Tải bản đầy đủ (.docx) (113 trang)

ga h

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (808.91 KB, 113 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn:20/8/2011 Chương I : </b>

<b>BẢN VẼ CÁC KHỐI HÌNH HỌC</b>


T1. Tiết1: VAI TRÒ CỦA BẢN VẼ KĨ THUẬT TRONG SẢN


XUẤT
VAØ ĐỜI SỐNG
<b>I:MỤC TIÊU : </b>


<b> 1. Kiến thức :- Giúp HS biết được vai trò của bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất và đời sống.</b>
2. K<b> ỉ n ă ng : -Nắm được học vẽ kĩ thuật để ứng dụng vào sản xuất và đời sống.</b>


<b> 3.Thái đo ä </b> : -Có nhận thức đúng đắn đối với việc học tập môn vẽ kĩ thật.
<b>II:CHUẨN BỊ : </b>


 Thầy : - Các tranh vẽ H :1.1,1.2,1.3 SGK.
 Trò : -Xem trước nội dung bài học.


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1.</b> – Giới thiệu môn học : Phần mở đầu SGK.
<b>2.</b> – Nội dung :


Hoạt động của thầy Hoạt động của HS Nội dung chính
<b>HĐ1:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>


<b>đối với sản xuất :</b>


- Cho HS quan sát H1.1SGK.
? Trong giao tiếp hằng ngày
con người thường dùng các
phương tiện gì?



-GV :Hình vẽ là một phương
tiện quan trọng trong giao tiếp.
? Qua đọc SGK phần I, em hãy
cho biết, những sản phẩm và
cơng trình muốn được chế tạo
hoặc thi công đúng ý người
thiết kế thì người thiết kế phải
thể hiện nó bằng cái gì? Người
cơng nhân khi chế tạo các sản
phẩm và xây dựng các cơng
trình thì căn cứ vào cái gì?
-GV nhấn mạnh :tầm quan
trọng của bản vẽ kĩ thuật đối
với sản xuất và hướng dẫn HS
đi đến kết luận : Bản vẽ kĩ
thuật là “ngôn ngư”õ chung
dùng trong kĩ thuật.


<b>HĐ2:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>đối với đời sống:</b>


- Cho HS quan sát H1.3 SGK.
?Vì sao khi làm ra các đồ dùng
và thiết bị thì cần kèm theo các
bản vẽ của chúng ?


-GV nhấn mạnh bản vẽ kĩ thuật
là tài liệu cần thiết kèm theo
sản phẩm dùng trong trao đổi,
sử dụng…



<b>HĐ3:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>dùng trong các lĩnh vực kĩ</b>


<b>HĐ1:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>đối với sản xuất :</b>


- HS quan sát H1.1SGK và trả
lời :


-Trong giao tiếp hằng ngày con
người dùng nhiều phương tiện
thơng tin khác nhau như


+Tiếng nói ;
+Cử chỉ ;
+Chữ viết ;
+Hình vẽ…


-Những sản phẩm và cơng trình
muốn được chế tạo và thi cơng
thì người thiết kế phải thể hiện
nó bằng hình vẽ.Người công
nhân khi chế tọ các sản phẩm và
xây dựng các cơng trình phải căn
cứ vào các bản vẽ kĩ thuật.
* Nghe GV thông báoBản vẽ kĩ
thuật là “ngôn ngư õ “ chung
dùng trong kĩ thuật.



<b>HĐ2:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>đối với đời sống:</b>


- HS quan sát H1.3 SGK và trả
lời:


-Để sử dụng có hiệu quả và an
tồn thì các đồ dùng và thiết bị
cần kèm theo bản vẽ kĩ thuật
của chúng.


<b>HĐ3:Tìm hiểu bản vẽ kĩ thuật</b>
<b>dùng trong các lĩnh vực kĩ</b>


<b>I. Bản vẽ kĩ thuật đối với</b>
<b>sản xuất :</b>


+ Bản vẽ kĩ thuật là
“ngôn ngữ” chung dùng
trong kĩ thuật.


<b>II : Bản vẽ kĩ thuật đối</b>
<b>với đời sống:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>thuaät:</b>


-GV cho HS xem sơ đồ H1.4
? Em hãy cho biết bản vẽ được
dùng trong các lĩnh vực kĩ thuật
nào?



? Mỗi nghành kĩ thuật có cần
xây dựng cơ sở hạ tầng cho
mình khơng ?


-GV hướng dẫn HS nêu các
trang thiết bị và cơ sỏ hạ
tầngtrong các lĩnh vực kĩ thuật.
+Cơ khí : Máy công cụ , nhà
xưởng…


+Xây dựng : Máy xây dựng,
phương tiện vận chuyển.


+Giao thông: Phương tiện giao
thông, đường giao thông, cầu
cống…


+Nông nghiệp : Máy nơng
nghiệp , cơng trình thuỷ lợi, cơ
sở chế biến…


<b>thuật:</b>


-HS quan sát H1.3 SGK và trả
lời:


-Bản vẽ kĩ thuật được dùng trong
các lĩnh vực : Cơ khí, Điện lực,
Kiến trúc, Nông nghiệp, Quân


sự, Xây dựng, Giao thông…
-Mỗi nghành kĩ thuật cần có
trang thiết bị và cỏ sở hạ tầng
cho nghành mình:


+Cơ khí : Máy cơng cụ , nhà
xưởng…


+Xây dựng : Máy xây dựng,
phương tiện vận chuyển.


+Giao thông: Phương tiện giao
thông, đường giao thông, cầu
cống…


+Nông nghiệp : Máy nơng
nghiệp , cơng trình thuỷ lợi, cơ
sở chế biến…


<b>III. Bản vẽ dùng trong</b>
<b>các lĩnh vực kĩ thuật:</b>
+ Mỗi lĩnh vực kĩ thuật
đều có bản vẽ của ngành
mình.


+Học vẽ kĩ thuật để ứng
dụng vào sản xuất, đời
sống và tạo điều kiện học
tốt các môn khoa học - kĩ
thuật khác.



3: Củng cố<b> : </b>


Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ” chung dùng trong kĩ thuật ?


 Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
 Vì sao chúng ta cần phải học mơn vẽ kĩ thuật ?


4: Hướng dẫn về nhà<b> : </b>
a. B<b> ài v ừ a h ọ c :</b>


 Học thuộc bài cũ theo các câu hỏi ở phần củng cố.


<b>b. Baøi s ắ p h ọ c </b>


 Xem trước bài mới “Hình chiếu “ để nắm sơ bộ về khái niệm về hình chiếu, các phép


chiếu, các hình chiếu vuông góc, vị trí các hình chiếu.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


………
………
………
……….


………
………
……….


<b>Ngày soạn: 27/08/2011 T2 Tiết 2: </b>

HÌNH CHIẾU



<b>I:MỤC TIÊU :</b>


 <b>Kiến thức :-Giúp HS hiểu được thế nào là hình chiếu.</b>


-Nhận biết được các hình chiếu của vật thể trên bản vẽ kĩ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>II:CHUAÅN BỊ :</b>


 Thầy : Tranh vẽ các hình 2.1 đến 2.6 SGK, Khối lập phương, Bìa cứng gấp thành 3 mặt


phẳng chiếu.


 Trị : Học thuộc bài cũ, Xem trước bài mới.


<b>III: TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1.</b> <b> Kiểm tra bài cũ </b>


+ Vì sao nói bản vẽ kĩ thuật là “ngôn ngữ “chung dùng trong kĩ thuật ?
+ Bản vẽ kĩ thuật có vai trị như thế nào đối với sản xuất và đời sống ?
<b>2.</b> <b> Tiến trình tiết dạy </b>


Hoạt động của Thầy Hoạt động của HS Nội dung chính


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái
niệm về hình chiếu:


- Dựa vào hình vẽ2.1 SGK, cho
HS phát biểu:


? Thế nào là hình chiếu của một


vật thể.


? Thế nào là tia chiếu.


? Thế nào là mặt phẳng hình
chiếu.


GV: Con người đã mơ phỏng
hiện tượng tự nhiên như H2.1
để diễn tả hình dạng của vật
thể bằng phép chiếu.


? Cách vẽ hình chiếu một điểm
của vật thể như thế nào.


?Từ đó em hãy suy ra cách vẽ
hình chiếu của vật thể.


Hoạt động 2:Tìm hiểu các phép
chiếu:


GV: Cho HS quan sát H2.2 Sgk.
? Nêu đặc điểm của các tia
chiếu trong các hình 2.2a,2.2b,
2.2c Sgk.


? Từ đặc điểm của các tia chiếu
, hãy cho biết có các loại phép
chiếu nào.



? Hãy lấy ví dụ thực tế về các
loại tia chiếu mà em biết trong
thực tế.


GV: Phép chiếu vuông góc
dùng để vẽ các hình chiếu
vng góc: phép chiếu song
song và phép chiếu xuyên tâm
dùng để vẽ các hình biểu diễn
ba chiều bổ sung cho các hình
chiếu vng góc trên bản vẽ kĩ
thuật.


Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm
về hình chiếu:


-HS: Xem h 2.1 SGK.
- Trả lời:


-Chiêú vật thể lên một mặt phẳng
, ta thu được một hình gọi là hình
chiếu của vật thể.


-Đường thảng AA’ trong H2.1 gọi
là tia chiếu.


- Mặt phẳng chứa hình chiếu gọi
là mặt phẳng chiếu.


-HS: Nghe thông báo của GV.


-Tiếp tục trả lời câu hỏi:


- Tia chiếu từ một điẻm trên vật
thể gặp mặt phẳng chiếu tại điểm
nào thì đó là hình chiếu của một
điểm.


-Để vẽ hình chiếu của một vật
thể ta vẽ hình chiếu của các điểm
và nối chúng lại.


Hoạt động 2:Tìm hiểu các phép
chiếu:


-HS trả lời câu hỏi:


-Các tia chiếu trong hình 2.2a
Xuất phát từ một điểm toả rộng
ra.


2.2b song song với nhau.
- Các tia chiếu trong hình 2.2c
song song với nhau và vng góc
với mặt phẳng chiếu.


-Vậy ta có ba phép chiếu, đó là:
Phép chiếu xuên tâm, phép chiếu
song song va ø øphép chiếu
vng góc.



-HS nghe GV thông báo công
dụng của các phép chiếu.


I. Khái niệm về hình chiếu:
+ Chiếu vật thể lên một mặt
phẳng ta được một hình gọi là
hình chiếu của vật thể.


+Đường thẳng nối vật thể và
hìng chiếu gọi là tia chiếu
- Mặt phẳng chứa hình chiếu
gọi là mặt phẳng chiếu.


II Các phép chiếu :
Có ba loại phép chiếu:
+ Phép chiếu xuyên tâm
+Phép chiếu song song +Phép
chiếu vng góc


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu các </b>
<b>hình chiếu vng góc và vị trí </b>
<b>các hình chiêùu ở trên bản vẽ:</b>
GV : Cho HS quan sát H2.3
SGK và mơ hình ba mặt phẳng
chiếu.


? Vị trí của các mặt phẳng
chiếu như thế nào đối với vật
thể.



GV: Cho HS quan sát mô hình
ba mặt phẳng chiếu.


GV:Làm mẫu mởcác mặt phẳng
chiếu để có vị trí của các hình
chiếu, sau đó cho HS trả lời các
câu hỏi sau:


? Các mặt phẳng chiếu được đặt
như thế nào đối với người quan
sát.


?Vật thể được đặt như thế nào
đối với các mặt phẳng chiếu.
GV: Vì các hình chiếu phải
được vẽ trên cùng một bản vẽ,
nên người ta đã mở các mặt
phẳng chiếu.


? Vị trí của mặt phẳng chiếu
bằng và mặt phẳng chiếu cạnh
sau khi gập.


?Vì sao ta phaỉ dùng nhiều hình
chiếu để biểu diễn vật thể , mà
khơng dùng một hình chiếu để
biểu diễn.


Sau khi HS đã nắm được vị trí
của các hình chiếu trên bản vẽ,


GV nêu các chú ý sau đây:
+Trên bản vẽ có quy định:
* Khơng vẽ các đường bao của
các mặt phẳng chiếu.


* Cạnh thấy của vật thể được
vẽ bằng nét liền đậm.


* Cạnh khuất của vật thẻ được
vẽ bằng nét đứt.


?Em hãy quan sát H2.5 và cho
biếtvị trí của các hình chiếu ở
trên bản vẽ được sắp xếp như
thế nào.


<b>Hoạt động 3:Tìm hiểu các hình </b>
<b>chiếu vng góc và vị trí các </b>
<b>hình chiéu ở trên bản vẽ:</b>
- Quan sát H2.3 và mơ hình ba
mặt phẳng chiếu của GV đưa ra.
-Nêu tên gọi của các mặt phẳng
chiếu như SGK đưa ra:


-Mặt chính diện gọi là mặt phẳng
chiếu đứng.


-Mặt nằm ngang gọi là mặt phẳng
chiếu bằng.



-Mặt cạnh bên gọi là mặt phẳng
chiếu cạnh.


- Các mặt phẳng chiếu được đặt
vng góc với hướng quan sát
của người quan sát.


-Vị trí của các mặt phẳng chiếu
song song với các mặt của vật
thể.


-HS nghe GV nêu lí do phải mở
các mặt phẳng chiếu :


-Vì các hình chiếu phải được vẽ
trên cùng một bản vẽ, nên người
ta đã mở các mặt phẳng chiếu.
-Mặt phẳng chiếu bằng và mặt
phẳng chiếu cạnh sau khi gập thì
chúng vng góc với nhau.


- Dùng nhiều hình chiếu mục đích
để diễn tả chính xác vật thể, dùng
một mặt phẳng ta khơng thể diễn
tả chính xãc vật thể.


- HS nghe giáo viên giảng giải
các chú ý về đường nét của các
hình chiếu trên bản vẽ.



-HS: Xem phần đọc thêm về tiêu
chuẩn của bản vẽ kĩ thuật và tiếp
tục nghiên cứu ở nhà để nắm chắt
các quy định.


-Vị trí của các hình chiếu trên bản
vẽ


+ Hình chiếu đứng ở góc trên bên
trái bản vẽ.


+Hình chiếu bằng ở dưới hình
chiếu đứng.


+Hình chiếu cạnh ở bên phải hình
chiếu đứng.


<b>1:Các mặt phẳng chiếu :</b>
+Mặt chính diện gọi là mặt
phẳng chiếu đứng.


+Mặt nằm ngang gọi là mặt
phẳng chiếu bằng.


+Mặt cạnh bên gọi là mặt
phẳng chiếu cạnh.


2:Các hình chiếu<b> : </b>


+Hình chiếu đứng có hướng


chiếu từ trước tới.


+Hình chiếu bằng có hướng
chiếu từ trên xuống.


+Hình chiếu cạnh có hướng
chiếu từ trái sang.


<b>IV:Vị trí các hình chiếu:</b>
+Hình chiếu đứng ở góc trên
bên trái bản vẽ.


+Hình chiếu bằng ở dưới hình
chiếu đứng.


+Hình chiếu cạnh ở bên phải
hình chiếu đứng.


<b>5.Củng cố : </b>


<b>? Thế nào là hình chiếu của một vật thể .?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>6. Hướng dẫn về nhà:</b>
a. Bài vừa học:


- Học thuộc đáp án các câu hỏi ở phần củng cố. Làm bài tập trong SGK.


- Hướng dẫn Bài tập : Dựa vào các hình chiếu 1,2,3 ta tìm được các hướng chiếu tương ứng
đó là1-C ; 2-B ; 3-A & từ vị trí của các hình chiéu trên bản vẽ ta tìm được tên các hình chiếu
tương ứng:1-Hình chiếu cạnh,2-hình chiếu đứng, 3- hình chiếu bằng.



b. Bài sắp học<b> : </b>


- Soạn bài : “ Bản vẻ các khối đa diện “
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


...
...
...
...


Ngày soạn: 3/9/2011


T3 Tieát 3 :TH : HÌNH CHIẾU
<b>I:MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức :+ Nhận dạng được các hình chiếu theo các hướng chiếu</b>
<b> +Biết cách bố trid các hình chiếu theo các hướng chiếu</b>
<b>2. Kỉ năng: + Thực hiện đúng trỉnh tự về nét vẽ hình chiếu</b>


<b>3. Thái độ: + Cẩn thận, tỉ mỉ</b>
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Mô hình khối hình nêm


 Trị : + Hịc thuộc bài cũ, chuẩn bị đầy đủ bút chì, thước, giấy A4


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1 - Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) + Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.</b>


+ Làm bài tập trang 10 SGK.


<b> + Kiểm tra đồ dùng học tập</b>


<b>2 -Tổ chức tình huống học tập: Ta đã biết một vật thể, nhìn theo các hướng khác nhau thì </b>
thấy một hình dạng khác nhau> Muồn thể hiện đầy đủ hình dạng, ta phải thể hiện dủ 3 hình
chiếu theo 3 hướng chiếu. Hơm nay chúng ta sẽ thực hành


<b>3. Bài mới:</b>


H/đ của GV H/đ của HS Nội dung


Hđ 1: Hướng dẫn ban đầu
-Quan sát mơ hình, khi nhìn


theo hướng A thì ta thấy được
hình gì?


- Sang vị trí vng góc theo
hướng nhìn C, ta thấy được
hình nào (Trong 1,2,3) ?
- Đoạn thẳng ở giữa là cạnh
nào?


- Tương tự hình chiếu theo
hướng nhìn B là hình nào?


- Hướng A ta thấy hình thang


- Hướng chiếu C là hình 2, đoạn thẳng ở


giữa là cạnh trước của vật thể


- Hướng B là hình 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

H/đ2: Hướng dẫn thực hành
-Mỗi em tự quan sát, nhận


định và đánh dấu chéoa vào
bảng 3.1


-Hướng dẫn trình tự các bước
vẽ


- Đọc nội dung thực hành
- Kẻ bảng 3.1 vào giấy A4


- Thực hiện vẽ hình chiếu của khối hình
(a)/SGK-13


Hđ 3 Nhận xét, đánh giá: Đánh giá theo sự chuẩn bị dụng cụ học tập của HS, Thái độ học
tập


<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Đọc trước bài 4


- Tìm ví dụ về các khối hình học


Ngày soạn: 10/9/2011


<b> Tiết:4 </b>

BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA DIỆN.




.
<b>I:MỤC TIEÂU :</b>


<b>5. Kiến thức :+ Nhận dạng được các khối đa diện thường gặp: hình chữ nhật, hình lăng trụ đều,</b>
hình chóp đều.


<b>6. Kỉ năng: + Đọc được bản vẽ vật thể có dạng hình hộp chữ nhật,,hình lăng trụ đều, hình </b>
chóp đều.


<b>7. Thái độ: + Thấy được tính thực tiễn của mơn học.</b>
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Mô hình các khối hình học và các vật thể theo hình 4.1 & 4.9.


+ Bản vẽ phóng to hình 4.2, 4.3, 4.5, 4.7.


 Trò : + Hòc thuộc bài cũ, xem trước bài mới.


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1 - Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ) + Nêu tên gọi và vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ.</b>
+ Làm bài tập trang 10 SGK.


<b>2 -Tổ chức tình huống học tập:( 2 ‘ ) Trên thực tế các vật thể được kết cấu bỡi ba chiều và </b>
có dạng hình khối. Như vậy để thể hiện hình chiếu của một vật thể trên bản vẽ, ta phải thể
hiện điều gì đối với các hình chiếu của các hình khối đó?


<b>3– Nội dung ( 33’)</b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các </b>
<b>khối đa diện.</b>


GV: Hướng dẫn HS quan sát
H4.1 và trả lời câu hỏi: Khối
đa diện được bao bỡi những
hình gì?


GV kết luận như Sgk .
?Hãy kể một số vật có dạng
các khối đa diêïn mà em biết.
GV bổ sung hồn chỉnh câu
trả lời.


<b>Hoạt động2:Tìm hiểu hình </b>
<b>hộp chữ nhật.</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các </b>
<b>khối đa diện.</b>


+Quan sát H4.1 và trả lời:
- Các khối đa diện được giới
hạn bỡi các đa giác phẳng.
- Viên gạch, hộp thuốc lá’ bút
chì 6 cạnh… là những vật có
dạng các khối đa diện.
-Nghe GV thông báo thêm
một số vật khác.


- Hoạt động2: Tìm hiểu hình



<b>I Khối đa diện :</b>


+Khối đa diện đươcï bao bỡi
các hình đa giác phẳng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

GV: Dùng mơ hình cho học
sinh quan sát và trả lời các
câu hỏi sau:


?Khối đa diện ở hình 4.2
được bao bỡi các hình gì.
GV hồn chỉnh khái niệm
hình hộp chữ nhật cho HS.
? Hình hộp chữ nhật có mấy
kích thước.


GV đặt khối HHCN v mơ
hình 3 mặt phẳng hình chiếu
và u cầu HS trả lời.


? HCĐ của HHCN là hình gì
và thể hiện kích thước nào.
? HCB của HHCN là hình gì
và thể hiện kích thước nào.
? HCC của HHCN là hình gì
và thể hiện kích thước nào.
? Vậy để thể hiện hình chiếu
của HHCN ta có thể dùng ít
nhất mấy hình chiếu.



đều.


<b>Hoạt động 3Tìm hiểu hình </b>
<b>lăng trụ đều và hình chóp : </b>
+ Cho HS quan sát H4.3 và
trả lời câu hỏi:


?Hình lăng trụ đều được giới
hạn bỡi các hình gì.


GV Xét hình lăng trụ tam
giác đều.


- Dùng mơ hình cho HS quan
sát và lần lượt trả lời các câu
hỏi.


? Hình lăng trụ tam giác có
mấy kích thước.


?HCĐ, HCB, HCC của lăng
trụ tam giác đều là những
hình gì và chúng thể hiện
kích thước nào.


? Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình lăng trụ tam gíac
đều ta có thể dùng ít nhất
mấy hình chiếu.



+Tiếp theo GV hướng dẫn
GS xét bản vẽ của hình chopù
đều.


? Hình chóp đều được bao bỡi
các hình gì.


-Dùng mơ hình cho HS quan
sát và trả lời các câu hỏi.
?Hình chóp đều có mấy kích


<b>hộp chữ nhật.</b>


+ Khối đa diện ở H4.2 được
giới hạn bỡi 6 hình chữ nhật.
+Hình hộp chữ nhật có 3 kích
thước:


- Dài x Rộng x Cao.


- HCĐ của HHCN là một hình
chữ nhật, nó thể hiện kích
thước của chiều dài và chiều
cao của HHCN (a x h).


-HCB của HHCN là một hình
chữ nhật, nó thể hiện kích
thước của chiều dài và chiều
rộng của HHCN(axb).



-Để thể hiện hình chiếu của
HHCN ta có thể dùng ít nhất là
2 hình chiếu là HCĐ và HCB.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hình </b>
<b>lăng trụ đều và hình chóp</b>
+ Hình lăng trụ đều được giới
hạn bỡi 2 mặt đáy là các đa
giác đều và các mặt bên là các
hình chữ nhật bằng nhau.
+Hình lăng trụ tam giác đều có
3 kích thước: ( a x b x h ).
+HCĐ là hình chữ nhật và thể
hiệnkích thước ( a x h ).


+HCB là một tam giác và thể
hiện kích thước ( a x b ).


+HCC là một hình chữ nhật và
thể hiện kích thước (bxh).
* Vậy có thể dùng ít nhất là 2
hình chiếu là HCĐ và HCB để
thể hiện hình chiếu của hình
lăng trụ tam gíac đều.


+Trả lời về hình chóp đều:
-Hình chóp đều là hình được
bao bỡi mặt đáy lomotj hình đa
giác đềuvà các mặt bên là các


hình tam giác cân bằng nhau
có chung đỉnh.


-Hình chóp đều có 2 kích
thước:(a x h ).


-HCĐ của hình chóp đều là
một tam giác cân, thể hiện
kích thước ( a x h ).


-HCB của hình chóp đều là


<b>1.Thế nào là hình hộp chữ </b>
<b>nhật? (SGK)</b>


<b>2.Hình chiếu của hình hộp </b>
<b>chữ nhật:</b>


<b>II.Hình lăng trụ đều:</b>
<b>1. Thế nào là hình lăng trụ </b>
<b>đều (SGK)</b>


<b>2.Hình chiếu của hình lăng </b>
<b>trụ đều :</b>


<b>IV. Hình chóp đều:</b>


<b>1Thế nào là hình chóp đều :</b>
(SGK)



<b>2. Hình chiếu của hình chóp </b>
<b>đều </b>


a


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

thước.


? HCĐ, HCB, HCC của hình
chóp đều là những hình gì và
chúng thể hiện các kích thước
nào của hình chóp đều.
? Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình chóp đều đều ta có
thể dùng ít nhất mấy hình
chiếu.


một hình vng và thể hiện
kích thước ( a ).


-HCC của hình chóp đều là
một tam gíac cân và thể hiện
kích thước ( a x h ).


* Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình chóp đều đều ta có
thể dùng ít nhất là 2 hình chiếu
là HCĐ và HCB.





4 Củng cố:


* Gọi HS trả lời các câu hỏi sau:
+Khối đa diện là gì ?


+Mỗi hình chiếu thể hiện mấy kích thước của khối đa diện ?
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


<b>a. Bài vừa học</b>


<b> * Học thuộc đáp án các câu hỏi ở phần củng cố. Làm bài tập trong SGK</b>


* Hướng dẫn HS làm bài tập 1 & 2 SGK : Thực hiện phép chiếu theo yêu cầu của bài tập
sẽ tìm ra kết quả:


+bài 1:Hình chiếu cạnh là hình tam giác đều.


+bài 2:Hình chiếu cạnh là hình vng có 2 đường chéo.
b. Bài sắp học:


* Chuẩn bị bài thực hành đọc bản vẽ các khối đa diện- trang 20 SGK.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


...
...
...
...


Ngày soạn: 16/09/2011



Tieát 5:


Bài 5 : Bài tập thực hành: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI ĐA

DIỆN



<b>I:MỤC TIÊU :</b>


<b>1.Kiến thức :+ Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật the åcó dạng các khối đa diện. </b>
<b>2.Kĩ năng : + Vẽ được các hình chiếu của các vật thể đơn giản từ mơ hình hoặc hình khơng</b>
gian, 3.Thái độ + Phát huy trí tưởng tượng khơng gian.


<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy :Tranh vẽ và mô hình các vật thể hình 5.1 & 5 .2 SGK.


 Trò : Nắm chắc hình chiếu của các khối đa diện, chuẩn bị dụng cụ vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ ).</b>


+ Nếu mặt đáy của hình lăng trụ tam giác đều(hình 4.4 ) song song với mặt phẳng chiếu
cạnh, thì hình chiếu cạnh là hình gì?
+ Nếu mặt đáy của hình chóp đều đáy hình vng( hình 4.6 ) song song với mặt phẳng chiếu
cạnh thì hình chiếu cạnh là hình gì?


<b>2 -Tổ chức tình huống học tập: GV dùng mơ hình và tranh vẽ cho HS quan sát và đặt yêu </b>
cầu cho bài thực hành.


<b>3– Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu </b>


<b>bài:</b>


GV:+Nêu mục tiêu của bài
thực hành.


+Trình bày nội dung và các
bước tiến hành của bài thực
hành.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu </b>
<b>cách trình bày bài làm.</b>
+Hướng dẫn học sinh cáh
bố trí bản vẽ trên giấy A4.
<b>Hoạt động 3:Tổ chức thực </b>
<b>hành.</b>


+Cho học sinh quan sát mô
hình các vật thể (hình 5.2 )
và bản vẽ các hình chiếu
hình 5.1).


+Cho học sinh điền và baûn
(5.1).


+Yêu cầu học sinh chọn vật
thể B để vẽ các hình chiếu
cả chúng.


+Hướng dẫn học sinh cách
dùng thước để xác định kích


thước của hình vẽ , gồm :
- Dài:


-Rộng:
-Cao:


+ chú ý cho học sinh vị trí
của hình chiếu cạnh.


+GV theo dõi hoạt đợng của
tồn lớp và sửa sai cho các
học sinh yếu.


<b>Hoạt động 1: Nge GV giới </b>
<b>thiệu bài:</b>


+Nghe GV trình bày mục tiêu
của bài thực hành.


+ nội dung và các bước tiến
hành của bài thực hành.:
- Điền tên vật thể và bản vẽ
vào bản 5.1.


-Vẽ ba hình chiếu của vật thể
B đúng vị trí của chúng tren
bản vẽ.


<b>Hoạt động 2: Cách trình bày </b>
<b>bài làm.</b>



+ Trình bày bản vẽ theo mẫu:


<b>Hoạt động 3:Thực hành.</b>
+Vẽ theo tỉ lệ 2:1 vào phần
trống trên bản vẽ.


<b>I. Trả lời câu hỏi:</b>


+Hình 1 : Là các HC của vật
thể B.


+Hình 2 : Là các HC của vật
thể A.


+Hình 3 : Là các HC của
vật thể D.


+Hình 1 : Là các HC của vật
thể C.


II. Vẽ các hình chiếu:


<b>4.Củng cố: </b>
GV nhận xét :


+ Sự chuẩn bị của học sinh; cách thực hiện quy trình, thái độ làm việc của học sinh.
+ GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm của mình theo mục tiêu của bài học.


<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


<b> a. Bài vừa học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b> b. Bài sắp học:</b>


+ Soạn bài : “Bản vẽ các khối tròn xoay”


+ Dùng xốp làm mơ hình các vật thể ở hình 5.2 ( theo đơn vị tổ ).
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
……….


<b>Ngày soạn: 24/09/2011 </b>


<b> Tiết 6 : </b>

BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY.

<b> </b>


<b>I:MỤC TIÊU :</b>


 <b>Kiến thức :+ Nhận dạng được các khối trịn xoay thường gặp: Hình trụ, hình nón, hình cầu.</b>
 <b>Kĩ năng : + Đọc được bản vẽ vật thể có dạng: Hình trụ, hình nón, hình cầu.</b>


 <b>Thái độ: + Thấy được tính thực tiễn của mơn học.</b>


<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Tranh vẽ các hình của bài 6 SGK, mô hình các khối hình trụ, hình nón, hình


cầu.



 Trị : + Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới.


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: (5’)</b>


+ Đọc các bản vẽ hình chếu ( hình 5.1) . Tìm vật thể của chúng ở hình ( ( 5.2 ).


<b>2-Tổ chức tình huống học tập: Trong thực tế chúng ta thường gặp những vật thể có dạng </b>
như hộp sữa, cái nón lá, quả bóng. . .Những vật thể đó do cấc khối hình học nào tạo thành?
<b>3– Nội dung </b>


:


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu khối </b>
<b>trịn xoay:</b>


+GV cho HS xem mô hình
các khối tròn xoay.


?Khối trịn xoaylà gì. Chúng
được tạo thành như thế nào.
?Hãy kể một số vật thể
thường thấy có dạng các khối
trịn xoay .


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu hình </b>
<b>chiếu của hình trụ, hình </b>
<b>nón , hình cầu :</b>



<b>* Hình trụ :</b>


+ Cho HS quan sát hình trụ và
trả lời câu hỏi:


+Hình trụ có mấy kích thước?
+HCĐ của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?
+ HCB của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu khối </b>
<b>trịn xoay:</b>


+Xem mô hình các khối tròn
xoay .


+Dựa vào hình 6.2, điền các
cụm từ: hình chữ nhật, hình tam
giác vng, nửa hình trịn theo
thứ tự đó vào các câu hỏi.
+Trả lời :


+Khối tròn xoay được tạo
thành khi quay một hình phẳng
quanh một đường cố định( trục
quay ) của hình.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu hình </b>


<b>chiếu của hình trụ, hình nón , </b>
<b>hình cầu </b>


<b>* Hình trụ :</b>


+hình trụ có 2 kích thước .
+HCĐ là hình CN và thể hiện
kích thước: dxh


+ HCB là hình tron và thể hiện
kích thước : d.


+ HCC ï là hình CN và thể hiện
kích thước :dxh


<b>I/ Khối tròn xoay:</b>


Khối trịn xoay được tạo thành
khi quay một hình phẳng
quanh một đường cố định
( trục quay ) của hình.


<b>II/ Hình chiếu của hình trụ, </b>
<b>hình nón, hình cầu:</b>


<b>1. Hình trụ :</b>


+Hình trụ có 2 kích thước :
( dxh).



-HCĐ là hình chữ nhật và thể
hiện kích thước : dxh.


-HCB là hình trịn và thể hiện
kích thước : d.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ HCC của hình trụ là hình gì
và thể hiện kích thước nào?
? Vậy để thể hiện hình chiếu
cuả hình trụ người ta dùng ít
nhất mấy hình chiếu


<b>* Hình nón :</b>


+Quan sát hình nón và trả lời
câu hỏi:


+Hình nón có mấy kích
thước ?


+GV đặt câu hỏi về các hình
chiếu cũng như hình trụ để HS
trả lời.


? Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình nón người ta dùng ít
nhất mấy hình chiếu.


*Hình cầu



+Quan sát hình cầu và trả lời
câu hỏi:


+Hình cầu có mấy kích thước
?


+GV đặt câu hỏi về các hình
chiếu như đã đặt cho hình trụ
và hình nón, để HS trả lời câu
hỏi.


? Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình cầu ta có thể dùng
ít nhất mấy hình chiếu.


* GV tổng kết:Thường dùng 2
hình chiếu để thể hiện khối
trịn xoay:một hình chiếu để
thể hiện đáy trịn, một hình
chiếu để thể hiện chiều cao
và trục quay.


* Vậy để thể hiện hình chiếu
cuả hình trụ người ta dùng ít
nhất 2 hình chiếu : HCĐ và
HCB.


<b>* Hình nón: </b>


+ Hình nón có 2 kích thước


là :dxh.


+HCĐ của hình nón là một
hình tam giác cân và thể hiện
kích thước :dxh.


+HCB của hình nón là một hình
trịn và thể hiện kích thước :d.
+HCC của hình nón cũng là
một hình tam giác cân và cũng
thể hiện kích thước :dxh.
+Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình nón ta dùng ít nhất 2
hình chiếu : HCĐ và HCB.
<b>*Hình cầu: </b>


+ Hình cầu có 1 kích thước là:d.
+HCĐ của hình cầu là một hình
trịn và thể hiện kích thước :d.
+HCB của hình cầu là một hình
trịn và thể hiện kích thước :d.
+HCC của hình cầu cũng là
một hình trịn và cũng thể hiện
kích thước :d.


+Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình cầu ta dùng ít nhất 1
hình chiếu : HCĐ


hiện kích thước : dxh.



* Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình trụ ta có thể dùn ts
nhất là 2 hình chiếu là HCĐ
và HCB.


<b>2. Hình nón :</b>


* Hình nón có 2 kích thước
( dxh ).


+HCĐ là hình tam giác cân và
thể hiện kích thước dxh.
+HCB là hình trịn thể hiện
kích thước : d .


+HCC là hình tam giác cân và
thể hiện kích thước dxh.
*Vậy để thể hiện hình chiếu
của hình nón ta dùng ít nhất 2
hình chiếu là HCĐ và


HCB.


<b>3. Hình cầu :</b>


* Hình cầu có 1 kích thước :
( d ).


+HCĐ, HCB, HCC của hình


cầu đều là hình trịn và thể
hiện kích thước :d.


<b>4. Củng cố: (5’) +Nêu cách thể hiện hình chiếu của hình trụ, hình nón , hình cầu .</b>
+Các câu hỏi 1,2,3 dưới bài học.


5 Hướng dẫn về nhà
<b> a.Bài vừa học:</b>


+ Hoàn thành các câu hỏi và bài tập vào vở tập
b. Bài sắp học:


+ Đọc và chuẩn bị Bài thực hành: ”Đọc bản vẽ các khối tròn xoay”(trang 27 SGK).
V/ RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:


………
…………


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn: 25/09/2011 Tiết:7</b>


<b>Bài: 7 THỰC HAØNH:ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRỊN </b>
<b>XOAY</b>


<b>I:MỤC TIÊU :</b>


 <b>Kiến thức :Đọc được bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.</b>
 <b>Kĩ năng : Rèn cho HS trí tưởng tượng khơng gian.</b>


 <b>Thái độ : Làm việc đúng quy trình.</b>



<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : Mô hình các vật thể ( h7.2 SGK).
 Trò : Giấy A4, dụng cụ vẽ


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: (7 ‘)</b>


+Hình trụ được tạo thành như thế nào? Nêu các hình chiếu của hình trụ.
+Hình nón được tạo thành như thế nào? Nêu các hình chiếu của hình nón.


+Hình cầu được tạo thành như thêù nào? Nêu đặc điểm các hình chiếu của hình cầu.
+Trả lời bài tập trang 26 SGK.


<b>2-Tổ chức tình huống học tập:+ Dùng mơ hình và tranh vẽ cho HS quan sát và đặt yêu cầu </b>
cho bài .


<b>3– Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài.</b>
+Nêu nội dung của bài tập
thực hành :


* Phần 1:Trả lời câu hỏi
bằng phương pháp lựa chọn
và đánh dấu (x) vào bảng
7.1 SGK để chỉ rõ sự tương
quan giữa các bản vẽ với
các vật thể.



* Phần 2: Phân tích hình
dạng của vật thể bằng cách
đánh dấu (x) vào bảng 7.2.
<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>cách trình bày bài làm.</b>
* Kiểm tra sự chuẩn bị
củahọc sinh.


* Hướng dẫn học sinh cáh bố
trí bản vẽ.


* Cho học sinh quan sát mơ
hình vàlàm bài tập vào ô
tương ứng.


<b>Hoạt động1: Giới thiệu bài</b>
+Nghe GV nêu nội dung.
+Trả lời câu hỏi vào bảng 7.1
+Phân tích hình dạng vật thể để
trả lời vào bảng 7.2.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách </b>
<b>trình bày bài làm.</b>


+Trình bày bài làm theo mẫu
sau:


<b>Hoạt động 3: Tổ chức thực </b>
<b>hành.</b>



+Vẽ ba hình chiếu của bảng vẽ 2
vào phần trống của bản vẽ, theo
tỉ lệ 2:1






*Trả lời bài tập thực hành:
-Bảng 7.1


1(D), 2(B), 3(A), 4(C).
-Baûng 7.2


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Hoạt động 3:Tổ chức thực </b>
<b>hành.</b>


* Hướng dẫn học sinh cách
vẽ.


<b>4-Củng cố: (6’) </b>


* GV nhận xét giờ làm bài tập thực hành :


+ Sự chuẩn bị của học sinh về mặt kiến thức và dụng cụ.
+ Cách thực hiện quy trình thực hành.


+Thái độ học tập.


* GV hướng dẫn học sinh tự đánh giá bài làm theo mục tiêu của bài thực hành.


* GV nhắc học sinh làm vào vở tập bảng 7.1, 7.2 và ba hình chiếu của bản vẽ 2.
<b>5. Hướng dẫn về nha:</b>


<b>ø Bài sắp học: Soạn bài “Khái niệm về bản vẻ kỉ thuật-Hình cắt.Bản vẻ chi tiết”</b>
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………..


………
………


<b>Ngày soạn: 8/10/2011 </b>


<b>Tiết 8 : </b>

<b>HÌNH CẮT</b>


<b>I:MỤC TIÊU :</b>


 <b>Kiến thức : + Biết được việc cần thiết phải dùng hình cắt</b>


+ Biết khái niệm và công dụng của hình cắt


 <b>Kĩ năng : + Phát triển trí tưởng tượng</b>


<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Sơ đồ Hình 9.2 SGK, mơ hình ống lót


. Troø : + Học thuộc bài cũ;


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>
+ Thế nào là bản vẽ kó thuật?


+ Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng được dùng trong các cồng việc gì?


2 -Tổ chức tình huống học tập: Khi lập một bản vẽ, nếu chỉ dùng các hình chiếu thì khơng
thể thể hiện kết cấu bên trong cảu vật thể. Muốn thể hiện điều này ta phải làm thế nào?
Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu


<b>3– Nội dung : </b>


<b>Hoạt động 1:Củng cố lại kiến thức</b>
<b>về hình chiếu:</b>


- Muốn thể hiện hình dáng. Kích
thước một sản phẩm ta dùng các
hình chiếu nào?


- Để vẽ các hình chiếu trên ta dùng
phép chiếu gì?


<b>Hoạt động 1:Củng cố lại kiến </b>
<b>thức về hình chiếu:</b>


- Hình chiếu đứng, bằng, cạnh
- Phép chiếu vng góc
- Khơng thấy được



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Các hình chiếu này ta có thấy
được bên trong của vật thể khơng?
<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu khái niệm </b>
<b>hình cắt:</b>


- Hình chiéu đứng, cạnh, bằng của
quả cam là hình gì?


- Xem các hình chiếu này em cho
biết ruột quả cam có màu gì?
- Vậy muốn biết ruột quả cam có
màu gì ta làm sao?


- Cho HS quan sát hình cắt . Em cho
biết hình cắt trên biểu diễn vị trí
nào của vật thể?


- Quan sát hình (a) của hình 8.2 ,
nếu ta dùng mặt phẳng cắt vng
góc với trục tâm của vật thì mặt cắt
có hình dạng thế nào?


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm hình cắt:</b>


- Hình tròn


Khơng thể biết được
Cắt dơi quả cam



- Biểu diễn phần vật thể phía
sau mặt phẳng cắt


Một HS vẽ hình


- Hính cắt dùng để
biểu diễn hình dạng
bên trong của vật thể
- Quy ước: Vẽ mặt cắt
bằng các đường gạch
song song


3.Củng cố – Hướng dẫn về nhà:( 8’)


- Muốn biểu diễn hình dạng, kết cấu bên trong của vật thể ta làm thế nào?
- Vẽ mặt cắt dọc và cắt ngang của khối lăng trụ tam giác đều


4. Hướng dẫn về nhà:
a. Bài vừa học:,
- Học bài trong vở ghi


b. Bài sắp học: Xem trước bài 9


<b>Ngày soạn: 16/10/2011 </b>


<b>Tieát 9: </b>

<b>BẢN VẼ CHI TIẾT</b>




<b>I:MỤC TIÊU :</b>



 <b>Kiến thức : + Biết được nơi dung của Bản vẽ chi tiết .</b>


+ Biêt cách đọc Bản vẽ chi tiết đơn giản


 <b>Kĩ năng : + Rèn kĩ năng đọc Bản vẽ chi tiết đúng trình tự.</b>
 <b>Thái độ : + Nghiêm túc trong q trình đọc bản vẽ.</b>


<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Sơ đồ Hình 9.2 SGK, mơ hình ống lót


 Trị : + Học thuộc bài cũ; nắm trước trình tự đọc Bản vẽ chi tiết .


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: (7’)</b>
+ Thế nào là bản vẽ kó thuật?


+ Bản vẽ cơ khí và bản vẽ xây dựng được dùng trong các cồng việc gì?
+ Thế nào là hình cắt ? Hình cắt dùng để làm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>3– Noäi dung : </b>


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu nơi dung </b>
<b>của bản vẽ chi tiết :</b>


+GV thông báo :Trong sản xuất , để
làm ra một chiếc máy, trước hết
phải cần chế tạo các chi tiết của
chiếc máy, sau đó mới ghép chúng
lại để tạo thành chiếc maý.



? Dựa vào H9.1. Em hãy cho biết
Bản vẽ chi tiết là bản vẽ như thế
nào , Bản vẽ chi tiết bao gồm những
nội dung gì.


+GV hướng dẫn học sinh trả lời
* Bản vẽ chi tiết gồm hình vẽ của
chi tiết và những số liệu cần thiết
để chế tạo và kiểm tra.


* Bản vẽ chi tiết bao gồm:


+ Hình biểu diễn, Kích thước, Yêu
cầu kĩ thuật, Khung tên.


*GV hướng dẫn học sinh Xét các
nội dung của bản vẽ Ống lót.
? Bản vẽ ống lót bao gồm các hình
biểu diễn nào. Chúng thể hiện điều
gì ở ống lót.


? Bản vẽ ống lót gồm các kích thước
nào. Dùng để làm gì.


? Bản vẽ ống lót gồm các yêu cầu
kó thuật nào.


GV thơng báo u cầu kĩ thuật gồm
các chỉ dẫn về gia công, nhiệt


luyện…thể hiêïn chất lượng của chi
tiết.


?Nêu nội dung trong khung tên của
Bản vẽ ống lót .


GV đúc kết: Vậy Bản vẽ chi tiết
gồm các hình biểu diễn , các kích
thước và các thông tin cần thiết
khác để chế tạo chi tiết máy.
? Bản vẽ chi tiết dùng để làm gì.
GV đưa ra sơ đồ hình 9.2.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cách đọc </b>
<b>bản vẽ chi tiết .</b>


GV : Dựa vào bảng 9.1” Trình tự
đọc bản vẽ chi tiết “ để hướng dẫn
học sinh đọc Bản vẽ ống lót.
*Đọc khung tên:


? Nêu tên gọi chi tiết,Vạt liệu, Tỉ lệ
bản vẽ.


<b>*Đọc hình biểu diễn:</b>


?Bản vẽ ống lót gồm các hình biểu


<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu nơi </b>
<b>dung của bản vẽ chi tiết :</b>


-HS Nghe GV thông báo :
Muốn sản xuất một chiếc máy,
trước hết phải chế tạo từng chi
tiết, sau đó lắp ráp các chi tiét
đó lại thành chiếc máy.


-HS:Xem hình 9.1 và trả lời.
* Bản vẽ chi tiết gồm hình vẽ
của chi tiết và những số liệu
cần thiết để chế tạo và kiểm
tra.


* Bản vẽ chi tiết bao gồm:
+ Hình biểu diễn


+ Kích thước.
+u cầu kĩ thuật.
+ Khung tên.


*HS tiếp tục đọc thông tin SGK
để trả lời các câu hỏi của GV.
-Bản vễ ống lót gồm hình cắt ở
vị trí hình chiếu đứng và hình
chiếu cạnh. Chúng thể hiện
hình dạng bên trong và bên
ngồi của ống lót.


-Bản vẽ ống lót gồm các kích
thước đường kính gồi, đường
kính trong và chiều dài. Chúng


cần thiết cho việc chế tạo và
kiểm tra Ống lót.


-Bản vẽ ống lót gồm các yêu
cầu về kó thuật như:Làm tù
canh, Mạ kẽm bề mặt.


- Khung tên ghi tên gọi của chi
tiết ( Ống lót ), vật liệu, tỉ lệ
bản vẽ, cơ sở thiết kế(chế tạo).
HS nghe GV đúc kết: Bản vẽ
chi tiết gồm các hình biểu diễn ,
các kích thước và các thơng tin
cần thiết khác để chế tạo chi
tiết máy.


-HS trả lời: Bản vẽ chi tiết dùng
để chế tạo và kiểm tra chi tiết
máy.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu cách </b>
<b>đọc bản vẽ chi tiết .</b>


*HS đọc Bản vẽ ống lót theo
trình tự.


<b>-Khung tên:</b>


<b>I/ Nội dung của bản </b>
<b>vẽ chi tiết</b>



* Bản vẽ chi tiết gồm
có hình vẽ của chi tiết
và những số liệu cần
thiết để chế tạo và
kiểm tra.


*Bản vẽ chi tiết bao
gồm:


+Hình biểu diễn:
+Kích thước:
+u cầu kĩ thuật:
+Khung tên:


<b>II/ Trình tự đọc Bản </b>
<b>vẽ chi tiết </b>


*Khi đọc Bản vẽ chi
tiết yêu cầu phảihiểu
rõ các nội dung trình
bày trên bản vẽ và
thường đọc theo trình
tự sau:


<b>1. Khung tên:</b>
+ Tên gọi chi tiết.
+ Vật liệu.


+ Tỉ lệ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

diễn nào.


? Nêu tên gọi hình chiếu và vị trí
hình căt.


<b>*Đọc kích thước</b>


?Nêu kích thước chung của ống lót
và kích thước các phần của ống lót.
<b>*Đọc yêu cầu kĩ thuật:</b>


? Nêu các yêu cầu kĩ thuật khi gia
cơng và xử lí bề mặt.


<b>*Tổng hợp:</b>


? Bản vẽ mô tả hình dạng và cấu
tạo của ống lót như thế nào .


+Tên gọi chi tiết : Ống lót.
+Vật liệu : Thép.


+ Tỉ lệ bản vẽ: 1:1.
<b>-Các hình biểu diễn:</b>
+Tên gọi h/ c: H/ c Cạnh.
+Vị trí hình cắt: Hình cắt ở h/ c
đứng.


<b>-Kích thước:</b>



+ kích thước chung: 28, 30.
+Kích thước các phần của ống
lót:


*đk ngồi : 28
*đk lỗ : 16.
* Chiều dài: 30.
<b>-u cầu kĩ thuật : </b>
+Gia công: Làm tù cạnh.
+Xử lí bề mặt: Mạ kẽm.
<b>-Tổng hợp : </b>


+Ống lót hình trụ tròn.


+Cơng dụng: Dùng để lót giữa
các chi tiết.


+ Vị trí hình cắt.
<b>3. Kích thước:</b>
+ Kích thước chung
của chi tiết.


+ Kích thước các phần
của chi tiết.


<b>4. Yêu cầu kó thuật : </b>
+ Gia công.


+ Xử lí bề mặt.


<b>5.Tổng hợp:</b>


+ Mô tả hình dạng và
cầu tạo và hình dạng
của chi tiết.


+Nêu lên công dụng
của chi tieát.


3.Củng cố – Hướng dẫn về nhà:( 8’)
+Thế nào là bản vẽ chi tiết?


+Em hãy nêu trình tự đọc bản vẽ chi tiết?


+Đêû nâng cao kĩ năng đọc bản vẽ, ta cần phải làm gì?
+Gọi 1 HS đọc lại Bản vẽ chi tiết của ống lót .


* Hướng dẫn về nhà:Trả lời các câu hỏi, tự đọc nhiều lần Bản vẽ ống lót để nắm được trình
tự đọc bản vẽ chi tiết, Xem bài 10 và chuẩn bị tốt các điều kiện cho tiết thực hành hôm sau.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
……….


<b>Ngày soạn:22/10/2011 Tiết 10 :</b>


<b>Baøi 11 : </b>

<b>BIỂU DIỄN REN</b>




<b> </b>
<b>I: MỤC TIÊU :</b>


 <b>Kiến thức : + Nhận dạng được ren trên bản vẽ chi tiết .</b>


+ Biết được quy ước vẽ ren.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thaày : + Tranh vẽ phóng to các hình của bài 11, các vật mẫu có ren.


 Trị : +Đọc trước bài 11. Xem lại phần có thể em chưa biết ở Bài 2- Hình chiếu để


nắm lại các nét vẽ; Khái niệm và công dụng của hình cắt, quy ước vẽ hình cắt trên bề
mặt kim loại .


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


+ Đọc bản vẽ chi tiết “Vịng đai”, trang 34 SGK.


<b>-Tổ chức tình huống học tập: GV đưa các vật mẫu cho HS xem, và đặt ván đề: Trong thực </b>
tế chúng ta thường gặp những vật thể có dạng ren như các vật mẫu đã xem. Vậy ren được vẽ
như thế nào.?


<b>2 Noäi dung : </b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>
<b>chi tiết có ren.</b>



+ Sau khi HS đã xem một
só chi tiết có ren , GV đật
câu hỏi:


? Em hãy nêu công dụng
của ren trên các chi tiết ở
hình 11.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>quy ước vẽ ren.</b>


GV GV thơng báo: Vì kết
cấu ren có các mặt xoắn
ốc phức tạp, do đó nếu vẽ
đúng như thật thì mất
nhiều thời gian, nen ren
được vẽ theo quy ước để
đơn giản hố.


?Theo sự hình thành ren
được chia thành mấy loại.
GV:hướng dẫn học sinh
xem vật mẫu và H11.2
SGK.


? Đâu là øđường chân ren
,đỉnh ren, giới hạn ren,
Vòng đỉnh ren , Vòng chân
ren .



? Yêu cầu HS điền các nét
vẽ của øđường chân


ren,đỉnh ren, giới hạn ren,
Vòng đỉnh ren , Vòng chân
ren vào các mệnh đề
trong SGK.


GV: Đưa vật mẫu ren
trong cho HS xem và hỏi:
? Ren trong là ren được
hình thành ở đâu.
? Quan sát ren lỗ H


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết có </b>
<b>ren.</b>


+ HS đã xem một só chi tiết có ren
+HS nêu cơng dụng của ren trên các
chi tiết ở hình 11SGK.


-Cơng dụng của ren:Ren dùng để
ghép nối các chi tiét hoặc để truyền
lực.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước vẽ </b>
<b>ren.</b>


+HS nghe thơng báo của GV.


+HS: Đọc thông tin SGK và trả lời
- Theo sự hình thành ren được chia
làm 2 loại : Ren ngoài (Ren
trục),Ren trong( Ren lỗ ).


+ HS đọc thông tin SGK và trả lời
vào hình vẽ: øđường chân ren ,đỉnh
ren, giới hạn ren, Vòng đỉnh ren ,
Vòng chân ren .


+HS điền các cụm từ thích hợp vào
các mệnh dề trong SGK.


<i>Cách vẽ ren trục:</i>


- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét
<b>liền đậm .</b>


- Đường chân ren được vẽ bằng nét
<b>liền mảnh.</b>


- Đường giới hạn ren được vẽ bằng
<b>nét liền đậm .</b>


- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét <i><b> liền</b><b> </b></i>
<b>đậm .</b>


-Vòng chân ren được vẽ hở bằng nét
<b>liền mảnh.</b>



+HS đọc thông tin SGK và trả lời:
<i>Cách vẽ ren trong:</i>


- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét
<b>liền đậm .</b>


<b>- Đường chân ren được vẽ bằng nét </b>


<b>I. Chi tiết có ren : </b>
+ Ren dùng để ghép nối
hay để truyền lực.


<b>II. Quy ước vẽ ren :</b>
<b>1- Ren ngoài:(Ren trục):</b>
+ Đường đỉnh ren và
đường giới hạn ren được
vẽ bằng nét liền đậm.
+Đường chân ren được
vẽ băng nét liền mảnh và
vịng trịn chân ren chỉ vẽ
¾ vịng.


<b>2. Ren trong ( Ren lỗ).</b>
+ Đường đỉnh ren và
đường giới hạn ren được
vẽ bằng nét liền đậm.
+Đường chân ren được
vẽ băng nét liền mảnh và
vịng trịn chân ren chỉ vẽ
¾ vịng.



Đỉnh ren


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

11.4SGK và xem các hình
cắt, hình chiếu của ren lỗ
H11.5 SGK. Hãy nhận
xétvề quy ước vẽ ren bằng
cách ghi các cụm từ liền
<b>đậm, liền mảnh vào các </b>
mệnh đề trong SGK.
? Đối với ren bị che
khuất . Khi vẽ hình chiếu
thì các cạnh khuất và
đường bao khuất được vẽ
bằng nét gì.


GV kết luận: Khi vẽ các
ren bị che khuất ( Ren trục
<i>hoặc ren lỗ bị che khuất ) </i>
thì các đường đỉnh ren
,đường chân ren và đường
giới hạn ren đều được vẽ
băng nét đứt như H11.6
SGK.


<b>liền mảnh.</b>


- Đường giới hạn ren được vẽ bằng
<b>nét liền đậm .</b>



- Vòng đỉnh ren được vẽ bằng nét
<b>liền đậm .</b>


- Vòng chân ren được vẽ hở bằng
<b>nét liền mảnh.</b>


+HS đọc thông tin SGK ở H11.6. và
trả lời câu hỏi:


- Đường đỉnh ren được vẽ bằng nét
<b>đứt.</b>


- Đường chân ren được vẽ bằng nét
<b>đứt.</b>


- Đường giới hạn ren được vẽ bằng
<b>nét đứt.</b>


<b>2. Ren bị che khuất : </b>
+ Các đường đỉnh ren,
đường chân ren va øđường
giới hạn ren đều vẽ bằng
nét đứt.


<b>2 Củng cố: ( 5’ )</b>


+ u cầu 1 HS đọc phần có thể em chưa biết ở SGK.
? Ren dùng để làm gì.


? Quy ước vẽ ren trục và ren lỗ khác nhau như thế nào.


<b>3 Hướng dẫn về nhà</b>


<b>a. Bài vừa học</b>


- Trả lời các câu hỏi trong bài học


- Hướng dẫn học sinh làm các bài tập: Dựa vào các quy ước vẽ ren để làm bài
tập.


b. Bài sắp học


- Đọc trước bài 12 và chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho tiết TH.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
………....


Ngày soạn: 30/10/2011


<b>Tiết 11 Bài tập thực hành.</b>


<b>ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH CẮT</b>
<b> ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT ĐƠN GIẢN CÓ REN </b>



<b>I:MỤC TIÊU :</b>



*Kiến thức : + Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có hình cắt.
+ Đọc được bản vẽ chi tiết đơn giản có ren.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


Thầy :+ Bản vẽ “ Vòng đai ” phóng to.


+ Bản vẽ phóng to hình 12.1( Bản vẽ cơn có ren ); Vật mẫu : Cơn có ren.
<b>Trị : + Mẫu trình tự đọc bản vẽ, dụng cụ vẽ.</b>


+ Dụng cụ vẽ, bảng 9.1.
<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Thế nào là bản vẽ chi tiết; bản vẽ chi tiết gồm những nội dung gì, trình tự đọc bản vẽ chi
tiết ?


+ Ren dùng để làm gì, nêu qui ước vẽ ren nhìn thấy; vẽ ren khuất ?
-Tổ chức tình huống học tập: Để tập làm quen với bản vẽ chi tiết và chi tiết có ren, chúng ta
đọc và phân tích bản vẽ “Vịng đai” và bản vẽ” Cơn có ren “.


<b>2– Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài. </b>
GV: Nêu mục tiêu của bài TH
như SGK.


GV: Nêu nội dung của bài TH:
+Đọc Bản vẽ chi tiết Vịng


đai .


+Ghi các nội dung cần hiểu
vào mẫu như Bảng 9.


GV: Nêu các bước tiến hành
của bài TH:


+Nắm lại trình tự đọc bản vẽ
chi tiết.


+Đọc Bản vẽ Vịng đai theo
trình tự.


+Ghi các nội dung cần hiểu
vào bảng báo cáo.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách </b>
<b>trình bày bài làm.</b>


GV: Hướng dẫn học sinh trình
bày phần trả lời vào Bảng 9.
<b>Hoạt động 3: Tổ chức TH:</b>
+Treo bảng vẽ phóng to”Vòng
đai “ lên bảng.


+Yêu càu HS trả lời theo trình
tự đọc bản vẽ chi tiết.


? Tên gọi chi tiết, Vật liệu, Tỉ


lệ bản vẽ.


? Bản vẽ gồm các hình biểu
diễn nào.


?Hình cắt thể hiện bộ phận nào
của Vòng đai.


? Nêu kích thước của Vịng đai.
GV: Sau khi HS trả lời phần
kích thước, GV cần củng cố lại
cho HS đâu là kích thước


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài.</b>
HS: Nghe GV trình bày mục tiêu
của bài TH :


+ Đọc được bản vẽ chi tiết đơn
giản có hình cắt.


+ Có tác phong làm việc theo quy
trình.


HS: Nghe GV trình bày nộ dung
và các bước tién hành của bài
TH.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách </b>
<b>trình bày bài làm.</b>



HS: nghe GV hướng dẫn cách
trình bày bài làm và tién hành kẽ
mẫu báo cáo.


<b>Hoạt động 3: Thực hành : </b>
* HS : Làm việc cá nhân để trả
lời các nội dung cần hiểu vào
báo cáo.


*Khung tên:


+ Tên chi tiết: Vòng đai.
+ Vật liệu: Thép.


+ Tỉ lệ bản vẽ: 1:2.
*Hình biể diễn:


+ Tên gọi hình chiếu: HC. bằng.
+ Vị trí hình cắt: Hình cắt đứng.
* Hình cắt thể hiện các lỗ trên
thân Vịng đai.


* Kích thước:


+Kích thước chung:140,50,R39
+Kích thước các phần của chi
tiết:


* Đường kính trong: 50.
* Chiều dày: 10.



* Đường kình các lỗ: 12.


<b>TRẢ LỜI BAØI THỰC HAØNH: </b>
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
ĐƠN GIẢN CĨ HÌNH
CẮT


1.Khung tên:


+ Tên chi tiết: Vòng đai.
+ Vật liệu: Thép.


+ Tỉ lệ bản vẽ: 1:2.
2.Hình biể diễn:


+ Tên gọi hình chiếu: HC. bằng.
+ Vị trí hình cắt: Hình cắt đứng.


3. Kích thước:


+Kích thước chung:
140,50,R39.


+Kích thước các phần của chi tiết:
* Đường kính trong: 50.


* Chiều dày: 10.


* Đường kình các lỗ: 12.


* Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110.


4. Yêu cầu kó thuật :
* Gia công : Làm tù cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

chung


Đâu là kích thước các phần của
chi tiết.


? Nêu ý nghóa các kí hiệu ,R
trên Bản vẽ Vòng đai .


? Nêu các yêu cầu về kó thuật
khi chế tạo Vòng đai.


? Hãy cho biết hình dạng, cấu
tạo và cơng dụng của Vịng đai
GV: hướng dẫn học sinh trả
lời:


+Phần giữa của chi tiết là nửa
ống hình trụ.


+Hai bên chi tiết là hai hình
hộp chữ nhật giống nhau, có lỗ
trịn ở giữa.


+ Công dụng của chi tiết dùng
để ghép chi tiết hình trụ với chi


tiết khác.


?Yêu cầu HS đứng tại chỗ đọc
các nội dung cần hiểu của Bản
vẽ Vòng đai .


+Treo bản vẽ lên bảng, yêu
cầu HS trả lời các câu hỏi sau
đây:


? Tên gọi của chi tiết.
? Vật liệu.


? Tỉ lệ.


? Bản vẽ gồm có các hìnhbiểu
diễn nào.


? Hình cắt thể hiện bộ phận
nào của côn.


? Kích thước của cơn là bao
nhiêu.


? Các kích thước nào xác định
vị trí của ren.


? Nêu các yêu cầu kĩ thuật.
? Tổng hợp: hình dạng, kết cấu
của côn, công dụng của côn.


+GV hướng dẫn học sinh vẽ
hình chiếu đứng, hình chiếu
cạnh và hình cắt bằng.
GV: Sửa sai và hoàn chỉnh các
nội dung cần hiểu của bản vẽ.


* Khoảng cách giữa 2 lỗ: 110.
+ Yêu cầu kĩ thuật


* Gia công : Làm tù cạnh.
* Xử lí bề mặt: Mạ kẽm để
chống rỉ.


* Tổng hợp:


+Phần giữa của chi tiết là nửa
ống hình trụ.


+Hai bên chi tiết là hai hình hộp
chữ nhật giống nhau, có lỗ trịn ở
giữa.


+ Công dụng của chi tiết dùng để
ghép chi tiết hình trụ với chi tiết
khác.


+HS đọc tự đọc bản vẽ cơn có
ren vỏctả lời các câu hỏi của
GV:



-Côn có ren.
-Thép.


-Tỉ lệ bản vẽ :1:1.


-Gồm hình cắt đứng và hình
chiếu cạnh của cơn.


-Hình cắt đứng thể hiện phần ren
của chi tiết.


-Hình chiếu cạnh kết hợp với
hình cắt đứng thể hiện hình dạng
của cơn.


-Kích thước chung:Rộng18,
dày10.


-Đầu lớn18, đầu nhỏ 14.
-Kích thước ren: M8x1: Ren hệ
mét, đường kính d=8, bước ren
P =1.


-Nhiệt luyện: Tơi cứng.
-Xử lí bề mặt: Mạ kẽm.


-Trả lời tổng hợp : Cơn có dạng
hình nón cụt, ở giữa có ren.
-Cơn được dùng trong trục xe
đạp.



+HS : Nghe GV hướng dẫn vẽ
hình chiếu đứng, hình chiếu cạnh
và hình cắt bằng.


*HS : Nghe GV củng cố baøi TH.


5. Tổng hợp:


+Phần giữa của chi tiết là nửa ống
hình trụ.


+Hai bên chi tiết là hai hình hộp chữ
nhật giống nhau, có lỗ trịn ở giữa.
+ Cơng dụng của chi tiết dùng để
ghép chi tiết hình trụ với chi tiết
khác.


TRẢ LỜI BAØI TẬP THỰC HAØNH
ĐỌC BẢN VẼ CHI TIẾT
ĐƠN GIẢN CĨ REN
1.Khung tên:


+ Tên chi tiết: Côn có ren.
+ Vật liệu: Thép.


+ Tỉ lệ bản vẽ: 1:1.


2.Hình biể diễn:



+ Tên gọi hình chiếu: HC.cạnh
+ Vị trí hình cắt: Hình cắt đứng.
3. Kích thước:


+Kích thước chung:
-Rộng 18, Dày 10.


+Kích thước các phần của chi tiết:
-Đầu lớn18, đầu nhỏ 14.
-Kích thước ren: M8x1: Ren hệ mét,
đường kính d=8, bước ren P =1.
4. Yêu cầu kĩ thuật :


* Nhiệt luyện : Tối cứng


* Xử lí bề mặt: Mạ kẽm để chống
rỉ.


5. Tổng hợp:


+ Cơn có dạng hình nón cụt,có lỗ ren
ở giữa.


+Dùng để lắp vào trục ơ ûcọc lái ( Pô
tăng) xe đạp.


<b>3. Hướng dẫn về nhà: </b>
<b>a. Bài vừa học:</b>



* Tổng kết và đánh giá bài Thực hành:
+ GV nhận xét tiết làm bài tập thực hành.


+ Yêu cầu HS dựa vào mục tiêu để đánh giá bài làm của mình.
+ Gọi HS đọc lại bản vẽ Cơn có ren để cả lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………


<b>Ngày soạn: 6/11/2011 </b>


<b>Tiết: 12BẢN VẼ LẮP</b>
<b>I:MỤC TIÊU :</b>


1.Kiến thức : + Biết được nội dung và công dụng của Bản vẽ lắp.
<b> 2. Kỹ năng : + Biết cách đọc bản vẽ lắp đơn giản</b>


<b>3.Thái độ : + Rèn tác phong làm việc theo quy trình.</b>
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy : + Tranh vẽ Bộ vòng đai, Vật mẫu bộ vòng đai của ghế em bé gắn trong xe đạp.
 Trò : + Đọc trước bài bản vẽ lắp.


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>



+ Trình bày cách đọc bản vẽ “ Cơn có ren “


-Tổ chức tình huống học tập: Trong thực tế chúng ta thường gặp các vật thể do nhiều chi
tiết hợp thành như: cây bút máy ( Thân viết, đầu viết, nắp viết )hay phức tạp hơn là bộ vòng
đai, bộ ròng rọc… Vậy để thể hiện chúng trên bản vẽ , ta đi nghiên cứu nội dung và trình tự
đọc bản vẽ lắp.


<b> 2– Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội </b>
<b>dung của Bản vẽ lắp </b>


GV: Cho HS quan sát bộ vòng
đai đã chuẩn bị, được tháo rời
từng chi tiết.


GV: Tiếp tục lắp bộ vòng đai
để HS nắm được sự liên hệ
giữa các chi tiết.


GV: Treo tranh bộ vòng đai cho
HS quan sát tranh kết hợp
SGK.


? Bản vẽ lắp biểu diễn gì.
? Bản vẽ lắp dùng để làm gì.
? Nội dung của Bản vẽ lắp gồm
có những gì.


? Bản vẽ lắp của bộ vịng đai


gồm những hiønh chiếu nào?
? Mỡi hình chiếu diễn tả chi
tiết nào.


? Vị trí tương đối giữa các chi
tiết như thế nào.


? Các kích thước ghi trên bản
vẽ có ý nghĩa gì.


? Bảng kê chi tiết gồm những
nội dung gì.


? Khung tên ghi những mục gì,


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội </b>
<b>dung của Bản vẽ lắp </b>


HS: Quan sát vật mẫu ( bộ
vòng đai được tháo rời từng chi
tiết ).


HS: Quan sát GV lắp bộ vòng
đai, nắm sự liên hệ giữa các chi
tiết.


HS: Quan sát tranh kết hợp
SGK để trả lời câu hỏi của GV.
+ Bản vẽ lắp biểu diễn hình
dạng, kết cấu và vị trí tương


quan giữa các chi tiết của sản
phẩm.


+ Dùng trong thiết kế, lắp ráp
vẳ dụng sản phẩm.


+ Bản vẽ lắp gồm: Hình biểu
diễn, các kích thước,bảng kê,
khung tên.


+ Bản vẽ lắp gồm hình chiếu
và hình cắt thể hiện hình dạng
và kết cấu của sản phẩm.
+ Các kích thước cho biết chiều
dài, rộng, cao của sản phẩm.
+ Bảng kê gồm: Số vị trí, tên
gọi, số lượng và vật liệu làm


<b>I.Nội dung của Bản vẽ </b>
<b>lắp:</b>


+ Bản vẽ lắp biểu diễn
hình dạng , kết cấu và vị trí
tương quan giữa các chi tiết
của sản phẩm.


+Thường được dùng trong:
Thiết kế, lắp ráp và sử
dụng sản phẩm.



+ Gồm:


<b>* Hình biểu diễn.</b>
<b>* Các kích thước.</b>
<b>* Bảng kê.</b>


<b>* Khung tên</b>


<b>II. Đọc Bản vẽ lắp :</b>
+ Trình tự đọc Bản vẽ lắp :
( Trang 42 SGK ) .


+ Đọc Bản vẽ lắp Bộï vịng
đai:


<b>1.khung tên:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

ý nghĩa của từng mục.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc </b>
<b>Bản vẽ lắp </b>


GV: Đọc Bản vẽ lắp là thơng
qua các nội dung trình bày trên
Bản vẽ lắp để biết được hình
dạng,kết cấu của sản phẩm và
vị trí tương quan giữa các chi
tiết của sản phẩm.


GV: Nêu trình tự đọc Bản vẽ


lắp: ( trang 42 SGK).


? Yêu cầu Học sinh đọc Bản vẽ
lắp bộ vịng đai theo trình tự:
<b>1. Khung tên. </b>


+Tên gọi sản phẩm + Tỉ
lệ bản vẽ


<b>2. Bảng kê. +Tên </b>
gọi chi tiết và số lượng chi tiết:
<b>3. Hình biểu diễn. + </b>
Tên gọi hình chiếu,hình cắt:
<b>4. Kích thước. </b>
+ Kích thước chung.


+ Kích thước lắp giữa các chi
tiết.


+ Kích thước xá định khoảng
cách giữa các chi tiết:


<b>5. Phân tích chi tiết. </b>
+ Vị trí của các chi tiết: Tô
màu cho các chi tiết.


<b>6. Tổng hợp. </b>
+ Trình tự tháo lắp:


+ Công dụng của sản phẩm.


* Gv Qua mỗi nội dung cần
hiểu , nêu các chú ý của SGK
cho HS nắm vững các yêu cầu
khi đọc.


chi tieát.


+ Khung tên gồm: tên sản
phẩm và các vấn đề liên quan
đến sản phẩm.


<b>Hoạt động 2: Hướng dẫn đọc </b>
<b>Bản vẽ lắp </b>


HS: Đọc Bản vẽ lắp bộ vòng
đai theo trình tự:


1.khung tên:


+Tên gọi sản phẩm: Bộ vòng
đai.


+ Tỉ lệ bản vẽ : 1:2
2. Bảng kê:


+Tên gọi chi tiết và số lượng
chi tiết:


- Vòng đai (2), Đai ốc (2) ,
-Vịng đệm( 2) , Bulơng (2).


3. Hình biểu diễn :


+ Tên gọi hình chiếu,hình cắt:
- Hình chiếu bằng.


- Hìnhchiếu đứng có hình cắt
cục bộ.


4. Kích thước:


+Kích thước chung:140,50,78.
+Kích thước lắp giữa các chi
tiết M10.


+Kích thước xá định khoảng
cách giữa các chi tiết: 50,110 .
5. Phân tích chi tiết: Vị trí của
các chi tiết: Tô màu cho các chi
tiết.


6. Tổng hợp:


+ Trình tự tháo lắp:
-Tháo: 2 - 3 - 4 – 1.
-Lắp : 1 - 4 – 2 – 3.


-Công dụng của sản phẩm:
Ghép nối chi tiết hình trụ với
các chi tiết khác.



+ Tỉ lệ bản vẽ : 1:2
<b>2. Bảng kê:</b>


+Tên gọi chi tiết và số
lượng chi tiết:


- Vòng đai (2), Đai ốc (2) ,
-Vòng đệm( 2) , Bulơng
(2).


<b>3. Hình biểu diễn : </b>
+ Tên gọi hình chiếu,hình
cắt:


- Hình chiếu bằng.


- Hìnhchiếu đứng có hình
cắt cục bộ.


<b>4. Kích thước:</b>
+Kích thước
chung:140,50,78.


+Kích thước lắp giữa các
chi tiết : M10.


+Kích thước xá định
khoảng cách giữa các chi
tiết: 50,110 .



<b>5. Phân tích chi tiết: Vị trí </b>
của các chi tiết: Tô màu
cho các chi tiết.


<b>6. Tổng hợp:</b>
+ Trình tự tháo lắp:
-Tháo: 2 - 3 - 4 – 1.
-Lắp : 1 - 4 – 2 – 3.


-Công dụng của sản phẩm:
Ghép nối chi tiết hình trụ
với các chi tiết khác.


<b>III. Hướng dẫn về nhà</b>
<b> 1. Bài vừa học</b>


? So sánh nội dung của Bản vẽ lắp với Bản vẽ chi tiết . Bản vẽ lắp dùng để làm gì?
+ Bản vẽ chi tiết : Hình biểu diễn, kích thước, yêu cầu kĩ thuật, khung tên.


+ Bản vẽ lắp : Hình biểu diễn, kích thước, Bảng kê, khung tên.
+ Bản vẽ lắp chủ yếu dùng trong thiết kế, lắp ráp và sử dụng sản phẩm.
? Nêu trình tự đọc Bản vẽ lắp .


+ Trang 42 SGK.


* GV nhận xét đánh giá giờ học: Năng lực tiếp thu, thái độ học tập.
<b> 2. Bài sắp học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:



………
………...
...
...


<b> Ngày soạn: 12/11/2011 </b>


<b>Tiết 13 :BAØI TẬP THỰC HAØNH: ĐỌC BẢN VẼ LẮP ĐƠN GIẢN</b>
<b>I:MỤC TIÊU :</b>


<b>1. Kiến thức :+ Đọc được Bản vẽ lắp bộ ròng rọc.</b>


<b>2. Kĩ năng : + Hình thành kĩ năng đọc Bản vẽ lắp đơn giản.</b>
<b>3. Thái độ : + Hình thành tác phong làm việc theo quy trình.</b>
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 <b>Thầy : + Bản vẽ lắp bộ rịng rọc phóng to, Bộ ròng rọc.</b>
 <b>Trò : + Nẵm chắc trình tự đọc Bản vẽ lắp </b>


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu trình tự đọc Bản vẽ lắp và các nội dung cần hiểu.


-Tổ chức tình huống học tập: + Để tập làm quen với Bản vẽ lắp chúng ta đọc và phân tích
Bản vẽ lắp bộ rịng rọc sau đây:


<b>2– Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu </b>


<b>bài: </b>


GV:Nêu mục tiêu của bài
TH.


( sgk)


GV:Nêu nội dung của bài
TH:


+ Đọc Bản vẽ lắp bộ ròng
rọc.


+ Trả lời các câu hỏi vào
bảng báo cáo đã chuẩn
bị.


GV:nêu các bước tiến
hành:


+ Nắm lại trình tự đọc
Bản vẽ lắp .


+ Đọc Bản vẽ lắp bộ ròng
rọc và trả lời các câu hỏi
vào báo cáo.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>cách trình bày báo cáo:</b>
+ Kẽ mẫu báo cáo theo


bảng 13.1.:


<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>
HS: Nghe Gv giới thiệu:
+ Mục tiêu của bài thực hành.


+ Nội dung của bài thực hành và nắm các công
việc cần làm: Nắm chắc trình tự đọc Bản vẽ lắp ,
làm mẫu báo cáo, trả lời vào báo cáo các nội dung
cần hiểu khi đọc Bản vẽ lắp .


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách trình bày báo cáo:</b>
+HS: Nghe GV phổ biến cách trình ày báo cáo và
tiến hành kẽ mẫu báo cáo như bảng 13.1.


<b>Hoạt động 3: Tổ chức TH</b>


+HS : Xem tranh bộ ròng rọc và tiến hành trả lời
các câu hỏi của GV để ghi các nội dung cần hiểu
vào báo cáo.


1. Khung tên:


+ Tên sản phẩm: Bộ Ròng rọc.
+Tỉ lệ bản vẽ: 1:2.


2. Bảng kê:


+ Tên gọi và số lượng chi tiết :
- Bánh rịng rọc: 1.



- Trục : 1.
- Móc treo: 1.
- Giá : 1.


3. Hình biểu diễn :


<b>TRẢ LỜI BÀI TẬP THỰC </b>
<b>HÀNH </b>


<b>1. Khung tên:</b>


+ Tên sản phẩm: Bộ Ròng rọc.
+Tỉ lệ bản vẽ: 1:2.


<b>2. Bảng kê:</b>


+ Tên gọi và số lượng chi tiết :
- Bánh ròng rọc: 1.


- Trục : 1. - Móc treo: 1.
- Giá : 1.


<b>3. Hình biểu diễn :</b>


+Tên gọi hình chiếu và hình cắt:
- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ
cho biiết bánh rịng rọc được làm
bằng chất dẻo.



- Hình chiếu cạnh .
<b>4. Kích thước:</b>


+ Kích thước chung của sản phẩm:
- Cao : 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b> Hoạt động 3: Tổ chức </b>
<b>TH</b>


GV: Treo Bản vẽ lắp bộ
ròng rọc lên bảng; yêu
cầu HS lần lượt trả lời
các câu hỏi sau đây:
? Tên sản phẩm.
? Tỉ lệ bản vẽ.


? Tên gọi và số lượng chi
tiết.


? Teân gọi hình chiếu,
hình cắt.


? Kích thước của bộ rịng
rọc.


? Phân tích chi tiết.
? Trình tự tháo , trình tự
lắp.


? Công dụng của sản


phẩm.


+Tên gọi hình chiếu và hình cắt:


- Hình chiếu đứng có cắt cục bộ cho biiết bánh
ròng rọc được làm bằng chất dẻo.


- Hình chiếu cạnh .
4. Kích thước:


+ Kích thước chung của sản phẩm:
- Cao : 100.


- daøy : 40.
- Ngang: 75.


+ Kích thước chi tiết :


- 75 và 60 của bánh ròng rọc.
5. Phân tích chi tiết:


+ Vị trí các chi tiết : Xem hình 14.1 SGK.
6. Tổng hợp:


+ Trình tự tháo:


- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 2-1.
- Dũa 2 đầu móc treo tháo cụm 3-4.
+ Trình tự lắp :



- Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo.
- Lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục.


+ Công dụng của sản phẩm: Dùng để nâng vật lên
cao.


+ Kích thước chi tiết :


- 75 và 60 của bánh ròng
rọc.


<b>5. Phân tích chi tiết:</b>


+ Vị trí các chi tiết : Xem hình 14.1
SGK.


<b>6. Tổng hợp: </b>
+ Trình tự tháo:


- Dũa 2 đầu trục tháo cụm 2-1.
- Dũa 2 đầu móc treo tháo cụm
3-4.


+ Trình tự lắp :


- Lắp cụm 3-4 và tán đầu móc treo.
- Lắp cụm 1-2 và tán 2 đầu trục.
+ Công dụng của sản phẩm: Dùng
để nâng vật lên cao.



<b>4. Hướng dẫn về nhà : </b>
<b>a. Bài vừa học</b>


GV: Nhận xét giờ thực hành của lớp:
+Việc chuẩn bị nắm kiến thức chuẩn bị TH.
+Tinh thần thái độ học tập


+ Tác phong làm việc theo quy trình.
<b>b. Bài sắp học: Soạn bài” Bản vẽ nhà”.</b>
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
…………


………
………….


………
…………


………
………….


Ngày soạn:20/11/2011


Tiết 14 : BẢN VẼ NHÀ
<b> I:MỤC TIÊU :</b>


<b>1.Kiến thức : + Biết được nội dung và cơng dụng của bản vẽ và các hình chiếu của ngôi nhà.</b>
+ Biết được một số kí hiệu bằng hình vẽcủa một số bộ phận dùng trên bản vẽ


nhà.


<b>2. Kĩ năng: + Biết cách đọc bản vẽ nhà đơn giản.</b>
<b>3.Thái độ: + Rèn tác phong làm việc theo quy trình.</b>
<b> II:CHUẨN BỊ :</b>


 <b>Thaày : + Tranh vẽ các hình của bài 15.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Nêu trình tự đọc bản vẽ lắp, đọc bản vẽ Bộ ròng rọc.


-Giới thiệu bài: Bản vẽ nhà là bản vẽ thường dùng trong xây dựng. Bản vẽ gồm các hình
biểu diễn và các số liệu dúng để xác định hình dạng , kích thước cấu tạo của ngôi nhà. Bản
vẽ nhà được dùng trong thiết kế và thi công. Để hiểu rõ nội dung của bản vẽ nhà và trình tự
đọc bản vẽ nhà. Ta nghiên cứu bài “bản vẽ nhà.”


<b>2– Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội </b>
<b>dung của Bản vẽ nhà:</b>
GV: Treo hình vẽ phối cảnh
nhà một tầng và Bản vẽ nhà
lên bảng .


+ Yêu càu HS trả lời các câu
hỏi sau đây:


? Bản vẽ nhà biểu diễn gì.


? Bản vẽ nhà dùng để làm gì.
? Nội dung của bản vẽ nhà
gồm có những gì.


? Mặt bằng có mặt phẳng cắt
đi qua những bộ phận nào
của ngôi nhà ? Mặt bằng
diễn tả các bộ phận nào của
ngôi nhà.


+ Sau khi GS trả lời, GV
<i>thông báo :Măt bằng là hình </i>
<i>chiếu bằng tạo ra do mặt </i>
<i>phẳng cắt song song với mặt </i>
<i>đất( mặt sàn) và cách mặt </i>
<i>này chừng 1,5m, tức là cắt </i>
<i>qua cữa sổ của mỗi tầng nhà.</i>
<i>Nhà nhiều tầng phải vẽ nhiều</i>
<i>mặt bằng.</i>


? Mặt đứng có hướng chiếu
(thường nhìn) từ phía nào của
ngơi nhà? Mặt đứng diễn tả
mặt nào của ngôi nhà?
? Mặt cắt có mặt phẳng cắt
song song với mặt phẳng
chiếu nào? Mặt cắt diễn tả
các bộ phận nào của ngôi
nhà.



<i>+Sau khi HS trả lời GV thông</i>
<i>báo :Mặt cắt là hình biểu </i>
<i>diễn nhận được trên mặt </i>
<i>phẳng cắt, khi ta tưởng tượng </i>
<i>dùng mặt phẳng này để cắt </i>
<i>vật thể. Mặt phẳng cắt được </i>
<i>chọn sao cho nó vng góc </i>
<i>với chiều dài của phần vật </i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung </b>
<b>của Bản vẽ nhà:</b>


+ HS xem hình vẽ phối cảnh nhà 1
tầng và bản vẽ nhà, suy nghĩ trả
lời câu hỏi của GV .


+ Bản vẽ nhà biểu diễn hình dạng
và kết cấu của ngôi nhà.


+ Nó được dùng trong thiết kế và
xây dựng.


+ Nội dung của bản vẽ nhà gồm:
- Hình biểu diễn.


- Các kích thước.
- Khung tên.


+ Các hình biểu diễn của bản vẽ
nhà gồm:



- Mặt bằng; mặt đứng và mặt cắt.
+ Mặt bằng có mặt phẳng cắt đi
ngang qua cữa sổ và song song với
nền nhà, nó diễn tả vị trí, kích
thước các tường, vách cữa đi , cữa
sổvà kích thước chiều dài, chiều
rộng của ngôi nhà, của các phịng…
+ Mặt đứng có hướng chiếu từ phía
trước của ngơi nhà Mặt đứng diễn
tả mặt chính và mặt bên…


+ Mặt cắt có mặt phẳng cắt song
song với mặt phẳng chiếu đứng
hoặc mặt phẳng chiếu cạnh nhằm
diiễn tả các bộ phận và khích
thước của ngơi nhà theo chiều cao.
+ Các kích thức ghi trên bản vẽ
nhà cho ta biết kích thước chung
của ngơi nhà và của từng phòng,
của từng bộ phận , như: chiều rộng
của hiên, chiều cao của nền..


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy ước </b>


<b>I. Nơi dung Bản vẽ nhà : </b>
+ Bản vẽ gồm các hình
biểu diễn ( Mặt bằng, mặt
đứng, mặt cắt ) và các số
liệu xác định hình dạng ,


kích thước và kết cấu của
ngơi nhà.


+ Nó được dùng trong
thiết kế và thi công xây
dựng ngôi nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i>thể bị cắt.( mặt cắt vuông </i>
<i>góc). </i>


? Các kích thước ghi trên bản
vẽ nhà có ý nghĩa gì? Kích
thước của ngơi nhà , của từng
phịng, từng bộ phận của ngôi
nhà như thế nào?


+ GV đúc kết các nội dung
mà HS đã trả lời.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu quy </b>
<b>ước một số bộ phận của </b>
<b>ngơi nhà:</b>


GV: treo H15.1 lên bảng.
Giải thích các tên gọi và kí
hiệu quy ước các bộ phận của
ngơi nhà.


+ Gọi HS trả lời các câu hỏi
sau đây:



? Kí hiệu cữa đi 1 cánh và 2
cánh, mơ tả cữa ở trên hình
biểu diễn nào.


? Kí hiệu cữa sổ đơn và cữa
sổ kép cố định mô tả cữa sổ
ở trên các hình biểu diễn
nào.


? Kí hiệu cầu thang, mơ tả
cầu thang ở trên hình biểu
diễn nào.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>cách đọc bản vẽ nhà:</b>


+ GV nêu trình tự đọc Bản vẽ
nhà: Khung tên; hình biểu
diễn; Kích thước: các bộ
phận.


+GV hướng dẫn học sinh đọc
bản vẽ nhà theo trình tự.
? Nểu tên gọi ngơi nhà và tỉ
lệ bản vẽ .


Nêu tên gọi hình chiếu và
tên gọi mặt cắt.



? Nêu các kích thước của bản
vẽ nhà một tầng.


? Hãy phân tích các bộ phận
của bản vẽ nhà một tầng.


<b>một số bộ phận của ngơi nhà:</b>
+ HS xem H15.1 và f trả lời:
+ Kí hiệu cữa đi 1 cánh và 2 cánh,
mô tả cữa ở trên hình chiếu bằng.
+ Kí hiệu cữa sổ đơn và cữa sổ kép
cố định mô tả cữa sổ ở trên các
hình : Mặt bằng, mặt đứng và mặt
cắt cạnh.


+ Kí hiệu cầu thang, mơ tả cầu
thang ở trên mặt bằng, mặt cắt.
<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu cách đọc </b>
<b>bản vẽ nhà:</b>


+HS đọc bản vẽ nhà theo trình tự
như ở H15.1.


1. Khung tên:


+ Tên gọi ngôi nhà: Nhà 1 tầng
+ Tỉ lệ bản vẽ : 1 : 100.


2. Hình biểu diẽn:



+ Tên gọi hình chiếu: Mặt đứng.
+Tên gọi mặt cắt: Mặt cắt : A-A,
mặt bằng.


3. Kích thước:


+ Kích thước chung: 6300,4800,
4800.


+ Kích thước từng bộ phận:
* Phịng sinh hoạt chung:
-( 4800x2400 ) + ( 2400x 600 ).
* Phòng ngủ: 2400 x 2400.
* Hiên rộng: 1500 x 2400.
* Nền cao: 600.


* Tường cao: 2700.
* Mái cao: 1500.
4. Các bộ phận:
+ Số phòng: 3 phòng.


+ Số cữa đi và số cữa sổ: 1 cữa đi 2
cánh, 6 cữa sổ đơn.


+ Các bộ phận khác: 1 hiên có lan
can.


* Học sinh luyện đọc bản vẽ nhà
một lần nữa.



<b>II. Kí hiệu quy ước một </b>
<b>số bộ phận của ngơi </b>
<b>nhà: (SGK)</b>


<b>III. Đọc bản vẽ nhà:</b>
* Trình tự đọc bản vẽ
nhà:


( Trình tự đọc bản vẽ nhà
trang 48 SGK ) .


* Đọc bản vẽ nhà H15.1
trang 46 SGK.


<b>1. Khung tên : </b>


+ Tên gọi ngôi nhà: Nhà
1 tầng


+ Tỉ lệ bản vẽ : 1 : 100.
<b>2. Hình biểu diẽn:</b>


+ Tên gọi hình chiếu: Mặt
đứng.


+Tên gọi mặt cắt: Mặt
cắt : A-A, mặt bằng.
<b>3. Kích thước : </b>
+ Kích thước chung:
6300,4800,


4800.


+ Kích thước từng bộ
phận:


* Phòng sinh hoạt chung:
-( 4800x2400 ) + ( 2400x
600 ).


* Phòng ngủ: 2400 x
2400.


* Hiên rộng: 1500 x
2400.


* Nền cao: 600.
* Tường cao: 2700.
* Mái cao: 1500.
<b>4. Các bộ phận:</b>
+ Số phòng: 3 phòng.
+ Số cữa đi và số cữa sổ:
1 cữa đi 2 cánh, 6 cữa sổ
đơn.


+ Các bộ phận khác: 1
hiên có lan can.


<b>IV:Hướng dẫn về nhà: </b>
<b>a. Bài vừa học:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>b. Bài sắp học:: + Chuẩn bị các điều kiện để tiết sau luyện c bn v nh.</b>
IV:RT KINH NGHIM B SUNG:




..


Ngày soạn : 27/11/11


<b>Tiết 15: ÔN TẬP CHƯƠNG I,II</b>


<b>I. Mơc tiªu : </b>


- Giúp hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình
học


- Hiểu đợc cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp, bản vẽ nhà
- Chuẩn bị kiến thức để kiểm tra phần vẽ kĩ thuật


<b>II. Chuẩn bị:</b>


<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>


<b>-</b> <sub>Nghiên cứu SGK, tài liệu liên quan</sub>


<b>-</b> <sub>Tranh phóng to hình 1/52 SGK; hình 2, 3, 4, 5 ( theo bµi )</sub>
<b>-</b> <sub>MÉu vËt theo bài </sub>


<b>+ Đối với học sinh:</b>



<b>-</b> <b><sub>Ôn tập phần vẽ kĩ thuật</sub></b>


<b>III. Tiến trình bài học</b>


1<b> . ổn định tổ chức lớp :</b>


<b>2 . KiĨm tra bµi cị: Xen kÏ trong giê </b>
<b>3. Bµi m i ớ</b>:


<b>Hoạt động : hệ thống hoá kiến thức cơ bản đã học </b>


<b>-Mục tiêu: Hệ thống hoá và hiểu đợc một số kiến thức cơ bản về bản vẽ, hình chiếu các khối hình </b>
<b>-Đồ dùng dạy học: Tranh phóng to hình 1-Tr52 SGK</b>


<b>-Cách tiến hành:</b>


<b>Hot ng ca GV v HS</b> <b>Ni dung</b>
<b>-GV tổ chức cho HS ôn tập từng phần </b>


vÏ kü thuật lên bảng.


<b>- GV nờu ni dung chớnh ca tng phần</b>
và nêu các yêu cầu về kiến thức và kỹ
nng HS cn t c.


<b>- GV phát vấn câu hỏi HS tái hiện lại </b>
kiến thức.


<b>? Em hóy nờu vai trò của bản vẽ kỹ </b>
thuật trong xản suất và i sng?



<b>? Thế nào là hình chiếu?</b>


<b>? Nêu các phép chiếu mà em biết?</b>
<b>? Có mấy loại mặt phẳng chiếu và hình </b>
chiếu?


<b>? K tờn cỏc khi trũn xoay m em đã </b>
đợc học? Nêu đặc điểm của các khối
trũn xoay?


<b>I. Tóm lợc nội dung phần vẽ kỹ thuật</b>


<b>1.Vai trò của bản vẽ kĩ thuật.</b>


*Mun ch to sn phm, thi cơng cơng trình, sử dụng hiệu quả an
tồn các sản phẩm thì các sản phẩm đó cần có bản vẽ của mình.
-Bản vẽ kĩ thuật đối với sản xuất.


-Bản vẽ kĩ thuật đối với đời sống.
2. Hình chiếu


*KN: Khi chiếu một vật thể lên mặt phẳng chiếu hình nhận đợc
trên mặt phẳng chiếu gọi là hình chiếu của vt th.


<b>a, Các phép chiếu.</b>
+ Phép chiếu xuyên tâm
+ Phép chiếu vuông góc
+ Phép chiếu song song
<b>b,Hình chiếu.</b>



+Hỡnh chiu ng mặt phẳng chiếu đứng
+ Hình chiếu bằng mặt phẳng chiếu bằng
<b>+ Hình chiếu cạnh mặt phẳng chiếu cạnh</b>
<b>3. Bản vẽ các khối đa diện .</b>


-Các khối tròn xoay.
+ Hình hộp chữ nhật
+ Hình lăng trụ


Vẽ kỹ
thuật


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>? Thế nào là bản vẽ kỹ thuật? </b>


<b>? Em hÃy nêu các nội dung chính của </b>
bản vẽ chi tiết?


<b>? Nêu quy ớc vẽ ren trong bản vẽ kỹ </b>
thuật?


<b>? HÃy nêu các nội dung chính của bản </b>
vẽ lắp?


<b>? Nờu trình tự cách đọc bản vẽ lắp?</b>
<b>? Hãy nêu các nội dung chính của bản </b>
vẽ nhà?


<b>? Nêu trình tự đọc của bản vẽ nhà?</b>



+ Hình chóp đều


<b>- B¶n vẽ các khối tròn xoay</b>
+ Hình trụ + Hình nón + Hình cầu.
<b>4. Bản vẽ kĩ thuật.</b>


<b>* Khỏi nim: Bản vẽ kỹ thuật trình bày các thơng tin kỹ thuật của </b>
sản phẩm dới dạng các hình vẽ, kí hiệu theo quy tắc thống nhất và
đợc vẽ theo t l.


<b>a. Bản vẽ chi tiết</b>


+ Hình biểu diễn: Hình cắt, mặt cắt
+ Kích thớc


+ Yờu cu k thut
+ Khung tên
<b>* Các bớc đọc</b>
- B1: Khung tên
- B2: Hình biu din
- B3: Kớch thc


- B4: Yêu cầu kỹ thuật
<b>b. B¶n vÏ ren</b>


- Đờng đỉnh ren, giới hạn ren vẽ bằng nét liền đậm
- Đờng chân ren đợc vẽ bằng nét liền mảnh.


- Đờng tròn chân ren đợc vẽ hở bằng nét liền đậm mảnh
- Đờng tròn đỉnh ren đợc vẽ đóng kín bằng nét liền đậm.


<b>c. Bản vẽ lắp </b>


+ Néi dung


- Hình biểu diễn - Kích thớc - Bảng kê - Khung tên
+ Trình tự đọc


- Khung tên - Bảng kê - Hình biểu diễn
- Kích thớc - Phân tích chi tiết - Tổng hợp
<b>d. Bản vÏ nhµ</b>


- Mặt bằng - Mặt cắt - Mặt đứng
- Kích thớc - Các bộ phận


* Cách đọc - Khung tên - Hình biểu diễn
- Kích thớc - Các bộ phận


<b>4.Cñng cè:</b>


- GV nhấn mạnh lại các nội dung trọng tâm
- Nhận xét giờ học


5.Hướng dẫn về nhà
a. Bài vừa học:


- Xem kỹ bài , học thuộc các qui ước, trình tự đọc bản vẽ
- Tiết sau kiểm tra 1 tiết


Ngày soạn:2/12/2011 Tiết 16:



Baøi : KIEÅM TRA 1 TIẾT
<b>I:MỤC TIÊU :</b>


+ Hệ thống hố các kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
+ Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.


<b>II: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b>1- Kiểm tra bài cũ: </b>


<b>2- Nội dung :</b>
<b>a. Ma trận đề</b>


<b>Chủ đề</b> <b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Tổng số</b>


<b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>Hình chiếu</b> <b>5 (1,5 </b>
<b>đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Khối đa diện</b> <b>2 </b>
<b>(0,5đ)</b>


<b>2</b>


<b>Bản vẽ các khối </b>
<b>trịn xoay</b>


<b>2</b>
<b>(0,5đ)</b>



<b>2</b>


<b>Khái niệm về </b>
<b>bản vẽ kĩ </b>
<b>thuật.Hình cắt</b>


<b>1</b>
<b>( 0,25đ)</b>


<b>1</b>


<b>Bản vẽ kĩ thuật</b> <b>1(2,5đ)</b> <b>1</b>


<b>Tổng số câu</b> <b>10</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>1</b> <b>1</b> <b>12</b> <b>3</b>


<b>Tổng điểm</b> <b>2,5</b>


<b>25%</b> <b>2,525%</b> <b>0,55%</b> <b>2,525%</b> <b>220%</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


<b>A.</b> <b>TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>


<b>I. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất cho những câu sau:</b>
<b>Câu 1 : Vị trí của các hình chiếu trên bản vẽ kỹ thuật là :</b>


<b>a.</b> Hình chiếu bằng phía trên hình chiếu đứng và bên phải hình chiếu cạnh.
<b>b.</b> Hình chiếu đứng phía trên hình chiếu bằng và bên trái hình chiếu cạnh.
<b>c.</b> Hình chiếu đứng phía trên hình chiếu bằng và bên phải hình chiếu cạnh.
<b>d.</b> Hình chiếu bằng phía trên hình chiếu đứng và bên trái hình chiếu cạnh.


<b>Câu 2 : Hình chiếu cạnh của hình cầu là hình gì ?</b>


a. Hình tam giác cân. b. Hình chữ nhật. c. Hình trịn.
d. Hình vng


<b>Câu 3 :Trên bản vẽ kỹ thuật có qui định : Cạnh thấy của vật thể được vẽ bằng nét gì ?</b>
a. Nét liền đậm. b. Nét liền mảnh. c. Nét đứt. d Nét
đứt đậm


<b>Câu 4 : Nếu đặt mặt đáy của hình lăng trụ song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì hình </b>
<b>chiếu cạnh là hình gì ?</b>


a. Hình trịn. b. Hình chữ nhật c. Hình tam giác đều.
d. Hình vng


<b>Câu 5 Hình chiếu bằng có hướng chiếu :</b>


a. Từ trước tới. b. Từ trên xuống. c. Từ trái sang. d. Bên
phải sang


<b>Câu 6 : Hình chiếu đứng của hình nón là hình gì ?</b>


a. Hình trịn. b. Hình chữ nhật. c. Hình tam giác cân. d. Hình
vng


<b>Câu 7 :Trên bản vẽ kỹ thuật có qui định : cạnh khuất của vật thể được vẽ bằng nét gì ?</b>
a. Nét liền đậm. b. Nét liền mảnh. c. Nét đứt. d Nét
đứt đậm


<b>Câu 8:Khối đa diện được bao bởi các hình gì ?</b>



a. Hình chữ nhật b. Hình đa giác phẳng c. Hình đa giác đều. d.
Hình vng


<b>Câu 9 : Khi quay hình gì một vịng quanh đường kính cố định ta được hình cầu ?</b>


a. Hình tam giác vng b. Nửa hình trịn c. Hình chữ nhật. d. Hình
vng


<b>Câu 10 : Khi quay hình gì một vịng quanh cạnh cố định ta được hình nón ?</b>


a. Hình tam giác vng b. Nửa hình trịn c. Hình chữ nhật. d. Hình tam giác
cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

a. Từ trước tới. b. Từ trên xuống. c. Từ trái sang. d Từ phải
sang


<b>II. TỰ LUẬN : ( 7 điểm )</b>


<b>Câu 1. Nêu trình tự đọc và nội dung cần hiểu của bản vẽ chi tiết? ( 2,5 điểm )</b>
<b>Câu 2: Hãy vẽ các hình chiếu của 2 vật thể sau đây:</b>


...
...
...


...
...


...



<b>Câu 3: Cho vật thể và bản vẽ hình chiếu của nó. Hãy đánh dấu (X) vào bảng để chỉ sự tương quan </b>
giữa các mặt A, B, C, D của vật thể với các hình chiếu 1, 2, 3, 4, 5 của các mặt ?( 2,5 điểm )


<b>b. ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>


<b>CÂU</b>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>ĐÁP</b>


<b>ÁN</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>A</b>


<b>B.TỰ LUẬN</b>


<b>Câu 1. ( Đúng 1 trình tự 0,5 điểm )</b>
Mặt


Hình
chiếu


A B C D


1
2
3
4
5



<b>Trình tự đọc</b> <b>Nội dung cần hiểu</b>


Khung tên


Tên gọi chi tiết
Vật liệu
Tỉ lệ


Hình biểu diễn Tên gọi hình chiếu
Vị trí hình cắt
Kích thước Kích thước chung


Kích thước từng phần của chi tiết
Yêu cầu kĩ thuật Gia công


Xử lý bề mặt


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Câu 2. ( Vẽ đúng 1 hinh, đúng kích thước,vị trí 1 </b>
<b>điểm )</b>


<b>Câu 3 ( Chọn đúng 1 ô 0,5 điểm )</b>


Ngày soạn: 11/12/2011


Tiết 17


VAI TRỊ CỦA CƠ KHÍ TRONG ĐỜI SỐNG VAØ SẢN XUẤT
<b>I:MỤC TIÊU :</b>



<b> 1.Kiến thức: + Thấy được vai trò của cơ khí trong đời sống và sản xuất</b>
+ Nắn được q trình hình thành một sản phẩm cơ khí.


<b> 2. Thái độ: + Giúp HS u thích mơn học</b>
<b>II: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>


<b>1. Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút ) : + Trong thời kỳ con người cịn ăn lơng ở lổ thì </b>
cơng cụ lao độïng lúc bấy giờ có tính chất thơ sơ. Vậy cơng cụ lao động hiện nay mang tính
gì?- “ Hiện đại , cơ giối hóa”. Với các cơng cụ lao động khác nhau vậy con người thực hiện
công việc thế nào?


2. Bài mới:


<b>Hoạt động1: Vai trị của cơ khí </b>
<b>trong đời sống và sản xuất:</b>
. Cho biết những con người nàu
đang làm cơng việc gì?, Bằng các
phương tiện gì?


Vậy cơng cụ lao động giúp ích gì
cho con người?


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu sản phẩm </b>


<b>Hoạt động1: Vai trị của cơ khí trong đời</b>
<b>sống và sản xuất:</b>


- Đọc thông tin mục 1.


- Con người nâng hòn đá. Bằng tay, bằng


đòn bẩy, bằng xe nâng


- Công cụ lao động giúp con người thực
hiện cơng việc dễ dàng hơn


<b>Hoạt động2: Tìm hiểu sản phẩm cơ khí </b>


<b>I. Vai trị của cơ khí </b>
<b>trong đời sống và </b>
<b>sản xuất:</b>


<b>II Sản phẩm cơ khí </b>
<b>quanh ta:</b>


Sản phẩm cơ khí được
Mặt


Hình
chiếu


A B C D


1 X


2 X


3 X


4 X



</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>cơ khí quanh ta:</b>


- Kể thêm vài sản phẩm theo các
nhóm sản phẩm trên?


<b>Hoạt động3: Tìm hiểu q trình </b>
<b>gia cơng sản phẩm cơ khí :</b>
Muốn làm ra cái bàn, cái dao, sô
xách nước. người ta cần dùng các
vật liệu gì?


- Nói chung muốn làm ra một sản
phẩm cơ khí trước hết cần có gì?
- Đã thất thợ rèn làn ra dao, rựa.
Em nào trình bày lại q trình thợ
rèn làm thế nào?


Các công việc như rèn, dũa ...gọi là
gia công


- - Q trình lắp các chi tiết lại với
nhau để tạo thành sản phẩm hoàn
chỉnh gọi là lắp ghép


Vậy muốn làm ra một sản phẩm cơ
khí cần phải qua các cơng đoạn nà?


<b>quanh ta:</b>
- Đọc phần II



- Từng HS kể thêm một số sản phẩm
<b>Hoạt động3: Tìm hiểu q trình gia cơng</b>
<b>sản phẩm cơ khí :</b>


<b>- Dùng sắt, thép, rèn,đập, dũa thành </b>
lưỡi dao. Dùng gỗ vót, bào thành cán dao
Lắp lưỡi và cán dao thành cái dao


HS trả lời


sử dụng trong mọi
lĩnh vực


Ví dụ: Ngành Nông
nghiệp có: Máy cày,
máy gặt...


<b>III. Quá trình tạo </b>
<b>thành sản phẩm cơ </b>
<b>khí:</b>


<b>3.Hướng dẫn về nhà:( 5 phút )</b>
<b>c. Bài vừahọc:</b>


+ Học thuộc nội dung ghi nhớ và vở ghi
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>d. Bài sắp học:</b>
+ Xem trước bài18



IV:RUÙT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
………


Ngày soạn: 16/12/2011


Tiết 18: ÔN TẬP HỌC KỲ I
I:MỤC TIÊU :


+ Hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về bản vẽ hình chiếu các khối hình học.
+ Hiểu được cách đọc bản vẽ chi tiết, bản vẽ lắp và bản vẽ nhà.


+ Chuẩn bị để kiểm tra phần I Vẽ kĩ thuật.
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy :+ Chuẩn bị các sơ đồ và các bản vẽ các Bài tập của bài tổng kết.
 Trò : + Ôn tập và làm trước các Bài tập


III: TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:


1- Kiểm tra bài cũ: ( Nội dung bài tổng kết dài , nên không kiểm tra bài cũ, thay vào đó là
kiểm tra sự chuẩn bị của HS ).( 2’ ).


Vật


liệu Gia côn


g
Lắp
ghé
p


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-Giới thiệu bài: Qua 8 tuần học tập; các em đã có được những kiến thức cơ bản về Vẽ kĩ
thuật. Nhằm hệ thống hoá lại những kiến thức đã học và chuẩn bị cho bài kiểm tra. Chúng ta
đi vào ôn tập với 2 phần chính sau đây.
2- Nội dung


V a i t r o ø c u ûa B V K T
t r o n g S X & Ñ S


B a ûn v e õ c a ùc k h o ái
H ì n h h o ïc


B a ûn v e õ k ó t h u a ät


<b>V e õ</b>
<b>K ó t h u a ät</b>


H ì n h c h i e áu


B V c a ùc k h o ái Ñ a d i e än
B V c a ùc k h o ái T r o øn x o a y


B a ûn v e õ n h a ø
K N v e à B V K T
B a ûn v e õ c h i t i e át
B i e åu d i e ãn r e n


B a ûn v e õ l a ép
B V K T đ o ái v ơ ùi S X
B V K T ñ o ái v ô ùi Ñ S


Tr uy e àn- bi e án đo åi
c huy e ån đo äng
Dụ ng c ụcơ khí


Vậ t l i ệ u ki m l oạ i
Vậ t l i ệ u phi KL
Dụ ng cu ïv àpp


gi a c ô ng Cơ k hí


Du ï ng cụ
P- Phá p gi a cô ng


Chi t i e á t má y
va øl ắ p ghé p


Mố i ghé p khô ng
t há o đượ c


Mố i ghe ù pt ha ù o
đư ợ c


Cá c l oạ ikhớ p
đo ä ng
Tr uye à n c huy ể n
độ ng



Bi ế n đổ i


chuyể n độ ng +Bi ế n chu yể n độ ng
qu ay t hà nh cđ l ắ c
+Bi ế n chu yể n độ ng
qu ay t hà nh cđ t ị nh t i ế n
+ Du ïng c ụđo


+ Du ïng c uït ha ùo ,l a ép,k e ïp c ha ët
+Duïng c uïgi ac o âng


+ Ki m l oạ iđen
+ Ki m l oạ im à u
+ Chấ t dẻ o
+ Cao su


+ Cöa vàđu ï c KL
+ Du õ a vàkhoan KL
+ Ghé p bằ ng đi nh t á n
+ Ghé p bằ ng hà n
+ Ghé p bằ ng r en
+ Ghé p bằ ng t hen- chố t
+ Khơ ù p t ị nh t i ế n
+ Khơ ù p qu ay


+Tr u yề n độ ng m a sá t
+Tr u yề n độ ng ă n khơ ù p


<b>Hoạt động 1: Hệ thống hố kiến</b>


<b>thức:</b>


GV: Treo sơ đồ tóm tắt nội dung
phần Vẽ kĩ thuật lên bảng.


+ GV dùng hệ thống câu hỏi trong
phần ôn tập, hướng dẫn học sinh
nêu nội dung, rồi GV đưa ra các
yêu cầu về kiến thức,kĩ năng cần
đạt được trong từng chương:
? Vì sao phải học mơn vẽ kĩ thuật.
? Thế nào là bản vẽ kĩ thuật. Bản
vẽ kĩ thuạt dùng để làm gì.


+ Từ đó GV chỉ lại cho HS thấy
được vai trò của bản vẽ kĩ thuật
trong sản xuất và đời sống .
? Thế nào là phép chiếu vng
góc. Phép chiếu này dùng để làm
gì.


? Các khối hình học thường gặp là
những khối nào.


? Hãy nêu đặc điểm hình chiếu
của khối đa diện.


? Khối trịn xoay được biểu diễn
bằng các hình chiếu nào.



+ Từ đó GV đưa ra các yêu cầu về
kiến thức của chương và các yêu


<b>Hoạt động 1: Hệ thống </b>
<b>hoá kiến thức:</b>


+ Học sinh trả lời các câu
hỏi:


1. Học vẽ kĩ thuật để ứng
dụng vào sản xuất và đời
sống, và tạo điều kiện học
tốt các môn khoa học kĩ
thuật khác.


2. Bản vẽ kó thuật là tài liệu
kó thuật gồm các hình vẽ và
các kí hiệu theo các quy tắc
thống nhất.


Bản vẽ kĩ thuật được lập ra
trong giai đoạn thiết kế và
nó được dùng trong tất cả
các quá trình sản xuất, từ
chế tạo, lắp ráp, thi công đến
vận hành sửa chữa.


3. Phép chiếu vuông góc là
phép chiếu có các tia chiếu
vng góc với mặt phẳng


chiếu. Phép chiếu vng góc
dùng để vẽ các tia chiếu
vng góc.


4. Các khối hình học thường


<b>I. Hệ thống hoá kiến thức.</b>
( Sơ đồ H1 và nội dung các
câu trả lời của HS ).


II. Trả lời Bài tập :
Bài 1:


Baûng 1:


A B C D


1 x


2 x


3 x


4 x


5 x


Baøi 2:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

cầu về kĩ năng cần đạt được.


- Tiếp theo GV yêu cầu HS trả lời
các câu hỏi để hệ thống hoá kiến
thức chương II.


? Thế nào là hình cắt , hình cắt
dùng để làm gì.


? Kể một số loại ren thường dùng
và công dụng của chúng.


? Ren được vẽ theo quy ước nào.
? Kể một số bản vẽ thường dùng
và cơng dụng của chúng.


+ Trong qua trình HS trả lời, GV
hình thành các kiến thức và kĩ
năng HS cần đạt được trong
chương.


<b>Hoạt động 2:Hướng dẫn học </b>
<b>sinh làm các bài tập.</b>


B1: Sự tương quan giữa các mặt và
hình.


B2: Sựtương quan giữa các vật thể
và hình.


B3: Sự tương quan giữa các khối
và hình.



B4: Vẽ hình.


GV: Hướng dẫn học sinh vẽ các
hình cắt, quy ước vẽ các bề mặt
kim loại.


gặp là các khối đa diện và
các khối tròn xoay.


5. Mỗi hình chiếu của các
khối đa diêïn phải thể hiện
được 2 trong 3 kích thước:
chiều dài, chiều rộng và
chiều cao của khối đa diện.
6. Khối tròn xoay thường
được biểu diễn bằng hình
chiếu đứng và hình chiếu
bằng.


7. Hình cắt là hình biểu diễn
phần vật thể ở sau mặt
phẳng cắt.


Hình cắt dùng để biểu diễn
rõ hơn hình dạng bên trong
của vật thể.


8. Thơng dụng có 2 loại ren
là ren trục và ren lỗ. Ren


dùng để lắp ghép hoặc
truyền lực.


9. Ren được vẽ theo quy ước
sau:


+ Ren nhìn thaáy:


- Đường đỉnh ren và đường
giới hạn ren được vẽ bằng
nét lièn đậm.


- Đường chân ren vẽ bằng
nét liền mảnh và vòng tròn
chân ren chỉ vẽ ¾ vòng.
+ Ren bị che khuất:


- Các đường đỉnh ren, chân
ren và đường giới hạn ren
đều vẽ bằng nét đứt.
10. Thơng dụng có ba loại
bản vẽ .


* Bản vẽ chi tiết dùng chế
tạo và kiểm tra chi tiết.
* Bản vẽ lắp dùng trong
thiết kế , chế tạo và sử dụng
sản phẩm.


* Bản vẽ nhà dùng trong


thiết kế và thi công xây
dựng ngôi nhà.


<b>Hoạt động 2: Làm các bài </b>
<b>tập.</b>


+ HS: dựa vào các kién thức
đã học để trả lời các Bài
tập .


+B1: 1-C, 2-A, 3-B, 4-A,


Vật thể


Hình chiếu A B C


Đứng 3 1 2


Baøng 4 6 5


Cạnh 8 8 7


Bài 3:


Bảng 3


Hình dạng khối <sub>A B C</sub>


Hình trụ <sub>x</sub>



Hình hộp <sub>x</sub>


Hình chóp cụt <sub>x</sub>


Bảng 4


Hình dạng khối <sub>A B C</sub>


Hình trụ <sub>x</sub>


Hình nón cụt <sub>x</sub>


Hình chỏm cầu <sub>x</sub>


Bài 4:


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

D.
+B2:


* Hình chiếu đứng:1-B,
2-C,3-A.


*Hình chiếu bằng: 4-A,
5-C,6-B.


*Hình chiếu cạnh:8-A, 8-B,
7-C.


+ Hình trụ: C
+ Hình hộp: A


+ Hình chóp cụt: B
- Hình trụ: C
- Hình nón cụt: B
- Hình chỏm cầu: A.
*Vẽ hình cắt (ở vị trí hình
chiếu đứng) và hình chiếu
bằng của các chi tiết A, B, C.
<b>3-Củng cố – Hướng dẫn về nhà: </b>


+ Ôn tập các kiến thức cơ bản trong chương, hoàn chỉnh các bài tập trong chng.
IV:RT KINH NGHIM B SUNG:





..



..


Ngày soạn: 20/12/2011 TiÕt 19: <b>KIỂM TRA HỌC KÌ I</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> 1. KiÕn thøc: Hệ thống hóa lại toàn bộ kiến thức phần vẽ kÜ thuËt</b>


2. Kĩ năng: Vận dụng các kiến thức đã học để trả lời câu hỏi và làm bài tập
3. Thái độ: Cẩn thận khi làm bài


<b>II. Néi dung:</b>



<b>a. Ma trận </b>


Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Tổng số


TN TL TN TL TN TL TN TL


Hình chiếu 2


(0,5đ)


1( 2đ ) 1(2,0đ) 2


(0,5đ)
2
( 4đ )


Khối đa diện 1


(0,25đ) 1(0,25đ) 2(0,5đ)


Khối tròn xoay 1


(0,25đ)


1
(0,25đ)


2
(0,5đ)


Khái niệm về


bản vẽ kĩ
thuật.Hình cắt


1
(0,25đ)


1
(0,25đ)


2
(0,5đ)


Bản vẽ kĩ thuật 2


(0,5đ) 2(0,5đ)


Vật liệu cơ khí 1


(0,25đ) 1(3đ) 1(0,25đ) 2(0,5đ) 1( 3đ )


<b>C</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Tổng số câu 8 1 4 1 1 12 3


Tổng điểm 2 3 1 2 2 3 7


Trường THCS Triệu Thị Trinh ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ 1
Lớp: 8 Môn: Công nghệ 8



Họ và tên:Nguyễn Xuân Phùng Th i gian: 45 phútờ


Điểm: Lời phê giáo viên


<b>B. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>


<b>I. Hãy khoanh tròn vào đáp án mà em cho là đúng nhất cho những câu sau:</b>
Câu 1. Mặt phẳng chiếu đứng được qui định là mặt:


a) Bên trái b) Bên phải c) Chính diện d) Nằm ngang
Câu 2 Để diễn tả chính xác hình dạng của vật thể ta cần lần lược chiếu vng góc
theo:


a) Hai hướng khác nhau b) Bốn hướng khác nhau
c) Ba hướng khác nhau d) Năm hướng khác nhau


<i> Câu 3:</i> Hình chiếu của hình hộp chữ nhật là:
a) Các hình chiếu là hình vng


b) Các hình chiếu là hình chữ nhật


c) Hình chiếu đứng là hình chữ nhật, cịn bằng và cạnh là các hình khác


d) Hình chiếu cạnh là hình vng, cịn hình chiếu đứng và bằng là hình chữ nhật


<i>Câu 4:</i> Đặt hình chóp đều đáy nằm ngang (hướng chiếu từ mặt bênh) có hình chiếu
đứng là:


a) Tam giác cân b) Tam giác đều c) Tam giác vuông d) Tất cả đều


đúng


<i>Câu 5 :</i> Một bản vẽ có hình chiếu đứng là hình chữ nhật, hình chiếu bằng là hình trịn, vật
thể đó là:


a) Hình lăng trụ đều b) Hình nón cụt c) Hình trụ d) Hình cầu


<i>Câu 6:</i> Nếu đặt mặt đáy của hình nón song song với mặt phẳng chiếu cạnh thì:


a) Hình chiếu đứng là tam cân b) Hình chiếu bằng là tam giác cân
c) Hình chiếu cạnh là hình tròn d) Tất cả sai e) Tất cả
đúng.


<i>Câu 7:</i> Hình cắt là:


a) Thể hiện mặt sau của vật thể b) Là phần biểu diễn sau mặt phẳng
cắt


c) Là phần biểu diễn trước mặt phẳng cắt d) Là phần thể hiện trước vật thể
Câu 8: Phần vật thể bị mặt phẳng cắt cắt qua được:


a ) Kẻ gạch b ) Không kẻ gạch c ) Để trống d ) Tô
màu


<i> Câu 9:</i> Trong bản vẽ nhà mặt bằng thể hiện:


a) Bên ngồi ngơi nhà b) Mặt bên của ngơi nhà


c) Vị trí, kích thước các tường, vách, cửa đi, cửa sổ, các thiết bị d) Tất cả đúng.



<i>Câu 10:</i> Trình tự đọc bản vẽ chi tiết là:


a) Khung tên, hình biểu diễn b) Kích thước yêu cầu kĩ thuật
c) Tổng hợp d) Cả a,b,c


Câu 11: Dụng cụ nào được làm bằng kim loại màu


a ) Khung xe đạp b ) Lưỡi kéo c ) Lưỡi cuốc d Lõi dây
điện


Câu 12 Vật liệu nào là vật liệu phi loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Câu 2. Nêu các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí? Ví dụ minh họa? ( 3 điểm )
<b>Câu 2:</b> Quan sát 2 hình vẽ sau hình nào là hình cắt, hình nào là hình chiếu?
Chúng nhác nhau ở điểm gì? ( 2 điểm )


Câu 3: Vẽ hình chiếu đứng và hình chiếu bằng cho hình vẽ sau? ( 2 điểm )




<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>


<b>A.TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm )</b>

<b> + </b>

Đúng mỗi câu 0,25 điểm


<b>Câu</b> 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


<b>Đáp án</b> B A B A C D B A C C A C


<b>C. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )</b>



<b>Câu 1</b>: ( 3 điểm ) Nêu đúng một tính chất ( 0,5 điểm ). Lấy đúng một ví dụ ( 0,25 điểm )
Các tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí


a. Tính chất cơ học: Cho biết khả năng chịu tác dụng của lực bên ngoài như tính
cứng,dẻo,bền


Ví dụ: Thép cứng hơn nhơm


b. Tính chất vật lý: Cho biết nhiệt độ nóng chảy,tính dẫn điện, dẫn nhiệt, khối lượng
riêng


Ví dụ: Đồng dẫn điện tốt hơn nhơm


c. Tính chất hóa học: Cho biết khả năng chịu tác động của mơi trường bên ngồi như:
Chịu axit và muối, tính chống ăn mịn


Ví dụ: Thép dể bị ăn mịn khi tiếp xúc muối ăn


d. Tính chất cơng nghệ: Cho biết khả năng gia cơng như: Tính đúc, hàn, rèn, khả năng
gia cơng,cắt gọt


Ví dụ: Đồng dể cắt gọt hơn thép
<b>Câu 2: (2đ)</b>


Hình A là hình chiếu
Hình B là hình cắt


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Ngày dạy: Tuần 20-21-Tiết 20 -- 21: VẬT LIỆU CƠ KHÍ
(2t)




I:MỤC TIÊU :


1.Kiến thức: + Trình bày được tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí và ứng dụng của nó trong
chế tạo


cơ khí: t/c cơ học, vật lý,hóa học công nghệ.


2. Kĩ năng: + Nhận biết được vật liệu kim loại màu,kim loại đen: thành phần, tỉ lệ
cacbon,các loại


vật liệu thép.


+ Nhận biết được vật liệu phi kim loại: đặc điểm, t/ chất,công dụng của chất
dẻo,cao su.


3. Thái độ: + Giúp HS u thích mơn học
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Các mẫu vật liệu cơ khí.


 Trò : + Xem trước bài mới để nắm được 2 nhóm vật liệu cơ khí và các tính chất của vật


liệu cơ khí


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ:


-Tổ chức tình huống học tập ( 2 phút ) : + Giới thiệu bài học:Vật liệu cơ khí đóng vai trị rất
quan trọng trong gia cơng cơ khí



2– Nội dung :


Hoạt động1: Tìm hiểu vật liệu cơ
khí phổ biến ( 23 phút )


+ GV: Đưa ra sơ đồ phân loại vật
liệu như hình bên.


+ GV: Giới thiệu thành phần, tính
chất và cơng dụng của: + Kim loại
đen.


+ Kim loại màu .
+ Vật liệu phi kim loại.


* Đối với kim loại đen, GV phân
tích gang và thép.


* Đối với kim loại màu GV phân
tích đồng và nhơm.


* Đối với vật liệu phi kim loại, GV
phân tích chất dẻo ( chất dẻo nhiệt
và chất dẻo nhiệt rắn ) và cao su.
? Em hãy cho biết tính chất, cơng
dụng của một số vật liệu cơ khí phổ
biến như: gang , thép, hợp kim
đồng, hợp kim nhôm, chất dẻo
nhiệt, chất dẻo nhiệt rắn.


+ HS trả lời theo hiểu biết,.


+ GV hoàn chỉnh kiến thức và cho
HS ghi một số tính chất và cơng


Hoạt động1: Tìm hiểu vật liệu cơ khí phổ
biến


( phút )


I. Các vật liệu cơ khí phổ biến:


<b>V a ät lie äu K im lo a ïi</b> <b>V a ät lie äu p h i K im lo a ïi</b>
<b>V a ät lie äu C ơ k h í</b>


<b>K im</b> <b>lo a ïi đ e n</b>


T h e ùp G a n g


<b>K im</b> <b>lo a ïi m a øu</b>


Ñ o àn g v a ø H K ñ o àn g <b>. . .</b> <b>N h o âm v a ø H K n h o âm</b>


<b>C a o s u</b> <b>C h a át d e ûo</b> <b>G o ám s ö ù</b>


I. Các vật liệu cơ khí
phổ biến:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dụng của các vạt liệu cơ khí.
? Gọi HS trả lời 2 câu hỏi trong


phần I của SGK ( có phần chữ in
nghiêng ).


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ
bản của vật liệu cơ khí:


+GV đặt vấn đề và nêu 4 tính chất
cơ bản của các vật liệu cơ khí:
1. Tính chất cơ học: ( cơ tính ).
2. Tính chất vật lí:


3. Tính chất hố học:
4. Tính chất cơng nghệ:


GV: Đi sâu vào cơ tính và tính cơng
nghệ của vật liệu cơ khí. ? Bằng
các kiến thức đã học , em hãy kể
cơ tính và tính chất cơng nghệ của
các kim loại thường dùng.


+ Cuối cùng GV kết luận như SGK.


Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất cơ bản
của vật liệu cơ khí:


+ HS: Nghe GV GV thông báo 4 tính chất
cơ bản của các vật liệu cơ khí.


+ HS trả lời câu hỏi của GV.



* Thép: cứng, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ
gia cơng ở nhiệt độ cao.


* Nhôm : mềm, dễ gia công.
* Đồng: Dẻo hơn thép, khó đúc.
* Thép có tính rèn cao hơn nhơm.


* Thép dẫn nhiệt tốt hơn địng và nhơm,
nhưng dẫn điẹn kém hơn đồng và nhơm.


II. Tính chất cơ bản
của vật liệu cơ khí:
1. Tính chất cơ học:
( cơ tính ).


2. Tính chất vật lí:
3. Tính chất hố học:
4. Tính chất cơng
nghệ: (tính đúc, hàn,
rèn khả năng gia công
cắt gọt…)


<b>5.</b> Hướng dẫn về nhà :
<b>a.</b> Bài vừahọc:


+ Học thuộc nội dung ghi nhớ và vở ghi
+ Trả lời các câu hỏi trong SGK.


<b>b.</b> Bài sắp học: Bài 20 DỤNG CỤ CƠ KHÍ
Tìm hiểu các dụng cụ đo và kiểm tra



Dụng cụ tháo lắp, kẹp chặt
Dụng cụ gia cơng


IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Ngày soạn: 2/1/2012


Tiết 21: DỤNG CỤ CƠ KHÍ
I:MỤC TIÊU :


<b> 1 Kiến thức : + HS biết được hình dáng, cấu tạo vật liệu chế tạo các dụng cụ cầm tay đơn </b>
giản trong nghành cơ khí.


<b> 2 Kĩ năng : + HS biết được công dụng và cách sử dụng các loại dụng cụ cơ khí phổ biến.</b>
<b> 3 Thái độ : + Có ý thức bảo quản, giữ gìn dụng cụ và đảm bảo an tồn khi sử dụng.</b>
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Mỗi nhóm một bộ dụng cụ cơ khí
 Trị : + Đọc trước bài 20.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DAÏY:


1- Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở soạn.
<b>2-Bài mới.</b>


<b>+ Giới thiệu bài: ( 3’).</b>


Như chúng ta đã biết, các sản phẩm cơ khí rất đa dạng, có thể được làm ra từ nhiều cơ sở sản
xuất khác nhau, chúng gồm rất nhiều chi tiết. Muốn tạo ra một sản phẩm cơ khí cần phải có


vật liệu và dụng cụ để gia công . Các dụngcụ cầm tay đơn giản trong nghành cơ khí gồm:
Dụng cụ đo và kiểm tra, dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt, dụng cụ gia cơng . Chúng có vai trị
quan trọng trong việc xác định hình dạng kích thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí. Để hiểu
rõ chúng; chúng ta cùng nghiên cứu bài “ Dụng cụ cơ khí “


<b>3– Nội dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>
<b>một số dụng cụ đo và kiểm</b>
<b>tra:</b>


+ GV cho HS quan sát các
Hình 20.1, 20.2, 20.3 SGK.
? Hãy nêu tên gọi , mơ tả
hình dạng và cơng dụng của
các dụng cụ đó.


+ Sau khi HS trả lời, GV
hồn chỉnh cơng dụng và
tính chất của các dụng cụ.
+GV: thông báo thường các
dụng cụ trên đều dược chế
tạo từ thép hợp không rỉ.
( Inox ).


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>các dụng cụ tháo lắp và </b>
<b>kẹp chặt:</b>


+ GV cho HS quan saùt H


20.4.


? Hãy nêu tên gọi, công
dụng của các dụng cụ trên
hình vẽ.


? Hãy mô tả hình dạng, cấu
tạo của các dụng cụ.


+ GV hồn chỉnh các câu


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu một </b>
<b>số dụng cụ đo và kiểm tra:</b>
+ HS quan sát các Hình 20.1,
20.2, 20.3 SGK. Và trả lời câu
hỏi của GV:


* Thước lá: dày 0,9- 1,5mm,
rộng 10-25mm,
dài150-1000mm có vạch cách nhau
1mm, dùng đo chiều dài.
* Thước cặp: Ngoài thân thước
cịn có má tĩnh, má động dùng
để đo đường kính trong,ngồi
và chiều sâu lỗ…


* Thước đo gocù: Ê ke, thước
đo góc vạn năng và êke vng
dùng để đo, kiểm tra các góc
vng.



+HS: Nghe GV hồn chỉnh
kiến thức phần 1.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu các </b>
<b>dụng cụ tháo lắp và kẹp </b>
<b>chặt:</b>


+ HS quan sát H 20.4 và trả
lời các câu hỏi của GV:


*Mỏ lết: dùng để tháo lắp các


<b>I. Dụng cụ đo và kieåm </b>
<b>tra:</b>


<b>* Thước lá: dày 0,9 - </b>
1,5mm, rộng 10-25mm, dài
150-1000mm có vạch cách
nhau 1mm, dùng đo chiều
dài.


<b>* Thước cặp: Ngồi thân </b>
thước cịn có má tĩnh, má
động dùng để đo đường
kính trong,ngồi và chiều
sâu lỗ…


<b>* Thước đo góc : Ê ke, </b>
thước đo góc vạn năng và


êke vng dùng để đo,
kiểm tra các góc vng.
<b>II. Dụng cụ tháo, lắp và </b>
<b>kẹp chặt:</b>


<b>*Mỏ lết : Dùng để tháo lắp</b>
các bu lông , đai ốc…
<b>* Cờ lê : Dùng để tháo lắp </b>
các bu lông , đai ốc…
<b>*Tua vit : Vặn các vít có </b>
đầu kẽ rãnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

trả lời: Khi dùng mỏ lết
hoặc êtô ta sẽ làm cho má
động tiến vào kẹp chặt vật.
+ GV thông báo các dụng
cụ này đều dược làm bằng
thép được tơi cứng.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>các loại dụng cụ gia công:</b>
+ GV cho HS quan sát H
20.5.


? Hãy nêu tên gọi , công
dụng của từng dụng cụ trên
hình vẽ.


? Hãy mơ tả hình dạng, cấu
tạo của các dụng cụ đó.



bu lông , đai ốc…


<b>* Cờ lê :dùng để tháo lắp các </b>
bu lơng , đai ốc…


*Tua vit: Vặn các vít có đầu
kẽ rãnh.


<b>* Êtơ: Dùng để kẹp chặt vật </b>
khi gia cơng.


<b>* Kìm : Dùng để kẹp chặt vật </b>
bằng tay.


+HS: Nghe GV hoàn chỉnh
kiến thức phần 2.


<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu các </b>
<b>loại dụng cụ gia công : </b>
+ HS quan sát H 20.5. và trả
lời câu hỏi của GV:


<b>* Búa: có cán bằng gỗ, đầu </b>
búa bằng thép dùng để đập
tạo lực.


<b>* Cưa sắt :dùng để cắt các vật</b>
gia công làm bằng sắt, thép.
<b>* Đục : Dùng để chặt các vật </b>


gia công bằng sắt.


<b>* Dũa : Làm bằng thép, dùng </b>
để tạo độ nhẵn bóng bề mặt
hoặc làm tù các cạnh sắc.


vật khi gia công.


<b>* Kìm : Dùng để kẹp chặt </b>
vật bằng tay.


+ Khi dùng mỏ lết hoặc
êtô ta sẽ làm cho má động
tiến vào kẹp chặt vật.


<b>III. Dụng cụ gia công : </b>
<b>* Búa : Có cán bằng gỗ, </b>
đầu búa bằng thép dùng
để đập tạo lực.


<b>* Cưa sắt : Dùng để cắt </b>
các vật gia công làm bằng
sắt, thép.


<b>* Đục : Dùng để chặt các </b>
vật gia công bằng sắt.
<b>* Dũa : Làm bằng thép, </b>
dùng để tạo độ nhẵn bóng
bề mặt hoặc làm tù các
cạnh sắc.



3. Củng cố ( 3’).


? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra? Công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thước cặp.
? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt.


? Neâu công dụng của các dụng cụ gia công.


+GV tổng kết: Các dụng cụ cầm tay đơn giản trong nghành coa khí bao gồm: Các dụng cụ
đo, dụng cụ tháo lắp kẹp chặt và dụng cụ gia công . Chúng dùng để xác định hình dạng, kích
thước và tạo ra các sản phẩm cơ khí.


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>
<b>a.Bài vừa học:</b>


-Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ.Trả lời các câu hỏi trong sách.
<b>b.Bài sắp học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Ngày dạy: Tuần 22- Tiết: 23: Bài 21-22 CƯA VÀ DŨA KIM LOẠI


I. Mục tiêu



1. Kiến thức



- Hs nắm được kỹ thuật dũa và cưa kim loại


2. Kỹ năng



- Làm được các thao động tác về cưa và dũa


3. Thái độ



- Giáo dục học sinh biết giữ gìn và bảo quản các vật liệu cơ khí của gia đình.



II. Chuẩn bị



<b>-</b>

Gv: Giáo án, cưa và dũa kim loại



<b>-</b>

Hs: Học bài cũ, đọc trước bài mới



III. Các bước lên lớp


1. Ổn định lớp



2. Kiểm tra bài cũ



? Kể tên các dụng cụ cơ khí


3. Bài mới



Hoạt động của thầy và trị

Nội dung



Hoạt động 1: Giới thiệu bài học



Hoạt động 2: Tìm hiểu kỹ thuật cưa kim loại


Gv yêu cầu học sinh đọc SGK



? Nêu tác dụng của việc cắt kim loại bằng


cưa tay



Gv: Cho VD bổ xung để giải thích


Hs: Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1


Gv cho hs quan sát



1. Khái niệm về cưa kim loại




<b>-</b>

Là dạng gia công thô dùng lực



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ Quan sát cưa tay


+ Quan sát hình 21.1 a


? Nêu cấu tạo của cưa tay



? So sánh lưỡi cưa gỗ và lưỡi cưa kim loại


Gv tổng hợp kết luận



Gv yêu cầu học sinh đọc SGK



Gv cho hs quan sát 2 chiếc cưa, 1 chiếc lắp


đúng, một chiếc lắp không đúng



Hs Xác định chiếc lắp đúng


Hs Quan sát hình 21.1 b



- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a


Gv điều chỉnh bổ xung



Hs đọc SGK, nêu thao tác cưa


Gv đứng đúng thao tác



- Mô tả lại tư thế đứng và thao tác cưa


Gọi hs thực hiện lại



Hs đọc SGK



? Nêu các quy định an tồn khi cưa




? Nếu khơng thực hiện đúng mỗi quy định,



có thể xảy ra việc đáng

tiếc nào.



Gv tổng hợp kết luận



để cắt vật liệu



<b>-</b>

Cắt bằng cưa tay nhằm cắt kim



loại thành từng phần, cắt bỏ


phần thừa hoặc cắt rãnh



Cưa tay gồm: Kung cưa,vít điều


chỉnh, chốt, lưỡi cưa, tay nắm



2

.Kĩ thuật cưa



a. chuẩn bị



<b>-</b>

Lắp lưỡi cưa vào khung cưa



<b>-</b>

Lấy dấu trên vật cần cưa



<b>-</b>

Chon êtô



<b>-</b>

Gá kẹp vật lên êtô



b. Tư thế đứng và thao tác cưa




<b>-</b>

Đứng thẳng, góc giữa 2 chân là



75

0


<b>-</b>

Tay phải nắm cán cưa



<b>-</b>

Tay trái nắm đầu kia của khung



cưa



<b>-</b>

Thao tác kết hợp 2 tay: đẩy cắt



kim loại, kéo về khơng cắt kim


loại



3. An tồn khi cưa



<b>-</b>

Kẹp vật phải đủ chặt



<b>-</b>

Lưỡi cưa căng vừa phải



<b>-</b>

Đỡ vật trước khi cưa đứt



<b>-</b>

Không thổi mạt cưa



Hoạt động 3: Tìm hiểu kỹ thuật cưa kim loại


Gv yêu cầu hs quan sát hình và liên hệ thực



tế




? Để tiến hành dũa cần tiến hành chuẩn bị


những dụng cụ nào.



Gv tổng hợp kết luận



Gv hướng dẫn hs cách cầm dũa và thao tác


dũa



Gv nêu các biện pháp an toàn khi thực hiện


thao tác dũa



1. kỹ thuật dũa


a. Chuẩn bị



- Chọn ê tô, dũa, que vạch dấu,


bàn dũa.



b. Cách cầm dũa


( Sgk )



2. An toàn khi dũa



- Bàn nguội phải chắc chắn, vật


dũa phải được kẹp chặt



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

hoặc cán vỡ.


- Không thổi phoi


4.Củng cố



- Gv nêu câu hỏi củng cố




? Các công việc chuẩn bị khi tiến hành cưa và dũa


? Thực hiện thao tác cưa và dũa



? Yêu cầu kỹ thuật khi tiến hành cưa và dũa


5.Dặn dò



- Yêu cầu hs về học bài cũ, đọc trước bài mới



Ngaøy dạy: Tuần 22


Tieát :24 : KHÁI NIỆM VỀ CHI TIẾT MÁY VÀ LẮP GHÉP
I:MỤC TIEÂU :


1 .Kiến thức : + Biết được các kiểu lắp ghép của chi tiết máy, công dụng của từng kiểu lắp
ghép.


2.Kĩ năng: + Hiểu được khái niệm và phân loại chi tiết máy.
3.Thái độ: +Thấy được tính thực tiễn của mơn học.


II:CHUẨN BÒ :


 các chi tiết máy, các chi tiết của trục trước xe đạp, hình 24.2.


+ Đọc trước bài học.
III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


1- Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )


+ Nêu kĩ thuật cơ bản khi cưa , đục kim loại ?


+ Nêu kĩ thuật cơ bản khi dũa, khoan kim loại.?


+ Nêu an toàn lao động khi cưa, đục , dũa , khoan kim loại.?
+Nêu vấn đề:


- Máy hay sản phẩm cơ khí thường được tạo thành từ nhiều chi tiết lắp ghép với nhau. Khi
hoạt động máy thường hay hỏng hóc các chỗ lắp ghép. Vf vậy để hiểu được các kiểu lắp
ghép chi tiết máy nhằm kéo dài thời gian sử dụng của máy và thiết bị, chúng ta cùng nghiên
cứu bài “ Khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép”


2– Nội dung :


Hoạt động 1: Tìm hiểu chi
tiết máy là gì?


+ GV: nêu ví dụ thực tế về
các máy đơn giản, các bộ
phận của máy , thiết bị.
- Yêu cầu HS quan sát
H24.1, trả lời câu hỏi sau
đây.


? Cụm trục trước xe đạp
được cấu tạo từ mấy phần


Hoạt động 1: Tìm hiểu chi tiết máy
là gì?


-HS: Nghe GV nêu ví dụ thực tế.
-HS: Cá nhân quan sát H 24.1.


- HS: Trả lời câu hỏi của GV:
* Được cấu tạo từ 5 phần tử:


+ Trục: 2 đầu có ren để lắp vào càng
xe nhờ đai ốc.


+ Đai ốc hãm cơn: Giữ cơn ở lại 1 vị
trí.


I: Khái niệm về chi tiết
máy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

tử? Là những phần tử nào?
Nêu công dụng của từng
phần tử?


? Các phần tử trên có đặc
điểm chung gì?


+ GVKL: Chi tiết máy là
phần tử có cấu tạo hồn
chỉnh và thực hiện một
nhiệm vụ nhất định trong
máy.


? Quan sát H 24.2 và hãy
cho biết phần tử nào không
phải là chi tiết máy? Tại
sao?



+ GVKL: Ta không thể tháo
rời một đai ốc, một vít hoặc
một bánh răng…. Vì chúng
là những chi tiết máy.
? Các chi tiết máy đó được
sử dụng như thế nào.


+ GV thơng báo đó là nhóm
chi tiết máy có cơng dụng
chung, chi tiết có cơng dụng
riêng ( chuyên dụng ).
? Vậy muốn tạo thành 1
máy hoàn chỉnh , các chi
tiết phải được lắp ghép với
nhau như thế nào.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các
chi tiết máy được lắp ghép
với nhau như thé nào?
+ Yêu cầu HS quan sát
tranh ? Nêu nhiệm vụ của
từng phần tử.


? Các mối ghép trên có
điểm gì giống nhau và khác
nhau.


+ GV thơng báo : Các mối
ghép được chia làm 2 loại
là mối ghép cố định và mối


ghép động.


? Khi dùng bu lông và đai
ốc để ghép các chi tiết thì
các chi tiết này có chuyển
động tương đối với nhau
khơng?


+GV: Hình thành mối ghép
cố định: Mối ghép cố định
là các chi tiết được ghép
khơng có ù chuyển động
tương đối với nhau và


+ Đai ốc, vòng đệm: Lắp trục với
càng xe.


+ Cô; cùng với bi và nồi tạo thành ổ
trục.


* Không thể tách rời các phần tử này
được nữa, các phần tử này giữ một
nhiệm vụ nhất định trong máy móc.
+HS: H 24.h khơng phải là chi tiết
máy vì nó khơng có cấu tạo hồn
chỉnh, nên không thể giữ nhiệm vụ
trong máy.


+ HS: trả lời công dụng của các chi
tiết máy theo yêu cầu của GV


+ Bu lông , đai ốc, bánh răng , lị xo
được sử dụng trong nhiều loại máy
móc thiết bị.


+Nghe GV thơng báo đó là nhóm chi
tiết máy có cơng dụng chung.


+ Trục khuỷu, kim khâu, khung xe
đạp được sử dụng trong 1 loại máy
móc nhất định.


+ Nghe GV thơng báo đó là nhóm chi
tiết chuyên dụng.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các chi tiết
máy được lắp ghép với nhau như th ế
nào?


* Vậy: Các chi tiết được ghép với
nhau bằng : Đinh tán và bằng trục
quay.


+HS: Suy nghĩ : các chi tiết được
ghép vơí nhau như thế nào.


+ HS: Nghe GV thông báo 2 cách
ghép nối chi tiết.


+HS : Mối ghép bu lơng và đai ốc
khơng có chuyển động tương đói với


nhau.


+Nghe GV hình thành mối ghép cố
định Mối ghép cố định là các chi tiết
được ghép không có ù chuyển động
tương đối với nhau và chúng gồm:
Mối ghép tháo được và mối ghép
không tháo được.


+ Nghe Gv hình thành mối ghép
động: Chi tiết được ghép với nhau có
thể xoay, trượt lăn hoặc ăn khớp với
nhau.


2. Phân loại chi tiết máy:
a) Chi tiết có cơng dụng
chung: Được sử dụng
trong nhiều loại máy
khác nhau như bu lông ,
đai ốc, bánh răng, lị xo. .
.


b) Chi tiết có cơng dụng
riêng: Chỉ được dùng
trong một loại máy nhất
định, như: Trục khuỷu,
kim máy khâu, khung xe
đạp.


II. Chi tiết máy được


ghép với nhau như thế
nào ?


+ Các chi tiết máy được
ghép với nhau theo hai
kiểu: Ghép cố định và
ghép động.


a) Mối ghép cố định: Là
những mối ghép mà chi
tiết được ghép khơng có
chuyển dộng tương đối
với nhau gồm:


- Mối ghép tháo được
như ghép bằng vít, ren ,
then , chốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

chúng gồm: Mối ghép tháo
được và mối ghép không
tháo được.


+ Nghe GV đưa ra ví dụ về mối ghép


cố định và mối ghép động: những mối ghép mà chi tiết được ghép có thể
xoay, trượt, lăn và ăn
khớp với nhau.


* Ví dụ: Mối ghép bản
lề, ổ trục, trục vít.


3.Củng cố : ( 3’ )


? Trong chiếc xe đạp nơi nào có mối ghép cố định, nơi nào có mối ghép động.
? Nêu tác dụng của các mối ghép vừa nêu trong xe đạp.


? Gọi HS trả lời các câu hỏi dưới bài học
4.Hướng dẫn về nhà:


a.Bài vừa học: - Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ .trả lời các câu hỏi.
b:Bài sắp học : Đọc bài : Mối ghép tháo được.”


IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Ngày soạn:16/1/2012


Tiết:24: MỐI GHÉP CỐ ĐỊNH : MỐI GHÉP KHÔNG THÁO ĐƯỢC
<b>I:MỤC TIÊU :</b>


<b> 1.Kiến thức : + Hiểu được khái niệm, phân loại mối ghép cố định.</b>


+ Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo được
thường gặp.


2. Kĩ năng: +Phân biệt được các loại mối ghép.
3. Thái độ: +Thấy được tính thực tiễn của mơn học
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Tranh giáo khoa các hình 25.1, 25.2, 25.3, 26.1, 26.2 .Một số mẩu các loại mối


ghép.



 Trị : + Học thuộc bài cũ, xem trước nội dung của bài mới.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
<b>1- Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


<b>? Chi tiết máy là gì ? Nêu sự phân loại chi tiết mày.</b>


<b>? Xích xe đạp và ổ bi có được coi là chi tiết máy hay không? Tại sao?</b>


<b>? Chi tiết máy được ghép với nhau như thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?</b>
- Mỗi thiết bị do nhiều chi tiết hợp thành. Để biết được các chi tiết này được liên kết với
nhau như thế nào . hôm nay ta cùng nghiên bài Mối ghép cố định.


<b>2– Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu </b>
<b>khái niệm chung:</b>


+ GV: Yêu cầu HS quan sát
H25.1.


? Hai mối ghép trên có đặc
điểm gì giống nhau & khác
nhau.


? Muốn tháo rời các chi tiết
trên ta làm thế nào.


+Sau khi HS trả lời,GV kết
luận:



* Giông nhau: ghép , nối chi
tiết.


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái </b>
<b>niệm chung:</b>


- HS: Quan sát H25.1.
- Trả lời câu hỏi của GV.
* Giông nhau: ghép , nối chi
tiết.


* Khác nhau: Mối ghép ren thì
tháo được , cịn mối ghép hàn
muốn tháo phải phá bỏ mối
ghép.


- HS: Nghe GV thông bào Mối
ghép không tháo được & Mối
ghép tháo được.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

* Khác nhau: Mối ghép ren
thì tháo được , còn mối
ghép hàn muốn tháo phải
phá bỏ mối ghép.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>mói ghép khơng tháo </b>
<b>được:</b>



+ GV cho HS quan saùt H
25.2


? Mối ghép bằng đinh tán là
loại mối ghép gì.


? Mối ghép bằng đinh tán
gồm mấy chi tiết.


? Nêu cáu tạo của đinh tán
và vật liệu chế tạo đinh tán.
? Hãy nêu trình tự và quá
trình tán định.


+ Để khắc sâu kiến thức ,
yêu câù HS trả lời.


? Mối ghép bằng đinh tán
thường được ứng dụng trong
trường hợp nào.


+ GV: kết luận như SGK.
+ GV: Yêu cầu HS quan sát
H 25.3SGK và trả lời câu
hỏi.


? Hãy cho biết các cách làm
nóng chảy vật hàn.


+ GV: Gợi ý nội dung các


kiểu hàn cho HS.


+ GVKL: Hàn là làm nóng
chảy cục bộ kim loại ở chỗ
tiếp xúc để làm dính các chi
tiết lại với nhau. Có các
phương pháp hàn: Hàn nóng
chảy, Hàn áp lực và Hàn
thiếc.


? Em hãy so sánh mối ghép
hàn và mối ghép bằng đinh
tán.


+ GVKL: Mối ghép hàn
được ứng dụng trong nhiều
lĩnh vực, để tạo ra các loại
khung, giàn, thùng chứa,
khung xe đạp , xe máy và
trong công nghiệp điện tử.


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu mói </b>
<b>ghép khơng tháo được:</b>
- HS: quan sát H 25.2


- Trả lời các câu hỏi của GV:
* Mối ghép bằng đinh tán là
mối ghép không tháo được
* Mối ghép bằng đinh tán
dùng để ghép 2 chi tiết ở dạng


tấm mỏng lại với nhau bằng
chi tiết ghép đinh tán.


*Đinh tán là chi tiết hình tru,ï
đầu có mũ, được làm bằng vật
liệu dẻo như: Nhơm, thép
cácbon thấp.


* Trình tự và q trình tán
đinh


Thân đinh được luồn qua lỗ
của các chi tiết được ghép, sau
đó dùng búa tán đầu cịn lại
thành mũ.


-HS: Trả lời đặc điểm và úng
dụng của mối ghép đinh tán:
+ Khi vật liệu ghép không hàn
được hoặc khó hàn; mối ghép
phải chịu nhiệt độ cao; mối
ghép phải chịu lực lớn.
+ Mối ghép bằng đinh tán
dược dùng trong kết cấu cầu,
giàn cần trục, dụng cụ sinh
hoạt gia đình.


- HS: Nêu các cách làm nóng
chảy vật hàn:



* Hàn là làm nóng chảy cục
bộ kim loại ở chỗ tiếp xúc để
làm dính các chi tiết lại với
nhau. Có các phương pháp
hàn: Hàn nóng chảy, Hàn áp
lực và Hàn thiếc.


- HS: so sánh mối ghép hàn và
mối ghép ñinh taùn:


* So với mối ghép bằng đinh
tán, mối ghép hàn được hình
thành trong thời gian rất ngắn,
kết cấu nhỏ , gọn, tiết kiệm
được vật liệu và giảm được
giá thành; nhưng mối hàn dễ
bị nứt và giịn, chịu lực kém.


<b>II. Mối ghép khơng tháo </b>
<b>được: </b>


<b>1. Mối ghép bằng đinh </b>
<b>tán:</b>


<b>a) Cấu tạo mối ghép:</b>
* Mối ghép bằng đinh tán
dùng để ghép 2 chi tiết ở
dạng tấm mỏng lại với
nhau bằng chi tiết ghép
đinh tán.



*Đinh tán là chi tiết hình
tru,ï đầu có mũ, được làm
bằng vật liệu dẻo như:
Nhôm, thép cácbon thấp.


<b>b) Đặc điểm và ứng dụng : </b>
(SGK)


2. Mối ghép bằng hàn:
<b>a) Khái niệm: </b>


* Hàn là làm nóng chảy
cục bộ kim loại ở chỗ tiếp
xúc để làm dính các chi
tiết lại với nhau. Có các
phương pháp hàn: Hàn
nóng chảy, Hàn áp lực và
Hàn thiếc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ghép trục với bánh răng, bánh
đai, đĩa , xích… để truyền
chuyển động quay.


- Chốt dùng để hãm chuyển
động tương đối giữa các chi
tiết theo phương tiếp xúc hoặc
để truyền lực theo phương đó.


3. Củng cố<b> +Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.</b>


4.Hướng dẫn về nhà (3’)


<b> a.Bài vừa học:</b>


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2,3 Bài 25 và 1,2 bài 26.


+ Nêu công dụng của mói ghép tháo được và những chú ý khi tháo lắp mối ghép then.
<b>b.Bài sắp học:+ Soạn bài:” Mối ghép động.”</b>


Ngày dạy: Tiết:25 - Bài 26 <sub>MỐI GHÉP THÁO ĐƯỢC</sub>
I:MỤC TIÊU :


1.Kiến thức : + Biết được cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo
được thường gặp.


2. Kĩ năng: +Phân biệt được các loại mối ghép.
3. Thái độ: +Thấy được tính thực tiễn của môn học
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Tranh giáo khoa các hình 26.1, 26.2 .Một số mẩu các loại mối ghép.
 Trò : + Học thuộc bài cũ, xem trước nội dung của bài mới.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ: kết hợp
2– Noäi dung :


Hoạt động 1: Tìm hiểu mối
ghép bằng ren:


+ GV: Cho HS quan sát H


26.1.


? Em hãy nêu cấu tạo của
mối ghép bằng bu lông , vít
cấy, đinh vít.


+ GV lưu ý: Các danh từ vít,
đai ốc được hiểu theo nghĩa
rộng ví dụ Cổ lọ mực là vít,
nắp lọ mực là đai ốc.


+GV, cho HS điền vào caâc
caâu trong SGK.


? Để hãm cho đai ốc khỏi bị
lỏng , ta có những biện
pháp gì


+ GV hướng dẫn học sinh
tháo các mối ghép ren, nêu
tác dụng của từng chi tiết
trong mối ghép.


? Ba moái ghép trên có
điểm gì giống nhau và khác
nhau.


? Hãy nêu dặc điểm và


Hoạt động 1: Tìm hiểu mối ghép


bằng ren:


- HS: Quan sát H26.1 và trả lời:
* Mối ghép bu lông gồm: Đai ốc,
vịng đệm, chi tiết ghép và bu lơng.
* Mối ghép vít cấy gồm: Đai ốc,
vịng đệm, chi tiết ghéop và vít cấy.
* Mối ghép bằng đinh vít gồm chi
tiết ghép và đinh vít.


- HS: nghe GV nêu lư ý,nhấn mạnh
về lực siết và trả lời câu hỏi :
* Dùng vịng đệm hãm, vịng đệm
vênh.


*Đai ốc cơng( đai ốc khoá) : Vặn
thêm đai ốc phụ sau đai ốc chính.
* Dùng chốt cài ngang qua đai ốc và
vít.


- HS nghe GV huớng dẫn tháo các
mối ghép ren và trả lời câu hỏi:
*Giống nhau: 3 mối ghép ren đều có
bu long, vít cấy hoặc đinh vít có ren
luồn qua lỗ của chi tiết 3 để ghép
hai chi tiết 3 & 4.


* Khác nhau:Trong mối ghép vít cấy


1. Mối ghép bằng


ren:


a) Cấu tạo mối ghép
Mối ghép bằng ren
có 3 loại chính:
* Mối ghép bu lơng
gồm: Đai ốc, vịng
đệm, chi tiết ghép và
bu lơng.


* Mối ghép vít cấy
gồm: Đai ốc, vịng
đệm, chi tiết ghéop
và vít cấy.


* Mối ghép bằng
đinh vít gồm chi tiết
ghép và đinh vít.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

phạm vi ứng dụng của từng
mối ghép, các nguyên nhân
làm chờn ren, hư ren. . . Từ
đó nêu cách bảo quản mối
ghép ren và những điều cần
chú ý khi tháo lắp mối ghép
ren.


Hoạt động 2: Tìm hiểu mối
ghép bằng then và chốt:
+ Cho HS quan sát H 26.2.


? Mối ghép bằng then và
chốt gồm những chi tiết
nào. Nêu hình dạng của
then và chốt.


? GVcho HS han thành
câc câu về cấu tạo của then
và chốt trong SGK.


? Hãy phát biểu sự khác
biệt của cách lắp then và
chốt.


+GVKL: Then được cài
trong lỗ nằm dài giữa hai
mặt phân cách của hai chi
tiết.. còn chốt cài trong lỗ
xuyên ngang qua mặt phân
cách của các chi tiết bị
ghép.


? Hãy nêu ưu nhược điểm
và phạm vi ứng dụng của
then và chốt:


và đinh vít lơc có ren ở chi tiết 4.
* HS: Trả lời đặc điểm và cơng
dụng theo SGK.


Hoạt động 2: Tìm hiểu mối ghép


bằng then và chốt.


- HS: quan sát H 26.2 và trả lời câu
hỏi:


*Mối ghép bằng then gồm trục,
bánh đai, then.


* Mối ghép bằng chốt: Đùi xe, trục
giữa, chốt trụ


*Hình dáng của then và chốt đều là
các chi tiết hình trụ.


Then được cài trong lỗ nằm dài giữa
hai mặt phân cách của hai chi tiết..
còn chốt cài trong lỗ xuyên ngang
qua mặt phân cách của các chi tiết
bị ghép.


- HS nêu ưu nhược điểm và phạm vi
ứng dụng:


* ưu điểm: Cấu tạo đơn giản, dễ
tháo lắp và thay thế.


* Nhược điểm : Khả năng chịu lực
kém.


* Ứng dụng: Then dùng để ghép


trục với bánh răng, bánh đai, đĩa ,
xích… để truyền chuyển động quay.
- Chốt dùng để hãm chuyển động
tương đối giữa các chi tiết theo
phương tiếp xúc hoặc để truyền lực
theo phương đó.


2. Mối ghép bằng
then và chốt:


a) Cấu tạo của mối
ghép:


* Mối ghép bằng
then gồm:


Trục bánh đai, then.
* Mối ghép bằng
chốt gồm đùi xe, trục
giữa, cốt trụ.


b) Đặc điểm và ứng
dụng: (SGK)


3. Củng cố +Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa.
4.Hướng dẫn về nhà (3’)


a.Bài vừa học:


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1,2 bài 26.



+ Nêu cơng dụng của mói ghép tháo được và những chú ý khi tháo lắp mối ghép then.
b.Bài sắp học:


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngaøy dạy: Tuần 23 -24


Tiết :26- 27 MỐI GHÉP ĐỘNG (2t)
I:MỤC TIÊU :


1.Kiến thức + Hiểu được khái niệm về mối ghép động.


+ Biết được cấu tạo,đặc điểm và ứng dụng của mộ số mối ghép động.
2.Kĩ năng: +Phân biệt được sự giống nhau và khác nhau giữa các loại mối ghép .
3.Thái độ: +Thấy được tính thực tiễn của mơn học.


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Tranh vẽ bộ ghế gấp, khớp tịnh tiến, khớp quay, (ổ bi, bản lề)


+ Đồ dùng: Chiếc ghế xếp, hộp bao diêm, ngăn kéo học bàn, bơm tiêm, , giá gương
xemáy, ổ bi, moay ơ xe đạp, mơ hình động cơ 4 kì.


 Trị : + Xem trước nội dung bài học


III: TIEÁN TRÌNH TIẾT DẠY:
1 - Kiểm tra bài cũ:


? Hãy nêu cấu tạo của mối ghép bằng ren và ứng dụng của từng loại.
2. Nội dung :



Hoạt động 1:TÌm hiểu thế
nào là mới ghép động:
+ GV: Cho HS quan sát
H27.1SGK, chiếc ghế xếp
ở 3 tư thế: Gấp, đang mở
và mở hoàn toàn.


? Chiếc ghế gồm mấy chi
tiết ghép với nhau? Chúng
được ghép theo kiểu nào?
? Khi gấp ghế và mở ghế,
tại các mối ghép A,B,C,D
các chi tiết chuyển động
với nhau như thế nào?
+ Sau khi HS trả lời, GV
hoàn chỉnh và nêu khái
niệm mối ghép động: Mối
ghép mà các chi tiết được
ghép có sự chuyển động
tương đối với nhau gọi là
mối ghép động hay khớp
động.


+ GV: Cho HS quan sát vật
mẫu: Bơm tiêm,thùng quẹt


Hoạt động 1:Tìm hiểu thế
nào là mối ghép động:
- HS: Quan sát H27.1SGK.
-Trả lời: Chiếc ghế gồm 4 chi


tiết được ghép với nhau.
Chúng được ghép theo kiểu
các chi tiết có chuyển động
tương đối với nhau.


-HS: Nghe GV đưa ra khái
niệm:


* Mối ghép mà các chi tiết
được ghép có sự chuyển động
tương đối với nhau gọi là mối
ghép động hay khớp động.
- HS quan sát vật mẫu.
- HS: Nêu hình dáng của các
khớp động: Đa dạng về hình
dáng


- HS: Nghe GV nêu khái niệm
cơ cấu và nhận biết cơ cấu 4
khâu bản lề( cơ cấu tay quay
thanh lắc)


I. Thế nào là mối ghép
động:


* Mối ghép mà các chi
tiết được ghép có sự
chuyển động tương đối với
nhau gọi là mối ghép
động hay khớp động.



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

diêm, gọng gương xeHon
da, mơ hình động cơ 4 kì,
ổ, bi.


? Hình dáng của các khớp
động này như thế nào.
+ Sau khi HS trả lời được
sự đa dạng về hình dáng,
GV tiến hành phân loại
khớp động.


+ GV: Hình thành cho HS
khái niệm cơ cầu và cho
HS xem cơ cấu 4 khâu bản
lề( Cơ cấu tay quay thanh
lắc).


Hoạt động 2:Tìm hiểu các
loại khớp động:


+ GV: Cho HS quan sát
H27.3 và các mơ hình đã
chuẩn bị.


? Bề mặt tiếp xúc của các
khớp tịnh tiến có cấu tạo
như thế nào.


+ GV: Làm mẫu để HS


thấy sự chuyển động của
Pittông trong xi lanh.
? Trong khớp tịnh tiến, các
điểm trên vật chuyển động
như thế nào.


+ GV: Chỉ cho HS thấy các
bề mặt tiếp xúc khi chuyển
động.


? Khi làm việc 2 chi tiết
trượt lên nhau, sẽ xảy ra
hiện tượng gì. Hiện tượng
này có lợi hay có hại; nếu
là có hại , em hãy nêu cách
khắc phục.


+GV: Yêu cầu HS nêu các
loại khớp tịnh tiến mà các
em biết.


+ GV: Cho HS quan saùt
H27.4.


? Khớp quay gồm bao
nhiêu chi tiết. Các mặt tiếp
xúc của khớp quay thường
có hình dạng gì.


+ GV: Cho HS quan sát


một khớp quay đơn giản ( ổ
trục trước xe đạp – sau khi
đã thao khớp quay).


? Trục trước xe đạp gồm


Hoạt động 2:Tìm hiểu các
loại khớp động:


- HS quan sát H27.3 và các
mơ hình GV đã chuẩn bị.
1. Khớp tịnh tiến:


- HS trả lời bề mặt tiếp xúc
của các khớp tịnh tiến:
+ Giữa pít tơng và xi lanh có
mặt tiếp xúc là mặt trụ trịn
với ống trịn.


+ Giữa sóng trượt và rãnh
trượt là mặt phẳng do sống
trượt và rãnh trượt tạo thành.
- HS: Xem GV làm mẫu sự
chuyển động của pit tông
trong xi lanh.


- HS trả lời: Trong khớp tịnh
tiến, mọi điểm trên vật có
chuyển động giống hệt
nhau( Quĩ đạo chuyển động,


vận tốc. . . )


- HS: Xem các bề mặt tiếp
xúc khi khớp tịnh tiến chuyển
động.


- Trả lời: … xảy ra ma sát giữa
2 chi tiết ghép. Đấy là hiện
tượng có hại, cần gỉm ma sát
bằng cách tra dầu mỡ giữa 2
mặt tiếp xúc.


- Trả lời: Các khớp tịnh tiến
đơn giản: Ngăn kéo của hộc
bàn, thùng diêm, bơm tiêm.
2. Khớp quay:


-HS: quan saùt H27.4.


-Trả lời: Khớp quay có 3 chi
tiết gồm ổ trục , bạc lót và
trục. Mặt tiếp xuác là mặt trụ
tròn.


II. Các loại khớp động:
1. Khớp tịnh tiến:
a) Cấu tạo:


+ Có thể hình dung cấu
tạo của khớp tịnh tiến qua


cấu tạo của hộp diêm,
ngăn kéo bàn, ống tiêm…
+Trong các khớp tịnh tiến,
mặt tiếp xúc thường là
mặt trụ trịn hoặc mặt
phẳng.


b) Đặc điểm:


c) Ứng dụng: ( sgk )


2.Khớp quay:
a) Cấu tạo:


+ Khớp quay gồm trục và
ổ trục tạo thành, để giảm
ma sát ổ trục được làm
bằng bạc lót hoặc vịng bi.
+ Trong khớp quay ,mỗi
chi tiết có thể quay quanh
một trục cố định so với chi
tiết kia.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

mấy chi tiết? Mô tả cấu tạo
của các chi tieát.


? Để giảm ma sát cho khớp
quay, trong kĩ thuật , người
ta có giải pháp gì?



+GVKL: ( SGK)


? Em cho biết các khớp
quay đơn giản mà em biết


- HS: Quan sát ổ trục trước xe
đạp.


- Trục trước xe đập gồm các
chi triết sau: moay ơ, trục, côn
, nắp nồi, đai ốc hãm, đai ốc,
vòng đệm.


- Để giảm ma sát người ta
dùng bạc lót hoặc dùng vịng
bi.


- Nghe GVKL: Cấu tạo của
khớp quay: Mỗi chi tiết có thể
quay quanh một trục cố định
so với chi tiết kia.


- HS: Nêu các khớp quay đơn
giản như: ổ bi, moay ơ, bản lề
cũa. . .


b) Ứng dụng: : ( sgk )


3.Cuûng coá :



+Yêu cầu học sinh đọc ghi nhớ trong sách giáo khoa
4.Hướng dẫn về nhà :


a.Bài vừa học: + Hướng dẫn học sinh trả lời câu hỏi:1,2,3 dưới SGK.
b.Bài sắp học: + Về nhà: Xem bài 29 để nắm được:


- Tại sao cần truyền chuyển động
- Tìm hiểu bộ truyền chuyển động
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Ngày soạn:29/1/1012


Tiết :27 KIỂM TRA THỰC HAØNH : GHÉP NỐI CHI TIẾT
I:MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: +Biết được cấu tạo trục trước xe đạp và quy trình tháo lắp trục trước xe
đạp


<b>2. Kĩ năng : +Biết sử đúng dụng cụ để tháo, lắp trục xe đạp, thực hành tháo , lắp </b>
trục xe đạp đúng thao tác, đúng qui trình, an toàn khi tháo , lắp.


<b>3. Thái độ : +Tiếp tục hình thành khả năng làm việc theo qui trình.</b>
II:CHUẨN BỊ :


 <b>Thầy :+ Chia lớp ra làm 6 nhóm, và chuẩn bị các dụng cụ sau đây cho mỗi nhóm.</b>


+ 1 ổ trục trước hoặc ổ trục sau của xe đạp, một bộ dụng cụ gồm: mỏ lết, cờ lê 14,
16, 17, kìm, tua vít, 1 khay nhựa , khăn lau, một ít mỡ.


+ Một xơ nước, 1bì xà phịng: Cho cả lớp.



 <b>Trò : + Mẫu báo cáo thực hành ( SGK ). </b>


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- <b>Kiểm tra bài cũ : ( 7’ )</b>


<b>? Nêu cấu tạo của ổ trục trước, sau của xe đạp và các nhiệm vụ của từng chi tiết.</b>
<b>? Trình bày qui trình tháo, lắp các ổ trục trước, sau của xe đạp.</b>


-Tổ chức tình huống học tập: Để hiểu rõ hơn chức năng của từng chi tiết trong việc ghép
nối các chi tiết, hôm nay chúng ta đi vào TH tháo, lắp ổ trục trước, sau của xe đạp.


<b>2– Noäi dung :</b>


<b>Hoạt động 1:Hướng dẫn </b>
<b>chung:</b>


+ GV: Nhắc lại qui trình
thực hành tháo lắp trục xe
đạp bằng phương pháp sơ đồ
cho HS.


? Gọi HS các nhóm nêu cách
dùng dụng cụ khi tháo, lắp.
+ GV: Nêu các chu ý khi
tháo, lắp:


* Khi tháo côn chỉ cần tháo
1 bên.



* Để thuận tiện cho việc lắp,
khi tháo nên đặt riêng rẽ các
chi tiết theo trật tự .


* Khi tháo xong phải lau
bi,côn, nồi , (mỗi bên thường
có 10 viên bi); đặt chúng
vào khăn theo trình tự qui
định.


* Khi lắp phải làm theo trình
tự ngược lại, phải bôi mỡ
vào nồi, rồi mới đặt bi vào.
<b>* Yêu cầu khi tháo lắp: Các</b>
ổ trục phải quay trơn, nhẹ, ,


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn </b>
<b>chung:</b>


- HS: Nhắc lại qui trình thực
hành tháo lắp trục xe đạp bằng
phương pháp sơ đồ.


- HS các nhóm nêu cách dùng
dụng cụ khi tháo, lắp.


- HS: Nghe GV Nêu các chu ý
khi tháo, lắp:


+ Khi tháo côn chỉ cần tháo 1


bên.


+ Để thuận tiện cho việc lắp,
khi tháo nên đặt riêng rẽ các
chi tiết theo trật tự .


+ Khi tháo xong phải lau
bi,côn, nồi , (mỗi bên thường
có 10 viên bi); đặt chúng vào
khăn theo trình tự qui định.
+ Khi lắp phải làm theo trình tự
ngược lại, phải bơi mỡ vào nồi,
rồi mới đặt bi vào.


<b>+ Yêu cầu khi tháo lắp: Các ổ </b>
trục phải quay trơn, nhẹ, ,


<b>I. Nội dung thực hành:</b>
<b>1. Tháo ổ trục trước ( sau ) </b>
<b>của xe đạp:</b>


+ Chuẩn bị các điều kiện để
tháo trục xe đạp


+ Tháo các chi tiét ở ổ trục
trước, sau cuả xe đạp theo
triønh tự.


+ Bảo dưỡng các chi tiết.
+ Sắp xếp các chi tiết theo


thứ tự.


<b>2.Lắp ổ trước ( sau ) của xe</b>
<b>đạp:</b>


+ Chuẩn bị các điều kiện để
lắp trục xe đạp.


+ Lắp các chi tiết ở ổ trục
trước và sau của xe đạp theo
trình tự ngược lại vơid khi
tháo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

khơng đảo, các mối ghép
phải được siết chặt, không
làm hư hại các chi tiết..
<b>Hoạt động 2.Tổ chức thực </b>
<b>hành</b>


+ Phát dụng cụ cho các
nhóm.


+ Đềø nghị các nhóm kiểm
tra lại dụng cụ .


+ Yêu cầu các nhóm tiến
hành tháo trục xe đạp theo
qui trình.


+ GV: Nhacé các nhóm đặt


các chi tiết theo trình tự.
+ GV: Theo dõi; giúp đỡ các
nhóm yếu.


+ Yêu cầu các nhóm giữ trật
tự trong khi TH.


+ GV: Nhận xét q trình
tháo của các nhóm, rồi u
cầu các nhóm tiến hành
đồng loạt q trình lắp.
+ GV: Nhắc chung cho các
nhóm thực hiện qui trình lắp
và những chú ý khi lắp.
+ Nhắc các nhóm khi lắp:
Điều chỉnh côn sao cho ổ
trục chạy êm, không bị kẹt
hoặc rơ.


+ GV: Kiểm tra sự làm việc
của các nhóm để chuẩn bị
cho việc tổng kết giờ học.
+ u cầu các nhóm hồn
thành báo cáo thực hành và
nộp báo cáo thực hành.
+ Yêu cầu các nhóm làm vệ
sinh cá nhân, sắp xếp câc
dụng cụ như ban đầu, trả
dụng cụ cho GV



không đảo, các mối ghép phải
được siết chặt, không làm hư
hại các chi tiết.


<b>Hoạt động 2.Tổ chức thực </b>
<b>hành</b>


+ Các nhóm nhận dụng cụ do
GV phân phát.


+ Kiểm tra dụng cụ .


+ Chuẩn bị các điều kiện để đi
vào TH.


+ Làm theo lệnh của GV: Tháo
trục xe đạp theo qui trình.
+ Cả nhóm quan sát việc làm
của bạn mình và bổ sung
những thiêú sót cho bạn.


+ Cả nhóm quan sát các chi tiết
sau khi đã tháo.


+ Dùng khăn, lau sạch bi, nồi. .
.


+ Chuẩn bị các điều kiện để
làm theo lện của GV: Lắp trục
xe đạp theo qui trình.



+ Nghe GV nhắc nhở các điều
cần thực hiện khi lắp: cho mỡ
vào nồi, đặt bi theo chu vi của
nồi…


+ Các nhóm hồn thành việc
lắp trục xe đạp.


+Các nhóm Điều chỉnh côn sao
cho ổ trục chạy êm, không bị
kẹt hoặc rơ.


+ Mời GV đến kiểm tra việc
làm của nhóm.


+ Các nhóm hồn thành báo
cáo thực hành và nộp báo cáo
thực hànhcho GV.


+ Các nhóm làm vệ sinh cá
nhân, sắp xếp câc dụng cụ như
ban đầu, trả dụng cụ cho GV.


hoặc rơ.


<b>II. Nội dung báo cáoTH:</b>
<b>1.Vẽ sơ đồ lắp trục trước </b>
(sau ) xe đạp.



<b>2. Vì sao khơng thể lắp các </b>
viên bi có đường kính khác
nhau vào cùng một ổ?
<b>3. Khi cụm trục trước, hoặc </b>
sau của xe đạp bị đảo hoặc
quá chặt không thể quay
được , ta cần điều chỉnh thế
nào?


<b>4. Nhận xét và đánh giá Bài </b>
thực hành.


<b>3.Toång keát TH: (10’)</b>


+ Thu báo cáo thực hành của HS.


+ Yêu cầu các nhóm tự nhận xét, đánh giá hoạt động của nhóm mình trong giờ TH về các
mặt: Việc chuẩn bị mẫu báo cáo, nắm lại kiến thức của bài lí thuyết trong tiết trước, việc
vận dụng lí thuyết vào TH,


tác phong làm việc theo qui trình của nhóm mình.


+ Nhận xét việc chuẩn bị TH, Tinh thần làm việc theo qui trình của các nhóm.
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ngày dạy: Tuần 24


Tiết :28 TRUYỀN CHUYỂN ĐỘNG
I:MỤC TIÊU :



1.Kiến thức:


+ Hiểu được tại sao cần phải truyền chuyển động trong các máy và thiết bị.


+ Biết được cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển
động trong thực tế.


2.Kó năng:


+Vận dụng cơng thức tính tỉ số truyền để làm bài tập.
3.Thái độ:


+Thấy được tính thực tiễn của mơn học.
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy :+Tranh giáo khoa các H29.1, H29.2, 29.3, mơ hình bộ truyền động đai, truyền


động bánh răng và truyền động xích.


 Trị : +Đọc trước bài học.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ : (5’)


+ Nêu qui trình tháo lắp ổ trục trước, sau của xe đạp.


* Giới thiệu bài học: Máy thường gồm một hay nhiều cơ cấu, trong cơ cấu; chuyển động
được truyền từ vật này sang vật khác. Trong 2 vật nói với nhau bằng khớp động, người ta
gọi vật truyền chuyển động là vật dẫn, còn vật nhận chuyển động là vật bị dẫn.



Tuỳ theo yêu cầu kĩ thuật, chuyển động của vật bị dẫn có thể giống hoặc khác với chuyển
động của vật dẫn. Nếu chuyển động của chúng cùng một dạng, ta gọi đó là cơ cấu truyền
chuyển động, nếu không sẽ được gọi là cơ cấu biến đổi chuyển động . bài này sẽ giúp ta
nghiên cứu cơ cấu “ Truyền chuyển động”.


2– Nội dung :


Hoạt động 1: Tìm hiểu tại
sao cần truyền chuyển
động .


+ GV: Cho HS quan sát
tranh H29.1 kết hợp với bộï
truyền động của xe đạp.
? Tại sao cần truyền chuyển
động quay từ trục giữa đến
trục sau của xe đạp .


? Tại sao số răng của đĩa lại
nhiều hơn số răng của líp.
GV: Nhiệm vụ của các bộ
phận trong cơ cấu truyền
động là truyền và biến đổi
tốc độ cho phù hợp với tốc
độ của các bộ phận trong
máy.


+ GV: Để hiểu rõ hơn vì sao
số răng của đĩa lại nhiều
hơn số răng của lip ta


nghiên cứu nguyên lí bộ
truyền chuyển động.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các
bộ truyền chuyển động:


Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao
cần truyền chuyển động .
- HS: Làm việc cá nhân : quan
sát tranh xe đạp và trả lời: Vì
các bộ phận của máy thường
đặt xa nhau.


- HS: Làm việc cặp đơi và trả
lời: Vì khi làm việc đĩa và líp
cần có tốc độ quay khác nhau.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ
truyền chuyển động:


1. Truyền động ma sát –truyền


I: Tại sao cần truyền chuyển
động:


+ Máy hay thiết bị cần có cơ
cấu truyền chuyển động vì các
bộ phận của máy thường đặt
xa nhau và có tốc độ khơng
giống nhau, song đều được


dẫn động từ một chuyển động
ban đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1. Truyền động ma sát –
truyền động đai:


+ GV: Cho HS quan sát
H29.2, mơ hình truyền động
đai.


? Bộ truyền động đai gồm
bao nhiêu chi tiết.


? Nhờ đâu khi bánh dẫn
quay thì bánh bị dẫn cũng
quay theo.


? Quan sát xem bánh nào có
tốc độ lớn hơn và chiều quay
của chúng như thế nào.
+ GV thông báo nguyên lí
làm việc của các bộ truyền
chuyển động.


? HS tìm hiểu thơng tin SGK
và hiểu biết thực tế của bản
thân để trả lời ứng dụng của
bộ truyền động đai.


2. Truyền động ăn khớp:


GV: Để khắc phực trượt của
chuyển động ma sát dùng
các bộ truyền động ăn khớp
như truyền động xích, truyền
động bánh răng.


+ GV: Yêu cầu Hs quan sát
hình 29.2a và mơ hình bánh
răng ăn khớp trong động cơ
4 kì.


? Thế nào là truyền động ăn
khớp.


? Để 2 bánh răng ăn khớp
được với nhau hợac đĩa ăn
khớp với xích cần đảm bảo
những yếu tố gì.


? So sánh chiều quay của đĩa
xích và đĩa líp trong truyền
động xích.


?Như vậy tỉ số truyền i được
tính như thế nào.


+ GV: Tỉ số truyền i trong
truyền động xích được tính
theo số răng của đĩa và xích.
+ i =



2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i> <sub> </sub>


+ hay n2 = n1


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>


? Bộ truyền động xích được
ứng dụng ở đâu


động đai:


- HS: Làm việc cá nhân : quan
sát tranh+ mơ hình và trả lời:
-Bộ truyền gồm 3 chi tiết: bánh
dẫn, bánh bị dẫn, đai truyền.
- HS: Làm việc cặp đôi và trả
lời:


+ Nhờ lực ma sát giữa dây đai


và bánh đai.


+ Bánh có đường kính nhỏ có
tốc độ quay lớn hơn.


+Hai nhánh đai mắc song
song , hai bánh quay cùng
chiều.


+Hai nhánh đai mắc chéo
nhau, hai bánh quay ngược
chiều.


-HS: Nghe Gv GV thông báo
thông số đặc trưng của các bộ
truyền chuyển động là tỉ số
truyền


2 1 1


2 1


1 2 2


<i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i> <i>D</i>


<i>i</i> <i>n</i> <i>n</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i> <i>D</i>


    


- HS: Tìm hiểu SGK và thảo
luận cặp đơi về những hiểu
biết của mình về bộ truyền
động đai: bộ truyền động đai
được dùng trong máy


khâu,trong ô tô, máy kéo…
-HS: quan sát hình 29.2a và mô
hình bánh răng ăn khớp trong
động cơ 4 kì.


- HS: Làm việc cặp đôi và trả
lời:


+ Một cặp bánh răng hoặc đĩa
xích truyền động cho nhau gọi
là bộ truyền động ăn khớp.
+ … khoảng cách giữa 2 răng kề
nhau trên bánh răng này phải
bằng khoảng cách giữa 2 răng
kề nhau trên bánh răng kia.
Đĩa ăn khớp với xích khi cỡ
răng của đĩa và mắc xích phải
tương ứng.



+ … đóa xích và đóa líp quay
cùng chiều.


+ … i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>D</i>
<i>D</i>


- Nghe GV thông báo tỉ số


a) Cấu tạo bộ truyền động đai:
+ Gồm : Bánh dẫn, bánh bị
dẫn và dây đai..


- Dây đai kéo bánh bị dẫn nhờ
lực ma sát.


b) Nguyên lí làm việc:
Nhờ lức ma sát giữa dây đai
và các bánh đai, bánh dẫn
truyền chuyển động cho bánh
bị dẫn..


+ Bánh đai đường kính nhỏ sẽ
quay nhanh hơn .



+ Tỉ số truyền i được xác định
bỡi công thức:


2 1 1


2 1


1 2 2


<i>bd</i>
<i>d</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i> <i>D</i>


<i>i</i> <i>n</i> <i>n</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>D</i> <i>D</i>


    


c) Ứng dụng:


+ Máy khâu, máy khoan, máy
tiện, ôtô, máy kéo…


2. Truyền động ăn khớp:
a) Cấu tạo:


+ Bộ truyền động bánh răng


gồm bánh dẫn, bánh bị dẫn.
+ Bộ truyền động xích gồm:
Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.


b) Tính chất:


+ Bộ truyền động xích khơng
đổi chiều quay của đĩa bị dẫn.
+Tỉ số truyền :


- i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>Z</i>


<i>Z</i> <sub> hay n</sub>


2 = n1


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

+GV: đúc kết về ứng dụng
của bộ truyền động xích.


? Trong truyền động bánh
răng thì chiều quay của 2
bánh răng như thế nào.
+ GV giải thích cho học sinh
: tỉ số truyền nghịch đảo với
tỉ số răng:


t1 = t2 hay


1
1
2 <i>r</i>
<i>Z</i>

=
2
2
2 <i>r</i>
<i>Z</i>


Từ đó: i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>r</i>
<i>r</i> <sub>= </sub>


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i> <sub>hay:</sub>
i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub> = </sub>


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i> <sub></sub> <sub> n</sub>


2 = n1


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>
? Nêu ứng dụng của bộ
truyền động bánh răng.
+ GV: Hồn chỉnh ứng dụng
như SGK.


truyền:
+ i =


2


1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>Z</i>


<i>Z</i> <sub> hay n</sub>


2 = n1


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>
+ Bộ truyền đơng xích được
ứng dụng trong xe đạp, xe
máy.


+ Các bánh răng quay ngược
chiều nhau.


- Nghe GV thông báo tỉ số
truyền của cặp bánh răng.


t1 = t2 hay


1
1
2 <i>r</i>


<i>Z</i>

=
2
2
2 <i>r</i>
<i>Z</i>


Từ đó: i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub>=</sub>
1
2
<i>r</i>
<i>r</i> <sub>= </sub>
1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>
i =
2
1
<i>n</i>
<i>n</i> <sub> = </sub>


1
2


<i>Z</i>


<i>Z</i> <sub></sub> <sub> n</sub>


2 = n1


1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i>
Trong đó: + t1, t2 : là bước răng


của bánh 1 và bánh 2.
+ r1, r2 : là bán kínhcủa cặp


vòng lăn.


+ Z1, Z2: là số răng của bánh 1


và bánh 2.


+Trả lời ứng dụng của bộ
truyền động bánh răng: dùng
trong đồng hồ, dùng trong các
bộ truyền chuyển động.


+ Bộ truyền động bánh răng
dùng để truyền chuyển động
quay giữa các trục song song
hoặc vng góc nhau, có tỉ số


truyền xác định và được dùng
nhiều trong hệ thống truyền
chuyển động của các loại
máy, thiết bị khác nhau như:
Đông hồ, hộp số xe máy…


+ Bộ truyền động xích dùng
để truyền chuyển động quay
giữa hai trục xa nhau có tỉ số
truyền xác định , như trên xe
đạp, xe máy, máy nâng
chuyển…


3. Củng cố : (4’ )


+ Yêu cầu Hs trả lời các câu hỏi sau:


? Tại sao máy và thiết bị cần phải truyền chuyển động .


? Thông số nào đặc trưng cho bộ truyền chuyển động quay.Nêu cơng thức tính tỉ số truyền
của các bộ truyền động .


? Tính tỉ số truyền i của bộ truyền động bánh răng, khi số răng của bánh dẫn là 110 răng và
số răng của bánh bị dẫn là 50 răng.


4. Hướng dẫn về nhà: (3’)
a.Bài vừa học:


- Nghiên cứu bài và trả lời các câu hỏi và bài tập trang 101
b.Bài sắp học:



- Soạn bài: ” Biến đổi chuyển động ”
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Tiết: 29 BIẾN ĐỔI CHUYỂN ĐỘNG
I:MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: + Hiểu cấu tạo và nguyên lí biến đổi chuyển động của cơ cấu tay quay
con trượt và cơ cấu tay quay thanh lắc


2. Kĩ năng: +Nêu được ứng dụng của các cơ cấu trong thực tế .


3. Thái độ : +Có hứng thú ham thích tìm tịi kĩ thuật và có ý thức bảo dưỡng các cơ
cấu biến đổi chuyển động.


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : Tranh GK các Hình 30.1 đến 30.4 SGK, Cơ cấu tay quay thanh lắc như H30.4.
 Trò : Học thuộc bài cũ, xem trước bài mới để nám sơ bộ về các cơ cấu biến đổi chuyển


động.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )


? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu truyền động xích.
? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc và ứng dụng của cơ cấu truyền động bánh răng.


? Làm bài tập 4 trang 101.


-Tổ chức tình huống học tập:Các bộ phận của mỗi máy có thể có các dạng chuyển động
khác nhau ( chẳn hạn quay tròn hoặc tịnh tiến ); trong khi đó trên mỗi máy thường chỉ có
một nguồn động lực với một dạng chuyển động ban đầu nào đó( ví dụ chuyển động quay
của trục động cơ ). Do đó ngồi việc chuyển động như đã học ở bài trước, trên các máy
thường có câc cơ cấu làm nhiệm vụ biến đổi chuyển động . bài hôm nay chúng ta sẽ nghiên
cứu một số cơ cấu “ biến đổi chuyển động” đơn giản


2– Noäi dung :


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự
cần thiết vì sao phải biến
đổi chuyển động:


? Các em hãy quan sát Hình
30.1a,b và cho biết: Dạng
chuyển động của bàn đạp,
của thanh truyền , của vô
lăng, của kim khâu.
+ Sau khi HS trả lời, GV
đúc kết hoàn chỉnh câu trả
lời.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ
cấu biến đổi chuyển động
quay thành chuyển động
tịnh tiến.


a) Tìm hiểu cấu tạo của cơ


cấu trên hình 30.2


? Quan sát Hình vẽ 30.2,
đối chiếu với SGK và cho
biết: Tên gọi và công dụng
của các bộ phận trên hình.
? Trong các bộ phận trên,
bộ phận nào đóng vai trò
khâu dẫn, khâu dẫn trung
gian và khâu bị dẫn.
b) Tìm hiểu ngun lí làm
việc của cơ cấu:


Hoạt động 1: Tìm hiểu sự cần
thiết vì sao phải biến đổi
chuyển động:


- HS:Làm việc cá nhân và trả
lời:


+ Bàn đạp chuyển động qua
lại vị trí cân bằng.


+ Thanh truyền chuyển động
tịnh tiến.


+Kim khâu chuyển động tịnh
tiến.


+ Vơ lăng chuyển động quay


trịn.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cơ cấu
biến đổi chuyển động quay
thành chuyển động tịnh tiến
a) Tìm hiểu cấu tạo của cơ
cấu trên hình 30.2


- HS:Làm việc cá nhân và trả
lời:


+ Tay quay(1): quay tròn.
+ Thanh truyền (2): Truyền
chuyển động từ tay quay đến
con trượt.


+ Con trượt (3): Chuyển động
tịnh tiến qua lại.


+ Giá đỡ (4): Cố định cơ cấu.


I. Tại sao cần phải biến đổi
chuyển động:


+ Trong máy cần có cơ cấu
biến đổi chuyển động để
biến đổi một dạng chuyển
động ban đầu thành các
dạng chuyển động khác cho
các bộ phận công táccủa


máy nhằm thực hiện những
nhiệm vụ nhất định.


II: Một số cơ cấu biến đổi
chuyển động:


1. Biến chuyển động quay
thánh chuyển động tịnh
tiến:


( Cơ cấu tay quay con
trượt )


B '


B
r


1


2 <sub>C</sub> <sub>3</sub>







 B '' C ' C ''


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

? Khi tay quay quay đều thì


con trượt chuyển động như
thế nào.


? Khi nào con trượt đổi
hướng chuyển động.
+ GV thơng báo Khi con
trượt nằm tại 2 vị trí điểm
chết của cơ cấu thì con trượt
đổi chiều chuyển động.
+ Khi tay quay 1 quay
quanh trục A , đầu B của
thanh truyền chuyển động
tròn, làm cho con trượt
chuyển động tịnh tiến qua
lại trên giá đỡ 4. nhờ đó
chuyển động của tay quay
được biến thành chuyển
động tịnh tiến qua lại của
con trượt.


? Cơ cấu tay quay con trượt
được ứng dụng ở những
máy nào mà em biết.
+ GV: Nêu thêm các cơ cấu
biến đổi chuyển động quay
thành tịnh tiến:


* Cơ cấu bánh răng , thanh
răng: Nâng hạ muiõ khoan.
* Cơ cấu Vít-đai ốc: được


dùng trong ê tơ, bàn ép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biến
chuyển đơng quay thành
chuyển động lắc( Cơ cấu
tay quay thanh lắc)
+ Yêu cầu HS quan sát
H30,4 và mơ hình cơ cấu
tay qy thanh lắc.


+ GV: Dùng mơ hình, chọn
AD làm giá, quay đều thanh
AB quanh điểm A.


? Cơ cấu tay quây thanh lắc
gồm mấy chi tiết. Chúng
được nối với nhau như thế
nào.


? Khi tay quay AB quay đều
quanh điểm A thì thanh CD
sẽ chuyển động như thế
nào.


? Có thể biến chuyển động
quay thành chuyển động lắc
được không .


+GV: Làm mẫu để HS thấy


- HS: quan sát cơ cấu tray


quay con trượt vatr lời:
+ Khâu dẫn: Tay quay(1)
+ Khâu dẫn trung gian: Thanh
truyền (2).


+ Khâu bị dẫn: Con trượt (3)
b) Tìm hiểu nguyên lí làm
việc của cơ cấu:


+ Khi tay quay quay đều thì
con trượt chuyển động tịnh
tiến qua lại không đều


+ Khi con trựơt nàm tại các vị
trí mà tại đó con trượt, tay
quay, thanh truyền nằm trên
cùng một đường thẳng.


+ HS: Ghi nguyên lí làm việc:
+ Khi tay quay 1 quay quanh
trục A , đầu B của thanh
truyền chuyển động tròn, làm
cho con trượt chuyển động
tịnh tiến qua lại trên giá đỡ 4.
nhờ đó chuyển động của tay
quay được biến thành chuyển
động tịnh tiến qua lại của con
trượt.


+ HS: Tìm hiểu ứng dụng của


cơ cấu: … được dùng trong
máy khâu đạp chân, trong
động cơ…


+Nghe GV thông báo cơ cấu
Bánh răng thanh răng, Cơ cấu
vít đai ốc.


* Cơ cấu bánh răng , thanh
răng: Nâng hạ muiõ khoan.
* Cơ cấu Vít-đai ốc: được
dùng trong ê tơ, bàn ép.
Hoạt động 3: Tìm hiểu biến
chuyển đơng quay thành
chuyển động lắc( Cơ cấu tay
quay thanh lắc)


+ HS: Làm việc cá nhân và
trả lời:


-Cơ cấu tay quay thanh lắc
gồm 4 chi tiết: Tay quay 1,
thanh truyền 2, thanh lắc 3,
giá đỡ 4; chúng được nối với
nhau bằng những khớp quay.
- … thanh CD sẽ chuyển động
lắc qua lắc lại quanh trục D
một góc nào đó.


+ HS: Xem Gv làm mẫu biến



a) Cấu tạo:
+ (1) Tay quay.
+ (2) Thanh truyền.
+ (3) Con trượt.
+ (4) Giá.


b) Nguyên lí làm việc:
+ Cơ cấu tay quay con trượt
biến chuyển động quay
thành chuyển động tịnh
tiến.


* Khau 3 đổi hướng khi
khớp b đến B’ và B’’
c) Ứng dụng: Dùng trong
động cơ, máy khâu, máy
cưa…


2. Biến chuyển động quay
thành chuyển động lắc:
( Cơ cấu tay quay thanh
lắc )


a) Cấu tạo:
+ (1) Tay quay.
+ (2) Thanh truyền.
+ (3) Thanh trượt.
+ (4) Giá.



b) Nguyên lí làm việc:
Khi tay quay 1 quay hết 1
vịng thì thanh lắc 3 lắc qua
lắc lại quanh khớp D một
góc một góc nào đó.


* Cơ cấu tay quay thanh lắc
biến chuyển động quay


A D


B


C <sub>C ' '</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

có thể biến chuyển động
quay thành chuyển động
lắc.


+ GV: KEÁT LUẬN về cấu
tạo và nguyên lí làm việc
của cơ cấu tay quay thanh
lắc .


+ GV: Lấy ví dụ về khả
năng truyền động thuận
nghịch của cơ cấu: Máy
khâu đạp chân, máy tuốt
lúa, xe tự đẩ của người tàn
tật.



+ GV: tiến hành tổng kết
bài học.


chuyển động quay thành
chuyển động lắc qua mơ hình
cơ cấu tay quay thanh lắc.
+ Nghe GV TB về cấu tạo và
nguyên lí làm việc của cơ cấu
tay quay thanh lắc .


+ Nghe GV lấy ví dụ về khả
năng truyền động thuận
nghịch của cơ cấu: Máy khâu
đạp chân, máy tuốt lúa, xe tự
đayå của người tàn tật.


thành chuyển động lắc và
ngược lại.


c) Ứng dụng: Dùng trong xe
tự đẩy của người tàn tật, gạt
nước xe ơtơ, máy dệt, máy
khâu đạp chân.


3.Củng coá : (3’)


+ Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.


? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt, cơ cấu bánh răng


thanh răng.


- GVHD: Điểm khác nhau giữa 2 cơ cấu trên: + Cơ cấu bánh răng – thanh răng có thể biến
đổi chuyển động quay đều của bánh răng thành chuyển động tịnh tiến đều của thanh răng
và ngược lại.


+ Cơ cấu tay quay con trượt thì khi tay quay quay đều, con trượt tịnh tiến khơng đều.
? Tìm ví dụ về ứng dụng của cơ cấu trong đồ dùng gia điình .


+ Trong quạt máy ( có tuốc năng) cơ cấu tay quay thanh lẵc, trong bếp dầu có cơ cấu bánh
răng thanh răng.


4.Hướng dẫn về nhà:
a.Bài vừa học:


+Học thuộc nội dung vở ghi và trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa.
b.Bài sắp học:


+Đọc trước nội dung và viết báo cáo bài thực hành”Truyền chuyển động”
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
………


Ngaøy dạy: Tuần 25


Tiết :30 THỰC HAØNH : TRUYỀN VAØ BIẾN ĐỔI CHUYỂN


ĐỘNG


I:MỤC TIÊU
 Kiến thức :


+ Nắm bắt được cách thức để tìm hiểu cấu tạo và nguyên lí làm việc của một
số bộ phận truyền và biến đổi chuyển động.


+ Nắm được cách tháo lắp và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động
 Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

 Thái độ :


+ Nắm được tác phong làm việc theo qui trình.
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy :Mơ hình truyền động đai, mơ hình truyền đơng bánh răng, mơ hình truyền động


xích, Dụng cụ tháo lắp, Thước lá, thước cặp.


 Trò :Đọc trước nội dung cần tìm hiểu.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1- Kiểm tra bài cũ:


? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc, ứng dụng của cơ cấu tay quay con trượt; cơ cấu tay quay
thanh lắc .


? Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của cơ cấu tay quay con trượt , cơ cấu bánh
răng thanh răng.



? Tìm một vài ứng dụng của các cơ cấu trong dồ dùng gia đình.


-Tổ chức tình huống học tập: Để hiểu được nguyên lí làm việc và biết được cách tháo lắp
các bộ truyền và biến đổi chuyển động ; cách kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động ,
Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong tiết học này.


2– Nội dung :


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
đo đường kính bánh đai,
đếm số răng của các bánh
răng và đĩa xích:


+ GV: Dùng mơ hình bộ
truyền động đai , làm mẫu
việc dùng thước để đo
đường kính của bánh dẫn,
bánh bị dẫn.


+ Chú ý cho HS dùng đơn vị
milimét.


+GV: Dùng mơ hình cơ cấu
truyền động ăn khớp của
các bánh răng và mơ hình
đĩa – xích hướng dẫn học
sinh đánh dấu đếm số răng
của bánh răng đĩa và xích.
+Gọi đại diện HS làm lại


các thao tác GV vừa làm
mẫu.


Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
lắp ráp các bộ truyền động
và kiểm tra tỉ số truyền:
+ Hướng dẫn học sinh lắp
các bộ truyền động vào giá
+Hướng dẫn học sinh đếm
số vòng quay của bánh bị
dẫn khi quay bánh dẫn.
+ Hướng dẫn học sinh cách
tính tỉ số truyền.


Hoạt động 1: Tìm hiểu cách
đo đường kính bánh đai, đếm
số răng của các bánh răng và
đĩa xích:


+ Xem GV làm mẫu việc dùng
thước là để xác định đường
kính của bánh dẫn và bánh bị
dẫn trong bộ truyền động đai.


+ Xem GV hướng dẫn cách
đánh dấu đếm số răng của
bánh răng đĩa và xích.
+ Cử đại diện HS lên thuẹc
hiện các thao tác của GV vừa
hướng dẫn.



Hoạt động 2: Tìm hiểu cách
lắp ráp các bộ truyền động và
kiểm tra tỉ số truyền:


+ học sinh xem cách lắp các
bộ truyền động vào giá
+Xem GV hướng dẫn cách
đếm số vòng quay của bánh bị
dẫn khi quay bánh dẫn.


+ Thực hiện việc tính tỉ số
truyền qua kết quả đếm.


1. Tìm hiểu cách đo đường
kính bánh đai, đếm số răng
của các bánh răng và đĩa
xích:


+Đo đường kính bánh dẫn
và bánh bị dẫn của cơ cấu
đai truyền.


+ Đánh dấu đếm số răng
của bánh răng và đĩa xích.
2. Tìm hiểu cách lắp ráp
các bộ truyền động và
kiểm tra tỉ số truyền:
+ Đếm số vòng quay của
bánh bị dẫn khi quay bánh


dẫn.


+ Dùng công thức :


+ i =
1
2
<i>D</i>


<i>D</i> <sub>; i = </sub>
1
2
<i>Z</i>
<i>Z</i> <sub> để </sub>
tính tỉ số truyền lí thuyết.
+ i =


2
1
<i>n</i>


<i>n</i> <sub>để tính tỉ số </sub>
truyền thực tế cho các bộ
truyền động.


.


3. Hướng dẫn về nhà:


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

b.Baøi sắp học



<b>VAI TRỊ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG</b>
Khái niệm về Điện năng, sản xuất điện năng.


Truyeàn tải điện năng:
Vai trò của điện năng


IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
………


Ngày dạy: Tuần 26

Phần III

:

KĨ THUẬT ĐIỆN



Tiết 31 VAI TRỊ CỦA ĐIỆN NĂNG TRONG SẢN XUẤT VÀ ĐỜI SỐNG


I:MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: + Biết được quá trình xản xuất và truyền tải điện năng.


2. Kĩ năng: + Hiểu được vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.
3. Thái độ: +Thấy được vai trị quan trọng của điện năng.


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy :+ Chuẩn bị nội dung của bài học và các tranh giáo khoa từ 32.1 đến 32.4; Đi



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

 Trò : + Xem trước bài học để nắm sơ bộ các quá trình sản xuất điện năng.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ôn định lớp: ( 1’ )


<b>2.</b> Kiểm tra bài cũ:


+ Nhận xét kết quả kiểm tra 1 tiết. (5’)
<b>3.</b> Bài mới :


* Giới thiệu bài: ( 2’ )Nhờ có điện năng mà sinh hoạt của con người và các q trình sản
xuất được thúc đẩy. Hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu “ Vai trị của điện năng trong sản
xuất và đời sống”


Hoạt động 1: Khái niệm về
Điện năng, sản xuất điện
năng.


+ GVTB: Khái niệm điện
năng: Năng lượng của dịng
điện ( Cơng của dòng điện)
gọi là điện năng.


+ GV: Đưa ra các dạng
năng lượng: Nhiệt năng ,
thuỷ năng, năng lượng
ngun tử có thể biến thành
điện năng.


? Nêu ví dụ chứng tỏ con


người đã sử dụng các dạng
năng lượng cho hoạt động
của mình.


+ GV: Định hướng cho HS.
Và bổ sung để hoàn chỉnh
câu trả lời.


+ GV: Điện năng được sử
dụng từ thế kỉ 18, góp phần
thúc đẩy các nghành khác
trong nền kinh tế.


? Nêu các chức năng của
các thiết bị trong các nhà
máy nhiệt điện, thuỷ điện,
nhà máy điện ngun tử. Từ
đó hình thành cho HS quy
trình sản suất điện năng
trong các nhà máy điện
( như SGK).


+GV: H ƯỚNG DẪN HS
nêu năng lượng đầu vào của
các trạm phát điện năng
lượng mặt trời và trạm phát
điện năng lượng gió.


Hoạt động 2: Truyền tải
điện năng:



GV: treo tranh 32.4 về các
đường dây tải điện.


? Các nhà máy phát điện


Hoạt động 1: Khái niệm về
Điện năng, sản xuất điện
năng.


+ GVTB: Khái niệm điện
năng: Năng lượng của dịng
điện ( Cơng của dòng điện)
gọi là điện năng.


+ Nghe GVTB các dạng năng
lượng Nhiệt năng , thuỷ năng,
năng lượng nguyên tử có thể
biến thành điện năng.


+ Con người đã biết dùng
nhiệt năng và thuỷ năng cũng
như năng lượng của hạt nhân
nguyên tử để tạo ra điện năng:
Nhà máy thuỷ điện Hồ bình,
Trị an, Yali, Vĩnh sơn, Nhiệt
điện phả lại…


+ Nghe GV đúc kết: Điện
năng được sử dụng từ thế kỉ


18, góp phần thúc đẩy các
nghành khác trong nền kinh
tế.


+ Nêu các chức năng của các
thiết bị trong các nhà máy
nhiệt điện, thuỷ điện, nhà máy
điện nguyên tử:


- Lò hơi dùng nhiệt năng của
than, khí đốt đẻ đun nóng
nước.


- Hơi nước làm quay tua bin.
- Tua bin làm quay máy phát
điiện và phát ra điện.


+ Năng lượng đầu vào của các
trạm phát điện mặt trời là
quang năng, của các trạm phát
điện năng lượng gió là gió.
Hoạt động 2: Truyền tải điện
năng:


- Dựa vào tranh trả lời các yêu
cầu của GV về đường dây


I. Điện năng:
1. Điện năng là gì?
+ Năng lượng của dịng


điện ( Cơng của dịng
điện) gọi là điện năng.


2. Sản xuất điện năng:
+ Trong các nhà máy điện,
các dạng năng lượng như
Nhiệt năng , thuỷ năng ,
năng lượng nguyên tử …
được biến đổi thành điện
năng .


a) Nhà máy nhiệt điện:
b) Nhà máy thuỷ điện.
c) Nhà máy điện nguyên
tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

thường được đặt ở đâu.
? Đường dây tải điện truyền
từ nhà máy điện đến nơi
tiêu thụ như thế nào.Cấu
tạo của các đường dây
truyền tải gồm các phần tử
gì.


+GV Kết luận:


- Từ nhà máy đến các khu
cơng nghiệp dùng đường
dây truyền tải cao áp
500KV, 200KV.



- Để đưa điện đến các khu
dân cư, lớp học…, người ta
dùng đường dây truyền tải
hạ áp 380V-220V.


Hoạt động 3: Vai trị của
điện năng.


? Nêu các ví dụ về sử dụng
điện năng trong các lĩnh vực
của nền kinh tế quốc dân,
trong đời sống xã hội và
trong gia đình.


+ GVHDHS đi đến kết luận:
Điện năng là nguồn động
lực, là nguồn năng lượng
cho các máy , thiết bị…
trong sản xuất và đời sống
xã hội


Nhờ có điện năng , q
trình sản xuất được tự động
hoá và cuộc sống con người
có đầy đủ tiện nghi, văn
minh, hiện đại hơn.
+ GV: nhắc nhở HS tiết
kiệm điện năng , nhất là giờ
cao điểm.



Hoạt động 4: Tổng kết bài
học:


? Chức năng của các nhà
máy điện là gì.


? Chức năng của các đường
dây dẫn điện là gì.


? Điện năng có vai trị gì
trong sản xuất và đời sống.
Hãy lấy các ví dụ ở gia đình
và địa phương.


truyền tải điện năng .
- Nghe GV kết luận:


+ Từ nhà máy đến các khu
công nghiệp dùng đường dây
truyền tải cao áp 500KV,
200KV.


+ Để đưa điện đến các khu
dân cư, lớp học…, người ta
dùng đường dây truyền tải hạ
áp 380V-220V


Hoạt động 3: Vai trò của điện
năng.



-Điện năng được sử dụg trong
các nhà máy, xí nghiệp, cơng
trường, trong các khu cơng
nghiệp và các khu dân cư.
- Nghe GVKL: Điện năng là
nguồn động lực, là nguồn
năng lượng cho các máy , thiết
bị… trong sản xuất và đời sống
xã hội.


- Nhờ có điện năng , q trình
sản xuất được tự động hố và
cuộc sống con người có đầy đủ
tiện nghi, văn minh, hiện đại
hơn.


Hoạt động 4: Tổng kết bài
học:


- Trả lời các câu hỏi củng cố
bài học:


1. Chức năng của các nhà máy
điện là biến đổi các dạng
năng lượng như : Nhiệt năng ,
thuỷ năng , năng lượng
nguyên tử, năng lượng gió,
năng lượng mặt trời … thành
Điện năng.



2. Chức năng của đường dây
dẫn điện là truyền tải điện
năng.


500KV, 200KV.


+ Để đưa điện đến các khu
dân cư, lớp học…, người ta
dùng đường dây truyền tải
hạ áp 380V-220V


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

3. Vai trò của điện năng :
+ Nguồn động lực cho các
máy, nguồn năng lượng cho
các máy và thiết bị .


+ Tạo điều kiện phát triển tự
động hoá và nâng cao đời
sống con người.


<b>4.</b> Hướng dẫn về nhà :


<b>a.</b> Bài vừa học : + Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ.
+ Làm các câu hỏi 1,2,3 trong SGK.
b. Bài sắp học: + Soạn bài 33: “An toàn điện.”
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………


………
………
………..


Ngày dạy: Tuần 26


Tiết 32: AN TOÀN ĐIỆN
I:MỤC TIÊU :


1. Kiến thức : + Hiểu được nguyên nhân gây tai nạn điêïn , sự nguy hiểm của dòng điện
đối với cơ thể con người.


+ Biết được một số biện pháp an toàn điện trong sản xuất và đời sống.
2. Kĩ năng: + Phân tích được một số nguyên tắc an toàn điện trong khi sử dung điện.


<b>3.</b> Thái độ : + Có ý thức thực hiện các biêïn pháp an tồn điện trong sản xuất và đời
sống.


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : Tranh giáo khoa các hình 33.1 đến 33.5 SGK, các dụng cụ bảo vệ an toàn điện


trong bộ đồ dùng công nghệ, Bảng 33.1: Khoảng cáh bảo vệ an tồn lưới điện cao áp.


 Trị : Tìm hiểu các nguyên nhân gây nên tai nạn điện trong thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>2.</b> - Kiểm tra bài cuõ: (5’)


? Chức năng của nhà máy điẹn và chức năng của đường dây dẫn điện là gì?
? Nêu vai trò của điện năng trong sản xuất và đời sống.



<b>3.</b> Bài mới :


* Giới thiệu bài: ( 2’ )


+ Điện giúp ích cho con người chúng ta trong mọi lĩnh vực và công việc. Tuy nhiên việc
sử dụng điẹn tuỳ tiện, sẽ dẫn đến những tai nạn điện đág tiếc xảy ra. Trong bài học hôm
nay, chúng ta sẽ nghiên cứu các nguyên nhân gây nên tai nạn điện và một số biện pháp
an toàn điện.


Hoạt động 1: Tìm hiểu
nguyên nhân gây nên tai
nạn điện:


? Những nguyên nhân nào
gây nên tai nạn điện mà em
đã thấy hoặc đã nghe .
GV: Đúc kết vân đề sau khi
HS đã nêu một số nguyên
nhân:


+ Do chạm trực tiếp vào
dây dẫn trần không bọc
cách điện hay dây dẫn hở
cách điện.


+ Sử dụng các đồ dùng điện
có vỏ bằng kim loại bị rị
điện ra vỏ.



+ Sửa chữa điện không cắt
nguồn điện, không sử dụng
dụng cụ an toàn điện.
* Tiếp theo GV dựa vào
hình vẽ 33.2 thơng báo cho
HS tai nạn điện gây ra do vi
phạm khoảng cách an toàn
điện đối với lưới điện cao
áp và trạm biến áp.


+ GV TB cho HS các thông
tin của Việt nam Net ngaøy
26/3/2003 vaø ngaøy


03/11/2003 trong SGV để
HS nắm được các vi phạm
an toàn điện.


GV Tiếp tục thơng báo cho
HS Nghị định của chính phủ
số 54/1999/NĐ – CP quy
định về khoảng cách bảo vệ
an toàn lưới điện cao áp
về chiều rộng và chiều cao.
+ GV hướng dẫn HS rú ra
kết luận chung về nguyên
nhân gây ra tai nạn điện:


Hoạt động 1: Tìm hiểu nguyên
nhân gây nên tai nạn điện:


+ Nêu các nguyên nhân gây
nên tai nanï điên:


- Các đường dây điện do dân
kéo từ nhà này sang nhà khác
lâu ngày bị bể vỏ nhựa, dây
kéo thấp, có người đã bị điện
giật trong trường hợp này.
- Các bàn ũi điện bị chạm
điện ra vỏ kim loại , khi ũi, có
người đã bị điện giật.


- Một số người sử điện không
cắt nguồn điện, sơ ý chạm
phải chỗ hở có điện, bị điện
giật


+ Nge GV thông báo các
trường hợp bị điện giật trên là
do chạm trực tiếp vào vật
mang điện.


+ Nghe GV TB các thông tin
của Việt nam Net ngaøy


26/3/2003 và ngày 03/11/2003
trong SGV để HS nắm được
các vi phạm an toàn điện.
+ Nghe GV Tiếp tục thơng
báo Nghị định của chính phủ


số 54/1999/NĐ – CP quy định
về khoảng cách bảo vệ an
toàn lưới điện cao áp về
chiều rộng và chiều cao.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các
biện pháp an tồn điện.


+Các nhóm đưa ra một số biện
pháp an toàn điện trong khi sử
dụng và sửa chữa:


- Kiểm tra cách điện dây dẫn
điện và đồ dùn điện thường
xuyên


- Các thiết bị điện bị sứt, vỡ


I. Vì sao xảy ra tai nạn
điện.


Tai nạn điện xảy ra do một
trong các nguyên nhân
sau:


1. Do chạm trực tiếp vào
vật mang điện .


+ Sử dụng các đồ dùng
điện bị rò điện ra vỏ bằng
kim loại.



+ Sửa chữa điện không cắt
nguồnđiện , không sử dụng
dụng cụ bảo vệ an toàn
điện .


2. Do vi phạm khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.


+ Baûng 33.1: SGK


3. Do đến gần dây dẫn có
điện bị đứt rơi xuống đất.


II. Một số biện pháp an
tồn điện:


Để phịng ngừa tai nạn
điệnta phải :


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

- Chạm trực tiếp vào vật
mang điện.


- Vi phạm khoảng cách an
toàn của lưới điện cao áp và
trạm biến áp.


- Đén gần dây điện đứt rơi


xung đất.


Hoạt động 2: Tìm hiểu các
biện pháp an toàn điện.
? Yêu cầu các nhóm thảo
luận và đưa ra một số
nguyên tắc an toàn điện khi
sử dụng điện và sửa chữa
điện.


? Tại sao không nên vi
phạm khoảng cách an toàn
của lưới điện cao áp.


+ GV: Đưa ra các dụng cụ
an tồn điện cho HS các
nhóm xem và nêu lên sự
cần thiết của chúng khi mắc
và sửa chữa điện.


Hoạt động 3: Củng cố .
? Yêu cầu các nhóm làm
bài tập 3 vào bảng nhóm.


vỏ cần phải thay ngay.


- Phải lau khơ tay trước khi sử
dụng các đồ dùng điện.


- Phải cắt nguồn khi sửa chữa


điện.


- Giữ khoảng cách an toàn
theo quy định đối với lưới điện
cao áp.


- Không đến gần nơi dây điện
bị đứt rơi xuốg đất .


+Các nhóm thảo luận theo gợi
ý của GV để phát biểu được
dễ bị phóng điện, gây tai nạn
điện dẫn đến chết người.
+ Cần dùng các dụng cụ bảo
vệ an toàn điện khi sửa chữa
điện.


Hoạt động 3: Củng cố .


+ Các nhóm làm bài tập 3 vào
bảng nhóm và đưa lên cao để
GV nhận xét.


+ Thực hiện các ngun
tắc an tồn điện khi sửa
chữa .


điện.


+ Giữ khoảng cách an toàn


với đường dây điện cao áp
và trạm biến áp


<b>4.</b> Hướng dẫn về nha ø: (5’ )


<b>a.</b> Bài vừa học : + Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ.
+Trả lời các câu hỏi 1,2,3 trang 120 SGK.


b. Bài sắp học: + Xem nội dung và chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành bài 35: Cứu
người bị tai nạn điện.


IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


Ngày dạy; Tuần 27


Tiết 34 THỰC HAØNH: CỨU NGƯỜI BỊ TAI NẠN ĐIỆN
I. MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: * Biết cách tách nạn nhân ra khỏi dòng điện.
2. Kĩ năng: * Sơ sứu được nạn nhân.


3. Thái độ: * Có ý thức nghiêm túc trong học tập.
II. CHUẨN BI:


* Tranh vẽ các hình 35.1, 35.2, 35.3, 35.4


* Chuẩn bị mỗi học sinh tờ báo cáo thực hành theo mẫu ở mục III.
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


1. Ổn định lớp: 1’


2. Kiểm tra bài cũ: 5’


? Hãy cho biết nguyên nhân của các tai nạn về điện và các phương pháp bảo vệ an toàn.
Kiểm tra sự chuẩn bị đồ dùng ở nhà.


3. Bài mới:


HĐ1: Giới thiệu bài:. Tiết
học hôm nay tập cho các
em cách cứu người khi bị tai
nạn về điện và thao tác an


HĐ1: Giới thiệu bài:


- Xem lại nội dung cần chuẩn
bị như SGK và ôn lại các biện
pháp an toàn khi sử dụng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

toàn.


- Các em hãy nhắc lại các
biện pháp an toàn khi sử
dụng điện?


- Cho HS chia nhóm thực
hành.


- Nêu rõ mục tiêu thực
hành: Tách nạn nhân ra
khỏi dòng điện và sơ cứu


nạn nhân.


- Nhắc lại các nội dung đã học.


- Chia nhóm thực hành theo
hướng dẫn của GV


- Các nhóm kiểm tra việc
chuẩn bị thực hành của từng
thành viên: Mẫu báo cáo thực
hành và các công việc mà GV
yêu cầu.


HĐ 2: Thực hành tách nạn
nhân ra khỏi dịng điện:
<i>(Tình huống giả định)</i>


- GV nêu tình huống và
treo bảng như SGK H35.1
SGK trang 124 và nêu:
- <i>Tình huống 1 : Một người</i>
đang đứng dưới đất, tay
chạm vào tủ lạnh bị rị điện.
Em phải làm gì để tách nạn
nhân ra khỏi nguồn điện?


<i>Tình huống 2: Trên đường</i>
đi học về, em và các bạn
bất chợt gặp tình huống:
Một người bị dây điện trần


(khơng bọc cách điện) của
lưới điện hạ áp 220V bị đè
lên người.


Em và các bạn phải xử lý
như thế nào cho an toàn
nhất?


Giới thiệu một số thao tác
cơ bản để học sinh quan sát.
Sau đó HS làm theo


- Phân chia dụng cụ, vị trí
làm việc, phương tiện thực
hành cho từng học sinh
hoặc từng nhóm học sinh.


HĐ 2: Thực hành tách nạn nhân
ra khỏi dịng điện: (Tình huống
<i>giả định</i>


- Xem lại nội dung của hình
35.1 Trang 124 SGK (có bảng
phụ )


- Quan sát tranh vẽ, theo dõi
GV hướng dẫn. Chon phương án
đúng .


Phương án chọn


Dùng tay trần kéo nạn
nhân rời khỏi tủ lạnh.
X Rút phích cắm điện, (nắpcầu chỉ) hoặc ngắt


aptomat


Gọi người khác đến cứu
Lót tay bằng vải khơ kéo
nạn nhân ra khỏi tủ lạnh


Phương án chọn
Lót tay bằng vải khô kéo
nạn nhân ra khỏi dây điện
X Đứng trên ván gỗ khơ,dùng sào tre (gỗ) khơ hất


dây điện ra khỏi nạn nhân.
Nắm áo nạn nhân kéo ra
khỏi dây điện.


Nắm tóc nạn nhân kéo ra
khỏi dây điện.


II. Nội dung:


1. Tách nạn nhân ra
khỏi dòng điện:


Rút phích cắm điện,
(nắp cầu chỉ) hoặc ngắt
aptomat



<i>Đứng trên ván gỗ khô,</i>
<i>dùng sào tre (gỗ) khô</i>
<i>hất dây điện ra khỏi</i>
<i>nạn nhân</i>


HĐ3: Sơ cứu nạn nhân:
Cho HS tổ chức thực hành
theo giới tính, cho các em
chọn phương pháp phù hợp
và để các em thực hành tự
nhiên thoải mái.


Cho 1 HS đọc phanà hướng
dẫn, 2 HS khác tiến hành
thực hành theo hướng dẫn.


HĐ3: Sơ cứu nạn nhân:


- Thực hành theo 2 phương
pháp, chọn 1 trong 2 phương
pháp để thực hành.


- Mỗi nhóm cử 1 bạn đọc nội
dung, 2 bạn khác thực hành theo
sự hướng dẫn của GV.


Phương pháp 1: Phương pháp
nằm sấp.



Phương pháp 2: Hà hơi thổi ngạt


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

HĐ4: Tổng kết và đánh giá
<i>- Nhận xét tiết thực hành.</i>
- Hướng dẫn HS tự đánh giá
theo mục tiêu bài học.
- Nhận xét , đánh giá tiết
thực hành.


- Tham gia thực hành theo
nhóm. Thảo luận, phân cơng thực
hành và ghi kết quả thống nhất
trả lời các câu hỏi trang 127
SGK..


III. Trả lời thực hành –
- Hãy đặt ra một tình
huống cứu người bị tai
nạn điện?


4.Hướng dẫn về nhà: (5’)


a. Bài vừa học: + Xem lại các phương pháp cứu người bị tai nạn điện.
b. Bài sắp học: + Soạn bài 36: “VẬT LIỆU KỸ THUẬT ĐIỆN”
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:


………
………
………
………


………...


Ngày dạy; Tuần 28


CHƯƠNG-VII: ĐỒ DÙNG ĐIỆN GIA ĐÌNH
Tiết 35: VẬT LIỆU KĨ THUẬT ĐIỆN


I: MỤC TIÊU :


1. Kiến thức: + Biết được vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện , vật liệu dẫn từ.
2. Kĩ năng: + Hiểu được đặc tính và công dụng của mỗi loại vật liệu kĩ thuật điện.
3. Thái độ: + Thấy được tính thực tiễn của mơn học.


II: CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Tranh giáo khoa các hình 36.1, 36.2, Bảng mẫu các vật liệu dẫn điện, vật liệu


cách điện, vật liệu dẫn từ, mơ hình máy biến áp.


 øHS: + Xem lái kieẫn thức chât dăn đin và chât cách đin - tác dúng từ cụa dòng đin ở


mơn vật lí lớp 7.
III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


1. Ổn định lớp: 1’


2. Kiểm tra bài cũ: ( 3’ )


? Hành động nào dưới đây có thể gây ra tai nạn điện:
a) Thả diều xa đường dây, cột điện cao áp.



b) Sử dụng các đồ dùng điện bị rò điện ra vỏ ( vỏ bằng kim loại ).
c) Cắt nguồn điện trước khi sửa chữa điện.


d) Tránh xa nơi dây điện bị đứt chạm đất.
ĐÁP: b.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

GV: Đưa ra tranh vẽ đồ dùng điện, giới thiệu: Trong đời sống , các đồ dùng điện gia
đình , các thiết bị điện , các dụng cụ bảo vệ an toàn điện … đều làm bằng “ Vật liệu kĩ
thuật điện”


Vậy Vật liệu kĩ thuật điện là gì? Để trả lời câu hỏi đo ùchúng ta sẽ cùng nghiên cứu bài “
Vật liệu kĩ thuật điện”


Hoạt động 1: Tìm hiểu vật
liệu dẫn điện:


.? Hãy cho biết thế nào là
chất dẫn điện? Vật liệu dẫn
điện có đặc tính gì?


+GV: Các vật liệu dẫn điện
làm bằng các chất khác
nhau cho dòng điện qua nó
khác nhau.


+GV: Nêu TD…Từ đó hình
thành cho HS khái niệm
Điện trở suất.



+ GV: Các vật liệu đãn điện
có điện trở suất khá nhỏ
(Khoảng 10-6<sub> đến 10</sub>-8<sub>Ω</sub><sub>m), </sub>


nên dẫn điện rất tốt.


? Vật liệu dẫn điện có công
dụng gì?


+ GV: Dùng vật mẫu và
tranh Hình 36.1 để HS tìm
các phần tử dẫn điện.
+ Cho Hs Xem Bảng vật
liệu dẫn điện, bảng các loại
dây dẫn và dây cáp


? Đọc thông tin SGK và cho
biết vật liệu dẫn điện tồn
tại ở mấy thể.


+GV:Sau khi HS trả lời,
hoàn chỉnh kết luận: Vật
liệu dẫn điện có ở 3 thể …
Trong đó vật liệu dẫn điện
ở thể rắn được dùng để chế
tạo các thiết bị điện.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vật
liệu cách điện :



+ GV: Treo tranh H 36.1 và
mẫu vật để HS quan sát.
? Thế nào là chất cách điện.
? Vật liệu cách điện có tính
chất gì.


+ GV: GV thông báo điện
trở suất của các vật liệu
cách điện: vào khảng 108


đến 1013<sub>Ω</sub><sub>m.</sub>


Hoạt động 1: Tìm hiểu vật
liệu dẫn điện:


+ HS: Cá nhân theo dõi câu
hỏi của GV để trả lời:
- Chất đẫn điện là chất cho
dòng điện đi qua. Chất dẫn
điện được gọi là vật liệu dẫn
điện khi được dùng làm các
vật hay các bộ phận dẫn điện.
+ Nghe GV hình thành khái
niệm điện trở suất và điện trở
suất của các vật liệu dẫn điện.
+ Nhận biết các vật liệu dẫn
điện có điện trở suất khá nhỏ,
(Khoảng 10-6<sub> đến 10</sub>-8<sub>Ω</sub><sub>m),có </sub>


tính dẫn điện tốt.



-Làm việc cặp đôi và trả lời
công dụng của vật liệu dẫn
điện


+ Dùng làm các thiết bị điện
và dây dẫn.


- Tìm các phần tử dẫn điện
trong hình 36.1.


+ Xem bảng các vật liệu dẫn
điện, bảng các loại dây dẫn và
dây cáp điện.


- Nghe Gv kết luận về ứng
dụng của vật liệu dẫn điện.


Hoạt động 2: Tìm hiểu vật
liệu cách điện :


- Trả lời thế nào là vật liệu
cách điện.


- Tìm hiểu điện trở suất của
các vật liệu cách điện
( khoảng 108<sub> đến 10</sub>13<sub>Ω</sub><sub>m )</sub>


+Trả lời tính đặc tính của vật
liệu cách điện: Cách điện tốt.


+ Trả lời công dụng của vật
liệu cách điện: Tạo các thiết


I. Vật liệu dẫn điện:
+ Cho dịng điện chạy qua.
+ Có điện trở suất nhỏ,
nên dẫn điện tốt.


+ Công dụng: Chế tạo các
loại dây dẫn điện, các loại
dây cáp điện, các bộ phận
dẫn điện của các loại thiết
bị điện.


2. Vật liệu cách điện:
+ Không cho dòng điện
chạy qua nó.


+ Có điện trở suất lớn, nên
cách điện tốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

? Vật liệu cách điện có
công dụng gì.


? Tìm các phần tử cách
điện trên hình 36.1.
+GV: Phần tử cách điện
cách li phần tử mang điện
với nhau và cách li giữa
phần tử mang điện và


không mang điện.
? Trong thực tế vật liệu
cách điện có mấy thể.
+ GV hướng dẫn học sinh
KL:


Vt liu cách đin có 3 theơ:
Theơ khí( khođng khí khođ, khí
trơ ) Theơ lỏng ( daău biên
theẫ, daău cáp đin) Theơ
raĩn( thuỷ tinh, nhựa ,
eđbođnít, sành , sứ, mica…
+ GV: Cho HS xem bạng
vt liu cách đin.


+ GV: Nêu lên chú ý về sự
già hố của vật liệu cách
điện.


Hoạt động 3: Tìm hiểu vật
liệu dẫn từ:


+ GV: Cho HS xem mẫu
vật: máy biến áp, , nam
châm điện, chuông điện.
+ GV: Làm Tn cho HS quan
sát và đưa ra nhận xét tính
chất từ của ống dây có dịng
điện chạy qua khi có lõi
thép và khơng có lõi thép.


+ GVTB: Khơng gian xung
quanh nam châm có “ Từ
trường”. Nó là dạng vật
chất đặc biệt ,ta không quan
sát được bằng mắt thường,
mà phải dựa vào nam châm
thử, trong từ trường có các
đường sức từ( đường cảm
ứng từ) .


+ GV: Làm tiếp TN với
nam châm chữ U và thanh
thép gát ngang qua 2 cực
của nó để hướng dẫn học
sinh biết miếng thép dẫn từ
rất tốt.


+ GV: Dưa cho HS quan sát
bảng vật liệu dẫn từ. Nêu


bị cách điện.


+ Tìm hiểu và trả lời các phần
tử cách điện trong hình 36.1
- Trao đổi cặp đơi sau khi
nghiên cứu SGK để trả lời Vật
liệu cách điện có 3 thể.


+ Nghe GV nêu TD về các thể
của vật liệu cách điện.



- Xem bảng vật liệu cách điện
và trả lời các vật liệu cách
điện trong thực tế đời sống.
+ Nghe GV nêu sự già hoá
của vật liệu cách điện.


Hoạt động 3: Tìm hiểu vật
liệu dẫn từ:


- Xem các mẫu vật như: MBA,
chuông điện , động cơ điện,
nam châm điện.


+ Xem GV làm TN để nhận
xét được các lõi thép làm tăng
tính chất từ cho nam châm
điện.


+ Nghe GV thông báo khái
niệm từ trường , đường sức từ.
+ Xem GV làm TN với nam
châm U và miếng thép gát
ngang , để sơ bộ nhận biết đặc
tính của các vật liệu dẫn từ là
cho các đường sức từ đi qua
nó.


+ Đọc thông tin SGK để nắm
được các vật liệu dẫn từ: Thép


KTĐ, anico, ferit, pecmaloi –
và các ứng dụng của chúng
trong kĩ thuật.


3. Vật liệu dẫn từ:


+ Vật liệu dẫn từ cho các
đường sức từ trường chạy
qua: Thép kĩ thuật điện,
anico, ferit, pecmaloi,…
+ Công dụng:


- Thép KTĐD dùng làm
lõi nam châm điện, lõi
MBA, lõi máy phát điện,
động cơ điện….


-Anico dùng làm nam
châm vĩnh cửu.


- Ferit dùng làm ăng-ten,
lõi biến áp trung tần trong
vô tuyến điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

lên các chất dẫn từ tốt.
+GV: Dùng vật mẫu để giơiù
thiệu cho HS công dụng của
vật liệu dẫn từ như SGK.


4. Hướng dẫn học ở nhà:



a. Bài vừa học + Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ.Trả lời các câu hỏi trong SGK.
b. Bài sắp học:+ Soạn bài:”


<b>Phân loại và số liệu kĩ thuật của đồ dùng điện</b>


IV: RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG


………
………
………
………


Ngày dạy Tuần 29


Tiết 37 : Bài 38 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN QUANG- ĐÈN SỢI ĐỐT


I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:


1. Kiến thức * Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn sợi đốt
2. Kĩ năng: * Hiểu được các đặc điểm của đèn sợi đốt.


3. Thái độ: * Thấy được tính thực tiễn của mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


* Tranh vẽ về đèn điện


* Đèn sợi đốt đi xốy, đi ngạnh cịn tốt và đã hỏng.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:



1. Ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:


? Các đại lượng điện định mức ghi trên nhãn đồ dùng điện gồm những đại lượng gì ? Nêu ý
nghĩa của chúng ?


? Để tránh hư hỏng do điện gây ra, khi sử dụng đồ dùng điện cần chú ý những gì?
3.Bài mới:


+ Giới thiệu bài:


GV giới thiệu với HS năm 1879, nhà Bác học Thomas Edison đã phát minh ra đèn sợi đốt
mở đầu kỷ nguyên biến đổi điện năng thành quang năng để thắp sáng.


Đèn sợi đốt có cấu tạo như thế nào và hoạt động của nó ra sao ? Tiết học hơm nay các em
cùng tìm hiểu.


HĐ1: Tìm hiểu về Phân
loại đèn điện


- GV cho HS quan sát
H38.1 SGK phóng to và
hỏi: Hãy nêu tên và công
dụng của các loại đèn
điện trong hình vẽ trên
bảng?


<i>-</i> GV ghi kết quả vào
bảng.



HĐ1: Tìm hiểu về Phân loại
đèn điện


- Theo dõi theo sự hướng dẫn
của giáo viên và trả lời.



-T


T Tên gọi


1 Đèn sợi đốt
2 Đèn huỳnh quang
3 Đèn phóng điện (cao


áp)


I. Phân loại đèn điện:
Đèn sợi đốt


Đèn huỳnh quang


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

HĐ2: Tìm hiểu đèn sợi
đốt:


1. Tìm hiểu cấu tạo:
- GV cho HS quan sát
một số loại đèn sợi đốt và
hỏi: Hãy cho biết cấu tạo
của đèn?



- Nêu cấu tạo và công
dụng của từng bộ phận?


- Điện đưa vào dây tóc
tại vị trí nào?


2. Tìm hiểu nguyên lý
làm việc:


- Em hãy phát biểu tác
dụng phát quang của dòng
điện?.


3. Tìm hiểu đặc điểm của
đèn sợi đốt:


- Nêu những đặc điểm
chính của đèn sợi đốt?
- GV cho HS đọc thơng
tin trang 136 SGK.


- Vì sao dùng đèn sợi
đốt không tiết kiệm điện
năng?


4. Tìm hiểu số liệu kỹ
thuật và cách sử dụng:
- Cho HS quan sát số
liệu ghi trên đèn và cho


biết các số liệu kỹ thuật
ghi trên đèn?


- Nêu cách sử dụng đèn
sợi đốt?


HĐ2: Tìm hiểu đèn sợi đốt:
1. Tìm hiểu cấu tạọ


Trả lời theo câu hỏi của GV:
Cấu tạo gồm sợi đốt, bóng đèn
thuỷ tinh và đi đèn.


- Sợi đốt (dây tóc): Là dây
kim loại có dạng lị xo xoắn,
thường làm bằng hợp kim
Vonfram chịu nhiệt. Sợi đốt là
phần tử biến điện năng thành
quang năng.


- Bóng thuỷ tinh: Làm bằng
thuỷ tinh chịu nhiệt. Bên trong
được hút hết khơng khí và bơm
vào đó là khí trơ để làm tăng
tuổi thọ của bóng đèn.


- Đi đèn: Làm bằng đồng
hoặc sắt tráng kẽm được gắn
chặt với bóng thuỷ tinh. Trên
đi có 2 cực tiếp xúc để đưa


điện từ mạng điện vào dây tóc.
2. Tìm hiểu nguyên lý làm
việc:


- Khi đóng điện, dịng điện
chạy trong dây tóc đèn làm dây
tóc đèn nóng lên đến nhiệt độ
cao và phát sáng.


3. Tìm hiểu đặc điểm của đèn
sợi đốt:


- Đèn phát ra ánh sáng liên
tục.


- Hiệu suất phát quang thấp.
- Tuổi thọ đèn thấp.


- Đèn sợi đốt ngoài việc phát
quang cịn làm cho bóng nóng
lên, nhiệt độ đèn rất cao. Do đó
phần lớn điện năng đã chuyển
thành nhiệt năng vơ ích. Vậy
hiệu suất phát sáng rất thấp,
không tiết kiệm điện năng.
4. Tìm hiểu số liệu kỹ thuật và
cách sử dụng:


- Điện áp định mức: 127V,
220V.



- Công suất định mức: 15W,
25W, 40W, 60W, 75W, 100W,
200W, 300W...


- Đèn sợi đốt dùng chiếu
sáng những nơi như phòng ngủ,
nhà tắm, bếp, bàn làm việc...
- Phải thường xuyên lau bụi
bám vào đèn để đèn phát sáng
tốt.


II. Đèn sợi đốt:
1. Cấu tạo:


<i>- Sợi đốt (dây tóc) </i>
- Bóng thuỷ tinh
- Đi đèn


2. Ngun lý làm việc :
Dịng điện chạy trong dây
tóc đèn làm dây tóc đèn
nóng lên đến nhiệt độ cao
và phát sáng.


<i>3. Đặc điểm của đèn sợi</i>
đốt


-Đèn phát ra ánh sáng liên
tục.



-Hieäu suất phát quang
thấp.


-Tuổi thọ đèn thấp.


4. Số liệu kỹ thuật:


- Điện áp định mức:
127V, 220V.


Công suất định mức: 15W,
25W, 40W, 60W, 75W,
100W, 200W, 300W...
5. Sử dụng:


- Đèn sợi đốt dùng chiếu
sáng những nơi như phòng
ngủ, nhà tắm, bếp, bàn
làm việc...


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

sáng tốt.
Hoạt động 3Củng cố bài


hoïc:


? Nêu nguyên lý làm việc
và các đặc điểm của đèn
sợi đốt?



? Vì sao dùng đèn sợi đốt
để thắp sáng sẽ không tiết
kiệm điện năng.?


+ HS: trả lời câu hỏi củng cố
bài học:


- Nguyên lí làm việc của đèn
sợi đốt: Dng điện đốt nóng
dây tóc đèn đến nhiệt độ cao,
dây tóc đèn phát sáng.


- Vì hiệu suất phát quang của
đèn sợi đốt thấp nên……….


4. Hướng dẫn về nhà:


a. Bài vừa học: - Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ throng SGK. Làm bài tập 1,2,3 trang
136 SGK


b. Bài sắp học- Soạn bài 39 SGK “ĐÈN HUỲNH QUANG” ø
IV: RÚT KINH NGHIỆM- BỔ SUNG:


...
...


Ngaøy dạy: Tuần 29


Tiết 38 : ĐÈN HUỲNH QUANG
I. MỤC TIÊU :



1. Kiến thức: * Hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
2. Kĩ năng: * Hiểu được các đặc điểm của đèn huỳnh quang.


* Hiểu được ưu nhược điểm của mỗi loại đèn điện để lựa chọn hợp lý đèn
chiếu sáng trong nhà.


3. Thái độ: * Thấy được tính thực tiễn của mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


* Tranh vẽ về đèn ống huỳnh quang và đèn compác huỳnh quang.


* Các đèn ống huỳnh quang và đèn compác huỳnh quang cịn tốt và đã hỏng, mơ hình
mạng điện trong nhà.


C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’ )
2. Kiểm tra bài cũ:


? Nêu nguyên lý làm việc và đặc điểm của đèn sợi đốt?
? Vì sao nói hiệu suất của đèn sợi đốt rất thấp?


3. Bài mới:


* Giới thiệu bài: Để khắc phục hiện tượng toả nhiệt của đèn sợi đốt làm cho hiệu suất thấp,
người ta chế tạo ra loại đèn có hiệu suất cao hơn rất nhiều lần. Tiết học hôm nay các em tìm
hiểu các loại đèn đó qua bài “Đèn huỳnh quang”


HĐ1: Tìm hiểu đèn ống
huỳnh quang:



- GV cho HS quan sát
H39.1 SGK phóng to và
hỏi: Hãy nêu tên và công
dụng của loại đèn điện
trong hình vẽ trên bảng?
<i>-</i> GV ghi kết quả vào
bảng.


1. Tìm hiểu cấu tạo đèn
ống huỳnh quang:


<i>-</i> Đèn ống huỳnh quang
gồm những bộ phận nào?
<i>-</i> Ống thuỷ tinh cấu tạo
như thế nào? Bên trong có


HĐ1: Tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang:


- Theo dõi theo sự hướng dẫn
của giáo viên và trả lời.


- Đó là đèn ống huỳnh quang.


1. Tìm hiểu cấu tạo đèn ống
huỳnh quang:


- Gồm ống thuỷ tinh và 2
điện cực



- Ống thuỷ tinh có dạng hình


I. Đèn ống huỳnh quang :


1. Cấu tạo:


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

chứa gì?


- Lớp bột huỳnh quang
có tác dụng gì?


- Khơng khí bên trong
được hút hết và bơm khí
trơ vào trong ống nhằm
mục đích gì?


- Điện cực làm bằng
chất gì? Điện cực có cấu
tạo như thế nào? Nêu tác
dụng của điện cực?


2. Tìm hiểu nguyên lý
làm việc của đèn ống
huỳnh quang:


+ GV: Dùng mơ hình
mạng điện trong nhà ,
đóng điện cho học sinh
quan sát Hoạt động của


đèn ống huỳnh quang.
? Nêu nguyên lý làm việc
của đèn ống huỳnh
quang?


- GV nêu thêm: Màu
sắc phát ra phụ thuộc vào
chất huỳnh quang này.
3. Tìm hiểu đặc điểm đèn
ống huỳnh quang:


- Nêu các đặc điểm cơ
bản của đèn ống huỳnh
quang?


- Hiện tượng nhấp nháy
có tác dụng gì đối với mắt
ta?


- Hiệu suất phát quang
của đèn huỳnh quang như
thế nào?


- Em có nhận xét gì về
tuổi thọ của đèn ống
huỳnh quang?


- Để mồi phóng điện
cho đèn huỳnh quang
người ta đã làm gì?



4. Tìm hiểu các số liệu kỹ
thuật của đèn ống huỳnh
quang:


- GV cho HS quan sát các
số liệu kỹ thuật theo
nhóm và gọi các tổ báo


trụ, gồm các loại 0.3m, 0.6m,
1.2m, 1.5m, 2.4m.


- Mặt trong có chứa lớp bột
phát quang (chủ yếu là
photpho).


- Lớp bột huỳnh quang có tác
dụng phát sáng khi có các
ellectron kích thích vào nó.
- Khơng khí trong ống được
hút hết và các khí trơ được bơm
vào nhằm làm tăng tuổi thọ cho
sợi đốt.


- Điện cực làm bằng dây
vơnfram có dạng lò xo xoắn.
Nó được tráng một lớp
Bari-Ôxyt để phát ra điện tử.Có 2
điện cực ở 2 đầu ống, mỗi điện
cực có 2 đầu tiếp điện đưa ra


ngoài gọi là chân đèn để nối
với nguồn điện




-2. Tìm hiểu nguyên lý làm việc
của đèn ống huỳnh quang:
- Khi đóng điện, hiện tượng
phóng điện giữa 2 điện cực của
đèn tạo ra tia tử ngoại, tia tử
ngoại tác dụng vào lớp bột
huỳnh quang phủ trong ống
phát ra ánh sáng.


3. Tìm hiểu đặc điểm đèn ống
huỳnh quang


- Hiện tượng nhấp nháy, do
đèn phát ra ánh sáng không
liên tục bởi dòng điện xoay
chiều 50Hz. Hiện tượng này
gây mỏi mắt.


- Do hiện tượng phát quang
của đèn ống ít kèm theo toả
nhiệt nên hiệu suất của đèn cao
(khoảng 25%)


- Tuổi thọ đèn ống huỳnh
quang cao , khoảng 8.000 giờ.


- Vì khoảng cách giữa 2 điện
cực lớn, nên người ta dùng cuộn
chấn lưu và tắc te hoặc chấn
lưu điện tử để tạo mồi phóng
điện.


4. Tìm hiểu các số liệu kỹ thuật
của đèn ống huỳnh quang:
- Điện áp định mức: 127V,
220V.


- Chieàu dài ống 0.6m công
suất 18-20W.


2.


Ngun lý làm việc
Khi đóng điện, hiện tượng
phóng điện giữa 2 điện cực
của đèn tạo ra tia tử ngoại,
tia tử ngoại tác dụng vào
lớp bột huỳnh quang phủ
trong ống phát ra ánh sáng.


3. Đặc điểm


- Hiện tượng nhấp nháy (
f = 50Hz. )


- Hiệu suất phát quang cao


(khoảng 25%)


- Tuổi thọ đèn ống
huỳnh quang cao , khoảng
8.000 giờ.


- Vì khoảng cách giữa 2
điện cực lớn, nên người ta
dùng cuộn chấn lưu và tắc
te hoặc chấn lưu điện tử để
tạo mồi phóng điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

cáo các số liệu này. HS
nêu, sau đó GV nêu thêm
các số liệu thực tế trên
các đèn ống.


5. Tìm hiểu về sử dụng
đèn ống huỳnh quang:
Đèn ống huỳnh quang
được sử dụng nơi naò? Sử
dụng như thế nào để đạt
hiệu quả cao, bền lâu?


- Chiều dài ống 1.2m công
suất 36-40W.


5. Tìm hiểu về sử dụng đèn ống
huỳnh quang:



- Đèn ống huỳnh quang dùng
chiếu sáng trong nhà. Phải
thường xuyên lau chìu bộ đèn
để được phát sáng tốt.


5. Sử dụng : (SGK)


HĐ2: Tìm hiểu đèn ống
compac huỳnh quang:
1. Tìm hiểu cấu tạo:
- GV cho HS quan sát
một số loại đèn compac
huỳnh quang và hỏi: Hãy
cho biết cấu tạo của đèn?
- Nêu cấu tạo và cơng
dụng của từng bộ phận?


- Điện đưa vào dây tóc
tại vị trí nào?


2. Tìm hiểu nguyên lý
làm việc:


- Em hãy phát biểu tác
dụng phát quang của dòng
điện?.


3. Tìm hiểu đặc điểm của
đèn compac:



- Nêu những đặc điểm
chính của đèn compac
huỳnh quang?


HĐ2: Tìm hiểu đèn ống
compac huỳnh quang:


1. Tìm hiểu cấu taïo:


Trả lời theo câu hỏi của GV:
Cấu tạo gồm bóng đèn thuỷ
tinh và đi đèn.


- Bóng thuỷ tinh: Làm bằng
thuỷ tinh chịu nhiệt. Bên trong
được hút hết không khí và bơm
vào đó là khí trơ để làm tăng
tuổi thọ của bóng đèn.


- Đi đèn: Làm bằng đồng
hoặc sắt tráng kẽm được gắn
chặt với bóng thuỷ tinh. Trên
đi có 2 cực tiếp xúc để đưa
điện từ mạng điện vào đèn
- Đèn phát ra ánh sáng không
liên tục.


- Hiệu suất phát quang gấp 4
lần đèn sợi đốt.



- Tuổi thọ đèn cao hơn đèn
sợi đốt.


II. Đèn compac huỳnh
quang:


1. Cấu tạo: Gồm bóng đèn
và đi đèn.


2. Nguyên lý hoạt động
như đèn ống huỳnh quang.
* Hiệu suất phát sáng bằng
4 lần đèn sợi đốt.


HĐ3: So sánh đèn sợi đốt
và đèn huỳnh quang:
- GV kẽ bảng như SGK
và cho HS điền kết quả
theo sự định hướng của
GV:


- Cấu tạo?, Hiệu suất?,
Tuổi thọ, sự phát sáng?


HĐ3: So sánh đèn sợi đốt và
đèn huỳnh quang:


Loại


đèn Sợi đốt Huỳnhquang


Chấn


lưu Khôngcần Cần
Hiệu


suát Tiết kiệmKhông
điện
năng


Tiết kiệm
điện năng


Tuổi


thọ Thấp Cao


Phát


sáng Liên tục liên tụcKhông


III. So sánh đèn sợi đốt và
huỳnh quang:


HĐ 4: Củng cố :


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

4. Hướng dẫn về nhà: ( 1 ‘ )


a.Bài vừa học: - Học thuộc nội dung vở ghi + ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong SGK
làm các bài tập 1,2,3 trang 139 SGK.



b/ Bài sắp học


<b>THỰC HAØNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG</b>


………
………
………


Ngaøy dạy: Tuần 30


Tiết 39 THỰC HAØNH ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG


I. MỤC TIÊU :


1/ Kiến thức: * Biết được cấu tạo của đèn huỳnh quang, chấn lưu và tắc te.


2/ Kĩ năng: Hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng của đèn ống huỳnh quang.
3/ Thái độ: * Có ý thức tn thủ các quy định về an tồn điện.


II. CHUẨN BỊ:


 Tranh giáo khoa Hình: 40.1: Sơ đồ mạch điện của bộ đèn ống huỳnh quang.
 4 bộ đèn ống huỳnh quang, 1 mơ hình mạng điện trong nhà.


III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định lớp: (1’)
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’)


+ Nêu cấu tạo và hoạt động của đèn ống huỳnh quang?
+ Nêu các số liệu kĩ thuật của đèn ống huỳnh quang?



3.Bài mới :+ Tiết học hôm nay chúng ta cùng quan sát tìm hiểu các bộ phận chính và sơ đồ
mạch điện đèn ống huỳnh quang, quá trình mồi điện và phát sáng làm việc.


+ HĐ1: Giới thiệu nội
dung thực hành:


- Nêu rõ mục tiêu
thực hành: quan sát tìm
hiểu các bộ phận chính
và sơ đồ mạch điện đèn
ống huỳnh quang, quá
trình mồi điện và phát
sáng làm việc.
- Giáo viên nêu tiến
trình thực hành theo nội
dung của SGK


-Xem lại nội dung cần chuẩn bị
như SGK và ôn lại cấu tạo và đặc
điểm của đèn huỳnh quang.


- Nhắc lại các nội dung đã học.
- Chia nhóm thực hành theo
hướng dẫn của GV


- Các nhóm kiểm tra việc chuẩn
bị thực hành của từng thành viên:
Mẫu báo cáo thực hành và các
công việc mà GV yêu cầu.



I. Chuẩn bị: Chuẩn bị
các dụng cụ như đã dặn
tiết trước.


HĐ 2: Tìm hiểu đèn ống
huỳnh quang:


GV Yêu cầu học sinh
nhắc lại cấu tạo của đèn
ống huỳnh quang.


- Đọc và giải thích ý
nghĩa số liệu kỹ thuật
ghi trên đèn ống
huỳnhquang?


Cho học sinh ghi loại
đèn mình TH vào mục
1 của báo cáo thực
hành.


- Nêu cấu tạo và chức
năng của chấn lưu đèn
huỳnh quang: Gồm có
dây quấn và lõi thép (để


HĐ 2: Tìm hiểu đèn ống huỳnh
quang:



-Nhắc lại nội dung: Gồm 2 bộ phận
chính là ống thuỷ tinh và 2 điện
cực...


- Học sinh thảo luận nhóm và trả
lời: - Điện áp định mức phụ thuộc
và chấn lưu (127V, 220V).


- Công suất định mức: Đèn dài
0,6m công suất 20W, đèn 1,2m,
cơng suất 40W...


Cấu tạo: Gồm có dây quấn và lõi
thép (để làm cuộn cảm).


- Chức năng: tạo sự tăng thế ban


2. Tìm hiểu đèn ống
huỳnh quang


Điện áp định mức:
-Điện áp định mức phụ
thuộc và chấn lưu
(127V, 220V).


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

làm cuộn cảm). Chức
năng: tạo sự tăng thế
ban đầu để đèn làm
việc. Giới hạn dòng
điện qua đèn khi đèn


sáng.


- Cho học sinh ghi vào
mục 2 – Báo cáo thực
hành.


Nêu cấu tạo và chức
năng của tắc te đèn
huỳnh quang: Gồm 2
điện cực, trong đó 1
điện cực động lưỡng
kim. Chức năng: Tự
động nối mạch khu U
cao ở 2 lớp điện cực và
ngắt mạch U giảm. Mồi
đèn sáng lúc ban đầu.
- Cho học sinh ghi vào
mục 2 – Báo cáo thực
hành.


đầu để đèn làm việc. Giới hạn
dòng điện qua đèn khi đèn sáng.


Cấu tạo : Gồm 2 điện cực, trong
đó 1 điện cực động lưỡng kim.
- Chức năng: Tự động nối mạch
khu U cao ở 2 lớp điẹn cực và ngắt
mạch U giảm. Mồi đèn sáng lúc
ban đầu.



Cấu tạo chấn lưu: Gồm
có dây quấn và lõi thép
(để làm cuộn cảm).
- Chức năng chấn lưu:
tạo sự tăng thế ban đầu
để đèn làm việc. Giới
hạn dòng điện qua đèn
khi đèn sáng.


- Cấu tạo tắc te: Gồm
2 điện cực, trong đó 1
điện cực động lưỡng
kim.


- Chức năng tắc te: Tự
động nối mạch khu U
cao ở 2 lớp điẹn cực và
ngắt mạch U giảm. Mồi
đèn sáng lúc ban đầu.


HĐ3: Quan sát, tìm hiểu
sơ đị mạch điện của bộ
đèn ống huỳnh quang:
- Giáo viên mắc sẵn
mạch điện, yêu cầu học
sinh quan sát.


- Hỏi: cách nối các
phần tử trong mạch điện
như thế nào?



Cho học sinh ghi vào
mục 3 – Báo cáo thực
hành


- Yêu cầu học sinh ghi
nhớ và vẽ lại sơ đồ
mạch đèn huỳnh quang.


HĐ3: Quan sát, tìm hiểu sơ đò
mạch điện của bộ đèn ống huỳnh
quang:


Thảo luận rút ra kết luận: Chấn lưu
mắc nối tiếp với ống huỳnh quang.
Tắc te mắc song song với ống
huỳnh quang. Hai đầu dây của bộ
đèn nối với nguồn điện.


- Quan sát sơ đồ nối các phần tử
trong mạch điện đèn huỳnh quang
trên chấn lưu mới.


- Ghi vào mục 3 – Báo cáo thực
hành.


- Vẽ lại sơ đồ mạch đèn huỳnh
quang


3. Quan sát, tìm hiểu sơ


đị mạch điện của bộ
đèn ống huỳnh quang


- Chấn lưu mắc nối
tiếp với ống huỳnh
quang. Tắc te mắc song
song với ống huỳnh
quang. Hai đầu dây của
bộ đèn nối với nguồn
điện.


HĐ4: Quan sát sự mồi
phóng điện và đèn phát
sáng:


- GV: Kiểm tra an toàn
điện và đóng điện cho
HS các nhóm quan sát
sự mồi phóng điện của
đèn ống huỳnh quang
+ Đóng điện và chỉ dẫn
học sinh quan sát các
hiện tượng sau: Phóng
điện trong tắc te , sau
khi tắc te ngừng phóng
điện, quan sát thấy đèn
phát sáng bình thường.


HĐ4: Quan sát sự mồi phóng điện
và đèn phát sáng:



-Tham gia thực hành theo nhóm.
Thảo luận, phân cơng thực hành và
ghi kết quả thống nhất trả lời các
câu hỏi trong SGK.


- Ghi vào mục 4 – Báo cáo thực
hành.


4. Quan sát sự mồi
phóng điện và đèn phát
sáng :


Khi đóng điện có sự
phóng điện trong tắc
te , sau khi tắc te ngừng
phóng điện, đèn phát
sáng bình thường.


Tổng kết :


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

+ Thu báo caó TH của
các nhóm HS.


+ Nhận xét công việc
TH của các nhóm.


4. Hướng dẫn về nhà:


a.Bài vừa học: + Xem lại nội dung bài thực hành.



b.Bài sắp học: + Soạn bài:” Đồ dùng loại điện- nhiệt.Bàn là điện.
nồi cơm điện.”


Ngaøy dạy Tuần 30


Tiết 40 ĐỒ DÙNG LOẠI ĐIỆN –NHIỆT:
BAØN LAØ ĐIỆN.


I. MỤC TIÊU:


- Hiểu được cấu tạo , ngun lí làm việc của đồ dùng loại điện nhiệt.
- Dựa vào hình vẽ phân tích cấu tạo của bàn là


- Tuân thủ việc an tồn điện khi dùng các dụng cụ có cơng suất lơn. Có ý thức tuân thủ các quy
định về an tồn điện.


II. CHUẨN BỊ:


* Thầy: Tranh vẽ và mô hình bàn là điện
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:


1.Ổn định lớp: ( 1’ )
2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )


+ Nêu cấu tạo và hoạt động của đèn ống huỳnh quang?
+ Nêu đặc điểm của đèn ống huỳnh quang ?


3. Bài mới:



+ Giới thiệu bài: ( 1’)


Đồ dùng điện – nhiệt là những dụng cụ dùng điện thiết yếu trong sinh hoạt gia đình. Tiết
học hơm nay các em tìm hiểu loại đồ dùng đó qua bài “Bàn là điện”.


HĐ1: Tìm hiểu nguyên lý biến đổi
năng lượng của đồ dùng điện – nhiệt:
- Trong gia đình em có những loại
đồ dùng điện – nhiệt nào hãy kể tên
các đồ dùng đó?


<i>-</i> GV ghi kết quả vào bảng.


<i>-</i> Nêu nguyên lý làm việc của các
laọi đồ dùng này?


- Năng lượng đầu vào và đầu ra
của đồ dùng điện – nhiệt là gì?
- Vì sao dây đốt nóng phải làm
bằng chất liệu có điện trở suất lớn và
phải chịu được nhiệt độ cao?


- Rút ra kết luận.


HĐ 2. Tìm hiểu bàn là điện:


- Treo tranh vẽ, mô hình và bàn là
điện còn tốt. Hỏi:


- Chức năng của dây đốt nóng và


đế của bàn là điện là gì? GV nêu
thêm: Dây đốt nóng làm bằng hợp


HĐ1: Tìm hiểu nguyên lý biến
đổi năng lượng của đồ dùng điện
– nhiệt:


- Theo dõi theo sự hướng dẫn
của giáo viên và trả lời.


- Nguyên lý biến đổi năng
lượng của đồ dùng loại điện –
nhiệt dựa vào tác dụng nhiệt của
dòng điện chạy trong dây đốt
nóng, biến đổi điện năng thành
nhiệt năng.


- Năng lượng đầu vào là điện
năng, còn năng lượng đầu ra là
nhiệt năng.


- Thảo luận và trả lời: Điện trở
suất của dây đốt nóng tỷ lệ với
cơng suất ( tỉ lệ với điện trở) do
đó để cơng suất lớn thì dây đốt
cần phải có điện trở suất lớn.
Vì đảm bảo yêu cầu là thiết bị có
nhiệt lượng toả ra lớn.


-Biến điện năng thành nhiệt năng.


-Đế dùng để tích nhiệt, để duy trì
nhiệt độ cao khi là.


HĐ 2. Tìm hiểu bàn là điện


- Học sinh thảo luận trả lời dựa
theo nguyên lý chung:
“Khi đóng điện, dịng điện chạy
qua dây đốt nóng toả nhiệt, nhiệt


I. Đồ dùng loại điện
-nhiệt:


1. Nguyên lí làm việc:
Nguyên lí làm việc của
đồ dùng loại điện nhiệt
dựa vào tác dụng nhiệt
của dòng điện chạy
trong dây đốt nóng, biến
đổi điẹn năng thành
nhiệt năng.


2. Dây đốt nóng:
- Điện trở suất lớn.
- Chịu được nhiệt độ
cao.


II. Baøn là điện
1. Cấu tạo:



Gồm dây đốt nóng và
vỏ bàn là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

kim Niken – Crôm chịu nhiệt độ
1000<sub>C đến 1100</sub>0<sub>C.</sub>


Nêu nguyên lý làm việc của bàn là
điện?


Hướng dẫn học sinh giải thíc số liệu
kỹ thuật.


- Khi sử dụng bàn là cần chú ý
điều gì?


được tích vào đế của bàn là để
làm nóng bàn là”.


- Điện áp định mức: 127V,
220V.


- Công suất định mức:
300W-1000W


- Đúng điện áp định mức.
- Điều chỉnh nhiệt độ phù hợp
từng loại vải.


- Giữ gìn mặt đế sạch và nhẵn.
- Không để lâumặt bàn là trên


quần, áo.


Đảm bảo an toàn về điện và
nhiệt.


bộ phận phụ như đèn
báo, núm điều chỉnh
nhiệt độ...


2. Nguyên lý làm việc:
Khi đóng điện, dòng
điện chạy qua dây đốt
nóng toả nhiệt, nhiệt
được tích vào đế của
bàn là để làm nóng bàn
là.


3. Số liệu kỹ thuật :
- Điện áp định mức:
127V, 220V.


- Công suất định mức:
300W-1000W


4. Sử dụng:


- Đúng điện áp định
mức.


- Điều chỉnh nhiệt độ


phù hợp từng loại vải.
- Giữ gìn mặt đế sạch
và nhẵn.


- Khơng để lâu mặt
bàn là trên quần, áo.
Đảm bảo an toàn về
điện và nhiệt


4. Hướng dẫn về nhà:
a. Bài vừa học:


+ Học thuộc nội dung ghi nhớ + Vở ghi .


+ Về nhà làm bài tập 1,2,3,4 trang 145 SGK thầy vừa hướng dẫn xong.
b. Bài sắp học:


+ Đọc trước nội dung Bài 44 ĐỒ DÙNG ĐIỆN - CƠ: QUẠT ĐIỆN
Tìm hiểu các bộ phận chính của động cơ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

Ngày soạn 12/3/2012


Tiết39: THỰC HAØNH BAØN LAØ ĐIỆN – BẾP ĐIỆN – NỒI CƠM ĐIỆN
<b>I: MỤC TIÊU : </b>


<b> 1. Kiến thức: + Biết được cấu tạo và chức năng của từng bộ phận của bàn là điện, bếp điện </b>
và nồi cơm điện.


2. Kĩ năng: + Hiểu được số liệu kĩ thuật của bàn là điện, bếp điện và nồi cơm điện.



+ Biết sử dụng các đồ dùng điện – nhiệt đúng yêu cầu kĩ thuật và đảm bảo an
toàn .


<b>3.Thái độ: + Thấy được tính thực tiễn của môn học.</b>
<b>II: CHUẨN BỊ</b> :


<b> +Thầy :+ Tranh giáo khoa bàn là, bếp điện, nồi cơm điện.</b>
<b> +Trò : + Mẫu báo cáo thực hành </b>


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
1. Ơn định lớp:


<b>4.</b> Kiểm tra bài cũ:


<b>? + Dựa vào ngun lí chung của đồ dùng điện –nhiệt, hãy nêu nguyên lí làm việc của bếp </b>
điện và nồi cơm điện.


<b>? + Hãy so sánh công suất , cách đặt và chức năng của dây đốt nóng chính và dây đốt nóng </b>
phụ của nồi cơm điện.


<b>5. Bài mới :</b>


<b>* Giới thiệu bài: ( 3’ )</b>


Bếp điện, nồi cơm điện là các dồ dùng khồng thể thiếu trong mọi gia đình. Nó giúp chúng
ta tiện lợi hơn trong cuộc sống. Hơm nay chúng ta tìm hiểu chức năng của các bộ phận, các
số liệu kĩ thuật và cách dùng đúng yêu cầu kĩ thuật.


<b>Hoạt động 1: Giới </b>
<b>thiệu nội dung và </b>


<b>mục tiêu của bài </b>
<b>thực hành .</b>


+ GV : Kiểm tra sự
chuẩn bị của các
nhóm TH.


+ GV: Nêu nội dung
và hướng dẫn trình tự
thực hành.


<b>Hoạt động 2:Tìm </b>
<b>hiểu bàn là điện:</b>
? Hãy đọc và giải
thích các số liệu kĩ
thuật của bàn là
điện.


<b>Hoạt động 3: Tìm </b>
<b>hiểu bếp điện.</b>
? Hãy đọc và giải
thích ý nghĩa các số


<b>Hoạt động 1: Giới </b>
<b>thiệu nội dung và mục</b>
<b>tiêu của bài thực hành</b>
<b>.</b>


+ Các nhóm HS nghe
GV thơng báo nội dung


của bài thực hành và
tiến trình TH.


<b>Hoạt động 2:Tìm hiểu</b>
<b>bàn là điện:</b>


+ Các nhóm HS trả lời
câu hỏi của GV đưa ra.
-Điện áp định mức:
127V-220V


-Công suất định mức
300W -1000Wâ.


- Dây dốt nóng của bàn
là làm nóng bàn là.
- Vỏ bàn là che kín dây
đốt nóng.


<b>BÁO CÁO THỰC HÀNH:</b>


<b>1. Các số liệu kó thuật và giải thích ý nghóa:</b>
Tên


đồ
dùng


điện


Sốliệu



thuật


Ý
nghóa


Bàn

điện


Bếp
điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

liệu kó thuật của bếp
điện .


? Hãy quan sát, tìm
hiểu cấu tạo và chức
năng các bộ phận
của bếp điện
<b>Hoạt động 4: Tìm </b>
<b>hiểu nồi cơm điện.</b>
? Hãy đọc và giải
thích ý nghĩa , số liệu
kĩ thuật của nồi cơm
điện .


? Hãy quan sát tìm
hiểu cấu tạo và chức
năng của các bộ


phận của nồi cơm
điện.


<b>Hoạt động 5: Tìm </b>
<b>hiểu cách sử dụng:</b>
? Khi sử dụng bàn là
cần chú ý những
điều gì.


? Để đảm bảo an
toàn khi đun nấu
bằng bếp điện cần
phải làm gì .


? Cần chú ý điều gì
khi sử dụng nồi cơm
điện.


? GV cho các nhóm
cử đại diện lên dùng
đồng hồ vạn năng để
thử thông mạch một
đồ dùng .


<b>Hoạt động 6: Củng </b>
<b>cố </b>


? Hãy nêu lên các
lưu ý khi sử dụng ổ,
phich cắm cho các


dụng cụ trên.
- GV nhận xét giờ
TH của lớp.


- GV hướng dẫn các
nhóm đánh giá kết
quả thực hành của
nhóm dựa theo mục
tiêu của bài thực
hành.


- Đeẫ dùng đeơ tích nhit
đeơ có nhit đ cao khi
là.


- Nắp: Lắp đè tín hiệu,
Rơle nhiệt, núm điều
chỉnh nhiệt độ khi là.
<b>Hoạt động 3: Tìm </b>
<b>hiểu bếp điện.</b>
+ Điện áp định mức
127V-220V.


+ Công suất định mức
500W – 2000W.
+ Dây đố nóng biến
điện năng thành nhiệt
năng.


+ Thân bếp để đỡ dây


đốt nóng, lắp đèn báo,
cơng tắc điều chỉnh
nhiệt độ


<b>Hoạt động 4: Tìm </b>
<b>hiểu nồi cơm điện.</b>
+ Điện áp định mức
127V-220V.


+ Cơng suất định mức
400W – 1000W.
+ Dung tích soong:
0,75lít; 1lít; 1,5lít;
1,8lít; 2,5 lít.
+ Vỏ: cách nhiệt.
+ Soong: đựng gạo.
+ Dây đốt nóng biến
điện năng thành nhiệt
năng để làm chín cơm.
<b>Hoạt động 5: Tìm </b>
<b>hiểu cách sử dụng:</b>
+ các nhóm dựa vào
cách sử dụng để nêu
các chú ý đối với từng
dụng cụ vào báo cáo.
<b>Hoạt động 6: Củng cố</b>
+ Các nhóm trả lời các
chú ý khi sử dụng ổ
cắm, phích của 3 loại
đồ dùng: bàn là, bếp


điện, nồi cơm điện.


<b>2. Tên và chức năng của các bộ phận chính:</b>
Tên


đồ
dùng


điện


Tên
các
bộ
phận
chính


Chức
năng


Bàn

điện


Bếp
điện


Nồi
cơm
điện



<b>3. So sánh cấu tạo các bộ phận chính của </b>
<b>bếp điện với nồi cơm điện .</b>


………
………


<b>4. Kết quả kiểm tra trước khi sử dụng .</b>
……….


……….


<b>5. Nhận xét và đánh giá bài thực hành.</b>
………


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4.Hướng dẫn về nhà: ( 1’ )</b>


<b>a.Bài vừa học: + Đọc lại nội dung bài thực hành.</b>


<b>b. Bài sắp học: + Soạn bài:”Đồ dùng loại điện-cơ .Quạt điện ,máy bơm nước.</b>
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………
………
………
………
………..


...
...
...



Ngày soạn: 20/3/2012


Tiết40 THỰC HAØNH QUẠT ĐIỆN
I:MỤC TIÊU :


 <b>Kiến thức :+ Hiểu được cấu tạo của quạt điện: Động cơ điện, cánh quạt. </b>


 <b>Kĩ năng : + Đọc hiểu các số liệu kĩ thuật, sử dụng quạt điện đúng yêu cầu kĩ thuật, bảo đảm</b>


an toàn điện.


 <b>Thái độ : + Nghiêm túc thực hiện việc an tồn điện trong q trình sử dụng điện.</b>


II:CHUẨN BỊ : + GV cần chuẩn bị các dụng cụ sau .


 GV chuẩn bị cho mổi nhóm : 01 quạt bàn, 01 mơ hình động cơ điện, bộ dụng cụ kĩ thuật


điện, 01 đồng hồ vạn năng, 01 bút thử điện.
III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:


<b>1. Ôn định lớp: ( 1’ )</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 7’ )</b>


<b>? Nêu các bộ phận chính của động cơ điện.</b>


<b>? Nêu cấu tạo của quạt điện và nguyên lí hoạt động của quạt điện.</b>
<b>? Nêu cách sử dụng quạt điện.</b>


<b>3. Bài mới:</b>



<b>* Giới thiệu bài: (1’)</b>


Quạt điện là đồ dùng loại điện cơ mà trong tiết học trước chúng ta đã đề cập đến , cấu
tạo của nó gồm động cơ điện và cánh quạt. Để hiểu kĩ cấu tạo , các số liệu kĩ thuật, cách
sử dụng. Trong tiết này chúng ta sẽ xét kĩ hơn những nội dung trên.


* Tiến trình tiết dạy
<b>HĐ1:Ổn định lớp và giới </b>
<b>thiệu nội dung công việc:</b>
+ GV: Ổn định các nhóm
và nêu nội dung cơng việc
trong tiết học.


<b>HĐ2:Tìm hiểu quạt điện.</b>
? Đọc và giải thích ý nghĩa
số liệu kĩ thuật của quạt
điện.


? Nêu cấu tạo và chức
năng các bộ phận chính


<b>HĐ1:Ổn định lớp và giới </b>
<b>thiệu nội dung công việc:</b>
- HS: Các nhóm ổn định tổ
chức và nghe GV nêu nội dung
cơng việc của tiết TH.


<b>HĐ2:Tìm hiểu quạt điện.</b>
- HS: Các nhóm đọc số liệu kĩ


thuật trên quạt điện của nhóm
mình , thảo luận tìm hiểu ý
nghĩa và ghi vào BCTH.
- HS: Kết hợp kiến thúc đã


<b>BÁO CÁO THỰC HAØNH</b>
<b>1. Các số liệu kĩ thuật và </b>
<b>giải thích ý nghĩa : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

của động cơ điện.


<b>HĐ-3: Chuẩn bị cho quạt </b>
<b>điện làm vịêc:</b>


? Muốn sử dụng quạt điện
an toàn cần chú ý điều gì.
+ GV: Hướng dẫn các
nhóm kiểm tra phần cơ ,
kiểm tra phần điện.
* Phần cơ: Quay thử độ
trơn ở ổ trục của rôto.
* Phần điện: Hướng dẫn
các nhóm dùng đồng hồ
vạn năng mở than đo (x
10K) để kiểm tra thông
mạch dây quấn Stao to,
kiểm tra cách điện giữa
dây quấn và vỏ kim loại.
<b>HĐ4:Cho quạt điện làm </b>
<b>việc:</b>



+ GV: đóng điện cho quạt
làm việc, cho các nhóm
theo dõi tiếng ồn khi quạt
làm việc.


+ GV làm mẫu kiểm tra
chạm vỏ bằng bút thử điện
để HS nắm và vận dụng ở
gia đình được thuận tiện
hơn.


+ Sau đó các nhóm cho
quạt nhóm mình hoạt đợng
và kiểm tra như GV đã
hướng dẫn.


<b>HĐ5: Tổng kết bài học:</b>
+ GV hướng dẫn các nhóm
nhận xét và đánh giá giừo
TH của nhóm, sau đó GV
đánh giá chung cho tồn
lớp.


học, với quan sát mơ hình và
mẫu vật quạt điện của nhóm
để trả lời gồm Sta to và rôto.
+ Stato: Gồm lõi thép và dây
quấn, có chức năng tạo ra từ
trường quay.



+ Rơto: Gồm lõi thép và dây
quấn (gồm các thanh dẫn), có
chức năng làm quay máy công
tác.


+ Trục: Đểû lắp cánh quạt.
+ Cánh: quay tạo ra gió.
+ Bộ điều chỉnh tốc độ và
hướng gió.


<b>HĐ3: Chuẩn bị cho quạt điện </b>
<b>làm vịêc:</b>


- HS: Các nhóm dựa vào kiến
thức đã học, thảo luận nhóm
để trả lời.


+ HS: Các nhóm tiến hành
kiểm tra phần cơ và phần điện
theo hướng dẫn của GV, ghi
kết quả vào BCTH.


<b>HĐ-5: Tổng kết bài học : </b>
- Các nhóm, tự nhận xét, đánh
giá giờ thực hành của nhóm
mình theo hướng dẫn của GV.
- Nghe Gv nhận xét chung giờ
TH của lớp và rut kinh nghiệm
cho nhóm mình.



<b>2.Tên và chức năng của </b>
<b>các bộ phận chính của </b>
<b>quạt điện.</b>


TT


Tên các
bộ phận
chính


Chức
năng


<b>3. Kết quả kiểm tra quạt </b>
<b>điện trước lúc làm việc:</b>


TT Kết quả kiểm tra


<b>4.Tình trạng làm việc của </b>
<b>quạt điện:</b>


………..
………
..


<b>5. Tự nhận xét đánh giá </b>
<b>bài TH</b>


………


.


………
.


<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>:
<b>a.Bài vừa học:</b>


-Xem lại nội dung thực hành.
<b>b.Bài sắp học</b>:


-Soạn bài:”Máy biến áp một pha.”
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

Ngày soạn: 20/3/2012


Tiết 41 THỰC HAØNH MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA
I:MỤC TIÊU :


<b>1.Kiến thức: + Biết được cấu tạo của máy biến áp và hiểu được các số liệu kĩ thuật.</b>
<b>2.Kĩ năng: + Sử dụng được máy biến áp đúng yêu cầu kĩ thuật và an tòan .</b>


<b>3.Thái độ: +Tuân thủ các quy tắc an toàn điện.</b>
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 <b>Thầy : Chuẩn bị các dụng cụ sau đây cho mỗi nhóm HS:</b>


+ 01 mơ hình máy biến áp , 1 máy biến áp 1 pha Hoạt động được, 01 bóng đèn 6V – 15W có
đế,4 dây nối, 01 cơng tắc 2 cực, 01 bảng lắp mạch điện , nguồn điện 220 V, 01 đồng hồ vạn
năng, 01 bút thử điện thơng mạch, 01 tuốc nơ vít.



 <b>Trị : Mẫu báo cáo thực hành- đọc trước nội dung thực hành.</b>


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
1. Ôn định lớp:


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


+ Mơ tả cấu tạo và nêu nguyên lí Hoạt động của máy biến áp một pha ?
+ Nêu cách sử dụng máy biến áp ?


+ Làm bài tập số 3 trang 161SGK ?
<b>3. Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


+ Để các em có thể nắm chắc cấu tạo và ngun lí Hoạt động và sử dụng tốt hơn máy biến
áp của nhà mình. Hơm nay chúng ta nghiên cứu chúng qua mơ hình máy biến áp và máy
biến áp một pha Hoạt động được.


<b>Hoạt động 1.Tổ chức chuẩn </b>
<b>bị thưcï hành : </b>


+ Kiểm tra sự chuẩn bị của
các nhóm: Việc phân cơng
các thành viên trong nhóm,
việc chuẩn bị mẫu báo cáo.
+ Nhắc nhở các nhóm việc an
tồn điện trong q trình vận
hành máy biến áp .



+ Hướng dẫn trình tự thực
hành cho các nhóm.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu máy </b>
<b>biến áp :</b>


+ Các nhóm quan sát máy
biến áp 1 pha Hoạt động
được.


? Nêu tên và chức năng của
từng bộ phận chính vào mục 2
của báo cáo TH.


? Giải thích ý nghóa số liệu kó
thuật của máy biến áp .
+ GV: Thông báo Pđm của


máy là 15V.A.
? m sơ cấp.


? Uđm thứ cấp.


+ GV: Thơng báo cơng thức


<b>Hoạt động 1.Chuẩn bị thưcï </b>
<b>hành:</b>


+ Các nhóm phân công nhiệm


vụ cho các thành viên.


+ Kiểm tra mẫu báo cáo.
+ Nghe GV nhắc nhở việc an
toàn điện khi vận hành máy
biến áp .


+ Nắm trình tự thực hành bài
học.


<b>Hoạt động 2.Tìm hiểu máy </b>
<b>biến áp :</b>


+ Cả nhóm quan sát cấu tạo của
máy biến áp qua mơ hình và
máy biến áp Hoạt động được.
+ Nêu tên và chức năng của
từng bộ phận chính vào mục 2
của báo cáo TH.


+ Pđm của máy là 15V.A, đó là


khả năng cung cấp công suất
cho các tải .


+ P đm = 15V.A


+ m sơ cấp =220V.


+ Uđm thứ cấp 1 = 6V .



+ Uđm thứ cấp 2 = 12V.


<b>BÁO CÁO THỰC HAØNH</b>
<b> MÁY BIẾN ÁP:</b>
<b>1.Các số liệu kĩ thuật và </b>
<b>giải thích ý nghĩa</b>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Số liệu kó </b>
<b>thuật</b>


<b> </b>
<b>nghóa </b>


<b>2. Tên và chức năng các </b>
<b>bộ phận chính của máy </b>
<b>biến áp:</b>


<b>T</b>
<b>T</b>


<b>Tên các</b>
<b>bộ phận</b>
<b>chính</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

tính cơng suất dựa vào U, I:
P = U.I.



?  <sub> I = ? </sub>


? Tính dịng điện ĐM ở dây
quấn thứ cấp.


<b>Hoạt động 3. Chuẩn bị cho </b>
<b>máy biến áp làm việc:</b>
? Muốn sử dụng an toàn ta
cần làm gì.


? Dùng tua vít mở vỏ nhựa
của máy biến áp .


? Dùng bút thử thông mạch
để kiểm tra thông mạch của
các cuộn dây quấn và giữa
các cuộn dây quấn .


? Dùng đồng hồ vạn năng mà
GV đã chuẩn bị sẵn để kiểm
tra cách điện trên các cuộn
dây quấn với lõi thép .


<b>Hoạt động 4: Vận hành máy</b>
<b>biến áp .</b>


? Cử người mắc mạch điện
như sơ đồ hình 47.1.



+ GV kiểm tra các nhóm
chuẩn bị vận hành máy biến
aùp .


? Nêu chức năng của Ampekế
+ Yêu cầu các nhóm găm
phích vào ổ điện, đóng K
quan sát hiện tượng, mở K
quan sát hiện tượng .


+ GV: Khi đóng K, máy biến
áp cung cấp dịng điện cho
bóng đèn ( máy biến áp chạy
có tải ), khi mở K, máy biến
áp không cung cấp dịng điện
cho bóng đèn ( máy biến áp
chạy khơng tải )


<b>Hoạt động 5: Tổng kết và </b>
<b>đánh gía bài TH . </b>


+ GV: Yêu cầu các nhóm căn
cứ vào mục tiêu của bài học
để đánh giá kết quả TH.
+ GV nhận xét về tinh thần
thái độ và kết quả TH của
lớp.


+ I =



P


U<sub>.</sub>


+ I1 ñm =


15


=2,5(A)


6 <sub>.</sub>


+ I2 ñm =


15


=1,25(A)
12


<b>Hoạt động 3. Chuẩn bị cho </b>
<b>máy biến áp làm việc:</b>


HS: Để sử máy biến áp an toàn
cần:


+ Nắm vững các trị số định mức
ghi trên nhãn.


+ sử dụng đúng điện áp và công
suất định mức của máy biến áp .


+ Cử người tua vít mở vỏ nhựa
của máy biến áp .


+ Dùng bút thử thông mạch để
kiểm tra thông mạch dây quấn
sơ cấp và thứ cấp.


+ Dùng đồng hồ vạn năng mà
GV đã chuẩn bị sẵn để kiểm tra
cách điện trên các cuộn dây
quấn với lõi thép .


+ Các nhóm ghi kết quả kiểm
tra vào báo cáo TH.


+ Mắc mạch điện như hình 47.1.
+ Trả lời chức năng của


Ampekế : Cho biết dòng điện
qua đèn là bao nhiêu.


+ Ampekế mắc nối tiếp với đèn.
+ Nghe GV TB máy biến áp
chạy có tải và máy biến áp chạy
khơng tải .


+ Các nhóm quan sát trạng thái
khi đóng K và mở K để ghi báo
cáo .



Hoạt động 5: Tổng kết và đánh
gía bài TH.


+ Các nhóm nhận xét, đánh giá
kết quả TH của nhóm.


+Các nhóm nộp baùo caùo TH.


<b>3. Kết quả kiểm tra máy </b>
<b>biến áp trước khi thực </b>
<b>hành:</b>


<b>T</b>


<b>T</b> <b>Kết quả kiểm tra</b>


<b>4. Quan sát vận hành máy</b>
<b>biến áp :</b>


<b>A</b>


<b>H ì n h : 4 7 . 1</b>
<b>S ơ đ o à m a ïc h ñ i e än T H M a ùy b i e án a ùp</b>


<b>5. Nhận xét và đánh giá </b>
<b>bài TH.</b>


<b>4.Hướng dẫn về nhà:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b> b. Bài sắp học: + Đọc nội dung và viết báo cáo bài;” Tính tốn điện năng tiêu thụ </b>


trong gia đình.”


IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


Ngày soạn:26/3/2012


Tiết 42

<b>: SỬ DỤNG ĐIỆN NĂNG HỢP LÍ</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Biết cách sử dụng điện năng hợp lí.
- Có ý thức tiết kiệm điện


<b> 2. Kỹ năng:.</b>


- Biết cách sử dụng điện tiết kiệm.
<b> 3. Thái độ:</b>


- u thích và có ý thức học tập bộ mơn.


- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.


- Giáo dục tính tiết kiệm điện khi sử dụng.
<b>II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b> 2. Giảng bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Ngày nay nhu cầu sử dụng điện là rất lớn và ngày càng tăng, trong khi đó nguồn sản xuất
điện năng không thể tăng kịp với nhu cầu. Hơn nữa nước ta nguồn điện năng chính là từ thuỷ
điện, nên bị ảnh hưởng theo mùa cho nên để bảo đảm đủ điện năng cho các ngành sản xuất và
cũng để tiết kiệm chi phí trong gia đình, ta cần phải tiêt kiệm điện năng. Vậy thì làm thế nào để
tiết kiaamj điện năng?


<i><b>b) Tiến trình bài dạy:</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nhu cầu tiêu thụ điện năng</b></i> <b>II. Sử dụng hợp lí điện</b>
<b>năng:</b>


(?) Theo em thời điểm nào
trong ngày điện năng được
tiêu thụ nhiều nhất ?


- GV nêu khái niệm giờ cao
điểm.


(?) Trong giờ cao điểm tiêu
thụ điện năng, mạng điện
thường có đặc điểm gì?


- HS trả lời: từ 18h đến 22h nhu cầu
dùng điện nhiều



- Ghi vở nội dung.


- HS thảo luận nhóm về đặc điểm
của mạng điện trong giờ cao điểm:
điện áp tụt xuống, các thiết bị điện
hoạt động không như bình thường.


<i><b>1. Nhu cầu tiêu thụ điện</b></i>
<i><b>năng:</b></i>


<i>a. Giờ cao điểm tiêu thụ</i>
<i>điện năng:</i>


( SGK )


<i>b. Những đặc điểm của</i>
<i>giờ cao điểm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

làm việc của các đồ dùng
điện.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng</b></i> <i><b>2. Sử dụng hợp lí và tiết </b><b><sub>kiệm điện năng:</sub></b></i>
(?) Theo em để sử dụng hợp lí


điện năng cần thực hiện những
biện pháp nào ?


- GV kết luận: có 3 biện pháp cơ
bản:



+ Giảm bớt tiêu thụ điện năng
trong giờ cao điểm


+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu
suất cao


+ Không sử dụng lãng phí điện
năng


(?) Tại sao phải giảm tiêu thụ
điện năng ở giờ cao điểm? Và
thực hiện bằng các biện pháp gì?
(?) Sử dụng đồ dùng điện hiệu
suất cao nhằm mục đích gì?
- GV phân tích cho HS thấy
khơng lãng phí điện năng là biện
pháp rất quan trọng và hướng
dẫn HS trả lời câu hỏi tình huống
ở SGK


- GV nhấn mạnh cho HS về ý
thức tiết kiệm điện năng.


- HS thảo luận nhóm về các biện
pháp sử dụng hợp lí điện năng:


+ Giảm bớt tiêu thụ điện năng
trong giờ cao điểm



+ Sử dụng đồ dùng điện hiệu
suất cao


+ Không sử dụng lãng phí điện
năng


- HS trả lời: để tránh tình trạng
tụt áp. Cần cắt điện một số đồ
dùng điện không thiết yếu.
- Đồ dúng hiệu suất cao sẽ ít tốn
điện năng


- HS trả lời các câu hỏi tình
huống dưới sự hướng dẫn của
GV.


- Ghi nhớ.


<i>a. Giảm bớt tiêu thụ điện</i>
<i>năng trong giờ cao điểm:</i>
Cắt điện một số đồ dùng
điện không thiết yếu
<i>b. Sử dụng đồ dùng điện</i>
<i>hiệu suất cao để tiết kiệm</i>
<i>điện năng</i>


<i>c. Không sử dụng lãng phí</i>
<i>điện năng:</i>


Khơng sử dụng đồ dùng


điện khi khơng có nhu
cầu.


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố - Tổng kết</b></i>
- Gọi 1 vài HS đọc phần ghi


nhớ


-Yêu cầu và gợi ý HS trả lời
các câu hỏi ở cuối bài


- HS đọc phần ghi nhớ.


- Trả lời các câu hỏi cuối bài.


<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)</b>
- Học thuộc bài cũ.


- Trả lời các câu hỏi SGK.


- Đọc trước và chuẩn bị bài thực hành 45; 49 SGK.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:</b>


...
...
...


Ngày soạn:26/3/2012


Tiết 43 THỰC HÀNH TÍNH TỐN ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ


<b>TRONG GIA ĐÌNH</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

 <b>Kiến thức : + Biết cách tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.</b>
 <b>Kĩ năng : + Rèn việc vận dụng khoa học và tính toán thực tế.</b>
 <b>Thái độ : + Có thái độ nghiêm túc trong q trình tính tốn.</b>


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Biểu mẫu tính tốn điện năng ở mục III.
 Trị : + Mẫu báo cáo thực hành.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ôn định lớp: (1’)


<b>2. Kiểm tra bài cu õ </b>: (5’)


? Thế nào là giờ cao điểm tiêu thụ điện năng. Nêu đặc điểm của giừ cao điểm?
? Gia đình em đã có những biện pháp gì để sử dụng hợp lí và tiết kiệm điện năng?
<b>3.Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: ( 2’)</b>


+ GV: Hằng ngày các gia đình sử dụng các đồ dùng điện để phục vụ cho cuộc sống và sinh
hoạt. Để nắm được cách tính điện năng mà các đồ dùng điện đó tiêu thụ . Hơm nay chúng
ta đi vào thực hành Tính tốn tiêu thụ điện năng trong gia đình.


<b>* Tiến trình bài dạy:</b>
<b>HĐ1: Tìm </b>


<b>hiểu điện </b>


<b>năng tiêu thụ </b>
<b>của đồ dùng </b>
<b>điện:</b>


? Em hãy nêu
công thức tính
cơng suất trong
phần cơ học.
? Từ cơng thức
trên , em hãy
suy ra cách
tính cơng theo
cơng suất và
thời gian.
+GV: Dòng
điện chạy qua
các dụng cụ ,
sinh công làm
cho các dụng
cụ hoạt động.
Cơng của dịng
điện chính là
điện năng mà
các dụng cụ
tiêu thụ.
A = P.t.


+ GV: Nêu tên
gọi các đại
lượng trong


cơng thức và
đơn vị tính.


<b>HĐ1: Tìm hiểu điện </b>
<b>năng tiêu thụ của đồ</b>
<b>dùng điện:</b>


+ HS:
A


P = A = P.t
t 


+ HS: A = P.t.
+ HS: Nghe GVTB
tên gọi cấc đại lượng
trong cơng thức và
đơn vị tính của chúng.
- P: công suất điện
của dụng cụ dùng
điện.


-t: thời gian dùng
điện của các dụng cụ
điện.


-A: điên năng tiêu
thụ của đồ dùng điện
trong thời gian t.
+ Nếu P (W), t (h) thì


A ( Wh).


+ Nếu P(kW), t (h) thì
A (kWh)


+ 1kWh = 1000Wh.
- HS: Tính điện năng
tiêu thụ của bóng
đèn.


- HS: P = 40W, t =
120h


- A = P.t = 40.120 =
4.800(Wh)


= 4,8


<b>I. Tìm hiểu điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện:</b>
+ Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện được tính theo
cơng thức:


Trong đó:


+ t: thời gian làm việc cả đồ dùng điện.
+ P: công suất điện của dồ dùng điện.


+ A: Điện năng tiêu thụ của đồ dùng điện trong thời
gian t.



+ Nếu P (W), t (h) thì A ( Wh).
+ Nếu P(kW), t (h) thì A (kWh)
1kWh = 1000Wh


<b>* Ví dụ : (SGK)</b>


P = 40W, t = 120h


Điện năng tiêu thụ của bóng đèn trong một
tháng( 30 )ngày


- A = P.t = 40.120 =4.800(Wh)
= 4,8 kWh


<b>II. Thực hành tính tốn tiêu thụ điện năng trong </b>
<b>gia đình.</b>


<b>1. Bảng số lệu:</b>
TT Tên đồ
dùng


điện


Côn
g
suất


Số
lượn



g


Thời
gian
sử


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- P: công suất
điện của dụng
cụ dùng điện.
-t: thời gian
dùng điện của
các dụng cụ
điện.


-A: điên năng
tiêu thụ của đồ
dùng điện
trong thời gian
t.


+ Nếu P (W), t
(h) thì A
( Wh).


+ Nếu P(kW), t
(h) thì A
(kWh)
+ 1kWh =
1000Wh.
- GV: gọi 1 HS


đọc đề ví dụ,
cả lớp đọc
thơng tin SGK.
? Áp dụng các
tính điện năng
tiêu thụ của đồ
dùng điện , em
hãy tính điện
năng tiêu thụ
của bóng đèn
trong 30 ngày.
<b>HĐ2: Thực </b>
<b>hành tính </b>
<b>tốn tiêu thụ </b>
<b>điện năng </b>
<b>trong gia đình.</b>
+ GV: u cầu
tồn lớp đọc
thơng tin phần
II SGK, tiến
hành thống kê
đồ dùng điện
của gia đình
mình, rồi ghi
vào báo cáo
TH; áp dụng
cách tính điện
năng tiêu thụ
vừa học để
tính điện năng


kWh


<b>HĐ2: Thực hành </b>
<b>tính tốn tiêu thụ </b>
<b>điện năng trong gia </b>
<b>đình.</b>


+ HS: Tự đọc thơng
tin phần II.


+ HS: Nghe GV
thông báo cách tiến
hành phần II.


- Thống kê đồ dùng
điện của gia đình
mình, rồi ghi vào báo
cáo TH cá nhân.
- Điền các thời gian
làm việc của các đồ
dùng điện theo yêu
cầu của GV.


-Dựa vào cách tính
điện năng tiêu thụ ở
phần I, tính điện năng
tiêu thụ của mỗi đồ
dùng điện.



-Tính tốn tiêu thụ
điện năng của gia
đình trong ngày ghi
vào báo cáo .
- Tính tốn tiêu thụ
điện năng của gia
đình trong 1 tháng (30
) ngày ghi vào báo
cáo TH.


HĐ3: Tổng kết giờ
TH:


+ HS: Nghe GV Nhận
xét tinh thần, thái độ
của HS trong giờ TH.
+ HS dựa vào mục
tiêu bài học để nhận
xébài TH.


điện


P(W) dụngtron
g
ngày
t(h)
năng
trong
ngày
A(Wh)



<b>1</b> <b>Đèn <sub>sợi đốt</sub></b> <b>60</b>


<b>2</b>
<b>Đèn </b>
<b>ống </b>
<b>huỳnh </b>
<b>quang </b>
<b>và </b>
<b>chấn </b>
<b>lưu</b>
<b>45</b>


<b>3</b> <b>Quạt <sub>bàn</sub></b> <b>65</b>
<b>4</b> <b>Quạt <sub>trần</sub></b> <b>80</b>
<b>5</b> <b>Tủ <sub>lạnh</sub></b> <b>120</b>


<b>6</b> <b>Ti vi</b> <b>70</b>


<b>7</b> <b>Bếp <sub>điện</sub></b> <b>1000</b>
<b>8</b>


<b>Nồi </b>
<b>cơm </b>
<b>điện</b>


<b>630</b>
<b>9</b> <b>Bơm <sub>nước</sub></b> <b>250</b>
<b>10</b> <b>Radiơ <sub>cassett</sub></b> <b>50</b>



2. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong
ngày……….(Wh)


3. Tiêu thụ điện năng của gia đình trong tháng:
………..(Wh)


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

tiêu thụ của
từng dụng cụ,
ghi vào báo
cáo TH.
+ Tính tổng
điện năng tiêu
thụ của gia
đình trong 1
ngày.


+ Tính tiêu thụ
điện năng của
gia đình trong
1 tháng( 30
ngày )
<b>HĐ3: Tổng </b>
<b>kết giờ TH:</b>
+ Nhận xét
tinh thần, thái
độ của HS
trong giờ TH.
+ GV hướng
dẫn HS dựa
vào mục tiêu


bài học để
nhận xét.


<b>4.Hướng dẫn về nhà</b>:
<b>a.Bài vừa học</b>:


-Xem lại nội dung bài thực hành.
<b>b.Bài sắp học</b>:


-GV cho đề cương ôn tập để tiết sau kiểm tra 1tiết.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


...
...


Ngày soạn:2/4/2012



Tieát 44: ÔN TẬP



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b> 1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương 6,7.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
<b> 3. Thái độ:</b>


- u thích và có ý thức học tập bộ mơn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>


 <i><b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b></i>


- Một số bài tập vận dụng và nâng cao.


- Bảng phụ: Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học.
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh:</b>


- Ôn tập kiến thức đã học ở chương 6,7.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định tình hình lớp: (1’)</b>
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.


<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra trong q trình ơn tập.</b>
<b> 3. Giảng bài mới:</b>


<i><b>a) Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


Chúng ta đã tìm hiểu về an toàn điện và các đồ dùng điện trong gia đình. Để hệ thống hóa
lại kiến thức qua 2 chương. Chúng ta tiến hành ôn tập trong tiết hơm nay.


<i><b>b) Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>HOẠT ĐỘNG</b>



<b>CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Hoạt động 1: Ôn tập về kiến thức</b></i>
- GV nêu câu hỏi,


yêu cầu HS trả lời
sau đó nhận xét, bổ
sung. Chốt lại kiến
thức.


<i><b>Câu 1: Tai nạn điện</b></i>
xảy ra thường do 1
trong các nguyên
nhân nào?


<i><b>Câu 2: Nêu một số</b></i>
nguyên tắc sử dụng
điện và sửa chữa
điện an toàn?


<i><b>Câu 3: Thế nào là</b></i>
vật liệu đẫn điện,
cách điện, dẫn từ?
Nêu ví dụ minh
họa.


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi do GV nêu ra:


<i><b>Câu 1: Tai nạn điện xảy ra thường do 1 trong các</b></i>
nguyên nhân sau:



1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện


2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với lưới điện
cao áp và trạm biến áp.


3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất.
<i><b>Câu 2:</b></i><b> Một số biện pháp an toàn điện:</b>


<i>1. Một Số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng điện:</i>
- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn thường
xuyên hoặc khi có hiện tượng bất thường.


- Sử dụng nguồn điện áp an toàn


- Giữ k/c an toàn với lưới điện cao áp và trạm biến áp.
- Phải lau khô tay trước khi SD thiết bị điện.


<i>2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa chữa điện:</i>
- Phải cắt nguồn trước khi sửa chữa.


- SD đúng các dụng cụ an tồn điện cho mỗi cơng việc
khi sửa chữa để tránh bị điện giật và tai nạn khác.
<i><b>Câu 3:</b></i>


- Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là vật liệu
dẫn điện. Ví dụ: Dây đồng, dây nhơm, dây chì,……
- Vật liệu mà dịng điện khơng chạy qua được gọi là vật
liệu cách điện. Ví dụ: Cao so, nhựa,



- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua được gọi là
vật liệu dẫn từ. Ví dụ: Thép kĩ thuật điện, anico,…..
<i><b>Câu 4: Dựa vào nguyên lí biến đổi năng lượng: có 3</b></i>
loại.


<b>I. Lý thuyết:</b>


<i><b>Câu 1: Tai</b></i>
nạn điện xảy
ra thường do 1
trong các
nguyên nhân
nào?


<i><b>Caâu 2: Nêu</b></i>


một số


ngun tắc sử
dụng điện và
sửa chữa điện
an toàn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


<i><b>Câu 4: Người ta</b></i>
phân loại đồ dùng
điện như thế nào?



<i><b>Câu 5: So sánh ưu</b></i>
nhược điểm của
đèn dây tóc và đèn
ống huỳnh quang.


<i><b>Câu 6: Nêu nguyên</b></i>
lí làm việc của đồ
dùng loại điện –
nhiệt?


<i><b>Câu 7: Trình bày</b></i>
đặc điểm và các
yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt nóng?


<i><b>Câu 8: Khi sử dụng</b></i>
các đồ dùng điện
loại điện nhiệt cần
phải chú ý những
gì?


<i><b>Câu 9: </b></i> Nêu
Ngun lí làm việc
của Động cơ điện
một pha?


<i><b>Câu 10: Nêu cấu</b></i>
tạo và nguyên lí



+ Loại điện - Quang: biến đổi điện năng thành quang
năng dùng để chiếu sáng.


+ Loại điện - Nhiệt: biến đổi điện năng thành nhiệt
năng để đốt nóng, sửi ấm….


+ Loại điện - Cơ: Biến đổi điện năng thành cơ năng để
dẫn động, làm quay các máy…


<i><b>Câu 5: So sánh ưu nhược điểm</b></i>
Loại đèn


So sánh Đèn dây tóc Đèn huỳnhquang
Ưu điểm Khơng tạo ra


hiện tượng
nhấp nháy
gây hại cho
mắt.


Hiệu suất
phát quang
và tuổi thọ
cao gấp 5 lần
đèn sợi đốt.
Nhược điểm Hiệu suất


phát quang
và tuổi thọ
thấp.



tạo ra hiện
tượng nhấp
nháy gây hại
cho mắt.


<i><b>Câu 6: Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng điện chạy</b></i>
trong dây đốt, biến đổi điện năng thành nhiệt năng.


<i><b>Caâu 7:</b></i>


<i>a. Điện trở của dây đốt nóng:</i>
<i>R=ρl</i>


<i>s</i>


<i>b. Các yêu cầu KT của dây đốt nóng:</i>


- Được làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở suất
( Niken – crơm, Fe- crơm)


- Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao.


<i><b>Câu 8: Khi sử dụng các đồ dùng điện loại điện nhiệt</b></i>
cần phải chú ý:


+ Sử dụng đúng điện áp định mức.
+ Sử dụng đúng công suất định mức.
+ Đảm bảo an toàn điện.



+ Đảm bảo an toàn nhiệt.


+ Bảo bảo tốt các đồ dùng điiện – nhiệt.


<i><b>Câu 9: Khi đóng điện sẽ có dịng điện chạy trong dây</b></i>
quấn stato và dòng điện cảm ứng chạy trong dây quấn
rơto, tác dụng từ của dịng điện làm cho rơto động cơ
quay.


<i><b>Câu 10:</b></i>
<i><b>* Cấu tạo:</b></i>


<i>a. Lõi thép: Làm bằng các lá thép KTĐ ghép lại thành</i>
1 khối, dùng để dẫn từ cho MBA


<i>b. Dây quấn: Làm bằng dây điện từ, được quấn quanh</i>
lõi thép, giữa các vòng dây cách điện với nhau và cách


<i><b>Câu 4: Người</b></i>
ta phân loại
đồ dùng điện
như thế nào?


<i><b>Câu 5: So</b></i>
sánh ưu nhược
điểm của đèn
dây tóc và


đèn ống



huỳnh quang.


<i><b>Câu 6: Nêu</b></i>
nguyên lí làm
việc của đồ
dùng loại điện
– nhiệt?
<i><b>Câu 7: </b></i> Trình
bày đặc điểm
và các yêu
cầu kĩ thuật
của dây đốt
nóng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


làm việc của máy


biến áp một pha. điện với lõi thép. Có 2 dây quấn:- Dây sơ cấp: có N1 vịng, nối với nguồn có điện áp U1.


- Dây thứ cấp: có N2 vòng, nối với tải tiêu thụ ( lấy điện


ra SD), có điện áp U2.


<i><b>* Ngun lí làm việc: Khi đóng điện, dịng điện chạy</b></i>
trong cuộn dây sơ cấp. Nhờ có hiện tượng cảm ứng điện
từ giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ cấp, trong cuộn thứ cấp
xuất hiện dòng điện cảm ứng.



<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức </b></i>
<i><b>Bài 1: </b></i>Một máy biến áp


hạ áp có N ❑<sub>1</sub> <sub> = 3000</sub>


voøng, N ❑<sub>2</sub> <sub>= 1500</sub>


vòng, U ❑<sub>1</sub> <sub> = 220V.</sub>


a) Tính hệ số biến áp của
MBA.


b) Tính điện áp ra.


c) Giữ điện áp vào 220V
và số vòng dây sơ cấp
không đổi. Để điện áp ra
là 150 V thì số vịng dây
của cuộn thứ cấp là bao
nhiêu?


<i><b>Bài 2: Một gia đình sử</b></i>
dụng các đồ dùng điện
tiêu thụ điện năng được
liệt kê như bảng sau:
a) Tính điện năng tiêu thụ
của gia đình trong một
ngày.



b) Tính điện năng tiêu thụ
của gia đình trong 1 tháng
( 30 ngày)


c) Tính tiền điện mà gia
đình phaûi traû trong một
tháng. Biết 700đ/KWh và
gia đình phải trả 3 KWh
điện hao phí.


<i><b>Bài 1: </b></i>


<i><b>Cho biết Giaûi</b></i>


N ❑<sub>1</sub> <sub> = 3000 v a) Hệ số biến áp của MBA.</sub>


N ❑<sub>2</sub> <sub>= 1500 v i = </sub> <i>N</i>1


<i>N</i>2 =


3000


1500 = 2


U ❑<sub>1</sub> = 220V. b) Điện áp ra:


U ❑<sub>2</sub> <sub>= U</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>.</sub> <i>N</i>2


<i>N</i>1 = 220.



1500


3000 =110V


a) i = ? c) Số vòng dây cuộn thứ cấp
b) U ❑<sub>2</sub> <sub> = ? N</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>=N</sub> ❑<sub>1</sub> <i>U</i>2


<i>U</i>1 =3000.


150


220 = 4000v


c) N ❑<sub>2</sub> <sub>= ?</sub>


Bài 2:


TT Tên đồ


dùng Côngsuất
(W)


Số


lượng Thờigian
(h)


Điện năng
tiêu thụ



trong 1
ngày


1 Đèn sợi


đốt 60 2 2 140


2 Quạt


bàn


65 1 4 260


3 Quạt


trần 80 2 2 320


4 Tủ lạnh 120 1 24 2880


5 Ti vi 70 1 1 70


6 Nồi


cơm
điện


630 1 1 630


7 Bơm



nước


250 1 1 250


a) Điện năng tiêu thụ trong một ngày:


A = 140 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630 + 250
= 4550 Wh = 4,55 KWh.


b) Điện năng tiêu thụ trong một tháng:
A ❑❑ = 4,55x30 = 136,5 KWh.


<b>II. Bài tập:</b>
<i><b>Bài 1: </b></i> Một
máy biến áp
hạ áp có N


❑<sub>1</sub> <sub> = 3000</sub>


voøng, N ❑<sub>2</sub>


= 1500 vòng,


U ❑<sub>1</sub> <sub>=</sub>


220V.


a) Tính hệ số
biến áp của
MBA.



b) Tính điện
áp ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>HOẠT ĐỘNG</b>


<b>CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b> <b>NỘI DUNG</b>


c) Tiền điện gia đình phải trả:


T = 136,5x700 + 3x700 = 97 650 ( đồng )
<b>4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)</b>


- Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:</b>


...
...
...


Ngày soạn: 2/4/2012


Tiết 45:

<b>KIỂM TRA</b>



<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>


<b> 1. Kiến thức:</b>



- Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương 6, 7.
<b> 2. Kỹ năng:</b>


- Rèn luyện kĩ năng tổng hợp và vận dụng các nội dung kiến thức đã học.
<b> 3. Thái độ:</b>


- Rèn luyện tính trung thực, độc lập trong công việc.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> 1. Giáo viên:</b>
<b>-</b> Đề kiểm tra.
<b> 2. Học sinh: </b>


<b>-</b> Ôn lại kiến thức cơ bản của chương VII.
<b>-</b> Giấy làm bài kiểm tra, thước, viết.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>


<b> 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)</b>


<b> 2. Tiến hành kiểm tra: GV phát đề kiểm tra cho HS.</b>
<b>ĐỀ:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 ĐIỂM )</b>


<i><b>Câu 1: ( 2điểm ) Khoanh tròn trước chữ cái ở câu trả lời mà em cho là đúng.</b></i>
<i><b>1. Đèn ống huỳnh quang phát ra ánh sáng là do:</b></i>


A. Các điện cực nóng lên và phát sáng.


B. Sự phóng điện của các điện cực phát ra ánh sáng.



C. Tia tử ngoại phóng ra từ các điện cực tác dụng vào lớp bột huỳnh quang và phát sáng.
D. Sự mồi phóng điện của tắc te và chấn lưu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

A. <i>U</i><sub>2</sub>=U<sub>1</sub><i>N</i>2


<i>N</i> B. U ❑2 = U ❑1 .
<i>N</i><sub>1</sub>


<i>N</i>2 C. U


❑<sub>2</sub> <sub>= N</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>. </sub> <i>N</i>1


<i>U</i>1
D. U ❑<sub>2</sub> <sub>= </sub> <i>U</i>1


<i>N</i>1+<i>N</i>2


<i><b>3. Công thức nào sau đây dùng để xác định điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.</b></i>


A. P = A.t B. A = <i>P<sub>t</sub></i> C. A = P ❑2 .t D. A = P.t


<i><b>4. Để tiết kiệm điện năng chúng ta cần:</b></i>


A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.


B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
C. Khơng sử dụng lãng phí điện năng.


D. Cả A, B, C đều đúng.



<i><b>Câu 2: ( 2 điểm ) Hãy chọn cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong bảng sau:</b></i>
- Không cần chấn lưu - Cần chấn lưu


- Tiết kiệm điện năng - Không tiết kiệm điện năng
- Tuổi thọ cao - Tuổi thọ thấp.


- nh sáng liên tục - nh sáng không liên tục.


<i><b>Loại đèn</b></i> <i><b>Ưu điểm</b></i> <i><b>Nhược điểm</b></i>


Đèn sợi đốt 1)………


2)……… 1)………2)………
Đèn huỳnh


quang 1)………2)……… 1)………2)………
<b>II. TỰ LUẬN: ( 6 ĐIỂM )</b>


<i><b>Caâu 1: ( 3 điểm ) Một máy biến áp hạ áp có N</b></i> ❑<sub>1</sub> <sub> = 4000 voøng, N</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>= 200 voøng, U</sub> ❑<sub>1</sub>


= 220V.


a) Tính hệ số biến áp của MBA.
b) Tính điện áp ra.


c) Giữ điện áp vào 220V và số vịng dây sơ cấp khơng đổi. Để điện áp ra là 200 V thì số vịng
dây của cuộn thứ cấp là bao nhiêu?


<i><b>Câu 2: ( 3 điểm ) Một gia đình sử dụng đồ dùng điện tiêu thụ điện năng được liệt kê như bảng</b></i>
sau:



T


T Tên đồ dùng C. Suất S.lượng T.gian


1 Đèn sợi đốt 60W 2 2h


2 Ti vi 70W 1 2h


3 Nồicơm điện 630W 1 2h


4 Tủ lạnh 120W 1 24h


5 Quạt bàn 65W 1 3h


a) Tính điện năng tiêu thụ gia đình trong 1
ngày.


b) Tính điện năng tiêu thụ gia đình trong 1
tháng.


c) Tính tiền điện phải trả của gia đình
trong 3 tháng.


( Biết: Mỗi tháng đều có 30 ngày; 700đ/1KWh và gia đình sử dụng 3KWh điện hao phí/tháng.)
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>


<b> I. TRẮC NGHIỆM: ( 4 điểm)</b>


<i><b>Câu 1: ( 2 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 0,5 điểm</b></i>



<i><b>Caâu</b></i> 1 2 3 4


<i><b>Đáp án</b></i> C A D D


<i><b>Câu 2: ( 2 điểm ) Mỗi vị trí điền đúng được 0,25 điểm.</b></i>


- Không cần chấn lưu - Cần chấn lưu


- Tiết kiệm điện năng - Không tiết kiệm điện năng
- Tuổi thọ cao - Tuổi thọ thấp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<i><b>Loại đèn</b></i> <i><b>Ưu điểm</b></i> <i><b>Nhược điểm</b></i>
Đèn sợi đốt 1) Không cần chấn lưu


2) Aùnh sáng liên tục 1) Không tiết kiệm điện năng2) Tuổi thọ thấp.
Đèn huỳnh


quang 1) Tuổi thọ cao2) Tiết kiệm điện năng 1) nh sáng không liên tục2) Cần chấn lưu


II. TỰ LUẬN : ( 6 ĐIỂM )


<i><b>Câu </b><b> 1:</b><b> ( 3 điểm ) Cho biết Giải</b></i>


N ❑<sub>1</sub> <sub> = 4000 v a) Hệ số biến aùp cuûa MBA: k = </sub> <i>N</i>1


<i>N</i>2 =


4000



2000 = 2


<i><b>( 1 điểm )</b></i>


U ❑<sub>1</sub> <sub> = 220V. b) Điện áp ra: U</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>= U</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>.</sub> <i>N</i>2


<i>N</i>1 = 220.


2000
4000


=110V ( 1điểm )


N ❑<sub>2</sub> = 2000 v c) Số vòng dây cuộn thứ cấp: N ❑<sub>2</sub> =N ❑<sub>1</sub> <i>U</i>2


<i>U</i>1 =
4000. 55<sub>220</sub> = 1000 vg


a) k= ? ( 1 điểm )
b) U ❑<sub>2</sub> <sub>= ? </sub>


c) N ❑<sub>2</sub> <sub>=? </sub>


<i><b>Câu 2: ( 3 điểm ) </b></i>


a) Điện năng tiêu thụ gia đình trong 1 ngày:


A = 2.P ❑<sub>1</sub> .t ❑<sub>1</sub> + P ❑<sub>2</sub> .t ❑<sub>2</sub> + P ❑<sub>3</sub> .t ❑<sub>3</sub> + P ❑<sub>4</sub> .t ❑<sub>4</sub> + P ❑<sub>5</sub> .t
❑<sub>5</sub> <sub> ( 0,5 điểm )</sub>



= 2. 60.2 + 70.2 + 630.2 + 120.24 + 65.3


= 240 + 140 + 1260 + 2880 + 195 = 4 715 W.h = 4,715 KWh. ( 0,5 điểm )
b) Điện năng tiêu thụ của gia đình trong 1 thaùng:


A ❑❑ = 30. A = 30. 4,715 = 141,45 KWh ( 1 điểm )


c) Tiền điện của gia đình phải trả trong 3 thaùng.
T = 3.A ❑❑ . 700 + 3. A ❑// . 700


= 3. 141,45. 700 + 3. 3.700 = 301 245 ( đồng ) ( 1 điểm )
<b> 3. Thống kê chất lượng: </b>


Lớp Sĩ số Giỏi Khá T.Bình Yếu Kém T.Bình trở lên


8A
8B
8C
8D


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày soạn:9/4/2012


<b>Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>


Tiết 46: ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
I:MỤC TIÊU :


<b>1.Kiến thức:</b>



+ Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.


+ Hiểu cấu tạo và chức năng một số bộ phận của mạng điện trong nhà.
<b>2.Kĩ năng:</b>


+Phân tích được cấu tạo của mạng điện trong nhà.
<b>3.Thái độ:</b>


+Thấy được tính thực tiễn của mơn học.
II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà.


 Trị : Nắm công suất và điện áp định mức của các đồ dùng điện trong gia đình .


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ôn định lớp:


<b>2. Kiểm tra : Kiểm tra vở soạn.</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: ( 2’ )</b>


Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha , nhận điện từ mạng điện
phân phối 3 pha điện áp thấp để cung cấp để cung cấp điện cho các thiết bị , đồ dùng và
chiếu sáng. Để nắm được đặc điểm của mạng điện gia đình , ta đi vào nghiên cứu bài học
này.


<b>HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm và </b>
<b>cấu tạo của mạng điện trong </b>


<b>nhà:</b>


<b>a) Điện áp của mạng điện </b>
<b>trong nhaø:</b>


+ GV: Cấp điện áp của mạng
điện trong nhà là 220V. Đây là
giá trị định mức của mạng điện
sinh hoạt nước ta.


? Nêu điện áp định mức của các
đồ dùng điện trong nhà.


? Tại sao tất cả các đồ dùng đều
có chung cấp điện áp .


? Trong nhà có những đồ dùng
nào có cấp điện áp khác


không .? Vậy khi sử dụng những
đồ dùng đó ta cần có thiết bị gì.
+ GV: Nêu một số ví dụ về giá
trị định mức của mạng điện
trong nhà của một số nước:
* Nhật bản: … 110V.


* Myõ: 127V - 220V.


b) Đồ dùng điện cuả mạng điện
trong nhà:



+ GV: Tải hay phụ tải là tất cả
các thiết bị, đồ dùng điện trong


<b>HĐ1:Tìm hiểu về đặc điểm và</b>
<b>cấu tạo của mạng điện trong </b>
<b>nhà:</b>


<b>a) Điện áp của mạng điện </b>
<b>trong nhà:</b>


+ Nghe GV TB: Cấp điện áp
của mạng điện trong nhà là
220V. Đây là giá trị định mức
của mạng điện sinh hoạt nước
ta.


+Trả lời:


- Điện áp định mức của các đồ
dùng điện trong nhà là 220V,
bằng điện áp định mức của
mạng điện cung cấp.


- Trong nhà cũng có các đồ
dùng có cấp điện áp khác:TV
nội địa 110V, khi sử dụng phải
qua máy biến áp hạ áp.


+ Nghe GV TB: một số ví dụ về


giá trị định mức của mạng điện
trong nhà của một số nước:
* Nhật bản: … 110V.


* Myõ: 127V - 220V.


b) Đồ dùng điện cuả mạng điện
trong nhà:


<b>I. Đặc điểm của mạng điện </b>
<b>trong nhà:</b>


1. Ở nước ta mạng điện trong
nhà có cấp điện áp là 220V.


2. Đồ dùng điện của mạng
điện trong nhà rất đa dạng,
công suất của các đồ dùng
điện rất khác nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

maïng điện.


? Nêu cơng suất các đồ dùng
điện của nhà em.


+ GV Nhu cầu dùng điện của
mỗi gia đình rất khác nhau, nên
tải của mỗi mạng điện cũng
khác nhau , tạo nên sự đa dạng
của mạng điện trong nhà, nên


việc thiết kế mạng điện trong
nhà cũng rất đa dạng.


c) Sự phù hợp điện áp giưũa các
thiết bị điện , đồ dùng điện và
điện áp định mức của mạng điện
.


? Hãy lấy ví dụ về sự phù hợp
điện áp giữa đồ dùng điện và
cấp điện áp của mạng điệnn
trong nhà.


+ GV: Các đồ dùng điện có
cơng suất khác nhau , nhưng đều
có điện áp bằng điện áp bằng
điện áp định mức của mạng
điện. Điều đó có nghĩa khi mua,
chọn đồ dùng điện phải phù hợp
với điện áp của mạng điện.
? Gọi HS trả lời bài tập SGK.
<b>HĐ 2 : Tìm hiểu về cấu tạo </b>
<b>mạng điện trong nhà.</b>
+ GV: Vẽ mạch điến sau lên
bảng:


A
O


Ñ



? Sơ đồ mạch điện trên được cấu
tạo từ những phần tử nào ? Nêu
chức năng của từng phần tử.
? Từ sơ đồ đơn giản , em hãy
hoàn thiện cấu tạo của mạng
điện trong nhà.


+ GV: Nêu yêu cầu của mạng
điện trong nhà – Mạng điện
được thiết kế, lắp đặt bảo đảm
cung cấp đủ điện cho các đồ
dùng điện trong nhà và dự
phòng cần thiết – Mạng điện
phải bảo đảm an toàn cho người
sử dụng và ngôi nhà – Dễ dàng
kiêmt tra và sửa chữa – sử dụng


+Nghe GV TB: Tải hay phụ tải
là tất cả các thiết bị, đồ dùng
điện trong mạng điện.


+ HS: Trả lời câu hỏi của GV:
- Quạt bàn 45W, Máy tính 90W,
Máy giặt 350W, TV 75W, nồi
cơm điện 800W, bàn là
1000W…


+ NGhe GV TB Nhu cầu dùng
điện của mỗi gia đình rất khác


nhau, nên tải của mỗi mạng
điện cũng khác nhau , tạo nên
sự đa dạng của mạng điện trong
nhà, nên việc thiết kế mạng
điện trong nhà cũng rất đa
dạng.


c) Sự phù hợp điện áp giưũa các
thiết bị điện , đồ dùng điện và
điện áp định mức của mạng
điện


+HS: Trả lời câu hỏi của GV:
-Quạt bàn 45W-220V, Máy tính
90W- 220V, Máy giặt 350W-
220V, TV 75W- 220V, nồi cơm
điện 800W-220V, bàn là
1000W-220V.


+ Nghe GVKL Các đồ dùng
điện có cơng suất khác nhau ,
nhưng đều có điện áp bằng điện
áp bằng điện áp định mức của
mạng điện. Điều đó có nghĩa
khi mua, chọn đồ dùng điện
phải phù hợp với điện áp của
mạng điện.


- Trả lời BTSGK:Đồ dùng, thiết
bị phù hợp với mạng điện


220V.


+ Các phần tử trong mạch điện
hình bên gồm: dây dẫn điện,
cầu chì, cơng tắc, bóng đèn.
- Cấ tạo của mạng điện trong
nhà gồm: Mạch chính( 2 dây
pha và trung tính)


Mạch nhánh: Dây dẫn đến cầu
chì, công tắc, đèn ……


+ NGhe GV KL Mạng điện
được thiết kế, lắp đặt bảo đảm
cung cấp đủ điện cho các đồ
dùng điện trong nhà và dự
phòng cần thiết – Mạng điện
phải bảo đảm an toàn cho người


4. Yêu cầu của mạng điện
trong nhà:


+ Đảm bảo cung cấp đủ điện.
+ Đmả bảo an toàn cho người
và ngôi hà.


+ Sử dụng thuận tiện, chắc,
đẹp.


+ Dễ dàng kiểm tra và sửa


chữa.


<b>II. Cấu tạo của mạng điện </b>
<b>trong nhà:</b>


* Mạng điện trong nhà gồm
các phần tử:


+ Công tơ điện.
+ Dây dẫn điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

thuận tiện, bền chắc, đẹp.
- Tổng kết bài học


M A ÏN G Ñ I E ÄN T R O N G N H A Ø


Đ a ëc đ i e åm Y e âu c a àu C a áu t a ïo
? Yêu cầu HS bổ sung hoàn
chỉnh đặc điểm, cấu tạo và yêu
cầu của mạng điện trong nhà.


sử dụng và ngôi nhà – Dễ dàng
kiêmt tra và sửa chữa – sử dụng
thuận tiện, bền chắc, đẹp.
- Tổng kết bài học


+ HS trả lời bổ sung để hoàn
nhỉnh đặc điểm , yêu cầu và
cấu tạo của mạng điện trong
nhà.



<b>4.Hướng đẫn về nhà.</b>
<b>a.Bài vừa học:</b>


+ Học thuộc bài cũ, làm các câu hỏi dưới SGK.
<b>b.Bài sắp học:</b>


-Soạn bài: : “Thiết bị đóng –cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà”.
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


...
...
...


Ngày soạn: 9/4/2012


Tiết 47: THIẾT BỊ ĐÓNG CẮT VAØ LẤY ĐIỆN CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ
I:MỤC TIÊU:


<b>1.Kiến thức: </b>


+ Hiểu được công dụng , cấu tạo và nguyên lí làm việc của một số thiết bị đóng - cắt và
lấy điện của mạng điện trong nhà .


<b>2.Kó năng:</b>


+ Biết cách sử dụng các thiết bị đó an tồn và đúng kĩ thuật.
<b>3.Thái độ:</b>


+Thấy được tính thực tiễn của mơn học.


II:CHUẨN BỊ :


 Thầy : + Tranh vẽ H 5-13 SGK, Hộp thiết bị đóng cắt và lấy điện cho 6 nhóm HS.
 Trị : + Xem trước nội dung của bài mới.


III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
1. Ổn định lớp: ( 1 ‘ )


<b>2. Kiểm tra bài cũ: ( 5’ )</b>


+ Khi dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha và dây trung tính, ta thấy hiện tượng gì?
+ Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?


+ Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
<b>3. Giảng bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: (2’)</b>


Các em hãy tưởng tượng điều gì sẽ đến nếu như mạng điện trong nhà khơng có các cơng tắc
đèn, khơng có ổ cắm và phích cắm điện.


+ HS: …


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

các nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu kó hơn trong bài học hôm nay.
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về thiết bị </b>


<b>đóng – cắt mạch điện:</b>
<b>a) Công tắc điện:</b>


? Quan sát h: 51.1 , em hãy


cho biết trong trường hợp
nào đén sáng hoặc tắt? tại
sao?


+ GV: Công tắc điện dùng
để đóng cắt mạch điện: Khi
đèn sáng: mạch kín, khi đèn
tắt: mạch hở.


+ GV: cho các nhóm nhận
công tắc và tìm hiểu cấu tạo
của công tắc điện qua tranh
và vật mẫu.


? Nêu các bộ phận chính của
cơng tắc, tác dụng và chất
làm nên các bộ phận.
? Nêu các số liệu kĩ thuật
trên công tắc và giải thích
các số liệu kĩ thuật đó.
<b>b) Cầu dao: </b>


+ GV: cho các nhóm nhận
cầu dao điện và tìm hiểu cấu
tạo của cầu dao qua tranh và
vật mẫu.


? Căn cứ vào số cực trên cầu
dao , người ta chia cầu dao
làm mấy loại.



? Dựa vào sử dụng , người ta
còn chia cầu dao thành
những loại nào nữa.
? Nêu các số liệu kĩ thuật
trên cầu dao và giải thích
các số liệu đó.


? Các nhóm thảo luận về
tiện ích của cầu dao điện , và
cho biết khi cần sửa chữa
điện trong mạng điện gia
đình thì cầu dao có giá trị gì?
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về thiết bị </b>
<b>lấy điện.</b>


<b>a) Ổ điện: </b>


+ GV: Phát ổ lấy điện và
phích cắm điện cho các
nhóm.


? Hãy nêu cấu tạo và công
dụng của ổ lấy điện.


+ GV: Ổ lấy điện được nối


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về thiết bị </b>
<b>đóng – cắt mạch điện:</b>
<b>a) Cơng tắc điện:</b>



+HS: Khi K mở mạch hở, đèn
tắt, khi K đóng, mạch kín, đèn
sáng.


+ Nghe GV TB:


Cơng tắc điện dùng để đóng
cắt mạch điện: Khi đèn sáng:
mạch kín, khi đèn tắt: mạch hở.
+ HS: Công tắc điện gồm : vỏ,
cực động, cực tĩnh.


+ HS: Cực động và cực tĩnh
thường được làm bằng đơng .
+ HS: Giải thích ý nghĩa của
con số 220V - 10A trên công
tắc điện.


+ HS: Đọc thông tin SGK và
nêu cách phân loại cơng tắc
điện.


+HS: Nêu nguyên lí làm việc
của công tắc điện:


*Khi đóng cơng tắc, cực động
tiếp xúc cực tĩnh làm kín mạch.
Khi cắt cơng tẵc, cực động tách
khỏi cực tĩnh làm hở mạch.


+ Công tắc thường được lắp
trên dây pha , nối tiếp với tải,
sau cầu chì


<b>b) Cầu dao: </b>


+ Nghe GV TB khái niệm về
cầu dao:Cầu dao là loại thiết bị
đóng cắt dòng điện bằng tay
đơn giản nhất , được dùng để
đóng-cắt dịng điện bằng tay
đơn giản nhất , được dùng để
đóng cắt đồng thời cả dây pha
và dây trung tính của mạng
điện cơng suất cơng nhỏ ,
khơng cần thao tác đóng-cắt
nhiều lần.


+ HS Nêu cấu tạo của cầu dao
và vật liệu làm các bộ phận
của cầu dao, cách phân loại cầu
dao, ý nghĩa của các số liệu kĩ
thuật trên cầu dao theo cấc
thông tin trong SGK.


+ HS: Khi sửa chữa điện, cầu
dao sẽ cắt đứt mạch điện cả


<b>I. Thiết bị đón cắt mạch </b>
<b>điện .</b>



<b>1. Công tắc điện: </b>


<b>a) Khái niệm : Cơng tắc điện</b>
là loại thiết bị dùng để
đónghoặc cắt dịng điện bằng
tay, thường được sử dụng
trong các mạch điện chiếu
sánghay đi kèm các đồ dùng
điện.


<b>b) Cấu tạo:+ Công tắc điện </b>
gồm : vỏ, cực động, cực tĩnh.
+ Cực động và cực tĩnh
thường được làm bằng đông .
<b>c) Phân loại:+ Dựa vào số </b>
cực, người ta chia ra: công
tắc điện 2 cực, công tắc điện
3 cực…


+ Dựa và thao tác đóng cắt
có thể phân loại cơng tắc bật,
cơng tắc bấm, cơng tắc
xoay…


<b>d) Ngun lí làm việc: Khi </b>
đóng cơng tắc, cực động tiếp
xúc cực tĩnh làm kín mạch.
Khi cắt cơng tẵc, cực động
tách khỏi cực tĩnh làm hở


mạch.


+ Công tắc thường được lắp
trên dây pha , nối tiếp với
tải, sau cầu chì


<b>2. Cầu dao: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

với nguồn điện để từ đó đưa
điện đưa điện vào dụng cụ
dùng điện.


? Các bộ phận của ổ lấy điện
được làm bằng vật liệu gì.
<b>b) Phích cắm điện:</b>


? Nêu cấu tạo, công dụng và
vật liêụ làm các bộ phận của
phích căm điện.


+ Đén đây GV KL về cách
sử dụng các thiết bị điện an
toàn và đúng kĩ thuật:
* Không sử dụng ổ điện ,
phích cắm điện, cầ dao điện
bị vỡ hoặc sứt mẻ.


* Các loại đồ dùng điện dấu
dây như nồi cơm điện dễ đứt
lõi dẫn điện ở vị trí cổ phích


cắm điện nên cần lưu ý .
* Khi sử dụng phích cắm
điện phải chọn loại có chốt
và số liệu kĩ thuật phù hợp
với ổ điện .


<b>3. Tổng kết bài học : Yêu </b>
cầu HS đọc lại phần ghi nhớ
của SGK.


dây pha và dây trung tính.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về thiết bị lấy</b>
<b>điện. </b>


+ HS: Nêu công dụng, cấu tạo,
vật liệu chế tạo các bộ phận
chính của ổ lấy điện, phích cắm
điện


+HS: Nghe GV TB về cách sử
dụng các thiết bị điện an tồn
và đúng kĩ thuật:


* Khơng sử dụng ổ điện , phích
cắm điện, cầ dao điện bị vỡ
hoặc sứt mẻ.


* Các loại đồ dùng điện dấu
dây như nồi cơm điện dễ đứt lõi
dẫn điện ở vị trí cổ phích cắm


điện nên cần lưu ý .


* Khi sử dụng phích cắm điện
phải chọn loại có chốt và số
liệu kĩ thuật phù hợp với ổ điện
.


<b>3. Tổng kết bài học: </b>


+ HS: Đọc lại phần ghi nhớ của
SGK.


<b>c) Phân loại: + Căn cứ vào </b>
số cực của cầu dao, người ta
chia cầu dao làm các loại :
một cực, hai cực, ba cực .
+ Căn cứ vào sử dụng , người
ta chia cầu dao làm các loại:
Một pha , ba pha .


<b>II. Thiết bị lấy điện: </b>


<b>1. Ổ điện:+ Ổ điện là thiết bị</b>
lấy điện cho các đồ dùng
điện.


+ Ổ điện gồm 2 bộ phận
chính là vỏ và các cực tiếp
điện . Vỏ ổ điện được làm
bằng vật liệu cách điện , trên


có các số liệu kĩ thuật.


<b>2. Phích cắm điện: Phích </b>
cắm điện dùng cắm vào ổ
điện , lấy điện cung cấp cho
các đồ dùng điện.


+ Phích cắm điện có nhiều
loại :


tháo được, khơng tháo được,
chốt cắm trịn, chốt cắm dẹt..
+ Khi sử dụng cần chọn loại
phích cắm điện có số liệu kĩ
thuật phù hợp với ổ điện.


<b>4.Hướng đẫn về nhà:</b>
<b>a.Bài vừa học:</b>


-Học thuộc nội dung vở ghi+ ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong bài học.
<b>b.Bài sắp học:</b>


-Soạn bài :”Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà.”
IV:RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:


………


………
………


…..


Ngày soạn:17/4/2012


Tiết 48 THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
<b>I:MỤC TIÊU : Sau bài này GV phải làm cho HS:</b>


+ Hiểu được cơng dụng và cấu tạo của cầu chì và aptomat.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>II:CHUẨN BỊ :</b>


 Thầy :+ Tranh cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat, tranh mạng điện trong nhà.


+ Mơ hình cầu chì và aptomat, một số dạng cầu chì và 1 aptomat 2cực.


 Trò : + Xem trước nội dung bài học.


<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b> 1. - Ơn định lớp: </b>


<b>2. - Kiểm tra bài cũ: </b>


? Nêu ngun lí làm việc của công tắc điện và cầu dao điện.
<b>3. – Giảng bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài: </b>


+ Trong mỗi gia đình của chúng ta thường có các thiết như cầu chì, aptomat. Chúng làm
nhiệm vụ gì trong mạch điện, vị trí lắp đặt của chúng owr đâu trong mạch điện. Để biết
được những điều đó, chúng ta nghiên cứu bài hơm nay.



* Tiến trình tiết dạy
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về cầu chì:</b>
? Dựa vào tranh vẽ H53.2 và
các ma cầu chì , em hãy cho
biết có những dạng cầu chì
nào?


? Hãy giải thích ý nghóa của
các số liệu kó thuật ghi trên
cầu chì?


? Hãy mô tả cấu tạo của cầu
chì hộp.


+ GV: Mặc dù cầu chì có các
loại khác nhau, nhưng chúng
có cấu tạo cơ bản là giống
nhau. Trong mạng điện gia
đình , thường dùng cầu chì
hộp.


? Tại sao nói dây chảy là bộ
phận quan trọng của cầu chì.
? Em hãy giải thích tại sao khi
dây chì bị ” nổ” ta khơng được
phép thay một dây chảy mới
bằng dây đồng có cùng đường
kính.



<b>HĐ 2: Tìm hiểu về Aptomát . </b>
? Aptomat có nhiệm vụ gì
trong mạng điện trong nhà .
? Nê nguyên lí làm việc của
aptomat.


+ GVKL:* Aptomat là thiết bị
tự động cắt mạch điện khi bị


<b>HĐ 1: Tìm hiểu về cầu chì:</b>
+ Cói các dạng cầu chì: Cầu chì
hộp, ống, nút.


+Điện áp định mức và dịng điện
định mức.


+ Cầu chì hộp có 3 bộ phận: Vỏ,
các cực giữu dây chảy và day
dẫn điện .


+ Nghe GV kết luận về nguyên
lí làm việc của cầu chì: Trong
cầu chì, bộ phận quan trọng nhất
là dây chảy .


Dây chảy được mắc nối tiếp với
mạch điện cần bảo vệu . Khi
dòng điện tăng lên quá giá trị
định mức( Do ngắn mạch hoặc
quá tải), dây chảy cầu chì nóng


chảy và bị đứt ( cầu chì nổ ) làm
mạch điện bị hở , bảo vệ mạch
điện và các đồ dùng điện , thiết
bị điện không bị hỏng.


+ HS trả lời: Khi dây chì bị ” nổ”
ta khơng được phép thay một
dây chảy mới bằng dây đồng có
cùng đường kínhlà vì nhiệt độ
nóng chảy của dây đồng cao hơn
dây chì .


<b>HĐ 2: Tìm hiểu về Aptomát.</b>
+HS: Đọc thông tin SGK và
nghe GV hướng dẫn , trả lời câu
hỏi: * Aptomat là thiết bị tự
động cắt mạch điện khi bị ngắn
mạch hoặc quá tải .Aptomát
phối hợp cả chức năng của cầu


<b>I. Cầu chì:</b>
<b>1. Công dụng:</b>


Cầu chì là loại thiết bị dùng
để bảo vệ an toàn cho các đồ
dùng điện, mạch điện khi xảy
ra sự cố ngắn mạch hoặc quá
tải.


<b>2. Cấu tạo và phân loại: </b>


<b>a) Cấu tạo: </b>


Cầu chì gồm ba phần: Vỏ, các
cực giữ dây chảy và dây điện,
dây chảy.


<b>b) Phân loại:</b>


Có nhiều loại cầu chì . Theo
hình dạng cầu chì có các loại:
Cầu chì hộp, cầu chì ống, cầu
chì nút…


<b>3. Ngun lí làm việc:</b>
Trong cầu chì, bộ phận quan
trọng nhất là dây chảy .
Dây chảy được mắc nối tiếp
với mạch điện cần bảo vệu .
Khi dòng điện tăng lên quá
giá trị định mức( Do ngắn
mạch hoặc quá tải), dây chảy
cầu chì nóng chảy và bị đứt
( cầu chì nổ ) làm mạch điện
bị hở , bảo vệ mạch điện và
các đồ dùng điện , thiết bị
điện không bị hỏng.
<b>II. Aptomat ( Cầu dao tự </b>
động )


Phần lớn các mạng điệ trong


nhà hiện đại ngày nay đều
dùng Aptomat thay cho cầu
chì và cầu dao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

ngắn mạch hoặc quá tải
.Aptomát phối hợp cả chức
năng của cầu dao và cầu chì.
* Khi mạch điện bị ngắn
mạch hoặc quá tải , dòng điện
trong mạch tăng lên vượt quá
định mức , aptomat tác động
tự động cắt mạch điện ( núm
điều khiển về vị trí OFF ), bảo
vệ mạch điện, thiết bị và đồ
dùng điện khỏi bị hỏng. Như
vậy aptomát đóng vai trị như
cầu chì .


* Sau khi đã xác định nguyên
nhân gây ra sự cố của mạch
điện và sửa chữa xong , ta bật
núm điều khiển về vị trí ON.
Mạch điện sẽ có điện . Như
vậy aptomat đóng vai trị như
cầu dao.


<b>3. Tổng kết bài học:</b>


+ GV cho các nhóm thảo luận
trả lời các câu hỏi sau đây:


? Sau khi sự cố điện xảy ra
như đưt cầu chì , aptomat cắt
mạch điện. Em phải làm
gỉtước khi đóng điện trở lại.
? Hãy kể tên các thiết bị bảo
vệ ngắn mạch và quá tải của
mạng điện trong nhà .


? Bộ phận nào là quan trọng
nhất của cầu chì, nó được thiết
kế như thế nào.


? Thiết bị nào phối hợp cả
chức năng của cầu chì và cầu
dao, tự động bảo vệ mạch
điện khi ngắn mạch hoặc quá
tải


dao và cầu chì.


* Khi mạch điện bị ngắn mạch
hoặc quá tải , dòng điện trong
mạch tăng lên vượt quá định
mức , aptomat tác động tự động
cắt mạch điện ( núm điều khiển
về vị trí OFF ), bảo vệ mạch
điện, thiết bị và đồ dùng điện
khỏi bị hỏng. Như vậy aptomát
đóng vai trị như cầu chì .
* Sau khi đã xác định nguyên


nhân gây ra sự cố của mạch điện
và sửa chữa xong , ta bật núm
điều khiển về vị trí ON. Mạch
điện sẽ có điện . Như vậy
aptomat đóng vai trị như cầu
dao.


<b>3. Tổng kết bài học:</b>


+ HS các nhóm dựa và những
kiến thức đã học để trả lời các
câu hỏi trong phần tổng kêt bài
học.


cắt mạch điện khi bị ngắn
mạch hoặc quá tải .Aptomát
phối hợp cả chức năng của
cầu dao và cầu chì.


+ Khi mạch điện bị ngắn
mạch hoặc quá tải , dòng điện
trong mạch tăng lên vượt quá
định mức , aptomat tác động
tự động cắt mạch điện ( núm
điều khiển về vị trí OFF ), bảo
vệ mạch điện, thiết bị và đồ
dùng điện khỏi bị hỏng. Như
vậy aptomát đóng vai trị như
cầu chì .



+ Sau khi đã xác định nguyên
nhân gây ra sự cố của mạch
điện và sửa chữa xong , ta bật
núm điều khiển về vị trí ON.
Mạch điện sẽ có điện . Như
vậy aptomat đóng vai trị như
cầu dao.


<b>4, Hướng đẫn về nhà:</b>
<b>a.Bài vừa học:</b>


-Học thuộc nội dung vở ghi+ ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong bài học.
<b>b.Bài sắp học:</b>


-Soạn bài :”Chuẩn bị ơn tập học kì II.”


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày soạn:17/4/2012


TIẾT 49:

THỰC HÀNH



THIẾT BỊ ĐĨNG-CẮT VÀ LẤY ĐIỆN


CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ- CẦU CHÌ


<i>I. MỤC TIÊU:</i>


1. Kiến thức:


+ Hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu chì.


+ Hiểu được cấu tạo, cơng dụng của các thiết bị đóng cắt và lấy điện.



+ Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt những thiết bị đó trong mạch điện.


+ Hiểu được số liệu kĩ thuật và nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị điện trong
mạch điện.


2. Kỹ năng:


+ Rèn kĩ năng tháo lắp các thiết bị điện, làm việc chính xác, khoa học.
3. Thái độ:


- u thích và có ý thức học tập bộ mơn.


- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.


- Giáo dục thái độ nghiêm túc, ý thức bảo vệ đồ dùng điện.
II. CHUẨN BỊ:


1. Chuaån bị của giáo viên:


 <i>Chuẩn bị cho cả lớp: </i>


- Thiết bị đóng cắt: Cầu dao 1 pha; cơng tắc điện 2 cực, 3 cực; nút ấn.
- Thiết bị lấy điện: Phích cắm điện, ổ cắm điện các loại.


- Một số loại cầu chì.
- Tua vít 2 cạnh và 4 cạnh.


- Nghiên cứu trước nội dung bài 52 -54.


 <i>Chuaån bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm)</i>



- Đọc trước bài 52 – 54 SGK.


- Chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục III của bài 52 -54.
- Phương án tổ chức: Thực hành theo nhĩm


2. Chuẩn bị của học sinh:


- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
- Chuẩn bị kiểm tra bài cũ.
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)


Câu hỏi kiểm tra Dự kiến phương án trả lời của HS
Nêu cấu tạo và yêu cầu của mạng


điện trong nhà?


a.


Cấu tạo mạng điện trong nhà : Gồm các phần tử:


- Công tơ điện; Dây dẫn điện; Các thiết bị đóng cắt,
bảo vệ và lấy điện; Đồ dùng điện.


b.Yêu cầu:



- Đảm bảo cung cấp đủ điện.


- Đảm bảo an tồn cho người và ngơi nhà.
- Dễ kiểm tra và sửa chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i>a) Giới thiệu bài: (1’)</i>


GV nêu lên sự cần thiết khi sử dụng các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện. Từ đó nêu lên
những nội dung cần nghiên cứu trong bài học mới.


<i>b) Tiến trình bài dạy:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ thực hành.</i> I. Chuẩn bị:
- Yêu cầu các nhóm kiểm tra


dụng cụ thực hành theo SGK.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết


- Nhóm trưởng kiểm tra dụng
của nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.


( SGK )


<i>Hoạt động 2: Thực hành.</i> II. Nội dung và trình tự thực<sub>hành.</sub>
- u cầu các nhóm tìm hiểu số



liệu kĩ thuật ghi trên thiết bị và
giải thích ý nghĩa của nó, hồn
thành vào mẫu báo cáo thực hành.
- Yêu cầu các nhóm quan sát hình
dạng bên ngồi và tháo rời cơng
tắc, phích cắm điện để tìm hiểu
cấu tạo của các thiết bị. Ghi tên
các bộ phận của thiết bị vào mẫu
báo cáo.


- Yêu cầu các nhóm lắp lại hồn
chỉnh các thiết bị.


- u cầu các nhóm quan sát hình
dạng bên ngồi và tháo rời cầu
dao, cơng tắc hai cực, ba cực để
tìm hiểu cấu tạo của các thiết bị.
Ghi tên các bộ phận của thiết bị
vào mẫu báo cáo.


- Yêu cầu các nhóm lắp lại hoàn
chỉnh các thiết bị.


- Quan sát, ghi lại số liệu kĩ
thuật và giải thích ý nghĩa của
các số liệu hoàn thành kết
quả vào báo cáo.


- Quan sát hình dạng bên


ngoài và tháo rời cơng tắc,
phích cắm điện để tìm hiểu
cấu tạo của các thiết bị. Ghi
tên các bộ phận của thiết bị
vào mẫu báo cáo.


- Các nhóm lắp lại hồn chỉnh
các thiết bị.


- Quan sát hình dạng bên
ngoài và tháo rời cầu dao,
công tắc hai cực, ba cực để
tìm hiểu cấu tạo của các thiết
bị. Ghi tên các bộ phận của
thiết bị vào mẫu báo cáo.
- Các nhóm lắp lại hồn chỉnh
các thiết bị.


<i>1. Tìm hiểu số liệu kó</i>
<i>thuật của thiết bị:</i>


<i>2. Tìm hiểu cấu tạo:</i>


<i>Hoạt động 3: Thực hành dây chì và dây đồng:</i>
1. So sánh dây chì và dây đồng


? Dùng tác động cơ học hãy cho
biết đợ cứng của dây chì và dây
đồng.



? Dùng nến đốt dây chì và dây
đồng trong cùng một thời gian và
cho biết dây nào dễ nóng chảy
hơn.


2. TH trường hợp mạch điện bình
thường:


<b>/ /</b>
6 V


+ GV: Yêu cầu các nhóm mắc


+HS: Dùng tác động cơ học
trả lời được dây đồng cứng


hơn dây chì.


+HS: Sau khi đốt nóng cả 2
dây trong cùng một thời gian ,
nhận thấy dây chì mềm hơn
trước so với dây đồng, nên
dây chì dễ nóng chảy hơn so
với dây đồng .
+ HS: Dùng dụng cụ và thiết
bị đã nhận mắc mạch điện
như sơ đồ H54.1.
+ Đóng cơng tắc xem sự hoạt
động của mạch điện: Đèn
sáng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
mạch điện như sơ đị hình 54.1.


Đóng cơng tắc ,xem bóng đèn có
sáng bình thường không.
? Mở công tắc , mở nắp cầu chì
hộplàm đứt dây chì, xem bóng
đèn cịn sáng khơng .
? Em có nhận xét gì về chức năng
của dây chì trong trường hợp
mạch điệnơnạt động bình thường


chì: đèn không sáng.
+ HS: Nhận xét về chức năng
của dây chì khi mạch điện
hoạt động bình thường : như
một đoạn dây dẫn điện: Khi
có dây chì nối kín mạch: đèn
sáng; khi dây chì bị đứt, mạch
hở : Khơng có dịng điện .
<i>Hoạt động 4: Thực hành bảo vệ ngắn mạch của cầu chì:</i>




<b>/ /</b>
6 V


+ GV: Yêu cầu các nhóm mắc
mạch điện như hình 54.2. Chú ý


mở công tắc cho mạch hở .
? Cho biết sự khác nhau của sơ đồ


54.1 và 54.2.


? Khi đóng cơng tắc của mạch
điện H54.2, dịng điện có qua đèn
khơng? và hiện tượng này gọi là
gì?


?Khi đóng cơng tắc , hiện tượng gì


sẽ sảy ra.


? Trong trường hợp này dây chì


đóng vai trị gì?


+ GV: Ra lệnh cho các nhóm đóng
cơng tắc quan sát hiện tượng .
+ GV: Yêu cầu các nhóm thay
dây chì và sửa lại mạch điện như
H54.1, đóng cơng tắc xem sau khi
sửa chữa, thay dây chì, mạch điện
có hoạt động bình thường không .
3. Tổng kết bài học:
+ GV: Nhận xét tinh thần, thái độ
làm việc của các nhóm trong giờ


thực hành.



+ GV: Hướng dẫn các nhóm tự
đánh giá kết quả thực hành.


+ HS: Các nhóm mắc mạch
điện như sơ đồ H54.2.


+ HS: nờu s khỏc nhau giuă
2 s :


* Sơ đồ H54.1, công tắc nối
tiếp với tải và ở sau cầu chì
* Sơ đồ H54.2, cơng tắc mắc
song song với đèn


* Khi đóng cơng tắc trong
mạch điện của sơ đồ H54.2,
dịng điện khơng qua đèn mà
đi qua công tắc. Hiện tương
này gọi laf sự cố ngắn mạch
của mạch điện( khi đóng cơng
tắc, cầu chì của mạch điện sẽ
bị nổ )


* Trường hợp này dây chì
đóng vai trị dây chảy trong
cầu chì để bảo vệ mạch điện .
+ Theo lệnh của GV, các
nhóm đóng cơng tắc quan sát
hiện tượng xảy ra đối với


mạch điện .


+ HS: Cầu chì nổ do sự cố
ngắn mạch xảy ra.


+ HS: Các nhóm mở nắp cầu
chì, nghe GV hướng dẫn thay
dây chi.


+ Các nhóm tiến hành thay
dây chì


* Lắp lại mạch điện như
H54.1, đóng công tắc, nhận
xét: Mạch điện hoạt động
bình thường .


<i>Hoạt động 5: Tổng kết</i>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh


thần, thái độ, kết quả thực hành
của HS.


- GV thu báo cáo thực hành


- Theo dõi, rút kinh nghiệm.
- Nộp lại mẫu báo cáo thực
hành.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

- Học thuộc bài cũ.



- Trả lời các câu hỏi SGK.


- Đọc trước và chuẩn bị bài 46 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:


...
...


Ngày soạn: 22/4/2012


Tiết 50:

THỰC HAØNH



VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÍ – SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN


<i>I. MỤC TIÊU:</i>


1. Kiến thức:


- Hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt của mạng điện trong nhà.
2. Kỹ năng:


- Biết vẽ được một sơ đồ nguyên lí, một sơ đồ lắp đặt đơn giản của mạch điện.
3. Thái độ:


- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.


- Giáo dục ý thức cẩn thận, an toàn trong sử dụng điện.
II. CHUẨN BỊ:


1. Chuẩn bị của giáo viên:



 <i>Chuẩn bị cho cả lớp: </i>


- Ghi nội dung các bước thực hành lên bảng.
2. Chuẩn bị của học sinh:


- Đọc trước bài mới và chuẩn bị báo cáo thực hành như SGK.
- Dụng cụ: Thước kẻ, bút chì, giấy A4.


- Phường án tổ chức thực hành theo nhĩm
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:


1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.
2. Kiểm tra bài cũ: (3’) Trả bài thực hành
3. Giảng bài mới:


<i>a) Giới thiệu bài: (1’) Mạch điện ở mỗi gia đình có sự khác nhau tùy thuộc vào kinh tế của</i>
từng gia đình. Hơm nay chúng ta thử thiết kế một mạch điện cho ngơi nhà chúng ta.


<i>b) Tiến trình bài daïy:</i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<i>Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ thực hành.</i> I. Chuẩn bị:
- Yêu cầu các nhóm trưởng kiểm


tra dụng cụ thực hành theo SGK.
- Yêu cầu các nhóm báo cáo kết
quả.



- Nhóm trưởng kiểm tra dụng của
nhóm.


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả.


( SGK )


<i>Hoạt động 2: Thực hành.</i> II. Nội dung và trình tự <sub>thực hành.</sub>
1. Sơ đồ ngun lí:


- u cầu HS quan sát hình 56.1
SGK, nhận biết đâu là dây pha,
đâu là dây trung tính và tìm chỗ
sai trong mạch điện ở hình vẽ.


- Quan sát hình 56.1 SGK, nhận biết
dây pha, dây trung tính và tìm chỗ sai
trong mạch điện ở hình vẽ.


+ Hình a: Các thiết bị điện vẽ sai. ( vị
trí của Vôn kế và Ampe kế và khóa K


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
-> GV hướng dẫn HS trả lời. Sau


đó chốt lại kiến thức đúng.


- Yêu cầu HS quan sát hình 56.2
và vẽ sơ đồ mạch điện vào báo


cáo thực hành theo các bước
hướng dẫn của SGK.


2. Sơ đồ lắp đặt:


- Yêu cầu HS phân tích sơ đồ
nguyên lí mạch điện đã vẽ theo
các bước sau:


+ Có bao nhiêu phần tử trong
mạch điện.


+ Vị trí các phần tử trong mạch
điện.


+ Mối quan hệ giữa các phần tử
đó.


- Yêu cầu cá nhân HS vẽ sơ đồ
lắp đặt theo các bước ở SGK.


mở nhưng đèn sáng)
+ Hình b,c vẽ đúng.


+ Hình d: Dây pha ở trên vì cầu chì
được nối vào.


- Vẽ sơ đồ ngun lí theo sự hướng
dẫn các bước SGK.



- HĐN phân tích sơ đồ nguyên lí theo
hướng dẫn của giáo viên.


- Vẽ sơ đồ lắp đặt theo các bước ở
SGK.


+ Hình b,c vẽ đúng.
+ Hình d: Dây pha ở
trên vì cầu chì được nối
vào.


<i>2. Sơ đồ lắp đặt:</i>


<i>Hoạt động 3: Tổng kết</i>
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh


thần, thái độ, kết quả thực hành
của HS.


- GV thu báo cáo thực hành


- Theo dõi, rút kinh nghieäm.


- Nộp lại mẫu báo cáo thực hành.
4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)


- Ôn tập chuẩn bị thi HK II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:


...


...
...


Ngày soạn: 22/4/2012


<b>Tiết 51:</b>

<b>ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>


<i>I. MỤC TIÊU:</i>


1. Kiến thức:


- Hệ thống hóa kiến thức đã học ở HKII.
2. Kỹ năng:


- Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ:


- Giáo dục ý thức cẩn thận, tính trung thực, lịng đam mê mơn học.
II. CHUẨN BỊ:


1. Chuẩn bị của giáo viên:


 <i>Chuẩn bị cho cả lớp: </i>


- Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

- Phương án tổ chức hoạt động theo nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:


- Ơn tập kiến thức đã học ở HKII.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:



1. Ổn định tình hình lớp: (1’)
- Điểm danh học sinh trong lớp.


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập
3. Giảng bài mới:


<i>a) Giới thiệu bài: (1’) </i>


Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức về điện ở HKII, để hệ thống hóa lại kiến thức đã học.
Chúng ta tiến hành ơn tập trong tiết hơm nay.


<i>b) Tiến trình bài dạy:</i>
HOẠT ĐỘNG CỦA


GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<i>Hoạt động 1: Hệ thống hóa kiến thức</i> I. Lý thuyết:
- GV nêu câu hỏi, yêu


cầu HS trả lời sau đó
nhận xét, bổ sung. Chốt
lại kiến thức


<i>Câu 1: Tại sao cần phải</i>
truyền chuyển động.


<i>Câu 2: Viết cơng thức</i>
tính tỉ số truyền của các
bộ truyền động?



<i>Câu 3: Nêu sự khác</i>
nhau giữa bộ truyền
động bánh răng và bộ
truyền động xích.


<i>Câu 4: Điện năng là gì?</i>
Nêu vai trị của điện
năng trong sản xuất và
đời sống?


<i>Câu 5: Tai nạn điện</i>
xảy ra thường do 1


- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi do GV nêu ra


<i>Câu 1: Sở dĩ cần có trong máy cần có các bộ</i>
truyền chuyển động là vì:


+ Các bộ phận của máy được đặt xa nhau và
đều được dẫn động từ một chuyển động ban
dầu.


+ Các bộ phận của máy thường có tốc độ quay
khơng giống nhau.


<i>Câu 2:</i>
i = <i>n</i>bd


nd =



<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1


=<i>D</i>1
<i>D</i>2


=<i>Z</i>1
<i>Z</i>2
<i>Câu 3: Sự khác nhau:</i>


<i>Bộ trđ bánh răng</i> <i>Bộ trđộng xích</i>
- Bánh dẫn truyền


động trực tiếp cho
bánh bị dẫn.
- Bánh dẫn và
bánh bị dẫn
chuyển động
ngược chiều với
nhau.


- Bánh dẫn truyền
động cho bánh bị
dẫn thông qua
xích.


- Bánh dẫn và
bánh bị dẫn
chuyển động cùng


chiều với nhau.
<i>Câu 4: </i>


+ Điện năng là năng lượng của dòng điện.
+ Điện năng có vai trị quan trọng trong sản
xuất và đời sống:


+ Là nguồn động lực, là nguồn năng lượng cho
các máy, thiết bị.


+ Thúc đẩy quá trình tự động hoá trong sản
xuất và nâng cao đời sống con người được văn
minh. Hiện đại hơn.


<i>Câu 5: Tai nạn điện xảy ra thường do 1 trong</i>
các nguyên nhân sau:


1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện


<i>Câu 1: Tại sao cần</i>
phải truyền
chuyển động.


<i>Câu 2: Viết cơng</i>
thức tính tỉ số
truyền của các bộ
truyền động?
<i>Câu 3: Nêu sự</i>
khác nhau giữa bộ
truyền động bánh


răng và bộ truyền
động xích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

HOẠT ĐỘNG CỦA


GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


trong các nguyên nhân
nào?


<i>Câu 6: Nêu một số</i>
nguyên tắc sử dụng
điện và sửa chữa điện
an toàn?


<i>Câu 7: Thế nào là vật</i>
liệu đẫn điện, cách
điện, dẫn từ? Nêu ví dụ
minh họa.


<i>Câu 8: Người ta phân</i>
loại đồ dùng điện như
thế nào?


<i>Câu 9: So sánh ưu</i>
nhược điểm của đèn
dây tóc và đèn ống
huỳnh quang.


2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với


lưới điện cao áp và trạm biến áp.


3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi xuống
đất.


<i>Câu 6:</i> Một số biện pháp an toàn điện:


<i>1. Một Số nguyên tắc an toàn trong khi sử dụng</i>
<i>điện:</i>


- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây dẫn
thường xuyên hoặc khi có hiện tượng bất
thường.


- Sử dụng nguồn điện áp an toàn


- Giữ k/c an toàn với lưới điện cao áp và trạm
biến áp.


- Phải lau khô tay trước khi SD thiết bị điện.
<i>2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa</i>
<i>chữa điện:</i>


- Phải cắt nguồn trước khi sửa chữa.


- SD đúng các dụng cụ an tồn điện cho mỗi
cơng việc khi sửa chữa để tránh bị điện giật và
tai nạn khác.


<i>Caâu 7:</i>



- Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi là
vật liệu dẫn điện. Ví dụ: Dây đồng, dây nhơm,
dây chì,……


- Vật liệu mà dịng điện khơng chạy qua được
gọi là vật liệu cách điện. Ví dụ: Cao so, nhựa,
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua
được gọi là vật liệu dẫn từ. Ví dụ: Thép kĩ
thuật điện, anico,…..


<i>Câu 8: Dựa vào ngun lí biến đổi năng lượng:</i>
có 3 loại.


+ Loại điện - Quang: biến đổi điện năng thành
quang năng dùng để chiếu sáng.


+ Loại điện - Nhiệt: biến đổi điện năng thành
nhiệt năng để đốt nóng, sửi ấm….


+ Loại điện - Cơ: Biến đổi điện năng thành cơ
năng để dẫn động, làm quay các máy…


<i>Câu 9: So sánh ưu nhược điểm</i>
Loại đèn


So sánh


Đèn dây tóc Đèn huỳnh
quang



Ưu điểm Không tạo ra
hiện tượng
nhấp nháy
gây hại cho
mắt.


Hiệu suất
phát quang
và tuổi thọ
cao gấp 5 lần
đèn sợi đốt.
Nhược


điểm Hiệu suấtphát quang
và tuổi thọ
thấp.


tạo ra hiện
tượng nhấp
nháy gây hại
cho mắt.


<i>Câu 5: Tai nạn</i>
điện xảy ra thường
do 1 trong các
nguyên nhân nào?


<i>Câu 6: Nêu một số</i>
nguyên tắc sử


dụng điện và sửa
chữa điện an toàn?


<i>Câu 7: Thế nào là</i>
vật liệu đẫn điện,
cách điện, dẫn từ?
Nêu ví dụ minh
họa.


<i>Câu 8: Người ta</i>
phân loại đồ dùng
điện như thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

HOẠT ĐỘNG CỦA


GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<i>Câu 10: Trình bày đặc</i>
điểm và các yêu cầu kĩ
thuật của dây đốt nóng?


<i>Câu 11: Nêu cấu tạo và</i>
nguyên lí làm việc của
máy biến áp một pha.


<i>Câu 10:</i>


<i>a. Điện trở của dây đốt nóng:</i> <i>R=ρl</i>
<i>s</i>
<i>b. Các yêu cầu KT của dây đốt nóng:</i>



- Được làm bằng vật liệu dẫn điện có điện trở
suất ( Niken – crơm, Fe- crơm)


- Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao.
<i>Câu 11:</i>


<i>* Cấu tạo:</i>


<i>a. Lõi thép: Làm bằng các lá thép KTĐ ghép</i>
lại thành 1 khối, dùng để dẫn từ cho MBA
<i>b. Dây quấn: Làm bằng dây điện từ, được quấn</i>
quanh lõi thép, giữa các vòng dây cách điện
với nhau và cách điện với lõi thép. Có 2 dây
quấn:


- Dây sơ cấp: có N1 vịng, nối với nguồn có


điện áp U1.


- Dây thứ cấp: có N2 vịng, nối với tải tiêu thụ (


lấy điện ra SD), có điện áp U2.


<i>* Ngun lí làm việc: Khi đóng điện, dịng điện</i>
chạy trong cuộn dây sơ cấp. Nhờ có hiện tượng
cảm ứng điện từ giữa cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp, trong cuộn thứ cấp xuất hiện dòng điện
cảm ứng.



<i>Câu 10: Trình bày</i>
đặc điểm và các
yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt nóng?


<i>Câu 11: Nêu cấu</i>
tạo và nguyên lí
làm việc của máy


biến áp một pha.


<i>Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức vào bài tậP</i> II. Bài tập:


<i>Bài 1: Đĩa xích của xe</i>
đạp có 50 răng, đĩa líp
có 20 răng. Tính tỉ số
truyền và cho biết chi
tiết nào chuyển động
nhanh hơn? Nêu đĩa
xích quay 20 vòng thì
líp sẽ quay bao nhiêu
vịng.


<i>Bài 2: Một máy biến áp</i>
hạ aùp coù N ❑<sub>1</sub> =


3000 voøng, N ❑<sub>2</sub> <sub>=</sub>


1500 vòng, U ❑<sub>1</sub> =



220V.


a) Tính hệ số biến áp
của MBA.


b) Tính điện áp ra.
c) Giữ điện áp vào
220V và số vịng dây sơ
cấp khơng đổi. Để điện
áp ra là 150 V thì số
vịng dây của cuộn thứ
cấp là bao nhiêu?


<i>Bài 1: </i>


+ Tỉ số truyền: i = <i>Z</i>1
<i>Z</i>2 =


50


20 = 2,5


+ Ta coù i = <i>n</i>2


<i>n1</i> => n ❑2 = 2,5. 20 = 50
(v/p)


<i>Bài 2: </i>


<i>Cho biết Giaûi</i>



N ❑<sub>1</sub> <sub> = 3000 v a) Hệ số biến áp của</sub>


MBA.


N ❑<sub>2</sub> <sub>= 1500 v i = </sub> <i>N</i>1


<i>N</i>2 =


3000


1500 = 2


U ❑<sub>1</sub> <sub> = 220V. b) Điện áp ra:</sub>


U ❑<sub>2</sub> <sub>= U</sub> ❑<sub>1</sub> <sub>.</sub> <i>N</i>2


<i>N</i>1 = 220.


1500


3000 =110V


a) i = ? c) Số vòng dây cuộn thứ cấp
b) U ❑<sub>2</sub> <sub> = ? N</sub> ❑<sub>2</sub> <sub>=N</sub> ❑<sub>1</sub> <i>U</i>2


<i>U</i>1
=3000. 150<sub>220</sub> = 4000v


c) N ❑<sub>2</sub> <sub>= ?</sub>



<i>Bài 1: Đĩa xích của</i>
xe đạp có 50 răng,
đĩa líp có 20 răng.
Tính tỉ số truyền
và cho biết chi tiết
nào chuyển động
nhanh hơn? Nêu
đĩa xích quay 20
vịng thì líp sẽ
quay bao nhiêu
vịng.


<i>Bài 2: </i> Một máy
biến áp hạ áp có N


❑<sub>1</sub> <sub> = 3000</sub>


voøng, N ❑<sub>2</sub> =


1500 voøng, U


❑<sub>1</sub> <sub> = 220V.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

HOẠT ĐỘNG CỦA


GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG


<i>Bài 3: Một gia đình sử</i>
dụng các đồ dùng điện


tiêu thụ điện năng được
liệt kê như bảng sau:
a) Tính điện năng tiêu
thụ của gia đình trong
một ngày.


b) Tính điện năng tiêu
thụ của gia đình trong 1
tháng ( 30 ngày)


c) Tính tiền điện mà gia
đình phải trả trong một
tháng. Biết 700đ/KWh
và gia đình phải trả 3
KWh điện hao phí.


Bài 3:
T


T Tên đồdùng Cơngsuất
(W)


Số


lượng Thờigian
(h)


Điện
năng
tiêu



thụ
trong


1
ngày
1 Đèn sợi


đốt 60 2 2 140


2 Quạt


bàn 65 1 4 260


3 Quạt
trần


80 2 2 320


4 Tủ lạnh 120 1 24 2880


5 Ti vi 70 1 1 70


6 Nồi
cơm
điện


630 1 1 630


7 Bơm



nước


250 1 1 250


a) Điện năng tiêu thụ trong một ngày:


A = 140 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630 + 250
= 4550 Wh = 4,55 KWh.


b) Điện năng tiêu thụ trong một tháng:
A ❑❑ = 4,55x30 = 136,5 KWh.


c) Tiền điện gia đình phaûi traû:


T = 136,5x700 + 3x700 = 97 650 ( đồng )


là 150 V thì số
vịng dây của cuộn
thứ cấp là bao
nhiêu?


4. Dặn dò học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
- Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế.
- Ơn tập chuẩn bị thi HK II.


IV. RÚT KINH NGHIỆM - BỔ SUNG:


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×