Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính phục vụ cho hệ thống thông tin đất đai (vilis) cấp cơ sở

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.22 MB, 120 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN LINH

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH
PHỤC VỤ CHO HỆ THỐNG THƠNG TIN
ĐẤT ĐAI (VILIS) CẤP CƠ SỞ

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT

Hà Nội – 2010


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT

NGUYỄN VĂN LINH

XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CHO
HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐẤT ĐAI (VILIS) CẤP CƠ SỞ

Chuyên ngành: Kỹ thuật Trắc Địa
Mã số: 60.52.85

LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT

Người hướng dẫn khoa học:
GS.TSKH. Phan Văn Lộc
Trường đại học Mỏ - Địa chất


HÀ NỘI - 2010


LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai cơng bố trong
bất cứ một cơng trình nào khác.

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Linh


DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
CSDL

Cơ sở dữ liệu

CSDLĐĐ

Cơ sở dữ liệu đất đai

GCN

Giấy chứng nhận

THTTĐĐ

Hệ thống thông tin đất đai


QSDĐ

Quyền sử dụng đất

HQTCSDL

Hệ quản trị cơ sở dữ liệu

GCNQSDĐ

Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Danh mục các hình vẽ

Trang

Hình 2.1 Nội dung CSDL đất đai

48

Hình 2.2 Sơ đồ quan hệ của CSDL bản đồ địa chính

50

Hình 2.3: Sơ đồ tổng thể Hệ thống thơng tin đất đai tồn quốc

54


Hình 2.4: Sơ đồ tổng thể hệ thống mạng cấp tỉnh

57

Hình 2.5 : Giải pháp cơng nghệ của ViLIS

65

Hình 2.6 : Quản lý tích hợp các loại bản đồ theo đơn vị hành chính

68

Hình 2.7 : Quản lý thống nhất bản đồ và hồ sơ địa chính

68

Hình 2.8 : Quản lý thửa đất, nhà trên bản đồ và hồ sơ

69

Hình 2.9 : Nhập đơn đăng ký

70

Hình 2.10 : Cấp GCN, lập Bộ sổ địa chính

70

Hình 2.11 : Các chức năng cập nhật biến động đất đai


72

Hình 2.12 : Cập nhật biến động Chuyển nhượng

73

Hình 2.13 : Tra cứu lịch sử thửa đất

73

Hình 2.14 : Quản lý bản đồ qui hoạch trên nền bản đồ địa chính

74

Hình 2.15 : Chồng xếp thơng tin địa chính và qui hoạch

75

Hình 2.16 : Danh sách thửa đất trong vùng qui hoạch

76

Hình 2.17 : Cập nhật và quản lý đền bù theo đợt

77

Hình 2.18 : Tính tốn chi tiết đền bù đến thửa đất, chủ sử dụng

77


Hình 2.19 : Các hệ số tham gia định giá

78

Hình 2.20 : Quản lý hệ số theo khu vực

79

Hình 2.21 : Quản lý giá thửa đất

79

Hình 2.22 : Quản lý giá Nhà- căn hộ

80

Hình 2.23 : Quản lý giá Bất động sản

80

Hình 2.24 : Quản lý giá Thửa đất-Nhà-Bất động sản

81


Hình 2.25 : Đăng nhập vào hệ thống theo tên người sử dụng

81

Hình 2.26 : Quản lý và cấp quyền cho từng người sử dụng


82

Hình 3.1: Ghép mảnh bản đồ

91

Hình 3.2: Chạy Modul MRFCLEAN và MRFFlAG để kiểm tra lỗi

92

Hình 3.3: Tạo vùng thửa đất

92

Hình 3.4: Gán nhãn thơng tin địa chính ban đầu

96

Hình 3.5. Xuất dữ liệu sang ViLIS

97

Hình 3.6:Giao diện Modul FamisView

98

Hình 3.7: Giao diện Modul Famis Overlay

98


Hình 3.8: Chọn thư mục chứa CSDL

99

Hình 3.9: Chọn đơn vị hành chính cần lập CSDL

100

Hình 3.10: Thư mục chứa các file đã xuất từ Famis

101

Hình 3.11: Hiển thị bản đồ địa chính xã Thanh Chăn

101

Hình 3.12: Nhập dữ liệu thuộc tính từ Famis

102

Hình 3.13: Cơng tác chuẩn hóa dữ liệu

103


DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU
DANH MỤC

Trang


- Bảng phân lớp các đối tượng nội dung bản đồ địa chính
của quy phạm ban hành theo Quyết định số: 08/2008/QĐBTNMT ngày 10 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và

81-87

Môi trường
- Bảng phân loại kiểu đối tượng điểm. Mỗi một đối tượng
điểm tương ứng với một ký hiệu (cell) trong MicroStation của
quy phạm ban hành theo Quyết định số: 08/2008/QĐ-BTNMT

88-90

ngày 10 tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường:
- Bảng phân loại đất theo mục đích sử dụng của quy phạm
ban hành theo Quyết đinh số: 08/2008/QĐ-BTNMT ngày 10
tháng 11 năm 2008 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

93-95


1

Mở ĐầU
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
Hiện nay tình hình quản lý đất đai của nhiều địa phơng ở nớc ta còn thô sơ
cha đợc hiện đại, cha có dữ liệu bản đồ địa chính và dữ liệu thuộc tính địa chính
quy chuẩn, chính xác và đầy đủ, cha đáp ứng đợc các yêu cầu trong thời kỳ công
nghệ thông tin nh chuẩn hóa, lu trữ dữ liệu, truy xuất dữ liệu...
Với mục tiêu nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài nguyên đất, Đảng

và Nhà nớc ta đang tiến hành chủ trơng thành lập bản đồ, hồ sơ địa chính, đăng
ký đất đai, cấp giấy chứng nhận QSDĐ đến từng hộ gia đình, tổ chức xà hội trong
các đơn vị hành chính cấp xÃ(phờng). Đây chính là nhiệm vụ của ngành Tài
nguyên và Môi trờng tại mỗi địa phơng, cần thiết phải có cơ sở dữ liệu Địa chính
có độ chính xác cao, đủ độ tin cậy để xây dựng hệ thống thông tin đất đai quy chun
áp ng c nhng yêu cu thực tiễn trong quản lý đất đai, đăng ký cấp giấy
chứng nhận quyền sử dụng đất...thèng nhÊt trong toµn quèc, đáp ứng đợc các yêu
cu trong thi k công ngh th«ng tin như chuẩn hãa, lưu trữ dữ liệu, truy xuất dữ
liệu... nhằm giảm bớt thời gian, c«ng sức cïng những thủ tục hành chÝnh và để đ¸p
ứng được những yêu cu ca công tác qun lý t ai c bit cho hot ng ca
Vn phòng ăng ký quyn s dụng đất c¸c cấp, gióp c¸c cÊp chÝnh qun tõ trung
ơng đến địa phơng đề ra những chính sách phù hợp thúc đẩy sự phát triển của địa
phơng nói riêng và cả nớc nói chung.
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài
Xây dựng cơ sở dữ liệu Địa chính phục vụ cho hệ thống thông tin đất đai
(ViLIS) của khu vực xà Thanh Chăn - huyện Điện Biên - tỉnh Điện Biên nói riêng
theo các tiêu chí kỹ thuật hiện hành của Bộ Tài nguyên và Môi trờng và đáp ứng
mục tiêu của dự án tổng thể nhằm mục đích:
- Thiết lập mới hệ thống hồ sơ địa chính theo hớng tiên tiến nhằm xây dựng
hiện đại hoá công tác quản lý Nhà nớc về đất đai theo công nghệ số.
- Đảm bảo kết nối chặt chẽ, đồng bộ và thống nhất giữa các loại hồ sơ địa
chính với nhau.
- Đảm bảo cơ sở cho việc quản lý, khai thác cung cấp thông tin dữ liệu đất


2

đai, hỗ trợ công tác quản lý nhà nớc về đất đai đợc thuận tiện và có hiệu quả.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu thống nhất trong toàn tỉnh là cơ sở để xây dựng,
hoạch định chính sách và theo dõi việc thực hiện chính sách có hiệu quả.

- Cung cấp cho các nhà quản lý các cấp các thông tin cần thiết để giải quyết
những vấn đề về đất đai và các khiếu nại tranh chấp liên quan đến đất đai.
- Xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai bằng công nghệ tin học phục vụ quản lý đất
đai thống nhất trên địa bàn tỉnh nhằm phục vụ tèt nhÊt cho viƯc thùc hiƯn qun cđa
ng−êi sư dơng đất nhanh gọn và minh bạch.
- Có khả năng kết nối với các hệ thống có liên quan đến đất đai khác để phục
vụ công tác quản lý đất đai mét ct tại
đơn vị hành chính này danh sách các đơn vị hành chính cấp huyện sẽ xuất hiện,
chọn đơn vị hành chính muốn tạo CSDL. Nhấn nút “Tạo CSDL” và chờ cho đến khi
có thơng báo khởi tạo thành cơng CSDL. Nhấn nút thốt.

Hình 3.9: Chọn đơn vị hành chính cần lập CSDL
(Chú ý: CSDL được tạo ra trong thư mục F:\CAO HOC\2 DATA
THU\DATA\T302\H30213\x3021315 sau đó copy 3 file TD3021315.dbf;
TD3021315.shp; TD3021315.shx đã xuất từ Famis vào trong thư mục x3021315)


105

Hình 3.10: Thư mục chứa các file đã xuất từ Famis
Làm việc với CSDL vừa tạo, vào Menu Hệ thống --> Chọn đơn vị hành chính.
Và thực hiện chọn đến đơn vị hành chính vừa tạo CSDL.

Hình 3.11: Hiển thị bản đồ địa chính xã Thanh Chăn


106

3.3.8. Nhập dữ liệu thuộc tính từ FAMIS
- Chọn Tiện ích --> Nhập dữ liệu từ Famis, màn hình giao diện nhập dữ liệu

từ Famis xuất hiện như hình dưới đây:

Hình 3.12: Nhập dữ liệu thuộc tính từ Famis
3.3.9. Chuẩn hoá dữ liệu
Chức năng:

U

- Chuẩn hoá dữ liệu là một công việc hết sức quan trọng trong việc quản lý và sử
dụng CSDL. Khi đưa dữ liệu vào chúng ta phải chạy chức năng này để kiểm tra dữ
liệu và chỉnh sửa hoàn thiện trước khi đưa vào quản lý, sử dụng. Chức năng này cho
phép thực hiện việc:
thao tác:

U

- Chọn Tiện ích --> Chuẩn hố cơ sở dữ liệu, một thơng báo hiện ra với nội
dung đang chuẩn hố dữ liệu và yêu cầu người sử dụng chờ, màn hình giao
diện chuẩn hố dữ liệu hiện ra với nội dung sau:


107

Hình 3.13: Cơng tác chuẩn hóa dữ liệu
và chuẩn hố dữ liệu, thực hiện xoá hoặc chuẩn hoá bằng cách sửa dữ liệu trên các ơ
lưới liên quan.
3.3.10. Chuẩn hố ký hiệu loại đất trên bản đồ
Chức năng:

U


U

- Chức năng chuẩn hoá ký hiệu loại đất trên bản đồ cho phép chúng ta chuẩn
hoá ký hiệu loại đất thể hiện trên bản đồ theo một mẫu thống nhất khi hiển thị dễ
quan sát và sử dụng
thao tác:

U

U

- Trên Menu chính --> Tiện ích --> Chuẩn hố ký hiệu loại đất, một giao
diện hiện ra như sau:


108

3.3.11. Kiểm tra dữ liệu bản đồ và hồ sơ
Chức năng

U

- Chức năng này dùng để chồng xếp kiểm tra giữa dữ liệu bản đồ và dữ liệu
hồ sơ. Chức năng này thực sự có tác dụng khi dữ liệu bản đồ và dữ liệu hồ sơ được
lấy từ hai nguồn khác nhau, ví dụ dữ liệu bản đồ được lấy từ Famis, còn dữ liệu hồ
sơ lấy từ Caddb. Tuy nhiên với dữ liệu bản đồ và dữ liệu hồ sơ của xã Thanh Chăn
huyện Điện Biên tỉnh Điện Điên được lấy từ một nguồn duy nhất là Famis nên dữ
liệu bản đồ và dữ liệu hồ sơ thống nhất không cần kiểm tra.
Công tác thực nghiệm Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đầu vào của xã

Thanh Chăn huyện Điện Biên tỉnh Điện Điên phục vụ cho hệ thống thơng tin đất đai
đã hồn tất.


109

KếT LUậN
Sau khi nghiên cứu lý thuyết cũng nh làm thực nghiệm đề tài em đà rút ra
một số kết luận sau:
Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính là một công việc tơng đối phức tạp, tốn
nhiều thời gian và công sức. Đòi hỏi ngời xây dựng cần có một kiến thức tổng hợp
về cơ sở dữ liệu, am hiểu về theo quy quy định của Thông t, Nghị định, Quy phạm
ký hiệu hiện hành qua đó vận dụng chính xác các chơng trình phần mềm ứng dụng
để xây dựng dữ liệu bản đồ địa chính, hồ sơ số địa chính - dữ liệu thuộc tính địa
chính và xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính một cách bài bản, có độ chính xác cao
trong khi cha có các quy định về chuẩn hóa cơ sở dữ liệu địa chính còn cha cụ thể.
Công tác triển khai hệ thống quản lý đất đai ở một số địa phơng còn gặp
nhiều khó khăn do trình độ chuyên môn của nhiều cán bộ chuyên trách tại địa
phơng về máy tính, cơ sở dữ liệu và khả năng ứng dụng phần mềm vào quản lý còn
non kém. Mặt khác do các chơng trình phần mềm quản lý đất đai còn quá phức tạp
trong việc cài đặt, cha thân thiện với ngời sử dụng, nhiều lỗi hệ thống, sử dụng
không đồng bộ và thiếu tính ổn định dẫn tới tính hiệu quả cha cao.
Tuy nhiên Hệ thống thông tin đất đai ngày một phát triển, hoàn thiện hơn và
ứng dụng rộng rÃi về các địa phơng đáp ứng nhu cầu quản lý đất đai, hoàn thành
nhanh công tác đăng ký thống kê và chỉnh lý biến động. Từ đó tăng cờng quản lý
Nhà nớc về đất đai góp phần quản lý sử dụng ngày càng hiệu quả, đóng góp tích
cực vào công cuộc phát triển kinh tế xà hội của đất nớc.
Qua đây, em cũng hiểu thêm đợc tầm quan trọng của cơ sở dữ liệu nói chung
và cơ sở dữ liệu địa chÝnh nãi riªng trong lÜnh vùc khoa häc - kü thuật, kinh tế, chính
trị và quân sự. Đồng thời rút ra nhiều bài học bổ ích trong quá trình áp dụng khoa

học vào thực tế sản xuất.
Do thời gian và trình độ có hạn nên Luận văn còn có những vấn đề cha
đợc đề cập đến hoặc đề cập cha đầy đủ. Vì vậy, tôi rất mong nhận đợc sự đóng
góp ý kiến của thầy cô và bạn đọc giúp Luận văn hoàn chỉnh hơn.
Tôi xin trân trọng cảm ơn Giáo s. Tiến sỹ Khoa học - Phan Văn Lộc, các
thầy, cô giáo trong bộ môn Đo ảnh và Viễn thám trờng Địa học Mỏ - Địa chất, Ban


110

Quản lý các dự án đo đạc và bản đồ - Cục Đo đạc và Bản đồ Việt Nam, Trung tâm
Địa chính đô thị phía Bắc- Công ty Đo đạc Địa chính và Công trình, Phòng Đo đạc
và Bản đồ Sở Tài nguyên và Môi trờng tỉnh Điện Biên cùng toàn thể bạn đồng
nghiệp đà nhiệt tình giúp đỡ và luôn tạo điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành Luận
văn này.
Hà Nội, tháng 9 năm 2010


111

Mục Lục

Trang

Trang bìa phụ
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng biểu
Danh mục các hình vẽ

Mở ĐầU .....................................................................................................................1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu ........................................................................1
2. Mục đích nghiên cứu của đề tài ..............................................................................1
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ...........................................................2
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.................................................................2
5. Kết cấu của luận văn ...............................................................................................2
CHƯƠNG 1 .................................................................................................................4
Khái quát chung về cơ sở dữ liệu địa chính ......................................4
1.1. KHI NIM VỀ CƠ SỞ DỮ LIỆU ....................................................................4
1.1.1 Thông tin và dữ liệu .......................................................................................4
1.1.2. Cơ sở dữ liệu .................................................................................................4
1.1.2.1 Khái niệm cơ sở dữ liệu ..........................................................................4
1.1.2.2 Vai trị CSDL trong hệ thơng tin.............................................................4
1.1.2.3 Tính chất của cơ sở dữ liệu .....................................................................5
1.1.3 Hệ quản trị CSDL...........................................................................................8
1.1.4 Mơ hình kiến trúc tổng qt của hệ CSDL ....................................................9
1.1.5. Các mơ hình CSDL cơ bản .........................................................................12
1.1.5.1 Mơ hình CSDL phân cấp (Hierarchy Data Model) ...............................12
1.1.5.2 Mơ hình CSDL mạng (Network Data Model) ......................................13
1.1.5.3 CSDL quan hệ .......................................................................................13
1.1.5.4 Mơ hình thực thể quan hệ (The Entity Relationship Model) ................13
1.2. CƠ Sở Dữ LIệU ĐịA CHíNH ..........................................................................14
1.2.1. Dữ LIệU Bản đồ địa chính: .............................................................14
1.2.1.1. Khái niệm về bản đồ địa chính:............................................................14
1.2.1.2. Dữ liệu bản đồ địa chính là dữ liệu không gian địa chính đợc lập để
mô tả các yếu tố gồm tự nhiên có liên quan đến việc sử dụng đất bao gồm các
thông tin: ...........................................................................................................14
1.2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính ......................................................15
1.2.2.1. Các dữ liệu thuộc tính địa chính đợc lập để thể hiện nội dung cđa Sỉ



112

mục kê đất đai, Sổ địa chính và Sổ theo dõi biến động đất đai quy định tại Điều
47 của Luật Đất đai bao gồm các thông tin: .....................................................15
1.2.2.2. Dữ liệu thuộc tính địa chính gồm các dữ liệu: .....................................15
1.2.3. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính: ............................................40
1.2.3.1. Cơ sở dữ liệu địa chính đợc xây dựng phải bảo đảm các điều kiện tối
thiểu sau: ...........................................................................................................40
1.2.3.2. Phần mềm quản trị cơ sở dữ liệu địa chính phải bảo đảm các yêu cầu:
...........................................................................................................................41
1.2.3.3. Lộ trình xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính:...........................................41
1.2.3.4. Xây dựng cơ sở dữ liệu địa chính đối với các trờng hợp đà có bản đồ
địa chính, đà cấp Giấy chứng nhận từ trớc ngày Thông t 09/2007/TTBTNMT ngày 20 tháng 8 năm 2007 của Bộ Tài nguyên và Môi trờng có hiệu
lực thi hành: .......................................................................................................42
chơng 2 ...............................................................................................................43
TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI (VILIS) VÀ CÁC ỨNG
DỤNG CƠ BẢN CỦA PHẦN MỀM VILIS ............................................................43
2.1. KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU ....................................................43
2.1.1. Khái niệm: ...................................................................................................43
2.1.2. Mục tiêu: .....................................................................................................44
2.1.3. Yêu cầu: ......................................................................................................45
2.2. NỘI DUNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐẤT ĐAI .................................46
2.2.1. Cơ sở dữ liệu đất đai ...................................................................................47
2.2.1.1 Nội dung cơ sở dữ liệu đất đai ..............................................................47
2.2.1.2 Thiết kế Cơ sở dữ liệu đất đai ..............................................................49
2.2.1.3 Chuẩn hố thơng tin đất đai ..................................................................51
2.2.2. Hệ thống phần mềm của Hệ thống thông tin đất đai..................................53
2.2.3. Mơ hình vận hành của hệ thống ..................................................................54
2.2.3.1 Mức quản lý thông tin chi tiết cấp tỉnh: ................................................54

2.2.4. Nhân lực của Hệ thống thông tin đất đai ....................................................55
2.2.4.1 Nhà quản trị hệ thống (Administrator)..................................................55
2.2.4.2 Thao tác viên (Operator) .......................................................................56
2.2.4.3 Người dùng thông thường (User)..........................................................56
2.2.4.4 Người dùng cuối (End User) .................................................................56
2.2.5. Cơ sở hạ tầng kỹ thuật cho Hệ thống thơng tin đất đai ...............................56
2.3. GIẢI PHÁP VỀ CƠNG NGHỆ CHO HỆ THỐNG THƠNG TIN ĐẤT ĐAI ..58
2.3.1. Cơng nghệ nền.............................................................................................58
2.3.2. Các phương án xây dựng Hệ thống thông tin đất đai .................................58
2.4. PHẦN MỀM ViLIS (Virila Land Information System) ...............61
2.4.1. CƠ SỞ CÔNG NGHỆ CỦA ViLIS ................................................................63


113

2.4.1.1. Định hướng chung:...................................................................................63
2.4.1.2. Các giải pháp của ViLIS trên nền công nghệ ArcGIS (ESRI) .................63
a) Giải pháp độc lập chạy đơn: .........................................................................63
b) Giải pháp quản trị tập trung theo mơ hình khách/chủ: .................................64
c) Giải pháp ứng dụng tuỳ biến .........................................................................64
2.4.2. NỘI DUNG PHẦN MỀM ViLIS....................................................................65
2.4.2.1. Quản lý cơ sở tốn học của bản đồ địa chính ......................................66
2.4.2.2. Hệ thống quản lý bản đồ .....................................................................67
2.4.2.3. Hệ thống quản lý hồ sơ, bản đồ địa chính và kê khai đăng ký cấp GCN
...........................................................................................................................68
2.4.2.4. Hệ thống cập nhật và quản lý biến động đất đai: ................................71
2.4.2.5. Hệ thống quản lý và trợ giúp qui hoạch ..............................................73
2.4.2.6. Hỗ trợ tính tốn đền bù giải tỏa: .........................................................76
2.4.2.7. Hệ thống trợ giúp quản lý giá đất: ......................................................77
2.4.2.8. Quản lý dữ liệu và người sử dụng ........................................................81

ch−¬ng 3 ...............................................................................................................83
XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU ĐỊA CHÍNH PHỤC VỤ CHO HỆ THỐNG
THÔNG TIN ĐẤT ĐAI VILIS CỦA KHU VỰC XÃ THANH CHĂN - HUYỆN
ĐIỆN BIÊN - TỈNH ĐIỆN BIÊN .............................................................................83
3.1. Chuyển đổi về hệ toạ độ VN-2000.....................................................................84
3.2. Chuyển đổi các lớp thông tin về đúng các level cần thiết..................................84
3.2.1. Chuẩn hoá phân lớp (level).........................................................................84
3.2.2. Tiếp biên ......................................................................................................95
3.2.3. Kiểm tra lỗi đồ hoạ .....................................................................................95
3.3.3. Tạo vùng gán dữ liệu.......................................................................................96
3.3.3.1. Tạo vùng ...................................................................................................96
3.3.3.2. Gán dữ liệu ...............................................................................................97
3.3.3.3 Gán thông tin địa chính ban đầu: ...........................................................100
3.3.4. Biên tập bản đồ..............................................................................................100
3.3.5. Chuyển đổi dữ liệu sang ViLIS. ....................................................................100
3.3.6. Chuẩn hoá dữ liệu hồ sơ địa chính. ...............................................................101
3.3.7. Thiết lập cơ sở dữ liệu trong phần mềm ViLIS ...........................................103
3.3.8. Nhập dữ liệu thuộc tính từ FAMIS ..............................................................106
3.3.9. Chuẩn hố dữ liệu .........................................................................................106
3.3.10. Chuẩn hoá ký hiệu loại đất trên bản đồ .......................................................107
3.3.11. Kiểm tra dữ liệu bản đồ và hồ sơ ................................................................108
KÕT LUËN .............................................................................................................109
TÀI LIỆU THAM KHẢO



×