Tải bản đầy đủ (.docx) (19 trang)

giao an lop 5 long ghep gdbvmt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.47 KB, 19 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TuÇn 20</b>


<i><b>Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>Tiết 1- Đạo đức</b>


<b>T20: Em yªu quª hơng (tiết 2)</b>
<b>I/ Mục tiêu: </b>


- HS bit lm những việc phù hợp với khả năng để góp phần tham gia xây dựng quê
h-ơng.


- Yêu mến, tự hào về q hơng mình, mong muốn đợc góp phần xây dựng quê hơng.
- Hs khá, giỏi biết đợc vì sao phải yêu quê hơng và tham gia góp phần xây đựng quê
hơng.


<i><b>KNS: Kĩ năng xác định giá trị, t duy phê phán.tìm kiềm trình bày những hiểu</b></i>
<i><b>biếtvề quê hơng.</b></i>


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b> - Bảng nhóm
<b>III/ Các hoạt động dy hc</b>:


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Cho HS nêu phần ghi nhớ bài Em yêu quê hơng.
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>


- GV nêu mục tiêu của tiết häc.


<i><b>2.2- Hoạt động 1: Triển lãm nhỏ (bài tập 4, SGK)</b></i>


<i><b>*Mục tiêu: HS biết thể hiện tình cảm đối với quờ </b></i>
h-ng.


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


- GV chia lp thnh 3 nhúm, hớng dẫn các nhóm
tr-ng bày và giới thiệu tranh ca nhúm mỡnh ó su tm
c.


- Các nhóm trng bày và giới thiệu tranh của nhóm
mình.


- C lp xem tranh và trao đổi, bình luận.


- GV nhận xét về tranh, ảnh của HS và bày tỏ niềm
tin rằng các em sẽ làm đợc những cơng việc thiết
thực để tỏ lịng yêu quê hơng.


<i><b>2.3- Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ (bài tập 2, SGK)</b></i>
<i><b>*Mục tiêu: HS biết bày tỏ thái độ phù hợp đối với</b></i>
một số ý kiến liên quan n tỡnh yờu quờ hng.


<i><b>*Cách tiến hành:</b></i>


- GV nờu yêu cầu của bài tập 2 và hớng dẫn HS by
t thỏi bng cỏch gi th.


- GV lần lợt nêu từng ý kiến.
- Mời một số HS giải thích lí do.
- GV kết luận:



+ Tán thành với các ý kiến: a, d


+ Không tán thành với các ý kiÕn: b, c


<i><b>2.4- Hoạt động 3: Xử lí tình huống (bài tập 3, SGK)</b></i>
<i><b>*Mục tiêu: HS biết xử lí một số tình huống liờn</b></i>
quan n tỡnh yờu quờ hng.


<i><b>*Cách tiến hành: </b></i>


- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 để xử lí các tình
huống của bài tập 3.


- Mời đại diện các nhóm HS trình bày. Các nhóm
khác nhận xét, bổ sung.


- GV kÕt luËn:


+ Tình huống a: Bạn Tuấn có thể góp sách báo của
mình; vận động các bạn cùng tham gia đóng góp;
nhắc nhở các bạn giữ gìn sách,...


+ Tình huống b: Bạn Hằng cần tham gia làm vệ sinh
với các bạn trong đội, vì đó là một việc làm góp phần
làm sạch, đẹp làng xóm.


<i><b>2.5- Hoạt động 4: Trình bày kết quả su tầm.</b></i>
<i><b>*Mục tiêu: Củng c bi</b></i>



<i><b>*Cách tiến hành: </b></i>


- 2 HS trình bày.


- Các nhóm trng bày sản phẩm
theo tổ.


- HS xem tranh và trao đổi,
bình luận.


- HS bày tỏ thái độ bằng cách
giơ thẻ.


- HS gi¶i thÝch lÝ do.


- 1- 2 HS đọc phần ghi nhớ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Cả lớp trao đổi về ý nghĩa của các bài th, bi hỏt,




- GV nhắc nhở HS thể hiện tình yêu quê hơng bằng
những việc làm cụ thể, phù hợp với khả năng.


- HS trỡnh by cỏc bi th, bi
hỏt su tầm đợc.


<b>Tiết 2 - Tập đọc</b>


<b>T39: Thái s trần thủ độ</b>


<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết đọc diễn cảm bài văn, đọc phân biệt đợc lời các nhân vật.


- Hiểu: Thái s Trần Thủ Độ là ngời gơng mẫu, nghiêm minh, cơng bằng, khơng vì tình
riêng mà làm sai phép nớc. (Trả lời đợc các câu hỏi trong SGK).


<i><b>KNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm</b></i>
II/§ådïng: Tranh sgk, b¶ng phơ


<b>III</b>/ Các hoạt động dạy học


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>


- Yêu cầu HS phân vai phần hai của vở
kịch Ngời công dân số Một, và trả lời câu
hỏi về nội dung bài.


- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Gii thiệu bài: GV nêu mục đích</b></i>
yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.2- Hớng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu</b></i>
<i><b>bài:</b></i>


<i><b>a) Luyện c:</b></i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải nghÜa


tõ khã.


+ ThỊm cÊm: Khu vùc cÊm tríc cung vua.
+ Khinh nhên: Coi thêng


+ KĨ râ ngän ngµnh: Nãi râ đầu đuôi sự
việc.


+ Chầu vua: vào triều nghe lệnh vua.
+ Chuyên quyền: Nắm mọi quyền hành,
tự ý QĐ mọi việc.


+ Hạ thần: từ quan lại thời xa, dùng để tự
xng khi nói với vua.


+ Tâu xằng: Nói sai sự tht.
- Gv c mu.


<i><b>b) Tìm hiểu bài:</b></i>


+ Khi cú ngi muốn xin chức câu đơng,
Trần Thủ Độ đã làm gì?


+ Theo em, Trần Thủ Độ làm nh vậy
nhằm mục đích gì?


+ Tríc viƯc lµm cđa ngời quân hiệu, Trần
Thủ Độ xử lí ra sao?


+ Theo em cách xử lí nh vậy là có ý gì?


+ Khi biết có viên quan tâu với vua rằng
mình chuyên quyền, Trần Thủ Độ nói thế


- 4 Hs thực hiện yêu cầu.


- 1 HS gii c.
- 1 HS chia đoạn.


+ Đoạn 1: Từ đầu đến ông mới tha cho.
+ Đoạn 2: Tiếp cho đến Nói ri, ly
<i><b>vng, la thng cho.</b></i>


+ Đoạn 3: Đoạn còn lại.


- HS c ni tip on trc lp (2 lợt).


- HS đọc đoạn trong nhóm.
- 1- 2 nhóm Hs đọc bài.
- 1 HS đọc toàn bài.
- HS đọc đoạn 1:


+ Trần Thủ Độ đồng ý, nhng yêu cầu
chặt một ngón chân ngời ú phõn bit
vi cỏc cõu ng khỏc.


+ Ông muốn răn đe những kẻ không làm
theo phép nớc.


- HS c on 2:



+ Không những không trách móc mà còn
thởng cho vàng, lụa.


+ Ông khuyến khích những ngời làm
theo phép nớc.


- HS c on 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

nào?


+ Những lời nói và việc làm của Trần Thủ
Độ cho ta thấy ông là ngời nh thế nào?
<i><b>+ Câu chun ca ngỵi ai? Ca ngỵi về</b></i>
<i><b>điều gì?</b></i>


<i><b>c) Hng dn c din cm:</b></i>


- Gv c mu một đoạn. Hớng dẫn Hs tìm
giọng đọc phù hợp.


- C¶ lớp và GV nhận xét, bình chọn.
<i><b>3- Củng cố, dặn dß:</b></i>


- GV nhận xét giờ học. Nhắc học sinh về
đọc bài và chuẩn bị bài sau.


thởng cho viên quan dám nói thẳng.
+ Trần Thủ Độ nghiêm khắc với bản
thân, luôn đề cao kỉ cơng phép nớc.



<i><b>+ Truyện ca ngợi thái s Trần Thủ Độ là</b></i>
<i><b>ngời gơng mẫu, nghiêm minh, công</b></i>
<i><b>bằng, không vì tình riêng mà làm sai</b></i>
<i><b>phÐp níc.</b></i>


- 3 HS nối tiếp đọc bài.


- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- HS luyện đọc phân vai đoạn 2, 3trong
nhóm 4.


- Thi đọc diễn cảm (2 - 3 nhóm)


<b>………</b>
<b>TiÕt 2 - To¸n</b>


<b>T96: Lun tËp</b>
<b>I/ Mơc tiªu </b>


- HS biết cách tính chu vi hình trịn, tính đờng kính của hình trịn khi biết chu vi của
hình trịn đó.


- Làm đợc các bài tập: 1(a,b); 2; 3(a). HS khá, giỏi làm đợc toàn bộ các bài tập.
II/ Đồ dùng dạy học


- B¶ng nhãm, bót d¹.


III/ Các hoạt động dạy học


<i><b>1- KiĨm tra bài cũ: </b></i>



- Cho HS nêu quy tắc và công thức tính
chu vi hình tròn.


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>
<i><b>2.2- Lun tËp:</b></i>
*Bµi tËp 1:


- GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2:


- HD cách tính d, r từ công thức tÝnh C
d = C : 3,14; r = C : 2 : 3,14


- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- Hai HS treo bảng nhóm.
- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 4:


- GV hớng dẫn HS cách làm.


- Mời 1 HS nêu kết quả, giải thích cách


- 2 Hs thực hiện yêu cầu.



- 1 HS nêu yêu cầu.


- 1 Hs nêu lại cách tính chu vi hình tròn khi
biết bán kính.


- Hs làm bảng con, bảng lớp.
a) C = 9 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 56,52 (m)</sub>
b) C = 4,4 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 27,632 (dm)</sub>
c) C = 2,5 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 15,7 ( cm)</sub>
- 1 HS nêu yêu cầu.


- Hs vận dụng tính làm bài vào vở, 1 HS lên
bảng:


a) d = 15,7 : 3,14 = 5 ( m)
b) r = 18,84 : 2 : 3,14 = 3 (dm)
- 1 HS nªu yªu cầu.


- Cả lớp làm vào vở, 2 Hs làm vào bảng
nhóm.


*Bài gi¶i:


a) Chu vi của bánh xe đó là:
0,65 <sub> 3,14 = 2,041 (m)</sub>


b) Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 10
vịng thì ngời đó đi đợc số mét là:



2,041 <sub> 10 = 20,41 (m)</sub>


Nếu bánh xe lăn trên mặt đất đợc 100 vịng
thì ngời đó đi đợc số mét là:


2,041 <sub> 100 = 204,1 (m)</sub>
Đáp số: a) 2,041 m


b) 20,41 m ; 204,1m
- 1 HS nªu yêu cầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

làm


- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.


Khoanh vào D


..




<b>Tiết 3 - Chính tả </b>


<b>T20: (Nghe </b>–<b> viết) Cánh cam lạc mẹ</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>



- HS viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ.
<i><b>- Làm đợc bài tập 2a. </b></i>


- Giáo dục tình cảm yêu quý các loài vật
<b>II/ Đồ dùng daỵ học</b>


- Phiếu học tập cho bài tập 2a.
- Bảng phụ, bút dạ.


<b>III/ Cac hot ng dy hc</b>
<i><b>1. Kiểm tra bài cũ</b></i>


- §äc cho HS viÕt bảng con: giấc ngủ,
lim dim, tháng giêng, rổ rá.


- Nhận xÐt.
<i><b>2. Bµi míi:</b></i>


<i><b>2.1. Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2.2 - Híng dÉn HS nghe </b></i><i><b> viết:</b></i>
- GV Đọc bài viết.


+ Khi bị lạc mẹ cánh cam đợc những ai
giúp đỡ? Họ giúp nh thế nào?


- GV đọc những từ khó, dễ viết sai cho
HS viết bảng con: ran, khản đặc, giã
gạo, râm ran…



+ Em hãy nêu cách trình bày bài?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc lại toàn bài.


- GV thu một số bài để chấm.
- Nhận xét chung.


<i><b>2.3- Híng dÉn HS lµm bài tập chính</b></i>
<i><b>tả:</b></i>


* Bài tập 2a:


- GV dỏn 3 t giấy to lên bảng lớp, chia
lớp thành 3 nhóm, cho các nhóm lên thi
tiếp sức. HS cuối cùng sẽ đọc toàn bộ
câu chuyện.


- Cả lớp và GV nhËn xÐt, KL nhóm
thắng cuộc


<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>
- GV nhËn xÐt giê häc.


- Nhắc HS về nhà luyện viết nhiều và
xem lại những lỗi mình hay viết sai.


- HS viết bảng con, bảng líp.


- HS theo dâi SGK.



+ Bä dõa dõng nÊu cơm, Cào cào ngng giÃ
gạo, Xén tóc thôi cắt áo. Tất cả cùng đi tìm
cánh cam con.


- HS c thm lại bài.
- HS viết bảng con.
- 1 Hs nêu.


- HS viết bài.
- HS soát bài.


- Một HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp làm bài cá nhân.
*Lời giải:


Các từ lần lợt cần điền là:


<i><b>a) ra, giữa, dòng, rò, ra, duy, ra, giÊu,</b></i>
<i><b>giËn, rồi.</b></i>


<i><b>.</b></i>
<i><b></b></i>


<i><b>Thứ ba ngày tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>Tiết 1 - Toán</b>


<b>T97: diện tích hình tròn</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- HS biết quy tắc tính diện tích hình tròn.



- Làm đợc các bài tập: 1(a,b); 2(a,); 3. HS khá, giỏi làm đợc tất cả các bài tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b> - Bảng nhóm


<b>III/Các hoạt động dạy học </b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

b¸n kÝnh của hình tròn khi biết chu vi?
- Nhận xét, cho ®iĨm.


<i><b>2- Bµi míi:</b></i>


<i><b>2.1- Giíi thiƯu bài: GV nêu mục tiêu</b></i>
của tiết học.


<i><b>2.2- Cách tính diện tích hình tròn</b></i>
+ Muốn tính diện tích hình tròn ta làm
thế nào?


+ Nếu gọi S là diện tích, r là bán kính
thì S đợc tính nh thế nào?


- GV nªu ví dụ: Tính diện tích hình tròn
có bán kính 2 cm?


- Gọi Hs nêu cách tính và kết quả, GV
ghi bảng.


+ Vậy muốn tính diện tích của hình tròn
ta cần biết gì?



<i><b>2.3- Luyện tập:</b></i>


*Bài tập 1: Tính diện tích hình tròn có
bán kính r:


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2: Tính diện tích hình tròn cã
®-êng kÝnh d:


- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS
đổi vở chấm chéo.


- GV nhận xét, đánh giỏ bi lm ca HS.


*Bài tập 3:


- Gọi HS nêu cách làm.
- Cho HS làm vào vở.
- Cả lớp và GV nhận xét.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- Cho HS nhắc lại quy tắc và công thức
tính diện tích hình tròn.


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
lại các kiến thức vừa học.



- HS c SGK


+ Muốn tính diện tích hình tròn ta lấy bán
kính nhân với bán kính råi nh©n víi số
3,14.


- Nhiều HS nhắc lại.


- HS nêu: S = r <b><sub> r </sub></b><b><sub> 3,14</sub></b>
- HS thùc hµnh tÝnh ra bảng con:
Diện tích hình tròn là:
2 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 12,56 (dm</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số: 12,56 dm2<sub>.</sub>


+ Bán kính của hình tròn.
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào bảng con, 3 HS lên bảng.
a) S = 5 <sub> 5 </sub><sub> 3,14 = 78,5 (cm</sub>2<sub>)</sub>


b) S = 0,4 <sub> 0,4 </sub><sub> 3,14 = 0,5024 (dm</sub>2<sub>)</sub>


c) S = 3
5<i>×</i>


3


5  3,14 = 1,1304 (m2)
- 1 HS nêu yêu cầu.



- 1 HS nêu cách làm.
a) r = 12 : 2 = 6 ( cm)


S = 6 <sub> 6 </sub><sub> 3,14 = 113,04 ( cm</sub>2<sub>)</sub>


b) r = 7,2 : 2 = 3,6 (dm)


S = 3,6 <sub> 3,6 </sub><sub> 3,14 = 40,6944 (dm</sub>2<sub>)</sub>


c) r =


4


5<sub> : 2 = </sub>
2
5<sub> ( m)</sub>


S =


2 2


5 5 <sub> 3,14 = 0,5024 (m</sub>2<sub>)</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
Bài giải:


Din tớch của mặt bàn hình trịn đó là:
45 <sub> 45 </sub><sub> 3,14 = 6358,5 (cm</sub>2<sub>)</sub>



Đáp số: 6358,5 cm2<sub>.</sub>


<b>Tiết 2 - Luyện từ và câu</b>


<b>T39: M rng vốn từ: Cơng dân</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>


- HS hiểu nghĩa của từ <i>công dân</i> (BT1); xếp đợc một số từ chứa tiếng <i>cơn</i>g vào nhóm
thích hợp theo u cầu của BT2; nắm đợc một số từ đồng nghĩa với từ <i>công dân</i> và sử
dụng phù hợp với văn cảnh (BT3, BT4).


- HS khá, giỏi làm đợc bài tập 4 và giải thích lí do khơng thay đợc từ khác.
<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>
1- Kiểm tra bài cũ:


- NhËn xét, cho điểm.
<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>2.1- Giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
*Bµi tËp 1:


- Cả lớp và GV nhận xét, chốt lời
giải đúng.


*Bµi tËp 2:



- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận.


*Bài tập 3:


- GV hớng dẫn HS cách làm.
- GV nhận xét.


*Bài tËp 4:


- GV treo bảng đã viết lời nhân vật
Thành, nhắc HS: Để trả lời đúng
câu hỏi, cần thử thay thế từ cơng
<i><b>dân trong các câu nói của nhân vật</b></i>
Thành bằng từ đồng nghĩa với nó
(BT 3), rồi đọc lại câu văn xem có
phù hợp khơng.


- GV chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>
- GV nhn xột gi hc.


- Dặn HS về nhà học bài và xem lại
bài tập 3.


- 2 HS c lại đoạn văn đã viết hoàn chỉnh ở
nhà (BT2, phần luyện tập của tiết LTVC trớc).


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm việc cá nhân. (Có thể tra từ điển)


- Một số học sinh trình bày.


b) Cơng dân là ngời dân của một nớc, có quyền
lợi và nghĩa vụ với đất nớc.


- 1 HS nªu yªu cầu.


- HS làm bài theo nhóm 4, ghi kết quả thảo luận
vào bảng nhóm.


- Một số nhóm trình bày.


a) Công là của nhà nớc, của chung: công dân,
công cộng, công chúng.


b) Công là không thiên vị: công bằng, công
lí, công minh, công tâm.


c) Công là “thỵ, khÐo tay”: công nhân, công
nghiệp.


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào vở.


- Một số HS trình bày kết quả.
- HS khác nhận xét, bổ sung.
*Lêi gi¶i:


- Những từ đồng nghĩa với cơng dân: <i>nhân dân,</i>
<i>dân chúng, dân.</i>



- Những từ không đồng nghĩa với công dân:


<i>đồng bào, dân tộc, nông dõn, cụng chỳng.</i>


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS trao đổi, thảo luận cùng bạn bên cạnh.
- HS phát biểu ý kiến.


*Lêi gi¶i:


Trong câu đã nêu, khơng thể thay thế từ công
<i><b>dân bằng những từ đồng nghĩa ở bài tập 3. Vì</b></i>
từ cơng dân có hàm ý “ngời dân một nớc độc
lập”, khác với các từ nhân dân, dân chúng,
<i><b>dân. Hàm ý này của từ công dân ngợc lại với ý</b></i>
của từ nơ lệ.


<b>TiÕt3- KĨ chun</b>


<b>Tiết 20: Kể chuyện đã nghe đã đọc</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS kể lại đợc câu chuyện đã nghe, đã đọc về những tấm gơng sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh; biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.


<b>II/ §å dïng d¹y häc</b>


- Một số truyện, sách, báo liên quan.


<b>III/ Các hoạt động dạy học</b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Yêu cầu HS kể lại chuyện Chiếc đồng
<i><b>hồ, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu</b></i>
chuyện.


- NhËn xÐt.
<i><b>2- Bµi míi:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,</b></i>
yêu cầu của tiết học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>2.2- Híng dÉn HS kĨ chun:</b></i>


<i><b>a) Hớng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu</b></i>
<i><b>của đề:</b></i>


- GV gạch chân những chữ quan trọng
trong đề bài (đã viết sẵn trên bảng lớp)
- GV nhắc HS: nên kể những câu
chuyện đã nghe hoặc đã đọc ngồi
ch-ơng trình.


- GV kiểm tra việc chuẩn bị của HS.
<i><b>b) HS thực hành kể chuyện, trao đổi</b></i>
<i><b>về nội dung câu chuyện.</b></i>


- GV quan sát cách kể chuyện của HS


các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em.
GV nhắc HS chú ý kể tự nhiên, theo
trình tự. Với những truyện dài, các em
chỉ cần kể 1- 2 đoạn.


- C¶ líp vµ GV nhËn xét, tính điểm,
bình chọn:


+ Bạn tìm đợc truyện hay nhất.
+ Bạn kể chuyện hay nhất.
+ Bạn hiểu truyện nhất.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i>
- GV nhận xét giờ học.


- Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện các
em đã tập kể ở lớp cho ngời thân nghe<i>.</i>


- HS đọc đề.


Kể một câu chuyện em đã nghe hay đã đọc
về những tấm g ơng sống, làm việc theo
pháp luật, theo nếp sống văn minh.


- 3 HS đọc gợi ý 1, 2,3 trong SGK.
- HS đọc thầm lại gợi ý 1.


- HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể.


- HS gạch đầu dòng trên giấy nháp dàn ý sơ
lợc cđa c©u chun.



- HS kể chuyện theo cặp. Trao đổi với với
bạn về nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu
chuyện.


- HS thi kĨ chun trớc lớp:
+ Đại diện các nhóm lên thi kể.


+ Mi HS thi kể xong đều trao đổi với bạn
về nội dung, ý nghĩa truyện.


.


………


<b>TiÕt 4: Khoa häc.</b>


<b>Tiết 39: sự biến i hoỏ hc </b>
<b>(tip theo)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Sau bài häc, HS biÕt:


- Nêu đợc một số ví dụ về biến đổi hoá học xảy ra do tác dụng của nhiệt hoặc tác
dụng của ánh sáng.


- Giáo dục HS ý thức tích cực trong học tập, yêu thích tìm hiểu khoa học, biết vận
dụng vào đời sống hng ngy.



<i><b>- Kĩ năng quản lí thời gian, ứng phó trớc tình huống khi làm thí nghiện.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy häc:</b>


- PhiÕu häc nhãm.


- Định hớng phơng pháp hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, gợi mở; quan
sát, thực hành, thảo luận nhóm, cá nhân.


III. Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>A. KiĨm tra bµi cị: </b>


+ Thế nào là sự biến đổi hố học? cho ví dụ?
- GV nhận xét ghi điểm.


<b>B. Bµi míi : </b>


<b>1. Giíi thiƯu bài: - Ghi bảng</b>


- HS nờu khỏi nim s biến đổi hố
học và cho VD


<b>2. Vµo bµi:</b>


<b>a.Hoạt động 1: Trò chơi “chứng minh vai trò </b>
của nhiệt trong biến đổi hoá học”


của nhiệt trong biến đổi hoá học”


*Cách tin hnh:


Bớc 1: Làm việc theo nhóm:


- Nhóm trởng điều khiển nhóm mình chơi trò


*Mục tiêu:


HS thc hin một số trị chơi có liên
quan đến vai trị


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

ch¬i theo híng dÉn ë trang 80 SGK
Bớc 2: Làm việc cả lớp


- Từng nhóm giới thiệu các bức th của nhóm
mình với các bạn nhãm kh¸c.


- GV kết luận: Sự biến đổi hố học có thể sảy
ra dới tác dụng của nhịêt.


- C¸c nhãm giíi thiƯu bøc th cđa
nhãm m×nh.


<b>b. Hoạt động 2: Thực hành xử lí thơng tin </b>
trong SGK.


*C¸ch tiÕn hµnh:


- Bíc 1: Lµm viƯc theo nhãm 4.



Nhóm trởng điều khiển nhóm mình đọc thơng
tin, quan sát các hình vẽ trang 80, 81 sách
giáo khoa và trả lời các câu hỏi ở mục đó.
- Hãy giải thích hiện tợng ở hình 9 SGK?
- Quan sát hình 10 và cho biết hiện tợng này
chứng tỏ có sự biến đổi hố học hay lí học?
- Bớc 2: Làm việc cả lớp


+ Mời đại diện các nhóm trả lời, mỗi nhóm
trả lời một câu hỏi .


+ C¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt, bỉ sung.
- GV kÕt ln:


<b>* Qua bài các em cần chú ý gì trong việc </b>
<b>phơi quần áo...?</b>


- HS oc, quan sỏt tranh trả lời
các câu hỏi.


*Mục tiêu: HS nêu đợc ví dụ về vai
trò của ánh sáng đối với sự biến đổi
hố học.


- Do ánh sáng khơng tiếp súc đợc
tấm vải ở chỗ 4 hòn đá và cái đĩa
nên màu ở những chỗ đó khơng bị
biến i.


- S bin i hoỏ hc.



- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét.


- S bin i hố học có thể xảy ra
dới tác dụng của ánh sáng.


<b>- Khi phơi quần áo nên phơi mặt </b>
<b>trái ra ngồi để tránh bị bạc </b>
<b>màu...</b>


<b>3. Cđng cè, dỈn dß: </b>


- Cho HS nối tiếp nhau đọc phần Bạn cần biết.


- GV nhËn xÐt giê häc. Nh¾c học sinh chuẩn bị bài sau.


<i> <b>Thứ t ngày tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>Tiết 1 - Tập đọc</b>


<b>T40: Nhà tài trợ đặc biệt của cách mạng</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- HS biết đọc diễn cảm bài văn, nhấn giọng khi đọc các con số nói về sự đóng góp tiền
của của ơng Đỗ Đình Thiện cho Cách mạng.


- Hiểu nội dung: Biểu dơng nhà t sản yêu nớc Đỗ Đình Thiện ủng hộ và tài trợ tiền
của cho Cách mạng. (Trả lời đợc các câu hỏi 1, 2)


- HS khá, giỏi phát biểu đợc những suy nghĩ của mình về trách nhiệm cơng dân với


đất nớc (câu hỏi 3).


<b>II/ §å dùng dạy học</b>


- Tranh chân dung nhà t sản Đỗ §×nh ThiƯn in trong SGK.


III/ Các hoạt động dạy học


<i><b>1- Kiểm tra bài cũ: </b></i>
- Nhận xét, cho điểm.
<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>
<i><b>2.1- Giới thiệu bài: </b></i>


<i><b>2.2- Hng dẫn HS luyện đọc và tìm</b></i>
<i><b>hiểu bài:</b></i>


<i><b>a) Luyện đọc:</b></i>


- GV kết hợp sửa lỗi phát âm và giải
nghĩa từ khó.


- GV đọc mẫu.
<i><b>b)Tìm hiểu bài:</b></i>


+ Kể lại những đóng góp to lớn và


- 2 HS đọc và trả lời các câu hỏi bài Thái s
Trần Thủ Độ.


- 1 HS giỏi đọc.



- 1 HS Chia đoạn: 5 đoạn (Mỗi lần xuống
dòng là một đoạn).


- HS c ni tiếp đoạn trớc lớp (2 -3 lợt).
- HS đọc đoạn trong nhóm đơi.


- 1- 2 HS đọc tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

liên tục của ông Thiện qua các thời kì:
\ Trớc Cách mạng?


\ Khi Cách mạng thành công?


\ Trong kháng chiến chống thực dân
Pháp?


\ Sau khi hoà bình lập lại?


+ Các đoạn này cho em biết điều gì?
+ Việc làm của ông ThiƯn thĨ hiƯn
nh÷ng phÈm chÊt g×?


+ Từ câu chuyện trên, em suy nghĩ
nh thế nào về trách nhiệm của công
dân với đất nớc?


+) Những hành động của ông cho em
biết điều gì?



+ Em hãy nêu ý nghĩa của bài?
<i><b>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm:</b></i>


- Gv đọc mẫu một đoạn. Hớng dẫn Hs
tìm giọng đọc phù hợp.


- NhËn xÐt, cho điểm.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò:</b></i>


- GV nhn xột gi hc. Nhắc học sinh
về đọc bài và chuẩn bị bài sau.


+ Năm 1943, ông ủng hộ quỹ Đảng 3 vạn
đồng Đông Dơng.


+ Năm 1945, trong tuần lễ vàng, ơng ủng hộ
chính phủ 64 lạng vàng, góp vào quỹ độc lập
TW 10 vạn đồng Đông Dơng.


+ GĐ ông ủng hộ cán bộ, bộ đội Khu II hàng
trăm tấn thóc.


+ Ơng hiến tồn bộ đồn điền Chi Nê màu mỡ
cho Nhà nớc.


<i><b>+ Những đóng góp to lớn và liên tục của</b></i>
<i><b>ông Thiện cho Cách mạng.</b></i>


- HS đọc đoạn cịn lại:



+ Thể hiện ơng là một cơng dân u nớc, có
tấm lịng vì đại nghĩa, sẵn sàng hiến tặng số
tài sản rất lớn của mình cho CM vì mong
muốn đợc góp sức mình vào sự nghiệp chung.
+ Ngời cơng dân phải có trách nhiệm đối với
vận mệnh của đất nớc.


+ Ngêi c«ng dân phải biết hi sinh vì Cách
mạng, vì sự nghiệp xây dựng và b¶o vỊ Tỉ
qc.


+ Ngời cơng dân phải biết đóng góp cơng sức
của mình vào sự nghiệp XD và bảo vệ TQ
<i><b>+) Tấm lòng yêu nớc của ông ỡnh</b></i>
<i><b>Thin.</b></i>


<i><b>+ Bài Biểu dơng nhà t sản yêu nớc Đỗ Đình</b></i>
<i><b>Thiện ủng hộ và tài trợ tiền của cho Cách</b></i>
<i><b>mạng. </b></i>


- 5 HS ni tip đọc bài.


- Cả lớp tìm giọng đọc cho mỗi đoạn.
- Thi luyện đọc và thi đọc diễn cảm.


<b>………</b>
<b>TiÕt 2 - Toán</b>


<b>T98: Luyện tập</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>



- HS biết tính diện tích hình tròn khi biết:
+ Bán kính của hình tròn.


+ Chu vi của hình tròn.


- Lm c cỏc bi tập: 1; 2;. HS khá, giỏi làm đợc tất cả các bài tập.
<b>II/ Đồ dùng dạy học - Bảng nhóm, bút dạ.</b>


<b>III/ Các hoạt động dạy- học</b>
<i><b>1- Kiểm tra bi c: </b></i>


- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức
tính chu vi, diện tích hình tròn?


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giíi thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2.2- Híng dÉn HS lµm bµi tËp</b></i>
*Bµi tập 1:


- Yêu cầu Hs nêu cách làm.
- GV nhận xét.


*Bài tập 2:


- Yêu cầu HS nêu cách làm.


- 2 Hs thực hiện yêu cầu.



- 1 Hs nêu yêu cầu.


- HS làm bảng con, bảng líp.
a) S = 6 <sub> 6 </sub><sub> 3,14 = 113,04 (cm</sub>2<sub>)</sub>


b) S = 0,35 <sub> 0,35 </sub><sub> 3,14= 0,38465 (dm</sub>2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Cho HS lµm vµo vë, hai HS làm vào
bảng nhóm.


- Cả lớp và GV nhận xét.
*Bài tập 3:


- Cho HS thảo luận nhóm 2 tìm cách
làm.


- Cả lớp và GV nhận xét.


<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn
các kiến thức vừa luyện tập.


+ Tính bán kính hình tròn.
r = C : 2 : 3,14
+ Tính diện tích hình tròn.
*Bài giải:


Bỏn kớnh ca hỡnh tròn là:


6,28 : (2 <sub> 3,14) = 1 (cm)</sub>
Diện tích hình trịn đó là:
1 <sub> 1 </sub><sub> 3,14 = 3,14 (cm</sub>2<sub>)</sub>


Đáp số: 3,14 cm2<sub>.</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.


+ Lấy diện tích của hình tròn lớn trừ đi diện
tích miệng giếng.


- 1 Hs lên bảng, cả lớp giải vào vở nháp.
*Bài giải:


DiƯn tÝch cđa (miƯng giÕng) lµ:
0,7 <sub> 0,7 </sub><sub> 3,14 = 1,5386 (m</sub>2<sub>)</sub>


B¸n kính của hình tròn lớn là:
0,7 + 0,3 = 1 (m)


Diện tích của hình tròn lớn lµ:
1 <sub> 1 </sub><sub> 3,14 = 3,14 (m</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích thành giếng (phần tô đậm) là:
3,14 – 1,5386 = 1,6014 (m2<sub>)</sub>


Đáp số: 1,6014 m2<sub>.</sub>


..





<b>Tiết 3 - Tập làm văn</b>


<b>T39: t ngi</b>
<i><b>(Kim tra vit)</b></i>
<b>I/ Mc đích yêu cầu</b>


- HS viết đợc bài văn tả ngời có bố cục rõ ràng, đủ ba phần (mở bài, thân bài, kết bài);
đúng ý, dùng từ đặt câu đúng.


<b>II/ Đồ dùng dạy học </b>


- Một số tranh, ảnh minh ho¹ néi dung kiĨm tra.
- GiÊy kiĨm tra.


III/ Các hoạt động dạy học


<i><b>1- Giíi thiƯu bµi: </b></i>


- GV nêu mục đích, yêu cầu của tiết học.
<i><b>2- Hớng dẫn HS làm bài kiểm tra:</b></i>
- GV nhắc HS:


+ Các em cần suy nghĩ để chọn đợc trong
3 đề bài đã cho một đề hợp nhất với mình.
+ Nếu chọn tả một ca sĩ thì chú ý tả ca sĩ
đó đang biểu diễn. Nếu tả nghệ sĩ hài thì
chú ý tả tài gây cời của nghệ sĩ đó…



+ Sau khi chọn đề bài, cần suy nghĩ để tìm
ý, sắp xếp ý thành dàn ý. Dựa vào dàn ý
viết bài văn tả ngời hoàn chỉnh.


<i><b>3- HS làm bài kiểm tra:</b></i>
- GV theo dõi giúp đỡ.
- GV thu bài.


<i><b>4- Cđng cè, dỈn dò: </b></i>
- GV nhận xét tiết làm bài.


- Dn HS về đọc trớc nội dung tiết TLV tới
<i><b>Lập chơng trình hoạt động.</b></i>


- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đề kiểm tra
trong SGK.


- HS chó ý l¾ng nghe.


- HS nối tiếp nhau nói chọn đề tài nào.
- HS viết bài.


- Thu bµi.


………


<b>TiÕt4: Khoa häc.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Sau bµi häc, HS biÕt:



- Nhận biết mọi hoạt động và biến đổi đều cần năng lợng. Nêu đợc ví dụ.


- Gi¸o dơc HS ý thức yêu thích môn học, thích tìm hiểu về khoa học, biết vận dụng
điều bổ ích vào cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- Giỏo viờn: nn, diêm, ơ tơ đồ chơi chạy pin có đèn, cịi.


- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Trực quan, vấn đáp, thực hành;
quan sát, thảo luận, nhóm, cá nhân.


III. Các hoạt động dạy học:



+ HS tự đọc mục Bạn cần biết trang 83
SGK, sau đó từng cặp quan sát hình vẽ
và nêu thêm các ví dụ về hoạt động của
con ngời, động vật, phơng tiện, máy
móc và chỉ ra nguồn năng lợng cung
cấp cho các hoạt động đó.


- Bíc 2: Lµm viƯc cả lớp


+ Đại diện một số HS báo cáo kết quả
làm việc theo cặp.


+ GV cho HS tỡm v trình bày thêm các
ví dụ khác về các biến đổi, hoạt động
và nguồn năng lợng. Ví dụ:



<b>* §Ĩ cã nguồn năng lợng sạch chúng </b>
<b>ta cần làm gí?</b>


tin mỏy móc và chỉ ra nguồn năng lợng
cho các hoạt động đó.


HS tìm và trình bày thêm các


ví dụ khác về các biến đổi, hoạt


động và nguồn năng lng. Vớ


d:



<b>Hot ng</b> <b>Ngun nng </b>
<b>l-ng</b>


Ngời nông dân cày,
cÊy,…


Các bạn học sinh đá
bóng, học bài,…
Chim đang bay
Máy cy


Thức ăn
Thức ăn
Thức ăn
Xăng


<b>- Giữ gìn vệ sinh nguồn năng lợng: thức </b>
<b>ăn, nớc uống. . .</b>



<b>3.Củng cố, dặn dò : </b>


- Cho HS đọc phần bạn cần bit.


<b> </b>
<b> Thứ năm ngày tháng 1 năm 2011</b>
<b>Tiết 1 - Toán</b>


<b>T99: Luyện tập chung</b>
<b>I/ Mục tiªu </b>


- HS biết tính chu vi, diện tích hình trịn và vận dụng để giải các bài tốn liên quan
đến chu vi, diện tích của hình trịn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>II/ Đồ dùng dạy học </b> Bảng nhóm, bút dạ.
<b>III/ Các hoạt động dạy học </b>


<i><b>1- KiĨm tra bµi cị: </b></i>


- Yêu cầu HS nêu quy tắc và công thức
tính chu vi, diện tích hình tròn.


<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bµi: </b></i>
<i><b>2.2- Lun tËp:</b></i>
*Bµi tËp 1:


- GV híng dÉn HS cách làm: Tính tổng
chu vi 2 hình tròn.



- Cả líp vµ GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 2:


- GV híng dẫn HS làm bài:
+ Tính bán kính hình tròn lớn.


+ TÝnh chu vi h×nh tròn lớn, hình tròn


- Cả lớp và GV nhËn xÐt.


*Bµi tËp 3:


- Cho HS th¶o luËn nhóm 2 tìm cách
làm.


- Cả lớp và GV nhận xét.


*Bài tập 4:


- Gọi HS nêu cách làm.


- Cho HS khoanh bằng bút chì vào SGK.
- Cả lớp và GV nhận xét.


<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhận xét giờ học, nhắc HS về ôn


các kiến thức vừa luyện tập.


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


- 1 HS nêu yêu cầu.
- HS làm vào nháp.
- 1 HS lên bảng làm bài.
*Bài giải:


Độ dài của sợi dây thép là:


7 <sub> 2 </sub><sub>3,14 + 10 </sub><sub>2 </sub><sub>3,14 = 106,76 (cm)</sub>
Đáp số: 106,76 cm.


- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào vë, hai HS làm vào bảng
nhóm.


*Bài giải:


Bán kính của hình tròn lớn là:
60 + 15 = 75 (cm)
Chu vi của hình tròn lớn:


75 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 471 (cm)</sub>
Chu vi cña hình tròn bé là:


60 <sub> 2 </sub><sub> 3,14 = 376,8 (cm)</sub>
Chu vi hình tròn lớn dài hơn chu vi hình


tròn bé là:


471 – 376,8 = 94,2 (cm)
Đáp số: 94,2 cm.
- 1 HS đọc bài tập.


- Mét số HS nêu cách làm.


- Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng.
*Bài giải:


Chiều dài hình chữ nhật là:
7 <sub> 2 = 14 (cm)</sub>
Diện tích hình chữ nhật là:
14 <sub>10 = 140 (cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích hai nửa hình tròn lµ:
7 <sub> 7 </sub><sub> 3,14 = 153,86 (cm</sub>2<sub>)</sub>


Diện tích hình đã cho là:


140 + 153,86 = 293,86 (cm2<sub>)</sub>


Đáp số: 293,86 cm2<sub>.</sub>


- 1 HS nêu yêu cầu.
- Một số HS trình bày.
*Bài giải:


Din tớch phn ó tụ màu là hiệu của diện


tích hình vng và diện tích hình trịn có
đ-ờng kính là 8 cm.


Khoanh vào A.


<b></b>
<b>Tiết 2 - Luyện từ và câu</b>


<b>T40: Cỏch nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ</b>
<b>I/ Mục đích yêu cầu</b>


- Nắm đợc cách nối các vế câu ghép bằng quan hệ từ (ND ghi nhớ).


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- HS khá, giỏi giải thích rõ đợc lí do vì sao lợc bớt quan hệ từ trong đoạn văn ở BT2.
<b>II/ Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm, bút dạ.</b>


III/ Các hoạt động dạy học


<i><b>1- KiĨm tra bài cũ: </b></i>


+ Thế nào là câu ghép? Cho ví dụ?
- Nhận xét, cho điểm.


<i><b>2- Dạy bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục</b></i>
đích yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.2.Phần nhận xét:</b></i>
*Bài tập 1, 2:



- Cho c lp c thầm lại đoạn văn.
Tìm câu ghép trong đoạn văn.


- Cả lớp và GV nhận xét. Chốt lời
giải đúng.


*Bµi tËp 3:


+ Cách nối các vế câu trong những
câu ghép trên có gì khác nhau?
+ Các vế câu ghép 1 và 2 c ni
vi nhau bng t no?


<i><b>2.3.Ghi nhớ:</b></i>
<i><b>2.4. Luyện tâp:</b></i>
*Bài tập 1:


- Cả lớp và GV nhận xét cht li
gii ỳng.


*Bài tập 2:


- Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 3:


- Gv gợi ý làm bài: Dựa vào nội
dung của hai vế câu cho sẵn, các em
xác định mối quan hệ giữa hia vế
câu (là quan hệ tơng phản hoặc lựa


chọn). Từ đó, tìm quan hệ thích hợp
để điền vào chỗ trống.


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>3- Củng cố dặn dò:</b></i>


- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
GV nhận xÐt giê häc


- 2 Hs tr¶ lêi.


- 2 HS đọc nối tiếp toàn bộ nội dung các bài
tập. Cả lớp theo dừi.


- HS làm bài cá nhân, dùng bút chì gạch chéo,
phân tách các vế câu ghép, gạch chân các từ và
dấu câu ở ranh giới giữa các vế câu.


+ Câu 1: Anh công nhân I- va- nốp đang chờ
tới lợt mình/ thì cửa phòng lại mở, /một ngời
nữa tiến vào.


+ Cõu 2: Tuy đồng chí khơng muốn làm mất
trật tự/ nh<b> ng tơi có quyền nhờng chỗ và đổi</b>
chỗ cho đồng chí.


+ Câu 3: Lê- nin khơng tiện từ chối, / đồng chí
cảm ơn I- va- nốp và ngồi vào chiếc ghế cắt
tóc.



+ C1: VÕ 1 ( th× ) vÕ 2


vÕ 2 vµ vÕ 3 nèi trùc tiÕp
+ C2: (Tuy) vÕ 1 (nhng) vÕ 2
+ C3: vÕ 1 vµ vÕ 2 nèi trùc tiÕp


+ Bằng quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ.
- HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS trao đổi nhóm 2.
- Một số học sinh trình bày.
*Lời gii:


+ Câu 1 là câu ghép, có hai vế câu. Cặp quan
hệ từ trong câu là: nếu <i><b></b><b> thì</b><b></b></i>


- 1 HS đọc yêu cầu.


- HS lµm bµi theo nhãm 4.


- Đại diện một số nhóm HS trình bày.
* Lời giải:


- Hai quan hệ từ cần khôi phục là: nếu, thì.
- Tác giả lợc bớt các từ trên để câu văn gọn,
thoáng, tránh lặp. Lợc bớt nhng ngời đọc vẫn
hiểu đầy đủ, hiểu đúng.


- Hs đọc yêu cầu của bài tập.


- Hs làm bài vào vở.


- 3 Hs lên thi điền kết quả nhanh vào 3 câu trên
bảng.


<i><b>a) còn </b></i>


<i><b>b) nhng (hoặc mà) </b></i>
<i><b>c) hay</b></i>


<b>..</b>
<b></b>
<b>Tiết 3: Kĩ thuật</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I/ Mơc tiªu: </b>
*HS cần phải :


-Nờu c mc ớch , tỏc dng ca việc chăm sóc gà.
-Biết cách chăm sóc gà.


-Cã ý thøc chăm sóc bảo vệ gà.


<b>II/ dựng dy hc: </b> -Phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh.
<b>III/ Các hoạt động dạy-học chủ yếu</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>1-KiĨm tra bµi cị: </b>


? ở gia đình em thờng cho gà ăn uống


nh thế nào?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>2-Bài mới:</b>


2.1-Giới thiệu bài:


1-2 HS trả lời


2.2-Hot động 1: Tìm hiểu mục đích,
tác dụng của việc chăm sóc gà


-GV nêu khái niệm về chăm sóc gà.
-GV hớng dẫn HS đọc mục 1 (SGK) ? +
Nêu mục đích, tác dụng của việc chăm
sóc gà?.


-HS nèi tiÕp nhau tr¶ lêi.


-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, kết luận và tóm tắt nội
dung chính của hoạt động 1


2.3-Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chăm
sóc gà


a) Sëi Êm cho gµ:


-GV hớng dẫn HS nhớ lại và nêu vai trò
của nhiệt độ đối với đời sống động vật.


- GV nhận xét và giải thích thờm vai trũ
ca nhit .


- Gà con bị rét sẽ kém ăn ,rễ nhiễm
bệnh


+ Vy cn lm gỡ để giúp gà con chống
rét?


+ Nêu dụng cụ dùng để sởi ấm cho gà?
+ ở gia đình em thờng sởi ấm cho gà
bằng dụng cụ nào?


-Mêi mét số HS trả lời.


-Các HS khác nhận xét, bổ sung.
-GV nhận xét, và hớng dẫn thêm.
b) Chống nóng, chống rét, phòng ẩm
cho gà:


c) Phũng ng c thc n cho gà: (thực
hiện tơng tự phần a)


2.4-Hoạt động 3: ỏnh giỏ kt qu hc
tp


-Cho HS trả lời các câu hỏi ở cuối bài
- GV nhận xét.


- HS nghe



- Mục đích tạo các điều kiện sống
thuận lợi thớch hp cho g


- Tác dụng: giúp gà khoẻ mạnh ,mau
lín vµ cã søc chèng bƯnh tèt.


-Nhiệt độ tác động đến sự lớn lên ,
sinh sản của ng vt


- Cần sởi ấm cho gà


- Dng c si ấm cho gà là : chụp sởi
- Bóng điện, đối bp than ,bp ci
quanh chung


<b>3-Củng cố, dặn dò: </b>


-Cho HS nối tiếp nhau đọc phần ghi nhớ.


<b>………</b>
<b>TiÕt 4: LÞch sư . </b>


<b>$20: Ơn tập: chín năm kháng chiến</b>
<b>bảo vệ độc lập dân tộc</b>


(1945 – 1954)
<b>I. Mục tiêu: </b>


Học xong bài này HS:



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

- Thống kê những sự kiên lịch sử tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống
thực dân Pháp xâm lợc:


+ 19 - 12 - 1946: ton quc khỏng chiến chống thực dân Pháp.
+ Chiến dịch Việt Bắc thu - đông 1947.


+ Chiến dịch Biên giới thu - đông 1950.
+ Chiến dịch Điện Biên Phủ.


- Giáo dục học sinh lòng tự hào về lịch sử của dân tộc và ý thức tích cực học tập góp
phần xây dựng và bảo vệ đất nớc hồ bình...


<b>II. §å dïng d¹y häc: </b>


- Bản đồ hành chính Việt Nam (để chỉ một số địa danh gắn với sự kiện lịch sử tiêu
biểu).


- PhiÕu häc tËp cña HS.


- Định hớng phơng pháp, hình thức tổ chức dạy học: Vấn đáp, gợi mở; thực hành, thảo
luận nhóm, cá nhân.


<b>III. Các hoạt động dạy học</b>

:



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động ca trũ</b>


<b>A. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Nêu ý nghĩa của chiến thắng Điện


Biên Phủ?


- GV nhận xét ghi điểm.
<b>B. Bài mới:</b>


<b>1. Giới thiệu bài: - Ghi bảng.</b>
<b>2. Vào bài:</b>


<b>a. Hot ng 1: (Lm vic theo nhúm)</b>
- GV chia lớp thành 4 nhóm và phát
phiếu học tập cho các nhóm, yêu cầu
mỗi nhóm thảo luận một câu hỏi trong
SGK.


+Nhóm 1: Tình thế hiểm nghèo của nớc
ta sau Cách mạng tháng Tám thờng đợc
diễn tả bằng cụm từ nào? Em hãy kể
tên 3 loại “giặc” mà Cách mạng nớc ta
phải đơng đầu từ cuối năm 1945?
+ Nhóm 2:“Chín năm làm một Điện
Biên, nên vành hoa đỏ, nên trang sử
vàng!”


Em hãy cho biết: Chín năm đó đợc bắt
đầu và kết thúc vào thời gian nào?
+ Nhóm 3: Lời kêu gọi tồn quốc
kháng chiến của Chủ tịch Hồ Chí Minh
khẳng định điều gì?


+Nhãm 4: H·y thèng kª mét số sự kiện


mà cho em là tiêu biểu nhất trong chín
năm kháng chiến chống thực dân Pháp
xâm lợc?


<b>b. Hoạt động 2: (Làm việc cả lớp).</b>
- Cho HS thực hiện trị chơi theo chủ đề
“Tìm địa chỉ đỏ”.


Cách thực hiện: GV dùng bảng phụ có
đề sẵn các địa danh tiêu biểu, HS dựa
vào kiến thức đã học kể lại sự kiện,
nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa
danh đó.


- GV tỉng kÕt néi dung bµi häc.


<b>* Em thấy lịch sử Việt Nam ta nh thế</b>
<b>nào? em cần làm gì để góp phần xây </b>
<b>dựng đất nớc trong sạch không bị ô </b>
<b>nhiễm chất đọc ca bom n?</b>


1 - 2 HS nêu


- Các nhóm tự thảo luận theo yêu cầu của
GV.


- Tỡnh thế hiểm nghèo của nớc ta sau cách
mạng tháng Tám đợc diễn tả bằng cụm từ
“ Ngàn cân treo sợi tóc”



- 3 loại giặc đó là : Giặc đói, gic dt, gic
ngoi xõm.


- Bắt đầu vào năm 1945 và kết thúc năm
1954.


- Th hin tinh thn quyt tõm chiến đấu hi
sinh vì độc lập dân tộc của nhân dân ta.
- Các sự kiện tiêu biểu: Chiến dịch biên
giới thu đông 1947, chiến dịch biên giới
thu đông 1950, chiến thắng lịch sử Điện
Biên Phủ.


- HS ch¬i trò chơi theo hớng dẫn của GV


- HS da vo kiến thức đã học kể lại sự
kiện, nhân vật lịch sử tơng ứng với các địa
danh đó để nêu.


- Lịch sử Việt Nam là trang hào kiệt
<b>đáng tự hào vì vậy chúng êm cần tích </b>
<b>cực học tập góp phần xây dựng một đất </b>
<b>nớc khơng có chiến tranh để môi trờng </b>
<b>trong sạch...</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- GV nhận xét giờ học, nhắc học sinh về ôn tập.


<i><b>..</b></i>
<i><b></b></i>



<i><b>Thứ sáu ngày tháng 1 năm 2011</b></i>
<b>Tiết 1 - To¸n</b>


<b>T100: giới thiệu biểu đồ hình quạt</b>
<b>I/ Mục tiêu </b>


- Bớc đầu HS biết đọc, phân tích và xử lí số liệu ở mức độ đơn giản trên biểu đồ hình
quạt.


- Làm đợc bài tập: 1. HS khá, giỏi làm đợc tất cả các bài tập.
<b>II/Đồ dùng: bảng phụ</b>


<b>III/Cac hoạt động dạy học </b>
<i><b>1- Kiểm tra bài c: </b></i>


- Yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi,
diện tích hình tròn.


- Nhận xét.
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiƯu bµi: </b></i>


<i><b>2.2- Giới thiệu biểu đồ hình quạt:</b></i>


<i><b>a)Ví dụ 1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ</b></i>
biểu đồ hình quạt ở VD 1 trong SGK.
+ Biểu đồ có dng hỡnh gỡ? chia lm my
phn?



+ Trên mỗi phần của hình tròn ghi những
gì?


- GV hng dn HS tp c biểu đồ:
+ Biểu đồ nói về điều gì?


+ Sách trong th viện của trờng đợc phân
làm mấy loại?


+ TØ sè phần trăm của từng loại là bao
nhiêu?


<i><b>b)Ví dụ 2: </b></i>


+ Biu núi v iu gỡ?


+ Có bao nhiêu phần trăm HS tham gia
môn Bơi?


+ Tổng số HS của cả lớp là bao nhiêu?
+ Tính số HS tham gia môn B¬i?


<i><b>2.3- Thực hành đọc, phân tích và xử lí</b></i>
<i><b>số liệu trên biểu đồ hình quạt:</b></i>


*Bµi tËp 1:


- GV híng dẫn HS cách làm.
- Cả lớp và GV nhận xét.



*Bài tập 2:


- Yêu cầu HS nêu cách làm.


- Cho HS làm vào nháp. Sau đó cho HS
đổi vở chấm chéo.


- GV nhận xét, đánh giá bài làm của HS.
<i><b>3- Củng cố, dặn dò: </b></i>


- GV nhËn xÐt giờ học, nhắc HS về ôn lại
các kiến thức vừa học.


- 2 HS thực hiện yêu cầu.


+ Biu hình quạt, chia làm 3 phần.
+ Trên mỗi phần của hình trịn đều ghi các
tỉ số phần trăm tơng ứng.


+ Tỉ số phần trăm số sách trong th viện.
+ Các loại sách trong th viện đợc chia làm
3 loại.


- HS nªu tØ sè phÇn trăm của từng loại
sách.


+ Tỉ số % HS tham gia các môn TT
+ Có 12,5% HS tham gia môn Bơi.
+ 32 Hs.



+ Số HS tham gia môn Bơi là:
32 <sub> 12,5 : 100 = 4 (HS) </sub>
- 1 HS nêu yêu cầu.


- HS làm vào vở, 1 em lên bảng.
*Bài giải:


Số HS thích màu xanh là:
120 <sub> 40 : 100 = 48 (HS)</sub>
Số HS thích màu đỏ là:


120 <sub> 25 : 100 = 30 (HS)</sub>
Sè HS thÝch mµu tÝm lµ:


120 <sub> 15 : 100 = 18 (HS)</sub>
Số HS thích màu trắng là:
120 <sub> 20 : 100 = 24 (HS)</sub>
- 1 HS nêu yêu cầu.


*Bài giải:


- HS giái chiÕm 17,5%
- HS kha chiÕm 60%


- HS trung b×nh chiếm 22,5%


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>Tiết 2 - Tập làm văn</b>


<b>T40: Lập chơng trình hoạt động</b>
<b>I/ Mục đích u cầu</b>



- Bớc đầu biết cách lập chơng trình hoạt động cho buổi sinh hoạt tập thể.


- Xây dựng đợc chơng trình liên hoan văn nghệ của lớp chào mừng ngày 20/ 11 (theo
nhúm).


- Hợp tác làm việc nhóm, hoàn thành chơng trình. Thể hiện sự tự tin, Đảm nhận trách
nhiệm.


<b>II/ Đồ dùng dạy học</b>


- Ba tấm bìa viết mẫu cấu tạo 3 phần của một CTHĐ
- Bảng nhóm, bút dạ, giấy khæ to.


<b>III/ Cac hoạt động dạy học</b>
<i><b>1- Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b>2- Bài mới:</b></i>


<i><b>2.1- Giới thiệu bài: GV nêu mục</b></i>
đích yêu cầu của tiết học.


<i><b>2.2- Híng dÉn HS lun tËp:</b></i>
*Bµi tËp 1:


+ Em hiểu thế nào là việc bếp núc.
- HS đọc thầm lại mẩu chuyện để suy
nghĩ trả lời các câu hỏi trong SGK:
+ Buổi họp lớp bàn về việc gì?


+ Các bạn đã QĐ chọn hình thức HĐ


nào để chúc mừng thầy cô?


+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên
hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
+ Để tổ chức buổi liên hoan cần làm
những việc gì? Lớp trởng đã phân cơng
nh thế nào?


+ H·y thuật lại diễn biến của buổi liên
hoan?


- Cả lớp và GV nhËn xÐt.
*Bµi tËp 2:


- GV giúp HS hiểu rõ yêu cầu của đề
bài.


- GV nhận xét, ỏnh giỏ.
<i><b>3- Cng c, dn dũ: </b></i>


- HS nhắc lại lợi ích của việc lập CTHĐ
và cấu tạo 3 phần của một CTHĐ.


- GV nhận xét giờ học; khen những HS
tích cực học tập; nhắc HS chuẩn bị cho
tiết TLV lÇn sau.


- Một HS đọc yêu cầu của bài tập 1. Cả lớp
theo dõi SGK.



+ Việc chuẩn bị thức ăn, nớc uống, bát, đĩa..
+ Liên hoan văn nghệ chào mừng ngy Nh
giỏo VN 20-11


+ Liên hoan văn nghệ tại lớp.


a, Mục đích: Chúc mừng thầy cơ giáo nhân
ngày Nhà giáo Việt Nam 20 – 11; bày tỏ
lòng biết ơn thầy cụ.


b, Phân công chuẩn bị:


+ Cn chun b: bỏnh, ko, hoa quả, chén
đĩa; làm báo tờng, chơng trình văn nghệ.
+ Phân công:


\ Bánh, kẹo, hoa quả, chén đĩa: Tâm, Phợng
và các bạn nữ.


\ Trang trÝ líp häc: Trung, Nam, Sơn.
...


c, Chơng trình cụ thể:


+ Bui liờn hoan din ra thật vui vẻ. Mở đầu
là chơng trình văn nghệ. Thu Hơng dẫn
ch-ơng trình, Tuấn Béo biểu diễn kịch câm,
Huyền Phơng kéo đàn, ... Cuối cùng thầy
chủ nhiệm phát biểu khen báo tờng của lớp
hay, khen các tiết mục biểu diễn tự nhiên,


buổi liên oan tổ chức chu đáo.


- Mét sè HS trình bày.


- Mt HS c yờu cu ca bi tp 2. Cả lớp
theo dõi SGK.


- Cho HS lµm bµi theo nhóm 4.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

- Nêu đợc đặc điểm về dân c, tên một số hoạt động kinh tế của ngời dân châu a
và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này.


- Dựa vào lợc đồ (bản đồ), nhận biết đợc sự phân bố một số hoạt động sản xuất
của ngời dân châu á.


- Biết đợc khu vực Đơng Nam á có khí hậu gió mùa nóng ẩm, trồng đợc nhiều
lúa gạo, cây công nghiệp và khai thac khoang sản.


<b>II/ Đồ dùng dạy học: - Bản đồ tự nhiên châu </b>á.
- Bản đồ cac nớc châu á.
<b> III/ âsc hoạt động dạy học:</b>


1- Giíi thiƯu bµi: GV nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc.
2- Bµi míi:


c) C dân châu á:



2.1- Hoạt động 1: (Làm việc cả lớp)


- Bớc 1: Cho HS đọc bảng số liệu ở bài 17 so
sanh :


+ Dân số Châu á với dân số các châu lục khác.
+ Dân số châu á với châu Mĩ.


+ HS trình bày kết quả so sánh.
+ Cả lớp vµ GV nhËn xÐt.


- Bớc 2: HS đọc đoạn văn mc 3:


+ Ngời dân châu á chủ yếu là ngời có màu da gì?
Địa bàn c trú chủ yếu của họ ở đâu?


+ Nhận xét về màu da và trang phục của ngời dân
sống trong các vùng khác nhau.


- HS so sánh.


- HS trình bày kết quả so
s¸nh.


+ Màu da vàng . Họ sống
tập trung đông đúc ở các
vùng châu thổ màu mỡ.
+ Ngời dân sống ở các vùng
khác nhau có màu da và


trắng….


- GV bổ sung và kết luận: Châu á có số dân đơng nhất thế giới. Phần lớn dân c
châu á da vàng và sống tập trung đông đúc tại các đồng bằng châu thổ.


d) Hoạt động kinh tế:


2.2- Hoạt động 2: (Làm việc CN, làm việc
theo nhóm)


- B1: Cho HS quan sát hình 5, đọc bảng chú giải.
- B2: Cho HS lần lợt nêu tên một số ngành sản
xuất: trồng bơng, trồng lúa mì, lúa gạo, ni bị,
khai thác dầu mỏ,…


- B3: HS lµm viƯc nhãm nhá víi hình 5.


- HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diƯn c¸c nhãm trình
bày.


- HS làm việc theo sự hớng
dẫn của GV.


+ Cho biết sự phân bố của một số ngành sản xuất
chính của châu á?


- B4: GV b sung thờm mt số hoạt động SX khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

2.3- Hoạt động 3: (Làm việc cả lớp)



- B1:Cho HS QS hình 3 bài 17 và hình 5 bài 18.
+ GV xác định lại vị trí khu vực ĐNa.


+ ĐNa có đờng xích đạo chạy qua vậy khí hậu và
rừng ĐNa có gì nổi bật?


+ Cho HS đọc tên 11 quốc gia trong khu vực.
- B2: Nêu địa hình của ĐNa


- B3: Cho HS liên hệ với HĐSX và các SP CN, NN
của VN.


- GV nhËn xÐt. KÕt luËn: Khu vùc §NA cã khÝ hËu giã mïa , nãng Èm . Ngêi d©n
trång nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản.


3- Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ häc.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×