Tải bản đầy đủ (.docx) (88 trang)

giáo ántuần 32 tuần33

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.37 KB, 88 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 32</b>


<i><b> Ngày soạn: 27/04/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 01/05/2018</b></i>
<i><b>Tập đọc –kể chuyện </b></i>


<b>NGƯỜ ĐI SĂN VÀ CON VƯỢN</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b> A. Tập đọc</b>


a) Kiến thức: - Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tận số, nỏ, bùi nhùi.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Giết hại thú rừng là tội ác, từ đó, có ý thức bảo vệ môi
trường.


b)Kỹ năng: Rèn Hs


- Biết đọc bài với giọng cảm xúc, thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung.
- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: tảng đá, bắn trúng, rỉ ra, bùi nhùi...
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo vệ muông thú trong rừng.


<b>B. Kể Chuyện.</b>


- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời
của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.


*THBVMT: GD ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa trong
mơi trường thiên nhiên.



<b>II/ GD KNS:</b>


- Xác định giá trị - Thể hiện sự cảm thông – Tư duy phê phán – Ra quyết định.
<b>III/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn 2.


* HS: SGK, vở.


<b>IV/ Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A.Tập đọc:</b>


<b>1)Bài cũ: Gv gọi Hs đọc thuộc lòng bài Bài hát</b>
<i>trồng cây.</i>


- Gv nhận xét bài
2)Bài mới:


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


- Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.


+ Gv mời Hs đọc từng câu.



+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- Giải nghĩa các từ mới: tận số, nỏ, bùi nhùi.
- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Một số H đọc.


- Hs lắng nghe.


- Hs xem tranh minh họa.


- Hs đọc từng câu.


Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng
câu trong đoạn.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs đọc 4 đoạn trong bài.
Hs giải thích từ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Một số Hs thi đọc.


<i><b>b) Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b></i>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu
hỏi:



+ Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?
+ Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì?


+ Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn
mẹ rất thương tâm?


- Gv nhận xét, chốt lại: Vượn mẹ vơ nắm bùi nhùi
gối đầu cho con, hái cái lá to, vắt sữa vào và đặt
lên miệng con. Sau đó, nghiến răng, giật phắt mũi
tên ra, hét lên thật to rồi ngã xuống.


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 4.


+ Chứng kiến cái chết của vượn mẹ, bác thợ săn
làm gì?


+ Câu chuyện muốn nói với điều gì với chúng ta?
- Gv nhận xét, chốt lại.


<i><b>c) Luyện đọc lại, củng cố.</b></i>
- Gv đọc diễn cảm đoạn 2.
- Gv mời 1 Hs đọc lại.


- Gv cho 4 Hs thi đọc đoạn 2.
- Một Hs đọc cả bài.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
<b>B)Kể chuyện.</b>



- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội dung
bức tranh.


+ Tranh 1: Bác thợ săn xách nỏ vào rừng.


+ Tranh 2: Bác thợ săn thấy một con vượn ngồi ôm
con trên tảng đá.


+ Tranh 3: Vượn mẹ chết rất thảm thương.


+ Tranh 4: Bác thợ săn hối hận, bẻ gãy nỏ và bỏ
nghề săn bắn.


- Một Hs kể mẫu đoạn 1.
- Gv yờu cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
<b>4. Tổng kềt – dặn dị.</b>


Một số Hs thi đọc.
Hs đọc thầm đoạn 1.


+ Con thú nào khơng may gặp
bác ta thì hơm ấy coi như ngày
tận số.


+ Nó căm ghét người đi săn
bắn/Nó tức giận kẻ bắn chết
nó vì vượn con cần sự chăm


sóc của mẹ.


Hs thảo luận câu hỏi theo
nhóm - Đại diện các nhóm lên
trình bày.


Hs đọc thầm đoạn 4.


+ Bác đứng lặng, chảy nước
mắt, cắn môi, bẻ gãy nỏ, lẳng
lặng ra về. Từ đấy, bác bỏ hẳn
nghề đi săn.


Hs phát biểu cá nhân.


Hs lắng nghe.
Hs đọc.


Hs thi đọc diễn cảm đoạn 2.
Một Hs đọc cả bài.


Hs nhận xét.
Hs quan sát tranh.


Hs kể đoạn 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Về luyện đọc lại câu chuyện.


Chuẩn bị bài: Cuốn sổ tay. Nhận xét tiết học.



<i><b>–––––––––––––––––––––––––––––––––</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP CHUNG </b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách thực hiện các phép tính trên số có năm chữ số và giải toán.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trên số có năm chữ số và giải toán.
- Rèn luyện kĩ năng giải toán.


<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục ý thức tích cực trong học tập
<b>II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ.</b>
<i><b>III. Các hoạt động dạy học</b></i>


<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>
<b>Bài 1. Đặt tính rồi tính:</b>


<b>4182 x 4 16728 : 4 62146 : 3</b>
- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho h làm bài
cá nhân.


- Gọi 3 H chữa bài


<b>Bài 1. </b>



- HS làm bài vào vở ô li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính


4182 16728 4 62146 3


x 4 07 4182 02 20715


16728 32 21


08 04


0 16


1
<b>Bài 2. Nhà trường mua 235 hộp bánh,</b>


mỗi hộp có 6 cái bánh. Số bánh này
đem chia hết cho hs, mỗi bạn được 2 cái
bánh. Hỏi có bao nhiêu bạn được chia
bánh?


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 H chữa bài, củng cố.


<b>Bài 2. </b>


- HS đọc đề bài, nêu tóm tắt miệng.
- HS làm bài vào vở ô li.



- Chữa bài trên bảng, giải thích phép tính
của bài toán.


<i><b>Bài giải:</b></i>


<i><b>Số bánh nhà trường đã mua là:</b></i>
<i><b>4 x 235 = 1410 (cái)</b></i>


<i><b>Số bạn được nhận bánh là:</b></i>
<i><b>1410 : 2 = 705 (bạn)</b></i>
<i><b> Đáp số: 705 bạn.</b></i>
<b>Bài 3. Một hình chữ nhật có chiều dài</b>


16 cm, chiều rộng bằng 1/2 chiều dài.
Tính diện tích hình chữ nhật đó.


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 H chữa bài, củng cố.


<b>Bài 3</b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài vào
vở ô li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết
quả bài tốn.


<i><b>Bài giải:</b></i>



<i><b>Chiều rộng hình chữ nhật là:</b></i>
<i><b>16 : 2 = 8 (cm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>16 x 8 = 128 (cm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


Đáp số: 128 cm<i><b>2</b></i>
<b>Bài 4. (dành cho Hs NK) Ngày 20</b>


tháng 11 là thứ Hai. Hỏi những ngày
thứ Hai trong tháng đó là những ngày
nào?


Bài 4. - HS đọc đề bài.
- HS làm bài vào vở ô li.


- Chữa bài trên bảng, giải thích cách tính
<i><b>Bài giải:</b></i>


<i><b>Vì mỗi tuần lễ có 7 ngày nên:</b></i>


- Chủ nhật đầu tiên là ngày 6 tháng 11 (vì
20 – 7 – 7 = 6).


- Chủ nhật thứ hai là ngày 13 tháng 11 (vì
20 – 7 = 13).


- Chủ nhật thứ ba là ngày 20 tháng 11.
- Chủ nhật thứ cuối cùng là ngày 27 tháng
11 (vì 20 + 7 = 27).



<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 28/04/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 02/05/2018</b></i>
<b>Tốn </b>


<i><b>BÀI TỐN LIÊN QUAN ĐẾN GIÚP VỀ ĐƠN VỊ </b></i>
<b>II. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Biết cách giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng giải tốn có lời văn.
<i>c) Thái độ</i>


- GD tính ham học, nhanh nhạy
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Phấn màu, bảng phụ.
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>


<b>A/ Bài mới: (12’)</b>


<b>*Hướng dẫn giải bài tốn: </b>



<i><b>Có 35l mật ong đựng đều vào 7 can. Nếu</b></i>
<i><b>có 10l mật ong thì đựng đều vào mấy can</b></i>
<i><b>như thế?</b></i>


Tóm tắt:
<i><b>35 l: 7 can</b></i>
<i><b>10 l: ...can?</b></i>


<i>* Lập kế hoạch giải bài tốn.</i>


+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can.
+ Tìm số can chứa 10l mật ong.
<i>* Thực hiện kế hoạch giải toán.</i>
+ Tìm số lít mật ong trong mỗi can.


- HS đọc và phân tích bài tốn (đã
cho cái gì? phải tìm cái gì?)


- HS lập kế hoạch giải bài tốn.
- HS giải bài toán.


- Chữa bài, kết luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

7 can chứa 35l mật ong
1 can chứa ...l mật ong?
(Chọn phép tính 35 : 7 = 5 (l))
+ Tìm số can chứa 10l mật ong.
5l mật ong chứa trong 1 can


10l mật ong chứa trong ... can? (Chọn phép


tính 10 : 5 = 2 (can))


<i><b>Bài giải:</b></i>


<i><b>Số lít mật ong trong mỗi can là:</b></i>
<i><b>35 : 7 = 5 (l)</b></i>


<i><b>Số can cần có để đựng 10 l mật onglà:</b></i>
<i><b>10 : 5 = 2 (can)</b></i>


<i><b> Đáp số: 2 can.</b></i>


<i><b>đựng đều vào 7 can. Hỏi 8 can như</b></i>
<i><b>thế đựng bao nhiêu lít dầu?</b></i>


<b>B/ Thực hành:(20’)</b>


<b>Bài 1. Có 16kg đựng đều trong 8 hộp. Hỏi</b>
10kg kẹo đựng trong mấy hộp như thế?
- gọi H đọc bài toán, tóm tắt.


- Gọi 1 H lên bảng chữa bài.


<b>Bài 1. </b>


- HS đọc đề bài, tóm tắt và làm bài
vào vở ô li.


Chữa bài trên bảng.
<i><b>Bài giải:</b></i>



<i><b>Số ki-lô-gam kẹo đựng trong mỗi</b></i>
<i><b>hộp là:</b></i>


<i><b>16 : 8 = 2 (kg)</b></i>


<i><b>Số hộp cần có để đựng hết 10kg</b></i>
<i><b>đường là:</b></i>


<i><b>10 : 2 = 5 (hộp)</b></i>


<i><b> Đáp số: 5 hộp.</b></i>
<b>Bài 2. Các phòng học đều được lắp số quạt</b>


trần như nhau. Có 5 phịng học lắp 20 cái
quạt trần. Hỏi có 24 cái quạt trần thì lắp
được vào mấy phòng học?


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 H lên bảng chữa bài.
- Nx, củng cố


<b>Bài 2. </b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm
bài vào vở ơ li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra
kết quả bài tốn.



<i><b>Bài giải:</b></i>


<i><b>Số quạt trần lắp trong một phòng</b></i>
<i><b>học là:</b></i>


<i><b>20 : 5 = 4 (cái)</b></i>


<i><b>Số phòng học được lắp quạt trần</b></i>
<i><b>là:</b></i>


<i><b>24 : 4 = 6 (cái)</b></i>


<i><b> Đáp số: 6 cái quạt.</b></i>
<b>Bài 3. Đúng ghi Đ, sai ghi S. </b> <b>Bài 3</b>


- HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức.
- HS làm bài, chữa bài.


- Giải thích đáp án.
a) 32 : 4 : 2


= 8 : 2


<b>Đ</b> b) 18 : 2 x 3
= 18 : 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

= 4 = 3
32 : 4 : 2


= 32 : 2


= 16


<b>S</b> 18 : 2 x 3
= 9 x 3
= 27


<b>Đ</b>


<b>C/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tập đọc


CUỐN SỔ TAY
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


a)Kiến thức:


- nắm được công dụng của chiếc sổ tay (ghi chép những công việc cần ghi nhớ …..
trong sinh hoạt hằng ngày, trong học tập, làm việc).


- Hs hiểu nghĩa các từ: trọng tài, Mô-na-cô, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.
b) Kỹ năng:


- Rèn cho Hs đúng các từ dễ phát âm sai.


c) Thái độ: Biết cách ứng xử đúng, không tự tiện xem sổ tay của người khác.


*THQTE: Quyền được bảo vệ riêng tư, bạn nam hay bạn nữ không được tự ý xem sổ


tay của người khác.


<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
III/ Các ho t ạ động:


<b>1. 1)Bài cũ: </b>


- GV kiểm tra 2 Hs đọc và kể lai truyện Người
<i>đi săn và con vượn.</i>


- Nx


<b> 2)Bài mới:</b>
<i><b>a) Luyện đọc.</b></i>


- Gv đọc diễm cảm toàn bài. Giọng đọc chậm
rãi, nhẹ nhàng, có nhịp điệu.


- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp với
giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng câu .


- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc từng câu của bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc từng đoạn trước lớp.



- Gv gọi Hs đọc tiếp nối từng đoạn trước lớp.
- Gv cho Hs giải thích các từ: trọng tài,
Mơ-na-cơ, diện tích, Va-ti-căng, quốc gia.


- Gv yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
<b> b)Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài trao đổi và trả lời
các câu hỏi


- Hs thực hiện.


Học sinh lắng nghe.
Hs quan sát tranh.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
4 Hs tiếp nối đọc 4 đoạn trước
lớp.


Hs giải thích từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

+ Thanh dùng sổ tay để làm gì?


+ Hãy nói một vài điều lí thú ghi trong sổ tay
của Thanh?


- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm. Câu hỏi:
+ Vì sao Lan khun Tuấn không nên tự ý xem


sổ tay của bạn?


- Gv nhận xét, chốt lại: Sổ tay là tài sản riêng
của từng người, người khác không được tự ý sử
dụng. Trong sổ tay, người ta có thể ghi những
điều chỉ cho riêng mình, khơng muốn cho ai
biết. Người ngoài tự tiện đọc là tò mò, thiếu lịch
sự.


<i><b>c) Luyện đọc lại.</b></i>


- Gv cho các em hình thành các nhúm. Mỗi
nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.


- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
<b>3.Tổng kết – dặn dò.</b>


Về nhà luyện đọc thêm, tập trả lời câu hỏi.
Chuẩn bị bài: Cóc kiện trời.


+Ghi nội dung cuộc họp, các việc
cần làm, những chuyện lí thú.
+ Có những điều rất lí thú như
tên nước nhỏ nhất, nước lớn nhất,
nước có số dân đơng nhất, nước
có số dân ít nhất.



Hs thảo luận theo nhóm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs phân vai đọc truyện.


các nhóm thi đọc truyện theo vai.
Hs cả lớp nhận xét.


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Tự nhiên và xã hội</b>


<b>TIẾT 63: NGÀY VÀ ĐÊM TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Giải thích hiện tượng ngày và đêm trên Trái Đất.


- Biết thời gian quay của Trái Đất quanh mình nó là một ngày. Biết 01 ngày có 24
giờ. Thực hành biểu diễn ngày và đêm.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng nhận biết hiện tượng ngày và đêm dựa vào vòng quay của trái đất
<i>c) Thái độ</i>


- Có ý thức giữ cho Trái Đất luôn xanh, sạch, đẹp.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: các hình trong SGK.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu </b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Mặt Trăng chuyển động quanh Trái Đất theo chiều nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Ngày và đêm trên Trái Đất.</b>
<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1:10’ Hiện tượng ngày và đêm</b>
trên Trái Đất


<b>Mục tiêu: Giải thích được vì sao có ngày</b>
và đem.


<b>Tiến hành:</b>


- Quan sát hình 1,2 trong SGK.



+ Tại sao bóng đèn khơng chiếu sáng được
tồn bộ quả địa cầu?


+ Khoảng thời gian phần Trái Đất được
chiếu sáng gọi là gì?


+ Khoảng thời gian phần Trái Đất khơng
được chiếu sáng gọi là gì?


<b>Kết luận: Trái đất hình cầu nên Mặt Trời</b>
chỉ chiếu sáng một phần khoảng thời gian
Trái Đất được chiếu sáng là ban ngày, phần
cịn lại khơng được chiếu sáng là ban đêm.
<b> Hoạt động 2:7’ Giải thích hiện tượng</b>
ngày và đêm.


<b>Mục tiêu: Biết khắp trên Trái Đất đều có</b>
ngày và đêm kế tiếp nhau không ngừng.
Thực hành biểu diễn ngày và đêm.


<b>Tiến hành:</b>


- Thực hành biểu diễn ngày và đêm bằng
quả địa cầu.


<b>Kết luận: Do Trái Đất tự quay mình nó,</b>
nên mọi nơi trên Trái Đất đều lần lượt
được Mặt Trời chiếu sáng rồi vào bóng tối.
Vậy trên Trái Đất có ngày và đêm kế tiếp
nhau không ngừng.



<b>Hoạt động 3:10’ Thời gian Trái Đất</b>
chuyển động vòng quanh Mặt Trời.


<b>Mục tiêu: Biết thời gian Trái Đất chuyển</b>
động được 1 vòng quanh Mặt Trời là 1
năm, 1 năm có 365 ngày.


<b>Tiến hành:</b>


- Biết thời gian để Trái Đất quay quanh
mình nó là 1 ngày. Biết 1 ngày có 24 giờ.
* Đánh dấu 1 điểm trên quả địa cầu. Quay
quả địa cầu theo chiều ngược kim đồng hồ
điểm đánh dấu quay về chỗ cũ.


- HS quan sát và trả lời.


- Vì quả địa cầu hình cầu nên bóng
đèn khơng chiếu sáng được toàn bộ
chỉ chiếu được một phần.


- Ban ngày.
- Ban đêm.




- Nhóm lần lượt thực hành như SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Thời gian để Trái Đất quay được một vịng


quanh mình nó được quy ước là một ngày.
+ Một ngày có bao nhiêu giờ?


+ Nếu Trái Đất ngày quay thì điều gĩ sẽ
xảy ra?


<b>Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay được</b>
1 vịng quanh mình nó là một ngày, một
ngày có 24 giờ.


+ 24 giờ.


+ Thì một phần Trái Đất sẽ mãi mãi là
ban ngày phần kia sẽ là ban đêm vĩnh
viễn.


<b>4) Củng cố: 2’</b>


Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.


- Ghi nhớ nội dung bài học. Xem trước bài Năm, tháng và mùa.
<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––– </b>


<b>Thủ cơng</b>


<b>Tiết 32: LÀM QUẠT GIẤY TRỊN (T2)</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>



- Học sinh biết cách làm quạt giấy trịn.(Cũng khơng u cầu HS phải làm chiếc quạt
trịn xoe.)


<i>b) Kĩ năng</i>


- Làm được quạt giấy trịn đúng quy trình kĩ thuật.
<i>c) Thái độ</i>


- Học sinh thích làm đồ chơi.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC</b>


- Mẫu quạt giấy trịn có kích thước đủ lớn để học sinh quan sát.
- Tranh quy trình gấp quạt trịn.


- Giấy thủ cơng, sợi chỉ, kéo, hồ dán, cán quạt chỉ buột.
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU</b>


1. Khởi động (ổn định tổ chức).
2. Kiểm tra bài cũ:


- Kiểm tra đồ dùng của học sinh để làm quạt giấy tròn.
3. B i m i:à ớ


* Hoạt động 3. Thực hành.


Mục tiêu: HS gấp được chiếc quạt theo
đúng quy trình, kỹ thuật)


Cách tiến hành:



+ Giáo viên gọi 2 học sinh nhắc lại các
bước làm quạt giấy tròn.


+ Giáo viên nhận xét và hệ thống lại các
bước làm quạt giấy tròn.


+ Giáo viên nhắc học sinh kĩ thuật làm
quạt đẹp.


+ Học sinh thực hành làm quạt giấy trịn
và trang trí.


Bước 1: cắt giấy.
Bước 2: gấp, dán quạt.


Bước 3: làm cán quạt và hoàn chỉnh
quạt.


+ Học sinh thực hành làm quạt giấy
tròn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

+ Giáo viên quan sát và giúp đỡ học
sinh còn lúng túng


theo chiều dài tờ giấy trước khi gấp
quạt.


+ Sau khi gấp xong mỗi nếp gấp phải
miết thẳng và kĩ. Gấp xong cần buộc
chặt bằng chỉ vào đúng nếp gấp giữa.


Khi dán,cần bôi hồ mỏng, đều.


+ Học sinh thực hành.
<b>4. Củng cố & dặn dò</b>


+ Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập, kĩ năng thực hành và sản phẩm của
học sinh.


+ Dặn dị học sinh ơn lại bài và chuẩn bị thủ công, kéo. hồ dán để làm bài
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 29/04/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 03/05/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<i><b>LUYỆN TẬP</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến rút về đơn vị.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong biểu thức số.
<i>c) Thái độ</i>


- GD lịng say mê môn học.


<b>II. Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ. </b>
<b>III. Các hoạt động dạy học</b>



<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>


<b>Bài 1. Cứ 10 học sinh thì phân đều vào 5</b>
bàn học. Hỏi có 36 học sinh cũng phân như
thế thì cần bao nhiêu bàn học?


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- gọi 1 H lên bảng chữa bài.
<i>Tóm tắt:</i>


<i> 10 học sinh: 5 bàn</i>
<i> 36 học sinh: … bàn?</i>


<b>Bài 1</b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài
vào vở ơ li.


Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra
kết quả bài toán.


<i>Bài giải:</i>


<i>Số học sinh trong mỗi bàn là:</i>
<i>10 : 5 = 2 (học sinh)</i>


<i>Số bàn cần có để phân cho 36 Hs là:</i>
<i>36 : 2 = 18 (bàn)</i>



<i> Đáp số: 18 bàn học.</i>
<b>Bài 2. Người bán hàng tính rằng cứ 60 cái</b>


cốc thì xếp đều vào 10 bàn. Hỏi có 78 cái
cốc thì xếp đều vào bao nhiêu bàn?


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- gọi 1 H lên bảng chữa bài.
<i>Tóm tắt:</i>


<i> 60 cái cốc: 10 bàn</i>
<i> 78 cái cốc: … bàn?</i>


<b>Bài 2</b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài
vào vở ô li.


Chữa bài trên bảng, nêu cách
tìm ra kết quả bài toán.


<i><b>Bài giải:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>60 : 10 = 6 (cái)</b></i>


<i><b>Có 78 cái cốc thì xếp được số bàn là:</b></i>
<i><b>78 : 6 = 13 (cái)</b></i>


<i><b> Đáp số: 13 cái cốc</b></i>
<b>Bài 3. Nối mỗi biểu thức với giá trị của</b>



biểu thức đó (theo mẫu).


- Gọi H nêu y/c của bài sau đó t/c cho H
làm bài theo nhóm.


- T/c cho H thi nối nhanh.
- Nx, củng cố, tuyên dương.


<b>Bài 3. </b>


- HS đọc đề bài, tự làm bài vào vở ô
li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra
kết quả bài tốn.


<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Luyện từ và câu</b>


<b>Tiết 32:</b>


ÔN TẬP CÁCH ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI :BẰNG GÌ ?DẤU CHẤM,DẤU HAI
CHẤM


<b>I/ MỤC TIÊU </b>
<i>a) Kiến thức</i>



- Ôn luyện về dấu chấm, bước đầu học cách dùng dấu hai chấm.
- Ôn đặt và trả lời câu hỏi “Bằng gì?”.


<i>b) Kĩ năng</i>


Biết cách làm các bài tập đúng trong VBT.
<i>c) Thái độ</i>


Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết BT1.Bảng phụ viết BT2.</b>
Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.


III/ Các ho t ạ động
<b>1.Bài cũ: </b>


- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.


<b>2.Bài mới:</b>
<b>Bài tập 1: </b>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài và đoạn văn
trong bài tập.


- Gv mời 1 Hs lên làm mẫu. Y/cầu: Khoanh
tròn dấu hai chấm thứ nhất và cho biết dấu hai
chấm ấy được dùng làm gì?



- Gv u cầu từng trao đổi theo nhóm.
- Gv y/cầu các nhóm trình bày ý kiến.


- Gv nhận xét, chốt lại: Dấu hai chấm dùng để
báo hiệu cho người đọc biết các câu tiếp sau là
lời nói, lời kể của một nhân vật hoặc lời giải


<b>Bài tập 1: </b>


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Một Hs lên làm mẫu.


Hs: đựơc dùng làm lời dẫn lời nói
của nhân vật Bồ Chao.


Hs thảo luận nhóm các câu hỏi
trên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

thích cho một ý nào đó.
<b>Bài tập 2: </b>


- Gv đọc yêu cầu đề bài.


- Gv y/cầu Hs làm bài cá nhân.


- Gv dán 3 tờ giấy khổ to lên bảng lớp mời 3
nhóm Hs lên bảng thi làm bài theo cách tiếp
sức. Cả lớp làm bài vào VBT.



- Gv nhận xét, chốt lại : Khi đã trở thành nhà
bác học lừng danh hế giới, Đác-uyn vẫn khơng
ngừng học. Có lần thấy cha cịn miệt mài đọc
sách giữa đêm khuya, con của Đắc-uyn hỏi : “
Cha đã là nhà bác học rồi, còn phải ngày đêm
nghiên cứu làm gì nữa cho mệt ?” Đắc – uyn ôn
tồn đáp:“Bác học không có nghĩa là ngừng
học”.


<b>Bài tập 3: </b>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv dán 3 tờ giấy mời 3 em lên làm bài. Cả lớp
làm bài vào VBT,


- Gv nhận xét, chốt lại:


Nhà ở vùng này phần nhiều làm bằng gỗ
xoan.


Các nghệ nhân đã thêu nên những bức
tranh tinh xảo bằng đôi tay khéo léo của mình.
Trải qua hàng nghìn năn lịch sử, người
Việt Nam ta đó xây dựng nên non sơng gấm vóc
bằng trí tuệ, mồ hơi và cả máu của mình.


<b>3.Tổng kết – dặn dị: Về làm lại bài</b>


- Chuẩn bị : Nhân hóa - Nhận xét tiết học.



<b>Bài tập 2: </b>


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài cá nhân vào VBT.
3 nhóm Hs lên bảng thi làm bài.
Hs nhận xét.


<b>Bài tập 3: </b>


Hs đọc yêu cầu của đề bài.


Ba Hs lên làm bài. Hs cả lớp làm
vào VBT.


Hs nhận xét.


<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––– </b>
<b>Tập viết</b>


<b>ÔN CHỮ HOA X</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa X. Viết tên riêng Đồng Xuân và câu ứng dụng
bằng chữ cỡ nhỏ.


<i>b) Kĩ năng</i>



- Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu đúng.
<i>c) Thái độ</i>


- Có ý thức rèn luyện chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị</b>


* GV: Mẫu viết hoa X; Các chữ Đồng Xuân.
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài trước.
- Gv nhận xét bài cũ.


<b> 2) Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu chữ hoa X.</b>
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
- Y/c H nêu cấu tạo của chữ hoa X.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs viết trên bảng con.</b>
- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: Đ, X, T.
- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách viết
từng chữ.


- Gv y/cầu Hs viết chữ hoa X vào bảng con.
- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Đồng Xuân


- Gv giới thiệu: Đồng Xuân là là tên một chợ có từ
lâu đời ở Hà Nội. Đây là nơi mua bán sầm uất nổi


tiếng.


- Gv y/cầu Hs viết vào bảng con.
- Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<i><b>Tốt gỗ hơn tốt nước sơn.</b></i>


<i><b>Xấu người đẹp nết còn hơn đẹp người.</b></i>


- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ đề cao vẻ
đẹp của tính nết con người so với vẻ đẹp hình thức.
<b>*Hoạt động 3 Hướng dẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>
- Gv nêu y/cầu:


+ Viết chữ X: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ Đ, T: 1 dòng


+ Viế chữ Đồng Xuân: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 2 lần.


- Gv theo dõi, uốn nắn. Nhắc nhở các em viết đúng
nét, độ cao và khoảng cách giữa các chữ.


<b>*Hoạt động 4 Chấm chữa bài.</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng, viết
đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.



- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái đầu
câu là X, yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.


- Gv cơng bố nhóm thắng cuộc.


<b>3)Tổng kết- dặn dị.Về luyện viết phần bài ở nhà.</b>
Chuẩn bị bài: chữ hoa Y


Nhận xét tiết học.


- H thực hiện.


- H quan sát và nêu cấu tạo.
- Hs nêu.


- H theo dõi, ghi nhớ.
- H luyện viết cá nhân.
- 2 H đọc từ.


- H nêu những điều hiểu
biết về chợ Đồng Xuân.
- Hs viết trên bảng con.
- Hs đọc câu ứng dụng:
- Hs viết trên bảng con các
chữ: Tốt, Xấu.


- Hs nêu tư thế ngồi viết,
cách cầm bút, để vở.



- Hs viết vào vở


- Đại diện 2 dãy lên tham
gia.


- Hs nhận xét.


–––––––––––––––––––––––––––––––––––


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách giải bài toán liên quan rút về đơn vị. Luyện tập bài toán về lập bảng
thống kê.


<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan rút về đơn vị. Luyện tập bài toán về lập
bảng thống kê.


<i>c) Thái độ</i>


- Gd tính nhanh nhạy, ham học.
<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Bảng phụ, phấn màu.


<i><b>III. Các hoạt động dạy học </b></i>


<b>A/ Luyện tập:(33’)</b>


<b>Bài 1. Một người đi xe máy trong</b>
14 phút đi được 7km. Hỏi nếu cứ đi
đều như vậy trong 36 phút thì
người đó đi được bao nhiêu
ki-lơ-mét ?


- gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 H lên bảng chữa bài.
- Nx, củng cố


<b>Bài 1</b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài vào vở
ô li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả
bài tốn.


<i>Bài giải:</i>
<i>Số phút đi 1km là:</i>


<i>12 : 3 = 4 (phút)</i>


<i>Số ki-lô-mét đi trong 36 phút là:</i>
<i>36 : 4 = 9 (km)</i>


<i> Đáp số: 9 km.</i>
<b>Bài 2. Có 56kg kẹo chia đều vào 8</b>



hộp. Hỏi phải lấy mấy hộp đó để
được 35kg kẹo?


- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.
- Gọi 1 H lên bảng chữa bài.
- Nx, củng cố


<b>Bài 2</b>


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài vào vở
ơ li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả
bài tốn.


<i>Bài giải:</i>


<i>Số kẹo có trong mỗi hộp là:</i>
<i>56 : 8 = 7 (kg)</i>


<i>Số hộp cần lấy để được 35kg kẹo là:</i>
<i>35 : 7 = 5 (hộp)</i>


<i> Đáp số: 5 hộp.</i>


<b>Bài 3. </b> hay : ? <b>Bài 3</b>


- HS đặt thử các dấu nhân hoặc chia vào ô
trống đầu rồi thử.



- HS làm bài.


- Chữa bài trên bảng.


a) 46 : 6 : 2 = 2 b) 27 : 9 x 3 = 9
48 : 6 x 2 = 16 27 : 9 : 3 = 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Lớp 3A có 9 học sinh TồnDiện,
18 học sinh NK, 5 học sinh đạt.
- Lớp 3B có 10 học TD, 19 học
sinh NK, 6 học sinh Đạt.


- Lớp 3C có 9 học sinh T diện, 20
học sinh NK, 4 học sinh đạt.


Hãy viết số thích hợp vào ơ trống:


- HS đọc đề bài, tự làm bài.
- Chữa bài, giải thích đáp án.


<b>Lớp</b> <b>3A</b> <b>3B</b> <b>3C</b> <b>Tổng</b>


<b>T.diện</b> <i><b>9 </b></i> <i><b>10</b></i> <i><b>9 </b></i> <i><b>28</b></i>


<b>NK</b> <i><b>18</b></i> <i><b>19</b></i> <i><b>20</b></i> <i><b>57</b></i>


<b>Đạt</b> <i><b>5</b></i> <i><b>6</b></i> <i><b>4</b></i> <i><b>15</b></i>


<b>Tổng</b> <i><b>32</b></i> <i><b>35</b></i> <i><b>33</b></i> <i><b>100</b></i>



<b>B/ Củng cố – dặn dị: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


<b>––––––––––––––––––––––––––––––––––</b>
<b>Chính tả (Nghe – viết)</b>


HẠT MƯA
<b>I.MỤC TIÊU </b>


a) Kiến thức: Hs nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp của bài “ Hạt mưa”.
b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn l/n hoặc v/d.


c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.</b>
* HS: VBT, bút.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1) Bài cũ: </b>


- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt đầu
bằng chữ n/l.


- Gv và cả lớp nhận xét.
<b>2) Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc 1 lần bài thơ .


<b>-</b> Gv mời 2 HS đọc lại bài .


<b>-</b> Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và cách
trình bày bài thơ.


<i>+ Những câu thơ nào nói lên tác dụng của</i>
<i>hạt mưa?</i>


<i>+ Những câu thơ nào nói lên tính cách tinh</i>
<i>nghịch của hạt mưa?</i>


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp những từ
dễ viết sai: gió, sơng, mỡ màu, mặt nước….
- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách trình
bày.


- Gv yêu cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.


- Gv y/cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


- H thực hiện.


Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.


Hạt mưa ủ trong vườn / Thành mỡ
màu của đất. Hạt mưa trên mặt nước


/ Làm gương cho trăng soi.


Hạt mưa đến là nghịch …..Rồi ào ào
đi ngay.


Hs tự viết ra nháp


Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm
bút, để vở.


Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<b>+ Bài tập 2: </b>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.


- Gv y/cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào
VBT.


- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền
nhanh Hs


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
a) Lào – Nam Cực – Thái Lan.
b) Màu vàng – cây dừa – con voi.


<b>3) Tổng kết – dặn dị</b>



Về xem và tập viết lại từ khó.


Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
Nhận xét tiết học.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.


3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.


Hs đọc lại các câu đó hồn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
Tự nhiên và xã hội


<b>TIẾT 64: NĂM, THÁNG VÀ MÙA</b>


<b>I/ Mục tiêu </b>
<i>a) Kiến thức</i>


- Thời gian để Trái Đất chuyển động được một vòng quanh Mặt Trời là 01 năm. Một
năm thường có 365 ngày và được chia thành 12 tháng. Một năm thường có 4 mùa.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng nhận biết thời gian năm, tháng, mùa dựa vào thời gian quay của Trái
Đất


<i>c) Thái độ</i>



- HS có ý thức bảo vệ mơi trường.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Giáo viên: các hình trong SGK.
- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.


<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Thời gian để Trái Đất quay trọn một vịng quanh mình nó là bao nhiêu ?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Năm – Tháng và Mùa</b>
b) Các ho t ạ động


<b>Hoạt động 1: Năm tháng</b>


<b>Mục tiêu: Biết thời gian để Trái Đất</b>
chuyển động được một vòng quanh Mặt
Trời là 1 năm, 1 năm có 365 ngày.


<b>Tiến hành:</b>


- HS quan sát lịch.


+ Một năm thường có bao nhiêu ngày?


Bao nhiêu tháng?


- HS thảo luận. Đại diện nhóm trình bày
kết quả.


- Một năm có 365 ngày. Một năm có 12
tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

+ Số ngày trong các tháng có bằng nhau
khơng ?


<b>Kết luận: Thời gian để Trái Đất quay</b>
quanh Mặt Trời quanh một vòng là 1
năm. Một năm có 12 tháng, 365 ngày.
<b>Hoạt động 2: Mùa Xuân Hạ Thu </b>
-Đơng


<b>Mục tiêu: Biết 1 năm có 4 mùa.</b>
<b>Tiến hành:</b>


- HS làm việc theo gợi ý:


+ Trong các vị trí A, B, C, D trên hình vẽ
SGK, vị trí nào thể hiện Bắc bán cầu
đang là mùa xuân, mùa hạ, mùa thu và
mùa đơng.


<b>Kết luận: Có một số nơi trên Trái Đất,</b>
một năm có bốn mùa: Mùa Xuân, Hạ,
Thu, Đông: các mùa ở Bắc bán cầu và


Nam bán cầu trái ngược nhau.


<b>Hoạt động 3: Trò chơi Xuân Hạ Thu </b>
-Đông


<b>Mục tiêu: Biết đặc điểm 4 mùa..</b>
<b>Tiến hành:</b>


- GV nêu cách chơi.


- GV hỏi: Mùa xuân, hạ, thu, đơng có khí
hậu như thế nào?


+ Hướng dẫn cách chơi:
GV nói:


- Mùa xuân:
- Mùa hạ:
- Mùa thu:
- Mùa đơng:


tháng 2 chỉ có 28 ngày (hoặc 29 ngày).


- HS phát biểu.


A là mùa Xuân, B là mùa Hạ, C là mùa
Thu, D là mùa Đông.


+ Xuân: ấm áp, Hạ: nóng nực; Thu: mát
mẻ; Đơng: lạnh lẽo.



- HS cười.


- HS lấy tay quạt.


- HS đưa hai tay lên má.
- HS xuýt xoa.


<b>4) Củng cố: 2’</b>


<b>- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.</b>


<b> __________________________________ </b>
<i><b> Ngày soạn: 01/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 05/05/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>IMỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố cách tính giá trị của biểu thức số, giải toán liên quan đến rút về đơn vị.
<i>b) Kĩ năng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.</b>


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>A/ Luyện tập (33’)</b>



<b>Bài 1. Tính giá trị của biểu thức:</b>
- Gọi H nêu y/c, nêu lại cách thực
hiện biểu thức ở các trường hợp.
- Phát phiếu học tập cho 2 H làm
sau đó dán lên bảng, nx.


- HS nêu thứ tự thực hiện biểu thức.
- HS làm bài.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính.
a) (10728 + 11605) x 2 = 22333 x 2
= 44666
b) (45728 – 24811) x 4 = 20517 x 4
= 82068


c) 40435 – 32528 : 4 = 40435 – 8132
= 32303


d) 82915 – 15283 x 3 = 82915 – 45849
= 37066


<b>Bài 2. Năm 2005 có 365 ngày. Hỏi</b>
năm đó gồm bao nhiêu tuần lễ và
mấy ngày?


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài. Chữa bài
trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả bài toán.


<i>Bài giải:</i>
<i>1 tuần lễ = 7 ngày</i>



<i>Ta có phép tính: 365 : 7 = 54 (dư 1)</i>
<i>Vậy năm đó có 54 tuần lễ và 1 ngày.</i>
<i> Đáp số: 54 tuần lễ và 1 ngày.</i>
<b>Bài 3. (dành cho Hs NK)Tổ trưởng</b>


một tổ sản xuất đã nhận 75000 đồng
tiền thưởng và chia đều cho 3 người
trong tổ. Hỏi hai người thì nhận
được bao nhiêu tiền thưởng?


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài - Chữa
bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả bài tốn.


<i>Bài giải:</i>


<i>Mỗi người nhận số tiền là:</i>
<i>75000 : 3 = 25000 (đồng)</i>
<i>Hai người nhận được số tiền là:</i>


<i>25000 x 2 = 50000 (đồng)</i>


<i> Đáp số: 50000 đồng.</i>
<b>Bài 4. Một hình vng có chu vi</b>


3dm2cm. Hỏi hình vng đó có diện
tích bằng bao nhiêu xăng-ti-mét
vuông ?


- HS đọc đề bài, làm bài.


- Chữa bài, giải thích đáp án.


<i>Bài giải:</i>
<i>3dm 2cm = 32cm</i>
<i>Cạnh hình vng dài là:</i>


<i>32 : 4 = 8 (cm)</i>
<i>Diện tích hình vng là:</i>


<i>8 x 8 = 64 (cm2<sub>)</sub></i>


<i> Đáp số: 64cm2<sub>.</sub></i>


<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


–––––––––––––––––––––––––––––––––
<b>Tập làm văn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>a)Kiến thức</i>


- Biết kể lại một việc làm để bảo vệ mơi trường theo trình tự hợp lí. Lời kể tự nhiên.
<i>b) Kỹ năng </i>


- Biết viết được một đoạn văn ngắn (từ 7 – 10 câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp
lí, diễn đạt rõ ràng.


<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục Hs biết làm những việc làm thiết thực góp phần bảo vệ môi trường.


*THBVMT: GD ý thức BV môi trường thiên nhiên.


<b>II/ Chuẩn bị: * GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.Tranh ảnh minh họa.</b>
* HS: VBT, bút.


<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.Bài cũ: Gv gọi 3 Hs đọc lại bài viết</b>


về thảo luận BVMT.
- Gv nhận xét.


<b>2.Bài mới:</b>


<i><b>Bài 1. Kể lại một việc tốt …</b></i>
- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv giới thiệu một số tranh, ảnh về
hoạt động bảo vệ mơi trường.


- Gv y/cầu Hs:


+ Nói tên đề tài mình chọn kể.


+ Các em có thể bổ sung tên những việc
làm khác có ý nghĩa bảo vệ mơi trường.
- Gv y/cầu Hs chia thành các nhóm nhỏ,
kể cho nhau nghe việc tốt có ý nghĩa
bảo vệ mơi trường mình đã làm.


- Gv theo dõi, giúp đỡ các em.


- Gv nhận xét, bình chọn.
<i><b>Bài 2: Viết một đoạn văn …</b></i>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài sau
đó y/c H viết bài vào vở.


- Gv mời vài Hs đứng đọc bài viết của
mình.


- Gv nhận xét, tuyên dương các bạn viết
tốt.




<b>3.Tổng kết – dặn dò</b>


Về nhà tập kể lại chuyện - Nhận xét tiết
học.


- 3 H đọc
- lớp nx.


Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh.


Hs trao đổi, kể cho nhau nghe việc tốt có ý
nghĩa bảo vệ mơi trường mình đã làm.
Các nhóm thi kể về những việc mình làm.


Hs viết bài vào vở.



Hs đọc bài viết của mình.


<i>Ví dụ: Một hơm, trên đường đi học, em</i>
thấy có hai bạn đang bám vào một cành
cây ven đường đánh đu. Các bạn vừa đu
vừa cười rất thích thú. Cành cây oằn
xuống như sắp gãy. Thấy em đứng lại
nhìn, một bạn bảo: “ Có chơi đu với chúng
tớ khơng?”. Em liền nói: “ Các bạn đừng
làm thế, gãy cành mất.”. Hai bạn lắc đầu
có vẻ khơng bằng lịng, nhưng rồi cũng
bng cành cây ra, nói: “Ừ nhỉ. Cảm ơn
bạn nhé!”. Em rất vui vì đó làm được một
việc tốt.


Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> </b>


<b> SINH HOẠT LỚP TUẦN 32 </b>
<b>I- MỤC TIÊU</b>


- Giúp HS nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình để có hướng phát huy mặt tốt, khắc
phục những điểm còn tồn tại.


- Đề ra phương hướng học tập và rèn luyện trong tuần sau.


- Sinh hoạt văn nghệ và chơi trò chơi giúp HS được thư giãn, thoải mái tinh thần và
tăng tính đồn kết cho HS trong lớp.



<b>II.Các hoạt động chủ yếu</b>
<b>*1, Nhận xét tuần 32</b>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


……….
.…..………..
….………
<i><b>* Tuyên dương: ……….</b></i>
<i><b>* Nhắc nhở: .………</b></i>
<b>* Phương hướng tuần 33</b>


+ Thi đua học tốt chào mừng ngày 19- 5
+ Duy trì sĩ số 100%


+ Thực hiện tốt các nề nếp.


+ Nâng cao chất lượng học tập .Ôn tập tốt chuẩn bị cho KT cuối năm.


+ Tham gia các hoạt động văn hố, văn nghệ, Thể dục do Đồn, Đội phát động.
+ Thực hiện tốt việc giữ vệ sinh mơi trường.


+ Đảm bảo an tồn giao thơng trên đường đến trường.



–––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 26/04/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 1/05/2018</b></i>
<b>Đạo đức </b>


<i><b>Tiết 32:</b></i>

<b>GIỮ VỆ SINH CÁ NHÂN VỆ SINH NƠI CÔNG CỘNG</b>
<i><b>(Dành cho địa phương)</b></i>


<b>I. MỤC TIÊU :</b>
<i>a.kiến thức </i>
<b> Giúp HS :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Đồng tình với những việc làm có ý thức giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi cơng cộng.
Khơng đồng tình với những hành vi làm mất vệ sinh nơi công cộng làm ảnh hưởng, ô
nhiễm môi trường.


<i>b.Kĩ năng :</i>


Thực hiện giữ vệ sinh vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng luôn sạch sẽ .
<i>cTh độ </i>


Ln đồng tình với việc làm giữ vệ sinh cá nhân vệ sinh nơi công cộng
<b>II/ Đồ dùng dạy học: </b>


- Một số tranh, ảnh về việc thể hiện giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh nơi công cộng.
III/ Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ


<b>A: Kiểm tra bài cũ:</b>



? Vì sao phải chăm sóc cây trồng, vật ni?
- GV nhận xét, đánh giá.


<b>B: Bài mới :</b>


<i><b>1/Hoạt động1: Vệ sinh cá nhân</b></i>


+ Mục tiêu: HS nêu được những việc cần
làm để giữ vệ sinh cá nhân.


+ Cách tiến hành:


- GV yêu cầu HS thảo luận theo cặp các câu
hỏi sau:


? Hãy nên những việc làm để giữ vệ sinh cá
nhân.


? Giữ vệ sinh cá nhân có tác dụng gì.
- GV nhận xét, bổ sung.


+ Kết luận: Tắm giặt thường xuyên, đầu tóc,
tay chân sạch sẽ … chống được bệnh tật, cơ
thể khoẻ mạnh.


<i><b>2/ Hoạt động 2: Vệ sinh nơi công cộng</b></i>
+ Mục tiêu: HS biết giữ vệ sinh nơi công
cộng, bảo vệ môi trường.


+ Cách tiến hành:



- HS lên bảng trả lời.


- HS làm việc theo cặp


- Đại diện HS trình bày, nhận xét,
bổ sung.


VD: Tắm giặt thường xuyên, đầu
tóc gọn gàng, cắt móng tay, móng
chân. Vệ sinh răng miệng hàng
ngày, rửa tay sạch sẽ trước khi ăn,
mặc quần áo ấm về mùa đông,
mát về mùa hè.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

- GV chia nhóm, phát phiếu thảo luận và
giao nhiệm vụ cho các nhóm.


? Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh nơi
công cộng.


? Nêu những việc không nên làm về giữ vệ
sinh nơi công cộng.


- GV theo dõi, nhận xét.


<i>+ Kết luận: Thường xuyên giữ vệ sinh</i>
<i>trường, lớp, quét dọn đường làng, ngõ xóm,</i>
<i>bảo vệ mơi trường, bảo vệ các di tích lịch</i>
<i>sử,…</i>



<b>C: Củng cố- dặn dị.</b>


? Kể những việc em làm để giữ vệ sinh cá
nhân.


? Em cần làm gì để giữ vệ sinh nơi cơng
cộng.


- Nhận xét giờ học, HD về nhà: Xem lại bài.
Thực hành giữ vệ sinh cá nhân và vệ sinh
nơi công cộng.


- Các nhóm tự thảo luận.


- Đại diện các nhóm trình bày
trước lớp.


<b>__________________________________</b>
<b>Thực hành toán </b>


<b>LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố về cách tính diện tích của hình chữ nhật và cộng, trừ các số có năm chữ số.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng tính diện tích của hình chữ nhật và cộng, trừ các số có năm chữ số.


<i>c) Thái độ</i>


- GD tính nhanh nhạy, ham học tốn.
<b>II.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1.KTBC </b>


- Y/c 2H lên bảng thực hiện phép tính:


21 456 + 3568 97820 - 12564
- Nx


<b>2.HD H làm BT</b>
<b>*Bài 1: Tính.</b>


- 2H thực hiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>



26175
12737


45039
83951






63083
25476


10740
99299





- T/c cho H làm bài theo nhóm sau đó trình bày.
- Nx và y/c H, nêu cách cộng – tuyên dương.
<b>*Bài 2: Giải tốn.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Chiều dài hình chữ nhật là:</b></i>
<i><b>4 x 2 = 8 (cm)</b></i>


<i><b>Chu vi hình chữ nhật là:</b></i>
<i><b>(8 + 4) x 2 = 24 (cm)</b></i>
<i><b>Diện tích hình chữ nhật là:</b></i>


<i><b>8 x 4 = 32 (cm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> Đáp số : 24cm và 32cm</b><b>2</b><b><sub>.</sub></b></i>
- Gọi H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.
- Nx


<b>*Bài 3: Đặt tính rồi tính..</b>
56785


42865
13920







98275
73546
24729






72094
35467
36627






76075
18036
58039




- Y/c H nêu y/c, t/c cho H làm bài cá nhân.
- Gọi H lên bảng chữa bài.



- Nx, củng cố.
<b>*Bài 4 : Giải toán.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>
<i><b>Số gà đã bán là :</b></i>


<i><b>68 570 – 32 625 = 35 945 (con)</b></i>
<i><b> Đáp số : 35 945 con gà.</b></i>
- Gọi H đọc bài tốn, nêu tóm tắt.


- Nx


<b>3.Củng cố, dặn dị :</b>


*Đố vui : (dành cho Hs NK). Tìm một số biết rằng lấy
23742 trừ đi số đó thì bằng 58 cộng với 1674.


- H làm bài theo nhóm
đơi, chữa bài.


<b>*Bài 2</b>


- H đọc bài tốn sau đó
nêu tóm tắt.


- h làm bài cá nhân.


<b>*Bài bài3</b>


- 1 H nêu y/c.



- 4 H lên bảng chữa bài.


<b>*Bài 4 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Gợi ý : Bài tốn có dạng : 23742 – x = 58 + 1674
- Nx tiết học, HDVN.


––––––––––––––––––––––––––––––––––


<i><b> Ngày soạn: 27/04/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 1/05/2018</b></i>
<b>Chính tả (Nghe – viết)</b>


NGÔI NHÀ CHUNG
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài : “ Ngôi nhà chung”.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ lẫn: l/n ;
v/d.


<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ đẹp, giữ vở sạch.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>



* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐÔ/NG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1)Bài cũ</b>


- Gv mời 2 Hs lên viết tiếng có vần in/inh.
- Nx


<b>2)Bài mới</b>


<b>*Hoạt động 1:Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc tồn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét.


Gv hỏi:


+ Ngôi nhà chung của các dân tộc là gì?


+ Những việc chung mà tất cả các dân tộc là
phải làm gì?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ
viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.


- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


Gv chấm chữa bài.


- Gv yêu cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.


- H thực hiện.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>+ Ngôi nhà chung của mọi dân</i>
<i>tộc là trái đất.</i>


<i>+ Bảo vệ hịa bình, bảo vệ mơi</i>
<i>trường, đấu tranh chống đói</i>
<i>nghèo, bệnh tật.</i>


Hs viết ra nháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
+ Bài tập 2:



- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv yêu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) nương đỗ – nương ngô – lưng đeo gùi.
Tấp nập – làm nương – vút lên.


b) Về làng – dừng trước cửa – dừng – vẫn nổ –
Vừa vỗ cửa xe – về – vội vàng – đứng
<b>dậy- chạy vụt ra đường.</b>


<b>+ Bài 3.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv y/cầu Hs làm bài cá nhân.


- Gv mời vài Hs đứng lên đọc câu văn.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<b>3.Tổng kết – dặn dò.</b>


Về xem và tập viết lại từ khó.
Chuẩn bị bài: Hạt mưa.
Nhận xét tiết học.


+ Bài tập 2:


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
3 Hs lên bảng thi làm bài.


Cả lớp làm vào VBT.


<b>+ Bài 3.</b>


Hs đọc yêu cầu đề bài sau đó làm
bài cá nhân.


Vài Hs đứng lên đọc.


<b>–––––––––––––––––––––––––––––––––– </b>


<i><b> Ngày soạn: 1/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 4/05/2018</b></i>
<b>Thực hành tiếng việt </b>


<b>LĐ: CHUYỆN TRONG VƯỜN – ÔN TẬP CÂU </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Hiểu ND bài; yêu quý các cây cối trong vườn; thấy được ý nghĩa của câu chuyện:
Nên hiểu đúng về nhau, tôn trọng nhau.


- Củng cố về tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi Bằng gì?
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trơi chảy tồn bộ truyện.
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục tình cảm u quý các cây cối trong vườn.


<b>III. CÁC HĐ DẠY HỌCCHỦ YẾU </b>


<b>1.KTBC: Đọc đoạn văn viết về một môn thể thao mà</b>
em biết.


- Nx


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>2. HD H LÀM BT:</b>


<b>*Bài 1: Đọc bài Chuyện trong vườn.</b>
- Gv đọc mẫu, HD H cách đọc toàn bài.
- Đọc câu nối tiếp.


- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm. Kết hợp giải
nghĩa từ.


- Đọc cả bài.


<b>*Bài 2: Chọn câu trả lời đúng.</b>


<i>Đ/án: a) ý 3 ; b) ý 1 ; c) ý 1 ; d) ý 2 ; e) ý 2 ; g) ý 3. </i>
- Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau đó nêu kết quả.
- Nx, chốt KT.


<b>*Bài 3: Gạch chân bộ phận TLCH Bằng gì?</b>
<i>Đ/án:</i>


a) Ơng hái những quả táo thơm ngon bằng tay.


b) Cây táo đến với mọi người bằng những quả thơm


<b>ngon.</b>


c) Cây hoa giấy đến với mọi người bằng sắc hoa và
<b>bóng mát.</b>


- Gọi Hs nêu y/c của bài. Sau đó t/c cho H làm bài cá
nhân, chữa bài.


- Nx, củng cố.


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>
- Nx tiết học, HDVN.


- H theo dõi.


- H đọc câu cá nhân (2 lượt).
- H thực hiện.


- 1 H đọc.


- H làm bài cá nhân nêu kết
quả.


- H làm bài sau đó nêu kết
quả.


- Lớp nx, bổ sung.


––––––––––––––––––––––––––––––––––
<i><b> Thực hành toán </b></i>



<b>LUYỆN TẬP VỀ CỘNG TRỪ SỐ TRỊN CHỤC CĨ 5 CHỮ SỐ </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố về cách tính cộng, trừ các số trịn chục nghìn có có năm chữ số.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng tính nhẩm cộng trừ các số trịn chục nghìn có có năm chữ số.
<i>c) Thái độ</i>


- GD tính nhanh nhạy, ham học.
<b>II.CÁC HĐ DẠY HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- y/c H nêu các số trịn chục nghìn có có năm chữ số.
- Nx


<b>2.HD H làm BT</b>


<b>*Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm</b>
<i>Đ/án:</i>


<i>a, Tổng số tiền trong chiếc ví là: 95 000 đồng </i>
b, Vi t s thích h p v o ơ tr ngế ố ợ à ố


Tổng số tiền Số các tờ giấy bạc


<i>80 000đồng</i> 10 000 đồng 20 000đồng 50 000đồng



60 000đồng <i>1</i> <i>0</i> <i>1</i>


70 000đồng <i>0</i> <i>1</i> <i>1</i>


100 000đồng <i>3</i> <i>1</i> <i>1</i>


- T/c cho H làm bài cá nhân, nêu cách tính nhẩm tổng các
số tiền


- Nx


<b>*Bài 2: Giải toán…</b>
<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Chị Hà mua hết số tiền là :</b></i>
<i><b>13 000 + 27 000 = 40 000 (đồng)</b></i>


<i><b>Người bán hàng phải trả lại chị Hà số tiền là :</b></i>
<i><b>50 000 – 40 000 = 10 000 (đồng)</b></i>


<i><b> Đáp số : 10 000 đồng</b></i>
- t/c cho H làm bài cá nhân .


- Gọi H chữa bài.
- Nx


<b>*Bài 3: Tính nhẩm</b>


a, 50 000 + 20 000 + 10 000 = 80 000
b, 90 000 – 50 000 – 20 000 = 20 000


c, 90 – ( 50 000 + 20 000) = 20 000


- Gọi H nêu y/c, sau đó t/c cho H làm bài cá nhân.
- Nx


<b>*Bài 4: Giải tốn</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Kho thứ hai có số gạo là :</b></i>
<i><b>78 600 + 5 100 = 83 700 (kg)</b></i>


- H nêu y/c, 4 H lên
bảng làm bài - Lớp nx.


- H làm bài cá nhân.


- H làm bài sau đó lên
bảng chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>Kho thứ ba có số gạo là :</b></i>
<i><b>83 700 – 4 600 = 79 100 (kg)</b></i>
<i><b> Đáp số: 79 100 kg gạo</b></i>
<b>3.Củng cố, dặn dò</b>


<b>*Đố vui : (dành cho Hs NK ) Tìm hiệu của số lớn nhất có</b>
năm chữ số với số bé nhất có năm chữ số


Gợi ý : Tìm số lớn nhất có năm chữ số : 99 999
Tìm số bé nhất có năm chữ số : 10 000



Tính hiệu của 2 số: 99 999 – 10 000
- Nx tiết học, HDVN.


<i><b> ____________________________________</b></i>
<b>Thực hành tiếng việt </b>


<b>ÔN TẬP CÂU </b>
<b>I.MỤC TIÊU</b>


<i>a) Kiến thức</i>


- Củng cố về câu, dấu câu.
<i>b) Kĩ năng</i>


- Rèn kĩ năng dùng đúng dấu câu khi đọc, viết
<i>c) Thái độ</i>


- Giáo dục ý thức học tập tích cực cho học sinh
<b>II.CÁC HĐ DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>1.KTBC: Gọi H đọc bài Chuyện trong vườn.</b>
- Nx


<b>2.HD H LT</b>


<b>*Bài 1: Điền từ thích hợp để hồn chỉnh câu dưới mỗi</b>
<i><b>tấm ảnh thích hợp</b></i>


<i>Đ/án: </i>



<i>a, Báo giữ thăng bằng khi chạy, nhảy bằng đuôi.</i>
<i>b, Chim gõ kiến đục thân cây bằng mỏ.</i>


<i>c, Cá lái thân mình trong nước bằng vây.</i>
<i>d, Thỏ ngửi bằng ria.</i>


<b>*Bài 2:TLCH sau.</b>
<i>Đ/án: </i>


a) Chiếc cặp sách của em làm bằng gì ?


<i><b> VD : Chiếc cặp sách của em làm bằng vải giả da.</b></i>
b) Cái bàn học của em được làm bằng gì ?


- H đọc bài theo đoạn.


- 1 H nêu y/c.


- H làm bài , chữa bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b> VD : Cái bàn học của em được làm bằng gỗ xoan. </b></i>
c) Lớp em đi tham quan bằng gì ?


<i><b> VD : Lớp em đi tham quan bằng xe ô tô. </b></i>
- Gọi H nêu y/c, sau đó làm bài cá nhân, chữa bài.
- Nx, củng cố.


<b>*Bài 3 : Điền dấu câu thích hợp…</b>
<i>Đ/án : . ; : ; . ; . ; :</i>



- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H làm bài cá nhân, chữa bài.
- Nx, củng cố, tuyên dương.


<b>3. Củng cố. dặn dò</b>
- Nx tiết học – HDVN.


nhân, chữa bài.


<b>_________________________________</b>
<b>TUẦN 33 </b>


<i><b> Ngày soạn: 2/05/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 7/05/2018</b></i>
<b>Tập đọc – Kể chuyện . </b>


<b> CÓC KIỆN TRỜI </b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>A. Tập đọc.</b>
<i>a)Kiến thức: </i>


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: thiên đình, náo động, lưỡi tầm sét, địch
<i>thủ, túng thế, trần gian.</i>


- Hiểu nội dung câu chuyện : Do có quyết tâm và biết phối hợp với nhau đấu tranh
cho lẽ phải nên Cóc và các bạn đã thắng cả đội quân hùng hậu của Trời, buộc Trời
phải làm mưa cho hạ giới.



<i>b)Kỹ năng: Rèn Hs:</i>


- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.


- Chú ý các từ ngữ dễ phát âm sai: nắng hạn, nứt nẻ, trụi trơ, hùng hổ…….
<i>c)Thái độ: - Giáo dục Hs biết bảo vệ muông thú trong rừng.</i>


<b>B. Kể Chuyện.</b>


- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời
của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện đọc.
* HS: SGK, vở.


<b>III/ Các hoạt động:</b>
<b>1)Bài cũ: Cuốn sổ tay.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+ Hãy nói một điều lí thú ghi trong cuốn sổ
tay.


- Gv nhận xét bài.
<b>2)Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc mẫu bài văn.



- Gv đọc diễm cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc kết hợp với
giải nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi
đoạn.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.


- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn trong
bài.


- Giúp Hs giải thích các từ mới: thiên đình,
<i>náo động, lưỡi tầm sét, địch thủ, túng thế,</i>
<i>trần gian.</i>


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


+ Một số Hs thi đọc.


* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và TLCH:
<i>+ Vì sao Cóc phải lên kiện trời?</i>


- Y/c Hs đọc thầm đoạn 2.



<i>+ Cóc sắp xếp đội ngũ như thế nào trước khi</i>
<i>đánh trống?</i>


<i>+ Kể lại cuộc chiến đấu giữa hai bên?</i>


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs thảo
luận câu hỏi:


+ Sau cuộc chiến, thái độ của Trời thay đổi
<i>như thế nào?</i>


- Gv nhận xét, chốt lại: Trời mời Cóc vào


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.
Hs đọc từng câu.


Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích từ.


Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Một số Hs thi đọc.



.


Hs đọc thầm đoạn 1.


<i>+ Vì trời lâu ngày khơng mưa, hạ giới</i>
<i>bị hạn lớn, mn lồi đều khổ sở..</i>
Hs đọc thầm.


<i>+ Cóc bố trí lực lượng ở những chỗ</i>
<i>bất ngờ, phát huy được sức mạnh của</i>
<i>mỗi con vật: Cua ở trong chum nước;</i>
<i>Ong đợi sau cánh cửa; Cáo, Gấu và</i>
<i>Cọp nấp hai bên cánh cửa.</i>


<i>+ Cóc một mình bước tới, lấy dùi đánh</i>
<i>ba hồi trống. Trời nổi giận sai Gà ra</i>
<i>trị tội. Gà vừa bay đến, Cóc ra hiệu,</i>
<i>Cáo nhảy xổ tới, cắn cổ Gà tha đi.</i>
<i>Trời sai Chó ra bắt Cáo. Chó vừa ra</i>
<i>đến cửa, Gấu đó quật Chó chết tươi.</i>
Hs thảo luận câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>thương lượng, nói rất dịu giọng, lại cịn hẹn</b></i>
<i><b>với Cóc lần sau muốn mưa chỉ cần nghiếng</b></i>
<i><b>răng báo hiệu.</b></i>


+ Theo em, Cóc có những điểm gỡ đáng khen
<i>?</i>



<b>*Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>


- Gv cho các em hình thành các nhóm. Mỗi
nhóm 4 Hs tự phân thành các vai.


- Gv yêu cầu các nhóm đọc truyện theo vai.
- Gv yêu cầu các nhóm thi đọc truyện theo vai
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc hay
<b>* Hoạt động 4: Kể chuyện.</b>


- Gv cho Hs quan sát tranh. Và tóm tắt nội
dung bức tranh.


+ Tranh 1: Cóc rủ các bạn đi kiện trời.
+ Tranh 2: Cóc đánh trống kiện trời.


+ Tranh 3: Trời phải thương lượng với Cóc.
+ Tranh 4: Trời làm mưa.


- Gv gợi ý cho các em có thể kể theo các vai:
Vai Cóc, vai các bạn của Cóc, vai Trời.


- Một Hs kể mẫu đoạn.
- Gv y/cầu từng cặp Hs kể.


- T/c cho Hs thi kể chuyện trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.


<b>3. Tổng kềt – dặn dị.</b>


- Về luyện đọc lại câu chuyện.Chuẩn bị bài:
<i><b>Mặt trời xanh của tôi.</b></i>


Nhận xét bài học.


Hs phát biểu cá nhân.


<i>-Hs phân vai đọc truyện.</i>


-các nhóm thi đọc truyện theo vai.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs quan sát tranh.


Hs kể.


Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.
Hs nhận xét.


<b>________________________________</b>
<b>Toán </b>


<b>KIỂM TRA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<b>Đề bài:</b>



<i><b>Phần 1: Hãy khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.</b></i>
1, Số liền sau của 68457 là:


A. 68467 B. 68447 C. 68456 D. 68458
2, Trong các số 8572 ; 7852 ; 7285 ; 8752 số lớn nhất là:


A. 8572 B. 7852 C. 7258 D. 8752
3, Kết quả phép cộng 36528 + 49347 là


A. 75865 B. 85865 C. 75875 D. 85875
4, Kết quả phép trừ 85371 – 9046 là


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

1.Đặt tính rồi tính


21628 x 3 15250 : 5 31928 x 3 68970: 6


2.Bài toán: Ngày đầu cửa hàng bán được 230 m vải , ngày thứ hai bán được 340 m
vải, ngày thứ ba bán được bằng 1/3 số mét vải bán được trong hai ngày đầu. Hỏi ngày
thứ ba cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải?


<b>Biểu điểm: </b>


Phần 1: (4 điểm) Mỗi câu trả lời đúng được 1 điểm.
Phần 2: (6 điểm) Bài 1: 3 điểm ; Bài 2: 3 điểm


<b>____________________________________</b>


<i><b> Ngày soạn: 3/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 8/05/2018</b></i>



<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000</b>
<b>I- MỤC TIÊU </b>


Giúp HS:


- Đọc, viết các số trong phạm vi 100 000.


- Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị và ngược lại.
- Tìm số cịn thiếu trong một dãy số cho trước.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phấn màu, bảng phụ.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>


<b>Bài 1. Viết tiếp số thích hợp</b>
vào dưới mỗi vạch:


- HS làm bài


- Chữa bài trên bảng, giải thích số đã điền.


<b>Bài 2. Đọc các số: 36982;</b>
54175; 90631; 14034; 8066;
71459; 48307; 2003; 10005
(theo mẫu).


<b>Bài 2</b>



- HS làm bài - Chữa miệng.


<b>+ 36982 đọc là ba mươi sáu nghìn chín trăm tám mươi</b>
<b>hai.</b>


<b>+ 54175 đọc là năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi</b>
<b>lăm.</b>


<b>+ 90631 đọc là chín mươi nghìn sáu trăm ba mươi mốt.</b>
<b>+ 14034 đọc là mười bốn nghìn khơng trăm ba mươi tư.</b>
<b>+ 8066 đọc là tám nghìn khơng trăm sáu mươi sáu.</b>
<b>+ 71459 đọc là bảy mươi mốt nghìn bốn trăm năm mươi</b>
<b>chín.</b>


<b>+ 48307 đọc là bốn mươi tám nghìn ba trăm linh bảy.</b>
<b>+ 2003 đọc là hai nghìn khơng trăm linh ba.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Bài 3. </b>


a) Viết các số sau (theo
mẫu):


b) Viết các tổng sau (theo
mẫu):


<b>Bài 3</b>


- HS phân tích mẫu - HS làm bài, chữa bài trên
bảng.



- Tập cho HS nêu miệng cấu tạo mỗi số ở từng
phần a và b.


<b>a, 9725 = 9000 + 700 + 20 + 5</b>
<b>6819 = 6000 + 800 + 10 + 9</b>
<b>2096 = 2000 + 90 + 6</b>
<b>5204 = 5000 + 200 + 9</b>
<b>1005 = 1000 + 5</b>


<b>b, 4000 + 600 + 30 + 1 = 4631</b>
<b>7000 + 500 + 90 + 4 = 7594</b>
<b>9000 + 900 + 90 + 9 = 9999</b>
<b>9000 + 90 = 9090</b>


<b>9000 + 9 = 9009</b>


<b>Bài 4. Viết số thích hợp vào</b>
chỗ chấm:


<b>Bài 4</b>


- HS làm bài - Chữa bài, giải thích số đã điền.
a) 2005; 2010; 2015; 2020; 2025.


b) 14300; 14400; 14500; 14600; 14700.
c) 68000; 68010; 68020; 68030; 68040.
<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét tiết học.



<b></b>
---Tập đọc


MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI
<b>I- MỤC TIÊU </b>


1- Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: đọc trơn ,diễn cảm toàn bài
- đọc đúng các từ ngữ: lắng nghe, lá che, lá xoè, lên rừng…


- Ngắt, nghỉ đúng chỗ; biết đọc bài thơ với giọng tha thiết, trìu mến.
2- Rèn kĩ năng đọc- hiểu:


- Hiểu các từ ngữ: cọ, mặt trời xanh.


- Hiểu ND bài: Thấy được vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ, tình yêu quê hương của tác
giả.


- Học thuộc lòng bài thơ.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>A- KTBC: </b>


- Em hãy đọc 1 đoạn trong bài: Cóc kiệnTrời
mà em thích nhất và nói rõ vì sao em thích?
- GV nhận xét ,


- 2 học sinh lên bảng.


- Lớp nhận xét.
<b>B - Bài mới:</b>


1- Giới thiệu bài:
2- Luyện đọc:


a) GV đọc toàn bài:


- GV cho hs quan sát tranh minh hoạ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

b) Hướng dẫn luyện đọc + giải nghĩa từ:
(+) Đọc từng câu:- GVHD phát âm từ khó, dễ
lẫn.


-Gv ghi bảng : lắng nghe, lá che, lá xoè, lên
rừng…


(+) Đọc từng đoạn trước lớp:


- Yêu cầu hs đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ ,
GV nhắc hs ngắt nghỉ hơi đúng.


-Gv kết hợp giải nghĩa từ:cọ


(+) Đọc từng khổ thơ trong nhóm: - GV yêu
cầu hs đọc theo nhóm đôi.


- GV theo dõi, sửa cho 1 số hs.
3- Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Hs đọc thầm 2 khổ thơ đầu



+ Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với
những âm thanh nào?


+ Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị?


+ Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt
trời?


+ Em có thích gọi lá cọ là mặt trời khơng vì
sao?


4- Luyện đọc lại: Gv treo bảng phụ chép sẵn
bài thơ.


- Hs đọc nối tiếp từng dòng thơ.
-Hs đọc từ khó.


- Hs đọc nối tiếp từng khổ thơ.
- HS luyện đọc nhóm đơi
- Đại diện 1 số nhóm lên đọc.


- Hs đọc thầm .


+so sánh với tiếng thác đổ về, tiếng
gió thổi ào ào


+ nằm dưới rừng cọ nhìn lên, thấy
trời xanh qua từng kẽ lá.



+ lá cọ hình quạt,có gân x ra như
các tia nắng


- HS nêu


- Gv hướng dẫn hs đọc thuộc lòng bài thơ
bằng cách xoá dần bảng.


- Gọi 1 số em đọc thuộc lòng từng khổ thơ.
<b>C. Củng cố - dặn dò: </b>


- Bài thơ tả gì?


- Nx tiết học, HDVN.


- Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đọc.


+Tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ..,
<b>__________________________________</b>


<i><b> TNXH</b></i>


<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>
Sau bài học HS biết:


- Phân biệt được lục địa, đại dương.



- Biết trên bề mặt Trái Đất có 6 châu và 4 địa dương. Nói tên và chỉ được vị trí 6 châu
lục và 4 đại dương trên lược đồ “Các châu lục và các đại dương”.


- Tạo cho học sinh sự hứng thú trong giờ học.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>
- Mỗi bán cầu có mấy đới khí hậu?


- Kể tên các đới khí hậu từ xích đạo đến Bắc cực và từ xích đạo đến Nam cực.
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt Trái Đất</b>
<b>b) Các hoạt độngHoạt động dạy</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bề mặt của Trái</b>
Đất


<b>Mục tiêu: Nhận biết được thế nào là lục </b>
địađại dương


- HS quan sát và trả lời.


<b>Tiến hành:</b>


- Yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK trang
126 trả lời các câu hỏi sau:



+ Quả địa cầu có những màu gì?


+ Màu nào chiếm diện tích nhiều nhất trên
quả địa cầu?


+ Các màu đó mang những ý nghĩa gì?
+ Nước hay đất chiếm phần lớn trên bề mặt
Trái Đất?


<b>Kết luận: Trên bề mặt Trái Đất có chỗ là</b>
đất, có chỗ là nước. Nước chiếm phần lớn
hơn trên bề mặt Trái Đất. Những khối đất
liền lớn hơn trên bề mặt Trái Đất gọi là lục
địa. Phần lục địa được chia thành 6 châu
lục. Những khoảng nước rộng mênh mông
bao bọc phần lục địa gọi là đại dương. Trên
bề mặt Trái Đất có 4 đại dương.


<b>Hoạt động 2: Các châu lục và các đại dương</b>
<b>Mục tiêu: Biết tên của 6 châu lục và 4 đại</b>
dương trên thế giới. Biết được vị trí 6 châu
lục và 4 đại dương trên lược đồ.


<b>Tiến hành:</b>


- HS quan sát lược đồ các châu lục và các


- Xanh nước biển, xanh đậm, vàng,
hồng nhạt, màu ghi,...



- Màu chiếm diện tích nhiều nhất trên
quả địa cầu là màu xanh nước biển.
- Màu xanh nước biển để chỉ nước
biển hoặc đại dương, các màu còn lại
để chỉ đất liền hoặc các quốc gia.
- Nước chiếm phần lớn hơn trên bề
mặt Trái Đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

đại dương, thảo luận nhóm đơi theo các gợi
ý sau:


+ Có mấy châu lục ? Chỉ và nói tên các
châu lục trên lược đồ hình 3.


+ Có mấy đại dương ? Chỉ và nói tên các
đại dương trên lược đồ hình 3.


+ Chỉ vị trí của Việt Nam trên lược đồ.
Việt Nam ở châu lục nào?


<b>Kết luận: Trên thế giới có 6 châu lục: châu</b>
Á, châu Âu, châu Mĩ, châu Phi, Châu Đại
Dương, châu Nam cực và 4 đại dương:
Thái Bình Dương, Ấn Độ Dương, Đại Tây
Dương, Bắc Băng Dương.


<b>Hoạt động 3: Trị chơi tìm vị trí các châu</b>
lục và các đại dương.



<b>Mục tiêu: Giúp HS nhớ tên và nắm vững</b>
vị trí của các châu lục và các đại dương.
<b>Tiến hành:</b>


- GV chia nhóm và phát cho mỗi nhóm 01
lược đồ, 10 tấm bìa nhỏ ghi tên châu lục
hoặc đại dương.


- Khi GV hô “bắt đầu”, HS trong nhóm bắt
đầu trao đổi với nhau và dán các tấm bìa
vào lược đồ.


- Có 6 châu lục: châu Á, châu Âu,
Châu Mĩ, châu Phi, châu Đại Dương,
châu Nam cực.


- Có 4 đại dương: Thái Bình Dương,
Ấn Độ Dương, Đại Tây Dương, Bắc
Băng Dương.


- Việt Nam nằm ở châu Á.


- HS chia nhóm và trả lời theo yêu cầu
của GV.


- HS trong nhóm trao đổi với nhau và
dán các tấm bìa vào lược đồ.


- HS trưng bày sản phẩm.
<b>4) Củng cố: 2’</b>



Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.


__________________________________


<i><b> Ngày soạn: 4/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 9/05/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b> ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN</b>

<b> 100.000 (TT)</b>



<b>I- MỤC TIÊU </b>
Giúp HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>IIĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>


<b>Bài 1. >, <, =?</b> - HS làm bài


- Ch a b i trên b ng, gi i thích áp án.ữ à ả ả đ


<b>69245 < 69260</b>
<b>73500 > 73499</b>


<b>60000 = 59000 + 1000</b>


<b>70000 + 30000 = 100000</b>


<b>20000 + 40000 < 60600</b>
<b>80000 + 8000 > 80900</b>


<b>Bài 2. Khoanh vào chữ đặt trước</b>
câu trả lời đúng.


- T/c cho HS làm bài sau đó thi làm nhanh,
làm đúng giữa các tổ.


- Chữa bài trên bảng, giải thích đáp án.
<i><b>Đ/án: a) D b) B</b></i>


<b>Bài 3. Viết các số 84735; 77835;</b>
74385; 85347 theo thứ tự từ bé
đến lớn:


<b>Bài 4. Viết các số 67032; 70632;</b>
72630; 67320 theo thứ tự từ lớn
đến bé:


- HS làm bài cá nhân.


- Chữa bài trên bảng, giải thích đáp án.
<b>Đ/án: 74385 ; 74835 ; 84735 ; 85347.</b>
<b>Đ/án: 72630 ; 70632 ; 67320 ; 67032.</b>
<b>Bài 5. (dành cho hs K-G)</b> - HS làm bài cá nhân


- Chữa bài trên bảng, giải thích đáp án.


<i><b>Đ/án: a) 10000 ; b) 100000 ; c) 49999 ;</b></i>


<i><b>d) 87604</b></i>


<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


________________________________
<b>Luyện từ và câu </b>


<b>NHÂN HĨA</b>
<b>I: MỤC TIÊU </b>


- Ơn luyện về nhân hố


- Bước đầu nói được cảm nhận về những hình ảnh nhân hố đẹp.
- Rèn kỹ năng viết đoạn văn có hình ảnh nhân hố.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>
<b>- Bảng phụ (BT1)</b>


<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>1. 1.Kiểm tra bài cũ: Gọi hs chữa bài 1, tuần 32</b>
<i><b>2. 2.Hướng dẫn hs làm bài tập</b></i>


<b>Bài 1: Treo bảng phụ </b>


- Gọi hs đọc đoạn các đoạn thơ, văn.


a) Đồng làng vương chút heo may
<b>Mầm cây tỉnh giấc, vườn đầy tiếng chim</b>



<b>Hạt mưa mải miết trốn tìm</b>
<b>Cây đào trước cửa lim dim mắt cười.</b>
- hs trao đổi nhóm để trả lời câu hỏi1 số em trả lời:
+ Những sự vật nào được nhân hoá?


HS đọc đoạn văn, thơ
- Thảo luận nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

+ Tác giả nhân hố các sự vật ấy bằng những cách
nào?


+ Em thích hình ảnh nào ? Vì sao?
- GV nhận xét, củng cố.


<b>Bài 2:</b>


- YC hs đọc nội dung.


- GV nhắc hs chú ý sử dụng phép nhân hoá khi viết
đoạn văn.


- YC hs làm bài ra nháp


- Gọi 1số em lên đọc bài cho cả lớp nghe
- GV nhận xét


đào, cơn dông, lá gạo, cây
gạo


+ Bằng các từ ngữ chỉ


người, đặc điểm, HĐ …
của người..


- HS tự nêu
- 1 em nêu yc
- HS viết bài
- 3 em đọc bài
3. Củng cố, dặn dị:


- Nx tiết học, HDV


<b>___________________________________</b>
<b>Tập viết </b>


<b>ƠN CHỮ HOA Y</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i>a)Kiến thức: Giúp Hs củng cố cách viết chữ hoa Y. Viết tên riêng Phú Yên bằng</i>
chữ cỡ nhỏ


<i>b)Kỹ năng: Rèn Hs viết đẹp, đúng tốc độ, khoảng cách giữa các con chữ, từ và câu</i>
đúng.


<i>c)Thái độ: Có ý thức rèn luyện chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : * GV: Mẫu viết hoa Y ; Các chữ Phú Yên.</b>
* HS: Bảng con, phấn, vở tập viết.


III/ CÁC HO T Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
<b>2. 1.Bài cũ:</b>



- Gv kiểm tra HS viết bài ở nhà.


- Một Hs nhắc lại từ và câu ứng dụng ở bài
trước.


- Gv nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:


<b>*Hoạt động 1: Giới thiệu chữ hoa Y </b>
- Gv treo chữ mẫu cho Hs quan sát.
- Nêu cấu tạo chữ Y


<b>*Hoạt động 2: HD Hs viết trên bảng con.</b>
+) Luyện viết chữ hoa.


- Gv cho Hs tìm các chữ hoa có trong bài: P, K,
<i><b>Y.</b></i>


- Gv viết mẫu, kết hợp với việc nhắc lại cách
viết từng chữ : Y


- Gv y/cầu Hs viết chữ Y bảng con.
+) Hs luyện viết từ ứng dụng.


Hs quan sát.
Hs nêu.


Hs tìm và nêu.



Hs quan sát, lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Gv gọi Hs đọc từ ứng dụng: Phú Yên


- Gv giới thiệu: Phú Yên là tên một tỉnh ở ven
biển miền Trung.


- Gv y/cầu Hs viết vào bảng con.
+) Luyện viết câu ứng dụng.


Gv mời Hs đọc câu ứng dụng.


<i><b>Yêu trẻ, trẻ hay đến nhà.</b></i>
<i><b>Kính già, già để tuổi cho.</b></i>


- Gv giải thích câu ứng dụng: Câu tục ngữ
khuyên người u trẻ, kính trọng người già và
nói rộng ra là sống tốt với mọi người. Yêu trẻ
thơ sẽ được trẻ yêu. Trọng người già thì sẽ được
sống lâu như người già. Sống tốt với mọi người
thì sẽ được đền đáp..


<b>*Hoạt động 3: Hdẫn Hs viết vào vở tập viết.</b>
- Gv nêu y/cầu:


+ Viết chữ Y: 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết chữ P, K: 1 dòng


+ Viế chữ Phú Yên: 2 dòng cỡ nhỏ.
+ Viết câu ứng dụng 2 lần.



- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Nhắc nhở các em viết đúng nét, độ cao và
khoảng cách giữa các chữ.


<b>*Hoạt động 4: Chấm chữa bài.</b>
- Gv thu từ 5 đến 7 bài để chấm.


- Gv nhận xét tuyên dương một số vở viết đúng,
viết đẹp.


- Trò chơi: Thi viết chữ đẹp.


- Cho học sinh viết tên một địa danh có chữ cái
đầu câu là Y. Yêu cầu: viết đúng, sạch, đẹp.
- Gv công bố nhóm thắng cuộc.


<b>3. 3.Tổng kết – dặn dị.</b>


Về luyện viết thêm phần bài ở nhà.
Chuẩn bị bài: Ôn chữ A, M, N, V.
Nhận xét tiết học.


Hs đọc: tên riêng : Phú Yên.
Một Hs nhắc lại.


Hs viết trên bảng con.


Hs đọc câu ứng dụng:



Hs viết trên bảng con các chữ:
<i>Yêu, kính.</i>


Hs nêu tư thế ngồi viết, cách
cầm bút, để vở.


Hs viết vào vở


Đại diện 2 dãy lên tham gia.


<i><b>___________________________________</b></i>
<i><b> Ngày soạn: 5/05/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 10/05/2018 </b></i>
<b>Tốn</b>


<b> ƠN TẬP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100.000</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi 100 000.
- Giải bài toán bằng các cách khác nhau.


<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ, phấn màu.</b>
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>Bài 3. Một xí nghiệp may</b>
được 50000 áo sơ mi, lần
đầu bán được 28000 áo sơ
mi, lần sau bán được


17000 áo sơ mi. Hỏi xí
nghiệp đó còn lại bao
nhiêu áo sơ mi?


<b>(Giải bằng hai cách khác nhau)</b>


Tóm tắt:


Có: 50000 áo sơ mi
Bán lần đầu : 28000 áo
Bán lần sau : 17000 áo
Còn lại : ... áo sơ mi ?


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt và làm bài.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả bài toán.


<b>Bài giải:</b>
<b>Cách 1:</b>


<b>Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần đầu là:</b>
<b>50000 – 28000 = 22000 (áo)</b>


<b>Số áo sơ mi còn lại sau khi bán lần hai là:</b>
<b>22000 – 17000 = 5000 (áo) </b>


<b> Đáp số: 5000 áo sơ mi.</b>
<b>Cách 2:</b>


<b>Số áo sơ mi đã bán đi là:</b>


<b>28000 + 17000 = 45000 (áo) </b>


<b>Số áo sơ mi còn lại là:</b>
<b>50000 – 45000 = 5000 (áo) </b>


<b>Đáp số: 5000 áo sơ mi.</b>


* KL: a – b – c = a – (b + c)
<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>


- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>QUÀ CỦA ĐỒNG NỘI</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


<i>a) Kiến thức: Hs nghe - viết chính xác, trình bày đúng, đẹp một đoạn của bài “ <b>Quà</b></i>
<i><b>của đồng đội”.</b></i>


<i>b) Kỹ năng: Làm đúng các bài tập có các âm đầu dễ lẫn s/x hoặc o/ô.</i>
<i>c) Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.</i>


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


* GV: Ba, bốn băng giấy viết BT2.
* HS: VBT, bút.


<b>II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<i> 1) Bài cũ: “ Cóc kiện Trời”.</i>


- Gv mời 3 Hs lên bảng viết các từ bắt


đầu bằng chữ n/l.


- Gv và cả lớp nhận xét.
<i> 2) Bài mới:</i>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs chuẩn bị.</b>
- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


<b>-</b> Gv đọc 1 lần đoạn viết .
<b>-</b> Gv mời 2 HS đọc lại bài .


<b>-</b> Gv hướng dẫn Hs nắm nội dung và
cách trình bày bài thơ.


+ Đoạn viết có mấy câu ?


+ Những từ nào trong đoạn phải viết
hoa?


- Gv hướng dẫn các em viết ra nháp


Hs lắng nghe.
2 Hs đọc lại.
<i>Có ba câu</i>


<i>Từ ở đầu dòng, đầu đoạn, đầu câu.</i>


Y/cầu các em tự viết ra nháp những từ
các em cho là dễ viết sai.



những từ dễ viết sai: lúa non, giọt sữa,
<i>phảng phất, hương vị.</i>


- Y/c Hs nghe và viết bài vào vở.


- Gv cho Hs ghi đầu bài, nhắc nhở cách
trình bày.


- Gv y/cầu Hs gấp SGK và viết bài.
- Gv chấm chữa bài.


- Gv y/cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.
<b>*Hoạt động 2: Hdẫn Hs làm bài tập.</b>


<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv y/cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào
VBT.


- Gv dán 3 băng giấy mời 3 Hs thi điền
nhanh Hs. Và giải câu đố.


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:


c) <i>Nhà xanh – đỗ xanh (Cái bánh</i>


Học sinh nêu tư thế ngồi, cách cầm bút,


để vở.


Học sinh nhớ và viết bài vào vở.
Học sinh soát lại bài.


Hs tự chữa bài.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.


3 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i>chưng)</i>


d) <i>Ở trong – rộng mênh mông – cánh</i>
<i>đồng (Thung lũng).</i>


<i><b>+ Bài tập 2: </b></i>


- Gv cho 1 Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv y/cầu Hs cả lớp làm bài cá nhân vào
VBT.


- Gv dán 4 băng giấy mời 4 Hs thi điền
nhanh Hs


- Gv nhận xét, chốt lời giải đúng:
<i>a)</i> <i>Sao – xa – sen.</i>



<i>b)</i> <i>Cộng – họp – hộp.</i>


<b> 3.Tổng kết – dặn dò.</b>
- Về xem và tập viết lại từ khó.


- Những Hs viết chưa đạt về nhà viết lại.
-Nhận xét tiết học.


1 Hs đọc. Cả lớp đọc thầm theo.
Cả lớp làm vào VBT.


4 Hs lên bảng thi làm nhanh .
Hs nhận xét.


Hs đọc lại các câu đã hoàn chỉnh.
Cả lớp chữa bài vào VBT.


<i><b>_______________________________</b></i>


<i><b> Ngày soạn: 8/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 11/05/2018</b></i>
<b>Toán</b>


<b> ƠN TẠP BỐN PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 1000000(TT)</b>
<b>I)MỤC TIÊU : </b>


- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. Về tìm số hạng và tìm thừa số chưa biết.
- Rèn kỹ năng giải toán liên quan đến rút về đơn vị .


- Có ý thức tự giác học bài.



<b>II) ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ viết bài 5, phấn màu, bộ ĐD</b>
<b>III) CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


*HĐ 1: Thực hành
<i><b>+ Bài 1: Tính nhẩm : </b></i>


- GV ghi phép tính lên bảng. YC hs tính nhẩm và ghi kq
ra nháp


- Gọi hs nhẩm và nêu kq. Nhắc lại cách tính nhẩm
<i><b>+ Bài 2: Đặt tính rồi tính </b></i>


YC hs làm vào vở


Gọi 4 em chữa bài và nêu cách tính.


<i><b>+ Bài 1: Tính nhẩm </b></i>
- Theo dõi


- hs làm ra nháp
- làm vào vở


<i><b>+ Bài 3: Tìm x</b></i>
- YC hs làm vào vở
- Gọi 2 em chữa bài


- Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm tn?
- Muốn tìm thừa số chưa biết ta ltn?



<i><b>+ Bài 4: Giải tốn.</b></i>


<i>Tóm tắt: Bài giải</i>


<i><b>+ Bài 3: Tìm x</b></i>
Làm vào vở


- Lấy tổng trừ sh đã
biết


- Lấy tích


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

5 bóng: 42500đồng Mua một bóng đèn phải trả số tiền là:
8 bóng: … đồng? 42500 : 5 = 8500 (đồng)
Mua 8 bóng đèn phải trả số tiền là:
8500 x 8 = 70000 (đồng)
Đáp số: 70000 đồng.
- Gọi 1 em nêu đọc bài tốn, nêu tóm tắt.


- BT cho biết gì, hỏi gì?
- BT thuộc loại tốn gì?


- YC hs làm vào vở - 1 em chữa bài.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.
<b>*HĐ 2: Củng cố, dặn dò.</b>


- Y/c Hs nhắc lại cách tìm sh, ts chưa biết.
- Nx tiết học.


- hs nêu



- H đọc bài toán.


+ Liên quan đến
RVĐV.


- H làm bài cá nhân,
chữa bài.


<b></b>
<b>---Tập làm văn </b>


<b>GHI CHÉP SỔ TAY</b>
MỤC TIÊU


<b>- HS nắm được ý chính trong các câu trả lời của Đô - rê - mon.</b>


- Rèn kỹ năng viết: Biết ghi vào sổ tay những ý chính trong các câu trả lời của Đơ - rê
- mon.


- GD ý thức tự giác viết bài.


<b>II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Truyện tranh Đô- rê- mon.</b>
<b>III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<b>A) KTBC : G i 2 hs k l i 1 vi c t t góp ph n b o v môi tr</b>ọ ể ạ ệ ố ầ ả ệ ường.
<b>B) Bài mới : </b>


<b>1. Giới thiệu bài: Nêu MĐYC</b>
<b>2. Hướng dẫn làm bài tập:</b>



<i><b>*Bài 1: Gọi hs nêu yc- treo bảng phụ</b></i>
- Gọi 1 em đọc cả bài A lô, Đô - rê- mon.
- Gọi 2 hs đọc phân vai


- GV cho hs xem truyện tranh Đô- rê- mon
<i><b>*Bài 2: Gọi hs nêu yc</b></i>


- Cho hs trao đổi theo cặp để tìm những ý chính trong
các câu trả lời của Đô- rê- mon


- Yc hs viết những ý chính trong các câu trả lời của
Đơ-rê - mon vào vở


- Gọi 1 số em đọc kết quả ghi chép của mình


- GV cùng cả lớp nx về nội dung (nêu được ý chính, viết
cơ đọng, ngắn gọn).


<b>3. Củng cố- dặn dò : </b>
- Nhận xét giờ học.


- Mua sổ tay để ghi chép những thông tin thú vị, bổ ích.


<i><b>*Bài 1: </b></i>


- Hs theo dõi .


- Lớp đọc thầm theo
- HS quan sát.



<i><b>*Bài 2</b></i>


- hs trao đổi theo cặp
- HS viết vào vở.
- 4 em đọc bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Sinh hoạt </b>


<b>TUẦN 33 PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 34</b>
<b>*1, Nhận xét tuần 33:</b>


<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>


……….
.…..………
….………..
<i><b>* Tuyên dương: ...……….</b></i>
………
<i><b>*Nhắc nhở: ………..</b></i>
<b>2. Phương hướng tuần 34: </b>


...
...
...


...


<i><b> Ngày soạn: 2/05/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ hai 7/05/2018</b></i>
<b>Đạo đức</b>


<i><b>Tiết 33</b><b> :</b><b> </b></i>

<b> LỄ PHÉP VỚI NGƯỜI LỚN,ĐOÀN KẾT GIÚP ĐỠ BẠN BÈ </b>


<b>I/ MỤC TIÊU </b>


Giúp HS :


- Biết lễ phép với người lớn.
- Biết đồn kết giúp đỡ bạn bè.


- Đồng tình với những người có thái độ tơn trọng người trên, đồn kết giúp đỡ bạn.
- Có thái độ lễ phép với người trên, đoàn kết giúp đỡ bạn.


<b>II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC </b>


<b>- Một số tranh, ảnh, bài hát, bài thơ….có nội dung liên quan đến chủ đề bài học.</b>
<b>III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>


<i><b>/Hoạt động1: Lễ phép với người trên.</b></i>
<i>+ Mục tiêu: HS biết thế nào là lễ phép</i>
với người trên, đoàn kết giúp bạn.


<i>+ Cách tiến hành:</i>


- GV yêu cầu HS thảo luận theo nhóm


các câu hỏi sau:


- Các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
- Đại diện nhóm trình bày, nhận xét.


Các cặp tự thảo luận, trình bày, lớp nhận
xét, bổ sung


? Em cần có thái độ như thế nào đối với
thầy cô giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>______________________________</b>
<b>Thực hành tiếng việt </b>


<b>LUYỆN ĐỌC: BÃI ĐÁ CỔ SA PA </b>
<b>ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>KT: Rèn kĩ năng đọc đúng các từ khó, câu dài. Đọc trơi chảy tồn bộ truyện.</b>
- Hiểu ND bài - Củng cố về câu Ai thế nào?


<b>KN: Đọc to, rõ ràng, lưu lốt. Đọc trơi chảy tồn bài.</b>
<b>TĐ: Hs u thích mơn học</b>


<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế
- Kiểm tra bài cũ


<b>) Bài mới</b>


- GV GTB


- GV nêu mục tiêu bài học


- - Đọc đoạn văn viết về nếp sống vệ sinh,
bảo vệ mơi trường của gia đình em.


-


<b>A .luyện tập </b>


<b>Bài 1: Đọc bài Bãi đá cổ Sa Pa</b>
- Gv đọc mẫu, hd hs đọc toàn bài.
- Đọc câu nối tiếp.


- Đọc nối tiếp từng đoạn cá nhân, nhóm.
Kết hợp giải nghĩa từ.


- Đọc cả bài.


<b>*Bài 2: Y/c Hs đọc thầm theo đoạn sau</b>
đó nêu kết quả.


- Nx, chốt KT.


- Nx tiết học, HDVN.


<b>*Bài 2: </b>


<i>Đ/án: a) ý 2 ; b) ý 3 ; c) ý 1 ; d) ý 1 ; e) ý</i>


<b>2 ; g) ý 3 ; h) ý 2. </b>


<i><b> Ngày soạn: 3/05/2018</b></i>


<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 8/05/2018</b></i>
<b>Chính tả (nghe – viết)</b>


<b>CĨC KIỆN TRỜI</b>
<b>I- MỤC TIÊU </b>


<i>a)Kiến thức: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i>b)Kỹ năng: Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ</i>
lẫn: s/x ; o/ơ.


<i>c)Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .</i>


<b>II/ Chuẩn bị: </b>


<b>- Bảng phụ viết BT2.</b>
<b>III/ Các ho t </b>ạ động:


<b>1.Bài cũ:</b>


- Gv mời 2 Hs lên viết tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài của Hs.


<b>2.Bài mới:</b>


<b>*Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>


- Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:
+ Bài viết có mấy câu?


<i> + Những từ nào trong bài phải viết hoa?</i>
- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ
viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


- Gv chấm chữa bài.


- Gv y/cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>*Hoạt động 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<i><b>+ Bài 1</b></i>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước


ngoài.


- Gv y/cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xét, chốt lại:


<i>+ Bài tập 2: </i>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 3 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv y/cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


a) Cõy sào – xào nấu – lịch sự – đối xử.


Chín mọng – mơ mộng – hoạt động – ứ đọng
<b>3.Tổng kết – dặn dò.</b>


Về xem và tập viết lại từ khó.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.
+ Có ba câu.


+ Các chữ đầu đoạn, tên bài, đầu
câu và các tên riêng..


Hs viết ra nháp.



Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


<b>*Hoạt động 2</b>
<i><b>+ Bài 1</b></i>


Hs đọc yêu cầu đề bài, làm bài cá
nhân.


1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.


<i>+ Bài tập 2: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Chuẩn bị bài: Quà tặng của đồng đội.
Nhận xét tiết học.


____________________________


<i><b> Ngày soạn: 3/05/2018</b></i>


<i><b>Ngày giảng: Thứ tư 09/05/2018</b></i>
<i><b>Thực hành tiếng việt </b></i>


<b>ƠN TẬP NHÂN HỐ – VIẾT VĂN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>+ KT: Củng cố về nhân hoá. </b>



- Viết được đoạn văn (5 – 7 câu) viết về cảnh mùa gặt dựa theo bài thơ Mùa gặt.
<b>+ KN: Rèn kỹ năng sử dụng dấu câu. </b>


<b>+ TĐ: Giáo dục HS có ý thức trong học tập.</b>
<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ.</b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
1.


- Kiểm tra bài cũ


- GV nhận xét, đánh giá.
<b>*) Bài mới</b>


- GV GTB


- GV nêu mục tiêu bài học


<b>*Bài 1: Nối A với B để tạo thành</b>
<i><b>câu có bộ phận trả lời câu hỏi</b></i>
<b>Bằng gì ?</b>


- Gọi H nêu y/c, sau đó làm bài
theo cặp đôi, chữa bài.


- Nx, củng cố.


<b>*</b>



<b>Bài 2 : Gọi H nêu y/c sau đó t/c</b>
cho H làm bài cá nhân, chữa bài.


<i><b>Bài 1: </b></i>Đọc b i th Mùa g t cho bi t s v t, conà ơ ặ ế ự ậ
v t trong b i ậ à được nhân hoá b ng cách n oằ à ?


<i><b>Tên sự</b></i>
<i><b>vật, con</b></i>
<i><b>vật được</b></i>
<i><b>nhân hoá</b></i>


<b>Gọi sự vật</b>
<b>bằng từ</b>
<b>dùng để</b>
<b>gọi người</b>


<b>Tả hđ, đặc điểm của</b>
<b>sự vật bằng từ ngữ</b>


<b>dùng để tả người</b>


Chim 0 mừng, rủ nhau, về


Cào cào 0 áo xanh, đỏ; giã gạo
ngay ngồi đồng


Hạt 0 đung đưa, đến


Gió chị mách tin



Mặt trời 0 la cà, rủ nắng vàng
Nắng 0 được mặt trời rủ ở lại
Trăng 0 vội cong lưỡi liềm,


xúm vào


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Nx, củng cố, tuyên dương.


<b>*Bài 3: </b><i><b>Viết lại những câu văn</b></i>
<i><b>sau để tạo thành câu có dùng</b></i>
<i><b>phép nhân hố</b></i>


- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H
làm bài cá nhân.


- Nx, củng cố.


<b>*Bài 4 : </b><i><b>Viết đoạn văn (5-7 câu)</b></i>
<i><b>về cảnh mùa gặt, dựa vào bài thơ</b></i>
<i><b>Mùa gặt..</b></i>


- Y/c H nêu y/c của bài.


- Đưa ra các gợi ý để H viết bài.
- Gọi H đọc bài viết – Nx, chỉnh
sửa.


- Nx tiết học, HDVN.


<i>Đ/án:</i>



<i>Ví dụ: Em thích hình ảnh Cào cào áo xanh, áo đỏ,</i>
<i>giã gạo ngay ngoài đồng. Cào cào với bộ quần áo</i>
<i>nhiều màu sắc giã gạo ngay ngồi đồng trơng thật</i>
<i>ngộ nghĩnh và đẹp mắt.</i>


<b>*Bài 3: Viết lại những câu văn sau để tạo thành</b>
<i><b>câu có dùng phép nhân hố</b></i>


a, Con gà trống có bộ lơng nhiều màu sắc rực rỡ.
<i>VD: Chú gà trống có bộ áo nhiều màu sắc rực rỡ</i>
b, Những con chim hoạ mi đang hót líu lo trên
cành.


<i>VD: Những chú chim Hoạ Mi đang vui hát trên</i>
<i>cành.</i>


c.Trống được đặt lên cái giá gỗ trước cửa phòng
bảo vệ.


<i>VD : Bác Trống ngồi oai phong trên cái giá gỗ</i>
<i>trước cửa phòng bảo vệ.</i>


<b>*Bài 4 : </b><i><b>Viết đoạn văn (5-7 câu) về cảnh mùa</b></i>
<i><b>gặt, dựa vào bài thơ Mùa gặt..</b></i>


- Hs viết bài


<i><b> </b></i>
<i><b>Thực hành tốn</b></i>



<b>LUYỆN TẬP VỀ TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC </b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>


<b>KT: Củng cố về cách tính giá trị của biểu thức, tìm x và giải tốn về diện tích của</b>
hình vng.


<b>KN: Rèn KN chia số có năm chữ số với số có một chữ số.</b>
<b>TĐ: GD tính cẩn thận, nhanh nhạy.</b>


<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ </b>


<b>III. : CÁC HO T </b>Ạ ĐỘNG D Y H C CH Y U Ạ Ọ Ủ Ế


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

- GV GTB


- GV nêu mục tiêu bài học
<b>A. Luyện tập </b>


<b>*Bài 1: - T/c cho H làm bài cá</b>
nhân sau đó chữa bài.


- Nx và y/c H, nêu lại cách tính
ngày sau một tuần – tuyên dương.
- Nhận xét, củng cố


<b>Bài 2: Gọi H nêu y/c sau đó t/c</b>
cho H làm bài cá nhân, chữa bài.
- Gọi h nêu lại cách thực hiện biểu
thức



- Chấm bài, nhận xét.


<b>*Bài 3: Gọi Hs nêu lại cách tìm</b>
thành phần chưa biết cả phép tính
- Gọi 2 H lên chữa bài.


- Nx, củng cố
<b>*Bài 4: </b>


- Gọi H đọc bài tốn, tóm tắt.
- Nhận xét, củng cố


- Nx tiết học, HDVN.


21 566 x 3 12589 x 7
- HS ghi tên bài


<b>*Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm.</b>
Đ/án:


- Nếu ngày mồng 1 tháng 5 là ngày thứ năm thì
các ngày chủ nhật trong tháng đó là các ngày 4,
11, 18, 25( giải thích cách tính: ngày 1 tháng 5 là
ngày thứ năm thì ngày thứ sáu, thứ bảy, chủ nhật
tuần đó là ngày 2, 3, 4. Ngày chủ nhật tiếp sau đó
là ngày 11( lấy 4 + 7 = 11).


- Năm 2010 có 365 ngày thì năm 2010 có 52 tuần
lễ và 1 ngày.



<b>*Bài 2: Tính giá trị của biểu thức</b>
<b>a) 1342 x 4 + 3257 = 5368 + 3257 </b>
<b> = 8625</b>


<b>b) 21758 + 12708 : 4 = 21658 + 3177</b>
<b> = 24835</b>


<b>*Bài 3: Tìm x.</b>


<b>a) x + 315 = 10419 b) x x 9 = 3456 </b>
<b> x = 10419 – 315 x = 3456 : 9</b>
<b> x = 10104 x = 384</b>
<b>*Bài 4: Giải toán.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Độ dài cạnh của viên gạch là:</b></i>
<i><b>40 : 4 = 10 (cm)</b></i>


<i><b>Diện tích của một viên gạch là:</b></i>
<i><b>10 x 10 = 100 (cm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b>Diện tích hcn được ghép lại bởi 8 viên gạch là:</b></i>
<i><b>100 x 8 = 800 (cm</b><b>2</b><b><sub>)</sub></b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Thực hành tốn </b></i>


<b>ƠN TẬP VỀ SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ</b>
<b>I.MỤC TIÊU:</b>



<b>KT: Luyện tập, củng cố về số có năm chữ số và bốn phép tính đã học. </b>
<b>KN: Rèn KN nhân số có năm chữ số với số có một chữ số</b>


<b>TĐ: GD tính cẩn thận, nhanh nhạy.</b>
<b>II. ĐD DẠY HỌC: Bảng phụ </b>


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU </b>
<b>*)Bài mới:</b>


- GV GTB


- GV nêu mục tiêu bài học
<b>A.luyện tập </b>


<b>*Bài 1: Viết vào ô trống </b>
- T/c cho H làm bài cá nhân.
- Nx, củng cố.


<b>*Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>
- Gọi hs nêu lại cách thực hiện
- Gọi 4 H lên chữa bài.


- Nx, củng cố


<b>*Bài 3: >,<,= ?</b>


- Gọi H nêu y/c sau đó t/c cho H
làm bài cá nhân, chữa bài.



- Y/c 2H lên bảng thực hiện phép tính:
34 456 : 3 12 550 : 5
<b>*Bài 1: Viết vào ô trống </b>


Đọc số V.số
Ba mươi sáu nghìn năm trăm hai mươi chín <i>3652</i>


<i>9</i>


<i>Mười bảy nghìn sáu trăm linh tư</i> 17604


Năm mươi nghìn khơng trăm tám mươi mốt <i>5008</i>
<i>1</i>
<i>Bốn mươi năm nghìn chín trăm ba mươi sáu</i> 45936
Sáu mươi nghìn hai trăm linh tám <i>6020</i>


<i>8</i>
<i>bảy mươi tám nghìn ba trăm sáu mươi hai</i> 78362
- Nx và y/c H đọc lại các số trên.


<b>*Bài 2: Đặt tính rồi tính.</b>


a)58673 + 26154 b) 65232 - 27215
c) 1234 x 6 d) 56835 : 9


58673 65232 1234 56835 9
+ 26154 - 27215 x 6 28 6315
84827 38017 7404 13


45



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>*Bài 4: H làm bài cá nhân, chữa </b>
bài, nhận xét


<b>*Bài 5: Gọi H nêu y/c, sau đó t/c</b>
cho H làm bài cá nhân.


- Nx, củng cố.


- Nx tiết học, HDVN.


<b> 52760 > 52759 34099 < 34100</b>
<b> 38000 + 2000 = 40000 700000 – 20000 < 59000</b>
<b> 60000 : 2 < 35000 20000 x 5 = 100000</b>
<b>*Bài 4: Đồng hồ chỉ mấy giờ?</b>


Đồng hồ 1 chỉ: 7 giờ 10 phút,
Đồng hồ 2 chỉ: 2 giờ 25 phút
<b>*Bài 5: Giải toán.</b>


<i><b>Bài giải</b></i>


<i><b>Mỗi ô tô vận chuyển được số ki- lô- gam gạo là:</b></i>
<i><b>36000 : 8 = 4500 (kg)</b></i>


<i><b>6 ô tô vận chuyển được số ki- lô- gam gạo là:</b></i>
<i><b>4500 x 6 = 27000 (kg)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

.



<b>Tuần 34</b>



<i><b> Ngày soạn: 02/05/2013 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Th hai 06/05/2013</b></i>ứ


<b>Tốn</b>



<b> </b>

<i><b>Ơn tập bốn phép tính trong phạm vi100 000</b></i>

<i><b>(tiếp theo)</b></i>



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Tiếp tục củng cố về cộng, trừ, nhân, chia (nhẩm, viết) các số trong phạm vi
100000, trong đó có trường hợp cộng nhiều số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>A/ Luyện tập:(33’)</b>
<b>Bài 1. Tính nhẩm:</b>


(Cộng, trừ, nhân, chia
nhẩm các số trịn nghìn)


- HS làm bài.


- Ch a b i trên b ng, nêu cách tính nh m.ữ à ả ẩ


<b>a) 3000 + 2000 x 2 = 7000</b>
<b> (3000 + 2000) x 2 = 10000</b>


<b>b) 14000 – 8000 : 2 =</b>
<b>10000</b>



<b>(14000 - 8000) : 2 = 3000</b>


<b>Bài 2. Đặt tính rồi tính:</b> - HS làm bài.


- Ch a b i trên b ng, nêu cách tínhữ à ả


<b>Bài 3. Một cửa hàng có</b>
6450l dầu, đã bán được 1/3
số dầu đó. Hỏi cửa hàng đó
cịn lại bao nhiêu lít dầu?


- HS đọc đề bài, tự tóm tắt sơ đồ và làm bài vào vở ơ
li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tìm ra kết quả bài tốn.


<b>Bài giải:</b>
<b>Số lít dầu đã bán là:</b>


<b>6450 : 3 = 2150 (</b><i><b>l</b></i><b>)</b>
<b>Số lít dầu cịn lại là:</b>
<b>6450 – 2150 = 4300 (</b><i><b>l</b></i><b>)</b>


<b>Đáp số: 4300</b><i><b>l </b></i><b>dầu.</b>


<b>Bài 4. Viết chữ số thích</b>
hợp vào ơ trống:


- HS làm bài.



- Chữa bài trên bảng, giải thích chữ số cần điền.


<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.


-GV nhận xét tiết học.



<b>---ĐẠO ĐỨC</b>


<i><b>Tìm hiểu một số điều luật bảo vệ chăm sóc giáo dục</b></i>


<i><b>trẻ em Việt Nam</b></i>



<b>I) Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
<b>1, Hoạt động 1 : GV nêu 1 số điều:</b>


Điều 2; điều 3; điều 7; điều 8; điều 11; điều 13.


* Điều 2:Trẻ em không phân biệt gái trai, con đẻ con nuôi …


*Điều 8 : Trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến nguyện vọng của mình về những vấn
đề có liên quan đến mình


*Điều 7: Trẻ em có quyền sống chung với cha mẹ không ai được quyền buộc trẻ
em phải sống cách ly cha mẹ.



*Điều3:Việc bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em là trách nhiệm của gia đình nhà
trường, các cơ quan…


*Điều 11: Trẻ em có quyền vui chơi giải trí lành mạnh được hoạt động văn hố văn
nghệ …phù hợp với lứa tuổi.


* Điều 13:Trẻ em có bổn phận yêu quý kính trọng hiếu thảo đối với ông bà cha mẹ,
lễ phép với người lớn…


<b>2, Hoạt động 2 : Gọi 1 số em nhắc lại</b>
<b>3, HĐ 3: Củng cố- dặn dò </b>


- Hs thực hiện tốt các điều khoản trong luật bảo vệ, chăm sóc, giáo dục trẻ em VN


<b>---Tập đọc – Kể chuyện</b>



<i><b>Sự tích chú Cuội cung trăng</b></i>



<b>I/ Mục tiêu:</b>
<b>A. Tập đọc.</b>
a)Kiến thức:


- Nắm được nghĩa của các từ ngữ trong bài: tiều phu, khoảng giập bã trầu, phú ông,
rịt.


- Hiểu nội dung câu chuyện : Tình nghĩa thủy chung, tấm lịng nhân hậu của chú
Cuội. Giải thích các hiện tượng thiên nhiên và ước mơ bay lên mặt trăng của loài
người .



b)Kỹ năng: Rèn Hs


- Biết thay đổi giọng đọc phù hợp với nội dung của mỗi đoạn.


- Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: bỗng đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã
trầu.


c)Thái độ: Giáo dục Hs yêu thích truyện cổ tích.
<b>B. Kể Chuyện.</b>


- Hs dựa vào trí nhớ và tranh minh họa, nhớ và kể đúng nội dung câu chuyện theo lời
của nhân vật. Lời kể tự nhiên với giọng diễn cảm.


- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK. Bảng phụ viết đoạn văn cần HD luyện
đọc.


* HS: SGK.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Gv gọi 2 Hs lên đọc bài và hỏi:


+ Những dấu hiệu nào báo trước mùa
cốm sắp đến ?


+ Vì sao cốm được gọi là thứ quà riêng
biệt của đồng nội?



- Gv nhận xét bài.
<b> 2. Bài mới:</b>


<b>*Hđộng 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc mẫu bài văn.


- Gv đọc diễm cảm toàn bài,
- Gv cho Hs xem tranh minh họa.


- Gv HD Hs luyện đọc kết hợp với giải
nghĩa từ.


- Gv mời Hs đọc từng câu.


+ Hs tiếp nối nhau đọc từng câu trong
mỗi đoạn.


- Gv mời Hs đọc từng đoạn trước lớp.
- Gv mời Hs tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
trong bài.


- Giúp Hs giải thích các từ mới: bỗng
đâu, liều mạng, vung rìu, lăn quay, bã
trầu.


- Gv cho Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.


- Cả lớp đọc đồng thanh.



<b>*Hđộng 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 1 và trả
lời câu hỏi:


+ Nhờ đâu chú Cuội phát hiện ra cây
thuốc quý?


- Hs đọc thầm đoạn 2.


+ Chú Cuội dùng cây thuốc vào việc gì?


+ Thuật lại những việc đã xảy ra với chú
Cuội?


- Gv yêu cầu Hs đọc thầm đoạn 3 và Hs
thảo luận câu hỏi:


+ Vì sao chú Cuội bay lên cung trăng ?
- Gv nhận xét, chốt lại: Vợ cuội quên lời


- H thực hiện.


Học sinh đọc thầm theo Gv.
Hs lắng nghe.


Hs xem tranh minh họa.


Hs đọc từng câu.



Hs đọc tiếp nối nhau đọc từng câu trong
đoạn.


Hs đọc từng đoạn trước lớp.
3 Hs đọc 3 đoạn trong bài.
Hs giải thích từ.


Hs đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Cả lớp đọc đồng thanh.
Hs đọc thầm đoạn 1.


+ Do tình cờ thấy hổ mẹ cứu sống hổ
con bằng lá thuốc, Cuội đã phát hiện ra
cây thuốc quý.


+ Cuội dùng cây thuốc để cứu sống mọi
người. Cuội đã cứu sống được rất nhiều
người, trong đó có con gái của một phú
ông, được phú ông gả con cho.


+ Vợ Cuội bị trượt chân ngã vỡ đầu.
Cuội rịt lá thuốc vợ vẫn khơng tỉnh lại
nên nặn một bộ óc bằng đất sét, rồi mới
rịt thuốc lá. Vợ Cuội sống lại nhưng từ
đó mắc chứng hay quên..


Hs thảo luận câu hỏi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

chồng dặn, đem nước tưới cho cây thuốc,


khiến cây lừng lững bay lên trời. Cuội sợ
mất cây, nhảy bổ tới, túm rễ cây. Cây
thuốc cứ bay lên, đưa Cuội lên tận cung
trăng.


+ Em tưởng tượng chú Cuội sống trên
cung trăng như thế nào? Chọn một ý em
cho là đúng ?


<b>*Hđộng 3: Luyện đọc lại, củng cố.</b>
- Gv đọc diễn cảm đoạn 3.


- Gv yêu cầu một số Hs đọc lại.
- Gv y/cầu các Hs thi đọc đoạn 3.
- Gv yêu cầu 2 Hs thi đọc cả bài.


- Gv nhận xét nhóm nào đọc đúng, đọc
hay


<b>*Hđộng 4: Kể chuyện.</b>


- Gv cho Hs quan sát các gợi ý.


+ Gợi ý 1: Xưa, có một chàng tiều phu
tốt bụng tên là Cuội sống ở vùng núi nọ.
+ Gợi ý 2: Một hôm, Cuội đi vào rừng,
bất ngờ bị một con hổ con tấn công.
Thấy hổ mẹ về, Cuội hoảng q, quăng
rìu, leo tót lên một cây cao.



+ Gợi ý 3: Từ đây, Cuội ngạc nhiên thấy
một cảnh tượng lạ


- Một Hs kể mẫu đoạn.
- Gv y/cầu từng cặp Hs kể.
- Hs thi kể chuyện trước lớp.


- Gv nhận xét, tuyên dương nhóm kể
hay, tốt.


5. Tổng kềt – dặn dò.


Về luyện đọc lại câu chuyện.
Chuẩn bị bài: Mưa.


Nhận xét bài học.


Hs nhận xét, chốt lại.
Hs phát biểu cá nhân.
Hs lắng nghe.


Hs thi đọc đoạn 3.
Hs cả lớp nhận xét.


Hs đọc các gợi ý.


Hs kể.


Từng cặp Hs kể chuyện.
Một vài Hs thi kể trước lớp.


Hs nhận xét.




<i><b> Ngày soạn: 03/05/2018 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ ba 07/05/2018</b></i>
<b>TNXH</b>


<b>BỀ MẶT LỤC ĐỊA (tt)</b>


<b>I/ Mục tiêu : Sau bài học HS biết:</b>


- Nhận biết được núi, đồi, đồng bằng, cao nguyên. Nhận ra sự khác nhau giữa núi và
đồi, giữa cao nguyên và đồng bằng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

- HS u thích học mơn tự nhiên xã hội


* KNS: Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin: Biết xử lí các thơng tin để có biểu tượng
về suối, sông, hồ, núi, đồi, núi, đồi, đồng bằng...


- Quan sát, so sánh để nhận ra điểm giống và khác nhau giữa đồi và núi: giữa đồng
bằng và cao nguyên.


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


- Giáo viên: các hình trang 130, 131 trong SGK, tranh ảnh về đồi núi, cao nguyên và
đồng bằng.


- Học sinh: Sự tầm ảnh thêm.



<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>
<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>


- Nước suối, sông thường chảy đii đâu ?


- Sông, suối, hồ giống và khác nhau ở điểm nào?
<b>3) Bài mới: 27’</b>


<b>a) Giới thiệu bài: Dựa vào mục tiêu giới thiệu Bề mặt lục địa (tt)</b>
<b>b) Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động dạy</b> <b>Hoạt động học</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đồi núi</b>


<b>Mục tiêu: Nhận biết được núi, đồi. Nhận ra</b>
sự khác nhau giữa núi và đồi.


<b>Tiến hành:</b>


- HS quan sát hình 1,2 trong SGK trang
130, thảo luận và hoàn thành bảng sau:
- Gọi đại diện trình bày trước lớp.


<b>Kết luận: Đồi và núi hồn tồn khác nhau.</b>
Núi thường cao, có đỉnh nhịn và có dườn
dốc. Cịn đồi thì thấp hơn, đỉnh thường trịn
và hai bên sườn thoai thoải.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên và</b>
đồng bằng.


<b>Mục tiêu: Nhận biết được đồng bằng, cao</b>
nguyên. Nhận ra sự giống và khác nhau
giữa cao nguyên và đồng bằng.


- HS quan sát, thảo luận và hồn
thành bảng


- Đại diện HS trình bày kết quả.


Núi Đồi


Độ cao Cao Thấp


Đỉnh Nhọn Tương đối
tròn


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>Tiến hành:</b>


- HS quan sát hình 3, 4, 5 trong SGK trang
131, thảo luận nhóm đơi theo các gợi ý
sau:


+ So sánh độ cao giữa đồng bằng và cao
nguyên.


+ Bề mặt đồng bằng và cao nguyên giống


nhau ở điểm nào?


- Gọi một số HS trình bày kết quả.


<b>Kết luận: Đồng bằng và cao nguyên đều</b>
tương đối bằng phẳng nhưng cao nguyên
cao hơn đồng bằng và có sườn dốc.


<b>Hoạt động 3: Vẽ hình mơ tả đồi, núi, đồng</b>
bằng và cao ngun.


<b>Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu các biểu</b>
tưởng về đồi, núi, cao nguyên và đồng
bằng.


<b>Tiến hành:</b>


- HS quan sát hình 4 trong SGK trang 131,
u cầu HS vẽ hình mơ tả đồi, núi, cao
ngun và đồng bằng. GV chỉ yêu cầu HS
vẽ đơn giản thể hiện được các dạng địa
hình trên bề mặt lục địa đó.


- Cho HS trưng bày sản phẩm của nhóm
trước lớp.


- Cho cả lớp đánh giá kết quả làm việc của
từng nhóm.


- Tuyên dương nhóm làm xong trước,


đúng, đẹp.


<b>Kết luận: Quả địa cầu giúp ta hình dung</b>
được hình dạng, độ nghiêng và bề mặt Trái
Đất.


- HS quan sát và thảo luận nhóm
đơi


- Giống nhau: cùng tương đối
bằng phẳng.


- Khác nhau: Cao nguyên cao,
đất thường màu đỏ; đồng bằng:
thấp hơn, đất màu nâu.


<i>- HS trình bày kết quả.</i>


- HS quan sát và vẽ.


- HS trưng bày sản phẩm của
nhóm trước lớp.


<b>4) Củng cố: 2’</b>


- Vài HS đọc lại kiến thức cần biết của bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>---TOÁN</b>


<b> ƠN TẬP PHÉP TÍNH TRONG PHẠM VI 100000 (tiếp theo )</b>


<b>I)Mục tiêu :</b>


- Củng cố về cộng, trừ, nhân, chia. trong đó có trường hợp cộng nhiều số
- Rèn kỹ năng giải toán bằng 2 phép tính .


- Có ý thức tự giác học bài.


<b>II) Đồ dùng dạy học : Bảng phụ viết bài 4, phấn màu. </b>
<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>


* HĐ 1:Thực hành


+ Bài 1: Tính nhẩm : GV ghi phép tính lên bảng
YC hs tính nhẩm và ghi kq ra nháp


- Gọi 3 em lên chữa bài.
Nhắc lại cách tính nhẩm


+ Bài 2: Gọi hs nêu yc : Đặt tính rồi tính
YC hs làm vào vở


Gọi 4 em chữa bài và nêu cách tính.
- Nhắc lại cách cộng nhiều số?
Bài 3:Gọi hs nêu yc


BT cho biết gì? hỏi gì?
- YC hs làm vào vở
- Gọi 1 em chữa bài


- Muốn tìm 1 phần mấy của 1 số ta làm tn?



Bài 4:Treo bảng phụ:điền số thích hợp vào ơ trống
- YC hs làm vào vở- 4 em chữa bài.


- GV nhận xét, chốt kết quả đúng.


* Hoạt động 2: Củng cố dặn dò
Nhắc lại cách cộng nhiều số.


- hs làm ra nháp


a. 3000 + 2000 x 2 = 7000
10000
b. 10000
3000
- làm vào vở


a. 5002
+ 998
6000


- 2 HS lên bảng chữa
Bài giảI


Cửu hàng đó cịn lại số lít
dầu là:


6450 : 3 = 2150 ( l)
Đáp số: 2150l dầu
- 1 em nêu yc



- Làm vào vở
- 1 em chữa bài
26


x 3
978
- hs nêu
- giải vào vở

<i><b>---Chính tả</b><b> (nghe – viết)</b></i>


THÌ THẦM
<b>I/ Mục tiêu:</b>


a)Kiến thức:


- Nghe và viết chính xác, trình bày đúng, đẹp bài thơ : “ Thì thầm”.


b)Kỹ năng: Làm bài chính xác. Làm đúng bài tập điền tiếng có âm đầu hoặc vần dễ
lẫn: tr/ch dấu hỏi và dấu ngã.


c)Thái độ: Giáo dục Hs có ý thức rèn chữ, giữ vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VBT, bút.


<b>II/ Các hoạt động:</b>



<b>1. 1.Bài cũ: Quà của đồng đội.</b>


- Gv mời 2 Hs lên viết tiếng có vần in/inh.
- Gv nhận xét bài của Hs.


2. Bài mới:


<b>*Hđộng 1: Hướng dẫn Hs nghe - viết.</b>
* Gv hướng dẫn Hs chuẩn bị.


- Gv đọc toàn bài viết chính tả.


- Gv yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- Gv hướng dẫn Hs nhận xét. Gv hỏi:


+ Bài thơ cho thấy các sự vật, con vật đều biết
trị chuyện, thì thầm với nhau. Đó là những sự
vật, con vật nào?


- Gv hướng dẫn Hs viết ra nháp những chữ dễ
viết sai:


- Gv đọc cho Hs viết bài vào vở.
- Gv đọc cho Hs viết bài.


- Gv đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- Gv theo dõi, uốn nắn.


*Gv chấm chữa bài.



- Gv y/cầu Hs tự chữ lỗi bằng bút chì.
- Gv chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- Gv nhận xét bài viết của Hs.


<b>*Hđộng 2: Hướng dẫn Hs làm bài tập.</b>
<b>+ Bài 2.</b>


- Gv mời Hs đọc yêu cầu đề bài.


- Gv nhắc cho Hs cách viết tên riêng nước
ngoài.


- Gv y/cầu Hs làm bài cá nhân.
- Gv mời 1 Hs viết trên bảng lớp.
- Gv nhận xột, chốt lại:


+


<b> Bài 3: </b>


- Gv cho Hs nêu yêu cầu của đề bài.
- Gv mời 2 bạn lên bảng thi làm bài.
- Gv y/cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv nhận xét, chốt lại:


b) Đằng trước – ở trên (Đó là cái chân)
c) Đuổi (Đó là cầm đũa và cơm vào miệng).
<i><b>3.</b></i> <b>3.Tổng kết – dặn dị .</b>



Về xem và tập viết lại từ khó.


Hs lắng nghe.


1 – 2 Hs đọc lại bài viết.


<i>Gió thì thầm với lá; lá thì thầm với</i>
<i>cây; hoa thì thầm với ong bướm;</i>
<i>trời thì thầm với sao; sao trời</i>
<i>tưởng như im lặng hóa ra cũng thì</i>
<i>thầm với nhau.</i>


Hs viết ra nháp.


Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
Hs tự chữ lỗi.


Hs đọc yêu cầu đề bài.s làm bài cá
nhân.


1 Hs viết trên bảng lớp.
Hs nhận xét.


Một Hs đọc yêu cầu của đề bài.
2 Hs lên bảng thi làm bài. Và giải
câu đố.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Chuẩn bị bài: Dòng suối thức.


Nh n xét ti t h c.ậ ế ọ




<i><b> Ngày soạn: 04/05/2013 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ tư 08/05/2013</b></i>


<b>Tốn</b>


<b>ƠN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG</b>
<b> I. Mục tiêu: Giúp HS: </b>


- Ôn tập, củng cố về các đơn vị đo của các đại lượng đã học (độ dài, khối lượng,
thời gian, tiền Việt Nam).


- Rèn luyện kĩ năng làm tính với các số đo theo các đơn vị đo đại lượng đã học.
- Củng cố về giải các bài tốn có liên quan đến những đại lượng đã học.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>


<b>Bài 1. Khoanh vào trước câu trả lời</b>
đúng:


- HS làm bài vào vở ô li.


- Chữa bài trên bảng, giải thích đáp án.


7m 3cm


=


A. 73cm


B. 703cm


C. 730cm


D. 7003cm


<b>Bài 2. Quan sát hình vẽ dưới đây rồi</b>
trả lời các câu hỏi:


- HS đọc đề bài, làm bài vào vở ô li.
- Chữa bài trên bảng.


a) 200g + 100g = 300g


Vậy quả cam cân nặng 300 gam
b) 500g + 100g = 700g


Vậy quả đu đủ cân nặng 700 gam
c) 700g – 300g = 400g


Vậy quả đu đủ nặng hơn quả cam là 400g
<b>Bài 3. Lan đi từ nhà lúc 7 giờ kém 5</b>


phút. Tới trường lúc 7 giờ 10 phút.


a) Gắn thêm kim phút vào các đồng
hồ:


b) Tính từ vạch ghi số 11 (vị trí kim
phút lúc ở nhà) đến vạch ghi số 2 (vị
trí kim phút lúc đến trường) (theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

chiều quay của kim đồng hồ), có 3
khoảng, mỗi khoảng là 5 phút; nhẩm
5 phút x 3 = 15 phút vậy Lan đi từ
nhà đến trường hết 15 phút.


<b>Bài 4. Bình có 2 tờ giấy bạc loại</b>
2000 đồng. Bình mua bút chì hết
2700 đồng. Hỏi Bình cịn lại bao
nhiêu tiền?


- HS làm bài.


- Chữa bài trên bảng
Bài giải:


Số tiền Bình có là:
2000 x 2 = 4000 (đồng)
Số tiền Bình cịn lại là:
4000 – 2700 = 1300 (đồng)
Đáp số: 1300 đồng.


<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>
- Nhận xét tiết học.





<b>---***---Tập đọc</b>


<b>MƯA</b>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


a) Kiến thức :


- Giúp học sinh nắm được nội dung bài thơ : Tả cảnh trời mưa và khung cảnh sinh
hoạt ấm cúng của gia đình trong cơn mưa; thể hiện tình yêu thiên nhiên, yêu cuộc
sống gia đình của tác giả.


- Hiểu các từ được các từ ngữ cuối bài: lũ lượt, lật đật.
b) Kỹ năng: Đọc đúng nhịp bài thơ.


c) Thái độ: Giáo dục Hs biết bảo yêu gia đình của mình.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Tranh minh hoạ bài học trong SGK.
* HS: Xem trước bài học, SGK, VBT.
<b>III/ Các hoạt động:</b>


Bài cũ: Sự tích chú Cuội cung
<b>trăng.</b>


- GV gọi 3 học sinh tiếp kể lại câu
chuyện “Sự tích chú Cuội cung trăng” .



- Gv nhận xét.


<b>* Hoạt động 1: Luyện đọc.</b>
- Gv đọc diễm cảm toàn bài.


- Giọng nhẹ nhàng, vui tươi, nhanh.
- Gv cho Hs xem tranh.


Gv hướng dẫn Hs luyện đọc, kết hợp
với giải nghĩa từ.


- Gv mời đọc từng dòng thơ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

- Gv cho Hs giải thích các từ mới: cọ.
- Gv yêu cầu Hs tiếp nối nhau đọc từng
khổ trong bài.


- Gv mời 5 nhóm tiếp nối thi đọc đồng
thanh 5 khổ thơ.


- Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.


<b>* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.</b>
- Gv yêu cầu Hs đọc thầm bài thơ.


+ Tìm những hình ảnh gợi tả cơn mưa
trong bài thơ ?


- Gv yêu cầu Hs đọc 2 đoạn còn lại. Và
yêu cầu Hs thảo luận



+ Cảnh sinh hoạt gia đình ngày mưa ấm
cúng như thế nào?


- Gv chốt lại:


+ Vì sao mọi người thương bác ếch?
+ Hình ảnh bác ếch cho em nghĩ đến ai?
<b>* Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ.</b>
- Gv mời một số Hs đọc lại toàn bài thơ
bài thơ.


- Gv hdẫn Hs học thuộc lòng bài thơ.
- Hs thi đua học thuộc lòng từng khổ thơ
của bài thơ.


- Gv mời 4 em thi đua đọc TL cả bài thơ
- Gv nhận xét bạn nào đọc đúng, đọc
hay.


5.Tổng kết – dặn dò.


- VN tiếp tục học thuộc lòng bài thơ.
- Chuẩn bị bài: Trên con tàu vũ trụ.


Hs xem tranh.
Hs đọc từng dòng.


Hs đọc từng khổ thơ trước lớp.
Hs giải thích .



Hs đọc từng câu thơ trong nhóm.
Cả lớp đọc đồng thanh bài thơ.
Hs đọc thầm bài thơ:


Mây đen lũ lượt kéo về; mặt trời chui
vào trong mây; chớp; mưa nặng hạt, cây
lá xòe tay hứng làn gió mát; gió hát
giọng trầm giọng cao; sấm sét, hay trong
mưa rào.


Cả nhà ngồi nên bếp lửa. Bà xỏ kim, chị
ngồi đọc sách, mẹ làm bánh khoai.


Hs thảo luận nhúm.


Đại diện các nhóm lên trình bày.
Hs nhận xét.


Vì bác lặn lội trong mưa gió để xem từng
cụm lúa đó phất cờ lên chưa.


<i>Gợi cho em nghĩ đến các cô bác nông</i>
<i>dân đang lặn lội làm việc ngoài đồng</i>
<i>trong gió mưa.</i>


Hs đọc lại tồn bài thơ.


Hs thi đua đọc thuộc lòng từng khổ của
bài thơ.



4 Hs đọc thuộc lòng bài thơ.
Hs nhận xét.


<b></b>
<b>---Luyện từ và câu</b>


<i><b>TỪ NGỮ VỀ THIÊN NHIÊN </b></i>
<i><b>DẤU PHẨY DẤU CHẤM PHẨY </b></i>
<b>I/ MỤC TIÊU </b>


a) Kiến thức :


- Mở rộng vốn từ về thiên nhiên: thiên nhiên mang lại cho con người những gì; con
ngừơi đó làm gì để thiên nhiên đẹp thêm, giàu thêm.


- Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

c) Thái độ : Giáo dục Hs rèn chữ, giữ vở.
<b>II/ Chuẩn bị: </b>


* GV: Bảng lớp viết BT1.
Bảng phụ viết BT2.


Ba băng giấy viết 1 câu trong BT3.
* HS: Xem trước bài học, VBT.


<b>III/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>1.</b> Khởi động : Hát.
<b>2.</b> Bài cũ : Nhân hóa .


- Gv gọi 2 Hs lên làm BT1 và BT2.
- Gv nhận xét bài của Hs.


<b>3.</b> Giới thiệu và nêu vấn đề .


Giới thiệu bài + ghi tên bài.
4. Phát triển các hoạt động.


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn các em làm</b>
bài tập.


- Mục tiêu: Giúp cho các em biết làm
bài đúng.


<b>PP:Trực quan, thảo luận, giảng giải,</b>
thực hành


<b>. Bài tập 1: </b>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yêu cầu Hs trao đổi theo nhóm.
- Gv yờu cầu cỏc nhóm trình bày ý
kiến của mình.


- Gv nhận xét, chốt lại:



a) Trên mặt đất: cây cối, hoa lá, rừng,
núi, muông thú, sông núi, ao, hồ, biển
cả, thực phẩm ni sống con người.
b) Trong lịng đất: mỏ than, mỏ dầu,


mỏ vàng, mỏ sắt, mỏ đồng, kim cương,
đá quý.


<b>. Bài tập 2: </b>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yờu cầu Hs làm bài vào VBT.
- Gv mời 3 Hs lên bảng làm bài.
- Gv nhận xét, chốt lại:


* Con người làm cho trái đất thêm đẹp
giàu bằng cách :


+ Xây dựng nhà cửa, đền thờ, lâu đài,
cung diện, những cơng trình kiến trúc
lộng lẫy, làm thơ, sáng tác âm nhạc.
+ Xây dựng nhà máy, xí nghiệp, cơng
trường, sáng tạo ra máy bay, tàu thủy,


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs thảo luận nhúm các câu hỏi


Các nhúm trình bày ý kiến của mình.
Hs cả lớp nhận xét.



Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs làm bài vào VBT.
3 Hs lên bảng sửa bài.


Hs đọc yêu cầu của đề bài.
Hs cả lớp làm vào VBT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

tàu du hành vũ trụ….


+ Xây dựng trường học để dạy dỗ con
em thành người có ích.


+ Xây dựng bệnh viện, trạm xá để chữa
bệnh…


<b>*Hoạt động 2: Làm bài 3.</b>


- Mục tiờu: Hs biết điền dấu chấm, dấu
phẩy vào đoạn văn.


<b>PP: Luyện tập, thực hành, trò chơi.</b>
<b>. Bài tập 3: </b>


- Gv cho Hs đọc yêu cầu của bài.
- Gv yờu cầu cả lớp làm bài vào VBT.
- Gv dỏn 3 tờ giấy mời 3 nhóm lên thi
làm bài tiếp sức.


- Gv nhận xét, chốt lại:



Tuấn lên bảy tuổi. Em rất hay hỏi.
<b>Một lần , em hỏi bố:</b>


- Bố ơi, con nghe nói trái đất quay
xung quanh mặt trời. Có đúng thế
khơng, bố?


- Đúng đấy, con ạ! – Bố Tuấn đáp.
- Thế ban đêm khơng có mặt trời thì
sao?


<b>2.</b> Tổng kết – dặn dũ .
Về tập làm lại bài:
Chuẩn bị : On tập.
Nhận xột tiết học.


<b></b>


<i><b> Ngày soạn: 05/05/2013 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ năm 09/05/2013</b></i>
Tốn


ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Ơn tập, củng cố về góc vng, trung điểm của đoạn thẳng.


- Ơn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình
vng.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Phấn màu, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt độngc ủa trị</b>


<b>A/ Luyện tập: (33’)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

Tốn


ƠN TẬP VỀ HÌNH HỌC
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Ôn tập, củng cố về góc vng, trung điểm của đoạn thẳng.


- Ơn tập, củng cố tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác, hình chữ nhật, hình
vng.


a) Có 7 góc vng:


b) Trung điểm của đoạn thẳng AB
là điểm M.


(Vì MA = MB)Trung điểm của
đoạn thẳng ED là điểm N.


(Vì NE = ND)


c) Xác định được I là trung điểm


của đoạn thẳng AE, K là trung
điểm của đoạn thẳng MN.


- Chữa bài trên bảng.
- Đọc đáp án.


- góc vng đỉnh A; cạnh AM, AE.
- góc vng đỉnh M; cạnh MA, MN.
- góc vng đỉnh N; cạnh NM, NE.
- góc vng đỉnh E; cạnh EA, EN.
- góc vng đỉnh M; cạnh MB, MN.
- góc vng đỉnh N; cạnh NM, ND.
- góc vng đỉnh C; cạnh CB, CD.


<b>Bài 2. Tính chu vi tam giác có độ</b>
dài các cạnh là 35cm, 26cm, 40cm.


- HS đọc đề bài,làm bài, chữa bài trên bảng.
- Nêu cách tính chu vi tam giác, tứ giác.
Bài giải:


Chu vi hình tam giác là:
35 + 26 + 40 = 101 (cm)
Đáp số: 101cm


<b>Bài 3. Tính chu vi mảnh đất hình</b>
chữ nhật có chiều dài 125m, chiều
rộng 68m.


- HS đọc đề bài, làm bài vào vở ô li.



- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính chu vi
hình chữ nhật.


Bài giải:


Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
(125 + 68) x 2 = 386 (m)


Đáp số: 386m.
<b>Bài 4. Một hình chữ nhật và một</b>


hình vng có cùng chu vi. Biết
hình chữ nhật có chiều dài 60m,
chiều rộng 40m. Tính độ dài cạnh
hình vng.


- HS làm bài.


- Chữa bài trên bảng.
Bài giải:


Chu vi hình chữ nhật là:
(60 + 40) x 2 = 200 (m)


Cạnh hình vng là:
200 : 4 = 50 (m)
Đáp số: 50m.
<b>B/ Củng cố – dặn dò: (2’)</b>



- Nhận xét tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>---***---Tập viết</b>


<b>Ôn chữ hoa: V,A, M, N (</b>

kiểu

<b> 2)</b>


<b>I- Mục tiêu: </b>


- Củng cố cách viết chữ viết hoa V, A, M, N thông qua bài tập ứng dụng.
+ Viết tên riêng: “ An Dương Vương ” bằng cỡ chữ nhỏ.


+ Viết câu ứng dụng bằng cỡ chữ nhỏ:


<i><b>Tháp Mười đẹp nhất bông sen</b></i>
<i><b>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</b></i>
- Rèn kỹ năng viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.


<b>II- Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ.</b>


<b> - Phấn màu, bảng con.</b>
<b>III- Các hoạt động dạy- học:</b>


A- KTBC: viết : P, Y Phú Yên.
- GV nhận xét, cho điểm.


- 2 HS lên bảng viết từ. HS dưới
lớp viết vào bảng con.


B- Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài.



- Nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
2- Hướng dẫn HS viết trên bảng con.
a) Luyện viết chữ hoa:


- Tìm các chữ hoa có trong bài
- treo chữ mẫu


- GV viết mẫu+ nhắc lại cách viết từng chữ.
<b> A, N, V, N</b>


- GV nhận xét sửa chữa.


- A, N, V, N…
- hs quan sát.


- 2 HS lên bảng viết, HS dưới
lớp viết vào bảng con: A, N, V,
<b>N</b>


b) Viết từ ứng dụng:
- GV đưa từ ứng dụng


- GV giới thiệu về: An Dương Vương là tên
hiệu của Thục Phán vua nước Âu Lạc…


- Yêu cầu hs viết: An Dương Vương.


- HS đọc từ ứng dụng.
- Hs theo dõi.



- HS viết bảng.
<i>c) Viết câu ứng dụng:- Gv ghi câu ứng dụng.</i>


<i><b>Tháp Mười đẹp nhất bơng sen</b></i>
<i><b>Việt Nam đẹp nhất có tên Bác Hồ.</b></i>


- GV giải thích: câu thơ ca ngợi BH là người VN
đẹp nhất.


- Yêu cầu hs viết bảng con.


- 1 HS đọc câu ứng dụng.


- Hs viết bảng con: Bác Hồ,
<b>Việt Nam</b>


3. Hướng dẫn học sinh viết vào vở:
- GV nêu yêu cầu viết.


- GV qsát nhắc nhở tư thế ngồi, cách cầm bút.
4. Chấm, chữa bài.- GV chấm 5 - 7 bài trên lớp.
C- Củng cố - dặn dò: nhận xét tiết học.


- Hs viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

Dòng suối thức



<b>I-Mục tiêu </b>


- Nghe viết đúng bài : Dòng suối thức. Làm bài tập phân biệt âm dễ lẫn ch/ tr.


- Rèn kỹ năng viết đúng chính tả, làm chính xác bt.


- Rèn cho HS trình bày VSCĐ.


<b>II- Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ , bảng con.</b>
III- Các hoạt động dạy- học chủ yếu:


A-KTBC :- GV gọi 2 HS viết bảng lớp .
- GV nhận xét, 2 HS .


B - Bài mới :
1 – GTB


2- Hướng dẫn HS nghe - viết:
a) Chuẩn bị :- GV đọc mẫu bài ct.
- Gọi 1 em bài viết.


- Hỏi nội dung:+ TGiả tả giấc ngủ của mn
vật trong đêm ntn?


- Trong đêm dịng suối thức để làm gì?
- Trong bài có những chữ nào viết hoa?


- Cho HS tự tìm và viết vào bảng con từ dễ
lẫn, gv hướng dẫnviết.


b) Hướng dẫn HS viết bài:
- GV đọc bài cho hs viết.
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
c) Chấm, chữa bài :



- GV chấm 5-7 bài, nhận xét chung .
3- Hướng dẫn làm bài tập :


+ BT2a: Gọi hs nêu yc


- Yc hs tự tìm từ và ghi ra nháp
- Gọi 1 số em nêu


+BT3a: - GV treo bảng phụ- gọi hs nêu
- Điền vào chỗ trống ch hay tr.


- YC hs ghi các từ cần điền ra nháp
- Gọi 1 em lên bảng điền.


- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Trời,
trong, chớ, chân, trăng


4- Củng cố- dặn dò :


- HS khác viết bảng con:tên 3 nước
Đông nam á


- HS theo dõi.


- HS theo dõi.
- 1 em đọc.


- Mọi vật đều ngủ …



- Suối thức để nâng nhịp cối giã gạo
- Những chữ đầu câu.


- HS viết ra bảng con.


- Hs viết bài chính tả, sốt lỗi.
- HS theo dõi.


- HS nêu yc
Làm ra nháp.
-Lớp nx, bổ sung.
- HS làm vào vở.


______________________***_______________________


<i><b> Ngày soạn: 065/05/2013 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sáu 10/05/2013</b></i>
Tốn


Ơn tập về hình học

<b> (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Tốn


Ơn tập về hình học

<b> (Tiếp theo)</b>
chủ yếu là diện tích hình vng, hình chữ nhật.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
- Bảng phụ, phấn màu.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>a/ Luyện tập: (33’)</b>


<b>Bài 1. Mỗi hình dưới đây có diện tích bao</b>


nhiêu xăng-ti-mét vng? - HS làm bài miệng.
- Chữa bài trên bảng.


- Diện tích hình A là 8 cm2<sub>.</sub>
- Diện tích hình B là 10 cm2<sub>.</sub>
- Diện tích hình C là 18 cm2<sub>.</sub>
- Diện tích hình D là 8 cm2


<b>Bài 2. Hình chữ nhật có chiều dài 12cm,</b>
chiều rộng 6cm. Hình vng có cạnh là
9cm.


a) Tính chu vi mỗi hình. So sánh chu vi
hai hình đó.


b) Tính diện tích mỗi hình. So sánh diện
tích hai hình đó.


- HS đọc đề bài, làm bài vào vở ô li.


- Chữa bài trên bảng, nêu cách tính chu
vi, diện tích hình vng, hình chữ nhật.


Bài giải:


Chu vi hình chữ nhật là:
(12 + 6) x 2 = 36 (cm)
Chu vi hình vng là:
9 x 4 = 36 (cm)


Hình vng và hình chữ nhật có chu vi
bằng nhau.


Đáp số: 36cm; 36cm; chu vi bằng nhau.
Bài giải:


Diện tích hình chữ nhật là:
12 x6 = 72 (cm2<sub>)</sub>


Diện tích hình vng là:
9 x 9 = 81 (cm2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Tốn


Ơn tập về hình học

<b> (Tiếp theo)</b>
Đáp số: 72cm2<sub>; 81cm</sub>2<sub>;</sub>
<b>Bài 3. Tìm cách tính diện tích hình H có</b>


kích thước như sau:
Cách 1:


Diện tích hình H = diện tích hình ABEG
+ diện tích hình CKHE = 6 x 6 + 3 x 3 =


45 (cm2<sub>)</sub>


Cách 2:


Diện tích hình H = diện tích hình ABCD
+ diện tích hình DKHG = 6 x 3 + 9 x 3 =
45 (cm2<sub>)</sub>


- HS nêu yêu cầu, làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng cả hai cách giải.


<b>Bài 4. Cho hình tam giác, mỗi hình như</b>
hình sau:


xếp thành:


- HS làm bài.


- Chữa bài trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<b></b>
<i><b>---***---Tập làm văn</b></i>


Vươn tới các vì sao. Ghi chép sổ tay


<b>I/ Mục tiêu:</b>


Kiến thức: Giúp Hs


- Hs Nghe đọc từg mục trong bài Vươn tới các vì sao, nhớ được nội dung, nói lại
được thơng tin về chuyến bay đầu tiên của con người vào vũ trụ, người đầu tiên đặt


chân lên mặt trăng, người Việt Nam đầu tiên bay vào vũ trụ .


b) Kỹ năng:


- Tiếp tục rèn luyện cách ghi sổ tay những ý cơ bản nhất của bài vừa nghe.
c) Thái độ: Giáo dục Hs biết rèn chữ, giữ vở.


<b> II/ Chuẩn bị:</b>


* GV: Bảng lớp viết các câu hỏi gợi ý.
Tranh ảnh minh họa.


* HS: VBT.
<b> III/ Các hoạt động:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>1.</b> Khởi động : Hát.


<b>2.</b> Bài cũ : Ghi chép sổ tay.


- Gv gọi 2 Hs đọc lại bài viết của mình.
- Gv nhận xét.


<b>3.</b> Phát triển các hoạt động :


<b>* Hoạt động 1: Hướng dẫn Hs làm bài.</b>
- Mục tiêu:Giúp cỏc em hiểu câu chuyện.
<b>PP: Quan sát, giảng giải, thực hành.</b>
<b>Bài 1.</b>



- Gv mời Hs đọc yêu cầu của bài.


- Gv cho Hs quan sát từng ảnh minh họa,
đọc tên tàu vũ trụ và tên hai nhà du hành
vũ trụ.


- Gv đọc bài . Gv hỏi.


+ Ngày tháng, năm nào, Liên Xơ phóng
thành cơng tàu vũ trụ Phương Đơng?
+ Ai là người bay lên con tàu đó?
+ Con tàu bay mấy vòng trong trỏi đất?
+ Ngày nhà du hành vũ trụ Am-xtơ-rông
được tàu vũ trụ A-pô-lô đưa lên mặt
trăng là ngày nào?


+ Anh hùng Phạm Tuân tham gia chuyến
bay trên tàu Liên hợp của Liên Xô năm
nào?


- Gv đọc bài lần 2, 3.


- Gv yêu cầu Hs trao đồi theo cặp.
- Gv nhận xét.


Hs đọc yêu cầu của bài .
Hs quan sát tranh minh họa và


Hs đọc bài đọc tên tàu vũ trụ và tên hai


nhà du hành vũ tru.


<i>Ngày 12 – 4 – 1961.</i>
<i>Ga-ga-rin.</i>


<i>Một vòng.</i>


<i>Ngày 21 – 7 – 1969.</i>
<i>Năm 1980.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>*Hoạt động 2: Hs thực hành .</b>


- Mục tiờu: Giỳp Hs biết ghi vào sổ tay
những ý chính của từng tin.


<b>PP: Luyện tập, thực hành</b>


- Gv yêu cầu Hs đọc yêu cầu đề bài.
- Gv nhắc Hs lựa chọn những ý chính
của từng tin để ghi vào sổ tay.


- Yờu cầu cả lớp làm vào VBT.
- Gv mời hs nối nhau đọc trước lớp.
- Gv nhận xét.


- Người đầu tiên bay vào vũ trụ:
Ga-garin, 12 – 4 – 1961.


- Ngừơi đầu tiên lên mặt trăng:
Am-tơ-rông, người Mĩ, ngày 21 – 7 – 1969.


+ í 3: Người Việt Nam đầu tiên bay vào
vũ trụ: Phạm Tuân, 1980.


5 Tổng kết – dặn dò.
Về nhà tập kể lại chuyện.
Chuẩn bị bài: On tập.
Nhận xét tiết học.


<i>trước.</i>


<i>Đại diện các cặp lên phát biểu.</i>
<i>.</i>


<i>Hs đọc yêu cầu đề bài.</i>
Hs viết bài vào vở.


Cả lớp viết bài vào VBT.


<i>Hs tiếp nối nhau đọc trước lớp.</i>
Hs nhận xột.


<b></b>


---***---Sinh hoạt lớp tuần 34



<b>I . Mục đích</b>


-Giúp hs nhận biết được ưu khuyết điểm của mình trong tuần 34
<b>II. Nhân xét đánh giá tuần 34</b>



Gv nhận xét
1, Hoc tập


- Lớp đã có nhiều cố gắng trong tuần, học bài và làm bài tập đầy đủ ở nhà trước
khi đến lớp.


- Nhiều bạn đã hái được rất nhiều bông hoa điểm 9, 10 : ………...
2, Chuyên cần


- Ôn bài 15’ đầu giờ ổn định nề nếp tốt.


Hăng hái phát biểu chú ý xây dung bài : ...


- Nhưng bên cạnh đó vẫn cịn 1 số bạn mất trật tự, không chú ý nghe giảng
như: ...


3, Thể dục vệ sinh


- Đã tập hoàn thiện bài thể dục nhịp điệu tốt, căn bản đã thuộc và tập đúng, tác
phong nhanh nhen.


-Thực hiện việc măc đồng phục mùa động đầy đủ và tốt.
<b>III. Kế hoạch tuần 35</b>


- Phát huy tich cực hơn nữa các ưu điểm đã đạt được trong tuần 34 vừa qua.
- Chấm dứt tình trạng nói leo, mất trật tự, quên sách vở.




</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73></div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74></div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75></div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

_ĐẠO ĐỨC



<b>Tìm hiểu về truyền thống anh hùng của quê hương Xuân Sơn</b>
<b>I)Mục tiêu : </b>


- Hs tìm hiểu hiểu về truyền thống anh hùng của quê hương Hải Dương.
- GD lịng tự hào về q hương mình.


<b>II) Đồ dùng dạy học : </b>


<b>III) Các hoạt động dạy học chủ yếu : </b>
1, Hoạt động 1 : GV nêu yc


2, HĐ 2 : hs tìm hiểu về truyền thống anh hùng của quê hương HD
- Em được biết quê hương HD có truyền thống anh hùng gì?


- HS nêu gv gọi hs khác nhận xét, bổ sung


- Xã Thái Học chúng ta có truyền thống anh hùng gì?
- Kể tên 1 số anh hùng ở xã em mà em biết?


3, Hoạt động3 : Gọi 1 số em nhắc lại
4. Củng cố- dặn dò


Cần phải học tập tốt để phát huy truyền thống đó.


__________________________________


Tn 35



<i><b> Ng y so</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b>n: 09/05/2013 </b></i>


<i><b> Ng y gi</b><b></b></i> <i><b></b><b>ng: Th</b><b></b><b> hai 13/05/2013</b></i>

<b>Toán</b>



<b>Ôn luyện về giải toán (T2)</b>



<b>I Mục tiêu:</b> Giúp HS


Rốn luyện kĩ năng giải tốn. Giải bài tốn có lời văn và có liên quan rút về đơn vị


<b>II/ §å dïng: </b>


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A/Kiểm tra: </b>


<b>B/Bµi míi:</b>


1, Giíi thiƯu: Nªu mơc tiªu
2, Lun tËp:


Bài 1:
HS đọc bài


Yêu cầu HS tóm tắt và giải


Bài 2:


Yờu cu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và
giải


Củng cố bài tốn giải bằng 2 phép tính có


kiên quan rỳt v n v


2 HS c
Túm tt


Giải


Độ dài đoạn dây thứ nhất là
9135 : 7 = 1305 (cm)


Độ dài đoạn dây thứ hai là
9135- 1305 = 7830 (cm)
Đáp số: 1305cm
7830cm
Tãm t¾t


5 xe: 15700 kg
2 xe: ? kg
Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

Bài 3:


Yờu cu HS đọc bài, phân tích, tóm tắt và
giải


B1: Tìm số cốc trong một hộp
B2: Tìm số hộp đựng cốc
Bài 4:


Bài yêu cầu gì ?



HS t lm ti cha bi
GV chốt lời giải đúng


2 xe trở đợc số muối là
3140 x 2 = 6280 (kg)
Đáp số: 6280 kg
Tóm tắt


42 cèc: 7 hép
4572 cèc: ? hép
Gi¶i


1 hộp đựng đợc số cốc là
42 : 7 = 6 (cốc)


Số hộp để đựng 4572 cái cốc là
4572 : 6 = 762 (hộp)


Đáp số: 762 hộp
1, 2 HS đọc, lớp theo dõi sgk
a, Khoanh vào C


b, Khoanh vào B
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học


______________________________________

<b>o c</b>



<b>Ôn tập và thực hành kĩ năng học kì II</b>




<b>I/ Mơc tiªu: </b>


Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học
Ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra cuối kì


<b>II/ Chn bÞ: </b>


<b>III/ Các hoạt động dạy - học chủ yếu </b>
<b>A/ Kiểm tra: </b>


<b>B/ Bµi míi:</b>
<b>1, Giíi thiƯu:</b>


2, HD «n tËp:


Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm
đến giờ ?


Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và
nhi đồng ?


Thế nào là giữ đúng lời hứa ?


Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?
Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm
chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị em ?
Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng
bạn ?



TÝch cùc tham gia việc lớp việc trờng có lợi
gì ?


Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì


B1: Kính yêu Bác Hồ
B2: Giữ lời hứa


B3: Tự làm lấy việc của mình


B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ,
anh chị em


B5: Chia sẻ vui bn cïng b¹n


B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trờng
B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
ging


B8: Biết ơn các thơng binh liệt sĩ
HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy


ó ha l phi thc hiện bằng đợc
Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình
mau tiến bộ hơn


HS ph¸t biĨu


Niềm vui sẽ đợc nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi
đi nếu đợc thơng cảm và chia sẻ



Tham gia viƯc líp, việc trờng là quyền, là
bổn phận của mỗi Hs


Kỉ niệm ngày thơng binh liệt sĩ
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tp c</b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiết 1)</b>



<b>I</b>

<b>/ </b>

<b>Mục tiêu</b>


1, Kim tra lấy điểm đọc:


Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ
đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ


Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2, Biết viết 1 bản thông báo ngắng (theo kiểu quảng cáo) về 1 buổi liên hoan văn nghệ
của liên đội: gọn, rõ, đủ thông tin, hấp dẫn các bạn đến xem


<b>II/Đồ dùng</b>: Phiếu tên từng bài tập đọc (khơng có u cầu học thuộc lịng)


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>:


<b>A/KiĨm tra: </b>
<b>B/Bµi míi:</b>
<b>1, Giíi thiƯu: </b>



<b>2, Kiểm tra tập đọc</b>: 1/4 số HS trong lớp
Cho HS lên bảng gắp thăm bài tập đọc
HS đọc 1 đoạn hay cả bài theo quy đinh
của phiếu


GV đặt 1 câu hỏi về đoạn vừa đọc
3, HD làm bài tập:


HS đọc yờu cu ca bi


Khi viết thông báo ta cần chú ý những
điểm gì ?


HS làm việc theo nhóm theo các gợi ý
sau


V ni dung: theo mu trờn bảng lớp
Về hình thức: cần đẹp, lạ mắt, hấp dẫn


GV gọi 1 vài nhóm lên thơng báo và đọc
Tun dơng nhúm cú bi p


Lần lợt từng HS gắp thăm bài, về chỗ
chuẩn bị


HS c v tr li


HS đọc thầm lại bài quảng cáo: Chơng
trình xiếc đặc sắc



Cần chú ý viết lời văn ngắn gọn, trang trí
đẹp


Hoạt động nhóm 4


Chơng trình liên hoan văn nghệ
Liên đội: Nguyễn Du


Chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam
Các tiết mục c sc


Địa điểm:
Thời gian:
Lời mời:


Dỏn v thụng bỏo, HS các nhóm theo
dõi, nhận xét bình chọn có bản thơng
báo viết đúng và trình bày hấp dẫn
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học, chuẩn b bi sau


______________________________________________


<b>Tp c - k chuyn</b>



<b>Ôn tập cuối học kú 1</b>

<b>(tiÕt 2)</b>



<b>I</b>

<b>/ </b>

<b>Mơc tiªu</b>


1, Kiểm tra lấy điểm đọc:



Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ
đầu năm học lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng nghỉ
sau các dấu câu, giữa các cụm từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

2, Cđng cè hƯ thèng ho¸ vèn tõ theo c¸c chủ điểm: bảo vệ Tổ quốc, sáng tạo, nghệ
thuật


<b>II/Đồ dùng</b>: Phiếu tên từng bài tập đọc (khơng có yêu cầu học thuộc lòng). Bút dạ,
giấy to, kẻ sẵn bảng


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A/Kiểm tra: </b>


<b>B/Bµi míi:</b>


<b>1, Giíi thiệu: Nêu MĐYC</b>


2, Kim tra tp c:


Tiến hành tơng tù nh tiÕt 1
3, Bµi 2:


Gọi HS đọc yêu cầu


Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm báo cỏo, c bi
Cht li gii ỳng


Tìm từ với bảo vệ Tể quốc



Tìm từ với Sáng tạo


Tìm từ với NghÖ thuËt


1 HS đọc yêu cầu sgk
2 HS đọc


- Tõ ngữ cùng nghĩa với Tổ quốc: Đất
n-ớc, non sông, níc nhµ...


- Từ chỉ hoạt động của Tổ quốc: Canh
gác, kiểm soát, bầu trời, tuần tra trên
biển...


- Tõ chØ trÝ thøc: kÜ s, b¸c sÜ, gi¸o s, luËt
s...


- Từ chỉ hoạt động trí thức: Nghiên cứu
khoa học, lập đồ án, khám bệnh, dạy
học ...


- Từ chỉ những ngời hoạt động Nghệ
thuật: Nhạc sĩ, ca sĩ, nhà thơ, nhà văn,
đạo diễn...


- Từ ngữ chỉ hoạt động Nghệ thuật: Ca
hát, sáng tác, biểu din, ỏnh n, nng
tng, quay phim...



Từ ngữ chỉ các môn nghệ thuật: Âm
nhạc, hội hoạ, văn học, kiến trúc ...
HS tự viết vào vở


5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học, về nhà tiếp tục ôn luyện


______________________________________________


<i><b> Ng y so</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b>n: 10/05/2013 </b></i>
<i><b> Ng y gi</b><b>à</b></i> <i><b>ả</b><b>ng: Th</b><b>ứ</b><b> ba 14/05/2013</b></i>


<b>Tù nhiªn & X· héi </b>



<b>KIỂM TRA HỌC KỲ II</b>
<b>I/ Mục tiêu : </b>Sau b i hà ọc giúp HS:


- Nắng vững kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên.


- Hệ thống v cà ủng cố các loại kiến thức có liên quan đến chủ đề tự nhiên
- Có tình u và ý thức bảo vệ, giữ gìn thiên nhiên và quê hương mình.
<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

- Học sinh: Xem trước bài ở nhà.
<b>III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu :</b>


<b>1) Khởi động: 1’ (Hát)</b>


<b>2) Kiểm tra bài cũ: 4’ (4 HS)</b>
- Gọi HS nhắc lại bài học
<b>3) Bài mới: 27’</b>



<b>a) Giới thiệu bài: kiểm tra học kỳ II</b>
<b>b) Các hoạt động:</b>


PHIẾU BÀI TẬP
<i><b>1) Khoanh trịn các ơ trả lời đúng:</b></i>


a. Mỗi cây thường có rễ, thân, hoa và quả.
b. Hoa là cơ quan sinh sản của cây.


c. Cây được phân chia thành các loại: cây có thân mực đứng, cây thân gỗ,...
d. Cá heo thuộc loài cá.


e. Mặt Trăng là một hành tinh của Trái Đất.


g. Một trong những chức năng của thân cây là vận chuyển nhựa từ rễ lên lá.
h. Trái Đất tham gia vào hai chuyển động.


<i><b>2) Điền thêm thông tin vào những chỗ chấm dưới đây:</b></i>


a. Các cây thường có... và ... khác nhau. Mỗi cây thường có
lá, ..., ..., ..., và quả.


b. Xồi là loại cây ... cịn rau cải là loại cây ...


c. Vận chuyển ... từ rễ lên ... và từ ... đi khắp các bộ
phận của cây để ...


d. Cây dừa thuộc loại rễ ... còn cây đậu thuộc loại ...
e. Mỗi bơng hoa thường có cuống, ..., ..., và nhị.



g) Cơ thể ... gồm ba phần: ..., ..., và cơ quan di chuyển.
h) Một ngày, Trái Đất có ... giờ. Trái Đất vừa ... quanh mình nó,
vừa ... quanh Mặt Trời.


i) Chỉ có Trái Đất mới tồn tại ...
k) Có ... đới khí hậu chính trên Trái Đất.


____________________________


<b>To¸n </b>



<b>Luyện tập chung (T1)</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Đọc viết các sè cã 5 ch÷ sè


Thực hiện các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, tính giá trị của biểu thức
Giải bài tốn có liên quan đến rút về đơn vị


Xem đồng hồ (chính xác đến từng phút)


<b>II/ §å dïng: </b>


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>
<b>A/Kiểm tra: </b>


<b>B/ Bµi míi:</b>


1, Giới thiệu: Nêu mục tiêu
2, Luyện tập:



Bài 1:


Bài yêu cầu gì ?


HS luyện viết bảng con
Bài 2:


Bài yêu cầu gì ?
HS làm bảng con
Bài 3:


Yêu cầu HS quan sát trả lời
Đồng hồ chỉ mấy giờ


Bài 4:


Bài yêu cầu gì ?
2 HS lên bảng giải
Lớp làm bài vào vở


Củng cố cách tính giá trị biĨu thøc
Bµi 5:


HS đọc bài tóm tắt và giải
Tóm tắt


5 đơi dép: 92500 đồng
3 đơi dép: ? đồng



ViÕt c¸c sè


a, 76245 b, 51807
c, 90900 d, 22002
Đặt tính rồi tính


A. 10 giờ 18 phút


B. 1 giờ 50 phót hc 2 giê kÐm 10 phót
C. 6 giê 34 phót hc 7 giê kÐm 26 phót
TÝnh


a, (9 + 6) x 4 = 15 x 4 = 60
9 + 6 x 4 = 9 + 24 = 33
b, 28 + 21 : 7 = 28 + 3 = 31
(28 + 21) : 7 = 49 : 7 = 7
Gi¶i


Giá tiền mỗi đơi dép là
92500 : 5 = 18500 (đồng)
3 đôi dép phải trả số tiền là
18500 x 3 = 55500 (đồng)
Đáp số: 55500 đồng
3, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ hc


_____________________________________________


<b>Chính tả</b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiết 3)</b>




<b>I.Mục tiêu</b>


1, Kim tra lấy điểm đọc:


Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ
đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ


Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2, Rèn kĩ năng đọc chính tả. Nghe viết lại chính xác trình bày đúng bài thơ viết theo
thể lục bát (nghệ nhân Bát Tràng)


<b>II/ Đồ dùng</b>: Phiếu viết từng bài tập đọc trong sách tiếng Việt 3 tập 2


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
<b> A/Kiểm tra: </b>


<b> B/ Bµi míi</b>


1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, Kiểm tra đọc:


Thùc hiÖn nh tiÕt 1
3, LuyÖn tập:
Bài 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

Nghe viết bài: Nghệ nhân Bát Tràng
a, Tìm hiểu nội dung



GV c bi 1 ln


Gi Hs đọc phần chú giải


Dới ngòi bút của nghệ nhân Bát Tràng
những cảnh đẹp nào đã hiện ra ?


b, Hớng dẫn cách trình bày
Bài viết theo thể thơ nào ?


Cách trình bày thể thơ này nh thế nào ?
Những chữ nào phải viết hoa ?


c, Hớng dẫn viết từ khó


Yêu cầu HS tìm các từ dễ lẫn khi viết
chÝnh t¶


Yêu cầu HS đọc viết các từ vừa tỡm c
d, Vit bi


e, Soát lỗi
g, Chấm bài


Thu mt số bài để chấm


Theo dõi GV đọc, 2 HS đọc lại
1 HS đọc, lớp theo dõi


Các cảnh đẹp hiện ra là: sắc hoa, cánh cò


bay dồn dập, luỹ tre, cây đa, con đò, lá
trúc, trái mơ, quả bịng, ma rơi, Hồ Tây
Thể thơ lục bát


Dßng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8
chữ viết cách lề vở 1 ô li. Các chữ đầu
dòng viết hoa


Những chữ đầu dòng phải viết hoa và tên
riêng: Hồ Tây, Bát Tràng


Cao lanh, bay lả bay la, luỹ tre, tròn trĩnh,
nghiêng


HS viết


Nghe đọc viết vào vở
Đổi vở sốt lỗi


4/ Cđng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học


________________________________________


<i><b> Ng y so</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b>n: 11/05/2013 </b></i>
<i><b> Ng y gi</b><b></b></i> <i><b></b><b>ng: Th</b><b></b><b> t</b><b></b><b> 15/05/2013</b></i>


<b>Toán</b>



<b>Luyện tập chung</b>




<b>I Mục tiêu</b>: Giúp HS


Rèn kĩ năng tính chu vi hình chữ nhật và tính chu vi hình vuông qua việc giải các bài
toán có nội dung hình học


<b>II/ Đồ dùng: </b>


<b>III/Các hoạt động dạy học</b>


<b>A/ KiÓm tra:</b> 1 hs lên bảng giải: Tính chu vi hình vuông có cạnh là 32cm ?
Chu vi hình vuông là: 32 x 4 = 128cm


Nêu quy tắc tính chu vi hình vuông ?
Nêu quy tắc tính chu vi hình chữ nhật ?
B/ Bµi míi:


1, HD lun tËp
Bµi 1:


HS đọc bài


Bµi toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?


HS nhận xét bài của bạn


Qua bi tp 1 em cần nắm đợc những gì ?
1, 2 HS nêu quy tắc tính chu vi hình chữ
nhật



Bài 2:
HS đọc bi


Bài toán cho biết gì ?


Lp quan sỏt c thầm
Gọi 2 HS lên bảng giải


Lớp tự giải bài vào vở sau đó đổi chéo vở
kiểm tra


Gi¶i


a, Chu vi hình chữ nhật là
(30 + 20) x 2 = 100 (m)
Đáp số: 100m
b, Chu vi hình chữ nhật là
(15 + 8) x 2 = 46 (m)
Đáp số: 46m
HS đọc thầm


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

Bài toán hỏi gì ?


Yờu cu HS tớnh c chu vi của hình vng
theo cm, sau đó đổi thành m


Củng cố cách tính chu vi hình vng
Chú ý: đổi đơn vị đo độ dài


Bài 3:


HS đọc bài
Bài yêu cầu gì ?
HD để HS biết


Chu vi hình vng bằng độ dài một cạnh
nhân với 4 suy ra độ dài một cạnh hình
vng bằng chu vi chia cho 4


Bµi 4:


1 HS đọc bài
Vẽ s bi toỏn


Bài toán cho biết những gì ?


Nửa chu vi của hình chữ nhật là gì ?


Lm thế nào để tính đợc chiều dài của hình
chữ nhật ?


Chữa bài và cho điểm HS


cạnh 50cm


Chu vi ca bức tranh đó bằng bao nhiêu
m ?


HS tãm t¾t rồi giải
Tóm tắt



Khung của 1 bức tranh hình vuông có
Cạnh: 50cm


Chu vi của khung bức tranh: ?m
Giải


Chu vi của khung bức tranh hình vuông là:
50 x 4 = 200 (cm)


200cm = 2m


Đáp số: 2m
Hs c thm


HS làm bảng con
1 HS lên bảng giải
Giải


Cạnh của hình vuông là
24 : 4 = 6 (cm)


Đáp số: 6cm
HS c thm
Túm tt


Bài toán cho biết nửa chu vi của hình chữ
nhật là 60m và chiều rộng lµ 20m


Nửa chu vi của hình chữ nhật chính là tổng
của 1 chiều dài và 1 chiều rộng của hình


chữ nhật đó


Lấy nửa chu vi trừ đi chiều rộng đã biết
1 HS lên bảng giải, lớp làm vào v
Gii


Chiều dài của hình chữ nhật là
60 - 20 = 40 (cm)


Đáp số: 40cm
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học.


___________________________________________________________________


<b>Tp c </b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiết 4)</b>



<b>I/ Mục tiªu</b>


1, Kiểm tra lấy điểm đọc:


Chủ yếu kiểm tra kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc thông các bài tập đọc đã học từ
đầu học kì 2 của lớp 3 (phiên âm rõ, tốc độ đọc tối thiểu 70 chữ/1 phút) biết ngừng
nghỉ sau các dấu câu, giữa các cụm từ


Kết hợp kĩ năng đọc, hiểu: HS trả lời đợc 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài đọc
2, Ôn luyện về nhân hoá, cách nhân hoá


<b>II/Đồ dùng dạy học</b>: Phiu ghi tờn tng bi tp c



Tranh minh hoạ bài thơ: Cua càng thổi xôi. Thêm ảnh sam, dà tràng, cßng (nÕu cã)


<b>III/Các hoạt động dạy học: </b>
<b>A/ Kiểm tra: </b>


<b>B/ Bµi míi:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2, Kiểm tra đọc:
Thực hiện nh tiết 1
3, HD làm bài tập:
Bài 2:


HS đọc yêu cầu của bài


HS quan sát tranh minh hoạ các con vật
HS đọc bàI thơ


Tìm tên các con vật đợc kể trong bàI ?
Yêu cầu HS làm bàI cá nhõn


Gọi HS phát biểu, Gv ghi bảng


Em thích hình ảnh nào ? Vì sao ? chú ý
những câu văn có dấu chấm. Viết hoa lại
những chữ đầu câu


S HS cũn li
Lp c thm
Lm bài cá nhân



HS trình bày miệng từng câu văn
Gv chốt lời giải đúng


Cà Mau đất xốp. Mùa nắng, đất nẻ chân
chim, nên nhà cũng rạn nứt. Trên cái đất
phập phều và lắm gió lắm dơng nh thế, cây
đứng lẻ khó mà chống chọi nổi. Cây bình
bát, cây bần cũng phải qy quần thành
chịm, thành rặng. Rễ phải dài, phải cắm
sâu vào lòng t


5, Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ häc


__________________________________________

<b>Lun tõ & c©u </b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiết 5)</b>



<b>I/ Mục tiêu</b>


Tiếp tục kiểm tra lấy đIểm học thuộc lòng


Rốn kĩ năng viết: Viết đợc 1 lá th đúng thể thức, thể hiện đúng nội dung thăm hỏi
ng-ời thân (hoặc một ngng-ời mà em quý mến). Câu văn rõ ràng, sáng sủa


<b>II/ Đồ dùng dạy học:</b> 17 phiếu, mội phiếu ghi tên một bàI tập đọc có yêu cầu học
thuộc lòng. Vở tập làm văn


<b>III/Các hoạt động dạy hc:</b>


<b>A/ Kim tra: </b>


B/ Bài mới


1, Giới thiệu: Nêu MĐYC
2, KiĨm tra häc thc lßng:


Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc
Gọi HS trả lời một câu hỏi về bài
3/ Rèn kĩ năng viết th:


Bµi 2:


Gọi 1, 2 HS đọc bài tập 2
Em sẽ viết th cho ai ?


Em muốn thăm hỏi ngời thân của mình về
điều g× ?


Yêu cầu HS đọc lại: Th gửi bà


Yêu cầu HS tự viết. GV giúp đỡ những HS
còn lúng túng


1 số HS đọc lá th của mình
GV nhận xột v sa cha


Lần lợt HS lên gắp thăm và về chỗ chuẩn
bị



c thuc lũng v tr lời câu hỏi
HS đọc yêu cầu sgk


Em viÕt th cho bà, ông, bố mẹ, dì, cậu, bạn
ở quê, ...


Em viết th cho bà để hỏi thăm sức khoẻ
của bà vì nghe tin bà bị ốm. Em rất lo lắng
muốn biết tình hình của bà lúc này


Em viết th cho một ngời bạn thân ở nơi
khác để chia vui với bạn vì nghe tin bạn
vừa đoạt giải trong hội thi vẽ của thiếu nhi
Hải Phòng ...


3 Hs đọc bài, cả lớp theo dõi để nhớ cách
viết th


HS lµm bµi


7 HS đọc th của mình
5/ Củng cố, dặn dị: Nhận xét tiết học


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b> Ng y so</b><b>à</b></i> <i><b>ạ</b><b>n: 12/05/2013 </b></i>
<i><b> Ng y gi</b><b></b></i> <i><b></b><b>ng: Th</b><b></b><b> n</b><b></b><b>m</b></i>


<i><b>16/05/2013</b></i>


<b>Toán</b>




<b>Luyện tập chung</b>



<b>I.Mục tiêu:</b> Giúp HS


Ôn tập hệ thống các kiến thức đã học ở nhiều bài về phép nhân, chia trong bảng;
nhân, chia số có hai chữ số, 3 chữ số với số có 1 chữ số; tính giá trị biểu thức ...
Củng cố cách tìm chu vi hình vng, hình chữ nhật, giải bài tốn về tìm một phần
mấy của một số


<b>II/ §å dïng: </b>


<b>III/Các hoạt động dạy học:</b>


<b>A/Kiểm tra: hs lên bảng đặt tính và tính: 103x 7; 540x 4; 672x 7</b>


b/ Bµi míi:
1, Giíi thiƯu:
3, HD giải bài tập:
Bài 1:


Bài yêu cầu gì ?


Củng cố bảng nhân, chia trong bảng
Bài 2:


Đọc yêu cầu bài


Gọi 2 HS lên bảng giải, lớp làm vào vở
Củng cố nhân, chia số có 2 ch÷ sè cho sè
cã 1 ch÷ sè



Bài 3:
HS c bi


Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì ?
HS tóm tắt và giải


Củng cố bài toán tính chu vi hình chữ nhật


Bi 4:
HS c bi


Phân tích, tóm tắt và giải


Củng cố bài toán tìm một phần mấy của
một số


Bài 5:


Gọi 3 HS lên bảng giải
Lớp giải bài vào vở


Củng cố cách tính giá trị biểu thức


1 HS nêu


HS điền kết quả vào sgk


1, 2 HS trình bày miệng kết quả của bài


làm


Tính
a,
b,


Lp c thm
Túm tt


Vờn cây ăn quả hình chữ nhật:
Chiều dài: 100m


Chiều rộng: 60m
Chu vi: ... ?m
Giải


Chu vi của vờn cây ăn qủa hình chữ nhật
là:


(100 + 60) x 2 = 320 (m)
Đáp số: 320m
Tóm tắt


Cuộn vải dài: 81m
ĐÃ cắt: 1/3 cuộn
Còn lại: ... ?m
Giải


S một vi đã cắt là
81 : 3 = 27 (m)


Số mét vải còn lại là
81 - 27 = 54 (m)
Đáp số: 54m


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

75 + 15 x 2 = 75 + 30 = 105
70 + 30 : 3 = 70 + 10 = 80
5, Củng cố, dặn dò : Nhận xét giờ học


__________________________________________


<b>Tập viết </b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiÕt 6)</b>


<b>I/ Mơc tiªu</b>


1,Kiểm tra lấy điểm học thuộc lịng 17 bài tập đọc có u cầu học thuộc lịng
2,Luyện tập viết đơn (gửi th viện trờng xin cấp thẻ xin đọc sách)


<b>II/ Đồ dùng:</b> 17 phiếu, mỗi phiếu ghi tên một bài học thuộc lịng
Bản phơ tơ mẫu đơn xin cấp thẻ đọc sách đủ phát cho Hs


<b>III/ Các hđ dạy học:</b>
<b>A/Kiểm tra: </b>


<b>B/ Bài mới:</b>


1, Gii thiệu: Nêu MĐYC của tiết học
2, Kiểm tra đọc:



KiÓm tra 1/3 líp
3, HD lµm bµi tËp:
Bµi 2:


1 HS đọc u cầu bài


Mẫu đơn hơm nay có gì khỏc vi mu n
cỏc em ó hc ?


Yêu cầu HS tù lµm


Gọi HS đọc đơn của mình và HS khỏc nhn
xột


Từng học sinh lên bốc thăm, xem lại trong
sgk bài vừa chọn


HS c thuc lũng c bài hoặc khổ thơ
HS mở sgk trang 11 đọc mẫu đơn xin cấp
thẻ đọc sách


Đây là mẫu đơn xin cấp lại thẻ đọc sách vì
đã mất


Nhận phiếu và tự làm
HS đọc lá đơn của mình


<b>Đơn xin cấp lại thẻ đọc sách</b>



<b> Kính gửi:</b> Th viện trờng Tiểu học Xuân Sơn


Em tên là : Nguyễn Anh Tuấn


Sinh ngày: 12 - 3 - 1997


Nơi ở: Xuân Cầm - Xuân Sơn - Đông Triều Qu¶ng Ninh
Häc sinh líp 3B trêng TiĨu học Xuân Sơn


Em lm n ny xin th viện cấp cho em thẻ đọc sách năm 2005 vì em đã lỡ làm
làm mất


Nếu đợc cấp lại thẻ em xin hứa sẽ thực hiện đúng mọi quy định của th viện
Em xin chân thành cảm ơn


Ngời làm đơn


Nguyễn Ngọc Huyền
4, Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học


___________________________________________

<b>Chính tả </b>



<b>Ôn tập cuối học kỳ 1</b>

<b>(tiết 7)</b>



<b>I/ Mục tiêu.</b>


Tiếp tục kiểm tra lấy điểm học thuộc lòng
Ôn luyện về dấu chấm, dấu phẩy


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>III/Các hoạt động dạy học: </b>


<b>A/ Kiểm tra: </b>


<b>B/ Bài mới:</b>


<b>1, Giới thiệu: Nêu MĐYC </b>


<b>2, Kiểm tra học thuộc lòng: Số HS còn lại</b>


3, HD làm bài tập:
Bµi 2:


1, 2 HS đọc yêu cầu của bài


GV dán 3 tờ phiếu ghi nội dung bàI tập 2
lên bảng, yêu cầu HS lên ghi nhanh dấu
GV chốt lời giả đúng


Có đúng là ngời bà trong truyện nhát
không ?


Câu chuyện đáng buồn cời ở điểm nào ?


Hs c thm theo


Cả lớp làm bài cá nhân. GV theo dâi HS
lµm bµi


HS lên bảng điền nhanh dấu
2, 3 HS đọc lại đoạn văn
Ngời nhát nhất



Một cầu bé đợc bà dẫn đi chơi phố. Lúc v,
cu núi vi m:


- Mẹ ạ, bây giờ con mới biết là bà nhát lắm
Mẹ ngạc nhiên:


- Sao con lại nói thế ?
Câu bé trả lời:


- Vỡ mi khi qua đờng, bà lại nắm chặt lấy
tay con


Bà lo cho cháu nên nắm chặt tay cháu khi
đi qua đờng, sợ cháu khơng khéo sẽ bị tai
nạn vì đờng rt ụng xe


Cậu bé không hiểu lại tởng bà nắm chặt tay
mình vì bà rất nhát


5/ Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học


_____________________________________________________________


<i><b> Ngày soạn: 13/05/2013 </b></i>
<i><b> Ngày giảng: Thứ sỏu</b></i>


<i><b>17/05/2013</b></i>
Toán



Kim tra nh kỡ
( v ỏp ỏn phũng ra)


_____________________________________________
Tập làm văn


Kim tra vit
( v ỏp ỏn phũng ra)


______________________________________

<b>Sinh hoạt lớp tuần 35</b>



<b>I- mục tiêu:</b>


- Giỳp HS nhn thy u, khuyt điểm của mình để có hớng phát huy mặt tốt, khc phc
nhng im cũn tn ti.


- Đề ra phơng hớng học tập và rèn luyện trong tuần sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>II.Các hoạt động chủ yếu:</b>


<b>*1, Nhận xét tuần 35</b>
<i><b>* Ưu điểm:</b></i>


...
...
...
...
<i><b>* Tồn tại:</b></i>



……….
.…..………..
….………
<i><b>* Tuyên dương: ……….</b></i>
<i><b>* Nhắc nhở: .………</b></i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×