Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

Tuan 3 lop 5 hue bi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.95 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 3</b>



<i><b>Thứ hai, ngày 27 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1: Chào cờ.</b>


<b>Tit 2: Tp c</b>


<b>Tiết 5: Lòng dân </b>


<b>(Phần 1)</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


- HS bit đọc đúng văn bản kịch: ngắt giọng, thay đổi giọng đọc phù hợp với tính
cách của từng nhân vật trong tình huống kịch.


- HiĨu néi dung ý nghÜa: Ca ngỵi dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu cán bộ
cách mạng.


- Tr li cỏc cõu hi 1,2,3. HS khỏ giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiên
đợc tính cách nhân vật.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


- GV: Tranh mimh hoạ (sgk); Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3´ <b>A. KiÓm tra.</b>


- Gọi HS đọc bài: Sắc màu em yêu và trả


lời câu hỏi.


H’: T¹i sao b¹n nhá l¹i nói Em yêu tất
cả sắc màu VN?


H: ND chính của bài thơ là gì?
- Nhận xét, ghi điểm.


- 2 HS c bi


2


10


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. GTB: HS quan sát tranh </b>


H: Mô tả những gì em nhìn thấy trong
tranh?


G: Tiết học hôm nay các em sẽ học phần
đầu vở kịch Lòng dân. Tác giả của vở
kịch là Nguyễn Văn Xe ông đã hi sinh
trong kháng chiến. Chúng ta cùng học
bài để thấy đợc lòng dân đối với cách
mạng ntn?


2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:



+ Gọi 1 hs đọc toàn bài.


+ Hớng dẫn hs phân biệt tên nhân vật,
chú thích hành động của nhân vật, cách
đọc giọng nhân vật.


+ Hớng dẫn hs chia đoạn.


- Đọc nối tiếp đoạn L1.


- Đọc nối tiếp đoạn L2.
Đ1: H: "Cai" là gì ?


H: "Hổng thấy" là ntn ?
H: "Thiệt" là gì ?


Đ2: H: Nh thế nào là "lẹ" ?
H: "Ráng" là ntn ?


- Đọc nối tiếp đoạn L3.
+ Học sinh đọc theo cặp
+ 2 em đọc cả bài


+ GV đọc mẫu tồn bài
<b>b, Tìm hiểu bài:</b>


- HS đọc thm 1


- 1 HS mô tả.



- Gi 1 hs c ton bi.


* Đ1: Từ đầu... thằng này là con.
* Đ2: Từ lời cai chồng chị à...tao
bắn.


* Đ3: Còn l¹i.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn L1=>Các
từ khó đọc : chõng tre, nầy là, bịch,
xẵng giọng.


- 3 HS đọc nối tiếp đoạn L2+ Giải
nghĩa từ khó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

12´


10´


H’: Chú cán bộ gặp chuyện gì nguy hiểm ?
H’: Dì Năm đã nghĩ ra cách gì để cứu
chú cán bộ ?


H’: Qua hành động đó em thấy Dì Năm
là ngời ntn?


H’: Đ1 của bài nói lên điều gì ?
- HS đọc lớt đoạn 2,3<i>:</i>



H’: Chi tiết nào trong đoạn kịch làm bạn
thích nhất ? vì sao?


H: Đ2 của bài nói lên điều gì ?


- Y/c HS rút ra nội dung chính của bài.


<b>c, Đọc diễn c¶m.</b>


+ Gọi 3HS đọc nối tiếp đoạn.


+ HD đọc diễn cảm, phân vai ở từng
đoạn.


+ Yêu cầu hs đọc phân vai theo nhóm.
+ Tổ chức thi đọc diễn phân vai toàn bài.
+ Nhận xét, ghi im.


- Chú bị bọn giặc rợt đuổi bắt, chạy
vào nhà dì năm.


- Dỡ vi đa cho chú một chiếc áo
khác để thay, cho bọn giặc không
nhận ra rồi bảo chú ngồi xuống
chõng giả vờ ăn cơm, làm nh chú là
chồng dì.


- Dì năm rất nhanh trí, dũng cảm lừa
địch.



=>ý 1: Sự dũng cảm, nhanh trí của
dì Năm.


- VD:


+ Tớ thích chi tiết dì Năm khẳng
định chú cán bộ là chồng, vì tớ thấy
dì Năm rất dũng cảm.


+ Đoạn kết thúc phần 1 vở kịch là
hấp dẫn nhất vì mâu thuẫn đợc đẩy
lên kịch im.


=> ý 2: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,
m


u trí cứu cán bộ .


* ND: Ca ngợi dì Năm dũng cảm,
m


u trÝ lõa giỈc, cøu cán bộ cách
mạng.


+ Gi 3HS đọc nối tiếp đoạn.
+ Gọi 5HS đọc phân vai.
- HS 1: Đọc phần mở đầu
- HS 2: An


- HS 3: Chó c¸n bé


- HS 4: LÝnh


- HS 5: Cai


3´ 3. Củng cố, dặn dò:


+ Nhắc lại bài + Liên hệ giáo dục hs; HD
ôn bài, chuẩn bị bài sau.


+ Nhận xét giờ học.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b>Tiết 3: Toán</b>


<b>Tiết 11: Luyện tập</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết cộng, trừ, nhân, chia hỗn số và biết so sánh các hỗn số.
- BTCL: bài 1(2 ý đầu), bài 2 (a,d), bài 3.


- HS khá giỏi làm hết các bài còn lại.
<b>II/ Chuẩn bị: PhiÕu bµi tËp.</b>


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b> TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

- Yêu cầu HS nêu khái niệm về hỗn
số.



- Nhn xột, ỏnh giỏ.
2


27


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. GTB: Träng tiÕt häc to¸n nµy</b>
chóng ta cïng làm các bài tập
luyện tập về hỗn số.


<b>2.HD luyện tập: </b>


Bi 1: Gọi hs đọc yêu cầu bài.
+ Yêu cầi 1 hs lên bảng, lớp làm
bài vào bảng con.


+ NhËn xÐt, bæ xung.


Bài 2: So sánh các hỗn số
+ Gọi hs đọc yêu cầu bài.


+ Yêu cầu hs đổi hỗn số thành
phân số rồi so sánh,làm bài vào vở.
+ Nhận xét, bổ xung.


Bài 3: Chuyển các hỗn số thành
phân số rồi thực hiên phép tính:
+ Gọi hs đọc yêu cầu.



+ HD lµm phiÕu bµi tËp.


+ NhËn xét, bổ xung, ghi điểm.


- Nghe.


Bài 1: Chuyển các hỗn số thành phân số:
2 = = ; 5 = =


9 = = ;
12 = =


Bài 2: So sánh các hỗn số


a)


9
3


10<sub> và </sub>
9
2


10<sub> ta có: </sub>


9 39 9 29
3 ; 2


10 10 1010





39 29
10 10<sub> nên </sub>


9 9
3 2


10 10


Hoặc: 3 > 2 nên 3 > 2


b)


34 39
10 10<sub> nªn </sub>


4 9
3 3


10 10


c)


51 29
1010<sub> nªn </sub>


1 9
5 2



10 10


d)


34 17


10 5 <sub> v× = nên </sub>


4 2
3 3


10 5


Bài 3: Chuyển các hỗn số thành phân số
rồi thực hiên phép tính:


a)


1 1 3 4 9 8 17
1 1


2 3 2 3  6 66


b)


2 4 8 11 56 33 23
2 1


3 7  3 7 21 21 21



c) 2 x 5 = x =


2x4x3x7
3x4


 


 <sub>= 14</sub>
d) 3 : 2 = : = x =



3 <b>3. Củng cố dặn dò:</b>


+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ
g.dục.


+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau,
+ Nhận xét giờ học.


- Lắng nghe, ghi nhí.


<b>TiÕt 4: LÞch sư - GVDC.</b>
<b>TiÕt 5: KÜ tht - GVDC.</b>


<i><b>Thứ ba, ngày 28 tháng 8 năm 2012</b></i>
<b>Tiết 1: Thể dục - GVDC.</b>


<b>Tiết 2: Anh văn - GVDC.</b>


<b>Tiết 3: Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Phân số thành phân số thập phân.
- Hỗn số thành phân số.


- S o t n vị bé ra đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên n
v o.


- BTCL: Bài 1, bài 2 (2 hỗn số đầu), bài 3, 4. HS K,G làm hết các bài.
<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3´ <b>A.KTBC:</b>


- HS lµm bµi tËp ở tiết trớc.
- Nhận xét, chữa bài.


- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xét.
a) 1 + 2 b) 2 x 3




32´




<b>B. Dạy bài mới.</b>



<b>1. GTB: Trong tiết học toán này</b>
chúng ta cïng lµm các bài tập
luyện tập về phân số thập phân
và hỗn số.


<b>2. Luyện tập: </b>


<b>Bài 1: Chuyển các phân số sau</b>
thành phân số thập phân.


+ Gọi hs đọc y/c bài tập.


+ híng dÉ vµ y/c hs tù lµm bµi.
+ NhËn xÐt, bỉ xung


<b>Bµi 2: Chuyển các hỗn số sau</b>
thành phân số.


+ Yêu cầu hs thùc hiƯn b¶ng
con.


+ NhËn xÐt, bỉ xung.


<b>Bài 3: Viết phân số thích hợp</b>
vào chỗ chấm.


+ Gi hs c y/c bi tp.


+ Híng dÉn vµ y/c hs hoµn thµnh


phiÕu bµi tËp.


+ NhËn xét, chữa bài:


<b>Bi 4: Vit cỏc s o dài</b>


<b>Bµi 5: </b>


+ Gọi hs đọc đề bài tốn; HD
lm bi .


+ Nhận xét, chữa bài.


HS lắng nghe.


Bài 1: Chuyển các phân số sau thành phân số
thập phân.


= = ; = =


= = ;


23 23x2 46
500 500x2 1000


<b>Bài 2: Chuyển các hỗn số sau thành phân số. </b>


2 8x5 2 42 3 5x4 3 23


8 ;5



5 5 5 4 4 4


3 4x7 3 31 1 2x10 1 21


4 ;2


7 7 7 10 10 10


 


  






Bài 3: Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm.
a) 1dm = m; 3dm = m; 9dm = m


b) 1000g = 1kg; 1g = kg
8g = kg = kg;


25g = kg = kg


c) 60phót = 1giê; 1phót = giê
6 phót = giê = giê;


12 phót = giê = giê



<b>Bài 4: Viết các số đo độ dài</b>
2m 3dm = 2m + m = 2 m
4m 37cm = 4m + m = 4 m
1m 53cm = 1m + m = 1 m
<b>Bi 5: </b>


Bài giải


3m và 27cm = 327cm = 32 dm = 3 m
Vậy chiều dài sợi dây đo đợc: 327cm;
32 dm ; 3 m


3´ <b>C. Cñng cố - Dặn dò.</b>
+ Nhắc lại nội dung bài.


+ Liªn hƯ g.dơc; HD ôn bài,


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.


<b>Tiết 4: Luyện tõ & c©u</b>


<b>TiÕt 5: Më réng vèn tõ: Nh©n d©n</b>


<b>I/ Mơc tiªu:</b>


- Xếp đợc từ ngữ cho trớc về chử điểm Nhân dân vào nhóm thích hợp (BT1); hiểu nghĩa
từ Đồng bào, tìm đợc một số từ bắt đầu bằng tiếng đồng, đặt đợc câu với một từ có ting
ng va tỡm c (BT3).


- Bài 2: Giảm tải.



- HSK,G: đặt câu với các từ tìm đợc BT3c
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- GV: Giấy khổ to, bút dạ; Từ điển hs.
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5´ <b>A.KiÓm tra: </b>


- Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả trong đó
có sử dụng một số từ đồng ngha.


- Nhận xét, chữa bài.


- 3 HS nối tiếp đọc đoạn văn của
mình.




30´


<b>B. D¹y bài mới.</b>


<b>1. GTB: Tiết luyện từ và câu hôm nay</b>
các em cùng tìm hiÓu nghÜa mét số từ
ngữ, thành ngữ, tục ngữ về nhân dân.
<b>2.HD làm BT:</b>



Bi 1 :- HS c yờu cu .


- GV gi¶i nghÜa: "Tiểu thơng" là ngời
buôn bán nhỏ.


- HS làm bài tập vào vở. - 1 HS làm trên
bảng


- HS nối tiếp nhau báo bài, nhận xét


Bài 2: Giảm tải


Bi 3: - HS đọc yêu cầu bài.


- GV yêu cầu HS đọc truyện " Con Rồng
chấu Tiên " - Đọc chú giải , suy nghĩ trả
lời câu hỏi .


H’: Vì sao ngời Việt Nam ta gọi nhau là
đồng bào?


H’: Theo em từ đồng bào có nghĩa là gì?


H’: Tìm từ bắt đầu bằng tiếng <i>đồng</i> ( có
nghĩa là <i>" cùng</i> " )


- GV chia líp thµnh 4 nhãm - Các nhóm
làm vào giấy lớn dán bảng


- Các nhóm báo bài, nhận xét - GV nhận



- Lắng nghe.


Bi 1: 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Nghe.


- Nghe, sưa ch÷a.


a. Cơng nhân: thợ điện, thợ cơ khí
b. Nơng dân: thợ cấy, thợ cày
c. Doanh nhân: tiểu thơng, chủ tiệm
d. Quân nhân: đại úy, trung sĩ.
e. Trí thức: giáo viên, bác sĩ, kĩ s
g. Học sinh: học sinh tiểu học, học
sinh trung học.


Bµi 2: Giảm tải
Bài 3


- 1 hs c, lp đọc thầm.


- Đọc truyện, trả lời câu hỏi, nhận xét.
…vì đều sinh ra từ bọc trăm trứng
của mẹ Âu Cơ.


...nh÷ng ngêi cïng mét gièng nßi,
mét dan téc, mét tỉ qc, cã quan hƯ
mËt thiÕt nh rt thÞt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

xÐt



- HS đặt câu với một trong những từ vừa
tìm đợc ( làm miệng ).


- HS nèi tiếp nhau báo bài, nhận xét


- 3,5 hs c cõu đã đặt.
VD:


- Cả lớp em đồng thanh hát một bài.
- Bố và cơ Huệ cùng đồng hơng với
nhau.


3´ <b>3. Cđng cố - Dặn dò</b>


+ Nhắc lại nội dung bài học.


+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị bài
sau.


+ NhËn xÐt giê häc.




- L¾ng nghe, ghi nhí.


<b>TiÕt 4: Chính tả (Nhớ - viết)</b>


<b>Tiết 3: Th gửi các häc sinh</b>


I


<b> / Mơc tiªu.</b>


- Viết đúng chính tả, trình bày đúng hình thức đoạn văn xi.


- Chép đúng vần của từng tiếng trong hai dịng thơ vào mơ hình cấu tạo vần(BT2); biết
đợc cách đặt dấu thanh ở âm chính.


- HS K,G nêu đợc quy tắc đánh dấu thanh trong tiếng.
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


- Bảng phụ kẻ sẵn mơ hình cấu tạo vần.
<b>III/ Hoạt động dạy- học.</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>









15´


<b>A. KTBC:</b>


- Trong tiếng bộ phận nào không thể
thiếu ?



- Nhận xét, sửa chữa.
<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>a, GTB:Giờ học chính tả hôm nay các</b>
em sẽ nhớ - viết đoạn Sau 80 năm giời
nô học tập của các em trong bài Th
gửi các HS và luyện tập về cấu tạo của
vần, quy tắc viết dấu thanh.


<b>b, Nội dung bµi:</b>


+ Đọc bài văn và gọi hs đọc thuộc lịng
đoạn viết.


H’: Câu nói đó của Bác Hồ thể hiện
điều gì?


<b>c, Viết đúng.</b>


+ §äc tõ ngữ yêu cầu hs viết, nhận xét,
sửa sai.


+ Nhận xét, sưa sai.
<b>d, ViÕt chÝnh t¶.</b>


+ Y/ c hs tù viÕt, soát bài theo trí nhớ.
+ Thu chấm 1 số bài tại lớp, nhận xét.
<b>đ, Bài tập: </b>



Bài 2:


+ Gi hs đọc yêu cầu và mẫu của bài
tập.


+ Y/c hs tù lµm bµi.


+ Gọi hs nhận xét bài làm trên bảng.
+ Nhận xét, k.luận lời giải đúng.


- 3 HS tr¶ lêi


- 1,2 hs đọc, lớp đọc thầm.


… câu nói của Bác Hồ thể hiện niềm
tin của ngời đối với các cháu thiếu nhi
- chủ nhân của đất nớc.


- 2 hs viÕt b¶ng líp, c¶ lớp viết vào
nháp: nô lệ, yếu hèn, kiến thiết, vinh
quang, cờng quốc, 80 năm giời,
- Viết bài, soát bài.


- 1 hs c.


- Làm bài cá nhân.


- Nhận xét bài làm của bạn.


<b>Tiếng</b> <b>Vần</b>



<i><b>Âm</b></i>


<i><b>m</b></i> <i><b>m</b><b>chớnh</b></i> <i><b>m</b><b>cui</b></i>
Em


yêu
màu
tím


e

a
i


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Bµi 2:


+ Gọi hs đọc y/c của bài tập.


H’: Dựa vào mơ hình cấu tạo vần, em
hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu
thanh cần đợc đặt ở đâu?


* K.luận: Dấu thanh luôn đợc đặt ở âm
chính; dấu nặng đặt bên dới âm chính,
các dấu khác đặt ở phía trên âm chính.


hoa

hoa


sim


o
o


a
a
a


i m


- 1 hs đọc.


…Dấu thanh đặt ở âm chính.
- Nghe, ghi nhớ.


3´ <b>C. Cđng cè - Dặn dò:</b>


+ Nhắc lại ND bài; Liên hệ giáo dục.
+ HD ôn bài cũ, chuẩn bị bài sau.
+ Nhận xét giờ học.


- Lắng nghe, ghi nhớ.


<b>Thứ t, ngày 29 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Tiết 13: </b>

<b>Luyện tập chung</b>


<b>I/ Mục tiêu: Biết:</b>



- Cộng trừ phân số, hỗn sè.


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có một tên đơn vị đo.
- Giải bài tốn tìm một số biết giá trị một phân số của số đó.


- BTCL: Bµi 1(a,b) ,Bµi 2 (a,b), bài 4( 3 số đo:1,3,4), Bài 5.
<b>II/ Chuẩn bÞ:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5´ <b>A.KTBC:</b>


+ Y/c hs chữa bảng bài lun tËp
thªm tiÕt tríc.


- NhËn xÐt, chữa bài.


- Viết phân số thích hợp vào chỗ chấm:
23dm = ... m ; 15g = ... kg


3cm = ... m 8 phót = ... giê
- 2 hs lµm bảng, hs khác nhận xét.
2


30


<b>B. Dạy bài mới.</b>



<b>1.GTB: Trong tiết học toán này</b>
chúng ta cùng ôn luyện về phép cộng
và phép trừ các phân số, chuyển đổi
các đơn vị đo.


<b>2. LuyÖn tËp: </b>


Bài 1: - HS đọc yêu cầu - làm bài vào
bảng con - GV nhận xét


H’: Nªu cách cộng hai phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số?


Bi 2: - HS đọc yêu cầu


- HS lµm vë - 2 HS làm bảng - GV
chấm bài


- HS chữa bài, nhận xÐt - GV nhận
xét


H: Nêu cách trừ các phân số cùng
mẫu số, khác mẫu số?


- Lắng nghe.


Bài 1: TÝnh
a) 7


9 +


9
10 =


70
90+


81
90=


70+81


90 =
151
90
b) + = + = =


hc: + = + =
c) + + = + + = =
Bµi 2: TÝnh


a) 5
8 -


2
5 =


25
40 <i>−</i>


16


40=


25<i>−</i>16
40 =


9
40
b) 1 - = - = - =


c) + - = + - = =


Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trớc kết
quả đúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Bài 3: Khoanh vào chữ cái đặt trớc
kết quả đúng


- HS đọc u cầu - làm bài theo nhóm
đơi, báo bài - nhận xét


5
8 +


1


4 = ?
Bài 4: - HS đọc yêu cầu


-MÉu: 9m 5dm = 9m + 10



5


m = 910


5


m
- HS lµm bµi vµo vë - GVchấm bài,
HS chữa bài, nhận xét.


- HS kim tra chéo vở, nhận xét.
Bài 5: - HS đọc bài toán


H’: Bài toán cho biết gì?
H: Bài toán hỏi gì?


- GV gắn bảng phụ vẽ sơ đồ tóm tắt
lên bảng - HS quan sát.


H’: Em hiÓu 3


10 quãng đờng dài
12km là thế nào?


H’: Muốn biết quãng đờng AB dài
bao nhiêu km ta làm thế nào?


- HS làm bài vào vở - GV chấm chữa
bài, nhËn xÐt



Bµi 4:


7m 3dm = 7m + 3


10 m = 7
3
10 m;
8dm 9cm = 8dm + 9


10 dm = 8
9
10
dm


12cm 5mm = 12cm +10


5


cm = 1210


5


cm
Bµi 5:


… <sub>10</sub>3 quãng đờng : 12km
… quãng đờng : ? km


... t×m 1



10 quãng ng di bao nhiờu
km.


<b>Bài giải:</b>


1


10<sub> quóng ng AB di l:</sub>


12 : 3 = 4 ( km ).
Quãng đờng AB dài là:


4 x 10 = 40 ( km ).
Đáp số: 40 km.


3 <b>C. Củng cố - Dặn dò.</b>
+ Nhắc lại nội dung bài.


+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị
bài sau.


+ Nhận xÐt giê häc.


- L¾ng nghe, ghi nhí.


<b>Tiết 2: Tập đọc</b>


<b>TiÕt 6: </b>

<b>Lòng dân (tiếp theo)</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



- c ỳng ng điệu các câu kể, hỏi, cảm, khiến; biết đọc ngắt giọng,thay đổi giọng
đọc phù hợp tính cách nhân vật và tình huống trong kịch.


- HiĨu néi dung, ý nghĩa vở kịch: Ca ngợi mẹ con dì Năm dũng cảm, mu trí lừa giặc, cứu
cán bộ.


- Trả lời đợc câu hỏi 1,2,3. HS khá, giỏi biết đọc diễn cảm vở kịch theo vai,thể hiên đợc
tính cách nhân vật.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Tranh mimh hoạ ( sgk ); Bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc.
<b>III/ Hoạt động dạy học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3´ A. KiÓm tra.


- HS đọc phân vai vở kịch Lòng dân.
- Nhận xét, ghi điểm.


- 5 HS đọc, lớp nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>



12´


10´


H’: KÕt thóc phÇn 1 vở kịch Lòng dân là


chi tiết nào?


G: Câu chuyÖn tiÕp theo diƠn ra ntn?
Chóng ta cïng t×m hiĨu tiÕp.


2. HD luyện đọc & THB.
a, Luyện đọc:


- 1 HS đọc toàn bài
- GV chia đoạn:


* HS đọc nối tiếp đoạn L1


* HS đọc nối tiếp đoạn L2
Đ1: + Em hiểu "tía" là chỉ ai?
Đ2: + "Chỉ" nghĩa là gì?


Đ3: + Theo em "nè" nghĩa là gì?
* HS đọc nối tiếp đoạn L3


- HS nêu cách đọc câu ( giọng điệu, nhấn
giọng ... ) 3 HS luyện đọc câu - GV chỉnh
sửa cho HS


- HS luyện đọc bài theo cặp
- 2 HS đọc cả bài


- GV đọc mẫu toàn bài.
b, Tìm hiểu bài:



- HS đọc lớt đoạn 1


H’: An đã làm cho bọn giặc mừng hụt nh
thế nào?


H’: Đ1 của bài nói lên điều gì ?
- HS đọc lớt on 2 , 3


H: Những chi tiết nào cho thấy Dì Năm
ứng xử rất thông minh?


H: Đ2,3 của bài nói lên điều gì ?


H: Em có nhận xét gì về từng nhân vật
trong đoạn kịch ?


H: Vỡ sao v kịch lại đợc đặt tên là "Lòng
dân" ?


H’: ND chính của vở kịch là gì? ( HS thảo
luận nhóm 4, báo bài, nhận xét )


+ Gi hs c nối tiếp bài, HD đọc diễn
cảm ở từng đoạn.


…lµ chi tiết dì Năm nghẹn ngào nói
lời trăng trối víi An.


+ Đ1: Từ đầu đến : Cán bộ: Để tơi đi
lấy ... cai cản lại.



+Đ2: Tiếp đến: Dì Năm ... cha thấy
+Đ3: Phần còn lại.


* 3HS đọc nối tiếp đoạn L1=> từ
khó<i>: miễn cỡng, ngợng ngập, toan</i>
<i>trói lại, chuyển</i>, ...


* 3HS đọc nối tiếp đoạn L2 => giải
nghĩa từ


* 3HS đọc nối tiếp đoạn L3 => Câu
khó: <i>"Hừm ! Thằng nhỏ, lại đây.</i>
<i>Ơng đó phải tía mầy khơng? Nói</i>
<i>dối, tao bắn."</i>


… Khi bọn giặc hỏi An: <i>Ông đó</i>
<i>phải tía mầy khơng?</i> An trả lời k
phải làm chúng hí hửng tởng An sợ
nên khai thật. k ngờ An thông minh
làm chúng tẽn tò qua câu tr li:


<i>Cháu kêu bằng ba, chứ hỉng ph¶i</i>
<i>tÝa.</i>


=>


ý 1: Sự thông minh của bé An.
…Vờ hỏi chú cán bộ giấy tờ để chỗ
nào, rồi nói tên, tuổi của chồng, bố


chồng để chú cán bộ biết mà nói
theo.


=> ý 2: D× Năm m u trí, dũng cảm
lừa giặc cứu cán bộ.


+ Bé An : vô t, hồn nhiên nhng
mu trí


+ Dì Năm : mu trí, dũng cảm lừa
giặc cứu cán bộ.


+ Chú cán bộ : bìmh tÜnh, tù
nhiªn.


+ Cai, lính: khi thì hống hách,
hnh hoang, khi thì ngon ngọt dụ
dỗ, thấy sai thì ngọt ngào xu nịnh
... Thể hiện đợc tấm lòng của ngời
dân đối với cách mạng, ngời dân tin
yêu CM sẵn sàng sả thân bảo vệ cán
bộ CM. Lòng dân là chỗ dựa vững
chắc nhất của cách mạng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

10´


<b>c. Hớng dẫn đọc diễn cảm </b>


- HS đọc nối tiếp bài - HS tìm giọng đọc.
- GV nêu đoạn đọc diễn cảm ( Đoạn 1 )


- GV hớng dẫn HS đọc đoạn kịch - GV
đọc mẫu - HS tìm giọng đọc


- HS đọc phân vai


- Cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn kịch
theo cách phân vai ( mỗi nhóm 5 HS )
- Thi diễn kịch trớc lớp - Bình chọn bạn
đóng hay nhất.


- 1 HS đọc toàn bài , nhận xét, ghi điểm.


- 3 HS đọc nối tiếp bài - HS tìm
giọng đọc.


- 5 HS c phõn vai


3


<b>3. Củng cố - Dặn dò:</b>


+ Nhắc lại bài, y/c hs đọc nội dung chính
của bài.


+ Liên hệ giáo dục hs; HD ôn bài, chuẩn
bị bài sau.


+ NhËn xÐt giê häc.



- 2 hs đọc.


- L¾ng nghe, ghi nhớ.


<b>Tiết 3: Kể chuyện - GVDC.</b>
<b>Tiết 4: Âm nhạc - GVDC.</b>
<b>Tiết 5: Địa lý - GVDC.</b>


<b>Th nm, ngày 30 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: Đạo đức - GVDC.</b>


<b>Tiết 2: Anh văn - GVDC.</b>
<b>Tiết 3: Tin học - GVDC.</b>
<b>TiÕt 4: To¸n</b>


<b>TiÕt 14: Lun tËp chung</b>


<b>I/ Mơc tiêu: Biết:</b>


- Nhân, chia hai phân số;


- Chuyển các số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo dạng hỗn số với một tên đơn vị đo.
- BTCL: Bài 1, 2, 3.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5´ <b>A.KTBC:</b>



- Y/c hs chữa bảng bài luyện tập
thêm tiết trớc.


- Nhận xét, chữa bài.


- 2 hs làm bảng, hs khác nhận xÐt.


- TÝnh : 1 <sub>5</sub>2 + 2 1<sub>2</sub> = ; 2 <sub>5</sub>2 - 1 <sub>10</sub>3
=


2


30


<b>B. Dạy bài mới.</b>


<b>1. GTB: Trong tiết học tốn này</b>
chúng ta cùng ơn luyện về phép
nhân và phép chia các phân số,
chuyển đổi các đơn vị đo…
<b>2. HD ơn tập: </b>


<b>Bµi 1: TÝnh.</b>


- Y/c hs nêu cách tính, làm bài
và chữa bài.


- Gọi hs nhËn xÐt bài làm của
bạn trên bảng.





- Lắng nghe.


<b>Bài 1: Tính</b>


a) x = = ; c) : = x =
b) 2 x 3 = x =


d) 1 : 1 = : = x = =
Bài 2: Tìm <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>






Bµi 2: T×m <i>x</i>.


Bài 3: HS đọc yêu cầu - quan sát
mẫu, nêu cách làm - làm bài vào
vở


- GV chấm bài - HS - GV nhận
xét bài trên bảng - HS đổi bài
kiểm tra


<b>Bµi 4: ( HS kh¸, giái) </b>



-HS đọc yêu cầu - GV treo bảng
phụ - HS quan sát hình vẽ


- GV gỵi ý:


H’: Chiều dài mảnh đất hình chữ
nhật là bao nhiêu?


H’: Chiều rộng mảnh đất hình
chữ nhật là bao nhiêu?


H’: Làm thế nào để tìm phần đất
cịn lại sau khi ó lm nh o
ao?


Kết quả: Khoanh vào B.


<i>x</i> = - <i>x</i> = +
<i>x</i> = - <i>x </i>= +
<i>x</i> = <i>x </i>=
c) <i>x</i> x = d) <i>x</i> : =
<i>x</i> = : <i>x</i> = x
<i>x</i> = <i>x</i> =
Bµi 3:


1m 75cm = 1m + m = 1 m
5m 36cm = 5m + m = 5 m
8m 8cm = 8m + m = 8 m
<b>Bài 4: (HS khá, giỏi) </b>



... 50m
... 40m


... Din tích đất - (Diện tích nhà + Diện tích
ao)


- HS tính ra nháp :


Bài giải


Diện tích mảnh đất ban đầu là:
50 x 40 = 2000 ( m2<sub>)</sub>


Diện tích ngôi nhà là:
20 x 10 = 200 (m2<sub>)</sub>
Diện tích cái ao là:


20 x 20 = 400 (m2<sub>)</sub>
Diện tích đất cịn lại là:


2000 - ( 400 + 200 ) = 1400 (m2<sub>)</sub>
VËy khoanh vµo ý B. 1400 m2


3 <b>C. Củng cố - dặn dò</b>


- Nêu cách thùc hiƯn nh©n, chia
ph©n sè.


- NhËn xÐt giê häc - Chuẩn bị
bài sau.



- Lắng nghe, ghi nhớ.


Tiết 5: Tập làm văn


<b>Tiết 5: </b>

<b>Luyện tập tả cảnh</b>


<b>I/ Mục tiêu: </b>


- Tỡm c nhng du hiu báo cơn ma sắp đến, những từ ngữ tả tiếng ma và hạt ma, tả
cây cối, con vật , bầu trời trong bài Ma rào; từ đó nắm đợc cách quan sát và chọn lọc chi
tiết trong bài văn miêu tả.


- Lập đợc dàn ý trong bài văn miêu tả cơn ma.


* GD BVMT: Giúp HS cảm nhận đợc vẻ đẹp của môi trờng thiên nhiên, có tác dụng giáo
dục BVMT.


<b>II/ ChuÈn bÞ:</b>


- GV: Tranh ảnh minh hoạ.
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


3´ <b>A. KTBC:</b>


- Gọi hs đọc bài viết giờ trớc.
- Nhận xét, ghi điểm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

2



10


<b>B. Dạy bài mới</b>


<b>1. GTB: Trong giê TLV hôm nay</b>
chúng ta cùng phân tích bài văn tả cơn
Ma rào và lập dàn ý cho bài văn tả cơn
ma của mình.


<b>2. HD lµm bµi tËp.</b>


Bài 1- GV yêu cầu: Đọc kĩ bài văn "Ma
rào"trong nhóm.- Trao đổi thảo luận trả
lời câu hỏi - Viết câu trả lời vào nháp.
- HS thảo luận nhóm 4 - trình bày nhận
xét.


a) Những dấu hiệu nào báo hiệu cơn ma
sắp đến ?


b) Tìm những từ ngữ miêu tả cơn ma từ
lúc bắt đầu đến lúc kết thúc?


c) T×m những từ ngữ miêu tả con vật,
cây cối, bầu trời trong và sau cơn ma?


<i>* GDBVMT: H: Cnh vt sau trận ma</i>
<i>rào có những nét gì đẹp?</i>



<i>H': Những nét đẹp đó gợi cho em cảm</i>
<i>nghĩ ntn về MT thiên nhiên?</i>


d) H’: Tác giả đã quan sát cơn ma bằng
những giác quan no?


H: Tác giả quan sát cơn ma theo trình
tự nµo?


H’:Nhận xét cách dùng từ khi miêu tả?
GV: Tác giả đã quan sát cơn ma rất tinh
tế, bằng tất cả các giác quan. Quan sát
cơn ma từ lúc có dấu hiệu báo cơn ma
đến khi ma tạnh, tác giả nhìn thấy, nghe
thấy, ngửi thấy và cảm thấy sự biến đổi
của cảnh vật, âm thanh, khơng khí,
tiếng ma,...nhờ khả năng quan sát đó
tác giả đã viết đợc bài văn miêu tả cơn
ma rào đầu mùa rất chân thực và thú vị .
<b>Bài 2:HS đọc yêu cầu của bài.</b>


- HS đọc bảng ghi chép về cơn ma các
em đã chuẩn bị ở nhà.


GV: Từ kết quả quan sát đó hãy lập
thành dàn ý bài văn tả cơn ma, chú ý
cách dùng từ quan sát, chỉ ghi lại những
cảnh vật, con vật tiêu biểu ấn tợng .
H’: Phần mở bài cần nêu gì ?



- Nghe.


- 1 hs đọc, lớp đọc thầm.
- Làm việc trong nhóm


a) + Mây: nặng, đặc xịt, lổm ngổm đầy
trời, tản ra từng nắm nhỏ rồi san đều
trên một nền đen xám xịt


+ Gió: thổi giật, bỗng đổi mát lạnh,
nhuốm hơi nớc khi ma xuống, gió càng
thêm mạnh, mặc sức điên đảo trên
cành cây...


b) + Tiếng ma : Lúc đầu lẹt đẹt..., lách
tách, về sau ma ù xuống rào rào, sầm
sập, đồm độp, đập bùng bùng vào lòng
lá chuối, giọt tranh đổ ồ ồ...


+ Hạt ma: những giọt nớc lăn tăn
xuống, tuôn rào rào, xiªn xuèng, lao
xuèng, lao vào trong bụi cây, giọt ngÃ,
giọt bay, bụi nớc toả trắng xoá)


c) - Trong cn ma: + lỏ o, lá na, lá
sói vẫy tai run rẩy....


+ Con gµ sèng ớt lớt thớt, ngật ngỡng
tìm chỗ trú.



+ Vòm trêi tèi thÉm vang lªn mét håi
ơc ơc...


- Sau trËn ma: +Trêi rạng dần, chim
chào mào hãt r©m ran


+ Phía đơng 1 mảng trời trong vắt
+ Mt tri lú ra chúi li...


d) ... mắt, tai, làn da, mòi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

20’


H’: Em miêu tả cơn ma theo trình tự
nào?


H: Những cảnh vật nào chúng ta thờng
gặp trong cơn ma?


H: Phần kết bài em nêu gì?
- HS tự lập dàn ý vµo vë BT


- GV lu ý HS: Sử dụng những từ láy, từ
gợi tả để miêu tả, sử dụng nhiều giác
quan để cảm nhận cảnh vật .


- HS nối tiếp nhau trình bày, nhận xét
- GV nhận xét những HS có sự quan sát
tinh tế, sử dụng những từ ngữ hay, độc
đáo khi miêu tả.



- 2; 3 HS đọc dàn ý.


...Giới thiệu điểm mình quan sát cơn
ma hay dấu hiệu của cơn ma sắp đến.
…Thời gian hoc tng cnh vt trong
cn ma.


...Nêu cảm nghÜ cđa m×nh hoặc cảnh
vật tơi sáng sau cơn ma.


* Ví dụ dàn ý tả cơn ma.


a) Mở bài: Tả bao quát bầu trời khi sắp
ma


b) Thân bài:


+ Mây đen bao phủ bầu trời.
+ Gió thổi ào ào mát lạnh.
+ Ma bắt đầu rơi.


+ Ma nặng hạt
+ ¢m thanh cđa ma
+ Níc ma.


+ C©y cèi.
+ Ngời, vật.


c) Kết bài: Ma ngớt rồi tạnh hẳn.Bầu


trời trong xanh, tia nắng, chim chóc,
cây cối, con ngời.


3 <b>C. Củng cố - Dặn dò:</b>


- Nờu b cc bài văn tả cảnh. - Em học
đợc gì qua bài?


- Nhận xét giờ học - Chuẩn bị bài sau:
hoàn thµnh dµn ý giê sau viÕt bài tả
cảnh cơn ma.


- Lằng nghe, ghi nhớ.


<b>Thứ sáu, ngày 31 tháng 8 năm 2012</b>
<b>Tiết 1: Toán</b>


<b>Tiết 15: Ôn tập về giải toán</b>
<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Lm đợc BT dạng tìm hai số khi biết tổng ( hiệu) và hiệu của hai số đó.
- BTCL: Bài 1; HS khá giỏi làm thêm BT cịn lại.


<b>II/ Chn bÞ:</b>


- Hình vng nh SGK.
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>



3´ <b>A.KiÓm tra:</b>


- Bài 3,4 ( ý a), b) ( trang 9 Vở BT Toán
5 ) - Nhận xét, đánh giá.


- 2 HS thùc hiÖn.






<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. GTB: Trong tit hc toỏn ny chỳng</b>
ta sẽ cùng ơn tập về giải tốn tìm hai số
khi biết tổng(hiệu) và tỉ số của hai số
đó.


<b>2. Néi dung bài:</b>


<b>a, Bài toán về tìm hai số khi biết tỉng</b>
<b>vµ tØ sè cđa hai sè.</b>


+ Gọi hs đọc đề bài toán 1 trên bảng.
? Bài toán thuộc loại toán gì?


+ Y/c hs vẽ sơ đồ và giải bài toán.


- Nghe.



- 1 hs đọc đề bài.
- Trả lời.


- 1 hs làm bài trên bảng, lớp làm vào
vở.


* Bài giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>



17´


<b>b, Bài tốn về tìm hai số khi biết hiệu</b>
<b>và tỉ số của hai số đó.</b>


- GV gắn bảng nội dung đề tốn - HS
đọc


H: Bài toán thuộc dạng toán gì?
H: Hiệu của hai số là bao nhiêu?


H: T s l bao nhiờu? T s ú cho bit
gỡ ?


H: Muốn biết giá trị mỗi số ta phải biết
gì?


H: Mun tớnh c giỏ trị 1 phần ta phải
biết gì?



- HS vẽ sơ đồ và giải bài vào vở - 1 HS
làm bảng lớp


<b>3. LuyÖn tËp: </b>


Bài 1a) -HS đọc yêu cầu .


H: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì
?


H: Đề bài thuộc dạng toán nào ?


HS làm bài vào vở 1 em làm bảng
-GV chấm, chữa bài.


Bài 1b):


H: Đề bài thuộc dạng toán nµo?


Bài 2: ( HS khá, giỏi ) - HS đọc u câu
H’: Bài tốn cho biết gì? Bài tốn hi
gỡ?


H: Đề bài thuộc dạng toán nào ?


HS làm bài vào vở 1 em làm bảng
-GV chấm , chữa bài.


Bi 3: ( HS khỏ, gii )


- HS c bi toỏn.


H: Bài toán cho biết gì ? Bài toán hỏi
gì ?


H: Bài toán thuộc dạng toán gì?


H: Tổng của chiều dài và chiều rộng là
gì?


H: Tỉ số của chiều dài và chiều rộng
cho biết gì?


- HS làm bài vào vở - GV chấm, chữa
bài




Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là
5 + 6 = 11 ( phần ).


Sè bÐ lµ: 121 : 11 x 5 = 55
Sè lín lµ: 121 - 55 = 66.


Đáp số: số bé: 55
sè lín: 66


… 3/ 5 ; Sè bé là 3 phần, số lớn là 5
phần



giá trị 1 phÇn


Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 3 = 2 ( phần )


Sè bÐ lµ :


192 : 2 x 3 = 288
Sè lín lµ :


288 + 192 = 480


Đáp số: Số bé : 288
Sè lín: 480


… t×m hai sè .... tổng và tỉ số ...
a) Đáp án: Số bÐ: 35
Sè lớn: 45
... tìm hai số .... hiệu và tỉ số ...


Đáp án: Số bé: 44
Sè lín: 99
Bµi 2: ( HS kh¸, giái )


... Tìm hai số khi bit hiu v t s ca
hai s ú.


- Đáp án: Nớc mắm loại 1: 18l
Nớc mắm loại 2: 6l
Bài 3: ( HS khá, giỏi )



... tổng và tỉ...
nửa chu vi


Chiều rộng là 5 phần, chiều dài là 7
phần


Đáp số: Chiều rộng: 25 m
ChiỊu dµi: 35 m
Lèi ®i : 35 m2
3 <b>3. Củng cố dặn dò:</b>


+ Nhắc lại nội dung bài; Liên hệ g.dục.
+ HD ôn bài, chuẩn bị bài sau,


+ Nhận xét giờ học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Tiết 6: </b>

<b>Luyện tập tả cảnh </b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Nắm đợc ý chính của 4 đoạn văn và chon 1 đoạn để hoàn chỉnh theo yêu cầu của BT1.
- Dựa vào dàn ý bài văn miêu tả cơn ma đã lập ở tiết trớc, viết đợc một đoạn văn có chi
tiết và hình ảnh hợp lí (BT2).


- HS khá giỏi viết hoàn chỉnh các đoạn văn ở BT1 và chuyển 1 phần dàn ý thành đoạn
văn miêu tả khá sinh động.


<b>II/ Chuẩn bị: Ghi sẵn nội dung của 4 đoạn văn tả cơn ma.</b>
<b>III/ Hoạt động dạy - học:</b>



<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5´ <b>A.KiÓm tra:</b>


- Chấm điểm dàn ý bài văn miêu tả một
cơn ma.


- Nhận xét, đánh giá.


- 5 HS thùc hiÖn.




30´


<b>B. Dạy bài mới:</b>


<b>1. GTB: Tiết học này các em cùng viết</b>
tiếp các đoạn văn miêu tả quang cảnh
sau cơn ma.


<b>2. HD hs lµm bµi tËp: </b>


Bài 1: HS đọc yêu cầu - nội dung của bài
H’: Đề văn bạn Quỳnh Liên làm là gì?
-- HS đọc thầm đoạn văn -- xác định nội
dung chính của từng đoạn theo nhóm 4
- HS phát biểu - nhận xét - bổ sung



H’: Em cã thĨ viÕt thªm những gì vào
mỗi đoạn văn của bạn Quỳnh Liên ?


- Yêu cầu HS chọn 1 hoặc 2 đoạn viết
tiếp vào chỗ chấm (...)


- HS lµm vµo vë


- GV lu ý HS viÕt theo nội dung của từng
đoạn


- HS nối tiếp nhau đọc đoạn văn của
mình - nhận xét - GV nhận xét, đánh giá.


Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài


- GV yêu cầu: Dựa trên hiểu biết về đoạn
văn trong bài văn tả cơn ma của bạn HS,
các em sẽ tập chuyển một phần trong dàn
ý bài văn tả cảnh (cơn ma) đã lập trong
tiết trớc thành một đoạn văn miêu tả
chân thực, tự nhiên .


- GV nhËn xét chữa bài và bổ sung
- GV chấm bài.


- Lắng nghe.


Bài 1



... Tả quang cảnh sau cơn ma


+ Đoạn 1: Giới thiệu cơn ma rào ào ạt
tới rồi tạnh ngay


+ Đoạn 2: ánh nắng và các con vật
sau cơn ma.


+ Đoạn 3: Cây cối sau cơn ma.


+ Đoạn 4: Đờng phố và con ngời sau
cơn ma.


... Đoạn 1; Câu tả cơn ma.


on 2: Các chi tiết hình ảnh miêu tả
chị gà mái tơ, đàn gà con, chú mèo
khoang sau cơn ma


§oan 3; Miêu tả 1 số cây, hoa hoa sau
cơn ma.


on 4; Tả hoạt động con ngời trên
đ-ờng phố.


- HS làm vào vở


+ VD đoạn 3 viết về cây cối sau cơn
ma thì phần viết thêm chỉ viết về cây
cối sau cơn ma.



+ VD: Sau cn ma, có lẽ cây cối, hoa
lá là tơi đẹp hơn cả, những hàng cây
ven đờng đợc tắm nớc ma thỏa thê
nên xanh mơn mởn. Mấy cây hoa
trong vờn còn đọng lại những giọt
n-ớc long lanh trên lá đang nhè nhẹ tỏa
hơng.


Bài 2: - HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở .


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

3´ <b>3. Cñng cè - Dặn dò:</b>
- Nhận xét giờ học.


- Tiếp tục hoàn chỉnh đoạn văn tả cơn
m-a.


- Chuẩn bị bài sau: Luyện tập tả cảnh
tr-ờng học.


- Lắng nhe, ghi nhớ.


<b>Tiết 3: Lun tõ & c©u</b>


<b>Tiết 6: </b>

<b>Luyện tập về từ đồng nghĩa</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>


- Biết sử dụng từ đồng nghĩa một cách thích hợp (BT1); hiểu ý nghĩa chung của một số
tục ngữ (BT2)



- Dựa theo ý một khổ thơ trong bài Sắc màu em yêu, viết đợc đoan văn miêu tả sự vật có
sử dụng 1, 2 từ đồng nghĩa (BT3).


- HSK,G biết dùng nhiều từ đồng nghĩa trong đoạn văn viết theo BT3.
<b>II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ viết sẵn bài 1.</b>


<b> III/ Hoạt động dạy - học:</b>


<b>TG</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


5´ <b>A. KiÓm tra: </b>


H’: Thế nào là từ đồng nghĩa? Cho
VD.


+ NhËn xÐt, bæ xung.


- 3 HS thực hiện


2
30




<b>B. Dạy bài míi.</b>


<b>1. GTB: Tiếng Việt vốn rất phong phú</b>
và đa dạng. Khi sử dụng từ đồng nghĩa
chúng ta phải rất thận trọng vì có


những từ thay nhau đợc cho nhau, …
Bài học hôm nay giúp các em sử dụng
từ đồng nghĩa.


<b>2. Híng dÉn lµm bµi tËp: </b>
Bµi 1.


+ Híng dÉn hs lµm bµi.


+ Gäi hs lên bảng làm bài, lớp làm bài
vào vở


+ Nhận xét, bổ xung.


H: Các từ: xách, đeo, khiêng, kẹp, vác
cùng có nghĩa chung là gì?


Bi 2: HS c yờu cu v nội dung bài
- GV giải nghĩa từ <i>cội</i> ( gc )


- GVyêu cầu HS:


+ c k cỏc cõu tc ngữ
+ Xác định nghĩa của từng câu


+ Xác định nghĩa chung của các câu
tục ngữ


+ Đặt câu hoặc nêu hồn cảnh sử dụng
từng câu tục ngữ đó( HS khá, giỏi )


- HS thảo luận nhóm 4 và hồn thành
bài tập


* Lu ý HS: 3 câu tục ngữ trong bài đều
có chung ý nghĩa. Vậy phải chọn 1 ý
( trong 3 ý đã cho ) để giải thích đúng
ý nghĩa chung của cả 3 câu tục ngữ.
- Các nhúm trỡnh by kt qu - nhn
xột


- Lắng nghe.


Bài 1:


- 2 hs đọc, lớp đọc thầm.


- 1 hs lµm bảng, lớp làm bài vào vở.
- Thứ tự các từ cần điền: đeo, xách, vác,
khiêng, kẹp.


... mang mt vt no ú n ni khỏc.
Bi 2:


- Đọc yêu cầu bài tập và giải nghĩa.


- Thảo luận nhóm .


=> ý nghĩa chung: <i>Gắn bó với quê h ơng</i>
<i>là tình cảm tự nhiên </i>



Đặt câu: VD


+ Làm ngêi ph¶i biÕt nhớ quê hơng.


<i>Cáo chết ba năm còn quay đầu về núi</i>


nữa là.


+ B em ó gi rồi, bà rất thích sống ở
q. Có lần em hỏi bà vì sao bà bảo
rằng"<i>Lá rụng về cội</i> cháu ạ"


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Bài 3: HS đọc yêu cầu - đọc lại bài
"Sắc màu em yêu"


H’: Em chọn khổ thơ nào để miêu tả ?
Khổ thơ đó có những sự vật, màu sắc
nào đợc miêu tả?


GVgợi ý: Từ đồng nghĩa trong
đoạn văn của các em sẽ viết là những
từ đồng nghĩa chỉ màu sắc. Dựa vào
màu chủ đạo của các khổ thơ là xanh,
đỏ, tím, nâu...Em có thể viết về màu
sắc của sự vật có trong khổ thơ hoặc
khơng có trong khổ thơ .


- GV NX ghi ®iĨm


<i>nhí chng</i>. Con ngêi nhí tỉ Êm của


mình là phải."


Bi 3: HS c yờu cu - đọc lại bài "Sắc
màu em yêu"


- HS làm bài vào vở - 2HS viết vào giấy
to- dán bảng - đọc - nhận xét- GV ghi
điểm


- HS dới lớp đọc bi ca mỡnh


3 <b>3. Củng cố - Dặn dò</b>


+ Nhắc lại nội dung bài học.


+ Liên hệ g.dục; HD ôn bài, chuẩn bị
bài sau.


+ Nhận xét giờ học.




- L¾ng nghe, ghi nhí.


<b>TiÕt 4: MÜ tht: GVDC.</b>
<b>TiÕt 5: Sinh ho¹t.</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×