Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Một số biện pháp giáo dục trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.76 MB, 108 trang )

i vi
Khi dùng tủ lạnh chớ mở cửa lâu
Màn hình vi tính sáng đủ tầm nhìn
Cũng khơng để ninh chế độ chờ lâu
Chờ lâu cái mà chờ lâu !!!!!!!!!!
Ông bà cha mẹ chú dì cơ cậu
Khi dùng xăng dầu cũng nên tiết kiệm
Nhớ tắt máy xe khi dừng đủ lâu
Nếu đi đâu gần thì cần xe đạp
An tồn tiết kiệm cùng lên xe buýt
Xe buýt cái mà xe buýt !!!!!!!!!
Cùng nhau tiết kiệm điện nước xăng dầu
Đất nước mạnh giàu môi trường sạch sẽ
Sạch sẽ cái mà sạch sẽ !!!!!!!
Tự biên

104


Tiếp tục cùng biểu diễn tốp ca bài Hát nhau nghe, cải biên theo điệu Bắc kim thang.
Lời 1: Hát nhau nghe, cùng nhau tiết kiệm. Điện gia dùng cùng điện cộng cộng.
Thấy sáng đèn khơng dùng thì tắt. Chung tay ta góp sức đồng lịng. Để dịng điện sáng
choang mọi nơi.
Lời 2: Nước cho ta dùng trong sinh hoạt. Điện xăng dầu lại càng quan trọng. Bé nhớ
nè: không dùng thì tắt. Chớ lãng phí tiền của mẹ cha. Lo cho con khôn lớn học hành. Mai
thành đạt cả nhà mến yêu càng yêu.
* Thực hiện công tác phối hợp với PH vào các giờ đón trả trẻ, các buổi họp PH, thông qua
bảng tuyên truyền.
Sự kết hợp giữa nhà trường và gia đình có ý nghĩa rất lớn trong cơng tác CS GD trẻ nói
chung và trong việc GD trẻ tiết kiệm năng lượng nói riêng. Qua trao đổi, trò chuyện với PH, GV
giao nhiệm vụ về nhà theo dõi nhắc nhở trẻ trong việc thực hành hành vi sử dụng điện, nước tiết


kiệm để hình thành thói quen. Bên cạnh đó, giúp trẻ duy trì những kỹ năng mà GV đã dạy ở lớp.
- Trao đổi với PH về thực hành của trẻ ở nhà trong việc sử dụng năng lượng: trẻ mở cửa tủ lạnh có
để lâu hay khơng, trẻ sử dụng vịi nước hay nước uống như thế nào, trẻ có biết tắt đèn, tắt quạt khi
ra khỏi phịng hay khơng, trẻ xem tivi, chơi máy vi tính như thế nào...
- Trao đổi PH cách nhắc nhở bé sử dụng tiết kiệm, hiệu quả: tiết kiệm nước, điện ba mẹ có thêm
khoản tiền để mua áo mới cho con đi học, mua bút màu cho con tơ... Đặc biệt, khi tiết kiệm năng
lượng sẽ góp phần bảo vệ môi trường sống của chúng ta.
- PH làm gương cho trẻ trong cách sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả.
- Trao đổi, giao nhiệm vụ về nhà cho trẻ: PH quan sát nhắc nhở trẻ cách sử dụng nước, điện một
cách tiết kiệm.
- PH trò chuyện, khích lệ, khen ngợi trẻ khi trẻ làm đúng.
- Đưa các nội dung GD về tiết kiệm năng lượng lên bảng tuyên truyền của lớp: bài hát (sưu tầm,
sáng tác), thơ, vè, nội dung chương trình thực nghiệm, hình ảnh minh họa.
- Lồng ghép nội dung GD này vào buổi họp PH cuối năm học./.

105


Phụ lục 5
PHIẾU KHẢO SÁT
MỨC ĐỘ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM, HIỆU QUẢ
CỦA TRẺ MG 5-6 TUỔI

Stt

Người quan sát: ..................................................................................................
Tên trẻ: ...............................................................................................................
Lớp: ....................................................................................................................
Ngày quan sát: ....................................................................................................
Địa điểm: ............................................................................................................

Nội dung tiêu chí
Mức độ
Cao
Trung
Thấp
(2điểm)
Bình
(0điểm)
(1điểm)

Xếp
loại

Về nhận thức:
1
Biết việc tiết kiệm năng lượng là để bảo vệ môi
trường sống
Về thái độ:
2
Tự giác tắt khi không dùng (không cần người khác
nhắc nhở)
3
Thể hiện sự vui thích khi thực hiện việc tiết kiệm
năng lượng
4
Sẵn sàng điều chỉnh hành vi chưa đúng để tiết kiệm
năng lượng
5
Mạnh dạn nhắc nhở người khác khi họ làm sai
Về hành vi:

6
Tắt vịi nước khi khơng dùng đến
7
Tắt đèn, tắt quạt khi cả lớp ra khỏi phịng
8
Thường hành động đúng, khơng làm sai (về tiết
kiệm năng lượng)
9
Thực hiện việc tiết kiệm năng lượng đến cùng,
không bỏ dở nửa chừng (dù gặp khó khăn)
10
Có hành vi tận dụng ánh sáng tự nhiên: kéo rèm
cửa sổ, mở rộng cửa ra vào...
Cách đánh giá:
a) Tiêu chí về mặt nhận thức
- Mức độ thấp (0 điểm): Trẻ không biết ý nghĩa của việc tiết kiệm.
- Mức độ TB (1 điểm): Trẻ biết tiết kiệm nước, điện, xăng dầu là tiết kiệm tiền.
- Mức độ cao (2 điểm): Trẻ biết tiết kiệm năng lượng là bảo vệ mơi trường.
- Phương tiện đánh giá: trị chuyện, đặt câu hỏi với trẻ: Tại sao mình phải tiết kiệm nước (điện,
xăng dầu)?

b) Tiêu chí về mặt thái độ
- Mức độ thấp (tổng điểm 4 tiêu chí từ 1 đến 3 điểm):
+ Trẻ quên không tắt khi không dùng đến.
+ Trẻ thực hiện một cách ép buộc.
+ Không điều chỉnh hành vi mặc dù được người khác nhắc nhở.
+ Thấy người khác làm sai, không dám nhắc nhở.

106



- Mức độ TB (tổng điểm từ 4 đến 6 điểm):
+ Trẻ thực hiện tắt khi không dùng nhưng đợi người khác nhắc nhở.
+ Trẻ không tỏ vẻ vui hay buồn khi thực hiện nhiệm vụ này.
+ Điều chỉnh hành vi nhưng đợi nhắc nhở nhiều lần.
+ Thấy người khác làm sai méc với cơ giáo hoặc nói với bạn khác.
- Mức độ cao (tổng điểm từ 7 đến 8 điểm):
+ Trẻ biết tắt vịi nước, cơng tắc đèn, quạt khi khơng dùng đến, khơng cần nhắc nhở.
+ Trẻ có thái độ vui vẻ, hào hứng khi thực hiện tiết kiệm.
+ Biết điều chỉnh hành vi ngay khi được nhắc nhở.
+ Thấy người khác làm sai nhắc liền với người đó.
- Phương tiện đánh giá: Quan sát trẻ vào giờ giờ vệ sinh, trước khi ra sân chơi, tạo tình huống:
người lớn làm sai hoặc bạn làm sai, quan sát cách ứng xử của trẻ.
c) Tiêu chí về mặt hành vi
- Mức độ thấp (tổng điểm từ 1 đến 4 điểm):
+ Trẻ khơng tắt vịi nước khi khơng dùng đến.
+ Chưa biết tắt đèn, tắt quạt khi cả lớp ra khỏi phịng.
+ Khơng thực hiện hành động đúng.
+ Thực hiện tiết kiệm bỏ dở nửa chừng (bắt chước bạn hoặc khơng nhớ)
+ Chưa biết làm gì.
- Mức độ TB (tổng điểm từ 5 đến 7 điểm):
+ Trẻ biết tắt vòi nước khi không dùng đến nhưng chưa thường xuyên.
+ Biết tắt đèn, tắt quạt đợi nhắc nhở.
+ Làm đúng, đôi lúc làm sai.
+ Thực hiện tiết kiệm trong suốt quá trình sử dụng: nước, điện. Có lúc qn, rồi nhớ thực
hiện tiếp (thực hiện không liên tục).
+ Bắt chước theo bạn.
- Mức độ cao (tổng điểm từ 8 đến 10 điểm):
+ Trẻ biết tắt vịi nước khi khơng dùng đến một cách thường xuyên.
+ Biết tắt đèn, tắt quạt khi cả lớp ra khỏi phòng một cách thường xuyên.

+ Thực hiện hành động đúng trong tiết kiệm năng lượng.
+ Thực hiện tiết kiệm trong suốt quá trình sử dụng: nước, điện.
+ Biết đưa ra phương án và thực hiện: kèo rèm, mở cửa...
- Phương tiện đánh giá: Quan sát quá trình trẻ thực hành vào giờ vệ sinh, trước khi ra sân chơi, tạo
tình huống.
Phụ lục 6

107


Hình 2.2. Cháu dùng máy sấy tay trong thời
gian dài và cùng cười đùa

Hình 2.1. Bé mở nước to khi rửa tay

Hình 2.3. Bảng tuyên truyền chưa thấy nội
dung GD trẻ tiết kiệm năng nượng

Hình 2.4. Bảng tuyên truyền chủ yếu là nội
dung tuyên truyền chuẩn phát triển 5 tuổi

Hình 3.1. Thực hiện bản tin tuyên truyền
với PH

Hình 3.2. GD trẻ tiết kiệm nước sinh
hoạt trong giờ rửa tay, rửa mặt

108



Hình 3.4. Hướng dẫn cháu sử dụng
vịi nước tiết kiệm nước

Hình 3.3. GD trẻ sử dụng nước uống

Hình 3.5. Các bé biểu diễn thời trang giấy
trong Lễ tổng kết năm học

Hình 3.6. Các cháu diễn tiểu phẩm về tiết kiệm
năng lượng trong Lễ tổng kết năm học

109



×