Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

BT DS 7 phan 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (154.4 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHẦN ĐẠI SỐ</b>


<b>Bài 1. </b>

§1. CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ


<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ :</b>


Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số có
cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc cộng trừ phân số.


<i><b>Cụ thể : </b></i>


a b a b


x y


m m m



   


;


a b a b


x y


m m m



   



(với a, b, m  <sub> và m > 0) ;</sub>
<i><b>Chú ý : Phép cộng số hữu tỉ có các tính chất của phép cộng phân số. Cụ thể :</b></i>


a) Tính chất giao hốn : x y y x    ;


b) Tính chất kết hợp :

x y

  z x

y z

;
c) Cộng với số 0 : x 0 x  <sub>;</sub>


d) Với x  , x <sub> 0 thì số đối của x là </sub> x<sub>.</sub>


<b>2. Quy tắc “ chuyển vê” : Khi chuyển vế một hạng tử từ vế này sang vế kia của một đẳng</b>
thức ta phải đổi dấu hạng tử đó.


<i><b>Cụ thể : Với x, y, z </b></i>  : x y z   x z x  .


<b>3. Chú ý : Trong Q ta cũng có những đại số, trong đó có thể đổi chỗ các hạng tử, đặt dấu</b>
ngoặc để nhóm các hạng tử một cách tùy ý như các tổng đại số trong Z.


<b>B. CÁC DẠNG TỐN ĐIỂN HÌNH</b>
<b>1. Dạng 1. CỘNG, TRỪ HAI SỐ HỮU TỈ.</b>


<i><b>Phương pháp giải : Để cộng, trừ hai số hữu tỉ người ta thường thực hiện :</b></i>


+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi áp dụng quy tắc
cộng trừ phân số.


a b a b


x y



m m m




   


;


a b a b


x y


m m m



   


(với a, b, m  <sub> và m > 0) ;</sub>
+ Rút gọn kết quả <i>( nếu có thể)</i>.


<b>Ví dụ 1. Tính :</b>
a)


1 1


21 28


 



; b)


8 15


18 27





; c)


5


0,75
12





; d)


2
3,5


7


 
 <sub></sub> <sub></sub>
 <sub>.</sub>
<i><b>Đáp số : </b></i> a)



1
12




; b) 1<sub>;</sub> <sub>c) </sub>


1


3<sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


53 11


3
14  14<sub>.</sub>


<b>2. Dạng 2. VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TỔNG HOẶC HIỆU CỦA HAI</b>
<b>SỐ HỮU TỈ.</b>


<i><b>Phương pháp giải : Một trong các phương pháp giải có thể là :</b></i>
+ Viết số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương.


+ Viết tử của phân số thành tổng hoặc hiệu của hai số nguyên.
+ “Tách ra hai phân số có tử là các số nguyên tìm được ;
+ Rút gọn phân số <i>(nếu có thể)</i>.


<b>Ví dụ 2. Ta có thể viết số hữu tỉ </b>


5


16




dưới các dạng sau đây :
a) Tổng của hai số hữu tỉ âm. Ví dụ :


1

 

4



5 1 2


16 16 16 8


  


  


  


;
b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương. Ví dụ :


5 3 8 3 1


16 16 16 2


 


  



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c) Tổng của một số hữu tỉ dương với một số hữu tỉ âm. Ví dụ :




5 3 1


16 16 16 2


 


  


.
<b>Dạng 3. TÍNH TỔNG HOẶC HIỆU CỦA NHIỀU SỐ HỮU TỈ.</b>


<i><b>Phương pháp giải :</b></i>


+ Áp dụng quy tắc “dấu ngoặc” đối với các số hữu tỉ.
<i><b>Cụ thể : Với x, y, z </b></i> , ta có : 

x y z 

x y z  .


+ Nếu có dấu ngoặc trịn, ngoặc vng, ngoặc nhọn thì ta làm theo thứ tự :

 

 

 

.
+ Có thể bỏ dấu ngoặc rồi nhóm các hạng tử một cách thích hợp.


<b>Ví dụ. Tính :</b>
a)


3 5 3


7 2 5



   
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


4 2 3


3 5 2


     
    
     
     <sub> ;</sub>
c)


4 2 7


5 7 10


 
 <sub></sub> <sub></sub>


  <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


2 7 1 3


3 4 2 8


   
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>



   


  <sub>.</sub>


<i><b>Đáp số :</b> </i>
a)


187 47


2


70 70







; b)


97 7


3


30 30








; c)


27


70<sub>;</sub> <sub>d) </sub>


79 7


3


24 24


<b>Dạng 4. TÌM SỐ HẠNG CHƯA BIẾT TRONG MỘT TỔN HOẶC MỘT HIỆU.</b>
<i><b>Phương pháp giải :</b></i>


<b>Ví dụ 4. Tìm x, biết :</b>
a)


1 3


x


3 4


 


; b)


2 5



x


5 7


 


; c)


2 6


x


3 7


  


; d)


4 1


x
7 3<sub>.</sub>


<i><b>Đáp số : </b></i> a)


5
x


12





; b)


39 4


x 1


35 35


 


; c)


4
x


21




; d)


5
x


21



.


<b>Dạng 5. TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC CÓ NHIỀU DẤU NGOẶC.</b>


<i><b>Phương pháp giải </b>: </i>Để tính giá trị của biểu thức có nhiều dấu ngoặc ta có thể sử dụng một
trong hai cách sau :


+ Có thể tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc rồi tính tổng hoặc hiệu của các kết quả.
+ Có thể mở dấu ngoặc rồi nhóm các số thích hợp bằng các áp dụng tính chất giao hốn và
kết hợp.


<b>Ví dụ 5. Cho biểu thức : </b>


2 1 5 3 7 5


A 6 5 3


3 2 3 2 3 2


     


<sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>


     


Tính giá trị của biểu thức A theo hai cách.
<i><b>Đáp số : </b></i>


1 1


A 2 2



2 2


  
.
<b>Ví dụ 6. Tính nhanh : </b>


1 3 1 1 2 4 7


B


2 5 9 131 7 35 18


       


 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub> 


       


<i><b>Đáp số : </b></i>


1
B


131



.


<b>C. LUYỆN TẬP</b>




<b>Bài 1. </b><i>(Dạng 1 ).</i> Tính :
a)


3 1


5 3





; b)


2 11


13 26


 


; c)


5
2


8



 


;


d)


1 1


39 52


 


; e)


6 12


9 16


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Đáp số : a) </b></i>


4


15<sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


15
26

; c)
21 5
2


8 8


; d)
7
156

; e)
17
12

.
<b>Bài 2. </b><i>(Dạng 1 ).</i> Tính :


a)


13 1


30 5 <sub> ; </sub> <sub>b) </sub>


2 1
21 28


; c)
1 1
3 2
2 4
 
; d)


2 3
5 11
 

.
<i><b>Đáp số : </b> </i>a)


7


30<sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


7 1


84 12 <sub> ; </sub> <sub>c) </sub>


23 3
5
4 4


; d)
7
55

.
<b>Bài 3. </b><i>(Dạng 2 ).</i> Tìm ba cách viết số hữu tỉ


8
15





dưới dạng :
a) Tổng của hai số hữu tỉ âm ;


b) Hiệu của hai số hữu tỉ dương ;


c) Tổng của một số hữu tỉ dương với một số hữu tỉ âm ;
d) Hiệu của một số hữu tỉ âm và một số hữu tỉ dương.
<b>Bài 4. </b><i>(Dạng 3 ).</i> Tính :


a)


1 1 1


2 3 10


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


1 1 1


12 6 4


 


 <sub></sub>  <sub></sub>



 <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


1 1 1 1


2 3 23 6




  


<i><b>Đáp số : </b> </i> a)


2 1


30 15 <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


6 1


122<sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


24 1


1
23 23<sub>.</sub>


<b>Bài 5. </b><i>(Dạng 3 ).</i> Tính :
a)


2 4 1



A


5 3 2


   
  <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>


   <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


1 5 1 3


B


3 4 4 8


   
  <sub></sub><sub></sub> <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub><sub></sub>


   


 


<i><b>Đáp số : </b> </i> a)


43 13
A 1
30 30

 


; b)
53 5
B 2
24 24
 
;
<b>Bài 6. </b><i>(Dạng 4 ).</i> Tìm x, biết :


a)
1 1
x
15 10
 
; b)
2 3
x
15 10
 
 
; c)


1 2 1


x


3 5 3


 
   <sub></sub> <sub></sub>



 <sub> ;</sub>
d)


3 1 3


x


7 4 5


 
   <sub></sub> <sub></sub>


 <sub>;</sub> <sub>e) </sub>


11 2 2


x


12 5 3


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


 


<i><b>Đáp số : </b> </i> a)


1
x


6

; b)
1
x
6

; c)
2
x
5


; d)


7
x
10


; e)
3
x
20


.
<b>Bài 7. </b><i>(Dạng 5 ).</i> Tính giá trị của biểu thức :


1 2 1 6 7 3



A 3 5 6


4 3 3 5 4 2


     


<sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub>


     


;


<i><b>Đáp số : </b></i>


97 7
A 6
15 15

 
<b> ;</b>
<b>Bài 8. </b><i>(Dạng 5 ).</i> Tính nhanh :
a)


1 3 3 1 2 1 1


M


3 4 5 64 9 36 15



 


   <sub></sub> <sub></sub>   


  <sub> ; </sub>


b)


1 3 5 7 9 11 13 9 7 5 3 1


P


3 5 7 9 11 13 15 11 9 7 5 3


           
;
c)


1 1 1 1 1 1


Q


99 99.98 98.97 97.96 3.2 2.1


     


.
<i><b>Đáp số : </b></i> a)


1


M
64

<b> ;</b> b)
13
P
15

<b> ;</b> c).<i> </i>
97
Q
99


<b>.</b>
<b>Bài 9. </b><i>(Dạng 5).</i> Tìm số nguyên x, biết :


1 1 3 1 1 1


x


2 3 4 48 16 6


   


 <sub></sub>  <sub></sub>   <sub></sub>  <sub></sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Đáp số : </b></i> Giải ra ta được : 4 x7. Mà x x 0 <sub>.</sub>
<b>Bài 2. </b>

<b> §2. NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ</b>




<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Nhân, chia hai số hữu tỉ :</b>


Ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ x, y bằng cách viết chúng dưới dạng hai phân số
rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.


<i><b>Cụ thể : </b></i>


a b a.b


x.y


m n m.n


  


; (với a, b, m, n  <sub> và m, n </sub><sub> 0) ;</sub>


a b a n a.n


x : y :


m n m b m.b


   


(với a, b, m, n  <sub> và m, b, n </sub><sub> 0) ;</sub>
<i><b>Chú ý : Phép nhân số hữu tỉ có các tính chất của phép nhân phân số. Cụ thể :</b></i>


a) Tính chất giao hoán : x . y y . x  ;


b) Tính chất kết hợp :

x.y .z x. y.z

;
c) Cộng với số 0 : x.1 x <sub>;</sub>


d) Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng : x y z

xy xz ;
e) Với mỗi số x  , x <sub> 0 thì số nghịch đảo của x là </sub>


1
x<sub>.</sub>


<b>2. Tỉ số : </b> Thương của phép chia số hữu tỉ x cho số hữu tỉ y (y 0 ) gọi là tỉ số của hai
số x và y. Kí hiệu


x


y<sub> hay x : y.</sub>


<b>B. CÁC DẠNG TỐN ĐIỂN HÌNH</b>
<b>1. Dạng 1. NHÂN, CHIA HAI SỐ HỮU TỈ.</b>


<i><b>Phương pháp giải : Để nhân, chia hai số hữu tỉ người ta thường thực hiện : </b></i>
+ Viết hai số hữu tỉ dưới dạng phân sô.


+ Áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.


a b a.b


x.y


m n m.n



  


; (với a, b, m, n  <sub> và m, n </sub><sub> 0) ;</sub>


a b a n a.n


x : y :


m n m b m.b


   


(với a, b, m, n  <sub> và m, b, n </sub><sub> 0) ;</sub>
+ Rút gọn kết quả <i>(nếu có thể).</i>


<b>Ví dụ 1. Tính :</b>
a)


2 21
.
7 8




; b)



7
2 .


12



 
 <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


15
0, 24.


4



;
d)


2
3,5. 1


5


 

 


 <sub>;</sub> <sub>e) </sub>



5
: 2
23






; f)


3
: 6
25


 




 


 


<i><b>Đáp số : a) </b></i>


3
4




; b)


7 1


1



6  6<sub> ; c) </sub>
9
10




; d)


49
10




e)


5


46<sub> ;</sub> <sub>f) </sub>


1
50



.
<b>2. Dạng 2. VIẾT MỘT SỐ HỮU TỈ DƯỚI DẠNG TÍCH HOẶC THƯƠNG CỦA</b>
<b>HAI SỐ HỮU TỈ.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Viết tử và mẫu của phân số dưới dạng tích của hai số nguyên.
+ “Tách ra hai phân số có tử và mẫu là các số ngun tìm được ;
+ Lập tích hoặc thương của các phân số đó.



<b>Ví dụ 2. Ta có thể viết số hữu tỉ </b>


5
16




dưới các dạng sau đây :
a) Tích của hai số hữu tỉ. Ví dụ :


5 .1



5 5 1


16 2.8 2 8




 


  


;
b) Thương của hai số hữu tỉ Ví dụ


5 5
: 8
16 2
 



.


<b>Dạng 3. THỰC HIỆN PHÉP TÍNH VỚI NHIỀU SỐ HỮU TỈ.</b>
<i><b>Phương pháp giải :</b></i>


+ Nắm vững quy tắc thực hiện các phép tính, chú ý đến dấu của kết quả ;
+ Đảm bảo thứ tự thực hiện các phép tính ;


+ Chú ý vận dụng tính chất các phép tính trong trường hợp có thể.
<b>Ví dụ 3. Tính :</b>


a)


3 12 25


4 5 6


  


  <sub></sub> <sub></sub>


 <sub></sub> <sub></sub><sub> ;</sub> <sub>b) </sub>



38 7 3


2


21 4 8



   
    <sub></sub> <sub></sub>


 <sub> ;</sub>
c)


11 33 3
:


12 16 5


 




 


  <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


7 8 45


23 6 18


  
 
 
 
 
  <sub>.</sub>



<i><b>Đáp số : </b></i> a)


15
2




; b)


19


8 <sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


4


15<sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


7
6



.
<b>Ví dụ 4. Tính :</b>


a)


2 3 4 1 4 4


: :



3 7 5 3 7 5


 


   


 


   


    <sub>b) </sub>


9 1 5 9 1 2


: :


5 11 22 5 15 3


   


  


   


   


<b>Đáp số : </b> a) 0 ; b) 5<sub>.</sub>


<b>C. LUYỆN TẬP</b>




<b>Bài 1. </b><i>(Dạng 1)</i>. Tính :
a)
9 17
34 4


; b)
20 4
41 5
 

; c)
2
15
3
 
;
d)
8 1
1
15 4


; e)
2 3
1
5 4


; f)


1 1
1 1


17 24 
<i><b>Đáp số : a) </b></i>


9
8




<b> ; b) </b>


16


41<b><sub>;</sub></b> <sub>c) </sub>10<sub> ; d) </sub>
2
3




; e)


21
20

; f)
75
68



<b>Bài 2. </b><i>(Dạng 1)</i>. Tính :
a)


17 4
:


15 3<sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


12 34
:
21 43




; c)



9
: 3


7  <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


14
11:


37


<i><b>Đáp số : a) </b></i>


17



20 <b><sub> ;</sub></b> <sub>b) </sub>


86
119

; c)
3
7

; d)
407 1
29


14  14


<b>Bài 3. </b><i>(Dạng 1)</i>. Tính :
a)
5 3
:
2 4

; b)
1 4


4 : 2


5 5


 





 


 <sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


4 3
1 :
5 4
 

 


 <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>



9


6 : 3


11  


<i><b>Đáp số : a) </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài 4. </b><i>(Dạng2 )</i>. a) Viết số hữu tỉ 42 thành tích của hai số hữu tỉ theo sáu cách khác nhau.
b) Viết số hữu tỉ


13


66 <sub> thành thương của hai số hữu tỉ theo sáu cách khác nhau. </sub>



<b>Bài 5. </b><i>(Dạng3 )</i>. Tính :
a)


2 1 3


4. ;


3 2 4


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


  <sub>b) </sub>


1 5
.11 7
3 6
 
  
 
  <sub>.</sub>


<i><b>Đáp số : </b></i> a)


13
3

; b)
3


2

.


<b>Bài 6. </b><i>(Dạng 3)</i>. Tính giá trị của biểu thức : A 12 x y

theo cách hợp lý nhất.
a) x = 6,99, y = -1,01 ; b)


1 2


x 3 , y 2


4 3


 


.


<i><b>Đáp số : a) A = 96 ;</b></i> b) A = 7.


<b>Bài 7. </b><i>(Dạng3 )</i>. Tính giá trị của biểu thức :


a)


7 7 7 7


4 5 7 11
P


13 13 13 13



4 5 7 11


  

  
; b)
3 3
0,75 0,6
7 13
Q
11 11
2,75 2, 2


7 13


  


  


<i><b>Đáp số : a) </b></i>


7
P


13




; b)



3
Q


11


 
<b>Bài 8. </b><i>(Dạng 3). </i> Tính giá trị của các biểu thức sau :


a)



5 7 11


A 30


11 15 5




   


<sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 


    <sub>;</sub> <sub>b) </sub>


1 15 38


B .



6 19 45


   
 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


    <sub> ;</sub>
c)


5 3 13 3


C


9 11 18 11


   


 <sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>


    <sub> ;</sub> <sub>d) </sub>


2 9 3 3


D 2 :


15 17 32 17


   


<sub></sub>   <sub> </sub> <sub></sub>



   <sub>.</sub>


<i><b>Đáp số : a) </b></i>A14<sub>;</sub> <sub>b) </sub>


1
B
9

; c)
23
C
66


; d)
3
D
5



<b>Bài 9. Cho </b>


1 5 7 3


P x


2 9 13 5


     



 <sub></sub> <sub></sub>   <sub></sub> <sub> </sub> <sub></sub>


     <sub> (với </sub>x <sub>). Hãy xác định dấu của x khi P > 0,</sub>
P = 0, P < 0.


<b>Bài 10. Dùng dấu các phép tính và các số hữu tỉ </b>


3
,
4
2
,
5
5
,
7
 6


7<sub>để lập một biểu thức có giá</sub>


trị là
19
2
28

.
<i><b>Đáp số : </b></i>


3 5 6 2



:


4 7 7 5



 


.


<b>Bài 11. Viết các thương sau thành tích :</b>
a)
1 2
:
5 3
 

 


 <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>



1
3 :


4




; c) 12 :13<sub>. </sub>



<b>Bài 12. Tìm x, biết :</b>
a)
2 4
x
3 15
 
; b)
21 7
x


13  26<sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


7 35
x
18 24
 
;
d)


2 5 3


x


3 7 10 <sub> ;</sub> <sub>e) </sub>


3 1 3


x


4  2 7<sub> ;</sub> <sub>f) </sub>



21 1 2


x


13 3 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Đáp số : </b></i>
a)


2
x


5





; b)


1
x


6





; c)


15


x


4




; d)


87
x


140





; e)


26
x


21




; f)


13
x



21


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Bài 3. </b>

<b>BẤT ĐẲNG THỨC</b>



<b>A. KIẾN THỨC CẦN NHỚ :</b>
<b>1. Định nghĩa : a > b </b> <sub> a – b > 0.</sub>


<b>2. Tính chất :</b>


a) Cộng cùng một số vào hai vế của bất đẳng thức : a b  a c b c   <sub>.</sub>
b) Nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương :


a b


ac bc
c 0





 






c) Nhân hai vế của bất đẳng thức với cùng một số dương và đổi chiều bất đẳng thức :


a b



ac bc
c 0





 






<b>3. Quy tắc “chuyển vế” : Với x, y, z </b> , ta có : x y z   x z y 
<b>B. CÁC VÍ DỤ ĐIỂN HÌNH</b>


<b>I. KHI NÀO MỘT BIỂU THỨC CÓ GIÁ TRỊ DƯƠNG HOẶC GIÁ TRỊ ÂM.</b>
<b>Dạng 1. Biểu thức có dạng tổng , hiệu :</b>


<i><b>Phương pháp giải : </b></i>


- Áp dụng qui tắc “chuyển vế” để biến đổi bất đẳng thức về dạng : ax > b hoặc ax < b.
- Tiếp theo áp dụng tính chất của bất đẳng thức để tìm x.


<b>Ví dụ 1. Tìm các giá trị của x, sao cho :</b>


a) Biểu thức A = 2x – 1 có giá trị dương ;
b) Biểu thức B = 8 – 2x có giá trị âm.
<i><b>Giải.</b></i>


a) Ta có : A = 2x – 1 có giá trị dương



1


2x 1 0 2x 1 x


2


      


.
Với mọi


1
x


2




thì A > 0.


b) 8 2x 0   x 4 <sub>. Với mọi x > 4 thì B < 0.</sub>
<b>Dạng 2. Biểu thức có dạng tích :</b>


<i><b>Phương pháp giải : </b></i>


Bất đẳng thức dạng tích thường có dạng : A(x).B(x) > 0 hoặc A(x).B(x) > 0
+) Ta có : A(x).B(x) > 0  <sub> A(x), B(x) cùng dấu.</sub>


Xét hai trường hợp :


<i>Trường hợp 1 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 










<i>Trường hợp 2 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 











+) Ta có : A(x).B(x) < 0  <sub> A(x), B(x) khác dấu.</sub>
Xét hai trường hợp :


<i>Trường hợp 1 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 











<i>Trường hợp 2 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 








</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Ví dụ 2. Tìm các giá trị của x để biểu thức </b>A

x 1 x 3

 

có giá trị âm.
<b>Giải</b>


<i>Cách 1.</i>


 



A x 1 x 3  0<sub> khi các thừa số x – 1 và x + 3 khác dấu. </sub>


Xét hai trường hợp :
<i>Trường hợp 1 : </i>


x 1 0 x 1



x 3 0 x 3


  


 




 


   


  <sub> không xảy ra (1)</sub>
<i>Trường hợp 2 : </i>


x 1 0 x 1


3 x 1


x 3 0 x 3


  


 


    


 



   


  <sub>(2)</sub>


Vậy nếu  3 x 1 <sub> thì A < 0.</sub>


<b>Ví dụ 3. Khi nào thì biểu thức </b>B x 2 5x<sub> có giá trị dương ?</sub>
<b>Giải</b>


Biến đổi biểu thức B thành một tích : B x 2 5x x x 5


B > 0 khi các thừa số x và x – 5 cùng dấu.


Xét hai trường hợp :
<i>Trường hợp 1 : </i>


x 0 x 0


x 5


x 5 0 x 5


 


 


  


 


  



  <sub> </sub> <sub>(1)</sub>


<i>Trường hợp 2 : </i>


x 0 x 0


x 0


x 5 0 x 5


 


 


  


 


  


  <sub>(2)</sub>


Vậy nếu x < 0 hoặc x > 5 thì B > 0.
<b>Dạng 3. Biểu thức có dạng thương :</b>
<i><b>Phương pháp giải : </b></i>


Bất đẳng thức dạng tích có dạng :


 



 



A x
0
B x  <sub> hoặc </sub>


 


 



A x
0


B x 


+) Ta có :

 


 



A x
0


B x  <sub></sub> <sub> A(x), B(x) cùng dấu.</sub>


Xét hai trường hợp :
<i>Trường hợp 1 :</i>


 


 



A x 0



B x 0


 










<i>Trường hợp 2 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 











+) Ta có :

 


 



A x
0


B x  <sub></sub> <sub>A(x), B(x) khác dấu.</sub>


Xét hai trường hợp :
<i>Trường hợp 1 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 











<i>Trường hợp 2 :</i>


 


 



A x 0


B x 0


 










<b>Ví dụ 4. Tìm các giá trị của x để biểu thức </b>


x 1
A


x 3






 <sub> có giá trị âm.</sub>
<b>Giải :</b>


Ta có :


x 1
0
x 3





 <sub> khi các thừa số x – 1 và x + 3 khác dấu. </sub>
Xét hai trường hợp :


<i>Trường hợp 1 : </i>


x 1 0 x 1


x 3 0 x 3


  


 




 


   



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Trường hợp 2 : </i>


3 x 1


x 3 0 x 3


 


    


 


   


  <sub>(2)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Dạng 4.</b> Tìm GTNN, GTLN.


*) Muốn tìm GTNN của f(x) ta phải thực
hiện hai yêu cầu :


+ Chứng tỏ rằng f(x) <sub> m với mọi x </sub><i><sub>(m </sub></i>
<i>là hằng số)</i>.


+ Chỉ ra rằng dấu “=” được xảy ra.


*) Muốn tìm GTLN của f(x) ta phải thực
hiện hai yêu cầu :



+ Chứng tỏ rằng f(x) <sub> m với mọi x </sub><i><sub>(m </sub></i>
<i>là hằng số)</i>.


+ Chỉ ra rằng dấu “=” được xảy ra.
<b>Ví dụ 5. Tìm GTNN của biểu thức </b>



2


A 2 x 3   5


<b>Giải. Vì </b>


2


2 x 3 0<sub> với mọi x nên </sub>A 2 x 3

2 55<sub>. Suy ra GTNN của A bằng </sub>


5


 <sub> khi x + 3 = 0 hay </sub>x3


<b>Ví dụ 6. Với giá trị nào nguyên của x thi biểu thức </b>


14 x
P


4 x





 <sub> có giá trị lớn nhất.</sub>


<b>Giải : Biến đổi </b>


14 x 10


P 1


4 x 4 x




  


  <sub>. Ta thấy P lớn nhất khi </sub>


10


4 x <sub> lớn nhất. Vì x </sub>
nguyên nên


10


4 x <sub> lớn nhất bằng 10 khi x = 3. Vậy P có GTLN bằng 11 khi x = 3.</sub>
<b>C. LUYỆN TẬP</b>


<b>Bài 1. Tìm x sao cho :</b>


a) 1 – 2x < 7 ; b)

x 1 x 2

 

0; d)

 

 


2


x 2 x 1 x 4  0<sub> ;</sub>



d)

x 1 5 x

 

0; e)




2


x x 3
0
x 9





 <sub> ;</sub> <sub>f) </sub>


5
1
x 1  <sub>.</sub>
<b>Bài 2. Tìm các giá trị của x để :</b>


a)


x 5
1
x 3






 <sub> ;</sub> <sub>b) </sub>


x 2
1
x 1





 <sub> ;</sub> <sub>c) </sub>


x 3
1
x 7





 <sub>d) </sub>


x 2
1
x 5





<b>Bài 3. Tìm các số nguyên a, sao cho : </b>

 

 

 



2 2 2 2



a  1 a  4 a  7 a  10 0


<b>Giải </b>


<b>Nhận xét : Tích của 4 số : </b>a2 <sub>1, </sub>a2 <sub>4, </sub>a2 <sub>7, </sub>a2 <sub>10 là số âm nên trong bốn thừa số</sub>
phải có một số âm hoặc ba số âm


Ta có : a2 <sub>10 < </sub>a2 <sub>7 < </sub>a2 <sub>4 < </sub>a2 <sub>1.</sub>
Xét hai trường hợp :


a) Có một số âm, ba số dương :
2


a  <sub>10 < 0 < </sub>a2 <sub>7 </sub> 7 a 2 10<sub>. Mà a là số nguyên. Suy ra </sub>a3<sub>.</sub>
b) Có 3 số âm một số dương :


2


a  <sub>4 < 0 < </sub>a2 <sub>1 </sub> 1 a 2 4<sub>. Do a là số nguyên nên không tồn tại a.</sub>
Đáp sô : a3<sub> thì </sub>

 

 

 



2 2 2 2


a  1 a  4 a  7 a  10 0


.
<b>Bài 4. Tìm GTNN của các biểu thức :</b>


a) A x 43x22<sub>;</sub>



2
4


B x 5


; c)



2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×