Tải bản đầy đủ (.docx) (142 trang)

Giao an Hoa hoc 8 cuc hay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (747.21 KB, 142 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn:


Ngày giảng :


<b>Tiết 1: Mở đầu môn hóa học</b>


I.Mục tiêu


<i><b>1.KiÕn thøc</b></i>


- Biết hoá học là khoa học nghiên cứu các chất ,sự biến đổi chất và ứng dụng của
chúng.Hố học là mơn khoa học quan trọng và bổ ích.


- Biết hố học có vai trị quan trọng trong đời sống chúng ta,do đó cần phải có kiến
thức hoá học về các chất và sử dụng chỳng trong cuc sng.


<i><b>2.Kĩ năng </b></i>


- Rèn kĩ năng biết làm thí nghiệm ,biết quan sát .


- Chú ý rèn luyện phơng pháp t duy,óc suy luận sáng tạo.
- Làm việc tập thể.


<i><b>3.Thỏi </b></i>


- Giáo dục lòng say mê học tập,ham thích đọc sách. Nghiêm túc ghi chép các hiện
t-ợng quan sát đợc và tự rút ra cỏc kt lun.


II.Chuẩn bị:
<b>1.GV</b>


*Dụng cụ: Giá ống nghiệm (4chiếc), èng hót (4chiÕc), khay nhùa(4 chiÕc),


èng nghiƯm(12 chiÕc), kĐp èng nghiƯm (4chiÕc)


*Ho¸ chÊt : dd CuSO4, dd NaOH, dd HCl,Zn.
*Tranh vẽ: ứng dụng của Oxi,Hiđro.


<b>2.HS: Nghiên cứu nội dung của bài.</b>
<b>III.Ph ơng pháp :</b>


- m thoi, trc quan, vn đáp, thực hành.
<b>IV.Tiến trình dạy và học.</b>


1. ổ<b> n định lớp: (2</b>’<b><sub> )</sub><sub> .</sub></b>
- Kiểm tra sĩ số


- Gv đa ra những quy định học bộ môn.Yêu cầu hs thực hiện.
2. Kiểm tra bài cũ (3’<i><b><sub>) :</sub></b></i>


- GV kiểm tra sách vở liên quan đến bộ mơn.
- Phân nhóm.


<i><b>3.Bµi míi.</b></i>


Tại sao Fe để lâu ngày bị han gỉ? Đá xanh biến thành vôi sống ntn? …Tất cả các
hiện tợng đó các em sẽ đợc giải thích khi học mơn hố học.Vậy hố học là gì? Hố
học có vai trò ntn trong cuộc sống của chúng ta?


<i><b>Hoạt động 1: Hố học là gì?(22</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


<b>Mục tiêu : HS biết hố học là bộ môn nghiên cứu về các chất, sự biến đổi các chất, </b>
ứng dụng của chúng.



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


*Gv giíi thiƯu qua về bộ
môn và cấu trúc chơng
trình bộ m«n.


* Hố học là gì?Để hiểu
rõ khái niệm này chúng
ta cùng tiến hành 1vài thí
nghiệm đơn giản.


*Hs mở mục lục để làm
quen với cấu trúc c.trình
b mụn .


<b>I.Hoá học là gì?</b>


20 * Chia lớp thành 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

nhãm tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm theo 3 bớc.
- Bớc1: Quan sát trạng
thái,màu sắc của các
chất có trong bộ thí
nghiệm của mỗi nhóm
và ghi lại kết quả vào
phiếu HT.


từng thí nghiệm theo hớng


dẫn của Gv.


*Hs quan sát và ghi lại
hiƯn tỵng :


- èng 1: Dd CuSO4 trong
st , màu xanh.


- ống 2. Dd NaOH trong
suốt ,không màu.


- ống 3. Dd HCl trong
suốt,không màu.
-Bớc 2: Dùng èng hót


nhá 57 giät dd mµu
xanh (CuSO4).ë èng
nghiƯm 1 sang èng
nghiƯm 2(dd NaOH).


- Lµm theo híng dẫn
- Hs quan sát và nhận xét
- Hs ghi vµo phiÕu häc tËp
- èng nghiƯm 2: Cã chất
mới màu xanh không tan
tạo thành(dd không còn
trong st n÷a).


- èng nghiƯm 3: Cã bät khÝ
xt hiƯn.



<i><b>2.Quan sát(SGK)</b></i>


(?)Qua việc quan sát các
hiện tợng thí nghiệm
trên, các em có thể rút ra
kết luận gì?


*GV cho Hs quan sát
hình vẽ.


(?)Ngi ta s dụng cốc
nhôm để đựng :


a.Níc.
b.Níc vôi.
c.Giấm ăn.


*Hs thảo luận nhóm, trả lời
câu hỏi.


- u cú s bin đổi chất.
*Hs quan sát hình vẽ.


Theo các em :Cách sử
dụng nào đúng?Vì sao?
*Gv chuẩn xác câu trả
lời.


(?)Từ các thí nghiệm đx


làm các em hãy sơ bộ
nhận xét hố học là gì?
*Gv u cầu Hs đọc
phần kết luận SGK.


*Hs thảo luận nhóm 2/
Trả lời :Cách sd đúng
là:a.Còn b.c sai.


*Hs đọc phần kết luận
SGK.


<i><b>3.Kết luậnt.:Hoá học </b></i>
là khoa học nghiên
cứu các chất ,sự biến
đổi và ứng dụng của
chúng.


<i><b> </b></i>


<i><b> HĐ 2:Hoá học có vai trò nh thé nµo trong cc sèng cđa chóng ta?(10 </b></i>/<sub>)</sub>


Mục tiêu :Biết hóa học có vai trị rất quan trọng trong cuộc sống do đó cần phải có
kiến thức hố học về các chất và sử dụng chúng trong cuộc sống.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


10’


Gv phân nhóm và yêu


cầu thảo luận:


N1,3:Tr li cõu
a:Nhiu vật dụng sinh
hoạt và công cụ sản
xuất đợc làm từ các
chất Fe,Al,chất


dẻo.Hãy kể ra 3 loại vật
dụng là đồ dùng thiết
yếu sử dụng trong gia


Hs thảo luận trả lời câu
hỏi.Đại diện nhóm trình
bày.


Nờu c:


a:Dao ,kéo cuốc ,xẻng
làm bằng


Fe.Xoong,nồi,ấm
đun,ca làm bằng
Al.Bµn,ghÕ…lµm tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

đình em.


N2,4:b,H·y kĨ ra 3 loại
sp hoá học dợc sd
nhiều trong sx NN hoặc


tiểu thủ CN.


N5,6 c,HÃy kể ra
những sp hoá học phục
vụ trực tiếp cho việc
học tập và bảo vệ sức
khoẻ.


- Treo tranh:ứng dụng
của Oxi,Hiđro minh
hoạ.


? Em có nhận xét gì về
hoá học trong đ.s
chóng ta?


* Thơng báo việc sản
xuất hay sử dụng hoá
chất nh việc luyện gang
thép, sản xuất axit,
phân bón, thuốc trừ
sâu…gây ơ nhiễm mơi
trờng nếu khơng lm
ỳng qui trỡnh.


nhựa(chất dẻo)


b:Phân bón hoá học,thuốc
trừ sâu,chất bảo quản thực
vật



c:Sách vở,bút,thớc kẻ
Thuốc bổ,thuốc chữa
bệnh


Hs qs tranh.


Hs rút ra kÕt ln:


Hố học có vai trị rất
quan trọng trong cuộc
sống của chúng ta,do đó
cần phải có kiến thức về
các chất và cách sd
chúng.


<i><b>Hoạt động 3: Các em cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?(10</b><b>/</b><b><sub>)</sub></b></i>


Mục tiêu:Hs nắm đợc phơng pháp học tập tốt mơn hố học.


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung</b>


10’


*Yêu cầu các nhóm
thảo luận để trả lời cau
hỏi :Muốn học tốt bộ
môn hố học ,các em
phải làm gì?



*Gv gỵi ý .


1.Các hoạt động cần
chú ý khi học bộ môn?
2.Phơng pháp hc b
mụn ntn l tt.


*Y.cầu các nhóm trình
bày


*Gv gäi hs nhãm kh¸c
nhËn xÐt,bỉ sung.


(?)Vậy học thế nào thì
đợc coi là học tốt mơn
hóa hc?


*Hs thảo luận nhóm .Ghi
lại ý kiến của nhóm mình
vào phiếu HT.


*Các nhóm trình bày theo
ND SGK.


III. Cỏc em cần phải làm
gì để học tốt mơn hố
học?


*Các hoạt động cần chú
<i>ý khi học tập môn hố </i>


<i>học:</i>


-Tù thu thËp t×m kiÕm
kiÕn thøc.


-Xư lý thông tin.
-Vận dụng.
-Ghi nhớ.


*PP học tập môn Hoá
<i>học ntn lµ tèt?(SGK)</i>


4. Cđng cè:2<b>/<sub> </sub></b>


* Gv gọi hs nhắc lại những ND cơ bản của bài?
* Hs c phn kt lun SGK(trang5)


?Hoá học là gì?


?Vai trò cđa hãa häc ?


?Cần làm gì để học tốt mơn hóa?
<b>V .H ớng dẫn về nh à : 2</b>/


- Học bài ,trả lời câu hỏi SGK.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>VI. Rót kinh nghiƯm</b>










<i>Ngày soạn: </i>
Ngày giảng:


<b>Chơng I</b>


Chất - nguyên tử - phân tử.



<i><b>Tiết 2: Chất</b></i>



I.


<b> Mục tiêu</b>
<i><b>1.Kiến thøc</b></i>


- Cđng cè kh¸i niƯm ho¸ häc.


- Phân biệt đợc vật thể.(tự nhiên và nhân tạo ),vật liệu và chất .
- Biết đợc ở đâu có vật thể, ở đó có chất.


- Biết mỗi chất đều có những tính chất nhất định. Biết dựa vào tính chất của chất để
nhận biết, sử dụng những chất đó vào việc thích hợp trong đời sống, sản xuất và giữ
an ton khi dựng hoỏ cht .


<i><b>2.Kĩ năng .</b></i>



- Bit cỏch quan sát ,dùng dụng cụ đo và thí nghiệm để nhận ra tính chất của chất.
- Bớc đầu sử dụng ngơn ngữ hố học cho chính xác


- Nhận biết, phân biệt, sử dụng hoá chất, liên hệ thực tế.
<i><b>3.Thái .</b></i>


- Giữ an toàn,vệ sinh khi làm thí nghiệm.


- Bớc đầu tạo cho Hs hứng thú học tập bộ môn,phát triển năng lực t duy hoá học.
- Giáo dục ý thøc vËn dơng kiÕn thøc vỊ tÝnh chÊt cđa chất vào thực tế cuộc sống.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


*Gv + Mt s mẫu chất : S, P đỏ, Al, Cu, muối tinh.
+ Chai nớc khống, 5 ống nớc cất.


-Dơng cơ : + Cèc T.T có vạch (4).Giấy lọc,diêm.


+ Kiềng đun (4c). Nhiệt kế(4c). Đũa T.T(4c), Đế giá sứ (1c).
+ Kẹp gỗ(4c), ống hút(8c), ống nghiệm.


<b>III.Ph ơng pháp:</b>


- S dng phng pháp trực quan, thực hành, đàm thoại.
<b>IV.Hoạt động dạy - học.</b>


<b>1. </b>


<b> ổ n định lớp:1/<sub> </sub></b>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i><b> : 4 <sub> </sub></b><i><b>/</b></i>



(?) Hố học là gì? Hố học có vai trò ntn trong cuộc sống chúng ta?
(?) Các em cần phải làm gì để học tốt mơn hố học?


<b>3Bµi míi : </b>


Các em đã biết Hố học là mơn học nc các chất, sự biến đổi chất. Vậy chất có ở
đâu? Có tính chất ntn? Hiểu biết tính chất có lợi gì?


<b>Hoạt động 1:Chất có ở đâu?(17/<sub>)</sub></b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động ca Hs</b> <b>Ni dung.</b>


? Các em hÃy quan sát
và kể tên những vật cụ
thể quanh ta?


*K c: Bn, ghế, sách
vở, khơng khí…


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- Tất cả những gì thấy
đ-ợc, kể cả bản thân cơ thể
ngời…đều là vật thể.
- Vật thể chia 2 loại:
Tự nhiên và nhân tạo.
? Phân tích thành phần
của một số VTTN: Thân
cây mía, khí quyển,
n-ớcbiển, đá vơi.



- Cho Hs quan sát các
hình vẽ (SGKT7).
?Cho biết các vật thể
trên đợc làm ra từ vật
liệu nào?


?Chỉ ra đâu là chất ,đâu
là hỗn hợp của 1 số chất.
Gv tổng kết thành sơ đồ:
- Yêu cầu các nhóm thảo
luận trả lời câu hỏi: Chất
có ở đâu?


-Gv chuÈn x¸c kiÕn
thøc:


- Ngày nay khoa học
đã biết hàng chục triệu
chất khác


nhau.-- Có những chất có sẵn
trong tự nhiên, nhiều
chất do con ngời điều
chế đợc .


*Hs quan sát các hình vẽ
SGK Thảo luận,trả lời
câu hỏi:


- ấm đun làm từ chất


nhôm.


- Bn c lm t chất gỗ.
- Bình đựoc làm từ chất
dẻo,thuỷ tinh,thép.
* Chỉ đợc: Nhơm,chất
dẻo,thuỷ tinh…là chất.
Gỗ :gồm có xenlulozơ là
chính, thộp gm cú st v
1 s cht khỏc


*Các nhóm thảo luËn;


VËt thÓ


Tự nhiên Nhân tạo.
 
(Gồm có) (đợc làm ra)


 


Mét sè chÊt VËt
liÖu .



Mäi vËt liÖu


đều là chất hay
hỗn hợp 1số chất


*Chất có trong mọi vật
thể ở đâu có vật thể ở đó
có chất.




<b>Hoạt động 2: Tính chất của chất15/</b>


Mục tiêu:Hs nắm đợc mỗi chất có một tc nhất định(tc vật lí và tc hh).Biết làm thế nào
để biết đợc tc của chất?Thấy đợc lợi ích của của việc hiểu biết tc của chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

*Gv híng dÉn Hs tiÕn
hµnh thÝ nghiệm.
1. Quan sát các mẫu
chất trạng thái, màu
sắc?


2. Đun nóng chảy lu
huỳnh,đo nhiệt độ nóng
chảy.


3.Thử tính dẫn điện của
S và nhôm, đồng, phốt
pho đỏ, natriclorua.


*Hs các nhóm tiến hành
thí nghiệm. Ghi lại kết
quả trên


phiếu học tập.



1.Trạng thái các mẫu
chất


S: rắn ,vàng tơi.
P rắn, màu đỏ.
Al trắng bạc.


2. §un S , nhiƯt nãng
ch¶y = 113t0.


3.S, P đỏ: Khơng dẫn
điện; Cu, Al: Dẫn điện.


<b>II. TÝnh chÊt cña chÊt.</b>


- Chuẩn xác kết quả thí
nghiệm.


* Nhắc lại biểu thức
tính khối lợng riêng.
D= <i>m</i>


<i>V</i>


- Làm thế nào biết đợc
tính chất của chất?


? Qua cách thức tiến
hành TNtrên, rút ra kết


luận g× vỊ tinh chÊt cđa
chÊt?


? TÝnh chÊt vËt lÝ gồm
những biểu hiện nào?


*Gv cho hs tin hnh
phõn biệt 2chất lỏng bị
mất nhãn:1lọ đựng nớc
cất,1lọ đựng cn,


? Cồn có tính chất nào
khác nớc?


* Chuẩn xác thÝ
nghiƯm.


? Khơng nên để xăng
dầu gần ngọn lửa?
? Qua thí nghiệm 1,
giúp ta hiểu đợc tính
chất của chất có lợi gì?
* Liên hệ tính chất của
axit H2SO4đặc  Không
để axit này dây vào
ng-ời, quần áo.


? Biết tính chất của chất
cịn có ý nghĩa nào?
? Tại sao không dùng


dùng chậu nhôm để
đựng vôi tụi?


*Hs thảo luận trả lời .
-Phải quan sát, dùng
dung cụ đo, làm thí
nghiệm: tính tan trong
n-ớc; tính dẫn điện,t ính
dẫn nhiệt.


*Hs trả lời:


*Hs tiến hành TN phân
biệt 2 chất lỏng bị mất
nhÃn.


*Hs : Cn chỏy c,
nc khụng chỏyc.


- Xăng, dầu dễ bị cháy


- Chậu nhôm bị vôi ăn
mòn.


1.Mi cht cú nhng
tính chất nhất định.
a.Tính chất vật lí.
Trạngthái,màusắc,
mùi,vị,tính tan,nhiệt
nóng chảy,nhiệt độ


sơi,khối lợng riêng,
tính dẫn nhiệt ,tính dẫn
điện…


b.Tính chất hoá học:
Là k. năng biến đổi
thành chất khác.
2.Việc hiểu biết tính
chất của chất có lợi gì?
a. Giúp nhận biết chất.


b. BiÕt c¸ch sư dơng
chÊt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

? Fe,Cu,Al đều dẫn
điện,nhiệt.Nhng tại sao
không nên dùng xoong
nồi bằng Fe.


? VËy biÕt t.chÊt cña
chÊt còn có lợi gì?


- Fe dẫn điện,nhiệt kém
hơn


<i><b>4. Củng cố: 5</b><b>/</b><b><sub> </sub></b></i>


-Hs tóm tắt kiến thức cần nhớ trong bài.
-Làm BT 3 SGK trang 11:



Vật thể
Cơ thể ngời


Lõi bút chì
Dây điện


ỏo
Xe p


Chất
N
ớc
Than chì
Đồng, chất dẻo
Xenlulozơ, Nilon


Fe, Al, cao su.
<i><b>V. Dặn dò: 3</b><b>/</b><b><sub> </sub></b></i>


-Häc bµi vµ lµm BT:1,2,3,4(11)


-Đọc trớc bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đờng.vỏ chai nớc khống.
<b>VI. Rút kinh nghiệm:</b>







---Ngµy so¹n: 22/08/2011



Ngày giảng : 24/08/2011



<b>Tiết 3 – Bài 2: CHẤT</b>



<b>I.Mơc tiªu:</b>
1.KiÕn thøc.


- Phân biệt đợc chất và hỗn hợp .


- Biết đợc nớc tự nhiên là một hỗn hợp và nớc cất là chất tinh khiết.


- Biết dựa vào tính chất vật lí khác nhau của các chất để có thể tách riờng mi cht ra
khi hn hp.


<i><b>2.Kĩ năng .</b></i>


- Quan sát,phân biệt.


- S dng 1 s dng c TN, rốn luyện 1 số thao tác TN đơn giản.
3. Thái độ.


- Giáo dục tính cẩn theo,yêu thích bộ môn.
<b>II.Chuẩn bị.</b>


- Gv : +Hoá chất:5 ống nớc cất,chai nớc khoáng, muối ăn, níc tù nhiªn.


+Dcụ:Đèn cồn, kiềng sắt, cốc thuỷ tinh, đũa thuỷ tinh, kẹp gỗ tấm kính, ống
hút, nhiệt kế.



- Hs: Đọc trớc bài.Chuẩn bị 1 gói muối,1 gói đờng.vỏ chai nớc khống.
<b>III. Ph ơng pháp : thực hành,trực quan,đàm thoại.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>2.KiĨm tra bµi cị: 10</b><b>/</b></i>


?Làm thế nào để biết đợc tc của chất?Việc hiểu biết tc của chất có li gỡ?
-BT 2,3,4.


BT4:


Tính chất Muối ăn Đờng Than


Màu Trắng Trắng Đen


Vị Mặn Ngọt


Tính tan Tan nhiều trong


n-ớc Tan nhiỊu trong níc K


o<sub> tan trong níc</sub>


Tính cháy đợc Ko<sub> cháy đợc</sub> <sub>Cháy đợc</sub> <sub>Cháy đợc</sub>


<i><b>3.Bµi míi.</b></i>


Đvđ: Mỗi chất có những tc vật lý,tchh nhất định.Vậy chất tinh khiết khác hỗn hợp
ntn?Dựa vào đâu có thể tách chất ra khỏi hỗn hợp ?Nc bài hôm nay:


<i><b>TG</b></i> <i><b>Hoạt động của Gv</b></i> <i><b>Hoạt động của Hs</b></i> <i><b>Nội dung.</b></i>



20’


18’


- Híng dÉn Hs quan sát
chai nớc khoáng ,nớc tự
nhiên


- Yêu cầu các nhóm Hs
quan sát các tấm kính và
ghi lại hiện tợng:.


? Từ kết quả TN trên ,em
nhận xét gì về thành phần
của nớc cất,nớc khoáng,
nớc tự nhiên?


- Ngời ta gọi nớc tự nhiên
là hỗn hợp.


? Vậy tại sao nớc tự nhiên
là hỗn hợp?


? Chất nguyên chất khác
hỗn hợp ntn?


- Cho hs quan sát TN chng
cất nớc tự nhiên thành nớc
cất.



? Các em có biết ngời ta
làm muối ntn khơng?
*G.thiệu:Tơng tự để tách
muối ăn ra khỏi hỗn hợp
n-ớc muối phải làm ntn?
- Hớng dẫn Hs làm thí
nghiệm :Tách muối ăn ra
khỏi nớc muối.


- Làm thế nào để tách
đ-ờng kính ra khỏi hỗn hợp
đờng và cát.


- Yêu cầu Hs nêu cách
tách riêng đờng ra khỏi
hỗn hợp?


*Hs quan s¸t chai níc
kho¸ng ,níc cÊt và nớc tự
nhiên,làm thí nghiệm dới sự
hớng dẫn cđa Gv.-TÊm
kÝnh1:Nhá12 giät níc cÊt.
-TÊm kÝnh 2:1giät níc tù
nhiên.


-Tấm kính 3:12 giọt nớc
khoáng.


t cỏc tm kớnh lờn ngọn


lửa đèn cồn.


- Hs ghi kq trªn phiÕu häc
tËp.


-TÊm kÝnh 1:Ko<sub> vÕt cỈn.</sub>
-TÊm kÝnh 2:Cã vÕt cỈn.
-TÊm kính 3:Có vết cặn mờ.
*Hs thảo luận trả lời:


- Nớc cất:Không có lẫn chất
nào khác.


- Nớc khoáng và nớc tự nhiên
Có lẫn 1 số chất tan


- Hs trả lời:


-Cht tinh khiết có t.c nhất
định khơng đổi


- Hỗn hợp :Có t.c thay đổi
*Vd:-Hỗn hợp:Nớc muối,nớc
đờng,nớc hồ.


- ChÊt tinh khiết: Đờng
saccarozơ.


*Một vài hs nêu cách làm:
-Đa nớc biển vào các ruộng


muối trong các ngày trời
nắng.


-Nc bc hi thu c mui.


III.Chất tinh khiết.
1.Hỗn hợp.


Vd: Nớc tự nhiên,
n-ớc khoáng.


- Gồm nhiều chất
trộn lẫn.


2.Chất tinh khiết
(Nguyên chất)
-Không có lẫn chất
nào khác.


- Cht tinh khit mi
cú những tính chất
nhất định .


Vd: Níc cÊt


3.T¸ch chÊt ra khỏi
hỗn hợp.


-Dựa vào sự khác
nhau về tính chất vật


lí có thể tách riêng 1
chất ra khỏi hỗn hợp


4. Củng cố: 5<i>/</i>


(?)Chất tinh khiết và hỗn chất kh¸c nhau ntn?


(?)Dựa vào đâu để tách riêng từng chất trong hỗn hợp?


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

(Dïng nam ch©m hót sắt)
<b>V. Dặn dò: 2 </b><i>/</i><b><sub> .</sub><sub> </sub></b>


-Häc bµi,lµm bµi tËp 6,7, 8(SGK).


Gợi ý BT8 Hố lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp,ở -196o<sub>C thu đợc Nitơ,ở -183</sub>o<sub>C thu </sub>
đ-ợc Oxi.


- ChuÈn bÞ giê sau:2 chËu nớc,hỗn hợp cát và muối.
<b>VI. Rút kinh nghiệm.</b>








<b>Ngày soạn: 24/08/2011</b>
<b>Ngày giảng: 27/08/2011</b>


<b>Tiết 4: </b>

Bài thực hành 1

.




tính chất nóng chảy của chất.



tách chất từ hỗn hợp

.


<b>I. Mục tiêu </b>
<i><b>1.Kiến thức :</b></i>


- Hs làm quen và biết cách sử dụng một số dụng cụ phịng thí nghiệm
- Biết đợc một số thao tác làm thí nghiệm đơn giản .


- Nắm đợc 1 số qui tắc an tồn trong phịng thí nghiệm .
<i><b>2.Kĩ năng .</b></i>


- Rèn kĩ năng thực hành :Đo nhiệt độ nóng chảy của pafin ,của lu huỳnh
- Biết cách tách riêng các chất từ hỗn hợp .


<i><b>3Thái độ.</b></i>


-Giáo dục ý thức nghiêm túc,an tồn,đức tính cẩn thận,kiên trì khi làm thí nghiệm .
-Giữ vệ sinh trong phịng học.


<b>II. Chn bÞ .</b>
1. GV:


*Dơng cơ :2 nhiƯt kÕ -§Ìn cån


-Cèc thủ tinh. -GiÊy läc vµ phƠu
-ống nghiệm



*Hoá chất :-Lu huỳnh ,parafin,muối ăn.


2. HS:-Hỗn hợp muối ăn và cát,nớc sạch,bảng tờng trình theo mẫu:
<b>III. Ph ơng pháp: Thực hành.</b>


<b>IV. Tiến hành thí nghiệm .</b>
<i>1. </i>


<i> ổ n định lớp : 1</i>/
2. Kiểm tra bài cũ:3/<sub>.</sub>


ChÊt tinh khiÕt kh¸c với chất hỗn hợp về thành phần và tính chất nh thÕ nµo ?
3. Bµi míi


<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i> <i><b>Nội dung.</b></i>


10’ Gv nêu mục tiêu của bài thực hành, yêu cầu Hs
đọc phụ lục 1 (154)
- Gv lựa chọn để giới
thiệu với học sinh một số
dụng cụ TN,công dụng
của chúng.


- Giới thiệu với học sinh
1 số kí hiệu nhãn đặc biệt
ghi trên các lọ hoá chất
độc,dễ nổ,dễ cháy…
*Giới thiệu 1 số thao tác


cơ bản


Học sinh đọc phần phụ
lục 1 trong SGK để
nắm đợc 1 số qui tắc an
tồn trong phịng thí
nghiệm .


HS quan s¸t ,ghi nhớ.
- Lắng nghe,quan
sát.ghi nhận.


- Quan sát ghi nhận 1
số thao tác cơ bản khi


<i><b>I.Một số quy tắc an toàn.</b></i>
(SGK-154)


<i><b>2.Cách sử dụng hoá chất.</b></i>
-Không dùng tay trực tiếp
cầm hoá chất.


-Khụng hoỏ chất dùng
thừa trở lại lọ chứa ban
đầu.


_Không dùng hố chất khi
ko<sub> biết rõ đó là loại hố </sub>
chất gì?



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

15’


- Híng dÉn Hs thùc hiƯn
c¸c thao tác theo thứ tự .
Yêu cầu Hs quan sát ,trả
lời câu hỏi:


(?)Parafin nóng chảy khi
nào?


(?)Khi nc sụi thì lu
huỳnh đã nóng chảy cha?
(?)Qua thí nghiệm trên,
em rút ra nhận xét chung
về nhiệt độ nóng chảy
của các chất ?


- Gv: Híng dÉn c¸c
nhãm tiến hành thí
nghiệm.


Yêu cầu các nhóm quan
sát các hiện tợng Ghi
lại các hiện tợng vào
bảng nhóm.


*Lu ý Hs thao tác đun
hợp chất. -Dùng kẹp gỗ
kẹp vào gần 1



3 ống
no(Từ miệng ống)


(?)So sỏnh chất rắn thu
đợc ở đáy ống nghiệm
với hỗn hợp ban đầu.


lÊy ho¸ chÊt …


- HS thùc hiƯn theo
h-ớng dẫn của giáo viên.
Đọc to<sub> khi parafin nóng</sub>
chảy.


Rỳt ra nhận xét:
parafin nóng chảy ở
nhiệt độ 42o<sub> .</sub>


- Khi nớc sôi (1000 <sub>C) S</sub>
cha nóng chảy.


S có nhiệt độ nóng
chảy lớn hơn 100o<sub> c.</sub>


- C¸c nhãm tiÕn hµnh
thÝ nghiƯm díi sù híng
dÉn cđa Gv


- Cho vào cốc T.T k,
3gam hỗn hợp muối ăn


và cát .


-Rút vo cc gn 5 ml
nc sạch Khuấy đều.
– Gấp giấy lọc đặt vào
phễu .


- Đặt phễu vào ống
nghiệm và rót từ từ nớc
muối và cát vào phễu
theo đũa thuỷ tinh.
- Đun nóng phần nớc
lọc trên ngọn lửa đèn
cồn.


- Hs nêu nhận xét: Chất
lỏng chảy xuống ống
nghiệm là dung dÞch
trong st .


- Cát đợc giữ lại


<b>1.ThÝ nghiƯm 1: Theo dõi</b>
<i>sự nóng chảy của các chất</i>
<i>paraffin,lu huỳnh</i>


*Tiến hành:SGK.
*Nhận xÐt :


- Parafinnóng chảy ở nhiệt


độ 420<sub>C. </sub>


- S có nhiệt độ nóng chảy
1130<sub>C.</sub>


*KÕt ln :C¸c chÊt kh¸c
nhau có nhiệt nóng chảy
khác nhau


<b>2.Thí nghiệm 2:Tách </b>
riêng chất từ hỗn hợp cát
và muối


*Tiến hành:SGK.


- Gv u cầu Hs làm tờng trình theo nhóm. Mỗi nhóm cử 1 đại diện làm vệ sinh,rửa
dụng cụ cho nhúm. 10


- Hoàn thành bản tờng trình


<b>TT</b> <b>Tên thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Cách tiến hành thí</b>
<b>nghiệm</b>


<b>Hin tng quan</b>
<b>sỏt c</b>


<b>Giải thích kết</b>


<b>quả thí nghiệm</b>
1 Theo dâi sù


nãng ch¶y
cđa parain.


-Lấy1ít S và paraffin
Cho vào 2 ống no.
-Đặt đứng 2 ống no và
nhiệt kế vào 1 cốc
n-ớc ,đun nóng.


-Parafin nãng ch¶y
khi nớc cha sôi(k,
42o<sub>C).</sub>


-Nớc sôi S cha
nóng chảy (to<sub>nc của</sub>
S là 113o<sub>C).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

2 Tách riêng
chất ra khỏi
hỗn hợp
muối ăn và
cát.


Cho hn hp mui n
v cát vào nớc khuấy
đều.Lọc lấy nớc muối
rồi đun sôi cho nc


bc hi.


-Cát giữ lại trên
giấy.


-Nớc bốc hơi ;chất
còn lại trong ống
nolà muối.


Do cỏt ko<sub> tan trong</sub>
nc,mui tan,thu
đợc dd muối .Nớc
bay hơi ở 100o<sub>C,</sub>
muối nóng chảy ở
to<sub> cao(1450</sub>o<sub>C) </sub>


<b>4.Cñng cè: 2/</b>


- Gv nhËn xét giờ thực hành:+Ưu điểm.
+Nhợc điểm.
<b>V. Dặn dò: 1/</b>


- Xem trớc bài nguyên tử.


- Làm tờng trình thực hành vào vở.
<b>VI . Rút kinh nghiêm.</b>


...
...
...


`


...
...
...


Ngày soạn : 29/08/2011
Ngày giảng: 31/03/2011


<b>Tiết 5 </b>

<b> Bài 4: </b>

<b>nguyên tử</b>



<b>I. Mục tiªu </b>
1.KiÕn thøc.


- Biết đợc ngun tử là hạt vơ cùng nhỏ, trung hồ về điện và tạo ra chất mới. nguyên
tử gồm hạt nhân mang điện tích dơng và vỏ tạo bởi electron mang điện tích âm.


-BiÕt sè protron =sè electron trong 1 nguyên tử.
<i><b>2</b></i>

<i><b>.Kĩ năng.</b></i>



- Quan sát,tởng tợng.


- Rèn kĩ năng t duy, so sánh,phân tích,tổng hợp cho Hs .
<b>3.</b>


<b> </b>

<i><b>Thỏi .</b></i>



-Cơ sở hình thành thế giới quan khoa học và tạo đ,kiện cho hs hứng thú học bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị.</b>



<b>1. Gv:- Bảng phụ.</b>


-Sơ đồ nguyên tử Neon,Hiđrô,Oxi,Natri.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>III. Ph ơng pháp: - Phơng pháp trực quan.</b>
- Phơng pháp đàm thoại.
<b>IV. Hoạt động dạy- học </b>

<i><b>.</b></i>



<i><b>1.</b></i>


<i><b> ổ</b><b> n định lớp</b></i>

<i><b>: </b></i>

<i><b> </b></i>

1

/


<i><b>2.KiĨm tra bµi cị.3</b></i>/


(?) Cho ví dụ chất tinh khiết và hỗn hợp có thành phần và tính chất khác nhau ntn?
(?) Dựa vào đâu để tách riêng 1 chất ra khỏi hỗn hợp?


<i><b>3.Bµi míi.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Nội dung.</b>


10’


10’


15’


- Yêu cầu Hs đọc phần
SGK (Bài đọc thêm)
- Yêu cầu nờu cu to


nguyờn t


- Yêu cầu Hs nghiên cứu
thông tin SGK trả lời:
? Cấu tạo của hạt nhân?
? Đặc điểm của tong
loại hạt?


? Thế nào là các


nguyyờn tử cùng loại?
Gv treo sơ đồ nguyên tử
Hiro,Oxi,Natri


? Nhận xét gì về số hạt
proton, electron trong
nguyên tử? Giải thích?
- Em hÃy so sánh khối
l-ợng của 1hạt electron
với khối lợng của 1hạt
protron ?


Vì vậy khối lợng của hạt
nhân đợc coi là khối
l-ợng của nguyên tử .
Bằng nhiều thí nghiệm
chứng minh 99%khối
l-ợng tập trung vào hạt
nhân .Chỉ có 1% là khối
lợng các hạt e.



Gv dùng sơ đồ minh ho
cu to nguyờn t


Hiđrô,oxi ,nat ri ,giải
thích : Vòng tròn nhỏ
trong cùng là hạt nhân,
mỗi vòng tiếp theo là
1lớp e.


? Nhận xét sự sắp xếp e
trong nguyên tử?


- Nhờ có e mà các
nguyên tử có khả năng
liên kết.


-Gv hớng dẫn Hs nhận
xÐt vÒ sè e trong tõng


- Hs đọc Nếu xếp hàng


…mới dài đợc nh thế.
- Hs suy nghĩ, thảo luận
phát biểu


- Hs tr¶ lêi
- Tr¶ lêi


- Nguyên tử cùng loại có


cùng có cùng số proton
trong hạt nhân.


- Trong một nguyên tử số
proton luôn bằng số
electron


- Hs trả lời :--p và n có
cùng khối lợng.


-e có khối lợng rất nhỏ
(bằng 0,0005 lần khèi
l-ỵng cđa p).


- E sắp xếp thành từng
lớp,mỗi lớp có 1số
electron nhất định.
- Hs nêu đợc:


+ Líp 1 chứa tối đa:2e
+ Lớp 2 chứa tối đa:8e


1

<i>.Nguyên tử là gì?</i>


- Là hạt vô cùng nhỏ.
- Trung hoà về điện
*Cấu tạo:


- 1hạt nhân mang điện
tích dơng.



- Vỏ tạo bởi 1 hay
nhiều electron (mang
điện tích âm).


2.Hạt nhân nguyên


tử.



<i>Tạo bởi proton và</i>


<i>nơtron.</i>



a.Hạt prôton;
- Kí hiệu :p.
- Điện tích:+1.


- Khối lợng1,6726.10-24


g.


b.Hạt nơtron.
- Kí hiệu :n.


- Không mang điện.
- Khối lợn:


1,6748.10-24<sub>g.</sub>


- Nguyên tử cùng loại
có cùng có cùng số
proton trong hạt nhân.
- Trong một nguyên tử


số proton lu«n b»ng sè
electron.


<i>Sè p = sè e</i>



3.

<i>Líp electron</i>

.


- Electron chuyển động
rất nhanh quanh hạt
nhân và sắp xếp thành
từng lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b> </b>


<b> 4.</b>

<b>Cñng cè.5</b>

<b>/</b>

<b><sub> </sub></b>



1) Cho Hs các nhóm điền vào bảng sau:
Nguyên tử Số p trong


hạt nhân Số e trong nguyên tử Số lớp e Sè e líp ngoµi cïng.
13


6
14
2


- Gv híng dÉn Hs dùa vµo bảng 1(SGKT42) tra tên từng loại nguyên tử.
Cho các nhóm kiểm tra chéo và chấm điểm lẫn nhau.


2) Nguyờn tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào? Nói tên kí hiệu ,điện tích của các


hạt đó?


<b>V</b>

<b>. H</b>

<b> íng dÉn vỊ nhµ</b>

<b> </b>

<i>.</i>



- Häc bµi, lµm bµi tËp 1 4 (SGK) + SBT: 4.1, 4.2, 4.3, 4.4.
- Nghiên cứu bài mới.


- c bi c thờm.
<b>VI. Rỳt kinh nghim.</b>








---
---Ngày soạn: 05/09/2011


Ngày dạy: 07/09/2011


<b>Tiết 6 </b>

<b> Bài 5: </b>

<b>nguyên tố hoá học</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thc: Hiu c nguyờn t hố học là những ngun tử cùng loại, có cùng số P</b>
trong hạt nhân.


- Biết đợc KHHH dùng để biểu diễn nguyên tố, mỗi KH còn chỉ một nguyên tử
của nguyên tố.



- Biết đợc thành phần khối lợng các nguyên tố trong vỏ trái đất là không đồng
đều và Oxi là nguyên tố phổ biến nhất.


<i><b>2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng viết KHHH, biết sử dụng thông tin, t liệu để phân tích tổng</b></i>
hợp giải thích vấn đề.


<i><b>3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.</b></i>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- ống nghiệm đựng 1 g nớc cất.
- Tranh vẽ ( Hình 1.8 Tr/ 19 - SGK)
- Bảng 1 trang 42 ( SGK)


<b>III. Tiến trình:</b>
1. ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra:


a. Nguyên tử có cấu tạo ntn? Vì sao nói nguyên tử trung hoà về điện?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3. Bài mới: Trên nhÃn hộp sữa có ghi hàm lợng can xi cao, thực ra phải nói trong
thành phần sữa có NTHH can xi. Bài này giúp các em một số hiểu biết về nguyên tố
hoá học.


<b>Ni dung</b> <b> Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>I.Nguyên tố hoá học là gì?</b>
<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


Nguyên tố hoá học là tập hợp


những nguyên tử cùng loại
có cùng số Proton trong hạt
nhân


S Proton là số đặc trng của
1 NTHH


<b>2. Ký hiƯu ho¸ häc</b>


- KHHH biểu diến nguyên tố
và biểu diễn 1 nguyên tử của
nguyên tố.


- Cách ghi:


+ Lấy chữ cái đầu viết kiểu
in hoa.


+ Trờng hợp chữ cái đầu
trùng nhau lấy chữ cái thứ 2
viết kiêủ chữ thờng.


<b>VD: Cacbon: C</b>
Can xi: Ca
Oxi: O
Ph«t pho: P


- GV yêu cầu 2 HS của 2
nhóm đọc SGK phần 1(I)
trang 17



- GV cho HS xem 1 g nớc
cất. Đặt câu hỏi ( néi dung
PHT 1)


+ Trong 1g níc cÊt cã
nh÷ng loại ngguyên tử
nào?.


Số lợng nhuyên tử từng
loại là bao nhiêu?


+ Nếu lấy 1 lợng nớc lớn
hơn nữa thì số nhuyên tử
Hiđro và Oxi ntn?


- GV yêu cầu các nhóm
đọc kết qủa PHT.


- GV: để chỉ những
nguyên tử cùng loại ta
dùng từ “ nguyên tố hóa
học” Ngun tố hố học là
gì?


- GV sư dơng b¶ng 1 Tr /
43.


+ Hãy đọc tên những
nguyên tử có số Proton là


8; 13; 20.


+ H·y nªu sè Proton cã
trong hạt nhân của nguyên
tử Magiê, Photpho, Brom?.
Đối với 1 sè nguyªn tè P
cã ý nghÜa ntn?


GV: làm thế nào để trao
đổi với nhau về nguyên tố
một cách ngắn gọn mà ai
cũng hiểu?


GV: Yêu cầu HS đọc câu
đầu tiên trong phần 2/ 1
Tr/17 SGK


<b>* Hái: NhËn xÐt g× vÌ c¸ch</b>
viÕt ký hiƯu ho¸ häc cđa
nguyªn tè P cã sè lµ 8; 6;
15.


GV cho HS vËn dơng lµm
BT 2 Tr/20


GV: Nguyên tố HH Canxi
và Cac bon có


HS c SGK, HS cả lớp chú
ý theo dõi ( HS ch c


n...NTHH kia)


- HS nhóm thảo luận và lần
l-ợt trả lời tõng c©u hái ghi
PHT.


+ Trong 1 g nớc gồm 2 loại
nguyên tử H và O


+ Số lợng nguyên tử Oxi: 3
vạn tỷ tỷ, số lợng nhuyên tử
Hiđro: 6 vạn tỷ tỷ.


+ Nếu 1 lỵng nípc lớn hơn
nữa thì số nguyên tử H và O
sẽ lớn hơn rất nhiều.


-HS c SGK- nh ngha.
-> HS nhóm thảo lun phỏt
biu.


- HS xem bảng và trả lời .
+ Nguyên tử có số P là 8; 13;
20 là Oxi, nhôm, canxi.
+ Số P có trong hạt nhân của
nguyên tử Magiê, P, Brom là
12; 15; 35.


HS trả lời lµm bµi tËp 1
( 20 ) SGK



Hs nhóm trao đổi và trả lời:
dùng KHHH.


- HS đọc SGK


- HS nhãm tham kh¶o b¶ng 1
Tr/ 42 tr¶ lêi.


Dïng 1 hay 2 ch÷ cái đầu
trong tên la tinh của nguyên
tố ( O; Ca, P, C )


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>III. Cã bao nhiêu nguyên tố</b>
<b>hoá học?</b>


- Có tren 100 nguyên tố
- Oxi lµ u tè phỉ biÕn nhÊt


- GV yêu cầu HS nghiên
cứu phần III Tr/19.


- Sử dụng H1.6 gắn lên
bảng.


- treo b¶ng phơ cã néi
dung c©u hái:


+Hiện nay đã biết đợc bao
nhiêu nguyên tố hoá học?


+ Sự phân bố nguyên tố
trong lớp vỏ trái t th
no?


+ Nhận xét thành phần %
về khèi lỵng cđa nguyªn
tè Oxi?


- Hs nhóm trao đổi sau đó 1
HS đọc câu hỏi và phát biểu.


<b>4. Củng cố: GV đa sơ đồ các nguyên tử: Liti; beri; Bovà Flo</b>
Yêu cầu HS viết KHHH của mỗi ngun tố.


<i>* Gỵi ý: Tõ điện tích hạt nhân( Số P) -> tên nguyên tố ->KHHH ( B1 - 42)</i>
<b>IV. Dặn dò: BT 3 ( Tr/20)</b>


Häc thuéc KHHH c¸c nguyªn tè B1- TR/42
BT: 5.1; 5.2; 5.4; ( Tr/ 6- SGK)


<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


...
...
...
Ngµy soạn : 07/09/2011


Ngày dạy: 09/09/2011


Tiết 7 Bài 5:

nguyên tố hoá học




<b>I. Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kin thc: Hiu đợc nguyên tử khối là khối lợng của 1 nguyên tử tính bằng đơn vị</b></i>
Cacbon ( đv C)


- Biết đợc mỗi đơn vị C bằng khối lợng của 1/12 nguyên tử C.
- Biết đợc mỗi nguyên tố có nguyên tử khối riêng biệt.


<i><b>2. Kỹ năng: Biết dựa vào bảng1 trang 42 SGK để:</b></i>
- Tìm ký hiệu và NTK khi biết tên nguyên tố.


- Xác định đợc tên và ký hiệu của nguyên tố khi biết NTK.
- Rèn kỹ năng tính tốn.


<b>II. Chn bÞ: Bảng 1- Tr/ 42: một số nguyên tố hoá học.</b>
<b>III. Tiến trình:</b>


1. n nh t chc.


<i><b>2. Kiểm tra: Viết KHHH các nguyên tố Kali; sắt; bạc; Ni tơ; CLo.</b></i>
- C¸c c¸ch viÕt 3 Al; 4 Ca; 5O; P; S lần lợt chỉ ý gì?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


- GV:Khi lng thực của 1 nguyên tử rất nhỏ.
- Yêu cầu HS đọc 3 dòng đầu SGK ( tr/ 18)


- GV: Viết theo dạng luỹ thừa thì khối lợng 1 nguyên tử C là 1,9926. 10-23<sub> g. Số</sub>
trị này quá nhỏ, không tiện dụng để cho các trị số khối lợng này là những số đơn giản


rễ sử dụng trong khoa học dùng một cách riêng để biểu thị khối lợng của ngun tử.
Đó là nội dung bài học hơn nay.


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>II. Nguyªn tư khối</b>
1. Đơn vị Cacbon


(đ v C)bằng khối lợng
của 1/12 nguyên tử C


- GV: Yêu cầu HS đọc SGK
tiếp từ dòng (tr/ 18) n Ca=
40 vC.


<i>* Đặt câu hỏi:</i>


+ Đơn vị C có khối lợng bằng
bao nhiêu khối lợng của
nguyên tử C.


- HS c SGK. tr/ 18


“ ngời ta quy ớc... đơn vị
C”


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

2. Nguyên tử khối là:
Khối lợng 1 nguyên t
tớnh bng n v
Cacbon.



Mỗi nguyªn tè cã mét
nguyªn tư khèi riªng
biƯt.


+ Khi viÕt C = 12 đvC; Ca=
40 đvC...nghĩa là gì?


- GV: Các giá trị khối


Khối lợng này chỉ cho biết sự
nặng nhẹ của các nguyên tử.
(đaVD- SGK).


<i>* Hỏi: Cho Mg = 24 đvC;</i>
Cu=64 đvC. Hãy so sánh xem
nguyên tử Mg nhẹ hơn bao
nhiêu lần so với nguyên tử
đồng?


- GV: KiÓm tra kÕt qu¶ cña
HS- KÕt luËn?


- GV: Khối lợng tính bằng
đvC chỉ là khối lợng tơng đối
giữa các nguyên tử -> ngời ta
gọi khối lợng này là nguyên tử
khối.


+ Vậy nguyên tử khối là gì?


+ Cách ghi: Ca = 40 đvC; H=
1 đv C đẻ biểu đạt NTK của
nguyên tố có đúng khơng?
( đúng vì mỗi KH còn chỉ 1
nguyên tử)


+ H·y cho biÕt NTK và KH
của nguyên tố Sắt, lu huỳnh?
Ntử Sắt nặng hơn bao nhiêu
lần Ntử lu huỳnh?( SD
bảng1-tr/ 12)


- GV lu ý: Có thể bỏ bớt các
chữ đv C sau các số trị NTK.
( Ghi Fe = 56; S= 32)


+ xác định nguyên tố có NTK
= 27, 14, 39, 35, 5...


- HS nhóm trao đổi tính
tốn và ghi kết quả len
bảng con. sau đó phát biểu:
- Nguyên tử Mg nhẹ hơn
nguyên tử Cu: 24/64= 3/8
lần.


- HS đại diện nhóm phát
biểu- đọc lại khái niệm
SGK và ghi voà vở.



+ HS sử dụng bảng1 tr/ 43
ghi kết quả vào bảng con
sau đó phát biểu?


Fe= 56 ®v C
S= 32 đv C.


NgtửFe nặng hơn guyên tử
S: 56/ 32 = 7/ 4 lần.


- HS sử dụng bảng 1.-> các
nguyên tố: Al; N; K vµ CL.


<i><b>4. Củng cố: BT6 - Tr/ 20.</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc đề bài.
- Cả lớp làm vào PHT.


- GV yêu cầu HS đổi bài chéo cho nhau- GV đa đáp án.
N= 14 ->NTK của X= 14.2 = 28.


Vậy nguyên tố có NTK = 28 chính là Silic.
KHHH: Si


- GV yêu cầu HS chấm chéo bài cho nhau.
<i><b>IV. Dặn dß: BTVN: 7,8 ( Tr/ 20- SGK)</b></i>


5.5; 5.6; 5.7 ( Tr/ 6+7- SBT)
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn : 12/9/111


Ngày giảng: 14/9/2011


<b>Tit 8 </b>

<b> Bi 6: </b>

<b>n cht và hợp chất-Phân</b>


<b>tử</b>



<b>(tiÕt 1)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>1. Kiết thức: Hiểu đợc nguyên chất đợc tạo nên từ 1 NTHH, hợp chất là những chất</b>
tạo nên từ 2 nguyên tử hoá học trở nên.


- Phân biệt đợc đơn chất kim loại ( có tính chất dẫn điện, dẫn nhiệt và phi kim.
- Biết đợc trong một mẫu chất( Nói chung cả đơn chất và hợp chất) các nguyên
tử không tách rời nhau mà đều có liên kết với nhau hoặc sắp xếp liền kề nhau.


2. Kỹ năng: Biết sử dụng thơng tin, t liệu để phân tích, tổng hợp giải thích vấn đề ->
sử dụng ngơn ngữ hố học cho chính xác: Đơn chất, hợp chất.


3. Thái độ: Tạo hứng thú học tập bộ môn.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Hình vẽ minh hoạ các mẫu chất kim loại đồng( H1.10) khí oxi, Hiđro
( H1.11); nớc ( H1.12); muối ăn( H1.13). SGK tr/ 22+23.


<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


a. Nguyên tử X nặng gấp 4 lầ nguyên tử Oxi. Tính nguyên NTK và cho biết X


thuộc Ngtố nào? Vit NHHH ca ngt ú.


b. Đơn vị C có khối lợng bằng bao nhiêu KL Ngtử cacbon?


Cho 1 n vị tơng ứng với 1,6605. 10-24<sub> g. Hãy tính khối lợng tính bằng g của</sub>
ngun tử Canxi? Có nhận xét gì về kết quả này.


<i><b> 3. Bµi míi: </b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>1. Đơn chất là gì?</b></i>


Đơn chất là những chất tạo
nên từ 1 NTHH


VD: /c ng, Natri, Nhơm,
Khí oxi, Hiđro.


Kim loại(đồng, nhôm)
Đ/c


Phi kim oxi, lu huúnh)


<b>2. Đặc điểm cấu tạo.</b>
SGK


<b>HĐ 1</b>



- GV: Khí Hiđro, Lu huỳnh,
các KL Natri, Nhơm... đều
đ-ợc tạo từ 1 NTHH tơng ứng
là: H; S; Na; Al -> chúng đợc
gọi là đơn chất.


*Hỏi : các em hiu th no l
n cht?


- GV yêu cầu HS nêu c¸c VD
kh¸c.


- Gv yêu cầu HS đọc SGK
phần ( 1) từ đầu đến... và cả
kim cơng nữa.


* Hái: HÃy kể tên một số KL
và nêu tính chất vật lý chung
cđa chóng?


- GV: Đó là các đơn chất kim
loại cịn những đơn chất khác
nh khí oxi, H, S đợc gọi là
đơn chất phi kim không dẫn
nhiệt, điện ( trừ than trì)
GV: Đa ra 1 số đơn chất: O,
S, Fe, Al, Cu, H, N.


_ GV: Sö dụng H1. 10 minh
hoạ tợng trng 1 mẫu kim loại


Cu.


Hỏi: H·y nªu nhËn xÐt vỊ


- Hs trao đổi trong
nhóm-> Đ/c là những chất do 1
NTHH cấu tạo nên.


VD KhÝ Oxi do ngtố O
tạo nên...


- HS thảo luận nhóm và
trả lời: KL Cu; Al có tính
dẫn nhiệt dẫn điện và cã
¸nh kim.


- HS phân biệt đơn chất
kim loại và đơn cht phi
kim.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>II. Hợp chất:</b>
<i><b>1. Hợp chất là gì?</b></i>


H/c là những chất tạo nên từ
2 NTHH trở lên.


* VD: Níc, muèi ăn,
axitsunfuric, Metan.


<i><b>2. Đặc điểm cấu tạo.</b></i>



Trong H/c, Ngtử của các
ngtố liên kết với nhau theo 1
tỷ lệ và 1 thứ tự nht nh.


cách sắp xếp các ng tử Cu?
- GV: Sư dơng H1.11 minh
hoạ mẫu khí H và khí O ->
HÃy nêu nhận xét về 2 mẫu
Đ/c này


-> Cách chất nêu trên gọi là
H/c.


* Hiểu thế nào về hợp chất?
- GV: Các hợp chất trên là
hợp chất vô cơ-> Giới thiệu
thêm khí Mêtan( C; H) ;
Đ-ờng ( C; H; O) là hơpợ chất
hữu cơ.


GV: Sử dụng H1.12; 1.13
h-íng dÉn HS quan sát-> sự
liên kết giữa các NT của các
ngtố.


* Hỏi: HÃy nêu nhận xét về
cách s¾p xÕp ngtư cđa c¸c
ngtè vỊ tû lƯ vỊ thø tù.



sau đó đọc SGK.


- HS quan sát hình vẽ
thảo luận và phát biểu ,
sau đó đọc SGK.


- HS lµmBT 2/ 25


- HS mỗi chất trên có 2
hoặc 3 lo¹i NTHH tạo
nên.


- Thảo luận nhóm-> H/c


HS làm BT 3/ 26 SGK
HS quan sát, thảo luận và
phát biểu.


<i><b>4. Củng cố: HS làm BT1- Tr/ 25; BT 2,3- Tr/ 26 (SGK)</b></i>
<i><b>IV. Dặn dò : BT: 6.1; 6.3; 6.4; 6.5 ( Tr/ 8- SBT)</b></i>


<i> * Đọc tớc phần III, IV.</i>
<b>V. Rót kinh nghiƯm:</b>


………


.


………



...
...
...


Ngày soạn : 18/09/2011
Ngày dạy: 20/09/2011


<b>Tit 9 </b>

<b> Bài 6: </b>

<b>đơn chất và hợp chất - Phân tử</b>



<b>(tiÕt 2)</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc: </b></i>


- Hiểu đợc phân tử là hạt gồm 1 số nguyên tử liên kết với nhau và thể hiện đầy đủ tính
chất hố học của chất


- Biết cách xác định phân tử khối.


- Biết đợc mỗi chất coa thể ở 3 trạng thái: Thể hơi, các hạt hợp thành rất xa nhau.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng tính toá


- Bit s dng hỡnh v, thơng tin để phân tích-> giải quyết vấn đề.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


H×nh vÏ _ H1.14- Tr/ 25 SGK); H1.11; H1.12; 1.13 ( Tr/ 23)
<b>III. Tiến trình lên lớp:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

a. Hóy nờu VD về đơn chất? Đơn chất đó do ng tố HH nào tạo nên? Hiểu thế
nào về đơn chất?


b. Đá vơi do NTHH ( Ca; C; O) tạo nên. Vì sao nói đá vơi là hợp chất? Hãy cho
VD về 1 hợp chất và nêu các ng tố tạo nên hợp chất đó?


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


Chúng ta đã biết có 2 loại chất. đơn chất và hợp chất. Dù là đ/ c hay h/c cũng
đều do các hạt nhỏ cấu tạo nên. Các hạt nhỏ đó đã thể hiện đầy đủ tính chất HH của
chất. Ngời ta gọi các hạt nhỏ đó là gì? Ta xét phần bài mới- Phần II Bài 6 - Tr/ 24
SGK.


III. Ph©n tư:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>III. Phân tử</b></i>
<i><b>1. Định nghÜa:</b></i>


Phân tử là hạt gồm một
số ng tử liên kết với
nhau và thể hiện đầy đủ
tính chất hoá học của
chất.


<i>2. Phân tử khối:</i>
PTK là khối lợng của
một phân tử tính bằng


đơn vị Cacbon.


PTK bằng tổng NTK của
các ngtử trong phân tử.


GV treo sơ đồ H1.11;
H1.12; H1.13, yêu cầu HS
quan sát


- NhËn xét: TP hạt hợp
thành đ/c: O, H, hợp chất
nớc, h/c muối ăn.


- GV: Các hạt hợp thành
đó gọi làphân tử.


* Hái: ThÕ nµo lµ ph©n tư?
- GV: Ph©n tích mô hình
mẫu chất muối ăn: Trong
mô hình cứ 1 Na gắn với 1
Cl, lặp đi lặp lại nh thế,
Vậy: 1 Na LK với 1 Cl là
hạt hợp thành của chất.
- GV chỉ trên mô hình mẫu
h/ c nớc.


<i>* Hỏi: Theo em các phân</i>
tử nớc cã gièng hÖt nhau
không và giống nhau về
những gì?



+ Cỏc ht ú cú tớnh cht
nh nhau khơng, Tính chất
đó có phải là tính chất hóa
học của chất khơng?


-> bỉ xung thêm ĐN về
phân tử.


- GV treo tranh vẽ H1.10
( đ/c KL đồng)


* Hỏi: phân tử khối là gì?
Cách tính PTK?


- Biết phân tư axitsunfuric
gåm 2 H; 1 S vµ 4 O.


TÝnh PTK của
axitsunfuric?


HS quan sát hình vẽ thảo luận
nhóm-> Nhận xét các hạt hợp
thành chất gồm 1 sè ng tử
liên kết với nhau.


VD: Hạt hợp thµnh khÝ Oxi
do 2 ng tö O Liên kết hợp
thành níc do 1 ng tư Oxi liªn
kÕt 2 H.



Đại diện nhóm báo cáo kết
quả.


- các nhóm khác bổ xung.
-> Phân tử là hạt gồm 1 số ng
tử liªn kÕt víi nhau.


- GV: Các phân tử nớc giống
nhau về số ng tử, loại ng tử và
thứ tự LK giữa các ng tử>
Mỗi hạt thể hiện đầy đủ t/ c
HH của chất.


HS: H¹t hợp thành có 1
nguyên tư


- PTK cđa axitsunfuric:
1 x 2+ 32+16.4=98 ®v C


III. Trạng thái của chất:
Mỗi mẫu chất là 1 tập
hợp vô cùng lớp nhân
hạt là phân tử hay ng tử.
Tuỳ điều kiện nhiệt độ
và áp suất 1 chất coa thể
thấy ở 3 trạng thái( rắn,
lỏng, khí).


ë trạng thái khí các hạt



- GV: Nớc có thế tồn tại ở
trạng thái nào?


-GV: Sử dụng H1.14 - HS
quan sát.


* Hỏi: HÃy nhận xét về trật
tự sắp xếp và khoảng cách
giữa các hạt của chất ở 3
trạng thái: R, L, K?


- GV yêu cầu HS đọc SGK


- HS nhãm ph¸t biĨu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

rÊt xa nhau. phÇn IV.


<i><b>4. Cđng cè: Gvtreo bảng phụ đầu bài BT.5.</b></i>


HS sử dụng PHT đã chuẩn bị trớc ở nhà làm bài tập.
<i><b>IV. Dặn dò: BT: 4; 6; 7; 8 ( tr/ 26)</b></i>


<b>V. Rót kinh nghiƯm</b>


………
………


...
...


...


Ngµy soạn: 05/09/2011


Ngày giảng: 07/09/2011


<b>Tiết 6 </b>

<b> Bài 5: </b>

<b>Nguyên tố hoá học</b>

.




I

<i><b>. Mơc tiªu:</b></i>



1. KiÕn thøc.



- Nêu đợc định nghĩa Nguyên tố hóa học
- Biết đợc kí hiệu hóa học, cách ghi kí hiệu
<i>2. Kĩ năng.</i>


- Rèn kĩ năng viết và đọc kí hiệu hố học .


- Biết sử dụng thông tin ,t liệu để phân tích ,tổng hợp ,giải quyết vấn đề .
<i>3. Thái độ .</i>


- Giáo dục sự yêu thích ,say mê bộ môn, cã ý thøc t×m hiĨu thÕ giíi xung quanh.
<i><b>B. Chn bị .</b></i>


- GV: Bảng :Một số nguyên tố hoá học (SGK T42).
- HS: Nghiên cứu trức bài.


C. Ph<i><b> ơng pháp.</b></i>



- Đàm thoại,trực quan; Hoạt động nhóm.
D. Hoạt động dạy- học .


1. <i> ổ n định lớp: 1/<sub> </sub></i>
2. Kiểm tra bài cũ:10/


*Hs1:Nguyên tử là gì?Nguyên tử đợc cấu tạo bởi những loại hạt nào?
*Hs2:Chữa bài tập 1,2 (SGK T15)


*Hs3:Chữa bài tập 5 (SGKT16).
3. Bài mới.


<b>Hot ng 1:Tìm hiểu:Ngun tố hố học là gì?15/</b>


Mục tiêu:Hiểu đợc định nghĩa,kí hiệu hố học.
<i><b>T</b></i>


<i><b>G</b></i> <i><b>Hoạt động của Giáo viên</b></i> <i><b>Hoạt động của Hs</b></i> <i><b>Nội dung.</b></i>


15’


? Chất đợc tạo nên từ
đâu?


- Gi¶ng gi¶i


?Ngun tố hố học là gì?
- GV sử dụng bảng 1T42.
- Hãy đọc tên những
nguyên tố cú s p l:


8,13,20.


? Đối với 1 nguyên tố, sè


- Từ nguyên tử
- Hs nghe giảng.
- Nêu đợc


*Hs xem bảng ,trả lời:
- Nguyên tố O có sốp =
8


- S proton l s c trng


I.Nguyên tố hoá học là
<i>gì?</i>


- Là tập hợp những
nguyên tử cùng loại ,có
cùng số proton trong hạt
nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

20


p có ý nghĩa thế nào?
? Các nguyên tử thuộc
cùng mét NTHH cã tÝnh
chÊt ho¸ häc ntn?


-Làm thế nào để trao đổi


với nhau về nguyên tố 1
cách ngắn gọn mà ai cũng
hiểu ?


?Nhận xét gì về cách viết
kí hiệu hố học của các
n.tố có số p là: 8, 16, 15?
?NTHH Cacbon và canxi
có cùng chữ cái đầu,làm
thế nào phân biệt đợc 2
NTHH này?


- Đọc số nguyên tử khi
nhìn vào các KHHH trên?
? Làm thế nào để biểu
diễn 3 nguyờn t oxi?
5nguyờn t st?


- Yêu cầu Hs nc TT SGK
trang 18.


? Cho biÕt khèi lỵng cđa
1n.tư C tÝnh b»ng g?
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ
giá trị khối lợng của
nguyên tử?


?Để biểu thị khối lợng
của n.tử ta làm ntn?
?Khi viết :



C=12đvC; Ca=40đvC có
nghĩa là gì?


* Cho Mg=24,Cu=64đvC.
So sánh xem nguyên tử
Magie nặng hay nhẹ hơn
nguyên tử Cu?


*Gv cht li kiến thức:
Khối lợng tính = đ.vC của
một n.tử đợc gọi là NTK.
-Mỗi 1 nguyên tố có 1
NTK riêng biệt,từ đó biết
đợc tên nguyên tố khi biết
NTK.


xđ đợc tờn n.t ta cn
phi bit nhng gỡ?


?Những n.tố nào cóNTK
là:16,24,64?.


của 1 nguyên tố.


- Các nguyên tử thuộc
cïng mét NTHH cã tÝnh
chÊt ho¸ häc gièng
nhau.



- Dïng kÝ hiƯu ho¸ häc.


-Mỗi ngun tố đợc biểu
diễn =1 hay 2chữ cái.
- Hs nhóm tham khảo
bảng 1 tr 42,trả lời.
- Nguyên tố cacbon ,chỉ
1 kí hiu: C .


- Nguyên tố canxi: Ca.
- 1 NTHH còn chØ 1
nguyªn tư.


- 3O, 5Fe.


- Nghe ,ghi nhận.
- Hs đọc SGK,trả lời:
Khối lợng của 1 nguyên
tử


C=1.9929x10-23<sub>g</sub>


- Khối lợng của ngun
tử có số trị q nhỏ
,khơng tiện sử dụng
,thực tế không thể nào
cân đo đợc.


-Ngêi ta quy íc: NÕu
tÝnh 1/12 khèi lỵng cđa


n.tư C làm đ.vị khối lợnh
n.tử.


*Hs trả lời: Các giá trị
khối lợng này chỉ cho
biết sự nặng nhẹ giữa
các nguyên tử.


*Hs nghe giảng.


- Hs phát biểu,ghi bài:Là
khối


lng tớnh =n v cacbon
ca 1s nguyờn t.


C=12đvC;H=1đvC;O=1
6đvC.


Ca=40đvC.


2.Kí hiệu hoá học.


- Mỗi n.tố đợc biểu diễn
bằng 1 KHHH.


VD:


- Mỗi kí hiệu của n.tố
còn chỉ 1 nguyên tử của


n.tố ú.


II.Nguyên tử khối.
1.Đ.vị cacbon.


- Một đ.vị C = 1/12 khối
lợng của nguyên tử
Cacbon.


VD:


2.Nguyên tử khối.
*Định nghĩa:


Nguyên tử khối là khối
lợng của 1


n.t tớnh bng n v
Cacbon.


VD:Khối lợng của
1nguyên tử .


Hiđro = 1đvC.
Cacbon = 12đvC.
Oxi = 16đvC.


-Mỗi 1 nguyên tố có 1
NTK riªng biƯt.



4.Cđng cè:9/


*u cầu Hs đọc bài đọc phn kt lun SGK.


*Cho Hs làm bài tập sau:HÃy điền tên,kí hiệu hoá học và các số thích hợp vào « trèng.
<i><b>V. H</b><b> íng dÉn vỊ nhµ</b><b> :3</b></i>/


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Gv híng dÉn Hs lµm bµi tËp 7.


a. Khối lợng 1nguyên tử C=1,9926.10_23 <sub>g.</sub>
Khối lợng 1 nguyên tử C=12đvC.


Vậy 1đvC = bao nhiêu gam?


* Đặt tính:1,9926.10-23<sub>g/12=1,66.10</sub>-24<sub>g.</sub>
<b>VI.Rút kinh nghiệm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24></div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

---Ngày soạn: 26/09/2011
Ngày giảng: 30/09/2011


<b>Tiết 13 – Bài 9: </b>

<b>CƠNG THỨC HĨA HỌC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>1. KiÕn thøc:</b>


<b>- Biết đợc CTHH dùng để biểu diễn chất gồm 1 ( đ/c) hay hai, ba...</b>


- BiÕt c¸ch ghi CTHH khi cho biÕt c¸c ký hiƯu hay ngtố và số ngtử mỗi ngtố có trong
1 phân tử chÊt.


- Biết đợc mỗi CTHH cón để chỉ 1 phân tử của chất. Từ CTHH xác định những ngtố


tạo ra chất, số ngtử mỗi ng tố và PTK của chất.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Rèn kỹ năng tính toán( tính PTK), sử dụng chính xác ngôn ngữ HH khi nêu ý
nghĩa CTHH.


<b>3. Thỏi :</b>


T¹o høng thú học tập bộ môn.
II. Chuẩn bị:


Mỗi HS một bảng phụ
III. TiÕn tr×nh.


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ</b></i>
<i><b>3. Bài mới: </b></i>


TG <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


20’


15’


<i><b>III. ý nghÜa cđa</b></i>
<i><b>c«ng thức HH</b></i>


1. Mỗi công thức HH
<i>còn chỉ 1 phtư cđa</i>


<i>chÊt.</i>


<i>2. ý nghÜa CTHH cho</i>
<i>biết:</i>


- Tên NTHH tạo nên
chất.


- Sè ngtư cđa mỗi
ngtố có trong phân tử.
- Phân tử khối


<b>IV. Luyện tập</b>


Bi 1. Hãy nêu những
gì biết đợc vè mỗi
chất cú CTHH sau:
H2S, Al2O3, LiOH,
MgCO3


Bài 2: Viết CTHH và
tình phân tử khối
a. Mangan đioxit, biết
trong phân tử có 1Mn,


- GV: Mỗi KHHHH chỉ
1 ngtử của ngtố. Vậy
mỗi CTHH chỉ 1 phtử
của chất đợc khơng? Vì
sao?



- GV Cho CTHH của
axitsunfuric là H2SO4
các em hãy nêu những gì
biết đợc từ cơng thức
này?


- GV: yªu cầu HS nêu ý
nghĩa CTHH của khÝ:
N2; CaCo3.


- GV: Một CTHH của
chát có ý nghĩa thế nào?
- GV yêu cầu hS đọc
phần cần lu ý.


- Yêu cầu HS lên bảng
làm bài


- Yêu cầu HS lên bảng
làm bài


- HS nhóm thảo luận và phát
biểu


- Axitsunfuric c to nờn t
H, S, O


- Cã 2 ngtư hi®ro, 1 ngtư lu
hnh, 4 ngtö oxi



- Phân tử khối: 98 đvC
- Trả lời đợc


+ ViÕt H2O chØ 1 phtư
n-íc.


+ ViÕt 2 H ChØ 2 ngtư
Hi®ro.


+ CTHH của nớc: H2O
cho biết trong 1 phtử nớc có
2 H và 1 O ( Nói trong phân
tử nớc có 1 phtử H là sai)
+ CBài 1ách viết chỉ 2, 3
phtử nớc: 2H2O; 3H2O ( 2;3
đứng trớc công thức HH là
hệ số viết ngang bằng ký
hiệu)


- 2 HS lên bảng làm bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

2O


b. Bari clorua, biÕt
trong ph©n tư cã 1Ba
và 2Cl


c. Bạc nitrat, biết
trong phân tử có 1Ag,


1N, 3O


d. Nhôm photphat,
biÕt trong ph©n tư có
1Al, 1P, và 4O


b. BaCl2


PTK = 208 đvC
c. AgNO3
PTK = 170 ®vC
d. AlPO4


PTK = 122 ®vC


<i><b>4. Cđng cè: </b></i>


- u cầu HS biểu diễn 2 phân tử khi oxi, 3 phtử Canxioxit ( CaO)
- Muốn viết đợc công thức HH của chất ta cần nhớ và biết đợc điều gì?
<i><b>IV. Dn dũ: </b></i>


- Học bài- Chú ý cách dùng các từ về ngôn ngữ HH
- BTVN: 3, 4( tr 34 SGK)


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>






---Ngày soạn: 03/10/2011


Ngày giảng: 05/10/2011


<b>Tiết 14 - Bài 10:</b>

<b> HóA TRị</b>



<b> I. Mục tiêu:</b>
1. KiÕn thøc


- HS hiểu đợc hoá trị của 1 ngtố ( hoặc nhóm ngtử) là con số biểu thị khả năng
liên kết của ngtử( hoặc nhóm ngtử) đợc xác định theo hoá trị của H chọn làm đơn vị
và hoá trị của oxi là 2 đơn vị.


- HS hiểu và vận dụng đợc quy tắc về hoá trị trong hợp chất 2 ngtố
- Biết cách tính hố trị và lập CTHH.


- Biết cách xác định CTHH đúng, sai khi viết htrị của 2 ngtố tạo thành hợp chất.
<i><b>2. Kỹ năng: Có kỹ năng lập cơng thức của hợp chất 2 ngtố tính hố trị của 1 ngtố </b></i>
trong hợp chất.


II. ChuÈn bÞ :


- Bảng ghi hoá trị một sè ngtè ( b¶ng1- t/ 42)
- Bảng ghi hoá trị 1 số nhóm ngtử ( bảng2 - Tr/ 43)
III. Tiến trình lên líp:


<i>1. ổn định tổ chức.</i>
<i>2. Kiểm tra:</i>


* Viết CTHH của các hợp chÊt sau.
+ KhÝ Amoniac ( 1N; 3 H )


+ Níc ( 2H; 1 O )


+ axit Clohi®ric ( 1H; 1 Cl)
+ KhÝ Cacbon®ioxit ( 1 C; 2 O )
+Natrioxit ( 2 Na; 1 O )


+ Canxioxit ( 1 Ca; 1 O )


Từ công thức HH của Cacbonđioxit ( CO2). HÃy nêu ý nghĩa của CTHH này?
<i>3. Bài mới:</i>


<b>TG</b> <b>Ni dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

20


<i><b>nào?</b></i>


<i>1. Cỏch xỏc nh.</i>


- Ngời ta quy ớc gán cho
H hoá trị I.


- Xét CTHH: HCl, H2O;
NH3; CH4


+ T CTHH trên ta thấy
1 Cl; 1 O; 1N lần lợt liên
kết đợc với 1H; 2H; 3H;
4H.



-> Cl cã Hãa trÞ I.
oxi có hoá trị II
Nitơ có Htrị III
Cacbon cã HtrÞ IV.


- Xét các hợp chất: Na2O,
CaO, CO2.


Hoỏ tr của oxi đợc xác
định bng 2 v


Từ CTHH->Natri hoá trị
I


Canxi hoá trị
II


Cacbon háo trị
IV


<i>2. Kết luận:</i>


<b>II. Quy tắc hoá trị.</b>
<i>1. Quy tắc:</i>


Trong CTHH tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên
tố này bằng tích của chỉ
số và hoá trị của nguyên
tố kia.



TQ: Aa<sub>XB</sub>b<sub>Y <-> a.a = b.y</sub>
A; B lµ KHHH


a; b lµ chØ sè.
<i>2. VËn dơng.</i>


a. Tính hoá trị của 1
ngtố.


+ Tính hoá trị của Fe
trong h/c FeCl3 biÕt Cl cã
htrÞ I


- Tõ CTHH ta có: FeCL3
Gọi a là hoá trị của Fe


chn khả năng liên kết của
ngtử H làm đơn vị và gán
cho H có htrị I. Hãy xét 1
số hợp chất có chứa ngtố
H, HCl; H2O, NH3; CH4
- GV treo bảng phụ nội
dung câu hỏi.


+ Tõ CTHH h·y cho biÕt
sè ngtö H, sè ngtử của
ngtố khác trong từng hợp
chất?



+ 1 ngtö CL, O, N,
Cacbon lần lợt liên kết với
bao nhiêu ngtử Hiđro?
+ Khả năng liên kÕt cđa
c¸c ngtư nµy víi H coa
khác nhau không? và khác
ntn?


- GV: Nu h/c khụng cú H
thì hố trị các ngtố xác
định ntn?


- Xét các chất: Na2O,
CaO, CO2. hoá trị của oxi
đợc xác định bằng 2 đv.
8 Hỏi: hã cho biết htrị
từng ngtố còn lại.


- GV yêu cầu HS đọc sgk
Trả lời câu hỏi:


Hãy xác định giá trị nhóm
( SO4) trong CTHH H2
SO4.


(OH) trong CTHH HOH
(NO3) trong CTHH HNO3
( PO4)trong CTHH H3PO4
II. GV yêu cầu HS từ
CTHH cđa c¸c h/c: NH3;


CO2; Na2O. H·y lËp tÝch
sè giữa hoá trị và chỉ số
của mỗi nguyên tố trong
từng h/c rồi nêu nhận xét
về các tích sè nµy?


- GV: Nếu có h/c:Aa<sub>XB</sub>b<sub>Y </sub>
ta xuy ra đợc điều gì?
- GV phát biểu quy tắc
hố trị.


- GV đa VD- HS tính toán
nhận xét.


Ca( OH)-> 1.H= 2.I


- Giáo viên treo bảng phụ:
Tính hoá trị của Fe trong
hợp chất FeCl3 biết Cl có
hoá trị I.


- GV gợi ý: Gọi hoá trị


- HS nhóm thảo luận
hoàn thành nd các câu
hỏi vàoPTK.


- Một số nhóm HS báo
cáo kết quả.



- Đại diện các nhãm
kh¸c bỉ sung.


- HS cá nhân phát biểu
sau đó GV yêu cầu HS
đọc sgk phần (1) từ “
Một ngtử... lấy htrị ca
H lm v


- HS nhóm thảo luận và
phát biểu: ghi hoá trị của
Na; Ca và C vào bảng
con


- HS đọc sgk: từ” cách
xác định htrị của... với 1
H”


- HS nhóm trao đổi và
ghi htrị vào bảng con.
- HS làm vào PTK
- Báo cáo kết quả.
-> Kết luận.- HS nhóm
trao đổi thực hiện và
phát biểu


NH3: 1.II = 3.I
CO2 1.IV = 2. II
Na2O 2.I = 1. II
- HS



x.a = b.y


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

theo quy tắc giá trị:
1.a = 3. I


a = (III)


+ Tính hoá trị cña ( SO4)
trong h/c: Na2 SO4 biÕt
Na(I)


- Gọi a là hoá trị của SO4
-> 2.I = b.1 -> b = II
<i>b. LËp CTHH cđa hỵp </i>
<i>chÊt theo hoá trị.</i>


+VD1: Lập CTHH của
h/c tạo bởi lu huỳnh hoá
trị IV và oxi.


- Viết Ct dạng chung:
SXOY


- Theo quy tắc giá trị:
x.IV = y.II chuyên rthành
tỉ lÖ x/ y= II/IV = 1/2
-> x =1; y =2.


CTHH cđa h/c: SO2


VD2: LËp CTHH cđa
h/c t¹o bëi Natri hoá trị I
và nhóm ( SO4) htrị .
- Viết công thức dạng
chung.


NaX(SO4)Y


- Theo quy tắc htrị: x.I =
y.II


chun thµnh tû lƯ x/ y =
II/ I = 2/ 1


-> CTHH: Na2 SO4.


của Fe là a-> vận dụng
quy tắc hố trị để tính
- GV hớng dẫn HS cách
viết công thức dới dạng
kèm theo HT các ngtố ghi
trênKHHH.


- GV ®a VD häc sinh vËn
dụng quy tắc tính hoá trị
của 1 nhóm ngtố trong
h/c.


- GV yêu cầu học sinh đọc
thí dụ (1) sgk



- GV hớng dấn HS cách
viết công thức dạng
chung: gồm KHHH của S
và O đặt cạnh nhau kèm
theo HT và đặt chỉ số x; y.
- áp dụng qt khi TN?
- Hãy chuyển thành tỷ lệ
-GV: thờng thì tỷ lệ số
ngtử trong ptử là những số
đơn giản nhất. Vậy x; y là
bao nhiêu? Viết CTHH?
- GV đa bảng phụ đầu bài
gọi 1 hS lên bng lm.


- Cá nhân HS tÝnh ra
b¶ng con.


- HS nhóm thảo luận
phát biểu.


- 1 HS lên bảng viết
-HS trả lời và viết thành
CTHH.


- HS cả lớp làm vào PHT
cá nhân


<i><b>4. Củng cố: </b></i>



Hãy xác định hoá trị của mỗi nguyên tố trong hợp chất sau: HBr, K2O; CO; SiO2
<b>IV. Dặn dò </b>


BT 2 tr/ 37 sgk; 10.1 tr/ 12 SBT


Học thuộc hoá trị các nguyên tố và các nhóm nguyên tố
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>






Ngày soạn: 05/10/2011
Ngày giảng: 07/10/2011


<b>Tiết 15 </b>

<b> Bài 11: bài luyện tập 2</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Củng cố cách ghi và ý nghĩa của CTHH, khái niệm hoá trị và quy tắc hoá trÞ.


- Rèn kỹ năng tính hố trị của ngtố, biết đúng hay sai, cũng nh lập đợc CTHH của hợp
chất khi biết hố trị.


<b>II. Chn bÞ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

- Bảng phụ ghi đầu bài các bài tập phần luyênh tËp.
<b>III. TiÕn tr×nh:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>



<i><b>2. KiĨm tra: Kết phần ôn tập.</b></i>
<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<b>TG</b> <b>Ni dung</b> <b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>20’</b>


<b>20’</b>


<b>I. Kiến trức cần nhớ:</b>
1. Chất đợc biểu din
<i>bng CTHH.</i>


a. Đơn chất


* Đ/c kim loại: Fe; Cu; Al;
Mg


* Đ/c phi kim( thể rắn): C;
S; P ( x=1)


*Đ/c phi kim thể khí: Cl2;
O2; N2 x= 2)


b. Hợp chÊt: AXBY
: AXBYC2...
- VD: CaO; SO3...


Mg(OH)2; NaPO4...


<i>2. Hoá trị: </i>


Quy tắchoá trị với hợp
chất Aa<sub>XB</sub>b


Y


A; B lµ ngtư hay nhóm
ngtử.


a, b là hoá trị của A, B
-> x.a= b.y


a. TÝnh hãa trÞ ch a biÕt . b.
Lập công thức hoá học:
TD:


- CuXOY -> x/y = II/II =
1/1


-> x= 1; y = 1.
-> CTHH: CuO
<b>II. Bµi tËp.</b>


1. Bµi tËp 2 - Tr/ 41.


- H/c cđa ngtố x với 0 có
dạng XO -> X có hoá trÞ
( III )



- CTHH đúng cho HC của
X với Y là : D. X3Y2.


2. Bµi tËp 4 - tr/ 41.


a. KCl = 39 + 35,5 = 74,5
AlCl3 = 27 + 35,5.3 =
133,5.


BaCl2 = 137+ 35,5.2 = 208
b. K2SO4= 2.39 + 32
+ 416 = 174
BaSO4 = 137 + 32 + 4.16
= 233


Al2(SO4)3 = 2.27 +3(32 +
16.4) = 342


- Nªu VD CTHH của
đ/c KL, phi kim.


- Nêu VD CTHH cđa
h/c -> nªu ý nghÜa
CTHH?


- GV treo b¶ng phơ
PHT (2).


+ Hố trị của 1 ngtố
hay nhóm ngtử là gì?


+ Khi xác định hố trị
lấy hoá trị của ngtố
nào làm đơn vị ngtố
nào là 2 đv.


+ Hãy phát biểu quy
tắc hoá trị và cho biết
chúng ta vận dụng
quy tắc này để làm gì?
- GV đa bảng phụ ghi
sẵn đề bài -> Gọi HS
lên giải các TD.


- GV treo bảng phụ
BT2 gọi 1 HS đọc đầu
bài.


- Yêu cầu Hs trao đổi
nhóm -> phơng pháp
giải BT


- Gv treo bảng phụ BT
(3) yêu cầu 1 hs đọc
đề.


-> hs th¶o ln nhãm.
- GV kiĨm tra uốn nắn
HS ở dới lớp


+ Đ/c kim loại và PK ở


thể rắn, thể khí.


CTHH của h/c gồm 2
ngtố và hợp chất gồm 1
ngtố và 1 nhóm ngtử.
- Nêu ý nghÜa cña
CTHH.


+ Cho biết những ngtố->
chất.


+ Số ngtử của mỗi ngtố.
+ Phân tử khèi.


- HS nhóm thảo luận->
đại diện 1 vài nhóm báo
cáo kết quả.


- 2 HS lên bảng làm các
TD.


- HS khác tự làm vào vở
-> nhận xét bổ sung.


- HS thảo luận nhóm giải
BT 2.


- HS lên bảng giải.
- HS lớp nhận xét.
- HS thảo luận nhóm


-> phơng pháp giải


- 2 HS lên bảng lập
CTHH của 3 ngtố lần lợt
liên két với Cl vµ SO4


<i><b>4. Cđng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Cơng thức đúng: Fe2(SO4)3 = 2 x 56 + 3( 32 +16.4) = 400
<i><b>IV. Dặn dị</b></i>


<i><b> Ơn tập chơng I tập trung vào các vấn đế sau: Nguyên tử là gì? Nhìn vào sơ đồ</b></i>
nêu cấu tạo nguyên t.


Đơn chất, hợp chất, ngtố hoá học, phân tử,ý nghĩa của ký hiệu và CTHH
Lập CTHH của hợp chất - tính PTK. làm lại các BT 1;2 sgk.


<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>






...
...
...


Ngày soạn: 10/10/2011
Ngày giảng: 12/10/2011



<b>Tiết 16</b>

:

<b>Kiểm tra 1 tiÕt</b>



<b>I- Mơc tiªu:</b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


Qua bài kiểm tra 1 lần nữa Hs đợc củng cố các khái niệm cơ bản của Chơng I:
Ngtử, phân tử, dơn chất, hợp chất, NTHH.


<i><b>2. kỹ năng:</b></i>


Rốn k nng nh v vit ỳng ký hiệu hóa học, hố trị, cơng thức hố học của
hợp chất dựa vào hố trị.


<b>II. Chn bÞ:</b>


GV nghiên cứu ra đề kiểm tra theo nội dung phần mục tiêu.
HS ôn tp theo hng dn ca GV.


Làm lại các bài tập dạng bài 1, 2 sgk. Sau mỗi bài học.


<b>A.Ma trn </b>


Chủ đề Nhận<sub>biết</sub> Thông<sub>hiểu</sub>


Vận dụng


Cộng
Cấp độ


thấp



Cấp độ
cao
1/ Đơn chất


– hợp chất


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>
<i>Điểm 1 câu</i>


<i>2</i>
<i>2</i>
<i>1</i>


<i>Tổng số câu2</i>
<i>Tổng số điểm2</i>
<i>Tỷ lệ 20%</i>


2/ Cơng thức
hóa học


<i>Số câu</i>
<i>Số điểm</i>


<i>1</i>
<i>1</i>


2
2,5



<i>2</i>
<i>3</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i>Điểm 1 câu</i> <i>1</i> 1; 1,5 <i>1; 2</i> <i>Tỷ lệ 65%</i>


3/ Xác định
PTK


<i>Số câu </i>
<i>Số Điểm</i>
<i>Điểm 1 câu</i>


<i>1</i>
<i>1,5</i>
<i>1,5</i>


<i>Tổng số câu1</i>
<i>Tổng số điểm </i>
<i>1,5</i>


<i>Tỷ lệ 15%</i>


Tổng số câu


<i>Tổng số </i>
<i>điểm</i>
<i>Tỷ lệ %</i>


<i>3</i>


<i>3</i>
<i>1</i>


<i>3</i>
<i>4</i>
<i>1; 1,5; </i>
<i>1,5</i>


<i>2</i>
<i>3</i>
<i>1; 2</i>


<i>Tổng số câu8</i>
<i>Tổng số </i>
<i>điểm10</i>
<i>Tỷ lệ 100%</i>


<b> </b>


<b>III. Tiến trình:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<b>B.Đề bài </b>


I, Phần trắc nghiệm (3điểm)Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất trong các câu sau :
Câu1: Hợp chất là những chất được tạo nên:


A. Từ 2 nguyên tố hoá học trở lên.



<b>B.</b> Từ 2 chất trở lên.


<b>C.</b> Từ 1 nguyên tố hoá học trở lên.


Câu 2: Những nhóm chất nào sau đây thuộc đơn chất:


A. CuO ; H2 ; CaO ; CO2.


B. CuO ; H2 ; O2 ; S.


C. H2 ; O2 ; S ; N2.


Câu 3: Hãy chỉ ra CTHH nào sau đây viết đúng:


A. Al2(SO4)3 B. Al3(SO4)2 C. Al2SO4


II, Phần tự luận (7 điểm)
Câu 1(1 điểm)


Nguyên tố X nặng gấp 2 lần nguyên tử Natri.
a, Tính NTK của X.


b, Cho biết X thuộc nguyên tố nào?
c, Viết KHHH của nguyên tố đó.
Câu 2(1,5 điểm)


Các cách viết sau ý chỉ gì: 3Cl2 ; Mg.


Câu 3( 2điểm)



a, Lập CTHH của hợp chất tạo bởi Ca (II) và Cl (I).
b, Xác định PTK các chất sau: MgSO4 CaO .


Câu 5 (1điểm) Viết CTHH của: a, Khí Clo
b, Kẽm sun phát


<b>Đáp án</b>:
I, Phần trắc nghiệm: (Trả lời đúng mỗi câu 1 điểm)
Câu 1:A


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

II, Phần tự luận: (7điểm)
Câu 1:


Tìm được NTK của X 0,5đ
Xác định được tên và viết được KHHH của X 0,5đ
Câu 2: - Ba phân tử Clo 0,5đ
- Một nguyên tử Magiê 0,5đ
Câu 3:


CaxCly 0,5đ


x.II = y.I => <i>x<sub>y</sub></i> = <sub>II</sub><i>I</i> = 1<sub>2</sub> => x =1 ; y = 2 1đ
CTHH : CaCl2 0,5đ


Câu 4 :


Xác định được mỗi trường hợp 0,5 đ
Câu 5:


a, Cl2 0,5đ



b, ZnSO4 0,5đ



3. Củng cố dặn dò:


GV thu bài kiểm tra.
Nhận xét thái độ làm bài.


Mỗi nhóm chuẩn bị 20 g muối ăn, 20 g đờng.
<b> </b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>






...
...
...


Ngày soạn: 12/10/2011
Ngày giảng: 14/10/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Tit 17 Bi 12: </b>–

<b>sự biến đổi chất</b>


I. Mục tiêu:


1. KiÕn thøc:



- Phân biệt đợc hiện tợng vật lý khi chất chỉ biến đổi về thể hay hình dạng.
- Hiện tợng hố học khi có sự biến đổi chất này thnh cht khỏc.


2. Kỹ năng:


- Rèn các thao tác khi thực hành thí nghiệm, kỹ năng quan sát nhận xét


3. Thái độ: HS giải thích các hiện tợng trong tự nhiên -> Ham thích học tập bộ mơn.
II. Chuẩn bị:


- Tranh vÏ H×nh 2.1 trang 45 sgk.


- Hố cụ: ống nghiệm, nam trâm, thìa lấy hố chất rắn, giá ống nghiệm, kẹp, đèn
cồn.


- Hoá chất: Bột sắt, lu huỳnh, đờng cát trắng.
III. Tiến trình:


<i><b>1. ốn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<i><b>Mở bài: Trong chơng trớc các em đã học về chất. Các em đã biết khí oxi nớc, Sắt, </b></i>
đ-ờng... là những chất và trong điều kiện bình thờng mỗi chất đều có những tính chất
nhất định. Nhng khơng phải các chất đều có biểu hiện về t/c mà chất có thể có những
biến đổi khác nhau. Chúng ta tìm hiểu xem chất có thể xảy ra những biến đổi gì ?
Qua bài sự biến đổi về chất.


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



20’ <b>I. Hiện t ợng vật lý</b>
Khi chất biến đổi về
trạng thái hay hình dạng
ta nói đó là hiện tợng
vật lý


- GV treo tranh vẽ H 2.1
sgk


Đặt câu hỏi:


+ cục nớc đá có hiện
t-ợng gì ?


+ Quan s¸t Êm níc đang
sôi em có nhận xét hiện
t-ợng gì trên mặt nớc ?
+ Mở nắp ấm sôi và quan
sát nắp ấm em có nhận xét
gì ?


Trc sau nc cú cịn là nớc
khơng? chỉ biến đổi về gì ?
_ GV gọi đại diện 1 nhóm
báo cáo kết quả


- GV kiểm tra kết quả của
các nhóm.



-> HS nhËn xÐt -> KÕt
luËnn.


- GV yêu cầu HS đọc sgk “
hoà tan muối ăn... những
hạt muối xuất hiện trở lại”
<i>* Hỏi : Trớc sau nớc có</i>
cịn là nớc không ? chỉ


- HS nhãm quan sát hình
vẽ, thảo luận trả lời câu
hỏi.


ch¶y


Nớc đá  <i>to</i> <sub> nớc lỏng </sub>
(rắn) lỏng




Níc láng bay h¬i
níc


ngtô h¬i
Đông


Rắn
Đặc



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

20’


<b>II. Hiện t ợng hoá học.</b>
- Khi có sự biến đổi về
từ chất bnày thành chất
khác ta nói đó là hiện
t-ợng HH


biến đổi về gì ?


- GV : Hai hiện tợng trên
là hiện tợng vật lý.


<i>* Hỏi: vậy thế nào là hiện</i>
tợng vật lý.


- GV : Làm thí nghiệm
mơ tả theo sgk( TN 1 a).
* Hỏi: Sắt và Lu huỳnh
trong hỗn hợp có biến đổi
gì khơng?


- GV: Lµm ThÝ
nghiƯm( 1b)sgk.


* Hỏi: Khi đun nóng hỗn
hợp sắt và lu huỳnh có
biến đổi thế nào?


- GV yêu cầu HS đọc thí


nghiệm1b.


* Hỏi: chất rắn màu sám
đợc TT do đâu?


- GV hớng dẫn HS các
nhóm tiến hành TN đun
nóng đờng ( TN 2)


+ Giíi thiƯu dơng cơ, ho¸
chÊt


+ Híng dÉn thao t¸c tiến
hành thí nghiệm.


+ Đặt câu hỏi:


S bin i mu sc của
đ-ờng ntn? Trên thành ống
nghiệm có hiện tợng gì?
Khi đun nóng đờng có sự
xuất hiện những chất nào?
- GV: Hai thí nghiệm vừa
đợc thực hiện, sau khi hiện
tợng sảy ra chất cú cũn l
cht ban u khụng?


Hai hiện tợng trên là hiện
tợng hoá học



* Hỏi: Thế nào là hợp chất
hoá học?


i vị mặn vẫn cịn.


- Các nhóm HS quan sát
trao đổi và nêu nhận xét:
Sắt và lu huỳnh trong hỗn
hợp không có gì biến đổi
gì?


- HS quan s¸t nhËn xÐt
HH tù nãng len và
chuyển dần thành chất rắn
màu xám.


- HS c phn thớ nghiệm
1b ( sgk), lu huỳnh tác
dụng với sắt


-> S¾t (II) sunfua.


- Các nhóm Hs cử 1 nhóm
trởng tiến hành các thao
tác thí nghiệm, HS khác
quan sát ghi lại hiện tợng
quan sát đợc.


- HS nhóm phát biểu về
kết luận của nhóm mình


sau khi làm thí nghiệm.
- Trong 2 thí nghiệm trên
sắt và đờng đã biến đổi
thành chất khác.




<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS lµm BT 3 tr/ 46 ( SGK)


- GV gọi 1 HS đọc đề- GV ghi sẵn bảng phụ.


- Dùng câu hỏi gợi ý hớng dẫn HS phân tích đề bài thành từng giai đoạn.
- Vận dụng kiến thức bài vừa học suy luận và kt lun.


<i><b>IV. Dặn dò:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

12.1; 12.2; 12.3; 12.4. ( tr/ 15 SBT)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>








---Ngày soạn: 17/10/2011
Ngày giảng: 19/10/2011



<b>Tuần 9 - Tiết 18: </b>

<b>Phản ứng hoá học </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>
<i><b>1. KiÕn thøc:</b></i>


- HS hiểu đợc phản ừng hố học là q trình làm biến đổi chất này thành chất khác.
Chất tham gia là chất ban đầu bị biến đổi trong phản ứng và sản phẩm hay chất tạo
thành là chất tạo ra.


- Bản chất của phản ứng là sự thay đổi liên kết giữa các nguyên tử làm cho phân tử
này biến đổi thnh phõn t khỏc.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


<i>- T hin tng hoỏ học biết đợc các chất tham gia và các sản phẩm để ghi đợc phơng </i>
trình chữ của phản ứng hoá học và ngợc lại đọc đợc phản ứng hố học khi biết đợc
ph-ơng trình chữ.


<b>II. Chn bÞ:</b>


Tranh vÏ H 2.5 tr/ 48 ( sgk)
<b>III. TiÕn tr×nh:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra:</b></i>


ThÕ nµo là hiện tợng hoá học? Cho VD?


<i><b>3. Bi mi: - Tổ chức tình huống: Các em đã biết khi đã biến đổi từ chất này thành</b></i>
chất khác ta nói đó là hiện tợng hoá học, Sự biến đổi này diễn ra theo 1 quá trình. Quá


trình này gọi là gì? Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu.


<b>TG</b> <b>Néi dung</b> <b>HĐ của giáo viên</b> <b>HĐ của học sinh</b>


15


<b>I. Định nghÜa:</b>


- Phản ứng HH là quá
trình biến đổi chất ny
thnh cht khỏc.


- Phản ứng hoac học
đ-ợc ghi theo phơng trình
chữ nh sau:


Tên các chất tham gia
-> tên các sản phẩm.


- GV: Treo bảng phụ ghi
đầu bài, bài 2 Tr/ 47- Gọi
1 HS chữa bài tập. Cho
biết quá trình nào là hiện
tợng hố học, giải thích.
- GV: Các em hãy đọc sgk
và thử nêu định nghĩa về
phản ứng hoá học về chất
tham gia và tạo thành.
- GV treo bảng phụ nội



- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

20 <b>II. Diễn biến của phản</b>
<b>ứng hoá học:</b>


Trong phn ứng hố học
chỉ có liên kết giữa các
ngtử thay đổi làm cho
phản ứng này biến đổi
thành phản ứng khác.


dung PHT nhãm yªu cầu
Hs hoàn thành: HÃy cho
biết tên các chất tham gia
và tên các chất tạo thành
trong các phản ứng hoá
học sau.


+ Khi bị đun nóng đờng bị
biến đổi thành than và
n-ớc.


+ §un nãng hỗn hợp Sắt
và Lu huúnh t¹o ra chÊt
s¾t(II) Sunfua.


- GV : Phản ứnh HH đợc
ghi theo phơng trình chữ:
Tên các chất tham gia->
Tên các sản phẩm.



- H·y ghi PT ch÷ của
PƯHH nêu trên?


- GV: Hng dn cỏch c
PT chữ của phản ứng. Sau
đó treo bảng phụ ghi sẵn 1
số phơng trình chữ của
PƯHH, yêu cầu Hs đọc.
- GV nêu vấn đề: Có gì
thay đổi trong PƯHH?
- GV: Phân tử thể hiện đầy
đủ tính chất hoá học của
chất, phản ứng giữa các
phân tử thể hiện phản ứng
giữa các chất.


- GV treo tranh vẽ H2.5:
chỉ cho HS phân biệt mơ
hình phân tử oxi; hiđro
sau đó đặt câu hỏi. Theo
sơ đồ hãy cho biết:


+ Tríc ph¶n øng các phân
tử nào liên kết với nhau?
+ Trong quá trình phản
ứng các nguyên tử Hiđro
cũng nh nguyên tử oxi có
còn liên kết với nhau
không?



+ Sau phản ứng ngtử nào
liên kết với nhau?


+ Các phân tử trớc và sau
phản ứng có khác nhau
không?


+ Qua phõn tớch s nêu
trên ta nhận đợc điều gì?
- GV: Nếu là đơn chất kim
loại và 1 số phi kim thì
nguyên tử phản ứng.


- HS nhãm th¶o luËn ghi kÕt
quả thảo luận nhóm vào PHT
- báo cáo.


- Sau ú GV cho HS đọc lại
sgk.


- HS nhãm th¶o luËn và phát
biểu chất tham gia: Đờng.
+ Chất tạo thành: Than và
n-ớc.


+ Chất tham gia: Sắt và Lu
huỳnh.


+ Chất tạo thành:


Sắt(II)Sunfua.


- HS các nhóm ghi phơng
trình chữ của PƯHH lên
bảng con-> 1 HS lên bảng
ghi.


- 1 số HS đọc phơng trình
chữ -> GV un nn.


( Mỗi phản ứng giữa 2 phân
tử H2 và 1 phân tử O2 tợng
tr-ng hÃy biểu thị trutr-ng cho
phản ứng hoá học-> Giữa H2
và O2)


- HS quan sát sơ đồ thảo luận
nhóm và trả lời các câu hỏi
vào PHT.


- GV gọi 1 HS đại diện nhóm
chỉ tên sơ đồ và nêu kết quả
trả lờicủa nhóm.


- HS c¸c nhãm kh¸c bỉ sung.
- GV nhËn xét kết quả các
nhóm -> bổ xung hoàn chỉnh
kết luËn.





<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

- HS lµm BT 2 Tr/ 50 sgk.


- GV treo bảng phụ ghi đầu bài gọi 1 HS đọc đề.
- HS lớp làm PHT các nhân - đổi bài chéo cho nhau.
- GV đa đáp án - HS chấm chéo bài báo cáo kết quả.
<i><b>IV. Dặn dò: </b></i>
BT: 1, 2, 3, 4 Tr/ 50 sgk.


13.1, 13.2, 13.3, 13.4 Tr/ 16 SBT
<b>V. Rót kinh nghiệm:</b>








---Ngày soạn: 19/10/2011
Ngày giảng: 21/10/2011


<b>Tuần 10 - Tiết 19: </b>

<b>Phản ứng hoá học</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>


Bit đợc có phản ứng hố học xảy ra khi các chất tác dụng tiếp xúc với nhau, có tr
-ờng hợp cần đun nóng, có mặt chất xúc tác ( Là chất kích thích cho phản ứng xảy ra


nhanh hơn và giữa ngun khơng biến đổi.


- BiÕt c¸c nhËn biÕt phản ứng hoá học dựa vào dấu hiệu có chất mới tạo ra có tính chất
khác so với chất ban đầu ( màu sắc trạng thái...) toả nhiệt và phát sáng cũng có thể là
dấu hiệu của phản ứng hoá học.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Ho¸ cơ: èng nghiƯm, kĐp èng nghiƯm, gi¸ èng nghiƯm, kĐp gÊp, èng hót.
- Hoá chất: Dung dịch Axit HCl; KÏm viªn.


<b>III. tiến trình bài học</b>
<b>1. ổn nh lp</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Giải phơng trình chữ của phản ứng.


+ Kim loaị sắt tác dụng với dung dịch Aitsunfurich sinh ra khí Hiđro và Sắt(II)sunfat:
HÃy cho biết trong quá trình phản ứng lợng chất nào giảm dần, lợng chất nào tăng
dần.


<b>3. Bài mới</b>


Tiết học trớc chúng ta đã biết quá trình biến đổi từ chất này thành chất khác
gọi là PƯHH nhng khi nào có PƯHH xảy ra? và làm thế nào nhận biết có PƯHH xảy
ra?


<b>TG</b> <b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>III. Khi nµo có PƯHH </b>
<b>xảy ra?</b>


- Cỏc cht phn ng c
tip xúc với nhau có
tr-ờng hợp cần đun nóng
có phản ứng cần có mặt
chất xúc tác


- GV: Muốn có PƯHH
xảy ra các chất phản ứng
đợc tiếp xúc với nhau qua
các thí nghiệm quan sát
đ-ợc các em hãy cho thí dụ.
- GV hớng dẫn HS làm thí
nghiệm biểu diễn phản
ứng của Kẽm với dung
dich HCl -> chính tỏ chất
phản ứng đợc tiếp xúc với
nhau.


- GV: Có phản ứng chỉ có
1 chất tham gia thì cần có
điều kiện nào ? cho VD.
- GV có những phản ứng
cần có mặt của chấ xúc
tác-> yêu cầu HS đọc sgk
phần III.


- GV qua c¸c hiƯn tỵng,


thÝ nghiƯm h·y cho biÕt
khi nào có phản ứng HH
s¶y ra


- HS nhãm thảo luận phát
biểu: phản ứng giữa Fe vµ
S .


- HS nhãm lµm thÝ nghiƯm
theo híng dÉn cđa GV->
Khi KÏm tiÕp xóc víi HCl
( Bá Zn vào HCl) có phản
ứng xảy ra -> Bọt khí.


- Đại diện 1, 2 nhãm ph¸t
biĨu: Có phản ứng cần phải
đun nóng


to


(§êng Thanvµ
níc)


- HS nhóm thảo luận
và phát biểu điều kiện để
phản ứng HH sảy ra.
- GV nhận xét bổ xung.
<b>IV. Làm thế nào nhận </b>


<b>biÕt cã phản ứng HH </b>


<b>xảy ra.</b>


Dựa vào dấu hiệu có
chất mới tạo thành .


<b> H§3</b>


- GV: Các em vừa làm thí
nghiệm Kẽm với dung
dịch HCl, dựa vào dấu
hiệu nào các em biết có
PƯHH xảy ra. Trong thí
nghiệm nung nóng đờng
dấu hiệu nào chứng tỏ có
PƯHH xảy ra.


- GV: Nói chung làm thí
nghiệm để nhận biết có
phản ứng hoá học xảy ra.


- HS nhóm thảo luận và
phát biểu. Sau đó đọc sgk
và kết luận: Dựa vào dấu
hiệu có chất mới xuất hiện,
có tính chất khác với chất
phản ứng.


<i><b>4. Cñng cè</b></i>


- GV treo bảng phụ đầu bài BT 5 Tr/ 52 ( sgk)


- Gọi 1 HS đọc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

- GV Gäi 1 HS lªn bảng làm.
<i><b>IV. Dặn dò </b></i>


- Học bài - đọc phần kết luận ( sgk)
- Làm bài tập: 5, 6 ( Tr/ 51 sgk
- BT: 13.5; 13.6; 13.7 ( Tr/ 17 sgk)
<b>V. Rút kinh nghiệm:</b>







---Ngµy soạn: 24/10/2011


Ngày giảng: 26/10/2011


Tiết 20: Bài thực hành 3



<b>Dấu hiệu của hiện tợng và phản ứng hoá học</b>




<b>I. Mơc tiªu</b>


- Hs phân biệt đợc hiện tợng vật lý và hiện tợng hoá học, nhận biết đợc các dấu
hiệu có phản ứng hóa học xảy ra.


- Tiếp tục rèn kỹ năng sử dụng dụng cụ, hoá chất trong PTN.


<b>II. Nội dung:</b>


1. Thí nghiệm hoà tan vµ nung nãng Kali pemangemat.


2. Thùc hiện phản ứng giữa níc v«i trong vơí khí Cacbonđioxit và
Natricacbonat.


<b>III. Chuẩn bị:</b>


<i> Mỗi nhóm HS chuẩn bị.</i>


* Hoá cụ: 7 ống nghiệm, giá ống nghiệm, đèn cồn, diêm, kẹp ống hút, nút cao su
có ống dẫn khí ( đàu vuốt nhọn), que đóm bình nớc( ống nhỏ giọt).


* Hoá chất: KMnO4; nớc vôi trong ( dd Ca(OH)+2); dd Na2CO=3.
<b>IV. Tổ chức hoạt động dạy học.</b>


<i>1. TiÕn hµnh thÝ nghiƯm</i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt ng ca GV-HS</b>


<i>1. Thí nghiệm 1:</i>


Hoà tan và đun nóng thuốc tím.


+ Bớc 1: Cân 1 lợng ( 0,5g) KMnO4. chia lµm 3 phµn.


+ Bớc 2: Bỏ1 phần vào nớc đựng trong ỗng nghiệm(1) lắc
cho tan.



+ Bớc 3: Bỏ 2 phần vào ống nghiệm( 2) rồi để ở miệng ống
nghiệm 1 ít bơng gịn đậy nút cao sucó ống dẫn khí, đun
nóng đa que đóm cịn tàn đỏ vào ống dẫn khí khi que đốm
khơng bừng cháy thì ngng đun. Quan sát, để nguội ống
nghiệm.


+ Bíc 4: Cho nớc vào cả 2 ống nghiệm, lắc ống cho tan.


- GV híng dÉn c¸ch thùc hiƯn
thao t¸c theo thø tù.


- HS nhãm thùc hiÖn thÝ
nghiÖm theo sự phân công
từng bớc cho HS trong nhãm.
Sè1- bíc 1


Sè 2 - Bíc 2
Sè 3 - Bíc 3
Sè 4 - bíc 4


- GV nhắc các nhóm khi làm
thí nghiệm phải chú ý quan sát
và ghi nhận xét các hiện tợng
xảy ra.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Quan sát màu của dung dịch trong 2 ống trả lời câu hỏi:
1, Chất rắn trong ống nghiệm1, 2 có mµu thÕ nµo?


2, Đun nóng chất rắn trong ống ( 2) chất khí bay ra làm que
đóm cịn tàn đỏ bựng chỏy ú l cht gỡ?



3, Hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm ( 2 ) thuộc loại hiện
t-ợng nào?


2. Thí nghiệm 2: Thực hiện phản ứng với Canxihiđroxit ( nớc
vôi trong)


* Bớc 1: Cho nớc vào ống nghiệm( 1).


*Bớc 2: Dùng ống hút thổi hơi thở lần lợt vào ống (1) và ống
(2). Quan sát hiện tợng xảy ra.


* Bíc3: Cho níc vµo èng nghiƯm (3). Cho nớc sôi vào ống
nghiệm (4).


* Bớc 4: Dùng ống nhỏ giọt cho dung dịch Na2CO3 lần lợt
vào ống (3) và ống (4). Quan sát hiện tợng xảy ra - trả lời
câu hỏi.


1, Trong hi th có khí làm đục nớc vơi trong cho biết tên
và cơng thức hố học của chất đó?


2, Sau khi thổi hơi thở vào ống (1) đựng nớc vào ống (2)
đựng nớc vơi trong có hiện tợng gì xy ra?


3, Cho dung dịch Na2CO3 vào ống (3) và ống (4) có hiện
t-ợng gì xảy ra?


4, Hiện tợng xảy ra trong ống nghiệm nào là hiện tợng hố
học? dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng hố học xảy ra - ghi


ph-ơng trình chữ của các phản ứng hố học đó


đun nóng, khi sử dụng ốn
cn.


- Phơng pháp hớng dẫn nh thí
nghiệm (1).


- GV treo bảng phụ nội dung
câu hỏi.


- HS viết trớc câu hi vo
phiu TH chun b.


<b>II. Đánh giá - Dặn dò.</b>


- GV cho HS xắp xếp lại dụng cụ, hoá chất - làm vệ sinh bàn TN.
- Đem dụng cụ đi rửa.


- GV nhận xét và rút kinh nghiƯm vỊ tiÕt thùc hµnh.
- HS hoµn thµnh phiÕu thực hành


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>





---Ngày soạn: 25/10/2011


Ngày giảng: 27/10/2011



<b>Tiết 21: Định luật bảo toàn khối lợng</b>



<b>I. Mục tiªu:</b>
<i>1. KiÕn thøc:</i>


- HS hiểu đợc định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo tồn về khối lợng của nguyên
tử trong phản ứng hoá học.


- Vận dụng đợc định luật, tính đợc khối lợng của 1 chất khi biết khối lợng của các
chất khác trong phản ứng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

- Rèn kỹ năng quan sát, tính tốn.
<i>3. Thái độ:</i>


- Hiểu rõ ý nghĩa định luật đối với đời sống và sản xuất. Bớc đầu thấy đợc vật chất
tồn tại vĩnh viễn, góp phần hình thành thế giới quan duy vật, chống mê tín dị đoan.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Ho¸ cụ: cân bàn, hai cốc thuỷ tinh nhỏ, bảng phụ, PHT
- Hoá chất: Dung dịch BaCl2, Dung dịch Na2SO4.


<b>III. Tin trình:</b>
<i>1. ổn định tổ chức.</i>
<i>2. Kiểm tra:</i>


Kết hợp ghi phơng trình chữ trong thí nghiệm.
<i>3. Bài mới:</i>


Trong phn ng hoỏ hc tổng khối lợng của các chất có đợc bảo tồn không?


Bài học hôm nay sẽ trả lời câu hỏi này?


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt đông của HS</b>


<i><b>1. ThÝ nghiệm:</b></i>


Phơng trình chữ của phảnứng
HH BariClorua+
Natrisunfat->barisunfat+NatriClorua


<b>2. Định luật:</b>
<i>a. Định luật: Sgk</i>
<i>b. Giải thích:</i>


Trong phn ng hoỏ hc ch
diễn ra sự thay đổi liên kết
giữa các nguyên tử. còn số
nguyên tử của mỗi nguyên tố


- GV thực hiện thí nghiệm
- GV treo bảng phụ nội dung
câu hỏi gọi 1 Hs đọc và phát
phiếu học tập với nội dung câu
hỏi trên yêu cầu HS hoàn
thành câu hỏi:


+ NhËn xÐt hiÖn tợng gì khi
cho 2 dung dÞch trén lÉn víi
nhau?



+ Dựa vào yếu tố nào để nhận
biết có phản ứng hố học xảy
ra?


+ Tríc vµ sau khi ph¶n ứng
hoá học xảy ra vị trí kim của
cân thÕ nµo? Cã thể xuy ra
điều gì?


- Yờu cu 1 vài HS đọc định
luật Sgk ( Tr 53)


* Hỏi: + Vì sao trong phản
ứng hoá học tổng khối lợng
các chất đợc bảo tồn?


B¶n chÊt cđa ph¶n øng hoá
học là gì?


- HS thảo luËn nhãm
hoµn thµnh phiếu học
tập.


+ Có chất rắn màu trắng
xuất hiện.


+ Cã chÊt míi sinh ra
chất này không tan.
+ HS viết phơng trình
chữ cđa ph¶n øng lên


bảng.


+ V trớ ca kim khụng
thay i-> m các chất
trớc phản ứng( chất
tham gia) bằng m các
sản phẩm.


- HS đọc Sgk phần định
luật


+ Khối lợng của hạt
nhân đợc coi là KL của
nguyên tử.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

giữ nguyên và khối lợng của
các nguyên tử không đổi ->
Tổng khối lợng các chất đợc
bảo tồn.


<i><b>3. ¸p dơng: </b></i>


Từ định luật viết công thức về
lợng


mA + mB = mC + mD
mA,; mB; mC ; mD


là khối lợng của mỗi chất



- Từ phơng trình chữ trong
phản øng nªu trªn nÕu gäi
mBaCl2 lµ khèi lợng của
BariClorua, mNa2SO4 là khối
l-ợng của Natrisunfat...thì công
thức về khối lợng viết ntn?
- GV: Giả sử có phản ứng giữa
A và B tạo thµnh C vµ D, ta
viÕt c«ng thøc về khối lợng
ntn?


- GV yêu cầu HS lµm BT (2)
trang 54 Sgk.


- Gọi 1HS đọc đề tóm tắt đề,
yêu cầu cả lớp làm vào phiếu
học tập cá nhân.


mNa2SO4 = 14,2 g.
mBaSO4 = 23,3 g.
mNaCL= ?


- Nếu gọi a, b, c là khối lợng
của 3 chất và x là khối lợng
cha biết của chất cịn lại trong
cơng thức (1) làm thí nghiệm
ta có thể tính đợc x.


- Vậy trong 1 phản ứng hố
học có n chất muốn tính đợc


kl của 1 chất cha biết ta cần
biết đợc kl của bao nhiêu chất.


mBaCl 2+mNa2SO4 =
mBaSO4 + mNaCl


- HS lµm BT 2/ 45
Ta cã:


mBaCl 2+mNa2SO4 =
mBaSO4 + mNaCl


mBaCl 2 = mBaSO4 +mNaCl
- mNa2SO4
=23,3+11,7-14,2
= 20,8 (g)


HS: Ta giải phơng trình
bậc nhất


a+ b = c + x
hay: a+x = b+c...


- Ta biết khối lợng của
(n-1) chất -> Tính đợc
khối lợng của chất cịn
lại


<i>4. Cđng cè: </i>



- GV cho HS làm bài tập phản ứng nung CaCl3 -> Lợng CaO thực tế thu đợc?
HS làm bi tp 3 Tr/ 54 - Sgk


<i>5. Dặn dò:</i>


Bài tập 1, 3 ( Tr/ 54 - Sgk)
<b>IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

---Ngày soạn: 31/10/2011


Ngày giảng: 2/11/2011



<b>tiết 22: phơng trình hoá học</b>

( tiết 1)



<b>I. Mục tiêu:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>


- Hiểu đợc phơng trình dùng để biểu diễn phản ứng hố học gồm cơng thức hố học
của các chất tham gia và sản phẩm với các hệ số thích hợp.


- HS hiểu đợc cơ sở để lập phơng trình hố học là định luật bảo tồn khối lợng.
- Nhớ đợc các bớc lập phơng trình hố học. Phân biệt với phơng trình tốn học.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng lập và đọc phơng trình hố học khi biết chất tham gia và sản phẩm.
<b>II. Chuẩn bị: Hình vẽ( Tr55 - Sgk) - Bảng phụ ghi bài tập áp dụng</b>


<b>III. Tiến trình:</b>
<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>


<i><b>2. Kiểm tra:- Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng - Viết công thức về khối lợng</b></i>


<i><b>3. Bài mới: GV giới thiệu phần mở đầu nh Sgk</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<i><b>I. Lập ph</b><b> ơng trình hoá học</b></i>
<i>1. Phơng trình hoá học</i>
- Phơng trình chữ của phản
ứng hoá học giữa khí Hiđro và
oxi -> nớc khÝ Hi®ro + oxi ->
níc


- Sơ đồ phản ứng hoá học
H2 + O2 ----> H2O (1)
H2 + O2 ----> 2 H2O(2)
2 H2 + O2 ---->2 H2O(3)
- PTHH của phản ứng
2 H2 + O2 ---->2 H2O


- GV: Nªu thÝ dụ cho khí
Hiđro tác dụng với khí oxi tạo
ra nớc.


Các em hÃy:


+ Viết phơng trình chữ của
phản ứng hoá học


+ Thay tên các chất bằng công
thức hoá häc



- GV: Khi thay tên các chất
bằng CTHH ta có sơ đồ của
phản ứng.


+ NhËn xÐt g× vỊ sè ngtư H vµ
sè ngtư O cđa 2 vÕ.


- GV chỉ trên hình vẽ: KL của
chất tham giavà sản phẩmđã
bằng nhau cha? PƯ đã tuân
theo định luật Bảo toàn khối
l-ợng cha?


Muốn sơ đồ phản ứng đúng
với ĐLBT bên chất TT cần có
mấy nguyên tử O? Cách làm?
+ Sau khi thêm Hsố 2 trớc
H2O số nguyên tử H ở 2 vế đã


- HS thảo luận 2 câu hỏi
theo nhóm và ghi kết quả
của nhóm vào bảng con.
- Đại diện 1 nhóm lên
bẳng ghi.


- GV kiểm tra kết quả của
các nhóm.


- Số nguyên tử O ở vế trái
nhiều h¬n.



- Khối lợng của chất tham
gia lớn hơn sản phẩm->
cha đúng với ĐLBTKL.
- Bên chất TTcần có hai O
-> Dặt hiệu số 2 trớc H2O
(2)


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<i>2. Các bớc lập phơng trình </i>
<i>hoá học:</i>


<i>a. VD: Bit nhụm tác dụng với</i>
khí oxi tạo ra nhơm oxit Al2O3.
Hãy lập PTHH của phản ứng.
- Viết sơ đồ phản ứng


Al + O2--->Al2O3


- Cân bằng số ngtử của mỗi
ngtố.


Al + O2---> 2 Al2O3
4Al + 3 O2---> 2 Al2O3
- ViÕt PTHH.


4 Al + 3O2--->2 Al2O3
<i>b. Các b ớc lập PTHH .</i>
1, Viết sơ đồ phản ứng.
2, Cân bằng mỗi nguyên tử
của mỗi nguyên tố.



3, ViÕt PTHH.
<i>c. L u ý:</i>


- Không thay đổi chỉ số trong
công thức viết đúng. Hsố?
- nếu trong CTHH có nhóm
ngtử thì coi nh 1 đơn vị để cân
bằng.


- PTHH biĨu diƠn ng¾n gän
PƯHH ( mỗi PTHH biểu diễn
1 PƯHH)


bng nhau cha? Quan sát sơ đồ
hình vẽ nhận xét khối lợng của
chất tham gia và tạo thành?
+ Để khối lợng của chất tham
gia bằng KL các sản phẩm ta
đặt hiệu số mấy vào CT của
chất nào?


+ Nhận xét số ngtử H và O ở 2
vế trong sơ đồ(3)?


- GV hớng dẫn HS viết PTHH.
- GV treo bảng phụ: VD?
- Gi 1 hc sinh c


- Yêu cầu học sinh tự lập vào


PTH.


- Nêu các bớc lập PTHH.
- GV thu phiÕu häc tËp cđa 1
sè HS kiĨm tra.


- GV nhận xét bổ xung hoàn
chỉnh.


<i>* Hỏi: Các bớc lập PTHH?</i>
- HS ph¸t biĨu.


- GV đa bảng phụ ghi đủ các
bớc lập PTHH


Gọi 1 HS đọc


- GV lu ý HS trong PT (2) có 6
ngtử O ở 2 vế - Không viết 6O
-> Không thay đổi chỉ s trong
CTHH ó vit ỳng.


- Yêu cầu HS lập PTHH của
phản ứng TN 2b bài thực hành
3.


- Sau khi HS viết sơ đồ phản
ứng gợi ý HS nhận xét số ngtử
Na; Ca và 1 số nhóm CO3; OH
ở 2 vế -> Chọn HSố.



- GV hớng dẫn HS đọc PTHH
đã lập -> PTHH biểu diễn
ngắn gọn PƯHH.


- Bên trái cần có 4 H ->
đặt hiệu số 2 trớc H2 (3).
- Số ngtử của mỗi ngt ó
bng nhau.


- HS c vớ d


- Cá nhân HS tù lµm vµo
phiÕu häc tËp.


- Mét häc sinh lên bảng
làm.


- HS khác nhận xét bổ
xung.


- HS nêu các bớc lập
ph-ơng trình hoá học


- HS lập PTHH.
+ Sơ đồ phản ứng.


Na2CO3 + Ca(OH)2---->
CaCO3+ NaOH.



+ PTHH.


Na2CO3 + Ca(OH)2
-> CaCO3+ 2NaOH.


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

phÈm)
<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- HS gi¶ BT (1) - sgk Tr/ 57
- Gi¶i BT (7) tr/ 58.


GV: Ghi bảng phụ đầu bài BT (7). Cho thêm điều kiện về H số và các công thức sau:
- HS lựa chọn điều kiện cho phï hỵp: O2; H2O; 2.


a, 2 Cu + O2 = 2 CuO


b, Zn + 2 HCl = ZnCl2 + H2.


c, CaO + 2 HNO3 = Ca(NO3)2 = H2O.
BT 16. 1; 16.2; 16.3 (Tr/ 19- SBT)


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>








---Ngày soạn: 2/11/2011



Ngày giảng: 4/11/2011


<b>Tiết 23: phơng trình hoá học </b>

<b>(Tiết 2)</b>



<b>I. Mục tiêu.</b>


1. Kỹ năng


- Phng trỡnh dựng biểu diễn phản ứng hố học.


- ý nghÜa cđa ph¬ng trình hoá học là cho biết tỷ lệ về số ngtử giữa các chất cũng nh
từng cặp chất trong phản ứng.


<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>


- Rèn kỹ năng lập PTHH, kỹ năng viết CTHH, hệ số, chỉ số.
<b>II. </b>


<b> Tổ chức hoạt động dạy và học . </b>
<i><b>1. ổn định tổ chức</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra bµi cị</b></i>
<i><b>3. Bµi míi:</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i><b>III. </b><b> ý</b><b> nghĩa của ph</b><b> ơng</b></i>
<i><b>trình hoá học.</b></i>



1. ý nghĩa:


Phơng trình hoá học cho biết
tỷ lệ số nguyên tử số phân tử
giữa các chÊt cịng nh tõng
cỈp chÊt trong ph¶n øng.
VD :


2HgO ->2Hg + O2 (1)


Sè phân tử HgO: Số nguyên
tử Hg: Số phân tử O2 = 2 : 2 :
1


HiĨu lµ: Cø 2 ph©n tử HgO


- Kiểm tra: Chữa bài tập 3 - tr/
58 ( Sgk).


- GV dùng phơng trình hố học
(1) của bài tập 3 để vào bài.
- GV yêu cầu học sinh tìm tỷ lệ
số nguyên tử số phân tử trong
PT(1)


- Hỏi: từ tỷ lệ số nguyên tử số
phân tử của PT(1) con hiểu nh
thế nào về tỷ lệ đó.



VD: cø 2 ph©n tư HgO phân
huỷ tạo ra 2 nguyên tử Hg.


- HS ghi bài giảng lên
bảng:


2HgO -> 2Hg + O2 (1)
2 Fe(OH)3 -> Fe2O3 +3
H2O3 (2)


PT(1): Sè phân tử HgO :
số nguyên tử Hg : sè
ph©n tư O2 = 2 : 2 : 1
- HS lµm phiÕu häc tập
các nhân. Từ (2).


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

phân huỷ tạo ra 2 ngtử Hg và
1 phân tử O2


IV. Vận dụng:


1. Bài tËp 4 - Tr/ 58 SGK
Na2CO3 + CaCl2 -> CaCO3+
2 NaCl


Tỷ lệ số phân tử của Na2CO3
2. Bài tập5 (Tr58 - Sgk)
- Phơng trình hố học:
Mg +H2SO4 -> MgSO4 + H2
Tỷ lệ số nguyên tử Mg với số


phân tử MgSO4 và với số
phân tử H2 đều là: 1 : 1


3. Bµi tËp 7:


a. 2 Cu + O2 -> 2CuO
b.Zn +2HCl -> ZnCl2 + H2
c. CaO + 2 HNO3


- > Ca(NO3)2 + H2O


Hay: Cø 2 ph©n tư HgO phân
huỷ tạo ra 1 phân tử O2 .


- GV yêu cầu häc sinh lµm
phiÕu häc tËp cá nhân với VD
(2)


- GV: Từ những ví dụ trên con
cho biết phơng trình hoá học có
ý nghĩa nh thế nào?


- GV treo bảng phụ đầu bài bài
tập 4 Tr/ 58.


- Yêu cầu 1 học sinh đọc đầu
bài, các nhóm làm bài tập ra
phiếu học tập nhóm.


Sau đó GV gọi 1 học sinh đại


diện lên viết thành phơng trình
hố học


- GV treo bảng phụ đầu bài bài
tập 5.


- Gi 1 hc sinh đọc đề.
- Cả lớp làm vào vở nháp.
- Gọi học sinh lên bảng làm.
- Giáo viên treo bảng phụ.
- Gọi 1 học sinh đọc đề.


Fe(OH)3: sè ph©n tư
Fe2O3 : sè ph©n tư níc =
2 : 2 : 3


Cø 2 ph©n tư Fe(OH)3
ph©n hủ t¹o ra 3 phtư
H2O


- Thảo luận nhóm hoàn
thành phiếu học tập.
- 1 HS đại diện nhóm
viết thành phơng trình
hố hc.


- 4 HS / 4 nhóm nêu tỷ lệ
số phân tử của 4 cặp chất
trong phản ứng.



- HS ở dới lớp có thể tìm
thêm tỷ lệ cđa c¸c chÊt
kh¸c


- Học sinh đọc đề.
- Viết phơng trình hố
học vào vở nháp.


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


- Học sinh đọc phần (3) kết luận SGK.
- Các bớc lập phơng trình hố học
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>


Bµi tËp: 4, 6 ( TR 58 - Sgk)


16.4; 16.5; 16.6; 16.7 ( Tr 19, 20 - Sgk)
<b>IV. Rót kinh nghiệm:</b>




---Ngày soạn: 7/11/2011


Ngày giảng: 9/11/2011


<b>tiết 24: Bài luyện tập 3</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

- Phản ứng hoá học ( Định nghĩa, bản chất, điều kiện xảy ra và dấu hiệu nhận biết)
- Định luật bảo toàn khối lợng ( Phát biểu, giải thích và áp dụng)



- Phơng trình hoá học ( Biểu diễn phản ứng hoá học. ý nghĩa)
<i><b>2. Rèn luyện các kỹ năng:</b></i>


- Phõn bit c hin tng hoỏ hc.


- Lập phơng trình hoá học khi biết các chất phản ứng và sản phẩm.
II. Chuẩn bÞ :


Chuẩn bị các phiếu học tập, bảng phụ treo nội dung triển khai trong tiết học.
Hình vẽ sơ đồ tợng trng cho phản ứng.


N2 + H2 - > NH3 ( Bài tập 1 tr 61 Sgk)


- ôn tập những kiến thức cơ bản của chơng 2 theo hớng dẫn của GV ( nh phần mục
tiêu)


IV. Tin trỡnh:
<i><b>1. n định.</b></i>


<i><b>2. KiĨm tra: Xen kÏ trong giê lun tËp.</b></i>


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<i>1. Xác định hiện t ợng vật lý</i>
<i>hiện t ợng hoá học.</i>


a. Dây sắt đợc cắt nhỏ tờng
đoạn và tán thành đinh.



b. Hoµ tan Axitaxetic vào
n-ớc dung dịch Axitaxetic
lo·ng.


c. Đốt cháy sắt trong oxi thu
đợc chất sắt màu nâu đen
( Fe3O4).


d. khi më nót chai níc giải
khát có ga thấy có bọt khí.


<i>2. Định luật bảo toàn khối l - </i>
<i>ợng.</i>


a. Phỏt biu định luật.
b. Giải thích.


c. Bµi tËp vËn dơng
* Bµi tËp 3:


a. mCaCO3 + mCaO + mCO2.


Giáo viên phát phiếu học tập
cho học sinh yêu cầu học sinh
chuẩn bị các câu hỏi ( phần 1)
- GVhỏi thêm:


+ Hiện tợng hoá học là gì?
+ Thế nào là phản ứng hoá
học?



Dấu hiÖu nhËn biÕt có phản
ứng hoá học xảy ra.


+ Bản chất của phản ứng hoá
học là gì?


+ Điều kiện của phản ứng hoá
học?


* Hỏi:


+ Phỏt biu nh lut bo tồn
khối lợng - Viết cơng thức về
khối lợng.


+ Gi¶i thÝch.


- Học sinh nhóm thảo
luận sau đó ghi lại, hiện
t-ợng vào phiếu hc tp cỏ
nhõn.


- Phát biểu khi giáo viên
yêu cầu.


- Nhận xÐt bỉ sung.


- HS phát biểu định luật
- Cơng thức:



</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b. Khối lợng CaCO3 đã phản
ứng.


140 + 110 = 250 kg.


- Tỉ lệ % về khối lợng của
CaCO3 trong đá vôi.


250


%CaCO3 = 100%


280
= 89,3%.


* Bài tập 4.


a, Phơng trình hoá học của
phản ứng.


C2H4 +3O2->2CO2+2H2O
b, Cø 1 ph©n tư Etilen t¸c
dơng víi 3 phân tử oxi


Cứ 1 phân tử C2H4 phản ứng
tạo ra 2 phân tử H2O.


+ Gọi 2 học sinh giải BT (3)
và BT ( 4).



- Giỏo viên gợi ý BT( 3)
Trong đá vơi ngồi CaCO3 cịn
có tạp cht.


-> Tính thành phần % CaCO3.


+ PTHH biểu diễn điều gì?
+ PTHH gồm những gì?


+ Để lËp PTHH ta cÇn phải
làm gì?


- Gii thớch nh lut.
- 1 HS lên bảng giải bài
tập 3


- 1 HS gi¶i bài tập 4.


- PTHH biểu diễn PƯHH.
- Gồm CTHH cđa c¸c
chÊt tham gia vµ sản
phẩm với hệ số thích hợp.


<b>II. Bài tập</b>


<i><b>1. Bài tập 1 trang 60:</b></i>


<i><b>2. Bµi tËp 5 trang 61.</b></i>
a, ChØ sè x = 2; y = 3.


b, Phơng trình hoá học.
Al+3CuSO4->Al2(SO4)3+3Cu
Tỉ lƯ sè ngtư Al : Sè ngtư Cu
= 2 : 3


TØ lƯ sè ph©n tư CuSO4 ; sè
phtư Al2(SO4)3 lµ:3 : 1.


- GV sử dụng hình vẽ sơ đồ
phản ứng giữa N2 và H2.


- Gọi 1 Hs đọc đề bài tập (1)
- GV hớng dẫn học sinh giải
bài tập và giải thích


- GV treo bảng phụ đầu bµi
bµi tËp (5)


- gọi 1HS đọc đề.


<i>* Hái: Muèn t×m x; y trong</i>
c«ng thøc AlX(SO4)Y ta phải
căn cứ vào đâu?


- Gọi 1 HS lên bảng giải.


- HS c


- Theo dõi hình vẽ và trả
lời các câu hỏi.



- Học sinh cá nhân lµm
vµo phiÕu häc tËp


- 2 Học sinh trao i bi
chm chộo.


- Báo cáo kết quả.


<b>4. Củng cố: C¸c bíc lËp PTHH?</b>
ý nghĩa của PTHH?


<b>5. Dặn dò: Ôn tập các kiến thức cơ bản của chơng theo bài ôn tập.</b>
Làm bài tËp 2 ( Trang 60 Sgk) ; 17.2; 17.4; 17.5; 17.8;
Trang 20 - 21 ( SBT) - chuÈn bÞ kiểm tra 1 tiết.


<b>IV. Rút kinh nhgiêm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>





---Ngày soạn: 9/11/2011
Ngày giảng: 11/11/2011


<b>tiết 25</b>

:

<b>kiểm tra 1 tiết</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Qua bài kiểm tra 1 lần nữa củng cố các kiến thức cơ bản của Chơng II: Phản


ứng hoá học, Định luật bảo toàn khối lợng và phơng trình hoá học.


Rèn các kỹ năng: Lập phơng trình hoá học và kỹ năng tính toán.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV chun b ra đề các phần kiến thức nh mục tiêu bài kiểm tra.
- Học sinh ôn tập các kiến thức trong bài luyện tập 3.


<b>III. TiÕn tr×nh:</b>


<i><b>1. ổn định tổ chức.</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra.</b></i>


<i><b>Đề bài:</b></i>


A - Trắc nghiệm( 2 điểm)



<i>Cõu 1: Khoanh trũn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng trong cỏc cõu</i>


sau:



<i><b>1</b></i>

<i>.Trong một phản ứng hóa học , các chất tham gia và chất sản phẩm phải</i>


<i>có cùng:</i>



<b> A. Số nguyên tử trong mỗi chất C. Số nguyên tử của mỗi nguyên tố</b>

B. Số nguyên tố tạo ra chất D. Số phân tử của mỗi chất



<i>Cõu 2: Đánh dấu (x) vào ô vuông đứng trớc câu trả lời đúng trong các câu</i>


sau:



<i><b>2</b></i>

<i>. Trong mét ph¶n øng ho¸ häc </i>




. Các nguyên tử đợc bảo toàn Các chất đợc bảo toàn



Cả 3 ý trên Các nguyên tố đợc bảo toàn


B - Tự luận



<i>CâuI. Phát biểu định luật bảo toàn khối lợng? Viết biểu thức định luật</i>
(2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

a. Hg + O

2

---> HgO d. Na + H

2

O ---> NaOH + H

2


b. Fe + HCl ---> FeCl

2

+ H

2

c. Al

2

O

3

+ H

2

SO

4

---> Al

2

(SO

4

)

3

+ H

2

O



Câu III Khi phân huỷ canxi các bonát ( CaCO3) ngời ta thu đợc 11,2kg vơi sống (CaO)
và 8.8kg khí CO2.(2đ)


a. LËp PTHH cđa ph¶n øng


b. Dựa vào biểu thức định luật bảo tồn khối lợng, hãy tính khối lng CaCO3 b
phõn hu


<b>3. Đáp án biểu điểm</b>


Phn trc nghiệm: mỗi đáp án đúng cho 1đ
Phần tự luận:


Câu 1 Phát biểu đúng định luật cho 1đ, viết đúng biểu thức định luật 1đ
Câu2 Cân bằng đúng mỗi PT cho 0,5 đ


Tính đúng tỉ lệ của từng cặp chất cho 0,25đ



Câu3 Lập đúng PTHH cho 1đ, Tính đúng kl của CaCO3 cho 1đ
<b>IV. Rút kinh nghim: </b>







---Ngày soạn: 14/11/2011
Ngỳa giảng: 16/11/2011


<b>Chơng 3: mol và tính toán hoá học</b>


<b>tiết 26: mol</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
<i>1. KiÕn thøc: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Biết số Avogađro là con số rất lớn, có thể cân đợc bằng đơn vị thông thờng và
chỉ dùng cho những ht vi mụ nh nguyờn t, phõn t.


<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>


Rèn kỹ năng tính số nguyên tử, phân tử ( theo N) trong mỗi lợng chất. Kỹ năng
tính khối lợng mol, thể tích mol chất khí ở điều kiện tiêu chuẩn.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


Hiểu đợc khả năng sáng tạo của con ngời dùng đơn vị mol nguyên tử, phân tử


trong nghiên cứu khoa học, đời sống sản xuát. Củng cố nhận thức nguyờn t, phõn t
l cú tht.


<b>II. Chuẩn bị </b>
1. Giáo viên:


Bảng phụ ghi phần bài tập củng cố.


Hình 3.1 ( Trang 64 - Sgk) phiÕu häc tËp cho häc sinh.
2. Học sinh:


Đọc trớc bài mol


ôn lại NTK - cách tính phân tử khối
<b>III. Tiến trình:</b>


<i>1. n nh t chc.</i>
<i>2. Kim tra: Khụng.</i>
<i>3. Bi mi:</i>


Mở bài : Trong các tiÕt häc tríc cac em d· nghiªn cøu vỊ nguyªn tử khối và phân tử
khối,mol là gì và khối lợng mol tÝnh nh thÕ nµo?


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


I. Mol là gì? SGK
VD:


Một mol nguyên tử sắt có
chứa N nguyên tử sắt ( hay


6.1023<sub> nguyên tử sắt)</sub>


Một mol ph©n tư H2O cã
chøa N ph©n tư H2O( hay
6.1023<sub> ph©n tư)</sub>


Hai mol ph©n tư mi ăn
NaCl chứa 2 N ph©n tư
NaCl ( hay 2.6.1023<sub> ph©n</sub>
tư)


II. Khối lợng mol
làgì? Sgk.


- Ví dơ:


+ KL mol ngtư Hi®ro:


- GV u cầu học sinh đọc
Sgk phần I.


- Học sinh nhóm trả lời câu
hỏi đã ghi trong phiu hc
tp(1).


+ Mol là gì?


+ Số Avogađro là gì? nó có
số trị bằng bao nhiêu?
+ Một Mol nguyªn tư Sắt


có chứa bao nhiêu nguyên
tử sắt.


+ Một Mol phân tử nớc có
bao nhiêu phân tử H2O.
+Tơng tự1mol ngtử H?
1 mol phtö H2?
+ H·y nhËn xÐt c¸c chÊt cã
sè mol bằng nhau thì số
nguyên tư, sè ph©n tư nh
thÕ nµo?


- GV: nêu vấn đề: N
Nguyên tử hay N phân tử H
(6.1023<sub> ) có khối lợng: 1 g.</sub>
N phân tử H2 (6.1023<sub> ) có</sub>


- Häc sinh nhãm thảo luận
hoàn thành nội dung phiếu
học tập.


-Đại diện các nhóm lần lợt
trả lời:


+ Số Avogađro là số ngtử C
có trong 12 g C có số hoá trị
= 6.022.1023<sub> . KH: N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

MH = 1g.



+KL mol phân tử Hiđro:
MH <sub>2= 2g</sub>..


+ KL mol ngtö oxi:
MO = 16 g.


+ KL mol Ph©n tư níc:
M H2O = 18 g


III. ThĨ tÝch mol
chÊt khÝ lµ gì? Sgk
VD: ở điều kiện tiêu chuẩn
1 mol phân tư H2


( N ph©n tư H2) cã :
V = 22,4 l


1 mol ph©n tư khÝ N2cã:
V = 22,4 l


khèi lợng : 2 g.


N phân tử H2O cã khèi
l-ỵng: 18 g.


KL của N ngun tử hay N
phân tử trên đợc gọi là KL
mol


+ VËy khèi lỵng mol là gì?


+ Cho biết NTK của H
PTK của H2, PTK của H2O.
+ Nhận xét gì về số trị của
NTK hay PTK của các chất
trên với khối lợng mol của
N ngtư H; N phtư H2 vµ N
phtư H2O.


- Gv yêu cầu học sinh: Tìm
khối lợng cđa 1 mol ngtư
Fe và 1 mol phân tử FeO.


+ THể tích mol chất khí là
gì?


+ cựng iu kin nhit
v P nh nhau thì thể tích
mol của chất khí khác nhau
nh thế nào?


+ ở điều kiện tiêu chuẩn
thì thể tích các chất đó
bằng bao nhiêu.


+ H×nh vÏ 3.1 trong Sgk
cho biÕt những gì?


N nguyờn t cú th cõn c
= g



- Häc sinh th¶o luận nhóm
và trả lời câu hỏi.


- Đại diện 1 vài học sinh
phát biểu ý kiến.


+ H = 1
H2 = 2
H2O = 18


+ Khối lợng mol nguyên tử
sắt .


Fe = 56 -> MFe = 56 g


+ Khèi lỵng mol ph©n tư
FeO.


FeO = 72 -> MFeO = 72g


- HS: Đọc sách giáo khoa
thảo luận nhóm trả lời các
câu hỏi ra giấy gắn lên bảng.
H 3.1 Sgk cho biết khối lợng
mol của các khí H2; N2; CO2
là khác nhau: 2 g; 28g; và
44g nhng trong cùng điều
kiện nhiệt độ và P chúng có
V = nhau. Nếu ở điều kiện
tiêu chuẩn V của chúng đều


là 22,4 l


<i><b>4. Cñng cè:</b></i>


Häc sinh làm bài tập sau.


Có 1 mol phân tử H2 và 1 mol phân tử O2. HÃy cho biết:
- Số phân tử của mỗi chất: 6,02.1023


- HH2 =?; MO2 = ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


Hớng dẫn BT 4 / Tr 56 - Khèi lỵng cđa N phân tử chính là khối lợng của 1 mol
H2O; HCl; Fe2O3; vµ C12H22O11.


- Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4 ( trang 65 - Sgk)
18.2 ( Trang 22 - SBT )
<b>IV. Rút kinh nghiệm:</b>





---Ngày soạn: 16/11/2011


Ngày giảng: 18/11/2011


<b>Tiết 27: Chuyển đổi giữa khối lợng thể tích </b>
<b>và lợng chất</b>



<b>I. Mơc tiªu:</b>
<b>1. KiÕt thøc: </b>


- Học sinh biết chuyển đổi lợng chất thành khối lợng chất và ngợc lại, biết chuyển đổi
khối lợng chất thành lợng chất.


- Biết chuyển đổi lợng chất thành thể tích khí ( Điều kiện tiêu chuẩn) và ngợc lại, biết
chuyển đổi thể tích khí (ĐKTC) thành lợng cht.


2. Kỹ năng:


- Rèn kỹ năng tính toán
II. Chuẩn bị của giáo viên:


Bảng phụ ghi đầu bài các ví dụ và bài tạp ví dụ.
<b>III. Chuẩn bị của học sinh:</b>


ôn tập kỹ: Mol - khối lợng Mol - V Mol chất khí( ĐKTC)
<b>IV. Tiến trình:</b>


<i><b>1. n nh t chc.</b></i>
<i>2. Kim tra:</i>


a. Mol là gì? H·y cho biÕt sè ph©n tư cã trong 0,25 mol ph©n tư NaCl


b. Thể tích Mol chất khí ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp xuất là thế nào? Nếu ở
điều kiện tiêu chuẩn chúng có thể tích là bao nhiêu? Hãy tính thể tích V ở điều kiện
tiêu chuẩn của 0,25 mol phân tử khí oxi.


- Häc sinh trả lời câu hỏi - Nêu cách tính lên bảng.


3. Bµi míi:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Chuyển đổi giữa lợng </b>
<b>chất và khối lợng chất </b>
<b>nh thế nào?</b>


<i>1. VÝ dơ:</i>
<i><b>2, C«ng thøc:</b></i>
m = n. M( g)
n: sè mol chÊt.


M: khèi lỵng mol chÊt
m: khèi lỵng


m


=> n = (mol)
M


m
=> M = (g)
n


VD: tÝnh khèi lỵng cña 0,5


- GV: biÕt Mco2 = 44g


H·y tÝnh xem o,25 mol CO2


có khối lợng là bao nhiêu
gam?


Biết MH2O = 18g


Khối lợng của 0,5 mol H2O là
bao nhiêu g?


- GV: Qua 2 ví dụ trên nếu
đặt n là số mol chất, m là
khối lợng, các em hãy lập
côngthức


chuyển đổi giữa lợng chất và
khối lợng chất và ngợc lại?
*GV: Có thể tích đợc lợng


- HS nhóm thảo luận ghi kết
quả lên bảng con


- 2 Học sinh lên làm ví dụ
+ 1 mol CO2 cã khèi lỵng =
44 g


0,25 mol CO2 cã khèi lỵng
mg


-> mCO2 = 0,25x 44=11g
->KL cđa 0,2 x44= 11g
+ khèi lỵng cđa 0,5 mol H2O


0,5 x 18 = 9 ( g)


- 1 học sinh lên bảng ghi
công thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

mol nguyªn tư Oxi
m0 = 0,5 x 16 = 8 (g)


<b>II. Chuyển đổi giữa lợng </b>
<b>chất và thể tích chất khí </b>
<b>nh thế nào?</b>


1, VD: ë ®iỊu kiƯn tiªu
chn 0, 25 mol CO2 cã thĨ
tÝch:


0,25 x 22,4 = 5,6 l


ở điều kiện tiêu chuẩn 0,1
mol O2 cã thÓ tÝch : 0,1 x
22,4 = 22,4 l


2, Công thức:
V = 22,4 .n


V:thể tích chất khí (ĐKTC)
n: Số mol chÊt khÝ


chất n néu biết m và M của
chất đó khơng?



+ Hãy chuyển đổi thành cơng
thức tính số mol n?


+ H·y tÝnh xem 28 g Fe cã sè
mol là bao nhiêu?


+ Tìm khối lợng mol của hợp
chất A biết rằng 0,25 mol của
chất có khối lợng là 20 g?
- GV: + Em cho biÕt 0,25 mol
CO2 ë ®iỊu kiƯn tiªu chn cã
V bao nhiªu?


+ 0,1 mol khÝ O2 ở điều kiện
tiêu chuẩn có V là bao nhiªu?
- GV:


H·y cho biÕt 4,48 l khÝ H2 ë
điều kiện tiêu chuẩn có số
mol là bao nhiêu?


và ghi kết quả len bảng con.
- 1 HS lên bảng ghi công
thức và giải bài tập.


mFe 2nFe = =
MFe 56


= 0,5 ( mol)


mA 20


MA = = = 80 g
nA 0,25
- HS lµm vÝ dơ Sgk


- HS:1 mol CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn có V= 22,4 g
0,25 mol CO2 ở điều kiện
tiêu chuẩn có V lµ: 0,25 x
22,4 = 5,6 ( l)


- V của 0,1 mol khí O2 ở
điều kiện tiêu chuẩn: 0,1 x
22,4 = 22,4 l


- Sè mol cña 4,48 l khÝ
H2( §KTC).


4,48


nH2= = 0,2 (mol)
22,4


<b>4. Củng cố: HS làm BT 1 - tr/ 67</b>
+ Kết luận a; c là đúng
<b>5. Dặn dị:</b>


- Häc bµi phÇn kÕt luËn – Sgk
- BT: 2,4; 5,6 ( tr/ 67 Sgk)



<b>IV. Rót kinh nghiƯm </b>







---Ngày soạn: 21/11/2011


Ngày giảng: 23/11/2011


<b>TiÕt 28: TØ khèi cña chÊt khÝ</b>



<b> </b>



<b>I . Môc tiêu bài học :</b>


- Bit cỏch xỏc nh t khi của khí A đối với khí B và với khơng khí
- Vận dụng giải bài tập có liên quan n t khi


- Củng cố và rèn kĩ năng tính toán
<b>II . Chuẩn bị :</b>


- Hình vẽ SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>
A - ổn định tổ chức lớp:
B - Kiểm tra :



C - Bµi míi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


Để biết khí này nặng hay nhẹ hơn
khí kia bao nhiêu lần ngời ta dùng khái
niệm :Tỉ khối cña chÊt khÝ.


?Cho biết ý nghĩa của các đại lợng
trong cụng thc .


VD: So sánh khí Oxi và khí Cacbonic
víi khÝ Hi®ro.


-Nếu biết d và M của một chất --->tìm
đợc M của chất kia.


- <sub>? MA</sub>:


<b>BT 2: Tìm M của khí A biết </b>
-Yêu cầu HS tóm t¾t


-Tõ CT d A/B =MA / MB


NÕu B là không khí thì tỉ khối của A
với không khí nh thế nào ?


Không khí bao gồm những chất khí
nào:



<b>I .Khí A nặng hay nhẹ hơn khí B</b>
*C«ng thøc :


d A/B =MA / MB


Trong đó d A/B : Tỉ khối
MA : KL mol
A


MB : KL mol B
*VD:


a, Ta cã : M<i>H</i>2=2(g)


M<i>O</i>2= 32 (g)
 2


2


32
16
2


<i>O</i> <i><sub>H</sub></i>


<i>d</i>


Vậy khí O2 nặng hơn khí H2 là 16 lần
b, Ta có : : M<i>H</i>2=2(g)



2


2
2


2 <sub>2</sub>


12 2.16 44
44


22
2


<i>CO</i>


<i>CO</i>
<i>CO</i>


<i>H</i> <i><sub>H</sub></i>


<i>M</i>


<i>M</i>
<i>d</i>


<i>M</i>
  
   



VËy khÝ CO2 nặng hơn khí H2 là 22 lần
Ta có : MA = d A/B . MB


<i>MA</i> <i>dAB</i>.<i>MB</i>


Ta cã




2


2


2


2
2


8
2


. 8.2 16


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>H</i> <i><sub>H</sub></i>


<i>H</i>



<i>A</i> <i>A</i> <i>H</i>


<i>H</i>


<i>M</i>
<i>d</i>


<i>M</i>
<i>M</i>


<i>M</i> <i>d</i> <i>M</i>


 




   


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

VD: So s¸nh khÝ H2 và khí CO2 với


không khí <sub> </sub> 29


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>KK</i>
<i>M</i>


<i>d</i> 



-HS1 :Ta cã


2
2


2


0,09
29


<i>H</i>
<i>H</i>


<i>KK</i> <i><sub>KK</sub></i>
<i>M</i>
<i>d</i>


<i>M</i>


  
VËy khÝ H2 nhĐ h¬n không khí
-HS2 :Lên bảng làm tơng tự
<b>Củng cố Dặn dò:</b>


<b>BT : Khí A có công thức dạng chung RO2 biết </b>
1,5862


<i>A</i>
<i>KK</i>



<i>d</i> 


.Xác định A
gợi ý: xđ MA , MB


*- Häc bµi vµ lµm bµi tËp 1,2 /sgk, bài 20.1/ sbt
<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...


Ngày soạn: 23/11/2011
Ngày giảng: 25/11/2011


<b>Tiết 29</b>

<b>: tính theo công thức hoá học</b>



I . Mục tiêu bài học :


- Xỏc nh c thành phần % theo khối lợng các NTHH từ các CTHH
- Từ thành phần % các NTHH xác định đợc CTHH


- Củng cố và rèn kĩ năng tính toán
<b>II . ChuÈn bÞ :</b>


- HS đọc trớc bài ý nghĩa CTHH
<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>


1 - ổn định tổ chức lớp
2 - Kiểm tra bài cũ


? Bài tập 2/69
? Bài tập 3/69
3 - Bài mới


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1)Biết CTHH .Xác định thành
<b>phần % các ngun tố </b>


?hỵp chÊt Ax By cho biết điều gì?


.


% .100%


.


% .100%


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i>


<i>A</i>
<i>A B</i>


<i>B</i>
<i>A B</i>


<i>x M</i>


<i>A</i>


<i>M</i>
<i>y M</i>
<i>B</i>


<i>M</i>




VD:Tính thành phần %của các
nguyên tố trong CTHH


a)H20 biÕt H=1 ,O=16


1. Biết CTHH .Xác định thành phần % các
<b>nguyên tố </b>


2 HS lµm bµi tËp trên bảng
- HS nêu A,B


x ,y ………


- ta cã <i>MH</i>20 18( )<i>g</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

b)CO biÕt C=12, O=16


<i><b>chó ý</b></i>

: tÝnh khèi lỵng nguyªn tè
trong a(g) Ax By


.


.


<i>x</i> <i>y</i>


<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A B</i>


<i>x M</i>


<i>m</i> <i>a</i>


<i>M</i>




<b>2. Biết thành phần các nguyên tố </b>
<b>hãy xác định cơng thức hố học </b>
<b>của hợp chất</b>


- VD


- C¸c bíc tiÕn hµnh


+ Từ khối lợng mol chất đã biết, tìm
khối lợng của mỗi nguyên tố trong 1


mol chất


+ Tìm số mol
+ Suy ra công thức


VD: Một hợp chất có: 52.94%Al, và
47,06 %O. Biết khối lợng mol của
hợp chất là 102


2
.


% .100%


2.1


.100% 11,1%


18


% 100% 11,1% 88, 9%


<i>H</i>
<i>H O</i>


<i>x M</i>
<i>H</i>


<i>M</i>



<i>O</i>


 


 


  


Ta cã :MCO =12+16= 28(g)
-thµnh phÇn %


1.12


% .100% 42, 9%
28


% 100% 42, 9% 57,1%


<i>C</i>
<i>O</i>


 


  


% .


.100%


<i>x</i> <i>y</i>


<i>A B</i>


<i>A</i>


<i>A M</i>
<i>x</i>


<i>M</i>






- Khối lợng của mỗ nguyên tố
mAl = 52<i>,</i>94<i>∗</i>102


100 = 54g


mO = 47<i>,</i>06<i>∗</i>102


100 = 48g


- Sè mol nguyªn tư
nAl = 54


27 = 2mol
nO = 48


16 = 3mol
Vậy công thức là Al2O3


<b>4. </b>

<b>Củng cố </b>


Tìm công thức hoá học của hợp chất A cã 39,32% Na , 60,68% Cl, biÕt khèi lỵng
mol của A là 58,5(g


<b>IV. Dặn dò :</b>


- BTVN: 1,2,3,4,5/SGK/71

<b> </b>


<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

...
...


Ngày soạn: 28/11/2011
Ngày giảng: 30/11/2011


<b>Tiết 30. tính theo Phơng Trình Hoá Học</b>




<b>I . Mục tiêu bài học :</b>


- HS biết cách làm bài tập tính theo PTHH dựa vào dữ kiện đầu bài xác định : khối
l-ợng ,thể tích chất tham gia và sản phẩm .


- Rèn kĩ năng lập PT, chuyển đổi giữa các đại lợng , khả năng tduy tổng hợp của học
sinh


<b>II Chn bÞ :</b>


- HS ơn tập các lập PTHH và các công thức chuyển đổi


<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>


1)ổn định tổ chức lớp
2)kiểm tra xen trong giờ học
3) Bài mới


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1. Bằng cách nào tìm đợc
khối lợng chất tham gia
và sản phẩm


a. Thí dụ 1
b. Thí dụ 2
* Phơng pháp :
- Viết đúng PTHH


- Chuyển đổi khối lợng đã
cho thành số mol


- Dùa vào PTHH tìm số
mol chất tham gia và tạo
thµnh


- Chuyển đổi số mol chất
thành khối lợng chất


2. Bằng cách nào có thể
tìm đợc thể tích chất khí
tham gia và sản phẩm


a. Thí dụ 1


LËp PTHH :


? Cho biết số nguyên tử ,số
phântử của các chất trong
PTHH


?4N?(mol)nguyên tử


? nhận xét gì về tỉ lệ số mol
mỗi chất trong PTHH so với
hệ số của chúng


Nghiên cứu tìm hiểu thí dụ
1?


? Thí dụ cho biết điều gì và
yêu cầu điều g×


?CT tÝnh sè mol ?
? PTHH


?Mèi quan hƯ sè mol
? khèi lỵng CaO
?CT tÝnh <i>VCO</i>2 ?
? tÝnh sè mol co2


VD2 :



* 4 Al + 3 O2  2 Al2O3
4ntö 3ptö 2 ptö
4N ntö 3N ptö 2 N ptö
4 mol 3 mol 2 mol
 Tõ hÖ sè …………..


1. TÝnh khèi lợng chất tham
gia sản phẩm


3

50( )



<i>CaCO</i>


<i>m</i>

<i>g</i>



mCaO = ?


- Sè mol cña CaCO3 lµ


3


3


50


0,5( )


40 12 16.3


<i>CaCO</i>



<i>CaCO</i>
<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


  


 
PT CaCO3


0


2


<i>t</i> <i><sub>CaO</sub></i> <i><sub>CO</sub></i>


  


Theo PT 1 mol -> 1 mol
Theo bµi 0,5 mol -> x mol


0,5.1


0,5( )


1



<i>x</i>  <i>mol</i>
=> nCaO= 0,5 (mol)
Khối lợng CaO là


mCaO = n .m = 0,5.56 =28 (g)


2 .22, 4( )


<i>CO</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

b. Thí dụ 2
* phơng pháp
- Viết PTHH


- Chuyn i khi lợng
hoặc thể tích khí đã cho
thành số mol


- Dựa vào PTHH tim số
mol chất tham gia hoặc
tạo thành


- Chuyển số mol chất khí
thành thể tích


VD3


Theo PT :


2 3 0,5( )



<i>CO</i> <i>CaCO</i>


<i>n</i> <i>n</i>  <i>mol</i>


ThÓ tÝch của co2 ở đktc là


2 .22, 4( )


<i>CO</i>


<i>V</i> <i>n</i> <i>l</i>


= 0,5. 22,4
= 11,2 (l)


Sè mol CaO lµ
42


0,75( )


56


<i>CaO</i>
<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>



  
PT CaCO3


0


2


<i>t</i> <i><sub>CaO</sub></i> <i><sub>CO</sub></i>


  


Theo PT 1 mol 1
mol


Theo bµi x mol 0,75
mol


3


0, 75( ) <i><sub>CaCO</sub></i> 0, 75( )


<i>x</i> <i>mol</i> <i>n</i> <i>mol</i>


Khối lợng CaCO3 là m
=0,75. 100 = 75 (g)


-ThĨ tÝch cđa co2 ë ®ktc





2 .22, 4( )


<i>CO</i>


<i>V</i> <i>n</i> <i>l</i>


= 0,75 .22,4 = 16,8 (l)
<b>4. Củng cố : Làm bài 1,2 SGK (75)</b>


<b>IV. Dặn dò :</b>


- BTVN: 1,2,3,4,5 SGK/ 75
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
...
Ngày soạn: 30/11/2011


Ngày giang: 2/12/2011


<b>TiÕt 31: Bµi lun tËp 4</b>



<b> </b>


<b>I . Mục tiêu bài học :</b>


- HS biết cách làm bài tập tính theo PTHH dựa vào dữ kiện đầu bài xác định : khối


l-ợng ,thể tích chất tham gia và sản phẩm .


- Rèn kĩ năng lập PT, chuyển đổi giữa các đại lợng , khả năng tduy tổng hợp của học
sinh


<b>II Chn bÞ :</b>


- HS ơn tập các lập PTHH và các cơng thức chuyển đổi
<b>III. Tiến trình bài giảng :</b>


A)ổn định tổ chức lớp


B)kiÓm tra xen trong giê häc
C) Bµi míi


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I . KiÕn thøc cÇn nhí:</b>
1/ Mol :


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

3/ ThÓ tÝch khÝ
4 / TØ khèi chÊt khÝ :


II . Bµi tËp :
? Bµi tËp 1 :


<i>BT : Cho 10,8 g Al tác </i>
<i>dụng Cl2 thu đợc Nhôm </i>
<i>Clorua .</i>



<i>a/ TÝnh khèi lợng </i>
<i>AlCl3</i>


<i>b/ Tính thể tích Cl2</i>


nhiêu nguyên tử:
? 1 mol HCl chứa bao
nhiêu phân tử:


? CT tính số mol :
? Nêu khái niệm
? tính M của HCl :
ZnCl2


? CT tính khối lợng :
?Công thức tính Thể tích
khí ở :


- ®ktc :
- đk phòng:
?Nêu công thøc tÝnh :


- gọi HS lên bảng Yêu
cầu HS đọc v túm
tt bi:


? Nêu cách làm :


-gi HS lờn bảng u cầu HS


đọc và tóm tắt bài:


? Nªu cách làm :


- HS trả lời
- HS trả lời


n = m .M
HS tr¶ lêi


- HS tr¶ lêi


<b> m = n . M </b>
- HS tr¶ lêi


V = n . 22,4 l
V = n . 24 l
d A/B =MA / MB


NÕu d >1 : A nặng hơn
B


d <1 :A nhẹ hơn B
Nếu B là không khÝ : MB
= 29


- Sè mol Fe lµ :
28


0,05( )


56


<i>Fe</i>


<i>m</i>


<i>n</i> <i>mol</i>


<i>M</i>


  


Fe + 2HCl FeCl2 + H2
Theo phơng trình ta có:


2


2 2.0,05 0,1


0,05
<i>HCl</i> <i>Fe</i>
<i>H</i> <i>Fe</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>
<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>


  


 



ThÓ tÝch H2 ở đktc là
V = n . 22,4 = 0,05 .22,4
= 0,112 l


Khối lợng HCl là


mHCl= 0,1 . 36,5 = 3,65 g
- HS tr¶ lêi


3


3


? ( )


.


<i>Al</i>


<i>AlCl</i> <i>Al</i>


<i>AlCl</i>
<i>m</i>
<i>n</i>


<i>M</i>


<i>n</i> <i>n</i> <i>theopt</i>
<i>m</i> <i>n m</i>










<b>4. Cñng cè </b>
<b>IV. Dặn dò HS :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>IV. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...
<b> </b>


Ngày soạn: 5/12/2011
Ngày giảng: 7/12/2011


<b>Tiết 32 : ÔN TậP học kỳ i</b>




<b>I . Mục tiêu bài học :</b>


- Ôn lại các kiến thức cơ bản trọng tâm


- Rèn các kĩ năng cơ bản : lập viết CTHH và PTHH , bài tập tính toán


- GD ý thức tự học của HS


II . Chuẩn bị :


- Ôn các công thức tính toán và giải bài tập .
III . Tiến trình bài giảng :


1)n nh t chc lp
2)kiểm tra xen trong giờ học
3) Bài mới:


<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>I. Mét sè kh¸i niệm</b>
1. Nguyên tử


2. Nguyên tố hoá học
3. Đơn chất Hợp chất
Phân tử


4. Công thức hoá học
5. Hoá trị


6. Phản ứng hoá học
7. Định luật bảo toàn
khối lợng


8. Phơng trình hoá học
9. Mol



10. Cỏc CT chuyn i


- u cầu hoạt động nhóm
- Ngun tử là gjf


- Nguyªn tử có cấu tạo nh
thế nào- Những loại hạt
nào cấu tạo nên hạt nhân?
Đặc điểm?


- Hạt tạo nên lớp vỏ?Đặc
điểm?


- Khái niệm: NTHH,
nguyên tử khối


- Khái niệm


- Phân tử khối là gì


- CTHH ca n cht, hợp
chất


- ý nghÜa CTHH


- Cách xác định hoá trị
- Quy tc hoỏ tr


- Tính hoá trị, lập CTHH
của hợp chất



- Đn, diễn biến, điều kiện
xảy ra phản ứng hoá học
- Nội dung


- áp dụng làm bài tập
- LËp PTHH


- ý nghÜa cđa PTHH


- Kh¸i niƯm mol, khèi lợng
mol, thể tích mol


- Giữa lợng chất và khối
l-ợng chất


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

11. Các bài tập tính theo
CTHH vµ PTHH


<b>II. Bµi tËp</b>
1. Bµi tËp 1


2. Bµi tËp 2


- Giữa lợng chất và thể tích
chất


- CT tính tỉ khối chát khí
- Nhắc lại phơng pháp giải
GV treo bảng phụ BT 1:


- Yêu cầu HS nêu các bớc
cân bằng


- Yêu cầu HS lên bảng


- Nêu CT tính số nguyên tư
, sè ph©n tư ?


4K + O2  2K2O
2Na + Cl2 <sub> 2NaCl</sub>


2Al + Fe2O3  Al2O3
+ Fe


2 Fe(OH)  Fe2O3 +
H2O


2 KOH + CuCl2  Cu
(OH)2 + 2 KCl


Số nguyên tử ( phân tử ) = n .
N


Sè nguyªn tư Na :
0,5 . 6 . 1023<sub> = 3 . 10</sub>23
Sè ph©n tö H2 :
3 . 6 . 1023<sub> = 18 .10</sub>23
Sè ph©n tư NaCl :
2,5 .6.1023<sub> = 15 .10</sub>23



<b>4. Củng cố</b>
<b>IV. Dặn dò</b>


- Ôn lại kiến thức làm bài tập còn lại
<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


Ngày soạn: 7/12/2011
Ngày giảng: 9/12/2011


<b>Tiết 32 : ÔN TậP học kú i</b>




<b>I . Môc tiêu bài học :</b>


- Rèn các kĩ năng cơ bản : lËp – viÕt CTHH vµ PTHH , bµi tËp tÝnh to¸n
- GD ý thøc tù häc cđa HS


II . Chuẩn bị :


- Ôn các công thức tính toán và giải bài tập .
III . Tiến trình bài giảng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

2) KiĨm tra xen trong giê häc
3) Bµi míi:



<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>II. Bµi tËp </b>
3. Bµi tËp 3


4. Cho 13 g Kẽm tác
dụng với dung dịch
H2SO4thu đợc muối
ZnCl2 và khí hiđro.
Hãy tính :


a/ Khèi lỵng HCl ?
b/ ThĨ tÝch Hi®ro ë
®ktc ?


- GV treo bảng phụ BT
3:


- Yêu cầu HS nêu các
bớc làm


- Yêu cầu HS lên bảng
- Nêu CT tính


- GV treo bảng phụ BT
4


- Yêu cầu HS nêu các
bớc làm bài tập tính


theo PTHH.


- Yêu cầu HS tóm tắt
bài tập


- Yêu cầu HS nêu cách
làm


- Yêu cầu HS lên bảng


<i>m</i>
<i>n</i>
<i>M</i>

Ta có
5, 6
0,1
56
<i>Fe</i>
<i>m</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
<i>M</i>


Ta cã : 2
27


1,5
18



<i>H O</i>


<i>n</i>   <i>mol</i>


Ta cã
2
8,8
0, 2
44
<i>CO</i>
<i>m</i>
<i>n</i> <i>mol</i>
<i>M</i>
  


Sè ph©n tư CO2 : 0,2 . 6.1023<sub>= 1,2 .</sub>
1023


Ta cã : mAl = n . M = 1,5 .27 = 40,5
g


Ta cã :


2 . 2.64 128


<i>CO</i>


<i>m</i> <i>n M</i>   <i>g</i>


Ta cã : mHCl = 3 . 36,5 = 109,5 g


V = n . 22,4 l


Thể tích O2 ở đktc là :


2 0, 25.22, 4 5, 6


<i>O</i>


<i>V</i>   <i>l</i>


2


2


4


1, 5.22, 4 33, 6


2.22, 4 44, 8


16
0, 55
29
<i>H</i>
<i>CO</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>B</i>
<i>CH</i>


<i>KK</i>
<i>V</i> <i>l</i>
<i>V</i> <i>l</i>
<i>M</i>
<i>d</i>
<i>M</i>
<i>d</i>
 





Khí CH4 nhẹ hơn không khí
-HS trả lời


MZn= 13 g
a/ mHCl = ?
b/ V = ?
- HS tr¶ lời
Giải


Số mol Zn là : nZn= 13 / 65 = 0,2
mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

0,4 mol


2 0, 2


<i>H</i> <i>zn</i>



<i>n</i> <i>n</i> <i>mol</i>
Khối lợng của HCl là


MHCl = n . M = 0,4 . 36,5 = 14,6 g
ThÓ tích H2 ở đktc là


V = n .22,4 = 0,2 . 22,4 = 4,48 l
<b>4. Cñng cố</b>


<b>IV. Dặn dò</b>
- Ôn lại


<b>V. Rút kinh nghiệm</b>


...
...
...
...
...


<b> </b>


Ngày soạn:
Ngày giảng:


<b>TiÕt 36.</b>

<b>KiĨm Tra Häc k× I</b>


<b> </b>



I. Mục tiêu: Thơng qua bài kiểm tra học kì nhằm củng cố phần kiến thức trọng tâm
của học kì I cho học sinh, đánh giá việc tiếp thu kiến thức và kết quả học tập qua một


học kỡ.


II. Chuẩn bị: Ôn tập cho hcọ sinh trong tiết «n tËp, híng dÉn häc sinh «n tËp theo néi
dung câu hỏi


III. Nội dung kiểm tra
A- Trắc nghiệm: 2điểm


1. Câu1: Chọn hệ số và CTHH thích hợp lập các PTHH sau?
a. Zn + ... ---> ZnO


b. Fe + HCl ---> FeCl2 + ...
c. SO2 + ... ----> SO3


d. P + .... ---> P2O5


2. Câu 2: Khoanh tròn vào các CTHH mà em cho là đúng.
A - NaO2 C - K2O


B - CuO D - MgO2


<b> B. Tù luËn</b>


C©u1: TÝnh sè mol ph©n tư cã trong:


a. 12,8g Cu...
...
b. 24g MgO...
...
C©u2: TÝnh thĨ tÝch khÝ ë (®ktc) cđa :



a. 13,44 lít khí CO2...
...
b. 6,72lít khí O2...
...
Câu3: Đốt cháy hồn tồn 4,6g Na trong khơng khí thì thu đợc Na2O .Biết rằng Na tác
dụng với oxi trong khơng khí.


a. LËp PTHH cđa phản ứng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i>c. Tính thể tích không khí ở ĐKTC cần dùng cho phản ứng trên? Biêt</i>
<i>rằng oxi chiÕm 1/5 thĨ tÝch kh«ng khÝ.</i>


<i>Cho NTK: Na= 23; Cu=64; O=16; Mg=24; </i>


...
...
...


TuÇn 20 - TiÕt 37 + 38 TÝnh chÊt cña oxi


<b> Ngày soạn 12/01/2009</b>
Ngày dạy : 16/01/2009
<b>I. Mục tiêu :</b>


1. HS nm c trng thái tự nhiên và các tính chất vật lí của oxi
2. Biết đợc một số tính chất vật lí của oxi.


3. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hố học của oxi với đơn chất và một số
hợp chất



<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


GV: PhiÕu học tập


Chuẩn bị các thí nghiệm:


1. TN: Quan sát tÝnh chÊt vËt lÝ cđa oxi
2. TN: §èt lu hnh, phốt pho trong oxi
Dụng cụ:


- Đèn cồn, muôi sắt
Hoá chÊt:


- 3 lä chøa oxi
- Bét S
- Bét P
- D©y Fe
- Than


HS: Ôn lại các kiến thức cũ có liên quan .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. n nh lp .</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ .</b></i>
3. Bài mới:


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Giíi thiƯu:



Oxi là ngun tố hoá học phổ biến nhất
(chiếm 49,4% khối lợng vỏ trái đất)
GV: Trong tự nhiên oxi có ở đâu?


GV: H·y cho biết kí hiệu, công thức hoá
học, nguyên tử khối và phân tử khối của
oxi.


<b>I. Tính chất vật lí.</b>


HS: Trong tự nhiên: oxi tồn tại dới hai
dạng:


+ Dạng đơn chất: khí oxi có nhiều trong
khơng khí


+ Dạng hợp chất: ngun tố oxi có trong
nớc, đờng, quặng, đất, đá, cơ thể ngời và
động vật, thực vật.


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

GV: Cho HS quan sát lọ chứa oxi, yêu
cầu Hs nêu nhận xÐt


GV: Em hãy cho biết tỉ khối của oxi so
với khơng khí ? Từ đó cho biết: Oxi
nặng hay nhẹ hơn khơng khí ?



GV: ở 200C: 1 lít nớc hồ tan đợc 31 lít
khí O2. Amoniac tan đợc 700 lít trong
một lít nớc. Vậy oxi tan nhiều hay ít
trong nớc?


GV: Giíi thiƯu:


- oxi ho¸ láng ở -1830<sub>C</sub>
- oxi lỏng có màu xanh nhạt


GV: Gọi 1 HS kÕt lù©n vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ
cđa oxi


1. T¸c dơng víi phi kim


GV: Làm thí nghiệm đốt lu huỳnh trong
oxi theo trình tự:


+ Đa một mi sắt có chứa bột lu huỳnh
(vào ngọn lửa đèn cn)


Yêu cầu HS quan sát và nhận xét
+ Đa lu huỳnh đang cháy vào lọ có chứa
oxi


Các em hÃy quan sát và nêu hiện
t-ợng. So sánh các hiện tợng lu huỳnh cháy
trong oxi và cháy trong không khí?


GV: Giới thiệu:



Cht khớ ú l lu huỳnh đioxit: SO2 cịn
gọi là khí sunfurơ.


 C¸c em hÃy viết phơng trính phản ứng
vào vở:


GV: Lm thớ nghiệm đốt phốtpho đỏ
trong khơng khí và trong oxi


 Các em hÃy nhận xát hiẹn tợng? So
sánh sự cháy của phôtpho trong không
khí và trong oxi?


GV: Bốt đó là P2O5 (đi phơtpho pentaoxit)
tan đợc trong nớc Các em hãy viết
ph-ơng trình phản ứng vào vở


Cơng thức của đơn chất: O2
Ngun tử khối: 16


Ph©n tư khối: 32


HS: oxi là chất khí , không màu, không
mùi.


HS: d 02/không khí = 32
29


oxi nặng hơn không khí


HS: oxi tan rất ít trong nớc


HS: Oxi là chất khí không màu, không
mùi ít tan trong nớc, nặng hơn không khí.
Oxi hoá lỏng ở -1830<sub>C.</sub>


Oxi lỏng có màu xanh nhạt
<b>II. Tính chất hoá học :</b>
<b>1. Tác dụng víi phi kim :</b>
a, Víi lu huúnh :


HS: Lu huúnh cháy trong không khí với
ngọn lửa nhỏ, màu xanh nhạt


HS: Lu huỳnh cháy trong oxi mÃnh liệt
hơn, với ngọn lửa máu xanh, sinh ra chất
khí không màu


HS: Viết phơng trính phản ứng:
S + O2  SO2


(r) (k) (k)


b, Tác dụng với phôtpho


HS: Phụtpho cháy mạnh trong oxi với
ngọn lửa sáng chói, tạo ra khói dày đặc
bám vào thành lọ với dạng bt.


HS: Viết phơng trình phản ứng:


4P + 5O2  2P2O5


<b>IV. Lun tËp cđng cè :</b>


GV: Yªu cầu HS làm bài luyện tập 1:
Bài tập 1:


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

a, Tính thể tích khí oxi tối thiểu (ở đktc) cấn dùng để đốt cháy hết 1,6 gam bột lu
hunh .


b, Tính khối lợng khí SO2 tạo thành.
HS: Làm bài tập vào vở


PHơng trính phản ứng:
S + O2  SO2


nS = 1,6


32 = 0,05 (mol)
Theo phơng trình:


nO2 = nSO2 = nS = 0,05 mol


 ThĨ tÝch khÝ oxi ( ë ®ktc) tèi thiĨu cần dùng là:
VO2 = n 22,4 = 0,05 22,4 = 1,12 (lít)


b, Khối lợng So2 tạo thành là:


mSO2 = n  M = 0,05  64 = 3,2 gam
(MSO2 = 32 + 16  2 = 64)



<b>V. Híng dÉn häc ë nhµ :</b>


Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 4, 5 (SGK tr. 84)
<b>Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………
………


<b> TuÇn 20 - TiÕt 38 TÝnh chÊt cña oxi (tiÕp)</b>
Ngày soạn:
12/01/2009


Ngày dạy:
17/01/2009


<b>I. Mục tiêu :</b>


1. HS: bit c mt số tính chất hố học của oxi


2. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình phản ứng hố học của oxi với một số đơn
chất và hợp chất.


3. TiÕp tục rèn luyện cách giải toán tính theo phơng trính hoá học.
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV:


Phiếu học tập



Thớ nghim t sắt trong oxi:
+ Dụng cụ: Đèn cồn, mi sắt


+ Hố chất: 1 lọ chứa oxi (đã đợc thu sẵn từ trớc), dây Fe
HS: Đọc trớc bài


<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>
<b>1. ổn định lớp :</b>
<b>2 Kiềm tra bài cũ :</b>


<b>HS1: Nêu các tính chất vật lí và tính chất hố học (đã biết của oxi). Viết phơng trình </b>
phản ứng minh hoạ cho tính chất hố học (viết PTPƯ vào gúc bng phi)


<b>HS2; Chữa bài tập 4 (SGK tr. 84)</b>


Đáp ¸n: nO2 (d) = 0,53125 – 0,5 = 0,03125 (mol)
mP2O5 = 28,4 (gam) ❑<sub>❑</sub><sub>❑</sub>


<i>n</i>❑❑


<b>3. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


2. T¸c dơng víi kim lo¹i :


GV: Tiết trớc chúng ta đã biết oxi tác
dụng vơí một số phi kim nh: S, P, C…


Tiêt hôm nay chúng ta sẽ xét tiếp cac tính
chất hố học của oxi, đó là các tính chất
tác dụng với kim loại và một số hợp chất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

GV: Làm thí nghiệm theo các bớc sau:
lấy một đoạn dây sắt (đã cuốn) đa vào
trong bình oxi, có dấu hiệu của phản ứng
hố học khơng?


GV: Quấn vào đầu dây sắt một mẩu than
gỗ , đốt cho than và dây sắt nống đỏ rồi
đa vào lọ chứa oxi  các em hãy quan
sát và nhận xét?


GV: Các hạt nhỏ màu nâu đó là: oxit sắt
từ (Fe3O4)  các em hãy viết PTPƯ
GV: Gii thiu:


Oxi còn tác dụng với các hợp chất nh
xenlulog¬, metan, butan…


GV: Khí metan (có trong khí bùn ao, khí
bioga) phản ứng cháy của metan trong
khơng khí tạo thành khí cacbonic, nớc,
đồng thời toả nhiều nhiệt


Các em hÃy viết phơng trình phản ứng
hoá học


`



HS: Không có dấu hiệu có phản ứng hoá
học xảy ra.


HS: sắt cháy mạnh, sáng chói, không có
ngọn lửa, không có khói tạo ra các hạt
nhỏ, nóng chảy, màu nâu.


HS:


3Fe + 2O2 <sub>to</sub> Fe3O4
<b>3. Tác dụng với hợp chất :</b>


HS:


CH4 + 2O2 ⃗<sub>to</sub> CO2 + 2H2O
(k) (k) (k) (h)
<b>IV. Lun tËp, cđng cè :</b>


GV: Yªu cầu HS làm bài tập 1:
<b>Bài tập 1:</b>


a, Tớnh th tích khí oxi (ở đktc) cần thiết để đốt cháy hết 3,2 gam khí metan.
b,tính khối lợng khí cacbonic đợc to thnh.


HS: Làm bài tập vào vở
Phơng trình:


CH4 + 2O2 ⃗<sub>to</sub> CO2 + 2H2O
nCH4 = 3,2



16 = 0,2 mol


MCH4 = 12 + 1 4 = 16 (gam)
Theo phơng trình:


nO2 = 2  nCH4 = 0,2  2 = 0,4 mol
VO2 = n  22,4 = 0,4  22,4 = 8,96 (lÝt)
b, Theo phơng trình:


nCO2 = nCH4 = 0,2 mol


MCO2 = 12 + 16  2 = 44 (gam)


mCO2 = n  M = 0,2  44 = 8,8 (gam)
<b>Bµi tËp 2:</b>


Viết các PTPƯ khi cho bột đồng, cacbon, nhôm tác dụng với oxi
HS: Làm bài tập 2


2Cu + O2 ⃗<sub>to</sub> 2CuO
C + O2 ⃗to CO2
4Al + 3O2 ⃗to 2Al2O3
V. Híng dÉn häc ë nhµ :


Bµi tËp vỊ nhµ: 3, 6 SGK tr. 84
IV.Rót kinh nghiƯm:


.



………


………


..


………


Tn 21 - TiÕt 39 +40 Sự oxi hoá- phản ứng hoá hợp
<b> øng dơng cđa oxi</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

Ngày soạn: 18/01/2009
Ngày dạy: 20/02/2009
<b>I. Mơc tiªu :</b>


1. HS hiểu đợc khái niệm sự oxi hoá, phản ứng hoá hợp, và phản ứng toả nhiệt,
biết các ứng dụng của oxi


2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết PTPƯ của oxi với các đơn chất và hợp chất
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b> GV: Tranh vÏ øng dơng cđa oxi</b>
Máy chiếu, giấy trong, bút dạ
PhiÕu häc tËp


<b> HS: Đọc trớc bài</b>
<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>1. n định lớp :</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ :</b>


HS1:


Nêu các tính chất hoá học của oxi, Viết phơng trình phản ứng minh hoạ?
HS2:


Chữa bài tập 4SGK tr. 84
Đáp án:


a, Oxi d, <i>n<sub>O2</sub></i> d = 0,03 mol
b, <i>mP2O5</i> = 0,2  142 = 28,4 lÝt
<b>3. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


GV: Yêu cầu HS nhận xét các ví dụ mà
HS1 viết ở góc bảng phải


Em hóy cho biết các phản ứng này có
đặc điểm gì giống nhau?


GV: Những phản ứng hố học kể trên đợc
gọi là sự oxi hố các chất đó


 Vậy sự oxi hố một chất là gì?
GV: Chiếu định nghĩa lên màn hình
GV: Các em hãy lấy ví dụ về sự oxi hoá
xảy ra trong đời sống hàng ngày.


GV: Chiếu lên màn hình các phản ứng
sau:



a, CaO + H2O  Ca(OH)2
b, 2Na + S ⃗to Na2S
c, 2Fe + 3Cl2 ⃗<sub>to</sub> 2FeCl3


d, 4Fe(OH)2 +2H2O +O2 ⃗to 4Fe(OH)3
<b>GV: Em hãy nhận xét số chất tham gia </b>
phản ứng và số chất sản phẩm trong các
phản ứng háo học trên và trong các phản
ứng hoá học mà HS1 đã viết


<b>GV: Các phản ứng hoá học trên đợc gọi </b>
là phản ứng hoá hợp.


 Vậy phản ứng hoá hợp là gì ?


GV: Chiu định nghĩa lên màn hình.
GV: Giới thiệu về phản ứng toả nhiệt.
GV: Chiếu bài luyện tập 1 lên màn hình,
u cầu HS thảo luận nhóm.


<b>Bµi tËp 1:</b>


<b>I. Sù oxi ho¸ :</b>


HS: Các phản ứng đó đều có oxi tác dụng
với chất khác.


HS: Nêu định nghĩa:



Sự tác dụng của oxi với một chất là sự oxi
hoá (chất đó có thể là đơn chất hoặc hợp
chất).


HS: Suy nghĩ và nêu ví dụ
<b>II. Phản ứng hoá hợp :</b>


<b>HS: Số chất tham gia phản ứng có thể là </b>
1, 2, 3… nhng số chất sản phẩm đều là 1


HS: Nêu định nghĩa:


Phản ứng hoá hợp là phản ứng hố học
trong đó chỉ có một chất mới (sản phẩm)
đợc tạo thành từ hai hay nhiều chất ban
đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Hoàn thành các phơng trình phản ứng
hoá học sau:


a, Mg + ? ⃗<sub>to</sub> MgS
b, ? + O2 ⃗<sub>to</sub> Al2O3
c, H2O <sub>❑</sub>⃗ H2 + O2
d, CaCO3 ⃗<sub>to</sub> CaO + CO2
e, ? + Cl2 ⃗<sub>to</sub> CuCl2


f, Fe2O3 + H2 ⃗<sub>to</sub> Fe + H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng nào
thuộc loại phản ứng hoá hợp?



GV: Chiếu lên màn hình bµi lµm cđa mét
sè nhãm häc sinh


GV: u cầu giải thích sự lựa chọn đó.
“Ví sao các phản ứng a, b, e là phản ứng
hoá hợp?”


GV: Treo tranh:


ứng dụng của oxi và đặt câu hỏi: Em hãy
kể ra các ứng dụng của oxi mà em biết
trong cuc sng?


GV: Chiếu lên màn hình các ứng dụng
mµ HS kĨ


Thiét kế để chia ứng dụng thành hai cột
1, Sự hô hấp


2, sự đốt nhiên liệu


GV: Cho HS đọc phần đọc thêm “giới
thiệu đèn xì oxi- axetilen”.


HS: Lµm bµi tËp 1:


a, Mg + S ⃗<sub>to</sub> MgS
b, 4Al + 3O2 ⃗<sub>to</sub> 2Al2O3
c, 2H2O <sub>❑</sub>⃗ 2H2 + O2
d, CaCO3 ⃗<sub>to</sub> CaO + CO2


e, Cu + Cl2 ⃗<sub>to</sub> CuCl2


f, Fe2O3 + 3H2 ⃗<sub>to</sub> 2Fe + 3H2O
Trong các phản ứng trên phản ứng a, b, e
thuộc loại phản ứng hoá hợp.


HS: Vỡ cú mt cht sản phẩm đợc tạo ra
từ hai hay nhiều chất ban đầu


<b>III. ø ng dơng cđa oxi :</b>
HS: KĨ c¸c øng dơng


1, Oxi cần thiết cho con ngời và động
<i><b>vật.</b></i>


- Những ngời phi công bay lên cao,
thợ lặn, những chiến sĩ chữa cháy đều
phải thở bằng oxi đựng trong các bình
đặc biệt.


<i><b>2, oxi rất cần thiết cho sự đốt nhiên </b></i>
<i><b>liệu.</b></i>


- Các nhiên liệu cháy trong oxi tạo ra
nhiệt độ cao hơn trong khơng khí.


- Trong cơng nghiệp sản xuất gang
thép, ngời ta thổi khí oxi để tạo ra nhiệt
độ cao, nâng hiệu suất và chất lợng gang
thép.



- Chế tạo mìn phá đá


- oxi lỏng cịn dùng để đốt nhiên liệu
trong tên lửa.


<b>4. Lun tËp cđng cè .Yªu cầu học sinh nhắc lại nội dung chính của bài :</b>
1, Sự oxi hoá là gì ?


2, Định nghĩa phản ứng hoá hợp.
3, ứng dụng của oxi .


<b>GV: Yêu cầu häc sinh lµm bµi lun tËp 2:</b>


<b>Bµi tËp 2: LËp phơng trình hoá học biểu diễn các phản ứng hoá häc sau :</b>
a, Lu huúnh oxit


b, Oxi víi magie.
c, clo víi kÏm
<b> HS: Lµm bµi tËp 2 </b>


a, 2Al + 3S ⃗to Al2S3
b, 2Mg + O2 ⃗<sub>to</sub> 2MgO
c, Zn + Cl2 <sub>⃗</sub><sub>to</sub> <sub> ZnCl2 </sub>


5. Híng dÉn häc ë nhµ : Bµi tËp vỊ nhµ: 1, 2, 4, 5 SGK Tr 87.
Rót kinh nghiÖm:


………
………


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b> </b>

<b>TuÇn 22 - TiÕt 41</b>

:

<b>oxit</b>



Ngày soạn:
30/01/2009


Ngày dạy:
04/02/2009


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS nắm đợc khái niệm oxit, phân loại oxit và cách gọi tên oxit.
2. rèn luyện kĩ năng lập các công thức hố học của oxit .


TiÕp tơc rÌn lun kÜ năng lập phơng trình hoá học có sản phẩm là oxit .
<b>II. ChuÈn bÞ :</b>


<b> GV: M¸y chiÕu, giÊy trong, bót d¹, phiÕu häc tËp</b>


Bộ bìa có ghi cơng thức hố học để học sinh phân loại.
<b> HS: Đọc trớc bài</b>


<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>
<b>1. ổn định lớp :</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>
HS1:


a, Nêu định nghĩa phản ứng hố hợp cho ví dụ minh hoạ .
b, Nêu định nghĩa sự oxi hố, cho ví dụ minh hoạ .



HS2: Chữa bài tËp 2 SGK tr. 87
§¸p ¸n: Mg + S  MgS


Zn + S  ZnS
Fe + S  FeS
2Al + 3S  Al2S3
<b> 3. Bµi míi :</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>GV: ChiÕu mơc tiªu cđa tiÕt häcu lªn </b>
màn hình .


<b>GV: S dng cỏc vớ d ca hc sinh 1 đã </b>
ghi ở góc bảng phải  giới thiệu : các
chất tạo thành ở phản ứng trên thuộc loại
oxit .


 Em h·y nhËn xÐt vỊ thµnh phần hoá
học của các oxit .


Gi 1 hc sinh nêu định nghĩa .
 GV chiếu địn nghĩa lên mn hỡnh .
<b>GV: Chiu bi tp 1 :</b>


<b>I. Định nghĩa oxit :</b>


<b>HS: Phân tử oxit gồm hai nguyên tố, </b>
trong đó có 1 nguyên tố là oxi .



</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>Bài tập 1 :</b>


Trong các chất sau chất nò thuộc loại
oxit :


a, K2O
b, CuSO4
c, Mg(OH)2
d, H2S
e, SO3
f, Fe2O3


GV: CuSO4 không phải là oxit Vì sao?


<b>HS: Các hợp chất oxit là :</b>
a, K2O


e, SO3
f, Fe2O3


HS: Vì sao phân tử CuSO4 có nguyên tố
oxi, nhng lại gồm 3 nguyên tố hoá học .
GV: Yêu cầu học sinh nhắc lại:


- Qui tc hoỏ tr ỏp dng i vi hp
cht hai nguyờn t .


- Nhắc lại thành phần cđa oxit .
 Em h·y viÕt c«ng thøc chung cđa oxit.



<b>II. C«ng thøc :</b>


HS: C«ng thøc chung cđa oxit MxOy
GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit


thành hai loại chính :
( GV chiếu lên màn hình )


GV: Cho biÕt kÝ hiƯu cđa mét sè phi kim
thêng gỈp.


 Em h·y lÊy 3 vÝ dơ vỊ oxit axit .
GV: Giới thiệu chiếu lên màn hình :
CO2: tơng ứng víi oxit cacbonic:


H2CO3


P2O5: t¬ng øng víi oxit axit photpho
H3PO4


SO3: t¬ng øng víi axit sunfuric:
H2SO4


GV: Giíi thiƯu vỊ oxit bazơ


GV: Em hÃy kể tên những kim loại
thờng gặp lấy 3 VD về oxit bazơ
GV: Chiếu lên màn hình :



K2O: tơng ứng với bazơ KOH (kali
hiđroxit)


CaO: tơng ứng với bazơ Ca(OH)2
MgO: tơng ứng với Mg(OH)2


<b>II. Phân loại :</b>
HS: Ghi bµi:


a, Oxit axit: thêng lµ oxit cđa phi kim và
tơng ứng với một axit.


HS: 1 số phi kim:
C, P, N, S, Si, Cl…


HS: VD: CO2, P2O5, SO3…


b, oxit bazơ thờng là oxit của kim loại và
tơng ứng với một bazơ


HS: Kể tên các kim loại thờng gặp:
K, Fe, Al, Mg, Ca…


HS: VD: K2O, CaO, MgO.


GV: ChiÕu lªn màn hình nguyên tắc gọi
tên oxit


GV: Yêu cầu HS gọi tên các oxit bazơ



GV: Chiu lờn mn hỡnh nguyờn tắc tên
gọi oxit đói với trờng hợp kim loại nhiều
hoá trị và phi kim nhiều hoá trị.


GV: Em hÃy gọi tên FeO, Fe2O3.


<b>IV. Cách gọi tên :</b>
HS: ghi bài


Tên oxit: Tên nguyên tố + oxit
HS: Gäi tªn


K2O : Kali oxit
CaO : Canxi oxit
MgO: Magiê oxit
HS: ghi bài :


Nếu kim loại có nhiều hoá trị ;


Tên oxit bazơ : Tên kim loại( Kèm theo
hoá trị ) + oxit


HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

GV: Gíi thiƯu c¸c tiỊn tè tiÕp đầu ngữ


GV: Yờu cu hc sih c tờn :
SO2; SO3; P2O5


<b>Bài tập 2:</b>



Trong các oxit sau, oxit nào là oxit axit?
Oxit nào thuộc loại oxit bazơ:


Na2O, CuO, Ag2O, CO2, N2O5, SiO2 .
Hãy gọi tên các oxit đó


Tªn oxit : Tªn phi kim (cã tiỊn tè chØ sè
nguyªn tư pi kim ) + oxit (cã tiỊn tố n\chỉ
số nguyên tử oxi )


HS: ghi bài :


Mono: Nghĩa là 1
Đi : Nghià lµ 2
Tri : NghÜa lµ 3
Tetra : NghÜa lµ 4
Penta: NghÜa lµ 5
HS : Gọi tên


SO2 : Lu huỳnh đi oxit
SO3: Lu huúnh tri oxit
P2O5: §i phèt pho penta oxit


HS: Làm bài tập
a, các oxit bazơ gồm:


Na2O : Natri oxit
CuO : §ång (II) oxit
Ag2O : Bạc oxit


b, Các oxit axit gồm :


CO2: Cacbon đi oxit
N2O5 : Đi nitơpenta oxit
SiO2 : Silic ®i oxit


<b>4. Lun tËp cđng cè :</b>


<b> GV: yêu cầu học cấc nhóm nhắc lại các nội chính của bài </b>
1. Định nghĩa oxit


2. Phân loại oxit
3. Cách gọi tên oxit
<b> HS: Nhắc lại lí thuyết </b>
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà :</b>


Bài tËp vỊ nhµ: 1, 2, 3, 4, 5 SGK Tr 91.
IV. Rót kinh nghiƯm:


...
...


...
...


<b>Tn 22 - TiÕt 42: </b>

<b>Điều chế oxi </b>

<b> phản ứng phân huỷ</b>



Ngày soạn: 30/01/2009
Ngày dạy : 02/02/2009
I. Mục tiêu :



1. HS biết phơng pháp điều chế, cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm và
cách sản xuất oxi trong công nghiệp.


2. HS bit khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra đợc VD minh hoạ
3. Rèn luyện kĩ năng lập phơng trình hố học


II. Chn bÞ :


GV: Chuẩn bị thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO4
Thu O2 bằng cách đẩy không khí, đẩy nớc
+ Dụng cụ:


- giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí
- Đèn cồn, diêm, chậu thuỷ tinh


- Lọ thuỷ tinh có nút nhám (2chiếc), bông
+ Hoá chất: KMnO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<i><b> 2. KiÓm tra bµi cị :</b></i>


HS1: Nêu định nghĩa về oxit, phân loại oxit, cho mỗi loại 1 VD minh hoạ
- HS2: Chữa bài tập 4 SGK tr.91


- HS3: Chữa bài tập 5 SGK tr. 91
<b> 3. Bµi míi :</b>


- Yêu cầu HS nghiên cøu th«ng tin thÝ nghiƯm 1/ SGK



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>




? §iỊu chÕ Oxi trong phòng thí nghiệm
cần nguyên liệu và dụng cụ gì .


? Nêu cách tiến hành TN
- GV theo dõi và uốn nắn HS
? Chứng tỏ oxi đã đợc tạo ra
? Viết PTHH


? Muèn thu Oxi ta lµm ntn


? Dựa vào đâu ngời ta có cách thu Oxi
đó


? Vậy điều chế Oxi trong phịng thí
nghiệm ngun liệu có đặc điểm gì
- GV nhận xét nhấn mạnh


* Nguyên liệu phải nguyên chất giàu Oxi
và dễ bị nhiệt phân hủy ở nhiệt độ cao ,
sản lợng ít , giỏ thnh cao


- SX trong công nghiệp cần lợng Oxi lớn
và giá thành hạ


- Yêu cầu HS nghiên cứu th«ng tin SGK
- GV giíi thiƯu thÝ nghiƯm



- GV giới thiệu cách tiến hành thí
nghiệm


+ Nớc là hợp chất bền của Oxi  không
thể dùng phơng pháp vật lí để tách hay
các phơng pháp thông thờng mà Fải
dùng phơng pháp điện phân (SD dịng
điện 1 chiều )


? ViÕt PTHH


? C¸c PTHH của mỗi phản ứng trên có
bao nhiêu chất tham gia


I. Điều chế Oxi trong phòng thí
<b>nghiệm</b> :


1. Thí nghiệm:


- HS nghiên cứu thông tin
- HS trả lời


- HS tiến hành thí nghiệm
- HS trả lêi


PTHH: 2KmnO4K2MnO4 + MnO2+ O2
2KClO3  2KCl + 3O2


+ Thu Oxi bằng 2 cách : đẩy không khí


và đẩy nớc .


- Oxi nặng hơn không khí và ít tan
trong níc


- HS tr¶ lêi


2. KÕt ln / SGK


II. S¶n xuất kh í Oxi trong công
<b>nghiệp :</b>


1. Sản suất từ không khí :
- HS nghiên cứu thông tin
- HS tr¶ lêi


2. S¶n xt tõ níc :


- HS tr¶ lêi


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

- Những P đó gọi là P phân hủy
? Phản ứng phân hủy là gì
? Ly VD


<b>III. Phản ứng phân hủy :</b>
- - HS trả lời


+ĐN / SGK


+VD : CaCO3 CaO + CO2



4.Củng cố và dặn dò :


BT: Hoàn thành và Phân loại P sau:
a/ Na + O2 ---> Na2O


b/ Fe(OH)3 ---> Fe2O3 + H2O
c/ HgO --> Hg + O2


d/ Cu(NO3) ---> CuO + NO2 + O2
? So s¸nh P phân hủy với P hóa hợp
- HS trả lời


<b>5. Giao bµi tËp vỊ nhµ :</b>
1,2,3,4,5,6 / SGK/94


27.2, 27.6, 27.7 / SGK / 33,34
IV. Rót kinh nghiƯm:


.


………


.


………


.


………



<b>Tn 23 - TiÕt 43 : Không khí - sự cháy</b>


Ngày soạn :
06/02/2009
Ngày dạy:
11/02/2009
<b>I. Mơc tiªu</b> <b>:</b>


-HS biết đợc thành phần của khơng khí là hỗn hợp của nhiều chất


- HS biết tiến hành thí nghiệm để chứng minh thành phần của khơng khí
- Rèn kĩ năng hóa học cho HS


- Liên hệ đợc với các hiện tợng trong thực tế
<b>II. Chuẩn b :</b>


GV: nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị thí nghiệm
HS: Ôn lại bài cũ


<b>III. Tin trỡnh lờn lp :</b>
<b>1.n định lớp :</b>
<b>2.Kiểm tra bài cũ :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

- HS lµm BT 3
HS lµm BT 4
HS lµm BT 6
3.Bµi míi :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



- Yêu cầu HS nghiên cứu thí nghiệm
SGK để tìm hiểu dụng cụ hóa cht v
cỏch tin hnh


? Nêu dụng cụ và cách tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm


- HS nhËn xÐt bỉ xung vµ tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm


? M ực nớc trong ống thủy tinh thay đổi
ntn


? Chất gì trong ống đã tỏc dng vi Pht
pho


? Vậy sản phẩm là gì
? ViÕt PTHH


? Mực nớc dâng đến vạch thứ 2 suy ra
điều gì về thể tích có trong khơng khí
? Tỉ lệ thể tích chất khí cịn lại là Nitơ,
Vậy tỉ lệ thể tích khí Nitơ trong khơng
khí là bao nhiêu?


? Em cã kÕt luận gì về thành phần của
không khí:


- GV yêu cầu HS thảo luận và trả lời các


câu hỏi trong SGK


? Em rót ra kÕt ln g×:


- u cu HS c kt lun SGK


? Hiện trạng bầu không khÝ cđa chóng ta
ntn


? Nêu các biện pháp em đã làm để bảo vệ
bầu khơng khí


- GV nhËn xÐt bæ xung :


? Nhiệm vụ của mỗi HS chúng ta là gì
* GV nhấn mạnh thức của mỗi HS : đó
là thức tự giác và tuyên truyền tt thc
bo v mụi trng


I. Thành phần không khÝ :
1. ThÝ nghiƯm :


- HS nghiªn cøu thÝ nghiƯm
- HS trả lời


- HS tiến hành thí nghiệm
- HS trả lời


- sản phẩm là P2O5
- HS trả lời



+PTHH : 4P + 5O2 2P2O5
- HS tr¶ lêi


- HS tr¶ lời
- HS trả lời


2. Ngoài khí Oxi và Nitơ không khí còn
chất gì khác :


- HS trả lời


3. Bảo vệ không khí tránh ô nhiễm :
- HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

4. Củng cố và dặn dò :


- Bµi tËp vỊ nhµ :1 , 2 . 6 / SGK
- HS ghi bµi tËp vỊ nhµ


VI.


Rót kinh nghiƯm:


………
………
…………


<b>Tn 23 - TiÕt 44 : Kh«ng khÝ - sự cháy</b>
<b> (tiếp)</b>



Ngày soạn:
08/02/2009
Ngày dạy:
11/02/2009
<b>I. Mơc tiªu</b> <b>:</b>


1. HS phân biệt đợc sự cháy và sự oxi hoá chậm. Hiểu đợc sự phát sinh sự cháy
từ đó biết đợc các biện pháp để dập tắt sự cháy


2. Liên hệ đợc với các hiện tng trong thc t
<b>II. Chun b :</b>


GV: nghiên cứu tài liệu và chuẩn bị thí nghiệm
HS: Ôn lại bài cũ


<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>
<i><b>1 ổn định lớp :</b></i>
<b>2</b> <i><b>Kiểm tra bài cũ :</b></i>


HS1: Nêu thành phần của khơng khí? Biện pháp để bảo vệ khơng khí trong lành tránh
ụ nhim?


HS2: Chữa bài tập 7 SGK tr. 99


A: Th tích khí oxi mà mỗi ngời cần trong một ngày đêm là: 0,8 (m3)
3 Bài mới :


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b> </b>


<b> GV: Nªu mơc tiªu cđa tiÕt häc</b>
GV: Em h·y lÊy 1 VD vỊ sù cháy và
1VD về sự oxi hoá chậm


GV: Sự cháy và sự oxi giống và khác
nhau nh thế nào?


GV: Vậy sự cháy là gì? sự oxi hoá
chậm là gì?


GV: Thuyết trình:


Trong iu kin nht nh, s oxi hố
chậm có thể chuyển thành sự cháy,
đó là sự t bc chỏy


Vì vậy trong nhà máy, ngời ta cấm


<b>II. Sự cháy và sự oxi hoá chậm :</b>
HS: lÊy VD


- Sù ch¸y: ga ch¸y


- Sự oxi hố chậm: sắt để lâu trong khơng
khí bị gỉ


HS:



+ Giống nhau:Sự cháy và sự oxi hoá chậm
đều là sự oxi hố, có toả nhiệt


+ Kh¸c nhau:


- Sù cháy có phát sáng


- Sự oxi hoá chậm không phát sáng
HS:


1, Sự cháy là sự oxi hoá có toả nhiệt và
phát sáng


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

khụng c cht gi lau máy có dính
dầu mỡ thành đống đề phịng sự tự
bốc cháy


<b> </b>


GV: ta để cồn, gỗ, than trong khơng
khí, chúng khơng tự bốc cháy 
muốn cháy đợc phải có điều kiện gì?
GV: Đối với bếp than, nếu ta đóng
của lị, có hiện tng gỡ xy ra? Vỡ
sao?


GV: Vậy các điều kiện phát sinh và
duy trì sự cháy là gì?


GV: Vậy muốn dập tắt sự cháy, ta


cần thực hiện những biện pháp nào?


GV: Trong thc t, dp tt s
cháy, ngời ta thờng thực hiện những
biện pháp nào?


?Em hãy phân tích cơ sở của những
biện pháp đó.


<b>III. Điều kiện phát sinh và các biện </b>
<b>pháp để dập tắt đám cháy :</b>


HS: Muốn gỗ, than, cồn phải đốt cháy các
vật đó


HS: Nếu ta đóng của lị, than sẽ cháy chậm
lại và có thể tắt vì thiếu oxi


HS:


a, Các điều kiện phát sinh sự cháy là:
- Chất phải nóng đến nhiệt độ cháy
- Phải có đủ oxi cho sự cháy


HS:


b, Muèn dËp t¾t sự cháy, ta cần thực hiện
những biện pháp sau:


- Hạ nhiệt độ của chất cháy suống dớinhiệt


độ cháy


- Cách li chất cháy với oxi (với khơng khí)
HS: Trong thực tế: Để dập tắt đám cháy,
ngời ta thờng làm nh sau:


- Phun níc


- Phun khí CO2 vào vật cháy để ngăn cách
vật cháy với khơng khí


- Trùm vải hoặc phủ cát lên ngọn lửa (đối
với những ỏm chỏy nh


4. Củng cố :


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chính của bài
HS: Nhắc lại nội dung chính


5. Dặn dò Bài tập về nhà :


GV: chuẩn bịkiến thức cho bài luyện tập
Bài tập vỊ nhµ: 4, 5, 6 SGK tr. 99
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………
………


<b>Tn 24 - TiÕt 45 : Bài luyện tập 5</b>



Ngày soạn:
15/02/2009
Ngày dạy:
18/02/2009
<b>I. Mục tiªu :</b>


1. HS đợc ơn tập lại các kiến thức cơ bản nh:
- Tính chất của oxi


- øng dơng vµ điều chế oxi


- Khái niệm về oxit và sự phân loại oxit


- Khái niệm về phản ứng hoá hợp và phản ứng phân huỷ
- Thành phần của không khí


2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng hoá học, kĩ năng phân
biệt các loại phản øng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

3. TiÕp tơc cđng cè bµi tËp tính theo PTHH
<b>II. Chuẩn bị :</b>


GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ


HS: Ôn tập lại các kiến thức có trong chơng
<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>


<b>1. n nh lp :</b>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ :</b></i>


<i><b> 3. Bài mới :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


GV: Chiếu lên màn hình hệ thống câu
hỏi và yêu cầu HS thảo luận nhóm:
1, Tính chất hoá học của oxi? Đối với
mỗi tính chất viết một phơng trình minh
hoạ?


2, Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm:
- Nguyên liệu


- PTPƯ
- Cách thu


3, Sản xuất oxi trong công nghiệp?
-Nguyên liệu


- Phơng pháp sản xuất


4, Những ứng dụng quan trọng của oxi
5, Định nghĩa oxit? Phân loại oxit


6, Định nghĩa phản ứng phân huỷ? Phản
ứng hoá hợp? Cho mỗi loại một VD
minh hoạ


7, Thành phần của không khí?



GV: Chiếu phần trả lời của các nhóm lên
màn hình và sửa sai (nếu có)


GV: Chiếu bài tập 1(SGK tr. 100) lên
màn hình


Bài tập 1:


Vit phơng trình phản ứng biểu diếnự
cháy trong oxi của các đơn chất: cacbon,
photpho, hiđro, nhôm.


GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình và nhận xét. Sau đó nhắc HS
ghi vào vở


GV: Chiếu đề bài tập 6 (SGK tr. 101) lên
màn hình.


Bµi tËp 6


H·y cho biết những phản ứng hoá học
sau đây thuộc loại phản ứng hoá hợp hay
phân huỷ? Vì sao?


a, 2KMnO4 ⃗to K2MnO4 + MnO2 + O2
b, CaO + CO2 ⃗<sub>to</sub> CaCO3


c, 2HgO ⃗<sub>to</sub> 2Hg + O2
d, Cu(OH)2 ⃗<sub>to</sub> CuO + H2O



<b>I. «n tËp lại các kiến thức cũ :</b>


HS: Thảo luận nhóm và ghi lại ý kiến của
nhóm mình vào vở hoặc vµo giÊy trong


<b>II. Bµi tËp vËn dơng :</b>


HS: Lµm bµi tËp vµo giÊy trong


HS: các PTPƯ đó là:
a, C + O2 ⃗to CO2
b, 4P + 5O2 ⃗to 2P2O5
c, 2H2 + O2 ⃗to 2H2O
d, 4Al + 3O2 ⃗<sub>to</sub> 2Al2O3


HS: Lµm bµi tËp 6 (SGK tr. 101) Vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

GV: Tổ chức cho các nhóm chơi trò
chơi:


1, Phát cho mỗi nhóm 1 bộ bìa có màu
khác nhau ghi các công thức hoá häc
sau:


CaCO3, CaO, P2O5, SO2, SO3, Fe2O3,
BaO, CuO, K2O, SiO2, Na2O, FeO,
MgO, CO2, H2SO4, MgCl2, KNO3,
Fe(OH)2



2, c¸c nhòm thảo luận rồi lần lợtdán vào
chỗ trống thích hợp trống


hoá hợp là: Phản ứng b vì từ nhiều chất
ban đầu tạo thành một chất mới


Các phản ứng thuộc loại phản ứng phân
huỷ là: a, c, d vì từ một chất ban đầu tạo ra
nhiều chất mới


HS: Thảo luận nhóm (3 phút)


Các nhóm lần lợt lên dán vào bảng trong
thời gian 1 phút


oxit bagơ


TT Tên gọi Công


thức
1


2
3
4
5
6
7
8
9


10


Magie oxit
Sắt II oxit
Sắt III oxit
Natri oxit
Bari oxit
Kali oxit
Đồng II oxit
Canxi oxit
Bạc oxit
Nhôm oxit


Oxit axit


TT Tên gọi Công thức


1
2
3
4
5
6
7


Lu huỳnh tri oxit
Lu huỳnh đi oxit
Đi photpho penta oxit
Cacbon đi oxit



Silic đi oxit


Đi nitơ penta oxit


GV: Nhận xét và chấm điểm


GV: Chiu bi s 8 (SGK tr. 101) lên
màn hình


Bµi tËp 8:


Để chuẩn bị cho buổi thí nghiệm thực
hành của lớp cần thu 20 lọ khí O2, mỗi
lọ có dung tích 100 ml  Tính khối lợng
kali pemanganat phải dùng, giả sử khí
oxi thu đợc ở đktc và bị hao hụt 10%
GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình và gọi một số HS khác nhận
xét


HS: Lµm bµi tËp vào vở
HS: làm bài tập 8 nh sau:
Phơng trình:


2KMnO4 ⃗<sub>to</sub> K2MnO4 + MnO2 + O2
Thể tích oxi cần thu đợc là:


100  20 = 2000 (ml) = 2 (lit)


Vì bị hao hụt 10% nên thể tích oxi thực tế


cần điều chế là:


2000 + 2000<i>ì</i>10


100 = 2200 (ml) = 2,2 (lit)
Số mol oxi cần thiết điều chế là:


nO2 = 2,2


22<i>,</i>4 = 0,0982 (mol)
Theo phơng tr×nh:


nKMnO4 = 2  nO2 = 2  0,0982 = 0,1964
(mol)


 <i>m</i>KMnO4 = 0,1964  158 = 31,0312
(gam)


<i>M</i><sub>KMnO</sub><sub>4</sub> = 39 + 55 + 16  4 = 158 (gam)
<b>VI. H íng dÉn häc ë nhµ :</b>


Bµi tËp vỊ nhµ: 2, 3, 4, 5, 7, 8(b) SGK tr. 101
Rót kinh nghiƯm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TuÇn 24 - TiÕt 46 : Bài thực hành 4</b>


Ngày soạn:
15/02/2009
Ngày dạy:
20/02/2009


<b>I. Mục tiêu:</b>


1. HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong phßng thÝ nghiƯm


2. Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm: Điếu chế oxi, thu khí oxi, oxi tác dụng
với một số đơn chất (ví dụ S, C)


<b>III. ChuÈn bị :</b>


GV: Chun b lm cỏc thớ nghim:


1. Điều chế và thu khí oxi bằng phơng pháp đẩy không khí và đẩy nớc
2. Đốt lu huỳnh trong không khí và trong oxi


GV: Chuẩn bị cho mỗi nhóm HS một bé thÝ nghiƯm gåm:
Dơng cơ:


- §Ìn cån: 1 chiÕc


- èng nghiƯm (cã nót cao su vµ cã èng dÉn khÝ nh hình 4.8)
- Lọ nút nhám: 2 chiếc


- Muỗng sắt


- Chậu thuỷ tinh to để đựng nớc
Hoá chất:


- KMnO4,Bét lu huỳnh,Nớc
<b>III. Tiến trình lên lớp :</b>



<i><b>1 .n nh lp :</b></i>
<i><b>2.Kim tra bài cũ :</b></i>


GV: Kiểm tra tình hình chuẩn bị dụng cụ hố chất của phịng thí nghiệm và kiểm tra
HS một số kiến thức có liên quan đến bi thc hnh :


a.Phơng pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng thí nghiệm?
b.tính chất hoá học cđa oxi


<i><b>3. Bµi míi :</b></i>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>


<b>Tiến hành thí nghiệm </b>


<b>1, Thí nghiệm 1:Điều chế và thu khí </b>
<i><b>oxi</b></i>


- GV: Hớng dẫn HS lắp dụng cụ nh hình
46 (a, b)


- Hớng dẫn các nhóm HS thu khí oxibằng
cách đẩy nớc và đẩy không khí


<i>* Lu ý HS các điều kiện sau:</i>


- ng nghim phi đợc lắp sao cho miệng
phải thấp hơn đáy


- Nhánh dài của ống dẫn khí sâu tới gần


sát đáy ống nghiệm (hoặc lọ thu)


- Dùng đền cồn đun nóng đều cả ống
nghiệm, sau đó tập trung ngọn lửa ở phần
có KMnO4


- Cách nhận biết xem ống nghiệm đã đầy
oxi bằng cách dùng tàn đóm đỏ đa vào


<b>1, ThÝ nghiÖm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

miÖng èng nghiÖm


- Sau khi đã làm xong thí nghiệm: Phải
đ-a hệ thống ống dẫn khí rđ-a khỏi chậu nớc
rồi mới tắt đèn cồn, tránh cho nớc không
tràn vào làm vỡ ống nghiệm ( đối với
ph-ơng pháp đẩy nớc)


<b>2, ThÝ nghiÖm 2: Đốt cháy lu huỳnh </b>
<i><b>tronh không khí và trong khí oxi</b></i>
GV: Híng dÉn HS lµm thÝ nghiƯm 2:
- Cho vµo muỗng sắt một lợng nhỏ (bằng
hạt đậu xanh) bột lu huỳnh


- Đốt lu huỳnh trong không khí


- Đa nhanh muỗng sắt có chứa lu huỳnh
vào lọ chứa oxi



Nhận xét và viết phơng trình phản ứng


<b>2, Thí nghiệm 2: Đốt cháy lu huỳnh </b>
<i><b>tronh không khí và trong khÝ oxi</b></i>


HS: Lµm thÝ nghiƯm


<b>IV. Häc sinh lµm têng trình và thu dọn, rửa dụng cụ :</b>
- Dặn HS ôn tập và tiết sau kiểm tra .


<b>Tuần 25- Tiết 47 KiÓm tra 1 tiết</b>
Ngày soạn:
15/02/2009


Ngày dạy: 25/02/200
<b>I. Mơc tiªu:</b>


1. Thơng qua tiết kiểm tra nhằm đánh giá kết quả học tập và nhận thức của học
sinh, củng cố phần kiến thức trọng tâm trong chơng oxi cho học sinh


2. Rèn luyện kĩ năng làm bài tập định lợng, bài tập về tinh chất hoá học của
oxi, điều chế và ứng dụng của oxi


<b>III. ChuÈn bÞ :</b>


- Nội dung câu hỏi ơn tâp, nội dung đề kiểm tra


- Tổ chức ôn tập cho học sinh trong giờ ôn tập và tự ôn tập theo nội dung
cng



<b>III. Nội dung kiểm tra</b>
<b>A Câu hỏi</b>


<b>Câu1: (3đ): Trình bày tính chất hoá học của oxi/ Viết phơng trình phản ứng minh hoạ</b>
Câu 2 (2đ)Thế nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ ? cho thí dơ vµ viÕt
PTHH


Câu 3 (2đ); Cho biết những ứng dụng của oxi trong đời sống và trong thực tiễn?
Câu 4 (3đ) Phân huỷ KclO3 ngời ta thu đợc khí oxi. Dùng lợng khí này đốt cháy S thì
thu c 12,8g khớ SO2.


a. Lập PTHH của các phản øng
b. TÝnh khèi lỵng S tham gia.


c. TÝnh khèi lỵng KclO3 cần dùng cho phản ứng trên
Cho NTK: K =39.O = 16, Cl =35,5, S =32,


B. Đap án biểu điểm


Cõu 1 trình bày đúng 3 mệnh đề tính chất mỗi mệnh đề 0,5 đ. Viết đúng 3PTHH mỗi
PT 0,5


Câu 2 mỗi loại phản ứng cho 0,5đ, mỗi PTHH 0,5đ
Câu 3 Mỗi loại ứng dụng cho 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Câu 4 : Mỗi PTHH cho 0,5đ, tìm ra khối lợng mỗi chất cho 1đ
IV. Rút kinh nghiệm:






.




<b>Chơng V </b>

<b>Hiđro - nớc</b>



<b>Tuần 25 - Tiết 48 TÝnh chÊt øng dơng cđa hi®ro</b>


Ngày soạn :
22/02/2009


Ngày dạy : 27/02/2009
<b>I. Mơc tiªu .</b>


HS biết đợc tính chất vật lí , tớnh cht hoỏ hc ca hiro .


Rèn luyện khả năng viết phơng trình phản ứng và khả năng quan sát thÝ nghiƯm
cđa HS .


TiÕp tơc rÌn lun cho HS lµm bài tập tính theo phơng trình hoá học .
<b>II. Chuẩn bÞ .</b>


GV:


PhiÕu häc tËp
C¸c thÝ nghiƯm :


Quan s¸t tÝnh chÊt vËt lÝ cđa hiđro
Hiđro tác dụng với oxi



Dụng cụ :
Lọ nút mài
Giá thí nghiệm
Đèn cồn


ống nghiêm có nhánh
Cốc thuỷ tinh


Ho¸ chÊt :


O2 ( đựng trong lọ có nút mài )


H2 ( đựng trong lọ hoặc bơm vào quả bóng bay )
Zn


Dung dịch HCl
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. ổn định trật tự .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Giới thiệu mục tiêu của tiết học
GV: Các em hãy cho biết : Kí hiệu
cơng thức hoá học của đơn chất ,


nguyên tử khối phân tử khối của


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

hi®ro


GV: Các em hãy quan sát lọ đựng H2
và quan sát trạng thái màu sắc ...
GV: Quan sát quả bóng bay mà bạn
lớp trởng đang cầm em có nhận xét
gỡ ?


GV: Các em hÃy tính tỉ khối của
hiđro so với không khí .


GV: Thông báo :


Hiro l cht khí tan trong nơc :
1 lít nớc ở 15o<sub>C hồ tan đợc 20 ml </sub>
khí H2 .


GV: Nªu kÕt ln vỊ tÝnh chÊt vËt lÝ
cđa hi®ro :


<b>Hoạt động 2</b>
<b>1. Tỏc dng vi oxi </b>


GV: Yêu cầu HS quan s¸t thÝ
nghiƯm :


Giới thiệu dụng cụ điều chế hiđro
GV: Giới thiệu cách the độ tinh khiết


của hiđro khi biết chắc rằng hiđro đẫ
tinh khiết ,


GV: Châm lửa đốt


các Em hãy quan sát ngọn lửa đốt khí
hiđro trong khơng khí ?


GV: §a ngän lưa hiđro đang cháy
vào lọ chứa ỗi


Các em hÃy quan sát và nhận xét
GV: Cho một vài HS quan s¸t lä
VËy : c¸c em h·y rót ra kết luận thí
nghiệm trên và viết phơng trình phản
bgs .


GV: Giíi thiƯu :


Hiđro cháy trong oxi tạo ra hơi nớc
đồng thời toả nhiệt Vì vậy ngời ta
dùng hiđro làm nguyên liệu cho đèn
xì oxi , hiđro để hàn cắt kim loại .
GV: Giới thiệu nếu tỉ lệ về thể tích :


1
2
2
2




<i>VO</i>
<i>VH</i>


thì khi đốt hiđro , hỗn hợp sẽ gây nổ
mạnh ( hỗn hợp nổ )


GV: Có thể thu sẵn hỗn hợp vào túi
nilon và cho đốt thử .


GV: Cho HS đọc bài đọc thêm ( SGK
tr109 ) để tìm hiểu của hỗn hợp nổ .


HS: Khí hiệu của nguyên tử hiđro là
H


Nguyên tử khối là : 1 đvC
Phân tử khối là : 1 đvC


HS: Khí hiđro là chaats khid không
màu , không mùi không vị .


HS: Qu búng bay lờn đợc chứng tỏ
hiđronhẹ hơn khơng khí .


HS:
dH2/kk = 29


2



HS: Nờu c :


Khí hiđro là chấy khí không màu ,
không mùi không vị , nhẹ nhất trong
các chÊt khÝ , tan rÊt Ýt trong níc .
<b>II. TÝnh chất hóa học .</b>


<b>1. Tác dụng với oxi</b>


HS: Nghe và quan sát


HS: Hiđro cháy với nhọn lửa xanh
mờ .


HS: Hiđro cháy mạnh hơn .


HS: Trên thành lọ xuất hiện những
giọt nớc nhỏ .


HS: Hiđro tác dụng với oxi sinh ra
n-íc


2H2 + O2 2H2O
HS: Nge gi¶ng .


<b> </b>


<b> 4. Củng cố .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

a, Viết phơng trình phản øng .



b, TÝnh thĨ tÝch oxi cÇn dïng cho thÝ nghiƯm trªn .


c, Tính khối lợng thu đợc ?( Thể tích các chất khí đo ở điều kiện ).
GV: Chấm vở của HS gọi một số em làm bìa tập trên .


HS: Làm bài tập .


a, Phơng trình hoá học :
2H2 + O2 2H2O


nH2 = 22,4
<i>V</i>


= 22,4
8
,
2


= 0,125 mol
Theo phơng trình :


nO2 = 2
1


 nH2 = 2
125
,
0



= 0,0625 mol


b, VO2 ( ë ®ktc ) = n  22,4 =0,0625  22,4 = 1,4 lit
mO2 = n  M = 0,0625  32 = 2 gam


c, Theo phơng trình :


nH2O = nH2 = 0,125 mol


mH2O = n  M = 0,125  18 = 2,25 gam


GV: Có thể hớng dẫn cách tính theo phơng trình nhanh hơn .
Đối với các chất khí tỉ lệ về thể 5ích cũng là tỉ lệ số mol .
Theo phơng tr×nh :


2
2
<i>nO</i>
<i>nH</i>


=
1


2


 1


2
2
2




<i>VO</i>
<i>VH</i>


 VO2 = 2 1,4
8
,
2
2


2




<i>VH</i>
Bµi tËp 2 :


Cho 2,24 lít khí hiđro tác dụng với 1,68 lít khí oxi . Tính khối lợng nớc thu đợc .
GV: Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở chỗ nào ?


 GV: Yêu cầu HS xác định một chất d .
GV: Gọi một HS khác làm tiếp bài


HS: Lµm bµi tËp 2


nH2 =


<i>mol</i>
1


,
0
4
,
22


24
,
2




nO2 =


075
,
0
4
,
22


68
,
1




mol
HS:



Phơng trình ho¸ häc : 2H2 + O2 2H2O
KhÝ oxi d , khí hiđro phản ứng hết .


Cúng tả dụng số mol chất tham gia phnả ứng hết tính theo phơng trình hoá
học :


Theo phng trình :
nH2O = nH2 = 0,1 mol


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

mH2O = 0,1  18 = 1,8 gam
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 6 SGK tr. 109
<b> IV. Rót kinh nghiƯm : </b>


………
………


..


………


<b>Tn 26 - TiÕt 49 TÝnh chÊt , øng dơng cđa hi®ro </b>
<b>( tiÕp theo )</b>


<b> Ngày soạn: 28/2/2009</b>
Ngày dạy: 03/03/2009
<b>I. Mục tiêu .</b>


<b> 1. KiÕn thøc .</b>



Biết và hiểu rõ hiđro có tính khử , hiđro khơng những tác dụng đợc với oxi đơn
chất mà còn tác dụng đợc với oxi ở dạng hợp chất . Các phản ứng này đều toả nhiệt


HS biết hiđro có nhiều ứng dụng , chủ yếu do tính chất rất nhẹ , do tính khử và
khi cháy đều toả nhit .


<b> 2. Kĩ năng .</b>


Biết làm thí nghiệm hiđro tác dụng với CuO . Biết viết phơng trình phản ứng
của hiđro với oxit kim loại .


<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: ng nghim cú nhỏnh , ống dẫn bằng cao su , cốc thuỷ tinh , ống nghiệm ,
ốnh thuỷ tinh thủng hai đầu , nút cao su có ống dẫn khí , đèn cồn kẽm , axit HCl ,
CuO , diêm . giấy lọc , Cu , khay nhựa , khăn bông


Phiếu học tập cho cả lớp .
HS: Đọc trớc bài ở nhà
<b>III. Tiến trình bài giảmg .</b>


<b>1. n nh .</b>


<b>2. KiĨm tra bµi cị .</b>


GV: Kiểm tra tình hình chjuẩn bị của HS


HS 1 : So s¸nh sù giống nhau và khác nhau của H2 và O2 .



2. Tại sao trớc khi sử dụng H2 để làm thí nghiệm , chún ta cần thử độ
tinh khiết của H2 ? Nêu cách thử ?


GV: Gọi 2 HS nên trả lời .
<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Tổ chức cho HS làm thí
nghiệm theo nhóm - u cầu tất cả
các HS tham gia làm thí nghiệm .
Hớng dẫn học sinh làm thí nghiệm
tác dụng của H2 với CuO


Nhắc lại cách lắp dụng cụ điều chế
H2 với CuO ( đã làm ở tiết tớc )


Giới thiệu cho HS ống nghiệm thủng
hai đầu có nút cao su có ống dẫn
xuyên qua có đựng sẵn CuO ở trong .


<b>2. T¸c dơng cđa H2 víi CuO .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

Giới thiệu đền cồn , cố thuỷ tinh có
nớc , ống nghiệm và nhim v ca
tng dng c .


GV: Yêu cầu HS quan sát màu sắc
của CuO trong ống nghiệm thủng hai


đầu .


GV: Cho Hs iu ch H2 theo nhúm
GV: Yêu cầu HS thu H2 vào ống
nghiệm bằng cách đẩy nớc rồi thử độ
tinh khiết của H2 .


GV: Yêu cầu dẫn luồng khí H2 đi qua
ở nhiệt độ thờng . nêu nhận xét .
GV: Hớng dẫn học sinh đa đèn cồn
đang cháy vào ống nghiệm phía dới
CuO .


Cho HS quan sta shiện tợng và nêu
nhận nhận xÐt .


( trong q trình làm thí nghiệm , GV
quan sát , hớng dẫn HS ) GV: Cho HS
so màu của sản phẩm thu đợc với kim
loại Cu rồi nêu tên của sản phẩm .
GV: Chốt kiến thức :


Khi cho một luồng khó H2 đi qua
CuO nung nóng thì có kim loại Cu và
H2O đợc tạo thành . Phản ng to
nhit .


GV: Cho HS nên bảng viết phơng
trình phản ứng (lu ý HS ghi trạng thái
, màu sắc của các chất trong phản


ứng hoá học )


GV: Bật máy chiếu phơng trình hoá
học của CuO và H2


GV: Nhận xét thành phần của các
chất tham gia và sản phẩm trong
phản ứng ?


Khí H2 có vai trò gì trong phản ứng
trên ?


GV: Chốt lại kiÕn thøc :


Trong phản ứng trên H2 đã chiếm oxi
trong hợp chất CuO . Do đó ngời ta
nói rng H2 cú tớnh kh .


Bật máy chiếu và nhận xÐt tÝnh chÊt .
GV: Cho HS lµm bµi tËp vµo giấy
khổ to theo nhóm .


Viết phơng trình hoá học H2 khử các
chất sau :


a, Sắt III oxit .


b, Thuỷ nhân ( II) oxit .
c, Chì ( II) oxit .



GV: Yều cầu các nhóm trình bày bài
tập của nhóm mình


Các nhóm khác nhận xét bỏê sung


HS: Quan sát màu sắc của CuO trong
ống nghiệm .


HS: Điều chÕ H2 theo híng dÉn cđa
GV


HS: Một HS thu H2 vào ống nghiệm
rồu thử độ tinh khiết của H2


HS: Nèi èng cao su cã H2 tho¸t ra
vào đầu ống thuỷ tinh ống nghiệm có
chứa CuO .


HS: Quan sát màu của CuO sau khi
luồng H2 đi qua ở nhiệt độ thờng nêu
nhận xét .


ở nhiệt độ thờng : khơng cío phảm
ứng hố học xẩy ra .


HS: Đa đèn cồn đang cháy vào ống
nghiệm coá chứa CuO .


Quan sát hiện tợng xảy ra . 1-2 nhóm
nêu hiện tợng dã quan sát đợc :



Xuất hioện chất rắn màu đỏ gạch ;
Xuất hiện nhỡng giọt nc :


các nhóm bổ sung ( nếu cần )


HS: So màu với kim loại Cu nêu tên
sản phẩm .


HS: Nghe Gv chgèt kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm .


HS: Mét Hs lên viết các HS khác
nhận xét và bổ sung ( nếu cần )
HS: Viết vào vở .


H2(k) + CuO (r)  H2O(l) + Cu(r)
k màu đen k màu đỏ
HS: 1-2 HS nhận xét thành phần phân
tử của các chất trong phn ng


Nêu vai trò của H2 trong phản ứng 
c¸c Hs kh¸c bỉ sung


HS: Thảo luận để làm bài tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

Đa đáp án chuẩn bài tập ở máy
chiếu .


GV: ở những nhiệt độ khác nhau , H2


đã chiếm nguyên tử oxi của một số
oxit kim loại để tạo ra kim loại . Đây
là một trong những phơng pháp điều
chế kim loại .


GV: ở tiết trớc chúng ta đã học tác
dụng của H2 với O2 Tiết này chúng ta
vừa nghiên cứu tác dụng của CuO với
H2


GV: BËt máy chiếu phần kết luận .
GV: Chuyển ý ;


Chỳng ta học xong tính chất hố học
của H2 . Những tính chất này có
nhiều ứng dụng trong đời sống và sản
xuất không .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: yêu cầu HS quan sát hình 5.3
SGK nêu ứng dụng của H2 và cơ sở
khoa học của ứng dụng đó .


GV: ChiÕu phần ứng dụng của H2 lên
màn hình .


GV: Chốt kiến thøc vỊ øng dơng H2


nhóm bạn và bổ sung nếu cầnỗngem


đáp án để sửa bài của mình .


HS: 1-2 nêu kết luận về tính chất hoá
học của H2


HS: Mọtt số HS đọc cho cả lớp nghe
kết luận .


<b>III. øng dơng cđa hi®ro . </b>


HS: Quan sát hình trong SGK 1-2 HS
HS trả lời câu hỏi


HS kh¸c nhËn xÐt bỉ sung


HS: Quan s¸t øng dụng của hiđro
HS: Nghe GV trình bày .




<b>4. Củng cố .</b>


Nhắc lại nhỡng tính chất quan träng cđa H2
<b>Bµi tËp 1 :</b>


Hãy chọn phơng trình hố học mà em cho đúng . Giải thích sự lựa chọn .
a, 2H + Ag2O 2Ag + H2O


b, H2 + AgO Ag + H2O
c, H2 + Ag2O 2Ag + H2O


d, 2H2 + Ag2O Ag + 2H2O
Đáo án đúng là phơng trình hố học c


<b>Bài tập 2 : Em hãy chọn câu trả lời đúng trong các câu sau :</b>
a, Hiđro có hàm lợng lớn trong bu khớ quyn .


b, Hiđro là khí nhẹ nhất trong c¸c khÝ .


c, Hiđro sinh ra trong q trình thực vật bị phân huỷ .
d, Đại bộ phận khí hiđro tồn tại đớ dạng hợp chất .


e, Khí hiđro có khả năng kết hợp với các chất khí khác để tạo ra hợp chất .
Đáp án đúng : b, d , e .


<b>Bµi tËp 3 :</b>


Khử 48 gam đồng (II) oxit bằng khí H2 . Hãy :
a, tính số gam đồng kim loại thu đợc
b, Tính thể tích H2 ( ở đktc ) cn dựng


GV: Yêu cầu HS nêu cách làm và cho Hs làm nếu còn thời gian thì chữa .
<b>5. Hớng dẫn học ở nhà .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

Rót kinh nghiƯm:


………
………
………


<b>Tn 26 - TiÕt 50 Ph¶n øng oxi hoá khử </b>



<b> Ngày soạn :</b>


28/02/2009
Ngày dạy : 05/03/2009


<b>I. Mơc tiªu .</b>


1. HS nắm đợc khía niệm : sự khử , sự oxi hoá
Hiểu đợc khái niệm chấy khử , chất oxi hoá .


Hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử và tầm quan trọng của phản ứng oxi
hoá khử .


2. Rèn luyện để học sinh phân biệt đợc chất khử , chất oxi hoá , sự khử , sự oxi
hoá trong những phản ứng oxi hoá c th


HS phân biệt phản ứng oxi hoá khử với các loại phản ứng khác .
3. Tiếp tục rèn kĩ năng phân loại phản ứng hoá học .


<b>II. Chuẩn bị </b>
GV:


Máy chiếu , bản trong , bút dạ .
Phiếu học tập


HS: Đọc trớc bài học ở nhà .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. n nh lp .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1 : Nêu tyính chất hoá họ của hiđro ?
Viết phơng trình phản ứng minh hoạ
HS2 : Chữa bài tập 3


a, Fe2O3 + H2 2Cu + 3H2O
b, HgO + H2 Hg + H2O
c, PbO + H2 Pb + H2O
HS3 : Ch÷a bµi tËp 4


Phơng trình :


CuO + H2 H2O + Cu


nCuO = <i>M</i>
<i>m</i>


= 80 0,6
48




mol
MCuO = 64 + 16 = 80
a, Theo phơng tỷình


nCu= nCuO = 0,6 mol


mCu = 0,6 x 64 = 38,4 gam


b, Theo phơng trình :


to


to


to


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

nH2 = nCuO = 0,6 mol


VH2 = n x 22,4 = 0,6 x 22,4 = 13,44 lit
GV: Gäi mét sè HS kh¸c nhËn xÐt


<b> 3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Nêu mục tiêu bài


GV: Sử dụng các phơng trình ơhản
ứng mà HS đã viết trên bảng để nêu
vấn đề :


Trong ph¶n øng :


H2 + CuO Cu + H2O
ĐÃ xẩy ra hai quá truình :


1, Hiđro chiếm oxi của CuO tạo


thành nơc ( Quá trình trên gọi là quá
trình oxi hoá )


2. Quá trình tách oxi ra khỏi CuO để
tạo thành Cu ( Quá trình này gọi là
quá trình khử )


GV: Chiếu lên màn hình diễn biến
tách oxi và chiếm oxi rồi thể hiện
bằng sơ đồ .


GV:


Vậy : Sự khử là gì ? Sự oxi hoá là gì ?


GV: Chiếu lên màn hình hai khái
niÖm .


GV: các em hãy xác định sự kkử sự
oxi hoá trong các phản ứng a, b ( bài
tập của HS 2 trên góc bảng phải )


GV: Chiếu lên màn hình sự tách và
chiếm oxi của hai phản ứng trên .


<b>Hot ng 2</b>


<b>I. Sự khử , sù oxi ho¸ .</b>


HS: Ghi sơ đồ :



Sù oxi ho¸ H2


CuO + H2 CuO + H2O
Sù khư CuO


HS:


a, Sù t¸ch oxi ra khỏi hợp chất gọi là
sự khử .


b, Sự tác dụng của oxi với một chất
gọi là sự oxi ho¸ .


HS:


Sù oxi ho¸ H2


Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
Sù khö Fe2O3


b,


Sù oxi ho¸ H2


HgO + H2 Hg + H2O
Sự khử HgO


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

GV: Trong các phản ứng của các học
sinh 1 và 2 ở trên bảng H2 là chất khử


còn Fe2O3 , HgO CuO , O2 là các chất
oxi hoá .


GV: Chiếu lên màn hình


GV: Vậy chất nào đợc gọi là chất khử
, chất no l cht oxi hoỏ ?


GV: Yêu cầu HS quan sát lại phản
ứng :


<b>Bài tập 1 :</b>


Xỏc nh cht khử chất oxi hoá , sự
khử sự oxi hoá trong các phản ứng
oxi hoá khử sau :


a, 2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
b, C + O2 CO2
GV: Chiếu bài làm của Hs lên màn
hình gäi HS kh¸c nhËn xÐt .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Giới thiệu sự khử và sự oxi hố
là hai q trình trái ngợc nhau nhnh
xâye ra đồng thời trong một phản
ứng hoá học . Phản ứng loại này gọi
là phnả ứng oxi hoá khử .



Vậy : Phản ứng oxi hố khở là gì ?
GV: Gọi HS đọc định nghĩa trong
SGK


GV: Cho HS khác đọc thêm và yêu
cầu HS trả lời câu hỏi :


Dấu hiệu để nhận ra phnả ứng oxi
hopá khử là gì ?


HS: Nghe vµ ghi bµi .


H2 + CuO Cu + H2O
<i>ChÊt khö ChÊt oxi ho¸ </i>


Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2
<i>ChÊt khư ChÊt oxi ho¸</i>


HS:


a, Chất chiếm oxi của chất khác gọi
là chất khử .


b, Chất nhờng oxi cho chất khác gọi
là chÊt oxi ho¸ .


2H2 + O2 2H2O
ChÊt khö Chất oxi hoá


Trong một số phản ứng oxi phản ứng


với các chất khác oxi là chất oxi hoá .
HS: Lµm bµi tËp 1 :


a,


Sù oxi ho¸ Al


2Al + Fe2O3 Al2O3 + 2Fe
ChÊt khö chÊt oxi ho¸


Sù khö Fe2O3
b,


Sù oxi ho¸ C


C + O2 CO2
ChÊt khö chÊt oxi ho¸


Sù khư O2
<b>III. Phản ứng oxi hoá khử .</b>


HS: Phn ứng oxi hố khử là phản
ứng trong đó xảy ra đồng thời sự oxi
hoá và sự khở .


HS: Dấu hiệu để nhận ra phản ứng
oxi hoá khử l :


1, Cói sự chiếm , nhờng oxi giữa các
chất phản ứng .



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

GV: Chiếu lên màn hình yêu cầu HS
làm vào vở .


<b>Bài tập 2 :</b>


HÃy cho biết mỗi phản ứng dới đây
thuộc loại phản ứng nào ? Nếu là PƯ
oxi hoá khử chỉ rõ đâu là chất khử ,
chất oxi hoá , sù khư , sù oxi ho¸ .
a, 2Fe(OH)2 Fe2O3 + 3H2O
b, CaO + H2O Ca(OH)2
c, CO2 + 2Mg 2MgO + C
GV: Gọi một HS trả lời câu hỏi trên
màn h×nh .


GV: Gọi một HS xác định chất khử ,
chất oxi hoá , Sự khử , sự oxi hoá ở
các phản ứng trên .


GV: Gäi mét HS nh¾c lại khái niệm
phản ứng phân huỷ , hoá hợp .


<b>Hoạt động 4</b>
GV: Gọi 1 HS đọc SGK tr. 111


chÊt phản ứng .


HS: Phản ứng a thuộc phản ứng phân
huỷ



Phản ứng b thuộc loại phản ứng hoá
hợp


Phản ứng c thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử .


c,


Sù khö CO2


CO2 + 2 Mg 2MgO + C
Sù oxi ho¸ Mg


HS: ChÊt khư : Mg
ChÊt oxi ho¸ : CO2


<b>IV. Tầm quan teọng của phản ứng </b>
<b>oxi hoá khử .</b>


HS: Đọc SGK và tóm tắt .
<b> 4. Cñng cè .</b>


GV: Gọi HS nhắc lại nội dung chính của bài học


Nêu khái niệm chất oxi hoá , chất khử , sự oxi hoá , sự khử
Định nghĩa phản ứng oxi hoá khử


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>



Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5 SGK tr. 113
Rót kinh nghiƯm:


.


………


..


………


..


………


<b>Tn 27 - TiÕt 51 Điều chế hiđro - Phản ứng thế </b>


<b> Ngày soạn : 07/03/2009</b>
Ngày dạy :
11/03/2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>I. Mục tiêu .</b>


1. HS biết cách điều chế hiđro trong phòng thí nghiệm ( nguyên liệu , phơng
pháp c¸ch thu....)


Hiểu đợc điều chế hiđro trong công nghiệp
Hiểu đợc khái niệm phản ng th


2. Rèn luyện kĩ năng viết phơng trình phản ứng ( Phản ứng điều chế hiđro bằng


cách cho kim loại tác dụng với dd axit )


3. Tiếp tục rèn luyện bài toán tính theo phơng trình hoá häc .
<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


GV:


Chuẩn bị thí nghiệm điều chế và thu khÝ hi®ro
Dơng cụ


Giá sắt


ống nghiệm có nhánh
ống dẫn , èng vt nhän
§Ìn cån


ChËu thủ tinh


èng nghiƯm hoặc lọ nút nhám
Hoá Chất :


Zn


Dung dịch HCl


HS: Ôn lại bài điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. n nh trật tự .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>



HS1 :Nêu định nghĩa phản ứng oxi hoá khử . Nêu khái niệm chất oxi hoá ,
chất khử , sự oxi hoá , sự khử .


HS2 : Chữa bài tËp 3
<b> Bµi tËp 3 trang 115</b>


Các phản ứng này đều là phản ứng oxi hố khử vì đều có sự nhờng và nhận
oxi .


a,


Fe2O3 + 3CO 2Fe + 3CO2
ChÊt oxi hãa ChÊt khö


b,


Fe3O4 + 4H2 3Fe + 4H2O
ChÊt oxi ho¸ chÊt khư


c,


CO2 + 2 Mg 2MgO + C
ChÊt oxi ho¸ ChÊt khư


GV: Gäi HS kh¸c nhận xét


<b>HS 3 : Chữa bài tập 5 SGK tr. 113</b>
a, Phơng trình hoá học :



Fe2O3 + 3H2 2Fe + 3H2O
b,


nFe = 56
2
,
11


= 0,2 (mol)
Theo phơng trình :


nFe2O3 = 2
<i>nFe</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

Khối lợng sắt (III) oxit đã phản ứng là :
mFe2O3 = n  M = 0,1  160 = 16 gam
(MFe2O3 = 56  2 + 16  3 =160 )
c, Theo phơng trình :


nH2 = 3  nFe2O3 = 3  0,1 = 0,3 mol
Thể tích khó hiđro đã phản ứng là :


VH2 = n  22,4 = 0,3 22,4 = 6,72 lit
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>
GV: Nêu mục tiờu ca tit .



GV: Giới thiệu cách điều chế oxi
trong phòng thí nghiệm ( nguyện liệu
, phơng pháp )


GV: Làm thí nghiệm điều chế hiđro (
cho Zn + dung dịch HCl ) và thu khí
hiđro bằng hai cách :


Đẩy không khí
Đẩy nớc .


GV: Các em hÃy nhận xÐt hiƯn tỵng
thÝ nghiƯm .


GV: Đa que đóm cịn tàn đỏ vào đầu
ống dẫn khí gọi HS khác nhận xét .
GV: Bổ sung :


Cô cạn dung dịch thu đợc ZnCl2
Các em hãy viết phơng trình phản
ứng điều ch .




GV: cách thu khí hiđro giống và khác
cách thu khí oxi nh thế nào ? Vì sao ?
( GV yêu cầu các nhóm thảo luận )


GV: Đêr điều chế hiđro ngời ta có thể
thay kẽm bằng nhôm , sắt , thay dung


dịch HCl bằng dung dịch H2SO4
Các em hÃy làm bài tập 1


<b>I. Điều chế khí hiđro </b>
<b>1. Trong phòng thí ngệm .</b>
a, Thí nghiệm .


HS: Nghe và ghi bài .
Nuyên liệu :


Một số kim loại : Zn , Al
Dung dịch HCl , H2SO4 .


Phơng pháp : Cho một số kim loại tác
dụng với một số dung dịch axit
HS: Quan sát thí nghiƯm


HS: NhËn xÐt :


Cã bät khÝ xt hiƯn trªn bề mặt
miếng kẽm rồi thoát ra khỏi ống
nghiệm .


Khí thốt ra khơng làm cho than
bùng cháy , khí đó khơng phải là
oxi .


KhÝ tho¸t ra ch¸y víi ngän lưa xanh
nh¹t .



HS: Viết phơng trình phản ứng :
Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
HS: Thảo luận nhóm rồi trả lời .
HS: Khí hiđro và khí oxi đều có thể
thu bằng cách đẩy khơng khí và đẩy
nớc ( vì cả hai khí đều ít tan trong
n-ớc )


HS: Khi thu khis hiđro bằng cách đẩy
khơng khí , ta phải úp ngợc ống
nghiệm ( Cịn khi thu khí oxi ta để
ngửa ống nghiệm )


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

Bµi tập 1 :


Viết các phơng trình phản ứng sau :
1, Fe + ddHCl


2, Al + ddHCl
3, Al + dd H2SO4


GV: Giíi thiệu hoá trị của Fe trong
phản ứng 1


GV: Gọi một HS lên bảng làm vào
góc bảng phải


HS: Gọi một HS nhắc lại cách điều
chế hiđro trong phòng thí nghiệm .
GV: giới thiệu bình kíp



GV: Ngời ta điều chế hiđro trong
công nghiệp bằng cách điện phân nớc
Dùng than khử hơi nớc


Điều chế từ khí thiên nhiên , khí dầu
mỏ .


GV: Cho HS quan sát sơ đồ điện
phân nớc .


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Nhận xét các phản ứng ở bài tập
1 và cho biÕt :


Các nguyên tử Al, Fe , Zn đã thay thế
nguyên tử nào của axit ?


GV có thể dùng phấn màu để giúp
HS nhận xét .


Các phản ứng trên gọi là phnả ứng
thế các em hãy rút ra nh ngha phn
ng th .


GV: Yêu cầu HS làm bµi tËp 2 :
<b>Bµi tËp 2 :</b>


EM h·y hoµn thµnh các phơng trình


phản ứng sau và cho biết mỗi phản
ứng thuộc loại nào .


a, P2O5 + H2O H3PO4


b, Cu + AgNO3 Cu(NO3)2 + Ag
c, Mg(OH)2 MgO + H2O
d, Na2O + H2O NaOH
e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2


HS: Lµm bµi tËp 1 vµo vë .
<b>Bµi tËp 1 :</b>


1, Fe + 2HCl FeCl2 + H2
2, 2Al + 6HCl 2AlCl + 3H2
3, 2Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3 + 3H2
HS: Để điều chế khí hiđro trong
phòng thí nghiệm ta cho một số kim
loại nh Zn, Al , Fe tác dụng với một
sè axit HCl , H2SO4 lo·ng .


<b>2. Trong c«ng nghiƯp .</b>


HS: Nghe ghi bài


HS: Quan sát tranh vẽ viết phơng
trình


2H2O 2H2 + O2
<b>II. Ph¶n øng thÕ .</b>



HS: NGuyên tử của các đơn chất Zn ,
Fe , Al thay thế nguyên tử hiđro
trong hợp chất .


HS: Nêu định nghĩa


HS: Lµm bµi tËp vµo vë .
HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

GV: Chấm vở của một số học sinh . d, Na2O + H2O 2NaOH
e, Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2
Trong ú :


a, d Là phảnứng hoá hợp
c, Là phản ứng phân huỷ
d, Là phản ứng hoá hỵp .


b, e Là phản ứng thế đồng thời là
phản ứnh oxi hoá khử




<b>4. Củng cố .</b>


GV: Gọi HS Nhắc lại nội dung chÝnh cđa bµi häc


Điều chế hiđro tronh phòng thí nghiệm và trong công nghiệp
Định nghĩa phản ứng thế ?



GV: Cho các HS làm bài tập 3
<b>Bài tËp 3 :</b>


a, Viết phơng trình phản ứng điều chế hiđro từ kẽm và dd H2SO4 lỗng
b, Tính thể tích khí H2 thu đợc kho cho 13 gam kẽm tác dụng với dd H2SO4
loãng d .


GV: Gọi HS lên bảng , chấm vở của HS khác .
<b>Bài tập 3 : </b>


a, Phơng trình :


Zn + H2SO4 ZnSO4 + H2


nZn = 65
13

<i>M</i>


<i>m</i>


= 0,2 mol
Theo phơng trình :


nH2 = nZn = o,2 mol
Thể tích khí hođro thu đợc


VH2 = n  22,4 = 4,48 lit
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>



Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5SGK tr. 116
<b> IV. Rót kinh nghiƯm:</b>


………
………


.


…………


<b>Tn 27 - TiÕt 52 Bµi lun tËp 6</b>


<b> Ngµy soạn : 07/03/2009</b>
Ngày dạy :
10/03/2009


<b>I. Mơc tiªu .</b>


1. HS đợc ơn lại những kiến thức cơ bản nh : Tính chất vật lí của hiđro điều chế
hiđro ...


HS hiểu đợc khái niệm phản ứng oxi hoá khử, khái niệm chất khử, chất oxi
hoá, sự khử sự oxi hoá


Hiểu đợc khái phản ứng thế


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

3. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng làm bài tập tính theo phơng trình
<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: Máy chiếu, giấy trong, bút dạ, phiếu học tập


HS: Ôn tập lại các kiến thức cơ bản


<b>III. Tin trỡnh lờn lp .</b>
<b>1. ổn định lớp </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


HS1: Định nghĩa phản øng thÕ , cho VD minh ho¹
HS2, HS3 lµm bµi tËp 2, 5SGK tr. 17


<b>3. Bµi míi . </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Cho HS nh¾c lại các kiến thức
cần nhớ và chiếu lên màn hình từng
phần


<b>Hot ng 2</b>


GV chiếu bài tập 1 lên màn hình
<b>Bài tập 1</b>


Viết PTPƯHH biểu diễn phản ứng
của hiđro lần lơt với các chất : O2,
Fe3O4, PbO


Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại
phản ứng gì ? Nếu là phản ứng oxi


hoá khử , h·y chØ râ chÊt khư chÊt oxi
ho¸


Gv: Em h·y gi¶i thÝch .


GV: Chiếu bài tập số 2 lên màn hình
và u cầu HS thảo luận nhóm để lm
bi tp


<b>Bài tập 2:</b>


Lập PTHH của các phản ứng sau :
a, KÏm +Axit sunfurickÏmsunphat
+ Hiđro
b, Sắt (III) oxit + Hiđro


Sắt + Nớc
c, Nhôm + oxi  Nh«m oxit


d, Kali clorat Kaliclorua + oxi
Cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại
phản ứng nào ?


GV: Chiếu bài làm của các nhóm HS


<b>I. Kiến thức cần nhớ </b>


HS: Nhắc lại các kiến thức cần nhớ
<b>II. Luyện tập .</b>



HS: Làm bµi tËp vµo vë


HS:


a, 2H2O
2H2 + O2


b, 4H2 + Fe3O4  3Fe + 4H2O
c, PbO + H2 <sub> Pb + H2O</sub>


+ Các phản ứng trên đều thuọcc pjản
ứng oxi hố khử .


Ph¶n øng a :


ChÊt khử H2 , Chất oxi hoá O2
Phản ứng b:


Chất khử H2 ,chất oxi hoá Fe3O4
Phản ứng c :


Chất khử H2 , chất oxi hoá PbO
HS: Vì H2 là chất chiếm oxi , còn
PbO , O2, Fe3O4 là chất nhờng oxi


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

lên màn hình vµ nhËn xÐt .


GV: Gäi HS nhËn xÐt
<b>Bµi tËp 3 : </b>



Quan sát bộ dụng cụ thí nghiệm
Em hãy cho biết : bộ thí nghiệm trên
dùng để thu khí O2 hay H2 ? Vì sao ?
Hãy điền công thức A, B. c cho phù
hợp với phơng trình phản ứng .


GV: ChiÕu kÕt qu¶ th¶o ln lên màn
hình .


<b>GV: Bài tập 4 </b>


Dn 2,24 lớt khí H2 ( ở đktc ) vào một
ống có chứa 12 gam CuO đã nung
nóng tới nhiệt độ thích hợp . Kết thúc
phản ứng trong ống cịn li a gam cht
rn .


a, Viết phơng trình phản ứng .


b, Tính khối lợng nớc tạo thành sau
phản ứng trên .


c, Tính a ?


GV: Chấm bài làm của HS chiếu lên
màn hình sửa sai .


a, Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2
b, Fe2O3 + 3H2  2Fe + 3H2O
c, 4Al + 3O2  <sub> 2Al2O3</sub>



d, 2KClO3  KCl + 3O2
Ph¶n øng a : Ph¶n øng thế


Phản ứng b: Thuộc loại phản ứng oxi
hoá khử .


Phản ứng c: Thuộc loại phản ứng hoá
hợp


Phản ứng d: Thuộc loại phản ứng
phân huỷ .


<b>Bài tËp 3 :</b>


HS: Th¶o luËn nhãm .


HS: Bộ dụng cụ trên dùng để điều
chế và thu khí H2 .


§iỊn công thức của các chất :
Khí A : là chất khÝ H2


ChÊt B : lµ Zn , fe , Al ....


Dung dịch C : là dung dịch HCl dung
dịch H2SO4....


Phơng pháp phản ứng :
Zn + 2 HCl ZnCl2 + H2 


Al + 3H2SO4 Al2(SO4)3+ 3H2
Fe + 2HCl FeCl2 + H2
HS: Lµm bµi tËp vµo vë .
HS: Làm bài tập 4
a, Phơng trình :


H2 + CuO  Cu + H2O
b,


nH2 =



4
,
22


<i>V</i>


1
,
0
4
,
22


24
,
2





mol


nCuO = <i>M</i>
<i>m</i>


= 80
12


= 0,15 (mol )
CuO d , H2 phản ứng hết .
b, Theo phơng trình :


nH2O = nH2 = nCuO ( đã phản ứng)
= 0,1 ( mol )


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

GV: Gợi ý các em học sinh giải phần
c bằng đinh luật bảo toàn khối lợng


Theo phơng trình :


mCu = 0,1 64 = 6,4 (gam)


a=mCu+ mCuOd = 6,4 + 4 =10,4 (gam)


<b>4. Hớng dẫn học ở nhà .</b>
Chuẩn bị bài thực hµnh


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5,6SGK tr. 119
<b>IV. Rót kinh nghiƯm</b>



………
………
………


<b>Tn 28 - TiÕt 53 Bµi thùc hµnh 5 </b>


Ngày soạn :07/03/2009
Ngày dạy: 18/03/2009
<b>I. Mục tiêu .</b>


1. HS c rốn luyện kĩ năng thao tác làm thí nghiệm .


Biết cách thu khí hiđro bằng cách đẩy không khí và đẩy nớc .


2. Tiếp tục rèn luyện khr năng quan sát và nhận xét hiện tợng thí nghiệm .
3. Tiếp tục rèn luyện khả năng viết các phơng trình hoá học .


<b>II. Chuẩn bị .</b>
GV:


Chuẩn bị để tiến hành các thí nghiệm sau :
1, Thí nghiệm điều chế hiđro từ Zn và dd HCl


2, Thí nghiệm thu khí hiđro bằng cách đẩy khơng khí và đẩy nớc .
3, Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit .


Dụng cụ : ( Mỗi nhóm một bộ dụng cụ hoá chất nh sau )
Đèn cồn ( 1 chiÕc )



èng nghiƯm cã nh¸nh , cã èng dÉn 1 chiếc
Giá sắt


Kẹp sắt


ống thuỷ tinh hình chữ V( cã gÊp khóc ) 1 chiÕc
èng nghiƯm ( hoặc có lọ nút mài ) (2 chiếc )
Ho¸ chÊt :


Zn
HCl
CuO


HS: §äc tríc néi dung thÝ nghiệm cần làm .
Chuẩn bị các chậu nớc .


<b>III. Tin trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>2. KiĨm tra bµi cị .</b>


Kiểm tra dụng cụ hoá chất và sự chuẩn bị của các nhóm .
<b>3. Thực hành .</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Các em hãy cho biết nguyên liệu


để điều chế hiđro trong phòng thớ
nghim ?


GV: Em hÃy viết phơng trình điều
chế H2 từ Zn và dung dịch HCl .
GV: Hớng dẫn lắp dụng cụ nh hình
vẽ 5.4 SGK tr. 114 .


GV: Hớng đẫn học sinh cách tiến
hành thí nghiệm và cách thử độ tinh
khiết của hiđro mới đốt .


GV: các em hãy nhận xét hiện tợng
<b>Hoạt động 2</b>


GV: Híng dÉn häc sinh thay èng
vuèt nhän b»ng bé dÉn khÝ .


<b>Hoạt động 3</b>


GV: Hớng dẫn học sinh dẫn khí H2
qua ống nghiệm chữ V có chứa CuO
đã nung nóng ( hình vẽ SGK tr. 120 )


<b>Hot ng 4</b>


GV: yêu cầu HS làm tờng trình vµ
thu dän dơng cơ .


<b>1. Thí nghiệm điều chế hiđro từ axit </b>


<b>HCl đốt cháy khí hiđro trong khơng </b>
<b>khớ .</b>


HS: Trong phòng thí nghiêm thờng
dùng ( Al , Zn , ) vµ axit ( HCl , H2SO4
lo·ng ) ...


HS: Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2


HS: Làm thí nghiệm điều chế hiđro và
đốt .


HS: Nhận xét hiện tợng và viết phpng
trình phản ứng .


<b>2. Thí nghiệm thu khí hiđro bằng </b>
<b>cách đẩy khơng khí và đẩy nớc .</b>
<b>3. Thí nghiệm hiđro khử đồng II oxit</b>
<b>.</b>


HS: Làm thí nghiệm theo nhóm .


Quan sát nhận xét hiện tợng và viết
ph-ơng trình phản ứng .


Hiện tỵng :


Có Cu ( màu đỏ ) tạo thành
Có hi nc to thnh



Phơng trình phản ứng :


CuO + H2 Cu + H2O
<b>4. Làm tờng trình .</b>


HS: làm tờng trình và dọn rửa dông
cô .




<b>4. Hớng dẫn học ở nhà .</b>
<b>IV.Rút kinh nghiệm:</b>



.


<b>Tuần 28 TiÕt 54 KiÓm tra 1 tiÕt </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<b> TuÇn 29 - TiÕt 55 Níc </b>
<b> </b>


<b> Ngày soạn :21/03/2009</b>
Ngày dạy :
25/03/2009


<b>I. Mục tiªu .</b>


HS biết và hiểu đợc thành phần của hợp chất nớc gồm hai nguyên tố là hiđro và
oxi , chúng hố hpọ với nhautheo tỉ lệ thể tích 2 phần hiđro và một phần oxi và tỉ lệ
khối lợng là 8 oxi và 1 hiđro .



<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


GV: Chuẩn bị dụng cụ điện phân nớc bằng dòng điện .
Thiết bị : tổnh hợp nớc


Máy chiếu , phim ytong , bút dạ .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
<b>3. Bài mới .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>
GV:


+ Lắp thiết bị điện phân nớc ( Có
pha thêm một ít dd H2SO4 để làm tăng
độ dẫn điện của nớc )


+ Yêu cầu HS quan sát hiện tợng
và nhận xét ( có thể gọi 1 đến 2 HS
lên bảng ) Quan sát GV làm thia
nghiệm .


GV:


+ Chiếu các câu hỏi gợi ý để tập


trung sự quan sát của HS rồi gọi HS
trả lời .


+ Em hÃy nêu các hiênh tợng thí
nghiệm .


GV: Chiu lờn mn hỡnh nhn xột
ỳng ca HS .


GV: tại cực âm có khí sinh ra và tại
cực dơng có O2 sinh ra . Em hÃy so
sánh thể tích của H2 và O2 sinh ra ë
hai cùc ?


GV: ChiÕu phÇn nhận xét lên màn
hình :


<b>Hot ng 2</b>
GV:


<b>I. Thành phần hoá học củanớc .</b>
<b>1. Sự phân huỷ nớc .</b>


HS:


Quan sát thí nghiệm .


HS: Khi cho một dòng điện chạy qua
nớca trên bề mặt của hai điện cực xt
hiƯn hiỊu bät khÝ .



HS: ThĨ tÝch H2 sinh ra ở điện cực âm
gấp 2 lần thể tích O2 sinh ra ở điện
cực dơng .


Nhận xét :


Khi có mộ dòng điện chạy qua nớc bị
phân huỷ thành hiđro và oxi .


Thể tích hiđro bằng 2 lần thể tích oxi .
Phơng trình hoá học :


2H2O ---> 2H2 + O2
<b>2. Sù tỉng hỵp níc .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

Cho HS xem băng hình mô tả thí
ngiệm .


Yờu cu HS quan sát và nhận xét hiện
tợng ( ghi lại nhận xét của các nhóm
vào bảng nhóm hoặc giấy trong ).
GV: Chiếu lên màn hình câu hỏi để
HS thảo luận và trả lời câu hỏi :
Khi đốt cháy H2 và O2 bằng tia lửa
điện có hiện tợng gỡ xy ra ?


Mực nớc trong ống dâng lên có đầy
không ? Vậy các khí H2 , O2 có phản
ứng hết không ?



a tn úmm vo phn cht khícịn
lại , có hiện tợng gì ? Vậy cịn d khí
nào ?


GV: ChiÕu ý kiÕn nhËn xÐt cđa các
nhóm lên màn hình .


GV: Yờu cu cỏc nhúm tho lun
tớnh :


Tỉ lệ hoá hợp ( về khối lợng ) giữa
hiđro và oxi .


Thành phần % ( về khối lợng ) của oxi
và hiđro trong nớc .


<b>Hot ng 3</b>


GV: Yêu cầu HS trả lời câu hỏi và
chiếu nội dung trả lời của HS lên màn
h×nh :


Nớc là hợp chất đợc tạo thành từ
những hph cht no ?


Chúng hoá hợp với nhau theo tỉ lệ và
thể tích và khối lợng nh thế nào ?
Em hÃy rút ra công thức hoá học của
nớc .



HS: Hỗn hợp H2 và O2 nổ
Mực nớc trong ống dâng lên .


HS: Mực nớc trong ống dâng lên và
dừng lại ở vạch số 1 , còn d l¹i mét
thĨ tÝch khÝ .


HS: Tàn đóm bùng cháy .
Khí đó là khí O2 .


HS: NhËn xÐt :


Khí đốt bằng tia lửa điện hiđro và oxi
đã hoá hợp với nhau theo tỉ lệ thể tích
2: 1 .




2H2 + O2 _...>__2H2O
HS:


a, Gi¶ sư cã mét mol khÝ oxi ph¶n øng
:


mH2 đã phản ứng là :
2  2 = 4 (gam)
mO2 đã phản ứng là :
1  32= 32 ( gam )



tỉ lệ hoá hợp gia oxi và hiđro là :
8


1
32


4


b, Thành phần % ( vỊ khèi lỵng )


%H= 1 8
1


 <sub> 100%  11,1 % </sub>
%O = 100% - 11,1%  88,9 %
<b>3. KÕt ln .</b>


HS: KÕt ln :


Níc lµ hợp chất tạo bởi 2 nguyên tố là
hiđro và oxi .


Tỉ lệ hoá hợp về thể tích giữa hiđro và
oxi lµ vỊ thĨ tÝch lµ 2: 1 và tỉ lệ về
khối lợng là : 8 phần hiđro và 1 phần
hiđro .


Vậy côn thức của nớc lµ : H2O
<b> </b>



<b> 4. Cđng cố .</b>


GV: Yêu cầu HS làm bài tập 1 .
<b>Bài tËp 1 :</b>


Tính thể tíchkhí hiđro và oxi ( ở đktc ) cần tác dụng với nhau để tạo ra đợc 7,2
gam nớc .


HS: Lµm bµi tËp 1 vµo vë .
<b> Bµi tËp 1 : </b>


Số mol nớc cần có là
nH2O = 18


2
,
7


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

2H2 + O2 2H2O
Theo phơng trình :


nH2 = nH2O = 0,4 ( mol )


nO2 = 2
2<i>O</i>
<i>nH</i>


= 0,2 (mol)



ThĨ tÝch c¸c chất khí cần lấy ( ở đktc ) là :
VH2 = 0,4  22,4 = 8,96 lit


VO2 = 0,2 22,4 = 4,48 lit


GV: Yêu cầu HS nhận xét và tìm ra cách giải khác ngắn gọn hơn
<b>Bài tập 2 :</b>


Đốt cháy hỗn hợp khí gồm 1,12 l H2 và 1,68 l khí O2 ( ở đktc ) Tính khối lợng
nớc tạo thành sau khi phản ứng cháy kết thúc .


GV: Yêu cầu HS tìm điểm khác của bài tập 1 và bài tập 2
GV: Yêu cầu các nhóm HS làm bài tập vào vở và giấy nháp .
HS: Phải xác đinh chất hết , chất còn d


<b> Biài tập 2 :</b>


nH2 = 22,4
12
,
1


= 0,05 ( mol )
nO2 = 22,4


68
,
1


= 0,075 (mol )



 H2 ph¶n øng hÕt O2 ph¶n ứng còn d
Phơng trình :


2H2 + O2 2H2O
Theo phơng trình :


nH2O = nH2 = 0,05 (mol)


 mH2O = n  M = 0,05  18 = 0,9 ( gam )
5. Híng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3 SGK tr. 125
IV. Rót kinh nghiƯm:


………
………


.


…………


<b> Tn 29 - TiÕt 56 Níc ( tiÕp )</b>


<b> Ngày soạn : 21/03/2009</b>
Ngày dạy : 01/04/2009
<b>I. Mục tiêu .</b>


HS bit v hiu túnh chất vật lí , tính chất vật lí tính chất hố học của nớc ( hồ
tan đợc nhiều chất , tác dụng với một số kim loại tạo thành bazơ , tác dụng với nhiều


oxiy phi kim tạo thành axit


HS hiểu và viết đợc phơng trình hố thể hiện tính chấthố học nêu trên đây của
nớc , tiếp tục rèn luyện kĩ năng tính tốn thể tích các chất khí theo phơng trình hố
học .


HS biết đợc những nguyên nhân làm ô nhiễm môi trờng nớc , có ý thức giữ cho
nguồn nớc khơng bị ơ nhiễm .


<b>II. Chn bÞ .</b>
GV:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

2, T¸c dơng víi oxit bazơ .
3, Tác dụng với một số axit .
Dơng cơ :


Cèc thủ tinh lo¹i 250 ml : 2 chiÕc .
PhƠu


èng nghiƯm


Lọ thuỷ tinh nút nhám đã thu sẵn khí oxi
Mi sắt


Hố chất :
Q tím
Na
H2O
Vụi sng
Pht pho



<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn điịnh lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1 : Nêu thành phần cđa níc ?
HS2 : lµ bµi tËp 3 SGK tr. 125
<b> Bµi tËp 3 : </b>


Phơng trình :


2H2 + O2 2H2O
2 mol 1 mol 2 mol


2  22,4 lit 22,4 lit 2 18 gam
x lit y lit 1,8 gam


VH2 = x = 2 18
4
,
22
2
8
,
1







= 2,24 lit


VO2 = y = 2
24
,
2


= 1,12 lit
HS 3: Chữa bài tập 4


2H2 + O2 2H2O


2  22,4 lit 2  18 gam


mH2O = x = 2 22,4
18
2
112






= 90 gam
GV: Gäi HS nhËn xÐt


<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



<b>Hoạt ng 1</b>


GV: Yêu cầu HS liên hệ thực tế và
nhËn xÐt c¸c tÝnh chÊt cđa níc .


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Nhúng quì tím vào cốc nớc


<b>II. Tính chất cđa níc .</b>
<b>1. TÝnh chÊt vËt lÝ .</b>


HS: Níc lµ chất lỏng , không màu
không mùi , không vị .


Sôi ở 100oC ( áp suất 1 atm )
Hoá rắn ở 0o<sub>C </sub>


Khối lơng riêng là 1 g/ml .


Nc cú thể hoà tan đợc nhiều chất
rắn , lỏng , khớ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

yêu cầu HS quát .


GV: Cho mét mÈu natri vµo cèc níc .


GV: Nhóng mét mÈu quì tím vào
dung dịch sau phản ứng .



GV: Hớng dẫn học sinh viết phơng
trình hoá học .


Hp cht tạo thành hồ tan trong nớc
làm q tím chuyển thành màu xanh là
bazơ các em hãy lập công thức củ hợp
chất đó  Từ đó u cầu HS hồn
thành phơng trình phản ứng của natri
với nớc .


GV: Gọi một HS đọc phần kết luận
trong SGK tr. 123 .


GV: Làm thí nghiệm :


Cho một cục vôi nhá vµo cèc thủ
tinh rãt mét Ýt níc vµo vôi sống
Yêu cầu HS nhận xét


GV: Nhúng một mẩu giấy quì vào .
GV: Vậy hợp chất tạo thành có công
thức thế nào ?


GV: Hng dn hc sinh dựa vào hố
trị của Ca và nhóm OH lập cơng thức .
 Từ đó u cầu HS viết phng trỡnh
phn ng .


GV: Thông báo :



Nớc còn phản ứng với : Na2O , K2O ,
BaO ...tạo thµnh NaOH , KOH ,
Ba(OH)2 ....


GV: Gọi một HS đọc kết luận trong
SGK tr. 123 .


GV: Lµm thÝ nghiƯm :


Đốt phot pho đỏ trong oxi tạo thành
P2O5


Rót một ít nớc vào lọ , đậy nút lại và
lắc đều


Nhúng một mẩu giấy q tím vào
dung dịch hu đợc  Gọi một HS nhận
xét .


GV: Dung dịch làm q tím hố đỏ là
dung dịch axit


Vậy hợp chất tạo ở sản phẩm trên là
axit .


GV: Hớng dẫn học sinh lập công thức
của hợ chất tạo thành iết phơng trình
ohản ứng .


GV: Thông báo :



Nớc còn hoá hợp với nhiều oxit axit
khác nh SO2 , SO3 , N2O5 ... tạo ra axit
tơng øng .


GV: Gọi một HS đọc kết luận trong


HS: Quan sát và nhận xét : Quì tím
không chuyển màu .


HS: Quan sát và nhận xét :


Miếng natri chạy nhanh trên mặt nớc (
nóng chảy thành giọt tròn )


Phản ứng toả nhiệt có khí thoát ra
( H2)


HS: Nhận xét


Giấy quì tím cguyển màu xanh
HS: NaOH


Phơng trình :


2Na + 2H2O  2 NaOH + H2 


HS: Nớc có thể tác dụng với một số
kim loại ở nhiệt độ thờng nh : K , Na ,
Ca . Ba ..



<b>b, T¸c dụng với một số oxit bazơ .</b>
HS: Nêu hiện tợng :


Có hơi ớc bốc lên .


CaO rắn chuyển thành chất nhÃo .
Phản ứng toả nhiều nhiệt .


HS: Quì tím hoá xanh .


HS: Hợp chất tạo do oxit bazơ hoá hợp
với nớc thuộc loại bazơ . Dung dịch
bazơ làm đổi màu q tím thành xanh .
<b>c, Tác dụng với một số oxit axit .</b>


HS: Giấy q hố đỏ


HS:


P2O5 + 3H2O  2H3PO4


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

SGK .


<b>Hot ng 4</b>


GV: Yêu cầu các nhóm HS thảo luận
c©u hái sau :


vai trị của nớc trong đời sống sản


xuất ? Chúng ta cần làm gì để giữ cho
nguồn nớc không bị ô nhiễm ?


GV: Gọi đại diện từng nhóm HS nêu :


đỏ .


<b>III. Vai trị của nớc trong đời sông </b>
<b>và sản xuất - chống ô nhiễm mơi </b>
<b>tr-ờng nớc .</b>


HS: Th¶o ln nhãm .


HS:


1, Vai trị của nớc trong đời sống sản
xuất :


Níc hoà tan nhiều chất cần thiết cho
cơ thể sống .


Nớc tham gia vào nhiều q trình hố
học quan trọnh trong cơ thể ngời và
động vật .


Nớc cần thiết cho đời sống hàng
ngày , sản xuất nông nghiệp , công
nghiệp , xây dựng , giao thông vn
ti .



2, Chúng ta cần giữ chu nguồn nớc
không bị ô nhiễm :


Khụng c vt rỏc xung sụng , hồ ,
kênh , ao , rạch ...


Ph¶i xử lí nớc thải công nghiệp , nớc
thải sinh hoạt trớc khi thải ra sông , hồ
.




4. Cñng cè .
<b> Bµi tËp 1 :</b>


Viết phơng trình phản ứng khi cho nớc lần lợt tác dụng với : K , Na2O , SO3 ...
GV: Gọi một HS lên chữa , đồng thời chấm vở của một số HS .


Bµi tËp 1 :


1, 2K + 2H2O  2KOH + H2 
2, Na2O + H2O  2 NaOH
3, SO3 + H2O  H2SO4
<b> </b>


mNa2O = n  M = 0,2  62 = 12,4 (gam )
( MNa2O = 23  2 + 16 = 62 )


<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>



Bµi tËp vỊ nhµ : 1,5 SGK tr. 125


HS: ôn lại khái niệm cách gọi tên , phân loại oxit .
IV. Rút kinh nghiệm


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b>TuÇn 30 - TiÕt 57 Axit - Baz¬ - muèi </b>
<b> (tiÕt 1)</b>


Ngày soạn :


29/03/2009 Ngày
dạy : 03/04/2009


<b>I. Mục tiêu .</b>


HS hiểu bvà biết cách phân loại axit , bazơ , nuối theo thành phần hoá học và
tên gọi của chúng :


Phân tử axit gồm có một hay nhiều nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit , các
nguyên tố hiđro này có thể thay thế bằng các nfuyên tử kim loại .


Phân tử bazơ gồm gồm có một nguyên tử kim loại liên kết vớu một hay nhiều
nhóm hiđroxit .


<b> II. Chuẩn bị .</b>
GV:


Máy chiếu , giấy trong , bút dạ , b¶ng nhãm ,


Một số miếng bìa có ghi cơng thức của một s loại hợp chất vơ cơ ...để học


sinh chơi chị trơi .


B¶ng phụ 1 : Tên , công thức , thành phần , gèc ... cđa mét sè axit thêng gỈp .
Bảng phụ 2 : Tên , công thức , thành phần , gốc ... của một số bazơ thờng gặp .
<b> HS: </b>


Chuẩn bị trớc nội dung bài học ở nhà
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS 1 : Nªu c¸c tÝnh chÊt ho¸ ghcä cđa níc . ViÕt c¸c phơng trình phản ứng
minh hoạ .


HS 2 : Nêu khái niệm oxit , công thức chung của oxit , có mấy loại oxit ?
Cho mỗi loại một ví dụ minh hoạ .


HS: ViÕt vµo gãc b¶ng ph¶i .


Oxit là hợp chất của hai nguyên tố trong đó có một ngun tos là oxi .
Cơng thức chung RxOy .


Phân loại : Oxit đợc chia hành hai loại chính .
Oxit axit : SO3 , P2O5


Oxit baz¬ : Na2O , CuO .
GV: Gọi Hs khác bổ sung và cho điểm .
<b>3. Bµi míi .</b>



<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt ng 1</b>


GV: Yêu cầu HS lấy 3 VD về axit .
GV: Em hÃy nhận xét điểm giống
nhau và khác nhau trong thành phần
phân tử của các axit trên ?


GV: Từ nhận xét trên , em hãy rút ra
nh ngha axit .


GV: Nêu kí hiệu côn thức chung cđa


<b>I. Axit .</b>


<b>1. Kh¸i niƯm .</b>


VÝ dơ : HCl , H2SO4 , HNO3
HS: NhËn xÐt :


- Gièng nhau : Đều có nguyên tử H
Khác nhau : Các nguyê tử H liên kết
với các gốc axit khác nhau .


HS: KÕt ln


Ph©n tư axit gåm cã mét hay hiều
nguyên tử hiđro liên kết với gốc axit ,
các nguyên tử hiđro này có thẻ thay


thế bằng các nguyên tử kim loại.
<b>2. Công thức hoá học :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

các gốc axit là A , hoá trị là n Em
hÃy rút ra công thức chung của axit .
GV: Giới thiệu :


Dựa vào thành phần có thể chia axit
thành hai loại


+ Axit không cã oxi
+ Axit cã oxi


 C¸c em h·y lÊy vÝ dơ minh ho¹ cho
hai lo¹i axittreen .


GV: Híng dÉn HS lµm quen víi mét
sè gèc axit thêng gỈp cã trong abngr
phơ lơc 2 SGK tr. 156


GV: Hớng dẫn học sinh gọi tên axit
không có oxi .


GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit
HCl , HBr .


GV: Giới thiệu tên của các gốc axit
t-ơng ứng : chuyển đuôi '' hiđric'' thành
đuoi ''ua ''



VÝ dô : - Cl : Clorua
= S : Sunfua


GV: Giới thiệu cách gọi tên axit có
oxi :


GV: Yêu cầu HS đọc tên các axit :
H2SO4 , HNO3 ...


GV: Giíi thiƯu gèc axit t¬ng øng :
theo nguyên tắc chuyển đuôi ''ic''
thành đuôi ''at'' , '' ơ '' thành '' it ''
Em hÃy cho biết tên cña gèc axit :
= SO4 , - NO3 , = SO3


GV: yêu cầu HS làm bài tập 1 :


Bài tập 1 : Viết công thức của các axit
có tên sau :


Axit sufuhi®ric
Axit cacbonic
Axit photphoric


GV: Hớng dẫn học sinh dựa vào bangt
phụ lục 2 SGK tr. 156 để viết


<b>Hoạt động 2</b>
GV: Yêu cầu HS lấy 3 vớ d .



Em hÃy nhận xét thành phần phân tử
của các bazơ trên ?


Vì sao trong thành phần của các bazơ
chỉ có một nguyên tử kim loại ?


Số nhóm OH trong phân tử bazơ đợc
xác địn nh th no ?


Công thức hoá học chung của axit :
HnA .


HS: Lấy ví dụ .
<b>3. Phân loại : 2 loại </b>
Axit không có oxi :
Ví dụ : HCl , H2S
Axit cã oxi :


VÝ dô : H2SO4 , HNO3
<b>4. Tên gọi :</b>


Axit không có oxi :


Tên axit : axit + tên phi kim + hiđric
Ví dơ : HCl : Axit clohi®ric


HBr : Axit bromhi®ric .


Axit cã oxi :



+ Axit cã nhiỊu nguyªn tư oxi :
Tªn axit : axit + tªn phi kim + ic
VÝ dơ : H2SO4 : Axit sunfuric
HNO3 : Axit nitric
+ Axit cã it nguyªn tư oxi :
Tên axit : axit + tên phi kim + ơ
VÝ dơ : H2SO3: axit sunfur¬
HS: = SO4 : Sunfat


- NO3 : Nitrat
= SO3 : Sunfit .
HS:


Axit sufuhi®ric : H2S
Axit cacbonic : H2CO3
Axit photphoric: H3PO4
<b>II. Bazơ .</b>


<b>1. Khái niệm .</b>
<i>a, Ví dụ :</i>


NaOH , Ca(OH)2 , Al(OH)3
HS:


<i>b, NhËn xÐt :</i>


Cã mét nguyên tử kim loại


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

GV: Em hÃy viết công thức chung của
bazơ



GV:


Hng dn cỏch c tên bazơ


GV: yêu cầu HS đọc tên các bazơ ở
phần ví dụ .


GV: Thuyết trình phần phân loại .
GV: Hớng dẫn học sinh sử dụng bảng
tính tan phõn loi baz .


Yêu cầu HS lấy ví dụ


bng ú


<b>2. Công thức hoá học .</b>


M(OH)n ( n= hoá trị kim loại )
<b>3. Tên gọi :</b>


Tên bazơ : tên kim loại + hiđroxit
( Nếu kim loại có nhiều hía trị , Đọc
tên bazơ có kèm theo hoảtị của kim
loại )


HS: Ví dụ :


NaOH : Natrihiđroxit
Fe(OH)3 : Sắt II hiđroxit


Fe(OH)3 : sắt III hiđroxit
<b>4. Phân lo¹i :</b>


Dựa vào tính tan bazơ đợc chia thành
hai loại :


a, bazơ tan đợc trong nớc ( gọi là kiềm
)


HS: VÝ dô :


NaOH , KOH , Ba(OH)2 ....
Bazơ không tan trong nớc :
Ví dụ : Fe(OH)2 Fe(OH)3 ....
<b> </b>


<b>4. Cđng cè .</b>


GV: Yªu cầu HS hoàn thành các bảng sau theo nhóm
Bảng I :


<i>Nguyên tố</i> <i>Công thức của</i>


<i>oxit bazơ</i> <i>Tên gọi</i> <i>của bazơ t-Công thức</i>
<i>ơng ứng</i>


<i>Tên gọi</i>
1 Na


2 Ca


3 Mg


4 Fe(hoá trị II )
5 Fe (hoá trị III )


Bảng II:
<i>Nguyên tố</i> <i>Công thức</i>


<i>của oxit</i>
<i>bazơ</i>


<i>Tên gọi</i> <i>Công thức</i>
<i>của bazơ </i>


<i>t-ơng ứng</i>


<i>Tên gọi</i>
1 S ( hoá trị VI )


2 P ( hoá trị V )
3 C ( hoá trị )
4 S ( hoá trị IV )


GV: Gọi HS lần lợt điền vào bảng .


Bảng I :
<i>Nguyên tố </i> <i>Công </i>


<i>thức của </i>
<i>oxit bazơ</i>



<i>Tên gọi </i> <i>Công thức</i>
<i>của bazơ </i>
<i>tơng ứng </i>


<i>Tên gọi </i>


1 Na Na2O Natri oxit NaOH Natri hi®roxit


2 Ca CaO Canxi oxit Ca(OH)2 Canxxi hi®roxit


3 Mg MgO Magie oxit Mg(OH)2 Magie hiđroxit


4 Fe(hoá trị II ) FeO S¾t (II) oxit Fe(OH)2 Sắt II hiđroxit
5 Fe (hoá trị III ) Fe2O3 Sắt (III) oxit Fe(OH)3 Săt III hiđroxit


<b>Bảng I:</b>
<i>Nguyên tố</i> <i>Công</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<i>của</i>
<i>oxit</i>
<i>bazơ</i>


<i>ơng ứng</i>


1 S (hoá trị VI) SO3 Lu huỳnh trioxit H2SO4 Axit
sunfuric
2 P (hoá trị V) P2O5 §i phèt pho


pentaoxit H3PO4 Axit photphoric


3 C (hoá trị ) CO2 Cacbon đioxit H2CO3 Axit


cacbonic
4 S (hoá trị IV) SO2 Lu hnh ®ioxit H2SO3 Axit


sunfuric
5. H íng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp vỊ nhµ : 1,2,3,4,5 SGK tr. 130
IV. Rót kinh nghiƯm


………
………
…………


<b>Tn 30 - TiÕt 58 axit - baz¬ - muèi (tiÕt 2)</b>
Ngày soạn :


29/03/2009 Ngày
dạy : 06/04/2009


<b>I. Mục tiêu .</b>


1. HS hiu c muối là gì ? Cách phân loại và gọi tên ccs muối .


2. Rèn luyện cách đọc đợc tên của một số hơph chấtvơ cơ khi biết cơng thức
hố học và ngợc lại , Viết công thức khi biết tên của hợp chất


3. TiÕp tơc rÌn lun kÜ năng viết phơng trình hóa học .
<b>II. Chuẩn bị .</b>



<b> GV: </b>


Bộ bìa có cơng thức của một số axit , bazơ ,muối đẻ HS tập phân loại và ghép
công thức của một số hp cht .


<b> HS: </b>


Ôn tập kĩ công thức , tên gọi của oxit , axit bazơ .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. n nh lp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>
HS1 :


Viết công thức cung của axit , bazơ , axit
C«ng thøc chung :


Oxit : RxOy
Axit : HnA
Baz¬ : M(OH)n


HS 2 : Chữa bài tập 2 SGK tr. 130


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

=S H2S Axit sunfuhidric
-Br HBr Axit bromhi®ric
-NO3 HNO3 Axit nitric
<b> HS 3 : Bài tập 4 </b>


<i><b>Oxit</b></i> <i><b>Bazơ</b></i> <i><b>Tên bazơ</b></i>



Na2O NaOH Natri hi®roxit
Li2O LiOH Liti hi®roxit
FeO Fe(OH)2 Sắt (II) hiđroxit
BaO Ba(OH)2 Bari hi®roxit
CuO Cu(OH)2 §ång (II) hi®roxit
Al2O3 Al(OH)3 Nhôm hiđroxit
<b> </b>


<b> 3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Yêu cầu HS viết lại công tức của
một số nuối mà em đã biết .


Em hãy nhận xét thành phần của muối
GV: Lu ý HS so sánh với thành phần
của bazơ và axit để HS thấy đợc phần
giống và khác nhau của 3 laọi hợp
chất trên .


GV: Yêu cầu HS rút ra nh ngha .


Từ các nhận xét trên , các em h·yviÕt
c«ng thøc chung cđa mi


GV: Lu ý HS liên hệ với công thức


chung của bazơ và axit ë gãc b¶ng
ph¶i .


GV: gäi mét HS gi¶i thích công thức .
GV: Nêu nguyên tắc gọi tên .


GV: gọi một số HS đọc các tên muối
sau :


GV: Hớng dẫn cách gọi tên muối axit
và yêu cầu một HS khác đọc tên 2


<b>III. Muèi </b>
<b>1. Kh¸i niƯm .</b>


<i>a, VÝ dơ : Al2(SO4)3, NaCl , Fe(NO3)3</i>


HS:


<i>b, Nhận xét :</i>


Trong thành phần phân tử của muối có
nguyên tử kim loại và gốc axit


So sánh :


muối giống bazơ : Có nguyên tử kim
loại .


Muối giống axit : mCã gèc axit


HS:


<i>c, KÕt luËn : </i>


Phân tử kim loại có một hay nhiều
nguyên tử kim loại liên kết với một
hay nhiều nguyên tử axit .


HS:


<b>2. C«ng thøc chung .</b>
MxAy


Trong đó : M là nguyê tử kim loại
A là gốc axit


<b>3. Tên gọi .</b>
Tên muối :


Tên kim loại ( kèm hoá trị nếu kim
loại có nhiều hoá trị ) + tên gốc axit
HS: Ví dụ :


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

muối axit .


GV: Thuyết trình phân loại :


Gi một HS đọc định nghĩa hai laọi
nmuối trên và HS t ly vớ d minh
ho .



<b>4. Phân loại .</b>


dạ vào thành phần muối đợc chia
thành 2 loại :


a, Muèi trung hoµ :


Muèi trung hoµ lµ muèi mµ trong gốc
axit không còn có nguyên tử hiđro cói
thể thay thế bằng nguyên tử kim loại .
Ví dụ : Na2CO3 , K2SO4 ...


b, Muèi axit :


Muối axit là muối mà trong gốc axit
còn ngyên tử hiđro cha đợc thay thế
nguyên tử kim loại .


VÝ dô : NaHSO4 , Ba(HCO3)2 ...
<b> </b>


<b> 4. Củng cố .</b>


GV: yêu cầu HS làm bài tập 1
<b>Bài tập 1 : </b>


Lập công thức các muối sau HS: Lµm bµi tËp 1 :
a, Canxi nitrat : Ca(NO3)2



b, Magie clorua : MgCl2
c, Nh«m nitrat : Al(NO3) 3
d, Bari sunfat : BaSO4


e, Canxi photphat : Ca3(PO4)2
f, S¾t (III) sunfat . : Fe2(SO4)3
<b>Bµi tËp 2 : </b>


HÃy điền vào ô trống ở bảng sau những công thức hoá học phù hợp :
<i>Oxit</i>


<i>bazơ</i> <i>Bazơ tơngứng</i> <i>Oxit axit</i> <i>Axit tơng ứng</i> <i>Muối tạo bởi kimloạicủa bazp và gèc axit</i>


K2O HNO3


Ca(OH)2 SO2


Al2O3 SO3


BaO H3PO4


HS : §iỊn nh sau
<i>Oxit</i>


<i>baz¬</i> <i>Baz¬ t¬ngøng</i> <i>Oxit axit</i> <i>Axit t¬ng øng</i> <i>Muèi tạo bởi kimloạicủa bazp và gốc axit</i>


K2O KOH N2O5 HNO3 KNO3


CaO Ca(OH)2 SO2 H2SO3 CaCO3



Al2O3 Al(OH)3 SO3 H2SO4 Al2(SO4)3


BaO Ba(OH)2 P2O5 H3PO4 Ba3(PO4)2


<b> 5. H</b> íng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp vỊ nhµ : 6 SGK tr. 130
IV. Rót kinh nghiƯm


………
………


..


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b> TuÇn 31 - TiÕt 59 Bµi lun tËp 7 </b>


Ngày soạn :


05/04/2009
Ngày dạy : 10/04/2009


<b>I. Mục tiêu .</b>


1.Củng cố và hệ thống hoá các kiến thức và các khái niệm hoá học về thành
phần học của nớc ( theotỉ lệ khối lợng và tỉ lệ thể tích hiđro va oxi ) và các tính chất
của nớc : Tác dụng với một số oxit bazơ tạo ra bazơ , tác dơng víi mét sè oxit axxit
t¹o ra axit



2. HS hiểu định nghĩa , công thức , tên gọi và phân loại các axit bazơ , muối ,
oxit .


3. HS nhận biết đợc các axit có oxi và khơng có oxi , các bazơ tan và khơng tan
, các muối trung hồ và muối axit khi biết cơng thức hoá học của chúng và biết gọi
tên oxit bazơ ,muối , axit .


4. HS biÕt vËn dơng c¸c kiÕn thức trên đây làm các bài tập có liên quan ®Ðn oxit
, baz¬ , axit , mi . TiÕp tơc rèn luyện phơng pháp học mônhoá học và rèn luyện
ngôn ngữ hoá học .


<b>II. Chuẩn bị .</b>
GV:


Bộ bìa bốn màu để các nhóm chơi trị chơi '' ghép cơng thức hố học '' ; ở cuối
bài .


M¸y chiÕu , giÊy trong , bút dạ .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


<b>1. ổn ®inh líp .</b>
<b>2. KiĨm tra bµi cị .</b>


HS1: Nêu định nghĩa muối , công thức cgung của muối , nguyờn tc gi
tờn mui .


HS2 : Chữa bài tập 6 SGK tr. 130
<b>Bµi tËp 6 : </b>



a, HBr : Axit bromhi®ric
H2SO3 : Axit sunfur¬


H3PO4 : Axit photphoric
H2SO4 : Axit sunfuric


b, Mg(OH)2 Magie hiđroxit
Fe(OH)3 Săt III hiđroxit
Cu(OH)2 Đồng (II) hiđroxit


c, Ba(NO3)2 Bari nitrat
Al2(SO4)3 nh«m sunfat
ZnS Kem sunfua


Na2H2PO4 : Natri ®ihi®rophotphat
NaHPO4 : Natri hiđrophotphat
3. Bài mới .


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


<b>Hot ng 1</b>
GV:


Chia lớp thành 4 nhóm


+ Yêu cầu các nhómthảo luận ghi vào
vở và giất trong theo néi dung sau :
+ Tỉ 1 : Th¶o ln về thnà phần và
các tính chất hoá học của níc .



+ Tổ 2 : Thỏ luận về , định nghĩa , tên
gọi của axit và bazơ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

+ Tổ 3 : Thảo luụân về định nghĩa ,
cơng thức hố học , tên gọi của oxit ,
mui .


+ Tổ 4 : Thảo luận và ghi lại các bớc
của bài toán tính theo phơng trình hoá
học .


GV:


Chiếu kết quả thảo luận của các nhóm
lên màn hình .


Gi HS cỏc nhúm khỏc nhn xột .
<b>Hoạt động 2</b>


GV: ChiÕu bµi tËp 1 SGK tr. 131 lên
màn hình , yêu cầu HS làm vào vở vµ
giÊy tring .


GV: ChiÕu bµi lµm cđa mét sè HS và
gọi HS khác nhận xét .


GV: Gi mt HS nhắc lại định nghĩa
phản ứng thế .


GV: ChiÕu bài tập 2 lên màn hình


<b>Bài tập 2 :</b>


Bit khối lợng mol của một oxit là
80 , thành phần về khối lợng oxi trong
oxit đó là 60 % . Xác định cơng thức
của oxit đó và gọi tờn .


GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình và yêu cầu một số HS khác
nhận xét .


GV: Tổ chức cho HS chơi trò chơi ''
ghép công thức hoá học ''


GV: Phát cho mỗi nhóm HS một bộ
bài có gho một công thức hoá học
Chuẩn bị bảng :


HS: Thảo luận khoảng 5 phót
<b>II. Bµi tËp </b>


HS: Lµm bµi tËp 1 ( khoảng 5phút )


HS: Lmà bài tập số 1


a, Các phơng trình phản ứng :
2Na + 2H2O  2NaOH + H2
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2


b, các phơng rình phản ứng trên thuộc


loại phản ứng thế .


HS: làm bài tập 2 vµo vë .
<b>Bµi tËp 2 :</b>


Giả sử cơng thức hố học đó là RxOy
( đk : x,y nguyên dơng )


Khối lợng oxi cổtng một mol oxit đó
là :


100
60


80 


= 48 gam


y  16 = 48 gam y=3
x  MR = 80 - 48 = 32


 x= <i>MR</i>
32


x
1
2
3
4


MR


32
16
lỴ


8
RxOy


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

80
ChØ cã x= 1 th¶o m·n


Cơng thức của oxit đó là : SO3


TT Oxit Baz¬ Axit Muèi


1 Zn... ...(OH)3 H3... Na2...


2 ...Al2... K... H2... Cu...


3 S... Ca... H... ...(NO)3


4 ...O2 Al... ...Cl Ca3...


5 ...O3 ...OH ...SO3 K2....


6 Fe3... ...(OH)2 ...PO4 ...Cl2


7 Cu... Fe... ...S Al2...



8 Na2...
9 ...O5
10


Chiếu lên màn hình luật chơi sau
Các nhóm thảo luận 2 phút :


Cỏc nhúm cú bìa màu khác nhau dán các cơng tức đúng và đúng với phân loại .
Một HS không đợc dán hailần


Mỗi nhóm có thể dán ở cả 4 cột .


TT Oxit Baz¬ Axit Muèi


1 ZnO Fe(OH)3 H3PO4 Na2SO3


2 Al2O3 KOH H2SO4 Cu(NO3)2


3 SO2 Ca(OH)2 HNO3 Fe(NO3)2


4 CO2 Al(OH)3 HCl Ca3(PO4)2


5 SO3 NaOH H2SO3 K2S


6 Fe3O4 Mg(OH)2 H3PO3 ZnCl2


7 P2O5 Fe(OH)2 H2S Al2(SO4)3


Bµi tËp 3 :



Cho 9,2 gam natri vµo nớc (d) .
Viết phơng trình phản ứng xẩy ra .
Tính thể tích khí thoát ra ở đktc


Tớnh khi lng của hợp chất bazơ đợc tạo thành sau phản ứng .
GV: Chiếu bài làm của một HS lên màn hình :


Bµi tËp 3 :


a, Phơng trình phản ứng :


2Na + 2H2O  2NaOH + H2


nNa = 23
2
,
9


= 0,4 ( mol )
b, Theo phơng trình phản ứng :


nH2 = 2
<i>nNa</i>


= 0,2 mol


VH2 = n  22,4 = 0,2  22,4 = 4,48 lit
c, Bazơ tạo thành là NaOH



Theo phng tr×nh :


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

MNaOH = 23 + 16 + 1 = 40
mNaOH = 40  0,4 = 16 ( gam )
5. Hớng dẫn học ở nhà .


Chuẩn bị thực hành : ChËu níc , CaO
Bµi tËp vỊ nhµ : 2.3.4.5 SGKtr. 132
IV. Rót kinh nghiƯm


………
………
………
………


<b>Tn 31 - TiÕt 59 Bµi thùc hµnh 6 </b>


Ngày soạn : 05/04/2009
Ngày dạy :


14/04/2009
<b>I. Mơc tiªu .</b>


HS củng cố , nắm vững tính chất hoá học của nớc : Tác dụng với một số kim
loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hiđro , tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành
bazơ và một số oxit axit yạo thành axit .


HS rèn luyện đợc một số rĩ năng tiến hành ột số thí nghgiệm với natri , với
canxi oxit và điphotpho pentaoxit .



HS đợc củng cố các biện pháp bảo vệ an toàn khi học tập và nghiên cứu hố
học .


<b>II. Chn bÞ .</b>
GV:


Chuẩn bị dụng cụ hố chất để từng nhóm HS tiến hành thí nghiệm sau :
Thí nghiệm : Nớc tác dụng với natri .


ThÝ nghiệm : Nớc tác dụng với vôi sống .


Thí nghiệm : Nớc tác dụng với điphotpho pentaoxit
Dông cô :


Chậu thuỷ tinh : 4 Chiếc
Cốc thuỷ tinh : 4 chiếc
Bát sứ hoặc đế sứ : 4 chiếc
Lọ thuỷ tinh có nút : 4 chiếc
Nút cao su có muỗng sắt : 4 chiếc
Đũa thuỷ tinh : 4 chiếc


Ho¸ chÊt :
Natri (Na)


V«i sèng ( CaO )
Phèt pho (P)
Q tÝm


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ </b>


HS : Nêu tính chất hoá häc cđa níc


Tác dụng với một số kim loại ở nhiệt độ thờng tạo thành bazơ và hiđro
Tác dụng với một số oxit bazơ tạo thành bazơ .


T¸c dơng víi mét sè oxit axit yạo thành axit .
<b> 3. Thùc hµnh .</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

GV: Kiểm tra tình hìh chuẩn bị hoá
chất .


GV: Nêu mục tiêu bài thực hành .Các
bớc tiÕn hµnh cđa bi thùc hµnh gåm
:


GV híng dẫn HS làm thí nghiệm
HS tíên hành thÝ nghiƯm


C¸c nhãm b¸o c¸o kÕt quả
HS làm tờng trình


Rửa dơng cơ vµ dän vƯ sinh


GV: Híng dÉn HS làm thí nghiệm 1:
GV: Cắt miếng natri thành các miếng
nhỏ và làm mẫu



GV: Các em hÃy nêu hiện tợng thí
nghiệm


GV: Vì sao quì tím chuyển sang mµu
xanh?


GV: Các em hãy viết PTPƯ
GV: Có thể hớng dấnH làm thí
nghiệm trong SGK đã trình bày
Uốn cong tờ giấy lọc (Hoặc cho HS
gp thnh mt chic thuyn)


Đặt một mẩu natri vào thuyền
Đặt thuyền lên mặt nớc


(Có nhỏ vài giọt dung dịch phênol-
phtalein)


GV:Hng dn HS làm thí nghiệm 2
GV: Gọi một nhóm nêu hiện tợng
GV: Hớng dẫn HS đặt tay vào thành
bát sứ hoặc thành ống nghiệm rồi
nhận xét


GV: Yªu cầu HS viết PTPƯ


GV: Hớng dẫn HS làm thí nghiệm
theo trình tự sau :



Thử đậy nút vào lọ xem nút có vừa
không ?


Đốt đèn cồn


Cho một lợng nhỏ P đỏ (bằng hạt đỗ
xanh vào muỗng sắt )


Đốt P đỏ trong muỗng sắt bằng đèn
cồn rồi đa nhanh muỗng sắt có P đỏ
đang cháy vào lọ thuỷ tinh chứa oxi
(trong lọ thuỷ tinh đã có sẵn 2  3 ml
nớc)


L¾c cho P2O5 tan hÕt trong níc
CHo một miếng giấy quì tím vào lọ
GV yêu cầu các nhóm làm và nêu
nhận xét


GV: Các em hÃy viết PTPƯ và nhận
xét


Hot ng 2


GV nhận xét và đánh giá kết quả của
mỗi nhóm


<b>Hoạt động 3</b>


HS nghe ghi vµ lµm theo


<b>1. ThÝ nghiƯm 1</b>


Níc t¸c dơng với natri :
a. Cách làm


Nhỏ vài giọt dung dịch phênolphtalêin
vào một cốc nớc (hoặc cho một mÈu
qu× tÝm)


Dùng kẹp sắt kẹp miếng natri (nhỏ
bằng hạt đỗ) cho vào cốc nớc
HS:


b. HiÖn tợng :


Miếng natri chạy trên mặt nớc
Có khí thoát ra


Quì tím chuyển sang màu xanh
HS : Vì phản ứng giữa natri và nớc tạo
thành dung dịch bazơ


HS:


c. Phơng tr×nh :


2Na + 2H2O  2NaOH + H2
HS làm và quan sát hiện tợng
<b>2. Thí nghiệm 2:</b>



Nớc tác dụng với vôi sống
a. Cách làm


HS: Nghe, ghi và làm theo hớng dẫn
cđa GV:


Cho mét mÈu nhá v«i sèng ( b»ng hạt
ngô) vào bát sứ


Rót một ít nớc vào v«i sèng
Cho 1 2 giät dung dịch


phênolphtalein vào dung dịch nớc vôi
HS:


Mẩu vôi sống nhÃo ra


Dung dịch phenol phtalein đang từ
không màu chuyển sang màu hồng
Phản ứng toả nhiều nhiệt


HS:


c. Phơng trình phản ứng
CaO + H2O  Ca(OH)2
<b>3. ThÝ nghiÖm 3:</b>


a. Cách làm


HS: Nghe ghi và làm theo hớng dÉn


cña GV


HS:


b. NhËn xÐt :


P đỏ cháy sinh ra khói trắng


Miếng giấy q tím chuyển sang mu


<b>II. HS hoàn thành tờng trình .</b>


<b>III. HS thu dän vµ rưa dung cơ .</b>
IV. Rót kinh nghiƯm


.


………


.


………


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

.


………


<b>Tn 32 - TiÕt 61: Dung dÞch </b>
<b> </b>



<b> Ngµy soạn : </b>


11/04/2009 Ngày
dạy :15/04/2009


I. Mơc tiªu .


HS hiểu đợc các khái niệm : Dung môi, chất tan, dung dịch
Hiểu đợc khái niệm dung dịch bão hoà và dung dịch cha bóo ho


Biết cách làm cho quá trình hoà tan chất rắn trong nớc xảy ra nhanh hơn


Rèn luyện cho HS khả năng làm thí nghiệm, quan sát thí nghiƯm, tõ thÝ nghiƯm
rót ra nhËn xÐt .


II. Chn bÞ .


GV: bót d¹, giÊy trong
Dơng cơ :


Cèc thủ tinh chịu nhiệt : 6 chiếc
Kiềng sắt có lới amiang: 4 chiÕc
§Ìn cån : 4 chiÕc


§ịa thủ tinh : 4 chiÕc
Ho¸ chÊt :


Nớc, đờng, muối ăn, dầu hoả, dầu ăn
HS: Nfghiên cứu trớc SGK .



III. Tiến trình lên lớp .
1. ổn định lớp


2. KiĨm tra bµi cị
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt ng ca HS</b>


<b>Hot ng 1</b>


GV giới thiệu trên màn hình mục tiêu
của chơng dung dịch


Giới thiệu những điểm lu ý khi học
chơng dung dịch


Giới thiệu mục tieeu của tiết 60


GV: Chiếu các bớc của quá trình tiÕn
hµnh thÝ nghiƯm


* ThÝ nghiƯm 1:


Cho một thìa đờng vào một cốc
n-ớc, khuấy nhẹ


* ThÝ nghiÖm 2:


Cho một thìa dầu ăn vào cốc 1


đựng nớc, cốc 2 đựng dầu ho, khuy
nh


<b>I. Dung môi, chất tan, dung dịch.</b>
HS lµm thÝ nghiƯm


HS: NhËn xÐt :
<b>1. ë thÝ nghiƯm 1: </b>


Đờng tan vào nớc tạo thành dung
dịch nớc đờng


<b>2. ë thÝ nghiƯm 2 :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

GV: C¸c em quan s¸t và ghi lại nhận
xét của nhóm mìmh


GV: Chiếu nhận xét của các nhóm lên
màn hình


GV: ở thí nghiệm 1:
Nớc là dung môi
Đờng là chÊt tan


Nớc đờng là dung dịch


GV: HÃy cho biết dung môi và chất
tan ở thí nghiÖm 2 (cèc 2)


GV: chiếu phần kết luận lên màn hình


GV:(có thểcho HS các nhóm thảo luận
để trả lời câu hỏi: thế nào là dung dịch
đồng nhất)


GV gọi một vài nhóm trả lời ý trên
GV: Mỗi em lấy 2 VD về dung dịch
và chỉ rõ chất tan, dung mụi trong mi
dung dch ú


GV chiếu lên màn hình một vài VD
của HS


GV: Nhận xét cácVD của các nhãm
HS


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Hớng dẫn HS tiếp tục cho đờng
vào cốc nớc đờng


ở thí nghiệm 1: Vừa cho đờng, vừa
khuấy


nhĐ .


Gäi HS nªu hiƯn tỵng


GV: Khi dung dịch vẫn cịn có thể hoà
tan đợc thêm chất tan, ta gọi là dung
dịch cha bão hồ . Dung dịch khơng


thể hồ tan thêm đợc chất tan ta gọi là
dung dịch bão ho


Vậy thế nào là dung dịch cha bÃo hoà
? dung dịch bÃo hoà


GV: Chiếu ý kiến trả lời của các nhóm
lên màn hình .


<b>Hot ng 3</b>


GV: Hng dn HS làm thí nghiệm và
chiếu lên màn hình các bớc làm:
Cho vào mỗi cốc (có chứa 25 ml
n-ớc) một lợng muối ăn nh nhau (Gv đã
cân sẵn)


Cốc 1 để yên


Cốc 2 khuấy đều Cốc 3 đun nóng
Cốc 4 mui n ó nghin nh


GV: Chiếu lên màn hình ý kiến nhận
xét của các nhóm


GV: Vy muốn q trình hồ tan chất
rắn trong nớc đợc nhanh hơn ta nên
thực hiện những biện pháp nào ?
GV: Vì sao khi khuấy dung dịch q
trình hồ tan nhanh hơn ?



ăn tạo thành hỗn hợp đồng nhất
HS:


Dầu ăn là chất tan


Xăng, dầu hoả là dung môi
HS: Ghi vào vở


Kết ln :


Dung mơi là chất có khả năng hoà
tan chất khác để tạo thành dung dịch
Chất tan là chất bị hoà tan trong
dung môi


Dung dịch là hỗn hợp đồng nhất của
dung mơi và chất tan


HS:


VD1: Níc biĨn
Dung môi là nớc


Chất tan là muối ăn và một số chất
khác


VD2: Nớc mía
Dung mơi là nớc
Chất tan là đờng



<b>II. Dung dÞch cha bÃo hào - Dung </b>
<b>dịch bÃo hoà .</b>


HS: Giai đoạn đầu dung dịch vẫn cịn
khả năng hồ tan thêm đờng


ở giai đoạn sau, ta đợc một dung dịch
đờng khơng thể hồ tan thêm đờng
HS:


Kết luận : ở một nhiệt độ xác định
Dung dịch cha bão hồ là dung dịch
có thể hồ tan thờm cht tan


Dung dịch bÃo hoà là dung dịch
không thể hoà tan thêm chất tan


<b>III. Làm thế nào để q trình hồ </b>
<b>tan chất rắn trong nớc xảy ra </b>
<b>nhanh hơn .</b>


HS lµm thÝ nghiệm theo nhóm và ghi
lại nhận xét


HS nhận xÐt :


ë cèc 1 muèi tan chËm


ë cèc 4 muèi tan nhanh h¬n cèc 1


ë cèc 2, 3 muèi tan nhanh h¬n cốc
1, 4


HS: Muốn quá trình hoà tan xảy ra
nhanh hơn, ta thực hiện các biện pháp
sau :


<i>1) KhuÊy dung dÞch :</i>


Khi khuấy dung dịch tạo ra sự tiếp
xúc mới giữa chất rắn và phân tử nớc,
do đó chất rắn bị hồ tan nhanh hơn
<i>2) Đun nóng dung dịch :</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

tăng số lần va chạm giữa các phân tử
nớc với bề mặt của chất rắn


<i>3) Nghiền nhỏ chÊt r¾n : </i>


Khi nghiỊn nhá chÊt r¾n làm tăng
diện tích tiếp xúc giữa chất rắn với
phân tử nớc , làm quá trình hoà tan
nhanh h¬n


<b> </b>


<b>4 . Cđng cố </b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại các nội dung chÝnh cđa bµi :
Dung dịch là gì ?



<b> Định nghĩa dung dịch cha bÃo hoà, dung dịch b·o hoµ </b>
Lµm bµi tËp 5 SGK tr. 138


<b> </b>


<b>5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


Bµi tËp vỊ nhµ : 1, 2 , 3, 4, 6 SGK tr. 138 .
IV . Rót kinh nghiƯm:


………
………
…………


<b>Tn 32 - TiÕt 62: §é tan cđa mét chÊt trong nớc </b>


<b> Ngày soạn : 11/04/2009</b>
Ngày dạy :


17/04/2009
I. Mơc tiªu .


HS hiểu đợc khái niệm về chất tanvà chất khơng ta, biết đợc tính tan của một
axit, bazơ, muối trong nớc .


Hiểu đợc khái niệm độ tan của một chất trong nớc và các yếu tố ảnh hởng đến
độ tan .


Liên hệ với đời sống hàng ngày về độ tan của một số chất khí trong nớc .


Rèn luyện làm một số bài tốn có liên quan đến độ tan


II. ChuÈn bÞ .
GV bút dạ


Hình vẽ phóng to (H.65, H.66 SGK tr. 140, 141)
B¶ng tÝnh tan


ThÝ nghiƯm vỊ tÝnh tan :
Dơng cơ :


Cèc thủ tinh 8 chiÕc
PhƠu thuỷ tinh 4 chiếc
ống nghiệm 8 chiếc
Kẹp gỗ 4 chiÕc
TÊm kÝnh 8 chiÕc
§Ìn cån 4 chiÕc
Ho¸ chÊt :


H2O, NaCl, CaCO3
III. Tiến trình lên lớp .


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

HS1: Nêu các khái niệm : Dung dịch , dung môi , chất tan , dung dịch bÃo hoà,
dung dịch cha bÃo hoà


HS2, HS3: Chữa trên bảng bài tập 3, 4SGK tr. 138
3. Bµi míi .


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động ca HS</b>



<b>Hot ng 1</b>


GVhớng dẫn các nhóm HS làm thí
nghiệm và chiếu trên màn hình các
b-ớc cụ thể


<b>Thí nghiệm 1:</b>


Cho bột CaCO3 vào nớc cất, lắc mạnh
Läc lÊy níc läc


Nhá vµi giät lªn tÊm kÝnh


Hơ nóng trên ngọn lả đèn cồn để nớc
bay hơi hết


Quan sát
<b>Thí nghiệm 2:</b>


Thay muối CaCO3 bằng NaClvà làm
thí nghiệm nh trên


GVgọi một vài HS nhận xét hoặc
chiếu trên màn hình ý kến nhận xét
của một số nhóm


GV: Vậy qua hiện tợng thí nghiệm
trên, các em rút ra kết luận gì ?


GV: Ta nhận thấy : có chất không tan


và có chất tan trong níc . Cã chÊt tan
Ýt vµ cã chÊt tan nhiều trong nớc
GV: Yêu cầu các nhóm HS quan sát
bảng tính tan, thảo luận và rút ra nhận
xét


(GV chiếu lên màn hình kiến thức HS
phải nhËn xÐt)


1. TÝnh tan cđa axit, baz¬


2. Nhữnh muối của kim loại nào, gốc
axit nào đều tan hết trong nớc ?


3. Những muối nào phần lớn đều
khơng tan ?


GV: ChiÕu nhËn xÐt cđa các nhóm lên
màn hình


GV: Yêu cầu mỗi HS viết c«ng thøc
cđa :


a. 2 axit tan, mét axit kh«ng tan
b. 2 bazơ tan, 2 bazơ không tan


c. 3 mi tan, 2 mi kh«ng tan trong
níc


GV: Chiếu phần công thức mà HS viết


lên màn hình (gọi HS kh¸c sưa sai nÕu
cã)


<b>Hoạt động 2</b>


GV: Để biểu thị khối lợng chất tan
trong một khối lợng dung môi, ngời ta
dùng"độ tan "


GV chiếu định nghĩa độ tan lên màn
hình, yêu cầu HS đọc


GV chiếu phần VD lên màn hình
VD: ở 25o<sub>C : Độ tan của đờng là 204 </sub>
gam, của muối là 36 gam .


GV: Độ tan phụ thuộc vào những yếu
tố nào ?


<b>I. Chất tan và chất không tan .</b>
HS làm thí nghiệm vµ ghi nhËn xÐt
HS nhËn xÐt :


ở thí nghiệm 1: Sau khi nớc bay hơi,
trên tấm kính khơng để lại dấu vết .


ë thÝ nghiệm 2: Sau khi nớc bay hơi
hết, trên tấm kÝnh cã vÕt cỈn


HS:



Muối CaCO3 khơng tan trong nớc
Muối NaCl tan đợc trong nớc
HS: Thảo luận nhóm trong 3 phút và
ghi lại nhận xét


HS: NhËn xÐt


1. Hầu hết các axit đều tan trong nớc
(trừ H2SiO3) .


2. PhÇn lín các bazơ không tan trong
nớc .


Trừ KOH, NaOH, Ba(OH)2, vµ
Ca(OH)2 Ýt tan .


3.Muèi :


a. Muối của natri , kali đều tan , muối
của nitrat đều tan


b. Hầu hết muối clorua, sunfat đều tan
c. Phần lớn muối cacbonat, muối
photphat đều không tan (tr mui ca
natri, kali...)


HS: Viết các công thức của axit, bazơ,
muối theo yêu cầu trên .



<b>II. Độ tan của mét chÊt trong níc .</b>


HS: Độ tan ( kí hiệu là S ) cuat một
chất trong nớc là số gam chất đó hồ
tan trong 100 g nớc để tạo thành dd
bão hoà ở nhiệt độ xác định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

GV: ChiÕu h×nh 6.5 SGK tr. 40 trên
màn hình , yêu cầu HS rút ra nhận xÐt
.


GV: Theo các em , khi nhiệt độ tăng
thì độ tan của chất khí có tăng


kh«ng ?


GV: Chiếu hình 6.6 trên màn hình :
Nhìn vào hình vẽ em có nhận xét gì ?


GV: Các em hÃy nêu một vài hiện
t-ợng thực tế chứng minh hiện tt-ợng trªn
.


GV: Liên hệ đến cách bảo quản bia
hơi , nc ngt cú ga ....


GV: Chiếu phầnkết luận lên màn
h×nh .


độ tan của chất tan trong nớc phụ


thuộc vào nhiệt độ .


HS: Nh©nk xÐt :


- Đa số chất rắn khi nhiệt độ tăng thì
độ an cũng tăng .


Ví dụ : NaNO3 , KBr , KNO3 ....
- Đối với một số chất rắn : Khi nhiệt
độ tăng thì độ tan giảm .


VÝ dơ : Na2SO4
NhËn xÐt :


Ngợc lại với các chất rắn : Khi nhiệt
độ tăng thì độ tan của chất khí lại
giảm .


HS: Nêu một vài hiện tợng thực tế .
- Độ tan củachats khí trong nớc phụ
thuọoc vào nhiệt độ và áp suất .
- Độ tan của chất khí sẽ tăng nếu ta
giảm nhiệt độ


<b> 4. Củng cố .</b>


Chiếu lại hình 6.5 và yêu cầu HS lµm bµi tËp 1 :
Bµi tËp 1 :


a, Cho biết độ tan của NaNO3 ở 10o<sub>C.</sub>



b, Tính khối lợg NaNO3 trong 50 gam nớc để tạo đợc dd bão hoà ở 10o<sub>C. </sub>
a, Độ tan của NaNO3 ở 10o<sub>C là 80 gam .b, Vậy 50 gam nớc ( ở 10</sub>o<sub>C ) hoà tan </sub>
đợc 40 gam NaNO3 .


<b> 5. H</b> íng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp vỊnhµ ; 1,2,3,4,5, SGK tr. 142 .
IV. Rót kinh nghiÖm:


………
………..
……….


<b> Tuần 33- Tiết 63 +64 Nồng độ dung dịch </b>


Ngày soạn :


20/04/2009
Ngày dạy : 23/04/2009


I. Mơc tiªu .
1. KIÕn thøc :


- HS hiểu đợc khía niệm nồng độ phần trăm , biểu thức tính .
- Biết dụng đêr làm một số bài tập về nồng độ phần trăm .


2.Kĩ năng : Củng cố cách giải bài tốn tính theo phơng trìh ( có sử dụng nồng độ
phần trăm ) .



II. Chuẩn bbị .
GV:


Bảng phụ , bút dạ .


HS: Ôn lại cách tính theo phơng trình hoá học .
III. Tiến trình bài giảng .


1. n nh lp .
2. Kiểm tra bài cũ .


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

HS1: Nêu định nghĩa độ tan những yếu tố ảnh hởng đến độ tan ?
HS2, 3 : Chữa bài tập số 1 và bài số 5 SGK r. 142 .


Bµi tËp 1 :


Câu đúng nhất là D
Bài tập 5 :


ë 18o<sub>C </sub>


250 gam nớc hoà tan tối đa 53 gam .
Vậy 100 gam nớc hoà tan tối đa x gam .


x = 250 21,1
100
53






( gam )


Theo định ngiã độ tan  độ tan của Na2CO3 ở 18o<sub>C là 21,1 gam .</sub>
3. Bài mới .


Mở bài: Trong thực tiễn và trong đời sông chúng ta luân sử dụng các dung dịch, các
dd có nồng độ nh thế nào, cách tính nồng độ bằng cách nào bài hơm nay thầy và các
em cùng nghiên cứu:


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Giới thiệu về hai loại nồng độ
:Nồng độ phần trăm ( C%) và nồng độ
dung dịcg ( CM) .


GV: Chiếu định nghĩa nồng độ phần
trăm lên màn hình .


Nªu kÝ hiƯu :


- Khối lợng chất tan là mct .
- Khối lợng dung dichlà mdd .
- Nồng độ phần trăm là C% .


 em hãy rút ra biểu thức tính nồng
độ % .



GV: Chiếu VD lên màn hình .


Vớ d 1 : Hoà tan 10m gam đờng vào
40 gam nớc . Tính nồng độ phần trăm
của dung dịch thu đợc .


GV: Híng dÉn häc sinh lµm tõng
b-íc .


GV: Chiếu đề của ví dụ 2 lên màn
hình :


VÝ dơ : TÝnh khèi lỵng NaOH cã trong
200 gam dung dịch NaOH 15%


GV: Chiếu bài làm của một số HS lên
màn hình .


GV: yêu cầu HS làm bài tËp 3 .


Ví dụ 3: Hồ tan 20 gam muối vào
n-ớc đợc dung dịch có nồng độ 10%
- tính khối lợng nớc muối thu đợc .
- Tính khối lợng nớc cần dùng cho sự
pha chế .


I. Nồng độ phần trăm ( C%) .


HS:



C% = mdd 100%
mct




HS:


mdd = mdung m«i+ mchÊt tan
= 40 + 10 = 50 (gam )


 C% = mdd 100%
mct




= 50 100% 20%
10





HS:


Ta cã biÓu thøc :
C% = mdd 100%


mct



 mNaOH = 100


200
15
%


100


% 



<i>mdd</i>
<i>C</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

GV: Chiếu màn hình bài giải của một
số nhãm .


GV: Gäi c¸c HS kh¸c nhËn xÐt .


HS:


a, Khối lợng dung dịch nớc muối pha
chế đợc là :


mdd = 10100%


20
%
100



% 


<i>C</i>
<i>mct</i>


= 200 (gam)


b, Khối lợng nớc cần dùng cho sù pha
chÕ :


200 - 20 = 180 (gam)
4. Cđng cè .


GV: u cầu các nhóm và thảo luận làm bài tập 1
GV: Chiếu đề bài bài tập lên màn hình .


<b> Bµi tËp 1 : </b>


Trộn 50 gam dung dịch muối ăn có nồng độ 20% với 50 gam dung dịch muối
ăn có nồng độ 5% . Tính nồng độ phần trăm của dung dch thu c .


GV: Gợi ý HS làm theo dàn ý sau : ( các em có thể làm theo nhiều cách )
Cách 1 : (GV chiếu phần gợi ý lên màn hìmh )


- Tính khối lợng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 20% ( dung dịch
1 ) .


- Tính khối lợng muối ăn có trong 50 gam dung dịch muối ăn 5% (dung dịch 2)
- Tính khối lợng của dung dịch mới thu đợc (dung dịch 3 ) .



- Tính nồng độ của dung dịch 3 .


GV: Gợi ý các nhóm thảo luận để tìm ra cách giải khác
GV: Chiếu đề bàiluyện tập 2 lên màn hình .


HS:


Ta cã :


C% = mdd 100%
mct




 mct = ( dung dÞch 1 ) = 100%
1


% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100
50
20


= 10 ( gam )
 mct = ( dung dÞch 2 ) = 100%


2



% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100
50
5


= 2,5 ( gam )
mdd3 = 50 + 50 = 100 (gam)


mct3 = 10 + 2,5 = 12,5 (gam)


Nồng độ phần trăm dd mới là 12,5%


GV: Theo định nghĩa , nồng độ phần trăm dd mới là 12,5% ( khơng cần phải tính
tốn ) .


Bài tập 2 : Cần lấy bao nhiêu gam dung dịch NaOH 20% trộn với 100gam dung dịch
NaOH 8% để thud đợc dung dịch mới có nồng độ là 17,5%


GV: Gợi ý : Bài tập 2 khác với bài tập 1 ở điểm nào .
<b>Bµi tËp 2 : </b>


Tõ biĨu thøc : C% = mdd 100%
mct




Gọi khối lợng dung dịch 1 cần lấy là x gam .


mct = 100%


2


%<i>dd</i> <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100%
100
%


8 


=8 (gam)


mct = 100%
1
1


%<i>dd</i> <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100
20<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

ë dung dÞch 3 ta cã :


mdd3 = mdd1 - mdd2 = x + 8



C%dd3 = mdd3 100%
mct3




 17,5 = 100
8
2
,
0




<i>x</i>


<i>x</i>


<sub> 100 </sub>


 0,175 (x + 100) = 0,2x + 8
Giải phơng trình ta cã :


x = 380 (gam)


GV: ChiÕu bài tập 3 lên màn hình .


Yêu cầu HS nêu suy nghĩ và hớng giải bài .
<b> Bài tập 3 : </b>



Để hoà tan m gam kẽm cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 7,3%
- Viết phơng trình phản ứng .


- TÝnh m ?


- Tính thể tích khí thu đợc (ở điều kiện tiêu chuẩn) .


- TÝnh khèi lỵng muối tạo thành sau phản ứng ( Zn = 65 , H = 1 , Cl = 35,5 )
GV: Bài tập 3 thuộc loại bài tập nµo ?


HS: xác định : Bài tập tính theo phơng trìmh hố học
GV: Gọi 1 HS viết phơng vtrình và i s liu


HS1: Viết phơng trình phản ứng :
Zn + 2HCl  ZnCl2 + H2 


HS: Đổi số liệu để có số mol của HCl theo biểu thc :
nHCl = <i>M</i>


<i>m</i>


Khối lợng trong 50 gam dung dịch 7,3% .


mHCl = 100%
%
.<i>C</i>
<i>mdd</i>


= 100
3


,
7
50


= 3,65 (gam)


 nHCl = <i>M</i>
<i>m</i>


= 36,5
65
,
3


= 0,1 (mol)
a, Phơng trình :


Zn + 2 HCl  ZnCl2 + H2
Theo phơng trình


nZn = nZnCl2 = nH2 = 2
<i>nHCl</i>


= 0,05 (mol)
b, m = mZn = n  M = 0,05  65 = 3,25 (gam)
c, VH2 = n  22,4 = 0,05  22,4 = 1,12 (lit)
d, mZnCl2 = n  M = 0,05  136 = 6,8 (gam)


(MZnCl2 = 65 + 35,5  2 = 136 )
<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>



Bµi tËp : 1,5,7 SGK tr . 146
<b> VI .Rót kinh nghiƯm:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Tuần 33 - Tiết 64 Nồng độ dung dịch ( tiếp )</b>
<i> </i>


<i> Ngày soạn : 20/04/2009 </i>
Ngày dạy :


25/04/2009
<b>I. Mơc tiªu .</b>


1.KiÕn thøc:


- HS hiểu đợc nồng độ mol của dung dịch


- Biết vận dụng biểu thức tính nồng độ mol để làm bài tập


2.Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện khả năng tính theo phơg trình có sử dụng đến
nồng độ mol .


<b>II. Chn bÞ .</b>
GV:


M¸y chiÕu , phim trong , bót d¹
PhiÕu häc tËp .


HS:



Ôn lại kiến hức tính theo phơng trình hoá học .
<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>


1. n nh lớp .
2. Kiểm tra bài cũ .


GV: Gäi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5,6,7,SGK tr. 146 .
HS1: Chữa bài tập 5 SGK tr. 146 .


a, C%KCl = 600
20


 100%  3,33%
b, C%NaNO3 = 2000


32


 100% = 1,6%
c, C%K2SO4 = 1500


75


 100% = 5%
HS2: Chữa bài tập 6 (b)


C% = <i>mct</i>
<i>mct</i>


 100%
 mMgCl2 = 100%



% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100
50
4


= 2(gam)
HS3: Ch÷a bµi tËp 7 SGK tr. 146


ở 25o<sub>C độ tan của muối ăn là 36 gam nghĩa là trong 100 gam nớc hoà tan36 </sub>
gam NaCl để tạo đợc 136 gam dung dịchbão hồ ở nhiệt độ đó .


Vậy : Nồng độ phần trăm của dung dịch bão hoà là :
C% = mdd 100%


mct


= 136 100%
36




= 26,47%
T¬ng tù nh vËy :


Nồng độ phần trăm của dung dịch đờng bão hoà ở 25o<sub>c là :</sub>


C% = mdd 100%


mct


= 100 204 100%
204




 <sub> = 67,1%</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>Hoạt động 1</b>


GV: Chiếu khía niệm nồng độ mol lên
màn hình và gọi một HS đọc


GV: Yêu cầu HS tự rút ra biểu thức
tính nồng độ mol .


GV:


Chiếu lên màn hình đề bài của VD 1 :
Ví dụ 1 : Trong 200 ml dung dịch hoà
tan 16 gam NaOH . Tính nồng độ ol
của dung dịch .


GV: Híng dẫn hoạ sinh làm theo các
bớc ( GV chiếu lên màn hình ):



- Đổi thể tich dung dịch ra lit
- TÝnh sè mol chÊt tan .


- ¸p dơng biĨu thøc tÝnh CM


VÝ dơ 2 : TÝnh khèi lỵng H2SO4 cã
trong 50 ml dd H2SO4 2M


GV: Yêu cầu HS nêu các bớc giải và
chiếu lên màn hình .


GV: Gọi một HS lên bảng yêu cầu HS
khác làm vào vở .


GV: Chấm điểm bài làm cđa métvµi


<b>4. Cđng cè .</b>


GV: Chúng ta sẽ áp dụng kiến thức về
nồng độ mol của dung dịch để làm
các bài tập tính theo phơng trình hố
học .


Bài tập 1 : Hoà tan 6,5 gam kẽm cần
vừa đủ V ml dung dịch HCl 2M
- Viết phơng trình phản ứng .
- Tính V .


- Tính thể tích khí thu đợc (ở đktc )


- Tính khối lợng muối tạo thành sau
phản ứng .


GV:


- Các em xác định dạng của bài tập ?
- Các bớc của bài tập tính theo phơng
trình phản ứng ? ( GV gọi một HS
khắc lại các bớc của bài tập tính theo
ohng trình và chiếu lên màn hình ) .


<b>1. Nồng độ mol của dung dịch .</b>
HS : Nồng độ mol ( kí hiệu là CM của
dung dịch cho biết số mol chất ancó
trong một lit dung dịch ) .


HS:
CM = <i>V</i>


<i>n</i>


trong đó : CM : là nồng độ mol .
n : là số mol chất tan .
V : là hể tích dung dịch
(tính bằng lit) .


HS:


§ỉi 200 ml = 0,2 lit



nNaOH = <i>M</i> <i>mol</i>


<i>m</i>


4
,
0
40
16





( MNaOH = 23 +16 + 1 = 40 )
CM =<i>V</i>


<i>n</i>
=


)
(
2
,
0
2
,
0


4
,


0


<i>M</i>


HS: Làm theo các bíc trªn :


Số mol đờng có trong dung dịch 1 :
n1 = CM <sub> V1 = 0,5 </sub><sub> 2 = 1 (mol)</sub>


Số mol đờng có trong dung dịch 2 :
n2 = CM2<sub> V2 = 1 </sub><sub> 3 = 3 (mol)</sub>


ThÓ tÝch dung dÞch sau khi trén :
Vdd= 2 + 3 = 5 (lit)


Sè mol dung dÞch sau khi trén :
n= 1 +3 = 4 (mol)


Nồng độ mol của đung ịch sau khi
trộn :


CM = <i>V</i> <i>M</i>


<i>n</i>


8
,
0
5


4





</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

GV: Gọi một HS nêu các bớc tính
( GV Chiếu trên màn hình )


CM = <i>V</i>
<i>n</i>


Vdd= <i>CM</i>
<i>n</i>


nkhi = 22,4
<i>V</i>


 Vkhi(ë ®ktc)= n  22,4
n=<i>M</i>


<i>m</i>


 m = n M


GV: Chấm điểm bài làm của HS và
chiếu bài giải của HS lên màn hình .


HS: làm bài tập vào vở
+ Đổi số liệu :



nZn = <i>M</i> <i>mol</i>
<i>m</i>


1
,
0
65


5
.
6




a, Phơng trình :


Zn + 2HCl ZnCl2 + H2
Theo phơng trình :


nHCl = 2 nZn = 0,1  2 = 0,2 (mol)
 thÓ tích của dung dịch HCl cần
dùng :


VddHCl = 2 0,1( )
2


,
0


<i>lit</i>


<i>CM</i>


<i>n</i>




= 100 ml


c, Theo phơng trình :
nH2 = nZn = 0,1 (mol)


 VH2 = n  22,4 = 0,1  22,4
= 2,24 (lit)


d, Theo phêng ph¶n øng :
nZnCl2 = nZn = 0,1 mol


MZnCl2 = 65 + 35,5  2 = 136 (gam)
mZnCl2 = nM = 0,1136 = 13,6
(gam)


5. Híng dÉn häc ë nhµ .


Bµi tËp 2,3,4,6 (a,c) SGK tr.146 .
<b>IV . Rót kinh nghiƯm : </b>


..


………



..


………


..


………


<b> TuÇn 34 - TiÕt 65 - Pha chÕ dung dÞch </b>
<b> </b>


<b> Ngày soạn : </b>


20/04/2009
Ngày dạy : 29/04/2009


<b>I. Mục tiêu .</b>
1. Kiến thức :


- Biết thực hiện phần tính tốn các địa lợng liên quan đến dung dịch nh : lợng số mol
chất tan , khối lợng chất tan , khối lợng dung dụch , khối lơg dung mơi , thể tích dung
mơi , để từ đó áp dụng pha chế một khối lợng hay một thể tích dung dịch với nồng độ
theo yêu cầu pha chế .


- BiÕt c¸ch pha chế dung dịch theo những số liệu tính toán .
2. Kĩ năng: Rèn tính cẩn thận cho hs trong quá trình tính toán
<b>II. Chuẩn bị .</b>


GV: M¸y chiÕu , giÊy trong bót dạ
GV: Làm thÝ nghiÖm .



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

Pha chÕ 50 gam dd CuSO4 10%
Pha chÕ 50 ml dung dÞch CuSO4 1M
Dơng cơ :


C©n


Cốc thuỷ tinh có vạch
ống trong


Đũa thuỷ tinh .
Ho¸ chÊt :


H2O
CuSO4


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn định lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


HS1: Phát biểu định ngiã nồng độ mol và biểu thức tính ?
HS 2,3 : Làm bài tập 3,4 SGK tr. 146


Bµi tËp 3 SGK tr. 146
a, CM KCl = 0,75


1

<i>V</i>



<i>n</i>


 1.33 M
b, CM MgCl2 = 0,751,5


5
,
0

<i>V</i>


<i>n</i>


 0.33 M


c, nCuSO4 = <i>M</i>
<i>m</i>


= 160 2,5( )
400


<i>mol</i>


( MCuSO4 = 64 + 32 + 16  4 = 160 (gam)


 CCuSO4 = <i>V</i> <i>M</i>


<i>n</i>



625
,
0
4


5
,
2





d, CM Na2CO3 =


<i>M</i>
<i>V</i>


<i>n</i>


04
,
0
5
,
1


06
,
20






Bµi tËp 4 : SGK tr. 146


a, nNaCl = CM  V = 0,5  1 = 0,5 (mol)
MNaCl = 23 + 35,5 = 58,5


 mNaCl = n  M = 0,5  58,5 = 29,25 (gam)
b, nKNO3 = CM  V = 0,5  2 = 1 (mol)


MKNO3 = 39 + 14 + 16  3 = 101


 m KNO3 = n  M = 1  101 = 101 (gam)'
c, nCaCl2 = CM  V = 0,1  0,25 = 0,025 (mol)
MCaCl2 = 40 + 35,5 2 = 111


 mCaCl2 = M  n = 111  0,025 =2,775 (gam)
d, nNa2SO4 = 0,3  2 = 0,6 (mol)


MNa2SO4 = 23  2 + 32 + 16  4 = 142
 mNa2SO4 = n  M = 0,6  142 = 85,2 (gam)
3. Bµi míi .


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động1</b>


GV: Chiếu đề bài Ví dụ 1 lên màn
hình :



VÝ dơ 1 :


Từ muối CuSO4 , nớc cất và các dụng
cụ cần thiết hÃy tính toán và giới thiệu
cách pha chế :


50 dd CuSO4 10% .


50 ml dung dÞch CuSO4 1M.


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

GV: Để pha chế 50 gam dung dịch
CuSO4 10% ta phải lấy bao nhiêu gam
CuSO4 và bao nhiêu gam nớc ?


GV: Hớng dẫn học sinh tìm khối lợng
CuSO4 bằng cách tìm khối lợng chất
tan trong dung dÞch .


GV: Chiếu lên màn hình các bớc pha
chế , đồng thời GV dùng các dụng cụ
hoá chất để pha chế .


Cân 5 gam CuSO4 rồi cho vào cốc .
Cân lấy 45 gam ( hoặc đong 45 ml
n-ớc cất rồi đổ dần vào cốc khuấy nhẹ
để CuSO4 tan hết .


 ta thu đợc 50 gam dung dịch CuSO4
10% .



GV: Muèn pha chÕ 50 ml dd CuSO4
1M ta phải cần bao nhiêu gam
CuSO4 ?


GV: Em hÃy nêu cách tính toán .
GV: Chiếu lên màn hình cách ha chế
50 ml dd CuSO4 1M


( Gọi 1 HS lên làm )
các bớc :


- cân 8 gam CuSO4 cho vµo cèc thủ
tinh .


- Đơe dần dần nớc cất vào cốc và
khguất nhẹ cho đủ 50 ml dung dịch ta
đợc 50 ml dd CuSO4 1m


GV: Chiếu trên màn hình ví dụ 2 :
( Yêu cầu HS các nhóm và nêu cách
pha chế )


Ví dụ 2:


từ muối ăn ( NaCl) , nớc cất vấc dụng
cụ cần thiết ,hÃy tính toán và giới
thiệu cách pha chế :


a, 100 gam dung dÞch NaCl 20%


b, 50 ml dung dÞch NaCl 2M


GV: ChiÕu trên màn hình phần tính
toánvà cách làm của các nhãm .


HS: Ta cã biÓu thøc :


C% = mdd 100%
mct




 mCuSO4 = 100 5
50
.
10
100%
C%.mdd





(gam)
Khối lợng nớc cần lấy là ;


m dung m«i = mdd - m chÊt tan
= 50 -5 = 45 (gam)


HS: TÝnh to¸n :



nCuSO4 = 0,05  1 = 0,05 (mol)
mCuSO4 = n  M


= 0,05  160 = 8(gam)


HS: Th¶o luËn nhãm (khoảng 5 phút )
a, Pha chế 100 gam dung dịch NaCl
20% :


+ TÝnh to¸n :


mNaCl = 100 20( )


100
20
100%


C%.mdd


<i>gam</i>





mH20 = 100 - 20 = 80 (gam)
+ c¸ch pha chế :


- Cân 20 gam NaCl và chovào cốc
thuỷ tinh .



- Đong 80 ml nớc , rót vào cốc và
khuất đều để muối ăn tan hết .


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

+ TÝnh to¸n :


nNaCl = CM  V = 2  0,05 = 0,1 (mol)
mNaCl = n  M = 0,1  58,5


= 5,58 (gam)
+ C¸ch pha chÕ :


- Cân 5,58 gam muối ăn .


- dn dn nc vào cốc ( và khuấy
đều ) cho đén vạch 50 ml ta đợc 50 ml
dung dịch NaCl 2M .


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Chiếu đề bài ví dụ 2 lên màn
hình .


VÝ dơ 2 :


Có nớc cất và các dụng cụ cần thiết ,
hÃy tính toán và giới thiệu cacchs pha
chế :



50 ml dung dÞch MgSO4 0,4 M tõ
dung dÞch MgSO4 2M .


50 gam dung dÞch NaCl 2,5% tõ dung
dịch NaCl 10%


GV: Gợi ý HS làm phần một hoặc có
thể nêu phơng hớng làm ( chiếu trên
màn hình )- Tính số mol MgSO4 trong
dung dịch cần pha chế .


- Tính thểtích dung dịcg ban đầu cần
lÊy .


GV: Giới thiệu cách pha chế lên màn
hình và gọi 2 HS lên để làm để cả lớp
quan sỏt :


GV: Yêu cầu HS tính toán phần 2 :
các nêu các bớc tính toán ? ( HS nêu
phần tính toán GV chiếu lên màn
hình) :


- Tìm khối lợng NaCl có trong 50 gam
dung dịch NaCl 2,5%


- Tìm khối lợng NaCl ban đầu có chứa
khối lợng NaCl trªn .



- Tìm khối lợng nớc để pha chế .


<b>II. Cách pha loãng một dung dịch </b>
<b>theo nồng độ cho trớc .</b>


<b>HS: Lµm tõng bíc nh sau :</b>
a, TÝnh toán :


* , Tìm số mol chất tan MgSO4 có
trong 50 ml dung dÞch MgSO4 0,4M:
n MgSO4 = CM  V


= 0,4  0,05 = 0,02 (mol)


*,Thể tích dung dịch MgSO4 2M trong
đó chứa 0,02 mol MgSO4


Vdd = 2 0,01( )
02


,
0


<i>lit</i>
<i>CM</i>


<i>n</i>






b, C¸ch pha chÕ:


Đong 10 ml dung dịch MgSO4 2M
cho vào cốc chia độ .


Thêm từ từ nớc cất vào cốc đén vạch
50 ml và khuấy đều  ta đợc : 50 ml
dung dịch MgSO4 0,4M .


HS: Tính ytốn theo các bc ó nờu a,
Tớnh toỏn :


- Tìm khối lợng NaCl cã trong 50 gam
dung dÞch NaCl 2,5% .


mct = 100%


% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100%
50
5
,.


2 


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

GV: Gọi Hs nêu các bớc pha ( GV


chiếu lên màn )


GV: Gi 2 HS lờn pha chế để cả lớp
quan sát .


<b>4. Cñng cè .</b>


GV: Chiếu đề bài bài tập 4 SGK tr.
149 lên màn hình và u cầu các
nhóm thảo luận để làm ( có chia mỗi
nhóm 2 đến 3 cột trờn bng ).
<b>Bi tp 4 :</b>


HÃy điền những giá trị cha biết vào ô
trống trên bảng , bằng cách thực hiện
các tính toán theo mỗi cột .


- Tìm khối lợng NaCl ban đầu có chứa
1,25 gam NaCl trªn .


mdd = <i>C</i>%
<i>mct</i>


<sub> 100% </sub>


= 10
25
,
1



<sub> 100% = 12,5 (gam)</sub>


- Tìm khối lợng nớc để pha chế .
m H2O = 50 - 12,5 =37,5 (gam)
b, Cách pha chế :


- cân lấy 12,5 gam dung dịch NaCl
10% đã có , sau đó đổ vào cốc chia độ
.


- Đong (cân) 37,5 gam nớc cất sau đó
đổ vào cốc đựng dung dịch NaCl nói
trên và khuất đều , ta đợc 50 gam
dung dịch NaCl 2,5%


dd


Đại lợng NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)


mct (gam) 30 0,148 3


mH2O (gam) 170


mdd (gam) 150


Vdd (ml) 200 300


Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1.15


C% 20% 15%



CM 2,5M


GV: Gọi lần lợt từng nhóm HS lên
điền vào bảng ( có thể gọi đậi diện
nhóm làm từng phần ở mục a, và mục
b, )


GV: Gọi nhóm II : nêu cách làm mục


HS: Thảo luận nhóm khoảng 5 phút và
điền vào phiếu học tập .a,


mddNaCl = mct + mH2O


 mddNaCl = 30 + 170 = 200(g)
 VddNaCl =


)
(
82
,
181
1
,
1
200


<i>ml</i>
<i>D</i>



<i>m</i>





 C% = mdd 100%
mct




=200 100%
30



=15%


CM = 0,182
51
,
0

<i>V</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

b


GV: Chiếu bảng đã làm đầy đủ lên
màn hình nh sau :



(nNaCl =


)
(
51
,
0
5
,
58


30


<i>mol</i>
<i>M</i>


<i>m</i>





)
b,


mddCa(OH)2 = V <sub> d = 200</sub><sub>1 = 200 </sub>


(gam)


 mH2O = 200 - 0,148  199,85 (gam)



C% = 74 100%
0,148




 0,074 %
 nCa(OH)2 = 74 0,002( )


0,148


<i>mol</i>


 CM Ca(OH)2 =


)
(
01
,
00
2
,
0


002
,
0


<i>M</i>


<i>V</i>


<i>n</i>





)
dd


Đại lợng NaCl (a) Ca(OH)2 (b) BaCl2 (c) KOH (d) CuSO4 (e)


mct (gam) 30 0,148 30 42 3


mH2O (gam) 170 199,85 120 270 17


mdd (gam) 200 200 150 312 20


Vdd (ml) 182 200 125 300 17,4


Ddd (g/ml) 1,1 1 1,2 1,04 1.15


C% 15% 0,074% 20% 15%


CM 2,8M 0,01M 1,154M 2,5M 1,08M


<b> 4. Cñng cè .</b>


GV: Chiếu bài tập 1 lên màn hình .
Bài tập 1 :



Đun nhẹ 40 gam dung dịch NaCl cho đến khi nớc bay hơi hết , ngời ta thu đợc 8 gam
muối ăn NaCl khan . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu đợc .


GV: ChiÕu ba× làm của HS lên màn hình .


HS: Trong 40 gam dung dịch NaCl có 8 gam muối khan . Vậy nồng độ phần
trăm của dung dịch là :


C% = mdd 100%
mct




= 40 100% 20%
8





<b> 5. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>
Bµi 1,2,3,5 SGK tr. 149
IV . Rót kinh nghiƯm<b> : </b>


………
………


.


…………



</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Ngày soạn : 24/04/2009
Ngày dạy :
04/05/2009


<b>I. Mơc tiªu .</b>


Biết đợc độ tan của một số chất trong nớc và những yếubtố nào ảnh hởng đến
độ tan của chất rắn và hccất khí trog nớc


Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì . Hiểu và vận dụng
đ-ợc cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính tốn nồng
độ của dung dịch hoặc các đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch .


Biết tính an và cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồnh đôk
mol với những yêu cầu cho trớc .


<b>II. ChuÈn bị .</b>


GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .


Phiếu học tập .HS: Ôn tập cấc khái niệm : Độ tan , dung dịch , dung dịch bão hoà ,
nồng độ phần trăm , nồng đôk mol .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn địng lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


GV: Tæ chức cho HS nhặc lại kiến thức cơ bản trong chơng ( GV: lần lợnt đa ra các
câu hỏi trên màn hình )



1, tan ca mt cht l gỡ ? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan ?
GV: Chiếu bài tập vận dụng 1 lên màn hình .


Bµi tËp 1 :


tính khối lợng dung dịch KNO3 bÃo hoà ( ở 20o<sub>C ) cã chøa 63,2 gam KNO3 </sub>
( biÕt S KNO3 = 31,6 gam )


GV: Gọi đại diện các nhóm nêu các bớc làm bài :


- TÝnh khèi lỵng níc , khối lợng dung dịch bÃo hoà KNO3 ( ở 20o<sub>C ) cã chøa </sub>
31,6 gam KNO3 .


- TÝnh khối lợng dung dịch bÃo hoà ở 20o<sub>C chứa 63,2 gam KNO3 .</sub>
HS: các nhóm thảo luận cách làm bài .


HS: làm theo các bớc trên :


- Tính khối lợng nớc , khối lợng dung dịch bÃo hoµ KNO3 ( ë 20o<sub>C ) cã chøa </sub>
31,6 gam KNO3 :


mdd = m H2O + m KNO3


= 100 + 31,6 = 131,6 (gam)


- Tính khối lợng dung dịch bão hoà chứa 63,2 gam KNO3 để tạo đợc dung dịch
bão hoà KNO3<sub> ( ở 20</sub>o<sub>C ) l : 200 gam </sub>


Khối lợng dung dịch KNO3 b·o hoµ ( ë 20oC ) cã chøa 63,2 gam KNO3 lµ :


mdd = m H2O + m KNO3


= 200 + 63,2 = 263,2 (gam)
<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ
bản có liên quan đến nồng độ dung
dịch


( GV: LÇn lợt đa ra các câu hỏi lên
màn hình )


a, Nồng độ phần trăm của dung dịch ?
Biểu thức tính ?


- Từ cơng thức trên ta tính đợc đại
l-ợng nào có liên quan đến dung dịch ?
( GV chiếu trên màn hình những ý
kiến của HS )


<b>2. Nng dung dch .</b>


HS: Trả lời lí thuyết và viÕtbiÓu thøc
tÝnh .


C% = <i>mdd</i>


<i>mct</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

GV: Chiếu bài tập 2 lên màn hình :
Bài tËp 2 :


Hoà tan 3,1 gam Na2O vào nớc . Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch thu
đợc .


GV: Tổ chức hớng dẫn HS giải bài tập
theo các gỵi ý sau :


1, Chất tan trong dung dịch thu đợc là
chất nào ? ( HS có thể đa ra ý kiến
chất tan là Na2O hoặc NaOH từ đó
GV hớng dẫn học sinh lu ý : Khi cho
một chất tan vào nớc phải xét xem đó
là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hố
học ?


Vi dô :


Khi cho Na2O tan vào nớc quá trình
đó gọi là hiện tợng vật lí hay hiện
t-ợng hố học ?


VÝ dơ :


Khi cho Na2O vào nớc , q trình đó
là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hố


học ? Cói phản ứng hố học xẩy ra
không ?


- VËy chÊt tan trong dung dịch có phải
là Na2O không ? Hay là chất nào khác
.


- Tính khối lợng chất tan và khối lợng
dung dÞch ?


- Tính nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đợc .


GV: Tiếp tục cho HS ôn lại kiến thứ
về nồng độ mol ( GV đa các câu hỏi
lên màn hình ):


b, Em hãy nhắc lại nồng độ mol của
biểu thức tính ?


- Từ cơng tức trên ta có thể tính đợc
các đại lợng cú liờn quan no ?


( GV: Chiếu trên màn hình ý kiến của
HS )


GV: Chiếu baìotapj áp dụng lên màn
hình :


Bài tập 3



mct = 100%


% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


 mdd = <i>C</i>%
<i>mct</i>


<sub> 100%</sub>


HS: Tr¶ lêi


HS: Quá trình trên là hiện tợng hoá
học .


Phơng tr×nh :


Na2O + H2O  2 NaOH
HS: ChÊt tan lµ NaOH
HS:


nNa2O = <i>M</i>
<i>m</i>


= 62 0,05( )
1


,


3


<i>mol</i>


Theo phơng trình thì :
nNaOH = 2

n Na2O
= 2 <sub> 0,05 = 0,1 ( mol)</sub>


 m NaOH= n<sub>M= 0,1</sub><sub>40 = 4 (gam)</sub>


Theo định luật bảo toàn khối lợng :
m dd NaOH = mH2O + m Na2O


= 50 + 3,1 = 53,1 (gam)
 C% NaOH = <i>mdd</i>


<i>mct</i>


 100%
HS:


 C% NaOH = 53,1
4


 100% 7,53%


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Hồ tan a gam nhơm bằng thể tích
vừa đủ dung dịch HCl 2M . sau phản
ứng thu đợc 6,72 lit khí (ở đktc)


a, Viết phơng trình phản ứng .
b, Tính a .


c, TÝnh thĨ tÝch HCl cÇn dïng (Al=27)
GV: ChÊm vë cđa mét vµi HS vµ
chiÕu bài làm của một số HS tiêu biểu
lên màn hình . HS kh¸c nhËn xÐt .


GV: Hái HS ( ChiÕu câu hỏi lên màn
hình )


pha ch dung dch theo nồng độ
cho trớc , ta cần thực hiện những bớc
nào ?


GV: ChiÕu ý kiÕn cđa HS lªn màn
hình .


CM = <i>V</i>
<i>n</i>


 Vdd = <i>CM</i>
<i>n</i>
 n = CM  V


HS: Lµm bµi tËp vµo vë .
HS:


a, Phơng trình :



2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 


nH2 = 22,4
72
,
6
4
,


22 


<i>V</i>


= 0,3 (mol)
b, Theo phơng trình :


nAl = 3


2
3
,
0
3


2


2





<i>nH</i>


=0,2 (mol)
 a = mAl = n  m = 0,2 27
= 5,4(gam)


c, Theo phơng trình :


nHCl = 2 nH2 = 2 0,3 = 0,6 (mol)
 Vdd HCl = <i>CM</i>


<i>n</i>
= 2


6
,
0


=0,3 (lit)
<b>3. Cách pha chế dung dịch nh thế </b>
<b>nào?</b>


HS: trả lời .


Ta cn thc hin theo hai bớc sau :
Bớc 1 : Tính đại lợng cần dùng .
Bớc 2 : Pha chế dung dịch theo các
đậi lng ó xỏc nh


HS: Làm theo 2 bớc trên



Bớc 1 : tính khối lợng NaCl cần dùng :
 mNaCl = 100%


% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100%
100
20


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

mH2O = m dd - m ct
= 100 - 20
= 80 (gam)
Bíc hai : C¸ch pha chÕ


- cân 20 gam NaCl cho vào cốc .
- Cân 80 gam nớc cjo dần dần vào cốc
và khuấy đều cho đến khi NaCl tan
hết ta đợc 100 gam dung dịch NaCl
20%


<b> 4. Hớng dẫn học ở nhà .</b>


GV: dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành .
Bài tập về nhà : 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 SGK tr. 151 .
IV. Rót kinh nghiƯm:


………


………


..


………


.


………


<b>Tn 35 - TiÕt 67 - bµi thùc hµnh 7</b>
<b> </b>


<b> Ngày soạn : </b>


24/04/2009 Ngày
dạy:


I. Mơc tiªu .


HS biết tính tốn pha chế dung dịch đơn giản theo nồng độ khác nhau .


TiÕp tôc rèn cho HS kĩ nă tính toán , kĩnăng cân đo hoá chất trong phòng thí nghiệm .
II.Chuẩn bị .


GV: Chuẩn bị dụng cụ hố chất để các nhóm HS pha chế các dung dịch sau :
- 50 gam dung dịch đờng 15%


- 50 gam dung dịch đờng 5% từ dung dịch đờng 15%
- 100 ml dung dịch NaCl 0,5 M



Dơng cơ :


Cèc thủ tinh 100 ml , 250 ml .
ống đong .


Cân


Đũa thuỷt inh
Giá thí nghệm
Hoá chất :


Đờng ( C12H22O11
Muối ăn ( NaCl)
Nớc cất (H2O)


<b>tiÕt 66 Bµi lun tập 8 </b>


Ngày soạn : ngày dạy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>I. Mơc tiªu .</b>


Biết đợc độ tan của một số chất trong nớc và những yếubtố nào ảnh hởng đến
độ tan của chất rắn và hccất khí trog nớc


Biết ý nghĩa của nồng độ phần trăm và nồng độ mol là gì . Hiểu và vận dụng
đ-ợc cơng thức tính nồng độ phần trăm và nồng độ mol của dung dịch để tính tốn nồng
độ của dung dịch hoặc các đại lợng liên quan đến nồng độ dung dịch .


Biết tính an và cách pha chế dung dịch theo nồng độ phần trăm và nồnh đôk


mol với những yêu cầu cho trớc .


<b>II. ChuÈn bÞ .</b>


GV: Máy chiếu , giấy trong , bút dạ .


Phiu học tập .HS: Ôn tập cấc khái niệm : Độ tan , dung dịch , dung dịch bão hoà ,
nồng độ phần trăm , nồng đôk mol .


<b>III. Tiến trình bài giảng .</b>
<b>1. ổn địng lớp .</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ .</b>


GV: Tæ chøc cho HS nhặc lại kiến thức cơ bản trong chơng ( GV: lần lợnt đa ra các
câu hỏi trên màn h×nh )


1, Độ tan của một chất là gì ? Những yếu tố nào ảnh hởng đến độ tan ?
GV: Chiếu bài tập vận dụng 1 lên màn hình .


Bµi tËp 1 :


tÝnh khối lợng dung dịch KNO3 bÃo hoà ( ở 20o<sub>C ) cã chøa 63,2 gam KNO3 </sub>
( biÕt S KNO3 = 31,6 gam )


GV: Gọi đại diện các nhóm nêu các bớc làm bài :


- TÝnh khèi lỵng níc , khối lợng dung dịch bÃo hoà KNO3 ( ở 20o<sub>C ) cã chøa </sub>
31,6 gam KNO3 .


- TÝnh khèi lợng dung dịch bÃo hoà ở 20o<sub>C chứa 63,2 gam KNO3 .</sub>


HS: c¸c nhóm thảo luận cách làm bài .


HS: làm theo các bớc trên :


- Tính khối lợng nớc , khối lợng dung dịch bÃo hoà KNO3 ( ë 20o<sub>C ) cã chøa </sub>
31,6 gam KNO3 :


mdd = m H2O + m KNO3


= 100 + 31,6 = 131,6 (gam)


- Tính khối lợng dung dịch bão hoà chứa 63,2 gam KNO3 để tạo đợc dung dịch
bão hoà KNO3<sub> ( ở 20</sub>o<sub>C ) l : 200 gam </sub>


Khối lợng dung dịch KNO3 b·o hoµ ( ë 20oC ) cã chøa 63,2 gam KNO3 lµ :
mdd = m H2O + m KNO3


= 200 + 63,2 = 263,2 (gam)
<b>3. Bµi míi .</b>


<b>Hoạt động củaGV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1</b>


GV: Yêu cầu HS nhắc lại kiến thức cơ
bản có liên quan n nng dung
dch


( GV: Lần lợt đa ra các câu hỏi lên
màn hình )



a, Nng độ phần trăm của dung dịch ?
Biểu thức tính ?


- Từ cơng thức trên ta tính đợc đại
l-ợng nào có liên quan đến dung dịch ?
( GV chiếu trên màn hình những ý
kiến của HS )


GV: ChiÕu bài tập 2 lên màn hình :


<b>2. Nng dung dch .</b>


HS: Trả lời lí thuyết và viếtbiểu thức tính .


C% = <i>mdd</i>
<i>mct</i>


 100%


 mct = 100%


% <i>mdd</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Bµi tËp 2 :


Hồ tan 3,1 gam Na2O vào nớc . Tính
nồng độ phần trăm của dung dịch thu
đợc .



GV: Tæ chøc hớng dẫn HS giải bài tập
theo các gợi ý sau :


1, Chất tan trong dung dịch thu đợc là
chất nào ? ( HS có thể đa ra ý kiến
chất tan là Na2O hoặc NaOH từ đó
GV hớng dẫn học sinh lu ý : Khi cho
một chất tan vào nớc phải xét xem đó
là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hố
học ?


Vi dơ :


Khi cho Na2O tan vào nớc q trình
đó gọi là hiện tợng vật lí hay hiện
t-ợng hố học ?


VÝ dô :


Khi cho Na2O vào nớc , quá trình đó
là hiện tợng vật lí hay hiện tợng hố
học ? Cói phản ứng hố học xẩy ra
khụng ?


- Vậy chất tan trong dung dịch có phải
là Na2O không ? Hay là chất nào khác
.


- Tính khối lợng chất tan và khối lợng
dung dịch ?



- Tớnh nồng độ phần trăm của dung
dịch thu đợc .


GV: Tiếp tục cho HS ôn lại kiến thứ
về nồng độ mol ( GV đa các câu hỏi
lên màn hình ):


b, Em hãy nhắc lại nồng độ mol của
biểu thức tính ?


- Từ cơng tức trên ta có thể tính đợc
các đại lợng có liên quan no ?


( GV: Chiếu trên màn hình ý kiến của
HS )


GV: Chiếu baìotapj áp dụng lên màn
hình :


Bài tËp 3


Hồ tan a gam nhơm bằng thể tích
vừa đủ dung dịch HCl 2M . sau phản
ứng thu đợc 6,72 lit khí (ở đktc)
a, Viết phơng trình phản ứng .


 mdd = <i>C</i>%
<i>mct</i>



<sub> 100%</sub>


HS: Tr¶ lêi


HS: Quá trình trên là hiện tợng hoá học .
Phơng tr×nh :


Na2O + H2O  2 NaOH
HS: ChÊt tan lµ NaOH
HS:


nNa2O = <i>M</i>
<i>m</i>


= 62 0,05( )
1


,
3


<i>mol</i>


Theo phơng trình thì :
nNaOH = 2

n Na2O
= 2 <sub> 0,05 = 0,1 ( mol)</sub>


 m NaOH= nM= 0,140 = 4 (gam)
Theo định luật bảo toàn khối lợng :
m dd NaOH = mH2O + m Na2O



= 50 + 3,1 = 53,1 (gam)
 C% NaOH = <i>mdd</i>


<i>mct</i>


 100%
HS:


 C% NaOH = 53,1
4


100% 7,53%


HS: Trả lì lÝ thut vµ viÕt biĨuthøc tÝnh :
CM = <i>V</i>


<i>n</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

b, TÝnh a .


c, TÝnh thĨ tÝch HCl cÇn dïng (Al=27)
GV: ChÊm vë cđa mét vµi HS vµ
chiÕu bài làm của một số HS tiêu biểu
lên màn hình . HS kh¸c nhËn xÐt .


GV: Hái HS ( ChiÕu câu hỏi lên màn
hình )


pha ch dung dch theo nồng độ


cho trớc , ta cần thực hiện những bớc
nào ?


GV: ChiÕu ý kiÕn cđa HS lªn màn
hình .


HS: Làm bài tập vào vở .
HS:


a, Phơng trình :


2Al + 6 HCl 2 AlCl3 + 3 H2 


nH2 = 22,4
72
,
6
4
,


22 


<i>V</i>


= 0,3 (mol)
b, Theo phơng trình :


nAl = 3


2


3
,
0
3


2


2




<i>nH</i>


=0,2 (mol)
a = mAl = n  m = 0,2 27
= 5,4(gam)


c, Theo phơng trình :


nHCl = 2 nH2 = 2 0,3 = 0,6 (mol)
 Vdd HCl = <i>CM</i>


<i>n</i>
= 2


6
,
0


=0,3 (lit)



<b>3. Cách pha chế dung dịch nh thế nào?</b>


HS: trả lời .


Ta cn thc hin theo hai bc sau :
Bớc 1 : Tính đại lợng cần dùng .


Bớc 2 : Pha chế dung dịch theo các đậi lợng ó
xỏc nh


HS: Làm theo 2 bớc trên


Bớc 1 : tính khối lợng NaCl cần dùng :
 mNaCl = 100%


% <i>mdd</i>


<i>C</i> 


= 100%
100
20


= 20 (gam)
- T×m khèi lợng nớc cần dùng :
mH2O = m dd - m ct


= 100 - 20
= 80 (gam)


Bớc hai : Cách pha chế


- cân 20 gam NaCl cho vµo cèc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b> 4. Híng dÉn häc ë nhµ .</b>


GV: dặn HS chuẩn bị cho tiết thực hành .
Bài tËp vỊ nhµ : 1 , 2 , 3 ,4 , 5 , 6 SGK tr. 151 .


liªn hƯ


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×