Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

nang cao chat luong dai tra chat luong mui nhon chohs tai dia phuong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.88 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Giáo dục là gì? Là nhằm đưa các em vào hoạt động học, học ở đây không chỉ học kiến
thức văn hóa mà cịn học làm người, học lễ nghĩa.


Là một giáo viên tiểu học ở vùng sâu vùng xa, nơi tập trung con em dân tộc thiếu số theo
học hẳn các bạn cũng như tôi có những băn khăn khó khăn trong q trình dạy học vậy
dạy như thế nào? Học như thế nào để nâng cao chất lượng đại trà và mũi nhọn cho học
sinh tại địa phương nơi bạn công tác?


Học sinh dân tộc có nhiều đặc thù riêng về hồn cảnh sống và tư duy suy nghĩ. Làm thế
nào để chất lượng dạy và học được nâng cao? Đó vẫn cịn là một câu hỏi, khó có lời giải
trọn vẹn.


Từ thực tế giảng dạy của bản thân và kinh nghiệm của anh chị em đồng nghiệp tôi xin
đưa ra các một số giải pháp sau đây:


- Một la mỗi GV chúng ta cần đến với các em bằng tất cả tình yêu nghề, mến trẻ, bằng
tất cả tấm lịng vì đàn em thân yêu. Biết quan tâm, lắng nghe, thấu hiểu HS.Từ đó nắm
bắt được tâm sinh lí, hồn cảnh riêng, khả năng nhận thức, tiếp thu của cá nhân HS để có
các phương pháp dạy học tích cực, phù hợp.


- Hai la, thực hiện đổi mới PPDH có hiệu quả trong từng tiết lên lớp. Trong tiết học
người thầy ln giữ vai trị gợi ý, hướng dẫn, tở chức, giúp cho HS tự tìm kiếm, khám
phá những tri thức mới. Làm tốt vai trò trọng tài, cố vấn điều khiển tiến trình giờ dạy, nêu
tình huống, kích thích hứng thú và phân xử các ý kiến đối lập của học sinh; từ đó hệ
thống hóa các vấn đề, tổng kết bài giảng, khắc sâu những kiến thức cần nắm vững.Chú
trọng đến kĩ năng thực hành, vận dụng và giải quyết các vấn đề thực tiễn, coi trọng rèn
luyện và tự học. Yêu cầu học sinh phải chuẩn bị bài kĩ ở nhà trước khi đến lớp và phải
mạnh dạn, tự tin bộc lộ ý kiến, quan điểm.


Mỡi GV đều có nghệ thuật riêng của mình trong giảng dạy để tạo sự lôi cuốn và
hấp dẫn HS. Riêng tôi, tôi thường sử dụng hai cách sau, xin mạnh dạn nêu ra để anh chị


em đồng nghiệp cùng tham khảo.


Cách 1: Luôn mở đầu tiết học một cách hấp dẫn nhằm gây hứng thú học tập,
thiết lập mối quan hệ giữa kiến thức cũ và kiến thức mới, đưa ra mục tiêu bài học cho
HS.


<b>Cách 2: Trong khi tiến hành giờ dạy, căn cứ trên trình độ cụ thể của HS lớp</b>
mình, GV cần phải cân đối để lựa chọn câu hỏi gì, với ai; khi nào thì dùng câu hỏi bài
tập trong SGK, khi nào phải thiết kế những câu hỏi khác cho phù hợp, hiệu quả. Để có
giờ dạy tốt, người GV khơng thể khơng đầu tư vào việc xây dựng, thiết kế một hệ thống
câu hỏi, bài tập cho phù hợp với khả năng của HS cũng như ý tưởng dạy học của mình từ
góp ý của những tài liệu trong nhà trường như SGK, sách GV, sách bài tập…và những tư
liệu tham khảo khác. Những câu hỏi, bài tập được thiết kế phải thỏa mãn những yêu cầu:
khoa học, sư phạm, hệ thống, hấp dẫn, đa dạng, phù hợp đối tượng,...


Hiện nay, chúng ta đã có tài liệu chuẩn KTKN, đó là cơ sở giúp GV “cởi trói”,
chủ động hơn, linh hoạt hơn trong việc dạy học sát đối tượng. Hệ thống câu hỏi cho HS
dân tộc nội trú cần phù hợp, đừng quá hàn lâm, nên sử dụng nhiều loại câu hỏi tìm, phát
hiện. Bảo đảm nội dung và PPDH phù hợp từng đối tượng HS, nghĩa là phải cá thể hóa
hoạt động dạy học, tạo điều kiện cho tất cả HS được tham gia phát biểu, chữa bài trước
lớp, giúp các em xóa bỏ mặc cảm yếu kém và tự tin hơn trong học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đánh giá chất lượng giáo dục gờm nhiều vấn đề, trong đó hai vấn đề cơ bản là đánh
giá chất lượng dạy của thầy và đánh giá chất lượng học của trò. Đánh giá thực chất sẽ tạo
được động lực nâng cao chất lượng dạy và học.


Những yêu cầu và nội dung kiểm tra phải bám sát q trình học tập, bám sát mục
tiêu mơn học, chuẩn KTKN, có sự phân hóa theo từng đối tượng học sinh.Với vai trị,
chức năng quan trọng như thế, KTĐG ln không ngừng đổi mới thúc đẩy đổi mới
phương pháp dạy học. Kiểm tra, đánh giá phải đảm bảo chính xác, khách quan, nghiêm


túc. Có thái độ tơn trọng kết quả của các em; động viên, biểu dương kịp thời; nhắc nhở,
phê bình khéo léo, tránh cho các em mặc cảm hoặc chán nản.


- Bốn la:: Năm học 2011-2012, Sở GD&ĐT Lâm Đờng phát động thực hiện
chương trình dạy học “Bảo quản và sử dụng tốt thiết bị dạy học”. Thực hiện tốt chương
trình sẽ góp phần nâng cao chất lượng dạy và học trong nhà trường. Giáo viên phải sử
dụng triệt để, có hiệu quả tranh ảnh có trong SGK cộng với tranh ảnh, đồ dùng, thiết bị
dạy học được cung cấp, sưu tầm và tự làm. GV ứng dụng khéo léo CNTT cho bài dạy
sinh động, hấp dẫn thu hút học sinh.


Có thể nói, giá trị lớn nhất của phương tiện, thiết bị dạy học nằm ở sự tác động của
chúng tới các giác quan- đặc biệt là thính giác, thị giác. Các nhà nghiên cứu đã tổng kết
mức độ ảnh hưởng của các giác quan tới quá trình tiếp thu tri thức như sau: 20% qua
những gì nghe được, 30% qua những gì nhìn được, 50% qua nhìn và nghe, 80% qua nói,
90 % qua nói và làm. Sự hỗ trợ của các phương tiện, thiết bị dạy học mang lại hiệu quả
cao cho các giờ học trong các hoạt động như: nêu vấn đề; tìm kiếm thông tin; mở rộng
kiến thức; củng cố, ôn tập và hệ thống hóa kiến thức; kích thích trí tị mị, lịng ham hiểu
biết; kích thích hứng thú học tập…Điều cần lưu ý, nếu dùng không đúng lúc, đúng chỗ,
các phương tiện , thiết bị dạy học lại có tác dụng ngược lại.


</div>

<!--links-->

×