Tải bản đầy đủ (.docx) (72 trang)

lop 5 tuan 910 ckt kns 2012 2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.27 KB, 72 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ ,ngày………….tháng………….năm 2012</b>

<b>TUẦN:9</b>



<b>Chào cờ</b>


******************


<b>TIẾT 17</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>CÁI GÌ Q NHẤT</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>-</b> Đọc diễn cảm bài văn, biết phân biệt lời người dẫn chuyện và lời nhân vật.


<b>- </b>Hiểu vấn đề tranh luận và ý được khẳng định qua tranh luận: Người lao động là đáng quí
nhất. (Trả lời được các câu hỏi 1,2,3) .


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh minh họa bài đọc. Bảng phụ ghi câu văn luyện đọc.
+ HS: Sách giáo khoa.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên gọi HS đọc bài
<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.



<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài


<b>* Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh luyện đọc.
<b>Phương pháp: </b>Luyện tập, giảng giải.


• Luyện đọc:


<b>-</b> Yêu cầu học sinh tiếp nối nhau đọc trơn từng
đoạn.


<b>-</b> Sửa lỗi đọc cho học sinh.


- Yêu cầu học sinh đọc phần chú giải.
<b>-</b> Dự kiến: “tr – gi”


<b>-</b> Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh tìm hiểu
bài.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> HS đọc thuộc lịng bài thơ và TLCH
<b>-</b> Nhận xét bạn đọc


- Laéng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> 1 - 2 học sinh đọc bài + tìm hiểu cách chia đoạn.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc nối tiếp từng đoạn.


+ Đoạn 1 : Một hôm …... sống được không ?
+ Đoạn 2 : Quý, Nam …… phân giải.


+ Đoạn 3 : Phần còn lại.


<b>-</b> Học sinh đọc thầm phần chú giải.
<b>-</b> 1 - 2 học sinh đọc tồn bài.
<b>-</b> Phát âm từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, giảng giải
• <b>Tìm hiểu bài</b> (thảo luận nhóm đơi hoặc nhóm
bàn).


+ <b>Câu 1</b> : Theo Hùng, Quý, Nam cái quý
nhất trên đời là gì?


(Giáo viên ghi bảng)


Hùng : q nhất là lúa gạo.
Q : quý nhất là vàng.
Nam : quý nhất là thì giờ.


+ <b>Câu 2</b> :Mỗi bạn đưa ra lí lẽ như thế nào để
bảo vệ ý kiến của mình ?


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh nêu ý 1 ?
<b>-</b> Cho học sinh đọc đoạn 2 và 3.



+ <b>Câu 3</b> : Vì sao thầy giáo cho rằng người
lao động mới là quý nhất?


<b>-</b> Giảng từ: tranh luận – phân giải.
Tranh luận: bàn cãi để tìm ra lẽ phải.


 Phân giải: giải thích cho thấy rõ đúng sai,
phải trái, lợi hại.


+ <b>Câu 4</b> : Chọn tên gọi khác cho bài văn và
nêu lí do vì sao em chọn tên đó ?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>-</b> Nêu ý 2 ?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý chính?


 <b>Hoạt động 3:</b> Hướng dẫn học sinh đọc


diễn cảm


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn học sinh rèn đọc diễn
cảm.


<b>-</b> Rèn đọc đoạn “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố: hướng dẫn học sinh


đọc phân vai.



<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại.


<b>-</b> Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn
chuyện và lời nhân vật.


<b>-</b> Cho học sinh đóng vai để đọc đối thoại bài
văn theo nhóm 4 người.


<b>-</b> Dự kiến: Hùng quý nhất lúa gạo – Quý quý
nhất là vàng – Nam quý nhất thì giờ.


<b>-</b> Học sinh lần lượt trả lời đọc thầm nêu lý lẽ của
từng bạn.


<b>-</b> Dự kiến: Lúa gạo ni sống con người – Có
vàng có tiền sẽ mua được lúa gạo – Thì giờ mới
làm ra được lúa gạo, vàng bạc.


<b>- Những lý lẽ của các bạn.</b>
<b>-</b> Học sinh đọc đoạn 2 và 3.


<b>-</b> Dự kiến: Lúa gạo, vàng, thì giờ đều rất quý,
nhưng chưa quý – Người lao động tạo ra lúa gạo,
vàng bạc, nếu khơng có người lao động thì khơng
có lúa gạo, khơng có vàng bạc và thì giờ chỉ trơi
qua một cách vơ vị mà thơi, do đó người lao động
là q nhất.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày. Các nhóm khác lắng
nghe nhận xét.



<b>- Người lao động là quý nhất.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> 1, 2 học sinh đọc.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận cách đọc diễn cảm đoạn
trên bảng “Ai làm ra lúa gạo … mà thôi”.


<b>-</b> Đại diễn từng nhóm đọc.
<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc đoạn cần rèn.
<b>-</b> Đọc cả bài.


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>
- Học sinh nêu.


- Học sinh phân vai: người dẫn chuyện, Hùng,
Quý, Nam, thầy giáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

• Giáo viên nhận xét, tuyên dương
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dị: Xem lại bài + luyện đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “ Đất Cà Mau “.


<b>-</b> Nhaän xét tiết học



<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


---Tiết:41


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Biết viết số đo độ dài dới dạng số thập phân.
<b>II. Chuaồn bũ: </b>


- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Hệ thống câu hỏi
- Trò: Vở bài tập.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>


- Học sinh sửa bài 2, 3 /44 (SGK).


<b></b> Giáo viên nhận xét, cho điểm - Lớp nhận xét
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>



- Hôm nay, chúng ta thực hành viết số đo độ dài dưới


dạng STP qua tiết “Luyện tập”. - Nghe


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> HDHS biết cách viết số đo độ dài
dưới dạng số thập phân.


- Hoạt động cá nhân
<b>Phương pháp:</b> Đ.thoại, động não, thực hành


<b>Bài 1: </b> - HS tự làm và nêu cách đổi


_GV cho HS nêu lại cách làm và kết quả - Học sinh thực hành đổi số đo độ dài dưới
dạng số thập phân


35 m 23 cm = 35 23 m = 35,23 m
100


<b></b> Giáo viên nhận xét - Học sinh trình bày bài làm ( có thể giải
thích cách đổi  phân số thập phân số


thập phân)
<b>Bài 2 :</b>


- GV nêu bài mẫu : có thể phân tích 315 cm > 300 cm
maø 300 cm = 3 m



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Có thể viết :


315 cm = 300 cm + 15 cm =
3 m15 cm= 3 15 m = 3,15 m
100


 <b>Hoạt động 2: </b>Thực hành


<b>Bài 3</b> : GV cho học sinh làm trên bảng lớp.
<b>Bài 4 : </b>Cho HS thao luân và nêu cách làm


- Cả lớp nhận xét


- 3HS thực hiên trên bảng lớp


- HS thảo luận và nêu cách làm phần a) ,
b)


<b>* Hoạt động 3:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm


- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa luyện tập. - Tổ chức thi đua
Đổi đơn vị


2 m 4 cm = ? m , ….
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Làm bài nhà 3 / 45 - Nghe


- Chuẩn bị: “Viết các số đo khối lượng dưới dạng
STP”



- Nhận xét tiết học







<b>---Tiết 17 : </b>

<b>Khoa hoïc</b>



<b>THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV/AIDS</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b> Xác định được các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV.
<b>2. Kĩ năng: </b> Liệt kê những việc cụ thể mà mỗi học sinh có thể làm để tham gia phịng chống


HIV/AIDS.


<b>3. Thái độ: </b> Có thái độ khơng phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình của họ.
<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Hình vẽ trong SGK trang 36, 37 .


Tấm bìa cho hoạt động “Tơi bị nhiễm HIV”.
- Trị: Giấy và bút màu.


Một số tranh vẽ mô tả học sinh tìm hiểm về HIV/AIDS và tuyên truyền phòng tránh
HIV/AIDS.


III. Các hoạt động:



<b>0</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Phòng tránh HIV?AIDS


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>-</b> Hãy cho biết HIV là gì? AIDS là gì?


<b>-</b> Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh
HIV / AIDS?


<b>-</b> Nhận xét, tuyên dương
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>
Nêu mục tiêu bài.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>HĐ1:</b> Xác định hành vi tiếp xúc thông thường
không lây nhiễm HIV.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, đàm thoại, giảng giải
<b>-</b> Giáo viên chia lớp thành 6 nhóm.


<b>-</b> Mỗi nhóm có một hộp đựng các tấm phiếu bằng
nhau, có cùng nội dung bảng “HIV lây truyền hoặc
không lây truyền qua ...”.


<b>-</b> Khi giáo viên hơ “bắt đầu”: Mỗi nhóm nhặt một
phiếu bất kì, đọc nội dung phiếu rồi, gắn tấm phiếu


đó lên cột tương ứng trên bảng.


<b>-</b> Nhóm nào gắn xong các phiếu trước và đúng là
thắng cuộc.


<b>-</b> Tiến hành chơi.


<b>-</b> Giáo viên u cầu các nhóm giải thích đối với một
số hành vi.


<b>-</b> Nếu có hành vi đặt sai chỗ. Giáo viên giải đáp.


 Giáo viên chốt: HIV/AIDS không lây truyền qua


giao tiếp thơng thường.


 <b>Hoạt động 2:</b> Đóng vai “Tôi bị nhiễm HIV”
<b>-</b> Trẻ em bị nhiễm HIV có quyền được học tập, vui


<b>-</b> 2 HS nêu
- Góp ý
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- Chia nhóm 6 - làm việc theo yêu cầu của
GV


<b>-</b> Đại diện nhóm báo cáo – nhóm khác
kiểm tra lại từng hành vi các bạn đã dán


vào mỗi cột xem làm đúng chưa.


- Laéng nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


- 5 HS saém vai


Các bạn cịn lại sẽ theo dõi cách ứng xử


Các hành vi có nguy cơ
lây nhiễm HIV


Các hành vi không có nguy cơ lây nhiễm
HIV


 Dùng chung bơm kim tiêm khơng khử trùng.
 Xăm mình chung dụng cụ khơng khử trùng.
 Dùng chung dao cạo râu (trường hợp này nguy cơ
lây nhiễm thấp)


 Bơi ở bể bơi (hồ bơi) cơng cộng.
 Bị muỗi đốt.


 Cầm tay.


 Ngồi học cùng bàn.
 Khốc vai.


 Dùng chung khăn tắm.


 Mặc chung quần áo.
 Ngồi cạnh.


 Nói chuyện an ủi bệnh nhân AIDS.
 Ôm


 Hôn má


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

chơi và sống chung cùng cộng đồng.


<b>-</b> Không phân biệt đối xử đối với người bị nhiễm
HIV.


<b>Phương pháp:</b> Sắm vai, đàm thoại, giảng giải.


<b>-</b> GV mời 5 H tham gia đóng vai: 1 bạn đóng vai học
sinh bị nhiễm HIV, 4 bạn khác sẽ thể hiện hành vi
ứng xử với học sinh bị nhiễm HIV như đã ghi trong
các phiếu gợi ý.


<b>-</b> Giáo viên cần khuyến khích học sinh sáng tạo
trong các vai diễn của mình trên cơ sở các gợi ý đã
nêu.


+ Các em nghĩ thế nào về từng cách ứng xử?
+ Các em nghĩ người nhiễm HIV có cảm nhận như
thế nào trong mỗi tình huống? (Câu này nên hỏi
người đóng vai HIV trước).


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 36, 37


SGK và trả lời các câu hỏi:


+ Hình 1 và 2 nói lên điều gì?


+ Nếu em nhỏ ở hình 1 và hai bạn ở hình 2 là
những người quen của bạn bạn sẽ đối xử như thế
nào?


 Giaùo viên chốt: HIV không lây qua tiếp xúc xã hội thoâng


thường. Những người nhiễm HIV, đặc biệt là trẻ em có
quyền và cần được sống, thơng cảm và chăm sóc. Khơng
nên xa lánh, phân biệt đối xử.


<b>-</b> Điều đó đối với những người nhiễm HIV rất quan
trọng vì họ đã được nâng đỡ về mặt tinh thần, họ cảm
thấy được động viên, an ủi, được chấp nhận.


 <b>Hoạt động 3 : </b>Củng cố


<b>-</b> GV yêu cầu học sinh nêu ghi nhớ giáo dục.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Phòng tránh bị xâm hại.
<b>-</b> Nhận xét tiết học .


của từng vai để thảo luận xem cách ứng xử
nào nên, cách nào không nên.



<b>-</b> Học sinh lắng nghe, trả lời.
<b>-</b> Bạn nhận xét.


- Học sinh trả lời.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS trả lời
- HS khác bổ sung


- Laéng nghe


- 2HS nêu
-Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>TÌNH BẠN</b>

<b>(Tiết 1)</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được bạn bè cần phải đồn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Thầy : Bài soạn. Trị chơi: Sắm vai truyện “Đơi bạn”


- Học sinh: SGK.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>
<b>-</b>Đọc ghi nhơ.ù


<b>-</b>Nêu những việc em đã làm hoặc sẽ làm
để tỏ lịng biết ơn ơng bà, tổ tiên.


<b>3. Giới thiệu bài mới: Nêu </b>mục tiêu
bài


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Đàm thoại.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại
1/ Hát bài “lớp chúng ta đoàn kết”
2/ Đàm thoại.


<b>-</b>Bài hát nói lên điều gì?


- Lớp chúng ta có vui như vậy khơng?
<b>-</b>Điều gì xảy ra nếu xung quanh chúng ta
khơng có bạn bè?


<b>-</b>Trẻ em có quyền được tự do kết bạn
khơng?



<b>-</b> Em biết điều đó từ đâu?


<b>-Kết luận</b>: Ai cũng cần có bạn bè. Trẻ
em cũng cần có bạn bè và có quyền được tự
do kết giao bạn bè.


 <b>Hoạt động 2: </b> Phân tích truyện đơi


bạn.


<b>Phương pháp:</b> Sắm vai, đàm thoại, thảo
luận.


<b>-</b>GV đọc truyện “Đôi bạn”
<b>-</b>Nêu u cầu.


<b>-</b>Em có nhận xét gì về hành động bỏ bạn
để chạy thoát thân của nhân vật trong truyện?
<b>-</b>Em thử đốn xem sau chuyện xảy ra,


<b>-</b>Hát


<b>-</b>Học sinh đọc
<b>-</b>Học sinh nêu
- HS lắng nghe


- Lớp hát đồng thanh.
- Học sinh trả lời.



- Tình bạn tốt đẹp giữa các thành viên trong
<b>-</b> l ớp.


- HS tự trả lời.
- Buồn, lẻ loi.


<b>-</b>Trẻ em được quyền tự do kết bạn, điều này
<b>-</b> được qui định trong quyền trẻ em.


- Cả lớp nghe


- Đóng vai theo truyện.
<b>-</b>Thảo luận nhóm đơi.
<b>-</b>Đại diện trả lời.
<b>-</b>Nhận xét, bổ sung.


<b>-</b>Không tốt, không biết quan tâm, giúp đỡ
<b>-</b> bạn lúc bạn gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Học sinh trả lời.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

tình bạn giữa hai người sẽ như thế nào?


<b>-</b>Theo em, bạn bè cần cư xử với nhau như
thế nào?


 <b>Kết luận</b>: Bạn bè cần phải biết thương


u, đồn kết, giúp đỡ nhau nhất là những lúc
khó khăn, hoạn nạn.



 <b>Hoạt động 3: </b>Làm bài tập 2.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, thuyết trình.
<b>-</b>Nêu yêu cầu.


-Sau mỗi tình huống, GV yêu cầu HS tự
liên hệ .


 Liên hệ: Em đã làm được như vậy đối với


bạn bè trong các tình huống tương tự chưa?
Hãy kể một trường hợp cụ thể.


<b>-</b> Nhận xét và kết luận về cách ứng xử
phù hợp trong mỗi tình huống.


a) Chúc mừng bạn.


b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn.


c) Bênh vực bạn hoặc nhờ người lớn bênh
vực.


d) Khuyên ngăn bạn không sa vào những
việc làm không tốt.


đ) Hiểu ý tốt của bạn, không tự ái, nhận
khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm.


e) Nhờ bạn bè, thầy cô hoặc người lớn


khuyên ngăn bạn .


<b>Hoạt động 4: </b>Củng cố (Bài tập 3)


<b>Phương pháp:</b> Động não.


<b>-</b> Nêu những biểu hiện của tình bạn đẹp.


 GV ghi bảng.


 <b>Kết luận</b>: Các biểu hiện của tình bạn


đẹp là tơn trọng, chân thành, biết quan tâm,
giúp đỡ nhau cùng tiến bộ, biết chia sẻ vui
buồn cùng nhau.


<b>-</b> Đọc ghi nhớ.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Sưu tầm những truyện, tấm gương, ca
dao, tục ngữ, bài hát… về chủ đề tình bạn.


<b>-</b> Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.
<b>-</b> Chuẩn bị: Tình bạn( tiết 2)
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Làm việc cá nhân baøi 2.


- Trao đổi bài làm với bạn ngồi cạnh.


<b>-</b> Trình bày cách ứng xử trong 1 tình huống
<b>-</b>và giải thích lí do (6 học sinh)


<b>-</b> Lớp nhận xét, bổ sung.
<b>-</b> Học sinh nêu.


- Theo dõi


- Học sinh nêu những tình bạn đẹp trong trường, lớp
mà em biết.


-Laéng nghe


- 2 HS đọc ghi nhớ
- Lắng n ghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>


---



<b>---Thứ ba / /</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>
<b>**************</b>


<b>Tiết 9 : Chính tả( Nhớ_viết)</b>



<b>TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SƠNG ĐÀ</b>


<b> PHÂN BIỆT ÂM ĐẦU L – N, ÂM CUỐI N – NG </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sơng đà”.


<b>2. Kĩ năng: </b> - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự do. Luyện viết đúng những từ
ngữ có âm đầu l/ n hoặc âm cuối n/ ng dễ lẫn.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Giấy A 4, viết lông.
+ HS: Vở, bảng con.
III. Các hoạt động:


<b> HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> 2 nhóm học sinh thi viết tiếp sức đúng và
nhanh các từ ngữ có tiếng chứa vần uyên, uyêt.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> Nêu mục tiêu bài học
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nhớ – viết.
<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Giáo viên cho học sinh đọc một lần bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên gợi ý học sinh nêu cách viết và trình
bày bài thơ.


+ Bài có mấy khổ thơ?
+ Viết theo thể thơ nào?
+ Những chữ nào viết hoa?


+ Viết tên loại đàn nêu trong bài thơ?
+ Trình bày tên tác giả ra sao?


<b>-</b> Giáo viên lưu ý tư thế ngồi viết của học sinh.
<b>-</b> Giáo viên chấm một số bài chính tả.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh làm luyện


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Đại diện nhóm viết bảng lớp.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> 1, 2 học sinh đoc lai
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc lại bài thơ rõ ràng – dấu câu –
phát âm.


- 3 đoạn:
<b>-</b> Tự do.



<b>-</b> Sông Đà, cô gái Nga.
<b>-</b> Ba-la-lai-ca.


- Quang Huy.


<b>-</b> Học sinh nhớ và viết bài.


<b>-</b> 1 học sinh đọc và sốt lại bài chính tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

tập.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, trò chơi.
Baøi 2:


<b>-</b> Yêu cầu đọc bài 2.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò chơi
“Ai mà nhanh thế?”


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


Bài 3a:


<b>-</b> Yêu cầu đọc bài 3a.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu các nhóm tìm nhành các từ
láy ghi giấy.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.



 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua, trò chơi.


<b>-</b> Thi đua giữa 2 dãy tìm nhanh các từ láy có âm
cuối ng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp, cá nhân, nhom _ </b>
<b>- </b>Học sinh đọc yêu cầu bài 2.


<b>-</b> Lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh bốc thăm đọc to yêu cầu trò chơi.
<b>-</b> Cả lớp dựa vào 2 tiếng để tìm 2 từ có chứa 1
trong 2 tiếng.


<b>-</b> Lớp làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài và nhận xét.


<b>-</b> 1 học sinh đọc 1 số cặp từ ngữ nhằm phân biệt
âm đầu l/ n (n/ ng).



- Học sinh đọc yêu cầu.


<b>-</b> Mỗi nhóm ghi các từ láy tìm được vào giấy
khổ to.


<b>-</b> Cử đại diện lên dán bảng.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Các dãy tìm nhanh từ láy.
- Báo cáo.


- HS nghe







---Tiết 42:


<b>VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG</b>


<b>DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b> </b>Biết viết số đo khối lợng dới dạng số thập phân.
<b>II. Chuaồn bũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trò: Bảng con, vở nháp kẻ sẵn bảng đơn vị đo khối lượng, SGK, VBT.
III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - Hát


<b>2. Bài cũ: </b>Viết số đo độ dài dưới dạng số thập
phân.


- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo độ dài
liền kề?


- Học sinh trả lời đổi


345m = ? hm


- Mỗi hàng đơn vị đo độ dài ứng với mấy chữ


số? - Học sinh trả lời đổi3m 8cm = ? m


<b></b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài : - Lắng nghe
“Viết các số đo độ dài dưới dạng số thập phân”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


<b>* Hoạt động 1:</b> Hệ thống bảng đơn vị đo độ
dài.


- Hoạt động cá nhân, lớp


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, quan sát, động não,


thực hành


- Tiết học hôm nay, việc đầu tiên thầy trò
chúng ta cùng nhau hệ thống lại bảng đơn vị đo
độ dài.


- Giáo viên hỏi - học sinh trả lời.


Học sinh thực hành điền vào vở nháp đã ghi
sẵn ở nhà - giáo viên ghi bảng lớp.


- Nêu lại các đơn vị đo khối lượng bé hơn kg? hg ; dag ; g
- Kể tên các đơn vị lớn hơn kg? tấn ; tạ ; yến
- Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối


lượng liền kề?


- 1kg bằng 1 phần mấy của kg? 1kg = 10hg
- 1hg bằng 1 phần mấy của kg? <sub>1hg = </sub> 1


10 kg


- 1hg bằng bao nhiêu dag? 1hg = 10dag


- 1dag bằng bao nhiêu hg? <sub>1dag = </sub> 1


10 hg hay = 0,1hg



- Tương tự các đơn vị còn lại học sinh hỏi, học
sinh trả lời, thầy ghi bảng, học sinh ghi vào vở
nháp.


<b></b> Giáo viên chốt yù.


a/ Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn vị
đo khối lượng liền sau nó.


- Học sinh nhắc lại (3 em)
b/ Mỗi đơn vị đo khối lượng bằng <sub>10</sub>1 (hay


bằng 0,1) đơn vị liền trước nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1 tấn = kg
1 taï = kg


1kg = g


1kg = taán = taán


1kg = taï = taï


1g = kg = kg


- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời


- Giáo viên ghi kết quả đúng


- Giáo viên giới thiệu bài dựa vào kết quả từ


1kg = 0,001 tấn


1g = 0,001kg


- Giáo viên cho học sinh làm vở bài tập 1. - Học sinh làm vở
- Học sinh sửa miệng - Học sinh sửa bài
<b></b> Giáo viên nhận xét


<b>* Hoạt động 2:</b> HDHS đổi đơn vị đo khối
lượng dựa vào bảng đơn vị đo.


- Hoạt động nhóm đơi
<b>Phương pháp:</b> Động não, thực hành, quan sát,


hỏi đáp


- Hoïc sinh thảo luận
- Học sinh làm nháp
- Giáo viên đưa ra 5 tình huống:


4564g = kg


65kg = tấn


4 taán 7kg = taán


3kg 125g = kg


- Học sinh trình bày theo hiểu biết của các em.
* Tình huống xảy ra:



1/ Học sinh đưa về phân số thập phân  chuyển


thành số thập phaân


2/ Học sinh chỉ đưa về phân số thập phân.
Sau cùng giáo viên đồng ý với cách làm đúng


và giới thiệu cách đổi nhờ bảng đơn vị đo.


<b>* Hoạt động 3:</b> Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp
<b>Phương pháp:</b> Thực hành, động não, quan sát


<b>Baøi 1,2:</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở


- Giáo viên nhận xét, sửa bài - Học sinh thi đua hái hoa điểm 10
<b>Bài 3:</b>


- Giáo viên yêu cầu HS đọc đề - Học sinh đọc đề
- Giáo viên yêu cầu HS làm vở - Học sinh làm vở
- Giáo viên tổ chức cho HS sửa bài bằng hình


thức bốc thăm trúng thưởng. - Học sinh sửa bài
- Giáo viên chuẩn bị sẵn thăm ứng với số hiệu


trong lớp. - Học sinh nhận xét



- Giáo viên bốc thăm ngẫu nhiên trúng em nào,
em đó lên sửa.


- Giáo viên nhận xét cuối cùng


<b>* Hoạt động 4:</b> Củng cố - Hoạt động nhóm


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- Nêu mối quan hệ 2 đơn vị đo liền kề. 341kg = tấn
8 tấn 4 tạ 7 yến = tạ
- Nêu phương pháp đổi dùng bảng đơn vị.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


- Học sinh ơn lại kiến thức vừa học - Lắng nghe
- Chuẩn bị: “Viết các số đo diện tích dưới dạng


số thập phân”
- Nhận xét tiết học








---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


<i><b>MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



-Tìm đợc các từ ngữ thể hiện sự so sánh, nhân hoá trong mẫu chuyện: Bầu trời mùa thu ( BT1,2).
-Viết đợc đoạn văn tả cảnh đẹp quê hơng, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hố khi miêu tả


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Giấy khổ A 4.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’


1’


30’
16’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


• Giáo viên nhận xét, đánh giá


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Tiết học hôm nay sẽ giúp các em hiểu
và biết sử dụng một số từ ngữ thuộc
chủ điểm: Thiên nhiên”.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Mở rộng, hệ thống
hóa vốn từ về Chủ điểm: “Thiên nhiên”,
biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên
nhiên (bầu trời, gió, mưa, dịng sơng,
ngọn núi).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, đàm
thoại, bút đàm, thi đua.


Bài 1:


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài tập: học sinh lần
lượt đọc phần đặt câu.


<b>-</b> Cả lớp theo dõi nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc bài 1.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

8’


6’


1’



Bài 2:


• Giáo viên gợi ý học sinh chia thành 3
cột.


• Giáo viên chốt lại:
+ Những từ so sánh.


+ Những tử ngữ nhân hóa.
+ Những từ ngữ cịn lại.


Bài 3:


• Giáo viên gợi ý học sinh dựa vào mẫu
chuyện “Bầu trời mùa thu” để đặt câu.
• Dựa vào bài soạn từ tả gió, mưa, dịng
sơng, ngọn núi với các cách tả trực tiếp
– so sánh – nhân hóa.


• Giáo viên chốt lại.


<b> Hoạt động 2:</b> Hiểu và đặt câu theo
thành ngữ cho trước nói về thiên nhiên.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành.


Bài 4:



• Giáo viên gợi ý phần giải nghĩa.
• Giáo viên chốt lại.


<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, giảng giải.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh làm bài 3, 4 vào vở.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Đại từ”.


- Nhận xét tiết học


<b>-</b> 2, 3 học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Học sinh ghi những từ ngữ tả bầu
trời – Từ nào thể hiện sự so sánh – Từ
nào thề hiện sự nhân hóa.


<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu lên (cháy
lên tia sáng của ngọn lửa – xanh như
mặt nước – mệt mỏi – bầu trời rửa mặt
– bầu trời dịu dàng – bầu trời trầm
ngâm – bầu trời ghé sát mặt đất) Học
sinh nêu và đưa vào từng cột.


<b>-</b> 2 học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh trao đổi bàn bạc về các


loại từ miêu tả đã soạn.


<b>-</b> Từng nhóm cử đại điện nêu lên và
dán vào từng cột.


<b>-</b> Học sinh làm bài đặt câu.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc bài 4.
<b>-</b> Học sinh đặt câu.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


+ Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm.


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………
………
………..


<b>ÂM NHẠC</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS học bài hát <i>Những bông hoa , những bài ca</i> .
- Hát chuẩn xác bài hát .



- Thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
<i><b>1. Giáo viên</b></i> :


- Ảnh nhạc sĩ Hồng Long .
- Nhạc cụ quen dùng .


<i><b>2. Hoïc sinh</b></i> :
- SGK .


- Nhạc cụ gõ .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Oân tập 2 bài hát : Reo vang bình minh – Hãy giữ cho em bầu trời
xanh – Nghe nhạc .


- Vài em hát lại 2 bài hát .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Học bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


20’ <b>Hoạt động 1</b> : Học bài hát <i>Những bông </i>
<i>hoa , những bài ca</i> .



MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca
bài hát .


PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Dịch giọng bài hát cho phù hợp với giọng
HS .


- Bắt nhịp với số đếm 2 – 1 để HS hát vào
phách ở 2 câu đầu .


- Hát với tình cảm tươi vui , náo nức .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Cả lớp hát từng câu theo hướng dẫn
của GV .


5’ <b>Hoạt động 2</b> : Hát kết hợp các hoạt động .
MT : Giúp HS hát bài hát kết hợp vận
động phụ họa .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Hát kết hợp gõ theo phách , theo
nhịp .


- Hát kết hợp đứng vận động tại chỗ .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Cho nghe lại bài hát qua đóa nhạc .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>5. </b><i><b>Daën doø</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .
- Oân lại bài hát ở nhà .


<b>*****************************</b>
<b>Thứ tư / /</b>


Tiết:9 Kể chuyện


KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


1. Rèn kó năng nói:


- Nhớ lại một chuyến đi thăm cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi khác. Biết sắp
xếp các sự việc thành một câu chuyện.


Lời kể rõ ràng tự nhiên; biết kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ cho câu chuyện thêm
sinh động.


2. Rèn kó năng nghe:


- Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.


<b>II. ĐDDH:</b>


- Tranh


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:</b>


<b>HĐ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<i><b> A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>


Gv mời 2 HS kể lại chuyện đã nghe hoặc
được đọc về quan hệ giữa con ngưới với
thiên nhiên và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu
chuyện.


<i><b>B. DẠY BAØI MỚI:</b></i>


<b>I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài:</b>


<b>2. Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh kể</b>
<b>chuyện</b>


- Hướng dẫn học sinh hiểu yêu cầu của đề
bài.


- GV gạch từ: Kể lại một chuyến đi thăm
cảnh đẹp ở địa phương mình hoặc ở nơi
khác.


<b>3. Họat động 3: Thực hành</b>


Hướng dẫn học sinh kể chuyện, trao đổi về ý


nghĩa câu chuyện.


Nhận xét tính điểm


<b>C/ CỦNG CỐ:</b>


- GV Nhận xét tiết học


- Về nhà : kể lại cho người thân nghe.


Hs nghe
HS keå


1HS đọc đề bài


Xác định đúng yêu cầu của bài. HS đọc
gợi ý của bài


HS trao đổi với bạn bên cạnh


Hs nêu tiếp nối nhau tên cảnh đẹp ở địa
phương mình hoặc ở nơi khác


Cả lớp nhận xé


HS kể chuyện trong nhóm
Thi kể trước lớp


Nói ý nghĩa câu chuyện vừa kể



GIao lưu cùng các bạn trong lớp, đặt câu
hỏi hoặc trả lời câu hỏi về nhân vật, chi
tiết, ý nghĩa câu chuyện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>


-


<b>---Tieát 9 Kó thuật</b>


<b>LUỘC RAU </b>



<b>I . MỤC TIÊU :</b>


<b> -</b>

Biết cách thực hiện công việc chuẩn bị và các bớc luộc rau.


-Biết liên hệ với việc luộc rau ở gia đình



<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Rau muống , rau cải củ hoặc bắp cải , đậu quả …
- Dụng cụ : Nồi, soong , bếp, rổ, chậu nhựa, đũa , …
- Phiếu đánh giá kết quả học tập của HS .


<b> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - HS hát


<b>2. Baøi cũ:</b>


+ Có mấy cách nấu cơm ? Đó là


những cách nào ?


- Tuyên dương


- 1 HS nêu
- HS nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Nêu MT bài "Luộc rau" - HS nhắc lại


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu các </b>


<b>cách thực hiện các công </b>
<b>việc chuẩn bị luộc rau </b>


<b>Hoạt động nhóm , lớp</b>


+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị
những cơng việc gì ?


+ Hãy nêu tên các nguyên liệu và
dụng cụ cần chuẩn bị để luộc rau
+ Ở gia đình em thường luộc
những loại rau nào ?


+ Hãy nêu cách sơ chế rau cải
trước khi nấu ?



- <i><b>GV lưu ý</b></i> : Đối với một số loại
rau như rau cải , bắp cải , su hào,
đậu cô ve … nên ngắt, cắt thành
đoạn ngắn hoặc thái nhỏ sau khi
đã rửa sạch để giữ đượcchấyt dinh
dưỡng của rau .


- HS quan sát H 1/SGK và nêu tên các
nguyên liệu và dụng cụ cần chuẩn bị để luộc
rau


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

 <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách</b>


<b>luộc rau </b>


<b>Hoạt động nhóm</b>


- GV giới thiệu cách luộc rau - HS đọc mục 2 và quan sát H 3/ SGK và nhớ
lại cách luộc rau ở gia đình


+ Nên cho nhiều nước khi luộc rau
để rau chín đều và xanh .


+ Nên cho ít muối hoặc bột canh
vào nước luộc để rau có màu xanh
đẹp .


+ Khi nước thâït sôi hãy cho rau
vào .



+ Dùng đũa lật rau 2-3 lần để rau
chín đều .


+ Đun lửa thật to và đậy nắp nồi .
- GV thực hiện các thao tác luộc
rau


- HS quan saùt


- GV nhận xét và sửa chữa - HS lên bảng thực hiện thao tác chuẩn bị và
các bước luộc rau


 <b>Hoạt động 3 :</b> <b>Đánh giá kết </b>


<b>quả học tập </b>


- GV sử dụng câu hỏi để đánh giá
kết quả học tập của HS


+ Trước khi luộc rau cần chuẩn bị
những nguyên liệu và dụng cụ nào
?


+ Hãy cho biết đun lửa to khi luộc
rau có tác dụng gì ?


- GV nhận xét, đánh giá kết quả
học tập của HS



<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- HS nêu cách luộc rau đạt yêu cầu :
+ Rau luộc chín đều , mềm .


+ Giữ được màu rau


 <b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


- GV hình thành ghi nhớ


+ So sánh cách luộc rau ở gia đình
em với cách luộc rau nêu trong bài
học


<b>4. Tổng kết- dặn dò</b> :


- Chuẩn bị : Bày, dọn bữa ăn trong


- Nhận xét tiết hoïc .


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- HS nhắc lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>


<i><b></b></i>


---TIẾT 43

:

<b> VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH</b>


<b> DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt viÕt sè ®o diƯn tÝch díi dạng số thập phân.
<b>II. Chuaồn bũ:</b>


+ GV: Phaỏn maứu, baỷng phuï.


+ HS: Bảng con, SGK, vở bài tập, vở nháp.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 2,3 / Tr 46
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>-</b> Hơm nay, chúng ta học tốn bài: “Viết các
số đo diện tích dưới dạng số thập phân”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh hệ thống
về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các


đơn vị đo diện tích thơng dụng.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, quan sát, động não,
thực hành.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh nêu các đơn vị đo độ dài đã học (học
sinh viết nháp).


<b>-</b> Học sinh nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo
diện tích từ lớn đến bé, từ bé đến lớn.


1 km2<sub> = 100 hm</sub>2
1 hm2<sub> = </sub> 1


100 km2 = …… km2


1 dm2<sub> = 100 cm</sub>2
1 cm2<sub> = 100 mm</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

• Liên hệ : 1 m = 10 dm và


1 dm= 0,1 m nhưng 1 m2<sub> = 100 dm</sub>2<sub> và</sub>


1 dm2<sub> = 0,01 m</sub>2<sub> ( ô 1 m</sub>2<sub> gồm 100 ô 1 dm</sub>2<sub>)</sub>


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh củng cố
về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các
đơn vị đo diện tích thơng dụng.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.




<b> Ví dụ 1:</b>


<b>-</b> GV nêu ví dụ :
3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = …… m</sub>2


GV cho HS thảo luận ví duï 2


<b>-</b> GV chốt lại mối quan hệ giữa hai đơn vị liền
kề nhau.


Hoạt động 3: Thực hành
<b> *Bài 1: </b>


- GV cho HS tự làm
_GV thống kê kết quả


<b>* Baøi 2: </b>


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố



<b>-</b> Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 3/ 47
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung
<b>-</b> Nhận xét tiết học


1 km2<sub> = 1000 000 m</sub>2
1 ha = 10 000m2


1 ha = 1 km2<sub> = 0,01 km</sub>2
100


<b>-</b> Học sinh nhận xét:


+ Mỗi đơn vị đo độ dài gấp 10 lần đơn vị liền sau
nó và bằng 0,1 đơn vị liền trước nó .


+Nhưng mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn vị
liền sau nó và bằng 0,01 đơn vị liền trước nó .


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- HS phân tích và nêu cách giải :
3 m2<sub> 5 dm</sub>2<sub> = 3 5 m</sub>2<sub> = 3,05 m</sub>2
100


Vậy : 3 m2<sub> 5 dm</sub>2 <sub>= 3,05 m</sub>2
<b>-</b> Sửa bài.



- Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi.
<b>-</b> Học sinh sửa bài _ Giải thích cách làm
- Lắng nghe


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – 3 học sinh lên bảng


- HS đọc đề và thảo luận để xác định yc của đề
bài.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> 2 học sinh sửa bài.
- 2 HS nêu


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>







<b>---TIẾT 18</b>

<b>Tập đọc</b>



<b>ĐẤT CAØ MAU</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Đọc diễn cảm bài văn, biết nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả, gợi cảm



- Hiểu nội dung: Sự khắc nghiệt của thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên
cường của con người Cà Mau.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK)


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Tranh phóng to “ Đất cà Mau “.


+ HS: Sưu tầm hình ảnh về về thiên nhiên, con người trên mũi Cà Mau
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> GV gọi HS đọc bài
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh đọc đúng văn
bản


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, Đàm thoại.
<b>-</b> Bài văn chia làm mấy đoạn?


<b>-</b> Yêu cầu học sinh lần lượt đọc từng đoạn.
<b>-</b> Giáo viên đọc mẫu.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài



(thảo luận nhóm, đàm thoại).


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, giảng giải.
<b>-</b> Tìm hiểu.


<b>-</b> u cầu học sinh đọc đoạn 1.


+ Câu hỏi 1: Mưa ở Cà Mau có gì khác thường ? hãy
đặt tên cho đoạn văn này


Giaùo viên ghi bảng :


<b>-</b> Giảng từ: phũ , mưa dông
<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 1.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> HS đọc bài và trả lời câu hỏi
<b>-</b> Học sinh nhận xét


- Laéng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
- 3 đoạn:


<b>-</b> Đoạn 1: Từ đầu … nổi cơn dông
<b>-</b> Đoạn 2: Cà Mau đất xốp …. Cây đước
<b>-</b> Đoạn 3: Còn lại


- 1 học sinh đọc cả bài



<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc nối tiếp đoạn
<b>-</b> Nhận xét từ bạn phát âm sai


<b>-</b> Hoïc sinh lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc đoạn 1.


- Mưa ở Cà Mau là mưa dông
<b>-</b> Mưa ở Cà Mau


<b>- </b>Giới thiệu tranh vùng đất Cà Mau


<b>-</b> Học sinh nêu giọng đọc, nhấn giọng từ
gợi tả cảnh thiên nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>-</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn 1.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh đọc đoạn 2.


+ Câu hỏi 2: Cây cối trên đất Cà Mau mọc ra sao ?


+Người dân Cà Mau dựng nhà cửa như thế nào ?
_GV ghi bảng giải nghĩa từ :phập phều, cơn thịnh nộ,
hằng hà sa số


<b>-</b> Giáo viên chốt.



- Giáo viên cho học sinh nêu ý 2.
<b>-</b> Luyện đọc diễn cảm đoạn 2.
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn 3.


+ Câu hỏi 3: Người dân Cà Mau có tính cách như thế
nào ?


-Giảng từ : sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát
- Yêu cầu học sinh nêu ý đoạn 3.


<b>-</b> Luyện đọc diễn cảm cả 2 đoạn.
<b>-</b> Giáo viên đọc cả bài.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu ý chính cả bài.


 <b>Hoạt động 3: </b>Hướng dẫn học sinh thi đọc diễn


caûm.


<b>Phương pháp:</b> Luyện tập, đàm thoại.
<b>-</b> Nêu giọng đọc.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh lần lượt đọc diễn cảm từng đoạn.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


<b>-</b> Thi đua: Ai đọc diễn cảm hơn.


<b>-</b> Mỗi tổ chọn 1 bạn thi đua đọc diễn cảm.



 Chọn bạn hay nhất.


 Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu


mến cảnh đồng quê.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Rèn đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc đoạn 2.


<b>-</b> Cây cối mọc thành chòm, thành rặng; rễ
dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi
được với thời tiết khắc nghiệt


<b>-</b> Giới thiệu tranh về cảnh cây cối mọc
thành chòm, thành rặng


<b>-</b> Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, dưới những
hàng đước xanh rì; từ nhà nọ sang nhà kia
phải leo trên cầu bằng thân cây đước
- 1 học sinh đọc đoạn 3.


<b>-</b> Dự kiến: thông minh, giàu nghị lực,
thượng võ, thích kể và thích nghe những
chuyện kì lạ về sức mạnh và trí thông
minh của con người



- Nhấn mạnh từ: xác định giọng đọc.
<b>-</b> Học sinh lần lượt đọc bài 2 đoạn liên
tục.


<b>-</b> Cả nhóm cử 1 đại diện.
<b>-</b> Trình bày đại ý


<b>-</b> <b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


-Chậm rãi, tình cảm nhấn giọng hay kéo
dài ở các từ ngữ gợi tả.


- Học sinh lần lượt đọc diễn cảm nối tiếp
từng đoạn.


- Đại diện nhóm thi đọc


- Cả lớp nhận xét – Chọn giọng đọc hay
nhất.


- Laéng nghe
- Laéng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---MÜ thuật</b>


<b>Bài 9 - thơng thức mỹ thuật</b>



<b>Giới thiệu sơ lợc về điêu khắc cổ Việt Nam</b>



I - Mc ớch yờu cu :


- HS làm quen với điêu khắc cổ Việt Nam.


- HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của một vài tác phẩm điêu khắc cổ Việt Nam (tợng tròn, phù
điêu tiờu biu).


- HS yêu quý và có ý thức giữ gìn di sản văn hoá dân tộc.


II - Đồ dïng d¹y häc :


- Su tầm tranh ảnh , t liệu về điêu khắc cổ.
- Tranh ảnh trong bộ đồ dùng dạy học.


III - Các hoạt động dạy học chủ yu<b>:</b>


<b>1. Kiểm tra: (2,<sub>)</sub></b>


- Nêu cách vẽ mẫu vẽ có dạng hình trụ và hình cầu ?


<b>2. Bài mới:</b>


<b>a. Giới thiệu bài: (1,<sub>)</sub></b>


b. Giảng bài:


Hot ng ca thy

T.G

Hoạt động của trị




<b>Hoạt động 1: Tìm hiểu vài nét về điêu khắc</b>


<b>cæ</b> <b> 8-10</b>


<b>,</b>


- HS quan sát.
- GV giới thiệu hình ảnh một số tợng và phù


điêu cổ nh sgk.


- Cỏc tỏc phm iờu khc c do ai tạo ra ?
- Các em thờng thấy tợng và phù điêu ở đâu ?
- Các điêu khắc cổ thờng thể hiện chủ đề gì ?
- Các tác phẩm đó đợc làm bằng chất liệu gì ?


<b>Hoạt động 2: Tìm hiểu một số pho tợng và</b>
<b>phù điêu nổi tiếng</b>


- Các pho tợng đợc làm bằng chất liệu gì ?
Đ-ợc đặt ở đâu ? Hình dáng, khn mặt nh thế
nào ?


- Phù điêu đợc trạm trên cht liu gỡ ? Din t
cnh gỡ ?


- Địa phơng em có tác phẩm điêu khắc cổ nào
không ?



-Tờn ca tác phẩm là gì ? Đang đợc đặt ở đâu
? Chất liệu ?


- Hãy tả sơ lợc và nêu cảm nhận về tác phẩm
đó ?


 GVKL:


<b>Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá</b>


- NhËn xÐt chung tiÕt häc.


- Khen nh÷ng HS tích cực phát biểu xây dựng
bài.


<b>Hot ng 4: Dn dũ:</b>


- Su tầm tranh, ảnh về các tác phẩm điêu
khắc cổ.


- Su tầm một số bài trang trí của HS lớp trớc


<b> 13-15</b>


<b> 3-4,</b>


<b> 1,</b>


- HS trả lời câu hỏi.



- HS quan sát 3 pho tợng: tợng
phật A-di-đà, tợng Phật Bà Quan
Âm nghìn mắt nghìn tay, tợng vũ
nữ Chm.


- 2 phù điêu: Chèo thuyền và Đá
cầu.


- HS trả lêi.


- HS nghe nhËn xÐt bµi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>---Thứ năm / /</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>
<b>*****************</b>


<b>Tiết 17 </b>

<b>Tập làm văn</b>


<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu được lí lẽ, dẫn chứng và bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng trong thuyết trình, tranh luận một
vấn đề đơn giản.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ viết sẵn bài 3a.
+ HS: SGK, VBT



III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- Cho học sinh đọc đoạn Mở bài, Kết bài.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài học
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh nắm được
cách thuyết trình tranh luận về một vấn đề đơn giản
gần gũi với lứa tuổi học sinh qua việc đưa những lý
lẽ dẫn chứng cụ thể có sức thuyết phục.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thuyết trình.
<b>* Bài 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn cả lớp trao đổi ý kiến theo
câu hỏi bài 1.


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.
<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên hướng dẫn để học sinh rõ “lý lẽ” và
dẫn chứng.



<b>-</b> Haùt


- HS nối tiếp đọc
- Nhận xét
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- 1 học sinh đọc yêu cầu.


<b>-</b> Cả lớp đọc thầm bài tập đọc “Cái gì q
nhất?”.


<b>-</b> Tổ chức thảo luận nhóm.
<b>-</b> Mỗi bạn trong nhóm thảo luận.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày theo ba ý song
song.


<b>-</b> Dán lên bảng.


<b>-</b> Cử 1 bạn đại diện từng nhóm trình bày
phần lập luận của thầy.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Mỗi nhóm cử 1 bạn tranh luận.


<b>-</b> Lần lượt 1 bạn đại diện từng nhóm trình


bày ý kiến tranh luận.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh nắm được


cách sắp xếp các điều kiện thuyết trình tranh luận về
một vấn đề.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thuyết trình.
<b>* Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cách trình bày của từng em đại
diện rèn luyện uốn nắn thêm.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học sinh tự viết bài 3a vào vở.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luyện tập thuyết trình, tranh luận (tt)
”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.



<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài.
<b>-</b> Tổ chức nhóm.


<b>-</b> Các nhóm làm việc.


<b>-</b> Lần lượt đại diện nhóm trình bày.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Nhắc lại những lưu ý khi thuyết trình.
<b>-</b> Bình chọn bài thuyết trình hay.
<b>-</b> Nhận xét.


- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


---TIẾT 44:


<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân



<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Bảng con, vở bài tập.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 3/ 47 (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài "
Luyện tập chung "


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh củng
cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo


khác nhau.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.




<b> Bài 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.




<b> Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức sửa thi đua.


<b>-</b> Giáo viên theo dõi cách làm của học sinh –
nhắc nhở – sửa bài.




<b> Baøi 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa thi đưa
theo nhóm.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh củng
cố viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích
dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo


khác nhau.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.




<b> Bài 4: (Dành cho HS khá giỏi )</b>
<b>-</b> Chú ý: Học sinh đổi từ km sang mét
<b>-</b> Kết quả S = m2<sub> = ha</sub>


<b>-</b> Giáo viên nhận xeùt.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>-</b> Giáo viên chốt lại những vấn đề đã luyện
tập: Cách đổi đơn vị.


 Bảng đơn vị đo độ dài.
 Bảng đơn vị đo diện tích.
 Bảng đơn vị đo khối lượng.
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 3, 4/ 47
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung
<b>-</b> Nhận xét tiết học


- Học sinh đọc u cầu đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.



<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nêu cách làm.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – Xác định dạng đổi độ dài, đổi
diện tích.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>- </b>HS đọc đề và tóm tắt sơ đồ
_ HS trình bày cách giải
_ Cả lớp nhận xét


- Lắng nghe và ghi nhớ kiến thức đã học


- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i>---LỊCH SỬ</i>


<i><b>CÁCH MẠNG MÙA THU</b></i>



<b>I. Mục tiêu:</b>



- Tờng thuật lại đợc sự kiện nhân dân Hà Nội khởi nghĩa dành chính quyền thắng lợi: Ngày 19/8/1945, hàng
chục vạn nhân dân Hà Nội xuống đờng biểu dơng lực lợng và mít tinh tại Nhà hat lớn thành phố. Ngay sau cuộc mít
tinh, quần chúng đã xơng vào chiếm các cơ sở đầu não của kẻ thù:Phủ Khâm Sai, Sở Mật thám,... chiều ngày
19/8/1945, cuộc khởi nghĩa dành chính quyền H Ni ton thng.


- Biết cách mạng tháng Tám nổ ra vào thời gian nào, sự kiện cần nhớ, kết quả:


+ Tháng 8 năm 1945, nhân dân ta vùng lên khởi nghĩa dành chính quyền và lần lợt dành chính quyền ở Hà
Nội, Huế, Sài Gòn.


+ Ngy 19-8 trở thành kỉ niệm Cách mạng tháng Tám. HS khá, giỏi:
+ Biết đợc ý nghĩa cuộc khởi nghĩa dành chính quyền tại Hà Nội.


+ Su tầm và kể lại sự kiện đáng nhớ về Cách mạng tháng Tám ở địa phơng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- Thầy: Tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội và tư liệu lịch sử địa phương.
- Trò: Sưu tập ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’


15’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Xô Viết Nghệ Tónh”


<b>-</b> Hãy kể lại cuộc biểu tình ngày
12/9/1930 ở Hưng Nguyên?


<b>-</b> Trong thời kỳ 1930 - 1931, ở nhiều
vùng nông thôn Nghệ Tĩnh diễn ra điều gì
mới?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


“Hà Nội vùng đứng lên …”


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Diễn biến về cuộc Tổng
khởi nghĩa tháng 8 năm 1945 ở Hà Nội.


<b>Mục tiêu:</b> Nắm khái quát tình hình.


<b>Phương pháp: </b>Giảng giải, đàm thoại.
<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc
đoạn “Ngày 18/8/1945 … nhảy vào”.



<b>-</b> Giáo viên nêu câu hỏi.


+ Khơng khí khởi nghĩa của Hà Nội được
miêu tả như thế nào?


+ Khí thế của đồn qn khởi nghĩa và
thái độ của lực lượng phản cách mạng như
thế nào?


 GV nhận xét + chốt (ghi bảng):


Mùa thu năm 1945, Hà nội vùng lên
phá tan xiềng xích nô lệ.


<b>-</b> Kết quả của cuộc Tổng khởi nghĩa


<b>-</b> Haùt


<b>Hoạt động lớp</b>


<b>-</b> Học sinh nêu.
<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh (2 _ 3 em)


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

8’


7’



1’


giành chính quyền ở Hà Nội?


 GV chốt + ghi bảng + giới thiệu một số


tư liệu về Cách mạng tháng 8 ở Hà Nội.
Ngày 19/8 là ngày lễ kỉ niệm Cách
mạng tháng 8 của nước ta.


 <b>Hoạt động 2:</b> Ý nghĩa lịch sử.


<b>Mục tiêu: </b>H nêu được ý nghĩa lịch sử của
cuộc Tổng khởi nghĩa Cách mạng tháng 8.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.
<b>-</b> Hà Nội có vị trí như thế nào trong
Cách mạng tháng 8?


<b>-</b> Cuộc vùng lên của nhân dân Hà Nội
có tác động như thế nào tới tinh thần cách
mạng cả nước?


 Giáo viên nhận xét + rút ra ý nghóa lịch


sử:


Là bước ngoặc vĩ đại của lịch sử Việt
Nam; chấm dứt hơn 80 năm đô hộ Pháp _


Nhật và hàng nghìn năm chế độ phong
kiến. Chính quyền về tay nhân dân là cơ
sở để lập nước Việt Nam dân chủ Cộng
Hòa.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK/17.
<b>-</b> Có thể chọn mốc thời gian Hà Nội
giành chính quyền thắng lợi làm ngày kỉ
niệm Cách mạng tháng 8 năm1945 ở Việt
Nam được khơng? Vì sao?


<b>-</b> Khơng khí khởi nghĩa ở Hà Nội như
thế nào? Trình bày tự liệu chứng minh?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Bác Hồ đọc tun ngơn
độc lập”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>Hoạt động nhóm, bàn.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận  trình



bày (1 _ 3 nhóm), các nhóm khác bổ
sung, nhận xét.


<b>-</b> Học sinh nêu lại (3 _ 4 em).


<b>-</b> 2 em


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu, trình bày hình
ảnh tư liệu đã sưu tầm.







---LUYỆN TỪ VÀ CÂU


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<b>I. Mục tiêu: </b>


- Hiểu Đại từ là từ dùng để xng hô hay để thay thế danh từ động từ, tính từ ( Hoặc cụm DT,cụm
ĐT, cụm TT ) trong câu để khỏi lặp ( ND ghi nhớ ).


- Nhận biết đợc một số đại từ thờng dùng trong thực tế ( BT1,2 ); bớc đầu biết dùng đại từ để thay
thế cho danh từ bị lặp lại nhiều lần (BT3).


<b>II. Chuaån bò: </b>



+ GV: Viết sẵn bài tập 3 vào giấy A 4.
+ HS: Bài soạn.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’


1’
30’
13’


12’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Nhận xét đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Tiết luyện tập và
C hôm nay sẽ giới thiệu đến các em 1 từ
loại mới: đại từ”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Nhận biết đại từ
trong các đoạn thơ.



<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, Đàm thoại.
Bài 1:


+ Từ “nó” trong đề bài thay cho từ nào?
+ Sự thay thế đó nhằm mục đích gì?
• Giáo viên chốt lại.


+ Những từ in đậm trong 2 đoạn văn
trên được dùng để làm gì?


+ Những từ đó được gọi là gì?
Bài 2:


+ Từ “vậy” được thay thế cho từ nào
trong câu a?


+ Từ “thế” thay thế cho từ nào trong
câu b?


• Giáo viên chốt lại:


• Những từ in đậm thay thế cho động
từ, tính từ  khơng bị lặp lại  đại từ.


+ Yêu cầu học sinh rút ra kết luận.


 <b>Hoạt động 2: </b>Luyện tập nhận biết


đại từ trong các đoạn thơ, bước đầu biết



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
<b>-</b> 2 học sinh nêu bài tập 4.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh nêu ý kiến.


<b>-</b> Dự kiến: “tớ, cậu” dùng để xưng
hơ – “tớ” chỉ ngơi thứ nhất là mình –
“cậu” là ngơi thứ hai là người đang nói
chuyện với mình.


<b>-</b> Dự kiến:…chích bơng (danh từ) –
“Nó” ngơi thứ ba là người hoặc vật mình
nói đến khơng ở ngay trước mặt.


<b>-</b> …xưng hô


…thay thế cho danh từ.
<b>-</b> Đại từ.


<b>-</b> …rất thích thơ.
<b>-</b> …rất quý.



<b>-</b> Nhận xét chung về cả hai bài tập.
<b>-</b> Ghi nhớ: 4, 5 học sinh nêu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

5’


1’


sử dụng các đại từ thích hợp


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm, đàm thoại.
Bài 1:


• Giáo viên chốt lại.
Bài 2:


 Giáo viên chốt lại.


Bài 3:


+ Động từ thích hợp thay thế.
+ Dùng từ nó thay cho từ chuột.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, thực
hành, thi đua.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học nội dung ghi nhớ.


<b>-</b> Làm bài 1, 2, 3.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> Học sinh đọc u cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh nêu – Cả lớp theo dõi.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh làm bài


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Cả lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc câu chuyện.


<b>-</b> Danh từ lặp lại nhiều lần “Chuột”.
<b>-</b> Thay thế vào câu 4, câu 5.


<b>-</b> Học sinh đọc lại câu chuyện.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


+ Viết đoạn văn có dùng đại từ thay thế
cho danh từ.


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>



……….
……….


<b>Thứ sáu / /</b>


<i>Địa lí</i>


<b>CÁC DÂN TỘC, SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


- BiÕt s¬ lợc về sự phân bố dân c VN


+ VN l nớc có nhiều dân tộc trong đó ngời kinh có số dân đông nhất.


+ Mật độ dân số cao, dân c tập trung đông đúc ở đồng bằng ven biển và tha thớt ở vùng núi.
+ Khoảng cách dân số VN sống ở nông thôn.


- Sử dụng bảng số liệu, biểu dồ, bản đồ, lợc đồ dân c ở mức độ đơn giản để nhận biết một số đặc
điểm của sự phân bố dân c.


Học sinh khá, giỏi nêu hậu quả của sự phân bố dân c không đều giữa vùng đồng bằng ven biển và
vùng núi: nơi q đơng dân, thừa lao động; nơi ít dân thiếu lao động.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.
+ Bản đồ phân bố dân cư VN.


+ HS: Tranh ảnh 1 số dân tộc, làng bản ở đồng bằng, miền núi VN.



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’


1’


30’
8’


8’


8’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Dân số nước ta”.


<b>-</b> Nêu đặc điểm về số dân và sự tăng dân
số ở nước ta?


<b>-</b> Tác hại của dân số tăng nhanh?
<b>-</b> Nêu ví dụ cụ thể?


<b>-</b> Đánh giá, nhận xét.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Tiết học hôm nay,
chúng ta sẽ tìm hiểu về các dân tộc và sự
phân bố dân cư ở nước ta”.



<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b> Các dân tộc trên đất
nước ta.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, quan sát, sử
dụng biểu đồ, bút đàm.


<b>-</b> Nước ta có bao nhiêu dân tộc?


<b>-</b> Dân tộc nào có số dân đơng nhất? Chiếm
bao nhiêu phần trong tổng số dân? Các
dân tộc còn lại chiếm bao nhiêu phần?
<b>-</b> Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở đâu? Các
dân tộc ít người sống chủ yếu ở đâu?


<b>-</b> Kể tên 1 số dân tộc mà em biết?


+ Nhận xét, hồn thiện câu trả lời của học
sinh.


 <b>Hoạt động 2: </b>Mật độ dân số nước ta.


<b>Phương pháp:</b> Quan sát, đàm thoại.


<b>-</b> Dựa vào SGK, em hãy cho biết mật độ
dân số là gì?


 Để biết MĐDS, người ta lấy tổng dân số



chia cho diện tích đất ở.


<b>-</b> Nêu nhận xét về MĐDS nước ta so với
thế giới và 1 số nước Châu Á?


 MĐDS nước ta cao.


 <b>Hoạt động 3: </b>Sự phân bố dân cư.


<b>Phương pháp:</b> Sử dụng lược đồ, quan sát,
bút đàm.


<b>-</b> Dân cư nước ta tập trung đông đúc ở
những vùng nào? Thưa thớt ở những vùng


+ Haùt


+ Học sinh trả lời.
+ Bổ sung.


+ Nghe.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


+ Quan sát biểu đồ, tranh ảnh, kênh
chữ/ SGK và trả lời.


<b>-</b> 54.
<b>-</b> Kinh.



<b>-</b> 86 phần trăm.
<b>-</b> 14 phần trăm.
<b>-</b> Đồng bằng.


<b>-</b> Vùng núi và cao nguyên.
<b>-</b> Dao, Ba-Na, Chăm, Khơ-Me…


+ Trình bày và chỉ lược đồ trên bảng
vùng phân bố chủ yếu của người
Kinh và dân tộc ít người.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Số dân trung bình sống trên 1 km2
diện tích đất tự nhiên.


+ Nêu ví dụ và tính thử MĐDS.
+ Quan sát bảng MĐDS và trả lời.
<b>-</b> MĐDS nước ta cao hơn thế giới 5
lần, gần gấp đôi Trung Quốc, gấp 3
Cam-pu-chia, gấp 10 lần MĐDS Lào.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


+ Trả lời trên phiếu sau khi quan sát
lược đồ/ 80.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

6’



1’


nào?


 Ở đồng bằng đất chật người đơng, thừa


sức lao động. Ở miền khác đất rộng người
thưa, thiếu sức lao động.


<b>-</b> Dân cư nước ta sống chủ yếu ở thành thị
hay nơng thơn? Vì sao?


 Những nước công nghiệp phát triển


khác nước ta, chủ yếu dân sống ở thành
phố.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Hỏi đáp, giảng giải.


 Giáo dục: Kế hoạch hóa gia đình.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chuẩn bị: “Nông nghiệp”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


+ Học sinh nhận xét.



 Khơng cân đối.


<b>-</b> Nơng thơn. Vì phần lớn dân cư
nước ta làm nghề nông.


<b>Hoạt động lớp.</b>


+ nêu lại những đặc điểm chính về
dân số, mật độ dân số và sự phân bố
dân cư.


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---Tiết 18 Tập làm văn</b>



<b>LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH TRANH LUẬN</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>- </b>Bước đầu biết cách mở rộng lí lẽ , dẫn chứng để thuyết trình, tranh luận về một vấn đề đơn giản
( BT1, BT2 )


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, án
+ HS: SGK , VBT
III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Kiểm tra bài tập 3a
Nhận xét, ghi điểm


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài học
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh biết dựa
vào ý kiến của một nhân vật trong mẫu chuyện
(có nội dung tranh luận) để mở rộng lý lẽ dẫn
chứng thuyết trình tranh luận với các bạn về vấn
đề mơi trường gần gũi với các bạn.


<b>-</b> Hát


- HS làm trên bảng
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, đàm thoại.
<b> * Bài 1:</b>


<b>-</b> Yêu cầu học sinh nêu thuyết trình tranh luận
là gì?


+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Vấn đề tranh luận là gì?



+ Ý kiến của từng nhân vật?
+ Ý kiến của em như thế nào?


+ Treo bảng ghi ý kiến của từng nhân vật


<b>-</b> Giáo viên chốt lại.


 <b>Hoạt động 2: </b>Học sinh bước đầu trình bày ý


kiến 1 cách rõ ràng, thuyết phục mọi người .
<b>Phương pháp:</b> Thuyết trình.


<b>* Bài 2:</b>


• Gợi ý: Học sinh cần chú ý nội dung thuyết
trình hơn là tranh luận.


• Nêu tình huống.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua.


<b>-</b> Thi đua tranh luận: “Học thầy không tày học
bạn.”


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Khen ngợi những bạn nói năng lưu lốt.


<b>-</b> Chuẩn bị: “n tập”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học.


- 1 học sinh đọc u cầu bài 1.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


- Đất , Nước, Khơng khí, Ánh sáng.
<b>-</b> Cái gì cần nhất cho cây xanh.
<b>-</b> Ai cũng cho mình là quan trọng.


<b>-</b> Cả 4 đều quan trọng, thiếu 1 trong 4, cây xanh
không phát triển được.


<b>-</b> Tổ chức nhóm: Mỗi em đóng một vai (Suy
nghĩ, mở rộng, phát triển lý lẽ và dẫn chứng ghi
vào vở nháp  tranh luận.


<b>-</b> Mỗi nhóm thực hiện mỗi nhân vật diễn đạt
đúng phần tranh luận của mình (Có thể phản bác
ý kiến của nhân vật khác)  thuyết trình.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét: thuyết trình: tự nhiên, sơi nổi
– sức thuyết phục.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
<b>- </b>Học sinh đọc yêu cầu đề bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Học sinh trình bày thuyết trình ý kiến của mình


một cách khách quan để khôi phục sự cần thiết
của cả trăng và đèn.


<b>-</b> Trong quá trình thuyết trình nên đưa ra lý lẽ:
Nếu chỉ có trăng thì chuyện gì sẽ xảy ra – hay chỉ
có ánh sáng đèn thì nhân loại có cuộc sống như
thế nào? Vì sao cả hai đều cần?


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Mỗi dãy đưa một ý kiến thuyết phục để bảo vệ
quan điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


---TIEÁT 45

:

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


Biết viết các số đo độ dài, diện tích, khối lợng dới dạng số thập phân


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 3 ,4/ 47
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài "Luyện
tập chung"


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh củng cố viết
số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số
thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.




<b> Bài 1:</b>


Giáo viên nhận xét.




<b> Bài 2:</b>



<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b> Bài 3,4:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh luyện giải
tốn.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.




<b> Baøi 5: (Daønh cho học sinh khá giỏi)</b>


_GV cho HS viết số thích hợp vào chỗ chấm :


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh đọc u cầu đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài và nêu kết quả
- Học sinh nêu cách làm.


<b>-</b> Lớp nhận xét.


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nêu cách làm.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh nêu cách làm.
Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm, bàn.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

a) 1 kg 800 g = ……. kg
b) 1 kg 800 g = …. g


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung.


- Tổ chức cho HS thi đua điền vào chỗ chấm
<b>5. Tổng kết - dặn dị: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 48
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập chung .
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> HS nêu túi cam nặng 1 kg 800 g
<b>-</b> Học sinh làm bài.



<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Xác định dạng toán kết hợp đổi khối lượng.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu


7 m2<sub> 8 cm</sub>2<sub> = ……… m</sub>2


7


10 m2 = ……… dm2


Lắng nghe







<b>---Tiết 18 : Khoa học</b>



PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> Nêu được một số tình huống có thể dẫn đến nguy cơ bị xâm hại và những
điểm cần chú ý để phòng tránh bị xâm hại .



<b>2. Kĩ năng: </b> Rèn luyện kĩ năng ứng phó với nguy cơ bị xâm hại
<b>3. Thái độ: </b> Biết chia sẻ, tâm sự nhờ người khác giúp đỡ.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: Hình vẽ trong SGK/38 , 39 – Một số tình huống để đóng vai.
- Trị: Sưu tầm các thông tin, SGK, giấy A4.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> HIV lây truyền qua những đường nào?
<b>-</b> Nêu những cách phòng chống lây nhiểm
HIV?


 Giáo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


HIV là một căn bệnh nguy hiểm, hiện nay


<b>-</b> Hát


<b>-</b> 2 Học sinh trả lời
<b>-</b> Học sinh nhận xét



</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

chưa có thuốc chữa. Để biết thêm về căn bệnh
này và cách phòng chống chung ta vào tiết
học  Giáo viên ghi tựa


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Xác định các biểu hiện của
việc trẻ em bị xâm hại về thân thể, tinh thần.
<b>Phương pháp: </b>Quan sát, thảo luận, giảng giải,
đàm thoại.


<b>* Bước 1</b>: Làm việc nhóm 4


<b>-</b> u cầu quan sát hình 1, 2, 3/38 SGK và trả
lời các câu hỏi?


1. Chỉ và nói nội dung của từng hình theo
cách hiểu của bạn?


2.Bạn có thể làm gì để phịng tránh nguy cơ
bị xâm hại ?


<b>* Bước 2:</b>


- GV chốt : Trẻ em có thể bị xâm hại dưới
nhiều hình thức, như 3 hình thể iện ở SGK.
Các em cần lưu ý trường hợp trẻ em bị đòn, bị
chửi mắng cũng là một dạng bị xâm hại. Hình
3 thể hiện sự xâm hại mang tính lợi dụng tình
dục.



 <b>Hoạt động 2:</b> Nêu các quy tắc an tồn cá
nhân.


<b>Phương pháp: </b>Đóng vai, hỏi đáp, giảng giải
<b>* Bước 1</b>:


<b>-</b> Cả nhóm cùng thảo luận câu hỏi:


+ Nếu vào tình huống như hình 3 em sẽ ứng
xử thế nào?


<b>-</b> GV yêu cầu các nhóm đọc phần hướng dẫn
thục hành trong SGK/35


<b>* Bước 2</b>: Làm việc cả lớp


<b>-</b> GV tóm tắt các ý kiến của học sinh


 Giáo viên chốt: Một số quy tắc an tồn cá


nhân.


<b>-</b> Khơng đi một mình ở nơi tối tăm vắng vẻ.
<b>-</b> Khơng ở phịng kín với người lạ.


<b>-</b> Khơng nhận tiên q hoặc nhận sự giúp đỡ
đặc biệt của người khác mà khơng có lí do.
<b>-</b> Khơng đi nhờ xe người lạ.



<b>-</b> Khơng để người lạ đến gần đếm mức họ có
thể chạm tay vào bạn…


<b> Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát các hình
1, 2, 3 và trả lời các câu hỏi


H1: Hai bạn HS không chọn đi đường vắng
H2: Không được một mình đi vào buổitối
H3: Cơ bé khơng chọn cách đi nhờ xe người lạ .
<b>-</b> Các nhóm trình bày và bổ sung


- Lắnh nghe


<b>Hoạt động nhóm.</b>


- Học sinh tự nêu.


VD: sẽ kêu lên, bỏ chạy, quá sợ dẫn đến luống
cuống, …


<b>-</b> Nhóm trưởng cùng các bạn luyện tập cách ứng phó
với tình huống bị xâm hại tình dục.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

 <b>Hoạt động 3:</b> Tìm hướng giải quyết khi bị
xâm phạm.


<b>Phương pháp: G</b>iảng giải, hỏi đáp, thực hành.
<b>-</b> GV yêu cầu các em vẽ bàn tay của mình với


các ngón xịe ra trên giấy A4.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh trên mỗi đầu ngón tay ghi
tên một người mà mình tin cậy, có thể nói với
họ nhũng điều thầm kín đồng thời họ cũng sẵn
sàng chia sẻ, giúp đỡ mình, khuyện răn mình…
<b>-</b> GV nghe học sinh trao đổi hình vẽ của mình
với người bên cạnh.


<b>-</b> GV gọi một vài em nói về “bàn tay tin cậy”
của mình cho cả lớp nghe


GV chốt: Xung quanh có thể có nhũng người
tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ ta trong lúc khó
khăn. Chúng ta có thể chia sẻ tâm sự để tìm
chỗ hỗ trợ, giúp đỡ khi gặp những chuyện lo
lắng, sợ hãi, khó nói.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Những trường hợp nào gọi là bị xâm hại?
<b>-</b> Khi bị xâm hại ta cần làm gì?


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Phòng tránh tai nạn giao thông”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b> Hoạt động cá nhân, lớp.</b>



<b>-</b> Học sinh thực hành vẽ.


<b>-</b> Học sinh ghi có thể:


 cha mẹ
 anh chị
 thầy cô
 bạn thân


<b>-</b> Học sinh đổi giấy cho nhau tham khảo
<b>-</b> Học sinh lắng nghe bổ sung ý cho bạn.
<b>-</b> Học sinh lắng nghe


<b>-</b> Nhắc lại


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh trả lời


- Laéng nghe






---


<i><b>---Hoạt động tập th</b></i>



<b>Sinh hoạt lớp tuần 9</b>



<b>I. Mục tiêu</b>



+ HS thy đợc u khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phc nhng tn ti


+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a </b><i><b>GV nhận xét u điểm</b></i>


- Cỏc em i học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


-

Cã ý thøc häc tËp.



</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>





<b>---b </b><i><b>Tồn tại</b></i>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, sách, vở :


- Trong lớp cha chú ý nghe giảng :






---


<b>---c </b><i><b>Phơng hớng tn 10</b></i>


- Thùc hiƯn tèt néi quy ë líp
- Thi đua học tập


- Chấm dứt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...






---


<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


<b>DUYT</b>
KHI TRƯỞNG


………
………
………
………
………
………


HIỆU TRƯỞNG


………..
………..
………..
………..
………..
………..


Thứ ,ngày………tháng………..năm 20



<b>TUẦN:10</b>



<b> Chào cờ</b>



************************


<b>TIẾT 19</b>

<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


- Lập được bảng thống kê các bài thơ đã học trong các giờ tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 theo
mẫu trong SGK


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.


III. Các hoạt động:



<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
10’


10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng
đoạn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Nêu mục tiêu bài : Ôn tập và kiểm tra.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh ôn
lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm:
Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa
bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi
kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học
(đàm thoại).



<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải.


<b>* Bài 1:</b>


<b>-</b> Phát giấy cho học sinh ghi theo cột thống
kê.


<b>-</b> Giáo viên u cầu nhóm dán kết quả lên
bảng lớp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả
làm bài.


<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên u cầu học sinh kết hợp đọc
minh họa.


• Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể hiện


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh đọc từng đoạn.



<b>-</b> Học sinh tự đọc câu hỏi và trả lời
- Nhận xét bạn đọc


- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm
thích nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm
trình bày kết quả.


<b>-</b> Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà
em thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng
phụ đọc kết quả.


- Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


<b>-</b> Tổ chức thảo luận cách đọc đối với bài miêu
tả.


<b>-</b> Thảo luận cách đọc diễn cảm.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách
đọc diễn cảm.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

10’



1’


cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh được
miêu tả trong bài (đàm thoại).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại, giảng
giải.


• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2
dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn
cảm một đoạn mình thất nhất.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học thuộc lịng và đọc diễn cảm.
<b>-</b> Chuẩn bị: “Ơn tập(tt)”.


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc
lòng).


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.


- Nhận xét


- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


---TIẾT 46: <b> </b>

<b>LUYỆN TẬP CHUNG</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt :


-Chuyển phân số thập phân thành số thập phân.
-So sánh số đo độ dài viết dới một số dạng khác nhau.


-Giải bài toán có liên quan đến “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con, SGK.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài 4/ 48
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài
" Luyện tập chung"


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh chuyển
phân số thập phân thành STP và cách đổi số đo
độ dài dưới dạng STP


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>



<b> Bài 1:</b>


Giáo viên nhận xét.





<b> Bài 2:</b>


Giáo viên nhận xét.


Bài 3 : GV gọi hai HS lên bảng thực hiện
Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh luyện
giải toán.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.




<b> Baøi 4:</b>


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>-</b> Học sinh nhắc lại nội dung.
<b>- 5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Dặn dò: Học sinh làm bài 4 / 49
<b>-</b> Chuẩn bị: “Kiểm tra”


<b>-</b> Nhận xét tiết học


- HS tự làm bài và nêu kết quả
<b>-</b> Lớp nhận xét.


- HS làm bài trên bảng.
<b>-</b> Lớp nhận xét.



-HS thực hiện


<b>Hoạt động nhóm, bàn.</b>
- Học sinh đọc đề.


<b>-</b> HS xác định dạng toán
<b>-</b> HS làm bài và sửa bài
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
<b>-</b> Học sinh nêu


- Lắng nghe







---Khoa học


<b>Tiết 19 : </b>

PHÒNG TRÁNH



TAI NẠN GIAO THƠNG ĐƯỜNG BỘ



<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Học sinh nêu được một số nguyên nhân dẫn đến tai nạn
<b> </b>giao thông.



<b>2. Kĩ năng: </b> - Học sinh có kỹ năngthực hiện một số biện pháp để đảm
<b> </b>bảo an tồn giao thơng.


<b>3. Thái độ: </b> - Giaó dục học sinh ý thức chấp hành đúng luật giao thông
<b> </b>và cẩn thận khi tham gia giao thơng.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- GV: Sưu tầm các hình ảnh và thông tin về một số tai nạn giao thông.
Hình vẽ trong SGK trang 40, 41 .


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>
1’


4’


1’
33’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> Phòng tránh bị xâm hại.
<b>-</b> Giáo viên bốc thăm số hiệu, chọn
học sinh trả lời.


•+ Nêu một số quy tắc an tồn cá nhân?
•+ Nêu những người em có thể tin cậy,
chia sẻ, tâm sự, nhờ giúp đỡ khi bị xâm
hại?



<b>-</b> Giáo viên nhận xét, cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>Nêu MT bài :
Phòngtránh tai nạn giao thông đườngbộ
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Quan sát và thảo
luận.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan,
đàm thoại.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo cặp.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh quan sát các hình 1,
2 , 3 , 4 trang 40 SGK, chỉ ra những vi
phạm của người tham gia giao thơng
trong từng hình.


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt: Một trong những


nguyên nhân gây ra tai nạn giao thông
là do lỗi tại người tham gia giao thông
không chấp hành đúng Luật Giao thông
đường bộ (vỉa hè bị lấn chiếm, đi
không đúng phần đường quy định, xe
chở hàng cồng kềnh…).



<b>Hoạt động 2</b>: Quan sát, thảo luận.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, trực quan,
giảng giải.


<b>* Bước 1:</b> Làm việc theo cặp.


<b>-</b> Yêu cầu học sinh ngồi cạnh nhau
cùng quan sát các hình 5,6,7 trang 41
SGK và phát hiện những việc cầm làm
đối với người tham gia giao thơng được
thể hiện qua hình.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.


<b>-</b> Học sinh trả lời + mời bạn nhận xét.


- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cả lớp.</b>


- Học sinh hỏi và trả lời nhau theo gợi ý?


• + Chỉ ra vi phạm của người tham gia giao thơng?
• + Tại sao có vi phạm đó?


• + Điều gì có thể xảy ra đối với người tham gia
giao thơng?



- Đại diện nhóm lên đặt câu hỏi và chỉ định các
bạn trong nhóm khác trả lời.


- Nghe


<b>Hoạt động lớp, cá nhân.</b>


+ HS làm việc theo cặp


-2 HS ngồi cặp cùng quan sát H 5, 6 , 7 Tr 41 SGK
_H 5 : Thể hiện việc HS được học về Luật Giao
thông đường bộ


_H 6: Một bạn đi xe đạp sát lề đường bên phải và
có đội mũ bảo hiểm


_H 7: Những người đi xe máy đi đúng phần đường
quy định


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

1’


<b>* Bước 2:</b> Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nêu các
biện pháp an tồn giao thơng.


 Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố



<b>-</b> Thi đua (2 dãy) Trưng bày tranh ảnh
tài liệu sưu tầm và thuyết trình về tình
hình giao thông hiện nay.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Xem lại bài + học ghi nhớ.


<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập: Con người và sức
khỏe.


<b>-</b> Nhận xét tiết học .


- 1-2 HS nêu, HS khác góp ý


- Thi đua thuyết trình


- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---TUẦN:10 Đạo đức</b>



<b>Tieát 10 : </b>

<b>TÌNH BẠN</b>

<b> (Tiết 2) </b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Biết được bạn bè cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, nhất là những khi khó khăn, hoạn nạn.
- Cư xử tốt với bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- GV + HS: - Sưu tầm những chuyện, tấm gương, ca dao, tục ngữ, thơ, bài hát… về chủ đề tình
bạn.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b>Nêu những việc làm tốt của em đối với bạn
bè xung quanh.


<b>-</b>Em đã làm gì khiến bạn buồn?


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> Nêu mục tiêu của bài
học :"Tình bạn"



<b>-</b> Hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

30’
16’


7’


7’


1’


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>
 <b>Hoạt động 1: </b>Làm bài tập 1.
<b>Phương pháp:</b> Thảo luận, sắm vai.
<b>-</b>Nêu yêu cầu bài tập 1/ SGK.
• Thảo luận làm 2 bài tập 1.
• Sắm vai vào 1 tình huống.


<b>-</b>Sau mỗi nhóm, giáo viên hỏi mỗi nhân vật.
<b>-</b>Vì sao em lại ứng xử như vậy khi thấy bạn
làm điều sai? Em có sợ bạn giận khi em
khuyên ngăn bạn?


<b>-</b>Em nghó gì khi bạn khuyên ngăn không cho
em làm điều sai trái? Em có giận, có trách bạn
không? Bạn làm như vậy là vì ai?


<b>-</b>Em có nhận xét gì về cách ứng xử trong
đóng vai của các nhóm? Cách ứng xử nào là
phù hợp hoặc chưa phù hợp? Vì sao?



 <b>Kết luận</b>: Cần khuyên ngăn, góp ý khi


thấy bạn làm điều sai trái để giúp bạn tiến bộ.
Như thế mới là người bạn tốt.


 <b>Hoạt động 2: </b>Tự liên hệ.


<b>Phương pháp:</b> Động não, đàm thoại, thuyết
trình.


-GV yêu cầu HS tự liên hệ


 <b>Kết luận</b>: Tình bạn khơng phải tự nhiên


đã có mà cần được vun đắp, xây dựng từ cả
hai phía.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố: Hát, kể chuyện,


đọc thơ, ca dao, tục ngữ về chủ đề tình bạn.
<b>-</b>Nêu yêu cầu.


<b>-</b>Giới thiệu thêm cho học sinh một số truyện,
ca dao, tục ngữ… về tình bạn.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b>Cư xử tốt với bạn bè xung quanh.



<b>-</b>Chuẩn bị: Kính già, u trẻ ( Đồ dùng đóng
vai).


<b>-</b>Nhận xét tiết học.


<b>Thảo luận nhóm</b>.


<b>-</b> Học sinh thảo luận – trả lời.
<b>-</b> Chon 1 tình huống và cách ứng xử
<b>-</b> cho tình huống đó  sắm vai.


<b>-</b> Các nhóm lên đóng vai.
<b>Thảo luận lớp.</b>


<b>-</b> - Học sinh trả lời.


<b>-</b> - Học sinh trả lời.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe


-

Làm việc cá nhân.
<b>-</b> Trao đổi nhóm đơi.


<b>-</b> Một số em trình bày trước lớp.
- Lắng nghe


- Học sinh thực hiện.
- Học sinh nghe.
- Lắng nghe







---



</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

Giáo viên bộ môn dạy


****************



<b>Tiết 10 : </b>

<b>Chính tả</b>


<b> ÔN TẬP</b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b>- Nghe và viết đúng chính tả bài “Nổi niềm giữ nước giữ rừng”.
<b>2. Kĩ năng: </b> - Biết ghi chép trong sổ tay chính tả những từ ngữ trong bài
<b> </b>chính tả chúa những tiếng các em viết nhầm: tr/ ch, n/ ng,
t/ c hoặc thanh điệu. Trình bày đúng sạch


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: SGK, bảng phụ.


+ HS: Vở, SGK, sổ tay chính tả.
III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
15’


10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên kiểm tra sổ tay chính tả.
<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh
nghe – viết.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Giáo viên cho học sinh đọc một lần
bài thơ.


<b>-</b> Giáo viên đọc bài “Nỗi niềm giữ
nước giữ rừng”.


<b>-</b> Nêu tên các con sông cần phải viết
hoa và đọc thành tiếng trôi chảy 2 câu
dài trong bài.


-Nêu đại ý bài?


<b>-</b> Giáo viên đọc cho học sinh viết.


<b>-</b> Giáo viên chấm một số vở.


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh


lập sổ tay chính tả.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, bút đàm.


<b>-</b> Hát


-Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>
-1 HS đọc


<b>-</b> Hoïc sinh nghe.


<b>-</b> Học sinh đọc chú giải các từ cầm trịch, canh
cánh.


<b>-</b> Học sinh đọc thầm toàn bài và nêu
Sông Hồng, sông Đà.


- Học sinh đọc 2 câu dài trong bài “Ngồi trong
lòng… trắng bọt”, “Mỗi năm lũ to”… giữ rừng”.
<b>-</b> Nỗi niềm trăn trở, băn khoăn của tác giả về trách
nhiệm của con người đối với việc bảo vệ rừng và
giữ gìn cuộc sống bình yên trên trái đất.


- Học sinh viết.



<b>-</b> Học sinh tự sốt lỗi, sửa lỗi.
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

5’


1’


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát
cách đánh dấu thanh trong các tiếng có
ươ/ ưa.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và lưu ý học sinh
cách viết đúng chính tả.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua.


<b>-</b> Đọc diễn cảm bài chính tả đã viết.
<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Chép thêm vào sổ tay các từ ngữ đã
viết sai ở các bài trước.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Luật bảo vệ mơi trường”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.



nhầm lẫn.
+ Lẫn âm cuối.
Đuôi én.


Chén bát – chú bác.
+ Lẫn âm ư – â.
Ngân dài.


Ngưng lại – ngừng lại.
Tưng bừng – bần cùng.
+ Lẫn âm điệu.


Bột gỗ – gây gổ


<b>-</b> Học sinh đọc các từ đã ghi vào sổ tay chính tả.
<b>Hoạt động lớp.</b>


- Học sinh đọc.


-Laéng nghe







---Tiết 47 : Tốn


<b>KIỂM TRA</b>




A. Mục tiêu:



TËp trung vµo kiĨm tra :


-Viết số thập phân, giá trị theo vị trí của chữ số trong số thập phân.
-So sánh số thập phân. Đổi đơn vị đo diện tích.


-Giải bài tốn bằng cách “rút về đơn vị” hoặc “ tìm tỉ số”


B. Đề kiểm tra



<b> PHAÀN 1</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

A. 1,0 B. 10,0
C. 0,01 D. 0,1
<b>3</b>. Số lớn nhất trong các số 8,09; 7,99; 8,89; 8,9 là:
A. 8,09 B. 7,99
C. 8,89 D. 8,9
<b>4</b>. 6cm 8mm = mm


Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 68 B. 608
C. 680 D. 6800


<b>5. </b>Một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng 250m, chiều dài 400m. Diện tích khu đất đó là:
A. 1 ha B. 1km


C. 10 ha D. 0,01km

<b>PHAÀN II</b>




1.

Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm:


a) 6m25cm= m b) 25 ha = km


2. Mua 12 quyển vở hết 18000 đồng. Hỏi mua 60 quyển vơ ûnhư thế hết bao nhiêu tiền?






---LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<i>ƠN TẬP</i>



<b>I. Mục tiêu:</b>


- Lập đợc bảng từ ngữ ( DT,ĐT,TT, thành ngữ tục ngữ) về chủ điểm đã học (BT1).
- Tìm đợc từ đồng nghĩa , trái nghĩa theo y/c của BT2.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Kẻ sẵn bảng từ đồng âm, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa.


+ HS: Kẻ sẵn bảng từ ngữ ở BT1. Bút dạ + 5, 6 phiếu khổ to kẻ sẵn bảng từ ngữ ở
BT1, BT2.


<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>



1’


3’ <b>1. Khởi động: 2. Bài cũ:</b> Ơn tập “Tiết 3”.
• Học sinh sửa bài 1, 2, 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

1’


30’
16’


8’


6’


1’


• Giáo viên nhận xétù


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


Hơm nay các em ơn tập hệ thống hóa
vốn từ ngữ theo 3 chủ điểm bằng cách
lập bảng, tìm danh từ, tính từ, thành
ngữ, tục ngữ, từ đồng nghĩa, trái nghĩa


 Tieát 4.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>



 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh
hệ thống hóa vốn từ ngữ về 3 chủ điểm
đã học (Việt Nam – Tổ quốc em; Cánh
chim hịa bình; Con người với thiên
nhiên) (thảo luận nhóm, luyện tập,
củng cố,ôn tập).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.
Bài 1:


<b>-</b> Nêu các chủ điểm đã học?


<b>-</b> Nội dung thảo luận lập bảng từ
ngữ theo các chủ điểm đã học.


• Bảng từ ngữ được phân loại theo u
cầu nào?


• Giáo viên chốt lại.


<b> Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh
củng cố kiến thức về danh từ, động từ,
tính từ, từ đồng nghĩa, từ trái nghĩa,
hướng vào các chủ điểm ôn tập (thảo
luận nhóm, đàm thoại).


<b>Phương pháp: Đ</b>àm thoại, vấn đáp,
thảo luận.


Baøi 2:



<b>-</b> Thế nào là từ đồng nghĩa?
<b>-</b> Từ trái nghĩa?


<b>-</b> Tìm ít nhất 1 từ đồng nghĩa, 1 từ
trái nghĩa với từ đã cho.


 Hoïc sinh nêu  Giáo viên lập thành


bảng.


<b> Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>Trị chơi, động não.
<b>-</b> Thi đua tìm từ đồng nghĩa với từ
“bình n”.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Hoạt động các nhóm bàn trao đổi,
thảo luận để lập bảng từ ngữ theo 3 chủ
điểm.


<b>-</b> Đại diện nhóm nêu.


<b>-</b> Nhóm khác nhận xét – có ý kiến.
<b>-</b> 1, 2 học sinh đọc lại bảng từ.



<b>-</b> Hoïc sinh neâu.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Hoạt động cá nhân.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Cả lớp đọc thầm.


<b>-</b> Lần lượt học sinh nêu bài làm,
các bạn nhận xét (có thể bổ sung vào).


<b>-</b> Lần lượt học sinh đọc lại bảng từ.


<b>-</b> Học sinh thi đua.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>-</b> Đặt câu với từ tìm được.


 Giáo viên nhận xét + tuyên dương.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Hồn chỉnh bảng bài tập 2 vào
vởû.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ôn tập tiết 5”.
- Nhận xét tiết học


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………


………
………..


ÂM NHẠC


<b>Ơn tập bài hát : NHỮNG BƠNG HOA , NHỮNG BAØI CA</b>


<b>Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngồi</b>



<b>I. MỤC TIÊU</b> :


- Giúp HS ơn bài hát <i>Những bông hoa , những bài ca</i> ; biết một số nhạc cụ nước
ngoài .


- Hát thuộc lời ca , đúng giai điệu , thể hiện tình cảm tươi vui , náo nức của bài
hát ; tập trình bày bài hát kết hợp vận động theo nhạc . Nhận biết được hình dáng ,
nghe được âm sắc một số nhạc cụ nước ngoài : Flute , Clarinette , Trompette , Saxophone
.


- Thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .


<b>II. CHUẨN BỊ</b> :
<i><b>1. Giáo vieân</b></i> :


- Tập trước vài động tác phụ họa cho bài hát .


- Thu vào bộ nhớ đàn Organ âm sắc của 4 nhạc cụ : Flute , Clarinette ,
Trompette , Saxophone .


<i><b>2. Hoïc sinh</b></i> :
- SGK .



- Nhạc cụ gõ .


- Tự nghĩ ra vài động tác phụ họa cho bài hát .


<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :
<i><b>1. Khởi động</b></i> : (1’) Hát .


<i><b>2. Bài cũ</b></i> : (3’) Học bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
- Vài em hát lại bài hát .


<i><b>3. Bài mới</b></i> : (27’) Oân tập bài hát : Những bông hoa , những bài ca .
Giới thiệu một số nhạc cụ nước ngoài .


<i><b>a) Giới thiệu bài</b></i> :


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>b) Các hoạt động</b></i> :


13’ <b>Hoạt động 1</b> : Oân tập bài hát <i>Những </i>
<i>bông hoa , những bài ca</i> .


MT : Giúp HS hát đúng giai điệu , lời ca
bài hát kết hợp vận động phụ họa .
PP : Đàm thoại , thực hành , giảng giải
- Cho HS hát ôn luyện bài hát với những
phương pháp thường dùng .


<b>Hoạt động lớp</b> .


- Thể hiện vài động tác phụ họa cho


bài hát .


13’ <b>Hoạt động 2</b> : Giới thiệu một số nhạc cụ
nước ngồi .


MT : Giúp HS nhận biết được hình dáng ,
nghe được âm sắc một số nhạc cụ nước
ngoài .


PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
- Cho HS xem tranh , ảnh để nhận biết 4
nhạc cụ trong SGK .


- Cho HS nghe để làm quen với âm sắc 4
nhạc cụ đó bằng đàn Organ .


- Cho HS nghe bài hát <i>Những bông hoa , </i>
<i>những bài ca</i> thể hiện bằng âm sắc các
loại kèn .


- Gợi ý HS nêu cảm nhận về âm sắc 4 loại
nhạc cụ được giới thiệu .


<b>Hoạt động lớp</b> .


<i><b>4. Củng cố</b></i> : (3’)


- Biểu diễn lại bài hát bằng hình thực tốp ca .


- Giáo dục HS thêm kính trọng , biết ơn thầy cô giáo .


<b>5. </b><i><b>Dặn dò</b></i> : (1’)


- Nhận xét tiết học .
- Oân lại bài hát ở nhà .
****************


<b>Thứ tư / /</b> <b>Kể chuyện</b>


Tiết: 10


NGƯỜI ĐI SĂN VÀ CON NAI


<b>I. MỤC ĐÍCH, U CẦU:</b>


1. <i>Rèn kó năng nói:</i>


- Dựa vào lời kể của cô, kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa và
lời gợi ý dưới tranh, phỏng đoán được kết thúc của câu chuyện; cuối cùng kể lại
được cả câu chuyện.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, khơng giết hại thú
rừng.


2. <i>Rèn kó năng nghe: </i>


- Nghe cô KC, ghi nhớ chuyện


- Nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Tranh minh hoạ trong SGK



<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC</b>


<b>HÑ CỦA GV</b> <b>HĐ CỦA HS</b>


<i><b>A. KIỂM TRA BÀI CŨ:</b></i>
<i><b>B. DẠY BAØI MỚI:</b></i>


<b>I. Hoạt động 1: Giới thiệu bài: </b>


GV nêu MĐ,YC của tiết học.


<b>2. Hoạt động 2: Giáo viên kể chuyện:</b>


- <i>GV kể lần 1:</i> GV viết lên bảng các nhân
vật trong truyện, giúp HS giải nghĩa một số
từ khó được chú giải sau truyện


- <i>GV kể lần 2</i>: Vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh họa phóng to trên bảng


<b>3. Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh kể</b>
<b>chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện:</b>


 <b> Kể từng đoạn câu chuyện:</b>


- GV: Dựa vào tranh minh họa và trí nhớ,
các em hãy tìm cho mỗi tranh 1- 2 câu
thuyết minh.


 <b>Đoán xem câu chuyện kết thúc như</b>


<b>thế nào và kể tiếp câu chuyện theo phỏng</b>
<b>đoán</b>


- GV treo bảng phụ đã viết sẵm lời thuyết
minh cho 6 tranh; yêu cầu 1 Hs đọc lại
các lời thuyết minh để chốt lại ý kiến
đúng


 <b>Kể lại toàn bộ câu chuyện và trao đổi</b>
<b>ý kiến về ý nghĩa câu chuyện</b>.


<b>C/ CỦNG CỐ, DẶN DÒ</b>:<b> </b>
- GV Nhận xét tiết học


- GV dặn cả lớp chuẩn bị trước bài KC
trong SGK, tuần 12: Tìm một câu chuyện
em đã được đọc, được nghe có nội dung
bảo vệ mơi trường. Đọc kĩ để kể trước lớp.


Quan sát tranh, đọc thầm các yêu cầu của
bài kể chuyện trong SGK.


Hs nghe


<i>HS nghe, kết hợp nhìn tranh minh họa trong</i>
<i>SGK</i>


<i>Nội dung truyện: SGV/ 219</i>


<i>HS đọc yêu cầu của bài</i>


<i>HS trao đổi với bạn bên cạnh</i>
<i>Kể từng đọan của câu chuyện</i>


<i>Hs phát biểu lời thuyết minh cho 6 tranh</i>
<i>Cả lớp nhận xét</i>


<i>1 Hs đọc yêu cầu </i>


<i>Nhóm 3 hoặc 6 em, mỗi em kể theo 1- 2 tranh</i>


- KC theo nhóm


- Kể tồn bộ câu chuyện


- Ý nghĩa: Hãy yêu quý và bảo vệ thiên nhiên,
bảo vệ các loài vật quý. Đừng phá hũy vẻ
đẹp của thiên nhiên.







---


<b>---Tieát 10 Kó thuật</b>



<b>BÀY , DỌN BỮA ĂN TRONG GIA ĐÌNH </b>



<b>I . MỤC TIÊU : </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

- BiÕt dọn dẹp các dụng cụ ăn uống sau ba ăn trong gia đình.
<b>II . CHUẨN BỊ :</b>


- Tranh ảnh một số kiểu bày món ăn trên mâm hoặc trên bàn ở các gia đình thành
phố và nơng thơn .


<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC</b> :


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b> - HS hát


<b>2. Bài cũ:</b>


+ Hãy nêu các bước Luộc rau
- Mhận xét,tuyên dương


- HS nêu
- HS nhận xét


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b> Nêu MT bài :


“ Bày , dọn bữa ăn trong gia đình“ - HS nhắc lại


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1 : Tìm hiểu cách </b>


<b>bày món ăn và dụng cụ ăn </b>


<b>uống trước bữa ăn </b>


<b>Hoạt động nhóm , lớp</b>


- GV nêu vấn đề :


+ Mục đích của việc bày món ăn
nhằm để làm gì ?


+ Bày món ăn và dụng cụ ăn uống
như thế nào ?


+ Tác dụng của việc bày món ăn,dụng
cụ ăn uống trước bữa ăn là gì ?


+ Hãy nêu cách sắp xếp các món ăn,
dụng cụ ăn uống trước bữa ăn ở gia
đình em


- GV tóm tắt một số cách trình bày
bàn ăn phổ biến ở nơng thơn, thành
phố :


+ <i><b>Cách 1</b></i> : Sắp xếp món ăn, bát, đũa
vào mâm và đặt mâm ăn lên bàn
ăn , phản gỗ, chõng tre hoặc chiếu
trải dưới đất .


+ <i><b>Cách 2</b></i> : Sắp xếp món ăn, bát, đũa
trực tiếp lên bàn ăn .



- GV giới thiệu một số tranh, ảnh một
số cách bày món ăn, dụng cụ ăn
uống .


- <i><b>GV chốt ý</b></i> : Bày món ăn và dụng cụ
ăn uống trước bữa ăn một cách hợp lí
giúp mọi người ăn uống được thuận
tiện, vệ sinh. Khi bày trước bữa ăn


- HS quan sát H 1/SGK , đọc mục 1
- Làm cho bữa ăn hấp dẫn


- Sắp xếp ngăn nắp , vệ sinh , đẹp mắt
- Giúp bữa ăn thuận tiện , hợp vệ sinh .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

phải đảm bảo đầy đủ dụng cụ ăn uống
cho mọi thành viên trong gia đình ;
dụng cụ ăn uống phải khô ráo, sạch
sẽ .


 <b>Hoạt động 2 : Tìm hiểu cách </b>


<b>thu dọn sau bữa ăn </b>


<b>Hoạt động nhóm</b>


- GV nêu vấn đề : - HS liên hệ thực tế để so sánh cách thu
dọn sau bữa ăn ở gia đình với cách thu
dọn sau bữa ăn nêu trong SGK



+ Thu dọn sau bữa ăn được thực hiện
khi nào ?


- Khi bữa ăn đã kết thúc
+ Mục đích của việc thu dọn sau bữa


ăn là gì ?


- Làm cho nơi ăn uống của gia đình sạch
sẽ, gọn gàng sau bữa ăn .


- GV hướng dẫn HS cách thu dọn sau
bữa ăn


- HS quan sát


 <i><b>Lưu ý</b></i> :


+ Công việc thu dọn sau bữa ăn được
thực hiện ngay sau khi mọi người
trong gia đình đã ăn xong


+ Khơng thu dọn khi có người cịn
đang ăn hoặc cũng khơng để qua bữa
ăn quá lâu mới dọn


+ Khi cất thức ăn vào tủ lạnh, thức
ăn phải được đậy kín hoặc cho vào
hộp có nắp đậy .



- HS laéng nghe .


- Hướng dẫn HS về nhà giúp đỡ gia
đình bày , dọn bữa ăn .


- HS laéng nghe .


 <b>Hoạt động 3 :</b> <b>Đánh giá kết quả</b>


<b>học tập </b>


- GV sử dụng phiếu học tập bằng
hình thức trắc nghiệm để đánh giá
kết quả học tập của HS


- GV nhận xét, đánh giá kết quả học
tập của HS


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


- HS tự đánh giá sản phẩm đạt yêu cầu :
+ Dụng cụ ăn uống và dụng cụ bày món
ăn phải khơ ráo, hợp vệ sinh .


+ Các món ăn sắp xếp hợp lí, thuận tiện
cho mọi người ăn uống


 <b>Hoạt động 4 : Củng cố</b>



- GV hình thành ghi nhớ


+ Hãy nêu tác dụng của việc bày ,
dọn bữa ăn trong gia đình


<b>4. Tổng kết- dặn dò</b> :


<b>Hoạt động cá nhân , lớp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

- Chuẩn bị : “Rửa dụng cụ nấu ăn và
ăn uống “


- Nhận xét tiết học .


- Lắng nghe


<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b></b></i>
<i><b>---</b></i>


---TIẾT 48 :


<b>CỘNG HAI SO THAP PHAN</b>



<b>I. Muùc tieõu:</b>


Biết:



-Cộng hai số thập phân.


-Giải bài toán với phép cộng các số thập phân.


<b>II. Chuaồn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.


+ HS: Vở bài tập, bảng con.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài nhà (SGK).
<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài
" Cộng hai số thập phân"


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh biết thực
hiện phép cộng hai số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động não.
- Giáo viên nêu bài toán dưới dạng VD


<b>-</b> Giáo viên theo dõi ở bảng con, nêu những trường


hợp xếp sai vị trí số thập phân và những trường hợp
xếp đúng.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh thực hiện.
1,84 m = 184 cm
2,45 m = 245 cm
429 cm
= 4,29 m


<b>-</b> Học sinh nhận xét kết quả 4,29 m từ đó nêu
cách cộng hai số thập phân.


1,84
2,45
4,26


<b>-</b> Học sinh nhận xét cách xếp đúng.
+


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

- Giáo viên giới thiệu VDï 2.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét chốt lại ghi nhớ.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh thực hành
phép cộng hai số thập phân, biết giải bài toán với
phép cộng các số thập phân.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, hỏi đáp, động não.




<b> Bài 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.




<b> Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.




<b> Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.
<b>-</b> Nhắc lại kiến thức vừa luyện tập.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà, chuẩn bị bài ở nhà.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Nhaän xét tiết học


<b>-</b> Học sinh nêu cách cộng.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu từng bước làm.
<b>-</b> Học sinh rút ra ghi nhớ.


<b>-</b> Đại diện trình bày.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


* HS nêu cách đặt tính .
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề – phân tích đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
<b>-</b> 2 HS nêu
- Lắng nghe








<b>---TIẾT 20</b>

<b>Tập đọc</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

- Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính,
ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn.


<b> </b>- Nêu được một số điểm nổi bật về tính cách nhân vật trong vở kịch <i>Lòng dân </i>và bước đầu có
giọng đọc phù hợp


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Tranh vẽ mọi người dân đủ màu da đứng lên đấu tranh.
+ HS: Vẽ tranh về nạn phân biệt chủng tộc.



III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’
30’
10’


10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc từng
đoạn.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


Nêu mục tiêu bài : Ôn tập và kiểm tra.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh ôn
lại các bài văn miêu tả trong 3 chủ điểm:
Việt Nam, Tổ quốc em, Cánh chim hịa
bình. Con người với thiên nhiên, trau dồi


kỹ năng đọc. Hiểu và cảm thụ văn học
(đàm thoại).


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.


<b> * Bài 1:</b>


<b>-</b> Phát giấy cho học sinh ghi theo cột
thống kê.


<b>-</b> Giáo viên u cầu nhóm dán kết quả
lên bảng lớp.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét bổ sung.


<b>-</b> Giáo viên treo bảng phụ ghi sẵn kết quả
làm bài.


<b>* Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc thầm vở
kịch “<i>Lòng dân</i>”




Giáo viên chốt.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh biết
đọc diễn cảm một bài văn miêu tả thể


hiện cảm xúc, làm nổi bật những hình ảnh


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh đọc từng đoạn.


<b>-</b> Học sinh tự đọc câu hỏi và trả lời
- Lắng nghe


<b>Hoạt động nhóm, cá nhân.</b>


<b>-</b> Học sinh ghi lại những chi tiết mà nhóm thích
nhất trong mỗi bài văn – Đại diện nhóm trình
bày kết quả.


<b>-</b> Học sinh đọc nối tiếp nhau nói chi tiết mà em
thích. Giải thích – 1, 2 học sinh nhìn bảng phụ
đọc kết quả.


<b>-</b> Học sinh nêu yêu cầu bài tập 2.


<b>-</b> Tổ chức thảo luận phát biểu ý kiến về tính
cách của từng nhân vật trong vở kịch


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

10’


1’


được miêu tả trong bài (đàm thoại).



<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại,
giảng giải.


• Thi đọc diễn cảm.
• Giáo viên nhận xét.
 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn (2
dãy) – Mỗi dãy cử một bạn, chọn đọc diễn
cảm một đoạn mình thất nhất.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tuyên dương.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học thuộc lòng và đọc diễn cảm.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Chuyện một khu vườn nhỏ”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Thảo luận cách đọc diễn cảm.


<b>-</b> Đại diện nhóm trình bày có minh họa cách
đọc diễn cảm.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi, cá nhân.</b>


- Đại diện từng nhóm thi đọc diễn cảm (thuộc
lòng).



<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


- Học sinh hai dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn nhau.
- Lắng nghe


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<b>---MÜ tht</b>


<b>Bµi 10: vÏ trang trÝ</b>


<b>Trang trí đối xứng qua trục</b>



I - Mục đích yêu cầu :


- HS nắm đợc cách trang trí đối xứng qua trục.
- HS vẽ đợc bài trang trí đối xứng qua trục.
- HS yêu thích vẻ đẹp của nghệ thuật trang trí.


II - §å dïng d¹y häc :


- Một số bài trang trí đối xứng: hình vng, hình trịn, hình tam giác, chữ nhật, đờng
diềm,...


III - Các hoạt động dạy học chủ yếu<b><sub>:</sub></b>



<b>1. KiĨm tra: (2,<sub>)</sub></b>


- KĨ tªn mét sè tác phẩm điêu khắc cổ nổi tiếng của Việt Nam ?


<b>2. Bµi míi:</b>


<b>a. Giíi thiƯu bµi: (1,<sub>)</sub></b>


<b> </b>- GV đa một số bài trang trí đối xứng giới thiệu cho HS.
b. Bài mới :


Hoạt động của thầy

T.G

Hoạt động của trò



<b>*Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét</b> <b>4-5,</b> <sub>- HS quan sát H1,2,3 sgk T31,32.</sub>


- Em có nhận xét gì về các hoạ tiết đối xứng qua
trục ?


GVKL:Trang trí đối xứng tạo cho hình có vẻ
đẹp cân đối. Khi trang trí các hình cần kẻ trục đối
xứngđể vẽ hoạ tiết cho đều.


<b>*Hoạt động 2:( Cách trang trí đối xứng</b>


- Hãy nêu các bớc vẽ trang trí đối xứng ?
- Khi vẽ trang trí đối xứng cần lu ý điều gì ?


<b>4-5,</b>



- HS tr¶ lêi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>*Hoạt động 3: Thực hành</b>


- u cầu HS trang trí hình trịn hoặc hình vng
theo trục đối xứng.


- GV gợi ý HS sử dụng một số hoạ tiết đã chuẩn
bị .


<b>*Hoạt động 4 :Nhận xét, đánh giá</b>


- GV cùng HS chọn 1 số bài trang trí đẹp và cha
đẹp, đính lên bảng.


- Động viên, khích lệ những HS hồn thành bài
vẽ, khen ngợi những HS có bài vẽ đẹp.


- NhËn xÐt chung tiết học.


<b>*Hot ng 5: Dăn dò: </b>


- Su tầm tranh ảnh về ề tài Ngày nhà giáo
Việt Nam.


<b>15-17</b>


<b>3-4,</b>


<b> 1,</b>



- HS vẽ vào vở.


- HS nhận xét, xếp loại bài.


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---Th nm / /</b>
<b>Thể dục</b>


<b>Giáo viên bộ môn dạy</b>
<b>**************</b>

<b>Tiết 19 Tập làm văn</b>



<b>ÔN TẬP VĂN MIÊU TẢ </b>


<b>I. Mục tiêu: </b>


Đọc trơi chảy, lưu lốt bài tập đọc đã học ; tốc độ khoảng 100 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm
đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài
thơ, bài văn.


- Tìm và ghi lại được các chi tiết mà học sinh thích nhất trong các bài văn miêu tả đã học(BT2)
<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bảng phụ, giáo án
+ HS: SGK, VBT



III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


- HS nêu miệng bài 3 a
<b>-</b> Giáo viên chấm điểm vở.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>Nêu mục tiêu bài
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn học sinh ôn lại các
bài văn miêu tả đã học.


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.


•- Giáo viên cho học sinh đọc nội dung trong
SGK.


•- Yêu cầu học sinh đọc lại các bài tập đọc.
+ Quang cảnh làng mạc ngày mùa.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh đọc bài 3a.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.
- Lắng nghe



<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- 1 học sinh đọc nội dung bài 1.
<b>-</b> Lập dàn ý.


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

+ Kì diệu rừng xanh.
+ Đất Cà Mau


 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn học sinh biết cách


lập dàn ý (Mở bài – Thân bài – Kết luận), xác
định đúng trọng tâm và miêu tả có thứ tự, xác
định cách viết bài văn, đoạn văn.


<b>Phương pháp:</b> Bút đàm.


•- Yêu cầu học sinh lập dàn ý tả cảnh đẹp q
hương em.


•- Giáo viên chốt lại.


•- Viết 1 đoạn văn mà em chọn dựa vào dàn ý.
-• Giáo viên chốt lại.


•- Yêu cầu học sinh viết cả bài dựa vào dàn ý
vừa lập.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.



<b>Phương pháp:</b> Thi đua.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> GV nhận xét.


<b>-</b> Làm hồn chỉnh u cầu <b>3.</b>
<b>-</b> Chuẩn bị: “Kiểm tra”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>-</b> 1 học sinh đọc nội dung bài 2.
<b>-</b> Lập dàn ý.


<b>-</b> Học sinh sửa bài (Phần thân bài có mấy đoạn, ý
từng đoạn).


<b>-</b> 1 học sinh đọc nội dung bài 3.
<b>-</b> Lập dàn ý.


<b>-</b> Học sinh sửa bài (Phần thân bái có mấy đoạn).
<b>Hoạt động cá nhân.</b>


- Học sinh phân tích đề.
+ Xác định thể loại
+ Trọng tâm.
+ Hình thức viết.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề.
<b>-</b> Xác định hình thức viết.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu.
<b>-</b> Học sinh phân tích đề.
<b>-</b> Xác định hình thức viết.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>Hoạt động lớp.</b>
<b>-</b> Đọc đoạn văn hay.


<b>-</b> Phân tích ý sáng tạo.
-Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

---TIẾT 49:


<b>LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Muùc tieõu:</b>


Biết :


-Cộng các số thập phân.


-Tính chất giao hoán của phép cộng các số thập phân.
-Giải bài toán có ND h×nh häc


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu.



+ HS: Vở bài tập, bài soạn.
III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu mục tiêu bài "Luyện
tập"


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh củng cố kỹ
năng cộng số thập phân, nhận biết tính chất giao
hốn của phép cộng các số thập phân.


<b>Phương pháp: </b>Hỏi đáp, thực hành, động não.




<b> Baøi 1:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt lại: Tính chất giao hoán :
<b>a + b = b + a</b>



<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>



<b> Baøi 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt: vận dụng tính chất giao hốn.




<b> Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên chốt: Giải tốn Hình học: Tìm chu vi
(P).


<b>-</b> Củng cố số thập phân


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh nhận biết
tính chất cộng một số với 0 của phép cộng các số
thập phân, và dạng tốn trung bình cộng.



<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành, động não.
<b>-</b> Dãy A tìm hiểu bài 3.


<b>-</b> Dãy B tìm hiểu bài 4.
*Bước 1: Đọc đề, tóm tắt đề.
*Bước 2: Nêu cách giải.
<b>-</b> Các nhóm khác bổ sung.


<b>-</b> Giáo viên chốt ý: nêu cách giải phù hợp nhất.
<b>-</b> GV tổ chức sửa bài thi đua cá nhân.


 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung
vừa học.


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua giải
nhanh.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét.
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dị: Học sinh về nhà ôn lại kiến thức vừa học.
<b>-</b> Chuẩn bị: Xem trước bài tổng nhiều số thập phân.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b>-</b> Học sinh nêu tính chất giao hốn.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.



<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài áp dụng tính chất giao hốn.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh tóm tắt.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi.</b>


Giải tốn.


<b>-</b> Học sinh bổ sung.
<b>-</b> Lớp làm bài.
<b>-</b> HS sửa bài thi đua.


<b>Hoạt động cá nhân.</b>
- HS nêu lại kiến thức vừa học.


BT: 8<i><sub>x</sub></i>=2


5


- Nhận xét
- Lắng nghe









<i>---LỊCH SỬ</i>


<i>BÁC HỒ ĐỌC “ TUN NGƠN ĐỘC LẬP”</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

- Tờng thuật lại cuộc mít tinh ngày 2-9-1945 tại Quảng trờng Ba Đình( Hà Nội), Chủ tịch Hồ Chí
Minh đọc Tun ngơn Độc lập:


+ Ngày 2-9, nhân dân Hà Nội tập trung tại Quảng trờng Ba Đình, tại buổi lễ Bác Hồ đọc Tun
ngơn Độc lập khai sinh ra nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà. Tiếp đó là lễ ra mắt và tuyên thệ của các
thành viên chính phủ lâm thời. Đến chiều, buổi lễ kết thúc..


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Hình ảnh SGK: nh Bác Hồ đọc Tuyên ngôn Độc lập.
+ HS: Sưu tầm thêm tư liệu, ảnh tư liệu.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’


1’


30’
10’


10’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Hà Nội vùng đứng lên”.


<b>-</b> Tại sao nước ta chọn ngày 19/ 8
làm ngày kỉ niệm Cách mạng tháng 8
1945?


<b>-</b> Ý nghĩa của cuộc Tổng khởi nghĩa
năm 1945?


<b>-</b> Giaùo viên nhận xét bài cũ.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b>


<b>-</b> Bác Hồ đọc “Tuyên ngôn Độc lập”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Thuật lại diễn biến
buổi lễ “Tuyên ngôn Độc lập”.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải,
trực quan.



<b>-</b> Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
SGK, đoạn “Ngày 2/ 9/ 1945. Bắt đầu đọc
bản “Tuyên ngôn Đọc lập”.


 Giáo viên gọi 3, 4 em thuật lại đoạn


đầu của buổi lễ tuyên bố độc lập.


 Giáo viên nhận xét + chốt + giới thiệu


ảnh “Bác Hồ đọc tuyên ngôn độc lập”.
 <b>Hoạt động 2:</b> Nội dung của bản
“Tun ngơn độc lập”.


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, đàm thoại.
• Nội dung thảo luận.


<b>-</b> Trình bày nội dung chính của bản
“Tuyên ngôn độc lập”?


<b>-</b> Thuật lại những nét cơ bản của
buổi lễ tuyên bố độc lập.


<b>-</b> Haùt


<b>Họat động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh nêu.


<b>-</b> Học sinh nêu.



<b>Hoạt động nhóm đôi.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc SGK và thuật lại
cho nhau nghe đoạn đầu của buổi lễ
tuyên bố độc lập.


<b>-</b> Hoïc sinh thuật lại.


<b>Hoạt động nhóm bốn.</b>


<b>-</b> Học sinh thảo luận theo nhóm
4, nêu được các ý.


<b>-</b> Gồm 2 nội dung chính.


+ Khẳng định quyền độc lập, tự do
thiêng liêng của dân tộc VN.


+ Dân tộc VN quyết râm giữ vững
quyền tự do, độc lập ấy.


<b>-</b> Học sinh thuật lại cần đủ các
phần sau:


+ Đoạn đầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

10’


1’



 Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>Phương pháp: </b>


<b>-</b> Giáo viên tổ chức cho học sinh phát
biểu ý kiến về:


+ Ý nghĩa của buổi lễ tuyên bố độc lập.
+ Nêu cảm nghĩ, kỉ niệm của mình về
ngày 2/ 9.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: Ôn tập.
<b>-</b> Nhận xét tiết học


+ Buổi lễ kết thúctrong khơng khí vui
sướng và quyết tâm của nhân dân:
đem tất cả tinh thần và lực lượng,
tính mạng và của cải để giữ vững độc
lập dân tộc.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Ngày 2/ 9/ 1945 trở thành ngày


lễ Quốc Khánh của dân tộc ta, đánh
dấu thời điểm VN trở thành 1 nước
độc lập.


<b>-</b> Học sinh nêu + trưng bày tranh
ảnh sưu tầm về Bác Hồ đọc “Tuyên
ngôn độc lập” tại quảng trường Ba
Đình.






---


---LUYỆN TỪ VÀ CÂU

<i><b>ƠN TẬP</b></i>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Tìm đợc từ đồng nghĩa, trái nghĩa để thay thế theo y/c BT1,2 ( chọn 3 trong 5 mục a,b,c,d,e)
- Đặt đợc câu để phân biệt đợc từ đồng âm, từ trái nghĩa ( BT3,4 )


HS khá, giỏi thực hiện đợc toàn bộ BT2.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV:


+ HS: Từ điển.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’


1’
34’
15’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> 2 học sinh sửa bài.


<b>-</b> Giáo viên nhận xét – cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>“Ôn tập”.


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Hướng dẫn cho học


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> 2, 3 học sinh sửa bài tập 3.
<b>-</b> 2 học sinh nêu bài tập 4.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

15’


4’


sinh nắm được những kiến thức cơ bản
về nghĩa của từ (từ đồng nghĩa, từ trái
nghĩa, từ đồng âm, từ nhiều nghĩa).


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm,
đàm thoại, thực hành.


Bài 1:


• Giáo viên chốt lại.
+ Từ đồng nghĩa.
+ Từ trái nghĩa.
+ Từ đồng âm.
+ Từ nhiều nghĩa.


+ Phân biệt từ đồng âm, từ nhiều
nghĩa.


Baøi 2:


• Giáo viên chốt lại.
Bài 3:


• Giáo viên chốt lại: Ôn tập từ trái
nghĩa.



 <b>Hoạt động 2: </b>Hướng dẫn cho học


sinh biết vận dụng kiến thức đã học về
nghĩa của từ để giải quyết các bài tập
nhằm trau đồi kỹ năng dùng từ.


<b>Phương pháp:</b> Thảo luận nhóm, đàm
thoại, thực hành.


Bài 4:


• Giáo viên chốt lại: Từ đồng âm, cách
đặt câu để phân biệt nghĩa.


Bài 5:


 Giáo viên chốt lại.


<b>-</b> 1 học sinh đọc yêu cầu bài 1.


<b>-</b> Học sinh lần lượt lập bảng – Nêu
nghĩa của mỗi từ để củng cố kiến thức
cần ơn.


<b>-</b> Mỗi học sinh có một phiếu.


<b>-</b> Học sinh lần lượt trả lời và điền
vào từng cột.



<b>-</b> Học sinh lần lượt sử dụng từng
cột.


<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Cả lớp sửa bài và bổ sung vào
những từ đúng.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 2.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh đọc kết quả làm bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 3.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Hoïc sinh nêu kết quả làm bài.


<b>Hoạt động nhóm đơi, lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 4.
<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh nêu kết quả làm bài.
<b>-</b> Cả lớp nhận xét.


<b>-</b> Học sinh đọc yêu cầu bài 5.


<b>-</b> Học sinh nêu nghĩa của từ “đánh”


và nêu ví dụ minh họa cho nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

1’ <sub></sub> <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua, động não.
+ Tổ chức thi đua giữa 2 dãy.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Làm vào vở bài 3, 4.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Đại từ xưng hô”.
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b>Hoạt động lớp.</b>


<b>-</b> Học sinh động não trong 1’ để tìm
từ và yêu cầu bạn của dãy kia tìm từ
đồng nghĩa (hoặc trái nghĩa, đồng âm)…).


<i><b>* Điều chỉnh bổ sung:</b></i>


………
………
………
……….


Thứ sáu / /


<i>Địa lí</i>



<b>NÔNG NGHIỆP</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


- Nêu đợc một số đặc điểm nổi bật về tình hình phát triền nơng nghiệp ở nớc ta:
- Trồng trọt là ngành chính của nơng nghiệp.


+ Lúa gạo đợc trồng nhiều ở đồng bằng, cây công nghiệp đợc trồng nhiều ở vùng núi và cao
nguyên


+ Lợn, gia cầm đợc nuôi nhiều ở đồng bằng; trâu, bị, dê đợc ni nhiều ở miền núi và cao nguyên.
- Biết nớc ta trồng nhiều loại cây trong đó lúa gạo đợc trồng nhiều nhất.


- Nhận xét trên bản đồ vùng phân bố của một số loại cây trồng, vật ni chính ở n ớc ta(lúa gạo, cà
phê, cao su, chè, trâu, bò, lợn).


- Sử dụng lợc đồ để bớc đầu nhận xét về cơ cấu và phân bố của nông nghiệp: lúa gạo ở đồng bằng,
cây công nghiệp ở vùng núi, cao nguyên; trâu bò ở vùng núi, gia cầm ở đồng bằngHọc sinh khá, giỏi:


+ Giải thích đợc vì sao số lợng gia súc, gia cầm ngày càng tăng: do đảm bảo nguồi thức ăn.
+Giải thích đợc vì sao cây trồng ở nớc ta chủ yếu là cây xứ nóng: vì khí hâu nóng ẩm


<b>II. Chuẩn bị: </b>


+ GV: Bản đồ phân bố các cây trồng Việt Nam.


+ HS: Sưu tầm tranh ảnh về các vùng trồng lúa, cây công nghiệp, cây ăn quả ở
nước ta.



<b>III. Các hoạt động:</b>


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
3’


1’


<b>1. Khởi động: </b>


<b>2. Bài cũ:</b> “Các dân tộc, sự phân bố dân
cư”.


<b>-</b> Nước ta có bao nhiêu dân tộc? Vùng sinh
sống?


<b>-</b> Mật độ dân số nước ta là bao nhiêu? Cao
hay thấp?


<b>-</b> Dân cư nước ta phân bố thế nào? (chỉ
lược đồ).


Haùt


<b>-</b> Học sinh trả lời.
<b>-</b> Học sinh nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

34’
7’



12’


11’


4’


1’


<b>-</b> Giáo viên đánh giá.


<b>3. Giới thiệu bài mới: </b>


“Noâng nghiệp” (tiết 1)


<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1: </b>Vai trò của trồng trọt
trong nông nghiệp.


<b>Phương pháp:</b> Quan sát biểu đồ, động não.
<b>-</b> Giáo viên kết luận.


1/ Troàng trọt là ngành sản xuất chính
trong nông nghiệp.


2/ Ở nước ta, trồng trọt phát triển mạnh
hơn chăn nuôi


 <b>Hoạt động 2: </b>Các loại cây trồng.



<b>Phương pháp:</b> Trả lời nhóm, phân tích
bảng thống kê.


 Kết luận: Nước ta trồng nhiều loại cây,


trong đó, cây lương thực được trồng nhiều
nhất, sau đó là cây cơng nghiệp.


+ Vì sao ta trồng nhiều cây xứ nóng?
+ Trong các cây trồng, cây nào được
trồng nhiều nhất?


+ Nước ta đã đạt thành tích gì trong việc
trồng lúa gạo?


 <b>Hoạt động 3: </b>Vùng phân bố cây trồng.


<b>Phương pháp:</b> Sử dụng lược đồ, động não,
thực hành.


 Kết luận về vùng phân bố lúa gạo (đồng


bằng); cây công nghiệp (núi và cao
nguyên); cây ăn quả (đồng bằng).


 <b>Hoạt động 4: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Thi đua, thảo luận nhóm.
<b>-</b> Cơng bố hình thức thi đua.



<b>-</b> Đánh giá thi đua.


 Giáo dục học sinh.


<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Học bài


<b>Hoạt động cá nhân.</b>


<b>-</b> Quan sát biểu đồ/ SGK.


<b>-</b> Động não để trả lời câu 1/ SGK.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Quan sát bảng giá trị sản xuất
ngành trồng trọt và chuẩn bị trả lời
câu hỏi 1/ SGK.


<b>-</b> Trình bày kết quả.
<b>-</b> Nhắc lại.


+ Phù hợp khí hậu nhiệt đới.
+ Lúa gạo.


+ Đủ ăn, dư để xuất khẩu (xuất
khẩu lúa gạo đứng hành II , III
trên thế giới).



<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


<b>-</b> Quan sát lược đồ phân bố cây
trồng, chuẩn bị trả lời câu hỏi 2.
<b>-</b> Trình bày kết quả (kết hợp chỉ bản
đồ vùng phân bố cây trồng).


<b>-</b> Nhắc lại.


<b>Hoạt động nhóm.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>-</b> Chuẩn bị: Lâm nghiệp và ngư nghiệp
<b>-</b> Nhận xét tiết học.


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>


<b>---Tiết 20 : </b>

<b> Tập làm văn</b>



KIỂM TRA GIỮA KÌ I



 <b>Yêu cầu cần đạt :</b>


<b>- Kiểm tra</b> (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa kì I


<b>- Viết</b> được bài văn tả cảnh theo nội dung, yêu cầu của đề bài



<i><b>Đề kiểm tra do ban giám hiệu trường ra</b></i>



<i><b>Giáo viên có thể tham khảo đề mẫu Sách giáo viên</b></i>


*************************


TIEÁT 50

:

<b>TỔNG NHIỀU SỐ THẬP PHÂN</b>



<b>I. Mục tiêu:</b>


BiÕt:


-TÝnh tỉng nhiỊu sè thËp ph©n.


-Tính chất kết hợp của phép cộng các số thập phân.
-Vận dụng đẻ tính tổng bằng cách thuận tiện nhất


<b>II. Chuẩn bị:</b>


+ GV: Phấn màu, bảng phụ, VBT.
+ HS: Bảng con, SGK, VBT.


III. Các hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b> Luyện tập.


<b>-</b> Học sinh lần lượt sửa bài (SGK).


<b>-</b> Giáo viên nhận xét và cho điểm.
<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu MT bài học
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Hướng dẫn học sinh tự tính
tổng của nhiều số thập phân (tương tự như
tính tổng hai số thập phân).


<b>Phương pháp: </b>Đàm thoại, thực hành, động
não.


<b>-</b> Haùt


<b>-</b> Lớp nhận xét.
- Lắng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

• Giáo viên nêu:
27,5 + 36,75 + 14 = ?
• Giáo viên chốt lại.
<b>-</b> Cách xếp các số hạng.
<b>-</b> Cách cộng.


<b>o</b> <b>Bài 1:</b>


• Giáo viên theo dõi cách xếp và tính.
• Giáo viên nhận xét.


 <b>Hoạt động 2:</b> Hướng dẫn học sinh nhận


biết tính chất kết hợp của phép cộng và biết
áp dụng tính chất của phép cộng vào số thập
phân tính nhanh.


<b>Phương pháp:</b> Thực hành, động não, đàm
thoại.


 <b>Bài 2:</b>


<b>-</b> Giáo viên nêu:
5,4 + 3,1 + 1,9 =
(5,4 + 3,1) + … =
5,4 + (3,1 + …) =
• Giáo viên chốt lại.


a + (b + c) = (a + b) + c


• Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại tính chất
kết hôp của phép cộng.


 <b>Bài 3:</b>


<b>-</b> Giáo viên theo dõi học sinh làm bài – Hỏi
cách làm của bài tốn 3, giúp đỡ những em
cịn chậm.


• Giáo viên chốt lại: để thực hiện cách tính
nhanh của bài cộng tình tổng của nhiều số
thập phân ta áp dụng tính chất gì?



 <b>Hoạt động 3: </b>Củng cố.


<b>Phương pháp:</b> Đàm thoại, thực hành, động
não.


- Nêu phép tính: 1,78 + 15 + 8,22 + 5
<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>


<b>-</b> Dặn dò: Làm bài nhà 1/ 55, 3/56
<b>-</b> Học thuộc tính chất của phép cộng.
<b>-</b> Chuẩn bị: Luyện tập.


<b>-</b> Giáo viên dặn học sinh về nhà xem trước


<b>-</b> Học sinh tự xếp vào bảng con.
<b>-</b> Học sinh tính (nêu cách xếp).
<b>-</b> 1 học sinh lên bảng tính.
<b>-</b> 2, 3 học sinh nêu cách tính.


<b>-</b> Dự kiến: Cộng từ phải sang trái như cộng các số
tự nhiên. Viết dấu phẩy của tồng thẳng cột dấu
phẩy của các số hạng.


<b>-</b> Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
- 3 HS làm bài trên bảng
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động cá nhân, lớp.</b>



- Học sinh đọc đề.
<b>-</b> Học sinh làm bài.
<b>-</b> Học sinh sửa bài.


<b>-</b> Học sinh rút ra kết luận.


• Muốn cộng tổng hai số thập phân với một số thứ
ba ta có thể cộng số thứ nhất với tổng của số thứ
hai và số thứ ba.


<b>-</b> Học sinh nêu tên của tính chất: tính chất kết hợp.
<b>-</b> Học sinh đọc đề.


<b>-</b> Học sinh làm bài.


<b>-</b> Học sinh sửa bài – Nêu tính chất vừa áp dụng.
<b>-</b> Lớp nhận xét.


<b>Hoạt động nhóm đơi (thi đua).</b>
<b>-</b> HS thi đua tính nhanh<b>.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

nội dung bài.
<b>-</b> Nhận xét tiết học







<b>---Tiết 20 : Khoa học</b>




<b>ƠN TẬP CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (Tiết</b>

<b>1)</b>



<b>I. Mục tiêu: </b>


<b>1. Kiến thức: </b> - Xác định được giai đọan tuổi dậy thì trên sơ đồ sự phát triển của con người
kể từ lúc mới sinh .


<b> </b>- Vẽ hoặc viết được sơ đồ cách phòng tránh : Bệnh sốt rét, sốt xuất huyết, viêm
não, viêm gan A, nhiễm HIV/ AIDS.


<b>2. Kĩ năng: </b>- Vận động các em vẽ tranh phòng tránh sử dụng các chất gây nghiện (hoặc xâm
hại trẻ em hoặc HIV/ AIDS, hoặc tai nạn giao thông.


<b>3. Thái độ: </b> - Giáo dục học sinh bảo vệ sức khỏe và an tồn cho bản thân và cho mọi
người.


<b>II. Chuẩn bị: </b>


- Giáo viên: - Các sơ đồ trang 42 , 43 / SGK.
- Giấy khổ to và bút dạ đủ dùng.
- Học sinh : - SGK.


III. Các hoạt động:


<b>TG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH</b>


1’
4’



1’
30’
10’


<b>1. Khởi động: </b>
<b>2. Bài cũ:</b>


<b>-</b> Phịng tránh tai nạn giao thơng đường
bộ .


 Giáo viên nhận xét, cho điểm.


<b>3. Giới thiệu bài mới:</b> Nêu MT bài :
Ôn tập: Con người và sức khỏe.
<b>4. Phát triển các hoạt động: </b>


 <b>Hoạt động 1:</b> Làm việc theo nhóm.
<b>Phương pháp: Thảo </b>luận, đàm thoại.
<b>* Bước 1</b>: Làm việc cá nhân.


<b>-</b> Giáo viên yêu cầu quan học sinh làm
việc cá nhân theo yêu cầu bài tập 1, 2 ,
3 trang 42/ SGK.


<b>* Bước 2</b>: Làm việc theo nhóm.


<b>-</b> Hát


<b>-</b> Học sinh tự đặt câu hỏi và trả lời.
<b>-</b> Học sinh nêu ghi nhớ.



- Laùng nghe


<b>Hoạt động cá nhân, nhóm, lớp.</b>


<b>-</b> Vẽ lại sơ đồ và đánh dấu giai đoạn dậy thì ở con
gái và con trai, nêu đặc điểm giai đoạn đó.


20tuổi


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

10'


10’


1’


<b>* Bước 3</b>: Làm việc cả lớp.


<b>-</b> Giáo viên chốt.


 Hoạt động 2: Trị chơi “Ai nhanh, ai
đúng “


<b>Phương pháp: </b>Thảo luận, giảng giải
* Bước 1: Tổ chức hướng dẫn.


Hướng dẫn học sinh tham khảo sơ đồ
cách phòng bệng viêm gan A ở trang
43/ SGK.



<b>-</b> Phân cơng các nhóm: chọn một bệnh
để vẽ sơ đồ về cách phịng tránh bệnh
đó.


<b>* Bước 2: </b>


<b>-</b> Giáo viên đi tới từng nhóm để giúp
đỡ.


<b>* Bước 3:</b> Làm việc cả lớp.


 Giáo viên chốt + chọn sơ đồ hay


nhaát.


 <b>Hoạt động 3:</b> Củng cố.


<b>-</b> Nêu giai đoạn tuổi dậy thì và đặc
điểm tuổi dậy thì?


<b>-</b> Nêu cách phòng chống các bệnh sốt
rét, sốt xuất huyết, viêm não, viêm gan
A, phòng nhiễm HIV/ AIDS?


<b>-</b> Giáo viên nhận xét, tun dương.
<b>-</b> Yêu cầu học sinh chọn vị trí thích hợp
trong lớp đính sơ đồ cách phịng tránh
các bệnh.



<b>5. Tổng kết - dặn dò: </b>
<b>-</b> Xem lại bài.


<b>-</b> Chuẩn bị: “Ơn tập: Con người và sức


<b>-</b> Cá nhân trình bày với các bạn trong nhóm sơ đồ
của mình, nêu đặc điểm giai đoạn đó.


<b>-</b> Các bạn bổ sung.


<b>-</b> Mỗi nhóm cử một bạn đem sơ đồ dán lên bảng
và trình bày trước lớp.


Ví dụ: 20 tuổi


Mới sinh 10 dậy thì15 trưởng


thành
Sơ đồ đối với nữ.


<b>Hoạt động nhóm, lớp.</b>
- Nhóm 1: Bệnh sốt rét.


<b>-</b> Nhóm 2: Bệnh sốt xuất huyết.
<b>-</b> Nhóm 3: Bệnh viêm não.


<b>-</b> Nhóm 4: Cách phịng tánh nhiễm HIV/ AIDS
Nhóm nào xong trước và đúng là thắng cuộc .
<b>-</b> Các nhóm làm việc dưới sự điều khiển của
nhóm trưởng?



(viết hoặc vẽ dưới dạng sơ đồ).
<b>-</b> Các nhóm treo sản phẩm của mình.


<b>-</b> Các nhóm khác nhận xét góp ý và có thể nếu ý
tưởng mới.


- Học sinh trả lời.


<b>-</b> Học sinh trả lời cá nhân nối tiếp.


- Học sinh đính sơ đồ lên tường.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

khỏe (tt).


<b>-</b> Nhận xét tiết học


<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b></b>
<b>---</b>


<i><b>---Hoạt động tập thể</b></i>



<b>Sinh ho¹t lớp tuần 10</b>


<b>I. Mục tiêu</b>



+ HS thy c u khuyết điểm của mình trong tuần qua
+ Khắc phục những tn ti



+ Đề ra phơng hớng tuần sau


II Tiến hành



<b>a </b><i><b>GV nhËn xÐt u ®iĨm</b></i>


- Các em đi học đầy đủ, đúng giờ
- Chuẩn bị tốt đồ dùng học tập


-

Có ý thức học tập.










<b>---b </b><i><b>Tồn tại</b></i>


- Còn nhiều hiện tợng nói chuyện trong giờ học :
- Quên bút, s¸ch, vë :


- Trong líp cha chó ý nghe giảng :





---



<b>---c </b><i><b>Phơng hớng tuần 11</b></i>


- Thực hiện tốt néi quy ë líp
- Thi ®ua häc tËp


- ChÊm døt hiện tợng quên bút, quên vở, sách...






---


<b>---III Kết thúc</b>



- GV cho HS vui văn nghệ


<b>DUYET</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>








</div>

<!--links-->

×