Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

GIAO AN LOP 3TUAN 14 2012 CHUAN KTKN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (308.07 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011</i>
TiÕt 40+41:


<b>Tập đọc- Kể chuyện</b>
<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân
vật.


Hiểu nội dung bài: Kim Đồng là một liờn lạc rất nhanh trớ và dũng cảm khi làm
nhiệm vụ dẫn đường và bảo vệ cỏch mạng.(Trả lời đợc các câu hỏi SGK).Kể lại đợc
từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.HS khỏ, giỏi kể lại được toàn bộ cõu
chuyện


<i> 2. K nng: Rèn kĩ năng c, k. </i>


<i> 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu nước, noi theo tấm gương anh Kim Đồng</i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Tranh minh hoạ bài đọc
- HS : SGK


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’) Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


Gọi HS đọc bài “ Cửa Tùng”. Trả lời


câu hỏi về nội dung bài.


3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài(1’


3.2. Hướng dẫn luyện đọc:(29’)
- Đọc mẫu toàn bài


- Cho HS đọc từng câu


- Cho HS đọc từng đoạn trước lớp
- HD HS giải nghĩa từ (chú giải SGK)
- HD đọc ngắt, nghỉ.


- Cho HS đọc từng đoạn trong nhóm
-Thể hiện đọc giữa các nhóm


- Cho HS đọc cả bài.
Tiết 2


3.3. Hướng dẫn tỡm hiểu bài(15’)
Hớng dẫn HS đọc từng đoạn và trả lời
các câu hỏi SGK.


<i>- YC HS đọc, trả lời câu hỏi SGK</i>
+ Câu 1: Anh Kim Đồng được giao
nhiệm vụ gì ?


+ Câu 2: Vì sao cán bộ phải đóng vai


một ơng già Nùng ?


- Lớp trưởng báo cáo.


- 2 em đọc bài và trả lời câu hỏi.
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Theo dõi trong SGK
- Nối tiếp đọc từng câu
- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn


- 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn - Luyện đọc kết
hợp giải nghĩa từ


-Đọc ngắt, nghỉ đúng.
- Đọc theo nhóm 2
- 3 nhóm thể hiện đọc
- Nhận xét


- Đọc toàn bài.


- 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm


+ Anh Kim Đồng làm nhiệm vụ dẫn đường
đưa cán bộ đến địa điểm mới.


+ Vì vùng này là vùng của người Nùng ở.
Đóng vai ơng già Nùng để dễ hồ đồng với


mọi người, dễ dàng che mắt địch làm chúng
tưởng ông cụ là người địa phương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

+ Câu 3: Cách đi đường của hai bác
cháu như thế nào ?


- YC HS đọc, trả lời câu hỏi SGK
+ Câu 4: Tìm những chi tiết nói lên sự
dũng cảm nhanh trí của Kim Đồng khi
gặp địch ?


+ Sự nhanh trí thơng minh của Kim
<i>Đồng khiến bọn giặc không hề nghi </i>
<i>ngờ nên đã cho hai bác cháu đi qua.</i>
+ Câu chuyện cho ta biết điều gì?
<i><b>Nội dung: Bài văn nói lên anh Kim </b></i>
Đồng là một chiến sĩ liên lạc dũng
cảm, nhanh trí trong khi làm nhiệm
vụ.


3.4. Luyện đọc lại:(5’)
- Đọc diễn cảm đoạn 3


- Hướng dẫn đọc phân vai(người dẫn
chuyện, bọn giặc, Kim đồng)



<i><b> 3.5.Kể chuyện(10’)</b></i>


<i><b>1. Giao nhiệm vụ: Dựa theo 4 tranh </b></i>


minh hoạ hãy kể lại từng đoạn câu
chuyện và toàn bộ câu chuyện.
<i><b>2. HD kể chuyện theo tranh:</b></i>


- Cho HS quan sát 4 tranh minh hoạ
- Gọi 1 em giỏi kể mẫu


- Nhận xét


- Yêu cầu kể chuyện theo nhóm đơi
- Mời đại diện các nhóm kể từng đoạn,
cả câu chuyện


- Nhận xét, biểu dương những em kể
tốt.


<b>4.Củng cố :(3’)</b>


- Anh Kim đồng quê ở đâu?
- Hệ thống bài, nhận xột giờ học.
<b>5. Dặn dũ(2’)</b>


- Nhắc HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị
bài Nhớ Việt Bắc.


+ Hai bác cháu đi rất cẩn thận, Kim Đồng
nhanh nhẹn đeo túi đi trước một quãng, ông
ké lững thững đi đằng sau gặp điều gì đáng
ngờ, Kim Đồng huýt sáo báo hiệu để ông ké
lánh vào ven đường.



- HS đọc đoạn 2, 3, 4 cả lớp đọc thầm.


+ Gặp địch Kim Đồng không hề tỏ ra bối rối,
sợ sệt, huýt sáo báo hiệu. Địch hỏi Kim
Đồng trả lời rất nhanh trí: Đón thầy mo về
<i>cúng cho mẹ ốm. Trả lời xong thản nhiên gọi</i>
ông ké đi tiếp - Kim Đồng dũng cảm vì cịn
nhỏ tuổi đã làm nhiệm vụ quan trọng, nguy
hiểm khi gặp địch vẫn bình tĩnh đối phó, bảo
vệ cán bộ.


- Trả lời


- 1 em đọc nội dung chính


- Theo dõi trong SGK
- Đọc phân vai theo nhóm 3


- 2 nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát tranh minh hoạ
- 1 em kể mẫu


- Nhận xét


- Quan sát tranh SGK.


- 1 em giỏi kể mẫu
-Lắng nghe


- Kể chuyện theo nhóm đơi
- Đại diện các nhóm thi kể
- Lớp nhận xét.


- HS tr¶ lêi.
- Lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Thể dục</b>


<b>Đ/c Sơn: Soạn - dạy</b>
TiÕt 66 :


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết so sánh các khối lượng. Biết làm các phép tính với số đo khối
lượng.Biết sử dụng cân đồng hồ để cân một vài đồ dùng học tập.


<i><b> 2. Kĩ năng: Vận dụng so sánh khối lượng vào giải tốn có lời văn. </b></i>
<i> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Một cân đồng hồ loại nhỏ
- HS : Bảng con



<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’):
+ Gọi HS làm bài trên bảng


- Nhận xét, cho điểm
3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài: (1’)


3.2. Hướng dẫn làm bài tập:((26’)
<b>Bài 1: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm</b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập


- Nhận xét, chốt ý đúng.
<b>Bài 2: Bài toán </b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu u cầu
và tóm tắt bài tốn. Tự làm bài vào vở.


<b>-GV chốt lời giải đúng cho HS .</b>
<b>Bài 3: Bài toán </b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu cách
làm và làm bài vào giấy nháp.



- Hát


- 1 em làm bài trên bảng, lớp làm ra bảng
con


1000g = 1kg 50g x2 = 100g 96g :3 = 32g
- Nhận xét


- Lắng nghe


-HS nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài ra bảng con


744g > 474g 305g < 350g
400g + 8g < 480g 450g < 500g- 40g
1kg > 900g + 5g 760g + 240g = 1kg


-HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt
bài tốn. Tự làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét
Bài giải:


Bốn gói kẹo nặng là:
130 x 4 = 520 ( g )
Kẹo và bánh nặng là:
520 + 175 = 695 ( g )
Đáp số: 695 g .



- 1 HS nêu YC bài tập, cách thực hiện.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.
CHIỀU


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i> - GV chốt lời giải đúng cho HS.</i>
<b>Bài 4: Thực hành dùng cân để cân một </b>
vài đồ dùng học tập của em.


- Hướng dẫn HS thực hành cân đồ dùng
học tập.


- Yêu cầu HS tự cân và đọc khối lượng
vật được cân.


- Nhận xét
<b>4.Củng cố :(2’)</b>


- 1 kg b»ng bao nhiªu gam?
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dũ(1)</b>


- Nhc HS v nh xem lại bi, chuẩn bị
bài Bảng chia 9.


Bi gii:
1kg = 1000 g
S ng cũn lại là:
1000 - 400 = 600 ( g )
Mỗi túi đường nặng là:



600 : 3 = 200 ( g )


Đáp số: 200 g đường.
- Nêu yêu cầu bài tập


- Quan sát GV làm mẫu


- (trò chơi)Thực hành cân đồ dùng học tập


- HS tr¶ lêi.
-Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


TiÕt 14:
<b>Đạo đức</b>


<b>QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức:Nêu được một số việc làm thể hiện sự quan tâm, giúp đỡ hàng xóm
láng giềng.Biết quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng bằng những việc làm phù hợp
với khả năng.Biết ý nghĩa của việc quan tâm giúp đỡ làng xóm láng giềng .


<i><b> 2.Kĩ năng:Rèn kĩ năng quan tâm giúp đỡ làng xóm, láng giềng trong cuộc sống </b></i>
hàng ngày.


<i> 3.Thái độ: Có thái độ quan tâm đến hàng xóm láng giềng.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>



- GV: Tranh minh hoạ truyện “Chị Thuỷ của em”
- HS : SGK


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)


+ Thế nào là tích cực tham gia việc trường,
việc lớp ?


3.Bài mới:


3.1.Giới thiệu bài(1’)
<i><b> 3.2.Các hoạt động(26’)</b></i>


<i><b>Hoạt động 1: Đọc truyện “chị Thuỷ của </b></i>
em”. (tranh minh hoạ)


- Hát
- Trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

+ Mục tiêu: Biết được một biểu hiện quan
tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng.


- Đọc cho HS nghe truyện, yêu cầu HS
thảo luận theo câu hỏi trong SGK.


- Mời đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét


<i><b>Kết luận: Khi là hàng xóm của nhau ta cần </b></i>
có sự quan tâm giúp đỡ, thể hiện tình cảm
thân thiết gắn bó giúp cho cuộc sống tốt
đẹp hơn.


<i><b>Hoạt động 2: Đặt tên tranh</b></i>


+ Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa hành vi việc làm
đối với hàng xóm láng giềng.


- Cho HS quan sát tranh minh hoạ, yêu cầu
thảo luận , nêu nội dung từng bức tranh và
đặt tên cho từng bức tranh.


<i><b>Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến</b></i>


+ Mục tiêu: Biết bày tỏ thái độ của mình
trước những ý kiến quan niệm có liên quan
đến việc quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.


- Yêu cầu thảo luận nhóm và trình bày.
<i><b>Kết luận: Các ý a, c, d là đúng. ý b là sai.</b></i>
- Giải thích câu tục ngữ : Hàng xóm láng
giềng cần quan tâm giúp đỡ nhau. Dù còn
nhỏ tuổi các em cũng cần làm việc phù hợp
với sức mình để giúp đỡ hàng xóm láng


giềng.


- Cho HS liên hệ thực tế.
<b>4.Củng cố(2’)</b>


- Hãy kể tên những gia đình là hàng xóm
của em?


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dn dũ(1)</b>


- Nhc HS v nh xem lại bài bi, chuẩn bị
bài tiết 2.


- Lng nghe c truyn


- Tho luận theo nhóm 4câu hỏi trong
SGK


- Đại diện các nhóm trình bày cả lớp
nhận xét, giúp đỡ


-Lắng nghe.


- Quan sát tranh minh hoạ trong SGK
thảo luận theo cặp


- Trình bày


Tranh 1: Cháu ngoan q



Tranh 2: Khơng nên đá bóng ở nơi cơng
cộng


Tranh 3: Quan tâm đến hàng xóm
Tranh 4: Giúp đỡ hàng xóm


- Thảo luận nhóm, trình bày.
- Lắng nghe


- Liên hệ thực tế.
-HS kÓ.


-Lắng nghe.


- Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011</i>
<b>Thể dục</b>


<b>Đ/c Sơn: Soạn - dạy</b>


<b>Đ/c Ngân: Soạn - dạy thay khối trưởng</b>
<b>Luyện viết</b>


<b>ÔN CHỮ HOA I</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1. Kiến thức: Củng cố cách viết chữ hoa I thông qua bài tập ứng dụng. Biết viết </b></i>
đúng tên riêng: Ơng Ích Khiêm, từ ứng dụng:chắt chiu, phung phí và câu ứng


dụng: Ít chắt chiu hơn nhiều phung phí .


<i><b>2. Kĩ năng: Viết đúng mẫu chữ, cỡ chữ.</b></i>
<i><b>3. Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)
- Đọc cho HS viết.
-GV nhận xét.
3.Bài mới:


<i><b>3.1. Giới thiệu bài(1’)</b></i>


<i><b>3.2. Hướng dẫn tập viết:(26’)</b></i>
- Luyện viết chữ hoa:


- Viết từ ứng dụng lên bảng, u cầu HS
tìm chữ hoa có trong cụm từ ứng dụng.
- Viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết
- Cho HS tập viết trên bảng con
- Luyện viết từ ứng dụng: ( tên riêng)
- Giới thiệu tên riêng:


- Cho HS tập viết tên riêng trên bảng con


- Luyện viết câu ứng dụng: Ít chắt chiu
<b>hơn nhiều phung phí </b>


<i><b>Ý nghĩa: Khuyên mọi người cần phải biết</b></i>
tiết kiệm (có ít biết dành dụm cịn hơn có
nhiều nhưng hoang phí.)


- Luyện viết từ trong câu ứng dụng:
- Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- Nêu yêu cầu viết, cho HS viết vào vở
- Quan sát, giúp đỡ những HS viết yếu
- Chấm, chữa bài:


- Chấm 3-5 bài, nhận xét từng bài.
<b>4.Củng cố (2’)</b>


- Ơng Ích Khiêm q ở đâu?


- Hát


- 2 em viết trên bảng lớp
Hàm Nghi, Hải Vân
- Lắng nghe


- Đọc từ ứng dụng, tìm chữ hoa có trong
từ ứng dụng


- Quan sát chữ hoa I, Ô, K


- Viết ra bảng con chữ hoa I,Ô,K


+ HS nhắc lại


-Viết tên riêng ra bảng con


- Đọc câu ứng dụng, nêu ý nghĩa câu ứng
dụng


- Viết vào bảng con:


<i><b> chắt chiu , phung phí</b></i>
- Lắng nghe


-HS viết vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

-Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò: (1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài Ôn chữ hoa K.


-Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Luyện tập làm văn</b>
<b>VIẾT THƯ</b>
I.Mục tiêu:


<i><b>1. Kiến thức: Biết viết một bức thư cho một người thân hoặc một người mà em </b></i>
quí mến.



<i><b>2. Kĩ năng: Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu. </b></i>


<i><b>3. Thái độ: Biết bộc lộ tình cảm thân ái với người mình viết thư.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV:
- HS : VBT


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức: (1’)


2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Gọi HS đọc bài viết về cảnh đẹp đất
nước.


3.Bài mới:


<i><b>3.1. Giới thiệu bài(1’) (Giới thiệu </b></i>
trực tiếp)


<i><b>3.2. Hướng dẫn viết thư cho bạn:</b></i>
<i><b>(26’)</b></i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài.



<b>Đề bài: Viết một bức thư thăm hỏi và kể</b>
về tình hình học tập của mình cho một
người thân hoặc một người mà em quí
mến.


+ Bài tập yêu cầu các em viết thư cho
ai?


+ Việc đầu tiên em cần xác định rõ điều
gì ?


+ Mục đích viết thư là gì?


+ Hình thức của lá thư như thế nào?
+ Những nội dung cơ bản trong lá thư :
Nêu lý do viết thư. Tự giới thiệu. Hỏi
người thân kể về tình hình học tập của
mình.


- Yêu cầu 3, 4 em nói tên, địa chỉ người
các em muốn viết thư.


- Hát


- 1em đọc bài viết về cảnh đẹp đất nước.
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu của bài và gợi ý



+ Cho một người thân hoặc một người mà
em quí mến.


+ Em viết thư cho ai, tên là gì, ở đâu?
+ Thăm hỏi và kể về tình hình học tập của
mình.


+ Như mẫu trong bài Thư gửi bà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- HD HS làm mẫu:


- Mời một HS khá giỏi làm mẫu.
- HD học sinh viết thư


<b>4.Củng cố(2’)</b>


-Nêu những nội dung cơ bản trong lá
thư


-Hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà học bài và làm bài
tập, chuẩn bị bài Giới thiệu hoạt động.


muốn viết thư .


- 1 em giỏi làm mẫu, cả lớp nhận xét.
<b>VD : Chiêm Hoá, ngày 29/11/2011 </b>



An xa nhớ !


Đã lâu rồi mình khơng được viết thư
thăm cậu. Dạo này cậu có khỏe khơng?
Sắp hết kì I rồi cậu ơn bài được nhỉều
chưa? ...


Thôi chúc bạn học tốt và mong sớm
nhận được thư bạn.


Chào bạn
Hoài
Trần Thu Hoài
- Làm bài vào vở


- 4,5 em đọc bài, nhận xét .
- HS nêu.


-Lắng nghe


-Thực hiện ở nhà.


<b>Luy ệ n tốn</b>
<b>ƠN BẢNG CHIA 9</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 .


<i> 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 9 để làm bài tập thực hành.</i>


<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


- Gọi HS đọc bảng nhân 9
-GV nhận xét cùng lớp.


3. Hướng dẫn HS làm bài tập(Tr
<i><b>75VBT)(27’)</b></i>


<b>Bài 1: Số</b>


-Cho HS nêu YC bài tập, HD HS làm
Số bị


chia 9 18 27 36 45 54


Số chia <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub>


Thương


- Lớp trưởng báo cáo .
- 1 em lên đọc .



- Lớp nhận xét


- HS nêu YC bài tập, lớp tự làm bài
- Ba HS lên bảng điền số vào ô trống .


Số bị


chia 9 18 27 36 45 54


Số chia <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub> <sub>9</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

-GV chốt kết quả đúng.
<b>Bài 2: Tính nhẩm</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài


(Nhận xét: Lấy tích chia cho thừa số
<i>này thì được thừa số kia.</i>


-GV chốt kết quả đúng


<b>Bài 3: Bài toán </b>


- Gọi HS đọc bài tốn, nêu u cầu và
tóm tắt bài tốn.


Tóm tắt
9 can : 27 l
1 can: … l ?
GV chốt lời giải đúng.


<b>Bài 4: Bài toán</b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu cách
làm, tự làm bài.


Tóm tắt
9 l : 1 can


27 l : ? can


- Yêu cầu HS so sánh bài 3 và bài 4 nêu
nhận xét.


<b>4.Củng cố(2’)</b>


-Đọc lại bảng chia 9.


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà học thuộc bảng chia
9, chuẩn bị bài Luyện tập


- Nhận xét


- HS nêu YC bài, tự làm bài.


- Nối tiếp nêu kết quả từng phép tính


- Quan sát k t qu t ng c t tính nh n xétế ả ừ ộ ậ


9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 5 =45


54 : 9 = 6
54 : 6 = 9


63 : 9 = 7
63 : 7 = 9


45 : 9 =5
45 : 5 = 9
- 1 HS nêu bài toán, lớp nêu cách thực hiện.
- Tự làm bài vào vở


- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
Bài giải


Mỗi can có số lít dầu là:
27 : 9 = 3 ( l)


Đáp số: 3 lít dầu.
- 1 HS nêu YC bài toán, lớp nêu cách thực
hiện. Lớp làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng làm bài, nhận xét
Bài giải:


Số can dầu là:
27 : 9 = 3 ( can )


Đáp số: 3 can dầu.


- Nêu sự khác nhau giữa hai bài 3 và 4


- HS đọc.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<i>Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011</i>
<b>Mĩ thuật</b>


<b>Đ/c Tuấn: Soạn - dạy</b>
TiÕt 42 :


<b>Tập đọc</b>
<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i> 2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng đọc trơi chảy tồn bài,đọc diễn cảm bài thơ.</i>
<i><b> 3.Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quê hương đất nước.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- GV: Bản đồ Việt Nam
- HS :


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ(3’)



+ Gọi HS đọc bài “Người liên lạc nhỏ”, trả
lời câu hỏi về nội dung bài.


3.Bài mới:


3.1.Giới thiệu bài(1’) (SD bản đồ VN)
3.2.Hướng dẫn luyện đọc(12’)


a. Đọc mẫu, chỉ cho HS địa điểm Việt Bắc
trên bản đồ Việt Nam.(SD bản đồ VN)
b.Luỵên đọc kết hợp giải nghĩa từ
- Cho HS đọc từng câu


- Cho HS đọc từng khổ trước lớp


- HD HS hiểu nghĩa các từ được chú giải
cuối bài


- Nêu cách đọc ngắt nghỉ đúng .
- Đọc từng khổ thơ trong nhóm
- Thể hiện đọc giữa các nhóm
- Yêu cầu đọc đồng thanh
<i><b>3.3. Tìm hiểu bài (12’)</b></i>


Hớng dẫn HS đọc từng khổ thơ và trả lời
các câu hỏi SGK.


<i>- YC HS đọc, trả lời câu hỏi SGK</i>
- Cho HS đọc 2 dòng đầu



+ Câu 1: Người cán bộ về xuôi nhớ những
gì ở Việt Bắc?


- Giảng: " ta " chỉ người về xi - " mình "
chỉ người Việt Bắc.


<i>- YC HS đọc, trả lời câu hỏi SGK</i>
- Cho HS đọc từ câu 3 đến hết bài


+ Câu 2: Tìm những câu thơ cho thấy nét
đẹp của con người và núi rừng Việt Bắc?


+ Câu 3: Vẻ đẹp của người Việt Bắc đánh
giặc thể hiện qua những câu thơ nào ?


- Lớp trưởng báo cáo.


- 1em đọc bài, trả lời câu hỏi về nội
dung bài


- Lắng nghe


- Theo dõi, quan sát địa điểm Việt Bắc
trên bản đồ.


- Nối tiếp đọc từng 2 dòng thơ.


- Đọc từng khổ thơ trước lớp, đọc hiểu
nghĩa các từ được chú giải



- Nêu cách đọc


- Đọc bài theo nhóm đơi khổ 2
- 3 nhóm thể hiện đọc trước lớp
- Đọc đồng thanh toàn bài


- 1 em đọc 2 dòng đầu, lớp đọc thầm.
+Nhớ hoa và cảnh vật núi rừnGViệt
Bắc:


Nhớ người: Con người Việt Bắc
Nhớ cảnh sinh hoạt: đan nón, chuốt
dang, hái măng, dao gài thắt lưng, tiếng
hát ân tình.


- Đọc từ câu 3 đến hết bài


+ Núi rừng Việt Bắc đẹp với nhiều màu
sắc; con người Việt Bắc đánh giặc giỏi
với hình ảnh: “ Rừng cây núi đá ta cùng
đánh tây...”


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

+ Bài thơ cho ta biết điều gì ?


<i><b>Nội dung: Bài thơ ca ngợi đất và người </b></i>
Việt Bắc đẹp, đánh giặc giỏi.


3.4. Đọc thuộc lòng bài thơ(4’);



- Hướng dẫn đọc thuộc lòng 10 dòng thơ
đầu, dựa vào điểm tựa trên bảng lớp.
- Cho HS thi đọc thuộc lịng bài thơ
<b>4.Củng cố (1’)</b>


- ViƯt B¾c là những tỉnh nào?
- H thng bi, nhn xột gi học.
<b>5. Dặn dò(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà đọc bài,chuẩn bị bài Hũ
bạc của người cha.


động, đánh giặc giỏi, ân tình thuỷ chung
với Cách mạng.


- Trả lời


- 1 em đọc lại nội dung chính


- Đọc thuộc lịng 10 dịng thơ đầu dựa
vào điểm tựa


- Thi đọc thuộc lòng bài thơ
-HS tr¶ lêi.


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Anh</b>



<b>Đ/c Như: Soạn - dạy</b>
TiÕt 68:


<b>Toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Thuéc bảng chia 9.</b></i>


<i><b>2.Kĩ năng:Vận dụng được bảng chia 9 vào tÝnh to¸n, giải toán (cú mt phộp chia 9). </b></i>
<i><b>3.Thỏi : Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>
- GV: Hình vẽ bài tập 4.
- HS : SGK


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ:(4’)


+ Gọi HS đọc bảng chia 9, làm bài tập
3(trang 68).


3.Bài mới:



3.1. Giới thiệu bài: (1’)


3.2. Hướng dẫn làm bài tập(26’)
<b>Bài 1:Tính nhẩm</b>


- Cho HS nờu yờu cầu bài tập
- Nhận xột KQ đúng cho HS.


- Hát


- 2 em đọc bảng chia 9, 1 em làm bài tập 3
Đáp số: 5 kg gạo


- Lắng nghe


- HS nêu yêu cầu bài tập


- Nêu miệng kết quả tính (4 cột tính)
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>Bài 2: Số?</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và nêu
cách làm


- Chốt KQ đúng.
<b>Bài 3: Bài toỏn </b>


- Cho HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và
tóm tắt bài tốn. Làm bài vào vở.



Tóm tắt


| | | | | | | | | |


- Chốt lời giải đúng cho HS .
<b>Bài 4: Tỡm </b>


1


9<sub> số ơ vng của mỗi hình </sub>
<i>(Bảng phụ)</i>


- Cho HS đọc yêu cầu bài tập


- Cho HS quan sát hình vẽ trong SGK,
yêu cầu HS nêu


<b>4.Củng cố (2’)</b>


- Gọi một em đọc bảng chia 9.
- Hệ thống bài, nhận xột giờ học
<b>5.Dặn dũ(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bi, chuẩn
bị bài Chia số có hai ch÷ sè...ch÷ sè.


- HS nêu YC bài tập, cách làm.
- Làm bài vào nháp



Số bị chia 27 27 <b>27</b> 63 <b>63</b> 63


Số chia 9 <b>9</b> 9 <b>9</b> 9 9


Thương <b>3</b> 3 3 7 7 <b>7</b>


- 2 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
- 1 HS nêu YC bài tập, lớp nêu cách thực
hiện. Lớp làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
Bài giải


Công ti đã xây được số ngôi nhà là:
36 : 9 = 4 (ngơi nhà)


Cơng ti cịn phải xây tiếp số ngôi nhà nữa
là:


36 - 4 = 32 ( ngôi nhà )
Đáp số: 32 ngôi nhà.


- HS nêu YC bài tập, tự làm bài.
- Quan sát hình trong SGK, nêu


1
9<sub>số ơ </sub>
vng của mỗi hình là 2 ơ vng.
- Nhận xét



a. 18 : 9 = 2 (ụ vuụng)
b. 18 : 9 = 2 (ụ vuụng)
- HS đọc


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Luyện toán</b>
<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Củng cố về so sánh các khối lượng. Các phép tính với số đo khối
lượng.


<i><b> 2. Kĩ năng: Vận dụng để so sánh khối lượng và giải tốn có lời văn. Thực hành </b></i>
sử dụng cân đồng hồ để xác định khối lượng của một vật.


<i> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>
36 ngôi nhà
Đã xây <sub>? ngôi nhà</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị(5 )</b>’ KT bµi lµm ë


nhµ. - KiĨm tra VBT HS lµm ë nhµ.



<b>2. Lun tËp(27 ) (VBT trang 74)</b>’
Bµi 1. < , >, =


-Gọi 1 HS nªu YC,HD HS l m.à
585 g... 558 g 526 g...625g


305 g...300g + 50 g 1kg...640g +360 g


- Chốt cách điền đúng cho HS.


Bµi 2: Gọi HS đọcđề bài, HD HS gii


- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.


- 1 HS nêu YC, lớp nêu cách thực hiện
- Lớp làm VBT, 1 HS làm trên bảng lớp
585 g > 558 g 526 g< 625g


305 g< 300g + 50 g 1kg = 640g +360 g


- Lớp chữa bài.


- 1HS nêu YC bài, HS lớp nêu cách thực
hiện.


- HS lµm bµi VBT, 1 HS ch÷a bài trên
bảng lớp.


Bi gii:



Bn gúi bánh nặng là:
150 x 4 = 600 ( g )


Số kẹo và bánh bác Toàn mua nặng là:
600 + 166 = 766 ( g )


Đáp số: 766 g .


- Bµi 3: Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu


cách làm và lm bi vo giy nhỏp.


- GV nhận xét, chữa bài
<b>3. Cñng cè(2 )</b>’


- Nêu các đơn vị đo khối lượng đã học.


- NhËn xÐt giê häc.


- 1 HS nêu YC bài tập, cách thực hiện.
- 1 em lên bảng chữa bài, lớp nhận xét.


Bài giải:
1kg = 1000 g


10 quả bóng nhỏ cân nặng là:
60 x 10 = 600 ( g )
Quả bóng to cân nặng là:


1000 - 600 = 400 ( g )



Đáp số: 400 gam .


- HS nêu.
<b>4. Dặn dò (1 )</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau Bng


chia 9


- HS nhắc lại ND.


Tiết 28 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức: Nghe - viết đúng 10 câu thơ lục bát của bài “Nhớ Việt Bắc”, trình </b></i>
bày đúng hình thức thơ lục bát. Làm đúng các bài tập chính tả điền tiếng có vn
au, õu v bi 2a.Bi tp iền vào chỗ trèng l hay n.


<i><b>2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ.</b></i>
<i><b>3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết đẹp, giữ vở sạch.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>


- GV :


- HS : Bảng con


<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>



<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tỉ chøc(1’)


2.KiĨm tra bµi cị: (4’)
- §äc cho HS viÕt :


( máy bay, nhảy dây, no nê, lo lắng )
3.Bµi míi


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>: (1’)


<i><b>3.2. Híng dÉn nghe-viÕt(19 )</b></i>
- Đọc mẫu


+ Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
+ Cần trình bày bài thơ nh thế nào?
- Đọc bài thơ cho HS viết vào vở


- Nhc nhở t thế ngồi và cầm bút viết đúng
- Đọc li bi cho HS soỏt li bi


- Chấm chữa bài:


- ChÊm 3-5 bµi, nhËn xÐt tõng bµi.
<i><b>3.3. Híng dÉn lµm bµi tËp: (7 )</b></i>’


<b>Bµi 1(Tr71 VBT): Điền vào chỗ trống au </b>
hay âu?



- Cho HS làm bài vào VBT
Đáp án: <i><b>mẫu, mau, trầu, trâu.</b></i>


<b>Bài 3: Điền vào chỗ trống l hay n?</b>
- Cho HS làm bài ra bảng con
Đáp án: <i><b>làm, no, lâu, lúa</b></i>


<b>4.Củng cố (2 )</b>


- Nêu các từ vừa ®iỊn ë bµi 1.


- HƯ thèng toµn bµi, nhËn xÐt giờ học.
<b>5.Dặn dò(1 )</b>


- V nh sa li li chớnh tả và xem lại các
bài tập đã làm trong gi hc.


- Hát


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp viết ra
bảng con


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Theo dõi trong SGK
- 1 em đọc lại bài


+ Nh÷ng ch÷ đầu dòng thơ và danh từ
riêng Việt Bắc.



+ Câu 6 cách lề vở 2 ô vuông, câu 8 viết
cách lề vở 1 ô vuông.


- Viết bài vào vở
- Soát lại bài
- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập
- Làm bài vào vở bài tập


- 1 em lên bảng chữa bài, nhận xét
- Nêu yêu cầu bài tập


- Làm bài ra bảng con
- HS nêu


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhµ.
TiÕt 28 :


<b>Tự nhiên và Xã hội</b>


<b>TỈNH (THÀNH PHỐ) NƠI BẠN ĐANG SỐNG (TiÕt 2)</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Biết tờn một số cơ quan hành chớnh văn hoỏ, giỏo dục, y tế của địa
phơng.Núi về một di tớch , lịch sử của địa phương



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i> 3.Thái độ: Có ý thức gắn bó yêu quê hương.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Hình vẽ trong SGK.
- HS : SGK


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Kể tên một số cơ quan hành chính giáo dục, y tế
nơi bạn đang sống ?


3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài(1’)


3.2. Hoạt động 1: (8’) Làm việc với SGK


- HD HS quan sát tranh minh, thảo luận theo nhóm
4 kể tên các cơ quan hành chính có trong tranh.
- Mời đại diện các nhóm trình bày


- Nhận xét


<i><b>Kết luận: Các cơ quan hành chính là: bệnh viện, </b></i>


cơng an tỉnh, trường học, đài truyền hình, bưu điện,
sở giáo dục. Mỗi tỉnh thành phố đều có các cơ
quan hành chính văn hố giáo dục, y tế... để điều
hành công việc phục vụ đời sống tinh thần, sức
khoẻ nhân dân.


3.3. Hoạt động 2(8’) Nói về tỉnh (thành phố) nơi
em đang sống.


- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm đơi
- Mời đại diện các nhóm trình bày.
- Nhận xét, kết luận


3.4. Hoạt động 3(8’) Vẽ tranh


. Bước 1: Gợi ý cách vẽ thể hiện các nét chính về
các cơ quan hành chính văn hố... khuyến khích trí
tưởng tượng của các em.


. Bước 2: Vẽ tranh
. Bước3: Trình bày


- Nhận xét, biểu dương những em vẽ đẹp
<b>4.Củng cố (3’)</b>


- Nªu tªn về tỉnh (thành phố) nơi em đang sống.
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò(2’)</b>



- Nhắc HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài :Các
hoạt động thông tin liờn lạc.


- Hát


- 2 em trả lời


- Lắng nghe


- Quan sát tranh minh hoạ thảo
luận theo nhóm 4


- Đại diện các nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Thảo luận theo nhóm


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lắng nghe


- Vẽ tranh


- Gắn tranh lên bảng, trình bày
- Cả lớp nhận xét


- HS nêu.
- Lng nghe



- Thc hin nh.


<i>Thứ năm ngày 1 tháng 12 năm 2011</i>
Tiết 69:


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I.Mc tiờu:</b>


1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ
số( chia hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<i> 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tính và giải tốn có lời văn.</i>


<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS : Bảng con
<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Gọi HS đọc bảng chia 9
3.Bài mới:


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


<i><b>3.2.HD thực hiện phép chia 72 : 3 = ?</b></i>



72
6
12
12
0


3 .7 chia 3 được2, viết 2
24 2 nhân 3 bằng 6;7 trừ 6


bằng 1.


.Hạ 2 được12;12 chia 3
được 4, viết 4.


4 nhân 3 bằng 12, 12 trừ
12 bằng 0.


72 : 3 = 24


- Cho HS vừa làm vừa nêu GV ghi
bảng:


. 6 chia 2 được 3, viết 3


3 nhân 2 bằng 6 ; 6 trừ 6 bằng 0.
. Hạ 5 ; 5 chia 2 được 2, viết 2.
2 nhân 2 bằng 4 ; 5 trừ 4 bằng 1.
Vậy 65 : 2 = 32 ( dư 1)



3.3. Luyện tập(20’)
<b>Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài
vào vở ý a, ý b (bảng con)


<i><b>(Cột 4:dành cho HS khá, giỏi)</b></i>


- Hát


- 2 em đọc bảng chia 9
- Nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc phép chia
- Nêu cách chia


- 2 em nhắc lại cách chia


- Thực hiện phép chia vào giấy nháp, một
em lên bảng thực hiện phép chia


- Cả lớp nhận xét
65 2


6 32
05
4



<i> 1 Vậy 65 : 2 = 32 (dư 1)</i>


- 1 HS nêu YC bài tập, nêu cách thực hiện
- Lớp làm vào vở ý a (Cột 1,2,3)


- Lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét


84 3
6 28
24
24
0


96 6
6 16
36
36
0


90 5
5 18
40
40
0


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
<b>Bài 2: Bài toán </b>


- Cho HS đọc bài tốn, nêu u cầu và


tóm tắt bài toán, tự làm bài vào vở.


-GV nhận xét, chốt lời giải đúng cho
HS


<b>Bài 3: Bài toán </b>


- Yêu cầu đọc bài toán và thảo luận
nhóm đơi về cách trình bày bài giải rồi
giải..






- Chốt kết quả đúng cho HS.
<b>4.Củng cố (2’)</b>


- Mét giê cã bao nhiªu phót?
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem l¹i bi tp ,
chuẩn bị bài :Chia số có hai...ch÷ sè.


68 6
6 11
08
6
2



97 3
9 32
07
6
1


59 5
5 11
09
5
4
<i><b>(Cột 4 ýa, b HS khá, giỏi)</b></i>


- HS đọc bài toán, nêu yêu cầu và tóm tắt
bài tốn, tự làm bài vào vở


- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
Bài giải


Số phút của
1


5<sub> giờ là:</sub>
60 : 5 = 12 ( phút )
Đáp số: 12 phút.


- HS nêu YC, nêu cách làm, làm bài vào
vở



- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét


Bài giải


Ta có 31 : 3 = 10 (dư1)


Như vậy có thể may được nhiều nhất 10 bộ
quần áo và còn thừa 1 mét vải.


Đáp số: 10 bộ quần áo, thừa 1 mét vải.
- HS tr¶ lêi.


-Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
TiÕt 14 :


<b>Luyện từ và câu</b>


<b>ÔN VỀ TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM. ÔN TẬP CÂU: AI THẾ NÀO?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Tìm được các từ chỉ đặc điểm trong các câu thơ (BT1). Xác định
được các sự vật so sánh với nhau về những đặc điểm nào?(BT2). Tìm đúng bộ phận
trong câu trả lời câu hỏi Ai (con gì?, cái gì)? Thế nào?(BT3)


<i>91 7</i>
<i>7 13</i>
<i>21</i>


<i> 21</i>
<i> 0</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<i> 2.Kĩ năng: Vận dụng để xác định đúng phương diện so sánh trong phép so sánh </i>
và kĩ năng sử dụng câu kiểu Ai thế nào?


<i> 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV:
- HS : VBT


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Gọi HS lên bảng làm bài tập 2a, bài 3
tiết LTVC trước.


3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài(1)


<i><b> 3.2. Hướng dẫn làm bài tập:(24’)</b></i>
<b>Bài 1: Tìm những từ chỉ đặc điểm trong </b>
đoạn thơ (SGK)



+ Tre và lúa có đặc điểm gì ?


+ Sơng máng ở dịng 3 và 4 có đặc điểm
gì ?


+ Trời mây mùa thu có đặc điểm gì?
- Những từ chỉ đặc điểm là: xanh, xanh,
lượn quanh, xanh mát, bát ngát, xanh
ngắt


<b>Bài 2:Trong những câu thơ SGK, các sự</b>
vật được so sánh với nhau về những đặc
điểm nào?


- Chốt bài làm đúng cho HS.
<b>Bài 3: Tìm bộ phận của câu</b>


- Trả lời câu hỏi “ Ai, cái gì, con gì? ”
- Trả lời câu hỏi “ Thế nào? ”


- Hát


- 2 em lầm bài trên bảng, nhận xét


- Lắng nghe


- Đọc yêu cầu bài tập và đoạn thơ .
- Làm bài vào VBT, nêu miệng kết quả,
nhận xét



+ Xanh.


+ Từ chỉ đặc điểm xanh mát, lượn quanh.
+ Bát ngát, xanh ngắt .


- Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài và chữa bài


Sự vật A SS về ĐĐ<sub>gì?</sub> Sự vật B
a.Tiếng suối trong tiếng hát
b. Ông




hiền
hiền


hạt gạo
suối trong
c. Giọt nước vàng mật ong
- Đọc yêu cầu bài tập


- Làm bài theo nhóm đơi
- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét


Ai (Cái gì, con gì?) Thế nào ?
a, Anh Kim Đồng



b, Những hạt
sương sớm
c, Chợ hoa trên


nhanh trí và dũng
cảm.


long lanh như
những bóng đèn
pha lê.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Chốt bi lm ỳng cho HS.
<b>4.Cng c (3)</b>


- Đặt một câu có hình ảnh so sánh.
- H thng bi, nhn xột giờ học.
<b>5. Dặn dị(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem l¹i bi,chuẩn bị
bàiTừ ngữ về các dân tộc.


ng Nguyn
Hu


- HS đặt câu.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


TiÕt 14 :


<b>Tập viết</b>
<b>ÔN CHỮ HOA K</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1.Kiến thức:Viêt đúng chữ hoa K (1 dòng) ; Kh, Y(1 dòng);Viết đúng tên riêngYết </b></i>
<i>Kiêu (1 dòng) và câu ứng dụng:</i>


<i><b>Khi đói cùng chung một dạ</b></i>
<i><b>Khi rét cùng chung một lịng.</b></i>
(1 lần) bằng cỡ chữ nhỏ.


<i> 2.Kĩ năng: Viết đúng mẫu, đều nét và nối chữ đúng quy định.</i>
<i> 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Mẫu chữ hoa K, tên riêng Yết Kiêu
- HS : Bảng con


<b>III. H oạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Gọi HS lên bảng viết, cả lớp viết ra
bảng con chữ J, Yết Kiêu



3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài: (1’)(Giới thiệu
trực tiếp)


<i><b> 3.2. Hướng dẫn viết chữ hoa K:(3’)</b></i>
- Cho HS quan sát chữ hoa K, Y yêu cầu
HS nhận xét cách viết


- Vừa viết mẫu lên bảng vừa nêu cách
viết


- Cho HS viết ra bảng con chữ hoa K, Y
3.3. Luyện viết từ ứng dụng: Yết
<b>Kiêu(3’)</b>


- Cho HS quan sát từ ứng dụng, giúp HS
hiểu ý nghĩa từ ứng dụng.


- Viết mẫu lên bảng tên riêng Yết Kiêu


- Hát


- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng
con


- Lắng nghe


- Quan sát chữ hoa K, Y, nhận xét cách
viết



- Quan sát viết trên bảng


- Viết vào bảng con chữ hoa K,Y


+ Yết Kiêu là một vị tướng tài ba của Trần
Hưng Đạo, ơng có tài bơi lặn như rái cá
dưới nước đã đục thủng nhiều thuyền
chiến của giặc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
3.4. Luyện viết câu ứng dụng(3’)
- Cho HS quan sát câu ứng dụng


<i><b>Khi đói cùng chung một dạ</b></i>
<i><b>Khi rét cùng chung một lòng.</b></i>
- Cho HS nêu ý nghĩa của câu ứng dụng


- Hướng dẫn HS nhận xét về độ cao của
các con chữ, cách nối chữ.


3.5. Hướng dẫn viết vào vở(12’)
- Nêu yêu cầu viết vào vở


- Quan sát HS viết, giúp đỡ những HS
viết yếu.


3.6. Chấm, chữa bài: (5’)



- Chấm 3-5 bài, nhận xét từng bài
<b>4.Củng cố(2’)</b>


- Yết Kiêu là một vị tướng tài ba của
ai?


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem l¹i b i, chuẩn bị
bàiÔn chữ hoa L.


- Vit vo bng con từ ứng dụng


- HS quan sát câu ứng dụng. Đọc câu ứng
dụng


+ Câu tục ngữ của dân tộc Mường khuyên
chúng ta phải đồn kết giúp đỡ nhau trong
gian khổ khó khăn. Càng khó khăn thiếu
thốn thì càng phải đồn kết đùm bọc nhau.
- Nhận xét về độ cao và cách nối các các
con chữ


- Viết vào vở


- Lắng nghe
- HS trả lời.
-Lắng nghe



- Thực hiện ở nhà.


<b>Hát</b>


<b>Đ/c: Hương: Son - dy</b>
<b>Luyện toán</b>


<b>ôn bảng chia 9</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b>: Cđng cè cho HS b¶ng chia 9.</i>


<i><b> 2.Kĩ năng</b>: Vận dụng đợc bảng chia 9 vào làm bài tập.</i>
<i> <b>3.Thái độ</b>: Có ý thức tự giác, tích cực học tập</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: KT bµi lµm ë nhµ.</b> - KiĨm tra VBT HS lµm ë nhµ.
<b>2. Lun tËp: (VBT trang 76)</b>


Bµi 1: TÝnh nhÈm - 1 HS nêu YC, lớp làm bài VBT, nêu
miệng kết quả.


- Lớp chữa bài.
Bài 2: Số?



- GV nhận xét, chữa bài và chấm điểm.
Bài 3: Bài toán


Bài giải


S bộ bàn ghế đã nhận đợc là là:


-1HS nªu YC bài, HS lớp nêu cách thực
hiện.


- HS làm bài VBT, 2 HS chữa bài trên
bảng lớp.


- 1HS nªu YC, líp nªu cách thực hiện,
làm bài vào VBT. 1 HS chữa bài trên bảng
lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

54 : 9 = 6 (bộ)


Số bộ bàn ghế còn nhËn tiÕp lµ:
54 - 6 = 48 (bé)


Đáp số: 48 bộ bàn ghế.


Bài 4: Tô màu 1/9 số ô vuông mỗi hình. -1HS nêu YC bài tập, lớp tự làm bài VBT
- HS chữa bài trên bảng lớp.


<b>3. Củng cố:</b>


- YC HS nhắc l¹i ND giê lun tËp



- NhËn xÐt giê häc. - HS nhắc lại ND.
<b>4. Dặn dò :</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


<b>Luyện toán</b>


<b>ôn chia số có hai chữ số cho số có một chữ số</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i><b>1.KiÕn thøc</b>: Cđng cè cho HS b¶ng chia 9.</i>


<i><b> 2.Kĩ năng</b>: Vận dụng đợc bảng chia 9 vào làm bài tập.</i>
<i> <b>3.Thái độ</b>: Có ý thức tự giác, tích cực học tập</i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>hoạt động của GV</b> <b>hoạt động của HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị: KT bµi lµm ë nhµ.</b> - KiĨm tra VBT HS lµm ë nhµ.
<b>2. Lun tËp: (VBT trang 76)</b>


Bµi 1: TÝnh - 1 HS nêu YC, lớp làm bài VBT, 4 HS
chữa bài trên bảng lớp.


- Lớp chữa bài.
Bài 3: Bài toán



Bài giải


Bn Hin ó c c s trang l:
75 : 5 = 15 (trang)


Đáp số: 15 trang.
Bài 4: Bài toán.


Bài giải


Ta có 58 : 5 = 11(lÝt)


VËy cã thĨ rãt nhiỊu nhÊt 11 can vµ thõa
3 lÝt.


Đáp số: 11 lít, thừa 3 lít.


- 1HS nêu đề bài, lớp nêu tóm tắt, cách
thực hiện và làm bài vào VBT. 1 HS làm
bài trên bảng lớp.


-1HS nêu YC bài tập, lớp tự làm bài VBT
- HS chữa bài trên bảng lớp.


<b>3. Củng cố:</b>


- YC HS nhắc l¹i ND giê lun tËp


- NhËn xÐt giê häc. - HS nhắc lại ND.
<b>4. Dặn dò :</b>



- Nhắc HS chuẩn bị bài giờ sau


<b>Luyn Ting Vit </b>


<b>ễN TP CU: AI THẾ NÀO?</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Xác định được câu dạng Ai thế nào? Tìm đúng bộ phận trong câu
trả lời câu hỏi Ai(con gì?, cái gì?)? Thế nào?


<i> 2.Kĩ năng: Vận dụng để xác định đúng câu kiểu Ai thế nào?</i>
<i> 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Gọi HS lên bảng đặt một câu có dấu
chấm hỏi


3.Bài mới:


3.1. Hướng dẫn làm bài tập:(24’)
<b>Bài 1: Đặt câu hỏi cho các bộ phận câu </b>
được ghi đậm dưới đây:



+ Tiếng gió rừng vi vu.


+Cây cỏ trải một màu xanh non


+ Bụi gai đâm chồi , nảy lộc và nở hoa
<b>ngay giữa mùa đông buốt giá </b>


GV chốt kết quả đúng.


<b>Bài 2:Gạch dưới bộ phận câu trả lời cho </b>
câu hỏi Ai (con gì, cái gì)?


-Chị Võ Thị Sáu rất dũng cảm.


-Mấy chú chim sâu lích rích trong vịm


-Những bơng hoa đào nở sớm rung rung
trước làn gió nhẹ.


GV chốt kết quả đúng.


<b>Bài 3: Đặt 3 câu theo mẫu Ai thế nào?</b>
- GV chốt cách đặt đúng.


<b>4.Củng cố (3’)</b>


- Chị Võ Thị Sáu là người thế nào?
-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.


<b>5. Dặn dò(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bàiTừ ngữ về các dân tộc.


- Hát


- 1em làm bài trên bảng, nhận xét


- Đọc yêu cầu bài tập .


- Làm bài vào vở, nêu miệng kết quả, nhận
xét


+ Tiếng gió rừng thế nào ?
+Cây cỏ thế nào ?


+ Bụi gai thế nào ?


- Đọc yêu cầu bài 2
- Tự làm bài và chữa bài


-Chị Võ Thị Sáu rất dũng cảm.


-Mấy chú chim sâu lích rích trong vịm lá
-Những bơng hoa đầo nở sớm rung rung
trước làn gió nhẹ.


- Đọc u cầu bài tập
- Làm bài theo nhóm đơi


- Đại diện các nhóm trình bày
- Lớp nhận xét


-HS trả li.
- Lng nghe


- Thc hin nh.


<i>Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011</i>
Tiết 70:


<b>Toán</b>


<b>CHIA S Cể HAI CH S CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ số( có
dư ở các lượt chia). Biết xếp hình tạo thành hình vng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- HS : 8 hình tam giác nhỏ
<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’): Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ(4’)



+ Gọi HS lên bảng làm bài tập
Đặt tính rồi tính:


84 : 3 = 28 90 : 5 = 18
3.Bài mới:


3.1. Giới thiệu bài (1’)
3.2. HD HS hiểu bài
<i><b>Ví dụ:(4’)</b></i>


- Hướng dẫn đặt tính rồi tính:
78 4


4 19
<i> 38</i>
36
2


Vậy 78 : 4 = 19 ( dư 2 )
3.3. Thực hành(20’)
<b>Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập, làm
bài ra bảng con.




NhËn xÐt ,sưa ch÷a cho HS.
<b>Bài 2: </b>



- Cho HS đọc bài toán. Nêu cách làm.


- Lớp trưởng báo cáo


- 2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài ra
bảng con


- Nhận xét
- Lắng nghe


- Nêu cách đặt tính và cách tính
- Làm bài ra giấy nháp


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét


- 1 HS nêu YC, nêu cách thực hiện.
- Làm bài ra bảng con


77 2
6 38
17
16
1


87 3
6 29
27
27
0



86 6
6 14
26
24
2
69 3


6 23
09
9
0


85 4
8 21
05
4
1


97 7
7 13
27
21
6


- HS nêu YC bài tập
- Lớp làm bài vào vở


- 1 em lên bảng làm bài, cả lớp nhận xét.
Bài giải



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Chốt lời giải đúng cho HS.


<b>Bài 3: (Dành cho HS khá, giỏi)</b>
Vẽ một hình tứ giác có 2 góc vng
- Cho HS đọc yêu cầu.


- Yêu cầu HS vẽ vào giấy một hình tứ
giác có 2 góc vng


<b>Bài 4: Cho 8 hình tam giác, mỗi hình</b>
như SGK hãy xếp thành hình vng
như SGK (8 hình tam giác mẫu)
- Yêu cầu HS quan sát hình trong
SGK rồi xếp 8 hình tam giác thành
hình vng như SGK


- Quan sát giúp đỡ những HS còn
lúng túng


<b>4.Cng c (3)</b>


- Hình tứ giác khác hình tam giác
nh thế nào?


- H thng bài, nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò(2’)</b>


- Nhắc HS về xem lại bi v chuẩn bị
bài Chia số có ba ch÷ sè cho sè cã
mét ch÷ sè.



Đáp số:17 bàn.


- Đọc yêu cầu bài 3


- Tự vẽ hình tứ giác có 2 góc vuông vào giấy
- 1 em lên bảng vẽ, cả lớp nhận xét.


- Đọc yêu cầu bài tập


- Quan sát hình vẽ trong SGK


- Xếp 8 hình tam giác thành hình vng trên
mặt bảng


- 1 HS lên bảng xếp hình tam giác to
- Lớp nhận xét


-HS tr¶ lêi.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Anh</b>


<b>Đ/c Như: Soạn - dạy</b>
TiÕt 14 :


<b>Tập làm văn</b>



<b>GIỚI THIỆU HOẠT ĐỘNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


<i>1.</i> <i><b>Kiến thức: Biết giới thiệu với khách về các bạn trong tổ và các hoạt động của </b></i>
tổ trong tháng.


<i>2.</i> <i><b>Kĩ năng: Biết nói mạnh dạn, tự tin.</b></i>


<i>3.</i> <i><b>Thái độ: Giáo dục HS tinh thần đoàn kết, thương yêu , giúp đỡ nhau.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy-học:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>III. Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)


+ Gọi HS đọc bức thư gửi bạn ở miền
Nam hoặc miền Trung.


3.Bài mới


<i><b>3.1.Giới thiệu bài: (1’)</b></i>


<i><b>3.2.Hướng dẫn làm bài tập:(26’)</b></i>
<b>Bài 2: Hãy giới thiệu về tổ của em và </b>
hoạt động trong tháng vừa qua của tổ
em với đoàn khách đến thăm trường.


- Hướng dẫn cách giới thiệu về tổ theo
câu hỏi gợi ý trong SGK.


- Gọi 1 em làm mẫu


- Cho HS hoạt động theo nhóm 5
- Thi giới thiệu giữa các nhóm


- Nhận xét, chốt lại: Khi giới thiệu cần
nói năng đúng nghi thức với người trên.
Mạnh dạn, tự tin, chân thực, đầy đủ thu
hút người nghe.


<b>4.Củng cố (2’)</b>


- Khi giới thiệu với người trên cần chú
ý điều gì?


-Hệ thống tồn bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dị(1’)</b>


- Về nhà học bài và xem lại các bài tập
đã làm trong giờ học, chuẩn bị


bàiNghe-kể:Giấu cày.


- Hát


- 2 em đọc bức thư, cả lớp nhận xét.



- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập 2


- Lắng nghe
- 1 em làm mẫu
- Nhận xét


- Kể chuyện theo nhóm 5


- 3 nhóm thi kể trước lớp, cả lớp nhận xét
- Lắng nghe


-HS trả lời.
- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


<b>Luyện đọc</b>
<b>NHỚ VIỆT BẮC</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ cuối bài (SGK). Biết thêm cảnh đẹp trên đất nước
Việt Nam.


<i> 2. Kĩ năng: Đọc trơi chảy tồn bài. Ngắt nghỉ đúng cuối mỗi dấu câu, giữa các</i>
cụm từ.


<i> 3. Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>



<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị(5 )</b>’


- Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

- HD HS đọc, tìm hiểu ND bài:
. Đọc nối tiếp từng câu


- Sửa lỗi phát âm
. Đọc nối tiếp khổ thơ.
. Luyện đọc cả bài.


. Gợi ý HS nêu ND bài.
. Luyện đọc lại:


- Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
- Nêu cách đọc đúng


-Đäc nèi tiÕp khỉ, gi¶i nghÜa tõ
SGK


- Luyện đọc theo nhóm đơi.
- Thi đọc giữa cỏc nhúm


- Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
- HS nªu



- 2 HS nối tiếp đọc cả bài


- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 (2 lợt)
- 2 HS Nhắc lại ND bài


<b>3. Cñng cè(3 )</b>’


- YC HS nêu ND bài đọc


- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
<b>4. Dặn dũ(2 )</b>


- Nhắc HS học ở nhà, chun b bi Hũ bạc của
người cha.


- Nghe, thùc hiÖn
<b>Sinh hoạt tuần 14</b>


<b>SINH HOT SAO NHI NG</b>
<b>Liờn i thc hin</b>


<b>Tiết 27:Tự nhiên và X· héi</b>


<b>TỈNH, THÀNH PHỐ NƠI BẠN ĐANG SỐNG</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết kể tờn một số cơ quan hành chớnh văn hoỏ, giỏo dục, y tế ... ở
địa phơng nơi bạn đang sống. HS khá, giỏi biết nói về một di tích lịch sử ở địa phơng.
<i> 2. Kĩ năng: Nhận biết một số cơ quan hành chớnh.</i>



<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức yêu quý và gắn bó với quê hương.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Hình trong SGK


- HS :Sưu tầm tranh, ảnh một số cơ quan của tỉnh.
<b>III.Hoạt động dạy- học</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tỉ chøc(1’)


2.KiĨm tra bµi cị: (4’)


+ Khi ë trêng em nên chơi những HS chơi gì
? Không nên chơi những HS chơi gì ?


3.Bài mới:


<i><b>3.1. Giíi thiƯu bµi</b></i>: (1’)( Giíi thiƯu trùc
tiÕp )


<i><b>3.2. Néi dung(26 )</b></i>’


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Hoạt ng vi SGK


+ Mục tiêu: Nhận biết một số cơ quan hµnh
chÝnh cÊp tØnh.


- Yêu cầu HS đem tranh ảnh su tầm đợc đặt


lên bàn để quan sát, nêu tên các cơ quan
trong mỗi tranh.


- Quan s¸t tranh trong SGK, thảo luận câu
hỏi (SGK)


- Mi i din cỏc nhúm trỡnh by


- Hát


- 2 em trả lời
- NhËn xÐt.
- L¾ng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

- NhËn xÐt


<i><b>Kết luận:</b></i> Mỗi tỉnh, thành phố đều có các cơ
quan hành chính, kinh tế, văn hoá, giáo dục,
y tế... để điều hành công việc phục vụ đời
sống, vật chất, tinh thần của nhân dân.


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Nói về tỉnh, thành phố nơi bạn
đang sống.


+ Mơc tiªu: HS cã hiĨu biÕt về cơ quan hành
chính văn hóa, giáo dục y tế nơi em đang
sống.


- Cho HS thảo luận theo nhóm



- Nêu tên các cơ quan hành chính ở tỉnh
mình mà em biết, sắp xếp tranh theo từng
nhóm và giíi thiƯu trong nhãm.


- Mời đại diện các nhóm trình bày, các
nhóm khác nhận xét, bổ sung.


<b>4.Cđng cè(2 )</b>’


-Nªu tên huyện, tỉnh mình đang sống?
- Hệ thống bài, nhận xét giờ học
<b>5. Dặn dò(1 )</b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài
học tiếp tiết 2.


nhóm khác nhận xét
- Lắng nghe


- Thảo luận nhóm nói về tỉnh (thành
phố) nơi mình đang sống


- Đại diện các nhóm trình bày
- Cả lớp nhận xét


- HS nêu.
-Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<i>Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011</i>



<b>Tiết 67: Toán</b>
<b>BNG CHIA 9</b>
<b>I.Mc tiờu:</b>


1. Kiến thức: Bước đầu thuộc bảng chia 9 .


<i> 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 9 trong giải tốn(có một phép chia 9)</i>
<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Các tấm bìa có 9 chấm trịn
- HS : Bảng con


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức: (1’)Kiểm tra sĩ số lớp
2.Kiểm tra bài cũ: (4’)


+ Gọi HS làm bài tập 1(trang 67).


3.Bài mới:


<i><b>3.1. Giới thiệu bài: (1’)(Giới thiệu trực </b></i>
tiếp)



<i><b>3.2. Giới thiệu phép chia 9 từ bảng </b></i>
<i><b>nhân 9-Lập bảng chia 9(9’)</b></i>


- Dùng tấm bìa có 9 chấm tròn để giới
thiệu phép nhân và phép chia 9


Từ phép nhân 9 ta lập được phép chia 9
Từ 9 x 3 = 27 ta có 27 : 9 = 3




- Yêu cầu HS chuyển từ phép nhân 9
sang phép chia 9


- Tổ chức cho HS học bảng chia 9


- Lớp trưởng báo cáo .
- 1 em lên bảng làm bài tập
- Lớp nhận xét


- Lắng nghe


- Quan sát


- Nêu phép nhân và phép chia
Phép nhân: 9 x 3 = 27
Phép chia: 27 : 9 = 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>




<i><b>3.3. Thực hành(17’)</b></i>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>


-Cho HS nêu YC bài tập,HD HS làm.
18 :9 = 27 : 9 = 54 : 9 =
45 : 9 =


9 : 9 =


72 : 9 =
90 : 9 =


36 : 9 =
81 : 9 =


(cột 4 dành cho HS khá, giỏi)
63 : 9 =


63 : 7 =
72 : 8 =


Chốt KQ đúng cho HS.


<b>Bài 2: Tính nhẩm</b>


- Gọi HS nêu yêu cầu bài


9 x 5 = 9 x 6 = 9 x 7 =
45 : 9 = 54 : 9 = 63 : 9 =
45 : 5 = 54 : 6 = 63 : 7 =



(cột 4 dành cho HS khá, giỏi)
9 x 8 =


72 : 9 =
72 : 8 =


Nhận xét: Lấy tích chia cho thừa số
<i>này thì được thừa số kia.</i>


<b>Bài 3: </b>


- Gọi HS đọc bài tốn, nêu u cầu và
tóm tắt bài tốn.


Tóm tắt
9 túi : 45 kg
1 túi : ... kg ?


- Dựa vào phép nhân 9, tự lập bảng chia 9
9 x 1 = 9 thì 9 : 9 = 1


9 x 2 = 18 thì 18 : 9 = 2
9 x 3 = 27 thì 27 : 9 = 3
9 x 4 = 36 thì 36 : 9 = 4
9 x 5 = 45 thì 45 : 9 = 5
9 x 6 = 54 thì 54 : 9 = 6
9 x 7 = 63 thì 63 : 9 = 7
9 x 8 = 72 thì 72 : 9 = 8
9 x 9 = 81 thì 81 : 9 = 9


9 x 10 = 90 thì 90 : 9 = 10
- Đọc thuộc bảng chia 9


- HS nêu YC bài tập, tự làm bài
- Nêu miệng kết quả từng phép tính
- Nhận xét


18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 54 : 9 = 6
45 : 9 = 5


9 : 9 = 1


72 : 9 = 8
90 : 9 = 10


36 : 9 = 4
81 : 9 = 9
63 : 9 = 7


63 : 7 = 9
72 : 8 = 9


- HS nêu YC bài, tự làm bài.


- Nối tiếp nêu kết quả từng phép tính
- Quan sát kết quả từng cột tính nhận xét


9 x 5 = 45 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63
45 : 9 = 5 54 : 9 = 6 63 : 9 = 7
45 : 5 = 9 54 : 6 = 9 63 : 7 = 9



9 x 8 = 72
72 : 9 = 8
72 : 8 = 9


- 1 HS nêu bài toán, lớp nêu cách thực hiện.
- Tự làm bài vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Chốt lời giải đúng cho HS.
<b>Bài 4: </b>


- Yêu cầu HS đọc bài toán, nêu cách
làm, tự làm bài.


Tóm tắt
9 kg : 1 túi
45kg: … túi ?
<i> </i>


- Yêu cầu HS so sánh bài 3 và bài 4 nêu
nhận xét.


<b>4.Củng cố(2’)</b>


- Gọi HS đọc bảng chia 9.


-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò:(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà học thuộc bảng chia


9, chuÈn bÞ bµi Lun tËp.


Bài giải
Mỗi túi có số kg là:


45 : 9 = 5 ( kg )


Đáp số: 5 kg gạo.
- 1 HS nêu YC bài toán, lớp nêu cách thực
hiện. Lớp làm bài vào vở.


- 1 em lên bảng làm bài, nhận xét
Bài giải:


Số túi đựng hết 45 kg gạo là:
45 : 9 = 5 ( túi )


Đáp số: 5 túi gạo.
- Nêu sự khác nhau giữa hai bài 3 và 4


- HS đọc.
-Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.
<i> </i>


<b>Thđ c«ng (Đ/C Lợi dạy)</b>


<b>Hát (Đ/C H ơng dạy)</b>



<b>Tiếng Anh(Đ/C Nh dạy)</b>
<i><b> </b></i>


<b>TiÕt 27 :Chính tả (Nghe - Viết)</b>
<b>NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả “ Người liên lạc nhỏ”.trình bày đúng
hình thức bài văn xuôi. Làm đúng bài tập điền tiếng có vần ay, ây; bài tập điền tiếng
có l,n.


<i> 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng cỡ chữ, mẫu chữ.</i>
<i><b> 3.Thái độ: Có ý thức rèn chữ viết.</b></i>


<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


- GV: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2
- HS : Bảng con


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


Hoạt động của GV Hoạt động của HS


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Đọc cho HS viết


(vẻ, vẽ, nghỉ , nghĩ, huýt sáo, suýt ngã)
3.Bài mới:





<i><b> 3.1.Giới thiệu bài: (1’)(Giíi thiƯu trùc </b></i>
tiÕp)


3.2.Hướng dẫn viết chính tả(19’)
- Chuẩn bị:


- Đọc mẫu bài viết
- Nhận xét chính tả:


+ Đoạn văn cho ta biết điều gì ?


+ Trong đoạn vừa đọc có tên riêng nào
được viết hoa?


- Luyện viết từ, tiếng khó


- Đọc cho HS viết từ, tiếng khó ra bảng
con


- Đọc cho HS viết chính tả
- Đọc lại cho HS soát lỗi.
- Chấm, chữa bài:


- Chấm 3-5 bài, nhận xét từng bài.
3.3.Hướng dẫn làm bài tập chính
<i><b>tả(10’)</b></i>



<b>Bài 2: Điền vào chỗ trống ây hay ay</b>
-Cho HS làm bài cá nhân vào vở
- Gọi HS chữa bài


- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng


<b>Bài 3a: Điền vào chỗ trống l hay n? </b>
- Cho HS nêu yêu cầu bài tập, làm bài
vào vở. Gọi HS lên bảng chữa bài


- Hát


- 2 em lên bảng viết, cả lớp viết ra bảng
con.


- Lắng nghe


- Theo dõi trong SGK
- 1 em đọc lại bài


+ Đoạn văn cho thấy tấm gương dũng
cảm, mưu trí của anh Kim Đồng.
+ Đức Thanh, Kim Đồng, Nùng, Hà
Quảng.


- Viết từ khó ra bảng con: Đức Thanh,
Kim Đồng, Nùng, Hà Quảng.


- Viết bài vào vở
- Soát lại bài


- Lắng nghe


- Nêu yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
- HS làm bài cá nhân vào vở, 1 em lên
bảng chữa bài


- Nhận xét.
Từ điền đúng:


Cây sậy, chày giã gạo, dạy học, ngủ dậy,
số bảy, đòn bẩy.


- Nêu yêu cầu bài tập,HS làm vào vở,
1em lên bảng chữa bài


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

- Nhận xét, chốt li kt qu ỳng.
<b>4.Cng c (3)</b>


- Nêu các tiếng có vần ay, ây.
-H thng bi, nhn xột gi hc
<b>5.Dn dò ( 2) </b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bài, chuẩn bị
bài Nhớ Việt Bắc.


Thương bà, cháu đã giành phần nấu cơm
Bà cười : vừa nát vừa thơm


Sao bà ăn được nhiều hơn mọi ln.



-HS nêu
-Lng nghe


- Thc hin nh.


<b>Thể dục(Đ/C Sơn dạy)</b>
<b> </b>


<b>Lun to¸n</b>
<b>ƠN BẢNG CHIA 9 </b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1.Kiến thức: Củng cố cho HS bảng chia 9.


<i><b> 2.Kĩ năng: Vận dụng được bảng chia 9 vào làm bài tập.</b></i>
<i> 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập </i>


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KiĨm tra bµi cị(5 )</b>’ KT


bµi lµm ë nhµ. - KiĨm tra VBT HS lµm ë nhµ.
<b>2. Lun tËp(27 ) (VBT</b>’


<b>trang 76)</b>


Bµi 1: TÝnh nhÈm



Chốt KQ ỳng cho HS.


- 1 HS nêu YC, lớp làm bài VBT, nêu miệng kết quả.
- Lớp chữa bài.


- Nhn xét


a. 9 x 2 = 18 9 x 3 = 27 9 x 4 = 36
18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 36 : 9 = 4
b. 9 x 6 = 54 9 x 7 = 63 9 x 8 = 72
54 : 9 = 6 63 : 9 = 7 72 : 9 = 8


Bài 2: Số? -1HS nêu YC bài, HS lớp nêu cách thực hiện.
- HS làm bài VBT, 2 HS chữa bài trên bảng lớp.


CHIU


S b chia 18 18 <b>36</b> 36 <b>81</b> 81


Số chia 9 <b>9</b> 9 <b>9</b> 9 9


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

-GV nhËn xÐt, chữa bài cho
HS.


Bài 3: Bài toán


-Gi HS nờu YC bi tp, HD


cỏch lm.



Cht lời giải đúng cho HS.


- HS nêu YC bài tập, cách làm.
- Làm bài vào nháp


- 1HS nªu YC, líp nêu cách thực hiện, làm bài vào VBT.
1 HS chữa bài trên bảng lớp.


Bài giải


S b bn gh ó nhn đợc là là:
54 : 9 = 6 (bộ)


Sè bé bµn ghế còn nhận tiếp là:
54 - 6 = 48 (bộ)


Đáp số: 48 bộ bµn ghÕ.


<b>3. Cđng cè(2 )</b>’


- YC HS nhắc lại ND giờ
luyện tập


- Nhận xét giờ học.


- HS nhắc lại ND.
<b>4. Dặn dò (1 )</b>


- Nhắc HS chuẩn bị bài giê


sau


<i> </i>


<b>Luy ệ n tốn</b>


<b> ƠN CHIA SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ</b>
<b>I.Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính chia số có hai chữ số cho số có một chữ
số( phép chia hết và chia có dư). Biết tìm một trong các phần bằng nhau của một số.
<i> 2. Kĩ năng: Vận dụng làm tính và giải tốn có lời văn.</i>


<i><b> 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.</b></i>
<b>II. Đồ dùng dạy- học:</b>


<b>III.Hoạt động dạy- học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


1.Tổ chức(1’)


2.Kiểm tra bài cũ(4’)
+ Gọi HS đọc bảng chia 9


3. HD Luyện tập(VBT tr 77)(20’)
<b>Bài 1: Tính</b>


- Cho HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài
ra bảng con



- Hát


- 2 em đọc bảng chia 9
- Nhận xét


- 1 HS nêu YC bài tập, nêu cách thực hiện
- Lớp làm vào VBT.


- Lần lượt lên bảng làm bài
- Nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

-GV nhận xét, sửa chữa cho HS.
<b>Bài 2: </b>


- Cho HS đọc bài tốn, nêu u cầu và
tóm tắt bài toán, tự làm bài vào vở.


Chốt lời giải đúng cho HS.
<b>Bài 3: </b>


- Yêu cầu đọc bài tốn nêu u cầu và
tóm tắt bài tốn, tự làm bài vào vở.




Chốt lời giải đúng cho HS.
<b>4.Củng cố (2’)</b>


- Hãy đọc bảng nhân 8.



-Hệ thống bài, nhận xét giờ học.
<b>5. Dặn dò(1’)</b>


- Nhắc HS về nhà xem lại bài tập,
chuẩn bị bài Chia số có hai chữ số cho
số có một chữ số .


54 3
3 18
24
24
0


6 8 4
4 17
28
28
0


84 6
6 14
24
24
0
b.


98 3
9 32
08


6
2


89 2
8 44
09
8
1


87 4
8 21
07
4
3


- 1 HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét
Bài giải


Bạn Hiền đã đọc được là:
75 : 5 = 15 ( trang )
Đáp số: 15 trang .


- HS nêu YC, nêu cách làm, làm bài vào
vở


-1 em lên giải ,cả lớp nhận xét
Bài giải


Ta có 58 : 5 = 11dư 3)



Như vậy có thể rót được nhiều nhất 11 can
và cịn thừa 3 lít nước mắm


Đáp số: 11 can, thừa 3 lít nước mắm
-HS đọc


- Lắng nghe


- Thực hiện ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>SINH HOẠT SAO</b>
<b>(Liên đội thực hiện)</b>
.


<b>LuyÖn viÕt</b>


<b> NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ TUỔI</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức : Viết đúng chính tả đoạn 3 bài Người liên lạc nhỏ tuổi


<i><b> 2. Kĩ năng: Viết đúng chính tả , đúng mẫu chữ cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. </b></i>
3. Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ , giữ vở.


<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết đoạn luyện viết
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA GV</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA HS</b>


<b>1. KiÓm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Gọi HS đọc đoạn viết
<b>2. HD viết: ( Bảng phụ )</b>


 Bµi: <i><b>Ngêi liên lạc nhỏ tuổi</b></i>


- HD HS viết chữ viết hoa, các tiếng viết khó
- Đọc bài viết


- Luyn vit trờn bảng con
- Nêu cách viết đúng
- Sửa lỗi viết sai.
- HS đọc thầm bài viết
- Viết bài vào vở


- GV theo dõi, nhắc nhở và giúp đỡ HS khi
vit


<b>3. Chấm chữa bài</b>
- Thu chấm 6 - 7 bài


- Viết bài vào vở ô li (Vở ôn luyện)


<b>4. Củng cố:</b>


- YC HS nêu ND bài viết


- Nhn xột, ỏnh giá giờ luyện viết
<b>5. Dặn dị:</b>



- Nh¾c HS häc ë nhà


- 2 HS nêu


- Nghe, thực hiện.
<b>Luyn c</b>


<b>MT TRNG TIU HỌC Ở VÙNG CAO</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


1. Kiến thức: Hiểu nghĩa các từ cuối bài (SGK), Biết thêm cảnh đẹp trên đất nước
Việt Nam.


<i> 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy toàn bài. Ngắt nghỉ đúng cuối mỗi dấu câu, giữa các</i>
cụm từ.


<i> 3. Thái độ: Có ý thức học tập chăm chỉ.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy - học:</b>


- Bảng phụ viết bài luyện đọc
<b>III. Hoạt động dạy - học:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY</b> <b>HOẠT ĐỘNG CỦA TRỊ</b>
<b>1. KiĨm tra bµi cị</b>


- Gọi HS đọc bài. - 2 HS đọc


- Luyện đọc nối tiếp cá nhân.
- Nêu cách đọc đúng



- Luyện đọc theo nhóm đơi, giải
nghĩa t SGK


- Thi c gia cỏc nhúm


- Kết hợp trả lời câu hỏi (SGK)
- HS nêu


- 2 HS ni tip đọc cả bài


- Lớp đọc đồng thanh đoạn 1 (2 lợt)
- 2 HS Nhắc lại ND bài


<b>2. HD đọc: ( Bảng phụ )</b>


a. Bµi: <i><b>Mét trêng tiĨu häc ë vïng cao</b></i>


- HD HS đọc, tìm hiểu ND bài:
b. Đọc nối tiếp từng câu


- Sửa lỗi phát âm
c. Đọc nối tiếp đoạn
d. Luyện đọc cả bài.
đ. Gợi ý HS nêu ND bài.
e. Luyện đọc lại:


<b>4. Cñng cè:</b>


- YC HS nêu ND bài đọc



- Nhận xét, đánh giá giờ luyện đọc
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>

<!--links-->

×