8m/s C. 1,8m/s D. 1m/s


<b>Câu 22: Một vật dao ñộng điều hịa với phương trình </b><i>x</i>=<i>Ac</i>os( )ω<i>t</i> <sub>. Tỉ số giữa tốc độ trung bình và vận tốc trung bình </sub>
khi vật ñi ñược 3



4


<i>T</i>


ñầu tiên:


A. 1 B. 3 C. 2 D. vô cùng lớn


<b>Câu 23: Một chất ñiểm dao ñộng ñiều hịa theo phương trình x = 3cos (5πt + π/6)(x tính bằng cm và t tính bằng giây). </b>
Trong một giây ñầu tiên từ thời ñiểm t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li độ x = + 1 cm:


A. 7 lần. B. 6 lần. C. 4 lần. D. 5 lần.


<b>Câu 24: Một vật dao động theo phương trình x = 2cos(5</b>πt + π/6) + 1 (cm). Trong giây ñầu tiên kể từ lúc vật bắt ñầu
dao ñộng vật đi qua vị trí có li độ x = 2cm theo chiều dương ñược mấy lần?


A. 2 lần B. 4 lần C. 3 lần D. 5 lần


<b>Câu 25: Một chất ñiểm dao động điều hồ có vận tốc bằng khơng tại hai thời ñiểm liên tiếp là t</b>1=2,2 (s) và t2= 2,9(s).
Tính từ thời điểm ban đầu ( to = 0 s) ñến thời ñiểm t2 chất ñiểm ñã ñi qua vị trí cân bằng:


A. 3 lần . B. 6 lần . C. 5 lần . D. 4 lần .
<b>Câu 26: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 4 cos(5πt - </b>


6


π



) cm. Hỏi trong khoảng thời gian từ t1 =1,2s


ñến t2 = 2,2s vật ñi qua vị trí cân bằng mấy lần?


A. 3 lần. B. 4 lần. C. 5 lần. D. 6 lần.
<b>Câu 27: Một chất điểm dao động điều hồ theo phương trình x = 2cos(5 πt - </b>


3


π



)cm ( t tính bằng s). Trong 1 giây ñầu
tiên kể từ lúc t = 0, chất điểm đi qua vị trí có li ñộ x = + 1 cm mấy lần?


A. 7 lần. B. 6 lần. C. 5 lần. D. 4 lần.
<b>Câu 28: Phương trình dao động của một vật là x=10cos(4πt </b>


-3


π



) cm. Sau thời gian 2,5s đầu tiên vật đi qua vị trí có li
độ x = -5cm mấy lần?


A.10 lần B. 8 lần C. 7 lần D. 5 lần
<b>Câu 29: Một vật dao động điều hịa với chu kì T = 0,5s đang có pha dao động là </b>


4

π



rad. Sau thời gian 2,25s tiếp theo
thì vật đi qua vị trí cân bằng mấy lần?



A. 3 lần B. 5 lần C. 4 lần D. 6 lần


<b>Câu 30: Một vật dao </b>ñộng ñiều hòa dọc theo trục Ox nằm ngang (gốc O tại vị trí cân bằng) với phương trình


cos(4 )


6


<i>x</i>=<i>A</i>

π

<i>t</i>+

π

cm, t(s). Quãng ñường nhỏ nhất vật ñi ñược trong khoảng thời gian 1


6<i>s</i>là 4cm. Xác ñịnh số lần


vật qua vị trí có li độ x = 1,5cm trong khoảng thời gian 1,1s tính từ lúc t = 0


A. 5 B. 6 C. 4 D. 7


<b>ĐÁP ÁN </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×