Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (260.69 KB, 42 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>TUẦN 28</b>
Ngày soạn: 20 /03 /2019
Ngày giảng: Từ 25/ 3/ 2019 đến 29/ 3/ 2019
Thứ hai ngày 25 tháng 03 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.
- Biết đổi đơn vị đo thời gian
* Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2.
<b>II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- Chữa bài tập 3
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b>
<b>b. Thực hành:</b>
<b>Bài 1: Gọi HS nêu đề bài.</b>
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách
giải.
+ GV: Thực chất bài toán yêu cầu so
sánh vận tốc của ô tô và xe máy.
+ HS tự làm bài vào vở, 1HS lên bảng.
+ Gọi hs đọc kết quả.
- Nhận xét chấm chữa bài.
- GV: cùng quãng đường đi, nếu thời
gian đi của xe máy gấp 1,5 lần thời gian
đi của ơ tơ thì vận tốc của ô tô gấp 1,5
lần vận tốc của xe máy. Thí dụ:
Vận tốc của ơ tơ: 135 : 3 = 45 (km/ giờ)
VT của xe máy: 45 : 1,5 = 30 (km/ giờ)
Bài 2: Gọi HS nêu đề bài.
+ GV: Tính vận tốc cuả xe máy với đơn
vị đo là m/ phút, từ đó đổi thành km/
giờ.
+ Cho HS giải vào vở.
+ Gọi HS làm trên bảng phụ:
+ Gọi HS đính bài lên bảng, trình bày.
- Nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 3: ( nếu còn thời gian )</b>
- Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn hs giải rồi nêu kết quả.
- Cả lớp nhận xét.
- Nêu công thức tìm thời gian.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1. HS đọc đề – phân tích tìm cách
giải, nêu cơng thức tính.
- Giải – lần lượt sửa bài.
4 giờ 30 phút = 4,5 giờ
Mỗi giờ ô tô đi được:
135 : 3 = 45 (km)
Mỗi giờ xe máy đi được:
135 : 4,5 = 30 (km)
Mỗi giờ ô tô đic nhiều hơn xe
máy:
45 – 30 = 15 (km)
Đáp số : 15 km
- Nghe khắc sâu KT.
2. HS đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- Giải – nhận xét sửa bài.
15,75 km = 15 750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
3. HS đọc đề.
- Nêu tóm tắt.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dị: Nêu tính vận tốc,</b>
Qng đường, thời gian.
- Nhận xét tiết học.
15,75 km = 15 750 m
1 giờ 45 phút = 105 phút
Vận tốc của xe ngựa:
15750 : 105 = 150 (m/ phút)
Đáp số: 150 m/ phút
- HS nhắc lại, lớp nghe.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 2: Tập đọc</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 1)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Đọc trôi chảy, lưu loát bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút;</b>
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Nắm được cấu tạo các kiểu câu để điền đúng bảng tổng kết.
- HS năng khiếu đọc diễn cảm đúng nội dung văn bản nghệ thuật, nhấn
giọng đúng cách .
<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên các bài tập đọc, HTL. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: HS đọc bài thơ: Đất nước.</b>
- Lòng tự hào về đất nước về truyền
thống bất khuất được thể hiện bằng
từ ngữ, hình ảnh nào qua 2 khổ thơ
cuối?
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>Hoạt động 1: Kiểm tra đọc và HTL.</b>
+ Bài 1: Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- GV nhận xét.
<b>Hoạt động 2: Củng cố, khắc sâu</b>
kiến thức về cấu tạo câu.
<b>+ Bài 2</b>
- GV viết bảng tổng kết.
- Hướng dẫn : Bài tập yêu cầu các
em tím ví dụ minh hoạ cho từng kiểu
câu.
+Câu đơn: 1 ví dụ
+Câu ghép: Câu ghép khơng dùng từ
nối: 1 ví dụ
+ Câu ghép dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ: 1 ví
dụ.
- 2 HS đọc rồi trả lời CH.
- HS lớp lắng nghe, nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- Hs bốc thăm, xem lại bài.
- Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong
bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
- HS nghe nắm cách làm bài.
- Hs làm vào vở: nhìn bảng tổng kết,
viết vào vở.
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng: 1
VD
- Phát bảng phụ cho 2 HS làm bài.
- Gọi HS đính bài lên bảng, trình
bày:
<b>Các kiểu cấu tạo câu</b>
+ Câu đơn:
+ Câu ghép không dùng từ nối:
+ Câu ghép dùng quan hệ từ:
+ Câu ghép dùng cặp từ hô ứng:
<b>3. Củng cố -Dặn dị:</b>
- Nhận xét sửa bài.
<b>Ví dụ</b>
- Đền Thượng nằm chót vót trên đỉnh
núi Nghĩa Lĩnh.
- Từ ngày cịn ít tuổi, tơi đã rất thích
ngắm tranh làng Hồ.
- Lịng sơng rộng, nước trong xanh.
- Mây bay, gió thổi.
- Súng kíp của ta bắn 1 phát thì súng
của họ đã bắn được năm, sáu mươi
phát.
<b>- Vì trời nắng to, lại không mưa đã</b>
lâu nên cỏ cây héo rũ.
- Nắng vừa nhạt, sương đã buông
nhanh xuống mặt biển.
- Trời chưa hửng sáng, nông dân đã
ra đồng.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 3: Chính tả</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 2 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút;
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tạo lập đựơc câu ghép theo yêu cầu ở bài tập 2.
- Có ý thức sử dụng đúng câu ghép, câu đơn trong nói, viết.
<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên các bài tập đọc.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Dạy bài mới: </b>
<b>HĐ1: Kiểm tra đọc và HTL.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- GV nhận xét.
<b> HĐ 2: Luyện tập</b>
+ Cho HS làm bài cá nhân vào vở bài
tập.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nghe nắm yêu cầu kiểm tra
đọc.
+ Cho 2 HS làm trên bảng phụ.
+ Phát bảng phụ cho 2 HS làm.
+ Gọi HS đọc bài làm của mình.
+ Nhận xét.
+ HS đính bài lên bảng, trình bày:
- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- Nhận xét tiết học
a. Tuy máy móc của chiếc đồng hồ
nằm khuất bên trong nhưng chúng
<b>điều khiển kim đồng hồ chạy.</b>
<b>b. Nếu mỗi bộ phận trong chiếc</b>
đồng hồ muốn làm theo ý thích của
riêng mình thì chiếc đồng hồ sẽ
<b>hỏng.</b>
<b>c. Câu chuyện trên nêu lên một</b>
+ Nhận xét sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<b>SỰ SINH SẢN CỦA ĐỘNG VẬT</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Kể tên một số động vật đẻ trứng và đẻ con.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.
<i><b> - Điều chỉnh: Không yêu cầu tất cả học sinh vẽ hoặc sưu tầm tranh ảnh </b></i>
những con vật mà bạn thích. Giáo viên hướng dẫn, động viên, khuyến khích để
những em có khả năng, có điều kiện được vẽ, sưu tầm, triển lãm.
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 104, 105.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Cây con có thể mọc lên từ</b>
những bộ phận nào của cây mẹ.
+ Nêu cách trồng một bộ phận của cây
mẹ để có cây con mới.
- GV nhận xét.
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Thảo luận.</b>
- Đa số động vật được chia làm mấy
giống?
- Đó là những giống nào?
- Tinh trùng và trứng của động vật
được sinh ra từ cơ quan nào? Cơ quan
đó thuộc giống nào?
- Hiện tượng tinh trùng kết hợp với
trứng gọi là gì?
- HS trả lời.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS đọc mục Bạn cần biết trang
104 SGK.
+ 2 giống.
+ Giống đực và giống cái.
- Nêu kết quả của sự thụ tinh, Hợp tử
+ Cơ thể mới của động vật có đặc điểm
gì?
+ Động vật có những cách sinh sản
nào?
- Kết luận: Đa số động vật được chia
thành 2 giống: đực và cái. . Con đực có
cơ quan sinh dục đực tạo ra tinh trùng.
Con cái có cơ quan sinh dục cái tạo ra
trứng. Hiện tượng tinh trùng kết hợp
với trứng tạo thành hợp tử gọi là sự thụ
tinh.
Hợp tử phân chia nhiều lần và phát
triển thành cơ thể mới mang đặc tính
của bố mẹ. Những lồi động vật khác
nhau có cách sinh sản khác nhau: có
lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con.
<b>Hoạt động 2: Quan sát. Biết các cách </b>
sinh sản của động vật.
- Chia nhóm 4.
- Phát phiếu học tập cho các nhóm.
- Yêu cầu hs phân loại các con vật
trong hình trang 112, 113 SGK và
- GV ghi nhanh tên các con vật lên
bảng.
- GV kết luân: Những loài động vật
khác nhau thì có cách sinh sản khác
nhau, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ con.
<b>Hoạt động 3: Trị chơi “thi nói tên </b>
những con vật đẻ trứng, những con vật
đẻ con”.
- Chia lớp ra thành 3 nhóm.
<b>3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết</b>
học .
+ Hợp tử phân chia nhiều lần và
phát triển thành cơ thể mới.
+ Cơ thể mới của động vật mang
đặc tính của bố mẹ.
+ Động vật sinh sản bằng cách đẻ
trứng hoặc đẻ con.
- Các nhóm quan sát hình trang
104 SGK, chỉ, nói con nào được
Tên con vật đẻ con
Gà, chim, rắn, cá sấu, vịt,
rùa, cá vàng, sâu, ngỗng, đà điểu,
ngan, tu hú, chim ri, đại bàng,
quạ, diều hâu, bướm,…
Chuột, cá heo, cá voi, khỉ, dơi,
voi, hổ, báo, ngựa,
ợn, chó, mèo, hươu, nai, trâu, bị,
…
- Nhận xét, bổ sung.
- Nhóm viết được nhiều tên các
con vật đẻ trứng và các con vật đẻ
con là nhóm đó thắng cuộc.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Củng cố cho HS về cách tính diện tích xung quanh và diện tích tồn
phần của hình hộp chữ nhật.
- Luyện giải các dạng toán về tỉ số phần trăm .
II. CHUẨN BỊ: Hệ thống bài tập.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức</b>
<b>2. Giới thiệu bài</b>
<b>3. Thực hành</b>
<b>Bài 1: (Tr 19) : </b>
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở, 2 HS
làm bài trên bảng.
- HS làm bài trên bảng nêu
cách làm bài.
- Cả lớp và GV nhận xét,
chốt lại lời giải đúng.
<b>Bài 2: (Tr 19)</b>
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi bài theo cặp
rồi làm bài.
- Đại diện nhóm báo cáo
- GV và HS nhận xét, chốt
lại lời giải đúng:
<b>Bài 3:</b>
Một người bán hàng được
lãi bằng 20% số tiền bán
hàng. Hỏi người ấy lãi bao
nhiêu phần trăm so với giá
vốn?
<b>Bài 4:</b>
Lượng nước trong hạt tươi
là 16%. Người ta lấy 200kg
hạt tươi đem phơi khơ thì
khối lượng hạt giảm đi
20kg. Tính tỉ số phần trăm
<b>H1</b> <b>H2</b> <b>H3</b>
Chu vi mặt đáy 28 cm 236cm2 <sub>5</sub>
3 <sub>m</sub>
Diện tích mặt đáy 48 cm2 <sub>8 dm</sub>2 <sub>1</sub>
6
m2
Diện tích xung
quanh
140cm2 <sub>18,24d</sub>
m2
5
12
m2
Diện tích tồn
phần
236cm2 <sub>34,2dm</sub>2 <sub>3</sub>
4
m2
<b>Bài 2</b>
Vì 4 x 4 = 16, nên cạnh của hình vng người ta
cắt bỏ là 4cm.
Chiều rộng mảnh tôn là :
30 x 3
2
= 20(cm)
Chiều rộng mặt đáy là :
20 - ( 4 x 2 ) = 12(cm)
Chiều dài mặt đáy là :
<b>Bài 3: Coi số tiền bán hàng là 100% thì số lãi là </b>
20%
Vậy số tiền vốn là:
100% - 20% = 80%
So với giá vốn thì người ấy lãi được:
20 ¿ 100% : 80 = 25%
Đáp số: 25%
<b>Bài 4:</b>
lượng nước trong hạt đã
phơi khô?
<b>3. Dặn dị.</b>
Khối lượng hạt đã phơi khơ là:
200 – 20 = 180 ( kg)
Lượng nước còn lại trong 180 kg hạt khơ đó là:
32 – 20 = 12 ( kg)
Tỉ số phần trăm nước trong hạt đã phơi khô là:
12 ¿ 100% : 180 = 6,66%
Đáp số: 6.66%
<b>Tiết 6: Lịch sử</b>
<b>TIẾN VÀO DINH ĐỘC LẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Biết ngày 30 – 4 -1975 qn ta giải phóng Sài Gịn, kết thúc cuộc kháng
chiến chống Mĩ cứu nước, từ đây đất nước hoàn toàn độc lập, thống nhất.
+ Ngày 26/ 4/ 1975 chiến dịch HCM bắt đầu, các cánh quân của ta đồng loại
tiến đánh các vị trí quan trọng của qn đội và chính quyền Sài Gịn trong thành
phố.
+ Những nét chính về sự kiện qn giải phóng tiến vào Dinh Độc Lập, nội các
Dương Văn Minh đầu hàng không điều kiện.
<b>II. CHUẨN BỊ: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.</b>
HS: SGK.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri.</b>
- Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời
gian nào?
- Nêu những điểm cơ bản của Hiệp
định Pa-ri ở VN?
GV nhận xét bài cũ.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Tiến vào dinh Độc</b>
Lập.
<b>b. Phát triển các hoạt động: </b>
Hoạt động 1:
- Nắm khái quát về cuộc tổng tiến
công và nổi dậy mùa xuân 1975.
- So sánh lực lượng của ta và của
chính quyền Sài Gòn sau hiệp định
Pa-ri?
- Vừa chỉ bản đồ vừa nêu: Sau Hiệp
định Pa-ri, trên chiến trường miền
Nam, thế và lực của ta ngày càng hơn
hẳn kẻ thù. Đầu năm 1975, nhận thấy
thời cơ giải phóng miền Nam thống
nhất đã đến, Đảng ta quyết định tiến
hành cuộc Tổng tiến công và nổi dậy ,
- Hát
- 2 HS nêu.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS lắng nghe nắm tình hình nước ta
sau Hiệp định Pa-ri.
bắt đầu từ ngày 4-3-1975. Ngày
10-3-1975 ta tấn công Buôn Ma Thuột, Tây
Nguyên đã được giải phóng. Ngày
25-3 ta giải phóng Huế, ngày 29-25-3 giải
phóng Đà Nẵng. Ngày 9-4 ta tấn cơng
vào Xuân Lộc, cửa ngõ Sài Gòn. Như
vậy là chỉ sau 40 ngày ta đã giải
phóng được cả Tây Nguyên và miền
Trung. Đúng 17 giờ, ngày 26-4-1975,
chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử
nhằm giải phóng Sài Gịn bắt đầu.
Hoạt động 2:
- Biết sự kiện tiêu biểu của chiến dịch
giải phóng Sài Gịn.
- Chia nhóm 4.
-u cầu hs trả lời:
+ Nhóm 1, 2: Qn ta tiến vào Sài
Gịn theo mấy mũi tiến cơng? Lữ
đồn xe tăng 203 có nhiệm vụ gì?
+ Nhóm 3, 4 : Kể lại cảnh xe tăng
quân ta tiến vào Dinh Độc Lập.
+ Nhóm 5: Tả lại cảnh cuối cùng khi
nội các Dương Văn Minh đầu hàng.
-Sự kiện quân ta tiến vào Dinh Độc
Lập chứng tỏ điều gì?
-Tại sao Dương Văn Minh phải đầu
hàng vô điều kiện?
- Giờ phút thiêng liêng khi quân ta
chiến thắng, thời khắc đánh dấu miền
Nam đã được giải phóng, đất nước ta
- Các nhóm thảo luận rồi cử đại diện
trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ
sung.
+ Quân ta chia thành 5 cánh quân
tiến vào Sài Gịn. Lữ đồn xe tăng
203 đi từ hướng phía đơng và có
nhiệm vụ phối hợp với các đơn vị bạn
để cắm cờ trên Dinh Độc Lập.
- Xe tăng 843, của đồng chí Bùi
Quang Thận đi đầu, vào cổng phụ và
bị kẹt lại.
- Xe tăng 390 do đồng chí Vũ Đăng
Tồn chỉ huy đâm thẳng vào cổng
chính Dinh Độc Lập
- Đồng chí Bùi Quang Thận nhanh
chóng tiến lên toà nhà và cắm
cờgiảiphóngtrên nóc dinh.
- Chỉ huy lữ đồn ra lệnh cho bộ đội
khơng nổ súng.
- Hs tả theo SGK, nhấn mạnh: Tổng
thống chính quyền Sài Gòn Dương
Văn Minh và nội các phải đầu hàng
vô điều kiện.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Nhận xét, bổ sung.
-……..chứng tỏ quân địch đã thua
trận và cách mạng đã thành cơng.
- Vì lúc đó qn đội chính quyền Sài
Gịn rệu rã đã bị quân đội VN đánh
tan, Mĩ cũng tuyên bố thất bại và rút
khỏi miền Nam VN.
đã thống nhất là lúc nào?
<b>* Hoạt động 3: ý nghĩa lịch sử </b>
+ Nhóm 1,2 : Chiến thắng của chiến
dịch lịch sử Hồ Chí Minh có thể so
sánh với những chiến thắng nào trong
sự nghiệp đấu tranh bảo vệ đất nước
của dân ta.
+ Nhóm 3,4: Chiến thắng này tác
động thế nào đến chính quyền Mĩ,
qn đội Sài Gịn, có ý nghĩa thế nào
với mục tiêu cách mạng của ta.
- Ý nghĩa của chiến dịch lịch sử Hồ
Chí minh?
GV nhận xét + chốt:
- Là 1 trong những chiến thắng hiển
hách nhất trong lịch sử dân tộc.
- Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ,
giải phóng hồn toàn miền Nam,
chấm dứt 21 năm chiến tranh.
- Từ đây, Nam – Bắc được thống
nhất.
- Gọi hs đọc bài học.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì.
- ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?
- Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất
đất nước”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học
+ Chiến thắng của chiến dịch lịch sử
Hồ Chí Minh là 1 chiến công hiển
hách đi vào lịch sử dân tộc ta như 1
Bạch Đằng , 1 Chi Lăng, 1 Đống Đa,
1 ĐBP,…
+ Chiến thắng này đã đánh tan chính
quyền và quân đội Sài Gòn, giải
phóng hồn tồn miền Nam, chấm dứt
21 năm chiến tranh. Nhiệm vụ giành
độc lập dân tộc, thống nhất đất nước
của cách mạng VN đã hoàn toàn
thắng lợi.
- Chiến thắng của chiến dịch lịch sử
Hồ Chí Minh có thể so sánh với
những chiến thắng hiển hách đi vào
lịch sử dân tộc ta.
- Chiến dịch Hồ Chí Minh tồn thắng
chấm dứt 21 năm chiến đấu hi sinh
- HS đọc, lớp nghe khắc sâu KT.
- Vài HS trả lời, lớp theo dõi khắc sâu
kiến thức.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 7: Đạo đức</b>
<b>THỰC HÀNH GIỮA HỌC KỲ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Củng cố kiến thức đã học từ đầu học kì II đến nay qua bài : Em yêu quê
hương, Uỷ ban nhân dân xã (phường) em, Em yêu tổ quốc Việt Nam,Em u
hịa bình
- Có kĩ năng thể hiện các hành vi thái độ về những biểu hiện đạo đức đã học.
- Có ý thức học tập và rèn luyện theo các chuẩn mực đạo đức đã học.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ: </b>
- Tìm việc làm thể hiện lịng u
hồ bình.
- GV nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
*Hướng dẫn HS ôn lại các bài đã
học và thực hành các kĩ năng đạo
đức.
1. Bài “Em yêu quê hương, Em yêu
<i>Tổ quốc Việt Nam”</i>
- Nêu một vài biểu hiện về lòng yêu
quê hương.
- Nêu một vài biểu hiện về tình yêu
đất nước Việt Nam.
- Kể một vài việc em đã làm của
mình thể hiện lịng u q hương,
đất nước VN.
2. Bài “Ủy ban ND xã (phường)
<i>em”</i>
- Kể tên một số công việc của Ủy
ban nhân dân xã (phường) em.
- Em cần có thái độ như thế nào khi
- HS làm rồi trao đổi với bạn.
- HS trình bày trước lớp.
3. Bài Em yêu tổ quốc Việt Nam:
Em hãy cho biết các mốc thời gian
và địa danh sau liên quan đến sự
kiện nào của đất nước ta?
- HS thảo luận nhóm đơi rồi trình
bày trước lớp.
4. Bài Em u hịa bình : Em hãy
nêu những hoạt động bảo vệ hồ
bình.
- HS trình bày.
- Nhớ về quê hương mỗi khi đi xa;
tham gia các hoạt động tuyên truyền
phòng chống các tệ nạn xã hội; gữ
gìn, phát huy truyền thống tốt đẹp của
quê hương; quyên góp tiền để tu bổ di
tích, xây dựng các cơng trình cơng
cộng ở quê; tham gia trồng cây ở
đường làng, ngõ xóm ….
- Quan tâm, tìm hiểu về lịch sử đất
nước; học tốt để góp phần xây dựng
- HS tự nêu.
- Cấp giấy khai sinh cho em bé; xác
nhận hộ khẩu để đi học, đi làm; tổ
chức các đợt tiêm vắc xin cho trẻ em;
tổ chức giúp đỡ các gia đình có hồn
cảnh khó khăn; xây dựng trường học,
điểm vui chơi cho trẻ em, trạm y tế;
tổng vệ sinh làng xóm, phố phường;
tổ chức các đợt khuyến học.
- Tơn trọng UBND xã (phường); chào
hỏi các cán bộ UBND xã (phường);
xếp thứ tự để giải quyết công việc.
a) Ngày 2 tháng 9 năm 1945.
b) Ngày 7 tháng 5 năm 1954
c) Ngày 30 tháng 4 năm 1975.
d) Sông Bạch Đằng.
e) Bến Nhà Rồng.
g) Cây đa Tân Trào
a) Đi bộ vì hồ bình.
b) Vẽ tranh về chủ đề “Em u hồ
<i>bình”.</i>
c) Diễn đàn: “Trẻ em vì một thế giới
d) Mít tinh, lấy chữ kí phản đối chiến
tranh xâm lược.
đ) Viết thư ủng hộ trẻ em và nhân dân
các vùng có chiến tranh.
- Nhóm khác nhận xét sửa sai
- Cả lớp và GV nhận xét.
<b>3. Dặn dò: các em cần học tốt để</b>
xây dựng đất nước.
g) Viết thư kết bạn với thiếu nhi các
địa phương khác, các nước khác.
Thứ ba ngày 26 tháng 03 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Biết tính vận tốc, quãng đường, thời gian.</b>
- Biết giải bài toán chuyển động ngược chiều trong cùng một thời gian.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- GV chốt .
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Luyện tập chung.</b>
<b>b. Thực hành:</b>
<b> Bài 1a:</b>
+ Vẽ sơ đồ:
xe máy
ôtô
Gặp nhau
180 km.
+ Có mấy chuyển động đồng thời
trong bài toán?
+ Chuyển động cùng chiều hay
ngược chiều?
- GV: Khi ô tơ gặp xe máy thì cả ơ tơ
và xe máy đi hết quãng đường 180
km từ 2 chiều ngược nhau.
- Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi
được quãng đường là bao nhiêu?
- Dựa vào cơng thức tính thời gian
thì thời gian để xe máy và ô tô gặp
nhau là bao nhiêu?
- Gọi hs lên bảng trình bày bài tốn:
+ Gọi HS nêu cách tính thời gian của
2 chuyển động ngược chiều.
<b>Bài 1b.</b>
+ Cho hs làm vào vở:
- HS lần lượt sửa bài 1.
- Lần lượt nêu tên công thức áp
dụng.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề 1.
- HS theo dõi TLCH tìm hiểu cách
giải.
+ 2 chuyển động.
+ Chuyển động ngược chiều.
Bài giải
Sau mỗi giờ cả ô tô và xe máy đi
được quãng đường:
54 + 36 = 90 (km)
Thời gian để xe máy và ô tô gặp
nhau:
180 : 90 = 2 (giờ)
Đáp số: 2 giờ
+…ta lấy quảng đường chia cho
tổng 2 vận tốc .
+ Gọi hs lên bảng sửa.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu dề bài</b>
- HD HS phân tích tìm cách giải.
+ Nêu cách giải?
+ Cho HS làm vào vở, 1 HS làm
bảng phụ:
+ Gọi hs đính bài lên bảng.
- Nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 3: Nếu còn thời gian.</b>
+ Gọi HS nêu nhận xét về đơn vị đo.
+ Gọi hs lên bảng sửa.
- Nhận xét chấm chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
Tổng 2 vận tốc:
42 + 50 = 92 (km/ giờ)
Thời gian để 2 ô tô gặp nhau:
276 : 92 = 3 (giờ)
Đáp số: 3 giờ
2/1 HS nêu yêu cầu.
Tìm thời gian đi của ca nơ.
Tính qng đường ca nơ đã đi.
Thời gian ca nô đi từ A đến B:
11 giờ 15 phút – 7giờ 30 phút = 3 giờ
45 phút
3 giờ 45 phút = 3,75giờ
Độ dài quãng đường AB:
12 x 3,75 = 45 (km)
Đáp số: 45 km.
3/ 1 HS nêu yêu cầu.
+ Đề bài cho đơn vị đo là km, phút;
nhưng yêu cầu tính theo đơn vị
m/phút.
+ Nhận xét sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 2: Luyện từ và câu</b>
<b> ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 3)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học tốc độ khoảng 115 tiếng / phút;
đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 4 – 5 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội
dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.
- Tìm được các câu ghép, các từ ngữ được lặp lại, được thay thế trong đoạn
văn. (HS năng khiếu hiếu tác dụng của những từ ngữ lặp lại, TN được thay thế )
II. CHUẨN BỊ: Phiếu viết tên các bài tập đọc.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- 1 HS đọc bài.
- GV nhận xét .
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b. Dạy bài mới:</b>
*HĐ 1: Kiểm tra đọc và
HTL.
<b>Bài 1</b>
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Nhận xét.
- HS đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nghe nắm cách kiểm tra đọc.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
<b>*HĐ 2: Đọc: Tình quê</b>
hương.
<b>Bài 2</b>
- Gọi HS đọc bài văn.
- HS đọc phần chú giải
- GV yêu cầu HS đọc và giải
thích yêu cầu bài tập 2.
- Hướng dẫn HS làm bài tập.
a/ Tìm những từ ngữ trong
đoạn 1 thể hiện tình cảm của
tác giả với quê hương.
b/ Điều gì đã gắn bó tác giả
với q hương?
c/ Tìm các câu ghép trong bài
văn.
- GV tổ chức cho HS thi đua
đọc diễn cảm.
- HS làm xong bài lên bảng
trình bày kết quả.
+ HS nhận xét.
+ Gọi HS đọc câu d.
+ Gọi HS nhắc kiểu liên kết
câu:
+ HS tiếp nối nhau đọc lại
kếtquả.
+ Nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- 1 HS đọc lại, cả lớp đọc thầm.
- 1 HS đọc phần chú giải sau bài.
- 1 HS năng khiếu đọc và giải thích.
- HS làm bài cá nhân.
a/ đăm đắm nhìn theo, sức quyến rũ, nhớ
thương mãnh liệt, day dứt.
b/ Những kỉ niệm tuổi thơ gắn bó tác giả
với quê hương.
c/ Có 5 câu ghép:
1. Làng quê tôi đã khuất hẳn / nhưng tôi
C V C
vẫn đăm đắm nhìn theo.
V
2. Tôi đã đi nhiều nơi, đóng quân nhiều chỗ
phong cảnh đẹp hơn đây nhiều , nhân dân
coi tơi như ngưịi làng và cũng có những
người u tơi tha thiết,/ nhưng sao sức
quyến rũ, nhớ thương vẫn không mãnh liệt,
day dứt bằng đất cọc cằn này.
3. Làng mạc bị tàn phá/ nhưng mảnh đất
quê hương vẫn đủ sức nuôi sống tôi như
ngày xưa, nếu tơi có ngày trở về.
4. Ở mảnh đất ấy, tháng giêng, tôi đi đốt
bãi, đào ổ chuột;/ tháng tám nước lên, tôi
đánh giậm, úp cá, đơm tép; / tháng chín,
tháng mười, (tơi) đi móc con da dưới vệ
sông.
5. Ở mảnh đất ấy, những ngày chợ phiên, dì
tơi lại mua cho vài cái bánh rợm;/ đêm nằm
với chú, chú gác chân lên tôi mà lẩy Kiều
ngâm thơ;/ những tối liên quan xã, (tôi)
nghe cái Tị hát chèo / và đôi lúc (tơi) lại
được ngồi nói chuyện với Cún Con,
+ Nhận xét.
+ Liên kết bằng cách lặp TN, thay thế TN.
- Đoạn 1: mảnh đất cọc cằn (câu 2) thay
cholàng quê tôi (câu 1).
<b>- Nhận xét tiết học </b>
<b>Tiết 3: Kĩ thuật</b>
<b> LẮP MÁY BAY TRỰC THĂNG (Tiết 2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết lắp máy bay trực thăng.
- Lắp được máy bay trực thăng đúng kĩ thuật, đúng quy định.
- Rèn tính cẩn thận và bảo đảm an tồn.
- Có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào thực tế.
*GDSDNL(Liên hệ): Khi sử dụng máy bay cần tiết kiệm xăng dầu.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bộ lắp ghép mơ hình kĩ thuật</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- Kiểm tra đồ dùng học tập của HS
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b) Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1: Chọn chi tiết</b>
- GV cho HS quan sát mẫu : Chọn chi
tiết
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS trả lời
+Lắp máy bay em cần mấy bộ phận?
+ Đó là những bộ phận nào?
<b>* Hoạt động 2: Lắp từng bộ phận.</b>
- GV cùng HS chọn đúng các chi tiết
theo bảng SGK.
- Xếp các chi tiết đã chọn vào hộp theo
từng loại
c) Lắp ráp máy bay trực thăng
- GV lắp ráp máy bay trực thăng theo
các bước như hình 1/SGK
Sau khi lắp ráp xong, kiểm tra sự chủ
động cuả xe
d) Hướng dẫn sắp xếp đồ dùng vào hộp
* Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học
tập
- Sử dụng câu hỏi cuối bài để đánh giá
- Sau khi HS trả lời GV nêu đáp án của
bài tập để HS đối chiếu với bài của mình
<b>3. Củng cố - Dặn dị: </b>
- Chuẩn bị “Lắp ráp máy bay trực thăng”
- GV nhận xét giờ học.
- HS đặt đồ dùng GV kiểm tra.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS quan sát và trả lời
- HS khác nhận xét bổ sung
- HS lắng nghe
- HS thảo luận và cùng thao tác
với GV theo nhóm
- Các nhóm trình bày sản phẩm
sau khi lắp ráp.
- HS tự đánh giá sản phẩm lẫn
nhau
- HS thu xếp đồ dùng vào hộp
- Nghe thực hiện ở nhà.
<b>Tiết 4: Khoa học</b>
<b>SỰ SINH SẢN CỦA CÔN TRÙNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Viết sơ đồ chu trình sinh sản của cơn trùng.
<b> - Giáo dục HS ham thích tìm hiểu khoa học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: Hình vẽ trong SGK trang 106, 107.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
Hoạt động của giáo viên <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- Kể tên các con vật đẻ trứng, đẻ con.
- Thế nào là sự thụ tinh.
GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>* Hoạt động 1: Làm việc với SGK.</b>
- Yêu cầu các nhóm quan sát các
hình 1, 2, 3, 4, 5 trang 106 SGK.
GV kết luận:
- Bướm cải đẻ trứng mặt sau của lá
rau cải.
- Trứng nở thành sâu ăn lá để lớn.
- Hình 2a, b, c, d cho thấy sâu càng
lớn càng ăn nhiều lá rau và gây thiệt
hại nhất.
- Để giảm thiệt hại cho hoa màu do
côn trùng gây ra người áp dụng các
biện pháp: bắt sâu, phun thuốc trừ
sâu, diệt bướm,…
<b>* Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận.</b>
- So sánh tìm ra được sự giống nhau
& khác nhau giữa chu trình sinh sản
của ruồi và gián .
- Nêu được đặc điểm chung về sự
sinh sản của cơn trùng .
- Vận dụng những hiểu biết về vịng
đời của ruồi và gián để có biện pháp
tiêu diệt chúng
GV kết luận:
- Tất cả các côn trùng đều đẻ trứng.
- Thi đua: Vẽ hoặc viết sơ đồ vịng
đời của 1 lồi cơn trùng.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
- HS trả lời.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- Quá trình sinh sản của bướm cải
trắng và chỉ trứng, sâu, nhộng và
bướm.
- Bướm thường đẻ trứng vào mặt
trước hay sau của lá cải?
- ở giai đoạn nào quá trình sinh sản,
bướm cải gây thiệt hại nhất cho hoa
màu?
- Nơng dân có thể làm gì để giảm
- Đại diện lên báo cáo.
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm
mình làm việc theo chỉ dẫn SGK
- Đại diện từng nhóm trình bày két
quả của nhóm mình.
- HS nghe, nhận xét.
- HS nghe
- Chuẩn bị: “Sự sinh sản của ếch”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- Nghe thực hiện ở nhà.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 5: Mĩ thuật (đ/c Làn)</b>
<b>Tiết 6: Âm nhạc (đ/c Thảo)</b>
<b>Tiết 7: Thể dục (đ/c Huyền)</b>
Thứ tư ngày 27 tháng 03 năm 2019
<b>Tiết 1: Toán</b>
<b> LUYỆN TẬP CHUNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Biết giải bài toán chuyển động cùng chiều</b>
- Đ/C: Tập trung vào bài toán cơ bản (mối quan hệ: vận tốc, thời gian, quãng
đường, chuyển bài tập 2 làm trước bài tập 1 (a).)
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- GV nhận xét .
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Thực hành.</b>
<b>b. Dạy bài mới: </b>
<b> Bài 1a: Gọi HS nêu đề bài.</b>
+ Có mấy chuyển động đồng thời?
+ Cùng chiều hay ngược chiều?
+ GV: Xe máy đi nhanh hơn xe đạp,
xe đạp đi trước, xe máy đuổi theo thì
đến lúc nào đó xe máy sẽ đuổi kịp xe
đạp.
+ Vẽ sơ đồ:
Xe máy Xe đạp
A 48 km
B
+ Lúc khởi hành xe máy cách xe đạp
mấy km?
+ Giảng: Khi xe máy đuổi kịp xe đạp
tức là khoảng cách giữa xe đạp và xe
máy là 0 km.
+ Sau mỗi giờ xe máy gần xe đạp bao
nhiêu km?
+ 24 km chính là hiệu 2 vận tốc trong
chuyển động cùng chiều.
- Nêu cơng thức tính S, v, t.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- 1 hs đọc yêu cầu.
+ Hai.
+ Cùng chiều.
+ 48 km.
+ 24 km.
Sau mỗi gìơ xe máy gần xe đạp:
36 – 12 = 24 (km)
+ Cho hs tự làm vào vở dựa theo công
thức đã học, 1 hs làm trên bảng lớp:
+ Gọi hs đọc bài 1 b.
+ Gọi hs nêu các bước giải:
+ Cho hs giải vào vở:
+ Cho hs lên bảng giải bài toán.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu đề bài.</b>
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách
giải.
+ Gọi hs nhắc lại cơng thức tính
qng đường.
- HS làm bài vào vở. 1HS lên bảng.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>Bài 3: Nếu còn thời gian</b>
- Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn HS phân tích, tìm cách
giải.
- Cho HS làm bài vào vở.
- Gọi hs thi đua sửa nhanh, đúng.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học
48 : 24 = 2 (giờ )
Đáp số: 2 giờ
b/ Để tính được t ta cần tìm S ,
- tìm hiệu hai vận tốc tìm thời
gian.
Quãng đường xe đạp đã đi:
12 x 3 = 36 (km)
Hiệu 2 vận tốc:
36 – 12 = 24 (km/ giờ)
Thời gian 2 xe gặp nhau:
36 : 24 = 1,5 (giờ)
1,5 giờ = 1 giờ 30 phút
Đáp số: 1 giờ 30 phút
+ Nhận xét sửa bài.
2/1 hs đọc yêu cầu.
+ Lấy vận tốc nhân thời gian.
Quãng đường báo gấm đã chạy:
120 x
1
25 <sub> = 28 (km)</sub>
Đáp số: 28 km.
+ Nhận xét sửa bài.
3/1 hs đọc yêu cầu.
Hiệu 2 vận tốc
54 – 36= 18 (km/ giờ)
Thời gian xe máy đã đi
11h 7 phút – 8h 37 phút= 2 giờ
30phút
2 giờ 30phút = 2, 5 giờ
Quãng đường xe máy đã đi:
36 x 2,5 = 90 (km)
Thời gian hai xe gặp nhau:
90 : 18 = 5 (giờ)
Ô tô đuổi kịp xe máy lúc:
11 giờ 7 phút + 5 giờ= 16 giờ 7phút
Đáp số: 16 giờ 7 phút
+ Nhận xét sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 2: Kể chuyện</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 4)</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Kể đúng tên các bài tập đọc là văn miêu tả học trong 9 tuần đầu ở HKII.
<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu ghi tên các bài tập đọc, HTL đã học. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b> Hoạt động 1: Kiểm tra đọc, </b>
học thuộc lòng, làm bài 2.
<b>Bài 1:</b>
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Nhận xét.
<b>Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu.</b>
<b>Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu.</b>
+ Gọi hs nêu bài mình chọn.
+ Cho hs làm vào vở.
- Gọi hs đọc bài làm của
mình.
- Nhận xét.
- Trình bày miệng những chi
tiết mình thích.
- Nhận xét.
a. Dàn ý
b. Chi tiết em thích nhất
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng
Vân.
a. Dàn ý:
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS nghe nắm cách kiểm tra đọc.
-Hs đọc bài, trả lời 1 câu hỏi trong bài.
1 hs đọc yêu cầu.
Phong cảnh Đền Hùng.
Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
Tranh làng Hồ.
- 1 hs đọc yêu cầu.
1. Phong cảnh Đền Hùng: a.Dàn ý. Bài tập
đọc chỉ có 1 đoạn trích, chỉ có thân bài.
- Đoạn 1: Đền Thượng trên đỉnh Nghĩa
Lĩnh (trước đền, trong đền).
- Đoạn 2: Phong cảnh xung quanh khu đền:
Bên trái là đỉnh Ba Vì.
Chắn ngang bên phải là dãy Tam Đảo.
Phía xa là núi Sóc Sơn.
Trước mặt là Ngã Ba Hạc.
- Đoạn 3:Cảnh vật trong khu đền.
Cột đá An Dương Vương.
Đền Trung.
Đền Hạ, chùa Thiên Quang và đền
Giếng.
* Người đi từ Đền Thượng lần theo lối cũ
xuống đền Hạ, sẽ gặp những cánh hoa đại,
những gốc thông già hàng năm, sáu thế kỉ
che mát và toả hương. Những chi tiết hình
ảnh ấy gợi cảm giác về 1 cảnh thiên nhiên
rất khoáng đạt, thần tiên.
2. Hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Mở bài:
Nguồn gốc hội thổi cơm thi ở Đồng Vân.
- Thân bài:
b. Chi tiết em thích nhất
3. Tranh làng Hồ
a.Dàn ý:
b. Chi tiết em thích nhất.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- Kết bài:
Chấm thi. Niềm tự hào của những người
* Em thích nhất chi tiết thanh niên các đội
thi lấy lửa vì đấy là việc làm rất khó, địi
hỏi sự khéo léo hơn nữa, nó diễn ra rất vui,
rất sôi nổi.
3. Tranh làng Hồ: Bài tập đọc này chỉ có 1
đoạn trích, chỉ có thân bài.
- Đoạn 1: Cảm nghĩ chung của tác giả về
tranh làng Hồ và nghệ sĩ dân gian.
- Đoạn 2: Sự độc đáo của nội dung tranh
làng Hồ .
* Em thích nhất những câu văn viết về màu
trắng điệp - màu trắng với những hạt cát
của điệp trắng nhấp nhánh muôn ngàn hạt
phấn.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 3,4: Tiếng Anh ( Đ/c Hạnh )</b>
Thứ năm ngày 28 tháng 03 năm 2019
<b>Tiết 1: Thể dục (đ/c Huyền)</b>
<b>Tiết 2: Tốn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ SỐ TỰ NHIÊN</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - Biết đọc viết so sánh các số tự nhiên và tính hiệu, chia hết cho 2, 3, 5, 9.</b>
<b> * Bài tập cần làm: Bài1,2,3( cột 1 ), 5.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ: Vở bài tập.</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>1. Bài cũ: Kiểm tra.</b>
- GV nhận xét .
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>b.Thực hành:</b>
Bài 1:
<b>- GV chốt lại hàng và lớp số tự nhiên.</b>
<b>Bài 2:</b>
- GV chốt thứ tự các số tự nhiên.
<b>Bài 3:</b>
- Làm bài 3/ 59.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- HS làm bài.
- Sửa bài miệng.
- 1 em đọc, 1 em viết.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS ôn tập lại cách so sánh số
tự nhiên.
<b>Bài 5:</b>
- GV chốt lại ghép các chữ số thành số
<b>3. Củng cố – dặn dò:</b>
- Nhận xét tiết học.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- HS làm bài.
- 2 HS thi đua sửa bài.
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Làm bài. Sửa bài.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 3: Tập đọc</b>
<b>ÔN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 5 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Nghe viết đúng chính tả bài : Bà cụ bán hàng nước chè; tốc độ 100 chữ /
15 phút.
- Viết đoạn văn khoảng 5 câu tả ngoại hình bà cụ già; biết chọn những nét
ngoại hinh tiêu biểu để miêu tả.
<b>II. CHUẨN BỊ: </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- GV nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài:</b>
<b>b. Dạy bài mới:</b>
<b>* Hướng dẫn HS nghe, viết.</b>
- GV đọc toàn bài chính tả một lượt, đọc
thong thả, phát âm rõ ràng chính xác.
- Bài văn tả về ai ?
- Nêu những từ ngữ hay sai luyện viết.
- GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận trong
câu cho HS viết.
- GV đọc lại tồn bài chính tả.
<b>* Viết đoạn văn.</b>
Viết được 1 đoạn văn tả ngoại hình 1 bà cụ.
- Gọi 1 hs đọc yêu cầu bài.
- Đoạn văn các em vừa viết tả ngoại hình hay
tính cách của bà cụ bán hàng nước chè?
- Tác giả tả đặc điểm nào về ngoại hình?
- Tác giả tả bà cụ rất nhiều tuổi bằng cách
nào?
GV: Miêu tả ngoại hình nhân vật không nhất
thiết phải tả đầy đủ tất cả các đặc điểm mà
chỉ tả những đặc điểm tiêu biểu.
- Trong bài văn miêu tả, có thể có 1 hoặc 2, 3
đoạn văn tả ngoại hình nhân vật. Ví dụ: Bài
Bà tơi (TV 5 tập 1) có đoạn tả mái tóc của
- 1 HS nêu lại các quy tắc viết
hoa đã học.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa
bài.
- HS đọc thầm, theo dõi chú ý
những từ ngữ hay viết sai.
- Tả bà cụ bán hàng nước chè.
- tuổi già, trồngchéo.
- HS nghe, viết.
- HS soát lại bài.
- HS đổi vở cho nhau để soát
<b>-1 HS đọc yêu cầu đề. </b>
- Tả đặc điểm ngoại hình.
- Tả tuổi của Bà.
- Bằng cách so sánh với cây
bàng ..
- HS làm bài.
bà; có đoạn tả giọng nói, đơi mắt, khuôn
mặt .
- Bài tập yêu cầu các em viết 1 đoạn văn
khoảng 5 câu tả ngoại hình của 1 cụ già mà
em biết – em nên viết đoạn văn tả 1 vài đặc
điểm tiêu biểu của nhân vật.
- Để viết 1 đoạn văn tả ngoại hình của cụ già
em biết, nên chọn tả 2 – 3 đặc điểm tiêu biểu.
- Gọi hs phát biểu chọn tả bà cụ hay ơng cụ,
người đó quan hệ với em như thế nào.
- GV nhận xét.
<b>3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. </b>
- Lớp nhận xét.
- HS nêu lại đặc điểm văn tả
người.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 4: Tập làm văn</b>
<b>ƠN TẬP GIỮA KÌ II (Tiết 6 )</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Củng cố kiến thức về các biện pháp liên kết câu. Chỉ ra được các biện pháp
liên kết câu được dùng trong một đoạn của bài văn “Thị trấn Cát Bà”.
- Biết dùng các từ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống để liên kết các câu trong
những ví dụ đã cho.
- Có ý thức dùng từ ngữ để liên kết các câu trong bài văn.
<b>II. CHUẨN BỊ: Phiếu học tập.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: Ôn tập tiết 5.</b>
- GV gọi HS cho ví dụ về câu
ghép có dùng cặp quan hệ từ.
- GV nhận xét bài cũ.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: </b>
<b>* HĐ 1: Kiểm tra đọc, HTL.</b>
<b>Bài 1:</b>
- Gọi hs lên bảng bốc thăm.
- Nhận xét..
<b>* Hoạt động 2: </b>
<b>Bài 2:</b>
+ Nhắc: Sau khi điền từ ngữ
thích hợp với mỗi ô trống, các
em cần xác định đó là liên kết
câu theo cách nào.
+ HS nhắc lại các kiểu liên kết
câu, cách liên kết của từng kiểu.
<b>* Hướng dẫn HS tìm các biện</b>
pháp liên kết câu.
- 1,2 HS nêu.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
- 6 Hs bốc thăm, xem lại bài.
- HS đọc bài, trả lời 1 câu hỏi.
- 1 HS đọc toàn bài văn yêu cầu bài, cả lớp
đọc thầm.
- Liên kết câu bằng phép lặp, phép thế,
phép lược, phép nối.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Hs làm bài vào vở.
- GV chốt lại lời giải đúng.
- GV nhận xét, chốt lời giải
đúng.
- Nêu các phép liên kết đã học?
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
- HS đọc bài .
a. Nhưng là từ nối câu 3 với câu 2.
b. chúng ở câu 2 thay thế cho lũ trẻ ở câu
1.
c. nắng ở câu 3, câu 6 lặp lại nắng ở câu 2.
chị ở câu 5 thay thế Sứ ở câu 4. chị ở câu
7 thay thế cho Sứ ở câu 6.
+ 1 số hs đọc bài của mình.
- Cả lớp nhận xét.
- vài HS nêu, lớp nghe khắc sâu KT.
- Nghe rút kinh nghiệm.
<b>Tiết 5: Địa lí</b>
<b>ƠN TẬP: CHÂU MĨ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Mô tả sơ lược được vị trí và giới hạn lãnh thổ của châu Mĩ : nằm ở bán cầu
Tây, bao gồm Bắc Mĩ, Trung Mĩ và Nam Mĩ.
- Nêu được một số đặc điểm về địa hình, khí hậu :
+ Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông: núi cao, đồng bằng, núi thấp và cao
nguyên.
+ Châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : nhiệt đới, ơn đới và hàn đới.
- Sử dụng địa cầu, lược đồ, bản đồ nhận biết vị trí, giới hạn lãnh thổ châu Mĩ.
- Chỉ và đọc tên một số dãy núi, cao nguyên, sông, đồng bằng lớn của châu
Mĩ trên bản đồ lược đồ.
- HS năng khiếu :
+ Giải thích nguyên nhân châu Mĩ có nhiều đới khí hậu : lãnh thổ kéo dài từ cực
Bắc tới cực Nam.
+ Quan sát lược đồ, bản đồ nêu được : Khí hậu ơn đới ở Bắc Mĩ và khí hậu nhiệt
đới ở Nam Mĩ chiếm diện tích lớn nhất ở châu Mĩ.
- Dựa vào lược đồ trống ghi tên các đại dương giáp với châu Mĩ.
GDMT: Đặc điểm về môi trường, tài nguyên thiên nhiên và việc khai thác
tài nguyên thiên nhiên.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bản đồ thế giới; Bản đồ tự nhiên châu Mĩ. </b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ.</b>
- Dân cư, kinh tế châu Phi?
- GV nhận xét và đánh giá..
<b>2. Bài mới:.</b>
- Giới thiệu bài và ghi tựa bài.
<b>HĐ1. Vị trí địa lí và giới hạn</b>
- Giáo viên giới thiệu trên bản đồ về sự phân
chia hai bán cầu Đông, Tây.
những đại dương nào?
- Dựa vào bảng số liệu bài 17, cho biết châu
Mĩ đứng thứ mấy về diện tích trong các châu
lục trên thế giới ?
- GV nhận xét .
- HĐ2. Đặc điểm tự nhiên
- HS làm việc theo nhóm 2: Quan sát các ảnh
trong hình 2, rồi tìm trên lược đồ tự nhên
châu Mỹ, cho biết ảnh đó được chụp ở đâu?
- Nhận xét về địa hình châu Mĩ.
- Nêu tên và chỉ trên hình 1: Các dãy núi cao
ở phía Tây châu Mĩ, hai đồng bằng lớn của
châu Mĩ, Các dãy núi thấp và cao ngun ở
phía đơng châu Mĩ, hai con sông lớn của
châu Mĩ?
- Châu Mĩ có những đới khí hậu nào? Tại sao
châu Mĩ lại có nhiều đới khí hậu?
- Nêu tác dụng của rừng rậm A-ma-dôn?
- Em hãy chỉ trên lược đồ từng đới khí hậu.
- GV nhận xét, kết luận.
- HS đọc phần ghi nhớ.
<b>3. Củng cố, dặn dị : Giải thích vì sao thiên </b>
nhiên châu Mĩ rất đa dạng và phong phú ?
- Nhận xét tiết học.
câu hỏi ở mục 1 trong SGK.
- Đại diện các nhóm học sinh trả
lời câu hỏi.
- Học sinh khác bổ sung.
- HS nêu tên và lên chỉ bản đồ:
- Dãy Cooc- đi-e; dãy An- đét
- Đồng bằng trung tâm và đồng
bằng Pam-pa.
- Dãy A-pa-lat,cao nguyên
Guy-an, cao ngun Bra-xin.
- Sơng Mi-xi-xi-pi, sơng
A-ma-dơn
- Châu Mĩ có vị trí trải dài trên
cả hai bán cầu bắc và Nam, vì
thế châu Mĩ có đủ các đới khí
hậu hàn đới, ơn đới, nhiệt đới.
- Châu Mĩ có rừng rậm nhiệt đới
A-ma- dôn là khu rừng lớn nhất
thế giới, giữ vai trị quan trọng
trong việc điều tiết khí hậu,
khơng chỉ của Châu Mĩ mà còn
của cả thế giới.
- HS chỉ trên lược đồ.
- HS sinh trả lời,
- HS lắng nghe.
<b>Tiết 6: Giáo dục tập thể</b>
<b>BÁC HỒ VÀ NHỮNG BÀI HỌC VỀ ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG</b>
<b>NƯỚC KHÔNG ĐƯỢC CHIA</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Cảm nhận được tình yêu của Bác Hồ dành cho những chiến sĩ kiên cường
với ý chí đấu tranh vì độc lập, tự do, thống nhất cho Tổ quốc
- Hiểu được thống nhất Tổ quốc là gì.
- Trân trọng giá trị của thống nhất đất nước và có những hành động cụ thể
<b>II. CHUẨN BỊ: Tài liệu Bác Hồ và những bài học về đạo đức, lối sống – Bảng </b>
phụ ghi mẫu – Thẻ chơi trò chơi - Phiếu học tập ( theo mẫu trong tài liệu)
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của</b>
- Câu chuyện gợi cho chúng ta suy nghĩ gì về tấm lịng
của Bác đối với đồng bào, đồng chí?
- GV nhận xét.
<b>B. Bài mới: Bài 7: Nước không được chia </b>
<b>1. Hoạt động 1: </b>
<b>- GV đọc câu chuyện: “ Nước không được chia ” .</b>
- Hướng dẫnHS làm phiếu học tập.
- Đánh dấu (X) vào ơ trống trước ý thích hợp ( Tài liệu
stt Nội dung Đ S
1 Đồng chí Lê Nhật Tụng được dự đại hội
CSTĐ vì có chiến công đặc biệt xuất sắc
2 Bác Hồ tiếp các chiến sĩ trong khơng khí
trang trọng, nghiêm túc
3 Khi chia tay Bác đã dặn các chiến sĩ:
“Nước thì nhất định không được chia”
4 Lời dặn của Bác đã nhắn nhủ, động viên
và khẳng định quyết tâm thống nhất
nước nhà.
- Bác Hồ dành nhiều thời gian để tiếp và thăm hỏi các chiến
sĩ quân giải phóng chứng tỏ điều gì
- Theo em việc nhắc lại lời dăn dị của Bác Hồ ở cuối câu
chuyện nhằm nhấn mạnh điều gì?
<b>2. Hoạt động 2: Trị chơi hiểu nhau</b>
- GV hướng dẫn học sinh chơi theo hướng dẫn (trang 35)
- Chia sẻ với bạn hiểu biết của em về nhân vật, sự
kiện...vừa tìm hiểu
<b>3.Hoạt động 3: Thực hành, ứng </b>
dụng-- Nước ta thống nhất hai miền Bắc Nam vào năm nào?
- Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân ta sống cuộc sống
như thế nào?
- Em đang sống trong một đất nước thống nhất. Chia sẻ với
bạn những việc em làm trong học tập và rèn luyện để góp
phần bảo vệ sự thống nhất ấy.
<b>4. Củng cố, dặn dò: Khi đất nước ta thống nhất, nhân dân </b>
ta sống cuộc sống như thế nào?
- 2 HS trả lời
- HS lắng nghe
- HS làm phiếu
học tập
- HS hoàn thành
bài tập.
- HS trả lời.
- HS tham gia chơi
- Thảo luận nhóm
- HS trả lời
<b>Tiết 7: Tiếng việt</b>
- HS luyện viết chữ đẹp, trình bày sạch sẽ ,rõ ràng, viết đúng chính tả.
- HS hoàn thành bài viết đầy đủ, luyện viết danh từ riêng, luyện viết câu ,
chính tả, viết theo mẫu trang viết kiểu chữ viết đứng, nét đều và trang viết kiểu
chữ viết nghiêng.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết sẵn câu văn, đoạn văn hoặc bài văn.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>1. KT bài cũ : Kiểm tra vở viết của HS </b>
<b>2. Bài mới :</b>
1) Giới thiệu bài:
2) Nội dung
A. Viết vở luyện viết.
- Hai,ba HS đọc bài luyện viết: Bài 28.
- Nêu ý nghĩa câu văn và nội dung chính đoạn văn .
- HS phát biểu, cả lớp bổ sung ngắn gọn.
- GV kết luận:
- HS nêu kỹ thuật viết như sau:
+ Các con chữ viết hoa
+ Các con chữ viết thường 1 ô li:e, u,o,a,c,n,m,i…
+ Các con chữ viết thường 1,5 ô li: t.
+ Các con chữ viết thường 2 ô li:d,đ,p,q
+ Các con chữ viết thường hơn 1 ô li: s,r
+ Khoảng cách chữ cách chữ: 1con chữ ô
+ Các con chữ viết thường 2,5 ô li: y,g,h,k,l,b,
+ Cách đánh đấu thanh:Đặt dấu thanh ở âm
chính,dấu nặng đặt bên dưới, các dấu khác đặt trên.
* HS viết bài khoảng 20-25 phút.
- GV nhắc học sinh ngồi viết ngay ngắn, mắt cách
vở khoảng 25cm,Trang 1 viết đứng, Trang 2 viết
nghiêng 15độ, trước khi viết đọc thầm cụm từ 1 đến
2 lần để viết khỏi sai lỗi chính tả.
- HS viết bài vào vở luyện viết.
- GV chấm bài 8-10 bài và nhận xét lỗi sai chung
của cả lớp.
- GV tuyên dương những bài HS viết đẹp.
<b>3. Củng cố, dặn dò:</b>
- HS nhắc lại lỗi sai và hướng khắc phục của mình.
- Dặn HS nào viết chưa xong về nhà hoàn chỉnh bài.
- HS đoạn văn, bài văn
- HS lắng nghe.
- HS phát biểu cá nhân
- HS trao đổi bạn bên
cạnh.
- HS quan sát và lắng
nghe.
-- HS viết bài nắn nót.
- HS rút kinh nghiệm.
- HS vỗ tay tuyên dương
bạn viết tốt.
- HS nêu hướng khắc
phục.
Thứ sáu ngày 29 tháng 03 năm 2019
<b>Tiết 1: Tốn</b>
<b>ƠN TẬP VỀ PHÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- Biết xác định phân số bằng trực giác; biết rút gọn, quy đồng; so sánh các
phân số không cùng mẫu số.
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Bài cũ: </b>
- GV nhận xét .
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Ôn tập phân số.</b>
<b>b.Thực hành:</b>
<b> Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu</b>
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm
chữa bài.
- GV chốt.
- Yêu cầu HS nêu phân số dấu gạch
ngang còn biểu thị phép tính gì?
- Khi nào viết ra hỗn số.
<b> Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu</b>
- Yêu cầu HS nêu lại cách rút gọn.
- Chia cả tử số và mẫu số cho cùng 1
số lớn hơn 1.
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm
chữa bài.
<b>Bài 3: (a,b)</b>
GV yêu cầu HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS nêu cách quy đồng
mẫu số 2 phân số?
- Cho HS làm bài rồi nhận xét chấm
chữa bài.
<b>Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề</b>
- GV chốt.
- Yêu cầu HS nêu phân số lớn hơn 1
hoặc bé hơn hay bằng 1.
- So sánh 2 phân số cùng tử số.
- So sánh 2 phân số khác mẫu số.
<b>3. Củng cố - dặn dò: Nhận xét.</b>
- Lần lượt sửa bài 3 – 4.
- Cả lớp nhận xét.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
1/HS đọc đề yêu cầu.
Làm bài rồi nhận xét sửa bài.
a b
- Hình 1:
2
5
- Hình 3:
5
8
- Hình 4:
3
8
- Hình 1: 1
1
4
- Hình 2: 4
3
2
- Hình 3: 3
2
3
- Hình 4: 2
1
4
- Khi phân số tối giản mà tử số lớn
2/HS yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
;
5
35=
1
7
40
90=
4
9 <sub> ;</sub>
75
30=
5
2
3/HS đọc yêu cầu.
- HS làm bài rồi nhận xét sửa bài.
3
4=
15
2
5=
8
20
5
12=
15
36 <sub> giữ nguyên </sub>
11
36
2
3=
40
60 <sub>; </sub>
3
4=
45
60 <sub> ;</sub>
4
5=
48
60
4/HS đọc yêu cầu.
được phân số đồng mẫu.
<b> ÔN TẬP GIỮA KÌ II</b>
<b>A. LUYỆN ĐỌC (ĐỌC THẦM TRẢ LỜI CÂU HỎI)</b>
<b>BÀI ĐỌC THẦM CÂY RƠM</b>
Cây rơm đã cao và trịn nóc. Trên cọc trụ, người ta úp một chiếc nồi đất
hoặc ống bơ để nước không theo cọc làm ướt từ ruột cây ướt ra.
Cây rơm giống như một chiếc lều không cửa, nhưng với tuổi thơ có thể mở
cửa bất cứ nơi nào. Lúc chơi trị chạy đuổi, những chú bé tinh ranh có thể chui
vào đống rơm, lấy rơm che cho mình như đóng cánh cửa lại.
Cây rơm giống như một cây nấm khổng lồ không chân. Cây rơm đứng từ
mùa gặt này đến mùa gặt tiếp sau. Cây rơm dâng dần thịt mình cho lửa đỏ hồng
căn bếp, cho bửa ăn rét mướt của trâu bị. Vậy mà nó vẫn nồng nàn hương vị và
đầy đủ sự ấm áp của quê nhà.
Mệt mỏi trong cơng việc ngày mùa, hay vì đùa chơi, bạn sẽ sung sướng
biết bao khi tựa mình vào cây rơm. Và chắc chắn bạn sẽ ngủ thiếp ngay, vì sự
êm đềm của cây rơm, vì hương đồng cỏ nội đã sẵn đợi vỗ về giấc ngủ của bạn.
Phạm Đức
<b> ĐỌC THẦM VÀ LÀM BÀI TẬP : (30 PHÚT)</b>
Dựa vào bài đọc : “ Cây rơm ?”
( Đánh dấu x vào trước ý đúng nhất từ câu 1 đến câu 6 )
1. Em hiểu thế nào về Cây rơm?
a/ là túp lều b/ là cây nấm khổng lồ
c/ là cây dù d/ là đóng rơm to, xếp rơm cao xung quanh một chiếc cọc.
2. Người ta làm thế nào để cây rơm không bị ướt từ trong ruột ra?
a/ Che trên nóc ( ngọn) của cây rơm.
b/ Úp1 chiếc nồi đất hoặc ống bỏ trên cọc trụ để nước không chảy xuống.
c/ Bỏ cọc để nước mưa không có chỗ chảy xuống.
d/ Càng chất cao rơm càng không bị ướt.
3. Ý chính của đoạn 2 là gì?
a/ Cây rơm là túp lều khơng cửa.
b/ Cây rơm là túp lều có thể mở cửa.
4. Những chi tiết: “Bọn trẻ chơi trò chạy đuổi nấp vào đống rơm; cây rơm cho
lửa đỏ hồng căn bếp, cho bữa ăn rét mướt của trâu bị” cho thấy điều gì ?
a/ Cây rơm to, đẹp, dùng làm thức ăn cho trâu , bò.
b/ Cây rơm gần gũi thân thiết với bọn trẻ, có ích cho cuộc sống của
người, vật ở thôn quê.
c/ Cây rơm rất đẹp, dùng làm chất đốt.
d/ Câu a, c đúng.
5. Trong bài văn, cây rơm được nhân hóa bằng cách nào?
a/ Dùng đặc điểm của con người để miêu tả cây rơm.
b/ Dùng đặc điểm của con vật để miểu tả cây rơm.
c/ Dùng hành động của con vật để miêu tả cây rơm.
d/ Dùng hành động của người để miêu tả, kể về cây rơm.
6. Nêu ý nghĩa của bài văn?
<b> a/ Miêu tả trẻ con.</b>
b/ Nói về cây rơm và tác dụng của nó đối với trâu bị.
c/ Miêu tả cây rơm và sự cần thiết, t/c gắn bó giữa cây rơm với con người.
d/ Cả 3 ý trên
7. Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ “cơng dân”?
<b>………</b>
<b>8. Gạch chân cặp từ hô ứng trong câu sau:</b>
Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
9. Điền thêm một quan hệ từ và vế câu để câu văn được hồn chỉnh.
Bọn bất lương khơng chỉ ăn cắp tay lái
………
10. Đặt một câu có cặp quan hệ từ biểu thị mối quan hệ tương phản?
………
<b>B. ĐÁP ÁN ĐỌC THẦM</b>
<b>Câu 1: chọn D Câu 2 : chọn B Câu 3 : chọnC Câu 4: chọn B </b>
<b>Câu 5 : chọn D Câu 6 : chọn C </b>
<b>Câu 7: nhân dân, dân chúng, dân (học sinh có thể tìm được một từ đạt </b>
Câu 8: Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó.
<b>Câu 10: Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, câu có ý nghĩa, có cặp quan hệ </b>
từ biểu thị tương phản. Câu khơng có ý nghĩa đúng ngữ pháp vẫn sai.
<b>Tiết 3: Tập Làm Văn</b>
<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. CHÍNH TẢ: Nghe - viết ( 15 phút )</b>
Học sinh viết bài ‘”Người lái xe đãng tri “ ( STV 2 trang 54)
<b>ĐÁP ÁN CHÍNH TẢ:</b>
- Bài khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn
- Lỗi chính tả trong bài (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai quy tắc viết hoa)
<b>II. TẬP LÀM VĂN: ( 30 phút )</b>
Đề bài: Hãy tả người bạn thân của em.
<b>Tiết 4: Tiếng việt</b>
<b>ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II</b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
<b> - HS đọc đúng, diễn cảm bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.</b>
- Hiểu được nội dung của bài. Làm được bài tập trắc nghiệm.
<b>II. CHUẨN BỊ: Bài tập trắc nghiệm</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Luyện đọc:
- Hướng dẫn học sinh đọc từng bài một
- Theo dõi giúp HS đọc đúng, hay, lưu ý cách đọc
phù hợp với nội dung từng bài.
<b>2. Củng cố nội dung:</b>
- Hướng dẫn HS củng cố lại các câu hỏi ở SGK.
3/ Bài tập trắc nghiệm
Dựa vào nội dung bài đọc “Hội thổi cơm .. Đồng
Vân” chọn ý đúng trong các câu trả lời dưới đây:
<b>1. Hội thi thổi cơm ở làng Đồng Vân bắt nguồn</b>
<i>từ đâu?</i>
a. Bắt nguồn từ các cuộc trẩy quân đánh giặc
của người Việt cổ bên bờ sông đáy xưa.
b. Bắt nguồn từ việc nấu cơm hằng ngày trong
gia đình.
c. Bắt nguồn từ các buổi hội thi từ ngàn xưa.
<b>2. Những chi tiết nào cho thấy thành viên của mỗi</b>
<i>đội thổi cơm đều phối hợp nhịp nhàng, ăn ý với</i>
<i>nhau?</i>
a. Người thì ngồi vót những thanh
- Đọc nối tiếp theo đoạn.
- Nhận xét bình chọn bạn
đọc hay.
- Trả lời câu hỏi ở SGK.
- HS nhận xét bổ sung.
- HS nhìn bảng phụ ghi ý
đúng
- Bắt nguồn từ các cuộc
trẩy quân đánh giặc của
người Việt cổ bên bờ sông
đáy xưa.
tre già thành đũa bông.
b. Người thì nhành tay giã thóc,
giần sàng thành gạo, người thì lấy nước và bắt
đầu thổi cơm.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
<b>3. Tại sao việc giật giải trong cuộc thi là “niềm tự</b>
hào khó có gì sánh nổi đối với dân làng”?
a. Vì đây là bằng chứng nói lên tài nấu cơm
khéo léo của dân làng.
b. Vì đây là bằng chứng nói lên sự phối hợp
nhịp nhàng của dân làng.
c. Cả hai ý trên đều đúng.
<b>4. Bài văn có mấy hình ảnh so sánh?</b>
a. Một hình ảnh.
b. Hai hình ảnh.
c. Ba hình ảnh.
<b>5. Từ “lửa” trong câu “Hội thi bắt đầu bằng việc</b>
lấy lửa”, được hiểu theo nghĩa gì?
a. Nghĩa chuyển.
b. Nghĩa gốc.
<b>6. Đâu là chủ ngữ của câu “Sau độ một giờ rưỡi,</b>
các nồi cơm được lần lượt trình trước cửa đình”?
a. Các nồi cơm.
b. Được lần lượt trình trước cửa đình.
c. Sau độ một giờ rưỡi.
4. Củng cố: Học thuộc ý nghĩa.
- Cả hai ý trên đều đúng.
- Một hình ảnh.
- Nghĩa gốc.
- Các nồi cơm.
- HS lắng nghe, thực hiện.
<b>Tiết 5: Giáo dục tập thể</b>
<b>TIẾT ĐỌC THƯ VIỆN</b>
<b>ĐỌC CÂU CHUYỆN EM THÍCH</b>
<b> I. MỤC TIÊU</b>
<b> - HS biết chọn sách .</b>
- Hướng dẫn các em tìm kiếm tài liệu, sách vở trong thư viện.
- Giúp học sinh ham đọc sách, có thói quen đọc sách.
<b> II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Xếp bàn theo nhóm học sinh</b>
Học sinh: Chuẩn bị truyện.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh </b>
- Kiểm tra nội quy thư viện.
- GV giới thiệu nội dung tiết học.
<b>Giới thiệu bài: </b>
<b>2. Trong khi đọc: </b>
<b>Hoạt động 1: Chọn sách </b>
- Yêu cầu học sinh chọn sách truyện phù
- 1,2 HS nêu.
- Lắng nghe.
- HĐ cả lớp
hợp với cặp của mình (mỗi cặp 1 quyển)
<b>Hoạt động 2: Thực hành đọc truyện</b>
- HS đọc truyện.
<b>3. Sau khi đọc :</b>
- HS thảo luận nội dung truyện vừa đọc.
<b>- Hướng dẫn nhận xét.</b>
Kết luận : Qua những câu chuyện các em
vừa giới thiệu cho ta biết được điều gì.
<b>Tổng kết</b>
- Em thấy tiết học hơm nay thế nào?
- GV chốt lại.
trước lớp
+ Tên quyển truyện
+ Tác giả – Nhà xuất bản.
- ( 2-3 em) giới thiệu
- HĐ cặp:
- HS đọc nối tiếp từng đoạn đến hết
câu chuyện hoặc đoạn truyện.
- Thảo luận theo yêu cầu sau:
+ Câu chuyện tên gì ? tác giả là ai?
+ Có những nhân vật nào ? Nhân vật
chính là ai ?
+ Qua câu chuyện em học được gì ?
luận của nhóm mình lên trước lớp
- Các em khác lắng nghe và thực
hành hỏi chất vấn để làm rõ thông tin
- ( 3-4 em) nêu cảm nhận của mình.
<b>Tiết 7: Tốn</b>
<b>LUYỆN GIẢI TỐN </b>
<b>I. MỤC TIÊU: </b>
- HS củng cố các dạng toán đã học từ tuần 19 đến tuần 27 .
- Biết cộng số tự nhiên với phân số, …giải tốn có liên quan.
II. CHUẨN BỊ: Bảng phụ
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Củng cố kiến thức:</b>
- Từ kì 2 đến giờ các em học những dạng toán nào?
<b>2/ Luyện tập:</b>
<b>Bài 1: </b>
a. Tính thể tích của một khối gỗ hình lập phương
có cạnh 4 cm là:
b. Tính diện tích của hình thang ABCD là:
<b>Bài 2. </b>
a. 236,7 ….236,69 b. 125,300…125,3
c. 25,89 ….25,98 d. 20,386…..20,368
<b>Bài 3. Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:</b>
a. 5km 53m =……km b.4phút 30 giây =….phút
c. 8kg278g =….kg c. 5cm2 <sub>6mm</sub>2 <sub>= ….cm</sub>2
<b>4/Củng cố: Nhắc lại ghi nhớ.</b>
- HS nêu.
- 1 em lên bảng làm bài
- HS tự giải vào vở
- Lớp đối chiếu nhận xét
bổ sung
Đ/S: 64 cm2
Đ/S: 10,24cm2
- HS làm bài, chữa bài
giải thích.
- HS làm bài, chữa bài.
<b>Tiết 4: Giáo dục kĩ năng sống</b>
<b>KIÊN ĐỊNH VÀ TỪ CHỐI </b>
I. MỤC TIÊU:
- Làm và hiểu được nội dung bài tập 4.
- Rèn cho học sinh có kĩ năng kiên định và từ chối.
- Giáo dục cho học sinh có ý thức kiên định và từ chối đúng lúc.
2 cm
4,4cm
3,2cm
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vở bài tập thực hành kĩ năng sống lớp 5.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: </b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
1. Kiểm tra bài cũ:
- Nêu ghi nhớ .
- GV nhận xét.
<b> 2. Bài mới:</b>
- Giới thiệu bài
2.1. Hoạt động : Đóng vai
<b> Bài tập 4:</b>
- Học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
- Bài tập yêu cầu làm gì.
- Gọi 1,2 HS đọc đoạn đối thoại đã làm giờ
trước.
- HS đóng vai Tuấn và Minh.
- Một vài nhóm lên thể hiện.
* Giáo viên chốt kiến thức: Chúng ta cần
lựa chọn các câu từ chối sao cho phù hợp.
<b>3. Củng cố- dặn dò:</b>
- Chúng ta vừa học kĩ năng gì ?
- Về chuẩn bị bài tập cịn lại.
- HS trình bày
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- Đóng vai Tuấn và Minh.
- HS đọc đoạn đối thoại đã làm.
- Học sinh đóng vai theo nhóm 2.
- Các nhóm trình bày kết quả.
- HS nhận xét và bổ sung.
- HS lắng nghe.
- HS trình bày.
<b>Tiết 4: Thể dục</b>
<b>MƠN THỂ THAO TỰ CHỌN - TRÒ CHƠI"BỎ KHĂN".</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu
bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Thực hiện ném bóng 150g trúng đích cố định hoặc duy chuyển.
- Chơi trò chơi "Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cầu.</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG </sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ<sub>CHỨC </sub></b>
<b>A. Phần mở đầu:</b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- Xoay các khớp cổ chân, khớp gối,
hông, vai.
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên
theo hàng dọc.
- Ơn các động tác của bài thể dục phát
triển chung.
* Kiểm tra bài cũ: Tâng cầu cá nhân
bằng đùi.
1- 2 phút
1 phút
150 m
2lần x 8
nhịp
4 - 6 HS
<b>B. Phần cơ bản.</b>
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân.
Phân chia các tổ tập luyện do tổ trưởng
điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân. Nêu
tên, làm mẫu và giải thích động tác cho
HS tập theo sân tập đã chuẩn (GV có
nhận xét sửa sai cho HS).
- Ném bóng.
+ Ơn ném bóng trúng đích.
GV nêu tên động tác, làm mẫu, chia tổ
cho HS tự quản tập luyện.GV quan sát
sửa sai cho HS.
+ Thi ném bóng trúng đích.
- Trị chơi "Bỏ khăn". Nêu tên trò chơi,
cùng HS nhắc lại cách chơi, chuyển lớp
đội hình vịng trịn, sau đó cho HS chơi.
14-16 phút
10-12 phút
14-16 phút
10-12 phút
3-4 phút
5-6 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
X X
X O O X
X X
X X
X X
X X
X X
X X
X X
<b>C. Phần kết thúc.</b>
- Đi thường theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng, hít
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét tiết học, về nhà ơn đá
cầu, ném bóng.
1-2 phút
1phút
1-2 phút
1phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
<b>Tiết 1: Thể dục</b>
<b>MÔN THỂ THAO TỰ CHỌN</b>
<b>TRỊ CHƠI: "HỒNG ANH, HỒNG YẾN".</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Thực hiện được động tác tâng cầu bằng đùi, tâng cầu và phát cầu bàng mu
bàn chân (hoặc bất cứ bộ phận nào của cơ thể).
- Biết đứng ném bóng bằng hai tay vào rổ (có thể tung bóng bằng hai tay)
- Ôn tâng cầu bằng đùi, bằng mu bàn chân, phát cầu bằng mu bàn chân, học
đứng ném bóng vào rổ bằng hai tay.Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và
- Chơi trị chơi "Hồng anh, hồng yến".u cầu biết cách chơi và tham gia
chơi được.
<b>II. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY: Hướng dẫn tập luyện.</b>
<b>III. CHUẨN BỊ: Sân tập sạch sẽ, an tồn. GV chuẩn bị 1 cịi, bóng ném, cầu.</b>
<b>VI. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP:</b>
<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG </sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ<sub>CHỨC </sub></b>
- GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu
cầu bài học.
- Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc
quanh sân trường.
- Đi theo vòng tròn hít thở sâu.
- Ơn các động tác của bài thể dục phát
triển chung.
1-2 phút
200 m
10 lần
2lần x 8
nhịp
X X X X X X X X
X X X X X X X X
<b>B. Phần cơ bản.</b>
- Đá cầu.
+ Ôn tâng cầu bằng đùi. Tập thành
hàng ngang do tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn tâng cầu bằng mu bàn chân. Tập
theo hàng ngang tổ trưởng điều khiển.
+ Ôn phát cầu bằng mu bàn chân.
- Ném bóng.
+ Học cách cầm bóng bằng hai tay
(trước ngực). GV nêu tên động tác,
làm mẫu và giải thích, cho HS tập
luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
+ Học ném bóng vào rổ bằng hai
tay(trước ngực). GV nêu tên động tác,
làm mẫu và giải thích, cho HS tập
luyện, GV quan sát và sửa sai cho HS.
- Trị chơi"Hồng anh, Hồng yến".
Chơi theo đội hình hàng ngang
14-16 phút
2-3 phút
2-3 phút
8-10 phút
14-16 phút
1-2 phút
12-13 phút
5-6 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
X X
X X
X O O X
X X
X X
X X
X X
X X
X X
<b>C. Phần kết thúc.</b>
- Đi đều theo 2-4 hàng dọc và hát.
- Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng,
hít thở sâu.
- GV cùng HS hệ thống bài.
- GV nhận xét gời học, về nhà tập đá
cầu, ném bóng.
1-2 phút
1-2 phút
1phút
1-2 phút
X X X X X X X X
X X X X X X X X
<b>Tiết 4: Hoạt động tập thể</b>
<b>GIÁO DỤC PHÒNG TRÁNH ĐUỐI NƯỚC </b>
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>
-Nêu được một số việc nên và khơng nên làm để phịng tránh tai nạn đuối
nước.
- Không chơi đùa gần ao, hồ, sông suối; giếng, chum, vai, bể nước phải có
nắp đậy.
- Thực hiện các quy tắc an tồn phịng tránh đuối nước.
-Giáo dục cho học sinh có tinh thần phê bình và tự phê bình.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>1. Ổn định tổ chức: Lớp hát tập thể 1 bài . </b>
<b>2. Giới thiệu bài: </b>
<b>3. Hoạt động 1: Những việc nên làm và </b>
khơng nên làm để phịng tránh tai nạn sơng
nước
- GV cho HS thảo luận nhóm đơi theo các
câu hỏi sau:
1) Em biết vì sao bị tai nạn sông nước
không ?
2) Theo em chúng ta cần làm gì để phịng
tránh tai nạn sơng nước?
- Nhận xét các ý kiến của HS.
- GV cho HS liên hệ.
HĐ2: Những điều cần biết khi đi bơi hoặc
tập bơi.
GV chia lớp thành nhóm 4
1) Theo em nên tập bơi hoặc đi bơi ở đâu?
2) Trước khi bơi và sau khi bơi cần chú ý
điều gì?
-GV nhận xét các ý kiến HS
- Kết luận: Các em nên bơi hoặc tập bơi ở
nơi có người và phương tiện cứu hộ. Trước
khi bơi cần vận động, tập các bài tập theo
hướng dẫn để tránh cảm lạnh, chuột rút, .
Không nên bơi khi người đang có mồ hơi
hay khi vừa ăn no hoặc khi đói để tránh tai
nạn khi bơi hoặc tập bơi.
HĐ3: Bày tỏ thái độ, ý kiến
GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm.
+ Yêu cầu các nhóm thảo luận để trả lời câu
hỏi: Nếu mình ở trong tình huống đó em sẽ
làm gì?
* Nhóm 1- Tình huống 1: Nam và hải vừa đi
đá bóng về. Nam rủ Hải ra tắm ở hồ cho
mát, Nếu là Hải, em sẽ nói gì với ban?
* Nhóm 2- Tình huống 2: Đi học về, Lan
thấy mấy em nhỏ đang cúi xuống bờ ao gần
nhà lấy quả bóng,
Nếu là Lan, em sẽ làm gì?
-Lớp hát
-Lắng nghe.
1) Ngã xuống ao,….
2) Chúng ta phải biết vâng lời người
lớn, khi tham gia giao thông trên sông
nước. Trẻ em không nên chơi đùa gần
ao, hị. Giếng nước phải có nắp đậy,
có thành cao.
- Tiến hành thảo luận nhóm. Đại diện
các nhóm trình bày kết quả thảo luận
1) Theo em nên tập bơi ở bể bơi đơng
người và có phương tiện cứu hộ.
2) Trước khi bơi cần phải vận động,
tập các bài tập dể tránh bị cảm lanh
hay “chuột rút”, sau khi bơi cần tắm
lại bằng xà phịng, dóc và lau hết nước
ở mang tai, mũi.
+ Các nhóm khác lắng nghe, nhận xét,
bổ sung.
- Tiến hành thảo luận theo nhóm và
nhận phiếu.
* Nhóm 3 Tình huống 3: Trung đến
<i>1. Nhận xét các mặt hoạt động tuần qua :</i>
<i>2 . Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc, học sinh</i>
<i>có tiến bộ.</i>
<i>3 . GV nhận xét chung về các mặt và nêu</i>
<i>nội dung thi đua tuần 28: đánh giá tinh</i>
<i>thần, thái độ và hành vi của HS trong</i>
<i>những ngày qua.</i>
<i>4. Kế hoạch tuần 29:</i>
- Duy trì nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Tổ trực nhật vệ sinh thường xuyên
- Thi HS giỏi thi violympic cấp huyện.
-Phụ đạo HS yếu.
- Thi đua hoa điểm 10 trong lớp
-Vệ sinh cá nhân, mặc ấm.
Đúng lúc đi học về thì trời đổ mưa to,
nước suối chảy mạnh, đợi mãi không
thấy ai đi qua. Nếu là Thảo và An, em
sẽ làm gì?
* Tổ trưởng các tổ báo cáo.
- HS tham gia nhận xét, phát biểu ý
kiến.
-Lớp trưởng tổng hợp kết quả.
*HS bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc.
- HS bình bầu cá nhân có tiến bộ.
-Tun dương:…………
-Nhắc nhở:……….
- HS nêu phương hướng phấn đấu
tuần sau.
-HS lắng nghe và thực hiện
<b>Buổi chiều: ( GV chuyên )</b>
<b>ĐÁP ÁN MÔN TIẾNG VIỆT NĂM HỌC 2013- 2014</b>
<b>PHẦN 1: ĐỌC THẦM</b>
<b>Câu 1: chọn D (0,5 đ) Câu 2 : chọn B (0,5 đ) Câu 3 : chọn C </b>
(0,5 đ) <b>Câu 4: chọn B (0,5 đ) Câu 5 : chọn D (0,5 đ) Câu 6 : </b>
chọn C (0,5 đ)
<b>Câu 7: nhân dân, dân chúng, dân (học sinh có thể tìm được một từ đạt 0,5</b>
đ)
Câu 8: Cô giáo giảng bài đến đâu em hiểu ngay đến đó. ( 0,5 đ )
<b>Câu 9: ( 0,5 đ )</b>
Bọn bất lương khơng chỉ ăn cắp tay lái mà chúng cịn lấy luôn cả bàn đạp
phanh.
<b>Câu 10: Đầu câu viết hoa cuối câu có dấu chấm, câu có ý nghĩa, có cặp </b>
quan hệ từ biểu thị tương phản (0,5 đ)
- Bài khơng mắc lỗi chính tả, chữ viết rõ ràng, trình bày đúng đoạn văn
được 5đ
- Mỗi lỗi chính tả trong bài (sai phụ âm đầu hoặc vần, thanh, sai quy tắc
viết hoa) trừ 0.5đ, lỗi sai giống nhau trừ 1 lần .
<b> PH̀ẦN III: ṬẬP LÀM VĂN</b>
1. Yêu cầu: Viết bài văn có đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài. Câu đúng ngữ
pháp, chữ rõ ràng, sạch sẽ.
- Mở bài: giới thiệu được người sẽ tả
- Thân bài: tả hình dáng và hoạt động
- Kết bài: tâm trạng, cảm xúc, nhận xét của em về người bạn thân.
2. Biểu điểm:
- Điểm 4,5 -5: bài sáng tạo, diễn đạt trôi chảy
- Điểm 3,5 – 4: đầy đủ yêu cầu, có 2 lỗi chung về ngữ pháp, bố cục chưa cân đối
- Điểm 2,5 – 3: ý chưa sâu, thực hiện các yêu cầu trên ở dạng văn nói
- Điểm 1,5 – 2: bài liệt kê, ý nghèo nàn
- Điểm 0.5 -1 : lạc đề, viết dở dang, bố cục không rõ ràng.
<b>ĐỊA LÝ:</b>
<b>CHÂU MĨ (TIẾP THEO)</b>
<b>(Đ/C: Bài tự chọn )</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số đặc điểm của dân cư châu Mĩ.
- Trình bày 1 số đặc điểm chính của KT châu Mĩ và một số đặc điểm nổi bật của
Hoa Kì.
- Xác định trên bản đồ vị trí tên thủ đơ của Hoa Kì.
- Sử dụng tranh ảnh …để nhận biết một số đặc điểm của dân cư và hoạt động
sản xuất của người dân châu Mĩ.
<i>*BVMT - Mối quan hệ dân số và MT.</i>
- Biết giữ gìn MT sạch sẽ để thích nghi với MT sống.
TKNL:
- Biết cách khai thác dầu khí ở một số quốc gia để TKNL có hiệu quả..
<b>II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ kinh tế châu Mĩ.</b>
- Một số tranh ảnh về hoạt động kinh tế ở châu Mĩ ( nếu
có).
<b>III. Các hoạt động dạy học: </b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY </b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC </b>
<b>1. Bài cũ: Châu Mĩ (T1)</b>
- HS trả lời các câu hỏi trong
SGK.
- Đánh gía, nhận xét.
<b>2. Bài mới:</b>
<b>a. Giới thiệu bài: Châu Mĩ (tt)</b>
<b>b. Phát triển các hoạt động: </b>
<b>Hoạt động 1: Người dân ở</b>
- Trả lời câu hỏi trong SGK.
- HS lắng nghe nhắc lại tựa bài.
châu Mĩ.
Biết dân cư châu Mĩ.
-Yêu cầu hs làm việc cá nhân:Mở
SGK / 103, xem bảng số liệu về
diện tích và dân số các châu lục
để:
Nêu số dân của Mĩ.
So sánh số dân của châu Mĩ với
các châu lục khác.
-Yêu cầu hs dựa vào bảng số liệu
trang 124 và cho biết các thành
phần dân cư châu Mĩ.
-Vì sao dân cư châu Mĩ lại có
nhiều thành phần, nhiều màu da
như vậy?
-Giảng: Sau khi Cô-lôm-bô phát
hiện ra châu Mĩ, người dân châu
Âu và các châu lục khác đã di cư
sang đây, chính vì vậy hầu hết dân
cư châu Mĩ là người nhập cư , chỉ
có người Anh-điêng là sinh sống
từ lâu đời ở châu Mĩ.
-Hỏi: Người dân châu Mĩ sinh
sống chủ yếu ở những vùng nào?
<b>-Kết luận: Năm 2004 số dân châu</b>
Mĩ là 876 triệu người đứng thứ ba
về số dân trong các châu lục trên
thế giới. Thành phần dân cư châu
Mĩ rất đa dạng, phức tạp vì họ chủ
yếu là người nhập cư từ các châu
Mục tiêu: Tìm hiểu về kinh tế
châu Mĩ.
-Chia nhóm 4, u cầu điền thơng
tin vào bảng:
-Hs làm việc cá nhân:
Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu
người,
Năm 2004 số dân châu Mĩ là 876 triệu
người đứng thứ ba trong các châu lục
trên thế giới, chưa bằng
1
5 <sub> số dân</sub>
châu Á. Nhưng diện tích chỉ kém châu
Á có 2 triệu km2<sub>.</sub>
-Dân cư châu Mĩ có nhiều thành phần và
màu da khác nhau:
Người Anh-điêng, da vàng.
Người gốc Âu, da trắng.
Người gốc Phi, da đen.
Người gốc Á, da vàng.
Người lai.
-Vì họ chủ yếu là người nhập cư từ các
châu lục khác đến.
- Người dân châu Mĩ sinh sống chủ yếu ở
những vùng ven biển và miền Đông.
<b> </b>
<b> </b>
- <b> </b>
<b>- Các nhóm làm việc</b>
Tiêu chí Bắc Mĩ Trung Mĩ và
Nam Mĩ
Tình hình
chung của
nền kinh tế
Phát triển Đang phát<sub>triển</sub>
Ngành nơng
nghiệp
Có nhiều
phương tiện
sản xuất
hiện đại.
Quy mô sản
xuất lớn.
Sản phẩm
Chun sản
xuất chuối,
cà phê, mía,
bơng, chăn
ni bị,
- GV sửa chữa và giúp HS hoàn
thiện câu trả lời.
Kết luận: Bắc Mĩ có nền kinh tế
phát triển, cơng nghiệp hiện đại;
còn ở Trung Mĩ và Nam Mĩ sản
xuất nơng phẩm nhiệt đới và cơng
nghiệp khai khống.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu về Hoa</b>
Kì
- Chia nhóm 4.
- u cầu hs điền vào bảng sau:
- Gọi đại diện nhóm trả lời.
- Kết luận: Hoa Kì nằm ở Bắc Mĩ,
là 1 trong những nước có nền kinh
tế phát triển nhất thế giới. Hoa Kì
nổi tiếng về sản xuất điện, các
ngành cơng nghệ cao và cịn là 1
trong những nước xuất khẩu nông
sản nổi tiếng thế giới như lúa mì,
thịt, rau.
- Gọi hs đọc bài học.
<b>3. Củng cố - dặn dò: </b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Châu Đại Dương và
châu Nam Cực”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.
chủ yếu: lúa
mì, bơng,
lợn, bị, sữa,
cam, nho,…
Ngành cơng
nghiệp
Nhiều
ngành cơng
Chủ yếu là
công nghiệp
khai thác
khống sản
để xuất
khẩu.
-Đại diện nhóm trình bày. Nhận xét, bổ
sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về
kinh tế châu Mĩ.
- HS làm việc theo nhóm rồi cử đại diện
trình bày, lớp nhận xét bổ sung.
<b>HOA KÌ</b>
1/ Các yếu tố địa lý tự nhiên:
-Vị trí địa lí: Ở Bắc Mĩ giáp Đại Tây
Dương, Ca-na-đa, Thái Bình Dương,
Mê-hi-cơ.
-Diện tích: Lớn thứ ba thế giới.
-Khí hậu: Chủ yếu là ơn đới.
2/ Kinh tế xã hội:
-Thủ đô: Oa- sinh –tơn
-Dân số: Đứng thứ ba trên thế giới.
-Kinh tế: Phát triển nhất thế giới, nổi
tiếng về sản xuất điện, công nghệ cao,
xuất khẩu nông sản.
-Nhận xét, bổ sung.
-1 hs trình bày trước lớp khái quát về
kinh tế và tự nhiên Hoa Kì.
- Đọc lại ghi nhớ.
<b>SINH HOẠT</b>
<b>I/ Mục tiêu: Đánh giá các hoạt động của lớp tuần qua đề ra phương hướng hoạt</b>
động tuần tới.
- Giáo dục HS tinh thần phê và tự phê.
<b>II/ Hoạt động dạy - học:</b>
<b>HOẠT ĐỘNG DẠY</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC</b>
<b>1/ Đánh giá các hoạt động tuần qua:</b>
+ Yêu cầu lớp trưởng lên nhận xét các hoạt
+ GV đánh giá chung:
* Ưu điểm:
- Có tiến bộ trong học tập.
- Thực hiện tương đối tốt các nhiệm vụ được
giao.
* Nhược điểm:
- Một số em cịn nói chuyện riêng trong giờ
học.
- Phát biểu xây dựng bài còn hạn chế, lớp học
trầm.
<b>2/ Bình bầu tổ, cá nhân xuất sắc:</b>
………
………
…………
<b>3/Phương hướng tuần tới:</b>
- Duy trì các nề nếp đã có.
- Vệ sinh sạch sẽ.
- Đi học đúng giờ.
+ Dành nhiều bông hoa điểm 10 chào mừng
ngày Thống nhất đất nước (30/4)
- Các tổ trưởng lên nhận xét các hoạt
động trong tuần qua. Lớp trưởng tổng
kết, nhận xét đánh giá chung.
- HS lắng nghe, nhận xét bổ sung
thêm.
- Các tổ báo cáo:
* Lớp trưởng báo cáo đánh giá tình
hình:
+ Học tập
+ Lao động Vệ sinh
+ Nề nếp, đạo đức,….
+ Các phong trào thi đua
+
-+
--- Lớp bình bầu, tuyên dương các bạn:
....
- Tổ ….. nhất
- Cả lớp phát biểu ý kiến, xây dựng
phương hướng.
- Theo dõi tiếp thu.
<b>Bài 4: T 144 SGK</b>
- Gọi HS nêu đề bài.
- Hướng dẫn hs tìm thời gian trong bài:
+ Hướng dẫn hs đổi các đơn vị đo:
+ Cho hs giải vào vở:
+ Cho 2 hs thi đua giải nhanh, giải đúng.
+ Nhắc hs: Nếu gặp trường hợp chia khơng được thì ta sẽ viết dưới dạng phân số
rồi rút gọn.
- GV nhận xét chấm chữa bài.
- 4/HS đọc đề.
Thời gian để cá heo bơi 2400 m là:
2400 : 72000 =
1
30 <sub> (giờ)</sub>
1
30 <sub> giờ = 60 phút x </sub>
1
30 <sub> = 2 phút </sub>
Đáp số: 2 phút
<b>Bài 4: SGK t144</b>
+ Gọi hs nêu các bước giải:
+ Cho hs làm vào vở:
+ Gọi 2 hs lên bảng thi sửa nhanh, đúng.
- Nhận xét chấm chữa bài
4/-1 hs nêu yêu cầu.
+ Tính quãng đường đã đi.
Tính qng đường cịn lại.
+ 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ
Quãng đường ô tô đã đi: 42 x 2,5 = 105 (km)