Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT MÔN HỌC: MARKETING CƠ BẢN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (160.91 KB, 13 trang )

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG ĐH LẠC HỒNG Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc
CHƯƠNG TRÌNH TRÌNH ĐỘ ĐẠI HỌC
NGÀNH ĐÀO TẠO: KINH TẾ HỌC & QUẢN TRỊ KINH DOANH
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
MÔN HỌC: MARKETING CƠ BẢN
MÃ SỐ: 7011
SỐ TC: 2 (LT: 1, TL&BT: 1)
NGƯỜI PHỤ TRÁCH:
- TS Nguyễn Thoại Hồng.
- ThS Nguyễn Văn Dũng.
BỘ MÔN PHỤ TRÁCH:
Khoa Quản Trị-Kinh Tế Quốc Tế, Trường ĐH Lạc Hồng
I. ĐIỀU KIỆN TIÊN QUYẾT.
Học viên đã học qua các môn: Kinh tế vi mô, Kinh tế vĩ mô.
MÔ TẢ MÔN HỌC.
Môn Marketing căn bản được giảng dạy nhằm cung các kiến thức cơ bản trong nghệ
thuật Marketing đối với khách hàng, nhận diện khách hàng của mình và đề ra các
phương án giải quyết nhằm đem đến sự thỏa mãn cao nhất cho khách hàng.
Marketing căn bản cung cấp cho học viên những kiến thức sau:
- Những khái niệm cơ bản về nghệ thuật Marketing.
- Những yếu tố môi trường tác động đến hành vi mua sắm của khách hàng.
- Những yếu tố nằm trong phối thức Marketing.
- Giải quỵết những khúc mắc trong hệ thống Marketing.
II. MỤC TIÊU, YÊU CẦU MÔN HỌC.
1. Mục tiêu:
1/13
- Kiến thức: sau khi học xong môn học này học viên có được những kiến thức
cơ bản nhất về Marketing đối với khách hàng cũng như những nghệ thuật tiếp cận
khách hàng thuận lợi và nhanh chóng nhất.
- Kỹ năng: sau khi học xong môn học này học viên có được khả năng vận dụng


linh hoạt những vấn đề lý luận và thực tiễn vào hoạt động kinh doanh nhằm đem lại
sự hiệu quả cao nhất cho cá nhân cũng như cho tổ chức.
2. Yêu cầu:
- Dự lớp đầy đủ.
- Nộp tiểu luận
- Tham gia thảo luận
- Dự kiểm tra và thi
3. Cụ thể:
- Tổng số tiết: 45 tiết (2 TC)
- Số tiết giảng : 29 tiết
- Hướng dẫn làm bài tập: 16 tiết
III. NỘI DUNG CHI TIẾT MÔN HỌC.
2/13
CHNG I: KHI NIM V MARKETING
1) S ra i v phỏt trin ca marketing.
2) S cn thit ca cỏc hot ng marketing.
3) Vai trũ ca marketing.
4) Cỏc nh ngha v marketing.
5) Phõn loi marketing.
Cõu hi:
Ti lp:
1. Mt giỏm c doanh nghip nhn nh: Nhõn viờn viờn Marketing bỏn c
nhng sn phm khỏch hng cn l bỡnh thng, nu bỏn c nhng sn phm
khỏch hng cha cn, hoc khụng cn n mi l lm Marketing hiu qu. Bn
cú ng ý vi nhn nh trờn khụng? Vỡ sao?
2. Cú ý kin cho rng Marketing l tip th? Bn cú ng ý khụng? Ti sao?
V nh:
Ti sao núi Marketing l quỏ trỡnh t trc khi cú sn phm n c sau khi ó bỏn sn
phm?
Ti liu tham kho:

- Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà nội,
1994
- Trần Minh Đạo: Marketing, xuất bản lần thứ 1, 2, 3, NXB Thống kê 1998,
1999, 2000.
CHNG II: MễI TRNG MARKETING
1) Khỏi nim mụi trng marketing.
2) Mụi trng v mụ.
3) Mụi trng vi mụ.
4) Tỏc ng ca mụi trng n doanh nghip.
Cõu hi:
Ti lp:
1. Mụi trng vn hoỏ xó hi nh hng nh th no n vic chi tiờu mua sm ca
ngi tiờu dựng? Cho vớ d minh ho?
3/13
2. Mụi trng dõn s cú nh hng n doanh thu ca cỏc cụng ty dch v hay
khụng? Cho vớ d minh ho?
3. Hóy da ra cỏc cp i th song ụi trờn th trng Vit Nam v th gii? i th
cnh tranh luụn nh hng xu n hot ng sn xut kinh doanh ca doanh
nghip?
Ti nh:
1. Sn phm thay th l gỡ? Nu trờn th trng cú nhiu loi sn phm thay th s cú li
cho ai? Vỡ sao?
2. Nh cung ng úng vai trũ gỡ trong quyt nh sn xut ca doanh nghip? Doanh
nghip cú nhng cỏch no to s gn bú vi nh cung ng?
Ti liu tham kho:
- Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà nội,
1994
- Trần Minh Đạo: Marketing, xuất bản lần thứ 1, 2, 3, NXB Thống kê 1998,
1999, 2000.
CHNG III: PHN KHC TH TRNG V MARKETING HN HP

1) Th trng v phõn loi th trng.
2) Nhu cu ca con ngi theo Abraham Maslow.
3) Phõn khỳc th trng.
4) Marketing hn hp.
Cõu hi:
Ti lp:
1. Hai nhõn viờn nghiờn cu th trng ca 1 cụng ty giy dộp n hũn o n
kho sỏt th trng. Kt qu kho sỏt ca hai nhõn viờn hon ton trỏi ngc.
Nhõn viờn A khuyờn cụng ty khụng nờn a sn phm giy dộp n th trng
ny vỡ ngi dõn trờn o khụng ai s dng giy dộp c, trong khi ú nhõn viờn B
li cho rng cụng ty nờn nhanh chúng a sn phm n th trng ny vỡ ngi
dõn trờn o cha ai s dng giy dộp c nờn c hi bỏn hng l rt ln. Nu bn
l giỏm c cụng ty bn s thc hin theo ý kin ca ai? Ti sao?
4/13
2. Cỏc phng phỏp iu tra th trng v cỏch thc x lý s liu iu tra c? Cỏc
s liu iu tra trc tip thng chớnh xỏc hn s liu thu thp giỏn tip? ỳng
hay sai? Ti sao?
Ti nh:
3. Cỏc tiờu thc phõn khỳc th trng? Cỏc tiờu thc ny nh hng th no n vic
la chn th trng mc tiờu?
4. Khi vo mt quỏn cafộ, ngi tiờu dung s c tho món gỡ trong 5 nhu cu ca
Maslow a ra?
Ti liu tham kho:
Michael Porter: Chiến lợc cạnh tranh (Tài liệu dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, 1996.
Philip Kotler: Những nguyên lý tiếp thị (tài liệu dịch), NXB TP.Hồ Chí Minh, 1994
CHNG IV: CHIN LC SN PHM
1) Hng hoỏ theo quan im marketing
a. Hng hoỏ l gỡ?
b. Cp cỏc yu t cu thnh n v hng hoỏ
c. Phõn loi hng hoỏ

2) Cỏc quyt nh v nhón hiu hng hoỏ
a. Nhón hiu v cỏc b phn cu thnh
b. Cỏc quyt nh cú liờn quan n nhón hiu
3) Quyt nh v bao gúi v dch v khỏch hng
a. Quyt nh v bao gúi
b. Quyt nh v dch v khỏch hng
4) Quyt nh v chng loi v danh mc hng hoỏ
a. nh ngha v chng loi hng hoỏ
b. Quyt nh v b rng ca chng loi hng hoỏ
c. Quyt nh v danh mc
5) Thit k v marketing hng hoỏ mi
5/13
a. Khỏi quỏt v hng hoỏ mi
b. Cỏc giai on thit k m marketing hng hoỏ mi
6) Chu k sng ca sn phm
a. Chu k sng ca hng hoỏ l gỡ?
b. Cỏc giai on trong chu k sng ca hng hoỏ
7) Vic to uy tớn cho sn phm.
8) Bao bỡ sn phm.
Cõu hi:
Ti lp:
1. Hnh vi mua sm ca ngi tiờu dựng thng chu nh hng ca nhng nhúm
i tng no? Cho vớ d minh ho?
2. S khỏc bit ca nhúm nh hng n hnh vi mua sm ca ngi tiờu dựng cỏ
nhõn v ca t chc?
3. Phõn bit s khỏc nhau gia thng hiu v nhón hiu? cho vớ d minh ho?
Ti nh:
4. Quỏ trỡnh to ra sn phm mi gm nhng bc no? í tng c xp vo bc
th my? í tng ũi hi phi hi c tớnh gỡ? Ti sao?
5. Sn phm tri qua nhng gia on no trong chu k sng? Cỏc im cn lu ý

trong nhng giai on ny?
Ti liu tham kho:
Michael Porter: Chiến lợc cạnh tranh (Tài liệu dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, 1996.
Philip Kotler: Những nguyên lý tiếp thị (tài liệu dịch), NXB TP.Hồ Chí Minh, 1994
CHNG V: CHIN LC GI
1. Nhng vn chung v giỏ
1.1. Giỏ c l gỡ?
1.2. Chin lc giỏ
2. Cỏc nhõn t ch yu nh hng n quyt nh giỏ
6/13
2.1. Các nhân tố bên trong doanh nghiệp
2.2. Những yếu tố bên ngồi doanh nghiệp
3. Xác định mức giá
3.1. Tiến trình xác định mức giá bán cơ bản
3.2. Xác định mục tiêu định giá
3.3. Xác định cầu ở thị trường mcụ tiêu
3.4. Xác định chi phí phục vụ cho việc định giá
3.5. Phân tích hàng hố và giá cả của đối thủ cạnh tranh
3.6. Lựa chọn phương pháp định giá
3.7. Quỵết định mức giá cơ bản
4. Các chiến lược giá
4.1. Xác định giá cho sản phẩm mới
4.2. Chiến lược giá áp dụng cho danh mục hàng hố
4.3. Các chiến lược điều chỉnh mức giá cơ bản
4.4. Thay đổi giá
4.5. Đối phó lại việc thay đổi giá của đối thủ cạnh tranh
Bài tập
Tại lớp:
Một doanh nghiệp tính được rằng để sản xuất được 1 sp họ phải bỏ ra chi phí biến đổi
là 42,5 USD và chi phí cố đònh là 28,5 USD. Sản phẩm của doanh nghiệp được phân

phối qua hệ thống bán buôn và bán lẻ. Giá bán lẻ là 108 USD/sp, lợi nhuận mục tiêu
(m) của người bán lẻ là 12%, bán sỉ là 8,5% giá bán của họ.
a. Hãy tính chi phí trung bình trên 1 đơn vò sản phẩm của người bán lẻ và bán
buôn là bao nhiêu?
b. Lợi nhuận mục tiêu (m) của doanh nghiệp sản xuất là bao nhiêu % so với giá
bán của họ?
c. Hãy xác đònh doanh thu, lợi nhuận của doanh nghiệp nếu tiêu thụ được 425 sản
phẩm.
T ại nhà:
7/13
1. Giá cả ảnh hướng thế nào đến quyết định mua của người tiêu
dung?
2. Sản phẩm như thế nào có thể định giá cao?
Tài liệu tham khảo:
Michael Porter: ChiÕn lỵc c¹nh tranh (Tµi liƯu dÞch), NXB Khoa häc kü tht, 1996.
CHƯƠNG VI: CHIẾN LƯỢC PHÂN PHỐI
1. Bản chất và tầm quan trọng của kênh phân phối
1.1. Định nghĩa về kênh phân phối
1.2. Vai trò của trung gian thương mại – thành viên kênh
1.3. Chức năng của các thành viên của kênh phân phối
2. Cấu trúc và tổ chức kênh
2.1. Cấu trúc kênh phân phối
2.2. Tổ chức và hoạt động của kênh
3. Lựa chọn và quản lý kênh phân phối
3.1. Các căn cứ lựa chọn kênh phân phối
3.2. Quản lý kên phân phối
4. Quyết định phân phối hàng hố vật chất
4.1. Bản chất của phân phối hàng hố vật chất
4.2. Mục tiêu của phân phối vật chất
4.3. Các quyết định phân phối vật chất

5. Marketing của các tổ chức bán bn và bán lẻ
5.1. Marketing của các tổ chức bán lẻ
5.2. Marketing của các tổ chức bán bn
Bài tập
Tại lớp:
Một doanh nghiệp sử dụng các đại lý trong hệ thống phân phối của họ, hiện công ty
có 3 đại lý tại thành phố Biên Hoà và công ty giao hàng theo tháng biết rằng và cứ
8/13
mỗi 3 tháng doanh nghiệp sản xuất được 900 sản phẩm và phân phối theo tỷ lệ %.
( Đại lý A: 35%, đại lý B: 25%, đại lý C: 40% )
Nếu các đại lý tiêu thụ hết số lượng sản phẩm được giao trong tháng sẽ được hưởng
15% hoa hồng, nếu tiêu thụ không hết được hưởng 10,5% số sản phẩm tiêu thụ
được.Biết rằng:
Đại lý Tháng 4(trả lại) Tháng 5(trả lại) Tháng 6(trả lại)
A
B
C
1%
3%
3%
0%
4%
0%
2,5%
2%
0%
Giá bán cho mỗi đơn vò sản phẩm theo thoả thuận thống nhất giữa doanh nghiệp và
đại lý là 382.000 đồng.
a. Hãy tính lợi nhuận của các đại lý trên nếu hàng tháng họ phải bỏ ra chi phí
trung bình cho chuyên chở là 368.000 đồng.

b. Hãy dự báo sản lượng tiêu thụ của 3 đại lý trên trong tháng 7 nếu hệ số tiêu
thụ lần lượt là 1, 2, 3.
c. Nếu 2 tháng liên tiếp đại lý tiêu thụ hết số lượng sản phẩm được giao thì được
thưởng thêm 1,5% hoa hồng của tháng thứ 2. Như vậy theo anh (chò) đại lý A
có nên trả lại 2,5% trong tháng 6 hay không, hay giữ lại sản phẩm (tức là mua
luôn sản phẩm đó để không phải trả lại sản phẩm) nhằm hưởng thêm hoa hồng
1,5%.
T ại nhà:
1. Vai trò của các trung gian phân phối trong hoạt động bán hàng của doanh nghiệp?
2. Hãy kể một vài sản phẩm mà doanh nghiệp sản xuất rất khó bán trực tiếp cho
người tiêu vì cần phải qua nhà phân phối?
Tài liệu tham khảo:
Michael Porter: ChiÕn lỵc c¹nh tranh (Tµi liƯu dÞch), NXB Khoa häc kü tht, 1996.
Philip Kotler: Nh÷ng nguyªn lý tiÕp thÞ (tµi liƯu dÞch), NXB TP.Hå ChÝ Minh, 1994
CHƯƠNG VII: CHIẾN LƯỢC CHIÊU THỊ
1) Khái niệm.
2) Quảng cáo (Advertising).
3) Khuyến mãi (Sales Promotion).
4) Quan hệ cơng chúng (Publicity).
5) Bán hàng trực tiếp (Personal Selling).
6) Tầm quan trọng của các cơng cụ chiêu thị trong thị trường.
7) Lập kế hoạch chi phí cho các hoạt động cổ động – chiêu thị.
9/13
Thảo luận
Tại lớp:
Một quảng cáo tuyệt vời rõ ràng là một quảng cáo không có các câu nói sáo rỗng cùng
những lời hứa rập khuôn. Những gì thực sự quan trọng đối với các khách hàng đó chính
là hành động của bạn chứ không phải lời nói. Tuy nhiên, có không ít doanh nghiệp đã
mắc phải sai lầm trong quảng cáo khi cho rằng, cứ "nện" những lời lẽ thật kêu thì khách
hàng sẽ mua sản phẩm của mình. Thực tế không hề đơn giản vậy.

Kể từ thời điểm các hoạt động quảng cáo tiếp thị bắt đầu diễn ra, các chuyên gia phân
tích ngôn ngữ luôn đóng vai trò quan trọng trong bộ phận tiếp thị. Họ là những người
phân tích các từ ngữ giúp công ty dễ dàng mở hầu bao của khách hàng.
Trong kỷ nguyên Internet, nếu vào Google và gõ cụm từ “những từ ngữ kỳ diệu trong
quảng cáo”, bạn sẽ có được hàng nghìn kết quả. Sẽ không quá khó khăn để bạn thấy
được những lời khuyên kiểu như cần sử dụng các từ ngữ “bạn”, “dễ dàng”, “đảm bảo”,
“miễn phí”, “trợ giúp tin cậy”, để tạo ra các doanh số bán hàng tăng mạnh.
Tuy nhiên, nếu là một doanh nhân thông minh, bạn có thể biết rằng một tấm huân
chương luôn có hai mặt, đặc biệt trong một thị trường tràn ngập các quảng cáo như hiện
nay.
Và chắc chắn có một điều bạn nên biết: Không chỉ không tồn tại những từ ngữ kỳ diệu
mà còn có cả những từ ngữ sẽ thực sự chống lại bạn nếu được sử dụng trong quảng cáo
tiếp thị. Và vấn đề chính là ở chỗ bạn đang sử dụng ít nhất một trong số chúng trong các
quảng cáo hiện tại của bạn.
Dưới đây là 5 từ ngữ quảng cáo bạn không bao giờ nên sử dụng để có được một quảng
cáo hiệu quả và lôi cuốn:
1. Chất lượng
Đây có lẽ là từ ngữ được sử dụng nhiều nhất trong các quảng cáo hiện nay và chính là
nguyên nhân tại sao bạn nên tránh xa nó. Từ “chất lượng” có ý nghĩa chính xác là gì? Tại
Lexus, nó mang ý nghĩa là những hoàn thiện bằng tay, chiếc ghế êm dịu và lái xe êm ái.
Tại Hyundai, nó thiên về thời hạn bảo hiểm gia tăng.
Luận điểm chính ở chỗ những sản phẩm đáng mua là những sản phẩm có chất lượng. Nó
có thể là chất lượng giá cao hay là chất lượng giá thấp, nhưng dù thế nào nó cũng là chất
lượng.
Điều đó có nghĩa rằng mọi công ty tin rằng họ có thể sử dụng nó trong các quảng cáo.
Song sử dụng càng nhiều, có mặt ở mọi nơi mọi lúc, kết quả lại càng rõ ràng rằng hai
chữ “chất lượng” trở nên ngày một sáo rỗng.
2. Giá trị
Cũng như từ “chất lượng”, hai chữ “giá trị” cũng sẽ mất giá trị khi được sử dụng quá
10/13

mức. Quay trở lại với ví dụ Lexus và Hyundai - chiếc xe nào có giá trị hơn? Rõ ràng nó
phụ thuộc vào người mua, vào cơ hội mua sắm và vào những đặc tính cùng các lợi ích
theo nhận định của từng khách hàng. Cả hai chiếc xe đều mang những giá trị tuyệt vời
phụ thuộc vào hoàn cảnh mua sắm.
Hay trong lĩnh vực bán lẻ: Wal-Mart cung cấp nhiều giá trị cho khách hàng, song hãng
Tiffany cũng vậy. Giá trị, cũng như chất lượng, luôn nằm trong mắt của các khách hàng.
Và mọi sản phẩm hay dịch vụ đều có những giá trị như nhau. Việc nói rằng “chúng tôi
cung cấp những giá trị tốt nhất” vì thế hoàn toàn không mang bất cứ ý nghĩa nào cả.
3. Dịch vụ
Bạn đã từng bao giờ nghe thấy một quảng cáo nói rằng dịch vụ của họ là kém cỏi? Chắc
hẳn là không. Do vậy, đây là lý do tại sao việc rao giảng về một giá trị tốt chắc chắn sẽ
không gây dựng được bất cứ ấn tượng nào cả.
Nghe có vẻ buồn cười nhưng nếu tinh ý một chút các khách hàng sẽ nhìn nhận những
công ty nào rao giảng về một dịch vụ tốt mà thường trên thực tế không thể cung cấp một
dịch vụ như vậy nên họ mới quảng cáo.
Đương nhiên, hầu hết các công ty đều thực sự có khuynh hướng cung cấp một dịch vụ
nổi bật và thường trích dẫn ví dụ tại hãng Nordstrom nổi tiếng như một hình mẫu phấn
đấu của họ. Nhưng Nordstrom là Nordstrom vì một lý do - nền văn hoá và đặc tính công
ty được xây dựng xuyên suốt xung quanh khái niệm dịch vụ.
Nordstrom là một ngoại lệ, phấn lớn các công ty khó có thể đạt tới mức độ đó, và họ đơn
giản hứa suông về những dịch vụ tuyệt vời mà trên thực tế không thể đảm bảo.
4. Quan tâm
Bạn có thực sự tin rằng công ty của bạn quan tâm chăm sóc khách hàng nhiều hơn so với
các đối thủ cạnh tranh? Mọi thứ có thể tuyệt vời khi nói vậy, nhưng thực tế các đối thủ
cạnh tranh cũng như vậy. Nếu các đối thủ của bạn không quan tâm tới các khách hàng
của họ, họ sẽ không thể tồn tại trên thương trường.
Sẽ thật đặc biệt dễ dàng với các công ty dịch vụ để tự dối mình và dối khách hàng về
những sự quan tâm chăm sóc đặc biệt bởi vì họ không cung cấp những sản phẩm hữu
hình. Nhưng lời nói “chúng tôi quan tâm chăm sóc tốt hơn” - giả sử rằng các đối thủ
cạnh tranh kém hơn – luôn không thể minh chứng được. Các khách hàng sẽ biết rõ điều

này và không chỉ ngần ngại tin vào rao giảng của bạn mà họ còn có thể xem nó như một
sự dối trá.
Về cơ bản, tất cả 4 từ ngữ trên đều thất bại vì cùng một lý do. Không chỉ vì chúng được
sử dụng nhiều quá mức, mà chúng còn được dựa trên những biến số sẽ khác biệt với từng
người. Luôn có những nhận định riêng biệt về chất lượng/giá trị/dịch vụ/quan tâm cho
từng hoàn cảnh mua sắm cụ thể, và nó là một mục tiêu di động không ngừng.
11/13
Nhng t ng th 5 nờn trỏnh trong qung cỏo s ht sc khỏc bit. Nú khụng l mt
bin s, nú l mt yu t bt buc phi cú.
5. Chớnh trc
Liu mt cụng ty cú th phỏt trin nu khụng cú s chớnh trc? Liu mt cụng ty cú th
cú c lũng tin ca khỏch hng nu khụng trung thc? Chc chn cõu tr li l khụng.
V cỏc khỏch hng s rt d dng nhn ra iu ny ti mi cụng ty.
Khi mt cụng ty núi v s chớnh trc trong cỏc qung cỏo, mi ngi s hiu theo hai lý
do, khụng lý do no trong ú l tt c: Th nht, cụng ty ang n lc lp y mt s
thiu sút v tớnh chớnh trc no ú v th hai, cụng ty ang ỏm ch h m bo mt
chun mc cao nht hn mi i th cnh tranh, cũn cỏc i th l khụng chớnh trc.
iu ny hon ton vụ phộp. Mi cụng ty u cn cú s chớnh trc. Khụng cụng ty no
cn qung cỏo nú c.
Bn cú mong mun cỏc khỏch hng nhỡn nhn sn phm v dch v ca bn mt mc
cht lng cao v cú nhiu giỏ tr tt? ng nhiờn. Bn cú mun cỏc khỏch hng
cm kớch dch v chm súc v tớnh chớnh trc mnh m ca bn? Chc chn ri. Nhng
tt c cỏc cụng ty u mong mun nh vy. Nhng ngi thc s chim c trỏi tim v
tỡnh cm ca khỏch hng s khụng rao ging, m h thm lng thc hin trờn thc t.
Nhng gỡ bn ngh v cụng ty ca bn l khụng quan trng. iu quan trng chớnh l
nhng suy ngh ca cỏc khỏch hng. Ln tip theo bn d nh s dng mt trong 5 t
ng trờn trong qung cỏo, hóy dng li v suy ngh xem liu cú cỏch thc tt hn
truyn ti cựng mt ni dung thụng ip hay khụng.
Vic s dng nhng t ng chung chung cựng cỏc cõu núi sỏo rng khụng l mt con
ng tt dn ti õu c. Bi vỡ bn bỏn nú khụng cú ngha l cỏc khỏch hng s mua

nú.
Ti nh:
1. Cỏc nhc im ca qung cỏo trờn bỏo chớ, tivi, truyn thanh l gỡ?
2. Hot ng PR nhm mc ớch gỡ? Ti sao PR thng d c chp nhn hn qung
cỏo?
Ti liu tham kho:
Michael Porter: Chiến lợc cạnh tranh (Tài liệu dịch), NXB Khoa học kỹ thuật, 1996.
Philip Kotler: Những nguyên lý tiếp thị (tài liệu dịch), NXB TP.Hồ Chí Minh, 1994
IV. PHNG PHP NH GI MễN HC.
STT Ni dung ỏnh giỏ Trng s Ghi chỳ
1 Kim tra mụn hc (1) 0.1
12/13
2 Kim tra gia mụn (2) 0.3
3 Thi ht mụn (3) 0.5
im mụn hc = (1 x 0.1) + (2 x 0.3) + (3 x 0.5)
V. K HOCH GING DY.
- Kt hp phng phỏp truyn thng v phng phỏp hin i.
- S tớn ch: 2 TC (45 tit)
- S tit ging ca ging viờn: 29 tit
- S tit lm bi tp (cú ging viờn hng dn): 16 tit
VI. TRANG THIT B CN THIT CHO MễN HC.
- Bng, phn, bỳt vit.
- Micro.
- Projector.
TI LIU THAM KHO.
- Philip Kotler: Marketing căn bản (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà nội,
1994
- Philip Kotler: Những nguyên lý tiếp thị (tài liệu dịch), NXB TP.Hồ Chí
Minh, 1994
- Philip Kotler: Quản trị Marketing (tài liệu dịch), NXB Thống kê, Hà nội ,

1996
- William M.Pride; O.C Ferrel: Marketing, Eighth Edition, Houghton Miflin,
1993
- Joel R.Evan & Barry Berman: Marketing, Sixth Edition, Printed in the
United States of America, 1992.
- Boone&Kurtz: Comtemporary Marketing, Seventh Edition, Printed in the
United States of America, 1992
- Glen L. Urban & Jogn R. Hanser: Design and Marketing of new products,
printed in the United States of America, 1980
- Trần Minh Đạo: Marketing, xuất bản lần thứ 1, 2, 3, NXB Thống kê 1998,
1999, 2000.
- Michael Porter: Chiến lợc cạnh tranh (Tài liệu dịch), NXB Khoa học kỹ
thuật, 1996.
13/13

×