Tải bản đầy đủ (.docx) (62 trang)

Toan DS 7 Ky IICKTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (392.87 KB, 62 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần: 21 Ngày soạn: 29/ 12/ 2011


Tiết : 41 Ngày dạy: 02/ 01/ 2012


§1. THU THẬP SỐ LIỆU THỐNG KÊ, TẦN SỐ


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>* Kiến thức</i>


– Làm quen với bảng( đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra ( về cấu tạo và
nội dung); biết xác định và diễn tả được dấu hiệu điều tra, hiểu được ý nghĩa của các cụm từ :
“số các giá trị của dấu hiệu” và “số các giá trị khác nhau của dấu hiệu”, làm quen với khái
niệm tần số của một giá trị.


– Biết các kí hiệu đối với một dấu hiệu giá trị của nó và tần số của một giá trị, biết lập
các bảng đơn giản để ghi lại số liệu thu thập được qua điều tra.


* Kỹ năng


Biết dấu hiệu điều tra và số các giá trị của dấu hiệu
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong điều tra
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi bảng 1 , bảng 2, đồ dùng dạy học .
HS :Vở ghi, SGK, độc trước bài §1: Thu thập số liệu … .


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài mới: Giới thiệu bài:


Chương này có mục đích bước đầu hệ thống lại một số kiến thức và kĩ năng mà các em
đã biết ở Tiểu học và lớp 6 như thu thập các số liệu, dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ. Đồng
thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính tốn đơn giản để qua đó cho HS làm quen
với thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê.


GV : cho HS đọc phần giới thiệu về thống kê.


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu bảng số liệu thống kê</b></i>
Khi điều tra về số cây trồng được của mỗi lớp
trong dịp phát động phong tráo Tết trồng cây,
người ta lập được bảng dưới đây.


HS: Quan sát nghe để hiểu thế nào là bảng số
liệu thống kê ban đầu .


GV: Việc làm trên của người điều tra là thu
thập số lịêu thống kê ban đầu.


? Dựa vào bảng 1 , em nào cho biết bảng đó
gồm mấy cột, nội dung của từng cột là gì?
GV: Cho HS thực hành: Em hãy thống kê về
điểm kiểm tra HKI của Mơn tốn tổ em


HS: Hoat động nhóm theo tổ rồi lập bảng


? Hãy cho biết cách tiến hành điều tra cũng
như cấu tạo của bảng?


HS: Đại diện 1 HS lên bảng trình bày cấu tạo
bảng trước cả lớp.


GV : Tùy theo yêu cầu và đặc điểm của mỗi


<b>1. Bảng số liệu thống kê ban đầu</b>


?1 <b>Hướng dẫn </b>


TT Họ và tên Điểm


1 Nguyễn Thị Lan 4


2 Lê Trung Hiếu 9


3 Hồng Chí Bảo 7


4 Võ Việt Ly 8


5 Cao Hoàng An 3


6 Nguyễn Trung Lợi 5


7 Hồ Thị Thanh Hương 7


8 Hứa Thanh Thưởng 9



9 Lê Ngọc Năm 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

cuộc điều tra mà bảng số liệu thống kê ban
đầu có thể khác nhau.


GV: Treo trang bảng 2 SGK lên bảng để minh
họa cho ý kiến trên.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu thuật ngữ : dấu hiệu</b></i>
<i><b>và đơn vị điều tra</b></i>:


GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ:
“dấu hiệu và đơn vị đấu hiệu điều tra” bằng
cách cho HS làm ?2


? Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì ?


HS: Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây
trồng được của mỗi lớp.


GV: Kết luận: Vấn đề, hiện tượng người ta
cần quan tâm gọi là dấu hiệu điều tra.


Kí hiệu : X, Y, …


Vậy dấu hiệu trong bảng 1 là : Số cây trồng
được của mỗi lớp, còn mỗi lớp là đơn vị điều
tra.


? Theo em trong bảng 1 có mấy đơn vị điều


tra?


HS:


GV: Mỗi đơn vị có một số liệu:


VD: Lớp 7A trồng được 35 cây, 7C trồng
được 30 cây,…


Số cây trồng được trên một lớp gọi là một đơn
vị của dấu hiệu, số các giá trị đúng bằng số
đơn vị điều tra


Lưu ý : Số các giá trị (không nhất thiết là khác
nhau).


GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị
dấu hiệu.


? Dấu hiệu X ở bảng 1 và giới thiệu dãy giá trị
dấu hiệu ?


Hãy đọc dãy giá trị của dấu hiệu.
HS: Có 20 giá trị


HS: Đọc dãy giá của dấu hiệu


HĐ Cho HS làm bài tập 2tr7 SGK- Tập2.
GV yêu cầu HS đọc đề bài, sau đó lần lượt gọi
3HS trả lời 3 câu hỏi a, b, c.



HS: Trả lời miệng.


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu tần số của mỗi giá</b></i>
<i><b>trị:</b></i>


GV: Trở lại bảng 1 : HS làm ?5 và ?6
? ở ?5 có bao nhiêu số khác nhau trong cột số
cây trồng được? Nêu cụ thể các số khác nhau
đó .


HS: Có bốn số khác nhau : 30; 28; 35; 50


<b>2. Dấu hiệu </b>


?2 <b>Hướng dẫn</b>


 Vấn đề hay hiện tượng mà người ta
quan tâm gl dấu hiệu. Kí hiệu: X, Y,…


? 3 <b>Hướng dẫn</b>


Bảng 1: Có 20 đơn vị điều tra.


- ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu ,
đó gọi là giá trị của dấu hiệu.


- Số các giá trị của dấu hiệu bằng số các đơn
vị điều tra.



?4 <b>Hướng dẫn</b>


Bảng 1: Có 20 giá trị của dấu hiệu


<b>3. Tần số của mỗi giá trị </b>


?5 <b>Hướng dẫn </b>


Có bốn số khác nhau trong cột số cây trồng
được : 30; 28; 35; 50


?6 <b>Hướng dẫn</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

? ở ?6


- Có bao nhiêu lớp trồng được 30 cây?
- Có bao nhiêu lớp trồng được 28 cây?
- Có bao nhiêu lớp trồng được 35 cây?
- Có bao nhiêu lớp trồng được 50 cây?
GV: Số lớp(7 lớp) cùng trồng được 30 cây đó
gọi là tần số của giá trị 30.


Vậy tần số của giá trị 28 là bao nhiêu? …
? Vậy thế nào là tần số của mỗi giá trị ?
HS: Trả lời bằng cách đọc định nghĩa SGK .
GV: Cho HS làm ?7


? Trong bảng 1 có bao nhiêu giá trị khác nhau
của dấu hiệu?



HS: Có 4 giá trị khác nhau của giá trị : 30; 28;
35; 50


Hãy viết các giá trị đó với cùng tần số tương
ứng của chúng.


GV: Trở lại bài tập 2 SGK, hãy làm câu c)
HS: Làm và đọc kết quả , trả lời miệng.


GV: Gọi 1 HS đọc phần ghi nhớ trong khung
SGK tr 7 để hiểu rõ hơn điều trên.


- Có 7 lớp trồng được 35 cây
- Có 3 lớp trồng được 50 cây


 Giá trị xuất hiện của một giá trị dấu
hiệu trong dãy giá trị đgl tần số của giá
trị đó, kí hiêuh : n


?7


4. Củng cố


- Học thuộc các khái niệm trong bài.


- Làm bài tập 1 tr7; 3 tr8 SGK; Bài 1, 2, 3 tr3, 4SBT


- Mỗi HS tự điều tra về điểm kiểm tra HKI - Mơn Tốn của tổ mình.
5. Dặn dị



Học sinh về nhà học bài chuẩn bị bài tập phần luyện tập
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 22 Ngày soạn: 06/ 01/ 2012


Tiết : 42 Ngày dạy: 09/01/ 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>I. MỤC TIÊU </b>
* Kiến thức


HS được củng cố, khắc sâu các kiến thức đã học ở tiết trước như dấu hiệu, giá trị của
dấu hiệu và tần số của chúng.


* Kỹ năng


–Có kĩ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng như tần số và phát hiện nhanh dấu
hiệu chung cần tìm hiểu.


– HS thấy được tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải tốn
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi thống kê bảng 5, bảng 6, bảng 7.
HS :Vở ghi, SGK, chuẩn bị một vài bài điều tra.



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Dấu hiệu điều tra là gì?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Chữa bài tập</b></i>
HS: cho biết :


a) Dấu hiệu xchung cần tìm hiểu ở đây là
gì ?( 2 bảng)


b) Số các giá trị của dấu hiẹu và số các giá
trị khác nhau của dấu hiệu( đối với
từng bảng)


c) Các giá trị khác nhau của dấu hiệu và
tần số tương ứng của chúng( đối với
từng bảng)


GV: Gọi HS lần lượt đứng tại chỗ trả lời từng
câu a, b, c.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: <i><b>Luyện tập</b></i>
HĐ2.2: Làm bài tập 4
HS: Đọc to đề bài:



GV: treo bảng phụ vẽ sắn bảng 7 SGK lên
bảng và hỏi :


a) Dấu hiệu ở đây là gì?


HS: Dấu hiệu là khối lượng chè trong mỗi
hộp.


b) Số các giá trị của dấu hiệu ?
HS: Số các giá trị là 30


Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu là bao
nhiêu?


HĐ2.2: Bài tập 3 SBT:
HS: Đọc đề bài :


? Theo embảng này cịn thiếu sót gì ? và cần


Chữa bài tập 3 tr8SGK:


a) Dấu hiệu chung : Thời gian chạy 500m
của mỗi HS ( nam, nữ).


b) Bảng 5: Số các giá trị khác nhau là:5
Số các giá trị là: 20


Bảng 6: Số các giá trị khác nhau là:4
Số các giá trị là: 20



c) Bảng 5: Các giá trị khác nhau là :
8,3; 8,4; 8,5; 8,7; 8,8.


Tần số của chúng lần lượt là : 2; 3; 8; 5; 2
Bảng 6: Các giá trị khác nhau là :
8,7; 9,0; 9,2; 9,3


Tần số của chúng lần lượt là : 3; 5; 7; 5
Làm bài tập 4 tr8SGK:


a) Dấu hiệu là khối lượng chè trong mỗi hộp.
Số các giá trị của dấu hiẹu là : 30


b) Số cácgiá trị khác nhau là : 5


c) Các giá trị khác nhau là 98, 99, 100,
101; 102.


Tần số tương ứng của chúng lần lượt là :
3; 4; 16; 4; 3


Bài tập 3 SBT:


Dấu hiệu là điện năng tiêu thụ (kw/h) của từng
hộ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

lập bảng như thế nào?


HS: Bảng này thiếu têncác chủ hộ để từ đó
mới lập được hóa đơn thu tiền.



? Cho biết dấu hiệu là gì? Các giá trị khác
nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của
chúng.


HĐ2.3: Bài tập làm thêm:


GV: Đưa ra bài tập sau: Để cắt câu khẩu hiệu:
“ngàn hoa việc tốt dâng lên bác hồ”


Em hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần
số tương ứng của chúng


HS: Hoạt động nhóm, sau đó


G V: Gọi đại diện của nhóm lên bảng làm
Có thể kiểm tra một số nhóm và cho điểm


47; 53; 58 72; 75; 80; 85; 86; 90; 91; 93; 94;
100; 105; 120; 165.


Tần số tương ứng của giá trị trên là :


1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 2; 2; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1; 1.


Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà :
- Học kĩ lý thuyết tiét 41.


- Tiếp tục thu thập số liệu , bảng thống kê ban đầu và đặt các câu hỏi và trả lời
kèm hteo kết quả mơn Vật lí HKI của lớp .



- Làm bài tập sau:


Số HS nam của từng lớp trong một trường THCS được ghi lại dưới đây:


18 14 20 27 25 14


20 16 18 14 16 19


Hãy cho biết :


a) Dấu hiệu là gì ? Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu


b) Nêu các dấu hiệu khác nhau của dấu hiệu và tần số tương ứng của chúng.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 23 Ngày soạn: 27/ 01/ 2012


Tiết : 43 Ngày dạy: 30/ 01/ 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>* Kiến thức</i>


– Hiểu được bảng “tần số” là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu thống
kê ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu được dễ dàng hơn.


– Biết cách lập bảng “ tần số” từng bảng số liệu thống kê ban đầu và biết cách nhận xét.


* Kỹ năng


Biết lập bảng “tần số” của từng bài toán cụ thể, đáp ứng yêu cầu của từng bài
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ sẵn bảng 7, bảng 8SGK.
HS :Vở ghi, SGK, dụng cụ học tập.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo và cách lập</b></i>
<i><b>bảng “tần số”.</b></i>


GV: Treo bảng 7 SGK cho HS quan sát lại :
GV: yêu cầu Học sinh làm ?1 dưới hình thức
hoạt động nhóm nhóm


Hãy vẽ một khung gồm 2 dịng: dịng trên ghi
lại các giá trị khác nhau của dấu hiệu theo thứ
tự từ nhỏ đến lớn, dòng dưới ghi lại các tần số


tương ứng dưới mỗi giá trị đó


Kết quả đạt được của hoạt động nhóm HS
GV: Sau đó bổ sung thêm cột bên phải và bên
trái .


GV: Giải thích cho HS hiểu: Giá trị (x); Tần
số(n), N= 30 và giới thiệu bảng như thế gọi là
bảng phân phối thực nghiệm của dấu hiệu.
Để cho tiện người ta gọi bảng đó là bảng “tần
số”


GV: Yêu câù HS trở lại bảng 1 SGK và lập
bảng “tần số”


HS: Làm nhanh…


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách chuyển cấu tạo</b></i>
<i><b>bảng ngang thành bảng dọc</b></i>


( chuyển dòng thành cột- cột thành dòng)


Tại sao lại chuyển bảng số liệu thống kê ban
đầu thành bảng “tần số”?


HS: Giúp chúng ta quan sát, nhậnh xét, đánh
giá của một dấu hiệu một cách dễ dàng hơn,
có nhiều thuận lợi trong việc tính tốn sau
này.



HS: Đọc phần đóng khung SGK:


<b>1. Lập bảng “tần số”</b>
?1


Giá trị
(x)


98 99 100 101 102


Tần


số (n) 3 4 16 4 3 N=30


Giá trị (x) 28 30 35 50


Tần số (n) 2 8 7 3 N= 20


<b>2. Chú ý </b>


a)


Giá trị (x) Tần số (n)
28


30
35
50


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập - Củng cố:</b></i>


Làm bài tập 6 tr11SGK


HS: 1 em đọc đề bài tập và làm câu a)


Lưu ý : Lập bảng tần số trong hai cách , cách
nào cũng được .


GV: Gọi 1 HS lên bảng làm câu a)


GV: Hướng dẫn HS nhận xét bằng cách gợi ý
qua các câu hỏi sau:


- Số con trong thơn từ mấy con đế mấy
con?


- Số gia đình sinh bao nhiêu con chiếm tỉ
lệ cao nhất ?


- Số gia đình 3 con trở lên chiếm tỉ lệ ?
%


Sau đó liên hệ với thực tế : Chủ trương của
nhà nước về phát triển dân số : Mỗi gia đình
chỉ nên có từ 1 đến 2 con


GV: Cho HS làm tiếp bài 7 trang 11
HS: Tự đọc đề và làm bài theo nhóm.


Sau đó cho HS trả lời miệng, cả lớp theo dõi
nhận xét , kiểm tra nếu sai chỗ nào thì sửa


ngay chỗ đó.


b) Bảng tần số giúp quan sát, tính tốn thuận
lợi sau này


<b>3. Luyện tập</b>


Làm bài tập 6 trang 11SGK


a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình
Bảng “tần số” (dạng hàng ngang)


Giá trị(x) 0 1 2 3 4


Tần số(n) 2 4 17 5 2 N= 30


b) Nhận xét :


- Số con các gia đình trong thơn từ 0 đến 4
con


- Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất.
- Số gia đình có 3 con trở lên chiếm tỉ lệ xấp
xỉ 23,3%


Bài 7 trang 11: HS tự làm


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học ở nhà :
-Học và ôn lại bài theo SGK.
- Làm bài tập 8, 9 trang 11 SGK


- Chuẩn bị bài tập phần luyện tập
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 24 Ngày soạn: 03/ 02/ 2012


Tiết : 44 Ngày dạy: 06/ 02/ 2012


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

– Củng cố kỹ năng lập bảng “tần số” từ bảng số liệu thống kê ban đầu.
– Biết cách từ bảng “tần số” viết lại bảng số liệu ban đầu.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong giải toán cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ ghi lại bài tập Bảng 13, 14 SGK.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.



2. Bài cũ: Hãy nêu các bước chính khi lập bảng tần số?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Làm bài tập 8:
GV và Hs cùng làm bài tập 8
HS: Đọc đề:


GV hỏi : Dấu hiệu ở bài tập này là gì ?
HS: Dấu hiệu là điểm số mỗi lần bắn


? Xạ thủ bắn bao nhiêu phát ? Em nào lập được
bảng “tần số” và rút ra nhận xét.


HS: 1 em lên bảng làm câu b)
HS cả lớp cùng làm và nhận xét.


GV: Có thể giới thiệu cho HS biết: Bắn súng là một
môn thể thao mà các vận động viên Việt Nam đã
dành được nhiều huy chương vàng trong các kỳ thi
trong và ngoài nước. Đặc biệt là kỳ Seagames 22 tổ
chức ở nước ta .


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Làm bài 9 tr SGK:
GV: Gọi 1HS lên bảng trình bày.
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét làm.


GV: Theo dõi và uốn nắn những sai sót của HS


Thời


gian(x) 3 4 5 6 7 8 9 10


Tần
số(n)


… … … N
=
30
GV: Gợi ý cho HS nhận xét:


? Thời gian giải bài toán nhanh nhất là … phút.
? Số bạn giải bài toán từ mấy phút đến mấy phút
chiếm tỉ lệ cao?


GV: Treo bảng phụ bài tập :


Để khảo sát kết quả học Toán của lớp 7A, người ta
kiểm tra 10 em HS của lớp được ghi lại bảng sau:
4; 4; 4; 5; 6; 6; 8; 8; 10; 8


a) Dấu hiệu là gì ?
Số các giá trị khác nhau ?


b) Lập bảng “tần số” theo cột dọc


Nêu nhận xét(giá trị lớn nhất , giá trị nhỏ nhất )
HS: Hoạt động nhóm tự thảo luận , sau đó GV gọi 1
đại diện lên bảng trình bày



Làm bài tập 8 trang 12 SGK


a) Dấu hiệu là điểm số mỗi lần bắn
Xạ thủ bắn 30 phát


b) Bảng tần số:
Giá


trị(x)


7 8 9 10


Tần
số(n)


3 9 10 8 N = 30


Nhận xét : Điểm số thấp nhất là :7; điểm
số cao nhất : 10; điểm số 8; 9 chiếm tỉ lệ
cao


Làm bài 9 trang 12 SGK


a) -Dấu là thời gian làm bài tốn
của mỗi HS( tính theo phút)
- Số các giá trị của dấu hiệu : 35
- Nhận xét :


Thời gian giải bài toán nhanh nhất là


3 phút, chậm nhất là 10 phút.


Số bạn giải bài toán từ 7 phút đến 10
phút chiếm tỉ lệ cao.


Kết quả:


a) Dấu hiệu: điểm kiểm tra toán.
Số các giá trị khác nhau: 5


b) Bảng tần số:


Điểm kiểm tra(x) Tần số(n)


4 2


5 1


6 3


8 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

N = 10


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các bài tập đã làm.
- Đọc trước bài §3. BIỂU ĐỒ.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>


. . .
. . .


Tuần: 25 Ngày soạn: 10/ 02/ 2012


Tiết : 45 Ngày dạy: 13/ 02/ 2012


§3. BIỂU ĐỒ


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


– Hiểu được ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
– Biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng “tần số” và bảng ghi dãy số biến thiên theo
thời gian.


* Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

– Đọc các biểu đồ đơn giản.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong vẽ biểu đồ
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, biểu đồ mẫu.


HS :Vở ghi, SGK, thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm một số biểu đồ các loại (từ
sách, báo hàng ngày, từ SGK các môn học: Sử, Địa).


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: - Từ bảng số liệu ban đầu ta có thể lập được bảng nào?
Nêu tác dụng của bảng đó.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về biểu đồ đoạn</b></i>
<i><b>thẳng</b></i>


GV: Trở lại với bảng tần số được lập từ bảng
1 chúng ta cùng nhau làm ?1 theo các bước
như SGK:


GV: Cho HS đọc theo từng bước và làm
GV: Lưu ý :


a) Đơn vị dài trên 2 trục có thể khác nhau, trục
hồnh biểu diễn các giá trị x, trục tung biểu
diễn các giá trị n


b) Giá trị viết trước, tần số viết sau.
HS: Lên bảng vẽ


GV: Em hãy nhắc lại các bước vẽ biể đồ đoạn
thẳng?



HS:


B1: Dựng hệ trục tọa độ


B2: Vẽ các điểm có các tọa độ đã cho trong
bảng


B3: Vẽ các đoạn thẳng


GV: Cho HS làm bài tập 10 tr14SGK
HS: một em lên vẽ biểu đồ câu b)


<b>1. Biểu đồ đoạn thẳng</b>
?1


n
8
7
6
5
4
3
2
1


0 28 30 35 50 x
Bài tập 10 tr14SGK:


a)Dấu hiệu : ĐiểmToán HKI lớp 7C.


Số các giá trị : 50


b) Biểu đồ:
n


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

GV: Nhận xét và cho điểm :
<i><b>Hoạt động 2: Chú ý :</b></i>


GV: Bên cạnh biểu đồ đoạn thẳng, trong sách
báo cịn có loại biểu đồ như Hình 2 (tr14SGK)
HS: Quan sát loại biểu đồ như H.2:


GV: Các hình chữ nhật vẽ sát nhau để so sánh
và nhận xét.


GV: Giới thiệu: Loại biểu đồ hcn là biểu diễn
sự thay đổi giá trị dấu hiệu theo thoiừ gian từ
năm 1995 - 1998


GV: Em hãy cho biết từng trục biểu diễn cho
đại lượng nào ?


HS: Trục hoành : biểu diễn thời gian


Trục tung: biểu diễn rừng ở nước ta bị tàn
phá( đơn vị nghìn ha)


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố:</b></i>


-Nêu ý nghĩa của việc vẽ biểu đồ?



HS: Vẽ biểu đồ là cho một hình ảnh cụ thể, ,
dễ nhớ , dễ thấy,…về giá trị của dấu hiệu và
tần số.


?Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng
HS: Trả lời như các bước vẽ trong bài học
Làm bài tập 8: tr5SBT:


3
2
1


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
<b>Chú ý : </b>


Biểu đồ hình chữ nhật :
Nghìn ha


20


15


10


5


1995 1996 1997 1998 năm
Diện tích rừng bị tàn phá (nghìn ha)
<b>3. Củng cố </b>



Bài tập 8: /tr5SBT:
a) Nhận xét :


Lớp học này không đều.
- Điểm thấp nhất là 2.
- Điểm cao nhất là 10


- Số HS đạt điểm 5,6,7 là nhiều nhất.
b) Bảng tần số:


Điểm (x) 2 3 4 5 6 7 8 9 10


Tần số(n) 1 3 3 5 6 8 4 2 1 N= 33


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :
- Xem lại các biểu đồ đã học.
- Làm bài tập 11; 12 tr4SGK.
- Đọc bài đọc thêm.


- Tiết sau luyện tập.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Tuần: 25 Ngày soạn:13/ 02/ 2012


Tiết : 46 Ngày dạy: 16/ 02/ 2012


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU </b>



* Kiến thức


HS biết cách dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại từ biểu đồ đoạn
thẳng HS lập được bảng tần số.


* Kỹ năng


– HS có kỹ năng đọc biểu đồ một cách thành thạo.


– HS biết tính tần suất và biết thêm vào biểu đồ hình quạt trịn qua bài đọc thêm.
* Thái độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, phấn màu, một số loại biểu đồ đoạn
thẳng, hình chữ nhật, hình quạt.


HS :Vở ghi, SGK, thước thẳng có chia khoảng, sưu tầm một số biểu đồ các loại (từ
sách, báo hàng ngày, từ SGK các mơn học : Sử, Địa).


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: - Nêu các bước vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
- Chữa bài tập : 11 tr14SGK: n
Kết quả : 17
Số con/gđ(x) 0 1 2 3 4


Tần số(n) 2 4 17 5 2 N = 30


5


4
2


0 1 2 3 4 x
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


Hoạt động 1: Làm bài 12 trang 14SGK:
GV: Treo bảng phụ bài 12:


GV: Căn cứ vào bảng 16, emhãy thực
hiện theo yêu cầu của đề bài.


HS: Làm bài :


a) Lập bảng tần số


b) Dựng biểu đồ đoạn thẳng


GV: Cho HS nhận xét cách vẽ biểu đồ
của bạn


GV: Đưa tiếp bài tập sau:


Biểu đồ sau biểu diễn lỗi chính tả trong
một bài tập làm văn của các HS lớp 7B.
Từ biểu đồ này , hãy :


a) Nhận xét.



b) Lập bảng tần số.


HS: Đọc kĩ đề bài rồi làm theo nhóm.


GV: Đi kiểm tra các nhóm làm bài, uốn
nắn kịp thời chỗ sai sót.


Chú ý động viên kịp thời những nhóm
làm tốt


Bài 12 trang 14SGK:
a) Bảng “tần số”:


Giá


trị(x) 17 18 20 25 28 30 31 32
Tần


số(n)


1 3 1 1 2 1 2 1 N=12


b) Biểu đồ đoạn thẳng:


n
7
6
5
4


3
2
1
0


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 x
a) Nhận xét :


Có 7 HS mắc 5 lỗi
Có 6 HS mắc 2 lỗi


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

GV: hỏi : So sánh bài tập 12 và bài này
em có nhận xét gì ?


HS: Hai bài tập này ngược nhau.


Hoạt động 2: Làm bài 12 trang 14SGK
GV: Cho HS làm bài tập 13 tr15SGK:
? Em hãy cho biết bài tập này thuộc loại
biểu đồ nào?


HS: Bài tập này thuộc biểu đồ hình chữ
nhật.


GV: ở hình bên, (đơn vị là triệu người),
em hãy trả lời câu hỏi sau:


a) Năm 1921, số dân nước ta là bao nhiêu
người?



b) Sau bao nhiêu năm (kể từ 1921) thì
dân số nước ta tăng thêm 60 triệu người
c) Từ 1980 - 1999 dân số nước ta tăng
thêm bao nhiêu triệu người?


GV: Có thể nói để thấy tầm quan trọng
của kế hoạch hóa gia đình.


GV: Cho HS đọc bài đọc thêm.


Đa số HS mắc từ 2 lỗi - 8 lỗi (32 HS)
b)Bảng tần số:


Số lỗi (x) Tần số (n)
0


1
2
3
4
5
6
7
8
9
10


0
3
6


5
2
7
3
4
5
3
2
N = 40
Bài 13 tr15SGK:


a) Năm 1921, số dân nước ta là 16 tr người.


b) Sau 78 năm (kể từ 1921) thì dân số nước ta tăng
thêm 60 triệu người.


c) Từ 1980 - 1999 dân số nước ta tăng thêm 22 tr
người.


Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà:
- Ôn lại bài.
- Làm bài tập sau:


Điểm thi mơn Tốn HKI lớp 7B được cho trong bảng sau:


7,5 5 8 8 4,5 6,5 8 8 8,5 6


5 6,5 8 9 5,5 6 4,5 6 7 8


7,5 7 6 8 7 6,5 5 7 5 7



a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì ? Có bao nhiêu giá trị của dấu hiệu?
b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau trong dãy giá trị đó?


c) Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu.
d) Lập biểu đồ đoạn thẳng.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Tuần: 26 Ngày soạn: 17/ 02/ 2012


Tiết : 47 Ngày dạy: 20/ 02/ 2012


§4. SỐ TRUNG BÌNH CỘNG


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


- Biết cách tính số trung bình cộng theo cơng thức từ bảng đã lập, biết sử dụng số trung
bình cộng để làm “đại diện” cho một dấu hiệu trong một số trường hợp và để so sánh khi
tìm hiểu những dấu hiệu cùng loại.


- Biết tìm một của dấu hiệu và bước đầu thấy được ý nghĩa thực tế của mốt.
* Kỹ năng


Rèn kỹ năng tính số trung bình cộng cho học sinh
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong tính tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng,
HS : Vở ghi, SGK, thước thẳng có chia khoảng.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về số trung bình</b></i>
<i><b>cộng của dấu hiệu:</b></i>


GV: Treo bảng phụ bài toán tr17SGK lên
bảng, sau đó yêu cầu học sinh làm ?1


HS: Trả lời:


GV: Hướng dẫn HS làm ?2


Kẻ bảng tần số , thêm 2 cột bên phải: Một
cột giá trị x. n; cột kia tính giá trị trung bình.
HS: Làm việc cá nhân.


GV:Giới thiệu để HS biết cách tính x.n. Sau
đó tính tổng các tích x.n.


HS: Lần lượt làm từng bước rồi đọc kết quả.
HS: Tổng các tích bằng 250


GV: Bây giờ để tính số trung bình cộng ta lấy


250 chia cho số các giá trị ( tổng các tần số)
Kí hiệu số trung bình cộng là : <i>X</i>


Em nào đọc được <i>X</i> <sub> = ?</sub>
HS: <i>X</i> <sub> = 6,25</sub>


GV: Cho HS đọc phần chú ý :


GV: Thông qua bài tốn trên em hãy nêu lại
các bước tìm số trung bình cộng của dấu hiệu?
HS: Nêu…


GV: Giới thiệu cơng thức tính <i>X</i>
HS: Theo dõi , ghi vở.


? Trong bài toán trên hãy chỉ ra : k =?
x1 = ? , x2 = ?, … x9 = ?


n1 = ? , n2 = ?,… n9= ?


HS : Suy nghĩ trả lời:…
Cho HS củng cố bằng ?3


HS: Kẻ bảng 21 vào vở., điền tiép vào ơ
trống . Các tích, tổng các tích, <i>X</i>


Sau đó gọi 1HS lên bảng làm.


GV: Em hãy so sánh kết quả bài làm Toán của
hai lớp 7C và 7A.



<b>1. Số trung bình cộng của dấu hiệu:</b>
a) Bài tốn :


?1 Có tất cả 40 bạn HS làm bài kiểm tra.

<b> ?2</b>



Điểm số


(x) Tần số(n) Các tích(x.n)
2
3
4
5
6
7
8
9
10
3
2
3
3
8
9
9
2
1
6
6


12
15
48
63
72
18
10
<i>X</i> <sub>=</sub>
250
40
=6,25


N = 40 250


Chú ý :SGK:


b) Công thức:


1. 1 2. 2 3. 3 ... <i>k</i>. <i>k</i>
<i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i> <i>x n</i>
<i>X</i>


<i>N</i>


   



Trong đó :



x1; x2; x3; …, xk là k giá trị khác nhau của dấu


hiệu.


n1; n2; n3 ,…nk là tần số tương ứng.


N số các giá trị.


<i>X</i> <sub>: số trung bình cộng</sub>

<b> ?3</b>


Điểm số
(x)
Tần số
(n)
Các tích
(x.n)
3
4
5
6
7
8
9
10
2
2
4
10
8
10

3
1
6
8
20
60
56
80
27


10 <i>X</i> =


267
40
=6,68


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

HS: Điểm trung bình của lớp 7A cao hơn 7C
<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa của số trung</b></i>
<i><b>bình cộng:</b></i>


HS: Tự đọc sách và trả lời câu hỏi :
? Số trung bình cộng có ý nghĩa gì ?
HS: trả lời như SGK.


GV: Để căn cứ khả năng học toán của 2 bạn ta
căn cứ vào đâu?


HS: Ta căn cứ vào điểm trung bình cộng.
GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK:
<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu mốt của dấu hiệu</b></i>:


GV: Đưa VD bảng 22 để giới thiệu và hỏi :
Cở dép nào cửa hàng bán được nhiều nhất?
HS: Đó là loại dép cỡ 39 bán được 184 đôi.
GV: Vậy giá trị 39 có tần số lớn nhất (184)
gọi là mốt.


Gvhỏi : Thế nào là mốt của dấu hiệu?
HS: trả lời như khái niệm mốt SGK:
Hoạt động 4: Củng cố:


Làm bài tập 15 trang 20:


?4


Điểm trung bình của lớp 7A cao hơn 7C
<b>2. ý nghĩa của số trung bình cộng:</b>


(SGK trang 19)


Chú ý ; SGK:


<b>3. Mốt của dấu hiệu:</b>
(SGK)


Làm bài tập 15 trang 20:


a) Dấu hiệu là: tuổi thọ của mỗi bóng đèn.
b)


58640



1172,8
50


<i>X</i>  


(giờ
<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


- Học bài SGK.


- Làm bài tập 16, 14, 17 trang 20SGK.


- Thống kê kết quả học tập cuối HKI của em và bạn em ngồi cùng bàn
a) Tính số trung bìng cộng các mơn học của em và bạn em.


b) Em có nhận xét gì về kết quả học tập và khả năng học tập của em và bạn em.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 26 Ngày soạn: 19/ 02/ 2012


Tiết : 48 Ngày dạy: 22/ 02/ 2012


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>



* Kiến thức


- Hướng dẫn lại cách lập bảng và cơng thức tính số trung bình cộng. Các bước tính số
trung bình cộng và ý nghĩa của các kí hiệu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* Kỹ năng


Rèn kỹ năng lập bảng tần số để tính số trung bình cộng.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong lập bảng và tính tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn bài tập, máy tính bỏ
túi.


HS :Vở ghi, SGK, BTVN, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu các bước tính số trung bình cộng của một dấu hiệu? Nêu cơng thức tính
số trung bình cộng và giải thích các kí hiệu.


3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Làm bài tập 12 trang 6SBT:</b></i>
GV: Treo bảng phụ bài tập và hỏi:



Em hãy nêu cách tính điểm trung bình của
từng xạ thủ:


HS: Lập bảng tần số và thêm vào 2 cột ( cột 3:
tính các tích x. n; cột 4 tính <i>X</i>


GV: Gọi 2 HS lênbảng
HS1: Tính <i>X</i> <sub> của xạ thủ A.</sub>
HS2: Tính <i>X</i> <sub> của xạ thủ B.</sub>
Kết quả :


Xạ thủ A
Điểm số


(x) Tần số(n) Các tích(x. n)
8


9
10


5
6
9


40
54
90


184


20
<i>X</i> 


= 9,2


N = 20 184


? Có nhận xét gì về khả năng bắn súng của 2
người này ?


HS: Nhận xét.


GV: Chốt lại và ghi bảng.


<i><b>Hoạt động 2: Làm bài tập 18 trang 21SGK</b></i>:
GV: các em hãy đọc yêu cầu đề bài và cho
biết :


Có nhận xét gì về sự khác nhau giữa hai bảng
này và những bảng tần số đã biết?


HS: Ơr bảng này khác với các bảng trước là
trong cột giá trị dấu hiệu được chia theo từng
lớp ( hay sắp xếp theo khoảng)


VD: từ 110 - 120 (cm) có 7 em HS


GV: Giới thiệu : Bảng như thế này gọi là bảng
phân phói ghép lớp.



GV: Giới thiệu cách tính số trung bình cộng :


Làm bài tập 12 trang 6SBT:
Xạ thủ B
Điểm số


(x) Tần số(n) Các tích(x. n)
6


7
9
10


2
1
5
12


12
7
45
120


184
20
<i>X</i> 


= 9,2


N = 20 184



Nhận xét :


Hai người có kết quả bảng nhau nhưng xạ thủ
A bắn đều hơn( điểm chụm hơn), còn xạ thủ B
điểm phân tán hơn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Tìm trung bình cộng của mỗi lớp :
VD: Trung bình của lớp 110 - 120 là :


110 120
115
2





- Nhân số trung bình của mỗi lớpvới tần số
tương ứng của lớp đó


- Cộng tất cả các tích vừa tìm được chia cho
số các giá trị của dấu hiệu.


HS: Hoạt động nhóm


GV: Gọi 1 đại diện của nhóm làm xong trước
lên bảng ghi lại kết qủa vào bảng.


HS: Cả lớp nhận xét.
Kết quả :



Chiều cao(cm) GTTB Tần số (n) Các tích


105
110-120
121-131
132-142
143-153


155


105
115
126
137
148
155


1
7
35
45
11
1


105
805
4410
6165
1628


155


13268


132,68( )
100


<i>X</i>   <i>cm</i>


N = 100 13268


G V: Hướng dẫn HS tính số trung bình cộng ngay trên máy tính bỏ túi trong bài toán thống
kê :


Ta trở lại vơi bài tốn 13 SBT tr16:
Xạ thủ A:


Tính trên máy :


Nhấn phím : <i>Mode</i> 0 ( để máy tính làm việc ở dạng thường)
Nhấn tiếp : 5 <i>X</i> 86 <i>X</i> 99 <i>X</i> 10  

(... 56 9 
Kết quả: 9,2


Tương tự HS thực hành bấm tính điểm trung bình của xạ thủ B
Hoạt động 3: Hướng dẫn học ở nhà :


- Ôn lại bài.
- Làm bài tập sau:


Điểm thi Mơn tốn HKI của lớp 7A được ghi lại trong bảng sau:



6 6 4 7 7 6 8 6 5 8


3 8 2 4 6 8 2 6 3 5


8 7 6 6 4 10 8 7 3 6


5 6 5 9 8 7 8 4 1 3


a) Lập bảng tần số và tần suất của dấu hiệu.
b) Tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
c) Tìm mốt của dấu hiệu.


- Ôn tập chương III: Làm các câu hỏi ôn tập chương III; làm các bài tập 19 trang
22SGK,


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 27 Ngày soạn: 25/ 02/ 2012


Tiết : 49 Ngày dạy: 27/ 02/ 2012


ÔN TẬP CHƯƠNG III


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.



- Ôn tập lại các kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần
số, cách tính số trung bình cộng, mốt.


* Kỹ năng


- Rèn kỹ năng giải toán và kỹ năng trình bày cho học sinh.
- Luyện tập một số dạng tốn cơ bản của chương.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi hệ thống ôn tập chương
và các bài tập, thước thẳng.


HS :Vở ghi, SGK, BTVN, thước thẳng có chia khoảng, máy tính bỏ túi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nào đó em phải làm gì? Trình bày kết quả thu
được theo mẫu bảng nào ? Và làm thế nào để
so sánh , đánh giá được kết quả đó ?



HS: trả lời : Muốn điều tra một dấu hiệu nào
đó trước hết em phải thu thập số liệu TK, lập
bảng số liệu thống kê ban đầu . Từ đó lập
bảng tần số, tìm số trung bình cộng của dấu
hiệu , mốt của dấu hiệu.


Hỏi: Để có một hình ảnh cụ thể , em cần phải
làm gì?


HS: Để có một hình ảnh cụ thể ta cần phải vẽ
biểu đồ.


GV: Treo bảng phụ lên bảng dần kèm theo với
câu hỏi :


Điều tra về một dấu hiệu


Thu thập số liệu thống kê
Lập bảng số liệu thống kê ban đầu
Tìm các giá trị khác nhau của dấu hiệu
Tìm tần số của mỗi giá trị


Bảng tần số


Biểu đồ Số trung bình cộng, mốt


Ý nghĩa của thống kê trong c/sống
? Tần số của mỗi giá trị là gì?



HS: Tần số của dấu hiệu là số lần xuất hiện
trong dãy giá trị của dấu hiệu.


? Có nhận xét gì về tổng các tần số?
HS: Tổng các tần số bằng số các giá trị
? Bảng tần số gồm có những cột nào?


Để tính trung bình cộng của dấu hiệu ta làm
thế nầo?


HS: Bảng tần số gồm có 2cột : cột giá trị (x) ,
cột tần số (n)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

thêm cột tích (x.n) và cột <i>X</i>


GV và HS vẽ bảng tần số rồi thêm vào 2 cột
như đã nêu.


? Giá trị trung bình<i>X</i> <sub> được tính bằng cơng</sub>
thức nào?


HS: Lên bảng viết.


? Mốt của dấu hiệu là gì ? Kí hiệu.


HS: Mốt của dấu hiệu là giá trị có tần số lớn
nhất trong dãy giá trị, kí hiệu là : M0


? Người ta dùng biểu đồ để làm gì? Em đã


biết những loại biểu đồ nào?


HS:…


Thống kê có ý nghĩa gì trong cuộc sống
chúng ta?


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
Làm bài tập 20 trang 23SGK:
GV: Treo bảng phụ đề bài và hỏi:
Đề bài yêu cầu gì?


HS: - Lập bảng tần số.


- Dựng biểu đồ đoạn thẳng
- Tìm số trung bình cộng.


GV: Bây giờ các em hãy lập bảng tần số
Theo hàng dọc và nhận xét.


HS: Một em lên bảng làm


HS khác dựng biểu đồ đoạn thẳng.
HS 3: Tính số trung bình cộng
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .
GV: Đưa một bài tập trắc nghiệm:


Điểm kiểm tra Toán ở một lớp 7 được ghi lại
trong bảng sau:



6 5 4 7 7 6 8


5 8 3 8 2 4 6 8


2 6 3 8 7 7


7 4 10 8 7 3 5


5 5 9 8 9 7 9


9 5 5 8 8 5 9


7 5 5


Chọn câu trả lời đúng trong các câu sau:
a) Tổng các tần số cảu dấu hiệu TK là:


A. 9 B. 45 C. 5


b) Số các giá trị khác nhau của dấu hiệu TK
là:


A. 10 B. 9 C. 45


c) Tần số của HS có điểm 5 là :


A. 10 B. 9 C. 11


d) Mốt của dấu hiệu là:



A. 10 B. 5 C. 8


HS: Thảo luận nhóm rồi trả lời miệng
GV: Kiêmtra một số nhóm.


<b>II. Bài tập </b>


Bài tập 20 trang 23SGK:
Năng suất


(tạ/ha) Tần số(n) Cáctích
20
25
30
35
40
45
50
1
3
7
9
6
4
1
20
75
210
315
240


180
50
1090
31
<i>X</i> 
<sub>35</sub>
N=31 1090
9
8
7
6
5
4
3
2
1


20 25 30 35 40 45 50 x


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà:


- Ôn tập lý thuyết theo bảng thống kê ôn tập chương và các câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập trong chương.


- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết : Máy tính, thước thẳng.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .



Tuần: 27 Ngày soạn: 29/ 02/ 2012


Tiết : 50 Ngày dạy: 01/ 3/ 2012


KIỂM TRA CHƯƠNG III


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.


- Ôn tập lại các kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần
số, cách tính số trung bình cộng, mốt.


* Kỹ năng


- Rèn kỹ năng giải toán và kỹ năng trình bày cho học sinh.
- Luyện tập một số dạng tốn cơ bản của chương.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác, đọc lập khi giải tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, photo đề.


HS : Giaais kiểm tra và giấy nháp.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Tuần: 28 Ngày soạn: 02/ 3/ 2012


Tiết : 51 Ngày dạy: 05/ 3/ 2012


CHƯƠNG IV : BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


§ 1. KHÁI NIỆM VỀ BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>* Kiến thức</i>


– Hiểu được khái niệm về biểu thức đại số.
– Tự tìm được một số ví dụ về biểu thức đại số.
* Kỹ năng


Rèn kỹ năng nhận biết biểu thức đại số.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải tốn
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.
HS : Vở ghi, SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Không kiểm tra



3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại biểu thức</b></i>


GV: Ở lớp dưới ta đã biết các số được được
nối với nhau bởi các phép tính cộng , trừ, nhân
, chia, nâng lên lũy thừa để làm thành một
biểu thức.


Vậy em nào có thể cho một VD về biểu thức.
HS: Lấy VD:


GV: Ghi bảng :…


GV: Những biẻu thức trênlà biểu thức số


<b>1. Nhắc lại về biểu thức</b>


5+ 3 - 2; 25: 5 + 7 . 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

HS: Đọc SGK ví dụ tr 24:


Một HS trả lời: Biểu thức số biểu thị chu ví
hình chữ nhật là : 2 (5+8) (cm)


GV: Cho HS làm tiếp ?1



<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu khái niệm về biểu</b></i>
<i><b>thức đại số</b></i>


GV: Nêu bài toán:


HS: Ghi bài và nghe giải thích:


Trong bài tốn trên người ta đã dùng chữ cái a
để viết thay cho một số nào đó( hay chữ c đại
diện cho một số nào đó)


Bằng cách tương tự như trên, em nào viết
được bt biểu thị chu vi hcn bài toán trên?
HS: Lên bảng viết biểu thức: 2 .(5 + a)


GV: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu
vi hcn nào ?


HS: Khi a = 2 ta có biểu thức trên biểu thị chu
vi hcn có cạnh bằng 5cm và 2cm


? GV hỏi tương tự với a = 3,5.
HS: Một em đứng tại chỗ trả lời.
GV: Tiếp tục cho HS làm ?2
HS: Tự làm rồi trả lời.


GV: Những biểu thức : a + 2; a ( a+2); là
những biểu thức đại số.


GV: Trong tốn học , vật lí,.. ta thường gặp


những biểu thức mà trong đó ngồi các số ,
các kí hiệu phép tốn cộng , trừ, nhân , chia,
nâng lên lũy thừa cịn có cả các chữ ( đại diện
cho số). Người ta gọi đó là biểu thức đại số.
GV: Cho HS nghiên cứu VD SGK:


GV: Yêu cầu 2 HS lên viết 2 VD:
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3


GV: trong các bt đại số , các chữ gọi là biến
số( biến)


GV: Trong các biểu thức trên, đâu là biến
HS: Đứng tại chỗ trả lời.


GV: Cho HS đọc to phần chú ý :
Hoạt động 4: Củng cố:


GV: Cho HS làm bài tập 1:
HS: Suy nghĩ làm bài:


GV: Gọi 3 HS lên bảng viết 3 bt đại số theo
yêu cầu đề bài .


HS: Cả lớp nhận xét.


GV: treo bảng phụ bài tập 2 cho HS làm
GV: Treo bảng phụ bài tập 3 :


HS: Nối ý cột bên trái với cột bên phải sao


cho đúng.


?1 3 ( 3+ 2) (cm)


<b>2. Khái niệm về biểu thức đại số</b>
Xét bài tốn:SGK:


Biểu thức biểu thị chu vi hình chữ nhật là:
2. (5 + a)


?2 Gọi a (cm) là chiều rộng hcn(a>0) thì
chiều dài hcn là a+2 (ccm)


Diện tích hcn là : a ( a+ 2) (cm2<sub>)</sub>


* Khái niệm
(SGK trang 25)


Ví dụ: 4x; 2 . ( 5 + a)
3 ( x+ y) ,


1
0,5
<i>x</i>
?3 a) 30 . x


b) 5x + 35y


<b>3. Củng cố</b>
Bài 1:



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

HS: Suy nghĩ rồi lên bảng nối


HS: Cả lớp nhận xét, sửa chữa sai sót. c) (x + y) ( x - Y)
Bài 2:


( ).
2
<i>a b h</i>
Bài 3: Đáp án:
1 - e


2 - b
3 - a
4 - c
5 - d
<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


- Nắm vững khái niệm thế nào là biểu thức đại số.
- Làm bài tập 4; 5 trang 27 SGK.


- Làm bài tập từ :1 - 5 tr 9; 10 SBT.


- Đọc trước bài: §2.GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ


Tuần: 28 Ngày soạn: 05/ 3/ 2012


Tiết : 52 Ngày dạy: 08/ 3/ 2012


§2. GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ



<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải một bài
tốn.


* Kỹ năng


Rèn kỹ năng trình bày cho học sinh
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Thế nào là biểu thức đại số?(6đ) Cho ví dụ.(4đ)
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu giá trị của biểu thức</b></i>
GV: Cho HS tự đọc VD1 SGK tr27:
GV: ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m +


n tại m = 9 , n = 0,5 hay tại m = 9 , n = 0,5
biểu thức 2m+ n có giá trị bằng 18,5


GV: Gọi 2 HS lên bảng tính gtbt tại x = -1 và
tại x =


1
2


HS1 : Tính giá trị bt tại x = -1


<b>1. Giá trị của một biểu thức đại số</b>
VD1: SGK:


VD2: Tính giá trị của biểu thức :
3x2<sub> - 5x +1 tại x = -1 và x = </sub>


1
2


Thay x = -1 vào biểu thức: 3x2<sub> - 5x +1 ta có :</sub>


3. (-1)2<sub> - 5(-1) +1 = 9</sub>


Vậy giá trị của biẻu thức đại số tại x = -1 là 9
Thay x =


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

HS2: Tính giá trị bt tại x =


1
2


Vậy muốn tính giá trị của biểu thức khi biết
giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta
làm thế nào?


HS: Ta thay giá trị cho trước của biến vào
biểu thức rồi thực hiện phép tính.


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng kiến thức đã học</b></i>
GV: Cho Học S hoạt động nhóm làm ?1 tr 28
GV: Phát phiếu học tập cho HS:


Sau đó gọi 2HS lên bảng thực hiện
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .
GV: Tiếp tục cho HS làm ?2


<i><b>Hoạt động 3: Củng cố </b></i>
GV: Tổ chức trò chơi:


GV: Viết sẵn đề bài tập 6 tr 28 vào 2 bảng
phụ, sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điềm
vào ơ trống để biết tên nhà toán học nổi tiếng
của Việt Nam


Thể lệ : Mỗi đội cử 9 người , xếp hàng lần
lượt 2 bên:


Mỗi đội làm một bảng, mỗi HS tính giá trị của


1 biểu thức rồi điền các chữ tương ứng vào
các ơ trống ở dưới


Đội nào tính đúng và nhanh là thắng.


2


1 1 3


3. 5. 1


2 2 4


 


   


  


   


   


Vậy giá trị của biẻu thức đại số tại x =
1
2<sub> là</sub>
3


4



<b>2. áp dụng</b>


?1 Tại x = 1, thay vào biểu thức 3x2<sub> - 9 ta có :</sub>


3 . 12<sub> - 9 = -6</sub>


Tại x =
1


3<sub> thay vào biểu thức 3x</sub>2<sub> - 9 ta có : 3.</sub>


2


1
3
 
 


  <sub>- 9 = </sub>


8 2


2


3 3







?2 Giá trị của biểu thức x2<sub>y tại x = -4; y = 3 là</sub>


: (-4)2<sub> . 3 = 48</sub>


N: x2<sub> = 3</sub>2<sub> = 9</sub>


T: y2<sub> = 4</sub>2<sub> = 16</sub>


Ă:


1 1


( . ) (3.4 5) 8,5
2 <i>x y z</i> 2  
L: x2<sub> - y</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> - 4</sub>2<sub> = 9 = 16 = -7</sub>


M: <i>x</i>2<i>y</i>2  3242  25 5
Ê: 2z2<sub> + 1 = 2 . 5</sub>2<sub> + 1 = 51</sub>


H: x2<sub> + y</sub>2<sub> = 3</sub>2<sub> + 4</sub>2<sub> = 25</sub>


V: z2<sub> - 1 = 5</sub>2<sub> - 1 = 24</sub>


I: (y+z) . 2 = (4+5). 2 = 18


-7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5


L Ê V Ă N T H I Ê M


Sau đó giới thiệu thêm về thầy Lê Văn Thiêm ( 1918 1991): quê ở làng Trung Lễ


-Đức Thọ - Hà Tĩnh, một miền quê hiếu học. Ông là người VN đầu tiên nhận bằng Tiến sĩ quốc
gia về Toán học của nước Pháp (1948) và cũng là người VN đầu tiên trở thành giáo sư toán
học tại trường Đại học ở Châu Âu. Ông là người thầy của nhiều nhà toán học VN “Giải thưởng
toán học Lê Văn Thiêm” là giải thưởng toán học quốc gia của nước ta dành cho GV và HS phổ
thông.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học ở nhà :


-Làm bài tập 7; 8; 9 /tr 29SGK; 8 - 12/tr10 SBT.
- Đọc mục: “ Có thể em chưa biết”


- Xen trước bài §3. ĐƠN THỨC.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

. . .
. . .


Tuần: 29 Ngày soạn: 09/ 3/ 2012


Tiết : 53 Ngày dạy: 12/ 3/ 2012


§3. ĐƠN THỨC


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


– Nhận biết được một biểu thức nào đó là đơn thức.


– Nhận biết được đơn thức thu gọn. Nhận biết được phần hệ số, phần biến của đơn thức.
* Kỹ năng



– Biết nhân hai đơn thức.


– Biết cách viết một đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong thực hiện nhân đơn thức
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu cách tính giá trị của biểu thức tại giá trị cho trước của biến?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về đơn thức </b></i>
GV: Treo bảng phụ ?1


GV: Bổ sung thêm các biểu thức sau:
9;


3
6<sub>; x; y</sub>



Yêu cầu HS sắp xếp các biểu thức sau thành
hai nhóm.


HS: Một nửa nhóm viết các biểu thức có chứa
phép cộng , phép trừ . Các nhóm cịn lại viết
các biểu thức cịn lại.


HS: Hoạt động nhóm rồi lên bảng viết kết quả.
GV: Các biểu thức ở nhóm 2 vừa viết là các
đơn thức. Cịn các biểu thức ở nhóm 1 khơng
phải là đơn thức.


<b>1. Đơn thức </b>
?1


Nhóm 1: Những biểu thức có chứa phép
cộng , trừ:


3 - 2y; 10x + y; 5( x +y)


Nhóm 2: Các biểu thức cịn lại:
4xy2<sub> ; </sub>


3
5


x2<sub>y</sub>3<sub>x; 2x</sub>2


1


2
 



 


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Vậy theo em thế nào là đơn thức?
HS: Nêu khái niệm như SGK:


? Theo em số 0 có phải là đơn thức khơng?
Vì sao?


HS: Số 0 cũng là một đơn thức vì số 0 cũng là
một số.


GV: Số 0 được gọi là đơn thức không.
GV: Cho HS đọc phần ghi chú SGK.


GV: Yêu cầu HS làm ?2 : cho một số VD về
đơn thức( chú ý lấy các đơn thức khác dạng
với nhau.


GV: Củng cố bằng bài tập 10SGK: Bạn Bình
viết 3 VD về đơn thức đúng hay chưa?


HS: Quan sát rồi trả lời miệng.


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu về đơn thức thu gọn</b></i>
GV: Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3



? Dơn thức trên có mấy biến? các biến có mặt
mấy lần ? và được viết dưới dạng nào?


HS: Đơn thức trên chứa hai biến x và y ; các
biến đó có mặt 1 lần dưới dạng 1 lũy thừa với
số mũ nguyên dương.


GV: Ta nói , đơn thức 10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu</sub>


gọn.


? Vậy thế nào là đơn thức thu gọn ?
HS: Phát biểu khái niệm SGK tr31.
? Đơn thức thu gọn gồm mấy phần?


HS: Đơn thức thu gọn gồm 2 phần : phần hệ
số và phần biến.


GV: Cho VD về đơn thức thu gọn, chỉ ra phần
hệ số, phần biến của mỗi đơn thức.


GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý SGK tr31.
GV: Củng cố phần 2 bằng bài tập 12 tr32
HS: Làm bài rồi trả lời miệng


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu bậc của đơn thức</b></i>
GV: Cho đơn thức : 2x5<sub>y</sub>3<sub>z.</sub>


? Đơn thức trên có phải là đơn thức thu gọn
khơng? Hãy xác định phần hệ số,phần biến ?


số mũ của mỗi biến?


Vậy thế nào là bậc của đơn thức có hệ số khác
không?


HS: trả lời như SGK.


GV: Số thực khác 0 được gọi là đơn thức bậc
không. VD : 9 ; -3 ;


5
7<sub>,…</sub>


GV: Số 0 được gọi là đơn thức không có bậc
GV: Hãy tìm bậc của các đơn thức sau:


* Khái niệm
(SGK)
Ví dụ: 9;


3


5<sub>; x; y; 2x</sub>3<sub>y; -xy</sub>2<sub>z</sub>5<sub> ; </sub>


3


4<sub>x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>xz là</sub>


những đơn thức.



<b>Chú ý : Số 0 được gọi là đơn thức không.</b>
?2


bài tập 10SGK: Bạn Bình viết sai một VD:
(5-x) .x2<sub> khơng phải là đơn thức, vì có chứa phép</sub>


trừ.


<b>2. Đơn thức thu gọn</b>
Xét đơn thức 10x6<sub>y</sub>3<sub>:</sub>


10x6<sub>y</sub>3<sub> là đơn thức thu gọn.</sub>


10: là phần hệ số của đơn thức.
x6<sub>y</sub>3<sub>: là phần biến của đơn thức.</sub>


* Khái niệm:


VD: 4x2<sub>y; 2xy</sub>2<sub> ; -2y; 9; </sub>


3


5<sub>; x; y …:là các đơn</sub>
thức thu gọn.


Chú ý : SGK


Bài tập 12 SGk tr32:
<b>3. Bậc của đơn thức</b>
Cho đơn thức : 2x5<sub>y</sub>3<sub>z</sub>



Tổng số mũ của đơn thức là : 5 + 3 + 1 = 9
Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

-5;
5
9


x2<sub>y; 2,5x</sub>2<sub>y; 9x</sub>2<sub>yz; </sub>


1
2


x6<sub>y</sub>6


<i><b>Hoạt động 4: Tìm hiểu cách nhân hai đơn</b></i>
<i><b>thức </b></i>


GV: Cho 2 biểu thức : A; B


Dựa vào quy tắc va các tính chất của phép tính
hãy nhân biểu thức A với biểu thức B.


HS: Hoạt động nhóm làm bài .


Bằng cách tương tự ta có thể nhân hai đơn
thức



GV: Cho hai đơn thức 2x2<sub>y và 9 xy</sub>4


HS: Hãy tìm tích hai đơn thức trên.


Vậy muốn nhân hai đơn thức ta làm thế nào ?
HS: Nêu kn như SGK


GV: Yêu cầu HS đọc phần chú ý trang 32
SGK:


<b>4. Nhân hai đơn thức </b>


Cho hai biểu thức : A = 32<sub> .16</sub>7


B = 34<sub> . 16</sub>6


A . B = (32<sub> .16</sub>7<sub>).(3</sub>4<sub> . 16</sub>6<sub>)</sub>


= (32<sub> . 3</sub>4<sub>).(16</sub>7<sub>. 16</sub>6<sub>) </sub>


= 36<sub> . 16</sub>13


VD: (2x2<sub>y) .( 9 xy</sub>4<sub>) = (2 . 9).(x</sub>2<sub> .x) .(y . y</sub>4<sub>)</sub>


= 18 . x3<sub> . y</sub>5


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :
-Nắm vững kiến thức của bài.


- Làm các bài tập : 11 tr32SGK; 14; 15 ; 16; 17; 18 tr11SBT).


- Đọc trước bài mới : §4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 29 Ngày soạn: 12/ 3/ 2012


Tiết : 54 Ngày dạy: 15/ 3/ 2012


§4. ĐƠN THỨC ĐỒNG DẠNG


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


Hiểu thế nào là hai đơn thức đồng dạng.
* Kỹ năng


Biết cộng, trừ các đơn thức đồng dạng.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác và khoa học trong giải tốn cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, thước thẳng.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

GV: Cho HS làm ?1
Yêu cầu HS hoạt động nhóm :


Nhóm 1: Viết 3 đơn thức có phần biến giống
phần biến của đơn thức : -2x2<sub>yz.</sub>


Nhóm 2: Viết 3 đơn thức có phần biến khơng
giống phần biến của đơn thức -2x2<sub>yz</sub>


GV: các đơn thức viết đúng yêu cầu của nhóm
1 là các Vd về đơn thức đồng dạng; các đơn
thức viết đúng theo yêu cầu của nhóm 2
khơng phải là các đơn thức đồng dạng.


? Theo em thế nào là các đơn thức đồng dạng?
HS: trả lời:…


GV: Em hãy lấy VD về 3 đơn thức đồng dạng.
GV: Nêu chú ý trang 33SGK


các số khác 0 được coi là các đơn thức đồng
dạng. VD : -2; 0,5;



1
3


GV: Cho HS làm ?2 trang 33:


GV: Cho HS làm bài tập 15 tr34:


Yêu cầu HS sắp xếp theo các nhóm đơn thức
đồng dạng.


HS: Lên bảng viết. HS cae lớp cùng làm rồi
nhận xét kết quả.


<i><b>Hoạt động 2: Cộng , trừ các đơn thức đồng</b></i>
<i><b>dạng</b></i>


GV; Cho HS tự nhiên cứu SGK phần 2
khoảng 3 phút rồi tự rút ra quy tắc.


GV: Muốn cộng hay trừ các đơn thức đồng
dạng ta làm thế nào ?


HS: Phát biêu quy tắc.


GV: Lấy VD và sau đó gọi 2 HS lên bảng
tính.


HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .


GV: Cho HS làm ?3 Ba đơn thức xy3; <sub>5xy</sub>3;



7xy3<sub> có đồng dạng khơng?</sub>


HS: Ba đơn thức này đồng dạng vì có phần
biến giống nhau.


GV: Em hãy tính tổng ba đơn thức đó .
HS: Một em lên bảng thực hiện phép tính.
<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng</b></i>


Làm bài tập 16 trang 34SGK:


?1


Nhóm 1:
1


2<sub>x</sub>2<sub>yz; -3 x</sub>2<sub>yz ; 1,5 x</sub>2<sub>yz</sub>


Nhóm 2:
5
7


xy2<sub>; </sub> 2<sub>xyz</sub>2<sub>; </sub>


2
1


3<sub>xy.</sub>



Các đơn thức ở nhóm 1 gọi là các đơn thức
đồng dạng.


Khái niệm: SGK:
VD: 3xy2<sub>z; </sub>


1
2


xy2<sub>z; 5,4xy</sub>2<sub>z.</sub>


Chú ý : SGK:


?2 Bạn Hùng nói đúng.


<b>2. Cộng, trừ các đơn thức đồng dạng</b>
Quy tắc : SGK:


VD: xy2<sub> +(-2xy</sub>2<sub>) + 8xy</sub>2


= (1 - 2 + 8) xy2<sub> = 7xy</sub>2


b) 5ab - 7ab - 4ab = (5 - 7 - 4) ab = -6ab
?3


Ba đơn thức xy3; <sub>5xy</sub>3; <sub>7xy</sub>3<sub> có đồng dạng</sub>


vì có phần biến giống nhau.



Củng cố :


Làm bài tập 16 trang 34SGK:
Đs: 115xy2


Bài tập 17 trang 35:
Đs:


-3
4
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

- Làm thành thạo các phép cộng; trừ đơn thức đồng dạng.
- Bài tập về nhà : 18; 19; 20; 21; 22; 23 SGK trang 35; 36
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 30 Ngày soạn: 16/ 3/ 2012


Tiết : 55 Ngày dạy: 19/ 3/ 2012


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>



* Kiến thức


HS được củng cố kiến thức về biểu thức đại số, đơn thức thu gọn, đơn thức đồng dạng.
<i>* Kỹ năng</i>


HS được rèn kĩ năng tính giá trị của một biểu thức đại số, tính tích các đơn thức, tính
tổng và hiệu các đơn thức, tìm bậc của đơn thức.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác cho học sinh trong thu gọn dơn thức.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Thế nào là hai đơn thức đồng dạng?
Các cặp đơn thức sau đây có đồng dạng khơng?
a)


2


3<sub>x</sub>2<sub>y và </sub>


2
3




x2<sub>y</sub> <sub>b) 2xy và </sub>


3


4<sub>xy</sub> <sub>c) 5x và 5x</sub>2


HS2: Muốn cộng trừ các đơn thức đồng dạng ta làm thế nào?
Tính tổng và hiệu các đơn thức sau:


a) x2<sub> +5x</sub>2<sub> +(-3x</sub>2<sub>)</sub> <sub>b) xyz - 5xyz - </sub>


1
2<sub>xyz</sub>
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính giá trị của biểu thức</b></i>
GV: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2<sub>y</sub>5<sub> - 2x</sub>3<sub>y</sub>2


tại x = 0,5; y = -1 ta làm thế nào ?


HS: Tháy các giá trị của biến x và y cho trước
vào biểu thức rồi thực hiện phép tính trên các
số.


GV: Gọi 1 HS lên bảng tính.



HS:” Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .


GV: Em nào có cách tính nào nhanh hơn
không?


HS: Đổi 0,5 = 1/2 khi thay vào biểu thức rút
gọn nhanh hơn.


<i><b>Hoạt động 2: Tính tổng các đơn thức</b></i>


<b>Dạng 1: Tính giá trị biểu thức</b>
Bài 19 SGK trang 36


Thay x = 0,5; y = -1 vào biểu thức
16x2<sub>y</sub>5<sub> - 2x</sub>3<sub>y</sub>2<sub> ta có :</sub>


16. (0,5)2<sub> .(-1)</sub>5<sub> - 2 .(0,5)</sub>3<sub>.(-1)</sub>2


= -4,25.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

GV: Cho HS làm bài 22 trang 36:


Muốn tính tổng các đơn thức ta làm thế nào ?
HS: cộng các hệ số với nhau, phần biến giữ
nguyên.


? Thế nào là bậc cuả đơn thức ?


HS: Bậc của đơn thức khác không là tổng các
số mũ của các biến trong đơn thức đó.



GV: Cho học sinh lên bảng trình bày


GV: cho học sinh nhận xét và bổ sung thêm
GV uốn nắn và thống nhất cách trình bày cho
học sinh


<i><b>Hoạt động 3: Tính tích các đơn thức</b></i>
GV: Cho HS làm bài 22 trang 36:


Muốn tính tích các đơn thức ta làm thế nào ?
HS: Nhân hệ số với nhau, nhân phần biến có
cùng cơ số với nhau.


? Thế nào là bậc cuả đơn thức ?


HS: Bậc của đơn thức khác không là tổng các
số mũ của các biến trong đơn thức đó.


Bài tập 21SGK:


2 2 2


3 1 1


4<i>xyz</i> 2<i>xyz</i>  4<i>xyz</i>
=


2
3 1 1



4 2 4 <i>xyz</i>


 
 
 
 
=
2
3 2 1


4 4 4 <i>xyz</i>


 
 
 
 
=
2
1
2<i>xyz</i>


<b>Dạng 3: Tính tích các đơn thức</b>


Bài 22 trang 36: Tính tích các đơn thức sau:


a)

 



4 2 4 2



12 5 12 5


. . . .


15<i>x y</i> 9<i>xy</i> 15 9 <i>x x y y</i>


     

     
     
=
5 3
4
9<i>x y</i>
b)


 



2 4 2 4 3 5


1 2 1 2 2


.


7 <i>x y</i> 5 <i>xy</i> 7 5 <i>x x yy</i> 35<i>x y</i>


    


<sub></sub> <sub></sub> 



 


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


-Làm bài tập 19; 20; 21; 22; 23 SBT.
- Đọc trước bài mới.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 30 Ngày soạn: 19/ 3/ 2012


Tiết : 56 Ngày dạy: 22/ 3/ 2012


§5. ĐA THỨC


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


– HS nhận biết được đa thức thơng qua một số VD cụ thể. Biết cho ví dụ về đa thức
– Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.


* Kỹ năng


Rèn kỹ năng thu gọn đa thức cho học sinh và biết tìm bậc của một đa thức đã thu gọn
* Thái độ



Rèn tính cẩn thận và chính xác trong thu gọn đa thức
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

HS :Vở ghi, SGK, BTVN.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Bậc của một đơn thức được xác định như thế nào?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


Hoạt động 1: nhận biết đa thức
GV treo tranh vẽ trang 36:


x y


GV: Hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của
hình tạo bởi 1 tam giác vng và 2 hình vng
có cạnh là x và y của ta giác đó.


HS: Lên bảng viết.
GV: Cho đơn thức :


5


3<sub>x</sub>2<sub>y; xy</sub>2<sub> ; xy; 5</sub>


? Em hãy lập tổng các đơn thức đó ?


HS:


5


3<sub>x</sub>2<sub>y+ xy</sub>2<sub> +xy+ 5</sub>


GV: Cho biểu thức:


? Em có nhận xét gì về các phép tính trong
biểu thức đó ?


HS: Biểu thức trên bao gồm phép cộng trừ các
đơn thức.


GV: Có nghĩa là biểu thức này là tổng của các
đơn thức.


GV: cácVD trên là những Vd về đa thức.
? Thế nào là đa thức?


HS: Đa thức là tổng của những đơn thức.
Mỗi đơn thức là một hạng tử của đa thức.
GV: Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức :
x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy - </sub>


1
2<sub>x + 5</sub>


GV: Để cho gọn người ta kí hiệu các đa thức
bằng các chữ cái in hoa: A, B, C, …



GV: Cho HS làm ?1


GV: Gọi HS lấy VD về đa thức , chỉ rõ các
hạng tử của đa thức.


GV: Nêu chú ý : SGK: tr37


Mỗi đơn htức được coi là một đa thức


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thu gọn đa thức</b></i>


<b>1. Đa thức</b>


a) x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub>xy.</sub>


b)
5


3<sub>x</sub>2<sub>y+ xy</sub>2<sub> +xy+ 5</sub>


c) x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy - </sub>


1
2<sub>x + 5</sub>


Kí hiệu đa thức : A, B, M, N…


VD: A = x2<sub> + y</sub>2<sub> + </sub>


1
2<sub>xy.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

GV: Ghi VD về đa thức rồi hỏi:


Trong đa thức N trên có những hạng tử nào
đồng dạng với nhau?


HS: x2<sub>y và 3x</sub>2<sub>y; -3xy và xy; -3 và 5</sub>


? Em hãy thực hiện phép cộng các đơn thức
trong đa thức N.


HS: Gọi 1 HS lên bảng thực hiện phép tính.
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .


GV: Trong đa thức 4x2<sub>y - 2xy - </sub>


1


2<sub>x + 2 có cịn</sub>
hai hạng tử nào đồng dạng với nhau nữa
khơng?


HS: khơng cịn nữa.


GV: Ta gọi đa thức : 4x2<sub>y - 2xy - </sub>



1


2<sub>x + 2 là</sub>
dạng thu gọn của đa thức N.


GV: Cho HS làm ?2
HS: Làm bài vào vở :


<i><b>Hoạt động 3: Tìm bậc của đa thức</b></i>
GV: Ghi bảng một đa thức M và hỏi :


? Hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn
khơng? Vì sao?


HS: Đa thức M ở dạng thu gọn vì khơng cịn
hạng tử nào đồng dạng nữa.


? Em hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và
bậc của mỗi hạng tử.


HS: Trả lời:


? Bậc cao nhất trong các bậc là bao nhiêu?
HS: Bậc cao nhất trong các bậc là 7 của hạng
tử : x2<sub>y</sub>5


GV: ta gọi bậc của đa thức M là bậc 7
? Vậy thế nào là bậc của một đa thức?
HS: Phát biểu định nghĩa SGK:



HS: 2 em nhắc lại.


GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
GV: Đọc phần chú ý SGK


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố :</b></i>
Làm bài tập 24 :


<b>2. Thu gọn đa thức</b>


N = x2<sub>y - 3xy + 3x</sub>2<sub>y - 3 + xy - </sub>


1
2<sub>x + 5</sub>
= 4x2<sub>y - 2xy - </sub>


1


2<sub>x + 2( thu gọn)</sub>


?2 Thu gọn đa thức sau:
Q = 5x2<sub>y - 3xy + </sub>


1


2<sub>x</sub>2<sub>y - xy+5xy - </sub>


1
3<sub>x +</sub>



1
2<sub>+</sub>
2


3<sub>x - </sub>
1
4
Q =


1
5


2<sub>x</sub>2<sub>y + xy + </sub>


1
3<sub>x +</sub>


1
4
<b>3. Bậc của đa thức</b>


Cho đa thức M = x2<sub>y</sub>5 <sub>- xy</sub>4<sub> + y</sub>6<sub> + 1</sub>


Bậc của đa thức M là 7.


?3 Đs: Bậc của đa thức Q là 4.
Làm bài tập 24 :


a) Số tiền mua 5kg táo và 8kg nho là:
5x + 8y



5x + 8y là một đa thức.


b) Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho
là :


(10. 12)x + (15 . 10)y = 120x + 150y
120x + 150y là một đa thức.


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

- Đọc trước bài “ Cộng trừ đa thức:


- Ơn lại các tính chất của phép cộng số hữu tỉ
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .
. . .


Tuần: 31 Ngày soạn: 23/ 3/ 2012


Tiết : 57 Ngày dạy: 26/ 3/ 2012


§6. CỘNG, TRỪ ĐA THỨC


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


HS nhận biết cộng, trừ đa thức.
* Kỹ năng



Rèn luyện kĩ năng bỏ dấu ngoặc đằng trước có dấu “+” hoặc dấu “-”, thu gọn đa thức,
chuyển vế đa thức.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác trong thực hành cộng trừ đa thức
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK.


HS :Vở ghi, SGK, BTVN.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Thế nào là đa thức? Cho VD.


Chữa bài tập 26 trang 38SGK: Đs: Q = 3x2 <sub>+ y</sub>2 <sub> + z</sub>2


HS2: Thế nào là dạng thu gọn của đa thức? Bậc của đa thức là gì ?
3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu phép cộng hai đa</b></i>
<i><b>thức</b></i>


GV: Ghi bảng:


GV: Yêu cầu HS tự nghiên cứu cách làm bài
của SGK, sau đó gọi HS lên bảng trình bày.


GV: Em hãy giải thích các bước làm của mình
HS: - Bỏ dấu ngoắc đằng trước có dấu +


- áp dụng tính chất giao hoán ; kết hợp
của phép cộng


- Thu gọn các hạnh tử đồng dạng.
GV: Giới thiệu tổng của đa thức N + M
GV: Yêu cầu HS là ?1. tr39SGK:


HS: 2HS lên bảng trình bày bài làm của mình.
HS: Cả lớp nhận xét.


GV: Ta đã biết cộng hai đa thức, còn trừ hai
đa thức ta làm thế nào ? Ta chuyển sang phần
2:


<i><b>Hoạt động 2: Tìm hiểu phép trừ hai đa thức</b></i>
GV: Viết bảng:


HS: Ghi bài vào vở:


<b>1. Cộng hai đa thức</b>
VD: Cho hai đa thức :
M = 5x2<sub>y + 5x - 3</sub>


N = xyz - 4x2<sub>y - </sub>


1
2


Tính M + N


M + N = (5x2<sub>y + 5x - 3)+( xyz - 4x</sub>2<sub>y - </sub>


1
2<sub>)</sub>
= 5x2<sub>y+ 5x - 3+ xyz - 4x</sub>2<sub>y - </sub>


1
2
= (5x2<sub>y-4x</sub>2<sub>y) </sub>


+(5x+5x)+(xyz+(-3-1
2<sub>)</sub>
= x2<sub>y + 10x + xyz -3</sub>


1
2


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Để trừ hai đa thức P - Q ta viết như sau:
P - Q = …


? Theo em tiếp theo ta phải làm gì ?
HS: Ta bỏ dấu ngoặc rồi thu gọn đa thức.
GV: Lưu ý : Khi bỏ dấu ngoặc đằng trước có
dấu trừ thì phải thay đổi dấu tất cả các hạng tử
trong ngoặc.


HS: Lên ảng thực hiện phép tính:



HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét làm việc cá
nhân, sau đó nhận xét.


GV: Giới thiệu : 9x2<sub>y -5xy</sub>2 <sub>- xyz -2</sub>


1


2<sub> là hiệu</sub>
của hai đa thức P và Q.


GV: Cho HS làm ?2 tr40.


Sau đó gọi 2HS lên bảng viết kết quả của
mình.


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng</b></i>
HS: Làm bài 29 trang 40SGK:


GV: Gọi 2HS lên bảng thực hiện phép tính.
GV: Cho HS hoạt động nhóm nhóm làm bài
tập 30 tr40SGK:


HS: Đại diện một nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét.


P = 5x2<sub>y - 4xy</sub>2<sub> + 5x - 3</sub>


Q = xyz - 4x2<sub>y + xy</sub>2<sub> + 5x</sub><sub>- </sub>


1


2


P- Q = (x2<sub>y - 4xy</sub>2<sub> + 5x - 3)- (xyz - 4x</sub>2<sub>y + xy</sub>2


+ 5x-
1
2<sub>)</sub>


= x2<sub>y - 4xy</sub>2<sub> + 5x - 3 -xyz + 4x</sub>2<sub>y - xy</sub>2<sub> - 5x</sub><sub>+</sub>


1


2<sub> = 9x</sub>2<sub>y -5xy</sub>2 <sub>- xyz -2</sub>


1
2


Củng cố - Luyện tập
Làm bài 29 trang 40SGK:


a) Đs: 2x
b) Đs: 2y.
Bài tập 30 trang 40:


Đs: P + Q = x2<sub>y + 2x</sub>3<sub> - xy -3</sub>


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học ở nhà :
- Làm bài tập : 30 - 33 trang 40 SGK.


- Chú ý : Khi bỏ dấu ngoặc, đằng trước có dấu trừ thì phải đổi dấu các hạng tử trong


ngoặc.


- Ơn lại các quy tắc cộng trừ số hữu tỉ.
- Tiết sau luyện tập.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 31 Ngày soạn: 26/ 3/ 2012


Tiết : 58 Ngày dạy: 29/ 3/ 2012


LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


HS được củng cố kiến thức về đa thức, cộng, trừ đa thức.
* Kỹ năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Rèn thái độ cẩn thận chính xác trong cộng, trừ đa thức
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>



1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Nêu quy tắc cộng, trừ đa thức?
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tính tổng hai đa thức</b></i>
GV: Ghi bảng bài tập 33SGK:
HS: Lên bảng chữa bài 33:


HS: Cả lớp nhận xét, GV: cho điểm.
GV: Ghi bảng bài tập 34SBT


HS: Lên bảng chữa bài tập 34:


GV: Nhận xét cho điểm:


<i><b>Hoạt động 2: Tính hiệu hai đa thức</b></i>
HS: Đọc đề bài 35:


Em nào tính được M + N, M - N
HS: 2 em lên bảng tính.


HS: cả lớp cùng làm rồi nhận xét.
GV: Bổ sung thêm câu c) N - M


GV: Em nào có nhận xét gì về kết quả của hai
đa thức M - N và N - M



GV: Qua bài tập trên chúng ta lưu ý : ban đầu
ta nên để hai đa thức trong dấu ngoặc , sau đó
mới bỏ dấu ngoặc để tránh nhầm dấu


Làm bài 36 tr45:
HS: Đọc đề bài :


? Muốn tính giá trị của mỗi đa thức ta làm thế
nào ?


HS: Ta cần thu gọn đa thức trước khi thay các
giá trị của biến vào biểu thức rồi thực hiện
phép tính.


HS: Cả lớp làm bài vào vở.
HS: 2HS lên bảng là câu a, b.
<i><b>Hoạt động 3: Tính giá trị đa thức</b></i>
Hoạt động 3: Củng cố:


? Muốn cộng trừ đ thức ta làm thê nào ?
HS: Ta thực hiện theo các bước:


+ Viết các đa thức trong từng dấu ngoặc rồi bỏ


<i><b>Dạng 1: Tính tổng các đa thức</b></i>
Bài tập 33 SGK:


a) M + N = (x2<sub>y+0,5xy</sub>3<sub>-7,5x</sub>3<sub>y</sub>3<sub>+x</sub>3<sub>)+(3xy</sub>3


-x2<sub>y+5,5x</sub>3<sub>y</sub>2<sub>)</sub>



= 3,5xy3<sub> - 2x</sub>3<sub>y + x</sub>3


b) P + Q = (x5<sub>+xy+0,3y</sub>2<sub>-x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>-2)+(x</sub>2<sub>y</sub>3<sub>+5</sub>


-1,3y2<sub>) = x</sub>5<sub> + xt - y</sub>2<sub> + 3</sub>


Bài 35 trang 35:


a) M + N= (x2<sub> -2xy+y</sub>2<sub>)+(y</sub>2<sub>+2xy+x</sub>2<sub>+1)</sub>


= 2x2<sub> +2y</sub>2<sub> + 1</sub>


<i><b>Dạng 2: Tính hiệu các đa thức</b></i>
Bài tập 34 SGK


a) A + (x2+y2) = 5x2+3y2-xy
A = (5x2<sub> +3y</sub>2<sub>-xy)- (x</sub>2<sub>+y</sub>2<sub>)</sub>


A = 4x2<sub> + 2y</sub>2<sub> - xy</sub>


b) A -(xy+x2<sub> -y</sub>2<sub>) = x</sub>2<sub> + y</sub>2


A = (x2<sub> + y</sub>2<sub>) + (xy+x</sub>2<sub> -y</sub>2<sub>)</sub>


A= 2x2<sub> + xy </sub>


b) M - N = (x2<sub> -2xy+y</sub>2<sub>)-(y</sub>2<sub>+2xy+x</sub>2<sub>+1)</sub>


= -4xy -1



c/ N - M = (y2<sub>+2xy+x</sub>2<sub>+1)- (x</sub>2<sub> -2xy+y</sub>2<sub>)</sub>


= 4xy + 1


<i><b>Dạng 3: Tính giá trị của đa thức</b></i>


Làm bài 36 trang 45: Tính giá trị của biểu
thức:


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

dấu ngoặc theo quy ước.


+ áp dụng tính chất giao hốn , kết hợp của
phép cộng để nhóm các hạng tử đồng dạng.
+ Thu gọn các đơn thức đồng dạng.


= x2<sub> + 2xy +y</sub>3


Thay x = 5 và y = 4 vào đa thức ta được:
x2<sub> + 2xy +y</sub>3<sub> = 5</sub>2<sub> + 2. 5 . 4 +4</sub>3<sub>= 129</sub>


b) xy - x2<sub>y</sub>2<sub> + x</sub>4<sub>y</sub>4<sub>- x</sub>6<sub>y</sub>6<sub> + x</sub>8<sub>y</sub>8


= xy - (xy)2<sub> +(xy)</sub>4<sub>-(xy)</sub>6<sub>+(xy)</sub>8


mà xy = (-1)(-1) = 1
Vậy giá trị của biểu thức:


= 1 -12<sub> + 1</sub>4<sub> - 1</sub>6<sub> +1</sub>8<sub> = 1-1+1-1+1=1</sub>



<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


- BTVN: 37; 38 trang 41SGK; 31 ; 32 tr14 SBT.
- Đọc trước bài : “ Đa thức một biến”.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Tuần: 32 Ngày soạn: 30/ 3/ 2012


Tiết : 59 Ngày dạy: 02/ 4/ 2012


§7. ĐA THỨC MỘT BIẾN


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


– HS biết kí hiệu đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức theo lũy thừa giảm dần hoặc
tăng dần của biến.


– Biết tìm bậc, các hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức một biến.
– Biết kí hiệu giá trị của đa thức tại một giá trị cụ thể của biến.


*Kỹ năng


Nhận biết được đa thức một biến và biết sắp xếp đa thức đó.
* Thái độ


Rèn tính cẩn thận và chính xác khi thực hiện tính tốn
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm đa thức</b></i>
<i><b>một biến</b></i>


GV: Trở lại với bài tập 31 a) ở trên : Em nào
cho biết mỗi đa thức trên có mấy biến và tìm
bậc của mỗi đa thức đó ?


HS: Đa thức : 5x2<sub>y-5xy</sub>2<sub>+xy có hai biến là x</sub>


và y ; có bậc là 3


Đa thức : xy - x2<sub>y</sub>2<sub> +5xy</sub>2<sub> có hai biến và</sub>


có bậc là 4.


GV: Bây giờ các em hãy viết đa thức có chứa
một biến.



Tổ1: Viết đa thức một biến x
Tổ2 : Viết đa thức một biến y
Tổ3: Viết đa thức một biến z
Tổ4: Viết đa thức một biến t
? Vậy thế nào là da thức một biến?
? Hãy giải thích tại sao ở đa thức A,


1


2<sub>lại coi</sub>
là 1 đơn thức của biến y.


HS: Vì
1


2<sub> ta có thể viết được : </sub>
1
2<sub>y</sub>0


Câu hỏi tương tự cho đa thức B
1


2<sub> = </sub>
1
2<sub>x</sub>0


Giới thiệu: Để chỉ đa thức A là đa thức của


<b>1. Đa thức một biến</b>



Định nghĩa: SGK:
VD: A = 7y2<sub> - 3y + </sub>


1


2<sub> là đa thức biến y</sub>
B = 2x5<sub> -3x + 7x</sub>3<sub> + 4x</sub>5<sub> + </sub>


1


2<sub> là đa thức</sub>
biến x


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

biến y ta viết A(y)


Vậy : Để chỉ đa thức B là đa thức của biến x ta
viết như thế nào ?


HS: Lên bảng viết: B(x)


GV: Lưu ý : Viết biến số của đa thức trong
ngoặc đơn. Khi đó : giá trị của đa thức A(y)
tại y = -1 được kí hiệu là : A(-1)


B(x) tại x = 2 là B(2)


HS: Tính giá trị của đa thức A tạiy = -1
Tính giá trị của đa thức B tại x = -1
GV: Yêu cầu HS làm tiếp ?2:



Vậy bậc ủa đa thức một biến là gì ?


HS: Nêu định nghĩa bậc của đa thức một biến.
<i><b>Hoạt động 2: Sắp xếp một đa thức:</b></i>


GV: Yêu cầu HS các nhóm tự dọc SGK rồi trả
lời câu hỏi sau:


- Để sắp xếp các hạng tử của đa thức
trước hết ta thường phải làm gì?


- Có mấy cách sắp xếp các hạng tử của
đa thức? Nêu cụ thể?


HS: Thực hiện?3:


HS: Đại diện 1 nhóm trả lời câu hỏi.


GV: hỏi thêm: Vẫn đa thức B(x) hãy xếp đa
thức theo lũy thừa giảm dần của biến


HS: B(x) = 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> - 3x +</sub>


1
2
Làm tiếp ?4


Yêu cầu HS làm độc lập vào vở. Sau đó mời
1HS lên bảng trình bày.



GV: Giới thiệu nhận xét và chú ý:


<i><b>Hoạt động 3: Tìm hiểu hệ số của đa thức</b></i>
GV: Giới thiệu phần hệ số của một đa thức
GV: Ghi bảng đa thức P(x)


? Đa thức này đã thu gọn chưa?


HS: Quan sát - trả lời: Đa thức này đã thu gọn.
GV: Ta có thể ghi đầy đủ các hệ số với các
bậc cao nhất đến lũy thừa bậc 0 là :


P(x) = 6x5<sub>+0x</sub>4<sub> +7x</sub>3<sub> + 0x</sub>2<sub> - 3x + </sub>


1
2<sub>x</sub>0


GV: Tổ chức trò chơi nhỏ:


Cả lớp thi viết nhanh các đa thức có bậc bằng
số thành viên của tổ mình.


Tổ nào viết được nhiều nhất là dành phần
thắng.


?1 Hướng dẫn
A(-1) = 10


1


2
B(2) = 242


1
2


?2 A(y) là đa thức bậc 2
B(x) là đa thức bậc 5.


 Định nghĩa:SGK


<b>2. Sắp xếp một đa thức</b>


?3 B(x) =
1


2<sub> - 3x + 7x</sub>3<sub> + 6x</sub>5


Nhận xét: SGK:
<b>3. Hệ số</b>


Xét đa thức : P(x)= 6x5<sub> + 7x</sub>3<sub> - 3x +</sub>


1
2
6 là hệ số của lũy thừa bậc 5


7 là hệ số của lũy thừa bậc 3
-3 là hệ số của lũy thừa bậc 1



1


2<sub>là hệ số của lũy thừa bậc 0</sub>


Vì bậc của đa thức P(x) bằng 5 nên hệ số cao
nhất là 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học ở nhà :
- Học bài theo SGK và vở nghi.
- Làm bài tập 39 - 43 SGK tr43.


- Đọc trước bài : “ Cộng trừ đa thức một biến”.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 32 Ngày soạn: 02/ 4/ 2012


Tiết : 60 Ngày dạy: 05/ 4/ 2012


§8. CỘNG VÀ TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


– HS biết cộng và trừ đa thức một biến theo hai cách:
+ Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang.


+ Cộng , trừ đa thức đã sắp xếp theo cột dọc.


* Kỹ năng


Rèn luyện các kĩ năng cộng trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, sắp xếp các hạng tử
của da thức theo cùng một thứ tự, biến trừ thành công,…


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, bút dạ.
HS :Vở ghi, SGK, BTVN.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Chữa bài tập 40 trang 43SGK:
Đs: a) Q(x) = -5x6<sub>+ 2x</sub>4<sub> + 4x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> - 4x -1</sub>


b) Hệ số của lũy thừa bậc 6 là -5( đó là hệ số cao nhất)
Hệ số của lũy thừa bậc 4 là 2


Hệ số của lũy thừa bậc 3 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 2 là 4
Hệ số của lũy thừa bậc 1 là -4
Hệ số tự do là -1.


3. Bài mới: Giới thiệu bài


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cách cộng trừ đa</b></i>


<i><b>thức một biến</b></i>


GV: Nêu VD trang 44 SGK:


? EM nào có thể cộng đa thức P(x) + Q(x)
theo quy tắc đã học.


HS: Lên bảng làm.


HS: cả lớp làm cách 1 vào vở.


GV: Ngồi cách làm trên, ta có thể cộng đa


<b>1. Cộng, trừ đa thức một biến</b>
Cho hai đa thức :


P(x)= 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub>- x</sub>3<sub>+x</sub>2<sub>- x-1</sub>


Q(x) = -x4<sub> +x</sub>3<sub> +5x +2</sub>


Cách 1:


P(x) +Q(x)= 2x5<sub> +4x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub> +4x +1</sub>


Cách 2:


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub>- x</sub>3 <sub>+ x</sub>2 <sub>- x - 1</sub>


Q(x) = - x4<sub> +x</sub>3<sub> +5x +2</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

thức theo cột dọc( chú ý đặt các đơn thức
đồng dạng ở cùng một cột.


HS: theo dõi GV làm mẫu và ghi bài.
GV: Yêu cầu HS làm bài tập 44 trang 45:
HS: Tổ 1, 2: Làm cách 1


HS: Tổ 2; 3: Làm cách 2:


<i><b>Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến :</b></i>
VD: Tính P(x) - Q(x)


GV: Yêu cầu HS tự giải theo cách đã học ở
bài trước ( theo hàng ngang) , đó là cách 1:
GV: Trong q trình thực hiện phép tính trừ
yêu cầu HS nhắc lại cách làm.


? Muốn trừ đi một số ta làm thế nào?


HS: Muốn trừ đi một số ta đem cộng với số
đối của nó: a - b = a+(-b)


Sau đó cho HS thực hiện phép tính trừ theo
cột dọc.


P(x) + Q(x)= 2x5<sub> +4x</sub>4<sub> +x</sub>2<sub> +4x +1</sub>


Bài tập 44 trang 45:


cách 1: P(x) + Q(x)= 9x4<sub>-7x</sub>3<sub>+2x</sub>2<sub>-5x-1</sub>



Cách 2:


P(x) = 8x4<sub> - 5x</sub>3<sub>+ x</sub>2 <sub>- </sub>


1
3
Q(x) = x4 <sub>- 2x</sub>3 <sub>+ x</sub>2 <sub> 5x </sub>


-2
3
P(x)+Q(x) = 9x4 <sub>-7x</sub>3 <sub>+2x</sub>2<sub>- 5x -1</sub>


<b>2. Trừ hai đa thức một biến </b>
cách 1:


P(x) - Q(x) = 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> +x</sub>2<sub> - 6x-3</sub>


Cách 2:


P(x) = 2x5<sub> + 5x</sub>4<sub>- x</sub>3 <sub>+ x</sub>2 <sub>- x - 1</sub>


Q(x) = - x4<sub> +x</sub>3<sub> +5x +2</sub>


P(x) - Q(x)= 2x5<sub> + 6x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> +x</sub>2<sub> - 6x -3</sub>


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


- Bài tập về nhà : 44; 45; 46; 47; 48; 49; 50 trang 45,46 SGK.



- Nhắc nhở HS: Khi cộng , trừ đơn thức đồng dạng chỉ cộng trừ phần hệ số, giữ nguyên
phần biến.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 33 Ngày soạn: 06/ 4/ 2012


Tiết : 61 Ngày dạy: 09/ 4/ 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

-LUYỆN TẬP


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


HS được củng cố về đa thức một biến, cộng trừ đa thức một biến.
* Kỹ năng


Rèn luyện kĩ năng sắp xếp đa thức theo lũy thừa tăng dần hoặc giảm dần của biến và
tính tổng, hiệu các đa thức.


* Thái độ


Rèn thái độ làm việc cẩn thận khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ, thước kẻ.



HS :Vở ghi, SGK, BTVN, ơn tập quy tắc bỏ ngoặc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: 1 HS lên bảng cùng một lúc làm bài tập 44 tr45.


HS1: Tính P(x) + Q(x) Đs: P(x) + Q(x)= 9x4<sub> -7x</sub>3<sub> +2x</sub>2<sub> -5x -1</sub>


HS2: Tính P(x) - Q(x) Đs: P(x) - Q(x)= 7x4<sub> - 3x</sub>3<sub> +5x+ </sub>


1
3
3. Bài luyện tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Ôn lại cách cộng trừ đa thức</b></i>
<i><b>cách 1</b></i>


GV: Treo bảng phụ bài tập 48 tr46 SGK:
HS: Chọn đa thức mà em cho là kết quả đúng.
HS: 1 em lên bảng làm và trả lời.


HS: Cả lớp nhận xét.
Cả lớp làm bài 50 SGK:


GV: Yêu cầu 2HS lên thu gọn 2 đa thức trên.
GV: Nhắc nhở HS khi lam vừa sắp xếp , vừa
thu gọn.



GV: nhận xét 2 baì làm của 2 HS.
GV: Lại gọi 2HS lên bảng tính :
HS1: Tính M + N


HS2: Tính M - N


GV: Gợi ý các em nên thực hiện theo cách 1.


<i><b>Hoạt động 2: Ôn lại cách cộng trừ đa thức</b></i>
<i><b>cách 2</b></i>


GV: Yêu cầu HS tiếp tục làm bài 51:


<b>Dạng 1: Cộng, trừ đa thức cách 1</b>
Bài tập 48 trang 46 SGK:


(2x3<sub>-2x+1)-(3x</sub>2<sub>+4x-1)</sub>


= 2x3<sub>-2x+1 - 3x</sub>2<sub>-4x+1</sub>


= 2x3<sub>-3x</sub>2<sub>-6x+2</sub>


Vậy kết quả thứ hai đúng.
Bài 50 trang 46 SGK:
Cho các đa thức:


M = 15y3<sub>+5y</sub>2<sub>-y</sub>5<sub>-5y</sub>2<sub>-4y</sub>3<sub>-2y</sub>


N = y2<sub>+y</sub>3<sub>-3y+1-y</sub>2<sub>+y</sub>5<sub>-y</sub>3<sub>+7y</sub>5



Thu gọn đa thức:


M = 15y3<sub>+5y</sub>2<sub>-y</sub>5<sub>-5y</sub>2<sub>-4y</sub>3<sub>-2y</sub>


= -y5<sub> +(15y</sub>3<sub>-4y</sub>3<sub>)+(5y</sub>2<sub>-5y</sub>2<sub>)-2y</sub>


= -y5<sub> + 11y</sub>3<sub> -2y</sub>


N = y2<sub>+y</sub>3<sub>-3y+1-y</sub>2<sub>+y</sub>5<sub>-y</sub>3<sub>+7y</sub>5<sub> </sub>


= (y5<sub> +7y</sub>5<sub>)+(y</sub>3<sub>-y</sub>3<sub>)+(y</sub>2<sub> -y</sub>2<sub>) -3y +1</sub>


= 8y5<sub> -3y +1</sub>


b) Tính :


M+N =(-y5<sub> +11y</sub>3<sub> -2y)+( 8y</sub>5<sub> -3y +1)</sub>


= -y5<sub> +11y</sub>3<sub> -2y+ 8y</sub>5<sub> -3y +1</sub>


= 7y5<sub> +11y</sub>3<sub> -5y +1</sub>


M - N = (-y5<sub> +11y</sub>3<sub> -2y)-( 8y</sub>5<sub> -3y +1)</sub>


= -y5<sub> +11y</sub>3<sub> -2y- 8y</sub>5<sub> +3y -1</sub>


= -9y5<sub> + 11y</sub>3<sub> +y -1</sub>


<b>Dạng 2: Cộng, trừ đa thức cách 2</b>


Bài 51: trang 46SGK:


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Cho hai đa thức:


P(x) = 3x2<sub>-5+x</sub>4<sub>-3x</sub>3<sub>-x</sub>6<sub>-2x</sub>2<sub>-x</sub>3


Q(x) = x3<sub> +2x</sub>5<sub>-x</sub>4<sub>+x</sub>2<sub>-2x</sub>3<sub>+x-1</sub>


a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo
lũy thừa tăng dần của biến.


b) Tính : P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
GV: Yêu cầu HS làm theo hai cách:


<i><b>Hoạt động 3: Ơn lại cách tính giá trị của đa</b></i>
<i><b>thức</b></i>


GV: Ghi bảng đề bài 52 tr46 SGK:


HS: 3 em lên bảng tính giá trị của biểu thức
tại x = -1; x= 0; x = 4.


Mỗi em tính một giá trị của biến.


P(x) = 3x2<sub>-5+x</sub>4<sub>-3x</sub>3<sub>-x</sub>6<sub>-2x</sub>2<sub>-x</sub>3


Q(x) = x3<sub> +2x</sub>5<sub>-x</sub>4<sub>+x</sub>2<sub>-2x</sub>3<sub>+x-1</sub>


a) Đs: P(x) = -1+x+x2<sub>-x</sub>3<sub>-x</sub>4<sub>-x</sub>6



Q(x) = -5+x2<sub>-4x</sub>3<sub>+x</sub>4<sub> +2x</sub>5


b) P(x) = -1 + x+x2<sub>- x</sub>3<sub>- x</sub>4 <sub>- x</sub>6


Q(x) = -5 + x2<sub>- 4x</sub>3<sub>+ x</sub>4<sub> +2x</sub>5


P(x) +Q(x) = -6 + x +2x2<sub> -5x</sub>3<sub>+2x</sub>5<sub> -x</sub>6


P(x) = -1 + x+x2<sub>- x</sub>3<sub>- x</sub>4 <sub>- x</sub>6


Q(x) = -5 + x2<sub>- 4x</sub>3<sub>+ x</sub>4<sub> +2x</sub>5


P(x) -Q(x) = 4 + x + 4x3<sub>-2x</sub>4<sub> -2x</sub>5<sub>-x</sub>6


<b>Dạng 3: Tính giá trị đa thức</b>
Bài 52: trang 46SGK:


Tính giá trị của biểu thức :


P(x) = x2<sub> -2x - 8 tại x = -1 , x= 0, x = 4.</sub>


P(-1) = (-1)2<sub>- 2.(-1) -8= -5</sub>


P(0) = 02<sub> -2 . 0 - 8 = -8</sub>


P(4) = 42<sub> - 2. 4 -8 = 0</sub>


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :
- Bài tập về nhà : 53 trang 46SGK



- Đọc trước bài : Nghiệm của đa thức một biến.
- Ôn lại quy tắc chuyển vế ( Toán 6).


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 33 Ngày soạn: 08/ 4/ 2012


Tiết : 62 Ngày dạy: 12/ 4/ 2012

§9. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN



<b>I. MỤC TIÊU </b>
<i>* Kiến thức </i>


+ Biết khái niệm nghiệm của đa thức một biến.


+ Biết cách kiểm tra xem một số có phải nghiệm hoặc khơng là nghiệm của đa thức một
biến.


<i>* Kĩ năng</i>


Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất, không yêu cầu tìm nghiệm của đa thức
có bậc lớn hơn 1.


<i>* Thái độ</i>


HS có tính cẩn thận khi thống kê, trung thực trong hợp tác nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

HS :Vở ghi, SGK, BTVN, ôn tập quy tắc bỏ ngoặc.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.


2. Bài cũ: Cho đa thức <i>A x</i>( ) 2 <i>x</i>2 3<i>x</i>1. Tính A(0); A(1); A(-1).
3. Bài mới:


Trong bài toán trên, khi thay x = 1 ta có A(1) = 0. Ta nói x = 1 là nghiệm của đa thức
A(x). Vậy thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Làm thế nào để kiểm tra xem một số a có
phải là nghiệm của đa thức hay khơng?

<b>Đ à ộ</b>

<b>ó l n i dung b i h c hôm nay.</b>

<b>à ọ</b>



HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1: Tìm hiểu nghiệm của đa thức</b></i>
<i><b>mmọt biến</b></i>


Ta đã biết, ở các nước nói tiếng Anh như
Anh, Mỹ... Nhiệt độ được tính theo nhiệt giai
Fahrenheit (độ F), ở nước ta và nhiều nước
nói tiếng Pháp nhiệt độ tính theo nhiệt giai
Xenxiut (độ C). Biết cơng thức đổi từ độ F
sang độ C là C = 5<sub>9</sub> (F - 32).


Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
Hỏi nước đóng băng ở bao nhiêu độ C ? Hãy
thay C = 0 vào công thức trên, tính F ?


Nếu thay F bằng x trong cơng thức trên, ta có



5


9 (x - 32) =
5
9 x -


160
9


Xét đa thức P(x) = 5<sub>9</sub> x - 160<sub>9</sub> khi nào
P(x)


Khi nào P(x) có giá trị bằng 0 ?


Ta nói x = 32 là một nghiệm của đa thức
P(x). Vậy khi nào số a là một nghiệm của đa
thức P(x)?


<b>1. Nghiệm của đa thức một biến.</b>
a) Xét bài tốn:


Nước đóng băng ở bao nhiêu độ F ?
C = 5<sub>9</sub> (F - 32)


 F - 32 = 0
 F = 32


Vậy nước đóng băng ở 32o<sub>F</sub>



b) Xét đa thức P(x) = 5<sub>9</sub> x - 160<sub>9</sub>
P(x) = 0 khi x = 32 hay P(32) = 0


Nói x = 32 là một nghiệm của đa thức P(x)
c) Định nghĩa: (SGK)


<i><b>Hoạt động 2: Nghiệm của đa thức thơng</b></i>
<i><b>qua ví dụ</b></i>


Cho đa thức P(x) = 2x + 1 Tại sao x = <i>−</i>1


2


là nghiệm của đa thức này ? Cho HS tính giá
trị của P(x) tại x = <i>−</i>1


2 .


Cho đa thức Q(x) = x2<sub> - 1. Tìm xem x = - 1</sub>


và x = 1 có phải là nghiệm của đa thức Q(x)
khơng ?


Hãy tìm nghiệm của đa thức G(x) = x2<sub> + 1 ?</sub>


Gọi ý hãy xét dấu của đa thức G(x).


Vậy một đa thức khác đa thức khơng, có thể
có bao nhiêu nghiệm ?



Yêu cầu đọc chú ý SGK trang 47.
-Yêu cầu làm ?1


-Muốn kiểm tra xem một số có phải là


nghiệm của đa thức hay khơng ta làm thế
nào?


<b>2. Ví dụ</b>


a) Đa thức P(x) = 2x + 1
x = <i>−</i>1


2 là nghiệm của P(x) vì P( <i>−</i>
1
2 )


= 0.


b) Đa thức Q(x) = x2<sub> - 1</sub>


Có Q(-1) = (-1)2<sub> - 1 = 1 - 1 = 0</sub>


Q(1) = 12<sub> - 1 = 0 . Vậy -1 và 1 đều là</sub>


nghiệm của đa thức Q(x)
c) Đa thức G(x) = x2<sub> + 1</sub>


x2



 0 với mọi x  x2 + 1  1 > 0 với
mọi x tức là khơng có giá trị nào của x để
G(x) = 0 nên G(x) khơng có nghiệm.
<i><b>Chú ý:</b></i>


(SGK)


?1 Hướng dẫn


x = -2; x = 0; x = 2 Có phải là nghiệm của
đa thức x3<sub> - 4x hay khơng ? Vì sao ?</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

-Gọi một HS lên bảng làm.
-Yêu cầu làm ?2


-Hỏi làm thế nào biết trong các số đã cho, số
nào là nghiệm của đa thức?


-Yêu cầu tính nhẩm.


-Gọi vài HS đứng tại chỗ trả lời.


<i>*Kết luận: Để tìm nghiệm của đa thức một </i>
biến ta thay các giá trị của biến vào vào đa
thức.


Có P(-2) = (-2)3<sub> - 4(-2) = -8 + 8 = 0</sub>


P(0) = (0)3<sub> - 4(0) = 0 - 0 = 0</sub>



P(2) = (2)3<sub> - 4(2) = 8 - 8 = 0</sub>


Vậy - 2; 0; 2 đều là nghiệm của P(x)
?2: a) <i>−</i>1


4 là nghiệm của P(x)


b) 3 là nghiệm của đa thức Q(x).


<i><b>Hoạt động 3: Vận dụng</b></i>


Yêu cầu làm BT 55 trang 48 SGK.
Tìm nghiệm của đa thức P(y) = 3y + 6


-Hỏi: Nghiệm của đa thức phải là số như thế
nào? Yêu cầu nêu cách làm


GV cho học sinh thực hiện


<b>Bài tập </b>


Bài 55 trang 48 SGK


Nghiệm của đa thức là số làm cho đa thức
có giá trị bằng 0.


3y + 6 = 0  3y = - 6  y = - 2
Vậy nghiệm của P(y) là : - 2
<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Hướng dẫn học ở nhà :



- Nắm chắc khái niệm thế nào là nghiệm của đa thức một biến và biết kiểm tra xem số
nào là nghiệm của một đa thức một biến.


- Bài tập về nhà trang 48 SGK


- Đọc trước câu hỏi ôn tập chương IV.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 34 Ngày soạn: 13/ 4/ 2012


Tiết : 63 Ngày dạy: 16/ 4/ 2012


ÔN TẬP CHƯƠNG IV


<b>I. MỤC TIÊU </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Ôn tập và hệ thống hóa các kiên thức vềg biểu thức đại số, đơn thức, đa thức, các quy
tắc cộng, trừ , nhân, chia đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm của đa thức một biến.


* Kỹ năng


Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức, xác định bậc của đơn thức, đa thức, biến, hệ
số. Tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức, đa thức, nhân hai đơn thức, sắp xếp các hạng
tử của đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, xác định nghiệm của đa thức một biến.


*Thái độ


Rèn thái độ tích cực, cẩn thận trong giải toán


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ


HS :Vở ghi, SGK, BTVN, ơn tập chươngIV.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài ơn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Ơn lại kiến thức</b></i>
GV: Đặt câu hỏi :


Thế nào là biểu thức đại số? Cho VD.
HS: Trả lời : miệng và cho VD:
5x + 2y - 3:2 +


1


2<sub> - 1,75z</sub>
? Thế nào là đơn thức ?


Hãy viết một đơn thức với 2 biến x , y trong
đó x và y có bậc khác nhau.


? Bậc của đơn thức là gì ?



Hãy tìm bậc của các đơn thức nêu trên
Thế nào là hai đơn thức đồng dạng.Cho VD.
HS: Hai đơn thức đồng dạng là hai đơng thức
có hệ số khác 0 và có cùng phần biến.


? Đa thức là gì ? Cho VD.


HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức .
? Hayc viết một đa thức của 1 biến x có bốn
hạng tử, trong đó hệ số cao nhất là -2 và hệ số
tự do là 3.


? Bậc của đa thức là gì ?


HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc
cao nhất trong các hạng tử của đa thức đó.
? Hãy tìm bậc của đa thức vừa viết.


? Khi nào a được gọi là nghiệm của một đa
thức?


Tại x = a . Nếu đa thức P(x) có giá trị bằng 0
thì a được gọi là nghiệm của đa thức P(x)
GV: Sau đó phát phiếu học tập cho HS:


HS: Làm bài trong phiếu học tập khoảng 5
phút:


<b>I. Lý thuyết</b>



1. Biểu thức đại số:
VD: 5x + 2y - 3:2 +


1


2<sub> - 1,75z</sub>
2. Đơn thức :


VD: 2x2<sub>y ; </sub>


3
4


x4<sub>y</sub>5<sub>z</sub>


3. Đơn thức đồng dạng:
VD: 2x2<sub>y và </sub>


1
4


x2<sub>y</sub>


4. Đa thức:


VD: P(x) = 2x3<sub> + 5x</sub>2<sub> - </sub>



1
4


x +1


5. Nghiệm của đa thức một biến:


<i><b>Hoạt động 2: Vận dụng</b></i>
1/ Các câu sau đúng hay sai:


a) 5x là một đơn thức


<b>II. Bài tập</b>
1/


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

b) 2x2y là đơn thức bậc 2
c)


1


2<sub>x</sub>2<sub>y</sub>z<sub> - 1 là đơn thức</sub>


d) x2 + x3 là đa thức bậc 5
e) 3x4 - x3 - 2 - 3x4 có bậc là 4
f) 2x5 -4x3 +5 có hệ số cao nhất là 2
2/ Hai đơn thức sau đồng dạng . Đúng hay sai:


a) 2x3<sub> và 3x</sub>3



b) (xy)2 <sub> và x</sub>2<sub>y</sub>2


c) x2<sub>y và </sub>


1
2<sub>xy</sub>2


d) -x2<sub>y</sub>3<sub> và xy</sub>2<sub> . 2xy</sub>


b)S
c) S
d)S
e)S
f) Đ
2/


a) Đ
b) Đ
c) S
d) Đ
<i><b>Hoạt động 3: Luyện tập các dạng bài tập</b></i>


GV: Ghi đề bài tập 54 lên bảng.


HS: 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức.
HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét .


HS: Nhận xét , sửa sai ( nếu có)


GV: Treo bảng phụ bài tập 50 lên bảng , yêu


cầu học sinh quan sát , suy nghĩ rồi điền vào ô
trống


HS: Từng em lên bảng điền, sau đó cho cvả
lớp nhận xét đúng (Đ) sai(S)


GV: Cho HS làmg bài 61; 62 tr 49SGK:


<b>Bài tập tổng hợp</b>


Bài tập 54 trang 49: Tính giá trị của biểu thức
a) Đs: 0


b) Đs: -15


Bài tập 50 trang 49:


Bài tập 61:
a)


1
2


x3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2<sub> có bậc là 9 , hệ số là : </sub>


1
2

b) 6x3<sub>y</sub>4<sub>z</sub>2<sub> có bậc là 9 , hệ số là : 6</sub>



Bài tập 62 trang 49:


a) P(x)+Q(x) = 12x4<sub> -11x</sub>3<sub> + 4x</sub>2


1
4


x
1
4


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


- Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản, các dạng bài tập .
- Ơn tập lại tồn bộ kiến thức cơ bản của chương, tiết sau ôn tập tiếp theo.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 34 Ngày soạn: 16/ 4/ 2012


Tiết : 64 Ngày dạy: 19/ 4/ 2012


ÔN TẬP CHƯƠNG IV (tt)


<b>I. MỤC TIÊU </b>



<i>* Kiến thức</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

* Kỹ năng


Rèn luyện kĩ năng viết đơn thức, đa thức, xác định bậc của đơn thức, đa thức, biến, hệ
số. Tính giá trị của biểu thức, thu gọn đơn thức, đa thức, nhân hai đơn thức, sắp xếp các hạng
tử của đa thức theo lũy thừa giảm hoặc tăng của biến, xác định nghiệm của đa thức một biến.


*Thái độ


Rèn thái độ tích cực, cẩn thận trong giải toán
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, SGK, bảng phụ


HS :Vở ghi, SGK, BTVN, ôn tập chươngIV.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Cộng trừ đa thức một biến</b></i>
Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:


Cho hai đa thức:



P(x) = x5<sub> – 3x</sub>2<sub> + 7x</sub>2<sub> –9x</sub>3<sub> +x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = 5x4<sub>-x</sub>5<sub> +x</sub>2<sub> –2x</sub>3<sub> +3x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4


a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần
của biến.


b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức
P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức
Q(x).


<i><b>Hoạt động 2: Cộng trừ đa thức một biến</b></i>
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK.


-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở.


-Yêu cầu BT 64/50 SGK


Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2<sub>y </sub>


sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn
thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.



<i><b>Hoạt động 3: Kiểm tra một số là nghiệm của </b></i>
<i><b>đa thức một biến</b></i>


-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:


-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là


<b>Dạng 1: Cộng trừ đa thức</b>
Bài 62 trang 50 SGK


a) P(x) = x5<sub> – 9x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = -x5<sub> + 5x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 4x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4


b) P(x) = x5<sub> - 9x</sub>3 <sub>+ 5x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = -x5 <sub>+ 5x</sub>4 <sub>- 2x</sub>3 <sub>+ 4x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4


P(x)+ Q(x) = 5x4<sub> - 11x</sub>3<sub>+ 9x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x



<i>−</i>1


4


P(x) - Q(x) = -5x4<sub> - 7x</sub>3 <sub>+ x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4 x


+1


4


c)Vì P(0) = 0 cịn Q(0) = <i>−</i>1


4


<b>Dạng 2: Tính giá trị đa thức</b>
Bài 63 trang 50 SGK


b) M(x) = 5x3<sub>+2x</sub>4<sub>–x</sub>2<sub>+3x</sub>2<sub>–x</sub>3<sub>–x</sub>4<sub>+1– 4x</sub>3


= x4<sub> +3x</sub>2<sub>+1</sub>


M(1) = 14<sub> +3. 1</sub>2 <sub>+1 = 1 + 3 + 1 = 5</sub>


M(-1) = (-1)4<sub> +3(-1)</sub>2<sub>+1 = 1 + 3 +1 = 5</sub>


c) Ta ln có x4



 0, x2 0


nên ln có x4<sub> +3x</sub>2<sub>+1 > 0 với mọi x</sub>


do đó đa thức M(x) vơ nghiệm
Bài 64 trang 50 SGK


Vì đơn thức x2<sub>y có giá trị bằng 1 tại x = -1 và </sub>


y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có
giá trị nhỏ hơn 10 là: 2x2<sub>y; 3x</sub>2<sub>y; 4x</sub>2<sub>y; 5x</sub>2<sub>y; </sub>


6x2<sub>y; 7x</sub>2<sub>y; 8x</sub>2<sub>y; 9x</sub>2<sub>y.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

nghiệm của một đa thức cho trước ?
Ngồi ra cịn có cách nào kiểm tra ?


-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2
cách.


Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) - 6 = -12
A(0) = 2. 0 - 6 = -6
A(3) = 2.3 - 6 = 0
Cách 2: Đặt 2x - 6 = 0 <sub></sub> 2x = 6 <sub></sub> x = 3


Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Hướng dẫn học ở nhà :


-Ôn tập các câu hỏi lý thuyết, các kiến thức cơ bản của chương, các dạng bài tập.


- Giờ sau kiểm tra một tiết.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 35 Ngày soạn: 18/ 4/ 2012


Tiết : 65 Ngày dạy: 23/ 4/ 2012


KIỂM TRA CHƯƠNG IV


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


- Hệ thống lại cho HS trình tự phát triển và kỹ năng cần thiết trong chương.


- Ôn tập lại các kiến thức và kỹ năng cơ bản của chương như: dấu hiệu, tần số, bảng tần
số, cách tính số trung bình cộng, mốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- Rèn kỹ năng giải tốn và kỹ năng trình bày cho học sinh.
- Luyện tập một số dạng toán cơ bản của chương.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận chính xác, độc lập khi giải toán cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


GV: Giáo án, photo đề.



HS : Giấy kiểm tra và giấy nháp.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: không kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


Tuần: 35 Ngày soạn: 23/ 4/ 2012


Tiết : 66 Ngày dạy: 26/ 4/ 2012


ÔN TẬP CUỐI NĂM


<b>I. MỤC TIÊU </b>


<i>* Kiến thức </i>


+ Hệ thống được các kiến thức về + , - , x , : , luỹ thừa, các số hữu tỉ, tỉ lệ thức, bài toán
về tỉ lệ thức, tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch, hàm số.


<i>* Kĩ năng</i>


+ Vận dụng được các kiến thức cơ bản của chương để giải các dạng bài tập.
<i>* Thái độ</i>


+ Tư duy, lôgic, nhanh, cẩn thận.


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài ơn tập


HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG


<i><b>Hoạt động 1: Ơn tập về tập hợp số</b></i>
GV nêu câu hỏi:


- Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ.
- Thế nào là số vơ tỉ ? Cho ví dụ.
- Số thực là gì ?


- Nêu mối quan hệ giữa tập Q, tập I và tập
R.


- Giá trị tuyệt đối của số x đuợc xác định
như thế nào?


<i>Giải BT 2 trang 89 SGK</i>
hS lên bảng giải.


<i>Giải BT 1 trang 89 SGK</i>


GV yêu cầu HS nêu thứ tự thực hiện các


phép tính trong biểu thức, nhắc lại cách
đổi số thập phân ra phân số.


2HS lên bảng thực hiện giải 2 ý b và d.


<b>I. ÔN TẬP VỀ SỐ HỮU TỈ, SỐ THỰC</b>
<i>*Quan hệ tập hợp số:</i>


<i>*Cách tính giá trị tuyệt đối của một số:</i>


0


0


<i>x neu x</i>
<i>x</i>


<i>x neu x</i>






 




<i>*Bài 2 tr 89 SGK</i>


a) <i>x</i> + x = 0  <i>x</i> <sub> = - x </sub> <sub> x </sub><sub> 0</sub>



b) x + <i>x</i> = 2x  <sub> </sub> <i>x</i> <sub> = 2x – x = x </sub>


 <sub> x </sub><sub> 0</sub>


<i>*Bài 1 tr 89 SGK</i>
b)


15 7 4


1, 456 : 4,5


8  25 5


15 26 18 119 29


1


8 5 5 90 90


    


d)


1 1 1


( 5).12 : : ( 2) 1


4 2 3



  


 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 


 


 


1 1 1 1


( 60) : 1 120 1 121


2 3 3 3


 


  <sub></sub> <sub></sub>   


 


<i><b>Hoạt động 2: Ôn tập về tỉ lệ thức</b></i>
GV nêu câu hỏi:


- Tỉ lệ thức là gì? Nêu tính chất cơ bản.
- Viết công thức thể hiện tính chất của


dãy tỉ số bằng nhau.


Học sinh trả lời và viết trên bảng
-Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số



<i>a</i> <i>c</i>
<i>b</i> <i>d</i>
-Tính chất: +


<i>a</i> <i>c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <sub></sub><sub> a.d = b.c</sub>


+ . . ; ; ;


<i>a</i> <i>c a</i> <i>b c</i> <i>d b</i> <i>d</i>
<i>a d b c</i>


<i>b</i> <i>d c</i> <i>d a</i> <i>b a</i> <i>c</i>


     


.
-Tính chất dãy tỉ số bằng nhau:


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>


 


  


 



II. ÔN TẬP VỀ TỈ LỆ THỨC, CHIA TỈ LỆ
<i>*Bài 3 trang 89 SGK</i>




<i>a</i> <i>c</i> <i>a c</i> <i>a c</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>b d</i> <i>b d</i>


 


  


  <i><sub> </sub></i>


Từ


<i>a c</i> <i>a c</i> <i>a c</i> <i>b d</i>


<i>b d</i> <i>b d</i> <i>a c</i> <i>b d</i>


   


  


   


<i>*Bài 4tr 89 SGK</i>



Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là
c, b, c (triệu đồng)


 2 5 7


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


và a+b+c = 560
Ta có :


560
40


2 5 7 2 5 7 14


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


    


 


 <sub>a = 2.40 = 80 (triệu đồng)</sub>


b = 5.40 = 200 (triệu đồng)
Z <sub>N</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Cho HS làm nhanh bài 3 SGK
<i>Giải BT 4 tr 89 SGK</i>



GV đưa đề bài .


HS đọc và 1 HS lên bảng làm.


c = 7.40 = 280 (triệu đồng)


- <i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số</b></i>


- Khi nào đại lượng y tỉ lệ thuận với đại
lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại
lượng tỉ lệ thuận?


TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau
thì :


+Tỉ số hai giá trị tương ứng luôn không
đổi


+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại
lượng kia.


- Khi nào đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại
lượng x? Cho ví dụ. Nêu tính chất hai đại
lượng tỉ lệ nghịch?


TC: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với
nhau thì:



+Tích hai giá trị tương ứng ln khơng
đổi.


+Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này
bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tươg
ứng của đại lượng kia.


- Hàm số là gì?


- Đồ thị của hàm số y = ax (a<sub>0) có dạng</sub>


như thế nào?


<i>GV yêu cầu HS hoạt động nhóm giải </i>
<i> BT 6 tr 63 SGK</i>


<b>III. ÔN TẬP VỀ HÀM SỐ VÀ ĐỒ THỊ </b>
<b>CỦA HÀM SỐ </b>


a) Đại lượng tỉ lệ thuân


Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo
công thức y = kx (với k là


hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x
theo hệ số tỉ lệ k.


b. Đại lượng tỉ lệ nghịch


Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo


công thức


<i>a</i>
<i>y</i>


<i>x</i>




hay xy = a (a là hằng số
khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ
số tỉ lệ a.


c. Hàm số: Nếu đại lượng y phụ thuộc vào
đại lượng x thay đổi sao cho với mỗi giá trị
xủa x ta luôn xác định được chỉ một giá trị
tương ứng của y thì y được gọi là hàm số của
x và x gọi là biến số.


d. Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0)


-Đồ thị hàm số y = f(x) là tập hợp tất cả các
điểm biểu diễn các cặp giá trị tương ứng (x,
y) trên mặt phẳng tọa độ.


-Đồ thị hàm số y = ax (a ≠ 0) là một đường
thẳng đi qua gốc tọa độ.


<i>*Bài 6 tr63 SGK</i>



<i>Tỉng kÕt vµ híng dÉn häc tËp ë nhµ. </i>


- Học ơn lý thuyết chương 3 và chương 4.


- Làm bài tập từ bài 17 đến bài 13 trang 89, 90, 91 SGK
- Chuẩn bị bài mới: Ôn tập cuối năm (tiếp


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Tuần: 36 Ngày soạn: 01/ 5/ 2012


Tiết : 67 Ngày dạy: 03/ 5/ 2012


ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


Ôn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số và
đồ thị.


* Kỹ năng


Rèn kỹ năng thực hiện các phép tính trong Q, giải bài tốn chia tỉ lệ, bài tập vè đồ thị
hàm số : y = ax ( với a <sub>0)</sub>


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>



* GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
* HS :Vở ghi, SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

2. Bài cũ: Lồng ghép trong bài ôn tập
3. Bài ôn tập


Hoạt động Nội dung


<i><b>Hoạt động 1: Nhắc lại khái niệm về số thực,</b></i>
<i><b>số hữu tỉ</b></i>


GV: Đặt câu hỏi :


Thế nào là số hữu tỉ? Cho VD.
HS: Trả lời.


? Thế nào là số vô tỉ? Cho VD:
HS: trả lời miệng.


? Số thực là gì ?


HS: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số
thực.


? Giá trị tuyết đối của một số hữu tỉ được xđ
như thế nào ?



GV: Ghi bảng và yêu cầu :


HS: Nêu thứ tự thực hiện các phép tính .
Nhắc lại cách đổi số thập phân ra phân số
VD: 1,456 =


1456 182
1000 125
4,5 =


45 9
10 2


GV: Mời 2 HS lên bảng giải bài tập , mỗi em
giải một câu.


GV: Nhận xét , sửa bài cho HS:


<i><b>Hoạt động 2 : Ôn tập về tỉ lệ thức. Chia tỉ lệ</b></i>:
- Tỉ lệ thưc là gì ?


- Phát biểu tính chất của tỉ lệ thức?
HS Trả lời :


- Viết cơng thức thể hiện dãy tính chất
dãy tỉ số bằng nhau ?


HS: Lên bảng viết…


GV: Treo bảng phụ bài 4/ tr89:


HS: Đọc đề.


GV: Gợi ý cách làm :


Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là
a, b, c ( triệu đồng)


<b>I. Ôn tập về số hữu tỉ, số thực</b>


-Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng
<i>a</i>
<i>b</i><sub>( a, b</sub>


<sub>Z, b </sub><sub> 0) </sub>


- VD:
1 3


;
2 7




- Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập
phân vơ hạn tuần hồn.


- VD: 2,15678886867546….


- Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số
thực.



- Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ được xác
định như sau:


<i>x</i> <sub>=</sub>


x khi x

0


-x khi x <0









Bài tập :


Bài 1 trang 88 (b,d): Thực hiện phép tính :
b)


5 7 04


1, 456 : 4,5.


18 25 5


=


5 182 25 9 4



. .


18 125 7 2 5<sub>= </sub>


5 26 18
18 5  5
=
119 29
1
90 90


d)


1 1 1


( 5).12 : : ( 2) 1


4 2 3


  


 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub>  <sub></sub> 
 


 


=


1 1 1 1 1



60 : 1 60 : 1


4 4 3 2 3


     
 <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub> <sub></sub><sub></sub>  <sub></sub> <sub></sub>
     
 
=
1 1


120 1 121


3 3


 


<b>II. Ôn tập về tỉ lệ thức. Chia tỉ lệ</b>
. .
<i>a</i> <i>c</i>


<i>a c b d</i>
<i>b</i> <i>d</i>  


...


<i>a</i> <i>c</i> <i>e</i> <i>a c e</i> <i>a c e</i>


<i>b</i> <i>d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i> <i>b d</i> <i>f</i>



   


    


   


( giả thiết với các tỉ số đều có nghĩa)


Bài tập 4: trang 89:


Gọi số lãi của ba đơn vị được chia lần lượt là
a, b, c ( triệu đồng)


Theo bài ra ta có : 2 5 7
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Theo bài ra ta có được điều gì ?
HS: 2 5 7


<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i>


 


và a + b+ c = 560


Đến đây em nào tính được số lãi của ba đơn vị
trên?


HS: Cả lớp cùng làm rồi nhận xét làm vào vở.


Một HS lên bảng thực hiện phép tính .


HS: Cả lớp nhạn xét.


<i><b>Hoạt động 3: Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm</b></i>
<i><b>số </b></i>


? Đồ thị của hàm số y = ax(<i>a</i>0<sub>)có dạng như</sub>


thế nào?


GV: Treo bảng phụ bài tập 6/63
HS: Đọc đề và suy nghĩ làm bài.
GV: Có thể hướng dẫn - gợi ý thêm:


- đường thẳng OA có đi qua gốc tọa độ
khơng?


- Đồ thị hàm số có dạng nào ?


- Muốn tìm đường thẳng có dạng như thế
nào , biết A(1; 2) thuộc đồ thị hs ta làm
thế nào ?


HS: Trả lời từng ý để có câu giải đáp.


và a + b+ c = 560


Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có:
560



40
2 5 7 2 5 7 14
<i>a</i> <i>b</i> <i>c</i> <i>a b c</i> 


    


 


Suy ra: a = 40.2 = 80( triệu đồng )
b = 40 . 5 = 200( triệu đồng )
c = 40. 7 = 280( triệu đồng )
<b>III. Ôn tập về hàm số, đồ thị hàm số</b>


Đồ thị của hs: y = ax (<i>a</i>0<sub>)à một đường</sub>
thẳng đi qua gốc tọa độ.


Bài tập 6 trang 63


Đường thẳng OA là đồ thị có dạng y = ax (
0


<i>a</i> <sub> ). Vì đường thẳng qua A(1; 2) nên: x = 1</sub>
; y = 2 thay vào cơng thức ta có :


2 = a . 1 suy ra : a = 2


Vây đường thẳng OA là đồ thị hs: y = 2x
<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà :</b></i>



- Yêu cầu HS làm các câu hỏi ôn tập.


- Làm các bài tập cuối năm phần đại số từ bài 7 - 13 trang 89, 90, 91 SGK.
- Tiết sau ôn tập tiếp.


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


<b> . . . </b>
. . .


f(x)=2*x
Series 1


-2 -1 1 2 3 4


-2
-1
1
2
3
4


<b>x</b>
<b>y</b>


(1,2)


<b>A</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Tuần: 37 Ngày soạn: 04/ 5/ 2012



Tiết : 68 Ngày dạy: 07/ 5/ 2012


ÔN TẬP CUỐI NĂM ( tiếp theo)


<b>I. MỤC TIÊU </b>


* Kiến thức


Ơn tập và hệ thống hóa các kiến thức cơ bản về đa thức, cộng trừ đa thức, giá trị của
đa thức và nghiệm của đa thức một biến.


* Kỹ năng


Rèn kỹ năng thực hiện cộng, trừ đa thức, tính giá trị của đa thức và kiểm tra một số là
nghiệm của đa thức một biến.


* Thái độ


Rèn tính cẩn thận cho học sinh
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


* GV: Giáo án, SGK, bảng phụ
* HS :Vở ghi, SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ: Lồng ghép trong bài ôn tập
3. Bài ôn tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>Hoạt động 1: Cộng trừ đa thức một biến</b></i>
Yêu cầu làm BT 62/50 SGK:


Cho hai đa thức:


P(x) = x5<sub> – 3x</sub>2<sub> + 7x</sub>2<sub> –9x</sub>3<sub> +x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = 5x4<sub>-x</sub>5<sub> +x</sub>2<sub> –2x</sub>3<sub> +3x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4


a) Sắp xếp các đa thức theo luỹ thừa giảm dần
của biến.


b)Tính P(x) + Q(x) và P(x) - Q(x)


c) Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức
P(x) nhưng không phải là nghiệm của đa thức
Q(x).


<i><b>Hoạt động 2: Cộng trừ đa thức một biến</b></i>
-Yêu cầu làm BT 63/50 SGK.


-Gọi 1 HS lên bảng làm câu b.
-Gọi 1 HS lên bảng làm câu c.
-Các HS khác làm vào vở.


-Yêu cầu BT 64/50 SGK



Viết các đơn thức đồng dạng với đơn thức x2<sub>y </sub>


sao cho tại x = -1 và y = 1, giá trị của các đơn
thức đó là số tự nhiên nhỏ hơn 10.


<i><b>Hoạt động 3: Kiểm tra một số là nghiệm của </b></i>
<i><b>đa thức một biến</b></i>


-Yêu cầu làm BT 65/50 SGK:


-Hỏi: hãy nêu cách kiểm tra một số có phải là
nghiệm của một đa thức cho trước ?


Ngồi ra cịn có cách nào kiểm tra ?


-Mỗi câu gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bằng 2
cách.


<b>Dạng 1: Cộng trừ đa thức</b>
Bài 62 trang 50 SGK


a) P(x) = x5<sub> – 9x</sub>3<sub> + 5x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = -x5<sub> + 5x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 4x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4



b) P(x) = x5<sub> - 9x</sub>3 <sub>+ 5x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x


Q(x) = -x5 <sub>+ 5x</sub>4 <sub>- 2x</sub>3 <sub>+ 4x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4


P(x)+ Q(x) = 5x4<sub> - 11x</sub>3<sub>+ 9x</sub>2 <i><sub>−</sub></i>1


4 x


<i>−</i>1


4


P(x) - Q(x) = -5x4<sub> - 7x</sub>3 <sub>+ x</sub>2<sub> </sub> <i><sub>−</sub></i>1


4 x


+1


4


c)Vì P(0) = 0 cịn Q(0) = <i>−</i>1


4


<b>Dạng 2: Tính giá trị đa thức</b>
Bài 63 trang 50 SGK



b) M(x) = 5x3<sub>+2x</sub>4<sub>–x</sub>2<sub>+3x</sub>2<sub>–x</sub>3<sub>–x</sub>4<sub>+1– 4x</sub>3


= x4<sub> +3x</sub>2<sub>+1</sub>


M(1) = 14<sub> +3. 1</sub>2 <sub>+1 = 1 + 3 + 1 = 5</sub>


M(-1) = (-1)4<sub> +3(-1)</sub>2<sub>+1 = 1 + 3 +1 = 5</sub>


c) Ta ln có x4


 0, x2 0


nên ln có x4<sub> +3x</sub>2<sub>+1 > 0 với mọi x</sub>


do đó đa thức M(x) vơ nghiệm
Bài 64 trang 50 SGK


Vì đơn thức x2<sub>y có giá trị bằng 1 tại x = -1 và </sub>


y = 1 nên các đơn thức đồng dạng với nó có
giá trị nhỏ hơn 10 là: 2x2<sub>y; 3x</sub>2<sub>y; 4x</sub>2<sub>y; 5x</sub>2<sub>y; </sub>


6x2<sub>y; 7x</sub>2<sub>y; 8x</sub>2<sub>y; 9x</sub>2<sub>y.</sub>


<b>Dạng 3: Kiểm tra nghiệm của đa thức</b>
Bài 65 trang 50 SGK: a)A(x) = 2x - 6
Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) - 6 = -12
A(0) = 2. 0 - 6 = -6
A(3) = 2.3 - 6 = 0


Cách 2: Đặt 2x - 6 = 0 <sub></sub> 2x = 6 <sub></sub> x = 3


Vậy x = 3 là nghiệm của A(x)


<i><b>Hoạt động 4: Hướng dẫn học ở nhà</b></i> :
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi ôn tập.
- Làm các bài tập cuối năm phần đại số.
- Chuẩn bị làm bài kiểm tra học kỳ II.
<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

Tuần: 38 Ngày soạn:


Tiết : 69 Ngày dạy:


KIỂM TRA HỌC KÌ II


(Thực hiện theo lịch của nhà trường)


Tuần: 39 Ngày soạn:


Tiết : 70 Ngày dạy:


TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
<b>I. MỤC TIÊU</b>


– Chỉ ra cái sai cái thiếu sót của học sinh.
– Lấy điểm công khai trước lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

GV: Giáo án, chấm bài kiểm tra, đáp án.
HS: Nhớ lại bài làm



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP</b>


1. Ổn định tổ chức: Kiểm tra sĩ số.
2. Bài cũ:


3. Bài mới: Giới thiệu bài


<b>IV. RÚT KINH NGHIỆM</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×