Tải bản đầy đủ (.docx) (26 trang)

DE CUONG CHI TIET HOC PHAN Vien tham

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.39 KB, 26 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN
<b> Khoa Khoa học Xã hội </b> <b> Viễn thám</b>


<b> Bộ môn Địa lý Mã học phần: 125265</b>
<b>1. Thông tin về giảng viên </b>


- Họ và tên: Lê Kim Dung


- Chức danh, học vị: Thạc sỹ Địa lý tự nhiên - Bản đồ


- Thời gian, địa điểm làm việc: Khoa Khoa học Xã hội - Trường Đại học Hồng Đức
- Địa chỉ liên hệ: Phòng 110 A5, Cơ sở I, Trường ĐH Hồng Đức


- Điện thoại DĐ: 0945516169; NR: (037)3.914199.
- Email:


- Thông tin về trợ giảng: không


<i><b>- Thông tin về giảng viên có thể giảng dạy học phần này:</b></i>
Họ và tên: Nguyễn Hữu Hảo


Chức danh, học vị: Thạc sỹ


Địa điểm làm việc: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức
Địa chỉ liên hệ: Khoa Nông Lâm Ngư nghiệp - Trường Đại học Hồng Đức
Điện thoại DĐ: 0982.588488


Email:
<b>2. Thông tin chung về học phần</b>


Tên ngành đào tạo: Quản lý đất đai


Tên học phần: Viễn thám


Số tín chỉ học tập: 03
Học kỳ: III


Học phần: Bắt buộc


Các học phần tiên quyết: Sau khi đã học xong học phần toán cao cấp, Trắc địa
1, Trắc địa 2...


Các học phần kế tiếp: Các môn Cơ sở ngành và Chuyên ngành
Các học phần tương đương, học phần thay thế (nếu có): Khơng
Giờ tín chỉ đối với các hoạt động:


+ Lý thuyết: 27 tiết
+ Bài tập, thảo luận: 24 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Tự học: 135 tiết


Địa chỉ của bộ môn phụ trách học phần: Phòng 108A1- Cơ sở 2 Trường Đại học
Hồng Đức.


<b>3. Mục tiêu của học phần</b>
<i><b>3.1. Mục tiêu chung</b></i>


Sau khi học xong học phần này Sinh viên có được những tri thức cơ bản và
thiết yếu nhất về Viễn thám; lịch sử phát triển của khoa học viễn thám trên thế giới;
nguyên lý cơ bản của viễn thám; cơ sở vật lý của viễn thám cũng như cách thu nhận và
phân tích tư liệu viễn thám. Các khái niệm chung về ảnh hàng không; nguyên lý chụp
ảnh hàng không. Các phương pháp giải đốn ảnh viễn thám. Từ đó có những hành


động cụ thể nhằm nâng cao khả năng ứng dụng các tư liệu viễn thám vào giải quyết
các cơng việc cụ thể của ngành Địa chính.


<i><b>3.2. Mục tiêu cụ thể</b></i>


- Về kiến thức: Sinh viên nắm được những kiến thức cơ bản về: viễn thám; lịch
sử phát triển của khoa học viễn thám trên thế giới; nguyên lý cơ bản của viễn thám; cơ
sở vật lý của viễn thám cũng như cách thu nhận và phân tích tư liệu viễn thám; các
khái niệm chung về ảnh hàng không; nguyên lý chụp ảnh hàng không; biết được các
hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới.


<i>- Về kỹ năng thực hành:</i>


Sinh viên cần có các kỹ năng như: kỹ năng nhận biết và giải quyết vấn đề; kỹ
năng thu thập, phân tích và đánh giá thơng tin; kỹ năng tự nghiên cứu, khả năng làm
việc độc lập và làm việc theo nhóm; kỹ năng biên tập và biên vẽ bản đồ từ nguồn tư
liệu viễn thám; kỹ năng giải đốn hình ảnh


<i>- Về thái độ</i>


Nhận thức được vai trò và tầm quan trọng của các tư liệu viễn thám đối với
công tác quản lý nhà nước về đất đai, từ đó có những hành động cụ thể nhằm tăng
cường, nâng cao khả năng ứng dụng các tư liệu viễn thám vào giải quyết các công việc
cụ thể của ngành Địa chính.


<b>4. Tóm tắt nội dung học phần</b>
Học phần gồm các vấn đề:
- Khái niệm Viễn thám


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Nguyên lý cơ bản của viễn thám, cơ sở vật lý của viễn thám cũng, cách thức thu nhận


và phân tích tư liệu viễn thám.


- Các khái niệm chung về ảnh hàng không; nguyên lý chụp ảnh hàng không.


- Các hệ thống viễn thám phổ biến trên thế giới. Các vấn đề chung về đặc trưng phản
xạ phổ của các đối tượng tự nhiên như bức xạ điện từ, năng lượng bức xạ mặt trời, sự
biến đổi năng lượng bức xạ mặt trời trong môi trường khí quyển, đặc trưng phản xạ
phổ của các đối tượng tự nhiên như đất, nước, thảm thực vật và các yếu tố ảnh hưởng
đến đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên.


- Khái niệm cơ bản về giải đoán ảnh viễn thám; cơ sở giải đoán ảnh viễn thám; các
phương pháp giải đoán ảnh viễn thám.


- Quy trình thành lập các loại bản đồ chuyên đề phục vụ công tác quản lý nhà nước về
đất đai bằng tư liệu ảnh viễn thám.


<b>5. Nội dung chi tiết học phần</b>


Chương 1. KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VIỄN THÁM
1.1. Khái niệm


1.2. Lịch sử phát triển của viễn thám
1.3. Nguyên lý cơ bản của viễn thám
1.4. Cơ sở vật lý của kỹ thuật viễn thám
1.5. Phân loại viễn thám


1.6. Vấn đề thu nhận và phân tích tư liệu viễn thám
1.7. Cấu trúc của một hệ thống viễn thám lý tưởng
Chương 2. CHỤP ẢNH HÀNG KHÔNG



2.1. Giới thiệu chung


2.2. Những ưu điểm và hạn chế khi sử dụng không ảnh
<i>2.2.1. Ưu điểm </i>


<i>2.2.2. Những hạn chế của ảnh hàng không </i>
<i>2.2.3. Nguyên lý chụp ảnh hàng không </i>
<i>2.2.4. Đặc điểm của ảnh hàng không </i>
<i>a) Độ phủ mặt đất của ảnh (Overlap) </i>
<i>b) Tỷ lệ của ảnh hàng không </i>


<i>c) Độ phân giải của ảnh hàng không </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>e) Hiệu ứng lập thể của ảnh hàng không </i>


<i>f) Sự phóng đại theo chiều thẳng đứng của ảnh máy bay </i>
<i>g) Các điểm lưu ý chính về ảnh hàng không </i>


Chương 3. CÁC HỆ THỐNG VIỄN THÁM PHỔ BIẾN TRÊN THẾ GIỚI
3.1. Các vệ tinh Landsat của Mỹ


<i>3.1.1. Vệ tinh Landsat </i>


<i>3.1.2 Các vệ tinh có độ phân giải siêu cao của Mỹ </i>
3.2. Các vệ tinh SPOT của Pháp


3.3. Các dạng tư liệu viễn thám của Liên Xô (cũ) và Nga
3.4. Các tư liệu viễn thám của Ấn Độ


3.5. Các tư liệu viễn thám của Nhật Bản


3.6. Các vệ tinh khí tượng và môi trường
3.7. Các vệ tinh nghiên cứu biển


3.8. Các hệ thống viễn thám quan trắc trái đất quốc tế
3.9. Các nguồn tư liệu radar


<i>3.9.1. Tư liệu radar của Mỹ </i>


<i>3.9.2. Các hệ thống chụp ảnh Radar của Liên Xô (cũ) và Nga hiện nay </i>
<i>3.9.3. Hệ thống vệ tinh radar châu Âu </i>


<i>3.9.4. Vệ tinh chụp ảnh radar của Nhật </i>
<i>3.9.5. Vệ tinh chụp ảnh radar của Canada </i>
3.10. Trạm vũ trụ cho viễn thám


Chương 4. CÁC ĐẶC TRƯNG PHẢN XẠ PHỔ CỦA CÁC ĐỐI TƯỢNG TỰNHIÊN
4.1. Bức xạ điện từ


4.2. Năng lượng bức xạ Mặt trời


4.3. Sự biến đổi năng lượng bức xạ Mặt trời trong mơi trường khí quyển
4.4. Đặc trưng phản xạ phổ của các đối tượng tự nhiên


<i>4.4.1. Khái niệm về đặc trưng phản xạ phổ</i>


<i>4.4.2. Đặc trưng phản xạ phổ của một số đối tượng tự nhiên</i>
<i>a) Đặc trưng phản xạ phổ của thực vật</i>


<i>b) Đặc trưng phản xạ phổ của thổ nhưỡng</i>
<i>c) Đặc trưng phản xạ phổ của nước</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>4.5.1. Ảnh hưởng của yếu tố không gian - thời gian đến đặc trưng phản xạ phổ xủa các</i>
<i>đối tượng tự nhiên</i>


<i>a) Yếu tố thời gian</i>
<i>b) Yếu tố khơng gian</i>


<i>4.5.2. Ảnh hưởng của khí quyển</i>


Chương 5. GIẢI ĐỐN ẢNH VIỄN THÁM
5.1. Khái niệm về giải đốn ảnh viễn thám
5.2. Cơ sở giải đoán ảnh viễn thám


<i>5.2.1. Cơ sở địa lý của giải đoán ảnh viễn thám</i>
<i>5.2.2. Cơ sở sinh lý của giải đoán ảnh viễn thám</i>
<i>a) Thụ cảm thị giác của mắt người</i>


<i>b) Các đặc điểm thụ cảm thị giác của mắt người</i>
<i>c) Nhìn lập thể cặp ảnh</i>


<i>5.2.3. Cơ sở chụp ảnh của giải đoán ảnh viễn thám</i>
<i>a) Các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng hình ảnh</i>
<i>b) Đặc trưng phản xạ phổ của bề mặt đất</i>


<i>c) Các đặc điểm khơi phục hình ảnh</i>
<i>d) Đặc trưng độ sáng của cảnh quan</i>
<i>e) Lựa chọn tham số tối ưu để chụp ảnh</i>


5.3. Các phương pháp giải đoán ảnh viễn thám
<i>5.3.1. Giải đoán ảnh bằng mắt</i>



<i>a) Các chuẩn đoán đọc ảnh</i>
<i>b) Các yếu tố địa kỹ thuật</i>


<i>5.3.2. Giải đoán ảnh bằng xử lý số</i>
<i>a) Khái niệm</i>


<i>b) Các hệ nhập số liệu</i>
<i>c) Hiệu chỉnh ảnh</i>
<i>d) Biến đổi ảnh</i>
<i>e) Phân loại đa phổ</i>


Chương 6. MỘT SỐ ỨNG DỤNG CỦA VIỄN THÁM TRONG CÔNG TÁC QUẢN
LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐẤT ĐAI


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>6.1.1. Thành lập bản đồ địa hình</i>
<i>6.1.2. Hiện chỉnh bản đồ địa hình</i>


6.2. Thành lập và hiện chỉnh bản đồ hiện trạng sử dụng đất
<i>6.2.1. Thành lập bản đồ HTSDĐ bằng tư liệu viễn thám</i>


<i>6.2.2. Thành lập bản đồ HTSDĐ bằng cách sử dụng tư liệu viễn thám để hiện chỉnh bản</i>
<i>đồ HTSDĐ chu kỳ trước </i>


6.3. Ứng dụng viễn thám trong bảo vệ môi trường


<i>6.3.1. Phương pháp viễn thám trong nghiên cứu ơ nhiễm khơng khí</i>
<i>6.3.2. Phương pháp viễn thám nghiên cứu ô nhiễm nước bề mặt</i>
<i>6.3.3. Các phương pháp viễn thám nghiên cứu ô nhiễm đất</i>



<i>6.3.4. Các phương pháp viễn thám nghiên cứu sự ô nhiễm và phá huỷ thực vật</i>
<b>6. Học liệu: </b>


<b>6.1. Học liệu bắt buộc:</b>


1. Nguyễn Ngọc Thạch (2005), Cơ sở viễn thám, Nxb Đại học Khoa học tự
nhiên (Đại học quốc gia).


2. Lê Trọng Thắng (2010), Giáo trình Viễn thám, Đại học Hồng Đức, 2010.
<b>6.2. Học liệu tham khảo</b>


1. Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi
trường, NXB Khoa học và kỹ thuật;


2. Phạm Vọng Thành, Nguyễn Trường Xuân (2003), Công nghệ viễn thám, Đại
học Mỏ địa chất;


3. Phạm Vọng Thành (2009), Ứng dụng viễn thám và hệ thông tin địa lý trong
công tác thành lập, hiện chỉnh bản đồ, Đại học Mỏ địa chất;


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>7. Hình thức tổ chức dạy học</b>
7.1. L ch trình chung: ị


<b>Nội dung</b> <b>Lý</b>

<b>Hình thức tổ chức giảng dạy học phần</b>

<b>Tổng</b>
<b>thuyết</b> <b>Thảo luận,BT</b> <b>Thựchành Tự học</b> <b>KT-ĐG</b>


<b>Nội dung 1:</b>


Khái niệm chung về viễn



thám 3 10 13


<b>Nội dung 2:</b>


Giới thiệu chung về chụp
ảnh hàng không, những ưu
điểm và hạn chế.


3 12 Thường


xuyên 15
<b>Nội dung 3:</b>


Tỷ lệ và độ phân giải của


ảnh hàng không 2 1 12


Bài tập cá


nhân 1 15
<b>Nội dung 4:</b>


Các vệ tinh Landsat, SPOT 3 2 1 11 Thườngxuyên 17


<b>Nội dung 5:</b>


Các tư liệu Viễn thám 3 2 9 Bài tập cánhân 2 14


<b>Nội dung 6:</b>



Những đặc trưng phản xạ


phổ của đối tượng tự nhiên 3 2 2 9 nhóm 1Bài tập 16


<b>Nội dung 7:</b>


Những đặc trưng phản xạ
phổ của đối tượng tự nhiên
(tiếp theo)


2 2 9 Kiểm tra<sub>giữa kỳ</sub> 13


<b>Nội dung 8:</b>


Khái niệm về giải đoán ảnh
viễn thám, cơ sở giải đoán
ảnh viễn thám


3 2 9 Bài tập cá<sub>nhân 3</sub> 14


<b>Nội dung 9:</b>


Cơ sở giải đoán ảnh viễn


thám (tiếp theo) 2 9


Thường


xuyên 11
<b>Nội dung 10:</b>



Các phương pháp giải đoán


ảnh viễn thám 3 2 2 9


Bài tập cá


nhân 4 16
<b>Nội dung 11:</b>


Thành lập và hiệu chỉnh bản


đồ địa hình (phần 1) 2 2 9


Thường


xuyên 13
<b>Nội dung 12:</b>


Thành lập và hiện chỉnh bản


đồ địa hình (phần 2) 3 2 9


Bài tập cá


nhân 5 14
<b>Nội dung 13:</b>


Thành lập và hiện chỉnh bản



đồ hiện trạng sử dụng đất 3 2 9


Bài tập


nhóm 2 14
<b>Nội dung 14:</b>


Ứng dụng viễn thám trong


bảo vệ môi trường 2 2 9


Thường


xuyên 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i>7.2. Lịch trình cụ thể cho từng nội dung:</i>


<b>Tuần 1, Nội dung 1: KHÁI NIỆM CHUNG VỀ VIỄN THÁM</b>
<b>Hình thức</b>


<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời</b>
<b>gian, địa</b>


<b>điểm</b> <b>Nội dung chính</b>


<b>Mục tiêu </b>



<b>cụ thể</b> <b>u cầu SVchuẩn bị</b>
<b>G</b>
<b>hi</b>
<b>ch</b>
<b>ú</b>


Lí thuyết


3 tiết,
phịng học


1. Khái niệm viễn
thám


2. Nguyên lý cơ
bản và cơ sở vật lý
kỹ thuật của viễn
thám.


3. Phân loại, vấn đề
thu nhận và phân
tích tư liệu viễn
thám


SV hiểu và trình
bày được:


- Thế nào là viễn
thám



- Nguyên lý thu
nhận của tư liệu
viễn thám


- Phân loại tư
liệu viễn thám.


Đọc chương
I, Tr 1-13,
Tài liệu bắt
buộc 2.


Bài tập/TL 0 tiết
Thực hành 0 tiết
Khác: 0 tiết


Tự học/Tự
nghiên cứu


10 giờ,
Thư viện
hoặc KTX


- Lịch sử phát triển
của viễn thám
- Cấu trúc của một
hệ thống viễn thám
lý tưởng


SV hiểu được:


- Lịch sử phát
triển của viễn
thám.


- Cấu trúc của
một hệ thống
viễn thám lý
tưởng.


Đọc chương
I, Tr 1-13,
Tài liệu bắt
buộc 2.


KT - ĐG


Tư vấn Lập danh mục các tài liệu tham khảo có liên quan đã giới thiệu trên thư<sub>viện hoặc tìm hiểu các thơng tin có liên quan trên mạng internet </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời</b>
<b>gian, </b>


<b>địa điểm</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b>


<b>Yêu cầu SV</b>


<b>chuẩn bị</b> <b>Ghi<sub>chú</sub></b>



Lí thuyết <sub>phòng học</sub>3 tiết,


1. Giới thiệu
chung


2. Những ưu điểm
và hạn chế khi sử
dụng ảnh hàng
không


SV hiểu và trình
bày được:


- Những vấn đề
chung về chụp ảnh
hàng không


- Những ưu điểm
và hạn chế khi sử
dụng ảnh hàng
không so với ảnh
vệ tinh.


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. - Đọc
TL tham khảo.



Tự học/Tự
nghiên cứu


12 giờ,
Thư viện
hoặc KTX


- Các điểm lưu ý
chính về ảnh hàng
không


SV hiểu được:
- Một số điểm lưu
ý chính về ảnh
hàng không.


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. - Đọc
TL tham khảo.


KT - ĐG Thường<sub>xuyên</sub>


- Ưu điểm và hạn
chế nổi bật nhất
khi sử dụng ảnh
hàng không so với
ảnh vệ tinh.



SV hiểu rõ về:
- Những thuận lợi
và khó khăn khi sử
dụng ảnh hàng
không so với ảnh
khác.


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. - Đọc
TL tham khảo.


Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


- Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Hình thức </b>
<b>tổ chức </b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời gian,</b>
<b>địa điểm</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu </b>
<b>cụ thể</b>



<b>Yêu cầu SV</b>
<b>chuẩn bị</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
Lí thuyết 0 tiết


Bài
tập/Thảo


luận


2 tiết


1. Tỷ lệ của ảnh
hàng không


2. Độ phân giải của
ảnh hàng không
3 Độ lệch của địa
hình


SV hiểu rõ và trình
bày được:


- Cách tính tỷ lệ ảnh
hàng khơng


- Độ phân giải của
ảnh hàng không phụ


thuộc vào những yếu
tố nào


- Những yếu tố tác
động đến độ lệch địa
hình và quy luật
chung của hiện
tượng này.


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. -Đọc
tài liệu tham
khảo..


Thực hành 1 tiết


- Phân tích tỷ lệ và
độ phân giải của
một số ảnh hàng
không.


- Hiểu rõ hơn về tỷ lệ
bản đồ, mối quan hệ
giữ tỷ lệ bản đồ với
độ phân giải của ảnh
hàng không qua một
số bản đồ cụ thể.



- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. -Đọc
tài liệu tham
khảo..
Tự học/Tự
nghiên cứu
12 giờ,
Thư viện
hoặc KTX


1. Hiệu ứng lập thể
của ảnh hàng
khơng


4.Sự phóng đại
theo chiều thẳng
đứng của ảnh máy
bay


SV nắm vững:
- Đặc điểm và
nguyên nhân của
hiệu ứng lập thể của
ảnh hàng không
- Các yếu tố tác
động đến độ phóng
đại của ảnh máy bay,
vai trị của sự phóng


đại.


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. -Đọc
tài liệu tham
khảo..


KT - ĐG <sub>nhân 1</sub>BT cá


Những yếu tố ảnh
hưởng đến độ phân
giải của ảnh hàng
không và vai trò
của độ phân giải.


SV hiểu rõ và trình
bày được: độ phân
giải của ảnh hàng
không phụ thuộc vào
những yếu tố nào, ý
nghĩa và vai trò của
độ phân giải này .


- Đọc chương
II, Tr 14 - 24,
Tài liệu bắt
buộc 2. -Đọc
tài liệu tham


khảo..


Tư vấn - Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài<sub>nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.</sub>
-Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet ().


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hình thức </b>
<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời gian, </b>


<b>địa điểm</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b>


<b>Yêu cầu </b>
<b>SV chuẩn bị</b>


<b>Ghi </b>
<b>chú</b>


Lí thuyết 3 tiết,
phịng học


1. Các vệ tinh
Landsat của Mỹ
- Vệ tinh Landsat
- Các vệ tinh có
độ phân giải siêu
cao của Mỹ
2. Các vệ tinh
SPOT của Pháp



SV hiểu rõ và trình
bày được:


- Các thơng số cơ bản,
các thiết bị thu và tính
chất cơ bản của vệ tinh
landsat, vệ tinh có độ
phân giải siêu cao của
Mỹ.


- Các thông số của bộ
cảm vệ tinh SPOT


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo.


Bài
tập/Thảo


luận


2 tiết


- Những đặc điểm


về vệ tinh
IKONOS; vệ tinh
Quickbird;


OrbitView


SV nắm vững:


- Đặc điểm, sự giống
nhau và khác nhau của
các vệ tinh có độ phân
giải siêu cao của Mỹ


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


Thực hành


1 tiết


- Quan sát và phân
tích một số ảnh
của các vệ tinh có
độ phân giải siêu
cao của Mỹ



SV hiểu rõ hơn về ảnh
chụp từ các vệ tinh có
độ phân giải siêu cao
của Mỹ qua một số
ảnh cụ thể.


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


KT-ĐG


Thường
xuyên


- Các thông số của
bộ cảm vệ tinh
SPOT của Pháp.


SV nắm vững:


- Những thông số của
bộ cảm vệ tinh SPOT
của Pháp.



- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


Tự học/Tự
nghiên cứu


11 giờ, Thư
viện hoặc


KTX


- Sưu tầm các ảnh
chụp từ


vệ tinh Landsat
của Mỹ;


- Các vệ tinh
SPOT của Pháp


- SV nắm vững hơn
đặc điểm của ảnh chụp
từ vệ tinh Landsat của
Mỹ; và các vệ tinh
SPOT của Pháp



- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.
Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet ().
<b>Tuần 5, Nội dung 5: CÁC TƯ LIỆU VIỄN THÁM</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>tổ chức</b>


<b>dạy học</b> <b>gian, địađiểm</b> <b>chuẩn bị</b> <b>chú</b>


Lí thuyết


3 tiết,
phịng


học


1. Các dạng tư liệu viễn
thám của Liên Xô (cũ)
và Nga



2. Các tư liệu viễn thám
của Ấn Độ


3. Các tư liệu viễn thám
của Nhật Bản


SV hiểu rõ và
trình bày được:
- Đặc điểm các
dạng tư liệu viễn
thám của một số
quốc gia tiêu biểu
trên thế giới: Liên
Xô (cũ), Ấn Độ và
Nhật Bản


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo.


Bài
tập/Thảo


luận



2 tiết


1. Các vệ tinh khí tượng
và mơi trường


2. Các vệ tinh nghiên
cứu biển


3.Các hệ thống viễn
thám quan trắc Trái đất
quốc tế


SV nắm vững:
- Đặc điểm, chức
năng, vai trò các
vệ tinh khí tượng
và mơi trường;
các vệ tinh nghiên
cứu biển


- Các hệ thống
viễn thám quan
trắc Trái đất quốc
tế


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.



- Đọc tài liệu
tham khảo.
Tự học/Tự
nghiên cứu
9 giờ,
Thư viện
hoặc
KTX


1. Các nguồn tư liệu
radar


2. Trạm vũ trụ cho viễn
thám


- SV nắm vững
các nguồn tư liệu
radar và các vũ trụ
cho viễn thám của
một số quốc gia
tiêu biểu trên thế
giới.


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo.



KT - ĐG


Bài tập
cá nhân


2


Các vệ tinh có độ phân
giải siêu cao của Mỹ


SV hiểu rõ và
trình bày được:
Vai trò, đặc điểm
của các vệ tinh có
độ phân giải siêu
cao của Mỹ


- Đọc chương
III, Tr 24 - 45,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo.
Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật



- Tìm các tư liệu trong thư viện trường hoặc thư viện tỉnh Thanh Hóa.
<b>Tuần 6, Nội dung 6: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHẢN XẠ PHỔ CỦA ĐỐI TƯỢNG</b>


<b>TỰ NHIÊN</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>tổ chức</b>


<b>dạy học</b> <b>địa điểmgian, </b> <b>chuẩn bị</b> <b>chú</b>


Lí thuyết


3 tiết,
phịng học


1. Bức xạ điện
từ


2. Năng lượng
bức xạ Mặt trời


SV nắm vững và
trình bày được:
- Tính chất của bức
xạ điện từ: tính chất
sóng và hạt


-Đọc chương
IV, Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 2.



-Đọc tài liệu
tham khảo.
Bài
tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng học


Sự biến đổi
năng lượng bức
xạ Mặt trời
trong mơi
trường khí
quyển


SV hiểu rõ về năng
lượng bức xạ mặt
trời truyền trong
không gian.


-Đọc chương
IV, Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


Thực hành



2 tiết,
phòng học


.Tìm hiểu chiều
dài sóng, tần số
quang học, dải
radio


.SV nắm vững về
chiều dài sóng, tần
số quang học, dải
radio


-Đọc chương
IV, Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ, Thư
viện hoặc


KTX



Các tư liệu viễn
thám của Nhật
Bản


SV hiểu rõ thêm về
các tư liệu viễn
thám của Nhật Bản


-Đọc chương
IV, Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.


KT - ĐG Bài tập
nhóm 1


Phân loại các
sóng điện từ và
kênh phổ sử
dụng trong viên
thám.


SV hiểu rõ về các
bước thực hiện
trong phân loại các
sóng điện từ và
kênh phổ sử dụng


trong viên thám


-Đọc chương
IV, Tr 46 - 59,
Tài liệu bắt
buộc 2.


-Đọc tài liệu
tham khảo.
Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, Nxb Khoa học và Kỹ thuật


- Tìm các tư liệu trong thư viện trường hoặc thư viện tỉnh Thanh Hóa.


<b>Tuần 7, Nội dung 7: NHỮNG ĐẶC TRƯNG PHẢN XẠ PHỔ</b>
<b>CỦA ĐỐI TƯỢNG TỰ NHIÊN (tiếp theo)</b>


<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức</b>


<b>Thời</b>
<b>gian, địa</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu</b>
<b>cụ thể</b>


<b>Yêu cầu SV</b>
<b>chuẩn bị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>dạy học</b> <b>điểm</b>


Thảo luận 2 tiết,
phòng


học


1. Đặc trưng
phản xạ phổ của
các đối tượng tự
nhiên (khái niệm,
cách chia,...)
2. Một số yếu tố
ảnh hưởng đến
đặc trưng phản
xạ phổ của các
đối tượng tự
nhiên


Sinh viên nắm được:
- Các thông số kỹ
thuật cơ bản của các
vệ tinh, các dạng tư
liệu viễn thám của
Liên Xô (cũ) và Nga
hiện nay.


- Hệ thống các vệ
tinh khí tượng và


mơi trường hiện
đang hoạt động trên
thế giới và vai trò
của chúng đối với
việc bảo vệ môi
trường, dự báo khí
tượng


-Đọc chương
IV, Tr 46
-59, Tài liệu
bắt buộc 2.
-Đọc tài liệu
tham khảo.


Thực hành


2 tiết,
phòng


học


Quan sát một số
tư liệu viễn thám
của Nga hiện nay


.SV nắm vững về
những thông số kỹ
thuật cơ bản khi
quan sát tư liệu viễn


thám của Nga hiện
nay.


-Đọc chương
IV, Tr 46
-59, Tài liệu
bắt buộc 2.
-Đọc tài liệu
tham khảo


Tự học 9 tiết


- Các vệ tinh
nghiên cứu biển
- Các hệ thống
viễn thám quan
trắc trái đất quốc
tế


Sinh viên nắm được
thông số kỹ thuật
của hệ thống các vệ
tinh nghiên cứu biển
và hệ thống viễn
thám quan trắc trái
đất


-Đọc chương
IV, Tr 46
-59, Tài liệu


bắt buộc 2.
-Đọc tài liệu
tham khảo


KT-ĐG Kiểm tra
giữa ký


Đặc điểm của
các vệ tinh có độ
phân giải siêu
cao của Mỹ.


Sinh viên nắm được
các thơng số kỹ
thuật của các vệ tinh
có độ phân giải siêu
cao của Mỹ và
những ứng dụng cụ
thể của chúng.


-Đọc chương
IV, Tr 46
-59, Tài liệu
bắt buộc 2.
-Đọc tài liệu
tham khảo
Tư vấn Đọc các giáo trình và các tài liệu tham khảo hoặc tìm kiếm trên


mạng internet ().



<b>Tuần 8, Nội dung 8: KHÁI NIỆM VỀ GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM.</b>
<b>CƠ SỞ GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM (phần 1)</b>


<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức </b>


<b>Thời gian,</b>
<b>địa điểm</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b> <b>Yêu cầu</b>
<b>SV</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>dạy học</b> <b>chuẩn bị</b>


Lí thuyết


3 tiết,
phịng học


1. Khái niệm về
giải đoán ảnh viễn
thám


2. Cơ sở giải đoán
ảnh viễn thám
- Cơ sở địa lý của
giải đoán ảnh viễn
thám


- Cơ sở sinh lý của


giải đoán ảnh viễn
thám


- Cơ sở chụp ảnh
của giải đoán ảnh
viễn thám


SV nắm vững và
trình bày được:
- Khái niệm về giải
đốn ảnh viễn
thám;


- Hiểu rõ về cơ sở
địa lý của giải đốn
ảnh viễn thám: Địa
hình, thuỷ văn, thổ
nhưỡng, thực vật,..
- Hiểu rõ về cơ sở
sinh lý của giải
đoán ảnh viễn
thám:


-Đọc chương
IV, Tr 59
-81, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo
Bài


tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng học


1. Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất
lượng hình ảnh
2. Đặc trưng phản
xạ phổ của bề mặt
đất


SV hiểu rõ về:
- Các yếu tố ảnh
hưởng đến chất
lượng hình ảnh
- Đặc trưng phản xạ
phổ của bề mặt đất.


- Đọc chương
IV, Tr 59
-81, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo
Thực hành


Tự học/Tự
nghiên cứu



9 giờ, Thư
viện hoặc


KTX


- Đặc trưng độ sáng
của cảnh quan
- Lựa chọn tham số
tối ưu để chụp ảnh


SV hiểu rõ đặc
trưng độ sáng của
cảnh quan và việc
lựa chọn tham số
tối ưu để chụp ảnh


- Đọc chương
IV, Tr 59
-81, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


KT- ĐG BT cá nhân
3


So sánh giữa hai cơ
sở địa lý của giải
đoán ảnh viễn thám
và cơ sở sinh lý của


giải đoán ảnh viễn
thám


SV hiểu rõ bản chất
của hai cơ sở giải
đoán ảnh viễn
thám: Địa lý và
sinh lý.


- Đọc chương
IV, Tr 59
-81, Tài liệu
bắt buộc 2.


Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
ngun mơi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.


<b>Tuần 9, Nội dung 9: CƠ SỞ GIẢI ĐỐN ẢNH VIỄN THÁM (phần 2)</b>
<b>Hình</b>
<b>thức tổ</b>
<b>chức</b>
<b>dạy học</b>
<b>Thời</b>
<b>gian, địa</b>
<b>điểm</b>



<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b> <b>Yêu cầuSV</b>
<b>chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Lí thuyết 0 tiết


Bài
tập/Thảo


luận


2 tiết,
phịng


học


1. Phương pháp giải đoán
ảnh bằng mắt.


2. Các chuẩn đoán đọc
ảnh


Các yếu tố địa kỹ thuật


SV hiểu rõ về:
- Các phương pháp
giải đoán ảnh viễn
thám bằng mắt
- Các chuẩn đoán
đọc ảnh như kích
thước, độ đen,...;


- Các yếu tố địa kỹ
thuật: địa hình, thực
vật, hiện trạng sử
dụng đất, mạng lưới
sông suối,..


- Đọc


chương
IV, Tr 59
-81, Tài
liệu bắt
buộc 2.
- Đọc tài
liệu tham
khảo


Tự
học/Tự
nghiên
cứu


9 giờ,
Thư viện


hoặc
KTX


Tổ hợp các yếu tố
giải đoán ảnh viễn thám



.


SV nắm vững và
trình bày được:
đặc trưng của các
địa vật theo nền
màu và màu sắc
của hình ảnh các
địa vật.


- Đọc


chương
IV, Tr 59
-81, Tài
liệu bắt
buộc 2.
- Đọc tài
liệu tham
khảo
KT- ĐG


Tư vấn <sub>- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài</sub>
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet.


<b>Tuần 10, Nội dung 10: CƠ SỞ GIẢI ĐOÁN ẢNH VIỄN THÁM (phần 3)</b>
<b>Hình thức</b>



<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời gian,</b>


<b>địa điểm</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b>


<b>Yêu cầu</b>
<b>SV</b>
<b>chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Lí thuyết


3 tiết,
phịng học


bằng xử lý số:
- Khái niệm
- Các hệ nhập số
liệu


- Khái niệm, các trình tự cơ
bản trong xử lý ảnh số, các
hệ nhập số liệu.


Tr 59 - 81, Tài
liệu bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo



Bài
tập/Thảo


luận


2 tiết,
phòng học


Phân loại đa phổ


SV nắm vững:


- Về các bước thực hiện cơ
bản trong phân loại đa phổ


- Đọc chương IV,
Tr 59 - 81, Tài
liệu bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Thực hành 2 tiết Hiệu chỉnh ảnh.


SV hiểu rõ và trình bày được
ba nội dung cơ bản trong
hiệu chỉnh ảnh: hiệu chỉnh
bức xạ, hiệu chỉnh khí quyển
và hiệu chỉnh hình học.



- Đọc chương IV,
Tr 59 - 81, Tài
liệu bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ, Thư
viện hoặc


KTX Biến đổi ảnh


SV nắm vững và trình bày
được:


- Biến đổi ảnh nhưu tăng
cường hình ảnh, biến đổi cấp
độ xám và việc tổ hợp màu
trên tư liệu viễn thám.


- Các bước thực hiện trong
phân loại trong xử lý tư liệu
viễn thám.


- Đọc chương IV,
Tr 59 - 81, Tài
liệu bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu


tham khảo


KT-ĐG Bài tập cá
nhân 4


Các nội dung
giải đoán ảnh
bằng xử lý số


SV nắm vững các phương
pháp giải đoán ảnh bằng xử
lý số


- Đọc chương IV,
Tr 59 - 81, Tài
liệu bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài nguyên môi
trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet.


<b>Tuần 11, Nội dung 11: THÀNH LẬP VÀ HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH</b>
<b>(phần 1)</b>


<b>Hình thức</b>


<b>tổ chức </b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời gian,</b>
<b>địa điểm</b>


<b>Nội dung</b>
<b>chính</b>


<b>Mục tiêu cụ thể</b> <b>Yêu cầu</b>
<b>SV</b>
<b>chuẩn bị</b>


<b>Ghi </b>
<b>chú</b>
Lí thuyết 0 tiết,


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

tập/Thảo
luận


phịng học


bản đồ địa hình
2. Cơng tác
chuẩn bị trong
thành lập bản đồ
địa hình


được;



- Quy trình cơng
nghệ thành lập bản
đồ địa hình theo
ảnh Vũ trụ.


- Những trình tự
các cơng việc cần
phải thực hiện
trong công tác
chuẩn bị trong
thành lập bản đồ
địa hình.


IV, Tr 82 - 92,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo


Thực hành


2 tiết,
phịng học


Đo vẽ địa hình
theo mơ hình
lập thể ảnh Vũ
trụ



SV hiểu rõ hơn về
trình tự tiến hành
đo vẽ địa hình
theo mơ hình lập
thể ảnh Vũ trụ.


- Đọc chương
IV, Tr 82 - 92,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ, Thư
viện hoặc


KTX


Định hướng mơ
hình lập thể trên
máy đo vẽ


SV hiểu rõ hơn về
hai định hướng cơ
bản trong mơ hình
lập thể trên máy


đo vẽ: định hướng
tương đối và định
hướng tuyệt đối.


- Đọc chương
IV, Tr 82 - 92,
Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo


KT-ĐG Thường<sub>xuyên</sub>


1. Vai trò của
TN K/s đối với
việc PTKT-XH.
2. Hiện trạng
khai thác, sử
dụng TNKS.


SV nắm vững và
trình bày được:
- Giá trị của KS.
- Tình hình khai
thác, sử dụng
TNKS ở nước ta.


- Đọc chương
IV, Tr 82 - 92,


Tài liệu bắt
buộc 2.


- Đọc tài liệu
tham khảo
Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thơng tin trên mạng internet.


<b>Tuần 12, Nội dung 12: THÀNH LẬP VÀ HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ ĐỊA HÌNH</b>
<b>(phần 2)</b>
`
<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>
<b>Thời</b>
<b>gian, địa</b>
<b>điểm</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b> <b>u cầuSV</b>
<b>chuẩn bị</b>


<b>Ghi</b>
<b>chú</b>
Lí thuyết <sub>3 tiết,</sub>


phịng



- Hiệu chỉnh
bản đồ địa hình


SV nắm vững và trình
bày được các công việc
trong hiệu chỉnh bản đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

học địa hình. bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Bài
tập/Thảo


luận


2 tiết,
phòng


học


- Thành lập bản
đồ chuyên đề
theo ảnh Vũ trụ


sv trình bày được:


- Đặc điểm Thành lập
bản đồ chuyên đề theo


ảnh Vũ trụ


- Các công việc chính
trơng thành lập bản đồ
chuyên đề theo ảnh Vũ
trụ


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Thực hành


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ,
Thư viện


hoặc
KTX


- Thành lập bản
đồ chuyên đề
theo ảnh SPOT


SV hiểu rõ hơn về thành


lập bản đồ chuyên đề
theo ảnh SPOT


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


KT-ĐG


Bài tập
cá nhân


5


- Nắn chỉnh ảnh
đã đoán đọc về
lưới chiếu bản
đồ cần hiệu
chỉnh.


SV nắm vững và trình
bày được:


- Cơ sở nắn ảnh


- Những công việc cụ thể
đối với cắn chỉnh ảnh đã


đoán đọc về lưới chiếu
bản đồ cần hiệu chỉnh.


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo
Tư vấn


Đọc các giáo trình và các tài liệu tham khảo hoặc tìm kiếm trên mạng internet
- Đọc chương IV, Tr 82 - 92, Tài liệu bắt buộc 2.


- Đọc tài liệu tham khảo


<b> Tuần 13, Nội dung 13: THÀNH LẬP VÀ HIỆU CHỈNH BẢN ĐỒ </b>
<b> HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT</b>


<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời</b>
<b>gian, địa</b>


<b>điểm</b>


<b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b> <b>Yêu cầu</b>



<b>SV chuẩn bị</b> <b>Ghi chú</b>
Lí thuyết


3 tiết,


1. Thành lập bản đồ
HTSDĐ bằng tư liệu
viễn thám:


2. Thành lập bản đồ


SV nắm vững quy
trình thành lập bản
và các công việc
hiệu chỉnh đồ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

phòng
học


HTS DĐ bằng cách sử
dụng tu liệu viễn thám
để hiệu chỉnh bản đồ
HTSDĐ chu kỳ trước.


HTSDĐ bằng tư
liệu viễn thám.


- Đọc tài liệu
tham khảo
Bài


tập/Thảo
luận
2 tiết,
phòng
học


- Quy trình thành lập
bản đồ HTSDĐ với
việc sử dụng ảnh vệ
tinh.


SV nắm vững quy
trình thành lập bản
đồ HTSDĐ với
việc sử dụng ảnh vệ
tinh.


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ,
Thư viện
hoặc


KTX


- Biên vẽ bản đồ hiện
trạng sử dụng đất


SV hiểu rõ hơn về
các kỹ năng cơ
bản trong biên vẽ
bản đồ hiện trạng
sử dụng đất .


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


KT-ĐG


BT nhóm 2: Chọn 1 trong 2 bài
tập.


1. Biên tập các yếu tố nền bản đồ
HTSDĐ từ tư liệu viễn thám
(lãnh thổ tuỳ chọn)


2. Biên tập các yếu tố chuyên đề
bản đồ HTSDĐ từ tư liệu viễn
thám (lãnh thổ tuỳ chọn)



SV biết lựa vận
dụng kiến thức lý
thuyết về viễn
thám vào thực tiễn
biên tập bản đồ
HTSDĐ.


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


Tư vấn <sub>- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài</sub>
nguyên mơi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


-Tìm kiếm thông tin trên mạng internet.


<b>Tuần 14, Nội dung 14: ỨNG DỤNG VIỄN THÁM TRONG BẢO VỆ </b>
<b>MƠI TRƯỜNG</b>


<b>Hình thức</b>
<b>tổ chức</b>
<b>dạy học</b>


<b>Thời gian,</b>


<b>địa điểm</b> <b>Nội dung chính</b> <b>Mục tiêu cụ thể</b>



<b>Yêu cầu</b>
<b>SV</b>


<b>chuẩn bị</b> <b>Ghichú</b>
Bài tập/Thảo


luận


2 tiết,
phòng học


1. Viễn thám
trong nghiên cứu
ơ nhiễm khơng khí
2. Viễn thám
trong nghiên cứu


SV nắm vững:
- ứng dụng của Viễn
thám trong nghiên
cứu ô nhiễm khơng
khí ơ nhiễm đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

ơ nhiễm đất tham khảo


Thực hành


2 tiết,
phòng học



- Phương pháp
viễn thám nghiên
cứu ô nhiễm nước
bề mặt


SV nắm vững:
- Phương pháp viễn
thám nghiên cứu ô
nhiễm nước bề mặt


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.


Tự học/Tự
nghiên cứu


9 giờ, Thư
viện hoặc


KTX


- Phương pháp
viễn thám nghiên
cứu sự ô nhiễm và
phá huỷ thực vật


SV nắm vững:


- Các phương pháp
viễn thám nghiên
cứu sự ô nhiễm và
phá huỷ thực vật


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu
bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo


KT-ĐG Thường


xuyên


- Phương pháp
viễn thám trong
nghiên cứu ô
nhiễm đất


SV nắm vững:
Vai trò, ý nghĩa của
phương pháp viễn
thám trong nghiên
cứu ô nhiễm đất


- Đọc chương
IV, Tr 82
-92, Tài liệu


bắt buộc 2.
- Đọc tài liệu
tham khảo
Tư vấn


- Tham khảo: Nguyễn Ngọc Thạch (1997), Viễn thám trong nghiên cứu tài
nguyên môi trường, NXB Khoa học và kỹ thuật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>8. Chính sách đối với học phần</b>


- Sinh viên phải có mặt trên lớp 80% thời gian học lý thuyết và thảo luận nhóm… Thể
hiện thơng qua sự tham gia học tập trên lớp (chuyên cần, chuẩn bị bài và thảo luận ).
- Phần tự học, tự nghiên cứu (hoàn thành tốt các nội dung, nhiệm vụ mà giảng viên
giao cho cá nhân/tuần, bài tập nhóm/tháng, bài tập cá nhân/học kỳ;...).


- Thực hiện đầy đủ các bài tập được giao (bài tập cá nhân hay bài tập nhóm), nộp đúng
thời gian quy định.


- Các bài tập phải được viết bằng tay, sạch sẽ, rõ ràng. Được tham khảo các tư liệu đã
giới thiệu ở trên hay các website để hoàn chỉnh bài làm, nhưng không được sao chép
lại của nhau. Nếu phát hiện ra sự sao chép, sinh viên sẽ bị điểm 0.


- Chuẩn bị bài trước khi đến lớp theo hướng dẫn trong đề cương môn học. Theo quy
định, sinh viên phải tự học và nghiên cứu trước bài giảng ít nhất là 1 giờ/1 tiết lý
thuyết.


- Giảng viên có thể thưởng điểm cho sinh viên có nhiều đóng góp cho mơn học (cung
cấp tài liệu, dịch thuật, những sáng kiến, đổi mới phương pháp học tập...). Điểm
thưởng cộng vào điểm bài tập cá nhân hoặc vào kết quả điểm của cá nhân trong bài tập
nhóm.



<b>9. Phương pháp, hình thức kiểm tra - đánh giá kết quả học tập học phần</b>
9.1. Kiểm tra - đánh giá với trọng số 30%, gồm:


- Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên;
- 5 Bài tập cá nhân;


- 2 Bài tập nhóm.


9.1.1. Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên,


- Mục tiêu: kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức cơ bản của sinh viên;
- Giảng viên có thể tiến hành dưới hình thức:


+ Vấn đáp với thời gian 3-5 phút .


+ Kiểm tra viết hoặc trắc nghiệm với thời gian 5 – 10 (tối đa 15 phút).


Các bài kiểm tra đánh giá thường xuyên được dùng để thay thế bài tập cá nhân hoặc
bài tập nhóm nếu kết quả của các bài này thấp hoặc không đạt yêu cầu.


<i>* Tiêu chí đánh giá: </i>


- Điểm 0: Khơng trả lời được (hoặc bỏ không tham gia kiểm tra) hoặc trả lời lạc đề.
- Điểm 1 – 3: Hiểu chưa đúng khái niệm, nhiều sai sót, có những sai sót nghiêm trọng.
- Điểm 4 – 6: Hiểu bài, trả lời được, có một số sai sót.


- Điểm 7 – 8: Hiểu và nắm vững vấn đề, trả lời đúng phần lớn kiến thức đã học, có sai
sót nhưng khơng lớn.



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

9.1.2. Bài tập cá nhân (BTCN):


- Mục tiêu của BTCN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng
các kiến thức đã học vào thực tiễn của mỗi cá nhân


- Mỗi cá nhân căn cứ vào chủ đề đã cho, tự lên kế hoạch, lập đề cương, thu thập tư
liệu,… để hoàn thành BTCN và nộp đúng hạn.


<i>* Tiêu chí đánh giá:</i>


- Điểm 0: Không làm bài, hoặc chép bài của người khác.


- Điểm 1 – 3: Làm bài lạc đề so với chủ đề được giao, hoặc sai kiến thức cơ bản một
cách nghiêm trọng; khơng có kết cấu rõ ràng; hiểu sai khái niệm, hoặc mắc nhiều sai
sót, trong đó có những sai sót lớn.


- Điểm 4 – 6: Bài làm có cấu trúc nhưng cấu trúc chưa chặt chẽ hoặc chưa thật hợp lý;
hiểu khái niệm nhưng ở mức độ trung bình, chưa có sự vận dụng linh hoạt; có một số
sai sót; trình bày khơng đẹp hoặc sai nhiều lỗi chính tả...


- Điểm 7 – 8: Bài làm có cấu trúc, bố cục tương đối chặt chẽ. Nội dung bài tập giải
quyết khá tốt theo chủ đề đã cho. Bài làm có sự tìm tịi ở các tài liệu tham khảo nhưng
mức độ tin cậy không cao hoặc không ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ,…, có sai sót nhưng
khơng lớn.


- Điểm 9 – 10: Bài làm có cấu trúc, bố cục chặt chẽ. Nội dung bài làm giải quyết tốt
các yêu cầu của chủ đề, có vận dụng sáng tạo. Trình bày đẹp, ghi rõ nguồn gốc, xuát
xứ của các tài liệu tham khảo, có mức độ tin cậy và mức độ chính xác cao.


9.1.3. Bài tập nhóm (BTN):



- Mục tiêu của BTN: tăng cường năng lực hoạt động độc lập và khả năng vận dụng các
kiến thức đã học vào thực tiễn ở mức cao hơn, đòi hỏi phải có sự tham gia, đóng góp
và phối hợp của mỗi cá nhân trong nhóm.


- Nhóm có thể hiểu là 1 nhóm học theo danh sách do Phịng đào tạo lập theo sự đăng
ký của sinh viên ở đầu học kỳ. Nếu nhóm học tập này q đơng, có thể chia thành một
số nhóm nhỏ tương ứng với nhóm học tập của lớp. Mỗi nhóm cử ra 1 nhóm trưởng (là
người có năng lực học tập và năng lực tổ chức) và 1 thư ký của nhóm (là người có
năng lực học tập và chữ đẹp, có nhiệm vụ chấp bút cho BTN).


- Nhóm trưởng căn cứ vào chủ đề đã cho, họp nhóm và phân chia nhiệm vụ cho từng
thành viên (hoặc nhóm nhỏ 2-3 người).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Nhóm trưởng và thư ký có nhiệm vụ tổng hợp các phần của cá nhân hoặc nhóm nhỏ
để hoàn thành BTN theo mẫu sau:


-Đánh giá xếp loại A, B, C căn cứ vào kết quả thực hiện nhiệm vụ được giao, ý thức tổ
chức kỷ luật và tính năng động của mỗi cá nhân trong nhóm.


-Trên cơ sở tự đánh giá của cá nhân, nhóm thể hiện ở bảng trên mà giảng viên chấm và
cho điểm của từng thành viên.


<i>* Các tiêu chí đánh giá cho hoạt động này: </i>


+ Nhóm phải xây dựng được đề cương, kế hoạch thực hiện chi tiết; giao công việc cụ
thể tới từng cá nhân (hoặc nhóm nhỏ).


+ Nêu cao được ý thức tổ chức kỷ luật và có tinh thần đồn kết trong nhóm.



+ Chất lượng báo cáo tốt, nhiều thông tin mới, phù hợp, ghi rõ nguồn gốc, xuất xứ.
+ Có nhiều cơng phu, thể hiện được tính sáng tạo trong nội dung và hình thức trình
bày.


+ Có sản phẩm của nhóm, nộp đúng thời hạn.


+ Điểm của nhóm được xếp loại A, B, C (tương ứng với số điểm) tuỳ theo mức độ
tham gia của mỗi thành viên và được đánh giá một cách công khai, công bằng và dân
chủ.


-Các bài kiểm tra đánh giá nói trên được thể hiện chi tiết, cụ thể trong từng tuần học
của đề cương tín chỉ này.


9.2. Kiểm tra - đánh giá giữa kỳ với trọng số 20%


- Hình thức kiểm tra: tự luận (gồm cả lý thuyết và thực hành, vận dụng).
- Nội dung kiểm tra (xem tuần 7 của đề cương này)


- Thời gian: 1 tiết học (50 phút )
- Địa điểm: tại phòng học lý thuyết.


<b>MẪU BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC HIỆN BÀI TẬP NHĨM</b>


<i>1.Học phần:</i>


<i>2.Báo cáo của Nhóm</i> : ... lớp... bộ môn ...khoa...


<i>3.Tên của nội dung bài tập nhóm</i>: ...


<i>4.Danh sách nhóm, nhiệm vụ được phân công và kết quả xếp loại của từng thành viên </i>


<i>trong nhóm:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

*<i>Tiêu chí đánh giá: </i>Tương tự như các bài KT – ĐG thường xuyên.
9.3. Kiểm tra, đánh giá cuối kỳ: Trọng số 50%.


- Hình thức kiểm tra: Tự luận (gồm 50-60% lý thuyết, 40-50% thực hành, vận dụng).
- Thời gian: 120 phút


- Địa điểm, thời gian: Phòng Đào tạo sắp xếp lịch thi, phòng thi kiểm tra cuối kỳ.
- Thi theo ngân hàng đề thi, ra theo hướng mở tổng số 30 câu với 10 câu 2 điểm, 10
câu 3 điểm và 10 câu 5 điểm. Nội dung của các câu hỏi thi, kiến thức và kỹ năng đảm
bảo phủ kín ở các phần, các chương của học phần.


- Phịng Kiểm định CLGD có nhiệm vụ tổ hợp đề cho kỳ thi.


- Thí sinh khơng được sử dụng giáo trình hoặc bài giảng trong phịng thi.
* <i>Tiêu chí đánh giá theo đáp án của NHCH thi</i>


<b>10. Các yêu cầu khác: Các tiết dạy lí thuyết đề nghị sử dụng phịng có máy chiếu </b>
<b>11. Ngày phê duyệt: tháng năm 2011</b>




Duyệt Trưởng bộ môn Giảng viên
Khoa KHXH (Ký tên) (Ký tên)


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA SINH VIÊN SAU KHI HỌC XONG HỌC PHẦN
Sau khi học xong học phần……… đề nghị anh (chị) cho các ý
kiến về:



*Hướng dẫn: Nếu đồng ý hoặc có ý kiến với mục nào thì anh (chị) đánh dấu x vào
<i>vào ơ trống kề liền. Nếu có ý kiến khác đề nghị anh (chị) viết vào chỗ……..(nếu không </i>
<i>đủ có thể ghi thêm vào trang sau của phiếu thăm dò này).</i>


1-Về số giờ lý thuyết và nội dung lý thuyt


Quỏ nng ă Nu l quá nặng nên bỏ bớt phần nào………..
Thuộc nội dung nào………...
Là phự hp ă


Quỏ nh ă Nu l quỏ nh nên thêm vào phần nào……….
Thuộc nội dung nào………...
2-Về số tiết thảo luận nhóm và nội dung thảo luận nhóm:


-Theo anh (chị) nên tổ chức thảo luận nhóm như thế nào cho có hiệu quả nhất:


-Cá nhân tự học và tự nghiên cứu ở nhà về nội dung đã được nêu ra trong đề cương chi
tiết, đến lớp mỗi nhóm dành 10-15 phút để thảo luận nhóm, sau đó đại diện các nhóm
báo cáo và lớp tiếp tục thảo luận, tranh luận để đi tới thống nhất cho đến cuối giờ còn
khoảng 5-10 phút là thời gian giảng viên rút kinh nghiệm giờ thảo luận và chốt lại nội
dung ca gi tho lun ú. ă


-Cỏc nhúm tho lun nhóm trước đó, đến giờ thảo luận trên lớp đại diện các nhóm báo
cáo kết quả thảo luận của nhóm mình, lớp tiếp tục tranh luận cho đến cuối giờ trước
khi giảng viên chốt lại ý kiến cuối cựng ca gi tho lun ú. ă


3-V s gi xemina


-Cn phi b sung thờm ă Nếu cần thì nên bổ sung thêm vào chỗ no?...
-Khụng cn ă



-Cn phi bỏ bớt ¨ Nếu bỏ bớt thì bỏ bớt phần nào?...
4-Về số giờ khác (thực hành, thực tế, điền dã,…)


-Là cần thiết và như vậy là vừa đủ ă


-L tha, cn b bt ă Nu b bớt thì bỏ bớt phần nào?...
-Cần phải bổ sung ă Nếu cần bổ sung thì bổ sung thêm vào ch no?...
-L phự hp ă


-Nh ă Ch rừ chỗ yêu cầu quá nhẹ (trang, tuần)………
-Quá cao ă Chỉ rõ chỗ yêu cầu quá cao (trang, tuần)………
6-Phần yêu cầu phải đạt được với sinh viên.


-Rõ ràng ă


-Cú ch cha rừ rng ă Ch rừ ch cha rừ rng (trang, tuần)………
7-Phần kiểm tra, đánh giá


-Thường xuyên: Phự hp ă Quá nhiều ă Quỏ ớt ă
-Bi tp cỏ nhõn:


+Phự hp, cú ớch ă


+Khú quỏ hoc d quỏ ă Cn b bt (ý no)...
-Bi tp nhúm:


+Phự hp, chp nhn c ă
+Quỏ khú cn gim bt ă



</div>

<!--links-->
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN VIỄN THÁM .Dùng cho ngành: Quản lý đất đai
  • 30
  • 46
  • 0
  • ×