Tải bản đầy đủ (.docx) (29 trang)

GIAO AN LOP 5 HONG PDP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.02 KB, 29 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>CHIẾN THẮNG ĐIỆN BIÊN PHỦ (7-5-1954). </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: </b>

- Học sinh biết tầm quan trọng của chiến dịch Điện Biên Phủ, sơ lược diễn


biến của chiến dịch Điện Biên Phủ, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên Phủ.


<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nêu sơ lược diễn biến và ý nghĩa chiến dịch Điện Biên Phủ.



<b>3. Thái độ: </b>

- Giáo dục lòng yêu nước, tự hào tinh thần chiến đấu của nhân dân ta.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính VN. Lược đồ phóng to. Tư liệu về chiến dịch Điện Biên Phủ, phiếu


học tập.



+ HS: Chuẩn bị bài. Tư liệu về chiến dịch.


III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>



<b>-</b>

Hậu phương những năm sau chiến


dịch Biên giới.



<b>-</b>

Hãy nêu sự kiện xảy ra sau năm


1950?



<b>-</b>

Nêu thành tích tiêu biểu của 7 anh


hùng được tuyên dương trong đại hội



anh hùng và chiến sĩ thi đua toàn quốc


lần thứ I?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>-</b>

Chiến thắng Điện Biên Phủ


(7-5-1954).



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng của</b>


chiến dịch Điện Biên Phủ.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm sơ lược diễn</b>


biến, ý nghĩa của chiến dịch Điện Biên


Phủ.



<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu tình thế của Pháp từ


sau thất bại ở chiến dịch Biên giới đến


năm 1953. Vì vậy thực dân Pháp đã tập


trung 1 lượng lớn với nhiều vũ khí hiện


đại để xây dựng tập đoàn cứ điểm kiên


cố nhất ở chiến trường Đông Dương tại


Điện Biên Phủ nhằm thu hút và tiêu


diệt bộ đội chủ lực của ta, giành lại thế


chủ động chiến trường và có thể kết


thúc chiến tranh. (Giáo viên chỉ trên


bản đồ địa điểm Điện Biên Phủ)




<b>-</b>

Noäi dung thảo luận:



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

Học sinh nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>-</b>

Điện Biên Phủ thuộc tình nào? Ở


đâu? Có địa hình như thế nào?



<b>-</b>

Tại sao Pháp gọi đây là “Pháo đài


khổng lồ khơng thể cơng phá”.



<b>-</b>

Mục đích của thực dân Pháp khi xây


dựng pháo đài Điện Biên Phủ?



 Giáo viên nhận xét  chuyển ý.


<b>-</b>

Trước tình hình như thế, ta quyết định


mở chiến dịch Điện Biên Phủ.



<b>-</b>

Thảo luận nhóm bàn.



<b>-</b>

Chiến dịch Điện Biên Phủ bắt đầu và


kết thúc khi nào?



<b>-</b>

Nêu diễn biến sơ lược về chiến dịch


Điện Biên Phủ?



 Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm


hiểu theo các ý sau:




+ Đợt tấn công thứ nhất của bộ đội ta.


+ Đợt tấn công thứ hai của bộ đội ta.


+ Đợt tấn công thứ ba của bộ đội ta.


+ Kết quả sau 56 ngày đêm đánh địch.


 Giáo viên nhận xét + chốt (chỉ trên


lượt đồ).



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:



+ Chiến thắng Điện Biên Phủ có thể ví


với những chiến thắng nào trong lịch sử


chống ngoại xâm của dân tộc?



+ Chiến thắng có ảnh hưởng như thế


nào đến cuộc đấu tranh của, nhân dân


các dân tộc đang bị áp bức lúc bấy giờ?


 Rút ra ý nghĩa lịch sử.



<b>-</b>

Chiến thắng Điện Biên Phủ và hiệp


định Giơ-ne-vơ đã chấm dứt chiến tranh


ở Đông Dương (7-5-1954), đã kết thúc 9


năm kháng chiến chống Pháp, phá tan


cách đơ hộ của thực dân Pháp, hịa bình


được lập lại, miền Bắc hồn tồn được


giải phóng, CMVN bước sang giai đoạn


mới.



<b>Hoạt động 2: Làm bài tập.</b>




<b>Mục tiêu: Rèn kỹ năng nắm sự kiện</b>


lịch sử.



<b>Phương pháp: Thực hành , thảo luận.</b>


<b>-</b>

Giáo viên yêu cầu học sinh làm bài


tập theo nhóm.



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK và thảo luận nhóm


đơi.



<b>-</b>

Thuộc tỉnh Lai Châu, đó là 1 thung


lũng được bao quanh bởi rừng núi.



<b>-</b>

Pháp tập trung xây dựng tại đây 1 tập


đoàn cứ điểm với đầy đủ trang bị vũ khí


hiện đại.



<b>-</b>

Thu hút lực lượng quân sự của ta tới


đây để tiêu diệt, đồng thời coi đây là các


chốt để án ngữ ở Bắc Đông Dương.



<b>-</b>

Học sinh thảo luận theo nhóm bàn.


 1 vài nhóm nêu (có chỉ lược đồ).


 Các nhóm nhận xét + bổ sung.



Hoạt động cá nhân.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nêu.




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

N1: Chỉ ra những chứng cứ để khẳng


định rằng “tập đoàn cứ điểm Điện Biên


Phủ” là “pháo đài” kiên cố nhất của


Pháp tại chiến trường Đông Dương vào


năm 1953 – 1954.



N2: Tóm tắt những mốc thời gian quan


trọng trong chiến dịch Điện Biên Phủ.


N3: Nêu những sự kiện tiêu biểu, những


nhân vật tiêu biểu trong chiến dịch


Điện Biên Phủ.



N4: Nguyên nhân thắng lợi của chiến


dịch Điện Biên Phủ.



 Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


<b>Phương pháp: Vấn đáp, động não.</b>


<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến dịch


Điện Biên Phủ?



Neâu 1 số câu thơ về chiến thắng Điện


Biên.



 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b>

Học bài.




<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ơn tập: 9 năm kháng


chiến bảo vệ độc lập dân tộc.”



<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động nhóm (4 nhóm).</b>



<b>-</b>

Các nhóm thảo luận  đại diện các


nhóm trình bày kết quả thảo luận.



 Các nhóm khác nhận xét lẫn nhau.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Thi đua theo 2 dãy.



<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>ƠN TẬP: CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ </b>


<b>ĐỘC LẬP DÂN TỘC. </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945 – 1954, lập được bản tổng


kết đơn giản, thống kê các tư liệu.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945 – 1954, rèn kỹ năng


tổng kết theo niên đại các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong giai đoạn lịch sử này.


<b>3. Thái độ: </b>

- Giáo dục học sinh lòng tự hào dân tộc, u q và giữ gìn q hương.




<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.


+ HS: Chuẩn bị bài.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Baøi cũ: Chiến thắng Điện Biên Phủ</b>


(7-5-1954).



<b>-</b>

Nêu diễn biến của chiến dịch Điện


Biên Phủ?



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện


Biên Phủ?



 Nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập.</b>


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>Hoạt động 1: Ôn tập.</b>



<b>Mục tiêu: Củng cố kiến thức có liên</b>


quan trong giai đoạn 1945 – 1954.


<b>Phương pháp: Luyện tập, hỏi đáp.</b>


<b>-</b>

Phát phiếu học tập có nội dung sau:




<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi để học sinh


nhớ lại các sự kiện lịch sử trong giai


đoạn 1945 – 1954.



 Điền vào bảng trên.



+ 19/ 12 năm 1946, Trung ương Đảng


và Bác Hồ đã quyết định điều gì?



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>



<b>-</b>

Học sinh trả lời và điền vào bảng trên.



<b>-</b>

Dự kiến:



<b>-</b>

Nhân dân ta đã chống lại “Giặc đói” và “Giặc dốt” như thế nào?


+ Năm 1947, có sự kiện lịch sử nào xảy ra?



+ Ta quyết định mở chiến dịch Biên Giới vào thời điểm nào?


+ Ta mở chiến dịch Biên Giới nhằm mục đích gì?



+ Sau chiến thắng Biên Giới, chính quyền ta đã làm gì?


+ Chiến dịch Điện Biên Phủ xảy ra vào thởi điểm nào?



</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b>

Gọi học sinh đọc câu hỏi 2, 3 SGK?


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 2: Củng cố.</b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>



<b>Phương pháp: Động não.</b>


<b>-</b>

Trò chơi “Ai đúng – Ai sai?”.


<b>-</b>

Giáo viên đọc nội dung câu hỏi.


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + Tun dương


đội thắng.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Nước bị chia cắt”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Học sinh đọc  Học sinh trả lời.



<b>-</b>

Mỗi dãy 4 em.



<b>-</b>

2 đội đưa bảng Đ – S.



<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>NƯỚC NHAØ BỊ CHIA CẮT. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết: Đế quốc Mỹ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ, âm mưu chia cắt


lâu dài nước ta.



- Mỹ_Diệm ra sức tàn sát đồng bào miền Nam, gây ra cảnh đầu rơi máu chảy


và nỗi đau chia cắt.



- Khơng cịn con đường nào khác, nhân dân ta phải cầm súng đứng lên chống



Mỹ_Diệm



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Học sinh hiểu được tình hình nước nhà sau khi Mỹ phá vỡ Hiệp định


Giơ-ne-vơ



<b>3. Thái độ: </b>

- Yêu nước, tự hào dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, tranh ảnh tư liệu.


+ HS: Chuẩn bị bài, tranh ảnh tư liệu.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập.</b>



<b>-</b>

Kể 5 sự kiện lịch sử tiêu biểu trong


giai đoạn 1945 – 1954?



<b>-</b>

Sau cách mạng tháng 8/ 1945, cách


mạng nước ta như thế nào?



 Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Nước nhà bị chia cắt.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>




<b>Hoạt động 1: Tình hình nước ta sau</b>


chiến thắng Điện Biên Phủ.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm tình hình đất</b>


nước.



<b>-</b>

Hát



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


<b>-</b>

Hãy nêu các điều khoản chính của


Hiệp định Giơ-ne-vơ?



<b></b>



<b>--</b>

Giáo viên nhận xét và chốt ý: sau


kháng chiến chống Pháp thắng lợi, thực


hiện Hiệp định Giơ-ne-vơ, đất nước ta


bị chia cắt với vĩ tuyến 17 là giới tuyến


quân sự tạm thời.



<b>Hoạt động 2: Nguyện vọng chính</b>


của nhân dân không được thực hiện.


<b>Mục tiêu: Biết nguyên nhân nguyện</b>


vong của nhân dân lại không được thực


hiện?



<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



<b>-</b>

Nêu nguyện vọng chính đáng của


nhân dân?




<b>-</b>

Nguyện vọng đó có được thực hiện


khơng? Vì sao?



<b>-</b>

Âm mưu phá hoại Hiệp định


Giơ-ne-vơ củ Mỹ_Diệm như thế nào?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + chốt: Mỹ_Diệm


ra sức phá hoại Hiệp định bằng hành


động dã man làm cho máu của đồng


bào miền Nam ngày ngày vẫn chãy.


Trước tình hình đó, con đường duy nhất


của nhân dân ta là đứng lên cầm súng


đánh giặc.



<b>-</b>

Nếu không cầm súng đánh giặc thì


nhân dân và đất nước sẽ ra sao?



<b>-</b>

Cầm súng đứng lên chống giặc thì


điều gì sẽ xảy ra?



<b>-</b>

Sự lựa chọn của nhân dân ta thể hiện


điều gì?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm đôi.


 Nội dung chính của Hiệp định:



Chấm dứt chiến tranh, lập lại hồ bình



ở Việt Nam và Đông Dương. Quy định vĩ


tuyến 17 (Sông Bến hải) làm giới tuyến


quân sự tạm thời. Quân ta sẽ tập kết ra


Bắc. Quân Pháp rút khỏi miền Bắc,


chuyển vào Nam. Trong 2 năm, quân


Pháp phải rút khỏi Việt Nam. Đến tháng


7/ 1956, tiến hành tổng tuyển cử, thống


nhất đất nước.



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>



<b>-</b>

Sau 2 năm, đất nước sẽ thống nhất, gia


đình sẽ sum họp.



<b>-</b>

Khơng thực hiện được. Vì đế quốc Mỹ


ra sức phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ.


<b>-</b>

Mỹ dần thay chân Pháp xâm lược


miền Nam, đưa Ngơ Đình Diệm lên làm


tổng thống, lập ra chính phủ thân Mỹ,


tiêu diệt lực lượng cách mạng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


<b>Phương pháp: Động não, hỏi đáp.</b>


<b>-</b>

Hãy nêu những dẫn chứng tội ác của


Mỹ_Ngụy đối với đồng bào miền Nam.


<b>-</b>

Tại sao gợi sông Bên Hải, cầu Hiền


Lương là giới tuyến của nỗi đau chia


cắt?




<b>-</b>

Thi ñua nêu câu ca dao, bài hát về


sông Bến Hải, cầu Hiền Lương.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Bến Tre Đồng Khởi”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

2 dãy thi đua.



<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>BẾN TRE ĐỒNG KHỞI. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Mĩ – Diện đã ra sức tàn sát đồng bào miền Nam. Khơng cịn con đường nào


khác, đồng bào miền Nam đã đồng loạt đứng lên khởi nghĩa.



- Tiêu biểu cho phong trào đồng khời của miền Nam là cuộc đồng khởi của


nhân dân Bến Tre.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Rèn kĩ năng thuật lại phong trào Đồng Khởi.


<b>3. Thái độ: </b>

- Yêu nước, tự hào dân tộc.




<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Nam Bộ.


+ HS: Xem nội dung bài.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Nước nhà bị chia cắt.</b>


<b>-</b>

Vì sao đất nước ta bị chia cắt?



<b>-</b>

Âm mưu phá hoạt hiệp định


Giơ-ne-vơ của Mĩ – Diệm như thế nào?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Bến Tre Đồng Khởi.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Tạo biểu tượng về</b>


phong trào đồng khởi Bến Tre.



<b>Phương pháp: Thảo luận, giảng giải</b>


<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh đọc SGK,


đoạn “Từ đầu … đồng chí miền Nam.”



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức học sinh trao đổi


theo nhóm đơi về ngun nhân bùng nổ


phong trào Đồng Khởi.



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét và xác định vị trí


Bến Tre trên bản đồ.



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

Học sinh trả lời.



<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



<b>-</b>

Học sinh đọc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

 nêu rõ: Bến Tre là điển hình của


phong trào Đồng Khởi.



<b>-</b>

Tổ chức hoạt động nhóm bàn tường


thuật lại cuộc khởi nghĩa ở Bến Tre.


 Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 2: Ý nghĩa của phong</b>


trào Đồng Khởi.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa của</b>


phong trào Đồng khởi.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>




<b>-</b>

Hãy nêu ý nghĩa của phong trào Đồng


Khởi?



 Giáo viên nhận xét + choát.



<b>-</b>

Phong trào đồng khởi đã mở ra thời kì


mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí


chiến đấu chống quân thù.



 Rút ra ghi nhớ.



<b>Hoạt động 3: Củng cố. </b>


<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


<b>Phương pháp: Động não, hỏi đáp.</b>


<b>-</b>

Vì sao nhân dân ta đứng lên đồng


khởi?



<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử của phong trào Đồng


Khởi?



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Nhà máy cơ khí Hà Nội –


con chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt


Nam”.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm bàn.




 Bắt thăm thuật lại phong trào ở Bến


Tre.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Hoïc sinh neâu.



<b>-</b>

Học sinh đọc lại (3 em).



<b>-</b>

Học sinh đọc ghi nhớ SGK.


<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>NHÀ MÁY CƠ KHÍ HÀ NỘI</b>



<b>CON CHIM ĐẦU ĐÀN CỦA NGÀNH CƠ KHÍ VIỆT NAM.</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết sự ra đời và vai trị của nhà máy cơ khí Hà Nội như là sự


kiệntiêu biểu của thời kì xây dựng CNXH ở miền Bắc.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nêu các sự kiện.



<b>3. Thái độ: </b>

- Yêu quê hương, có ý thức học tập tốt hơn.


<b>II. Chuẩn bị:</b>




+ GV: Một số ảnh tư liệu về nhà máy cơ khí Hà Nội. Phiếu học tập.


+ HS: SGK, ảnh tư liệu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Bến Tre Đồng Khởi.</b>



<b>-</b>

Phong trào “Đồng Khởi” đã diễn ra ở


Bến Tre như thế nào?



<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử của phong trào?


 GV nhận xét.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



<b>-</b>

Nhà máy cơ khí Hà Nội – Con chim


đầu đàn của ngành cơ khí VN.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu về nhà máy</b>


cơ khí HN.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được sự ra đời</b>


và tác dụng đơn vị sự nghiệp xây dựng


Trung Quốc.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>




<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh đọc đoạn


“Sau chiến thắng lúc bấy giờ”.



<b>-</b>

Hãy nêu bối cảnh nước ta sau hồ


bình lập lại?



<b>-</b>

Muốn xây dựng miền Bắc, muốn


thắng lợi trong đấu tranh thông nhất


nước nhà thì ta phải làm gì?



<b>-</b>

Nhà máy cơ khí HN ra đời sẽ tác


động ra sao đến sự nghiệp cách mạng


của nước ta?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.


* Chia theo nhóm bàn.



<b>-</b>

Nêu thời gian khởi công, địa điểm


xây dựng và thời gian khánh thành nhà


máy cơ khí HN.



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.



<b>-</b>

Hãy nêu thành tích tiêu biểu của nhà


máy cơ khí HN?



<b>-</b>

Những sản phẩm ra đời từ nhà máy cơ


khí HN có tác dụng như thế nào đối với


sự nghiệp xây dựng và bảo vệ TQ?



<b>-</b>

Nhà máy cơ khí HN đã nhận được


phần thưởng cao quý gì?



<b>Hoạt động 2: Bài tập.</b>



<b>-</b>

Haùt



<b>-</b>

Hoạt cá nhân.


<b>-</b>

2 học sinh nêu.



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>



<b>-</b>

1 học sinh đọc.



<b>-</b>

Hoïc sinh nêu.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh họp nhóm bàn thảo luận nội


dung câu hỏi.



 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác


bổ sung.



<b>-</b>

Ngày khởi cơng tháng 12 năm 1955.


<b>-</b>

Tả lại khung cảnh lễ khánh thành nhà


máy.



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Mục tiêu: Vận dụng hiểu biết vào bài</b>


tập.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



<b>-</b>

Vì sao Bác Hồ nhiều lần đến thăm


nhà máy cơ khí HN?



<b>-</b>

Tại sao người nhiều lần giới thiệu nhà


máy cơ khí HN với các nguyên thủ quốc


gia khác?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét – rút ra ghi nhớ.


<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>



<b>Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức.</b>


<b>Phương pháp: Động não.</b>



<b>-</b>

Viết đoạn văn ngắn kể về nhà máy cơ


khí HN?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Đường Trường Sơn”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học




<b>Hoạt động cá nhân.</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh đọc lại.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>LỊCH SỬ: </b>



<b>ĐƯỜNG TRƯỜNG SƠN. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- H biết đường Trường Sơn là hệ thống giao thơng qn sự chính chi viện sức


người, vũ khí, lương thực … cho chiến trường, góp phần to lớn vào thắng lợi của


cách mạng miền Nam.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nắm được các sự kiện lịch sử có liên quan đến đường Trường Sơn.


<b>3. Thái độ: </b>

- Gi dục lịng u nước, hiểu biết lịch sử dân tộc.



<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh SGK, bản đồ hành chính Việt Nam, Tranh ảnh tư liệu.


+ HS: Bài học, tranh ảnh tư liệu sưu tầm.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>




<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: </b>

<i>Nhà máy cơ khí Hà Nội – con</i>


<i>chim đầu đàn của ngành cơ khí Việt</i>


<i>Nam.</i>



<b>-</b>

Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong


hồn cảnh nào?



<b>-</b>

Vì sao nhà máy cơ khí Hà Nội được


tặng nhiều hn chương cao q?



 GV nhận xét.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Đường Trường Sơn


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1:Tìm hiểu về đường</b>


Trường Sơn.



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

Học sinh nêu.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Phương pháp: Đàm thoại, quan sát,</b>


thảo luận.




<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn


đầu tiên.



<b>-</b>

Thảo luận nhóm đơi những nét chính


về đường Trường Sơn.



 Giáo viên hồn thiện và chốt:



Giới thiệu vị trí của đường Trường Sơn


(từ miền Tây Nghệ An đến miền Đông


Nam Bộ).



Đường Trường Sơn là hệ thống những


tuyến đường, bao gồm rất nhiều con


đường trên cả 2 tuyến Đông Trường


Sơn, Tây Trường Sơn chứ không phải


chỉ là 1 con đường.



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những tấm</b>


gương tiêu biểu.



<b>Phương pháp: Bút đàm</b>



<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh đọc SGK, sau


đó kể lại hai tấm gương tiêu biểu trên


tuyến đường Trường Sơn.



 Giáo viên nhận xét + yêu cầu học


sinh kể thêm về bộ đội lái xe, thanh


niên xung phong mà em biết.




<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của đường</b>


Trường Sơn.



<b>Phương pháp: Thảo luận.</b>



<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh thảo luận về ý


nghĩa của con đường Trường Sơn với sự


nghiệp chống Mĩ cứu nước.



 Giáo viên nhận xết  Rút ra ghi nhớ.


<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>



<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh so sánh 2 bức


ảnh SGK và nhận xét về đường Trường


Sơn qua 2 thời kì lịch sử.



 Giáo viên nhận xét  giới thiệu:


Ngày nay, Đảng và nhà nước ta đã


mở đường lớn – đường Hồ Chí Minh.


Đó là con đường đưa đất nước ta đi lên


cơng nghiệp hố, hiện đại hố.



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + Tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Sấm sét đêm giao thừa”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học




<b>-</b>

Học sinh đọc SGK (2 em).


<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm đơi.


 1 vài nhóm phát biểu  bổ sung.


<b>-</b>

Học sinh quan sát bản đồ.



<b>Hoạt động cá nhân.</b>



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK, dùng bút chì gạch


dưới các ý chính.



 1 số em kể lại 2 tấm gương tiêu biểu.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>Hoạt động nhóm 4.</b>



<b>-</b>

Học sinh thảo luận theo nhóm 4.



 1 vài nhóm phát biểu  nhóm khác bổ


sung.



<b>-</b>

Học sinh đọc lại ghi nhớ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:25</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



<b>Ti</b>

<b>ết:25</b>

<b>Bài:</b>

SẤM SÉT ĐÊM GIAO THỪA.



<b>I. Mục tiêu:</b>




<b>1. Kiến thức:</b>

Học sinh biết:



- Vào dịp Tết Mậu Thân (1968), quân dân miền Nam tiến hành Tổng tiến cơng


và nổi dậy, trong đó trận chiến ở Tào sứ quán Mĩ ở Sài Gòn là một trong


những trường hợp tiêu biểu.



- Cuộc tổng tiến công và nổi dậy đã gây cho địch nhiều thiệt hại, tạo thế thắng


lợi cho quân và dân ta.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Rèn kĩ năng kể lại cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.


<b>3. Thái độ: </b>

- Giáo dục học sinh tình cảm yêu quê hương, tìm hiểu lịch sửa nước nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh trong SGK, ảnh tự liệu, bản đồ miền Nam Việt Nam.


+ HS: Tìm hiểu nội dung bài, sưu tầm ảnh tư liệu.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: </b>

<i>Đường Trường Sơn.</i>



<b>-</b>

Đường Trường Sơn ra đời như thế nào?


<b>-</b>

Hãy nêu vai trò của hệ thống đường Trường


Sơn đối với cách mạng miền Nam?



 Giáo viên nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Sấm sét đêm giao thừa.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu cuộc tổng tiến cơng</b>


Xn Mậu Thân.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm bối cảnh chung của</b>


cuộc Tổng tiến công và nổi dậu Tết Mậu


Thân.



<b>Phương pháp: Thảo luận, vấn đáp.</b>



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi: Xuân Mậu Thân


1968, quân dân miền Nam đã lập chiến cơng


gì?



<b>-</b>

Giáo viên u cầu học sinh đọc SGK, đoạn


“Sài Gòn … của địch”.



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm đơi tìm những chi


tiết nói lên sự tấn công bất ngờ và đồng loạt


của quân dân ta.



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

Học sinh nêu (2 em).



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>




<b>-</b>

Học sinh đọc SGK.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>-</b>

Hãy trình bày lại bối cảnh chung của cuộc


tổng tiến công và nổi dậy Tết Mậu Thân.


<b>Hoạt động 2: Kể lại cuộc chiến đấu của</b>


qn giải phóng ở Tồ sứ qn Mĩ tại Sài Gòn.


<b>Mục tiêu: Học sinh kể lại cuộc chiến đấu ở</b>


Toà đại sứ quán Mĩ tại Sài Gòn.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK


theo nhóm 4.



<b>-</b>

Thi đua kể lại nét chính của cuộc chiến đấu


ở Tồ đại sứ qn Mĩ tại Sài Gịn.



 Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa của cuộc tổng tiến</b>


công và nổi dậy Xuân Mậu Thân.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ cuộc</b>


<b>Tổng tiến công và nổi dậy xuân Mậu Thân.</b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, đàm thoại.</b>



<b>-</b>

Hãy nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc tổng tiến


cơng và nổi dậy Xn Mậu Thân?




 Giáo viên nhận xết + chốt.



<i>Ý nghĩa:</i>

<sub></sub>

Tiến cơng địch khắp miền Nam, gây


cho địch kinh hoàng, lo ngại.



Tạo ra bước ngoặt cho cuộc kháng


chiến chống Mĩ cứu nước.



<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>



<b>-</b>

T mở cuộc tổng tiến công và nổi dậy vào


thời điểm nào?



<b>-</b>

Quân giải phóng tấn cơng những nơi nào?


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên


không””.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

1 vài nhóm trình bày, nhóm khác


nhận xét bổ sung.



<b>-</b>

Học sinh trình bày.



<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>




<b>-</b>

Học sinh đọc thầm theo nhóm.


<b>-</b>

Nhóm cử đại diện trình bày,


nhóm khác bổ sung, nhận xét.



<b>Hoạt động lớp</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nêu.


IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY :



<b>1.</b>

Những

điều cần phát huy

<b> :</b>



<b>………</b>


<b>:………</b>


<b>.</b>

Những

điều cần khắc phục :



<b>……… :</b>


<b>………</b>


V .ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU :



1.Về phương pháp

<b> :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

2 Về hình thúc tổ chức

<b> </b>



<b>……… :</b>


<b>………</b>


3, Về nội dung :




<b>:………</b>


4, Về các nội dung khác :



<b>………</b>



<b>Ngày soạn:26/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:1/3/2010</b>



<b>Tuần:26</b>

<b>Mơn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



<b>Tiết:26</b>

<b>Bài:</b>

CHIẾN THẮNG “ĐIỆN BIÊN PHỦ TRÊN



KHÔNG”.


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết: Đế quốc Mĩ từ ngày 1/ 8 đến ngày 30/ 12/ 1972 đã điên cuồng


dùng máy bay tối tân nhất ném bom hòng huỷ diệt HN, nhưng quân dân miền


Bắc đã làm thất bại âm mưu của Mĩ.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Trình bày sự kiện lịch sử.



<b>3. Thái độ: </b>

- Giaó dục học sinh tinh thần tự hào dân tộc, biết ơn các anh hùng đã hi sinh.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh SGK, bản đồ thành phố Hà Nội, tư liệu lịch sử.


+ HS: Chuẩn bị nội dung bài học.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>




<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: </b>

<i>Sấm sét đêm giao thừa.</i>



<b>-</b>

Kể lại cuộc tấn cơng tồ sứ qn Mĩ của


qn giải phóng Miền Nam?



<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử?


 GV nhận xét.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên không”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Ngun nhân Mĩ ném bom</b>


HN.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó ném</b>


bom HN.



<b>Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi.



<b>-</b>

Taïi sao Mó ném bom HN?



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK, ghi


kết quả làm việc vào phiến học tập.



 Giáo viên nhận xét + chốt:




Mĩ tin rằng bom đạn của chúng sẽ làm cho


chính phủ ta run sợ, phải kí hiệp định theo ý


muốn của chúng.



<b>-</b>

Em hãy nêu chi tiết chứng tỏ sự tàn bạo của



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

Hoạt động lớp.



<b>-</b>

2 học sinh nêu.



<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>



<b>-</b>

Học sinh đọc sách  ghi các ý chính


vào phiếu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

đế quốc Mĩ đối với HN?


<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 2: Sự đối phó của quân dân ta.</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được trận chiến đấu</b>


đêm 26/ 12/ 1972.



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK


đoạn “Trước sự tàn bạo, tiêu biểu nhất” và tìm


hiểu trả lời câu hỏi.



<b>-</b>

Quân dân ta đã đối phó lại như thế nào?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của chiến</b>


thắng.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được ý nghĩa lịch sử</b>


của chiến thắng đêm 26/ 12/ 1972.



<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>



<b>-</b>

Tổ chức học sinh đọc SGK và thảo luận nội


dung sau:



+ Trong 12 ngày đêm chiến thắng không quân


Mĩ, ta đã thu được những kết quả gì?



+ Ý nghóa của chiến thắng “Điện Biên Phủ


trên không”?



 Giáo viên nhận xét.


<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b>

Tại sao Mĩ ném bom Hà Nội?



<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đêm 26/


12/ 1972?



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Lễ kí hiệp định Pa-ri”.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK, gạch bút chì dưới


các chi tiết đó.



<b>-</b>

1 vài em phát biểu.



<b>Hoạt động lớp, nhóm 4.</b>



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK + thảo luận theo


nhóm 4 kể lại trận chiến đấu đêm 26/


12/ 1972 trên bầu trời HN.



<b>-</b>

1 vài nhóm trình bày.



<b>-</b>

Nhóm khác bổ sung, nhận xét.



<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK.



<b>-</b>

Thảo luận theo nhóm đôi.


<b>-</b>

1 vài nhóm trình bày.



<b>-</b>

Nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b> IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY :</b>


<b>2.</b>

Những điều cần phát huy :




<b>………</b>


<b>:………</b>


<b>.Những điều cần khắc phục :</b>



<b>……… :</b>


<b>………</b>


V .ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU :



1.Về phương pháp :



<b>……… :</b>


<b>………</b>


2 Về hình thúc tổ chức



<b>……… :</b>


<b>………</b>


3, Về nội dung :



</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

4, Về các nội dung khác :



<b>………</b>



<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:27</b>

<b>Mơn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



<b>Tiết:27</b>

<b>Bài</b>

<b>:LỄ KÍ HIỆP ĐỊNH PA-RI. </b>



<b>I. Mục tiêu:</b>




<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết:



- Sau những thất bại nặng nề ở hai miền Nam, Bắc, ngày 27/ 1/ 1973, Mĩ buộc


phải kí hiệp định Pa-ri.



- Những điều khoản quan trọng nhất của hiệp định.


<b>2. Kĩ năng: </b>

- Học sinh kể lại được diễn biến lễ kí kết hiệp định Pa-ri.



<b>3. Thái độ: </b>

- Giáo dục học sinh tinh thần bất khuất, chống giặc ngoại xâm của dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Tranh ảnh, tự liệu, bản đồ nước Pháp hay thế giới.


+ HS: SGK.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Chiến thắng “Điện Biên Phủ trên</b>


không”.



<b>-</b>

Nêu diễn biến chiến thắng Điện Biên Phủ


trên không?



<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện


Biên Phủ trên không?



 Giáo viên nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Lễ kí hiệp định Pa-ri.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Nguyên nhân Mĩ kí hiệp định</b>


Pa-ri.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nguyên nhân Mó kí</b>


hiệp định Pa-ri?



<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi: Tại sao Mó phải kí


hiệp định Pa-ri?



<b>-</b>

GV tổ chức cho học sinh đọc SGK và thảo


luận nội dung sau:



+ Hội nghị Pa-ri kéo dài bao lâu?



+ Tại sao vào thời điểm sau năm 1972, Mĩ phải



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

2 học sinh trả lời.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

kí hiệp định Pa-ri?




 Giáo viên nhận xét, choát.



<b>-</b>

Ngày 27 tháng 1 năm 1973, tại Pa-ri đã diễn


ra lễ kí “Hiệp định về việc chấm dứt chiến


tranh và lập lại hồ bình ở VN”.



<b>-</b>

Đế quốc Mĩ buộc phải rút quân khỏi VN.


<b>Hoạt động 2: Lễ kí kết hiệp định Pa-ri.</b>


<b>Mục tiêu: Học sinh thuật lại diễn biến lễ kí</b>


kết hiệp định và nội dung hiệp định.



<b>Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận.</b>



<b>-</b>

Giáo viên cho học sinh đọc SGK đoạn


“Ngày 27/ 1/ 1973 trên thế giới”.



<b>-</b>

Tổ chức cho học sinh thảo luận 2 nội dung


sau:



+ Thuật lại diễn biến lễ kí kết.



+ Nêu nội dung chủ yếu của hiệp định Pa-ri.


 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>-</b>

Ngày 27/ 1/ 1973, tại đường phố Clê-be


(Pa-ri), trong khơng khí nghiêm trang và được trang


hồng lộng lẫy, lễ kí kết hiệp định đã diễn ra


với các điều khoảng buộc Mĩ phải chấm dứt


chiến tranh ở VN.




<b>Hoạt động 3: Ý nghĩa lịch sử của hiệp định</b>


Pa-ri.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sữ của</b>


hiệp đỉnh Pa-ri.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



<b>-</b>

Hiệp định Pa-ri về VN có ý nghĩa lịch sử như


thế nào?



<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>



<b>-</b>

Hiệp định Pa-ri diễn ra vào thời gian nào?


<b>-</b>

Nội dung chủ yếu của hiệp định?



 Giáo viên nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Tiến vào Dinh Độc Lập”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm 4.



+ Gạch bằng bút chì dưới các ý


chính.




<b>-</b>

1 vài nhóm phát biểu  nhóm


khác bổ sung (nếu có).



<b>Hoạt động lớp</b>


<b>-</b>

Học sinh đọc SGK và trả lời.


 Hiệp định Pa-ri đã đánh dấu 1


giai đoạn mới của CMVN. Đế quốc


Mĩ buộc phải thừa nhận sự thất bại


trong chiến tranh VN.



<b>-</b>

Đánh dấu 1 thắng lợi lịch sử mang


tính chiến lược: Chúng ta đã “Đánh


cho Mĩ cút”, “Đánh cho Nguỵ


nhào”, giải phóng hồn tồn miền


Nam, hồn thành thống nhất đất


nước.



<b>Hoạt động lớp</b>


2 học sinh trả lời.



<b> IV.TỰ NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SAU TIẾT DẠY :</b>


<b>3.</b> Những điều cần phát huy :


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>……… :</b>
<b>………</b>
V .ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG CHO NĂM HỌC SAU :


1.Về phương pháp :



<b>……… :</b>
<b>………</b>
2 Về hình thúc tổ chức


<b>……… :</b>
<b>………</b>
3, Về nội dung :


<b>:………</b>
4, Về các nội dung khác :


<b>………</b>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:28</b>

<b>Mơn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



<b>Tiết:28</b>

<b>Bài</b>

<b> </b>

<b> :</b>

<b> </b>

<b> TIẾN VAØO DINH ĐỘC LẬP</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết chiến dịch HCM, chiến dịch cuối cùng của cuộc kháng chiến


chống Mĩ cứu nước, đỉnh cao của cuộc tổng tiến công giải phóng miền Nam,


bắt đầu ngày 26/ 4/ 1975 và kết thúc bằng sự kiện quân ta đánh chiếm dinh


Độc Lập.



- Chiến dịch HCM toàn thắng chấm dứt 21 năm chiến đấu, hi sinh, mở ra thời


kỳ mới: miền Nam được giải phóng, đất nước được thống nhất.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nêu và thuật lại sự kiện lịch sử.




<b>3. Thái độ: </b>

- Yêu quê hương, nhớ ơn những anh hùng đã hi sinh để giải phóng đất nước.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: SGK, ảnh trong SGK, bản đồ hành chính Việt Nam.


+ HS: SGK.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Gh</b>

<b>i chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Lễ kí hiệp định Pa-ri.</b>



<b>-</b>

Hiệp định Pa-ri được kí kết vào thời gian


nào?



<b>-</b>

Nêu những điểm cơ bản của Hiệp định Pa-ri


ở VN?



 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Tiến vào dinh Độc Lập.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Cuộc tổng tiến công giải</b>


phóng Sài Gịn.



<b>Mục tiêu: Học sinh thuật lại sự kiện tiêu biểu</b>



của việc giải phóng Sài Gịn.



<b>Phương pháp: Đàm thoại. thảo luận.</b>



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi: “Sự kiện quân ta


đánh chiếm dnh Độc Lập diễn ra như thế


nào?”



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

2 học sinh nêu.



<b>Hoạt động nhóm 4, nhóm đơi.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>-</b>

Học sinh đọc SGK đoạn “Sau hơn 1 tháng …


các tầng”  thuật lại



”sự kiện xe tăng quân ta tiến vào dinh Độc


Lập”.



 Giáo viên nhận xét và nêu lại các hình ảnh


tiêu bieåu.



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK,


đoạn cịn lại.



<b>-</b>

Thảo luận nhóm, chọn ý, diễn lại cảnh cuối


cùng khi nội các Dương Văn Minh đầu hàng.


<b>-</b>

Giáo viên chốt + Tuyên dương nhóm diễn


hay nhất.




<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu ý nghĩa lịch sử của</b>


chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm ý nghĩa lịch sử.</b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:



<b>-</b>

Chiến thắng ngày 30/ 4/ 1975 có tầm quan


trọng như thế nào?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>-</b>

Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất


trong lịch sử dân tộc.



<b>-</b>

Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng


hồn tồn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến


tranh.



<b>-</b>

Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.


<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>



<b>-</b>

Ngày 30/ 4/ 1975 xảy ra sự kiện gì?


<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử của sự kiện đó?


<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>



<b>-</b>

Học bài.




<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ôn tập”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm đơi.


<b>-</b>

Mỗi em gạch dưới các chi tiết


chính bằng bút chì  vài em phát


biểu.



<b>-</b>

Học sinh đọc SGK.



<b>-</b>

Thảo luận nhóm, phân vai, diễn


lại cảnh cuối cùng khi nội các


Dương Văn Minh đầu hàng.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Học sinh trả lời.


<b>-</b>

Học sinh trả lời.



<b>-</b>

Học sinh nhắc lại (3 em).



</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:29</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



Tiết:29

Bài

<b> :ƠN TẬP: XÂY DỰNG VÀ ĐẤU TRANH</b>


<b> THỐNG NHẤT ĐẤT NƯỚC. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh nhớ lại những mốc thới gian, những sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất từ



1954  1975 và nêu được ý nghĩa của các sự kiện lịch sử đó.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Nêu lại các sự kiện lịch sử.


<b>3. Thái độ: </b>

- Tự hào lịch sử dân tộc.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Hệ thống câu hỏi ôn tập.


+ HS: Ôn lại bài.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>G</b>

<b>hi chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Tiến vào dinh độc lập.</b>



<b>-</b>

Tại sao Tổng thống Dương Văn Minh phải


đầu hàng không điểu kiện?



<b>-</b>

Ý nghĩa lịch sử ngày 30/ 4/ 1975?


 Nhận xét bài cũ.



<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Ôn tập.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Ôn tập các sự kiện lịch sử</b>


tiêu biểu trong giai đoạn 1954 – 1975.




<b>Mục tiêu: Học sinh nêu được các sự kiện lịch</b>


sử.



<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. </b>



<b>-</b>

Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận


nhóm bàn, nội dung sau.



<b>-</b>

Tình hình nước ta từ cuối năm 1954? Tại sao


dất nước ta bị chia cắt?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

2 học sinh trả lời.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>-</b>

Tổ chức học sinh thảo luận nhóm đơi nội


dung.



<b>-</b>

Phong trào Đồng Khởi xảy ra ở đâu? Như thế


nào?



<b>-</b>

Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi.



<b>-</b>

Nhà máy cơ khí Hà Nội ra đời trong hoàn


cảnh nào?




+ Xuân Mậu Thân 1968 xảy ra sự kiện gì?


+ Năm 1975, xảy ra sự kiện lịch sử gì quan


trọng?



 Giáo viên nhận xét.



<b>Hoạt động 2: Ý nghĩa lịch sử của cuộc</b>


kháng chiến chống Mĩ cứu nước.



<b>Mục tiêu: Học sinh nêu ý nghĩa lịch sử.</b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:



<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến


chống mĩ cứu nước?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>-</b>

Là 1 trong những chiến thắng hiển hách nhất


trong lịch sử dân tộc.



<b>-</b>

Đánh tan chính quyền Mĩ – Nguỵ, giải phóng


hồn toàn miền Nam, chấm dứt 21 năm chiến


tranh.



<b>-</b>

Từ đây, Nam – Bắc được thống nhất.


<b>Hoạt động 3: Củng cố.</b>



<b>-</b>

Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc



kháng chiến chống Mĩ, cứu nước?



<b>-</b>

Vì sao đất nước ta bị chia cắt?


 Giáo viên nhận xét.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Hoàn thành thống nhất đất


nước”.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học



 1 vài nhóm phát biểu.



 Nhóm khác bổ sung (nếu có).



<b>-</b>

Học sinh thảo luận theo nhóm


đôi.



 1 số nhóm phát biểu.



<b>-</b>

Học sinh trả lời.


<b>-</b>

Học sinh trả lời.


<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Hoïc sinh thảo luận theo nhóm


đôi.




 1 số nhóm phát biểu.


<b>-</b>

Học sinh nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:30</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



<b>Tiết:30</b>

<b>Bài </b>

HOÀN THÀNH THỐNG NHÁT ĐẤT NƯỚC.



<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

Học sinh biết



- Những nét chính về cuộc bầu cử và kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI


(Quốc hội thống nhất).



- Sự kiện này đánh dấu đất nước ta được thống nhất về mặt nhà nước.


<b>2. Kĩ năng: </b>

- Trình bày sự kiện lịch sử.



<b>3. Thái độ: </b>

- Tự hào dân tộc, vui mừng khi nước nhà độc lập.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Ảnh tư liệu cuộc bầu cử và kì họp Quốc hội khố VI.


+ HS: Nội dung bài học.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>




<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: Ôn tập.</b>



<b>-</b>

Nêu các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong cuộc


kháng chiến chống Mĩ cứu nước mà em đã


học?



<b>-</b>

Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ


của nhân dân ta có ý nghĩa như thế nào?



 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Hoàn thành thống nhất đất nước.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>Hoạt động 1: Cuộc bầu cử Quốc hội khoá</b>


VI.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung cuộc bầu cử</b>


Quốc hội khoá VI.



<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>



<b>-</b>

Giáo viên nêu rõ câu hỏi, yêu cầu học sinh



<b>-</b>

Haùt



<b>-</b>

Học sinh trả lời (2 em).




</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

đọc SGK, thảo luận theo nhóm 6 câu hỏi sau:


Hãy thuật lại cuộc bầu cử ở Sài Gòn, Hà


Nội.



Hãy kể lại một cuộc bầu cử Quốc hội mà


em biết?



<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu những quyết định</b>


quan trọng nhất của kì họp đầu tiên Quốc hội


khố VI.



<b>Mục tiêu: Học sinh nắm được những quyết</b>


định quan trọng của kì họp.



<b>Phương pháp: Thuật lại, bút đàm.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:



Hãy nêu những quyết định quan trọng


trong kì họp đầu tiên của Quốc hội khố VI ?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<b>Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa của 2 sự</b>


kiện lịch sử.



<b>Mục tiêu: Nắm ý nghĩa lịch sử của 2 sự kiện. </b>


<b>Phương pháp: Hỏi đáp.</b>



<b>-</b>

Việc bầu Quốc hội thống nhất và kì họp


Quốc hội đầu tiên của Quốc hội thống nhất có



ý nghĩa lịch sử như thế nào?



 Giáo viên nhận xét + chốt.



<i><b>Ý nghĩa lịch sử: Từ đây nước ta có bộ máy</b></i>


Nhà nước chung thống nhất, tạo điều kiện để


cả nước cùng đi lên chủ nghĩa xã hội.



<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b>

Học sinh đọc phần ghi nhớ.


<b>-</b>

Nêu ý nghĩa lịch sử?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>



<b>-</b>

Học bài. Chuẩn bị: “Xây dựng nhà máy thuỷ


điện Hồ Bình”.



<b>-</b>

Nhận xét tiết học.



<b>-</b>

Học sinh thảo luận theo nhóm 6,


gạch dưới nội dung chính bằng bút


chì.



<b>-</b>

Một vài nhóm bốc thăm tường


thuật lại cuộc bầu cử ở Hà Nội hoặc


Sài Gịn.



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>Hoạt động lớp.</b>




<b>-</b>

Học sinh đọc SGK  thảo luận


nhóm đơi gạch dưới các quyết định


về tên nước, quy định Quốc kì, Quốc


ca, chọn Thủ đơ, đổi tên thành phố


Sài Gịn – Gia Định, bầu cử Chủ tịch


nước, Chủ tịch Quốc hội, Chính phủ.


 Một số nhóm trình bày  nhóm`


khác bổ sung.



<b>Hoạt động lớp</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu.



<b>-</b>

Học sinh nhắc lại.



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:31</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



Tiết:31

Bài

<b> :XÂY DỰNG NHAØ MÁY THUỶ ĐIỆN HOÀ BÌNH. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức:</b>

- Học sinh biết thuật lại những nét chính về việc xây dựng nhà máy thuỷ điện


Hồ Bình.



<b> - Nhà máy thỷ điện Hồ Bình là một trong những thành tựu nỗi bật của công cuộc</b>


xây dựng CNXH trong 20 năm sau khi đất nước thống nhất.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Thuật lại việc xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.




<b>3. Thái độ: </b>

- Giáo dục sự yêu lao động, tếit kiệm điện trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị:</b>



+ GV: Aûnh trong SGK, bản đồ Việt Nam ( xác định vị trí nhà máy)


+ HS: Nội dung bài.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>



<b>2. Bài cũ: Hoàn thành thống nhất đất nước.</b>


<b>-</b>

Nêu những quyết định quan trọng nhất của kì


họp đầu tiên quốc hội khố VI?



<b>-</b>

Ý nghĩa của cuộc bầu cử và kỳ họp quốc hội


khoá VI?



 Nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



Hoạt động 1: Sự ra đời của nhà máy thuỷ


điện Hồ Bình.



<b>Phương pháp: Thảo luận, hỏi đáp.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:




+ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được sây



<b>-</b>

Hát



<b>-</b>

2 học sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dựng vào năm nào? Ở đâu? Trong thời gian


bao lâu.



- Giáo viên giải thích sở dĩ phải dùng từ “chính


thức” bởi vì từ năm 1971 đã có những hoạt


động đầu tiên, ngày càng tăng tiến, chuẩn bị


cho việc xây dựng nhà máy. Đó là hàng loạt


cơng trình chuẩn bị: kho tàng, bến bãi, đường


xá, các nhà máy sản xuất vật liệu, các cơ sở


sửa chữa máy móc. Đặc biệt là xây dựng các


khu chung cư lớn bao gồm nhà ở, cửa hàng,


trường học, bệnh viện cho 3500 công nhân xây


dựng và gia đình họ.



- Giáo viên yêu cầu học sinh chỉ trên bản đồ vị


trí xây dựng nhà máy.



 Giáo viên nhận xét + chốt+ ghi bảng.



“ Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình được xây


dựng từ ngày 6/11/1979 đến ngày 4/4/1994.”


 Hoạt động 2: Q trình làm việc trên cơng


trường.




<b>Phương pháp: Thảo luận, bút đàm.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi:



Trên công trường xây dựng nhà máy thuỷ điện


Hồ Bình, cơng nhân Việt Nam và chuyên gia


liên sô đã làm việc như thế nào?



<b>Hoạt động 3: Tác dụng của nhà máy thuỷ</b>


điện Hồ Bình.



<b>Phương pháp: Hỏi đáp, bút đàm.</b>



- Giáo viên cho học sinh đọc SGK trả lời câu


hỏi.



- Tác dụng của nhà máy thuỷ điện Hồ Bình?


 Giáo viên nhận xét + chốt.



 Hoạt động 4: Củng cố.



- Nêu lại tác dụng của nhà máy thuỷ điện hồ


bình?



 Nhấn mạnh: Nhà máy thuỷ điện hồ bình là


thành tựu nổi bật trong 20 năm qua.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.




<b>-</b>

Chuẩn bị: Ôn tập.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học



<b>-</b>

Học sinh thảo luận nhóm 4.



(đọc sách giáo khoa  gạch dưới


các ý chính)



- Dự kiến:



- nhà máy được chính thức khởi


công xây dựng tổng thể vào ngày


6/11/1979.



- Nhà máy được xây dựng trên sông


Đà, tại thị xã Hồ bình.



- sau 15 năm thì hồn thành( từ 1979


1994)



- Học sinh chỉ bản đồ.


Hoạt động nhóm đơi



- Học sinh đọc SGK, thảo luận nhóm


đoi, gạch dưới các ý chính.



Dự kiến



- Suốt ngày đêm có 3500 người và


hàng ngàn xe cơ giới làm việc hối



hả trong những điều kiện khó khăn,


thiếu thốn.



- Thuật lại cuộc thi đua” cao độ 81


hay là chết!” nói lên sự hy sinh


quên mình của những người xây


dựng…….



-Học sinh làm việc cá nhân, gạch


dưới các ý cần trả lời.



1 số học sonh nêu



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:32</b>

<b>Mơn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



Tiết:32

Bài

:ƠN TẬP: LỊCH SỬ NƯỚC TA TỪ


<b>GIỮA THẾ KỈ XIX ĐẾN NAY. </b>


<b>I. Mục tiêu:</b>



<b>1. Kiến thức: - Học sinh nhớ lại và hệ thống hoá các thời kỳ lịch sử và nội dung cốt lõi của</b>


thời kỳ đó kể từ năm 1858 đến nay.



<b>2. Kĩ năng: </b>

- Phân tích ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng 8 năm 1945 và đại thắng mùa


xuân 1975.



<b>3. Thái độ: </b>

- yêu thích, tự học lịch sử nước nhà.


<b>II. Chuẩn bị:</b>




+ GV: Bản đồ hành chính Việt Nam, phiếu học tập.


+ HS: Nội dung ôn tập.



III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>

<b>Ghi chú</b>



<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ: </b>



<b>-</b>

Xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ Bình.


<b>-</b>

Nêu những mốc thời gian quan trọng trong


quá trình xây dựng nhà máy thuỷ điện Hồ


Bình?



<b>-</b>

Nhà máy thuỷ điện Hồ Bình ra đời có ý


nghĩa gì?



 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



Ôn tập: Lịch sử nước ta từ giữa thế kỉ XIX đến


nay.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



<b>v</b>

<b>Hoạt động 1: Nêu các sự kiện tiêu biểu</b>



<b>-</b>

Hát




</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

nhất.



<b>Phương pháp: Đàm thoại.</b>



<b>-</b>

Hãy nêu các thời kì lịch sử đã học?



<b>v</b>

<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung từng thời</b>


kì lịch sử.



<b>Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.</b>



<b>-</b>

Chia lớp làm 4 nhóm, mỗi nhóm nghiên cứu,


ơn tập một thời kì.



<b>-</b>

Giáo viên nêu câu hỏi thảo luận.


+ Nội dung chính của từng thời kì.


+ Các niên đại quan trọng.



+ Các sự kiện lịch sử chính.



 Giáo viên kết luận.



<b>v</b>

<b>Hoạt động 3: Phân tích ý nghĩa lịch sử.</b>


<b>Phương pháp: Đàm thoại, động não, thảo</b>


luân.



<b>-</b>

Hãy phân tích ý nghĩa của 2 sự kiện trọng


đại cách mạng tháng 8 1945 và đại thắng mùa


xuân 1975.




 Giáo viên nhận xét + chốt.


<b>v</b>

<b>Hoạt động 4: Củng cố.</b>


<b>-</b>

Giáo viên nêu:



<b>-</b>

Từ sau 1975, cả nước ta cùng bước vào công


cuộc xây dựng CNXH.



<b>-</b>

Từ 1986 đến nay, nhân dân ta dưới sự lãnh


đạo của Đảng đã tiến hành công cuộc đổi mới


thu được nhiều thành tựu quan trọng, đưa nước


nhà tiến vào giai đoạn CNH – HĐH đất nước.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>

Học bài.



<b>-</b>

Chuẩn bị: “Ôn tập thi HKII”.


<b>-</b>

Nhận xét tiết học.



<b>Hoạt động lớp.</b>



<b>-</b>

Học sinh nêu 4 thời kì:


+ Từ 1858 đến 1930


+ Từ 1930 đến 1945


+ Từ 1945 đến 1954


+ Từ 1954 đến 1975



<b>Hoạt động lớp, nhóm.</b>



<b>-</b>

Chia lớp làm 4 nhóm, bốc thăm


nội dung thảo luận.




<b>-</b>

Học sinh thảo luận theo nhóm với


3 nội dung câu hỏi.



<b>-</b>

Các nhóm lần lượt báo cáo kết


quả học tập.



<b>-</b>

Các nhóm khác, cá nhân nêu thắc


mắc, nhận xét (nếu có).



<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>



<b>-</b>

Thảo luận nhóm đơi trình bày ý


nghĩa lịch sử của 2 sự kiện.



<b>-</b>

Cách mạng tháng 8 1945 và đại


thắng mùa xuân 1975.



</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:33</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn:20/2/2010</b>

<b>Ngày dạy:22/2/2010</b>



<b>Tuần:34</b>

<b>Môn:Lịch sư</b>

<b>Û</b>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×