Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

tiet 142012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.59 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tiết 14: THÂN DÀI RA DO ĐÂU?</b>



<b>I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>
<b>1. Kiến thức</b>:


Trình bày được thân mọc dài ra do có sự phân chia của mơ phân sinh ngọn (ngọn và lóng ở một số lồi)
<b>2. Kỹ năng</b>:<b> </b> thí nghiệm về sự dài ra của thân


<b>II. CÁC KỸ NĂNG SỐNG CƠ BẢN ĐƯỢC GIÁO DỤC TRONG BÀI:</b>
- Rèn kỹ năng tiến hành thí nghiệm, quan sát, so sánh.


- TN chứng minh sự dài ra của thân


- KN tìm kiếm và xử lí thơng tin khi tìm hiểu sự dài ra của thân do sự phân chia TB của mô phân sinh ngọn
- KN giải quyết vấn đề: giải thích tại sao người ta lại bấm ngọn hay tỉa cành ở 1 số loại cây


- KN hợp tác lắng nghe tích cực trong thảo luận nhóm
- KN tự tin khi trình bày ý kiến trước tổ, nhóm, lớp


<b>III. CÁC PHƯƠNG PHÁP/KỸ THUẬT DẠY HỌC TÍCH CỰC CĨ THỂ SỬ DỤNG:</b>
Trực quan, vấn đáp tìm tịi, trình bày 1 phút, dạy học nhóm…


<b>IV. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:</b>
<b>1. Chuẩn bị của giáo viên: </b>H 14.1/46


<b>2. Chuẩn bị của học sinh</b>: Kết quả TN đã làm được 2 tuần vào bảng /46
<b>V.</b> <b>TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Ổn định tổ chức:</b>


<b>2. Kiểm tra bài cũ: </b>Thân gồm những bộ phận nào? Sự khác nhau giữa chồi hoa và chồi lá?


Có mấy loại thân, kể tên các loại thân đó và cho ví dụ?


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Khám phá: </b>Giới thiệu bài: Cây mỗi lúc một cao lớn hơn vậy vì sao cây lại có thể dài ra như vậy?
<b>Kết nối</b>:


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b> <b>Nội dung</b>
<b>Hoạt động 1</b>: Tìm hiểu sự dài ra của thân


- Cho HS đọc thí nghiệm và báo cáo thí
nghiệm đã làm


- Ghi kết quả lên bảng


- GV cho HS thảo luận nhóm trả lời câu
hỏi mục <sub></sub>SGK tr.46


1. So sánh chiều cao của 2 nhóm cây
trong thí nghiệm: ngắt ngọn và không
ngắt ngọn.


2. Từ thí nghiệm trên, cho biết thân dài ra
do đâu?


3. Nhớ lại bài: sự lớn lên và phân chia
cảu tế bào, giải thích vì sao thân dài ra
được?


Giới thiệu: Trừ tre, nứa khi gió làm gãy


ngọn, cây vẫn dài ra do các tế bào mơ
phân sinh lóng ở các lóng phân chia
- GV cho HS đọc thông tin mục <sub></sub> tr.47.
? So sánh tốc độ dài ra của cây cỏ so với
thân cây bạch đàn, bồ đề, em có nhận xét


- Đại diện nhóm báo cáo kết quả
thí nghiệm


- Nhóm HS thảo luận, trả lời:
1. Cây bị ngắt ngọn thấp hơn cây
không bị ngắt ngọn


2. Thân dài ra do phần ngọn


3. Do sự phân chia và lớn lên của
các tế bào mô phân sinh ở ngọn.
- HS đọc thông tin mục <sub></sub> SGK
tr.47.


- Các cây thân cỏ và thân leo dài ra
nhanh


- Cây thân gỗ tuy dài ra chậm
nhưng sống lâu năm nên thân to,
cao


- Sự dài ra của thân ở các loại cây



1) Sự dài ra của thân<b> :</b>
- TN : sgk


-<b> </b>Kết luận : Thân cây dài ra
do sự phân chia tế bào ở mô
phân sinh ngọn


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

=> Thân dài ra do đâu?


<b>Hoạt động 2</b>: Giải thích những hiện
tượng thực tế


- Nhắc lại thông tin: Chúng ta đã biết,
bấm ngọn để cây ra hoa tạo quả nhiều
hơn. Tỉa cành để cây tập trung phát triển
chiều cao


- GV yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
giải thích từng hiện tượng thực tế nêu ở
SGK tr.47:


? Tại sao những cây như bông, đậu, cà
phê… trước khi ra hoa người ta thường
ngắt ngọn


? Tại sao những cây lấy gỗ, lấ sợi người
ta lại tỉa cành


? Vậy trong thực tế những loại cây nào
cần bấm ngọn, những loại cây nào cần tỉa


cành


- GV giải thích thêm:


Thường bấm ngọn cây trước khi cây ra
hoa vì:


+ Khi bấm ngọn, cây không cao lên, chất
dinh dưỡng dồn xuống cho chồi hoa, chồi
lá phát triển.


+ Tỉa cành xấu, cành sâu kết hợp với bấm
ngọn, để thức ăn dồn xuống các cành còn
lại làm cho chồi, hoa, quả, lá phát triển.
Đối với cây lấy gỗ, lấy sợi, thì khơng
bấm ngọn vì phải để cây mọc cao mới
cho gỗ tốt, sợi tốt. Nhưng cũng cần
thường xuyên tỉa cành xấu, cành sâu để
chất dinh dưỡng được tập trung vào thân
chính.


=> Việc bấm ngọn, tỉa cành có lợi gì?


GDMT<b>:</b> GD ý thức bảo vệ tồn vẹn cây,


hạn chế việ vô ý thức bẻ cành, đu,
trèo,làm gãy hay bóc vỏ cây


khơng giống nhau



- Thân cây dài ra do sự phân chia
tế bào ở mơ phân sinh ngọn


- Nhóm HS thảo luận, đại diện
nhóm trình bày ý kiến của nhóm.
- Vì những cây này cần lấy quả,
hạt


- Để cây cao lên thu được nhiều
gỗ, sợi


- Bấm ngọn đối với những loại cây
lấy hoa, quả, hạt hay thân như rau
muống, hoa hồng, mướp, …
- Tỉa cành với những cây lấy gỗ,
sợi như bạch đàn, lim,…


- Để tăng năng suất cây trồng


2) Giải thích những hiện tượng
thực tế :


Bấm ngọn đối với những loại
cây lấy hoa, quả, hạt hay thân.
Tỉa cành với những cây lấy
gỗ, lấy sợi.


Để tăng năng suất cây trồng,
tùy từng loại cây mà bấm ngọn
hoặc tỉa cành vào những giai


đoạn thích hợp


<b>4. Củng cố, luyện tập:</b>


- Cho HS đọc kết luận SGK


- Tại sao ngày ngày nay người ta không cần bấm ngọn khi trồng cây cà chua?
(Bấm ngọn là phương pháp cổ truyền. Ngày nay, con người áp dụng kĩ thuật mới:
+ Nhập giống mới đã được tuyển chọn có số cành hợp lí, hoa nhiều, năng suất cao.


+ Dùng thuốc kích thích sinh trưởng làm chồi lá, chồi hoa phá t triển, vì thế khơng cần bấm ngọn.)
<b>5. Hướng dẫn về nhà</b>


- Bài tập /47 + Giải ô chữ /48 - Đọc mục “em có biết”


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×