Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

Giao an lop 1 tuan 1 CKT KNS 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (205.83 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TUẦN 1</b>



<b>Thứ hai ngày 20 tháng 8 năm 2012</b>
<b> Tiết 1 Chào cờ đầu tuần</b>


...


<b>Tiết 2+3 Học vần</b>
<b>ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC (2 tiết)</b>


I. MỤC TIÊU.


- Nhiệm vụ học tập của người học sinh


- Nề nếp nội quy của lớp: Vào lớp 1 phải có đủ dụng cụ để học tập.
- Biết u q thầy cơ giáo, bạn bè.


- Có ý thức đi học chuyên cần


- Thực hiện đúng nội quy, quy định do nhà trường yêu cầu.
- Tác phong phải gọn gàng sạch sẽ khi đến lớp, trường học.
- Yêu thích học tập


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:- Sách giáo khoa,bộ thực hành Tiếng Việt lớp 1,
bảng con,vở,…


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt đông của HS</b></i>


<b> Tiết 1 </b>



1. ổn định:
2. Bài mới:
- Kiểm tra sỉ số.
- Sắp xếp phân chia tổ.


- BÇu líp trëng, líp phã, c¸c tỉ trëng, tỉ
phã.


- Cho học sinh tập nghiêm, các tổ tập báo
cáo sỉ số.


- Cho học sinh làm quen nhau bằng trò
chơi hỏi tên nhau.


+ Hớng dẫn học sinh chơi.


- Giới thiệu các đồ dùng, dụng cụ học tập.
- Giới thiệu tên các loại sách và cách sử
dụng sách.


<b>Tiết 2 </b>


- H¸t vui.


- Häc sinh b¸o c¸o sØ sè.


-Lớp trởng điều động lớp nghiêm, các tổ tập
báo cáo sỉ số.



+ Häc sinh l¾ng nghe và tiến hành chơi.
+ Qua trò chơi em cảm thấy rất vui và biết
tên các bạn.


- Học sinh theo dâi lµm theo.


* Hớng dẫn học sinh phân loại đồ dùng của
mơn Tiếng Việt và Tốn.


- Có mấy loại đồ dùng môn Tiếng Việt?
* Giới thiệu và hớng dẫn cách sử dụng, tác
dụng của bảng chữ cái.


- Bảng chữ có mấy màu sắc?


- Tỏc dng của bảng chữ để ráp âm, vần
tạo tiếng.


* Giới thiệu và hớng dẫn cách sử dụng
bảng cái.


- Bảng cái giúp các em gắn đợc âm, vần


- 2 loại. Bảng chữ cái +Bảng cài.
- 2 màu:Xanh, .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

chữ tạo tiếng.
3. Dặn dò:


- Về nhà chuẩn bị sách giáo khoa Tiếng


Việt, vở tập viết, bảng con, phấn, bút chì để
tiết sau học bài các nét cơ bản.


……….
<b>Tiết 4 Đạo đức</b>


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT</b>


I. MỤC TIÊU.


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


- Biết tên trường , tên lớp, tên thầy, một số bạn bè trong lớp.


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Vở BT Đạo đức 1


- Một số bài hát: ‘Ngày đầu tiên đi học, Đi học, ...”


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt đông của HS</b></i>
Hoạt động 1: Thực hiện trị chơi “tên bạn,


tên tơi” (BT 1)
-GV tổ chức:



-GV hướng dẫn cách chơi: Hỏi:
+ Có bạn nào cùng tên với mình ?
+ Em hãy kể tên các bạn đó ?
-Kết luận:


* Cho HS tự GT tên mình
Hoạt động 2:


Kể về mình vào lớp 1:


-Khi đến trường bố mẹ chuẩn bị cho các
em những gì ?


* Đi học có những quyền lợi gì?
Hoạt động 3:


Kể ngày đầu đi học.


-Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau
+Đến lớp có gì khác so với ở nhà?
+Cơ giáo đưa ra quy định gì cho H
Hoạt động 4:


Nhận xét, dặn dị


-Nhóm 10 em đứng thành vịng trịn
-HS tiến hành chơi và giới thiệu tên:
+ Tên bạn là gì ?


+ Tên tơi là gì ?


Nghe hiểu


* HS GTvới nhau


-Kể theo HD của GV hoặc em nào biết thì
kể cho các bạn cùng nghe.


* HS khá – giỏi trả lời
-Làm việc theo cặp.


-Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận
xét.


-Chuẩn bị tiết sau


<b>________________________________________________________</b>
<b> </b>


<b>Thứ ba ngày 21 tháng 8 năm 2012.</b>
<b>Tiết 1+2 Học vần</b>


<b>CÁC NÉT CƠ BẢN</b>


I. MỤC TIÊU :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

xiên phải /; móc xuôi ; móc ngợc ; móc hai đầu; cong hở phải, cong hở trái; cong
kín, khuyết trên; khuyết dới; nét thắt.


- Hc sinh đọc và viết đợc các nét cơ bản.



II. §å DïNG D¹Y HäC:


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt đông của HS</b></i>


1. ổn định:


2. KiĨm tra bµi cị:


- KiĨm tra sØ số học sinh.
3. Bài mới:


a. Giới thiệu bài: Môn Tiếng Việt hôm nay
chúng ta học bài Các nét cơ bản.


- Giáo viên ghi tựa bài.
b. Bài häc:


- Giới thiệu lần lợt từng nét cơ bản cho học
sinh đọc cá nhân, lớp.


- Cho häc sinh so sánh các nét cơ bản với
các vật.


+ Nét móc trên () giống cái gì?
+ Nét thẳng () giống cái gì?


+ Nét xiên phải (/ ), nét xiên trái (\) giống
cái gì?



- Hng dn học sinh viết các nét cơ bản.
- Nhận xét cho học sinh đọc.


- Cho học sinh viết vào vở tập viết.
- Theo dõi giúp đỡ học sinh.


- Chấm điểm, nhận xét.


- Hôm nay chúng ta học bài gì?
- Em nào nhắc lại các nét cơ bản.


<b>3.</b> Cng c - dn dũ:


- V nh học lại bài và xem trớc bài âm e
để tiết sau học.


- H¸t vui.


- Häc sinh b¸o c¸o sØ số.


- Vài học sinh nhắc lại tên bài.


- Hc sinh đọc cá nhân, lớp.


+ Gièng c©y cï mãc …
+ Gièng cây cột nhà
+ Giống cây bị ngÃ
- Học sinh theo dâi.



- Học sinh viết vào bảng con.
- Học sinh đọc.


- Học sinh viết vào vở tập viết.


- Các nét cơ b¶n.


- Nét thẳng đứng, nét xiên trái, nét xiên
phải...


………..
Tiết 4 Đạo đức


<b>EM LÀ HỌC SINH LỚP MỘT</b>


I. MỤC TIÊU.


- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học.


- Biết tên trường , tên lớp, tên thầy, một số bạn bè trong lớp.


- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình, những điều mình thích trước lớp.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Vở BT Đạo đức 1


- Một số bài hát: ‘Ngày đầu tiên đi học, Đi học, ...”


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU.



<i><b> Hoạt động của GV</b></i> <i><b> Hoạt đơng của HS</b></i>
Hoạt động 1: Thực hiện trị chơi “tên bạn,


tên tôi” (BT 1)
-GV tổ chức:


-GV hướng dẫn cách chơi: Hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Có bạn nào cùng tên với mình ?
+ Em hãy kể tên các bạn đó ?
-Kết luận:


* Cho HS tự GT tên mình
Hoạt động 2:


Kể về mình vào lớp 1:


-Khi đến trường bố mẹ chuẩn bị cho các
em những gì ?


* Đi học có những quyền lợi gì?
Hoạt động 3:


Kể ngày đầu đi học.


-Yêu cầu từng HS cặp kể cho nhau
+Đến lớp có gì khác so với ở nhà?
+Cơ giáo đưa ra quy định gì cho H
Hoạt động 4:



Nhận xét, dặn dò


+ Tên bạn là gì ?
+ Tên tơi là gì ?
Nghe hiểu


* HS GTvới nhau


-Kể theo HD của GV hoặc em nào biết thì
kể cho các bạn cùng nghe.


* HS khá – giỏi trả lời
-Làm việc theo cặp.


-Trả lời theo ý hiểu, cho một vài bạn nhận
xét.


-Chuẩn bị tiết sau


...


<b>Tiết 4</b> Toán


<b>TIẾT HỌC ĐẦU TIÊN</b>


I. MỤC TIÊU.


-Tạo khơng khí vui vẻ trong lớp, HS tự giới thiệu về mình.



-Bước đầu làm quen với SGK, đồ dung học toán, các hoạt động trong giờ học toán


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Sách Toán 1


- Bộ đồ dùng Toán 1


<i><b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC </b></i>


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1. ổn định:
2. Bài mới:


<b>Hướng dẫn học sinh sử dụng sách Toán 1</b>


Yêu cầu học sinh mở bài học đầu tiên


Giáo viên giới thiệu ngắn gọn : Tên của bài
học đặt ở đầu trang...


Yêu cầu học sinh thực hành.


Hướng dẫn học sinh cách giữ gìn sách.


<b>Hướng dẫn học sinh làm quen với 1 số </b>
<b>hoạt động học tập toán ở lớp 1.</b>


Yêu cầu học sinh mở ra bài “Tiết học đầu


tiên”. Hướng dẫn học sinh quan sát.
Lớp 1 thường có những hoạt động nào,
bằng cách nào, sử dụng những dụng cụ học
tập nào trong các tiết học tốn ?


<i>Giáo viên tổng kết lại: Tranh1 giáo viên </i>


Học sinh mở sách đến trang có “ù <b>tiết học </b>
<b>đầu tiên</b>”


Học sinh quan saùt.


Học sinh gấp sách, mở sách
Học sinh quan sát,lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

phải giới thiệu, giải thích... học cá nhân là
quan trọng nhất, học sinh nên tự học, tự làm
bài, tự kiểm tra kết quả theo hướng dẫn của
cô giáo .


<b>Gv tổ chức cho HS chơi</b>


<b>- Giới thiệu các yêu cầu cần đạt sau khi </b>
<b>học toán.</b>


Học toán các em sẽ biết :


Đếm các số từ 1 -> 100, đọc các số, viết
các số, so sánh giữa 2 số, làm tính, giải
tốn, biết đo độ dài , biết xem lịch...


- Muốn học giỏi toán các em phải đi học
đều, học thuộc bài, làm bài đầy đủ, chú ý
nghe giảng...


<b>Giới thiệu bộ đồ dùng học toán 1.</b>


Yêu cầu học sinh lấy bộ đồ dùng.


Giáo viên lấy mẫu , gọi tên đồ dùng đó.
Nói về cơng dụng của từng loại đồ dùng
đó : que tính thường dùng khi học tốn, các
hình dùng để nhận biết hình,học làm tính...


<b>Hướng dẫn cách cất, đậy hộp, giữ gìn cẩn </b>
<b>thận.</b>


- Gọi HS nêu 1 số ĐD học tốn và nêu cơng
dụng. GV chốt nội dung HS cần nắm.


<b>3. Củng cố - dặn dò:</b>


Học sinh nêu lại cách bảo quản giữ gìn bộ
đồ dùng tốn.


Học sinh phải dùng que tính để đếm, các
hình bằng bìa, đo độ dài bằng thước, học
số, học theo nhóm, cả lớp...


Học sinh lắng nghe giáo viên nói.



Nhắc lại ý bên ( không yêu cầu nhắc lại
nguyên vẹn).


HS thực hành.


HS lắng nghe


HS lấy bộ đồ dùng để lên bàn và mở ra.
HS lấy theo giáo viên và đọc tên đồ
dùng.


Học sinh nhắc lại từng loại đồ dùng để
làm gì, sử dụng khi giáo viên yêu cầu.
Học sinh nêu


<b>Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012</b>


<b>Tiết 1 +2 Học vần</b>
<b>Bài 1</b>

<b>: e </b>

<b>( 2 tiÕt )</b>


I. MỤC TIÊU :


<i>- </i>HS nhận biết được chữ và âm e


<i>-</i>Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK


II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:


Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1


Tranh minh hoạ bài học,Bảng con


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1.KT bài cũ: GV nêu yêu cầu</b>
<b>Nhận xét, ghi điểm</b>


HS vết lại các nét đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2. Giới thiệu bài</b>.


<i>Hoạt động 1</i>:Cho hoïc sinh xem tranh.


Tranh vẽ ai và vẽ gì?


Muốn đọc, viết được các tiếng đó các em
phải học các chữ cái và âm. Giáo viên giới
thiệu chữ cái đầu tiên là chữ e.


<i>Hoạt động 2:</i><b>Dạy chữ ghi âm</b>.


Viết lên bảng chữ e.
Chữ e giống hình gì?


Dùng sợi dây thẳng vắt chéo để thành chữ e.
Phát âm mẫu : e.


Hướng dẫn học sinh gắn : e
Hướng dẫn học sinh đọc : e



<b>Viết bảng con</b>


Giáo viên giới thiệu chữ e viết: viết chữ e
vào khung ơ li phóng to, vừa viết vừa hướng
dẫn qui trình.


Yêu cầu học sinh viết vào mặt bàn hoặc
không trung và vào bảng con.


<b>Tiết 2: </b>Gọi học sinh đọc lại bài.


<i>Hoạt động 1:</i><b>Luyện đọc.</b>


Giáo viên hướng dẫn học sinh đọc thuộc: e


<i>Hoạt động 2:</i><b>Luyện viết.</b>


Hướng dẫn học sinh viết chữ e vào vở.
Chấm, nhận xét.


<i>Hoạt động 3:</i><b>Luyện nghe, nói.</b>


Treo tranh (Từng tranh).
Tranh 1 vẽ gì?


Tranh 2 vẽ gì?
Tranh 3 vẽ gì?
Tranh 4 vẽ gì?
Tranh 5 vẽ gì?



Các bức tranh này có gì giống nhau?
Các bức tranh này có gì khác nhau?


Trong tranh, con vật nào học giống bài chúng
ta hôm nay?


<i>Hoạt động 4: </i>*Yêu cầu tìm tiếng có âm e.


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


Học là 1 công việc rất quan trọng, cần thiết
nhưng rất vui. Ai cũng phải học chăm chỉ.


Học sinh quan sát.
Bé, me, ve, xe.


Học sinh đọc cả lớp: e.
Học sinh quan sát.
Hình sợi dây vắt chéo.


Học sinh theo dõi cách đọc âm e.
Gắn bảng: e.


Cá nhân, lớp.


Học sinh viết lên không trung chữ e,
viết vào bảng con.


Học sinh đọc âm e: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.



Học sinh lấy vở viết từng dịng.
Học sinh quan sát từng tranh.
Ve học đàn vi-ơ-lơng.


Chim mẹ dạy con tập hót.
Thầy giáo gấu dạy bài chữ e.
Các bạn ếch đang học bài.
Các bạn đang học bài chữ e.
Đều nói về việc đi học, học tập.
Các việc học khác nhau: Chim học
hót, ve học đàn...


Con gấu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Vậy các em có thường xuyên đi học, có đi
học chăm chỉ khơng?


- Chơi trò chơi tìm tiếng có âm e: mẹ, kẻ, sẽ,
xe, té....


Học sinh trả lời.


………..
<b>Tiết 3 Toán</b>


<b>NHIỀU HƠN, ÍT HƠN</b>


I. MỤC TIÊU<b>. </b>



- Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật


- Biết sử dụng các từ nhiều hơn- ít hơn khi so sánh về số lượng


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC.


-Sử dụng trang của SGK và một số đồ vật như : thước, bút chì, hộp phấn, khăn
bảng….


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1.KT nội dung tiết trước</b>


Nhận xét, tuyên dương


<b>2. Giới thiệu bài :Nhiều hơn- ít hơn.</b>


<i>Hoạt động 1: </i><b>So sánh số lượng</b>.


Giáo viên lấy 5 cái cốc và nói :”Có 1 số
cốc”, Lấy 4 cái thìa và nói: “Có 1 số thìa”
Yêu cầu học sinh lên đặt 1 thìa vào1 cốc.
Khi đặt 1 thìa vào 1 cốc em có nhận xét gì?
Giảng: Ta nói “Số cốc nhiều hơn số thìa”
Khi đặt vào mỗi cái cốc 1 cái thìa thì có cịn
thìa để đặt vào cốc cịn lại khơng?


Giảng: Ta nói “Số thìa ít hơn số cốc”


Hướng dẫn học sinh nhắc lại.


<i>Hoạt động 2:</i><b> Sử dụng bộ học tốn</b>.


-u cầu HS lấy 3 hình vng, 4 hình trịn.
Cho học sinh ghép đơi mỗi hình vng với 1
hình trịn và nhận xét.


Vậy ta nói như thế nào?


Lấy 4 hình tam giác và 2 hình chữ nhật ghép
1 hình tam giác và 1 hình chữ nhật.


Số hình tam giác như thế nào so với HCN?
Số hình chữ nhật như thế nào so với hình tam


Học sinh nêu.
HS quan sát


Học sinh lên làm, học sinh quan sát.
Còn 1 cốc chưa có thìa.


Học sinh nhắc lại “Số cốc nhiều hơn số
thìa”.


Khơng cịn thìa để đặt vào cốc cịn lại.
Một số học sinh nhắc lại “Số thìa ít
hơn số cốc”.


“Số cốc nhiều hơn số thìa, số thìa ít


hơn số cốc”.


-Học sinh tự lấy trong bộ học tốn.
3 hình vng để ở trên, 4 hình trịn để
ở dưới.


Học sinh ghép 1 hình vng với 1 hình
trịn. Nhận xét: Cịn thừa 1 hình trịn.
-Số hình vng ít hơn số hình trịn.
Số hình trịn nhiều hơn số hình vng.
Học sinh lấy 4 hình tam giác và 2 hình
chữ nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

giác ?


<i>Hoạt động 3: </i><b>Làm việc với sách giáo khoa.</b>


Hướng dẫn học sinh quan sát, nhận xét từng
hình vẽ trong bài học và cách so sánh số
lượng 2 nhóm đối tượng: Ta nối 1 ... chỉ với
1..., nhóm nào có đối tượng bị thừa nhóm đó
có số lượng nhiều hơn, nhóm kia có số lượng
ít hơn


u cầu học sinh nhận xét từng bức tranh
trong sách.


<b>3. Củng cố - dặn dị</b>


- <b>Chơi trò chơi</b> “Nhiều hơn, ít hơn”



Gọi 1 nhóm 5 học sinh nam và 1 nhóm 4 học
sinh nữ. Yêu cầu 1 học sinh nam đứng với 1
học sinh nữ. Sau đó học sinh tự nhận xét “Số
bạn nam nhiều hơn số bạn nữ, số bạn nữ ít
hơn số bạn nam”.


- Dặn học sinh về tập so sánh: Nhiều hơn, ít
hơn.


tam giác.


Học sinh quan sát và nhận xét:


Số nút nhiều hơn số chai, số chai ít hơn
số nút.


Số thỏ nhiều hơn số cà rốt, số cà rốt ít
hơn số thỏ.


Số nồi ít hơn số nắp, số nắp nhiều hơn
số nồi.


Số nồi, đèn, ấm và bàn ủi ít hơn số ổ
cắm điện, số ổ cắm điện nhiều hơn số
đồ điện.


Theo dõi sự HD của GV và tiến hành
thực hiện



...


<b>Thứ năm ngày 23 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Tiết 1+2 Học vần</b>


<b>Bài 2: </b>

<b>b ( 2 tiÕt )</b>



I. MỤC TIÊU.


- Nhận biết đợc chữ và âm b.
- Đọc đợc: be.


- Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC :


- S¸ch gi¸o khoa.


- Bé thùc hµnh TiÕng ViƯt líp 1.
- Mét sè tranh vÏ minh häa.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. KT bài cũ: gọi HS viết và đọc chữ e</b>
<b>-nhận xét, ghi điểm.</b>


<i><b>2.Bài mới:</b></i>



<i><b>-</b></i> Hoạt động 1: <i><b> Giới thiệu bài :Treo các </b></i>


tranh: bé ,bà, bê, bóng.
Tranh vẽ ai và vẽ gì ?


Giảng : Các tiếng : bé ,bà, bê, boùng


1-2 em lên bảng,lớp viết bảng con.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

giống nhau đều có âm b.
Ghi đề : b


Hoạt động 2: Dạy chữ ghi âm


Hướng dẫn học sinh nhận dạng chữ ghi
âm b.


GV KL: Chữ b gồm 2 nét; nét khuyết
trên và nét thắt.


Phát âm mẫu b ( chỉ vào b )


Giáo viên sửa cách đọc cho học sinh phát
âm sai.


Hướng dẫn học sinh gắn : b
Giới thiệu đây là b in.
b in thường thấy ở đâu ?


<b>Ghép chữ và đọc</b>



Hướng dẫn học sinh lấy chữ b , e, âm b
ghép với âm e ta được tiếng gì ?


Muốn có chữ be ta viết chữ nào trước,
chữ nào sau ?


Đọc mẫu :bờ – e – be.
Đọc : be


<b>Hướng dẫn viết bảng con.</b>


Viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách
viết: chữ b gồm nét khuyết trên 5 dòng li
nối vòng sang nét thắt 2 dòng li.


Chữ be : nối liền nét từ nét thắt của chữ b
sang chữ e.


Hướng dẫn học sinh viết bảng con.
Giáo viên nhận xét, sửa lỗi.


<b>Tiết 2 : Luyện đọc</b>.


Hoạt động 1: Giáo viên chỉ các chữ trên


bảng b, be cho học sinh luyện đọc.


Hoạt động 2: Luyện viết.



Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở.
Theo dõi, thu chấm.


- GV tổ chức trị chơi giữa tiết
Hoạt động 3: Luyện nghe , nói:


<i><b>Chủ đề: việc học tập của từng cá nhân.</b></i>
Treo từng tranh.Ai đang học bài ?
Ai đang tập viết chữ e?


Bạn voi đang làm gì ? Bạn ấy có biết


HS nhắc lại:Cá nhân, lớp.


Quan sát, nêu cấu tạo của chữ b
Học sinh nhắc lại cấu tạo chữ b.


Học sinh quan sát cách đọc của giáo viên,
đọc cá nhân, nhóm, lớp.


Gắn b trên bảng gắn.


Ở sách, báo, lịch, Bộ chữ cái...
Học sinh lấy b trước, lấy e sau.
Tiếng be.


B trước , e sau.


Đọc cá nhân: bờ – e – be.
Đọc cá nhân, nhóm, lớp.


Lấy bảng con.


Học sinh nêu lại cách viết.


Dùng tay viết lên mặt bàn để nhớ cách
viết.


Học sinh viết bảng con : b , be.


Đọc cá nhân, lớp


Học sinh viết bài : b, be.
Học sinh quan saùt.


- Chim non đang học bài.
- Gấu đang tập viết chữ e.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

đọc chữ không ?
Ai đang kẻ vở ?


Hai bạn gái đang làm gì ?


Các bức tranh này có gì giống và khác
nhau ?


<b>3. Củng cố - dặn dò</b>


Gắn các chữ lên bảng: bé, bà, bê, bóng.
u cầu học sinh tìm chữ b.



Chơi trị chơi : Tìm tiếng mới có b : bể,
bí, bù, bi, bị...


Học bài và tìm tiếng có âm b


chữ vì để sách ngược .
- Bé đang kẻ vở.
- Đang xếp đồ chơi.


Giống : Ai cũng tập trung vào việc học
tập.


Khác : Các cơng việc khác nhau.
Học sinh lên bảng tìm chữ b.


………
<b>Tiết 4 Tự nhiên xã hội</b>


<b>CƠ THỂ CHÚNG TA</b>


I. MỤC TIÊU.


Nhận ra 3 phần chính của cơ thể: Đầu , mình. chân tay; và một số bộ phận bên
ngồi: tóc, tai, mắt, mũi, miệng, lưng, bụng.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Hai hình ở trang 4 SGK


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>



1.Giới thiệu bài: (Ghi đề bài)
2.Dạy bài mới:


Hoạt động 1: Quan sát tranh


Mục tiêu: Giúp HS biết chỉ và gọi tên các
bộ phận chính bên ngồi cơ thể.


Cách tiến hành:


+ Bước 1: Thực hiện hoạt động
-Yêu cầu Hs quan sát tranh
-GV phân nhiệm vụ


-Theo dõi các nhóm làm việc
+ Bước 2: Kiểm tra kết quả
-GV treo tranh phóng to
-Kết luận:


Hoạt động 2: Quan sát tranh


Mục tiêu: Biết được cơ thể gồm 3 bộ phận
chính: đầu, mình, chân và tay. Một số cử
động của ba bộ phận đó.


Cách tiến hành:


+ Bước 1: Giao nhiệm vụ



-HDHS đánh số các hình ở trang 5 SGK từ
1 đến 11 theo thứ tự.


-Nêu nhiệm vụ:


+ Hãy quan sát hình vẽ và nói theo các


-Nghe nhớ


-Quan sát tranh và tìm các bộ phận bên ngồi
cơ thể.


-HS chỉ ra các bộ phận bên ngoài của cơ thể.
-HS làm việc theo nhóm đơi khi này HS chỉ
thì HS kia kiểm tra và ngược lại như thế.
-Các nhóm trình bày


-Nhận xét bổ sung


-Nhận nhiệm vụ, thực hiện hoạt động


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

bạn trong từng hình đang làm gì ?
+ Cơ thể ta gồm mấy phần ?
Bước 2: Kiểm tra kết quả
-Chỉ định trình bày


-Hỏi: + Cơ thể ta gồm mấy phần ? Đó là
những phần nào ?


Hoạt động 3: Tập thể dục


Mục đích: HS luyện tập thể dục
Cách tiến hành:


-HDHS vừa hát vừa làm theo động tác,
đúng theo nhịp.


*Cho HS nhận ra bên phải , bên trái của
cơ thể


3.Củng cố, dặn dò
+ Tổng kết giờ học


-Đại diện các nhóm trình bày
-Nhận xét bổ sung


-Trả lời:Cơ thể ta gồm ba phần: đầu, mình
chân và tay.


-HS làm theo HD của GV.


* HS đưa tay khi nghe hiệu lệnh của GV
-Nhận xét


HS chơi


<b>Tiết 4 Tốn</b>


<b>HÌNH VNG, HÌNH TRỊN</b>


I. MỤC TIÊU :



- Nhận biết hình trịn, hình vng.
- Nói đúng tên hình.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Sách Toán 1+ Bộ đồ dùng Toán 1


III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


1.Kiểm tra: Nêu tên các vật:


+ GV đưa ra các vật để HS so sánh
+ Nhận xét


2.Bài mới:


Hoạt động 1: Giới thiệu hình vng:
-Đưa lần lượt có tấm bìa hình vng
-u cầu HS nhắc lại.


Hoạt động 2.Giới thiệu hình trịn:
-u cầu quan sát


-Đưa lần lượt có tấm bìa hình vng
-u cầu HS nhắc lại.


-Nhận xét:


Hoạt động 3: Thực hành


-Yêu cầu làm BT SGK


Hoạt động 4.Trò chơi:
Nêu tên các vật


-HDHS cách chơi:


+ Đưa hai nhóm đối tượng khác nhau
để nhận dạng hình


3.Củng cố, dặn dị:
-Nhận xét tiết học


5 - 10 HS trả lời


-Nhận xét và nêu tên
-HS có thể trao đổi nhóm


-Quan sát nhận xét
-Nhận xét và nêu tên
-HS có thể trao đổi nhóm
-Làm bài tập


Bài 1: Dùng bút chì màu để tơ hình vng
Bài 2: Tơ hình trịn


Bài 3: Tơ màu hình vng và hình trịn


-Tiến hành chơi(Chia 2 nhóm mỗi nhóm 3em)
-Nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Thứ sáu ngày 24 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Tiết 1+2 Học vần</b>


<b>Bài 3</b><i><b>:</b></i><b> DẤU SẮC /</b>


I. MỤC TIÊU:


- HS nhận biết được dấu,thanh sắc.
- Đọc được: bé


Trả lời 2-3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Bộ chữ biểu diễn Tiếng Việt lớp 1
Tranh minh hoạ bài học+Tranh phần luyện nói


Bảng con


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. KT bài cũ: KT nội dung bài trước</b>
<b>2. Bài mới:</b>


Hoạt động 1: Quan sát tranh


Tranh vẽ ai , vẽ gì?


Giảng : bé, cá, lá chuối, chó, khế giống


nhau ở chỗ đều có dấu thanh (/)


Ghi bảng (/) nói :tên của dấu này là dấu
sắc.


Hướng dẫn đọc : dấu sắc.
Hướng dẫn gắn dấu sắc(/)


Giảng : Dấu sắc hơi giống nét xiên phải.
Viết mẫu : /


Hoạt động 2: Ghép tiếng và phát âm


Hướngdẫn ghép b-e và dấu sắc để tạo tiếng
bé.


Hướng dẫn học sinh đánh vần :
bờ – e - be- sắc- bé.


Đọc : bé .


Hướng dẫn đọc tồn bài


Hoạt động 3: Viết bảng con.


Hướng dẫn học sinhviết :Dấu sắc (/) ,
bé.Gviên viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
Nhận xét.


Hoạt động 4:Chơi trò chơi : thi vieỏt nhanh.



GV nhận xét, tuyên dơng


<b>Tit 2</b>:Luyn c:


Hot ng 1:c bài tiết 1.
Hoạt động 2: Luyện viết:


2-3 HS lên bảng, lớp viết bảng con b-
be


Quan saùt tranh.


bé, cá, lá chuối , chó , khế.
Đọc dấu sắc : cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.


Tìm gắn dấu sắc.


Đặt thước xiên phải trên bàn để có
biểu tượng về dấu sắc (/)


Gắn tiếng : bé .


Cá nhân đánh vần : bờ – e - be- sắc-
bé.


Cá nhân, nhóm , lớp.
Cá nhân, lớp



Học sinh lấy bảng con


Quan sát , theo dõi, nhắc lại cách viết.
Viết bảng con.


3 em lên thi viết nhanh : / , bé.
Cá nhân, nhóm, lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Hướng dẫn học sinh viết: /, be, bé vào vở
tp vit. GV theo dõi, hdẫn thêm những em
yếu.Thu vë chÊm, nhËn xÐt


Hoạt động 3:Luyện nói:


Chủ đề: Sinh hoạt của các em lứa tuổi đến
trường.


Treo tranh.


Các em thấy những gì trên bức tranh ?
Các bức tranh này có gì giống nhau? Các
bức tranh này có gì khác nhau?


<b>3. Củng cố - dặn dị:</b>


Nêu lại chủ đề.


Chơi trị chơi : Tìm tiếng mới có dấu sắc :
Té , xé , bí, tí, cá , má...



Học thuộc bài, luyện viết bài.


Nhắc lại.


Quan sat tranh và thảo luận, trình bày.
Các bạn ngồi học trong lớp, 2 bạn gái
nhảy dây, bạn gái đi học đang vẫy tay
tạm biệt, bạn gái tưới rau .


Đều có các bạn.
Mỗi người một việc.


……….



<b>Tiết 3 Tốn</b>


<b>HÌNH TAM GIÁC</b>


I. MỤC TIÊU:


- Nhận biết được hình tam giác,nói đúng tên của hình tam giác.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Sách Toán 1


- Bộ đồ dùng Toán 1


- Sử dụng tranh SGK Toán 1



III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


<b>1. KT nội dung bài trước</b>


<b>2.Bài mới:</b><i><b> Giới thiệu bài : Hình tam giác</b></i>


Hoạt động 1: Nhận dạng hình tam giác.


Hướng dẫn học sinh lấy hình tam giác trong
bộ đồ dùng học tốn.


Giáo viên xoay hình tam giác ở các vị trí
khác nhau.


Giáo viên KL: hình tam giác là hình có 3
cạnh.


Hoạt động 2: Vẽ hình tam giác.


Giáo viên vẽ hình tam giác và hướng dẫn
cách vẽ.


Nhắc đề bài


Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùngđể
lên bàn.


Nhận dạng hình tam giác ở các vị trí


khác nhau.


Học sinh quan sát và nêu được : Hình
tam giác là hình có 3 cạnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Hoạt động 3: Luyện tập.


Hướng dẫn học sinh dùng các hình tam giác,
hình vng xếp thành các hình( như 1 số
mẫu trong SGK tốn )


3. Củng cố - dặn dị:Mỗi nhóm lên chọn


một loại hình để gắn cho nhóm mình.


_Cả lớp tun dương nhóm gắn nhiều hình
và nhanh nhất.


Dặn học sinh tìm đồ vật có hình tam giác và
tập vẽ hình tam giác


Thực hành : dùng hình tam giác, hình
vng xếp thành cái nhà, thuyền,
chong chóng, nhà có cây, con cá.


………..
<b>Tiết 4 Sinh hoạt tập thể</b>


<b> SINH HOẠT LỚP</b>
<b>I . NHẬN XÉT TUẦN 1</b>



Giáo viên nhận xét các ưu điểm, khuyết điểm của học sinh về các mặt sau:
1. Về chuyên cần


- Học sinh đi học đều, đúng giờ


- Khơng có hiện tượng học sinh đi học muôn
2. Về đạo đức


- Hầu hết học sinh đã có thói quen chào hỏi thầy cơ giáo
- Cịn một số học sinh xưng hô chưa đúng


3. Về học tập


- Một số học sinh chưa chăm học, đọc viết các chữ cái còn chưa đúng và đẹp
- Các em mới vào lớp 1 nên việc học tập chưa đi vào nền nếp


- Nền nếp ôn bài và rèn luyện ở nhà chưa cao
4. Về vệ sinh


- Hầu hết các em học sinh ăn mặc gọn gàng , sạch sẽ
<b>II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 2</b>


<b> - Ổn định các nền nếp</b>


- Nhắc nhở học sinh nền nếp giữ vệ sinh chung và vệ sinh cá nhân
- Tổ chứchướng dẫn học sinh các họat động của nhà trường


………..
Thủ công*



<b>GIỚI THIỆU MỘT SỐ GIẤY BÌA,</b>
<b>DỤNG CỤ HỌC THỦ CƠNG</b>


I. MỤC TIÊU:


-Học sinh biết một số loại giấy, bìa và dụng cụ (thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán)
để học thủ công.


II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:


- Các loại giấy màu , bìa và dung cụ kéo ,hồ, thươc kẻ.


III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:


<i><b>Hoạt động của GV</b></i> <i><b>Hoạt động của HS</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

2.Giới thiệu bài : giới thiệu một số loại
giấy, bìa và dụng cụ học thủ cơng.


Hoạt động 1: Giới thiệu giấy, bìa.


Cho học sinh xem, yêu cầu học sinh lấy ra.
Giảng: giấy , bìa được làm từ bột của nhiều
loại cây như tre, nứa, bồ đề...


Hướng dẫn học sinh quan sát quyển vở: bìa
dày đóng ở ngồi, giấy mềm mỏng ở bên
trong.



Giới thiệu giấy màu


KL: Mặt trước tờ giấy là các màu xanh, đỏ,
tím, vàng...mặt sau có kẻ ô.


Hoạt động 2: Giới thiệu dụng cụ học thủ
<b>công.</b>


Yêu cầu học sinh đọc tên các dụng cụ
Giảng : Thước để đo chiều dài,kẻ; Bút chì
để kẻ đường thẳng; Kéo để cắt giấy, bìa,
khi sử dụng cẩn thận tránh bị đứt tay; Hồ
dán để dán sản phẩm vào vở.


Hoạt động 3: Hướng dẫn cách sử dụng


Giáo viên làm mẫu


3. Củng cố - dặn dị :


Nhận xét tinh thần học tập của học sinh.
Các tiết học thủ công cần chuẩn bị đầy đủ
dụng cụ


Nhắc đề bài : cá nhân.


Quan sát, lấy giấy, bìa để trước bàn
nghe giáo viên giới thiệu.


Học sinh quan sát.



Học sinh lấy giấy màu, quan sát, nhận
xét.


Học sinh lấy dụng cụ : kéo , thước...
Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán...
Học sinh nêu lại công dụng của từng
loại dụng cụ học tập.


Học sinh quan sát, thực hành.


<b> BAN GIÁM HIỆU KÝ DUYỆT.</b>


<i> Ngày 20 tháng 8 năm 2012.</i>


</div>

<!--links-->

×