Tải bản đầy đủ (.doc) (50 trang)

Kỹ năng và phương pháp thúc đấy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (417.35 KB, 50 trang )

Tài liệu tập huấn
kỹ năng và phơng pháp thúc đẩy
Nam Định, tháng 2 năm 2007
1
Chơng trình khoá tập huấn
Nội dung Trang
Phần 1: Giới thiệu Tham dự viên, chơng trình và phơng pháp
Khai mạc
Giới thiệu làm quen
Mong đợi của tham dự viên khi đến khoá tập huấn
Mục tiêu, chơng trình, phơng pháp tập huấn
Nội quy của khóa tập huấn
3
3
4
4
6
Phần 2: Các tình huống thúc đẩy
Các kinh nghiệm và khó khăn khi gặp các tình huống thúc đẩy
Phần 3: Vai trò trách nhiệm của TDV
7
Phần 4: Nguyên tắc học tập của ngời lớn
Đặc điểm của các tham dự viên là ngời lớn
Nguyên tắc học tập của ngời lớn
8
9
Phần 5: Khái niệm về thúc đẩy, thái độ và năng lực của thúc đẩy
viên
Thúc đẩy là gì?
Sự khác nhau giữa Giảng viên và Thúc đẩy viên
Thái độ và năng lực của Thúc đẩy viên


10
12
13
2
Phần 6: Các kỹ năng thúc đẩy và giao tiếp cơ bản
Kỹ năng trực quan
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng đặt câu hỏi
Kỹ năng khuyến khích và xử lý các ý kiến đóng góp
Kỹ năng thúc đẩy ra quyết định có sự tham gia
17
20
23
26
29
Phần 7: Các phơng pháp cơ bản của thúc đẩy
Phơng pháp trình bày / thuyết trình
Phơng pháp động não
Phơng pháp Tia chớp
Phơng pháp Philips XYZ
Phơng pháp hỏi lần lợt (chất độc)
Phơng pháp làm việc theo nhóm

34
38
38
41
Phần 8: Tổ chức và thực hiện một cuộc họp có sự tham gia
Bớc 1: Chuẩn bị (công tác chuẩn bị và xây dựng chơng trình chi
tiết)

Bớc 2: Thực hiện ( phần mở đầu; lựa chọn chủ đề; phân tích
chủ đề; lập kế hoạch hành động)
Bớc 3: Đánh giá
45
47
47
Phần 9: Thực hành thúc đẩy một cuộc họp có sự tham gia
49
Các phụ lục
51
3
Phần 1
Giới thiệu Tham dự viên, chơng trình, phơng pháp
Giới thiệu làm quen
Mục tiêu: Tìm hiểu chúng ta là ai?
Cách làm: Tuỳ theo thời gian cho phép, có thể có nhiều cách, ví dụ:
Từng cặp hai ngời có 5 phút tìm hiểu nhau sau đó giới thiệu về nhau (không
cần trực quan) hoặc
Mỗi ngời tự giới thiệu về mình (nếu ít thời gian) hoặc
Nếu đủ thời gian, nên giới thiệu theo từng cặp có trực quan trên 1/2 tờ giấy Ao
nh mô tả dới đây để tham dự viên đợc làm quen với kỹ năng trực quan, một kỹ
năng quan trọng của thúc đẩy
Giới thiệu theo từng cặp có trực quan trên 1/2 tờ giấy Ao:

Các tham dự viên đợc chia thành các nhóm 2 ngời (một nam, một nữ), hoặc
nhóm 3 ngời ngẫu nhiên (tuỳ theo số lợng tham dự viên và số thời gian cho
phép).
Mỗi nhóm có 10 phút để làm quen nhau, ngời này giới thiệu về ngời kia vào
giấy khổ to (1/2 tờ A0) theo các thông tin sau:
Họ và tên

Tuổi (không bắt buộc)
Chức vụ
Cơ quan
Hiện trạng gia đình: có gia đình cha? mấy con?
Sở thích
Các điều không thích
giữa giấy khổ to có vẽ hình trái tim, trong đó ghi những điều giống nhau của
nhóm.
Lu ý: các thông tin trên cố gắng đợc thể hiện bằng hình vẽ
Lần lợt từng nhóm lên trình bày, ngời này giới thiệu về ngời kia và chỉ vào các
thông tin, hình vẽ đã đợc ghi trên giấy A0, bắt đầu bằng câu: "Xin chào các
anh các chị, tôi xin giới thiệu về ngời bạn mới quen của tôi, đây là chị/anh..."
4
Tìm hiểu Mong đợi của tham dự viên
Mục tiêu
Tham dự viên nêu các mong đợi của mình khi đến lớp tập huấn.
Xác định rõ mục tiêu nào đợc đáp ứng sẽ đợc đáp ứng.
Cách làm: Động não trên thẻ màu.
Phát cho mỗi tham dự viên 2 thẻ màu, yêu cầu mỗi tham dự viên viết 2 ý kiến
trả lời câu hỏi "Anh/Chị có mong đợi gì khi đến lớp tập huấn?"
Đề nghị một tham dự viên đọc to từng thẻ, thúc đẩy viên ghim các ý kiến giống
nhau thành một nhóm. Sau đó đặt tên cho nhóm ý kiến, viết tên vào một thẻ
màu khác và ghim thẻ tên gần nhóm ý kiến đó (nếu không có bảng ghim, có
thể dán thẻ vào bảng giấy A0)
Thúc đẩy viên tóm tắt các nhóm ý kiến lại một lần nữa, giải thích rõ vì sao một
số mong đợi không thể thỏa mãn đợc trong khóa tập huấn này (ví dụ nh:
không phải chủ đề tập huấn...)
Mục tiêu khóa tập huấn
Mục tiêu
Thống nhất về mục tiêu của khoá tập huấn.

Cách làm: thuyết trình có trực quan
Mục tiêu khóa tập huấn đợc viết sẵn vào giấy A0 hoặc vào các thẻ màu, sau
đó giải thích với các tham dự viên cụ thể về từng mục tiêu một.
Mục tiêu: Cuối khoá tập huấn, các tham dự viên sẽ
Hiểu rõ sự cần thiết của thúc đẩy trong phát triển
Hiểu các đặc điểm học tập của ngời lớn
Hiểu vai trò, thái độ của một thúc đẩy viên
Hiểu và biết cách vận dụng một số kỹ năng và phơng pháp thúc đẩy cơ bản
Biết cách xây dựng chơng trình chi tiết, thúc đẩy một cuộc họp có sự tham gia
Giới thiệu Chơng trình khoá tập huấn
5
Mục tiêu
Thống nhất về chơng trình của khoá tập huấn.
Cách làm: thuyết trình có trực quan
Chơng trình tập huấn đợc viết sẵn vào giấy A0 hoặc vào các thẻ màu.
Giới thiệu trực quan và ngắn gọn, lần lợt từng nội dung sẽ làm trong khóa tập
huấn, giải thích tại sao nội dung này lại cần thiết.
phơng pháp của khoá tập huấn
(phơng pháp tham gia lấy tham dự viên làm trọng tâm)
Mục tiêu
Thống nhất về phơng pháp của khoá tập huấn
Cách làm: thuyết trình có trực quan
Viết sẵn các nội dung cần trình bày vào giấy A0, thuyết trình và nhấn mạnh sự
khác nhau của phơng pháp học tập có sự tham gia với phơng pháp thông thờng.
Các nội dung cần viết sẵn trên giấy A0 hoặc trên thẻ màu:
Các tham dự viên cùng tham gia tích cực và bình đẳng
Không có giảng viên và học viên, chỉ có thúc đẩy viên (TĐV)/tập huấn viên
(THV) và tham dự viên (TDV).
TDV làm việc là chủ yếu, TĐV/THV chỉ hớng dẫn TDV làm việc.
TDV chủ yếu làm việc theo nhóm, chia sẻ kinh nghiệm, vừa học vừa thực

hành.
Mỗi ngày lớp bầu Ban điều hành (BĐH) để điều hành lớp.
Nhiệm vụ của BĐH:
Điểm danh lớp học.
ôn lại bài học ngày hôm trớc.
Khởi động ngày học và làm lớp học "tỉnh ngủ" vào các thời điểm thích hợp
bằng trò chơi, văn nghệ...
Thu thập ý kiến đánh giá của các TDV đối với mỗi ngày học và phản ảnh lại
cho TĐV/THV.
Bầu hoặc chỉ định BĐH mới cho ngày học sau.
6
Nội quy khóa tập huấn
(Những điều Nên và Không nên làm để lớp học thành công)
Mục tiêu
Thống nhất về nội quy để thực hiện tốt khoá tập huấn
Cách làm
Hỏi ý kiến và thống nhất với toàn lớp về giờ giấc, về những nội quy cần chấp
hành trong suốt khóa tập huấn để khóa tập huấn thành công và đạt đợc các
mục tiêu đề ra. Trực quan các nội dung này vào giấy A0
Nội quy này đợc treo/dán lên chỗ dễ nhìn nhất trong suốt khóa tập huấn
7
PhÇn 2
C¸c t×nh huèng thóc ®Èy
Môc tiªu
Tham dù viªn trao ®æi kinh nghiÖm khi gÆp c¸c t×nh huèng cÇn gi¶i quyÕt

8
Phần 3
Vai trò, trách nhiệm của Thúc đẩy viên
Mục tiêu: Tham dự viên hiểu rõ về vai trò và trách nhiệm của một thúc đẩy viên

Cách làm:
Phần 4
Nguyên tắc học tập của ngời lớn
đặc điểm của tham dự viên là ngời lớn
Mục tiêu
Tham dự viên hiểu rõ các đặc điểm của tham dự viên là ngời lớn (trong các khóa
tập huấn) và các nguyên tắc học tập của ngời lớn.
Cách làm: Phillips 353.
Cõu hi: Ngi ln cú u im, nhc im gỡ khi tham d hp?
3 ngời ngồi gần nhau lập thành một nhóm, nhóm thảo luận thì thầm trong 5
phút và mỗi nhóm ghi vào 3 thẻ thể hiện 3 đặc điểm khác nhau của tham dự
viên là ngời lớn
Nhóm các thẻ giống nhau và tổng kết
Tổng kết bằng cách viết sẵn các nội dung sau vào các thẻ màu, yêu cầu mỗi
tham dự viên đọc một thẻ và phân tích về đặc điểm của tham dự viên là ngời
lớn:
Nhiều kinh nghiệm công tác và kinh nghiệm sống
Suy nghĩ một cách độc lập
Có nhu cầu đợc tham gia tích cực vào quá trình tập huấn
Có nhu cầu đợc chia sẻ kinh nghiệm và thực hành
Chỉ muốn học những điều thiết thực với công tác
Đòi hỏi cao ở thúc đẩy viên/ tập huấn viên
Khó thuyết phục nếu kiến thức, kỹ năng trái với điều họ đã quen thuộc (bảo
thủ)
Cần không khí học tập thỏai mái
Chia nhóm thảo luận về các thuận lợi và khó khăn của tham dự viên là ngời
lớn khi tham gia một khóa tập huấn
Tng kt li bng cỏch vit sn trờn th mu:
Thuận lợi Khó khăn
- Có nhiều kiến thức và kinh

nghiệm thực tế để chia sẻ
- Suy nghĩ lôgíc
- Bị chi phối bởi nhiều việc
- Có ít thời gian
- Bảo thủ
9
- Trách nhiệm và ý thức cao
- Biết cách nhìn nhận và đánh giá
đúng mực
- Mạnh dạn phát biểu, thảo luận
- ...
- Nhanh mệt mỏi
- Trình độ không đồng đều
- Trớ nh kộm rt chúng quờn.
Dn dt vn : T nhng u, nhc im, t nhng phng phỏp hc tp ca ngi ln.
Chu trỡnh hc tp ca ngi ln theo vũng xon c
Thuyết trình có sự tham gia, vừa giải thích vừa hỏi ý kiến tham dự viên về Chu
trình học tập của ngời lớn (theo vòng xoắn ốc):
Nguyên tắc học tập của ngời lớn
Mục tiêu
Tham dự viên hiểu rõ các nguyên tắc học tập của ngời lớn.
Cách làm: Vit sẵn các nội dung sau vào các thẻ. Phỏt cho 2 ngi 1 th c k
ni dung tm th, yêu cầu mỗi tham dự viên gắn thẻ lên bảng và phân tích
Học tự nguyện, tích cực và chủ động, tự tìm ra giải pháp
Học có trọng tâm, có sự nhấn mạnh
Học các kỹ năng, phơng pháp để giải quyết những vấn đề cụ thể một cách
hiệu quả hơn
Nội dung học phải có liên quan đến kinh nghiệm và công việc của tham dự
viên, có liên hệ với kiến thức thực tế
Học bằng phơng pháp tham gia, học theo nhóm để chia sẻ kinh nghiệm

Học một cách linh hoạt, không dập khuôn
Thông tin cần đợc trình bày một cách hệ thống, chuẩn xác
Chia nhỏ các kiến thức mới thành nhiều bài và luôn luôn đợc nhắc lại để củng
cố kiến thức
10
Kinh nghiệm Phân tích
Khái quát
áp dụng
Kinh nghiệm mới
Phân tích
Khái quát
Học bằng nhiều phơng pháp và hình thức khác nhau
Luôn luôn cần có trao đổi và phản hồi
Luôn cần khuyến khích, thu hút sự tập trung và chú ý
Học thông qua thực hành
Học đồng thời với đánh giá, nhận xét
Bình đẳng trong quan hệ với tập huấn viên/thúc đẩy viên
Phần 5
Khái niệm thúc đẩy, thái độ và năng lực của thúc đẩy viên
Thúc đẩy là gì?
Mục tiêu
Tham dự viên hiểu rõ khái niệm thúc đẩy là gì?
Cách làm
Dn dt: T nhng vn ó phõn tớch trờn, chỳng ta n vi khỏi nim Thỳc y l
gỡ?
TĐV thuyết trình trực quan về các nội dung sau:
Thúc đẩy là việc sử dụng các kỹ năng và phơng pháp khác nhau để tạo
môi trờng làm việc có hiệu quả nhất cho hoạt động nhóm
11
Thỏi

K nng
Phng phỏp
Vt c
H tr
Gii phỏp
T tỡm

Thúc đẩy gồm những khía cạnh nào?
- Thái độ, cách ứng xử của TĐV.
- Thúc đẩy hoạt động nhóm bằng cách sử dụng phối hợp các kỹ năng & phơng
pháp khác nhau.
- Sử dụng các phơng tiện và vật liệu đặc trng để thúc đẩy hoạt động của một
nhóm
Thúc đẩy đợc sử dụng trong những trờng hợp nào?
- Các hội thảo,
- Các lớp tập huấn,
- Các buổi họp tổ/thôn,
- Các cuộc họp chia sẻ kinh nghiệm, phân tích các vấn đề, tìm ra giải pháp,
- Các buổi họp lập kế hoạch để thực hiện một công việc...
Thúc đẩy dựa trên những nguyên tắc nào:
- Các nguyên tắc học tập tích cực lấy ngời học làm trung tâm
- Các nguyên tắc của tham gia: mọi ngời đều tham gia bình đẳng và tích cực
Một số phát biểu về thúc đẩy:
Hãy làm cho mọi việc trở nên đơn giản hơn. Hãy đa ra những hớng dẫn rõ
ràng. Vạch ra cho nhóm một chơng trình làm việc nhng cần điều chỉnh linh
hoạt, mềm dẻo khi cần thiết.
Chúng ta rút ra đợc nhiều kinh nghiệm hơn không chỉ thông qua sự kế thừa
các kinh nghiệm hay, mà còn thông qua các sai sót và thất bại
Thúc đẩy viên cha có kinh nghiệm thờng nói liên miên, còn thúc đẩy viên khôn
ngoan thì biết lắng nghe, biết khêu gợi ý kiến, biết yêu cầu và không vội vàng

đa ra ngay câu trả lời
Hãy đến với mọi ngời, sống với họ, học hỏi từ họ, bắt đầu công việc từ những
gì họ biết, xây dựng kế hoạch từ những gì họ có. Ngời thúc đẩy kiệt xuất là ng-
ời mà khi công việc đã thực hiện, nhiệm vụ đã hoàn thành, mọi ngời sẽ nói
rằng:
"Chính chúng tôi đ làm đã ợc việc đó"
12
Sự khác nhau giữa thúc đẩy viên và giảng viên
Mục tiêu
Tham dự viên nắm đợc các đặc điểm chính của ngời thúc đẩy viên.
Cách làm:
Tập huấn viên tổng kết hoặc yêu cầu tham dự viên đọc và phân tích sự khác
nhau nh sau:
Giảng viên
(theo kiểu truyền thống)
Thúc đẩy viên
(TĐV)
Thực sự là một chuyên gia và biết
mọi câu trả lời trong lĩnh vực của
mình
Không nhất thiết phải giỏi nh một
chuyên gia, nhng phải có kỹ năng
và phơng pháp thúc đẩy
Xuất hiện với một bài trình bày đợc
chuẩn bị công phu
Xuất hiện với gơng mặt vui vẻ và
biết sử dụng nhuần nhuyễn các kỹ
năng và phơng pháp thúc đẩy
Chú trọng nhiều về mặt lý thuyết Chú trọng nhiều đến kinh nghiệm và
kiến thức thực tế của TDV

ít quan tâm đến kiến thức hoặc kinh
nghiệm của học viên
Dành hầu hết thời gian để lắng nghe
kinh nghiệm và ý kiến đóng góp của
tham dự viên
Nói nhiều nhất Nói ít hơn tham dự viên
Chỉ cho phép sinh viên đặt câu hỏi
vào một số thời điểm nhất định
Cung cấp thông tin, khuyến khích
đặt câu hỏi vào mọi thời điểm, đảm
bảo mọi tham dự viên đều đợc tham
gia và hiểu biết lẫn nhau
Kiểm soát kết quả đầu ra qua các
bài kiểm tra và chấm điểm
Không kiểm soát đầu ra, không
đánh giá và cho điểm
13
Thái độ và năng lực của thúc đẩy viên
Mục tiêu
TDV thấm nhuần 4 thái độ chính và 4 năng lực chính của ngời thúc đẩy viên
Cách làm
Chia 2 nhóm, một nhóm thảo luận về thái độ, nhóm kia thảo luận về năng lực
của Thúc đẩy viên
TĐV tổng kết, thuyết trình có trực quan và giải thích các nội dung sau về thái
độ và năng lực của Thúc đẩy viên.
Yêu cầu mỗi tham dự viên đọc và phân tích một lời khuyên viết sẵn về thái độ
của thúc đẩy viên
Thuyết trình trực quan về các năng lực cơ bản của thúc đẩy viên và làm thế
nào để thúc đẩy tốt?
Tóm tắt lý thuyết

Thái độ
Là sự kết hợp giữa các giá trị, niềm tin, ý kiến cá nhân. Chúng ta thờng đánh giá
thái độ của ngời khác, nhng lại ít suy nghĩ về thái độ của mình
Thái độ đợc thể hiện thông qua:
- Lời nói và ý kiến (chọn câu từ thích hợp)
- Giọng nói (to, nhỏ, vừa)
- Ngôn ngữ cơ thể (cử chỉ, hành động)
- Cách ứng xử trong nhóm (khi có sự bất hòa hay xung đột)
- Biểu hiện nét mặt (qua ánh mắt, nụ cời...)
```````````````
Ngời khác hiểu chúng ta thế nào?
- Qua ngôn từ: 7%
- Qua giọng nói: 13%
- Qua cử chỉ: 80%
14
Bốn thái độ chính của thúc đẩy viên:
- Quan tâm đến hoàn cảnh và cuộc sống của mọi ngời. Mọi ngời sẽ cảm thấy tự
tin khi chia sẻ ý nghĩ của mình với bạn nếu họ cảm thấy bạn quan tâm đến cuộc
sống của họ chứ không chỉ quan tâm đến những khía cạnh có liên quan đến công
việc của bạn.
- Đồng cảm có nghĩa là có khả năng đặt mình vào địa vị của ngời khác để hiểu
đợc hoàn cảnh của họ trong một vấn đề cụ thể. Đồng cảm là thái độ rất quan
trọng khi bạn làm việc với cộng đồng, giúp bạn hiểu đợc sự đa dạng của con ng-
ời trong các hoàn cảnh, tình huống và sở thích khác nhau. Nếu bạn phát triển đợc
thái độ này, bạn sẽ nhận thấy rằng mọi ngời sẽ tin tởng bạn nhiều hơn và vì thế
sẽ đáp ứng lại một cách nhiệt tình hơn. Thách thức ở đây là phải cùng một lúc
biết đồng cảm nhng vẫn giữ đợc vai trò trung lập.
- Có thái độ tôn trọng có nghĩa là dù ngời khác có quan điểm, ý kiến, hành vi,
giới tính hoặc giai cấp v.v. nào thì bạn cũng phải coi trọng nhân phẩm và tôn
trọng khả năng của họ. Nếu bạn không tôn trọng ngời khác, kể cả đối với những

ngời khó tính nhất thì bạn không thể thúc đẩy đợc họ.
- Có lòng tin tuyệt đối về khả năng của một nhóm, niềm tin ẩn dới thái độ
trung lập là lòng tin tuyệt đối vào khả năng của một nhóm tìm ra đợc giải pháp
hoặc quyết định khả thi cho khó khăn của họ. Điều này có nghĩa là cho dù thành
phần của những ngời trong nhóm là gì, bạn vẫn phải tin rằng có câu trả lời ẩn
chứa trong nhóm đó và bạn là thúc đẩy viên cần giúp họ tìm ra câu trả lời đó.
Tất nhiên là vẫn còn rất nhiều thái độ tích cực nữa có tác dụng tốt cho thúc đẩy
viên. Tuy nhiên trên đây là bốn thái độ thiết yếu. Cho dù bạn có kỹ năng thúc
đẩy tốt hoặc kỹ thuật lâm nghiệp giỏi nhng không có thái độ nh trên thì bạn vẫn
gặp nhiều khó khăn.
Một số lời khuyên về thái độ của thúc đẩy viên:
- Không đánh giá, chỉ trích ngời khác
- Không áp đặt ý kiến của bạn lên ngời khác
- Không nên lúc nào cũng nghĩ rằng mọi ngời cần bạn giúp đỡ
- Không nên đa ra lời khuyên nếu ngời khác không yêu cầu
- Phải tỏ ra thật sự thân thiện
- Biểu lộ lòng tôn trọng đối với những ngời cùng làm việc với bạn
- Tin tởng vào những ngời cùng làm việc với bạn
- Chấp nhận rằng mỗi ngời có hành vi và quan điểm riêng
- Quan tâm đối với mọi khía cạnh đời sống của ngời khác
- Đối xử theo cách mà bạn muốn ngời khác đối xử với bạn
- Không nên nghĩ là bạn biết nhiều hơn ngời khác
- ...
15
Những năng lực then chốt của một thúc đẩy viên giỏi:
Điều hành
nhóm
Đây là nhiệm vụ then chốt, hớng dẫn nhóm trao đổi ý
tởng, kinh nghiệm để đa ra kết quả, kết luận hoặc kế
hoạch hành động

Thu hút sự tham gia của tất cả TDV, đặc biệt những
ngời yếu kém hơn, phụ nữ và ngời thiểu số
Giao tiếp

Giao tiếp với các cá nhân và các nhóm làm việc
Các kỹ năng đặt câu hỏi, kỹ năng lắng nghe
Kiến thức
chuyên
môn
Khi phải truyền đạt các kiến thức chuyên môn, cần
truyền đạt một cách cụ thể, tôn trọng các kiến thức và
kinh nghiệm của các tham dự viên, không đợc áp đặt,
phải có sự tham gia của ngời dân
Thái độ và
cách c xử
Tin tởng vào mọi ngời, hãy chú ý các nguyên tắc của
tham gia
16
Lµm thÕ nµo ®Ó thóc ®Èy tèt:
17
§iÒu hµnh nhãm:
 Làm sáng tỏ với nhóm về nhiệm vụ hay mục tiêu là gì.
 Điều hành cuộc họp theo phương pháp có sự tham gia.
 Ghi nhận ý kiến đóng góp từ nhóm và giúp sắp xếp lại ý tưởng.
 Khuyến khích sự tham gia của những thành viên yếu hơn, đặc biệt là phụ nữ.
 Hòa giải những tình huống mâu thuẫn.
 Sử dụng những phương pháp khác nhau để trực quan hóa, vd: dùng thẻ màu,
tranh ảnh, giấy A
0
, bảng đen, v.v...

 Giúp đỡ nhóm đưa ra quyết định chung và xác định các kết luận và/hoặc kế hoạch
hành động.
Giao tiÕp: Hỏi và chăm chú lắng nghe
 Hỏi những câu hỏi để thu thập thông tin, làm sáng tỏ vấn đề và ý kiến, khuyến
khích sự tham gia của mọi người, điều hành tiến trình nhóm, hay tiến trình học tập.
 Hỏi những câu hỏi gợi mở: Như thế nào? Tại sao? Khi nào? Ai? Điều gì?
 Sử dụng những câu hỏi khuyến khích tư duy phân tích: Điểm mạnh? Điểm yếu?
Vậy, kết luận là gì?
 Sử dụng câu hỏi thăm dò
 Chăm chú lắng nghe
 Phản hồi ý kiến, và mời các thành viên phản hồi ý kiến
Truyền đạt kiến thức chuyên môn và sử dụng trợ huấn cụ
 Xác định kiến thức chuyên môn nào do người dân yêu cầu.
 Cho ví dụ minh họa hoặc trình diễn thực tế.
 Chuẩn bị tài liệu phát tay dễ hiểu.
 Sử dụng trợ huấn cụ cho đào tạo tích cực
 Không được áp đặt ý kiến riêng của bạn mà phải cung cấp kiến thức như là một
cách thức đóng góp vào tiến trình học tập. Thảo luận với người dân làm thế nào
để họ có thể áp dụng kiến thức & kỹ năng chuyên môn
Thái độ cá nhân: Bày tỏ sự đồng cảm
 Chứng tỏ sự nhiệt tình và cam kết trong công việc để các thành viên hứng thú với
buổi làm việc.
 Chăm chú lắng nghe những kinh nghiệm và nhu cầu của mọi người.
 Tôn trọng và quan tâm đến những kinh nghiệm của các thành viên
 Tạo sự hiểu biết và sự tin cậy lẫn nhau, khuyến khích mọi thành viên tôn trọng
nhận xét của nhau, đặc biệt đối với những thành viên yếu kém hơn và phụ nữ.
Đây là nền tảng quan trọng nhất để thúc đẩy.
Phần 6
Các kỹ năng thúc đẩy và giao tiếp cơ bản
kỹ năng Trực quan

Mục tiêu
Tham dự viên hiểu rõ về tầm quan trọng của trực quan và cách trực quan khác
nhau.
Cách làm
Trò chơi "Vẽ hình theo mô tả": 2 TDV đứng sau bảng sẽ vẽ một hình vẽ theo
hớng dẫn của lớp; không đợc nhìn nhau, không đợc hỏi. Các TDV còn lại lần l-
ợt hớng dẫn ngời đứng sau bảng vẽ.
Câu hỏi "Hình vẽ có đúng mẫu không?"; "Nếu đợc nhìn thì có dễ dàng vẽ đợc
hình đó một cách chính xác không?"
í ngha ca trũ chi :
-Phi núi kt hp vi nhỡn .Cỏch tip nhn thụng tin :
-Cỏch chuyn thụng tin n ngi nghe phi t hiu qa cao nu kt hp Nghe v
Nhỡn
TĐV giới thiệu về tỷ lệ % tiếp nhận thông tin bằng 5 giác quan (2% qua sờ, 1%
qua nếm, 3% qua ngửi, 11% qua nghe, 83% qua nhìn). Nêu kết luận về tầm
quan trọng của trực quan.
Giới thiệu các phơng pháp trực quan, các u và nhợc điểm của từng phơng
pháp (chia nhóm thảo luận và sau đó tổng kết):
Trực quan trên bảng bằng phấn hoặc bút dạ
Trực quan trên giấy bóng kính và máy đèn chiếu
Trực quan bằng máy chiếu và máy vi tính
Trực quan trên thẻ bìa màu và giấy A0
Giới thiệu kỹ năng Trực quan trên thẻ bìa màu và giấy khổ to A0 là hai hình
thức trực quan thờng đợc dùng khi là thúc đẩy viên
Thực hành trực quan trên thẻ bìa màu và giấy khổ to A0
Tóm tắt lý thuyết
Lợi ích của trực quan
- Dễ hiểu,
- Dễ nhớ và
- Có thể xem lại, đọc lại

18
Các cách trực quan:
Khi trực quan tránh viết dài dòng, cố gắng sử dụng các phơng tiện trực quan khác
nhau, ví dụ:

Bảng viết
Máy chiếu
Giấy khổ lớn
Thẻ màu
Bảng biểu, sơ đồ: Sơ đồ hình cây, sơ đồ xơng cá, sơ đồ t duy...
Hình vẽ, tranh ảnh
Học cụ, vật cụ
Chú tâm đến kỹ năng trực quan bằng hình ảnh, tranh vẽ để giới thiệu

Kỹ năng lắng nghe
Mục tiêu
Tham dự viên nắm rõ sự khác nhau giữa Nghe và Lắng nghe; các cản trở đối với
sự lắng nghe
Cách làm
TDV chơi trò đếm số và phải bỏ qua những số chia hết cho 3
Hoặc chơi: Truyền thông tin qua từng ngời một và cuối cùng xem thông tin truyền
tải nh thế nào?
Hoặc chơi: Yêu cầu TDV quay lng vào nhau xé giấy theo sự hớng dẫn):
Các trò chơi này yêu cầu tất cả mọi ngời đều phải tập trung chú ý lắng nghe. Sẽ
có nhiều ngời không tập trung, không lắng nghe và đếm nhầm. Rút ra kết luận:
việc tập trung lắng nghe không hề đơn giản!
Bài tập đóng vai: Hai vai diễn thể hiện hai tình huống
Tình huống 1: Hai ngời gặp nhau, ngời A định trình bày về phiền muộn
của mình, nhng ngời B không lắng nghe mà lại say sa kể về những điều
mà mình thích, cuối cùng ngời A bỏ cuộc đi về.

Tình huống 2: Hai ngời nói chuyện, một ngời trình bày về những phiền
muộn của mình, ngời kia lắng nghe và cuối cùng họ đã tìm ra cách giải
quyết phiền muộn đó
TĐV hỏi TDV và viết lên giấy A0 về đóng vai
19
- Điều gì đã diễn ra trong hai tình huống đóng vai?
- Các tình huống trên có hay diễn ra trong thực tế không?
- Các anh chị thích tình huống nào? Vì sao?
TĐV tổng kết và trình bày một số nội dung chính sau:
- Điểm khác nhau giữa nghe và lắng nghe?
- Trở ngại khi lắng nghe
Viết sẵn các lời khuyên lên các thẻ màu, phát cho mỗi tham dự viên 1 thẻ, yêu
cầu tham dự viên xếp thẻ của mình vào cột nên hay không nên và phân tích
tại sao?
Tóm tắt lý thuyết
Bất kỳ một cuộc giao tiếp thành công nào đều bắt đầu bằng việc lắng nghe. Lắng
nghe là kỹ năng thúc đẩy cơ bản đối với mọi thúc đẩy viên, vì mọi kỹ năng thúc
đẩy khác đều dựa vào khả năng lắng nghe hiệu quả
Lắng nghe hiệu quả thờng khó hơn chúng ta tởng.
Lắng nghe dờng nh là một điều rất dễ làm. Trên thực tế, chúng ta tởng mình
đang lắng nghe, nhng thật ra chúng ta chỉ đang nghe những điều mình muốn
nghe!
Đây không phải là một quá trình mang tính chủ định, mà hoàn toàn tự nhiên.
Lắng nghe chăm chú và sáng tạo (chọn lọc những khía cạnh tích cực, những vấn
đề, những khó khăn và căng thẳng) là kỹ năng cơ bản nhất trong công tác thúc
đẩy.
Nghe là thụ động.
Lắng nghe là:
Chủ động
Tập trung chú ý

Tìm hiểu ý nghĩa
Các trở ngại trong lắng nghe:
- Lúc nghe lúc không
20

×