Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

Sang kien kinh nghiem toan lop 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.41 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>HƯỚNG DẪN HỌC SINH THỰC HÀNH GIẢI TỐN</b>


<b>“TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ” </b>



<b>Ở LỚP 4</b>



<b>I.</b> <b>Mục tiêu dạy học giải tốn có lời văn lớp 4</b>


- Giúp học sinh củng cố, rèn luyện kiến thức và kĩ năng về số học, hình
học, đo dại lượng trong chương trình Tốn 4, rèn luyện kĩ năng trình
bày diễn đạt, kĩ năng phát hiện và giải quyết những vấn đề đơn giản gần
gũi trong cuộc sống.


- Yêu cầu cần đạt được của mỗi học sinh lớp 4 sau khi học giải toán
dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó là:


+ HS biết quy trình giải một bài tốn có văn.


+ Nhận dạng và phân biệt được dạng tốn này với các dạng tốn điển
hình khác trong chương trình Tốn 4.


+ Hiểu được phương pháp đặc thù của dạng tốn này( thực hiện đúng
các bước giải, trình bày bài tốn đến kết quả chính xác; hiểu được ý
nghĩa các bước tính trong cách giải).


+ Vận dụng được phương pháp giải dạng toán này để giải quyết một số
tình huống thực tiễn có liên quan ở dạng vận dụng.


<b>II.</b> <b>Thực trạng </b>


Sau nhiều năm dạy lớp 5 và 2 năm dạy lớp 4 tôi thấy HS trường tôi
dạy là trường vùng sâu, xã nghèo, các em ít được sự quan tâm của gia


đình. Nhiều trường hợp cha mẹ các em không biết chữ, suốt ngày làm
rẫy, làm vuông bỏ mặc các em tự học. Do đó việc học tập của các em
chưa được quan tâm ảnh hưởng tới chất lượng học tập. Các em yếu về
giải tốn có văn đặc biệt là dạng tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số
của hai số đó”.


<i><b>Một số sai lầm học sinh thường mắc khi giải dạng tốn “ Tìm hai số</b></i>
<i><b>khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”</b></i>


<i>1. Sai khi tóm tắt bài toán và minh họa bằng sơ đồ đoạn thẳng.</i>


HS thường bỏ sót các dữ kiện trong đề bài hoặc bỏ sót câu hỏi của
bài tốn trên sơ đồ tóm tắt; cũng có khi là sự biểu diễn sai hoặc chưa
chính xác các quan hệ tốn học trên sơ đồ( vẽ các phần không đều nhau,
điền tên các đại lượng khôngđúng…)


<i>2. Sai trong khi lập luận</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>3. Sai khi thực hành các kĩ năng tính tốn để tìm đáp số.</i>


4. <i>Sai trong khi hiểu lầm, hiểu sai các khái niệm toán học ( khái niệm tỉ</i>
số, tỉ lệ,…)


5. <i>Sai không chú ý tới đơn vị đo( bỏ mất tên đơn vị đo ở kết quả, viết</i>
nhầm tên đơn vị đo,…)


<b>III. Giải pháp:</b>


Xuất phất từ thực tế giảng dạy, tơi đã thực hiện hướng dẫn HS giải
bài tốn “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” như sau:



<i><b>A. Các điều cần hiểu để nhớ và thực hiện khi giải bài tốn “Tìm hai</b></i>
<i><b>số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.</b></i>


<i><b>Cách nhận dạng bài toán</b></i>


* Dạng cơ bản: Biết hai số; biết tỉ số của 2 số. Tìm số lớn, số bé.
<b>VD1a:</b>


Tổng của 2 số là 333. Tỉ số của hai số đó là <sub>7</sub>2 . Tìm hai số
đó.


<i>* Dạng vận dụng 1:</i>
<b>VD1b:</b>


Một người đã bán được 280 quả cam và quýt, trong đó số cam
bằng <sub>5</sub>2 số quýt. Tìm số cam, số quýt đã bán.


* Dạng vận dụng 2
VD1c.


Tổng của hai số bằng số lớn nhất có hai chữ số. Tỉ số của 2 số đó là


4


5 . Tìm 2 số đó.


(Trong dạng này tổng cho dưới dạng ẩn)
<b>VD1d : </b>



Tổng của 2 số là 72, tìm hai số đó, biết rằng nếu số lớn giảm 5 lần thì
được số bé.


(Trong dạng này tỉ số cho dưới dạng ẩn.)


<b>B. Cách giải bài tốn: “Tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó”</b>
Khi dạy HS giải dạng tốn này tơi lưu ý các em dạng tốn này
khác với các dạng toán các em đã học ở chỗ dạng bài này có việc tìm
tổng số phần bằng nhau, mà số phần bằng nhau ấy không hề cho sẵn
ở đề bài. Vậy chỉ có hai cách:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

* Cách 2 là phải lập luận bằng lời để giải thích tỉ số và quan hệ của hai
số, từ đó làm rõ số phần tương ứng với mỗi số trước khi nêu bước giải
như trên.


Thực tế cho thấy việc lập luận đơi khi cịn khố khăn hơn nhiều vì
phải viết dài dịng mà có khi vẫn khơng rõ điều muốn nói.


Vì vậy tơi hướng HS chọn cách vẽ sơ đồ. Khi đã dùng cách vẽ sơ đồ
thì đây là một bộ phận của lời giải, phải vẽ đúng. Một sơ đồ vẽ đúng
phải thể hiện rõ các điều sau:


- Đoạn thẳng nào biểu thị số lớn, ứng với mấy phần.


- Đoạn thẳng nào biểu thị số bé, ứng với mấy phần (các phần vẽ phải
bằng nhau).


- Tổng của số lớn với số bé ứng với mấy phần, tổng thường biểu thị ở
đâu?



- Câu hỏi của bài toán ghi thành dấu “?” ở trên mỗi đoạn thẳng biểu
thị số lớn và số bé.


<i>1.</i> <i><b>Cách giải bài toán cơ bản</b></i>.


<i>Bước 1:Xác định tổng, xác định tỉ số và biểu diễn tổng; tỉ trên sơ đồ</i>
đoạn thẳng tóm tắt bài tốn.


<i>Bước 2: Theo sơ đồ để tìm tổng số phần bằng nhau.</i>
<i>Bước 3: Tìm giá trị một phần.</i>


<i>Bước 4: Tìm số lớn ( hoặc số bé).</i>


<i>Bước 5: Tìm số bé ( hoặc số lớn) và ghi đáp số.</i>


Khi trình bày bài giải, thực chất có 5 việc phải làm. Nếu để riêng mỗi
việc là 1 bước ta có 5 bước như trên. Nếu ta gộp việc 3 và 4 vào một
bước ta nói có 4 bước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



VD Bài giải của VD1a
<i>Bước 1:</i>


Theo bài ra ta có sơ đồ:


<i>Bước 2: </i> Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9( phần)


<i>Bước 3: </i> Giá trị của mỗi phần là:


333 : 9 = 37


<i>Bước 4: </i> Số bé là:


37 x 2 = 74
<i>Bước 5: </i> Số lớn là:


333 – 74 = 259


Đáp số: số bé: 74; số lớn: 259
* Trình bày gộp việc 3 và 4 ta có:


<i>Bước 1:</i>


Theo bài ra ta có sơ đồ:
?


Số bé: <sub>333</sub>


Số lớn


?


?


Số bé: <sub>333</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i>Bước 2: </i> Theo sơ đồ ta có tổng số phần bằng nhau là:
2 + 7 = 9( phần)



<i>Bước 3: </i> Số bé là:


333 : 9 x 2 = 74
<i>Bước 4: </i> Số lớn là:


333 – 74 = 259


Đáp số: số bé: 74; số lớn: 259
<i>2.</i> <i><b>Cách giải đối với các bài toán vận dụng:</b></i>


 <i>Dạng vận dụng 1:</i>


Cần suy nghĩ về tình huống bài tốn để hiểu ý nghĩa các số đã nêu
trong đề bài. Xác định đâu là tổng, đâu là tỉ và đâu là hai số phải tìm,
sau đó áp dụng cách giải đã biết ở dạng cơ bản.


VD trong bài toán VD1b ở trên, ta suy luận rằng: “ số cam bằng <sub>5</sub>2
số quýt, tức là tỉ số giữa số cam và số quýt là <sub>5</sub>2 . Hay số cam là số bé;
số quýt là số lớn; 280 là tổng số quả cam và số quả quýt. Từ đó đưa về
dạng cơ bản. trong SGK tốn 4 có khá nhiều bài thuộc dạng này.


 <i>Dạng vận dụng 2:</i>


Nếu đề bài phát biểu tổng ( hoặc tỉ) ở dạng ẩn thì phải tính tồn hoặc
suy diễn, lập luận làm rõ các yếu tố đó; trước khi áp dụng các bước giải
cụ thể của dạng cơ bản.


VD 1c Giải
<i>Bước 1: </i>



Số lớn nhất có 2 chữ số lầ 99. Tỉ số của 2 số là 4<sub>5</sub> có nghĩa là số
bé bằng 4<sub>5</sub> số lớn hay số bé là 4 phần số lớn là 5 phần.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Theo bài ra ta có sơ đồ:


Số lớn:
<i>Bước 2: </i>


Tổng số phần bằng nhau là:
4 + 5 = 9 (phần)
Bước 3: Số bé là:


99 : 9 x 4 =44
<i>Bước 4: </i> Số lớn là:


99 – 44 = 55


Đáp số: số bé: 44; số lớn: 55
VD 1d


Bài giải
<i>Bước 1:</i>


Theo bài ra số lớn giảm 5 lần thì được số bé. suy ra số lớn gấp 5 lần số
bé. ta có sơ đồ sau:


Theo bài ra ta có sơ đồ:


Các bước giải cịn lại trình bày tương tự các ví dụ trên.
?



Số bé: <sub>333</sub>


99
Số lớn


?


?
Số bé:


72
Số lớn


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Chú ý rằng : ở bước 1 ta đã lập luận ngắn gọn để là rõ tỉ số và quy về</i>
bài toán dạng cơ bản.


 Khi dạy dạng tốn này tơi chú ý rèn cho HS một số kĩ năng sau:


1. kĩ năng nhận dạng bài toán với các mức độ:


- Nhận dạng nhờ đọc hiểu các dữ kiện dã cho và câu hỏi của bài tốn.
- Nhận dạng nhờ quan sát sơ đồ tóm tắt của bài toán.


- Nhận ra dạng bài nhờ việc xem xét các bước giải của bài toán.
2. Kĩ năng trình bày bài giải bao gồm:


- Kĩ năng vẽ sơ đồ tóm tắt bài tốn
- Kĩ năng tính tốn trên các số



- Kĩ năng ghi câu lời giải cho các phép tính


Trên cơ sở các dạng bài tập trong SGK tôi ra thêm các bài tương tự để
các em về nhà làm thêm trong giờ tự học rồi hôm sau cho các em sửa.
Từ đó giúp HS rèn luyện thường xuyên, liên tục để có kĩ năng tốt.


<b>IV. Kết quả đạt được:</b>


Bằng các biện pháp đã thực hiện ở trên, tơi nhận thấy việc rèn kĩ
năng giải tốn dạng “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” của
lớp tơi tiến bộ rõ rệt. Đa số các em đã có kĩ năng giải đúng, chính xác,
khoa học dạng tốn này.


HS có thói quen đọc kĩ đề bài, gạch chân những dữ kiện của đề bài
và tóm tắt đề bằng sơ đồ đoạn thẳng trước khi giải.


Mọi HS đều hoạt động tích cực, tự giác, vận dụng bài mẫu dạng cơ
bản vào các dạng vận dụng nhanh, có kết quả cao. HS hứng thú học tốn.
Gần cuối năm tơi khảo sát chất lượng HS bằng bài tốn “Tìm hai số
khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” kết quả như sau:


- Giải đúng, chính xác, đầy đủ, khoa học: 14/20 em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

V. Bài học kinh nghiệm


Trong thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để nâng cao chất lượng học tập
cho học sinh người GV không những phải có kiến thức vững chắc,
phương pháp giảng dạy hay mà GV cần phải cho HS rèn luyện, thực
hành nhiều. Tìm hiểu HS để phát hiện ra nguyên nhân khiến HS đạt
được cũng như chưa đạt được từ đó phát huy điểm mạnh, khắc phục


điểm yếu của HS để có phương pháp dạy học thích hợp. Cần gần gũi,
động viên, khích lệ các em hứng thú trong học tập.


Ln học hỏi, trao đổi kinhnghiệm với đồng nghiệp.


Trên đây là một số kinh nghiệm của tôi trong việc hướng dẫn HS giải
tốn “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” ở lớp 4. Kinh
nghiệm đó cũng có thể chưa hay. Rất mong được sự đóng góp ý kiến của
q thầy cơ để giúp tơi có kinh nghiệm dạy tốt hơn.


Tơi xin chân thành cảm ơn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×