Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Một số giải pháp giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ 24 36 tháng tuổi ở trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (88.15 KB, 16 trang )

Một số giải pháp giảm t ỷ lệ suy dinh d ưỡng
cho trẻ 24-36 tháng tu ổi ở tr ường m ầm non"

Như chúng ta đã bi ết suy dinh dưỡng là tình tr ạng thi ếu h ụt các
chất dinh dưỡng c ần thi ết làm ảnh h ưởng đ ến quá trình s ống,
hoạt động và tăng tr ưởng bình th ường c ủa c ơ th ể. Vì v ậy đ ể có
một cơ th ể khỏe m ạnh, phát tri ển bình th ường thì con người cần
được cung cấp đầy đủ các thành ph ần dinh d ưỡng. Đặc biệt là đối
với trẻ lứa tu ổi m ầm non, tr ẻ c ần đ ược cung c ấp đ ầy đ ủ các ch ất
dinh dưỡng để phát tri ển th ể l ực và trí tu ệ, n ếu tr ẻ khơng đ ược
cung cấp đ ầy đ ủ các ch ất dinh d ưỡng tr ẻ sẽ ch ậm l ớn, còi c ọc,
chậm phát tri ển, d ễ m ắc các b ệnh suy dinh d ưỡng.
Tôi vẫn thường nhớ ông bà ta có câu:
“Uốn cây từ thủa cịn non
Chăm con từ thủa con còn thơ ngây”


Thật vậy. Trẻ ở lứa tuổi này cần rất nhiều năng lượng để đảm bảo các
hoạt động vui chơi, học tập. Do đó trẻ mầm non, đặc biệt là trẻ trong
độ tuổi 24 – 36 tháng tuổi rất cần được chăm sóc bởi một chế độ dinh
dưỡng hợp lý. Chính vì vậy mà việc chăm sóc, ni dưỡng trẻ ở
trường mầm non đã được xác định là nhiệm vụ vô cùng quan tr ọng
đối với các cô giáo mầm non.
Năm học 2020-2021, tôi đ ược nhà tr ường phân công ph ụ trách l ớp
24- 36 tháng tu ổi. Qua th ực t ế chăm sóc, ni d ưỡng tr ẻ t ại l ớp và
qua đợt cân đo tr ẻ đ ầu năm tôi nh ận th ấy t ỷ l ệ tr ẻ suy dinh d ưỡng
nhẹ cân và th ấp cịi ở l ớp tơi khá cao chi ếm kho ảng 20%. Có rất
nhiều nguyên nhân gây ra suy dinh d ưỡng là do các y ếu t ố nguy c ơ
như: Do y ếu tố di truy ền, tr ẻ đ ẻ non, đ ẻ th ấp cân, gia đình đơng
con, gia đình kinh t ế khó khăn, tr ẻ hay ốm đau b ệnh t ật… Bên cạnh
đó, tr ẻ mới đ ến lớp, qua tìm hi ểu th ực t ế, tơi th ấy nhi ều tr ẻ khi ở


nhà, phụ huynh chưa chú ý đ ến ch ế đ ộ ăn u ống phù h ợp cho con,
kiến thức hiểu bi ết của ph ụ huynh v ề ch ế đ ộ dinh d ưỡng h ợp lý


còn hạn hẹp. Hay m ột s ố ph ụ huynh có nh ững quan ni ệm sai lầm
về phương pháp nuôi dưỡng tr ẻ. Không chỉ vậy, nhi ều gia đình, b ố
mẹ đi làm cơng nhân, gi ờ gi ấc eo h ẹp nên khơng có th ời gian chăm
sóc con, ch ủ y ếu ph ụ thu ộc vào ơng bà chăm sóc.
Vậy làm thế nào để trẻ khỏe mạnh, tăng cân. Làm th ế nào đ ể gi ảm t ỉ
lệ suy dinh dưỡng cho trẻ trên lớp. Từ những thực trạng trên, tôi đã
trăn trở, suy nghĩ và mạnh dạn đưa ra “ Một số giải pháp giảm tỷ lệ
suy dinh dưỡng cho trẻ 24- 36 tháng tu ổi ở trường m ầm non” như
sau:
+ Về khả năng áp dụng của sáng kiến:
* Giải pháp 1: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền với các bậc phụ
huynh.
Để công tác tuyên truyền đạt kết quả cao, tôi đã xây dựng các nội
dung tuyên truyền có liên quan đến chế độ dinh dưỡng cho tr ẻ phù
hợp với các gia đình và gần gũi, dễ hiểu, dễ thực hiện tại nhà.


Phụ huynh cần đảm bảo vệ sinh cá nhân, vệ sinh trong ăn u ống cho
trẻ như: Rửa tay bằng xà phòng cho trẻ trước khi ăn và sau khi đi v ệ
sinh. Cho trẻ ăn chín, uống sơi, phịng tránh các b ệnh v ề đ ường tiêu
hóa.
Ngày nay ứng dụng cơng nghệ thơng tin đã khơng cịn xa lạ với mỗi
người dân, vì vậy việc tạo zalo nhóm lớp khơng cịn là điều khó khăn và
tơi đã tạo zalo của lớp riêng để tiện thơng báo về tình hình sức khỏe
của trẻ và đặc biệt trao đổi với những phụ huynh có con bị suy dinh
dưỡng về cách chăm sóc ni dưỡng trẻ một cách khoa học.

Sau khi tun truyền với phụ huynh về cách chăm chóc ni d ưỡng
trẻ qua các giờ đón, trả trẻ và qua zalo nhóm lớp, thì đa s ố ph ụ huynh
đã biết vận dụng các kiến thức khoa học để chăm sóc, ni d ưỡng
trẻ, và biết phối hợp chặt chẽ với cơ giáo để chăm sóc ni dưỡng tr ẻ
tốt hơn.


* Giải pháp 2: Chú trọng đến tâm lý của trẻ trong giờ
ăn hàng ngày:
Qua kinh nghiệm nhiều năm đứng lớp, tôi thấy rằng những trẻ bị suy
dinh dưỡng thể trạng thường yếu ớt, hay quấy khóc, khơng
thích tham gia vào các hoạt đông, thường hay ngồi m ột ch ỗ, khơng
thích chơi với bạn bè, ngồi ra trẻ cịn sợ ăn, ngủ rất ít, m ỗi khi cơ nói
đến giờ ăn là trẻ lại khóc, thường lẩn tránh để khơng phải ăn…Vì vậy
để tạo cảm giác thoải mái cho trẻ trong khi ăn, tơi ln đ ộng viên,
khích lệ trẻ bằng nhiều cách khác nhau.
Trước giờ ăn, tôi thường cho trẻ tham gia các hoạt động có tính ch ất
động nhằm tăng cường vận động, tạo “cảm giác đói” cho trẻ.
Khi chuẩn bị đến giờ ăn tơi thường trị chuyện, trêu đùa tạo khơng khí và
cảm giác vui vẻ cho trẻ như kể chuyện chú heo ham ăn, đọc thơ về giờ ăn,
chia nhóm nhỏ và gọi với những cái tên thân mật như những chú mèo con,


giới thiệu món ăn cho trẻ, và thi đua xem bạn nào ăn ngoan, ăn hết suất sẽ
được cô thưởng phiếu bé ngoan vào cuối tuần…
Đối với những trẻ mới đi học cịn quấy khóc hay chậm ăn, ch ưa bi ết
xúc, tơi xếp ngồi cạnh mình để giúp trẻ ăn và đ ộng viên tr ẻ ăn h ết
xuất.
* Giải pháp 3: Chú trọng quan tâm đến thể trạng riêng của từng
trẻ.

Giải pháp này sẽ giúp bản thân giáo viên n ắm được đ ặc đi ểm th ể
trạng riêng của từng trẻ, từ đó sẽ có những chú ý và đưa ra nh ững
cách thức chăm sóc phù hợp.
Để làm được điều này, ngay từ khi trẻ mới đến lớp, cơ cần tìm hi ểu
kĩ các thơng tin của trẻ, đặc biệt các thông tin v ề sức kh ỏe, cũng nh ư
các vẫn đề cần lưu ý.
Đối với trẻ suy dinh dưỡng cần cân theo dõi cân nặng, chi ều cao c ủa
trẻ 1lần/ tháng để có biện pháp khắc phục. Phối hợp đặc biệt với


phụ huynh để tăng cường các chất dinh dưỡng bằng cách tổ chức cho
trẻ suy dinh dưỡng ăn bổ sung thêm bữa, tăng kh ẩu ph ần ăn cho
trẻ….
Như chúng ta đã biết, trẻ 24- 36 tháng tu ổi còn nh ỏ, ch ưa có các kĩ
năng tự chăm sóc và bảo vệ bản thân, sức đ ề kháng c ủa tr ẻ r ất y ếu,
dễ mắc các bệnh truyền nhiễm do đó cần cách ly với các ngu ồn
truyền nhiễm bệnh. Để làm được điều này, giáo viên cần làm tốt công
tác vệ sinh cá nhân trẻ, vệ sinh mơi trường, vệ sinh nhóm lớp s ạch sẽ.
Những trẻ có biểu hiện ốm hoặc mắc các bệnh nhiễm khu ẩn, cô c ần
trao đổi với phụ huynh cho trẻ được cách li với các bạn trên l ớp,
chăm sóc ở nhà, tránh lây lan cho các trẻ khác.
* Giải pháp 4: Tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt động.
Thường xuyên tổ chức cho trẻ tham gia vào các hoạt đ ộng nh ư:
hoạt động ngoài trời, hoạt động vận động, chơi với các trò ch ơi v ận


động như: Tung bóng, bắt bóng, nhảy lị cị, kéo co… Trò ch ơi dân gian
như: kéo cưa lừa xẻ, Rồng rắn lên mây, Mèo đuổi chuột….
Cho trẻ chơi ngoài trời với thời gian thích hợp để trẻ được ti ếp xúc
với ánh nắng mặt trời vào lúc sáng sớm để bổ sung vitamin D cho trẻ.

Hàng ngày cho trẻ tập các bài tập hợp lý để tăng cường s ức đ ề kháng
và phát triển hệ vận động tốt hơn.
Lớp học cần thống mát, có đủ ánh sáng tự nhiên.
* Giải pháp 5: Chăm sóc trẻ mọi lúc, mọi nơi
Đối với trẻ suy dinh dưỡng, sức đề kháng của trẻ rất yếu, cần cách ly
với các nguồn truyền nhiễm bệnh.
Về mùa lạnh cần giữ ấm cho trẻ để trẻ không bị nhiễm lạnh.
Giáo viên cần quan tâm đến trẻ suy dinh dưỡng mọi lúc, mọi nơi, đặc
biệt động viên trẻ ăn hết suất, ngủ đủ giấc…
Đối với trẻ suy dinh dưỡng cần cân theo dõi cân nặng, chi ều cao c ủa
trẻ 1lần/ tháng để có biện pháp khắc phục.


Kê bàn ăn riêng cho trẻ suy dinh dưỡng ngồi chung một bàn để tiện
chăm sóc.
Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp
dụng giải pháp trong đơn theo ý kiến của tác giả với các n ội dung
sau:
B ả ng 1: K ết qu ả t ổ ng k ết gi ảm t ỷ l ệ suy dinh d ưỡng cho tr ẻ
24-36 tháng tu ổi c ủa tr ẻ.
(L ớ p nhà tr ẻ A - Tr ường M ầm non H ương S ơn, t ổng s ố: 20 tr ẻ)
Nội dung

Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
Đạt

Phát triển bình

So sánh


Đạt

16

80%

19

95%

Tăng 15%

04

20%

01

5%

Giảm

thường
Suy dinh dưỡng
thể thấp còi
Suy dinh dưỡng
thể nhẹ cân
* Nhận xét:

15%

04

30%

01

5%

Giảm
15%


Sau khi áp dụng vào các gải pháp nêu trên thì tơi đã có đ ược k ết
quả
Trong tổng số 20 trẻ của lớp nhà trẻ A thì số trẻ phát tri ển bình
thường trước khi thực hiện đạt là 16 trẻ, chiếm 80%. Số trẻ suy dinh
dưỡng thể nhẹ cân là 4 trẻ chiếm 20%. Số trẻ suy dinh dưỡng trẻ
thấp còi là 4 trẻ chiếm 20%. Sau khi thực hi ện s ố tr ẻ phát tri ển bình
thường là 19 trẻ, nâng tỷ lệ đạt lên 95%. Tăng 15%. S ố tr ẻ suy dinh
dưỡng giảm còn 01 trẻ, giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng xuống còn 5%.
Bằng chính tình u thương của mình, sự quan tâm sát sao và s ự
quyết tâm trong việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho tr ẻ 24- 36 tháng
tuổi trường mầm non Hương Sơn nói chung và lớp nhà trẻ A nói riêng
thì tơi nhận thấy đã có sự thay đổi ở trẻ, mặc dù vừa mới thích nghi ở
ngôi trường mầm non thôi, nhưng trẻ lớp tôi ăn rất ngoan, khi ăn tr ẻ
khơng cịn quấy khóc, trẻ tăng cân, ăn hết suất, và đa số trẻ đã tự biết
xúc ăn. Khi cơ nói đến giờ ăn là trẻ rất hào h ứng, thích thú, khơng cịn
chán ăn như trước nữa.



Tôi tin rằng các cô giáo mầm non khi áp dụng linh ho ạt các gi ải pháp
trên vào công tác chăm sóc, ni dưỡng thì việc giảm tỷ lệ suy dinh
dưỡng cho trẻ sẽ đem lại hiệu quả cao, góp phần phát triển thể trạng
cho trẻ 24- 36 tháng và nâng tầm vóc Việt lên 1 tầm cao mới.
- Mang lại hiệu quả kinh tế:
Dựa vào các giải pháp nêu trên các giáo viên không ph ải mua thêm
các loại sách, tài liệu về giáo dục dinh dưỡng cho trẻ để tham khảo.
Để giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ đạt kết quả cao, phần lớn những
giải pháp nêu trên tôi áp dụng vào các hoạt động giáo dục dinh dưỡng
cho trẻ tại trường mầm non, tuyên truyền với các bậc phụ huynh về
việc nuôi dưỡng trẻ theo khoa học qua các giờ đón trẻ trẻ, qua bảng
thơng báo “cha mẹ cần biết” nên đem lại hiệu quả kinh tế cao.
- Mang lại lợi ích xã hội:
Khi giáo viên áp dụng các giải pháp nêu trên một cách tích cực, trẻ sẽ
cảm thấy được rằng: “Trẻ được ăn chứ không bị ép ăn”. trẻ được chia


sẻ những cảm nhận của mình đồng thời với việc bổ sung đầy đủ các
chất dinh dưỡng cho trẻ không chỉ từ cơ giáo mà cịn từ phía nhà
trường, từ các bậc phụ huynh. Để làm tốt được điều này thì phải có sự
phối hợp chặt chẽ giữa cơ gáo, nhà trường và phụ huynh, chính vì sự
phối kết hợp đó mà giải pháp của tơi đã đem lại lợi ích xã hội cao trong
việc giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng cho trẻ.
d) Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến;
Các điều kiện cần thiết để áp dụng cho lớp nhà trẻ A nói chung và trẻ
24-36 tháng tuổi nói riêng có được những điều ki ện thu ận l ợi nh ất
để giúp trẻ giảm tỷ lệ suy dinh dưỡng. Dựa trên cơ sở nghiên cứu cần
có những điều kiện sau:
* Đối với ngành giáo dục:
- Tổ chức các buổi tập huấn cho giáo viên mầm non về chuyên đ ề

dinh dưỡng.


- Bổ xung, hỗ trợ cơ sở vật chất cho công tác bán trú đ ạt hi ệu qu ả
cao.
* Đối với nhà trường:
- Cần có sự đầu tư về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, bồi dưỡng
kiến thức cho giáo viên, nhân viên về công tác nuôi d ưỡng, chăm sóc
trẻ, vệ sinh phịng bệnh và đảm bảo tuyệt đối an toàn cho trẻ.
- Ban giám hiệu tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên môn trong nhà
trường để giáo viên nắm bắt kịp thời về chế độ dinh dưỡng thay đ ổi
trong nhà trường.
- Nhà trường lên kế hoạch tổ chức xây dựng chuyên đ ề giáo d ục dinh
dưỡng, vệ sinh an toàn thực phẩm để cho tất cả giáo viên trong
trường học tập kinh nghiệm lẫn nhau.
* Đối với nhân viên cấp dưỡng.
Luôn phải nắm được một số kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm,
bên cạnh đó cần phải học hỏi một số kiến thức về dinh dưỡng, cách


chế biến các món ăn, nấu ăn ngon phù hợp với tr ẻ. Đ ảm b ảo v ệ sinh
môi trường nơi chế biến, nhà bếp luôn phải gọn gàng sạch sẽ.
* Đối với giáo viên:
- Giáo viên cần yêu nghề mến trẻ, tâm huy ết với ngh ề và n ắm b ắt
được đặc điểm tâm sinh lý của từng trẻ.
Giáo viên mầm non phải nắm chắc kiến thức về giáo dục dinh dưỡng,
theo dõi trẻ bằng biểu đồ tăng trưởng về chiều cao và cân nặng để kịp
thời nắm bắt được tình trạng suy dinh dưỡng của trẻ, cách phòng
chống suy dinh dưỡng, các biểu hiện về bệnh suy dinh dưỡng, cách tổ
chức ăn uống hợp lý cho trẻ trong trường mầm non.

Giáo viên thực hiện tốt công tác ni dưỡng, chăm sóc trẻ và thực hện
tốt cơng tác tuyên truyền với các bậc phụ huynh về chế độ dinh dưỡng
hợp lý, nuôi dạy trẻ một cách khoa học và đặc biệt đối với những phụ
huynh có con bị suy dinh dưỡng.
* Đối với trẻ:


- Ăn ngon miệng, ăn hết suất.
- Biết xúc cơm, ăn uống gọn gàng không rơi vãi.
- Trẻ cần mạnh dạn, tự tin nói lên suy nghĩ của mình trong bữa ăn.
* Đối với phụ huynh:
- Cần kết hợp với nhà trường để tạo môi trường học tập, c ơ s ở v ật
chất cho trẻ tốt hơn.
- Cần phải phối hợp với cô giáo chủ nhiệm để trao đ ổi kiến th ức
chăm sóc ni dưỡng trẻ ở lớp và ở gia đình.
- Ở tại nhà, phụ huynh cũng cần đưa ra chế độ dinh dưỡng hợp lý cho
trẻ, xây dựng khẩu phần ăn cho trẻ tại nhà và thay đ ổi món ăn cho
trẻ theo ngày.
- Cần dành thời gian quan tâm nhiều hơn đến con em mình.
đ) Về khả năng áp dụng của sáng kiến cho những đ ối tượng, cơ
quan, tổ chức nào hoặc những người tham gia tổ chức áp dụng
sáng kiến lần đầu:


Sáng kiến này được áp dụng cho lớp nhà trẻ A nói chung và cho tr ẻ
24-36 tháng tuổi nói riêng. Được áp dụng rộng rãi cho các lớp h ọc 2436 tháng tuổi trong nhà trường.
Sáng kiến này giúp cho giáo viên nhận thức tốt hơn v ề tầm quan
trọng của việc chăm sóc ni dưỡng trẻ. Đồng thời giúp giáo viên có
được kiến thức về chế độ dinh dưỡng hợp lý cho trẻ, linh hoạt trong
việc linh hoạt trong việc tổ chức bữa ăn bán trú cho tr ẻ t ại tr ường

mầm non cũng như các giải pháp tạo hứng thú cho trẻ trong gi ờ ăn.
Sáng kiến này giúp cho trẻ có sự hứng thú trong gi ờ ăn, ăn ngon
miệng, ăn hết suất.



×