Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

NGU VAN 7 14

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (280.94 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn: 17/08/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 1</b></i> <i><b>Ngày dạy:……….. </b></i>


<i><b>CỔNG TRƯỜNG MỞ RA</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>- Thấy được tình cảm sâu sắc của người mẹ đối với con cái thể hiện trong một tình huống đặc biệt: đêm
trước ngày khai trường.


- Hiểu được những tình cảm cao q, ý thức trách nhiệm của gia đình đối với trẻ em – tương lai nhân
loại.


- Hiểu được giá trị của những hình thức biểu cảm chủ yếu trong một văn bản nhật dụng.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Tình cảm sâu nặng của cha mẹ, gia đình đối với con cái, ý nghĩa lớn lao của nhà trường đối với cuộc
đời mỗi con người, nhất là với tởi thiếu niên, nhi đồng.


<i><b> </b></i>- Lời văn biểu hiện tâm trạng người mẹ đối với con trong văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Đọc – hiểu một văn bản biểu cảm được viết như những dịng nhất kí của một người mẹ.


- Phân tích một số chi tiết tiêu biểu diển tả tâm trạng của người mẹ trong đêm chuẩn bị cho ngày khai
trường đầu tiên của con.


- Liên hệ vận dụng khi viết một bài văn biểu cảm.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Ý thức được những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.


<i><b> </b></i>- Bài soạn, dụng cụ học tập.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i> - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học
tập của HS.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: (Hướng dẫn tìm hiểu </b></i>
<i><b>chung)</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Đọc mẫu 1 đoạn, sau đó gọi
học sinh đọc hết văn bản và phần chú
thích trong SGK.


- Hỏi: Hãy cho biết văn bản đề cập
đến vấn đề gì?


-GV: Dúng vậy, giáo dục có vai trị


to lớn đối với sự phát triển của xã
hội, giáo dục hiện nay đã trở thành
sự nghiệp của toàn xã hội.


<b>- Hỏi:</b> Em hãy nêu xuất xứ đoạn
trích?


<b>- Hỏi:</b> Văn bản được sáng tác theo
thể loại nào?


- GV: Xét về hình thức thì văn bản
được trình bày dưới dạng bút ký biểu
cảm. Nhưng xét về nội dung thì đây


<b>-HS: </b>lớp trưởng kiểm diện


<b>-HS: </b>tập thể lớp phối hợp


<b>- HS:</b> Nghe, đọc văn bản.


- HS: Thể hiện tấm lịng,
tình cảm của người mẹ đối
với con, đồng thời đề cao
vai trò của nhà trường


<b>- HS:</b> Trích báo yêu trẻ số
166 ra ngày 1/9/2000.
<b>- HS: </b>Bút kí biểu cảm.


<i><b>CỔNG TRƯỜNG MỞ RA</b></i>


<b>A TÌM HIỂU CHUNG.</b>
1. Đọc:


2. Xuất xứ văn bản:


-Trích báo yêu trẻ số 166 ra
ngày 1/9/2000.


3. Thể loại:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

là loại văn bản nhật dụng. Nó đề cập
tới mối quan hệ giữa gia đình – nhà
trường và xã hội


<i><b>Hoạt động 2: (Hướng dẫn </b></i>
<i><b>đọc-hiểu)</b></i>


<b>- Hỏi:</b> Truyện có mấy nhân vật? Ai
là nhân vật chính và được kể theo
ngơi thứ mấy?


<b>-GV: </b>Vậy chúng ta sẽ tìm hiểu
những tình cảm dịu ngọt của người
mẹ dành cho con.


<b>- Hỏi:</b> Tâm trạng của người mẹ và
đứa con có gì khác nhau? Tâm trạng
đó được thể hiện qua những chi tiết
nào? (HSTL nhóm 5 phút và trình
bày lên bảng phụ).



- <i><b>GV: </b></i>Cho HS đại diện nhóm trình
bày kết quả và cho nhóm khác nhận
xét


<b>- Hỏi:</b> Theo em, vì sao người mẹ lại
có tâm trạng khơng ngủ được?


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lại và cho HS ghi
bài


<b>- Hỏi:</b> Em hãy tìm trong văn bản câu
văn nói lên tầm quan trọng của nhà
trường?


<b>- Hỏi: </b>Ở cuối bài, người mẹ nói:
“Bước qua ... sẽ mở ra” theo em thế
giới kì diệu đó là gì? Và vìsao gọi đó
là một thế giới kì diệu?


-GV: Từ câu chuyện về ngày khai
trường ở Nhật và những nhận định về
giáo dục đã cho ta thấy “vai trò to
lớn của giáo dục” <i><b>(Giáo viên liên hệ </b></i>


- <i><b>HS:</b></i> Nghe, ghi bài.


<b>- HS:</b> Có 2 nhân vật chính:
Người mẹ và đứa con. Truyện
được kể theo ngôi thứ nhất


(qua lời kể của người mẹ).


<b>- HS:</b> Th o lu n theo yêu ả ậ
c u c a GV.ầ ủ


<i><b>Tâm trạng</b></i>


<i><b>của mẹ</b></i> <i><b>Tâm trạng</b><b>của con</b></i>
- Thao thức


không ngủ:
Không tập
trung được
vào việc gì cả.
- Suy nghĩ
triền miên:
Mẹ nhớ lại
những kỉ niệm
mà ngày xưa
mẹ đã từng
trải qua


- Hồn nhiên,
vô tư đi vào
giấc ngủ một
cách nhẹ
nhàng, thanh
thản.


- Hồi hộp, háo


hức, hăng hái
giúp mẹ dọn
dẹp.


<b>- HS:</b> Vì:


- Mẹ vơ cùng thương yêu,
lo lắng cho con.


- Nhớ lại những kỉ niệm mà
ngày xưa mẹ cũng đã từng
trải qua.


- Giúp con chuẩn bị đồ
dùng học tập.


<b>- HS:</b> “Ai cũng biết


rằng...hàng dặm sau này”.
<b>- HS: </b>Vì:


- Nó mở ra một thế giới
mới về tri thức.


- Có thêm nhiều mối quan
hệ: thầy cô, bạn bè...


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


tới những mối quan hệ giữa


gia đình – nhà trường và xã
hội


<b>B. ĐỌC - HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>I. Nội dung</b>


<i><b>1. Những tình cảm dịu ngọt </b></i>
<i><b>của người mẹ dành cho con.</b></i>


- Trìu mến quan sát những
việc làm của con; vỗ về để
con ngủ, xem lại những thứ
đã chuẩn;


- Suy nghĩ về việc làm cho
ngày đầu con đi học;


- Hồi tưởng lại kỷ niệm sâu
đậm của bản thân


<i><b>2. Vai trò, tầm quan trọng </b></i>
<i><b>của nhà trường</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>thêm thực tế về vai trò của giáo </b></i>
<i><b>dục)</b></i>


<b>- Hỏi: </b>Văn bản sử dụng hình thức
nghệ thuật nào chủ yếu?


- <i><b>GV:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ


sung.


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS.


<b>- GV: </b>Qua phân tích nội dung ta thấy
văn bản có ý nghĩa gì?


- <i><b>GV:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.


<i><b>Hoạt động 3: (Hướng dẫn tự học)</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Em hãy nêu lại tâm trạng của
người mẹ và đứa con vào đêm trước
ngày khai trường của con?


<sub></sub>Nêu vai trò và tầm quan trọng của
nhà trường?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
<i><b> </b></i> - Học bài.


- Soạn bài: Mẹ tôi.


<b>- HS: </b>


<b> - </b>Lựa chọn hình thức tự
bạch như những dịng nhật


kí của người mẹ đối với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
<b>- HS: </b>Văn bản thể hiện tấm
lòng, tình cảm của người mẹ
đối với con, đồng thời nêu
lên vai trò to lớn của nhà
trường đối với cuộc sống
của mỗi con người.
-HS: trả lời


-HS: trả lời


<b>II. Nghệ thuật.</b>


<b>- </b>Lựa chọn hình thức tự bạch
như những dịng nhật kí của
người mẹ đối với con.
- Sử dụng ngôn ngữ biểu
cảm.


III. Ý nghĩa văn bản


Văn bản thể hiện tấm lịng,
tình cảm của người mẹ đối
với con, đồng thời nêu lên vai
trò to lớn của nhà trường đối
với cuộc sống của mỗi con


người.


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
-Viết một đoạn văn viết lại
suy nghĩ của bản thân về ngày
khai trường đầu tiên;


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Tuần:1</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/08/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 2</b></i> <i><b> Ngày dạy:……….</b></i>


<i><b>MẸ TÔI</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>Qua bức thư của một người cha gửi cho đứa con mắc lỗi với mẹ, hiểu tình u thương, kính trọng cha
mẹ là tình cảm thiêng liêng đối với mỗi người.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Sơ giản về tác giả Et - môn – đô đơ A – mi – xi.


<i><b> </b></i>- Cách giáo dục vừa nghiêm khắc vứa tế nhị, có lí và có tình của người cha khi con mắc lỗi.
- Nghệ thuật biểu cảm trực tiếp qua hình thức một bức thư.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Đọc – hiểu một văn bản viết dưới hình thức một bức thư.



- Phân tích một số chi tiết liên quan đến hình ảnh người cha (tác giả bức thư) và người mẹ nhắc đến
trong thư.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Ý thức được những tình cảm thiêng liêng, sâu nặng của cha mẹ đối với con cái và ý nghĩa lớn lao của
nhà trường đối với cuộc đời mỗi con người.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i> - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học
tập của HS.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy nêu đôi nét về tác giả?


- <i><b>Hỏi: </b></i>Cho biết xuất xứ của văn bản?
-GV: “Những tấm lòng cao cả” là tác
phẩm nổi tiếng nhất trong sự nghiệp
sáng tác của tác giả. Cuốn sách có


nhiều mẫu chuyện có ý nghĩa sâu
sắc, trong đó, nhân vật trung tâm là
một thiếu niên, được viết bằng một
giọng văn hồn nhiên trong sáng.
- Hỏi: văn bản được chia thành mấy
phần? Nêu nội dung từng phần?


<i><b>Hoạt động2:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Đọc mẫu 1 đoạn sau đó yêu
cầu HS đọc hết văn bản và phần chú
thích SGK.


<b>-HS: </b>lớp trưởng kiểm diện


<b>-HS: </b>tập thể lớp phối hợp


<i><b>- HS:</b></i> Tác giả: Et - môn – đô
đơ A – mi – xi (1846 – 1908)
là nhà văn Ý.


-HS: Tác phẩm: Trích từ
truyện những tấm lòng cao
cả.


<i><b>-HS: </b></i>Hai phần, phần 1 là lời
kể của En-ri-cơ, phần 2 là
tồn bộ bức thư của người bố
gửi cho con trai



<i><b>MẸ TƠI</b></i>
<b>A. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Tác giả </b>


- Tác giả: Et - môn – đô đơ
A – mi – xi (1846 – 1908) là
nhà văn Ý.


<b>2. Tác phẩm.</b>


Trích từ truyện “Những tấm
lịng cao cả”.


<b>3. Bố cục.</b>


-Phần 1: lời kể của En-ri-cô
-Phần 2: bức thư của người
bố gửi cho con trai


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b>- Hỏi:</b></i> Văn bản được viết dưới hình
thức nào?


<i><b>- Hỏi:</b></i> Vì sao tác giả lại lấy nhan đề
là “ Mẹ tôi”?


- <i><b>Hỏi:</b></i> Nghười bố đã viết thư cho En
ri cơ trong hồn cảnh nào?


<i><b>-GV:</b></i> Để giúp con suy nghĩ kĩ, nhận
ra và sữa chữa lỗi lầm, bố đã viết thư


cho En ri cô.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Trước những lời lẽ của En ri
cô đối với mẹ, người bố có thái độ
như thế nào? Tìm một vài chi tiết
trong văn bản để làm sáng tỏ điều
đó? (HSTL: 5 phút).


- <i><b>GV: </b></i>Cho HS đại diện nhóm trả lời,
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lại và ghi bài.
<i>- Nói thêm: Khơng có gì lớn lao và cao </i>
<i>cả hơn tình thương và trái tim của </i>
<i>người mẹ giành cho con. Vậy mà con </i>
<i>khơng những khơng nhận ra điều đó </i>
<i>lma2 cịn có thái độ vô lễ. Điều này sẽ </i>
<i>khiến cho những người làm cha, làm mẹ</i>
<i>vơ cùng đau xót, y như một lát dao đâm </i>
<i>thẳng vào trái tim họ…</i>


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy tìm trong văn bản
những chi tiết, hình ảnh nói về mẹ
của En ri cơ?


<i><b>- Hỏi:</b></i> Qua đó, giúp em hiểu được
mẹ của En ri cô là người như thế
nào?


-GV: Trên thế gian này người mẹ là


kỳ quan tuyệt hảo nhất, chúng ta sẽ
được bặt gặp những người mẹ tuyệt
vời ấy trong chương trình lớp 8 và 9..


<i><b>- HS:</b></i> Hình thức một bức thư
của bố gửi cho con.


<i><b>- HS:</b></i> Vì:


+Tác giả là người đặt tên
cho đoạn trích.


+ Người mẹ là tiêu điểm mà
các nhân vật, các chi tiết đều
hướng tới để làm sáng tỏ.
- <i><b>HS:</b></i> Khi En ri cô nhỡ thốt
ra lời thiếu lễ độ với mẹ khi
cô giáo đến nhà.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ, ghi bài.


<i><b>- HS:</b></i> Thảo luận theo yêu cầu
của GV.


<i><b>- HS: </b></i>


-Thức suốt đêm lo lắng,
chăm sóc cho En ri cơ khi En
ri cơ bị bệnh.



- Có thể hy sinh mọi thứ vì
con, thấm chí cả tính mạng.
<i><b>- HS:</b></i> Là người mẹ hết lịng
thương u con.


<i><b>1. Hồn cảnh người bố.</b></i>


Khi En ri cơ nhỡ thốt ra lời
thiếu lễ độ với mẹ khi cô
giáo đến nhà. Để giúp con
suy nghĩ kĩ, nhận ra và sữa
chữa lỗi lầm, bố đã viết thư
cho En ri cô.


<i><b>2. Thái độ của người bố </b></i>
<i><b>đối với En ri cô:</b></i>


-Cảnh cáo nghiêm khắc lỗi
lầm của con.


- Hết sức buồn bã và tức
giận.


- Yêu cầu sửa lỗi lầm


<i><b>3. Hình ảnh mẹ của En-ri-cơ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>- Hỏi:</b></i> Điều gì đã khiến En ri cơ xúc
động khi đọc thư của bố?



<i><b>- Hỏi:</b></i> Tại sao bố không trực tiếp nói
với En ri cơ mà lại viết thư?


-GV: liên hệ giáo viên gặp riêng học
sinh để xứ lý vi phạm.


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Em hãy nêu đôi nét về nghệ
trhuật và ý nghĩa văn bản? (HSTL:
5phút).


-Hỏi: Qua phân tích hãy cho biết vai
trị của người mẹ?


<i><b>-GV: giáo dục kỷ năng sống: </b></i>Chúng
ta phải có bổn phận như thế nào đối
với người mẹ của mình?


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Thái độ của bố đối với En ri cơ?
<sub></sub>Hình ảnh mẹ của En ri cô? Thái
độ của En ri cô khi đọc thư của bố?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i>- Học bài


- Soạn bài: Cuộc chia tay của


những con búp bê.


<i><b>- HS:</b></i> Vì:


- Bố đã gợi lại nhiều kỷ
niệm giữa mẹ và En ri cô.
- Những lới nói của bố rất
thân tình và sâu sắc.


- Thái độ kiên quyết và
nghiêm khắc của bố.
<i><b>- HS:</b></i> Vì tình cảm vốn kín
đáo, sâu sắc, có nhiều điều
khơng thể nói một cách trực
tiếp. Viết thư là chỉ nói riêng
cho người mắc lỗi biết và nó
giữ dược sự kín đáo, tế nhị
và không làm cho người
phạm lỗi cảm thấy xấu hổ.
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.


<i><b>- HS: </b></i>


+ Sáng tạo nên hoàn
cảnh xảy ra câu chuyện: En
ri co mắc lỗi với mẹ.


+ Lồng trong câu chuyện
một bức thư có nhiều chi tiết
khắc họa người mẹ tận tụy,


giàu đức hy sinh, hết lịng vì
con.


+ Lựu chọn hình thức
biểu cảm trực tiếp, có ý
nghĩa giáo dục, thể hiện thái
độ nghiêm khắc của người
cha đối với con.




<i><b>- HS:</b></i> trả lời


- <i><b>HS:</b></i> Nghe, ghi bài.


<i><b>-HS: trả lời</b></i>
<i><b>-HS: trả lời</b></i>


<b>II. Nghệ thuật</b>


+ Sáng tạo nên hoàn
cảnh xảy ra câu chuyện: En
ri co mắc lỗi với mẹ.


+ Lồng trong câu chuyện
một bức thư có nhiều chi
tiết khắc họa người mẹ tận
tụy, giàu đức hy sinh, hết
lịng vì con.



+ Lựu chọn hình thức
biểu cảm trực tiếp, có ý
nghĩa giáo dục, thể hiện thái
độ nghiêm khắc của người
cha đối với con.


<b>III. Ý nghĩa văn bản</b>
+ Người mẹ có vai trị vơ
cùng quan trọng trong gia
đình.


+ Tình thương u, kính
trọng cha mẹ là tình cảm
thiêng liêng nhất đối với
mỗi con người.


<b>C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


Sưu tầm những bài ca
dao, thơ nói về tình cảm của
cha mẹ dành cho con và tình
cảm của con đối với cha mẹ


<i><b>Tuần: 1</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/08/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>TỪ GHÉP.</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>- Nhận diện được hai loại từ ghép: từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.



- Hiểu được tính chất phân nghĩa của từ ghép chính phụ và tính chất hợp nghĩa của từ ghép đẳng lập.
- Có ý thức trau dồi vốn từ và biết sử dụng từ ghép một cách hợp lí.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Cấu tạo từ ghép chính phụ và từ ghép đẳng lập.


- Đặc điểm về nghĩa của các từ ghép chính phụ và đẳng lập.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-Nhận diện các loại từ ghép.
- Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ.


- Sử dụng từ: dùng từ ghép chính phụ khi cần diễn đạt cái cụ thể, dùng từ ghép đẳng lập khi cần diễn
đạt cái khái quát.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Vận dụng vốn từ đã được học vào cuộc sống, giao tiếp hàng ngày.
<i><b>IV. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i> - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học
tập của HS.


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi:</b></i> Các từ ghép: Bà ngoại, thơm
ngát tiếng nào là tiếng chính, tiếng nào
là tiếng phụ?


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu kiến
thức cho HS: Bà nội và bà ngoại có
một nét chung về nghĩa đều là “bà”
nhưng khác nhau ở tiếng phụ: Bà ngoại
là người sinh ra mẹ còn bà nội lại là
người sinh ra bố. Tương tự thơm phúc
và thơm ngát cũng có một nét chung
về nghĩa là chỉ về thơm, nhưng mùi thì
khác nhau.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Trong từ ghép chính phụ tiếng
nào bổ sung nghĩa cho tiếng nào?
<i><b>- Hỏi:</b></i> Em có nhận xét gì về trật tự của
các tiếng trong từ ghép chính phụ?
-Hỏi: Qua phân tích ví dụ, hãy cho
biết thế nào là từ ghép chính phụ?



<b>-HS: </b>lớp trưởng kiểm diện


<b>-HS: </b>tập thể lớp phối hợp


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS:</b></i> - Bà / ngoại.
C P
- Thơm / phức.
C P


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>- HS:</b></i> Tiếng phụ bổ sung
nghĩa cho tiếng chính.
<i><b>- HS:</b></i> Tiếng chính đứng
trước, tiếng phụ đứng sau.


<i><b>TỪ GHÉP.</b></i>


<b>A. TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>I. Các loại từ ghép:</b>
1. <i><b>Từ ghép chính phụ:</b></i>


- Bà / ngoại.
C P
- Thơm / phức.
C P





Từ ghép chính phụ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu kiến
thức cho HS.


- <i><b>GV: </b></i>Cho HS đọc VD phần I.2–SGK.
<i><b>- Hỏi:</b></i> Em có nhận xét gì về cấu tạo
của các từ ghép: Quần áo, trầm bổng?
- <i><b>GV: </b></i>Từ ghép có sự bình đẳng nhau
về mặt ngữ pháp gọi là từ ghép đằng
lập


<i><b>- Hỏi chốt:</b></i> Có mấy loại từ ghép? Đó
là những loại nào?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy so sánh nghĩa của từ:”
Bà ngoại” với nghĩa của từ “Bà”.
Nghĩa của từ “ Thơm phưc” với từ
“Thơm” có gì khác nhau?


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu kiến
thức cho HS.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em có nhận xét gì về nghĩa của
từ ghép chính phụ?


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu kiến


thức cho HS.


VD: Bút chì và bút.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy so sánh nghĩa của từ
quần áo với nghĩa của mỗi tiếng quần,
áo; nghĩa của từ trầm bổng với nghĩa
của mỗi tiếng trầm, bổng có gì khác
nhau?


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc
sâu kiến thức.


<i><b>-</b><b>HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS:</b></i> Không phân biệt được
tiếng nào chính, tiếng nào
phụ. Chúng bình đẳng nhau
về mặt ngữ pháp.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc
sâu kiến thức.


<i><b>- HS:</b></i> Ghi bài.


<i><b>- HS:</b></i> Trả lời.


<i><b>- HS: </b></i>


<i><b>+</b></i> Bà: Người sinh ra mẹ


hoặc cha (nghĩa rộng).
+ Bà ngoại: Người sinh ra
mẹ (nghĩa hẹp).


+ Thơm: Mùi thơm dễ chịu
(nghĩa rộng).


+ Thơm phức: Mùi thơm
bốc lên mạnh, hấp dẫn
(nghĩa hẹp).


-VD: Mùi thơm của thức ăn.
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
<i><b>- HS:</b></i> Từ ghép chính phụ có
tính chất phân nghĩa. Nghĩa
của từ ghép chính phụ hẹp
hơn nghĩa của tiếng chính.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc
sâu kiến thức.


<i><b>- HS: </b></i>


+ Quần áo: Chỉ quần và áo
nói chung.


+ Quần, áo: Chỉ riêng từng
loại trang phục


+ Trầm bổng: Chỉ âm thanh
lúc trâm, lúc bổng nghe rất


êm tai.


+ Trầm, bổng: Trầm là âm
thanh lúc thấp, bổng là âm
thanh lúc cao.


tiếng chính


-Tiếng chính đứng trước,
tiếng phụ đứng sau


<i><b>2. Từ ghép đẳng lập:</b></i>


- Quần áo.
- Trầm bổng.
<sub></sub> Từ ghép đẳng lập.
Từ ghép đẳng lập có các
tiếng bình đẳng về mặt ngữ
pháp.


<b>II. Nghĩa của từ ghép:</b>
<i><b>1. Nghĩa của từ ghép chính </b></i>
<i><b>phụ:</b></i>


Từ ghép chính phụ có tính
chất phân nghĩa. Nghĩa của từ
ghép chính phụ hẹp hơn
nghĩa của tiếng chính.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu kiến


thức cho HS.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em có nhận xét gì về nghĩa của
từ ghép đẳng lập?


<i><b>- Hỏi chốt:</b></i> Từ ghép có đặc điểm gì về
nghĩa?


<i><b>- Giáo dục kỷ năng sống:</b></i> Trong cuộc
sống, khi giao tiếp cần sử dụng từ
ghép cho phù hợp với tình huống giao
tiếp


<i><b>Hoạt động 3.</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Cho HS làm các bài tập trong
SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, giúp đỡ HS làm bài.
<i><b>- GV:</b></i> Sửa chữa.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub> Có mấy loại từ ghép?
<sub></sub> Nghĩa của từ ghép?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Về nhà học bài, làm các bài tập
còn lại.



- Soạn bài: Từ láy.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc
sâu kiến thức.


<i><b>- HS:</b></i> Từ ghép đẳng lập có
tính chất hợp nghĩa. Nghĩa
của từ ghép đẳng lập khái
quát hơn nghĩa của các tiếng
tạo nên nó.


<i><b>- HS:</b></i> Đọc ghi nhớ.


<i><b>- HS:</b></i> Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.


<i><b>- HS:</b></i> Sửa chữa (nếu có).


<i><b>-HS: trả lời</b></i>
<i><b>-HS: trả lời</b></i>


Từ ghép đẳng lập có tính chất
hợp nghĩa. Nghĩa của từ ghép
đẳng lập khái quát hơn nghĩa
của các tiếng tạo nên nó.


<b>B. LUYỆN TẬP</b>
Bài tập 2:


Bút chì, thước kẻ, mưa to,


làm cỏ, ăn cơm, trắng xóa,
vui vẻ, nhát gan.


Bài tập 4:


Có thể nói một cuốn sách,
một cuốn vở vì sách và vở là
những danh từ chỉ sự vật tồn
tại dưới dạng cá thể, có thể
đếm được. Cịn sách vở là từ
ghép đẳng lậpcó nghĩa tổng
hợp chỉ chung cả loại nên
khơng thể nói một cuốn sách
vở.


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>
Nhận diện từ ghép trong một
văn bản đã học


<i><b>Tuần: 1</b></i> <i><b> Ngày soạn: 17/08/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>LIÊN KẾT TRONG VĂN BẢN.</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>-Hiểu rõ liên kết là một trong những đặc tính quan trọng nhất của văn bản.


- Biết vận dụng những hiểu biết về liên kết vào việc đọc – hiểu và tạo lập văn bản.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b>Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Khái niệm liên kết trong văn bản.
- Yêu cầu về liên kết trong văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Nhận diện và biết phân tích tính liên kết của các văn bản.
- Viết đoạn văn, bài vcăn có tính liên kết.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Vận dụng kiến thức đã học vào làm bài.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i> - Kiểm tra bài soạn, dụng cụ học
tập của HS.


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi:</b></i> Nếu bố của En ri cơ viết như
vậy thì En ri cơ có thể hiểu được điều


mà bố muốn nói chưa? Vì sao?
<i><b>- GV:</b></i> Đúng vậy, giữa các câu văn
chưa có mối liên hệ gì với nhau nên
dĩ nhiên En ri cơ chưa thể hiểu được.
<i><b>- Phân tích thêm để khắc sâu kiến </b></i>
<i><b>thức cho HS.</b></i> Đoạn văn trên khơng
có câu nào viết sai ngữ pháp. Nếu
chúng ta tách từng câu ra khỏi đoạn
văn thì chúng ta vẫn hiểu được
nhưng nếu ghép thành đoạn thí nó trở
nên khó hiểu.


<sub></sub> Tóm lại, các câu văn rõ ràng, đúng
ngữ pháp vẫn chưa đủ làm nên một
văn bản.


<i><b>- HS:</b></i> Muốn cho đoạn văn hiểu được
thì nó phải có tính chất gì?


<i><b>- Hỏi:</b></i> Vậy tính liên kết có vai trị
như thế nào trong văn bản?


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu


<b>-HS: </b>lớp trưởng kiểm diện


<b>-HS: </b>tập thể lớp phối hợp


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu.
<i><b>- HS:</b></i> Chưa. Vì giữa các câu


văn khơng có mối quan hệ gì
với nhau.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc sâu
kiến thức.


<i><b>- HS:</b></i> Tính liên kết.


<i><b>- HS: </b></i>Là một trong những
tính chất quan trọng nhất của
văn bản, làm cho văn bản trở
nên rõ nghĩa, dễ hiểu.


.- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ, khắc sâu


<i><b>LIÊN KẾT TRONG VĂN</b></i>
<i><b>BẢN.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

kiến thức cho HS.


VD: Một trăm đốt tre đẹp cũng
chưa đảm bảo được một cây tre.
Muốn có một cây tre thì các đột tre
kia phải nối liền với nhau. Cũng như
chung 1ta khơng thể có được một
văn bản nếu như các câu văn không
thực sự liên kết với nhau.


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD 2a trong
SGK.



<i><b>- Hỏi:</b></i> Do thiếu ý gì mà đoạn văn trở
nên khó hiểu? Em hãy sửa lại để En
ri cô hiểu được ý bố muốn nói?
- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS. Một văn bản sẽ
không thể gắn liền, nối kết với nhau
nếu thiếu các ý liên với nhau.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Vậy các câu văn trên thiếu
liên kết về mặt nào?


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD 2b trong
SGK.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy chỉ ra sự thiếu liên kết
trong đoạn văn trên và sửa lại?


<i><b>- Hỏi:</b></i> Việc chép thiếu, sai đã khiến
cho đoạn văn trên như thế nào?
<i><b>- Hỏi:</b></i> Vậy đoạn văn trên mắc phải
lỗi nào?


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS.


<i><b>- Hỏi chốt:</b></i> Tính liên kêt có vai trị
như thế nào trong văn bản? Một văn
bản phải đảm bảo sự liên kết về
những mặt nào?



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS làm các bài tập trong
SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
HS làm bài.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i> <sub></sub>Tính liên kêt có vai trị như thế
nào trong văn bản? Một văn bản phải


kiến thức và ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu.
<i><b>- HS:</b></i> Đoạn văn thiếu ý nhắc
nhở, lới cảnh cáo của bố đối
với En ri cô.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc sâu
kiến thức.


<i><b>- HS:</b></i> Thiếu sự liên kết về
mặt nội dung.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu.
<i><b>- HS: </b></i>



+Giữa câu 1, 2 thiếu từ liên
kết “còn bây giờ”.


+ Câu 3: Thay từ “con” bằng
từ “đứa trẻ”.


<i><b>- HS:</b></i> Làm cho đoạn văn rời
rạc, khó hiểu. Vì thiếu những
từ có tính liên kết.


<i><b>- HS:</b></i> Thiếu sự liên kết về
mặt hình thức ngơn ngữ.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và khắc sâu
kiến thức.


<i><b>- HS:</b></i> đọc ghi nhớ


<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.


<i><b>-HS: trả lời</b></i>


Liên kết là một trong những
tính chất quan trọng nhất
của văn bản, làm cho văn
bản trở nên rõ nghĩa, dễ
hiểu.


<i><b>2. Phương tiện liên kết </b></i>
<i><b>trong văn bản:</b></i>



- Liên kết về mặt nội dung.


- Liên kết về mặt hình thức
(các từ ngữ, các câu văn
thích hợp)


<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 1: Sắp xếp lại để tạo
thành một văn bản có tính
liên kết.


1- 4 – 2 – 5 – 3.


Bài tập 3: Điền từ vào chỗ
trống cho thích hợp.


Bà, bà, cháu, bà, bà, cháu,
thế là.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

đảm bảo sự liên kết về những mặt
nào?


<i><b>5. Dăn dò:</b></i>


<i><b> </b></i>- Học bài, làm bài.


- Soạn bài: Bố cục trong văn bản.



<i><b>-HS: trả lời</b></i> liên kết trong một văn bản đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b>Tuần: 2</b></i> <i><b>Ngày soạn: 25/08/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 5</b></i> <i><b>Ngày dạy:………</b></i>


<i><b>CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Hiểu được hồn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận diện được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ khơng may rơi vào
hồn cảnh bố mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tăt truyện.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>



<i><b> </b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Thái độ của người bố đối với En
ri cơ? Hình ảnh của người mẹ?
<sub></sub> Thái độ của En ri cô? Ý nghĩ văn
bản?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i>Cuộc đời con người có nhiều nỗi bất</i>
<i>hạnh song với tuổi thơ bất hạnh nhất là</i>
<i>sự tan vỡ gia đình. Trong hồn cảnh ấy</i>
<i>những đứa trẻ sẽ ra sao, tm tư, tình cảm</i>
<i>của chúng như thế nào? Chúng ta cùng</i>
<i>tìm hiểu qua văn bản” Cuộc chia tay</i>
<i>của những con búp bê”</i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy nêu đôi nét về tác giả
và xuất xứ tác phẩm?


- <i><b>Hỏi:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ


sung.


<b>- GV: </b>Đọc mẫu một đoạn, sau đó
yêu cầu HS đọc hết văn bản và phần
chú thích SGK.


<i><b>- Hỏi:</b></i> Em hãy kể tóm tắt lại nội
dung truyện?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Truyện viết về ai? Về việc gì?
Ai là nhân vật chính?


-HS:Báo cáo sĩ số
- HS trả lời
- HS trả lời


<i><b>- HS:</b></i>


- Tác giả: Khánh Hoài
- Xuất xứ: Được trao giải nhì
trong cuộc thi thơ văn viết về
quyền trẻ em năm 1992.
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.
<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS:</b></i> HS tóm tắt.



<i>Truyện kể về cuộc chia tay của anh em </i>
<i>Thành - Thuỷ do gia đình tan vỡ, bố </i>
<i>mẹ li hôn. Trước khi chia tay hai anh </i>
<i>em chia đồ chơi. Thành đã muốn </i>
<i>nhường hết cho em nhưng nghe mẹ </i>
<i>thúc giục, Thành vội lấy hai con búp </i>
<i>bê đặt hai bên, thấy thế Thuỷ giận dữ </i>


<i><b>CUỘC CHIA TAY CỦA </b></i>
<i><b>NHỮNG CON BÚP BÊ</b></i>


<b>A.TÌM HIỂU CHUNG</b>
<i><b>1. Tác giả, tác phẩm </b></i>


- Tác giả: Khánh Hoài
- Xuất xứ: Được trao giải
nhì trong cuộc thi thơ văn
viết về quyền trẻ em năm
1992.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<i><b>- Hỏi:</b></i> Đây là kiểu văn bản gì và nó
được trình bày bằng phương thức
biểu đạt nào?


<i><b>-GV:</b></i> Bài văn được viết theo lối kể
chuyên nên đây là văn bản tự sự.
Nhưng nội dụng lại được đề cập đến
những vấn đề bức thiết, gần giũ với
cuộc sống nên là văn bản nhật dụng
<i><b>- Hỏi:</b></i> Cách đặt tên truyện có liên


quan gì đến nội dung, ý nghĩa của
câu truyện?


<i><b>-Gv nói thêm :</b></i> Thành và Thủy là
những đứa trẻ hồn nhiên, vơ tư,
chẳng có tội tình gì. Chúng cũng
giống như những con búp bê xinh
đẹp, ngộ nghĩnh kia. Do lỗi của
người lớn mà hai anh em phải rơi
vào cảnh ngộ éo le. Cuộc chia tay
của những con búp bê cũng chính là
cuộc chia tay của Thành, Thủy.


<i>khơng muốn chia sẻ hai con búp bê. </i>
<i>Sau đó hai anh em dắt nhau đến </i>
<i>trường để Thuỷ chia tay cô giáo và các</i>
<i>bạn. Cuộc chia tay thật xúc động, Thuỷ</i>
<i>và Thành trở về nhà thì xe đã đến, mẹ </i>
<i>cùng mấy người hàng xóm khuân đồ </i>
<i>lên xe Thuỷ để lại con vệ sĩ cho anh. </i>
<i>Đến khi xe gần chạy, Thuỷ lại chạy lại </i>
<i>để nốt con em nhỏ cạnh con vệ sĩ rồi </i>
<i>em nức nở chạy lên xe</i>


<i><b>- HS:</b></i> Là một văn bản nhật
dụng viết theo văn bản tự sự


- HS: Cách đặt tên truyện
theo lối ẩn dụ như vậy là rất
hay, nó đã gợi lên được tình


huống có ý nghĩa và thể hiện
được nội dung của câu
truyện.


.


<i><b>3. Thể loại</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Tuần: 2</b></i>
<i><b>Tiết: 6</b></i>


<i><b>CUỘC CHIA TAY CỦA NHỮNG CON BÚP BÊ (tt).</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Hiểu được hoàn cảnh éo le và tình cảm, tâm trạng của các nhân vật trong truyện.
- Nhận diện được cách kể chuyện của tác giả trong văn bản.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Tình cảm anh em ruột thịt thắm thiết, sâu nặng và nỗi đau khổ của những đứa trẻ không may rơi vào
hoàn cảnh bố mẹ li dị.


- Đặc sắc nghệ thuật của văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Đọc – hiểu văn bản truyện, đọc diễn cảm lời đối thoại phù hợp với tâm trạng của các nhân vật.
- Kể và tóm tăt truyện.



<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Biết thông cảm và chia sẻ với những người bạn ấy.


- Giáo d c cho HS ý th c b o v môi tr ng, s nh h ng c a m i tr ng t i gia đình và b n thân ụ ứ ả ệ ườ ự ả ưở ủ ộ ườ ớ ả
các em.


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>-Hỏi: </b></i>Theo em “cuộc chia tay của
những con búp bê” được diễn ra
trong hồn cảnh nào?


<i><b>-Gvgiáo dục mơi trường:</b>Hồn cảnh </i>
<i>và mơi trường sống rất quan trọng, nó </i>
<i>tác động đến quá trình hình thành nhân </i>
<i>cách của trẻ thơ. Hoàn cảnh sống giúp </i>
<i>cho thế giới tuổi thơ trường thành trong </i>
<i>vị ngọt. Nhưng hồn cảnh cũng có thể </i>
<i>vùi dập tuổi thơ trong cay đắng. Vậy </i>
<i>liệu hồn cảnh này có tác động đến tình </i>
<i>cảm của hai anh em Thành và Thủy hay </i>
<i>khơng thì chúng ta tiếp tục tìm hiểu ở </i>
<i>phần sau.</i>


-Hỏi: nữa trang đầu văn bản đã bị
thấm ướt bởi những giọt nước mắt,


tại sao hai anh em lại có cảm xúc như
vậy?


-GV: Đó là những chi tiết thể hiện
tình anh em giữa Thành và Thủy và
tình cảm đó đã được biểu lộ rất rõ nét
qua hình ảnh những giọt nước mắt
xót xa, ngậm ngùi của hai anh em
trong đêm.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy tìm những chi tiết
trong truyện để thấy Thành – Thủy
rất mực gần gũi, thương yêu nhau?


(HSTL: 5 phút).


- <i><b>GV: </b></i>Cho HS đại diện nhóm trả lời.


-HS: Bố mẹ Thành và Thủy
ly hơn


-HS: Lắng nghe và suy ngẩm


<i><b>-HS: </b></i>Vì “tai họa giáng xuống
đấu anh em tôi nặng nề quá”
Người lớn đã vơ tình gây tổn
thương cho những đứa trẻ,
chia lìa tính anh em…


<i><b>- HS: </b></i>Thảo luận theo u cầu



+Thủy mang kim chỉ ra tận
sân vận động vá áo cho anh.
+ Chiều nào Thành cũng đón


B. <b>TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
I. Nội dung


<i><b>1. Hoàn cảnh xảy ra sự </b></i>
<i><b>việc:</b></i>


Bố mẹ Thành và Thủy ly
hôn


<i><b>2. Cuộc chia tay của hai </b></i>
<i><b>anh em Thành và Thủy</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<i><b>-GV:</b></i> Đó là những kỷ niệm đẹp về
người em trong trí nhớ của anh.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Lời nói và hành động của
Thủy khi thấy anh chia hai con búp
bê về hai phía có gì mâu thuẫn nhau?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em có cách nào để giải
quyết mâu thuẫn ấy không?


-GV: Cách giải quyết của các em rất
hay nhưng khơng có gì tuyệt hảo hơn
để giải quyết mâu thuẫn này chính là


Gia đình Thành đừng chia tay nữa.
Nhưng có lẽ người lớn chưa hiểu
được điều đó.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Ở cuối truyện, Thủy đã lựa
chọn cách giải quyết như thế nào?
<i><b>-Giáo dục kỷ năng sống: </b></i>điều này đã
gợi lên lòng thương cảm với Thủy –
một em gái giàu lòng vị tha và
thương anh, thương cả những con
búp bê, thà mình chịu chia lìa chứ
không để cho con búp bê phải chia
tay. Đó chính là cách sống rất đẹp.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, truyện có mấy cuộc
chia tay?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Chi tiết nào trong cuộc chia
tay của Thủy với lớp học làm cho cơ
giáo bàng hồng và khiến em cảm
động?


<i><b>-GV:</b></i> Cơ giáo bàng hồng vì một cơ
bé cịn q nhỏ mà em phải gánh
chịu quá nhiều thiệt thòi và mất mát.
<i><b>- GV:</b><b>Tiếp tục giáo dục môi trường:</b></i>
<i>Khi từ trường ra về do diễn biến tâm lí của </i>
<i>Thành, anh em Thành sắp phải gánh chịu </i>
<i>một nỗi đau quá lớn thế mà bên ngoài mọi </i>
<i>người, cảnh vật vẫn bình thường.</i>



<i><b>-Hỏi:</b></i> Khi Thủy phải lên xe theo mẹ
em đã có nhành động gì làm ta xúc
động?


-Hỏi: Hành động đó thể hiện điều gì?


em đi học về.


+ Thành giúp em học tập.
+ Hai anh em nhường nhau
đồ chơi.


<i><b>- HS: </b></i> Một mặt Thủy rất giận
dữ không muốn chia rẽ hai
con búp bê, mặt khác Thủy
rất thương Thành, sợ khơng
có con Vệ Sĩ gác đêm cho
anh ngủ. Nên em rất bối rối
sau khi chu tréo lên giận giữ.
<i><b>- HS: </b></i> trả lời theo cách suy
nghĩ


<i><b>- HS: </b></i>Thủy để con Vệ Sĩ bên
cạnh con Em Nhỏ, để chúng
không bao giờ phải xa nhau.


<i><b>- HS: </b></i> Truyện có 4 cuộc chia
tay: Thành với Thủy, giữa
các đồ chơi, giữa Thủy với cô


giáo và lớp học, giữa bố mẹ
Thành – Thủy.


<i><b>- HS: </b></i>Thủy không được đi
học nữa, em phải ra chợ bán
hoa quả.


-HS:Tụt xuống đặt con búp
bê Em Nhỏ bên cạnh vệ Sĩ
-HS: tình cảm gắn bó


- Kỷ niệm về người em
trong trí nhớ người anh
+Hình ảnh người em ngoan,
khéo tay, dịu dàng


+ Vá áo cho anh


+ Nắm tay nhau trò chuyện


-Hai anh em nhường nhau
đồ chơi


-Thành đưa Thủy đi chào
cô giáo và các bạn


-Thủy tụt xuống đặt con
búp bê Em Nhỏ bên cạnh
vệ Sĩ



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>- Hỏi: </b></i>Văn bản có nét gì đặc sắc về
nội dung và nghệ thuật?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, qua truyện tác giả
muốn nhắn gửi đến mọi ngưới điều
gì?


<i><b>-GV</b></i>: Trẻ em cần được sống trong
mái ấm gia đình. Mỗi người cần phải
biết giữ gìn gia đình hạnh phúc.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
<i><b>4. Cũng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Tình anh em của Thành và Thủy?
<sub></sub>Gía trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản?


<b>5. Dặn dò:</b>
<b> - </b>Học bài.


- Soạn bài: Ca dao, dân ca.


<i><b>- HS:</b></i>


Về nghệ thuật:


- Xây dựng tình huống hợp
lí.



- Lựu chọn ngơi kể thích
hợp.


- Lời kể tự nhiên.


-HS: gợi cho những bậc làm
cha, làm mẹ phải suy nghĩ.


<i><b>-HS: </b></i>trả lời
<i><b>-HS: </b></i>Trả lời


<i><b>-HS: </b></i>Thực hiện


<b>II. Nghệ thuật</b>


- Xây dựng tình huống hợp
lí.


- Lựu chọn ngơi kể thích
hợp.


- Lời kể tự nhiên.
<b>III. Ý nghiã văn bản: </b>
Câu chuyện gợi cho
những bậc làm cha, làm mẹ
phải suy nghĩ. Trẻ em cần
được sống trong mái ấm gia
đình. Mỗi người cần phải
biết giữ gìn gia đình hạnh


phúc.


<b>C.HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Đặt nhân vật Thủy vào
ngôi thứ nhất để kể tóm tắt.
- Tìm chi tiết thể hiện tình
cảm gắn bó của hai anh em


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i><b>Tiết: 7</b></i> <i><b>Ngày dạy:…………..</b></i>
<i><b> BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN.</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> - </b></i>Hiểu tầm quan trọng và yêu cầu của bố cục trong văn bản; trên cơ sở đó, có ý thức xây dựng bố cục
khi tạo lập văn bản


- Bước đầu xây dựng được những bố cục rành mạch, hợp lí cho các bài làm.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Tác dụng của việc xây dựng bố cục.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Nhận biết, phân tích bố cục trong văn bản.


- Vận dụng kiến thức về bố cục trong việc đọc – hiểu văn bản, xây dựng bố cục cho một văn bản nói
(viết) cụ thể.



<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Biết vân dụng lí thuyết vào thực hành làm bài.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN</b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Liên kết và phương thức liên kết
trong văn bản?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy cho biết, muốn viết
một lá đơn xin gia nhập vào Đội
TNTP HCM thì cần phải có những
nội dung nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Những nội dung ấy cần được
sắp xếp theo một trình tự như thế
nào?


<i><b>- GV: </b></i>Một văn bản sẽ không trọn vẹn


và khó hiểu nếu các ý khơng được
sắp xếp theo một trình hợp lý. Sự sắp
xếp trong văn bản theo một trình tự
hợp lí. Được gọi là bố cục trong văn
bản và bố cục phải rõ ràng


<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, vì sao khi xây dựng


<i><b>-HS: </b></i>báo cáo
<i><b>-HS: </b></i>Trả lời


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Theo trình tự:


- Quốc hiệu tiêu ngữ.


- Địa điểm, ngày...tháng...năm.
- Tên đơn.


- Nơi nhận.


- Họ tên, năm sinh người làm
đơn, địa chỉ.


- Lý do xin gia nhập đội.
- Lời hứa khi trở thành đội
viên, lời cảm ơn.


- Ký và ghi rõ họ tên.



<i><b>- HS: </b></i>Cần phải sắp xếp theo
một trình tự hợp lí. Vì các
phần trong lá đơn cũng cần rõ
ràng, rành mạch.


<i><b>- HS: </b></i>Bố cục sẽ giúp người


<b>BỐ CỤC TRONG VĂN BẢN</b>


<b>I. Bố cục và những yêu </b>
<b>cầu về bố cục trong văn </b>
<b>bản:</b>


<i><b>1. Bố cục của văn bản:</b></i>


-Văn bản được viết phải có
bố cục rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

văn bản cần phải quan tâm đến việc
xây dựng bố cục?


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Hai câu truyện trên đã có bố
cục chưa? Cách kể chuyện của các
đoạn văn trên bất hợp lí chỗ nào?
<i><b>- Hỏi: </b></i>So với bản kể lớp 6, văn bản
này tại sao làm cho người đọc khó
tiếp nhận, khó nắm được nội dung
trong đó nói gì?



<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, cần sắp xếp bố cục
hai câu chuyện trên như thế nào?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Vậy, để một văn bản có bố
cục rõ ràng, rành mạch, hợp lí thì cần
phải có những điều kiện nào?


<i><b>- GV:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS.


<i><b>- GV: </b></i>Em hãy nêu nhiệm vụ của 3
phần: Mở bài, thân bài, kết bài trong
văn bản miêu tả và văn bản tự sự?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Vậy, bố cục của một văn bản


làm xây dựng, bố trí, sắp xếp
các phần, các đoạn theo một
trình tự, một hệ thống rành
mạch, hợp lí.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Hai câu chuyện trên
đều chưa có bố cục.


Cách kể chuyện lộn xộn,
làm cho người đọc khó tiếp


nhận nội dung câu truyện.
<i><b>- HS: </b></i>Vì các câu văn trong
đoạn văn trên chưa tập trung
một ý thống nhất, các ý chưa
liên kết với nhau, chưa nêu
bật được nội dung, ý nghĩa
văn bản.


<i><b>- HS: </b></i>Có 3 phần: Mở đầu,
diễn biến và kết thúc.
<i><b>- HS trả lời:</b></i>


<i><b>+ Nội dung các phần, các đoạn </b></i>
<i>trong văn bản phải thống nhất, </i>
<i>chặt chẽ với nhau; đồng thời, </i>
<i>giữa chúng lại phải có sụ phân </i>
<i>biệt rạch rịi.</i>


<i>+ Các phần, các đoạn phải giúp</i>
<i>người đọc (người viết) dễ dàng </i>
<i>đạt được mục đích giao tiếp.</i>
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>HS: trả lời:</b></i>
- Văn bản miêu tả:


+ Mở bài: Giới thiệu đối tượng.
+ Thân bài: Miêu tả chi tiết về
đối tượng.



+ Kết luận: Nêu cảm nghĩ về
đối tượng.


- Văn bản tự sự:


+ Mở bài: Giới thiệu sự việc.
+ Thân bài: Nêu diễn biến của
sự việc.


+ Kết luận: Nêu kết thúc của sự
việc.


<i><b>- HS: </b></i>Ba phần: Mở bài, thân


xây dựng, bố trí, sắp xếp
các phần, các đoạn theo
một trình tự, một hệ thống
rành mạch, hợp lí.


<i><b>2. Những yêu cầu về bố </b></i>
<i><b>cục trong văn bản:</b></i>


- Nội dung các phần, các
đoạn trong văn bản phải
thống nhất, chặt chẽ với
nhau; đồng thời, giữa chúng
lại phải có sự phân biệt rạch
rịi.



- Trình tự sắp xếp các
phần, các đoạn phải lo
gích, làm rõ ý đồ của người
việt


<i><b>3. Các phần của bố cục:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

có mấy phần?


<i><b>- GV: </b></i>Bố cục và những yêu cầu về
bố cục trong văn bản?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- Hỏi:</b></i> Hãy ghi lại bố cục của truyện
cuộc chia tay của những con búp bê.


<i><b>Hoạt động 3</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub> Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Học bài và làm bài tập trong
SGK.


- Soạn trước bài: Mạch lạc trong
văn bản.



bài, kết bài.


<i><b>- HS: </b></i>làm bài.


<i><b>-HS: </b></i>trả lời
<i><b>-HS: </b></i>Trả lời


<i><b>-HS: </b></i>Thực hiện


Mở bài, thân bài, kết bài.
<b>II. Luyện tập:</b>


Bài tập 2: Hãy ghi lại bố
cục của truyện cuộc chia
tay của những con búp bê.
- Mẹ bắt hai anh em Thành
– Thủy phải chia đồ chơi.
- Hai anh em Thành – Thủy
rát thương yêu nhau.


- Thành đưa em đến lớp để
chào cô và các bạn.


- Hai anh em chia tay.
- Thủy để lại hai con búp
bê cho Thành.


<b>III.Hướng dẫn tự học</b>
Xác định bố cục của một


văn bản tự chọn, nêu nhận
xét về bố cục của văn bản
đó




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b>Tiết: 8</b></i> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>
<i><b>MẠCH LẠC TRONG VĂN BẢN</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Có những hiểu biết bước đầu về mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết phải làm cho văn bản có
mạch lạc.


- Vận dụng kiến thức về mạch lạc trong văn bản đọc – hiểu văn bản và thực tiễn tạo lập văn bản viết,
nói.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Mạch lạc trong văn bản và sự cần thiết của mạch lạc trong văn bản.
- Điều kiện cần thiết để một văn bản có tinh1 mạch lạc.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Rèn kỹ năng nói, viết mạch lạc.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>



<i><b> </b></i>- Biết vân dụng lí thuyết vào thực hành làm bài.
- Chú ý đến sự mạch lạc các bài tập làm văn.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub> Bố cục và những yêu cầu về bố
cục trong văn bản?


<i><b>3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Khái niệm “mạch lạc trong
văn bản có giống mạch lạc trong
đơng y” khơng?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Mạch lạc trong văn bản có
những tính chất gì trong số các tính
chất trong SGK?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Có người cho rằng: Trong văn
bản, mạch lạc là sự tiếp nối của các
câu, các ý theo một trình tự hợp lí.
Em có tán thành với ý kiến đó


khơng? Vì sao?


<i><b>- GV:</b></i> HS khác nhận xét, bổ sung.
- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm: Mạch lạc
trong văn bản có 3 tính chất sau:
+Trơi chảy thành dịng, thành mạch.


<i><b>-HS: </b></i>báo cáo
<i><b>-HS: </b></i>Trả lời


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Giống nhau.


<i><b>- HS: </b></i>Mạch lạc trong văn bản
có tất cả 3 tính chất:


+Trơi chảy thành dịng, thành
mạch.


+Tuần tự đi qua khắp các
phần, các đoạn trong văn bản.
+Thông suốt, liên tục, khơng
đứt đoạn.


<i><b>- HS: </b></i>Có. Vì mạch lạc là sự
tiếp nối của các câu, các ý
theo một trình tự hợp lí. Các
câu, các ý ấy đều thống nhất
xoay quanh chủ đề của văn
bản.



<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>MẠCH LẠC TRONG VĂN</b></i>
<i><b>BẢN</b></i>


<b>I. Mạch lạc và những yêu </b>
<b>cầu về mạch lạc trong văn</b>
<b>bản:</b>


<i><b>1. Mạch lạc trong văn bản:</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Tuần tự đi qua khắp các phần, các
đoạn trong văn bản.


+Thông suốt, liên tục, không đứt đoạn.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Trong văn bản Cuộc chia tay
của những con búp bê kể về nhiều
sự việc khác nhau: mẹ bắt hai con
phải chia đồ chơi, ....Thủy để cả hai
con búp bê lại cho Thành. Em hãy
cho biết toàn bộ sự việc trong văn
bản xoay quanh sự việc chính nào?
-Hỏi: “Sự chia tay” và “những con
búp bê” đóng vai trị gì trong truyện?


-Hỏi: Hai anh em Thành và Thủy có
vai trị gì trong truyện



<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2b và
trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, đó có phải là chủ đề
liên kết các sự việc nêu trên thành
một thể thống nhât khơng? Đó có thể
xen là mạch lạccủa văn bản không?
<i><b>- GV:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS.


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2c và
trả lời câu hỏi SGK.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy cho biết các đoạn ấy
được nối với nhau theo mối liên hệ
nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Những mối liên hệ giữa các
đoạn ấy có tự nhiên và hợp lí khơng?
<i><b>- GV:</b></i> u cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.


- <i><b>GV: </b></i>Phân tích thêm để khắc sâu
kiến thức cho HS.


<i><b>- Hỏi chốt: </b></i>Mạch lạc và những yêu
cầu về mạch lạc trong văn bản?



<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- HS: </b></i>Toàn bộ các sự việc
trong văn bản đều xoay
quanh hai anh em Thành,
Thủy.


-HS: “sự chia tay” và
“những con búp bê” là sự
kiện chính ; Các em buộc
phải xa nhau nhưng các em
khơng chịu để tình cảm anh
em bị chia lìa.


-HS: Thành và Thủy là hai
nhân vật chính của truyện.
<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Phải, ví các từ ngữ, các
chi tiết, các sự việc đều xoay
quanh một chủ đề thống nhất.
Đó chính là sự mạch lạc
trong văn bản.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.



<i><b>- HS: </b></i> Mối liên hệ thời gian.


<i><b>- HS: </b></i>Hồn tồn tự nhiên và
hợp lí.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ, ghi vở.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện ghi nhớ.


<i><b>2. Các điều kiện để một </b></i>
<i><b>văn bản có tính mạch lạc:</b></i>


- Các phần, các đoạn, các
câu trong văn bản đều xoay
quanh một chủ đề thống
nhất.


- Các phần, các đoạn, các
câu trong văn bản được tiếp
nối theo một trình tự hợp lí,
rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b>- GV:</b></i> Cho HS làm các bài tập trong
SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
HS làm bài.


<i><b> 4. Củng cố:</b></i>



<i><b> </b></i><sub></sub> Mạch lạc và những yêu cầu về
mạch lạc trong văn bản?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Học bài và làm bài tập trong
SGK.


- Soạn trước bài: Quá trình trạo
lập văn bản.


<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.
<i><b>- HS: </b></i>Tự sửa sai.


<i><b>-HS: </b></i>trả lời


<i><b>-HS: </b></i>Thực hiện


Bài tập 2: Văn bản “Cuộc
chia tay của những con búp
bê”:


Tác giả không thuật lại tỉ mỉ
nguyên nhân dẫn đến sự chia
tay của hai người lớn. Điều đó
là rất hợp lí. Vì nội dung chính
của câu truyện này là chủ yếu
xoay quanh cuộc chia tay của
hai anh em Thành, Thủy và


hai con búp bê. Nếu thuật lại
sẽ làm cho câu truyện thêm
dài dòng, ý tứ của câu truyện
sẽ bị loãng và làm mất đi tính
mạch lạc của văn bản.


<b>III. Hướng dẫn tự học</b>
Tìm hiểu tính mạch lạc
trong một văn bản tự học


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>Tiết: 9</b></i> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>
<i><b>CA DAO – DÂN CA</b></i>


<i><b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>- Hiểu được khái niệm ca dao dân ca.


<i><b> </b></i>- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình cảm gia đình.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Khái niệm ca dao dân ca.


- Nội dung, ý nghĩ và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình cảm gia đình.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Đọc hiểu và phân tích ca dao, dân ca trtữ tình.



- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca dao
trữ tình về tình cảm gia đình.


<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Bồi dưỡng cho HS về tình cảm gia đình.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sỉ số:
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Tình anh em của Thành và Thủy?
<sub></sub>Gía trị nội dung và nghệ thuật của
văn bản?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<i><b>- Hỏi: </b></i>Thế nào là dân ca?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Thế nào là ca dao?


-GV: Dân ca là s1ng tác có lời và
nhạc cịn ca giao là lời thơ của dân ca
hoặc những bài thơ dân gian. Trong
kho tàng ca giao và dân ca thì “tình


cảm gia đình” là một trong những đề
tài góp phần thể hiện đời sống tâm
hồn và tình cảm của người Việt Nam


<b>- GV: </b>Đoc mẫu một đoạn, sau đó
yêu cầu HS đọc hết văn bản và phần
chú thích SGK.


Lưu ý: Giọng đọc diễn cảm, thiết tha,
êm đềm và cần lưu ý ngắt giọng
đúng.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài 1 là lời ai nói với ai? Vì
sao em biết?


<i><b>-HS: </b></i>báo cáo
<i><b>-HS: </b></i>Trả lời


<i><b>- HS: </b></i>những sáng tác dân
gian kết hợp lời và nhạc, tức
là những câu hát dân gian
<i><b>-HS: </b></i>Là lời thơ của dân ca và
những bài thơ dân gian


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.



<i><b>- HS: </b></i>Là lời mẹ nói với con,


<i><b>CA DAO – DÂN CA</b></i>
<i><b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ</b></i>
<i><b>TÌNH CẢM GIA ĐÌNH</b></i>
<b>A. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Khái niệm</b>


-Dân ca: là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc.


-Ca dao: là lời thơ của dân
ca và những bài thơ dân
gian


- Tình cảm gia đình: là một
trong những đề tài góp phần
thể hiện đời sống tâm hồn
và tình cảm của người Việt
Nam


<b>2. Đọc</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<i><b>- Hỏi: </b></i>Nội dung mà bài ca dao thể
hiện là gì?


-GV: Nhân vật trử tình trong bài ca
dao là người cha, người mẹ đối với
con cái, đó chính là lịng u thương
trời biển của cha, mẹ đối với con và


thể hiện sự biết ơn, trách nhiệm của
con cái đối với công lao to lớn ấy
<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài 4 là lời ai nói với ai? Dựa
vào đâu để khẳng định điều đó?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Tình cảm anh em được diễn tả
như thế nào qua bài ca dao đó?
-GV: Hình ảnh so sánh: Anh em –
Tay chân: Biểu thị sự gắn bó thiêng
liêng của tình anh em, tình cảm ấy
như hai bộ phận cùng một cơ thể,
không thể tách rời nhau và luôn hỗ
trợ cho nhau


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao muốn nhắc nhở
chúng ta điều gì?


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lai để khắc sâu kiến
thức cho HS..


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Những biện pháp nghệ thuật
nào được các bài ca dao sử dụng?


- <i><b>GV:</b></i> Những bài ca dao về tình cảm
gia đình có ý nghĩa như thế nào?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


<i><b>Luyện tập củng cố kiến bài “mẹ</b></i>


<i><b>tôi”</b></i>


qua cụm từ “con ơi”.


<i><b>- HS: </b></i>Công lao trời biển của
cha mẹ đối với con và trách
nhiệm của con cái đối với
công lao to lớn ấy.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>-HS: </b></i>Là lời ông bà, cha mẹ
hoặc người thân căn dặn con
cháu, dựa vào “hai thân vui
vầy” là cha, mẹ yên lòng
<i><b>- HS: </b></i>Anh em tuy hai nhưng
là một, cùng cha mẹ sinh ra,
sướng khổ có nhau trong một
nhà.




<i><b>- HS: </b></i>Nhắc nhở anh em phải
biết hòa thuận, nương tựa vào
nhau để cha mẹ vui lòng.


<i><b>- HS trả lời:</b></i>


+ Sử dụng biện pháp so sánh,
ẩn dụ, đối xứng, tăng cấp.


+ Có giọng điệu ngọt ngào
mà trang nghiêm.


+ Diễn tả tình cảm qua những
mơ típ.


+ Sử dụng thể thơ lục bát và
lục bát biến thể.


<i><b>- HS:</b></i> Tình cảm đối với ơng
bà, cha mẹ, anh em và tình
cảm đối của ơng bà, cha mẹ
đối với con cháu ln là
những tình cảm sâu nặng,
thiêng liêng nhất trong đời
sống mỗi con người.
<i><b>- HS: </b></i>Trả lời.


-HS: Viết đoạn văn


<i><b>1. Bài ca dao 1</b></i>


-Lời mẹ nói với con, qua
cụm từ “con ơi”.


- Tình cảm được biểu lộ là
công lao to lớn của cha mẹ
và trách nhiệm của con cái
đối với công lao to lớn ấy.



<i><b>1. Bài ca dao 4</b></i>


- Lời của ơng bà, cha mẹ
hoạc người thân nói với con
cháu.


- Nhắc nhở anh em phải biết
hòa thuận, nương tựa vào
nhau để cha mẹ vui lòng.
<b>II. Nghệ thuật</b>


- Sử dụng biện pháp so
sánh, ẩn dụ, đối xứng, tăng
cấp.


- Có giọng điệu ngọt ngào
mà trang nghiêm.


- Diễn tả tình cảm qua
những mơ típ.


- Sử dụng thể thơ lục bát
và lục bát biến thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- Yêu cầu: hãy viết đoạn văn
ngắn ca ngợi hình ảnh người
mẹ trong cuộc sống gia đình
- GV: kiểm tra nội dung bài


viết của học sinh và tuyên


dương


<i><b> </b></i>


<i><b>Hoạt động 5</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Nội dung của từng bài ca dao, dân
ca về tình cảm gia đình?


<sub></sub> Nét đặc sắc về nội dung và nghệ
thuật của những bài ca dao, dân ca về
tình cảm gia đình?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
<i><b> </b></i> - Học bài.


- Soạn trước bài: Những câu hát
về tình yêu quê hương, đất nước, con
người.


-HS: sửa bài


-HS: trả lời
-HS: trả lời


- Nghe, nhớ và thực hiện


(Đoạn văn ca ngợi hình ảnh
người mẹ trong cuộc sống


gia đình)


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


-Học thuộc các bài ca dao
-Sưu tầm một số bài ca dao,
dân ca khác có nội dung
tương tự và học thộc lòng


<i><b>Tuần: 3</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i><b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ TÌNH YÊU</b></i>
<i><b>QUÊ HƯƠNG, ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>- Nắm được giá trị tư tưởng, nghệ thuật của những câu ca dao, dân ca về tình yêu quê hương đất nước,
con người.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Nội dung, ý nghĩa và một số hình thức nghệ thuật tiêu biểu của những bài ca dao về tình yêu quê
hương, đất nước, con người.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc – hiểu và phân tích ca dao, dân ca trữ tình



- Phát hiện và phân tích những hình ảnh so sánh, ẩn dụ, những mơ típ quen thuộc trong các bài ca dao
trữ tình vềtình yêu quê hương, đất nước, con người.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- HS thêm yêu quê hương, đất nước, con người.


- Giáo dục cho HS ý thức xây dựng và bảo vệ môi trường để giúp cho môi trường làm cho cảnh quan
quê hương càng thêm xanh – sạch – đẹp.


<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Đọc thuộc 2 bài ca dao về tình
cảm gia đình?


<sub></sub>Nêu nội dung hai bài ca dao đó?
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<b>- GV: </b>Đoc mẫu một đoạn, sau đó
yêu cầu HS đọc hết văn bản và phần


chú thích SGK.


Lưu ý: Giọng đọc diễn cảm và cần
lưu ý ngắt giọng đúng.


<i><b>- Hỏi:</b></i> em có nhận xét gì đối với chủ
đề về quê hương, đất nước, con
người


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc câu 1 – SGK.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Em đồng ý với ý kiến nào
trong số các ý kiến trên? Vì sao?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Vì sao trong bài ca dao đó
chàng trai và cơ gái lại chọn những
địa danh với những đặc điểm như
vậy để hỏi đáp?


-GV: Những địa danh, những vùng
đất đã làm nên giá trị lịch sử, đã đi
vào nền văn hiến như năm cửa Ô “Ô


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


-HS: Tình yêu quê hương, đất
nước, con người là một trong
những chủ đề góp phần thể
hiện đời sống tâm hồn, tình
cảm của người Việt Nam



<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Đáp án b, c đúng. Vì
phần đầu là câu hỏi và phần
sau là câu trả lời.


<i><b>- HS: </b></i>Bài ca là lời hỏi đáp về
những kiến thức lịch sử, địa
lí.Qua đó thể hiện lịng tự hào
và tình u QH, ĐN


<i><b>NHỮNG CÂU HÁT VỀ</b></i>
<i><b>TÌNH U QUÊ HƯƠNG,</b></i>
<i><b>ĐẤT NƯỚC, CON NGƯỜI</b></i>
<b>A. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Chủ đề</b>


Tình yêu quê hương, đất
nước, con người là một
trong những chủ đề góp
phần thể hiện đời sống tâm
hồn, tình cảm của người
Việt Nam


<b>B. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>I. Nội dung</b>



<i><b>1. Bài ca dao 1</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Chợ Dừa, Ô Cầu Giấy, Ô Quan
Chưởng, Ơ Cầu Dền, Ơ Đồng Mác”
hay là dịng sơng bên lỡ bên bồi đã
trở thành một lòng tự hào và tình yêu
quê hương, đất nước cho mỗi con
người Việt nam


<i><b>- Hỏi: </b></i>Hai câu câu đầu của bài ca
dao 4 có gì đặc biệt về từ ngữ?
-GV: Thường ca dao, dân ca được
thể hiện bằng thể thơ lục bát, nhưng
hai câu thơ này là có sự đặc biệt hơn.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Sự đặc biệt ấy có tác dụng gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em có suy nghĩ gì hình ảnh cơ
gái trong hai dịng cuối?


<i><b>-GV:</b></i> So sánh cơ gái như “chẽn lúa
địng địng”. Một cơ đương xn,
phơi phới và đầy sức sống.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao là lời của ai nói với
ai? Người ấy muốn biểu hiện tình
cảm gì?


-GV: Như vậy Ca dao bồi đáp thêm
tình cảm cao đẹp của con người đối
với quê hương đất nước. Tuy nhiên


qua bài ca dao này ta có thể suy
ngẫm về than phận người con gái,
đẹp thì có đẹp nhưng sớm nở, tối tàn,
thân phận của cô rồi sẽ ra sao trước
cuộc đời. Đồng thời, còn lên án, tố
cáo xã hội phong kiến


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Những biện pháp nghệ thuật
nào được cả bốn bài ca dao sử dụng?


<i><b>GV: </b></i>Em hãy nêu ý nghĩa của những
câu ca dao về tình yêu quê hương,
đất nước, con người?


<i><b>- HS: </b></i>Được kéo dài ra 12
tiếng, sử dụng các điệp ngữ,
đảo ngữ và đối xứng.


<i><b>- HS: </b></i>Gợi lên sự dài, rộng, to
lớn của cánh đồng. Các điệp
từ, đảo ngữ “mênh mông, bao
la, đẹp trù phú và đầy sức
sống.


<i><b>- HS:</b></i> rất trẻ


<i><b>- HS: </b></i>Là lời của chàng trai,
chàng trai đã ngợi ca cánh


đồng, ngợi ca vẻ đẹp của cơ
gái và qua đó bày tỏ tình cảm
của mình một cách kín đáo.


<i><b>- HS:</b></i> trả lời dựa vào ghi nhớ


-HS: Trả lời dựa vào nội
dung bài học


<i><b>2. Bài ca dao 4</b></i>


Bài ca dao là của chàng trai.
Chàng trai đã ca ngợi cánh
đồng và ca ngợi thiên nhiên.
Qua đó, bày tỏ tình cảm của
mình một cách kín đáo, thể
hiện một tình u chân chất


<b>II. Nghệ thuật</b>


<i><b> -</b></i> Sử dụng kết cấu lời hỏi
đáp, lời chào mời, lời nhắn
nhủ,...thường gợi nhiều hơn
tả.


- Có giọng điệu tha thiết,
tự hào.


- Cấu tứ đa dạng, độc đáo.
- Sử dụng thể thơ lục bát


và lục bát biến thể.


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

<i><b>Hoạt động 4</b></i>


(Luyện tập, củng cố kiến thức đã học
bài “cổng trường mở ra”


- Yêu cầu: Viết đoạn văn nói về vai
trị của giáo dục đối với mỗi con
người (cổng trường mở ra)


<i><b>Hoạt động 5</b></i>
<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Nội dung của từng bài ca dao, dân
ca về tình cảm gia đình?


<i><b>5. Dặn dị:</b></i>
<i><b> </b></i> - Học bài.


- Soạn trước bài: Những câu hát
than thân


-HS: Viết đoạn văn dựa vào
kiến thức đã học


-HS: Trả lời
-HS: Thực hiện


cảm cao đẹp của con người


đối với quê hương đất nước.
<b>IV. Luyện tập, củng cố</b>
(đoạn văn nói về vai trị của
giáo dục đối với mỗi con
người)


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Tuần: 3</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 11</b></i> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<i><b>TỪ LÁY</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


<i><b> </b></i>- Nhận diện được hai lọai từ láy: từ láy toàn bộ và từ láy bộ phận.
- Nắm được đặc điểm về nghĩa của từ láy


- Hiểu được giá trị tượng thanh, gợi hình, gợi cảm của từ láy; biết cách sử dụng từ láy.
- Có ý thức sử dụng, trau dồi vốn từ láy.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b>Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Khái niệm từ láy.
- Các loại từ láy.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>



-<i><b> </b></i>Phân tích cấu tạo từ, giá trị tu từ của từ láy trong văn bản.


- Hiểu nghĩa và biết cách sử dụng một số từ láy quen thuộc để tạo giá trị gợi hình, gợi tiếng, biểu cảm,
để nói giảm hoặc nhấn mạnh.


<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Vận dụng vốn từ đã được học vào cuộc sống, giao tiếp hàng ngày.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
<i><b> </b></i><sub></sub>Có mấy loại từ ghép?


<sub></sub>Nghĩa của từ ghép có tính chất
như thế nào?


<i><b> 3. Bài mới: </b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD – SGK.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Những từ in đậm có đặc điểm
âm thanh gì giống và khác nhau?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Dựa vào kết quả trên, ta phân
từ láy thành mấy loại?



<i><b>- Hỏi: </b></i>Tại sao tác giả khơng nói là
“bật bật, thẳm thẳm” mà lại nói là
“bần bật, thăm thẳm”?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy tìm một vài ví dụ về
trường hợp đó?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Thế nào là từ láy toàn bộ?
-GV: tuy nhiên hoàn toàn nhưng
cũng có một số trường hợp tiếng
đứng trước biến đổi thanh điệu hoặc
phụ âm cuối để tạo ra sự hài hòa về
âm thanh.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS trả lời:</b></i>


<i><b>+</b></i> Đăm đăm: Có tiếng lặp lại
nhau hoàn toàn.


+ Mếu máo: Giống phụ âm
đầu “M”.


+ Liêu xiêu: Giống vần
“iêu”.


<i><b>- HS: </b></i>2 loại: Láy toàn bộ.


Láy bộ phận.
<i><b>- HS: </b></i> Vì dễ nói và nghe
xi tai nên đã có sự biến
đổi về âm và thanh điệu.
<i><b>- HS:</b></i>


<i><b>+</b></i> Đỏ đỏ <sub></sub> Đo đỏ.
+ Tím tím <sub></sub> Tim tím.
+ Xốp xốp <sub></sub> Xơm xốp.
<i><b>- HS: </b></i>Các tiếng lặp lại nhau
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<i><b>- GV:</b></i> Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ
sung.


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lai để khắc sâu kiến
thức cho HS.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Các từ “mếu máo, liêu xiêu”
giống nhau như thế nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Những từ láy giống nhau phụ
âm đầu hoặc giống phần vần thì
người ta gọi là từ láy gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Vậy thế nào là từ láy bộ phận?


<i><b>- Hỏi chốt : </b></i>Từ láy bộ phận giống và
khác từ láy toàn bộ như thế nào?



<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Nghĩa của các từ láy: Hà hà...
được tạo thành do đặc điểm gì về âm
thanh?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Các nhóm từ láy a, b – SGK có
chung gì về âm thanh và về nghĩa?


<i><b>- Hỏi: </b></i>So sánh nghĩa của các từ láy
“mềm mại, đo đỏ” với nghĩa của các
tiếng gốc “mềm, đỏ”?


<i><b>*Giáo dục Kỷ năng sống: </b></i>Nghĩa của
từ láy có tác dụng nhấn mạnh hoặc giảm
nhẹ sắc thái biểu cảm, vậy nên trong
cuộc sống giao tiếp ta cần sử dụng cho
phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng
giao tiếp


<i><b>- Hỏi chốt: </b></i>Nghĩa của từ láy có đặc
điểm gì?


<i><b>- HS trả lời:</b></i>


+ Mếu máo: Giống phụ âm
đầu “M”.


+ Liêu xiêu: Giống vần


“iêu”.


<i><b>- HS: </b></i>Từ láy bộ phận.


<i><b>- HS: </b></i> Là từ láy mà giữa các
tiếng giống nhau phụ âm đầu
hoặc giống phần vần.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
<i><b>- HS trả lời:</b></i>


<i><b>+</b></i> Giống: Đều là từ láy.
+ Khác: Từ láy toàn bộ là
giống nhau hồn tồn. Cịn
từ láy bộ phận chỉ giống
nhau một phần là phụ âm
đầu hoặc vần.


<i><b>- HS: </b></i> Mô phỏng âm thanh,
nhái lại các tiếng kêu, tiếng
động. VD: Ào ào, ầm ầm,...
<i><b>- HS trả lời:</b></i>


a. Chung khn vần “i”, gợi
tả âm thanh, hình dáng nhỏ.
VD: Ti hí,...


b. Biểu thị trạng thái vận
động khi nhô lên, khi hạ
xuống, khi phồng , khi xẹp,


lúc chìm, lúc nổi.


<i><b>- HS: </b></i>So với tiếng gốc,
nghĩa của các từ láy có sắc
thái:


- Nhấn mạnh:
<b></b> Đẹp  Đẹp đẽ.
<b></b> Thẳm  Thăm thẳm.
- Giảm nhẹ: Đỏ <sub></sub> Đo đỏ.


<i><b>- HS: </b></i>Trả lời.


Các tiếng lặp lại nhau hồn
tồn, nhưng cũng có một số
trường hợp tiếng đứng trước
biến đổi thanh điệu hoặc phụ
âm cuối để tạo ra sự hài hòa về
âm thanh.


<i><b>2. Từ láy bộ phận</b></i>


- Mếu máo: Giống phụ âm
đầu “M”.


- Liêu xiêu: Giống vần
“iêu”.


- Là từ láy mà giữa các tiếng
giống nhau phụ âm đầu hoặc


giống phần vần.


<b>II. Nghĩa của từ láy</b>


- Hà hà, oa oa, tích tắc... Mô
phỏng âm thanh, nhái lại các
tiếng kêu, tiếng động.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS làm các bài tập trong
SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
HS làm bài.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub> Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ?
<sub></sub> Nghĩa của từ láy?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Về nhà học bài, làm các bài tập
còn lại.


- Soạn bài: Đại từ.


<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.


<i><b>- HS: </b></i>Tự chỉnh sửa.


-HS: trả lời
-HS: trả lời


-Lắng nghe, thực hiện


<b>B. LUYỆN TẬP</b>
BT1:


- Toàn bộ: Bần bật, thăm
thẳm, chiêm chiếp.


- Bộ phận: Nức nở, tức
tưởi, rón rén, lặng lẽ, rực rỡ,
ríu ran, nặng nề.


BT3:


a. Nhẹ nhàng/nhẹ nhõm.
b. Xấu xa/xấu xí.


c. Tan tành/tan tác.


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i><b>Tuần: 3</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 12</b></i> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>



<i><b>QUÁ TRÌNH TẠO LẬP VĂN BẢN</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Nắm được các bước của q trình tạo lập một văn bản để có thể tập viết văn bản một cách có phương
pháp và có hiệu quả.


- Củng cố lại những kiến thức và những kĩ năng đã được học về liên kết, bố cục và mạch lạc trong văn
bản. Vận dụng những kiến thức đó vào việc đọc – hiểu văn bản và thực tiễn nói.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Các bước tạo lập văn bản trong giao tiếp và viết bài tập làm văn.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


-<i><b> </b></i>Tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Hình thành thói quen tạo lập văn bản có tính liên kết, bố cục và mạch lạc.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Thế nào là mạch lạc trong văn


bản?


<sub></sub>Điều kiện để một văn bản có
tính mạch lạc?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Khi nào người ta có nhu cầu
tạo lập văn bản? Lấy ví dụ?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Để tạo lập văn bản viết thư thì
em cần phải xác định những vấn đề
gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Sau khi đã xác định được 4
bước đó, em cần làm gì để viết được
văn bản?


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lai để khắc sâu kiến
thức cho HS..


-HS: báo cáo sĩ số
- Trả lời câu hỏi
- Trả lời câu hỏi


<i><b>- HS: </b></i>Khi muốn thông tin
một vấn đề gì đó về tri thức
cũng như tình cảm.



VD: Viết thư cho ông bà.
Điều thôi thúc ta viết thư:
Muốn biết tình hình sức khỏe
và muốn cho ông bà biết về
tình hình học tập, công việc
của mình.


<i><b>- HS: </b></i> - Để tạo lập văn bản
cần có 4 vấn đề:


+ Viết cho ai?
+ Viết để làm gì?
+ Viết về cái gì?
+ Viết như thế nào?
<i><b>- HS: </b></i>Tìm ý, sắp xếp ý, để có
một bố cục rành mạch, hợp lý
để thể hiện định hướng trên.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


I. Các bước tạo lập văn bản:


<i><b>QUÁ TRÌNH TẠO LẬP</b></i>
<i><b>VĂN BẢN</b></i>


<b>I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP </b>
<b>VĂN BẢN</b>


- Để tạo lập văn bản cần có
4 vấn đề:



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>- Hỏi: </b></i>Khi làm văn nếu không sắp
xếp, xây dựng bố cục thì sẽ ảnh
hưởng gì đến tập làm văn?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Chỉ có ý và dàn bài mà chưa
viết thành văn thì đã tạo ra một văn
bản chưa?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Viết thành văn bản cần đạt
những yêu cầu gì trong những yêu
cầu đã nêu ở SGK.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Sau khi văn bản đã hồn thành
có cần kiểm tra lại khơng? Nếu có
cần dựa theo những tiêu chuẩn nào?
-<i><b> GV: </b></i>Yêu câu 1, 2 HS đọc lại phần
ghi nhớ SGK.


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS làm các bài tập trong
SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
HS làm bài.


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Quá trình tạo lập văn bản?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Về nhà học bài, làm các bài tập
còn lại.


- Viết bài viết số 1


- Soạn bài: Luyện tập tạo lập văn
bản.


<i><b>- HS: </b></i>Ý tứ sẽ lúng túng, rới
rạc, các phần không liên kết
rành mạch, hợp lí thì chất
lượng bài văn kém.


<i><b>- HS: </b></i>Chưa, mà phải diễn đạt
thành lời thì mới tạo ra một
văn bản.


<i><b>- HS: </b></i> Các yêu cầu đều
không thể thiếu.


<i><b>- HS: </b></i>Kiểm tra lại văn bản và
theo tiêu chuẩn: Chu đáo, cẩn
thận, đạt yêu cầu.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.
<i><b>- HS: </b></i>Tự chỉnh sửa.



<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


- Diễn đạt thành lời, chính
xác, trong sáng, mạch lạc,
liên kết chặt chẽ.


- Kiểm tra lại văn bản có
đạt yêu cầu chưa.


<b>II. LUYỆN TẬP</b>
BT 2, 3, 4


<b>III. HƯỚNG DẪN TỰ </b>
<b>HỌC</b>


Viết một đoạn văn ca ngợi
quê hương, đất nước


<b>VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 1</b>
<b>(Làm ở nhà)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<i><b>Tuần: 4</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 13</b></i> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<i><b>NHỮNG CÂU HÁT THAN THÂN</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>



- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát than thân.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Hiện thực về đời sống của người dân lao động qua các bài hát than thân.


- Một sốnghệ thuật tiêu biểu trong việc xây dựng hình ảnh và sử dụng ngôn từ của bài ca dao than
thân.


<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc – hiểu những câu hát than thân.


- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát than thân trong bài học.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- HS thêm đồng cảm với thân phận của những người thấp cổ, bé họng trong xã hội xưa.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Đọc thuộc 02 bài ca dao về
tình yêu quê hương, đất nước,


con người ?


<sub></sub>Nêu nội dung 02 bài ca dao
này?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>


<b>- GV: </b>Đọc mẫu một đoạn, sau
đó yêu cầu HS đọc hết văn bản
và phần chú thích SGK.


<i><b>- GV: </b></i>Lưu ý: Giọng đọc diễn
cảm và cần lưu ý ngắt giọng
đúng.


- Hỏi: Trong ca dao người nơng
dân thường mượn hình ảnh con
cị để diễn tả than phận của
mình. Hãy tìm một số bài ca
dao để diễn tả điều đó?
- GV gợi ý:


Con cị lặn lội bờ sơng
Gánh gạo đưa chồng, tiếng khóc nỉ non


Nàng về ni cái cùng con
Để anh đi trẩy nước non Cao Bằng



***


Con cò bay lả bay la
Bay từ cửa miếu bay ra cánh đồng


Cha mẹ sinh đẻ tay không
Cho nên bay khắp tây đông kiếm mồi


***
Con cò mà đi ăn đêm
Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao


-HS: thực hiện
-HS: thực hiện
-HS: thực hiện


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Nghe, thực hiện.


-HS sưu tầm 03 bài:


<i><b>NHỮNG CÂU HÁT THAN</b></i>
<i><b>THÂN</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ơng ơi ơng vớt tơi vào
Tơi có lịng nào ơng hãy xáo măng
- Hỏi: Qua những bài ca dao đó
cho ta thấy hiện thực xã hội và
số phận người nông dân như
thế nào?



- Hỏi: Những câu hát than thân
đó là nỗi niềm tâm sự của tầng
lớp nào trong xã hội?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Cụm từ “thương thay”
được lặp lại mấy lần trong bài
ca dao 2?


-<i><b>Hỏi:</b></i> Em hiểu nghĩa của cụm
từ “thương thay” như thế nào?
Lặp lại nhiều lần như thế có tác
dụng gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao bày tỏ niềm
thương cảm cho những đối
tượng nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Các con vật với những
cảnh đời cụ thể gợi cho ta liên
tưởng đến ai?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao, tác giả đã sử
dụng biện pháp nghệ thuật nào?
Tác dụng?


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lại để khắc
sâu kiến thức cho HS.



+ Con tằm: Bị kẻ khác bòn rút
sức lực.


+ Kiến: Nhỏ nhoi, vất vả làm
lụng mà vẫn nghèo khó.


+ Con hạc: Lận đận và những
cố gắng vô vọng của người lao
động trong xả hội cũ.


+ Con cuốc: Thân phận thấp
cổ, bé họng, nỗi đau khổ, oan
tr khơng được cơng bằng.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài 3 diễn tả thân phận
của ai?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Người phụ nữ được ví


-HS: Xã hội bất cơng, số phận
nghèo khó


-HS: tầng lớp bình dân


<i><b>- HS: </b></i>Cụm từ “thương thay”
được lặp lại 4 lần.


-HS: nhằm tô đậm mối thương
cảm, xót xa, kết nối và mở ra
những nỗi thương cảm khác


nhau.


<i><b>- HS: </b></i>Thân phận của những
người thấp cổ, bé họng, người
lao động trong xã hội cũ.
<i><b>- HS: </b></i>Những người lao động
với nhiều nỗi khổ khác nhau.
<i><b>- HS: </b></i>Nghệ thuất ẩn dụ: Mượn
hình ảnh con vật để nói về
những người lao động với
nhiều nỗi khổ khác nhau.
<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Người phụ nữ.
<i><b>- HS: </b></i>Trái bần.


<i><b>- HS: </b></i>Diễn tả thân phận nghèo
khó, số phận chìm nổi lênh đênh
vơ định của người phụ nữ trong
xả hội phong kiến.


<i><b>- HS: </b></i>Về nghệ thuật:


+ Sử dụng các cách nói: thân cị,
thân em, con cò, thân phận...
+ Sử dụng nhiều thành ngữ quen
thuộc.


+ Sử dụng các so sánh, ẩn dụ, nhâ



<b>2. Chủ đề</b>


- Hiện thực về đời sống của
người lao động dưới chế độ cũ:
nghèo khó, vất vả, bị áp bức
<b>- </b>Những câu hát than thân là
nỗi niềm tâm sự của tầng lớp
bình dân


<b>B. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>I. Nội dung</b>


<i><b>1. Bài ca dao 2</b></i>


- Cụm từ “thương thay” được
lặp lại 4 lần.


- Là tiếng than biểu hiện sự
thương cảm, xót xa ở mức độ
cao cho cuộc đời cay đắng, vất
vả nhiều bề của người dân
thường.


- Mượn hình ảnh con vật để nói
về những người lao động với
nhiều nỗi khổ khác nhau.


<i><b>1. Bài ca dao 3</b></i>



Diễn tả thân phận nghèo khó,
số phận chìm nổi lênh đênh vô
định của người phụ nữ trong xả
hội phong kiến.


<b>II. Nghệ Thuật</b>


+ Sử dụng các cách nói: thân cị,
thân em, con cò, thân phận...
+ Sử dụng nhiều thành ngữ quen
thuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

với cái gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Thân phận người phụ nữ
được diễn tả như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Một số hình thức nghệ
thuật tiêu biểu mà chum ca dao
đã sử dụng?


<i><b>-Hỏi:</b></i> nêu ý nghĩa của chùm bài
ca dao than thân trách phận?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>


Củng cố kiến thức bài “Cuộc
chia tay của những con búp bê”


<i><b>-Hỏi:</b></i> Hãy nêu vai trò và tầm
quan trọng của mái ấm gia đình
đối với trẻ thơ?




<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Nội dung của những câu hát
than thân?


<sub></sub>Ý nghĩa của chùm bài ca dao
than thân trách phận?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>
<i><b> </b></i> - Học bài.


- Soạn trước bài: Những câu
hát châm biếm.


hóa, tượng trưng, phóng đại, điệp
từ ngữ...




-HS: trả lời dựa vào nội dung


-HS nêu vai trò:


+ Giúp trẻ thơ đầy đủ điều kiện


để trưởng thành


+ Là nơi vun đắp tình thương
và chắp cánh ước mơ


+ Là chổ dựa tinh thần và vật
chất


+ Là động lực để phấn
đấu…….


<i><b>- GV: </b></i>Trả lời.
<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


từ ngữ...


<b>III. Ý nghĩa văn bản</b>


Chùm bài ca dao than thân nói đến
một khía cạnh làm nên giá trị của
ca dao là thể hiện tinh thần nhân
đạo, cảm thông, chia sẻ với những
con người gặp cảnh ngộ đắng cay,
khổ cực.


<b>IV. Củng cố kiến thức bài </b>
<b>“Cuộc chia tay của những </b>
<b>con búp bê”</b>


Vai trò và tầm quan trọng của


mái ấm gia đình đối với trẻ thơ:
+ Giúp trẻ thơ đầy đủ điều kiện
để trưởng thành


+ Là nơi vun đắp tình thương
và chắp cánh ước mơ


+ Là chổ dựa tinh thần và vật
chất


+ Là động lực để phấn
đấu…….


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Sưu tầm, phân loại và học
thuộc một số bài ca dao than
than.


- Viết một đoạn văn nêu cảm
nhận của em về một bài ca dao
than thân


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b>Tuần: 4</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 14</b></i> <i><b>Ngày dạy:………</b></i>


<i><b>NHỮNG CÂU HÁT CHÂM BIẾM</b></i>


<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>



- Hiểu giá trị tư tưởng, nghệ thuật đặc sắc của những câu hát châm biếm.
- Biết cách đọc diễn cảm và phân tích ca dao châm biếm.


<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>
<i><b> Giúp HS:</b></i>


<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Ưng xử của tác giả dân gian trước những thói hư, tật xấu, những hủ tục lạc hậu.
- Một số biện pháp nghệ thuật tiêu biểu thướng thấy trong những bài ca dao châm biếm.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Đọc – hiểu những câu hát châm biếm.


- Phân tích giá trị nội dung và nghệ thuật của những câu hát châm biếm trong bài học.
<i><b> 3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- Phê phán những hủ tục lạc hậu và những thói hư, tật xấu của con người.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b> </b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Đọc thuộc lòng 2 bài ca dao (2,3)


than thân trách phận?


<sub></sub>Nêu nội dung?
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>
<i><b>- GV:</b></i> Đọc mẫu văn bản.


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS đọc lại văn bản và
phần chú thích.


<i><b>- GV:</b></i> Nếu như ca dao than thân là
những lời than thở được thể hiện qua
chất văn trữ tình thì châm biếm lại là
cười cợt, chế diễu qua hình thức châm
biếm. Cách biểu hiện trái ngượi
nhưng lại thống nhất của những con
người bình dân Việt nam


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>
<i><b>- GV: </b></i>Bài 1 giới thiệu về ai?


-HS: thực hiện
-HS: thực hiện
-HS: thực hiện


<b>- HS:</b> Nghe.
<i><b>- HS:</b></i> Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Chú tơi.



I. Đọc – Tìm hiểu chú thích:


<b>NHỮNG CÂU HÁT</b>
<b>CHÂM BIẾM</b>
<b>A. TÌM HIỂU CHUNG</b>
<b>1. Đọc</b>


<b>2. Chủ đề</b>


<b>B. TÌM HIỂU VĂN BẢN</b>
<b>I. Nội dung</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<i><b>- Hỏi: </b></i>Người cháu đã giới thiệu chú
tơi như thế nào?


<i><b>- GV:</b></i> Con người có nhiều tật xấu,
những tật xấu này trong XHPK rất
nhiều và bài ca dao đã kịp thời phê
phán họ, đó là những hiện tượng thực
tế trong đời sống xã hội. Điều đó một
phần đã làm cản trở sự phát triển của
HX.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, từ “hay” trong bài là
khen hay chê?


<i><b>- GV:</b></i> Tác giả dùng lối nói ngược để
giễu cợt, châm biếm nhân vật chú tôi.
Thường thì từ “hay” từ “tốt” và từ


“giỏi” là được dung để khen, để biểu
dương; nhưng ở đây lại để liệt kê ra
những tật xấu


<i><b>- Hỏi: </b></i>Hai dòng đầu có ý nghĩa gì?
Các em thấy trong bài cái yếm đào
có tác dụng như thế nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao nhằm châm biếm
hạng người nào trong xã hội?
<i><b>- GV:</b></i> Hạng người này trong xã hội
nào cũng tồn tại và đáng phê phán.
<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài 2 là lời ai nói với ai?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Thầy bói đã phán điều gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em thấy cách nói của thầy bói
như thế nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Từ “số cơ” được lặp lại nhiều
lần trong bài ca dao với ý nghĩa gì?


<i><b>- HS:</b></i>


+Hay tửu hay tăm: Nghiện rượu.
+ Hay nước chè đặc: Nghiện chè.
+ Hay nằm ngủ trưa: Lười biếng.
+ Ước ngày mưa: Để khỏi phải đi
làm.


+ Ước thừa trống canh: Được ngủ


nhiều.


<i><b>- HS:</b></i> Nghe.


<i><b>- HS: </b></i>Không phải là khen mà
là chê bai, chế giễu, mỉa mai.
<i><b>- HS:</b></i> Nghe, nhớ.


<i><b>- HS: </b></i>Hai dòng đầu là bắt
vần, chuẩn bị cho việc giới
thiệu nhân vật “chú tôi”. Ở
đây, cái yếm đào gắn liền với
đẹp, vậy mà tác giả sư dụng
nhằm thể hiện sự đối lập với
chú tôi.


<i><b>- HS: </b></i>Bài ca dao chế giễu
những người nghiện ngập và
lười biếng.


<i><b>- HS:</b></i> Nghe, nhớ, ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Lời thầy bói nói với
người xem bói.


<i><b>- HS: </b></i>Chuyện giàu – nghèo,
cha – mẹ, chồng – con.
Chuyện nào cũng được phán
rất cụ thể và toàn là những
chuyện quan trọng mà người


đi coi (cô gái) quan tâm.
<i><b>- HS: </b></i>Cách nói dựa nước đơi,
chỉ nói về sự hiển nhiên, làm
cho lời phê phán trở thành vô
nghĩa, nực cười.


<i><b>- HS: </b></i> Tạo sự chăm chú, lắng
nghe của người đi xem bói,


- Giới thiệu chân dung
“chú tôi”.


- Bài ca dao chế giễu những
người nghiện ngập và lười
biếng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b>- Hỏi: </b></i>Bài ca dao phê phán hạng
người nào trong xã hội?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>


<i><b>GV: </b></i>Một số hình thức nghệ thuật tiêu
biểu và ý nghĩa của chùm bài ca dao
than thân trách phận? (HSTL: 5phút).
<i><b>- GV: </b></i>Cho HS đại diện nhóm trình
bày kết quả, nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


<i><b>Hoạt động 4</b></i>



Củng cố kiến thức “khái niệm ca
dao, dân ca”


-Hỏi: nêu khái niệm ca dao, dân ca?


<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Đọc lại 4 bài ca dao?
<sub></sub>Nêu nội dung từng bài?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Học thuộc 4 bài ca dao.
- Soạn trước bài: Sông núi nức
Nam và Phò giá về kinh.


còn làm lời phán của thầy rõ
ràng, khẳng định chắc chắn
như đinh đóng cột.


<i><b>- HS: </b></i> Phê phán những kẻ
hành nghề mê tín và những
người mê tín, ít hiểu biết
trong xã hội.


<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
<i><b>HS trả lời</b></i>


- Nghệ thuật:


+ Cách xưng hơ: Để vừa


lịng, để châm biếm.


+ Nghệ thuật phóng đại.
-> dụng các hình thức giễu nhại.
-> Sử dụng cách nói có hàm ý.
-> Tạo nên cái cười châm biếm,
hài hước.


- Ýnghĩa văn bản: Ca dao
châm biếm thể hiện tinh thần
phê phán mang tính dân chủ
của những con người thuộc
tầng lớp bình dân.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.


Phê phán những kẻ hành
nghề mê tín và những
người mê tín, ít hiểu biết
trong xã hội.


<b>II. Nghệ thuật</b>


- Sử dụng các hình thức
giễu nhại.



- Sử dụng cách nói có
hàm ý.


- Tạo nên cái cười châm
biếm, hài hước.


<b>III Ýnghĩa văn bản</b>
Ca dao châm biếm thể hiện
tinh thần phê phán mang tính
dân chủ của những con người
thuộc tầng lớp bình dân.


<b>IV. Củng cố kiến thức</b>
*Khái niệm dân ca và ca
dao:


- Dân ca: là những sáng tác
kết hợp lời và nhạc.


-Ca dao: là lời thơ của dân
ca và những bài thơ dân
gian


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


- Sưu tầm, phân loại và học
thuộc một số bài ca dao
châm biếm.



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<i><b>Tuần: 4</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 15</b></i> <i><b>Ngày dạy:………..</b></i>


<i><b> </b><b>ĐẠI TỪ</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Nắm được khái niệm đại từ, các loại đại từ.


- Có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>


<i><b> </b></i> - Khái niệm đại từ,
- Các loại đại từ.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Nhận biết đại từ trong văn bản nói và viết.
- Sử dụng đại từ phù hợp với yêu cầu giao tiếp.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- HS có ý thức sử dụng đại từ phù hợp với tình huống giao tiếp.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.


<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Có mấy loại từ láy? Cho ví dụ?
<sub></sub>Nghĩa của từ láy được hiểu như
thế nào?


<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Yêu cầu HS đọc VD trong
SGK.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Từ “nó” ở đoạn đầu đầu chỉ
ai? Đoạn 2 chỉ con vật gì? Dựa vào
đâu mà em biết?


<i><b>- GV:</b></i> Nhờ vào các từ ngữ chỉ người
và vật mà nó thay thế ở câu văn
trước.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Từ “thế” tả sự việc gì?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Từ “ai” dùng để làm gì?
- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lai để khắc sâu kiến
thức cho HS.


<i><b>- Hỏi: </b></i>Vậy đại từ dùng để làm gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Đại từ giữ vai trị ngữ pháp gì
trong câu?



- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lai để khắc sâu kiến
thức cho HS.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu.
<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện yêu cầu
<i><b>- HS:</b></i>


- Nó: Chỉ em tơi (người).
- Nó: Chỉ con gà (vật).


<i><b>- HS: </b></i>Thế: Việc phải chia đồ
chơi <sub></sub> chỉ sự việc.


<i><b>- HS: </b></i>Ai: Dùng để hỏi.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.
<i><b>- HS: </b></i>Đại từ dùng để trỏ hoặc
hỏi.


<i><b>- HS: </b></i>Chủ ngữ, vị ngữ, trạng
ngữ.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ và ghi bài.


<i><b>ĐẠI TỪ</b></i>
<b>A. TÌM HIỂU BÀI</b>
<b>I. Thế nào là đại từ</b>
<i><b>1. Khái niệm:</b></i>


a.


- Nó: Chỉ em tơi (người).
- Nó: Chỉ con gà (vật).
b.


- Thế: Việc phải chia đồ
chơi <sub></sub> chỉ sự việc.


c.


- Ai: Dùng để hỏi.


- Đại từ dùng để trỏ hoặc
hỏi.




Đại từ dùng để trỏ
người, sự vật hoạt động,
tính chất…được nói đến
trong một ngữ cảnh nhất
định của lời nói hoặc dùng
để hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- GV:</b></i> Yêu cầu HS đọc VD trong
SGK.



<i><b>- Hỏi: </b></i>Theo em, có mấy loại đại từ?
<i><b>- Hỏi: </b></i>Các đại từ: Tôi, tao, tớ, chúng
tôi, chúng tớ, mày...trỏ gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Các đại từ bấy, bấy nhiêu trỏ
gì?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Các đại từ vậy, thế trỏ gì?
- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lại để khắc sâu kiến
thức cho HS.


<i><b>- GV: </b></i>Đại từ dùng để hỏi gồm những
loại nào?


<i><b>- GV: </b></i>Các câu a, b, c trong SGK?
<i><b>*Giáo dục Kỷ năng sống: </b></i>Đại từ có
nhiều chức năng ngữ nghĩa, vậy nên
trong cuộc sống giao tiếp ta cần sử dụng
cho phù hợp với hoàn cảnh và đối tượng
giao tiếp


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>
<i><b>- GV:</b></i> Phân công:


- Tổ 1: Bài 1.
- Tổ 2: Bài 2.
- Tổ 3, 4: Bài 3.


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS làm các bài tập trong
SGK.



<i><b>- GV: </b></i>Quan sát, theo dõi, nhắc nhở
HS làm bài.


<i><b> 4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Thế nào là đại từ? Vai trò của đại
từ trong câu?


<sub></sub>Có mấy loại đại từ? Vẽ sơ đồ đại
từ?


<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Học bài và làm bài tập 4, 5.
- Soạn trước bài: Từ Hán Việt.


<i><b>- HS:</b></i> Thực hiện.


<i><b>- HS: </b></i>Hai loại: Để trỏ người
và để hỏi.


<i><b>- HS: </b></i>Trỏ người, vật.
<i><b>- HS: </b></i>Trỏ số lượng.
<i><b>- HS: </b></i>Trỏ hoạt động, tính
chất, sự việc.


- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ, ghi bài.


<i><b>- HS: </b></i>Trả lời.


<i><b>- HS:</b></i>


a. Hỏi người, sự vật.
b. Hỏi về số lượng.


c. Hỏi tính chất, hoạt động,
sự việc.


<i><b>- HS: </b></i>Thực hiện.
<i><b>- HS:</b></i> Thực hiện.
<i><b>- HS: </b></i>Làm bài.
<i><b>- HS: </b></i>Tự chỉnh sửa.


<b>II. Các loại đại từ</b>
<i><b>1. Đại từ để trỏ</b></i>
a.


- Trỏ người, vật.
b.


- Trỏ số lượng.
c.


- Trỏ hoạt động, tính chất,
sự việc.


<i><b>2. Đại từ để hỏi</b></i>


- Hỏi người, sự vật.
- Hỏi về số lượng.



- Hỏi tính chất, hoạt động,
sự việc.


<b>B. LUYỆN TẬP</b>
1. a.


Số


Ngơi Số ít Số nhiều


3 Hắn, nó


Họ,
chúng




2 Mày Chúng<sub>mày</sub>


1 Tơi, tao,<sub>tớ</sub>


Chúng
tơi,
chúng


tao,
chúng tớ
b. Mình: Câu đầu thuộc
ngơi thứ nhất.



Mình: Câu 2 thuộc
ngôi thứ 2.


2. Hai năm trước đây
cháu đã gặp Bình.


Trưa hôm nay mẹ sẽ
về.


<b>C. HƯỚNG DẪN TỰ HỌC</b>


-Xác định đại từ trong ca
dao


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<i><b>Tuần: 4</b></i> <i><b>Ngày soạn: 02/09/2012</b></i>


<i><b>Tiết: 16</b></i> <i><b>Ngày dạy:……….</b></i>


<i><b>LUYỆN TẬP TẠO LẬP VĂN BẢN</b></i>
<i><b>I. MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT:</b></i>


- Củng cố nhựng kiến thức có liên quan đến việc tạo lập văn bản và làm quen hơn nữa với các bước
của quá trình tạo lập văn bản.


- Biết tạo lập một văn bản tương đối đơn giản, gần gũi với đời sống và công việc học tập của học sinh.
<i><b>II. TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KĨ NĂNG:</b></i>


<i><b> Giúp HS:</b></i>
<i><b> 1. Kiến thức:</b></i>



<i><b> </b></i> - Văn bản và quy trình tạo lập văn bản.
<i><b>2. Kĩ năng:</b></i>


- Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tạo lập văn bản.
<i><b>3. Thái độ:</b></i>


<i><b> </b></i>- HS có ý thức tạo lập văn bản theo các bước, khoa học.
<i><b>III. TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:</b></i>


<i><b>TRỢ GIÚP CỦA GIÁO VIÊN </b></i> <i><b>HOẠT ĐỘNG HỌC SINH</b></i> <i><b>NỘI DUNG</b></i>


<i><b> 1. Ổn định tổ chức:</b></i>
- Kiểm tra sĩ số.
<i><b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Nêu các bước tạo lập một văn
bản?


<sub></sub>Làm bài tập số 4?
<i><b> 3. Bài mới:</b></i>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>


<i><b>- GV: </b></i>Nhắc lại các bước tạo lập một
văn bản?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>


<i><b>- Hỏi: </b></i>Đề bài trên thuộc kiểu văn bản


nào?


<i><b>- Hỏi: </b></i>Em hãy chuẩn bị một bài viết
thư theo 4 bước trên? (HSTL: 5 phút).
<i><b>- GV: </b></i>Cho HS đại diện nhóm trình
bày.


<i><b>- GV: </b></i>Cho nhóm khác nhận xét, bổ
sung.


- <i><b>GV: </b></i>Nhận định lại để khắc sâu kiến
thức cho HS.


-HS: thực hiện
-HS: thực hiện
-HS: thực hiện


<i><b>- HS:</b></i>


- Định hướng chính xác.
- Xây dựng bố cục.
- Diễn ý trong bố cục.
- Kiểm tra văn bản.


<i><b>- HS: </b></i>Đề bài thuộc kiểu văn
bản viết thư.


<i><b>- HS: </b></i>Thảo luận nhóm.
<i><b>- HS: </b></i>Báo cáo.



<i><b>- HS:</b></i> Nhận xét, bổ sung.
- <i><b>HS: </b></i>Nghe, nhớ, ghi vở.


<i><b>LUYỆN TẬP TẠO LẬP</b></i>
<i><b>VĂN BẢN</b></i>


<b>I. CÁC BƯỚC TẠO LẬP </b>
<b>MỘT VĂN BẢN</b>


- Định hướng chính xác.
- Xây dựng bố cục.
- Diễn ý trong bố cục.
- Kiểm tra văn bản.
<b>II. THỰC HÀNH TẠO </b>
<b>LẬP VĂN BẢN</b>


- Đề bài thuộc kiểu văn bản
viết thư.


 Xây dụng bố cục cho văn
bản viết thư:


- Phần đầu thư:


+ Địa điểm; ngày, tháng,
năm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i>


<i><b>- GV:</b></i> Cho HS luyện tập thực hành


trên lớp cách viết một bức thư.
<i><b>4. Củng cố:</b></i>


<i><b> </b></i><sub></sub>Các bước tạo lập văn bản?
<i><b>5. Dặn dò:</b></i>


<i><b> </b></i> - Viết bài tập làm văn số 1.
- Soạn trước bài: Tìm hiểu chung
về văn biểu cảm.


<i><b>- HS:</b></i> Thực hành luyện tập


<i><b>-HS:</b></i> Thực hiện


+ Ca ngợi Tổ quốc, giới
thiệu đất nước con người
Việt Nam, truyền thống,
lịch sử, danh lam thắng
cảnh,...


- Cuối thư:


+ Lời chào, lời chúc.
+ Lời mời mọc đến thăm
đất nước VN.


+ Mong tình bạn 2 nước
ngày càng gắn bó,...


<b>III. LUYỆN TẬP</b>



<b>IV. HƯỚNG DẪN TỰ </b>
<b>HỌC</b>


Bổ sung, sửa lại dàn bài
cho hoàn chỉnh


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×