Tải bản đầy đủ (.docx) (192 trang)

giao an 7 20122013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.17 KB, 192 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Ngày soạn :19-8- 2012</b> <b>Ngày dạy :2 -8- 2012</b>
<b>PHẦN I</b>


<i><b>THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG</b></i>
<b> TIẾT 01 – BÀI 1</b>


<b>DÂN SỐ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS có những hiểu biết về dân số và tháp tuổi, dân số là nguồn lao động của một địa phương.


 Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số, hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang
phát triển.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Hiểu và nhận biết được sự gia tăng dân số và bùng nổ dân số qua các biểu đồ dân số.
 Rèn kĩ năng đọc và khai thác thông tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi.


<b>3. Về thái độ: Giáo dục vấn đề dân số cho học sinh.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ gia tăng dân số thế giới.
 Tháp tuổi H1.1 SGK.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (không)</b>
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Theo tài liệu của Ủy ban dân số “Toàn thế giới mỗi ngày có 35.600.000 trẻ em sơ</b></i>
sinh ra đời”. Vậy hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người ? Trong số đó có bao nhiêu nam – nữ, bao
nhiêu người già – trẻ. Và cứ mỗi ngày số trẻ em sinh ra bằng số dân của một nước có dân số trung bình,
như vậy điều đó có là một thách thức lớn trong việc phát triển kinh tế – xã hội hay không ? Bài học hôm
nay sẽ giúp chúng ta làm rõ vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dân số, nguồn lao động.</b>
- Mục tiêu: HS có những hiểu biết về dân số và tháp tuổi,
dân số là nguồn lao động của một địa phương.


Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 GV yêu cầu HS tìm hiểu thuật ngữ dân số.


 GV giới thiệu một vài số liệu nói về dân số. Ví dụ :
Năm 2000 nước ta có 80.902.400 người, trong đó Nam :
39.755.400 người. Nước ta có nguồn lao động rất dồi dào.
 Vậy làm thế nào để biết được dân số, nguồn lao động ở


1 thành phố, 1 quốc gia. Đó là cơng việc của những người
điều tra dân số.


- Các cuộc điều tra dân số cho ta biết được những nội dung
<i><b>gì ?</b></i>



 GV giới thiệu về cấu tạo, màu sắc của tháp tuổi :


- Màu xanh lá cây : Số người chưa đến tuổi lao
động.


- Màu xanh biển : Số người trong độ tuổi lao


<b>1. DÂN SỐ, NGUỒN LAO ĐỘNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

động.


- Màu cam : Số người trên tuổi lao động.


- Bước 2: GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận nội dung
sau, hết thời gian, GV gọi đại diện từng nhóm trình bày.


▪ Quan sát H1.1 cho biết :


<i><b>-</b></i> <i><b>Tổng số trẻ em từ khi mới sinh ra</b></i>


<i><b>đến 4 tuổi ở mỗi tháp ước tính có bao nhiêu bé trai, bao</b></i>
<i><b>nhiêu bé gái ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh số người trong độ tuổi lao</b></i>


<i><b>động ở hai tháp ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét hình dạng 2 tháp</b></i>


<i><b>(Thân, đáy)</b></i>



◦ GV kết luận :


 Tháp 1 : Khoảng


5,5 triệu bé trai – 5.5 triệu bé gaùi.


 Tháp 2 : Khoảng


4,5 triệu bé trai – 5 triệu bé gái.


 Số người lao động ở


tháp 2 nhiều hơn tháp 1.


 Tháp 1 : Đáy tháp


rộng, thân thon dần.


 Tháp 2 : Đáy thu


hẹp lại, thần mở rộng ra.


 Hình dạng tháp 1


cho ta biết dân số trẻ.


 Hình dạng tháp 2


cho ta biết dân số già.



- Vậy qua tháp tuổi


cho ta biết điều gì ?


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu dân số thế giới.</b>


- Mục tiêu: Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số,
hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


 GV yêu cầu HS tìm hiểu các thuật ngữ : Tỉ lệ sinh, tỉ lệ
tử.


 (Hướng dẫn HS đọc biểu đồ H1.3 và H1.4 SGK để tìm
hiểu khái niệm “Gia tăng dân số”)


<i><b>-</b></i> <i><b>Thế nào là gia tăng dân số tự nhiên và gia tăng</b></i>
<i><b>dân số cơ giới ?</b></i>




Gia tăng dân số tự nhiên : là sự chênh lệch giữa tỉ lệ sinh
và tỉ lệ tử trong một năm.


Gia tăng dân số cơ giới : là sự chênh lệch giữa người
chuyển đến và người chuyển đi trong một năm.



<b>-</b> <i><b>Quan sát H1.3 và 1.4 đọc chú dẫn cho biết tỉ lệ gia tăng</b></i>
<i><b>tự nhiên là khoảng cách giữa các yếu tố nào ?</b></i>




Giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử. Khoảng cách thu hẹp dẫn đến dân số


- Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ
thể của dân số qua giới tính, độ tuổi,
nguồn lao động hiện tại và tương lai
của một địa phương.


<b>2. DÂN SỐ THẾ GIỚI TĂNG NHANH</b>
<b>TRONG THẾ KỈ XIX VÀ THẾ KỈ XX </b>


- Vào đầu cơng ngun dân số thế
giới chỉ có khoảng 300 triệu người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Quan sát H1.2 cho biết :


<i><b>-</b></i> <i><b>Vào đầu cơng ngun dân số thế giới là bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Dân số thế giới tăng nhanh vào năm nào ?</b></i>




Năm 1804, đường biểu diễn màu đỏ dốc.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân số thế giới tăng nhanh đột biến từ năm nào ?</b></i>





Năm 1960, đường biểu diễn màu đỏ dốc đứng.
<i><b>-</b></i> <i><b>Giải thích nguyên nhân của hiện tượng trên ?</b></i>




Những năm đầu công nguyên đến thế kỉ XVI dân số thế
giới tăng chậm chủ yếu do thiên tai, dịch bệnh, nạn đói,
chiến tranh.


Dân số tăng nhanh từ 2 thế kỉ gần đây co CM KHKT phát
triển mạnh, trong nông nghiệp (đổi mới canh tác, giống cây
– con cho năng suất cao), trong công nghiệp phát triển kinh
tế, y tế.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu vấn đề bùng nổ dân số.</b>


- Mục tiêu: Tình hình và nguyên nhân của sự gia tăng dân số,
hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển.
-Thảo luận nhóm ( 10’)


- Bước 1.


 GV tổ chức cho lớp hoạt động nhóm, mỗi nhóm bầu ra
một nhóm trưởng để điều hành hoạt động, thư kí ghi nội
dung thảo luận.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử ở 2 nhóm nước phát triển và</b></i>
<i><b>đang phát triển là bao nhiêu vào năm 1950, 1980, 2000 ?</b></i>
<i><b>So sánh sự gia tăng dân số ở 2 nhóm nước trên.</b></i>



 GV theo dõi HS thảo luận nhóm điền kết quả vào bảng
sau :


<b>Các nước đang phát</b>


<b>triển</b> <b>Các nước phát triển</b>


<b>Năm</b> 1950 1980 2000 1950 1980 2000


<b>Tỉ lệ</b>
<b>sinh</b>


>
20‰


<


20‰ 17‰ 40‰


>


30‰ 25‰


<b>Tỉ lệ</b>


<b>tử</b> 10‰


<



10‰ 12‰ 25‰ 12‰ 10‰<


<b>KL tỉ</b>
<b>lệ</b>
<b>GTTN</b>


- Ngày càng giảm
- Thấp hơn nhiều


so với các nước đang
phát triển.


- Khơng giảm, cịn
ở mức cao.


- Cao nhiều so với
các nước phát triển.
- Nhận xét : Tỉ lệ sinh các nước phát triển tăng vào đầu thế kỉ
XIX, sau đó giảm nhanh. Sự gia tăng dân số đã trải qua 2 giai
đoạn : Tăng nhanh 1870 – 1950 (khoảng cách mở rộng), sau đó
giảm nhanh (thu hẹp dần).


◦ Tỉ lệ sinh các nước đang phát triển giữ ổn định ở
mức cao trong 1 thời gian dài ở cả 2 thế kỉ XIX, XX rồi


<b>3. SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ :</b>


- Sự gia tăng dân số không đồng
đều trên thế giới : Dân số đang sụt
giảm ở các nước phát triển và bùng


nổ ở các nước đang phát triển.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

giảm nhanh chóng, sau năm 1950 còn ở mức cao.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ sau 1950 thế giới bước vào bùng nổ</b></i>
<i><b>dân số, dựa vào H1.3 và H1.4 giải thích nguyên nhân ?</b></i>




Đường xanh (tỉ lệ sinh) các nước đang phát triển ở mức >
30‰, nước phát triển < 20‰. Các nước đang phát triển góp
phần quan trọng vào sự gia tăng dân số. Tỉ lệ gia tăng dân
số thế giới > 2,1% gọi là BNDS.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trong 2 thế kỉ XIX, XX sự gia tăng dân số thế giới có</b></i>
<i><b>đặc điểm gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hậu quả của BNDS gây ra cho các nước đang phát</b></i>
<i><b>triển như thế nào ?</b></i>




Nhiều trẻ em cần nuôi dưỡng, gánh nặng về ăn mặc, ở, học
hành, y tế, việc làm.


<i><b>-</b></i> <i><b>Việt Nam thuộc nhóm nước có nền kinh tế nào ? Có</b></i>
<i><b>tình trạng BNDS khơng ? Nước ta có chính sách gì để hạ tỉ</b></i>
<i><b>lệ sinh ?</b></i>





Thuộc nhóm nước đang phát triển (1960 ~ 4%, 2003 ~
1,47%). Cần làm kế hoạch hóa gia đình.


<b>-</b> <i><b>Những biện pháp tích cực để khắc phục tình trạng</b></i>
<i><b>bùng nổ dân số?</b></i>




Kiểm sốt sinh đẻ, phát triển giáo dục, cách mạng nông
nghiệp và công nghiệp hóa để biến gánh nặng dân số thành
nguồn lực để phát triển kinh tế – xã hội.


<b>3. Củng cố :</b>


- Tháp tuổi cho ta biết điều gì của dân soá ?


- Kết cấu theo độ tuổi của dân số : bao nhiêu người ở từng lớp tuổi, nhóm tuổi.
- Kết cấu theo giới tính : Bao nhiêu nam – nữ ở từng lớp tuổi, nhóm tuổi.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập 2 ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 2</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Ngày soạn : 26/8/2012</b> <b>Ngày dạy : 11/8/2012</b>
<b>TIẾT 02 – BAØI 2</b>


<b>SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ.</b>


<b>CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI.</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này HS cần :


 Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới.
 Nhận biết sự khác nhau và sự phân bố của ba chủng tộc chính trên thế giới.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ phân bố dân cư.


 Nhận biết được ba chủng tộc chính trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
<b>3. Về thái độ: - Có tinh thần đồn kết các dân tộc trên thế giới.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ phân bố dân cư thế giới.
 Bản đồ tự nhiên thế giới.


 Tranh ảnh về các chủng tộc trên thế giới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số ?


<i>(Tháp tuổi cho biết đặc điểm cụ thể của dân số qua giới tính, độ tuổi, nguồn lao động hiện tại và</i>
<i>tương lai của một địa phương.)</i>


 Bùng nổ dân số xảy ra khi nào ? Nêu nguyên nhân, hậu quả và cách giải quyết ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Loài người xuất hiện trên Trái Đất cách đây hàng triệu năm. Ngày nay con người đã</b></i>
sinh sống ở hầu khắp mọi nơi trên Trái Đất, có nơi dân cư tập trung đơng, có nơi thưa thớt. Vì sao lại có
sự phân bố như vậy, bài hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu sự phân bố dân cư.</b>


- Mục tiêu: Biết được sự phân bố dân cư không đồng đều và
những vùng đông dân trên thế giới.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 GV yêu cầu HS đọc thuật ngữ dân số.


 GV phân biệt cho HS 2 khái niệm dân số và dân cư.
 Dân số : Tổng số người ở trong một lãnh thổ


được xác định tại một thời điểm nhất định.


 Dân cư : Tất cả những người sống trên một lãnh
thổ, được định lượng bằng mật độ dân số.


- Yêu cầu HS tìm hiểu thuật ngữ “Mật độ
<i><b>dân số”.</b></i>





Số cư dân trung bình sinh sống trên một đơn vị diện tích
lãnh thổ (đơn vị : người/km2<sub>)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

 Từ khái niệm mật độ dân số áp
dụng vào tính bài tập 2/9.


 Sau khi HS tính xong, GV gọi một


vài HS báo cáo, cả lớp nhận xét.


 Việt Nam : 238người/ km2
 Trung Quốc : 133người/ km2
 Inđônêsia : 107người/ km2


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ đó hãy khái qt cơng thức tính</b></i>


<i><b>mật độ dân số ?</b></i>


 Quan sát H2.1 cho biết :


<i><b>-</b></i> <i><b>Một chấm đỏ là bao nhiêu người ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Có khu vực chấm đỏ dày, có nơi thưa, có nơi khơng có</b></i>
<i><b>nói lên điều gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Như vậy mật độ chấm đỏ thể hiện điều gì ?</b></i>





Mật độ dân số.


<i><b>-</b></i> <i><b>Số liệu mật độ dân số cho biết điều gì ?</b></i>


 GV sử dụng bản đồ phân bố dân cư và bản đồ TNTG :
<b>-</b> Kết hợp lược đồ H2.1 và bản đồ phân bố dân cư thế


giới : Kể tên và xác định các khu vực đông dân của thế giới
(Từ phải sang trái : Châu Á – châu Mỹ)


<b>-</b> GV cho 1 HS kể tên và 1 HS xác định trên bản đồ.
<i><b>-</b></i> <i><b>Đối chiếu với BĐTNTG cho biết các khu vực đông dân</b></i>


<i><b>chủ yếu tập trung ở đâu ? Khu vực thưa dân ở đâu ?</b></i>




Những khu vực động dân là : Những thung lũng và đồng
bằng các con sơng lớn như Hồng Hà, Ấn – Hằng , Lưỡng
Hà, sơng Nin.


Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu lục
như : Tây và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kỳ, Đông Nam
Braxin, Tây Phi.


Những khu vực thưa dân là : Hoang mạc, vùng cực, gần cực,
vùng núi cao, vùng nằm sâu trong lục địa.



<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét sự phân bố dân cư trên thế giới và giải thích</b></i>
<i><b>ngun nhân ?</b></i>




Điều kiện sinh sống, đi lại có khó khăn không.


<i><b>-</b></i> <i><b>Bằng sự hiểu biết của mình, hãy giải thích tại sao vùng</b></i>
<i><b>Đơng Á (Trung Quốc) và vùng Nam Á, Trung Đông lại</b></i>
<i><b>đông dân ? </b></i>




là nơi có nền văn minh lâu đời, nơi nền sản xuất phát triển
đầu tiên.


<b>-</b> <i><b>Tại sao có thể nói rằng </b><b>“Ngày nay con người có thể</b></i>
<i><b>sống ở mọi nơi trên Trái Đất” ?</b></i>




Vì có phương tiện đi lại với kĩ thuật hiện đại, khoa học kĩ
thuật phát triển.


<b>+ Hoạt động 2 : Tìm hiểu các chủng tộc trên thế giới.</b>
tìm hiểu thuật ngữ “Chủng tộc”.


- Dân cư trên thế giới phân bố
không đồng đều.



- Số liệu mật độ dân số cho biết
tình hình phân bố dân cư của một địa
phương, một nước.


- Dân cư tập trung sinh sống ở
những đồng bằng châu thổ ven biển, ở
các đơ thị là nơi có khí hậu tốt, điều
kiện sing sống, đi lại thuận lợi.


<b>2. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ</b>
<b>GIỚI :</b>


- Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc
lớn là : Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit.
Dân số (người)


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Căn cứ vào đâu để chia dân cư trên thế giới thành các</b></i>
<i><b>chủng tộc ?</b></i>




Dựa vào hình thái bên ngồi của cơ thể, màu tóc, da, mắt,
mũi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào H2.2 và sự hiểu biết của bản thân, cho biết</b></i>
<i><b>đặc điểm về hình thái bên ngồi và địa bàn cư trú chủ yếu</b></i>
<i><b>của các chủng tộc ?</b></i>





Mơngơlơit : Da vàng, tóc đen, mắt đen, mũi thấp, chủ yếu
sống ở châu Á.


Nêgrôit : Da đen, tóc xoăn, ngắn, mắt đen – to, mũi thấp –
rộng, chủ yếu sống ở châu Phi.


Ơrôpêôit : Da trắng, tóc nâu – vàng, mắt xanh – nâu, mũi
cao – hẹp, chủ yếu sống ở châu ÂU.


 <b>GV tổng kết :</b>


- Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là về hình
thái bên ngồi. Mọi người đều có cấu tạo cơ thể giống
nhau.


- Sự khác nhau đó chỉ bắt đầu xảy ra cách đây 50
ngàn năm khi lồi người cịn lệ thuộc vào tự nhiên. Ngày
nay sự khác nhau là do di truyền.


- Ngày nay 3 chủng tộc đã cùng sinh sống, làm
việc ở tất cả các châu lục và quốc gia trên thế giới.




-Môngôlôit, châu Phi thuộc chủng tộc
Nêgrôit, châu Âu thuộc chủng tộc
Ơrôpêôit.



<b>3. Củng cố :</b>


- Hãy các định trên bản đồ thế giới các kh vực dân cư tập trung đông, khu vực thưa dân và giải
thích vì sao ?


- Sưu tầm tranh ảnh về làng xóm ở nơng thơn và đơ thị.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập 2trang 9 ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 3</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>TUAÀN 2</b>


<b>Ngày soạn : 12/09/07</b> <b>Ngày dạy : 13/09/07</b>
<b>TIẾT 03 – BÀI 3</b>


<b>QUẦN CƯ – ĐÔ THỊ HÓA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư nông thôn và quần cư đô thị.
 Biết được vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự hình thành các kiểu đô thị.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Nhận biết được quần cư đô thị hay nông thôn qua ảnh chụp hoặc trên thực tế.
 Nhận biết được sự phân bố của các siêu đô thị đông dân nhất thế giới.


<b>3. Về thái độ: - Phát triển đô thị một cách bền vững</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ dân cư thế giới có thể hiện các đơ thị.
 Ảnh các đô thị ở Việt Nam hoặc thế giới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Xác định các khu vực đông dân, thưa dân trên bản đồ dân cư thế giới. Giải thích vì sao ?
 Căn cứ vào đâu để dân cư thế giới chia thành các chủng tộc ? Việt Nam thuộc chủng tộc nào ?
(Dựa vào hình thái bên ngồi của cơ thể, màu tóc, da, mắt, mũi.Dân cư thế giới thuộc 3 chủng tộc lớn
là : Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit.)


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Trước đây con người sống hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên. Sau đó con người đã</b></i>
biết sống tụ tập, quây quần bên nhau để có thêm sức mạnh khai thác và cải tạo thiên nhiên. Bài học
hôm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về quần cư nơng thôn và quần cư đô </b>
<i><b>thị.</b></i>


- Mục tiêu: Nắm được những đặc điểm cơ bản của quần cư
nông thôn và quần cư đô thị.


- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Quần cư là gì ?</b></i>




Quần cư là dân cư sống tập trung quây tụ lại ở một nơi,
một vùng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Có mấy kiểu quần cư chính ?</b></i>




Có 2 kiểu quần cư chính : Quần cư nông thôn và quần cư
đô thị.


◦ GVMR : Quần cư có tác động lớn đến sự phân
bố, mật độ dân số, lối sống của dân cư ở một nơi.


<i><b>-</b></i> GV cho cá nhân thảo luận câu hỏi : Quan sát H3.1 &
<i><b>H3.2 cho biết sự khác nhau giữa giữa 2 kiểu quần cư đô thị</b></i>
<i><b>và nông thôn?</b></i>


◦ GV theo dõi, bổ sung ý kiến cho hồn chỉnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Quần cư nơng thơn</b> <b>Quần cư đơ thị</b>
<i><b>Cách tổ chức</b></i>


<i><b>sinh sống</b></i>



-Nhà cửa xen ruộng đồng, tập hợp
thành làng xóm.


- Nhà cửa quây quần thành
phố xá


<i><b>Mật độ</b></i> - Dân cư thưa - Dân tập trung đơng


<i><b>Hoạt động</b></i>


<i><b>kinh tế</b></i> - Sản xuất nông – lâm – ngư nghiệp.


- Sản xuất công nghiệp – dịch
vụ


<i><b>-</b></i> <i><b>Hãy liên hệ nơi em ở thuộc kiểu quần cư nào ?</b></i>




Thuộc kiểu quần cư nông thôn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Với thực tế ở địa phương thì kiểu quần cư nào đang thu</b></i>
<i><b>hút số đông dân tới sinh sống ?</b></i>




Xu thế ngày nay là càng có nhiều người sinh sống trong
các đơ thị làm đẩy mạnh q trình đơ thị hóa và xuất hiện
nhiều đơ thị.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đơ thị hóa, các siêu đơ thị.</b>


- Mục tiêu: Biết được vài nét về lịch sử phát triển đơ thị và sự
hình thành các kiểu đơ thị.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<b>-</b> Tìm hiểu thuật ngữ “Đơ thị hóa”.


<i><b>-</b></i> <i><b>Đơ thị xuất hiện trên Trái Đất từ khi nào ?</b></i>




Từ thời kì Cổ đại (Trung Quốc, Ấn Độ, Hy Lạp…) khi con
người biết trao đổi hàng hóa.


<i><b>-</b></i> <i><b>Đô thị phát triển mạnh nhất khi nào ?</b></i>




Từ thế kỉ XIX, khi cơng nghiệp phát triển.


 Q trình phát triển đơ thị gắn liền với q trình phát
triển thương nghiệp, thủ cơng nghiệp và cơng nghiệp.
 Nhiều đơ thị phát triển nhanh chóng hình thành các siêu


đô thị.


 GV sử dụng bản đồ các đơ thị lớn trên thế giới và HD


HS đọc H3.3 rồi trả lời câu hỏi :


<i><b>-</b></i> <i><b>Có bao nhiêu siêu đơ thị từ 8 triệu dân trở lên ?</b></i>




Coù 23 siêu đô thị.


<i><b>-</b></i> <i><b>Châu lục nào có nhiều siêu đơ thị từ 8 triệu dân</b></i>
<i><b>trở lên nhất ?</b></i>




Châu Á, 12 siêu đô thị.


▪ GV cho 1 HS đọc và 1 HS xác định trên
lược đồ.


▪ Đọc tên 12 siêu đơ thị ở châu Á.


▪ Tìm số siêu đơ thị ở các nước phát triển,
đang phát triển.




Phát triển : 7 siêu đô thị (Châu Âu, Bắc Mó, Nhật Bản)
Đang phát triển : 16 siêu đô thị.


Các siêu đơ thị phần lớn thuộc các nước đang phát triển.
<i><b>-</b></i> <i><b>Tỉ lệ dân số đô thị trên thế giới từ thế kỉ XVIII</b></i>



<b>2. ĐÔ THỊ HÓA. CÁC SIÊU ĐÔ THỊ :</b>


- Đơ thị xuất hiện rất sớm
và phát triển mạnh nhất ở thế kỉ XIX
cũng là lúc công nghiệp phát triển.


- Số siêu đô thị ngày càng
tăng ở các nước đang phát triển, đặc
biệt là châu Á và Nam Mĩ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>đến nay tăng bao nhiêu lần ?</b></i>




Từ 5% lên 46%, tăng gấp 9,2 lần.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự tăng nhanh tự phát của số dân đô thị và của</b></i>
<i><b>các siêu đô thị đã gây ra những hậu quả gì ?</b></i>




Mơi trường, sức khoẻ, giao thông, giáo dục, trật tự an ninh
không đảm bảo…


dân số thế giới và có xu hướng ngày
càng tăng.


<b>3. Củng cố </b>



<i><b>Bài tập 2 : GV hướng dẫn HS khai thác từ trên xuống dứơi, từ trái sang phải.</b></i>
 Theo số dân : 12 – 20 – 27 có chiều hướng tăng dần.


 Theo ngơi thứ :


 Niu – Yóok : Từ thứ nhất năm 1950, 1975 xuống thứ 2 năm 2000.


 Luân Đôn : Từ thứ 2 năm 1950 xuống thứ 7 năm 1975 và ra khỏi danh sách năm 2000.
 TơKiơ : khơng có tên năm 1950 lên thứ 2 năm 1975 và đứng đầu danh sách năm 2000.
 Theo châu lục :


 Năm 1950 : Có 1 ở Bắc Mĩ và 1 ở châu ÂU.


 Năm 1975 : Có 3 ở Bắc Mĩ, 2 ở Nam Mĩ, 2 ở châu Âu, 3 ở châu Á.


 Năm 2000 : có 3 ở Bắc Mĩ, 1 ở Nam Mĩ, 6 ở châu Á và châu Âu khơng cịn đơ thị nào.
- Nhận xét : Số siêu đô thị ngày càng tăng ở các nước đang phát triển thuộc châu Á và Nam


Mĩ. Dân số của các siêu đô thị đông dân tăng từ 12 – 27 triệu dân.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Ngày soạn : 18/09/2012</b> <b>Ngày dạy : 19/09/2012</b>
<b>TIẾT 04 – BÀI 4</b>


<i><b>THỰC HÀNH</b></i>


<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ DÂN SỐ VÀ THÁP TUỔI</b>


<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


Qua tiết thực hành củng cố cho HS :


 Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư không đồng đều trên thế giới.
 Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các siêu đô thị ở châu Á.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Nhận biết một số cách thể hiện mật độ dân số, phân bố dân số và các đô thị trên lược đồ dân số.
 Đọc và khai thác các thông tin trên lược đồ dân số.


 Đọc và biến đổi kết cấu dân số theo độ tuổi một địa phương qua tháp tuổi, nhận dạng tháp tuổi.
<b>3. Về thái độ: Giáo dục hs vấn đề dân số </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ dân số tỉnh, thành nơi trường đóng (nếu có).
 Bản đồ hành chính Việt Nam.


 Bản đồ tự nhiên châu Á.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 So sánh sự khác nhau giữa quần cư đô thị và quần cư nông thôn. Các siêu đô thị chủ yếu tập trung
ở nhóm nước nào ?


 Làm bài tập số 2 và nêu nhận xét.
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Chúng ta đã được tìm hiểu các khái niệm : Mật độ dân số, sự phân bố dân cư, tháp</b></i>
tuổi. Bài hơm nay chúng ta sẽ cùng phân tích lược đồ và tháp tuổi để củng cố những kiến thức đã được
học.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 :</b>


- Mục tiêu: Khái niệm mật độ dân số và sự phân bố dân cư
không đồng đều trên thế giới.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 GV hướng dẫn cả lớp cách đọc lược đồ : Đọc tên, bảng
chú giải (thang màu), tìm màu.


 Sau thời gian thảo luận, GV cho đại diện HS báo cáo,
nhận xét bổ sung.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nơi có mật độ dân số cao nhất là ở đâu ? Bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nơi có mật độ dân số thấp nhất là ở đâu ? Bao nhiêu ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét về mật độ dân số tỉnh Thái Bình ?</b></i>




Thuộc loại cao của nước ta. So với mật độ dân số của cả


nước 238 ng/km2<sub> (2001) thì Thái Bình cao hơn 3 – 6 lần (Do</sub>
ảnh hưởng của kinh tế)


<b>BÀI TẬP 1 :</b>


- Nơi có mật độ dân số cao nhất là
thị xã Thái Bình, mật độ > 3000
ng/km2


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Hoạt động 2 :</b>


- Mục tiêu: Các khái niệm đô thị, siêu đô thị và sự phân bố các
siêu đô thị ở châu Á.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhắc lại 3 dạng tổng quát phân chia tháp tuổi ?</b></i>




Tháp tuổi có kết cấu dân số trẻ : Hình tam giác, đáy mở
rộng, đỉnh nhọn.


Tháp tuổi có kết cấu dân số già : Hình tam giác nhưng đáy
bị thu hẹp, nhóm trẻ có tỉ lệ nhỏ.


Tháp tuổi có kết cấu ổn định : 2 cạnh bên gần thẳng đứng,
hình ngơi tháp.



- Bước 2.


 GV dành thời gian 5’ cho HS thảo luận nhóm :
<i><b>-</b></i> <i><b>Hình dạng tháp tuổi có gì thay đổi ?</b></i>




0 – 4t<sub> : Nam từ 5% giảm còn gần 4% - Nữ từ gần 5% giảm</sub>
còn 3,5%.


15 – 60t<sub> : Năm 1989 đông nhất là 15 – 19</sub>t
Năm 1999 đông nhất là 20 – 24t<sub> và 25 – 29</sub>t


 Kết luận : Sau 10 năm dân số thành phố Hồ Chí Minh
đã già đi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết nhóm tuổi nào tăng về tỉ lệ ? Nhóm</b></i>
<i><b>nào giảm về tỉ lệ ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhắc lại trình tự đọc lược đồ ?</b></i>




Tên lược đồ, chú dẫn có mấy kí hiệu, ý nghĩa của từng kí
hiệu, giá trị của các chấm trên lược đồ, tìm sự phân bố các
chấm.


◦ GV dành thời gian cho HS thảo luận nhóm trả
lời các câu hỏi trong bài tập.



◦ GV sử dụng bản đồ phân bố dân cư cho 1 HS tìm
và 1 HS đọc.


- <i><b>Xác định trên lược đồ các khu vực tập</b></i>
<i><b>trung nhiều chấm nhỏ (500.000 người)</b></i>


- <i><b>Tìm vị trí các khu vực có chấm trịn (các</b></i>
siêu đơ thị) ?


<b>BÀI TẬP 2 :</b>


- Tháp tuổi năm 1989 có :


 Đáy mở rộng


 Thân : Thu hẹp hơn.




Kết cấu dân số trẻ.


- Tháp tuổi năm 1999 có :
 Đáy : Thu hẹp lại.
 Thân : mở rộng hơn.




Kết cấu dân số già.


- Nhóm trong độ tuổi



lao động tăng về tỉ lệ, cịn nhóm dưới
độ tuổi lao động là giảm về tỉ lệ.


<b>BÀI TẬP 3 :</b>


- Những khu vực tập


trung đông dân ở châu Á là Đông Á,
Đông Nam Á, Nam Á.


- Ven biển của 2 đại


dương : Thái Bình Dương, Ấn Độ
Dương và trung hạ lưu các con sơng
lớn.


<b>3. Củng cố :</b>


- GV lưu ý HS những kĩ năng còn sử dụng thường xuyên : Đọc liên hệ phân tích lược đồ.
Biểu dương các nhóm hoạt động tốt.


- Ơn các đới khí hậu chính trên TĐ ở lớp 6 : Ranh giới, đặc điểm khí hậu (nhiệt độ, lượng
mưa).


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 5</b>



- Trình bày đặc điểm mơi trường đới nóng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Ngày soạn : 2/09/2012</b> <b>Ngày dạy : 2/09/2012</b>
<i><b>Phần 2 : CÁC MƠI TRƯỜNG ĐỊA LÍ</b></i>


<b>Chương I : MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG</b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI NĨNG.</b>
<b>TIẾT 5 – BÀI 5</b>


<b>ĐỚI NĨNG – MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM.</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và các kiểu mơi trường đới nóng.


 Trình bày được đặc điểm của mơi trường xích đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có
rừng rậm thường xuyên quanh năm).


<b>2. Về kó năng :</b>


 Đọc được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của mơi trường xích đạo ẩm và sơ đồ lát cắt rừng rậm xích
đạo xanh quanh năm.


 Nhận biết được mơi trường xích đạo ẩm qua một đoạn văn mô tả và qua ảnh chụp.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>



 Bản đồ khí hậu thế giới hay bản đồ các miền tự nhiên thế giới.
 Các biểu đồ và lược đồ SGK phóng to.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nhắc lại các đới khí hậu trên bề mặt Trái Đất ? Ranh giới của từng đới.
( Nhiệt đới, ôn đới, và hàn đới)


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Trên Trái Đất có một mơi trường với diện tích khơng lớn nhưng lại là nơi có diện</b></i>
tích rừng rậm xanh quanh năm rộng nhất thế giới. Thiên nhiên ở đây tạo điều kiện cho sự sống phát
triển phong phú. Vậy đó là mơi trường nào, ở đới nào ? Bài hơm nay sẽ làm rõ vấn đề đó.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đới nóng</b>


- Mục tiêu: Xác định được vị trí đới nóng trên thế giới và
các kiểu mơi trường đới nóng.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


 GV treo bản đồ các đới khí hậu trên thế giới.
<b>-</b> <i><b>Hãy xác định vị trí đới nóng trên bản đồ ? (Đới</b></i>



nóng “Nội chí tuyến”)


<i><b>-</b></i> <i><b>Có mấy lần trong năm mặt trời chiếu vng góc</b></i>
<i><b>với vùng nội chí tuyến ? (22.6 & 22.12) Lượng nhiệt</b></i>
<i><b>nhận được như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đới nóng chịu tác động của loại gió gì ?</b></i>




Gió tín phong (mậu dịch)


<i><b>-</b></i> <i><b>Phạm vi gió thổi như thế nào ?</b></i>


<b>1. ĐỚI NÓNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



Từ 300<sub>B – N về xích đạo.</sub>


<i><b>-</b></i> <i><b>Gió tín phong có hướng như thế nào ? Nguyên</b></i>
<i><b>nhân hình thành là gì ?</b></i>




Hướng Đơng Bắc & Đơng Nam. Do dải áp thấp xích đạo
hút gió từ dải áp cao của chí tuyến.


<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh tỉ lệ diện tích đới nóng với diện tích đất</b></i>


<i><b>nổi trên Trái Đất ?</b></i>




Chiếm một phần khá lớn diện tích đất nổi.
<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm giới động thực vật ở đới nóng ?</b></i>




70% số lồi cây và chim, thú trên Trái Đất sinh sống ở
rừng rậm đới nóng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm dân số ở đới nóng ?</b></i>




Là nơi có nền nơng nghiệp cổ truyền lâu đời, tập trung
đông dân.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H5.1 nêu tên các kiểu mơi trường ở đới</b></i>
<i><b>nóng ?</b></i>


 Mơi trường hoang mạc có cả ở đới nóng và đới ơn
hịa nên sẽ học riêng.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mơi trường xích đạo ẩm.</b>
- Mục tiêu: Trình bày được đặc điểm của mơi trường xích
đạo ẩm (nhiệt độ và lượng mưa cao quanh năm, có rừng
rậm thường xuyên quanh năm).



- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định trên bản đồ vị trí của mơi trường xích</b></i>
<i><b>đạo ẩm ?</b></i>


 GV chia lớp thành các nhóm thảo luận hai câu hỏi
in nghiêng trang 16 SGK :


<i><b>-</b></i> <i><b>Đường biểu diễn nhiệt độ trung bình năm của</b></i>
<i><b>Xingapo cho thấy đặc điểm gì ?</b></i>




Đường nhiệt độ ít dao động và ở mức cao > 250<sub>C, nóng</sub>
quanh năm.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự phân bố lượng mưa trung bình năm ra sao ?</b></i>




Tháng nào cũng có mưa và luôn cao hơn 160 mm.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ đặc điểm khí hậu Xingapo rút ra đặc điểm khí</b></i>
<i><b>hậu mơi trường xích đạo ẩm.</b></i>




Biên độ ngày cao hơn 100<sub>C, mưa vào chiều tối, kèm</sub>
theo sấm chớp.



<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm khí hậu đó ảnh hưởng đến sinh vật</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>




HS trả lời, GV chuẩn xác. (Cho HS liên hệ đến H5.3 &
5.4)


- GV giới thiệu H5.5 : Rừng ngập mặn điển hình ở
mơi trường xích đạo ẩm.


- Đới nóng chiếm diện tích đất nổi
khá lớn trên bề mặt Trái Đất, giới động
thực vật rất phong phú.


- Đới nóng là khu vực đơng dân của
thế giới.


- Đới nóng gồm 4 kiểu mơi trường :
 Mơi trường xích đạo ẩm.


 Mơi trường nhiệt đới.


 Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
 Mơi trường hoang mạc.


<b>2. MƠI TRƯỜNG XÍCH ĐẠO ẨM :</b>
<b>a. Khí hậu :</b>



- Nhiệt độ : Trung bình năm 25 –
280<sub>C. Chênh lệch nhiệt độ giữa tháng</sub>
mùa hạ và tháng mùa đông thấp 30<sub>C.</sub>


- Lượng mưa : Mưa nhiều quanh năm,
trung bình 1500 – 2500 mm.




Mơi trường xích đạo ẩm có khí hậu nóng,
độ ẩm cao > 80%.


<b>b. Rừng rậm xanh quanh năm :</b>


- Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều
kiện tốt cho rừng xanh quanh năm.
Vùng cửa sông và biển có rừng ngập
mặn.


- Rừng có nhiều lồi cây mọc thành
nhiều tầng, có nhiều lồi chim thú sinh
sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>



-- Biểu đồ A : Mưa nhiều quanh năm, nóng > 270C, biên độ nhiệt năm thấp.
- 2 biểu đồ cịn lại có lượng mưa phân bố khơng đều, nhiệt độ chênh lệch lớn.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUAÀN 3</b>


<b>Ngày soạn : 25/092012</b> <b>Ngày dạy : 26/09/2012</b>


<b>TIẾT 6 – BÀI 6</b>


<b>MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI.</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Nắm được đặc điểm của môi trường nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và kiểu khí
hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng mưa thay đổi : Càng về gần chí tuyến càng giảm dần và
thời kì khơ hạn càng kéo dài).


 Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Củng cố và rèn luyện kĩ năng đọc biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
 Củng cố kĩ năng nhận biết mơi trường địa lí cho HS qua ảnh chụp.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Biểu đồ khí hậu thế giới


 Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của môi trường nhiệt đới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Xác định ranh giới của đới nóng ? Kể tên các kiểu mơi trường ở đới nóng ?
 Mơi trường xích đạo ẩm. Mơi trường nhiệt đới. Mơi trường nhiệt đới gió mùa.
 Mơi trường hoang mạc.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Môi trường nhiệt đới nằm trong đới nóng, ngồi những đặc điểm chung của đới</b></i>
nóng, mơi trường nhiệt đới cịn có những đặc điểm chung nào ?


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khí hậu.</b>


- Mục tiêu: Nắm được đặc điểm của mơi trường
nhiệt đới (nóng quanh năm và có thời kì khơ hạn) và
kiểu khí hậu nhiệt đới (nóng quanh năm và lượng
mưa thay đổi : Càng về gần chí tuyến càng giảm dần
và thời kì khơ hạn càng kéo dài).


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


◦ GV sử dụng bản đồ các kiểu môi trường.
<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định vị trí mơi trường nhiệt đới ?</b></i>



<b>-</b> Xác định vị trí 2 địa điểm : Malacan (Xu – đăng)
và Giamêna (Sát) trên bản đồ : Cùng nằm trong môi
trường nhiệt đới, 2 địa điểm chênh nhau 3 vĩ độ.
- Bước 2.


◦ GV cho HS thảo luận nhóm :


<i><b>-</b></i> <i><b>QS 2 biểu đồ, nhận xét về sự phân bố nhiệt độ và</b></i>
<i><b>lượng mưa trong năm của khí hậu nhiệt đới.</b></i>


<b>1. KHÍ HẬU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

yù.


 Malacan : 25 – 280C. Thời kì nhiệt độ tăng
: T3 – T4, T10 – 11.


 Giamêna :22 – 340C  120C, thời kì nhiệt độ
tăng T4 – T5, T7 – T8.


 Nhận xét : Đường nhiệt độ dao động mạnh 22 –
340<sub>C và có 2 lần tăng cao trong năm T3 – T4, T9 – T10</sub>
(Mặt trời đi qua thiên đỉnh).


 Malacan : Möa 9 tháng, nhiều nhất T5 –
T10. Không mưa 3 tháng (11, 1, 2)


 Giamêna : Mưa 7 tháng, tập trung T5 – T9.
Không mưa 5 tháng.



 Nhận xét : Cột mưa chênh lệch 1 – 250 mm,
lượng mưa giảm dần về chí tuyến, tháng khơ hạn
cũng tăng lên, mưa tập trung vào 1 mùa.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các đặc điểm khác.</b>
- Mục tiêu: Nhận biết được cảnh quan đặc trưng của môi
trường nhiệt đới là xavan hay đồng cỏ cao nhiệt đới.
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H6.3 & 6.4 : Giới thiệu về 2 xa van ở Đông</b></i>
<i><b>Phi và Tây Phi. Nêu nhận xét về sự giống nhau và</b></i>
<i><b>khác nhau của 2 xavan ? Nguyên nhân ?</b></i>


 Giống : Cùng trong thời kì mùa mưa.


 Khác :


 H6.3 cỏ thưa, khơng xanh tốt, ít cây
cao, khơng có rừng hành lang.


 H6.4 : Thảm cỏ dày, xanh hơn,
nhiều cây cao phát triển, có rừng hành lang.


 Nguyên nhân : Kênia ít mưa


hơn Trung Phi.


 Nhận xét : Lượng mưa và



thời gian khơ hạn có ảnh hưởng đến thiên nhiên,
thực vật, và con người. Xavan hay đồng cỏ nhiệt đới
là thảm thực vật tiêu biểu của môi trường nhiệt đới.
◦ Từ sự thay đổi lượng mưa trong năm theo


mùa của môi trường nhiệt đới ảnh hưởng tới thiên
nhiên ra sao


<i><b>-</b></i> <i><b>Thực vật ảnh hưởng</b></i>


<i><b>như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Biến đổi từ xích đạo</b></i>


<i><b>về 2 chí tuyến thể hiện như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Mực nước sông thể</b></i>


<i><b>hiện theo lượng mưa ra sao ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Loại đất chủ yếu của</b></i>


- Nhiệt độ : Cao quanh năm, TB >
200C, biên độ nhiệt độ trong năm càng
gần chí tuyến càng cao (> 100C). Có 2
lần nhiệt độ tăng cao lúc mặt trời đi qua
thiên đỉnh


- Lượng mưa : TB năm 500 –


1500mm, có 2 mùa rõ rệt : 1 mùa mưa
và 1 mùa khơ. Càng gần chí tuyến thời
kì khơ hạn càng kéo dài (3 – 9 tháng).
<b>2. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI</b>
<b>TRƯỜNG :</b>


- Thực vật thay đổi theo mùa, xanh
tốt vào mùa mưa, khô héo vào mùa khô.
- Càng gần 2 chí tuyến thực vật càng
nghèo nàn, khơ cằn hơn : Từ rừng thưa
sang đồng cỏ cao (Xavan) và cuối cùng
là nửa hoang mạc.


- Sơng có 2 mùa nước : Mùa lũ và
mùa cạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>môi trường nhiệt đới là gì ? Q trình hình thành</b></i>
<i><b>của nó ?</b></i>


<i><b>Đất đai sẽ như thế nào khi lượng mưa tập trung vào</b></i>
<i><b>một mùa ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao khí hậu nhiệt đới có 2 mùa khô và mưa</b></i>
<i><b>rõ rệt lại là khu vực tập trung đơng dân cư trên thế</b></i>
<i><b>giới ?</b></i>


 Khí hậu thích hợp với nhiều loại cây lương
thực nếu chủ động nguồn nước vào mùa khơ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao diện tích xavan ngày càng</b></i>



<i><b>mở rộng ?</b></i>


 Do lượng mưa ít và xavan,


cây bụi bị phá để lấy củi, làm nương rẫy.


- Mơi trường nhiệt đới có thể trồng
được nhiều loại cây lương thực và cây
công nghiệp nên dân cư tập trung đơng.


<b>3. Củng cố :</b>


- Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới lại có màu đỏ vàng : Do q trình tích tụ ơxit sắt nhơm
trên mặt đất vào các mùa khơ.


- Bài tập 4 :


 Biểu đồ trái : Có đường biểu diễn nhiệt độ với 2 lần tăng cao, nhiệt độ quanh năm > 200C,
có 1 thời kì khơ hạn (Mưa tập trung vào một mùa) <sub></sub> Khí hậu nhiệt đới Bắc bán cầu.


Biểu đồ phải : t0 > 200<sub>C, biên độ nhiệt > 15</sub>0<sub>C, thời kì khơ hạn dài 6 tháng </sub>




Nam bán cầu. Mùa mưa
trái ngược nhau T11 – T4 là mùa hạ của Nam bán cầu.


<b>IV. HÑNT</b>



<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 7</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Ngày soạn : 27/09/2012</b> <b>Ngày dạy : 28/09/2012</b>
<b>TIẾT 7 – BÀI 7</b>


<b>MƠI TRƯỜNG NHIỆT ĐỚI GIĨ MÙA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió
mùa mùa đơng.


 Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của môi trường nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo
mùa gió, thời tiết diễn biến thất thường). Đặc điểm này chi phối thiên nhiên và hoạt động của con
người theo nhịp điệu gió mùa.


 Hiểu được mơi trường nhiệt đới gió mùa là mơi trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện cho HS kĩ năng đọc bản đồ, ảnh địa lí, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
 Nhận biết khí hậu nhiệt đới gió mùa qua biểu đồ.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ khí hậu Việt Nam.



 Bản đồ khí hậu châu Á hoặc thế giới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nêu đặc điểm của khí hậu nhiệt đới ?


 Giải thích tại sao đất ở vùng nhiệt đới lại có màu đỏ vàng ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nước ta có khí hậu gì ? Nước ta nằm cùng vĩ độ với các nước ở Bắc Phi nhưng tại sao</b></i>
ở Bắc Phi lại là hoang mạc và nửa hoang mạc cịn thiên nhiên nước ta có những nét đặc sắc thích hợp
cho đời sống con người.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khí hậu.</b>


- Mục tiêu: Nắm được sơ bộ nguyên nhân hình thành gió
mùa ở đới nóng và đặc điểm của gió mùa mùa hạ, gió
mùa mùa đơng.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 GV sử dụng bản đồ các môi trường địa lí.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hãy xác định vị trí của mơi trường nhiệt đới gió</b></i>


<i><b>mùa trên bản đồ ?</b></i>


 Tìm hiểu thuật ngữ “Gió mùa”.


 QS H7.1 & H7.2 : Đọc bảng chú giải và cho biết :
<i><b>-</b></i> <i><b>Màu sắc ở đây biểu hiện yếu tố gì ?</b></i>




chỉ lượng mưa.


<i><b>-</b></i> <i><b>Mũi tên có hướng chỉ gì ?</b></i>




chỉ hướng gió.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Bước 2. GV cho HS thảo luận câu hỏi :


 <i><b>Nhận xét hướng gió thổi vào mùa</b></i>
<i><b>hè, mùa đơng ?</b></i>


 <i><b>Do đặc điểm của hướng gió thổi, 2</b></i>
<i><b>mùa gió mang theo tính chất gì ?</b></i>


 <i><b>Nhận xét lượng mưa trong mùa hè,</b></i>
<i><b>mùa đơng ? Giải thích tại sao lượng mưa có sự</b></i>
<i><b>chênh lệch lớn giữa 2 mùa ?</b></i>


GV dành thời gian cho HS thảo luận, sau đó gọi đại diện


các nhóm trình bày. GV chốt ý.


 Gió thổi từ cao áp Thái Bình Dương và Ấn Độ
Dương vào áp thấp lục địa : Mát, nhiều hơi nước,
mưa lớn.


 Gió thổi từ cao áp lục địa Xibia về áp thấp đại
dương : Khơ, lạnh, ít mưa.


◦ GV cho HS nghiên cứu H7.3 & 7.4, nêu
nhận xét.


 Nhiệt độ :


 Hà Nội : Mùa đông < 180C, mùa hạ > 300C, biên
độ nhiệt cao > 120C.




Hà Nội có mùa đông lạnh.


 Mumbai : tháng nóng nhất < 300C, tháng mát nhất >
230C. Nhiệt độ nóng quanh năm.


 Lượng mưa : Cả 2 đều có lượng
mưa lớn, mưa theo mùa. Tuy nhiên lượng mưa vào
mùa đông ở Hà Nội > Mumbai.


<b>-</b> Từ đó rút ra kết luận : Yếu tố nào ảnh hưởng,
<i><b>chi phối sâu sắc tới nhiệt độ và lượng mưa của khí</b></i>


<i><b>hậu nhiệt đới gió mùa ?</b></i>




HS trả lời, GV kết luận.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự phân bố lượng mưa ở đây như thế nào ?</b></i>
<i><b>Trong năm lượng mưa thay đổi ra sao ?</b></i>




Mùa mưa : T5 – T10 (70 – 95% lượng mưa)


<i><b>-</b></i> <i><b>Tính chất thất thường thể hiện như thế nào ?</b></i>




Mưa có năm đến sớm, năm đến muộn. Lượng mưa tuy
đều nhưng không đều giữa các năm. Gió mùa mùa đơng
có lúc đến sớm, lúc đến muộn nên có năm rét ít, năm rét
nhiều.


<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh biểu đồ khí hậu 2 khu vực nhiệt đới và</b></i>
<i><b>nhiệt đới gió mùa để tìm ra sự khác biệt về nhiệt độ</b></i>
<i><b>và lượng mưa ?</b></i>




Khí hậu nhiệt đới : Có thời kì khơ hạn kéo dài khơng
mưa, lượng mưa TB < 1500mm.



Khí hậu nhiệt đới gió mùa : Lượng mưa > 1500mm,
có mùa khơ nhưng khơng có thời kì khơ hạn kéo dài.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm khác</b>


- Mục tiêu: Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của mơi trường
nhiệt đới gió mùa (nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo


- Mùa hạ gió thổi từ Ấn Độ Dương và
Thái Bình Dương tới đem theo khơng
khí mát mẻ và mưa lớn.


- Mùa đơng gió thổi từ lục địa châu Á
ra đem theo khơng khí khơ, lạnh, càng
về gần xích đạo gió ấm dần lên.


- Khí hậu nhiệt đới gió mùa có 2 đặc
điểm nổi bật là nhiệt độ và lượng mưa
thay đổi theo mùa gió và thời tiết diễn
biến thất thường.


- Nhiệt độ trung bình năm > 200C,
biên độ nhiệt TB khoảng 80C.


- Lượng mưa TB năm > 1000mm
nhưng thay đổi tuỳ thuộc vào vị trí gần
biển hay xa biển. Sườn núi đón gió hay
khuất gió. Mùa mưa ngắn và có lượng
mưa nhỏ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

nhịp điệu gió mùa.


 Hiểu được môi trường nhiệt đới gió mùa là môi
trường đặc sắc và đa dạng ở đới nóng.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H7.5 & 7.6 hãy nhận xét về sự thay đổi cảnh</b></i>
<i><b>sắc thiên nhiên qua 2 ảnh.</b></i>




Vào mùa mưa cây cối xanh tốt, phát triển mạnh. Còn
vào mùa khô cây rụng lá, vàng úa.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hai cảnh sắc đó là biểu hiện sự thay đổi theo yếu</b></i>
<i><b>tố nào ? </b></i>




Thay đổi theo mùa.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu nguyên nhân của sự thay đổi đó ?</b></i>


◦ Về thời gian cảnh sắc thay đổi theo mùa,
cịn về khơng gian thiên nhiên biến đổi tuỳ thuộc vào
lượng mưa và sự phân bố mưa trong năm với các cảnh
quan : Rừng mưa xích đạo, rừng nhiệt đới mưa mùa,


rừng ngập mặn, đồng cỏ cao nhiệt đới.


<i><b>-</b></i> <i><b>Miền Bắc và miền Nam nước ta có sự thay đổi</b></i>
<i><b>thiên nhiên hay khơng ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư ở đây phân bố như thế nào ?</b></i>




Cây lúa nước vừa có khả năng ni sống nhiều người và
thu hút lao động so với các cây lương thực khác.


- Gió mùa có ảnh hưởng tới cảnh sắc
thiên nhiên và cuộc sống con người.


- Mơi trường nhiệt đới gió mùa là môi
trường đa dạng, phong phú nhất đới
nóng.


- Đây là khu vực thích hợp cho trồng
cây lương thực và cây công nghiệp nên
đây là những nơi sớm tập trung đơng
dân trên thế giới.


<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
- Sưu tầm các tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.
<b>IV. HĐNT</b>



<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 9</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>TUAÀN 4</b>


<b>Ngày soạn : 07/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 08/10/2012</b>
<b>Tiết 8 – Bài 9</b>


<b>HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>Qua bài này học sinh cần :</b>
<b>1. Về kiến thức </b>


 Nắm được mối quan hệ giữa khí hậu với nơng nghiệp và đất trồng, giữa khai thác đất và bảo vệ
đất.


 Biết được một số cây trồng, vật nuôi ở các kiểu mơi trường khác nhau ở đới nóng.
<b>2. Về kĩ năng</b>


 Luyện tập cách mơ tả mơi trường địa lí qua tranh vẽ liên hoàn và củng cố thêm kĩ năng đọc ảnh
địa lí cho HS.


<b>3. Về thái độ: - Sản xuất kinh tế bền vững.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Các bức ảnh về xói mịn đất đai trên các sườn núi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>



 Nêu sự khác nhau của các hình thức canh tác nơng nghiệp ở đới nóng ?
<b>2. Bài mới : </b>


<b>Giới thiệu bài : Đới nóng có nhiều kiểu mơi trường, mỗi kiểu mơi trường có đặc điểm khí hậu khác</b>
nhau. Để biết được đới nóng có những thuận lợi, khó khăn như thế nào trong sản xuất. Nội dung của bài
học hôm nay sẽ giải quyết vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b>


<b>VÀ TRÒ</b>


<b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>
<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đặc</b>


<b>điểm sx nông nghiệp</b>
- Mục tiêu: Nắm được mối
quan hệ giữa khí hậu với
nông nghiệp và đất trồng,
giữa khai thác đất và bảo vệ
đất.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


- Nhắc lại các đặc điểm của KH
<i><b>xích đạo, nhiệt đới và nhiệt đới</b></i>
<i><b>gió mùa ?</b></i>



 Xích đạo ẩm : Nóng ẩm, mưa
nhiều quanh năm (25 –
28O<sub>C, 1500 – 2000 mm)</sub>
Nhiệt đới : Nhiệt độ cao
quanh năm TB > 20O<sub>C,</sub>
lượng mưa 500 – 1500 mm
Nhiệt đới gió mùa : TB >


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>trường đới nóng là gì ?</b></i>
 Nắng nóng quanh năm và
mưa nhiều.


 <i><b>Điều này có ảnh hưởng gì</b></i>
<i><b>đến SXNN ?</b></i>


 Cây trồng và vật ni có
nhiều đặc điểm khác nhau.
- Bước 2. GV cho HS thảo luận
<b>nhóm trong vịng 5 phút.</b>


 <b>Nhóm 1 : Mơi trường</b>
<i><b>xích đạo ẩm có thuận lợi</b></i>
<i><b>và khó khăn gì đối với</b></i>
<i><b>SXNN ?</b></i>


 <b>Nhóm 2 : Môi trường</b>
<i><b>nhiệt đới và nhiệt đới gió</b></i>
<i><b>mùa có thuận lợi và khó</b></i>
<i><b>khăn gì đối với SXNN ?</b></i>
 <b>Nhóm 3 – 4 : Giải pháp</b>



<i><b>khắc phục khó khăn của</b></i>
<i><b>mơi trường đới nóng đối</b></i>
<i><b>với SXNN?</b></i>


Đại diện các nhóm báo cáo lại
kết quả, GV chuẩn xác và ghi
bảng.


<b>Mơi trường xích đạo ẩm</b> <b>Mơi trường nhiệt đới và nhiệt</b>
<b>đới gió mùa</b>


<b>Thuận lợi</b>


 Nóng ẩm, mưa nhiều
quanh năm, có thể nuôi
trồng nhiều cây, con.


 Xen canh, goái vụ quanh
năm


 Nóng quanh năm, mưa tập
trung theo mùa.


 Chủ động bố trí mùa vụ
và lựa chọn nhiều cây trồng
vật ni phù hợp.


<b>Khó khăn</b>



 Sâu bệnh phát triển gây
hại cho cây trồng, vật nuôi.
 Chất hữu cơ phân huỷ


nhanh nên tầng mùn mỏng,
dễ rửa trôi.


 Mưa theo mùa nên dễ gây
lũ lụt, xói lở đất.


 Mùa khơ kéo dài gây hạn,
hoang mạc dễ phát triển.
 Thời tiết thất thường,


nhiều thiên tai, bão gió…


<b>Biện pháp khắc phục</b>  Bảo vệ rừng và trồng rừng
 Khai thác có kế hoạch.


 Làm thủy lợi, trồng cây
che phủ đất.


 Đảm bảo tốt tính chất thời
vụ.


 Phòng chống thiên tai, sâu
bệnh…


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu các</b>
<b>sp nơng nghiệp</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Mục tiêu: Biết được một số
cây trồng, vật nuôi ở các kiểu
môi trường khác nhau ở đới
nóng.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 <i><b>Kể tên một số cây lương</b></i>
<i><b>thực và hoa màu chủ yếu</b></i>
<i><b>ở đồng bằng và miền núi</b></i>
<i><b>nước ta ?</b></i>


 Lúa, ngô, sắn


 <i><b>Tại sao sắn trồng ở núi</b></i>
<i><b>đồi, khoai lang trồng ở</b></i>
<i><b>đồng bằng, còn lúa nước</b></i>
<i><b>trồng ở khắp nơi ?</b></i>


 Mỗi loại cây phù hợp với loại
đất và khí hậu nơi đó.


 <i><b>Tại sao các vùng trồng</b></i>
<i><b>lúa nước lại trùng với các</b></i>
<i><b>vùng đông dân cư của thế</b></i>
<i><b>giới ?</b></i>


 Đây là những nơi phát triển


lâu đời, khí hậu phù hợp, con
người biết trồng lúa đầu tiên.


 GV giải thích cây


cao lương là loại cây lương
thực thích nghi với khí hậu
khơ nóng, ni sống hàng
triệu người châu Phi, Ấn Độ,
Trung Quốc.


 <i><b>Vaäy các</b></i>


<i><b>loại cây trồng phát triển tốt</b></i>
<i><b>ở đới nóng là ?</b></i>


 <i><b>Neâu teân</b></i>


<i><b>các cây CN trồng nhiều ở</b></i>
<i><b>nước ta ? </b></i>


 Cà phê, cao su, chè, mía, lạc.
 <i><b>Kể tên các vùng trồng cây</b></i>


<i><b>CN tập trung nhiều trên</b></i>
<i><b>thế giới ?</b></i>


 HS trả lời, GV chuẩn xác.


 <b>GV cho HS đọc</b>



<b>đoạn cuối.</b>


 <i><b>Các vật</b></i>


<i><b>ni đói nóng được chăn</b></i>
<i><b>ni ở đâu ? Vì sao ?</b></i>


 HS trả lời, GV chuẩn xác.


 Lieâ


 Các cây trồng chủ yếu là lúa nước, các loại ngũ cốc, nhiều
cây cơng nghiệp nhiệt đới có giá trị cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

vật nuôi.
<b>3. Củng cố, :</b>


 <b>GV hướng dẫn HS mô tả bài tập 3 : Rừng rậm nếu bị chặt hạ làm nương rẫy, nước mưa sẽ cuốn</b>
trôi lớp đất màu. Nếu khơng có cây cối che phủ, đất tiếp tục bị xói mịn và cây khơng mọc lên
đựơc.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 10 </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>TUAÀN 5</b>


<b>Ngày soạn : 07/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 08/10/2012</b>


<b>Tiết 9 – Bài 10</b>


<b>DÂN SỐ VAØ SỨC ÉP DÂN SỐ </b>


<b>TỚI TÀI NGUN, MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : HS cần</b>


 Biết được đới nóng vừa đơng dân, vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế cịn đang trong
q trình phát triển, chưa đáp ứng được nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở) của người dân.


 Biết được sức ép của dân số lên đời sống và các biện pháp mà các nước đang phát triển áp dụng
để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài ngun và mơi trường.


<b>2. Về kó năng :</b>


Luyện tập cách đọc, phân tích biểu đồ và sơ đồ về các mối quan hệ.
Bước đầu luyện tập cách phân tích các số liệu thống kê.


<b>3. Về thái độ: Bảo vệ tài nguyên, môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Sưu tầm các tranh, ảnh về tài nguyên môi trường bị huỷ hoại do khai thác bừa bãi.
 Bản đồ dân cư thế giới, biểu đồ gia tăng dân số tự nhiên các nước đang phát triển.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Đặc điểm khí hậu mơi trường xích đạo ẩm có thuận lợi và khó khăn gì đối với sản xuất nơng


nghiệp ?


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giới thiệu bài : Đới nóng tập trung gần một nửa dân số thế giới nhưng kinh tế cịn chậm phát triển. Dân</b></i>
cư tập trung q đơng vào một số khu vực đã dẫn tới những vấn đề lớn về môi trường. Việc giải quyết
mối quan hệ giữa dân cư và môi trường ở đây phải gắn chặt với phát triển kinh tế – xã hội.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu đặc điểm dân số</b>
- Mục tiêu: Biết được đới nóng vừa đơng dân,
vừa có sự bùng nổ dân số trong khi nền kinh tế
cịn đang trong q trình phát triển, chưa đáp ứng
được nhu cầu cơ bản (ăn, mặc, ở) của người dân.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


Quan saùt SGK cho bieát :


 <i><b>Dân cư thế giới tập trung nhiều nhất ở đới</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


 Đới nóng


 Dân số thế giới tập trung đông ở ĐNÁ,
Nam Á, Tây Phi, ĐN Braxin.



 <i><b>Với ½ dân số thế giới tập trung ở 4 khu vực</b></i>
<i><b>trên sẽ tác động như thế nào đến tài nguyên,</b></i>
<i><b>môi trường ở đây ?</b></i>


 TNTN nhanh cạn kiệt : Môi trường rừng, đất
trồng, biển xuống cấp. Tác động xấu đến nhiều


<b>1. DÂN SỐ :</b>


 50% dân số thế giới tập trung ở đới nóng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>hiện nay ở đới nóng như thế nào ?</b></i>
 Tăng tự nhiên quá nhanh, dẫn đến BNDS
 <i><b>Khi TNMT xuống cấp mà BNDS thì dẫn</b></i>


<i><b>đến tình trạng gì ?</b></i>


 Tác động xấu và kiệt quệ thêm.


Cho HS đọc đoạn : “Từ những năm 60” trong
SGK


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sức ép dân số tới </b>
<b>môi trường.</b>


- Mục tiêu: Biết được sức ép của dân số lên đời
sống và các biện pháp mà các nước đang phát
triển áp dụng để giảm sức ép dân số, bảo vệ tài
nguyên và mơi trường.



- Thảo luận nhóm ( 20’)
- Bước 1.


 GV giới thiệu H 10.1


: Có 3 đại lượng biểu thị 3 mẫu, lấy mốc năm
1975 quy thành 100%. Vì 3 đại lượng khơng
đồng nhất.


 <i><b>Cho các nhóm thảo</b></i>


<i><b>luận trong vịng 5’ : Nhận xét sự biến đổi của</b></i>
<i><b>3 đại lượng, giải thích ?</b></i>


 GV hướng dẫn HS


bằng các câu hỏi gợi mở :


 <i><b>Biểu đồ sản</b></i>


<i><b>lượng lương thực tăng hay giảm ?</b></i>
 Tăng từ 100  110%


 <i><b>Tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên diễn biến</b></i>
<i><b>ntn ?</b></i>


 Taêng 100  168%


 <i><b>So sánh sự gia tăng lương thực với gia tăng</b></i>


<i><b>dân số ?</b></i>


 Cả 2 đều tăng nhưng lương thực khơng tăng kịp
với GTDS.


 <i><b>Biểu đồ bình qnLT tăng hay giảm ?</b></i>
 Giảm từ 100  80%


 <i><b>Nguyên nhân ? </b></i> Do DS tăng nhanh hơn
tăng lương thực.


 <i><b>Biện pháp tăng bình quân LT ?</b></i>
 Giảm DS taêng LT


<b>Quan sát bảng số liệu : </b>
 <i><b>Dân số tăng hay giảm ?</b></i>
 <i><b>Diện tích rừng ntn ?</b></i>


 Nhận xét : DS tăng  DT rừng giảm
 <i><b>Sức ép DS tác động tới TNMT ntn ?</b></i>


 <i><b>Biện pháp để bảo vệ tài nguyên và môi</b></i>


<b>2. SỨC ÉP CỦA DÂN SỐ TỚI TÀI NGUN –</b>
<b>MƠI TRƯỜNG: </b>


 Làm tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt, suy
giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<i><b>trường ?</b></i>


 Biện pháp :


 Giảm tỉ lệ gia tăng dân số.
 Phát triển kinh tế.


Nâng cao đời sống người dân.


 HS trả lời, GV chuẩn xác và ghi bảng.


<b>3. Cuûng coá : </b>


 Gọi HS đọc phần cuối bài.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 11</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>Ngày soạn : 12/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 13/10/2012</b>
<b>Tiết 10 – Bài 11 </b>


<b>DÂN CƯ VÀ SỰ BÙNG NỔ ĐƠ THỊ Ở ĐỚI NĨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


 Làm cho HS nắm được di dân và đô thị hóa đới nóng.


 Biết được ngun nhân hình thành và những vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đơ thị ở đới
nóng.



<b>2. Về kó năng : </b>


 Bước đầu giúp HS luyện tập cách phân tích các sự vật, hiện tượng địa lý.


 Củng cố thêm các kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí, bản đồ địa lí và biểu đồ hình cột.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Bản đồ dân số và đô thị trên thế giới.


 Các ảnh về đô thị hiện đại được đơ thị hóa có kế hoạch ở các nước trong đới nóng.
 Các ảnh về hậu quả đơ thị tự phát ở đới nóng.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nêu những biện pháp tích cực để bảo vệ tốt tài ngun và mơi trường ở đới nóng. Vì sao lại dùng
các biện pháp đó ?


 Giảm tỉ lệ gia tăng dân số. Phát triển kinh tế. Nâng cao đời sống người dân.
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giơi thiệu bài : Đời sống khó khăn làm xuất hiện các luồng di dân. Sự di dân đã thúc đẩy q trình đơ</b></i>
thị hóa diễn ra rất nhanh. Đơ thị hóa tự phát đang đặt ra nhiều vấn đề về KTXH và môi trường ở đới
nóng.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1 : Tìm hiểu sự di dân ở đới nóng.</b>
- Mục tiêu: Làm cho HS nắm được di dân và đô thị hóa
đới nóng.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 GV nhắc lại tình hình GTDS ở đới nóng :
Sự GTDS q nhanh dẫn tới việc cần phải di chuyển
để tìm việc làm kiếm sống, tìm đất canh tác.


 Cho HS đọc bài.


 <i><b>Nguyên nhân của việc di dân ở đới nóng ?</b></i>
 Do thiên tai, chiến tranh, nền kinh tế chậm phát
triển, sự nghèo đói và thiếu việc làm.


 <i><b>Sự di dân ở đới nóng diễn ra như thế nào ?</b></i>
 Đa dạng và phức tạp


 <i><b>Tại sao sự di dân ở đới nóng diễn ra đa dạng và</b></i>
<i><b>phức tạp ?</b></i>


 Đa dạng : Nhiều hình thức, nhiều nguyên nhân di


<b>1. SỰ DI DÂN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

cö.



 Phức tạp : Nguyên nhân tích cực, nguyên nhân tiêu
cực. GV kết luận.


- Bước 2. Cho HS thảo luận theo cặp :


 Ngun nhân di dân có tác động tích cực tới sự
phát triển KTXH :


 Để xây dựng các khu kinh tế mới.
 Xây dựng khu công nghiệp, dịch vụ.
 Lập đồn điền, trồng cây xuất khẩu.
 Xuất khẩu lao động.


 Nguyên nhân di dân có tác động tiêu cực đến sự
phát triển KTXH :


 Do đói nghèo, thiếu việc làm.
 Chiến tranh, xung đột sắc tộc.
 Thiên tai, hạn hán.


 <i><b>Biện pháp di dân tích cực tác động tốt đến phát</b></i>
<i><b>triển KTXH là gì ?</b></i>


 Phân bố dân cư hợp lí, phát triển kinh tế vùng.
<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Vấn đề đơ thị hóa ở đới nóng.</b>


- Mục tiêu: Biết được nguyên nhân hình thành và những
vấn đề đang đặt ra cho các đô thị, siêu đô thị ở đới nóng
- Cá nhân ( 15’)



- Bước 1.


GV cho HS đọc bài :


<i><b>-Tình hình đơ thị hóa ở đới nóng diễn ra như thế nào ?</b></i>
 1950 : Khơng có đơ thị 4 triệu dân.


2000 : 11 siêu đô thị > 8 triệu dân.
Dân số đô thi tăng gấp đôi


Dự đoán : DS đơ thị đới nóng tăng gấp đơi DS đơ
thị đới ơn hịa trong những năm tới.


 <i><b>Quan sát H 3.3 trang 11 và đọc tên các siêu đô thị</b></i>
<i><b>trên 8 triệu dân?</b></i>


 HS đọc tên, GV chuẩn xác.


 Đọc biểu đồ tỉ lệ dân đô thị H11.3 :
 Châu Á : 15% (1950)  37% (2001)


Chaâu AÂ u : 56%  73%
Nam Mó : 41%  79%


 <i><b>Qua các số liệu trên em có kết luận gì về vấn đề đơ</b></i>
<i><b>thị hóa ở đới nóng ?</b></i>


 HS trả lời, GV chuẩn xác và ghi bảng.
<i><b>GV giới thiệu H11.1 và H11.2 :</b></i>



 Ảnh 11.1 : Tp Xingapo được đơ thị hóa có kế
hoạch, nay là một trong những Tp hiện đại, sạch nhất
thế giới.


 Ảnh 11.2 : Khu ổ chuột Ấn Độ hình thành trong quá
trình đơ thị hóa do di dân tự do.


 <i><b>Quan sát ảnh và so sánh sự khác nhau giữa đơ thị</b></i>
<i><b>hóa có kế hoạch và đơ thị hóa tự phát ?</b></i>


 Chỉ bằng những biện pháp di dân có
tổ chức, có kế hoạch mới giải quyết
được sức ép dân số, nâng cao đời sống,
phát triển kinh tế xã hội.


<b>2. ĐÔ THỊ HÓA :</b>


 Trong những năm gần đây đới nóng
là nơi có tốc độ đơ thị hóa cao trên thế
giới, nhiều thành phố phát triển nhanh
chóng để trở thành các siêu đô thị, tỉ lệ
dân thành thị ngày càng tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

 Đơ thị hóa tự phát : Đời sống thiếu thốn, ảnh hưởng
đến mơi trường.


GV kết luận


 <i><b>Vậy cần có giải pháp gì ?</b></i>



GV mở rộng đối với đơ thị hóa ở Việt Nam.


phát triển kinh tế và phân bố dân cư
hợp lí.


<b>3. Củng cố: </b>


 So sánh tỉ lệ dân số đô thị giữa các khu vực và châu lục để tìm ra nơi có tỉ lệ dân số đơ thị hố cao
nhất thế giới năm 2001 (Nam Mĩ : 79%)


 Tính và so sánh tốc độ đơ thị hóa ở từng châu lục năm 2001 so với năm 1950.


Ví dụ : Châu Á : (37 – 15) . 15 = 1,46 (Năm 2001 gấp 1,46 lần so với năm 1950)
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài Thực hành</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUAÀN 6</b>


<b>Ngày soạn : 12/10/07</b> <b>Ngày dạy : 13/10/07</b>
<b>Tiết 11 – Bài 12 </b>


<b>Thực hành</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI NĨNG</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>



 Kiến thức của HS được củng cố qua các bài tập.


 Đặc điểm của khí hậu xích đạo ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.
 Đặc điểm của các kiểu mơi trường ở đới nóng.


<b>2. Về kó năng : </b>


 Nhận biết các mơi trường ở đới nóng qua ảnh địa lí, qua biểu đồ khí hậu.


 Phân tích mối quan hệ giữa chế độ mưa với chế độ sơng ngịi, giữa khí hậu với mơi trường.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
 Biểu đồ khí hậu địa phương.


 Ảnh mơi trường tự nhiên địa phương.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nêu những ngun nhân của việc di dân ở đới nóng.


 Tình hình đơ thị hóa ở đới nóng diễn ra như thế nào ? Hậu quả của đơ thị hóa tự phát ?
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giới thiệu bài</b><b> </b><b> : Nêu yêu cầu của tiết thực hành, những kĩ năng sẽ được rèn luyện trong tiết học.</b></i>
<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>



<b>HOẠT ĐỘNG 1 :Bài tập 1</b>


- Mục tiêu: Kiến thức của HS được củng cố
qua các bài tập.


- Thảo luận nhóm ( 10’)
- Bước 1


 GV hướng dẫn HS quan sát ảnh theo
từng bước.


 Mô tả quang caûnh trong aûnh.


 Chủ đề của ảnh phù hợp với mơi trường
nào đã học ở đới nóng.


 Xác định tên của môi trường trong ảnh.
 Cho đại diện HS báo cáo, nhận xét. GV


chuẩn xác kiến thức.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Bài tập 2</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm của khí hậu xích đạo
ẩm, nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


- Quan sát và mô tả ảnh : Xavan, đồng cỏ cao,


đàn trâu rừng.


<b>BÀI TẬP 1 :</b>


 Ảnh A : Những cồn cát lượn sóng dưới nắng chói,
khơng có động thực vật.


 Mơi trường hoang mạc.


 Ảnh B : Đồng cỏ, cây cao xen lẫn, phía xa là rừng
hành lang.


 Môi trường nhiệt đới.


 Ảnh C : Rừng rậm nhiều tầng xanh tốt, sông đầy
ắp nước.


 Mơi trường xích đạo ẩm.


<b>BÀI TẬP 2 :</b>


 Biểu đồ A : Nóng quanh năm, mưa quanh năm 
Khơng đúng.


 Biểu đồ B : Nóng quanh năm, có 2 lần nhiệt độ
tăng cao, mưa theo mùa, có 1 thời kì khô hạn 4
tháng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

 <i><b>Nêu lại đặc điểm khí hậu mơi trường</b></i>
<i><b>nhiệt đới ?</b></i>



 Nóng, mưa tập trung theo mùa, có 2 lần
nhiệt độ tăng cao.


 <i><b>GV cho HS giải thích 3 biểu đồ và</b></i>
<i><b>chọn cái nào ? Vì sao ?</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 3 :Bài tập3</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm của các kiểu môi
trường ở đới nóng.


- Thảo luận cặp ( 20’)
- Bước 1.


- Cho biết mối quan hệ giữa lượng mưa và
<i><b>chế độ nước trên các con sông ?</b></i>


 Mưa quanh năm : Sơng đầy nước quanh
năm


Mưa theo mùa : Sông có mùa lũ và mùa
cạn.


 GV cho HS phân tích biểu đồ.


tăng cao, mưa theo mùa, có thời kì khơ hạn 7 tháng.


<b>BAØI TẬP 3 :</b>
 Biểu đồ A : Mưa quanh năm



 Biểu đồ B : Mưa ít, 4 tháng khơng mưa
 Biểu đồ C : Mưa theo mùa.


 Biểu đồ X : Có nước quanh năm


 Biểu đồ Y : Có một mùa lũ và mùa cạn nhưng
tháng nào cũng có nước.


<i><b>Biểu đồ X  A, Y  C.</b></i>


<b>GV cho HS hình thành bảng</b>


<i><b>Biểu đồ</b></i> <i><b>Đặc điểm nhiệt độ</b></i> <i><b>Đặc điểm mưa</b></i> <i><b>Kết luận</b></i>


A Nhiều tháng nhiệt độ < 15<sub>hè</sub> oC vào mùa Mưa nhiều vào mùa hè Không đúng
B Nóng, quanh năm > 20<sub>độ tăng cao trong năm</sub> oC, 2 lần nhiệt Mưa nhiều vào mùa hè Đới nóng
C Mùa hè nhiệt độ cao nhất < 20<sub>đông ấm áp > 5</sub>o<sub>C</sub> oC, mùa Mưa quanh năm Không đúng


D Mùa đông lạnh < - 15o<sub>C </sub> <sub>Mưa nhỏ</sub> <sub>Không đúng</sub>


E Mùa hạ nóng > 25<sub>15</sub>o<sub>C</sub> oC, mùa đơng mát < Mưa rất ít, mưa vào thu đơng Khơng đúng
<b>Vậy B là biểu đới nóng thuộc kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa.</b>


<b>3. Củng cố: </b>


 Nhận xét tiết học.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


<b>2. BSH. Chuẩn bị cho tiết ơn tập.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>TUẦN 6</b>


<b>Ngày soạn : 20/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 21/10/2012</b>
<b>Tiết 12 </b>


<b>ÔN TẬP PHẦN 1 – 2</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b>1. KT:</b>


 HS củng cố lại các kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường, đặc điểm về các kiểu mơi
trường ở đới nóng cũng như các hoạt động kinh tế của con người ở đới nóng.


<b>2. KN:</b>


 Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, bản đồ, ảnh địa lí, nhận biết đặc điểm mơi trường, hoạt động
kinh tế của con người thông qua biểu đồ, ảnh địa lí.


<b>3. TĐ:</b>


 Thêm u thiên nhiên và ý thức được các vấn đề cần phải giải quyết của đới nóng.
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Bản đồ các mơi trường địa lí, tranh ảnh, bài tập.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.</b>
<b>2. Bài mới : </b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>BÀI 1 :</b>


 <i><b>Những nội dung của một tháp tuổi ?</b></i>
 Tổng số nam, nữ theo độ tuổi; Số người


trong độ tuổi lao động.
 <i><b>Hậu quả của BNDS ?</b></i>


 Ả nh hưởng đến con người, KTXH.


 <i><b>Biện pháp giảm GTDS để tiến tới</b></i>
<i><b>ổn định DS ?</b></i>


<b>BÀI 2 :</b>
 <i><b>Cách tính MĐDS ?</b></i>


 <i><b>Sự phân bố dân cư trên TG thể hiện</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


HS trả lời, GV chuẩn xác, ghi bảng.


 <i><b>Căn cứ vào đâu để phân chia dân</b></i>
<i><b>cư thế giới thành các chủng tộc ?</b></i>


<b>BAØI 3 :</b>


 <i><b>Nêu sự khác nhau cơ bản giữa quần</b></i>


<i><b>cư đô thị và quần cư nơng thơn ?</b></i>


Dân số


GTDS BNDS


Tỉ lệ GTDS/năm > 2.1%
Tự nhiên Cơ giới Sự GTDS vượt quá k/n
đáp ứng của KTXH.


Chính sách DS, phát triển GD, KTXH, biến gánh nặng DS
thành động lực phát triển KTXH.


 MĐDS = Số dân : Diện tích


 Dân cư thế giới phân bố khơng đồng đều :


 Nơi có MĐDS cao : ĐK sinh sống, đi lại thuận
lợi như ở các đồng bằng, KH ấm áp, ở các đơ thị…
 Nơi có MĐDS thấp : vùng núi, vùng sâu, vùng


xa, hải đảo, đi lại khó khăn, KH khắc nghiệt ở hai
cực, hoang mạc…


 Căn cứ vào hình thái bên ngồi để chia
thành 3 chủng tộc : Môngôlôit, Nêgrôit, Ơrôpêôit.


 Quần cư đô thị : MĐDS thấp, nhà cửa
nằm rải rác hay tập trung thành làng, xóm, thơn, bản. SX
chủ yếu dựa vào Nơng – Lâm - Ngư nghiệp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>BAØI 8 :</b>


 <i><b>Có mấy hình thức sản xuất trong</b></i>
<i><b>NN ?</b></i>


 <i><b>Các điều kiện để thâm canh lúa</b></i>
<i><b>nước ?</b></i>


<b>BAØI 9 :</b>


 <i><b>Sức ép của DS tới môi trường ?</b></i>


 <i><b>Nguyên nhân và hậu quả của việc</b></i>
<i><b>phát triển nhanh dân số ở đới nóng ?</b></i>


 Có nhiều hình thức SX khác nhau phù hợp với đặc
điểm KH, ĐH, tập qn SX, hiện nay cịn các hình
thức : Làm rẫy – Trang trại – Thâm canh lúa nước.
 KH nhiệt đới gió mùa (to > 0oC, lượng mưa > 1000


mm , nguồn lao động dồi dào, chủ động tưới tiêu.


 Phá rừng  giảm diện tích rừng.


 Tận dụng đất q mức và khơng chăm bón  bạc
màu.


 Tốc độ khai thác tài nguyên nhanh  KS bị cạn kiệt.
 Đời sống thấp, nhiều nhà ổ chuột  ô nhiễm MT.



 Nguyên nhân : những năm 60 của thế kỉ
XX các nước đới nóng giành được độc lập.


 Hậu quả : tăng quá mức, kinh tế chậm phát
triển, đời sống khó khăn.


<b>BÀI 11 :</b>


 Năm 2001 : Nơi có tỉ lệ dân đơ thị cao nhất là Nam Mĩ 70%.
 Tốc độ đơ thị hóa năm 2001 so với năm 1950 :


Châu Á : 1,47 lần Nam Mó : 0,93 lần
Châu Phi : 1,2 lần Bắc Mó : 0,17 lần
Châu  u : 0,3 lần


<b>3. Củng cố: </b>


 Chuẩn bị tiết sau kiểm tra viết 45’
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 13</b>


- Trả lời câu hỏi 1 &2 sgk.


<b>Mơi trường đới nóng</b>
Nằm giữa 2 chí tuyến


Nhiệt độ cao quanh năm, mưa nhiều


Thực vật đa dạng, phong phú.


<b>Mơi trường xích đạo ẩm</b>


5o<sub>B – 5</sub>o<sub>N. Khí hậu nóng ẩm</sub>
quanh năm, to<sub> TB 25 – 28</sub>o<sub>C.</sub>
Lượng mưa 1500 – 2500
mm.


Rừng rậm xanh quanh năm,
nhiều tầng, nhiều chim thú.


<b>Môi trường nhiệt đới</b>
5o<sub>B CT 2 bán cầu.</sub>


To<sub> cao quanh năm, thời kì khơ</sub>
hạn 3 – 9th<sub>, biên độ nhiệt lớn,</sub>
lượng mưa 500 – 1500mm.
Thiên nhiên theo mùa : Rừng
thưa, xa van, ½ hoang mạc


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>TUAÀN 7</b>


<b>Ngày soạn : 23/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 24/10/2012</b>
<b>Tiết 13 : </b>


<b>KIỂM TRA 1 TIẾT </b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>


<i><b>1.Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp</b></i>


đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận
dụng sau khi học xong nội dung: Địa lý dân cư, kinh tế Việt Nam


<i><b>2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.</b></i>
- Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ.


<i><b>3.Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra.</b></i>


- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: </b>


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
<b>III. MA TRẬN</b>


<b>IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A. Hướng dẫn chấm:</b>


<i>- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm.</i>
<i>- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.</i>


<i>- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án</i>
<i>thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo</i>
<i>từng ý trả lời.</i>


<b>B. Đáp án - biểu điểm:</b>


<i><b>Mức độ</b></i>


<i><b>Chủ đề</b></i>


<i><b>Bieát</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


TN TL TN TL TN TL


40% TSĐ = 4 điểm


- Biết cách
50% TSĐ =
2điểm


-Phân tích
50%SĐ
=2 điểm


60% TSĐ = 6điểm


- Biết được
50%TSĐ =
3điểm


-Trình bày
được


41.7%TSĐ
=2.5 điểm


-Phân
tích


8.3%TSĐ
=


0.5điểm


Tổng
100% TSĐ = 10
điểm


50% TSĐ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>- Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:</b>


1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác
của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.


2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù
hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp
khơng?


3

) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học
sinh (nếu có điều kiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>KIỂM TRA VIẾT 45’</b>
<b>Đề bài :</b>


<b>Câu 1 : Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất : (1.5đ)</b>
<b>1. Bùng nổ dân số xảy ra khi : </b>


a. Dân số tăng cao đột ngột ở các thành thị.


b. Tỉ lệ sinh cao, tỉ lệ tử tăng.


c. Tỉ lệ gia tăng dân số lên đến 2,1%


d. Các nước đang phát triển giành được độc lập.
<b>2. Đặc điểm của thâm canh lúa nước là : </b>


a. Lực lượng lao động đông c. Câu a đúng, câu b sai.
b. Nguồn nước tưới ổn định d. Cả câu a và câu b đều đúng
<b>3. Dân số ở đới nóng chiếm : </b>


a. Gần 50% dân số thế giới c. Khoảng 45% dân số thế giới
b. 40% dân số thế giới d. 60% dân số thế giới
<b>Câu 2 : Điền vào chỗ trống những cụm từ thích hợp : (1.5đ)</b>


a. Có hai ………. ……….. chính là quần cư nông thôn và quần cư đô thị.


b. Các cuộc điều tra dân số cho biết tình hình ……….của một địa phương, của một
nước.


c. Chăn ni ở đới nóng nói chung ………trồng trọt.
<b>Câu 3 : (3đ) </b>


Nêu sự khác nhau cơ bản giữa đơ thị hóa có kế hoạch và đơ thị hóa tự phát. Giải pháp khắc phục
đơ thị hóa tự phát ở các nước đới nóng.


<b>Câu 4 : (4đ) </b>


1. Dựa vào tháp tuổi ta có thể biết được điều gì ?



2. Mơi trường nhiệt đới và nhiệt đới gió mùa có những thuận lợi và khó khăn gì đối với hoạt
động sản xuất nơng nghiệp ? Hãy nêu những biện pháp khắc phục chủ yếu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>-Ngày soạn : 28/10/2012</b> <b>Ngày dạy : 29/10/2012</b>
<i><b>CHƯƠNG II : MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>

<b>.</b>
<b> TIẾT 14 - BÀI 13 </b>


<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này HS cần : </b>


 Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của đới ơn hồ :


+ Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết thất thường.


+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian và không gian.


 Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các kiểu khí hậu của đới ơn hịa qua biểu đồ nhiệt độ
và lượng mưa.


 Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa có ảnh hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở
đới ơn hịa.


<b>2. Về kĩ năng : -Tiếp tục củng cố thêm kĩ năng đọc, phân tích ảnh và bản đồ địa lí, bồi dưỡng kĩ năng</b>
nhận biết các kiểu khí hậu ơn đới qua các biểu đồ và qua ảnh.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Bản đồ cảnh quan thế giới (nếu có)


 Bản đồ thế giới có các dịng biển (nếu có)
 Ảnh 4 mùa ở đới ơn hịa.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b>1.Kiểm tra: - việc soạn bài của hs.</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Đới ôn hịa chiếm một nửa diện tích đất nổi trên bề mặt Trái Đất. Với vị trí trung</b></i>
gian, mơi trường đới ơn hịa có những nét khí hậu khác biệt với các mơi trường khác và hết sức đa
dạng. Đó là những nội dung mà chúng ta tìm hiểu trong bài học hôm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


 Quan sát H13.1 cho biết :
 Đới ơn hịa nằm ở vĩ độ nào ?


 So sánh diện tích đới ơn hịa ở cả 2 bán
cầu ?




HS trả lời, GV chuẩn xác.


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu khí hậu đới ơn hịa</b>



- Mục tiêu: Nắm được 2 đặc điểm cơ bản của đới ơn hồ :


+ Tính chất trung gian của khí hậu với thời tiết
thất thường.


+ Tính đa dạng của thiên nhiên theo thời gian
và không gian.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<b>Vị trí : Đới ơn hịa nằm giữa đới nóng</b>
vàđới lạnh, khoảng từ chí tuyến đến
vịng cực ở cả 2 bán cầu


<b>1. KHÍ HẬU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

 <i><b>Phân tích bảng số liệu để thấy tính chất trung gian</b></i>
<i><b>của khí hậu đới ơn hịa ? (Vị trí, T</b></i>o<sub> TB/năm, lượng</sub>
mưa TB/năm)




Vị trí : Nằm giữa đới nóng và đới lạnh.


To<sub> TB/năm : Khơng nóng bằng đới nóng và khơng lạnh</sub>
bằng đới lạnh.


Lượng mưa TB/năm : Khơng nhiều như đới nóng và


khơng ít như đới lạnh.


 <i><b>Quan sát H13.1 SGK cho biết các kí hiệu mũi tên</b></i>
<i><b>biểu hiện yếu tố gì ?</b></i>




Dòng biển nóng, gió Tây, khối khí nóng – lạnh.


 <i><b>Các yếu tố trên có ảnh hưởng tới thời tiết đới ơn</b></i>
<i><b>hịa như thế nào ?</b></i>




Do ở vị trí trung gian nên đới ơn hịa chịu sự tác động của
khối khí nóng từ vĩ độ thấp tràn lên và khối khí lạnh từ vĩ
độ cao tràn xuống từng đợt đột ngột.


 Đợt khí lạnh : Nhiệt độ xuống thấp đột ngột
dưới 0o<sub>C, gió mạnh, tuyết dày.</sub>


 Đợt khí nóng : Nhiệt độ tăng rất cao, rất
khô, dễ gây cháy.


<i><b>-Nguyên nhân gây ra thời tiết thất thường ở đới ơn hịa ?</b></i>




Do vị trí trung gian : Hải dương – Lục địa, gió Tây ơn đới
mang khí hậu ấm, ẩm của dịng biển nóng chảy qua làm


khác biệt khí hậu hải dương và lục địa.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu sự phân hóa của mơi trường</b>
<b>đới ơn hịa</b>


- Mục tiêu:Hiểu và phân biệt được sự khác biệt giữa các
kiểu khí hậu của đới ơn hịa qua biểu đồ nhiệt độ và lượng
mưa.


- Thấy được sự thay đổi của nhiệt độ và lượng mưa có ảnh
hưởng đến sự phân bố các kiểu rừng ở đới ơn hịa.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 Quan sát các bức ảnh về 4 mùa ở ôn đới :
Mùa đông : H13.3; Mùa xuân, hạ, thu trang 59 – 60.
 <i><b>Sự biến đổi cảnh sắc thiên nhiên thể hiện ntn ?</b></i>




Biến đổi theo 4 mùa Xuân – Hạ – Thu – Đơng.
- Nó khác với khí hậu Việt Nam như thế nào ?




Việt Nam thay đổi theo 2 mùa gió.


 <i><b>Sự phân hóa của mơi trường thể hiện như thế nào ?</b></i>





HS trả lời, GV chuẩn xác và ghi bảng.


 <b>GV : Ở nước ta trên các vùng cao như Sapa </b>
thỉnh thoảng mới thấy tuyết rơi như mùa đông ở ôn đới
nhưng tuyết rơi không dày bằng.




KL : Mơi trường đới ơn hịa ln biến đổi theo thời gian
vào các mùa trong năm.


 <b>Quan saùt H13.1 : </b>


 <i><b>Nêu tên các kiểu môi trường ?</b></i>


 Thời tiết có nhiều biến động do :
 Vị trí trung gian giữa đới


nóng có khối khí chí tuyến nóng khơ
và đới lạnh có khối khí cực lục địa
khơ lạnh.


 Vị trí trung gian giữa hải
dương có khối khí ẩm hải dương và
lục địa với khối khí khơ lạnh lục địa.


<b>2. SỰ PHÂN HÓA CỦA MÔI</b>
<b>TRƯỜNG :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

 <i><b>Vị trí của các kiểu mơi trường ?</b></i>




Gần biển hay xa biển, gần cực hay chí tuyến, phía Tây
hay phía Đơng lục địa.


 <i><b>Các dịng biển nóng và gió Tây ơn đới có ảnh </b></i>
<i><b>hưởng như thế nào đến kiểu môi trường chúng chảy </b></i>
<i><b>qua ở ven bờ ?</b></i>




Các dịng biển nóng và gió Tây mang khơng khí ấm, ẩm
vào mơi trường ven bờ tạo nên khí hậu ơn đới hải dương.
Càng xa biển, tính chất lục địa rõ hơn, lượng mưa giảm,
mùa đông dài và lạnh. Thực vật chuyển từ lá rộng sang lá
kim.


 <i><b>Châu Á và châu Mĩ từ Tây – Đơng, từ Bắc – Nam </b></i>
<i><b>có các kiểu mơi trường gì ?</b></i>




HS trả lời, GV chuẩn xác.


-Tại sao lại có sự thay đổi các kiểu mơi trường như vậy ?





Do khí hậu thay đổi theo vĩ độ nên thảm thực vật thay đổi
theo.


- Bước 2: Thảo luận nhóm


 Thiên nhiên mơi trường đới ơn
hịa thay đổi theo không gian từ Bắc
xuống Nam và từ Tây sang Đơng
(Tùy vĩ độ, dịng biển và gió Tây ơn
đới)


<b>GV cho HS phân tích 3 biểu đồ lượng mưa trong SGK và hình thành bảng :</b>


<b>Biểu đồ khí hậu</b>


<b>Nhiệt độ</b>


<b>(o<sub>C)</sub></b> <b>Lượng mưa<sub>(mm)</sub></b> <b><sub>Kết luận chung</sub></b>


<b>T1</b> <b>T7</b> <b>T1</b> <b>T 7</b>


Ôn đới hải dương


(Brét – 48o<sub>B)</sub> 6 15 133 62


 Mùa hạ mát, mùa đông không lạnh
lắm. Mưa quanh năm, nhiều nhất là thu
đông



Ơn đới lục địa


(Matxcơva – 56o<sub>B)</sub> –10 19 31 74


 Mùa đông lạnh và tuyết rơi nhiều.
 Mùa hạ nóng, mưa nhiều vào mùa hạ.
Địa Trung Hải


(Aten – 41o<sub>B)</sub> 10 28 69 9


 Mùa hạ nóng và khô.


 Mùa đơng ấm áp, mưa vào thu đơng.
 <i><b>Vì sao ở mơi trường ơn đới hải dương có nhiều rừng lá rộng, ơn đới lục địa </b><b></b><b> lá kim, Địa Trung</b></i>


<i><b>Hải </b><b></b><b> cây bụi gai ?</b></i>




Do tác động của lượng mưa và To <sub>vào mùa đơng.</sub>


 <i><b>Thời tiết và khí hậu có ảnh hưởng như thế nào đến đời sống và sản xuất của con người ?</b></i>




Thuận lợi cho đời sống và sản xuất.
<b>3. Củng cố: </b>


 Cho HS đọc phần cuối bài.
<b>IV. HĐNT</b>



<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 14</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TUAÀN 8</b>


<b>Ngày soạn : 01/11/ 2012</b> <b>Ngày dạy : 02/11/2012</b>
<b> TIẾT 15 - BÀI 14 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS hiểu cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở đới ơn hịa.


 Biết được nền nơng nghiệp đới ơn hịa có những biện pháp tốt tạo ra được một số lượng lớn nông sản
chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu, cách khắc phục rất hiệu quả những bất lợi
do thời tiết và khí hậu gây ra cho nơng nghịêp.


 Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chính là theo hộ gia đình và trang trại ở đới ôn hòa.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Củng cố thêm kĩ năng phân tích ảnh địa lí cho HS.
 Rèn luyện kĩ năng tổng hợp địa lí.


<b>3. Về thái độ: Phát triển kinh tế bền vững.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ nông nghiệp Hoa Kỳ.



 Tranh ảnh về sản xuất chun mơn hóa ở đới ơn hịa (chăn ni, trồng trọt)
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Tính chất trung gian của khí hậu và thất thường của thời tiết ở đới ơn hịa thể hiện ntn ?
 Trình bày sự phân hóa của mơi trường đới ơn hịa ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nơng nghiệp ở đới ơn hịa là nền nơng nghiệp hiện đại. Ả nh hưởng của cuộc CM </b></i>
KHKT cách đây gần 300 năm, nền nông nghiệp sớm được cải tạo và ngày càng phát triển khắc phục bất
lợi của thời tiết và khí hậu, nâng cao chất lượng, năng suất.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>-HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu nền nơng nghiệp ở đới ơn </b>
<b>hịa.</b>


- Mục tiêu: HS hiểu cách sử dụng đất đai nông nghiệp ở
đới ơn hịa.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 <i><b>Có những hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp</b></i>
<i><b>phổ biến nào ở đới ơn hịa ?</b></i>





HS trả lời, GV chuẩn xác.


 <i><b>Quan sát H14.1 & 14.2 cho biết canh tác theo hộ</b></i>
<i><b>gia đình bố trí diện tích nhà cửa khác với trang trại ntn</b></i>
<i><b>?</b></i>




H14.1 : Canh tác theo hộ gia đình với những mảnh ruộng
lớn nhỏ khác nhau, nhà cửa của từng hộ gia đình riêng lẻ.




H14.2 : Trang trại ở Hoa Kỳ, mỗi hộ gia đình canh tác
trên mảnh đất rộng lớn, nhà ở, nhà kho rộng hơn.


<b>1. NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>



Giống nhau : Trình độ sản xuất tiên tiến và sử dụng nhiều
dịch vụ nông nghiệp.




Khác nhau : Quy mơ ruộng đất, trình độ cơ giới ở trang
trại cao hơn.



 <i><b>Trong sản xuất nông nghiệp ở đới ôn hịa, con</b></i>
<i><b>người đã làm gì để khắc phục khó khăn do khí hậu và</b></i>
<i><b>thời tiết mang lại ?</b></i>




Áp dụng KHKT.


 <i><b>Quan sát H14.3 – 14.4 & 14.5 và nêu các biện pháp</b></i>
<i><b>KHKT áp dụng để khắc phục bất lợi trên ?</b></i>




14.3 : Hệ thống thủy lợi hoàn chỉnh.




14.4 : Tưới nước tự động, khoa học, tiết kiệm.




14.5 : Tưới phun sương tự động.


 <i><b>Cách khắc phục bất lợi do khí hậu và thời tiết</b></i>
<i><b>mang lại ?</b></i>




HS trả lời, GV chuẩn xác.



 Cho HS đọc phần SGK trang 47.


 <i><b>Nêu biện pháp áp dụng trong SX ở đới ơn</b></i>
<i><b>hịa để có lượng nơng sản lớn, chất lượng cao và đồng</b></i>
<i><b>đều?</b></i>


 Biện pháp để có lượng nông sản lớn & đồng đều :
 Tổ chức sản xuất quy mô lớn theo kiểu cơng


nghiệp.


 Chun mơn hóa sản xuất từng nơng sản.


 Coi trọng biện pháp tuyển chọn cây trồng,
vật nuôi.


 <b>H 14.6 là một ví dụ.</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 : Tìm hiểu các sp nơng nghiệp ở đới ơn </b>
<b>hịa</b>


- Mục tiêu: Biết được nền nơng nghiệp đới ơn hịa có
những biện pháp tốt tạo ra được một số lượng lớn nông
sản chất lượng cao đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất
khẩu, cách khắc phục rất hiệu quả những bất lợi do thời
tiết và khí hậu gây ra cho nơng nghịêp.


- Biết hai hình thức tổ chức sản xuất nơng nghiệp chính là
theo hộ gia đình và trang trại ở đới ơn hịa.



-Thảo luận nhóm(15’)
- Bước 1.


<i><b>Cho HS thảo luận đặc điểm kiểu môi trường và sản phẩm</b></i>
<i><b>nông nghịêp tương ứng.</b></i>




Mùa đơng ấm, khơ. Mùa hạ nóng ẩm <sub></sub> một trong các vựa
lúa nước của thế giới.




Mùa hạ khô, nóng, mưa vào thu đông.


 Việc áp dụng những thành tựu kĩ
thuật cao trong quá trình sản xuất đã
khắc phục được những bất lợi do
thời tiết và khí hậu.


<b>2. CÁC SẢN PHẨM NÔNG NGHIỆP</b>
<b>CHỦ YẾU :</b>


 Cận nhiệt đới gió mùa : Có nguồn
nhiệt ẩm phong phú, trồng nhiều lúa
nước, đậu tương, bông, hoa quả
nhiệt đới.


 Địa Trung Hải : Nho, rượu vang,


cam, chanh, ơ liu.


 Ơn đới hải dương : Khí hậu ơn
hịa, trồng nhiều lúa mì, củ cải
đường, hoa quả, chăn ni bị.
 Ơn đới lục địa : Lúa mì, đại mạch,


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>



Đông ấm – hạ mát, mưa quanh năm.




Đông lạnh – hè nóng, ít mưa




Rất nóng, khô.




Đông lạnh – hạ mát, có mưa.


 <i><b>Nhận xét gì về số lượng sản</b></i>


<i><b>phẩm, cách khai thác, sử dụng tài nguyên môi trường</b></i>
<i><b>trong sản xuất nông nghịêp ?</b></i>





HS trả lời, GV chuẩn xác.


nhiều khoai tây, ngô, chăn nuôi gia
súc.


 Hoang mạc ôn đới : Chăn ni
cừu.


 Ơn đới lạnh (vĩ độ cao) : Khoai
tây, lúa mạch đen và nuôi hươu Bắc
Cực.


 Các sản phẩm nông nghiệp đa dạng,


sản xuất phù hợp đất đai, đặc điểm khí
hậu của từng kiểu mơi trường.


<b>3. Củng cố:</b>


 GV chốt lại nội dung chính của bài.
<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 15</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Ngày soạn : 05/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 06/11/2012</b>
<b>TIẾT 16 – BAØI 15</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>



<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Nắm được nền công nghiệp của các nước đới ơn hịa là nền cơng nghiệp hiện đại, thể hiện trong
công nghiệp chế biến.


 Biết và phân biệt được các cảnh quan công nghiệp phổ biến ở đới ôn hịa : Khu cơng nghịêp, trung
tâm cơng nghiệp và vùng cơng nghiệp.


<b>2. Về kó năng :</b>


 HS luyện tập kĩ năng phân tích bố cục một ảnh địa lí.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ công nghiệp thế giới.


 Ảnh về cảnh quan công nghiệp ở các nước.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Trình bày các biện pháp chính áp dụng trong nơng nghiệp ở đới ơn hịa ?
 <i>Tổ chức sản xuất quy mơ lớn theo kiểu cơng nghiệp.</i>


 <i>Chun mơn hóa sản xuất từng nông sản.</i>


 <i>Coi trọng biện pháp tuyển chọn cây trồng, vật nuôi.</i>
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Công nghiệp là ngành kinh tế quan trọng bậc nhất ở đới ơn hịa. Ở đây, những dấu</b></i>
hiệu của một xã hội công nghịêp như : Các nhà máy, khu công nghịêp và đô thị luôn hiện ra trước mắt
chúng ta. Đó là những vấn đề mà chúng ta tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>- Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nền cơng nghiệp.</b>


- Mục tiêu: Nắm được nền công nghiệp của các nước đới
ơn hịa là nền cơng nghiệp hiện đại, thể hiện trong công
nghiệp chế biến.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Các nước ở đới ơn hịa bước vào cuộc cách mạng</b></i>
<i><b>công nghiệp vào thời gian nào ?</b></i>




Những năm 60 của thế kỉ XVIII.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ đó cho đến nay nền công nghiệp đã phát triển</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>





Tiên tiến, hiện đại.


◦ Trong công nghịêp có 2 ngành quan trọng
là công nghiệp chế biến và công nghiệp khai thác.
 Công nghiệp khai thác : là ngành


cơng nghiệp lấy trực tiếp các nguyên liệu từ thiên


<b>1. NỀN CÔNG NGHIỆP HIỆN ĐẠI, CÓ</b>
<b>CƠ CẤU ĐA DẠNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

nhiên để cung cấp cho công nghiệp chế biến.


 Công nghiệp chế biến : có vai trị
biến đổi các ngun liệu, nhiên liệu thành các sản
phẩm cung cấp cho thị trường.


<i><b>-</b></i> <i><b>Công nghiệp khai thác phát triển ở những nơi</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>




Nơi có nhiều tài nguyên thiên nhiên (KS, rừng)


◦ Yêu cầu HS xác định trên bản đồ : Vùng
Đông Bắc Hoa Kì, vùng Uran và Xibia của Liên bang
Nga.


<b>-</b> <i><b>Cơng nghịêp chế biến ở đới ơn hồ như thế nào ?</b></i>





Là thế mạnh và phát triển đa dạng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao lại phát triển được như vậy ?</b></i>




Thế mạnh : Có các ngành truyền thống phát triển từ rất
lâu (Luyện kim, cơ khí)


Đa dạng : sản xuất từ nguyên liệu, nhiên liệu đến các
sản phẩm dùng hàng ngày. Máy móc từ đơn giản đến
phức tạp, địi hỏi trí tuệ cao (Điện tử, hàng khơng, vũ
trụ…)


 Ngồi ra nền cơng nghiệp đới ơn hịa cịn có đặc
điểm khác là phần lớn ngun – nhiên liệu đều nhập
từ nước ngồi (Đới nóng), phân bố sản xuất chủ yếu ở
các cảng sông, biển hoặc đô thị.


<i><b>-</b></i> <i><b>Với đặc điểm như vậy nền công nghịêp ở đới ơn</b></i>
<i><b>hịa có vai trị như thế nào với cơng nghiệp thế giới ?</b></i>




Chiếm ¾ sản phẩm công nghiệp thế giới.


GV giới thiệu những nước công nghiệp hàng đầu trong
nhóm G7 + 1 : Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Pháp, Canađa,


Anh, Italia và Liên bang Nga.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cảnh quan cơng nghiệp.</b>
- Mục tiêu: Biết và phân biệt được các cảnh quan cơng
nghiệp phổ biến ở đới ơn hịa : Khu cơng nghịêp, trung
tâm công nghiệp và vùng công nghiệp.


- Thảo luận nhóm ( 20’)
- Bước 1.


◦ <i><b>“Cảnh quan cơng nghiệp hóa” : là mơi</b></i>
trường nhân tạo được hình thành bởi các q trình
phát triển cơng nghịêp ở một địa phương.


 GV chia lớp thành các nhóm


để thảo luận câu hỏi


 <b>Nhóm 1 : Khu cơng nghiệp được hình thành như</b>
<i><b>thế nào ? Mục đích ?</b></i>


 <b>Nhóm 2 : Trung tâm công nghiệp được hình</b>
<i><b>thành như thế nào ? Đặc điểm là gì ?</b></i>


 <b>Nhóm 3 : Thế nào là vùng công nghiệp ? Quy mô</b>
<i><b>của chúng ?</b></i>


 <b>Nhóm 4 : Nêu tên các vùng công nghiệp nổi</b>


<b>-</b> Cơng nghiệp khai thác phát triển ở


những nơi tập trung nhiều tài nguyên
thiên nhiên (KS, rừng …)


<b>-</b> Công nghiệp chế biến là thế mạnh
và đa dạng từ các ngành truyền thống
đến các ngành công nghệ cao.


<b>-</b> Đới ơn hịa cung cấp ¾ tổng sản
phẩm cơng nghịêp thế giới.


<b>2. CẢNH QUAN CÔNG NGHIỆP :</b>


- Nhiều nhà máy có liên quan với
nhau tập trung thành KCN nhằm mục
đích hợp tác với nhau dễ dàng hơn.
- Nhiều KCN hợp thành TTCN với


nhiều ngành, nhiều sản phẩm đa dạng.
- Các TTCN trên một vùng lãnh thổ


tạo thành VCN.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>



(Đơng Bắc Hoa Kì, trung tâm nước Anh, Đông Bắc
Trung Quốc, Nhật Bản… Ở Việt Nam có : Vùng cơng
nghịêp Tp Hồ Chí Minh, Khu cơng nghịêp Biên Hịa…)


 Sau thời gian 5’ thảo luận,



GV gọi đại diện các nhóm trình bày.


 Cuối cùng GV kết luận và


cho HS ghi bài.
- Bước 2.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H15.3 nhận xét về sự phân bố các trung tâm</b></i>
<i><b>công nghiệp ở đới ơn hịa ?</b></i>




Phân bố khắp mọi nơi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cảnh quan cơng nghiệp ở đới ơn hịa được biểu</b></i>
<i><b>hiện như thế nào ?</b></i>




Thể hiện qua : Vùng CN, TTCN, Khu CN.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H15.1 & H15.2 : Nhận xét về nội dung ảnh ?</b></i>


 H15.1


: Một KCN Hóa dầu với các nhà máy nằm sát nhau,
với đường cao tốc có giao lộ nhiều tầng để vận
chuyển nguyên liệu, hàng hóa.


 H15.2



: Một cơ sở sản xuất công nghiệp công nghệ cao ở
Tây Âu, nằm giữa cánh đồng, có thảm cỏ, cây xanh
bao quanh.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vậy khu cơng nghiệp nào có khả năng gây ơ</b></i>
<i><b>nhiễm cho mơi trường nhiều nhất ? Vì sao ?</b></i>




KCN hóa dầu vì có nhiều nhà máy, lượng chất thải cao.
◦ Ở địa phương ta có nhà máy sản xuất tinh


bột sắn gíup người dân phát triển kinh tế, tuy nhiên
lại có nguồn chất thải gây ô nhiễm môi trường.


◦ GVMR : Xu thế hiện nay của thế giới là
xây dựng các “KCN xanh” thay thế cho các KCN
trước đây để tránh gây ô nhiễm môi trường.


- Cảnh quan công nghiệp là niềm tự
hào của các quốc gia trong đới ơn hịa.
Tuy nhiên các chất thải công nghiệp lại
là nguồn gây ô nhiễm mơi trường.


<b>3. Củng cố : </b>


- u cầu HS nhắc lại các cảnh quan công nghịêp từ thấp đến cao.
- Bài tập 3 : QS H15.4 & 15.5 rồi rút ra nhận xét.



 Tiền cảnh : Bờ sông và dịng sơng.


 Chủ đề ảnh (Trung tâm bức ảnh) : Cảng sơng Đuy – Xbua với tàu bè, hàng hóa, kho bãi,
ụ sửa tàu, KCN gần đó.


 Hậu cảnh : Đồng ruộng, khu dân cư phía trên.


 Vì sao khu dân cư đặt ở đây mà không đặt ở nơi khác ?


 Đặt ở thượng nguồn dịng sơng tránh ô nhiễm từ nhà máy, tàu bè.
 Tránh hướng gió, khỏi nhiễm khí độc.


<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48></div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Ngày soạn : 08/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 09/11/2012</b>
<b>TIẾT 17 – BÀI 16</b>


<b>ĐƠ THỊ HĨA Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị hóa cao ở đới ơn hịa.


 Nắm được các vấn đề nảy sinh trong q trình đơ thị hóa ở các nước phát triển và cách giải quyết.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Hướng dẫn HS làm quen với sơ đồ lát cắt qua các đô thị.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ dân số thế giới.
 Bản đồ H2.1 phóng to.


 Ảnh về đơ thị lớn của các nước phát triển.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : (Kiểm tra 15 phút)</b>


 Trình bày các ngành cơng nghiệp chủ yếu ở đới ơn hịa. Vì sao nói ngành cơng nghiệp chế biến ở
đới ơn hịa là thế mạnh và đa dạng ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Từ thế kỉ XV đơ thị ở đới ơn hịa phát triển nhanh chóng theo nhịp phát triển của</b></i>
khoa học kĩ thuật và công nghệ. Q trình cơng nghiệp hóa gắn liền với q trình đơ thị hóa, do đó tỉ lệ
dân số đơ thị ở đới ơn hịa cao nhất trong các đới trên Trái Đất. Ở vùng đơ thị hóa có những đặc điểm
như thế nào ? Sự khác biệt giữa đô thị hóa ở đới ơn hịa với đới nóng ra sao ? Bài hôm nay sẽ trả lời câu
hỏi trên.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>- Hoạt động 1 : Tìm hiểu về q trình đơ thị hóa.</b>


- Mục tiêu: Hiểu được những đặc điểm cơ bản của đơ thị
hóa cao ở đới ơn hịa.



- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngun nhân nào cuốn hút người dân vào sống</b></i>
<i><b>trong các đô thị ở đới ơn hịa ?</b></i>




Sự phát triển mạnh của công nghiệp và dịch vụ.
<i><b>-</b></i> <i><b>Tỉ lệ dân sống trong các đô thị như thế nào ?</b></i>




Hôn 75%.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao cùng với việc phát triển cơng nghiệp hóa,</b></i>
<i><b>các siêu đô thị cũng phát triển theo ?</b></i>




Do nhu cầu lao động trong nông nghiệp và dịch vụ tăng.
<i><b>-</b></i> <i><b>Kể tên các siêu đô thị trên thế giới ?</b></i>




NewYork, Tokyo, Pari…


<i><b>-Hoạt động công nghiệp tập trung trên địa bàn thích hợp</b></i>
<i><b>thì các đơ thị có sự phát triển tương ứng như thế nào ?</b></i>



<b>1. ĐƠ THỊ HĨA Ở MỨC CAO :</b>


- Hơn 75% dân cư đới ôn hịa sống
trong các đơ thị.


- Các thành phố lớn thường chiếm tỉ
lệ lớn dân đô thị của một nước.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>



HS trả lời, GV chuẩn xác.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H16.1 & H16.2 : Trình độ đơ thị hóa ở đới ơn</b></i>
<i><b>hịa khác đới nóng như thế nào ?</b></i>




Tịa nhà chọc trời, hệ thống giao thông ngầm, kho
hàng, , nhà xe dưới mặt đất … theo chiều cao và chiều
sâu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Điều này gợi lên vấn đề gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đơ thị hóa ở mức độ cao ảnh hưởng như thế nào</b></i>
<i><b>tới phong tục, tập quán, đời sống tinh thần của dân</b></i>
<i><b>cư ở đới ơn hịa ?</b></i>


<b>- Hoạt động 2 : Tìm hiểu các vấn đề đô thị</b>


- Mục tiêu: Nắm được các vấn đề nảy sinh trong q


trình đơ thị hóa ở các nước phát triển và cách giải quyết.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


 QS H16.3 & H16.4 cho biết :


<i><b>-</b></i> <i><b>Việc tập trung dân q đơng vào các đơ</b></i>
<i><b>thị đã dẫn tới vấn đề gì đối với môi trường ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân số đô thị tăng nhanh nảy sinh vấn đề gì đối</b></i>
<i><b>với xã hội ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Việc mở rộng đô thị ảnh hưởng tiêu cực đến canh</b></i>
<i><b>tác trong sản xuất nông nghiệp như thế nào ?</b></i>


 Liên hệ đến thực tế ở Việt Nam : Ơ nhiễm mơi
trường, ùn tắc giao thơng thường xun ở Tp HCM,
diện tích đất NN bị sử dụng cho việc xây dựng nhiều.
<i><b>-</b></i> <i><b>Cần có giải pháp gì để giảm áp lực dân số ở các</b></i>


<i><b>siêu đô thị ? Thực tế một số nước đã tiến hành như</b></i>
<i><b>thế nào ?</b></i>


- Nhiều nước tiến hành quy hoạch lại đô thị theo
hướng phi tập trung.


- Xây dựng các thành phố vệ tinh.


- Chuyển dịch các hoạt động công nghiệp, dịch vụ


đến vùng mới.


Đẩy mạnh đô thị hóa nơng thơn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Để phát triển kinh tế đồng đều, cân đối trong một</b></i>
<i><b>quốc gia cần tiến hành như thế nào ?</b></i>


chuỗi đô thị.


- Đơ thị hóa phát triển theo quy
hoạch.


- Lối sống đô thị đã phổ biến cả ở
vùng nơng thơn trong đới ơn hịa.


<b>2. CÁC VẤN ĐỀ CỦA ĐÔ THỊ :</b>


<b>a. Thực trạng :</b>


- Việc dân cư ngày càng tập trung
đông trong các đơ thị lớn đặt ra nhiều
vấn đề : Ơ nhiễm khơng khí, nước, nạn
ùn tắc giao thơng.


- Nạn thất nghiệp đi đơi với tình trạng
thiếu nhân cơng trẻ có tay nghề cao,
thiếu nhà ở, cơng trình phúc lợi.


- Diện tích đất canh tác bị thu hẹp
nhanh chóng.



<b>b. Một số biện pháp tiến hành giải quyết.</b>


<b>3. Củng cố :</b>


- So sánh q trình đơ thị hóa ở đới ơn hịa so với đới nóng ?
- Thực trạng đơ thị hóa ở đới ơn hịa như thế nào ?


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 17</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<b>Ngày soạn : 11/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 12/11/2012</b>
<b>TIẾT 18 – BÀI 17</b>


<b>Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG Ở ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
Qua bài này, HS cần :


 Biết được ngun nhân gây ơ nhiễm khơng khí, nước ... ở các nước phát triển.


 Biết hậu quả do ô nhiễm mơi trường nước và khơng khí gây ra cho thiên nhiên và con người trong
phạm vi một đới và có tính chất tồn cầu.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn kĩ năng vẽ biểu hình cột từ số liệu sẵn có.


 Phân tích ảnh địa lí.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Ảnh chụp Trái Đất với lỗ thủng tầng ôzôn.


 Các cảnh về ô nhiễm không khí và nước ở các nước phát triển và nước ta.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nét đặc trưng của đơ thị hóa ở đới ơn hịa là gì ?


<i>-</i> <i>Các đơ thị mở rộng, kết nối với nhau liên tục thành từng chùm đô thị, chuỗi đơ thị.</i>


<i>-</i> <i>Đơ thị hóa phát triển theo quy hoạch.Lối sống đô thị đã phổ biến cả ở vùng nơng thơn trong đới</i>


<i>ôn hòa.</i>


 Nêu những vấn đề xã hội nảy sinh khi các đô thị phát triển quá nhanh ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Ở đới ơn hịa do sự phát triển của cơng nghịêp và các phương tiện giao thông đã làm</b></i>
cho bầu không khí và các nguồn nước bị ơ nhiễm nặng nề. Sự ơ nhiễm đó gây ra tác hại to lớn tới thiên
nhiên và con người ra sao và giải pháp của họ như thế nào ? Đó là nội dung bài hôm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>



<b>Hoạt động 1 : Vấn đề ơ nhiễm khơng khí.</b>


- Mục tiêu:Biết được ngun nhân gây ơ nhiễm khơng
khí, nước ... ở các nước phát triển.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H17.1 và H17.2 cho ta biết điều gì ?</b></i>




Sản xuất CN thải khói bụi và cây cối chết vì mưa acid.
<i><b>-</b></i> <i><b>Nguyên nhân làm cho không khí bị ô nhiễm ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Không khí bị ô nhiễm gây nên hậu quả gì ?</b></i>




Mưa acid, hiệu ứng nhà kính, thủng tầng ôzôn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Giải thích hiện tượng mưa acid và nêu hậu quả ?</b></i>




Mưa acid là hiện tượng nước mưa có hịa lẫn các acid
như HNO3, H2SO4, SO3, SO4 … làm chết cây cối, ăn mịn
các cơng trình xây dựng và gây ra các bệnh về đường hô
hấp cho con người.



<b>1. Ô NHIỄM KHÔNG KHÍ :</b>


<b>-</b> Do sự phát triển của công nghiệp,
động cơ giao thông, hoạt động sinh hoạt
của con người thải khói bụi vào khơng
khí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<i><b>-</b></i> <i><b>Tác hại của khí thải có tính chất tồn cầu ?</b></i>




Hiệu ứng nhà kính và thủng tầng ơzơn.


◦ GV mở rộng : Hiện tượng xảy ra trong khí
quyển hành tinh (Kim Tinh, Trái Đất, vv.) do ánh sáng
của Mặt Trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt
hành tinh hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt hành
tinh vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ, khơng cho thốt
ra ngồi. HƯNK làm tăng nhiệt độ hành tinh và làm
giảm sự chênh lệch về nhiệt độ giữa ban đêm và ban
ngày. Nồng độ các loại khí nhà kính trong khí quyển
càng cao, thì lượng bức xạ do chúng hấp thụ sẽ tăng lên
và kết quả là làm tăng nhiệt độ cuả khí quyển tầng thấp
cũng như bề mặt Trái Đất.


◦ Ngồi ra cịn do năng lượng ngun tử bị
rị rỉ gây ơ nhiễm phóng xạ.


◦ Nghị định thư Kyoto về cắt giảm lượng khí


thải cơng nghiệp.


<b>Hoạt động 2 : Vấn đề ô nhiễm nguồn nước.</b>


- Mục tiêu: Biết hậu quả do ô nhiễm mơi trường
nước và khơng khí gây ra cho thiên nhiên và con
người trong phạm vi một đới và có tính chất toàn
cầu.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H17.3 & H17.4 : Nêu nguyên nhân gây ô</b></i>
<i><b>nhiễm nguồn nước ?</b></i>




Chất thải chưa xử lí của nhà máy, dầu loang trên biển.
<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao dân cư tập trung đông ven biển lại dẫn</b></i>


<i><b>đến ô nhiễm môi trường nước ?</b></i>




Thải rác ra môi trường.


<i><b>-</b></i> <i><b>“Thủy triều đen – thủy triều đỏ “ là gì ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Tác hại của chúng như thế nào ?</b></i>
◦ Từ đó liên hệ đến Việt Nam.



<b>-</b> Khí thải làm tăng hiệu ứng nhà
kính, Trái Đất nóng dần, khí hậu tồn
cầu biến đổi gây nguy hiểm cho sức
khoẻ con người.


- Khí thải tạo ra lỗ thủng tầng ơzơn gây
nguy hiểm cho sức khoẻ con người.


<b>2. Ô NHIỄM NƯỚC :</b>


- Rác thải sinh hoạt của dân cư ven
biển gây ô nhiễm môi trường nước biển.
\


- Váng dầu loang trên biển gây nên
hiện tượng “thủy triều đen”.


- Các chất độc hại từ đô thị, sản xuất
nông nghiệp, nhà máy gây hiện tượng
“thủy triều đỏ”.


- Tác hại : Huỷ hoại cân bằng sinh
thái, làm chết các sinh vật trong nước.
<b>3. Củng cố : Nơi dung củng cố từng phần</b>


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập 2 ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài Thực hành</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>Ngày soạn : 15/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 16/11/2012</b>
<b>TIẾT 19 – BAØI 18</b>


<b>Thực hành</b>


<b>NHẬN BIẾT ĐẶC ĐIỂM MƠI TRƯỜNG ĐỚI ƠN HỊA</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


Củng cố cho HS các kiến thức cơ bản về :
<b>1. Về kiến thức</b>


 Các kiểu khí hậu của đới ơn hịa và nhận biết được qua các kiểu khí hậu.
<b>2. Về kĩ năng</b>


 Các kiểu rừng ôn đới và nhận biết được qua ảnh địa lí.


 Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa và nhận biết được qua biểu đồ khí hậu.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ tự nhiên đới ơn hịa.
 Bản đồ các kiểu khí hậu ơn đới.
 Ảnh các kiểu rừng ơn đới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Trình bày vấn đề ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>o</b></i> <i><b>GV nêu yêu cầu cần đạt được trong giờ thực hành :</b></i>



- Phân tích mối tương quan nhiệt ẩm trong một biểu đồ, tìm ra đặc điểm về nhiệt độ và lượng mưa
của địa điểm, đi đến kết luận.


- Phân tích ảnh địa lí tìm ra kiểu rừng thích hợp.


- Lượng CO2 gia tăng không ngừng qua các năm và giải thích sự gia tăng đó.
- Rèn luyện kĩ năng phân tích, đọc biểu đồ khí hậu, trình bày nội dung bài học.


<b>Hoạt động 1 : HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP 1.</b>


- Mục tiêu: Các kiểu khí hậu của đới ơn hịa và nhận biết được qua các kiểu khí hậu.
- Cá nhân ( 10’)


- Bước 1.


 Cho biết cách thể hiện mới trên các biểu đồ khí hậu : Nhiệt độ và lượng mưa đều thể hiện
bằng đường biểu diễn.


 Cho HS quan sát ba biểu đồ và thảo luận về các yếu tố nhiệt độ, lượng mưa rồi rút ra kết
luận theo bảng sau :


Địa
điểm


Nhiệt độ Lượng mưa <sub>Kết luận</sub>


Mùa hè Mùa đông Mùa hè Mùa đông


A ≤ 100C 9



th<sub> < 0</sub>0<sub>C</sub>


(min = -300<sub>C)</sub> <sub>lương mưa nhỏ</sub>Mưa nhiều, 9


th<sub> mưa dạng</sub>


tuyết Ơn đới lục địa gầncực.


B 250<sub>C</sub> <sub>10</sub>0<sub>C (ấm áp)</sub> Khô


Không mưa


Mưa nhiều vào
thu đông


Khí hậu
Địa Trung Hải
C < 150<sub>C</sub> <sub>5</sub>0<sub>C (ấm áp)</sub> Mưa ít


(min = 70mm)


Mưa nhiều (max
= 160mm)


Khí hậu
ơn đới hải dương
<b>Hoạt động 2 : HƯỚNG DẪN LAØM BAØI TẬP 2.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Cá nhân ( 10’)


- Bước 1.


<i><b>- Cho HS quan sát 3 bức ảnh trong SGK rồi xác định từng bức ảnh thuộc kiểu rừng gì ? Nêu đặc điểm khí</b></i>
hậu tương ứng của kiểu rừng đó.


 Ảnh rừng của Thụy Điển vào mùa xuân : Rừng lá kim (mưa ít, lạnh, lá cây nhọn – cứng)
 Ảnh rừng của Pháp vào mùa hạ : Rừng lá rộng (mưa quanh năm, ấm áp, cây nhiều tầng


taùn)


 Ảnh rừng của Canađa vào mùa thu : Rừng hỗn giao (khí hậu chuyển tiếp giữa ơn đới và
cận nhiệt)


 GV giới thiệu về cây phong đỏ ở Canađa và biểu tượng chiếc lá cây phong trên quốc kì của
Canađa.


<b>Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP 3.</b>
- Mục tiêu:Ơ nhiễm khơng khí ở đới ơn hịa và nhận biết được qua biểu đồ khí hậu
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.
<b>+ Yêu cầu : </b>


 Vẽ biểu đồ gia tăng lượng khí thải trong khí quyển.
 Vẽ đúng dạng biểu đồ hình cột hoặc đường biểu diễn.
 Giải thích nguyên nhân của sự gia tăng lượng khí thải.
<b>+ Vẽ biểu đồ :</b>


<b>+ Nhận xét :</b>



 Lượng CO2 không ngừng tăng qua các năm từ cuộc cách mạng công nghiệp đến năm 1997.
 Do sản xuất công nghiệp phát triển, do sử dụng năng lượng sinh khối (năng lượng gỗ phế liệu


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 19</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>TUAÀN 10</b>


<b>Ngày soạn : 20/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 21/11/2012</b>

<i><b>CHƯƠNG III : MÔI TRƯỜNG HOANG MẠC</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b></i>


<b> TIẾT 20 - BÀI 19 </b>


<b>MƠI TRƯỜNG HOANG MẠC</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này HS cần : </b>


<b>-</b> HS nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc (khí hậu khắc nghiệt, cực kì khơ hạn), phân biệt
sự khác nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.


 Biết được sự thích nghi của sinh vật với mơi trường hoang mạc.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng đọc, so sánh biểu đồ khí hậu.
 Đọc và phân tích ảnh địa lí.



<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Bản đồ khí hậu hoặc bản đồ cảnh quan thế giới.
 Tranh ảnh về hoang mạc ở các châu lục.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b>1. Ổn định tổ chức :</b>


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Hoang mạc là nơi có khí hậu hết sức khắc nghiệt và khơ hạn. Hoang mạc có ở hầu hết</b></i>
các châu lục và chiếm gần 1/3 diện tích đất nổi của Trái Đất. Diện tích hoang mạc đang ngày càng
mở rộng.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 :Tìm hiểu đặc điểm mơi trường hoang mạc.</b>
- Mục tiêu:HS nắm được đặc điểm cơ bản của hoang mạc
(khí hậu khắc nghiệt, cực kì khơ hạn), phân biệt sự khác
nhau giữa hoang mạc lạnh và nóng.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến</b></i>
<i><b>khí hậu ?</b></i>





Vĩ độ, độ cao, vị trí khu vực so với biển, hải lưu.
<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm cơ bản của khí hậu nhiệt đới là gì ?</b></i>




Nóng quanh năm, một năm có 2 lần nhiệt độ tăng cao,
càng gần chí tuyến lượng mưa càng ít, thời kì khơ hạn
càng dài.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS lược đồ H19.1 cho biết : Các hoang mạc trên</b></i>
<i><b>thế giới thường phân bố ở đâu ?</b></i>


- Xác định một số hoang mạc trên thế giới trên lược đồ ?




Xahara, Goâbi, Atacama, UÙc.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào H19.1 chỉ ra các nhân tố hình thành</b></i>
<i><b>hoang mạc trên thế giới ?</b></i>


<b>1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

vào.


Dọc 2 chí tuyến là nơi rất ít mưa, khơ hạn kéo dài do
có 2 dải áp cao nên hơi nước khó ngưng tụ thành mây.
 Trên các châu lục nếu hội tụ đủ các yếu tố trên



đều hình thành hoang mạc.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H19.2 & H19.3 cho biết : Đặc điểm và sự</b></i>
<i><b>khác nhau về khí hậu của 2 hoang mạc ở đới nóng</b></i>
<i><b>và đới lạnh ?</b></i>


Các yếu tố


Hoang mạc đới nóng (190B) Hoang mạc đới ơn hịa (430B)
Mùa đơng
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt năm
Mùa đơng
(T1)
Mùa hè
(T7)
Biên độ
nhiệt năm


Nhiệt độ (0C) 160C 400C 240C - 200C 200C 400C


Lượng mưa


(mm) Không mưa


Rất ít



(5mm) Không mưa 60mm


Đặc điểm khác
nhau của khí


hậu


<b>-</b> Biên độ nhiệt năm cao.


<b>-</b> Mùa đơng ấm, mùa hạ rất nóng.
<b>-</b> Lượng mưa rất ít.


<b>-</b> Biên độ nhiệt năm rất cao.
<b>-</b> Mùa đông rất lạnh, mùa hạ


khơng nóng (ít có tuyết).
<b>-</b> Lượng mưa ít, ổn định.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H19.4 & H19.5 : miêu tả quang cảnh trong</b></i>
<i><b>hình ?</b></i>




Hoang mạc Xahara : Từ Đ – T rộng 4500km, từ B – N
dài 1800 km, nhìn như một biển cát mênh mông, một
số nơi là ốc đảo, với cây chà là dáng như dừa.


Hoang mạc Bắc Mĩ : Là vùng đất sỏi đá với các cây
bụi gai và các cây xương rồng nến cao 5m mọc rải rác.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoang mạc có đặc điểm gì ?</b></i>


◦ Một số hoang mạc nhiều năm liền không
có mưa : Catacama, Bắc Phi …


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về động thực vật ở hoang mạc.</b>
- Mục tiêu:Biết được sự thích nghi của sinh vật với môi
trường hoang mạc.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<b>-</b> Khí hậu hoang mạc rất khô hạn,
khắc nghiệt, biên độ nhiệt năm cao và
biên độ nhiệt ngày đêm rất lớn.


<b>-</b> Bề mặt hoang mạc là sỏi đá hay là
những cồn cát bao phủ.


<b>-</b> Động – thực vật cằn cỗi, thưa thớt
và rất hiểm.


<b>-</b> Dân cư chỉ tập trung ở các ốc đảo là
nơi có mạch nước ngầm.


<b>-</b> Hoang mạc đới nóng có mùa đơng
ấm, mùa hạ rất nóng. Hoang mạc đới ơn
hịa có mùa đông rất lạnh, mùa hạ
khơng q nóng.



<b>2. SỰ THÍCH NGHI CỦA ĐỘNG –</b>
<b>THỰC VẬT VỚI MÔI TRƯỜNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>-</b></i> <i><b>Thực vật thích nghi bằng cách nào ?</b></i>




Hạn chế thoát nước, dự trữ nước và dinh dưỡng, rút ngắn
chu kì sinh trưởng, lá biến thành gai, rễ to – dài.


<i><b>-</b></i> <i><b>Động vật thì như thế nào ?</b></i>




Vùi mình trong cát và hốc đá, đi xa, chịu khát.


hơi nước, tăng cường dự trữ nước – chất
dinh dưỡng trong cơ thể.


<b>3. Củng cố :</b>


- GV chốt lại nội dung chính của bài.
- Làm bài tập trong SGK.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.
\IV. HĐNT


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 20</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>Ngày soạn : 22/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 23/11/2012</b>
<b>TIẾT 21 - BAØI 20 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở HOANG MẠC</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


<b>-</b> HS hiểu được các hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc,
thấy được khả năng thích ứng của con người đối với mơi trường.


 Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh
phục hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng phân tích ảnh địa lí và tư duy tổng hợp.
<b>3. Về thái độ: Phát triển kinh tế bền vững.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Ảnh và tư liệu về hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại ở hoang mạc.
 Ảnh và tư liệu các biện pháp chống và cải tạo hoang mạc hóa trên thế giới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Khí hậu hoang mạc có đặc điểm gì ?


- Tính thích nghi với mơi trường khắc nghiệt, khô hạn của sinh vật ở hoang mạc như thế nào ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Mặc dù điều kiện sống vô cùng khắc nghiệt của mơi trường hoang mạc, nhưng con</b></i>
người vẫn có mặt từ rất lâu đời. Họ sinh sống, cải tạo, chinh phục hoang mạc như thế nào ? Bài hôm
nay sẽ giải quyết câu hỏi đó.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kinh tế ở hoang mạc.</b>
- Mục tiêu: HS hiểu được các hoạt động kinh tế cổ
truyền và hiện đại của con người trong các hoang mạc,
thấy được khả năng thích ứng của con người đối với môi
trường.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


◦ GV cho HS đọc thuật ngữ “Ốc đảo” trang
188 SGK.


<i><b>-</b></i> <i><b>Có mấy loại hoạt động kinh tế ở hoang mạc ?</b></i>




Có 2 loại : Cổ truyền và hiện đại.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao ở hoang mạc trồng trọt phát triển ở các</b></i>
<i><b>ốc đảo ? Họ trồng cây gì là chủ yếu ?</b></i>





Ốc đảo là nơi có mạch nước ngầm, trồng chà là.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trong điều kiện khô hạn, việc sinh sống của con</b></i>
<i><b>người phụ thuộc vào những yếu tố nào ?</b></i>




Khả năng tìm nguồn nước, trồng trọt, chăn ni, vận
chuyển nước và thực phẩm từ nơi khác đến.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vậy hoạt động kinh tế cổ truyền ở hoang mạc là</b></i>


<b>1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ :</b>


<b>a. Hoạt động kinh tế cổ truyền :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<i><b>gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vật nuôi chủ yếu là gì ?</b></i>




Dê, cừu, lạc đà.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H20.1 & H20.2 cho biết : Ngồi trồng trọt,</b></i>
<i><b>chăn ni ở hoang mạc cịn hoạt động kinh tế nào</b></i>
<i><b>khác ?</b></i>





Chở hàng hóa qua hoang mạc.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao chăn nuôi du mục lại chủ yếu là chăn</b></i>
<i><b>nuôi gia súc ?</b></i>




Vì khí hậu khô hạn, thực vật chủ yếu là cỏ. Các loại gia
súc thích nghi với khí hậu và cho nhiều sản phẩm.


 Trong sinh hoạt phương tiện giao thông lâu đời là
dùng lạc đà để chun chở hàng hố và bn bán.
◦ Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con


người tiến sâu vào chinh phục và khai thác hoang
mạc.


 H20.3 : Cây mọc ở nơi được tưới
nước trong vòng tròn xanh, bên ngồi vẫn là cát.
Để có nước tưới phải khoan đến vỉa nước ngầm rất
sâu nên rất tốn kém.


 H20.4 : Dàn khoan dầu mỏ với các
cột khói của khí đồng hành. Nguồn lợi từ dầu mỏ,
khí đốt đủ khả năng chi phí cho đời sống.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vai trị của khoa học kĩ thuật đối với đời sống ở</b></i>


<i><b>hoang mạc ?</b></i>




Phát hiện mỏ dầu, khí, khống sản, túi nước ngầm để
cải thiện đời sống.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế hiện đại thể hiện như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế mới ở hoang mạc là gì ? </b></i>
<b>Hoạt động 2 : Quá trình mở rộng hoang mạc.</b>
- Mục tiêu: Biết nguyên nhân hoang mạc hoá đang mở
rộng trên thế giới và các biện pháp cải tạo, chinh phục
hoang mạc, ứng dụng vào cuộc sống.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 Cho HS đọc thuật ngữ “Hoang mạc hóa” trang
187.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H20.5 cho biết hiện tượng gì đang xảy ra ở</b></i>
<i><b>hoang mạc ?</b></i>




Cát hoang mạc tấn công vào khu dân cư.
<b>-</b> Điều đó nói lên vấn đề gì ?



<i><b>-</b></i> <i><b>Ngun nhân hoang mạc mở rộng ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Hậu quả của quá trình hoang mạc hóa ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H20.3 & 20.6 cho biết các biện pháp để cải</b></i>


<b>-</b> Chăn ni du mục có vai trị quan
trọng trong đời sống kinh tế của mơi
trường hoang mạc.


<b>-</b> Một số dân tộc dùng lạc đà để vận
chuyển hàng hóa và bn bán xuyên
qua hoang mạc.


<b>b. Hoạt động kinh tế hiện đại :</b>


- Đưa nước vào bằng kênh đào, giếng
khoan sâu để trồng trọt, chăn nuôi. Xây
dựng các đô thị khai thác tài nguyên
thiên nhiên, các mỏ khí đốt, quặng quý
hiếm.


- Khai thác đặc điểm môi trường
hoang mạc để phát triển hoạt động du
lịch.


<b>2. HOANG MẠC ĐANG NGÀY CÀNG</b>
<b>MỞ RỘNG :</b>


- Diện tích hoang mạc vẫn đang tiếp
tục được mở rộng ?



- Nguyên nhân : Do cát lấn, biến
động thời tiết toàn cầu và chủ yếu do
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



-hoang maïc :


 Khai thác nước ngầm bằng giếng khoan
hoặc kênh đào.


Trồng cây gây rừng để chống cát bay và cải tạo khí hậu.




H20.6 : Khu rừng chống cát bay từ hoang mạc Gôbi đến
Trung Quốc : Rừng lá kim, rừng lá rộng, đảo chăn thả.


<b>3. Củng cố :</b>


- u cầu HS đọc mục ghi nhớ cuối bài.


- Về nhà học bài, làm bài tập cuối bài trong SGK.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 21</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TUAÀN 11</b>



<b>Ngày soạn : 25/11/2012</b> <b>Ngày dạy : 26/11/2012</b>


<b>CHƯƠNG IV: MÔI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>



<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>



<b> TIẾT 22 - BÀI 21 </b>
<b>MƠI TRƯỜNG ĐỚI LẠNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


<b>-</b> HS nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh (lạnh khắc nghiệt, lượng mưa rât ít chủ yếu là mưa
tuyết, có ngày và đêm dài 24h<sub> hoặc 6 tháng).</sub>


 Biết được tính thích nghi của sinh vật ở đới lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật
dưới nước.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, đọc biểu đồ khí hậu đới lạnh.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HOÏC : </b>


 Bản đồ tự nhiên Bắc Cực và Nam Cực.


 Bản đồ khí hậu thế giới hay cảnh quan thế giới.
 Ảnh các động thực vật đới lạnh.



<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Trình bày hoạt động kinh tế cổ truyền và hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nếu mơi trường hoang mạc có khí hậu khơ hạn, khắc nghiệt, bất lợi cho sự sống thì</b></i>
cịn một mơi trường nữa của Trái Đất có khí hậu khắc nghiệt khơng kém, động thực vật cũng rất
nghèo nàn. Đó là mơi trường đới lạnh. Bài hơm nay sẽ tìm hiểu về vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về mơi trường đới lạnh.</b>
- Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm cơ bản của đới lạnh
(lạnh khắc nghiệt, lượng mưa rât ít chủ yếu là mưa tuyết,
có ngày và đêm dài 24h<sub> hoặc 6 tháng).</sub>


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 GV giới thiệu lược đồ H21.1 & H21.2.


 Đường vòng cực : Vòng tròn nét đứt màu xanh
thẫm.


 Đường ranh giới đới lạnh : Đường nét đứt đỏ đậm
là đường đẳng nhiệt 100<sub>C (T7) ở BBC và 10</sub>0<sub>C (T1) ở</sub>


NBC, là tháng có nhiệt độ cao nhất mùa hạ ở cả 2
bán cầu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định ranh giới môi trường đới lạnh ở 2 bán</b></i>
<i><b>cầu ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Qua 2 lược đồ cho biết sự khác nhau cơ bản giữa</b></i>
<i><b>môi trường đới lạnh BBC và NBC ?</b></i>


1. ĐẶC ĐIỂM MÔI TRƯỜNG :


<b>-</b> Đới lạnh nằm trong khoảng từ 2
vòng cực đến 2 cực ở cả 2 bán cầu.
<b>-</b> Ở Bắc Cực là đại dương còn ở Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

tháng.
- Bước 2.


◦ <i>Cho HS thảo luận nhóm : 1bàn/1phiếu.</i>
 Phiếu 1 : QS H21.3 cho biết


 T0 tháng cao nhất, thấp nhất,
BĐN/ năm, T0<sub> TB năm.</sub>


 Số tháng có T0 > 00C, T0 <
00<sub>C.</sub>


 Nhận xét về nhiệt độ mơi


trường đới lạnh.



 Phiếu 2 : QS H21.3 cho biết.


 Lượng mưa TB năm, tháng


mưa nhiều nhất (mm)


 Các tháng còn lại lượng
mưa ntn ?


 Nhận xét lượng mưa của
môi trường đới lạnh.


◦ Sau thời gian thảo


luận gọi các cá nhân trình bày, cả lớp nhận xét, GV
kết luận.


- Thaùng T0 cao


nhất : T7 ≤ 100<sub>C, thấp nhất T2 < - 30</sub>0<sub>C, biên độ</sub>
nhiệt năm ≈ 400<sub>C.</sub>


- T0 TB năm =


- 12,30<sub>C.</sub>


- Số tháng T0 <


00<sub>C : T6 đến giữa T9. (3,5</sub>th<sub>)</sub>



- Số tháng T0 >


00<sub>C : Giữa T9 đến T5 năm sau. (8,5</sub>th<sub>)</sub>
Kết luận về nhiệt độ 


- Đây là khu vực có ngày đêm dài từ 24h – 6th
- Lượng mưa TB năm : 133 mm.


- Tháng mưa nhiều nhất : T7,8 < 20mm.
- Các tháng còn lại mưa dạng tuyết.
 Kết luận về lượng mưa 


 Tìm hiểu thuật ngữ “Băng trơi” và “Băng sơn”
trang 186.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H21.4 & H21.5 so sánh sự khác nhau giữa</b></i>
<i><b>núi băng và băng trơi ?</b></i>




Nguồn gốc và thể tích.


◦ GVMR về sự nguy hiểm của băng trơi đối
với tàu bè.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về động – thực vật.</b>
- Mục tiêu: Biết được tính thích nghi của sinh vật ở đới
lạnh để tồn tại và phát triển, đặc biệt là động vật dưới



<b>-</b> Khí hậu vơ cùng khắc nghiệt, quanh
năm rất lạnh, nhiệt độ TB luôn < 100<sub>C.</sub>
mùa đông rất dài, thường có bão tuyết,
mùa hạ ngắn, T0<sub> < 10</sub>0<sub>C.</sub>


<b>-</b> Mưa rất ít < 500mm, phần lớn mưa
dưới dạng tuyết rơi. Mặt đất quanh năm
đóng băng.


- Vùng biển lạnh mùa hạ
thường có núi băng và băng trơi.


<b>2. SỰ THÍCH NGHI CỦA SINH VẬT</b>
<b>VỚI MÔI TRƯỜNG.</b>


- Thực vật đặc trưng ở đây là
rêu và địa y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

nước


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


◦ <i><b>QS H21.6 và H21.7, mô tả hình :</b></i>


 H21.6 : Vài đám rêu, địa y nở hoa
đỏ – vàng, ven hồ là cây bụi thấp.


 H21.7 : TV nghèo nàn, thưa thớt,
băng chưa tan hết, vài bụi địa y.





Đài nguyên Bắc Mĩ lạnh hơn Bắc Âu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Thực vật đài ngun có đặc</b></i>


<i><b>điểm gì về hình dáng ? Chủ yếu là lồi cây gì ?</b></i>


<b>-</b> Cây thấp, lùn để chống bão


tuyết và giữ nhiệt độ. Chủ yếu là rêu và địa y.


<i><b>-</b></i> <i><b>Số lượng của chúng như thế</b></i>


<i><b>naøo ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao thực vật chỉ phát</b></i>


<i><b>triển vào mùa hè ?</b></i>




T0<sub>≈</sub><sub> 10</sub>0<sub>C, băng tan hết, lộ ra mặt đất.</sub>


◦ QS H21.8, H21.9 &


H21.10 :


<i><b>-</b></i> <i><b>Kể tên các</b></i>



<i><b>lồi động vật ở đới lạnh ?</b></i>




Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu …


<i><b>-</b></i> <i><b>Chúng thích</b></i>


<i><b>nghi với khí hậu lạnh như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu các hình</b></i>


<i><b>thức tránh rét của động vật ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao nói</b></i>


<i><b>đới lạnh là vùng hoang mạc lạnh ?</b></i>




Lượng mưa rất ít < 500mm, rất khơ và lạnh.


Khí hậu khắc nghiệt, biên độ nhiệt ngày đêm và biên
độ nhiệt năm rất lớn.


Dân cư ít, động thực vật nghèo nàn.


- Động vật khá phong phú như
: Tuần lộc, chim cánh cụt, hải cẩu ….


Chúng có bộ lơng dày và lớp mỡ dày
đồng thời không thấm nước để chịu rét.
- Động vật tránh rét bằng hình


thức tập trung bầy đàn, di cư về xứ nóng
hoặc ngủ đơng.


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> Hướng dẫn làm bài tập 4 :


o Nhà ở : Ngôi nhà băng chật chội luôn được sưởi ấm bằng đèn mỡ hải cẩu, có 1 lỗ thơng
hơi nhỏ.


o Cách chống lạnh : Mặc quần áo da và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.
<b>-</b> Về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài mới.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Ngày soạn : 29/11/07</b> <b>Ngày dạy : 30/11/07</b>
<b>TIẾT 23 - BAØI 21 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở ĐỚI LẠNH</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>



<b>-</b> HS nắm được các đặc điểm kinh tế cổ truyền ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi, săn bắn
động vật.


 Nắm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh (Săn
bắt cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị và khai thác dầu mỏ, khí đốt và các loại khống
sản).


 Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn kĩ năng đọc, phân tích bản đồ và ảnh địa lí, kĩ năng vẽ sơ đồ các mối quan hệ.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
 Bản đồ kinh tế thế giới.
 Tranh ảnh về đới lạnh.


 Ảnh các động thực vật đới lạnh.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Tính chất khắc nghiệt của khí hậu đới lạnh thể hiện như thế nào ? Giới động – thực vật ở đới
lạnh có gì đặc biệt ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Ở môi trường hoang mạc, khi khai thác con người phải đối mặt vơí cái nóng, khơ hạn</b></i>
khắc nghiệt gây ra. Cịn ở đới lạnh con người phải khắc phục cái giá lạnh và khô hạn đem lại. Vậy
các dân tộc phương Bắc đã chinh phục xứ tuyết trắng này như thế nào ?



<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu hoạt động kinh tế của những</b>
<i><b>người dân đới lạnh phương Bắc.</b></i>


- Mục tiêu: HS nắm được các đặc điểm kinh tế cổ truyền
ở đới lạnh chủ yếu dựa vào chăn nuôi, săn bắn động vật.
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


QS H22.1 cho bieát :


<i><b>-</b></i> <i><b>Tên các dân tộc sinh sống ở đới lạnh phương Bắc</b></i>




Dân tộc Chúc, Y – a – cut, Xa – moâ – y- et, La – poâng, I
– nuc.


<i><b>-</b></i> <i><b>Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề</b></i>
<i><b>chăn nuôi ?</b></i>




Bắc Á : Người Chúc, Y – a – cut, Xa – mô – y- et
Bắc Âu : Người La – pông.



<b>-</b> <i><b>Địa bàn cư trú của các dân tộc sống bằng nghề</b></i>
<i><b>săn bắt ? </b></i><sub></sub> Người I – nuc ở Bắc Mĩ.


<b>1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CÁC</b>
<b>DÂN TỘC Ở PHƯƠNG BẮC :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao con người chỉ sống ở ven bờ biển Bắc Á,</b></i>
<i><b>Bắc Âu, bờ biển phía Nam và phía Đơng đảo Grơn –</b></i>
<i><b>len mà khơng sống ở cực Bắc và châu Nam Cực ?</b></i>




Họ sống ở nơi ít lạnh, có đài ngun để chăn ni và
săn bắn.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H22.2 & H22.3 : Mô tả ảnh và cho biết hoạt</b></i>
<i><b>động kinh tế cổ truyền ở đới lạnh là gì ?</b></i>


 H22.2 : Chăn nuôi tuần lộc, cây bụi thấp bị tuyết
phủ.


 H22.3 : Ngồi trên xe trượt tuyết câu cá, trang
phục toàn bằng da.


<b>Hoạt động 2 : Vấn đề khai thác và nghiên cứu ở môi</b>
<i><b>trường đới lạnh.</b></i>


- Mục tiêu: Nắm được hoạt động kinh tế hiện đại dựa
vào khai thác tài nguyên thiên nhiên của đới lạnh (Săn
bắt cá voi, các lồi thú có lơng q, thăm dị và khai thác


dầu mỏ, khí đốt và các loại khống sản).


Những khó khăn cho hoạt động kinh tế ở đới lạnh.
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Đới lạnh có những nguồn tài ngun gì ?</b></i>




Nguồn tài ngun phong phú : Hải sản, thú có lơng q,
khống sản.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao ở đới lạnh có nhiều tài nguyên</b></i>
<i><b>thiên nhiên mà vẫn chưa được khai thác ?</b></i>




Do khí hậu q lạnh, mặt đất đóng băng quanh năm,
mùa đông kéo dài.


Do thiếu nhân công, thiếu phương tiện hiện đại.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H22.4 & H22.5 cho biết : Con người</b></i>
<i><b>tiến hành khai thác tài nguyên ở đới lạnh như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>





Dàn khoan dầu mỏ trên biển và khoan thăm dò trên lục
địa Nam Cực nhờ KHKT tiên tiến.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế chủ yếu hiện nay ở đới</b></i>
<i><b>lạnh là gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Yêu cầu HS nhắc lại vấn đề lớn về mơi</b></i>
<i><b>trường cần quan tâm ở đới nóng, đới ơn hịa là gì ?</b></i>




Đới nóng : Xói mịn đất, suy giảm diện tích rừng.
Đới ơn hịa : Ơ nhiễm khơng khí, nước.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vậy vấn đề ở đới lạnh là gì ?</b></i>


- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các
dân tộc phương Bắc là : Chăn nuôi tuần
lộc và săn bắt thú có lơng q để lấy
mỡ, thịt, da.


- Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ
biển (Cá voi, hải cẩu, gấu trắng …)


<b>2. VIỆC NGHIÊN CỨU VAØ KHAI</b>
<b>THÁC MÔI TRƯỜNG :</b>


- Hiện nay các hoạt động kinh tế chủ
yếu ở đới lạnh là khai thác dầu mỏ
(Biển phương Bắc), khoáng sản quý,


đánh bắt và chế biến các sản phẩm từ
cá voi, chăn ni thú có lơng q.


- Vấn đề lớn cần quan tâm giải quyết
là thiếu nhân lực và việc săn bắt động
vật quý quá mức dẫn tới nguy cơ tuyệt
chủng, cạn kiệt tài ngun biển.


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> Hướng dẫn làm bài tập 3 :
<b>-</b> Về nhà học bài.




<i><b>Khí hậu rất lạnh</b></i>
<i><b>Băng tuyết phủ quanh</b></i><b> naêm</b>


<i><b>Thực vật nghèo</b><b> nàn</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>TUAÀN 12</b>


<b>Ngày soạn : 02/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 03/12/2012</b>

<i><b>CHƯƠNG V : MÔI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b></i>



<i><b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b></i>


<b> TIẾT 24 - BÀI 23 </b>


<b>MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


<b>-</b> Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí càng lỗng,
thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đối với môi trường.


 Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi khác nhau trên thế giới.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
 Bản đồ tự nhiên thế giới.


 Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam và các nước.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Cho biết hoạt động kinh tế của các dân tộc ở đới lạnh ?


<i> Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc là : Chăn nuôi tuần lộc và săn bắt thú có</i>
<i>lơng q để lấy mỡ, thịt, da.Khai thác nguồn lợi động vật sống ven bờ biển (Cá voi, hải cẩu, gấu trắng …)</i>


- Đới lạnh có những nguồn tài nguyên nào ? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn
chưa được khai thác ?



<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Mơi trường vùng núi có khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của</b></i>
sườn núi. Càng lên cao, khơng khí càng lỗng và càng làm lạnh cho khung cảnh tự nhiên và cuộc
sống của con người vùng núi có nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm mơi trường.</b>
- Mục tiêu: Nắm được những đặc điểm cơ bản của môi
trường vùng núi (càng lên cao khơng khí càng lỗng,
thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn
núi đối với môi trường.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ?</b></i>




Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H23.1 : Mô tả ảnh và rút ra nhận xét về khí</b></i>
<i><b>hậu vùng núi.</b></i>





Sườn Nam dãy Himalaya ở đới nóng thuộc châu Á. Các
cây bụi lùn thấp hoa đỏ. Phía xa là tuyết phủ trắng các
đỉnh núi cao.




Nhận xét : Trên đỉnh núi chỉ có tuyết phủ trắng không


<b>1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<i><b></b></i>


<i><b>-có tuyết trắng phủ trên đỉnh núi ?</b></i>




Trong tầng đối lưu của khí quyển, nhiệt độ giảm dần khi
lên cao (100m giảm 0,60<sub>C), càng lên cao nhiệt độ và độ</sub>
ẩm càng thay đổi theo.


◦ Vậy nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ
cao có ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố của
thực vật.


◦ QS H23.2 cho bieát :


<i><b>-</b></i> <i><b>Cây cối phân tầng từ chân núi lên</b></i>
<i><b>đỉnh núi như thế nào ?</b></i>





Phân tầng thành các vành đai.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vùng núi Anpơ có mấy vành đai ? Giới hạn của</b></i>
<i><b>từng vành đai như thế nào ?</b></i>




Có 4 vành đai.


Vành đai rừng lá rộng : 0 – 900m
Vành đai rừng lá kim : 900 – 2200m
Vành đai đồng cỏ : 2200 – 3000m
Vành đai tuyết : > 3000m


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao ?</b></i>




Caøng lên cao không khí càng lạnh.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự thay đổi của khí hậu vùng núi ảnh hưởng như</b></i>
<i><b>thế nào đến thực vật ?</b></i>




Khí hậu thay đổi theo độ cao làm thực vật thay đổi theo
độ cao.



<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh sự thay đổi thực vật theo độ cao so với sự</b></i>
<i><b>thay đổi thực vật theo vĩ độ ?</b></i>




Sự thay đổi thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi
thực vật từ vĩ độ thấp (xích đạo) lên vĩ độ cao (về phía
cực)


<i><b>- Vậy sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng và</b></i>
<i><b>đới ơn hịa có gì khác nhau ?</b></i>


- Bước 2


◦ GV cho HS thảo luận nhoùm :


 <i><b>QS H23.3 so sánh sự khác nhau</b></i>


<i><b>trong phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nóng</b></i>
<i><b>và đới ôn hòa ?</b></i>


 Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện các nhóm
trình bày, cả lớp nhận xét. GV chốt ý và hình thành
bảng sau :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Độ cao (m)</b> <i><b>Đới ơn hịa</b></i> <i><b>Đới nóng</b></i>


200 – 900 Rừng lá rộng Rừng rậm


900 – 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi


1600 – 3000 Rừng lá kim – đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ôn đới trên núi.
3000 – 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ôn đới trên núi


4500 – 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao


> 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu


<i><b>Sự #</b><b>giữa phân</b></i>
<i><b>tầng TV</b></i>


 Đới nóng có vành đai rừng rậm, đới lạnh khơng có.
 Các tầng thực vật ở đới nóng nằm cao hơn ở đới ơn hịa.


◦ QS H23.2 cho biết :


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự phân bố cây trong các vành đai</b></i>
<i><b>giữa sườn đón nắng và sườn khuất nắng như thế nào</b></i>
<i><b>?</b></i>




Vành đai cây ở sườn đón nắng cao hơn ở sườn khuất
nắng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao lại có sự khác nhau đó ?</b></i>




Sườn đón nắng ấm hơn sườn khuất nắng.



<i><b>-</b></i> <i><b>Độ dốc ở các sườn núi ảnh hưởng</b></i>
<i><b>như thế nào đến tự nhiên và kinh tế vùng núi ?</b></i>




Ảnh hưởng đến lũ các sông, suối, nếu khơng có cây cối
che phủ dễ xảy ra lũ quét, lở đất. Ảnh hưởng đến giao
thông và hoạt động kinh tế.


 GVMR : Ở các vùng núi như nước ta cần chú ý
đến việc bảo vệ môi trường, tài nguyên để hạn chế lũ
lụt gây ra (do mất rừng đầu nguồn).


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vấn đề cư trú.</b>


- Mục tiêu: Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng
núi khác nhau trên thế giới.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ở vùng núi nước ta có các dân tộc khác</b></i>
<i><b>nhau sinh sống, các dân tộc đó được gọi là gì ?</b></i>




Những dân tộc ít người.


<i><b>-</b></i> <i><b>Mật độ dân số ở vùng núi như thế nào ?</b></i>





Thưa thớt.


<i><b>-</b></i> <i><b>Địa bàn cư trú của con người ở vùng núi</b></i>
<i><b>phụ thuộc vào những điều kiện nào ?</b></i>




Địa hình : Bằng phẳng, dễ canh tác, chăn nuôi.
Khí hậu : Mát mẻ, trong lành.


Tài nguyên phong phú.


<b>-</b> Ở những sườn núi đón


nắng các vành đai thực vật nằm cao hơn
phía sườn khuất nắng. Ở sườn đón gió
thực vật đa dạng, phong phú hơn sườn
khuất gió.


<b>-</b> Độ dốc của các sườn


núi có ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của
người dân, gây trở ngại cho giao thông
và khai thác tài nguyên ở vùng núi.


<b>2. CƯ TRÚ CỦA CON NGƯỜI :</b>


- Vùng núi là nơi cư trú của các dân


tộc ít người.


- Vùng núi thường là nơi thưa dân.
- Người dân ở những vùng núi khác


nhau trên Trái Đất có những đặc điểm
cư trú khác nhau.


<b>3. Củng cố : Hướng dẫn làm bài tập 1 : Sự thay đổi thực vật theo độ cao của hướng sườn :</b>
<i><b>Sườn đón nắng </b></i> <b>Tầng thực vật</b> <i><b>Sườn khuất nắng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

- Yêu cầu HS về nhà làm bài tập, học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài ÔN TẬP</b>


- Nêu đặc điểm tự nhiên và hoạt động kinh tế của con người ở môi trường ôn hòa, hoang mạc, đới
lạnh, và môi trường vùng núi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TUẦN 13</b>


<b> </b> <b>Ngày soạn : 09/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 10/12/2012</b>
<b>TIẾT 25 :</b>


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II, III, IV, V</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức</b>



- HS củng cố lại các kiến thức về đặc điểm các môi trường và hoạt động kinh tế ở các
mơi trường.


<b>2. Về kó năng</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích biểu đồ, lược đồ, ảnh địa lí.
- Thấy được các vấn đề mơi trường cần quan tâm.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ các mơi trường địa lí.
- Các câu hỏi, bài tập ở mỗi bài.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>2. Bài mới : </b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>
<b>BÀI 13 :</b>


 <i><b>Nêu vị trí và trình bày đặc</b></i>


<i><b>điểm khí hậu đới ơn hịa ?</b></i>


 <i><b>Trình bày đặc điểm các</b></i>



<i><b>môi trường trong đới ?</b></i>


<b>BÀI 15 :</b>


 <i><b>Các ngành công nghiệp</b></i>


<i><b>chủ yếu ở đới ơn hịa ?</b></i>


 <i><b>Nêu các khái niệm về</b></i>


<i><b>KCN, TTCN, VCN ?</b></i>


 Khí hậu đới ơn hịa mang tính
chất trung gian giữa đới nóng và đới lạnh, thời tiết
thay đổi thất thường.


 Thiên nhiên thay đổi theo khơng
gian và thời gian :


<b>+</b> Ơn đới hải dương : ẩm ướt quanh năm,
mùa hạ mát, mùa đơng khơng lạnh lắm


<b>+</b> Ơn đới lục địa : mùa hạ nóng, mùa đơng
lạnh, tuyết rơi.


<b>+</b> Địa Trung Hải : mùa đơng ấm áp, mùa hạ
nóng khơ.


 Cơng nghiệp khai thác phát triển ở


những nơi tập trung nhiều tài nguyên thiên nhiên.
 Công nghiệp chế biến là thế mạnh


và đa dạng từ các ngành truyền thống đến các ngành
công nghệ cao.


 Nhiều nhà máy liên quan với nhau
tập trung thành khu công nghịêp.


 Nhiều KCN  TTCN


 Các TTCN tập trung trên một lãnh
thổ tạo nên vùng công nghiệp.


<b>BÀI 19 – 20 :</b>


 <i><b>Nguyên nhân hình thành</b></i>


<i><b>các hoang mạc ?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

 <i><b>Nêu nguyên nhân, hậu</b></i>
<i><b>quả của việc hoang mạc mở rộng ?</b></i>


<b>BÀI 23 – 24 :</b>


 <i><b>Đặc điểm môi trường</b></i>


<i><b>vùng núi ?</b></i>


 <i><b>Vấn đề cần quan tâm ở</b></i>


<i><b>mơi trường vùng núi là gì ?</b></i>


<b>BÀI 21 – 22 :</b>


 <i><b>Đặc điểm môi trường đới</b></i>


<i><b>lạnh ?</b></i>


<i><b>- Vấn đề cần quan tâm ở đới lạnh là gì ?</b></i>


hoang mạc.


 Nguyên nhân : Cát lấn, biến động
thời tiết toàn cầu, do con người.


 Hậu quả : Mất diện tích đất trồng,
đời sống con người gặp khó khăn.


 Khí hậu, thực vật thay đổi theo độ
cao, theo hướng sườn núi.


 Ô nhiễm nguồn nước, giảm diện
tích rừng, cảnh quan thiên nhiên biến đổi, ảnh
hưởng BSDT.


 Khí hậu lãnh lẽo, khắc nghiệt,
mưa ít, mặt đất đóng băng quanh năm, động vật
phong phú hơn thực vật.


 Thiếu nhân lực, bảo vệ động vật


quý hiếm, cạn kiệt tài nguyên.


<b>Bài tâp 2 trang 70 :</b>


 Nhà ở : ngôi nhà băng chật chội
luôn được sưởi ấm bằng đèn mỡ hải cẩu, một lỗ
thông hơi nhỏ.


 Cách chống lạnh : Mặc quần áo da
và lông thú, luôn giữ cơ thể khô ráo.


<b>3. Củng cố :</b>


 GV nhận xét tiết ôn tập.


 Yêu cầu HS về nhà học bài, chuẩn bị bài mới.
<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TUẦN 13</b>


<b> </b> <b>Ngày soạn : 13/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 14/12/2012</b>
<b>PHẦN BA : </b>

<i><b>THIÊN NHIÊN VÀ CON NGƯỜI Ở CÁC CHÂU LỤC</b></i>



<b>TIẾT 26 – BÀI 25 :</b>


<b>THẾ GIỚI RỘNG LỚN VÀ ĐA DẠNG</b>




<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b>1. Vể kiến thức :</b>


- HS hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục. Thế giới có 6 lục địa và 6 châu
lục.


- Hiểu được những khái niệm kinh tế cần thiết để phân biệt được 2 nhóm nước phát
triển và đang phát triển.


<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn luyện thêm kĩ năng đọc bản đồ, phân tích, so sánh số liệu thống kê.
<b>3. Về thái độ: Tinh thần đoàn kết các dân tộc trên thế giới</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên thế giới hoặc quả địa cầu.
- Bảng số liệu thống kê (trang 81)


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giới thiệu bài : Qua bao thế kỉ, rất nhiều nhà thám hiểm, nhà hàng hải, nhà du lịch đã phải trải qua</b></i>
muôn vàn gian khổ mới hé mở được bức màn bí hiểm của các đại dương và các châu lục trên Trái Đất. Để
nhận biết được thế giới chúng ta đang sống rộng lớn và đa dạng thế nào ? Các quốc gia trên thế giới có sự
khác nhau và tài nguyên kinh tế - xã hội ra sao chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài hơm nay.



<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các châu lục và lục địa</b>


- Mục tiêu: HS hiểu được sự khác nhau giữa lục địa và châu lục.
Thế giới có 6 lục địa và 6 châu lục.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


 GV giới thiệu bản đồ tự nhiên thế giới, xác định ranh giới
số châu lục và lục địa.


<i><b>-</b></i> <i><b>Quan sát bản đồ và SGK cho biết : Lục địa là</b></i>
<i><b>gì ? Trên thế giới có mấy lục địa và đại dương ?</b></i>




Có 6 lục địa và 4 đại dương.


 GV chỉ trên bản đồ và yêu cầu HS lên bảng xác định lại.


<i><b>-</b></i> <i><b>Thế nào là châu lục ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Trên thế giới có bao nhiêu châu lục ?</b></i>




Có 6 châu lục.



<i><b>-</b></i> <i><b>Châu lục và lục địa có điểm gì giống và khác</b></i>
<i><b>nhau ?</b></i>




Đều có biển và đại dương bao quanh.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào cơ sở nào để phân chia lục địa và châu</b></i>
<i><b>lục ?</b></i>




Lục địa : Dựa vào tự nhiên.


Châu lục : Dựa vào lịch sử, kinh tế,chính trị.


- Xác định 6 châu lục, các đảo và quần đảo nằm chung quanh
<i><b>từng lục địa?</b></i>


<b>1. CÁC LỤC ĐỊA VÀ CÁC CHÂU</b>
<b>LỤC :</b>


<b>-</b> Lục địa là khối đất liền rộng
lớn có biển và đại dương bao quanh.
<b>-</b> Châu lục bao gồm các lục


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>-</b> <i><b>Châu lục nào gồm 2 lục địa ? (Châu Mỹ)</b></i>


<b>-</b> <i><b>Châu lục nào nằm dưới lớp nước đóng băng ?</b></i>


(Châu Nam Cực)


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các nhóm nước thế giới.</b>


- Mục tiêu: Hiểu được những khái niệm kinh tế cần thiết để phân
biệt được 2 nhóm nước phát triển và đang phát triển.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trên thế giới có bao nhiêu quốc gia và vùng lãnh thổ ?</b></i>
◦ GV yêu cầu HS phân tích bảng số liệu để nắm rõ


các quốc gia và vùng lãnh thổ.


<b>-</b> <i><b>Để phân loại và đánh giá sự phát triển kinh tế, xã hội</b></i>
<i><b>từng nước, từng châu người ta dựa vào những chỉ tiêu gì ?</b></i>
◦ Chỉ số phát triển con người (HDI) là sự kết hợp


của 3 thành phần: Tuổi thọ, trình độ học vấn, thu nhập bình
quân đầu người.


◦ GV yêu cầu HS phân tích lược đồ H25.1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào các chỉ tiêu trên, các quốc gia được phân loại</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>




Nhóm nước phát triển (> 20000USD/năm, HDI 0,7 – 1, tỉ lệ tử


vong trẻ em thấp)


Nhóm nước đang phát triển (< 20000USD/năm, HDI <0,7, tỉ
lệ tử vong trẻ em cao)


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngoài ra cịn có cách phân chia nào khác ?</b></i>




Căn cứ vào cơ cấu kinh tế.


<i><b>-</b></i> <i><b>Liên hệ Việt Nam thuộc nhóm nước nào ?</b></i>
Thu nhập : < 1000USD/năm


HDI : 0,688




Thuộc nhóm nước đang phát triển.


<b>2. CÁC NHĨM NƯỚC TRÊN THẾ </b>
<b>GIỚI :</b>


<b>-</b> Trên thế giới có 6 châu lục với hơn
200 quốc gia và vùng lãnh thổ.


<b>-</b> Dựa vào 3 chỉ tiêu để phân loại các
quốc gia :


 Thu nhập bình quân đầu người.


 Tỉ lệ tử vong của trẻ em.


 Chỉ số phát triển con người (HDI)


<b>-</b> Chia thành 2 nhóm nước :
 Nhóm nước phát triển.
 Nhóm nước đang phát triển.


<b>3. Củng cố :</b>


- Gọi HS xác định lại các châu lục và lục địa trên bản đồ thế giới.
- Về nhà học bài, làm bài tập.


- Chuẩn bị bài tiếp theo.
<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>TUẦN 14</b>


<b> </b> <b> Ngày soạn : 16/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 17/12/2012</b>
<b>Chương VI : </b>

<i><b>CHÂU PHI</b></i>



<b>Tiết 27 – Bài 26</b>
<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, vị trí địa lí, địa hình và


khống sản châu Phi.


<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Đọc và phân tích lược đồ tìm ra vị trí địa lí, đặc điểm địa hình và sự phân bố
khoáng sản của châu Phi.


<b>3. Về thái độ: - Yêu quí thiên nhiên</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ tự nhiên châu Phi.
 Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Xác định vị trí, giới hạn các châu lục và đại dương trên bản đồ thế giới ?
 Cho biết châu Phi có vị trí khác biệt so với các châu lục khác như thế nào ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Cả châu lục là một cao nguyên khổng lồ rất giàu khống sản, lại có đường xích đạo</b></i>
đi qua chính giữa lãnh thổ. Sự độc đáo đó của châu Phi đã đem lại cho thiên nhiên những đặc điểm gì ? Có
thuận lợi hay nhiều khó khăn trong phát triển kinh tế ? Đó là vấn đề chúng ta cần giải đáp trong bài học hôm
nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vị trí địa lí.</b>



- Mục tiêu: HS hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, vị trí
địa lí, địa hình và khống sản châu Phi


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 GV treo bản đồ tự nhiên châu Phí, xác định giới hạn và điểm
cực :


 Cực Bắc : Mũi CápBlăng (37020’B)
 Cực Nam : Mũi Kim (34051’N)
 Cực Đông : Mũi Rátthaphun


(510<sub>24’Đ)</sub>


 Cực Tây : Mũi Xanh (Capve –
170<sub>33’T)</sub>


 <i><b>GV yêu cầu HS xác định lại giới hạn</b></i>


<i><b>của châu Phi cùng các biển và đại dương tiếp giáp :</b></i>




Bắc giáp Địa Trung Hải, Tây giáp Đại Tây Dương, Đông Bắc giáp
biển Đỏ và ngăn cách với châu Á bằng kênh đào Xuy – ê, Đông
Nam giáp Ấn Độ Dương.


 <i><b>Châu Phi có diện tích bao nhiêu và</b></i>



<i><b>đứng thứ mấy trên thế giới ?</b></i>




Từ Đông sang Tây rộng 7500 km, từ Bắc xuống Nam dài 8000 km.


 <i><b>Đường xích đạo đi qua phần nào</b></i>


<i><b>của châu Phi ?</b></i>




Gần giữa Bắc Phi và Nam Phi.


<b>1. VỊ TRÍ ĐỊA LÍ :</b>


 Châu


Phi là châu lục lớn thứ 3 trên thế
giới, diện tích hơn 30 triệu km2


 Đường


xích đạo đi qua chính giữa châu
lục.


 Phần


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

 GV gọi HS xác định các đảo, bán đảo lớn và các dịng biển
nóng, lạnh chạy qua châu Phi.



 <i><b>Đường bờ biển châu Phi có đặc</b></i>


<i><b>điểm gì ? Đặc điểm đó ảnh hưởng như thế nào đến khí hậu</b></i>
<i><b>châu Phi ?</b></i>




Bờ biển ít khúc khuỷu nên ảnh hưởng của biển ít tiến sâu vào trong
lục địa.


 <i><b>Ý nghĩa của kênh đào Xuy – ê ?</b></i>




Kênh đào Xuy – ê xây dựng trên eo đất ở Ai Cập từ bờ Địa Trung
Hải – Hồng Hải, dài 166km, rộng 80 – 135m (1859 – 1869) rút
ngắn quãng đường từ châu Á sang Châu Âu.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về địa hình và khống sản.</b>
- Mục tiêu: HS hiểu rõ châu Phi có dạng hình khối, đặc điểm, địa
hình và khống sản châu Phi


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


 <i><b>Ở châu Phi dạng địa hình nào là</b></i>


<i><b>chủ yếu ?</b></i>





Địa hình cao nguyên (Cao TB 500 – 2000m)


 <i><b>Nhận xét đặc điểm địa hình châu</b></i>


<i><b>Phi ?</b></i>


 <i><b>Xác định các sơn nguyên và bồn địa</b></i>


<i><b>chính của châu Phi trên lược đồ ?</b></i>


 <i><b>Địa hình phía Đơng khác địa hình</b></i>


<i><b>phía Tây như thế nào ?</b></i>




Phía Đơng Nam các sơn nguyên cao 1500 – 2000m
Phía Tây hoang mạc, bồn địa thấp.


 <i><b>Tại sao lại có sự khác nhau đó ?</b></i>




Phía Đơng được nâng lên mạnh, tạo nhiều hồ sâu và thung lũng
hẹp.


 <i><b>Hướng nghiêng của địa hình Châu</b></i>



<i><b>Phi ?</b></i>


 <i><b>Các đồng bằng và các dãy núi phân</b></i>


<i><b>bố ở đâu ?</b></i>




Phía Tây Bắc : Dãy Átlát.


Phía Đông Nam : Dãy Đrêkenxbec.


 <i><b>Nêu đặc điểm mạng lưới sơng ngịi</b></i>


<i><b>và hồ ở châu Phi ?</b></i>




Sơng phân bố không đều (sông lớn nhất là sông Nin dài 6671). Hồ
tập trung ở Đông Phi.


 <i><b>Kể tên các sông hồ ?</b></i>


 <i><b>Cho HS xác định các loại khống</b></i>


<i><b>sản trên bản đồ ? Từ đó rút ra nhận xét.</b></i>




Dầu mỏ, khí đốt : đồng bằng ven biển Bắc Phi, Trung Phi.


Sắt : Átlát, Trung Phi, Nam Phi.


Cơban, măngan, kim cương, vàng : Nam Phi.


<b>2. ĐỊA HÌNH VÀ KHỐNG SẢN :</b>
<b>a. Địa hình :</b>


 Lục địa


châu Phi là khối cao nguyên khổng
lồ, có các bồn địa xen kẽ các sơn
nguyên (cao TB 750m)


 Hướng


nghiêng chính của địa hình châu
Phi là thấp dần từ Đơng Nam – Tây
Bắc.


 Châu


Phi rất ít núi cao, các đồng bằng
thấp tập trung ven biển.


 Phía


Đơng có nhiều thung lũng sâu,
nhiều hồ dài và hẹp.


<b>b. Khoáng sản :</b>



 Tài


nguyên khoáng sản châu Phi phong
phú, đặc biệt là kim loại quý hiếm
(Vàng, kim cương, Uranium, dầu
mỏ, khí đốt …)


<b>3. Củng cố :</b>


 Gọi 1 – 2 HS lên bảng xác định trên lược đồ các biển, đại dương, các dịng
biển.


<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>2. BSH. Chuẩn bị bài 27</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b> </b>


<b>Ngày soạn : 20/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 21/12/2012</b>
<b>TIẾT 28 – Bài 27</b>


<b>THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


1. Về kiến thức


- Nắm vững đặc điểm các môi trường tự nhiên ở châu Phi và các môi trường tự nhiên ở
châu Phi.



2. Về kĩ năng


- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố
các môi trường tự nhiên ở châu Phi.


3. Về thái độ: Yêu quí thiên nhiên
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên châu Phi.


- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi.
- Bản đồ các mơi trường tự nhiên châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Phi hồ Vichtoria, hồ Tanganica, sông Nin, sơng
Nigiê, sơng Cơnggơ, dịng biển nóng Mơdămbích, dịng biển lạnh Canari.


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giới thiệu bài : Châu Phi ngăn cách với châu Âu bởi Địa Trung Hải, với châu Á bởi biển Đỏ và kênh</b></i>
đào Xuy – ê. Đặc điểm đó đã mang lại cho châu Phi khí hậu như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ làm rõ vấn đề
trên.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Hoạt động 1 : Tìm hiều về khí hậu.</b>


- Mục tiêu:Nắm vững đặc điểm các mơi trường tự


nhiên ở châu Phi và các môi trường tự nhiên ở châu
Phi.


- Nhóm (25’)
- Bước 1.


 GV chia nhóm cho HS thảo luận


 Dựa vào kiến thức đã học, quan sát bản đồ
hình 26.1, 27.1 giải thích :


<i><b>-</b></i> <i><b>Châu Phi là châu lục nóng ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Khí hậu châu Phi khơ, hình thành</b></i>


<i><b>những hoang mạc lớn ?</b></i>


 Sau đó cho các nhóm lên trình bày trên bản
đồ.




So sánh phần đất liền giữa hai chí tuyến.


<i><b>-</b></i> <i><b>Lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ biển</b></i>
<i><b>khơng bị cắt xẻ nhiều.</b></i>




Ảnh hưởng của biển đối với lục địa



<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào kiến thức đã học và quan sát</b></i>
<i><b>đường chí tuyến bắc, vị trí lục địa Á – Âu so với</b></i>
<i><b>châu Phi giải thích tại sao khí hậu châu Phi</b></i>
<i><b>khơ, hình thành hoang mạc lớn ?</b></i>




Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm
Bắc Phi chịu ảnh hưởng của cao áp cận chí tuyến,
thời tiết rất ổn định và khơng gây mưa.


Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á – Âu, 1 lục địa
rộng lớn nên gió mùa đơng bắc từ lục địa Á – Âu
thổi vào Bắc Phi khơ ráo, khó gây ra mưa.


Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200m nên ảnh
hưởng của biển khó ăn sâu vào đất liền.


 Quan sát H27.1 và BĐTN châu Phi :


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét về sự phân bố lượng mưa châu</b></i>
<i><b>Phi và giải thích nguyên nhân của sự phân bố</b></i>
<i><b>đó ?</b></i>




> 2000mm : Quanh vịnh Ghi – nê và xích đạo.
1001 – 2000mm : Chủ yếu 2 bên đường xích đạo,
1 phần nhỏ ở Tây Phi đảo Mađagaxca.



200 – 1000mm : Bắc hoang mạc Xahara, Nam
Xahara, hoang mạc Calahari.


< 200mm : Hoang mạc Xahara, bán đảo Xômali.




Nguyên nhân : do VTĐL, hình dạng lãnh thổ, đường
bờ biển nên lượng mưa châu Phi phân bố khơng đều.




Dịng biển nóng chạy ven bờ : lượng mưa nhiều >
2000mm.


Dòng biển lạnh chạy ven bờ : lượng mưa ít <
200mm.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm mơi trường</b>
- Mục tiêu: Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí
địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các
môi trường tự nhiên ở châu Phi.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<b>-</b> <i><b>Quan sát H27.2 : Nhận xét sự phân bố các</b></i>


<b>3. KHÍ HẬU :</b>



<b>-</b> Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí
tuyến nên châu Phi là châu lục nóng.


<b>-</b> Ảnh hưởng của biển khơng vào sâu trong đất
liền nên châu Phi là lục địa khô.


- Châu Phi có khí hậu khơ, nóng, nhiệt độ
trung bình lớn hơn > 200<sub>C, hình thành hoang </sub>


mạc lớn nhất thế giới (Xahara).


<b>4. CÁC ĐẶC ĐIỂM KHÁC CỦA MÔI TRƯỜNG</b>
<b>TỰ NHIÊN :</b>


- Các môi trường tự nhiên nằm đối xứng qua
đường xích đạo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định giới hạn, vị trí ? </b></i>


◦ GV giải thích mối quan hệ giữa khí
hậu và động - thực vật.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao có sự phân bố các kiểu</b></i>


<i><b>mơi trường như vậy ?</b></i>




Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục. Lượng


mưa phân bố không đều.


<i><b>-</b></i> <i><b>Môi trường tự nhiên nào là điển hình nhất</b></i>
<i><b>ở châu Phi ?</b></i>


<b>-</b> <b>Quan sát H27.3 & 27.4 rồi mơ tả hình :</b>




Xavan : 40% diện tích châu Phi, chịu ảnh hưởng của
2 khối khí xích đạo nóng ẩm vào mùa mưa và chí
tuyến khơ vào mùa khơ. Càng xa xích đạo lượng
mưa càng ngắn, mùa khơ kéo dài, cỏ mọc thưa dần.
Hoang mạc Xahara là hoang mạc nhiệt đới điển
hình, trung tâm Xahara lượng mưa ≤ 50mm, nhiều
nơi hàng chục năm khơng có mưa.


 2 mơi trường hoang mạc.
 2 môi trường Địa Trung Hải.


Xavan và hoang mạc là mơi trường điển hình
nhất của châu Phi, chiếm diện tích lớn.


<b>3. Củng cố :</b>


 Giải thích vì sao châu Phi là châu lục nóng ?
 Nêu tên các mơi trường tự nhiên ở châu Phi ?
<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>TUAÀN 15</b>



<b>Ngày soạn : 23/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 24/12/2012</b>
<b> TIẾT 29 - BÀI 28 : </b>


<b>Thực hành :</b>
<b>PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ</b>


<b>PHÂN BỐ CÁC MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN.</b>
<b>BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VAØ LƯỢNG MƯA Ở CHÂU PHI.</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức </b>


 HS nắm vững sự phân bố các môi trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được nguyên nhân dẫn
đến sự phân bố đó.


<b>2. Về kó năng</b>


 Nắm vững cách phân tích một biểu đồ khí hậu ở châu Phi và xác định được trên lược đồ các môi
trường tự nhiên châu Phi.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ các môi trường tự nhiên châu Phi.
 Hình ảnh về các mơi trường tự nhiên châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



 Cho biết mối quan hệ giữa lượng mưa và lớp phủ thực vật ở châu Phi ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu của bài thực hành.</b></i>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOạT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Hướng dẫn làm bài tập 1.</b>
- Mục tiêu: HS nắm vững sự phân bố các môi
trường tự nhiên ở châu Phi và giải thích được
nguyên nhân dẫn đến sự phân bố đó.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<b>-</b> GV yêu cầu HS quan sát H27.2 và dựa vào
kiến thức đã học để xác định sự phân bố các
môi trường tự nhiên ở châu Phi trên lược đồ.
<i><b>-</b></i> <i><b>Mơi trường nào có diện tích lớn nhất ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao khí hậu châu Phi khô và hình</b></i>


<i><b>thành hoang mạc lớn nhất thế giới ?</b></i>




CTB đi qua giữa Bắc Phi, <sub></sub> ảnh hưởng của cao áp
cận chí tuyến, thời tiết ổn định và khơng gây mưa.





Phía Bắc là lục địa Á – Âu, 1 lục địa rộng lớn nên
gío mùa đơng bắc thổi đến khô ráo.




Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200m, đường bờ
biển ít bị cắt xẻ, ảnh hưởng của biển ít vào sâu
trong đất liền.


- Vì sao hoang mạc lan sát ra biển ?


<b>1.BÀI TẬP 1 :</b>


 Các môi trường ở châu Phi là :


- Môi trường xích đạo ẩm : Bồn địa Cơng –
gơ, 1 dải hẹp ven vịnh Ghi – nê.


- 2 môi trường xa van : Phía Bắc và Nam xích
đạo.


- 2 mơi trường hoang mạc chí tuyến : Xahara
ở Bắc Phi và Calahari ở Nam Phi.


- 2 môi trường cận nhiệt đới khô : Dãy Átlát
và cực Nam châu Phi.





</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 2.</b>
- Mục tiêu: Biết phân tích biểu đồ nhiệt độ và
lượng mưa


-Nhóm ( 20’)
- Bước 1.


- GV chia nhóm để HS thảo luận về các yếu
tố : Nhiệt độ, lượng mưa, đặc điểm khí hậu.
- Cho các nhóm báo cáo.


- GV nhận xét và chuẩn xác theo bảng sau.


<b>-BÀI TẬP 2 :</b>


<b>Biểu đồ</b>
<b>khí hậu</b>


<b>Lượng mưa</b>


<b>(mm/năm)</b> <b>Nhiệt độ (0C)</b>


<b>BĐN(</b>


<b>0<sub>C)</sub></b> <b>Đặc điểm khí hậu</b> <b>Vị trí<sub>địa lí</sub></b>


A <sub>(T11 – T3)</sub>1244 mm Nóng nhất : T11 = 24<sub>Lạnh nhất : T7 = 12</sub>00<sub>C</sub>C 12 Khí hậu nhiệt đới. Nóng,<sub>mưa theo mùa.</sub> Bán cầu<sub>nam (3)</sub>
B <sub>(T5 – T9)</sub>897 mm Nóng nhất : T5 = 38<sub>Lạnh nhất : T1 = 21</sub>00<sub>C</sub>C 17



Khí hậu nhiệt đới. Nóng,
mưa theo mùa.


Bán cầu
bắc (2)
C 2592 mm<sub>(T9 – T5)</sub> Nóng nhất : T4 = 27<sub>Lạnh nhất : T7 = 20</sub>00<sub>C</sub>C 7 <sub>Nắng nóng, mưa nhiều.</sub>Khí hậu xích đạo ẩm. Bđ Cơn<sub>gơ (1)</sub>


D <sub>(T4 – T9)</sub>506 mm Nóng nhất : T2 = 23<sub>Lạnh nhất : T7 = 9</sub>00<sub>C</sub>C 14


Khí hậu ĐTH, mưa nhiều
vào Thu – Đông.
Hè nóng khô, đông ấm


áp.


Nam bán
cầu (4)


<b>3. Củng cố :</b>


- GV nhận xét q trình hoạt động của các nhóm. Cho điểm nhóm hoạt động tốt.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>TUAÀN 15</b>


<b>Ngày soạn : 23/12/07</b> <b>Ngày dạy : 24/12/07</b>
<b> TIẾT 30 - BÀI 29 : </b>



<b>DÂN CƯ – XÃ HỘI CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 Nắm vững được sự phân bố dân cư không đồng đều ở châu Phi.


 Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại qua việc bn bán nơ lệ và thuộc địa hóa bởi các cường
quốc phương tây.


 Hiểu được sự bùng nổ dân số khơng thể kiểm sốt được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản
trở sự phát triển của châu Phi.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, phân tích số liệu thống kê.
 Hình thành ý thức đối với các vấn đề xã hội cần giải quyết.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ phân bố dân cư và đô thị ở châu Phi.


 Bảng số liệu thống kê về tỉ lệ gia tăng dân số một số quốc gia ở châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Kiểm tra việc chuẩn bị và làm bài tập về nhà của học sinh.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Dân cư châu Phi phân bố không đều và gia tăng nhanh. Châu Phi là châu lục có</b></i>
nhiều vấn đề cần quan tâm về dân cư – xã hội. Bài hôm nay sẽ giúp các em hiểu rõ hơn về vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOạT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lịch sử châu Phi.</b>
- Mục tiêu: Nắm vững vài nét sơ lược về lịch sử của
châu Phi.Nắm vững được sự phân bố dân cư không
đồng đều ở châu Phi.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 GV gọi 1 – 2 HS đọc mục 1a trang 89.


<i><b>-</b></i> <i><b>Lịch sử châu Phi có mấy thời kì phát triển ?</b></i>
<i><b>Đó là những thời kì nào ?</b></i>




Chia làm 4 thời kì.


Trong thời kì này, mọi thành tố của văn
minh sơng Nin đều hồn thiện (chữ viết, tơn giáo,
khoa học, văn học nghệ thuật)



<i><b>-</b></i> <i><b>Thời kì từ thế kỉ XVI – đến đầu thế kỉ XIX có</b></i>
<i><b>đặc điểm gì ?</b></i>


<i><b>- Giai đoạn cuối TK XIX – đầu TK XX như thế nào ?</b></i>
Đây là thời kì đen tối nhất của lịch sử
châu Phi, nhiều mặt KT – XH ngưng trệ suốt mấy
thế kỉ.


<b>1. LỊCH SỬ VAØ DÂN CƯ :</b>
<b>a. Sơ lược lịch sử :</b>


 Lịch sử châu Phi có 4 thời kì phát triển :
- Thời cổ đại : châu Phi có nền văn minh


sơng Nin rực rỡ.


- Từ thế kỉ XVI – đến đầu thế kỉ XIX :
125 triệu người da đen châu Phi bị đưa sang
châu Mỹ làm nô lệ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<i><b>-</b></i> <i><b>Hậu quả do sự buôn bán nơ lệ và thuộc địa </b></i>
<i><b>hóa của thực dân ở châu Phi như thế nào ?</b></i>




Sự lạc hậu, chậm phát triển về kinh tế. Xung đột sắc
tộc triền miên.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS lược đồ H29.1 : Đặc điểm cơ bản nhất của</b></i>
<i><b>phân bố dân cư ở châu Phi ?</b></i>



<b>-</b> <i><b>QS H29.1 : Trình bày sự phân bố dân cư châu</b></i>
<i><b>Phi.</b></i>


 < 2người/km2 : Xahara, Namip,
Calahari, rải rác ở Trung Phi.


 2 – 20 người/km2 : Dãy Aùtlát, đại bộ
phận châu Phi và đảo Mađagasca.


 21 – 50 người/km2 : Ven vịnh Ghi – nê,
lưu vực sông Nigiê, quanh hồ Vichtoria, bắc dãy
Átlát, thượng lưu – trung lưu sông Nin.


 50 người/km2 : Đảo Mađagasca, hạ lưu
sông Nin, 1 phần nhỏ Nam Phi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Giải thích nguyên nhân ?</b></i>




Hoang mạc hầu như khơng có người, dân cư tập trung
đơng trong các ốc đảo, các đô thị quy mô nhỏ và thưa.


Môi trường xavan : mật độ dân cư trung bình,
nhiều thành phố 1 – 5 triệu dân.


Xích đạo ẩm : Mật độ dân cư khác nhau, cao,
nhiều thành phố trên 5 triệu dân.



Lưu vực sông Nin : Cao nhất do đất đai phì
nhiêu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư châu Phi sống ở đâu ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Các thành phố có đặc điểm gì ?</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về bùng nổ dân số và xung </b>
<i><b>đột sắc tộc.</b></i>


- Mục tiêu: Hiểu rõ những hậu quả của lịch sử để lại
qua việc buôn bán nơ lệ và thuộc địa hóa bởi các
cường quốc phương tây.


- Hiểu được sự bùng nổ dân số không thể kiểm soát
được và sự xung đột sắc tộc triền miên đang cản trở
sự phát triển của châu Phi.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân số châu Phi năm 2001 là bao nhiêu ? </b></i>
<i><b>Chiếm mấy % dân số thế giới ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét về tỉ lệ gia tăng dân số tự nhiên ?</b></i>
◦ QS bảng số liệu :


<i><b>-</b></i> <i><b>Nước có tỉ lệ GTDSTN cao hơn trung bình ?</b></i>





Êtiôpia, Tandania, Nigiêria.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nước có tỉ lệ GTDSTN nhỏ hơn trung bình ?</b></i>


-các nước châu Phi giành được độc lập, chủ
quyền.


<b>b. Dân cư :</b>


- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều.
 Thưa thớt ở xích đạo, Xahara,


Calahari.


 Tập trung đông ở một số vùng
duyên hải và thung lũng sông Nin.


- Đa số dân cư châu Phi sống ở nông thôn.
- Các thành phố trên 1 triệu dân thường


tập trung ven biển.


<b>2. SỰ BÙNG NỔ DÂN SỐ VÀ XUNG ĐỘT</b>
<b>TỘC NGƯỜI Ở CHÂU PHI :</b>


<b>a. Bùng nổ dân số :</b>


- Châu Phi có 818 triệu dân (2001), chiếm
13,4% dân số thế giới.



</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>



Ai Caäp, cộng hòa Nam Phi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngun nhân dẫn đến bùng nổ dân số ở châu </b></i>
<i><b>Phi</b></i>




Vấn đề kế hoạch hóa khó thực hiện vì gặp nhiều khó
khăn về phong tục, truyền thống, sự thiếu hiểu biết
về KHKT nên BNDS xảy ra khơng thể kiểm sốt
được.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao nạn đói thường xun đe doạ châu </b></i>
<i><b>Phi ?</b></i>




ÍT đất canh tác, thiếu KHKT, BNDS, hạn hán.
<b>-</b> <i><b>Đại dịch AIDS có tác hại như thế nào đến </b></i>


<i><b>KTXH?.</b></i>




Châu Phi là nơi bị dịch AIDS tàn phá nặng nề nhất
(2000 có 25,3 triệu người nhiễm AIDS, chiếm 3/4 thế
giới)



<i><b>-</b></i> <i><b>Nguyên nhân dẫn đến xung đột các tộc </b></i>
<i><b>người ?</b></i>




Âm mưu của thực dân châu Âu trong việc thành lập
các quốc gia chia để trị.


- Chính quyền nằm trong tay các thủ lĩnh. Xung đột
sắc tộc, tôn giáo, quyền lực, TNKS, lãnh thổ.


<b>-</b> <i><b>Hậu quả ? </b></i><sub></sub> Nội chiến làm kinh tế giảm sút,
tạo điều kiện để nước ngoài can thiệp. Tị nạn
chiến tranh, làng mạc – thành phố bị tàn phá.
- Nghèo đói (Năm 2000 : châu Phi có 33/46 quốc gia
nghèo nhất thế giới)


<i><b>-</b></i> <i><b>Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển KT – XH</b></i>
<i><b>?</b></i>


<b>-</b> BNDS và hạn hán triền miên đã làm
hàng chục triệu người ở châu Phi thường
xuyên bị nạn đói đe doạ.


<b>b. Xung đột tộc người :</b>


<b>-</b> Sự BNDS, xung đột tộc người, đại dịch
AIDS, can thiệp của nước ngoài là những
nguyên nhân chủ yếu kìm hãm sự phát triển


KTXH của châu Phi.


<b>3. Củng cố :</b>


- Trình bày sự phân bố dân cư châu Phi ?


- Vì sao châu Phi thường xuyên bị nạn đói đe doạ ?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>Ngày soạn : 06/01/2013</b> <b>Ngày dạy : 07/01/2013</b>
<b>Tiết 31 – Bài 30 :</b>


<b>KINH TEÁ CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : HS cần </b>


- Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và cơng nghiệp châu Phi.


- Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệp và công nghiệp ở châu Phi.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Đọc và phân tích lược đồ để hiểu rõ sự phân bố các ngành nông nghiệp và cơng nghiệp ở châu
Phi.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>



- Bản đồ nông nghiệp châu Phi.
- Bản đồ công nghiệp châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : (Không)</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Kinh tế châu Phi còn lạc hậu, nền kinh tế phát triển theo hướng chun mơn hóa</b></i>
phiến diện, phụ thuộc nhiều vào thị trường nên dễ bị thiệt hại khi kinh tế thế giới biến động. Đơ thị hố
diễn ra nhanh nhưng chủ yếu là tự phát.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về nơng nghiệp</b>


- Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm nông nghiệp và công
nghiệp châu Phi.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nông nghiệp ở châu Phi có những hình thức</b></i>
<i><b>canh tác phổ biến nào ?</b></i>




Đồn điền và canh tác nương rẫy.



<i><b>- Nêu sự khác nhau giữa hai hình thức canh tác này ?</b></i>




Đồn điền : Khu vực sản xuất nơng sản hàng hóa xuất
khẩu theo hướng chun mơn hóa, thuộc sở hữu
nước ngồi, đất đai tốt, kĩ thuật cao.


Canh tác nương rẫy : Khu vực sản xuất nhỏ của dân
địa phương, trình độ sản xuất lạc hậu, phụ thuộc
nhiều vào thiên nhiên.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp</b></i>
<i><b>và cây lương thực ở châu Phi ?</b></i>


- Bước 2.


◦ GV cho HS tiến hành thảo luận nhóm
theo câu hỏi sau : QS H30.1 để hoàn thành bảng
các loại cây trồng ở Châu Phi. Sau đó gọi đại diện
các nhóm trình bày, GV chuẩn xác theo bảng sau.


<b>1. NGÀNH NÔNG NGHIỆP :</b>
<b>a. Ngành trồng trọt :</b>


<b>-</b> Cây cơng nghiệp nhiệt đới trồng
trong các đồn điền được chú trọng phát
triển theo hướng chuyên môn hóa nhằm
mục đích xuất khẩu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>-</b> Sự phân bố cây trồng nông nghiệp :


<b>Loại cây trồng</b> <b>Khu vực phân bố</b>


<i><b>Cây công</b></i>
<i><b>nghiệp</b></i>


Ca cao Ven vịnh Ghi nê (quan trọng nhất)


Cà phê Vịnh Ghi nê, cao ngun Đơng Phi, đảo Mađagaxca.


Cọ dầu Ven vịnh Ghi nê


Lạc Tây Phi, Nigiê, Xu đăng


<i><b>Cây ăn quả</b></i> Cam, chanh, nho, ơ liu. Ven Địa Trung Hải và cực Nam châu Phi
<i><b>Cây lương</b></i>


<i><b>thực</b></i>


Lúa mì, ngơ Cộng hòa Nam Phi và ven Địa Trung Hải
Kê Phổ biến ở châu Phi, năng suất thấp
Lúa gạo Châu thổ sơng Nin (Ai Cập)


- Đặc điểm của ngành chăn nuôi ?


<i><b>-</b></i> <i><b>Các lồi động vật : Cừu, dê, bò phân bố ở</b></i>
<i><b>đâu ?</b></i>





HS trả lời, GV chuẩn xác.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về cơng nghiệp</b>


- Mục tiêu:Nắm vững tình hình phát triển nông nghiệp
và công nghiệp ở châu Phi.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết những thuận lợi và khó khăn trong</b></i>
<i><b>phát triển cơng nghiệp ở châu Phi ?</b></i>




Thuận lợi : Tài nguyên khoáng sản phong phú


Khó khăn : Thiếu lao động chun mơn kĩ thuật, cơ
sở vật chất lạc hậu, thiếu vốn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Quan sát bảng số liệu, nhận xét trình độ phát</b></i>
<i><b>triển ở cơng nghiệp ở các nước châu Phi ?</b></i>




Phát triển nhất là cộng hịa Nam Phi (tồn diện).
Tương đối phát triển : Các nước Bắc Phi.


Chậm phát triển : Các nước còn lại.



<i><b>-</b></i> <i><b>Nguyên nhân kìm hãm sự phát triển kinh tế</b></i>
<i><b>châu Phi ?</b></i>




HS trả lời, GV chuẩn xác.


<b>b. Ngành chăn nuôi :</b>


- Ngành chăn ni kém phát triển,
hình thức chăn thả còn phổ biến.


- Phụ thuộc nhiều vào tự nhiên.
<b>2. NGÀNH CƠNG NGHIỆP :</b>


- Châu Phi có nguồn khống sản
phong phú nhưng phần lớn các nước châu
Phi có nền cơng nghiệp chậm phát triển.


- Châu Phi có 3 khu vực có trình độ
phát triển cơng nghiệp khác nhau. Một số
nước tương đối phát triển là : Cộng hòa
Nam Phi, Li Bi, Ai Cập, Angiêri.


<b>3. CỦNG CỐ :</b>


- u cầu HS nhắc lại : Sự khác nhau giữa các hình thức canh tác nông nghiệp ở châu Phi.
- Đọc mục tổng kết cuối bài.



<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập 3 ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>Ngày soạn : 10/01/2012</b> <b> Ngày dạy : 11/01/2012</b>
<b>Tiết 32 – Bài 31 :</b>


<b>KINH TẾ CHÂU PHI (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


- HS nắm vững cấu trúc đơn giản của nền kinh tế các nước châu Phi.


- Hiểu rõ sự đơ thị hóa q nhanh nhưng khơng tương xứng với trình độ phát triển cơng nghiệp làm
xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế – xã hội.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ kinh tế, nắm cấu trúc kinh tế.


- HS nhận thức được sự cần thiết phải giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Lược đồ kinh tế châu Phi.


- Lược đồ phân bố dân cư và đơ thị châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>



<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Nêu sự khác nhau trong sản xuất cây công nghiệp và cây lương thực ở châu Phi ?
- Cây ăn quả phân bố ở khu vực nào của châu Phi ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : SGK</b></i>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về dịch vụ</b>


- Mục tiêu: HS nắm vững cấu trúc đơn giản của nền
kinh tế các nước châu Phi.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế đối ngoại châu Phi có gì đặc</b></i>
<i><b>biệt ?</b></i>




Đơn giản, là nơi cung cấp nguyên liệu và nhiên liệu.
<i><b>-</b></i> <i><b>Ở châu Phi xuất khẩu và nhập khẩu chủ yếu</b></i>


<i><b>những mặt hàng gì ?</b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao phần lớn các nước châu Phi phải xuất</b></i>
<i><b>khẩu khống sản, ngun liệu thơ và nhập khẩu</b></i>
<i><b>máy móc, thiết bị?</b></i>




Vì các cơng ty nước ngồi nắm giữ các ngành cơng
nghiệp chế biến, cơng nghiệp khai khống và các
đồn điền trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao là châu lục xuất khẩu nhiều sản phẩm</b></i>
<i><b>nông sản nhiệt đới mà vẫn phải nhập lượng lớn</b></i>
<i><b>lương thực ?</b></i>


<b>3. DỊCH VỤ :</b>


- Hoạt động kinh tế đối ngoại của các
nươc châu Phi tương đối đơn giản, chủ
yếu là nơi cung cấp nguyên liệu và tiêu
thụ hàng hóa cho các nước tư bản.


- Xuất khẩu : Sản phẩm cây công
nghiệp nhiệt đới và khống sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>



Khơng chú trọng sản xuất lương thực.


<i><b>-</b></i> <i><b>Thu nhập ngoại tệ của phần lớn các nước châu</b></i>


<i><b>Phi dựa vào nguồn kinh tế nào ?</b></i>




Xuất khẩu nơng sản và khống sản.


GVMR : Hàng xuất khẩu giá cả rất thấp, hàng nhập
khẩu giá cao gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế.


Khủng hoảng kinh tế : Mất cân bằng giữa thị trường
xuất khẩu và nhập khẩu.


<i><b>-</b></i> <i><b>Quan sát H31.1 cho biết tuyến đường sắt của</b></i>
<i><b>châu Phi chủ yếu ở khu vực nào ? Vì sao ?</b></i>




Ven vịnh Ghi nê, Nam Phi và sông Nin. Bắt đầu từ
vùng trồng cây công nghiệp xuất khẩu hoặc vùng khai
thác khoáng sản và hướng ra bờ biển.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết giá trị kinh tế của kênh đào Xuy – ê ?</b></i>




Là nguồn thu ngoại tệ lớn của Ai Cập.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngoài ra châu Phi cịn có nguồn thu nào</b></i>
<i><b>khác ?</b></i>



+ GVMR : Gần đây các nước châu Phi đang tích cực
tìm biện pháp tăng cường đoàn kết, thúc đẩy hợp tác
khu vực.


Xây dựng thị trường chung Đông và Nam Phi
(COMESA).


Thành lập thị trường tự do thương mại FTA (2000).
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về quá trình đơ thị hóa.</b>
- Mục tiêu:Hiểu rõ sự đơ thị hóa q nhanh nhưng
khơng tương xứng với trình độ phát triển công nghiệp
làm xuất hiện nhiều vấn đề kinh tế – xã hội.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết tốc độ đơ thị hóa hiện nay ở châu</b></i>
<i><b>Phi ?</b></i>




Không ngừng gia tăng.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS bảng số liệu : Sự khác nhau về mật độ đơ</b></i>
<i><b>thị hóa giữa các quốc gia ven vịnh Ghi nê, duyên</b></i>
<i><b>hải Bắc Phi và Đơng Phi ?</b></i>




Mức độ đơ thị hóa cao nhất : Duyên hải Bắc Phi (An –


giê – ri, Ai Cập)


Mức độ đô thị hóa khá cao : Ven vịnh Ghi
nê(Nigiêria).


Mức độ đơ thị hóa thấp : Dun hải Đơng Phi (Kênia,
Xơmali).


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ đó rút ra đặc điểm đơ thị hóa ở châu Phi ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nguyên nhân bùng nổ dân số đơ thị ở châu Phi</b></i>


<i><b>là gì ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Hậu quả của nó là gì ?</b></i>
- Gv liên hệ vấn đơ thị hóa ở VN.


- 90% thu nhập ngoại tệ nhờ vào xuất
khẩu nơng sản và khống sản.


- Du lịch cũng là nguồn thu ngoại tệ
lớn cho các nước châu Phi.


<b>4. ĐÔ THỊ HÓA : </b>


- Tỷ lệ dân thành thị không ngừng
tăng (2000 > 33%)


- Tốc độ đô thị hóa khá nhanh, khơng
tương xứng với trình độ phát triển kinh
tế.



- Nguyên nhân dẫn đến bùng nổ dân
số đô thị ở châu Phi : Gia tăng dân số tự
nhiên cao, thiên tai, chiến tranh, xung
đột tộc người.


- Hậu quả: Xuất hiện nhiều khu nhà ổ chuột,
nảy sinh nhiều vấn đề về kinh tế – xã hội
(việc làm, y tế, giáo dục…).


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>TUẦN 17</b>


<b>Ngày soạn : 30/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 31/12/2012</b>
<b>TIẾT 33 : </b>


<b>OÂN TẬP HỌC KỲ I</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS củng cố lại các kiến thức về thành phần nhân văn của môi trường, đặc điểm các mơi trường địa lí
và hoạt động kinh tế của con người ở các môi trường. Các kiến thức về những vấn đề cần giải quyết
của môi trường và xã hội.


<b>2. Về kĩ năng : - Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.</b>
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ các mơi trường địa lí.
 Bản đồ tự nhiên châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Trình bày sự phân bố dân cư châu Phi ? Tại sao có sự phân bố như vậy ?


<i>-</i> <i>Dân cư châu Phi phân bố rất khơng đều. </i>


<i>Thưa thớt ở hoang mạc vì khí hậu khắc nghiệt, đông đúc ở duyên hải và sông Nin do màu mỡ, khí hậu </i>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>BAØI 5 – 6 – 7 :</b>


<b>-</b> GV sử dụng bản đồ các mơi trường
địa lí u cầu HS lên bảng: xác định
<i><b>và trình bày đặc điểm các mơi trường</b></i>
<i><b>trong đới nóng về vị trí, khí hậu, thực</b></i>
<i><b>vật.</b></i>


<b>BÀI 8 – 9 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Ở đới nóng có những hình thức</b></i>
<i><b>sản xuất nào ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Nêu biện pháp khắc phục ở mơi</b></i>



<b>-</b> Mơi trường xích đạo ẩm : 50B – 50N, khí hậu nóng
ẩm quanh năm, nhiệt độ trung bình năm 25 – 270<sub>C.</sub>
Lượng mưa 1500 – 2500mm/năm. Độ ẩm > 80%. Rừng
rậm xanh quanh năm, nhiều tầng, tán, động vật.


<b>-</b> Mơi trường nhiệt đới : 50B,N – chí tuyến 2 bán cầu,
khí hậu nóng, lượng mưa tập trung vào 1 mùa, nhiệt độ
cao > 200<sub>C, lượng mưa 500 – 1000 mm/năm. Càng gần</sub>
chí tuyến thời kì khơ hạn càng kéo dài, biên độ nhiệt
năm càng lớn. Thiên nhiên thay đổi theo mùa (khô &
mưa) : Rừng thưa, xavan, hoang mạc.


<b>-</b> Mơi trường nhiệt đới gió mùa : (Nam Á – Đông
Nam Á) nhiệt độ và lượng mưa thay đổi theo mùa gió,
thời tiết diễn biến thất thường, lượng mưa < 1000 mm,
thực vật phong phú, thay đổi theo mùa gió, theo lượng
mưa.


<b>-</b> Hình thức canh tác khác nhau phù hợp với đặc điểm
khí hậu, địa hình, tập qn sản xuất, hiện nay còn :
Làm rẫy, trang trại, thâm canh lúa nước.


<b>-</b> Bảo vệ rừng và trồng rừng, khai thác có kế hoạch.
Làm thủy lợi, trồng cây che phủ đất.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>BÀI 13 :</b>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu vị trí đới ơn hịa ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm các mơi trường trong đới</b></i>


<i><b>ơn hịa ?</b></i>


<b>BÀI 15 – 16 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao cơng nghịêp chế biến là</b></i>
<i><b>thế mạnh và đa dạng ở đới ơn hịa.</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Các vấn đề cần quan tâm ở đới ơn</b></i>


<i><b>hịa về mơi trường là gì ?</b></i>
<b>BÀI 20 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế ở hoang mạc là</b></i>
<i><b>gì ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Vì sao hoang mạc ngày càng mở</b></i>
<i><b>rộng ?</b></i>


<b>BAØI 21 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định ranh giới đới lạnh trên</b></i>
<i><b>bản đồ ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự thích nghi của động – thực vật</b></i>
<i><b>đối với mơi trường như thế nào ?</b></i>


<b>BÀI 23 – 25 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm nổi bật ở môi trường</b></i>
<i><b>vùng núi. ?</b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu sự giống nhau giữa lục địa và</b></i>
<i><b>châu lục ?</b></i>


<b>BAØI 26 – 27 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu vị trí và giới hạn của châu</b></i>
<i><b>Phi ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao châu Phi là châu lục nóng</b></i>
<i><b>– khô ?</b></i>


- Đới ơn hịa nằm giữa đới nóng và đới lạnh, khoảng
từ chí tuyến đến vịng cực ở 2 bán cầu.


- Ơn đới hải dương : ẩm ướt quanh năm, mùa hạ mát
mẻ, mùa đơng khơng lạnh lắm.


Ơn đới lục địa : mùa hạ nóng, mùa đơng lạnh, tuyết rơi.
Địa Trung Hải : mùa đơng ấm áp, mùa hạ nóng khơ.


- Thế mạnh : Có các ngành truyền thống như luyện
kim, cơ khí, hóa chất …


Đa dạng : Các ngành địi hỏi trí tuệ cao như điện tử,
hàng khơng, vũ trụ …


- Ơ nhiễm môi trường, ùn tắc giao thông, thiếu việc
làm, nhà ở, cơng trình cơng cộng.


- Chăn ni du muc, trồng cây trong ốc đảo, buôn


bán xuyên hoang mạc, khai thác TNKS.


- Do cát lấn, biến động khí hậu tồn cầu, chủ yếu do
con người.


- Đới lạnh nằm trong khoảng từ vòng cực đến 2 cực.
- Thực vật : phát triển vào mùa hạ, cây nhỏ, thấp.


Động vật : mỡ và lông dày, lông không thấm nước, ngủ
đông, di cư.


- Khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao.


- Lục địa và châu lục đều là khối đất liền rộng lớn,
biển và đại dương bao quanh.


- Cực Bắc : 37020’B – mũi CápBlăng.
Cực Nam : 340<sub>51’N – mũi Kim.</sub>


Cực Đông : 510<sub>24’Đ – mũi Ratthaphun.</sub>
Cực Tây : 170<sub>33’T – mũi Xanh.</sub>


- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến
nên châu Phi là châu lục nóng.


Ảnh hưởng của biển không vào sâu trong lục địa nên
châu Phi là châu lục khơ.


Chí tuyến Bắc qua giữa Bắc Phi nên ít mưa (ảnh hưởng
của cao áp cận chí tuyến)



Phía Bắc giáp lục địa Á – Âu nên ảnh hưởng của gió
mùa đơng bắc khơng gây mưa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>BÀI 29 :</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư phân bố như thế nào ? Vì</b></i>
<i><b>sao lại có sự phân bố như vậy ?</b></i>


- Dân cư châu Phi phân bố rất không đều.


 Thưa thớt ở hoang mạc vì khí hậu khắc
nghiệt, đông đúc ở duyên hải và sơng Nin do màu
mỡ, khí hậu thuận lợi.


 Phần lớn dân cư ở nơng thơn vì phụ thuộc
vào nơng nghiệp, công nghiệp chưa phát triển.
 Thành phố lớn tập trung ở ven biển vì ở đây


là nơi xuất – nhập khẩu.
<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> GV nhận xét q trình hoạt động của lớp.
<b>-</b> Chuẩn bị cho tiết tới kiểm tra học kì I.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài tiếp theo</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>Ngày soạn : 04/01/2012</b> <b>Ngày dạy : 05/01/2012</b>


<b>TIẾT 34 : </b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ I </b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>


<i><b>1.Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp</b></i>
đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận
dụng sau khi học xong nội dung: Địa lý dân cư, kinh tế Việt Nam


<i><b>2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.</b></i>
- Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ.


<i><b>3.Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra.</b></i>


- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: </b>


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
<b>III. MA TRẬN</b>


<b>IV. VIẾT ĐỀ KIỂM TRA TỪ MA TRẬN</b>
<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A. Hướng dẫn chấm:</b>


<i>- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm.</i>
<i>- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.</i>


<i>- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án</i>


<i>thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo</i>
<i>từng ý trả lời.</i>


<b>B. Đáp án - biểu điểm:</b>


<i><b>Mức độ</b></i>
<i><b>Chủ đề</b></i>


<i><b>Biết</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


TN TL TN TL TN TL


40% TSĐ = 4 điểm


- Biết cách
50% TSĐ =
2điểm


-Phân tích
50%SĐ
=2 điểm


60% TSĐ = 6điểm


- Biết được
50%TSĐ =
3điểm


-Trình bày
được



41.7%TSĐ
=2.5 điểm


-Phân
tích
8.3%TSĐ
=


0.5điểm


Tổng
100% TSĐ = 10
điểm


50% TSĐ =


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.</b>


<b>- Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:</b>


1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác
của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.


2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù
hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá khơng? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp
khơng?


3

) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học
sinh (nếu có điều kiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>Ngày soạn : 13/01/2013</b> <b>Ngày dạy : 14/01/2013</b>
<b>Tiết 35 – Bài 32</b>


<b>CÁC KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


- Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các nước châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia ở 3
khu vực : Bắc Phi – Trung Phi và Nam Phi.


- Nắm được các đặc điểm tự nhiên, kinh tế của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn cho HS kĩ năng phân tích lược đồ kinh tế – xã hội để rút ra những kiến thức địa lí về đặc
điểm kinh tế xã hội.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ ba khu vực kinh tế châu Phi.
- Lược đồ phân bố lượng mưa châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của học sinh.
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Châu Phi có trình độ phát triển kinh tế khơng đồng đều, có thể phân chia châu</b></i>
Phi thành 3 khu vực với tất cả những nét đặc trưng khái quát về tự nhiên, về kinh tế – xã hội là Bắc Phi,
Trung Phi và Nam Phi. Bài hơm nay ta tìm hiểu đặc điểm cơ bản của thiên nhiên và đặc trưng kinh tế
chung của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H32.1 cho biết : Châu Phi có mấy khu vực,</b></i>
<i><b>đó là những khu vực nào ? </b></i>




Gồm 3 khu vực.


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tự nhiên Bắc Phi và Trung</b>
<i><b>Phi.</b></i>


- Mục tiêu: Trình độ phát triển kinh tế – xã hội của các
nước châu Phi không đều, thể hiện sự phân chia ở 3
khu vực : Bắc Phi – Trung Phi và Nam Phi.


- Nắm được các đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc
Phi và Trung Phi.


- Thảo luận nhóm ( 20’)
- Bước 1.


 GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận.


 <i><b>QS lược đồ H32.1 và nội dung SGK để </b></i>


<i><b>hoàn thành vào bảng.</b></i>


 Kết thúc thời gian thảo luận GV gọi 1 – 2 HS
lên điền vào bảng phụ.


 GV kết luận và cho HS điền bảng vào vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<i><b>Các thành </b></i>


<i><b>phần TN</b></i> <i><b>Phía Bắc</b></i> <b>Bắc Phi</b> <i><b>Phía Nam</b></i> <i><b>Phía Tây</b></i><b>Trung Phi</b> <i><b>Phía Đông</b></i>
<i><b>Địa hình</b></i>


Dãy núi trẻ Atlát
nằm ở rìa phía
Bắc


Hoang mạc nhiệt
đới lớn nhất thế
giới.


Chuû yếu là các bồn địa. Sơn nguyên và hồ
kiến tạo.


<i><b>Khí hậu</b></i>


Địa Trung Hải
(mưa nhiều)



Nhiệt đới, rất khơ


– nóng.


-Xích đạo ẩm
(nóng – mưa nhiều).
- Nhiệt đới (2mùa


mưa – khô)


Gió mùa xích đạo


<i><b>Thực vật</b></i>


<b>-</b> Rừng lá
rộng rậm rạp
phát triển trên
sườn đón gió.
<b>-</b> Trong nội


địa là xavan,
cây bụi.


<b>-</b> Cây bụi
gai thưa thớt,
cằn cỗi.


<b>-</b> Trong ốc
đảo có cây chà
là phát triển


xanh tốt.


<b>-</b> Rừng rậm xanh
quanh năm.


<b>-</b> Rừng thưa và
xavan.


<b>-</b> Trên sơn
nguyên có
<i><b>“xavan công</b></i>
<i><b>viên”.</b></i>


<b>-</b> Sườn đón
gió có rừng rậm.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết sự phân hóa thiên nhiên 2 khu vực Bắc Phi và Trung Phi thể hiện như thế nào ?</b></i>
<i><b>Giải thích nguyên nhân của sự phân hóa đó ?</b></i>




Khu vực Bắc Phi phân hóa rõ rệt, nhanh chóng từ B – N do lượng mưa và địa hình chi phối.
Khu vực Trung Phi phân hóa từ T – Đ do yếu tố lịch sử chi phối (phía Đơng được nâng lên mạnh)
<i><b>-</b></i> <i><b>QS H26. 1 trang 83 xác định các bồn địa, sông, các sơn nguyên, hồ kiến tạo ?</b></i>




Bồn địa : Sát, Nin thượng, Công gô, Calahari …
Các sông : Công gô, Nin, Dămbedi, Nigiê …
Sơn nguyên : Ê – ti – ô – pi – a, Đông Phi.


Hồ kiến tạo : Vic – to – ri – a, Sát, Ni – át – xa.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kinh tế xã hội.</b>


<b>2. KHÁI QUÁT KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC BẮC PHI VAØ TRUNG PHI :</b>
- Mục tiêu: Nắm được các đặc điểm kinh tế – xh của khu vực Bắc Phi và Trung Phi.


- Thảo luận nhóm ( 20’)
- Bước 1.


Cho HS thảo luận nhóm và trình bày theo bảng sau :
<b>Thành phần</b>


<b>KTXH</b> <b>Bắc Phi</b> <b>Trung Phi</b>


<i><b>Dân cư</b></i> <b></b>


-Người Ả Rập và Becbe <b>-</b> Chủ yếu là người Bantu, là
khu vực đông dân nhất châu Phi,
tập trung ở các hồ lớn.


<i><b>Chủng tộc</b></i> <b>-</b> Ơrôpêôit <b>-</b> Nêgrôit


<i><b>Tơn giáo</b></i> <b>-</b> Đạo Hồi <b>-</b> Đa dạng


<i><b>Các ngành</b></i>
<i><b>kinh tế chính</b></i>


<b>-</b> Khai thác, xuất khẩu dầu mỏ, du
lịch.



<b>-</b> Trồng lúa mì, ơliu, cây ăn quả, cây
cơng nghiệp nhiệt đới.


<b>-</b> CN chưa <sub></sub>. Chủ yếu dựa vào
trồng trọt, c.nuôi theo lối cổ
truyền. Khai thác lâm sản, KS,
trồng cây CN XK.


<i><b>Nhận xét</b></i>
<i><b>chung về kinh</b></i>


<i><b>tế</b></i>


<b>-</b> Kinh tế tương đối phát triển (dầu
khí và du lịch)


<b>-</b> Xuất hiện nhiều đô thị mơí


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<i><b></b></i>


-


Ven vịnh Ghi nê, ven hồ Victoria. Vì khu vực này nhiều mưa, khí hậu xích đạo và cận xích đạo thuận
lợi cho phát triển nơng nghiệp.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cây trồng chủ yếu ở Trung Phi là gì ?</b></i>





Cây cà phê và cao cao.
<b>3. Củng cố : </b>


- Nêu sự khác biệt về kinh tế giữa khu vực Bắc Phi và khu vực Trung Phi ?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TUAÀN 18</b>


<b>Ngày soạn : 18/01/2013</b> <b>Ngày dạy : 19/01/2013</b>
<b>Tiết 36 – Bài 33</b>


<b>CÁC KHU VỰC CHÂU PHI (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này, HS cần nắm rõ :</b>


- Những nét đặc trưng về kinh tế – xã hội Nam Phi.


- Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên và kinh tế – xã hội giữa các khu vực châu Phi.
- Cộng hịa Nam Phi là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Phi.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích lược đồ tự nhiên và kinh tế.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Bản đồ tự nhiên châu Phi.


- Lược đồ khu vực châu Phi.
- Lược đồ kinh tế châu Phi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Cho biết sự khác biệt giữa phần Đông và phần Tây của khu vực Trung Phi về địa hình, khí hậu,
thực vật ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nam Phi là khu vực nhỏ nhất trong 3 khu vực của châu Phi, nhưng Nam Phi là</b></i>
khu vực có ý nghĩa quan trọng, đại diện cho một châu Phi đang đổi mới và phát triển mạnh mẽ. Bài hôm
nay ta tiếp tục tìm hiểu về tự nhiên và kinh tế xã hội của khu vực nằm ỏ nửa cầu Nam của châu Phi.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VAØ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


 GV yêu cầu HS quan sát H32.1 và xác định trên
lược đồ :


 Vị trí, ranh giới khu vực Nam Phi.
 Đọc tên các nước trong khu vực.
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về tự nhiên Nam Phi.</b>
- Mục tiêu: Phân biệt những nét khác nhau về tự nhiên
giữa các khu vực châu Phi.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.



<i><b>-</b></i> <i><b>Độ cao trung bình của khu vực</b></i>


<i><b>Nam Phi là bao nhiêu ? Toàn bộ khu vực thuộc</b></i>
<i><b>loại địa hình gì ?</b></i>




Cao nguyên.


 Xác định trên lược đồ dãy Đrêkenxbec, bồn địa
Calahari và sông Dămbedi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nam Phi nằm trong mơi trường</b></i>


<i><b>khí hậu nào ?</b></i>


- Tại sao phần lớn Bắc Phi và Nam Phi cùng nằm


<b>3. KHU VỰC NAM PHI :</b>


<b>a. Khái quát tự nhiên :</b>


<b>-</b> Độ cao trung bình >
1000m, phần trung tâm là bồn địa
Calahari, phía Đơng Nam là dãy
Đrêkenbec > 3000m ăn sát ra biển.


<b>-</b> Phần lớn khu vực Nam


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>




Diện tích Nam Phi < Bắc Phi, Nam Phi 3 mặt giáp
biển, phía Đơng Nam Phi chịu ảnh hưởng của dịng
biển nóng và gió Đơng Nam thổi từ đại dương vào nên
quanh năm nóng, ẩm và mưa nhiều.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu sự khác biệt giữa khí hậu phía Đơng và</b></i>
<i><b>khí hậu phía Tây ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vai trị của dãy Đrêkenbéc đối với lượng mưa</b></i>
<i><b>và thực vật ?</b></i>




Dãy Đrêkenbec chắn gió nên đồng bằng duyên hải, là
sườn đón gió nên mưa nhiều và rừng rậm nhiệt đới
phát triển. Khơng khí từ biển đi vào vẫn còn hơi ẩm
gây ra mưa tuy lượng mưa có giảm. Phía Tây
Đrêkenbéc khí hậu khơ hạn dần rừng rậm nhường chỗ
cho rừng thưa và xavan.


<i><b>-Thảm thực vật thay đổi từ Đơng – Tây như thế nào ?</b></i>
- <i><b>Vì sao hoang mạc Namip lan ra sát ra biển ?</b></i>




Dòng biển lạnh Benghêla ngăn hơi nước từ Đại Tây
Dương vào đất liền.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kinh tế – xã hội.</b>


- Mục tiêu: Những nét đặc trưng về kinh tế – xã hội
Nam Phi.


-Phân biệt những nét khác nhau về kinh tế – xã hội
giữa các khu vực châu Phi.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ở Nam Phi có những chủng tộc nào ?</b></i>


◦ Cộng hịa Nam Phi có chế độ phân biệt
chủng tộc nặng nề nhất thế giới. Đến tháng 4.1994
NELSON MANDELA mới chấm dứt được tình
trạng này.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tình hình phát triển kinh tế các nước khu vực</b></i>
<i><b>Nam Phi như thế nào ?</b></i>


 <i><b>Xác định các loại khống</b></i>


<i><b>sản chính trên lược đồ. Sự phân bố các loại cây ăn</b></i>
<i><b>quả và chăn nuôi.</b></i>


<b>-</b> Phía Đơng thời tiết
nóng ẩm, mưa nhiều (do ảnh hưởng của
dịng biển nóng và gió Đơng Nam)


<b>-</b> Đồng bằng dun hải



và sườn núi hướng ra biển có rừng nhiệt
đới bao phủ, càng đi sâu vào nội địa
lượng mưa càng giảm.


-Thảm thực vật thay đổi theo chiều Đông –
Tây lần lượt là rừng rậm nhiệt đới – xavan –
hoang mạc.


<b>b. Khái quát kinh tế – xã hội :</b>


 Thành phaàn


chủng tộc đa dạng gồm 3 chủng tộc lớn
và người lai. Phần lớn theo đạo Thiên
chúa.


 Các nước khu


vực Nam Phi có trình độ phát triển kinh
tế rất chênh lệch. Phát triển nhất là
Cộng hịa Nam Phi với cơng nghiệp khai
khống giữ vai trị quan trọng, cung cấp
nhiều cho xuất khẩu.


<b>3. Củng cố :</b>


- Hướng dẫn làm bài tập 2 :


<i><b>Tính thu nhập bình qn đầu người.</b></i>
GDP 113.247 triệu USD



Dân số 43.600.000 người
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài tiếp theo thực hành.
<b>IV. HĐNT</b>


BQÑN = = = 2597,4


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

1. BVH: Học bài và làm các bài tập ở sgk
2. BSH: Chuẩn bị bài Thực hành


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>TUAÀN 20</b>


<b>Ngày soạn : 21/01/2013</b> <b>Ngày dạy : 22/01/2013</b>
<b>Tiết 37 – Bài 34</b>


<b>Thực hành</b>


<b>SO SÁNH NỀN KINH TẾ CỦA BA KHU VỰC CHÂU PHI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này, HS cần hiểu rõ :</b>


- Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong
TNBQ/người giữa các quốc gia ở châu Phi.


- Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực ở châu Phi.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn kĩ năng đọc bản đồ, lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực châu Phi.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>



<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Lược đồ kinh tế châu Phi.


- Lược đồ TNBQ/ người của các nước châu Phi năm 2000.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Vai trị của dãy Đrêkenbec đối với sự phân bố lượng mưa và thực vật ?


<i>Dãy Đrêkenbec chắn gió nên đồng bằng duyên hải, là sườn đón gió nên mưa nhiều và rừng rậm nhiệt</i>
<i>đới phát triển. Khơng khí từ biển đi vào vẫn còn hơi ẩm gây ra mưa tuy lượng mưa có giảm. Phía Tây</i>
<i>Đrêkenbéc khí hậu khơ hạn dần rừng rậm nhường chỗ cho rừng thưa và xavan.</i>


<b>2. Bài mới :</b>
<i><b>Giới thiệu bài </b></i>
<i><b>a. Bài tập 1 : </b></i>


- Mục tiêu: Nắm vững sự khác biệt về trình độ phát triển kinh tế rất không đồng đều thể hiện trong
TNBQ/người giữa các quốc gia ở châu Phi.


- Thảo luận nhóm ( 20’)
- Bước 1.


- GV chia nhóm cho lớp thảo luận các yêu cầu của bài.
- Sau đó đại diện các nhóm báo cáo.


<b>TNBQ</b> <b>Bắc Phi</b> <b>Trung Phi</b> <b>Nam Phi</b>



<i><b>> 2500USD</b></i>


<i><b>người/năm</b></i> LiBi Gabơng Bơtxoana,Nam Phi.


<i><b>> 1000USD</b></i>
<i><b>người/năm</b></i>


Marôc, Angiêri,


Tuynidi, Ai Cập Namibia


<i><b>< 200USD</b></i>


<i><b>người/năm</b></i> Nigiê, Sát.


Xiêralêông, Buôckinaphaxô, Êritơria, Êtiôpia,
Xômali, Ruanđa.


Malauy,
Lêxôthô.
<i><b>Nhận xét về</b></i>


<i><b>sự phân hóa</b></i>
<i><b>thu nhập giữa</b></i>


<i><b>3 khu vực.</b></i>


- Các nước vùng Địa Trung Hải và cực Nam châu Phi có mức TNBQ/người lớn
hơn so với các nước giữa châu lục.



- Khu vực Nam Phi có mức TNBQ/người cao nhất, thấp nhất là Trung Phi.
- Trong từng khu vực, mức chênh lệch các nước có thu nhập cao (> 2500


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<i><b>b. Bài tập 2 :</b></i>


- Mục tiêu: Nắm vững sự khác biệt trong nền kinh tế của ba khu vực ở châu Phi.
- Thảo luận Nhóm ( 20’)


- Bước 1.


- GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh đặc điểm kinh tế 3 khu vực châu Phi.


- Gọi đại diện các nhóm lên điền vào bảng, cả lớp nhận xét, GV chuẩn xác.


<b>Khu vực</b> <b>ĐẶC ĐIỂM CỦA NỀN KINH TẾ</b>


<i><b>Bắc Phi</b></i> Kinh tế tương đối phát triển trên cơ sở các ngành dầu khí và du lịch.


<i><b>Trung Phi</b></i> Kinh tế chậm phát triển chủ yếu dựa vào trồng trọt, chăn ni theo lối cổ truyền, khai <sub>thác lâm sản, khống sản, trồng cây công nghiệp xuất khẩu.</sub>
<i><b>Nam Phi</b></i> Các nước trong khu vực có trình độ phát triển kinh tế rất chênh lệch, phát triển nhất là <sub>Nam Phi, còn lại là những nước chậm phát triển.</sub>


 Qua bảng thống kê, rút ra nhận xét đặc điểm chung của nền kinh tế châu Phi.
- Ngành kinh tế chủ yếu dựa vào khai khống, trồng cây cơng nghiệp xuất khẩu.


- Nơng nghiệp phát triển chưa đáp ứng nhu cầu lương thực, chăn ni theo lối cổ truyền.
- Trình độ phát triển kinh tế quá chênh lệch giữa các khu vực và các nước.


<b>3. Củng cố :</b>


- GV nhận xét, cho điểm các nhóm có kết quả hoạt động tốt.


<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>Ngày soạn : 26/01/2013</b> <b>Ngày dạy : 27/01/2013</b>


<b>Chương VII : </b>

<i><b>CHÂU MĨ</b></i>



<b>Tiết 38 – Bài 35</b>
<b>KHÁI QUÁT CHÂU MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này, HS cần hiểu rõ :</b>


- Vị trí địa lí, kích thước, giới hạn của châu Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở nửa cầu
Tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ 2 trên thế giới.


- Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có thành phần dân tộc đa dạng, văn hóa độc đáo.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
- Rút ra kiến thức về quy mơ lãnh thổ và sự hình thành dân cư châu Mĩ.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ các luồng nhập cư vào châu Mĩ.
- Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Trên con đường tìm tới Ấn Độ theo hướng Tây, ngày 12.10.1492, đồn thuỷ thủ</b></i>
do Crixtơp Cơlơmbơ dẫn đầu đã cập bến lên một miền đất hoàn toàn lạ mà chính ơng khơng hề biết là
mình đã khám phá ra một lục địa thứ 4 của Trái Đất : Đó là châu Mĩ. Việc tìm ra châu Mĩ, một Tân thế
giới có ý nghĩa lớn lao đối với nền kinh tế – xã hội trên toàn thế giới. Bài hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu
về châu lục này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về lãnh thổ châu Mĩ.</b>
- Mục tiêu:Vị trí địa lí, kích thước, giới hạn của châu
Mĩ để hiểu rõ đây là châu lục nằm tách biệt ở nửa cầu
Tây, có diện tích rộng lớn đứng thứ 2 trên thế giới.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


 GV sử dụng bản đồ tự nhiên châu Mĩ và H35.1
xác định giới hạn, vị trí của châu Mĩ :


 Cực Bắc : Mũi Mơchixơn 71059’B
(Canađa)


 Cực Nam : Mũi Phroiet 53054’N (Chi
Lê)


 Cực Đông : Mũi Brasao 34050’T
(Braxin)



 Cực Tây : Mũi Prinxơ ơp Uen 16804’T
(Alaxca)


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao lại nói châu Mó là một</b></i>


<i><b>châu lục rộng lớn ?</b></i>


<b>1. MỘT LÃNH THỔ RỘNG LỚN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>



Là châu lục gồm 2 đại lục.


 Bắc Mĩ : 24 triệu km2
(BBC), phía Nam thu nhỏ thành 1 dải hẹp Trung
Mĩ nối với Nam Mĩ , hẹp nhất là eo đất Panama.


 Nam Mó rộng 18 triệu


km2<sub>. (NBC)</sub>


<i><b>-Tại sao nói châu Mĩ nằm hồn tồn ở nửa cầu Tây ?</b></i>




Ranh giới 2 nửa cầu Đông – Tây không phải từø kinh
tuyến 00<sub> – 180</sub>0<sub> mà là từ kinh tuyến 20</sub>0<sub>T – 160</sub>0<sub>Đ nên </sub>
xét theo vĩ độ thì châu MĨ nằm hồn tồn ở nửa cầy
Tây. (340<sub>50’T và 168</sub>0<sub>4’T)</sub>



<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định trên bản đồ : Xích đạo, chí tuyến,</b></i>
<i><b>vịng cực và eo đất Trung Mĩ rồi rút ra nhận xét ?</b></i>




Trải dài từ B – N.


<i><b>-</b></i> <i><b>Châu Mĩ tiếp giáp những đại dương nào ?</b></i>
◦ Do vị trí nằm tách biệt ở nửa cầu Tây,


được các đại dương lớn bao bọc nên đến thế kỉ XV
người ta mới tìm ra châu Mĩ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định trên bản đồ kênh đào</b></i>


<i><b>Panama vaø cho biết ý nghóa của nó ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh vị trí của châu Mó và</b></i>


<i><b>châu Mĩ giống và khác nhau ở chỗ nào ?</b></i>


 Giống : đều nằm đối xứng


qua xích đạo. Có 2 đường chí tuyến chạy qua lãnh
thổ.


 Khác : châu Mó trải dài về


2 cực, chí tuyến chỉ qua phần hẹp lãnh thổ chòn


châu Phi lãnh thổ được mở rộng theo chiều ngang.
Ngoài ra thiên nhiên châu Mĩ phong phú hơn châu
Phi.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về thành phần dân cư.</b>
- Mục tiêu: Châu Mĩ là lãnh thổ của dân nhập cư, có
thành phần dân tộc đa dạng, văn hóa độc đáo.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trước thế kỉ XVI chủ nhân của châu Mĩ là</b></i>
<i><b>người gì ? Thuộc chủng tộc nào ?</b></i>


 Gọi 1 – 2 HS xác định luồng nhập cư của họ
trên lược đồ dân cư châu Mĩ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trình bày những nét cơ bản về người Exkimô</b></i>
<i><b>và người Anh – điêng ?</b></i>


 Người Exkimô cư trú ven Thái Bình
Dương, bắt cá và săn thú.


 Người Anh – điêng sống khắp châu lục,
săn bắt và trồng trọt, trình độ khá phát triển với
các nền văn minh Inca, Maia, A – xơ – tếch.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sau thế kỉ XVI thành phần dân</b></i>


<b>-</b> Châu Mĩ trải dài từ vùng cực Bắc


đến tận vịng vực Nam.


<b>-</b> Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, Tây
giáp Thái Bình Dương, Đơng giáp Đại
Tây Dương.


<b>-</b> Kênh đào Panama nối liền Thái Bình
Dương và Đại Tây Dương.


<b>2. VÙNG ĐẤT CỦA DÂN NHẬP CƯ.</b>
<b>THAØNH PHẦN CHỦNG TỘC ĐA DẠNG </b>


<b>-</b> Trước thế kỉ XVI có người Exkimơ
và người Anh – điêng thuộc chủng tộc
Môngôlôit sinh sống.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Mĩ nhưng mục đích và thân phận của người Âu và
Phi hoàn toàn khác nhau :


 Người Âu (Anh –


Pháp – Đức – Ý …) cướp đất, tài nguyên thiên
nhiên, tiêu diệt người Anh – điêng.


 Người Phi : bị


cưỡng bức làm nô lệ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Sự đa dạng</b></i>



<i><b>về chủng tộc ở châu Mĩ đã dẫn đến vấn đề gì ?</b></i>




Hịa huyết xuất hiện người lai.


 Âu


+ Anh – điêng = Mêtis


 Phi


+ Anh – điêng = Sampô


 Âu


+ Phi = Mulas.
<i><b></b></i>


<i><b>-Tại sao có sự khác nhau về ngơn ngữ giữa dân cư ở</b></i>
<i><b>khu vực Bắc Mĩ với dân cư ở khu vực Trung – Nam</b></i>
<i><b>Mĩ ?</b></i>




Cư dân Bắc Mĩ ở 2 nước Hoa Kì và Canađa là con
cháu của người châu Âu từ Anh, Pháp, Đức … di cư
sang. Tiếng nói chính là tiếng Anh, phong tục tập
quán ảnh hưởng của người Anh mà tổ tiên của họ là
bộ lạc Ănglô Xăcxông nên gọi là châu Mĩ Ănglô


Xăcxông.


- Trung và Nam Mĩ do người Tây Ban Nha, Bồ Đào
Nha cai trị, họ dựa vào nền văn hóa Latinh vì vậy
phần châu lục này gọi là châu Mĩ Latinh.


<b>-</b> Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa
huyết tạo nên thành phần người lai.


<b>3. Củng cố :</b>


- GV gọi HS đọc mục tóm lược nội dung chính cuối bài.
<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<b> TUAÀN 21</b>


<b>Ngày soạn : 28/01/20</b> <b>Ngày dạy : 29/01/20</b>
<b>Tiết 39 – Bài 36</b>


<b>THIEÂN NHIEÂN BẮC MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


- Đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc MĨ.


- Sự phân hóa địa hình theo hướng từ Bắc xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn kó năng phân tích lát cắt địa hình.



- Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên và lược đồ các kiểu khí hậu Bắc Mĩ để rút ra mối
liên hệ giữa địa hình và khí hậu.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ tự nhiên Bắc Mĩ.


- Lát cắt địa hình Bắc Mĩ cắt ngang Hoa Kì theo vĩ tuyến 400B
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


- Các luồng nhập cư có vai trị quan trọng như thế nào đến sự hình thành cộng đồng dân cư châu Mĩ ?
<b>-</b> <i>Từ thế kỉ XVI châu Mĩ có thêm người gốc Âu nhập cư (Ơrôpêôit) và người da đen (Nêgrôit) từ</i>


<i>châu Phi sang. Các chủng tộc ở châu Mĩ đã hòa huyết tạo nên thành phần người lai.</i>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Bắc Mĩ trải dài từ 15</b></i>0<sub>B – 80</sub>0<sub>B, là lục địa có tự nhiên phân hóa rất đa dạng, thể</sub>
hiện qua cấu trúc địa hình, qua đặc điểm khí hậu và đặc biệt là qua mối quan hệ giữa khí hậu, địa hình
Bắc Mĩ. Đó là những nội dung mà ta cần tìm hiểu qua bài hơm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiều về địa hình.</b>



- Mục tiêu: Đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mó
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


 GV sử dụng BĐTN Bắc Mĩ yêu cầu HS quan
sát.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H36.1 cho biết từ Tây – Đông Bắc</b></i>
<i><b>Mĩ gồm các khu vực địa hình nào ?</b></i>




Gọi 1 – 2 HS xác định, từ đó rút ra nhận xét.
- Bước 2.


 GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận.
 <i><b>Đặc điểm các khu vực địa hìn?.</b></i>


 Sau thời gian thảo luận GV gọi các nhóm trình bày,
GV nhận xét kết luận.


+ GV kết hợp các câu hỏi gợi mở cho HS trả lời.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H36.1 & H36.2 cho biết : Độ cao, hướng</b></i>
<i><b>núi của hệ thống Coođie ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Các dãy núi và cao nguyên phân bố như thế</b></i>


<b>1. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH :</b>



+ Gồm 3 khu vực địa hình chính :
+ Phía Tây : hệ thống núi trẻ Coocđie.


+ Phía Đông : dãy núi già Apalas và sơn
nguyên.


+ Ở giữa : đồng bằng trung tâm.


<b>a. Hệ thống Coocđie ở phía Tây :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

giới từ eo Bêrinh kéo dài giáp Trung Mĩ. Quá trình
tạo sơn đến nay vẫn cịn. Chia làm 3 mạch chính :
 Phía Đơng là dãy Thạch Sơn


(Rocky) từ Bắc Băng Dương – Bắc Mêhicơ, độ
cao > 3000m.


 Phía Tây là dãy núi nhỏ, hẹp
2000 – 4000m.


 Ở giữa là các cao nguyên và bồn
địa 500 – 2000m.


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định các loại khống sản chính ở miền</b></i>
<i><b>núi Coođie ? Nêu nhận xét ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Trình bày đặc điểm miền đồng bằng trung</b></i>
<i><b>tâm ?</b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định trên bản đồ hệ thống Hồ Lớn, hệ</b></i>
<i><b>thống sông Missisipi – Missuri ? Giá trị của chúng</b></i>
<i><b>là gì ?</b></i>




Chủ yếu là hồ băng hà, quan trọng nhất là Ngũ Hồ
(Hồ THượng, hồ Misigân, hồ Hu – rôn, hồ Ê – ri – ê,
hồ Ôn – ta – ri – ô), là miền hồ nước ngọt lớn trên thế
giới ở độ cao khác nhau, có các đoạn sơng nhỏ nối
liền. Thác có giá trị thủy điện.


- Hệ thống sơng Missisipi – Missuri dài 7000km nối
với miền Hồ lớn bằng các kênh đào tạo nên mạng lưới
giao thông đường thủy : Sông – hồ – ĐTD.


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định các bộ phận của miền núi già và sơn</b></i>
<i><b>nguyên trên bản đồ H36.2 ? Từ đó nêu đặc điểm</b></i>
<i><b>của chúng ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định các loại khoáng sản của miền ?</b></i>
◦ GV mở rộng về mối tương quan giữa khí


hậu và địa hình ở các miền địa hình Bắc Mĩ :


 Hệ thống Coocđie ngăn gió Tây
ơn đới từ TBD vào, sườn Tây đón gió nên mưa
nhiều, sườn đơng và sơn ngun nội địa mưa ít.
 Dãy Apalas thấp, hẹp nên ảnh



hưởng của ĐTD vào sâu và rộng.


 Đồng bằng trung tâm như 1 lịng
máng khổng lồ tạo nên hành lang cho khơng khí
lạnh Bắc Băng Dương tràn sâu về phía Nam và
khơng khí nóng từ phía Nam dễ dàng tiến xa lên
miền Bắc.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiều về khí hậu.</b>


- Mục tiêu: Sự phân hóa địa hình theo hướng từ Bắc
xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


vào giữa là các cao nguyên và sơn
nguyên.


<b>-</b> Là miền núi có nhiều khoáng sản
quý : Cu, Au, Urnium với trữ lượng cao.
<b>b. Miền đồng bằng ở giữa :</b>


- Rộng lớn tựa như một lòng máng
khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc,
thấp dần ở phía Nam và Đơng Nam.
- Hệ thống hồ nước ngọt và sơng lớn


trên thế giới có giá trị kinh tế cao.



<b>c. Miền núi già và sơn nguyên ở phía </b>
<b>Đơng :</b>


- Gồm sơn ngun trên bán đảo
Labrađo và dãy núi già Apalas.


- Dãy Apalas tương đối thấp, chứa
nhiều than, sắt.


<b>2. SỰ PHÂN HĨA KHÍ HẬU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<i><b>-</b></i> <i><b>Chiều phân hóa của khí</b></i>
<i><b>hậu Bắc Mĩ là gì ? Có những vành đai nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H36.3 cho bieát Bắc</b></i>


<i><b>Mĩ có các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào</b></i>
<i><b>chiếm diện tích lớn nhất ?</b></i>




Hàn đới, ôn đới, nhiệt đới, núi cao, cận nhiệt đới,
hoang mạc và nửa hoang mạc. Trong đó khí hậu ơn đới
chiếm diện tích lớn nhất.


<i><b>- Dọc theo vĩ tuyến 40</b><b>0</b><b><sub> có những kiểu khí hậu nào ?</sub></b></i>




Ơn đới, núi cao, hoang mạc và nửa hoang mạc, ôn đới,


núi cao, ôn đới.


 GVMR mở rộng sự khác biệt giữa khí hậu phía
Đơng và phía Tây kinh tuyến 1000<sub>T : Do sự khác</sub>
biệt địa hình. Phía Tây kinh tuyến 1000<sub>T là núi cao</sub>
cịn phía Đơng là đồng bằng và cao ngun thấp
nên khí hậu phân hóa khác nhau.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngồi ra ở Bắc Mĩ cịn có sự phân hóa</b></i>
<i><b>nào nữa ?</b></i>




Phân hóa khí hậu theo độ cao.


- Khí hậu Bắc Mĩ có sự phân hóa theo
chiều Tây – Đơng.


- Miền núi trẻ Coocđie cịn có sự phân
hố khí hậu theo độ cao.


<b>3. Củng cố :</b>


- Xác định các khu vực địa hình và mối quan hệ giữa khí hậu và địa hình.


- Xác định trên bản đồ hệ thống Hồ Lớn, hệ thống Ngũ hồ, hệ thống sông Missisipi – Missuri.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập 2 ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài: DÂN CƯ BẮC MĨ</b>


- Trình bày sự phân bố dân cư Bắc Mĩ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>Ngày soạn : 01/02/2013</b> <b> Ngày dạy : 02/02/2013</b>
<b>Tiết 40 – Bài 37</b>


<b>DÂN CƯ BẮC MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này, HS cần nắm :</b>


- Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá trình khai thác lãnh thổ.


- Các luồng di chuyển dân cư từ vùng công nghiệp Hồ lớn xuống “Vành đai mặt trời”.
- Q trình đơ thị hóa ở Bắc MĨ.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Xác định sự phân bố dân cư khác nhau ở phía Tây và phía Đông kinh tuyến, sự di dân từ vùng Hồ
Lớn đến “Vành đai Mặt Trời”.


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ dân cư.
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ phân bố dân cư và đô thị Bắc Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>-</b> Nêu đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ ?


Gồm 3 khu vực địa hình chính :


<i>+</i> <i>Phía Tây : hệ thống núi trẻ Coocđie.</i>


<i>+</i> <i>Phía Đông : dãy núi già Apalas và sơn nguyên.</i>


<i>+</i> <i>Ở giữa : đồng bằng trung tâm.</i>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Sự phân bố dân cư ở Bắc Mĩ đang biến động cùng với các chuyển biến trong nền</b></i>
kinh tế của các quốc gia trên lục địa này. Q trình đơ thị hóa nhanh ở Bắc Mĩ là kết quả của sự phát
triển công nghiệp, hình thành nên các dải siêu đơ thị.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sự phân bố dân cư.</b>
- Mục tiêu: Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá
trình khai thác lãnh thổ.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Năm 2001 số dân và mật độ dân số ở Bắc Mĩ</b></i>
<i><b>là bao nhiêu ?</b></i>




GV sử dụng bản đồ dân cư Bắc Mĩ, yêu cầu HS phân


tích bảng chú giải và rút ra nhận xét.


<i><b>-</b></i> <i><b>Những nơi nào dân cư thưa thớt ? Nguyên</b></i>
<i><b>nhân ?</b></i>




Do khí hậu lạnh, địa hình hiểm trở.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư tập trung đơng ở đâu ? Vì sao ?</b></i>




Đồng bằng ven Thái Bình Dương : Sườn đón gió, cơng
nghiệp sớm phát triển, mật độ đơ thị hóa cao, nhiều
thành phố, khu công nghiệp, hải cảng.


<b>1. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ :</b>


- Năm 2001 dân số Bắc Mĩ là 415.1
triệu người, mật độ dân số TB
25người/km2<sub>.</sub>


- Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không
đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam,
giữa phía Tây và phía Đơng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>-</b></i> <i><b>Những thay đổi của sự phân bố dân cư Bắc Mĩ</b></i>
<i><b>ngày nay như thế nào ? Giải thích ?</b></i>





Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ngày nay đang biến động
cùng với các chuyển biến kinh tế của các quốc gia trên
lục địa này, chuyển công nghiệp lâu đời sang cơng
nghiệp mới.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm đô thị.</b>
- Mục tiêu: Các luồng di chuyển dân cư từ vùng công
nghiệp Hồ lớn xuống “Vành đai mặt trời”. Q trình
đơ thị hóa ở Bắc MĨ.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS lược đồ phân bố dân cư nêu nhận xét về sự</b></i>
<i><b>phân bố đô thị ở Bắc Mĩ ?</b></i>


◦ Xác định tên các đô thị lớn trên 2 dải
siêu đô thị từ Bôttơn đến Oasinhtơn.


GV giới thiệu về nước Mêhicơ.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H37.2 : Mô tả và nhận xét :</b></i>




Tồ nhà cao ốc chen chúc cạnh biển, dân số đông,
hoạt động trong công nghiệp, dịch vụ.



<i><b>- Những thay đổi mới về đô thị ở khu vực ?</b></i>


- Dân cư tập trung đơng ở phía Đơng
Hoa Kì, đặc biệt ven bờ Nam vùng Hồ
Lớn và duyên hải Đơng Bắc Hoa Kì.
- Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở


miền Nam và duyên hải TBD đã dẫn tới
sự phân bố lại của dân cư Hoa Kì.


<b>2. ĐẶC ĐIỂM ĐÔ THỊ :</b>


- Phần lớn các thành phố tập trung ở
phía Nam Hồ Lớn và ven TBD.


- Vào sâu trong nội địa đô thị nhỏ và
thưa.


- Gần đây nhiều thành phố mới với
các ngành công nghệ kĩ thuật cao đã
xuất hiện ở miền Nam và duyên hải ven
Thái Bình Dương của Hoa Kì.


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> Nêu đặc điểm dân cư khu vực Bắc Mĩ?
<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Ngày soạn : 10/02/20 </b> <b>Ngày dạy : 11/02/20</b>
<b>Tiết 41 – Bài 38</b>



<b>KINH TẾ BẮC MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : Qua bài này, HS cần :</b>


- Hiểu rõ nền Nông nghiệp Bắc Mĩ có các hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao,
hiệu quả lớn.


- Sản xuất nơng nghiệp phục thuộc vào thương mại và tài chính, có khó khăn về thiên tai. Sự phân
bố một số nơng sản quan trọng của Bắc Mĩ.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ nơng nghiệp để xác định được các vùng nơng nghiệp chính của
Bắc Mĩ.


- Kĩ năng phân tích các hình ảnh về Nơng nghiệp Bắc Mĩ để thấy rõ các hình thức tổ chức sản xuất
và áp dụng khoa học kĩ thuật vào nơng nghiệp.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ nơng nghiệp Bắc Mĩ.
- Hình ảnh về nơng nghiệp Hoa Kì.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>-</b> Trình bày sự thay đổi trong phân bố dân cư Bắc Mĩ ?



<i>-</i> <i>Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở miền Nam và duyên hải TBD đã dẫn tới sự phân bố lại của</i>


<i>dân cư Hoa Kì.</i>
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Bắc Mĩ có thiên nhiên phong phú, phân hóa đa dạng, có nguồn tài ngun</b></i>
khống sản giàu có, dân cư năng động, biết phát huy cao nhất sự ưu đãi của thiên nhiên để phát triển
kinh tế. Tuy nhiên Bắc Mĩ cũng bị nhiều thiên tai ảnh hưởng xấu tới nông nghiệp. Nền nơng nghiệp Bắc
Mĩ có những thuận lợi và khó khăn như thế nào ? Sự phân bố sản xuất nơng nghiệp ra sao ? Chúng ta sẽ
tìm ra câu trả lời trong bài học hôm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về thuận lợi và khó khăn.</b>
- Mục tiêu: Hiểu rõ nền Nơng nghiệp Bắc Mĩ có các
hình thức tổ chức sản xuất hiện đại, đạt trình độ cao,
hiệu quả lớn.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Vận dụng kiến thức đã học, cho biết Nơng</b></i>
<i><b>nghiệp Bắc Mĩ có những điều kiện tự nhiên thuận</b></i>
<i><b>lợi và khó khăn gì ?</b></i>





Đồng bằng trung tâm có diện tích đất nơng nghiệp rất
lớn.


 Hệ thống sông hồ lớn cung cấp nước, phù sa


<b>1. NỀN NÔNG NGHIỆP TIÊN TIẾN :</b>
<i><b>a. Những điều kiện cho nền nông nghiệp</b></i>
<i><b>Bắc Mĩ phát triển :</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

màu mỡ.


 Nhiều kiểu khí hậu tạo nên vành đai nông
nghiệp.


 Nhiều giống cây trồng, vật nuôi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Việc sử dụng KHKT trong nông nghiệp</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>




Trung tâm khoa học, cơng nghệ sinh học ứng dụng
mạnh mẽ.


Sử dụng phân bón hoá học nhiều.
Phương tiện cơ giới hiện đai.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm NN.</b>


- Mục tiêu: Sản xuất nông nghiệp phục thuộc vào


thương mại và tài chính, có khó khăn về thiên tai. Sự
phân bố một số nơng sản quan trọng của Bắc Mĩ.
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Do các điều kiện tự nhiên tốt cho NN Bắc Mĩ</b></i>
<i><b>phát triển, nền NN Bắc Mĩ có đặc điểm gì nổi</b></i>
<i><b>bật ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Bảng số liệu cho thấy tỉ lệ lao động NN các</b></i>
<i><b>nước Bắc Mĩ ra sao ? Hiệu quả sản xuất NN ntn ?</b></i>
<b>+ Tìm hiểu về hạn chế trong NN.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết NN Bắc Mĩ có những hạn chế và khó</b></i>
<i><b>khăn gì ?</b></i>




Thời tiết, khí hậu có nhiều thất thường.
Bị cạnh tranh với thị trường thế giới.


(Đánh thuế cao cá Basa Việt Nam năm 2003)
<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào H38.2 trình bày sự phân bố một số</b></i>


<i><b>nông sản trên lãnh thổ Bắc Mó ?</b></i>


 Sản xuất NN phân hóa từ Bắc – Nam :


- Phía Nam Cana và Bắc Hoa Kì



trồng lúa mì.


- Xuống phía Nam : Trồng ngơ,
lúa mì, chăn ni bị sữa.


- Ven vịnh Mêhicơ : Cây CN nhiệt
đới, cây ăn quả.


 Sản xuất NN phân bố từ Tây – Đơng :
<b>-</b> Phía Tây khí hậu khô hạn trên các vùng


núi cao và cao nguyên phát triển chăn ni.
<b>-</b> Phía Đơng khí hậu cận nhiệt đới hình thành các


vành đai chuyên canh cây CN và vành đai chăn
nuôi.


 Có trình độ KHKT tiên tiến, các hình
thức tổ chức sản xuất hiện đại.


<i><b>b. Đặc điểm nông nghiệp :</b></i>


- Nền nơng nghiệp phát triển
đạt trình độ cao.


- Phát triển được nền nơng
nghiệp hàng hóa với quy mơ lớn.


- Nền NN ít sử dụng lao động,


sản xuất ra khối lượng hàng hóa cao,
năng suất lao động lớn.


<i><b>c. Những hạn chế trong NN Bắc Mĩ :</b></i>


- Nông sản có giá thành cao, bị cạnh
tranh.


- Gây ơ nhiễm mơi trường do sử dụng
nhiều phân bón hóa học, thuốc trừ sâu.


<i><b>d. Các vùng NN Bắc Mó :</b></i>
<b></b>


<b>-3. Củng cố :</b>


<b>-</b> u cầu HS nhắc lại vùng phân bố NN ở Bắc Mĩ.
<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115></div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>TUAÀN 22</b>


<b>Ngày soạn : 14/02/20 </b> <b>Ngày dạy : 15/02/20</b>
<b>Tiết 42 – Bài 39</b>


<b>KINH TẾ BẮC MĨ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>
Qua bài này, HS cần :



- Nền Công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển đạt trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa cơng nghiệp và
dịch vụ, cơng nghiệp chế biến chiếm ưu thế.


- Trong công nghiệp đang có sự chuyển biến trong phân bố sản xuất, hình thành các trung tâm kinh
tế, dịch vụ lớn.


- Mối quan hệ giữa các nước thành viên NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ, HS thấy rõ sự phát triển cơng nghiệp ở Bắc Mĩ, quyết định hình
thành các trung tâm kinh tế, dịch vụ và nhu cầu hình thành khối kinh tế NAFTA.


- Phân tích tranh, ảnh, lược đồ.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Bản đồ công nghiệp Bắc Mĩ.


- Hình ảnh, tư liệu về cơng nghiệp Bắc Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cuõ : </b>


<b>-</b> Những điều kiện nào làm cho nền nơng nghiệp Hoa Kì, Canađa đạt đến trình độ cao ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Hoa Kì và Canađa là hai cường quốc công nghiệp hàng đầu trên thế giới. Công</b></i>
nghiệp chế biến chiếm ưu thế, được xây dựng trên cơ sở ứng dụng nhiều thành tựu khoa học – kĩ thuật
mới nhất. Các nước Bắc Mĩ đã thành lập khối kinh tế chung.



<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cơng nghịêp Bắc Mĩ.</b>
- Mục tiêu: Nền Công nghiệp Bắc Mĩ đã phát triển đạt
trình độ cao, sự gắn bó mật thiết giữa cơng nghiệp và
dịch vụ, công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.


- Thảo luận Nhóm ( 15’)
- Bước 1.


Cho HS thảo luận theo bảng sau :


<b>2. CƠNG NGHIỆP BẮC MĨ CHIẾM VỊ</b>
<b>TRÍ HÀNG ĐẦU TRÊN THẾ GIỚI :</b>


<i><b>a. Sự phân bố công nghiệp ở Bắc Mĩ :</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H39.2 & H39.3 em có nhận xét gì về</b></i>
<i><b>trình độ phát triển ngành cơng nghiệp hàng</b></i>
<i><b>khơng và vũ trụ của Hoa Kì ?</b></i>




Tàu con thoi giống như một chiếc máy bay phản
lực, có thể sử dụng nhiều lần, điều này địi hỏi trình
độ KHKT tiên tiến, hiện đại.



Sản xuất máy bay Bôing cần nguồn nhân lực tay


<i><b>b. Công nghiệp Bắc Mĩ phát triển ở trình độ cao :</b></i>
<b>-</b> Hoa Kì có nền cơng nghiệp đứng đầu thế


giới.


<b>-</b> Ngành hàng không và vũ trụ phát triển
mạnh mẽ.


<i><b>Quốc gia</b></i> <i><b>Các ngành công nghiệp</b></i> <i><b>Phân bố tập trung</b></i>


<b>Canađa</b> Khai thác và chế biến lâm sản, hóa chất, luyện
kim, CN thực phẩm.


Phía Bắc Hồ Lớn.


Ven biển Đại Tây Dương.


<b>Hoa Kì</b> Phát triển tất cả các ngành kĩ thuật cao. Phía Nam Hồ Lớn, ĐB.


Phía Nam, ven TBD(VĐMT)


<b>Mêhicơ</b> Cơ khí, luyện kim, hố chất, đóng tàu, lọc dầu,


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về ngành dịch vụ.</b>
- Mục tiêu: Trong cơng nghiệp đang có sự chuyển
biến trong phân bố sản xuất, hình thành các trung
tâm kinh tế, dịch vụ lớn.



- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào bảng số liệu GDP của các nước</b></i>
<i><b>Bắc Mĩ cho biết vai trò của ngành dịch vụ trong</b></i>
<i><b>nền kinh tế các nước ?</b></i>




Vai trò to lớn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dịch vụ hoạt động mạnh trong lĩnh vực nào</b></i>
<i><b>? Phân bố tập trung ở đâu ?</b></i>




Taøi chính, ngân hàng, bảo hiểm, GTVT, bưu chính,
viễn thông …


- Phân bố ở các thành phố công nghiệp lớn, khu
<i><b>công nghiệp mới “vành đai Mặt Trời”.?</b></i>


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu vềø tổ chức NAFTA.</b>
- Mục tiêu: Mối quan hệ giữa các nước thành viên
NAFTA và vai trò của Hoa Kì trong NAFTA.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>NAFTA thành lập năm nào ? Gồm bao</b></i>


<i><b>nhiêu nước tham gia ?</b></i>




Năm 1993, gồm 3 nước thành viên.


<b>-</b> <i><b>NAFTA có ý nghĩa gì với các nước Bắc Mĩ ?</b></i>




Hoa Kì có vai trị rất lớn trong NAFTA, chiếm
phần lớn kim ngạch xuất khẩu và vốn đầu tư nước
ngồi vào Mêhicơ, hơn 80% kim ngạch xuất khẩu
của Canađa.


<b>3. DỊCH VỤ CHIẾM TỈ TRỌNG CAO TRONG</b>
<b>NỀN KINH TẾ :</b>


- Chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu GDP.
(Cana, Mêhicô : 68%, Hoa Kì : 72%)


<b>4. HIỆP ĐỊNH MẬU DỊCH TỰ DO BẮC MĨ</b>
<b>(NAFTA) :</b>


- Tăng sức cạnh tranh trên thị trường thế
giới.


- Chuyển giao công nghệ, tận dụng nguồn
nhân lực và nguồn nguyên liệu ở Mêhicô, tập
trung phát triển các ngành cơng nghệ kĩ thuật


cao ở Hoa Kì và Canađa.


- Mở rộng thị trường nội địa và thế giới.


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> GV nêu lại nội dung chính của bài.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>TUAÀN 23</b>


<b>Ngày soạn : 17/02/20</b> <b>Ngày dạy : 18/02/20</b>
<b>Tiết 43 – Bài 40</b>


<i><b>Thực hành</b></i>


<b>TÌM HIỂU VÙNG CƠNG NGHIỆP TRUYỀN THỐNG </b>
<b>Ở ĐƠNG BẮC HOA KÌ </b>


<b>VÀ VÙNG CƠNG NGHIỆP “VAØNH ĐAI MẶT TRỜI”</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>
Qua bài này, HS cần :


- Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất công nghiệp ở Hoa Kì.
- Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất cơng nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở “Vành đai



Mặt Trời”.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ cơng nghiệp để có sự nhận thức về sự chuyển dịch các yếu tố cần
làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của vùng công nghiệp truyền thống và “Vành đai Mặt Trời”.
<b>3. Về thái độ: Phát triển kinh tế bền vững.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì.


- Lược đồ phân bố dân cư và đơ thị Bắc Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>-</b> Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nền cơng nghiệp Bắc Mĩ có sự cạnh tranh gay gắt của các nền sản xuất khác và</b></i>
khơng cịn ưu thế. Do đó cơng nghiệp Hoa Kì đã kịp thời định hướng lại tìm ra những lĩnh vực mới có xu
thế về kĩ thuật và mơi trường tiêu thụ. Sự thay đổi này diễn ra như thế nào bài hôm nay sẽ làm rõ.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu “Vùng cơng nghiệp truyền thống ở Đơng Bắc Hoa Kì”.</b>


- Mục tiêu: Cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật làm thay đổi sự phân bố sản xuất cơng nghiệp ở Hoa Kì.
- Cá nhân ( 15’)



- Bước 1.


 Vị trí : Nằm ở Đơng Bắc Hoa Kì, trải rộng từ vùng Hồ Lớn đến ven bờ Đại Tây Dương.
 Các đô thị lớn : Niu Ióoc, Bơttơn, Sicagơ, Đitơroi, Oasinhtơn, Philađenphia, Bantimo.
 Các ngành cơng nghiệp chính : Luyện kim, chế tạo máy cơng cụ, hố chất, dệt, thực phẩm.
 Ngun nhân các ngành cơng nghiệp truyền thống sa sút :


<b>-</b> Công nghệ lạc hậu.


<b>-</b> Sự cạnh tranh gay gắt của liên minh châu Âu và các nước công nghiệp mới (NIC).
<b>-</b> Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế liên tiếp (1970 – 1973, 1980 – 1982)


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự phát triển của vành đai công nghiệp mới.</b>


- Mục tiêu: Sự thay đổi trong cơ cấu sản xuất công nghiệp ở vùng công nghiệp Đông Bắc và ở “Vành
đai Mặt Trời”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<i><b>Vị trí : Nằm trên 4 khu vực</b></i>
- Bán đảo Floriđa.


- Vùng biển ven vịnh Mêhicô.
- Vùng ven biển Tây Nam Hoa Kì.
- Vùng ven biển Tây Bắc giáp Cana.


 <i><b>Hướng dịch chuyển vốn và lao động ở Hoa Kì : Từ vùng cơng nghiệp truyền thống</b></i>
tới các vùng cơng nghiệp mới ở phía Nam và ven Thái Bình Dương.


 <i><b>Nguyên nhân :</b></i>


- Tác động của cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật và tồn cầu hóa nền kinh tế thế giới làm


xuất hiện nhiều ngành công nghiệp hiện đại dẫn tới sự ra đời của “Vành đai Mặt Trời”.
- Sự phát triển mạnh của “Vành đai Mặt Trời” đã thu hút nhiều vốn và lao động.


 <i><b>Thuận lợi của vùng công nghiệp mới :</b></i>


- Gần biên giới Mêhicô, dễ nhập nguyên liệu và xuất khẩu hàng hoá sang các nước
Trung và Nam Mĩ.


- Phía Tây thuận lợi trao đổi với khu vực Châu Á – Thái Bình Dương.
<b>3. Củng cố :</b>


- Nhận xét tinh thần hoạt động của cả lớp.
- Cho điểm các nhóm hoạt động tích cực.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>TUAÀN 23</b>


<b>Ngày soạn : 30/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 31/12/2012</b>
<b>TIẾT 44 : </b>


<b>ÔN TẬP PHẦN BẮC MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS củng cố lại các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư – xã hội và hoạt động kinh tế
của khu vực Bắc Mĩ. Các kiến thức về những vấn đề cần giải quyết của môi trường và xã hội.



<b>2. Về kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.</b>
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ tự nhiên châu Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiều về địa hình.</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm 3 bộ phận của địa hình Bắc Mó
- Cá nhân ( 10’)


- Bước 1.


 GV sử dụng BĐTN Bắc Mĩ yêu cầu HS quan sát.
<i><b>-</b></i> <i><b>QS H36.1 cho biết từ Tây – Đơng Bắc Mĩ</b></i>


<i><b>gồm các khu vực địa hình nào ?</b></i>
 <i><b>Đặc điểm các khu vực địa hình?.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Xác định các loại khống sản chính ở miền núi</b></i>
<i><b>Coođie ? Nêu nhận xét ?</b></i>



<i><b>-</b></i> <i><b>Trình bày đặc điểm miền đồng bằng trung tâm ?</b></i>
<i><b>- Xác định các bộ phận của miền núi già và sơn nguyên</b></i>
<i><b>trên bản đồ H36.2 ? Từ đó nêu đặc điểm của chúng ?</b></i>


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiều về khí hậu.</b>


- Mục tiêu: Sự phân hóa địa hình theo hướng từ Bắc
xuống Nam chi phối sự phân hóa khí hậu ở Bắc Mĩ.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H36.3 cho biết Bắc Mó có</b></i>


<i><b>các kiểu khí hậu nào ? Kiểu khí hậu nào chiếm diện</b></i>
<i><b>tích lớn nhất ?</b></i>




Hàn đới, ơn đới, nhiệt đới, núi cao, cận nhiệt đới, hoang
mạc và nửa hoang mạc. Trong đó khí hậu ơn đới chiếm
diện tích lớn nhất.


<b>1. CÁC KHU VỰC ĐỊA HÌNH :</b>
<b>a. Hệ thống Coocđie ở phía Tây :</b>


<b>-</b> Là miền núi trẻ, cao, đồ sộ, hiểm
trở, dài 9000km theo hướng Bắc – Nam,
cao trung bình 3000 – 4000m.



<b>-</b> Gồm nhiều dãy chạy song song, xen
vào giữa là các cao nguyên và sơn
ngun.


<b>-</b> Là miền núi có nhiều khống sản
q : .


<b>b. Miền đồng bằng ở giữa :</b>


- Rộng lớn tựa như một lịng máng
khổng lồ, cao ở phía Bắc và Tây Bắc,
thấp dần ở phía Nam và Đơng Nam.
<b>c. Miền núi già và sơn ngun ở phía </b>
<b>Đơng :</b>


- Gồm sơn nguyên trên bán đảo
Labrađo và dãy núi già Apalas.
- Dãy Apalas tương đối thấp, chứa


nhieàu than, sắt.


<b>2. SỰ PHÂN HĨA KHÍ HẬU :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>



núi cao, ôn đới.


 GVMR mở rộng sự khác biệt giữa khí hậu phía
Đơng và phía Tây kinh tuyến 1000<sub>T : Do sự khác biệt</sub>
địa hình. Phía Tây kinh tuyến 1000<sub>T là núi cao cịn</sub>


phía Đơng là đồng bằng và cao ngun thấp nên khí
hậu phân hóa khác nhau.


<i><b>-</b></i> <i><b>Ngồi ra ở Bắc Mĩ cịn có sự phân hóa nào</b></i>
<i><b>nữa ?</b></i>


<i><b>-</b></i>  Phân hóa khí hậu theo độ cao.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sự phân bố dân cư.</b>


- Mục tiêu: Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ gắn liền với quá
trình khai thác lãnh thổ.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Năm 2001 số dân và mật độ dân số ở Bắc Mĩ là</b></i>
<i><b>bao nhiêu ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Những nơi nào dân cư thưa thớt ? Nguyên nhân ?</b></i>




Do khí hậu lạnh, địa hình hiểm trở.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư tập trung đơng ở đâu ? Vì sao ?</b></i>




Đồng bằng ven Thái Bình Dương : Sườn đón gió, cơng


nghiệp sớm phát triển, mật độ đơ thị hóa cao, nhiều thành
phố, khu công nghiệp, hải cảng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Những thay đổi của sự phân bố dân cư Bắc Mĩ</b></i>
<i><b>ngày nay như thế nào ? Giải thích ?</b></i>




Sự phân bố dân cư Bắc Mĩ ngày nay đang biến động
cùng với các chuyển biến kinh tế của các quốc gia trên
lục địa này, chuyển công nghiệp lâu đời sang công nghiệp
mới.


<b>Hoạt động 4 : Tìm hiểu về kinh tế khu vực Bắc Mĩ</b>


- Mục tiêu: Nền kinh tế Bắc Mĩ đã phát triển đạt trình độ
cao, sự gắn bó mật thiết giữa cơng nghiệp và dịch vụ,
công nghiệp chế biến chiếm ưu thế.


- Cá nhân ( 10’)


<i><b>-</b></i> <i><b>Vận dụng kiến thức đã học, cho biết Nơng nghiệp</b></i>
<i><b>Bắc Mĩ có những điều kiện tự nhiên thuận lợi và khó</b></i>
<i><b>khăn gì ?</b></i>




Đồng bằng trung tâm có diện tích đất nơng nghiệp rất
lớn.



 Hệ thống sông hồ lớn cung cấp nước, phù sa màu
mỡ.


 Nhiều kiểu khí hậu tạo nên vành đai nông nghiệp.
 Nhiều giống cây trồng, vật nuôi.


<i><b>-</b></i> <i><b>Việc sử dụng KHKT trong nông nghiệp</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


<b>3. SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ :</b>


- Năm 2001 dân số Bắc Mĩ là 415.1
triệu người, mật độ dân số TB
25người/km2<sub>.</sub>


- Dân cư Bắc Mĩ phân bố rất không
đồng đều giữa miền Bắc và miền Nam,
giữa phía Tây và phía Đơng :


- Nơi thưa dân : Bán đảo Alasca, phía
Bắc Canađa, phía Tây khu vực hệ thống
Coocđie.


- Dân cư tập trung đơng ở phía Đơng
Hoa Kì, đặc biệt ven bờ Nam vùng Hồ
Lớn và dun hải Đơng Bắc Hoa Kì.
- Sự xuất hiện nhiều thành phố mới ở


miền Nam và duyên hải TBD đã dẫn tới
sự phân bố lại của dân cư Hoa Kì.



<b>4. ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ BẮC MĨ. </b>
<i><b>a. Đặc điểm nông nghiệp :</b></i>


<b>-</b> Có nhiều điều kiện tự nhiên thuận
lợi : Đất đai, sơng – hồ, khí hậu, KHKT.


 Có trình độ KHKT tiên tiến, các
hình thức tổ chức sản xuất hiện đại.


- Nền nông nghiệp phát triển
đạt trình độ cao.


- Phát triển được nền nơng
nghiệp hàng hóa với quy mô lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>



Trung tâm khoa học, công nghệ sinh học ứng dụng mạnh
mẽ.


Sử dụng phân bón hố học nhiều.
Phương tiện cơ giới hiện đai.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H39.2 & H39.3 em có nhận xét gì về trình độ</b></i>
<i><b>phát triển ngành công nghiệp hàng không và vũ trụ</b></i>
<i><b>của Hoa Kì ?</b></i>


năng suất lao động lớn.



<i><b>b. Đặc điểm công nghiệp </b></i>


<b>-</b> Hoa Kì có nền công nghiệp đứng
đầu thế giới.


<b>-</b> Ngành hàng không và vũ trụ phát
triển mạnh mẽ.


- Dịch vụ chiếm tỉ trọng cao trong cơ cấu
GDP. (Cana, Mêhicô : 68%, Hoa Kì :
72%)


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> GV nhận xét q trình hoạt động của lớp.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Ngày soạn : 22/02/20</b> <b>Ngày dạy : 23/02/20</b>
<b>Tiết 45 – Bài 41</b>


<b>THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>
Qua bài này, HS cần :


- Hiểu rỏ vị trí , giới hạn của Trung và Nam Mĩ.



- Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti
<b>2. Về kó năng :đọc , phân tích lược đồ </b>


- Rèn kĩ năng phân tích lược đồ cơng nghiệp để có sự nhận thức về sự chuyển dịch các yếu tố cần
làm thay đổi cơ cấu công nghiệp của vùng công nghiệp truyền thống và “Vành đai Mặt Trời”.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Lược đồ cơng nghiệp Hoa Kì.


- Lược đồ phân bố dân cư và đơ thị Bắc Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


<b>-</b> Hiệp định Mậu dịch tự do Bắc Mĩ (NAFTA) có ý nghĩa gì đối với các nước Bắc Mĩ ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Nền công nghiệp Bắc Mĩ có sự cạnh tranh gay gắt của các nền sản xuất khác và</b></i>
khơng cịn ưu thế. Do đó cơng nghiệp Hoa Kì đã kịp thời định hướng lại tìm ra những lĩnh vực mới có xu
thế về kĩ thuật và môi trường tiêu thụ. Sự thay đổi này diễn ra như thế nào bài hôm nay sẽ làm rõ.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


- HĐ1. Tìm hiểu khái qt tự nhiên eo đất Trung
<b>Mĩ và quần đảo Ăng ti.</b>


- Mục tiêu: Hiểu rỏ vị trí, giới hạn của Trung Mĩ.


Đặc điểm địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng
ti


- Cá nhân (25’)


? <i><b>Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ</b></i>


<i><b>giáp với biển và đại dương nào?</b></i>


(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê


<i><b>? Hãy cho biết đặc điểm địa hình của eo đất Trung </b></i>
<i><b>Mĩ và quần đảo Ăng ti.</b></i>


<i><b>? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong</b></i>
<i><b>môi trường nào?</b></i>


<b> (Mơi trường nhiệt đới)</b>


? <i><b>Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo</b></i>


<i><b>hướng nào?</b></i>


<i><b>(</b></i>Gió tín phong, hướng đơng nam => nên phía đơng
mưa nhiều hơn phía tây).


- HĐ2: Tìm hiểu khu vực Nam mĩ


- Mục tiêu: Đặc điểm địa hình khu vực Nam Mĩ.
- Cá nhân(15’)



- Bước1


? <i><b>Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình?Nêu tên và sự</b></i>


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>


<i>a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti: </i>


- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ thống
Coocđie, có các núi cao và có nhiều núi lửa hoạt
động.


- Quần đảo Ăngti gồm vô số các đảo lớn nhỏ, kéo dài
từ cửa vịnh Mêhicô đến bờ đại lục Nam Mĩ, bao
quanh biển Caribê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<i><b>phân bố các khu vực địa hình đó.</b></i>


(có 3 khu vực địa hình )


<i><b>? so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:</b></i>


* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng
giống như Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:


+ Phía đơng: <i><b>Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung</b></i>


<i><b>và Nam Mĩ là các cao nguyên</b>.</i>



+ Phía tây : <i><b>Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp;</b></i>
<i><b>cịn Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích</b></i>


<i><b>nhỏ nhưng cao đồ sộ</b>.</i>


+ Ở trung tâm: <i><b>Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc</b></i>
<i><b>và thấp dần về phía Nam; cịn Trung và Nam Mĩ có</b></i>
<i><b>nhiều đồng bằng liên tục từ đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ</b></i>
<i><b>đến Amdơn đến Pampa đều thấp, trừ đồng bằng</b></i>


<i><b>Pampa cao lên thành 1 cao nguyên</b>. </i>


<i><b>? Xem lược đồ 41.1 nhận xét về sự phân bố</b></i>
<i><b>khoáng sản của Trung và Nam Mĩ?</b></i>


(các loại khoáng sản tập trung chủ yếu ở vùng núi và
cao nguyên)


<b>? Xác </b><i><b>định và đọc tên một số khống sản có trữ</b></i>
<i><b>lượng lớn của khu vực.</b></i>


+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây


+ Đồng bằng ở giữa lớn nhất là đồng bằng Amadôn


<b>4.CỦNG CỐ: </b>


- Quan sát lược đồ 41.1 nêu đặc điểm địa hình của lục địa Nam Mĩ?
- So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ?
<b>IV. HÑNT</b>



<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

<b>TIEÁT 46 Bài 42</b>


<b>THIÊN NHIÊN TRUNG VÀ NAM MĨ (tiếp theo)</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


Qua bài này HS cần nắm được :


- Sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ, vai trị của sự phân hóa địa hình ảnh hưởng tới sự phân hóa
khí hậu.


- Đặc điểm các mơi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích các mối quan hệ của các yếu tố địa hình với khí hậu và các yếu tố tự
nhiên khác.


- Kĩ năng phân tích, so sánh để thấy rõ sự phân hóa của địa hình và khí hậu, hiểu được sự đa dạng của
mơi trường tự nhiên Nam Mĩ.


<b>3. Về thái độ: Yêu quí thiên nhiên.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ tự nhiên Trung và Nam Mĩ.
- Lược đồ khí hậu Trung và Nam Mĩ.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>-</b> So sánh đặc điểm địa hình Nam Mĩ với đặc điểm địa hình Bắc Mĩ để tìm ra sự giống nhau và khác
nhau ?


<b>2. Bài mới : </b>


<i><b>Giới thiệu bài : Trung và Nam Mĩ là một khơng gian địa lí rộng lớn. Phần lớn lãnh thổ nằm trong đới</b></i>
nóng, thiên nhiên Trung và Nam Mĩ rất phong phú và đa dạng. Do vị trí khu vực trải dài trên nhiều vĩ độ nên
các yếu tố trong tự nhiên có sự phân hóa rất phức tạp. Bài học hơm nay chúng ta tiếp tục tìm hiểu những nét
đặc trưng của thiên nhiên Trung và Nam Mĩ.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRÒ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>
<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về khí hậu</b>


- Mục tiêu: Sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ, vai trị
của sự phân hóa địa hình ảnh hưởng tới sự phân hóa khí hậu.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H42.1 cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu khí</b></i>
<i><b>hậu nào ? Vì sao ?</b></i>





Vì kéo dài từ chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam, có nhiều
núi cao đồ sộ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Khu vực Trung và Nam Mĩ nằm trong môi trường</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>




Môi trường xích đạo ẩm và nhiệt đới.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ Bắc – Nam có các kiểu khí hậu nào ?</b></i>




Cận xích đạo – Xích đạo - Cận xích đạo - Nhiệt đới - Cận
nhiệt đới – Ôn đới.


<b>-</b> <i><b>Dọc theo vĩ tuyến 30</b><b>0</b><b><sub> có những kiểu khí hậu nào ?</sub></b></i>




Hải dương - Lục địa – Núi cao - Địa Trung Hải.




Từ đó rút ra được điều gì về khí hậu Trung và Nam Mĩ ?
<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết sự khác nhau giữa khí hậu lục địa Nam Mĩ</b></i>


<b>2. SỰ PHÂN HĨA TỰ NHIÊN : </b>
<b>a. Khí hậu :</b>



<b>-</b> Có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên
Trái Đất, do đặc điểm của vị trí và địa
hình khu vực.


<b>-</b> Phần lớn khu vực nằm trong mơi
trường xích đạo ẩm và nhiệt đới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<i><b>với Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti ?</b></i>




Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti : Khơng phân hóa phức tạp
do địa hình đơn giản, lãnh thổ hẹp.


Lục địa Nam Mĩ : Phân hóa phức tạp, chủ yếu thuộc đới
nóng và ơn đới. Vì lãnh thổ trải dài, kích thước rộng lớn,
địa hình phân hóa đa dạng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tự nhiên của lục địa Nam Mĩ và châu PHi có điểm</b></i>
<i><b>gì giống nhau ?</b></i>




Đại bộ phận nằm trong đới nóng.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về mơi trường tự nhiên.</b>
- Mục tiêu: Đặc điểm các môi trường tự nhiên ở Trung và
Nam Mĩ.



- Thảo luận nhĩm ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>+Cho HS thảo luận theo nhóm các mơi trường tự nhiên và</b></i>
<i><b>giải thích ngun nhân của sự phân bố đó ?</b></i>


Nam, Đơng – Tây, từ thấp – cao.


<b>b. Các đặc khác của môi trường tự nhiên </b>


<i><b>Mơi trường tự nhiên chính</b></i> <i><b>Phân bố</b></i>


Rừng xích đạo xanh quanh năm, điển hình nhất thế


giới. Đồng bằng Amazơn


Rừng rậm nhiệt đới Phía Đơng eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti.
Rừng thưa và xavan Phía Đơng eo Trung Mĩ và quần đảo Ăng – ti, đồng<sub>bằng Ơrinơcơ.</sub>


Thảo nguyên Đồng bằng Pampa


Hoang mạc, bán hoang mạc Đồng bằng duyên hải Tây Anđét, cao nguyên<sub>Patagôni.</sub>
Thiên nhiên thay đổi từ Bắc – Nam, từ chân núi lên


đỉnh núi. Vùng núi Anđét


<i><b>-</b></i> <i><b>Phân tích bảng để thấy rõ mối quan hệ địa hình – khí hậu - thực vật ?</b></i>





Gió tín phong Đơng Bắc, Đơng Nam thổi vào đồng bằng Amazơn.


 Rìa phía Đơng, sơn ngun Braxin cao nên gió tín phong bị chặn ở sườn Đơng gây
mưa, khi vào bên trong chỉ cịn khơng khí khơ.


 Từ 400N trở xuống ảnh hưởng của gió Tây Thái Bình Dương gây mưa ở đồng bằng
duyên hải và sườn Tây Anđét nên hình thành thảo nguyên trên đồng bằng Pampa.


 Dịng biển lạnh Pêru làm hình thành hoang mạc Atacama.
<b>3. Củng cố :</b>


- Sự phân bố các kiểu khí hậu có mối quan hệ như thế nào với sự phân bố địa hình ?
- Yêu cầu HS về nhà học bài, làm bài tập trong SGK.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


<b>2. BSH. Chuẩn bị bài “Dân cư – xã hội Trung và Nam Mĩ”. </b>
- Nêu đặc điểm dân cư của Trung và Nam Mó ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>Ngày soạn : 29/02/20</b> <b> Ngày dạy : 01/03/20</b>
<b>TIẾT 47 Bài 43 </b>


<b>DÂN CƯ, XÃ HỘI TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


- Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm ở


Trung và Nam Mĩ.


- Đặc điểm dân cư Trung và Nam MĨ, nền văn hóa Mó la tinh.


- Sự kiểm sốt của Hoa Kì đối với Trung và Nam Mĩ. Ý nghĩa to lớn của Cách Mạng Cu ba trong
sự nghiệp đấu tranh bảo vệ độc lập chủ quyền.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Rèn luyện kĩ năng phân tích, so sánh, đối chiếu trên lược đồ để thấy rõ được sự phân bố dân cư
và đô thị châu Mĩ.


- Nhận thức được những sự khác biệt trong phân bố dân cư ở Bắc Mĩ và Trung – Nam Mĩ.
<b>3. Về thái độ: Giáo dục tinh thần đoàn kết quốc tế.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
- Lược đồ các đô thị châu Mĩ.
- Lược đồ phân bố dân cư châu Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


<b>-</b> Trình bày sự phân bố các môi trường tự nhiên ở Trung và Nam Mĩ ?
Rừng xích đạo xanh quanh năm, điển hình nhất thế


giới.


Rừng rậm nhiệt đới
Rừng thưa và xavan
Thảo nguyên



Hoang mạc, bán hoang mạc


Thiên nhiên thay đổi từ Bắc – Nam, từ chân núi lên
đỉnh núi.


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Các nước Trung và Nam Mĩ đều đã trải quá quá trình đấu tranh lâu dài giành độc</b></i>
lập, chủ quyền từ thế kỉ XV đến thế kỉ XIX. Song cho đến nay họ vẫn tiếp tục cuộc đấu tranh để có nền
tự chủ thực thụ cả về chính trị và kinh tế. Nền văn hóa Mĩ la – tinh độc đáo của Trung và Nam Mĩ là kết
quả sự hình thành các dân tộc gắn liền với sự hình thành các chủng tộc người lai. Dân cư xã hội Trung
và Nam Mĩ có đặc điểm thế nào, chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học hơm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về sơ lược lịch sử</b>


- Mục tiêu: Hiểu rõ quá trình thuộc địa trong quá khứ do
thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm ở Trung
và Nam Mĩ.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Trước khi Côlômbô phát hiện ra châu Mĩ, người</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<i><b>dân bản địa là ai ?</b></i>





Người Anh – điêng.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ thế kỉ XVI có thêm thành phần người nào ?</b></i>




Thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha và người da đen
<i><b>-</b></i> <i><b>Từ thế kỉ XVI – XIX có gì thay đổi trong lịch sử</b></i>


<i><b>Trung và Nam Mó ?</b></i>




Thực dân Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha xâm chiếm, đô hộ.
<i><b>-</b></i> <i><b>Các nước bắt đầu giành độc lập khi nào ?</b></i>




Đầu thế kỉ XIX (Braxin : 1822)
<i><b>GV kết luận </b></i>


<b>-</b> <i><b>Hiện nay Các nước đã thật sự độc lập hay chưa ?</b></i>




Gần 50% hàng hóa trao đổi với Hoa Kì, bị Hoa Kì chi phối
giá cả.



<i><b>-</b></i> <i><b>Các nước đã có biện pháp gì ?</b></i>


◦ Đấu tranh địi bn bán bình đẳng, tiến tới
xây dựng một trật tự thế giới mới, nhiều tổ chức kinh tế
thành lập : Cộng đồng Caribe, thị trường chung Trung
Mĩ, hiệp ước Andes,


◦ CuBa là nước XHCN đầu tiên và duy nhất ở
châu Mĩ.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về dân cư.</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm dân cư Trung và Nam MĨ, nền văn
hóa Mó la tinh.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhắc lại các luồng nhập cư vào Trung – Nam Mó ?</b></i>




Mơngơlơit cổ, TBN, Bồ Đào Nha, Nêgrôit tạo nên sự pha
trộn độc đáo.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết thành phần dân cư, nền văn hóa, đặc</b></i>
<i><b>điểm nền văn hóa ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H43.1 : Nhận xét về sự phân bố dân cư Trung</b></i>


<i><b>và Nam Mĩ ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Tập trung đông ở đâu ? Thưa ở đâu ? Vì sao ?</b></i>




Do khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, lầy lội, ẩm ướt.
<i><b>-</b></i> <i><b>So sánh với khu vực Bắc Mĩ ?</b></i>




Giống : Thưa dân ở vùng núi.


Khác : Bắc Mĩ đông ở đồng bằng trung tâm cịn Nam Mĩ
thưa ở đồng bằng Amazơn.


<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm gia tăng dân số ở Trung và Nam Mĩ ?</b></i>
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về đơ thị hóa.</b>


- Mục tiêu: q trình đơ thị hóa ở Trung và Nam Mĩ
- Cá nhân ( 10’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tốc độ đô thị hóa như thế nào ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu tên các đơ thị lớn > 5 triệu dân ?</b></i>


<b>-</b> Các nước Trung và Nam Mĩ đều
trải qua quá trình đấu tranh lâu dài để
giành độc lập.



<b>-</b> Hiện nay các nước trong khu vực
đoàn kết đấu tranh thoát khỏi sự lệ
thuộc vào Hoa KÌ.


<b>2. DÂN CƯ : </b>


- Phần lớn là người lai, có nền văn
hóa Mĩ La – tinh độc đáo do sự kết hợp
của 3 dòng : Âu – Phi – Anh điêng.


- Dân cư phân bố không đồng đều :
- Tập trung đông ở ven biển, cửa


sông và trên các cao nguyên.


- Thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa.


- Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên
cao > 1%.


<b>3. ĐÔ THỊ HÓA :</b>


- Tốc độ đơ thị hóa nhanh nhất thế
giới, tỉ lệ dân thành thị chiếm 75% dân
số.


- Các đô thị lớn : Xaopaolô,
Riôđêzanêrô, Buênôt Airet.



</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu sơ lược lịch sử của Trung và Nam Mĩ ?
- Về nhà học bài, làm bài cũ.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


<b>2. BSH. Chuẩn bị bài “Kinh tế Trung và Nam Mó”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

<b>TUẦN 25</b>


<b>Ngày soạn : 02/03/20</b> <b> Ngày dạy : 03/03/20</b>
<b>TIẾT 48 – BÀI 44 </b>


<b>KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :</b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


- Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ không đồng đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại
điền trang và tiểu điền trang.


- Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành công và nguyên nhân.
- Sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.


<b>2. Về kó năng :</b>


- Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ nơng nghiệp để thấy được sự phân bố cây công nghiệp và


vật ni trong khu vực.


- Kĩ năng phân tích ảnh về hai hình thức sỡ hữu và sản xuất nơng nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


- Lược đồ Nông nghiệp Trung và Nam MĨ.
- Các tư liệu, tranh ảnh liên quan.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


- Trình bày sơ lược lịch sử khu vực Trung và Nam MĨ ?


<b>-</b> Các nước Trung và Nam Mĩ đều trải qua quá trình đấu tranh lâu dài để giành độc lập.
<b>-</b> Hiện nay các nước trong khu vực đồn kết đấu tranh thốt khỏi sự lệ thuộc vào Hoa Kì
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Trong nông nghịêp ở Trung và Nam Mĩ cịn tồn tại sự phân chia ruộng đất khơng</b></i>
cơng bằng, biểu hiện qua 2 hình thức sở hữu nơng nghiệp là đại điền trang và tiểu điền trang. Một số
quốc gia Trung và Nam Mĩ đã tiến hành cải cách ruộng đất, nhưng kết quả thu được rất hạn chế. Bài học
hơm nay sẽ giúp chúng ta tìm hiểu về vấn đề này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về các hình thức sở hữu NN.</b>
- Mục tiêu: Sự phân chia đất đai ở Trung và Nam Mĩ khơng


đồng đều thể hiện ở hai hình thức phổ biến là đại điền
trang và tiểu điền trang.


- Thảo luận nhóm( 25’)
- Bước 1.


 Ở Trung và Nam Mĩ chế độ sở hữu ruộng đất rất
nặng nề, ảnh hưởng đến việc phát triển sản xuất
trong nơng nghiệp.


<i><b>-</b></i> <i><b>Có mấy hình thức sở hữu chính trong nơng</b></i>
<i><b>nghiệp ?</b></i>




Có 2 hình thức.


- GV Vậy hai hình thức này có gì khác nhau về đặc điểm.
 GV chia lớp thành các nhóm để thảo luận câu hỏi


<i><b>“Đặc điểm hai hình thức sản xuất chính trong nơng</b></i>


<b>1. NÔNG NGHIỆP :</b>


<i><b>a. Các hình thức sở hữu trong nơng</b></i>
<i><b>nghiệp :</b></i>


<b>-</b> Có 2 hình thức sở hữu chính trong
nơng nghiệp là đại điền trang
(latifunđia) và tiểu điền trang


(minifunđia)


 Đại điền trang thuộc


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

nhóm báo cáo kết quả, GV chuẩn xác và ghi bảng.
<i><b>-</b></i> <i><b>Qua đó chúng ta thấy gì trong sở hữu ruộng đất ở</b></i>


<i><b>Trung và Nam Mó ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho HS quan sát Hình trong SGK và xác định xem</b></i>
<i><b>chúng thuộc loại sở hữu nào ?</b></i>


◦ Trước đây ở Việt Nam cũng có thời kì bất
hợp lí trong sở hữu ruộng đất, phần lớn đất đai nằm
trong tay địa chủ cịn nơng dân phải đi làm thuê.


<b>-</b> Sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất tất yếu dẫn đến
các quốc gia Trung và Nam Mĩ ban hành luật cải cách
ruộng đất.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cải cách diễn ra như thế nào ?</b></i>




Khai hoang, mua lại ruộng đất chia cho nông dân.


◦ <i><b>Nhưng cuộc cải cách đã khơng thành cơng.</b></i>
<i><b>Ngun nhân là gì ?</b></i>





Sự chống đối của điền chủ và cơng ty tư bản nước ngồi.
◦ Riêng chỉ có nhà nước XHCN Cu ba đã tiến


hành cải cách thành công.


◦ Với các hình thức sản xuất như trên và tổ
chức đất đai thì các ngành nơng nghiệp có sự phát triển
như thế nào, ta xét ở mục sau.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về các ngành nông nghiệp.</b>
- Mục tiêu: Cải cách ruộng đất ở Trung và Nam Mĩ ít thành
cơng và ngun nhân.


- Sự phân bố nông nghiệp Trung và Nam Mĩ.
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Dựa vào H44.4, cho biết Trung và Nam Mĩ có các</b></i>
<i><b>loại cây trồng gì, phân bố ở đâu ?</b></i>




Cà phê : Eo đất Trung Mĩ, Braxin, Cơlơmbia.
Mía : Quần đảo Ăng – ti.


Chuối : Eo đất Trung Mĩ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Chúng được xếp vào loại cây gì ?</b></i>





Cây cơng nghiệp và cây ăn quả.
<i><b>-</b></i> <i><b>Họ có trồng lương thực không ?</b></i>




Ở Braxin, Achentina, nhưng vẫn phải nhập lương thực.
 Do lệ thuộc vào nước ngoài và các đại điền trang.
QS H44.4 và SGK rồi điền vào bảng sau :


dưới 5ha, chủ yếu trồng lương thực để
tự túc.




Chế độ sở hữu ruộng đất còn bất hợp lí.


<b>-</b> Các quốc gia Trung và Nam MĨ đã
tiến hành cải cách ruộng đất.


<i><b>b. Các ngành nông nghiệp :</b></i>
◦ Ngành trồng trọt :


<b>-</b> Nơng sản chủ yếu là cây công
nghiệp và cây ăn quả như : Cà phê, ca
cao, chuối, mía... để xuất khẩu.


<b>-</b> Nhiều nước vẫn phải nhập lương


thực.


◦ Ngành chăn ni và đánh cá
:


<b>Ngành chăn nuôi</b> <b>Địa bàn phân bố</b>


Bị thịt và bị sữa Braxin, Ac – hen – ti – na, U – ru – goay, Pa – ra – goay.
Cừu, lạc đà Lama Sườn núi Trung An – đet.


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Trong nông nghiệp có những hình thức sở hữu chính nào ?
- Cuộc cải cách trong nông nghiệp tiến hành ra sao ?




Do sự bất hợp lí trong sở hữu nơng nghiệp, lệ thuộc nhiều vào địa chủ và tư bản nước ngồi nên nền
nơng nghiệp mang tính chất độc canh, phải nhập khẩu lương thực


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Bài 45: KINH TẾ TRUNG VÀ NAM MĨ (tt)
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT:</b>


- Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn của các nước Trung và Nam Mĩ.
- Hiểu rõ vấn đề siêu đô thị ở Nam Mĩ.



- Nắm vững sự phân bố công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.
<b>2. KN: - Rèn luyện kn phân tích bản đồ.</b>


<b>3. TĐ: - Phát triển kinh tế 1 cách bền vững.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


- Bản đồ đô thị ở Trung và Nam Mĩ.


- Lược đồ khai thác vùng Amadôn của Braxin.
- Vấn đề siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ.


- Một số hình ảnh về khu nhà ổ chuột, siêu đô thị ở Trung và Nam Mĩ và hình ảnh về khai thác vùng
Amadơn của Braxin.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>
<b>1. Ổn định lớp: </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


- Cho biết tình hình nơng nghiệp ở Trung & Nam Mĩ?


- Hãy nêu lên sự bất hợp lí trong sở hữu ruộng đất ở Trung & Nam Mĩ?
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu cơng nghiệp.</b>


- Mục tiêu: - Nắm vững sự phân bố công


nghiệp ở Trung và Nam Mĩ.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


? Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của
các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?


<i><b>(Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxla, là những nước</b></i>
<i><b>có nền cơng nghiệp mới phát triển nhất, các ngành</b></i>
<i><b>chủ yếu là: cơ khí chế tạo, lọc dầu, hố chất, dệt,</b></i>


<i><b>thực phẩm</b>)</i>


? Ngành cơng nghiệp khai khống phát triển mạnh ở
khu vực nào?


<i><b>(các nước vùng Anđét, các nước vùng eo đất Trung</b></i>
<i><b>Mĩ).</b></i>


? Tại sao ở đó phát triển mạnh cơng nghiệp khai
khống?


<i><b>(do tài ngun khống sản có nhiều ở đó là vùng núi)</b></i>


? Các nước trong vùng biển Caribê phát triển cơng
nghiệp gì?<i><b> (phát triển cơng nghiệp thực phẩm và sơ</b></i>
<i><b>chế nơng sản)</b></i>


<b>- Hoạt động : Tìm hiểu vấn đề khai thác rừng Amazon</b>


và khối thị trường Meccoxua.


- Mục tiêu: - Nắm vững sự khai thác vùng Amadôn
của các nước Trung và Nam Mĩ.


- Hiểu rõ hoạt động của khối MECOXUA




<b>2. Công nghiệp.</b>


15’


- Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước Trung &
Nam Mĩ là sản xuất nơng sản và khai thác khống
sản để xuất khẩu.


- Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu vực là:
Braxin, Achentina, Chilê, Vê-nê-xuê-la.


<b>3. Vấn đề khai thác rừng Amadôn:</b>
5’


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


Chia ra làm 2 giai đoạn:


+ <i><b>Trước đây các bộ lạc người Anh điêng sống trong</b></i>



<i><b>rừng Amadôn khai thác tự nhiên bằng hình thức hái</b></i>
<i><b>lượm và săn bắn => Không ảnh hưởng nhiều đến tài</b></i>
<i><b>nguyên.</b></i>


<i><b>+ Hiện nay nhà nước cho phép nhân dân khai thác</b></i>
<i><b>rừng Amadôn và trao đất lại cho các công ty TB</b></i>
<i><b>Braxin & Công ty TB nước ngoài nhằm để phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế & đời sống vùng Amadôn => Rừng bị huỷ</b></i>
<i><b>hoại dần , ảnh hưởng khí hậu đến khu vực và tồn</b></i>


<i><b>cầu</b> .</i>


- Ta có câu nói Amadơn là " <i><b>lá Phổi xanh của thế giới "</b></i>


- Bước 2.


? Mục đích của việc thành lập Mec cô xua?


<i>(<b>Tăng cường trao đổi thương mại giữa các quốc gia </b></i>


<i><b>trong khối, thoát khỏi sự lũng đoạn kinh tế của Hoa </b></i>


<i><b>Kì, tháo dỡ hàng rào hải quan giữa các nước</b>). </i>


<b>4. Khối thị trường chung Mec-cơ-xua:</b>


- Nhằm để thốt khỏi lũng đoạn kinh tế của Hoa Kì,
tháo dỡ hàng rào hải quan , một số nước Trung và
Nam Mĩ cùng nhau hình thành Khối thị trường chung
Mec-cô-xua.



<b>4. CỦNG CỐ: </b>


- Xem 45.1 nêu sự phân bố của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?
- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn?


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

Bài 46: Thực Hành


SỰ PHÂN HỐ CỦA THẢM THỰC VẬT Ở SƯỜN
ĐƠNG VÀ SƯỜN TÂY CỦA DÃY NÚI ANĐÉT
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>


- Nắm vững sự phân hố của mơi trường theo độ cao của Anđét.


- Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và sườn tây của dãy Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề sử
dụng hợp lí tài ngun thiên nhiên ở sườn đơng và sườn tây dãy Anđét.


<b>2. KN: Rèn luện kn phân tích biểu đồ.</b>
<b>3. TĐ: Yêu quí thiện nhiên. </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Lát cắt sườn đông và sườn tây của dãy Anđét .Lược đồ miền Bắc</b>
của dãy Anđét.



<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) </b>


- Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung &
Nam Mĩ ?


- Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amadôn ?
<b>3. Bài mới: (35ph) </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu các vành đai thực vật của</b>
dãy An đét.


- Mục tiêu: - Nắm vững sự phân hoá của mơi trường
theo độ cao của Anđét.


- Thảo luận nhóm ( 25’)
- Bước 1.


<i><b>(Thực vật nửa hoang mạc, cây bụi xương rồng,</b></i>
<i><b>đồng cỏ cây bụi, đồng cỏ núi cao, băng tuyết)</b></i>


<i>+ Rừng nhiệt đới : 0 - 1000m.</i>
<i>+ Rừng lá rộng : 1000m – 1300m.</i>
<i>+ Rừng lá kim : 1300m - 3000m.</i>
<i>+ Đồng cỏ : 3000m - 4000m.</i>



<i>+ Đồng cỏ núi cao : 4000m - 5000m</i>
<i>+ Băng tuyết : 5000m - 6500m.</i>


<i>- Ở phía tây Anđét là: thực vật nửa hoang mạc.</i>
<i>- Ở phía đơng Anđét là: rừng nhiệt đới.</i>


<i>=> Do khí hậu tây Anđét khơ hơn đơng Anđét: sườn</i>
<i>đơng mưa nhiều hơn do ảnh hưởng của gió mậu dịch</i>
<i>từ biển thổi vào; cịn sườn tây ít mưa hơn do ảnh</i>
<i>hưởng của dịng biển lạnh Pêru</i>


<i>- Đại diện các nhóm trả lời , hs bổ xung. Gv kết luận.</i>
<b>- Hoạt động 2: Giải thích tại sao ở sườn đơng có</b>
rừng nhiệt đới cịn ở sườn tây là thực vật nửa hoang
mạc.


- Mục tiêu: Hiểu rõ sự khác nhau giữa sườn đông và
sườn tây của dãy Anđét. Sự khác nhau trong vấn đề
sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên ở sườn đông và
sườn tây dãy Anđét.


- Cá nhân ( 15’)


1. Quan sát hình 46.1, cho biết các đai thực vật theo
chiều cao ở sườn tây Anđét 2. Quan sát hình 46.2 cho
biết:


- Cho biết thứ tự các đai thực vật theo chiều cao của
sườn đông Anđét.



- Từng đai thực vật được phân bố độ cao nào đến độ
cao nào?


- Quan sát hình 46.1 & 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ
cao 0m đến 1000m , ở sườn đơng có rừng nhiệt đới
cịn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

- Bước 1.


Quan sát hình 46.1 & 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ
cao 0m đến 1000m , ở sườn đông có rừng nhiệt đới
cịn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc.


<b>4. CỦNG CỐ.</b>


- Về nhà học bài, chuẩn bị bài 47.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài ÔN TẬP


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

<b>Ngày soạn : 30/12/2012</b> <b>Ngày dạy : 31/12/2012</b>
<b>TIẾT 51 : </b>


<b>ÔN TẬP </b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>



 HS củng cố lại các kiến thức về đặc điểm tự nhiên, đặc điểm dân cư – xã hội và hoạt động kinh tế
của khu vực Trung và Nam Mĩ .


 <b>2. Về kĩ năng :- Rèn luyện kĩ năng phân tích bản đồ.</b>
<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ tự nhiên và kinh tế Trung và Nam Mĩ.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ : không</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


- HĐ1. Tìm hiểu khái quát tự nhiên eo đất Trung Mĩ và
<b>quần đảo Ăng ti. Địa hình kv Nam Mĩ.</b>


- Mục tiêu: Hiểu rỏ vị trí, giới hạn của Trung Mĩ. Đặc điểm
địa hình eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăng ti


- Cá nhân (20’)


? <i><b>Quan sát hình 41.1 cho biết Trung và Nam Mĩ giáp với</b></i>


<i><b>biển và đại dương nào?</b></i>



(Thái bình dương, Đại tây dương, và biển Caribê


<i><b>? Hãy cho biết đặc điểm địa hình của eo đất Trung Mĩ và </b></i>
<i><b>quần đảo Ăng ti.</b></i>


<i><b>? Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Ăngti nằm trong môi</b></i>
<i><b>trường nào?</b></i>


<b> (Môi trường nhiệt đới)</b>


? <i><b>Gió thổi quanh năm ở đây là gió gì? Thổi theo hướng</b></i>


<i><b>nào?</b></i>


<i><b>(</b></i>Gió tín phong, hướng đơng nam => nên phía đơng mưa
nhiều hơn phía tây).


? <i><b>Nam Mĩ có mấy khu vực địa hình?Nêu tên và sự phân</b></i>


<i><b>bố các khu vực địa hình đó.</b></i>


(có 3 khu vực địa hình )


<i><b>? so sánh địa hình Trung và Nam Mĩ với Bắc Mĩ:</b></i>


* Cấu trúc địa hình của Trung và Nam Mĩ cũng giống như
Bắc Mĩ , chỉ khác nhau ở chổ:


+ Phía đơng: <i><b>Bắc Mĩ là núi già Apalat còn Trung và Nam</b></i>



<i><b>Mĩ là các cao nguyên</b>.</i>


+ Phía tây : <i><b>Bắc Mĩ là núi trẻ Coocđie rộng, thấp; còn</b></i>
<i><b>Trung và Nam Mĩ có núi trẻ Anđet có diện tích nhỏ</b></i>


<i><b>nhưng cao đồ sộ</b>.</i>


+ Ở trung tâm: <i><b>Bắc Mĩ là đồng bằng cao phía Bắc và thấp</b></i>
<i><b>dần về phía Nam; cịn Trung và Nam Mĩ có nhiều đồng</b></i>
<i><b>bằng liên tục từ đồng bằng Ơ-ri-nơ-cơ đến Amdôn đến</b></i>
<i><b>Pampa đều thấp, trừ đồng bằng Pampa cao lên thành 1</b></i>


<i><b>cao nguyên</b>. </i>


<b>1. Khái quát tự nhiên:</b>


<i>a. Eo đất Trung Mĩ và quần đảo Angti: </i>
- Eo đất Trung Mĩ là nơi tận cùng của hệ
thống Coocđie, có các núi cao và có nhiều
núi lửa hoạt động.


- Quần đảo Ăngti gồm vô số các đảo lớn nhỏ,
kéo dài từ cửa vịnh Mêhicô đến bờ đại lục
Nam Mĩ, bao quanh biển Caribê.


<b>b. Khu vực Nam Mĩ:</b>


+ Hệ thống núi trẻ Anđét ở phía tây


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về khí hậu</b>



- Mục tiêu: Sự phân hóa khí hậu Trung và Nam Mĩ, vai trị
của sự phân hóa địa hình ảnh hưởng tới sự phân hóa khí
hậu.


- Cá nhân ( 5’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H42.1 cho biết Trung và Nam Mĩ có các kiểu</b></i>
<i><b>khí hậu nào ? Vì sao ?</b></i>




Vì kéo dài từ chí tuyến Bắc đến gần vịng cực Nam, có
nhiều núi cao đồ sộ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Khu vực Trung và Nam Mĩ nằm trong mơi trường</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>




Mơi trường xích đạo ẩm và nhiệt đới.


<i><b>-</b></i> <i><b>Từ Bắc – Nam có các kiểu khí hậu nào ?</b></i>




Cận xích đạo – Xích đạo - Cận xích đạo - Nhiệt đới - Cận
nhiệt đới – Ôn đới.



<b>-</b> <i><b>Dọc theo vĩ tuyến 30</b><b>0</b><b><sub> có những kiểu khí hậu nào ?</sub></b></i>




Hải dương - Lục địa – Núi cao - Địa Trung Hải.




Từ đĩ rút ra được điều gì về khí hậu Trung và Nam Mĩ ?
<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dân cư.</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm dân cư Trung và Nam MĨ, nền văn
hóa Mó la tinh.


- Cá nhân ( 5’)
- Bước 1.


<b>-</b> <i><b>Cho biết thành phần dân cư, nền văn hóa, đặc</b></i>
<i><b>điểm nền văn hóa ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H43.1 : Nhận xét về sự phân bố dân cư Trung</b></i>
<i><b>và Nam Mĩ ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Tập trung đơng ở đâu ? Thưa ở đâu ? Vì sao ?</b></i>




Do khí hậu khắc nghiệt, địa hình hiểm trở, lầy lội, ẩm
ướt.



<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm gia tăng dân số ở Trung và Nam Mĩ ?</b></i>
<b></b>


<b>-- Hoạt động 4 : Tìm hiểu tình hình kinh tế của khu vực.</b>
- Mục tiêu: Biết được tình hình phát triển nơng nghiệp cũng
như cơng nghiệp của khu vực.


- Cá nhân( 10’)


<i><b>-</b></i> <i><b>Có mấy hình thức sở hữu chính trong nơng</b></i>
<i><b>nghiệp ?</b></i>




Có 2 hình thức.


- Vậy hai hình thức này có gì khác nhau về đặc điểm ntn
<i><b>?</b></i>


<i><b>- Cải cách diễn ra như thế nào ?</b></i>




Khai hoang, mua lại ruộng đất chia cho nông dân.


◦ <i><b>Nhưng cuộc cải cách đã không thành</b></i>
<i><b>công. Nguyên nhân là gì ?</b></i>





Sự chống đối của điền chủ và cơng ty tư bản nước ngồi.
◦ Riêng chỉ có nhà nước XHCN Cu ba đã tiến


<b>1. SỰ PHÂN HĨA TỰ NHIÊN : </b>
<b>a. Khí hậu :</b>


<b>-</b> Có gần đầy đủ các kiểu khí hậu trên
Trái Đất, do đặc điểm của vị trí và địa
hình khu vực.


<b>-</b> Phần lớn khu vực nằm trong mơi
trường xích đạo ẩm và nhiệt đới.


<b>-</b> Khí hậu phân hóa theo chiều Bắc –
Nam, Đơng – Tây, từ thấp – cao.


<b>2. DÂN CƯ : </b>


- Phần lớn là người lai, có nền văn
hóa Mĩ La – tinh độc đáo do sự kết hợp
của 3 dòng : Âu – Phi – Anh điêng.


- Dân cư phân bố không đồng đều :
- Tập trung đông ở ven biển, cửa sơng


và trên các cao nguyên.


- Thưa thớt ở vùng sâu trong nội địa.
- Dân cư có tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao



> 1%.
<b>3. KINH TEÁ.</b>
<b>a. Nông nghiệp</b>


<b>-</b> Có 2 hình thức sở hữu chính trong
nơng nghiệp là đại điền trang
(latifunđia) và tiểu điền trang
(minifunđia)


 Đại điền trang thuộc
sở hữu của các đại điền chủ (chỉ 5%
dân số nhưng chiếm tới 60% diện tích),
chủ yếu xuất khẩu nơng sản.


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

chức đất đai thì các ngành nơng nghiệp có sự phát
triển như thế nào, ta xét ở mục sau.


<i><b>? Dựa vào hình 45.1 trình bày sự phân bố sản xuất của</b></i>
<i><b>các ngành công nghiệp chủ yếu ở Trung & Nam Mĩ?</b></i>


(Braxin, Achentina, Chilê, Vênêxla, là những nước có nền
cơng nghiệp mới phát triển nhất, các ngành chủ yếu là: cơ
khí chế tạo, lọc dầu, hoá chất, dệt, thực phẩm)


<i><b>? Ngành cơng nghiệp khai khống phát triển mạnh ở khu</b></i>
<i><b>vực nào?</b></i>


<i> (các nước vùng Anđét, các nước vùng eo đất Trung Mĩ).</i>


<i><b>? Tại sao ở đó phát triển mạnh cơng nghiệp khai khống?</b></i>



(do tài ngun khống sản có nhiều ở đó là vùng núi)


<i><b>? Các nước trong vùng biển Caribê phát triển cơng</b></i>


<i><b>nghiệp gì? </b></i>(phát triển cơng nghiệp thực phẩm và sơ chế


nông sản)


tự túc.


<b>b. Công nghiệp.</b>


15’


- Hoạt động kinh tế chủ yếu của các nước
Trung & Nam Mĩ là sản xuất nơng sản và
khai thác khống sản để xuất khẩu.


- Bốn nước có nền kinh tế phát triển nhất khu
vực là: Braxin, Achentina, Chilê,
Vê-nê-x-la.


<b>3. Củng cố :</b>


<b>-</b> GV nhận xét quá trình hoạt động của lớp.
<b>IV. HĐNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

<b>Tuần : 27 </b> <b>Ngày soạn: </b>



<b>Tiết : 52</b> <b>Ngày dạy : </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>Tiết : 53</b> <b>Ngày dạy : </b>
Bài 47: CHÂU NAM CỰC
<b>CHÂU LỤC LẠNH NHẤT THẾ GIỚI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>


- Hiểu rõ các hiệ tượng và đặc điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng địa cực.


- Giáo dục cho các em tinh thần dũng cảm, không ngại nguy hiểm, gian khó trong nghiên cứu, thám
hiểm địa lí.


<b>2. KN: </b>


- Rèn luyện kĩ năng đọc bản đồ địa lí ở các vùng địa cực .
<b>3. TĐ: - Yêu quí thiên nhiên.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: Bản đồ châu Nam cực. Bản đồ lịch sử khám phá và nghiên cứu</b>
châu Nam Cực.


- Một số tranh ảnh (các tàu thuyền, chân dung của các nhà thám hiểm; ảnh 1 trạm nghiên cứu và
công việc của các nhà khoa học ở Nam Cực).


- Quan cảnh bờ biển Nam Cực và các đàn chim cánh cụt, chim hải âu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp: </b>



<b>2. Kiểm tra bài cũ: không.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


<i><b>- Giới thiệu</b></i>: Châu Nam Cực bị băng tuyết bao phủ quanh năm. Vì thế nơi đây khơng có dân cư sinh


sống thường xun …


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu châu Nam Cực.</b>
- Mục tiêu: Hiểu rõ các hiệ tượng và đặc
điểm tự nhiên của một châu lục ở vùng địa cực
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


- Quan sát 47.1 xác định vị trí địa lí của châu Nam
Cực? Vị trí đó có ảnh hưởng như thế nào đến khí
hậu?


<i><b>(Vị trí nằm từ đường vịng cực Nam đến Cực Nam)</b></i>
<i><b>(Vị trí đó làm cho khí hậu rất lạnh, châu Nam Cực </b></i>


<i><b>còn gọi là "</b><b> Cực lạnh "</b><b> của thế giới -94,5</b><b>o</b><b><sub>C).</sub></b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu vài nét về lịch sử khám phá</b>
và nghiên cứu.


- Mục tiêu: Biết được lịch sử khám phá châu Nam


Cực.


- Thảo luận nhóm ( 25’)
- Bước 1.


- Nhóm 1: xác định độ cao của trạm Lit tơn
A-me-ri-can: 500m.


- Nhóm 2: Xác định độ cao của trạm Vôxtốc: 3000m
* Quan sát 47.2 xác định về nhiệt độ châu Nam Cực:
- Nhóm 1: xác định nhiệt độ của trạm Lit tơn
A-me-ri-can:<i><b> (Cao nhất tháng 1= -10</b><b>o</b><b><sub>C; Thấp nhất</sub></b></i>


<i><b>tháng 9 = - 42</b><b>o</b><b><sub>C.</sub></b></i>


<i>- Nhóm 2: xác định nhiệt độ của trạm Vôxtốc: </i>


<i><b>(Cao nhất tháng 1= -38</b><b>o</b><b><sub>C; Thấp nhất tháng </sub></b></i>


<i><b>10 = -73</b><b>o</b><b><sub>C</sub></b><sub>)</sub></i>


<b>1. Khí hậu:</b>


- Châu Nam Cực có diện tích 14,1 Tr km2 <sub>bị băng </sub>


tuyết bao phủ quanh năm, giàu tài nguyên khoáng
sản.


<b>2. Vài nét về lịch sử khám phá và nghiên cứu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>=> </b><i><b>Nơi nào nhiệt độ âm càng lớn thì băng càng</b></i>


<i><b>cao</b>.</i>


- Bước 2.


? Xem 47.3 cho biết đặc điểm nổi bật của bề mặt lục
địa Nam Cực?


<i><b>(địa hình châu Nam Cực phần lớn diện tích là</b></i>
<i><b>băng hà bao phủ)</b></i>


? Sự tan băng ở châu Nam Cực ảnh hưởng đến con
người trên Trái Đất như thế nào?


<i><b>(Nước biển & đại dương dâng cao, gây lũ lụt …)</b></i>


? Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà
vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và động
vật sinh sống?


<i><b>(do ở đó có nhiều cá, tơm và phù du sinh vật dồi</b></i>
<i><b>dào)</b></i>


<i><b>(sinh vật phù du là những sinh vật nhỏ sống trơi</b></i>
<i><b>nổi trên mặt nước)</b></i>


? Nói đến Nam cực có động vật nào tiêu biểu ?


<i><b>Chim cánh cụt.</b></i>



? Hãy kể một vài loại người chịu lạnh giỏi nhất?


<i><b>(Người I-nuch, Exkimô…</b>)</i>


<i>- <b>Vào tháng 03 năm 2004 một số nhà khoa học </b></i>


<i><b>người Nga bị tai nạn lở tuyết và bị vùi lấp dưới </b></i>


<i><b>tuyết ở châu Nam Cực</b>.</i>


<b>4. CỦNG CỐ: </b>


- Tại sao châu Nam Cực là một hoang mạc lạnh mà vùng ven bờ và trên các đảo có nhiều chim và
động vật sinh sống?


- Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Tiết : 54</b> <b>Ngày dạy : </b>
Bài 48: THIÊN NHIÊN CHÂU ĐẠI DƯƠNG
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>


- Biết và mơ tả được 4 nhóm đảo thuộc vùng đảo châu Đại Dương.


- Hiểu được đặc điểm về tự nhiên của các đảo châu Đại Dương .
<b>2. KN: </b>


- Biết quan sát, phân tích các bản đồ, biểu đồ và ảnh để nắm được kiến thức.
<b>3. TĐ: - Yêu quí thiên nhiên. </b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>
- Bản đồ châu Đại dương.


- Một số tranh, ảnh về cảnh quan tự nhiên, chủng tộc và hoạt động sản xuất của con người.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) </b>


Câu hỏi 1: Nêu những đặc điểm tự nhiên của châu Nam Cực?
<b>3. Bài mới: (35ph) </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu Vị trí địa lí, địa hình</b>


- Mục tiêu: Biết và mơ tả được 4 nhóm đảo
thuộc vùng đảo châu Đại Dương.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


? Quan sát 48.1, xác định vị trí đại lục Ơxtrâylia &
các đảo lớn?



<i><b>(chỉ trên bản đồ đại lục Ôxtrâylia & Niu-di-lân)</b></i>


? Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các
chuỗi đảo?


<i><b>+ Chuỗi đảo núi lửa: Mê-la-nê-di.</b></i>
<i><b>+ Chuỗi đảo san hô: Mi-crô-nê-di.</b></i>


<i><b>+ Chuỗi đảo núi lửa & san hô: Pô-li-nê-di.</b></i>
<i><b>+ Đảo lục địa: Niu-di-lân.</b></i>


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu tự nhiên của các đảo châu</b>
Đại Dương .


- Mục tiêu: Hiểu được đặc điểm về tự nhiên của các
đảo châu Đại Dương .


- Thảo luận nhóm ( 15’)
- Bước 1. (lớp chia 2 nhóm)


<i><b>+ Nhóm1</b></i>: xác định lượng mưa của 2 trạm Gu-am &


trạm Nu-mê-a ? Giải thích mưa ở đây như thế nào?


<i><b>(mưa nhiều quanh năm & lượng mưa thay đổi phụ</b></i>
<i><b>thuộc vào hướng gió và hướng núi)</b></i>


<i><b>+ Nhóm 2</b></i>: Xác định nhiệt độ ở tháng 1 & 7 của 2



trạm và nhận xét.


<i><b>(Trạm Gu-am: nhiệt độ thấp tháng1: 26</b><b>o</b><b><sub>C; nhiệt</sub></b></i>


<i><b>độ cao nhất tháng 7: 28</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b> (Trạm Nu-mê-a: nhiệt độ cao nhất tháng 1: 28</b><b>o</b><b><sub>C;</sub></b></i>


<i><b>nhiệt độ thấp nhất tháng 7: 20</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<b>=></b><i><b> Nhiệt độ cao mưa nhiều cây cối quanh năm</b></i>


<b>1. Vị trí địa lí, địa hình:</b>
10’


- Châu Đại Dương gồm lục địa Ơxtrâylia, quần đảo
Niudilen, ba chuỗi đảo san hô và núi lửa Malanêdi,
Mi-crô-nê-di, Pô-li-nê-di và vô số đảo nhỏ trong
Thái Bình Dương.


<b>2. Khí hậu, thực vật và động vật:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<i><b>xanh tốt còn gọi là "</b><b> thiên đàng xanh "</b><b>.</b></i>


- Bước 2.( 10’)


? Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại dương được
gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương?


<i><b> (Phần lớn các đảo châu Đại Dương có khí hậu</b></i>


<i><b>nóng ẩm & điều hoà. Mưa nhiều cây cối quanh</b></i>
<i><b>năm xanh tốt , đặc biệt là các rừng dừa ven biển</b></i>
<i><b>khiến cho các đảo châu Đại Dương được gọi là "</b></i>


<i><b>thiên đàng xanh "</b><b> Thái Bình Dương)</b></i>


? Tại sao đại bộ phận lục địa Ơxtrâylia có khí hậu
khơ hạn?


<i><b>(Do đường chí tuyến Nam đi qua giữa lãnh thổ</b></i>
<i><b>Ơxtrâylia, diện tích Ơxtrâylia lớn, dịng biển lạnh</b></i>
<i><b>Tây Ơxtrâylia, là khu vực cao áp chí tuyến nên khó</b></i>
<i><b>gây mưa)</b></i>


<i><b>(Ở phía đơng Ơxtrâylia là dãy trường sơn nằm sát</b></i>
<i><b>biển chạy dài từ Bắc xuống Nam ngăn chặn gió từ</b></i>
<i><b>biển thổi vào và gây mưa ở đơng trường sơn , cịn</b></i>
<i><b>sườn khuất gió ít mưa làm cho khí hậu lục địa</b></i>
<i><b>Ơxtrâylia khơ hạn)</b></i>


<b>4. CỦNG CỐ: </b>


- Xác định vị trí & nêu nguồn gốc hình thành các chuỗi đảo?


- Nguyên nhân nào khiến cho châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình dương?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo



</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

Bài 49: DÂN CƯ VÀ KINH TẾ CHÂU ĐẠI DƯƠNG
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: Giúp cho HS</b>


<b> 1. KT: </b>


Nắm vững đặc điểm dân cư và sự phát triển kinh tế-xã hội của châu Đại Dương đặc biệt là của
Ôxtrâylia và Niu-Di-lân.


Hiểu rõ mối quan hệ giữa các điều kiện tự nhiên với sự phân bố dân cư, sự phát triển và phân bố sản
xuất công, nông nghiệp .


<b>2. KN: - Củng cố kĩ nang đọc, phân tích, nhận xét nội dung các lược đồ bảng số liệu .</b>
<b>3.TĐ: - Yêu quí thiên nhiên.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: </b>


Bản đồ phân bố dân cư và đơ thị ở Ơxtrâylia.
Bản đồ kinh tế ở Ôxtrâylia.


Ảnh về thổ dân ở Ơxtrâylia, cảnh chăn ni hoặc khai khống.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4ph) </b>


- Khí hậu, thực vật và động vật?


- Tại sao gọi châu Đại Dương được gọi là " thiên đàng xanh " của Thái Bình Dương ?
<b>3. Bài mới:(35ph) </b>



<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu dân cư châu Đại Dương</b>
- Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm dân cư và sự phát
triển kinh tế-xã hội của châu Đại Dương đặc biệt là
của Ôxtrâylia và Niu-Di-lân.


- Thảo luận nhóm( 15’)
- Bước 1.


* <i><b>Nhóm 1</b></i>: Nhận xét về diện tích các nước châu Đại


Dương?


<i><b> (lớn nhất là Ơxtrâylia và nhỏ nhất là Va-nu-a-tu)</b></i>


* <i><b>Nhóm 2</b></i>: Nhận xét về dân số các nước châu Đại


Dương?


<i><b> (đơng nhất là Ơxtrâylia và ít nhất là Va-nu-a-tu)</b></i>


* <i><b>Nhóm 3</b></i>: Nhận xét về mật độ dân số các nước châu


Đại Dương?<i><b> (cao nhất là nước Va-nu-a-tu và thấp</b></i>
<i><b>nhất là Ôxtrâylia)</b></i>


* <i><b>Nhóm 4</b></i>: Nhận xét về tỉ lệ dân thành thị các nước


châu Đại dương. <i><b>(cao nhất là Ôxtrâylia & thấp nhất</b></i>


<i><b>là Pa-pua-Niu-Ghi-nê)</b></i>


? Tại sao Ôxtrâylia mật độ dân số thấp?


<i><b>(có nhiều diện tích đất là hoang mạc)</b></i>


? Tỉ lệ dân bản địa & người nhập cư tỉ lệ nào nhiều
hơn? Chủ yếu là những nước nào?


<i><b> (Người nhập cư nhiều hơn 80% ở Ôxtrâylia , Niu</b></i>
<i><b>di lân và các đảo lớn) </b></i>


- Hiện nay châu Đại Dương còn một số đảo cịn là
thuộc địa của Anh, Pháp, Hoa Kì, Chilê …


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu về kinh tế.</b>


- Mục tiêu: Hiểu rõ mối quan hệ giữa các điều kiện
tự nhiên với sự phân bố dân cư, sự phát triển và phân


<b>1. Dân cư:</b>


10’


- Châu Đại Dương có mật độ dân số thấp nhất thế
giới . Tỉ lệ dân thành thị cao, nhưng cao nhất là ở
Ôxtrâylia và Niu-di-len.


<b>2. Kinh tế:</b>



25’


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

bố sản xuất công, nông nghiệp .
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


? Dựa vào bảng số liệu cho biết tình hình kinh tế
châu Đại Dương?


<i> <b>(thu nhập đầu người cao nhất là Ơxtrâylia kế đó</b></i>


<i><b>là Niudilen & thấp nhất là Papua Niu ghi nê).</b></i>


? Sự phân bố các khoáng sản như thế nào?


<i><b> (chủ yếu các đảo lớn gồm : bôxit, niken, sắt, than</b></i>
<i><b>đá, dầu mỏ, khí đốt, vàng , đồng …)</b></i>


? Các đảo san hô kinh tế chủ yếu là gì?


<i><b> (có nhiều phốt phát, du lịch và hải sản</b>)</i>


? Xem hình 49.3 nhận xét các về các sản phẩm cơng
nghiệp và sự phân bố của nó?


<i><b>(có nhiều khống sản ở phía đơng là vùng núi và</b></i>


<i><b>những ngành cơng nghiệp cũng phân bố gần đó</b>)</i>



<i> <b>(có nhiều khống sản ở phía đơng là vùng núi và</b></i>


<i><b>những ngành cơng nghiệp cũng phân bố gần đó</b>)</i>


<i><b> (cũng chủ yếu phân bố ở phía Đơng vì là sườn đón</b></i>


<i><b>gió mưa nhiều nên thuận lợi</b>)</i>


<b>4. CỦNG CỐ:</b>


- Trình bày đặc điểm dân cư châu đại dương ?


- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Bài 50: Thực Hành- VIẾT BÁO CÁO
VỀ ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN CỦA Ô-XTRÂY-LI-A
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC: </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>


- Nắm vững đặc điểm địa hình Ơxtrâylia.


- Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ lượng mưa, lượng mưa) của 3 địa điểm đại diện cho
3 kiểu khí hậu khác nhau của Ôxtrâylia và nguyên nhân của sự khác nhau đó.



<b>2. KN: </b>


- Rèn luyện kĩ năng đọc, phân tích, nhận xét các biểu đồ khí hậu , các lược đồ và phát triển óc tư
duy để giải thích các hiện tượng các vấn đề . Các kĩ năng trên sẽ giúp HS khả năng tự học trong quá trình
học tập.


<b>3.TĐ: - Yêu quí thiên nhiên.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>
- Bản đồ tự nhiên lục địa Ôxtrâylia


- Lát cắt địa hình lục địa Ơxtrâylia theo vĩ tuyến 30o<sub> N.</sub>


- Lược đồ hướng gió và phân bố lượng mưa trên lục địa Ôxtrâylia và các đảo lân cận .
- Các biểu đồ khí hậu của 3 trạm được vẽ sẵn .


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ:(4ph) </b>


- Trình bày đặc điểm dân cư châu Đại dương?


- Nêu sự khác nhau về kinh tế của Ôxtrâylia & Niu Dilân với các nước khác?
<b>3. Bài mới: (35ph) </b>


- Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm địa hình Ơxtrâylia
- Mục tiêu: Nắm vững đặc điểm địa hình Ơxtrâylia.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.



<i><b>Câu 1 :</b></i> Dựa vào hình 48.1 & lát cắt địa hình dưới đây, trình bày đặc điểm địa hình Ơxtrâylia theo


gợi ý sau:


? Địa hình chia ra làm mấy khu vực?


- <i><b>Địa hình chia ra làm 3 khu vực.</b></i>


? Đặc điểm địa hình & độ cao chủ yếu của mỗi khu vực ?


<i><b>Núi ở phía đông tương đối thấp, đồng bằng ở trung tâm tương đối bằng phẳng & cao ngun ở</b></i>


<i><b>phía tây Ơxtrâylia cao khoảng 500m</b>.</i>


? Đỉnh núi cao nhất nằm ở đâu? cao khoảng bao nhiêu mét?


<i><b>-</b></i> <i><b>Đỉnh núi cao nhất ở phía đơng là đỉnh Rao-đơ -Mao cao khoảng 1.500 m.</b></i>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm khí hậu Ơxtrâylia</b>


<b>-</b> Mục tiêu: Hiểu rõ đặc điểm khí hậu (chế độ nhiệt, chế độ lượng mưa, lượng mưa) của 3 địa điểm đại
diện cho 3 kiểu khí hậu khác nhau của Ôxtrâylia và nguyên nhân của sự khác nhau đó.


<b>-</b> Cá nhân: ( 20’)


<b>Câu 2 : Dựa vào 48.1, 50.2, 50.3, nêu nhận xét về khí hậu của lục địa Ôxtrâylia theo gợi ý sau:</b>
? Các loại gió và hướng gió thổi đến lục địa Ơxtrâylia?


<b>-</b><i><b> Gió Tín phong thổi theo hướng đơng nam đến Ơxtrâylia.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

<b>- </b><i><b>Gió mùa có 2 mùa gió: 1 mùa từ hướng đơng-bắc đến Ơxtrâylia; 1 mùa thổi từ tây-bắc thổi đến</b></i>
<i><b>Ôxtrâylia.</b></i>


? Sự phân bố lượng mưa trên lục địa. Giải thích sự phân bố đó?


- Phía Bắc và phía đơng lượng mưa 1.001 - 1.500mm, càng sâu trong nội địa lượng mưa càng giảm.
Giải thích: <i><b>phía đơng mưa nhiều là do ảnh hưởng của gió tín phong, cịn phía bắc mưa nhiều là do ảnh</b></i>


<i><b>hưởng của gió mùa</b>. </i>


? Sự phân bố hoang mạc ở lục địa Ơxtrâylia . Giải thích sự phân bố đó.


<b>-</b><i><b> Hoang mạc ở trung tâm và kéo dài ra sát biển phía tây. Giải thích: là do ở phía tây có dịng biển</b></i>


<i><b>lạnh Tây Ôxtrâylia chảy qua.</b></i>


<b>4 .CỦNG CỐ: (4ph)</b>
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

<b>Tiết : 57</b> <b>Ngày dạy : </b>
Bài 51: THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>



Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích thước lãnh thổ châu Âu để thấy được châu Âu là châu lục ở
đới ơn hồ với nhiều bán đảo .


Nắm vững các đặc điểm của thiên nhiên châu Âu.
<b>2. KN: - Rèn luyện kn phân tích biểu đồ.</b>


<b>3.TĐ: - Yêu quí thiên nhiên.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>
- Bản đồ tự nhiên châu Âu.
- Bản đồ khí hậu châu Âu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1.Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) </b>
<b>3. Bài mới: (35ph) </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu vị trí địa hình châu Âu</b>
- Mục tiêu: Nắm vững vị trí địa lí, hình dạng và kích
thước lãnh thổ châu Âu để thấy được châu Âu là
châu lục ở đới ơn hồ với nhiều bán đảo .


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


? Quan sát hình 51.1 , xác định các biển trên bản đồ?



<i>(<b>Địa Trung Hải, Măng Sơ, Biển Bắc, Ban Tích,</b></i>


<i><b>Biển Đen, Biển Trắng)</b></i>


? Xác định các bán đảo Xcan-đi-na-vi, Ibêrich, Italia
trên bản đồ?


? Châu Âu có những dạng địa hình nào ?


<i><b>(đồng bằng: gồm đồng bằng ở khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu , đồng bằng Đông Âu)</b></i>


<i><b>(Núi già: gồm miền núi già gồm khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu, Bắc Âu)</b></i>


<i><b> (Núi trẻ: gồm miền núi trẻ của khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu, Nam Âu).</b></i>


? Hãy xác định các đồng bằng lớn và các dãy núi
chính ?


<i><b>(đồng bằng Pháp, đb Trung lưu sông Đa nuýp, đb</b></i>
<i><b>Hạ lưu sông Đa nuýp & đồng bằng Đông Âu)</b></i>
<i><b>(Dãy Xcanđinavi, Py-Re nê, An-Pơ, Các-Pát , </b></i>


<i><b>A-Pen-Nin , An-pơ Đi-na-rich , Ban căng)</b></i>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu Khí hậu, sơng ngịi, thực</b>
vật:



- Mục tiêu: Nắm vững các đặc điểm của thiên nhiên
châu Âu.


- Cá nhân ( 25’)
- Bước 1.


? Quan sát hình 51.2, Châu Âu có các kiểu khí hậu


<b>1. Vị trí, địa hình:</b>


15’


- Châu Âu có diện tích 10 Tr km2<sub>, nằm giữa các vĩ</sub>


tuyến 36o<sub>B - 71</sub>o<sub>B, là một bộ phận của lục địa Á-Âu,</sub>


bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào đất liền, tạo
thành nhiều bán đảo.


- Đồng bằng kéo dài từ Tây sang Đơng, núi già ở
phía Bắc và trung tâm và núi trẻ ở phía Nam.


<b>2. Khí hậu, sơng ngịi, thực vật:</b>


- Đại bộ phận lãnh thổ châu Âu có khí hậu ơn đới,
chỉ có một phần nhỏ diện tích ở phía bắc có khí hậu
hàn đới; phía nam có khí hậu địa trung hải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

nào?



<i><b>(phần lớn diện tích là Ôn đới hải dương & Ôn đới</b></i>
<i><b>lục địa , phần nhỏ ở phía Bắc là khí hậu Hàn đới</b></i>
<i><b>và ở phía nam có khí hậu Địa Trung Hải)</b></i>


? Xem hình 51.1 mật độ sơng ngịi châu Âu như thế
nào? <i><b> (mật độ sơng ngịi dày đặc</b>)</i>


? Hãy kể tên những sông lớn ở châu Âu ? Đổ nước
vào biển nào?


<i><b>(sông Đa nuýp trên bán đảo Ban căng đổ nước vào</b></i>
<i><b>Biển Đen)</b></i>


<i><b>(sông Vônga )</b></i>


<i><b>(sông En-bơ, sông Rai-nơ đổ vào Biển Bắc)</b></i>


? Quan sát 51.1, Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng
và phía tây của châu Âu?


<i>(<b>do ảnh hưởng của dịng biển nóng Bắc Đại Tây</b></i>


<i><b>Dương & gió tây Ơn đới từ biển thổi vào nên khí</b></i>
<i><b>hậu ấm áp, mưa nhiều và ơn hồ).</b></i>


<i><b>(cịn càng đi sâu về phía đơng và đơng nam là càng</b></i>
<i><b>đi sâu vào đất liền nên lượng mưa càng giảm ,</b></i>
<i><b>nhiệt độ chênh lệch giữa mùa hạ & mùa đông lớn)</b></i>


- Sự phân bố thực vật thay đổi theo nhiệt độ và lượng


mưa; ven biển Tây Âu có rừng lá rộng, đi sâu vào nội
địa có rừng lá kim, phía đơng nam có thảo nguyên và
ven Địa Trung Hải có rừng lá cứng


<b>4. CỦNG CỐ: </b>


- Quan sát 51.1 , Nhận xét về khí hậu giữa phía đơng và phía tây của châu Âu ?
- Châu Âu có những dạng địa hình nào?


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Bài 52:
<b>THIÊN NHIÊN CHÂU ÂU (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>
Giúp cho HS


1. KT:


- Nắm vững các đặc điểm của các kiểu môi trường ở châu Âu.
2. KN: Rèn luyện kn phân tích bđ nhiệt độ và lượng mưa.
3. TĐ: Yêu quí thiên nhiên.


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>
- Bản đồ các kiểu khí hậu châu Âu.


- Một số hình ảnh về các kiểu mơi trường thiên nhiên của châu Âu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP </b>


<b>1.Ổn định lớp : (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) </b>


Câu hỏi 1: Khí hậu, sơng ngịi, thực vật châu Âu như thế nào?
Câu hỏi 2: Châu Âu có những dạng địa hình nào?


<b>3. Bài mới: (35ph) </b>


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu Các mơi trường tự nhiên ôn</b>
đới hải dương, ôn đới lục địa.


- Mục tiêu: Nắm vững các đặc điểm của các
kiểu môi trường ở châu Âu.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


? Dựa vào hình 52.1, cho biết những đặc điểm về
nhiệt độ & lượng mưa của môi trường ôn đới hải
dương?


<i><b>(nhiệt độ cao nhất là T7 = 18</b><b>o</b><b><sub>C ; thấp nhất là T1 =</sub></b></i>


<i><b>8</b><b>o</b><b><sub>C biên độ nhiệt TB năm là 10</sub></b><b>o</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> (mùa mưa nhiều từ T10 đến T1 năm sau ; mùa</b></i>


<i><b>mưa ít từ T2 đến T9 ; tổng lượng mưa trong năm</b></i>
<i><b>là 820 mm)</b></i>


=> Hình 52.1 là mơi trường ôn đới hải dương.
b.


? Quan sát hình 52.2 cho biết đặc điểm nhiệt độ &
lượng mưa?


<i><b>(nhiệt độ tháng cao nhất là T7 = 20</b><b>o</b><b><sub>C; thấp nhất</sub></b></i>


<i><b>T1 = -12</b></i><b>o</b><i><b><sub>C ; biên độ nhiệt TB năm là 32</sub></b><b>o</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> (mùa mưa từ T5 đến T10 ; mùa khô từ T11 đến T4</b></i>
<i><b>năm sau ; tổng lượng mưa 442mm)</b></i>


=> Từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau có khả năng
tuyết rơi & nước sơng đóng băng vì nhiệt độ dưới
0o<sub>C.</sub>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu Tìm hiểu Các mơi trường</b>
tự nhiên địa trung hải, môi trường núi cao.


- Mục tiêu: Nắm vững các đặc điểm của các
kiểu môi trường ở châu Âu.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


? Quan sát hình 52.3 cho biết nhiệt độ & lượng mưa



<b>3. Các môi trường tự nhiên:</b>


* Châu Âu có các loại mơi trường:


<i><b>a. Môi trường ôn đới hải dương:</b></i>


- Môi trường ôn đới hải dương ở các đảo và ven biển
Tây Âu có khí hậu ơn hồ, sơng ngịi nhiều nước
quanh năm, phát triển rừng cây lá rộng như: sồi, dẻ...


<i><b>b. Môi trường ôn đới lục địa:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

môi trường Địa Trung Hải có gì đặc biệt?


<i><b>(nhiệt độ cao nhất T7 = 25</b><b>o</b><b><sub>C; thấp nhất T1 = 10</sub></b><b>o</b><b><sub>C;</sub></b></i>


<i><b>biên độ nhiệt TB năm là 15</b><b>o</b><b><sub>)</sub></b></i>


<i><b> (mùa mưa từ T10 đến T3 năm sau; mùa khô từ T4</b></i>
<i><b>đến T9; tổng lượng mưa là 711 mm)</b></i>


=> Hình 52.3 là mơi trường Đ-T- Hải có chế độ mưa
là thu – đơng.


d.


? Quan sát hình 52.4, cho biết có bao nhiêu vành đai
thực vật ? Mỗi đai bắt đầu & kết thúc ở độ cao nào?



<i>(<b>SGK trang 157)</b></i>


<i><b>c. Mơi trường địa trung hải:</b></i>


- Phía nam là môi trường địa trung hải, mưa tập trung
vào mùa thu-đơng, mùa hạ nóng khơ, sơng ngịi ngắn
và dốc , rừng thưa, cây lá cứng xanh quanh năm.


<i><b>d. Mơi trường núi cao:</b></i>


- Mơi trường núi cao có nhiều mưa trên các sườn đón
gió ở phía tây, thực vật thay đổi theo độ cao.


<b>4.CỦNG CỐ: </b>


Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới hải dương & ôn đới lục địa?
Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
Câu hỏi 3: Tại sao thực vật châu Âu lại thay đổi từ Tây sang Đông?


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

Bài 53: Thực


Hành-ĐỌC, PHÂN TÍCH LƯỢC ĐỒ, BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ VÀ LƯỢNG MƯA CHÂU ÂU
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Giúp cho HS


<b>1. KT: </b>


- Nắm vững đặc điểm khí hậu châu Âu.
<b>2. KN:</b>


- Nắm vững cách phân tích biểu đồ khí hậu châu Âu.


<b>3. TĐ: Ham thích tìm hiểu về nhiệt độ và lượng mưa của 1 địa phương.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC </b>


- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, sơ đồ thảm thực vật một số vùng của châu Âu.
- Lược đồ khí hậu châu Âu.


<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP </b>


<b>1. Ổn định lớp: (1ph) Báo cáo sĩ số và nhận xét trực nhật.</b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: (4ph) </b>


Câu hỏi 1: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ôn đới hải dương & ôn đới lục địa?
Câu hỏi 2: So sánh sự khác nhau giữa khí hậu ơn đới lục địa & Địa Trung Hải?
<b>3. Bài mới: </b>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu khí hậu </b>


- Mục tiêu: Nhận biết đặc điểm khí hậu.
- Cá nhân ( 15’)


- Bước 1.


<b>Câu 1: Nhận biết đặc điểm khí hậu.</b>


* Quan sát hình 51.2 cho biết:


? Cho biết vì sao cùng vĩ độ nhưng miền ven biển của bán đáo Xcan-đi-na-vi có khí hậu ấm áp và
mưa nhiều hơn ở Aixơlen?


<i><b> (Là do ảnh hưởng của dòng biển nóng Bắc Đại Tây dương</b>)</i>


? Quan sát các đường đẳng nhiệt tháng giêng, nhận xét về nhiệt độ của châu Âu vào mùa đông ?


<i><b>(Nhiệt độ tháng giêng châu Âu: ấm áp nhất là ven biển Đại Tây Dương nhiệt độ +10</b><b>o</b><b><sub>C; càng đi</sub></b></i>


<i><b>về phía đơng càng lạnh dần nơi giáp với Uran nhiệt độ -20</b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


? Nêu tên các kiểu khí hậu ở châu Âu. So sánh diện tích của các vùng có các kiểu khí hậu đó?


<i><b>(châu Âu có 4 kiểu khí hậu: diện tích lớn nhất là khí hậu ơn đới lục địa; 2 là khí hậu ôn đới hải</b></i>
<i><b>dương; 3 là khí hậu Địa Trung Hải; 4 là khí hậu Hàn đới)</b></i>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa</b>
- Mục tiêu: phân tích biểu đồ nhệt độ và lượng mưa các trạm.
- Thảo luận nhóm ( 25’)


- Bước 1.


<b>Câu 2 : Phân tích một số biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa: (Thảo luận nhóm chia làm 4 nhóm)</b>
- Phân tích các biểu đồ hình 53.1 cho biết:


<i><b>* Nhóm 1</b></i>: Nhiệt độ trung bình tháng 1 & tháng 7 . Sự chênh lệch nhiệt độ giữa tháng 1 & tháng 7.


Nhận xét chung về chế độ nhiệt.



<i><b>(Trạm A : T1 = -5</b><b>o</b><b><sub>C ; T7 = +18</sub></b><b>o</b><b><sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch lớn là 23</sub></b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b> (Trạm B : T1 = 9</b><b>o</b><b><sub>C ; T 7 = 20</sub></b><b>o</b><b><sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch là 11</sub></b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b> (Trạm C : T1 = 5</b><b>o</b><b><sub>C ; T7 = 15</sub></b><b>o</b><b><sub>C , nhiệt độ T1 -T7 chênh lệch nhỏ là 10</sub></b><b>o</b><b><sub>C)</sub></b></i>


<i><b>* Nhóm 2</b></i>: Các tháng mưa nhiều. Các tháng mưa ít. Nhận xét chung về chế độ mưa. <i><b>(Trạm A : Các</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

<i><b> (Trạm B: Các tháng mưa nhiều: 9, 10, 11, 12, các tháng mưa ít 1, 2, 3, 4, 5, 6,7, 8, mưa nhiều</b></i>
<i><b>vào mùa đông).</b></i>


<i><b> (Trạm C: Các tháng mưa nhiều : 8, 9, 10, 11, 12, 1, 2, 3 năm sau ; các tháng mưa ít 4, 5, 6, 7.</b></i>


<i><b>Lượng mưa nhiều và đều quanh năm)</b> </i>


<i><b>* Nhóm 3</b></i>: Xác định kiểu khí hậu của từng trạm. Cho biết lí do .


<i><b>(Trạm A : là kiểu khí hậu ơn đới lục địa. Vì lượng mưa ít & biên độ nhiệt mùa hạ mùa đông lớn).</b></i>
<i><b> (Trạm B: là kiểu khí hậu Địa Trung Hải. Vì có nhiệt độ ln luôn cao và mưa nhiều vào mùa</b></i>
<i><b>đông)</b></i>


<i><b> (Trạm C : là kiểu khí hậu ơn đới hải dương. Vì có mưa nhiều quanh năm, nhiệt độ ổn định )</b></i>


<i><b>* Nhóm 4</b></i>: Xếp các biểu đồ nhiệt độ & lượng mưa (A,B,C) với các lát cắt thảm thực vật (D,E,F)


thành từng cặp sao cho phù hợp.


<i><b>(Trạm A với thảm thực vật D. Vì có mùa đơng lạnh nên có cây lá kim.)</b></i>



<i><b>(Trạm B với thảm thực vật F. Vì có nhiệt độ ln cao, mưa ít nên có cây lá cứng.)</b></i>
<i><b> (Trạm C với thảm thực vật E . Vì có mưa nhiều, nhiệt độ ổn định nên có cây lá rộng)</b></i>


<b>4. CỦNG CỐ: (4ph) </b>
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

Bài 54: DÂN CƯ, XÃ HỘI CHÂU ÂU
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC </b>


Giúp cho HS
<b>1. KT: </b>


Nắm vững dân số châu Âu đang già đi, dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây nhiều khó khăn về
kinh tế-xã hội.


Nắm vững châu Âu là một châu lục có mức độ đơ thị hố cao, thúc đẩy nơng thơn-thành thị này càng
xích lại gần nhau.


<b>2. KN: Rèn luện kn phân tích bản đồ</b>


<b>3. TĐ: Giáo dục học sinh vần đề về dân số. </b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC</b>


- Bản đồ phân bố dân cư và đô thị châu Âu.


- Bảng tỉ lệ tăng dân số tự nhiên của một số nước châu Âu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP </b>



<b>1. Ổn định lớp : </b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra việc chuẩn bị bài của hs.</b>
<b>3. Bài mới: </b>


- Giới thiệu: sách giáo khoa.


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu Sự đa dạng về tôn giáo,</b>
ngôn ngữ và văn hóa


- Mục tiêu: Nắm vững dân số châu Âu đang già đi,
dẫn đến làn sống nhập cư lao động, gây nhiều khó
khăn về kinh tế-xã hội.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


? Quan sát 54.1 cho biết châu Âu có các nhóm ngơn
ngữ nào ?


- Nêu tên các nước thuộc từng nhóm?


<i>(<b>Nhóm Giéc man:Na uy, Thụy Điển, Đan Mạch,</b></i>


<i><b>Anh, Bỉ, Đức, Áo)</b></i>


<i><b>(Nhóm Latinh: Tây ban nha, Bồ đào nha, Pháp,</b></i>


<i><b>Italia, Rumani, Hungari)</b></i>


<i><b>(Nhóm Xlavơ: Nga, Bêlarut, Balan, Sec, Xlơvakia,</b></i>
<i><b>Ucraina, Mônđôva, Xlô-vê-ni-a, Crô-a-ti-a, </b></i>


<i><b>Hec-xê-gơ-vi-na, Bungari</b>)</i>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu Dân cư châu Âu đang già</b>
đi. Mức độ đơ thị hố cao:


Mục tiêu: Nắm vững châu Âu là một châu lục có
mức độ đơ thị hố cao, thúc đẩy nơng thơn-thành thị
này càng xích lại gần nhau.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


? Quan sát 54.2 Nhận xét sự thay đổi kết cấu dân số
theo độ tuổi châu Âu & thế giới từ 1960 – 2000?


<i><b>(Dân số dưới độ tuổi lao động châu Âu giảm dần</b></i>
<i><b>từ 1960 -2000 . Trong khi đó dưới tuổi lao động</b></i>
<i><b>của thế giới tăng liên tục 1960 -2000)</b></i>


<i><b> (Số người trong độ tuổi lao động châu Âu tăng</b></i>


<b>1. Sự đa dạng về tôn giáo, ngơn ngữ và văn hóa:</b>


- Dân cư châu Âu chủ yếu thuộc chủng tộc Ơrôpeôit.
Những cuộc thiên di và chiến tranh tôn giáo trong


lịch sử đã tạo nên sự đa dạng về văn hố, ngơn ngữ,
tơn giáo trong các quốc gia ở châu Âu.


<b>2. Dân cư châu Âu đang già đi. Mức độ đơ thị hố</b>
<b>cao:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

<i><b>chậm từ 1960 -1980 và giảm dần từ 1980 -2000 .</b></i>
<i><b>Trong khi đó số người độ tuổi lao động của thế giới</b></i>
<i><b>tăng liên tục từ 1960 -2000)</b></i>


<i><b> (Số người trên tuổi lao động châu Âu tăng liên tục</b></i>
<i><b>từ 1960 -2000. Trong khi đó số người trên tuổi lao</b></i>
<i><b>động của thế giới cũng tăng liên tục từ 1960 -2000</b></i>


<i><b>nhưng chiếm tỉ lệ nhỏ không đáng kể</b>).</i>


? Các em hãy nhận xét về hình dạng của tháp tuổi
châu Âu & thế giới từ 1960 – 2000?


<i><b> (Tháp tuổi châu Âu từ 1960 - 2000 chuyển dần từ</b></i>
<i><b>tháp tuổi trẻ sang tháp tuổi già . Đáy rộng sang đáy</b></i>
<i><b>thu hẹp)</b></i>


<i><b>(Trong khi đó tháp tuổi thế giới qua các năm vẫn</b></i>


<i><b>là tháp tuổi trẻ. Đáy rộng, đỉnh hẹp</b>)</i>


- Bước 2.


? Quan sát 54.3 cho biết sự phân bố dân cư châu Âu


như thế nào?


<i>(<b>trên 125 người tập trung ven Địa Trung Hải &ven</b></i>


<i><b>Đại Tây Dương)</b></i>


<i><b> (phần lớn lãnh thổ có mật độ dân số từ 25 đến 125</b></i>
<i><b>người)</b></i>


<i><b>(dưới 25 người ở Đông âu & Bắc âu</b>)</i>


- Đơ thị hố ở châu Âu có một số đặc điểm: tỉ lệ dân
thành thị cao, các thành phố nối tiếp nhau tạo thành
dải đô thị, đơ thị hố nơng thơn phát triển .


20’


<b> 4. CỦNG CỐ: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tơn giáo châu Âu?
Câu hỏi 2: Sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào ?


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

Bài 55:

<b>KINH TẾ CHÂU ÂU</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC</b>



Giúp cho HS
<b>1. KT:</b>


Nắm vững châu Âu có một nền nơng nghiệp tiên tiến , có hiệu quả cao, một nền công nghiệp phát
triển và một khu vực hoạt động dich vụ năng động, đa dạng, chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế.


<b>2. KN: - Nắm vững sự phân bố các ngành công nghiệp , nông nghiệp, dịch vụ ở châu Âu .</b>
<b>3. TĐ: Bảo vệ môi trường.</b>


II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC
Bản đồ nông nghiệp châu Âu.
Bản đồ cơng nghiệp châu Âu.


Một số hình ảnh về công nghiệp, nông nghiệp, du lịch ở châu Âu.
<b>III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: </b>


<b>1. Ổn định lớp : </b>
<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>


Câu hỏi 1: Trình bày sự đa dạng về ngơn ngữ, văn hố & tôn giáo châu Âu?
Câu hỏi 2: Sự phân bố dân cư châu Âu như thế nào ?


<b>3. Bài mới: </b>
Giới thiệu:


<i><b>Hoạt động của GV – HS</b></i> <i><b>Nội dung chính</b></i>


<b>- Hoạt động 1: Tìm hiểu nơng nghiệp.</b>


- Mục tiêu: Nắm vững châu Âu có một nền nơng


nghiệp tiên tiến


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


? Quan sát hình 55.1, cho biết các loại cây trồng &
vật ni chính của châu Âu?


<i><b>(lúa mì, ngơ, củ cải đường, nho, cam, chanh, ơliu,</b></i>


<i><b>ni bị, lợn</b>) </i>


? Sự phân bố các loại cây trồng, vật ni đó như thế
nào?


<i><b>(nho, cam, chanh ở Địa Trung Hải</b></i>


<i><b>(chăn ni bị, lợn, cừu chủ yếu ở đồng bằng phía</b></i>
<i><b>Bắc của Tây Trung Âu)</b></i>


? Vì sao sản xuất nông nghiệp châu Âu đạt hiệu quả
cao?


<i><b>(do nền nơng nghiệp thâm canh, phát triển ở trình</b></i>
<i><b>độ cao; áp dụng các tiến bộ khoa học kĩ thuật tiên</b></i>


<i><b>tiến; gắn chặt với cơng nghiệp chế biến</b>)</i>


<b>- Hoạt động 2: Tìm hiểu cơng nghiệp.</b>



- Mục tiêu: Nắm vững châu Âu có một nền công
nghiệp phát triển và một khu vực hoạt động dich vụ
năng động, đa dạng, chiếm tỉ trọng lớn trong nền
kinh tế.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


- ? Quan sát hình 55.2, cho biết sự phân bố các
ngành công nghiệp châu Âu?


<i><b>(công nghiệp gồm nhiều ngành tập trung ở vùng</b></i>


<b>1. Nơng nghiệp:</b>


- Châu Âu có nền nông nghiệp tiên tiến, đạt hiệu quả
cao. Sản xuất nông nghiệp được chuyên mơn hố
trong các trang trại lớn hoặc đa canh trong các hộ gia
đình.


<b>2. Cơng nghiệp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

<i><b>Rua & ở dọc sơng Rainơ)</b></i>


? Quan sát hình 55.3, Nêu sự hợp tác rộng rãi của
ngành sản xuất máy bay ở châu Âu?


<i><b>(ngành sản xuất máy bay châu Âu được chun</b></i>
<i><b>mơn hố & hợp tác hố cao độ, mỗi nước sản xuất</b></i>
<i><b>một vài bộ phận, nhằm vận dụng thành tựu khoa</b></i>


<i><b>học kĩ thuật của các nước => nhằm đạt hiệu quả</b></i>


<i><b>cao, giá thành thấp</b>) </i>


? Trình bày sự phát triển của các ngành cơng nghiệp
châu Âu?


<i> (<b>công nghiệp mũi nhọn như: điện tử, cơ khí chính</b></i>


<i><b>xác & tự động hố, hàng khơng … nhờ liên kết</b></i>
<i><b>chặt chẽ với các viện nghiên cứu & các Trường</b></i>
<i><b>Đại học, có sự hợp tác rộng rãi giữa các nước nên</b></i>
<i><b>năng suất & chất lượng được nâng cao, thay đổi</b></i>
<i><b>phù hợp với thị trường</b></i>


<b>- Hoạt động 3: Tìm hiểu dịch vụ </b>


- Mục tiêu: Nắm vững châu Âu có hoạt động dịch vụ
chiếm tỉ trọng lớn trong nền kinh tế.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


- Dịch vụ là lĩnh vực kinh tế phất triển nhất châu Âu.
? Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như
thế nào?


<i><b>(Dịch vụ châu Âu thâm nhập rộng khắp và phục</b></i>
<i><b>vụ cho phát triển của mọi kinh tế . Phát triển nhất</b></i>
<i><b>là các ngành tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, giao</b></i>


<i><b>thông vận tải, giáo dục, xuất nhập khẩu, thương</b></i>


<i><b>mại & du lịch</b>)</i>


? Nêu một số trung tâm du lịch nổi tiếng ở châu Âu?


<i><b>(là khu du lịch trên dãy Anpơ)</b></i>


- Các vùng cơng nghiệp truyền thống đang gặp khó
khăn, địi hỏi phải thay đổi cơng nghệ …


- Nhiều ngành công nghiệp hiện đại đang được phát
triển trong các trung tâm công nghệ cao.


<b>3. Dịch vu:</b>


- Dịch vụ là ngành kinh tế quan trọng, phát triển đa
dạng, rộng khắp và là nguồn thu ngoại tệ lớn.


<b>4. CỦNG CỐ: </b>


- Câu hỏi 1: Trình bày sự phát triển của các ngành công nghiệp châu Âu?
- Câu hỏi 2: Lĩnh vực dịch vụ châu Âu phát triển đa dạng như thế nào?
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. </b><i><b>BVH</b></i>: Về nhà học bài, làm bài tập ở sgk
<b>2. </b><i><b>BSH</b></i>: Chuẩn bị bài tiếp theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

<b>Ngày soạn : 20/04/20</b> <b>Ngày dạy : 21/04/20</b>
<b> TIẾT 62 – BAØI 56 </b>



<b>KHU VỰC BẮC ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm vững :


 Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên của khu vực Bắc Âu , đặc biệt là bán đảo Xcan – đi – na –
vi.


 Sự khai thác tài nguyên hợp lí ở khu vực Bắc Âu.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện các kĩ năng phân tích các hình ảnh về đánh cá, rừng và bảng số liệu để thấy rõ sự khai
thác đi đôi với bảo vệ rừng và biển của người dân trong khu vực Bắc Âu.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Lược đồ tự nhiên châu Âu.
 Lược đồ khu vực Bắc Âu.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Vì sao sản xuất nơng nghiệp ở châu Âu đạt hiệu quả cao ?
 Trình bày sự phát triển của ngành công nghiệp ở châu Âu ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Với vị trí nằm ở vĩ độ cao nhất của châu Âu – khu vực Bắc Âu có mơi trường thiên</b></i>
nhiên rất độc đáo và kì vĩ. Nơi đây người dân có cuộc sống êm ả, thanh bình, mức sống cao, nền kinh tế


đất nước phát triển. Với phạm vi bài hôm nay chúng ta tìm hiểu đặc điểm tự nhiên và sự khai thác thiên
nhiên của các nước Bắc Âu trong việc phát triển kinh tế khu vực.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu khái quát tự nhiên khu </b>
vực Bắc Âu


- Mục tiêu: Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài nguyên
của khu vực Bắc Âu , đặc biệt là bán đảo Xcan – đi
– na – vi.


 Sự khai thác tài nguyên hợp lí ở khu vực Bắc Âu.
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


 GV : Tự nhiên châu Âu chia làm 4 khu vực lớn
: Khu vực Bắc Âu , khu vực Tây và Trung Âu, khu
vực Đông Âu, khu vực Nam Âu. Mỗi khu vực
mang sắc thái tự nhiên riêng, có nền kinh tế – xã
hội với mức độ phát triển khác nhau, với vị trí
riêng trên trường quốc tế.


<i><b>QS H56.1 cho biết : Phần lớn diện tích khu</b></i>
<i><b>vực Bắc Âu nằm trong giới hạn nào ? Đặc trưng</b></i>
<i><b>nổi bật khi nằm ở vị trí đó là gì ?</b></i>



<b>1. KHÁI QT TỰ NHIÊN BẮC ÂU :</b>


<b>a. Vị trí :</b>


Phần lớn diện tích nằm trong vùng ơn đới lục
địa, có khí hậu lạnh.


Bắc Âu gồm băng đảo Ai – xơ – len và ba
nước trên bán đảo Xcan – đi – na – vi (Na Uy,
Thụy Điển, Phần Lan)


<b>b. Địa hình :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<i><b>Khu vực Bắc Âu gồm những quốc gia nào ?</b></i>
<i><b>Dạng địa hình phổ biến trong khu vực là gì ?</b></i>
<i><b>Kể tên những dạng địa hình đó ?</b></i>




Địa hình băng hà cổ.


<i><b>Ngồi ra ở đảo Ai – xơ – len có gì nổi bật ?</b></i>




Nhiều núi lửa, suối nước nóng.


 Phần Lan được mệnh danh là “Đất nước
<i><b>nghìn hồ”.</b></i>



<i><b>QS H56.2, H56.3, H56.4 cho biết phần lớn</b></i>
<i><b>diện tích bán đảo Xcan – đi – na – vi là dạng địa</b></i>
<i><b>hình nào ?</b></i>


 Dãy núi già Xcan – đi – na – vi là biên giới tự
nhiên giữa Na – Uy và Thụy Điển.


<i><b>Dựa vào đặc điểm vị trí địa lí cho biết khí hậu</b></i>
<i><b>Bắc Âu có đặc điểm gì nổi bật ?</b></i>




HS trả lời, GV chuẩn xác.


<i><b>QS H56.4 và cho biết vai trò của dãy Xcan –</b></i>
<i><b>đi – na – vi đối với khí hậu trên bán đảo ?</b></i>




Phân hóa khí hậu giữa sườn Tây và sườn Đông
của dãy núi.


◦ Ai – xơ – len nằm giáp vùng cực Bắc
nên được coi là xứ sở của băng tuyết.


<i><b>QS H56.4 cho biết Bắc Âu có những nguồn</b></i>
<i><b>tài nguyên gì ?</b></i>





Dầu mỏ, rừng (lá kim, lá rộng), quặng sắt, đồng,
uranium, thủy điện, cá biển. đồng cỏ.


Nêu đặc điểm phân bố của chúng ?




Dầu mỏ : Thềm lục địa.
Sắt : Thụy Điển
Đồng cỏ : Phần Lan.


Rừng lá rộng : sườn Tây bán đảo
Rừng lá kim : sườn Đông bán đảo


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :Đặc điểm phát triển kinh tế khu </b>
vực Bắc Âu


- Mục tiêu: Sự khai thác tài nguyên hợp lí ở khu vực
Bắc Âu.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>Khu vực Bắc Âu dựa vào thiên nhiên đã chú</b></i>
<i><b>trọng phát triển những ngành kinh tế nào ?</b></i>




Biển, rừng, thủy điện.



◦ Các nước Bắc Âu nổi tiếng về phát
triển bền vững vì khai thác hợp lí để bảo vệ nguồn
lợi và bảo vệ môi trường thiên nhiên.


◦ Na Uy và Ai – xơ – len có đội thương
thuyền hùng mạnh và đội tàu đánh bắt cá hiện
đại. Đánh bắt cá được tiến hành dưới dạng sản
xuất công nghiệp, cơ giới hóa cao từ khâu kéo lưới


Xcan – đi – na – vi như : bờ biển dạng Fio (Na –
Uy), hồ đầm (Phần Lan)


Ai – xơ – len có nhiều núi lửa và suối nước
nóng.


Phần lớn diện tích bán đảo Xcan – đi – na –
vi là núi và cao ngun.


<b>c. Khí hậu :</b>


Lạnh giá vào mùa đông, mát mẻ vào mùa hè.


Do ảnh hưởng của dịng biển nóng và gió Tây
ơn đới nên sườn Tây bán đảo Xcan – đi – na – vi
mùa đông không lạnh lắm, biển khơng đóng
băng, mùa hè mát, mưa nhiều hơn sườn đông.
<b>d. Tài nguyên :</b>


Nguồn tài nguyên của Bắc Âu tương đối
phong phú gồm : Dầu mỏ, quặng sắt, đồng,


uranium, rừng, đồng cỏ, cá biển, thuỷ năng.


<b>2. KINH TẾ KHU VỰC BẮC ÂU :</b>


Kinh tế rừng và biển là các ngành giữ vai trò
quan trọng của khu vực, là nguồn thu ngoại tệ rất
lớn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

◦ Việc đánh bắt cá có quy định rất chặt
chẽ để bảo vệ nguồn thủy sản : Có lưới thích hợp
để bắt từng loại cá, nghiêm cấm dùng hóa chất,
thuốc nổ…


◦ Khai thác gỗ có tổ chức, có kế hoạch từ
khâu vận chuyển gỗ về nhà máy để giảm chi phí
thấp nhất cơng vận chuyển.


<i><b>Ngồi phát triển 3 ngành có thế mạnh của</b></i>
<i><b>thiên nhiên, Bắc Âu còn chú trọng phát triển</b></i>
<i><b>ngành kinh tế nào nữa ?</b></i>




Khai thác dầu khí, các ngành cơng nghệ – kĩ thuật
cao (tin học, viễn thông, dịch vụ chăn nuôi và chế
biến sản phẩm chăn nuôi để xuất khẩu.


<i><b>Điều này chứng tỏ kinh tế ở Bắc Âu phát triển</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>



Cuối cùng GV kết luận về kinh tế của khu vực Bắc
Âu.


Kinh tế Bắc Âu phát triển rất đa dạng.


Các nước Bắc Âu có nền kinh tế phát triển,
mức sống cao dựa trên việc khai thác tài nguyên
hợp lí để phát triển kinh tế đạt hiệu quả.


<b>3. Củng cố :</b>


Gọi HS lên bảng chỉ trên lược đồ vị trí của các nước khu vực Bắc Âu.
Yêu cầu HS đọc phần chữ đỏ ở cuối bài.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


<b>2. BSH. Chuẩn bị bài “Khu vực Tây và Trung Âu”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(162)</span><div class='page_container' data-page=162>

<b>TUAÀN 33</b>


<b>Ngày soạn : 25/04/20</b> <b>Ngày dạy : 26/04/20</b>
<b> TIẾT 63 – BAØI 57 </b>


<b>KHU VỰC TÂY VAØ TRUNG ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm vững :



 Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài ngun của khu vực Tâây và Trung Âu.
 Tình hình phát triển kinh tế khu vực.


<b>2. Về kó năng :</b>


 Rèn kĩ năng làm việc với SGK, kĩ năng phân tích – tổng hợp để nắm được đặc điểm địa hình 3
miền trong khu vực.


 Củng cố kĩ năng đọc, phân tích lược đồ tự nhiên để nắm vững phân bố các ngành kinh tế 3 miền khu
vực Tây và Trung Âu.


<b>3. Về thái độ: - Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ công nghiệp châu Âu.
 Lược đồ tự nhiên Tây và Trung Âu.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Nêu vị trí và địa hình khu vực Bắc Âu ?


 Các nước Bắc Âu đã khai thác thiên nhiên hợp lí để phát triển kinh tế như thế nào ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Tây và Trung Âu là khu vực lớn và quan trọng của nền kinh tế châu Âu, có vai trị</b></i>
rất lớn trong đời sống văn hóa, chính trị, kinh tế của cả thế giới. Thiên nhiên trong khu vực có sự phân
hóa rất đa dạng, đa số các nước có trình độ phát triển kinh tế cao, sản xuất khối lượng hàng hóa lớn. Để
nắm được đặc điểm khái quát tự nhiên, kinh tế khu vực Tây và Trung Âu, chúng ta cùng tìm hiểu nội


dung bài học hôm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu khái quát tự nhiên khu </b>
<b>vực Tây và Trung Âu</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm địa hình, khí hậu, tài ngun
của khu vực Tâây và Trung Âu.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


 Dựa vào H57.1 SGK kết hợp lược đồ các nước
châu Âu :


<i><b>Xác định phạm vi khu vực Tây và Trung Âu ?</b></i>
<i><b>Kể tên các nước trong khu vực ?</b></i>




Quần đảo Anh – Ai len, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp,
Bỉ, Thụy Sĩ, Áo, Hung – ga – ri, Ru – ma – ni, Xlô –
va – ki – a, Séc, Đức, Ba Lan.


<i><b>QS H 57.1 SGK cho biết địa hình khu vực có</b></i>
<i><b>những dạng nào ? Phân bố ở đâu ?</b></i>



<b>I. KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN :</b>


<b>a. Vị trí :</b>


Trải dài từ quần đảo Anh – Ai len đến dãy
Các – pát.


Bao gồm 13 quốc gia : Quần đảo Anh – Ai
len, Đan Mạch, Hà Lan, Pháp, Bỉ, Thụy Sĩ, Áo,
Hung – ga – ri, Ru – ma – ni, Xlô – va – ki – a,
Séc, Đức, Ba Lan


</div>
<span class='text_page_counter'>(163)</span><div class='page_container' data-page=163>

GV chuẩn xác kiến thức theo bảng sau :


<b>Miền địa hình</b> <b>Đặc điểm chính</b> <b>Thế mạnh kinh tế</b>


Đồng bằng phía
bắc


Phía bắc nhiều đầm lầy, hồ, đất xấu, ven biển Bắc
(Hà Lan) đang sụt lún.


Phát triển nông nghiệp


Núi già ở giữa Các khối núi ngăn cách với nhau bởi những đồng<sub>bằng nhỏ, hẹp và các bồn điạ.</sub> Tài nguyên khoáng sản.<sub>Đồng cỏ.</sub>


Núi trẻ phía nam Dãy An – pơ dài 1200km, Các – pát dài 1500km,nhiều đỉnh cao 2000 – 3000m. mỏ sắt, kim loại màu.Rừng, mỏ muối, khí đốt, dầu,
Chăn ni, du lịch núi.


<i><b>Khu vực Tây và Trung Âu nằm trong đới khí hậu</b></i>


<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Đặc điểm khí hậu ở đây như thế nào ?</b></i>


<i><b>Tại sao khí hậu Tây và Trung Âu chịu ảnh</b></i>
<i><b>hưởng rõ rệt của biển ?</b></i>




Chịu ảnh hưởng trực tiếp và mạnh mẽ của dịng
biển nóng Bắc Đại Tây Dương và gió Tây ơn đới
làm khí hậu ven biển phía Tây ẩm và mưa nhiều.
Núi chạy theo hướng Tây – Đông nên gió thổi vào
sâu hơn.


Ảnh hưởng của biển vào sâu trong đất liền giảm
dần về phía đơng, khí hậu khơ – lạnh về mùa
đơng.


<i><b>Khí hậu khu vực ảnh hưởng tới đặc điểm</b></i>
<i><b>mạng lưới sông ngòi như thế nào ?</b></i>


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :Đặc điểm về kinh tế.</b>
- Mục tiêu: Tình hình phát triển kinh tế khu vực.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


<i><b>Cho biết đặc điểm công nghiệp các nước Tây</b></i>
<i><b>và Trung Âu ?</b></i>



◦ Tây và Trung Âu là khu vực có rất
nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới. (Vùng
Rua – Đức, vùng Trung tâm nước Anh, vùng Tây
Bắc I – ta – li – a, vùng trung tâm Liên bang Nga)


<i><b>Kể tên một số ngành CN của khu vực ?</b></i>


<i><b>Với điều kiện tự nhiên của khu vực Tây và</b></i>
<i><b>Trung Âu, nông nghiệp có đặc điểm gì ?</b></i>


<i><b>Các ngành nông nghiệp phân bố như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>




Ven biển Bắc : Chun canh rau, hạt giống hoa,
chăn ni bị sữa (Hà Lan)


Đồng bằng Tây và Trung Âu : Phát triển đa dạng


<b>c. Khí hậu :</b>


Nằm hồn tồn trong đới ơn hịa, khu vực có
gió Tây ơn đới thường xun hoạt động.


Chịu ảnh hưởng rõ rệt của biển.


Sơng ngịi ven biển phía Tây nhiều nước
quanh năm. Sơng ngịi phía Đơng vào mùa đơng


bị đóng băng.


<b>2. KINH TẾ :</b>
<b>a. Công nghiệp :</b>


Có nhiều cường quốc cơng nghịêp hàng đầu
thế giới.


Nhiều vùng công nghiệp nổi tiếng thế giới.
Nhiều ngành công nghiệp hiện đại và truyền
thống.


Nhiều hải cảng lớn, quan trọng, hiện đại.
<b>b. Nơng nghiệp :</b>


Nơng nghiệp đạt trình độ thâm canh cao.
Chăn nuôi chiếm ưu thế hơn trồng trọt. Sản
phẩm chăn ni có giá trị xuất khẩu cao.


</div>
<span class='text_page_counter'>(164)</span><div class='page_container' data-page=164>

Vùng núi cao : Chăn ni bị, cừu.


Bắc đồng bằng Tây và Trung Âu : Lúa mạch,
khoai tây


Nam đồng bằng : Lúa mì, củ cải đường.


<i><b>Dịch vụ Tây và Trung Âu có những thế mạnh</b></i>
<i><b>gì ?</b></i>





Nhiều phong cảnh đẹp nổi tiếng, nhiều cơng trình
kiến trúc cổ, lâu đài diễm lệ … nhiều trung tâm tài
chính.


Hệ thống giao thơng hiện đại, hoàn chỉnh.
Mạng lưới khách sạn đầy đủ, tiện nghi, hiện đại.
Có hệ thống trường đại học, trung cấp chuyên đào
tạo đội ngũ phục vụ lành nghề.


Điểm du lịch hấp dẫn.


suất cao.


Vùng núi phát triển chăn nuôi.


<b>c. Dịch vụ :</b>


Các ngành dịch vụ rất phát triển, chiếm 2/3
tổng thu nhập quốc dân.


Nhiều trung tâm tài chính lớn.
Nhiều phong cảnh đẹp.


<b>3. Củng cố :</b>


Cho biết đặc điểm địa hình khu vực Tây và Trung Âu ?
Công nghiệp ở đây phát triển như thế nào ?


<b>IV. HÑNT</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(165)</span><div class='page_container' data-page=165>

<b>Ngày soạn : 27/04/20</b> <b>Ngày dạy : 28/04/20</b>
<b> TIẾT 64 – BAØI 58 </b>


<b>KHU VỰC NAM ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm vững :


 Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam Âu, những nét chính về kinh tế khu vực.
 Vai trị của khí hậu, văn hóa lịch sử và phong cảnh đối với du lịch ở Nam Âu.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn kĩ năng đọc và phân tích lược đồ tự nhiên Nam Âu, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa, phân tích
các ảnh về khu vực.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Lược đồ tự nhiên khu vực Nam Âu.


 Một số hình ảnh, tư liệu về cảnh quan và các hoạt động kinh tế của các nước trong khu vực.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Nêu đặc điểm của ba miền địa hình khu vực Tây và Trung Âu ?
 Đặc điểm công nghịêp của khu vực Tây và Trung Âu ?



<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Phía Nam châu Âu là khu vực của các đảo, bán đảo của vùng biển Địa Trung Hải –</b></i>
vùng biển trù mật của thế giới. Đây là một khu vực rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, đặc biệt là
giao thông đường biển quốc tế giữa Đại Tây Dương và Ấn Độ Dương giữa châu Âu với Bắc Phi, qua
kênh đào Xuy – ê với châu Á và Ô – xtrây – li – a. Đây cũng là khu vực nổi tiếng về những di tích lịch
sử văn hóa đặc sắc có giá trị to lớn đối với nhân loại. Bài học hôm nay chúng tìm hiểu khái quát về khu
vực này.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>HOẠT ĐỘNG 1 :Tìm hiểu khái quát tự nhiên </b>
- Mục tiêu: Đặc điểm vị trí địa hình khu vực Nam
Âu,


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>QS H58.1 và SGK cho biết vị trí của khu vực</b></i>
<i><b>Nam Âu ?</b></i>


<i><b>Cho biết những nét chính của địa hình 3 bán</b></i>
<i><b>đảo khu vực Nam Âu ?</b></i>




Núi trẻ và cao nguyên. Khu vực không ổn định
của vỏ Trái Đất



<i><b>Nêu tên một số dãy núi của khu vực Nam Âu ?</b></i>




Dãy Pi – rê – nê, dãy A – pen – nin, dãy An – pơ Đi
– na – rich, dãy Ban Căng.


<i><b>Với vị trí của khu vực, khí hậu Nam Âu có đặc</b></i>
<i><b>điểm gì ?</b></i>


<b>1. KHÁI QT TỰ NHIÊN :</b>


<b>a. Vị trí, địa hình :</b>


Nằm ven bờ biển Địa Trung Hải gồm 3
bán đảo : I – bê – rich, I – ta – li – a, Ban
Căng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(166)</span><div class='page_container' data-page=166>

◦ <i><b>Phân tích H58.2 để tìm hiểu về đặc</b></i>
<i><b>điểm nhiệt độ và lượng mưa của khí hậu khu vực</b></i>
<i><b>Nam Âu.</b></i>


<i><b>Nhiệt độ :</b></i>


Tháng thấp nhất : T1 = 100<sub>C</sub>
Tháng cao nhất : T7 > 240<sub>C</sub>
Biên độ nhiệt năm : 140<sub>C</sub>
<i><b>Lượng mưa :</b></i>



Mùa mưa nhiều từ tháng 10 – 3 năm sau.
Mùa mưa ít từ tháng 4 – 9


Lượng mưa trung bình : 711mm/năm.


<i><b>Đặc điểm khái qt của khí hậu khu vực Nam</b></i>
<i><b>Âu là gì ?</b></i>


<i><b>Vùng khí hậu Địa Trung Hải có những sản</b></i>
<i><b>phẩm nơng nghiệp độc đáo gì ?</b></i>




Cây ăn quả vùng cận nhiệt : Cam, nho, chanh, oâ
liu.


<b>HOẠT ĐỘNG 2 :Tìm hiểu về kinh tế khu vực</b>
- Mục tiêu: những nét chính về kinh tế khu vực.
 Vai trị của khí hậu, văn hóa lịch sử và phong


cảnh đối với du lịch ở Nam Âu.
- Cá nhân ( 25’)


- Bước 1.


<i><b>Địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên, đồng</b></i>
<i><b>bằng nhỏ hẹp, đất đai cho nông nghiệp ít, tính</b></i>
<i><b>chất khơ nóng của khí hậu mùa hè gây bất lợi</b></i>
<i><b>cho loại cây trồng nào ?</b></i>





Cây lương thực.


<i><b>Khí hậu Địa Trung Hải thích hợp cho loại cây</b></i>
<i><b>trồng gì ?</b></i>




Cây ăn quả cận nhiệt.


<i><b>QS H58.3 nhận xét về chăn nuôi ở Hy Lạp ?</b></i>




Quy mô nhỏ, số lượng ít, chất lượng thấp.


<i><b>Tại sao nói kinh tế Nam Âu chưa phát triển</b></i>
<i><b>bằng kinh tế Bắc Âu, Tây và Trung Âu ?</b></i>




Số người lao động trong nơng nghiệp nhiều.
<i><b>Trình độ sản xuất cơng nghiệp ở đây như thế</b></i>
<i><b>nào ?</b></i>


<i><b>Quốc gia nào có nền công nghiệp phát triển</b></i>
<i><b>nhất ?</b></i>


 I – ta – li – a là nước có nền công nghiệp phát


triển từ lâu với nhiều ngành truyền thống và hiện
đại, kinh tế phát triển không đều giữa Bắc và
Nam đất nứơc. Cơng nghiệp và dịch vụ đóng vai
trò chủ yếu trong nền kinh tế quốc dân.


<i><b>Nam Âu có những tiềm năng phát triển du</b></i>
<i><b>lịch như thế nào ?</b></i>


<i><b>QS bảng trang 176 để thấy vai trò của ngành</b></i>


<b>b. Khí hậu :</b>


Khí hậu ôn hòa, mát mẻ, điển hình khí hậu
Địa Trung Hải.


Mưa nhiều vào thu đông, mùa hạ nóng
khô.


<b>2. KINH TẾ :</b>
<b>a. Nông nghiệp :</b>


Cây lương thực chưa phát triển.


Trồng cây ăn quả cận nhiệt đới (Cam,
chanh, nho, ô liu …) là ngành truyền thống nổi
tiếng.


Hình thức chăn ni phổ biến là chăn thả,
quy mô nhỏ, sản lượng thấp.



Khoảng 20% lực lượng lao động làm việc
trong nơng nghiệp.


<b>b. Công nghiệp :</b>


Trình độ sản xuất công nghiệp chưa cao.
I – ta – li – a là nước có nền cơng nghiệp
phát triển nhất khu vực.


</div>
<span class='text_page_counter'>(167)</span><div class='page_container' data-page=167>

ngành cơng nghiệp khơng khói ở các nước Nam
Âu.


◦ H58.4 và H58.5 là ví dụ.


Du lịch là nguồn thu ngoại tệ quan trọng
trong khu vực.


<b>3. Củng cố :</b>


Địa hình chủ yếu của khu vực Nam Âu là gì ? Nêu ví dụ.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài “Khu vực Đơng Âu”.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(168)</span><div class='page_container' data-page=168>

<b>TUẦN 34</b>


<b>Ngày soạn : 02/05/20</b> <b>Ngày dạy : 03/05/20</b>
<b> TIẾT 65 – BÀI 59 </b>



<b>KHU VỰC ĐƠNG ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm vững :


 Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu.


 Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế khu vực Đơng Âu.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện phân tích tổng hợp lược đồ tự nhiên với phân tích thảm thực vật để thấy được mối quan hệ
giữa khí hậu và thảm thực vật.


 Kĩ năng phân tích các số liệu thống kê, đọc và phân tích lược đồ kinh tế.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Lược đồ tự nhiên khu vực Đơng Âu.
 Sơ đồ lát cắt H59.2 SGK phóng to.


 Bản đồ khí hậu và lược đồ các nước châu Âu.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Tại sao nói kinh tế khu vực Nam Âu chưa phát triển bằng khu vực Bắc Âu, Tây và Trung Âu ?
<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Xa bờ Đại Tây Dương về phía Đơng châu Âu là một vùng đồng bằng mênh mơng</b></i>
dạng lượn sóng chiếm ½ diện tích châu lục. Khu vực này có đặc điểm thiên nhiên như thế nào ? Nền
kinh tế có những khác biệt gì với các khu vực khác của châu Âu. Để trả lời những vấn đề này, chúng ta
sẽ tìm hiểu nội dung bài học hơm nay.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu đặc điểm tự nhiên.</b>
- Mục tiêu: Đặc điểm môi trường khu vực Đông Âu.
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


<i><b>Quan sát H59.1 cho biết dạng địa hình chủ</b></i>
<i><b>yếu của khu vực Đơng Âu là gì ?</b></i>




Đồng bằng chiếm ½ diện tích.


 GVMR : Bề mặt lượn sóng, cao 100 – 200m,
ven biển Caxpi có dải đất thấp hơn mực nước biển
đến 28m.


<i><b>Đặc điểm nổi bật của khí hậu ở đây là gì ?</b></i>





Ơn đới lục địa sâu sắc.


<i><b>Đơng Âu có những con sông lớn nào ? Đặc</b></i>
<i><b>điểm của chúng ra sao ?</b></i>




Đóng băng về mùa đơng (sơng Vơn – ga, sông Đôn,
sông Đni – ep …)


 GVMR : Sông ngòi ở đây được khai thác và sử


<b>1. KHÁI QUÁT TỰ NHIÊN :</b>


Địa hình chủ yếu là đồng bằng rộng lớn,
chiếm ½ diện tích châu Âu.


Khí hậu ơn đới lục địa có tính chất lục địa
rất sâu sắc ở phía Đơng Nam.


</div>
<span class='text_page_counter'>(169)</span><div class='page_container' data-page=169>

<i><b>Quan sát H59.2 giải thích về sự thay đổi từ</b></i>
<i><b>Bắc xuống Nam của thảm thực vật ở Đông Âu ?</b></i>




Đồng rêu thuộc khu vực cận vịng cực Bắc.
Rừng lá kim : KV cận ơn đới lục địa lạnh.
Rừng hỗn giao, rừng lá rộng : KH ấm dần.


Thảo nguyên, nửa hoang mạc : KH ôn đới lục địa


sâu sắc.


 H59.3 và 59.4 là rừng và thảo ngun có diện
tích rộng lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phát
triển nông nghiệp và lâm nghiệp theo quy mơ lớn.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về kinh tế.</b>


- Mục tiêu: Đặc điểm và tình hình phát triển kinh tế
khu vực Đông Âu.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


 Quan sát H59.1 và nội dung SGK cho HS thảo
luận về :


<i><b>Đơng Âu có những thế mạnh gì để phát triển</b></i>
<i><b>kinh tế ?</b></i>


Đồng bằng rơng lớn, rừng chiếm diện tích lớn
ở liên bang Nga, nhiều khoáng sản như dầu khí,
than đa, sắt…


<i><b>Đó là những ngành nào ? Phân bố ở đâu ?</b></i>


Thảm thực vật phân hóa theo khí hậu rõ
rệt từ Bắc – Nam.


<b>2. KINH TEÁ :</b>



Đồng bằng chiếm diện tích lớn (1/2 châu
Âu) là cơ sở để phát triển nơng nghịêp theo
quy mơ lớn.


Diện tích đất đen lớn ở U – crai – na là
vựa lúa mì, ngô, củ cải đường …


Rừng chiếm diện tích lớn ở Liên Bang
Nga, Bê – la – rut, Bắc U – crai – na thuận lợi
cho phát triển cơng nghịêp gỗ, giấy.


Dầu khí, than đá, sắt … tập trung ở Liên
bang Nga và U – crai – na thuận lợi phát triển
các ngành công nghiệp truyền thống : Luyện
kim, khai thác khống sản, cơ khí, hóa chất …


Thảo nguyên và nguồn lương thực nhiều ở
U – crai – na, Bê – la – rút tạo điều kiện phát
triển chăn nuôi theo quy mô lớn.


Nhiều sông lớn nhỏ khai thác xây dựng
thủy điện phục vụ giao thông, thuỷ lợi …
<b>3. Củng cố :</b>


Điều kiện tự nhiên của khu vực Đơng Âu có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế như đất đồng
bằng rộng, sơng ngịi có giá trị lớn … cùng với nguồn tài nguyên phong phú tạo điều kiện để phát
triển nông nghiệp, cơng nghịêp


<b>IV. HĐNT</b>



<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(170)</span><div class='page_container' data-page=170>

<b>TUAÀN 34</b>


<b>Ngày soạn : 16/05/20 Ngày dạy : 17/05/2013</b>
<b> TIẾT 66</b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ II</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>
<b>1. Về kiến thức :</b>


 HS củng cố các kiến thức về thiên nhiên và con người ở các châu lục như : Châu Phi, Châu Mĩ, Châu
Đại Dương, Châu Nam Cực, Châu Âu.


 Nắm được các kiến thức về hoạt động kinh tế, xã hội ở từng châu lục
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ các châu lục, biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa.
 Rèn kĩ năng vẽ các dạng biểu đồ về kinh tế của các quốc gia hoặc châu lục.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>


<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>
 Bản đồ các nước trên thế giới.
 Bản đồ tự nhiên các châu lục.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>



<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Chúng ta đã hồn thành chương trình Địa lí lớp 7, bài hơm nay chúng ta sẽ ơn lại</b></i>
những kiến thức cơ bản về các châu lục cũng như các quốc gia ở từng châu lục ấy để chuẩn bị cho bài
kiểm tra cuối học kỳ II.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Bài 35 : Khái quát châu Mó</b>
<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết vị trí địa lí của châu Mó ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Thành phần dân cư châu Mĩ bao</b></i>
<i><b>gồm những ai ?</b></i>


<b>Bài 36 : Thiên nhiên Bắc Mó</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Bắc Mĩ gồm những dạng địa hình</b></i>
<i><b>nào, phân bố ở đâu ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Khí hậu ở Bắc Mĩ có sự phân hóa</b></i>
<i><b>như thế nào ?</b></i>


- Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây, lãnh thổ trải dài
từ vùng cực Bắc đến vùng cận cực Nam.


- Phía Bắc giáp Bắc Băng Dương, phía Đơng giáp
Đại Tây Dương, phía Tây giáp Thái Bình Dương.
 Trước thế kỉ XVI có người Exkimơ và



người Anh điêng sinh sống thuộc chủng tộc
Môngôlôit cổ.


 Từ thế kỉ XVI – XX có đầy đủ các chủng
tộc chính trên thế giới.


▪ Bắc Mó có 3 dạng địa hình chính :


- Hệ thống núi trẻ Coocđie ở


phía Tây.


- Miền Đồng bằng ở giữa.


- Miền núi già và sơn


ngun ở phía Đơng.


 Khí hậu phân hóa


</div>
<span class='text_page_counter'>(171)</span><div class='page_container' data-page=171>

<i><b>-</b></i> <i><b>Công nghiệp của Bắc Mó có đặc</b></i>
<i><b>điềm gì nổi bật ?</b></i>


<b>-</b> <i><b>Bắc Mĩ có tổ chức kinh tế gì ?</b></i>
<i><b>Thành lập năm nào ? Có bao nhiêu</b></i>
nước thành viên ?


 Công nghiệp Bắc



Mĩ chiếm vị trí hàng đầu thế giới, phát triển ở trình
độ cao (Hoa Kỳ và Canađa), đặc biệt là công nghiệp
hàng không và vũ trụ phát triển mạnh mẽ.


 Khối kinh tế


NAFTA, thành lập năm 1993 gồm 3 nước thành viên
là : Hoa Kỳ, Canađa, Mêxicơ.


<b>Bài 42 : Thiên nhiên Trung và Nam Mó (tt)</b>


<b>-</b> So sánh địa hình Bắc Mó và địa hình Nam Mó ?


<b>Dạng địa hình</b> <b>Bắc Mó</b> <b>Nam Mó</b>


Địa hình phía Đông Núi già Apalát Các Sơn nguyên


Địa hình phía Tây Hệ thống Coođie chiếm gần ½<sub>địa hình Bắc Mĩ.</sub> Hệ thống Anđét cao hơn, đồ sộ hơn nhưng<sub>chiếm diện tích nhỏ hơn.</sub>


Đồng bằng ở giữa Cao ở phía Bắc, thấp dần ở phíaNam. Là chuỗi đồng bằng nối liền nhau, là cácđồng bằng thấp, trừ đồng bằng Pampa cao
ở phía Nam.


<b>Bài 45 – 46 : Kinh tế Trung và Nam Mó.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>T</b></i>


<i><b>rung và Nam Mĩ có những hình thức sở</b></i>
<i><b>hữu nào trong sản xuất nông nghiệp ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>N</b></i>



<i><b>ền công nghiệp ở Trung và Nam Mĩ</b></i>
<i><b>phát triển như thế nào ?</b></i>


<b>Bài 47 : Châu Nam Cực.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Đặc điểm tự nhiên của châu Nam</b></i>
<i><b>Cực như thế nào ?</b></i>


<b>Bài 49 : Dân cư và kinh tế châu Đại</b>
<i><b>Dương.</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Dân cư ở châu Đại Dương bao gồm</b></i>
<i><b>những thành phần nào ?</b></i>


- Có 2 hình thức sở hữu chính trong sản xuất nơng
nghiệp : Đại điền trang và tiểu điền trang.


- Công nghiệp phát triển và phân bố không đều,
các nước công nghiệp mới có nền kinh tế phát triển
nhất. Cơng nghiệp phát triển tương đối toàn diện là :
Braxin, Achentina, Chi lê, Vênêxuêla.


- Khí hậu rất giá lạnh – là Cực lạnh của Trái Đất.
Nhiệt độ quanh năm < 00<sub>C</sub>


- Địa hình là một cao nguyên băng khổng lồ, cao
trung bình 2600m.


- Sinh vật : thực vật khơng có. Động vật là những


lồi có khả năng chịu rét giỏi : hải cẩu, cá voi, chim
cánh cụt …


- Có nhiều tài ngun khống sản.


◦ Dân cư châu Đại Dương gồm :


- Người bản địa chiếm 20% có người Pơlinêdiêng,
người Ơxtralơit, người Mêlanêdiêng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(172)</span><div class='page_container' data-page=172>

<b>Bài 51 – 52 : Thiên nhiên châu Âu.</b>
<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết vị trí ,đặc điểm đường bờ</b></i>


<i><b>biển châu Âu ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Trình bày đặc điểm sông ngòi của</b></i>
<i><b>châu ÂU ?</b></i>


<b>Bài 55 : Kinh tế châu Âu.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Nơng nghiệp ở châu Âu có đặc</b></i>
<i><b>điểm gì ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Công nghiệp và dịch vụ có gì đặc</b></i>
<i><b>biệt ?</b></i>


<b>Bài 60 : Liên minh châu Âu.</b>


<i><b>-</b></i> <i><b>Trình bày q trình hình thành và</b></i>
<i><b>mở rộng của Liên minh châu Âu ?</b></i>



<b>-</b> Vì sao nói Liên minh châu Âu là tổ
chức thương mại hàng đầu thế giới ?


- Châu ÂU nằm từ vĩ độ 360B – 710B, diện tích
trên 10 triệu km2. Phía Tây ngăn cách với châu Á
bởi dãy Uran, 3 phía cịn lại giáp biển và đại dương.
- Bờ biển bị cắt xẻ mạnh, biển ăn sâu vào nội địa


tạo thành nhiều bán đảo, vịnh.


 Ôn đới hải dương : nhiều nước quanh
năm, khơng đóng băng.


 Ôn đới lục địa : nhiều nước vào xuân –
hè, mùa đơng đóng băng.


 Địa Trung Hải : ngắn dốc, nhiều nước vào
thu đông


- Áp dụng nhiều tiến bộ khoa học kĩ thuật vào
trồng trọt nên năng suất và chất lượng cao. Tỉ trọng
của chăn nuôi cao hơn trồng trọt.


 Nền công nghiệp châu Âu phát triển từ
rất sớm. Nhiều sản phẩm nổi tiếng về chất lượng.
 Dịch vụ là ngành phát triển đa dạng, rộng


khắp, phục vụ mọi nhu cầu của các ngành kinh tế và
là ngành kinh tế quan trọng đem lại nguồn thu ngoại


tệ lớn cho các nước châu Âu.


<i><b>Giới thiệu về Liên minh châu Âu.</b></i>


 <i><b>Ngày 18.04.1951 : Hiệp ước Pari thông qua thành</b></i>
lập “Cộng đồng than – thép châu Âu” (ECSC) gồm
6 nước thành viên là : Pháp, Cộng hòa Liên bang
<i><b>Đức, I – ta – li – a, Bỉ, Hà Lan, Luc – xem – bua.</b></i>
 <i><b>Ngày 25.03.1957 : Hiệp ước Rôma thông qua</b></i>


thành lập “Cộng đồng năng lượng nguyên tử châu
<i><b>Âu” (Euratom) và “Cộng đồng kinh tế châu Âu”</b></i>
<i><b>(EEC).</b></i>


 <i><b>Năm 1992 thống nhất 3 tổ chức ở châu Âu là</b></i>
<i><b>“Cộng đồng than – thép châu Âu (ECSC)”, “Cộng</b></i>
<i><b>đồng nguyên tử châu Âu (Euratom)”, “Cộng đồng</b></i>
<i><b>kinh tế châu Âu (EEC)” và lấy tên gọi là “Cộng</b></i>
<i><b>đồng châu Âu” (EC).</b></i>


 <i><b>Ngày 01.11.1993 “Cộng đồng châu Âu" (EC) đổi</b></i>
tên là “Liên minh châu Âu” (EU), và tên gọi đó
được dùng cho đến nay.


o Vì khơng ngừng mở rộng quan hệ với các
nước và các tổ chức kinh tế khác trên thế giới.
o Chiếm 40% hoạt động ngoại thương của


thế giới.



<b>3. Củng cố – Dặn dò :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(173)</span><div class='page_container' data-page=173></div>
<span class='text_page_counter'>(174)</span><div class='page_container' data-page=174>

<b>TUAÀN 35</b>


<b>Ngày soạn : 16/05/08</b> <b>Ngày dạy : 17/05/08</b>
<b> TIẾT 67</b>


<b>KIỂM TRA HỌC KÌ II </b>


<b>I. MỤC TIÊU KIỂM TRA:</b>


<i><b>1.Kiến thức: - Đánh giá kết quả học tập của học sinh nhằm điều chỉnh nội dung, phương pháp học và giúp</b></i>
đỡ học sinh một cách kịp thời.


- Kiểm tra, đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ năng cơ bản ở 3 cấp độ nhận thức, thông hiểu và vận
dụng sau khi học xong nội dung: Địa lý dân cư, kinh tế Việt Nam


<i><b>2.Kỹ năng: - Rèn luyện kỹ năng trả lời câu hỏi, kỹ năng làm bài, trình bày những kiến thức có liên quan.</b></i>
- Rèn luyện kỹ năng xử lí, vẽ và phân tích biểu đồ.


<i><b>3.Thái độ: - Nghiêm túc trong kiểm tra.</b></i>


- Cẩn thận khi phân tích câu hỏi, lựa chọn kiến thức có liên quan để trả lời câu hỏi.
<b>II. HÌNH THỨC ĐỀ KIỂM TRA: </b>


- Hình thức kiểm tra: Trắc nghiệm kết hợp tự luận.
<b>III. MA TRẬN</b>


<i><b>Mức độ</b></i>
<i><b>Chủ đề</b></i>



<i><b>Bieát</b></i> <i><b>Hiểu</b></i> <i><b>Vận dụng</b></i>


TN TL TN TL TN TL


Địa lí dân cư
40% TSĐ = 4 điểm


- Biết cách
vẽ biểu đồ
thể hiện
tình hình
dân số nước
ta và nêu
nhận xét.
50% TSĐ =
2điểm


-Phân tích
việc giải
quyết
việc làm
đang là
vấn đề
gây gắt
của nước
ta


50%SĐ
=2 điểm



Địa lí kinh tế
60% TSĐ = 6điểm


- Biết được
nhữngthành
tựu và
thách


Thức nền
kinh tế
nước ta
trong thời kì
đổi mới
50%TSĐ =
3điểm


-Trình bày
được tài
nguyên thiên
nhiên đa dạng
là cơ sở phát
triển cn đa
ngành. ự
chuyển dịch cơ
cấu kinh tế
nước ta.


-Trình bày
được đặc điểm
phát triển hoạt


động thương
mại nước ta
-Trình bày
được ngành
DV chiếm tỉ
trọng cao trong
cơ cấu GDP
41.7%TSĐ
=2.5 điểm


-Phân
tích
những
nhân tố
ảnhhưởn
g đến sự
phát triển
và phân
bố nơng
nghiệp
8.3%TSĐ
=


0.5điểm


Tổng


</div>
<span class='text_page_counter'>(175)</span><div class='page_container' data-page=175>

<b>V. HƯỚNG DẪN CHẤM VÀ BIỂU ĐIỂM</b>
<b>A. Hướng dẫn chấm:</b>



<i>- Điểm tồn bài tính theo thang điểm 10, làm tròn số đến 0,5 điểm.</i>
<i>- Cho điểm tối đa khi học sinh trình bày đủ các ý và làm bài sạch đẹp.</i>


<i>- Lưu ý: Học sinh có thể trình bày theo nhiều cách khác nhau nhưng đảm bảo nội dung cơ bản theo đáp án</i>
<i>thì vẫn cho điểm tối đa. Những câu trả lời có dẫn chứng số liệu minh họa có thể khuyến khích cho điểm theo</i>
<i>từng ý trả lời.</i>


<b>B. Đáp án - biểu điểm:</b>


<b>VI. XEM XÉT LẠI VIỆC BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA.</b>


<b>- Sau khi biên soạn xong đề kiểm tra cần xem xét lại việc biên soạn đề kiểm tra, gồm các bước sau:</b>


1) Đối chiếu từng câu hỏi với hướng dẫn chấm và thang điểm, phát hiện những sai sót hoặc thiếu chính xác
của đề và đáp án. Sửa các từ ngữ, nội dung nếu thấy cần thiết để đảm bảo tính khoa học và chính xác.


2) Đối chiếu từng câu hỏi với ma trận đề, xem xét câu hỏi có phù hợp với chuẩn cần đánh giá khơng? Có phù
hợp với cấp độ nhận thức cần đánh giá không? Số điểm có thích hợp khơng? Thời gian dự kiến có phù hợp
khơng?


3

) Thử đề kiểm tra để tiếp tục điều chỉnh đề cho phù hợp với mục tiêu, chuẩn chương trình và đối tượng học
sinh (nếu có điều kiện).


</div>
<span class='text_page_counter'>(176)</span><div class='page_container' data-page=176>

<b>TUAÀN 35</b>


<b>Ngày soạn : 03/05/2013</b> <b>Ngày dạy : 05/05/2013</b>
<b> TIẾT 68 – BÀI 60 </b>


<b>LIÊN MINH CHÂU ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>



<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm được :


 Sự hình thành và mở rộng của liên minh châu Âu về lãnh thổ và về các mục kinh tế, văn hóa, xã
hội.


 Liên minh châu Âu là mơ hình tồn diện nhất, một tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn kĩ năng đọc, phân tích lược đồ hình thành và mở rộng Liên minh châu Âu và lược đồ các trung
tâm thương mại trên thế giới.


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Lược đồ quá trình mở rộng Liên minh châu ÂU.


 Tài liệu, hình ảnh về văn hóa, tơn giáo của các nước thuộc liên minh châu Âu.
 Bản đồ khí hậu và lược đồ các nước châu Âu.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Nêu các đặc điểm nổi bật về tự nhiên của khu vực Đông Âu ?
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Lịch sử của châu Âu là lịch sử của những cuộc chiến tranh, đồng thời cũng là lịch sử</b></i>
của việc thực hiện ý tưởng về một châu Âu thống nhất bằng nhiều biện pháp dưới nhiều hình thức khác
nhau, từ chính trị, quân sự và kinh tế. Trong các thế kỉ, qua ý tưởng thống nhất châu Âu bằng quân sự,


bằng chính trị – ngoại giao đã được thực hiện, nhưng kết quả chỉ mang lại cho châu Âu bị chia xẻ và
dẫn đến phát động các cuộc chiến tranh mới. Sau chiến tranh thế giới thứ II, thực tế cho thấy rằng : Sự
lựa chọn hợp lí nhất cho việc thống nhất châu Âu là ý tưởng thống nhất bằng kinh tế. Đó là giai đoạn
đầu thành lập tổ chức kinh tế chính trị lớn ở châu Âu. Đây là hình thức liên minh cao nhất trong các tổ
chức kinh tế khu vực trên thế giới hiện nay. Bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu một số nét cơ bản về
“Liên minh châu Âu “.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Giới thiệu về Liên minh châu Âu.</b>
- Mục tiêu: Sự hình thành và mở rộng của liên minh
châu Âu về lãnh thổ và về các mục kinh tế, văn hóa,
xã hội.


- Thảo luận nhóm ( 15’)
- Bước 1.


 <i><b>Ngày 18.04.1951 : Hiệp ước Pari thông qua</b></i>
thành lập “Cộng <i><b>đồng than – thép châu Âu”</b></i>
<i><b>(ECSC) gồm 6 nước thành viên là : Pháp, Cộng</b></i>
<i><b>hòa Liên bang Đức, I – ta – li – a, Bỉ, Hà Lan,</b></i>
<i><b>Luc – xem – bua.</b></i>


 <i><b>Ngày 25.03.1957 : Hiệp ước Rôma thông qua</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(177)</span><div class='page_container' data-page=177>

<i><b>châu Âu” (Euratom) và “Cộng đồng kinh tế châu</b></i>
<i><b>Âu” (EEC).</b></i>



 <i><b>Năm 1992 thống nhất 3 tổ chức ở châu Âu là</b></i>
<i><b>“Cộng đồng than – thép châu Âu (ECSC)”,</b></i>
<i><b>“Cộng đồng nguyên tử châu Âu (Euratom)”,</b></i>
<i><b>“Cộng đồng kinh tế châu Âu (EEC)” và lấy tên</b></i>
gọi là “Cộng đồng châu Âu” (EC).


 <i><b>Ngày 01.11.1993 “Cộng đồng châu Âu" (EC)</b></i>
đổi tên là “Liên minh châu Âu” (EU), và tên gọi
đó được dùng cho đến nay.


 Yêu cầu HS thảo luận theo nội dung : Thời
<i><b>gian tham gia, tên quốc gia, số thành viên.</b></i>


<i><b>Năm</b></i> <i><b>Các nước thành viên gia nhập</b></i> <i><b>Số lượng</b></i>


1957 (1958) Bỉ, Đức, I – ta – li – a, Lucxemburg, Pháp, Hà Lan 6


1973 Ñan Maïch, Ai – len, Anh. 9


1981 Hy Laïp 10


1986 Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha. 12


1995 Áo, Phần Lan, Thụy Điển. 15


1/5/2004 Séc, Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Litva, Latvia, Estonia, <sub>Malta, Kypros (Cộng hòa Síp)</sub> 25


1/1/2007 Romania, Bulgaria 27


 Hiện nay, EU cĩ diện tích là 4.422.773 km²


với dân số là 492,9 triệu người (2006); với tổng
GDP là 11.6 nghìn tỉ euro (~15.7 nghìn tỉ USD)
trong năm 2007. Hầu hết các quốc gia châu Âu
đều đang là thành viên của Liên minh châu Âu.
<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về “Liên minh châu Âu”.</b>
- Mục tiêu: Liên minh châu Âu là mơ hình toàn
diện nhất thế giới.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


 <i><b>Về chính trị “Liên minh châu Âu”</b></i>
<i><b>có những cơ quan nào ?</b></i>




Cơ quan lập pháp là “Nghị viện châu Âu”.


 Ngồi ra có có 3 cơ quan khác : “Hội đồng
<i><b>bộ trưởng, Ủy ban châu Âu và Tòa án châu</b></i>
<i><b>Âu”. Trong đó “ Hội đồng bộ trưởng” là cơ</b></i>
quan tối cao của “Liên minh châu Âu”.


 <i><b>Kinh tế có những chính sách gì ?</b></i>
▪ Ngày 01.01.2002 đồng Euro


đã chính thức được lưu hành trong 12 quốc gia
thành viên (còn gọi là khu vực đồng Euro) gồm
Pháp, Đức, Áo, Bỉ, Phần Lan, Ireland, Ý,
Luxemburg, Hà Lan, Tây Bàn Nha và Bồ Đào


Nha.


<b>2. LIÊN MINH CHÂU ÂU – Một mơ hình liên</b>
<i><b>minh tồn diện nhất thế giới :</b></i>


 Liên minh châu Âu có cơ cấu tổ chức tồn
diện :


 Chính trị : có cơ quan lập pháp là
<i><b>“Nghị viện châu Âu “.</b></i>


 Kinh tế có chính sách chung, hệ
thống tiền tệ chung (đồng Euro), tự do lưu thơng
hàng hóa, dịch vụ, vốn, tiền tệ.


 Văn hóa – xã hội chú trọng bảo vệ
tính đa dạng về văn hóa, ngơn ngữ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(178)</span><div class='page_container' data-page=178>

 <i><b>Về văn hóa – xã hội</b></i>
<i><b>chú trọng vấn đề gì ?</b></i>


 Sự đi lại qua biên giới của công dân các
nước thành viên Liên minh rất thuận lợi.


<b>Hoạt động 3 : Vì sao “Liên minh châu Âu” là tổ</b>
<i><b>chức hàng đầu thế giới.</b></i>


- Mục tiêu: Liên minh châu Âu là một tổ chức
thương mại hàng đầu thế giới.



- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


 <i><b>Từ những năm 1980, Liên minh</b></i>
<i><b>châu Âu có những thay đổi gì trong ngoại</b></i>
<i><b>thương ?</b></i>




Trước tập trung quan hệ với Mỹ, Nhật và các nước
thành viên.


Sau 1980 đẩy mạnh đầu tư vào công nghiệp của
các nước công nghiệp mới ở châu Á, Trung và
Nam Mỹ.


 <i><b>Quan sát H60.3 nêu một số hoạt</b></i>
<i><b>động thương mại của Liên minh châu Âu ?</b></i>




Là tổ chức thương mại lớn nhất, có vị trí rất quan
trọng. (Bắc Mĩ : 16%, Châu Á : 27%)


- Giáo viên nói thêm tình hình khủng hoảng kinh tế
ở khu vự này trong thời gian gân đây, như Hy Lạp.
Tây Ban Nha, ITALIA. Anh, Pháp…


<b>3. LIÊN MINH CHÂU ÂU – Tổ chức thương mại</b>
<i><b>hàng đầu thế giới :</b></i>



 Chiếm 40% hoạt động thương mại
thế giới.


<b>3. Củng cố :</b>


 Cho biết số thành viên của “Liên minh châu Âu” qua các giai đoạn hình thành.
 Vì sao “Liên minh châu Âu” là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.


<b>IV. HÑNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(179)</span><div class='page_container' data-page=179>

<b>Ngày soạn : 09/05/20</b> <b>Ngày dạy : 10/05/20</b>
<b> TIẾT 69 – BAØI 61 </b>


<b>Thực hành </b>


<b>ĐỌC– VẼ LƯỢC ĐỒ CƠ CẤU KINH TẾ CHÂU ÂU</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm được :


 Vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Thực hành kĩ năng đọc, phân tích lược đồ để xác định vị trí các quốc gia ở châu Âu.


 Kĩ năng vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế và khả năng nhận xét về trình độ phát triển kinh tế của một số


quốc gia ở châu Âu.


<b>3. Về thái độ: Phát triển kinh tế bền vững.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ các nước châu Âu.
 Thước kẻ, compa, phấn màu.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


 Tại sao nói Liên minh châu Âu là hình thức liên minh cao nhất trong các hình thức tổ chức kinh tế
khu vực hiện nay trên thế giới ?


<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Chúng ta đã cùng nhau tìm hiểu các khu vực của châu Âu với các đặc trưng của môi</b></i>
trường thiên nhiên và kinh tế mỗi khu vực. Đặc biệt là bài trước đã nghiên cứu tìm hiểu một tổ chức
kinh tế khu vực có hình thức liên minh cao nhất <i><b>“Liên minh châu Âu”. Bài học cuối cùng của chương</b></i>
trình Địa lí lớp 7 này chúng ta sẽ hồn thành một nội dung rất quan trọng và thiết thực là thực hành. Xác
định vị trí của từng quốc gia trong các khu vực và trong Liên minh châu Âu. Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế
một số nước châu ÂU.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>
<b>Hoạt động 1 : Xác định vị trí một số quốc gia trên lược đồ.</b>


- Mục tiêu: Vị trí các quốc gia theo từng khu vực của châu Âu.
- Thảo luận Nhóm ( 20’)


- Bước 1.



- GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận theo nội dung sau :


 <b>Nhóm 1 : Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Bắc Âu và Nam Âu.</b>
 <b>Nhóm 2 : Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Tây và Trung Âu.</b>
 <b>Nhóm 3 : Xác định vị trí các nước thuộc khu vực Đơng Âu.</b>


 <b>Nhóm 4 : Xác định vị trí các nước thuộc Liên minh châu Âu.</b>
- Sau đó GV cho đại diện các nhóm trình bày.


- Cuối cùng GV chuẩn xác theo bảng sau.


 Các quốc gia trong từng khu vực của châu Âu :


<b>Khu vực</b> <b>Tên các quốc gia</b>


Bắc Âu Na Uy, Thụy Điển, Phần Lan, Ai – xơ – len.


</div>
<span class='text_page_counter'>(180)</span><div class='page_container' data-page=180>

Đông Âu Liên bang Nga, Extônia, Latvia, Litva, Bêlarut, Ucraina, Mônđôva.


Nam Âu Bồ Đào Nha, Tây Ban Nha, Italia, Croatia, Bôxnia – Hecxgôvina, Xecbi và<sub>Mơngtênêgrơ, Bungari, Maxêđơnia, Anbani, Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kì.</sub>
 Các quốc gia thuộc liên minh châu Âu (tính đến 01/01 2007) :


<b>Các khu vực</b> <b>Tên các quốc gia</b>


Bắc Âu Phần Lan, Thụy Điển.


Tây và Trung Âu Bỉ, Đức, Lucxemburg, Pháp, Hà Lan, Đan Mạch, Ai – len, Anh, Áo, Séc,<sub>Hungary, Ba Lan, Slovakia, Slovenia, Romania</sub>
Đông Âu Litva, Latvia, Estonia


Nam Âu Bulgaria, Malta, Kypros (Cộng hịa Síp), Hy Lạp, I – ta – li – a, Tây Ban Nha, <sub>Bồ Đào Nha.</sub>



<b>Hoạt động 2 : Vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế.</b>
- Mục tiêu: Biết cách vẽ biểu đồ tròn
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


<i><b>1. Xác định vị trí hai nước Pháp và Ucraina.</b></i>


- Gọi HS lên bảng xác định vị trí các nước Pháp và Ucraina trên bản đồ.
- Nêu đặc điểm vị trí của hai nước trên.


 Pháp : là quốc gia nằm phía Tây châu Âu, ven biển Măng sơ và vịnh Bixcai. Giáp với các
quốc gia : Tây Ban Nha, Mônacô, Italia, Thụy Sĩ, Đức, Bỉ.


 Ucraina : Là quốc gia nằm ở phía Đơng châu Âu tiếp giáp với các quốc gia : Liên Bang
Nga, Bêlarut, Ba Lan, Xlôvakia, Hunggari, Rumani, Mônđôva, và giáp với Biển Đen ở phía
Nam.


<i><b>2. Vẽ biểu đồ : </b></i>


- Dựa vào bảng số liệu trang 185 vẽ biểu đồ cơ cấu kinh tế của Pháp và Ucraina.


- GV nêu yêu cầu vẽ :


 Đúng tỉ lệ, thể hiện các kí hiệu phân biệt giữa các đại lượng.
 Có chú giải cho các kí hiệu và ghi tên biểu đồ.


- Bài này có 2 cách vẽ là : Biểu đồ hình trịn và biểu đồ hình cột. Tuy nhiên vẽ biểu
đồ hình trịn sẽ thể hiện một cách khái qt và chính xác hơn.



<b>Cách 1 : Vẽ biểu đồ hình trịn.</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(181)</span><div class='page_container' data-page=181>

quan trọng trong nền kinh tế Pháp và chiếm tỉ trọng cao nhất trong tổng sản phẩm trong nước (70,9%).
Đây là khu vực sản xuất chiếm vị trí hàng đầu trong kinh tế Pháp. Tỉ trọng GDP của Nông – lâm – ngư
nghiệp là thấp nhất, chỉ chiếm 3%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(182)</span><div class='page_container' data-page=182>

<b>3. Củng cố : - Trong các nhóm nước phát triển nhất thế giới, châu Âu có 4 nước là : Anh, Pháp, Đức,</b>
Italia. Hãy xác định các quốc gia này nằm trong khu vực nào của châu ÂU, gia nhập liên minh châu Âu
năm nào ?


Tên nước Khu vực Gia nhập liên minh châu Âu


Anh
Pháp
Đức
Italia


Hiện nay châu Âu còn bao nhiêu nước chưa tham gia liên minh châu Âu, ở những khu vực nào ?


Khu vực Tên quốc gia


Bắc Âu


Tây và Trung Âu
Đông ÂU


Nam Âu


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài TỔNG KẾT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(183)</span><div class='page_container' data-page=183>

<b>Ngày soạn : 09/05/20</b> <b>Ngày dạy : 10/05/20</b>
<b> TIẾT 70 – BÀI 61 </b>


TỔNG KẾT
<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>
HS cần nắm được :
.


<b>2. Về kó năng :</b>


<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ mơi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Lược đồ quá trình mở rộng Liên minh châu ÂU.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>
<b>2. Bài mới :</b>


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>





<b>3. Củng cố :</b>


 Cho biết số thành viên của “Liên minh châu Âu” qua các giai đoạn hình thành.
 Vì sao “Liên minh châu Âu” là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới.


<b>IV. HÑNT</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(184)</span><div class='page_container' data-page=184></div>
<span class='text_page_counter'>(185)</span><div class='page_container' data-page=185>

<b>Đề bài :</b>


<b>I. PH Ầ N TRẮ C NGHIỆ M : (3 i</b>đ<b>ểm)</b>


Khoanh tròn chỉ một chữ cái in hoa ở đầu đáp án đúng nhất trong các câu sau :
<i><b>Câu 1 : Đặc i</b></i>đ<i><b>ểm nào sau ây </b></i>đ <b>không phải là đặc i</b>đ<i><b>ểm của châu Mĩ ? (0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>


A. Nằm hoàn toàn ở nửa cầu Tây. C. Được bao bọc bởi 3 đại dương lớn.


B. Trải dài từ vùng cực Bắc đến tận vùng cực Nam. D. Lãnh thổ nằm trọn trong mơi trường đới nóng
<i><b>Câu 2 : Khối NAFTA bao gồm những nước nào ? (0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>


A. Hoa Kỳ, Canađa, Mêhicô. C. Hoa Kỳ và các nước ở Trung Mĩ.
B. Hoa Kỳ, Canađa, Nhật Bản. D. Hoa Kỳ và các nước ở Nam Mĩ.


<i><b>Câu 3 : Sự xuất hiện của dải hoang mạc ven biển phía Tây miền Trung An – ét, ch</b></i>đ <i><b>ủ yếu do ảnh </b></i>
<i><b>hưởng của : (0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>


A. Dòng biển nóng Braxin. C. Dãy An – đét chắn gió ẩm Thái Bình Dương.
B. Dịng biển lạnh Pêru. D. Địa thế vùng là thung lũng khuất gió.
<i><b>Câu 4 : Trên lục địa Ô – xtrây – li – a, đại bộ phận dân cư chỉ tập trung ở vùng : (0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm) </b></i>



A. Ven biển phía Tây. C. Ven biển phía Đơng và Đơng Nam.
B. Ven biển phía Bắc và ven biển phía Nam. D. Đồng bằng trung tâm.


<i><b>Câu 5 : Ngành sản xuất nông nghiệp chun mơn hóa của các nước vùng ven Địa Trung Hải là:(0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>
A. Chăn ni bị, lợn. C. Trồng cây ăn quả.


B. Chăn nuôi dê, cừu. D. Trồng cây lương thực.
<i><b>Câu 6 : Phần lớn lãnh thổ Nam Âu có địa hình là : (0,5 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>


A. Núi trẻ và cao nguyên. C. Đồng bằng.
B. Núi già và đồng bằng. D. Núi.


<b>II. PH N TẦ Ự LU NẬ : (7 i</b>đ<b>ểm)</b>
<i><b>Câu 1 : (4 i</b></i>đ<b>ểm)</b>


Trình bày vấn đề khai thác rừng ở A – ma – zôn. Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng A – ma –
zôn ?


<i><b>Câu 2 : (3 i</b></i>đ<i><b>ểm)</b></i>


Trình bày sự phát triển của ngành cơng nghiệp ở châu Âu ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(186)</span><div class='page_container' data-page=186>

<b>TUẦN 4</b>


<b>Ngày soạn : 01/10/07</b> <b>Ngày dạy : 02/10/07</b>
<b>TIẾT 8 – BÀI 8</b>


<b>CÁC HÌNH THỨC CANH TÁC </b>
<b>TRONG NƠNG NGHIỆP Ở ĐỚI NĨNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức :</b>


 Nắm được các hình thức canh tác trong nông nghiệp : Làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản xuất theo
quy mô lớn.


 Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa nước và dân cư.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Nâng cao kĩ năng phân tích ảnh địa lí và lược đồ địa lí.
 Rèn luyện kĩ năng lập sơ đồ các mối quan hệ.


<b>3. Về thái độ: Phát triển kinh tế bền vững.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :</b>


 Bản đồ dân cư và bản đồ nông nghiệp châu Á.
 Ảnh về thâm canh lúa nước.


<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :</b>
<b>1. Kiểm tra bài cũ : </b>


 Nêu đặc điểm nổi bật của khí hậu nhiệt đới gió mùa.
 Trình bày sự đa dạng của mơi trường nhiệt đới gió mùa.
<b>2. Bài mới :</b>


<i><b>Giới thiệu bài : Đới nóng là khu vực phát triển nơng nghiệp sớm nhất của nhân loại. Ở đây có nhiều</b></i>
hình thức canh tác khác nhau, phù hợp với đặc điểm địa hình, khí hậu và tập quán sản xuất của từng địa
phương.



<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về cách làm nương rẫy.</b>
- Mục tiêu: Nắm được các hình thức canh tác trong
nông nghiệp : Làm rẫy, thâm canh lúa nước, sản
xuất theo quy mô lớn.


- Cá nhân ( 10’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>Qua H8.1 & 8.2 nêu một số biểu hiện lạc hậu của</b></i>
<i><b>hình thức canh tác nương rẫy?</b></i>




Phá một vạt rừng hay một vạt xavan có giá trị cao hơn
để làm nương trồng lương thực (khoai) ít giá trị hơn.


Dụng cụ sản xuất cầm tay, thô sơ.


<i><b>-</b></i> <i><b>Hình thức sản xuất này ảnh hưởng đến thiên</b></i>
<i><b>nhiên như thế nào ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Hiện nay ở nước ta cịn hình thức sản xuất này</b></i>
<i><b>khơng, nếu cịn thì ở đâu ?</b></i>


◦ GVMR : Phá rừng làm rẫy gây mất cân
bằng, sinh thái, dễ gây lũ lụt.



<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về q trình làm ruộng và thâm</b>


<b>1. LÀM NƯƠNG RẪY :</b>


- Làm nương rẫy là hình thức canh tác
nơng nghiệp lâu đời. Rừng hay xavan bị
đốt làm rẫy, dụng cụ sản xuất thơ sơ, ít
chăm bón.


</div>
<span class='text_page_counter'>(187)</span><div class='page_container' data-page=187>

nước và dân cư.
- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H8.4 và SGK cho biết các điều kiện để tiến tới</b></i>
<i><b>thâm canh lúa nước ?</b></i>




Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nắng nhiều , mưa nhiều, có
điều kiện giữ nước, chủ động tưới tiêu, có nguồn lao
động dồi dào, t0<sub> > 0</sub>0<sub>C, l.mưa > 1000mm.</sub>


<i><b>-</b></i> <i><b>Theo em hiểu “thâm canh” là gì ?</b></i>




Biện pháp tăng năng suất dựa trên việc áp dụng kĩ thuật.
<i><b>-</b></i> <i><b>Phân tích vai trị, đặc điểm của việc thâm canh</b></i>



<i><b>lúa nước ?</b></i>


<i><b>-</b></i> <i><b>Vì sao nói một số nước ở đới nóng vẫn cịn thiếu</b></i>
<i><b>lương thực ?</b></i>




Vì dân số đông và thời tiết thất thường.


<i><b>- QS H8.3 & 8.6 Đồng ruộng có bờ vùng, bờ thửa và</b></i>
<i><b>ruộng bậc thang là cách khai thác nơng nghiệp có hiệu</b></i>
<i><b>quả và góp phần bảo vệ mơi trường như thế nào ?</b></i>




Giữ nước để đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của cây lúa,
chống xói mịn, cuốn trơi đất màu.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H8.4 & H4.4 (trang 14) : Các khu vực thâm</b></i>
<i><b>canh lúa nước là vùng có đặc điểm dân cư như thế</b></i>
<i><b>nào ? Giải thích vì sao ?</b></i>




Những vùng trồng lúa nước là những vùng đơng dân của
châu Á. Vì thâm canh lúa nước cần nhiều lao động và
cây lúa nước trồng được nhiều vụ, nuôi sống được nhiều
người.


<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết những tiến bộ trong việc sản xuất thâm</b></i>


<i><b>canh lúa nước ở các nước đới nóng ?</b></i>




Việt Nam, Thái Lan.


<b>Hoạt động 3 : Tìm hiểu về sản xuất hàng hóa.</b>


- Mục tiêu: Nắm được mối quan hệ giữa canh tác lúa
nước và dân cư.


- Cá nhân ( 15’)
- Bước 1.


◦ H8.5 : Một góc đồn điền trồng tiêu ở Nam
Mĩ chụp từ trên cao, các cột tiêu được trồng san sát
nhau thành từng hàng dài trong các lô đất có đường ơ
tơ bao quanh.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nhận xét về hình thức sản xuất hàng hóa theo</b></i>
<i><b>quy mơ lớn ?</b></i>


<i><b></b></i>


<i><b> Quy mơ : diện tích canh tác rộng lớn.</b></i>
Tổ chức : Khoa học, sử dụng máy móc.


Sản phẩm : Đồn điền, sản phẩm làm ra nhiều hơn.
<i><b>-</b></i> <i><b>Đồn điền cho thu hoạch nhiều nơng sản nhưng </b></i>



<b>2. LÀM RUỘNG, THÂM CANH LÚA</b>
<b>NƯỚC :</b>


- Điều kiện thuận lợi để thâm canh
lúa nước : Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có
nguồn lao động dồi dào và chủ động
tưới tiêu.


- Thâm canh lúa nước giúp tăng năng
suất, tăng sản lượng và thúc đẩy chăn
nuôi phát triển.


- Nhờ áp dụng KHKT và các chính
sách nông nghiệp đúng đắn, một số
nước trước đây thiếu lương thực đã trở
thành những nước xuất khẩu gạo.


<b>3. SẢN XUẤT NƠNG SẢN HÀNG HĨA</b>
<b>THEO QUY MƠ LỚN :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(188)</span><div class='page_container' data-page=188>

<i><b>tại sao người ta lại không lập nhiều đồn điền ?</b></i>




Phải có diện tích đất rộng, cần nhiều máy móc kĩ thuật
canh tác, nguồn tiêu thụ tương đối ổn định.


<i><b>-</b></i> <i><b>Nông nghịêp ở địa phương ta đang ở hình thức</b></i>
<i><b>nào ? phù hợp với điều kiện tự nhiên như thế nào ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b> Cần làm gì để đẩy mạnh sản xuất nơng nghiệp ở</b></i>



<i><b>địa phương ?</b></i>




Có chính sách phù hợp, thực hiện cuộc cách mạng xanh.
<b>3. Củng cố :</b>


- Nêu sự khác biệt trong 3 hình thức canh tác ở đới nóng.
- Bài tập 2 :


<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài </b>


- Trả lời câu hỏi 1 &2 sgk.


<b>TUAÀN 13</b>


<b>Ngày soạn : 06/12/07</b> <b>Ngày dạy : 07/12/07</b>
<b>TIẾT 26 - BAØI 24 </b>


<b>HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỦA CON NGƯỜI Ở VÙNG NÚI</b>
<b>I. MỤC TIÊU BAØI HỌC : </b>


<b>1. Về kiến thức : </b>


 HS biết được sự tương đồng về hoạt động kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (Chăn
nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công).



 Biết được điều kiện để phát triển kinh tế vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng
núi.


 Biết được tác hại tới môi trường vùng núi do các hoạt động kinh tế của con người gây ra.
<b>2. Về kĩ năng :</b>


 Rèn luyện kĩ năng đọc và phân tích ảnh địa lí.
<b>3. Về thái độ: Có ý thức bảo vệ môi trường.</b>
<b>II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC : </b>


 Ảnh các hoạt động kinh tế ở vùng núi.
 Ảnh các thành phố lớn ở vùng núi.
<b>III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : </b>


<b>1. Kiểm tra bài cũ :</b>


Tăng sản lượng


Tăng năng suất
Tăng vụ


Thâm canh lúa
nước


Nguồn lao động
dồi dào
Chủ động tưới


</div>
<span class='text_page_counter'>(189)</span><div class='page_container' data-page=189>

<b>2. Bài mới :</b>



<i><b>Giới thiệu bài : Ngày nay nhờ sự phát triển của lưới điện và giao thông vùng núi đã giảm dần sự cách</b></i>
biệt với vùng đồng bằng và vùng ven biển. Bộ mặt nhiều vùng núi đang thay đổi nhanh chóng.


<b>TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ</b> <b>NỘI DUNG CẦN NẮM</b>


<b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu về kinh tế cổ truyền.</b>
- Mục tiêu: HS biết được sự tương đồng về hoạt động
kinh tế cổ truyền ở các vùng núi trên thế giới (Chăn
nuôi, trồng trọt, khai thác lâm sản, nghề thủ công).
- Cá nhân ( 20’)


- Bước 1.


 QS H24.1 & H24.2 cho bieát :


<i><b>-</b></i> <i><b>Nêu tên các hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng</b></i>
<i><b>núi ?</b></i>


 GV cho HS liên hệ đến địa phương mình ở.


<i><b>-</b></i> <i><b>Tại sao các hoạt động kinh tế cổ truyền của các</b></i>
<i><b>dân tộc vùng núi lại đa dạng và khác nhau ?</b></i>




Do tài nguyên môi trường, tập quán canh tác, nghề
truyền thống, điều kiện giao thông khác nhau.



 GVMR về sự khác nhau cơ bản trong khai thác
đất đai giữa 2 vùng núi đới nóng và đới ơn hịa.


 Đới nóng : Khai phá ban đầu từ
chân núi (các thung lũng) là nơi có nhiều nước
rồi mới tiến hành lên cao.


 Đới ơn hịa : NGược lại từ trên cao
xuống chân núi.


 GV cho HS liên hệ về một số dân tộc vùng núi về
tập quán, nghề nghiệp ở nước ta.


<b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu về sự phát triển kinh tế – xã hội</b>
<i><b>hiện nay.</b></i>


- Mục tiêu: Biết được điều kiện để phát triển kinh tế
vùng núi và những hoạt động kinh tế hiện đại ở vùng
núi.


 Biết được tác hại tới môi trường vùng núi do các
hoạt động kinh tế của con người gây ra.


- Cá nhân ( 20’)
- Bước 1.


<i><b>-</b></i> <i><b>QS H24.3 cho biết những khó khăn cản trở phát</b></i>
<i><b>triển kinh tế vùng núi ?</b></i>





Đường giao thơng đi lại khó khăn, kinh tế kém phát
triển, dịch bệnh…


<i><b>-</b></i> <i><b>Muốn phát triển kinh tế – văn hóa vùng núi việc</b></i>
<i><b>đầu tiên là phải làm gì ?</b></i>




Phát triển giao thông, điện lực.


<b>1. HOẠT ĐỘNG KINH TẾ CỔ TRUYỀN</b>
<b>:</b>


<b>-</b> Những hoạt động kinh tế cổ truyền
của các dân tộc ít người ở vùng núi là :
Trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ
công, khai thác và chế biến lâm sản.
<b>-</b> Các hoạt động kinh tế đa dạng và


phong phú, mang sắc thái mỗi dân tộc
và phù hợp với hoàn cảnh cụ thể từng
nơi.


<b>2. SỰ THAY ĐỔI KINH TẾ – XÃ HỘI :</b>


- Hai ngành kinh tế làm biến đổi bộ
mặt kinh tế vùng núi là giao thông và
điện lực.



- Nhiều ngành kinh tế mới xuất hiện
theo : Khai thác tài ngun, hình thành
các khu cơng nghiệp, du lịch.


- Việc phát triển kinh tế – xã hội đặt
ra nhiều vấn đề về môi trường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(190)</span><div class='page_container' data-page=190>

<i><b>-</b></i> <i><b>Cho biết những ngành kinh tế mới xuất hiện ?</b></i>
<i><b>-</b></i> <i><b>Vấn đề mơi trường cần quan tâm ở vùng núi là gì</b></i>


<i><b>?</b></i>




Mất diện tích rừng, ơ nhiễm nguồn nước …


<i><b>-</b></i> <i><b>Hoạt động kinh tế hiện đại ảnh hưởng như thế</b></i>
<i><b>nào đến kinh tế cổ truyền và bản sắc văn hóa vùng</b></i>
<i><b>núi ?</b></i>




Bị mai một dần các ngành kinh tế cổ truyền và các hoạt
động văn hóa truyền thống.


 GV liên hệ đến địa phương.


động tiêu cực đến ngành kinh tế cổ
truyền và bản sắc văn hóa của các dân


tộc ở vùng núi.


<b>3. Củng cố:</b>


<b>-</b> Nhắc lại nội dung chính của bài.


<b>-</b> Dặn dị HS về nhà học bài để tiết tới ơn tập.


<b>-</b> Xem lại các bài tập và các câu hỏi cuối mỗi bài các chương II – III – IV – V.
<b>IV. HĐNT</b>


<b>1. BVH. Học bài và làm các bài tập ở sgk.</b>
<b>2. BSH. Chuẩn bị bài ÔN TẬP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(191)</span><div class='page_container' data-page=191></div>
<span class='text_page_counter'>(192)</span><div class='page_container' data-page=192></div>

<!--links-->
<a href=' /><a href=' /><a href=' /><a href=' /> GIAO AN 7
  • 16
  • 367
  • 0
  • giao an 7 giao an 7
    • 62
    • 318
    • 0
  • Giáo Án 7 Giáo Án 7
    • 122
    • 356
    • 0
  • Giáo án 7 Giáo án 7
    • 104
    • 385
    • 0
  • giao an  7 giao an 7
    • 6
    • 361
    • 0
  • GIAO AN 7 GIAO AN 7
    • 7
    • 544
    • 0
  • Giáo án 7 Giáo án 7
    • 84
    • 475
    • 0
  • GIÁO ÁN 7 GIÁO ÁN 7
    • 203
    • 926
    • 1
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×