Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (113.73 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
PHÒNG GD-ĐT CHÂU PHÚ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>TRƯỜNG TH “C” THẠNH MỸ TÂY Độc lập – Tự do – Hạnh phúc </b>
Số:.../CV-CTMT <i>Thạnh Mỹ Tây, ngày 28 tháng 8 năm 2012</i>
<b>V/v thực hiện một số nhiệm vụ chun</b>
<b> mơn, năm học 2012-2013</b>
<i><b>Kính gởi: Các đồng chí CB-GV-NV của đơn vị.</b></i>
Thực hiện hướng dẫn nhiệm vụ chuyên môn cấp tiểu học, chỉ đạo của tổ chun
mơn Phịng Giáo dục và Đào tạo Châu Phú ngày 17/8/2012, Kế hoạch năm học 2012
-2013 của đơn vị, Hiệu trưởng trường tiểu học “C” Thạnh Mỹ Tây yêu cầu các đồng chí
thực hiện tốt một số nội dung về chuyên môn trong năm học 2012-2013 như sau:
<b>1/Tổ chức kiểm tra đánh giá định kỳ:</b>
- Khảo sát chất lượng đầu năm, tổ trưởng chuyên môn ra đề, tổ chức coi, chấm
thi nghiêm túc; nghiệm thu, bàn giao kết quả học tập và rèn luyện của HS từ lớp dưới lên
lớp trên. Qua khảo sát GVCN lập ba danh sách học sinh chưa đạt yêu cầu, có phân loại cụ
thể giao Hiệu trưởng 1 bản, tổ trưởng 1 bản, thông báo kết quả đến CMHS trong kỳ họp
đầu năm; giao trách nhiệm cho tổ chuyên môn theo dõi mức độ tiến bộ của các em, báo
cáo về lãnh đạo hằng tháng, phấn đấu đến GKII các em HL yếu được lên trung bình.
- Kiểm tra GKI, CKI, GKII, tổ trưởng chun mơn ra đề, Phó hiệu trưởng
duyệt, tổ chức coi, chấm thi nghiêm túc. Phòng giáo dục ra đề thi kiểm tra cuối năm, theo
định hướng của Sở GD&ĐT; Hiệu trưởng tổ chức coi, chấm thi nghiêm túc, nghiệm thu,
bàn giao kết quả học tập và rèn luyện của HS từ lớp dưới lên lớp trên; nghiệm thu bàn
giao chất lượng giáo dục HS hồn thành chương trình tiểu học lên học THCS.
<b>2/ Việc thực hiện chương trình giảm tải theo cơng văn 5842/BGD ĐT-VP</b>
- Đối với các bài không dạy, giáo viên thay thế bằng tiết ôn tập (các kiến thức
học sinh còn hụt hẫng ở tiết liền trước hoặc các tiết trước)
- Đối với các bài không yêu cầu thực hiện một số bài tập, nội dung giáo viên
cần lưu ý:
+ Không dạy kiến thức này đối với học sinh TB, yếu.
+ Soạn thêm nội dung cho phù hợp với đối tượng yếu để dạy.
+ Dạy kiến thức này cho học sinh khá giỏi( như vậy nội dung bài soạn vẫn soạn
các kiến thức giảm tải nhưng cột đối tượng bổ dung “G”)
- Đối với bài thay thế cho phù hợp thực tế, các đồng chí tổ trưởng cần thống
nhất nội dung thay thế trong các cuộc họp chuyên môn(dạng bài này cần phải thay đổi để
học sinh khỏi phải “tưởng tượng” khi tham gia thực hành)
- Thực hiện giảm tải theo hướng giảm dần, cụ thể:
+ Giữa kỳ I hoặc cuối kỳ I: Không thực hiện giảm tải đối với lớp còn học
sinh yếu dưới 5% ( đối với các em này, giáo viên lồng nội dung phù hợp với trình độ các
em để dạy)
+ Giữa kỳ II: Dạy không giảm tải ở các lớp, trừ các trường hợp đặc biệt được
Hiệu trưởng chấp thuận.
<b>3/ Về sử dụng kết quả kiểm tra giữa kỳ I:</b>
- Từ kết quả kiểm tra giữa học kì I, GVCN lập danh sách học sinh yếu về <i>tính</i>
<i>tốn, đọc, viết</i>. Tổ chức thơng báo đến phụ huynh học sinh có con em cịn yếu ở mặt nào
để gia đình nhắc nhở con em rèn luyện thêm ở nhà. Phân công Tổ trưởng lập kế hoạch
phụ đạo nhằm bù đắp những thiếu hụt về kiến thức có qui định thời gian thốt yếu cụ thể
cho từng học sinh để các em đủ sức lên trung bình vào giữa kỳ II.
- Đồng chí Phó hiệu trưởng xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho toàn trường,
đồng thời, lưu giữ kế hoạch, danh sách các lớp có học sinh yếu. Thường xuyên kiểm tra,
ghi nhận việc dạy bồi dưỡng của giáo viên, kết quả chuyển biến của học sinh và báo cáo
về Hiệu trưởng hàng tháng để có chỉ đạo hướng giải quyết tiếp theo.
<b>4/ Sinh hoạt tổ chuyên môn:</b>
- Tổ chuyên môn sinh hoạt một 2 tuần một lần, bố trí sinh hoạt ngày thứ năm
tuần lẻ, HT, PHT tham gia luân phiên chủ trì họp với tổ chun mơn để tháo gở khó khăn,
tạo điều kiện về chuyên môn.
+ Biên bản đảm bảo 3 nội dung cơ bản: kiểm điểm công tác qua (cụ thể
từng giáo viên) ; trao đổi chuyên môn ( cụ thể cho hoạt động chuyên môn ); phổ biến
công tác tới.
+ Sổ sách tổ: 1/ sổ kế hoạch 2/ sổ nghị quyết 3/ sổ báo giảng (lưu trữ đầy
đủ hồ sơ hoạt động chuyên môn, lưu trử hồ sơ các chuyên đề, thao giảng đã tổ chức để
làm hồ sơ minh chứng), có thể được thực hiện bằng vi tính.
- Mỗi khối tổ chức các chuyên đề 1 lần/năm học, thao giảng 1 lần/ học kỳ, tập
trung vào 6 chuyên đề được bồi dưỡng trong hè và chuyên đề tổ trưởng trường tiểu học.
- Các tổ trưởng, giáo viên hướng dẫn tập sự chú ý việc tác nghiệp tại chổ về
trình độ nghiệp vụ cho giáo viên, người thử việc thông qua sinh hoạt chuyên môn, thông
qua các chuyên đề đã được tập huấn trong hè.
<b>5/ Về chấm chính tả, chấm bài học sinh: </b>
- Bất cứ học sinh ở khối lớp nào, giai đoạn nào khi viết chính tả (nghe viết,
nhìn viết) cứ sai mỗi lỗi sẽ trừ 1 điểm, sai mỗi dấu thanh, dấu câu, viết hoa trừ 0,5
điểm/dấu, chữ (sai nhiều lỗi cùng dạng vẫn trừ 1 điểm hoặc 0,5 điểm).
- Việc chấm bài học sinh giáo viên phải hết sức thận trọng, con điểm phải rõ
ràng, kiến thức học sinh thực hành sai cần phải được ghi lại bài sửa cẩn thận(GV hoặc học
sinh ghi), tránh ghi chồng, ghi trên hoặc ghi dưới chỗ sai để các em dễ dàng nhận biết.
<b>6/ Kế hoạch bài học của giáo viên:</b>
hình lớp mới. Riêng đối với các loại bài trả bài viết TLV, bài sinh hoạt lớp, bài soạn dạy
buổi thứ 2 thì phải soạn mới.
- Giáo viên biết tin học mới được soạn bài bằng máy vi tính, khơng mượn
người khác soạn để sử dụng. Tập trung vào việc đổi mới phương pháp dạy học, đầu tư
soạn giảng theo hướng phân hóa đối tượng học sinh.
<b>7/ Thực hiện hồ sơ sổ sách, thiết bị dạy học :</b>
- Giáo viên thực hiện sổ tự theo dõi sử dụng đồ dùng dạy học, đối với các mơn
Mĩ thuật, Kĩ thuật thực hiện tập hình mẫu, bì đựng vật mẫu sử dụng kèm theo kế hoạch
bài học.
- Sổ họp, tập phiếu dự giờ ( mẫu quy định hiện nay, đóng thành tập đủ sử dụng
<b>8/ Chỉnh trang lớp học:</b>
- GVCN xem xét hệ thống điện, đèn, quạt; cần lau chùi, phối hợp với đ/c Dư,
Tân kẻ hàng bảng lớp.
- Tăng cường trang trí cây xanh, mặt bàn, bình hoa, vệ sinh trường lớp, thường
xuyên cập nhật góc trưng bày sản phẩm học sinh.
<b>9/ Chất lượng các phong trào mũi nhọn:</b>
Chất lượng mũi nhọn: HSG, VSCĐ, GVG, nha học đường, kể chuyện sách,
các hội thi, giao cho PHT phân công người phụ trách. Học sinh giỏi được bồi dưỡng theo
lớp và bằng vận động xã hội hóa tăng thời lượng dạy bồi dưỡng.
<b>10 / Dạy chữ viết :</b>
- Lớp 1,2,3,4,5 dạy theo hướng dẫn 5150 cuả Bộ GDĐĐT, ký ngày
17/6/2002.
- Giáo viên dạy lớp cần phải rèn luyện mẫu chữ viết mỗi tuần 1 trang giấy tập
học sinh loại 5 dòng ly, học sinh luyện viết 1 tuần 2 trang được GVCN theo dõi, nhận xét
“bằng chữ” hằng tuần.
- Khuyến khích giáo viên, học sinh sử dụng bút mực bơm để viết chữ.
<b>11/ Đánh giá xếp loại học sinh :</b>
- Đánh giá theo Thông tư 32 của Bộ giáo dục, đầu năm học các tổ chuyên môn
cần tổ chức hướng dẫn lại, thực hiện có hiệu quả Thơng tư. Coi đây là giải pháp đổi mới
- Tạm thời áp dụng cách xếp hạng học sinh để xét khen thưởng ( Đối với học
sinh xếp loại HSG-HSTT), cần căn cứ một trong các tiêu sau đây, nếu tiêu chí trên bằng
nhau thì xem xét đến tiêu chí tiếp theo để xét: (*)
+ Tổng điểm kiểm tra định kỳ 2 môn Tiếng Việt và Toán.
+ Tổng điểm kiểm thường xuyên tra định kỳ 2 mơn Tiếng Việt và Tốn.
+ Tổng điểm kiểm tra định kỳ và thường xuyên đối với các môn đánh giá
bằng điểm số.
+ Đạt giải cao trong các kỳ thi : Tỉnh, Huyện, Trường (theo thứ tự: Văn hóa,
GVS VCĐ, NHĐ, các phong trào khác).
+ Tổng các nhận xét đạt được của các môn đánh giá bằng nhận xét.
+ Tham gia tích cực các phong trào do lớp, trường tổ chức.
+ Học sinh danh dự toàn trường: Đạt giải cao trong các kỳ thi Tỉnh, Huyện,
Trường (theo thứ tự: Văn hóa, GVS VCĐ, NHĐ, các phong trào khác).
+ Học sinh xuất sắc toàn trường: Thực hiện như (*)
Trên đây là một số hướng dẫn chuyên mơn trong năm học 2012-2013, rất mong các
đồng chí quan tâm thực hiện./.
<i><b>Nơi nhận:</b></i> <i><b> </b></i><b>HIỆU TRƯỞNG </b>
- CB-GV-NV;
- Lưu VT.