Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.78 MB, 21 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>
<b>Khái niệm văn học dân gian: </b>
- Là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ truyền
miệng
- Được tập thể sáng tạo.
<b>I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:</b>
<b>1. Đặc trưng thứ nhất: </b>
<b> Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật </b>
<b>ngôn từ truyền miệng </b>
<b>(Tính truyền miệng):</b>
<b>Phù điêu</b> Phật Bà Quan Âm <b>bằng</b> vàng lá
<b>Tranh Đông Hồ “Đàn lợn âm dương”</b>
<i><b>Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long</b></i>
-<sub>Tất cả có phải là </sub>
tác phẩm văn học
<b>Phù điêu</b> Phật Bà Quan Âm <b>bằng</b> vàng lá
<b>Tranh Đơng Hồ “Đàn lợn âm dương”</b>
<i><b>Lỡ Hẹn Sáng tác: Hồng Xương Long</b></i>
• Khơng phải là VHDG
• Đó là tranh, điêu khắc, âm
nhạc
<i><b>Thuyền</b> về có nhớ <b>bến</b> chăng,</i>
<i><b>Bến</b> thì một dạ khăng khăng đợi <b>thuyền</b></i>
(Ca dao)
<b>I. Đặc trưng cơ bản của văn học dân gian:</b>
<b>1. Đặc trưng thứ nhất: </b>
<b> Văn học dân gian là tác phẩm nghệ thuật </b>
<b>ngơn từ truyền miệng </b>
<b>(Tính truyền miệng):</b>
<i><b>a. Văn học dân gian là tác phẩm nghệ </b></i>
<i><b>thuật ngôn từ</b></i><b>:</b>
- Xây dựng bằng chất liệu ngôn từ.
<i><b>b. Văn học dân gian tồn tại và phát triển </b></i>
<i><b>nhờ truyền miệng:</b></i>
<i>- <b>Truyền miệng: ghi nhớ theo kiểu nhập tâm </b></i>
và phổ biến bằng <b>lời nói</b> hoặc <b>trình diễn</b>
cho người khác nghe, xem.
- Con đường truyền miệng :
từ người này sang người khác, từ địa
phương này sang địa phương khác, từ đời
này sang đời khác...
<b>Các bài đồng dao hát trong sinh hoạt thiếu nhi </b>
<i><b>Dung dăng dung dẻ:</b></i>
<i>Dung dăng dung dẻ</i>
<i>Dắt dế đi chơi</i>
<i>Đến ngõ nhà Trời</i>
<i>Lạy Cậu lạy Mợ</i>
<i>Cho chó về q</i>
<i>Cho dê đi học</i>
<i>Cho cóc ở nhà</i>
<i>Cho gà bới bếp</i>
<i>Xì xà xì xụp.</i>
<i><b>Một số bài khác: </b></i>
<b>2. Đặc trưng thứ hai: </b>
<b> Văn học dân gian là sản phẩm của quá </b>
<b>trình sáng tác tập thể (Tính tập thể): </b>
- Tập thể:
+ Theo nghĩa hẹp: một nhóm người.
<b>=> Kết luận chung:</b>
<b> </b><i><b>Tính truyền miệng và tính tập thể là hai đặc </b></i>
<i><b>trưng cơ bản, thể hiện sự gắn bó mật thiết </b></i>
<i><b>của văn học dân gian với các sinh hoạt khác </b></i>
<i><b>nhau trong đời sống cộng đồng.</b></i>
<i>+ </i> Trong sinh hoạt lao động,<i> </i> văn học dân gian
đóng vai trò phối hợp với nhịp điệu của các
hoạt động thực tiễn
<i> <b>Ví dụ:</b></i> <i><b>hò chèo thuyền, kéo gỗ, hò giã gạo,…</b></i>
<b>III. Hệ thống thể loại của VDHG:</b> (SGK).
<b>1. ThÇn thoại.</b>
<b>2. Sử thi dân gian:</b>
<b>3 .Truyền thuyết.</b>
<b>4. Truyện cổ tÝch.</b>
<b>5. Trun c êi.</b>
<b>6.Trun ngơ ng«n.</b>
<b>7. Tơc ng .ữ</b>
<b>8. Cõu .</b>
<b>9. Ca dao, dân ca.</b>
<b>10. Vè.</b>
<b>11. Truyện thơ.</b>
<b>III. Những giá trị cơ bản của văn học dân </b>
<b>gian Việt Nam:</b>
<b>1. Văn học dân gian là kho tri thức vô </b>
<b>cùng phong phú về đời sống các dân </b>
<b>tộc: (Chức năng nhận thức)</b>
- VHDG cung cấp tri thức về mọi lĩnh vực
đời sống: tự nhiên, xã hội, con người.
<b>- Tục ngữ:</b>
<i>“Chuồn chuồn bay thấp thì mưa,</i>
<i>Bay cao thì nắng, bay vừa thì râm.”</i>
(Tục ngữ)
<i>“Những người ti hí mắt lươn,</i>
<i>Trai thì trộm cướp, gái bn chồng người”</i>
(Tục ngữ)
<i>Đi một ngày đàng học một sàng khơn”</i>
(Tục ngữ)
<b>o Giai cấp thống trị quan niệm:</b>
<i>“Trứng rồng lại nở ra rồng,</i>
<i>Liu điu lại đẻ ra dòng liu điu.”</i>
<b> o Nhân dân lao động lại quan niệm:</b>
<i>“Con vua thì lại làm vua,</i>
<i>Con sãi ở chùa thì qt lá đa.</i>
<i>Con vua thất thế lại ra qt chùa.”</i>
Hoặc<b>:</b>
<i>“Tiền vào nhà khó như gió vào nhà trống.”</i>
<b>III. Những giá trị cơ bản của văn học dân </b>
<b>gian Việt Nam:</b>
<b>2. Văn học dân gian có giá trị giáo dục </b>
<b>sâu sắc về đạo lý làm người: (Chức </b>
<b>năng giáo dục)</b>
- <b>Giáo dục tinh thần nhân đạo và niềm lạc </b>
<b>quan:</b> yêu thương đồng loại, đấu tranh
giải phóng con người khỏi bất công, niềm
tin: thiện thắng ác.
<b>III. Những giá trị cơ bản của văn học dân </b>
<b>gian Việt Nam:</b>
<b>3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mỹ to </b>
<b>lớn, góp phần tạo nên bản sắc riêng </b>
<b>cho nền văn học dân tộc: (Chức năng </b>
<b>thẩm mĩ)</b>
- Văn học dân gian là nơi xây dựng và mài
giũa cho ngôn ngữ văn học dân tộc.
- Nhiều tác phẩm trở thành mẫu mực về
nghệ thuật để ta học tập.