Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

BAI 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.66 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BÀI 4 : </b>


<b>GIỚI THIỆU SÚNG TIỂU LIÊN AK VÀ SÚNG TRƯỜNG CKC</b>
<b>PHẦN 1 : Ý ĐỊNH HUẤN LUYỆN :</b>


I<b>. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


Trang bị cho học sinh những kiến thức cơ bản về một số loại súng bộ binh làm cơ sở
cho việc giữ gìn, bảo quản và sử dụng súng trong huấn luyện, chiến đấu.


<b>2. Kỹ năng:</b>


Học sinh nắm dược cấu tạo, tác dụng, tính năng chiến đấu, súng tiểu liên AK và súng
trường CKC.


<b>3. Thái độ:</b>


Tích cực tự giác trong học tập, nghiêm túc trong giờ học .
<b>II. NỘI DUNG VÀ TRỌNG TÂM:</b>


<b>1. Cấu trúc nội dung:</b>
I. Súng tiểu liên AK


II. Súng tiểu liên CKC và đạn K56 và quy tắc sử dụng , bảo quản súng, đạn
III. Luyện tập tháo lắp súng.


<b>2. Trọng tâm :</b> Tính năng chiến đấu và cấu tạo của súng AK & CKC
<b>3. Thời gian :</b>


Tiết 1. Súng tiểu liên AK



Tiết 2. Súng tiểu liên CKC và đạn K56 và quy tắc sử dụng , bảo quản súng, đạn
Tiết 3 &4. Luyện tập tháo lắp súng.


<b>III. TỔ CHỨC PHƯƠNG PHÁP :</b>
<b>1. Tổ chức :</b> Lấy lớp học để lên lớp.
<b>2. Phương pháp :</b>


<b>- </b>GV : Dùng phương pháp thuyết trình, diển giải giới thiệu cho các em nắm.
- Học sinh : nghe, ghi chép bài đầy đủ.


<b>IV. ĐỊA ĐIỂM :</b>


- Trên sân trường hoặc phòng học.
<b>V. BẢO ĐẢM :</b>


- GV : Giáo án dựa vào tài liệu quốc phòng 11 BQP _ BGD và ĐT, giáo án điện tử,
súng AK và CKC.


- Học sinh : Trang phục đúng quy định, tập vở đầy đủ khi học<b>.</b>
<b>PHẦN II: THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>
<b> I. TỔ CHỨC GIẢNG BÀI</b>


1. Ổn định tổ chức lớp, kiểm tra sĩ số.
2. Phổ biến các quy định.


3. Kiểm tra bài cũ.


4. Phổ biến ý định giảng bài.
<b>II. THỰC HÀNH GIẢNG BÀI</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Tiết</b> <b>Nội dung</b> <b>Phương pháp</b> <b>Vật</b>
<b>chất</b>
<b>HĐ của Thầy</b> <b>HĐ của Trò</b>


<b>Tiết</b>


<b>1</b> <b>I- SÚNG TIỂU LIÊN AK:</b>


- Tiểu liên AK- 47 là một trong những vũ khí cá
nhân thơng dụng của thế kỷ 20, do Mikhail
Timofeevich Kalashnikov vẽ kiểu, hoàn chỉnh
vào năm 1947. Tên súng là viết tắt của “Avtomat
Kalashnikov mẫu năm 1947”, được Quân đội Xô
viết sử dụng phổ biến vào năm 1949.


<b>1.Tác dụng, tính năng chiến đấu:</b>


- Súng AK trang bị cho từng người dùng để
tiêu diệt sinh lực của đối phương. Súng có lê
để đánh gần (giáp-lá-cà) khi súng hết đạn.
- Súng có thể bắn phát một hoặc liên thanh
(chủ yếu bắn liên thanh).


- Súng dùng đạn cỡ 7,62 mm x 39 mm kiểu
1943 do Liên Xô cũ chế tạo hoặc kiểu 1956
do Trung Quốc chế tạo. Súng dùng chung
đạn với các loại súng: Súng trường CKC,
K63, trung liên RPD, RPK.



- Tầm bắn ghi trên thước ngắm : 800m


- Tầm bắn hiệu quả : 400m; hoả lực tập trung
800m; bắn máy bay, quân nhảy dù : 500m.


<b> ? AK được sản </b>
<b>xuất năm nào? </b>
<b>Do ai thiết kế? </b>
<b>Vì sao có tên gọi </b>
<b>là AK?</b>


<b>* GV nhận xét </b>
<b>và kết luận.</b>


- Sau này có 1 số
súng được cải tiến
như: AKM,
AKMS, AK74,
AK101, 103,104,
105, 106, 107,
108 và nhiều
phiên bản khác..
- Cho đến thời
điểm hiện tại,
AK-47 và các
phiên bản của nó
là thứ vũ khí ưa
chuộng tại các
nước nghèo và
trong chiến tranh


du kích bởi chi
phí thấp và độ tin
cậy rất cao trong
điều kiện chiến
đấu không tiêu
chuẩn của loại
súng này làm cho
nó trở thành loại
vũ khí cá nhân
thơng dụng nhất
thế giới.


<i><b>-Sử dụng Súng </b></i>
<i><b>để giới thiệu</b></i>


<i><b>*HS nghiên </b></i>
<i><b>cứu SGK trả </b></i>
<i><b>lời.</b></i>


<i><b>* HS ghi bài</b></i>
<i><b>* HS chú ý lắng</b></i>
<i><b>nghe và ghi ý </b></i>
<i><b>chính.</b></i>


<i><b>* HS chú ý lắng</b></i>
<i><b>nghe.</b></i>


<i><b>- HS quan sát</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Đầu đạn có sức sát thương tới 1500m.



- Tầm bắn thẳng : Mục tiêu cao 0,5m : 350m;
mục tiêu cao 1,5m : 525m.


- Tốc độ đầu của đầu đạn : AK : 710m/s
- Tốc độ bắn : Lí thuyết : 600 phát/phút;
Chiến đấu : 40 phát/phát khi bắn phát một, 60
phát/phút khi bắn liên thanh.


- Khối lượng của súng là 3,8kg, khi đủ đạn
khối lượng tăng 0,5kg (30 viên).


<b>2. Cấu tạo của súng:</b>



*Súng TLAK có 11 bộ phận chính sau:
1- Nịng súng


2- Bộ phận ngắm


3- Hộp khố nịng và Nắp hộp khố nịng
4- Bệ khố nịng và thoi đẩy


5- Khố nịng
6- Bộ phận cò
7- Bộ phận đẩy về


8- Ống dẫn thoi và ốp lót tay
9- Bán súng, tay cầm


10- Hộp tiếp đạn


11- Lưỡi lê (nếu có)


*Tác dụng và cấu tạo của từng bộ phận:
<b>+Nòng súng:</b>


a.


<i>Tác dụng:</i>


- Làm buồng đốt và chịu áp lực của khí thuốc.
- Định hướng bay của đầu đạn


- Tạo đầu đạn có tốc độ ban đầu nhất định
- Làm cho đầu đạn xoay tròn quanh trục khi vận
động. .


b. <i>Cấu tạo </i>


1.Rãnh xoắn;


2.Buồng đạn;
3.Khâu truyền khí thuốc;
4.Lỗ trích khí thuốc;
5.Ren đầu nòng


<i><b>+ Bộ phận ngắm:</b></i>
a. <i>Tác dụng</i> :


Để ngắm bắn vào các mục tiêu ở các cự ly
khác nhau



b. <i>Cấu tạo</i> : gồm đầu ngắm và thước ngắm
+ Đầu ngắm có: Ren liên kết với bệ di
động để hiệu chỉnh về tầm, bệ di động liên
kết với bệ đầu ngắm, có vạch chuẩn hướng để
hiệu chỉnh về hướng.


+ Thước ngắm có: Khe ngắm, hai bên
thành thước ngắm có 2 hàng số ghi các số từ
<i><b>+Hộp khố nịng và </b><b>Nắp hộp khố nịng</b>:</i>
<i><b>Hộp khố nịng </b></i>


a. <i>Tác dụng</i> :


- Để bảo vệ và liên kết các bộ phận của
súng, hướng cho bệ khóa nịng và khóa nịng
chuyển động.


b<i>. Cấu tạo</i> :<i> </i>


<i><b>? Súng TL AK </b></i>
<i><b>gồm bao nhiêu </b></i>
<i><b>bộ phận?</b></i>


<i><b>Phiếu học tập </b></i>


<i><b>*HS nghiên </b></i>
<i><b>cứu SGK trả </b></i>
<i><b>lời.</b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Ổ chứa tai khố nịng, trong ổ chứa tai
khố nịng trái có mặt vát để làm cho khố nịng
tự xoay; gờ trượt để khớp với rảnh trượt ở bệ
khố nịng giữ hướng cho bệ khố nịng chyển
động, mấu hất vỏ đạn, rãnh dọc, rãnh ngang để
lắp nắp hộp khố nịng, lẫy giữ hộp tiếp đạn, các
lỗ lắp cần định cáh bắn và khố an tồn, các lỗ
lắp trục: lẫy bảo hiểm, trục búa, trục cò.


<i><b> Nắp hộp khố nịng</b>:</i>
a. <i>Tác dụng</i> :


Bảo vệ các bộ phận bên trong của súng
b. <i>Cấu tạo</i> :


Đầu nắp hộp khố nịng, cửa thốt võ đạn, đi
nắp hộp khố nịng có lỗ vng chứa đi cốt lị
xo


<i><b>* Bệ khố nịng và thoi đẩy:</b></i>
a. <i>Tác dụng</i> :


Hướng cho khóa nịng hoạt động, chịu áp lực
khí thuốc


b.<i> Cấu tạo:</i>


- Bệ khố nịng có rãnh để đóng mở khố nịng
khi đóng mở khố nịng, rãnh trượt và gờ trượt
thành bệ khố nịng, thoi đẩy chịu áp lực khí


thuốc đẩy bệ khố nịng về sau


<i><b>* Khố nịng:</b></i>
a. <i>Tác dụng:</i>


Đẩy đạn vào buồng đạn, đóng mở khố
nịng, làm đạn nổ, lấy vỏ đạn ra khỏi buồng đạn.
b<i>. Cấu tạo:</i>


Ổ chứa đít đạn, móc đạn, 2 tay khoá để
mắc vào 2 ổ chứa tai khố ở hộp khố nịng, mấu
đẩy đạn, mấu đóng mở, khe trượt, kim hoả.
<i><b>* Bộ phận cò:</b></i>


a<i>. Tác dụng:</i>
<i><b>* Bộ phận cò:</b></i>
a<i>. Tác dụng:</i>


Giữ búa ở thế dương, làm búa đập, định
cách bắn: Liên thanh hoặc phát 1, chống nổ sớm
khi chưa khố chắc chắn, khố an tồn khi chưa
bắn.


b. <i>Cấu tạo</i> :


- Lẫy bảo hiểm: Để giữ cho búa không
đập và kim hoả khi khố nịng chưa khố chắc
chắn, đầu lẫy khớp với khấc đuôi búa, đuôi lẫy
để mấu gạt bệ khố nịng gạt vào khi đóng khố
nịng.



- Búa: Để đập vào kim hoả các khấc mắc
vào đầu lẫy phát 1 khi bắn phát 1, hai tai búa để
ngồm giữ búa mắc vào, khấc đi búa để khớp
vào đầu lẫy bảo hiểm, lò xo búa, trục búa.


- Cò: Để giữ búa ở thế giương, thả búa
khi bóp cị, có ngồm giữ búa, chân cị, tay cò.
- Lẫy phát 1: Giữ búa khi bắn phát một,
có mấu đầu lẫy, mấu đi lẫy, lị xo lẫy.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

bắn, mấu đè – đè lên lẫy phát 1 khi bắn liên
thanh, đè lên chân cò khi khố an tồn.
<i><b>* Bộ phận đẩy về:</b></i>


a. <i>Tác dụng:</i>


Đẩy bệ khố nịng tiến về trước
b<i>. Cấu tạo:</i>


Lị xo đẩy về, cốt lị xo và mấu vng,
vành hãm


<i><b>*Ống dẫn thoi và ốp lót tay trên:</b></i>
a. <i>Tác dụng:</i>


Dẫn thoi chuyển động
b. <i>Cấu tạo:</i>


Gồm ống dẫn thoi, ốp lót tay để cầm súng


khỏi nóng khi bắn


<i><b>* Báng súng và tay cầm:</b></i>
a. <i>Tác dụng:</i>


Tỳ súng vào vai khi bắn
b. <i>Cấu tạo:</i>


Có đế báng súng, tay cầm, ổ chứa bộ
phận phụ tùng


<i><b>* Ốp lót tay dưới:</b></i>
a. <i>Tác dụng:</i>


Để cầm tay khi bắn khơng nóng
b<i>. Cấu tạo</i>:<i> </i>


Làm bằng gỗ, hoặc bằng nhựa
<i><b>* Hộp tiếp đạn:</b></i>


a. <i>Tác dụng:</i>


Chứa đạn (hộp tiếp đạn chứa 30 viên)
b. <i>Cấu tạo:</i>


Hộp tiếp đạn, nắp hộp tiếp đạn, bàn nâng
đạn, lò xo hộp tiếp đạn


<i><b>* Lê:</b></i>



a. <i>Tác dụng:</i>


Để diệt địch khi đánh giáp lá cà, dùng cắt
dây thép gai; dây điện


b. <i>Cấu tạo: </i>


Cán lê, lưỡi lê.
<b>3. Cấu tạo của đạn K56:</b>


- Tác dụng: Để giết hại mục tiêu


- Cấu tạo: Đầu đạn, vỏ đạn, thuốc phóng,
hạt lửa.


<b>4.Chuyển động các bộ phận của súng:</b>


Đặt cần định bắn (khố an tồn) ở vị
trí bắn liên thanh, lên đạn, bóp cị. Búa đập
vào kim hoả, kim hoả đập vào hạt lửa, hạt lửa
phát lửa đốt cháy thuốc phóng tạo nên áp
lực khí thuốc đẩy đầu đạn vào nịng súng.
Khi đầu đạn chuyển động tới lỗ trích
khí thuốc, 1 phần áp lực tiếp tục đẩy đầu đạn
về trước ra khỏi nòng súng, 1 phần áp lực
qua lỗ trích khí thuốc tác động vào mặt
thoi đẩy làm bệ khố nịng và khố nịng lùi,
khố nịng mở nịng súng hất vỏ đạn ra ngồi,
bộ phận đẩy về bị ép lại. Khi bệ khố nịng
lùi hết cỡ, bộ phận đẩy về giãn ra đẩy bệ



<i><b>Xem phim </b></i>
<i><b>chuyển động </b></i>
<i><b>của súng và </b></i>
<i><b>hồn thành </b></i>
<i><b>PHT</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

khố nịng và khố nòng tiến, đưa viên đạn
tiếp theo vào buồng đạn.


Vẫn bóp cị đạn nổ tiếp, ngừng bóp cị
đạn khơng nổ nhưng viên đạn tiếp theo đã
vào buồng đạn.


<i><b> Chú ý: Khi bắn phát một, muốn bắn </b></i>
viên đạn tiếp theo phải nhả cị ra rồi

bóp


5


<b> . Cách lắp và tháo đạn:</b>
- Lắp đạn:


- Tháo đạn:


6.

<b>Tháo và lắp súng:</b>



<b>a) Tháo súng: </b>gồm 7 bước


<b>* Tháo hộp tiếp đạn kiểm tra súng:</b>
<b>* Tháo ống phụ tùng:</b>



<b>* Tháo thơng nịng:</b>


<b>* Tháo nắp hộp khố nịng:</b>
<b>* Tháo bộ phận đẩy về:</b>


<b>* Tháo bệ khố nịng và khố nịng:</b>
<b>* Tháo ống dẫn thoi và ốp lót tay trên:</b>
<b>b) Lắp súng:</b>


<b>* Lắp ống dẫn thoi và ốp lót tay trên:</b>
<b>* Lắp bệ khóa nịng và khóa nịng:</b>
<b>* Lắp bộ phận đẩy về: </b>


<b>* Lắp nắp hộp khóa nịng và Kiểm tra chuyển </b>
<b>động của súng: </b>


<b>* Lắp thơng nịng:</b>
<b>* Lắp phụ tùng:</b>
<b>* Lắp hộp tiếp đạn:</b>


<i><b> </b></i><b>III.KẾT THÚC BÀI GIẢNG</b>
- Giải đáp thắc mắc .


- Hệ thống lại nội dung.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×