Tải bản đầy đủ (.pdf) (122 trang)

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông của sở giáo dục đào tạo tỉnh quảng ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (749.41 KB, 122 trang )

Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

Phạm tiến hùng

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông
của Sở Giáo dục - Đào tạo tỉnh Quảng Ninh

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Hà nội - 2008


Bộ giáo dục và đào tạo
Trờng đại học mỏ - địa chất

Phạm tiến hùng

Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung học
phổ thông của Sở Giáo dục và Đào tạo
tỉnh Quảng Ninh.

Chuyên ngành: Kinh tế công nghiệp
MÃ số: 60.31.09

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Ngời hớng dẫn khoa học
PGS.TS. Nhâm Văn Toán



Hà nội - 2008




1

Mục lục
Mục lục

1

Danh mục các bảng biểu

4

Danh mục các sơ đồ

5

Danh mục các chữ viết tắt

6

lời cam đoan

7

mở đầu


8

Chơng 1 - Tổng quan lý thuyết và thực tiễn công tác
quản lý chi ngân sách cho Giáo dục & Đào tạo nói
chung và Trung học phổ thông nói riêng
1. 1. Ngân sách Nhà nớc, ý nghĩa công tác quản lý chi Ngân sách nhà nớc
1.1.1. Ngân sách Nhà nớc

12

1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nớc

18

1.2. ý nghĩa công tác quản lý chi NSNN với hoạt động giáo dục Trung học
phổ thông

26

1.2.1. Các vấn đề cơ bản về giáo dục Trung học phổ thông

26

1.2.2. Chi NSNN cho giáo dục THPT

45

1.2.3. Thu sự nghiệp và có tính chất sự nghiệp của giáo dục THPT 48
1.2.4. ý nghĩa công tác quản lý chi NSNN cho giáo dục THPT


49

Chơng 2 - Thực trạng quản lý chi ngân sách sự nghiệp
giáo dục trung học phổ thông của Sở Giáo dục và Đào
tạo Quảng Ninh giai đoạn 2003-2007


2

2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế x hội của tỉnh Quảng Ninh

54

2.1.1. Điều kiện tự nhiên, dân số

54

2.1.2. §iỊu kiƯn kinh tÕ – x héi

55

2.1.3. ¶nh h−ëng cđa điều kiện tự nhiên, KT - XH đến giáo dục THPT
2.2. Thực trạng quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục THPT Tỉnh Quảng
Ninh

58

2.2.1. Thực trạng về đảm bảo giáo dục THPT


58

2.2.2. Việc sử dụng đội ngũ cán bộ, giáo viên THPT

61

2.2.3. Tình hình hiện trạng cơ sở vật chất

64

2.2.4. Các thành tựu đ đạt đợc của giáo dục THPT

66

2.2.5. Thực trạng công tác quản lý chi NS sự nghiệp cho giáo dục THPT
2.2.6. Công tác x hội hoá giáo dục THPT

82

2.2.7. Thực hiện giao quyền tự chủ tài chính

83

2.2.8. Hệ thống thông tin quản lý chi NSNN và công khai tài chính 84
2.3. Chi NSSN cho hoạt động giáo dục THPT ở một số địa phơng và bài học
kinh nghiệm

86

Chơng 3 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả

quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục Trung học phổ
thông của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh
3.1. Mục tiêu, phơng hớng nâng cao hiệu quả chi NSSN cho hoạt động giáo
dục THPT tỉnh Quảng Ninh

91

3.1.1. Mục tiêu, phơng hớng phát triển giáo dục THPT cđa tØnh Qu¶ng
Ninh

92


3

3.1.2. Nguồn NSSN đáp ứng cho mục tiêu, phơng hớng phát triển
giáo dục THPT

94

3.1.3. Xác định chỉ tiêu cơ bản đánh giá hiệu quả và định hớng mục tiêu
quản lý chi ngân sách giáo dục THPT

95

3.2. Một số giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSSN cho hoạt động giáo dục
THPT tỉnh Quảng Ninh

97


3.2.1. Tăng tỷ trọng chi NSNN cho giáo dục THPT

98

3.2.2. Thay đổi cơ cấu các mục chi

99

3.2.3. Các giải pháp về nội vụ

100

3.2.4. Nâng cao quyền tự chủ tài chính của các đơn vị cơ sở

112

3.2.5. Đổi mới hoạt động giáo dục THPT

113

3.3. Kiến nghị các giải pháp
Kết luận

115

Tài liệu tham khảo

117



4

Danh mục các bảng biểu

Bảng 1.1: Thời gian, độ tuổi chuẩn, văn bằng tốt nghiệp các cấp học 34
Bảng 2.1: Cơ cấu đảm bảo giáo dục THPT

59

Bảng 2.2: Xu hớng nhập học THPT

60

Bảng 2.3: Nhu cầu cán bộ, giáo viên THPT

61

Bảng 2.4: Số giáo viên THPT thiếu theo một số môn học

62

Bảng 2.5: Giáo viên THPT dạy không đúng chuyên ngành đào tạo

62

Bảng 2.6: Đánh giá chất lợng đào tạo bồi dỡng giáo viên THPT

63

Bảng 2.7: Hiện trạng cơ sở vật chất là phòng học năm 2007


65

Bảng 2.8: Tỷ lệ học sinh lu ban, bỏ học

67

Bảng 2.9: Xếp loại học lực, hạnh kiểm

68

Bảng 2.10: Tỷ lệ học sinh đỗ tốt nghiệp THPT

69

Bảng 2.11: Số học sinh trúng tuyển đại học, cao đẳng

70

Bảng 2.12: Kế hoạch kinh phí đề án kiên cố hoá trờng lớp

71

Bảng 2.13: Cơ cấu chi thờng xuyên khèi THPT c«ng lËp

78


5


Danh mục các sơ đồ

Sơ đồ 1.1: Mối tơng quan biện chứng giữa phát triển KT - XH với
nguồn lực lao động x hội và giáo dục.

30

Sơ đồ 1.2: Cơ cấu khung của hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam. 33
Sơ đồ 1.3: Hiệu quả chi NSNN cho giáo dục THPT

53

Sơ đồ 2.1: Dân số tỉnh Quảng Ninh trong ®é tuæi ®i häc THPT

55


6

Danh mục các chữ viết tắt

1. Ngân sách sự nghiệp

NSSN

2. Ngân sách Nhà nớc

NSNN

3. Ngân sách

4. Kinh tế x hội

NS
KT XH

5. Trung học phổ thông

THPT

6. Trung học cơ sở

THCS

7. Tiểu học
8. Giáo dục - Đào tạo
9. Giáo dục thờng xuyên
10. X hội hoá
11. Xây dựng cơ bản

TH
GD-ĐT
GDTX
XHH
XDCB


7

lời cam đoan


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, với các số
liệu và tài liệu trung thực. Kết quả nghiên cứu cha từng đợc công bố trớc
đó.

Ngày 22 tháng 07 năm 2008
Tác giả

Phạm Tíên Hïng


8

mở đầu

1. Tính cấp thiết của đề tài
Nớc ta tiến lên chủ nghĩa x hội từ một nớc nông nghiệp lạc hậu, bị
chiến tranh tàn phá nặng nề, lực lợng sản xuất thấp kém và lại phải trải qua
thời kỳ bao cấp lâu dài và đóng cửa nền kinh tế do đó nền tảng cơ sở vật chất
cho CNXH cha đáp ứng kịp với quan hệ sản xuất mới tiến bộ. Để phát triển
nhanh chóng lực lợng sản xuất Đảng ta đ chủ trơng mở cửa, hội nhập với
nền kinh tÕ thÕ giíi, chun tõ nỊn kinh tÕ kÕ ho¹ch hoá tập trung quan liêu
bao cấp sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN.
Do sự tác động của cuộc cách mạng khoa học công nghệ, đang diễn ra
quá trình quốc tế hóa đời sống kinh tế x hội, sự phát triển của mỗi quốc gia
trong sự phụ thc lÉn nhau. V× vËy, më cưa kinh tÕ, héi nhËp vµo kinh tÕ khu
vùc vµ thÕ giíi lµ tÊt u ®èi víi n−íc ta. ChØ cã nh− vËy míi thu hút đợc
vốn, kỹ thuật công nghệ hiện đại, kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nớc
để khai thác tiềm năng và thế mạnh của nớc ta, thực hiện phát huy nội lực,
tranh thủ ngoại lực để xây dựng và phát triển kinh tế thị trờng hiện đại theo
kiểu rút ngắn. Để thực hiện đợc việc đó, chúng ta phải phát huy tiềm năng

nội lực là nguồn nhân lực dồi dào với tinh thần lao động cần cù và thông minh
sáng tạo của ngời dân Việt Nam bằng sự nghiệp Giáo dục-Đào tạo nh Đảng
ta đ xác định Con ngời Việt Nam cần cù lao động sáng tạo vừa là đối
tợng vừa là chủ thể tích cực của cuộc cách mạng này. Văn kiện của Hội
nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII cũng nêu rõ: Giáo dục-Đào
tạo vẫn cha thoát khỏi tình trạng yếu kém cả về chất lợng và hiệu quả.
Nhiều vấn đề về nội dung chơng trình phơng thức đào tạo cha đợc xác
định phù hợp với yêu cầu phát triển ... thiết bị thí nghiệm, nghiên cứu khoa
học thiếu thốn và lạc hậu ... tình trạng yếu kém của đội ngũ cán bộ giáo viên
rất đáng lo ngại.


9

Con ngời đợc giáo dục đợc coi là nhân tố quan trọng nhất, vừa là
động lực vừa là mục tiêu của sự phát triển bền vững x hội. Việt Nam cũng
nh nhiều quốc gia khác trên thế giới đ đặt giáo dục vào vị trí hàng đầu. Giáo
dục trở thành một bộ phận đặc biệt của cấu trúc hạ tầng x hội, là tiền đề quan
trọng cho sự phát triển của tất cả các lĩnh vực Kinh tế - Chính trị - Văn hoá Quốc phòng - An ninh. Do vậy nhiệm vụ phát triển Giáo dục-Đào tạo đợc
xem là nhiệm vụ cấp bách của quốc gia.
Để u tiên phát triển Giáo dục-Đào tạo chúng ta cũng phải u tiên mức
chi Ngân sách nhà nớc cho Giáo dục-Đào tạo. Nhng trong điều kiện nền
kinh tế đất nớc cha phát triển, nguồn thu của Ngân sách nhà nớc còn ít ỏi
mà vẫn phải đảm bảo cho nhiều nhu cầu kinh tế x hội khác, từ đó đặt ra một
nhiệm vụ khó khăn cho công tác quản lý chi NSNN cho GD-ĐT để đảm bảo
hiệu quả cao nhất về mức u tiên cũng nh cơ cấu các mục chi ngân sách.
Để nâng cao hiệu quả chi NSNN cho hoạt động Giáo dục-Đào tạo nói
chung và chi NSNN cho giáo dục Trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh nói
riêng, nhà nớc ta cũng nh Đảng bộ, Chính quyền tỉnh Quảng Ninh đ ban
hành nhiều chủ trơng, chính sách, song cha đợc đánh giá, tổng kết thực

hiện một cách toàn diện và đầy đủ.
Từ đó, để góp phần vào việc đánh giá vấn đề này tác giả đ chọn đề tài
khoa học Nghiên cứu một số giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân
sách sự nghiệp giáo dục trung học phổ thông của Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Ninh làm luận văn thạc sỹ kinh tế của mình.
2. Mục đích của việc nghiên cứu đề tài
Hệ thống hoá các nguyên tắc chi ngân sách Nhà nớc theo Luật định và
đánh giá thực trạng chi tiêu ngân sách của ngành để từ đó đề xuất các giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung
học phổ thông cấp tỉnh trong điều kiện ngân sách của tØnh vỊ sù nghiƯp gi¸o


10

dục còn hạn chế và cơ cấu các nguồn chi cho các mục tiêu phát triển cha
thống nhất.
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài: Công tác quản lý chi ngân sách sự
nghiệp giáo dục Trung học phổ thông.
- Phạm vi nghiên cứu của đề tài: Tình hình quản lý chi ngân sách sự
nghiệp Trung học phổ thông của Sở GD&ĐT Quảng Ninh trong thời gian 5
năm từ 2003-2007 và định hớng cho giai đoạn 2007-2011.
4. Nội dung của đề tài
- Hệ thống hoá những chế độ chính sách của nhà nớc về quản lý chi
ngân sách Nhà nớc nói chung (Luật ngân sách, các Nghị định, Thông t
hớng dẫn) và ngân sách sự nghiệp giáo dục nói riêng.
- Đánh giá thực trạng quản lý chi ngân sách cho sự nghiệp phát triển
giáo dục THPT của Sở Giáo dục-Đào tạo Quảng Ninh trong 5 năm: 2003-2007
cho các mục đích chi: Chế độ tiền lơng, tăng cờng cơ sở vật chất, nâng cao
chất lợng đội ngũ, các chơng trình phát triển giáo dục toàn diện về các

mặt mạnh cũng nh những tồn tại.
- Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân
sách sự nghiệp giáo dục của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh trong cân
đối kế hoạch ngân sách của tỉnh Quảng Ninh.
5. Phơng pháp nghiên cú của đề tài
Luận văn dùng tổng hợp các phơng pháp nghiên cứu nh khái quát, hệ
thống hoá, thống kê, phân tích, đánh giá để từ đó đa ra những nhận xét và kết
luận tổng hợp.
6. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài


11

- ý nghĩa khoa học: Góp phần định hớng cho công tác lập kế hoạch,
dự toán, phân bổ và quản lý chi tiêu ngân sách sự nghiệp trung học phổ thông
tỉnh Quảng Ninh.
- ý nghĩa thực tiễn: Nâng cao hiệu quả quản lý chi tiêu ngân sách sự
nghiệp giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Ninh.
7. Kết cấu của luận văn
Kết cấu chính của luận văn đợc chia thành 3 chơng:
Chơng 1 - Tổng quan lý thuyết và thực tiễn công tác quản lý chi ngân
sách cho Giáo dục & Đào tạo nói chung và Trung học phổ thông nói riêng
Chơng 2 - Thực trạng quản lý chi ngân sách sự nghiệp giáo dục trung
học phổ thông của Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Ninh giai đoạn 2003-2007
Chơng 3 - Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý chi ngân
sách sự nghiệp giáo dục Trung học phổ thông của Sở Giáo dục và Đào tạo
Quảng Ninh


12


Chơng 1
Tổng quan lý thuyết và thực tiễn công tác quản lý chi
ngân sách cho Giáo dục & Đào tạo nói chung và
Trung học phổ thông nói riêng
1.1. ngân sách Nhà nớc, ý nghĩa công tác quản lý chi Ngân sách
nhà nớc
1.1.1. Ngân sách Nhà nớc
1.1.1.1. Khái niệm
Theo điều 1 Luật Ngân sách Nhà nớc đợc Quốc hội khoá XI, kỳ họp
thứ 2 (từ 12/11 đến 16/12/2002) thông qua khái niệm Ngân sách nhà nớc là
toàn bộ các khoản thu, chi của Nhà nớc đ đợc cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền quyết định và đợc thực hiện trong một năm để đảm bảo việc thực hiện
các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc.
Theo điều 2 Luật Ngân sách Nhà nớc:
Thu ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí; các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nớc; các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân; các khoản viện trợ; các khoản thu khác theo quy định của pháp
luật.
Chi ngân sách nhà nớc bao gồm các khoản chi phát triển kinh tế - x
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, bảo đảm hoạt động của bộ máy nhà nớc; chi
trả nợ của Nhà nớc; chi viện trợ và các khoản chi khác theo quy định của pháp
luật.
Nhà nớc có các chức năng và nhiệm vụ về tất cả mọi lĩnh vực của nền
Kinh tế X hội. Để thực hiện các chức năng và nhiệm vụ đó, Nhà nớc cần
nắm giữ một lợng của cải vật chất nhất định. Lợng của cải vật chất đó đợc
hình thành chủ yếu từ các nguồn thu mà các tổ chức và dân c có nghÜa vô


13


phải nộp cho Nhà nớc theo quy định bằng luật pháp của Nhà nớc. Từ các
nguồn thu này quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc đợc hình thành,
đó chính là quỹ NSNN, nó là cơ sở vật chất đảm bảo cho sự tồn tại và hoạt
động của Nhà nớc. Việc sử dụng quỹ NSNN để đáp ứng các nhu cầu chi tiêu
của Nhà nớc luôn gắn liền víi viƯc thùc hiƯn c¸c nhiƯm vơ cơ thĨ cđa Nhà
nớc trên mọi lĩnh vực và trong thời kỳ nhất định. Nh vậy Nhà nớc đ sử
dụng NSNN để thực hiện các quan hệ phân phối dới hình thái giá trị các
nguồn lực tài chính bằng cách huy động một bé phËn thu nhËp cđa x héi d−íi
h×nh thøc th và các hình thức động viên khác để đáp ứng nhu cầu chi tiêu
của Nhà nớc.
NSNN ra đời, tồn tại dựa trên cơ sở hai tiền đề là Nhà nớc và nền kinh
tế hàng hoá - tiền tệ. NSNN dùng để chỉ các khoản thu nhập và các khoản chi
tiêu của Nhà nớc đợc thể chế hoá bằng pháp luật; về hình thức NSNN là
một bảng dự toán thu chi bằng tiền của Nhà nớc trong khoảng thời gian nhất
định thờng là một năm; về góc độ KT - XH NSNN phản ánh mối quan hệ
kinh tế giữa chủ thể Nhà nớc và các chủ thể KT - XH trong quá trình phân
phối tổng sản phẩm quốc dân dới hình thái giá trị; về góc độ nội dung vật
chất NSNN lµ q tiỊn tƯ tËp trung lín nhÊt cđa Nhµ nớc đợc sử dụng để
thực hiện các chức năng của Nhà nớc; về góc độ quản lý NSNN là bảng cân
đối thu chi chủ yếu của Nhà nớc; về góc độ pháp lý thì NSNN là đạo luật tài
chính cơ bản nhất trong năm tài chính. Từ những tiếp cận này có kết luận bản
chất của NSNN là tổng thể các quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình hình
thành, phân phối, sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nớc nhằm thực hiện
các chức năng của Nhà nớc trong thời gian nhất định trên cơ sở luật định.
1.1.1.2. Đặc điểm của Ngân sách Nhà nớc
- Theo điều 3 Luật Ngân sách Nhà nớc: Ngân sách nhà nớc đợc
quản lý thống nhất theo nguyên tắc tập trung dân chủ, công khai, minh bạch,
có phân công, phân cấp quản lý, gắn quyền hạn với trách nhiệm. Quốc hội
quyết định dự toán ngân sách nhà nớc, phân bổ ngân sách trung ơng, phê

chuẩn quyết toán ngân sách nhà nớc.


14

- Hoạt động tạo lập và sử dụng NSNN luôn gắn với quyền lực chính trị,
quyền lực kinh tế và việc thực hiện các chức năng của Nhà nớc. Nhà nớc
dựa trên quyền lực và căn cứ vào chức năng của mình để quyết định các mức
thu, chi, nội dung, cơ cấu thu chi của NSNN.
- NSNN luôn gắn chặt với sở hữu Nhà nớc, bao hàm những lợi ích
chung, lợi ích công cộng. Hoạt động thu - chi NSNN mang tính rộng khắp,
bao trùm trên mọi lĩnh vực KT - XH, tác động đến tất cả các quan hệ lợi ích
của mọi chủ thể. Đằng sau hoạt động thu - chi NSNN là việc xử lý các mối
quan hệ kinh tÕ, quan hƯ lỵi Ých trong x héi theo nguyên tắc không hoàn trả
trực tiếp khi Nhà nớc tham gia phân phối các nguồn tài chính quốc gia.
- Nguồn tài chính chủ yếu hình thành nên NSNN là từ giá trị sản phẩm
thặng d của x hội thông qua quá trình phân phối lại mà trong đó hình thức
thu thuế là phổ biến.
- Ngoài những đặc điểm giống các quỹ tiền tệ khác, NSNN với t cách
là quỹ tiền tệ tập trung lớn nhất của Nhà nớc có đặc điểm riêng là đợc chia
thành nhiều quỹ nhỏ với chức năng riêng sau đó mới đợc chi dùng cho các
mục đích đ định trớc. Theo điều 4 khoản 1 Luật Ngân sách Nhà nớc:
Ngân sách nhà nớc gồm ngân sách trung ơng và ngân sách địa phơng.
Ngân sách địa phơng bao gồm ngân sách của đơn vị hành chính các cấp có
Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân.
1.1.1.3. Vai trò của Ngân sách Nhà nớc
Vai trò của NSNN phụ thuộc vào vai trò của Nhà nớc trong từng thời
kỳ và trong những bối cảnh lịch sử nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng
hiện nay, Nhà nớc ta phải can thiệp các quá trình KT - XH để uốn nắn, sửa
chữa những khuyết tật, sai lầm của thị trờng để đảm bảo tính hiệu quả, công

bằng và ổn định của việc phát triển KT - XH. Sự can thiệp của Nhà nớc ở đây
là sự can thiệp gián tiếp thông qua các chính sách và luật lệ của Nhµ n−íc vµ


15

NSNN chính là một công cụ để thực hiện việc can thiệp đó. Vai trò của NSNN
đợc thể hiện nh sau:
- Huy động một bộ phận giá trị của cải x hội vào NSNN để đáp ứng
cho nhu cầu chi tiêu của Nhà nớc: Đây là vai trò lịch sử của NSNN không
phân biệt chế độ x hội và cơ chế kinh tế nào, nhằm huy động nguồn lực tài
chính đảm bảo nhu cầu chi tiêu cho việc thực hiện các chức năng của Nhà
nớc. Việc huy động chủ yếu thông qua hình thức thu thuế, điều cần lu ý là
chính sách động viên phải đảm bảo hài hoà về lợi ích giữa các chủ thể. Mức
huy động phải đáp ứng đợc lợi ích của Nhà nớc (nhu cầu chi tiêu) đồng thời
phải phù hợp với khả năng đóng góp của các chủ thể kinh doanh và có tránh
có tác dụng tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Quản lý, điều tiết vĩ mô nền kinh tế: Trong nền kinh tế thị trờng, Nhà
nớc thực hiện điều tiết vĩ mô nền KT - XH bằng các công cụ kế hoạch định
hớng phát triển nền kinh tế, chiến lợc phát triển KT - XH, các chính sách tài
chính tiền tệTrong đó công cụ NSNN đợc sử dụng một cách hiệu quả để
điều chỉnh cơ cấu kinh tế, tạo động lực kích thích tăng trởng kinh tế ổn định
và bền vững theo định hớng của Nhà nớc, điều tiết thị trờng, bình ổn giá
cả, kiềm chế lạm phát, điều tiết thu nhập của các tầng lớp dân c, thực hiện
công bằng x hội.
NSNN còn đóng vai trò kiểm tra các hoạt động tài chính khác góp phần
xây dựng x hội công bằng, dân chủ, văn minh.
Do NSNN đóng vai trò xuyên suốt trong mọi hoạt động của Nhà nớc
nên trong quá trình sử dụng NSNN đợc kế hoạch hoá một cách chặt chẽ, kế
hoạch NSNN là kế hoạch tài chính cơ bản của Nhà nớc đợc lập trong thời

kỳ nhất định, thờng là một năm. Việc xây dựng NSNN đòi hỏi phải đảm bảo
các nguyên tắc nh điều 4 khoản 2 Luật Ngân sách Nhà nớc:
+ Ngân sách trung ơng và ngân sách mỗi cấp chính quyền địa phơng
đợc phân cÊp ngn thu vµ nhiƯm vơ chi cơ thĨ;


16

+ Ngân sách trung ơng giữ vai trò chủ đạo, bảo đảm thực hiện các
nhiệm vụ chiến lợc, quan trọng của quốc gia và hỗ trợ những địa phơng
cha cân đối đợc thu, chi ngân sách;
+ Ngân sách địa phơng đợc phân cấp nguồn thu bảo đảm chủ động
trong thực hiện những nhiệm vụ đợc giao; tăng cờng nguồn lực cho ngân
sách x . Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ơng (gọi chung
là cấp tỉnh) quyết định việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi giữa ngân sách
các cấp chính quyền địa phơng phù hợp với phân cấp quản lý kinh tế - x hội,
quốc phòng, an ninh và trình độ quản lý của mỗi cấp trên địa bàn;
+ Nhiệm vụ chi thuộc ngân sách cấp nào do ngân sách cấp đó bảo đảm;
việc ban hành và thực hiện chính sách, chế độ mới làm tăng chi ngân sách
phải có giải pháp bảo đảm nguồn tài chính phù hợp với khả năng cân đối của
ngân sách từng cấp;
+ Trờng hợp cơ quan quản lý nhà nớc cấp trên uỷ quyền cho cơ quan
quản lý nhà nớc cÊp d−íi thùc hiƯn nhiƯm vơ chi cđa m×nh, th× phải chuyển
kinh phí từ ngân sách cấp trên cho cấp dới để thực hiện nhiệm vụ đó;
+ Thực hiện phân chia theo tỷ lệ phần trăm (%) đối với các khoản thu
phân chia giữa ngân sách các cấp và bổ sung từ ngân sách cấp trên cho ngân
sách cấp dới để bảo đảm công bằng, phát triển cân đối giữa các vùng, các địa
phơng. Tỷ lệ phần trăm (%) phân chia các khoản thu và số bổ sung cân đối từ
ngân sách cấp trên cho ngân sách cấp dới đợc ổn định từ 3 đến 5 năm. Số bổ
sung từ ngân sách cấp trên là khoản thu của ngân sách cấp dới;

+ Trong thời kỳ ổn định ngân sách, các địa phơng đợc sử dụng nguồn
tăng thu hàng năm mà ngân sách địa phơng đợc hởng để phát triển kinh tế
- x hội trên địa bàn; sau mỗi thời kỳ ổn định ngân sách, phải tăng khả năng tự
cân đối, phát triển ngân sách địa phơng, thực hiện giảm dần số bổ sung từ
ngân sách cấp trên hoặc tăng tỷ lệ phần trăm (%) điều tiết số thu nộp về ngân
sách cấp trên;


17

+ Ngoµi viƯc ủ qun thùc hiƯn nhiƯm vơ chi và bổ sung nguồn thu
quy định tại điểm đ và điểm e khoản 2 Điều này, không đợc dùng ngân sách
của cấp này để chi cho nhiệm vụ của cấp khác, trừ trờng hợp đặc biệt theo
quy định của Chính phủ.
1.1.1.4. Chu trình quản lý Ngân sách Nhà nớc
NSNN là một bản dự toán thu - chi bằng tiền mặt của Nhà nớc trong
khoảng thời gian nhất định, thờng là 1 năm, gọi là năm ngân sách. Khi năm
NS này kết thúc thì năm NS mới lại bắt đầu hình thành chu trình NS liên tục.
Một chu trình NS gồm ba khâu nối tiếp nhau là: Lập NS, chấp hành NS và
quyết toán NS. Trong một năm NS đồng thời có cả 3 khâu đó: chấp hành NS
của chu trình hiện tại, quyết toán NS của chu trình trớc và lập NS của chu
trình sau:
- Lập kế hoạch NSNN: Là khâu mở đầu của một chu trình NS, đặt nền
tảng cho các khâu tiếp theo. Lập KH NSNN phải gắn với nhiệm vụ phát triển
KT - XH, dựa trên hệ thống chế độ chính sách, tiêu chuẩn định mức khoa học
phù hợp thực tiễn, thể hiện đầy đủ đúng đắn quan điểm của chính sách tài
chính quốc gia.
- Chấp hành NSNN: Là khâu tiếp theo của khâu lập NS trong một chu
trình NS. Đây là quá trình sử dụng tổng hợp các biện pháp Kinh tế - Tài chính
và hành chính để thực hiện các chỉ tiêu thu chi trong kế hoạch NSNN góp

phần hiện thực hoá kế hoạch phát triển KT - XH. Đồng thời thông qua đó tiến
hành kiểm tra việc thực hiện các chính sách, chế độ, tiêu chuẩn, định mức về
kinh tế, tài chính của Nhà nớc. Khâu chấp hành NSNN có ý nghĩa quan trọng
đối với cả 2 khâu còn lại của chu trình NS, chấp hành NS tốt sẽ có tác dụng
biến các kế hoạch đợc xây dựng trong khâu lập NS thành hiện thực đồng thời
sẽ có tác dụng tích cực trong thực hiện khâu tiếp theo là quyết toán NSNN.
- Quyết toán NSNN: Đây là khâu cuối cùng của chu trình NS nhằm
tổng kết, đánh giá lại toàn bộ kết quả hoạt động của một năm NS, cung cấp


18

đầy đủ thông tin về quản lý điều hành thu chi năm NS đ qua, cho phép kiểm
tra đánh giá lại đờng lối, chính sách phát triển KT - XH, thực hiện điều
chỉnh, bổ sung kịp thời theo những xu hớng thích hợp cho chu trình NS tiếp
theo.
1.1.2. Chi Ngân sách Nhà nớc
1.1.2.1. Khái niệm
Chi NSNN là sự phối hợp 2 quá trình phân phối và sử dụng quỹ NSNN
nhằm đảm bảo thực hiện các chức năng của Nhà nớc theo những nguyên tắc
và điều kiện nhất định. Các nguyên tắc chi theo điều 4 khoản 2 Luật ngân
sách, các điều kiện theo điều 5 khoản 2 đó là:
+ Đ có trong dự toán ngân sách đợc giao, trừ trờng hợp quy định tại
Điều 52 và Điều 59 của Luật này;
+ Đúng chế độ, tiêu chuẩn, định mức do cơ quan nhà nớc có thẩm
quyền quy định;
+ Đ đợc thủ trởng đơn vị sử dụng ngân sách hoặc ngời đợc uỷ
quyền quyết định chi.
Trong nền kinh tế thị trờng hiện đại ngày nay, chi NSNN là những việc
cụ thể, không chỉ dừng lại trên các định hớng mà phân bổ cho từng mục tiêu,

từng hoạt động, từng công việc thuộc chức năng Nhà nớc nhằm trang trải và
đảm bảo các hoạt động của bộ máy quản lý, giữ gìn an ninh, trật tự x hội và
sự toàn vẹn của đất nớc; can thiệp vào các hoạt động kinh tế nhằm ổn định
môi trờng kinh tế vĩ mô, bảo vệ lợi ích chung của các chủ thể trong x hội.
Đứng trên góc độ pháp lý, chi NSNN là chi của các cơ quan pháp nhân công
quyền thực hiện các chức năng Nhà nớc giao phó, đứng trên góc độ KT - XH
thì chi NSNN thể hiện quyền lực và ảnh hởng của Nhà nớc đối với các lĩnh
vực KT - XH.
- Quá trình phân phối là quá trình cấp phát kinh phí từ NSNN để hình
thành các loại quỹ trớc khi ®−a vµo sư dơng.


19

- Quá trình sử dụng là quá trình trực tiếp chi dùng khoản tiền cấp phát
từ NSNN không trải qua hình thành các loại quỹ.
1.1.2.2. Đặc điểm của chi NSNN
- Chi NSNN luôn gắn với bộ máy Nhà nớc và những nhiệm vụ mà Nhà
nớc thực hiện trọng từng thời kỳ. Các khoản chi NSNN do các cơ quan Nhà
nớc đảm nhận theo sự phân công nhằm đảm bảo cho các cơ quan này thực
hiện chức năng, nhiệm vụ quản lý, phát triển KT - XH. Vai trò và quyền hạn
của các cơ quan nhà nớc đối với việc hình thành thu chi NSNN đợc quy
định tại điều 15 Luật ngân sách Nhà nớc.
- Chi NSNN gắn với quyền lực Nhà nớc. Quốc hội là cơ quan quyền
lực cao nhất quyết định quy mô, nội dung, cơ cấu chi NSNN và phân bổ NS
cho các mục tiêu quan trọng nhất bởi vì Quốc hội là cơ quan quyết định các
nhiệm vơ kinh tÕ, chÝnh trÞ, x héi cđa qc gia. Chính phủ là cơ quan hành
pháp có nhiệm vụ quản lý, điều hành các khoản chi NSNN.
- Chi NSNN mang tính cộng đồng x hội; chú trọng lợi ích cộng đồng,
lợi ích x hội. Chi NSNN mang tính không hoàn trả trực tiếp, các khoản cấp

phát từ NSNN cho các cấp, ngành, các hoạt động giáo dục, y tế, an ninh, quốc
phòngkhông phải trả trực tiếp hay hoàn lại NSNN, đặc điểm này phân biệt
chi NSNN với các khoản tín dụng. Tuy nhiên NSNN cũng có những khoản chi
thực hiện chơng trình mục tiêu mà thực chất là cho vay u đ i có hoàn trả
gốc với l i suất thấp hoặc không có l i (chi giải quyết công ăn việc làm, chi
xoá đói giảm nghèo).
- Hiệu quả chi NSNN khác với hiệu quả sử dụng vốn của các doanh
nghiệp, nó đợc xem xét trên tầm vĩ mô và là hiệu quả KT - XHmà các
khoản chi NSNN đảm nhËn.


20

- Chi NSNN lµ mét bé phËn cÊu thµnh luång vận động tiền tệ và nó gắn
liền với sự vận động của các phạm trù giá trị khác nh giá cả, tiền lơng, tín
dụng, tỷ giá hối đoái
- Chi NSNN xuyên suốt trong mọi hoạt động của Nhà nớc, tác động
mạnh đến kinh tế vĩ mô. Nếu NS cân đối đợc, về cơ bản sẽ ổn định KT - XH.
1.1.2.3. Nội dung chi NSNN
Luật ngân sách Nhà nuớc đ quy định nội dung chi của ngân sách trung
ơng và ngân sách địa phơng tại điều 31 nhiệm vụ chi của ngân sách trung
ơng và điều 33 nhiệm vụ chi của ngân sách địa phơng.
Theo loại hình và phơng thức quản lý NSNN, nội dung chi NSNN
thờng đợc phân thành 2 nhóm chính nh sau:
* Nhóm chi thờng xuyên:
Về cơ bản đây là khoản chi có tính chất tiêu dùng, quy mô của nhóm
chi này phải nhỏ hơn tổng số thu từ thuế và phí của NSNN vì còn phải dành
một phần thu từ thuế và phí để chi cho đầu t phát triển. Chi thờng xuyên đáp
ứng các nhu cầu chi gắn với việc thực hiện nhiệm vụ thờng xuyên của nhà
nớc. Chi thờng xuyên có những đặc trng cơ bản sau:

- Chi thờng xuyên mang tính ổn định: Xuất phát từ sự tồn tại của bộ
máy Nhà nớc, từ việc thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của Nhà nớc đòi
hỏi phải có nguồn lực tài chính ổn định đảm bảo. Tính ổn định của chi thờng
xuyên còn bắt nguồn từ sự ổn định trong từng hoạt động cụ thể của các bộ
phận thuộc bộ máy Nhà nớc.
- Chi th−êng xuyªn mang tÝnh tiªu chÊt tiªu dïng x héi: Các khoản chi
thờng xuyên chủ yếu nhằm trang trải cho hoạt động của bộ máy quản lý
hành chính Nhà nớc, an ninh, quốc phòng, các hoạt động sự nghiệp và các
hoạt động x hội khác do Nhà nớc thực hiện.


21

- Phạm vi, mức độ chi thờng xuyên gắn với cơ cấu tổ chức bộ máy
Nhà nớc và sự lựa chọn của Nhà nớc trong việc tổ chức các hoạt động để
thực hiện các chức năng vốn có của Nhà nớc: Các khoản chi thờng xuyên
đảm bảo sự hoạt động bình thờng của Nhà nớc do đó nếu bộ máy nhà nớc
gọn nhẹ, hoạt động có hiệu quả thì số chi thờng xuyên sẽ giảm. Các quyết
định lựa chọn phạm vi, mức độ thực hiện chức năng vốn có của Nhà nớc
cũng ảnh hởng trực tiếp đến phạm vi, mức độ chi thờng xuyên.
Các khoản chi thờng xuyên đợc tập hợp theo từng lĩnh vực và nội
dung chi, bao gồm 5 khoản chi cơ bản sau:
+ Chi sự nghiệp kinh tế: Việc thành lập các đơn vị sự nghiệp kinh tế để
phục vụ cho hoạt động của mỗi ngành và phục vụ chung cho toàn bộ nền kinh
tế quốc dân là hết sức cần thiết. Các hoạt động sự nghiệp do Nhà nớc thực
hiện để tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động của các thành phần kinh tế.
Khoản chi này Nhà nớc không hớng tới nguồn thu và lợi nhuận.
+ Chi sự nghiệp văn hoá x hội: Bao gồm các khoản chi cho các nhu
cầu của x hội về giáo dục, đào tạo, y tế, sức khoẻ, phúc lợi x hộiQuy mô
của chi NSNN cho lĩnh vực này phụ thuộc vào khả năng của NS và các chính

sách của Nhà nớc về lĩnh vực này.
Chi văn hoá x hội là khoản chi cần thiết không thể thiếu vì nó liên
quan trực tiếp đến sự phát triển đời sống tinh thần của nhân dân, những vấn đề
đó có mối quan hƯ mËt thiÕt víi tiÕn bé Khoa häc - Kỹ thuật - Công nghệ và
tăng trởng kinh tế. Do đó các khoản chi NSNN về đào tạo, giáo dục, y tế còn
có thể coi là chi tích luỹ, chi phát triển vì đó chính là các khoản đầu t cho
nhân tố con ngời, đầu t cho tơng lai. Tất cả các quốc gia đều ý thức đợc
tầm quan trọng của mối quan hệ này nên dành một bộ phận chi đáng kể cho
văn hoá, x hội, đặc biệt là chi cho giáo dục.
Chi cho văn hoá, x hội của NSNN còn là phơng tiện kinh tế để Nhà
nớc thực hiện phân phối lại thu nhập, nhằm mục tiêu công b»ng x héi. C¸c


×