Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De cuong chi tiet HP Am nhac co truyen VN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (42.51 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

BỘ GIÁO DỤC VAØ ĐAØO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG CĐSP BÌNH PHƯỚC <b>Độc lập - Tự do - Hạnh phúc</b>


<b> </b>
<b>---CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG</b>


<b>NGÀNH ĐÀO TẠO : CĐSP ÂM NHẠC </b>
<b>ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN</b>
<b>1. Tên học phần: ÂM NHẠC CỔ TRUYỀN VIỆT NAM</b>
<b>2. Số đơn vị học trình : 2</b>


<b>3. Trình độ:</b> cho sinh viên năm thứ <b>2</b>
<b>4. Phân bổ thời gian:</b>


<b>-</b> Lên lớp : 25 tiết
<b>-</b> Thực hành: 5 tiết


<b>5. Điều kiện tiên quyết:</b>, Lịch sử âm nhạc Việt Nam và thế giới
<b>6. Mục tiêu của học phần :</b>


+ Về kiến thức :


<b>-</b> Sinh viên nắm vững kiến thức tổng quát và sơ giản về hệ nhạc khí, các
thể loại ca nhạc cổ truyềnvà một số vùng âm nhạc trong nước.


<b>-</b> Hát được một số bài dân ca quen thuộc


<b>-</b> Tập sử dụng một vài kỹ thuật cơ bản của một loại nhạc cụ cổ truyền
+ Về kỹ năng :


<b>-</b> Hát được một số bài dân ca quen thuộc



- Tập sử dụng một vài kỹ thuật cơ bản của một loại nhạc cụ cổ truyền
+Về thái độ : Thấy được truyền thống yêu âm nhạc của cha ông ta, góp
phần giữ gìn và phát triển bản sắc văn hố dân tộc


<b>7. Mô tả vắn tắt nội dung của học phần :</b>


<b>Stt</b> <b>Chương</b> <b>Tên chương</b> <b>Lý</b>


<b>thuyết</b>


<b>Thực</b>
<b>hành</b>


<b>Ghi chú</b>
<b>1.</b>


<b>2.</b>
<b>3.</b>


<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>3.</b>


<b>HỆ NHẠC KHÍ CỔ TRUYỀN</b>
<b> CÁC THỂ LOẠI CA NHẠC</b>
<b> CÁC VÙNG ÂM NHẠC, MỘT</b>
<b>SỐ TƯƠNG DỒNG VAØ KHÁC</b>
<b>BIỆT</b>



<b>10</b>
<b>15</b>
<b>5</b>


<b>2</b>
<b>2</b>
<b>1</b>


<b>8. Nhiệm vụ của sinh viên :</b>


<b>-</b> Dự lớp : Đủ số tiết lý thuyết và thực hành


<b>-</b> Bài tập : Thực hiện đủ các bài tập trên lớp và ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>9. Tài liệu học tập :</b>


<b>-</b>

Sách, giáo trình chính:

Âm nhạc cổ truyềnViệt nam - Nguyễn Thụy


Loan



<b>-</b>

Sách tham khảo :

Các giáo trình Lịch sử âm nhạc Việt Nam


<b>-</b> Khác : Băng đĩa casset, đĩa hình, đầu video


<b>10. Tiêu chuẩn đánh giá sinh viên :</b>


<b>-</b> Dự lớp :

Đủ số tiết học lý thuyết và thực hành


<b>-</b> Thi giữa học kì : Các bài kiểm tra giữa kỳ đạt yêu cầu
<b>-</b> Thi cuối học kì : Thi học phần đạt yêu cầu


<b>11. Thang điểm :10</b>



<b>+ Điểm điều kiện : 30%</b>
<b>+ Điểm thi Học phần : 70%</b>
<b>12. Nội dung chi tiết học phần :</b>


<b>Chương I</b>


<b>HỆ NHẠC KHÍ CỔ TRUYỀN</b>


<i><b>1. Khái quát</b></i>


<i><b>2. Một số nhạc khí phổ biến và tiêu biểu</b></i>


<b>Chương II</b>


<b>CÁC THỂ LOẠI CA NHẠC</b>


<i><b>1. Ca nhạc đời thường</b></i>


<i><b>2. Ca nhạc tín ngưỡng, tơn giáo</b></i>


<b>chương III</b>


<b>CÁC VÙNG ÂM NHẠC, MỘT SỐ TƯƠNG ĐỒNG VAØ KHÁC BIỆT</b>


<i><b>1. Vùng đồng bằng trung du Bắc bộ và cực bắc Trung bộ</b></i>
<i><b>2. Vùng đồng bằng và ven biển Bắc trung bộ</b></i>


<i><b>3. Vùng đồng bằng và ven biển Nam Trung bộ</b></i>
<i><b>4. Vùng đồng bằng sơng Cửu Long</b></i>



<i><b>5. Vùng núi phía Bắc</b></i>


</div>

<!--links-->

×