Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (354.41 KB, 64 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>Ngày soạn:10/8/2011 </i>
<i><b>Tiết 1. BÀI MỞ ĐẦU</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, học sinh cần:
- Biết nội dung của chương trình Địa lí lớp sáu.
- Biết cách học mơn Địa Lí như thế nào.
<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>
-Quả Đia Cầu
- Bản đồ tự nhiên thế giới
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 1. ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2.Bài mới:</b></i>
Giới thiệu bài: ở Tiểu học, các em đã được tìm hiểu kiến thức Địa Lí ở mơn học tự nhiên
-Xã hội, lên lớp 6, các em sẽ được học một môn học riêng, đó là mơn Địa Lí. Vậy mơn Địa
Lí lớp 6 chúng ta sẽ tìm hiểu những về những nội dung gì? Cách học như thế nào? Nội
dung bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu về những vấn đề đó.
2. Nội dung:
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Hoạt động 1 (Nhóm/cặp)
*Mục tiêu:Tìm hiểu các vấn đề của mơn địa lí.
*Cách tiến hành: GV hướng dẫn HS làm việc
?Mơn Địa Lí giúp các em hiểu biết những vấn
đề gì?
-Đại diện các nhóm trả lời, GV chuẩn xác .
GV: Mơn Địa lí có vai trị rất quan trọng, là
một mơn học khơng thể thiếu được trong hệ
thống các môn học trong nhà trường phổ
thơng. Vậy mơn Địa Lí 6 bao gồm những nội
dung gì? -<sub></sub> ( 1)
<i>HĐ2: Tìm hiểu nội dung của mơn Địa lí lớp 6. </i>
*Mục tiêu:HS nắm được nội dung của mơn
Địa lí lớp 6.
*Cỏch tiến hành: HS làm việc với thơng tin
SGK, tìm hiểu về nội dung sau:
?Mơn Địa Lí lớp 6 bao gồm những nội dung
gì?
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác bổ sung, GV chuẩn kiến thức:
<i>HĐ3 : Phương pháp học tập môn Địa lí </i>
*Mục tiêu:Tìm hiểu cách học tập mơn Địa lí.
-Mơn Địa Lí giúp các em hiểu biết về
Trái Đất, môi trường sống của con
người, hiểu được thiên nhiên, cách thức
sản xuất của con người trên Trái Đất,
biết được các hiện tượng Địa Lí xảy ra
xung quanh.
<b>1. Nội dung của mơn Địa Lí lớp 6:</b>
-Trái Đất, môi trường sống của con
người.
- Các thành phần tự nhiên cấu tạo nên
Trái Đất và đặc điểm của chúng.
- Bản đồ và công dụng của bản đồ.
- Rèn luyện các kĩ năng cơ bản: kĩ năng
thu thập, phân tích, xử lí thơng tin…rất
cần thiết cho việc học tập, nghiên cứu
Địa Lí.
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Biết cách học tập mơn địa lí như thế nào để đạt
kết quả tốt.
*Cách tiến hành:
HS dựa vào thông tin SGK và thực tế của bản
thân, tìm hiểu về vấn đề sau đây:
?Để học tốt mơn Địa Lí, các em cần học tập
như thế nào?
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
- Phải quan sát tranh ảnh, hình vẽ, bản
đồ.
- Phải biết quan sát và khai thác kiến
thức ở cả kênh hình và kênh chữ để trả
lời các câu hỏi.
- Biết liên hệ những điều đã học với
thực tế, quan sỏt các sự vật, hiện tượng
địa lí xảy ra xung quanh và tìm cách
giải thích…
3. Củng cố
- Mơn Địa Lí ở lớp 6 giúp các em hiểu biết được những vấn đề gì?
- Để học tốt mơn Địa Lí ở lớp 6, các em cần phải học như thế nào?
<b> 4. Dặn dò:</b>
- Xem qua sách giáo khoa Địa Lí 6 tìm hiểu xem chương trình Địa Lí lóp 6 em sẽ được
học về những nội dung gì?
- Chuẩn bị bài 1: Vị trớ, hỡnh dạng và kớch thước của Trái Đất
( Cách chuẩn bị bài: Đọc qua toàn bộ bài, các mục chính, nội dung ở mỗi mục nói về
những vấn đề gì, quan sát hình vẽ, tìm hiểu xem nội dung mà nó thể hiện…)
*Rút kinh nghiệm:
********************
<i>Ngày soạn: 11/8/2011</i>
<b> Chương 1: TRÁI ĐẤT</b>
<i><b>Tiết 2 . Bài 1. VỊ TRÍ, HÌNH DẠNG VÀ KÍCH THƯỚC CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:</b>
-Nắm được vị trí, tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời. Biết một số đặc điêm của Trái
Đất về vị trí, hình dạng, kích thước…
-Hiểu một số khái niệm và cơng dụng của đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc.
-Xác định được các kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc, nửa cầu Bắc, nửa cầu Nam, nửa cầu
Đông, nửa cầu Tây…
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
-Quả địa cầu.
-Tranh về Trái Đất và các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
-Hình vẽ lưới kinh , vĩ tuyến.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2. KTBC:</b></i>
<b> 3.Bài mới:</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1(Cá nhân) Tìm hiểu về hệ Mặt Trời và vị</i>
trí của Trái Đất trong Hệ Mặt trời.
*Mục tiêu: HS biết cỏc hành tinh trong hệ Mặt Trời,
vị trí thứ 3 của Trái Đất tính từ Mặt Trời và ý nghĩa
của vị trí đó.
*Cách tiến hành: HS quan sát tranh: " các hành tinh
trong hệ Mặt Trời" hoàn thành các câu hỏi sau đây:
?Kể tên các hành tinh trong hệ Mặt Trời.
?Trái Đất đứng vị trí thứ mấy trong các hành tinh theo
thứ tự xa dần Mặt Trời?
HS trả lời, GV viên bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
GV: Người tìm ra hệ Mặt Trời đầu tiên là Ni-cô-lai
Cô-péc-nic (1473- 1543). Năm hành tinh(Thủy, Kim,
Hỏa, Mộc, Thổ) được quan sát bằng mắt thường thời
cổ đại. Năm 1781, bắt đầu có kính thiên văn, phát
hiện sao Thiên Vương. Năm 1846 phát hiện sao Hải
Vương.Năm 1930 phát hiện sao Diêm vương. Năm
2006 sao Diêm Vương bị loại khỏi các hành tinh
trong hệ Mặt Trời.
<i>Hoạt động 2(Nhóm)</i>
HS dựa vào hiểu biết của mình, thảo luận về v/đ
sau: ?Ý nghĩa của vị trí thứ 3 của Trái Đất?
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
-Khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trời khoảng 150
triệu Km, K/C này vừa đủ để nước tồn tại ở thể lỏng
rất cần cho sự sống…
<i>Hoạt động 3: Tỡm hiểu hình dạng, kích thước của</i>
<i>Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ tuyến.</i>
HS quan sát ảnh chụp Trái Đất…( tr.5) và H.2+ quả
địa cầu, tìm hiểu về những nội dung sau:
?Trái Đất có hình gì?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức:
? Dựa vào H. 2, cho biết: Độ dài của bán kính, đường
xích đạo?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức:
GV hướng dẫn HS quan sát quả địa cầu, hiểu và xác
định 2 địa cực Bắc và Nam.
HS quan sát H.3 và thông tin SGK, trả lời các nội
dung sau:
?Các đường nối liền 2 điểm cực Bắc và Nam trên bề
mặt quả địa cầu là những đường gì? Chúng có đặc
điểm nào?
?Nếu cách 10<sub> vẽ 1 kinh tuyến thì trên bề mặt địa cầu</sub>
<b>1.Vị trí của Trái Đất trong hệ</b>
<b>Mặt trời:</b>
-Trái Đất đứng ở vị trí thứ ba
trong số 8 hành tinh theo thứ tự
xa dần Mặt Trời
Là hành tinh duy nhất có sự
sống trong hệ Mặt Trời.
<b>2. Hình dạng, kích thước của</b>
<b>Trái Đất và hệ thống kinh, vĩ</b>
<b>tuyến.</b>
* Hình dạng Trái Đất: hình cầu
*Kích thước:
-Bán kính: 6370 Km
-Đường xích đạo: 40.076 Km
*Hệ thống kinh vĩ tuyến.
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
có bao nhiêu đường kinh tuyến?
?Những vòng tròn trên quả địa cầu vng góc với các
kinh tuyến là những đường gì? chúng có đặc điểm gi?
?Nếu cách 10 <sub>vẽ 1 vĩ tuyến thì trên bề mặt địa cầu từ</sub>
cực Bắc đến cực Nam có bao nhiêu vĩ tuyến?
?Xác định trên quả địa cầu đường kinh tuyến gốc, vĩ
tuyến gốc? KT gốc là đường KT bao nhiêu độ? VT
gốc là đường VT bao nhiêu độ?
?Đường xích đạo là đường như thế nào?
?Vì sao phải chọn KT gốc, VT gốc? KT đối diện kinh
tuyến gốc là đường KT bao nhiêu độ?
?Xác định trên quả địa cầu nửa cầu Bắc, Nam, nửa
cầu Đông, Tây, KT Đông , Tây, VT Bắc, Nam.
?Công dụng của các kinh tuyến, vĩ tuyến?
GV chuẩn kiến thức.
dài bằng nhau.
-Vĩ tuyến: Là các đường trịn
vng góc với các đường kinh
tuyến.
Các đường vĩ tuyến có độ
dài nhỏ dần từ xích đạo về 2
cực.
-Kinh tuyến gốc: Là kinh tuyến
đi qua đài thiên văn Grinuyt ở
nước Anh (kinh tuyến 00<sub>)</sub>
-Vĩ tuyến gốc là đường xích
đạo (vĩ tuyến 00<sub>)</sub>
-Nửa cầu Bắc: Từ XĐ<sub></sub> cực Bắc
-Nửa cầu Nam: Từ XĐ <sub></sub> Cực
Nam.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
GV yêu cầu HS xác định trên quả địa cầu các đường KT, VT, KT gốc, VT gốc, nửa cầu
bắc, nam, đông, tây…
<b> 5. Dặn dò:</b>
-Về nhà học bài
- Làm bài 1 tập bản đồ
- Xem trước bài 2: Bản đồ- Cách vẽ bản đồ
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn:22/8/2011</i>
<i><b>Tiết 3. Bài 3.TỈ LỆ BẢN ĐỒ</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1.Kiến thức:</b></i>
- Hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, phân biệt được tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên bản đồ.
-Biết tỉ lệ bản đồ quy định mức độ thể hiện nội dung địa lí trên bản đồ.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
-Biết cách đo và tính khoảng cách trên thực tế dựa vào dựa vào tỉ lệ số , tỉ lệ thước và
ngược lại.
<b>II. Các thiết bị dạy học cần thiết:</b>
- Bản đồ tự nhiên thế giới
- Bản đồ tự nhiên châu Á
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 2. KTBC:</b></i>
-Bản đồ là gì? Tầm quan trọng của bản đồ trong học tập Địa lí?
3.Bài mới:
GV gi i thi u b i m iớ ệ à ớ …
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ</i>
*Mục tiêu:Tìm hiểu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ, tỉ
lệ số và tỉ lệ thước
*Cách tiến hành: GV treo bản đồ
- Bản đồ là gì?
-HS quan sát 2 bản đồ treo tường thể hiện cùng
một lãnh thổ nhưng có tỉ lệ khác nhau:
-HS đọc số ghi tỉ lệ ở góc bản đồ, số ghi ở
thước tỉ lệ cho biết:
? Các phân số của tỉ lệ bản đồ có gì giống
nhau?
? Phân số nào có giá trị lớn hơn? Tại sao?
? Một cm của mỗi bản đồ ứng với bao nhiêu
mét trên thực tế?
? Tỉ lệ bản đồ cho ta biết điều gì?
? Mỗi đốt của thước tỉ lệ ứng với bao nhêu mét
hoặc Km trên thực tế?
-GV: Từ những phân tích trên, hãy cho biết:
? Bản đồ nào thể hiện các đối tượng địa lí chi
tiết hơn?
-HS tra lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức
<i>HĐ2: Tìm hiểu cách đo khoảng cách trên thực</i>
<i>địa</i>
*Mục tiêu:Tìm hiểu cách đo, tính khoảng cách
trên bản đồ dựa vào tỉ lệ số và tỉ lệ thước.
*Cách tiến hành:
-HS dựa vào thông tin SGK, nêu các bước đo
tính khoảng cách trên bản đồ.
-GV hướng dẫn HS cách đo tính khoảng cách
theo tỉ lệ thước và tỉ lệ số.
HĐ3: Đo tính khoảng cách
*Rèn luyện kĩ năng đo tính khoảng cách trên
bản đồ…
Phân việc: Nhóm 1: ý 1 (câu 1); Nhóm 2: ý 2
(câu 1) ; Nhóm 3, nhúm 4: câu 2
-Các nhóm hồn thành công việc, đại diện
<b>1.Ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ:</b>
- Bản đồ là hình vẽ thu nhỏ trên giấy,
tương đối chính xác về một khu vực
hay tồn bộ bề mặt Trái Đất
-Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ
của khoảng cách được vẽ trên bản đồ
so với thực tế trên mặt đất.
-Tỉ lệ số: Là một phân số, có tử số là
1, mẫu số càng lớn, tỉ lệ bản đồ càng
nhỏ.
-Tỉ lệ thước: Được vẽ cụ thể dưới
dạng một thước do đã tính sẵn, mỗi
doạn đều ghi số đo độ dài tương ứng
trên thực địa.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi
tiết của nội dung bản đồ càng cao.
<b>2. Đo, tính các khoảng cách trên</b>
<b>thực địa dựa vào tỉ lệ thước hoặc tỉ</b>
<b>lệ số trên bản đồ:</b>
*Cách đo:
+Theo thước tỉ lệ:
-Đánh dấu khoảng cách giữa 2 điểm
vào thước .
-Đặt thước dọc theo thước tỉ lệ, đọc trị
số.
+Theo số tỉ lệ:
-Đo khoảng cách.
-Dựa vào số tỉ lệ để tính khoảng cách
trên thực địa.
*Bài tập:
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
nhóm báo cáo kết quả, các nhóm khác nhận xét,
bổ sung. GV chuẩn xác kết quả.
-Từ HB đến Sông Hàn:
4 x 7500 = 30 000 cm = 0,3 (Km)
- …
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
? Tỉ lệ bản đồ là gì? ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ?
? Làm bài tập sgk.
<b> </b>
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
- Về nhà học bài cũ
- Trả lời các câu hỏi sgk.
- Làm bài 3 tập bản đồ
- Chuẩn bị bài 4: Phương hướng trên bản đồ. Kinh độ, vĩ độ và toạ độ địa lí.
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn: 29/8/2011</i>
<i><b>Tiết 4. Bài 4: PHƯƠNG HƯỚNG TRÊN BẢN ĐỒ. KINH ĐỘ,VĨ ĐỘ VÀ TỌA ĐỘ</b></i>
<b>ĐỊA LÍ</b>
<b> I.Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
1. Kiến thức:
-Nhớ các quy ước về phương hướng trên bản đồ.
-Hiểu thế nào là kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm.
<i><b> 2. Kĩ năng:</b></i>
-Biết cách xác định phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí của một điểm trên bản đồ
và trên quả địa cầu.
<b>II.Cỏc thiết bị dạy học:</b>
-Các bản đồ châu Á, Đông Nam Á, hành chính Việt Nam.
-Quả địa cầu.
<b>III.Hoạt động trên lớp</b>
<b> 1. Ổn định lớp</b>
2. KTBC:
a. Tỉ lệ bản đồ cho chúng ta biết điều gì?
b.Làm BT 2,3 SGK
<b> 3.Bài mới:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Xác định phưong hướng trên bản đồ</i>
*Mục tiêu: HS nắm được các phương
hướng trên bản đồ
*Cách tiến hành:
HS làm việc với thông tin sgk
?Nêu các quy ước về phương hướng trên
<b>1.Phương hướng trên bản đồ:</b>
bản đồ?
GV vẽ hình các hướng chính trên bảng, HS
B
HS Dựa vào hình vẽ, chỉ trên bản đồ, quả
địa cầu các hướng chính: Bắc, Nam, Đông,
Tây.
GV hướng dẫn HS cách xác định phương
hướng trên bản đồ có kinh vĩ tuyến và bản
đồ khơng có kinh, vĩ tuyến, chỉ có mũi tên
chỉ hướng Bắc.
<i>HĐ2: Tìm hiểu khái niệm kinh độ, vĩ độ,</i>
<i>toạ độ ĐL </i>
*Mục tiêu:Tìm hiểu khái niệm kinh độ, vĩ
độ, tọa độ địa lí của một điểm.
*Cách tiến hành: HS dựa vào thông tin
sgk:
?Khoảng cách từ điểm C đến kinh tuyến
gốc gọi là gì?
?Khoảng cách từ điểm C đến vĩ tuyến gốc
gọi là gì?
?Tọa độ địa lí của một điểm là gì?Cách
viết tọa độ địa lí của một điểm?
<i>HĐ3: Làm bài tập</i>
*Mục tiờu:Rèn luyện kĩ năng xác định
phương hướng, kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí
của một điểm.
*Cách tiến hành :
HĐ nhóm (5’):
Phân việc: Nhóm 1: ý a ; Nhóm 2: ý b;
Nhóm 3: ý c ; Nhóm 4: ý d.
-Đại diện các nhóm trình bày kết quả, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung, GV chuẩn
xác kiến thức.
để xác định phương hướng:
+ Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng
Bắc.
+ Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng
Nam
+ Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông.
+ Đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây
- Nếu bản đồ không có các đường kinh, vĩ
tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc để
xác định các hướng còn lại.
<b>2.Kinh độ, vĩ độ, tọa độ địa lí:</b>
- Kinh độ của một địa điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua địa
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách
tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm
đó đến vĩ tuyến gốc.
-Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và
vĩ độ của điểm đó.
<b>3.Bài tập:</b>
a.Các hướng bay:
- Hà Nội đến Viêng Chăn: Tây Nam.
- Hà Nội đến Gia các ta: Nam.
-Hà Nội đến Manila: Đông Nam
-Cualalămpơ đến Băng cốc: Bắc.
-Cua la lăm pơ đến manila:Đông Bắc
-Ma ni la đến Băng Cốc: Tây
b.Tọa độ địa lí của các điểm:
A {1300<sub>Đông B { 110</sub>0<sub>Đông</sub>
100<sub>Bắc 10</sub>0<sub>Bắc</sub>
C { 1300<sub>Đông</sub>
00
c.Tìm các điểm trên bản đồ:
- 1400<sub>Đ</sub>
00 <sub>Là điểm E</sub>
-1200<sub>Đông</sub>
100<sub>Nam Là điểm Đ</sub>
-Từ O đến A: hướng Bắc
- O đến B: hướng Đông
- O đến C: hướng Nam
- O đến D: hướng Tây
<i><b>4. Củng cố</b></i>
-HS làm bài tập 1,2 sgk
<b> 5.Dặn dò:</b>
- Về nhà học bài cũ +Làm bài 4 tập bản đồ
- Xem trước bài 5: Kí hiệu bản đồ. Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ
* Rút kinh nghiệm:
Ngày soạn 6/9/2011
<i><b>Tiết 5.Bài 5. KÍ HIỆU BẢN ĐỒ. CÁCH BIỂU HIỆN ĐỊA HÌNH TRÊN BẢN ĐỒ.</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
*Kiến thức:
- Hiểu kí hiệu bản đồ là gì? Biết các đặc điểm và sự phân loại các kí hiệu bản đồ.
*Kĩ năng:
-Biết cách đọc các kí hiệu trên bản đồ, sau khi đối chiếu với bảng chú giải, đặc biệt là độ
cao của địa hình (đường đồng mức).
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
-Một số loại bản đồ có kí hiệu phù hợp với phân loại SGK.
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
1. Ổn định lớp:
<i><b> 2. KTBC:</b></i>
a. Cách xác định phương hướng trên bản đồ như thế nào?
b. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của 1 địa điểm?
3.Bài mới:
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu các loại kí hiệu trên bản đồ</i>
*Mục tiêu: HS hiểu thế nào là kí hiệu bản đồ,
biết các loại kí hiệu, các dạng kí hiệu bản đồ.
<i>*Cách tiến hành:</i>
<i>Nhóm 1:+HS làm việc với bản đồ: Quan sát</i>
một số kí hiệu về các đối tượng địa lí trên bản
đồ, hãy:
-So sánh và nhận xét các kí hiệu với hình dạng
thực tế của các đối tượng địa lí (VD: So sánh
với ảnh về đường tàu, dịng sơng, biển, đồng
lúa…)
?Kí hiệu về các đối tượng địa lí trên bản đồ và
tranh ảnh các đối tượng địa lí đó có giống
nhau khơng? Vì sao?
<b>1.Các loại kí hiệu bản đồ</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
?Em hiểu như thế nào về kí hiệu bản đồ?
?Tại sao muốn hiểu kí hiệu phải đọc bảng chú
giải?
<i>Nhóm 2:</i>
+HS làm việc với H 14 và kênh chữ, hãy:
?Nêu các loại kí hiệu trên bản đồ.
?Đặc điểm của các loại kí hiệu đó.
?Kể tên các đối tượng địa lí được biểu hiện
bằng các loại kí hiệu điểm, đường và diện tích.
+HS làm việc với H.15:
?Nêu các dạng kí hiệu bản đồ.
?Chỉ trên bản đồ các dạng kí hiệu đó.
Đại diện các nhóm trả lời, các nhóm khác bổ
sung, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
<i>HĐ2: Tìm hiểu về cách biểu hiện địa hình trên</i>
<i>bản đồ bằng thang màu và đường đồng mức</i>
*Mục tiêu:Hiểu đường đồng mức là gì? biết
cách đọc bản đồ địa hình dựa vào các đường
đồng mức.
*Cách tiến hành: HS làm việc với H.16, kênh
chữ SGK và bảng thuật ngữ:
?Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ?
(Thang màu, đường đồng mức)
?Đường đồng mức là gì?
?Mỗi lát cắt ở H.16 cách nhau bao nhiêu mét?
?Dựa vào khoảng cách các đường đồng mức ở
2 sườn núi phía đơng và phía tây, cho biết
sườn nào có độ dốc lớn hơn?
+HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
-Đường đồng mức không những thể hiện độ
cao địa hình mà cịn thể hiện cả độ dốc của địa
hình: Nơi các đường đồng mức sát nhau
->sườn dốc, các đường đồng mức xa nhau
-> sườn thoải.
đồ.
-Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta
hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí
hiệu dùng trênn bản đồ
-Kí hiệu bản đồ thể hiện vị trí, sự phân bố,
đặc điểm… các đối tượng địa lí được đưa
lên bản đồ.
-Có 3 loại kí hiệu bản đồ: Kí hiệu điểm, kí
hiệu đường, kí hiệu diện tích.
- Có 3 dạng kí hiệu:
+Kí hiệu hình học
+Kí hiệu chữ
+Kí hiệu tượng hình.
<b>2.Cách biểu hiện địa hình trên bản đồ</b>
- Biểu hiện địa hình trên bản đồ bằng
- Đường đồng mức là những đường nối
những địa điểm có cùng độ cao tuyệt đối.
<i><b> 4. Củng cố</b></i>
-Tại sao khi sử dụng bản đồ, trước tiên đọc bảng chú giải?
-Quan sát bản đồ: +Chỉ các loại kí hiệu điểm, kí hiệu đường, kí hiệu diện tích.
+Chỉ các dạng kí hiệu hình học, kí hiệu tượng hình, kí hiệu chữ.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
-Trả lời các câu hỏi sgk
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 11/9/2011</i>
<i><b>Tiết 6 .ÔN TẬP</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học</b>
Củng cố các kiến thức đã học từ tiết 2 đến tiết 5:
- Vị trí, hình dạng, kích thước của Trái Đất, khái niêm về kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến
gốc, vĩ tuyến gốc
- Biết cách làm bài tập về tính khoảng cách trên thực địa dựa vào tỉ lệ thước và tỉ lệ số trên
bản đồ.
- Rèn luyện kĩ năng xác định phương hướng trên bản đồ….
-Địa bàn, Thước dây, thước kẻ, giấy, bút chì…
<b>III. Hoạt động trên lớp</b>
<b> 1. Ổn định lớp:</b>
<i><b> 2. Ơn tập</b></i>
<b>Câu hỏi ơn tập kiểm tra 1 tiết</b>
1. Vị trí của Traí Đất trong hệ Mặt Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Ý nghĩa của vị trí
đó?
2. Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì? Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc là đường nào?
3. Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ.
4. Xác định phương hướng trên bản đồ như thế nào?
5. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ địa lí của một địa điểm?
6. Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc đầu tiên phải làm là xem bảng chú giải?
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Câu 1. Vị trí của Traí Đất trong hệ Mặt
Trời theo thứ tự xa dần Mặt Trời? Ý
nghĩa của vị trí đó?
Câu 2. Kinh tuyến là gì? Vĩ tuyến là gì?
Kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc là đường
Câu 3. Tỉ lệ bản đồ là gì? Nêu ý nghĩa
của tỉ lệ bản đồ.
Câu 1: - Trái Đất ở vị trí thứ 3 trong số 8 hành
tinh theo thứ tự xa dần Mặt Trời
- Là hành tinh duy nhất có sự sống trong
hệ Mặt Trời
Câu 2: -Kinh tuyến: Là các đường nối liền 2
điểm cực Bắc và Nam.
Các đường kinh tuyến có độ dài bằng nhau.
-Vĩ tuyến: Là các đường trịn vng góc với
các đường kinh tuyến.
Các đường vĩ tuyến có độ dài nhỏ dần từ
xích đạo về 2 cực.
-Kinh tuyến gốc: Là kinh tuyến đi qua đài thiên
văn Grinuyt ở nước Anh (kinh tuyến 00<sub>)</sub>
-Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo (vĩ tuyến 00<sub>)</sub>
Câu 3: -Tỉ lệ bản đồ cho biết mức độ thu nhỏ
của khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với
thực tế trên mặt đất.
Câu 4: Xác định phương hướng trên bản
đồ như thế nào?
Câu 5. Thế nào là kinh độ, vĩ độ, toạ độ
địa lí của một địa điểm?
Câu 6. Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc
đầu tiên phải làm là xem bảng chú giải?
-Tỉ lệ thước: Được vẽ cụ thể dưới dạng một
thước do đã tính sẵn, mỗi doạn đều ghi số đo
độ dài tương ứng trên thực địa.
-Tỉ lệ bản đồ càng lớn thì mức độ chi tiết của
nội dung bản đồ càng cao.
Câu 4- Dựa vào các đường kinh tuyến, vĩ tuyến
để xác định phương hướng:
+ Đầu phía trên của kinh tuyến chỉ hướng
Bắc.
+ Đầu phía dưới kinh tuyến chỉ hướng Nam
+ Đầu bên phải vĩ tuyến chỉ hướng Đông.
+ Đầu bên trái vĩ tuyến chỉ hướng Tây
- Nếu bản đồ khơng có các đường kinh, vĩ
tuyến thì dựa vào mũi tên chỉ hướng bắc để xác
định các hướng còn lại.
Câu 5: - Kinh độ của một địa điểm là khoảng
cách tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua địa
điểm đó đến kinh tuyến gốc.
- Vĩ độ của một địa điểm là khoảng cách tính
bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua địa điểm đó đến
vĩ tuyến gốc.
-Tọa độ địa lí của một điểm là kinh độ và vĩ độ
của điểm đó.
Câu 6: -Bảng chú giải của bản đồ giúp chúng ta
hiểu được nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu
dùng trên bản đồ
4 – Củng cố
a, Gọi HS lên xác định trên quả Địa Cầu: đường xích đạo, kinh tuyến gốc, nửa câù Bắc,
nửa cầu Nam, nửa cầu Đông, nửa cầu Tây, cực Bắc, cực Nam
b, Đường đối diện với đường kinh tuyến gốc là kinh tuyến nào?
c, Gọi HS lên tìm trên bản đồ tự nhiên thế giới một số đồng bằng lớn, một số dãy núi cao
5- Dặn dị:
Về nhà ơn tập tốt các câu hỏi đã cho
- Chuẩn bị giấy kiểm tra,bút, thước kẻ
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 16/9/2011</i>
<i><b>Tiết 7. KIỂM TRA 1 TIẾT</b></i>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Nhằm kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh về các kiến thức: Vị trí của Trái
Đất trong vũ trụ, hệ thống kinh vĩ tuyến, các kiến thức về bản đồ…
<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2.Phát đề kiểm tra.</b></i>
-Theo dõi học sinh làm bài
-Thu bài, nhận xét ý thức làm bài của học sinh.
ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm khỏch quan(2<b>đ):</b>
<i>Câu 1: Cho biết 2 câu sau đúng hay sai:</i>
A, Mẫu số của tỉ lệ bản đồ càng lớn thì tỉ lệ bản đồ càng nhỏ
B, Khi viết toạ độ địa lí của một địa điểm, người ta thường viết: vĩ độ ở trên, kinh độ ở
dưới.
Cõu 2: Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng câu sau:
Kí hiệu diện tích dùng để thể hiện các đối tượng địa lí nào?
A. Sân bay, bến cảng
B. Vùng trồng lúa, cây công nghiệp
D. Ranh giới thành phố, quốc gia
<b>II. Tự luận(8 đ):</b>
<i>Câu 1: Thế nào là đường kinh tuyến, vĩ tuyến, kinh tuyến gốc, vĩ tuyến gốc? Đường đối</i>
diện với kinh tuyến gốc là kinh tuyến nào?
<i>Câu 2: Tại sao khi sử dụng bản đồ, việc đầu tiên phải làm là xem bảng chú giải?</i>
<i>Câu 3: Dựa vào số ghi của tỉ lệ bản đồ sau: 1: 300 000 và 1: 2 000 000 cho biết 6 cm </i>
trên bản đồ ứng với bao nhiêu km trên thực địa?
ĐÁP ÁN Và BIỂU ĐI ỂM
I. Trắc nghiệm khách quan(2<b>đ):</b>
Cõu 1 (1đ)
Ý A: đúng 0,5đ
Ý B: sai 0,5đ
Câu 2 (1đ): Khoanh trũn vào ý B
<b>II. Tự luận(8 đ):</b>
Câu 1 (2,5 đ)
- Kinh tuyến là đường dọc nối từ cực B- cực N 0,5 đ
- Vĩ tuyến là đường vng góc với kinh tuyến 0,5 đ
- Kinh tuyến gốc đi qua Luân Đôn… 0,5 đ
- Vĩ tuyến gốc là đường xích đạo 0,5đ
- Kinh tuyến 1800<sub> là kinh tuyến đối diện với kinh tuyến gốc 1đ</sub>
Câu 2( 2, 5đ): Khi sử dụng bản đồ trước tiên chúng ta phải xem bảng chú giải vì :
- Kí hiệu bản đồ rất đa dạng: Hình vẽ, chữ, màu sắc.
- Mỗi bản đồ có kí hiệu khác nhau
- Các kí hiệu đều được chú thích trong bảng chú giải, bảng chú giải của bản đồ giúp ta hiểu
nội dung và ý nghĩa của các kí hiệu dùng trên bản đồ.
Câu 3 (3đ): Mỗi tỉ lệ bản đồ 1,5 đ
* Tỉ lệ bản đồ 1: 300 000
Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 300 000 cm trên thực địa
Đổi: 300 000 cm = 3 km
3 . 6 = 18 (km)
Đáp số : 18 km
* Tỉ lệ bản đồ 1: 2 000 000
Cứ 1cm trên bản đồ ứng với 2 000 000 cm trên thực địa
Đổi 2 000 000 cm = 20 km
6 cm trờn bản đồ ứng với số km trên thực địa là:
20 . 6 = 120 (km)
Đỏp số: 120 km
<i><b>3. Thu bài:</b></i>
Nhận xét giờ kiểm tra về ý thức làm bài của HS
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
Về nhà xem trước bài 7: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hệ quả
*Rút kinh nghiệm:
Lớp Số bài Điểm 0,1,2 Điểm 3,4 Điểm 5, 6 Điểm 7,8 Điểm 9, 10
6A
6B
6C
6D
6E
6G
*******************
<i> Ngày soạn 23/9/2011</i>
<i><b>Tiết 8 - Bài 7. SỰ VẬN ĐỘNG TỰ QUAY QUANH TRỤC CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<b>VÀ CÁC HỆ QUẢ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
-Trình bài được vận động tự quay quanh trục của Trái Đất và các hhệ quả của nó
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
-Sử dụng được hình vẽ (hoặc mơ hình quả địa cầu) để mơ tả chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất ; hiện tượng ngày và đêm ; hiện tượng ngày đêm nối tiếp nhau liên tục
trên Trái Đất .
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Quả địa cầu, ngọn đèn (hoặc nến)
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
2. B i m ià ớ
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự vận động của Trái</i>
<i>Đất quanh trục</i>
*Mục tiêu: Biết được hướng tự quay, thời gian
Trái đất tự quay một vòng quanh trục và các khu
vực giờ trên trái đất.
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
*Cách tiến hành:- GV giảng sơ lược về mặt
phẳng quỹ đạo và góc ngiêng của trục Trái Đất
trên mặt phẳng quỹ đạo.
- HS quan sát H.19 (SGK):
? Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng nào?
- GV biểu diễn hướng quay của quả địa cầu từ
tay trái sang tay phải, HS quan sát.
- HS lên bảng lặp lại thao tác quay quả địa cầu
theo hướng tự quay của trái đất.
? Tại sao hàng ngày chúng ta thấy Mặt Trời, Mặt
Trăng, và các ngôi sao trên bầu trời chuyển động
theo hướng từ Đông sang Tây?
- GV nêu thời gian tự quay một vòng quanh trục
của TĐ và việc chia các khu vực giờ trên TĐ,
quy ước giờ của các khu vực, khu vực giờ 0 (khu
vực giờ gốc), khu vực giờ của Việt Nam.
- HS dựa vào bản đồ H.20 (SGK):
? Khi ở khu vực giờ gốc là 12h thì ở nước ta là
mấy giờ?
? Giờ phía Đơng và phía Tây có sự chệnh lệch
như thế nào?
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ của vận động tự quay</i>
<i>quanh trục của trái đất.</i>
*Mục tiêu: Biết được hai hệ quả của vận động tự
quay quanh trục của Trái Đất: Hiện tượng ngày,
đêm và sự lệch hướng của các vật chuyển động
trên Trái Đất.
*Cách tiến hành: HĐ nhóm(4’)
- Nhóm số chẵn: Quan sát hình 21 và kênh chữ
sgk:
? Vì sao trên trái đất có hiện tượng ngày và
đêm?
? Vì sao khắp mọi nơi trên trái đất lần lượt có
ngày và đêm
- Nhóm số lẻ quan sát hình 22 và kênh chữ sgk:
? Hình 22 thể hiện hiện tượng địa lý nào trên
Trái Đất? nguyên nhân của hiện tượng đó?
? Ở bắc bán cầu các vật chuyển động theo hướng
từ P đến N và từ O đến S bị lệch theo hướng bên
phải hay bên trái?
? Ở Nam bán cầu, nếu nhìn xi theo hướng
chuyển động thì vật chuyển động sẽ lệch về bên
phải hay bên trái?
Trái Đất tự quay quanh một trục
tưởng tượng nối liền hai cực và
nghiêng 660<sub>33' trên mặt phẳng quỹ</sub>
đạo.
- Hướng quay: Tây sang Đơng
- Thời gian tự quay một vịng là24h.
- Khu vực có kinh tuyến gốc đi qua
chính giữa là khu vực giờ gốc và
đánh số 0.
- Giờ tính theo khu vực gốc là giờ
quốc tế (GMT)
- Việt Nam ở khu vực giờ số 7 và 8
- Phía Đơng có giờ sớm hơn phía
Tây
- Kinh tuyến 1800<sub> là đường đổi ngày</sub>
quốc tế
<b>2. Hệ quả của sự vận động tự</b>
<b>quay quanh trục của Trái Đất:</b>
<i>a.Hiện tượng ngày và đêm trên trái</i>
<i>đất: </i>
- Do Trái Đất có dạng hình cầu, Mặt
Trời bao giờ cũng chỉ chiếu sáng
được một nửa, nửa được chiếu sáng
là ngày, nửa nằm trong bóng tối là
đêm.
- Do Trái Đất tự quay quanh trục
liên tục nên mọi nơi trên trái đất đều
lần lượt có ngày và đêm
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày kết quả, GV bổ sung
chuẩn xác kiến thức
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Chọn ý em cho là đúng nhất:
Trên Trái Đất có hiện tượng ngày và đêm là do:
A. Trái Đất dạng hình cầu.
B. Trái Đất tự quay quanh trục từ Tây sang Đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục từ Đông sang Tây.
D. Mặt Trời chuyển động theo hướng từ Đông sang Tây.
Câu 2: Nếu nhìn xi theo chiều chuyển động thì:
A. Nửa cầu Bắc, các vật chuyển động sẽ bị lệch về bên trái; còn ở nửa cầu Nam, vật
chuyển động lệch về bên phải.
B. Nửa cầu Bắc, vật chuyển động lệch về bên phải; còn ở nửa cầu Nam, vật chuyển
động lệch về bên trái.
<i><b>5.Dặn dò.</b></i>
- Làm bài tập 7 tập bản đồ + Xem trước bài 8: Sự chuyển động của TĐ quanh MT
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 3/10/2011</i>
<i><b>Tiết 9 - Bài 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI</b></i>
<b>I.Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời (Quỹ đạo, thời gian
chuyển động, tính chất của sự chuyển đơng)
- Nhớ các vị trí: Xn phân, hạ chí, thu phân, đơng chí trên quỹ đạo của Trái Đất.
<i><b>2. Kĩ năng: </b></i>
Biết sử dụng quả địa cầu để lặp lại hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất trên quỹ
đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Tranh về sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Quả địa cầu.
- Mơ hình sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt Trời.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<b> 2. KTBC: </b>
? Giờ khu vực là gì? Khi khu vực giờ gốc là 4 giờ thì Việt Nam(7) Niu c (19) là mấy
giờ?
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu về sự chuyển động của</i>
<i>Trái Đất quanh Mặt Trời.</i>
*Mục tiêu: Hiểu được cơ chế của sự chuyển động
của Trái Đất quanh Mặt Trời: Quỹ đạo của Trái
Đất quanh Mặt Trời, thời gian chuyển động,
hướng chuyển động.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát sự chuyển động của Trái Đất qua
tranh vẽ, qua mơ hình:
? Trái đất cùng một lúc tham gia mấy chuyển
động? Hướng của các chuyển động đó?
? Thời gian vận động một vòng quanh trục là bao
nhiêu?
? Độ nghiêng và hướng của trụcTrái Đất ở các vị
trí xuân phân, hạ chí, thu phân, đơng chí?
HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng các mùa trên</i>
<i>Trái Đất.</i>
*Mục tiêu: Biết thời gian các mùa: xuân, hạ, thu,
đông và nguyên nhân sinh ra hiện tượng các mùa
trên Trái Đất.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh và mơ hình :
? Nhận xét vị trí của nửa cầu Bắc và nửa cầu Nam
đối với Mặt Trời khi Trái Đất chuyển động trên
quỹ đạo?
? Vì sao có hiện tượng đó?
? Trong ngày 22/6 (hạ chí), nửa cầu nào ngả về
phía Mặt Trời ? nửa cầu nào chếch xa Mặt Trời?
? Trong ngày 22/12 (đơng chí), nửa cầu nào ngả
về phía Mặt Trời? nửa cầu nào chếch xa Mặt
Trời?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức:
Từ ngày 21/3 đến 23/9, nửa cầu Bắc ngả về phía
Mặt Trời, góc chiếu sáng lớn, nhận được nhiều
?Từ 21/3 -> 23/9 Nam bán cầu là mùa gì? Vì sao?
? Từ 23/9 -> 21/3, nửa cầu nào ngả về phía Mặt
Trời? Mùa gì? Vì sao?
? Em có nhận xét gì về về sự phân bố nhiệt và ánh
sáng ở 2 nửa cầu? Các mùa ở 2 nửa cầu như thế
nào?
? Trái Đất hướng cả 2 nửa cầu Bắc và Nam về
phía Mặt Trời như nhau vào các ngày nào? Khi đó
<b>1. Sự chuyển động của Trái Đất</b>
<b>quanh Mặt Trời</b>
- Trái Đất chuyển động quanh Mặt
Trời theo hướng từ Tây sang Đơng
trên quỹ đạo hình elíp gần trịn.
- Thời gian chuyển động trên quỹ
đạo một vòng là 365 ngày 6 giờ.
- Khi chuyển động trên quỹ đạo,
trục Trái Đất có độ nghiêng và
hướng nghiêng không đổi (chuyển
động tịnh tiến).
<b>2. Hiện tượng các mùa</b>
- Do trục Trái Đất có độ nghiêng
khơng đổi và hướng về một phía
- Ngày 22/6: BBC: Hạ chí, là mùa
nóng. NBC: đơng chí, là mùa lạnh.
- Ngày 22/12: BBC; Đơng chí, mùa
lạnh; NBC: Hạ chí, mùa nóng.
- Ngày 21/3: BBC: Xuân phân;
NBC: Thu phân.
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng vào nơi nào trên
Trái Đất? Đó là mùa nào trong năm của 2 nửa
cầu?
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
- Tại sao Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời lại sinh ra 2 thời khì nóng lạnh ln phiên
nhau ở hai nửa cầu ?
- Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được một lượng nhiệt
và ánh sáng như nhau ?
<i><b>5.Dặn dò:</b></i>
- Trả lời các câu hỏi; đọc bài đọc thêm.
- Làm bài 8 tập bản đồ
- Xem trước bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn10/10/2011</i>
<i><b>Tiết 10 - Bài 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học: Sau bài học, HS cần:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Biết được hiện tượng ngày, đêm chênh lệch giữa các mùa là hệ quả của sự vận động của
Trái Đất quanh Mặt Trời.
- Có khái niệm về các đường: Chí tuyến Bắc, chí tuyến Nam, vịng cực Bắc, vịng cực
Nam.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Biết dùng quả địa cầu và ngọn đèn để giải thích hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác
nhau.
- Xác định được các đường chí tuyến, vịng cực trên hình vẽ và trên quả địâ cầu.
<b>II. Các thiết bị dạy học: </b>
- Tranh vẽ về hiện tượng ngày đêm dài ngắn khác nhau.
- Quả địa cầu.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2.KTBC :</b></i>
? Nguyên nhân sinh ra các mùa?
? Vào những ngày nào trong năm, hai nửa cầu Bắc và Nam đều nhận được lượng nhiệt
như nhau?
3. B i m i:à ớ
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu hiện tượng ngày, đêm dài</i>
<i>ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.</i>
* Mục tiêu: Biết được hiện tượng ngày, đêm dài
ngắn theo mùa ở các vĩ độ khác nhau trên Trái
Đất là hệ quả của sự chuyển động quanh Mặt
Trời của Trái đất; hiểu khái niệm chí tuyến.
*Cách tiến hành:
<b>1. Hiện tượng ngày, đêm dài ngắn ở</b>
<b>các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất</b>
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
- GV treo tranh "hiện tượng ngày, đêm dài ngắn
theo mùa" , HS quan sát tranh, phân biệt đường
biểu hiện trục Trái Đất (BN), đường phân chia
sáng tối:
Thảo luận (5’):
Nhóm số chẵn: Quan sát H.24 và thơng tin sgk:
? Vì sao đường biểu hiện trục Trái Đất (BN) và
đường phân chia sáng tối (ST)không trùng nhau?
? Vào các ngày 22/6 hoặc 22/12 nửa cầu nào ngả
về phía Mặt Trời, nửa cầu nào chếch xa Mặt
Trời? Hiện tượng chênh lệch ngày, đêm (ngày
dài, đêm ngắn; ngày ngắn, đêm dài) diễn ra như
thế nào?
? Vào ngày 22/6 hoặc 22/12 ánh sáng Mặt Trời
chiếu thẳng góc với mặt đất ở vĩ tuyến bao
nhiêu? Vĩ tuyến đó là đường gì?
<i>Nhóm số lẻ: Quan sát H25 và thông tin mục 1</i>
sgk:
? Sự khác nhau về độ dài của ngày, đêm của các
địa điểm A, B ở nửa cầu Bắc và các địa điểm
tương ứng A'<sub> , B</sub>'<sub> ở nửa cầu Nam vào các ngày</sub>
22/6 hoặc 22/12.
? Nhận xét hiện tượng ngày, đêm dài ngắn của
những địa điểm nằm ở các vĩ độ khác nhau ?
? Kết luận về hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo
mùa trên Trái Đất.
- Các nhóm thảo luận, hồn thành các câu hỏi
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu hiện tượng ngày đêm dài</i>
<i>24 giờ ở hai miền cực.</i>
*Mục tiêu: Biết được ở hai miền cực số ngày có
ngày, đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa;
hiểu được khái niệm vòng cực.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát H.25 sgk, trả lời các câu hỏi mục 2
- HS thảo luận theo cặp.
- HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
? Nguyên nhân của hiện tượng ngày đêm dài
ngắn khác nhau theo vĩ độ trên Trái Đất?
dài ngắn theo mùa ở 2 nửa cầu
- Ngày 22/6 (hạ chí) tia sáng Mặt Trời
chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến 230<sub>27</sub>'<sub>B </sub>
-> Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến Bắc.
- Ngày 22/12 (đơng chí) tia sáng Mặt
Trời chiếu thẳng góc vào vĩ tuyến
230<sub>27</sub>'<sub>N -> Vĩ tuyến đó gọi là chí tuyến</sub>
Nam
-Ngày 22/6, nửa cầu Bắc là mùa hạ, có
ngày dài, đêm ngắn; nửa cầu Nam là
mùa Đơng, có ngày ngắn đêm dài.
-Ngày 22/12 hiện tượng ngược lại.
- Càng xa xích đạo, hiện tượng ngày,
đêm dài ngắn càng rõ rệt .
- Ngày 21/3 và 23/9, mọi nơi trên Trái
Đất có ngày đêm dài bằng nhau.
- Ở xích đạo quanh năm có ngày đêm
dài bằng nhau.
<b>2. Ở hai miền cực, số ngày có ngày</b>
<b>đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo</b>
<b>mùa.</b>
- Ngày 22/6 và 22/12 các địa điểm ở vĩ
tuyến 660<sub>33</sub>'<sub> Bắc và Nam có ngày hoặc</sub>
đêm dài 24 giờ
- Các địa điểm từ 660<sub>33</sub>'<sub> Bắc và Nam</sub>
đến hai cực có số ngày hoặc đêm dài 24
giờ dao động từ 1 ngày đến 6 tháng tùy
theo mùa.
- Các địa điểm nằm ở 2 cực có ngày
hoặc đêm dài suốt 24 giờ trong 6 tháng
- Vĩ tuyến 660<sub>33</sub>' <sub>Bắc và Nam là các</sub>
a. Vĩ tuyến có hiện tượng ngày, đêm dài suốt 24 giờ vào ngày 22/6 và 22/12 là vĩ tuyến
nào? Vĩ tuyến đó gọi là gì?
b.Vĩ tuyến có ngày, đêm dài 6 tháng là các vĩ tuyến nào?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Trả lời các câu hỏi trong SGK + Làm bài 9 tập bản đồ
- Xem trước bài 10: Cấu tạo bên trong của Trái Đất
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn: 12/10/2011</i>
<i><b>Tiết 11 – BÀI TẬP (chữa một số bài tập về sự chuyển động của Trái Đất)</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Giúp học sinh củng cố và khắc sâu kiến thức về sự chuyển động của Trái Đất quanh trục
và quanh Mặt Trời
- Chữa một số bài tập khó cho HS
<b>II. Các thiết bị dạy học cần thiết:</b>
- Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất quanh Mặt trời
- Tranh vẽ hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
- Mơ hình thiên địa vận
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1 – Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2 – Kiểm tra bài cũ</b></i>
a, Em hãy trình bày hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất
b, Ở hai miền cực, số ngày có ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa diễn ra như thế
nào?
<i><b> </b></i>3 – B i t pà ậ
Hoạt động của GV và HS Nội dung ghi bảng
GV gọi HS đọc bài tập 7 trang 11 tập bản
đồ: Nếu mỗi độ là 1 kinh tuyến. Vậy 1 khu
vực giờ có bao nhiêu kinh tuyến? Ở mỗi khu
vực giờ, giờ của kinh tuyến nào chính xác
nhất?
GV gọi 1 HS trả lời. HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức
Bài tập: Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì
Hà Nội (KVG số 7), Bắc Kinh (KVG số 8),
Tôkiô (KVG số 9), NiuOoc (KVG số 19) là
mấy giờ?
GV gọi 1 HS đọc bài tập 8 trang 12 tập bản
đồ:
? Nửa cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều
nhất vào ngày nào?
<b>1. Bài tập 7 trang 11 tập bản đồ:</b>
- Một khu vực giờ có 15 kinh tuyến.
- Ở mỗi khu vực giờ thì giờ ở kinh tuyến thứ
8 sẽ chính xác nhất
- Khi khu vực giờ gốc là 12 giờ thì:
Hà Nội: 12 + 7 = 19 (giờ)
Bắc Kinh: 12 + 8 = 20 (giờ)
Tôkiô: 12 + 9 = 21 (giờ)
NiuOoc: 19 – 12 = 7 (giờ)
<b>2. Bài tập 8 trang 12 tập bản đồ:</b>
? Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều
nhất vào ngày nào?
? Cả hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt
Trời như nhau vào những ngày nào?...
GV gọi 1 HS trả lời. HS khác nhận xét.
GV nhận xét, chuẩn xác kiến thức.
GV gọi 1 HS đọc bài tập 9 trang 13, 14 tập
bản đồ
GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ ngày
? Điểm nào suốt 24 h không được chiếu
sáng?
? Điểm nào suốt 24 h đều được chiếu sáng?
Dựa vào hình vẽ ngày 22/6 và ngày 22/12,
cho biết :
? Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên
tục từ ngày 21/3 đến ngày 23/9?
? Điểm nào được Mặt Trời chiếu sáng liên
tục từ ngày 23/9 đến ngày 21/3 năm sau?
GV hướng dẫn HS làm BT trắc nghiệm
trong tập bản đồ
- Nửa cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều
nhất vào ngày 22/12
- Cả hai nửa cầu đều hướng về phía Mặt
Trời như nhau vào ngày 21/3 và 23/9
- Từ sau ngày 21/3 đến trước ngày 23/9 nửa
cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn. Đó
là mùa hạ của nửa cầu Bắc và là mùa
- Từ sau ngày 23/9 đến trước ngày 21/3 nửa
cầu Nam ngả về phía Mặt Trời nhiều hơn.
<b>3. Bài tập 9 trang 13, 14 tập bản đồ:</b>
- Vào ngày 22/6 tất cả các điểm ở vòng cực
Nam (điểm D) suốt 24 giờ không được
chiếu sáng
- Vào ngày 22/6 tất cả các điểm ở vòng cực
Bắc (điểm B) suốt 24 giờ đều được chiếu
sáng
- Điểm C (nửa cầu Nam) có số giờ chiếu
sáng ít hơn 12 giờ
- Điểm E (nửa cầu Bắc) có số giờ chiếu sáng
nhiều hơn 12 giờ
- Cực Bắc được chiếu sáng liên tục từ ngày
21/3 đến ngày 23/9
- Cực Nam được chiếu sáng liên tục từ ngày
23/9 đến ngày 21/3 năm sau
<i><b>4 – Củng cố:</b></i>
a, Trái Đất chuyển động tự quay quanh trục theo hướng nào? Thời gian tự quay một vòng
là bao nhiêu giờ?
b, Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng nào? Thời gian Trái Đất chuyển
động hết 1 vòng trên quỹ đạo là bao nhiêu ngày?
<i><b>5 – Dặn dò:</b></i>
- Về nhà xem trước bài 10 : Cấu tạo bên trong của Trái Đất
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn17/10/2011</i>
<i><b>Tiết 12 - Bài 10. CẤU TẠO BÊN TRONG CỦA TRÁI ĐẤT</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
+ Về kiến thức:
- Biết và trình bày được cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp: Lớp vở, lớp trung
gian, lớp lõi. Mỗi lớp đều có những đặc tính riêng riêng về trạng thái, độ dày, nhiệt độ
- Biết lớp vỏ Trái Đất được cấu tạo do 7 địa mảng lớn và một số địa mảng nhỏ. Các địa
mảng này có thể di chuyển tách xa nhau hoặc xô chầm vào nhau tạo nên các dãy núi ngầm
dưới đáy đại dương, các dãy núi ở ven bờ các lục địa và sinh ra hiện tượng núi lửa và động
đất.
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Mơ hình cầu tạo bên trong của Trái Đất
- Tranh vẽ cấu tạo bên trong của Trái Đất
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo bên trong</i>
<i>của Trái Đất</i>
*Mục tiêu: HS hiểu hình vẽ và nắm được
cấu tạo bên trong của Trái Đất gồm 3 lớp:
lớp vỏ, lớp trung gian, lớp lõi.
* Cách tiến hành:
- HS dựa vào H.26 và bảng:
? Trình bày đặc điểm cấu tạo bên trong của
Trái Đất (gồm mấy lớp, đặc điểm của mỗi
lớp)
? Trong ba lớp lớp nào mỏng nhất? Nêu vài
trò của lớp vỏ đối với sản xuất và đời sống
của con người
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ</i>
<i>Trái Đất</i>
*Mục tiêu: HS biết được cấu tạo của lớp vỏ
như thể tích, khối lượng, các địa mảng…
Vai trò của lớp vỏ Trái Đất
* Cách tiến hành:
- HS dựa vào thông tin sgk (H.27):
? Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất?
? Nêu tên các địa mảng chính cấu tạo nên
<b>1. Cấu tạo bên trong của trái Đất.</b>
- Gồm ba lớp:
+ Lớp vỏ: Dàỳ từ 5-70 km, rắn chắc, càng
xuống sâu nhiệt độ càng tăng, tối đa tới
10000<sub>C</sub>
+ Lớp trung gian: Dày gần 3000 km, trạng
thái từ quánh dẻo đến lỏng, nhiệt độ từ
1500- 47000<sub>C.</sub>
+ Lớp lõi: Dày trên 3000km, lỏng ở ngoài
rắn ở trong, nhiệt độ cao nhất khoảng
50000<sub>C.</sub>
<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất</b>
- Là lớp vỏ rắn chắc ở ngoài cùng của Trái
Đất, dày từ 5-70km, chiếm 1% thể tích và
0.5% khối lượng Trái Đất
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
? Vai trò của vỏ đối với sự sống trên Trái
Đất?
HS trả lời, GV bổ sung chuẩn xác kiến thức.
Qs nội dung SGK cho biết: Hai địa mảng
tách xa nhau sẽ hình thành nên cái gì?
?Hai địa mảng xơ vào nhau thì hình thành
nên cái gì?
( Đa số các nhà khoa học cho rằng lớp vỏ
Trái Đất gồm có 7 địa mảng lớn và một số
địa mảng nhỏ. 7 địa mảng lớn là: mảng Ắ
Âu, mảng Bắc Mỹ, Mảng Nam Mỹ, mảng
Thái Bình Dương, mảng Phi, mảng
Ô-xtrây-li-a và mảng Nam Cực, Các mảng thường
có 3 cách tiếp xúc: Chúng có thể tách xa
nhau, xô chồm lên nhau, trượt lên nhau. Các
mảng thường xun di chuyển với tốc độ rất
chậm)
Nước, khơng khí, sinh vật… nơi sinh sống
của xã hội loài người.
- Vỏ Trái đất do một số địa mảng nằm kề
nhau, các địa mảng di chuyển rất chậm.
- Hai địa mảng có thể tách xa -> núi ngầm
dưới đáy đại dương.
- Hai địa mảng xô vào nhau-> núi cao, núi
lửa.
<i><b>4. Củng cố</b></i>
a.Nếu cấu tạo bên trong của Trái Đất.
b. Nêu cấu tạo của lớp vỏ Trái Đất. Vai trò của lớp vỏ đối với đời sống?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Trả lời các câu hỏi, bài tập sgk.
- Làm bài tập 10 tập bản đồ.
- Tiết sau đem tập bản đồ đi thực hành
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn23/10/2011</i>
<i><b>Tiết 13 - Bài 11. THỰC HÀNH:</b></i>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Biết được sự phân bố lục địa và đại dương trên bề mặt Trái Đất cũng như ở hai nửa cầu
Bắc và Nam.
- Biết được tên và vị trí của 6 lục địa và 4 đại dương trên quả địa cầu hoặc trên bản đồ thế
giới
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ tự nhiên thế giới cho học sinh
<b>II. Thiết bị dạy học</b>
- Quả địa cầu
- Bản đồ thế giới
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1- Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2- Thực hành:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu sự phân bố lục địa</i>
<i>và đại dương trên bề mặt Trái Đất</i>
*Mục tiêu: HS biết được phần lớn lục địa
tập trung ở nửa cầu bắc, đại dương phân bố
ở nửa cầu Nam
* Cách tiến hành:
- HS dựa vào H.28, trả lời 2 câu hỏi sgk
- Nhận xét sự phân bố lục địa và đại dương
trên bề mặt Trái Đất
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu các lục địa trên</i>
*Mục tiêu: HS biết được trên Trái Đất có 6
lục địa, diện tích của các lục địa và vị trí
các lục địa
* Cách tiến hành: HS hoạt động theo
nhóm: Các nhóm dựa vào bản đồ thế giới
và bảng số liệu sgk hoàn thành các câu hỏi
Đại diện các nhóm báo cáo kết quả, các
nhóm khác bổ sung, GV chuẩn xác kiến
thức, chỉ trên bản đồ.
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu các đại dương trên</i>
<i>Trái Đất</i>
*Mục tiêu: HS biết được tên 4 đại dương,
diện tích các đại dương
* Cách tiến hành:
<b>1. Bài tập 1: Sự phân bố lục địa và đại</b>
<b>dương trên bề mặt Trái Đất</b>
- Bắc bán cầu: Lục địa: 39.4%
Đại dương: 60.6%
- Nam bán cầu: Lục địa: 19%
Đại dương: 81%
=> Phần lớn lục địa phân bố ở nửa cầu Bắc
Các đại dương tập trung chủ yếu ở nửa
cầu Nam gọi là "thủy bán cầu"
<b>2. Bài tập 2: Các lục địa trên Trái Đất</b>
- Trên Trái Đất có 6 lục địa: Lục địa Á-Âu,
Phi, Bắc Mỹ, Nam Mỹ, Nam Cực,
Ô-xtrây-li-a.
- Lục địa Á-Âu có diện tích lớn nhất, nằm
ở nửa cầu Bắc
- Lục địa Ô-xtrây-li-a có diện tích nhỏ
nhất, nằm ở nửa cầu Nam.
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu
Nam: Ô-xtrây-li-a, Nam Cực
- Các lục địa hoàn toàn nằm ở nửa cầu Bắc:
Á-Âu, Bắc Mỹ,
<b>4. Bài tập 4: Các đại dương trên Trái</b>
<b>Đất</b>
- Diện tích bề mặt đại dương chiếm 71% bề
mặt Trái Đất (361 triệu km2<sub>)</sub>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
trả lời các câu hỏi
- HS trả lời, GV bổ sung chuẩn xác thức
+ Thái Bình Dương (lớn nhất)
+ Bắc Băng Dương (nhỏ nhất)
+ Đại Tây Dương
+ Ấn Độ Dương
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
a.Gọi HS lên chỉ bản đồ thế giới các đại dương trên thế giới.
b.Châu lục nào có diên tích lớn nhất, châu lục nào có diện tích nhỏ nhất.
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
- Về nhà làm bài tập 11 tập bản đồ
- Xem trước bài 12 SGK.
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn7/11/2011</i>
<b>CHƯƠNG II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT</b>
<i><b>Tiết 14. Bài 12. TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH</b></i>
<b>BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức: </b></i>
- Hiểu nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất là do tác động của nội
lực và ngoại lực. hai lực này luôn luôn tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu sơ lược nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng động đất, núi lửa.
- Trình bày được nguyên nhân hình thành địa hình bề mặt Trái Đất và cấu tạo của một
ngọn núi lửa.
<i><b>2. Kỹ năng: </b></i>
Nhận biết được tác động của nội lực và ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1- Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2- Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu tác động của nội lực và</i>
<i>ngoại lực đến địa hình bề mặt Trái Đất</i>
*Mục tiêu: Biết khái niệm nội lực, ngoại lực và
tác động của chúng đến địa hình bề mặt Trái
* Cách tiến hành:
- GV treo bản đồ tự nhiên thế giới, chỉ một số
dãy núi cao, đồng bằng lớn, bồn địa, vực thẳm
đại dương
? Qua bản đồ tự nhiên thế giới, em có nhận xét
gì về địa hình bề mặt Trái Đất?
? Vì sao địa hình bề mặt Trái Đất lại đa dạng,
có nơi cao, nơi thấp, nơi bằng phẳng như vậy?
(Do kết quả của tác động nội lực và ngoại lực)
? Nội lực là gì, ngoại lực là gì?
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác liến thức
? Vì sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối
nghịch nhau?
HS trả lời, GV chuẩn xác
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu về hoạt động núi kửa và</i>
<i>động đất</i>
*Mục tiêu: Biết được sự giống nhau và khác
nhau giữa hiện tượng núi lửa và động đất; biết
nguyên nhân và tác hại của chúng.
* Cách tiến hành: HS dựa vào thông tin sgk :
HS quan sát H.31 sgk: Nêu các bộ phận của núi
lửa?
? Hoạt động của núi lửa?
?Nguyên nhân gây ra hiện tượng núi lửa?
? Tác hại của núi lửa tới cuốc sống con người?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
GV chỉ trên bản đồ những vùng thường xảy ra
động đất, núi lửa trên Trái Đất, vành đai lửa
Thái Bình Dương
? Việt Nam có địa hình núi lửa khơng, phân bố
ở đâu? (Tây Ngun, Đông Nam Bộ)
? Tại sao xung quanh núi lửa tắt, dân cư lại tập
trung đông đúc?
<b>1. Tác động của nội lực và ngoại lực</b>
- Nội lực là những lực sinh ra ở bên
trong Trái Đất ( động đất, núi lửa)
- Ngoại lực là những lực sinh ra ở bên
ngoài, trên bề mặt Trái Đất. Gồm có
hai q trình: Phong hóa các loại đá
và xâm thực.
- Nội lực thường làm cho bề mặt Trái
Đất trở nên gồ ghề, còn ngoại lực lại
san bằng, hạ thấp địa hình => nội lực
và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau, xảy ra đồng thời tạo nên địa
hình bề mặt Trái Đất.
<b>2. Núi lửa và động đất</b>
Núi lửa Động đất
-Là hiện tượng
phun trào mắc
ma ở dưới sâu ra
ngoài mặt đất
- Tác hại: Tro
bụi, dung nham
của núi lửa vùi
lấp các thành thị,
làng mạc, ruộng
nương.
- Lợi ích: Dung
nham núi lửa đã
tắt -> đất đỏ ba
dan rất phì nhiêu
-> trồng cây CN
nhiệt đới: cà
phê, cao su, hồ
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
? Vì sao Nhật Bản, Ha Oai có rất nhiều núi
lửa?
? Sự giống và khác nhau giữa hiện tượng động
đất và núi lửa?
? Nguyên nhân gây ra hiện tượng động đất?
Hiện tượng động đất thường xảy ra ở đâu, tác
hại của động đất?
? Để hạn chế tác hại của động đất con người đã
có những biện pháp khắc phục như thế nào?
tiêu…
<i><b>4 - Củng cố:</b></i>
- Nguyên nhân hình thành các dạng địa hình khác nhau trên bề mặt Trái đất
- Thế nào là nội lực, ngoại lực? Tại sao nói nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch
nhau?
- Tại sao ở những vùng có núi lửa thường có dân cư tập trung đơng?
<i><b> 5- Dặn dò</b></i>
- Đọc bài đọc thêm + Trả lời các câu hỏi SGK
- Làm bài 12 bài tập bản đồ
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 14/11/2011</i>
<i><b>Tiết 15 Bài 13. ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.
- Biết khái niệm núi và phân loại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ.
- Hiểu thế nào là địa hình cacxtơ.
<i><b>2.Kĩ năng:</b></i>
- Chỉ được trên bản đồ thế giới một số vùng núi già, một số dãy núi trẻ.
<b>II. Thiết bị dạy học:</b>
- Sơ đồ thể hiện độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của núi.
- Bảng phân loại núi theo độ cao.
- Tranh ảnh về các loại núi trẻ, núi già, núi đá vôi và hang động.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 1- Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2- KTBC:</b></i>
a. Nội lực là gì? Ngoại lực là gì? Cho VD
b. Phân biệt núi lửa và động đất?
3 - B i m ià ớ
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng </b>
<i>Hoạt động 1: Tìm hiểu núi và độ cao của núi</i>
* Mục tiêu: Biết khái niệm núi, các bộ phận của
núi, phân loại núi.
<b>1.Núi và độ cao của núi</b>
* Cách tiến hành:HS quan sát tranh, ảnh về một
số loại núi:
Dựa vào tranh và vốn hiểu biết của mình hãy
mơ tả núi về những nội dung sau:
+ Độ cao so với mặt đất?
+ Có mấy bộ phận? đặc điểm từng bộ phận?
HS làm việc với bảng phân loại núi và h.34:
? Dựa vào bảng phân loại núi theo độ cao nêu
các loại núi? Đăc điểm các loại núi? Tìm các
loại núi đó trên bản đồ?
? Quan sát H.34 cho biết cách tính độ cao tuyệt
đối của núi khác với cách tính độ cao tương đối
như thế nào?
HS trả lời, GV bổ sung chuẩn xác kiến thức.
GV hướng dẫn HS tìm trên bản đồ các đỉnh núi
cao, trung bình, thấp…
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu về núi già và núi trẻ</i>
*Mục tiêu: Biết đặc điểm, hình thái, thời gian
hình thành của núi già, núi trẻ
* Cách tiến hành:HS làm việc với H.35 và kênh
chữ sgk:
? So sánh sự khác nhau của núi già và núi trẻ
về: đặc điểm hình thái, thời gian hình thành?
? Tìm trên bản đồ một số vùng núi già, một số
dãy núi trẻ trên thế giới.
HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức.
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu về địa hình Cac-xtơ</i>
*Mục tiêu: Biết được đặc điểm địa hình
Cac-xtơ, nguyên nhân hình thành, cai trị của địa
hình đá vôi.
*Cách tiến hành: HS quan sát H.37, 38.
? Nêu đặc điểm của các núi đá vơi: đỉnh? sườn?
hình dáng?
? Mơ tả những gì em thấy trong hang động?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
GV nêu nguồn gốc của thuật ngữ Cac-xtơ, giải
thích sự hình thành các măng đá, nhũ đá, các
mặt đất, độ cao thường trên 500m so
với mặt nước biển.
- Núi có 3 bộ phận: Đỉnh núi, sườn
núi, chân núi
+ Phân loại núi theo độ cao:
- Núi thấp: Trờn 500 -> dưới 1000m
- Núi trung bình: từ 1000 -> 2000m
- Núi cao: từ 2000m trở lên
+ Độ cao tuyệt đối: từ đỉnh núi đến
mực nước biển.
+ Độ cao tương đối: từ đỉnh núi đến
chân núi.
<b>2. Núi già, núi trẻ</b>
Núi già Núi trẻ
- Được hình
thành cách đây
hàng trăm triệu
năm.
- Bị bào mòn
thường có đỉnh
trịn, sườn thoải,
thung lũng rộng
và nụng
- Mới được hình
thành cách đây
vài chục triệu
năm,
- Có đỉnh nhọn,
sườn dốc, thung
lũng hẹp và sâu
<b>3. Địa hình Cac-xtơ và các hang</b>
<b>động</b>
- Địa hình núi đá vơi được gọi là địa
hình Cac-xtơ.
dịng sơng ngầm trong hang động.
HS quan sát tranh một số hang động nổi tiếng
của Việt Nam.
<i><b>4- Củng cố</b></i>
- HS lập bảng so sánh giữa độ cao tuyệt đối, tương đối, giữa núi già, núi trẻ
<i><b>5 – Dặn dò</b></i>
- Trả lời các câu hỏi sgk
- Đọc bài đọc thêm
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 21 / 11/ 2011</i>
<i><b>Tiết 16.Bài 14. </b></i> <b>ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT (Tiếp theo)</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
+ Về kiến thức:
- Nắm được đặc điểm hình thái của 3 dạng địa hình: đồng bằng, đồi, cao nguyên
- Biết được ý nghĩa của các dạng địa hình đối với sản xuất nông nghiệp
+ Về kỹ năng:
- Nhận biết được các dạng địa hình qua tranh ảnh
- Chỉ trên bản đồ một số đồng bàng, cao nguyên lớn trên thế giới
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam, thế giới
- Tranh ảnh, mơ hình về đồng bằng, cao nguyên
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. KTBC</b></i>
? Nỳi là gỡ? Phõn loại nỳi theo độ cao như thế nào?
? Phõn biệt sự khỏc nhau giữa nỳi già và nỳi trẻ?
3. B i m ià ớ
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>Hoạt động 1:Tìm hiểu về bình nguyên</i>
*Mục tiêu: Trình bày được khái niệm bình
nguyên (đồng bằng), nêu được ý nghĩa của đồng
bằng đới với sản xuất nông nghiệp.
*Cỏch tiến hành:
- HS quan sát H.9 (trang 46 sgk) và tranh treo
tường: Mô tả đồng bằng theo nội dung sau:
+ Bề mặt bằng phẳng hay không bằng phẳng?
+ Độ cao của đồng bằng (cao bao nhiêu m so với
mặt nước biển)?
? Nêu khái niệm đồng bằng?
? Nêu sự phân loại đồn bằng theo nguyên nhân
<b>1. Bình nguyên (đồng bằng)</b>
- Thấp tương đối bằng phẳng, có độ cao
tuyệt đối thường dưới 200m
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
hình thành.
? Châu thổ là gì?
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức.
HS dựa vào vốn hiểu biết của mình:
? Nước ta có châu thổ khơng, đó là những châu
thổ nào? Tại sao các đồng bằng thường có dân
cư đơng đúc?
? Trên bản đồ, đờng bằng thường được tơ màu
gì? tìm trên bản đồ các đồng bằng: Sông Nin
(châu Phi), sông Hồng, sông Cửu Long (Việt
Nam)
? Nêu giá trị kinh tế của đồng bằng
<i>Hoạt động 2: Tìm hiểu về cao nguyên</i>
*Mục tiờu: Biết được khái niệm cao nguyên, nêu
được những điểm giống nhau và khác nhau giữa
đồng bằng và cao nguyên, nêu được ý nghĩa của
cao nguyên đối với sản xuất nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
- HS quan sát tranh, ảnh, mơ hình, thảo luận về
sự giống và khác giữa đồng bằng và cao nguyên
về các mặt: đặc điểm bề mặt, độ cao tuyêth đối,
giá trị kinh tế.
- HS dựa vào hiểu biết của mình, kể tên các cao
nguyên ở Việt Nam, chỉ trên bản đồ các cao
ngun đó
- HS tìm và chỉ trên bản đồ thế giới một số cao
nguyên…
HS trình bày, GV bổ sung chuẩn xác kiến thức
<i>Hoạt động 3: Tìm hiểu về đồi</i>
*Mục tiờu: Biết được khái niệm đồi, nêu được
điểm giống nhau, khác nhau giữa đồi và núi, ý
nghĩa đối với sản xuất nông nghiệp
*Cỏch tiến hành:
- HS dựa vào sgk và vốn hiểu biết của mình: Nêu
đặc điểm của đồi, giá trị kinh tế, các vùng đồi nổi
HS trả lời, GV chuẩn xác kiến thức
+Đồng bằng bào mòn:do băng hà
+Đồng bằng bồi tụ: do phù sa sông bồi
đắp -> châu thổ
- Vùng nông nghiệp trù phú (trồng cây
lương thực thực phẩm)
<b>2. Cao nguyên</b>
- Bề mặt tương đối bằng phẳng hoặc
gợn sóng, sườn dốc, có độ cao tuyệt đối
trên 500m.
+ Giá trị kinh tế:
- Thuận lợi cho trồng cây công nghiệp,
chăn nuôi gia súc lớn
<b>3. Đồi</b>
- Đồi là dạng địa hình bát úp, đỉnh trịn,
sườn thoải. Có độ cao tương đối khơng
qúa 200m.
- Địa hình chuyển tiếp giữa bình
nguyên và núi,
- Giá trị kinh tế: trồng cây công nghiệp
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
? Nêu sự giống và khác nhau giữa đồng bằng và cao nguyên.
? Xác định trờn bản đồ tự nhiên thế giới cỏc đồng bằng lớn, các cao nguyên lớn.
?Xác định trờn bản đồ tự nhiên Việt Nam cỏc đồng bằng lớn, các cao nguyên.
- Đọc bài đọc thêm
- Ôn tập từ bài 1 đến bài 14
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 28/11/2011</i>
<i><b>Tiết 17. ÔN TẬP HỌC KỲ I</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học, HS cần:
- Hệ thống hóa các kiến thức về Trái Đất; địa hình bề mặt Trái Đất
- Biết trình bày các kiến thức đó dựa vào quả địa cầu, bản đồ, mơ hình, tranh vẽ…
- Biết hệ thống các kiến thức bằng sơ đồ…
<b>II. Cỏc thiết bị dạy học</b>
- Bản đồ tự nhiên thế giới, quả địa cầu, tranh ảnh…
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. KTBC</b></i>
- Nêu sự giống nhau và khác nhau giữa bình nguyên và cao nguyên
<i><b> 3. Ôn tập</b></i>
<b>I. Trái Đất</b>
HS hoạt động nhóm: Các nhóm dựa vào kiến thức đã học bản đồ, quả địa cầu… để hệ
thống hóa kiến thức đã học về Trái Đất theo sơ đồ sau đây
Vị trí Đứng thứ 3 trong 8 hành tinh của hệ
mặt trời
1. Trái đất Hình dạng
trong vũ Kích thước Khối cầu; bán kính:6370km;
trụ xích đạo:40.076km
Hệ thống kinh vĩ Kinh tuyến:…
tuyến Vĩ tuyến…
2. Cấu tạo của Trái Đất
Lớp vỏ: Dày từ 5-70 Km; vật chất lỏng ở ngoài, rắn ở trong,
2. Cấu tạo
của Trái
Đất Lớp trung gian: …
Lớp lõi: …
Lục địa: ….
Sự phân bố của
lục địa và đại
dương Đại dương: ….
4. Các chuyển động chính của Trái Đất:
Tự quay Hiện tượng ngày đêm: …
quanh trục
Các từ Tây sang
chuyển Đông Sự lệch hướng của các vật chuyển động trên bề
động mặt Trái Đất
chính
của Trái
Đất Tự quay Hiện tượng các mùa: …
quanh Mặt
Trời một
vòng hết Hiện tượng ngày đêm dài ngắn theo mùa
365 ngày 6h
Đại diện các nhóm trình bày kết quả lên bảng theo sơ đồ GV kẻ sẵn, các nhóm khác bổ
sung, GV chuẩn xác
<b>II. Bản đồ: 1. Định nghĩa bản đồ</b>
2. Cách vẽ bản đồ: (thu thập thông tin; lựa chọn ký hiệu, tính tỷ lệ…)
3. Các yếu tố của bản đồ: - Tỷ lệ bản đồ
- Ký hiệu bản đồ: (các loại kí hiệu; hình thức thể hiện…)
<b>III. Địa hình bề mặt Trái Đất</b>
1. Tác động của nội lực và ngoại lực: (Khái niệm, tác động)
2. Các dạng địa hình chính
Núi:
Bốn dạng
địa hình Đồi:
chính
Cao ngun
Đồng bằng
- Các nhóm hồn thành các nội dung trên. Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV chuẩn
xác kiến thức
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
GV hệ thống hóa kiến thức
Hồn chỉnh lại nội dung sơ đồ. ôn tập chuẩn bị kiểm tra học kỳ I.
*Rút kinh nghiệm:
*************************
<i>Ngày soạn 5/12/2011</i>
<i><b> Tiết18. KIỂM TRA HỌC KÌ I</b></i>
<b>I. Mục tiêu tiết kiểm tra</b>
- Thông qua bài kiểm tra nhằm đánh giá chất lượng học tập chung của các em khối 6 và
từng cá nhân HS nói riêng. Từ đó biết được kết quả học tập của từng em đã đạt được trong
học kì I.
- Rèn luyện ý thức tự giác , độc lập suy nghĩ khi làm bài.
- Rèn luyện kỹ năng làm bài viết mạch lạc, đúng lỗi chính tả, trình bày đẹp.
<b>II. Chuẩn bị </b>
GV: giấy phô tô ra đề sẵn
HS: đầy đủ dụng cụ học tập phục vụ cho giờ kiểm tra
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
1-GV nêu yêu cầu của giờ kiểm tra học kì: ...
2-GV phát đề kiểm tra cho học sinh.
3-HS làm bài, GV theo dõi HS làm bài.
<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan (2 đ):</b>
<i><b>Cõu 1(1 đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý em cho là đúng câu sau:</b></i>
Trỏi Đất có ngày đờm nối tiếp nhau là do:
A. Mặt Trời mọc đằng Đông, lặn đằng Tây.
B. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Tây sang Đông.
C. Trái Đất tự quay quanh trục theo hướng từ Đông sang Tây.
D. Mặt Trời chuyển động từ Đông sang Tây.
<i><b>Câu 2(1 đ): Câu sau đúng hay sai:( đúng ghi Đ, sai ghi S)</b></i>
Núi lửa tắt là núi lửa mới ngừng phun gần đây
<b>II. Tự luận(8 đ):</b>
<i><b>Câu 1(2,5 đ):Trình bày sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất.</b></i>
<i><b>Câu 2(2,5 đ): Lớp vỏ Trỏi Đất được cấu tạo như thế nào? Tại sao núi lớp vỏ Trỏi Đất cú</b></i>
vai trũ quan trọng nhất đối với đời sống con người?
<i><b>Câu 3(3 đ): Núi lửa là gì? Động đất là gì? Nêu tác hại của núi lửa và động đất? Tại sao</b></i>
xung quanh núi lửa tắt, dân cư lại tập trung đông đúc?
<b>BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN</b>
<b>I. Trắc nghiệm khách quan(2đ):</b>
Câu 1 (1đ): Khoanh trũn vào ý B
Câu 2 (1 đ): Câu này sai
<b>II. Tự luận (8 đ):</b>
Câu 1 (2,5 đ):
- Thời gian tự quay 1vòng: 24 giờ 0,5đ
- Có 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực có 1 giờ riêng gọi là giờ khu vực 0,5đ
- Khu vực giờ gốc (GMT) có đường KT gốc đi qua chính giữa 0,5đ
- Nước ta ở khu vực giờ số 7. Phía Đơng có giờ sớm hơn phía Tây 0,5đ
Câu 2 (2,5đ):
- Lớp vỏ Trỏi Đất mỏng nhất, được cấu tạo bởi các địa mảng nằm cạnh nhau 0,5đ
- Các địa mảng di chuyển rất chậm 0,5đ
- Hai địa mảng có thể tách xa nhau hoặc xô vào nhau 0,5đ
- Vỏ Trái Đất quan trọng nhất đối với đời sống con người và là nơi tồn tại của các thành
phần tự nhiên: khơng khí, nước, sinh vật… và xã hội loài người 0,5đ
Câu 3 (3đ):
- Khái niệm núi lửa 0,5đ
- Tác hại của núi lửa 0,5đ
- Khái niệm động đất 0,5đ
- Giải thích đúng: Dung nham núi lửa tắt => đất đỏ ba dan => trồng cây CN: cà phê,
cao su, hồ tiêu… 1đ
<i><b>4- GV thu bài:</b></i>
Nhận xét quá trình làm bài của HS.
<i><b>5- Dặn dò:</b></i>
Về nhà xem trước bài 15: Các mỏ khoáng sản
*Rút kinh nghiệm:
<i> </i>
Lớp Số bài Điểm 0,1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10
6A
6B
6C
6D
6E
6G
<i>Ngày soạn:13/12/2011</i>
<i><b>Tiết 19. Bài 15. CÁC MỎ KHOÁNG SẢN</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
Sau bài học,HS cần:
- Hiểu được các khái niệm: Khoáng vật, đá, khoáng sản, mỏ khoáng sản.
- Biết phân loại khống sản theo cơng dụng.
- Hiểu khống sản khơng phải là tài ngun vơ tận,vì vậy con người phải biết khai thác
chúng một cách tiết kiệm và hợp lý.
2. Kĩ năng:
<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ khoáng sản Việt Nam.
- Một số mẫu đá, khoáng sản.
<b>III.Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1.Ổn định lớp</b></i>
2. B i m ià ớ
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
HĐ1: Tìm hiểu khái niệm khống sản
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm KS và
phân loại KS
*Cách tiến hành:
?Khống vật là gì?
?Khống sản là gì?
?Thế nào gọi là mỏ khống sản?
-HS trả lời, GV chuẩn kiến thức:
+Khống vật:Là vật chất trong tự nhiên,
có thành phần đồng nhất thường gặp dưới dạng
tinh thể trong thành phần của các loại đá.VD
thạch anh,là khoáng vật thường gặp trong đá
gra- nít dưới dạng tinh thể.
+Đá hay nham thạch là vật chất tự nhiên có độ
cứng khác nhau,tạo nên lớp vỏ Trái Đất. Đá có
thể do một hoặc nhiều loại khống vật khác
nhau kết hợp lại.
HĐ2:(nhóm/cặp)
-HS làm việc với bảng phân loại khoáng sản,
bản đồ khoáng sản Việt Nam:
?Kể tên một số loại khống sản, nêu cơng dụng
của nó.
?Khống sản phân thành mấy nhóm? Căn cứ
vào những yếu tố nào?
?Xác định trên bản đồ Việt Nam ba nhóm
khống sản trên.
-HS trả lời, GVbổ sung, chuẩn xác kiến thức:
*Mục tiêu: HS hiểu khỏi niệm mỏ KS và sự
hỡnh thành mỏ nội sinh và ngoại sinh.
*Cách tiến hành:
-HS làm việc với thông tin SGK,bản đồ:
?Thế nào gọi là mỏ khống sản?
?Nguồn gốc hình thành các loại khống sản có
mấy loại?Mỗi loại do tác động của các yếu tố
gì trong quá trình hình thành?
?Chỉ,đọc tên một số khống sản chính trên bản
<b>1.Các loại khống sản</b>
- Khống sản:Là những khống vật
và đá có ích, được con người khai
thác, sử dụng.
- Quặng:Các nguyên tố hóa học trong
lớp vỏ Trái Đất khi tập trung với tỉ lệ
cao gọi là quặng.
Ví dụ: Quặng sắt chiếm từ 40->60%
kim loại sắt...
*Phân loại khống sản:
-Dựa vào tính chất và công dụng,
khoáng sản được chia thành ba
nhóm:
+ Khoáng sản năng lượng.
+ Khoáng sản kim loại.
+ Khoáng sản phi kim loại.
<b>2.Các mỏ khoáng sản nội sinh và</b>
<b>ngoại sinh:</b>
- Mỏ khoáng sản:Những nơi tập
trung khoáng sản gọi là mỏ khoáng
sản.
- Các mỏ nội sinh: Những mỏ khống
sản được hình thành do mắc ma
,được dưa lên gần mặt đất (do tác
động nội lực)
<b> Hoạt động của GV và HS</b> <b> Nội dung ghi bảng</b>
đồ.
- HS trả lời, GV bổ sung, chuẩn xác kiến thức:
GV hướng dẫn HS tự phân loại các khống sản
theo nguồn gốc hình thành(Phân loại KS ở hộp
mẫu quặng)
- GV:Các loại KS được hình thành trong thời
gian lâu dài nên rất qúy và không phải là vơ
tận...vì vậy vấn đề khai thác, sử dụng, bảo vệ
phải được coi trọng
ngoại lực)
- Vấn đề khai thác, sử dụng khoáng
sản:
+ Khai thác hợp lí.
+ Sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả.
<i><b>4.Củng cố:</b></i>
- Khống sản là gì?Khi nào gọi là mỏ khống sản?
- Q trình hình thành mỏ nội sinh, ngoại sinh?
- Chỉ trên bản đồ các khống sản thuộc ba nhóm:Năng lượng, kim loại, phi kim
loại...
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
-Về nhà học bài
- Làm bài 15 tập bản đồ
- Lập sơ đồ phân loại khoáng sản theo cơng dụng, theo nguồn gốc hình thành.
- Chuẩn bị bài 16: Ơn lại cách biểu hiện địa hình trên bản đồ.
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 2 / 1 / 2012</i>
<b>Tiết 20. Bài 16. THỰC HÀNH: </b>
<b>ĐỌC BẢN ĐỒ HOẶC LƯỢC ĐỒ ĐỊA HÌNH TỈ LỆ LỚN</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- HS biết được các khái niệm về các đường đồng mức
- Có khả năng đo, tính độ cao và khoảng cách thực địa dựa vào bản đồ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng đọc và sử dụng bản đồ có tỉ lệ lớn.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Lược đồ địa hình tỉ lệ lớn SGK phóng to.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
? Khống sản là gì? Trình bày sự phân loại khống sản theo cơng dụng?
<b> ? Độ cao của địa hình trên bản đồ được biểu hiện ntn?</b>
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên
đường đồng mức đã ghi số.
+ Địa điểm cần xác định độ cao trên
đường đồng mức không ghi số.
+Địa điểm cần xác định độ cao nằm giữa
2 đường đồng mức.
<i>HĐ1: Tìm hiểu đường đồng mức</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đường
đồng mức.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi:
<b> ? Đường đồng mức là những đường ntn?</b>
? Tại sao dựa vào đường đồng mức ta có
thể biết được hình dạng của địa hình?
( GV mơ tả cho HS nhận biết )
<i>HĐ2: Xác định độ cao các địa điểm</i>
*Mục tiêu: HS biết cách xỏc định độ cao
của 1 địa điểm dự vào đường đồng mức.
*Cách tiến hành:
Dựa vào các đường đồng mức hãy xác
định:
? Hướng từ đỉnh núi A1 -> A2
? Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường
đồng mức?
Dựa vào đường đồng mức tìm độ cao của
các điểm: A1,A2,B1,B2,B3.
? Tính khoảng cách theo đường chim bay
từ đỉnh núi A1 -> A2?
GV. Hướng dẫn cách tính:
1cm trên bản đồ = 100.00cm ngồi thực tế.
= 1 000m
Quan sát các đường đồng mức ở 2 sườn
phía Đơng và phía Tây cho biết:
? Sườn nào dốc hơn? Vì sao?
<b>1.Bài tập 1:</b>
- Đường đồng mức là những đường nối
những điểm có cùng độ cao trên bản đồ.
- Dựa vào đường đồng mức biết độ cao
- Hướng từ đỉnh núi A1 đến đỉnh núi A2 là
từ Tây -> Đông.
- Sự chênh lệch về độ cao giữa 2 đường
đồng mức là 100m
- Độ cao của các điểm:
+ A1 = 900m
+ A2 > 600m
+ B1 = 500m
+ B2 = 650m
+ B3 > 500m
- Khoảng cách từ đỉnh núi A1 -> A2 là:
7,5 x 1000 = 7500m
hơn ở phía Đơng.
<i><b>4. Kiểm tra đánh giá:</b></i>
- GV kiểm tra kết quả làm việc của HS.
- Động viên các cá nhân ( nhóm) làm tốt.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
- Tìm hiểu lớp vỏ khí của TĐ.
- Hãy tìm hiểu xem Mặt Trăng có lớp vỏ khí không?
- Chuẩn bị trước bài 17 " Lớp vỏ khí ".
<b>* Rút kinh nghiệm:</b>
<i>Ngày soạn 9 tháng 1 năm 2012</i>
<b>Tiết 21.Bài 17. LỚP VỎ KHÍ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức.</b></i>
- HS biết được thành phần của lớp vỏ khí, biết vị trí, đặc điểm các tầng trong lớp vỏ khí.
Vai trị của lớp Ơ dơn trong tầng bình lưu.
- Giải thích nhun nhân hình thành và tính chất của các khối khí Nóng, Lạnh, Lục địa và
Đại dương.
<i><b>2. Kĩ năng</b></i>
- Biết sử dụng hình vẽ để trình bày các tầng của lớp vỏ khí, vẽ biểu đồ tỷ lệ các thành phần
của khơng khí.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Tranh các thành phần của khơng khí.
- Tranh các tầng khí quyển.
- Bản đồ tự nhiên TG.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ.</b></i>
<b> ? Q trình hình thành mỏ khống sản Nội sinh và ngoại sinh khác nhau ntn?</b>
<i><b> 3. Bài mới.</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu cỏc thành phần của</i>
<i>khơng khí</i>
*Mục tiêu: HS nắm được các thành phần
của khơng khí và vai trò của hơi nước.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu quan sát biểu đồ H45 SGK
trang52:
? Các thành phần của khơng khí?
? Mỗi thành phần chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
<b>? Thành phần nào có tỉ lệ nhỏ nhất?</b>
<i>HĐ2: Tìm hiểu cấu tạo của lớp vỏ khí</i>
<b>1. Thành phần của khơng khí.</b>
- Bao gồm:
+ Ni tơ chiếm 78%
+ Ô xi chiếm 21%
+ Hơi nước và các khí khác chiếm 1%.
*Mục tiêu: HS hiểu cấu tạo và đặc điểm
của các tầng khí quyển
*Cách tiến hành:Quan sát H46 SGK trang
53 hãy cho biết:
<b>? Lớp vỏ khí gồm những tầng nào? Vị trí</b>
của mỗi tầng?
<b>? Nêu đặc điểm của Tầng đối lưu? </b>
<b>? Vai trò của Tầng đối lưu đối với sự sống</b>
trên TĐ?
? Tại sao người leo núi lên đến độ cao
trên 6000m lại cảm thấy khó thở?
<b>? Tầng khơng khí nằm trên Tầng đối lưu là</b>
Tầng nào?
Quan sát H46 SGK trang 53 Hãy cho
biết:
? Tầng bình lưu có lớp khơng khí nào?
<i>HĐ3: Tìm hiểu các khối khí</i>
*Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm các
khối khí.
*Cách tiến hành:
<b>? Ngun nhân hình thành các khối khí?</b>
<b>? Khối khí nóng, lạnh hình thành ở đâu?</b>
<b>? Nêu tính chất của mỗi loại?</b>
<b>? Khối khí Đại dương và Lục địa hình</b>
thành ở đâu? Tính chất của mỗi loại?
GV. Hãy liên hệ với khí hậu của VN.
<b> ? Tại sao có Gió mùa Đơng Bắc thổi vào</b>
mùa Đơng?
? Tại sao có Gió Lào ( Tây Nam) thổi vào
mùa Hạ?
gốc sinh ra Mây, Mưa, Sương mù…
<b>2. Cấu tạo của lớp vỏ khí:</b>
- Các tầng của Khí quyển:
<i><b>a. Tầng đối lưu:</b></i>
<i><b> - Có độ dày từ 0 -> 16km.</b></i>
- 90% khơng khí của khí quyển tập trung
sát mặt đất.
- Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ
cao: lên cao 100m giảm 0,60<sub>C </sub>
- Là nơi sinh ra các hiện tượng khí tượng
như mây mưa , sấm chớp, gió bão …
<i><b>b. Tầng bình lưu:</b></i>
- Có độ dày từ 16km -> 80km
- Tầng bình lưu có lớp Ơdơn nên nhiệt độ
tăng dần theo độ cao, hơi nước ít đi.
- Có vai trị hấp thụ các tia bức xạ có hại
cho sự sống ngăn cản không cho xuống
mặt đất.
<i><b>c. Cỏc tầng cao khí quyển: > 80km</b></i>
Khụng khớ cực lng
<b>3. Các khối khí :</b>
- Tùy vào vị trí hình thành và bề mặt tiếp
xúc hình thành nên các khối khí khác nhau.
- Căn cứ vào nhiệt độ chia thành khối khí
Nóng, khối khí Lạnh (SGK)
- Căn cứ vào bề mặt tiếp xúc chia thành
khối khí Đại dương và khối khí Lục
địa(SGK).
<i><b>4. Củng cố.</b></i>
? Nêu vị trí, đặc điểm của Tầng đối lưu? Tầm quan trọng đối với đời sống trên TĐ?
? Tầng Ơdơn là gì? tại sao gần đây người ta thường hay nói đến sự nguy hiểm do thủng
tầng Ơdơn?
? Hãy cho biết cơ sở để phân loại các khối khí Nóng, lạnh, lục địavà đại dương?
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
- Tìm hiểu chương trình dự báo thời tiết người ta thường dự báo những vấn đề gì?
- Chuẩn bị trước bài 18 " thời tiết, khí hậu và nhiệt độ của khơng khí ".
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 16 thỏng 1 năm 2012 </i>
<b>Tiết 22. Bài 18 : THỜI TIẾT, KHÍ HẬU VÀ NHIỆT ĐỘ CỦA KHƠNG KHÍ</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<b>1. Kiến thức.</b>
- Phân biệt và trình bày được 2 khái niệm: thời tiết và Khí hậu.
- Hiểu nhiệt độ khơng khí và nguyên nhân có yếu tố này.
- Biết đo và tính nhiệt độ trung bình Ngày, Tháng, Năm.
- Tập làm quen với dự báo thời tiết và ghi chép 1 số yếu tố thời tiết.
<b>2. Kĩ năng:</b>
Rèn luyện cho HS kĩ năng thu thập, xử lí thơng tin
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Bảng thống kê tình hình thời tiết
- Hình sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao.
- Hình sự thay đổi nhiệt độ theo vĩ độ.
<b>III. Các hoạt động trên lớp.</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b> ? Nêu vị trí, đặc điểm của tầng đối lưu, tầng bình lưu?</b>
? Dựa vào đâu để phân loại các khối khí nóng, lạnh, lục địa, đại dương?
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu thời tiết và khí hậu</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khỏi niệm thời tiết
*Cách tiến hành:
<b>? Chương trình dự báo thời tiết trên các</b>
phương tiện thơng tin đại chúng có nội dung
gì?
? Thơng báo ngày mấy lần?
? Thời tiết là gì?
<b>? Hiện tượng khí tượng là gì?</b>
<b>? Trong 1 ngày thời tiết biểu hiện sáng, trưa,</b>
chiều như thế nào?
<b>? Cùng một thời gian thời tiết ở khắp mọi nơi</b>
trên TĐ có giống nhau khơng? ? Thời tiết
mùa Đơng ở các tỉnh phía Bắc và các tỉnh
phía Nam có gì khác biệt?
<b>? Sự khác biệt này mang tính tạm thời hay</b>
được lặp đi lặp lại trong các năm?
GV. Đó là đặc điểm riêng biệt của khí hậu 2
miền. Vậy khí hậu là gì?
<b>1. Thời tiết và khí hậu:</b>
<i><b>a. Thời tiết.</b></i>
- Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện
tượng khí tượng ở 1 địa phương trong
thời gian ngắn nhất định.
<i><b>b. Khí hậu.</b></i>
<b>? Thời tiết và Khí hậu có đặc điểm gì giống</b>
và khác nhau?
<i>HĐ2: Tìm hiểu nhiệt độ khơng khí và cách đo</i>
<i>nhiệt độ khơng khí</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm nhiệt độ
khơng khí và cách đo.
*Cỏch tiến hành:
GV. Nêu quy trình hấp thụ nhiệt của mặt đất
và khơng khí:
? Nhiệt độ của khơng khí là gì?
? Muốn biết nhiệt độ khơng khí ta làm ntn?
GV. Hướng dẫn cách đo nhiệt độ khơng khí
Trung bình Ngày.
? Cách tính nhiệt độ TB Tháng? TB Năm?
<i>HĐ3: Tìm hiểu sự thay đổi nhiệt độ của</i>
<i>khơng khí</i>
*Mục tiêu:HS hiểu nhiệt độ khơng khí thay
đổi theo gần hoặc xa biển, theo độ cao, theo
vĩ độ.
*Cách tiến hành:
? Tai sao những ngày hè người ta thường
hay ra biển để du lịch, nghỉ mát?
? Tại sao vào mùa đông những miền gần
biển lại có khơng khí ấm hơn phần đất liền?
u cầu HS đọc mục 3b sgk trang 56
<b> ? Nhận xét sự thay đồi nhiệt độ theo độ cao?</b>
Dựa vào kiến thức đã biết hãy tính sự chênh
lệch về độ cao giữa 2 địa điểm trong H48.
? QS H49 nhận xét sự thay đổi giữa góc chiếu
sáng MT và nhiệt độ từ XĐ - cực
<b>2. Nhiệt độ khơng khí và cách đo</b>
<b>nhiệt độ khơng khí:</b>
<i><b>a. Nhiệt độ khơng khí:</b></i>
<i><b> - Là độ nóng lạnh của khơng khí</b></i>
- Dụng cụ đo: nhiệt kế
<i><b>b. Cách đo nhiệt độ khơng khí.</b></i>
t0<sub> TB ngày = Tổng nhiệt độ các lần đo</sub>
Số lần đo
<b>3. Sự thay đổi nhiệt độ của khơng</b>
<b>khí:</b>
<i><b>a. Nhiệt độ khơng khí thay </b></i> <i><b>đổi tùy</b></i>
<i><b>thuộc độ gần Biển hay xa Biển:</b></i>
<i><b> - Nước Biển có tác dụng điều hịa</b></i>
nhiệt độ khơng khí làm cho mùa Hạ bớt
nóng, mùa Đông bớt lạnh. Sự khác nhau
này sinh ra 2 loại khí hậu: khí hậu Lục
địa và khí hậu Đại dương
<i><b>b. Sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:</b></i>
- Càng lên cao nhiệt độ khơng khí càng
giảm (100m giảm 0,60<sub>C).</sub>
<i><b>c. Nhiệt độ khơng khí thay đổi theo vĩ</b></i>
<i><b>độ. vùng vĩ độ thấp nóng hơn các vùng</b></i>
vĩ độ cao.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
<b> ? Thời tiết và khí hậu khác nhau ở điểm nào</b>?
<b> ? Em có hiểu biết gì về hiện tượng Ennino?</b>
<i><b> 5.Dặn dò:</b></i>
- Học bài và làm bài tập 18 tập bản đồ.
- Chuẩn bị trước bài 19 " Khí áp và gió trên trái đất".
<i> * Rút kinh nghiệm</i>:
<i>Ngày soạn 23 tháng 1 năm 2012 </i>
<b>Tiết 23. Bài 19: KHÍ ÁP VÀ GIĨ TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
- Nắm được khái niệm khí áp, hiểu và trình bày sự phân bố khí áp trên trái đất.
- Nắm được hệ thống các loại gió thổi thường xuyên trên trái đất.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Sử dụng hình vẽ để mơ tả hệ thống gió trên trái đất.
<b>II. Các thiết bị dạy học: </b>
<b>- Các đai khí áp trên trái đất.</b>
- Tranh các loại gió chính trên trái đất và các hồn lưu khí quyển.
<b>III. Các hoạt động trên lớp: </b>
<i><b>1. Ổn định lớp.</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>? Thời tiết là gì? Khí hậu là gì? Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào ?</b>
<b>? Khí hậu Đại dương và khí hậu Lục địa khác nhau ở điểm nào?</b>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu về khí áp và các đai khí áp</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm khí áp và
các đai khí áp cao, thấp trên TĐ
*Cách tiến hành:
<b>? Nhắc lại chiều dày của Khí quyển?</b>
<b>? Khơng khí tập trung ở Tầng nào của Khí</b>
quyển?
<b>? Khí áp là gì? </b>
<b>? Muốn biết Khí áp là bao nhiêu người ta làm</b>
thế nào?
Yêu cầu HS đọc mục 1b và quan sát H50 sgk:
GV. Gọi HS lên mô tả trên tranh:
? Các đai Khí áp thấp nằm ở vĩ độ nào?
<b> ? Các đai Khí áp cao nằm ở vĩ độ nào?</b>
<i>HĐ2:Tìm hiểu gió và hồn lưu khí quyển</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm gió và
hồn lưu khí quyển
*Cách tiến hành:
Yêu cầu HS đọc mục 2 sgk trang 59.
? Nguyên nhân nào sinh ra Gió?
( Có sự chênh lệch giưũa Vùng áp cao và
Vùng khí áp thấp.)
? Gió là gì?
? Sự chênh lệch khơng khí giữa Vùng có Khí
áp cao và Vùng khí áp thấp càng lớn thì Gió
ntn?
? Khi nào thì trời khơng có Gió?
GV. Giải thích: Vùng Xích đạo nhiệt độ
<b>1. Khí áp và các đai khí áp trên TĐ.</b>
<i><b>a. Khí áp:</b></i>
- Khí áp là sức ép của Khí quyển lên
bề mặt TĐ.
- Dụng cụ đo Khí áp là Khí áp kế.
<i><b>b. Các đai khí áp trên bề mặt TĐ:</b></i>
- Cú 4 đai khí áp cao: 300<sub>B, 30</sub>0<sub>N, cực</sub>
B, cực N
- Có 3 đai khí áp thấp: xích đạo, 600<sub>B,</sub>
600<sub>N</sub>
<b>2. Gió và hồn lưu khí quyển:</b>
<i><b> - Gió là sự chuyển động của các khối</b></i>
khơng khí từ nơi có Khí áp cao về nơi
có Khí áp thấp.
quanh năm cao nên khơng khí nở ra bốc lên
cao và tỏa sang 2 bên đường Xích đạo. Đến vĩ
tuyến 30 - 400<sub>B & N khối khơng khí chìm</sub>
xuống đè nén khối khơng khí tại chỗ tạo nên
các Đai khí áp cao. Khí áp cao thổi về Khí áp
thấp tạo thành hệ thống các vịng trịn -> hồn
lưu khí quyển.
? Hồn lưu khí quyển là gì?
u cầu quan sát H51sgk trang 59 hãy cho
biết:
<b>? Loại Gió thổi thường xun từ áp cao Chí</b>
tuyến về áp thấp Xích đạo là loại Gió gì?
<b>? Loại Gió thổi thường xun từ áp cao Chí</b>
tuyến về áp thấp 660<sub>B & N là loại gió gì?</sub>
<b>? Loại gió thổi thường xuyên từ áp cao Cực về</b>
áp thấp 600<sub>B & N là loại gió gì?</sub>
<b>? Tại sao các loại Gió này khơng chuyển động</b>
theo chiều thẳng đứng mà lại có đặc điểm:+
+ Nửa cầu Nam lệch về bên trái?
vịng trịn do có sự chuyển động của
khơng khí giữa các đai Khí áp cao và
Khí áp thấp tạo thành.
- Gió Tín phong: là loại Gió thổi
thường xuyên từ áp cao Chí tuyến về
áp thấp Xích đạo.
- Gió Tây ôn đới: Là loại gió thổi
thường xuyên từ áp cao chí tuyến về áp
thấp ở khoảng 600<sub>B & N.</sub>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
a. Hãy giải thích câu tục ngữ"Nóng q sinh ra gió".
b. Mơ tả sự phân bố các đai khí áp trên trái đất?
<i><b> 5.Dặn dò:</b></i>
- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 60.
- Làm bài 19 tập bản đồ.
- Chuẩn bị trước bài 20" Hơi nước trong khơng khí. Mưa"
<i>* Rút kinh nghiệm: </i>
<i>Ngày soạn:25 tháng 1 năm 2012</i>
<b>TIẾT 24. BÀI 20. HƠI NƯỚC TRONG KHÔNG KHÍ. MƯA</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nắm vững khái niệm: độ ẩm của khơng khí, độ bão hịa hơi nước trong khơng khí và hiện
tượng ngưng tụ của hơi nước .
- Biết cách tính lượng mưa trong ngày, tháng, năm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Đọc được bản đồ lượng mưa.
- Giải thích được các hiện tượng khí tượng trong tự nhiên.
<b>II.Các thiết bị dạy học:</b>
- Biểu đồ lượng mưa của TP Hồ Chí Minh.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<b> 1. ổn định lớp </b>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b> a. Lên bảng vẽ hình trái đất:Các đai khí áp cao, thấp, gió Tín phong và gió Tây ơn đới.</b>
<b> b. Gió là gì? Ngun nhân nào sinh ra gió ? </b>
<b> 3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu hơi nước và độ ẩm của K2</i>
*Mục tiêu: HS hiểu hơi nước và độ ẩm của
khơng khí.
*Cách tiến hành:
<b> ? Trong thành phần của khơng khí, hơi</b>
nước chiếm tỉ lệ bao nhiêu? ( Chiếm 1%)
<b> ? Nguồn cung cấp chính hơi nước trong</b>
khơng khí?
<b>? Ngồi ra cịn có các nguồn cung cấp</b>
nào?
( Sông, suối, ao, hồ,…)
? Tại sao trong không khí lại có độ ẩm?
? Muốn biết độ ẩm của khơng khí nhiều
hay ít người ta làm ntn?
Yêu cầu quan sát bảng " Lượng hơi nước
tối đa trong khơng khí"
? Yếu tố nào quyết định khả năng chứa
hơi nước của không khí?
<b> ? Trong Tầng Đối lưu khơng khí chuyển</b>
động theo chiều nào?
<b> ? Càng lên cao nhiệt độ không khí càng</b>
tăng hay giảm?
<b>? Khơng khí chứa nhiều hơi nước sẽ sinh</b>
<b>? Muốn hơi nước thừa trong không khí</b>
ngưng tụ thành mây, mưa cần có điều kiện
gì?
<i>HĐ2: Tìm hiểu mưa và sự phân bố lượng</i>
<i>mưa trên Trái Đất</i>
*Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm mưa
và sự phân bố lượng mưa trên Trái Đất
*Cách tiến hành:
? Mưa là gì?
<b>? Muốn tính lượng mưa của 1 địa điểm</b>
trong 1 ngày người ta làm ntn?
? Cách tính lượng mưa TB ngày?
? Cách tính lượng mưa TB tháng?
<b>1. Hơi nước và độ ẩm của khơng khí:</b>
- Nguồn cung cấp chính hơi nước trong
khơng khí là nước trong các Biển và Đại
dương.
- Do có chứa hơi nước nên khơng khí có
độ ẩm
- Dụng cụ đo độ ẩm là ẩm kế.
- Nhiệt độ khơng khí càng cao càng chứa
được nhiều hơi nước.
- Khơng khí bão hịa, hơi nước bốc lên cao
gặp lạnh thì lượng hơi nước thừa trong
khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.
<b>2. Mưa và sự phân bố mưa trên TĐ:</b>
<i>a. Khái niệm mưa:SGK</i>
? Cách tính lượng mưa TB năm?
? Ngồi thiên nhiên mưa có mấy loại?
( 3 loại: Dầm, rào, phùn )
<b> ? Có mấy dạng mưa?</b>
( 2 dạng: Nước và đá.)
Yêu cầu quan sát H53 SGK trang62:
? Tháng có mưa nhiều nhất? Khoảng ?
? Tháng có mưa ít nhất? Khoảng ?
<b>Quan sát H54 SGK trang 63:</b>
? Khu vực có lượng mưa TB > 2000mm?
? Khu vực có lượng mưa TB < 200mm?
? Nhận xét về sự phân bố lượng mưa trên
TG?
<b>? VN nằm trong khu vực có lượng mưa TB</b>
là bao nhiêu?
<i>b. Sự phân bố lượng mưa trên TG.</i>
- Lượng mưa trên TG phân bố khơng đều
từ Xích đạo về 2 Cực.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
<b> a. Độ bão hòa của hơi nước trong khơng khí phụ thuộc vào yếu tố nào?</b>
b. Nguyên nhân hình thành Mưa?
c. Giải thích câu " Nắng q hóa Bão ".
<i><b>5. Dặn dị</b></i>
<b> - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 64.</b>
- Đọc bài đọc thêm + Làm bài tập 20 tập bản đồ
- Chuẩn bị trước bài 21 . Thực hành : Phân tích biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa
<i>*Rút kinh nghiệm:</i>
<i>Ngày soạn: 27 tháng 1 năm 2012 </i>
<b>Tiết 25. Bài 21. THỰC HÀNH :</b>
<b>PHÂN TÍCH BIỂU ĐỒ NHIỆT ĐỘ - LƯỢNG MƯA.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Biết cách đọc, khai thác thông tin và rút ra nhận xét về nhiệt độ và lượng mưa của 1 địa
phương thể hiện trên biểu đồ.
- Nhận biết được biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 nửa cầu Bắc và Nam.
<b>II. Cỏc thiết bị dạy học:</b>
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của Hà Nội.
- Biểu đồ nhiệt độ và lượng mưa của 2 địa điểm A & B.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. Bài mới.</b></i>
<b> </b> GV. Treo bi u ể đồ nhi t ệ độ à ượ v l ng m a c a H N i lên gi i thi u: ây l bi u ư ủ à ộ ớ ệ đ à ể đồ nhi t ệ độ
v là ượng m a c a TP H N i v y nhìn v o bi u ư ủ à ộ ậ à ể đồ em có bi t gì khơng? V y mu n ế ậ ố đọ được c
bi u ể đồ à n y ta cùng tìm hi u b i 21 ể à …
<b>GV. Treo lược đồ H55 SGK.</b>
<b> ? Những yếu tố nào được biểu hiện trên</b>
biểu đồ?
<b> ? Trong thời gian bao lâu?</b>
? Yếu tố nào được biểu hiện theo đường?
? Yếu tố nào được biểu hiện bằng cột?
<b>? Trục dọc bên phải dùng để đo tính đại</b>
lượng nào?
? Đơn vị của Nhiệt độ là gì?
<b> ? Trục dọc bên trái dùng để đo tính đại</b>
lượng nào?
<b> ? Đơn vị của lượng mưa? </b>
Dựa vào các trục tọa độ để xác định các
đại lượng rồi ghi kết quả vào bảng:
Quan sát 2 biểu đồ H56 và H57 SGK trang
66 Hãy: điền bảng SGK trang 66.
<b>1. Bài tập 1:</b>
- Những yếu tố được biểu hiện trên biểu
đồ là nhiệt độ và lượng mưa.
- Trong thời gian 1 năm.
- Nhiệt độ -> Theo đường.
- Lượng mưa -> Theo cột.
- Trục dọc bên phải: Nhiệt độ
+ Đơn vị: 0<sub>c</sub>
- Trục dọc bên trái: Lượng mưa
+ Đơn vị: mm.
<b>Nhiệt độ và lượng mưa</b> Địa điểm A Địa điểm B
<i><b> Tháng có nhiệt độ cao nhất là tháng nào?</b></i>
Tháng có nhiệt độ thấp nhất là tháng nào?
Những tháng có mưa nhiều (mùa mưa)
bắt đầu từ tháng mấy đến tháng mấy?
Tháng 4
Tháng 1
Tháng 5 -> tháng
10
Tháng 12
Tháng 7
Tháng 10 -> T3
<b> </b>
<b>? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng mưa</b>
ở nửa cầu Bắc?
<b> ? Biểu đồ nào là nhiệt độ và lượng</b>
mưa ở nửa cầu Nam?
<b>Bài tập 5.</b>
- Biểu đồ A ở nửa cầu Bắc: vì tháng
7 nóng nhất trùng với mùa mưa nhiều
vào mùa Hè, Thu.
- Biểu đồ B ở nửa cầu Nam: vì nhiệt
độ thấp nhất vào tháng 7, tháng mưa
nhiều lại vào mùa Đông và Xuân.
<i><b>4. Củng cố</b></i>:
a. Biểu đồ khí hậu:
<b> - Ơn lại kiến thức: Các chí tuyến và vịng cực nằm ở vĩ độ nào?</b>
- Tia sáng Mặt trời chiếu vng góc với các đường chí tuyến vào các ngày nào?
- Chuẩn bị trước bài 22 " Các đới khí hậu trên Trái đất ".
* Rút kinh nghiệm:
<b> </b>
<i>Ngày soạn: 4 tháng 2 năm 2012.</i>
<b>Tiết 26. Bài 22.CÁC ĐỚI KHÍ HẬU TRÊN TRÁI ĐẤT.</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- Nắm được vị trí và đặc điểm các đường Chí tuyến và Vịng cực trên bề mặt Trái đất.
- Trình bày được vị trí các đai nhiệt, các đới khí hậu và đặc điểm của đới khí hậu theo vĩ
độ trên bề mặt Trái đất.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng đọc, phân tích Biểu đồ, Lược đồ.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Biểu đồ các đới khí hậu.
- Biểu đồ các vành đai nhiệt.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b> ? Các chí tuyến và vịng cực nằm ở các vĩ độ nào?</b>
<b> 3. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu các chí tuyến và vũng cực</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm chí
tuyến và vũng cực trên Trái Đất
*Cách tiến hành:
Dựa vào kiến thức đã học. Hãy cho biết:
<b>? Tia sáng Mặt trời chiếu vng góc với</b>
mặt đất ở các đường này vào các ngày
nào?
<b>? Ngày 22/6 được gọi là ngày gì?</b>
<b>? Ngày 22/12 được gọi là ngày gì?</b>
<b>1. Các chí tuyến và vịng cực trên Trái</b>
<b>đất:</b>
- Các chí tuyến: Là những đường có ánh
sáng mặt trời chiếu vng góc với mặt đất
vào các ngày Đơng chí và Hạ chí.
<b>? Các Vòng cực Bắc & Nam nằm ở vĩ độ</b>
nào?
<b>? Ánh sáng mặt trời chiếu vng góc với</b>
mặt đất thì ánh sáng và lượng nhiệt ở đó ra
sao?
<b>? Nhiệt độ ở đó như thế nào? </b>
<b>? Các chí tuyến và các vịng cực là ranh</b>
giới phân chia ra các vành đai nhiệt nào?
Chuyển ý: Vậy tương ứng với 5 vành đai
nhiệt trên Trái đất có các đới khí hậu nào
tương ứng ta tìm hiểu mục 2
<i>HĐ2: Tìm hiểu các đới khí hậu trên Trái</i>
<i>Đất</i>
*Mục tiêu: HS nắm được đặc điểm của các
đới nóng, ơn hồ, đới lạnh trờn Trái Đất.
*Cách tiến hành:
Yêu cầu quan sát H58 SGK trang 67. Hãy:
? Kể tên 5 đới khí hậu trên TĐ?
? Vị trí của Đới nóng? Góc chiếu của ánh
sáng Mặt trời? Sự chênh lệch thời gian
chiếu sáng trong năm? Đặc điểm nhiệt độ?
? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa trung bình năm?
? Vị trí của đới ơn hồ? Góc chiếu của
ánh sáng Mặt trời? Sự chênh lệch thời gian
chiếu sáng trong năm? Nhiệt độ?
? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa TB năm?
? Vị trí của đới lạnh? Góc chiếu của ánh
sáng Mặt trời? Sự chênh lệch thời gian
chiếu sáng trong năm? Nhiệt độ ?
? Loại gió thổi thường xuyên?
? Lượng mưa TB năm?
GV. Ngoài 5 đới khí hậu kể trên người ta
cịn phân ra nhiều đới khí hậu nhỏ hẹp
như: cận xích đạo, cận nhiệt đới, cận ơn
đới …
có ngày, đêm dài 24 giờ.
- Có 5 vành đai nhiệt:
+ 1 đới nóng.
+ 2 đới ơn hòa.
+ 2 đới lạnh.
<b>2. Sự phân chia bề mặt trái đất ra các</b>
<b>đới khí hậu theo vĩ độ:</b>
<b>a. 1 Đới nóng: ( Nhiệt đới ).</b>
- Nằm trong khoảng từ 230<sub>27'B-> 23</sub>0<sub>27'N</sub>
<i><b> - Nóng quanh năm.</b></i>
- Loại gió thổi thường xuyên: Tín phong.
- Lượng mưa TB năm từ 1000-> 2000mm.
<b>b. 2 đới ơn hịa: ( ơn đới ).</b>
<i><b> - Nằm trong khoảng từ 23</b></i>0<sub>27'B-> 66</sub>0<sub>33'B</sub>
230<sub>27'N-> 66</sub>0<sub>33'N</sub>
- Nhiệt độ trung bình.
-Gió thổi thường xun: Tây ơn đới.
- Lượng mưa TB từ 500-> 1000mm.
<b>c. 2 đới lạnh ( Hàn đới ).</b>
- Nằm trong khoảng từ 660<sub>33'B -> cực Bắc</sub>
660<sub>33'N -> cựcNam</sub>
- Quanh năm giá lạnh.
- Loại gió thổi thường xun: Đơng cực
- Lượng mưa TB năm dưới 500mm.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
c. Nêu đặc điểm của khí hậu Hàn đới? Loại gió thổi thường xun?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
<b> - Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 69.</b>
- Làm bài tập 22 tập bản đồ.
- Ôn tập lại kiến thức từ bài 13 -> 19 để tiết sau ôn tập chuẩn bị kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn 11 thỏng 2 năm 2012</i>
<b>Tiết 27. ÔN TẬP.</b>
<b>I. Mục tiêu ôn tập:</b>
- Nhằm củng cố lại kiến thức về đặc điểm địa hình bề mặt Trái Đất, các khái niệm phổ
thơng về thời tiết, khí hậu và giú trên Trái Đất, sự ngưng tụ của hơi nước trong không khí
tạo thành mây, mưa và nắm được các đới khí hậu chính trên Trái Đất.
<b>II. Chuẩn bị:</b>
<i><b>1. Đối với GV: Hệ thống câu hỏi ụn tập.</b></i>
<i><b>2. Đối với HS: Ôn tập lại kiến thức đã học.</b></i>
<b>III. Các hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
Nêu đặc điểm các đới khí hậu: nhiệt đới, ôn đới, hàn đới
<i><b> </b></i>3. B i ôn t p:à ậ
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<b>Câu 1: Bình nguyên là gì? Có mấy loại</b>
bình ngun?
<b>Câu 2: Tại sao người ta xếp Cao nguyên</b>
và dạng địa hình miền núi?
<b>Câu 3: Địa phương em có dạng địa hình</b>
<b>Câu 5: Lớp vỏ khí chia làm mấy tầng?</b>
Đặc điểm của tầng đối lưu?
<b>Câu 1:</b>
- Bình nguyên là dạng địa hình thấp,
tương đối bằng phẳng có độ cao tuyệt đối
dưới 200m.
- Có 2 loại:
+ Bình ngun bồi tụ
+ Bình ngun bào mịn.
<b>Câu 2:</b>
- Cao ngun là dạng địa hình tương đối
bằng phẳng nhưng có sườn dốc, có độ cao
tuyệt đối trên 500m.
<b>Câu 3: Đồng bằng</b>
Đặc điểm của đồng bằng: cõu 1
<b>Câu 4:</b>
- Khoáng sản là những loại khống vật và
đá có ích được con người khai thác và sử
- Tập trung với số lượng lớn -> Mỏ
khoáng sản.
<b>Câu 5:</b>
<b>Câu 6: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?</b>
<b>Câu 7: Gió là gì? có những loại gió nào?</b>
Đặc điểm?
<b>Câu 8: Trong điều kiện nào thì hơi nước</b>
trong khơng khí ngưng tụ thành Mây,
Mưa?
+ Tầng đối lưu.
+ Tầng bình lưu.
+ Các tầng cao của khí quyển.
* Đặc điểm của tầng đối lưu.
- 90% Khơng khí của khí quyển tập trung.
- Khơng khí ln chuyển động theo chiều
thẳng đứng.
- Nhiệt độ khơng khí giảm dần theo độ
cao.
- Là nơi xảy ra các hiện tượng khí tượng
- Thời tiết: Là sự biểu hiện của các hiện
tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời
gian ngắn, nhất định.
- Khí hậu: Là sự lặp đi lặp lại của tình
hình thời tiết ở 1 địa phương trong thời
gian dài và trở thành quy luật.
<b>Câu 7:</b>
- Gió là sự chuyển động của các khối
khơng khí từ nơi có khí áp cao về nơi có
khí áp thấp.
+ Gió Tín phong: là loại gió thổi từ áp cao
300<sub> về áp thấp Xích đạo.</sub>
+ Gió Tây ơn đới: là loại gió thổi từ áp cao
300<sub> về áp thấp 66 33'.</sub>
+ Gió Đơng cực: là loại gió thổi từ áp cao
Cực về áp thấp 660<sub>33'.</sub>
<b>Câu 8:</b>
- Khơng khí bão hịa, hơi nước bốc lên cao
gặp lạnh thì lượng hơi nước thừa trong
khơng khí sẽ ngưng tụ thành mây, mưa.
<b> - Nhận xét về tinh thần, thái độ học tập của HS.</b>
- Cho điểm các cá nhân, nhóm làm việc tốt, phê bình các cá nhân, nhóm làm việc
kém hiệu quả.
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
<b> - Ơn lại tồn bộ kiến thức vừa được ơn.</b>
- Chuẩn bị giấy, bút để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
* Rút kinh nghiệm:
<b>Tiết 28. KIỂM TRA 1 TIẾT.</b>
<b>I. Mục tiêu.</b>
<b> - Nhằm đánh giá chất lượng học tập của HS từ đó đưa ra các phương pháp dạy học</b>
giúp đạt được chất lượng tốt hơn.
II. Chuẩn bị.
- GV: Đề kiểm tra + Đáp án, biểu điểm.
- HS: Ôn tập lại những kiến thức đã học
III. Hoạt động trờn lớp:
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. Phỏt đề cho HS</b></i>
<b>ĐỀ KIỂM TRA</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ):</b>
Tìm các từ, cụm từ thích hợp điền vào chỗ ( … )
<i><b>Các cụm từ cho trước:</b></i>
<i><b> a. Từ cao áp 30</b><b>0</b><b><sub>B</sub></b><b> và </b><b><sub>N về áp thấp xích đạo.</sub></b></i>
<i><b> b. Nơi có khí áp cao về nơi có khí áp thấp.</b></i>
<i><b> c. Từ áp cao ở cực về áp thấp 66</b><b>0</b><b><sub> 33'B và N.</sub></b></i>
<i><b> d. Từ áp cao 30</b><b>0</b><b><sub>Bvà N về áp thấp 66</sub></b><b>0</b><b><sub> 33'B và N. </sub></b></i>
<i><b> g. Cây lương thực thực phẩm.</b></i>
<i><b> f. Cây cơng nghiệp và chăn ni gia súc.</b></i>
1. Gió là sự chuyển động của các khối khơng khí từ …..
2. Bình ngun ( Đồng bằng ) Thích hợp trồng ……
3. Gió tín phong là loại gió thổi từ ……
4. Cao ngun thích hợp trồng ……
5. Gió tây ơn đới là loại gió thổi từ ……
6. Gió đơng cực là loại gió thổi từ ……
<b>II. Phần tự luận ( 7 điểm)</b>
<b>Câu 1: Thời tiết khác khí hậu ở điểm nào?</b>
<b>Câu 2: Nêu đặc điểm của các đới khí hâu: nhiệt đới, ơn đới, hàn đới. </b>
<b>Câu 3: Khống sản là gì? Khi nào được gọi là mỏ khoáng sản?</b>
<b> </b>
<b> </b>
<b>ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM.</b>
<b>I. Phần trắc nghiệm ( 3 điểm ).</b>
<b> Mỗi ý trả lời đúng 0,5 điểm.</b>
1 - b 2 - g 3 - a 4 - f 5 - d 6 - c.
<b>II. Phần tự luận ( 7 điểm)</b>
<b> - Thời tiết là sự biểu hiện của các hiện tượng khí tượng ở 1 địa phương trong thời</b>
gian ngắn, nhất định. ( 1đ)
- Khí hậu là sự biểu hiện của tình hình thời tiết ở 1 địa phương trong thời gian dài và
trở thành quy luật. ( 1đ )
<b>Câu 2: ( 3 điểm ):</b>
- Nhiệt đới: nhiệt độ cao quanh năm, gió Tín Phong, lượng mưa 1000- 2000 mm(1đ)
- Ơn đới: ơn hồ, 4 mùa rõ rệt, gió Tây ơn đới, lượng mưa 500- 1000 mm (1đ)
- Hàn đới: lạnh lẽo, băng tuyết quanh năm, gió Đơng cực, lượng mưa dưới 500
mm(1đ)
<b>Câu 3. ( 2 điểm )</b>
- Khoáng sản là những khống vật và đá có ích được con người khai thác và sử dụng
<i>( 1đ )</i>
- Mỏ khoáng sản là nơi khoáng sản tập trung với số lượng lớn ( 1 đ )
* Rút kinh nghiệm:
Lớp Số bài Điểm 1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10
6A
6B
6C
6D
6E
6G
<i>Ngày soạn: 25 tháng 2 năm 2012</i>
<i><b> Tiết 29. Bài 23. SÔNG VÀ HỒ.</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- HS hiểu được khái niệm Sông, phụ lưu, chi lưu, hệ thống sông, lưu vực sông, lưu lượng
nước, chế độ mưa.
- Nắm được khái niệm Hồ, biét nguyên nhân hình thành 1 số hồ và các loại hồ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng phân tích kênh hình, kênh chữ, liên hệ thực tế.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp.</b>
<b>1. Ổn định lớp.</b>
<b>2. Bài mới.</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1:Tìm hiểu sơng và lượng nước sông</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm sông
và lượng nước của sông
*Cách tiến hành:
<b>? Địa phương ta có dịng sơng nào chảy</b>
qua?
<b>? Sơng là gì?</b>
<b>? Nguồn cung cấp nước cho sơng?</b>
? Lưu vực sơng là gì?
- Gọi 1 HS tìm trên bản đồ TNTG và
TNVN các sông lớn.
Yêu cầu quan sát H59 SGK
? Phụ lưu là gì?
<b> ? Chi lưu là gì?</b>
? Hệ thống sơng là gì?
GV treo bản đồ gọi HS lên xác định hệ
thống Sơng Hồng.
GV Giải thích khái niệm lưu lượng sông.
<b>? Theo em lưu lượng nước của 1 con sông</b>
lớn hay nhỏ phụ thuộc vào điều kiện nào?
Yêu cầu quan sát bảng SGK trang71
? So sánh lưu vực và tổng lượng nước
của Sông Hồng và Sơng Mê Cơng?
? Thủy chế là gì?
? Những thuận lợi và khó khăn do sơng
ngịi đem lại?
<b> ? Làm thế nào để hạn chế bớt tác hại của</b>
sơng?
<i>HĐ2: Tìm hiểu về hồ</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm hồ và
các nguồn gốc hình thành hồ.
*Cách tiến hành:
<b>? Hồ là gì?</b>
<b>? Kể tên các Hồ có ở địa phương?</b>
<b>1. Sơng và lượng nước của sơng:</b>
<i><b>a. Sơng:</b></i>
- Sơng là dịng chảy thường xun tương
đối ổn định trên bề mặt lục địa.
- Nguồn cung cấp nước cho sông là nước
mưa, nước ngầm, băng tuyết tan.
- Lưu vực sơng là diện tích đất đai thường
xun cung cấp nước cho sông.
- Phụ lưu là các con sông đổ nước vào
sơng chính.
- Chi lưu là các con sơng thốt nước cho
sơng chính.
- Sơng chính cùng các phụ lưu và chi lưu
hợp lại thành hệ thống sông.
<i><b>b. Lượng nước của sông:</b></i>
- Lưu lượng là lượng nước chảy qua mặt
cắt ngang lịng sơng ở 1 địa điểm trong
thời gian 1 giây.
- Lưu lượng của 1 con sơng phụ thuộc vào
diện tích lưu vực và nguồn cung cấp nước.
- Thủy chế sông: Là nhịp điệu thay đổi lưu
lượng nước của 1 con sông trong thời gian
1 năm.
<b>2. Hồ.</b>
<b>? Căn cứ vào đặc điểm nào để phân chia</b>
các loại Hồ?
<b>? Tại sao trong lục địa lại có các hồ nước</b>
Mặn?
<b>? Nguồn gốc hình thành Hồ?</b>
<b>? Tác dụng của Hồ?</b>
- Có 2 loại hồ: Nước ngọt và nước mặn.
<i><b> - Hồ có nhiều nguồn gốc khác nhau:</b></i>
+ Hồ vết tích của khúc sông ( Hồ Tây )
+ Hồ trên miệng núi lửa ( Hồ ở Plâycu )
+ Hồ nhân tạo xây dựng để phục vụ các
nhà máy thủy điện.
- Tác dụng của Hồ:
+ Điều hòa dòng chảy, phục vụ tưới tiêu,
+ Tạo cảnh đẹp, khí hậu trong lành phục
vụ cho an dưỡng, nghỉ ngơi và du lịch.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
<b> ? Sông và Hồ giống và lhác nhau như thế nào?</b>
? Thế nào là Hệ thống sơng? Lưu vực sơng?
<b> ? Có mấy loại Hồ? Nguyên nhân hình thành Hồ trên núi và Hồ nước mặn trên đất</b>
liền?
<i><b> 5. Dặn dò:</b></i>
- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 72.
- Tìm hiểu muối ăn làm từ nước gì?
- Chuẩn bị trước bài 24 : Biển và đại dương .
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn: 3 tháng 3 năm 2012.</i>
<i><b>Tiết 30.Bài 24. BIỂN VÀ ĐẠI DƯƠNG.</b></i>
<b>I. Mục tiêu bài học.</b>
<i><b>1. Kiến thức:</b></i>
- HS biết được độ muối của Biển và nguyên nhân làm cho nước Biển và Đại dương có muối.
- Biết các hình thức vận động của nước Biển và Đại dương ( Sóng, Thủy triều, Dịng Biển) và
nguyên nhân của chúng.
<i><b>2. Kỹ năng:</b></i>
- Rèn kĩ năng quan sát, phân tích, liên hệ thực tế.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp:</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<b>? Sông và Hồ khác nhau như thế nào?</b>
<b>? Thế nào là Hệ thống Sông, Lưu vực Sông?</b>
<i><b> 3. Bài mới</b></i>:
HĐ1: Tìm hiểu độ muối của nước biển và
đại dương
*Mục tiêu: HS nắm được độ muối của
nước biển và đại dương.
*Cỏch tiến hành:
GV. Treo Bản đồ tự nhiên TG
<b>? Các Biển và Đại dương có thông với</b>
nhau không?
<b>? Tại sao nước Biển lại mặn?</b>
<b>? Tại sao Biển và Đại dương đều thông với</b>
nhau nhưng độ muối lại khác nhau?
<b>? Tại sao nước Biển ở các vùng Chí tuyến</b>
lại mặn hơn các vùng khác?
<i>HĐ2: Tìm hiểu sự vận động của nước</i>
<i>biển và đại dương.</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm sóng,
thuỷ triều, dịng biển và ngun nhân sinh
ra chúng
*Cách tiến hành:
Quan sát H61 SGK trang 73.
? Sóng là gì?
<b>? Ngun nhân tạo ra sóng?</b>
u cầu nghiên cứu thơng tin SGK.
<b>? Ngun nhân có sóng thần?</b>
<b>? Sức phá hoại của sóng thần?</b>
Quan sát H62 và H63 SGK trang 74
<b>? Nhận xét sự thay đổi của ngấn nước biển</b>
ven bờ?
<b>? Thủy triều là gì?</b>
<b>? Thủy triều có mấy loại?</b>
<b>? Nguyên nhân sinh ra Thủy triều?</b>
GV. Mặt Trăng tuy nhỏ hơn Mặt Trời rất
nhiều nhưng do ở gần Trái đất hơn nên sức
hút mạnh hơn.
Quan sát H64 trang 75
Mũi tên màu đỏ: Dịng biển nóng
Mũi tên màu xanh: Dòng Biển lạnh
<b>? Dòng biển là gì?</b>
<b>? Ngun nhân sinh ra các dịng biển?</b>
<b>? Dịng biển nóng phân bố ở đâu?</b>
<b>? Dịng biển lạnh phân bố ở đâu?</b>
<b>1. Độ muối của nước biển và Đại dương:</b>
- Các Biển và Đại dương đều thông với
nhau.
- Độ muối TB của nước Biển là 35 %o
- Độ muối là do nước sơng hịa tan các loại
muối từ đất đá trong lục địa đưa ra.
- Độ muối trong các Biển và Đại dương là
không giống nhau.
<b>2. Sự vận động của nước Biển và Đại</b>
<b>dương:</b>
<i><b>a. Sóng:</b></i>
- Là sự chuyển động tại chỗ của các hạt
nước Biển và đại dương
- Gió là nguyên nhân chính tạo ra sóng.
<i><b>b. Thủy triều:</b></i>
- Là hiện tượng nước Biển lên xuống theo
chu kì.
- Nguyên nhân là do sức hút của Mặt
Trăng và 1 phần Mặt Trời làm cho nước
Biển vận động lên xuống.
c. Dòng biển:
<b>? Vai trị của các dịng biển?</b>
<b>? Vì sao con người cần bảo vệ biển?</b>
- Các dịng biển có ảnh hưởng rất lớn tới
khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy
qua.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
? Vì sao độ muối trong các Biển và Đại dương lại khác nhau?
? Nêu nguyên nhân của hiện tượng Thủy triều trên Trái đất?
? Vai trị của các dịng Biển đến khí hậu các vùng ven biển mà chúng chảy qua?
<i><b> 5. Dặn dò.</b></i>
- Học bài và làm bài tập cuối bài SGK trang 76.
- Làm bài tập 24 tập bản đồ.
- Đọc bài đọc thêm.
- Chuẩn bị trước bài 25: Thực hành: Sự chuyển động của các dũng biển và đại dương
* Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn: 10 tháng 3 năm 2012</i>
<b>Tiết 31. Bài 25: THỰC HÀNH:</b>
<b>SỰ CHUYỂN ĐỘNG CỦA CÁC DÒNG BIỂN TRONG ĐẠI DƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Xác định vị trí, hướng chảy của các dịng biển nóng và lạnh trên bản đồ
- Rút ra nhận xét về hướng chảy của các dịng biển nóng, lạnh trên đại dương thế giới.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
- Phóng to hình 65 trong SGK.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<b> 2.Thực hành:</b>
GV giới thiệu các hải lưu ở 2 đại dương trên biểu đồ
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu các dịng biển</i>
<i>núng, lạnh ở Thái Bình</i>
<i>Dương và Đại Tây Dương</i>
*Mục tiêu: HS nắm được các
dòng biển nóng, lạnh ở Thái
Bình Dương và Đại Tây
Dương và hướng chảy
*Cách tiến hành:
Xác định các dịng biển nóng,
lạnh trong 2 đại dương: TBD,
<b>1. Bài tập 1:</b>
Đ D
Hải
lưu
Bắc bán cầu Nam bán cầu
Tên HL Vị
trí-Hướng
chảy
Tên
HL
Vị
trí-Hướng
chảy
Nóng - Cưrơsiơ
- Alaxca
XĐ-ĐB
XĐ-TB
ĐTD (dịng nóng màu đỏ,
dòng lạnh màu xanh)
? Các dòng biển nóng, lạnh
của2 nửa cầu xuất phát từ
đâu? Hướng chảy thế nào?
GV nhận xét, chuẩn xác kiến
thức
HĐ2:GV hướng dẫn HS cả
lớp trả lời câu hỏi dựa vào
lược đồ H65 :
? Vị trí 4 điểm đó nằm ở vĩ độ
nào?
? Đánh dấu 4 điểm từ phải
sang trái theo thứ tự 1, 2, 3,
4 ? Địa điểm nào gần dịng
biển nóng
(tên), địa điểm nào gần dòng
biển lạnh (tên) ?
? Địa điểm gần dòng biển
nóng
(1,2) có nhiệt độ bao nhiêu?
? Địa điểm gần dịng biển
lạnh
(3, 4) có nhiệt độ bao nhiêu?
TBD Lạnh - Calipho
ocnia
- Bê rinh
400<sub>B về</sub>
XĐ
600<sub>B</sub>
-> 400<sub>B</sub>
Pê ru
600<sub>N</sub>
lên
XĐ
ĐTD
Nóng - Guyan
Gơnxtrim
BắcXĐ
->300<sub>B</sub>
CTBắc
-B.Âu
Braxin XĐ ->
p.N
Lạnh -Labrađo
-Canari
Phớa B
->400<sub>B</sub>
400<sub>B</sub>
->300<sub>B</sub>
Benghêla p.N
lênXĐ
*Kết luận:
- Dòng biển nóng chảy từ vĩ độ thấp ->vĩ độ cao.
- Dịng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao -> vĩ độ thấp.
<b>2. Bài tập 2:</b>
Địa điểm A B C D
Nhiệt độ (0<sub>C) - 19</sub>0<sub>C</sub> <sub>- 9</sub>0<sub>C</sub> <sub> 2</sub>0<sub>C</sub> <sub> 3</sub>0<sub>C</sub>
* Kết luận:
- Dịng biển nóng làm cho nhiệt độ các vùng ven biển cao
hơn.
- Dòng biển lạnh làm cho nhiệt độ các vùng ven biển thấp
hơn.
<i><b>3. Củng cố:</b></i>
a. Nhận xét chung hướng chảy của các dòng biển nóng, lạnh trên thế giới?
b. Mối quan hệ giữa các dịng biển nóng, lạnh với khí hậu của nơi chúng chảy qua?
<i><b>4. Dặn dò:</b></i>
***************
<i>Ngày soạn: 1 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TIẾT 32.BÀI 26. ĐẤT. CÁC NHÂN TỐ HÌNH THÀNH ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- HS biết khái niệm về đất (thổ nhưỡng).
- Biết được các thành phần của đất cũng như các nhân tố hình thành đất.
- Hiểu tầm quan trọng của độ phì của đất và ý thức vai trò của con người trong việc làm
cho độ phì của đất tăng hay giảm.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Tranh ảnh về một mẫu đất.
- Bản đồ thổ nhưỡng thế giới hoặc bản đồ đất Việt Nam.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<b> 1. Ổn định lớp</b>
2. B i m i:à ớ
<b>Hoạt động của giáo viên và học sinh</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu khái niệm đất</i>
*Mục tiêu: HS nắm được khái niệm đất
*Cách tiến hành:
GV giới thiệu khái niệm đất (thổ nhưỡng)
- Giải thích: Thổ là đất
Nhưỡng là loại đất mềm xốp
- Phân biệt: Đất trồng?
Đất ( thổ nhưỡng) trong địa lí?
? Quan sát mẫu đất H66: Nhận xét về màu
sắc và độ dày của các lớp đất khác nhau?
Tầng A có giá trị gì đối với sự sinh trưởng
của thực vật?
<i>HĐ2: Tìm hiểu thành phần và đặc điểm của</i>
<i>thổ nhưỡng.</i>
*Mục tiêu: HS nắm được thành phần và đặc
*Cách tiến hành:
? Yêu cầu HS đọc SGK cho biết các thành
phần của đất? Đặc điểm ? Vai trò của từng
thành phần?
? Dựa vào kiến thức đã học, cho biết nguồn
gốc của thành phần khoáng trong đất?
? Tại sao chất hữu cơ chiếm tỉ lệ nhỏ trong
đất lại có vai trị lớn lao đối với thực vật?
? Cho biết nguồn gốc thành phần hữu cơ của
đất?
? Tại sao chất mùn là thành phần quan trọng
nhất của chất hữu cơ?
<b>1. Lớp đất trên bề mặt các lục địa:</b>
Đất là lớp vật chất mỏng, vụn bở bao phủ
trên bề mặt các lục địa (gọi là lớp đất hay
thổ nhưỡng)
<b>2. Thành phần và đặc điểm của thổ</b>
<b>nhưỡng:</b>
<i><b>a. Thành phần của thổ nhưỡng:</b></i>
- Khoáng chất (90 – 95%)
- Chất hữu cơ: chiếm tỉ lệ rất nhỏ nhưng có
vai trị quan trọng đối với chất lượng đất.
- Nước, khơng khí.
- Chất mùn là nguồn thức ăn dồi dào, cung
cấp những chất cần thiết cho thực vật tồn tại
và phát triển.
GV nêu sự giống, khác nhau của đất và đá.
+ Đá vụn và đất giống nhau:thấm nước,
thấm khí, độ chua.
+ Điểm mấu chốt để phân biệt đá với đất là
độ phì nhiêu, đó là đặc trưng cơ bản của đất.
? Độ phì là gì?
? Con người đã làm nghèo đất như thế nào?
? Trong sản xuất nông nghiệp, con người đã
có nhiều biện pháp làm tăng độ phì của đất.
Hãy trình bày một số biện pháp làm tăng độ
phì mà em biết?
Con người đã làm giảm độ phì trong khi sản
xuất và trong đời sống sinh hoạt như thế
nào?
? Em biết gì về 10 vết thương của Trái Đất
Sự thoái hoá của đất đai là vết thương đầu
tiên được nói đến.
<i>HĐ3: Tìm hiểu các nhân tố hình thành đất.</i>
*Mục tiêu: HS nhớ được các nhân tố hình
thành đất.
*Cách tiến hành:
? Quan sát nội dung SGK, nêu các nhân tố
hình thành đất?
? Tại sao đá mẹ là một trong những nhân tố
quan trọng nhất? (đá mẹ là nguồn gốc sinh
ra thành phần khống trong đất)
? Sinh vật có vai trị quan trọng như thế nào
trong quá trình hình thành đất?
? Tại sao khí hậu là nhân tố tạo thuận lợi
hoặc khó khăn trong quá trình hình thành
đất
Độ phì là đặc điểm quan trọng nhất của đất
vì: Độ phì của đất là khả năng cung cấp cho
thực vật : nước, các chất dinh dưỡng và các
yếu tố khác (như nhiệt độ, khơng khí…) để
thực vật sinh trưởng và phát triển.
<b>3. Các nhân tố hình thành đất:</b>
- Đá mẹ, sinh vật và khí hậu (3 nhân tố
- Ngồi ra, sự hình thành đất cịn chịu ảnh
hưởng của địa hình, thời gian và con người.
<b> 4. Củng cố:</b>
a. Đất là gì? Nêu các thành phần của đất?
b. Chất mùn có vai trị như thế nào trong lớp đất?
c. Độ phì của đất là gì? Vai trị của con người thể hiện như thế nào đối với việc tăng và
giảm độ phì của đất?
<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
- Về nhà học bài
- Làm bài tập 26 tập bản đồ
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày soạn : 7 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TIẾT 33. LỚP VỎ SINH VẬT. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÂN BỐ</b>
<b>ĐỘNG, THỰC VẬT TRÊN TRÁI ĐẤT</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- HS nắm được khái niệm lớp vỏ sinh vật.
- Phân tích được ảnh hưởng của các nhân tố tự nhiên đế sự phân bốđộng,thực vật trên Trái
- Trình bày được những ảnh hưởng tích cực, tiêu cực của con người đến sự phân bố thực
vật, động vật và thấy sự cần thiết phải bảo vệ động, thực vật.
<b>II. Các thiết bị dạy học cần thiết:</b>
- Tranh ảnh động, thực vật ở các miền khí hậu nhiệt đới, ơn đới, hàn đới
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp</b></i>
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
a. Thổ nhưỡng là gì? Nêu thành phần và đặc điểm của thổ nhưỡng?
b. Nêu các nhân tố hình thành đất.
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
<i>HĐ1: Tìm hiểu lớp vỏ sinh vật</i>
*Mục tiêu:HS nắm được khái niệm
lớp vỏ sinh vật.
*Cách tiến hành
Yêu cầu HS đọc mục 1, cho biết: lớp
vỏ sinh vật là gì?
? Sinh vật có mặt trên Trái Đất từ ao
? Sinh vật phát triển và tồn tại ở
những đâu trên bề mặt Trái Đất?
<i>HĐ2: Tìm hiểu các nhân tố tự nhiên </i>
<i>ảnh hưởngđến sự phân bố TV, ĐV</i>
*Mục tiêu: HS nắm được các nhân tố
quan trọng ảnh hưởng đến sự phân
bốTV, ĐV trên bề mặt Trái Đất.
*Cách tiến hành:
GV cho HS quan sát 3 tranh thực vật
đới KH nhiệt đới, ôn đới,hàn đới.
- Giới thiệu H67: rừng mưa nhiệt đới
+ Nằm trong đới KH nào?
+ Đặc điểm thực vật như thế nào?
- Rừng lá kim thuộc vành đai khí hậu
nào? Đặc điểm thực vật như thế nào?
? TV hàn đới thuộc vành đai khí hậu
nào? Đặc điểm thực vật như thế nào?
? Quan sát các hình 67, 68: Cho biết
<b>1. Lớp vỏ sinh vật:</b>
- Các sinh vật sinh sống trên bề mặt Trái Đất tạo
thành lớp vỏ sinh vật.
- Sinh vật xâm nhập vào trong lớp đất đá (thổ
nhưỡng quyển), khí quyển và thủy quyển.
<b>2. Các nhân tố tự nhiên ảnh hưởng đến sự </b>
<b>phân bố thực vật, động vật:</b>
<i><b>a. Đối với thực vật:</b></i>
sự phát triển của thực vật ở 2 nơi này
khác nhau như thế nào? Tại sao như
vậy? Yếu tố nào của KH quyết định
sự phát triển của cảnh quan TV?
? Nhận xét sự thay đổi loại rừng theo
từng độ cao? Tại sao?
? Hãy cho VD với mỗi loại đất trồng
khác nhau có TV khác nhau ?
Quan sát H69, 70 cho biết các loài
ĐV trong mỗi miền? Vì sao các lồi
ĐV giữa 2 miền lại có sự khác nhau?
? Sự ảnh hưởng của KH tác động tới
ĐV khác TV như thế nào?
? Em hãy kể tên một số loài ĐV trốn
rét bằng cách ngủ đông, cư trú theo
mùa?
? Hãy cho VD về mối quan hệ chặt
chẽ giữa TV và ĐV?
<i>HĐ3: Tìm hiểu ảnh hưởng của con </i>
? Tại sao nói con người ảnh hưởng
tích cực và tiêu cực tới sự phân bố
ĐV, TV trên Trái Đất?
? Sự ảnh hưởng tích cực? Lấy VD?
? Sự ảnh hưởng tiêu cực? Lấy VD?
+ Trong yếu tố khí hậu thì lượng mưa và nhiệt
độ ảnh hưởng lớn tới sự phát triển của thực vật.
- Ảnh hưởng của địa hình:
+ TV chân núi: rừng nhiệt đới.
+ TV sườn núi: rừng lá rộng .
+ Lên cao: rừng lá kim.
- Các loại đất khác nhau có thực vật khác nhau.
<i><b>b. Đối với động vật:</b></i>
- KH ảnh hưởng đén sự phân bố ĐV trên Trái
Đất.
- ĐV chịu ảnh hưởng của KH ít hơn TV vì ĐV di
chuyển theo ĐH, theo mùa.
<i><b>c.Mối quan hệ giữa thực vật và động vật: </b></i>
rất chặt chẽ, mật thiết.
<b>3. Ảnh hưởng của con người đối với sự phân </b>
<b>bố thực vật, động vật trên Trái Đất:</b>
<i><b>a. Tích cực:</b></i>
- Mang giống cây trồng, vật ni từ nơi này sang
nơi khác.
- Cải tạo giống cây trồng, vật ni.
<i><b>b. Tiêu cực:</b></i>
- Phá rừng, săn bắt ĐV
- Ơ nhiễm MT do phát triển CN, dân số
<b>4. Củng cố</b>
a. KH ảnh hưởng đến sự phân bố sinh vật trên Trái Đất như thế nào?
b. Con người có ảnh hưởng tới sự phân bố TV, ĐV ra sao?
<b>5. Dặn dò:</b>
- Về nhà học bài + Làm bài 27 tập bản đồ
- Tiết sau ôn tập từ bài 14 đến bài 27
*Rút kinh nghiệm:
<i>Ngày 10 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TIẾT 34. ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Củng cố các kiến thức đã học cho HS.
- Rèn kĩ năng chỉ bản đồ cho HS.
- Giúp HS hiểu sâu kiến thức để giờ thi học kì II đạt kết quả cao.
<b>II. Các thiết bị dạy học:</b>
- Tranh các tầng khí quyển.
- Tranh các đai khí áp.
- Tranh các đới khí hậu.
- Bản đồ sơng ngịi VN.
- Bản đồ tự nhiên thế giới.
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>
<b> 2. Ôn tập:</b>
<b>Hoạt động của GV và HS</b> <b>Nội dung ghi bảng</b>
Câu 1: Bình nguyên(đồng bằng)là gì? Có
mấy loại bình ngun? Giá trị kinh tế của
bình ngun?
Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ TNTG 1số
đồng bằng lớn.
Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ TNVN 2 đồng
bằng lớn nhất nước ta.
Câu 2: Cao nguyên là gì? Giá trị kinh tế của
cao nguyên?
Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ TNTG 1số cao
nguyên lớn.
Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ TNVN 2 cao
nguyờn lớn của nước ta.
Câu 3: Đồi là gì? Giá trị kinh tế của đồi?
Câu 4: Thế nào là đường chí tuyến, vịng
cực? Nước ta nằm trong đới khí hậu nào?
<b>Câu 1: </b>
- Bình ngun có bề mặt tương đối bằng
phẳng, độ cao tuyệt đối dưới 200 m.
- Cú 2loại bình nguyên:
+ Bình nguyênn bào mũn
+Bình nguyên bồi tụ
*Giỏ trị KT: Trồng cây lương thực thực
phẩm
<b>Câu 2:</b>
- Cao nguyên bề mặt tương đối bằng phẳng,
- Trồng cây CN và chăn ni gia súc lớn.
Câu 3:
- Đồi có đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tương
đối không quá 200m
- Trồng cây CN và chăn ni gia súc
<b>Câu 4: </b>
- Chí tuyến là đường giới hạn của khu vực
có ánh sáng Mặt Trời chiếu vng góc với
mặt
đất vào ngày Hạ chí và Đơng chí.
- Vịng cực là giới hạn của khu vực gần cưc
có hiện tượng ngày hoặc đêm dài 24 giờ.
- Nước ta nằm trong đới khí hậu nhiệt đới.
<b>Câu 5:</b>
- Sơng là dịng chảy thường xun tương đối
ổn định trên bề mặt lục địa.
- Lưu vực sông: Là diện tích đất đai cung
cấp nước thường xun cho sơng.
Câu 5: Thế nào là sông? Lưu vực sông? Hệ
thống sơng?
Câu 6: Sóng là gì? Nguyên nhân sinh ra
sóng biển? Thuỷ triều là gì? Ngun nhân
sinh ra thuỷ triều? Dịng biển là gì?
lưu.
<b>Câu 6: </b>
- Sóng là sự chuyển động tại chỗ của nước
biển và đại dương.
- Ngun nhân cính sinh ra sóng là do gió
- Thuỷ triều là hiện tượng nước biển lên
xuống theo chu kì.
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều là do sức
hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời.
- Dòng biển là dòng nước chảy trong biển
và đại dương.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>
a. Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ các sông lớn trên thế giới và Việt Nam.
b. Gọi 1 HS lên chỉ trên bản đồ các dịng biển nóng và dòng biển lạnh trên thế giới và Việt
Nam.
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
- Về nhà ôn tập tốt các câu hỏi đã cho để thi học kì II đạt kết quả cao.
<i>*Rút kinh nghiệm:</i>
<i>Ngày soạn: 11 tháng 4 năm 2012</i>
<b>TIẾT 35. THI HỌC KÌ II</b>
<b>I. Mục tiêu bài học:</b>
- Qua giờ thi, rèn luyện tính tự giác, độc lập suy nghĩ trong khi làm bài của học sinh.
- Đánh giá được kết quả học tập của học sinh sau khi đã học xong từ bài 14 đến bài 24.
<b>II. Chuẩn bị thi:</b>
<b>1.Đối với giáo viên: ra đề thi.</b>
<b>2.Đối với học sinh: Ôn tập tốt các câu hỏi đề cương.</b>
<b>III. Hoạt động trên lớp:</b>
<i><b> 1. Ổn định lớp</b></i>
<b> 2. Phỏt đề:</b>
<i>Câu 1(1đ): Khoanh tròn vào chữ cái đầu câu ý đúng nhất trong câu sau:</i>
Sơng có diện tích lưu vực và lượng nước lớn nhất thế giới là:
A. S.Trường Giang
B. S.Nin
C. S.Amadôn
D. S.Hoàng Hà
<i>Câu 2(2đ): Điền vào chỗ trống(….) trong các câu sau:</i>
A. Bình nguyên (đồng bằng) là…
B. Cao nguyên là….
C. Đồi là….
D. Mỏ khoáng sản là….
<i><b>Phần II: Tự luận (7đ):</b></i>
<i>Câu 1 (3đ): Thế nào là sông? Lưu vực sông? Hệ thống sông?</i>
<i>Câu 2 (4đ): Thế nào là sóng, thuỷ triều, dịng biển? Ngun nhân sinh ra sóng, thuỷ triều,</i>
dịng biển? Quy luật chung về hướng chảy của dịng biển nóng và dịng biển lạnh như thế
nào?
BIỂU ĐIỂM VÀ ĐÁP ÁN:
<i><b>Phần I: Trắc nghiệm khách quan(3đ):</b></i>
Câu 1(1đ): Khoanh trịn vào ý C: 1đ.
<i>Câu 2(2đ):</i>
A. Bình ngun (đồng bằng) là dạng địa hình thấp, bề mặt tương đối bằng phẳng, độ cao
tuyệt đối thường dưới 200m.(0,5đ)
B. Cao nguyên có bề mặt tương đối bằng phẳng, sườn dốc, độ cao tuyệt trên 500m (0,5đ)
C. Đồi có đỉnh trịn, sườn thoải, độ cao tương đối không quá 200m (0,5đ)
D. Mỏ khoáng sản là nơi tập trung nhiều khoáng sản (0,5đ)
<i><b>Phần II: Tự luận (7đ):</b></i>
<i>Câu 1(3đ):</i>
- Sơng là dịng nước chảy thường xuyên tương đối ổn định trên bề mặt Trái Đất (1đ).
- Lưu vực sơng là diện tích đất đai cung cấp nước cho sông thường xuyên (1đ).
- Hệ thống sơng gồm: sơng chính, phụ lưu, chi lưu (1đ).
<i>Câu 2 (4đ):</i>
- Khái niệm sóng ( 0,5đ)
- Ngun nhân chính sinh ra sóng: do gió (0,5đ)
- Khái niệm thuỷ triều (0,5đ)
- Nguyên nhân sinh ra thuỷ triều: sức hút của Mặt Trăng và một phần của Mặt Trời.
- Khái niệm dòng biển (0,5đ).
- Nguyên nhân sinh ra dòng biển (0,5đ).
- Quy luật chung về hướng chảy của dòng biển:
+ Dịng biển nóng chảy từ vĩ độ thấp đến vĩ độ cao.
+ Dòng biển lạnh chảy từ vĩ độ cao xuống vĩ độ thấp.
<i><b>4. Thu bài:</b></i>
Nhận xét ý thức làm bài của học sinh, nề nếp lớp.
Các em đó học xong chương trình Địa lí lớp 6. Sang năm lên lớp 7 các em sẽ học về Địa lí
thế giới.
*Rút kinh nghiệm:
Lớp Số bài Điểm 1,2 Điểm 3,4 Điểm 5,6 Điểm 7,8 Điểm 9,10