Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (687.21 KB, 70 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn: 2/1/2012
Ngày dạy 8A: 3/1/2012 8B: 9/1/2012
TiÕt 37 :
<b>I. Mơc tiªu:</b>
1.Kiến thức :
- Biết đợc vật liệu nào là vật liệu dẫn điện, vật liệu cách điện, vật liệu dẫn từ.
- Hiểu được cỏc vật liệu kỹ thuật điện và biết được cụng dụng của chỳng
2.Kĩ năng : - Có kỹ năng sử dụng vật liệu kỹ thuật điện
3.Thái độ : - Hs say mê u thích mơn học
<b>II. Chn bÞ :</b>
<i><b>+ Đối với giáo viên:</b></i>
-Bộ mẫu vật liệu kỹ thuật điện
-Nhãn hiệu một số đồ dùng điện
<i><b>+ Đối với học sinh:</b></i>
- Nghiên cứu bài, trả lời các câu hỏi.
<b>III. Tiến trình tit dy </b>
1. n định tổ chức : 8A : 8B :
<b>2. Kiểm tra bài cũ : 5’</b>
HS1 : Tại sao khi sử dụng bút thử điện , bắt buộc phải để tay vào kẹp kim loai
ở nắp bút?
HS2 : Điều trước tiên khi gặp người bị tai nạn về điện ta phải làm gì ?
<b>3. Bµi míi : </b>
<b>Hoạt động 1. Giới thiệu bài</b>
Dựa vào tranh và vật mẫu
GV Để làm một đồ dùng điện, thiết bị điện cần những vật liệu nào ?
<b>GV gi i thi u t ng quan v phân lo i v công d ng c a v t li u k thu tớ</b> <b>ệ</b> <b>ổ</b> <b>ề</b> <b>ạ à</b> <b>ụ</b> <b>ủ</b> <b>ậ</b> <b>ệ</b> <b>ĩ</b> <b>ậ</b>
<b>i n</b>
<b>đ ệ</b>
<b>NỘI DUNG </b> <b>HOạT Động của GV </b> <b>HOạT Động của<sub>HS </sub></b>
<b>I. Vật liệu dẫn điện.</b>
- Những vật liệu mà có
dòng điện
chy qua u c gi l vt
liu dn điện có điện trở
suất nhỏ ( 10-6<sub> n 10</sub>-8
m ).
- Các phần tử dẫn điện: 2 lỗ
lấy điện, 2 lõi dây điện, 2
chốt phích cắm điện.
<b>Ho</b>
<b> t ng2.Tìm hiểu vật </b>
<b>liệu dẫn điện.</b>
<b>GV: Cho học sinh quan sát </b>
hình 36.1 dây dẫn điện có
phích cắm và ổ lấy điện.
<b>GV: Thế nào là vật liệu </b>
dẫn điện?
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Đặc tính của vật liệu </b>
dẫn điện là gì?
<b>HS: Trả lời</b>
HS tr li cõu hỏi gv
HS cho vd
<b>II. Vật liệu cách điện.</b>
- Tất cả những vật liệu
khơng cho dịng điện chay
qua đều gọi là vật liệu cách
<b>Ho</b>
<b> ạ t độ ng3.T×m hiĨu vật </b>
<b>GV: Thế nào là vật liệu </b>
cách ®iƯn?
điện. Các vật liệu cách điện
có điện trở suất lớn ( Từ
108<sub> n 10</sub>13m ).
- Phần tử cách điện có chức
năng cách ly các phần tử
mang điện với nhau và
cách ly giữa phần tử mang
điện với phần tử không
mang điện.
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Đặc tính và công dụng</b>
của vật liệu cách điện là gì?
<b>HS: Trả lời</b>
<b>GV: Rút ra kết luËn</b>
<b>III. Vật liệu dẫn từ.</b>
- Vật liệu mà đờng sức từ
trờng chạy qua đợc gọi là
vật liệu dẫn từ, thờng dùng
l thép kỹ thuật điện.à
- Thép kỹ thuật điện đợc
<b>Hoạt động 4. T×m hiĨu vËt</b>
<b>liƯu dÉn tõ.</b>
<b>GV: Cho học sinh quan sát</b>
hình 36.2 và đặt câu hỏi.
<b>GV: Ngoài tác dụng làm </b>
lõi để quấn dây điện, lõi
thép cịn có tác dụng gì?
<b>HS: Trả lời</b>
HS trả lời câu hỏi gv
HS cho vd
<b>4. Cñng cè 5’:</b>
<b>GV:</b> -Hớng dẫn học sinh điền đặc tính và cơng dụng vào bảng 36.1
<b> - Yêu cầu học sinh đọc phần ghi nhớ SGK , nhấn mạnh đặc tính và công dụng</b>
của mỗi loại, gợi ý học sinh trả lời câu hỏi cuối bài
<b>5. Hướng dẫn học ở nhà :</b>
- Về nhà học bài và trả lời toàn bộ câu hỏi SGK.
- Đọc và xem trớc bài 38 SGK.
- bài 37 hs tự tìm hiểu
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 9/1/2012
Ngày dạy 8A: 10/1/2012 8B: 16/1/2012
TiÕt: 38
<b>đồ dùng điện </b>–<b> quang, đèn sợi đốt - đèn huỳnh quang </b>
<b>I. Mục tiêu</b>
1.KT: Học sinh hểu đợc cấu tạo và nguyên lý làm việc của đèn huỳnh quang.
- Hiểu được cấu tạo và nguyên lí làm việc của đèn sợi đốt.
2.KN: Biết đợc các đặc điểm của đèn huỳnh quang. Hieồu ủửụùc caực ủaởc ủieồm cuỷa
đèn sợi đốt .
3.T§: u thích và có ý thức học tập bộ mơn.
- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.
- Có ý thức tìm hiểu các loại đồ dùng điện.
<b>II. Chn bÞ</b>
1. GV: Tranh Vẽ đèn sợi đốt, đèn huỳnh quang, đui xốy, đui ngạnh cịn tốt và hỏng.
2. HS: Đọc trc bi.
<b>III. Tiến trình dạy và học.</b>
1. n nh: 8A: 8B:
3. Bµi míi.
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<i><b>A. đồ dùng điện </b></i>–
<b>quang </b>
<i><b>I. Vật liệu dẫn điện</b>:<b> </b></i>
- Vật liệu mà dòng điện
chạy qua được gọi là vật
liệu dẫn điện.
- Vật liệu dẫn điện có điện
trở suất nhỏ ( 10-6<sub>-10</sub>-8<sub> ) có</sub>
đặc tính dẫn điện tốt.
- Cơng dụng: dùng để chế
tạo các phần tử dẫn điện
của các thiết bị điện
- Có 3 thể: rắn ( Kim loại,
hợp kim…..) lỏng (nước,
axít, bazơ…), khí ( hơi Hg…)
<i><b>II Vật liệu cách điện:</b></i>
- Vật liệu khơng cho dòng
điện chạy qua được gọi là
vật liệu cách điện.
- Vật liệu cách điện có
điện trở suất lớn ( 108<sub></sub>
-1013<sub> ) có đặc tính cách điện</sub>
tốt.
- Cơng dụng: dùng để chế
tạo các phần tử cách điện
của các thiết bị điện
- Có 3 thể: rắn ( thuỷ tinh,
mika); lỏng (nước tinh
khiết); khí ( khơng khí,
khí trơ…)
<i><b>III. Vật liệu dẫn từ</b></i>
- Vật liệu mà đường sức từ
trường chạy qua được gọi
là vật liệu dẫn từ.
- Đặc tính: dẫn từ tốt.
- Cơng dụng: chế tạo lõi
<b>B. đèn sợi đốt - đèn</b>
- Dựa vào tranh vẽ và vật
mẫu, GV chỉ rõ các phần
tử dẫn điện và khẳng định:
vật liệu cho dòng điện
chạy qua được gọi là vật
liệu dẫn điện
(?) Vaät liệu dẫn điện có
đặc tính và công dụng như
thế nào?
(?) Chất dẫn điện tồn tại
dưới các dạng thể nào?
- Hướng dẫn HS ghi tên
các phần tử dẫn điện trên
hình 36.1 SGK.
- Chốt lại kiến thức đúng
về chất dẫn điện, ghi bảng
nội dung.
- GV treo tranh vẽ và vật
mẫu chỉ rõ các phần tử
cách điện để rút ra khái
niệm về vật liệu cách
(?) Vật liệu cách điện có
đặc tính và cơng dụng gì ?
- u cầu HS cho VD về
các phần tử cách điện?
- GV kết luận về chức
năng của các phần tử cách
điện: cách li các phần tử
mang điện với nhau, giữa
các phần tử mang điện và
khơng mang điện.
(?) Vật liệu cách điện có
mấy thể?
<b>- </b>GV nhấn mạnh: đối với
vật liệu cách điện thể rắn
thì sẽ bị già hoá do tác
động của nhiệt độ, chấn
động và tác động hố lí
- Nêu đặc tính là dẫn
điện tốt vì có điện trở
suất nhỏ; cơng dụng là
dùng làm thiết bị và
dây dẫn điện
- HS rút ra kết luận vật
liệu dẫn điện có 3 thể:
- Ghi tên các phần tử
dẫn điện trên hình 36.1
SGK.
- Lắng nghe, ghi vở nội
dung.
- HS quan sát hình vẽ,
vật mẫu, thảo luận
nhóm đưa ra khái niệm
vật liệu cách điện.
- HS thảo luận nhóm
nêu lên đặc tính và
công dụng của vật liệu
cách điện
- HS cho VD như: vỏ
dây điện, phích cắm …..
- Theo dõi và ghi nhớ.
- Vật liệu cách điện có
3 thể: khí ( khơng khí,
khí trơ), rắn ( thuỷ tinh,
nhựa ) lỏng ( nước tinh
khiết…)
<b>huúnh quang </b>
<b>II. Đèn sợi đốt:</b>
<i><b>1. Cấu tạo: </b></i>
<b>Gồm 3 bộ phận chính</b>
<i>a. Sợi đốt:</i> là dây KL có
dạng lị xị xoắn
(vônfram), chịu được đốt
nóng ở nhiệt độ cao, là
phần tử rất quan trọng của
đèn.
<i>b. Bóng thuỷ tinh:</i>
Làm bằng thuỷ tinh chịu
nhiệt, trong được rút hết
khơng khí và bơm khí trơ
để tăng tuổi thọ của sợi
đốt.
<i>c. Đuôi đèn:</i> Làm bằng
đồng hoặc Fe tráng kẽm,
gắn chặt với bóng thuỷ
tinh.
<i><b>2. Ngun lí làm việc: </b></i>Khi
đóng điện, dịng điện chạy
trong dây tóc đèn, làm dây
<i><b>3. Đặc điểm của đèn sợi</b></i>
<i><b>đốt:</b></i>
- Đèn phát ra ánh sáng
liên tục.
- Hiệu suất phát quang
thấp.
- Tuổi thọ thấp.
<i><b>4. Số liệu kó thuật:</b></i>
Gồm điện áp định mức và
công suất định mức.
<i><b>5. Sử dụng:</b></i>
Đèn được dùng để chiếu
khác. Nếu nhiệt độ làm
việc quá nhiệt độ cho
phép từ 8 -10o<sub>C tuổi thọ</sub>
của vật liệu cách điện chỉ
còn 1 nữa.
- Dựa vào tranh vẽ vật
mẫu: chuông điện, NC
điện, máy biến áp, giáo
viên thông báo về khái
niệm vật dẫn từ và một số
vật liệu dẫn từ tốt.
(?) Ngoài tác dụng làm lõi
để quấn dây, lõi thép có
tác dụng gì?
- GV rút ra kết luận về đặc
tính và cơng dụng của vật
liệu dẫn từ.
- Treo bảng phụ bảng
36.1. Yêu cầu HS thảo
luận nhóm hồn thành bài
tập bảng 36.1 SGK
- Treo tranh vẽ, mẫu vật
đèn sợi đốt và đặt câu hỏi:
(?) Đèn sợi đốt cấu tạo
gồm mấy bộ phận ?
(?) Vì sao sợi đốt thường
làm bằng dây Vơnfram?
- Khẳng định: sợi đốt là
phần tử quang trọng nhất,
- Thơng báo: có nhiều loại
bóng (trong, mờ), kích
thước bóng tương thích với
cơng suất bóng.
(?) Ứng với mỗi đi đèn
- Theo dõi SGK, ghi
nhớ kiến thức.
- HS thảo luận nhóm trả
lời: lõi thép cịn có tác
dụng làm tăng cường
tác dụng từ của thiết bị,
làm cho đường sức từ
tập trung vào lõi thép
của máy.
- Thảo luận nhóm hồn
thành bảng 36.1 SGK
- Thảo luận nhóm trả
lời: rút hết khơng khí để
tăng tuổi thọ của sợi đốt
- Đại diện HS chỉ vào
tranh đường đi của dịng
điện.
-HS thảo luận nhóm:
Khi đóng điện, dịng
điện chạy trong dây tóc
đèn, làm dây tóc nóng
lên đến nhiệt độ cao,
dây tóc đèn phát sáng .
- Ghi vở nội dung.
- Quan sát tranh vẽ và
bóng đèn trả lời các câu
hỏi:
sáng, thường xuyên lau bụi
bám vào đèn để đèn phát
sáng tốt hơn.
hãy chỉ đường đi của dịng
điện vào dây tóc của đèn?
(?) Đèn sợi đốt hoạt động
theo nguyên lí nào?
- Chốt kiến thức đúng, ghi
bảng.- Nêu và giải thích
các đặc điểm của đèn sợi
+ Đèn phát ra ánh sáng
liên tục (có lợi cho mắt)
+ Hiệu suất phát quang
thấp: 4 -> 5% điện năng
được chuyển hoá thành
quang năng, còn lại toả
nhiệt.
(?) Dùng đèn sợi đốt có
tiết kiệm điện năng
khơng ?vì sao?
- GV thơng báo: đèn sợi
đốt có tuổi thọ thấp ( 1000
giờ)
(?) Hãy giải thích các số
liệu KT ghi trên đèn?
- Tìm hiểu các đặc điểm
của đèn sợi đốt theo SGK
- Dùng đèn sợi đốt không
tiết kiệm điện năng vì
hiệu suất phát quang thấp
- Quan sát giải thích các số
liệu KT trên đèn:
+ Điện áp định mức.
+ Công suất định mức.
+ Dây Vônfram dẫn
điện tốt, chịu được nhiệt
độ cao
- Ghi nhớ kiến thức.
- Nêu và giải thích các
đặc điểm của đèn sợi
đốt:
+ Đèn phát ra ánh sáng
liên tục (có lợi cho mắt)
+ Hiệu suất phát quang
thấp: 4 -> 5% điện năng
được chuyển hố thành
quang năng, cịn lại toả
nhiệt.
(?) Dùng đèn sợi đốt có
tiết kiệm điện năng
khơng ?vì sao?
- GV thơng báo: đèn sợi
đốt có tuổi thọ thấp
( 1000 giờ)
(?) Hãy giải thích các số
liệu KT ghi trên đèn?
(?) Sử dụng đèn như thế
nào được bn lõu?
<b>I/ Đèn huỳnh quang.</b>
1. Cấu tạo.
Đèn ống huỳnh quang cã
hai bé phËn chÝnh:
a) ống thủy tinh: đợc làm
bằng thủy tinh, mặt trong
- Quan sát hình vẽ và thực
tế hãy cho biết đèn huỳnh
quang có các bộ phận chính
nào?
èng cã phđ líp bét hnh
quang.
b) ®iƯn cùc.
đợc làm bằng dây vonfram
có dạng lị xo xoắn. đợc
tráng một lớp bari-oxit để
phát ra điện tử.
<i>2. </i>n guyên lý làm việc
- Khi dóng điện, hiện tợng
phóng điện giữa hai điên
cực của đèn tạo ra tia tử
ngoại, tia tử ngoại tác dụng
vào lớp bột huỳnh quang
phủ bên trong ống phát ra
ánh sáng ( màu sắc ánh
sáng phụ thuộc vào chất
huỳnh quang bên trong
ống)
3. ® ặc điểm .
- Hin tng nhp nhỏy: ốn
phỏt ra ánh sáng khơng liên
tục có hiệu ứng nhấp nháy
gây mỏi mắt.
- Hiệu suất phát quang:
khoảng 20->25% điện năng
tiêu thụ của đèn đợc biến
đổi thành quang năng.
(Hiệu suất phát quang lớn)
- Tuổi thọ của đèn khoảng
8000 gi (ln) .
- Mồi phóng điện: Bằng
cách dùng chấn lu điện cảm
và tắc te hoặc chấn lu điện
4. Sè liƯu kü tht.
- điện áp định mức: 127V,
220V..
- Chiều dài ống:
+ 0.6m, công suất 18w;
20w.
+ 1.2m, c«ng st 36w;
40w.
5. Sư dơng.
đợc sử dụng phổ biến để
chiếu sáng trong nhà.
<b>II. Đèn Compắc huỳnh </b>
<b>quang</b>
- Cấu tạo: Bóng đèn, đi
đèn (có chấn lu đặt bên
trong)
- Nguyên lý làm việc:
Giống đèn huỳnh quang.
- Ưu điểm: Kích thớc gọn
nhẹ và dễ sử dụng , có hiệu
<b>III. So sánh đèn sợi đốt và</b>
<b>đèn huỳnh quang.</b>
- Lớp bột huỳnh quang có
tác dụng gì trong ngun lý
làm việc của đèn?
- Yêu cầu HS ngiên cứu
SGK kết hợp thực tế để đa
ra những đặc điểm của đèn
huỳnh quang.
- GV nói thêm về đặc điểm
của đèn huỳnh quang.
- Trên đèn ống huỳnh quang
có các số liệu kĩ thuật nào?
- đèn ống huỳnh quang đợc
sử dụng nh thế nào?
- Hãy nêu cấu tạo, nguyên
lý làm việc của đèn Compắc
huỳnh quang.
- ở: đèn sợi đốt có chấn lu
để mồi phóng điện khơng?
- ở đèn sợi đốt có hiện tợng
- Tuổi thọ và hiệu suất phát
quang?
- Hớng dẫn HS điền bảng
39.1
ống thủy tinh và 2 điện
cực
HS: Trả lời
Phát ra ánh sáng.
HS: Trả lời
Hiện tợng nhấp nháy.
- Chú ý lắng nghe.
- in ỏp nh mc
- Chiều dài ống
- Công suất
đợc sử dụng để chiếu
sáng.
- Không cần chấn lu
<b>Bng 39.1: So sỏnh u nhợc điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang</b>
<b>Loại đèn</b> <b>u điểm</b> <b>Nhợc điểm</b>
đèn sợi đốt - Không cần chấn lu.<sub>- ánh sáng liên tục</sub> - Không tiết kiệm điện năng.<sub>- Tuổi thọ thấp.</sub>
đèn huỳnh quang - Tiết kiệm điện năng.<sub>- Tuổi thọ cao.</sub> - Cần chấn lu.<sub>- ánh sáng không liên tục</sub>
<b>4. Củng cố.</b>
- Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
<b>5. Dặn dị.</b>
- Tr¶ lêi câu hỏi cuối mỗi bài.
- Đọc phần có thể em cha biÕt.
- đọc trớc bài 40: TH đèn ống huỳnh quang.
- Mỗi em chuẩn bị trớc mẫu báo cáo thực hành.
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 16/1/2012
Ngày dạy 8A: 17/1/2012 8B: 6/2/2012
Tieát 39
<i><b> </b></i> <i>Thực Hành :</i> ĐÈN ỐNG HUỲNH QUANG
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. KiÕn thøc : - HS biết được cấu tạo của đèn ống huỳnh quang, chn lu v tc te.
2. Kĩ năng : hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng đèn ống huỳnh
quang.
3. Thái độ : - HS coự yự thửực tuãn thuỷ caực quy ủũnh về an toaứn ủieọn.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Vật liệu :
+ 1 cuộn băng dính cách điện.
+ 5m dây điện 2 lõi.
- Dụng cụ – thiết bị :
+ Kìm cắt dây, kìm tuốt dây, tua vít.
+ 1 đèn ống huỳnh quang 220V loại 0,6m hoặc 1,2m
+ 1 bộ máng đèn ống
+ 1 chấn lưu điện cảm phù hợp với công suất đèn và điện áp nguồn.
+ 1 tắcte
+ 1 phích cắm điện
+ 1 bộ đèn ống đã lắp sẵn.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn ñònh : 8A : 8B : </b>
<b>2. Kiểm tra 15 phút.</b>
Câu 2: (4 điểm) So sánh ưu và nhược điểm của đèn sợi đốt và đèn huỳnh quang.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của<sub>giáo viên</sub></b> <b>Hoạt động của học<sub>sinh</sub></b>
<b>I. Yẽu cầu – noọi dung cuỷa baứi thửùc</b>
<b>hành.</b>
<b>II. Thùc hµnh : </b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu</b></i>
<b>yêu cầu – nội</b>
<b>dung của bài thực</b>
<b>hành.</b>
<i><b>HĐ 2 : GV hướng</b></i>
<b>dẫn HS thực</b>
<b>hành :</b>
- Đọc và giải thích
ý nghĩa của các số
liệu kỹ thuật ghi
trên đèn ống
huỳnh quang .
- Quan sát, tìm
hiểu sơ đồ mạch
điện của bộ đèn
ống huỳnh quang
để biết cách nối
các phần tử trong
sơ đồ.
+ Mạch điện của
bộ đèn ống huỳnh
quang gồm những
phần tử gì?
+ Chấn lưu và tắc
te được mắc như
thế nào đối với
đèn ống huỳnh
quang?
+Hai đầu dây ra
ngoài của bộ đèn
Cho HS đọc và
- Các nhóm thảo
luận và thống nhất
ý kiến.
- HS hoạt động theo
nhóm
- Các nhóm
thực hiện với yêu
cầu :
+ Hành
động nhanh và
chính xác.
+ Đảm
III. <b>Báo cáo kết quả thực hành :</b>
- Báo cáo kết quả thực hành của mình
vào giấy theo mẫu trang142/SGK
ống huỳnh quang
nối vào đâu?
- Quan sát sự mồi
phóng điện và
phát sáng.
+Sau khi đóng
điện, quan sát các
hiện tượng xảy ra
ở tắc te và đèn
ống huỳnh quang.
- GV phân
nhóm HS làm
việc. Bố trí dụng
cụ và thiết bị cho
mỗi nhóm.
Báo cáo kết quả
thực hành của mình
vào giấy theo mẫu
trang142/SGK
<b>4. Cđng cè.</b>
- GV hƯ thèng néi dung cđa bài thực hành.
<b>5. Dặn dò.</b>
- Chuẩn bị bài : c trước bài 41, 42 trong SGK.
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày dạy 8A: 31/1/2012 8B: 13/2/2012
<i><b> TiÕt 40 :</b></i>
ĐỒ DÙNG ĐIỆN – NHIỆT
BAØN LAØ ĐIỆN -
<b>ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI ĐIỆN – CƠ. QUẠT ĐIỆN .</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :
- HS hiểu được nguyên lý làm việc của đồ dùng loại điện – nhiệt.
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và cách sử dụng bàn là điện - bếp điện –
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của động cơ điện 1 pha.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện,
2. Kĩ năng : hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc và công dụng của một số đồ
dùng điện
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định : 8A : 8B : </b>
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Nội Dung</b> <b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b>
<b>A. ĐỒ DÙNG ĐIỆN </b>
<b>-NHIỆT, BÀN LÀ ĐIỆN :</b>
<b>I. Đồ dùng loại điện - nhiệt :</b>
<i><b>1. Nguyên lý làm việc :</b></i>
Dựa vào tác dụng của
dòng điện chạy trong dây đốt
(nung) nóng, biến đổi điện
năng thành nhiệt năng.
<i><b>2. Dây đốt nóng :</b></i>
<i>a. Điện trở của dây đốt</i>
<i>nóng : </i>
<i>R</i>=<i>ρ</i> <i>l</i>
<i>S</i>
Trong đó :
R : Điện trở dây đốt.
: Điện trở suất của vật
lieäu.
l : Chiều dài dây đốt.
S : Tiết diện dây đốt.
<i>b. Các yêu cầu kỹ thuật của</i>
<i>dây đốt nóng :</i>
- Dây đốt nóng làm bằng
vật liệu dẫn điện có điện trở
suất lớn.
- Dây đốt nóng chịu được
nhiệt độ cao .
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu đồ dùng</b></i>
<b>loại điện – nhiệt :</b>
- Các đồ dùng loại điện –
nhiệt hoạt động dựa vào
nguyên tắc nào?
- Theo em, bộ phận chính
trong đồ dùng loại điện –
nhiệt là bộ phận nào?
- GV giới thiệu cơng thức tính
điện trở dây đốt.
- Vậy điện trở của dây đốt
phụ thuộc vào những yếu tố
gì?
- Vậy để có điện trở, ta làm
các dây đốt như thế nào?
- Tại sao dây tóc của đèn sợi
đốt lại mảnh và dạng lò xo
xoắn?
- Dòng điện chạy
trong dây đốt (nung)
nóng, biến đổi điện
năng thành nhiệt
năng
- Bộ phận quan trọng
nhất của đồ dùng
điện – nhiệt là dây
đốt.
- Điện trở dây đốt tỉ
lệ thuận với chiều dài
dây và tỉ lệ nghịch
với tiết diện dây.
- Các dây đốt phải
dài và mảnh.
- Để đạt được chiều
dài lớn nhất và tiết
<b>II. Baøn là điện :</b>
<i><b>1. Cấu tạo :</b></i>
Gồm 2 bộ phận chính : dây
đốt nóng và vỏ.
<i>a. Dây đốt nóng :</i> làm bằng
hợp kim niken – crơm chịu
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo và</b></i>
<b>nguyên lý làm việc, số liệu</b>
<b>kỹ thuật và cách sử dụng</b>
<b>bàn là điện :</b>
- Bàn là điện của gia đình em
gồm những bộ phận nào?
- Dây đốt nóng và vỏ.
- Để dây đốt có điện
trở lớn và khơng bị
nóng chảy ở nhiệt độ
cao
<b>Nội Dung</b> <b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b>
nhiệt độ cao, được cách điện
với vỏ.
<i>b. Vỏ bàn là :</i>
- Đế được làm bằng gang
hoặc hợp kim nhôm.
- Nắp được làm bằng đồng,
thép mạ crôm hoặc nhựa
cứng chịu nhiệt.
<i><b>2. Nguyên lý làm việc :</b></i>
Dịng điện chạy trong dây
đốt nóng toả nhiệt, nhiệt
được tích vào đế bàn làø làm
nóng bàn là.
<i><b>3. Các số liệu kỹ thuật :</b> SGK</i>
<i><b>4. Sử dụng :</b></i>
Bàn là điện dùng để là quần
áo, các hàng may mặc, vải…
- Vì sao dây đốt phải làm
bằng vật liệu có điện trở suất
lớn và phải chịu được nhiệt
độ cao?
- Theo em nguyên lý làm
- Chức năng của dây đốt
nóng và đế bàn là?
- Các số liệu kỹ thuật của
bàn là điện gồm những số
liệu gì?
- Khi sử dụng bàn là, ta cần
chú ý một số điểm gì?
trong dây đốt nóng
toả nhiệt làm nóng
bàn là.
- Dây đốt nóng sinh
nhiệt, đế dùng để tích
trữ nhiệt của dây đốt.
- Điện áp định mức
và công suất định
mức.
- Chỉnh nhiệt độ phù
hợp với loại vải cần
là, giữ gìn mặt đế
bàn là sạch và nhẵn,
sử dụng đúng điện áp
định mức…
B.<b> ĐỒ DÙNG ĐIỆN LOẠI</b>
<b>ĐIỆN – CƠ. QUẠT ĐIỆN .</b>
I. Động cơ điện 1 pha :
1. Cấu tạo :
Gồm 2 bộ phận chính là stato
và rôto.
a. Stato (Phần đứng n) :
Stato gồm lõi thép và dây
quấn.
b. Rôto (Phần quay) :
- Rôto gồm lõi thép và dây
quấn.
2. Ngun lý làm việc : Khi
đóng điện sẽ có dịng điện
chạy trong dây quấn stato và
dịng điện cảm ứng trong dây
quấn rơ to, tác dụng từ của
HĐ 1 : Tìm hiểu động cơ điện
1 pha:
- Các đồ dùng loại điện – cơ
hoạt động dựa vào nguyên
- Hãy miêu tả động cơ điện ở
nhà em?
- GV chỉ trên hình vẽ giới
thiệu cấu tạo của động cơ
điện gồm stato và rơto.
- Nhìn trên hình vẽ, hãy cho
biết cấu tạo của stato?
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
- Nhìn trên hình vẽ, hãy cho
biết cấu tạo của rôto?
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
- Dây quấn của rôto khác với
- Biến đổi điện năng
thành cơ năng.
- Hình trụ rỗng được
ghép từ nhiều lá thép
kỹ thuật điện và có
dây quấn.
- Dây quấn được cách
điện với lõi thép.
- Hình trụ đặc được
ghép từ nhiều lá thép
kỹ thuật điện và có
dây quấn.
- Dây quấn được cách
điện với lõi thép.
- Dây quấn của rôto
được nối với nhau ở
hai đầu thành dạng
lồng.
<b>Nội Dung</b> <b>Hoạt Động Của GV</b> <b>Hoạt Động Của HS</b>
dịng điện làm cho rơ to động
cơ quay.
3. Các số liệu kỹ thuật : SGK
4. Sử dụng :
Động cơ điện một pha dùng
để chạy máy tiện, máy
khoan, máy bơm nước, quạt
điện,……..
stato như thế nào?
- GV giới thiệu cấu tạo của
lồng sóc.
- Làm sao động cơ có thể
chuyển động được?
- GV trình bày nguyên lý làm
việc của động cơ?
- Để sử dụng động cơ điện
được bền lâu, hiệu quả và an
tồn, ta cần chú ý điều gì?
dòng điện chạy trong
dây quấn stato.
- Sử dụng đúng điện
áp định mức, công
suất định mức.
- Cần kiểm tra và tra
dầu mỡ định kỳ.
- Đặt động cơ chắc
chắn ở nơi khô ráo,
thống mát, ít bụi.
- Phải kiểm tra an
toàn điện đối với
động cơ mới mua
hoặc động cơ để lâu
không sử dụng.
<b>II. Quạt điện :</b>
1. Cấu tạo :
Gồm 2 phần chính động cơ
điện và cách quạt gắn với
trục của động cơ.
2. Nguyên lý làm việc : SGK
3. Sử dụng :
- Yêu cầu sử dụng như động
cơ điện
- Cánh quạt quay nhẹ nhàng,
khơng bị rung lắc, vướng.
HĐ 2 : Tìm hiểu cấu tạo và
nguyên lý làm việc, số liệu
kỹ thuật và cách sử dụng
quạt điện :
- Quạt điện có cấu tạo như
thế nào?
- Để sử dụng quạt được an
tồn và hiệu quả, ta cần chú
ý điều gì?
- Có một cánh quạt
gắn vào trục của
động cơ điện.
-Cánh quạt quay nhẹ
nhàng, khơng bị rung
lắc, vướng.
<b>4. Củng cố: </b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/145
- Trả lời câu hỏi trong SGK/145
- Đọc phần <i><b>Có thể em chưa biết</b></i> trong SGK/145
<b>5. Dặn dò</b>
- Học bài theo vở ghi và kết hợp với SGK.
- Chuẩn bị bài : Máy biến áp một pha
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn:
Ngày dạy 8A:
<i><b> MÁY BIẾN ÁP MỘT PHA</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức :
- HS hiểu được cấu tạo, nguyên lý làm việc của máy biến áp 1 pha.
- HS hiểu được chức năng và cách sử dụng máy biến áp một pha.
2. Kĩ năng : sử dụng máy biến áp một pha.
3. Thái độ : Nghiêm túc trong học tập
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tranh vẽ và mô hình máy biến áp.
- Các mẫu vật về lá thép, lõi thép, dây quấn … của máy biến áp.
- Máy biến áp còn tốt.
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Dụng cụ, thiết bị :
+ Kìm, tua vít, một số cờ lê.
+ 1 máy biến áp một pha 220V/6V.
+ 1 bóng đèn sợi đốt 6V – 15W.
+ 1 máy biến áp tháo rời vỏ và một số dạng lõi thép.
+ 1 ampe kế, 1 cơng tắc, 1 đồng hồ vạn năng.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định : 8A : 8B : </b>
<b>2. Bài cũ : H. </b>Nêu cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của động cơ điện.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>1. Cấu tạo : </b>
Gồm 2 bộ phận chính
là lõi thép và dây quấn.
<i><b>a. Lõi thép : </b></i>
Lõi thép được ghép
bằng lá thép kỹ thuật
điện, dùng để dẫn từ cho
máy biến áp.
<i><b>b. Dây quấn :</b><b> </b><b> </b></i>
Dây quấn làm bằng
dây điện từ được quấn
quanh lõi thép và được
cách điện với nhau.
Maùy biến áp một pha
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu cấu tạo</b></i>
- Làm thế nào để nhà em
có thể sử dụng đầu máy
Video điện áp 110V
trong khi nguuồn điện
nhà em có điêïn áp 220V?
- Vậy chức năng của máy
biến áp là gì?
- Hãy mơ tả máy biến áp
mà em được thấy ở gia
đình?
- Dùng máy biến aùp.
- Máy biến áp dùng để
biến đổi điện áp của
dòng điện.
<b>Nội dung</b> <b>Hoạt động của Gv</b> <b>Hoạt động của HS</b>
thường có hai dây quấn :
- Dây quấn nối với
nguồn điện gọi là dây quấn
sơ cấp.
- Dây quấn lấy điện ra
sử dụng gọi là dây quấn
thứ cấp.
<i><b>2. Các số liệu kỹ thuật :</b></i>
<i>SGK</i>
<i><b>3. Sử dụng :</b></i>
- Dùng để tăng – giảm
điện áp trong gia đình và
trong các đồ dùng điện tử.
Khi sử dụng cần chú ý :
- Không đưa vào điện áp
cao hơn điện áp định mức
của máy biến áp.
- Không sử dụng vượt quá
công suất định mức.
- Đặt máy biến áp nơi sạch
sẽ, khơ ráo, thống gió, ít
bụi.
- Phải kiểm tra rị điện đối
với máy biến áp mới mua
hoặc để lâu không sử
dụng.
<i><b> </b></i>
- Lõi thép của máy biến áp
- Dây quấn như thế nào với
lõi thép?
- GV giới thiệu cho HS
phân biệt dây quấn sơ cấp
và dây quấn thứ cấp.
- Các số liệu kỹ thuật của
máy biến áp là gì?
- Để sử dụng động cơ điện
được bền lâu, hiệu quả và
an tồn, ta cần chú ý điều
gì?
- Để sử dụng máy biến áp
được bền lâu và an toàn, ta
cần thức hiện các điều gì?
- Lõi thép của máy
biến áp được ghép từ
nhiều là thép lại với
nhau chứ không phải
đúc liền một khối.
- Dây quấn được cách
điện với lõi thép và
các dây quấn được
cách điện với nhau.
- Tăng số vòng dây
của cuộn dây thứ cấp.
- Giảm số vòng dây
của cuộn dây thứ cấp.
- Điện áp định mức,
dịng điện định mức và
cơng suất định mức.
<b>4. Củng coá:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/155
- Trả lời câu hỏi trong SGK/155
<b>5. Dặn dò:</b>
-Học bài theo vở ghi và kết hợp với sách giáo khoa.
-Chuẩn bị bài : Sử dụng hợp lí điện năng
Ngày soạn: 13/2/2012
Ngày dạy 8A: 14/2/2012 8B: 27 /2/2012
<i><b>TiÕt 42 :</b></i>
<i><b>Bài 48: SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐIỆN NĂNG</b></i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
1. Kiến thức : - HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.
2. Kĩ năng - HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.
3. Thái độ : - HS có ý thức tiết kiệm điện năng.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III.
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ điện.
- Dụng cụ, thiết bị :
+ Kìm, tua vít, một số cờ lê.
+ 1 quạt bàn 220V.
+ 1 quạt bàn đã tháo rời vỏ cách quạt, stato, rôto.
+ 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định : 8A : 8B :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
-Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến aùp 1 pha.
-Máy biến áp một pha dùng để làm gì? Khi sử dụng máy biến áp một pha
ta cần chú ý điều gì?
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Ghi Bảng </b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>I. Nhu cầu tiêu thụ điện</b>
<b>năng :</b>
<i><b>1. Giờ cao điểm tiêu thụ</b></i>
<i><b>điện năng :</b></i>
Giờ “cao điểm tiêu thụ
điện năng” là những giờ
tiêu thụ điện năng nhiều.
Giờ cao điểm dùng điện
trong ngày từ 18 đến 22 giờ.
<i><b>HÑ 1 : Tìm hiểu nhu</b></i>
<b>cầu tiêu thụ điện</b>
<b>năng :</b>
- Hãy kể tên một số đồ
dùng điện trong gia
đình em?
- Các đồ dùng trên có
<i><b>2. Những đặc điểm của giờ</b></i>
<i><b>cao điểm: </b></i>
- Điện năng tiêu thụ rất
lớn .
- Điện áp của mạng điện bị
giảm xuống, ảnh hưởng xấu
đến chế độ làm việc của đồ
dùng điện.
<b>II. Sử dụng hợp lý và tiết</b>
<b>kiệm điện năng :</b>
<i><b>1. Giảm bớt tiêu thụ điện</b></i>
<i><b>năng trong giờ cao điểm </b></i>
Cắt điện một số đồ dùng
điện không thiết yếu.
<i><b>2. Sử dụng đồ dùng điện</b></i>
<i><b>hiệu suất cao để tiết kiệm</b></i>
<i><b>điện năng </b></i>
<i><b>3. Không sử dụng lãng phí</b></i>
<i><b>điện năng :</b></i>
- Khơng sử dụng đồ dùng
điện khi khơng có nhu cầu.
được sử dụng vào
những thời điểm nào?
- Vậy có những thời
điểm nhu cầu sử dụng
rất nhiều đồ dùng điện
- Các thời điểm như
trên gọi là giờ cao
điểm.
- Giờ cao điểm có các
đặc điểm gì?
- Điều này có ảnh
hưởng khơng?
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu cách</b></i>
<b>sử dụng hợp lý và tiết</b>
<b>kiệm điện năng :</b>
- Nguyên nhân gây ra
giờ cao điểm xuất phát
từ đâu?
- Để giảm bớt điện
năng tiêu thụ trong giờ
cao điểm, ta phải có
các biện pháp như thế
nào?
- Nhu cầu tiêu thụ điện
năng đột ngột tăng cao.
Điện năng của các nhà
máy điện không đủ
cung cấp cho tiêu dùng,
điện áp giảm dẫn đến
chố độ làm việc của đồ
dùng điện bị ảnh
hưởng.
Do sử dụng và tiêu thụ
điện quá nhiều và tập
trung trong cùng một
khoảng thời gian gây ra
hiện tượng quá tải trên
mạng điện.
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/166
- Trả lời câu hỏi trong SGK/167
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu cơng suất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện trong gia đình em
và điện năng gia đình em tiêu thụ trong 1 tháng.
- Đọc trước bài 49 SGK, chuẩn bị cho tiết thực hành điện.
Ngày soạn: 20/2/2012
Ngày dạy 8A: 21/2/2012 8B: 5 /3/2012
<i><b>TiÕt 43 :</b></i>
<i>Thực Hành :</i>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS biết sử dụng điện năng một cách hợp lý.
- HS có ý thức tiết kiệm điện năng.
- HS tính tốn được tiêu thụ điện năng trong gia đình.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc và cách sử dụng quạt điện
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Biểu mẫu cụ thể tính tốn điện năng ở mục III.
- Nguồn điện 220V lấy từ ổ điện, có cầu chì hoặc atomat ở phía trước ổ
điện.
- Dụng cụ, thiết bị :
+ Kìm, tua vít, một số cờ lê.
+ 1 quạt bàn 220V.
+ 1 quạt bàn đã tháo rời vỏ cách quạt, stato, rôto.
+ 1 bút thử điện, 1 đồng hồ vạn năng.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định : 8A : 8B : </b>
<b>2. Bài cũ :</b>
-Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việc của máy biến áp 1 pha.
-Máy biến áp một pha dùng để làm gì? Khi sử dụng máy biến áp một pha
ta cần chú ý điều gì?
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Ghi Bảng</b> <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<b>III. Thực hành</b>
A <b>:Quạt điện.</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu –</b></i>
<b>nội dung của bài thực</b>
<b>hành.</b>
Cho HS đọc và nghiên cứu
yêu cầu và nội dung của bài
thực hành trong SGK/167.
<i><b>HĐ 2 </b><b>: GV hướng dẫn HS</b></i>
<b>B. Điện năng tiêu thụ của</b>
<b>đồ dùng điện :</b>
- Điện năng tiêu thụ của đồ
dùng điện được tính bằng
cơng thức :
<b>A = P.t</b>
<i>Trong đó</i> :
t : Thời gian làm việc
của đồ dùng điện(h)
P : Công suất điện của
<b>thực hành :Quạt điện.</b>
- Đọc các số liệu kỹ thuật,
giải thích ý nghĩa và ghi vào
mục 1 báo cáo thực hành.
- Quan sát, tìm hiểu cấu tạo
và chức năng các bộ phận
chính của quạt điện. Ghi tên
Khi sử dụng quạt điện cần
chú ý điều gì?
Quan sát và tìm hiểu cấu
tạo của quạt điện.
Kiểm tra độ trơn ổ trục
động cơ bằng cách dùng tay
quay thử cánh quạt.
Trước khi sử dụng cần phải
kiểm tra toàn bộ bên ngoài
quạt điện.
Dùng bút thử điện, đồng hồ
vạn năng để kiểm tra thông
mạch điện và cách điện
quạt điện (kiểm tra điện có
rị ra vỏ hay khơng?)
- Đóng điện và kiểm tra tình
trạng làm việc của quạt
điện : tiếng ồn, nhiệt độ,
điều chỉnh tốc độ, thay đổi
hướng gió…
<i><b>HĐ 3 </b><b>: GV hướng dẫn HS</b></i>
<b>thực hành :</b>
<i><b>HĐ </b><b> 4 </b><b>: GV tổ chức cho HS</b></i>
<b>thực hành.</b>
- HS làm việc .
<i><b>HĐ </b><b> 5 : Báo cáo kết quả</b></i>
- Các nhóm thảo luận
và thống nhất ý kiến.
<b>1.</b> Quan sát, tìm hiểu
cơng suất điện và thời
gian sử dụng trong 1
ngày của đồ dùng điện
trong gia đình.
- Liệt kê tên đồ dùng
điện, công suất điện,
số lượng, thời gian sử
dụng trong 1 ngày của
các đồ dùng điện trong
gia đình vào các cột
trong báo cáo thực
hành.
- Tính tiêu thụ điện
năng của mỗi đồ dùng
đồ dùng điện (W)
A : Điện năng tiêu thụ
của đồ dùng điện (Wh)
- Các bội số :
1 KWh = 1000 Wh
1 MWh = 1000 KWh
<b>II. Tính tốn tiêu thụ điện</b>
<b>năng trong gia đình :</b>
Hướng dẫn học sinh tính
tốn tiêu thụ điện năng
trong gia đình
<b>thực hành :</b>
- Báo cáo kết quả thực hành
của mình vào giấy theo mẫu
trang169/SGK
hành.
<b>3.</b> Tính tiêu thụ điện
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/166
- Trả lời câu hỏi trong SGK/167
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu cơng suất tiêu thụ điện của các đồ dùng điện trong gia đình em
và điện năng gia đình em tiêu thụ trong 1 tháng.
- Đọc trước bài 49 SGK, chuẩn bị cho tiết thực hành điện.
- Xem và ơn lại tồn bộ các kiến thức đã học và tiếp thu được trong chương
VI và chương VII (Kỹ thuật điện)
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 26/2/2012
Ngày dạy 8A: 28/2/2012 8B: 12 /3/2012
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<b> 1. Kiến thức:</b>Hệ thống hóa kiến thức đã học ở chương 6,7.
<b> 2. Kỹ năng:</b>Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
<b> 3. Thái độ:</b>u thích và có ý thức học tập bộ mơn.
- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b> 1. Chuẩn bị của giáo viên:</b>
<i><b>Chuẩn bị cho cả lớp: </b></i>
- Một số bài tập vận dụng và nâng cao.
- Bảng phụ: Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học.
<b> 2. Chuẩn bị của học sinh:</b>
- Ơn tập kiến thức đã học ở chương 6,7.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 8A : 8B :</b>
<b> 2. Kiểm tra bài cũ: (5’) Kiểm tra trong q trình ơn tập.</b>
<b> 3. Giảng bài mới:</b>
<i><b>a) Giới thiệu bài: (1’)</b></i>
Chúng ta đã tìm hiểu về an toàn điện và các đồ dùng điện trong gia đình. Để
hệ thống hóa lại kiến thức qua 2 chương. Chúng ta tiến hành ôn tập trong tiết
hôm nay.
<i><b>b) Tiến trình bài dạy:</b></i>
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG</b>
<b>CỦA GV</b>
<b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>I. Lý thuyết:</b>
<i><b>Câu 1:</b></i> Tai nạn
điện xảy ra
thường do 1
trong các nguyên
nhân nào?
<i><b>Câu 2:</b></i> Nêu một
số nguyên tắc sử
dụng điện và sửa
chữa điện an
toàn?
- GV nêu câu
hỏi, yêu cầu HS
trả lời sau đó
nhận xét, bổ
<i><b>Câu 1:</b></i> Tai nạn
điện xảy ra
thường do 1
trong các nguyên
nhân nào?
<i><b>Câu 2:</b></i> Nêu một
số nguyên tắc sử
dụng điện và sửa
chữa điện an
toàn?
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi do GV nêu ra:
<i><b>Câu 1:</b></i> Tai nạn điện xảy ra thường do 1
trong các nguyên nhân sau:
1. Do chạm trực tiếp vào vật mang điện
2. Do vi phạm khoảng cách an toàn đối với
lưới điện cao áp và trạm biến áp.
3. Do đến gần dây dẫn điện bị đứt rơi
xuống đất.
<i><b>Câu 2: Một số biện pháp an toàn điện:</b></i>
<i>1. Một Số nguyên tắc an toàn trong khi sử</i>
- Kiểm tra cách điện đồ dùng điện và dây
dẫn thường xuyên hoặc khi có hiện tượng
bất thường.
- Sử dụng nguồn điện áp an toàn
<i><b>Câu 3:</b></i> Thế nào
là vật liệu đẫn
điện, cách điện,
dẫn từ? Nêu ví
dụ minh họa.
<i><b>Câu 4:</b></i> Người ta
phân loại đồ
dùng điện như
thế nào?
<i><b>Câu 5:</b></i> So sánh
ưu nhược điểm
của đèn dây tóc
và đèn ống
huỳnh quang.
<i><b>Câu 6:</b></i> Nêu
nguyên lí làm
việc của đồ dùng
<i><b>Câu 3:</b></i> Thế nào
<i><b>Câu 4:</b></i> Người ta
phân loại đồ
dùng điện như
thế nào?
<i><b>Câu 5:</b></i> So sánh
ưu nhược điểm
của đèn dây tóc
và đèn ống
huỳnh quang.
<i><b>Câu 6:</b></i> Nêu
nguyên lí làm
việc của đồ dùng
trạm biến áp.
- Phải lau khô tay trước khi SD thiết bị điện.
<i>2. Một số nguyên tắc an toàn trong khi sửa</i>
<i>chữa điện:</i>
- Phải cắt nguồn trước khi sửa chữa.
- SD đúng các dụng cụ an tồn điện cho
<i><b>Caâu 3:</b></i>
- Vật liệu mà dòng điện chạy qua được gọi
là vật liệu dẫn điện. Ví dụ: Dây đồng, dây
nhơm, dây chì,……
- Vật liệu mà dịng điện khơng chạy qua
được gọi là vật liệu cách điện. Ví dụ: Cao
so, nhựa,
- Vật liệu mà đường sức từ trường chạy qua
được gọi là vật liệu dẫn từ. Ví dụ: Thép kĩ
thuật điện, anico,…..
<i><b>Câu 4:</b></i> Dựa vào ngun lí biến đổi năng
lượng: có 3 loại.
+ Loại điện - Quang: biến đổi điện năng
thành quang năng dùng để chiếu sáng.
+ Loại điện - Nhiệt: biến đổi điện năng
thành nhiệt năng để đốt nóng, sửi ấm….
+ Loại điện - Cơ: Biến đổi điện năng thành
cơ năng để dẫn động, làm quay các máy…
<i><b>Câu 5: So sánh ưu nhược điểm</b></i>
Loại đèn
Đèn dây
tóc
Đèn huỳnh
quang
Ưu điểm Không taïo
ra hiện
tượng nhấp
nháy gây
hại cho
mắt.
Hiệu suất
phát quang
và tuổi thọ
cao gấp 5
lần đèn sợi
đốt.
Nhược điểm Hiệu suất
phát quang
và tuổi thọ
thấp.
loại điện –
nhiệt?
<i><b>Câu 7: </b></i>Trình bày
đặc điểm và các
yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt
nóng?
<i><b>Câu 8:</b></i> Khi sử
dụng các đồ
dùng điện loại
điện nhiệt cần
phải chú ý
những gì?
<i><b>Câu 9:</b></i> Nêu
Ngun lí làm
việc của Động
cơ điện một pha
<i><b>Câu 10:</b></i> Nêu cấu
tạo và nguyên lí
làm việc của
máy biến áp một
pha.
<b>II. Bài tập:</b>
<i><b>Bài 2:</b></i>
loại điện –
nhiệt?
<i><b>Câu 7: </b></i>Trình bày
đặc điểm và các
yêu cầu kĩ thuật
của dây đốt
nóng?
<i><b>Câu 8:</b></i> Khi sử
dụng các đồ
dùng điện loại
điện nhiệt cần
phải chú ý
những gì?
<i><b>Câu 9:</b></i> Nêu
Nguyên lí làm
việc của Động
cơ điện một pha?
<i><b>Câu 10:</b></i> Nêu cấu
tạo và nguyên lí
làm việc của
máy biến áp một
pha.
<i><b>Bài 2:</b></i> Một gia
đình sử dụng các
đồ dùng điện
tiêu thụ điện
năng được liệt
<i><b>Câu 6:</b></i> Dựa vào tác dụng nhiệt của dòng
điện chạy trong dây đốt, biến đổi điện
năng thành nhiệt năng.
<i><b>Caâu 7:</b></i>
<i>a. Điện trở của dây đốt nóng:</i>
<i>R</i>=<i>ρl</i>
<i>s</i>
<i>b. Các yêu cầu KT của dây đốt nóng:</i>
- Được làm bằng vật liệu dẫn điện có điện
trở suất ( Niken – crơm, Fe- crơm)
- Dây đốt nóng chịu được nhiệt độ cao.
<i><b>Câu 8:</b></i> Khi sử dụng các đồ dùng điện loại
điện nhiệt cần phải chú ý:
+ Sử dụng đúng điện áp định mức.
+ Đảm bảo an toàn nhiệt.
+ Bảo bảo tốt các đồ dùng điiện – nhiệt.
<i><b>Câu 9: </b></i>Khi đóng điện sẽ có dịng điện chạy
trong dây quấn stato và dòng điện cảm ứng
chạy trong dây quấn rơto, tác dụng từ của
dịng điện làm cho rơto động cơ quay.
<i><b>Câu 10:* Cấu tạo:</b></i>
<i>a. Lõi thép:</i> Làm bằng các lá thép KTĐ
ghép lại thành 1 khối, dùng để dẫn từ cho
MBA
<i>b. Dây quấn:</i> Làm bằng dây điện từ, được
quấn quanh lõi thép, giữa các vòng dây
cách điện với nhau và cách điện với lõi
thép. Có 2 dây quấn:
- Dây sơ cấp: có N1 vịng, nối với nguồn có
điện áp U1.
- Dây thứ cấp: có N2 vịng, nối với tải tiêu
thụ ( lấy điện ra SD), có điện áp U2.
<i><b> Bài 2:</b></i>
T
T
Tên
đồ
dùng
Cơng
suất
(W)
Số
lượng
Thời
gian
(h)
Điện
năng
tiêu thụ
trong 1
ngày
năng tiêu thụ
của gia đình
trong 1 tháng
( 30 ngày)
c) Tính tiền điện
mà gia đình phải
trả trong một
tháng. Biết
sợi đốt
2 Quạt
bàn 65 1 4 260
3 Quạt
trần 80 2 2 320
4 Tủ
lạnh
120 1 24 2880
5 Ti vi 70 1 1 70
6 Nồi
cơm
điện
630 1 1 630
7 Bơm
nước
250 1 1 250
a) Điện năng tiêu thụ trong một ngày:
A = 240 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630 +
250 = 4650 Wh = 4,65 KWh.
b) Điện năng tiêu thụ trong một tháng:
A ❑❑ = 4,65x30 = 139,5 KWh.
c) Tiền điện gia đình phải trả:
T = 139,5x700 + 3x700 = 99, 750 ( đồng )
<b>4. Củng cố:</b>
- Hệ thống lại kiến thức ơn tập
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế.
- Chuẩn bị tiết sau kiểm tra
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 2/3/2012
Ngày dạy 8A: 5/3/2012 8B: 20 /3/2012
Tiết 45: <b>KIỂM TRA THỰC HÀNH</b>
<i><b>I. MỤC TIÊU:</b></i>
<b> 1. Kiến thức:</b>Kiểm tra mức độ tiếp thu kiến thức của HS trong chương 6, 7.
<b> 3. Thái độ:</b>Rèn luyện tính trung thực, độc lập trong cơng việc.
<b>II. CHUẨN BÒ:</b>
<b> 1. Giáo viên:</b>Đề kiểm tra.
<b> 2. Học sinh: </b>Ôn lại kiến thức cơ bản của chương VII.
<b>III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b> 1. Ổn định tình hình lớp: (1ph)</b>
<b> 2. Tiến hành kiểm tra: </b>GV phát đề kiểm tra cho HS.
<b>ĐỀ:</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: </b>( 5 ĐIỂM )
<i><b>Câu 1: </b></i>( 3 điểm ) <i><b>Khoanh tròn trước chữ cái ở câu trả lời mà em cho là đúng.</b></i>
<i><b>1. </b></i>Đèn ống huỳnh quang phát ra ánh sáng là do:
A. Các điện cực nóng lên và phát sáng.
B. Sự phóng điện của các điện cực phát ra ánh sáng.
C. Tia tử ngoại phóng ra từ các điện cực tác dụng vào lớp bột huỳnh quang và
phát sáng.
D. Sự mồi phóng điện của tắc te và chấn lưu.
<i><b>2. </b></i> Cơng thức nào sau đây dùng để xác định điện năng tiêu thụ của các đồ dùng điện.
A. P = A.t B. A = <i>P<sub>t</sub></i> C. A = P ❑2 .t D. A
= P.t
<i><b>3.</b></i> Để tiết kiệm điện năng chúng ta cần:
A. Giảm bớt tiêu thụ điện năng trong giờ cao điểm.
B. Sử dụng đồ dùng điện hiệu suất cao để tiết kiệm điện năng.
C. Không sử dụng lãng phí điện năng.
D. Cả A, B, C đều đúng.
<i><b>Câu 2:</b></i> ( 2 điểm ) <i><b>Hãy chọn cụm từ thích hợp dưới đây điền vào chỗ trống trong </b></i>
<i><b>bảng sau:</b></i>
- Không cần chấn lưu - Cần chấn lưu
- Tiết kiệm điện năng - Không tiết kiệm điện
năng
- Tuổi thọ cao - Tuổi thọ thấp.
- nh sáng liên tục - nh sáng không liên tục.
<i><b>Loại đèn</b></i> <i><b>Ưu điểm</b></i> <i><b>Nhược điểm</b></i>
Đèn sợi
đốt
1)
………
2)
………
…
1)
………
……
2)
……
Đèn
huyønh
quang
1)
………
…
2)
………
…
1)
………
……
2)
………
……
<b>II. TỰ LUẬN:</b> ( 5 ĐIỂM )
Một gia đình sử dụng đồ dùng điện tiêu thụ điện năng được liệt kê như bảng
sau:
T
T
Tên đồ
dùng
C.
S.lượn
g
T.gian
1 Đèn sợi
đốt
60W 2 2h
2 Ti vi 70W 1 2h
3 Nồi cơm
điện 630W 1 2h
4 Tủ lạnh 120W 1 24h
5 Quạt bàn 65W 1 3h
a) Tính điện năng tiêu thụ gia đình
trong 1 ngày.
b) Tính điện năng tiêu thụ gia đình
trong 1 tháng.
c) Tính tiền điện phải trả của gia
đình trong 3 tháng.
( Biết: Mỗi tháng đều có 30 ngày; 700đ/1KWh và gia đình sử dụng 3KWh điện
hao phí/tháng.)
<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM:</b>
<b> I. TRẮC NGHIỆM:</b> ( 5 điểm)
<i><b>Câu 1: ( 3 điểm ) Mỗi câu chọn đúng được 1 điểm</b></i>
<i><b>Caâu</b></i> 1 2 3
<i><b>Đáp án</b></i> C D D
<i><b>Câu 2:</b></i> ( 2 điểm ) <i><b>Mỗi vị trí điền đúng được 0,25 điểm.</b></i>
<i><b>Loại đèn</b></i> <i><b>Ưu điểm</b></i> <i><b>Nhược điểm</b></i>
Đèn sợi
đốt
1) Không cần chấn lưu
2) nh sáng liên tục
1) Không tiết kiệm điện năng
2) Tuổi thọ thấp.
Đèn
huỳnh
quang
1) Tuổi thọ cao
2) Tiết kiệm điện năng 1) Aùnh sáng không liên tục2) Cần chấn lưu
<b>II. TỰ LUẬN :</b> ( 5 ĐIỂM )
a) Điện năng tiêu thụ gia đình trong 1 ngày:
A = 2.P ❑<sub>1</sub> .t ❑<sub>1</sub> + P ❑<sub>2</sub> .t ❑<sub>2</sub> + P ❑<sub>3</sub> .t ❑<sub>3</sub> + P ❑<sub>4</sub> .t ❑<sub>4</sub> + P
❑<sub>5</sub> .t ❑<sub>5</sub>
= 2. 60.2 + 70.2 + 630.2 + 120.24 + 65.3
A ❑❑ = 30. A = 30. 4,715 = 141,45 KWh
c) Tiền điện của gia đình phải trả trong 3 thaùng.
T = 3.A ❑❑ . 700 + 3. A ❑// . 700
= 3. 141,45. 700 + 3. 3.700 = 301 245 ( đồng )
<b>4. Củng cố: Gv thu bài, nhận xét giờ kiểm tra.</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Chuaån bị tiết sau : Đặc điểm của mạng điện trong nhaø.
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 12/3/2012
Ngày dạy 8A: 13/3/2012 8B: 20 /3/2012
<b>Chương VIII</b>: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
Tiết 46: <b>ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
I:<b>MỤC TIÊU</b> :
<b>1.Kiến thức</b>:+ Hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
+ Hiểu cấu tạo và chức năng một số bộ phận của mạng điện trong nhà.
<b>2.Kĩ năng:</b> +Phân tích được cấu tạo của mạng điện trong nhà.
<b>3.Thái độ:</b> +Thấy được tính thực tiễn của mơn học.
II:<b>CHUẨN BỊ</b> :
Thầy : Tranh vẽ cấu tạo của mạng điện trong nhà.
Trị : Nắm cơng suất và điện áp định mức của các đồ dùng điện trong gia đình .
III: <b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:
<b>1.</b> <b>Ôn định lớp</b>: 8A : 8B :
<b>2. Kiểm tra</b> : Kiểm tra vở soạn.
<b>3.Bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b> ( 2’ )
Mạng điện sinh hoạt của các hộ tiêu thụ điện là mạng điện 1 pha , nhận điện
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>
<b>I. Đặc điểm của mạng</b>
<b>điện trong nhà:</b>
1. Ở nước ta mạng điện
trong nhà có cấp điện áp là
220V.
<b>HĐ1:Tìm hiểu về đặc</b>
<b>điểm và cấu tạo của mạng</b>
<b>điện trong nhà:</b>
<b>a) Điện áp của mạng điện</b>
<b>trong</b> <b>nhà:</b>
+ GV: Cấp điện áp của
<b>HĐ1:Tìm hiểu về đặc</b>
<b>điểm và cấu tạo của</b>
<b>mạng điện trong nhà:</b>
<b>a) Điện áp của mạng</b>
<b>điện trong nhà:</b>
2. Đồ dùng điện của mạng
điện trong nhà rất đa dạng,
công suất của các đồ dùng
điện rất khác nhau.
3. Điện áp định mức của
các đồ dùn điện phải phù
hợp với điện áp định mức
cuûa mạng điện.
4. Yêu cầu của mạng điện
trong nhà:
+ Đảm bảo cung cấp đủ
điện.
+ Đmả bảo an toàn cho
người và ngôi hà.
+ Sử dụng thuận tiện, chắc,
đẹp.
+ Dễ dàng kiểm tra và sửa
mạng điện trong nhà là
220V. Đây là giá trị định
mức của mạng điện sinh
hoạt nước ta.
? Nêu điện áp định mức của
các đồ dùng điện trong nhà.
? Tại sao tất cả các đồ dùng
đều có chung cấp điện áp .
? Trong nhà có những đồ
dùng nào có cấp điện áp
khác không .? Vậy khi sử
dụng những đồ dùng đó ta
cần có thiết bị gì.
+ GV: Nêu một số ví dụ về
giá trị định mức của mạng
điện trong nhà của một số
nước:
* Nhật bản: … 110V.
* Mỹ: 127V - 220V.
b) Đồ dùng điện cuả mạng
điện trong nhà:
+ GV: Tải hay phụ tải là tất
cả các thiết bị, đồ dùng
điện trong mạng điện.
? Nêu công suất các đồ
dùng điện của nhà em.
+ GV Nhu cầu dùng điện
của mỗi gia đình rất khác
nhau, nên tải của mỗi mạng
điện cũng khác nhau , tạo
điện áp của mạng điện
trong nhà là 220V. Đây
là giá trị định mức của
mạng điện sinh hoạt
nước ta.
+Trả lời:
- Điện áp định mức của
các đồ dùng điện trong
nhà là 220V, bằng điện
áp định mức của mạng
điện cung cấp.
- Trong nhà cũng có các
đồ dùng có cấp điện áp
khác:TV nội địa 110V,
khi sử dụng phải qua
máy biến áp hạ áp.
mạng điện.
+ HS: Trả lời câu hỏi
cuûa GV:
- Quạt bàn 45W, Máy
tính 90W, Máy giặt
350W, TV 75W, nồi cơm
điện 800W, bàn là
1000W…
chữa.
<b>II. Cấu tạo của mạng điện</b>
<b>trong</b> <b>nhà:</b>
* Mạng điện trong nhà gồm
các phần tử:
+ Công tơ điện.
+ Dây dẫn điện.
+ Các thiết bị điện: Thiết bị
đóng cắt, bảo vệ và lấy
điện.
+ Các đồ dùng điện.
điện và cấp điện áp của
mạng điệnn trong nhà.
+ GV: Các đồ dùng điện có
cơng suất khác nhau ,
nhưng đều có điện áp bằng
điện áp bằng điện áp định
mức của mạng điện. Điều
đó có nghĩa khi mua, chọn
đồ dùng điện phải phù hợp
với điện áp của mạng điện.
? Gọi HS trả lời bài tập
SGK.
<b>HÑ 2 : Tìm hiểu về cấu</b>
<b>tạo mạng điện trong nhà.</b>
+ GV: Vẽ mạch điến sau
lên bảng:
A
O
Đ
? Sơ đồ mạch điện trên
được cấu tạo từ những phần
tử nào ? Nêu chức năng của
từng phần tử.
? Từ sơ đồ đơn giản , em
hãy hoàn thiện cấu tạo của
mạng điện trong nhà.
+ GV: Nêu yêu cầu của
mạng điện trong nhà –
Mạng điện được thiết kế,
lắp đặt bảo đảm cung cấp
đủ điện cho các đồ dùng
điện trong nhà và dự phòng
cần thiết – Mạng điện phải
bảo đảm an toàn cho người
sử dụng và ngôi nhà – Dễ
dàng kiêmt tra và sửa chữa
– sử dụng thuận tiện, bền
chắc, đẹp
sự đa dạng của mạng
điện trong nhà, nên việc
-Quạt bàn 45W-220V,
Máy tính 90W- 220V,
Máy giặt 350W- 220V,
TV 75W- 220V, nồi cơm
điện 800W-220V, baøn laø
1000W-220V.
+ Nghe GVKL Các đồ
dùng điện có cơng suất
khác nhau , nhưng đều
có điện áp bằng điện áp
bằng điện áp định mức
của mạng điện. Điều đó
có nghĩa khi mua, chọn
đồ dùng điện phải phù
hợp với điện áp của
mạng điện.
- Trả lời BTSGK:Đồ
dùng, thiết bị phù hợp
trung tính)
- Tổng kết bài học : SGK
? Yêu cầu HS bổ sung hoàn
chỉnh đặc điểm, cấu tạo và
yêu cầu của mạng điện
trong nhà.
+ Nghe GV KL Mạng
điện được thiết kế, lắp
đặt bảo đảm cung cấp đủ
điện cho các đồ dùng
điện trong nhà và dự
phòng cần thiết – Mạng
điện phải bảo đảm an
tồn cho người sử dụng
và ngơi nhà – Dễ dàng
kiêmt tra và sửa chữa –
sử dụng thuận tiện, bền
chắc, đẹp.
- Tổng kết bài học
+ HS trả lời bổ sung để
hoàn nhỉnh đặc điểm ,
yêu cầu và cấu tạo của
mạng điện trong nhà.
<b>4. Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
+ Học thuộc bài cũ, làm các câu hỏi dưới SGK.
-Soạn bài: : “Thiết bị đóng –cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà”.
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
Ngày soạn: 19/3/2012
Ngày dạy 8A: 20/3/2012 8B: 20 /3/2012
Tiết 47:
I:<b>MỤC TIÊU</b>:
<b>1.Kiến thức</b>: + Hiểu được cơng dụng , cấu tạo và ngun lí làm việc của một số
thiết bị đóng - cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà .
<b>2.Kĩ năng</b>:+ Biết cách sử dụng các thiết bị đó an tồn và đúng kĩ thuật.
<b>3.Thái độ</b>: +Thấy được tính thực tiễn của môn học.
II:<b>CHUẨN BỊ</b> :
-Thầy : + Tranh vẽ H 5-13 SGK, Hộp thiết bị đóng cắt và lấy điện cho 6 nhóm
-Trị : + Xem trước nội dung của bài mới.
III: <b>TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY</b>:
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>: ( 5’ )
+ Khi dùng bút thử điện để kiểm tra dây pha và dây trung tính, ta thấy hiện
tượng gì?
+ Mạng điện trong nhà có những đặc điểm gì?
+ Mạng điện trong nhà gồm những phần tử nào?
<b>3. Giảng bài mới</b>:
<b>* Giới thiệu bài: (2’)</b>
Các em hãy tưởng tượng điều gì sẽ đến nếu như mạng điện trong nhà khơng có
các cơng tắc đèn, khơng có ổ cắm và phích cắm điện.
+GV: Thiết bị đóng – cắt giúp ta điều khiển các đồ dùng điện theo yêu cầu sử
dụng, thiết bị lấy điện dùng để cung cấp điện cho các đồ dùng điện ở nhiều vị trí
khác nhau. Đó chính là các nội dung mà chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn trong bài
học hơm nay.
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>I. Thiết bị đón cắt</b>
<b>mạch</b> <b>điện </b> <b>.</b>
<b>1. Cơng tắc điện: </b>
<b>a) Khái niệm</b>:<b> </b> Công tắc
điện là loại thiết bị dùng
để đónghoặc cắt dòng
điện bằng tay, thường
được sử dụng trong các
mạch điện chiếu
sánghay đi kèm các đồ
dùng điện.
<b>b) Cấu tạo</b>:+ Công tắc
điện gồm : vỏ, cực động,
cực tĩnh.
+ Cực động và cực tĩnh
thường được làm bằng
đông .
<b>c) Phân loại</b>:+ Dựa vào
số cực, người ta chia ra:
công tắc điện 2 cực,
công tắc điện 3 cực…
<b>d) Nguyeân lí làm việc</b>:
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về thiết</b>
<b>bị đóng – cắt mạch</b>
<b>điện:</b>
<b>a) Công tắc điện:</b>
? Quan sát h: 51.1 , em
hãy cho biết trong trường
hợp nào đén sáng hoặc
tắt? tại sao?
+ GV: Cơng tắc điện
dùng để đóng cắt mạch
điện: Khi đèn sáng:
mạch kín, khi đèn tắt:
mạch hở.
+ GV: cho các nhóm
nhận công tắc và tìm
hiểu cấu tạo của công
tắc điện qua tranh và vật
? Nêu các bộ phận chính
của công tắc, tác dụng
và chất làm nên các bộ
phận.
? Nêu các số liệu kó
thuật trên công tắc và
giải thích các số liệu kó
thuật đó.
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về thiết bị</b>
<b>đóng – cắt mạch điện:</b>
<b>a)</b> <b> Công tắc điện:</b>
+HS: Khi K mở mạch hở,
đèn tắt, khi K đóng, mạch
kín, đèn sáng.
+ Nghe GV TB:
Cơng tắc điện dùng để đóng
cắt mạch điện: Khi đèn
sáng: mạch kín, khi đèn tắt:
mạch hở.
+ HS: Cơng tắc điện gồm :
đông .
+ HS: Giải thích ý nghóa của
con số 220V - 10A trên công
tắc điện.
+ HS: Đọc thơng tin SGK và
nêu cách phân loại cơng tắc
điện.
Khi đóng công tắc, cực
động tiếp xúc cực tĩnh
làm kín mạch. Khi cắt
công tẵc, cực động tách
khỏi cực tĩnh làm hở
mạch.
+ Công tắc thường được
lắp trên dây pha , nối
tiếp với tải, sau cầu chì
<b>2.</b> <b> Cầu dao</b>:
<b>a) Khái niệm</b>+ Cầu dao
là loại thiết bị đóng cắt
<b>b) Cấu tạo</b>:+<b> </b> Cầu dao
gồm ba bộ phận chính :
Vỏ, các cực động và các
cực tĩnh . Trên vỏ có ghi
số liệu kĩ thuật như điện
áp và dòng điện định
mức.
<b>c) Phân loại</b>: + Căn cứ
vào số cực của cầu dao,
người ta chia cầu dao
làm các loại : một cực,
hai cực, ba cực .
+ Căn cứ vào sử dụng ,
người ta chia cầu dao
làm các loại: Một pha ,
ba pha .
<b>II. Thiết bị lấy điện: </b>
<b>1. Ổ điện:</b>+ Ổ điện là
<b>b)</b> <b> Cầu dao</b>:
+ GV: cho các nhóm
nhận cầu dao điện và
tìm hiểu cấu tạo của cầu
dao qua tranh và vật
mẫu.
? Căn cứ vào số cực trên
cầu dao , người ta chia
cầu dao làm mấy loại.
? Dựa vào sử dụng ,
người ta còn chia cầu
dao thành những loại
nào nữa.
? Nêu các số liệu kĩ
thuật trên cầu dao và
giải thích các số liệu đó.
? Các nhóm thảo luận về
tiện ích của cầu dao điện
, và cho biết khi cần sửa
chữa điện trong mạng
điện gia đình thì cầu dao
có giá trị gì?
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về thiết</b>
<b>bị</b> <b>lấy</b> <b>điện.</b>
<b>a)</b> <b> Ổ điện</b>:
+ GV: Phát ổ lấy điện và
phích cắm điện cho các
nhóm.
? Hãy nêu cấu tạo và
công dụng của ổ lấy
điện.
+ GV: Ổ lấy điện được
nối với nguồn điện để từ
đó đưa điện đưa điện
vào dụng cụ dùng điện.
? Các bộ phận của ổ lấy
điện được làm bằng vật
liệu gì.
<b>b) Phích cắm điện</b>:
? Nêu cấu tạo, công
kín mạch. Khi cắt công tẵc,
cực động tách khỏi cực tĩnh
làm hở mạch.
+ Công tắc thường được lắp
<b>b) Cầu dao</b>:
+ Nghe GV TB khái niệm
về cầu dao:Cầu dao là loại
thiết bị đóng cắt dòng điện
bằng tay đơn giản nhất ,
được dùng để đóng-cắt dịng
điện bằng tay đơn giản
nhất , được dùng để đóng
cắt đồng thời cả dây pha và
dây trung tính của mạng
điện cơng suất công nhỏ ,
khơng cần thao tác đóng-cắt
nhiều lần.
+ HS Nêu cấu tạo của cầu
dao và vật liệu làm các bộ
phận của cầu dao, cách phân
loại cầu dao, ý nghĩa của
các số liệu kĩ thuật trên cầu
dao theo cấc thông tin trong
SGK.
+ HS: Khi sửa chữa điện,
cầu dao sẽ cắt đứt mạch
điện cả dây pha và dây
trung tính.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về thiết bị</b>
<b>lấy</b> <b>điện.</b>
+ HS: Nêu công dụng, cấu
tạo, vật liệu chế tạo các bộ
phận chính của ổ lấy điện,
phích cắm ñieän
+HS: Nghe GV TB về cách
sử dụng các thiết bị điện an
toàn và đúng kĩ thuật:
thiết bị lấy điện cho các
đồ dùng điện.
+ Ổ điện gồm 2 bộ phận
chính là vỏ và các cực
tiếp điện . Vỏ ổ điện
được làm bằng vật liệu
cách điện , trên có các
số liệu kĩ thuật.
<b>2. Phích cắm điện</b>:
Phích cắm điện dùng
cắm vào ổ điện , lấy
điện cung cấp cho các đồ
dùng điện.
+ Phích cắm điện có
nhiều loại :
tháo được, không tháo
được, chốt cắm tròn,
chốt cắm dẹt..
+ Khi sử dụng cần chọn
loại phích cắm điện có
số liệu kĩ thuật phù hợp
với ổ điện.
duïng và vật liêụ làm các
bộ phận của phích căm
điện.
+ Đén đây GV KL về
cách sử dụng các thiết bị
điện an tồn và đúng kĩ
thuật:
* Khơng sử dụng ổ điện ,
phích cắm điện, cầ dao
điện bị vỡ hoặc sứt mẻ.
* Các loại đồ dùng điện
dấu dây như nồi cơm
điện dễ đứt lõi dẫn điện
ở vị trí cổ phích cắm
điện nên cần lưu ý .
phích cắm điện, cầ dao điện
bị vỡ hoặc sứt mẻ.
* Các loại đồ dùng điện dấu
dây như nồi cơm điện dễ đứt
lõi dẫn điện ở vị trí cổ phích
cắm điện nên cần lưu ý .
* Khi sử dụng phích cắm
điện phải chọn loại có chốt
và số liệu kĩ thuật phù hợp
với ổ điện .
<b>3. Tổng kết bài học:</b>
+ HS: Đọc lại phần ghi nhớ
của SGK.
<b>4. Củng cố: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK</b>
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
-Học thuộc nội dung vở ghi+ ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong bài học.
-Soạn bài :”Thiết bị bảo vệ của mạng điện trong nhà.”
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
...
Ngày dạy 8A: 27/3/2012 8B: 19 /4/2012
<b>TIẾT 48: THỰC HAØNH</b>
<b>THIẾT BỊ ĐĨNG-CẮT VÀ LẤY ĐIỆN </b>
<i>I. MỤC TIÊU:</i>
1. Kiến thức:
+ Hiểu được cấu tạo, công dụng của các thiết bị đóng cắt và lấy điện.
+ Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt những thiết bị đó trong mạch điện.
+ Hiểu được số liệu kĩ thuật và nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt các thiết bị điện
trong mạch điện.
2. Kỹ năng+ Rèn kĩ năng tháo lắp các thiết bị điện, làm việc chính xác, khoa học.
3. Thái độ:
- u thích và có ý thức học tập bộ mơn.
- Có ý thức làm việc và hợp tác ở nhóm.
- Giáo dục thái độ nghiêm túc, ý thức bảo vệ đồ dùng điện.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
<i>Chuẩn bị cho cả lớp:</i>
- Thiết bị đóng cắt: Cầu dao 1 pha; công tắc điện 2 cực, 3 cực; nút ấn.
- Thiết bị lấy điện: Phích cắm điện, ổ cắm điện các loại.
- Một số loại cầu chì.
- Tua vít 2 cạnh và 4 cạnh.
- Nghiên cứu trước nội dung bài 52 -54.
<i>Chuẩn bị cho mỗi nhóm học sinh: (chia làm 6 nhóm)</i>
- Đọc trước bài 52 – 54 SGK.
- Chuẩn bị báo cáo thực hành ở mục III của bài 52 -54.
- Phương án tổ chức: Thực hành theo nhĩm
2. Chuaån bị của học sinh:
- Đọc và tìm hiểu trước nội dung bài mới.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 8A : 8B:
2. Kiểm tra bài cũ: (5’)
? Nêu cấu tạo và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
a. Cấu tạo mạng điện trong nhà: Gồm các phần tử:
- Công tơ điện; Dây dẫn điện; Các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện; Đồ
dùng điện.
b.Yêu cầu: - Đảm bảo cung cấp đủ điện.
- Đảm bảo an toàn cho người và ngôi nhà.
- Dễ kiểm tra và sửa chữa.
- Sử dụng thuận tiện, bền chắc, đẹp.
3. Giảng bài mới:
<i>a) Giới thiệu bài:</i> (1’)
GV nêu lên sự cần thiết khi sử dụng các thiết bị đóng cắt, bảo vệ và lấy điện.
Từ đó nêu lên những nội dung cần nghiên cứu trong bài học mới.
<b>NỘI DUNG</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA</b>
<b>HS</b>
I.Chuẩn bị
SGK trang 181
<i>II.Nội dung</i>
<i>1. Tìm hiểu số liệu kó</i>
<i>thuật của thiết bị:</i>
<i>2. Tìm hiểu cấu tạo:</i>
III.Báo cáo th ực hành
<i>ø Hoạt động 1</i>
-GV kiểm tra các nhóm, nhắc lại nội
quy an tồn và hướng dẫn trình tự làm
bài thực hành cho các nhóm hs.
<i>ø Hoạt động 2</i>
-Cho HS q/s các thiết bị đóng cắt và
lấy điện.
-GV hướng dẫn hs đọc, giải thích ý
nghĩa số liệu kỹ thuật của các thiết bị
đó.
-GV hướng dẫn HS q/s mơ tả cấu tạo
bên ngồi của các thiết bị.
GV hướng dẫn HS tháo rời một vài
thiết bị như, ổ điện, phích cắm, … để
q/s kỹ cấu tạo bên trong, tìm hiểu
nguyên lý làm việc của các thiết bị
đo và ghi vào báo cáo thực hành.
GV hướng dẫn HS lắp các thiết bị lại
cho hoàn chỉnh
-Tương tự như tìm hiểu cấu tạo các
thiết bị lấy điện, GV cho HS tự thảo
luận và thực hành để tìm hiểu các
thiết bị đóng cắt.
-GV q/s các nhóm thực hành.
-Chỉnh sửa cho HS thao tác sai.
-GV lưu ý cho HS trình tự tháo và lắp
ngược với nhau
<i>ø Hoạt động 3</i>
Xem và đọc bài sơ đồ điện tiết sau
nghiên cứu
HS q/s.
HS theo dõi, thảo
luận nhóm và ghi
vào mục 1 báo cáo
thực hành.
HS thảo luận nhóm
-Các nhóm thực hành
theo sự hướng dẫn
của GV và ghi vào
báo cáo thực hành.
HS thảo luận nhóm
-Các nhóm thực hành
theo sự hướng dẫn
của GV và ghi vào
báo cáo thực hành.
-HS tự thảo luận và
thực hành.
-Hoàn thành mục 2
trong báo cáo thực
hành.
HS: Thu thập thông
tin
Tên thiết
bị
Các bộ phận chính
Tên gọi Chức năng
Công tắc
-Vỏ : đế và nắp
-Cực động
-Cực tĩnh
-Để cách điện, bảo vệ an tồn cho người sử
dụng.
Cầu dao
-Vỏ : đế và nắp
-Để cách điện, bảo vệ an tồn cho người sử
dụng.
-Đóng ngắt dịng điện.
-Nối dây dẫn điện.
Ổ điện
-Vỏ : đế và nắp
-Bộ phận tiếp
điện
-Để cách điện, bảo vệ an tồn cho người sử
dụng.
-Nối dây dẫn điện, là nguồn tiếp điện cho phích
cắm.
Phích cắm
-Vỏ
-Chốt tiếp điện
-Để cách điện, bảo vệ an tồn cho người sử
dụng.
-Nối dây dẫn điện và lấy điện từ ổ cắm
- Học thuộc bài cũ.
- Trả lời các câu hỏi SGK.
- Đọc trước và chuẩn bị bài 46 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM ………
……….
Ngày soạn: 9/4/2012
Ngày dạy 8A: 10/4/2012 8B: 26 /4/2012
Tiết 49
THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG
NHÀ- SƠ ĐỒ ĐIỆN
<b>I: MỤC TIÊU</b> : Sau bài này GV phải làm cho HS:
+ Hiểu được cơng dụng và cấu tạo của cầu chì và aptomat.
+ Hiểu được nguyên lí làm việc, vị trí lắp đặt của cầu chì và aptomát trong
mạch điện.
<b>II:CHUẨN BỊ :</b>
Thầy :+ Tranh cấu tạo và nguyên lí làm việc của aptomat, tranh mạng
điện trong nhà.
+ Mơ hình cầu chì và aptomat, một số dạng cầu chì và 1 aptomat 2cực.
Trò : + Xem trước nội dung bài học.
<b>III: TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:</b>
<b> 1. - Ôn định lớp</b>: 8A : 8B:
<b>2. - Kiểm tra bài cũ: </b>
? Nêu nguyên lí làm việc của công tắc điện và cầu dao điện.
<b>3. – Giảng bài mới:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>
mạch điện. Để biết được những điều đó, chúng ta nghiên cứu bài hơm nay.
* Tiến trình tiết dạy
<b>I.</b> <b>Cầu</b> <b>chì:</b>
<b>1.</b> <b> Công dụng:</b>
Cầu chì là loại thiết bị
dùng để bảo vệ an toàn
cho các đồ dùng điện,
mạch điện khi xảy ra sự
cố ngắn mạch hoặc quá
<b>2. Cấu tạo và phân loại:</b>
<b>a)</b> <b> Cấu tạo:</b>
Cầu chì gồm ba phần:
Vỏ, các cực giữ dây chảy
và dây điện, dây chảy.
<b>b)</b> <b> Phân</b> <b>loại:</b>
Có nhiều loại cầu chì .
Theo hình dạng cầu chì
có các loại: Cầu chì hộp,
cầu chì ống, cầu chì nút…
<b>3. Nguyên lí làm việc:</b>
Trong cầu chì, bộ phận
quan trọng nhất là dây
chảy .
Dây chảy được mắc nối
tiếp với mạch điện cần
bảo vệu . Khi dòng điện
tăng lên quá giá trị định
mức( Do ngắn mạch hoặc
quá tải), dây chảy cầu
chì nóng chảy và bị đứt
<b>II. Aptomat </b>( Cầu dao tự
động )
Phần lớn các mạng điệ
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về cầu</b>
<b>chì:</b>
? Dựa vào tranh vẽ H53.2
và các ma cầu chì , em
hãy cho biết có những
dạng cầu chì nào?
? Hãy giải thích ý nghĩa
của các số liệu kĩ thuật
ghi trên cầu chì?
? Hãy mơ tả cấu tạo của
cầu chì hộp.
+ GV: Mặc dù cầu chì có
các loại khác nhau,
nhưng chúng có cấu tạo
cơ bản là giống nhau.
Trong mạng điện gia
chì hộp.
? Tại sao nói dây chảy là
bộ phận quan trọng của
cầu chì.
? Em hãy giải thích tại
sao khi dây chì bị ” nổ”
ta khơng được phép thay
một dây chảy mới bằng
dây đồng có cùng đường
kính.
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về</b>
<b>Aptomát</b>.<b> </b>
? Aptomat có nhiệm vụ
gì trong mạng điện trong
nhà .
<b>HĐ 1: Tìm hiểu về cầu</b>
<b>chì:</b>
+ Cói các dạng cầu chì:
Cầu chì hộp, ống, nút.
+Điện áp định mức và dòng
điện định mức.
+ Cầu chì hộp có 3 bộ
phận: Vỏ, các cực giữu dây
chảy và day dẫn điện .
+ Nghe GV kết luận về
ngun lí làm việc của cầu
chì: Trong cầu chì, bộ phận
quan trọng nhất là dây chảy
.
Dây chảy được mắc nối
tiếp với mạch điện cần bảo
vệu . Khi dòng điện tăng
lên quá giá trị định
mức( Do ngắn mạch hoặc
q tải), dây chảy cầu chì
nóng chảy và bị đứt ( cầu
chì nổ ) làm mạch điện bị
hở , bảo vệ mạch điện và
các đồ dùng điện , thiết bị
điện không bị hỏng.
+ HS trả lời: Khi dây chì bị
” nổ” ta khơng được phép
thay một dây chảy mới
bằng dây đồng có cùng
đường kínhlà vì nhiệt độ
nóng chảy của dây đồng
cao hơn dây chì .
<b>HĐ 2: Tìm hiểu về</b>
<b>Aptomát.</b>
trong nhà hiện đại ngày
nay đều dùng Aptomat
thay cho cầu chì và cầu
dao.
+ Aptomat là thiết bị tự
động cắt mạch điện khi
bị ngắn mạch hoặc quá
tải .Aptomát phối hợp cả
chức năng của cầu dao
vaø cầu chì.
+ Khi mạch điện bị ngắn
mạch hoặc q tải , dòng
điện trong mạch tăng lên
vượt quá định mức ,
aptomat tác động tự động
cắt mạch điện ( núm điều
khiển về vị trí OFF ), bảo
vệ mạch điện, thiết bị và
đồ dùng điện khỏi bị
hỏng. Như vậy aptomát
đóng vai trị như cầu chì .
+ Sau khi đã xác định
nguyên nhân gây ra sự
<b>III. S ơ đồ điện : </b>
( SGK 189 - 192)
? Nê nguyên lí làm việc
của aptomat.
+ GVKL:* Aptomat là
thiết bị tự động cắt mạch
điện khi bị ngắn mạch
hoặc quá tải .Aptomát
phối hợp cả chức năng
của cầu dao và cầu chì.
* Khi mạch điện bị ngắn
mạch hoặc quá tải , dòng
điện trong mạch tăng lên
vượt quá định mức ,
aptomat tác động tự động
cắt mạch điện ( núm điều
khiển về vị trí OFF ), bảo
vệ mạch điện, thiết bị và
đồ dùng điện khỏi bị
hỏng. Như vậy aptomát
<b>3. Tổng kết bài học:</b>
+ GV cho các nhóm thảo
luận trả lời các câu hỏi
sau đây
? Sau khi sự cố điện xảy
ra như đưt cầu chì ,
aptomat cắt mạch điện.
Em phải làm trước khi
đóng điện trở lại.
? Hãy kể tên các thiết bị
bảo vệ ngắn mạch và
quá tải của mạng điện
trong nhà .
thiết bị tự động cắt mạch
điện khi bị ngắn mạch hoặc
quá tải .Aptomát phối hợp
cả chức năng của cầu dao
và cầu chì.
* Khi mạch điện bị ngắn
mạch hoặc quá tải , dòng
điện trong mạch tăng lên
vượt quá định mức ,
aptomat tác động tự động
cắt mạch điện ( núm điều
khiển về vị trí OFF ), bảo
vệ mạch điện, thiết bị và
đồ dùng điện khỏi bị hỏng.
Như vậy aptomát đóng vai
trị như cầu chì .
* Sau khi đã xác định
nguyên nhân gây ra sự cố
của mạch điện và sửa chữa
xong , ta bật núm điều
khiển về vị trí ON. Mạch
điện sẽ có điện . Như vậy
aptomat đóng vai trị như
cầu dao.
<b>3. Tổng kết bài học:</b>
<b>4. Củng cố: </b>
? Bộ phận nào là quan trọng nhất của cầu chì, nó được thiết kế như thế nào.
? Thiết bị nào phối hợp cả chức năng của cầu chì và cầu dao, tự động bảo vệ
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
-Học thuộc nội dung vở ghi+ ghi nhớ. Trả lời các câu hỏi trong bài học.
-Soạn bài :”Chuẩn bị ơn tập học kì II.”
<i><b>* Rút kinh nghiệm : ………...………..</b></i>
………...……..
...
Ngày soạn: 15/4/2012
Ngày dạy 8A: 17/4/2012 8B: /4/2012
<b>Tiết 50:ÔN TẬP HỌC KÌ II</b>
<i>I. MỤC TIÊU:</i>
1. Kiến thức:Hệ thống hóa kiến thức đã học ở HKII.
2. Kỹ năng:Rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào việc giải bài tập.
3. Thái độ: Giáo dục ý thức cẩn thận, tính trung thực, lịng đam mê mơn học.
II. CHUẨN BỊ:
1. Chuẩn bị của giáo viên:
<i>Chuẩn bị cho cả lớp:</i>
- Câu hỏi hệ thống hóa kiến thức đã học.
- Một số bài tập vận dụng và nâng cao.
- Phương án tổ chức hoạt động theo nhóm
2. Chuẩn bị của học sinh:
- Ơn tập kiến thức đã học ở HKII.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tình hình lớp: (1’) 8A : 8B :
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong q trình ơn tập
3. Giảng bài mới:
<i>a) Giới thiệu bài:</i> (1’)
Chúng ta đã tìm hiểu các kiến thức về điện ở HKII, để hệ thống hóa lại kiến
thức đã học. Chúng ta tiến hành ôn tập trong tiết hơm nay.
<i>b) </i>Tiến trình bài dạy:
HOẠT ĐỘNG CỦA
GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS NỘI DUNG
<i>Hoạt động 1: Hệ thống</i>
<i>hóa kiến thức</i> I. Lý thuyết:
- GV nêu câu hỏi, yêu
nhận xét, bổ sung. Chốt
lại kiến thức
<i>Câu 1:</i> Tại sao cần phải
truyền chuyển động.
<i>Câu 2:</i> Viết công thức
tính tỉ số truyền của các
bộ truyền động?
<i>Câu 3:</i> Nêu sự khác nhau
giữa bộ truyền động bánh
răng và bộ truyền động
xích.
<i>Câu 4:</i> Điện năng là gì?
Nêu vai trò của điện
năng trong sản xuất và
đời sống?
<i>Câu 5:</i> Tai nạn điện xảy
ra thường do 1 trong các
nguyên nhân nào?
<i>Câu 6:</i> Nêu một số
nguyên tắc sử dụng điện
<i>Câu 1:</i> Sở dĩ cần có trong
+ Các bộ phận của máy
được đặt xa nhau và đều
được dẫn động từ một
chuyển động ban dầu.
+ Các bộ phận của máy
thường có tốc độ quay
khơng giống nhau.
<i>Câu 2:</i>
i = <i>n</i>bd
nd =
<i>n</i><sub>2</sub>
<i>n</i>1
=<i>D</i>1
<i>D</i>2
=<i>Z</i>1
<i>Z</i>2
<i>Câu 3:</i> Sự khác nhau:
<i>Bộ trđ bánh</i>
<i>răng</i> <i>Bộ trđộng xích</i>
- Bánh dẫn
truyền động
trực tiếp cho
bánh bị dẫn.
- Bánh dẫn và
bánh bị dẫn
chuyển động
ngược chiều với
nhau.
- Bánh dẫn
truyền động cho
bánh bị dẫn
thơng qua xích.
- Bánh dẫn và
bánh bị dẫn
chuyển động
cùng chiều với
nhau.
<i>Caâu 4:</i>
+ Điện năng là năng
lượng của dòng điện.
+ Điện năng có vai trò
quan trọng trong sản xuất
và đời sống:
+ Là nguồn động lực, là
nguồn năng lượng cho
các máy, thiết bị.
+ Thúc đẩy q trình tự
động hố trong sản xuất
và nâng cao đời sống con
người được văn minh.
Hiện đại hơn.
<i>Câu 1:</i> Tại sao cần phải
truyền chuyển động.
<i>Câu 2:</i> Viết cơng thức
tính tỉ số truyền của các
bộ truyền động?
<i>Câu 3:</i> Nêu sự khác nhau
giữa bộ truyền động bánh
răng và bộ truyền động
xích.
<i>Câu 4:</i> Điện năng là gì?
Nêu vai trò của điện
năng trong sản xuất và
đời sống?
<i>Câu 5:</i> Tai nạn điện xảy
ra thường do 1 trong các
và sửa chữa điện an
toàn?
<i>Câu 7:</i> Thế nào là vật
liệu đẫn điện, cách điện,
dẫn từ? Nêu ví dụ minh
họa.
<i>Câu 8:</i> Người ta phân
loại đồ dùng điện như thế
nào?
<i>Câu 9:</i> So sánh ưu nhược
điểm của đèn dây tóc và
đèn ống huỳnh quang.
<i>Câu 5:</i> Tai nạn điện xảy
ra thường do 1 trong các
nguyên nhân sau:
1. Do chạm trực tiếp vào
vật mang điện
2. Do vi phạm khoảng
cách an toàn đối với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.
3. Do đến gần dây dẫn
điện bị đứt rơi xuống đất.
<i>Câu 6:</i> Một số biện pháp
an toàn điện:
<i>1. Một Số nguyên tắc an</i>
<i>toàn trong khi sử dụng</i>
<i>điện:</i>
- Kiểm tra cách điện đồ
dùng điện và dây dẫn
thường xuyên hoặc khi có
hiện tượng bất thường.
- Sử dụng nguồn điện áp
an toàn
- Giữ k/c an toàn với lưới
điện cao áp và trạm biến
áp.
- Phải lau khô tay trước
khi SD thiết bị điện.
<i>2. Một số nguyên tắc an</i>
<i>toàn trong khi sửa chữa</i>
<i>điện:</i>
- Phải cắt nguồn trước khi
sửa chữa.
- SD đúng các dụng cụ an
toàn điện cho mỗi công
việc khi sửa chữa để
tránh bị điện giật và tai
nạn khác.
<i>Caâu 7:</i>
<i>Câu 7:</i> Thế nào là vật
liệu đẫn điện, cách điện,
dẫn từ? Nêu ví dụ minh
họa.
<i>Câu 8:</i> Người ta phân
loại đồ dùng điện như thế
nào?
<i>Câu 10: </i>Trình bày đặc
điểm và các yêu cầu kĩ
thuật của dây đốt nóng?
<i>Câu 11:</i> Nêu cấu tạo và
nguyên lí làm việc của
máy biến áp một pha.
- Vật liệu mà dòng điện
chạy qua được gọi là vật
liệu dẫn điện. Ví dụ: Dây
đồng, dây nhơm, dây chì,
- Vật liệu mà dịng điện
khơng chạy qua được gọi
là vật liệu cách điện. Ví
dụ: Cao so, nhựa,
- Vật liệu mà đường sức
từ trường chạy qua được
gọi là vật liệu dẫn từ. Ví
dụ: Thép kĩ thuật điện,
anico,…..
<i>Câu 8:</i> Dựa vào nguyên lí
biến đổi năng lượng: có 3
loại.
+ Loại điện - Quang:
biến đổi điện năng thành
quang năng dùng để
chiếu sáng.
+ Loại điện - Nhiệt: biến
đổi điện năng thành nhiệt
năng để đốt nóng, sửi
ấm….
+ Loại điện - Cơ: Biến
đổi điện năng thành cơ
năng để dẫn động, làm
<i>Câu 9:</i> So sánh ưu nhược
điểm
Loại
đèn
So sánh
Đèn dây
tóc
Đèn huỳnh
quang
Ưu điểm Khơng tạo
ra hiện
tượng nhấp
nháy gây
hại cho
Hiệu suất
phát quang
và tuổi thọ
cao gấp 5
lần đèn sợi
<i>Câu 10: </i>Trình bày đặc
điểm và các yêu cầu kĩ
<i>Câu 11:</i> Nêu cấu tạo và
nguyên lí làm việc của
mắt. đốt.
Nhược
điểm Hiệu suấtphát quang
và tuổi thọ
thấp.
tạo ra hiện
tượng nhấp
nháy gây
hại cho
mắt.
<i>Caâu 10:</i>
<i>a. Điện trở của dây đốt</i>
<i>nóng:</i> <i>R</i>=<i>ρl</i>
<i>s</i>
<i>b. Các yêu cầu KT của</i>
<i>dây đốt nóng:</i>
- Được làm bằng vật liệu
dẫn điện có điện trở suất
- Dây đốt nóng chịu được
nhiệt độ cao.
<i>Câu 11:</i>
<i>* Cấu tạo:</i>
<i>a. Lõi thép:</i> Làm bằng
các lá thép KTĐ ghép lại
thành 1 khối, dùng để
dẫn từ cho MBA
<i>b. Dây quấn:</i> Làm bằng
dây điện từ, được quấn
quanh lõi thép, giữa các
vòng dây cách điện với
nhau và cách điện với lõi
thép. Có 2 dây quấn:
- Dây sơ cấp: có N1 vịng,
nối với nguồn có điện áp
U1.
- Dây thứ cấp: có N2
vịng, nối với tải tiêu thụ
( lấy điện ra SD), có điện
áp U2.
cảm ứng điện từ giữa
cuộn sơ cấp và cuộn thứ
cấp, trong cuộn thứ cấp
xuất hiện dòng điện cảm
ứng.
<i>Hoạt động 2: Vận dụng</i>
<i>kiến thức vào bài tậP</i> II. Bài tập:
<i>Bài 1: </i>Đĩa xích của
xe đạp có 50 răng,
đĩa líp có 20 răng.
Tính tỉ số truyền và
cho biết chi tiết nào
chuyển động nhanh
hơn? Nêu đĩa xích
quay 20 vịng thì líp
sẽ quay bao nhiêu
vịng.
<i>Bài 2: </i> Một máy
biến áp hạ áp có N
❑<sub>1</sub> = 3000 vòng,
N ❑<sub>2</sub> = 1500 vòng,
U ❑<sub>1</sub> = 220V.
a) Tính hệ số biến
áp của MBA.
b) Tính điện áp ra.
c) Giữ điện áp vào
220V và số vòng
dây sơ cấp không
đổi. Để điện áp ra
là 150 V thì số vịng
dây của cuộn thứ
cấp là bao nhiêu?
<i>Bài 3:</i> Một gia đình
sử dụng các đồ
dùng điện tiêu thụ
điện năng được liệt
<i>Bài 1:</i>
+ Tỉ số truyền: i = <i>Z</i>1
<i>Z</i>2 =
50
20 = 2,5
+ Ta coù i = <i>n</i>2
<i>n</i>1 => n
❑<sub>2</sub> = 2,5. 20 =
50 (v/p)
<i>Bài 2:</i>
<i>Cho biết Giaûi</i>
N ❑<sub>1</sub> = 3000 v a) Hệ số biến áp của
MBA.
N ❑<sub>2</sub> = 1500 v i = <i>N</i>1
<i>N</i>2 =
3000
1500 =
2
U ❑<sub>1</sub> = 220V. b) Điện áp ra:
U ❑<sub>2</sub> = U ❑<sub>1</sub> . <i>N</i>2
<i>N</i>1 =
220. 1500<sub>3000</sub> =110V
a) i = ? c) Số vòng dây cuộn thứ
cấp
b) U ❑<sub>2</sub> = ? N ❑<sub>2</sub> =N ❑<sub>1</sub> <i>U</i>2
<i>U</i>1
c) N ❑<sub>2</sub> = ?
Bài 3:
T
T
Tên
đồ
dùng
Côn
g
suất
(W)
Số
lượn
g
Thờ
i
gian
(h)
Điện
năng
tiêu
thụ
tron
g 1
ngày
1 Đèn 60 2 2 140
<i>Bài 1: </i>Đĩa xích
của xe đạp có
50 răng, đĩa líp
có 20 răng. Tính
tỉ số truyền và
cho biết chi tiết
nào chuyển
động nhanh
hơn? Nêu đĩa
xích quay 20
vịng thì líp sẽ
quay bao nhiêu
vịng.
<i>Bài 2: </i>Một máy
biến áp hạ áp
có N ❑<sub>1</sub> =
3000 voøng, N
❑<sub>2</sub> = 1500
voøng, U ❑<sub>1</sub> =
220V.
a) Tính hệ số
biến áp của
MBA.
b) Tính điện áp
ra.
kê như bảng sau:
a) Tính điện năng
tiêu thụ của gia đình
trong một ngày.
b) Tính điện năng
tiêu thụ của gia đình
trong 1 tháng ( 30
ngày)
c) Tính tiền điện mà
gia đình phải trả
trong một tháng.
Biết 700đ/KWh và
gia đình phải trả 3
KWh điện hao phí.
sợi đốt
2 Quạt
bàn 65 1 4 260
3 Quạt
trần 80 2 2 320
4 Tủ
lạnh
120 1 24 2880
5 Ti vi 70 1 1 70
6 Nồi
cơm
điện
630 1 1 630
7 Bơm
nước
250 1 1 250
a) Điện năng tiêu thụ trong một ngày:
A = 140 + 260 + 320 + 2880 + 70 + 630
+ 250
= 4550 Wh = 4,55 KWh.
b) Điện năng tiêu thụ trong một tháng:
A ❑❑ = 4,55x30 = 136,5 KWh.
c) Tiền điện gia đình phải trả:
T = 136,5x700 + 3x700 = 97 650
( đồng )
bao nhiêu?
4. Dặn dị học sinh chuẩn bị cho tiết học tiếp theo: (1ph)
- Ôn tập lại kiến thức và vận dụng vào bài tập và thực tế.
- Ôn tập chuẩn bị thi HK II.
IV. RÚT KINH NGHIỆM - BOÅ SUNG:
Ngày soạn: 20/2/2012
Ngày dạy 8A: 21/2/2012 8B: 5 /3/2012
<i><b>TiÕt 43 :</b></i>
<b>KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>I/Mục tiêu :</b>
Kiến thức:
Kiểm tra những kiến thức mà hs đã học trong chương VII.
Kĩ năng:
Kiểm tra sự vận dụng kiến thức của hs để giải các bài tập có liên quan.
Thái độ:
Nghiêm túc, Ổn định trong kiểm tra.
<b>II/ Chuẩn bị :</b>
Giáo viên : Đề kiểm tra.
<b>Chương VIII: MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ</b>
<i><b>Bài 50 : ĐẶC ĐIỂM VÀ CẤU TẠO</b></i>
MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được đặc điểm của mạng điện trong nhà.
- HS hiểu được cấu tạo, chức năng một số phần tử của mạng điện trong
nhà.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tranh vẽ về cấu tạo mạng điện trong nhà.
- Tranh về hệ thống điện.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :KTSS</b>
<b>2. Bài cũ :Nhận xét bài kiểm tra.</b>
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu về đặc</b></i>
- Điện áp của mạng điện
trong nhà là loại điện áp
cao thế hay hạ thế?
- Mạng điện trong nhà
chúng ta có điện áp bằng
bao nhieâu?
- Đồ dùng điện trong gia
đình tiêu thụ điện năng có
giống nhau hay khơng?
- Điện áp trong mạng
điện trong nhà là loại
điện áp thấp.
- Mạng điện trong nhà
có điện áp 220V
- Các đồ dùng điện
khác nhau tiêu thụ
điện năng khác nhau.
<b>I. Đặc điểm và yêu cầu</b>
<b>của mạng điện trong</b>
<b>nhà :</b>
<i><b>1. Điện áp của mạng</b></i>
<i><b>điện trong nhà:</b></i>
Mạng điện trong nhà
là loại mạng điện có
điện áp thấp, nhận điện
năng từ mạng phân phối
để cung cấp điện cho
các đồ dùng điện trong
gia đình.
<i><b>2. Đồ dùng điện của</b></i>
<i><b>mạng điện trong nhà: </b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
- Khi mắc đồ dùng điện vào
mạng điện trong nhà, ta cần
chú ý điều gì?
- Đối với các thiết bị đóng
cắt – bảo vệ và điều khiển,
điện áp định mức của đồ
dùng này phải như thế nào
so với điện áp của mạng
điện?
- Từ các đặc điểm trên,
theo em mạng điêïn trong
nhà phải đảm bảo những
- Điện áp định mức
của đồ dùng điện phải
phù hợp với điện áp
của lưới điện.
- Đối với các thiết bị
đóng cắt – bảo vệ và
điều khiển, điện áp
định mức của đồ dùng
này phải lớn hơn so
với điện áp của mạng
điện
- Phải cung cấp đủ
điện cho các đồ dùng
điện trong nhà.
<i>daïng :</i>
<i>b. Công suất điện của</i>
<i>đồ dùng điện rất khác</i>
<i>nhau :</i>
<i><b>3. Sự phù hợp điện áp</b></i>
<i><b>giữa các thiết bị, đồ</b></i>
<i><b>dùng điện với điện áp</b></i>
<i><b>của mạng điện : </b></i>
- Các thiết bị và đồ
dùng điện trong nhà
phải có điện áp định
mức phù hợp với điện
áp của mạng điện.
- Đối với các thiết bị
đóng – cắt, bảo vệ và
điều khiển, điện áp định
mức của chúng có thể
lớn hơn điện áp mạng
điện.
<i><b>4. Yeâu cầu của mạng</b></i>
<i><b>điện trong nhà: </b></i>
- Mạng điện được thiết
kế, lắp đặt đảm bảo
cung cấp điện cho các
đồ dùng điện trong nhà
và dự phòng cần thiết.
- Mạng điện phải đảm
bảo an toàn cho người
và cho ngôi nhà.
- Dễ dàng kiểm tra và
sửa chữa.
- Sử dụng thuận tiện,
bền chắc và đẹp.
<i><b>HĐ 2 : Cấu tạo của mạng</b></i>
<b>điện trong nhà :</b>
- Hãy mô tả cấu tạo mạng
điện trong nhà em gồm có
- Đường dây điện vào
mạch chính đi qua
<b>II. Cấu tạo của mạng</b>
<b>điện trong nhà :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
những gì? đồng hồ đo điện năng,
rẽ ra các mạch nhánh
mắc song song với
nhau.
mạng điện phân phối đi
qua đồng hồ đo điện
năng vào nhà, rẽ qua
các mạch nhánh mắc
song song với nhau.
<b>4. Cuûng coá:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/175
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Hoïc thuộc bài.
<i><b>Tuần 30. </b></i>Ngày soạn
: . . .
<i><b>Tiết 47. </b></i> Ngày dạy : . . . .
. .
<i><b>Bài 51 :</b></i> THIẾT BỊ ĐĨNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
<i><b>Bài 52 :</b></i> <i>Thực Hành :</i>
THIẾT BỊ ĐĨNG – CẮT VÀ LẤY ĐIỆN
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được cơng dụng, cấu tạo và nguyên lý làm việc của một số thiết
bị đóng – cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà.
- HS hiểu được cấu tạo, công dụng của cầu dao, cơng tắc điện, nút ấn, ổ
điện và phích cắm điện.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của các thiết bị điện trong
mạch điện.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tranh vẽ về cấu tạo của một số thiết bị đóng – cắt và lấy điện.
- Một số thiết bị : cầu dao, các loại công tắc điện, ổ điện, phích cắm điện
tháo lắp được.
- Dụng cụ, thiết bị :
+ Tua vít hai cạnh và bốn cạnh.
+ Thiết bị đóng cắt : cầu dao 1 pha, cơng tắc điện hai cực và ba cực, nút
ấn.
+ Thiết bị lấy điện : phích cắm điện, ổ điện loại tháo được.
+ Máy biến áp 220V / 6V.
+ 4 đoạn dây dài 5cm loại 1A.
+ 3m dây điện.
+ 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V – 3W.
+ 1 cơng tắc điện, 1 cầu chì hộp.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
Nêu đặc điểm và yêu cầu của mạng điện trong nhà?
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu về thiết</b></i>
<b>bị đóng –cắt mạch điện :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
- Hãy cho biết công dụng
của công tắc điện?
- Theo em cơng tắc điện
được cấu tạo như thế nào?
- Hãy kể một số loại công
tắc khác nhau mà em gặp
trong nhà hoặc trong mạng
điện?
- Công tắc xoay thường
được sử dụng ở đâu?
- Công dụng của cầu dao là
gì?
- Cơng dụng của cầu dao
có gì khác với công tắc?
_ Hãy mô tả cấu tạo của
- Em thường gặp các loại
cầu dao nào?
- Cơng tắc điện dùng
để đóng cắt mạch điện
trong nhà. (VD tắt
hoặc moẻ đèn điện…)
- Công tắc điện gồm
vỏ, cực động và cực
tĩnh.
- Côg tắc bật, công tắc
xoay, công tắc bấm…
- Công tắc xoay
thường sử dụng trong
hộp số quạt điện, bộ
phận điều chỉnh tốc độ
động cơ…
- Dùng để đóng cắt
dịng điện.
- Cầu dao cắt cả 2 dây,
còn công tắc chỉ cắt
điện 1 dây.
- Cầu dao gồm có vỏ,
<i><b>1. Công tắc điện :</b></i>
<i>a. Khái niệm :</i>
<i>b. Cấu tạo :</i>
Cơng tắc điện gồm :
Vỏ, cực động và cực
tĩnh.
Cực động và cực tĩnh
thường làm bằng đồng,
cực động được liên kết
cơ khí với núm điều
khiển, cực tĩnh có vít để
cố định đầu dây dẫn
điện.
<i>c. Phân loại :</i>
Dựa vào số cực :
Công tắc 2 cực, công tắc
3 cực…
Dựa vào thao tác
đóng cắt : Cơng tắc bật,
cơng tắc xoay, cơng tắc
<i>d. Nguyên lý làm việc :</i>
Khi đóng cơng tắc,
cực động tiếp xúc với
cực tĩnh làm kín mạch.
Khi cắt công tắc, cực
động tách khỏi cực tĩnh
làm hở mạch điện.
<i><b>2. Cầu dao : </b></i>
<i>a. Khái niệm :</i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i>b. Cấu tạo :</i>
Gồm 3 bộ phận chính :
Vỏ, các cực động và các
cực tĩnh.
<i>c. Phân loại :</i>
Căn cứ vào số cực :
Cầu dao một cực, hai
cực, ba cực.
Căn cứ vào sử dụng :
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu về thiết</b></i>
<b>bị lấy điện</b>
- Các đồ dùng điện trong
nhà muốn lấy điện cần
phải có thiết bị gì?
- Ổ cắm điện và phích điện
trong gia đình em thường
được phân loại như thế
nào?
- Cần phải có ổ cắm
điện và phích điện.
- Thường được phân
loại theo chốt cắm :
chốt cắm trịn, chốt
cắm dẹt…
<b>II. Thiết bị lấy điện :</b>
<i><b>1. Ổ điện : </b></i>
Là thiết bị lấy điện
cho các đồ dùng điện .
<i><b>2. Phích cắm điện : </b></i>
Phích cắm điện dùng
cắm vào ổ điện, lấy điện
cung cấp cho các đồ
dùng điện.
Phích cắm điện có
nhiều loại : Tháo được,
khơng tháo được, chốt
cắm tròn, chốt cắm dẹt…
<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu yêu cầu</b></i>
<b>– nội dung của bài thực</b>
<b>hành.</b>
- Cho HS đọc và nghiên
cứu yêu cầu và nội dung
của bài thực hành trong
SGK/181.
- Đọc và nắm bắt
thông tin.
<i><b>HĐ 4 </b><b>: GV hướng dẫn HS</b></i>
<b>thực hành :</b>
<b>I. Tìm hiểu số liệu kỹ</b>
<b>thuật </b>
- Đọc và giải thích các số
liệu kỹ thuật ghi trên các
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
điện.
<b>II. Tìm hiểu cấu tạo :</b>
<i><b>1. Tìm hiểu cấu tạo của</b></i>
<i><b>các thiết bị lấy điện</b></i>.
- Quan sát cấu tạo, hình
dáng bên ngồi của ổ điện,
phích cắm điện.
- Tháo ổ điện, phích cắm
điện, quan sát và mô tả
cấu tạo vào mẫu báo cáo
thực hành.
- Lắp hoàn chỉnh lại các
thiết bị đó.
<i><b>2. Tìm hiểu cấu tạo các</b></i>
<i><b>thiết bị đóng cắt :</b></i>
- Quan sát cấu tạo, hình
dáng bên ngồi của cầu
dao, công tắc điện, nút ấn
điện.
+ Tháo công tắc điện hai
cực, ba cực : quan sát, mô
tả cấu tạo và ghi vào mẫu
báo cáo thực hành.
+ Tháo cầu dao, nút ấn :
quan sát, mô tả cấu tạo và
ghi vào mẫu báo cáo thực
hành.
- Lắp hoàn chỉnh lại các
thiết bị đó.
<i><b>HĐ </b></i>
<i><b> 5 : GV tổ chức cho HS thực hành.</b></i>
- HS làm việc .
<i><b>HĐ </b></i>
<i><b> 6 : Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 182/SGK
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/180
- Trả lời câu hỏi trong SGK/181
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu các thiết bị đóng cắt và lấy điện của mạng điện trong nhà
Đọc trước bài: THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA MẠNG ĐIỆN TRONG NHÀ
<i><b>Tuần 31. </b></i>Ngày soạn
: . . .
<i><b>Tiết 48. </b></i> Ngày dạy : . . . .
. .
<i><b>Bài 53 :</b></i> THIẾT BỊ BẢO VỆ CỦA
MẠNG ĐIỆN TRONG NHAØ
<i><b>Bài 54 :</b>Thực Hành :</i> CẦU CHÌ
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được cơng dụng, cấu tạo của cầu chì và aptomat.
- HS hiểu được nguyên lý làm việc, vị trí lắp đặt của những thiết bị nêu
trên trong mạch điện.
- HS mô tả được nguyên lý làm việc và vị trí lắp đặt của cầu chì trong mạch
điện.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tranh vẽ về cấu tạo của cầu chì.
- Một số thiết bị : Cầu chì các loại, aptomat.
- Vật liệu, thiết bị :
+ Máy biến áp 220V / 6V.
+ 4 đoạn dây dài 5cm loại 1A.
+ 3m dây điện.
+ 1 bộ đui đèn và bóng đèn 6V – 3W.
+ 1 cơng tắc điện, 1 cầu chì hộp.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
Hãy trình bày các thiết bị đóng cắt mạnh điện trong gia đình.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu về cầu</b></i>
<b>chì :</b>
- Hãy cho biết công dụng
của cầu chì trong mạch
điện?
- Theo em cầu chì gồm
những bộ phận nào?
- Cầu chì dùng để bào
vệ đồ dùng điện và
mạch điện khi gặp các
sự cố điện.
- Gồm vỏ, dây chì và
các cực giữ dây.
<b>I. Cầu chì :</b>
<i><b>1. Công dụng :</b></i>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
- Vỏ cầu chì thường được
làm bằng vật liệu gì?
- Bộ phận quan trọng
nhất của cầu chì là gì?
- Hãy kể một số dạng
cầu chì mà em gặp trong
thực tế?
- Nguyên tắc bảo vệ của
cầu chì là như thế nào?
- Vỏ cầu chì thường
được làm bằng nhựa
hoặc sứ.
- Boä phận quan trọng
nhất của cầu chì là dây
chảy bằng chì.
- Cầu chì hộp, cầu chì
ống…
- Khi dịng điện tăng
quá giá trị định mức,
dây chì nóng chảy và bị
đứt làm hở mạch điện.
<i><b>2. Cấu tạo và phân loại :</b></i>
<i>a. Cấu tạo :</i>
Gồm 3 bộ phận chính :
+ Vỏ : thường được làm
bằng sứ, nhựa hoặc thuỷ
tinh.
+ Các cực giữ dây chảy
và dây dẫn điện : thường
làm bằng đồng.
+ Dây chảy : Thường làm
bằng chì.
<i>b. Phân loại :</i>
Có nhiều loại cầu chì.
Theo hình dạng : cầu chì
hộp, cầu chì ống, cầu chì
nút …
<i><b>3. Nguyên lý làm việc : </b></i>
Bộ phận quan trọng
nhất là dây chảy được
mắc nối tiếp với mạch
điện cần bảo vệ. Khi
dòng điện tăng lên quá
giá trị định mức, dây chảy
cầu chì nóng chảy và bị
đứt làm mạch điện hở.
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu về</b></i>
<b>Aptomat</b>
- Công dụng của
Aptomat là gì?
- Aptomat có ưu điểm gì
so với cầu chì và cầu
dao?
- Aptomat dùng để bảo
vệ và cắt mạch điện
khi có sự cố điện.
- Sau khi sửa chữa khắc
phục sự cố xong, ta dễ
dàng đóng điện trở lại
để mạch điện được vận
hành dễ dạng hơn so
với cầu dao và cầu chì.
<b>II. APTOMAT :</b>
Aptomat là thiết bị tự
động cắt mạch điện khi bị
ngắn mạch hoặc quá tải.
Aptomat phối hợp cả
chức năng của cầu chì và
cầu dao.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<b>cầu – nội dung của bài</b>
<b>thực hành.</b>
- Cho HS đọc và nghiên
cứu yêu cầu và nội dung
của bài thực hành trong
SGK/187.
- Đọc và nắm bắt thông
tin.
<i><b>HĐ 4 </b><b>: GV hướng dẫn</b></i>
<b>HS thực hành :</b>
<b>I. So sánh dây chì và</b>
<b>dây đồng :</b>
- So sánh dây chì với một
đoạn lõi dây điện bằng
đồng? Chúng khác nhau
như thế nào? Dây nào
cứng hơn?
- Đốt một đoạn dây chì
và dây đồâng. Dây nào dễ
nóng chảy hơn?
- Hãy gải thích tại sao
người ta dùng dây chì để
bảo vệ mạch điện khỏi
hiện tượng ngắn mạch?
<b>II. Thực hành trường</b>
<b>hợp mạch điện làm việc</b>
<b>bình thường :</b>
- Nối mạch điện như hình
vẽ bên. Đóng cơng tắc
K, quan sát xem bóng
đèn có sáng khơng?
- Tắc cơng tắc K, làm đứt
- Có nhận xét gì về chức
năng của dây chì trong
trường hợp mạch điện
làm việc bình thường?
<b>III. Thực hành bảo vệ</b>
<b>ngắn mạch của cầu chì :</b>
- HS lắng nghe, theo
dõi và nắm bắt thông
tin.
X
6V ~
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
- Nối mạch điện như hình
vẽ bên. Mở cơng tắc K,
quan sát xem bóng đèn
có sáng khơng?
- Dịng điện sẽ đi như thế
nào trong mạch điện?
- Quan sát mạch điện khi
- Hiện tượng này được
gọi là hiện tượng gì của
mạch điện?
- Làm thí nghiệm khi
khố K đóng, hiện tượng
gì sẽ xảy ra?
- Thay dây chì mới, làm
lại thí nghiệm một lần
nữa.
- Sau khi quan sát hiệ
tượng xảy ra, hãy nêu
chức năng của cầu chì
trong mạch điện.
<i><b>HĐ</b></i>
<i><b> 5</b><b> : GV tổ chức cho HS thực hành.</b></i>
- HS làm việc .
<i><b>HĐ </b></i>
<i><b> 6 : Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 188/SGK
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/186
- Trả lời câu hỏi trong SGK/186
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.
- Tìm hiểu cấu tạo và công dụng của cầu chì
Đọc trước bài 55: SƠ ĐỒ ĐIỆN
X
<i><b>Tuần 32 </b></i>Ngày soạn
: . . .
<i><b>Tiết 49 </b></i> Ngày dạy : . . . .
. .
<i><b>Bài 55 :</b></i> SƠ ĐỒ ĐIỆN
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được khái niệm sơ đồ, sơ đồ nguyên lý và sơ đồ lắp đặt mạch điện.
- HS đọc được một số sơ đồ mạch điện cơ bản của mạng điện trong nhà.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Bảng ký hiệu sơ đồ điện (để trống phần ký hiệu hoặc phần tên gọi của ký
hiệu).
- Mơ hình mạch điện chiếu sáng trên bảng gỗ hoặc bìa cứng.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :</b>KTSS
<b>2. Bài cũ :</b>
Hãy trình bày cơng dụng, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của cầu
chì.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HĐ 1 :Tìm hiểu về sơ đồ</b></i>
<b>điện </b>
- Hãy cho mạng điện của
gia đình em gồn những
thiết bị và đồ dùng điện
nào?
- Hãy thử tưởng tượng nếu
ta vẽ mạng điện đó trên
giấy thì sự phức tạp là như
thế nào?
- Theo em để việc biểu
diễn mạng điện đó trên
giấy được đơn giản, dễ
dàng ta cần phải có những
gì?
- Sự phức tạp sẽ rất
lớn vì có nhiều loại
thiết bị, đồ dùng điện
khác nhau, có nhiều
đường dây điện chéo
nhau, nối nhau…
- Cần có các ký hiệu,
quy ước thống nhất để
biểu diễn các mạch
điện, mạng điện.
<i><b>I. Sơ đồ điện :</b></i>
Sơ đồ điện là hình biểu
diễn quy ước của một
mạch điện, mạng điện
hoặc hệ thống điện.
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu về một</b></i>
<b>số ký hiệu quy ước trong</b>
<b>sơ đồ điện </b>
- Cho HS xem và nghiên
cứu bảng ký hiệu trong sơ
<i><b>II. Một số ký hiệu quy</b></i>
<i><b>ước trong sơ đồ điện :</b></i>
(SGK/190)
đồ điện trong SGK/190.
- GV treo Bảng ký hiệu sơ
đồ điện (để trống phần ký
hiệu hoặc phần tên gọi
của ký hiệu). Sau đó cho
HS điền vào phần cịn
trống tương ứng.
hiệu, đó là các hình vẽ
được chuẩn hố để thể
hiện những phần tử của
mạch điện như : dây dẫn
điện, thiết bị điện, đồ
dùng điện và cách lắp
đặt chúng.
<i><b>HĐ 3 : Tìm hiểu về cách</b></i>
- GV giới thiệu cách phân
loại sơ đồ điện.
- GV giới thiệu khái niệm
sơ đồ nguyên lý và công
dụng của sơ đồ nguyên lý.
- Qua sơ đồ mẫu, GV phân
tích nguyên lý làm việc
của mạch điện để HS hiểu
rõ chức năng của sơ đồ
nguyên lý.
- GV giới thiệu khái niệm
sơ đồ lắp đặt và công dụng
của sơ đồ lắp đặt.
- Dựa vào các khái niệm
trên, hãy chỉ ra những sơ
đồ nào là sơ đồ nguyên lý,
sơ đồ nào là sơ đồ lắp đặt
trong các sơ đồ cho ở hình
55.4?
- Hãy cho biết mỗi sơ đồ
trên có những loại thiết bị
và đồ dùng điện nào?
- Sơ đồ a, sơ đồ c là sơ
<i><b>III. Phân loại sơ đồ</b></i>
<i><b>điện :</b></i>
<i><b>1. Sơ đồ nguyên lý :</b></i>
Là sơ đồ chỉ nêu lên
mối liên hệ điện của các
phần tử trong mạch điện
mà không thể hiện vị trí
lắp đặt, cách lắp ráp sắp
xếp của chúng trong thực
tế.
Sơ đồ nguyên lý dùng
để nghiện cứu nguyên lý
làm việc của mạch điện,
là cơ sở để xây dựng sơ
đồ lắp đặt.
<i><b>2. Sơ đồ lắp đặt :</b></i>
Là sơ đồ biểu thị rõ vị
trí, cách lắp đặt của các
phần tử của mạch điện.
Sơ đồ lắp đặt dùng để
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/192
- Trả lời câu hỏi trong SGK/192
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành.
- Xem trước bài thực hành vẽ sơ đồ nguyên lí, sơ đồ lắp đặt mạch điện
<i><b>Tuần 33 </b></i>Ngày soạn
: . . .
<i><b>Tiết 50 </b></i> Ngày dạy : . . . .
. .
<i><b>Bài</b><b> 56-57</b><b> :</b>Thực Hành :</i>
VẼ SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MẠCH ĐIỆN
VẼ SƠ ĐỒ LẮP ĐẶT MẠCH ĐIỆN
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được cách vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện. cách vẽ sơ đồ lắp đặt mạch
điện.
- HS vẽ được sơ đồ nguyên lý của một số mạch điện đơn giản trong nhà.
- HS vẽ được sơ đồ lắp đặt của các sơ đồ ngun lý.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Giấy trắng khổ A4, bút chì, thước kẻ.
- Bảng phụ vẽ hình 56.1.
- Mẫu báo cáo của HS.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :</b>
<b>2. Bài cũ : </b>
Sơ đồ điện là gì? Sơ đồ điện gồm những loại nào?
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>HĐ 1 : Tìm hiểu yêu cầu – nội dung</b></i>
<b>của bài thực hành.</b>
- Cho HS đọc và nghiên cứu yêu cầu và
nội dung của bài thực hành trong
- Đọc và nắm bắt thông tin.
<i><b>HĐ 2 : GV hướng dẫn HS thực hành :</b></i>
<b>I. Phân tích mạch điện :</b>
- Hãy điền các ký hiệu dây pha, dây
trung tính, thiết bị… vào sơ đồ điện trên
hình. Tìm chỗ sai của mạch điện.
<b>II. Vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện :</b>
- Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý của mạch điện
sau
<i><b>Bước 1 :</b></i> Phân tích các phần tử của mạch
điện.
- Mạch điện có bao nhiêu phần tử?
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
- Ký hiệu của các phần tử đó như thế
nào?
<i><b>Bước 2 :</b></i> Phân tích mối liên hệ của các
phần tử trong mạch điện.
- Các phần tử đó được nối với nhau
như thế nào?
- Chú ý vị trí của các thiết bị đóng –
cắt, bảo vệ, lấy điện và đồ dùng điện.
<i><b>Bước 3 :</b></i> Vẽ sơ đồ nguyên lý mạch điện.
<i><b>HĐ 3 : GV hướng dẫn HS thực hành :</b></i>
<b>III. Phân tích sơ đồ nguyên lý mạch</b>
<b>điện :</b>
- Sơ đồ nguyên lý là cơ sở để xây dựng
sơ đồ lắp đặt. Do vậy, trước khi xây dựng
sơ đồ lắp đặt cần phân tích sơ đồ ngun
lý.
+ Có bao nhiêu phần tử trong mạch điện
+ Vị trí của các phần tử đó trong mạch
điện
+ Mối quan hệ giữa các phần tử đó.
Mỗi HS phân tích sơ đồ ngun lý đã vẽ
trong bài trước.
<b>IV. Vẽ sơ đồ lắp đặt :</b>
- Sơ đồ lắp đặt khác sơ đồ nguyên lý như
- Vẽ sơ đồ lắp đặt theo thứ tự sau :
+ Vẽ mạch nguồn
+ Xác định vị trí lắp đặt của các thiết
bị đóng – cắt; bảo vệ, lấy điện và vị trí
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
đồ dùng điện.
+ Vẽ đường dây dẫn điện theo sơ đồ
nguyên lý (đảm bảo chính xác mối liên
hệ điện giữa các phần tử của mạch điện)
+ Kiểm tra theo sơ đồ nguyên lý.
<i><b>HÑ </b></i>
<i><b> 4 : GV tổ chức cho HS thực hành.</b></i>
- Hãy vẽ sơ đồ nguyên lý của một trong các mạch điện chiếu sáng sau vào
mục 1 báo cáo thực hành :
+ Mạch điện gồm 1 cầu chì, 1 cơng tắc hai cực điều khiển 1 bóng đèn.
+ 1 cầu chì, 1 ổ điện, 1 công tắc 2 cực điều khiển 1 bóng đèn.
+ 2 cầu chì, 2 cơng tắc 2 cực điều khiển độc lập 2 bóng đèn mắc song
song.
+ 1 cầu chì, 2 cơng tắc 3 cực điều khiển 1 bóng đèn.
<i><b>HĐ 5: Báo cáo kết quả thực hành :</b></i>
- Báo cáo kết quả thực hành của mình vào giấy theo mẫu trang 195/SGK
<b>4. Hướng dẫn về nhà:</b>
<i><b>Tuần 34 </b></i>Ngày soạn
: . . .
<i><b>Tiết 51 </b></i> Ngày dạy : . . . .
. .
<i><b>Bài 58 -59 :</b></i> THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN
<b>Thực hành: THIẾT KẾ MẠCH ĐIỆN</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
- HS hiểu được các bươc thiết kế mạch điện.
- HS thiết kế được một mạch điện chiếu sáng đơn giản.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
- Tranh sơ đồ nguyên lý mạch điện (hình 58.1 SGK).
- Phiếu học tập về các bước thiết kế mạch điện.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :KTSS</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
Hãy trình bày công dụng, cấu tạo, phân loại và nguyên tắc hoạt động của cầu
chì.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
<i><b>HÑ 1 : Thiết kế mạch</b></i>
<b>điện là gì ?</b>
- Tại sao cần phải thiết
kế trước khi lắp đặt mạch
điện?
- Theo em, thiết kế gồm
có những nội dung nào?
- Để đảm bảo mạch
điện được lắp đặt an
toàn, vận hành chính
xác và kinh tế (khơng
thừa hoặc thiếu vật
liệu)
<i><b>I. Thiết kế mạch điện là gì</b></i>
<i><b>?</b></i>
Thiết kế là công việc
cần làm trước khi lắp đặt
mạch điện, gồm những nội
dung sau :
- Xác định nhu cầu sử
dụng mạch điện
- Đưa ra các phương án
mạch điện (vẽ sơ đồ
nguyên lý) và lựa chọn
phương án thích hợp.
- Chọn thiết bị và đồ
dùng điện thích hợp cho
mạch điện.
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi Bảng</b>
mạch điện có làm việc
theo đúng yêu cầu thiết kế
không?
<i><b>HĐ 2 : Tìm hiểu về trình</b></i>
<b>tự thiết kế mạch điện :</b>
- Trình tự thiết kế mạch
điện theo những bước
nào?
- GV trình bày các bước
thiết kế mạch điện.
- Hãy đọc VD tình huống
trong SGK đã nêu và xác
định giúp bạn Nam các
đồ dùng, thiết bị và mạch
điện phù hợp.
- Đặc điểm của mạch
điện
- Trong 4 mạch điện đã
cho, mạch nào phù hợp
với yêu cầu thiết kế?
- Dùng 2 bóng đèn sợi
đốt đóng cắt riêng biệt
để chiếu sáng bàn học
và giữa phòng.
- Mạch (3) đúng với
yêu cầu thiết kế.
<i><b>II. Trình tự thiết kế mạch</b></i>
<i><b>điện : </b></i>
Trình tự thiết kế mạch
điện theo các bước sau :
<i><b>Bước 1 :</b></i> Xác định mạch
điện dùng để là gì?
<i><b>Bước 2 :</b></i> Đưa ra các
phương án thiết kế (Vẽ sơ
đồ nguyên lý của mạch
điện) và lựa chọn phương
án thích hợp.
<i><b>Bước 3 :</b></i> Chọn thiết bị và
đồ dùng điện thích hợp
cho mạch điện.
<i><b>Bước 4 :</b></i> Lắp thử và và
kiểm tra mạch điện có làm
việc theo đúng mục đích
thiết kế khơng?
<b>4. Củng cố:</b>
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK/198
- Trả lời câu hỏi trong SGK/198
<b>5. Hướng dẫn về nhà:</b>
- Học thuộc bài.
- Chuẩn bị cho tiết thực hành.
<i><b>Tuần 35 </b></i>Ngày soạn : 20-4-2011
<i><b>Tiết 52 </b></i> Ngaøy dạy : 27-4-2011
<b>ƠN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>
Ơn lại các kiến thức cơ bản từ bài vật liệu kĩ thuật điện đến bài thiết kế mạch
điện.
Vận dụng kiến thức để trả lời một số câu hỏi và bài tập có liên quang.
Nghiêm túc, tích cực trong q trình ơn tập.
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>
GV: Câu hỏi ơn tập.
HS: chuẩn bị tốt kiến thức cũ.
<b>III. TIẾN TRÌNH :</b>
<b>1. Ổn định :KTSS</b>
<b>2. Bài cũ :</b>
Hãy trình bày các bước thiết kế mạch điện.
<b>3. Bài mới :</b>
<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>Hoạt động 1: trả lời câu hỏi</b>
<i><b>Câu 1</b></i>: Thế nào là vật liệu dẫn điện? cho 3 ví
dụ về vật liệu dẫn điện.
<i><b>Câu 3</b></i>: Đồ dùng điện gia đình được phân
thành những nhóm nào? Nêu ngun lí biến
đổi năng lượng điện của từng nhóm.
<i><b>Câu 4</b></i>: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm
việc của đèn sợ đốt.
<i>Trả lời:</i>
- Vật liệu cách điện là vật liệu mà dòng điện
không chạy qua được.
- Vd: thủy tinh, sứ, cao su.
<i>Trả lời:</i>
- Đồ dùng điện gia đình được phân thành 3
nhóm.
+ Đồ dùng loại điện - quang: Biến đổi điện
năng thành quang năng.
+ Đồ dùng loại điện - nhiệt: Biến đổi điện
năng thành nhiệt năng.
+ Đồ dùng loại điện - cơ: Biến đổi điện năng
thành cơ năng.
<i>Trả lời:</i>
- Cấu tạo:
<i><b>Câu 5</b></i>: Trình bày cấu tạo và nguyên lí làm
việc của bàn là điện.
<i><b>Câu 6</b></i>: Bàn là điện dùng để làm gì? Khi sử
dụng bàn là điện ta cần chú ý điều gì?
<i><b>Câu 7</b></i>: Trình báy ngun lí làm việc của
máy biến áp một pha. Khi nào máy được gọi
là máy tăng áp, máy hạ áp?
Sợi đốt: là dây kim loại có dạng lò xo xoắn,
thường làm bằng vonfram để chịu được đốt
nóng ở nhiệt độ cao.
+ Bóng thủy tinh: được làm bằng thủy tinh
chịu nhiệt. người ta hút hết khơng khí và
bơm khí trơ (khí acgon, khí kripton….) vào
trong bóng đèn để làn tăng tuổi thọ của sợi
đốt.
+ Đuôi đèn: được làm bằng đồng hoặc sắt
tráng kẽm và được gắn chặt với bóng thủy
tinh. Trên di có 2 cực tiếp xúc.
- Ngun lí làm việc:
Khi đóng điện, dịng điện chạy trong dây tóc
<i>Trả lời:</i>
* Cấu tạo:
- Dây đốt nóng: được làm bằng hợp kim
niken-crom chịu được nhiệt độ cao.
- Vỏ bàn là: vỏ bàn là gồm đế và nắp.
+ Đế được làm bằng gang hoặc hợp kim
nhơm, được đánh bóng hoặc mạ crom.
+ Nắp được làm bằng đồng, thép mạ crom
hoặc nhựa chịu nhiệt, trên có gắn tay cầm
bằng nhựa chịu nhiệt.
+ Ngồi ra cịn có thêm các bộ phận phụ
như: đèn tính hiệu, rơle nhiệt, núm điều
chỉnh nhiệt độ.
* Nguyên lí làm việc:
Khi đóng điện dịng điện chạy trong dây đốt
nóng tỏa nhiệt, nhiệt được tích vào đế của
bàn là làm nóng bàn là.
<i>Trả lời:</i>
- Bàn là điện dùng để là quần áo, các hàng
may mặc, vải…
- Khi sử dụng bàn là cần chú ý.
+ Sử dụng đúng với điện áp định mức của
bàn là.
+ Khi đóng điện không được để mặt đế bàn
là trực tiếp xuống bàn hoặc để lâu trên quần
áo
+ Điều chỉnh nhiệt độ cho phù hợp với từng
loại vải, lụa …cần là.
<i><b>Câu 8</b></i>: Thế nào gọi là giờ cao điểm tiêu thụ
điện năng? Giờ cao điểm dùng điện trong
ngày là những giờ nào?
<i><b>Câu 9</b></i>: Trình bày đặc điểm và yêu cầu của
mạng điện trong nhà.
<i><b>Câu 10</b></i>: Trình bày cấu tạo, phân loại và
ngun lí làm việc của cơng tắc điện.
.
- Ngun lí làm việc:
Khi máy biến áp làm việc, điện áp đưa vào
dây quấn sơ cấp là U1, trong dây quấn sơ cấp
có dịng điện. nhờ có cảm úng điện từ giữa
- Tỉ số giữa điện áp sơ cấp và thứ cấp bằng tỉ
số vòng dây của chúng.
1 1
2 2
<i>U</i> <i>N</i>
<i>k</i>
<i>U</i> <i>N</i>
k: Hệ số biến áp.
- Máy tăng áp khi U1 < U2, N1 < N2.
- Máy hạ áp khi U1 >U2, N1 > N2
<i>Trả lời:</i>
- Trong ngày có những giờ tiêu thụ điện
năng nhiều, những giờ đó gọi là giờ cao
điểm tiêu thụ điệng năng.
- Giờ cao điểm dùng điện trong ngày từ 18
đến 22 giờ
<i>Trả lời:</i>
- Đặc điểm:
+ Có điện áp định mức là 220v.
+ Đồ dùng điện của mạng điệng trong nhà
rất đa dạng.
+ Điện áp định mức của các thiết bị, đồ dùng
điện phải phù hợp với điện áp mạng điện.
- Yêu cầu:
+ Đảm bảo cung cấp đủ điện.
+ Đảm bảo an tồn cho người và cho nhơi
nhà.
+ Sử dụng thuận tiện chắc. đẹp.
+ Dễ dàng kiểm tra và sửa chữa.
<i>Trả lời:</i>
- Cấu tạo:
+ Công tắc điện gồm vỏ, cực động, cực tỉnh.
. Vỏ được làm bằng nhựa.
. Cực động và cực tỉnh thường được làm
bằng đồng.
- Phân loại:
+ Dựa vào số cực người ta chia ra: công tắc
điện 2 cực, công tắc điện 3 cực…
+ Dựa vào thao tác đống cắt: công tắc bật,
công tắc bấm, cơng tắc xoay….
- Ngun lí làm việc:
cực tỉnh làm kính mạch. Khi cắt cơng tắc,
cực động tách khỏi cực tĩnh làm hở mạch
điện
<b>Hoạt động 2: vận dụng</b>
<i><b>Dạng 1</b></i>: Tính điện năng tiêu thụ của các đồ
dùng điện trong ngày,tháng, năm.
<i><b>Dạng 2</b></i>: Khi đặc vào hai đầu cuộn dây sơ
cấp một hiệu điện thế U1 = 220 V và có số
vịng dây N1 = 400 vịng. Cuộn thứ cấp có số
vịng dây N2 = 200 vịng.
Hãy tính hiệu điện thế lấy ra ở cuộn thứ cấp
và cho biết máy là máy tăng thế hay máy hạ
thế?
<i><b>Dạng 3</b></i>:
1. Hãy vễ sơ đồ nguyên lí gồm: 1 cầu chì
2. Hãy vễ sơ đồ nguyên lí gồm: 2 cầu chì
bảo vệ 2 cơng tắc 2 cực điều khiển 2 bóng
đèn sợi đốt mắc song song.
3.Hãy vễ sơ đồ nguyên lí gồm
- Một cầu chì bảo vệ 1 cơng tắc 2 cực điều
khiển 2 bóng đèn sợi đốt mắc song song.
- Một cầu chì bảo vệ một ổ lấy điện.
<i><b>Dạng 1</b></i>
<i><b>Dạng 3</b></i>:
<i><b>(1)</b></i>
<i><b>(1)</b></i>
:
T
T
Tên
đồ
dùng
điện
Công
suất
Điện
p(w)
Số
60 1 2
2 Đèn
huỳnh
quang
45 3 4
3 Quạt
bàn
65 2 2
4 Ti vi 70 1 4
5 Nồi
cơm
điện
630 1 1
TT Tên
đồ
dùng
điện
Công
suất
Điện
p(w)
Số
Lượng
Thời
gian
sử
Dụng
trong
ngày
t(h)
60 1 2 120
2 Đèn
huỳnh
quang
45 3 4 540
3 Quạt
bàn
65 2 2 260
4 Ti vi 70 1 4 280
5 Nồi
cơm
điện
630 1 1 630
<b>4. Cũng cố.</b>
<b>5. Dặn dò:</b>
- Học bài theo câu hỏi.
- Xem lại các dạng bài tập.
- Chuẩn bị thật tốt để kiểm tra học kì II.
<i><b>Tuần 36,37 </b></i>
<i><b>Tiết 53 </b></i>