Tải bản đầy đủ (.docx) (59 trang)

toan 9 chuong I hh 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (913.04 KB, 59 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i> Chương I </i>

<b>HỆ THỨC LƯỢNG TRONG TAM GIÁC VNG</b>


NS: 20/08/11


Ngày dạy: 24/08/11


Tiết 1 § 1 . MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VNG
A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức:- HS cần nhận biết các cặp tam giác vng đồng dạng hình vẽ , biết lập các hệ thức b2 = ab’, c2 = ac’,h2 = b’c’ , và


1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2


 Kỹ năng : HS biết vận dụng các hệ thức trên để giải bài tập .
 Thái độ : Cẩn thận chính xác, logic , khoa học .


B. Chuẩn bị :


GV: Bảng phụ , êke. – HS : vở nháp, thước .
C. Ti ế n trình


1. Ổn định .



2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học sinh .


3. Bài mới : Trong chương trìnhtốn 8, ta đã biết vận dụng tam giác đồng dạng để đo chiều cao của vật ,còn cách nào khác hay
khơng, hơm nay ta sẽ nghiên cứu .


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


I.Hệ thức giữa cạch góc vngvàhình chiếu
của nó lên cạnh huyền.


1. Định ly 1ù: (Học SGK)/65


Gt: Cho tam giác ABC vuông tại A,
AB = c, AC = b,BC = a, AH = h.
BH = c’, Ch = b’.


Kl: b2<sub> = ab’,c</sub>2 <sub>= ac’.</sub>


<i>Hoạt động ( nắm dịnh lí và vận dụng)</i>


GV: Cho HS đọc định lý và nêu cách chứng
minh . Đưa ra cách c/minh như thế nào?
Gv giảng lại khắc sâu địng lý , củng cố cách
chưng minh. Ta có:


AC


BC=



HC


AC  AC2 = BC.HC


hay b2<sub> = a.c .</sub>


c/ m :Tương tự ta có c2 <sub>= a.c </sub>
.


Hoạt động1:


Hs : phân tích đưa ra cách giải quyết .


Để CM ta cần vận kiến thức là áp dụng đồng
dạng của hai tam giác vuông.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

B


C
H


h
a


b'
b
c'


c



A
h


a


b
b'
c'


c


H
B


A


C
Chứng minh:


( Hs tự c/m)


Ví dụ:(Đ.lý Pitago. Một hệ quả của đlý 1)


ABC có cạnh huyền a = b’ +c’


Do đó


b2<sub> + c</sub>2<sub> = ab’ + ac’ = a(b’ +c’) = a.a= a</sub>2
<b>2 Một số hệ thức liên quan tới đường cao</b>
.* Định lý 2: SGK/ trang 65



GT: Cho <sub></sub> ABC vuông tại A
KL: c/m . h2<sub> = b’.c'</sub>


Chứng minh:


Ta coù <sub></sub> AHB ~ <sub></sub>CHA
(Vì


cùng phụ với góc ABH). Do đó


Gv phân tích


b2<sub> = a.c</sub>


<i>b<sub>a</sub></i>=<i>b '</i>


<i>c '</i>




AC<sub>BC</sub>=HC


AC




<sub></sub>AHC ~ <sub></sub>BAC



Cho hs quan sát hình và nhận xét a = b’ +
c’.


Hãy tính b2<sub> + c</sub>2<sub> và có thể coi đây là một </sub>
cách chứng minh định lý Pitago.


Hoạt động2


Gv Hãy c/ m: <sub></sub> AHB ~ <sub></sub>CHA từ đó rút ra kết
luận gì?


Gv khắc sâu đlí đưa ra kết luận ,


ø HS tự chứng minh vào vở


Hs; quan sát hình vẽ nhận xét
a = b’ + c’


Và tính b2<sub> + c</sub>2<sub> ?</sub>


Cho Hs làm ?1 SGK


HS: thực hiện theo nhóm đưa ra kết luận định
lý 2


Hs làm và theo dõi nhận xét kq của bạn
Ví duï 2


BAH =ACH 2,25m



1,5m
C


A <sub>E</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

AH


CH =


HB


HA suy ra AH


2<sub> = HB.HC </sub>
hay h2<sub> = b’.c' .</sub>


Ví dụ : SGK/ trang 66.
3 Bài tập


*Bài tập 1


caâu b
Caâu a


a) Ta coù : x + y =

<sub>√</sub>

62


+82 = 10.


62<sub> = x.(x + y) (định lý1)</sub>
<i>⇒</i> x = 62



10 = 3,6.


b) Ta coù : 122<sub> = x. 20 </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>x = </sub> 122


20 =7,2


<i>⇒</i> y = 10 – 7,2 = 12,8


Gv : gọi HS lên bản thực hiện ví dụ và sau đó
Gv sửa sai sót


Gv: cho Hs thực hiện theo nhóm
bài tập1


Gv: sửa sai sót nếu có .


Hs giải các nhóm nhận xét đưakết quả


Bài tập2: Học sinh tự giải




<b>4. Hướng dẫn tự học </b>


1. Bài vừa học :-Học thuộc các định lý , nắm các hệ thức .
- Làm bài tập 2,3/ trang 68,69.


2. Bài sắp học : Một số hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông (tt)


Làm ?1 SGK nắm nội dung định lý 3 và 4 .


NS:22/08/11Ngày dạy: 26/08/11- Lớp 9A;B
y


x


8


6 20


y <sub>x</sub>


12


1 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



Tiết 2 § 1 . MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VAØ ĐƯỜNG CAO TRONG TAM GIÁC VUÔNG (tt)
<b>A- M ụ c tiêu:</b>


 Kiến thức: Hs nắm vững định lý 3 và 4 các hệ thức b.c = ah và 1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+



1


<i>c</i>2


 Kĩ năng : Vận dụng các hệ thức vào giải bài tập, rèn kỹ năng chứng minh.
 Thái độ : liên hệ thực tế , cẩn thận chính xác, logic.


<b>B. Chuẩn bị :</b>


* GV: Sgk, êke , compa.
* HS: Vở nháp , êke, compa.
C. Tién trình:


1. n định


2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu định lý đã học và làm bài tập 2 sgk / trang68
Đáp án: x2<sub> = 1(1+ 4) = 5 </sub>


 x =

5


y2<sub> = 4(1 + 4) = 20 </sub>


 y =

20


3. Bài mới


Noäi dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>1.</b> ĐỊNH LÝ 3.
(Học SGK/ 66)



 GT: Cho  ABC vuông tai A
 KL: c/m: bc = ah


bc = ah


Chứng minh : (HS tự làm)


Hoạt động Tìm hiểu định lý 3


GV: cho học sinh neu định lý và yêu cầu
làm ?2 SGK


Hãy áp dụng tam giác đồng dạng để chứng
minh hệ thức bc = ah ?.


Gợi ý : bc = ah


AC<sub>HA</sub>=BC


BA




<sub></sub> ABC ~ <sub></sub>HBA


Qua tóm tắc em nào chưng minh được ? ENB


HS: Thực hiện theo nhóm



1 Hs lên bảng thực hiện và các nhóm khác
nhận xét.


HS: làm trên nháp và lên bảng trình bày


h


a
b
b'
c'


c


H
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2 . Định Lý 2:</b>


GT: Cho <sub></sub> ABC vuoâng tai A
KL: C/m ø 1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+



1


<i>c</i>2


chứng minh : Từ hệ thức ah = bc .
Bình phương hai vế ta có a2<sub>h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2<sub>.</sub>
Suy ra h2<sub> = </sub> <i>b</i>2<i>c</i>2


<i>a</i>2 


 h2 = <i>b</i>


2
<i>c</i>2
<i>b</i>2+<i>c</i>2 


1


<i>h</i>2=
<i>c</i>2+<i>b</i>2


<i>b</i>2<i>c</i>2  ø


1


<i>h</i>2=


1



<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2 ( đpcm).
<b>3.Bài Tập :</b>


Bài 3. ( H 6 SGK)
y2<sub> = </sub>


52+72=

<sub>√</sub>

74


x.y = 5.7 = 35 suy ra x = 35

74


GV cho HS đọc đ/lí và phân tích chưng minh
Làm như thế nào để chứng minh được hệ
thức ø 1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2 ?


Ta có thể vận dụng suy ra từ hệ thức (3) được


không?


Gv hướng dẫn cách biến đổi từ hệ thức cần
chứng minh


ah = bc <i>→</i> a2<sub>h</sub>2<sub> = b</sub>2<sub>c</sub>2


 h2 = <i>b</i>


2<i><sub>c</sub></i>2
<i>a</i>2 


 h2 = <i>b</i>


2
<i>c</i>2
<i>b</i>2


+<i>c</i>2 


1


<i>h</i>2=
<i>c</i>2+<i>b</i>2


<i>b</i>2<i><sub>c</sub></i>2  ø


1


<i>h</i>2=



1


<i>b</i>2+


1


<i>c</i>2


Hoạt động : củng cố


GV gọi 2 hs lên bảng giải và cho lớp nhận
xét nêu cách giải của mình , GV đánh giá và
sửa sai sót nếu có


HS thực hiện theo nhóm từng bàn và đưa ra
cách giải


<i>→</i> ah = bc học sinh phân tích <i>→</i> ø


1


<i>h</i>2=


1


<i>b</i>2+


1



<i>c</i>2


HS tự trình bày vào vở


HS làm bài tập 3 và 4 Ggk /69


HS làm nháp và 2 Hs lên bảng trình bày


Ta có 22<sub> = 1.x </sub> <i><sub>⇔</sub></i> <sub>x =4 </sub>
y2<sub> = x(1 + x )= 4(1 + 4) =20 </sub>


 y =

20


4. Hướng dẫn tự học :


1. Bài vừa học : Học thuộc các định lý nắm các hệ thức , làm bài tập 5 đến 9. 2. Bài sắp học : Luyện tập .
Ngày soan:4/09/11 Ngày dạy: 8/09/11 - Lớp 9A;B


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Ơân lại các kiến về lý thuyết của tiết 1 và tiết 2(4 hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn và nhanh nhẹn của học sinh


 Thái độ: Giúp Hs có tính sáng tạo trong học tập


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:
1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Phát biểu các định lí và viết các hệ thức .


3. Bài mới:


Nội dung Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt động của học sinh


Bài 5/ 69 SGK:


A


C
B


H
4
3


BC = 32 42 <sub>= 5</sub>


Aùp duïng:


AB2<sub> = BH . BC (ñl 1)</sub>




2 <sub>3</sub>2
1,8
5
<i>AB</i>
<i>BH</i>


<i>BC</i>



  


CH=BC–BH= 5–1,8= 3,2
Ta lại có: AH. BC = AB. AC (đl 3)


. 3.4


2, 4
5
<i>AB AC</i>
<i>AH</i>


<i>BC</i>


  


Baøi 8/70 SGK:


Hoạt động 1 Giải bài tập5/ 59
Gv: Gọi Hs đọc đề bài 5/ 69 SGK
Muốn tính BC ta dựa vào định lý nào ?
Muốn tính BH ta dựa vào định lý nào ?


Nếu có được BH và BC thì ta có tìm được CH
khơng ?


Muốn tìm AH ta làm sao ?
Từ đó Gv gọi Hs lên bảng giải
<i>Hoạt động : Giải bài tập 8/70</i>


Gv: Gọi Hs đọc đề bài 8/ 70 SGK


Muốn tìm x ta làm ntn ?
Gv: Gọi Hs lên làm câu a


Hs: Đọc đề bài 5


Tính BC dựa vào định lý Pi ta go
trong tam giác vng ABC


Tính BH dựa vào đl1: AB2<sub> = BH . BC</sub>
Từ đó suy ra được CH = BC – BH
Tính AH dựa vào định lý 3:
AH. BC = AB. AC


Hs lên bảng giải
Hs: Đọc đề bài 8


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A


C
B


H


4 9


a) x2<sub> = 4. 9 = 36</sub>
x = 6



A


b) Vì x = x (gt)


Nên trong <sub></sub>ABC có AH
là đường cao vừa là
trung tuyến, mà AH là
trung tuyến ứng với
cạnh huyền nên:
x = BH = HC = 2


y = 2222  8 2 2 <sub> (p dụng định lý Pita </sub>


Go)


y
1 6


x
1 2


c) 122<sub> = x. 16 (ñl2)</sub>




x =
2
12


6 <sub>= 9</sub>



Vaø y = 12292 15


Gv: Yếu tố nào cho biết đường cao AH còn là
trung tuyến của <sub></sub>ABC


 <sub></sub><sub>ABC vuông cân tại A</sub>


Gv: Hướng dẫn Hs làm câu b


Em hãy tìm sự liên hệ giữa 12, 16, và x <sub></sub>Tìm x
Muốn tìm y thì ta dựa vào đâu ? Em nào biết ?
<b>Bài tập nâng cao:</b>


Cho <i>ABC</i><sub> vuông tại A,từ trung điểm I của </sub>


cạnh AC ta kẽ đường thẳng vng góc với cạnh
huyền BC tại D . Chứng minh hệ thức :


BD2<sub> – CD</sub>2<sub> = AB</sub>2


Hs: x = x (gt)
Hs: lên bảng giải


Hs: p dụng định lý 2 ta tìm được x
Hs: Ta dựa vào định lý Pi ta go trong
tam giác vuông


HS vẽ hình , trình bày phương pháp
giải



Keõ AHBC


Ta coù : AB2<sub> = BH. BC </sub>


BD2<sub> – CD</sub>2<sub> = (BD+CD)(BD – CD)</sub>
= BC. BH


2 2 2


<i>BD</i> <i>CD</i> <i>AB</i>


  


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Nắm vững các hệ thức vấcc dạng bài tập đã giải
2. Bài s ắ p h ọ c: Luyện tập ( tt)


Làm bài tập 9sgk/ 70


Ngày soan:5/09/11 Ngày dạy: 8/09/11 -Lớp 9B- 9/9/11 Lớp 9A
2 x


H


C
2



y
B


x


D
C
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Tiết: 4

LUYỆN TẬP

( tt)


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Ơân lại các kiến về lý thuyết của tiết 1 và tiết 2(4 hệ thức lượng trong tam giác vuông)
 Kỹ năng: Rèn kỹ năng tính tốn và nhanh nhẹn của học sinh


 Thái độ: Giúp Hs có tính sáng tạo trong học tập


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:
1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: (Lòng vào luyện tập )
3. Baøi mới:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


Baøi 9/ 70 SGK:


A



C
B
K


D


L
I


y


 



 


<i>ABCD hv</i>
<i>I</i> <i>AB</i>


<i>GT DI</i> <i>BC</i> <i>K</i>


<i>DI</i> <i>Dy</i>


<i>Dy</i> <i>BC</i> <i>L</i>


 








 




 <sub></sub>




 <sub></sub> <sub></sub>




KL a) <sub></sub> DIL Caân
b) 2 2


1 1


<i>DI</i> <i>DK</i>


không đổi khi I thay
đổi trên cạnh AB
a) <sub></sub> DIL Cân:


<i>Hoạt động 1 Sửa bài tập 9 sgk</i>
Gọi Hs đọc đề bài 9/70 SGK
Gọi Hs phân đề ghi GT – KL


Phân tích đi lên cho Hs


Muốn chứng minh <sub></sub> DIL Cân  <sub> DI = DL</sub>



Hs thực hiện trên nháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Xét <sub></sub>vuông ADI và <sub></sub>vuông CDL


Ta có: AD = DC (cạnh hình vng ABCD)
Góc ADI = Góc CDL (cùng phụ với góc
IDC)


Do đó: <sub></sub> ADI = <sub></sub> CDL (g-c-g)
 <sub> DI = DL (c.c.t.ư)</sub>


Nên: <sub></sub> DIL Cân tại D


b) Từ chứng minh trên ta có:


2 2 2 2


1 1 1 1


<i>DI</i> <i>DK</i> <i>DL</i> <i>DK</i>


Maø: 2 2 2


1 1 1


<i>DL</i> <i>DK</i> <i>DC</i> <sub> (Vì </sub><sub></sub><sub>DKL có DC là </sub>


đ/c)



Từ (1) và (2) suy ra:


2 2 2


1 1 1


<i>DI</i> <i>DK</i> <i>DC</i> <sub> Maø </sub> 2
1


<i>DC</i> <sub> k</sub>o<sub> đổi khi I thay </sub>
đổi trên cạnh AB  2 2


1 1


<i>DI</i> <i>DK</i>


<sub></sub><sub> ADI = </sub><sub></sub><sub> CDL (g-c-g) </sub>


 


  <sub>1</sub>


<i>AD DC</i>
<i>ADI CDI</i>


<i>A C</i> <i>v</i>









 
 


Hướng dẫn Hs c/m câu b. Từ câu a và vận
dụng định lý 4, và yêu cầu Hs phát biểu lại
đl 4


Hs: Phát biểu định lý 4 và nêu công thức:


2 2 2


1 1 1


<i>DL</i> <i>DK</i> <i>DC</i>


(Vì <sub></sub>DKL có DC là đ/c)


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lai các bài tập đã giải


2. Bài s ắ p h ọ c: Xem trước bài Tỉ số lượng giác của góc nhọn làm ?1 và ?2 SGK/71, 72


<b>* Bài tập nâng cao: cho tam giác vng, biết tỉ số hai cạnh góc vuông là 3: 4, cạnh huyền là 125 cm . Tính độ dài các cạnh hình chiếu của </b>
các hình chiếu của các cạnh góc vng trên cạnh huyền.


Ta có : AB2<sub> = BH. BC (1) AC</sub>2<sub> = CH. BC ( 2) </sub>


Từ (1) và (2) suy ra :


2
2


<i>AB</i> <i>BH</i>


<i>AC</i> <i>CH</i> <sub>, Do đó </sub>


2
3 9
4 16
<i>BH</i>
<i>CH</i>
 
<sub></sub> <sub></sub> 
 
Vaäy
125
5


9 16 9 16 25


<i>BH</i> <i>CH</i> <i>BH CH</i>


   


 <sub> </sub> <i>BH</i> 45;<i>CH</i> 80


C


H


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



Ngày soạn: 10/9/11 Ngày dạy: 13/09/11 - Lớp 9 B ;A


Tiết: 5 §2

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Nắm vững các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn. Hiểu được cách định nghĩa như vậy là hợp lý.


(Các tỉ số này chỉ phụ thuộc vào độ lớn của góc nhọn  <sub> mà khơng phụ thuộc vào từng tam giác có 1 góc bằng </sub> <sub>)</sub>


 Kỹ năng: Tìm được các tỉ số lượng giác của ba góc đặc biệt 300 , 450, và 600, vận dụng thành thạo vào các bài giải có liên quan
 Thái độ: Gây hứng thú trong học tập cho Hs


B- Chu ẩ n b ị : Gv: Chuẩn bị bảng phuï


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

1. n định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Gv: Vẽ hình 13/ 71 SGK (Ở phần ghi bảng). Hỏi Hs: <sub></sub>vuông ABC và <sub></sub>vngA’<sub>B</sub>’<sub>C</sub>’<sub> có:</sub> <i><sub>∠</sub><sub>B</sub></i><sub>=</sub><sub>∠</sub><i><sub>B '</sub></i> <sub>. Vậy ta có thể </sub>
suy ra hai tam giác vng đó đồng dạng với nhau được khơng ? Vì sao ?. Nếu có hãy ghi tỉ số các cặp cạnh tương ứng


3. Bài m ớ i: Trong tam giác vng nếu biết hai cạnh thì nếu khơng dùng thước đo góc ta có thể tính được các góc của tam giác khơng ?
Từ đó Gv vào bài mới


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động Tìm hiểu Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn</i>


I. Khái niệm tỉ số lượng giác của một góc nhọn:


1/ Mở đầu:


A


C


B C a ïn


h ke à C a<sub>ïn h</sub>
đ o<sub>ái</sub>
A


C
B


vuông ABC<sub></sub> vuông A’B’C’(vì <i>B B</i> ')




' '


' ' ' ' ' '


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>A B</i>


<i>A B</i> <i>AC</i>  <i>AC</i> <i>AC</i>


?1 a)  <sub>= 45</sub>0<sub> , </sub>



 ABC vuông cân tại A


Do đó: AB = AC. Vậy 1


<i>AC</i>
<i>AB</i> 


Đảo lại: 1


<i>AC</i>


<i>AB</i>  <sub> thì AB = AC</sub>


Nên: <sub></sub> ABC vuông cân tại A  <sub> </sub> <sub>= 45</sub>0


b) Neáu AB = a, BC = 2a  <sub> AC = a</sub> 3<sub>(pi ta </sub>


go trong <sub></sub> ABC vuoâng)


Gv: Nêu trường hợp đồng dạng của hai tam giác
vng


Vì sao <sub></sub>vuông ABC <sub></sub> vuoâng A’B’C’ ?


Từ hai tam giác đồng dạng em hãy nêu các cặp
cạnh tương ứng tỉ lệ ?


Gv: Cho Hs làm ?1



Tam giác vuông có một góc bằng 450<sub> là tam giác </sub>
gì ?


Sau đó Gv hướng dẫn Hs c/m câu a


A


B 4 50 C


B 6 00 <sub>B</sub>'


A
C


Hs trả lời:


- Một góc xen giữa hai cặp cạnh tỉ
lệ


- 3 cạnh tương ứng tỉ lệ


Hs: Vì có <i><sub>B B</sub></i>  '


 ; <i>A A</i> '


Hs:


' '


' ' ' ' ' '



<i>AB</i> <i>AC</i> <i>AB</i> <i>A B</i>


<i>A B</i> <i>AC</i>  <i>AC</i> <i>AC</i>


Hs: laø tam giác vuông cân


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nên


3
3


<i>AC</i> <i>a</i>


<i>AB</i>  <i>a</i> 


Đảo lại: nếu 3


<i>AC</i>


<i>AB</i>   <sub>BC = 2 AB(Đlý Pi ta go)</sub>


Do đó: Nếu lấy B’<sub> đối xứng với B qua AC thì:</sub>
CB = CB’<sub> = BB</sub>’ <sub></sub>


BB’C đều  <sub> Góc B = 60</sub>0
2/ Định nghĩa:


cạnh đối cạnh kề
sin <sub>= ; cos</sub> <sub>= </sub>



cạnh huyền cạnh huyền
cạnh đối cạnh kề
tang <sub>= ; cotg</sub><sub>= </sub>


cạnh kề cạnh đối
Nhận xét: sin<sub>< 1; cos</sub> <sub>< 1</sub>


?2 Khi <i>C</i>  <sub> thì </sub>


sin <i>AB</i>


<i>BC</i>
 


; cos


<i>AC</i>
<i>BC</i>
 
<i>AB</i>
<i>tg</i>
<i>AC</i>
 


; cotg


<i>AC</i>
<i>AB</i>
 



Gv: hướng dẫn cho Hs làm câu b


Tại sao nói <sub></sub> ABC là nửa tam giác đều ?
Qua ?1 ta rút ra điều gì ?


Gv giới thiệu định nghĩa như sách giáo khoa và
chỉ cho Hs cách nhớ lâu là qua bài thơ:


“ Tìm sin lấy đối chia huyền
Cos thì 2 cạnh kề huyền chia nhau
Cịn tang ta hãy tính sau


Đối trên kề dưới chia nhau ra liền


Cotg thì rất dễ tìm lấy kề chia đối ra liền em ơi”
Gv: Vì sao sin <sub>< 1; cos</sub> <sub>< 1 ?</sub>


Hs: Vì <sub></sub> ABC vuông có 1 góc 600


Hs: Ghi định nghĩa vào vở


Hs: Khi  <sub> thay đổi về độ lớn thì tỉ </sub>


số giữa cạnh đối và cạnh kề  <sub>cũng</sub>


thay đổi. Trong tam giác vuông
cạnh huyền là cạnh lớn nhất nên tỉ
số



Cạnh đối
sin <sub>= < 1</sub>


cạnh huyền
Tương tụ cos <sub>< 1</sub>


Hoạt đọng 2 Bài tập củng cố:
Sin 340<sub> = sin</sub>


<i>HK</i>
<i>I</i>


<i>IK</i>



Cos 340<sub> = cos</sub>


<i>IH</i>
<i>I</i>


<i>IK</i>



tg 340<sub> = tg</sub>


<i>HK</i>
<i>I</i>



<i>HI</i>



Gv: gọi Hs lên bảng làm bài tập đã ghi trên bảng


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

I


K H


3 40


cotg 340<sub> = cotg</sub>


<i>HI</i>
<i>I</i>


<i>HK</i>



4. Củng cố từng phần
5. H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Học thuộc định nghĩa. Làm BT 11/76 SGK
2. Bài s ắ p h ọ c: Tỉ số lượng giác của một góc nhọn (tiếp theo)
Bài tập nâng cao:


<b> Cho </b><i>ABC</i><b><sub> vuông tại A, kẻ đường cao AH. Cho BC = 36 cm, BH = 4cm. Chứng minh tgB =8 tgC</sub></b>



Ta có : <i>ABH</i> vuông tại H nên tgB = 4


<i>AH</i> <i>AH</i>


<i>BH</i>  <sub> (1) </sub>


<i>ACH</i> <sub> vuông tại H nên tgC = </sub> 32


<i>AH</i> <i>AH</i>


<i>HC</i>  <sub>(2) </sub>


Từ (1),(2) suy ra :


32


: . 8


4 32 4


<i>tgB</i> <i>AH AH</i> <i>AH</i>


<i>tgC</i>   <i>AH</i> 


Vaäy tgB =8 tgC ( ñpcm)


C
H


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Ngày soạn :11 / 09/11 Ngày dạy: 16/9/11 - Lớp 9B - 16/9 lkớp 9A



Tiết: 6 §2

TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GĨC NHỌN (tt)



A- M ụ c tieâu:


 Kiến thức: Hs nắm vững các hệ thức liên hệ giữa tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau, biết dựng góc khi cho biết một trong các tỉ số


lượng giác của nó


 Kỹ năng: Biết vận dụng vào giải bài tập có liên quan
 Thái độ: Phát huy tính sáng tạo của Hs


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c:
1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Nêu định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1 Tìm hiểu cách dựng góc </i>


Ví dụ 1: SGK/ 73
Ví dụ 2: SGK/ 73


Như vậy: Cho góc nhọn   <sub> tính được các tỉ</sub>


số lượng giác của 



Ngược lại: Có 1 tỉ số lượng giác của góc
nhọn   <sub> dựng được góc</sub> <sub> đó</sub>


Ví dụ 3: Dựng góc<sub>, biết </sub>


2
3
<i>tg </i>


A
x
B


y


O <sub>2</sub>


1



3


- Dựng <i>xoy</i>1<i>v</i>


- Lấy một đoạn
thẳng làm đơn vị
- Trên tia Ox, lấy
điểm A sao cho OA=


Gv vẽ hình 15,16 gọi Hs làm ví dụ 1, 2. Tính


sin, cos, tg, cotg 450


Sin, cos, tg, cotg 600


Qua hai ví dụ Gv cho Hs nhận xét kết luận


Gv: hướng dẫn Hs cách dựng hình
Nhắc lại tỉ số lượng giác của tg <sub>= ?</sub>


Hs: giải ví dụ1


A


B C


a a


2



<i>a</i>


4 50


Sin450<sub>=sinB=</sub>
=


2
2
2


<i>AC</i> <i>a</i>



<i>AB</i> <i>a</i> 


cos450<sub>=cosB</sub>
=


2
2
<i>AB</i>
<i>BC</i> 


tg450<sub> =tgB= </sub> 1


<i>AC</i>


<i>AB</i>  <sub>; cotg45</sub>0<sub>=cotgB=</sub> 1


<i>AB</i>
<i>AC</i> 


Hs: giải ví dụ 2
Hs: tg <sub>=</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2


- Trên tiaOy, lấy điểm B sao cho OB = 3
- ta có <i>OBA</i> <sub> (vì tg</sub> <sub>=tg</sub><i>OBA</i> <sub>= </sub>


2
3


<i>OA</i>
<i>OB</i>  <sub>)</sub>


Ví dụ 4: SGK/ 74
?3 SGK/ 74


M


N


1 2


1
y


x
O




-Dựng <i>xOy</i>= 1v
- Lấy một đoạn
thẳng làm đơn vị
- Trên tia Oy lấy
điểm M sao cho
OM = 1


-Vạch (M; 2) cắt Ox tại N
- Ta có <i>ONM</i> <sub>= </sub>



Chứng minh: Trong  vng OMN, ta có:
OM = 1 ; MN = 2 (theo cách dựng)
Do đó:


 1


sin sin 0,5


2
<i>OM</i>
<i>N</i>


<i>MN</i>


    


 Chú ý: Nếu  , có tie số lượng giác


bằng nhau   <sub>= </sub>


Gv: hướng dẫn cho Hs làm ví dụ 4
Gv hướng dẫn Hs làm ?3




nêu cách dựng  0,5


Hs: Dựng góc xOy = 1v


Lấy một đoạn thẳng làm đơn vị


Trên Oy lấy điểm M sao cho OM = 1
Vạch (M; 2) cắt Ox tại N


Ta co:ù góc ONM = <sub> cần dựng</sub>


<i>Hoạt động2 Tìm hiểu tỉ số lượngk giác của hai góc nhọn</i>
2/ Tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau:


?4 SGK/ 74


Thế nào là hai góc phụ nhau ?. hãy phân biệt
hai góc bù nhau và hai góc phụ nhau ?


Phần này Gv ghi trên bảng phụ
sin<sub>= ; cos</sub> <sub>= ;tg</sub> <sub>= ; cotg</sub> <sub>= </sub>


sin<sub>= ; cos</sub><sub>= ; tg</sub><sub>= ; cotg</sub><sub>= ; gọi </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

A


BC




Ta có:


 <sub>+</sub><sub>= 1v</sub>


Hay <sub>và </sub><sub> phụ</sub>



nhau
ta có:
Sin <sub>=cos</sub><sub> ; tg</sub> <sub>= cotg</sub>


cos <sub>= sin</sub><sub> ; cotg</sub><sub>= tg</sub>


Định lý: SGK/ 74
Ví dụ 5: SGK/ 74
Ví dụ 6: SGK/ 75
Ví dụ 7: SGK/ 75


1 7


y 3 0


0


Ta có: cos 300<sub> =</sub><sub>17</sub>


<i>y</i>
 <sub>y = 17. cos 30</sub>0


=


17 3


14, 7


2 



 Chuù yù: sin A= sin<i>A</i>


Hs lên bảng điền vào chỗ trống


Gv gọi Hs phát biểu định lý


Gv cho Hs làm ví dụ 5, 6 như SGK


Qua hai ví dụ này ta rút ra bảng tỉ số lượng
giác của các góc đặc biệt (Gv ghi trên bảng
phụ) và chỉ cho Hs cách nhớ là dựa vào định


Gv: gọi hs làm ví dụ 7 <sub></sub> rút ra phần chú ý


Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số đo
bằng 1800


Hs: lên bảng điền dựa vào định nghĩa tỉ số
lượng giác của góc nhọn


<i>Bài tập củng cố</i>
4, củng cố:


Bài 11/76 SGK Ta coù:


2 2


2 2



9 12 15


<i>AB</i> <i>AC</i> <i>BC</i>


  


Neân :


9 3


sin


15 5


<i>AC</i>
<i>B</i>


<i>AB</i>


  


Gv: gọi Hs đọc đề


Muốn tính được các tỉ số lượng giác ta phải đi
tìm AB <sub></sub> Vậy tìm AB dựa vào đâu ?Em nào
<i>biết ?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

B


C A



1 2


9


cosB =


12 4


15 5


<i>BC</i>


<i>AB</i>   <sub>; </sub>


9 3


12 4


<i>AC</i>
<i>tgB</i>


<i>BC</i>


  


cotgB=


12 4



9 3


<i>BC</i>


<i>AC</i>  


Vì góc A và góc B là hai góc phụ nhau nên:
sin A= cosB=


4


5<sub> ; cosA= sinB = </sub>
3
5


tgA= cotgB


4


3<sub> ; cotgA= tgB =</sub>
3
4


Hs: đọc đề BT


Hs: Muốn tìm AB ta dựa vào định lý Pi ta go
trong tam vuông ABC


5- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:



</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Ngày soạn : 16/09/11 Ngày dạy: 21/9/11 - Lớp 9a,b


Tiết: 7

LUYỆN TẬP


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: n lại các cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn


 Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính tỉ số lượng giác của các góc đặc biệt, kỹ năng dựng hình, vận dụng thành thạo các kiến thức giải BT
 Thái độ: Phát huy tính độc lập và sáng tạo của Hs


B- Chu ẩ n b ị : Gv: Bảng phụ êke. – Hs vở nháp
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:


1. Ổn định:


2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra vở BT 2 Hs có nhận xét đánh giá (Cạnh đối)2<sub> (Cạnh kề)</sub>2<sub> (Cạnh đối)</sub>2<sub> +(Cạnh kề)</sub>2<sub> </sub>
Sửa bài 14b/ 77 C/m: sin2 cos2 1<sub> Ta có VT = + = </sub>


(Cạnh huyền)2<sub> (Cạnh huyền)</sub>2<sub> (Cạnh huyền)</sub>2
(Cạnh huyền)2


= = 1
(Cạnh huyền)2


3. Baøi mới:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động</b><b> 1 </b><b> Giải bài tập 15, 16/ 77SGK</b></i>


Bài 15/ 77 SGK:


Ta coù: sin2<sub>B + cos</sub>2<sub>B = 1</sub>


 <sub> sin</sub>2<sub>B = 1 - cos</sub>2<sub>B = 1 – 0,8</sub>2<sub> = </sub>
0,36


Vì sinB > 0 nên  <sub> sinB = 0,6</sub>


Gv cho Hs laøm baøi 15/77


Từ bài kiểm tra ta có: sin2<sub>B + cos</sub>2<sub>B = 1</sub>
 <sub> sin</sub>2<sub>B = ?</sub>


Vì sao sinB > 0 ?


Hs: giải tương tự như bài kiển tra để có
sin2<sub>B + cos</sub>2<sub>B = 1</sub>


Hs:


sin 0,8 4


cos 0,6 3


<i>C</i>
<i>tgC</i>


<i>C</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Do hai góc B và C phụ nhau
Neân: sinC = cosB = 0,8
cosC = sinB = 0,6


sin 4


cos 3


<i>C</i>
<i>tg</i>


<i>C</i>


  


vaø cotgC =


4
3


Baøi 16/77 SGK


B


A C


x 8


6 00



Gọi độ dài cạnh đối
diện với góc 600<sub> của </sub>
tam giác vng là x
Ta có: sin 600<sub> = </sub><sub>8</sub>


<i>x</i>
 <sub> x = 8. sin 60</sub>0


= 8.


3


2 <sub>= 4</sub> 3


Vì sao tgC =


4


3<sub> vaø cotgC =</sub>
4
3


Gv: Cho Hs laøm baøi 16/ 77 SGK


Tìm mối liên hệ giữa các đại lượng x, 8, 600
Gv: sin 600<sub> = ?</sub>


cotgC =



1 1 3


4 4


3


<i>tgC</i>  


Hs: vận dụng sin = cạnh đối chia cho cạnh
huyền <sub></sub> sin 600<sub> = </sub><sub>8</sub>


<i>x</i>


Hs: sin 600<sub> = </sub>


3
2


<i>Hoạt động 2 Giải bài tập 17/77 sgk</i>
Bài 17/ 77 SGK


4 50
A


B C


x
2 0 H 2 1


Vì <sub></sub>ABH có <i>B</i> <sub>= 1v</sub>


 <sub></sub><sub>ABH vuông cân</sub>


Nên AH = BH = 20
p dụng Pi ta go
trong <sub></sub>vuoâng AHC
x = 202212 29


Gv: cho Hs làm bài 17/ 77 SGK


Muốn tính x ta phải biết những dự kiện nào ?
Tính AH bằng cách nào ?


Tìm x dựa vào định lý Pi ta go trong <sub></sub>vuông
AHC


Hs: ta cần AH và HC để tìm x, HC = 21
Tìm AH ta phải c/m <sub></sub>ABH vng cân


Hs: x = 202212 29


4Củng cố: Gọi Hs nhắc lại các tỉ số tg <sub>; cotg</sub>


5- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lại các BT đã giải
Làm BT 36, 38/94 SBT


Bài tập nâng cao:1) Cho <i>ABC</i><sub> vuông tại A, kẽ đường cao AH. Biết BC = 36cm,HB = 4 cm. Chứng minh tgB = 8tgC</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Hdẫn : sin<sub> = cos</sub>  <sub> sin</sub> <sub> = sin ( 90</sub>0<sub> - </sub><sub></sub> <sub>) </sub><sub> </sub><sub>=90</sub>0<sub> - </sub><sub> </sub> <sub> 2</sub><sub></sub><sub>= 90</sub>0 <sub> </sub> <sub>; Tương tự tg</sub><sub></sub> <sub>= cotg</sub><sub></sub>


2.Bài s ắ p h ọ c: Một Số Hệ Thức Về Cạnh Và Góc Trong Tam Giác Vng


Làm ?1 sgk


Ngày soạn :21/9/10 Ngày dạy: 24 /09/11 - Lớp 9B : 24/9/11 - Lớp 9A


Tiết: 8§ 4.

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG



A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Thiết lập được và nắm vững các hệ thức giữa cạnh và góc của một tam giác vng.
 Kỹ năng: vận dụng được các hệ thức trên trong việc giải tam giác vuông


 Thái độ: Giúp Hs sáng tạo và linh hoạt trong khi giải BT


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ, Hs ôn lại các công thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của 1 góc nhọn
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Cho <sub></sub> ABC có góc A = 1v, có góc B =  <sub>. Từ đó hãy tính được cạnh góc vng qua các cạnh và các góc cịn lại ?</sub>


3. Baøi m i:ớ


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt ñộng của học sinh


Hoạt động<i><b> </b><b> 1 Tìm hiểu hệ thức trong tam giác vuơng</b></i>
1. Các hệ thức:


Định lý: SGK/ 86 Gv cho Hs laøm ?1



sinB =


<i>AC</i> <i>b</i>


<i>BC</i> <i>a</i><sub> </sub> <sub> b = ? </sub>


cosB =


<i>AB</i> <i>c</i>


<i>BC</i> <i>a</i><sub> </sub> <sub> c = ?</sub>


sinC =


<i>Ab</i> <i>c</i>


<i>BC</i> <i>a</i><sub> </sub> <sub> c = ?</sub>


cosC =


<i>AC</i> <i>b</i>


<i>BC</i> <i>a</i><sub> </sub> <sub> b = ? </sub>


Tương tự Gv cho Hs tính tgB, cotgB, tgC,


Hs làm ?1 vào vở
+ b = a sinB
+ c = a cosB


+ c = a sinC
+ b = a cosC


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

A


B C


c
a


b


b = a sinB = a
cosC


c = a sinC = a
cosB


b = c tgB = c
cotgC


c = b tgC = b
cotgB


Ví dụ 1:


H
B


3 00



5 0 0k m
/ h


A


Ta có: 1,2 phút =


1
50


giờ


Mà: S = v. t
Nên AB =


500


50 <sub> = </sub>


10(km)


Theo định lý ta có:
BH = AB . sin A = 10. sin 300<sub> = 10. </sub>


1
2<sub> = 5 </sub>


(km)



Vậy: Sau 1,2 phút máy bay lên cao được 5
km


Ví dụ 2: Chân thang phải đaqtj cách chân
tường bằng một khoảng là:


cotgC




Từ ví dụ 1 dẫn đến định lý, và gọi Hs phát
biểu định ly. Sau đó vận dung làm ví dụ 1
Gv: cho Hs làm ví dụ 1Muốn tính BH tức là
tìm một cạnh góc vng bằng cạnh huyền là
AB nhân với sin góc đối của BH là sin 300<sub>, ta</sub>
có hệ thức gì ?


Mà AB tính bỡi S = v . t
Vì góc A = 300<sub> nên sin 30</sub>0<sub> = ? </sub>


Gv: cho Hs làm ví dụ 2 (là bài tốn đặt ra
trong khung ở đầu bài 4<sub></sub> từ đó giáo dục Hs
cách đặt thang khỏi bị đổ


Hs phát biểu định lý


Hs: làm ví dụ


Hs: BH = AB . sin A
Hs: sin 300<sub> = </sub>



1
2


<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> c</b><b> ủ</b><b> ng c</b><b> ố</b><b> </b></i>
3. cos 650 <sub></sub><sub> 1,27 (m)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Điền đúng sai vào ơ trống


a) Cạnh huyền bằng tích của sin<sub>. cos</sub>


b) Một cạnh góc vng bằng tích của cạnh
góc vng kia nhân với sin góc đối


c) Một cạnh góc vng bằng cạnh huyền
nhân với sin góc đối


d) Một cạnh góc vng bằng cạnh huyền
nhân với cosin góc kề


e) Cạnh góc vng kia nhân với tang góc đối
hay nhân với cotg góc kề


Bài Tập nâng cao


Tính diện tích <i>ABC</i><sub> biết BC = a , </sub><i>B</i> 450<sub>;</sub>


 <sub>30</sub>0


<i>C</i> <sub>. </sub>



Ta keõ AH BC; đặt AH = h . Ta có


BH = AH = h ; HC =Ahcotag 300<sub> = </sub>


3
2
<i>h</i>


a = BH + HC =


3 2 3


1 .


2 2


<i>h</i><sub></sub>  <sub></sub><i>h</i> 


 




2


2 2 3


2 3


<i>a</i>



<i>h</i>  <i>a</i> 




Vaäy S =


1


2<sub>BC.AH =</sub>


2



.2 2 3 2 3


2
<i>a</i>


<i>a</i>  <i>a</i> 


Từng Hs lên bảng điền
a) sai


b) sai c) Đúng d) Đúng
e) Đúng


h


45 <sub>30</sub>



H C


B


A


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Baøi v ừ a h ọ c: Học thuộc định lý, vận dụng làm BT 26, 27/ 88 SGK


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Ngày soạn : 24/9/11 Ngày dạy: 28/09/11 - Lớp 9A;B


Tiết: 8 §4

MỘT SỐ HỆ THỨC VỀ CẠNH VÀ GĨC TRONG TAM GIÁC VNG (tt)



A- M ụ c tieâu:


 Kiến thức: Hs hiểu được thuật ngữ “ giải tam giác vuông “,


 Kỹ năng: Thông qua bài này, cần cho Hs thấy việc ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải một số bài toán thực tế
 Thái độ: Gây hứng thú học tập cho Hs


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:
1. n định:


2. Ki ể m tra baøi c ũ : Phát biểu định lý, áp dụng giải BT 26/ 88 SGK


Giải: Chiều cao của tháp là: 86. tg 340 <sub></sub><sub> 86. 0,675 </sub><sub></sub><sub> 58 (m)</sub>



3. Baøi mớ i:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i><b>Hoạt động</b><b> </b></i><b>1 Áp dụng</b>
2. Aùp dụng giải tam giác vng:


Ví dụ 3: SGK/ 87


Gv: Trong tam giác vuông, nếu cho biết trước
hai cạnh hoặc một cạnh và một góc thì ta sẽ
tìm được tất cả các cạnh và các góc của nó.
Bài tốn đặt ra như thế gọi là bài toán “Giải
tam giác vng”.


Hs: Ta cần tìm cạnh BC, và các góc của tam
giác ABC


Hs: Ta áp định lý pi ta go trong tam giác
vuông ABC


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

A B
C


8
5


Theo định lý pi ta go ta
có:



2 2


2 2


5 8 9, 434


<i>BC</i> <i>AB</i> <i>AC</i>


<i>BC</i>
 
  
Mặt khác:
5
8
<i>AB</i>
<i>tgC</i>
<i>AC</i>
 


Ta suy ra: góc C  320 , do đó:


goùc B  900 – 320 = 580


Ví dụ 4: SGK/ 87


O Q


P


7


3 60


Ta có:


góc Q = 900<sub> – góc P</sub>
= 900<sub> – 36</sub>0<sub> = 54</sub>0
Theo hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác
vng, ta có:


OP = PQ. Sin Q


= 7. sin 540 <sub></sub><sub> 5,663</sub>
OQ = PQ. Sin P = 7. sin 360 <sub></sub><sub> 4,114</sub>
Ví dụ 5: SGK/ 87


L M


N


5 10
2 , 8


Ta có:


Góc N = 900<sub> – 51</sub>0<sub> = 39</sub>0
Theo hệ thức giữa cạnh
và góc trong tam giác
vng, ta có:



LN = LM. tg M


=2,8. tg 510 <sub></sub><sub> 3,458</sub>
MN = 0


2,8


4, 449


cos51 0,6293


<i>LM</i>


 


Gv: Cho Hs làm ví dụ 3, ở ví dụ này người ta
yêu cầu tìm gì ?


Vậy muốn tìm BC ta dựa vào đâu ?


Ta chỉ cần tìm góc C hoặc góc B rồi từ đó suy
ra các góc cịn lại


= 0,625


Gv: gọi một Hs lên bảng làm ?2 mà không
áp dụng định lý Pi ta go


Gv: gọi Hs đọc ví dụ 4 và cho biết bài tốn
u cầu tìm gì ? ENB?



Gv: gọi một Hs lên bảng giải cả lớp còn lại
giải vào vở sau đó Gv chấm 1 vài em rồi
nhận xét kết quả


Gv: cho Hs laøm ?3 vaø yêu cầu Hs là tìm OP,
OQ qua cosin của các góc P và Q


Gv: gọi Hs đọc đề


giác của một góc nhọn
Hs: lên bảng làm ?2
Ta coù:


8
1,6
5


<i>tgB</i>  


goùc B  580


BC = 0


8


9, 433


sin sin 58



<i>AC</i>


<i>B</i>  


Hs: đọc đề bài toán, em khác cho biết bài
toán yêu cầu tìm OP, OQ, và góc Q
Hs: lên bảng giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

 Nhận xét: SGK/ 88


Gv: Nêu phần nhận xét như SGK
<b>4 củng cố</b>
Bài tập củng cố:


Bài 28/ 89 SGK


Gv: hướng dẫn cho Hs giải BT 28/ 89 Hs: theo dõi và ghi bài vào vở
5- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài vừa học: Xem lại các ví dụ và BT đã giải. Làm BT 29, 30, 31/ 89 SGK
2. Bài sắp học: Luyện tập Làm bài 30,31,32 sgk


Ngày soạn :25/9 /11 Ngày dạy: 30/9/11 - Lớp 9B – 1/10/11 - Lớp 9A


Tiết: 10

LUYỆN TẬP


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng


hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm trịn số



 Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức vàthấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
 Thái độ: Giúp hs sáng tạo trong học tập


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình


1. n định:


2. Ki ể m tra baøi c ũ :




HS1: Phát biểu ĐL về
giữa cạnh và góc trong


. Giải BT28/ 89 SGK


C A


B


4 m


7 m







tg <sub>=</sub>
7


1,75
4
<i>AB</i>


<i>AC</i>   <sub> </sub>
0 '


60 15


 


HS2: Thế nào là giải
tam giác vuông ?.
Làm BT 55/ 97 SBT


C


A


H


B


5 c m



2 00


8 c m


Kẽ CHAB, có:


CH = AC sin A = 5. sin200
5. 0, 3420 1,710


SABC =


1


2<sub>CH. AB</sub>


=


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

3. Baøi m i:ớ


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<b>Hoạt động 1 Sửa bài tập 30 SGK</b>
Bài 30/ 89 SGK


K
A


C


N


B


3 80 <sub>3 0</sub>0


Từ B kẽ BK


AC


Xeùt <sub></sub>BCK
vuông, ta có:



<i>C</i><sub>= 30</sub>0


 <i>KBC</i> 600


 <sub>BK = BC. Sin C = 11. sin 30</sub>0<sub> = 5,5 (cm)</sub>


Vì góc KBC = 600<sub></sub> <sub>goùc KBA = 60</sub>0<sub> – 38</sub>0<sub>= 22</sub>0
Trong <sub></sub>BKA vuông, ta có:


AB = 


0
5,5
cos 22
cos
<i>BK</i>


<i>KBA</i>


 5,932 (cm)


a) AN = AB. sin380<sub> =5,932. sin 38</sub>0<sub></sub><sub>3,652 (cm)</sub>
b) Trong <sub></sub>ANC, ta coù:


AC = 0


3,652


7,304( )


sin sin 30


<i>AN</i>


<i>cm</i>


<i>C</i>  


Gv: Goị một Hs đọc đề bài toán, Hs khác
lên bảng vẽ hình


Gv: Gợi ý Trong bài này <sub></sub> ABC là tam giác
thương ta mới biết hai góc nhọn và độ dài
BC. Muốn tính đường cao AN ta phải tính
đoạn AB (hoặc AC). Muốn làm được điều
này ta phải tạo ra tam giác vng có chứa


AB (hoặc AC) là cạnh huyền. Theo em ta
làm thế nào ?


Gv: Em hãy nêu cách tính BK
Gv: hướng dẫn Hs làm tiếp
Hãy tính số đo góc KBA ?
Hãy tính AB ?


Gv: Như vậy có AB ta tính được AN khơng
?


Gv: Tính AC ta dựa vào hệ thức nào ?


Hs đọc đề bài tốn
Hs lên bảng vẽ hình


Hs: Từ B kẽ đường vng góc với AC (Hoặc
từ C kẽ đường vng góc với AB)


Hs: Tính BK dựa vào <sub></sub>BCK vng, ta có:
BK = BC. Sin C


Hs: <i>KBA KBC ABC</i>   


Hs: dựa vào tam giác vuông BKA


AB = 


0
5,5


cos 22
cos
<i>BK</i>
<i>KBA</i>


Hs: AN = AB. sin380


Hs: AC = 0


3,652


7,304( )


sin sin 30


<i>AN</i>


<i>cm</i>


<i>C</i>  


<b>Hoạt động2 Sửa bài tập 31 SGK</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

A


C H D


B
5 40



7 40


8cm


9 ,6<sub>c m</sub>


a) Xét <sub></sub>ABCvuông, có:


AB = AC. sin 540<sub> = 8. sin54</sub>0 <sub></sub><sub> 6,472 (cm)</sub>
b) Từ A kẽ AHCD, ta có:


AH = AC. sinC = 8. sin 740 <sub></sub><sub> 7,694 (cm)</sub>
Vì sinD =


7,690


0,8010
9,6


<i>AH</i>


<i>AD</i>  


Suy ra: goùc ADC = goùc D  530


Gv: gợi ý cho Hs là thêm yếu tố phụ là: Từ
A kẽ AHCD,


Với bài này Gv cho Hs hoạt động theo


nhóm sau đó đại diện mỗi nhóm lên trình
bày, Gv sửa sai và nhận xét bài làm của
các nhóm


Qua hai BT 30 và 31, để tính cạnh, góc cịn
lại của một tam giác thường, ta cần làm
gì ?


Hs: hoạt động theo nhóm


Hs: ta cần kẽ thêm đường vng góc để đưa
về giải tam giác vuông


<b>Hoạt động3 Sửa bài tập 32</b>
Bài 32/89 SGK (đề bài đưa lênbảng phụ)


7 00


B A


C


Đổi 5 phút =


1


12<i>h</i>


1 1



2. ( ) 167( )


126 <i>km</i>  <i>m</i>


Vaäy AC = AC. Sin700 <sub></sub><sub>167. sin70</sub>0 <sub></sub><sub>156,9(m)</sub>


Gv: gọi Hs lên bảng vẽ hình


Gv: Chiều rộng của khúc sông biểu thị
bằng đoạn nào ?


Đường đi của thuyền biểu thị bằng
đoạn nào ?


Nêu cách tính quãng đường thuyền đi
được trong 5 phút (AC) từ đó tính AB


Hs: lên bảng vẽ hình


Hs: Chiều rộng của khúc sông biểu thị bằng
đoạn AB


Đường đi của thuyền biểu thị bằng đoạn
AC


Hs: AB = AC. sin 700


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lại các BT đã giải



Laøm BT 59, 60, 61, 68/ 98, 99 SBT
<b>2.</b> Baøi s ắ p h ọ c: Luyện tập ( tt)


<b>3.</b> Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn, thực hành ngồi trời
Mỗi tổ chuẩn bị: 1 ê ke đạc, thước cuộn, máy tính bỏ túi


Ngày soạn : 1/10/11 Ngày dạy: 5/10/11 - Lớp 9A;B
Tiết: 11

LUYỆN TẬP


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Hs vận dụng được các hệ thức trong việc giải tam giác vuông, Hs được thực hành nhiều về áp dụng các hệ thức, tra bảng


hoặc sử dụng máy tính bỏ túi, cách làm trịn số


 Kỹ năng: Biết vận dụng các hệ thức vàthấy được ứng dụng các tỉ số lượng giác để giải quyết các bài toán thực tế
 Thái độ: Giúp hs sáng tạo trong học tập


B- Chu ẩ n b ị : Bảng phụ
C- Ti ế n trình


1. n định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : ( lòng vào luyện tập )
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động</i>1 Giải dạng tốn đo chiều cao của vật



Baøi 56 SBT/97 Baøi 56 SBT/97


Cho biết ngọn đèn biển cao 38m nhìn thấy
một hịn đảo một góc nhìn 300<sub> so với đường </sub>
nằm ngang chân đèn . Hỏi khoảng cách chân
đèn đến hịn đảo bao nhiêu ?


Vẽ hình và trình bày cách giải
Hs khác cùng làm và lên bảng giải
Hs nhận xét sửa sai


<sub>C</sub>
38m
30


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ta coù : <i>B C</i> 300<sub>( slt)</sub>


Nên hoảng cách từ chân đèn đến hòn đảo là
AB = AC. Cotang B = 38. cotang 300


= 38. 3  65,8 (m)


Cho HS vẽ mô hình biểu diễn tam giác và
trình bày cách giải?


HS1 trình bày câu a)
Nhận xét sửa chữa sai sót
Câu b) HS làm theo nhóm.
Cho các nhóm nhận xét
HS trả lời



Hoạt động 2 sửa bài tập dạng tổng hợp
Bài 60 SBT/ 98


a) Kẽ QS  PR


ta có <i>QTR</i> 300<sub>( kề bùvới </sub><i>QTP</i> <sub>) </sub>


QS = QT . sin 300<sub> = 8. </sub>


1


2<sub>= 4 </sub>


PS = QS. cotg 180<sub> = 4. cotg 18</sub>0<sub> = 12,3</sub>
TS = QS. cotg300<sub> = 4.cotg30</sub>0<sub> = 6,9</sub>
Suy ra PT = PS – TS = 12,3 – 6,9 = 5,4.


Bài 60 Hình bên


Cho biết <i>QPT</i> 180<sub>; </sub><i>PTQ</i>1500


QT = 8cm; TR = 5 cm . Hãy tính
a) PT.


b) Diện tích <i>PQR</i>


Để tính được PT ta làm như thế nào ? <i>Em nào</i>
<i>biết ?</i>



Goïi ý : kẽ QS  PR


Tiếp theo ta tính QS, PS, TS suy ra PT
Gọi HS thực hiện và theo dõi nhận xét sửa
chữa khắc sâu cách giải và đánh giá ghi
điểm


Để tính diện tích tam giác ta tính như thế nào
? Em nào biết ?


Hs nhắc lại cơng thức tính diện tích tamgiác
Hs lên bảng tính .


Hs suy nghĩ trả lời
Hs khác nhận xét


Tính AH suy ra AB


S
8


5
150
18


Q


R
T



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

b)


1
.
2


<i>ABC</i>


<i>s</i><sub></sub>  <i>QS PR</i>


=20,8
BÀI TẬP 61 SBT


Cho <i>ABD</i> đều có cạnh 5,


 <sub>40</sub>0


<i>DAC</i> 


Tính AD, AB
Giải :


Kẽ <i>DH</i> <i>BC</i>


DH = DB.sin 600<sub> = 5. sim60</sub>0<sub>=4.3 cm </sub>


AD = 0 0


4,3



6, 7


sin 40 sin 40


<i>DH</i>


 


b) ta coù


AH = DH. Cotag 400<sub> = 5,1 cm</sub>
Mà BH =


5
2,5
2 <sub> ( gt) </sub>


Nên AB = AH – HB = 5,1 – 2,5 = 2,6 cm


Để tính AD và AB ta làm như thế nào ? vì
sao ? <i>Em nào biết ?</i>


Gọi ý ta đã biết <i>DAC</i>400<sub>nên ta kẽ</sub>


<i>DH</i> <i>BC</i>


Sau đó áp dụng hệ thức lượng để tìm AD, AB
Để tính AB ta cần tính cạnh nào ?


4. Củng cố : Từng phần


5. Hướng dẫn tự học:


a) Bài vừa học : Nắm vững các công thức hệ thức lượng , các bài tập đã giải


b) Bài sắp học : Ứng dụng thực tế đo chiều cao của vật, đo khoảng cách : Xem lại bài toán 28, 29 SGK
Các tổ chuẩn bị dây và thước dây ( 10m) máy tính , vở nháp tiết sau thực hành ngoài trời .


Ngày soạn : 4/10/10 Ngày dạy: 8/10/10 - Lớp 9B – 9/10/10 - Lớp 9A
H


D


C
B


A


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn : 1/10/11 Ngày dạy: 6/10/11 - Lớp 9B : 7/10 lớp 9A;


Tiết: 12 § 5.

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN



THỰC HAØNH NGOAØI TRỜI



A- M ụ c tieâu:


 Kiến thức: Hs biết xác định chiều cao của một vật thể mà không cần lên điểm cao nhất của nó, biết xác định khoảng cách giữa hai địa


điểm, trong đó có một điểm khó tới được


 Kỹ năng: Rèn kĩ năng đo đạc thực tế


 Thái độ: ý thức làm việc tập thể


B- Chu ẩ n b ị :


GV: Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)


HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:


1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Trong quá trình thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
<b>Hoạt động 1 kiểm tra dụng cụ của các tổ</b>


1. Xác định chiều cao:


a) Nhiệm vụ: Xác định chiều cao của cột cờ
mà không cần lên đỉnh cột cờ.


b) Chuẩn bị: Giác kế, thước cuộn, máy tính
bỏ túi (hoặc bảng kê số)


O


a <sub>D</sub>


B
A



C




b


Gv: kiểm tra dụng cụ của các tổ


Gv: Đưa hình 34/ 90 SGK lên bảng bằng bảng
phụ


Gv: nêu nhiệm vụ nhö SGK


Gv: giới thiệu chiều dài AD là chiều cao của
tháp mà khó đo trực tiếp được


<b>-</b> Độ dài OC là chiều cao của giác kế
<b>-</b> CD là khoảng cách từ chân tháp tới nơi


đặt giác kế


Gv: Theo em qua hình vẽ trên những yếu tố nào
ta có thể ác định trực tiếp được ? bằng cách
nào?


Tổ trưởng trình bày sự chuẩn bị dụng cụ
thực hành


Hs: Ta có thể xác định trực tiếp góc


AOB bằng giác kế, xác định trực tiếp
đoạn OC, CD bằng đo đạc


<b>Hoạt động2 Hướng dẫn thực hiện</b>
c) Hướng dẫn thực hiện:


- Đặt giác kế thẳng đứng cách chân cột cờ một
khoảng a (CD = a), giả sử chiều cao của giác
kế là b (OC = b)


- Quay cho thanh giác kế để khi ngắm theo


Gv: để tính độ dài AD em sẽ tiến hành như thế
nào ?


Gv: Tại sao ta có thể coi AD là chiều cao của


Hs: + Đặt giác kế thẳng đứng cách chân
tháp một khoảng bằng a (CD = a)


+ Đo chiều cao của giác kế


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

thanh này ta nhìn thấy đỉnh của cột cờ
- Đọc trên giác kế số đo  <sub> của góc AOB</sub>


- Dùng bảng lượng giác hoặc máy tính bỏ túi
để tính tg <sub>. Tính tổng b + atg</sub> <sub></sub><sub> kết quả</sub>


Lưu ý: Bài thu hoặch theo cá nhân và lấy điểm



tháp và áp dụng hệ thức giữa cạnh và góc của
tam giác vuông ?


Gv: Nêu đánh giá thực hành theo thang điểm 10
Chuẩn bị dụng cụ: 3 điểm


Ý thức kỷ luật: 3 điểm
Kết quả thực hành: 4 điểm
Điểm mỗi cá nhân theo tổ
Về nhà viết bài thu hoặch


+ Ta coù: AB = OB. tg <sub> vaø </sub>


AD = AB + BD = a. tg<sub>+ b</sub>


Hs: Vì ta có tháp vng góc với mặt đất
nên tam giác AOB vuông tại B


Hs: Chép phiếu đánh giá để về nhà làm
4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Baøi v ừ a h ọ c: Laøm BT 74, 75/101 SGK


2. Bài s ắ p h ọ c: Thực hành xác định khoảng cách (Chuẩn bị đồ dùng như tiết trước)
<b>Ngày soạn : 7/10/11 Ngày dạy: 12/10/11 - Lớp 9A;B</b>


Tiết: 13 § 5 .

ỨNG DỤNG THỰC TẾ CÁC TỈ SỐ LƯỢNG GIÁC CỦA GÓC NHỌN



THỰC HAØNH NGOÀI TRỜI (tt)




A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Như tiết 13


 Kỹ năng: Biết xác định khoảng cách giữa hai điểm, rèn kỹ năng đo đạc
 Thái độ: Giúp Hs làm việc với tinh thần tập thể


B- Chu ẩ n b ị :


GV: Giác kế, ê ke đạc (4 bộ)


HS: Thước cuộn, máy tính bỏ túi, giấy, bút
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:


1. Oån ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ: Lồng trong khi thực hành
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động 1 xác định vị trí</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

a) Nhiệm vụ: xác định chiều rộng của sân trường từ dãy
khối 9 sang dãy khối 8 mà việc đo đạc chỉ tiến hành tại
một dãy phịng học


Gv: nêu nhiệm vụ cho Hs biết


Ta coi hai dãy phịng song song với nhau



Gv: ta chọn một điểm B phía dãy khối 8 làm
mốc (thường lấy một cây làm mốc). Sau đó
Gv hướng dẫn Hs cách thực hành


Gv: làm thế nào để được khoảng cách giữa
hai phòng học ? Em nào biết ?


Tổ trưởng báo cáo việc chuẩn bị
dụng cụ thực hành của tổ mình


<i>Hoạt động tiến hành đo khoảng cách</i>
b) Chuẩn bị:


c) Hướng dẫn thực hiện:


- Chọn một điểm B bên dãy khối 8. Lấy một điểm A
bên dãy khối 9 sao cho AB với các dãy khối 8, khối 9


- Dùng ê ke đạc kẽ đường thẳng Ax phía bên dãy khối 9
(đáy đứng) sao cho Ax AB


- Lấy C Ax , giả sử AC = 3m. Dùng giác kế đo góc


ACB. Giả sử góc ACB = 


- Dùng máy tính bỏ túi hoặc bảng lượng giác để tính tg


 <sub>. Tính tích a. tg</sub>



Sau khi Gv hướng dẫn xong Gv cho Hs tiến
hành đo đạc thực hành ngoài trời


Gv: Viết báo cáo thực hành, mẫu đã cho sẵn


Hs: Ta coi hai dãy phòng song
song với nhau và AB với các


dãy khối 8,khối9


Nên khoảng cách giữa hai dãy
phịng học chính là đoạn AB
Ta có:  ACB vng tại A, AC = a
Góc ACB =   <sub> AB = a. tg</sub>


Hs: ra sân thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>



Mẫu báo cáo thực hành:
S


T
T


Tên
HS


Dụng
cụ


2(điểm)


Ý thức
kỷ luật
(3điểm)


Kĩ năng thực
hành(5điểm)


Tổng số
(10điểm)


Nhận xét chung: (Tổ tự đánh giá)


đồ dùng dạy học


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Oân lại các kiến thức đã học làm các câu hỏi ôn tập chương I trang 91, 92 SGK
Làm BT 33, 34, 35, 37/ 94 SGK


2. Baøi s ắ p h ọ c : n tập chương I


Soạn các câu hỏi trong bài ôn tập chương , học các cơng thức , tính chất đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày soạn : 10/10/11 Ngày dạy: 14/10/11 - Lớp 9B – 15/10/11 - Lớp 9A


Tiết: 14

OÂN TẬP CHƯƠNG I



A- M ụ c tiêu:



 Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức giữa cạnh và đường cao, các hệ thức giữa cạnh và góc của tam giác vng. Hệ thống hóa các


cơng thức định nghĩa các tỉ số lượng giác của một góc nhọn và quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.


 Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năngtra bảng (hoặc sử dụng máy tính bỏ túi) để tính các tỉ số lượng giác hoặc số đo góc, rèn kỹ năng giải tam


giác vuông và vận dụng vào tính chiều cao, chiều rộng của vật thể trong thực tế


 Thái độ: Giúp Hs phát huy tính tự giác, suy luận có lo gic


B- Chu ẩ n b ị :


 GV: Bảng phụ


 HS: n tập theo 4 câu hỏi và giải các BT trong phần ôn tập chương I


C- Ti ế n trình d ạ y vaø h ọ c:
1. n định:


2. Kiểm tra baøi cũ: Lồng trong bài học
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

I/ Lý thuyeát:


1. Các hệ thức về cạnh và đường cao
trong tam giác vng:



A


B H C


h


c b


b'


c'


a


Cho  ABC,ù <i>A</i><sub>=1v</sub>


Ta có:


AB2<sub> = BC. BH</sub>
AC2<sub> = BC. CH</sub>
AH2<sub> = BH. HC</sub>
AH. BC = AC. AB


2 2 2


1 1 1


<i>AH</i> <i>AC</i>  <i>AB</i>


2. Định nghĩa các tỉ số lượng giác của


góc nhọn:




c ạn h


k ề c a ïn


h đ o<sub>ái</sub>


cạnh đối cạnh kề
sin <sub>= ; cos</sub> <sub>= </sub>


cạnh huyền cạnh huyền
cạnh đối cạnh kề
tang <sub>= ; cotg</sub><sub>= </sub>


cạnh kề cạnh đối
3. Một số tính chất của các tỉ số lượng giác:


a) &<sub> phụ nhau. Khi đó:</sub>


sin <sub>= cos</sub><sub> ; tg</sub> <sub>= cotg</sub>


sin <sub> = cos</sub><sub></sub> <sub> ; cotg</sub><sub></sub><sub>= tg</sub>


b) Với góc nhọn <sub>. Ta có:</sub>


Gv: đĐưa bảng phụ có ghi tóm tắc lý thuyết
nhưng để trống yêu cầu Hs lên bảng điền vào


chỗ trông


AB2<sub> =. . . . ; AC</sub>2<sub> = . . . . ; AH</sub>2<sub> = . . . .</sub>
AH. BC = . . . . .


Chốt lại khắc sâu hệ thức cần ghi nhớ


Gv: gọi Hs lên bảng điền


Gv cho hs nhắc lại bài thơ ghi nhớ
“ Tìm sin lấy đối chia huyền


Cos thì hai cạnh kề huyền chia nhau .


Cịn tang ta hãy tính sau đối trên kề dưới tính
nhau ra liền.


Cotag thì rất dễ tìm lấy kề chia đối ra liền em
ơi “


Gv: gọi Hs lên bảng điền


Gv: Ta cịn biết những tính chất nào của các tỉ
số lượng giác của góc 


Hs: lên bảng điền vào chỗ trống
HS khác nhận xét sửa sai


Hs: lên điền vào chỗ troáng



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

0 < sin <sub>< 1 ; 0 < cos</sub> <sub>< 1 ; sin</sub>2<sub></sub> <sub> + cos</sub>2<sub> = 1</sub>


tg <sub>= </sub>
sin
cos




 <sub> ; cotg</sub><sub>= </sub>
cos
sin


 <sub> ; tg</sub> <sub>.cotg</sub> <sub>= 1</sub>


4. Các hệ thức về cạnh và góc trong tam
giác vng:


Cho <sub></sub> ABC, góc A= 1v


A
C
B
b
c
a
Ta coù:
c = a cosB
c = a sinC
c = b tgC


c = b cotgB


b = a sinB b = c tgB


b = c cotgC b = a cosC


Gv: Khi góc  <sub> tăng từ 0</sub>0




900<sub> (0 <</sub><sub></sub> <sub>< 90</sub>0<sub>)</sub>
Thì những tỉ số lượng giác nào tăng ? Những tỉ
số lượng giác nào giảm ? <i>Em nào biết ?</i>


Gv: gọi Hs lên bảng điền vào chỗ trống


0 < sin<sub> <1</sub>


0 < cos<sub>< 1</sub>


sin2<sub></sub> <sub> + cos</sub>2<sub> = 1</sub>


tg <sub>= </sub>
sin
cos




 <sub> ; cotg</sub> <sub>= </sub>


cos
sin


 <sub> ; tg</sub>


.cotg <sub>= 1</sub>


Hs: Khi góc  <sub> tăng từ 0</sub>0




900<sub> (0 <</sub><sub></sub> <sub>< 90</sub>0<sub>) </sub>
thì sin <sub> và tg</sub> <sub> tăng, còn cos</sub> <sub>và cotg</sub>


giảm


Hs: lên bảng điền


<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> 2 Luyện tập</b></i>
II/ BÀI TẬP:


Bài 33/93 SGK
a) C.


3


5<sub> b) D. </sub>
<i>SR</i>



<i>QR</i><sub> c) C. </sub>
3
2


Baøi 34/ 93 SGK
a) C. tg<sub>=</sub>


<i>a</i>
<i>c</i> <sub> </sub>


b) C. cos<sub>= sin (90</sub>0<sub> -</sub><sub></sub> <sub>) </sub>


Gv: cho Hs làm bài 33/93 SGK (đề bài và
hình vẽ Gv ghi trên bảng phụ)


Gv: cho Hs làm bài 34/93 SGK (đề bài và
hình vẽ Gv ghi trên bảng phụ).


Hệ thức nào đúng ?
Hệ thức nào sai ?


Hs: chọn kết quả đúng
a) C.


3


5<sub> b) D. </sub>
<i>SR</i>


<i>QR</i><sub> c) C. </sub>


3
2


Hs: trả lời
a) C. tg <sub>=</sub>


<i>a</i>
<i>c</i>


b) C. cos<sub>= sin (90</sub>0<sub> -</sub><sub></sub><sub>) </sub>
4. Củng cố : Từng phần


5- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Oân lại các kiến thức chương I


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

2. Baøi s ắ p h ọ c: n tập chương I (tt)
Làm bài tập 35,37,38,42 sgk


Ngày soạn: 14/10/11 Ngày dạy: 18/10/11 - Lớp 9A;B


Tiết: 15

ÔN TẬP CHƯƠNG I (tt)



A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Hệ thống hóa các kiến thức về cạnh và góc trong tam giác vng


 Kỹ năng: Rèn kỹ năng dựng góc  khi biết một tỉ số lượng giác của nó, rèn kỹ năng giải tam giác vuông và vận dụng vào chiều cao,


chiều rộng của vật thể trong thực tế ; giải BT có liên quan đến hệ thức lượng trong tam giác vuông



 Thái độ: Gây hứng thú học tập cho Hs


B- Chu ẩ n b ị :


 GV: Bảng phụ


 HS: Chuẩn bị BT Gv cho và máy tính bỏ túi


C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:
1. n định:


2. Ki ể m tra bài c ũ : Nêu các kiến thức cần nhớ trong chương I:


Hệ thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông, các tỉ số lượng giác của góc nhọn, tính chất của các tỉ số lượng giác và các hệ thức
về cạnh và góc trong tam giác vuông


Bài tập áp dụng: Cho <sub></sub>ABC vuông. Trường hợp nào sau đây không thể giải được tam giác vuông này:


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>



3. Bài m i:ớ


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


<i>Hoạt động </i>1 Giải bài tập 35,37 SGK
Bài 35/ 94 SGK


2 8
1 9



<sub>tg</sub> <sub>= </sub>


19


0,6786


28


 <sub>= 34</sub>0 <sub>10</sub>’


<sub> = 90</sub>0<sub> - 34</sub>0 <sub>10</sub>’<sub> = 55</sub>0<sub> 50</sub>’


Baøi 37/ 95 SGK


A
B


C
H
6


4 , 5
7 , 5


a) Ta coù:


62<sub> + 4,5</sub>2<sub> = 7,5</sub>2<sub> nên </sub>
tam giác ABC vuông
tại A.



Do đó: tgB =


4,5


0,75
6


<i>AC</i>


<i>AB</i>  


 <sub> góc B </sub> 370 và góc C = 900 - 370  530


Mặt khác ta có: 2 2 2


1 1 1


<i>AH</i> <i>AB</i>  <i>AC</i>


Neân:


2 2


2


2 2


. 36.20, 25



12,96
36 20,25
<i>AB AC</i>
<i>AH</i>
<i>AB</i> <i>AC</i>
  
 


Suy ra: AH = 3,6 (cm)


b) Để SMBC =SABC thì M phải cách BC một
khoảng bằng AH. Do đó M phải nằm trên hai
đường thẳng song song với BC cùng cách BC
một khoảng bằng 3,6 cm


Gv: gọi Hs đọc đề bài và phân tích đề bài u
cầu ta tìm gì ?


Muốn tìm  <sub> ta tìm tg</sub> <sub> dựa vào đâu ? </sub><i><sub>Em nào </sub></i>


<i>biết ?</i>


Gv: có góc  <sub> ta tìm được góc </sub><sub> từ đâu ?</sub>


Gv: gọi Hs đọc đề bài 37/ 95 SGK và gọi một
Hs khác lên bảng vẽ hình


Gv: hướng dẫn trước hết ta phải đi C/m tam giác
ABC vuông dựa vào định lý đảo của định lý P
ta go



Gv: Tìm AH dựa vào hệ thức lượng trong tam
giác vuông, cụ thể là dựa vào hệ thức nào ?


Hs: đọc đềbài. Bài tốn u cầu các góc
của một tam giác


Hs: tg <sub>= </sub>
19


28


Hs:  <sub>= 90</sub>0<sub> - </sub><sub></sub>


Hs: đọc đề và vẽ hình
Hs: C/m 62<sub> + 4,5</sub>2<sub> = 7,5</sub>2


Hs: dựa vào hệ thức 2 2 2


1 1 1


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Hoạt động</b><b> </b></i><b>2 Giải bài tập 38, 42 SGK,85sbt</b>
Bài 38/95 SGK


B


I K


A



5 00


1 5 0


Ta coù:


IB = IK tg (500<sub> + 15</sub>0<sub>)</sub>
= IK tg 650


IA = IK tg 500


 <sub> AB = IB – IA</sub>


= IK tg 650<sub> – IK tg 50</sub>0
= IK (tg 650<sub> - tg 50</sub>0<sub>)</sub>


 380. 0,95275 362(m)


Vậy hai thuyền cách nhau 362 m
Bài 42/ 96 SGK


B'


B


A
C'


C



3 3


7 00


6 0


0


Ta có:


AC = BC. cosC
= 3.


1


2<sub> = 1,5 (m)</sub>


AC’<sub> = B</sub>’<sub>C</sub>’<sub>. cosC</sub>’
= 3. cos700
 1,03 (m)


Vậy khi dùng thang, phải đặt chân thang cách
tường một khoảng từ 1,03m đến 1,5m để đảm
bảo an tồn


Bài 85/ 103 SBT


Gv: Ghi đề bài 38/95 và vẽ hình trên bảng phụ
Và yêu cầu Hs nêu cách tính



Để tính AB ta làm như thế nào ? <i>Em nào biết ?</i>


Gv: Yêu cầu Hs đọc đề và phân tích đề bài


Gv: Khi đặt thang có tính đến chiều dài thang
khơng ?


Hs: Nêu cách tính
IB = IK tg (500<sub> + 15</sub>0<sub>)</sub>
IA = IK tg 500


 <sub> AB = IB – IA</sub>


Hs: Đọc đề và đề bài yêu cầu chúng ta
tìm AC’


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

A


B C


0 , 8


2 , 34



H


Vì AB = AC nên


ABC cân



 <sub> đường cao AH </sub>


đồng thời là đường
phân giác


 <sub> goùc BAH =</sub> 2


Trong tam giác vuông AHB
cos


0,8


0,3419


2 2,34


<i>AH</i>
<i>AB</i>


  


 2




700    1400


Gv: Bài tập này Gv chép trên bảng phụ và yêu


cầu Hs nêu cách tính


Để tính được góc <sub> ta làm như thế nào ? </sub><i><sub>Em </sub></i>


<i>nào biết ?</i>


Gợi ý cho HS trình bày và HS khác nhận xét
Đánh giá ghi điểm khắc sâu phương pháp giải.


Hs: Nêu cách tính


ABC cân  <sub> đường cao AH đồng thời là</sub>


đường phân giác


 <sub> góc BAH =</sub> 2


Hs: Tìm góc  <sub> dựa vào tam giác vng </sub>


AHB là: cos 2


=


<i>AH</i>
<i>AB</i>


4. củng cố : Từng phần
5- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Ngày soan: 14/10/11 Ngày dạy: 21/11 - Lớp 9B -22/ 11 - Lớp 9A


Tiết: 16

KIEÅM TRA MỘT TIẾT CHƯƠNG I


A- M ụ c tieâu:


1. Kiến thức : Kiểm tra lại kiến thức đã học ở chương I


2. Kĩ năng: Vận dụng kiến thức vào giải bài tập.Rèn tính tốn


3. thái độ :GD tính cẩn thận tinh thần tự giác và trung thưẩntong kiểm tra
B- Chu ẩ n b ị :


<b> I.MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA</b>


<b> Cấp độ</b>
<b>Tên </b>


<b>Chủ đề </b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b>


<b>Vận dụng</b>


<b>Cộng</b>


<i><b>Cấp độ thấp</b></i> <i><b>Cấp độ cao</b></i>


TN TL TN TL TN TL TN TL



Hệ thức lượng trong tam
giác vng


Biết vận dụng
các htl vào tìm
độ dài các cạnh
của tgv


Biết vận dụng các hệ
thức lượng vào tìm độ
dài các cạnh của tam
giác vng


Biết vận dụng các hệ thức
lượng mở rộng vào tìm
GTBT


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i>Tỉ lệ %</i>


4b


1 C3 2 C5 1




3
4


40%
Tỉ số lượng giác của góc


nhọn


Nhận biết được tslg
của góc nhọn trong


các tgv


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm </i>
<i> Tỉ lệ %</i>


C1,C2
3


2
3
30%


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

cạnh và góc
trong TGV để


giải TGV


<i>Số câu </i>
<i>Số điểm</i>
<i> Tỉ lệ %</i>



C4a


3 1 3


30%
Tổng số câu


Tổng số điểm


<i>Tỉ lệ %</i>


2
3


30%
2
4
40%


2


3


30%


10
10
100%



Phần I: Trắc nghiệm khách quan <i>(3 điểm)</i>


Caâu1 : <i>(1điểm )</i> Hệ thức nào sau đây là đúng(Ñ), sai(S):


A. sin 500<sub> 30’ = cos39</sub>0<sub> 30’ B. tan 40</sub>0 <sub>15’ = cotg60</sub>0<sub>15’ </sub>


C. cotg500<sub> = tan45</sub>0<sub> D. sin80</sub>0<sub> = cos 10</sub>0<sub> .</sub>


<i>Caâu 2 : </i>(2điểm )


Khoanh tròn chỉ một chữ đứng trước câu trả lời đúng:
Cho tam giác DEF có <i>D</i> = 900<sub> ; đường cao DI.</sub>


a) SinE bằng: A. DE


EF ; B.
DI


DE ; C.
DI


EI


b) TgE bằng: A. DE


DF ; B.
DI


EI ; C.
EI


DI


c) CosF bằng: A. DE


EF ; B.
DF


EF ; C.
DI
IF



d) CotgF bằng: A. DI


IF ; B.
IF


DF ; C.
IF


DI


<b>i</b>


<b>f</b>
<b>e</b>


<b>d</b>


Phần II: Tự luận: <i>(7 Điểm)</i>



Caâu 3: <i>(2 điểm)</i>


Cho tam giác ABC có AB = 12 cm; <i>BAC</i> = 400<sub> ; </sub><i>ACB</i><sub> = 30</sub>0<sub>; Đường cao AH.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Caâu 4: (4 điểm)


Cho tam giác ABC vuông ở A ; AB = 3 cm ; AC = 4 cm.
a) Tính BC , <i>B</i>, <i>C</i> ?


b) Phân giác của góc A cắt BC tại E. Tính BE , CE?
Caâu 5:(1 điểm)


Biết sin  = . Tính giá trị của biểu thức: A = 2sin2 + 5cos2.


Heát
<b>---III.ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM </b>


<b>Bài</b> <b>Nội dung</b> <b>Hình vẽ</b> <b>Điểm</b>


1 Hệ thức đúng là A(Ñ); B(S);C(S);D(Ñ). . 1 điểm


2


a) B. DI<sub>DE</sub>
b) B. DI


EI


c) B. DF<sub>EF</sub>


d) C. IF<sub>DI</sub>


<b>i</b>


<b>f</b>
<b>e</b>


<b>d</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

3


<sub>AHB vuông tại H</sub>


<i><sub>ABC</sub></i> <sub>180</sub>0 <sub>(40</sub>0 <sub>30 ) 110</sub>0 0


   


<i><sub>ABH</sub></i> <sub>180</sub>0 <sub>110</sub>0 <sub>70</sub>0


   


AH = 12. sinABH = 12. sin700


<sub>11,3(cm) </sub>


<sub>AHC vng tại H, có </sub>

C

<sub> =30</sub>0


Suy ra AC= 2. AH <sub> 22,6(cm)</sub>


vaø HAC <sub> = 60</sub>0



 <sub> HC= AC.sin60</sub>0


<sub>22,6 . sin60</sub>0<sub></sub><sub>19,6(cm) </sub>


1điểm


1điểm


4


Hình vẽ đúng:


a) BC =

<sub>√</sub>

AB2+AC2 (đ/l Pytago).


=

<sub>√</sub>

32+42 = 5 cm .


SinB = AC


BC=


4


5 = 0,8  <i>B</i> 5308'.




<i>C</i><sub> = 90</sub>0<sub> - </sub><i>B</i> <sub> 36</sub>0<sub>52'.</sub>


b) AE là phân giác góc Â:



EB


EC=


AB


AC=


3


4<i>⇒</i>


EB


3 =


EC


4 =


EB+EC


3+4 =


5
7


Vậy EB = 5<sub>7</sub>. 3=21



7 (cm);


EC =


5 6


.4 2


7  7<sub>(cm). </sub>


0,5điểm
1điểm
1điểm
0,5điểm


0,5điểm


0,5điểm


5 Tính được sin2<sub></sub><sub> = </sub>


A = 2sin2<sub></sub><sub> + 5cos</sub>2<sub></sub><sub> = 2sin</sub>2<sub></sub><sub> + 2cos</sub>2<sub></sub><sub> + 3cos</sub>2<sub></sub>


= 2(sin2<sub></sub><sub> + cos</sub>2<sub></sub><sub>) +3(1 - sin</sub>2<sub></sub><sub>) = 2 + </sub>


5


3

<sub>= </sub>


11


3

<sub>= </sub>


0,5điểm
3cm


4cm <sub>E</sub>


C


B
A


<b>12cm</b>


<b>40</b> <b>30</b>


<b>h</b>


<b>c</b>
<b>b</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47></div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

Đề bài: Thống nhất theo khối
A. TRẮC NGHIỆM: (4đ)


Bài 1: Khoanh tròn chữ cái ở đầu câu đúng:


b) Ở hình vẽ sau ta có chiều cao AH bằng
a) Ở hình vẽ bên ta có sinC bằng:
A. AH = 20 cm
A.



3


5<sub> </sub> <sub> B. AH = </sub>10 3<sub>cm</sub>


B.


3


4 <sub> C. AH = </sub>15 3<sub>cm</sub>


C.


4


5 <sub> D. AH = </sub>20 3<sub>cm</sub>


D.


5
4


Caâu 2




Bài 3 ( 0,5 Đ) Xác định tính đúng ( Đ) , Sai ( S)
A. 1 – sin2<sub></sub><sub> = cos</sub>2<sub></sub><sub> B. tg</sub><sub></sub><sub>.cotg</sub><sub></sub><sub> = 1 </sub>


C. cotg <sub> = </sub>
sin


cos




 <sub> D . sin</sub>2<sub></sub><sub> + cos</sub>2<sub> = 1</sub>


Bài 4: Điền vào chỗ . . . sao cho hợp lí:


sin 190<sub> = cos . . .</sub> <sub>;</sub> <sub>cos 72</sub>0<sub>16’ = sin . . .</sub>


6


8
C


B
A


C
I


H
A


10cm45


0


150



10
60


B
H


A


COÄT I COÄT II GHEÙP


A. IB a.  20 m A_ ... . .


B. IA b. 10 m B_ . . . .


C. BC c. 7,3 m C_.... .


D. AB d. 27,3 m D_ . . . .


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

tg . . . = cotg 490 <sub>;</sub> <sub>cotg . . . = tg 25</sub>0<sub>47’: </sub>
B. TỰ LUẬN: (6đ)


Bài 5: Tính x, y, z ở hình vẽ:


Bài 6: Giải tam giác ABC vuông tại B, biết rằng AB = 9cm , BC = 12cm.
Bài 7: Dựng góc α, biết tgα =


1
2


<b>ĐÁP ÁN- THANG ĐIỂM</b>




<b>Câu 1 ( 2 đ) </b>
a) C
b) B


<b>Câu 2 ( 1đ) </b>


A _ e ; B _ b ; C _ a ; D_ c.
<b>Câu 3 ( 0,5 đ) </b>


A ( Đúng ) B ( Đúng ) C ( Sai ) D( Sai)
<b>Câu 4 ( 0,5 đ) </b>


710<sub> ; 17</sub>0<sub>44’ ; 41</sub>0<sub> ; 64</sub>0<sub>13’</sub>
<b>Caâu 5 ( 3 đ)</b>


Ta có


y2 <sub>= 2.8 = 16 </sub><sub></sub> <sub>y = 4 ( 1 ñ) </sub>


x2<sub> = ( 2.8 ) . 2 = 20 </sub><sub></sub> <sub> x = </sub>2 5<sub> ( 1 ñ)</sub>
z2<sub> = ( 2 + 8) .8 = 80 </sub><sub></sub> <i>z</i><sub></sub>4 5<sub> ( 1 ñ) </sub>


8
2


z
y


x



8
2


z
y


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

12cm


9cm



C


B



A


<b>Câu 6 ( 2 đ) </b>


Vẽ hình ( 0,5đ)
Ta coù tgC =


9


12  0,75


 <i>C</i>  370 ( 0,5 ñ)


 <sub>90</sub>0 <sub>37</sub>0


<i>A</i>


  



 <sub>53</sub>0


<i>A</i>


  <sub> ( 0,5 ñ)</sub>


AC = 12292 15<i>cm</i>


Hay AC = 0


12 12


15


sin<i>A</i>sin 53  <i>cm</i>


TL: <i>C</i> 37 ;0 <i>A</i>53 ,0 <i>AC</i>15<i>cm</i>


<b>Câu 7 ( 1 đ) </b>


Lấy 1 đoạn thẳng làm đơn vị


Dựng góc xoy trên 0x dựng điểm B sao cho 0A = 2.
Trên 0y dựng điểm B sao cho 0B = 1 .


Ta có góc 0AB là góc  <sub> cần dựng </sub>


Vì theo cách dựng ta có 0<i>AB</i><sub>vng tại 0 </sub>



0<i>A</i> 2, 0<i>B</i> 1


   <sub>. Neân tgA = </sub>


0 1


0 2


<i>B</i>
<i>A</i> <sub>.</sub>


<b>Bài sắp học: Sự xác định của đường trịn tính chất của đường trịn</b>
Làm ?1; ?2; ?3 sgk




2


1


1 B
0
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Ngày soạn 13/9/06


Tieát 10

<b>. LUYỆN TẬP</b>


<b>A. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức : HS biết vận dụng cách đưa biểu thức ra ngoài dấu căn , đưa thừa số vào trong căn thức .


2. Kĩ năng: nắm các kĩ năng vào giải bài tập , chính xác , khoa học , biết cách biến đổi để rút gọn biểu thức .
3. Thái độ: GD tính thực tế , logic,


<b>B. Chuẩn bị :</b>


<b> 1.Giáo viên: SGK, thước, bảng phụ</b>
2.Học sinh: SGK, vở nháp , vở ghi.
<b> C. Tiến trình: </b>


1.Ổn định .


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Bài tập43/27 SGK


b.

108 =

36. 3 =

<sub>√</sub>

62. 3 = 6

3 .


d. -0.05

28000 = -0,05

100. 288


= -0,05

<sub>√</sub>

102<sub>. 144 . 2</sub> <sub> = -0,05. 10. 12</sub>

2


= - 6

2 .


e/

7. 63 .<i>a</i>2=

7 . 7 .9 .<i>a</i>2=

|

<i>a|</i>

72.32=21

|a

|


Bài tập 44/ 27 SGK.


b. -5

2=<i>−</i>

52.2=<i>−</i>

25 .2=<i>−</i>

50 .


c. - 2


3

xy=<i>−</i>



22


32xy=<i>−</i>


4


9 xy với x, y > 0.


d. x

2
<i>x</i>=

<i>x</i>


22


<i>x</i>=

2<i>x</i> . vì x > 0,
Bài 45/27 SGK so sánh


a/ 3

3 và

12=2

<sub>√</sub>

3 .


Nên 3

3 .> 2

3 .


b/ Tương tự đưa về so sánh

49 và


45


49 >

45


Bài tập 46/ SGK . Rút gon biểu thức
a) 2


3<i>x −</i>4

3<i>x</i>+27<i>−</i>3

3<i>x</i>=27<i>−</i>5

3<i>x</i>
.


b/


3

2<i>x −</i>5

8<i>x</i>+7

18<i>x</i>+28


¿3

2<i>x −</i>10

2<i>x</i>+21

2<i>x</i>
¿14

2<i>x</i>+28


<b>Hoạt động 1 Sửa bài tập 43/sgk</b>


GV ghi các bài tập lên bảng và gọi hs lên
bảng giải và trình bày phương pháp giải.
GV theo dõi và sửa sai và đánh giá ghi
điểm .


<b>Hoạt động2 Sửa bài tập 44/sgk</b>


GV ghi đề và gọi hs lên bảng giải, sau đó
gv nhân xét sửa sai sot và đánh giá ghi điểm
.


<b>Hoạt động3:So sánh </b>


Gv ghi đề và hỏi làm như thế nào để so sánh
hãy nêu phương pháp giải ? ENB?


Đưa về so sánh 3

3 vaø 2

3


Hoạt động4 Rút gọn biểu thức



Gv ghi đề lên bảng và cho hs thực hiện theo
nhóm.


Gv đánh giá nhóm thực hiện tốt nhất và khác
sâu phương pháp giải . lưu ý các

3<i>x</i>
đồng dạng với nhau.


<b>Hoạt động 1 Đưa thừc số ra ngoài dấu căn</b>
Hai HS lên bảng thực hiện, lớp làm vào nháp
và theo giõi nhận xét .


Hs trình bày lời giải của mình trước lớp vì
sao?


<b>Hoạt động2 Đưa thừa số vào trong căn</b>
Ba Hs lên bảng trình bày , lớp nhận xét và
nêu phương pháp giải.


<b> Hoạt động3 : So sánh</b>


<b> Hs suy nghĩ và trả lời và lên bảng thực </b>
hiện , lớp làm vào nháp .


Hoạt động4 Rút gọn biểu thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

D.Hướng dẫn tự học :
1. Bài vừa học :


Xem lại các bài tập đã giải và nắm phương pháp giải .
Làm bài tập 47/27 SGK.



<b>4.</b> Bài sắp học : Biến đổi đơn giản biểu thức chứa căn thức bậc hai (tt)
Thực hiện ?1 và ?2 SGk / 28,29


Ngày soạn :9/00/10 Ngày dạy: 15/9./10 - Lớp 9A;B


Tiết: 8 §3

BẢNG LƯỢNG GIÁC


A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Hiểu được cấu tạo của bảng lượng giác dựa trên quan hệ giữa các tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau
 Kỹ năng: Hs biết sử dụng bảng để tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn (tra xuôi)


 Thái độ: gây hứng thú học tập của Hs


B- Chu ẩ n b ị : Gv và Hs chuẩn bị bảng lượng giác Bra đi xơ hoặc bảng kê số
C- Ti ế n trình d ạ y và h ọ c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

2. Ki ể m tra bài c ũ : Cho hai góc phụ nhau  <sub>và</sub><sub>. Nêu cách vẽ một </sub><sub></sub><sub>ABC có </sub><i><sub>B</sub></i><sub>= </sub><sub></sub> <sub>, </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub><sub></sub><sub>. Nêu các hệ thức giữa các tỉ số lượng giác </sub>


của  <sub>và</sub><sub>(gợi ý: Dựng </sub><sub></sub><sub>ABC có góc A = 90</sub>0<sub> , </sub><i><sub>B</sub></i><sub>= </sub><sub></sub> <sub>. Khi đó suy ra </sub><i><sub>C</sub></i> <sub> = </sub><sub></sub><sub>)</sub>


3. Bài m ớ i: Khi biết  <sub></sub><sub> tìm được tỉ số lượng giác. Ngược lại biết một tỉ số lượng giác của </sub> <sub></sub><sub> tìm ra số đo của góc </sub> <sub>. Nhưng cũng có cách </sub>


tìm nhanh hơn là dùng bảng hoặc máy tính


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Cấu tạo của bảng lượng giác:
a) Cấu tạo: SGK/ 77, 78



b) Nhận xét: Quan sát bảng trên ta thấy
Khi góc  <sub> tăng từ 0</sub>0<sub></sub><sub> 90</sub>0<sub> (0</sub>0<sub> < </sub><sub></sub><sub>< 90</sub>0<sub>) thì sin</sub>


<sub>và tg</sub> <sub> tăng; còn cos</sub> <sub> và cotg</sub> <sub> giảm</sub>


2. Cách dùng bảng:


a) Tìm tỉ số lượng giác của một góc nhọn cho
trước:


<i>Hoạt động Tìm hiểu cấu tạo bảng lượng giác </i>
Gv: Tìm sự giơng nhau và khác nhau giữa
bảng lượng giác và bảng kê số ?


Gv: Gọi Hs nhắc lại tính chất về sin và cos
của hai góc nhọn phụ nhau


Gv: Giới thiệu cấu tạo bảng lượng giác (hàm
số vòng) gồm 2 bảng sin và cosin, ta và cotg
Ơû mỗi bảng có 6 cột


Cột 1 và 6 ghi số nguyên độ, kể từ trên xuống
dưới, cột I ghi số độ tăng dần theo cách tra
hàng I


Cột 6 ghi số độ từ 450<sub></sub><sub> 90</sub>0<sub> theo cách tra bảng </sub>
của hàng cuối


Từ cột 2, 3, 4 ghi hiệu chính đối với các góc
sai khác 60’<sub> của số đo 1</sub>0



Cột 2, 5 ghi giá trị sin, cosin của các góc
tương ứng


* Bảng tang và cotang cũng có cấu tạo tương
tự như bảng sin và cosin


<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> Tìm hiểu cách tra bảng </b></i>
Gv: hướng dẫn cho Hs cách dùng


Xaùc định cho Hs địa chỉ cần tìm chỗ giao nhau


Hs: bảng kê số là bảng số thu nhỏ


Hs: nếu  <sub> phụ với </sub><sub> thì</sub>


sin <sub> = cos</sub><sub> ; cos</sub><sub> = sin</sub>


tg <sub> = cotg</sub><sub> ; cotg</sub><sub>= tg</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

Ví dụ: Tìm sin 280<sub> = 0,469</sub>
sin 720<sub> = 0,951</sub>


sin 280<sub> 15</sub>’<sub> = 0,469 + 0,004 = 0,473</sub>
b) Chú ý:


- Đối với sin, tang góc lớn hơn thì phải cộng
thêm phần hiệu chính tương ứng


- Đối với cosin hay cotang góc lớn hơn thì phải


trừ đi phhần hiệu chính tương ứng


Bài tập củng cố:
Bài 18/ 83 SGK
a) sin 410<sub> 42</sub>’<sub> = 0,652</sub>
b) cos520<sub> 54</sub>’<sub> = 0,603</sub>


của dịng và cột
Thử tìm sin 280<sub> 15</sub>’
280<sub> có hiệu chính là 16</sub>
10<sub> có 60</sub>’<sub></sub>


16


.15 4


60 


Muốn tìm hiệu chính tương ứng ta làm thế nào


Gv: Hiệu chính tương ứng với 42’<sub> ở 40</sub>0<sub> là</sub>


13


.42 9


60  <sub>, tương tự gọi Hs làm câu b</sub>


laø 0,469



Ta có: sin 280<sub> = 0,469</sub>


Hs: Ta lấy hiệu chính chia cho 60 rồi nhân
với số phút


Hs: Phần hiệu chính của 54’<sub> ở 52</sub>0<sub> là</sub>


14


.54 13


60 


Cosin phải trừ đi phần hiệu chính tương
ứng: Ta có: cos520<sub> 54</sub>’<sub> = 0,603</sub>


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Vận dụng kiến thức vừa học làm BT 39, 41, 42 /95 SBT
2. Bài s ắ p h ọ c: Bảng lượng giác (tiếp theo)


Ngày soạn : 12/9/10 Ngày dạy: 17/09/10 - Lớp 9B – 18/09/10 - Lớp 9A


Tiết: 9 §3

BẢNG LƯỢNG GIÁC (tt)



A- M ụ c tieâu:


 Kiến thức: Giới thiệu cách sử dụng bảng để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của nó (tra ngược) hoặc giới thiệu cách sử


dụng máy tính



 Kỹ năng: Giúp Hs sử dụng bảng thành thạo, và máy tính bỏ túi để tìm góc nhọn khi biết trước một tỉ số lượng giác của no
 Thái độ: gây hứng thú học tập cho Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

1. Oån ñònh:


2. Kiểm tra bài cũ: Dùng bảng kê số và máy tính rồi so sánh 2 kết quả
Sin 150<sub> 13</sub>’<sub> = ?</sub> <sub>cotg 39</sub>0<sub> 20</sub>’<sub> = ?</sub>
Cos 120<sub> 20</sub>’<sub> = ?</sub> <sub>tg 57</sub>0<sub> 20</sub>’<sub> = ?</sub>


3. Bài mới: Khi biết  <sub> tìm được tỉ số lượng giác của </sub> <sub>. Và ngược lại: Khi biết tỉ số lượng giác ta tìm được </sub>


Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh


1. Tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 tỉ số lượng
giác của góc đó:


Ví dụ: Tìm <sub> biết sin</sub> <sub>= = 0,656</sub>


<sub> = 41</sub>0
?3 SGK/81


Tìm góc nhọn  <sub> khi biết cotg</sub> <sub> = 3,006</sub>


 <sub> = 18</sub>0<sub> 24</sub>’


 Chú ý: SGK/ 81


Ví dụ: Tìm góc nhọn  <sub>, biết sin </sub> <sub> = 0,4470</sub>



A ……. 30’ <sub>36</sub>’ <sub>…..</sub>


.
.
.
260


.
.
.


4462 4478


?4 SGK/81


Ta có: cos <sub>= 0,5547</sub>


Mà: 0,5534 < 0,5547 < 0,5548


<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> Tìm số đo của góc nhọn khi biết 1 </b></i>
<b>tỉ số lượng giác của góc đo ù </b>


Gv: hướng dẫn Hs cách tìm số đo của góc nhọn
khi biết 1 tỉ số lượng giác của góc đó


Sau đó hướng dẫn Hs làm ví dụ


Gv: Hướng dẫn để tìm góc nhọn  <sub> khi biết cotg</sub>
 <sub> = 3,006, ta dùng bảng IX. Tìm số 3,006 ở </sub>



trong bảng, dóng sang cột 13 và hàng cuối, ta
thấy 3,006 là giá trị tại giao của hàng ghi 180<sub> và</sub>
cột ghi 24’


Gv: Hướng dẫn Hs làm ví dụ như SGk


<i><b>Hoạt động</b><b> </b></i><b>2 c</b><i><b> ủ</b><b> ng c</b><b> ố</b><b> </b><b> </b></i>
Gv: hướng dẫn Hs làm ?4


Ta dùng bảng VIII. Ta khơng tìm thấy số 5547
ở trong bảng. Tuy nhiên, ta tìm thấy hai số gần
với số 5547 nhất, đó là 5534 và 5547. Ta có:


Hs: sin và tg  thì + số phút tương ứng
cos và cotg  thì – số phts tương ứng


Hs: Tra bảng tìm
0,5534  cos 560 24’,


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

 <sub> cos 56</sub>0<sub> 24</sub>’<sub> < cos</sub><sub></sub> <sub> < cos 56</sub>0<sub> 18</sub>’
 <sub> 56</sub>0<sub> 24</sub>’<sub> > </sub><sub></sub> <sub> > 56</sub>0<sub> 18</sub>’


Mà  <sub> làm tròn đến độ nên </sub><sub></sub> <sub> = 34</sub>0
2. Bài tập củng cố:


Baøi 19/ 84 SGK


a) sin x = 0,2368  <sub> x = 13</sub>0 <sub>42</sub>’
b) cos x = 0,6224  <sub> x = 51</sub>0 <sub>36</sub>’


c) tg x = 2,154  <sub> x = 65</sub>0<sub> 6</sub>’
d) cotg x = 3,251  <sub> x = 17</sub>0<sub> 6</sub>’


0,5534 < 0,5547 < 0,5548. Tra baûng ta coù:
0,5534  cos 560 24’, 0,5548  cos 560 18’


Từ đó ta suy ra được điều gì ?


Ở ?4 Gv có thể cho Hs sử dụng máy tính bỏtúi
để tìm 


Dùng máy tính để tìm tg 150<sub> 12</sub>’<sub> = ?</sub>
cotg150<sub> 12</sub>’<sub> = ?</sub>


Hs: 560<sub> 24</sub>’<sub> > </sub><sub></sub> <sub> > 56</sub>0<sub> 18</sub>’
Ta aán ON  MODE 4  DEG


Nếu ta lấy kết quả với 4 chữ số thập
phân ta ấn liên tiếp 3 phím


MODE 7 4  FIX
Bắt đầu tính


0 . 5 5 4 7 SHÌT
4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lại các ví dụ đã giải. Làm BT 20, 21, 22, 23/ 84 SGK


2. Bài sắp học: Luyện tập Điền đúng (Đ), sai (S)



 Bổ sung: a) Dùng phần hiệu chính góc lớn hơn thì cộng thêm phần hiệu chính tương ứng đối sin và cosin




b) Dùng phần hiệu chính góc lớn hơn thì trừ đi phần hiệu chính tương ứng đối tg và cotg
Ngày soạn : 15/9/10 Ngày dạy: 22/09/10 - Lớp 9A;B


Tiết: 10

LUYỆN TẬP



A- M ụ c tiêu:


 Kiến thức: Oân lại các kiến thức về tỉ số lượng giác cách tìm và cách sử sụng bảng và sử dụng máy rính
 Kỹ năng: Rèn kĩ năng tính toán cho Hs


 Thái độ: Gây hứng thú học tập cho Hs


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

1. n định:


2. Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 23/ 84 SGK: Tính
a)


0
0
sin 25


?


cos 65  <sub> </sub> <sub>Ta coù: </sub>


0



0


sin 25 0, 425


1


cos 65 0, 425 <sub> hoặc </sub>



0 0 0


0 0 0 0


sin 25 sin 25 sin 25


1


cos 65 sin 90  65 sin 25 


b) tg 580<sub> – cotg 32</sub>0<sub> =? Ta có: 1,600 – 1,600 = 0 hoặc tg58</sub>0<sub> – cotg 32</sub>0<sub> = tg 58</sub>0<sub> – tg(90</sub>0<sub> – 32</sub>0<sub>) = tg58</sub>0<sub> - tg tg58</sub>0 <sub>= 1</sub>
3. Bài mới:


Nội dung Hoạt ñộng của giáo viên Hoạt động của học sinh


Bài 24/ 84 SGk
a) sin780<sub> = cos 12</sub>0
sin470<sub> = cos43</sub>0
vì 120<sub> < 14</sub>0<sub> < 43</sub>0<sub> < 87</sub>0


Neân: cos120<sub> > cos 14</sub>0<sub> > cos 43</sub>0<sub> > cos87</sub>0


Suy ra: sin780<sub> > cos 14</sub>0<sub> > sin47</sub>0<sub> > cos87</sub>0
b) Ta coù: cotg250<sub> = tg65</sub>0<sub>, cotg38</sub>0<sub> = tg52</sub>0<sub>. </sub>
Vaäy: tg730<sub> > cotg25</sub>0<sub> > tg62</sub>0<sub> > cotg38</sub>0
Bài 25/ 84 SGK: So sánh


a) Ta có: tg250<sub> = 0,466</sub>
sin250<sub> = 0,423</sub>




tg250<sub> > sin25</sub>0
b) ta coù: cotg320<sub> = </sub>


0
0
cos32


sin 32 <sub> mà sin32</sub>0<sub> < 1</sub>


Nên: cotg320<sub> > cos32</sub>0
c) tg450<sub> = 1, cos45</sub>0<sub> = </sub>


2
2


Ma:ø 1 >


2


2 <sub>. neân: tg45</sub>0<sub> > cos45</sub>0



<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> </b><b> Giải bài tập 24, 25/84 sgk</b></i>


Gọi Hs nhắc lại tỉ số lượng giác của hai góc phụ
nhau


Dùng bảng kê số xem
- cos<sub> giảm </sub><sub></sub> <sub> tăng</sub>


neân 120<sub> < 14</sub>0




cos 120<sub> > cos14</sub>0
- tg <sub> giảm </sub><sub></sub> <sub> giảm </sub>


Gv: Vì tg 250<sub> = </sub>


0
0
sin 25


cos 25 <sub> maø cos 25</sub>0<sub> < 1</sub>




tg 250<sub> . cos 25</sub>0<sub> = sin25</sub>0
Neân: tg 250<sub> > sin25</sub>0


cotg320<sub> = 1,600, cos32</sub>0<sub> = 0,848</sub>





cotg320<sub> > cos32</sub>0


Có thể so sánh dùng máy tính bỏ túi và không
dùng máy tính bỏ túi bằng cách nào ?


Hs:


-  <sub>và cos</sub> <sub> đồng biến hay nghịch biến</sub>


-  <sub> va tg</sub><sub> đồng biến hay nghịch biến </sub>


Hs: Dùng máy tính bỏ túi tính tỉ số lượng
giác của x rồi so sánh


Nếu khơng dùng máy tính ta sử dụng
công thức lượng giác


sin
cos
<i>x</i>
<i>tgx</i>
<i>x</i>

;
cos
cot
sin


<i>x</i>
<i>g</i>
<i>x</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

d) cotg600<sub> = </sub>


3


3 <sub> , sin30</sub>0<sub> = </sub>


3
2


Mà:


3
3 <sub> < </sub>


3


2 <sub>, nên: cotg60</sub>0<sub> > sin30</sub>0
Bài 47/ 96 SBT


a) Vì: 0 < sin x < 1
Nên: sin x – 1 < 0
b) Vì: 0 < cos x < 1
Nên: 1 – cos x > 0
c)* Khi  <sub> từ 0</sub>0<sub> đến 45</sub>0



Ta có: sin  <sub> biến thiên từ 0 </sub><sub></sub><sub> 0,707</sub>


cos <sub> biến thiên từ 1,000 </sub><sub></sub><sub> 0,707</sub>


Neân: sin  <sub> - cos</sub><sub> < 0</sub>


<i><b>Hoạt động</b><b> </b><b> Giải bài tập 47 / 96 SBT</b></i>
Gv: hướng dẫn Hs làm BT này
Gv: ta so sánh sin x và 1
sin x – 1 âm hay dương ?


* Khi <sub> từ 45</sub>0<sub> đến 90</sub>0


Ta có: sin  <sub> biến thiên 0,707 </sub><sub></sub><sub> 1,000</sub>


cos <sub> biến thiên 0,707 </sub><sub></sub><sub> 0,</sub>


Suy ra: sin <sub> - cos</sub> <sub> > 0</sub>


Hs: 1 > sin x. Suy ra sin x – 1 < 0
<b>Bài tập nâng cao:</b>


Cho tam giác ABC cân tại A, có đường
cao AH và BK. Chứng minh rằng


2 2 2


1 1 1



4


<i>BK</i> <i>BC</i>  <i>AH</i>


Giải


Kẽ BM//AH , M AC , BKMC


Ta coù BM = 2AH
Suy ra


2 2 2 2 2


1 1 1 1 1


4


<i>BK</i> <i>BC</i> <i>BM</i> <i>BC</i>  <i>AH</i>


4- H ướ ng d ẫ n t ự h ọ c:


1. Bài v ừ a h ọ c: Xem lại cá BT đã giải


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×