Tải bản đầy đủ (.ppt) (16 trang)

Tai lieu tap huan ve SDNLTKHQ 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (339.34 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Nhóm : (1 ->2) </b>Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình
mơn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị
hãy :


•<sub>Xác định mục tiêu giáo dục SDNLTK&HQ qua mơn Tự nhiên </sub>


và Xã hội, mơn Khoa học.


<b>Nhóm : (3->5) </b> Căn cứ vào mục tiêu, nội dung chương trình
mơn Tự nhiên và Xã hội, mơn Khoa học cấp Tiểu học, anh/chị
hãy cho biết:


•<sub>Mơn Tự nhiên và Xã hội, mơn Khoa học có thể tích hợp giáo </sub>


dục SDNLTK&HQ theo các phương thức nào?


<b>Hoạt động 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Mục tiêu </b>Giáo dục SDNLTK&HQ qua môn Tự nhiên và Xã hội,
môn Khoa học ở cấp Tiểu học nhằm giúp học sinh:


<b>- </b>Một số kiến thức cơ bản ban đầu về:
+ Năng lượng, năng lượng sạch.


+ Các nguồn năng lượng như : mặt trời, gió, nước, điện, than đá, dầu
mỏ, khí đốt và vai trò của chúng đối với đời sống và sản xuất.


+ Một số biện pháp sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả để phát
triển bền vững.


- Hình thành và phát triển một số kĩ năng sử dụng năng lượng tiết


kiệm và hiệu quả trong đời sống hàng ngày


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>2.</b>



<b>2.</b>

<b>Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK & HQ </b>

<b>Phương thức tích hợp giáo dục SDNLTK & HQ </b>


<b>qua môn Tự nhiên và Xã hội, môn Khoa học:</b>



<b>qua môn Tự nhiên và Xã hội, mơn Khoa học:</b>



2.1 Khái niệm tích hợp:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>2.2 Các nguyên tắc tích hợp:</b>



<b>2.2 Các nguyên tắc tích hợp:</b>



Nguyên tắc 1: Tích hợp nhưng không làm thay đổi đặc trưng
của môn học.


Nguyên tắc 2: Khai thác nội dung giáo dục SDNLTK & HQ có
chọn lọc, có tính tập trung vào bài nhất định, khơng tràn lan tùy
tiện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>2.3 </b>



<b>2.3 </b>

<b>Các mức tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQCác mức tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK & HQ</b>


• Mức độ toàn phần: Mục tiêu và nội dung của bài trùng hợp phần
lớn hay hoàn toàn với nội dung giáo dục SDNLTK & HQ.


• Mức độ bộ phận: Chí có một phần bài học có nội dung giáo dục


SDNLTK & HQ, được thể hiện bằng mục riêng, một đoạn hay một
vài câu trong bài học.


• Mức độ liên hệ: Các kiến thức giáo dục SDNLTK & HQ không
được nêu rõ trong SGK nhưng vào dựa vào kiến thức bài học, giáo
viên có thể bổ sung, liên hệ các kiến thức giáo dục SDNLTK &
HQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Căn cứ vào nội dung chương trình, SGK mơn Tự nhiên


và Xã hội lớp 1, 2, 3 và Khoa học lớp 4,5 anh (chị) hãy


thực hiện nhiệm vụ sau:



• Xác định các bài có khả năng tích hợp giáo dục
SDNLTK&HQ;


• Nêu nội dung giáo dục SDNLTK&HQ trong các bài đó
• Trình bày kết quả theo bảng dưới đây:


Lớp Bài

Nội dung tích hợp

Mức độ tích hợp



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Phân cơng :


Phân cơng :


Nhóm 1 :


Nhóm 1 : Lớp 1Lớp 1
Nhóm 2:


Nhóm 2: Lớp 2Lớp 2


Nhóm 3:


Nhóm 3: Lớp 3Lớp 3
Nhóm 4:


Nhóm 4: Lớp 4Lớp 4
Nhóm 5:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

• Lớp 1,2,3 :

Trình bày



• Lớp 4 :

Trình bày



• Lớp 5 :

Trình bày


<b>Các nhóm trình bày</b>



<b>Các nhóm trình bày</b>



<b>Thơng tin hoạt động 2</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

• Hình thức , phương pháp và cách dạy dạng bài tích


hợp giáo dục SDNLTK&HQ



(Đọc tài liệu)



<b>Hoạt động 3</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hình thức : </b>
<b>Hình thức : </b>


-<b><sub>Dạy ngồi lớp </sub><sub>Dạy ngồi lớp </sub></b>


-<b><sub>Dạy trong lớp </sub><sub>Dạy trong lớp </sub></b>


<b>(chủ yếu)</b>
<b>(chủ yếu)</b>


<b>Phương pháp :</b>
<b>Phương pháp :</b>


-<b>Thăm <sub>Thăm </sub></b> <b>quan, <sub>quan, </sub></b>
<b>khảo sát thực tế </b>
<b>khảo sát thực tế </b>


-<b>Thảo luận <sub>Thảo luận </sub></b>


-<b><sub>Đóng vai</sub><sub>Đóng vai</sub></b>


<b>Các dạng bài :</b>
<b>Các dạng bài :</b>


-<b><sub>Tích hợp mức độ </sub><sub>Tích hợp mức độ </sub></b>


<b>bộ phận. </b>
<b>bộ phận. </b>


-<b>Tich hợp mức độ <sub>Tich hợp mức độ </sub></b>
<b>liên hệ</b>


<b>liên hệ</b>


-<b>Tích hợp mức độ <sub>Tích hợp mức độ </sub></b>


<b>tồn phần</b>


<b>tồn phần</b>


<b>HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI </b>


<b>HÌNH THỨC – PHƯƠNG PHÁP VÀ CÁCH DẠY DẠNG BÀI </b>


<b>TÍCH HỢP GIÁO DỤC SDNLTK&HQ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>1.</b>


<b>1.</b> <b>Mức độ bộ phận:Mức độ bộ phận:</b>


Khi chỉ có một bộ phận bài học có mục tiêu, nội dung phù hợp
với giáo dục SDNLTK & HQ.


Ví dụ: Tài nguyên thiên nhiên (Lớp 5); Vệ sinh môi trường
(Lớp 3)


<b>2. Mức độ liên hệ:</b>
<b>2. Mức độ liên hệ:</b>


Khi mục tiêu, nội dung của bài có điều kiện liên hệ một cách lô
gic với nội dung giáo dục SDNLTK & HQ.


Ví dụ: Tác động của con người đến mội trường rừng (Lớp 5);
Giữ gìn mơi trường xung quanh nhà (Lớp 2).


<b>3. Mức độ toàn phần:</b>


<b>3. Mức độ toàn phần:</b>


Khi mục tiêu, nội dung của bài phù hợp hoàn toàn với mục tiêu
nội dung của giáo dục SDNLTK & HQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

• Phân cơng nhiệm vụ :


- Nhóm 1: Vệ sinh thân thể (Lớp 1)


- Nhóm 2: Giữ trường học sạch đẹp (Lớp 2)
- Nhóm 3 : Phịng cháy khi ở nhà (Lớp 3)
- Nhóm 4 : Tiết kiệm nước (Lớp 4)


- Nhóm 5 : Sử dụng năng lượng chất đốt (Lớp 5)


<b>Hoạt động 4 : </b>



<b>Hoạt động 4 : </b>



1. Chọn một số bài trong SGK Tự nhiên và xã hội, Khoa
học có mức độ tích hợp nội dung giáo dục
SDNLTK&HQ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY TÍCH HỢP NỘI DUNG GD </b>
<b>MỘT SỐ LƯU Ý KHI DẠY TÍCH HỢP NỘI DUNG GD </b>
<b>SDNLTK&HQ</b>


<b>SDNLTK&HQ</b>


• <sub>Yêu cầu chỉ tích hợp nhẹ nhàng, khơng phải bài nào cũng tích </sub>



hợp


• <sub>Thống nhất phần mục tiêu tích hợp dưa vào mục tiêu của hoạt </sub>


động, không đưa vào mục tiêu chung


• <sub>Có những bài cùng mạch nội dung thì chọn đại diện </sub>


• <sub>(Bài 24: Nước cần cho sự sống ; Bài 58: Nhu cầu nước của </sub>


thực vật – lớp 4)


• <sub>Dạy tích hợp GD SDNLTK&HQ phải tùy vào điều kiện, tình </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Câu hỏi của học viên</b>



<b>Câu hỏi của học viên</b>



• Có những bài tích hợp BVMT và tích hợp SDNLTKHQ có
những ý trùng lập với nhau, vậy phải làm như thế nào?


(thống nhất:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>

<!--links-->

×