Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

VAN 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.64 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Tuần 4 (10-15/9/2012)</b>


Ngày soạn: 31/8 Ngày dạy: 10 /9/2012 Lớp: 81,2



<b>BÀI: 4</b>



Tiết: 13 Văn bản:

<b>LÃO HẠC </b>



<b> (Nam Cao)</b>
<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao.


-Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nơng dân qua hình tượng nhân
vật Lão Hạc; Lòng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân cùng khổ.
-Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.


<b> </b><i><b>1. Kiến thức: </b></i>


-Nhân vật, sự kiện, cốt truyện trong tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.
-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc
họa hình tượng nhân vật.


<i><b> 2.Kỹ năng:</b></i>


-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.


-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết theo
khuynh hướng hiện thực.



<i><b> 3.GDKNS:</b></i>


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản.


-Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tơn trọng bản thân.
<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ?


3. Cử chỉ, lời nói, hành động của Cai Lệ đại diện cho giai cấp nào trong xã hội?
4. Tình cảnh chị Dậu như thế nào? Vì sao chị có thể quật ngã tên Cai lệ?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>


<b>A. Tìm hiểu chung 10’:</b>
Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.
1. Giới thiệu sơ lược về tác giả và tác phẩm?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Tác giả SGK



-Tác phẩm truyện ngắn viết theo khuynh hướng văn học hiện
thực.


-<i>Nội dung chính</i>: đề cập về cuộc sống khốn cùng của người nông
dân Việt Nam trước năm 1945 và phẩm chất cao quý của họ.
2. Cho biết thể loại văn bản và tóm tắt văn bản?


<i><b>*H trình bày</b></i>:
<i><b>*G chốt lại</b></i>:


<b>-Thể loại: truyện ngắn, phương thức: Tự sự xen với biểu cảm,</b>
miêu tả, nghị luận.


<b>-Tóm tắt và tìm hiểu nội dung chính.</b>


-Truyện viết về Lão Hạc – người nông dân Việt Nam trước cách
mạng tháng 8 – 1945, một lão nơng nghèo khó nhưng có phẩm
chất cao q.


3.Chú thích và bố cục văn bản?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>:Chia 3 đoạn


-Từ đầu….lo liệunhờ ơng giáo.


-Tiếp theo….bả chócuộc sống lão Hạc.
-Cịn lạiCái chết của lão Hạc.


<b>B. Đọc - hiểu văn bản 32’:</b>


<b>I. Nội dung văn bản.</b>
1. Truyện viết về ai? Viết về những sự việc nào?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Người nơng dân Việt Nam (Lão Hạc).


-Vì nghèo, phải bán đi cậu Vàng (con chó), kỷ vật của anh con
trai, người bạn thân thiết của bản thân mình.


2. Nhân vật là người nông dân Việt Nam ở thời điểm nào trong
lịch sử Việt Nam? Truyện đề cao điều gì?


<b>A. Tìm hiểu chung:</b>


1. Nam Cao (1915-1951) là nhà văn đã
đóng góp cho nền văn học dân tộc các tác
phẩm hiện thực xuất sắc viết về đề tài
người nông dân nghèo bị áp bức và người
trí thức nghèo sống mịn mỏi trong xã hội
cũ.


2. Lão Hạc là một tác phẩm tiêu biểu của
nhà văn Nam Cao được đăng báo lần đầu
năm 1943.


<b>B. Đọc - hiểu văn bản:</b>
<b>I. Nội dung văn bản.</b>


1.Tác phẩm phản ánh hiện thực số phận
người nông dân trước Cách mạng tháng


Tám qua tình cảnh của Lão Hạc.


-Vì nghèo, phải bán đi cậu Vàng-kỷ vật
của anh con trai, người bạn thân thiết của
bản thân mình.


-Khơng lối thóat, phải chọn cái chết để
bảo tồn tài sản cho con và khơng phiền hà
bà con hàng xóm.


2. Lão Hạc thể hiện tấm lòng của nhà
văn trước số phận đáng thương của một
con người.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Người nông dân Việt Nam ở thời điểm trước Cách
mạng tháng 8 1945. Phẩm chất cao quí của người nơng dân giàu
lịng tự trọng, khí khái.


3. Ngun nhân nào khiến Lão Hạc phải bán cậu vàng yêu q
của mình? Tình cảm của cụ đối với con chó như thế nào?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Nghèo túng khơng cịn khả năng để lo liệu cho cuộc
sống, bán chó nhưng lão rất u thương con vật như chính con
mình.


<b>Hết tiết:13</b>



<b>II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.</b>


-Trân trọng, ngợi ca tiềm ẩn của người
nông dân trong cảnh khốn cùng vẫn giàu
lịng tự trọng, khí khái.


<b>II. Nghệ thuật văn bản.</b>
<b>III. Ý nghĩa văn bản.</b>


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Nêu sơ lược tác giả? Hòan cảnh Lão Hạc như thế nào?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là sự
thay đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ơng giáo về lão Hạc)


<b>3. Dặn dị</b>: Học bài & soạn bài: Lão Hạc (tt)


<b>4. Gv rút kinh nghiệm: . . . .</b>

. . . .


. . . .



Ngày soạn: 31/8 Ngày dạy: 10 /9/2012 Lớp: 81,2



<b>BÀI: 4</b>



Tiết: 14 Văn bản:

<b>LÃO HẠC (tt)</b>



<b> (Nam Cao)</b>


<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Biết đọc - hiểu một đoạn trích trong tác phẩm hiện thực tiêu biểu của nhà văn Nam Cao.


-Hiểu được tình cảnh khốn cùng, nhân cách cao quý, tâm hồn đáng trân trọng của người nông dân qua hình tượng
nhân vật Lão Hạc; Lịng nhân đạo sâu sắc của nhà văn Nam Cao trước số phận đáng thương của người nông dân
cùng khổ.


-Thấy được nghệ thuật viết truyện bậc thầy của nhà văn Nam Cao qua truyện ngắn Lão Hạc.
<b> </b><i><b>1. Kiến thức: </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Sự thể hiện tinh thần nhân đạo của nhà văn.


-Tài năng nghệ thuật xuất sắc của nhà văn Nam Cao trong việc xây dựng tình huống truyện, miêu tả, kể chuyện, khắc
họa hình tượng nhân vật.


<i><b> 2.Kỹ năng:</b></i>


-Đọc diễn cảm, hiểu, tóm tắt được tác phẩm truyện viết theo khuynh hướng hiện thực.


-Vận dụng kiến thức về sự kết hợp các phương thức biểu đạt trong văn bản tự sự để phân tích tác phẩm tự sự viết
theo khuynh hướng hiện thực.


<i><b> 3.GDKNS:</b></i>


-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, trao đổi về số phận của người nông dân Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám.
-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, bình luận diễn biến tâm trạng các nhân vật trong văn bản.


-Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người thân, tôn trọng bản thân.
<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.


<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ?


3. Cử chỉ, lời nói, hành động của Cai Lệ đại diện cho giai cấp nào trong xã hội?
4. Tình cảnh chị Dậu như thế nào? Vì sao chị có thể quật ngã tên Cai lệ?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:<b> Lão Hạc (tt)</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b> <b>Nội dung kiến thức</b>


<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung:</b>
<b>B. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b>I. Nội dung văn bản.</b>
<b>Tiết:14</b>


4. Tâm trạng Lão Hạc như thế nào khi bán con chó?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>:


-Lão cười như mếu, mắt ầng ậng nước. Mặt co rúm lại, những nếp
nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra…hu hu khóc.


 Miêu tả các chi tiết ngoại hình thể hiện nỗi đau khổ tột cùng


<b>A. Tìm hiểu chung:</b>
<b>B. Đọc - hiểu văn bản:</b>


<b>I. Nội dung văn bản.</b>


1.Tác phẩm phản ánh hiện thực số
phận người nông dân trước Cách
mạng tháng Tám qua tình cảnh của
Lão Hạc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

khi phải bán chó.


-Lão dằn vặt bản thân: “<i><b>già từng này…con chó” </b></i> Độc thoại
nội tâm, miêu tả nội tâm nhân vật, thể hiện sự đau khổ của lão và
khẳng định về tình nghĩa thủy chung, nhân hậu của Lão (ngay cả
khi đối với một con vật).


5. Nguyên nhân , chuẩn bị chết, chọn cái chết của Lão Hạc như
thế nào?


<i><b>*H trình bày</b></i>:
<i><b>*G chốt lại</b></i>:


<b>+ Nguyên nhân: Do mất mùa, đói kém, già yếu khơng cịn khả </b>
năng tự ni sống bản thân. Sống phải ăn vào tiền đã dành cho
con. Cách suy nghĩ của một người nông dân rất chân thật. Thể
hiện tình thương con, lo cho con. Hy sinh bản thân cho con.
<b>+ Chuẩn bị cho cái chết.</b>



-Bán chó. Gửi tiền cho ơng giáo lo ma chay, gửi tiền, vườn lại cho
con. Tự lo cho mình mà khơng nhờ sự giúp đỡ của hàng xóm.
 Là người chu đáo, giàu lòng tự trọng.


<b>+Chọn cái chết: Dùng thuốc độc tự vẫn. Cái chết thật dữ dội.</b>
 Lão Hạc là một nơng dân nghèo khó, giàu tình thương,
<b>lòng chung thủy và rất giàu lòng tự trọng.</b>


<b>6. Thái độ và tình cảm ơng giáo với Lão Hạc ra sao?</b>
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>:


-Khi Lão Hạc kể chuyện bán chó – ơng giáo thờ ơ nghe cho có.
-Buồn khi nghĩ Lão Hạc có thể đánh bả chó người khác.


-Không hiểu, rồi hiểu Lão và khi hiểu ra sự việc:  ơng giáo tỏ
lịng đồng cảm, xót xa, khâm phục.


<i><b>* GDKNS</b></i>:


-Giao tiếp: Tình cảnh túng quẩn của người nông dân Việt Nam
trước cách mạng tháng 8-1945.


-Suy nghĩ sáng tạo: Tâm hồn cao đẹp, lòng tận tụy, hy sinh vì
người thân ruột thịt.


-Tự nhận thức: xác định lối sống có nhân cách, tơn trọng người
thân, tôn trọng bản thân.



-Chị Dậu: sức mạnh sự phản kháng do yêu thương chồng con.


vật của anh con trai, người bạn thân
thiết của bản thân mình.


-Khơng lối thóat, phải chọn cái chết
để bảo tồn tài sản cho con và không
phiền hà bà con hàng xóm.


2. Lão Hạc thể hiện tấm lòng của nhà
văn trước số phận đáng thương của
một con người.


-Cảm thơng với tấm lịng của người
cha rất mực thương yêu con, muốn
vun đắp, dành dụm tất cả những gì có
thể có để con có cuộc sống hạnh
phúc.


-Trân trọng, ngợi ca tiềm ẩn của
người nông dân trong cảnh khốn
cùng vẫn giàu lịng tự trọng, khí khái.


<b>II. Nghệ thuật văn bản.</b>
-Sử dụng ngôi kể thứ nhất, người kể
là nhân vật hiểu, chứng kiến tòan bộ
câu chuyện và cảm thông với Lão
Hạc.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

-Lão Hạc: vẽ đẹp từ nhân cách.


II. Nêu nghệ thuật và ý nghĩa văn bản.
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>:


được hình tượng nhân vật có tính cá
thể hóa cao.


<b>III. Ý nghĩa văn bản.</b>


Văn bản thể hiện phẩm giá của
người nông dân không thể bị hoen ố
cho dù phải sống trong cảnh khốn
cùng.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Nêu sơ lược tác giả? Hòan cảnh Lão Hạc như thế nào?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Đọc diễn cảm đoạn trích (chú ý giọng điệu, ngữ điệu của các nhân vật, nhất là
sự thay đổi trong ngôn ngữ kể của nhân vật ông giáo về lão Hạc)


<b>3. Dặn dò</b>: Học bài & soạn bài: Lão Hạc (tt)


<b>4. Gv rút kinh nghiệm: . . . .</b>

. . .


. . .


. . . .




Ngày soạn: 1/9 Ngày dạy: 14 /9/2012 Lớp: 81,2



<b>BÀI: 4</b>



Tiết: 15 Tiếng Việt:

<b>TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>



<b> A.Mức độ cần đạt</b>:


-Hiểu thế nào là Từ tượng hình, từ tượng thanh


-Có ý thức sử dụng Từ tượng hình, từ tượng thanh để tăng thêm tính hình tượng, tính biểu cảm trong giao tiếp,
đọc-hiểu và tạo lập văn bản.


1. Kiến thức:


-Đặc điểm của Từ tượng hình, từ tượng thanh
-Cơng dụng của Từ tượng hình, từ tượng thanh
<i> 2.Kỹ năng:</i>


-Nhận biết Từ tượng hình, từ tượng thanh và giá trị của chúng trong văn miêu tả.
-Lựa chọn, sử dụng Từ tượng hình, từ tượng thanh phù hợp với hịan cảnh nói, viết.
3.GDKNS:


-Ra quyết định sử dụng Từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu quả.


-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh Từ tượng hình và từ tượng thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng Từ tượng
hình, từ tượng thanh trong nói, viết.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:



<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1.Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.


2. Hòan cảnh Lão Hạc như thế nào? Đại diện cho giai cấp nào trong xã hội?
2. Nguyên nhân , chuẩn bị chết, chọn cái chết của Lão Hạc như thế nào?
3. Em có suy nghĩ như thế nào về nhân vật Lão Hạc?


<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:<b> TỪ TƯỢNG HÌNH, TỪ TƯỢNG THANH</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trị</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’:</b>
Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu diễn cảm văn bản.


1. Các từ in đậm, từ nào gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái của
sự vật?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Tả hình ảnh: <i><b>móm mém, xồng xộc, vật vã, rũ rượi, </b></i>
<i><b>sòng sọc. Xộc xệch</b></i>


2. Thế nào là từ tượng hình?
<i><b>*H trình bày</b></i>:



<i><b>*G chốt lại</b></i>: <i>Mơ phỏng hình dáng, trạng thái của sự vật, hiện </i>
<i>tượng.</i>


3. Từ in đậm nào mô tả âm thanh?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Mơ tả âm thanh:<i> hu hu, ư ử.</i>
4. Thế nào là từ tượng thanh?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>:<i> Mơ phỏng âm thanh</i>


<b>5. Cho biết cơng dụng của Từ tượng hình, từ tượng thanh trong </b>
miêu tả và tự sự?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Từ tựơng hình, từ tượng thanh có tác dụng gợi hình
ảnh, âm thanh cụ thể, sinh động vì thế nó được sử dụng rất nhiều
trong các phương thức biểu đạt nhất là miêu tả và tự sự.


*<i><b> GDKNS</b></i>:


-Biết sử dụng Từ tượng hình, từ tượng thanh để giao tiếp có hiệu


<b>A. Tìm hiểu chung:</b>


1. Từ gợi tả hình ảnh, dáng vẻ, trạng thái,


kích thước, . . . của sự vật, hiện tượng tự
nhiên và con người là từ tượng hình.
2. Từ mơ phỏng âm thanh của tự nhiên,
con người là từ tượng thanh.


3. Từ tượng hình, từ tượng thanh có khả
năng gợi tả hình ảnh, âm thanh một cách
cụ thể, sinh động, chân thực, có giá trị
biểu cảm cao. Nó giúp cho người đọc,
người nghe như nhìn thấy được, nghe
thấy được về sự vật, con người được
miêu tả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

quả.


-Suy nghĩ sáng tạo: phân tích, so sánh Từ tượng hình và từ tượng
thanh gần nghĩa; đặc điểm và cách dùng từ tượng hình, từ tượng
thanh trong nói, viết.


<b>B. Luyện tập 22’:</b>
1. Bài tập 1:


<i><b>*H trình bày</b></i>:
<i><b>*G chốt lại</b></i>:


<b>a. Các từ tượng thanh: </b><i>xoàn xoạt, bịch, bốp, </i>
<b>b. Từ tượng hình:</b><i>rón rén, lẻo khẻo, chỏng qo.</i>
2. Bài tập 2:


<i><b>*H trình bày</b></i>:



<i><b>*G chốt lại</b></i>: đi lò dò, đi thoăn thoắt, đi lom khom, nghênh
ngang…


3. Bài tập 3:
<i><b>*H trình bày</b></i>:
<i><b>*G chốt lại</b></i>:


<b>-Ha hả, </b> tiếng cười thoải mái, vơ tư, khối chí.
<b>-Hi hi: cười nhỏ, hiền.</b>


<b>-Hơ hố: tiếng cười to, khơng có ý tứ, vơ dun, thơ lỗ. Tiếng </b>
cười làm người nghe khó chịu.


<b>-Hơ hớ: tiếng cười khơng thật sự giữ ý, có cảm giác khó chịu </b>
cho người nghe.


4.Bài tập 4:
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: đặt câu: <i><b>Mẫu</b>: Mưa lắc rắc.</i>
5. Bài tập 5:


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Tùy vào khả năng của học sinh.


<b>B. Luyện tập:</b>


-Xác định đúng Từ tượng hình, từ tượng


thanh và cho biết tác dụng của các từ này
trong văn bản.


-Tìm các Từ tượng hình, từ tượng thanh
theo u cầu.


-Đặt câu có sử dụng Từ tượng hình, từ
tượng thanh.


-Phân biệt nghĩa của các Từ tượng hình,
từ tượng thanh.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Thế nào là Từ tượng hình, từ tượng thanh? Nêu ví dụ cho mỗi loại?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Sưu tầm một bài thơ có sử dụng các Từ tượng hình, từ tượng thanh.
<b>3. Dặn dò</b>: Học bài & soạn bài: Liên kết các đoạn văn trong văn bản


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 2/9 Ngày dạy: 14 /9/2012 Lớp:


81,2





<b>BÀI: 4</b>



Tiết: 16 Tập làm văn:

<b>LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>



<b> A.Mức độ cần đạt</b>:



-Biết sử dụng các phương tiện để liên kết các đoạn văn, làm cho chúng liền ý, liền mạch.
1. Kiến thức:


-Sự liên kết giữa các đoạn, các phương tiện liên kết đoạn (từ liên kết và câu nối).
-Tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong quá trình tạo lập văn bản.
<i><b> 2.Kỹ năng:</b></i>


-Nhận biết, sử dụng các câu, các từ có chức năng, tác dụng liên kết các đoạn trong một văn bản.
<i><b>3. GD: </b></i>


<b> B. Chuẩn bị</b>: -<b>Gv</b>: soạn giáo án theo chuẩn KT-KN. -<b>Hs</b>: soạn bài, SGK.
<b> C. Tổ chức hoạt động dạy & học</b>:


<b>HĐ 1</b>: <b>Ổn định</b>: Sĩ số: 81: 82:
<b>HĐ 2</b>: <b>Kiểm tra bài cũ</b> 1’:


1. Kiểm tra tập soạn bài của học sinh.
2. Thế nào là từ tượng hình? Cho ví dụ?
3. Thế nào là từ tượng thanh? Cho ví dụ?
<b>HĐ 3</b>: <b>Giới thiệu bài mới</b> 1’:


<b>HĐ 4</b>: <b>Bài mới </b>42’:<b> LIÊN KẾT CÁC ĐOẠN VĂN TRONG VĂN BẢN</b>


<b>Hoạt động của Thầy & Trò</b>

<b>Nội dung kiến thức</b>



<b>HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN</b>
<b>A. Tìm hiểu chung 20’:</b>
Đọc rõ ràng, đúng yêu cầu văn bản.


1. Văn bản 1 . Có mấy đoạn văn? Các đoạn văn này đã liên kết


với nhau chưa? Nội dung của đoạn 1 và đoạn 2 lần lượt là gì?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<b>A. Tìm hiểu chung:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>*G chốt lại</b></i>: Có hai đoạn văn


-<i><b>Đoạn 1</b> cảnh ở sân trường làng Mỹ Lý thời điểm hiện tại.</i>
<i>-<b>Đoạn 2</b> trường thời điểm quá khứ </i>

<i> hai khung cảnh ở 2 thời </i>
<i>gian khác nhau mà khơng có từ liên kết.</i>


2. Yếu tố nào liên kết các đoạn văn?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Yếu tố giúp cho 2 đoạn văn trên liên kết với nhau
chính là cụm từ, ngồi cụm từ thì có từ, câu, dấu câu… có thể
<b>liên kết câu với câu, câu với đoạn.</b>


3. Văn bản 2: Đã liên kết các đoạn với nhau chưa? Yếu tố nào
đã giúp cho đoạn văn có sự liên kết?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Cụm từ <i><b> Trước đó mấy hơm </b></i> đã liên kết 2 đoạn từ
hiện tại trở về quá khứ.


4.Tác dụng của việc liên kết?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: <i><b>liên kết để thể hiện quan hệ ý nghĩa của chúng. </b></i>


5. Cho biết cách liên kết các đoạn văn trong văn bản?


<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: <i>Dùng từ, cụm từ để liên kết. </i>Tùy theo từng mối quan
hệ về ý nghĩa giữa các đoạn văn mà có thể lựa chọn các từ liên
kết phù hợp.


-Các từ: <i><b>trái lại, nhưng, ngược lại… dùng trong mối quan hệ </b></i>
<i><b>đối lập nhau về ý.</b></i>


<i>-Các từ: <b>tiếp đó, sau đó, tiếp theo, … dùng trong mối quan hệ </b></i>
<i><b>tiếp diễn…</b></i>


a. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ tiếp diễn
b. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ nhân quả
c. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đối ngược
d. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ điều kiện
e. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ đồng thời
g. Đoạn1 và 2 có mối quan hệ mệnh đề kết luận
h. Đoạn 1 và 2 có mối quan hệ liệt kê


6.Tìm câu liên kết trong hai đoạn văn?
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Câu liên kết “ái dà, lại còn chuyện…cơ đấy”
-Ngồi cách dùng từ thì có thể dùng câu để liên kết các đoạn.


<b>B. Luyện tập 22’:</b>
1. Bài tập 1:



<i><b>*H trình bày</b></i>:


nghĩa giữa chúng với nhau.


2. Có thể sử dụng các phương tiện từ ngữ
( quan hệ từ, chỉ từ, đại từ, từ ngữ thể hiện
quan hệ so sánh, đối lập, khái quát, . . .)
và câu nối để liên kết các đoạn văn.


<b>B. Luyện tập:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>*G chốt lại</b></i>:


a. Nói như vậy – Đại từ thay thế.
-Đoạn 2 giải thích cho đoạn 1.
b. Thế mà – Hai đoạn đối lập.


c. Cũng – Quan hệ nối tiếp, liệt kê thêm.


<b>Tuy nhiên- kết luận và khẳng định một nội dung mang tính </b>
đối lập với điều trước đó.


2. Bài tập 2:
<i><b>*H trình bày</b></i>:
<i><b>*G chốt lại</b></i>:
a. <i>Từ đó.</i>
b. <i>Nói tóm lại.</i>
c. <i>Tuy nhiên.</i>
d. <i>Thật khó trả lời.</i>


3. Bài tập 3:
<i><b>*H trình bày</b></i>:


<i><b>*G chốt lại</b></i>: Tùy vào khả năng của học sinh.


-Nhận ra được các từ ngữ (có ý nghĩa chỉ
thứ tự, liệt kê, tổng kết, đối lập, tương
phản, thay thế, . . ) các câu văn có tác
dụng liên kết các đoạn văn (câu nối).
-Xác định được nội dung của những đoạn
văn nối tiếp, tìm được từ có tác dụng liên
kết phù hợp để nối, làm cho những đoạn
văn này liền mạch.


-Tìm từ, ngữ hoặc câu thích hợp để liên
kết hai đoạn văn cho trước.


-Viết một số đoạn văn ngắn theo nội
dung cho trước. Sau đó, phân tích các
phương tiện liên kết mà bản thân đã sử
dụng để liên kết các đoạn văn.


<b>D. Củng cố, hướng dẫn tự học ở nhà</b> 1’:


<b>1. Củng cố</b>: Nêu tác dụng của việc liên kết các đoạn văn trong văn bản? Nêu một số phương tiện thường được
dùng trong liên kết đoạn văn?


2.<b> Hướng dẫn tự học ở nhà</b>: Tìm và chỉ ra tác dụng của các từ ngữ và câu văn được dùng để liên kết các đoạn văn
trong một văn bản theo yêu cầu.



<b>3. Dặn dò</b>: Học bài & soạn bài: Từ địa phương và biệt ngữ xã hội.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×