Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.83 KB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i><b>Thứ hai ngày14 tháng 02 năm 2011</b></i>
TIẾT 1- 2 : TẬP ĐỌC
<b>BÁC SĨ SÓI</b>
<b> I. Mục tiêu : </b>
- Đọc trơi chảy từng đoạn, tồn bài. Nghỉ hơi đúng chỗ.
- Hiểu ND: Sói gian ngoan bày mưu lừa Ngựa để ăn thịt, không ngờ bị Ngựa thông minh
dùng mẹo trị lại.( trả lời được CH 1,2,3,5).
- HS khá giỏi biết tả lại cảnh Sĩi bị Ngựa đá.(CH 4)
-Kĩ năng sống:ứng phó với căng thẳng.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i> - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.</i>
<b> III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 học sinh đọc bài </b></i>
Hỏi: Câu trả lời của cò là 1 lời chứa 1 lời
khuyên . Lời khuyên ấy là gì ?
<i> - Nhận xét - ghi điểm </i>
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
1. Giới thiệu: Chủ điểm mới Muông thú
SGK/40. Ghi đề bài lên bảng.
2. Luyện đọc:
<i>2.1. Giáo viên đọc mẫu cả bài </i>
Chú ý nhấn giọng các từ : thêm rỏ dãi, toan
xông đến, cặp và cổ khốt lên người, cuống
lên, bình tĩnh, giả giọng, lễ phép.
<i>2.2. Luyện đọc, kết hợp giải nghĩa từ : </i>
<i>a. Đọc từng câu.</i>
Luyện đọc: rỏ dãi, cuống lên, giở trò , giả
giọng, chữa giúp, vỡ tan.
<i>b. Đọc từng đoạn trước lớp</i>
<i>c. Đọc từng đoạn trong nhóm.</i>
<i>d. Thi đọc giữa các nhóm </i>
<i>e. Cả lớp đọc đồng thanh (1-2 đoạn)</i>
<i>3. Hướng dẫn tìm hiểu bài:</i>
Câu hỏi 1: Từ ngữ nào chỉ sự thèm thuồng của
sói khi thấy ngựa ?
2. Sói làm gì để lừa ngựa ?
3.Ngựa đã bình tĩnh giả đau như thế nào ?
4. Tả lại cảnh sói bị ngựa đá .(HSKG trả lời )
<i>- Bài đọc “cò và cuốc” </i>
<i>- Lắng nghe</i>
<i>- Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu </i>
-Tiếp nối nhau đọc từng đoạn
- Học sinh đọc chú giải sau bài đọc.
- Mỗi nhóm 2 em
-Cả lớp đọc đồng thanh .
- Thèm rỏ dãi
5.Chọn tên khác cho câu chuyện theo gợi ý ?
<i>4. Luyện đọc lại: </i>
<i>5. Củng cố, dặn dò :</i>
Nhận xét tiết học, khen ngợi các nhóm làm
việc tốt. Về nhà xem lại bài để học tiết kể
chuyện.
Mon men ... mũ văng ra.
- 3 nhóm học sinh tự phân vai (người kể
chuyện, sói, ngựa)
TIẾT 3: Toán :
<b>SỐ BỊ CHIA - SỐ CHIA - THƯƠNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nhận biết được số bị chia- số chia- thương.
- Biết cách tìm kết quả của phép chia.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
a. Giáo viên: bảng phụ ghi BT 1, BT 3.
b. Học sinh: Bộ đồ dùng học toán
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
I. Ổn định tổ chức
II. Bài mới:
1. Giới thiệu tên gọi của thành phần và kết
quả của phép chia.
a. Nêu phép chia: 6 : 2
- Nêu 6: SBC 2: SC 3: Thương
b. Nêu rõ thuật ngữ “Thương”.
- Kết quả của phép chia (3) gọi là thương.
- Ghi bảng tên gọi thành phần, kết quả của
phép chia:
6 : 2 = 3
SBC SC T
c. Nêu một số ví dụ về phép chia.
2. Thực hành:
Bài 1: Tính và điền kết quả vào ơ trống.
- Mở bảng phụ ghi BT.
Hướng dẫn học sinh thực hiện M.
- Chữa bài.
Bài 2: Tính nhẩm.
Ghi từng cột tính.
Chữa bài
Nhận xét.
Bài 3:Dành cho HSKG
- Đọc, nêu kết quả: 6 : 2 = 3
- Đọc: sau chia hai bằng ba.
- Nghe - quan sát vị trí.
- Nhắc lại.
- Đọc: SBC, SC, T.
- Nêu tên phần phần và kết quả SBC, SC,
T.
- Đọc hàng 1.
- Thực hiện bài toán M: 8 : 2= 4
8: SBC 2: SC 4: T
- Thực hành làm các phép còn lại.
- Điền số vào bảng phụ.
- Tính từng cột tính.
- Làm bài trên bảng lớp.
+ Đọc yêu cầu: viết phép chia 2 số thích
hợp vào ơ trống (theo mẫu).
- Ghi bài toán mẫu 2 x 4 = 8
Chữa bài
Nhận xét
Nhận xét tiết học.
- Thực hiện bài mẫu.
8 : 2 = 4 8: SBC 2: SC 4: T
8 : 4 = 2 8: SBC 4: SC 2: T
- Làm các bài tập tiếp theo.
- Làm bài trên bảng phụ.
- Viết số thích hợp vào ơ trống .
TIẾT 4: Đạo đức:
<b>LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI(Tiết 1)</b>
<b> </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại .
(VD biết chào hỏi và tự giới thiệu ; nói năng rõ ràng ,lễ phép ,ngắn gọn ;nhấc và đặt điện
thoại nhẹ nhàng ).
Biết xử lý một số tình huống đơn giản , thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
- HS biết lịch sự khi nhận và gọi điện thoại là biểu hiện của nếp sống văn minh .
*Kĩ năng sống:Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
<b>II Đồ dùng dạy học : </b>
- SGK , thẻ từ.
<b>II. Hoạt động dạy- học :</b>
<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i>
<b>A.Kiểm tra bài đọc: </b>
- Gọi HS trả lời các câu hỏi sau : Khi nào thì
em sẽ nói lời u cầu đề nghị, VD: Thực hành
- GV nhận xét chốt lại vào bài.
<b>B. Bài mới: </b>
<b>1.Giới thiệu bài.</b>
<b> 2. Các hoạt động:</b>
<b>* Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học </b>
<b>* Hoạt động 1: Quan sát mẫu hành vi.</b>
-Yêu cầu HS đóng vai diễn lại mẫu hành vi
SGV/63
-Khi gặp bố Hùng, bạn Vinh đã nói ntn? Có lễ
phép khơng?
-Hai bạn Hùng và Minh nói chuyện với nhau
ra sao?
-Cách 2 bạn đặt máy khi kết thúc cuộc gọi ntn?
Có nhẹ nhàng khơng?
*Kết luận: Khi nhận và gọi điện thoại cần có
thái độ lịch sự, nói năng từ tốn, rõ ràng.
- HS trả lời các câu hỏi : Khi nào thì em
sẽ nói lời yêu cầu đề nghị, VD: Thực
hành khi em cần đi vào chỗ ngồi ở phía
trong , mà phải đi qua chỗ ngồi của bạn
- HS nhận xét bổ sung.
- HS nghe.
-HS theo dõi bạn đóng vai.
Rất lễ phép, tự giới thiệu mình và xin gặp
Hùng..
Rất thân mật và lịch sự.
<b>* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm.</b>
-Yêu cầu HS suy nghĩ, thảo luận và ghi lại các
việc nên làm và không nên làm khi gọi và
nhận điện thoại.
<b>* Hoạt động 3: Liên hệ thực tế.</b>
Yêu cầu HS kể về một lần nghe hoặc nhận
điện thoại của em. Khen ngợi những HS đã
biết nhận và gọi điện thoại lịch sự.
<b>3. Củng cố-Dặn dị. </b>
-Khi nhận điện thoại ta nên làm gì và khơng
nên làm gì?
-Về nhà xem lại bài
-Nhận xét.
4 nhóm.
Đại diện trả lời.
Nhận xét.
Nên: Nhấc ống nghe nhẹ nhàng, tự giới
thiệu mình, nói năng nhẹ nhàng, đặt ống
nghe nhẹ nhàng.
Không nên: Đặt mạnh ống nghe, nói
trống khơng, quá bé, quá nhanh, không
rõ..
-HS kể.
Nhận xét.
HS trả lời.
*Kết luận: Những việc nên làm khi nhận
<i>và gọi điện thoại: Nhấc ống nghe nhẹ </i>
<i>nhàng, tự giới thiệu mình, nói năng lịch </i>
<i>sự, đặt ống nghe nhẹ nhàng. Những việc </i>
<i>khơng nên làm thì ngược lại.</i>
<i><b>Thứ ba ngày 15 tháng 02 năm 2011</b></i>
TIẾT 1:
Kể chuyện
1. Rèn kĩ năng nói:
<i> - Dựa vào theo tranh , kể lại được từng đoạn của câu chuyện.</i>
- Biết dựng lại câu chuyện trong nhóm
HSKG biết phân vai dựng lại câu chuyện .
2. Rèn kĩ năng nghe: Tập trung theo dõi bạn kể.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i> - 4 tranh minh hoạ trong SGK (phóng to)</i>
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i>2học sinh kể lại chuyện “Một trí khơn, hơn</i>
trăm trí khơn”
<b>B. Dạy bài mới</b>
<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài</i>
2. Hướng dẫn kể chuyện
<i><b>2.1. Dựa vào tranh kể lại toàn bộ câu</b></i>
<i><b>chuyện .</b></i>
2 học sinh nối nhau kể; nói lời khuyên của
câu chuyện.
Lắng nghe.
1 học sinh đọc yêu cầu của bài
<i>2.2. Phân vai, dựng lại câu chuyện. </i>
+ Người dẫn chuyện vui, pha hài hước
+ Ngựa: điềm tĩnh, giả bộ lễ phép
+ Sói: vẻ gian xảo giả bộ nhân từ.
Nhận xét, biểu dương .
3. Củng cố, dặn dò :
Nhận xét tiết học, yêu cầu về nhà kể lại cho
người thân nghe.
- 4 học sinh 1 nhóm đại diện kể trước lớp.
Đại diện 4 nhóm kể
-Học sinh khá giỏi phân vai thi dựng lại
câu chuyện.
Toán:
<b>BẢNG CHIA 3</b>
<b>I. Mục tiêu :</b>
- Lập được bảng chia 3.
- Nhớ được bảng chia 3.
-Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 3)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
a. Của giáo viên: các tấm bìa có 3 chấm trịn.
b. Của học sinh:: Bộ đồ dùng học toán
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
I. Ổn định tổ chức
II. Bài cũ
- Nêu phép chia: 10 : 2 =
Nhận xét - ghi điểm.
III. Bài mới
1. Giới thiệu phép chia 3
a. Ôn tập phép nhân 3.
- Gắn 4 tấm bìa có 3 chấm trịn.
Ghi bảng: 3 x 4 = 12
b. Hình thành phép chia 3
Trên các tấm bìa có 12 chấm trịn, mỗi tấm có
3 chấm, hỏi có mấy tấm bìa?
c. Nhận xét?
<i>2. Lập bảng chia 3.</i>
<i>3. Thực hành.</i>
Bài 1: Tính nhẩm
Nêu cơng thức.
Nhận xét
Bài 2:
- Cách giải?
Tính, nêu 10: SBC 2: SC 5: T
Thực hiện phép nhân:
3 x 4 = 12
12 : 3 = 4, 4 tấm bìa.
3 x 4 = 12 12 : 3 = 4
- Lập các công thức chia 3 từ bảng nhân 3.
- Đọc và học thuộc bảng chia 3
- Nhẩm, nêu phép tính và kết quả.
+ Đọc đề bài.
- Tóm tắt.
Lấy 24 : 3 = 8
Chữa bài
Bài 3: Điền số
- Cách tính?
Chữa bài.
Nhận xét tiết học.
+ Đọc cột 1: SBC, SC, T.
- Lấy SBC : SC T
- Kẻ ô rồi làm bài vào vở.
- Nên phép tính và kết quả.
TIẾT 3: Chính tả.
<b> Tập chép: BÁC SĨ SÓI</b>
I. Mục tiêu:
1. Tập chép chính xác bài CT , Trình bày đúng tóm tắt bài Bác sĩ sói.
2. Làm đúng các bài tập 2 b; 3b.
<b> II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i> - Bảng phụ viết sẵn bài tập chép. </i>
- Bài tập 2,b. Vở bài tập
<b>III. Các hoạt động dạy - học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i> </i>
Nhận xét
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài</i>
2. Hướng dẫn tập chép :
2.1. Giáo viên viết bài chép trên bảng phụ .
2.2: Chấm - chữa bài :
3. Làm bài tập chính tả:
Bài 2: Lời giải:
b) ước mong, khăn ướt - lần lượt, cái lượt
Bài 3: (lựa chọn)
<i>4. Củng cố, dặn dò :</i>
Nhận xét tiết học. Biểu dương những em
viết bài đúng, viết chữ đẹp. Về nhà viết lại
cho xong bài .
2 học sinh đọc, 1 em đọc 6 tiếng bắt đầu
bằng chữ r, d, gi
1 học sinh đọc tiếng mang thanh hỏi, thanh
ngã.
2,3 học sinh đọc lại
Học sinh viết bảng con: chữa,giúp trời
giáng.
Học sinh chép vào vở.
<i>Làm bài tập </i>
<i>Lắng nghe.</i>
Tiết 4
<b>Thủ cơng.</b>
ƠN TẬP CHỦ ĐỀ : PHỐI HỢP GẤP, CẮT, DÁN HÌNH.( Tiết 1)
I.Mục tiêu :
- Củng cố được kiến thức kĩ năng , gấp, các hình đã học.
-Có thể gấp cắt dán được sản phẩm mới có tính sáng tạo .
II.Chuẩn bị :
GV : - Một số mẫu đã học.
- Quy trình cắt, gấp, dán , có hình vẽ minh hoạ cho từng bước.
- Giấy thủ công, kéo , bút màu, bút chì, thước kẻ.
HS : Giấy nháp , giấy thủ công , kéo , bút , thước .
III.Các hoạt động dạy - học :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
<b>Tiết 1.</b>
1 Giới thiệu bài - ghi bảng .
2. Hướng dẫn hs quan sát , nhận xét .
- Giới thiệu các hình mẫu và đặt câu hỏi để hs
nhớ lại các bước thực hiện.
- Chốt lại .
- Treo tranh quy trình lên , hướng dẫn hs quan
sát, nắm lại các bước thực hiện.
4. Tổ chức cho hs tập cắt , gấp, dán hình
<i><b>trịn, biển báo giao thơng, thiếp chúc mừng, </b></i>
<i><b>phong bì.</b></i>
<i><b>- Theo dõi, hướng dẫn thêm.</b></i>
<b>Tiết 2.</b>
<b>5.Hướng dẫn hs thực hành cắt, gấp, dán các </b>
<i><b>mẫu đã ôn.</b></i>
- Tổ chức cho hs thực hành theo nhóm, quan
sát , giúp đỡ hs hoàn thành sản phẩm.
- Theo dõi - uốn nắn các thao tác gấp cho hs -
Cho hs trưng bày sản phẩm.
- Chọn ra một số sản phẩm đẹp để tuyên
dương và cho cả lớp quan sát .
- Đánh giá sản phẩm của hs .
IV. Nhận xét - dặn dò :
- Nhận xét kết quả học tập và tinh thần , thái
độ của hs trong giờ học.
- Dặn hs chuẩn bị cho giờ học sau .
- Quan sát , nhận xét .
- Theo dõi nắm được các bước thực hiện .
- Tập làm phong bì trên giấy nháp.
- 1 hs nhắc lai các bước .
- Thực hành theo nhóm 4.
- Trưng bày sản phẩm theo nhóm.
- Quan sát - nhận xét lẫn nhau.
.
<i><b>Thứ tư ngày 16 tháng 02 năm 2011</b></i>
TIẾT1:
Tập đọc NỘI QUY ĐẢO KHỈ
<i> I. Mục tiêu: </i>
<i> - Đọc trơi chảy tồn bài. </i>
<i> - Ngắt nghỉ hơi đúng. Đọc rõ ràng từng điều quy định</i>
<i> </i>- Hiểu nghĩa các từ khó: <i>nội quy, du lịch, bảo tồn, quản lí. </i>
*GDBVMT:HS đọc bài văn và tìm hiểu những điều cần thực hiện(nội qui)khi đến tham
quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là được nâng cao về ý thức BVMT.
II. Đồ dùng dạy học:
<i>- Bảng phụ viết bảng nội quy. </i>
<i><b> III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: </b></i>
<i><b> Hỏi: Sói lừa ngựa để làm gì ? </b></i>
<i> Nhận xét - cho điểm.</i>
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Luyện đọc :
2.1. Giáo viên đọc mẫu toàn bài.
2.2. Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
a. Đọc từng câu.
Luyện đọc: khành khạch, khối chí, trêu
chọc, nội quy.
b) Đọc từng đoạn trước lớp.
Chia 2 đoạn: đoạn 1: 3 dòng đầu.
Đoạn 2: nội quy.
c. Đọc trong nhóm.
d. Thi đọc từng đoạn trong lớp
g. Thi đọc giữa các nhóm .
3. Tìm hiểu bài
Câu hỏi:
1) Nội quy đảo khỉ có mấy điều ?
2) Em hiểu những điều quy định trên nói
như thế nào ?
3)(Dành cho HSKG) Vì sao đọc xong nội
quy khỉ nâu lại khối chí ?
4. Luyện đọc lại:
<i>5. Củng cố:</i>
<i><b> *GDBVMT:HS đọc bài văn và tìm hiểu </b></i>
<i>những điều cần thực hiện(nội qui)khi đến </i>
<i>tham quan du lịch tại Đảo Khỉ chính là </i>
<i>được nâng cao về ý thức BVMT.</i>
<i><b>dặn dò :</b></i>
Nhận xét tiết họp. Về nhà đọc lại bài nhiều
3 học sinh phân vai đọc truyện Bác sĩ sói.
Mở SGK /41
Lắng nghe.
Học sinh tiếp nối nhau đọc từng câu.
Đọc từng đoạn (đầu bàn các nhóm)
Học sinh đọc từ chú giải sau bài đọc
Mỗi nhóm chọn 2 em
Có 4 điều
Từng học sinh nêu, từng nội quy một.
-Khỉ nâu khối chí vì bản nội quy này bảo vệ
loài khỉ.
-Yêu cầu mọi người giữ sạch đẹp hòn đảo nơi
khỉ sinh sống.
-2,3 cặp thi đọc bài.
nhận xét , chọn người đọc tốt.
<b>MỘT PHẦN BA</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>
-Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan ) “ Một phần ba” Biết viết và đọc 1<sub>3</sub> .
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành ba phần bằng nhau.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
a. Của giáo viên: Bảng phụ
b. Của học sinh:Bút màu
<b>III. Hoạt động day và học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
I. Bài cũ
Nhận xét - ghi điểm.
II. Dạy bài mới.
1. Giới thiệu “Một phần ba” ( 1<sub>3</sub> ).
- Giới thiệu hình vng.
- Hình vuông chia làm mấy phần?
- Số phần được tô màu?
Đã tơ màu 1<sub>3</sub> hình vng.
- Hướng dẫn HS viết, đọc 1<sub>3</sub> .
KL: Chia hình vng làm 3 phần bằng nhau,
lấy 1 phần ta được 1<sub>3</sub> hình vng.
2. Thực hành:
Bài 1: Giới thiệu các hình vẽ.
KL: đáp án đúng.
Bài 3:
Nêu thêm 1 số ví dụ.
Nhận xét tiết học.
Đọc bảng chia 3.
- Quan sát
- 3 phần bằng nhau.
- 1 phần.
- Nhắc lại.
- Viết 1<sub>3</sub> , đọc một phần ba.
- Nghe
- Nhắc lại.
- Quan sát.
- Nêu ý kiến: đã tơ màu 1<sub>3</sub> các hình A, C,
D.
- Đếm số con gà
*Khoanh đáp án đúng b.
- HS lắngnghe
<b>VẼ TRANH ĐỀ TÀI</b>
<b>ĐỀ TÀI MẸ HOẶC CÔ GIÁO</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>
- HS hiểu được nội dung đề tài về mẹ hoặc cô giáo.
- Biết cách vẽ tranh và vẽ được tranh về mẹ cô giáo.
- Thêm yêu quý mẹ và cô giáo.
II/ Đồ dùng dạy học:
Học sinh: Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu.
<b>III/ Các hoạt động dạy - học :</b>
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
<i><b>1/ Ổn định: Cho HS hát.</b></i>
<i><b>2/ Kiểm tra bài cũ:</b></i>
GV kiểm tra dụng cụ học tập cùa HS.
GV nhận xét chung.
<i><b>3/ Bài mới:</b></i>
Giới thiệu
GV ghi bảng – Cho HS nhắc lại
<b>Hoạt động 1: Tìm, chọn nội dung đề tài.</b>
GV cho HS quan sát một số tranh ảnh sau
đó cho HS nhận xét, trả lời câu hỏi::
+ Những bức tranh này vẽ về nội dung
gì?
+ Trong tranh có những hình ảnh nào?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh phụ?
GV cho HS thảo luận nhóm đơi để tìm
ra nội dung đề tài.
GV nhận xét chung
GV kết luận: Mẹ và cô giáo là những
người thân rất gần gũi và giúp đỡ chúng ta. Em
hãy nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo để vẽ lại
một bức tranh đẹp.
<b>Hoạt động 2: Cách vẽ tranh.</b>
MT: Giúp HS biết được cách vẽ tranh theo đề
tài.
GV nêu yêu cầu để HS nhận biết muốn vẽ được
bức tranh đẹp về mẹ và cơ giáo HS cần lưu ý:
+ Nhớ lại hình ảnh mẹ và cô giáo với các
đặc điểm: khuôn mặt, màu da, tóc..màu sắc,
kiểu dáng, quần áo.
+ Nhớ lại công việc của mẹ hoặc cô giáo
thường làm (đọc sách, tưới rau, bế em bé,
cho gà ăn…).
+ Vẽ hình ảnh chính trước sao cho rõ nội
dung.
+ Vẽ hình ảnh phụ cho tranh thêm sinh
động.
+ Vẽ màu tươi sáng, vẽ kín mặt tranh
GV nhận xét chung
Hát
Dụng cụ học tập
Lắng nghe
Lắng nghe
Nêu lại tựa bài
Quan sát
Trả lời câu hỏi
Nhận xét, bổ sung
Lắng nghe
Thảo luận nhóm
Trình bày
Lắng nghe
Lắng nghe
GV cho HS xem bài vẽ của năm học trước.
<b>Hoạt động 3: Thực hành</b>
M T: Vẽ được bức tranh theo đề tài.
Cho HS vẽ vào vở
GV lưu ý:
+ Vẽ vừa với phần giấy.
+ Vẽ hình ảnh chính trước, hình ảnh
phụ sau, vẽ cho phù hợp nội dung.
+ Vẽ màu đều, tươi, sáng.
<b>Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá</b>
Cho HS trình bày bài vẽ.
Nhận xét đánh giá
GV nhận xét chung
Nhận xét tiết học.
Dặn dò: Chuẩn bị bài học sau.
Vẽ vào vở
Lắng nghe
Trình bày bài vẽ
Nhận xét, đánh giá
Lắng nghe
Lắng nghe
Quan sát con vật
<b>Thứ năm ngày 17 tháng 2 năm 2011</b>
TIẾT1:
<b>Tốn:</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I/Mục tiêu :</b>
- Thuộc lịng bảng chia 3.
- Biết giải bài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia 3)
- Biết thực hiện phép chia có kèm đơn vị đo (chia cho 3,cho2)
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
a. giáo viên: Bảng phụ
b. học sinh: Bộ đồ dùng học toán
<i><b>II. Hoạt động day- hoc:</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
I.Bài cũ
Nhận xét - ghi điểm.
II. Bài mới
Bài 1: Tính nhẩm
Chữa bài
Nhận xét
Bài 2: Tính nhẩm
Chữa bài
Nhận xét
Bài 3:
Ghi BT mẫu: 8cm : 2 =
Nhận xét
Bài 4,
Đọc bảng chia 3.
Tính nhẩm rồi ghi vào vở.
Đọc phép tính và đáp án.
- Thực hiện theo từng cột tính.
- Làm theo từng cột trên bảng lớp:
3 x 6 = 18
18 : 3 = 6
Thực hiện tính: 8cm : 4 = 4cm
- Làm bài vào vở.
Hướng dẫn học sinh làm bài.
Chữa bài
Nhận xét tiết học
- Tóm tắt
- Nêu cách giải và phép tính.
B4: 15 : 3 = 5
B4: 27 : 3 = 9
- Trình bày bài giải vào vở.
TIẾT 2
<i><b>Luyện từ và câu</b></i>
<b>TỪ NGỮ VỀ MUÔNG THÚ</b>
<b> ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI NHƯ THẾ NÀO ? </b>
<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>
1.Xếp được tên một số con vật theo nhóm thích hợp (BT1)
2.Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ như thế nào?( BT 2,BT3).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
<i> - Tranh ảnh phóng to các loài chim như SGK. </i>
- Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2.
<i> III. Các hoạt động dạy - học:</i>
Chính tả: (Nghe viết) .
1. Nghe -viết chính xác bài CT, Trình bày đúng đoạn tóm tắt bài: Ngày hội đua voi ở Tây
Nguyên.
2. Làm được bài tập 2 a/ b.
<i><b>II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i> - Bản đồ Việt Nam.</i>
- Bảng phụ viết bài tập 2.
<i><b>III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ</b></i>
Gọi học sinh lên bảng viết từ khó: lung linh,
<i>nung nấu, ẩm ướt, bắt chướt</i>
<i> Nhận xét </i>
<i><b>B. Dạy bài mới:</b></i>
<i>1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài</i>
2. Hướng dẫn nghe viết :
<i>2.1. Hướng dẫn học sinh chẩn bị </i>
<i> Giáo viên đọc đoạn văn trên </i>
Giúp học sinh hiểu nội dung bài.
2.2: Giáo viên đọc .
2.3: Chấm - chữa bài:
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
<i>Bài 2b:</i>
<i>Nhận xét . </i>
<i>4. Củng cố, dặn dò :</i>
<i> Nhận xét tiết học-về nhà xem lại bài</i>
Học sinh viết vào bảng con
<i>Lắng nghe.</i>
3 học sinh đọc lại
viết vào bảng con
<i>Tây Nguyên, nườm nượp</i>
-Học sinh viết vào vở
+ HS làm bài rồi chữa bài
TIẾT 4 Tập viết
<b>CHỮ HOA T</b>
<i> I. Mục tiêu:</i>
<i> - Viết đúng chữ hoa T ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) , chữ và câu ứng dụng : Thẳng ( 1 </i>
dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ ) Thẳng như ruột ngựa ( 3 lần )
- Giáo dục HS có ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
<i><b> II. Đồ dùng dạy học: </b></i>
<b> - Bảng chữ mẫu có sẵn ở đồ dùng dạy học tập viết. </b>
- Vở tập viết.
<i><b> III. Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
<i><b>A. Kiểm tra bài cũ: gọi 2 học sinh lên bảng</b></i>
viết cụm từ Sáo tắm thì mưa
<i> Nhận xét </i>
<i><b> B. Dạy bài mới:</b></i>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
<i>2. Hướng dẫn viết chữ hoa</i>
2.1. Quan sát và nhận xét chữ T.
<i>Viết vào bảng con Sáo, sáo tắm thì mưa </i>
- Giới thiệu, hướng dẫn hs quan sát, nhận
xét.
-Hướng dẫn viết mẫu lên bảng chữ T.
- Treo bảng phụ, gọi hs đọc cụm từ ứng
dụng.
- Giúp hs hiểu nghĩa cụm từ.
3.2. <i>Hướng dẫn hs quan sât nhận xét</i> cụm từ
ứng dụng.
- Hướng dẫn hs viết từ ứng dụng.
4. Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết
Giáo viên theo dõi , giúp đỡ những học sinh
viết chưa đúng
<i>5. Chấm và chữa bài: </i>
- Giáo viên chấm bài.
- Nhận xét
<b> 6.Củng cố, dặn dò :</b>
<i> Giáo viên nhận xét chung về tiết học</i>
- Biểu dương những em viết chữ đẹp. Về
nhà viết thêm các dòng trong vở tập viết.
<i>- Quan sát, nhận xét chữ mẫu.</i>
- Viết vào bảng con
1 học sinh đọc cụm từ: Thẳng như ruột
<i><b>ngựa</b></i>
-Viết vào bảng con
-Học sinh viết vào vở tập viết
<b>Thứ sáu ngày 18 tháng 02 năm 2011.</b>
<b> Tiết 1: </b>
<b>TỐN:</b>
<b>TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhận biết được thừa số, tích tìm một thừa số bằng cáchsố lấy tích chia cho thừa số
kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x X a =b, a X x =b (với ab là số bé và phép
tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học
- Biết giảibài tốn có một phép tính chia (trong bảng chia 2) .
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>
a. Của giáo viên: Các tấm bìa. Bảng gài, chữ và số trong bộ đồ dùng dạy Toán.
b. Của học sinh: Bộ đồ dùng học toán
<b>III. Hoạt động dạy học:</b>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
Dạy bài mới.
1. Ôn tập mối quan hệ giữa phép nhân và
<b>phép chia.</b>
- Nêu bài tập: 1 tấm bìa có hai chấm trịn, 3
tấm bìa có mấy chấm tròn?
Ghi bảng: 2 x 3 = 6
Thừa số thừa số tích
Thứ 1 thứ 2
- Lập các phép chia tương ứng:
KL: Muốn tìm TS này ta lấy tích chia cho
TS kia.
2. Giới thiệu cách tìm TS x chưa biết.
a. Nêu phép nhân: X x 2 = 8
Tìm thừa số chưa biết x ?
Muốn tìm một TS trong phép nhân ta làm thế
nào?
- Tìm x ?
Ghi bảng: X x 2 = 8
3 x X = 15
Ghi bảng x = 15 : 3
x = 5
c. KL: Muốn tìm 1 TS ta lấy tích chia cho TS
kia.
<b>3. Thực hành:</b>
Bài 1:
Nhận xét
Bài 2: Nêu bài toán 3 x X = 12
Hướng dẫn học sinh thực hiện mẫu.
Bài 4: Giải toán
Chữa bài
Nhận xét tiết học
- 6 : 2 = 3
Lấy tích chia TS1 được TS2
6 : 3 = 2
Lấy tích chia TS2 được TS1
- Nhắc lại
- Quan sát
Nêu lại đề tốn.
- Lấy tích chia cho TS kia
x = 8 : 2
x = 4
- Đọc lại bài giải
Đọc đề bài: 3 x X = 15
Ta lấy 15 : 3
Tính: x = 15 : 3
x = 5
- Nhắc lại nhiều em.
HS tính nhẩm theo từng cột.
Nêu kết quả.
Nêu cách tính: x = 12 : 3
x = 4
Nêu quy tắc tìm 1 TS của phép nhân.
Làm bài trên bảng lớp.
+ Đọc đề bài.
Tóm tắt.
Nêu phép tính: 20 : 2 = 10
Trình bày bài giải vào vở.
HS lắng nghe
Tiết 2:
<b>Tập làm văn</b>
<b>ĐÁP LỜI KHẲNG ĐỊNH - VIẾT NỘI QUY</b>
<i><b> I. Mục tiêu:</b></i>
-Biết đáp lời phù hợp với tình huống giao tiếp cho trước ( BT1,BT2).
- Đọc và chép lại được 2,3 điều trong nội qui của trường (BT 3) .
<i><b> II. Đồ dùng dạy học:</b></i>
<i><b> III.Các hoạt động dạy - học:</b></i>
<i><b>Hoạt động của giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của học sinh</b></i>
1. Giới thiệu bài: Ghi đề bài
2. Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: (miệng)
Bài 2: (miệng) .
Bài 3: (viết)
Hướng dẫn cách viết nội quy.
3. Chấm bài
<b>4. Củng cố, dặn dò:</b>
Giáo viên nhận xét tiết học. Thực hành như
bảng nội quy của trường đã đề ra.
-Đọc lời các nhân vật
-Từng cặp học sinh đóng vai thể hiện như
trong SGK
-Học sinh từng cặp đóng vai mẹ con
(hỏi-đáp)
b. (nó giỏi quá mẹ nhỉ)
c.(cháu xin phép gặp bạn được không ạ)
-Viết vào vở 3.
-2 học sinh đọc lại bản nội quy của
trường
-làm vào vở
5,6 em đọc bản nội quy do mình làm.
TIẾT 2
<b>Tự nhiên - xã hội :</b>
<b>Bài 23. ÔN TẬP : XÃ HỘI</b>
I. Mục tiêu :
- Kể được về gia đình, trường học của em, nghề nhiệp chính của người dân nơi em sống .
- HS có ý thức gắn bó , yêu quê hương.
II. Đồ dùng dạy -học :
- Một số tranh ảnh do gv và hs sưu tầm được về chủ đề xã hội.
<b>III.Các hoạt động dạy -học :</b>
<i><b>Hoạt động của gv</b></i> <i><b>Hoạt động của hs</b></i>
<i><b>Khởi động : </b></i>
- Liên hệ giới thiệu bài - ghi bảng .
<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
Trưng bày tranh ảnh.
- Tổ chức cho hs trưng bày tranh ảnh đã sưu
tầm được .
- Chia lớp thành 4 nhóm .
- Phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy khổ to và hồ
dán.
- Yêu cầu các nhóm tập hợp tất cả những
- Theo dõi, giúp đỡ các nhóm.
- Các nhóm suy nghĩ để phân loại , sắp xếp
và dán vào giấy một cách có lơgích.
- Nhận xét, tuyên dương.
Tổng kết tiết học .
nhóm trước lớp.
- Nhận xét lẫn nhau.
Hoạt động tập thể :
<b>SINH HOẠT CUỐI TUẦN .</b>
<b>I. Mục tiêu : </b>
<b>- Đánh giá các hoạt động của lớp trong tuần qua .Giúp hs thấy được những ưu , khuyết để có </b>
hướng phấn đấu , khắc phục .
- Đề ra nhiệm vụ và phương hướng cho tuần tới ( Tuần 24)
II. Các hoạt động trên lớp :
1. Giới thiệu tiết sinh hoạt .
2. Tổ chức nhận xét , đánh giá các hoạt động tuần qua .
- Các nhóm lên báo cáo .
- GV tổng kết lại theo các mặt sau :
Về hoạt động học tập , nề nếp lớp học , công tác vệ sinh lớp học , cơng tác chun cần
- Đánh giá tình hình học tập của hs.
- Tuyên dương , nhắc nhở một số em .
3.Nhiệm vụ và phương hướng tuần 24:
Công tác số lượng:
- Duy trì cơng tác chun cần , nghỉ học phải có giấy xin phép.
- Đi học đúng giờ.
Công tác chất lượng :
- Thi đua học tập tốt .
- Duy trì các nề nếp cũ .
- Tham gia các hoạt động khác do trường và Đội phát động .
III. Tổng kết - dặn dò .