Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.84 KB, 10 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Tuần:2
Tiết:6 Ngày soạn: 23/08/2011
u tranh cho một thế giới hịa bình
(g. mac- ket)
A – Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận trong văn bn.
2. Kĩ năng:
- c- hiu vn bn nht dng bn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hồ
bình của nhân loại.
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hồ bình.
B Chuẩn bị:
<i>GV: Sgk, Soạn giáo án, t liệu</i>
<i>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</i>
C. Phơng pháp: Thuyết trình, phân tích, nêu ví dụ, đàm thoại…
D – Tiến trình dạy học
<i>* Tỉ chøc líp:</i>
<i>* KiĨm tra bµi cị:</i>
?Nêu cảm nhận của em về những nét đẹp trong phong cách HCM .
? Học tập và rèn luyện theo phong cách của Bác Hồ mỗi chúng ta cần làm :
A. Hiểu sâu sắc vẻ đẹp của phong cách HCM.
B. Sống trong sạch, giản dị và cã Ých.
C. Lµm tèt 5 Điều Bác Hồ dạy.
<i>* Bài mới: </i>
Hot động của thầy, trò Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Giới thiệu chung
Dùa vµo chó thÝch dÊu * sgk , nªu hiĨu biÕt
cđa em về tác giả Gac-xi-a Mác-két.
?Hiu bit của em về văn bản này?(Đoạn
văn bản này đợc trích trong”Thanh gơm
Đa-mơ - dét”)
I Giới thiệu chung:
<i>1.Tác giả:</i>
G. Mác-két nhà văn Cô-lôm bi-a sinh 1928. Là
tác giả của nhiều tiểu thuyết và truyện ngắn hiện
<i>2.Văn bản :</i>
õy l on trớch trong bn tham lun của
Mac-két đọc tại cuộc họp mặt của 6 nguyên thủ quốc
gia bàn về chống chiến tranh hạt nhân, bảo vệ hồ
bình thế giới.
Hoạt động 3: Đọc hiểu văn bản
G/v hớng dẫn học sinh cách đọc:
G/v đọc mẫu, học sinh đọc, nhận xét, sửa
chữa.
G/v cïng häc sinh tìm hiểu chú thích sgk.
?Văn bản này thuộc kiểu loại văn bản nào?
(ndụng)
<i>Phng thc biu t chớnh ca văn bản này</i>
<i>là gì?</i>
<i>Nghị luận (V/đề nl thuộc llĩnh vc ctr,</i>
<i>xhi)</i>
? Văn bản này có thể chia làm mấy phần ?
? Nội dung chính của từng phần ntn?
?Luận điểm chủ chốt mà tác giả nêu ra và
II - Đọc - Hiểu văn bản:
<i>1. Đọc: to, rõ ràng, dứt khoát,đanh thép. Lu ý một</i>
số từ viết tắt (UNI CE F,PAO, MX), các con số.
<i>2. Tìm hiểu chú thích:</i>
Lu ý một số từ : Hạt nhân, nguyên tử.
<i>3. Bố cục văn bản:</i>
Văn bản chia làm 4 phần:
<i>(1) Từ đầu ->vận mệnh thế giới.(Nguy cơ chiến</i>
tranh hạt nhân).
<i>(2) Tiếp->xoá nạn mù chữ cho toàn thế giới.</i>
( Chạy đua vũ trang- ctr hạt nhân là cực kì tốn
kém).
(3)Tiếp -> điểm xuất phát của nó.( CTr hạt nhân
đi ngợc lại lí trí của con mngời, sự tiến hoá của tự
nhiên).
(4)Cũn li (Nhim v ca chúng ta,thái độ của
tác giả).
sao em l¹i hiĨu nh vËy?
-Vì: Hệ thống luận điểm cơ bản trên có
? Hệ thống luận cứ, luận chứng để làm rõ
luận điểm đợc triển khai ntn?
? Nªu nhËn xÐt của em về hệ thống luận cứ
trong bài?
<i>Các luËn cø rÊt m¹ch lạc, chặt chẽ ,sâu</i>
<i>sắc.Đó là bộ xơng vững chắc của văn bản ,</i>
<i>tạo nên sức thuyết phục cơ bản cña lËp</i>
<i>luËn.</i>
? Trong bài văn Nguy cơ chiến tranh hạt
nhân đe doạ loài ngờivà toàn bộ sự sống
trên trái đất đã đợc tcs giả chỉ ra rt c th
bng cỏch lp lun ntn?
?Để gây ấn tợng mạnh hơn tác giả còn sử
dụng BPNT nào?( So sánh với thanh gơm
Đa-mô clét và dịch hạch).
? Em cú nhận xét gì về cách vào đề và
những chứng cứ mà tác giả đa ra ? Tác
dụng? Vào đề trực tiếp, t/giả vừa nêu số
l-ợng vũ khí vừa nêu hậu quả của vũ khí hạt
nhân .-> Gây ấn tợng mạnh giúp mọi ngời
thấy rõ sức tàn phá ghê gớm của thứ vũ khí
nguy hiểm đó.
? Qua đó, tác giả muốn nói gì về nguy cơ
chiến tranh ht nhõn?
- Hệ thống luận điểm:
+ Nguy cơ khủng khiếp của chiến tranh hạt
nhân đang đe doạ toàn thế giới.
+ Đấu tranh để loại bỏ nguy cơ ấy cho một
thế giới hồ bình là nhiệm vụ cấp bách của
tồn nhân loại.
- HƯ thèng ln cø :
+ Kho vũ khí hạt nhân đang đợc tàng trữ có
khả năng huỷ diệt cả trái đất và các hành tinh
khác trong hệ mặt trời.
+ Cuộc chạy đua vũ trang đã làm mất đi khả
năng cải thiện đời sống cho hàng tỉ ngời….
+ C/tr hạt nhân khơng chỉ đi ngợc lại lí trí của
lồi ngời mà còn ngợc lại với lí trí của tự
nhiên, phản lại sự tiến hoá.
+ Tất cả chúng ta phải có nhiệm vụ ngăn chặn
cuộc c/tr hạt nhân, đtranh cho mmột thế giới hoà
bình.
<i>4. Ph©n tÝch:</i>
<i>a. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân:</i>
- Mở đầu đặt câu hỏi.
- Xác định cụ thể thời gian: Hôm nay
ngày8/8/1986.
- Đa ra số liệu cụ thể, cách tính tốn cụ thể, đơn
giản.
- Đa ra những tính tốn lí thuyết để thấy rõ hơn
sức tàn phá khủng khiếp của kho vũ khí hạt nhân(
có thể tiêu diệt ………hệ mặt trời)
- So s¸nh.
- Cách vào đề trực tiếp, chứng cứ xác thực=> Thu
hút ngời đọc, gây ấn tợng mạnh mẽ.
=>Đe doạ toàn bộ thế giới và sự sống trên trái
đất.
- Nguy cơ chiến tranh hạt nhân cũng nh động đất,
sóng thần năm 2005,đầu năm 2006 ở Nam á,và
In-đô nê xi a đã xoá sổ nhiều làng mạc,cớp đi
nhiều sinh mạng chỉ trong một khoảnh khắc…
Cha có ngành KHCN nào phát triển nh nguyên tử
hạt nhân…nhng ngời tạo ra nó lại sử dụng vào
mục đích c/tr…Hậu quả vô cùng nghiêm trọng,
huỷ diệt tất cả…nếu ấn một cái nút trên bàn
phím.( Nhật Bản 1945, I- ran, Triều Tiên….)
?Em hiểu ntn về nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau khi đợc học phần một của văn bản này?
? Theo em sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất , sóng thần ở
những điểm nào?
<i>* Hớng dẫn:</i>
Đọc lại toàn bộ văn bản , nắm chắc nội dung phần 1.
Trả lời tiếp phần còn lại của văn bản ?
Su tm tranh, nh v bom nguyờn t, tên lửa mang đầu đạn hạt nhân, tàu ngầm trang bị hạt
nhân.
TuÇn: 2
Đấu tranh cho một thế giới hòa bình
(g. mac- ket)
A – Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức:
- Một số hiểu biết về tình hình thế giới những năm 1980 liên quan đến văn bản.
- Hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập lun trong vn bn.
2. Kĩ năng:
- c- hiu vn bn nhật dụng bàn luận về một vấn đề liên quan đến nhiệm vụ đấu tranh vì hồ
bình của nhân loại.
3. Thái độ:
- Nhận thức đợc mối nguy hại khủng khiếp của việc chạy đua vũ trang, chiến tranh hạt nhân.
- Có nhận thức, hành động đúng để góp phần bảo vệ hồ bình.
B – Chn bÞ:
<i>GV: Sgk, Soạn giáo án, băng hình, t liệu</i>
<i>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</i>
C. Phơng pháp: Thuyết trình, phân tích, nêu ví dụ, đàm thoại…
D – Tiến trình dạy học:
<i>* Tỉ chøc líp:</i>
<i>* Kiểm tra bài cũ: ? Em hiểu ntn về nguy cơ chiến tranh hạt nhân sau khi đợc học phần một của</i>
văn bản này?
? Theo em sự gần gũi và khác biệt giữa chiến tranh hạt nhân và động đất , sóng thần ở những điểm
nào?
*Bµi míi:
Hoạt động của thầy, trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Đọc hiểu văn bản
? Sự tốn kém và tính chất vơ lí của cuộc chạy
đua vũ trang hạt nhân đã đợc tác giả chỉ ra
bằng những chứng cứ trong các lĩnh vực nào?
? Em hãy lập bảng thống kê so sánh giữa các
lĩnh vực đời sống xã hội với các chi phí
chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân
.( Học sinh thảo luận nhóm, ghi kết quả thảo
<i>luận ra giấy, cử đại diện trình bày, nhận xét).</i>
1 Lĩnh vực xã hội: Cần 100 tỉ đô-la để giải
quyết cho 500 triệu trẻ em nghèo trên thế
giới.
2. LÜnh vùc y tế: Đủ chơng trình phòng bệnh
trong 14 năm, bảo vệ h¬n 1 tØ ngêi khái bƯnh
sèt rÐt, cøu h¬n 14 triƯu ttrỴ em.
3. L/v tiÕp tÕ thùc phÈm: 1985 cã gÇn 575
triƯu ngêi thiÕu dinh dìng. Tiền mua nông cụ
cần thiết cho các nớc nghèo.
4. L/v gi¸o dơc: TiỊn xoá nạn mù chữ cho
toµn thÕ giíi.
? Tác giả đa ra hàng loạt các dẫn chứng với
những so sánh trên nhằm mục đích gì?
? Tác giả muốn hớng ngời đọc, ngời nghe tới
một nhận thức đầy đủ. Đó là nhận thức gì?
<i>(Cuộc chạy đua vũ trang đã và đang cớp đi</i>
<i>của thế giới nhiều điều kiện để cải thiện cuộc</i>
<i>sống con ngời, nhất là ở các nớc nghèo).</i>
? Nhận xét của em về nghệ thuật lập luận của
tác giả ở đoạn văn này?
II- Đọc - Hiểu văn bản:
<i>4. Phân tích( tiếp)</i>
<i>b. Chạy đua vũ trang, chuẩn bị c/tr hạt nhân và</i>
<i>những hậu quả:</i>
- Đa ra hàng loạt đẫn chứng với những so sánh
cụ thể.
_ Gần bằng chi phí cho 100 máy bay ném bom
chiến lợc của Mĩ và 7000 tên lửa.
- 10 chiếc tàu sân bay mang vũ khía hạt nhân
kiểu Ni-mít.
- Gần bằng kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX.
- Bằng 2 chiếc tàu ngầm mang vũ khí hạt nh©n.
<i>- Đơn giản nhng có sức thuyết phục cao.</i>
<i>- Đa ra những ví dụ so sánh và những con số</i>
<i>biết nói. Có nhiều so sánh ngời đọc phải</i>
?V× sao cã thÓ nãi: ChiÕn tranh hạt nhân
không những đi ngợc lại lí trí của con ngời
mà cả lí trí của tự nhiên nữa ?
?Để làm rõ luận cứ này, tác giả đa ra những
chứng cứ ntn?
<i> - T khoa học địa chất, cổ sinh học.</i>
<i> - Đa ra những so sánh;</i>
<i> + 380 triệu năm con bớm mới bay đợc.</i>
<i> + 180 triệu năm nữa bơng hồng mới</i>
<i>nở.</i>
? Em có suy nghĩ gì trớc lời cảnh báo của nhà
văn Mac két về nguy cơ huỷ diệt sự sống và
nền văn minh trên trái đất một khi chiến
tranh hạt nhân nổ ra?
<i>( Lời cảnh báo đó hồn tồn có thể xảy ra.</i>
<i>Vì hiện nay cuộc chạy đua vũ trang đang</i>
<i>diễn ra mạnh mẽ trên khắp thế giới. </i>–<i> Liên</i>
<i>hệ với tình hình ở Triều Tiên, I-ran, Mĩ).</i>
? Vậy chúng ta phải làm gì để chống c/tr hạt
nhân nổ ra?
<i>- Đây là thông điệp mà tác giả muốn gửi đến</i>
<i>ngời đọc.</i>
? Theo em, thái độ của tác giả sau khi cảnh
báo hiểm hoạ c/tr và chạy đua vũ trang ntn?
<i> (Học sinh thảo luận)</i>
? Nhà văn hoá Mác két đã có sáng kiến gì?
<i>- Lập ngân hàng trí nhớ tồn tại đợc sau thảm</i>
<i>hoạ hạt nhân để các thời đại sau biết đến</i>
<i>cuộc sống của chúng ta đã từng tồn tại và</i>
<i>không quên những k y nhõn loi vo ho</i>
<i>dit vong.</i>
? Nên hiểu sáng kiến này của của Mác két
ntn?
?Theo em, nh vn Mac-kột đã đấu tranh cho
một thế giới hồ bình ntn?
? Đọc bài viết này, em nhận thức đợc điều gì
sâu sắc về thảm hoạ hạt nhân, về nhiệm vụ
cấp thiết của mỗi ngời.
* Từ nhận thức trên mỗi chúng ta phải có
<i>trách nhiệm gì trong việc bảo vệ giữ gìn ngơi</i>
<i>nhà chung của trái đất</i>
<i>c. Chiến tranh hạt nhân đi ngợc lại lí trí của</i>
- Sự sống ngày nay trên trái đất và con ngời là
kết quả của hng triu nm.
- Nếu xảy ra, nó sẽ đẩy lùi sự tiến hoá, trở về
điểm xuất phát ban đầu.=> Phản lại sự tiến hoá
của tự nhiên.
<i>d. Nhim v u tranh ngăn chặn chiến tranh</i>
<i>hạt nhân, cho một thế giới hoà bình:</i>
- Thái độ tích cực phản đối, ngăn chặn chạy đua
vũ trang, tàng tích vũ khí hạt nhân.
-> NhiƯm vơ thiết thân và cấp bách của toàn thể
loài ngời.
- Lp ngân hàng trí nhớ tồn tại đợc sau thảm hoạ
hạt nhõn.
Nhân loại cần giữ kí ức của mình, lịch sử sẽ lên
án những thế lực hiếu chiến
- HS phát biểu
- HS thảo luận,liên hệ.
* ý ngha ca văn bản: Thể hiện những suy
<i>nghĩ nghiêm túc, đầy trách nhiệm của G.G.</i>
<i>Mác-két đối với hồ bình nhân loại.</i>
Hoạt động 2: Hệ thống kiến thức đã tìm hiểu qua bài học
? Tính thuyết phục ca vn bn ngh lun ny
là ở những yếu tố nµo?
? Qua hệ thống luận điểm, luận cứ , cách lập
luận, tác giả muốn gửi tới ngời đọc bức thơng
điệp gì?
6. Tỉng kÕt
( Học sinh đọc to ghi nhớ tr 21 sgk.) - (Ghi nhớ sgk )
* Hoạt động 3: Luyện tập:
<i>Suy nghĩ của em sau khi học song văn bản</i>
<i>này?</i> III. Luyện tập:Học sinh viết bài ra vở , trả lời.
<i>*Củng cè: </i>
? Bài văn Đấu tranh cho một thế giới hồ bình đề cập đến vấn đề gì?
? Vì sao văn bản lại đợc đặt tên là: Đấu tranh cho một thế giới hồ bình?
<i>* Hớng dẫn:</i>
Häc bµi, làm tiếp bài tập phần luyện tập.
c, son bi: Tuyờn bố sống còn, quyền đợc bảo vệvà phát triển của trẻ em.
Tuần: 2
Tiết:8 Ngày soạn:24/08/2011
Các phơng châm hội tho¹i (tiÕp)
A – Mục tiêu cần đạt:
1. KiÕn thøc: Néi dung phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức, phơng châm lịch sự.
2. Kĩ năng:
- Vn dng PCQH,PCCT,PCLS trong hot động giao tiếp
- Nhận biết và phân tích đợc cách sử dụng các PCQH, PCCT,PCLS trong 1 tình huống giao tiếp cụ
thể
3. Thái độ: Có ý thức vận dụng hiệu quả các phơng châm trên
C- Phơng pháp: Nêu ví d, phõn tớch
D Tiến trình dạy học:
<i>*Tổ chức lớp:</i>
<i>*Kiểm tra bài cũ:</i>
Chữa bài tập 4,5 sgk tr 11.
<i>*Bài mới: </i>
Hoạt động của thầy, trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
<i>- Mục tiêu: Tạo tâm thế, định hớng chú ý cho HS</i>
<i>- Phơng pháp: Trực quan, thuyết trình</i>
Hoạt động 2: Tìm hiểu các đơn vị kiến thức.
? Tìm hiểu thành ngữ “ Ơng nói gà bà nói
vịt”
? Thành ngữ này dùng để chỉ tình huống hội
thoại ntn?
? Thử tởng tợng điều gì sẽ xảy ra nếu xuất
hiện những tình huống hội thoại nh vậy?
?Qua đó ,có thể rút ra bài học gì trong giao
tiếp?(Cần nói đúng vào đề tài giao mtiếp,
tránh nói lạc ).
Tìm hiểu 2 thành ngữ sgk.
? Hai thnh ng ú dùng để chỉ những cách
nói ntn?
? Những cách nói đó ảnh hởng ntn đến giao
tiếp? (Cách nói đó làm cho ngời nghe khó
tiếp nhận hoặc tiếp nhận không đúng nội
dung đợc truyền đạt).-> Không đạt đợc hiệu
quả mong muốn trong giao tiếp.
? Bài học rút ra từ những cách nói trên là gì?
( Nói ngắn gọn, rành mạch).
? Cú th hiểu câu sâu đây theo mấy cách:
<i>Tôi đồng ý với những nhận định ca ụng y</i>
<i>v truyn ngn .</i>
I Phơng châm quan hƯ:
<i>1. VÝ dơ</i>
<i>2. NhËn xÐt</i>
- Ơng nói gà,bà nói vịt: Mỗi ngời nói về đề tài
khác nhau.
-> Ngêi nãi vµ ngêi nghe kh«ng hiĨu nhau.
3. KÕt ln. Ghi nhí (sgk tr 21)
II Phơng châm cách thức:
1. Ví dụ
<i>2. Nhận xét :</i>
- Thành ngữ dây cà ra dây muống chỉ cách nói
dài dòng rờm rà.
- Thành ngữ lúng búng nh ngậm hạt thị chỉ cách
nói ấp úng, không thành lời, không rành mạch.
=> Ngời nghe không hiểu hoặc hiểu sai lƯch ý
cđa ngêi nãi. Cịng cã thĨ ngêi nghe bị ức chế
<i>3. KÕt luËn- Ghi nhí.Sgk tr 22.</i>
? Em có thể diễn đạt lại câu nói đó ntn? ( Tôi
đồng ý với những nhận định của ông ấy v
truyn ngn).
? Bài học rút ra từ những ví dụ trên là gì?
- Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành
<i>mạch,tránh cách nói mơ hồ khiÕn ngêi nghe</i>
<i>kh«ng hiĨu.</i>
* Học sinh đọc truyện ngời ăn xin.
? Tại sao ông lão ăn xin và cậu bé trong
truyện đều cảm thấy nh mình đã nhận đợc từ
ngời kia một cái gì đó?
Tuy cả hai đều khơng có của cải, tiền bạc
nhng lại cảm nhận đợc tình cảm của
nhau,đặc biệt là tình cảm của cậu bé với ơng
lão ăn xin. Cậu bé khơng miệt thị, xa lánh
mà cịn có thái độ và lời nói hết sức chân
thành thể hiện sự tôn trọng và quan tâm đến
ngời khác.
? Em có thể rút ra bài học gì từ truyện này?
<i>- Trong giao tiếp, dù địa vị xã hội và hồn</i>
<i>cảnh của ngời đối thoại ntn đi chăng nữa thì</i>
- Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk tr 23.
những nhận định (của ai )về truyện ngắn của ơng
ấy.
III: Ph¬ng châm lịch sự
<i>1.Ví dụ: sgk.</i>
<i>2. Nhận xét:</i>
- Vỡ c hai đều nhận đợc sự chân thành và tôn
trọng của nhau.
Cần tế nhị, tôn trọng ngời khác khi đối thoại.
<i>3. Ghi nhớ:</i>
(Sgk tr 23).
Hoạt động 3: Luyện tập
IV. Lun tËp:
Bµi tËp 1:
Qua 3 câu tục ngữ ca dao đó , ơng cha ta muốn khuyên dạy chúng ta là:
+ Phải suy nghĩ, lựa chọn ngơn ngữ thích hợp khi giao tiếp.-> Vai trị của ngơn ngữ.
+ Có thái độ tơn trọng, lịch sự với ngời đối thoại .-> Lời lẽ phải jlịch sự, nhã nhặn.
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dÔ nghe.
+ Vàng thì thử lửa thử than
Chuông kêu thử tiếng , ngêi ngoan thö lêi.
+ Một câu nhịn chín câu lành.
Bài tËp 2
- Phép tu từ từ vựng có liên quan đến phơng châm lịch sự là: Nói giảm nói tránh.
- Ví dụ:
+ Bạn hát cũng không đến nỗi nào. -> Hát cha hay.
+ Em không đến nỗi đen lắm. -> Là đen.
+ Chị cũng có duyên. -> Là xấu.
Bài3.
a. Nói mát. b. Nói hớt. c. Nói móc. D. Nói leo. E. Nói ra đầu ra đũa.
Các từ ngữ trên chỉ những cách nói liên quan đến phơng châm lịch sự (a,b,c,d) và phơng châm
cách thức (e).
Bµi4:
Đơi khi ngời nói dùng cách diễn đạt nh vậy ,vì:
a. Khi ngời nói muốn hổi một vấn đề nào đó khơng thuộc đề tài đang trao đổi.
-> phơng châm quan hệ.
b. Khi ngời nói muốn ngầm xin lỗi trớc ngời nghe về những điều mình sắp nói.
-> phơng châm lịch sự.
c. Khi ngời nói muốn nhắc nhở ngời nghe phải tôn trọng phơng châm lịch sự.
Bài 5 :
- Nói băm nói bổ: Nói bốp chát, xỉa xói, thô bạo -> p/c lịch sự.
- Núi nh m vào tai: Nói mạnh, trái ý ngời khác, khó tiếp thu. -> p/c lịch sự.
- Điều nặng tiếng nhẹ: Nói trách móc,trì triết. -> p/c lịch sự.
- Đánh trống lảng: Nói lảng ra, né tránh khơng muốn tham dự vào 1 việc gì đó,khơng muốn trao
đổi dối với vấn đề mà ngời đối thoại đang nói. -> p/c quan hệ.
- Nói nh dùi đục chấm mắm cáy : Nói khơng khéo, thơ cộc, thiếu tế nhị. -> p/c ls.
<i>* Cng c:</i>
? Trong gíao tiếp cần tuân thủ những phơng châm hội thoại nào?
? Thế nào là phơng châm quan hệ?
? Thế nào là phơng châm cách thức?
? Thế nào là phơng châm lịch sự ?
<i>*Hớng dẫn:</i>
- Hoàn thiện tất cả các bài tập vào vở bài tập.
- Su tầm xung quanh em những câu nói vi phạm các phơng châm hội thoạivà phân loại
chúng?
- Chuẩn bị tiếp bài : Các phơng châm hội thoại.
- Tiết sau học bài : Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh (2 tiết).
Tuần: 2
Tiết:9 Ngày soạn:24/08/2011
S dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
A – Mục tiêu cần đạt
1. KiÕn thøc:
- Tác dụng của yếu tố miêu tả trong VBTM: Làm cho đối tợng TM hiện lên cụ thể, gần gũi dễ cảm
nhận or nổi bật gây ấn tợng.
- Vai trò của miêu tả trong VBTM: phụ trợ cho vc giới thiệu nhằm gợi lên hình ảnh cụ thể của đối
tợng cần TM.
2. KÜ năng:
- Quan sát các sự vật, hiện tợng.
- S dng ngôn ngữ miêu tả phù hợp trong việc tạo lập VBTM.
3. Thỏi :
- Hiểu vai trò của yếu tố miêu tả trong văn TM. Biết vận dụng và có ý thức sử dụng tốt các yếu tố
miêu tả trong làm văn TM
B Chuẩn bị:
<i>GV: Sgk, Sgv, Stk. Soạn giáo ¸n </i>
<i>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk.</i>
C – Tiến trình dạy học:
<i>*Tỉ chøc líp:</i>
<i>*KiĨm tra bµi cị: </i>
? Sư dơng mét sè biƯn ph¸p nghƯ thËt trong văn bản thuyết minh có tác dụng gì?
? Yêu cầu của bài văn thuyết minh ntn?
<i>*Bài mới: </i>
Hot ng của thầy, trò Nội dung cần đạt
* Hoạt động 1: Giới thiệu bài mới:
*Hoạt động 2: Tìm hiểu chi tiết
Học sinh đọc văn bản trong sgk tr 24+25.
? Nhan đề văn bản có ý nghĩa gì?
- Nhấn mạnh vai trò của cây chuối đối với
<i>đời sống vật chất và tinh thần của ngời Việt</i>
<i>Nam từ xa đến nay.</i>
<i>- Thái độ đúng đắn của con ngời trong việc</i>
<i>nuôi trồng, chăm sóc và sử dụng có hiệu</i>
<i>quả các giá trị của cây chuối.</i>
? Em hãy xác định những câu văn trong bài
thuyết minh về đặc diểm của cây chuối?
? Xác định những câu văn miêu tả về cây
chuối?
? Tác dụng của yếu tố miêu tả trong việc
thuyết minh về cây chuối ntn?
? Theo yêu cầu chung của bài thuyết minh,
I .Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn b¶n thut
minh.
1.VÝ dơ
Văn bản : Cây chuối trong đời sống Việt Nam.
2. Nhận xét:
-Làm cho cây chuối cụ thể hơn, sinh động, hấp
dẫn -> gây ấn tợng đối với ngời đọc, ngời nghe.
+ Đoạn 1: C1, C3, C4.
+ §o¹n 2 : C1.
+ §o¹n3: C1,C2, C4, C6….
bài này có thể thêm hoặc bớt những gì?
<i>- Thuyết minh:</i>
<i>+ Phân loại chuối: chuối tây,chuối hột,</i>
<i>chuối tiêu, chuối ngự </i>
<i>+ Thân chuối gồm nhiều lớp bẹ, có thể</i>
<i>dễ dàng bóc ra phơi khô, tớc lấy sợi,</i>
<i>+ Lá,tàu gồm có cuống lá (cọng) và lá.</i>
<i>+ Nõn chuối màu xanh non</i>
<i>+ Hoa chuối , bắp chuối màu hồng, có</i>
<i>nhiều lớp bẹ</i>
<i>+ Gốc có củ và dễ.</i>
<i>- Miêu tả: </i>
<i>+ Thân tròn, mát rợi, mọng nớc</i>
<i>+ Tàu lá xanh rờn, bay xào xạc trong</i>
<i>gió, vẫy óng ả dới trăng..</i>
<i>+ C chui cú th gt v thy mt</i>
<i>mutng mỡ màng nh màu củ đậu đã</i>
<i>bóc v,</i>
? Em hÃy cho biết thêm công dụng của thân
cây chuối, lá chuối(( tơi, khô) , nõn chuối,
bắp chuối?
- Thân cây non (chuối tây, chuối hột)
<i>thái ghém làm rau sống ăn rất mát,</i>
<i>có tác dụng giải nhiệt. Thân cây tơi</i>
<i>làm phao tËp b¬i, kết nhiều thân</i>
- Lá: Tơi dùng để gối bánh chng ,nếp;
<i>khơ dùng lót ổ mùa đơng, gói bánh,</i>
<i>làm chất đốt…; cọng lá tơi dùng</i>
<i>làm đồ chơi, nghi lễ, cọng khơ bện</i>
<i>dây, bện thừng…</i>
- Nõn: Cịn non cuốn ở trong có thể
<i>ăn sống rất tốt,có thể dùng để gói</i>
<i>thực phẩm.</i>
- B¾p: có thể ăn sống, xµo, luéc,
<i>ném…</i>
- Quả: Xanh làm thuốc chữa bệnh hắc
<i>lào,và là 1 vị thuốc đông y,…</i>
- Củ: Gọt vỏ, thái nhỏ thành sợi xào
<i>với nhiều đồ ăn ngon.</i>
? Qua việc tìm hiểu văn bản Cây chuối
trong đời sống Việt Nam em rút ra bài học
gì?
Hai học sinh đọc to ghi nhớ sgk tr 25.
- Thªm ý:
+ ThuyÕt minh.
-GV dùng bảng phụ ghi các yếu tố thuyt minh
HS i chiu
<i>+ Miêu tả.</i>
-GV dùng bảng phụ ghi các chi tiết miêu tả cây
chuối.
<i>+ Công dụng.</i>
-GV dựng bảng phụ ghi các công dụng của cây
chuối để HS đối chiếu.
-GV chèt l¹i.
3. Ghi nhớ:
Sgk tr 25.
Hoạt động 3: Luyn tp
II. Luyện tập:
Bài tập1:
- Thân cây chuối có hình dáng thẳng, tròn nh một cái trụ mọng nớc gợi ra cảm giác mát mẻ dễ
chịu.
- Lỏ chui ti xanh rờn ỡn cong cong dới ánh trăng, thỉnh thoảng lại vẫy lên phần phật nh mời gọi
ai đó trong ờm khuya thanh vng.
- Lá chuối khô lót ổ nằm vừa mềm mại, vừa thoang thoảng mùi hơng thơm dân dà cứ ám ảnh tâm
- Quả chuối chín vàng vừa bắt mắt, vừa dậy nên một mùi thơm ngọt ngào quyến rũ.
- Bp chui mu phn phớt hồng… trông giống nh một cái búp lửa của thiên nhiên kì diệu.
- Nõn chuối màu xanh non cuốn trịn nh một bức th cịn phong kín đang đợi gió mở ra.
Bài 2.
Khi mêi ai ng trµ …. ng rất nóng.
Bài 3:
Đoạn3 :C4,5,6. Đoạn 4 :C4. Đoạn 5 :C3. Đoạn 6:C4. Đoạn 7:C3.
<i>*Củng cố:</i>
? Yêu cầu của văn bản thuyết minh?
? Cách sử dụng yếu tố miêutả trong văn bản thuết minh? Tác dụng?
<i>*Hớng dẫn:</i>
Hc bi, c k các văn bản thuyết minh đã học.
Hoàn thiện các bài tập vào vở bài tập
Chuẩn bị bài tiếp theo.
Tuần: 2
Tiết:10 Ngày soạn:24/08/2011Ngày dạy:
Luyn tp s dụng yếu tố miêu tả
1. KiÕn thøc:
- Nh÷ng yÕu tè miêu tả trong bài văn TM
- Vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM.
2. K nng: Vit đoạn văn, bài văn TM sinh động, hấp dẫn.
3. Thái độ: Có ý thức và biết sử dụng các yếu tố miêu tả trong việc tạo lập VBTM
B – Chuẩn bị:
<i>GV: B¶ng phơ, phiÕu häc tËp</i>
<i>HS: Sgk, đọc văn bản, trả lời câu hỏi Sgk. Chuẩn bị bài theo yêu cầu của giáo viên .C- </i>
Ph-ơng pháp: Thảo luận nhóm, vấn đáp, phân tích mẫu
C – TiÕn tr×nh dạy học:
<i>*Tổ chức lớp:</i>
<i>*Kiểm tra bài cũ:</i>
? Kiểm tra việc chuẩn bị bài của học sinh kết hợp khi luyện tËp
<i>*Bµi míi: </i>
Hoạt động của thầy, trị Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề và lập dàn ý
? Phạm vi của đề bài ntn?
Giới thiệu về con trâu ở làng quê Việt Nam.
? Đề yêu cầu trình bày vấn đề gì?
? Đối với đề văn này, cần phải trình bày
những ý gì?
?Phần mở bài, em định viết ntn?
? Phần thân bài em viết gì?
I Bµi tËp :
* Đề bài: Con trâu ở làng quê Việt Nam.
1. Tìm hiểu đề:
- Vai trị, vị trí của con trâu trong đời sống của
ngời nơng dân Việt Nam.
2.T×m ý:
- Con trâu trong nhề làm ruộng, sớm hôm gắn
bó với ngời nông dân: trâu là tài sản lớn nhất
của ngời nông dân Việt Nam.
- Con trâu trong lễ hội, đình đám, truyền
thống.
- Con trâu đối với tuổi thơ.
- Con trâu với việc cung cấp thực phẩm, chế
biến đồ mĩ nghệ.
? Em sử dụng đợc ý nào trong biài thuyết minh
khoa học? (Tri thức về sức kéo của con trâu).
3. Lập dàn bài:
a. Më bµi:
Giới thiệu chung về con trõu trờn ng rung
Vit Nam.
b. Thân bài:
- Con trõu trong lễ hội, đình đám. – Con trâu
đối với tuổi thơ.
- Con trâu cung cấp thực phẩm và chế biến đồ
mĩ nghệ.
? KÕt bµi ntn? c. KÕt bµi:
- Con trâu trong tình cảm của ngời nơng dân.
Hoạt động 3: Luyện tập
II.Luyện tập
1. Viết đoạn mở bài:
? Ni dung cn thuyt minh trong mở bài này là gì?
? Yếu tố miêu t no c s dng?
Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Gọi học sinh trình bày, nhận xét.
2. Viết các đoạn trong phần thân bài:
Giỏo viờn yờu cầu học sinh viết đoan theo ý đã lập ở phần dàn bài.
Trong khi viết cần lu ý cần giới tyhiệu từng loại việc cụ thể kết hợp với việc miêutả trong
việc đó.
Häc sinh viÕt bµi.
Học sinh đọc bài, nhận xét, sửa chữa.
3. Viết đoạn kết bi:
? Kết thúc phần thuyết minh cần nêu ý gì?
? Em cần miêu tả hình ảnh gì?
Học sinh viết đoạn , trình bày.
<i>* Củng cố:</i>
? Vit tip on vn thuyết minh có sử dụng yếu tố miêu tả. với ý: Con trâu cung cấp thực
phẩm và chế biến đồ m ngh .
? Kể tên những câu tục ngữ, ca dao về con trâu, vận dụng vào bài viết.
<i>* Hớng dẫn:</i>
Về nhà hoàn thiện bài viết vào vở.
Chuẩn bị vở viết tuần sau viết bài 90 phút (Bài viết số 1).