Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (190.07 KB, 41 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Ngày sọan: 29-8-2011</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<b>I.Yêu cầu giáo dục:</b>
- Học sinh được khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của
trường, những tấm gương dạy tốt và học tốt của giáo viên và học sinh
của trường.
- Phấn khởi tự hào & phát huy truyền thống tốt đẹp của trường, lớp
bằng việc phấn đấu học tập và tu dưỡng tốt trong năm học mới.
<b> II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b> a. Nội dung:</b>
- Những truyền thống tốt đẹp của trường
- Những tấm gương dạy tốt:
- Những tấm gương học tốt:
- Bảo vệ và phát huy truyền thống của trường
<i><b> b. Hình thức hoạt động:</b></i>
- Trình bày bằng lời về truyền thống của trường
- Văn nghệ
<b>III.Chuẩn bị hoạt động:</b>
<i><b> a. Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Những mẩu chuyện về địa danh mà trường mang tên.
- Tấm gương dạy tốt, học tốt của các thầy, cô giáo và các bạn.
- Các bài hát về trường lớp thầy cô và bạn…
<b>b.Về tổ chức:</b>
- Giáo viên chủ nhiệm giới thiệu.
- Lớp thảo luận.
<b> 1. Ổn định: </b>Sĩ số 6A:
<b>2.Kiểm tra:</b> Không kiểm tra
<b> 3. Các hoạt động</b>:
<b>NGƯỜI THỰC HIỆN</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG </b>
- Cán bộ văn nghê.
- Cả lớp
- GV chủ nhiệm giới thiệu ,
- HS thảo luận.
<b>Hoạt động 1: Khởi động </b>
<b>1.Văn nghệ:</b>
- Quản ca bắt nhịp bài hát tập thể: “Em yêu
trường em”
<b> Hoạt động 2: Trình bày bằng lời về</b>
<b>truyền thống nhà trường</b>
<b>-</b>GV chủ nhiệm nêu lí do, sau đó giới thiệu
cho tồn lớp biết về cơ cấu tổ chức của nhà
trường :
+ Tổng số có 8 lớp. mỗi khối có 2 lớp,có
278 hs, có 21 giáo viên, 3 cán bộ nhân viên
nhà trường…
+ GV chủ nhiệm giới thiệu về truyền
thống nhà trường: Trong nhiều năm học
nhà trường đạt danh hiệu trường tiên tiến
cấp cơ sở, trong trường có một số thầy cô
đạt giáo viên dạy giỏi cấp cơ sở như cơ
Liên, cơ Ánh,Thầy Huy...
Trong nhiều năm trường có nhiều anh chị
đạt danh hiệu hs giỏi cấp tỉnh như chị Hiên
(khóa 2000-2004) ,anh Hưng(khóa
2002-2006),chị Giang ( khóa 2004-2008)….Hs
Cá nhân các tổ
-GV chủ nhiệm
của mình để phát huy truyền thống nhà
trường? Em hãy nêu sơ lược kế hoạch
hành động của mình trong năm học?
<b>Văn nghệ:</b> Chương trình văn nghệ với một
số tiết mục đã chuẩn bị
<b>Hoạt động3:Kết thúc họat động: </b>
<b> - </b>GV nhận xét về nhận thức của HS.
- HS nắm được nội dung cơ bản nào?
- Tun dương, góp ý phê bình đối việc
chuẩn bị và tinh thần tham gia của hs.
4. Dặn dò: về nhà chuẩn bị các bài hát trong quy định.
<b>Ngày soạn: 5-9-2011</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b>I. Mục tiêu giáo dục:</b>
Giúp học sinh:
- Hiểu được sự cần thiết phải thuộc và nhớ các bài hát quy định cho lứa
tuổi học sinh THCS.
- Biết cách học và luyện tập các bài hát quy định.
- Hào hứng, phấn khởi và có trách nhiệm học các bài hát quy định.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b>a, Nội dung: </b>
- Những bài nhà trường qui định học sinh THCS phải thuộc.
<b>b, Hình thức: </b>
- Học hát.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b> 1. Ổn định: </b>Sĩ số 6A
<b>2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị của cán bộ văn nghệ.
<b> 3. Các hoạt động</b>:
<b> NGƯỜI THỰC HIỆN</b> <b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
<b>- </b>GVchủ nhiệm
- Học sinh.
Cán bộ văn nghệ.
-Cán bộ văn nghệ.
- Cả lớp hát tập thể.
- Đại diện các tổ.
- Cán bộ văn nghệ.
-GVchủ nhiệm.
<b>Hoạt động 1: Tuyên bố lí do:</b>
Gv nêu lí do vì sao học sinh cần phải hát các
những bài hát quy định.
- Một vài HS phát biểu suy nghĩ của mình.
<b>Hoạt động 2: Tập hát:</b>
Cán bộ văn nghệ giới thiệu một số bài hát
quy định hs THCS phải thuộc:
+ Bài hát bài ca đi học
+ Bài đi học.
+ Bài cánh chim tuổi thơ.
+ Bài lớp chúng ta kết đoàn….
- Cán bộ văn nghệ hát mẫu một lần.
- Cán sự văn nghệ điều khiển lớp hát các bài
- Mời lần lượt cá nhân học sinh, nhóm, tổ
trình bày bài hát.
- Những bài hát nào chưa thuộc, yêu cầu tự
ôn luyện cá nhân hoặc theo nhóm để có thể
hát vào những buổi hoạt động sau.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: </b>
- GVCN động viên học sinh tích cực học
thuộc các bài hát quy định.
- Nhận xét buổi tập hát, rút ra những điểm
cần bổ khuyết
<b>4. Dặn dò:</b>
- Dặn dò các tổ viết cam kết thi đua.
<b>Ngày soạn:</b>
<b>I. Mục tiêu: - </b>Giúp HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của việc thi đua và nắm
vững nội dung tiêu chí thi đua “chăm ngoan học giỏi” theo lời bác dạy.
- Từ đố xác định, thái độ học tập đúng đắn và quyết tâm thi đua học tập
tốt.
- Biết tự quản, đoàn kết, giúp đỗ nhau để học tập tốt theo tiêu chí đề ra.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
a<b>, Nội dung</b>:
- Chương trình hành động “chăm ngoan học giỏi” của lớp.
- Đăng kí và giao ước thi đua của các tổ.
- Văn nghệ .
<b>b, Hình thức:</b>
- Tổ chức giao ước thi đua giữa các tổ.
- Thảo luận về các chỉ tiêu thi đua.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
a, Về phương tiện hoạt động:
- Chương trình hành động của lớp.
- Chỉ tiêu thi đua của tổ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
b, Về tổ chức:
- GV chủ nhiệm cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình, kế hoạch hoạt
động.
- Cử người điều khiển chương trình: Lớp trưởng.
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1, Ổn định tổ chức:</b> Sĩ số 6A:
<b>2, Kiểm tra:</b> KT sự chuẩn bị của HS
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
- Cả lớp.
- Dẫn chương trình.
- Dẫn chương trình.
- Đại diện các tổ.
Dẫn chương trình.
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
- Hát tập thể bài hát lớp chúng ta kết đồn.
- Tun bố lí do phát động thi đua .
- Thơng báo chương trình làm việc.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình.</b>
<b>1. Nêu thể lệ giao ước thi đua.</b>
+ Đại diện cán bộ tổ trình bày chương trình, kế
hoạch chỉ tiêu hành động “chăm ngoan học
giỏi” của tổ mình.
* <b>Về hạnh kiểm:</b>
- 100% các bạn đồn kết, khơng có hiện tượng
nói tục, chửi bậy, lễ phép với người trên.
- Thực hiện tốt nề nếp đội: Đeo khăn quàng đỏ
đầy đủ khi đến lớp.
- Ăn mặc sạch sẽ gọn gàng.
- Thật thà trung thực ở lớp cũng như ở nhà.
- Bảo quản cơ sở vật chất.
- Thực hiện tốt ATGT
- Chỉ tiêu: Tốt: 70%, Khá: 27,7%, TB:2,3%.
*<b>Về học tập:</b> 100% các bạn.
- Có đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập.
- Đi học đều, đúng giờ, trong lớp chú ý nghe
- Chỉ tiêu: G: 2,3%, Khá: 28%, TB: 62,7%
Y:7%.
<b>2. Biện pháp thực hiện:</b>
- 100% các bạn viết cam kết thi đua nộp cho tổ
trưởng. Thành lập đôi bạn cùng tiến.
- Cả lớp.
- Đại diện các tổ
-GVchủ nhiệm.
Cán bộ văn nghệ.
Đại diện các tổ.
<b>3.Thảo luận các chỉ tiêu thi đua trên, biểu </b>
<b>quyết</b>
<b>4. Đại diện các tổ lên kí giao ước thi đua. </b>
<b>5. GVCN ghi nhận động viên lớp quyết tâm </b>
<b>thi đua thực hiện tốt. </b>
<b>6. Văn nghệ:</b>
- Cán bộ văn nghệ giới thiệu các tiết mục
văn nghệ của các tổ đã chuẩn bị.
<b>Hoạt động 3:Kết thúc hoạt động:</b>
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá và
biểu dương tinh thần tham gia tích cực của
HS.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Nhắc nhở các tổ , cá nhân thực hiện tốt giao ước thi đua.
<b>Ngày soạn: 4-10-2011</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp HS biết được những kinh nghiệm tốt .
- Tự tin, chủ động học hỏi và vận dụng kinh nghiệm tốt để đạt kết quả
cao trong học tập.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
<b>a, Nội dung: </b>
- Trao đổi kinh nghiệm học tập ở THCS
<b>b, Hình thức:</b>
- Nghe giới thiệu kinh nghiệm học tập.
- Trao đổi, thảo luận, giao lưu.
<b>III. Chuẩn bị: </b>
<b>a, Về phương tiện hoạt động:</b>
- Bản báo cáo kinh nghiệm học tập của một số HS khá giỏi.
- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>b, Về tổ chức:</b>
- GVCN cử một số HS khá giỏi có kinh nghiệm học tập tốt để trao
đổi đối với lớp.
- HS suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Vì sao phải đổi mới PP học tập?
- GVCN nêu mục đích của hoạt động và cùng cán bộ lớp thống nhất
chương trình, nội dung, kế hoạch hoạt động.
- Cử người điều khiển chương trình.(Nguyễn Hậu), và thư kí (Bích
Loan)
<b>IV.Tiến trình hoạt động:</b>
<b> 1. Ổn định: </b>Sĩ số 6A
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
Cả lớp.
Dẫn chương trình.
Dẫn chương trình.
Bạn Trần Liên Bạch
BạnTrần Ngọc Toản.
BạnLươngThu Uyên.
BạnPhạm Thanh Mai
Cả lớp.
Cán bộ văn nghệ.
Cá nhân: Phạm Hiếu,
Thanh Hòa, Kim
Loan, Như Quỳnh.
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
- Hát tập thể bài hát bài ca đi học.
- Tuyên bố lí do .
- Thơng báo chương trình làm việc.
<b>Hoạt động 2 : Thực hiện chương trình.</b>
- Người điều khiển chương trình (N. Hậu) lần
- 2. Bạn Trần Ngọc Toản báo cáo kinh nghiệm
học tập.
- 3. Bạn Lương Thu Uyên Báo cáo kinh nghiệm
học tập .
- 4. Bạn Phạm Thanh Mai báo cáo kinh nghiệm
học tập.
( Các báo cáo cần đi sâu vào việc: Chuẩn bị đồ
dùng học tập, học ở nhà, trên lớp, đi học đều,
đúng giờ…)
-Lớp trao đổi, thảo luận. Rút ra bài học kinh
nghiệm học tập tốt.
- GVCN tổng kết cuộc thảo luận. Rút ra bài học
kinh nghiệm học tập tốt ở THCS.
- Văn nghệ:
Cán bộ văn nghệ lần lượt giới thiệu các tiết mục
văn nghệ của các tổ .
- Giáo viên chủ nhiệm nhận xét đánh giá và
<b>4. Dặn dị: </b>Đội văn nghệ chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ về thầy
cô và mái trường.<b> </b>
<b>Ngày soạn:11-10-2011</b>
<b>Ngày giảng:</b>
- Hiểu được những đặc điểm và truyền thống của đội ngũ GV của
trường ( số lượng, tuổi đời, tuổi nghề, tận tụy nghề nghiệp).
- Kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
- Chào hỏi lễ phép, chăm học và học tập đạt kết quả cao.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b>a, Nội dung:</b>
- HS hiểu tổ chức biên chế của nhà trường.
- Những đặc điểm nổi bật của đội ngũ GV trong trường.
<b>b, Hình thức:</b>
- Giới thiệu.
- Trao đổi.
- Văn nghệ.
<b>III. Chuẩn bị: </b>
<b>a,Về phương tiện hoạt động.</b>
- Những nét tiêu biểu chung và riêng của GV trong trường.
- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>b, Về tổ chức: </b>
- GVCN cung cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Phân cơng người điều khiển.
<b>IV Tiến trình hoạt động: </b>
<b> 1. Ổn định:</b> Sĩ số 6A
2<b>. Kiểm tra:</b> KT sự chuẩn bị của HS.
3. Các hoạt động:
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b>
<b>NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG</b>
Cả lớp.
Người điều khiển
(Uyên)
GV chủ nhiệm.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>
- Hát tập thể bài Bụi phấn (nhạc và lời: Vũ
Hồng- Lê Văn Lộc.
- Tun bố lí do. Mời GVCN lên giới thiệu về
đội ngũ các thầy cô giáo trong trường.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình</b>.
- GVCN lần lượt giới thiệu:
+ Biên chế tổ chức của trường: Gồm 3 tổ
Tổ TN có12 thầy cơ, tổ XH có 11 thầy cơ, tổ
hành chính có 3 cán bộ nhân viên.
BGH: Thầy Nguyễn Quang Trung HT.
Cô Phạm Thị Tuyết Nhung HP
+ Tuổi đời cao nhất: thầy Nguyễn Quang
Trung, trẻ nhất cơ Nguyễn Thị Liên dạy CN
+ Thành tích nổi bật: Cô Phạm Thị Tuyết
Người điều khiển
(Uyên).
Một vài HS
Đội văn nghệ của lớp.
Người điều khiển
( Uyên)
Người điều khiển
(Uyên)
cấp tỉnh. Hàng năm có nhiếu thầy cơ giáo
đạt lao động tiên tiến cấp cơ sở.
* Những thuận lợi và khó khăn:
- Thuận lợi:
+100% các thầy cơ đạt trình độ chuẩn trở
lên.
+ Các thầy cơ nhiệt tình, tâm huyết với
nghề.
Khó khăn: Một số cơ mới ra trường tay nghề
cịn non yếu, kinh nghiệm chưa nhiều, mức
lương hợp đồng còn thấp chưa đủ sinh hoạt.
- Đại diện lớp cám ơn cô giáo CN đã giới thiệu
nét cơ bản của các thầy cô giáo trong trường.
- Một vài HS có thể phát biểu, trao đổi, thảo
luận.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Người điều khiển tóm tắt ý kiến trao đổi của
lớp và hứa:
+ Học tập nghiêm túc, để có kết quả tốt
+ Giữ trật tự tốt trong tất cả các môn.
+ Cùng chia sẻ niềm vui, lỗi buồn với các thầy
cô.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:</b>
- Đại diện lớp cám ơn cô giáo GVCN .
- Tuyên bố kết thúc hoạt động.
<b>4. Dặn dò: </b>
- Các tổ chuẩn bị đăng kí thi đua “tháng học tốt, tuần học tốt”
<b>Ngày giảng:</b>
Giúp HS hiểu mục đích.
- Hiểu được ý nghĩa và nắm vững nội dung thi đua, chỉ tiêu thi đua,của
“tháng học tốt, tuần học tốt”
- Tự giác và quyết tâm thực hiện tốt để đền đáp công ơn các thầy các
cô.
<b>II. Nội dung và hình thức.</b>
<b> a, Nội dung: </b>
- Chương trình hoạt động của lớp trong tháng 11 và tuần cao điểm.
- Bản đăng kí thi đua của lớp trưởng.
- Văn nghệ.
<b>b, Hình thức:</b>
- Đăng kí thi đua, văn nghệ
<b>III. Chuẩn bị: </b>
- Bản đăng kí thi đua của các tổ.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- GV CN cùng cán bộ lớp thống nhất chương trình.
- Phân cơng người điều khiển chương trình.
<b>IV. Tiến trình hoạt động.</b>
<b> 1. Ổn định tổ chức: Sĩ số 6A</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các tổ.
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b>
<b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>-Người điều khiển.</b>
( Thúy Hậu)
<b>Hoạt động 1: Khởi động. </b>
<b>Hát tập thể bài . </b>“Mái trường mến yêu”.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
<b>- </b>Lớp trưởng.
- Các cá nhân.
<b>- </b>Lớp trưởng trình bày chương trình hành động
của lớp để chào mừng ngày nhà giáo Việt Nam.
- Gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:
+ Đạo đức: Đồn kết, khơng có hiện tượng nói
tục, vơ lễ….
+ Đi học đều trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Giành nhiều hoa điểm 10, Xóa bỏ điểm dưới
TB.
+ Thi đua ngày học tốt, tuần học tốt, tháng học
tốt.
- Vệ sinh sạch sẽ. Tham gia múa hát tập thể đầy
đủ.
- Trang trí lớp học, tu sửa cơ sở vật chất.
- Biện pháp:
+ Bạn nào vi phạm khuyết điểm phạt trực nhật
lớp. Nếu nhiều lần vi phạm báo cáo nhà trường
và gia đình.
* Thảo luận:
- Lớp thảo luận các chỉ tiêu, biểu quyết.
* Văn nghệ: Trình bày một số tiết mục văn nghệ .
+ Đơn ca: Minh Hòa, Kim Quyên, Thúy Hậu
+ Tốp ca: Bài Lớp chúng mình kết đoàn.
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, ghi nhận quyết
tâm thi đua và động viên lớp thực hiện tốtchương
trình hành động.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.</b>
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động,
cám ơn sự quan tâm lắng nghe của các bạn.
<b> 4. Dặn dị:</b> Về nhà chuẩn bị tìm hiểu truyền thống CM địa phương.
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b> - </b>Giúp HS: Hiểu những nét cơ bản về truyền thống cách mạng, truyền
- Có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước và thêm yêu Tổ quốc.
- Biết giữ gìn và phát huy truyền thống tốt đẹp đó.
<b>II. nội dung và hình thức:</b>
<b> a, Nội dung:</b>
- Những truyền thống kiên cường, bất khuất trong đấu tranh cách mạng
chống giặc ngoại xâm, bảo vệ quê hương.
- Những thành tựu trong xây dựng đổi mới quê hương đất nước.
<b>b, Hình thức:</b>
<b> - </b>Sưu tầm tìm hiểu và trình bày về “truyền thống cách mạng của địa
phương em”
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b> a, Về chuẩn bị:</b>
- Những tư liệu: sách báo, thơ ca, tranh ảnh…về truyền thống cách
mạng ở quê hương.
- Một số tiết mục văn nghệ.
<b> b, Về tổ chức: </b>
- GV chủ nhiệm nêu nội dung, hướng dẫn sưu tầm, tìm hiểu sach báo.
- Phân công các tổ sưu tầm tài liệu.
- Hội ý cán bộ lớp, xây dựng chương trình. Phân cơng người dẫn
chương trình.
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các tổ.
<b> 3. Các hoạt động: </b>
<b>NGƯỜI ĐIỀU KHIỂN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Dẫn chương trình.
(Thúy Hậu)
- Dẫn chương trình.
- Đại diện tổ.
- Thành viên trong tổ.
- Dẫn chương trình
- Cá nhân
- GV chủ nhiệm.
<b>Hoạt động 1: Khởi động. </b>
<b>Hát tập thể bài . </b>“Màu áo chú bộ đội”.
- Tuyên bố lí do, giới thiệu chương trình
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình.</b>
- Báo cáo kết quả tìm hiểu truyền thống cách
mạng quê hương.
- Mời đại diện các tổ lên trình bày.
+ Đại diện tổ trình bày khái quát kết quả sưu
tầm, tìm hiểu được: Số lượng tư liệu, tranh
ảnh nội dung.
+ Tổ viên sẽ trình bày cụ thể từng vấn đề: Kể
gương dũng cảm bảo vệ quê hương, xây dựng
quê hương.
+ Đọc một bài thơ, hát một bài,.
+ Giới thiệu tranh ảnh, các thành tích mà quê
hương em đạt được…
- Các tổ có thể có ý kiến bổ sung, phát triển
thêm.
- Tóm tắt khái quát “ truyền thống cách mạng
quê hương em”
* Chương trình văn nghệ:
- Một số tiết mục văn nghệ của lớp:
+ Đơn ca: Minh Hòa.
+ Song ca: Kim Quyên,Liên Bạch.
+ Tốp ca nam nữ.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.</b>
trong giờ.
<b> 4. Dặn dò: </b>
- Về nhà sưu tầm tư liệu truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang
nói riêng.
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ với chủ đề quân đội nhân dân.
- Giúp học sinh: Hiẻu ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân dân Việt
Nam và ngày Quốc phịng tồn dân ( 22- 12) trong sự nghiệp xây dựng
bảo vệ Tổ Quốc.
- Biết ơn và tự hào về sự trưởng thành và sự lớn mạnh của quân đội cũng
như lực lượng của Tổ Quốc ta.
- Rèn luyện kĩ năng trình bày, biết lắng nghe, biết phân tích, tổng hợp
chọn lọc thơng tin.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b> </b>- Nội dung và ý nghĩa ngày thành lập quân đội nhân Việt Nam và ngày
quốc phịng tồn dân (22 – 12)
- Những chặng đường lịch sử vẻ vang của quân đội và lực lượng vũ
trang nói chung.
<b>b, Hình thức:</b>
- Nghe nói chuyện.
- Hỏi và trao đổi.
- Văn nghệ.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>a, Về phương tiên:</b>
- Các tư liệu về truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Bản đồ, tranh ảnh liên quan chủ đề.
<b> b,Về tổ chức:</b>
<b> </b>- GV chủ nhiệm nêu chủ đề hoạt động, u cầu HS tìm đọc trước các tư
liệu nói truyền thống quân đội và lực lượng vũ trang nói chung.
- Dự kiến mời người nói chuyện.
- Văn nghệ.
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>2. Kiểm tra:</b> KT sự chuẩn bị của HS
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI ĐIỀU</b>
<b>KHIỂN </b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH </b>
- Cán bộ văn nghệ.
(Liên Bạch).
- Người điều khiển:
( Như Quỳnh).
- Báo cáo viên.
-Cá nhân học sinh.
- Báo cáo viên.
- Cán bộ văn nghệ.
( Liên Bạch)
<b>- </b>Minh Hòa, Thu
Uyên, Minh Hiếu.
- Người điều khiển.
- GV chủ nhiệm.
<b>Hoạt động 1: Khởi động: </b>
<b>Hát tập thể bài . </b>“Màu áo chú bộ đội”.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình.</b>
- Tun bố lí do và giới thiệu đại biểu.
- Giới thiệu báo cáo viên và mời báo cáo viên
nói chuyện với lớp.
<i><b>* Nghe nói chuyện và hỏi trao đổi. </b></i>
+ Báo cáo viên nói chuyện ( có thể dùng sơ đồ
bản đồ, tranh ảnh …. Và nói ngắn gọn những
thơn tin đã chọ lọc để hấp dẫn sự thu hút của
HS).
+ HS có thể hỏi những gì cần biết thêm.
+ Báo cáo viên trả lời.
<i><b>* Văn nghệ.</b></i>
Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn
bị.
<b>+ </b>Đơn ca: Minh Hòa, Thu Uyên, Minh Hiếu.
+ Song ca: Liên Bạch và Thu Uyên.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. </b>
- Phát biểu ý kiến và nói lên cảm nghĩ của
mình.
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến và nhẫnét buổi
hoạt động.
<b> 4. Dặn dò:</b>
- Về nhà sưu tầm câu ca dao, tục ngữ về nét đẹp quê hương.
<b>Ngày soạn: 18-12-2011</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- HS có kĩ năng sưu tầm những nội dung văn hóa đời sống. Tìm những
câu ca dao, tục ngữ, tranh ảnh nói về q hương, đất nước, tình cảm gia
đình, bạn bè, thiên nhiên.
- Hiểu được phong tục tập quán của quê hương, tự hào phong tục tập
quán của quê hương mình, biết giữ gìn và phát huy nét đẹp truyền thống
quê hương.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b>a. Nội dung:</b>
- Câu ca dao, tục ngữ về văn hóa đời sống. Tranh ảnh về quê hương đất
nước….
- Tìm hiểu phong tục tập quán của quê hương.
<b>b. Hình thức: </b>
- HS trình bày .
<b>III. Chuẩn bị:</b>
- Các câu ca dao, tục ngữ về văn hóa đời sống, về quê hương đất nước.
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b>1. Ổn định:</b> Sĩ số: 6A:
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI ĐIỀU</b>
<b>KHIỂN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH </b>
- Cán bộ văn nghệ.
( Liên Bạch)
- Người điều khiển:
- Đại diện các tổ.
-Ban giám khảo.
- Người điều khiển:
( Thu Uyên)
- Ban giám khảo
- Người điều khiển.
- Người điều khiển.
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
<b>Hát tập thể bài . </b>“Người cho em tất cả”.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình.</b>
<b>*Tuyên bố lí do và giới thiệu chương trình.</b>
- Giới thiệu ban giám khảo:
+ Gồm 3 người: Đại diện cho 3 tổ: ( Quỳnh, Hậu,
Phạm Mai).
<b>*Giới thiệu các tổ trưng bày sản phẩm.</b>
- Các tổ cử đại diện trưng bày sản phẩm, thời gian
5 phút.
- Ban giám khảo chấm điểm trưng bày theo các
tiêu chí: Nhiều thơng tin, có tính mĩ quan, tính
khoa học…
- Giới thiệu các tổ trình bày các bài, các câu ca
dao, tục ngữ , truyền thống, phong tục tập quán
ngày xuân, ngày tết, của quê hương đất nước.
( Mỗi tổ cử người minh họa 3 nội dung, tổ trình
bày sau khơng khơng lặp lại nội dung tổ trước đã
trình bày)
- Ban giám khảo chấm điểm phần trình bày các bài
hát…
<b>*Chương trình văn nghệ.</b>
- Người điều khiển giới thiệu tiết mục văn nghệ đã
chuẩn bị biểu diễn.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động;</b>
- Người điều khiển cơng bố điểm tồn bộcác nội
dung đã thi.
- GV chủ nhiệm.
- Mời GV chủ nhiệm phát biểu.
+ GV chủ nhiệm nhận xét, biểu dương các tổ, cá
nhân thực hiện tốt, đồng thời nhắc nhở phê bình
<b>4. Dặn dò: </b>
- Về nhà chuẩn bị tìm hiểu gương sáng đảng viên mà em biết.
<b>Ngày soạn: 2-1-2011</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<b>I. Mục tiêu:</b>- Giúp HS hiểu về cuộc đời, phẩm chất và thành tích của
những đảng ưu tú trong sự nghiệp cách mạng xây dựng đất và bảo vệ
q hương.
- Có lịng tự hào, cảm phục và yêu mến các đảng viên ưu tú.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b>a, Nội dung:</b>
- Truyền thống cách mạng xây dựng và bảo vệ quê hương.
- Gương sáng đảng viên ưu tú.
<b>b, Hình thức hoạt động:</b>
- Nghe nói chuyện.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>a, Về phương tiện: </b>
- Các tư liệu về truyền thống cách mạng, truyền thống xây dựng và bảo
vệ quê hương.
- Các tư liệu về gương sáng đảng viên.
<b>b, Về tổ chức: </b>
- Văn nghệ.
<b>IV. Tiến hành hoạt động.</b>
<b>1. Ổn định:</b> Sĩ số: 6A:
<b>2. Kiểm tra:</b> KT sự chuẩn bị của HS.
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
<b>-</b>Cán bộ văn nghệ.
<b>- </b>Người điều khiển.
<b>- </b>Báo cáo viên.
- Người điều khiển.
- Người điều
khiển(Thu Uyên).
GV chủ nhiệm
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
- Hát tập thể bài: “ Ca ngợi Tổ Quốc”.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình.</b>
- Tun bố lí do, giới thiệu chưng trình.
- Giới thiệu báo cáo viên.
<b>* Nghe nói chuyện.</b>
- Mời báo cáo viên lên nói chuyện.
+ Báo cáo viên nói về tình hình địa phương, về
truyền thống cách mạng và đảng viên ưu tú.
+ Sau khi nghe nói chuyện người điều khiển có thể
lần lượt nêu câu hỏi ( có thể chỉ định hoặc lấy tinh
thần xung phong).
- Người điều khiển chốt ý chính.
<b>* Chương trình văn nghệ.</b>
- Giới thiệu một số tiết mục văn nghệ đã chuẩn bị
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động: </b>
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, cám ơn báo cáo
viên.
- Nhận xét ý thức học sinh tham gia.
<b>4. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ chủ đề mừng đảng, mừng xuân.
<b>I. Yêu cầu giáo dục:</b>
- Giáo dục học sinh lịng biết ơn Đảng và tình u đối với quê hương,
đất nước.
- Động viên tinh thần học tập, rèn luyện và tạo thêm điều kiện để các
em hiểu biết lẫn nhau, gắn bó với tập thể lớp và nhà trường.
- Phát huy tiềm năng văn nghệ của lớp.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<i><b> a, Nội dung:</b></i>
- Các bài hát, bài thơ, … ca ngợi Đảng, ca ngợi quê hương đất nước
và mùa xuân.
- Các bài thơ do học sinh tự sáng tác theo chủ đề trên.
<b> b, Hình thức hoạt động:</b>
- Giao lưu văn nghệ
- Thi hát
<b>III. Chuẩn bị hoạt động:</b>
<i><b> a, Về phương tiện hoạt động:</b></i>
- Lựa chọn các bài thơ, bài hát … liên quan đến chủ đề.
- Hệ thống các câu hỏi và đáp án.
<b> b,Về tổ chức:</b>
- Nêu chủ đề và yêu cầu của cuộc thi.
- Yêu cầu các tổ, đội văn nghệ của lớp lập kế hoạch chuẩn bị và tập
luyện sau đó đăng ký các tiết mục tham gia biểu diễn cho ban tổ chức.
- Ban tổ chức gồm: Ban văn nghệ của lớp (Uyên, Hậu, Thuý).
- Thống nhất chương trình cùng cán bộ lớp.
<b>IV. Tiến trìnhhoạt động:</b>
<b> 1. Ổn định: Sĩ số: 6A: </b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị của các tổ.
<b>NGƯỜI ĐIỀU</b>
<b>KHIỂN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Cán bộ văn nghệ:
(Liên Bạch)
- Dẫn chương trình:
( Thu Uyên)
- Đại diện các tổ.
- Dẫn chương trình.
- Các tổ dự thi.
- Ban giám khảo.
- Thư kí: ( Thanh
Mai).
- Ban giám khảo.
- Giáo viên chủ
nhiệm.
<b>Hoạt động 1: Khởi động:</b>
- Hát tập thể: “Cánh én tuổi thơ” của nhạc sĩ: Phạm
Tuyên.
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. </b>
- Giới thiệu chương trình và thời gian thực hiện
chương trình, giới thiệu nội dung, hình thức giao
lưu, thành phần ban giám khảo.
Ban giám khảo gồm 3 bạn đại diện cho 3 tổ.
<i><b>* Giao lưu:</b></i>
- Bạn Thu Uyên lần lượt giới thiệu 4 đội dự thi.
- Đại diện của mỗi đội thi tự giới thiệu về đội
mình.
- Người dẫn chương trình nêu thể lệ của cuộc thi :
Sau khi dẫn chương trình đọc câu hỏi tổ nào có tín
hiệu trước được trả lời. Câu hỏi:
+ Trình bày bài hát có 2 từ “mùa xn”, bài hát
có từ “Đảng”.
+ Trình bày bài thơ có từ “ mùa xuân”, bài thơ
có từ “đất nước”….
+ Sáng tác bài thơ gồm 6 dòng chủ đề ca ngợi
Đảng Bác hoặc quê hương đất nước.
- Thi hát tiếp sức.
- Các dự thi.
- Ban giám khảo theo dõi đánh giá và cho điểm.
- Thư ký công bố điểm sau mỗi phần thi.
- BGK công bố tổ thắng cuộc. Lớp cho tràng pháo
tay cổ vũ động viên tổ thắng cuộc.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.</b>
học sinh tham gia nhiệt tình và đạt hiệu quả.
- Động viên học sinh cố gắng tham gia các hoạt
động ngoài giờ học.
<b> 4. Dặn dò:</b>
- Chuẩn bị nội dung biện pháp thực hiện kế hoạch ở học kì 2.
<b>Ngày soạn: 7-2-2012</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
<b>- </b>Giúp HS hiểu được nội dung, biện pháp kế hoạch rèn luyện phấn đấu
của lớp để đạt kết quả tốt cuối năm học.
- Có thái độ nghiêm túc, có ý trí quyết tâm phấn đấu tiến bộ.
- Tích cực thực hiện các kĩ năng, phương pháp học tập và rèn luyện theo
kế hoạch của lớp.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
<b>a, Nội dung:</b>
- Các chỉ tiêu phấn của lớp về học tập, về rèn luyện đạo đức trong học
kì II.
- Các biện pháp và kế hoạch cụ thể.
<b>b, Hình thức : </b>
- Thảo luận.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b> a, Về phương tiện:</b>
- Bản kế hoạch và biện pháp của lớp.
- Các câu hỏi thảo luận.
<b>b, Về tổ chức:</b>
- GVCN có vấn cho cán bộ lớp xây dựng kế hoạch.
- Cử người điều khiển.
- Chuẩn bị chương trình văn nghệ.
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b> 1. Ổn định: Sĩ số 6A:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các tổ.
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
Cán bộ văn nghệ.
( Liên Bạch)
-Người điều khiển
<b>Hoạt động 1: Khởi động .</b>
Hát tập thể bài “ Lớp chúng ta kết đoàn”. Nhạc và
lời của Mộng Lân.
<b>(</b>Lớp trưởng: Thu
Uyên)
- Các cá nhân.
- Minh Hòa, Thúy
Hậu, Minh Hiếu.
- GV chủ nhiệm.
- Người điều khiển.
- Nêu lí do và yêu cầu hoạt động.
<b>- </b>Lớp trưởng trình bày chương trình hành động của
học kì II
- Gồm các chỉ tiêu cơ bản sau:
+ Đạo đức: Đồn kết, khơng có hiện tượng nói tục,
vơ lễ….
+ Đi học đều trong lớp chú ý nghe giảng hăng hái
phát biểu ý kiến xây dựng bài.
+ Giành nhiều điểm cao trong học tập , khắc phục
điểm dưới TB.
+ Thi đua ngày học tốt, tuần học tốt, tháng học tốt.
- Vệ sinh sạch sẽ. Tham gia múa hát tập thể đầy
đủ.
*Kết quả:
HL: Loại giỏi đạt 5 bạn, Khá 10 bạn, trung bình 27
bạn , Yếu 2 bạn.
HK: Tốt 26 bạn. khá: 18 bạn
- Biện pháp:
+ Bạn nào vi phạm khuyết điểm phạt trực nhật lớp.
Nếu nhiều lần vi phạm báo cáo nhà trường và gia
* Thảo luận:
- Lớp thảo luận các chỉ tiêu, biểu quyết.
* Văn nghệ: Trình bày một số tiết mục văn nghệ .
+ Đơn ca: Minh Hòa, Thúy Hậu, Minh Hiếu,
+ Tốp ca: Bài Lớp chúng mình kết đồn.
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến, ghi nhận quyết
tâm thi đua và động viên lớp thực hiện tốt chương
trinh hành động
<b> Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động.</b>
cám ơn quyết tâm phấn đấu của các bạn.
<b> 4. Dặn dò:</b>
Về nh <b> tìm hiểu gơng các anh chị Đoàn viên tiªu biĨu </b>qua các câu
chuyện
<b>Ngày soạn: 13-2-2012</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp học sinh hiểu những nét tiêu biểu về lịc sử vẻ vang của đoàn.
- Tự hào và yêu đoàn, yêu các anh chị đoàn viên.
- Học tập và rèn luyện theo các gương sáng đoàn viên.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b>a, Nội dung: </b>
<b>- </b>Các gương sáng đồn viên tiêu biểu gắn với trang sử đấu tranh giải
phóng dân tộc.
- Các gương sáng đoàn viên trong học tập, lao động, biết vượt khó vươn
lên.
<b>b, Hình thức: </b>
- Thi kể chuyện.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>a, Phương tiện:</b>
- Các câu chuyện,
- Các câu hỏi.
- Một số tiết mục văn nghệ.
- Xây dựng chương trình.
- Cử người dẫn chương trình.
- Cử ban giám khảo.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Ổn định: Sĩ số 6A:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị của HS
3. Các hoạt động.
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Cán bộ văn nghệ
Liên bạch.
- Dẫn chương trình:
Thu Uyên.
- Đại diện các đội.
- Văn nghệ : Minh
Hòa, Văn An, Minh
Hiếu.
- Đại diện ban giám
<b>Hoạt động 1: Khởi động. </b>
<b>- Hát tập thể: </b>bài “Cùng nhau ta đi lên” Nhạc và
lời của Phong Nhã
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. </b>
- Tun bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình: Mỗi đội kể các
câu chuyện về các gương sáng đoàn viên tiêu biểu
gắn với trang sử đấu tranh giải phóng dân tộc.
- Các gương sáng đoàn viên trong học tập, lao
động, biết vượt khó vươn lên.
- Mỗi đội kể ít nhất 3 câu chuyện.
- Yêu cầu: kể mạch lạc, diễn cảm .
- Giới thiệu ban giám khảo: Các bạn: Hậu, Phạm
Mai, Như Quỳnh.
<b>* Cuộc thi:</b>
- Mời đại diện các tổ lên bốc thăm
- Đại diện các đội thi kể chuyện.
- Sau mỗi câu chuyện lớp cho tràng pháo tay cổ vũ,
động viên.
- Văn nghệ xen kẽ.
khảo.
- Người điều khiển.
- GV chủ nhiệm.
loại đội nhất, nhì….
- Lớp cho tràng pháo tay động viên cổ vũ đội đạt
giải nhất.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. </b>
- Người điều khiển tuyên bố kết thúc hoạt động.
- GV chủ nhiệm phát biểu ý kiến. Nhận xét ý thức
tham gia hoạt động trong giờ.
<b> 4. Dặn dò: </b>Về chuấn bị dây đay, gim cọc….
<b>Ngày soạn: 29-2-2012</b>
<b>Ngày giảng:</b>
- Ủng hộ các hoạt động hội trại, có ý thức trách nhiệm sẵn sàng tham
gia.
- Tích cực thảo luân, bàn bạc kế hoạch hội trại.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b> a, Nội dung:</b>
- Các nội dung kế hoạch của một hội trại.
<b> b, Hình thức : </b>Thảo luận.
<b>III. Phương tiện:</b>
- Các nội dung kế hoạch của một hội trại.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định: </b>Sĩ số 6A:
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các tổ.
<b> 3 . Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Cán bộ văn nghệ.
- Chi đội trưởng: Liên
Bạch.
<b>Hoạt động 1: Khởi động.</b>
- Hát tập thể bài: “ Tiến lên đoàn viên”
<b>Hoạt động 2: Nội dung chương trình.</b>
*Chi đội trưởng nêu kế hoạch chuẩn bị cho một
hội trại của một lớp:
+ Hình thức dựng trại.
+ Dụng cụ dựng trại: Gồm 2 cọc dài 1,8m, 1
dây nóc dài khoảng 5-6m, 4 dây góc dài: 2m.
Mái trại băng vải hoa máu sáng có DT: 2x 4m
Gim sắt: 6 chiếc
+ Trang trí trại: Bàn thờ tổ quốc có ảnh Bác, cờ
tổ quốc, Mâm ngũ quả....Có góc học tập: đầy đủ
sách vở, đồ dùng học tập, thời khóa biểu.
+ Trang trí ngồi trại: Có khu vui chơi giải trí:
cơng viên cây xanh, có đài tưởng niệm các anh
hùng liệt sĩ...
Lớp thảo luận.
* Các nội dung tham gia hoạt động cho ngày
26-3: Tham gia các tiết mục văn nghệ, hoạt
động thể dục, thể thao.
- Lớp lắng nghe, thảo luận kế hoạch do chi đội
trưởng dự thảo.
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động:</b>
- GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ý thức của
HS tham gia buổi hoạt động ngoài giờ.
<b>4. Dặn dò:</b> - Chuẩn bị các bài hát,tranh ảnh, câu chuyện về cuộc
sống thiếu nhi thế giới và trong nước.
<b>Ngày soạn:10-3-2012</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp HS hiểu một số đặc điểm về cuộc sống học tập và vui chơi giải
trí của thiếu nhi một số nước, đặc biệt trong khu vực.
- Thông cảm, tôn trọng và đoàn kết với thiếu nhi quốc tế.
- Tích cực tham gia các hoạt động quốc tế của lớp, trường, địa phương.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
- Ý nghĩa của chủ đề thiếu nhi các nước là bạn của chúng ta.
<b>b, Hình thức: </b>
- Thi tìm hiểu
- Văn nghệ xen kẽ.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b>a, Về phương tiện:</b>
- Tư liệu về cuộc sống của thiếu nhi một số nước trong khu vực. tranh
ảnh về cuộc sống của thiếu nhi các nước trên thế giới.
- Một số tiết mục văn nghệ.
<b>b, Về tổ chức: </b>
- Xây dựng chương trình.
- Cử người dẫn chương trình.
- Cử ban giám khảo.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b>1. Ổn định: </b>Sĩ số 6A:
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các tổ.
<b> 3 . Các hoạt động:</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Cán bộ văn nghệ.
( Liên Bạch)
- Dẵn chương trình.
(Thu Uyên)
- Đại diện các tổ.
- Ban giám khảo:Hậu,
NhưQuỳnh. Bích
Loan.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>.
- Lớp hát tập thể bài: “Trái đất này là của chúng
mình”
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. </b>
- Tun bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình:
Mời đại diện các tổ lên trình bày.
+ Mỗi đội trình bày tranh ảnh về cuộc sống của
thiếu nhi các nước trên thế giới.
+ Kể chuyện về cuộc sống của thiếu nhi các
nước trên thế giới.
- Ban giám khảo đánh giá kết quả các đội.
Công bố điểmcủa các đội thi.
- GVCN
- Tập thể lớp
<b>Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động:</b>
- GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ý thức của
HS tham gia buổi hoạt động ngoài giờ nêu rõ
đây là hoạt động bổ ích giúp các em có thêm
hiểu biết về thiếu nhi các nước, đồng thời góp
phần bổ sung kiến thức vào mơn học, nhất là
mơn GDCD.
- Tồn lớp hát bài : “ Thiếu nhi thế giới liên
hoan” ( Nhạc và lời của Hữu Phước) .
<b>4. Dặn dò</b>: - Chuẩn bị tên các nước ứng với trang phục phù hợp.
<b>Ngày soạn: 8-4-2012</b>
<b>Ngày giảng: </b>
<b>I. Mục tiêu: </b>
- Giúp HS: Có những hiểu biết về truyền thống văn hóa các dân tộc cũng
như một vài nước khác, ví dụ một vấn đề tồn cầu mà HS cần hiểu biết
như di sản văn hóa.
- Có tình cảm chân thành, có thái độ tích cực tham gia vào hoạt độnh văn
hóa hữu nghị của tập thể.
- Biết học tập và có hành vi đẹp, thể hiện truyền thống DT.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động:</b>
<b> a, Nội dung: </b>
<b> </b>- Những nét đẹp trong truyền thống văn hóa của dân tộc mình và của
các dân tộc khác.
<b> b, Hình thức hoạt động:</b>
<b> </b>- Trò chơi hỏi đáp về di sản văn hóa.
- Văn nghệ.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
<b> a, Về phương tiện:</b>
<b> - </b>Các câu hỏi về di sản văn hóa các nước.
<b> b, Về tổ chức:</b>
- GV chủ nhiệm giao nhiệm vụ cho 2 nhóm, mội nhóm chuẩn bị một số
câu hỏi và đáp án theo chủ đề.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Ổn định: Sĩ số 6A:</b>
<b> 2. Kiểm tra: </b>KT sự chuẩn bị các nhóm.
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
- Cán bộ văn nghệ
Liên Bạch.
-Dẫn chương trình:
Thu Uyên.
- Đại diện ban giám
khảo.
- Dẫn chương trình.
Thu Uyên.
- Đại diện 2 nhóm.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>.
- Lớp hát tập thể bài: “Em u hịa bình”
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. </b>
- Tun bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình:
- Giới thiệu BGK
Mời đại diện các tổ lên trình bày.
+ Mỗi đội trình bày tranh ảnh về biểu tượng màu
cờ của các nước khu vực đơng Nam Á
+ Đại diện các mhóm lên trình bày.
+ Trình bày về trang phục của các quốc gia trong
khu vực.
- Văn nghệ xen kẽ.
* Trò chơi hỏi đáp:
- GV chủ nhiệm<b>. </b>
lại.
- Một số câu hỏi cho 2 đôi thi:
1, Hãy kể một vài cảnh đẹp được công nhận di
sản cảnh quan đẹp nhất trong 7 kì quan được thế
giới công nhận năm 2011<i>.(Vịnh Hạ long, rừng</i>
<i><b>rậm Ama rơn, núi bàn....)</b></i>
2, Rừng rậm Ama Rơn kì quan đẹp trong 7 kì quan
thuộc khu vực nào<i>?( Bra xin)</i>
3, Hãy cho biết tên thác lớn nhất thế giới?( <i><b>Igu</b></i>
<i><b>aZu)</b></i>
4. Hàn Quốc có đảo nào được cơng nhận kì quan
đẹp nhất trong 7 kì quan<i><b>?( Jeiu)</b></i>
5. Núi bàn ở khu vực nào? <i><b>( Nam Phi)</b></i>
6. Tên của sông ngầm được cơng nhận di sản đẹp
nhất trong 7 kì quan thế giới?( <i><b>Pueto Princesa)</b></i>
<b>Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động:</b>
- GV chủ nhiệm nhận xét, đánh giá ý thức của HS
tham gia buổi hoạt động ngoài giờ nêu rõ đây là
hoạt động bổ ích giúp các em có thêm hiểu biết
vềcác cảnh quan đẹp nhất được thế giới công nhận
năm 2011
- Toàn lớp hát bài : “ Hãy giữ cho bầu trời xanh”
<b> 4. Dặn dò: </b>Chuẩn bị các mẩu chuyện thời niên thiếu của Bác Hồ.
<b>Ngày soạn: 23-4-2012</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b> BÁC HỒ KÍNH YÊU</b>
- Giúp HS nâng cao hiểu biết về cuộc đời giản dị của bác và công lao to
lớn của Người đối với các dân tộc.
- Trân trọng, ghi nhớ sự cống hiến và tình cảm to lớn của Bác đối với
nhân dân
- Biết kể chuyện diễn cảm, lôi cuốn người nghe.
<b>II. Nội dung và hình thức hoạt động.</b>
<b> a, Nội dung: </b>
- Tình cảm của Bác đối với nhân dân và thiếu nhi.
- Những đức tính quý báu của Bác mà thiếu nhi học tập.
<b>b, Hình thức hoạt động:</b>
- Thi kể chuyện theo tổ.
- Xen kẽ văn nghệ những bài hát về Bác.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
- Các câu chuyện về Bác.
- Các bài hát về Bác Hồ.
<b>IV. Tiến trình hoạt động:</b>
<b> 1. Ổn định: Sĩ số 6A:</b>
<b> 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị của HS</b>
<b> 3. Các hoạt động.</b>
<b>NGƯỜI THỰC</b>
<b>HIỆN</b> <b>TIẾN TRÌNH CÁC HOẠT ĐỘNG</b>
- Cán bộ văn nghệ
Liên Bạch.
-Dẫn chương
trình: Thu Uyên.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>.
- Lớp hát tập thể bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác Hồ
Chí Minh ”
<b>Hoạt động 2: Thực hiện chương trình. </b>
- Tun bố lí do.
- Giới thiệu nội dung chương trình:
- Giới thiệu BGK: Thúy Hậu, Thanh Mai, Như
Quỳnh.
- Đại diệncác tổ.
- Dẫn chương
trình. Thu Uyên.
Đại diện BGK
- Tập thể lớp
- Đại diện BGK.
- GVCN.
u cầu kể diễn cảm, rõ ràng có sức lơi cuốn người
nghe.
+ Mỗi đội cử đại diện lên kể .
- Sau mỗi câu chuyện có thể hỏi câu chuyện đó nói
điều gì, hoặc em học tập những gì ở Bác sau câu
chuyện mà bạn vừa kể .
- Lớp cho tràng pháo tay sau mỗi câu chuyện và có
tiết mục văn nghệ xen kẽ.
- BGK cho điểm sau khi mỗi tổ kể song .
<b>Hoạt động 3. Kết thúc hoạt động.</b>
- Toàn lớp hát một bài về Bác.
- BGK tổng kết, công bố kết quả các tổ.
- GVCN nhận xét về tinh thần tham gia chuẩn bị của
các tổ về kết quả thu được sau buổi kể chuyện.
<b> 4. Dặn dị:</b> - Về nhà tìm hiểu xuất sứ 5 điều Bác dạy thiếu nhi
<b>Ngày soạn: 28-4-2012</b>
<b>Ngày giảng:</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>
- Giúp HS phân tích nội dung 5 điều Bác Hồ thiếu niên nhi đồng , biết
liên hệ thực tế để hiểu rõ hơn nhiệm vụ của thiếu niên nhi đồng.
- Có thói quen thực hành 5 điều Bác Hồ dạy trong cuộc sống hàng ngày,
ở gia đình, cộng đồng Xã hội.
- Biết phê phán những thái độ, hành vi trái 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>II. Nội dung và hình thức:</b>
<b> A, Nội dung: </b>
<b> </b>- Xuất xứ 5 điều Bác Hồ dạy.
- Những nội dung cơ bản của 5 điều Bác Hồ dạy<b>.</b>
<b> B, Hình thức: </b>
<b> </b>- Thi hái hoa dân chủ.
- Biểu diễn văn nghệ.
<b>III. Chuẩn bị:</b>
- Tờ treo 5 điều Bác Hồ dạy.
- Cây hoa gài câu hỏi về 5 điều Bác Hồ dạy.
<b>IV. Tiến trình lên lớp:</b>
<b> 1. Ổn định: sĩ số 6A: </b>
<b> 2. Kiểm tra: KT sự chuẩn bị HS.</b>
<b> 3. Các hoạt động:</b>
<b>NGƯỜI THỤC</b>
<b>HIỆN</b> <b>NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH</b>
- Cán bộ văn nghệ:
Liên Bạch.
- Người điều khiển:
Thu Uyên.
- Đại diện lớp.
<b>Hoạt động 1: Khởi động</b>.
- Lớp hát tập thể bài: “Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh ”
<b>Hoạt động 2: Thi hái hoa dân chủ.</b>
- Nêu lí do, nội dung chương trình.
- Giới thiệu BGK: Thanh Mai, Như Quỳnh, Thúy
Hậu.
- Đại diện tổ.
<b>-</b>BGK: Thanh Mai,
Như Quỳnh, Thúy
Hậu.
- Tập thể lớp.
- GVCN.
- Lần lượt các tổ cử đại diện lên hái hoa.
( Nếu câu hỏi trả lời chưa đúng hoặc chưa đầy đủ
BGK xin ý kiến lớp bổ sung).
- Văn nghệ xen kẽ .
- BGK công bố điểm của các cá nhân, tập thể
<b>Hoạt động 3: Kết thúc hoạt động. </b>
- Toàn lớp hát bài . “ Người cho em tất cả”
- GVCN nhận xét về tinh thần tham gia của lớp,
nhận xét sự chuẩn bị câu hỏi, phong cách, cách sử
lí tình huống.... của HS.
<b> 4. Dặn dò:</b>