Tải bản đầy đủ (.pdf) (96 trang)

Nghiên cứu tuyển và hòa tách quặng vàng gốc minh lương, lào cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 96 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo

Trờng Đại học Mỏ - Địa chất

Hong thị bích hòa

Nghiên cứu tuyển v hòa tách
Quặng vng gốc minh lơng, lo cai

Luận văn thạc sĩ kỹ thuËt

Hμ Néi – 2008


1
Bộ giáo dục v đo tạo
Trờng Đại học Mỏ - Địa chất

Hong thị bích hòa

Nghiên cứu tuyển v hòa tách
Quặng vng gốc minh lơng, lo cai
Chuyên ngành: Tuyển khoáng
MÃ số

: 60.53.10

Luận văn thạc sĩ kỹ thuật

Cán bộ hớng dẫn khoa học


TS. Nguyễn Hoàng Sơn

H Nội 2008


2

Lời cam đoan
Tác giả xin cam đoan rằng: đây là công trình khoa học cha đợc cá
nhân hoặc tổ chức nào công bố. Tất cả các số liệu trong luận văn đều trung
thực, khách quan và đợc tác giả trực tiếp làm thí nghiệm tại Phòng thí
nghiệm của Bộ môn Tuyển khoáng, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất.

Hà nội, ngày 10 tháng 8 năm 2008
Tác giả

Hoàng Thị Bích Hòa


3

Mục lục

Lời cam đoan....................................................................................................................2
Mục lục .............................................................................................................................3
Danh mục các bảng.........................................................................................................5
Danh mục các hình vẽ, đồ thị.........................................................................................6
Mở đầu........................................................................................................................................................8
Chơng 1................................................................................................................................................. 12
Tổng quan tình hình nghiên cứu và ứng dụng vàng..................................... 12


1.1. Khái quát về vàng .......................................................................... 12
1.2.Tình hình khai thác và sử dụng vàng trên thế giới.......................... 14
1.3.Tình hình khai thác và sử dụng vàng ở Việt Nam........................... 18
1.4. Sơ lợc về mỏ vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai.............................. 20
1.5. Đặc điểm khoáng sàng Minh lơng ............................................... 21
Chơng 2................................................................................................................................................. 22
công nghệ chế biến thu hồi vàng từ quặng vàng gốc................................ 22
trên thế giới và ở Việt nam.................................................................................................. 22

2.1. Công nghệ chế biến và thu hồi quặng vàng gốc ............................ 22
2.2. Đặc điểm công nghệ thu hồi vàng từ quặng vàng sunphua ........ 30
2.3. Thực tế công nghệ chế biến thu hồi quặng vàng - sunfua của một số
nớc trên trên thế giới ........................................................................... 31
2.4. Thùc tÕ c«ng nghƯ chÕ biÕn thu håi quặng vàng ở Việt Nam....... 31
Chơng 3................................................................................................................................................. 34
Nghiên cứu thành phần vật chất quặng.................................................................. 34

3.1. Mẫu nghiên cứu ............................................................................. 34
3.2. Phơng pháp nghiên cứu thành phần vật chất quặng..................... 35
3.3. Đặc điểm thành phần vật chất quặng vàng gốc Minh L−¬ng ........ 35


4

Chơng 4................................................................................................................................................. 45
Nghiên cứu tính khả tuyển quặng vàng Minh Lơng Lào cai bằng
phơng pháp cơ giới ..................................................................................................................... 45

4.1. Cơ sở lựa chọn phơng pháp và thiết bị thí nghiệm....................... 45

4.2. Nghiên cứu khả năng thu hồi vàng bằng phơng pháp tuyển trọng
lực.......................................................................................................... 45
4.3 Nghiên cứu khả năng thu hồi vàng bằng phơng pháp tuyển nổi... 48
4.4. Thí nghiệm xác định ảnh hởng của các điều kiện tuyển nổi ....... 50
4.5 Thí nghiệm sơ đồ tuyển nổi ............................................................ 64
4.6. Sơ ®å tun nỉi dù kiÕn.................................................................. 68
4.7. Tun träng lùc qng đuôi tuyển nổi........................................... 70
Chơng 5................................................................................................................................................. 71
Nghiên cứu hòa tách vàng ................................................................................................... 71

5.1. Cơ sở lý thuyết ............................................................................... 71
5.2. Mẫu nghiên cứu hòa tách ............................................................... 72
5.3. Thí nghiệm nung thiêu ôxy hãa mÉu tÝnh qng tun nỉi ........... 72
5.4. ThÝ nghiƯm hoà tách thăm dò ........................................................ 77
5.5. Thí nghiệm điều kiện hoà tách bằng xianua tinh quặng tuyển nổi
sau nung ................................................................................................ 81
Kết luận và kiến nghị...................................................................................................................................91
Tài liệu tham khảo.......................................................................................................................................93
phụ lục.......................................................................................................................................................................95


5

Danh mục các bảng
Bảng 3.1: Kết quả phân tích thành phần hoá học toàn phần mẫu nghiên cứu...........35
Bảng 3.2: Kết quả phân tích thành phần độ hạt mẫu nghiên cứu .............................36
Bảng 3.3: Kết quả phân tích trọng sa .......................................................................41
Bảng 3.4: Thành phần khoáng vật quặng vàng Minh Lơng ...................................42
Bảng 4.1: ¶nh h−ëng thêi gian nghiỊn ®Õn kÕt qu¶ TN tun trên bàn đÃi .............47
Bảng 4.2: Kết quả thí nghiệm tuyển nổi thăm dò......................................................49

Bảng 4.3: Kết quả thí nghiệm xác định độ mịn nghiền tối u..................................52
Bảng 4.4: Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hởng thời gian gạt bọt .......................54
Bảng 4.5: Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hởng chi phí xô đa ............................56
Bảng 4.6: Kết quả thí nghiệm xác định ¶nh h−ëng chi phÝ xantat ...........................58
B¶ng 4.7: KÕt qu¶ thÝ nghiệm xác định ảnh hởng chi phí dầu hoả.........................59
Bảng 4.8: Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hởng chi phí CuSO4...........................61
Bảng 4.9: Kết quả thí nghiệm xác định ảnh hởng chi phí thuốc tạo bọt ................62
Bảng 4.10: Kết quả thí nghiệm tuyển nổi vòng hở với một khâu tuyển tinh............65
Bảng 4.11: Kết quả thí nghiệm tuyển nổi vòng hở với hai khâu tuyển tinh.............65
Bảng 4.13: Kết quả thí nghiệm tuyển nổi vòng kín với một khâu tuyển tinh .........67
Bảng 4.14: Kết quả tuyển nổi dự kiến ......................................................................70
Bảng 5.1 Thành phần hoá học tinh quặng tuyển nổi ................................................72
Bảng 5.2: Thành phần hoá học tinh quặng tuyển nổi trớc và sau nung rửa...........76
Bảng 5.3: Hàm lợng Au trong các mẫu tinh quặng với các phơng pháp tiền xử lý
khác nhau ..................................................................................................................77
Bảng 5.4: Kết quả thí nghiệm xác định nồng độ xianua tự do trong dung dịch hoà
tách (nồng độ CaO 0,1%)..........................................................................................79
Bảng 5.5: Kết quả thí nghiệm hoà tách thăm dò tinh quặng tun nỉi víi nång ®é
xianua 0,1%, nång ®é CaO 0,1% ..............................................................................80
Bảng 5.6 Thành phần hoá học của tinh quặng sau khi đợc nung thiêu ..................81
Bảng 5.7: ảnh hởng của tỷ lệ lỏng/rắn trong thí nghiệm hoà tách ........................84
Bảng 5.8: ảnh hởng của chi phí NaCN trong thí nghiệm hoà tách........................85
Bảng 5.9: ¶nh h−ëng cđa chi phÝ Pb(NO3)2 trong thÝ nghiƯm hoà tách...................86
Bảng 5.10: ảnh hởng của chi phí CaO trong thí nghiệm hoà tách.........................88
Bảng 5.11: ảnh hởng của thời gian hoà tách trong thí nghiệm hoà tách ...............89


6

Danh mục các hình vẽ, đồ thị

TT

S hiu

Ni dung

Trang

1.

Hình1.1

Biểu đồ sản lợng vàng thế giới từ năm 1980 đến 2006

17

2.

Hình1.2

Biểu đồ sản lợng vàng thế giới năm 2007

17

3.

Hình 1.3

Biểu đồ giá vàng thế giới từ tháng 7/1995 đến tháng
7/2008 theo thị trờng London USD/1OZ


19

4.

Hình 2.1

Công nghệ chế biến vàng dùng Hg

35

5.

Hình 2.2

Công nghệ chế biến vàng kết hợp dùng Hg và xianua

35

6.

Hình 3.1

Sơ đồ gia công mẫu

36

7.

Hình 3.2


Hạt vàng tự hình trong limonit

40

8.

Hình 3.3

Hạt vàng kích thớc méo mó trong nền limonit-pyrit

40

9.

Hình 3.4

Hạt vàng mịn dạng sợi trong limonit

41

10.

Hình 3.5

Khoáng vật psilomelan (BaMn9O18.2H2O) trong nền
quặng

41


11.

Hình 3.6

Pyrit bị biến đổi trong nền limonit

42

12.

Hình 3.7

Khoáng vật Chalcopyrit

42

13.

Hình 3.8

Các khâu công nghệ chính chế biến quặng vàng gốc
Minh Lơng

45

14.

Hình 4.1

Sơ đồ thí nghiệm tuyển bàn đÃi


48

15.

Hình 4.2

Thiết bị tuyển nổi thí nghiệm

50

16.

Hình 4.3

Sơ đồ thí nghiệm tuyển nổi thăm dò

50

17.

Hình 4.4

Đờng đặc tính nghiền

54

18.

Hình 4.5


ảnh hởng của độ mịn nghiền đến kết quả tuyển nổi

55

19.

Hình 4.6

ảnh hởng của thời gian gạt bọt đến kết quả tuyển nổi

56

20.

Hình 4.7

ảnh hởng của chi phí xôđa đến kết quả tuyển nổi

58

21.

Hình 4.8

ảnh hởng của chi phí xantat đến kết quả tuyển

60

22.


Hình 4.9

ảnh hởng của chi phí dầu hoả đến kết quả tuyển nổi

62


7

23. Hình 4.10 ảnh hởng của chi phí sunphat đồng đến kết quả tuyển

63

24.

nổi
Hình4.11 ảnh hởng của chi phí dầu thông đến kết quả tuyển

65

25.

Hình4.12 Sơ đồ thí nghiệm vòng hở một tuyển tinh

65

26.

Hình4.13 Sơ đồ thí nghiệm vòng hở hai tuyển tinh


68

27.

Hình4.14 Sơ đồ thí nghiệm vòng kín một khâu tuyển tinh

69

28.

Hình4.15 Sơ đồ tuyển nổi dự kiến

71

29.

Hình5.1a

ảnh chụp tinh quặng tuyển nổi cha nung trên kính hiển
vi điện tử quét SEM 4800

74

30.

Hình5.1b

ảnh chụp tinh quặng tuyển nổi sau khi nung 300OC trên
kính hiển vi điện tử quét SEM 4800


74

31.

Hình5.1c

ảnh chụp tinh quặng tuyển nổi sau khi nung 600OC trên
kính hiển vi điện tử quét SEM 4800

75

32.

Hình5.1d

ảnh chụp tinh quặng tuyển nổi sau khi nung 750OC trên
kính hiển vi điện tử quét SEM 4800

75

33.

Hình 5.2

Thiết bị khuấy hòa tách thí nghiệm

77

34.


Hình 5.3

Sơ đồ thí nghiệm hoà tách bằng xianua

82

35.

Hình 5.4

ảnh hởng của tỷ lệ lỏng/rắn đến kết quả hoà tách

84

36.

Hình 5.5

ảnh hởng của chi phí NaCN đến kết quả hoà tách

85

37.

Hình 5.6

ảnh hởng của chi phí Pb(NO3)2 đến kết quả hoà tách
mẫu tinh quặng tuyển nổi sau nung 6000C


87

38.

Hình 5.7

ảnh hởng của chi phí CaO đến kết quả hoà tách

88

39.

Hình 5.8

ảnh hởng của thời gian hoà tách đến kết quả hoà tách

89


8

Mở đầu
1.Tính cấp thiết của đề tài
Vit Nam l nc có kiến tạo địa chất khá độc đáo, vừa nằm trên chỗ
gặp nhau, xen kẽ và xếp chồng lên nhau của hai vành đai sinh khống Thái
Bình Dương và Địa Trung Hải, Hymalaya – Fanxifang, đồng thời nằm trên
mối nối của hai đại lục Gonvana và Lauraxia, vừa nằm trên lề của núi Pacific
và núi lục địa Âu-Á nên Việt Nam được xếp là một trong 10 nước giàu tài
nguyên khống sản, một trong 12 nước có trữ lượng vàng vào loại lớn trên thế
giới. Theo số liệu địa chất chúng ta đã phát hiện khoảng trên 500 điểm

khống hóa vàng trong đó có 39 diện quặng có triển vọng rõ rệt. Trữ lượng và
tài nguyên dự báo quặng vàng khoảng 151,3 tấn vàng kim loại, trong đó đã
xác định đến cấp C2 khoảng 53,5 tấn; tài nguyên dự báo khoảng 97,8 tấn.
Theo quyết định số 11 /2008/QĐ-BCTcủa Bộ Công thương về việc Quy
hoạch phân vùng thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng quặng vàng, đồng,
niken, molipđen Việt Nam đến năm 2015, có xét đến năm 2025 thì khoáng
sàng Minh Lương, Lào Cai là một trong 6 điểm mỏ(các mỏ vàng Sa Phìn,
Minh Lương (tỉnh Lào Cai); Trà Năng (Lâm Đồng); vàng gốc vùng A Vao – A
Pey thuộc tỉnh Quảng Trị và Thừa Thiên - Huế; vàng khu vực Bồng Miêu
(huyện Phú Ninh và huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam) và vàng gốc Đắc
Sa, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam.) được đầu tư thăm dò, khai thác và
chế biến theo qui mô công nghiệp. Tuy nhiên, hiện nay đã có một số xí nghiệp
khai thác vàng trong nước và liên doanh với nước ngồi quy mơ nhỏ đang
hoạt động, sản lượng khoảng 70 kg/năm. Công nghệ khai thác chủ yếu là thủ
công kết hợp với cơ khí. Các xí nghiệp khai thác vàng quốc doanh thường bị
lỗ vì cơng nghệ và thiết bị lạc hậu khơng đồng bộ, công tác quản lý kém. Hiện
trạng khai thác thủ công, chỉ khai thác quặng giàu, khả năng thu hồi thấp, chỉ
đạt khoảng 50% đang gây tổn thất tài nguyên, không thu hồi được các nguyên
tố đi kèm và gây ô nhiễm môi trường.


9

Việc nghiên cứu xây dựng quy trình cơng nghệ chế biến hợp lý và thu
hồi kim loại vàng từ quặng vàng gốc là hết sức quan trọng có ý nghĩa khoa
hc cn phi gii quyt. Đề tài: Nghiên cứu tuyển và hòa tách quặng vàng
gốc Minh Lơng, Lào Cai đợc tiến hành là thực sự cần thiết, có ý nghĩa
khoa học và thực tiễn đối với ngành Công nghiệp vàng của Việt Nam.
2. Mục đích và nhiệm vụ của đề tài
a. Nghiên cứu đặc điểm thành phần vật chất quặng vàng gốc Minh

Lơng, Lào Cai.
b. Nghiên cứu khả năng tuyển cơ giới, làm rõ các yếu tố ảnh hởng trực
tiếp đến hiệu quả tuyển và đề xuất sơ đồ tuyển đối với quặng gốc Minh
Lơng, Lào Cai
c. Nghiên cứu hòa tách quặng vàng Minh Lơng, Lào Cai
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
a. Đối tợng nghiên cứu của đề tài là quặng vàng gốc Minh Lơng, Lào
Cai.
b. Phạm vi nghiên cứu: Đặc điểm thành phần vật chất có ảnh hởng đến
tính khả tuyển của quặng vàng gốc; một số điều kiện ảnh hởng đến quá trình
tuyển tách quặng và khả năng áp dụng phơng án tuyển hợp lý; quá trình hòa
tách và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình hòa tách quặng vàng.
4. Nội dung nghiên cứu của luận văn
-Nghiên cứu thành phần vật chất quặng vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai.
-Nghiên cứu cơ sở lý thuyết phơng pháp tuyển cơ giới để tuyển tách
quặng vàng. Các điều kiện và chế độ ảnh hởng đến kết quả tuyển.
-Nghiên cứu hòa tách quặng vàng và các yếu tố ảnh hởng đến quá trình
hòa tách.
-Nghiên cứu sơ đồ, đề xuất phơng án tuyển và hòa tách quặng vàng gốc
Minh Lơng, Lào Cai.


10

5. Phơng pháp nghiên cứu
Trong luận văn đà sử dụng các phơng pháp nghiên cứu sau:
ã Phơng pháp tổng hợp, hệ thống hóa để phân tích các tài liệu về quặng
vàng và chế biến các loại quặng vàng trên Thế giới và Việt Nam.
ã Phơng pháp phân tích vật lý, hóa học, và quang học để xác định cấu
trúc, thành phần khoáng vật, thạch học, hóa học và quy luật biến đổi,

phân bố của các cấu tử chính có trong quặng có ảnh hởng trực tiếp đến
tính khả tuyển và hòa tách của quặng.
ã Phơng pháp thực nghiệm tuyển trong phòng thí nghiệm với mẫu quặng
nguyên khai lấy từ mỏ quặng vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai và hòa
tách tinh quặng sau quá trình tuyển cơ giới.
ã Sử dụng phần mềm tính toán để xử lý số liệu thực nghiệm và nghiên
cứu tối u hóa các điều kiện ảnh hởng đến quá trình
ã Phơng pháp phân tích hệ thống, so sánh để đánh giá hiệu quả quá trình
tuyển và quá trình hòa tách quặng vàng.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn
6.1. ý nghĩa khoa học:
-Làm rõ các đặc điểm về thành phần vật chất của quặng vàng gốc Minh
Lơng, Lào Cai để lựa chọn quá trình tuyển và hòa tách.
-Làm rõ các điều kiện ảnh hởng đến quá trình tuyển, tiền xử lý tinh
quặng trớc khi hòa tách và quá trình hòa tách để từ đó lựa chọn đợc sơ đồ
và phơng án tuyển cho loại quặng vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai.
6.2.ý nghĩa thực tiễn:
-Kết quả xác định thành phần vật chất có thể sử dụng làm tài liệu tham
khảo cho sinh viên ngành mỏ, đặc biệt là chuyên ngành tuyển khoáng.


11

-Đề xuất sơ đồ tuyển và hòa tách quặng vàng cho phép thu hồi và sử
dụng tổng hợp tài nguyên.
-Các kết quả nghiên cứu của đề tài có thể đợc sử dụng làm tài liệu phục
vụ cho thiết kế cơ sở và thiết kế kỹ thuật để xây dựng nhà máy.
-Các kết quả nghiên cứu có thể sử dụng để định hớng cho các quá trình
tuyển cũng nh hòa tách cho các đối tợng quặng vàng tơng tự.
7. Cấu trúc của đề tài:

Luận văn gồm 5 chơng với 100 trang đánh máy, 35 hình, 28 bảng
Công tác nghiên cứu, thí nghiệm đợc tiến hành tại Phòng thí nghiệm Bộ
môn Tuyển khoáng, Trờng Đại học Mỏ - Địa chất trong thời gian từ tháng 92007 đến tháng 5 -2008.
Công tác phân tích hóa và các thành phần vật chất đợc tiến hành tại các
phòng phân tích Trờng Đại học Mỏ - Địa chất và Trung tâm phân tích thí
nghiệm địa chất Cục Địa chất.
8. Lời cảm ơn
Luận văn đợc hoàn thành dới sự giúp đỡ quý báu về học thuật và tạo
điều kiện làm việc thuận lợi của các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tuyển
khoáng Trờng Đại học Mỏ - Địa chất và cán bộ, lÃnh đạo Trung tâm KHCN
Chế biến & Sử dụng Khoáng sản_Hội Tuyển khoáng Việt Nam.
Tác giả xin đợc bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo hớng dẫn TS
Nguyễn Hoàng Sơn đà chỉ bảo tận tình cho tác giả về mặt khoa học trong
Luận văn này.
Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến các Thầy, Cô giáo trong Bộ môn Tuyển
khoáng ĐH Mỏ Địa chất đà tận tình giúp đỡ về mặt khoa học, làm thí nghiệm
và các đồng nghiệp Trờng ĐH Công nghiệp Quảng Ninh đà tạo điều kiện
thuận lợi trong suốt thời gian học tập và hoàn thành Luận văn.


12

Chơng 1
Tổng quan tình hình nghiên cứu v ứng dụng vng

1.1. Khái quát về vàng
1.1.1. Vàng
Vng l mt nguyờn t hóa học thuộc nhóm I trong bảng hệ thống tuần
hồn Mendeleep, số thứ tự 79, khối lượng nguyên tử 197, có các đồng vị từ
183 đến 201, tuy nhiên chỉ có đồng vị 197 là bền.

Vàng là kim loại quý có tỷ trọng ở 200C là 19,31; nhiệt độ nóng chảy là
10630C, nhiệt độ sôi là 29700C, dẫn nhiệt dẫn điện tốt và dễ kéo dài dát mỏng.
Vàng không tác dụng với những axit đặc và loãng: HCl, HNO3, H2SO4.
Vàng tan trong nước cường thủy (3HCl + HNO3), trong dung dịch KI + I2, trong
dung dịch xyunua của các kim loại kiềm, trong thiosunfat và tan trong thioure.
Vàng có cấu trúc lớp vỏ điện tử ngoài cùng là 5d10.6s1 . Lớp ngồi cùng
có 1 điện tử, lớp tiếp theo có 10 điện tử lớp d, các điện tử này không bền vì
vậy vàng có thể tham gia các phản ứng hóa học bằng cách cho 1, 2 hoặc 3
điện tử, vì vậy vàng có hóa trị là +1, +2, +3.
Vàng có khả năng tạo phức với các phối tử oxy, NH3, Amin, S. Khả năng
lớn là liên kết cộng hóa trị với các phối tử. Các hợp chất bền thường là Au+ và
Au3+, còn đối với các hợp chất Au(II) bền chỉ với S và tồn tại trong dung dịch.
1.1.2. Các ứng dụng của vàng:
Từ thời Ai cập cổ đại, vàng đà đợc dùng để trang sức và vật chuẩn (tiền
tệ). Ngày nay, vàng thực sự trở thành thớc đo của sự giàu có, tiềm năng kinh
tế quốc gia. Do vàng có đặc tính hóa lý qúy nh: tính dẻo, tính dẫn nhiệt cao,
đặc biệt là tính bền hóa học, không bị ôxi hóa và không bị ăn mòn của nhiều
hóa chất ở nhiệt độ thờng và nhiệt độ cao, tính phản xạ các tia hồng ngoại rất
tốt làm cho vàng có tác dụng to lớn trong sự phát triển công nghiệp đặc biệt là


13

công nghệ cao. Các lĩnh vực chủ yếu bao gồm: công nghiệp điện-điện tử,
trang sức và làm răng giả, hạt nhân, nghiên cứu vũ trụ, hóa chất, vật liệu học,
thông tin liên lạc, kỹ nghệ tên lửa, y học
1.1.3. Quặng vàng
Quặng vàng là đối tợng chính, là nguyên liệu để thực hiện quá trình gia
công và chế biến và trích ly quặng vàng để thu hồi sản phẩm là vàng kim loại
nguyên chất. Vàng nằm trong quặng ở dạng hạt kim loại tự sinh. Kích thớc

hạt vàng thờng nhỏ hơn 0,1mm và có thể mịn tới mức chỉ quan sát đợc bằng
kính hiển vi hoặc không. Hạt vàng tự sinh không nguyên chất, trong nó có
chứa các tạp chất chính nh: bạc, đồng, sắt và một lợng nhỏ các các tạp chất:
asen, chì, bitmút
Có thể chia quặng vàng thành hai loại: quặng vàng gốc và quặng vàng sa
khoáng. Quặng vàng sa khoáng đợc hình thành từ quặng vàng gốc do quá
trình phong hoá, rửa trôi và sa lắng tích tụ lại. Các hạt vàng trong quặng sa
khoáng hầu nh đợc giải phóng hoàn toàn và có độ tinh khiết nhất định.
Quặng vàng sa khoáng là quặng thứ sinh. Trong quặng vàng này các hạt vàng
ở lẫn với cát và đất sét
Quặng vàng gốc là quặng vàng nguyên sinh gồm các hạt vàng tự sinh
xâm nhiễm trong đá cùng các khoáng khác nh thạch anh, các khoáng
sunfuaQuặng vàng gốc hiểu theo nghĩa rộng nhất là quặng mà vàng trong
đó vẫn còn ở lại vị trí thành tạo quặng gốc ban đầu. Nói chung trong quặng
vàng gốc thành phần vàng chủ yếu ở dạng liên kết cơ học chặt chẽ với các
khoáng vật khác trong khối đá.
Quặng vàng gốc lại đợc phân thành quặng vàng gốc thực thụ, quặng
vàng biểu sinh và quặng vàng cộng sinh. Quặng vàng gốc có thể đợc phân
loại dựa theo thành phần khoáng vật và kim loại chính trong nó:
-Quặng vàng thạch anh
-Quặng vàng thạch anh-pirit


14

-Quặng vàng thạch anh-asenopirit
-Quặng vàng thạch anh-antimon (antinmon-vàng)
-Quặng vàng đồng sunfua
Ngoài ra, vàng còn lẫn trong quặng đồng, quặng chì-kẽm, quặng thiếc.
Hàm lợng vàng trong quặng dao động trong một phạm vi lớn từ bé hơn

1g/t đến hàng trăm g/t. Thông thờng quặng vàng chứa 5-10 g/t Au. Hiện nay
thì việc xử lý quặng sa khoáng chứa 1 g/t Au và quặng vàng gốc chứa 3g/t Au
đợc coi là có kinh tế. Tuy nhiên quặng vàng sa khoáng đà cạn kiệt và nhờng
chỗ cho việc khai thác quặng vàng gốc.
1.2.Tình hình khai thác và sử dụng vàng trên thế giới
1.2.1 Tiềm năng và phân bố vàng trên thế giới
Với độ sâu 17km vàng chiếm 8.10-6 % khối lợng vỏ quả đất. Là kim loại
có trữ lợng vào loại bé nhất. Số lợng vàng khai thác đợc còn không nhiều.
Theo đánh giá của các nhà khoa học địa chất thì số lợng vàng có thể khai
thác đợc còn khoảng 74.884 tấn. Trữ lợng dự đoán khoảng 140.000 tấn. Với
mức độ khai thác nh hiện nay thì chỉ 35 đến 65 năm sẽ hết trữ lợng vàng
nói trên, tuy nhiên còn nhiều vùng trên thế giới cha đợc thăm dò.
Hiện nay có hơn 100 nớc có trữ lợng vàng, trong số đó có 86 nớc đÃ
khai thác và sản xuất vàng thơng phẩm với sản lợng trung bình từ vài tấn
đến hơn 200 tấn/năm.
1.2.2 Tình hình khai thác và tiêu thụ vàng trên thế giới
Sản lợng vàng trên thê giới
Theo thống kê của Hội đồng Vàng thế giới, sản lợng vàng toàn thế giới
từ năm 2000 đến nay giảm dần trong khi giá vàng tăng mạnh. Sản lợng vàng
đạt mức cao nhất là 2.537 tấn năm 2000, giảm xuống 2.518 tấn năm 2005, sau
đó là 2.469 năm 2006 và cuối cùng là 2.444 tấn năm 2007


15

Hiện nay Trung Quốc đang là nớc dẫn đầu về sản lợng vàng trên thế
giới, sản lợng vàng tăng 12% so với năm 2006 đạt 276 tấn. Dự kiến năm
2008 Trung Quốc sẽ bỏ qua Nam Phi, nớc dẫn đầu về sản lợng vàng trong
nhiều năm qua.
Các nớc


Hình1.1: Biểu đồ sản lợng vàng thế giới từ năm 1980 đến 2006

Hình1.2: Biểu đồ sản lợng vàng thế giới năm 2007


16

Sản lợng vàng tăng hoặc giảm là do hàng loạt các mỏ vàng cũ dừng khai
thác hoặc đang mở rộng sản xuất. Điều này thờng xảy ra khi giá vàng quá thấp
không đủ để đảm bảo cho việc khai thác các mỏ mới. Việc tăng giá từ 600 đôla
đến hơn 900 đôla/ 1OZ (31,1g) đà thúc đẩy các doanh nghiệp khai thác vàng đầu
t máy móc, thiết bị công nghệ cao và tăng cờng phát triển các mỏ vàng mới.
Tuy nhiên không thể tác động ngay đến sản lợng vàng của thế giới
Toàn cảnh sản lợng vàng thế giới giai đoạn 2008 đến 2014:
Theo tập đoàn khai thác Zijin cho biết thì trong thời gian ngắn không đợc
khả quan. Tập đoàn này hiện đang nắm giữ mỏ vàng lớn nhất Trung quốc, và họ
cũng góp phần khẳng định ý của GFMS (các dịch vụ cho khai thác vàng) xác
nhận rằng các mỏ quặng hiện có của Trung quốc sẽ hết quặng trong 6 năm tới.
Ông Ren Guangzhi giám đốc đầu t của Zijin's cho biết Không phát
hiện đợc thêm mỏ mới nào nên Trung Quốc đơn giản là sẽ suy giảm tất cả các
tài nguyên vào năm 2014. Tuy nhiên theo phân tích của Hiệp hội kinh tế kim
loại New York cho r»ng Trung quèc cã thÓ sÏ kÐo dài tình trạng khai thác vàng
này khoảng 14 năm nếu tiếp tục khai thác ở mức nh năm 2005, và chấp nhận
thiệt hại 10%.
Tất nhiên, nếu giá vàng vẫn ở mức cao thì sự khảo sát mới cũng sẽ dẫn
đến nguồn cung lớn hơn. Nhng không phải ngay lập tức chúng ta thấy rõ
đợc những ảnh hởng này.
Việc giảm sản lợng vàng ở Nam Phi lại là mối lo ngại lớn liên quan đến
công nghệ khai khoáng. Do ảnh hởng sự sạt lở đá và nổ các túi khí đà buộc

chính quyền Johannesburg đóng cửa 1 số mỏ và dừng khai thác ở một số công
trờng cho đến khi công tác an toàn đợc nâng cao vào năm 2007. Năm 2008,
sự thiếu hụt năng lợng cũng đà làm đóng cửa các mỏ ở Nam Phi.
Công nghệ tách vàng từ quặng thờng bao gồm việc nghiền quặng và sau
đó xử lý bằng cyanide. Tùy theo luật môi trờng ở địa phơng, nớc nhiễm
cyanide có thể đợc xả vào hệ thống cấp nớc công cộng, và nó có thể chứa
nhiều kim loại nặng có độc tố đợc thải ra trong quá trình khai khoáng, nh là
arseni và thủy ngân gây nguy hiểm cho céng ®ång.


17

Giá vàng thế giới
Giá vàng trên thế giới biến động nhiều và thờng phụ thuộc vào tình hình
sản xuất, các biến động về kinh tế chính trị, có đột biến vào thời điểm nhất định.

Hình 1.3 : Biểu đồ giá vàng thế giới từ tháng 7/1995 đến tháng 7/2008 theo
thị trờng London USD/1OZ
Theo biểu đồ này thì giá vàng xuống thấp nhất là vào tháng 7/1999 là
253,18 USD/ 1OZ và cao nhất là 978,18 USD/1OZ vào tháng 2/2008. Cho đến
thời điểm này thì giá vàng đà hạ xuống 800USD/ 1OZ trên thị trờng thế giới,
tuy nhiên ở Việt Nam giá vàng từ 1.700.000 đến 1.735.000 đồng/ 1 chỉ
(3,75g) . Vì vậy mà giá vàng trong nớc vẵn đắt hơn giá vàng thế giới khoảng
600.000- 1.000.000 đồng/ 1lợng.
Nhu cầu sử dụng vàng
Vàng đợc sử dụng vào nhiều lĩnh vực nh điện tử, hàng không, công
nghiệp, y tế, trong đời sống hàng ngày nh tiền tệ, nha khoa, huân chơng
Tổng lợng vàng sử dụng không ngừng tăng cao từ 2543,2 tấn năm 1991
lên tới gần 3000 tấn năm 2007 theo tỷ lệ kim hoàn 83%, điện tử 5,8%, tiền tệ
5,6% , nha khoa 2,2%, huân huy chơng 0,8 % và các loại kh¸c 2,5%.



18

1.2.3 Tình hình nghiên cứu công nghệ chế biến vàng trên thế giới
Để đảm bảo sản lợng trên dới 200 tấn/ 1năm nhiều hơn 100 lần so vói
Việt Nam của các quốc gia đứng đầu nh Trung Quốc, Nam Phi, Canada, Mỹ,
Peru, Indonesia và Australia ngoài trữ lợng giàu có thì công nghệ áp dụng đạt
hiệu quả thu hồi cao. Công nghệ chủ yếu vẫn là áp dụng các phơng pháp
tuyển để nâng cao hàm lợng, phơng pháp hòa tách chủ yếu là xyanua, nung
luyệnĐối với từng đối tợng quặng có công nghệ chế biến riêng theo đặc
điểm thành phần vật chất. Hiện nay các công ty lớn vẫn đang hớng đến các
công nghệ khai thác và chế biến thân thiện với môi trờng và có quan tâm đến
sức khỏe ngời công nhân.
1.3.Tình hình khai thác và sử dụng vàng ở Việt Nam
1.3.1 Tiềm năng và phân bố vàng ở ViƯt Nam
ë n−íc ta cã 39 khu vùc cã triĨn vọng về vàng. Có hai loại hình quặng
vàng chủ yếu là quặng vàng sa khoáng và quặng vàng gốc.
Loi hỡnh sa khống là một trong những loại hình đặc thù ở Việt Nam. Các
sa khoáng vàng thường gặp ở nhiều nơi và thuộc nhiều loại hình khác nhau, tuy
nhiên quy mô mỏ lại thường nhỏ hoặc rất nhỏ, chúng chỉ đóng góp chung vào
tổng tiềm năng, tài nguyên dự báo của cả nước và chiếm khoảng 7– 9%.
Loại quặng vàng gốc được chia ra các hệ như sau:
• Quặng thuộc nhóm thành hệ vàng – thạch anh thường gặp ở vùng
Đông Bắc và Tây Bắc ở Trung Bộ và Nam Bộ. Nhóm này chiếm
khoảng 5% tổng tài nguyên dự báo ở Việt Nam.
• Quặng thuộc nhóm thành hệ vàng – thạch anh – sunfua như là vàng –
thạch anh – pyrit ở Kim Bôi, vàng – thạch anh – asenopyrit ở Pác
Lạng, vàng – thạch anh – antimonit ở Làng Vài v.v… loại hình quặng
này chiếm khoảng 30 – 40 % tài nguyên dự báo của cả nước.



19

• Quặng thuộc nhóm hệ vàng – sunfua như là cochedan đồng – vàng (khu
mỏ Sin Quyền), cochedan – pyrit – vàng (khu vực pyrit Giáp Lai,
Bangôn), cochedan đa kim – vàng (ở Na Sơn Đức Phú). Loại hình này
chiếm khoảng 13 – 15% tài nguyên vàng dự báo ở Việt Nam.
• Quặng thuộc nhóm thành hệ vàng – bạc như là vàng – bạc – thạch
anh đa sunfua (ở Bắc Cạn đới Sầm Nưa, Hoành Sơn), vàng – bạc – đa
sunfua – sunfua muối thạch anh – adule/ alumit (ở Tấn Mài, Bình
Liêu, Nam Trung Bộ), vàng – bạc – telua/selen – thạch anh – adule
xerixit (ở Tú Lệ, Nậm Xe, Tam Trường, An Khê, Tuy Hịa …). Nhóm
thành hệ quặng này chiếm khoảng 10 – 12% tổng tài ngun dự báo.
Ngồi ra vàng tồn tại các loại hình quặng vàng cộng sinh:
• Quặng kim loại màu chứa vàng như kiểu thành hệ quặng đa kim – chì
kẽm chứa vàng ở khu vực Việt Bắc, quặng sunfua đồng – niken chứa
vàng ở khu vực Núi Chúa.
• Quặng kim loại đen chứa vàng như quặng sắt nâu ở khu vực Bắc Thái
• Quặng kim loại màu chứa vàng (kiểu thành hệ quặng thiếc – vonfram
và anmonit chứa vàng).
1.3.2 T×nh h×nh khai thác và tiêu thụ vàng ở Việt Nam
Vàng ở Việt Nam đà đợc khai thác từ thời cổ xa.
Trớc năm 1945 đà có trên 40 mỏ vàng đợc khai đào, trong đó đáng
chú ý là mỏ vàng Bồng Miêu với sản lợng 300kg/năm. Việc tìm kiếm và
thăm dò vàng đợc tiến hành từ năm 1954. Năm 1981 khai thác hai mỏ vàng
Bồng Miêu và Trại Cau. Khoảng chục năm trở lại đây do chính sách mở cửa
và đổi mới việc khai đào vàng trở nên sôi động trong cả nớc, hơn 30 đơn vị xí
nghiệp và liên doanhđợc cấp giấy phép, ngoài ra còn hàng chục mỏ khai
thác vô tổ chức, có mỏ tập trung 5000- 6000 ngời đào đÃi vàng. Hiện nay

phần lớn các xí nghiệp khai thác không có hiệu quả và các mỏ khai thác tự do
đang bị xóa bỏ dần.


20

Việc khai thác vàng ở Việt Nam chủ yếu tập trung ở các mỏ sa khoáng và
bằng các phơng pháp thủ công, bằng máng đÃi nghiêng hay mảng bẹt kiểu
thuyền hay kiểu nón, một số mỏ còn khai thác mỏ quặng gốc vàng thạch anh áp
dụng công nghệ nghiền amangan hãa xianua hãa. Mét sè xÝ nghiƯp qc doanh
¸p dơng các phơng pháp đà cơ giới, tuyển nổi kết hợp với xianua hóa và
amangan hóa để xử lý quặng vàng gốc. Nói chung công nghệ khai thác, tuyển và
chế biến vàng còn ở dạng thủ công, thô sơ, qui mô rất nhỏ nên sản lợng không
nhiều, hiệu xuất không cao, mỏ bị tàn phá, môi sinh bị hủy hoại nghiêm trọng.
1.3.3 Tình hình nghiên cứu công nghệ chế biến vàng ở Việt Nam
Một số nghiên cứu sơ bộ tuyển và hòa tách đợc tiến hành trong quá
trình thăm dò địa chất cũng nh trong các dự án tiền khả thi nên còn nhiều tồn
tại và cha đợc áp dụng trong công nghiệp. Có nhiều lý do: mẫu nghiên cứu
không đại diện cho mỏ, phơng pháp tuyển áp dụng cha phù hợp với đặc
điểm quặngThực tiễn tuyển vàng ở Việt Nam đợc trình bày trong mục 2.4.
1.4. Sơ lợc về mỏ vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai
Mỏ vàng gốc Minh Lơng, Lào Cai thuộc địa phận xà Minh Lơng, huyện
Văn Bàn, tỉnh Lào Cai. Khu vực thăm dò có diện tích 1,27 km2 nằm trong đới
quặng hoá vàng Minh Lơng Sa Phìn có nhiều triển vọng về tài nguyên vàng.
Vàng ở vùng Minh Lơng - Sa Phìn - Tú Lệ đà đợc khai thác từ đầu thế
kỷ 18-19, chủ yếu là quặng sa khoáng. Công tác thăm dò, phát hiện khoáng
hoá vàng gốc tại vùng này chỉ bắt đầu từ các năm 1995 - 1997. Nhng cũng từ
thời kỳ này dân bắt đầu khai thác trái phép các vỉa quặng, cao trào là vào
những năm 1999 - 2003. Dân không chỉ khai thác lộ vỉa mà còn đào các lò
xuyên vỉa sâu đến vài chục mét. Công nghệ thu hồi vàng ở đây tơng đối thô

sơ. Quặng sau khi dùng đập búa đập xuống khoảng - 1mm và đợc thu hồi
bằng máng thuỷ ngân. BÃ thải hỗn hống thuỷ ngân đôi khi đợc thu hồi thêm
bằng phơng pháp hoà tách tÜnh víi xianua.


21

Quá trình khai thác vàng tự do, trái phép không những gây tổn thất tài
nguyên mà còn để lại cho xà Minh Lơng hiện trạng tàn phá nặng nề về môi
trờng, cảnh quan sinh thái và các tệ nạn xà hội (mại dâm, ma tuý, cờ bạc).
1.5. Đặc điểm khoáng sàng Minh lơng
Có thể xếp quặng vàng khu Minh Lơng thuộc kiểu quặng thạch anh
sunphua vàng, có nguồn gốc nhiệt dịch trung bình.
Thành phần khoáng vật quặng chủ yếu là pyrit, vàng tự sinh, ngoài ra còn
có chalcopyrit, hematit với một lợng không đáng kể. Khoáng vật thứ sinh có:
limonit, gơtit, hyđrôgơtit, covelin. Khoáng vật phi quặng chủ yếu thạch anh
serixit, đôi khi có canxit, barit. Kết quả nghiên cứu cho thấy quá trình tạo
khoáng ở đây diễn ra trong hai giai đoạn:
- Giai đoạn 1: Tạo thành các khoáng vật: Pyrit thế hệ I, hêmatit,
manhêtit, thạch anh. Nhiệt độ trong khoảng 2950C ữ 3400C.
- Giai đoạn 2: Gồm các khoáng vật: vàng tự sinh, chalcopyrit, sphalerit,
galenit, pyrit thế hệ II, có nhiệt độ thành tạo trong khoảng 1950C ữ 2500C ứng
với loại nhiệt độ trung bình.
Hàm lợng vàng trong quặng Minh Lơng biến đổi trong khoảng rộng từ
0,4 ữ 94,6g/t. Trong 13 thân quặng ở Minh Lơng có 4 thân quặng trung bình
4g/t ữ10 g/t, 5 thân có hàm lợng trung bình 10g/t ữ20g/t, 4 thân có hàm
lợng trung bình từ 20g/t ữ30g/t. Các nguyên tố khác nh Cu, Pb, Ag, Zn, Cd,
Sb, As hàm lợng rất thấp.
Công tác thăm dò địa chất theo đề án Đánh giá quặng vàng gốc vùng
Minh Lơng- Sa Phìn, Văn Bàn, Lào Cai do Liên đoàn Địa chất Tây Bắc thực

hiện trong các năm 1999 - 2002 đà phát hiện đợc 15 thân quặng vàng gốc
vùng Minh Lơng. Theo báo cáo điều tra địa chất:
- Trữ lợng cấp C2+P1: 16140 kg Au
Trong ®ã CÊp C2: 5100 kg
CÊp P1: 11040 kg


22

Chơng 2
công nghệ chế biến thu hồi vng từ quặng vng gốc
trên thế giới v ở Việt nam
2.1. Công nghệ chế biến và thu hồi quặng vàng gốc
Các quá trình xử lý và thu hồi vàng chủ yếu bao gồm:
ã Chế biến và làm giàu quặng vàng nhằm nâng cao hàm lợng vàng;
ã Hoà tách hoà tan chọn lọc chuyển vàng từ dạng kim loại trong
quặng vào dung dịch hoặc pha vật chất khác;
ã Thu hồi vàng từ dung dịch (hoặc pha vật chất khác).
Ngoài ra còn có các quá trình phụ trợ khác nh nghiền chuẩn bị quặng,
tiền xử lý trớc hoà tách, lắng lọc
2.1.1. Chế biến và làm giàu quặng vàng
Vì hàm lợng vàng trong quặng nguyên thờng rất thấp khoảng vài g/t
nên các quá trình tuyển cơ học thờng đợc sử dụng để nâng cao hàm lợng
vàng trớc khi hoà tách. Hai phơng pháp chủ yếu trong tuyển quặng vàng là
tuyển trọng lực và tuyển nổi.
Tuyển trọng lực là phơng pháp tuyển lợi dụng sự khác biệt về khối
lợng riêng giữa vàng và các khoáng vật đi kèm khác trong quặng nh thạch
anh, các khoáng vật sunphua
Đối với quặng vàng sa khoáng, phơng pháp tuyển trọng lực có thể cho
phép thu đợc quặng tinh vàng đem nấu chảy trực tiếp ra vàng kim loại.

Đối với quặng vàng gốc, quá trình tuyển trọng lực ít quan trọng hơn, chỉ
để tuyển sơ bộ và thờng kết hợp với các quá trình khác.
Quặng vàng gốc thờng đợc tuyển trong các máy lắng, bàn đÃi, vít
đứng, máng đÃi (máng chớp, sluice boxes) và gần đây là các thiết bị tuyển ly
tâm (thiết bị siêu trọng lực dạng Falcon, Knelson, thiết bị đa trọng lực..).


23

Để thu hồi vàng mịn có thể dùng hệ thống xyclon thủy lực kết hợp với
bàn đãi. Một nhà máy của LB Nga đã áp dụng hệ thống này để thu hồi vàng
mịn từ bùn tràn phân cấp của khâu nghin giai on 2 rt cú hiu qu.
Tuy nhiên đối với quặng vàng gốc thì tuyển trọng lực chỉ thu hồi đợc
các hạt vàng thô ở dạng tự do còn các hạt vàng mịn cha giải phóng khỏi các
khoáng vật đi kèm khác thì vẫn đi vào đuôi thải (sản phẩm nhẹ). Mặc dù vậy
tuyển trọng lực vẫn đợc áp dụng để thu hồi phần tinh quặng giàu (headings)
để hoả luyện trực tiếp; phần còn lại đợc tiếp tục đa đến quá trình thuỷ luyện
Tuyển nổi là phơng pháp tuyển lợi dụng sự khác biệt về khả năng dính
ớt của các hạt khoáng, thờng là sau khi đợc xử lý bằng các hoá chất (thuốc
tuyển). Tuyển nổi đợc áp dụng để tuyển vàng hạt mịn có trong quặng.
Tuyển nổi đợc áp dụng rộng rÃi để tuyển quặng vàng gốc vì các hạt
vàng tự sinh có tính kỵ nớc tự nhiên nhất định, nhất là khi có tác dụng của
thuốc tập hợp dạng xantat. Ngoài ra các hạt vàng thờng liên kết chặt chẽ với
các khoáng vật sunfua trong quặng có tính nổi tốt. Các hạt vàng mịn sau khi
đợc nghiền mịn giải phóng thờng có dạng vảy mỏng cũng dễ đợc tuyển
nổi mặc dù có tỷ trọng nặng.
Ưu điểm nổi bật của tuyển nổi quặng vàng là có quặng đuôi nghèo, có thể
thải bỏ trực tiếp. Đối với quặng vàng gốc sunfua thì phơng án tuyển nổi đợc
sử dụng rộng rÃi. Thông thờng quặng vàng đợc tuyển nổi trong các máy tuyển
nổi cơ giới truyền thống. Sự kết hợp giữa tuyển nổi và tuyển trọng lực cho những

phơng án sơ đồ tuyển hợp lý cả về mặt kỹ thuật lẫn kinh tế và môi trờng.
Việc xác định đợc loại hình quặng vàng là rất quan trọng trong quá trình
nghiên cứu xử lý và thu hồi vàng; vì đối với mỗi một loại hình quặng vàng
thông thờng có những quá trình chế biến để thu hồi vàng đặc trng của nó.
2.1.2. Hòa tách và tinh chế:
Quá trình hoà tách là quá trình chuyển vàng dới dạng kim loại pha rắn
sang pha vật chất khác để phân tách khỏi quặng. Vì vậy phải sử dụng các chất


24

hoà tách có tính chọn lọc đối với vàng. Công nghệ hòa tách đợc loài ngời sử
dụng với nhiều phơng pháp khác nhau bao gồm công nghệ hòa tách truyền
thống và công nghệ hòa tách không truyền thống.
Công nghệ hòa tách truyền thống sử dụng phơng pháp hỗn hống thủy
ngân, phơng pháp clo hóa (thủy clo và nhiệt clo), nhiệt luyện và phơng pháp
xyanua hóa. Thông thờng vàng đợc chuyển sang dung dịch nớc nhng cũng
có thể là một số pha đặc biệt khác nh thuỷ ngân dạng kim loại lỏng (quá trình
hỗn hống), chì nóng chảy (quá trình luyện cupen) hoặc thể hơi (nhiệt clo).
Mặt khác lợng quặng giàu vàng, dễ chế biến ngày một nghèo kiệt dần,
phải sử dụng đến quặng nghèo, khó chế biến, khó thu hồi vàng. Đáp ứng nhu
cầu đó hàng loạt phơng pháp mới ®−ỵc ra ®êi. Năm 1941 Plaksin đã cơng bố
cơng trình dùng thioure để hòa tách vàng và đã được sự chú ý thích đáng.
Benzonski và các cộng tác viên đã cơng bố trong patent của mình việc ứng dụng
amonithiosunfat để hòa tách vàng vào năm 1978 và Korxey vào năm 1981.
2.1.2.1. Hoà tách bằng xianua
Phơng pháp hoà tách dùng xianua là phơng pháp chủ yếu trong công
nghiệp chế biến vàng hiện nay. Ngời ta tính rằng phơng pháp này liên quan
đến khoảng 90% sản lợng vàng thế giới ngày nay. Bản chất của quá trình này
là hoà tan vàng chọn läc trong n−íc theo ph¶n øng:

2Au + 4NaCN +1/2O2 +H2O = 2Na[Au(CN)2] +2 NaOH
Theo cách thức thực hiện thì quá trình hoà tách bằng xianua có thể tiến
hành theo các phơng pháp sau:
- Hoà tách động bằng khuấy trộn, thờng đợc áp dụng cho các loại
quặng tơng đối giàu và vật liệu hạt mịn (< 0,3 - 0,4mm). Qung nghin
mn thường 80 – 90% cỡ hạt 0,074 mm, với một số quặng pyrit, telurit cỡ mịn
của hạt có thể tới 0,040 mm. Tỷ lệ rắn: lỏng trong dung dịch thường từ 1/2 1/6. Dung dịch chứa quặng được khuấy đảo liên tục trong thời gian hòa tan


×