Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

LOP 5 TUAN 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.36 KB, 22 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Kế hoạch tuần 12


<i>T ngy 12 thỏng 11 đến ngày 16 tháng 11 năm 2007</i>


Thø M«n Tct Bài dạy


<i>Hai</i>
o c
Tp c
Toỏn
Lch s
12
23
56
12


Kính già yêu trẻ
Mùa thảo quả


Nhân một số thập phân với 10, 100, 1000,...
Vợt qua tình thÕ hiĨm nghÌo


<i>Ba</i>
ThĨ dơc
LTVC
To¸n
Khoa häc
KĨ chun
23
23
57


23
12


Ơn 5 động tác của bài TD- TC: Ai nhanh và khéo
hơn.


MRVT : B¶o vƯ môi trờng
Luyện tập


Sắt, gang, thép


K chuyn ó nghe, ó c


<i>T</i>


m nhc
Tp c
Toỏn


Tập làm văn
Kỹ thuật
12
24
58
23
12


Học hát, Bài: ớc mơ.
Hành trình của bầy ong



Nhân một số thập phân với một số thập phân
Cấu tạo của bài văn tả ngời


Thêu dấu nhân (T2)


<i>Năm</i>
Chính tả
LTVC
Toán
Địa lí
Mỹ thuật
12
24
59
12
12


Mùa thảo quả (Nghe Viết )
Luyện tập vỊ quan hƯ tõ


Lun tËp
C«ng nghiƯp


VTM: MÉu vÏ cã 2 vật mẫu.


<i>Sáu</i>


Thể dục
Tập làm văn
Toán


Khoa học
Sinh hoạt
24
24
60
24
12


ễn 5 ng tác của bài TD- TC: Kết bạn


Lun tËp t¶ ngêi (Quan sát và lựa chọn chi tiết )
Luyện tập


ng và hợp kim của đồng
Tuần 12


Tập đọc
<i>Tiết 23: </i> Mùa Thảo quả
I- Mục tiêu :


- HS đọc đúng, đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện cảm hứng ca
ngợi vẻ đẹp rừng thảo quả.


- Thấy đợc vẻ đẹp, hơng thơm đặc biệt, sự sinh sôi, phát triển nhanh đến bất ngờ của
thảo quả. Cảm nhận đợc nghệ thuật miêu t c sc ca tỏc gi.


II- Đồ dùng dạy - häc


- Tranh minh họa bài đọc trong SGK/113
III- Các hoạt động dạy - học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KT 2 HS
B- Bµi mới


1. Giới thiệu bài :


- HDHS quan sát tranh giới thiệu chủ điểm và


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

bi c


2. Hng dn luyện đọc, tìm hiểu bài
<i>a) Luyện đọc</i>


- Gọi 1 em đọc
- Chia đoạn :- 3 đoạn
- Gọi HS đọc nối tiếp đoạn
- GV nghe và sửa lỗi phát âm


- Gọi HS đọc chú giải, kết hợp giải nghĩa từ
- Giỏo viờn c mu ton bi


<i>b) Tìm hiểu bài</i>


? Tho quả báo hiệu vào mùa bằng cách nào ?
? Cách dùng từ, đặt câu ở đoạn đầu có gì đáng
chú ý ?



? Tìm những chi tiết cho thấy cây thảo quả phát
triển rất nhanh


? Hoa thảo quả nảy ra ở ®©u ?


? Khi thảo quả chín, rừng có những nét gì đẹp ?
- Nêu nội dung bài?


<i>c) Hớng dẫn đọc diễn cảm</i>


- GV đọc mẫu, hớng dẫn cách đọc diễn cm
on 1.


3. Củng cố, dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Liên hệ giáo dục HS


- Dn HS v nh tip tc luyn c.


- Chuẩn bị bài sau: Hành trình của bầy ong


- Quan sỏt tranh trong SGK
- 1 HS đọc, Cả lớp đọc thầm


- HS đọc nối tiếp kết hợp luyện đọc
đúng.( 2 lần)


- Đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Luyện đọc theo cặp.



- HS đọc cá nhân theo từng đoạn và
trả lời câu hỏi.


- NhËn xÐt, bỉ sung
* Néi dung( mơc I)
- §äc nhãm 2


- HS thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét


To¸n


<i>TiÕt 56:</i> Nh©n mét sè thập phân với 10, 100, 1000,...
I - Mục tiêu : Gióp HS :


- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Củng cố kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.


- Củng cố kĩ năng viết các số đo đại lợng dới dạng số thập phân.
II- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KiÓm tra VBT


B- Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học


1. Hình thành quy tắc nhân nhẩm 1 số TP với 10,
100, 1000, ...



Ví dụ : 27, 867 x 10 = ?
- Yêu cầu HS tìm kết quả
- Nhận xét, rút ra quy tắc
Ví dụ 2 : 53,286 x 100 = ?
- Yêu cầu HS tự tìm ra kết quả
- Nhận xét, rút ra quy tắc
- Gọi HS đọc quy tắc Sgk


+ Nhấn mạnh thao tác: chuyển dấu phẩy sang bên
<i>phải</i>


2. Luyện tập
Bài 1: Tính nhẩm


- Củng cố quy tắc nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 10,


- Sửa bài 3/Sgk; nêu quy tắc
nhân 1 STP với 1 STN


- 1 HS lên bảng, lớp làm nháp
- Nhận xét, rót ra quy t¾c
- Thùc hiƯn nh VD 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

100,1000,...


- NhËn xÐt, söa sai


Bài 2: Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị
là xăng - ti - mét



- Củng cố kĩ năng viết số đo độ dài dạng thập
phân


- GV kÌm HS u lµm bµi
- NhËn xÐt, bỉ sung


Bµi 3: Cđng cố kĩ năng giải toán( HS khá, giỏi tự
làm bài, GV ®i HD cho HS u)


- GV híng dÉn :


+ Bài toán cho em biết những gì và hỏi gì?


+ Cân nặng của can dầu hoả là tổng cân nặng của
những phần nào?


+ 10l dầu hoả nặng bao nhiêu kg?
3. Củng cố - dặn dò:


- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm VBT


- Nối tiếp nêu kết quả
- Nhận xét, bổ sung


- Làm bài cá nhân( vở toán)
- 3 HS lµm trên bảng nhóm,
chữa bài.



- Nhận xét, nêu mối quan hệ
giữa dm và cm; giữa m và cm.
- 1 HS đọc bài toán, nêu túm tt
- lp lm v


1 HS lên bảngchữa bài.
- Nhận xét, bổ sung


- Nhắc lại kiến thức vừa học và
ôn tập.


Khoa học
TiÕt 23: S¾t, gang, thÐp


I- Mơc tiªu : HS biÕt:


- Nêu đợc nguồn gốc của sắt, gang , thép và một số tính chất của chúng
- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng gang, thép có trong gia ỡnh.


II- Đồ dùng dạy - học


- Thông tin và hình trang 48, 49/Sgk


- Su tầm một số đồ dùng đợc làm bằng gang, thép, sắt
III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra



- Nêu một số đồ dùng làm bằng mây, tre, song.
B- Bi mi


*. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học


*.HĐ1 : Nguồn gốc và một số tính chÊt cđa s¾t,
gang, thÐp.


- Nêu câu hỏi, theo dõi HS trả lời, chốt ý đúng
- Kết luận: Sgk/48


HĐ2 : HS kể tên đợc một số dụng cụ, máy
móc, đồ dùng đợc làm từ gang hoặc thép. Nêu
đợc cách bảo quản một số đồ dùng bằng gang,
thép


<i>Lu ý: Sắt là 1 kim loại đợc sử dụng dới dạng</i>
<i>hợp kim. Hàng rào sắt, đờng sắt, đinh sắt thực</i>


- 2 HSTL.


- Đọc thông tin trong Sgk, trả lời
câu hỏi:


+ Trong tự nhiên, sắt có ở đâu?
+ Gang, thÐp cã thµnh phần nào
chung?


+ Gang và thép khác nhau ở điểm
nào?



- Nhắc lại kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i>chất đợc làm bằng thép</i>


- Cung cấp một số thông tin về cách bảo quản
đồ dùng bằng gang, thép có trong gia đình
( Sgv/ 94)


*. Củng cố - dặn dò
- Chốt lại nội dung bài
- Nhận xét tiết học


- Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài: Phòng tránh
HIV/AIDS


- Trao i vi bn cùng bàn về cách
bảo quản đồ dùng bằng gang, thép
có trong gia ỡnh


- Đọc mục Bạn cần biết/ Sgk- 49
- Liên hệ thực tế


Chính tả
TiÕt 12: Mùa thảo quả


I- Mục tiêu : HS biết :


- Nghe - viết đúng chính tả, trình bày một đoạn văn trong bài.
- Ôn lại cách viết những từ ngữ có âm đầu s/x hoặc âm cuối t/c.


- Giáo dục HS tính cẩn thận và cách trình bày khi viết chính tả
II- Đồ dùng dạy - học


- Bảng nhóm để HS thi tìm nhanh từ láy theo yêu cầu BT3
III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


+KT 2 HS viÕt các từ ngữ theo BT3a tuần 11
B- Bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


GV nêu mục đích - u cầu tiết học
2. Hớng dẫn HS nghe - viết


- Yêu cầu 1 HS đọc bài chính tả
- YCHS viết những từ hay viết sai
- Hớng dẫn HS cách ngồi viết
- GV đọc cho HS viết


- GV chÊm 1 sè bµi và nêu nhận xét.
3. Hớng dẫn HS làm BT chính tả


Bài tập 2: Tìm từ ngữ chứa tiếng ghi ở mỗi
cột : Sổ, sơ, su, sứ; xổ, xơ, xu, xứ.


- Yêu cầu HS làm bài a.
Bài tập 3:



- Yêu cầu HS làm bài 3a


- Rốn k năng phân biệt khi nào viết s hoặc x
và những âm, vần nào có thể dùng đợc cả s
hoặc x.


- Nhận xét, bổ sung
4. Củng cố, dặn dò
- Đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học


- Về nhà viết lại những tiếng viết sai.


- HS viết bảng con.


-1 HS đọc bài chính tả, lớp đọc
thầm Sgk


-HS viết bảng con các từ khó: nảy,
<i>lặng lẽ, ma rây, rực lên, chứa lửa,</i>
<i>chứa năng,...</i>


- HS viết bài, soát lỗi và chữa lỗi
chính tả.


- 1 HS c yờu cu


- 1 HS lên bảng, lớp làm VBT
- Nhận xét - chữa bài



- Thảo luận nhóm 4
- Trình bày


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Luyện từ và câu
<i>Tiết 23: </i> MRVT : Bảo vệ môi trờng


I- Mơc tiªu : Gióp HS :


- Nắm đợc nghĩa của một số từ ngữ về môi trờng ; biết tìm từ đồng nghĩa.


- Biết ghép một số tiếng gốc Hán (bảo) với những tiếng thích hợp để tạo thành t
phc.


II- Đồ dùng dạy - học


- Bng ph vit sn bài tập 1b. Từ điển học sinh.
III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- Nêu ghi nhớ bài Quan hệ từ và đặt câu
B- Bài mới


1. Giíi thiƯu bµi:


2. Hớng dẫn làm bài tập:


Bài tập 1 : Tìm hiểu ý nghĩa một số từ, cụm


từ về bảo vệ môi trờng.


a) Phân biệt nghĩa của các cụm từ : khu dân
<i>c, khu sản xuất, khu bảo tồn thiên nhiên.</i>
b) Mỗi tõ ë cét A øng víi nghÜa nµo ë cét B
+ Đính bảng BT 1b


- Cht li gii ỳng


Bi tp 2 : Ghép tiếng để tạo thành từ và tìm
hiểu ý ngha ca cỏc t ú.


- Gợi ý giải nghĩa tõ( dïng tõ ®iĨn)
- NhËn xÐt, kÕt ln


Bài tập 3 : Thay từ bảo vệ trong câu sau bằng
một từ ng ngha vi nú.


- Chấm chữa bài
- Nhận xét kết luận
3. Củng cố , dặn dò


- Nhn xột tiết học; nhắc HS thực hành nói và
viết những từ ngữ chủ đề Bảo vệ môi trờng
- Chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ


- 2 HS nối tiếp nhau đọc thuộc
GNhớ và đặt câu với 1 cặp quan hệ
từ mà em biết.



Bµi 1:


- 1 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm
- Thảo luận nhóm 2


- Trình bày


- Nhận xét, bổ sung


Bi 2: - 1 HS đọc yêu cầu


- Thảo luận nhóm 4: ghép từ có
tiếng bảo với mỗi tiếng để tạo thành
từ phức, giải nghĩa và đặt câu


- Dùng từ điển để giải nghĩa một số
từ khó


Bµi 3: Làm vào VBT, nêu ý kiến trớc
lớp


- Bình chọn những từ, câu hay
- Liên hệ ý thức bảo vệ môi trêng


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

I- Mơc tiªu : Gióp HS :


- Rèn kĩ năng nhân một số thập phân với một số tự nhiên.
- Rèn kĩ năng tính nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,...
- Giáo dục HS tính cẩn thận và thích học toán



II- Cỏc hot ng dy – học :


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KiÓm tra VBT lµm ë nhµ cđa HS
B- Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi: Nêu mục tiêu bài học.
2. Luyện tập:


Bài 1 : Tính nhẩm


- Rèn cho HS kĩ năng tính nhân nhẩm một số
thập phân với 10, 100, 1000,...


- Nhận xét.


Bài 2 : Đặt tính rồi tính


- Rốn cho HS k nng đặt tính và tính với số
tận cùng là 0


- NhËn xÐt, bæ sung


Bài 3 : Yêu cầu HS đọc thầm bài tốn, nêu
tóm tắt và giải


- Hớng dẫn HS giải: Tính số km ngời đi xe
đạp đi đợc trong 3 giờ đầu; tính số km ngời


đi xe đạp đi đợc trong 4 giờ sau đó; Từ đó
tính đợc tất cả số km ngời đó đã đi đợc.


- NhËn xÐt, bổ sung


Bài 4 : Tìm số tự nhiên x, biết : 2, 5 x x < 7
- Híng dÉn HS vỊ nhµ lµm( nÕu hÕt thêi gian)
3. Cđng cè - dặn dò


- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết häc
- VỊ nhµ lµm VBT


- Sưa bài 3/VBT; Nêu cách nhân
STP với 10; 100; 1000;...


Bài 1:


- Nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một
số thập phân với 10, 100, 1000,..
- Nêu miệng kết quả


Bài 2:


- Nhắc lại quy tắc nhân 1 số TP với
1 số tự nhiên.


- Làm trên bảng con. Kết quả:
a/ 384,5 b/ 10080;
c/512,8 d/49284



Bài 3: Giải vào vở, chữa bài trên
bảng nhóm.


Đáp số: 70,48 km


Bài 4: Làm bài vào vở, chữa bài trên
bảng


Kết quả: x= 0; x= 1; x= 2


- Nhắc lại cách nhân mét sè thËp
<i>ph©n víi mét sè tù nhiên và cách</i>
<i>nhân nhÈm mét sè thËp ph©n víi</i>
<i>10; 100; 1000;...</i>


KĨ chun


<i>Tiết 12: </i> Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I- Mục tiêu :


- HS kể lại đợc một câu chuyện đã nghe hay đã đọc có nội dung bảo vệ mơi trờng.
- Hiểu và trao đổi đợc cùng bạn bè về ý nghĩa của câu chuyện, thể hiện nhận thức
đúng đắn về nhiệm vụ bo v mụi trng


II- Đồ dùng dạy - học


- Mt số truyện có nội dung bảo vệ mơi trờng
III- Các hoạt động dạy - học



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

A- KiÓm tra


-YCHS kể lại1 trong 2 đoạn câu chuyện
"Ng-ời đi săn và con Nai", nêu nội dung truyện.
B- Bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu của bài
2. Hớng dÉn HS kĨ chun:.


- u cầu HS đọc đề bài. Gv gạch dới cụm từ
<i>bảo vệ môi tr ờng.</i>


- Yêu cầu HS giới thiệu tên câu chuyện mà
các em đã chọn kể.


3.Thùc hµnh kĨ chun:


- Tổ chức cho HS kể và trao đổi nội dung ý
nghĩa chuyện


- Đính bảng phụ ghi sẵn các tiêu chí đánh giá
bài kể


- B×nh chän c©u chun hay nhÊt, cã ý nghÜa
nhÊt, ngêi kĨ hay nhất....


4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học.


- §äc tríc néi dung bµi kĨ chuyện "Đợc


chứng kiến hoặc tham gia".


- 2 HS kÓ.


- 1 HS đọc đề bài, xác định yêu cầu
của đề


- 3 HS đọc nối tiếp các gợi ý 1,2,3.
- Một số HS nêu


- HS kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa
- Thi đua kể trớc lớp


- Bình chọn bạn kể hay nhất, tự
nhiên và hấp dẫn nhất, đặt câu hỏi
thú vị nhất, hiểu chuyện nhất,...
- Trả lời câu hỏi 3/ Sgk- 117


- Tù liªn hƯ ý thức bảo vệ môi trờng
thiên nhiên


Tp c


<i>Tiết 24 : </i> Hành trình của bầy ong
I- Mục tiêu :


* c đúng các tiếng, từ ngữ khó hoặc dễ lẫn.


- Đọc trơi chảy tồn bài thơ, ngắt- nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, khổ thơ, giữa các
cụm từ, nhấn giọng nhng t ng gi t.



- Đọc diễn cảm 2khổ thơ cuối bài.


* Hiu ni dung bi : Ca ngi những phẩm chất đáng quý của bầy ong : cần cù làm
việc, tìm hoa gây mật, giữ hộ cho ngời những mùa hoa đã tàn phai, để lại hơng thơm
vị ngt cho i.


* Học thuộc lòng( hai khổ thơ cuối bài).
II- Đồ dùng dạy - học


- Tranh minh ha bi đọc Sgk.
III- Các hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

A- KiÓm tra


- YCHS đọc 1 đoạn trong bài Mùa thảo quả và
trả lời câu hỏi nội dung đoạn đọc.


B- Bµi míi


1. Giíi thiƯu bµi:


- Cho HS quan sát tranh SGK và GT bài.
2. Hớng dẫn luyện đọc - Tìm hiểu bài.
<i>a) Luyện đọc</i>


- YCHS khá, giỏi đọc bài thơ.


- HD đọc đúng các từ : đẫm, trọn đời, rong ruổi,
giữ hộ, tàn phai,...



- YC đọc chú giải và giải nghĩa từ
- Giáo viên đọc mẫu


<i>b) T×m hiĨu bài</i>


+ Những chi tiết nào trong khổ thơ đầu nói lên hành
trình vô tận của bầy ong ?


+ By ong đến tìm mật ở những nơi nào ?
+Nơi ong đến có vẽ đẹp gì đặc biệt ?


+ Em hiĨu nghÜa của câu thơ "Đất nơi đâu cũng tìm
ra ngọt ngào" thế nào ?


+ Qua hai dòng thơ cuối bài, nhà thơ muốn nói lên
điều gì về công việc của loài ong ?


- Nêu nội dung bài?( HS giỏi)


<i>c) c din cảm và HTL 2 khổ thơ cuối bài</i>
- Yêu cầu HS luyện đọc và thi đọc toàn bài
- Nhận xét, bỡnh chn


3. Củng cố, dặn dò
- Nhận xét tiết học.


- Về nhà học thuộc lòng 2 khổ thơ cuối.


- 3 HS c bi.



- QST minh hoạ SGK, nêu cảm
nhận cđa em vỊ loµi ong.


- 2 HS đọc nối tiếp bài thơ


- Đọc nối tiếp từng khổ thơ theo
tổ, luyện đọc đúng các từ khó và
từ chú giải.


- Luyện đọc theo cặp.
- HS đọc khổ 1 và trả lời
- HS đọc khổ 2, 3 và trả lời
- Đọc khổ 3 và trả lời
- Đọc khổ 4 và trả lời
- Nội dung (Mục I)


- Nghe gv đọc mẫu, nhẩm đọc.
- Một số HS thi đọc


- Nhận xét, bình chọn ngời đọc
hay nht


Toán


<i>Tiết 58:</i> Nhân một số thập phân với một số thập phân
I- Mục tiêu : Giúp HS :


- Nắm đợc quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân.



- Bớc đầu nắm đợc tính chất giao hoán của phép nhân hai số thập phân.
II- Các hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

A- KiÓm tra
- Kiểm tra VBT
B- Bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học)


2. Hình thành quy tắc nhân một STP với một STP:
Ví dụ 1 : Yêu cầu HS nêu tóm tắt bài toán


6,4 x 4, 8 = ? (m2<sub>)</sub>


- Gợi ý cho HS đổi về đơn vị bé hơn để trở thành
số tự nhiên nhân với số tự nhiên


64 x 48 = 3072 (dm2<sub>)</sub>


- Yªu cầu HS so sánh( nêu điểm giống nhau và
khác nhau giữa 2 phép tÝnh)


64
48
512
256


2
3072(dm )




6, 4
4,8
512
256


2
30,72(m )


VÝ dô 2 : 4,75 x 1,3 = ?
- Nhận xét, kết luận


- Yêucầu HS nêu quy tắc nhân một số thập phân
với một số thập phân.


3. Luyện tập


Bài 1 : Đặt tính rồi tính


- Rốn k nng t tính và tính hai số thập phân
- Nhận xét, bổ sung


Bài 2 : Tính rồi so sánh giá trị của a x b vµ b x a
- Cđng cè cho HS mèi quan hƯ cđa phÐp nh©n
- NhËn xÐt, ghi ®iĨm


Bài 3 : u cầu HS đọc bài tốn, tóm tắt rồi
giải( HS khá, giỏi)



- NhËn xÐt, söa sai
4. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nhận xÐt tiÕt häc
- VỊ nhµ lµm VBT


- Sưa bµi 3;4/VBT; Nêu cách
nhân nhẩm STP với 10; 100;
1000;...


-HS nêu tóm tắt và cách giải
- 1 HS lên bảng, lớp làm
nháp:


64 x 48= ? ( dm2<sub>)</sub>


+ NhËn xÐt, bổ sung
- 1 HS lên bảng tính:
6,4 x 4,8 = ? (m2<sub>)</sub>


- 2 HS nªu nhËn xÐt.


- 1 HS lên bảng, lớp làm
nháp


+ Nhận xét, bổ sung


- Một số HS nêu( Học thuộc
quy tắc tại lớp).



- 4 HS làm bảng nhóm, lớp
làm vở


+ Nhận xét , bổ sung


- 2 HS làm bảng nhóm, lớp
làm vở


+ Nhận xét và nêu mối quan
hệ của phép nhân


- 1 HS lên bảng, lớp làm vở
+Nhận xét, chữa bài.


Đáp số: Chu vi: 48,04 m;
DiÖn tích: 131,208 m2


- Nhắc lại quy tắc nhân một
số thập phân với một số thập
phân


Tập làm văn


<i>Tiết 23 : </i> CÊu tạo của bài văn tả ngời.
I- Mục tiêu :


- Nắm đợc cấu tạo ba phần của bài văn tả ngời.


- Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo của bài văn tả ngời để lập dàn ý chi tiết


tả một ngời thân trong gia đình - một dàn ý với những ý riêng : nêu đợc những nét
nổi bật về hình dáng, tính tình và hoạt động của i tng miờu t.


II- Đồ dùng dạy - học


- Bảng phụ ghi tóm tắt dàn ý 3phần
- Bảng học nhóm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- YCHS đọc lá đơn đề nghị về nhà viết lại
B- Bài mới


1. Giíi thiƯu bµi


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2. Phần nhận xét


- YCHS quan sát tranh minh họa bài Hạng A
<i>Cháng và hỏi: Qua bức tranh em cảm nhận đợc</i>
<i>điều gì về anh thanh niên?</i>


- YCHS đọc bài văn Hạng A Cháng và TLCH cuối
bài.


- Nêu từng câu hỏi, sau đo gọi HS trình bày YC :
+Xỏc nh phn m bi ?


+ Ngoại hình của A Cháng có những điểm gì nổi


bật ?


+ Qua on văn miêu tả hoạt động của A Cháng,
em thấy A Chỏng l ngi nh th no ?


+ Phần kết bài và nêu ý chính của nó ?
+ Nhận xét về cấu tạo của bài văn tả ngời?
3. Ghi nhớ (Ghi nhí Sgk/120)


4. PhÇn lun tËp


- u cầu HS lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngời
trong gia đình em (chú ý những nét nổi bật về
<i>ngoại hình, tính tình và hoạt động của ngời đó)</i>
- Gv theo dõi, hớng dẫn HS còn lúng túng
5. Củng cố - dặn dò


-YCHS đọc dàn ý( cấu tạo của bài văn tả ngời)
- Nhận xét tiết học


- 2 HS đọc


- Quan sát tranh và TLCH
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm
- Trao đổi theo cặp và TLCH
- Thảo luận tìm hiểu cấu tạo
bài văn


- NhËn xÐt ( nh phÇn ghi nhớ)
- Dọc thuộc ghi nhớ tại lớp.


- HS làm bài vào vở, 2 HS làm
trên bảng nhóm.


- 2 HS ớnh bài lên bảng, đọc
bài cho cả lớp nghe. Lớp theo
dõi, nhận xét và bổ sung ý
kiến.


Đạo đức
<i>Tiết 12: </i> Kính già yêu trẻ (t1)
I- Mục tiêu : HS biết


- Cần phải tôn trọng ngời già vì ngời già đã đóng góp nhiều cho xã hội và có nhiều
kinh nghiệm sống; trẻ em có quyền đợc gia đình và XH quan tâm, chăm sóc.


- Thực hiện các hành vi biểu hiện sự tơn trọng, lễ phép, giúp đỡ nhừơng nhịn ngời già, em
nhỏ.


- Tôn trọng, yêu quý, thân thiện với ngời già, em nhỏ; khơng đồng tình với những
hành vi, việc làm khơng đúng đối với ngời già và em nhỏ.


II- §å dïng d¹y - häc


- Đồ dùng, đồ chơi cho HĐ1 (T1)
III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra: “ Tình bạn”( 4p)


- KiĨm tra VBT


B- Bµi míi


* Giíi thiƯu bµi : ( 1p) Nªu mơc tiªu tiÕt häc


* HĐ 1: (14p)Giúp đỡ ngời già, em nhỏ và ý nghĩa


- Nªu ghi nhí cđa bµi häc


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

của việc giúp đỡ ngời già em nhỏ
- Định hớng phỏng vấn theo câu hỏi:


+Các bạn đã làm gì khi gặp bà cụ và em nhỏ?
+Tai sao bà cụ lại cảm ơn các bạn?


+Bạn nghĩ gì về việc làm của các nhân vật?
- Kết luận: Cần tôn trọng ngời già, em nhỏ và
<i>giúp đỡ họ bằng những việc làm cụ thể, phù hợp </i>
<i>với khả năng. Tôn trọng ngời già, yêu thơng em </i>
<i>nhỏ là biểu hiện của tình cảm tốt đẹp gữa con </i>
<i>ng-ời với con ngng-ời, thể hiện ngng-ời văn minh lịch sự</i>
* HĐ 2: (10p) Nhận biết đợc các hành vi thể hiên
tình cảm kính già u trẻ


- Giao nhiƯm vơ cho HS lµm bµi tËp trong SGK
- Kết luận: Các hành vi(a),(b),(c) là những hành vi
thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ


.Hành vi(d) cha thể hiện sự quan tâm, chăm sóc,
yêu thơng em nhỏ



C. Củng cố- Dặn dò:(1p)


- Chuẩn bị tiết 2, tìm hiểu các phong tục tập quán
thể hiện tình cảm kính già yêu trẻ


cơn ma


- Đóng vai minh hoạ theo néi
dung trun, thĨ hiƯn vai diƠn
- HS pháng vÊn về các vai diễn,
rút ra nội dung bài học.


- Đọc phÇn Ghi nhí/ Sgk- 20


- Làm BT 1/ Sgk- 21; đại diện
nhóm lên giới thiệu


- Nêu từng hành động và nêu
những việc làm thể hiện tình
cảm kính già, u trẻ.


- Giải thích vì sao em lại chọn
việc làm đó


- Phân tích, đánh giá ý kiến
- Nhắc lại nội dung Ghi nhớ
của bài


Khoa häc



<i>Tiết 24 : </i> Đồng và hợp kim của đồng
I- Mục tiêu : Sau bài học HS biết :


- Quan sát và phát hiện một vài tính chất của đồng
- Nêu một số tính chất của đồng và hợp kim của đồng.


- Kể tên một số dụng cụ, máy móc, đồ dùng đợc làm bằng đồng hoc hp kim ca
ng.


II- Đồ dùng dạy - học
- Hình trang 50,51 Sgk


- Một số đồ dùng, tranh ảnh đợc làm đồng và hợp kim của đồng.
III- Các hoạt động dạy - học


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

A- KiÓm tra: ( 5p)


- Nêu nguồn gốc của sắt, gang, thép ?


- Nêu sự khác nhau của gang và sắt và tính
chất của chúng ?


B- Bµi míi


*. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học( 1p)
*. HĐ1 :(10p) Quan sát và phát hiện một vài
tính chất của đồng


- Theo dâi, gỵi ý HS quan s¸t, nhËn xÐt



-Kết luận: Dây đồng có màu đỏ nâu, có ánh
<i>kim, khơng cứng bằng sắt, dẻo, dễ uốn, dễ</i>
<i>dát mỏng hơn sắt</i>


*. HĐ2:(10p) Nguồn gốc, SS tính chất của
đồng và hợp kim ca ng


- Hớng dẫn các nhóm thảo luận, trình bày kết
quả


- Tham khảo Sgv/ 96, gióp HS hoàn thiện
phần trình bày


- Kt lun: Đồng là kim loại. Đồng - thiếc;
<i>đồng- kẽm đều là hợp kim của đồng</i>


*. HĐ 3:(10p)Kể tên một số sản phẩm đợc
làm bằng đồng hoặc hợp kim của đồng. Nêu
cách bảo quản đồ dùng bằng đồng và hợp
kim của đồng


- KÕt luận: Sgk/ 51.
C. Củng cố- Dặn dò:(1p)


- Giỏo dục ý thức bảo quản đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng


- Chuẩn bị bài: 25


- 2 HS lên bảng TLCH.



- Các nhóm quan sát các sợi dây
đồng, mơ tả màu sắc, độ sáng, tính
<i>cứng- dẻo, so sánh với on dõy</i>
<i>thộp</i>


- Nhắc lại kết luận


- Đọc thông tin/ Sgk- 50, kÕt hỵp
hiĨu biết cá nhân, làm việc theo
nhóm 4


Đồng Hợp kim


ca ng
Tớnh


chất


- Trình bày kết quả làm việc của
nhóm


- Nhắc lại kết luận


- Quan sỏt hỡnh ảnh, kể tên các dụng
cụ và máy móc, đồ dùng đợc làm
bằng đồng hoặc hợp kim của đồng.
- Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng
đồng và hợp kim của đồng thờng
gặp, có trong gia ỡnh



- Nêu lại néi dung mơc B¹n cần
<i>biết/ 51- Sgk</i>


Luyện từ và câu
<i>Tiết 24 : </i> Lun tËp vỊ Quan hƯ tõ
I- Mơc tiªu :


- Biết vận dụng kiến thức về quan hệ từ để tìm đợc các quan hệ từ trong câu; hiểu sự
biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ cụ thể trong câu.


- Biết sử dụng một số quan hệ từ thích hợp với các cau cụ thể
- Sử dụng quan hệ từ đúng mục ớch trong khi dt cõu.


II- Đồ dùng dạy - học


- Bảng phụ viết sẵn bài tập 3.
- BT 1 viết sẵn trên bảng lớp.
III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- Tìm từ đồng nghĩa với từ bảo vệ và t cõu.
B- Bi mi


1. Giới thiệu bài : Nêu mục tiêu tiết học
2. Hớng dẫn HS làm bài tập


Bài 1 : Tìm quan hệ từ và chỉ rõ nó nối với



- 2 HS lên bảng thực hiện YC của
GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

những từ ngữ nào ở từng câu trong đoạn văn
đã nêu.


- Yêu cầu HS gạch 2 gạch dới quan hệ từ tìm
đợc, 1 gạch dới những từ ngữ đợc nối với
nhau bằng quan hệ từ đó


- NhËn xÐt, bỉ sung


Bài 2 : Yêu cầu HS tìm hiểu tác dụng của
những từ in đậm trong câu văn, câu thơ đã
nêu


- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.


Bài 3 : Yêu cầu HS điền quan hệ từ thích hợp
vào chỗ trống trong các câu đã nêu


- NhËn xÐt, bæ sung


Bài 4 : Tập dùng quan hệ từ đã cho để đặt câu
Ví dụ : Loại giấy ấy mỏng mà dai.


3. Cñng cè - dặn dò


- Nêu tác dụng của các cặp từ chØ quan hƯ.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


văn đính trên bảng, 1 HS lên bảng,
lớp làm vào VBT


+ C¸c QHT: cña, b»ng, nh, nh


Bài 2: Trao đổi với bạn cùng bàn,
nêu ý kiến


+ nhng: biĨu thÞ quan hệ tơng phản
+ mà: biểu thị quan hệ tơng phản
+ nếu...thì: biểu thị quan hệ điều
kiện, giả thiết- kết quả


Bài 3: Làm vµo VBT, 4 HS trình
bày; nhận xét từng câu. HS nhận xét
bài của bạn


a/ và; b/ và, ở, của; c/ thì, thì; d/ và,
nhng


Bi 4: Thi ua t cõu theo nhúm
- Bình chọn nhóm đặt đợc nhiều câu
văn đúng u cầu v hay


Toán


<i>Tiết 59:</i> Luyện tập



I- Mục tiêu : Gióp HS cđng cè vỊ :


- Nắm đợc quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 0,1; 0,01; 0,001;...
- Nhân một số thập phân với một số thập phân


- Kĩ năng chuyển đổi các số đo đại lợng.
- Ôn về tỉ lệ bản đồ.


II- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KiĨm tra VBT häc sinh
B- Bµi míi


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập:


Bài 1 :


a) VÝ dô : 142,57 x 0,1= ?


- HD nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 số TP
với 0,1.


*YCHS lµm tiÕp VD 2: 531,75 x 0,01 = ?


- HD nhận xét để rút ra quy tắc nhân nhẩm 1 số TP
với 0,01



- YCHS mở SGK và đọc phần kết luận ở SGK
b) Tính nhẩm


- Yêu cầu HS áp dụng ví dụ ở phần a lµm bµi
- NhËn xÐt, bỉ sung


Bài 2 : Viết các số đo sau dới dạng số đo có đơn vị l ki


- 2 HS lên bảng 4,34 x 3,6 =
9,04 x 16 =


- 1 HS lên bảng làm, lớp làm
nháp


- Nhận xét, rút QT nhân một
số thập phân với 0,1


- Nối tiếp nêu quy tắc
* Tiến hành nh VD 1


* Cả lớp đọc thầm và nhẩm
thuộc kết luận tại lớp.


b- Nèi tiÕp nhau nªu miƯng
kÕt quả.


- Nhận xét, bổ sung


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- lô - mét vuông



- Củng cố cho HS kĩ năng viết số đo diện tích dới
dạng số thập phân


- Nhận xét, bỉ sung
Bµi 3 :


- Củng cố kĩ năng về tỉ lệ bản đồ


- Em hiểu tỉ lệ bản đồ là 1: 1000000 nghĩa là nh thế
nào?


- GV yªu cầu học sinh làm bài.
- Nhận xét, kết luận


3. Củng cố, dặn dò
- Hệ thống lại bài
- Nhận xét tiết häc.


- VỊ nhµ xem lµm bµi 5, vµ ë VBT


Sgk


- HS nêu: 1 ha= .... km2


- Thảo luận nhóm 2


- trình bày, nhận xét bổ sung
Bài 3: 1 HS đọc đề bài
trongSgk



- TLCH: nghĩa là 1 cm trên
bản đồ bằng 1000000 cm
trong thực tế.


- HS lµm bµi vào vở, 1 HS
chữa bài trên bảng.


Lịch Sử


<i>TiÕt 12: </i> Vỵt qua tình thế hiểm nghèo
I- Mục tiêu : HS biết :


- Tình thế "nghìn cân treo sợi tóc" ở nớc ta sau Cạch mạng tháng Tám 1945


- Nhõn dõn ta, dới sự lãnh đạo của Đảng và Bác Hồ, đã vợt qua tình thế "nghìn cân
<i>treo sợi tóc" đó nh th no.</i>


II- Đồ dùng dạy - học
- Hình Sgk


- Th cđa B¸c Hå


III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KT 2 HS.
B- Bµi míi



*. Giíi thiƯu bµi : Nêu mục tiêu của bài
HĐ1 : Sau Cách mạng tháng Tám 1945,
nhân dân ta gặp những khó khăn gì ?


? Ta sao Bác Hồ gọi đói và dốt là "giặc"
? Nếu khơng chống đợc hai thứ giặc này thì
điều gì sẽ xảy ra ?


- NhËn xÐt, kÕt luËn


H§2 : Tìm hiểu những khó khăn của nớc ta
sau Cách mạng tháng Tám năm 1945


+ Sau Cách mạng tháng Tám năm 1945,
nhân dân ta gặp những khó khăn gì?


- Ghi bảng các ý:


+ Ngoại xâm và nội phản
+ Thiên tai


+ Nn úi
+ Nn mự ch


- Phát phiếu học tập cho các nhóm, theo dõi
HS thảo luận, trình bày


- Nhận xét, kết luận



HĐ3 : ý nghÜa cđa viƯc vợt qua tình thế
"nghìn cân treo sợi tóc" .


? Ch trong thi gian ngắn, nhân dân ta đã


- Nêu lại các mốc lịch sử đáng ghi
nhớ trong giai on 1858- 1945


- Nêu lại nhiệm vụ học tËp


- §äc Sgk/24; 25, nêu những khó
khăn của nớc ta sau Cách mạng tháng
Tám năm 1945


- Trao đổi với bạn cùng bàn, kết hợp
hiểu biết cá nhân để trả lời câu hỏi
*Làm việc theo nhóm 4: Tham khảo
Sgk, xem tranh minh hoạ/ Sgk, trả lời
câu hỏi:


Để thốt khỏi tình thế hiểm nghèo,
Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm
những việc gì?


Chèng


giặc đói giặc dốtChống giặc ngoạiChống
xâm và
nội phản
Những sự việc trên thể hiện truyền


thống gì của nhân dân ta?


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

làm đợc những việc phi thờng, hiện thực ấy
chứng tỏ điều gì ?


? Khi lãnh đạo cách mạng vợt qua đợc cơn
hiểm nghèo, uy tín của Chính phủ và Bác
Hồ ra sao ?


- Yêu cầu HS quan sát tranh ảnh
C. Củng cố - dặn dò :


- Củng cố cho HS thấy đợc những khó khăn
của nớc ta sau cách mạng tháng Tám và ý
nghĩa của việc vợt qua tình thế "nghin cân
treo sợi tóc"


- NhËn xét tiết học. Về nhà học bài


*Thảo luận nhóm 2 và TLCH


- Đọc ghi nhớ của bài


Địa lý
<i>TiÕt 12: </i> Công nghiệp
I- Mục tiêu : HS biết :


- Nờu đợc vai trị của cơng nghiệp và thủ cơng nghiệp.


- Biết nớc ta có nhiều ngành cơng nghiệp và thủ công nghiệp.


- Kể đợc tên sản phẩm của một số ngành công nghiệp.


- Xác định trên bản đồ một số địa phơng có các mặt hàng thủ cơng nổi tiếng.
II- Đồ dùng dạy - học


- Tranh ảnh về một số ngành cơng nghiệp
- Bản đồ hành chính Việt Nam


III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra(4p)


- Kể tên một số loài thủy sản mà em biết ?
- Ngành lâm nghiệp gồm những hoạt động
gì ? Phân bố chủ yếu ở đâu ?


B- Bµi míi


* Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yờu cu tit
hc


*/ HĐ1 :(10p) Các ngành công nghiệp
- Nêu yêu cầu bài tập


- Giúp HS hoàn thiện câu trả lêi


+ Hỏi thêm: Ngành cơng nghiệp có vai trị
thế nào đối với đời sống và sản xuất?



- KÕt luËn: Níc ta có nhiều ngành công
<i>nghiệp, sản phẩm từng ngành cũng rất đa</i>
<i>dạng</i>


*/ HĐ2: Nghề thủ c«ng (15p)


- Nghề thủ cơng nớc ta có vai trị v c
im gỡ?


- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời


- Treo bản đồ, Y/cầu chỉ những địa phơng
có các sản phẩm thủ công nổi tiếng


- Liên hệ thực tế, nêu thông tin về ngành
công nghiệp, thủ công nghiệp của địa
ph-ơng Kon Tum


-Kết luận: Nớc ta có rất nhiều nghề thủ
<i>công; nghề thủ công có vai trị tận dụng lao</i>
<i>động, ngun liệu, tạo nhiều sản phẩm</i>
<i>phục vụ cho đời sống, sản xuất và xuất</i>
<i>khẩu </i>


3/ Cñng cố- Dặn dò:(1p)


- 2 HS trả lời


- Trả lời câu hái môc 3/ Sgk



+ Đ: Cung cấp máy móc cho sản
xuất, các đồ dùng cho đời sng v
xut khu


- Nhắc lại kết luận


- Trả lời câu hỏi mục 2/ Sgk


- Ch bn đồ: Hà Đơng, Thanh Hố,
Hà Nội,...


- Liên hệ địa phơng theo gợi ý của
GV


+ Giới thiệu một số nét về sản phẩm
dệt thổ cẩm, đan lát của đồng bào dân
tộc tỉnh Kon Tum


- Nh¾c l¹i kÕt luËn


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- NhËn xÐt tiÕt häc


- Chuẩn bị bài 13 - Đọc ghi nhớ của bài


Tập làm văn
<i>Tiết 24 : </i> luyện tập tả ngời


( Quan sát và chọn lọc chi tiết )
I- Mơc tiªu :



- Nhận biết đợc những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân
vật qua bài văn mẫu (Bà tôi, Ngời thợ rèn)


- Hiểu : Khi quan sát, khi viết một bài văn tả ngời, phải chọn lọc để đa vào bài
những chi tiết tiêu biểu, nổi bật, ấn tợng. Từ đó, biết vận dụng hiểu biết đã có để
quan sát và ghi lại kết quả quan sát ngoại hình của một ngời.


II- §å dïng d¹y - häc


- Bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của ngời bà, những chi tiết tả ngời thợ rèn.
- VBT, bảng nhóm.


III- Các hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kim tra


- Nêu ND cần GN trong tiết TLV trớc
B- Bài mới


1. Giới thiệu bài : Nêu m/ tiêu tiÕt häc
2. Híng dÉn HS lun tËp


Bài 1 : Ghi những đặc điểm ngoại hình
của ngời bà trong đoạn văn


-YCHS c bi B tụi v tho lun:
+ Mỏi túc


+ Đôi mắt


+ Khuôn mặt
+ Giọng nói


- Nhận xét, bổ sung


? Em có nhận xét gì về cách miêu tả
ngoại hình của tác giả?


Bài 2 : Đọc và ghi lại những chi tiết tả
ngời thợ rèn đang làm việc trong bài
văn.


- NhËn xÐt, bỉ sung


- GV kÕt ln( Nh mơc tiªu)
3. Củng cố - dặn dò


- HS nêu tác dụng của việc quan sát
- Về nhà quan sát và ghi lại có chọn
lọc kết quả quan sát một ngời em
th-êng gỈp.


- 2 HS đứng tại chỗ đọc thuộc lịng phần
ghi nhớ.


- 1 HS đọc, lớp đọc thầm


- Th¶o luËn nhãm 4, lµm bµi vµo bảng
nhóm.



- Trình bày


- Nhận xét, bổ sung


- Ghi kt qu ỳng vo VBT


+ Đ: Tác giả QS bà rất kỹ, chọn lọc những
chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà đe
miêu tả.


- HS c bi Ngi th rốn.


- Thảo luận nhóm 2, ghi KQ vào VBT.
- Trình bày


- Nhận xét, bổ sung


<i>ơ</i>


Toán


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

I- Mục tiêu : Giúp HS :


- Củng cố về nhân một số thập phân với một số thập phân.


- Bớc đầu sử dụng tính chất kết hợp của phép nhân các số thập phân trong thực hành
tính giá trị của biểu thøc sè.


II- Các hoạt động dạy - học



Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- YCHS nêu quy tắc nhân một số thập phân
với 0,1; 0,01; 0,001;...


B- Bài mới


1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu tiết học
2. Luyện tập


Bài 1 :


a) Tính rồi so sánh kÕt qu¶


- Cđng cè cho HS tÝnh chÊt kết hợp của
phép nhân


(a x b) x c = a x ( b x c)
b) TÝnh b»ng c¸ch thn tiƯn nhÊt


- Cđng cè kỹ năng áp dụng tính chất kết
hợp vào làm bài tập


- Nhận xét, ghi điểm
Bài 2 : Tính


- Rốn k năng tính và cho HS thấy đợc hai
phép tính a và b đều có các số 28,7; 34, 5;
2,4 nhng thứ tự thực hiện phép tính khác


nhau giữa hai phép tính a và b và cho kết
quả khác nhau (đó là tác dụng của dấu
ngoặc đơn)


Bài 3 : Rốn k nng gii toỏn n( HS khỏ,
gii)


- Dạng toán nh©n mét sè thËp ph©n víi mét sè
thËp ph©n.


- NhËn xét, ghi điểm
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại các bài tập
- Nhận xét tiết học


- Về nhà làm VBT


- 2 HS nêu
-2 HS lên bảng:


1000ha = .... km2


12,5ha = ... km2


Bài 1: a) Làm và chữa bài chung trên
bảng nhóm, nêu T/c kết hợp ( Sgk/61)
Kết quả lần lợt là: 4,65; 16; 15,6


b) Lµm vµo vë, 4 HS lên bảng
chữa bµi



VËn dơng lµm bµi 1b trên bảng , giải
thích cách làm thuận tiện nhất


Kết quả: 9,65; 98,4; 738; 68,6


Bµi 2: Nêu cách thùc hiƯn tõng biĨu
thøc, nhấn mạnh: Nhân trớc, cộng sau;
Tính trong ngoặc trớc.


- Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng chữa
bài.


Kết quả: a/ 151,68; b/ 111,5


Bài 3: Giải vào vở, chữa bài trên bảng.
Đáp số: 31,25 km
- Nhắc lại cách nhân một STP với một
STP và tính chất kết hợp của phép nhân
các STP


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

I- Mơc tiªu : HS biÕt :
- Cách thêu dâu nhân .


- Thờu c cỏc mi thờu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- u thích và tự hào với sản phẩm làm đợc.


II- §å dïng dạy - học
- Mẫu dấu nhân



- Một số sản phẩm thêu trang trí
- Vật liệu và dụng cụ Sgk


III- Cỏc hoạt động dạy - học


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A- Kiểm tra


- KiĨm tra viƯc chn bị dụng cụ của HS
B- Bài mới


1. Giới thiệu bài


- Nêu mục đích, yêu cầu tiết học
2. Thực hành


- Yêu cầu HS nhắc lại cách thêu dấu nhân.


- GV lu ý cho HS : Trong thực tế kích thớc của
các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng 1/2 hoặc 1/3
kích thớc của mũi thêu. Cho nên khi thêu các
mũi thêu dấu nhân để trang trí thì phải thêu các
mũi nhỏ hơn để đờng đẹp hơn.


- Yªu cầu HS thực hành thêu
- Theo dõi, hớng dẫn.


3. Củng cố, dặn dò
- Nêu nội dung bài
- Nhận xét tiết học



- Về nhà chuẩn bị tuần sau trng bày sản phẩm


- Mô tả lại mịi thªu dÊu nh©n
qua mét sè sản phẩm thêu dấu
nhân


- Nêu lại cách vạch dấu, cách bắt
đầu thêu và thao tác kết thúc
đ-ờng thêu


- HS thêu theo nhóm 4


Sinh hoạt lớp tuần 12
I/Mục tiêu: Giúp học sinh:


- ỏnh giá đợc những u, khuyết điểm trong tuần 12


- N¾m bắt nội dung kế hoạch tuần 13. Có biện pháp khắc phục khuyết điểm, phát huy u điểm,
hoàn thành tốt kế hoạch tuần 13


- Có ý thức đoàn kết, xây dựng tập thể lớp
II/ Nội dung- Tiến trình sinh hoạt:


1/ Đánh giá hoạt động tuần :


- Các tổ trởng báo cáo hoạt động của tổ trong tuần 12
- Lớp trởng báo cáo chung


- GV tổng hợp ý kiến, đánh giá


* Ưu điểm:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Nhiều HS tích cực trong học tập ở lớp, chăm häc ë nhµ
- Học tập tốt, thi đua giành nhiều điểm 10


- Tập thể lớp đoàn kết tốt


- Lờn k hoch hot ng của chi đội kịp thời, phù hợp KH chung của liên đội
- Sinh hoạt chi đội nghiêm túc, có hiệu qu


- Tham gia văn nghệ chào mừng 20- 11


- Tớch cực luyện viết chữ đẹp: Ngọc, Luỹ, Phng
* Khuyết điểm:


- Một số HS cha tích cực chủ động trong giờ học
- 1 số HS chữ vit cu th


2/ Kế hoạch tuần 13- Biện pháp và phân công thực hiện:
- GV phổ biến kÕ ho¹ch líp ( Néi dung trong sỉ chđ nhiƯm)


- BCH chi đội phổ biến kế hoạch công tác Đội (Nội dung trong sổ hoạt động Đội)
3/ Lớp vui sinh hoạt cuối tuần:


- Hát tập thể; đọc các mẩu chuyện vui


MÜ thuËt


Bµi 12: VÏ trang trÝ
MÉu vÏ cã hai vËt mÉu


I/Mơc tiªu:


- HS biết so sánh tỉ lệ hình và đậm, nh¹t ë hai vËt mÉu.


- Vẽ đợc hình gần giống mẫu; biết vẽ đậm, nhạt bằng bút chì đen hoặc ve màu.
- Quan tâm, yêu quý đồ vật xung quanh.


II/ §å dïng D¹y- Häc:


*GV : - MÉu vÏ( hai vËt mÉu) * Học sinh : Vở thực hành, bút chì, tẩy,
màu vẽ


- Hình gợi ý c¸ch vÏ.


III/ Các hoạt động Dạy- Học chủ yếu:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Kiểm tra :


Kiểm tra ĐDHT của HS


B.Bài mới: Nêu mục tiêu tiết học
HĐ1: Quan sát, nhận xét


- Gv by mu, nờu cõu hỏi để HS quan sát, nhận
xét :


+ TØ lÖ chung của mẫu và tỉ lệ giữa hai vật mẫu.
+ Vị trí của các vật mẫu( ở trớc, sau)



+ Hình dáng cña tõng vËt mÉu.


+ Độ đậm, nhạt chung của mẫu và độ đậm, nhạt.
HĐ2:Cách vẽ


- Giới thiệu 1 số bức tranh và hình tham khảo/ SGK
để nhận ra cách vẽ


- Gợi ý bằng bằng các câu hỏi về cách vẽ để HS trả
lời, kết hợp vẽ lên bảng theo trình tự các bớc:


- Quan s¸t mÉu


- Nèi tiÕp nhau ph¸t biÓu ý
kiÕn


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

+ VÏ khung hình chung và khung hinh của từng vật
mẫu.


+ c lng tỉ lệ các bộ phận của từng vật mẫu, sau đó
vẽ nét chính bằng các nét thẳng.


+ VÏ nÐt chi tiết, chỉnh hình cho giống mẫu.
+ Phác các mảng đậm, mảng nhạt.


+ Vẽ đậm, nhạt và hoàn chỉnh bài vẽ.
HĐ3: Thùc hµnh


- YCHS nhìn mẫu để vẽ.
- Giúp HS hồn thành bài vẽ


HĐ4: Nhận xét, đánh giá


- Cïng HS chọn 1 số bài và gợi ý HS nhận xét, xếp
loại


- GV nhận xét chung và khen ngợi những HS làm
bài tốt.


- Đánh giá bài vẽ của HS
C/ Củng cố- Dặn dò:


- Dặn HS về nhà tiếp tục hoàn thành bµi vÏ ( nÕu cã
HS cha xong)


- Chuẩn bị bài 13: chuẩn bị đất nặn.


- VÏ vµo vë


- Hồn thành bài vẽ tại lớp
- HS nhận xét, phân loại các
bài(đẹp, cha đẹp)


ThĨ dơc :


<i> TiÕt 23: ôn 5 Động tác của bài thĨ dơc </i>
- Trß chơi : ai nhanh và khéo hơn.
I.Mục tiêu :


- ễn các động tác vơn thở, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài TD phát triển
chung . YC thực hiện đúng và liên hồn các động tác.



- Trị chơi: Ai nhanh và khéo hơn . Yêu cầu tham gia chi ch ng, th hin tớnh
ng i cao.


II.Địa ®iĨm, ph ¬ng tiƯn :


-Địa điểm: Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phơng tiện: 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.


III.Néi dung và ph ơng pháp lên lớp:


Hot ng ca giỏo viờn Hoạt động của học sinh
A.Phần mở đầu:


- TËp hỵp lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu
bài học.


B.Phần cơ b¶n:


1.Ơn 5 động tác vơn thở, tay, chân, vặn
mình, tồn thân: 2- 3 lần, mỗi lần 2x 8
nhịp.


- GV chó ý sưa sai cho HS.


- Quan s¸t, nhËn xét, sửa chữa sai sót, biểu
dơng thi đua giữa các tỉ.


2. Trị chơi vận động: Ai nhanh và khéo
hơn.



- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo đội
hình chơi, nhắc HS chơi đúng luật và đảm
bảo an toàn trong khi chi.


- Giậm chân tại chỗ, vỗ tay: 1p


- Khởi động xoay các khớp( đội hình vịng
trịn).


- Khởi động 1 trò chơi do GV tự chọn:
<i>Đứng ngồi theo hiệu lệnh.</i>


- C¸c tổ tự ôn luyện


- Các tổ thi đua trình diễn: 1-2 phót


- Tập cả lớp để củng cố do GV điều khiển:
2- 3 lần


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

C. PhÇn kÕt thóc:


- Cïng HS hƯ thèng bµi.
- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Giao bài về nhà: Ôn 5 động tác của bài
TD phỏt trin chung.


- Chơi chính thức3 - 5 lần



-Thc hin 1 số động tác thả lỏng.


ThĨ dơc :


<i>TiÕt 24: ôn 5 Động tác của bài thể dục - Trò chơi : kết bạn</i>
.


I.Mục tiêu :


- ễn cỏc ng tỏc vn th, tay, chân, vặn mình, tồn thân của bài TD phát triển
chung . YC thực hiện đúng và liên hoàn cỏc ng tỏc.


- Trò chơi: Kết bạn . Yêu cầu tham gia chơi sôi nổi, phản xạ nhanh.
II.Địa điểm, ph ¬ng tiƯn :


-Địa điểm: Trên sân trờng.Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện.
-Phơng tiện: 1 cịi, kẻ sân chơi trị chơi.


III.Néi dung vµ ph ơng pháp lên lớp:


Hot ng ca giỏo viờn Hot động của học sinh
A.Phần mở đầu:


- TËp hỵp líp, phổ biến nhiệm vụ, yêu
cầu bài học.


B.Phần cơ bản:


1. ễn 5 ng tỏc vn thở, tay, chân, vặn
mình, tồn thân



- GV chó ý sưa sai cho HS.


- Quan s¸t, nhËn xÐt, söa chữa sai sót,
biểu dơng thi đua giữa các tổ.


2. Trũ chi vn ng: Kt bn


- GV nêu tên trị chơi, tập hợp HS theo
đội hình chơi, nhắc HS chơi đúng luật và
đảm bảo an toàn trong khi chơi.


C. PhÇn kÕt thóc:


- Cïng HS hƯ thèng bµi.


- Nhận xét tiết học, giao bài về nhà: Ôn 5
động tác của bài TD phát triển chung.


- Chạy chậm theo đội hình tự nhiên: 1p


- Khởi động xoay các khớp( đội hình vịng
trịn).


- Khởi động 1 trị chơi : Nhóm 3 nhóm 7.
- Các tổ tự ơn luyện: 5- 6p


- C¸c tỉ thi đua trình diễn: 1-2 phút


- Tp c lp củng cố do GV điều khiển:


2-3 lần


- HS ch¬i trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Âm nhạc :
Tiết 12: học hát: bài ớc mơ.
I. Mục tiêu:


- Hỏt ỳng giai iu v li ca( chú ý những chỗ có luyến âm và nốt nhạc ngân dài 4
phách).


- Cảm nhận những hình tợng đẹp trong bi hỏt.
II. dựng dy hc:


1. Giáo viên:


- Nhc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Bản đồ thế giới.


2. Häc sinh:


- Nhạc cụ gõ, SGK âm nhạc.
III. các hoạt động dạy- học:


Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
A. Phần mở đầu


- Giới thiệu nội dung tiết học( theo Sgk).
B. Phần hoạt động:



*Néi dung: Học hát bài ớc mơ.
- HĐ1: Dạy hát


- GTB: S dụng bản đồ thế giới để giới
thiệu 1 vài nét về Trung Quốc.


- Cho HS nghe bài hát qua băng đĩa.
- Cho HS khởi động giọng.


- Hớng dẫn HS đọc lời ca.


- Dạy hát từng câu( theo lối móc xích)
- HĐ2 : Hát kết hợp các hoạt động


- Híng dÉn HS hát kết hợp gõ theo
ph¸ch


- Hớng dẫn HS hát kết hợp đứng vận
động tại chỗ.


C. PhÇn kÕt thóc


- Cho HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
- Cho HS phát biểu cảm nhận của mình
khi hát bài ớc mơ.


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- Dặn về hát thuộc lời ca, đúng giai điệu
bài hát và tự tìm 1 vài động tác để phụ


hoạ khi hát.


- Quan sát.
- Nghe bài hát.
- Khởi động giọng.
- Đọc lời ca.


- Tập hát( lớp, dãy bàn, cá nhân)
- Hát tập thể, tốp ca, đơn ca cả bài hát.
- Hát kết hợp gõ theo phách


- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ.
- HS nghe lại bài hát qua băng đĩa.
- HS phát biểu cảm nhận


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×