Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Lop 5 Tuan 1 chuan Le Hang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (481.92 KB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 1</b>



Thứ Hai ngày 27 tháng 8 năm 2012


<b>Tập đọc</b>



Th gửi các học sinh


<b>I - Mục đích, yờu cu: </b>


1. Đọc trôi chảy, lu loát bøc th cđa B¸c Hå:


- Đọc đúng các từ ngữ, câu trong bài; thể hiện đợc tình cảm thân ái, trìu
mến, thiết tha, tin tởng của Bác đối với thiếu nhi Việt Nam.


2. HiĨu bµi:


- HiĨu các từ ngữ trong bài.


- Hiu ni dung bc th: Bác Hồ khuyên HS chăm học, nghe thầy, yêu bạn và
tin tởng rằng HS sẽ kế tục xứng đáng sự nghiệp của cha ông, xây dựng thành công
nớc Việt Nam mi.


3. Thuộc lòng một đoạn th.
<b>II- Đồ dïng d¹y häc </b>


- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.


- Bảng phụ viết đoạn th HS cần học thuộc lòng.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


<b>Hoạt động của Giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinh</b>



2’


10’


<b>A/ ổn định tổ chức:</b>


-GV nêu một số điểm cần chú ý về
yêu cầu của giờ tập đọc ở lớp 5, việc
chuẩn bị cho giờ học, nhằm củng cố
nền nếp học tập của HS.


<b>B/ Bµi míi:</b>


- GTB.


<b>HĐ1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc</b>


- GV: chia lá th làm 2 đoạn nh sau:
Đoạn 1: Từ đầu đến Vậy các em ngh
<i>sao?</i>


Đoạn 2: Phần còn lại.


- GV ch nh HS nối tiếp nhau đọc
hết bài.


-T kÕt hỵp:


+ Khen những em đọc đúng,
xem đó nh là mẫu cho cả lớp noi theo:


kết hợp sửa lỗi cho HS nếu có em phát
âm sai, ngắt nghỉ hơi cha đúng, hoặc
giọng đọc không phù hợp (VD: đọc lá
th của Bác với giọng rời rạc, đọc
không đúng câu nghi vấn: Vậy các em
<i>nghĩ sao?)</i>


- GVgiải thích rõ thêm: những cuộc
<i>chuyển biến khác thờng mà Bác Hồ</i>
nói trong th là cuộc Cách mạng tháng
Tám năm 1945 của nhân dân ta dới sự
lãnh đạo của Chủ tịch Hồ Chí Minh và
Đảng cộng sản Việt Nam đã lật đổ
chế độ thực dân, phong kiến, giành
độc lập cho Tổ quốc, tự do cho nhân


- H l¾ng nghe.


- Một HS khá, giỏi đọc một lợt toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài.
- HS luyện tập theo cặp (mỗi HS u c
c c bi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

10


10


3



dân. GVgiải thích thêm một số từ ngữ
khác: giời (trời), giở đi (trở đi).


- GV đọc diễn cảm toàn bài (ging
thõn ỏi, thit tha, hi vng, tin tng)


<b>HĐ2: HD tìm hiĨu bµi.</b>


+ Ngày khai trờng tháng 9 năm 1945
có gì đặc biệt so với những ngày khai
trờng khác?


+ Sau Cách mạng tháng Tám, nhiệm
vụ của toàn dân là gì?


+ HS cú trỏch nhim nh th no trong
công cuộc kiến thiết đất nớc?


<b>HĐ3: Hớng dẫn HS đọc diễn </b>
<b>cảm-HTL.</b>


- GV hớng dẫn HS cả lớp luyện đọc
diễn cảm đoạn 2


+ GV đọc diễn cảm đoạn th để làm
mẫu cho HS.


+ GV theo dâi, uèn n¾n.


* GV treo bảng phụ ghi đoạn cần học


thuộc lòng, HD HS học thuộc lịng.
(Từ sau 80 năm giời nơ lệ đến nhờ một
<i>phần lớn ở cơng học tập của các em).</i>


<b>H§4: Cđng cố dặn dò:</b>


- Gi 1 H c din cm ton bài.
+ Qua bài, Bác muốn khuyên H điều
gì?


- T nhËn xét chung, liên hệ thực tế lớp
học, nhắc nhở H học tập.


- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bµi
sau.


- Một HS đọc cả bài.


- HS đọc thầm đoạn 1 (Từ đầu đến Vậy các
em nghĩ sao?):


+ Đó là ngày khai trờng đầu tiên của nớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, ngày khai
tr-ờng ở nớc Việt Nam độc lập sau 80 năm bị
thực dân Pháp đô hộ.


+ Từ ngày khai trờng này, các em HS bắt
đầu đợc hởng một nền giáo dục hoàn toàn
Việt Nam.



+ Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại,
làm cho nớc ta theo kịp các nớc khác trên
hoàn cầu.


+HS phải cố gắng, siêng năng học tập,
ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn để lớn lên
xây dựng đất nớc, làm cho dân tộc Việt
Nam bớc tới đài vinh quang, sánh vai các
cờng quốc năm châu.


- HS luyện đọc diễn cảm.


+ HS luyện đọc diễn cảm đoạn th theo cặp.
+ Một vài HS thi đọc diễn cảm trớc lớp.
- HS nhẩm học thuộc.


- HS thi đọc thuộc lòng.


- HS đọc bi.


- HS nêu nội dung bài.


<b>Toán: Tiết 1</b>


Ôn tập

:

Khái niệm về phân số



<b>I. Mục tiêu: Giúp H:</b>


- Cng c khỏi niệm ban đầu về phân số; đọc viết phân số.
- Ôn tập cách viết thơng, viết số TN dới dạng phân số.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- T: Các tấm bìa cắt và vẽ nh SGK.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


TG <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


1'
5’


<i><b>1. T giới thiệu bài </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

7


20


<b>phân số.</b>


- GV dán tấm bìa (1), y/c HS nêu tên
gọi phân số, c- vit phõn s?


- Vài HS nhắc lại


- GV thực hiện tơng tự với 3 tấm bìa
còn lại.


- 2


3 ;
5


10 ;
3
4 ;
40


100 có tên


gọi là gì?


<i><b>3.HĐ2</b></i><b>: Ôn tập cách viết thơng 2 STN,</b>
<b>cách viết mỗi STN dới dạng PS:</b>


- GV ghi ví dơ: 1:3 y/c HS viÕt phÐp
chia díi d¹ng số phân số


- Y/c HS tự làm phần còn lại víi phÐp
chia 4: 10 , 9 : 2


+ Qua vÝ dụ trên ta rút ra điều gì?


- Gọi vài HS nêu các ví dụ về số TN ,
GV ghi lên b¶ng


- Y/c HS hãy viết các số TN đó dới
dạng phân số có mẫu số là 1


+Khi muèn viÕt 1 sè TN dứi dạng
phân số talàm thế nào ?


- Mọi số TN đều có thể viết dới dạng


phân số cú mu s l 1


+HÃy tìm cách viết 1 thành phân số
+ 1 có thể viết thành phân số nh thế
nào? Vì sao?


+HÃy tìm cách viết 0 thành các phân
số


+0 có thể viết thành phân số nh thế
nào?


<i><b>4. HĐ3</b></i><b>: HD luyện tËp:</b>


- Y/c HS làm bài tập SGK vào vở
<b>Bài1: Y/c HS đọc thầm đề bài </b>
- Bài tập y/c chúng ta làm gì?
- Y/c HS làm bài


- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc bài , 4HS
khác nhn xột .


- GV củng cố lại khái niệm PS.
<b>Bài 2: </b>


- Y/c HS đọc y/c của bài và làm bài .
- Gọi 1 HS điền kết quả ở bảng lớp.
- T chốt: PS chính là thơng của phép
chia tử số cho mẫu số.



<b>Bµi 3: ViÕt STN díi dạng PS có mẫu</b>
sốlà 1


- Y/c HS làm bài vào vở , gọi 1HS lên
bảng làm


- HS lờn bảng viết và đọc PS:
PS: 2


3 đọc là: hai phn ba.


- Vài HS nhắc lại.
- Là các phân sè.


+ Th¬ng cđa 1: 3 = 1


3


- HS tù lµm: 4:10 = 4


10 ; 9:2 =
9
2


- Có thể dùng PS để ghi kết quả của phép
chia một STN cho một STN khác 0. PS đó
cũng đợc gọi là thơng của phép chia đã
cho.


- HS nªu vÝ dơ về số TN, chẳng hạn : 5,7,8,


...


- HS viết: 5= 5


1 ,7 =
7


1 ,8 =
8
1 ,


- HS nêu : Lấu số TN làm tử số , mẫu số là
1


- HS nghe


1HS lên bảng viết , lớp viết vào vở nháp
1 = 6


6 , 1 =
23
23 , ...


- ... thành phân số cã TS vµ MS b»ng
nhau , v× 6


6 = 6: 6 = 1


- H viÕt: 0 = 0



5 , ...


- ... viết thành phân số có tử số bằng 0 và
mẫu số khác 0


- HS lm BT 1,2,3,4 SGK
- HSc thm bi


- Đọc và nêu từng TS và MS của từng phân
số


- HS làm bài cá nh©n
- 8 HS thùc hiƯn


- H đọc y/c v lm bi


- 1 HS điền kết quả ë b¶ng líp, líp nhËn
xÐt


3: 5 = 3


5 , 75 : 100 =
75
100


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

2’


+Mọi số TN đều có thể viết dới dạng
phân số nh thế no ?



<b>Bài 4: Viết số thích hợp vào « trèng:</b>
- GVgäi HS lên bảng làm bài, gi¶i
thÝch.


- Y/c HS nhËn xÐt bµi của bạn trên
bảng


<i><b>5.HĐ4</b></i><b>: Củng cố dặn dò</b>


- củng cố khái niệm phân số, cách viết
thơng, STN dới dạng PS.


- BTVN: VBT Toán.


32 = 32


1 , 105 =
105


1


- HS lµm :
1= 6


❑ , 0 =


0
5


<b>Đạo đức</b>




Em lµ häc sinh líp 5


<b>I - Mục tiêu: HS biết:</b>


- Vị thÕ cđa HS líp 5 so víi c¸c líp tríc.


- Bớc đầu có kĩ năng tự nhận thức, kĩ năng đặt mục tiêu.
- Vui và tự hào khi là HS lớp 5.


- Có ý thức học tập rèn luyện để xứng đáng là HS lớp 5.
<b>II. Các hoạt động dạyhọc chủ yếu:</b>


3’


10’


10’


<b>A/ Khởi động</b><i><b>:</b></i>


- Cho HS h¸t tËp thĨ bài hát Em yêu
<i>tr-ờng em, nhạc và lời: HoàngVân</i>


<b>B/ Bài mới:</b>


- GTB.


<b>HĐ 1: Quan sát tranh và thảo luận</b>


- GV yêu cầu HS quan sát từng tranh,


ảnh trong SGK trang 3-4 và thảo luận
cả lớp theo các câu hỏi sau:


+Tranh vẽ gì?


+Em nghĩ gì khi xem tranh, ảnh trên?
+HS lớp 5 có gì khác so với HS các
khèi líp kh¸c?


+Theo em, chúng ta cần làm gì để
xứng đáng là HS lớp 5?


- T kết luận: Năm nay các em đã lên
lớp 5.Lớp 5 là lớp lớn nhất trờng. Vì
vậy, HS lớp 5 cần phải gơng mẫu về
mọi mặt để cho các em HS các khối
khác học tập.


<b>H§2: Làm bài tập 1</b>


- T nêu yêu cầu bài tập 1.


- T kết luận: Các điểm (a), (b), (c), (d),
(e) trong bài tập 1 là những nhiệm vụ
của HS lớp 5 mà chúng ta cần phải thực
hiện.


<b>HĐ3: Tự liên hệ (bài tập 2 SGK)</b>


- GV nêu yêu cầu tự liên hệ.



- Lp hỏt ng thanh.


- HS quan sát từng tranh, ảnh trong SGK
trang 3-4 và thảo luận cả lớp theo các câu
hỏi.


- HS thảo luận, tr¶ lêi. Líp nx


- HS thảo luận bài tập theo nhóm đơi
- Một vài HS trình bày trớc lớp.


- HS suy nghĩ, đối chiếu những việc làm
của mình từ trớc đến nay với những nhiệm
vụ của H lớp 5.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

10’


2’


- GV mời một số HS tự liên hệ trớc lớp.
- GV kết luận: Các em cần cố gắng
phát huy những điểm mà mình đã thực
hiện tốt và khắc phục những mặt cịn
thiếu sót để xng ỏng l HS lp 5.


<b>HĐ 4: Chơi trò chơi Phãng viªn</b>


- GV tổ chức HS thay phiên đóng vai
để phỏng vấn các HS khác về một số


nội dung có liên quan đến chủ đề bài
học:


+ Theo b¹n, HS líp 5 cần phải làm gì?
+Bạn cảm thấy nh thế nµo khi lµ HS
líp 5?


+ Bạn đã thực hiện đợc những điểm
nào trong chơng trình “Rèn luyện đội
viên ?


+ Hãy nêu những điểm bạn thấy mình
đã xứng đáng là HS lớp 5.


+Hãy nêu những điểm bạn thấy mình
phải cố gắng hơn để xứng đáng là HS
lớp 5.


+ Bạn hãy hát một bài hoặc đọc một
bài thơ về chủ để Trờng em.


- GV nhËn xÐt vµ kÕt luËn


<b>HĐ5: Hoạt động tiếp nối</b>


- GV giao viƯc vỊ nhµ:


1. Lập kế hoạch phấn đấu của bản thân
trong năm học này:



- Mục tiêu phấn đấu;
- Những thuận lợi đã có;
- Những khó khăn có thể gặp;
- Biện pháp khắc phục những
khó khăn;


- Những ngời có thể hỗ trợ, giúp
đỡ em khắc phục khó khăn.


2. Su tầm các bài thơ, bài hát
nóivề HS lớp 5 gơng mẫu và về chủ đề
<i>Trờng em.</i>


3. Vẽ tranh về chủ đề Trờng em.


- HS tù liªn hƯ tríc líp.


- HS tham gia trò chơi.


- Lớp bình xét nhóm- bạn thể hiện hay
nhÊt vµ giái nhÊt.


- HS đọc phần Ghi nh trong SGK.


<b>*******************************************</b>


Thứ ba ngày 28 tháng 8 năm 2012


<b>Chính tả</b>


<i><b>Nghe viết: </b></i>

Việt Nam thân yêu




<b> I - Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Nghe - viết đúng, trình bày đúng bài chính tả Việt Nam thân u
2. Làm bài tập (BT) để củng cố quy tắc viết với ng/ ngh, g/ gh, c/ k.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

15’


15’


3’


- T kiÓm tra vở chính tả.
B/ Bài mới:


- GTB:


H1: HD HS nghe- viết
- T đọc bài viết.


- Bài thơ đợc trình bày ntn?


- Các từ: Việt Nam, dập dờn, Trờng
Sơn, sớm chiều, súng gơm khi ta viết
phải lu ý điều gì?


- GV đọc các từ trên.


- GV đọc bài viết cho HS viết bài.



-GV đọc toàn bài, HS soát bài (đọc
chậm kết hợp cả dấu câu).


- GV chấm 1/2 bài viết của cả lớp.Nhận
xét chung.


<b>HĐ2: Hớng dẫn HS làm BT chính tả.</b>


Bài tập 2:


- Gi HS đọc y/c bài tập.


- GV nhắc lại các ô1, ô2, ô3 để HS nhớ.
- Gọi HS đọc bài làm ni tip.


Bài tập 3: Tìm chữ thích hợp với mỗi ô
trống.


- GV kẻ bảng (SGK).


- Gi 3 HS lờn bng điền bảng.
- Y/c HS đọc quy tắc đã học.


<b>H§3: Cđng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét chung.


- Dn dò HS về nhà luyện viết đúng
đẹp, thuộc quy tắc đã học.



- HS më vë.


- H theo dõi.
- Thể thơ lục bát.
- H nêu.


- 2 HS viÕt b¶ng, líp viÕt vë.
- Líp nhËn xÐt.


- HS viÕt bài.
- HS soát bài.


- HS m SGK, dùng chì soát lỗi của bn
theo nhúm ụi.


- HS làm bài.


- HS nhận xét chữa bài.


Từ cần điền lần lợt là: ngày, ghi, ngát,
ngữ, nghỉ, gái, có, ngày, cđa, kÕt, cđa, kiªm,
kØ.


- HS đọc diễn cảm tồn bài.
- HS đọc y/c của bài tập.
- HS làm bài tập.


- HS nhËn xÐt.



- Vµi HS nhắc lại quy t¾c viÕt c/k, g/gh,
ngh/ng; nhẩm thuộc tại lớp.


<b>Toán: Tiết 2</b>


Ôn tập: Tính chất cơ bản của Phân số



<b>I. Mục tiêu: Giúp H: </b>


- Nhớ lại t/c cơ bản của PS.


- Bit vn dung t/c c bản của PS để rút gọn PS, qui đồng mẫu số các PS.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


TG <b>HĐ của GV</b> HĐ của HS


2


33'
1'
5


<b>A. Bài cũ: </b>


- Y/c HS nêu miệng bài tập VBT
- GV chấm bài cho HS


- GVnhận xét và củng cố khái niệm
phân số



<b>B.Bài mới: </b>


<i><b>1. T giới thiệu bài </b></i>


<i><b>2.HĐ1</b></i><b>: Ôn tập tính chất cơ bản của PS:</b>


- GV nêu VD1: Chọn một số tự nhiên
khác 0 thích hợp điền vào chỗ chấm:


- 4 HS trả lời.


- Lp np bi chấm
- H lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

5’
20’

5<i>×</i>
6<i>×</i>
5
6=¿
= .. .
.. .


- nhËn xÐt.


+Khi nhân TS và MS của 1 phân số với 1
số TN khác 0 ta đợc gỡ?


VD2: GV viết lên bảng và y/c HS viết số


thích hợp vào ô trống


+Khi chia TS v MS cho cùng 1 số TN
khác 0 ta đợc gì?


+ Qua 2 ví dụ trên, hÃy nêu t/c cơ bản
của PS?


<i><b>3.HĐ3</b></i><b>: ứng dụng tính chất cơ bản của </b>
<b>phân số:</b>


- Nh thế nào là rút gọn phân số ?


- GV ®a VD: Rót gän PS: 90


120


- Gäi HS lên bảng làm bài.


+ Khi rỳt gn ta phi chú ý điều gì?
- Có nhiều cách để rút gọn phân số nhng
cách nhanh nhất là ta tìm đợc số lớn
nhất mà TS và MS đó đều chia hết cho
số đó .


* Qui đồng mẫu số các phân số:
VD1: QĐMS của: 2


5 vµ
4


7


- GV nêu: Tích của 5 x7 là mẫu sè
chung.


VD2: Q§MS cđa 3


5 vµ
9
10 ?


- Y/c HS nêu nhận xét về đặc điểm MS
của 2 PS? Các chọn MS chung?


- Lu ý: Khi tìm MSC không nhất thiết
các em phải tinhs tích của các mẫu số ,
nên chọn mÉu sè nhá nhÊt cïng chia hÕt
cho c¸c MS


<i><b>4. HĐ4</b></i><b>: Luyện tập:</b>


<b>Bài1: Rút gọn PS</b>


- Y/c HS c đề bài và nêu y/c đề bài
- Y/c HS làm bài vào vở ,1SH lên bảng
làm bài


- Y/c lớp nhận xét bài của bạn


- Lu ý HS chọn cách rút gọn nhanh nhất.


<b>Bài 2: QĐMS các PS:</b>


- GV cho H làm bài vào vở, 3HS lên
bảng làm bài


5
6=


5<i>x</i>4
6<i>x</i>4=


20
24


- ... ta c phõn số bằng phân số đã cho
- HS viết


20
24=


20 :4
24 : 4=


5
6


- ... ta đợc 1 phân số bằng phân số đã
cho


- H nªu



- Rút gọn phân số là tìm 1 phân số bằng
phân số đã cho nhng có TS và MS bé
hơn


- HS thực hiện trên bảng


90
120 =


90 :30
120 :30=


3
4 ,...


-Ta phải rút gọn đến khi đợc phân số tối
giản .


- HS nghe


- HS tự làm, 1 HS lên bảng làm, nêu
cách làm. Lớp nx


- HS nêu nhận xét, cách làm.
10 : 5 = 2 nên MSC là 10
- HS nêu miệng cách QĐ.
- HS nêu


- HS nghe



- HS lµm BT 1, 2, 3 SGK.


- HS đọc đề bài và nêu y/c đề bài
- HS làm bài vào vở ,1HS lên bảng làm
bài
15
25=
15:5
25:5=
3
5


- 3HS lên bảng làm bài , lớp làm bài vào


vở 2


3 vµ
5
8
2


3 =
2<i>x</i>8
3<i>x</i>8=


16
24 ,


5


8 =


5<i>x</i>3
8<i>x</i>3=


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

2’


-GV giúp đỡ HS yếu


- GV nhận xét và chốt kết quả đúng
<b>Bài 3: </b>


- Y/c HS rút gọn phân số để tìm các
phân số bằng nhau trong bài


- Gọi HS đọc các phân số bằng nhau vừa
tìm đợc và giải thớch cỏch lm.


- GV nhận xét và cho điểm HS


<i><b>5. HĐ5</b></i><b>: Củng cố, dặn dò</b>


- GV nhận xét tiết học.
- BTVN: VBT.


- HS tù lµm bµi vµo vë
- HS nªu miƯng tríc líp


- HS nghe



<b>Luyện từ và câu</b>

Từ đồng nghĩa


<b>I. Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Hiểu thế nào là từ đồng nghĩa, từ đồng nghĩa hoàn toàn và khơng hồn
tồn.


2. Vận dụng những hiểu biết đã có, làm đúng các bài tập thực hành tìm từ
đồng nghĩa, đặt cõu phõn bit t ng ngha.


<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


Bảng phụ ghi các bài tập 1, 2, 3
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


TG <b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


10’


5’
15’


- GTB.


<b>HĐ1: Tìm hiểu về từ đồng nghĩa:</b>


Bµi tËp 1: So sánh nghĩa của các từ in
đậm trong mỗi ví dụ sau:


- GV ghi bảng các ví dụ:


a) xây dùng - kiÕn thiÕt


b) vµng xuém - vàng hoe - vàng lịm
+ So sánh nghĩa của các tõ ë c©u a?
c©u b?


- GV chốt: Những từ có nghĩa giống
nhau gọi là từ đồng nghĩa.


Bµi tËp 2:


- GV tỉ chøc HS nªu ý kiÕn.


- GVchốt: Xây dựng và kiến thiết có
thể thay thế cho nhau vì nghĩa các từ
giống nhau hoàn toàn (làm nên một
cơng trình kiến trúc, hình thành một tổ
chức hay một chế độ);


Vàng xuộm, vàng hoe,vàng lịm không
thể thay thÕ cho nhau vì nghĩa của
chúng không gièng nhau hoµn toàn,
vàng xuộm-đậm, vàng hoe- nhạt, vàng
lịm- quả chín.


<b>H2: Ghi nhớ về từ đồng nghĩa:</b>


- Y/c HS nªu ghi nhí SGK.


<b>H§3: Híng dÉn lun tËp</b>



Bài 1: Xếp những từ in đậm thành các
nhóm từ đồng nghĩa.


- HS đọc y/c bài tập.
- HS đọc các từ in đậm.


- HS so sánh, trả lời trớc lớp: nghĩa của các
từ này giống nhau:


a) cùng chỉ một hoạt động.
b) cùng chỉ một màu.


- HS đọc y/c bài tập.


- HS trao đổi theo nhóm đơi.
- HS nêu ý kiến trớc lớp.


- 3 HS đọc thầm thuộc nội dung ghi nhớ .
- 1 HS đọc y/c; đọc doạn văn.


- 1 HS đọc các từ in đậm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

5’


- Gọi HS đọc bài làm.


Bài 2: Tìm và ghi vào chỗ trống những
từ đồng nghĩa với mỗi từ sau đây:
- Gọi HS đọc bài làm.



Bài 3: Đặt câu với mỗi cặp từ đồng
nghĩa ở BT2.


- GV khuyến khích HS đặt một câu có
chứa đồng thời cả 2 từ đồng nghĩa.
- Gọi HS đọc bài làm, nhn xột.


<b>HĐ4: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét chung.


- Dặn dò về nhà học và làm bài ở nhà,
chuẩn bị bài sau.


nc nh - non sụng
hoàn cầu - năm châu
- HS đọc y/c, câu mẫu.


- HS thảo luận nhóm đơi, ghi vở BT.
- HSbổ sung vào bài làm các từ khác.
- HS đọc y/c, mẫu.


- lµm vë.


- HS đọc bài làm trớc lớp, lớp nx.


<b>Kể chuyện</b>

Lý Tự Trọng


<b>I - Mục đích, yờu cu:</b>


1. Rèn kĩ năng nói:


- Da vo li k của T và tranh minh hoạ, H biết thuyết minh cho nội dung
mỗi tranh bằng 1 - 2 câu; kể đợc từng đoạn và toàn bộ câu chuyện; biết kết hợp lời
kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt một cách tự nhiên.


- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nớc,
dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang, bất khuất trớc kẻ thù.


2. Rèn kĩ năng nghe:


- Tập trung nghe thầy (cô) kể chun, nhí chun.


- Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện; nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn;
kể tiếp c li bn.


<b>II- Đồ dùng dạy - học</b>


- Tranh minh ho¹ trun trong SGK


- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho 6 tranh (chỉ treo bảng để chốt lại lời
thuyết minh đúng khi H đã làm BT 1)


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


TG <b>Hoạt ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b>


10 - GTB.<b>HĐ1:</b> <b>Giáo viªn kĨ chun</b>



- Giọng kể chậm ở đoạn 1 và phần đầu
đoạn 2. Chuyển giọng hồi hộp và nhấn
giọng những từ ngữ đặc biệt ở đoạn kể
Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình
tĩnh, dũng cảm trớc những tình huốn
nguy hiểm trong công tác. Giọng kể
khâm phục ở đoạn 3; lời Lý Tự Trọng
dõng dạc; lời kể chuyện trầm lắng, tiếc
thơng.


*GV kÓ lÇn 1.


- GV viết lên bảng các nhân vật trong
truyện (Lý Tự Trọng, tên đội Tây, mật
thám Lơ-grăng, luật s).


- HD HS giải nghĩa một số từ khó đợc


- HS lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

20


5


chú giải sau chuyÖn. võa kể vừa kết
hợp giải nghĩa từ.


* GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng
tranh minh hoạ, (yêu cầu HS nghe, kết
hợp nhìn tranh minh ho¹ trong SGK).



<b>HĐ3. Hớng dẫn HS kể chuyện, trao đổi</b>
<b>về ý ngha cõu chuyn.</b>


Bài tập 1:


- GV nêu lại y/c; giao việc các nhóm
HĐ.


- GV gọi các nhóm trình bµy.


-GV chốt lại ý kiến đúng cho từng
tranh.


Bµi 2,3:


- GV lu ý: kể đúng cốt chuyện, không
cần lặp lại nguyên văn lờiGV. Kể xong
trao đổi về ý nghĩa cây chuyện.


- Y/c HS kÓ theo nhãm.
- GV chøc HS thi kĨ chun.
- GV nhËn xÐt.


<b>H§3: Cđng cè, dặn dò:</b>


- GV nhận xét chung tiết học, y/c HS
nêu néi dung c©u chun.


- Về nhà luyện kể cho gia ỡnh v bn


bố nghe.


- HS giải nghĩa các từ.


- HS lắng nghe kết hợp quan sát tranh minh
hoạ SGK.


- HS đọc y/c.


- HS trong nhóm lần lợt trao đổi lời thuyết
minh cho từng tranh.


- Nhãm kh¸c nx, bỉ sung.


VD: Tranh 1: Lý Tự Trọng rất sáng dạ đợc cử
ra nớc ngồi học tập.


- HS đọc y/c bài 2,3.


- HS kĨ theo nhóm, mỗi HS 2 tranh. Đại diện
nhóm kể toàn bộ câu chuyện.


- HS nêu nội dung câu chuyện.


- HS b×nh chän HS kÓ hay, hiÓu néi dung
chun.


<b>LÞch sư</b>


<b>Hơn tám mơi năm chống thực dân pháp</b>


<b>xâm lợc và đô hộ (1858 - 1945)</b>


<i><b>Bµi 1</b></i>


“Bình tây đại ngun sối” Tr



“Bình tây đại ngun soỏi Tr

ng nh

ng nh



<b>I- Mục tiêu: Học xong bài nµy, HS biÕt:</b>


- Trơng Định là một trong những tấm gơng tiêu biểu của phong trào đấu tranh
chống thực dân Pháp xâm lợc ở Nam Kì.


- Với lịng u nớc, Trơng Định đã không tuân theo lệnh vua, kiên quyết ở lại
cùng nhân dân chống quân Pháp xâm lợc.


<b>II- §å dïng d¹y häc:</b>


1. Bàn đồ Hành chính Việt Nam .
2. Phiếu học tập của HS.


<b>III-Các hoạt động dạy </b>–<b> học chủ yếu:</b>
5’ - GTB.<b>HĐ1: Tìm hiểu bối cảnh lịch s:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

20


5


5



dân Pháp xâm lợc nớc ta?


- Triều đình nhà Nguyễn có thái độ
ntn trớc cuộc xâm lợc của thực dân
Pháp.


- T tổng kết ý trên, kết hợp chỉ bản đồ
vị trí Đà Nẵng.


<b>HĐ2: Tìm hiểu những hoạt động của</b>
<b>Trơng Định:</b>


- GV giao nhiƯm vơ häc tËp cho HS:
- GV chia nhóm lớp, giao việc:


+ Năm 1862, vua ra lệnh cho Trơng
Định làm gì?


+ Khi nhn c lnh của triều đình có
điều gì làm cho Trơng Định phải băn
khoăn, suy nghĩ?


+ Trớc những băn khoăn đó, nghĩa
quân và dân chúng đã phải làm gì?
+ Trơng Định đã làm gì để đáp lại
lòng tin yêu của nhân dân?


- GV sơ kết ý chính: Năm 1862 triều
đình nhà Nguyễn kí hồ ớc cắt 3 tỉnh
niềm Đông Nam bộ cho Pháp. Triều


đình ra lệnh cho Trơng Định phải giải
tán lực lợng nhng ông cơng quyết
cùng nhân dân chống Pháp.


<b>HĐ3: Tìm hiểu lịng biết ơn, tự hào</b>
<b>của nhân dân đối với Trơng Định:</b>


+ Nêu cảm nghỉ của em đối với “Bình
Tây đại ngun sối Trơng Định?
+ Nhân dân ra đã làm gì để bày tỏ
lòng biết ơn và tự hào về ông?


- GV sơ kết: Trơng Định là một trong
những tấm gơng tiêu biểu trong phong
trào u tranh chng thc dõn Phỏp.


<b>HĐ4: Củng cố, dặn dò.</b>


- GV dùng tranh ảnh tổng kết.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


li thc dõn Phỏp. Nhiu cuc khi nghĩa
đã nổ ra, …


+ Triều đình nhợng bộ, không cơng
quyết bảo vệ đất nớc.


- HS tìm hiểu nội dung bi c SGK.
- HS tho lun nhúm ụi.



- Đại diện các nhóm báo cáo nội dung
thảo luận cđa nhãm m×nh, líp nx bỉ
sung.


+ Năm 1862, giữa lúc nghĩa quân Trơng
Định đang thu đợc thắng lợi thì triều
đình nhà Nguyễn ban lệnh xuống buộc
Trơng Định giải tán lực lợng đi An
Giang nhận chc lónh binh.


+ Trơng Định băn khoăn: Làm quan thì
phải tuân lệnh vua


+ Suy tôn ông lên là Bình Tây Đại
nguyên soái.


+ Trơng Định rứt khoát phản đối lệnh
của vua v quyt tõm li cựng nhõn dõn
ỏnh gic.


+ Ông là một ngời yêu nớc, dũng cảm,


.


+ Nhõn dõn ta đã lập đền thờ ông, lấy tên
ông đặt tên cho các con đờng, …


<b>**********************************</b>


Thứ T ngày 29 tháng 8 năm 2012



<b>Tp c </b>



Quang cảnh làng mạc ngày mùa



<b>I - Mc đích, u cầu:</b>
1. Đọc lu lốt tồn bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc ngày mùa với
giọng tả chậm rãi, dàn trải, dịu dạng; nhấn giọng những từ ngữ tả những màu vàng
rất khác nhau của cảnh, vật.


2. Hiểu bài văn:


- Hiu cỏc t ng: phõn bit đợc sắc thái của các từ đồng nghĩa chỉ màu sắc
dùng trong bài.


- Nắm đợc nội dung chính : Bài văn miêu tả quang cảnh làng mạc giữa ngày
mùa, làm hiện lên một bức tranh quê thật đẹp, sinh động và trù phú, qua đó thể hiện
tình u tha thiết của tác giả với quê hơng.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
5’


8’


10’


<b>A/ - KiĨm tra bµi cị </b>


- GV kiểm tra 2 - 3 H đọc thuộc lòng


đoạn văn (đã xác định) trong Th gửi
các học sinh của Bác Hồ; trả lời 1 - 2
câu hỏi về nội dung lá th.


<b>B/ Bµi míi:</b>


- GTB


<b>HĐ1: Hớng dẫn học sinh luyện đọc </b>


- Gọi 1 HS khá, giỏi đọc một lợt toàn
bài.


- GV chia bài thành các phần nh sau
để tiện luyện đọc:


+ Phần 1: Câu mở đầu (giới thiệu
màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa
là màu vàng để phần sau tả những
cảnh cụ thể).


+ Phần 2: Tiếp theo, đến nh những
chuỗi tràng hạt bồ đề treo lơ lửng.
+ Phần 3: Tiếp theo, đến Que khe
giậu, ló ra my qu t chúi.


+ Phần 4: Những câu còn lại.
- GV kết hợp:


+ Khen nhng em đọc đúng: kết hợp


sửa lỗi cho HS nếu có em phát âm sai,
ngắt nghỉ hơi cha đúng, hoặc giọng
đọc không phù hợp (VD: đọc cao
giọng hoặc đọc với giọng rời rạc).
+ Sau lợt đọc lần 1, đến lợt đọc thứ
hai, giúp HS hiểu các từ ngữ mới và
khó trong bài. dùng tranh, ảnh (nếu
có) để giải nghĩa từ (cây) lụi, kéo đá.
Giải thích thêm từ hợp tác xã; cơ sở
sản xuất, kinh doanh tập thể.


-GV đọc diễn cảm toàn bài với giọng
tả chậm rãi, dàn trải, dịu dàng, nhấn
giọng những từ ngữ tả những màu
vàng rất khác nhau của cnh vt.


<b>HĐ2: Tìm hiểu bài:</b>


- Y/c HS c bi, k tên những sự vật
trong bài có màu vàng và từ chỉ màu
vàng?


- HS đọc bài, trả lời câu hỏi.


- 1 khá giỏi đọc toàn bài.


- HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn văn .
- HS luyện đọc theo cặp.


- HS kết hợp giải nghĩa một số từ ngữ.



- Một HS đọc cả bài.
- H đọc bài, trả lời.
- lúa - vàng xộm
- nắng - vàng hoe
- xoan - vàng lịm
- lá mít - vàng ối


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

9’


+ Từ chỉ màu vàng trong bài và cho
biết từ đó gợi cho em cảm giác gì.
- GV giúp HS có cách cảm nhận đúng
đắn và diễn đạt đợc điều mình muốn
nói. Sau đây là gợi ý về nghĩa của từ
chỉ màu vàng đợc dùng trong bài văn
cho thấy tác giả quan sát tinh tế và
dùng từ rất gợi cảm.


- GV nhËn xÐt.


+ Những chi tiết nào về thời tiết làm
cho bức tranh làng quê thêm đẹp và
sinh động?


+ Những chi tiết nào về con ngời làm
cho bức tranh quê thêm đẹp và sinh
động?


+ Bài văn thể hiện tình cảm gì của tác


giả đối với quê hơng?


- GV chốt lại nội dung bài: Bằng nghệ
thuật quan sát tinh tế, cách dùng từ
gợi cảm, chính xác và đấy sáng tạo,
tác giả đã vẽ lên bằng lời một bức
tranh làng quê vào ngày mùa toàn
màu vàng với vẻ đẹp đặc sắc và sống
động. Bài văn thể hiện tình yêu tha
thiết của tác giả với con ngời, với quê
hơng.


<b>HĐ3: HD luyện đọc diễn cảm</b>


-GV híng dÉn HS thĨ hiện diễn cảm
của bài văn phù hợp với nội dung (nh
gỵi ý ë mơc I.1)


- GV đọc diễn cảm làm mẫu đoạn văn
từ màu lúa chín dới đồng vàng xuộm
lại đến quanh đó, con gà, con chó
cũng vàng mợt. Mái nhà phủ một màu
rơm vàng mới. Nhắc H chú ý nhấn
mạnh từ ngữ tả những màu vàng rất
khác nhau của cảnh, vật.


- Tổ chức HS thi đọc diễn cảm.


- qu¶ chuèi - chín vàng
- Tàu lá chuối - vàng ối


- Bụi mía - vàng xọng
- rơm, thóc - vàng giòn
- gà, chó - vàng mợt
- mái nhà rơm - vàng mới


- tất cả - một màu vàng trù phú, đầm ấm
- HS nêu theo cảm thụ của mình, lớp nhận
xét bổ sung thªm nÐt nghÜa.


+ Quang cảnh khơng có cảm giác héo tàn,
hanh hao lúc sắp bớc vào mùa đông. Hơi thở
của đất trời, mặt nớc thơm thơm, nhè nhẹ.
Ngày không nắng, không ma.


*Thời tiết của ngày mùa đợc miêu tả trong
bài rất đẹp.


+ Không ai tởng đến ngày hay đêm, mà chỉ
mải miết đi gặt, kéo đá, cắt rạ, chia thóc hợp
tác xã. Ai cũng vậy, cứ bng bát đĩa mà đi
ngay, cứ trở dậy là ra đồng ngay.


* Con ngời chăm chỉ, mải miết, say mê với
công việc. Hoạt động của con ngời làm cho
bức tranh quê rất sinh động.


(VD: phải rất yêu quê hơng mới viết đợc
một bài văn tả cảnh ngày mùa trên quê hơng
hay nh thế./ Cảnh ngày mùa đợc tả rất đẹp
thể hiện tình yêu của ngời vit i vi cnh,


vi quờ hng).


- H nêu lại nội dung bµi.


- HS tiếp nối nhau đọc lại 4 đoạn của bài
văn.


- HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3’


- GV nhận xét tuyên dơng H c hay
v tt nht.


<b>HĐ4: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhËn xÐt tiÕt häc.


- Về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn;
chuẩn bị trớc cho tiết Tập đọc tuần tới;
<i>Nghìn nm vn hin.</i>


<b>Tập làm văn</b>


Cấu tạo của bài văn tả c¶nh



<b>I. Mục đích, u cầu:</b>


1. Nắm đợc cấu tạo ba phần (mở bài, thân bài, kết bài) của một bài vn t
cnh.



2. Biết phân tích cấu tạo của một bài văn tả cảnh cụ thể.
<b>II. Đồ dùng dạy - häc:</b>


- VBT TiÕng ViÖt 5, tËp mét.
- Bảng phụ ghi sẵn:


+ Nội dung phần Ghi nhớ.


+ T giấy khổ to trình bày cấu tạo của bài Nắng tra.
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>


12’ - GTB.


<b>H§1: Tìm hiểu nội dung bài học:</b>


<i>Bài tập 1</i>


- Y/c HS đọc bài đọc.


- GV giải nghĩa thêm từ hồng hơn
(Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời
mới lặn, ánh sáng yếu ớt và tắt dần);
nói với HS về sơng Hơng - một dịng
sơng rất nên thơ của Huế mà các em
đã biết khi học bài sông Hơng (sách
Tiếng Việt 2, tập hai)


- T nhận xét, chốt lại lời giải đúng:



<b>a)</b> <b>Mở bài</b> (từ đầu đến <i>trong thành phố vốn</i>
<i>hằng ngày đã rất yên tĩnh này</i>)


<b>b) Thân bài</b> (từ <i>Mùa thu</i> đến <i>khoảnh khắc</i>
<i>yên tĩnh của buổi chiều cũng chấm dứt</i>)


<b>c) KÕt bài</b> (câu cuối)
<i>Bài tập 2:</i>


- T nêu yêu cầu của Bài tập: nhắc H
chú ý nhận xét sự khác biệt về thứ tự
miêu tả của hai bài văn.


- T nhn xét, chốt lại lời giải đúng:


- HS đọc bài đọc.


- HS đọc thầm phần giải nghĩa từ ngữ
khó trong bài: màu ngọc lam, nhạy
cảm, ảo giác.


- Cả lớp đọc thầm lại bài văn, mỗi em
tự xác định các phần mở bài, thân
bài, kết bài.


- HS ph¸t biĨu ý kiÕn
- H nhËn xÐt.


Lúc hồng hơn, Huế đặc biệt yên tĩnh.
Sự thay đổi sắc màu của sông Hơng và hoạt


động của con ngời bên sông từ lỳc hong
hụn n lỳc thnh ph lờn ốn.


Thân bài có 2 đoạn:


- on 1 (t <i>mựa thu</i> n <i>hai hng cây</i>)
- Đoạn 2 (còn lại): Hoạt động của con ngời
bên bờ sơng, trên mặt sơng từ lúc hồng
hơn đến lúc thành phố lên đèn.


Sù thøc dËy cña HuÕ sau hoàng hôn


- C lp c lt bi vn v trao i
theo nhúm


- Đại diện các nhóm trình bày kÕt
qu¶.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

3’
15’


5’


* Bài Hồng hơn trên sơng Hơng tả sự
thay đổi của cảnh theo Thời gian:


+ Nªu nhận xét chung về sự yên
tĩnh của Huế lúc hoàng h«n.


+ Tả sự thay đổi sắc màu của


sông Hơng từ lúc bắt đầu hồng hơn
đến lúc tối hẳn.


+ Tả hoạt động của con ngời
bên bờ sông, trên mặt sông lúc bắt đầu
hồng hơn đến lúc thành phố lên đèn.


+ Nhận xét về sự thức dậy của
Huế sau hoàng hôn.


<b>HĐ2. PhÇn ghi nhí.</b>


- Gọi H đọc nội dung phần ghi nhớ
SGK.


<b>H§3: HD lun tËp:</b>


- Gọi HS đọc y/c bài tập.


- GV nhËn xÐt.


- GV dán lên bảng tờ giấy đã viết cấu
tạo 3 phần của bài văn:


+Më bài (câu văn đầu): nhận xét
chung về nắng ma.


+Thân bài: Cảnh vật trong nắng ma
+Thân bài gồm 4 đoạn sau:



- Đoạn 1: từ Buổi tra ngồi trong nhà đến bốc
lên mãi


- Đoạn 2: từ Tiếng gì xa vẳng đến hai mí mắt
khép lại.


- Đoạn 3: từ Con gà nào đến bóng duối cũng
lặng im.


- Đoạn 4: từ ấy thế mà n cy nt tha
rung cha xong.


+ Kết bài (câu cuối - kết bài mở rộng):
Cảm nghĩ về mẹ (thơng mẹ biết bao
nhiêu mẹ ơi! ).


<b>HĐ4: Củng cố dặn dò</b>


- Một HS nhắc lại nội dung cÇn ghi
nhí trong SGK.


- Dặn HS ghi nhớ kiến thức về cấu tạo
của bài văn tả cảnh: quan sát trớc ở
nhà, ghi lại những điều em quan sát
đ-ợc về một buổi sáng (hoặc tra, chiều)
trong vờn cây (hay trong công viên,
trên đờng phố, trên cánh đồng, nơng
rẫy) để học tốt tiết TLV cuối tuần
(luyện tập tả cảnh).



- HS rút ra nhận xét về cấu tạo của
bài văn tả cảnh từ hai bài văn đã phân
tích.


- Ba HS đọc nội dung phần Ghi nhớ
trong SGK.


- Một H đọc yêu cầu của Bài tập và
bài văn Nắng tra.


- Cả lớp đọc thầm bài Nắng tra, suy
nghĩ, trao đổi cùng bạn ngồi bên
cạnh.


- HS ph¸t biÓu ý kiÕn.


- Cả lớp nhận xét, chốt lại lời gii
ỳng.


- HS nêu lại.


- HS nêu.


<b>Toán</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. Mơc tiªu:</b>


- Nắm lại cách so sánh hai PS cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Biết sắp xếp các PS theo thứ tự từ bé đến lớn.



<b>II. Các hoạt ng dy hc ch yu:</b>
5


5


20


5


<b>HĐ1: Ôn tập các tính chất cơ bản của </b>
<b>PS:</b>


- Gọi 2 HS lên bảng rút gọn và QĐMS
các PS.


- nhận xét, củng cố.


<b>HĐ2: Ôn tËp c¸ch so s¸nh 2 PS:</b>


* So s¸nh 2 PS cùng mẫu số:
- GV đa ví dụ: So sánh:
2


7 vµ
5
7 ;


5
7 và



2
7 ;


3
7 và
3


7 .


- Gọi HS nêu kết quả và rút ra kết luận.
* So sánh 2 PS khác MS:


- T đa VD2: So sánh: 3


4 vµ
5
7 .


- Y/c HS nêu các bớc thực hiện.


+ Muốn so sánh các PS khác MS ta làm
ntn?


<b>HĐ3: Luyện tập:</b>


Bài 1: So sánh các PS theo mẫu.


- Y/c HS làm cột giải thích trớc rồi mới
làm cột điền dấu.



- Gi 2 HS c bài làm.


Bài 2: Viết các PS sau theo thứ t t bộ
n ln.


- Gọi 1 HS làm bảng.
- Y/c HS trình bày cả lí do.


Bài3:


- HD H tơng tự bài 2.


<b>HĐ4: Củng cố dặn dò.</b>


- T nhận xét tiÕt häc.
- BTVN: SGK.


H1: Rót gän PS: 36


64


H2: Q§MS: 1


4 và
7
12


- HS tự so sánh, nêu kết quả và cách làm.
Vì 2 <5 nªn 2



7 <
5
7 ...


- QĐMS 2 PS, so sánh 2 PS đã quy đồng.
- H t lm.


- 1 HS lên bảng, lớp nx.


+ Đa c¸c PS vỊ cïng MS råi so s¸nh c¸c
tư số của các PS vừa QĐ.


- HS lm cỏc BT 1,2,3
- 1 H đọc y/c và bài mẫu.


- HS trình bày, nhận xét cách làm:
+ QĐMS 2 PS, so sánh 2 PS vừa quy
đồng, so sánh 2 PS gốc.


- HS đọc y/c.
3


4=
9
12 <i>;</i>


2
3=


8


12<i>;</i>


5
12.


So s¸nh:
5


12 ;
2
3 ;


3
4


<b>MÜ thuËt</b>



<i><b>BÀI 1</b></i>


<i><b>BÀI 1</b></i><b>: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT: THƯỜNG THỨC MĨ THUẬT</b>


<i><b> XEM TRANH THIẾU NHI (THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ</b></i>


<i><b> XEM TRANH THIẾU NHI (THIẾU NỮ BÊN HOA HUỆ</b>))</i>
<b>I. </b>


<b>I. Mục tiêuMục tiêu::</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>- cảm nhận đợc vẻ đẹp của tranh thiếu nữ bên hoa huệ</b>
<b>II. </b>



<b>II. Đồ dùng dạy họcĐồ dùng dạy học::</b>


 <b>Giáo viênGiáo viên</b>::




-- Phiếu câu hỏi thảo luận. (4 phiếu)Phiếu câu hỏi thảo luận. (4 phiếu)


-- SGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệSGK, SGV, tranh Thiếu nữ bên hoa huệ


-- Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân vẽ cùng đề tài .Tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân vẽ cùng đề tài .


 <b>Học sinhHọc sinh</b>: :




-- SGK, sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. SGK, sưu tầm tranh vẽ của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.


<b>III. </b>


<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yếuCác hoạt động dạy học chủ yếu::</b>
<b>Thời</b>


<b>Thời</b>
<b>gian</b>



<b>gian</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Hoạt động của học sinhHoạt động của học sinh</b>
1’


1’ <b>1.Ổn định lớp.1.Ổn định lớp.</b>


3’


3’ <b>2.Giới thiệu chung về môn Mĩ thuật lớp 5.2.Giới thiệu chung về môn Mĩ thuật lớp 5.</b>


 Nêu sơ lược về mục tiêu môn Mĩ thuật 5.Nêu sơ lược về mục tiêu môn Mĩ thuật 5.




 Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải có:Yêu cầu những dụng cụ học tập cần phải có:


Vở tập vẽ 5, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, thước,


Vở tập vẽ 5, giấy vẽ, sáp màu, bút chì, thước,


tẩy.


tẩy.


-Lắng nghe


-Lắng nghe



-Chuẩn bị DCHT


-Chuẩn bị DCHT


2’
2’
10’
10’
20’
20’
<b>3.Bài mới:</b>
<b>3.Bài mới:</b>


<b>* Giới thiệu bài:</b>
<b>* Giới thiệu bài:</b>


- Giới thiệu sơ lược về các tranh của hoạ sĩ Tô


- Giới thiệu sơ lược về các tranh của hoạ sĩ Tô


Ngọc Vân


Ngọc Vân


- Cho vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các


- Cho vài học sinh nêu cảm nhận của mình về các


bức tranh trên.



bức tranh trên.


<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô</b>
<b>* Hoạt động 1: Giới thiệu vài nét về hoạ sĩ Tô</b>
<b>Ngọc Vân.</b>


<b>Ngọc Vân.</b>


- Treo tranh Thiếu Nữ bên hoa huệ


- Treo tranh Thiếu Nữ bên hoa huệ


- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK


- Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK




 Em hãy nêu một vài nét về tiểu sử TôEm hãy nêu một vài nét về tiểu sử Tô


Ngọc Vân?


Ngọc Vân?




 Em hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếngEm hãy kể tên một số tác phẩm nổi tiếng


của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?



của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân?
<b>* GV bổ sung</b>


<b>* GV bổ sung</b>: Những tác phẩm nổi bật ở giai: Những tác phẩm nổi bật ở giai


đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu


đoạn này là: Thiếu nữ bên hoa huệ (1943), Thiếu


nữ bên hoa sen (1944), ... Ông vẽ nhiều tranh về


nữ bên hoa sen (1944), ... Ông vẽ nhiều tranh về


Bác Hồ và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ


Bác Hồ và đề tài kháng chiến như: Chân dung Hồ


chủ tịch, Chạy giạc trong rừng, Nghỉ chân bên


chủ tịch, Chạy giạc trong rừng, Nghỉ chân bên


đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,...


đồi, Đi học đêm, Cô gái Thái,...


*


* <b>Hoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoaHoạt động 2: Xem tranh Thiếu nữ bên hoa</b>
<b>huệ:</b>



<b>huệ:</b>


- Giáo viên chia nhóm


- Giáo viên chia nhóm


- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận


- YCHS lên nhận phiếu câu hỏi thảo luận


- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp:


- YCHS đọc to câu hỏi trước lớp:


-Lắng nghe


-Lắng nghe


-HSTL


-HSTL


-Quan sát tranh


-Quan sát tranh


-1HS đọc
-1HS đọc
-HSTL


-HSTL
-HSTL
-HSTL
-Lắng nghe
-Lắng nghe
-Chia nhóm
-Chia nhóm


-HS nhận phiếu


-HS nhận phiếu


-Vài HS đọc to câu hỏi trước


-Vài HS đọc to câu hỏi trước


lớp


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

2’


2’


- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo


- Yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận theo


nhóm theo nội dung ghi trên phiếu nội dung câu


nhóm theo nội dung ghi trên phiếu nội dung câu



hỏi.


hỏi.




 Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?




 Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?Hình ảnh chính được vẽ như thế nào?




 Bức tranh cịn có những hình ảnh nào nữa?Bức tranh cịn có những hình ảnh nào nữa?




 Màu sắc của bức tranh như thế nào?Màu sắc của bức tranh như thế nào?




 Tranh vẽ bằng chất liệu gì?Tranh vẽ bằng chất liệu gì?




 Em có thích bức tranh này khơng?Em có thích bức tranh này khơng?


- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức.



- GV bổ sung và hệ thống lại nội dung kiến thức.
<b>* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:</b>


<b>* Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá:</b>
- Nhận xét chung tiết học.


- Nhận xét chung tiết học.


- Khen ngợi những cá nhân, tập thể


- Khen ngợi những cá nhân, tập thể


-Thảo luận nhóm


-Thảo luận nhóm


-Đại diện nhóm trả lời:


-Đại diện nhóm trả lời:


+Thiếu nữ mặt áo dài trắng.


+Thiếu nữ mặt áo dài trắng.


+Hình mảng đơn giản, chiếm


+Hình mảng đơn giản, chiếm


diện tích lớn trong bức tranh



diện tích lớn trong bức tranh


+Bình hoa đặt trên bàn.


+Bình hoa đặt trên bàn.


+Màu chỉ đạo là màu trắng,


+Màu chỉ đạo là màu trắng,


xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng


xanh, hồng, hoà sắc nhẹ nhàng


trong sáng


trong sáng


+Sơn dầu.


+Sơn dầu.


+Tuỳ HS


+Tuỳ HS


-Lắng nghe


-Lắng nghe



-Lắng nghe


-Lắng nghe


2’


2’ <b>4. Dặn dò:4. Dặn dị:</b>


- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tơ Ngọc Vân.


- Sưu tầm tranh của hoạ sĩ Tô Ngọc Vân.


- Quan sát màu trong thiên nhiên và chuẩn bị


- Quan sát màu trong thiên nhiên và chuẩn bị


DCHT cho bài học sau: Vẽ trang trí: Màu sắc


DCHT cho bài học sau: Vẽ trang trí: Màu sắc


trong trang trí


trong trang trí


-Lắng nghe và thực hiện


-Lắng nghe và thực hiện


<b>ThĨ dơc</b>




TiÕt 1:Tỉ chøc líp



độị hình đội ngũ- trị chơi: “Kết bạn”



<b>A. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


- Giới thiệu chương trình Thể dục lớp 5. Được được nội dung cơ bản của chương
trình và một số quy định, yêu cầu trong các giờ học Thể dục.


- Ơn đội hình đội ngũ: Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào,
báo cáo, cách xin phép ra vào lớp.


- Trò chơi: “Kết bạn”. Biết cách chơi và tham gia chơi được


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Còi, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo
sĩ số.



- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học


- Khởi động xoay các khớp.


- Kiểm tra bài cũ: Nhắc lại nội
dung đã được học ở lớp 4


5 phút Đội hình nhận lớp


<b>II. Phần cơ bản.</b>


a, Giới thiệu tóm tắt chương trình
Thể dục lớp 5


b, Phổ biến nội quy, yêu cầu tập
luyện


c, Biên chế tổ tập luyện:
d, Chọn cán sự Thể dục lớp
e, Ơn Đội hình đội ngũ


- Cách chào và báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc giờ học. Cách xin phép
ra, vào lớp.


g, Trò chơi: “Kết bạn”


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trị chơi, giải thích cách


chơi và quy đinh chơi


- Nhận xét – Tuyên dương


25 phút


Đội hình tập luyện


- Lần 1: Gv hướng dẫn


- Lần 2: Cán sự lớp thực hiện
Đội hình trò chơi


- Lần 1: Hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức
có thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh
- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập v nh.


5 phỳt i hỡnh xung lp


<b>**************************************</b>



Thứ năm ngày 30 tháng 8 năm 2011


<b>Toán </b>


Ôn tập:

So sánh hai phân số



(Tiếp)
<b>I. Mục tiêu: Giúp H:</b>


- So sánh PS với đơn vị.
- So sánh 2 PS có cùng tử số.
<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
30’ <b>HĐ1: luyện tâp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

5’


- Gäi 1 HS làm bảng câu a)


+ Vì sao 4


7<1 ? Rót ra nhËn xÐt?


T¬ng tù víi 7


4 ;
8


5 vµ
3
3



Bµi 2: §iỊn dÊu > ; <


- Gọi 1 HS điền dấu trên bảng.
- Qua BT em rút ra kết luận gì?
Bài3: Điền dấu > ; <


+ V× sao 3


4>
4
7 ?


+ V× sao 9


11>
9
13 ?


+Cã mÊy c¸ch so s¸nh PS?
Bµi 4:


- Y/c HS có thể làm theo 1 trong 2
cách: Đa về cùng MS hoặc đa về cùng
TS để so sánh.


- Gọi 1 H đọc bi lm.


<b>HĐ4: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiết học.


- BTVN: SGK.


- HS làm bài.


- 1 HS lên bảng ®iÒn dÊu:


4


7<1 ;
7


4>1 ;
3


3=1<i>;</i>
8
5>1


- 4< 7 . Nếu TS bé hơn MS thì PS đó bé
hơn 1


- HS nªu, líp nx.


- HS đọc kết luận trong vở BT.
- HS đọc y/c, làm BT.


- 2PS có tử số bằng nhau, PS nào có MS
bé hơn thì PS đó lớn hơn.


- HS tự làm BT, đọc kết quả bài làm trớc


lớp.


- Q§MS 2 PS: 3


5=
21
35<i>;</i>


4
7=


20
35


Vì 21


35>
20


35 nên
3
4>


4
7


-Tử số bằng nhau, so sánh mẫu số: 11<13
nên 9


11>


9
13


- Có 2 cách: Đa về cùng MS hoặc về cùng
TS.


- HS làm bài vào vở BT.
Vân tặng Mai 1


4 số bông hoa tức là Mai


nhận 2


8 số bông hoa.


Vì 2


8<
2


7 nªn
1
4<


2
7


Vậy Hồ đợc Vân tặng nhiều hoa hn.


<b>Luyện từ và câu</b>



Luyn tp v t ng ngha



<b>I - Mục đích, u cầu:</b>


1. Tìm đợc nhiều từ đồng nghĩa với những từ đã cho.


2. Cảm nhận đợc sự khác nhau giữa những từ đồng nghĩa khơng hồn tồn, từ
đó biết cân nhắc, lựa chọn từ thích hợp với ngữ cảnh cụ thể.


<b>II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:</b>
5’ <b>A/ Bài cũ:</b>


+ Thế nào là từ đồng nghĩa? Thế nào
là từ đồng nghĩa hoàn toàn? Nêu VD:
+ Thế nào là từ đồng nghĩa khơng
hồn tồn? Nêu VD?


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

26’


4’


- GV nhËn xÐt.


<b>B/ Bµi mới:</b>


- GTB.


<b>HĐ1: HD luyện tập</b>



<i>Bài tập 1:</i>


- Gi HS c y/c bài tập.


- Y/c đại diện nhóm trình bày.


- GVnhËn xét.
<i>Bài tập 2:</i>


- GVgiao nhiệm vụ HS thảo luận, làm
bài.


- GVmời từng dãy hoặc từng tổ tiếp
nối nhau chơi trò chơi thi tiếp sức
-mỗi em đọc nhanh 1 (hoặc 2) câu đã
đặt với những từ cùng nghĩa mình vừa
tìm đợc.


<i>Bµi tËp 3:</i>


- GV yêu cầu HS giải thích lí do vì sao
các em chọn từ này mà không chọn từ
kia


* Li gii đúng: Suốt đêm thác réo
điên cuồng. Mặt trời vừa nhơ lên.
Dịng thác óng ánh sáng rực dới nắng.
Tiếng nớc xối gầm vang. Đậu “chân”
bên kia ngọn thác, chúng cha kịp chờ
cho cơn choáng đi qua, lại hi h lờn


ng.


<b>HĐ3. Củng cố, dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiÕt häc.


- Yêu cầu HS về nhà đọc lại đoạn văn
Cá hồi vợt thác để nhớ cách lựa chọn


- HS đọc yêu cầu của BT 1.


- HS các nhóm tra từ điển, trao đổi,
cử một th ký viết nhanh lên giấy từ
đồng nghĩa với những từ chỉ màu sắc
đã cho.


- Đại diện các nhóm trình bày kết
quả làm việc của nhóm.


- C lp nhn xột, tính điểm thi đua
xem nhóm nào tìm đợc đúng, nhanh,
nhiều từ.


- HS viết vào VBT với mỗi từ đã cho
khoảng 4 - 5 từ đồng nghĩa.


- HS đọc yêu cầu của BT, suy nghĩ.
Mỗi em đặt ít nhất 1 câu, nói với bạn
ngồi cạnh câu văn mình đã đặt.



- C¸c nhóm bàn tham gia trò chơi.
- Cả lớp nhận xét.


Kt luận nhóm thắng cuộc (nhóm
đặt đợc nhiều câu đúng).


VD: + Vên cài nhà em mới lên xanh
mớt.


+ Em gái tôi từ trong bếp đi ra,
hai má đỏ lựng vì nóng.


+ Bóp hoa lan trắng ngần.


+ Cu bé da đen trũi vì phơi
nắng gió ngồi đồng.


- HS đọc y/c bài tập.


- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn Cá
<i>hồi vợt thác, trao đổi cùng bạn - viết</i>
các từ thích hợp vào VBT.


- HS trình bày kết quả lên bảng lớp.
- Líp nx.


- 2 HS đọc lại đoạn văn đã hoàn
chỉnh với những từ đúng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

các từ đồng nghĩa trong đoạn văn


Địa lí
Địa lí
<i><b>Bài 1:</b></i>


<i><b>Bài 1:</b></i>

Việt Nam - đất n

Việt Nam - đất n

ớc chúng ta

ớc chúng ta



<b>I - Mơc tiªu: </b>


Häc xong bµi nµy, HS biÕt:


- Chỉ đợc vị trí địa lí và giới hạn của nớc Việt Nam trên bản đồ (lợc đồ) và
trên quả Địa cầu.


- Mơ tả đợc vị trí địa lí, hình dạng nớc ta.
- Nhớ diện tích lãnh thổ của Việt Nam.


- Biết chiến dịch những thuận lợi và một số khó khăn do vị trí địa lí của nớc
ta đem lại.


<b>II- §å dïng d¹y häc: </b>


- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
- Quả Địa cầu.


<b>III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:</b>
15’


15’


- GTB.



<b>HĐ1: Tìm hiểu vị trí địa lí và giới hạn.</b>


+ §Êt níc ViƯt Nam gåm có những bộ
phận nào?


- Y/c HS học nhóm (nhóm bàn) trả lời
4 câu hỏi SGK.


+ Hóy ch phn t liền của nớc ta trên
lợc đồ?


+ Nêu tên những nớc láng giềng (giáp
phần đất liền) của nớc ta?


+ Cho biết biển bao bọc phía nào phần
đất liền nớc ta. Tên biển là gì?


+ Kể tên một số đảo, quần đảo ở nớc
ta?


- GV gọi 2 đại diện lên trình bày ở bản
đồ.


- GV chèt c¸c ý, bỉ sung: L·nh thỉ nớc
ta gồm cả vùng trời.


- Gọi 2 HS chỉ vị trí nớc ta trên quả Địa
cầu.



- Vị trí nớc ta có thuận lợi gì cho việc
giao lu với các nớc khác?


* GV kết luận nội dung 1.


<b>HĐ2: Tìm hiểu hình dạng và diện tích:</b>


- GV nêu y/c HS thảo ln:


+ Phần đất liền nớc ta có đặc điểm gì?
+ Từ Bắc vào Nam, phần đất liền nớc ta
dài bao nhiêu Km?


+ N¬i bỊ ngang hĐp nhÊt cđa níc ta là
bao nhiêu Km?


+ Diện tích lÃnh thổ nớc ta khoảng bao
nhiêu Km2<sub>?</sub>


+ So sánh lÃnh thổ nớc ta với một sè


n-- HS quan s¸t H1 SGK.


+ Đất liền, biển, đảo và quần đảo.
- 1 HS đọc 4 câu hỏi SGK; các nhóm
thảo luận ghi kết quả.


- HS chỉ lợc đồ.


+ Trung Quốc, Lào, Cam-pu-chia.


+ đông, nam và tây nam.


- HS quan sát lợc đồ chỉ và nêu tên.
- HS nêu, lớp nx bổ sung.


- HS chØ, líp nx.


- Có thể giao lu bằng đờng bộ, đờng
thuỷ và đờng không.


- HS đọc thông tin SGK, quan sát H2
và bảng số liệu, thảo luận theo nhóm
đơi.


+ Hẹp về chiều ngang, chạy dài và
có đờng bờ biển cong hình chữ S.
+ Khong 1650 km.


- Cha đầy 50 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

5


ớc kh¸c.


- GV gọi 2 đại diện các nhóm trình
bày thụng qua lc .


- GV kết luận.


<b>HĐ3: Củng cố dặn dß:</b>



- GV tổ chức thi giới thiệu “Việt Nam
đất nớc tôi”.


- Dựa vào bản đồ VN giới thiệu vị trí,
giới hạn, hình dạng và diện tích nớc ta?
- Tổ chức HS nhận xét cuộc thi.


- VN: häc bµi, chuÈn bị bài sau.


- HS nêu, lớp nx.


- 2 i din HS trình bày, lớp nx.
- HS nêu.


- Líp b×nh chän.
<b>KÜ thuËt </b>


<i><b>Ch¬ng 1: </b></i>

kÜ thuËt phục vụ



<i><b>Bài 1:</b></i><b> </b>

Đính khuy hai lỗ



<i> </i>


<i> I. Mục tiêu: HS cần phải:</i>
- Biết đính khuy hai lỗ.


- Đính đợc khuy hai lỗ đúng quy định, đúng kĩ thuật.
- Rèn luyện tớnh cn thn.



<b>II. Đồ dùng dạy học</b>


- Mu ớnh khuy hai lỗ.


- Một số sản phẩm may mặc đợc đính khuy hai lỗ.
- Vật liệu và dụng cụ cần thiết:


+ Một số khuy hai lỗ đợc làm bằng các vật liệu khác nhau (nh vỏ con trai,
nhựa, gỗ ...)với nhiều màu sắc, kích cỡ, hình dạng khác nhau.


+ 2-3 chiếc khuy hai lỗ có kích thớc lớn (có trong bộ dụng cụ khâu, thêu lớp
5 của GV).


+ Một m¶nh v¶i cã kÝch thíc 20 cm x 30cm.
+ ChØ khâu, len hoặc sợi.


+Kim khâu len và kim khâu thờng.


+ Phấn vạch, thớc(có vạch chia thành từng xăng-ti-met), kéo.
<b>III. Các hot ng dy ch yu:</b>


10 <b>HĐ1: Quan sát, nhận xét mÉu</b>


- GV đặt câu hỏi định hớng quan sát
và yêu cầu HS rút ra nhận xét về đặc
điểm hình dạng, kích thớc, màu sắc
của khuy hai lỗ.


- GV giới thiệu mẫu đính khuy hai lỗ,
hớng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với


quan sát hình 1b (SGK) và đặt câu hỏi
yêu cầu HS nêu nhận xét về đờng chỉ
đính khuy, khoảng cách giữa các khuy
đính trên sản phẩm.


- Tổ chức cho HS quan sát khuy đính
trên sản phẩm may mặc nh áo, vỏ gối,


và đặt câu hỏi để H nêu nhận xét




vÒ khoảng cách giữa các khuy, so sánh
vị trí của các khuy và lỗ khuyết trên
hai nẹp áo.


- GV tổng kết.


- HS quan sát một số mẫu khuy hai lỗ và
hình 1a (SGK).


- HS rỳt ra nhn xột về đặc điểm hình
dạng, kích thớc, màu sắc của khuy hai lỗ.
- HS nêu nhận xét về đờng chỉ đính khuy,
khoảng cách giữa các khuy đính trên sản
phẩm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

20


5



<b>HĐ2: Hớng dẫn thao tác kĩ thuật.</b>


- Y/c HS đọc các nội dung mục II.
+ Nêu tên các bớc trong quy trình
đính khuy (vạch dấu các điểm đính
khuy và đính khuy vào các điểm vạch
dấu).


+ Nêu cách vạch dấu các điểm đính
khuy hai lỗ.


- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện các
thao tác trong bớc 1


- GV quan sát, uốn nắn và hớng dẫn
nhanh lại một lợt các thao tác trong
b-ớc 1.


+ Nêu cách chuẩn bị đính khuy trong
mục 2a và hình 3.


- GV sử dụng đính khuy có kích thớc
lớn (trong bộ dụng khâu, thêu lớp 5)
hớng dẫn cách chuẩn bị đính khuy.
GV cần hớng dẫn kĩ HS cách đặt khuy
vào điểm vạch dấu (đặt tâm khuy
đúng vào điểm vạch dấu, hai lỗ khuy
thẳng hàng với đờng vạch dấu) và
cách giữ cố định khuy trên điểm vạch


dấu khi chuẩn bị đính khuy.


<i>L</i>


<i> u ý HS: xâu chỉ đôi và khơng xâu</i>
chỉ q dài (vì nếu chỉ q dài sẽ khó
khâu và dễ bị rối chỉ khi khâu).


- Nhận xét và hớng dẫn HS thực hiện
thao tác quấn chỉ quanh chân khuy.
- GV gợi ý cho HS nhớ lại cách kết
thúc đờng khâu đã học ở lớp 4


- Hớng dẫn nhanh lần thứ hai các bớc
đính khuy.


- GV tổ chức cho HS thực hành gấp
nẹp, khâu lợc nẹp, vạch dấu các điểm
đính khuy.


<b>H§2: Cđng cè: </b>


- NhËn xÐt néi dung tiÕt häc.


- Dặn dò về nhà chuẩn bị đồ dùng tiết
sau thực hành.


- HS đọc các nội dung SGK tìm hiểu trả
lời các câu hi.



- 2 HS lên bảng thực hiện.


- HS nêu, lớp nx bổ sung.
- HS quan sát.


- HS lên bảng thực hiƯn thao t¸c.


- HS nêu cách quấn chỉ quanh chân khuy
và kết thúc đính khuy.


- HS kết hợp quan sát khuy đợc đính trên
sản phẩm (áo) và hình 5 (SGK) tr li
cõu hi trong SGK.


HS lên bảng thực hiện thao t¸c.


-2 HS nhắc lại và thực hiện thao tác đính
khuy hai lỗ.


-HS thực hành gấp nẹp, khâu lợc nẹp,
vạch dấu các điểm đính khuy.


<b>Khoa häc </b>


Con ngời và sức khoẻ



Sự sinh sản


<i><b>I-Mục tiêu: H có khả năng:</b></i>


- Nhn ra mi tr em đều do bố, mẹ sinh ra và có những đặc điểm giống với


bố mẹ của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

- Bộ phiếu dùng cho trị chơi “Bé là con ai?” (đủ dùng theo nhóm).
<b>III. Cỏc hot ng dy hc ch yu:</b>


10


20


5


<b>HĐ1: Trò chơi Bé là con ai?</b>
- GV phổ biến cách chơi:


- Mỗi HS sẽ đợc phát một phiếu, nếu ai
nhận đợc phiếu có hình em bé, sẽ phải đi
tìm bố hoặc mẹ của em bé đó. Ngợc lại, ai
nhận đợc phiếu có hình bố hoặc mẹ sẽ phải
đi tìm con mình.


- Ai tìm đợc đúng hình (trớc thời gian quy
định) là thắng, ngợc lại, hết thời gian quy
định khơng tìm đợc là thua.


- GV tæ chøc cho HS ch¬i nh hớng dẫn
trên.


- Tuyên dơng các cặp thắng cuộc.


+ Tại sao chúng ta tìm đợc bố, mẹ cho các


em bé?


+ Qua trò chơi, các em rút ra đợc điều gì?
- GV tổng kết: Mỗi trẻ em đều do bố, mẹ
sinh ra và có những đặc điểm giống với bố,
mẹ ca mỡnh.


<b>HĐ 2</b>: <b>Làm việc với SGK.</b>


- Yêu cầu HS quan sát các hình 1, 2, 3
trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các
nhân vật trong hình.


- Y/c HS liên hệ đến gia đình mình.


Ví dụ: Đối với gia đình bạn nào sống
chung với ơng bà, có thể bắt đầu nh gợi ý
sau: Lúc đầu, trong GĐ chỉ có ông bà, sau
đó ông sinh ra bố (hoặc mẹ) và cơ hay chú
(hoặc dì hay cậu) (nếu có),…rồi bố và mẹ
lấy nhau sinh ra anh hay chị (nếu có) rồi
đến mình,…


- GV tổng kết: Nhờ có sự sinh sản mà các
thế hệ trong mỗi gia đình, dịng họ đợc duy
trì k tip nhau.


<b>HĐ3: Củng cố, dặn dò:</b>


- T nhận xét tiết học.



- Dặn dò về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.


- H lắng nghe luật chơi.


- HS chơi nh híng dÉn trªn.


- HS bình xét các cặp chơi nhanh và
đúng nhất.


- HS tr¶ lời các câu hỏi.


- Yờu cu HS quan sỏt cỏc hình 1, 2, 3
trang 4, 5 SGK và đọc lời thoại giữa các
nhân vật trong hình.


- Các em liên hệ đến gia đình mình.
- HS trình bày trớc lớp.


<b>********************************************</b>


Thø s¸u ngày 31 tháng 8 năm 2012


<b>Toán</b>


Phân số thập phân



<b>I. Mục tiêu: Giúp HS:</b>


- Nhận biết các phân số thập ph©n.



- Nhận ra: Có một số phân số có thể viết thành phân số thập phân và biết
cách chuyển các phân số đó thành phân số thập phân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

10’


15’


5’


So s¸nh : 4


3 vµ
4
5 ;


5
8 và
8


5 .


+ Nhắc lại cách so sánh PS cùng TS và
cùng MS?


<b>HĐ2: Giới thiệu PS thập phân.</b>


-GV ghi các PS: 3


10 ;
5


100 ;
17


1000 ; ....


+ Nêu MS của các PS?


- GV giới thiệu: Các PS cã MS lµ 10,
100, 1000, ... . gäi lµ PS thËp ph©n.
- GVviÕt PS: 3


5 ; y/c HS tìm PS


thập phân bằng PS 3


5 ?


- HD SH thùchiƯn t¬ng tù víi c¸c PS:


7
4<i>;</i>


20
125 <i>;</i>.. .


- ghi PS 1


3 ; y/c HS t×m PSTP b»ng


PS 1



3


+ Rót ra nhËn xÐt tõ VD?


- GV cñng cè nhÊn m¹nh về cách
chuyển PS về PSTP.


<b>HĐ3: Luyện tập:</b>


Bi1: Viết cách đọc các PSTP.
- GV ghi các PS mẫu.


- Gi HS c bi lm.


Bài 2: Viết PSTP vào chỗ chÊm:
- GV ®oc PSTP.


+ Vì sao gọi các PS đó là PSTP?
Bài3: Chuyển PS thành PSTP.
- GV ghi mẫu.


+ Nªu nhận xét sự khác nhau giữa các
bài?


Bài4: Khoanh vào PSTP.


-GV tổ chức trò chơi cho 2 nhóm.
- GV kết luận chung; y/c HS giải thích
lí do tại sao lại khoanh vào PS này?



<b>HĐ4: Củng cố dặn dò.</b>


- GV nhận xét tiÕt häc.
- BTVN: SGK.


-2 HS lµm, líp nx.


- 1 HS đọc các phân số.
- Mẫu số: 10; 100; 1000.
- HS nhắc lại, lấy VD khác.
- 1 HS làm bảng: 3


5 =
3<i>ì</i>2
5<i>ì</i>2 =
6


10


- HS nêu cách tìm: 5 x 2 = 10 hc
10 : 2 = 5


- Khơng tìm đợc.


- Cã mét sè PS cã thĨ viÕt thµnh
PSTP


- 1 HS đọc y/c.
- HS đọc mẫu.


- HS làm BT.


- HS đọc bài làm. lớp nx.
- làm VBT.


- 1 HS viết bảng, lp nx.
- HS c y/c.


- 2 HS lên bảng làm bµi, líp nx.
H1: b,c,d H2: e, g


+ Cùng nhân hoặc cùng chia.


- HS chơi, lớp bình xét nhóm nhanh
và đúng.


3


100 <i>;</i>
4
10<i>;</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>Khoa häc</b>



Bµi 2: Nam hay nữ


<b>I-Mục tiêu: HS biết:</b>


- Phõn bit cỏc đặc điểm về sinh học và xã hội giữa nam và nữ.


- Nhận ra sự cần thiết phải thay đổi một số quan niệm xã hội về nam và nữ.


- Có ý thức tơn trọng các bạn cùng giới và khác giới; khơng phân biệt bạn
nam, bạn nữ.


<b>II- §å dïng d¹y </b>–<b> häc:</b>


- Các tấm phiếu có nội dung nh trang 8 SGK.
<b>III. Các hoạt độngdạy học chủ yếu:</b>


5’


15’


12’


<b>A/ Bµi cị: </b>


+ Kể những thế hệ cùng chung sống
trong gia đình em?


- GV nhËn xÐt.


<b>B/ Bµi míi: </b>


- GTB.


<b>HĐ1: Xác định sự khác nhau giữa nam</b>
<b>và nữ về mặt sinh học:</b>


- GV chia nhãm y/c HS th¶o luËn các
câu hỏi SGK.



- Gi i din cỏc nhúm trỡnh by kết
quả thảo luận của nhóm .


- GVkết luận: Ngoài những đặc điểm
chung, giữa nam và nữ có sự khác biệt,
trong đó có sự khác nhau cơ bản về
cấu tạo và chức năng của cơ quan sinh
dục.Khi còn nhỏ, bé trai và bé gái cha
có sự khác nhau rõ rệt về ngoại hình
ngồi cấu tạo của cơ quan sinh dục.
Đến độ tuổi nhất định, cơ quan sinh
dục mới phát triển và làm cho cơ thể nữ
và nam có nhiều điểm khác biệt về mặt
sinh học.


+ Nêu các đặc điểm khác nhau giữa
nam và nữ về mặt sinh học?


- GV nhËn xÐt.


<b>HĐ 2</b>: <b>Trò chơi ai nhanh, ai đúng? :</b>“ ”
- GV phát cho mỗi nhóm các tấm phiếu
nh gợi ý trong trang 8 SGK và hớng dẫn
HS cách chơi nh sau:


1. Thi xếp các tấm phiếu vào bảng dới
đây:


Nam Cả nam và nữ Nữ



2. Ln lt tng nhúm gii thích tại sao
lại sắp xếp nh vậy. Các thành viên của
nhóm khác có thể chất vấn, yêu cầu
nhóm đó giải thích rõ hơn.


- 2 HS trả lời.


- HS thảo luận nhóm.


- Đại diện các nhóm trình bày, lớp nx bổ
sung.


- Nêu:


+ Nam thờng có râu, cơ quan sinh dục
nam tạo ra tinh trùng.


+ Nữ có kinh nguyệt, cơ quan sinh dục
nữ tạo ra trứng.


...


- Các nhóm thảo luận trớc khi tiến hành
chơi trò chơi.


- Các nhóm tiến hành sắp xếp.


- Đại diện mỗi nhóm trình bày và giải
thích tại sao nhóm mình lại sắp xếp nh


vậy.


- Lớp nhận xÐt bæ sung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

3’


3. Cả lớp cùng đánh giá, tìm ra sự sắp
xếp giống nhau hoặc khác nhau giữa
các nhóm, đồng thời xem nhóm nào sắp
xếp đúng và nhanh là thắng cuộc.


- T đánh giá, kết luận và tuyên dơng
nhóm thắng cuộc.


<b>HĐ3: Hoạt động nối tiếp.</b>


- NhËn xÐt tiÕt häc.


- T giao việc về nhà cho H: <b>T</b>ìm hiểu
một số quan niệm xã hội về nam và nữ;
sự cần thiết phải thay đổi một số quan
niệm này?


<b>ThĨ dơc</b>



Tiết 2: Đội hình đội ngũ



Trị chơi: “ Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau”


và”Lị cị tiếp sức”




<b>A. MỤC ĐÍCH, U CẦU</b>


- Thực hiện được tập hợp hàng dọc, dóng hàng, cách chào, báo cáo, cách xin
phép ra vào lớp.


- Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau” và “Lò cò tiếp sức” Biết cách chơi và
tham gia chơi được trò chơi.


<b>B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN</b>


- Địa điểm: Trên sân trường
- Phương tiện:


+ Giáo viên: Cịi, cờ, bóng, giáo án


+ Học sinh: Vệ sinh sân tập, trang phục tập luyện.


<b>C. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP</b>


<b>NỘI DUNG</b> <b><sub>LƯỢNG</sub>ĐỊNH</b> <b>PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC</b>


<b> I. Phần mở đầu.</b>


- Cán sự lớp tập chung lớp báo cáo
sĩ số.


- GV nhận lớp phổ biến nội dung
yêu cầu giờ học


- Chạy 1 vòng sân tập



- Khởi động xoay các khớp.


5 phút Đội hình nhận lớp


<b> II. Phần cơ bản.</b>


a, Đội hình đội ngũ:


- Ơn cách chào, báo cáo khi bắt đầu
và kết thúc giờ học, cách xin phép
ra vào lớp.


25 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

- Gv quan sát, nhận xét, sửa chữa
sai sót cho hs các tổ.


- Tổ chức thi đua giữa các tổ


b, Trò chơi: “Chạy đổi chỗ, vỗ tay
nhau” – “lò cò tiếp sức”


* Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau


* Lò cò tiếp sức


- Tập hợp hs theo đội hình chơi, Gv
nêu tên trò chơi, giải thích cách
chơi và quy đinh chơi



- Nhận xét – Tuyên dương


- Lần 1-2: GV điều khiển lớp
tập có nhận xét, sửa động tác
sai cho hs.


- Chia tổ tập luyện, do tổ trưởng
điều khiển


- Gv cúng hs quan sát, nhận xét,
biểu dương thi đua


Đội hình


- Lần 1: 1 tổ hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức
có thi đua


Đội hình trị chơi


- Lần 1: 1 tổ hs chơi thử


- Lần 2: Cả lớp chơi chính thức
có thi đua


<b>III. Phần kết thúc.</b>


- HS đi thường thả lỏng, hồi tĩnh


- GV cùng HS hệ thống bài.


- GV nhận xét tiết học và giao bài
tập v nh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tập làm văn</b>


Luyện tập tả cảnh



<b>I - Mục đích, yêu cầu:</b>


1. Từ việc phân tích cách quan sát tinh tế của tác giả trong đoạn văn Buổi
sớm trên cánh đồng. HS hiểu thế nào là nghệ thuật quan sát và miêu tả trong bài văn
tả cảnh.


2. Biết lập dàn ý tả cảnh một buổi trong ngày và trình bày theo dàn ý những
điều đã quan sát.


<b>II- Đồ dùng dạy - học:</b>


- Tranh, nh quang cảnh một số vờn cây, công viên, đờng phố, cánh ng,
n-ng ry (su tm)


- Những ghi chép kết quả quan sát một buổi trong ngày (theo lời dặn của thầy
(cô) khi kết thúc tiết học trớc)


- VBT Tiếng Việt 5, tËp mét..


- Bút dạ, 2 - 3 tờ giấy khổ to để một số HS viết dàn ý bài văn (BT 2).
<b>III. Các hoạt động dạy học chủ yu:</b>



5


28


<b>A/ Bài cũ:</b>


+ Nhắc lại kiến thức cần ghi nhớ trong
tiết TLV Cấu tạo của bài văn tả cảnh?
+ Nhắc lại cấu tạo của bài Nắng tra?
- GV nhận xét.


<b>B/ Bài mới:</b>


- GTB.


<b>HĐ1: Hớng dẫn học sinh làm Bài tập. </b>


<i>Bài tập 1:</i>


- GV nhấn mạnh nghệ thuật quan sát
và chọn lọc chi tiết tả cảnh của tác giả
bài văn.


a) Tác giả tả nh÷ng sù vËt gì trong
buổi sớm mùa thu?


b) Tác giả quan sát sự vật bằng những
giác quan nào?



- 2 HS tr¶ lêi.


- Một HS đọc nội dung BT 1.


- HS cả lớp đọc thầm lại đoạn văn
Buổi sớm trên cánh đồng, trao đổi
cùng bạn bên cạnh để trả lời lần lợt
các câu hỏi (không cần viết lại)


- Một số HS tiếp nối nhau thi trình
bày ý kiến (các em nhìn vào đoạn
văn Buổi sớm trên cánh đồng để phát
biểu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2’


c) T×m mét chi tiÕt thĨ hiƯn sù quan
sát tinh tế của tác giả?


<i>Bài tập 2:</i>


- GV giới thiệu một vài tranh, ảnh
minh hoạ cảnh vờn cây, công viên,
đ-ờng phố, nơng rẫy...


-GV kiểm tra kết quả quan sát,


- GV phát riêng giấy khổ to và bút dạ
cho 2 - 3 H khá, giỏi.



- GV nhn xột, ỏnh giỏ.


* VD về dàn ý sơ lợc tả một buổi sáng
trong một công viên:


Më bµi: giíi thiệu bao quát cảnh
yên tĩnh của công viên vào buổi sớm.
Thân bài (tả các bộ phận của cảnh
vật):


- Cây cối, chim chóc, những
con đờng...


- MỈt hå.


- Ngời tập thể dục, thể thao...
Kết bài: Em rất thích n cụng viờn
vo nhng bui sm mai.


<b>HĐ2: Củng cố, dặn dß</b>


- GVnhËn xÐt tiÕt häc


- Y/c HS về nhà tiếp tục hoàn chỉnh
dàn ý đã viết, viết lại vào vở; chuẩn bị
cho tiết TLV tới (viết một đoạn văn tả
cảnh mt bui trong ngy).


khăn và tóc; những sợi cỏ ớt đẫm nớc
làm ớt lạnh bạn chân.



- Bng mt (th giỏc): thấy mây xám
đục, vòm trời xanh vòi vọi; vài giọt
ma lống thống rơi; ngời gánh rau
và những bó huệ trắng muốt; bầy sáo
liệng chấp chới trên cánh đồng lúa
đang kết dòng; mặt trời mọc trên
những ngọn cây xanh tơi.


+ H có thể thích một chi tiết bất kì
(VD: giữa những đám mây xám đục,
vịm trời hiện ra nh những khoảng
vực xanh vòi vọi; một vài giọt ma
loáng thoáng rơi ...)


* Nếu các em nói đợc lý do vì sao
mình thích chi tiết đó thì càng đáng
khen.


- Một HS đọc yêu cầu của BT.
- HS tự lập dàn ý (vàoVBT) cho bài
văn tả cảnh một buổi trong ngày.
- Một số HS tiếp nối nhau trình bày.
- Lớp nhận xét.


- 1 HS làm bài tốt nhất trên giấy khổ
to dán bài lên bảng lớp, trình bày kết
quả.


- HS tự sửa lại dàn ý của mình.



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×