Tải bản đầy đủ (.pdf) (1 trang)

de chuyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.05 KB, 1 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>SỞ GD-ĐT HÀ NỘI </b>


<b>----o0o---- </b> <b>ĐỀ THI TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 Trường: Hà Nội Amsterdam </b>
<b>Năm học: 1992-1993 </b>


<b>Thời gian: 120 phút </b>
<b>Câu 1: </b>


1. Oxit là gì? Nêu tính chất hóa học khác nhau giữa các loại oxit mà em đã học. Viết phương
trình phản ứng minh họa, nếu có.


2. Từ sắt (III) oxit, bằng các loại hóa chất khác nhau có thể điều chế được sắt (II) clorua theo
hai cách. Hãy trình bày cách làm, nếu với mỗi chất được chọn chỉ dùng không quá một lần.
<b>Câu 2: </b>


1. Trình bày phương pháp sử dụng những kim loại thích hợp để phân biệt các chất lỏng sau:
benzen, rượu etylic, axit axetic.


2. Cho A, B, C, D là các hợp chất hữu cơ khác nhau. Hãy xác định các chất này và viết phương
trình phản ứng thực hiện biến hóa sau:


A C
Axit axetic


B D


<b>Câu 3: R là một kim loại hóa trị II. Đem hịa tan hồn tồn a gam oxit của kim loại này vào 48 gam </b>
dung dịch H2SO4 6,125% tạo thành dung dịch A có chứa 0,98% H2SO4.


Khi dùng 2,8 lít cacbon (II) oxit để khử hoàn toàn a gam oxit trên thành kim loại, thu được khí B.
Nếu lấy 0,7 lít khí B cho qua dung dịch nước vôi trong (dư) làm tạo ra 0,625 gam kết tủa.



1. Tính a và khối lượng nguyên tử của R, biết rằng các phản ứng xảy ra hồn tồn, các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn.


2. Cho 0,54 gam bột nhôm vào 20 gam dung dịch A, sau khi phản ứng kết thúc, lọc tách được
m gam chất rắn. Tính m.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×