Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (143.27 KB, 9 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>1. Lí do chọn SKKN.</b> 2
<b>2. Thời gian thực hiện và triểnkhai SKKN.</b> 2
<b>Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b> 2
<b>1. Cơ sở lý luận của vấn đề.</b> 2
<b>2. Thực trạng của vấn đề.</b> 3
<b>3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.</b> 3
<i><b>1) Phương phát đặt nhân tử chung:</b></i> 3
<i><b>2) Phương pháp nhóm các hạng tử:</b></i> 3
<i><b>3) Phương pháp dùng hằng đẳng thức:</b></i> 4
<i><b>4) Phương pháp tách hạng tử:</b></i> 4
<i><b>5) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử:</b></i> 5
<i><b>6) Phương pháp dùng phối hợp nhiều phương pháp:</b></i> 5
<i><b>7) Phương pháp biến đổi:</b></i> 5
<i><b>8) Phương pháp sử dụng nghiệm hạ bậc của da thức:</b></i> 6
<i><b>9) Phương pháp xét giá trị riêng:</b></i> 7
<i><b>10) Phương pháp hệ số bất định:</b></i> 7
<b>4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.</b> 8
<b>Phần III: KẾT LUẬN.</b> 8
<b>Danh mục các chữ viết tắt:</b>
<b>SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm.</b>
<b>THCS: Trung học cơ sở.</b>
<b>HS: Học sinh</b>
<b>Phần thứ nhất: ĐẶT VẤN ĐỀ.</b>
<b>1. Lí do chọn SKKN.</b>
- Vấn đề phân tích đa thức thành nhân tử tuy chỉ được đề cập đến trong
phân phối chương trình đại số 8 với thời gian rất ít song đây lại là một cung
cụ hết sức hữu hiệu để cho học sinh khối 8 nói riêng và học sinh khối 9 trở
lên, nói chung giải quyết được các loại bài tập như "Tìm giá trị của biểu thức,
rút gọn, chứng minh hoặc giải phương trình, bất phương trình ..."
thấy rằng khơng phải bất kỳ HS nào cũng nắm được và biết vận dụng thành
thạo các phương pháp đó vào việc giải các bài tập cụ thể, nguyên nhân cơ bản
theo tôi là các lí do sau:
- HS khơng chịu học lí thuyết cơ bản, không nắm vững các hàng đẳng
thức.
- Không chựu khó suy nghĩ để triển khai theo cả hai chiều thuận và
đảo. Chính vì điều đó đã làm ảnh hưởng khơng ít đến khả năng biến đổi của
HS trong khi làm bài tập.
- Thời gian học một tiết trên lớp hạn chế (45’) nên những đối tượng HS
trung bình và yếu chưa thể hình dung và có đủ thời gian để tư duy.
- Tiết luyện tập cịn ít nên giáo viên chưa đủ thời gian để kiểm tra tất cả
các đối tượng HS, kiểm tra việc vận dụng lí thuyết của HS trong q trình
giải bài tập.
- Cũng vì lí do thời gian mà giáo viên không đủ điều kiện để đưa ra các
phương pháp khác “Đối với HS khá giỏi” vì vậy sự tuy duy trong các em cịn
hạn chế.
- Chính vì lí do trên tơi đã chọn đề tài “Phân tích đa thức thành nhân
tử” nhằm nâng cao năng lực giải toán cho HS.
<b>2. Thời gian thực hiện và triểnkhai SKKN.</b>
Tiết 14 của chương I, tháng 9 năm 2010.
<b>Phần thứ hai: GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:</b>
<b>1. Cơ sở lý luận của vấn đề.</b>
- Tốn học là mơn khoa học, là nền tảng cho các mơn khoa học khác, có ứng
dụng trong hầu hết trong các lĩnh vực của cuộc sống. Tốn học giữ vai trị quan
trọng trong mọi bậc học. Làm thế nào để học đợc toán, học giỏi tốn đó là vấn đề
đặt ra mà khơng phải lúc nào cũng giải quyết đợc một cách đễ dàng. Với cơng vị là
một giáo viên tốn, tơi nhận thấy cần phải đầu t suy nghĩ hơn nữa để tìm ra phơng
pháp tốt nhất phù hợp với từng đơn vị kiến thức, giúp các em tiếp thu kiến thức một
- Chương trình tốn rất đa dạng và phong phú, bởi vậy việc đề ra một
phương pháp dạy học phù hợp với tất cả các dạng bài là điều khó có thể thực
hiện được. Với mỗi dạng bài lên lớp có một phương pháp tối ưu nhất, phương
pháp này thì phù hợp với kiểu bài này nhưng lại không thực sự phù hợp với
kiểu bài khác. Do đó mỗi giáo viên cần cố gắng trau dồi nghiệp vụ sư phạm
của mình để hướng dẫn học sinh lĩnh hội tri thức, kỹ năng, phương pháp
nhằm đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của xã hội.
- Kiểu bài phân tích đa thức thành nhân tử là một trong những vấn đề
khó đối với đại đa số giáo viên đứng lớp. Một phần là do khả năng của mỗi
giáo viên còn hạn chế trong việc truyền đạt kiến thức, kỹ năng mặt khác là do
tính chất khơ khan của tiết học, khó có thể tạo ra sự hứng thú ở mỗi học sinh.
<b>2. Thực trạng của vấn đề.</b>
- Trong phần này tôi sẽ đưa ra những phương pháp cơ bản để phục vụ
giải bài tập dạng “Phân tích đa thức thành nhân tử” và cứ sau phần lí thuyết
tổng qt là các bài tập có tính chất minh hoạ.
<b>3. Các biện pháp tiến hành để giải quyết vấn đề.</b>
<i><b>1) Phương phát đặt nhân tử chung:</b></i>
* Lí thuyết cơ bản:
AB + AC + AD = A(B + C + D).
* Loại 1: Nếu đa thức đã cho có dạng: AB + AC + AD. Ta có thể áp
dụng tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng để đưa về phương
* Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a, 2x(x + 1) + 2(x + 1) = 2(x + 1)(x + 1) = 2(x + 1).
b, 9xy + 15xy - 21xy = 3xy(3xy + 5x - 7y).
* Loại 2: Nếu đa thức đã cho chưa có sẵn dạng AB + AC + AD. Ta phải
tìm cách đưa đa thức đó về dạng cơ bản theo trình tự sau:
+ Bước 1: Phát hiện nhân tử chung của các hạng tử trong đa thức đã cho
bằng các kiến thức dã học.
+ Bước 2: Phân tích các hạng tử của đa thức thành tích của nhân tử
chung với một nhân tử khác.
+ Bước 3: Áp dụng luật phân phối của phép nhân với phép cộng để viết
thành tích.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
4x(x - 2y) + 8y(2y - x) = 4x(x - 2y) - 4.2y(x - 2y)
= 4(x - 2y)(x - 2y)
= 4(x - 2y).
<i><b>2) Phương pháp nhóm các hạng tử:</b></i>
- Khi áp dụng phương pháp này cần làm theo các bước sau:
+ Bước 1: Phát hiện các hạng tử có nhân tử chung cho mỗi nhóm hoặc
+ Bước 2: Phát hiện tiếp trong các hạng tử mới đó có hạng tử nào đó có
chứa nhân tử chung hoặc dạng hằng đẳng thức, kết hợp thành một nhóm
hoặc dùng hằng đẳng thức.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a, x + 3xy - 3xy - 9xy = (x + 3xy) - (3xy + 9xy)
= x(x + 3y) - 3xy(x + 3y)
= (x + 3y)(x - 3xy).
= x(x + 3y)(1 - 3y).
b, axy + axy - bxy - bxy - a + b = (axy - bxy) + (axy - bxy) - (a - b)
= xy(a - b) + xy(a - b) - (a - b)
(a - b)(xy + xy - 1).
<i><b>3) Phương pháp dùng hằng đẳng thức:</b></i>
- Khi áp dụng phương pháp này có thể làm theo các bước sau:
+ Bước 1: Phát hiện và qui về dạng hằng đẳng thức đáng nhớ.
+ Bước 2: Áp dụng hằng đẳng thức thích hợp để viết thành tích hoắc luỹ
thừa.
+ Nhắc lại 7 hằng đẳng thức đáng nhớ:
4) (A + B) = A + 3AB + 3 Ab + B.
5) (A - B) = A - 3AB + 3 AB - B.
6) A + B = (A + B)(A - AB + B).
7) A - B = (A - B)(A + AB + B).
Với A và B là các biểu thức tuỳ ý.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thàng nhân tử:
a, 4x + 4xy + y = (2x) - 2.2xy + y
= (2x - y).
b, 16x - 8x + 1 = (4x) - 2.4x + 1
= (4x - 1)
= [(2x) - 1]
= [(2x - 1)(2x + 1)].
+ Chú ý: Khi dạy về phương pháp này đối với học sinh khá giỏi nên cho
làm quen thêm một số hằng đẳng thức mới như:
1) (A + B + C) = A + B + C + 2AB + 2AC + 2BC.
2) (A - B - C) = A + B + C - 2AB - 2AC - 2BC.
3) (A + B + C) = A + B + C + 3(A + B)(A + C)(B + C).
4) A - B = (A - B)(A + AB + AB + ... + AB + AB + B).
5) (A + B) = A + CAB + CAB + ... + CAB + B.
<i><b>4) Phương pháp tách hạng tử: </b></i>
- Khi gặp những đa thức khơng có thừa số chung và khơng có bất kỳ
dạng hằng đẳng thức nào (mặc dù đã sử dụng đến phương pháp nhóm) khi đó
ta phải tìm cách tách một vài hạng tử nào đó để trở thành đa thức có nhiều
hạng tử hơn với mục đích tách để trở thành đa thức xuất hiện một trong các
hạng tử có nhân tử chung hoặc các dạng hằng đẳng thức để nhóm sau đó đặt
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a, x - x - 4 = x - 8 - x + 4
= (x - 2) - (x - 2)
= (x - 2)(x + 2x + 4) - (x + 2)(x - 2)
= (x - 2)(x + 2x + 4 - x - 2)
= (x - 2)(x + x + 2).
b, 3x - 8x + 4 = (3x - 6x) - (2x - 4)
= 3x(x - 2) - 2(x - 2)
= (x - 2)(3x - 2).
* Nhận xét: Khi dạy phương pháp này một khó khăn mắc phải đối với
HS (không phải HS khá giỏi) là rất lúng túng là không biết cách như thế nào
và tách hạng tử nào cho thích hợp. Do đó giáo viên hướng dẫn HS bằng cách
giới thiệu bài toán ở dạng tổng quát (thuật tách) trong thực hành làm như sau:
1) Tính tích a.c.
2) Phân tích a.c (bằng mọi cách) thành tích hai thừa số nguyên.
3) Chọn cặp hai thừa số có tổng bằng b.
<i><b>5) Phương pháp thêm bớt cùng một hạng tử:</b></i>
đã được khai triển gợi cho ta phải thêm vào hạng tử đó để xuất hiện dạng của
một hằng đẳng thức nhưng đồng thời phải bớt đi chính hạng tử đó để đa thức
đã cho khơng hề thay đổi, phương pháp này được dừa vào tính chất.
A + B = A + B + C - C.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a, 4x + 1 = (2x) + 1
= [(2x) + 4x + 1] - 4x
= (2x + 1) - (2x)
= (2x + 1 + 2x)(2x + 1 - 2x)
b, x + x + 1 = (x - x) + (x + x + 1)
= x(x - 1) + (x + x + 1)
= x[(x) - 1] + (x + x + 1)
= x(x - 1)(x + 1) + (x + x + 1)
= x (x- 1)(x + x + 1)(x + 1) + (x + x + 1)
= (x + x + 1)[x(x - 1)(x + 1) + 1]
= (x + x + 1)(x - x + x - x + 1).
<i><b>6) Phương pháp dùng phối hợp nhiều phương pháp:</b></i>
- Với dạng toán “phân tích đa thức thành nhân tử” khơng chỉ lúc nào
cũng áp dụng một phương pháp hoặc hai phương pháp nào đó mà đa tìm ngay
được kết quả. Do vậy phải biết kết hợp nhuần nhuyễn các kiến thức đã học
một cách phù hợp nhất để đa thức đã cho được phân tích một cách triệt để.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử.
a, a + 5a + 15a - 9 = (a - 9) + (5a + 15a)
= (a + 3)(a - 3) + 5a(a + 3)
b, bc(b - c) + ab(a - b) + ac(a - c) = bc - bc + ab - ab + ac - ac
= (abc - ab) - (ac - ab) - (bc- bc) + (ac - abc)
= ab(c - b) - a(c - b) - bc(c - b) + ac(c - b)
= (c - b)(ab - a - bc + ac)
= (c - b)[(ab - a) - (bc - ac)]
= (c - b)[a(b - a) - c(b - a)]
= (c - b)(b - a)(a - c).
<i><b>7) Phương pháp biến đổi:</b></i>
- Khi đa thức đã cho là đa thức bậc cao ta nghĩ đến việc đặt ẩn phụ để
hà bậc để đưa đa thức đã cho về một dda thức mới ở dạng đơn giản hơn.
* Chú ý: Sau khi phân tích đến bước cuối cùng phải thay trở lại biến ban
đầu.
* Ví dụ: Phân tích đa thức sau thành nhân tử:
a, (x + x) + 4x + 4x - 12 = (x + x) + 4(x + x) - 12 (1)
Đặt x + x = y thì (1) trở thành:
y + 4y - 12 = (y - 4) + (4y - 8)
= (y + 2)(y - 2) + 4(y - 2)
= (y - 2)(y + 2 + 4)
Thay y = x + x ta có: (x + x - 2)(x + x + 6).
= x[(x + ) + (6x - ) + 7] (2)
Đặt x - = y x + = y + 2 thì (2) trở thành:
x(y + 2 + 6y + 7) = x(y + 6y + 9)
= x(y + 3).
Thay y = x - ta có: x(x - + 3) = x
= (x + 3x - 1).
<i><b>8) Phương pháp sử dụng nghiệm hạ bậc của da thức:</b></i>
- Phương pháp này được sử dung khi phân tích đa thức bậc cao một
biến và có thể nhẩm được nghiệm của nó.
* Cơ số: Dựa trên định lí Bơ Du: Nếu a là nghiệm của đa thức thì f(x)
(x - a) khi đó ta có f(x) = (x - a).Q(x) trong đó các hệ số của Q(x) được xác
định nhờ lược đồ hc ne.
* Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
a, x - x - 4 = x - 8 - x + 4
= (x - 2) - (x - 4)
= (x - 2)(x + 2x + 4) - (x - 2)(x + 2)
= (x - 2)(x + 2x + 4 - x - 2)
= (x - 2)(x + x + 2).
Các ước của 2 là 1; 2.
f(1) = 1 + 1 - 1 + 2 = 3.
f(-1) = (-1) + (-1) - (-1) + 2 = 3.
Xét và (với x là các ước của 2) hiển nhiên x = 1 khơng là nghiệm vì
và Z.
Với x = 2 thì
Nhưng f(2) <b>≠</b> 0 x = 2 không là nghiệm của đa thức đã cho f(x) = x + x -x + 2.
Với x = -2 thì
và f(-2) = 0 vậy x = -2 là một nghiệm của đa thức đã cho f(x) = x + x -x + 2.
Do đó: x + x - x + 2 = (x + 2)(x + x + 1).
<i><b>9) Phương pháp xét giá trị riêng: </b></i>
- Phương pháp này được sử dung đối với đa thức nhiều biến, các biến có
vai trị như nhau trong đa thức.
* Phương pháp chung: Ta cho biến những giá trị cụ thể để xác dịnh các
thừa số cịn lại.
* Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử:
P = ab(a - b) + bc(b - c) + ca(c -a)
Nếu thay a = b thì:
P = 0 + bc(b - c) + ca(c - a).
Nếu P (a - b).
Nếu P (a - b)(b - c)(c- a) thấy:
- Bậc của P đối với các biến là 3.
- Bậc của đa thức chia (a - b)(b - c)(c - a) cũng có bậc là 3 đối với tập hợp
các biến nếu thương trong phép chia nói trên phải là đa thức bậc 0 hay nói cách
khác thương là hằng số “k”. Vậy ab(a - b) + bc(b - c) + ac(c - a) = k(a - b)(b - c)(
c - a) ta phải tìm giá trị của k bằng các cho a = 2, b = 1, c = 0( giá trị của các biến
không đồng thới bằng 0) Ta được: 2.1.1 + 0 + 0 = k.1.1.(-2)
2 = -2k k = -1.
Vậy ab(a - b) + bc(b - c) + ac(c - a) = -(a - b)(b - c)(c - a).
<i><b>10) Phương pháp hệ số bất định: </b></i>
- Dừa trên cơ sở đồng nhất thức.
- Thường dược sử dụng trong trường hợp bài toán dạng của các đa thức
nhân tử. Ta cần phân tích hoặc khi đa thức đã cho có nghiệm hữu tỉ. Lúc này ta
phải đi xác định các hệ số của các đa thức nhân tử với giả thiết đã phân tích
được.
* Ví dụ: Phân tích đa thức thành nhân tử: 2x - 5x + 8x - 3.
* Nhận xét: Nếu đa thức đã cho phân tích được thành hai đa thức bậc nhất
và bậc hai thì phải có dạng:
(ax + b)(cx + dx + m) = acx + adx + amx + bcx + bdx + bm
= acx + (ad + bc)x + (am + bd)x + bm.
Mà kết quả này bằng kết quả bán đầu nên các hệ số tương ứng bằng nhau tức là:
Vậy: 2x - 5x + 8x - 3 = (2x - 1)(x - 2x + 3).
<b>4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm. </b>
- Qua việc viết chuyên đề này bản thân tơi nhận thấy mảng kiến thức
“Phân tích đa thức thành nhân tử” là công cụ khá đắc lực giúp cho các em học
sinh đặc biệt là học sinh khối THCS giải các bài tập nhanh chóng, thuận lợi
trong q trình viết tơi đã hệ thống các phương pháp phân tích đa thức thành
nhân tử. Các chúu ý trong từng phần, từng phương pháp để tránh mắc phải
những sai lầm. Nội dung được trình bày hầu hết nằm trong sách giáo khoa và
được nâng cao dần thông qua đó học sinh vừa được phát huy trí tuệ một cách
chọn vẹn vừa thấy rõ vai trò to lớn của mảng kiến thức này vào việc giải các bài
tập có liên quan.
- Trên đây là một số kinh nghiệm của tơi khi giảng dạy học sinh về “Phân
tích đa thức thành nhân tử” Hoặc các kiến thức có liên quan. Chắc chắn vẫn cịn
nhiều thiếu sót. Vậy tơi rất mong bạn đọc đóng góp ý kiến để bổ sung cho bài
viết của tơi được hồn thiện hơn.
<b>Phần III: KẾT LUẬN.</b>
<b> Tài liệu tham khảo:</b>
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN YÊN BÌNH
TRƯỜNG THCS XÃ VŨ LINH