Tải bản đầy đủ (.docx) (161 trang)

dai so 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.12 MB, 161 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày soạn: 13/8/2011 Chương I: CĂN BẬC HAI - CĂN BẬC BA
Ngày dạy: 9A: 15/8/2011


9B: 15/8/2011
Tiết 1 – tuần: 1


CĂN BẬC HAI
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu được kĩ hơn căn bậc hai đã được học ở lớp 7 </b>


<b>- Kĩ năng: Biết so sanh các căn bậc hai số học. Có kĩ năng vận dụng thành thạo </b>
định nghĩa và định lí vào viêc giải các bài tập trong sách giáo khoa


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- GV: Giáo án nội dung lean lớp </b>


<b>-HS: xem lại bài căn bậc hai số học của một số </b>
<b>III.Tiến trình bài học</b>


<b> 1. Tổ chức: ktss </b>
9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Dạy bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


1/ Kiểm tra bài cũ : viết dưới dạng
bình phương của một số : 9; 9


4


;0,25 ;
2 ;0 .


Gv cho số <i>a</i>0<sub>số này có mây căn </sub>
bậc hai ? các căn ấy như thế nào ?
Gv cho một HS lên bảng ghi các căn
bậc hai của số a


Gv : số 0 có căn bậc hai khơng ? viết
căn bậc hai của số 0 ?


Gv cho HS làm ?1/sgk


Gv: qua bài tập trên hãy nêu định
nghĩa căn bậc hai số học của số
dương a ?


Gv cho vài hs nêu định nghĩa sgk sau
đó gv nhắc lại


Gv : cho số a>= 0 , nếu
x= <i>a</i> thì : x ? 0 và x2 <sub> = ?</sub>


gv cho hs trình bày vào phiếu học tập
, các em kiểm tra chéo lẫn nhau


Gv kiểm tra vài bài


Gv : vậy x = <i>a</i> thì x phải thoả mãn
những điều kiện nào ?


Yêu cầu HS làm ?2


<b>1/ Căn bậc hai số học : </b>
9= 32 <sub>= (-3)</sub>2


9
4


= 





3
2


2<sub>= </sub> <sub></sub>



 


3
2



2


0,25 = (0,5)2<sub> = (-0,5)</sub>2


2 = 22<sub> = (- </sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2


Định nghĩa: Sgk
chú ý :


x0


x = <i>a</i>  <sub> </sub> <sub> </sub>


x2 <sub>= a</sub>




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Hoạt động 2:
Biết CBHSH của một số ta xác định
căn bậc hai của số đó ntn ?


HS làm ?3 SGK


Để so sánh 64<sub>và </sub> 81<sub>ta làm ntn ?</sub>


Hs trình bày lời giải rồi rút ra định lý
Gv cho hs nêu định lý sgk


Gv cho hs làm ?4 ( làm vào phiếu học


tập


Gv gọi hai hs làm câu a và b


Gv kiểm tra nhắc nhở hs cùng thực
hiện


Gv cho hs làm ? 5/sgk


1
,
1
21
,
1


9
81





<b>2/ So sánh các căn bậc hai số học :</b>
Định lý :


với hai số a và b khơng âm , ta có :
a< b  <i>a</i><sub> <</sub> <i>b</i>


Ví dụ :so sánh



a/ 1 và 2<sub>vì 1 < 2 nên :</sub>
1<sub> <</sub> 2


b/ 2 và 5 vì 4<sub> <</sub> 5<sub> nên :</sub>
2 < 5


* Tìm số x khơng âm biết <i>x</i>> 2
Giải:


vì 2 = 4<sub> mà </sub> <i>x</i><sub>> 2 nghĩalà </sub> <i>x</i><sub>> </sub> 4<sub>; x</sub>


0 nên x > 4
Bài 1/6:


căn bậc hai số học của :
121 là 121<sub>= 11</sub>


169 là 169= 13
Bài 2/6:


a/ vì 2 = 4<sub> mà 4 > 3 nên </sub> 4<sub>> </sub> 3<sub> vậy :2 ></sub>
3


Bài 4/7 :


a/ 15 = 225 mà <i>x</i>=15 hay <i>x</i> = 225
vậy x = 225


b/ 2 <i>x</i> = 14 hay <i>x</i> = 7 = 49
Vậy x = 49



<b> 4. Củng cố: </b>


Y/c làm bài tập1 và 2
<b> 5. Dặn dò:</b>


Gv hướng dẫn bài tập về nhà :


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Ngày soạn: 14/8/2011
Ngày dạy: 9A: 16/8/2011


9B: 17/8/2011
<b> Tiết 2 – tuần: 1</b>


<b>CĂN THỨC BẬC HAI VÀ HÀNG ĐẲNG THỨC </b> <i>A</i>2 <b><sub>= </sub></b> <i>A</i>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs biết được định nghĩa căn thức bậc hai , điều kiện tồn tại căn thức </b>
bậc hai


<b>- Kĩ năng: Biết được hằng đẳng thức </b> <i>A</i>2 <sub> = </sub> <i>A</i><sub> , vận dụng hằng đẳng thức để </sub>
làm thành thạo những bài tập trong sgk


<b>- Thái độ: Giáo dục hs tính cẩn thận trong việc giải bài tập khoa học chính xác</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>- GV: Giáo án , nội dung bài giảng </b>


<b>- Hs: Học bài làm bài tập, xem lại bài giá trị tuyệt đối </b>
<b>III. Tiến trình bài học:</b>



<b>1. Tổ chức: ktss </b>
9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nhắc lại giá trị tuyệt đối của một số a ? định nghĩa căn bậc hai số học của một số?
<b> 3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b> Hoạt động</b>
<b>1: </b>
Hs làm ?1/sgk


Gv treo bảng phụ vẽ sẵn hình
2/sgk /8


Y/c học sinh làm ?2




Hoạt động 2:
Cho hs làm ?3/sgk


<b>1/ Căn thức bậc hai :</b>
?1. <i>ABC</i>

<i>B</i>ˆ 1<i>v</i>



2
2



2 <i><sub>BC</sub></i> <sub>25</sub> <i><sub>x</sub></i>


<i>AC</i>


<i>AB</i>   




Tổng quát: Sgk


<i>A</i><sub> gọi là căn thức bậc hai của biểu thức A</sub>
<i>A</i><sub> xác định khi và chỉ khi A</sub>  0


?2. Sgk
<i>x</i>
2


5 <sub> xác định khi </sub>


5-2x  0  <sub> -2x </sub> -5


x  2


5
<b>Định lí</b>
?3


?



x


5
A


D


B


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Gv cho hs nhận xét kết quả trên
bảng


Gv kết luận :


-a khi a< 0
<i>a</i>2 = a khi a0


Cho hs nêu định lý sgk /9 Gv nhận
xét


Cho học sinh xét các ví dụ 2
Ngồi ra ta có thể sử dụng hằng
đẳng thức để rút gọn một biểu
thức


Chú ý SGK


Định lí: SGK - 9
C/m: sgk



Ví dụ 2 SGK - 9
Ví dụ 3: SGK – 9


<b> 4. Củng cố:</b>


Nếu ta có biểu thức lấy căn là A2<sub> ta thực hiện phép khai phương như thế nào?</sub>


Cho hs làm các ví dụ sgk /10
<b> 5. Dặn dị</b>


làm các bài còn lại, xem trước các bài tập trang 11 chuẩn bị tiết sau luyện tập
Vận dụng hằng đẳng thức để tìm x


A -2 -1 0 2 3


A2 <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>


2


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Ngày soạn: 17/8/2011
Ngày dạy: 9A: 19/8/2011


9B: 19/8/2011
<b> Tiết 3 – tuần: 1</b>


<b> LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu kĩ hơn các kiến thức đã học qua việc giải các bài tập</b>
<b>- Kĩ năng: Có kĩ năng giải các bài tậptrong sgk /11 một cánh nhanh chính xác</b>


<b>- Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: Giáo án bảng phụ , phiếu học tập</b>
<b>- Hs: Học bài làm bài tập</b>


<b>III.Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu điều kiện để căn thức bậc hai có nghĩa
Nêu hđ thức về căn thức bậc hai ?


<b> 3. Bài mới</b>


Tổ chức luyện tập


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Hs giải bài 11/11/sgk


Hs giải bài 12/11 trong phiếu học
tập


Giáo viên nhận xét lời giải của các
nhóm



Bài 11/11:


a/ 16 . 25+ 196: 49=
4.5+ 13 : 7 = 20 + 7


13
= 7


153
b/ 36 : 2.32.18- 169=
36:2.3.3-13= 2-13 = -11
c/ 81= 9= 3


Bài 12/11:tìm x để căn thức có nghĩa
a/ 2<i>x</i>7 <sub> có nghĩa khi x +7 </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


x -7


b/  3<i>x</i>4<sub> có nghĩa khi -3x+4 </sub><sub></sub><sub> 0</sub>


-3x  -4  <sub> x </sub> 3


4


c/  1<i>x</i>


1


có nghĩa khi 1<i>x</i>


1


> 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Muốn rút gọn biểu thức trên chúng
ta cần phải vận dụng kiến thức nào?
Viết 25a2<sub> dưới dạng bình phương </sub>


của một biểu thức rồi áp dụng hằng
đẳng thức để tính.


3= ?


Ta phải vận dụng hằng đẳng thức
nào để phân tích đa thức trên thành
nhân tử?


Viết phương ttrình về dạng phương
trình tích rồi giải.(Có thể áp dụng
định nghĩa căn bậc hai để giải
phương trình trên)


d/ 1<i>x</i>2 <sub> vì 1+ x</sub>2<sub> ln ln dương vậy</sub>


2


1<i>x</i> <sub> có nghĩa với mọi x thuộc R</sub>
Bài 13/11: rút gọn biểu thức


a/2 <i>a</i>2 -5a ( với a< 0 )


= 2<i>a</i> -5a = -2a +5a = 3a
b/ 25a2 +3a (với a 0)


= 5<i>a</i> + 3a = 5a + 3a = 8a
d/ 5 4a6 -3a3<sub> (với a< 0 )</sub>


= 5.2 <i>a</i>3 -3a3<sub> = -10a</sub>3<sub> – 3a</sub>3<sub> = -13a</sub>3


Bài 14:phân tích thành nhân tử


a/ x2 <sub>-3 = x</sub>2 <sub>– (</sub> 3<sub>)</sub>2<sub> = ( x-</sub> 3<sub> )(x+ </sub> 3<sub>)</sub>


c/ x2<sub> +2</sub> 3<sub>x +3 = x</sub>2<sub> +2</sub> 3<sub>x +(</sub> 3<sub>)</sub>2


= ( x + 3)2


Bài 15/11: giải các phương trình
a/x2<sub> -5 = 0</sub>


( x- 5)(x+ 5) = 0


 <sub> x-</sub> 5<sub>= 0 hoặc x+</sub> 5<sub>= 0 </sub>
 <sub> x = </sub> 5<sub> hoặc x= -</sub> 5


Vậy nghiệm của phương trình là :
x = 5 ; x= - 5


<b> 4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong luyện tập


<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

Ngày soạn: 20/8/2011
Ngày dạy: 9A: 22/8/2011


9B: 22/8/2011
<b>Tiết 4 – tuần: 2 </b>


LIÊN HỆ GIỮA PHÉP NHÂN VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG
<b>I. Mục Tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu rõ định lý, vận dụng định lý vào quy tắc quy tắc khai phương</b>
một tích để khai phương một tích nhanh chóng và chính xác


<b>- Kĩ năng: Hs hiểu kĩ và vận dung thành thao quy tắc nhân căn thức bậc haiđể giải </b>
các bài tậptronh sgk /14


<b>-Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: Giáo án bảng phụ ,phiếu học tập </b>
<b>- Hs: Học bài làm bài tập đọc trước bài</b>
<b>III.Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>
9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b> 3. Dạy bài mới:</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động </b>
<b>1:</b>


GV cho hs làm ?1/12


Gv với hai số không âm a và b hãy
so sánh <i>a.b</i> và <i>a</i>. <i>b</i>


Gv đưa ra kết luận và nói :đây
chính là định lý chỉ ra quan hệ
giữa căn bậc hai của tích hai số
khơng âm và tích hai căn bậc hai
của hai số không âm . hãy phát
biểu định lý ?


Gvcho hs ghi định lý


<b> Hoạt động 2:</b>


<b>1/ Định lý:</b>


Hs trình bày vào phiếu học tập
25


.


16 <sub>= 4.5 = 20</sub>
16 25<sub>=4.5 = 20</sub>


vậy: 16.25 = 16. 25
Hs: <i>a.b</i> = <i>a</i>. <i>b</i>
Định lý: SGK - 12


với hai số không âm a và b ta có
<i>b</i>


<i>a.</i> <sub> = </sub> <i>a</i><sub>.</sub> <i>b</i>


hs phát biểu quy tắc làm ?2 vào phiếu học
tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Cho hs phát biểu quy tắc khai
phương một tích


Cho học sinh làm ?2


Gv kiểm tra vài bài làm của hs ,
cho hs kiểm tra chéo lẫn nhau .
Cho hs phát biểu quy tắc nhân các
căn bậc hai


Gv cho vài phút để hs đọc ví dụ
sgk


Sau đó cho hs làm?3/14 vào phiếu
học tập


Gv cho hs kiểm tra lẫn nhau sau
đó đưa ra những bài làm tốt để hs


rút kinh nghiệm


Gv cho hs nêu phần chú ý /sgk /14
Gv :khi hai biểu thức A & B
khơng âm ta có :


<i>B</i>


<i>A.</i> <sub>= </sub> <i>A</i><sub>.</sub> <i>B</i>


GV cho hs giải thích cách trình
bày các ví dụ /sgk


Yêu cầu HS làm ?4 SGK


a/ Quy tắc khai phương một tích.Sgk – 13
?2


a/ 0,16.0,64.225 =
16


,


0 <sub>.</sub> 0,64<sub>.</sub> <sub>225</sub><sub>= 0,4.0,8.15 = 72</sub>


b/ 250.360= 250. 360= 50.36= 1800
b/Quy tắc nhân các căn thức bậc hai: Sgk –
13


VD: SGK


?3


a/ 3. 75= 3.75= 225 = 15
b/ 20. 72. 4,9=


9
,
4
.
72
.


20 <sub>= </sub> <sub>144</sub><sub>.</sub><sub>49</sub><sub>= </sub>
144<sub>.</sub> 49<sub>= 12.7 = 84</sub>
Chú ý: SGK – 14


Hs giải thích cách trình bày các ví dụ trong
sgk


trình bày ?4/14


với a và b là hai số khơng âm
a/ 3a2 . 12<i>a</i>


= <i>a</i> 3.2. 3<i>a</i> =2a.3 <i>a</i>= 6a <i>a</i>


b/ 2<i>a</i>.32<i>ab</i>2 = 64<i>a</i>2<i>b</i>2 = 8<i>a b</i> = 8ab
Bài 19/15:rút gọn biểu thức


a/ 0,36<i>a</i>2 với a < 0


=0,6<i>a</i> = -0,6a


b/ <i>a</i>4(3 <i>a</i>)2 = a2 3 <i>a</i>


= a2<sub>(a-3) với a</sub><sub></sub><sub>3</sub>


<b> 4. Củng cố:</b>


Bài 19/15 hs làm câu a và câu b vào phiếu học tập sau đó kiểm tra lẫn nhau


Gv chia lớp thành 4 nhóm mỗi nhóm 1 tổ , hs thảo luận nhóm và cử đại diện nhóm
lên chọn kết quả


<b> 5. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Ngày soạn: 21/8/2011
Ngày dạy: 9A: 23/8/2011


9B: 24/8/2011
<b>Tiết 5 – tuần: 2 </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục Tiêu :</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu kĩ hơn định lý ,các quy tắc khai phương một tích , quy tắc </b>
nhân các căn thức bậc hai


<b>- Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc một cách thành thạo qua việc giải các bài tập</b>
<b>- Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận thơng qua việc giải bài tập</b>



<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: giáo án, chuẩn bị các bài giải phiếu học tập. </b>
<b>- Hs: sgk, giải các bài tập trong trang 15</b>


<b>III.Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chức: ktss </b>


9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Nêu định lý , quy tắc khai phương một tích , quy tắc nhân các căn thức bậc hai ?
<b> 3. Bài mới Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Gv cho hs làm bài 20/15 vào phiếu
học tập




<b>Hoạt động 2:</b>
Làm bài 22;23/15 ,Gv kiểm tra và
gọi hai hs lên bảng trình bày


Muốn chứng minh một đẳng thức
ta thực hiện như thế nào?



<b>Bài 20/15: rút gọn biểu thức </b>
a/ 3


2a
. 8


3a


(với a  0 )


= 3.8
3
.
2<i>a</i> <i>a</i>


= 4


2


<i>a</i>
= 2


<i>a</i>
= 2


<i>a</i>
d/ (3-a)2<sub> - </sub> 0,2<sub>.</sub> 180a2 <sub>= </sub>


9-6a+a2<sub>-</sub> 0,2.180<i>a</i>2 <sub>=</sub>



9-6a+a2<sub>-</sub> 36a2 <sub>= 9- 6a +a</sub>2<sub> -6</sub><i>a</i> <sub>=</sub>


* với a  0 :


9+a2<sub> -12a</sub>


* với a < 0 :
9 + a2


<b>Bài 22/15: biến đổi biểu thức dưới dấu căn rồi</b>
tính


a/ 132  122 <sub>= </sub> (1312)(1312)<sub>= </sub> 25<sub>= 5</sub>
b/ 172  82 <sub>= </sub> (17 8)(178)<sub>= </sub> 9.25<sub>= 3.5= 15</sub>
Bài 23/15:chứng minh


a/ (2- 3) (2+ 3) = 1


biến đổi vế trái ta có:(2)2<sub> – (</sub> 3<sub>)</sub>2<sub> = 4- 3 = 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b> Hoạt động </b>
<b>3:</b>


Làm bài 24/15, gv gợi ý hs trình
bày áp dụng HĐT đáng nhớ , áp
dụng


2



<i>A</i> <sub>= </sub> <i>A</i>


làm bài 25/16


gọi hai hs lên bảng trình bày , hs
còn lại làm vào phiếu học tập
<b> </b>


<b>Hoạt động 4:</b>
làm bài 26/16


Gv gợi ý hs làm câu b:


hai số không âm a và b ta có a< b
khi và chỉ khi


a2<sub> < b</sub>2<sub> cho hs cả lớp cùng làm vào </sub>


phiếu học tập


b/ ( 2006- 2005) và ( 2006 2005) là hai số
nghịch đảo của nhau


tacó: 2006- 2005 2006+ 2005= ( 2006)2


– ( 2005)2<sub> = 2006-2005 = 1</sub>


Vậy hai số đã cho là hai số nghịch đảo của
nhau



<b>Bài 24/15:rút gọn và tìm giá trị của BT</b>
a/ 4(16<i>x</i>9<i>x</i>2)2 4<sub>tại x = -</sub> 2
= 2 16<i>x</i>9<i>x</i>2 = 2(13<i>x</i>)2 = 2 (1+3x)2


tại x = - 2<sub>ta có:</sub>


2 (1+3x)2<sub> = 2.(1-3</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>2


b/ 9<i>a</i>2(<i>b</i>2 4 4<i>b</i>)=


2


2<sub>(</sub> <sub>2</sub><sub>)</sub>


9<i>a</i> <i>b</i> <sub>= 3</sub><i>a</i> <i>b</i> 2 <sub> tại a = -2, b = -</sub> <sub>3</sub><sub> ta </sub>
có:3.2 .(- 3-2) = -6( 3+2)


Bài 25/16:tìm x biết


a/ 16<i>x</i>= 8 bình phương hai vế ta có
16x = 64  <sub> x = 4</sub>


c/ 9(<i>x</i>1)<sub> = 21 </sub><sub></sub> <sub> 3</sub> <i><sub>x</sub></i><sub></sub><sub>1</sub><sub>= 21 </sub> <sub></sub>
1




<i>x</i> <sub>= 21/3</sub>



 <i>x</i>1<sub>= 7 </sub> <sub> x-1 = 49 </sub> <sub> x= 50</sub>


<b>Bài 26/16: </b>


b/ Chứng minh a>0; b> 0 : <i>a</i><i>b</i><sub>< </sub> <i>a</i><sub> +</sub> <i>b</i>


ta có a>;b>0 nên ( <i>a</i><i>b</i><sub>)</sub>2<sub> = a+b (1)</sub>


( <i>a</i> + <i>b</i>)2<sub> = a+2</sub> <i>ab</i><sub>+ b (2)</sub>


từ 1và 2 a+b < a+ 2 <i>ab</i>+b
( <i>a</i><i>b</i><sub>)</sub>2<sub> < (</sub> <i>a</i><sub>+</sub> <i>b</i><sub>)</sub>2


Vậy: <i>a</i><i>b</i><sub>< </sub> <i>a</i><sub>+</sub> <i>b</i><sub> với a> 0 ; b>0</sub>


<b>4. Củng cố:</b>


Kết hợp trong luyện tập
<b>5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Ngày soạn: 24/8/2011
Ngày dạy: 9A: 26/8/2011


9B: 26/8/2011
<b>Tiết: 6 – tuần: 2 </b>


<b>LIÊN HỆ GIỮA PHÉP CHIA VÀ PHÉP KHAI PHƯƠNG</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu định lý sgk /16 , quy tắc khai phương một thương , và quy </b>


tắc chia hai căn bậc hai


<b>- Kĩ năng: Vận dụng các quy tắc này một cách thành thạo vào việc giải các bài tập</b>
một cách nhanh chính xác


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung lên lớp </b>


<b>- Hs: Làm bài tập xem trước bài 4/16 </b>
<b>III.Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động 1:</b>
Gv Y/c hs làm ?1


Gv nhận xét bài làm của hs


Từ ví dụ gv cho hs phát biểu định
lý / sgk/16


Gv trình bày phần chứng minh như


sgk sau đó gv ghi định lý trên bảng
và y/c hs ghi vào vở


Hoạt động 2:
Gv cho hs trình bày ví dụ trong
sgk/16


Gv :qua hai ví dụ các em cho biết
khai phương căn bậc hai sau: <i>b</i>


<i>a</i>
?
Gv cho hs nêu quy tắc


Y/c hs làm ?2


<b>1 Định lý</b>
?1


25
16


=


2


5
4










= 5
4


25
16


= 5
4


vậy: 25
16


= 25
16
Định lý(Sgk)


với hai a và b khơng âm( b  0), ta có:
<i>b</i>


<i>a</i>


= <i>b</i>
<i>a</i>
<b>2 Áp dụng:</b>



a/ Quy tắc khai phương một thương.
a/ 121


25


= 121
25


= 11
5


b/ 








36
25
:
16


9


= 16
9



:
36


25


= 4
3


:6
5


= 10
9


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Gv kiểm tra một số bài làm của hs
Gv nêu quy tắc chia hai căn bậc
hai ?


Y/ hs làm vd
Gv cho hs làm ?3


Gv cho hs nêu phần chú ý:


A & B là hai biểu thức khơng âm
ta có :


<i>B</i>
<i>A</i>


= <i>B</i>


<i>A</i>


gv cho hs giải thích cách trình bày
ví dụ 3/sgk?


Cho hs làm ?4/18


Gv chấm những bài hs làm tốt cho
điểm


Hoạt động 4:( củng cố )


?2
a/ 256


225


= 256
225


= 16
15


b/ 0,0196= 10000
196


= 10000
196


= 100


16


= 0,16
b/ Quy tắc chia hai căn thức bậc hai


Quy tắc sgk - 17
VD:


?3/18:
a/ 111
999


= 111
999


= 9= 3
b/ 117


52


= 117
52


= 9
4


= 3
2


.Hs ghi chú ý vào


vở


Hs trình bày


Hs làm ?4:( hs làm vào phiếu học tập)
a/ 50


2<i><sub>a</sub></i>2<i><sub>b</sub></i>4


= 25


4
2<i><sub>b</sub></i>


<i>a</i>
=


5
<i>a</i>




.b2<sub> nếu a<0</sub>


5
<i>a</i>


.<i>b</i>2 = 5
<i>a</i>



b2<sub> nếu a</sub><sub></sub><sub>0</sub>



b/ 162


2<i><sub>ab</sub></i>2


= 162
2<i><sub>ab</sub></i>2


= 81


2


<i>ab</i>
= 9


<i>b</i>


<i>a</i><sub> = </sub>
<b>4. Củng cố:</b>


GV nhấn mạnh hai quy tắc trên chính là nội dung của định lý được vận
dụng theo hai chiều.


Y/c làm bài 28
<b>5. Dặn dò:</b>


Làm bài tập ;31;32; 33;34/ sgk



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Ngày soạn: 27/8/2011
Ngày dạy: 9A: 29/8/2011


9B: 29/8/2011
Tiết 7 – tuần: 3


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: HS hiểu kĩ hơn các quy tắc đã học, thông qua việc giải các bài tập </b>
trong sgk


<b>- Kĩ năng: Làm nhanh ,chính xác các bài tập sgk / 19 & 20</b>


<b>- Thái độ: Giáo dục cho hs tính cẩn thận qua việc giải các bài tập</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: Giáo án bảng phụ phiếu học tập</b>
<b>- Hs: Làm các bài tập trong sgk /19 &20</b>
<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b>1. Tổ chức: ktss </b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


- Nêu quy tắc khai phương một thương? quy tắc chia hai căn thức bậc hai?
- Làm bài tập 32/19


<b>3. Bài mới:</b>



<b> Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b> Hoạt động1:</b>
cho hs làm vào phiếu học tập


<b> Hoạt động 2:</b>
Nêu cách giải phương trình trên?


Đưa về phương trình tích rồi giải.


Chuyển vế thu gọn các biểu thức rồi sau
đó giaiar phương trình


<b>Bài32/19 </b>


b/ 1,44.1,21 1,44.0,4<sub>=</sub>
)
4
,
0
21
,
1
(
44
,



1  <sub>=</sub>


81
.
0
.
44
,


1 <sub>= </sub> <sub>10000</sub>
81
.
144


= 100


108
100
9
.
12

=
1,08
c/ 164
124
1652 2



=


164
)
124
165
)(
124
165
(  
=
164
41
17
164
289
.
41


= 17.2 = 34
Bài 33/19:giải phương trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Lưu ý một số a dương ln có 2 căn bậc
hai


<b> </b>


<b> Hoạt động 3:</b>
GV kiểm tra sau đó gọi hs trình bày bài
trên bảng



Ap dụng hằng đẳng thức <i>A</i>2 <sub>= </sub> <i>A</i>
Và cách phá dấu giá trị tuyệt đối


4
3
4
3
3
3
5
.
3
3
3
3
2
3
.
3
27
12
3
.
3
/















<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>b</i>
2
2
3
2
.
3
0
3
2
.
3
0
12
.
3

/
2
2
2
2












<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>c</i>


Bài 34/19:rút gọn
với a< 0, b0
a/
3
3
1


3
2
2
4
2
2



<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>ab</i>


b/ Với a > 3


4
)
3
(
3
4
3
3
16
)
3
(


9
48
)
3
(
27 2







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
0
;
5
,
1
(
2
3
)
2
3
(

2
3
)
2
3
(
4
12
9
/ <sub>2</sub>
2
2
2














<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>

<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>c</i>


<b>4. Củng cố:</b>


- Y/c học sinh giải pt


(<i>x</i> 3)2 9
<b>5. Dặn dò: </b>


- Làm các bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày dạy: 9A: 30/8/2011


9B: 31/8/2011
Tiết 8 – tuần: 3


BẢNG CĂN BẬC HAI
<b>I. Mục tiêu: </b>



<b>- Kiến thức: HS biết cách sử dụng bảng căn bậc hai </b>
<b>- Kĩ năng: HS hiểu thêm về kỹ thuật tính tốn.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác khoa học</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: Giáo án bảng số 4 chữ số thập phân</b>
<b>- Hs: Học bài làm bài tập đọc trước bài</b>
<b>III Tiến trình bài học</b>


<b>1. Tổ chức: Ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


Giải phương trình :
a/ 9<i>x</i>2 = x-2
b/ (<i>x</i> 1)2 = 3x -2
<b>3. B i m i</b>à ớ


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
Hoạt động 1:


GV giới thiệu bảng 4 (của
V.M.Bradixơ )


Hoạt động 2:
Gv: Giới thiệu vd và hướng dẫn
học sinh thao tác với bảng



Tương tự vd y/c làm ?1
Y/c làm Vd3


Tương tự vd làm ?2


GV hướng dẫn vd4 như SGK
GV cho hs làm bt ?3


GV hướng dẫn :


<b>Giới thiệu bảng</b>


Hs theo dõi so sánh với bảng
<b>Cách dùng bảng</b>


1. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 1 và nhỏ
hơn 100 (SGK)


Theo dõi vd SGK
?1 9,11 = 3,01
39,82 6,31


2. Tìm căn bậc hai của số lớn hơn 100:
VD : SGK


?2


a/ ta có 911 = 9,11 . 100
911<sub> = </sub> 9,11 100



= 3,018 . 10 = 30,18


988 9,88.100  9,88. 100 31, 43


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

- Viết số 0,3982 dưới dạng tích
của hai số.


- Tra bảng để tìm kết quả.


?3 Giải phương trình:
x2<sub> = 0,3982 </sub>


 x =  0,3982
100


.
82
,
39
3982
,


0 


= 6,311 . 10
= 0,6311
vậy x = 0,6311


<b>4. Củng cố</b>



- Giới thiệu số chính phương :
- Y/c làm các bài tập SGK
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Ngày soạn: 28/8/2011
Ngày dạy: 9A: 30/8/2011


9B: 31/8/2011
Tiết 8 – tuần: 3


BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN THỨC BẬC HAI
<b>I. Mục tiêu :</b>


<b>- Kiến thức: Hs hiểu và vận dụng được công thức đưa một thừa số ra ngoaì dấu </b>
căn hoặc đưa vào trong dấu căn.


<b>- Kĩ năng: Có kĩ năng tính tốn nhanh chính xác các bài tập trong sgk </b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp</b>
<b>- Trò: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III.Tiến trình bài học</b>
<b> 1. Tổ chức: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Viết các hằng đẳng thức


<b>3. Bài mới</b>


<b> Hoạt động của thầy</b> <b> Hoạt động của trò</b>
Hoạt động 1:


Gv cho hs làm ?1/24
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  <sub> gv nói phép biên đổi </sub>
này gọi làphép đưa thừa số ra
ngoài dấu căn


Gv chú ý hs : nhiều khi ta phải
biến đổi biểu thức dưới dấu căn về
dạng thích hợp mới thực hiện
được gv cho hs làm các ví dụ vào
phiếu học tập


gv nhận xét và cho hs nào có bài
làm tốt


gv nêu nhận xét tổng quát trong
sgk/25:


GV cho hs quan sát ví dụ 3 và giải
thích cách làm ?



Cho hs làm ?2/25 sau đó gv thu
một số bài và chấm điểm cho
những hs có bài làm tốt


<b>1/ Đưa thừa số ra ngoài dấu căn:</b>
?1


Hs: do <i>a</i>0;<i>b</i>0<sub>;áp dụng hđt</sub> <i>A</i>2 <i>A</i><sub> ta có :</sub>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  
Hs :ví dụ 1:


5
2
5
.
4
20
/
2
.
3
2
.


3
/ 2



<i>b</i>
<i>a</i>
?2/25
5
2
3
7
5
5
3
3
.
3
3
4
5
45
27
3
4
/
2
8
2
5

2
2
2
2
.
25
2
.
4
2
50
8
2
/



















<i>b</i>
<i>a</i>
Tổng quát:


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Gv cho học sinh làm?3 Sgk




<b> Hoạt động 2: </b>
Gv phép đưa thừa số vào dấu căn
chính là phép biến đổi ngược với
phép đưa một thừa số ra ngồi dấu
căn ta có :


( gv viết cơng thức trong sgk lên
bảng cho hs quan sát)


GV cho hs xem các ví dụ trong
sgk


Và u cầu hs trình bày cách
giải ?


Cho hs làm ?4/26 vào phiếu học
tập
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>


<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>









2
2
0
;
0
0
;
0


Hs: do <i>a</i>0;<i>b</i>0<sub>;áp dụng hđt</sub> <i>A</i>2 <i>A</i><sub> ta có :</sub>


<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>


<i>a</i>2  
Hs :ví dụ 1:


5
2
5
.
4
20
/
2
.
3
2
.
3
/ 2



<i>b</i>
<i>a</i>
?3/25:
2
6


2
6
2
.
36
72
/
2
2
7
.
4
)
0
(
28
/
2
2
4
2
4
2
2
2
2
4
2
4
<i>ab</i>

<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>








<b>2/ Đưa một thừa số vào trong dấu căn</b>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>


<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
<i>B</i>
<i>A</i>
2
2
0
;
0
*
0
;
0
*








Vd: SGK


Hs lên bảng trình bày cách giải
Hs thực hiện nhóm theo u cầu



<b>4. củng cố: </b>


Làm bài tập 43;44;45
<b>5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Ngày soạn: 30/8/2011
Ngày dạy: 9A: 03/9/2011


9B: 03/9/2011
Tiết 9 – tuần: 3


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố lại kiến thức về biến đổi căn thức:</b>


<b>- Kĩ năng: HS rèn luyện kỹ năng đưa thừa số vào trong dấu căn, ra ngoài dấu căn, </b>
nhằm để so sánh các căn thức. Rút gọn biểu thức


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Thầy: Giáo án nội dung lên lớp</b>


<b>- Trò: Học bài đọc trước bài, làm các bài tập</b>
<b>III.Tiến trình bài học</b>


<b>1. Tổ chức: ktss</b>
9A


9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Hãy hệ thống lại các công thức biến dổi căn thức
<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


GV: Yêu cầu nêu cơng thức
được thừa số ra ngồi dấu căn
u cầu làm bài tập 43; 44b
43c


Có nhận xét về số 20 000 ?
Yêu cầu làm các bài tập 43e
GV : Yêu cầu làm các bài tập
Đưa thừa số vào trong dấu căn.


5
4


b. 2 3


c. 5 <i>xy</i>
1




d.<i>x</i> 2<i>y</i>



<i>B</i>
<i>A</i>2


= <i>A</i> <i>B</i> <sub> (B</sub>0)


43b


b) 108 9.4.3


= 6 3


4


10
.
2
1
,
0
20000
1


,


0 


10 2


2
2



2 <sub>7</sub> <sub>.</sub><sub>9</sub><sub>.</sub>


63
.


7 <i>a</i>  <i>a</i>


21<i>a</i>


Đưa thừa số vào dấu căn
5


.
16
5


4 


3
.
4
3
2 


<i>xy</i>
5
1





= - 25
<i>xy</i>
<i>y</i>


<i>x</i> 2 <sub> = </sub> <sub>2</sub><i><sub>yx</sub></i>2


với x > 0
<i>y</i>


<i>x</i> 2 <sub> = -</sub> <sub>2</sub><i><sub>yx</sub></i>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

45/27


Nêu bước làm bài tập
45a


45b
45d


GV : Nếu đề bài so sánh hai căn
thức nên làm cách nào ?


Bài 46 b/


Yêu cầu làm bài tập 47a


45. So sánh
a/ 3 3 và 12



* 3 3 = 3.9 = 27
27<sub> > </sub> 12


vậy 3 3 > 12
* 12<sub> = </sub> 4.3<sub> = 2</sub> 3
2 3 < 3 3


Vậy 12 <sub> < 3</sub> 3
7 = 49


3 5 = 5.9 45
Vậy 7 > 3 5
46b/


3 2<i>x</i> - 5 8<i>x</i> + 7 18<i>x</i> +28 =
= 3 2<i>x</i> -10 2<i>x</i> +21 2<i>x</i>+28
= 14 2<i>x</i> +28


47a/




2
3


2 2


2
2



<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>




 <sub> </sub>


( x0;<i>y</i>0;<i>x</i><i>y</i><sub>)</sub>


6
.
1
6
)
)(
(


4
.
2
3


2


2 <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i> <i><sub>x</sub></i> <i><sub>y</sub></i>


<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i>
<i>y</i>
<i>x</i>













<b>4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Ngày soạn: 04/9/2011
Ngày dạy: 9A: 06/9/2011
9B: 07/9/2011
Tiết 10 – Tuần: 4


<b>BIẾN ĐỔI ĐƠN GIẢN BIỂU THỨC CHỨA CĂN BẬC HAI (tiếp)</b>
<b>I. Mục Tiêu:</b>


<b>- Kiến thức: Hs biết và hiểu cách khử mẫu và trục căn thức </b>



<b>- Kĩ năng: Vận dụng tốt cách khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu </b>
của biểu thức lấy căn


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. Chuẩn Bị:</b>


<b>- Gv: Giáo án, nội dung lên lớp</b>
<b>- Hs: sgk, xem trước bài mới </b>
<b>III.Tiến trình bài học</b>


<b> 1. Tổ chức: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- YC 2 học sinh lên bảng chữa bài tập 46
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Gv gợi ý hs làm ví dụ 1như sgk /
28


Sau đó gv nêu tổng quát như sgk
cho hs làm ?2/28 vào phiếu học
tập cá nhân


<b>Hoạt động 2: </b>
Gv hướng dẫn hs trình bày các ví



<b>1/ khử mẫu của biểu thức lấy căn:</b>
với các biểu thức A,B mà


0
;
0
,<i>B</i> <i>B</i>


<i>A</i> <sub>ta có:</sub>


<i>B</i>
<i>AB</i>
<i>B</i>


<i>A</i>




?1/28:


)
0
(
2


6
2


6


4


2
.
3
2


3
/


25
15
625


5
.
3
125


3
/


5
5
2
25


5
.
4


5
4
/


2


2    








<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>
<i>c</i>
<i>b</i>
<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

dụ như sgk /28 gv chú ý hs ta gọi
3


5
&
3


5


;
1
3
&
1
3








là hai biểu thức liên hợp với nhau
gv cho hs ghi tổng quát như sgk
Y/c hs làm ?2/29 rồi chia nhóm
cho hs kiểm tra chéo với nhau


tìm lượng liên hợp của mẫu rồi
vận dụng công thức để khử mẫu


Tổng quát :SGK


?2/29:trục căn thức ở mẫu


5 5 5 2 5 2


/ ;



6.2 12
3 8 6 2


2 2


( 0)


5 5(5 2 3)


/


5 2 3 (5 2 3)(5 2 3)
25 10 3 25 10 3


;


25 12 13


2 2 (1 ) 2 2


1


1 (1 )(1 )


( 0; 1)
<i>a</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>a a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


  


 




 


  


 





 


 





  


 


4 4( 7 5)


/


7 5 ( 7 5)( 7 5)
4( 7 5)


2( 7 5);
2


6 6 (2 )


( 0)


4
2


<i>c</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>a b</i>
<i>a b</i>



<i>a</i> <i>b</i>




 


  




 




  





<b>4. Củng cố: </b>


Khử mẫu của biểu thức : Bài 48/29:
<b>5. Dặn dị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

3
9
1
3
9


3
3
1
3
3
1
3
3
1
27
)
3
1
(
;
10
14
1
4
2
.
5
7
1
49
.
2
5
98
5

;
6
20
1
4
2
.
3
5
1
25
.
2
3
50
3
;
550
450
1
100
.
25
.
9
10
.
5
.
11

10
.
5
.
9
11
540
11
;
6
60
1
36
6
10
1
100
.
6
1
600
1
2 <sub></sub>



















<i>b</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>by</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>by</i>
<i>by</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>y</i>
<i>y</i>

<i>b</i>
<i>y</i>
<i>b</i>
<i>y</i>






















)
(
)
(

;
5
2
2
2
.
5
2
2
4
2
.
5
2
)
2
2
2
(
2
5
2
2
2
;
30
5
5
2
.

3
1
20
3
1
;
2
5
10
5
5
5
2
5
;
2
10
10
10
5
10
5


<i>Tuần 6 </i>( 2008 – 2009)


<i>Tiết 12</i>. LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:


Qua bài này, HS cần:



Biết cách khử mẫu của biểu thức lấy căn và trục căn ở mẫu.


Biết cách phối hợp và sử dụng các phép biến đổi trên một cách linh hoạt.
II.Chuẩn bị:


GV: Bài soạn, máy tính.
HS: Xem trước bài.
III.Tiến trình tiết dạy:


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Hoạt động 1:
Bài tập 53a;d


Hoạt động 2:


Một phần bài tập 54 (chọn biểu
thức số và biểu thức chữ)


Hoạt động 3:
Bài tập 56.


HOẠT ĐỘNG 1:


Bài tập 53: Rút gọn các biểu thức sau( gt các
biểu thức chữ đều có nghĩa)


2 2


) 18( 2 3) 9.2( 2 3)
3 2 3 2 3( 3 2) 2



3 3 2 2 3 3


<i>a</i>   


   


   


( )


) <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 


 


  GV nêu 2 cách


giải để thấy cách đặt nhân tử gọn hơn


Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau( gt các
biểu thức chữ đều có nghĩa)


2 3 6 6( 2 1) 6


2


8 2 2( 2 1)


 


 


 


2 ( 2)


2 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i> <i>p</i>


 


 


 


Bài tập 56. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.


)3 5; 2 6; 29;4 2
<i>a</i>


Ta coù: 3



3 5 45
2 6 24
4 2 32






Vaäy: 24 29 32 45hay
2 6  29 4 2 3 5 


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Tiết 11 - Tuần : 4


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh được củng cố các kiến thức về biến đổi đơn giản biểu thức </b>
chứa căn bậc 2: Khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu.


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng trong việc phối hợp và sử dụng các phép biến đổi.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- GV: Giáo án nội dung luyện tập</b>
<b>- HS: Học bài làm bài tập SGK</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC </b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>



9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ


Viết công thức khử mẫu của biểu thức lấy căn. Chữa bài 49 (a, e)
Viết công thức trục căn thức ở mẫu + Chữa bài: 52 (a, d)


<b> 3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV ghi đề bài lên bảng (HS
ghi vở) yêu cầy các em nhìn
kỹ đề bài-> nêu cách làm.
Muốn rút gọn được BT ta phải
thực hiện những phép tốn
nào.


GV cho HS làm sau đó gọi HS
trả lời, mỗi HS 1 ý.


<b>Hoạt động 2:</b>
Để chứng minh một đẳng thức
ta làm như thế nào?


Để rút gọn vế trái ta làm như
thế nào?


Nhắc lại hằng đẳng thức cần


sử dụng


<i><b>Rút gọn</b></i>


Bài tập 53: Rút gọn các biểu thức sau( gt các
biểu thức chữ đều có nghĩa)


2 2


) 18( 2 3) 9.2( 2 3)
3 2 3 2 3( 3 2) 2


3 3 2 2 3 3


<i>a</i>   


   


   


( )


) <i>a</i> <i>ab</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>b</i>


<i>d</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>b</i> <i>a</i> <i>b</i>


 



 


  GV nêu 2 cách


giải để thấy cách đặt nhân tử gọn hơn


Bài tập 54: Rút gọn các biểu thức sau( gt các
biểu thức chữ đều có nghĩa)


2 3 6 6( 2 1) 6


2
8 2 2( 2 1)


 


 


 


2 ( 2)


2 2


<i>p</i> <i>p</i> <i>p</i> <i>p</i>


<i>p</i>


<i>p</i> <i>p</i>



 


 


 


<i><b>Chứng minh</b></i>


<i><b>Bài 64: </b></i>(a) (SGK - 33)


a. ( <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>






1
1


) ( <i>a</i>
<i>a</i>





1
1



)2<sub>= 1 ; a≥ 0; a  1.</sub>


BĐVT ta có: ( <i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>







1
1


) ( <i>a</i>
<i>a</i>





1
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

= ( <i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>










1


)
1


)(
1


(


)((1 )(1 )
1


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>








)2


GV yêu cầu học sinh cách làm
cho học sinh làm và gọi HS trả
lời.


(Gợi ý tính bình phương vế
trái)


<b>Hoạt động 3:</b>
Giáo viên cho học sinh ghi đề
bài, yêu cầu HS đọc kỹ đề bài
suy nghĩ để nêu cách làm.
- Muốn rút gọn được biểu thức
M ta làm ntn?


- Chọn cách làm thích hợp
nhất?


Làm thế nào để so sánh được
M với 1(hãy nêu các cách làm
có thể)


= (1 + <i>a</i> + a + <i>a</i> )(1 <i>a</i>
1


)2


= 2



2


)
1
(


)
1
(


<i>a</i>
<i>a</i>





= 1 = VP (ĐPCM)


<i><b>So sánh</b></i>


Bài tập 56. Sắp xếp theo thứ tự tăng dần.


)3 5; 2 6; 29;4 2
<i>a</i>


Ta coù: 3


3 5 45
2 6 24
4 2 32







Vaäy: 24 29 32 45hay
2 6  29 4 2 3 5 


<b> 4. Củng cố:</b>


Cho học sinh nhắc lại các phép toán về căn đã học.
<b> 5. Dặn dò:</b>


Tiết sau mang máy tính, bảng số .Làm BT còn lại SGK


Ngày soạn : 10/9/2011
Ngày dạy : 9A: 12/9/2011
9B: 12/9/2011
Tiết 12 - Tuần : 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b> - Kiến thức: Biết phối hợp các cách biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai.</b>
<b> - Kĩ năng: HS biết sử dụng kỹ năng biến đổi biểu thức chứa căn bậc 2 để giải các</b>
bài toán liên quan.


- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi 1 nửa cơng thức.</b>


<b>HS: Ơn tập các phép biến đổi căn thức bậc 2</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


Điền tiếp vào chỗ...để hoàn thành các công thức sau:
1. <i>A</i>2 <sub> = 4. </sub> <i>A</i>2<i>B</i>


=
2. <i>AB</i> <sub> = 5. </sub>


<i>A</i>


<i>B</i> <sub> = </sub> ...
<i>A B</i>


3.
<i>A</i>


<i>B</i> <sub> = 6. </sub> <i>A</i> <i>B</i>
<i>m</i>


 <sub>=</sub>


<b> 3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV để rút gọn BT có chứa căn.


Để rút gọn được biểu thức ở VD1 ta
phải thực hiện những phép biến đổi
nào?


GV gọi HS trả lời.


Yêu cầu HS làm (?1) theo nhóm. Sau
đó gọi đại diện 1 nhóm trình bày,
nhóm khác nhận xét.


<b>Hoạt động 2:</b>
Nêu các cách để CM một đẳng thức?
ở ví dụ 2 ta nên làm theo cách nào?
ở vế trái em có NX gì về hai thừa số.


 <sub> Cho HS làm và gọi 1 HS lên bảng</sub>
thực hiện.


HS khác nhận xét.


GV yêu cầu HS làm (?2) theo nhóm,
sau đó gọi 1 nhóm nêu Kq nhóm khác


<b>Ví dụ 1: </b>
Rút gọn
5 <i>a</i> + 6 <i>a</i>



4


- a <i>a</i>
4


+ 5 với a> 0
= 5 <i>a</i> + 2


6


<i>a</i><sub> - </sub> <i>a</i>
<i>a</i>
2


<i>a</i><sub> + </sub> 5


= 5 <i>a</i> + 3 <i>a</i> - 2 <i>a</i> + 5 = 6 <i>a</i> + 5
(?1) :


3 5<i>a</i> - 20<i>a</i> + 4 45<i>a</i>+ <i>a</i> với a≥ 0
= 3 5<i>a</i> - 2 5<i>a</i> + 12 5<i>a</i> + <i>a</i>


= 13 5<i>a</i> + <i>a</i>


<i><b>Ví dụ 2: CM đẳng thức</b></i>


(1 + 2<sub> + </sub> 3<sub>)(1 + </sub> 2<sub> - </sub> 3<sub>) = 2</sub> 2
Biến đổi VT



VT=(1 + 2<sub> + </sub> 3<sub>)(1 + </sub> 2<sub> - </sub> 3<sub>) </sub>
= (1 + 2<sub>)</sub>2<sub> – (</sub> 3<sub>)</sub>2


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

giải thích.


<b>Hoạt động 3:</b>
GV cho HS ghi đề bài VD3, yêu cầu
HS suy nghĩ và nêu cách làm.


Yêu cầu cả lớp làm và gọi 1 học sinh
lên bảng thực hiện.


HS dưới lớp theo dõi nhận xét bài của
bạn.


Yêu cầu HS làm phần b và trả lời
GV cho HS làm (?3) theo dãy, mỗi
dãy làm 1 ý


Yêu cầu 2 đại diện lên trình bày


:VT= <i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>



- <i>ab</i>



<b>= </b> <i>a</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>ab</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>



 )( )
(


<b>- </b> <i>ab</i>


<b>= a - </b> <i>ab</i> + b - <i>ab</i> = ( <i>a</i> <i>b</i><sub>)</sub>2<sub> =VP</sub>


<i><b>Ví dụ 3:</b></i>


cho P = ( <i>a</i>
<i>a</i>


2
1


2  <sub>)</sub>2<sub>(</sub> <sub>1</sub>


1
1


1





<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
Với a> 0, a  1.


a. Rút gọn BT P
b. Tìm a để P< 0.
Bài làm:


a. P = ( <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


2
1
. 


)2<sub>. </sub> ( 1)( 1)


)
1
(


)
1


( 2 2







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= ( <i>a</i>
<i>a</i>
2


1




)2<sub>. </sub> ( 1)( 1)


)
1
1
)(
1


)(
1
(







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= ( <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
2
)
1
)(
1
(  


)2<sub> . </sub>( 1)( 1)



)
2
(
2



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= - <i>a</i>
<i>a</i> 1)
( 


= <i>a</i>
<i>a</i>




1


Vậy P=
1 <i>a</i>


<i>a</i>




b. P < 0  <i>a</i>


<i>a</i>




1


< 0 với a > 0 và a  1


 <sub>1 - a < 0 ( Vì a > 0) </sub> <sub>a > 1</sub>


Vậy a> 1 thì P < 0.
(? 3) Rút gọn:


a. 3


3
2


<i>x</i>
<i>x</i>


= 3


)
3
)(
3
(




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


= x - 3
(ĐK x  - 3)


b. <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


1
1


= <i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>




1
)
1


)(
1
(


= 1 + <i>a</i> + a (a ≥ 0; a  1)
<b> 4. Củng cố:</b>


GV để rút gọn được biểu thức chứa căn bậc 2 các em phải vận dụng linh hoạt các
phép biến đổi căn + sử dụng thành thạo hằng đẳng thức. GV cho HS làm BT 58
(b,).


Yêu cầu HS nêu cách làm, cho HS thực hiện và gọi 2 em lên bảng làm
<b> 5. Dặn dò</b>


<b> - Làm BT 58(a,b); 59, 61 (SGK- 32 - 33)</b>
- Ôn lại các công thức đã học


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Ngày dạy : 9A: 13/9/2011
9B: 14/9/2011
Tiết 13 - Tuần : 5


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Ôn tập các cách biến đổi biểu thức chứa căn thức bậc hai</b>


<b>- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng rút gọn các biểu thức có chứa căn bậc 2 chú </b>
ý tìm điều kiện xác định của căn thức của biểu thức.


Sử dụng kết quả rút gọn để chứng minh đẳng thức, so sánh giá trị của biểu thức


với một hằng số, tìm x và các bài tốn liên quan.


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi 1 nửa cơng thức.</b>
<b>HS: Ơn tập các phép biến đổi căn thức bậc 2</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b> 1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Chữa BT 58 (c, d) (SGK)
HS2: Chữa bài 62 (c, d) (SGK)


<b> 3. bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
GV cho HS ghi bài.


Cho M = ( <i>a</i> <i>a</i>


1


+ 1


1





<i>a</i> <sub>) :</sub>
1


2
1







<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


( a > 0, a  1)


Rút gọn và so sánh giá trị của M với 1
Yêu cầu HS nêu cách làm.


Yêu cầu cả lớp làm sau đó GV gọi HS
trả lời, mỗi HS 1 ý.


Nêu cách so sánh M với 1


(Xét hiệu M - 1 và CM hiệu này;
≥ 0; ≤ 0; > 0; < 0)



Khai thác BT: Tìm a thuộc z để Mz
Bài 2: Cho :


Bài 65: (SGK - 34)
M = ( ( 1)


1




<i>a</i>


<i>a</i> <sub> + </sub> <sub>1</sub>


1




<i>a</i> <sub>) : </sub>( 1)2
1





<i>a</i>
<i>a</i>


= ( 1)( 1)
)


1
)(
1


( 2








<i>a</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


= <i>a</i>
<i>a</i> 1
b. Xét hiệu:
M -1 = <i>a</i>


<i>a</i> 1


-1 = <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> 1


= - <i>a</i>
1


< 0 vì
a> 0 <i>a</i><sub> > 0 hay M -1 < 0</sub>


 <sub> M < 1</sub>
c. Có M = <i>a</i>


<i>a</i> 1


= 1 - <i>a</i>
1


Mz  <i>a</i>


1


z  <i>a</i><sub> = 1 (vì a > 0)</sub>
 <sub> a = 1 mà a  1 nên không thoả mãn</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Q = ( 1
1




<i>a</i> <sub> - </sub> <i>a</i>
1



) : ( 2
1





<i>a</i>
<i>a</i>


- 1


2


<i>a</i>
<i>a</i>
)
a. Rút gọn Q


b. Tìm a để Q = -1
c. Tìm a để Q > 0


GV yêu cầu HS ghi đề bài:


+ yêu cầu HS nêu cách rút gọn Q.
+ Cho nửa lớp làm ý a và c.


+ Nửa lớp còn lại làm ý a và b.
GV gọi HS nêu điều kiện xác định.


Gọi HS nêu phần rút gọn, mỗi HS 1 ý.


Tìm a để Q = - 1 có nghĩa là ntn?


Tìm a để Q> 0 có nghĩâ là ntn?


Bài 2


ĐKXĐ: a > 0, a  1, a  4.
Q = ( 1)


1



<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
:


( 1)( 2)


)
2
)(
2
(
)
1


)(
1
(







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
=
= ( 1)


1




<i>a</i>


<i>a</i> <sub> : </sub>( 1)( 2)


4
1






<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
=
= ( 1)


1




<i>a</i>


<i>a</i> <sub>. </sub> <sub>3</sub>


)
2
)(
1
( <i>a</i> <i>a</i>


= <i>a</i>
<i>a</i>
3
2


b.Q=-1
)
(
4
1
2
1
2
4
3
2
1
3
2
<i>tmdk</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
















c. Q> 0


0
2
0
3
2





 <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
(
4
2 <i>a</i> <i>Tmdk</i>


<i>a</i>   





Vậy với a > 4 thì Q > 0


( 1)( 2)


)
2
)(
2
(
)
1
)(
1
(







<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= ( 1)


1




<i>a</i>


<i>a</i> <sub> : </sub>( 1)( 2)


4
1





<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>


= ( 1)
1




<i>a</i>


<i>a</i> <sub>. </sub> <sub>3</sub>


)


2
)(
1
( <i>a</i> <i>a</i>


= <i>a</i>
<i>a</i>
3
2

b.Q=-1
2


1 2 3


3


1 1


4 2 ( )


2 4


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i> <i>a</i> <i>tmdk</i>





    


     


c; Q> 0


0
2
0
3
2





 <i>a</i>
<i>a</i>
<i>a</i>
)
(
4
2 <i>a</i> <i>Tmdk</i>


<i>a</i>   





Vậy với a > 4 thì Q > 0
<b> 4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

Ngày soạn : 17/9/2011
Ngày dạy : 9A: 19/9/2011
9B : 19/9/2011
Tiết 14 - Tuần : 6


<b>CĂN BẬC BA</b>
<b> I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS biết được định nghĩa căn bậc 3 và kiểm tra được 1 số là căn bậc</b>
3 của số khơng biết được 1 số tính chất của căn bậc 3.


<b>- Kĩ năng: Học sinh vận dụng các tính chất tính được căn bậc 3 của một số </b>
<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác khoa học</b>


<b> II. CHUẨN BỊ :</b>


<b> Gv: Giáo án bảng số máy tính bỏ túi.</b>


<b> Hs: Học bài làm bài tập đọc trước bài ở nhà</b>
<b> III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



- Nêu định nghĩa căn bậc 2 số học của một số không âm.
- Với a > 0, a  0 có mấy căn bậc 2.


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV gọi 1 HS đọc bài toán SGK và
tóm tắt đề bài.


GV: Thể tích hình lập phương tính
theo công thức nào?


GV yêu cầu HS làm và gọi HS trả
lời.


Giáo viên giới thiệu 43<sub> = 64 ta gọi 4 </sub>


là căn bậc 3của 64


Tìm căn bậc 3 của 27, 8, 0, -1, - 64


Với a > 0, a = 0, a < 0 mỗi số có bao
nhiêu căn bậc 3 ? Là các số như thế
nào?


GV nhấn mạnh sự khác nhau giữa
căn bậc 3 và căn bậc 2.



<b>1. Khái niệm căn bậc 3 </b>


Bài toán (SGK) Thùng hình lập phương.
V = 64dm3


Tính độ dài cạnh thùng.


<i><b>Bài làm: </b></i>Gọi cạnh của hình lập phương là


x (x > 0)
Thì V = x3


 <sub> 64 = x</sub>3


 <sub>x = 4 (Vì 4</sub>3<sub> = 64)</sub>


Ví dụ:


Căn bậc 3 của 27 là 3 vì 33<sub> = 27.</sub>


Căn bậc 3 của 8 là 2 vì 23<sub> = 8.</sub>


Căn bậc 3 của 0 là 0 vì 03<sub> = 0.</sub>


Căn bậc 3 của - 1 là - 1 vì (-1)3<sub> = 1.</sub>


Căn bậc 3 của - 64 là - 4 vì (-4)3<sub> = 64</sub>


Nhận xét: Mỗi số a đều có duy nhất 1 căn
bậc 3.



Căn bậc 3 của số dương là số dương.
Căn bậc 3 của số 0 là số 0


Căn bậc 3 của số âm là số âm.
Ký hiệu căn bậc 3 của số a là 3 <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

GV giới thiệu kí hiệu căn bậc 3 của
số a: 3 <i>a</i>


Giáo viên cho học sinh làm (?1)
SGK sau đó gọi HS trả lời.


Tương tự cho HS làm hai bài 67
(SGK)


GV giới thiệu cách tìm căn bậc 3
bằng máy tính bỏ túi và cho học sinh
làm ví dụ.


<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho HS nhắc lại công thức khai
phương một tích , khai phương 1
thương.


So sánh 2 căn bậc 2 để từ đó nêu ra
1 số tính chất của căn bậc 3


Quy tắc: Khai căn bậc 3 1 tích.
Nhân các căn thức bậc 3


GV đưa ra công thức thứ 3


Cho HS làm (?2) theo 2 cách:


Em cho biết 2 cách này là làm như
thế nào?


Sau khi HS nêu đúng yêu cầu các
em thực hiện.


khai căn thức bậc ba.
Vậy (3 <i>a</i>)3<sub> = </sub>3 <i>a</i>2 <sub> = a</sub>


(?1)


Bài 67 (SGK)


Cách sử dụng máy tính bỏ túi để tìm căn
bậc 3 của 1 số.


Cách làm: Đặt số lên màn hình. Bấm liên
tiếp 2 nút SHTFT 3


<b>2. Tính chất</b>


a. a < b <sub> </sub>3 <i>a</i><sub>< </sub>3 <i>b</i><sub> (a, b  R)</sub>


VD: So sánh 2 và 3 7 Có 2 = 2 8 > 3 7
b. 3 <i>ab</i><b> = </b>3 <i>a</i><b>. </b>3 <i>b</i> (a, b  R)



VD: Tìm căn bậc 3 của 16
Ta có: 316 = 2 8. 3 <sub>2</sub>


= 23 <sub>2</sub>


c.


3


<i>b</i>
<i>a</i>


= 3


3


<i>b</i>
<i>a</i>


(b  0)
(?2) Tính 3 1728: 3 64


C1: 31728: 3 64 = 12: 4 = 3
C2: 31728 : 64327 3


<b> 4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại tính chất
- Làm bài tập 67
<b> 5. Dặn dò</b>



- Học bài làm bài tập
- Ôn tập chương I ở nhà


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Ngày soạn : 18/9/2011
Ngày dạy : 9A: 20/9/2011
9B : 21/9/2011
Tiết 15 - Tuần : 6


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến Thức: Học sinh hiểu được các kiến thức cơ bản về căn thức bậc 2 một cách có hệ</b>
thống.


<b>- Kĩ Năng: Biết tổng hợp các kỹ năng đã có về tính tốn, biến đổi biểu thức số,</b>
phân tích đa thức thành nhân tử, giải phương trình.


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV: Giáo án ghi sẵn bảng tổng hợp các phép biến đổi căn. </b>
Bài tập trắc nghiệm.


<b>HS: Làm câu hỏi ôn tập - Máy tính, </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9A



<b>2. Kiểm tra bài cũ : kết hợp trong ôn tập</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Họat động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV nêu yêu cầu kiểm tra.


HS1: Nêu điều kiện để x là căn bậc 2
số học của a ≥ 0. Cho ví dụ:


Làm BT : GV đưa BT


HS 2: CMR: <i>a</i>2 = <i>a</i> với mọi a.
Chữa bài tập: 71 (b) (SGK 40)
HS 3: Nêu điều kiện để <i>A</i><sub> XĐ.</sub>
+ Làm BT trắc nghiệm


<b>Lý thuyết</b>


HS 1: làm BT trắc nghiệm.


a. Nếu CBHSH của 1 số là 8 thì số đó
là;


<b>A. 2</b> 2<sub>; B. 8 C . khơng có số </sub>
nào.


b. <i>a</i> = - 4 thì a bằng:



A. 16 B = - 16; C: khơng có số
nào.


HS2. BT 2 3<i>x</i><sub> xác định với các giá trị</sub>


của x.
A. x ≥ 3


2


; B ≤ 3
2


; C ≤ -3
2


HS3 BT 2
2
1


<i>x</i>
<i>x</i>




xác định với các giá
trị của x là: A. x ≤ 2


1




B. x ≥ 2


1


và x  0.
C. x ≤ 2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>Hoạt động 2: </b>
GV ghi công thức biến đổi căn thức
lên bảng


u cầu HS giải thích cơng thức có đó
thể hiện định lý nào của căn bậc 2.
Yêu cầu HS phát biểu định lý.


<b>Luyện tập </b>


Bảng các công thức.
Biến đổi căn thức (SGK)


Bài tập


GV yêu cầu HS nêu cách làm. Sau đó
gọi 2 HS lên bảng thực hiện, HS khác
làm vào vở và nhận xét bài của bạn.
Nêu cách làm và thứ tự thực hiện.


Yêu cầu như phần a


GV cho HS làm và gọi HS trả lời
miệng.


<i><b>Dạng 1</b></i>: <i>Tính giá trị rút gọn của biểu thức </i>
<i>số:</i>


Bài 70: (SGK) (c, d) tính:
c. 576


3
,
34
.
640


= 9
56


d. 21,6.810(115)(11 5)<sub> = 1296</sub>
Bài 71 (a, c) (SGK) rút gọn:
a.( 8 3 2 10 ): 2<sub> - </sub> 5
= 5 - 2


b. ( 2 2


3
2
1


2
1




+ 5 200
4


): 8
1


= 54 2
Nửa lớp làm câu a, c


Nửa lớp làm câu b, d


GV gọi 4 HS lên bảng thực hiện.


<i><b>Dạng 2</b>: Phân tích thành nhân tử:</i>


Kết quả:


a. ( <i>x</i> - 1) (y <i>x</i> + 1).
b. <i>a</i> <i>b</i>(1 <i>x</i> <i>y</i>)
c. <i>a</i><i>b</i>(1 <i>a</i> <i>b</i>)


d. ( <i>x</i> + 4 ) (3 - <i>x</i>)
GV yêu cầu học sinh nêu cách làm, cả


lớp làm và gọi 2 học sinh lên bảng


thực hiện.


(lưu ý học sinh nhớ tìm ĐKXĐ)


<i>Dạng 3: Tìm x</i>


Bài 74 (SGK 70)
a. (2<i>x</i>1)2 = 3


 <sub>  2x – 1 = 3</sub>
 <sub> </sub>


2
1
<i>x</i>
<i>x</i>









b. <i>x</i> 3 15<i>x</i>


1
2
15
15



3
5






ĐK: x ≥ 0
Gv yêu cầu học sinh đọc kỹ đề bài


Nêu cách làm
(Các cách có thể)


Nếu x thoả mãn đk 3 <i>x</i> 3


Thì x nhận giá trị là:
A: 0, B: 6, D: 36


Hãy chọn câu trả lời đúng (D)
<b> 4. Củng cố: Kết hợp trong ôn tập</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Làm BT 73, 75 (SGK) 100, 101, 105, 107 (SBT)
Ngày soạn : 24/9/2011


Ngày dạy : 9A: 26/9/2011
9B : 26/9/2011
Tiết 16- Tuần : 7


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG I (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: HS được tiếp tục củng cố các kiến thức cơ bản về căn bậc 2, ôn lý</b>
thuyết câu 4, 5.


<b>- kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng về rút gọn BT có chứa căn bậc 2, tìm ĐKXĐ</b>
của biểu thức, giải phương trình, giải bất phương trình.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi BT</b>


<b>HS: Ôn tập chương I + làm BT ơn tập.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức : ktss</b>
9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ : Kết hợp trong ôn tập</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>
<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>


<i><b>HS1: </b></i>Phát biểu và chứng minh


định lý về mối liên hệ giữa phép
nhân và phép khai phương.


+ Chữa bài 75a (SGK)


<b>HS2: Phát biểu và CM định lý về </b>
mối liên hệ giữa phép chia và phép
khai phương. + Chữa BT 75b
(SGK)


2 HS lên bảng thực hiện.


<b>Hoạt động 2:</b>
Y/c học sinh làm bài 73


<b>Luỵên tập</b>


<i><b>Bài 73</b>: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu </i>


<i>thức</i>


+ Nêu cách rút gọn BT (Đưa TS ra
ngoài dấu về NT về dạng <i>A</i>2 <sub> = </sub> <i>A</i>
)


a. A =  9<i>a</i><sub> - </sub> 912<i>a</i>4<i>a</i>2 <sub> tại a = -9</sub>
= 3  <i>a</i><sub>- </sub> (32<i>a</i>)2 <sub> ĐK a≤ 0</sub>


= 3  <i>a</i><sub> - </sub>32<i>a</i>


Tại a = -9 thì A = 3 9 - 32(9)
= 9 - 15



= - 6
GV yêu cầu HS làm.


Gọi 1 HS lên bảng trình bày, HS b. B = 1 + 2
3




<i>m</i>
<i>m</i>


4
4


2



 <i>m</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

dưới lớp so sánh với bài của mình.


Nhận xét. <sub> = 1 + </sub> 2


3

<i>m</i>
<i>m</i> <sub>2</sub>
)
2
(<i>m</i> <sub> </sub>


= 1 + 2


2
3


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


Y/c học sinh làm bài 76 SGK


+Nếu m ≥ 2
thì B =1 + 2


)
2
(
3


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


= 1+ 3m
+ Nếu m ≤ 2


thì B = 1- 2
)


2
(
3


<i>m</i>
<i>m</i>
<i>m</i>


= 1 – 3m
+ Với m = 1,5 < 2 thì:


B = 1 – 3m = 1 – 3.1,5 = - 3,5


<i><b>Bài 76 (SGK) Cho biểu thức:</b></i>


Q = <i>a</i>2 <i>b</i>2
<i>a</i>


 <sub> - (1 + </sub> <i>a</i>2 <i>b</i>2


<i>a</i>
 <sub>):</sub>
2
2 <i><sub>b</sub></i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>




(a > b > 0 ; ab )
+ Nêu thứ tự thực hiện phép tính trong


Q.


a. Rút gọn Q.
Q = <i>a</i>2 <i>b</i>2


<i>a</i>


 <sub> - (1 + </sub> <i>a</i>2 <i>b</i>2


<i>a</i>
 <sub>) :</sub>
2
2 <i><sub>b</sub></i>
<i>a</i>
<i>a</i>
<i>b</i>



= <i>a</i>2 <i>b</i>2
<i>a</i>


 <sub> - </sub> 2 2


2
2



2 <sub>(</sub> <sub>)</sub>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>a</i>




= <i>a</i>2 <i>b</i>2
<i>a</i>


 <sub> - </sub> <i>a</i>2 <i>b</i>2


<i>b</i>


 <sub> = </sub> <i>a</i>2 <i>b</i>2


<i>b</i>
<i>a</i>


= ( )( )
)
( 2
<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>




= <i>a</i> <i>b</i>
<i>b</i>
<i>a</i>





GV yêu cầu HS nêu cách làm và
làm BT ý b.


b. Xác định giá trị của Q khi a = 3b
Với a = 3b thì Q = <i>b</i> <i>b</i>


<i>b</i>
<i>b</i>


3
3


= <i>b</i>


<i>b</i>
4
2


= 2
2
GV ghi đề bài lên bảng, yêu cầu HS


đọc kỹ đề bài.


<b>Bài 10: (SBT)</b>
ĐK: x > 0 và x  9
a. Rút gọn C:


C = ( <i>x</i>


<i>x</i>




3 <sub> + </sub> <i>x</i>


<i>x</i>





9
9



) : (<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i>
3
1
3



- <i>x</i>
1


)
= 2( 2)


3





</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b> 4. Củng cố: Trong ôn tập chương</b>


5. Dặn dị: - Ơn lại các câu hỏi ôn tập chung, các công thức.
- Xem lại các dạng bài đã làm.


- Chuẩn bị kim tra 1 tit
Ngày soạn : 28/9/2011


Ngày dạy : 9A: 30/9/2011
9B : 30/9/2011
Tiết 17- Tuần: 7



<b>Kiểm tra chơng I</b>


<b>I. MỤC TIÊU : </b>


<b>- Kiến thức: Kiểm tra kiến thức căn bậc hai. Căn thức bậc hai và hằng đẳng thức</b>


2


<i>A</i> <sub> =A, căn bậc ba.</sub>


<b>- Kĩ năng: Kiểm tra kỹ năng thực hiện các phép tính và các phép biến đổi đơn giản</b>
về căn bậc hai, căn bậc ba.


<b>- Thái độ: Yêu cầu đảm bảo tính chính xác, cẩn thận, nghiêm túc của HS trong khi</b>
làm bài.


<b>II. CHUẨN BỊ :</b>


<b>GV: Giáo án nội dung đề kiểm tra</b>


<b>HS: Ôn tập chương I chuẩn bị cho kiểm tra</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức : ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ : </b>
<b>3. Bài mới</b>



<b>Ma trận đề</b>
T l 2:8ỉ ệ


Cấp độ
Chủ đề


Nhận


biết Thông hiểu Vận dụng Cộng


TN
KQ


T


L TNKQ TL


Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNK


Q


TL TN


KQ


TL
1. Khái niệm


căn bậc hai.


Căn thức
bậc hai và
hằng đẳng thức


2


<i>A</i> <sub>=A.</sub>


Hiểu khái
niệm căn bậc
hai của số
khơng âm, kí
hiệu căn bậc
hai, phân biệt
được căn bậc
hai dương và
căn bậc hai âm
của cùng một
số dương, định
nghĩa căn bậc


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

hai số học.
Số câu


Số điểm
Tỷ lệ %


2
1,0đ
2



1
0,5đ
5
3,5đ
35%


2. Các phép
tính và các
phép biến đổi
đơn giản về
căn bậc hai.


- Nắm được
các phép tính
về căn bậc hai:
khai phương
một tích và
nhân các căn
thức bậc hai,
khai phương
một thương và
chia các căn
thức bậc hai.


- Thực hiện được các
phép tính về căn bậc hai:
khai phương một tích và
nhân các căn thức bậc
hai, khai phương một


thương và chia các căn
thức bậc hai.


- Thực hiện được các
phép biến đổi đơn giản về
căn bậc hai: đưa thừa số
ra ngoài dấu căn, đưa
thừa số vào trong dấu
căn, khử mẫu của biểu
thức lấy căn, trục căn
thức ở mẫu.


- Biết dùng bảng số và
máy tính bỏ túi để tính
căn bậc hai của số dương
cho trước.


Số câu
Số điểm
Tỷ lệ %


1
1,0đ
1
0,5đ
3
3,0đ
1
1,0đ
6


5,5đ
55%


3. Căn bậc ba.


Tính được
căn bậc ba
của các số
biểu diễn
được thành
lập phương
của số khác.
Số câu


Số điểm
Tỷ lệ %


1
0,5đ
1
0,5đ
2

10%
Tổng số câu


Tổng số điểm
Tỷ lệ %


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>A. Đề kiểm tra </b>


Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)


Bài 1: Khoanh tròn chữ các đứng trước câu trả lời đúng


1) Căn bậc hai số học của số 9 là:
A. 3 B. -3 C. 81 D. -81


2) Giá trị của biểu thức (5a 1) 2 là:
A. 5a - 1 B. 1 – 5a C.(5a – 1) và (1 – 5a) D.5a 1
3) Kết quả phép tính 0,4. 0,81. 1000 là:


A. 180 B. 18 C. 36 D. 72


4) Căn bậc ba của -125 là: A.5
B. -5 C. 25 D. -25


Phần II: Tự luận: (8 điểm)
Bài 2: Thực hiện phép tính:


a)

2 3 5

3 60
b) 9 4 5  5


Bài 3: Rút gọn biểu thức:


a) x2  4x 4 <sub> với x</sub><sub></sub><sub>2</sub><sub> </sub>
b) 16a 2 40a 3 90a  <sub> với a</sub>0<sub> </sub>


c)


1 a



1 a




 <sub> với </sub><i>a</i>0<sub> </sub>


Bài 4: Cho biểu thức A =


x x 4x


:
x 4


x 2 x 2


 




 




 


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

Bài 5: Tìm x biết: 3 x 1 3  <sub> </sub>



<b>B. Đáp án biểu điểm</b>
<b>Phần I: Trắc nghiệm: (2 điểm)</b>


<b>Bài 1: Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm</b>
<b>1) A </b>


<b>2) D</b>


<b>3) B </b>
<b>4) B </b>


<b>Phần II: Tự luận: (8 điểm)</b>
<b>Bài 2: Thực hiện phép tính:</b>


<b>a) </b>(2 3  5) 3 60 2.3  15 2 15 = 6 15 <b>1 điểm</b>


<b>b) </b> 9 4 5  5= 9 4 5  5  5 4 5 4   5 


5 2

2 5 2


    <b>0,5 điểm</b>


<b>Bài 3: Rút gọn biểu thức:</b>


<b>a) </b>



2
2


x  4x 4  x 2 <sub> = </sub> x 2  x 2<sub> vì x</sub><sub></sub><sub>2</sub>



<b>b)</b> 16a 2 40a 3 90a  4 a 4 10a 9 10a  <sub>=</sub>


4 a 5 10a <sub> </sub>


<b>c) </b>


1 a


1 a





  

2





1 a 1 a 1 a


1 a


1 a 1 a


  


   


  <sub> với </sub><i>a</i>0<sub> </sub>


<b>Bài 4: Cho biểu thức A =</b>



x x 4x


:
x 4


x 2 x 2


 




 




 


 


<b>a) Để biểu thức A có nghĩa.</b>


<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

Đ/k


x 0
x 2 0



x 0
x 2 0


x 4
x 4 0


4x 0



 




  
 


  

 <sub></sub>


<b>b) Rút gọn A = </b>


x x 4x


:
x 4



x 2 x 2


 

 

 
 










x x 2 x x 2 <sub>x 4</sub>


.
4x


x 2 x 2 x 2 x 2


 <sub></sub> <sub></sub> 

 
 
 <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> <sub></sub> 
 





2x x 4
x 2 x x 2 x x 4


. x


x 4 2 x x 4 .2 x




   


  


 


<b>c) Để A < 3 khi và chỉ khi </b> x 3  0 x 9 


<b>Kết hợp với điều kiện </b>


x 0
x 4




 <b><sub> thì </sub></b>


0 9


4
<i>x</i>
<i>x</i>
 





<b>Kết luận với </b>


0 9
4
<i>x</i>
<i>x</i>
 




 <b><sub> thì A < 3</sub></b>
<b>Bài 5: </b>


<b> </b>


3


3 <sub>x 1 3</sub> <sub>x 1 3</sub>


x 28


    
 
<b>1 điểm</b>
<b>1 điểm</b>
<b>0,5 điểm</b>


<b>4. Củng cố:</b>


<b> Nhận xét và thu bài</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


<b> Xem lại bài đọc trước bài mới</b>


<b>C. Đánh giá sau khi chấm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

...
...


<b>* Đề bài:</b>


<b>I. Trc nghim: (3) Khoanh trũn ch cái đứng trước ý đúng. </b>
Câu 1: Căn bậc hai số học của 9 là


A. 3 B. 3<sub> C. 3</sub>2<sub> D. - 3</sub>2


Câu 2: Biểu thức <i>x</i>5<sub> có nghĩa khi </sub>


A. <i>x</i>5<sub> B. </sub><i>x</i>5<sub> C. x > 5 D. x ≠ 5</sub>
Câu 3: Tính 172  82 <sub> có kết quả là </sub>



A. 5 B. 3 C.15 D. 9
Câu 4: Giá trị của biểu thức 12 27  48<sub> bằng</sub>


A.  2<sub> B. </sub> 3<sub> C. </sub> 2<sub> D. </sub> 3
Câu 5: Rút gọn biểu thức 3 22 (với a ≥ 0 ; b ≥ 0). Kết quả là


A. 3 2 B. - 3 2 C. 3 22 D. - 3 22
Câu 6: Tính 3 9. 33  3 8<sub> có kết quả là:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>II. Tự luận: (7đ)</b>


Bài 1: Rút gọn các biểu thức sau (3,5đ)
a/ 2 8 50<sub> ; b/ </sub>


160
3. 12


10




; c/


2


2 1


(1 3) 3
3
3 1   



Bài 2: (3,5đ)


Cho biểu thức A = ( 1 + 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 <sub>) . ( 1 - </sub> 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 <sub>) (với a </sub> 0, a ≠ 1 )


a) Rút gọn A.


b) Tìm giá trị của a để A = 0.
<b>* Đáp án biểu điểm: </b>


<b>I Trc nghim</b>( Mi cõu tr lời đúng 0,5 điểm)<b> </b>


C©u 1 - a; C©u 2 - a; C©u 3 - c; C©u 4 - d; C©u 5 - a; C©u 6 - c
<b>II Tù luËn:</b>


C©u 1:



a<b> </b> 2 8 50 = 2 2 22  5 22 <b> </b>(0,5 ®iĨm)<b> </b>


 2 2 2 5 2 8 2   (0,5 ®iÓm)
b


160
3. 12


10




=


160
3.12


10


 


(0,5 ®iĨm)
= 36 16  6 4 2 <sub> (0,5 ®iĨm)</sub>


c


2


2 1



(1 3) 3.
3
3 1    <sub> = </sub>


2 3 3


1 3


3


3 1    <sub> (0,5 ®iĨm)</sub>


=




 

2 2


2 3 1


3 1 3


3 1




   





(0,5 ®iĨm)
=




2 3 1


1 3 1 1 3


2




    


(0,5 điểm)
Câu 2:


a A = ( 1 + 1


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>


 <sub>) . ( 1 - </sub> 1
<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i>




 <sub>) = ( 1 + </sub>


1



1


<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>




 <sub>) . ( 1 - </sub>


1



1


<i>a</i> <i>a</i>
<i>a</i>




 <sub>) = (1 </sub>
điểm)


= ( 1 + <i>a</i> ) . ( 1 - <i>a</i>) = 1 - ( <i>a</i>)2 = 1 - a (1 điểm)


b Để A = 0 <=> 1 - a = 0 => a = 1 loại (ktmĐK) (1diểm)


vậy khơng có giá trị nào của a để A = 0 (0,5 diểm)


<b>4 Củng cố:</b>


<b> Nhận xét thu bài</b>
<b>5 Dặn dũ: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

Ngày soạn : 01/10/2011 <b>Chơng III: Hàm số bậc nhất</b>


Ngày dạy : 9A : 03/10/2011
9B : 03/10/2011
TiÕt 18 - TuÇn : 8<b> </b>


<b>Nhắc lại và bổ sung các khái niệm về hàm số</b>


<b>I. Mục tiêu</b>


<b>- Kin thc: Hc sinh hiu v nắm vững khái niệm hàm số: nhận biết đợc HS có</b>
thể cho bằng bảng hoặc cơng thức.


<b>- Kĩ năng: Nắm đợc khái niệm đồ thị hàm số , biết biểu diễn điểm trên mặt phẳng</b>
toạ độ. Hiểu đợc khái niệm hàm số đồng biến, nghịch biến.


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác khoa học</b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>GV: Giáo án nội dung bài mới</b>
<b>HS: Ôn tập chơng I, đọc trớc bài</b>
<b>III. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>



9A
9B
<b>2. KiĨm tra bµi cị : </b>
<b>3. Bµi míi:</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị </b>


<b>Hoạt động 1: 1.Khái niệm về hàm số.</b>
Cho HS nhắc lại khái niệm HS đã học


ở lớp 7, Sau đó GV gọi 1 HS đọc KN
SGK.


KN (SGK)


Hàm số có thể đọc cho bằng bảng hoặc công
thức


GV giíi thiƯu HS cã thể cho bằng
bảng hoặc c«ng thøc.


GV gọi HS đọc VD SGK


GV hái ë bảng (a, VD1) Vì sao y là


hm s ca x. Vì y phụ thuộc xvới mỗi giá trị của x ta luônxác định đợc chỉ một t giá trị của y
Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lời.


GV đa ra phần chú ý. Chú ý: *Khi HS đợc cho bởi công thức y = f(x) ta


hiểu rằng các biến số x chỉ lấy những giá trị
mà tại đó f (x) đợc xác định.


GV híng dÉn c¸ch ghi y lµ hµm sè


cđa x *Khi y lµ hs cđa x ta cã thĨ viÕt y = f(x); y = g(x)
VÝ dô: y = 2x + 3 cã thÓ viÕt :


y = f(x) = 2x + 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

VÝ dô: y = f(x) = 2
GV cho häc sinh lµm (?1)


GV gäi HS trả lời.
Mỗi HS 1 ý.


<b>Hot ng 2:</b>


(?1) (SGK) Cho y = f(x) = 1


2 x + 5


TÝnh f(0); f(1); f(3); f(-2); f(-10)
<b>2.Đồ thị của hàm số:</b>


GV yêu cầu HS lµm ?2


Yêu cầu HS biểu diễn các điểm trên
cùng 1 MP toạ độ.



1 HS lên bảng thực hiện
GV cho HS nêu cách vÏ.


(?2)


a. Biểu diễn các điểm trên mặt phẳng toạ độ.
A ( 1


3<i>;</i>6 ); B (
1


2<i>;</i>4 ); C (1,2); D (2; 1); E


(3, 2


3 )


F (4; 1


2 ).


b. Vẽ đồ thị hàm số y = 2x


<b>Hoạt động 3: 3. Hàm số đồng biến, hàm số nghịch biến.</b>
GV nêu (?3)


Cho HS làm và gọi HS trả lời KQ
mỗi HS 1 ý.


a. Cho H/S : y = 2x + 1



NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tơng ứng
của y cũng tăng.


Em có NX gì về giá trị của y khi giá


tr ca x tng và ngợc lại.  Hàm số y = 2x + 1 đồng biến trên R
b. Cho HS y = - 2x + 1


NX: Giá trị của x tăng thì giá trị tơng ứng
của y giảm.


HS: y = -2x + 1 là H/S nghịch biến trên R
Qua ví dơ em h·y cho biÕt khi nµo hs


y = f(x) đợc gọi là đồng biến? Nghịch
biến trên R.


Tỉng qu¸t: SGK


Cho HS :y = f(x) Víi x1, x2 bÊt kú R


*Nếu x1 < x2 mà f(x1)< f(x2) thì H/S y = f(x)


đồng biến trên R.


* NÕu x1 < x2 mà f(x1)> f(x2) thì H/S y = f(x)


nghịch biến trên R.
<b>4. Cđng cè : </b>



Y/c hoc sinh lµm bài tập 1 và 2 SGK
<b>5. Dặn dò:</b>


Hc bài đọc trớc bài làm các bài tập còn lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

9B: 05/10/2011
Tiết 19 - Tuần: 8


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố các khái niệm HS: biến số, đồ thị hàm số, HS đồng biến, </b>
nghịch biến trên R.


<b>- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng tính giá trị của hs, kỹ năng vẽ đồ thị, kỹ năng đọc </b>
“đồ thị”.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b> II. CHUẨN BỊ </b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi 1 nửa cơng thức.</b>
<b>HS: Ơn tập các phép biến đổi căn thức bậc 2</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>



Kết hợp trong luyện tập
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trị </b>
GV đưa hình vẽ 4 lên bảng, u cầu HS


đọc bài, cả lớp làm theo nhóm sau đó GV
gọi đại diện các nhóm trình bày.


Sau đó GV nhắc lại cách vẽ và yêu cầu
HS vẽ vào vở.


Bài 4 (SGK)


- Vẽ hình vng cạnh 1 ĐV, đỉnh O
 <sub> OB = </sub> 2


- vẽ (O; OB) cắt ox tại C  <sub>OB = OC =</sub>


2


- Vẽ hình chữ nhật có 1 điểm là O cạnh
OC = 2<sub>, CD = 1</sub> <sub>CD = </sub> 3


- Trên tia Oy lấy điểm E sao cho
OD = DE = 3


- Xác định A (1; 3)


- Vẽ đồ thị OA đó là đồ thị hs y = 3


GV gọi 1 HS đọc đề bài.


HS nhận xét.


-> Muốn vẽ đồ thị hs y = x ta phải biết
thêm điều gì? (Biết thêm 1 điểm). Hãy
tìm toạ điểm điểm đó.


GV vẽ 2 đồ thị y = x và y = 2x trên
cùng 1 mặt phẳng toạ độ.


b. yêu cầu HS vẽ đồ thị y = 4


Nêu cách xác định toạ độ các điểm A,B


<b>Bài 5 (SGK- 45)</b>


<b>Đồ thị: y = 2x y = x</b>


+ A đồ thị hs y = 2x nên với y = 4
thì x = 2  <sub> A (2, 4)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

B đồ thị h/s y = x


Với x = 4 thì y = 4. vậy B (4,4)
Nêu cách tính chu vi tam giác ABC.


Tính AB, OA, OB


c. Ta có: AB = 2


OB = 42 42 <sub> = 4</sub> 2
OA = 42 22 <sub> = 2</sub> 5


 <sub>chu vitam giác AOB = AB + OA + </sub>
OA


= 2 + 2 5 + 4 2<sub> </sub>
12,13


Dựa vào đồ thị hãy tính SOAB ?


Nêu các cách tính khác nhau.


HS nhắc lại cách CM hs đồng biến
hay nghịch biến


Cho HS vận dụng để làm bài. Mỗi
dãy làm 1 ý. Giáo viên gọi 2 HS lên
bảng thực hiện.


Diện tích tam giác ABO:
SAOB = 2


1


. 4. 2 = 4


Bài7: Hàm số y =- 3x đồng biến hay
nghịch biến.



Cho x là giá trị tuỳ ý x1, x2


sao cho : x1< x2  x1_-- x2 < 0


Xét f(x1) – f(x2) = -3x1 + 3x2


= - 3(x1 – x2) > 0 vì x1- x2 < 0  f(x1) >


f(x2)


Với x1 < x2 ta có f(x1)> f(x2)
 <sub> Hàm số y = -3x nghịch biến </sub>


<b>4. Củng cố : Kết hợp trong luyện tạp</b>


<b>5. Dặn dò : Ôn lại các kiến thức đã học: hàm số, hs đồng biến, nghịch biến trên R.</b>
Làm BT 6, 7 (SGK) + 4, 5 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

9B: 12/10/2011
Tiết 20 - Tuần : 9


<b>HÀM SỐ BẬC NHẤT</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>:


<b>- Kiến thức : HS hiểu định nghĩa ,tính chất của hàm số bậc nhất.</b>


<b>- Kỹ năng: HS chứng minh được hàm số bậc nhất đồng biến, nghịch biến khi nào.</b>
<b>- Thái độ : HS thấy được hàm số cũng xuất phát từ việc nghiên cứu bài tốn thực </b>
tế. Rèn tính tư duy lơ gic liên hệ với thực tế



<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ ghi sẵn BT</b>
<b>HS: Học bài đọc trước bài giấy kẻ ca rơ</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức : ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


HS là gì? Hãy cho VD về h/s được cho bởi công thức.
Thế nào là hàm số đồng biến ,nghịch biến? .


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b> 1. Khái niệm về hàm số bậc nhất.
a. Bài toán: (SGK – 46)


GV: Để đi đến định nghĩa HS bậc
nhất, ta xét bài toán thực tế sau:
GV. Gọi 1 HS học bài.


Y/c hs vẽ sơ đồ vào vở.


Y/c hs trả lời (?1), mỗi hs 1 ý.
Tiếp theo GV cho HS làm (?2)



 <sub> Giải thích tại sao s là hàm số của t.</sub>
Biến t có bậc mấy. GV nói hs S = 50t
+ s là hs bậc nhất.


 <sub> theo em h/s bậc nhất là h/s có dạng</sub>
như thế nào?


Hỏi sau t (h) ô tô các TT HN ? km
Sau t giờ ô tô cách TT Hà Nội là
S = 50t + s (km)


Ta thấy S là h/s của t (vì mỗi giá trị của
t chỉ xác định được duy nhất 1 giá trị
của s)


<b>a. Định nghĩa:</b>


Hàm số bậc nhất là hs được cho bởi
cơng thức y = ax + b. Trong đó : a, b là
số cho trước và a  0


HN Bến xe V = 50km/h Huế


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Hoạt động 2:</b>
GV: H/S: y = ax + b đồng biến khi
nào? nghịch biến khi nào?


HS: làm ?3
Hãy CM



Sau khi CM xong GV yêu cầu hs nêu
tính chất của hs bậc nhất. (2h/s)


 <sub>yêu cầu HS làm (?4)</sub>


Em hãy lấy VD về h/s đồng biến,
nghịch biến.


Chú ý: Với b = 0, h/s có dạng y = ax
<b>2. Tính chất: (SGK)</b>


Hs: trả lời theo SGk


?3: f(x1) - f(x2) = 3x1 + 1 - (3x2 + 1) =


= 3x1 + 1 - 3x2 - 1 = 3(x1 - x2) > 0


(vì x1 > x2) hay f(x1) > f(x2) Vậy hàm


số y = 3x + 1 đồng biến trên R
?4


h/s y = 2x + 1 ĐB vì a = 2 > 0
y = -2x + 3 NB vì a = -2 < 0
<b>4. Củng cố:</b>


GV yêu cầu HS làm BT 8 theo nhóm
<b> 5. Dặn dò:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

Ngày soạn: 09/10/2011


Ngày dạy: 9A: 11/10/2011
9B: 17/10/2011
Tiết 21- Tuần : 9


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Củng cố định nghĩa hàm số bậc nhất, tính chất của hàm số bậc nhất.</b>
<b>- Kĩ năng: Tiếp tục rèn luyện kỹ năng “nhận dạng” hs bậc nhất, kỹ năng áp dụng</b>
tính chất hàm số bậc nhất để xét xem hàm số đó đồng biến hay nghịch biến trên R,
biểu diễn điểm trên mặt phẳng toạ độ.


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b> Gv: Giáo án thước thẳng có chia khoảng, bảng phụ ghi sẵn BT.</b>
Hs: Học bài làm bài tập đọc trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1.Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
2. Kiểm tra bài cũ <b>:</b>


HS1: Định nghĩa hàm số bậc nhất.
+ Chữa bài 6 (c,d) SBT


HS2: Nêu tính chất HS bậc nhất, chữa bài 9 trang 48 SGK.


HS3: Chữa bài 10 (SGK)


<b>3. Bài mới : Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV gọi 1 HS đọc bài.


Em làm bài này như thế nào?


<b>Bài 12: (SGK): Cho HS y = ax + 3</b>
Tìm hệ số a biết rằng x = 1 thì y = 2,5
Bài giải:


Thay x = 1, y = 2,5 vào hs y = ax + 3
Có: 2,5 = a.1 + 3


 <sub> a = - 0,5  0</sub>


Vậy hệ số a của hs trên là -0,5
GV gọi 1 HS đọc bài


Cho hs nhắc lại HS bậc nhất đồng biến
khi nào? nghịch biến khi nào?


Theo em HS đã cho đồng biến hay
nghịch biến? Vì sao? Vì sao?


Bài 8 (SBT): cho HS y = (3 - 2<sub>)x + 1</sub>
a. HS là đồng biến hay nghịch biến trên


R. Vì sao?


b. Tính giá trị tương ứnh của y khi x
nhận các giá trị: 0; 1; 2<sub>; 3 + </sub> 2<sub>; 3 </sub>


-2<sub>.</sub>
GV cho HS tính sau đó gọi HS trả lời
kết quả.


Bài giải:


a. HS y = (3 - 2<sub>)x + 1 đồng biến </sub>
vì 3 - 2<sub> > 0</sub>


b. x = 0  <sub> y = 1</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

x = 2<sub> </sub> <sub> y = 3</sub> 2<sub> - 1</sub>


x = 2<sub> + 3 </sub> <sub> y = 8</sub>


x = 3 - 2<sub> </sub> <sub> y = 12 - 6</sub> 2


GV cho HS làm thêm ý c.
GV cho HS nêu cách làm.


YC mỗi dãy làm 2 ý và gọi 1 HS trả lời.
+ Cho HS đọc đề bài.


+ Cho HS nhắc lại định nghĩa HS bậc
nhất.



+ yêu cầu HS làm theo nhóm, mỗi dãy
làm 1 ý và gọi đại diện 2 nhóm lên
bảng trình bày.


GV cho HS nhắc lại A (- 3, 0) em hiểu
toạ điểm A có hồnh độ là?


Tung độ là ?


u cầu cả lớp biểu diễn vào vở. Gọi
1 HS biểu diễn 4 điểm đầu.


HS khác biểu diễn 4 điểm còn lại trên
cùng 1 mặt phẳng toạ độ.


GV đưa HS hoạt động nhóm, sau đó
HS trả lời (yêu cầu HS đọc phần nối)
Sau khi làm xong GV khái quát lại:
Trên mặt phẳng toạ độ:


- tập hợp các điểm có tung độ bằng 0
là trục hồnh có phương trình là y = 0
- Tập hợp các điểm có hồnh độ bằng
0 là như thế nào? phương trình.


- Tập hợp các điểm có tung độ bằng
đối hồnh độ như thế nào? PT


c. Tính giá trị tương ứng của x thì y


nhận các giá trị sau: 0, 1, 8, 2 + 2<sub>; 2 </sub>


-2<sub>.</sub>


Bài 13: (SGK)Với những giá trị nào của
m thì mỗi HS sau là hs bậc nhất.


a. y = 5 <i>m</i> (x - 1)
b. y = 1


1





<i>m</i>
<i>m</i>


x + 3,5
Bài giải:


a. y là hàm số bậc nhất


 5 <i>m</i> <sub> 0 </sub> <sub> 5 – m > 0 </sub> <sub>m < 5</sub>


b. HS y là HS bậc nhất.


 1


1






<i>m</i>
<i>m</i>


 0  <sub> m +1  0 </sub> <sub> m  1</sub>


m  1 m  1
Bài 11: (SGK - 48): Biểu diễn các điểm
sau trên mặt phẳng toạ độ A 3, 0); B
(-1; 1); C(0; 3); D ((-1; 1); E (3, 0); F ((-1; -
1);


G (0; -3); H (- 1; - 1)


Tập hợp các điểm có tung độ bằng o
nằm trên trục hồnh .


Tập hợp các điểm có hồnh độ bằng 0
nằm trên trục tung.


Tập hợp các điểm có hoành độ bằng
tung độ


Nằm trên tia phâp giác .
<b>4. Củng cố: Kết hợp trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dò: Học bài làm bài tập còn lại đọc trước bài</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

Ngày dạy : 9A : 17/10/2011
9B : 19/10/2011
TiÕt 22 - TuÇn : 10


<b>Đồ thị của hàm số y = ax + b (a</b><b> 0)</b>


<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: Hiểu đợc đồ thị của hs y = ax + b (a  0) là 1 đờng thẳng luôn cắt</b>
trục tung tại điểm có tung độ là b song song với đờng thẳng y = ax nếu b  0 hoặc
trùng với đờng thẳng y = ax nếu b = 0


<b>- Kĩ năng: HS vẽ đồ thị hs y = ax + b bằng cách XĐ 2 điểm phân biệt thuộc đồ</b>
thị.


<b> - Thái độ: cẩn thận ,chính xác,linh hoạt</b>
<b>II. Chuẩn bị </b>


<b>- GV: Giáo án thớc thẳng, ê ke, phấn màu.</b>


<b>- HS: Ôn tập đồ thị HS đồ thị hs: y = ax (a</b><sub>0) và cách giấy kẻ ca rô.</sub>
<b>III. Tiến trình dạy học:</b>


<b>1. Tỉ chøc</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b> <b>:</b>


Thế nào là đồ thị hs y = f(x)



Đồ thị HS y = ax (a  0) là gì? Nêu cách vẽ đồ thị hs y = ax
<b>3. Bài mới:</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
GV cho HS làm (?1) SGK


GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện,
HS làm vào vở. HS vẽ xong GV đặt
cõu hi.


Em có nhận xét gì về vị trí 3 ®iĨm A,
B, C?


3 điểm A, B, C thuộc đồ thị của h/s
nào.


Em cã nhËn xÐt g× vỊ vị trí các điểm
A, B, C. Chứng minh.


- Em có NX gì về vị trí 2 đt AB và
AB, AC và AC


<b>1. Đồ thị hs y = ax + b (a  0)</b>
(?1) SGK


y
9


7
6
4
2


O 1 2 3 x
3 điểm A, B, C thẳng hàng vì A, B, C có
toạ độ thoả mãn y=2x nên A, B, C cùng
nằm trên đồ thị hàm số y = 2x, hay cùng
trên 1 ng thng.


- A', B' , C' thẳng hàng


CM: vì AA'BB' là hinhg bình hành
A'B' // AB


tơng tự  B'C' // BC, Có A, B, C thẳng
hàng  A' , B' , C' thẳng hàng theo tiên đề
ơclít.


GV treo bảng phụ ghi sẵn bài (?2) cho
HS làm. Sau đó gọi HS trả lời, mỗi HS
làm 1 HS. GV t cõu hi.


- Với cùng giá trị của biến x giá trị
t-ơng ứng của hs y = 2x vµ y = 2x + 3
cã quan hƯ nh thÕ nµo?


(? 2) (SGK)



X -4 -3 -2 -1 -0,5 0 0,5 1 2 3 4
y=2x -8 -6 -4 -2 -1 0 1 2 4 6 8
y=2x+3 -5 -3 -1 1 2 3 4 5 7 9 11


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

- Đồ thị hs y = 2x là đồ thị ntn?


Dựa vào nhận xét bài (?1) hãy nhận
xét về đồ thị h/s y = 2x + 3


- Đờng thẳng y = 2x + 3 cắt trục tung
tại


điểm nào? Tại sao?


GV cho HS nêu: đồ thị hàm số y = ax
+ b l t nh th no?


GV nêu phần chú ý.


HS nêu: đồ thị hs y = ax + b là đt ntn?


<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị
h/s ;y = ax (a  0)


Hãy vẽ đồ thị hs y = 2 – 3x.


- Nêu cách vẽ đồ thị hs y = ax + b


- (các cách khác nhau)


GV: trong thực hành ta thờng XĐ giao
điểm của đồ thị với 2 trục toạ độ.
Làm thế nào để XĐ đợc 2 giao điểm
này?


GV gọi 1 HS đọc lại 2 bớc làm (SGK)
Sau đó cho HS làm (?3) và gọi 2 HS
lên bảng thực hiện. Mỗi HS vẽ 1 đồ
thị.


Hàm số nào đồng biến? Nghịch biến.


y = 2x + 3
y = 2x


đồ thị h/s ;y=2x là đờng thẳng đi qua gốc
toạ độ


- đởng thẳng y=2x+3 cắt trục tung tại điểm
có tung độ bằng b vì x= 0 thì


y= 3


<b>Tỉng qu¸t: (Sgk)</b>


Chú ý: đồ thị h/s: y = ax + b (a  0) còn
đợc gọi là đờng thẳng y = ax + b, b đợc


gọi là tung độ gốc của đờng thẳng.


<b>2. Cách vẽ đồ thị h/s: y = ax + b (a  0 )</b>
Cho x = 0  <sub> y = b ta đợc </sub>


điểm P (0; b) là giao điểm của đồ thị với
trục tung.


Cho y = 0  x = - <i>b<sub>a</sub></i> ta đợc
điểm Q (- <i>b</i>


<i>a</i> ; 0) là giao điểm của đồ thị với
trục hoành


Vẽ đờng thẳng đi qua 2 điểm P, Q ta đợc
đồ thị hs y = ax + b


(?3)


Vẽ đồ thị h/s : a) y=2x-3
b)y= -2x +3


a) Cho x= 0 suy ra y= -3 ta cã ®iÓm
A( 0; -3 )


Cho y= 0 suy ra x=
3


2 <sub> ta cã ®iÓm </sub>
B(



3
2<sub>; 0)</sub>


kẻ đơng thẳng qua 2 điểm A,B ta đợc đồ
thị hàm số y=2x-3




3 y= -2x +3



3
2
y=2x-3


x
O


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>4. Củng cố: </b>


Nhc li cỏch v th


<b>5. Dặn dò:</b>


Học thuộc và nắm vững kết luận về đồ thị h/s y = ax + b ( a  0) và cách vẽ
đồ thị h/s y = ax + b.



Lµm BT 15, 16 (SGK)


<b> </b>


Ngày soạn : 16/10/2011
Ngày dạy : 9A: 18/10/2011
9B: 21/10/2011
TiÕt 23 - Tn : 10


<b>Lun tËp</b>
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b> - Kiến thức: HS đợc củng cố : tính chất của hàm số bậc nhất ,Đồ thị h/s </b>


y = ax + b (a  0) là 1 đờng thẳng luôn cắt trục tung tại điểm có tung độ là b,
song song với đt y = ax nếu b  0 hoặc trùng với đt y = ax nếu b = 0,


- Kĩ năng: HS vẽ thành thạo đồ thị hs y = ax + b bằng cách xác định 2 điểm phân
biệt thuộc đồ thị


<b> - Thái độ: Cẩn thận ,chính xác , khoa học</b>
<b>II. Chuẩn b</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ kẽ sẵn lới ô vuông.</b>
<b>HS: Học bài làm bài tập giấy kẽ sẵn ô vuông.</b>
<b>III. Tiến trình bài học:</b>


<b>1 Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B


<b>2 KiĨm tra bµi cị</b> <b>:</b>


HS1: Chữa bài tập 15 (SGK)


HS2: Nêu khái niệm đồ thị hàm số y = ax + b (a  0) nêu cách vẽ đồ thị hàm
số y = ax + b (a  0, b  0)


<b>3 Bµi míi: Tỉ chøc lun tËp</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>Hoạt động 1:</b>
GV gi 1 hc sinh c bi


Yêu cầu cả lớp làm


GV cho học sinh nhắc lại: Khái niệm
hàm số đồng biến, nghịch biến. Sau đó
gọi trả lời phần a.


Em hiĨu phÇn b ntn?


(đồ thị hàm số đi qua điểm A (1; 2) là
ntn?


GV cho học sinh làm yêu cầu và gọi học
sinh trả lời.(thì toạ độ im ú tho món
h/s)


Đồ thị hs y = (m- 3)x là đt nh thế nào?
Nêu cách vẽ.



Gi 1HS lên bảng vẽ đồ thị trên bảng
phụ đã kẻ sẵn lới ơ vng.


<b>Bµi 15 (SBT - 59)</b>
a. Hµm sè y = (m - 3) x


- §ång biÕn m – 3 > 0  m > 3
- NghÞch biÕn  <sub> m – 3 < 0</sub> <sub> m < 3 </sub>


b. Vì đờng thẳng y = (m - 3) x đi qua
điểm A(1;2) nên ta có:


2 = (m -3) 1  <sub> m = 5</sub>


c. Vì đờng thẳng y = (m - 3)x đi qua
điểm B(1; - 2) nên ta có:


- 2 = (m - 3)1  m = 1
d. Vẽ đồ thị:


Với m = 5 thì y = 2x, đt hs y = 2x đi
qua gốc toạ độ và điểm  A (1;2)
Với m = 1 thì y = -2x đt hs y = -2x đi
qua gốc toạ độ và điểm B(1; -2)


<b>Hoạt động 2:</b>
GV gi hs c bi:


Yêu cầu HS suy nghĩ và trả lêi:



- Đồ thị HS cắt trục tung tại điểm có
tung độ bằng 2 l nh th no?


Cho HS làm và trả lời.


- GV yêu cầu HS làm phần b tơng tự ->
gọi 1 HS tr¶ lêi.


Với a = 2 hs có dạng nh thế nào ?
Nêu cách vẽ đồ thị của 2 hs trên.


GV gọi 1 hs lên bảng vẽ đồ thị của 1 hs
trên.




x


y


2


-2
-3


<b>Bµi 16 (SBT)</b>


a. Đồ thị hs y = (a-1)x + a cắt trục tung
tại điểm 2 có nghĩa là đi qua ®iĨm A (0;
2) nªn ta cã:



2 = (a - 1)x + a a = 2


b. Đồ thị hs y = (a- 1)x + a cắt trục
hoành tại ®iĨm – 3 cã nghÜa lµ ®i qua
®iĨm B(- 3; 0) nªn ta cã:


0 = (a - 1).(-3) + a


 <sub>a = </sub> 3


2 = 1,5


c. víi a = 2 th× y = x + 2


với a = 1,5 thì y = 0,5x + 1,5
 vẽ đồ thị h/s y = x +2
cho x=o  y=2ta đợc điểm (0;2)
cho y=o  <sub>x=-2ta đợc điểm (-2;0)</sub>


 vẽ đồ thị h/s y =0,5x +1,5
cho x=0  <sub>y=1,5ta đợc điểm (0;1,5)</sub>


cho y=0  <sub>y =-3 ta đợc điểm (0;-3)</sub>


Kẻ đờng thẳng đi qua hai điểm trên
Ta đợc đồ thị hàm số y =0,5x +1,5


<b> 4. Cñng cè</b>



Cho HS nhắc lại cách vẽ đồ thị hàm số y = ax + b (a  0; b  0 )
<b> 5. Dặn dị:</b>


Lµm BT 14, 17 (SBT)


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

Ngày soạn : 22/10/2011
Ngày dạy : 9A: 24/10/2011
9B: 26/10/2011
Tiết 24 - Tuần : 11


<b>ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VÀ ĐƯỜNG THẲNG CẮT NHAU</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS nắm vững điều kiện để 2 đường thẳng y = ax + b và y = a’x + b’ (a  0;</b>
a’  0) cắt nhau, song song với nhau


<b>- Kĩ năng: HS biết chỉ ra các cặp đường thẳng song song, cắt nhau. Biết vận dụng lý</b>
thuyết vào việc tìm giá trị của tham số trong các hàm số bậc nhất.


<b>- Thái dộ: Làm việc cẩn thận ,chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>Gv: Giáo án thước thẳng , giấy kẻ ô vuông</b>
<b>Hs: Học bài đọc trước bài</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


Vẽ trên cùng 1 mặt phẳng toạ độ, đồ thị các hàm số:
y = 2x; y = 2x + 3


Nêu nhận xét về 2 đồ thị này
<b>3. Bài mới :</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1:</b>


GV yêu cầu HS vẽ tiếp đồ thị hs y = 2x
- 1 trên mặt phẳng toạ độ với BT .
Em có NX gì về vi trí 2 đường thẳng
y = 2x + 3 và y = 2x - 1


Nhận xét về hê số a, b của 2 h/s trên.
Theo em 2 đường thẳng y = ax + b (a 
0) y = a’x + b’ (a’ 0) khi nào song
song, khi nào trùng nhau. Đưa ra kết
luận (SGK)


<b>Hoạt động 2:</b>


<b>1. Đường thẳng song song:</b>


Đường thẳng y = ax + b (d) (a  0)
Và đường thẳng y = a’x + b’ (d’) (a  0)
có:



(d) // (d’)  <sub> a = a’</sub>


b  b’
(d)  (d’)  <sub> a = a’</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

GV cho HS làm (?2) (SGK)
GV gọi HS trả lời có giải thích .
(GV đưa hình vẽ sẵn lên bảng)
GV đặt câu hỏi:


- Em có nhận xét gì về hệ số a của 2 đt
cắt nhau nêu trên.


<sub>Khi nào đt y = ax + b và y = a’x + b’</sub>
cắt nhau.


- Khi nào 2 đt y = ax + b và y = a’x +
b’ cắt nhau tại điểm trên trục tung


GV: với ĐK nào h/s này là h/s bậc nhất
?


GV:để hai đường thẳng cắt nhau cần
ĐK ?


(?2)


+ Đường thẳng y = 0,5x+2 và y= 0,5x- 1
Song song với nhau vì hệ số a = nhau,
hệ số b khác nhau.



2 đt : y = 0,5x + 2 và y = 1,5 x + 2
Hoặc 2đt: y = 0,5x - 1 và y = 1,5x + 2
Không song song cũng không trùng
nhau nên chúng phải cắt nhau.


KL: Đường thẳng y = ax + b (d) (a  0)
và đường thẳng y = a’x + b’ (d’) (a’
0 )


Có (d) cắt (d’) <sub>a  a’</sub>


<i><b>Bài toán áp dụng:</b></i>


Bài toán: Cho 2 HS bậc nhất:
y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2
Tìm m để đồ thị 2 hs trên:


a. Cắt nhau
b. Song song


Bài làm: H/S y = 2mx + 3 là hs bậc nhất


 <sub>2m  0</sub> <sub>m</sub>0


y = (m + 1)x + 2 là h/s bậc nhất


 <sub> m + 1  0; m  -1</sub>


2 H/S: y = 2mx + 3 và y = (m + 1)x + 2


cắt nhau  <sub> 2m  </sub>

<i>m</i>1

 <sub>m  -1</sub>


Vậy với m  -1; m  0 thì 2 đt cắt
nhau:


2 đt song song  <sub> 2  3</sub>


2m = m + 1
m = 1 (thoả mãn điều kiện)


Vậy với m = 1 thì 2 đt cắt nhau.


<b>4. Củng cố: </b>


- Nhắc lại điều kiện hai đường thảng song song v ct nhau


<b> 5. Dn dũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

Ngày soạn : 23/10/2011
Ngày dạy : 9A: 25/10/2011
9B: 28/10/2011
TiÕt 25 - Tuần : 11


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kin thc: HS củng cố đợc điều kiện để 2 đt y = ax + b (a  0) và y = a’x + b </b>
(a’0 ) cắt nhau, song song và trùng nhau. HS XĐ đợc hệ số a, b trong các bài toán
cụ thể.



<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hs bậc nhất. Xác định đợc các tham số đã cho </b>
trong các hs bậc nhất.


<b>- Thái độ: Cẩn thận khoa học chính xác</b>
<b>II. Chuẩn bị:</b>


<b>Gv: Gi¸o án thớc thẳng, phấn màu.</b>
<b>Hs: Học bài làm bài</b>


<b>III. Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>
Cho 2 đt y = ax + b (d)


y = a’x + b’ (d’) nêu điều kiện về hệ số để
(d) // (d’)


(d) c¾t (d’)
(d)  (d’)


+ Ch÷a BT 22 (a) (SGK)
HS2: Ch÷a BT 22 (b)


<b>3. Bµi míi : Tỉ chøc lun tËp</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>



GV gọi 1 HS đọc bài


Yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa đồ thị
h/s bậc nhất.


Yªu cầu cả lớp làm bài.
- Gọi Hs trả lời ý a


- Đồ thị hs đi qua điểm A (1 ;5) em hiểu
điều đó nh thế nào?


GV gọi HS đọc bài 24 (SGK)


Cho HS nhắc nhở lại điều kiện để 2 đt
cắt nhau, song song, trùng nhau. Sau đó
yêu cầu HS vận dụng làm BT.


<b>Bµi 23: (SGK)</b>


a. Đồ thị h/s y = 2x + b cắt trục tung tại
điểm có tung độ bằng - 3 <sub>b = -3</sub>


b. Đồthị h/s y = ax + b đi qua điểm
A(1; 5) có nghĩa là khi x = 1 thì y = 5
thay x = 1; y = 5 vào hàm số ta đợc:
5 = 2.1 + b  b = 3


<b>Bµi 24 (SGK)</b>



Cho 2 hs y = 2x + 2 (d)


y = (2m + 1) x + 2k - 3 (d’)
ĐK để (d) cắt (d’) là:


2  2m + 1  m  1<sub>2</sub>
ĐK để d// d’ là 2 = 2m + 1
3k  2k - 3




1
2
3
<i>m</i>
<i>k</i>






 


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

GV gọi HS đọc bài 25


GV yêu cầu HS nêu cách vẽ đồ thị của 2 hs
trờn


- Gọi 1 HS lên bảng thực hiện. HS khác


vẽ vào vở


Nờu cỏch xỏc nh to im M, N



1




- 3 3


Cho x=0  <sub>y=2 tađợc điểm (0;2)</sub>


Cho y=0  <sub>x=-3ta đợc điểm (-3;0)</sub>


Kẻ đờng thẳng đi qua hqi điểm trên ta
đ-ợc đồ thị h/s y=


2
2
3<i>x</i>
*h/s y=-


2
2
3<i>x</i>


Cho x= 0  <sub>y=2 ta đợc điểm (0;2)</sub>


Cho y=0  <i>x</i>3 ta đợc điểm (3;0)



Kẻ đờng thẳng đi qua hai điểm trên ta
đ-ợc đồ thị h/s


y=-2
2
3<i>x</i>
b.Thay y =1vµoh/s y = 2


3 x + 2 ta đợc:


1 = 2


3 x + 2  x =
-3
2


Thay y = 1vµo h/s : y =- 2


3 x +2


Ta đợc: 1 =
-2


3<sub> x + 2 </sub> <sub> x = </sub>


3
2
VËy M



(-3


2 ; 1) vµ N (
3
2<sub>; 1)</sub>
<b>4. Cđng cè</b>


<b>Bài tập nâng cao: (Hs khá giỏi) tìm giá trị của a để 3 đờng thẳng:</b>
y = 2x- 5; y = x + 2


y = ax - 12 đồng quy tại 1 điểm trên mặt phẳng toạ độ
Bài làm:


Gäi A (x0; y0) là giao điểm của 2 đt


y = 2x - 5 vµ y = x + 2
 y0 = 2x0 - 5


Vµ y0 = x0 + 2


2x0 - 5 = x0 + 2  x0 = 7 ; <i>y</i>0 9


Giao ®iĨm cđa 2 ®t y = 2x - 5 vµ
y = x + 2 là A (7; 9)


5. Dặn dò:


Hc bài đọc trớc bài


Ngày soạn : 29/10/2011


Ngày dạy : 9A: 31/10/2011
9B: 31/10/2011
Tiết 26– Tuần : 12


<b>HỆ SỐ GÓC CỦA ĐƯỜNG THẲNG </b><i><b>y = ax + b (a</b></i><i><b> 0)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>- Kiến thức: HS biết được khái niệm góc tạo bởi đường thẳng y = ax + b và trục</b>
ox, khái niệm hệ số góc của đường thẳng y = ax + b và hiểu được. hệ số góccủa
đường thẳng y = ax + b (a0)là a


<b>- Kĩ năng: HS biết tính góc  hợp bởi đt y = ax + b và trục ox trong trường hợp hệ số</b>
a> 0 theo công thức a = tg. Trường hợp a < 0 có thể tính góc  một cách gián tiếp.
<b>- Thái độ: Cẩn thận ,gọn gàng, sạch sẽ.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


- Gv: Giáo án, máy tính, thước thẳng, phấn màu.
- Hs: Học bài đọc trước bài


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
1. Tổ chức <b>: ktss</b>


9A
9B
<b> 2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


Yêu cầu cả lớp làm ra nháp (và gọi 1 HS lên bảng làm BT)
<b> 3. B i m i</b>à ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>


GV giới thiệu vào bài.


GV treo tranh bảng phụ ghi sẵn hình 10 (a)
(SGK)


Từ đó cho HS nêu khái niệm về góc tạo bởi đt
y = ax + b và trục ox.


<b>1. Khái niệm hệ số góc của đường </b>
<b>thẳng y = ax + b (a  0)</b>


a. Góc tạo bởi đường thẳng y = ax +
b (a  0) và trục ox.


GVnhắc lại khái niệm


(Gọi 1 HS đọc khái niệm SGK)
GV đặt câu hỏi.


a > 0 thì góc  có độ lớn như thế nào?
Khi a < 0 thì góc  là góc có độ lớn ntn?


Khái niệm : SGK


Với a > 0 thì góc  là góc nhọn


GV cho HS quay lại BT



Kiểm tra ban đầu. Yêu cầu HS XĐ góc ?
Nhận xét về các góc  này.


Khi nào các góc  tạo với trục ox bằng nhau.
GV treo tranh hình vẽ 11 (a) lên bảng, yêu cầu
HS xác định góc , xác định hệ số a, so sánh
1, 2 , 3 -> đưa ra kết luận.


GV đưa ra hình vẽ 11 (b) và yêu cầu HS làm
như hình (11a)


Y


Với a < 0 thì góc  là góc tù.
b. Hệ số góc:


Khi a> 0 thì góc  là góc nhọn, a
tăng thì  tăng ( < 900<sub>)</sub>


Khi a < 0 thì góc  là góc tù, a tăng
thì  giảm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

H11.a 0 x


GV: Vì có sự liên quan giữa hệ số a với gốc
toạ độ bởi đường thẳng y = ax +b và trục ox
nên người ta gọi a là hệ số góc của đt


y =ax +b



GV đưa ra phần ghi chú.


0 x
H11.b


Ghi chú:


y = ax + b (a  0)


a là hệ số góc, b là tung độ gốc
<b>Hoạt động 2:</b>


GV cho hs làm ví dụ 1 (SGK) gọi 1 HS đọc
bài, yêu cầu cả lớp vẽ đồ thị vào vở.


- Cho HS lập bảng XĐ toạ độ giao điểm của
đường thẳng y = 3x + 2 với 2 trục toạ độ.
Cho HS nêu cách XĐ độ lớn góc .
y


A 2
B 0


-2/3 x


<b>2. Ví dụ:</b>


Ví dụ 1: Cho hs y = 3x + 2
a. Vẽ đồ thị hs



b. Tính góc tạo bởi đt y = 3x + 2 và
trục ox (làm tròn đến phút)


Tam giác AOB vng tại O có:


tgB = tg = <i>OB</i>
<i>OA</i>


= 3
2
2


= 3


 <sub> = 71</sub>0<sub>34’</sub>


HS làm xong giáo viên nhấn mạnh


tg = 3 <sub>3 chính là hệ số góc của đt y =3x+ 2</sub>


GV cho cả lớp làm vào vở và gọi 1 HS lên
bảng làm.


Ví dụ 2 (SGK) Cho y = -3x + 2
a. Vẽ đt hs y = -3x + 2


b. Tính góc tạo bởi đt với trục ox.
Hướng giải:


b. tan OBA = 3  <sub> OBA = 71</sub>0<sub>34’</sub>


 <sub>  = 180</sub>0<sub> – 71</sub>0<sub>34’ = 108</sub>0<sub>26’</sub>


HS làm xong GV chốt lại cách tính góc 
- Nếu a> 0  <sub> tan = a</sub>


- Nếu a < 0  <sub>tính tan (180</sub>0<sub>-) rồi tinh </sub>


<b>4. Củng cố:</b>


Vì sao nói a là hệ số góc của đt y = ax + b (a 0)
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài làm bài tập


Ngày soạn : 05/11/2011
Ngày dạy : 9A: 07/11/2011
9B: 07/11/2011
Tiết 27 – Tuần: 13


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>- Kiến thức : HS được củng cố mối liên quan giữa hệ số a và góc . (góc tạo bởi </b>
đường thẳng y = ax + b với trục ox)


<b>- Kĩ năng : Học sinh được rèn luyện kỹ năng xác định hệ số góc , tính góc , vẽ </b>
đồ thị.


<b>- Thái độ : Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>- Gv: Giáo án thước thẳng, phấn máu, máy tính.</b>
<b>- Hs: Học bài làm bài tập</b>



<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


Chữa BT 28 (SGK)
<b>3. Bài mới:</b>


<b> Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV gọi 1 HS đọc bài. Yêu cầu cả lớp
làm.


GV gọi 1 HS lên làm phần a


Bài 30:


a. Vẽ trên cùng 1 MP toạ độ các đồ thị
của các hs số:


y = 2
1


x + 2 ; y = - x + 2
y





x
Ta tính được góc nào trước. Nêu cách


tính góc A, B. b. Tính các góc của tam giác ABC


(Làm trịn đến phút)
Ta có tgA = 2


1


 <i>A</i><sub> 27</sub>0


Tg B = 1 <i>B</i><sub> = 45</sub>0


<i>C</i> <sub>= 180</sub>0<sub>–(</sub><i><sub>A</sub></i><sub>+</sub><i><sub>B</sub></i> <sub>) </sub>


=1800<sub> – (27</sub>0<sub> + 45</sub>0<sub>)</sub>


 1080


c. Tính chu vi và diện tích tham giác ABC
GV yêu cầu nêu cách tính chu vi  ABC


Cách tính cạnh AB, AC, BC?


(Đơn vị đo trên các trục toạ độ là cm)
Gọi P là chu vi  ABC ta có:



P = AB + AC + BC


AB = AO + OB = 4 + 2 = 6


AC = <i>AO</i>2 <i>OC</i>2 <sub> = </sub> 42 22 <sub> = 2</sub> 5


C


B
A


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

Nêu cách tính diện tích tam giác ABC
GV: khơng vẽ đồ thị có thể tính được
các góc A, B hay khơng?


<b>Bài tậpbổ xung: tìm giá trị của a để 3 </b>
đường thẳng:


y = 2x- 5; y = x + 2


y = ax – 12 đồng quy tại 1 điểm trên
mặt phẳng toạ độ


GV có thể gợi ý


- Tìm toạ độ giao điểm A của 2 đt; y =2x –
5 và y = x + 2 rồi XĐ a để đt y = ax + 2 đi
qua A.



+ Nêu cách xác định tọa độ giao điểm A
của 2 đường thẳng y = 2x – 5


và y = x + 2


CB = 22 22 <sub> = 2</sub> 2<sub> (cm)</sub>
Khi đó P = 6 + 2 5 + 2 2<sub> (cm)</sub>
Ta có: SABC = 2


1


CO. AB
= 2


1


.2.6 = 6 (cm2<sub>)</sub>


Bài làm:


Gọi A (x0; y0) là giao điểm của 2 đt


y = 2x – 5 và y = x + 2
 <sub>y</sub><sub>0</sub><sub> = 2x</sub><sub>0</sub><sub> – 5</sub>


Và y0 = x0 + 2


2x0 – 5 = x0 + 2  x0 = 7 ; <i>y</i>0 9


Giao điểm của 2 đt y = 2x – 5 và


y = x + 2 là A (7; 9)


<b> 4. Củng cố: </b>


Nhắc lại một số kiến thức đã áp dụng
<b> 5. Dặn dò:</b>


Học bài ôn tập chương II


Ngày soạn : 06/11/2011
Ngày dạy : 9A: 08/11/2011
9B: 09/11/2011
Tiết 28 – Tuần: 13


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG II</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>- Kĩ năng</b> <b>: Rèn kĩ năng vẽ hình giải bài tập liên qna tới hàm số bậc nhất</b>
<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


<b>GV</b> <b>: Giáo án bảng phụ sẵn ô vuông để vẽ đồ thị. Thước thẳng, phấn màu, máy</b>
tính bỏ túi.


<b>HS: Ơn tập lý thuyết chương II và làm BT , bút dạ, thước kẻ, máy tính bỏ túi.</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A


9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>: kết hợp trong ôn tập</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


GV cho HS trả lời các câu hỏi, HS trả lời
xong giáo viên đưa lên màn hình.


“Tóm tắt các kiến thức cần nhớ” tương ứng
với câu hỏi.


1. Nêu định nghĩa về hàm số.


2. Hàm số thường được cho bởi những cách
nào.


3. Đồ thị của hs y = f(x) là gì?
4. Nêu khái niệm hàm số bậc nhất.
5. Hàm số bậc nhất có tính chất gì?
Các hàm số y = 3x +2; y = - 2x – 3 đồng
biến hay nghịch biến? Vì sao? Nêu khái
niệm đồ thị hs bậc nhất.


6. Góc  hợp bởi đường thẳng y = ax + b
với trục ox được XĐ ntn?


<b>A. Lý thuyết</b>



Tóm tắt các kiến thức cần nhớ
1. Hàm số


a. Khái niệm


b. HS thường được cho bằng bảng
hoặc công thức.


c. Đồ thị của hàm số.
2. Hàm số bậc nhất.
<b>a. Khái niệm hs bậc nhất:</b>
y = ax + b (a 0)


b. Tính chất XĐ  xR


a > 0  <sub> HS y = ax + b đồng biến</sub>


a < 0  <sub> hs y = ax + b nghịch biến.</sub>


<b>c. Đồ thị hs bậc nhất.</b>


<b>d. Góc tạo bởi đt y = ax + b (a 0) </b>
và trục ox.


Giải thích vì sao người ta gọi a là hệ số góc
của đường thẳng y = ax + b


<b>e. hệ số góc của đường thẳngy= </b>
ax+ b



a> 0  <sub> là góc nhọn và tg = a</sub>


a < 0  <sub> là góc tù.</sub>


Và tg’ = <i>a</i>= - a với ’ là góc kề
bù của .


Khi nào hai đường thẳng y = ax + b (a  0)
và y’ = a’x + b’ (a’ 0):


g. Đường thẳng song song, cắt
nhau, trùng nhau.


x
y


A x


y


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

a. Cắt nhau


b. song song với nhau
c. Trùng nhau


d. Vng góc với nhau


cho y = ax + b (a  0) (d1)



và y’ = a’x + b’ (a’  0) (d2) ta có:


(d1) cắt (d2) a  a’


(d1)  (d2)  a = a’


b  b’
(d1)  (d2)  a.a’ = -1


<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho HS làm theo dãy


- Dãy 1: Làm bài 32, 34.
- Dãy 2 làm bài: 33, 35


<b>Bài tập</b>
<b>Bài tập:32</b>


H/S y = (m- 1)x + 3 đb  <sub> m > 1</sub>


H/S y = (5 - k)x + 1 nb  <sub>k > 5</sub>


Gọi đạy diện nhon lên bảng


Cho các nhóm khác nhận xét bài của bạn.


<b>Bài 33: HS y = 2x+ (3 + m) và </b>
y = 3x + (5 - m) đều là hàm số bậc
nhất mà a = 2 và a’ = 3  <sub> 2 đt cắt </sub>



nhau tại 1 điểm trên trục tung.


 <sub>5 – m = 3 + m </sub> <sub>2m = 2</sub> <sub> m =</sub>


1


<b>Bài 34: Hai đt y = (a - 1)x + 2 (a  </b>
1)


Và y = (3 - a)x + 1 (a  3) song
song với nhau  <sub> a – 1= 3 - a</sub>


2  1


 <sub> 2a = 4 </sub> <sub>a = 2</sub>


<b>Bài 35: 2 đt y = kx + (m - 2) (k </b>
0)Và y = (5 - k)x + (4 - m)


(k  5) trùng nhau


 <sub> k = 5 – k Và m – 2 = 4 – m</sub>
 <sub> 2k = 5 và 2m = 6</sub>


 <sub> k = 2,5 (t/m đk k  0; k  5)</sub>


Và m = 3
Giáo viên đưa đề bài lên đèn chiếu và gọi 1


HS đọc bài.



- Cho HS nêu cách vẽ đồ thị hs bậc nhất.
- Gọi 1 HS lên bảng vẽ đồ thị trên bảng phụ
đã kẻ sẵn ô vuông (cả lớp vẽ vào vở)


- Gọi HS nêu tọa độ điểm A, B
- Nêu cách tìm toạ độ điểm C


<b>Bài 37 (SGK)</b>


Toạ độ các điểm A, B là A (- 4; 0) ;
B(2,5; 0)


Gọi C(x0; y0) là giao điểm của 2đt:


y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x.


Ta có: y0 = 0,5x0 + 2 ; y0= 5 – 2x0


 <sub> 0,5x</sub><sub>0</sub><sub> + 2 = 5 – 2x</sub><sub>0</sub>


 <sub> 2,5x</sub><sub>0</sub><sub> = 3 </sub> <sub> x</sub><sub>0</sub><sub> = 1,2</sub>


 <sub>y</sub><sub>0</sub><sub> = 0,5 . 1,2 + 2 = 2,6</sub>


Vậy C(1,2; 2, 6)
Nêu cách tính độ dài các đoạn thẳng AB, AC,


BC



AB = AO + OB = 4 + 2,5 = 6,5
Kẻ CE vng góc AB  <sub> CE = 2,6;</sub>


OE = 1,2


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

AC = <i>AE</i>2 <i>EC</i>2 = 5,22 2,62 =
5,18


CB = <i>CE</i>2 <i>EB</i>2 <sub> = </sub> 2,62 1,32 <sub> = </sub>
2,91


Nêu cách tính góc  tạo bởi đt (1) và (2)
với trục ox.


Hai đường thẳng (1) và (2) có vng góc
với nhau khơng? Tại sao?


d. Tính ,  lần lượt là góc tạo bởi
đt y = 0,5x + 2 và y = 5 – 2x với
ox.


Vì a = 0,5 > 0  <sub>tg = 0,5 = </sub>


tg260<sub>34’ </sub><sub></sub> <sub> = 26</sub>0<sub>34’</sub>


Vì a’ = -2 < 0  <sub>tg = </sub> 2 <sub> = 2</sub>
 <sub>  = 63</sub>0<sub>26’</sub>


 <sub>’ = 180</sub>0<sub>- 63</sub>0<sub>26’</sub>



’ = 1160<sub>34’ </sub>


(’ là góc kề bù với )
e. Khai thác


có a.a’ = 0,5 x (-2) = -1


 <sub> đt (1) vng góc đt (2)</sub>


<b>4. Củng cố:</b>


<b> </b>Ôn tập lý thuyết các dạng BT của chương
<b>5. Dặn dò:</b>


Làm BT 38 (SGK) + 34, 35 (SBT) Tiết sau kiểm tra 1 tiết


Ngày soạn : 12/11/2011
Ngày dạy : 9A: 14/11/2011
9B: 14/11/2011
Tiết 29 – Tuần : 14


KIỂM TRA MỘT TIẾT
<b>I. Mục tiêu</b> <b>:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Kiểm tra các kiến thức đã đạt được</b>


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Rèn luyện kĩ năng giải tốn và trình bày bài kiểm tra</b>
<b>- Thái độ</b> <b>: Trung thực, cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>



<b>- Gv</b> <b>: Đề bài đáp án</b>


<b>- Hs</b> <b>: Học bài chuẩn bị kiểm tra</b>
<b>III. Tiến trình bài học </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>Ma trận kiểm tra:</b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biêt</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Cấp độ Thấp</sub>Vận dung<sub>Cấp độ Cao</sub></b> <b>Cộng</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Hàm số bậc</b>
<b>nhất và đồ thị</b>


<b>( 4 tiết ) </b>


Nhận biết được
hàm số bậc nhất ;
hàm số đồng biến,
nghịch biến



Biết vẽ đồ thị của
hàm số bậc nhất
y = ax + b ( a<sub>0) . </sub>


Biết tìm tọa độ
giao điểm của hai
đồ thị.


Vận dụng kiến thức để
tính được khoảng cách,
diện tích một hình,…
Số câu hỏi


Số điểm


Tỉ lệ %


2
1
10%
1
0,5
5%
1
1
10%
1
0,5
5%


1
0,5
5%
1
1
10%
6
4,5
45%
<b> Đường thẳng</b>
<b>song song và</b>
<b>đường thẳng</b>
<b>cắt nhau </b>


<b>( 2 tiết ) </b>


Nhận biết được vị
trí tương đối của
hai đường thẳng là
đồ thị của hàm số
bậc nhất.


Căn cứ vào các hệ
số xác định được
vị trí tương đối của
hai đường thẳng là
đồ thị của hàm số
bậc nhất.


Xác định các


dạng đường thẳng
liên quan đến
đường thắng cắt
nhau, song song.
Số câu hỏi


Số điểm


Tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
0.5
5%
1
1
10%
3
2
20%


<b>Hệ số góc của</b>
<b>đường thẳng </b>


<b>( 3 tiết ) </b>


Hiểu được hệ số
góc của đường


thẳng


y = ax + b ( a<sub>0) </sub>


Xác định được hệ
số góc của đường
thẳng.


Viết được phương trình
đường thẳng.


Số câu hỏi
Số điểm


Tỉ lệ %


1
0,5
5%
1
0,5
5%
1
1,5
10%
1
1
10%
4
3,5


35%


Tổng số câu
Tổng số điểm


Tỉ lệ %


4
2,5
25%
3
2
20%
4
3,5
35%
2
2
20%
13
10
100%


<b>A Đề bài :</b>


<b>I. TRC NGHIM: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Khoanh tròn trước câu đúng </b>
<b>1) Hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất:</b>


A. y =


1
x


x




B. y = x 3 <sub>C. (</sub> 3<sub>– 2 )x + x</sub> <sub>D. y = 2x</sub>2<sub> + </sub>


3


<b>2) Hai đường thẳng y = x và y = – x + 4 cắt nhau tại một điểm có tọa độ là:</b>
A. ( 2 ; 2 ) B. (– 2 ; – 2 ) C. ( 3 ; 3 ) D. (– 1 ; – 1 )


<b>3) Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = – x + 1</b>


A. ( 1 ; 1 ) B. ( 2 ; 0 ) C. ( 2 ; 1 ) D. ( 0 ; 1 )
<b>4) Hàm số nào sau đây đồng biến trên tập R: </b>


A. y = – x + 3 B. y =

3 2 x 1

 C. y = 3 – 2x D.

2 3 x 2


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>1) Nếu đồ thị của hàm số y = x – a đi qua điểm M(1 ; 3) thì a = – 2 </b>
<b>2) Nếu đồ thị của hàm số y = 3mx + 1 đi qua điểm N(– 2 ; 7) thì m = 1 </b>
<b>3) Nếu đồ thị hàm số y = ax -1 // với đồ thị hàm số y = 2x thì a = 2</b>
<b>4) Nếu đồ thị hàm số y = – 2x + 1 vng góc với đồ thị hàm số y = – ax </b>
– 2 thì



1
a


2




<b>II. TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2 điểm) </b>


a/ Vẽ đồ thị hàm số


x


y 1


3




 


( d )


b/ Tìm trên ( d ) điểm có hồnh độ và tung độ bằng nhau.
<b>Bài 2: (1 điểm) </b>


Cho hàm số y =

2 3 x

 3. Tìm giá trị của hàm số khi x = 2 + 3 .
<b>Bài 3: (2 điểm)</b>



a/ Tìm giao điểm A và B của đồ thị hàm số y = x – 3 với trục hồnh và trục tung.
b/ Tính diện tích tam giác OAB.


<b>Bài 4: (1 điểm)</b>


Cho hai hàm số y = ( m – 2 ) x + ( n – 1 ) và y = ( 4 – 2m ) x + 5 – n .
Tìm m và n để đồ thị hai hàm số trên song song với nhau.


<b>ĐÁP ÁN – BIỂU ĐIỂM</b>
<b>Đáp án: Đại số 9.</b>


<b>I.</b> <b>TRẮC NGHIỆM: (4 điểm)</b>


<b>Câu 1: (2 điểm) Mỗi câu đúng được 0,5 điểm. </b>


1. C , 2. B , 3. C , 4. B


<b>Câu 2: (2 điểm) </b>


Đúng Sai


X
X


X


X
<b>II TỰ LUẬN: (6 điểm)</b>
<b>Bài 1: (2 điểm) </b>



a/ Vẽ đồ thị hàm số ( 1,5 điểm )
b/ Gọi M ( x0 ; x0 ) thuộc ( d ) . Tính được M (


3
4<sub>;</sub>


3


4<sub> ) </sub> <sub>( 0,5 điểm )</sub>
<b>Bài 2: (1 điểm) </b>


Khi x = 2 + 3 ta có f (2 + 3 ) =

2 3 2

 

 3

 3 4 3   3 3. ( 1 điểm )
<b>Bài 3: (2 điểm)</b>


a/ Giao điểm với trục hoành và trục tung : A (3 ; 0) , B(0 ; 3) ( 1 điểm )
b/ Diện tích tam giác OAB bằng


9


2<sub> đơn vị vuông </sub> <sub>( 1 điểm )</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Để đồ thị hai hàm số đã cho song song 


m 2 4 2m m 2


n 1 5 n n 3


   


 





 <sub></sub> <sub> </sub>  <sub></sub>


  <sub>( 1 điểm )</sub>


<b>4. Củng cố: </b>


Cuối giờ nhận xét thu bài
<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài đọc trước bài mới


<b>I Trắc nghiệm: </b>( Khoanh tròn chữ cái trớc câu đúng)


Câu 1 :


Các hàm số nào sau đây là hàm số bậc nhất ?
a) y = x2<sub> + 1 b) y = 3 – 2x</sub>2


c) y = ( 1- 2<sub>)x -3 d) Cả 3 hàm số trên đều là hàm số bậc nhất . </sub>
Câu 2 :


Cho hàm số y = f(x) = <i>x</i> 2<sub> .Câu nào sau đây sai?</sub>
A) f( 0 ) = - 2 B) f (-1) = 1
C) f( 2) = 0 D) f (-1) = - 3
Câu 3 :


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

a)y = - x + 3 b) y = 3 – 2x


c) y = x - 3 d)y = - 2x - 3


Câu 4:


Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y = - x + 1


a) A( 1 ; 2) b) C ( 2 ;2 )
c) B( 0 ;1 ) d) D ( 0 ;0 )


Câu 5 :


Đồ thị y = -2x + 1 cắt nhau với đồ thị hàm số nào ?
a) y = -2x +3 b) y = 1 - 2 x


c) y = 3 x + 5 d) Cắt cả 3 đồ thị hàm số trên.
Câu 6:


Hai đường thẳng y = x và y = - x + 4 cắt nhau trại điểm có toạ độ là:
a) ( 2 ;-2 ) b)( 3; 3)


c) ( - 2; -2 ) d) ( 2; 2 )


<b>II. Tù luËn</b>


C©u 1: (1,5 điểm)


Cho hàm số y = (m + 6)x - 7 với giá trị nào của m thì
a hàm sè lµ hµm bËc nhÊt


a Hàm số đồng biến


b Hàm số nghịch biến
Câu 2: (2 điểm)


Cho hàm số y = mx + k - 2 và y = (2m - 2)x + 4 - k với giá trị nào của m và k thì
hai đờng thẳng:


a C¾t nhau
b Song song
c Trùng nhau
Câu 3: (3,5 điểm)


Cho hàm số y = - x + 2 vµ y = x + 2


a Vẽ đồ thị hai hàm số trêm cùng một mặt phẳng tọa độ


b Tính góc tạo bởi các đờng thẳng trên với trục Ox (làm tròn đến độ)


c Hai đờng thẳng cắt Ox lần lợt tại A và C chúng cắt nhau tại B xác định tọa độ các
điểm A, B, C


d Tính chu vi và diện tích của tam giác ABC đơn vị trên các trục là cm


<b>B Đáp án biểu điểm</b>


<b>I trc nghim </b>( mi ý tr lời đúng 0,5 điểm)


C©u 1 – C; C©u 2 – B; C©u 3 – C; C©u 4 – B; C©u 5 – C; Câu 6
D


<b>II Tự luận</b>



Câu 1 (1,5 đ)


a Là hàm bậc nhất thì: m + 6 0 => m ≠ - 6 (0,5)


b Hàm số đồng biến thì: m + 6 > 0 => m > - 6 (0,5)
c Hàm số nghịch biến thì: m + 6 < 0 => m < - 6 (0,5)
Câu2 (2 đ)


ĐK để các hàm số trên là hàm bậc nhất là: m ≠ 0 và 2m - 2 ≠ 0 => m ≠ 1 (0,5)


a Hai đờng thẳng cắt nhau thì: m ≠ 2m - 2 => m ≠ 2 kết hợp ĐK ta có: m ≠ 0;
m ≠ 1 và m ≠ 2 (0,5)


b Hai đờng thẳng song song thì: m = 2m – 2 và k - 2 ≠ 4 - k => m = 2 và k ≠ 3
(0,5)


c Hai đờng thẳng trùng nhau thì: m = 2m – 2 và k - 2 = 4 - k => m = 2 và k= 3
(0,5)


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

cho x = 0 => y = 2 cã ®iĨm A(0;2)


cho y = 0 => x = - 2 có điểm B(-2;0) B
vẽ đờng thẳng qua A và B (0,5 đ)


hµm sè y = - x + 2


cho x = 0 => y = 2 có điểm A(0;2) A C
cho y = 0 => x = 2 cos điểm C(2;0) -2 2
vẽ đờng thẳng qua A và C (0,5 đ)



b Góc tạo bởi đờng thẳng y = x + 2
và trục ox là góc ABO ta có


tgABO = a = 1 => gãc AOB = 450<sub> (0,5 ®)</sub>


Góc tạo bởi đờng thẳng y= - x + 2 với trục ox là góc ACx mà


<sub>ACx = 180</sub>0<sub> - </sub><sub>ACO </sub>


Mặt khác ta có tgACO = 1 => góc ACO = 450<sub> => gãc ACx = 180</sub>0<sub> – 45</sub>0<sub> = 135</sub>0
(0,5 ®)


c A ( 0;-2), B ( 2; 0), C (0; 2) (0,5®)
d Ta cã : AC = AO + OC = 2 + 2 = 4 cm


theo py ta go ta cã (0,5 ®)
chu vi cđa tam giác là 2( 2 + ) cm


Diện tích của tam giác là 4 cm2<sub> (0,5 ®)</sub>


<b>4. Cđng cè: </b>


Cuèi giê nhËn xét thu bài


<b>5. Dặn dò:</b>


Hc bi c trc bi mi


Ngày soạn : 13/11/2011 <b>Ch¬ng III</b>



Ngày dạy : 9A:15/11/2011 <b>Hệ hai phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>


9B: 16/11/2011


TiÕt 30 – TuÇn : 15<b> </b>


<b> Phơng trình bậc nhất hai ẩn</b>


<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: HS hiểu đợc khái niệm phơng trình bậc nhất hai ẩn và nghiệm của</b>
nó. Hiểu đợc tập nghiệm của phơng trình bậc nhất 2 ẩn và biểu diễn h2<sub> của nó.</sub>


<b>- Kỹ năng: tìm cơng thức nghiệm tổng quát và vẽ đờng thẳng biểu diễn của 1 pt</b>
bậc nhất 2 ẩn.


<b>- Thái độ : Cẩn thận ,chính xác, khoa học </b>
<b>II. Chuẩn bị :</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung lên lớp</b>
<b>- Hs: Đọc tìm hiểu trớc bài ở nhà</b>
<b>III . Tiến trình bài học:</b>
<b>1. Tổ chøc: ktss</b>


9A
9B
<b>2. KiÓm tra bµi cị</b> <b>:</b>
<b>3. Bµi míi</b>



<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV cho HS cho ví dụ về phơng trình bậc
nhất 2 ẩn số.


GV nãi: Gäi a lµ hƯ sè cđa x, b là số của y, c
là hằng số thì phơng trình bậc nhất 2 ẩn có


<b>1. Khái niệm về phơng trình bậc </b>
<b>nhất hai ẩn số.</b>


a. Ví dụ: các phơng tr×nh:


x + y = 36 ; 2x + 4y = 100 là các
ph-ơng trình bậc nhất hai ẩn.


x
0


2
y


ABC là cân tại C (CAB = CBA = 45)  AC = BC


AC = BC = 22 + 22 = 2 2 cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

dạng tổng quát ntn? b. Tổng quát:


PT bậc nhất 2 ẩn x và y là hệ thức


dạng ax + by = c (1)


Trong đó a, b, c là các số đã biết:
(a  0 hoặc b  0)


GV quay l¹i VD: x + y = 36


Yêu cầu HS chọn GT của x, y để VT = VP
GV: x = 3, y = 33 là 1 nghiệm của pt đã cho,
u cầu HS tìm cặp nghiệm khác.


ví dụ x = 30 ; y = 6
x = 20 ; y = 16
x = 0 ; y = 36
GV: khi nào cặp số (x0; y0) đợc gọi là 1


nghiƯm cđa ph¬ng tr×nh: ax + by = c
GV híng dÉn cách viết:


Khi nói (x0; y0) là nghiệm của phơng trình


ta hiểu ntn?


Giáo viên giới thiệu phần chú ý.
GV cho HS lµm (?1); (?2) SGK


- Thế nào là 2 phng trỡnh tng ng.


c. Nghiệm của phơng trình bậc nhất
hai ẩn. Nếu tại x = x0 và y = y0 mµ GT



2 vế của pt (1) bằng nhau thì cặp số
(x0; y0) đợc gọi là 1 cp nghim ca


phơng trình (1)


Viết: pt (1) no (x,y) = (x0; y0)


Chó ý: (SGK)
(?1) (SGK)
(?2) (SGK).


- 2 pt tơng đơng là hai pt có cùng tập
hợp nghiệm


Hoạt động 2:
<b> y</b>


y = 2x – 1



o


x


<b>2. Tập nghiệm của phơng trình bậc </b>
<b>nhất 2 ẩn. </b>



XÐt pt: 2x – y = 1 (2)  <sub>y = 2x – 1</sub>


TËp nghiƯm cđa pt (2) lµ:
S = { (x; 2x – 1)} x R
Hc: x  R


y = 2x 1
Chú ý: SGK


Đờng thẳng d gọi là đt 2x y = 1
Viết gọn lµ (d): 2x – y = 1


H·y chØ ra vµi nghiƯm cđa pt , nghiƯm tỉng


qt của pt (3) đợc biểu diễn ntn? Xét pt 0x + 2y = 4 (3)Nghiệm tổng quát là (x, 2) với xR hay:
xR


y = 2
Trong mặt phẳng toạ độ, tập nghiệm của


phát triển (3) đợc biểu diễn ntn? Biểu diễn nghiệm của pt (3) trên mặt phẳng toạ độ.


GV đặt các câu hỏi tơng tự nh xét pt (3)
y


x


XÐt pt 4x + 0y = 0 (4)


TËp nghiÖm TQ lµ: x = 3



2


y R


Biểu diễn tập nghiệm của pt (4) trên
mặt phẳng toạ độ.




pt ax + by = c có bao nhiêu nghiệm? Tập
hợp nghiệm của nó đợc biểu diễn bởi đt
nào?


Khi a  0; b  0 đt (d) là đồ thị của hs nào?
- Nếu a  0, b = 0 thì (d) là đồ thị của hs


Mét c¸ch tỉng qu¸t:


<b>1. PT bậc nhất 2 ẩn ax + by = c ln </b>
có vơ số nghiệm. Tập nghiệm của nó
đợc biểu diễn bởi đt ax + by = 0
kí hiệu là (d).


<b>2. Nếu a  0, b = 0 thì (d) chính là đồ</b>
x
y


A 2
0



y = 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

nµo? cã tÝnh chÊt g×?


- Nếu a = 0, b  0 thì (d) là đồ thị của hs
nào?


Cã tÝnh chÊt gì?


(GV cho HS c phn TQ SGK)


thị của hs y = - <i>a</i>
<i>bx</i>+


<i>c</i>
<i>b</i>


+ NÕu a  0; b = 0 thì pt trở thành
ax = c hay x = <i>c</i>


<i>a</i> và đt (d) // hc
trïng víi trơc tung.


+ NÕu a = 0, b 0 thì pt trở thành
by = c hay y = <i>c</i>


<i>b</i> vµ (d)// hoặc
trùng với trục hoành.



<b>4. Củng cố: Thế nào là pt bËc nhÊt 2 Èn. NghiƯm cđa pt bËc nhÊt 2 ẩn là gì?</b>


<b>5. Dn dũ: - Hc thuc nh nghĩa,nghiệm, số nghiệm, viết nghiệm tổng quát và</b>
biểu diễn tập nghiệm trên mặt phẳng toạ độ.


Ngày soạn : 19/11/2011


Ngày dạy : 9A: 21/11/2011


9B: 21/11/2011


Tiết 31 – Tuần : 15<b> </b>


<b>HỆ HAI PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT HAI ẨN</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hầm số bậc nhất, tìm số nghiệm của hệ .
- Thái độ : Cẩn thận ,chính xác, ý thức làm việc gọn gàng


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>- Gv: Giáo án thước </b>


<b>- Hs: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


HS 1: Định nghĩa phương trình bậc nhất hai ẩn ? Cho ví dụ. Thế nào là nghiệm
của phương trình bậc nhất 2 ẩn. Số nghiệm của nó? Viết nghiệm TQ của phương
trình: 3x – 2y = 1 và biểu diễn tập nghiệm của pt trên mặt phẳng toạ độ.


HS 2: Làm BT 3 (SGK - 7)
<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
Em hãy cho ví dụ về phương trình bậc
nhất 2 ẩn.


+ GV : 2 pt đó lập thành 1 hệ 2 pt bậc nhất
2 ẩn.


 <sub> hãy nêu dạng TQ của hệ 2 pt bậc nhất </sub>


2 ẩn.


GV: cho HS làm ?1.


GV: Khi nào 2 cặp số (x0; y0) được gọi là



1. Khái niệm về hệ hai phương
<b>trình bậc nhất hai ẩn.</b>


Hệ 2pt bạc nhất 2 ẩn là hệ pt có
dạng:


(I) ax + by = c
dx + b’y = c’


Cặp số (x0; y0) được gọi là nghiệm


chung của hệ (I) nếu (x0; y0) là


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

nghiệm chung của hệ 2 pt.


-Khi nào hệ (I) được gọi là vô nghiệm?
- Giải hệ pt là gì?


Trên mặt phẳng toạ độ tập nghiệm của pt
ax + by = c được biểu diễn ntn?


<b>Hoạt động 2:</b>


 <sub> Tập nghiệm của hệ pt bậc nhất 2 ẩn </sub>


được biểu diễn ntn trên mặt phẳng toạ độ.
Làm thế nào để biểu diễn tập nghiệm của
hệ pt đã cho trên mặt phẳng toạ độ?


HS :(Tìm toạ độ giao điểm của 2 đt


x + y = 3 và x – 2y = 0)


GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện,
+ Nêu toạ độ giao điểm của 2 đt (d) và
(d’)?


+ Kiểm tra xem (2,1) có là nghiệm chung
của h pt đã cho khơng?


trình.


- Nếu 2 pt đã cho khơng có nghiệm
chung thì ta nói hệ (I) vơ nghiệm.
- Giải hệ pt là tìm tất cả các nghiệm
(tìm tập nghiệm) của nó.


<b>2.Minh hoạ hình học tập nghiệm </b>
<b>của hệ hai phường trình bậc nhất </b>
<b>2 ẩn</b>


gọi (d) là đt ax + by = c
Và (d’) là đt a’x + b’y = c’


 <sub> điềm chung (nếu có) của hai </sub>


đường thẳng (d) và (d’) có toạ độ là
nghiệm chung của (I).


Vậy tập nghiệm của hệ pt (I) được
biểu diễn bởi tập hợp các điểm


chung của (d) và (d’):


Ví dụ 1: Biểu diễn tập nghiệm của
hệ phương trình:


x + y = 3 (d)


x – 2y = 0 (d’) trên MP toạ độ


(d)  (d’) = M với M(2;1)
+ Từ minh họa hình học hãy nêu các


trường hợp nghiệm của hệ


Vậy hệ pt đã cho có nghiệm chung
duy nhất là (x; y) = (2;1)


Nếu 2 đường thẳng cắt nhau hệ có 1
no, 2 đường thẳng // hệ vơ no, nếu hai


đường thẳng trùng nhau hệ có vô số
nghiệm


<b> 4. Củng cố :</b>


<b> Cho HS làm bài tập 4,5 (SGK)</b>
<b> 5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

Ngày soạn: 20/11/2011



Ngày dạy : 9A: 22/11/2011


9B: 23/11/2011


Tiết: 32 – Tuần: 15<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


- Kiến thức: HS hiểu được khái niệm của hệ 2 phương trình bậc nhất hai ẩn.


- Phương pháp minh hoạ hình học tập nghiệm của hệ 2 pt bậc nhất 2 ẩn.
- Khái niệm hai hệ phương trình tương đương.


- Kỹ năng: Rèn kỹ năng vẽ đồ thị hầm số bậc nhất, tìm số nghiệm của hệ .
- Thái độ : Cẩn thận ,chính xác ,ý thức làm việc gọn gàng


<b>II. CHUẨN BỊ:</b>
<b>- Gv: Giáo án thước </b>


<b>- Hs: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:</b>
<b>1. Tổ chức : ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- HS1: Nêu khái niệm về hệ hai phương trình bậc nhất hai ẩn? Như thế nào là hai


hệ phương trình bậc nhất hai ẩn tương đương?


- HS2: Làm bài tập 5b.SGK?
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Bài 7:


GV: Cho HS đọc đề bài.


?Cho hai phương trình: 2x+y = 4
và 3x + 2y = 5.


a. ? Muốn tìm nghiệm tổng quát
của mỗi phương trình trên ta làm
như thế nào?


HS: Trả lời.


b. GV: Cho 1 HS lên bảng trình
bày.


a. Nghiệm tổng quát của phương trình thứ
nhất là: (x0; 4-2x0).


Nghiệm tổng quát của phương trình thứ hai
là: (x1;


1



5 3
2


<i>x</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

Bài 8:


GV: Cho HS đọc đề.


? Cho hai HS dự đoán nghiệm của
mỗi hệ.


GV: Cho hai HS lên bảng trình
bày bài.


GV: Sau khi hai HS vẽ và xác
định nghiệm của hai hệ phương
trình xong GV cho HS nhậ xét;
chốt lại cáh xác dịnh nghiệm của
hệ phương trình bằng phương
pháp vẽ đồ thị hàm số.


GV: Cho HS đọc đề suy nghĩ trả
lời.


HS: Hệ phương trình bậc nhất hai
ẩn Nếu có hai nghiệm phâm biệt


thì sẽ có vơ số nghiệm. Vì khi đó
hai đường thẳng biểu diễn hai tập


nghiệm trùng nhau.


b.


Nghiệm chung của hai phương trình trên là:
(3; -2)


Bài 8:a.


Vậy nghiệm của hệ phương trình thứ nhất là:
(2; 1)


b.Đốn nhận: Hệ phương trình có nghiệm duy
nhất vì đường htẳng 2y = 4 hay y = 2 song
song với trục hồnh, cịn đường thẳng x + 3y
= 2, cắt trục hoàn tại điểm (2; 0)


nên cũng cắt đường thẳng 2y = 4.
Hai đường thẳng cắt nhau tại P(-4; 2)




Thử lại: Thay x = -4; y = 2 vào thỏa mãn pt
Vậy nghiệm của hệ phương trình trên là:
(-4; 2)


<b>4. Cđng cè:</b>



<b> Cho HS lµm bài tập 6,7 (SGK)</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>
<b>Hoạt động 2:</b>


Y/c hs lµm VD2 nh VD 1


Nhận xét mối quan hệ của 2 đờng thẳng
từ đó rút ra số nghiệm


T¬ng tự nh vậy y/c trình bày VD3
Em có nhận xét gì về 2 đt (d1) và (d2)
T¹i sao (d1) trïng víi (d2)


 <sub> Hệ pt ó cho cú bao nhiờu nghim?</sub>


<b>2.Minh hoạ hình học tËp nghiƯm cđa </b>
<b>hƯ hai phêng tr×nh bËc nhÊt 2 Èn</b>


Ví dụ 2: Biểu diễn tập nghiệm của pt
sau trên mặt phẳng toạ độ:
2x – y = 3 (d1) y = 2x - 3
2x – y = 1 (d2) y = 2x - 1


<b> </b>


<b> (d1)  (d2) = </b>



Hệ phơng trìh đã cho vơ nghiệm


Ví dụ 3: Biểu diễn tập nghiệm của hệ pt
sau trên mặt phẳng toạ độ:


3x + 2y = 2 (d1)
6x + 2y = 4 (d2)


y


x
-1


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

Khi nµo hƯ (I)
-cã v« sè nghiƯm ?
- V« nghiƯm.


-Cã 1 nghiƯm duy nhÊt.


Tơng tự nh với PT ta có HPT tơng đơng
- Y/c học sinh tìm hiểu ví dụ SGk
- Y/c hs tìm hiểu về hệ pt tơng đơng


Tỉng qu¸t: ( SGK)


<b>3 Hệ phơng trình tơng đơng</b>
Định nghĩa: (SGK)


<b>4. Cđng cè:</b>



<b> Cho HS lµm bµi tập 6,7 (SGK)</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


<b> Häc bµi, lµm BT 4,5,8,9 (SGK)</b>


Ngày soạn : 26/11/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

9B : 28/11/2011


Tiết 33 – Tuần : 16<b> </b>


<b>GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP THẾ</b>
<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách biến đổi hệ phương trình bằng giải quy tắc </b>
thế.


<b>- Kĩ năng: Học sinh vận dụng cách giải hệ phương trình bằng phương pháp thế.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II CHUẨN BỊ</b>


<b> - Gv: Giáo án nội dung lên lớp</b>
<b> - Hs: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>



HS1: Một hệ phương trình bậc nhất có thể có bao nhiêu nghiệm, mỗi trường hợp
ứng với vị trí tương đối nào của hai đường thẳng. + Chữa bài tập 9 (KSG).
HS2: Chữa Bt 8 (SGK).


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
GV: Hãy nêu cách giải phương trình bậc
nhất 1 ẩn?


GV: Chúng ta đã biết cách tìm nghiệm
của hệ PT bằng phương pháp đồ thị.
Ngồi cách đó chúng ta có cách giải
khác đơn giản hơn đó là phương pháp
thế.


GV: Hướng dẫn học sinh cách làm qua
VD cụ thể.


- Rút x theo y ở PT (1).


- Thế vào chỗ của x ở PT thứ (2)
dùng PT vừa có thay thế cho PT thứ (2)
của hệ PT ta được hệ PT mới tương
đương với hệ đã cho.  <sub> Giải hệ PT mới.</sub>


Qua VD em nào có thể nêu quy tắc thế?


GV: Gọi 1 HS đọc quy tắc.


<b>Hoạt động 2:</b>
ví dụ 2 theo em rút ẩn nào theo ẩn nào?
tại sao?


(Rút y theo x vò hệ số của y là -1)


<b>1. Quy tắc thế:</b>
Ví dụ: Xét hệ PT:


x – 2y = 1 (1)
- 2x = y = 3 (2)


 <sub> x = 2y + 1 </sub> <sub> x = 2y + 1</sub>


- 2 (2y +1) + y = 3 -3y = 5


 <sub> x = 2y + 1 </sub> <sub> x = - </sub> 3


10
+ 1
y = - 3


5


y = - 3
5




<b>Quy tắc </b>


(SGK trang 13)
<b>Áp dụng:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

Yêu cầu cả lớp làm theo quy tắc sau đó
GV gọi HS trả lời mỗi HS 1 ý.


(Qua VD lưu ý HS nên rút ẩn có hệ số
bằng 1 hoặc -1 theo ẩn kia)


GV cho HS làm sau đó gọi hs trả lời


Em có nhận xét gì về số nghiệm của PT (1).
Hệ PT đã cho có ? nghiệm. Nghiệm
tổng quát của hệ PT là gì?


GV hỏi thêm: Bằng minh hoạ hình học
hãy giải thích tại sao hệ (II) có vơ số
nghiệm.


HS đọc VD 3:


GV gọi 1 HS ?2 và ?3 SGK.


Qua giải các VD trên em hãy tóm tắt
cách giải hệ PT bằng phương pháp thế.


(I) y = 2x – 5



 <sub> -3x +2 (2x - 5) = 7</sub>


y = 2x - 5  <sub> x = 17 </sub>


 <sub> x= 17 y = 29</sub>


Vậy hệ (I) có nghiệm duy nhất là (17,
29).


VD: Giải hệ PT:


 <sub> 3x - y = 3 </sub> <sub>(II)</sub>


-6x + 2y = -6


 <sub> y = 3x - 3 </sub>


-6x + 2(3x - 3) = 6


 <sub> y = 3x - 3 </sub>


-6x + 6x – 6 = - 6


 <sub> y = 3x - 3 </sub>


0x = 0 (1)


Ta thấy PT (1) có vơ số nghiệm  <sub> hệ </sub>



(II) có vơ số nghiệm và các nghiệm (x,
y) tính bởi cơng thức:


x  R
y = 3 x - 3
chú ý: (SGK)


?2
?3


Tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương
pháp thế. (SGK)


<b>4. Củng cố: </b>


<b> Y/c hs làm bài tập SGK</b>
<b>5. Dặn dò:</b>


<b> Học bài đọc trước bài và làm bài tập</b>


Ngày soạn : 03/12/2011


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

9B: 05/12/2011
Tiết 35 – Tuần: 17


<b>GIẢI HỆ PHƯƠNG TRÌNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP CỘNG ĐẠI SỐ.</b>
<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Giúp học sinh hiểu cách giải hệ phương trình bằng phương pháp</b>
cộng. HS nắm vững cách giải hệ PP bằng phương pháp cộng.



<b>- Kĩ năng: Giải phương trình bậc nhất </b>


<b>- Thái độ: Rèn tính cận thẩn, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ </b>


<b>- Gv: Giáo án, nội dung lên lớp </b>
<b>- Hs: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


HS1: Nêu tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương pháp thế + chữa BT 17 (b).
HS2: Chữa Bt 18(SBT).


<b>3. Bài mới</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động1: </b>
Quy tắc thế dùng để làm gì.


GV: Quy tắc cộng đại số củng dùng để biến
đổi một hệ PT thành hệ PT tương đương.


<b>1. Quy tắc cộng đại số:</b>
a. VD: Xét phương trình:


(I) 3x – y = 7


2x + y = -3
GV: hướng dẫn học sinh làm theo các


bước của quy tắc.


- Nhận xét hệ số của ẩn y


Cộng hay trừ từng vế của 2 PT thì mất
ẩn y. Giả PT 1 ẩn tìm được:


- Thay PT 1 ẩn cho PT (1) hoặc PT (2)
thì hệ đã cho tương đương với hệ mới.


Bước 1: Cộng từng vế 2 PT của (I) ta
được :


(3x - y) + (2x + y) = 7 + (-3)
 <sub> 5y = 4 </sub><sub> y = </sub>5


4


Bước 2: Dùng PT mới thay cho PT thứ 1
thì: (Hoặc thay cho PT (2)).


(I)  <sub> y = </sub>5


4



 <sub> y = </sub>5


4


2x + y = -3 2x + 5
4


= - 3
 <sub> y = </sub>5


4


<sub> y = </sub>5


4


2x = 5
19




x = 10
19




</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>Hoạt động 2:</b>
Em hãy cho 1 hệ PT thoả mãn trường
hợp I.



<b>Áp dụng </b>


a. Trường hợp1: (Các hệ số của cùng một ẩn
nào đó trong 2 PT bằng nhau hoặc đối
nhau).


ví dụ này bước 1 ta nên làm như thế
nào?


Giải hệ PT mới?


GV cho HS làm ví dụ 3 và gọi 1 em lên
bảng trình bày lời giải (HS khác nhận
xét).


VD3: Giải PT:


3x – y = 5  <sub> x = 2 x=2</sub>


2x – y = 3 2x – y = 3  <sub> y=1 </sub>


Vậy hệ PT có nghiệm duy nhất
(x, y) = (2; 1)



GV gọi HS choVDvềhệ PT trường hợp
2.


- Làm thế nào để đưa hệ PT (II) trở vệ
trường hợp (các cách có thể)



b. Trường hợp 2 (các hệ số của cùng 1
ẩn trong 2 PT không bằng nhau và
không đối nhau).


VD4: Giải hệ PT:


(II) 3x – 2y = 5  <sub> 9x – 6y = 15</sub>


4x – 3y = 3 8x – 6y = 6
x = 9 <sub> x = 9 x = 9</sub>


 <sub> 3.9 – 2y = 5 2y = 22 </sub> <sub> y = 11</sub>


Qua 2 VD em hãy nêu tóm tắt cách giải
hệ PT bằng phương pháp cộng.


(2HS) sau đó GV gọi HS đọc tóm tắt


Tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương
pháp cộng đại số (SGK)


<b>4. Củng cố: </b>


Y/c học sinh làm bài tập 20, 21
<b>5. Dặn dò:</b>


<b> Học bi lm bi tp tit sau luyn tp</b>


Ngày soạn :



Ngày d¹y : 9A


9B


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>luyÖn tËp.</b>


<b>I. mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: HS vận dụng đợc cách giải hệ PT bằng phơng pháp cộng vào làm đợc</b>
bài tập.


<b>- Kĩ năng: Giải thành thạo hệ PT bằng phơng pháp cộng hoặc thế.</b>
<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thn, chớnh xỏc khi lm bi.</b>


<b>II. chuẩn bị</b>


<b>- Gv: Giáo ¸n néi dung lun tËp</b>
<b>- Hs: Häc bµi lµm bµi tập</b>


<b>III. tiến trình bài học.</b>
<b>1. Tổ chức: ktss</b>


9A
9B
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>


HS1: Nêu các bớc của quy tắc thế. Chữa bài 20 (c, d) SGK.
HS2: Nêu tóm tắt cách giải hệ PT bằng phơng pháp cộng đại số.
<b>3. Bài mới: </b>



<b>Tỉ chøc lun tËp</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


Y/ c hs làm bài 22:
GV yêu cầu mỗi dÃy làm 1 ý và gọi
mỗi dÃy 1 em lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.


Bài 22 (SGK) (a,c) Gi¶i hƯ PT:


a. – 5x + 2y = 4 b. 3x – 2y = 10
6x – 3y = -7 x


-2
3 <i>y</i>=3


1
3


 -15x + 6y = 12  3x – 2y = 10
12x – 6y = -14 3x –
2y = 10


 - 3x = - 2  0y = 0
6x – 3y = 7 x


-2
3 <i>y</i>=3



1
3


 x = 2


3 HƯ PT cã v« sè


nghiƯm
6. 2


3 - 3y = 7 x  R


y = 2


3 y + 3
1
3



Y/c hs lµm bµi tËp 23


Trõ 2 vÕ của phơng trình


Bài 23: Giải hệ PT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

Tính y rồi thay trở lại để tính x


 -2 <sub>√</sub>2<i>y</i>=2



(1 + <sub>√</sub>2 )x + (1 + <sub>√</sub>2 )y = 3
 y = - √2


2


(1 + <sub>√</sub>2 )x + (1 + <sub>√</sub>2 ). <i>−</i>√2


2 =


3


 y = - √2


2  y=


2
2




(1 + <sub>√</sub>2 )x = 7+√2


2 x =
6√2<i>−</i>5


2


Nêu cách giảI hệ PT đã cho.


(Khai triĨn ®a vỊ hƯ PT bËc nhÊt 2 Èn)



nhân 2 vế của pt thứ nhất với 6 rồi
dùng phơng pháp cộng i s gii


Bài 23: Giải hệ PT:


(x - 3)(2y + 5) = (2x + 7)(y - 1)
(4x + 1)(3y - 6) = (6x - 1)(2y + 3)


 2xy + 5x – 6y – 15 = 2xy – 2x + 7y
- 7


12xy - 24x + 3y - 6 = 12xy + 18x - 2y - 3
 7x – 13y = 3  42x – 78y = 64
- 42x + 5y = 3 - 42x + 5y = 3
 - 73y = 69  x = - 79


511


- 42x + 5y = 3 y = - 51


73


4. Cñng cè:


Kết hợp trong luyện tập
5. Dặn dò:


Học bài ôn tËp häc k× I



Ngày soạn : 04/12/2011


Ngày dạy : 9A: 06/12/2011


9B: 07/12/2011
Tiết 36 – Tuần: 17<b> </b>


<b>ÔN TẬP HỌC KỲ I.</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức có chứa căn bậc 2 và các câu hỏi có</b>
liên quan, luyện tập kỹ năng việc xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thì của hàm số
bậc nhất.


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung ôn tập</b>
<b>- Hs: Học bài ôn tập trước ở nhà</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới : T ch c ôn t p</b>ổ ứ ậ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1: </b>
Hãy nêu các phép biến đổi căn bậc 2
đã học ở chương II.


sau khi hs trả lời Gv treo bảng phụ
ghi lại các công thức


<b>Hoạt động 2:</b>
<b> a. Rút gọn P.</b>


b. Tính P khi x = 4 - 2 5
c. Tìm giá để P < - 2


1


d. Tìm giá trị nhỏ nhất của P .
GV cho HS nêu ĐKXĐ


GV cho HS nêu các bước làm để rút
gọn P sau đó yêu cầu cả lớp làm.
GV gọi 1 học sinh trả lời (mỗi em 1
ý nhỏ)


<b>1 Các công thức biến đổi căn bậc 2:</b>
Hs ghi các công thức vào giấy nháp


<b>Bài tập</b>


Bài 1: Cho biểu thức



P = 9


3
3
3
3
2









 <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
: 











1
3
2
2
<i>x</i>
<i>x</i>
Bài làm:


ĐKXĐ: x ≥ 0, x ≠ 9


P = 9


)
3
3
(
)
3
(
)
3
(
2







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
:
3
3
2
2




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


P = 9


)
3
3
3
6
2







<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


: 3
1


<i>x</i>
<i>x</i>


P = 1


3
.
)
3
)(
3
(
3


3






<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
= 1
1
.
3
1
(
3




<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


Nêu cách tính Gt của P khi biết GT


P = 3



3





<i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

của x = 4 - 2 5.


HS cả lớp làm và gọi 1 HS trình bày
Nêu cách làm để tìm giá trị nhỏ nhất
của P.


Nêu cách làm khác


để p nhỏ nhất (p < 0) nên | p | lớn
nhất


Ta có <i>x</i> ≥ 0 nên <i>x</i> + 3 ≥ 3
Nhân cả 2 vế bpt với – 3


Thay <i>x</i> = 3 - 1 vào P thì:


P = 4 3 3 3


)
3
2
(


3
3
2


3
3


1
3















<i>x</i> <sub> - 6</sub>


c. P <


1 3 1


2 <i>x</i> 3 2





  


 <sub> (x ≥ 0, x≥9)</sub>


 2 0


1
3
3







<i>x</i>  3 0


3






<i>x</i>
<i>x</i>


(Vì x ≥ 0 => <i>x</i>30<sub>) </sub> <i>x</i> 3  <i>x</i> 9



ĐK 0 ≤ x và x ≠9  <sub> Với 0 < x < 9 thì P < </sub>2


1


Có – 3 < 0 và <i>x</i>30<sub>x nên P = </sub> 3


3





<i>x</i> <sub> có </sub>


GTNN.  3


3




<i>x</i> <sub> có GTLN </sub> <i>x</i>3<sub> có </sub>


GTNN  <i>x</i><sub> có GTNN </sub> <i>x</i><sub> = 0</sub>


(Vì <i>x</i> ≥ 0)  <sub> x = 0 Vậy P nhỏ nhất = -1 </sub>


x = 0


Cách khác <i>x</i> ≥ 0 ( x TMĐK)
Có <i>x</i> + 3 ≥ 3  x TMĐK



 3


1
3
1





<i>x</i> <sub>  x TMĐK</sub>


 3 1


3







<i>x</i> <sub>  x TMĐK</sub>


Dấu = xảy ra <sub>x = 0 </sub>


Vậy Min P = -1  <sub> x = 0</sub>


<b>4. Củng cố: Trong ôn tập</b>


<b>5. Dặn dò: Học lại lý thuyết chương II. </b>


- Xem lại dạng bài tập.


+ Rút gọn tìm x để P TM 1 số ĐK. + Tính tốn khi biết GT của x.
+ Viết PT đường thẳng TM 1 số DK cho trước.<b> </b>
<b> </b>


Ngày soạn: 12/12/2011


Ngày dạy : 9A: 14/12/2011


9B: 14/12/2011
Tiết 37 – Tuần:18 <b> </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Ôn tập các kiến thức cơ bản về chương II, III</b>


<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng biến đổi biểu thức , xây dựng PT đường thẳng, vẽ đồ thì</b>
của hàm số bậc nhất, giải hệ bằng pp thế và cộng đại số


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác , khả năng tổng hợp kiến thức</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung ôn tập</b>
<b>- Hs: Học bài ôn tập trước ở nhà</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới</b> <b>: Tổ chức ôn tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Bài 1: Cho hàm số y = (m + 6)x - 7</b>
a) Với giá trị nào của m thì y là hàm số
bậc nhất ?


b) Với giá trị nào của m thì hàm số y
đồng biến, nghịch biến ?


<b>Bài 2 : Cho đường thẳng</b>
y = (1 - m)x + m - 2 (d)


a) Với giá trị nào của m thì đường
thẳng


(d) đi qua điểm A (2 ; 1)


b) Với giá trị nào của m thì (d) tạo với
trục Ox một góc nhọn ? Góc tù ?


c) Tìm m để (d) cắt trục tung tại điểm
B có tung độ bằng 3.


d) Tìm m để (d) cắt trục hồnh tại
điểm có hồnh độ bằng - 2 ?



- Cho HS hoạt động nhóm
Nửa lớp làm câu a, b
Nửa lớp làm câu c, d


Sau 5 phút gọi đại diện 2 nhóm lên
trình bày.


<b>Bài 1 : - HS trả lời</b>


a) y là hàm số bậc nhất  m + 6  0
 m  -6


b) Hàm số y đồng biến nếu m + 6 > 0
 m > - 6


Hàm số y nghịch biến nếu m + 6 < 0
 m < - 6


<b>Bài 2</b>


- HS hoạt động nhóm


a) Đường thẳng (d) đi qua điểm A (2 ; 1)
nên x = 2 ; y = 1. Thay x = 2 ; y = 1 vào
(d) (1 - m).2 + m - 2 = 1  - m = 1
 m = - 1


b) Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc
nhọn



 1 - m > 0  m < 1


Đường thẳng (d) tạo với Ox một góc tù
 1 - m < 0  m > 1


c) Đường thẳng (d) cắt trục tung tại điểm
B có tung độ bằng 3  m - 2 = 3


 m = 5


d) Đường thẳng (d) cắt trục hoành tại
điểm C có hồnh độ bằng - 2 nên x = - 2 ;
y = 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>Bài 3 : Cho hai đường thẳng</b>
y = kx + (m - 2) (d1)


y = (5 - k)x + (4 - m) (d2)


Với điều kiện nào của k và m thì
(d1) và (d2)


a) Cắt nhau


b) Song song với nhau
c) Trùng nhau


- Hai đường thẳng cắt nhau, song song
với nhau, trùng nhau khi nào ?



- Gọi HS lên bảng làm bài
Bài 4 : Giải hệ pt sau
I) x + 2y = 1
x – y = 3


Hãy nêu PP giải đã sử dụng


 3m = 4  m = 3
4
<b>Bài 3</b>


y = kx + (m - 2) là h/s bậc nhất  k  0
y = (5 - k)x + (4 - m) là h/s bậc nhất
 k  5


a) Hai đường thẳng cắt nhau khi
k  5 - k  k  2,5


b) (d1) // (d2)  k = 5 - k  k = 2,5


m - 2  4 - m m 3
c) (d1)  (d2)  k = 5 - k  k = 2,5


m - 2 = 4 - m m = 3
Bài 4:


x + 2y = 1 y= 4 y=4
x – y = 3  x- y=3  x=7


Thực hiện phép trừ 2 vế (vì có hệ số của


biến x bằng nhau)


<b>4. Củng cố</b> <b>: </b>


Kết hợp trong ôn tập
<b>5. Dổn dò</b> <b>: </b>


Học bài chuẩn bị cho kiểm tra theo đề của phòng GD


<b> </b>
<b> </b>


Ngày soạn : 09/12/2011


Ngày dạy : 9A: 13/12/2011


9B: 13/12/2011
Tiết 38 + 39 – Tuần: 18


<b>KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh trong học kì I</b>


<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng vận dụng các kiến thức đã học vào làm các bài tập trong</b>
kiểm tra


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>- Gv: Thiết lập ma trận và ra đề bài kiểm tra</b>
<b>- Hs: Học bài ơn tập trước ở nhà</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b> MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA </b>
<b>Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b><sub>Cấp độ Thấp</sub>Vận dụng<sub>Cấp độ Cao</sub></b> <b><sub>Cộng</sub></b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b>


<b>Căn bậc hai</b> Biết làm các phép


tính về căn bậc hai


Thực hiện được các phép biến đổi đơn
giản về căn bậc hai.


Số câu hỏi
Số điểm
%


1
1
10%
1
2
20%
<b>2</b>
<b>3</b>
<b>30%</b>
<b>Hàm số bậc nhất</b> nhận biết được hàm


số bậc nhất và các hệ
số trong hàm số


Biết xác định tham số m để hàm số là hàm
số bậc nhất và đồ thị là dường thẳng song
song , cắt nhau…


Số câu hỏi
Số điểm
%
1
0.5
5%
1
1.5
15%
<b>2</b>
<b>2</b>
<b>20%</b>



<b>Hệ phương trình</b> Hiểu được các cách


giải và giải được hệ
phương trình
Số câu hỏi


Số điểm
%
1
1
10%
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>10%</b>
<b>Hệ thức lượng </b>


<b>trong tam giác </b>
<b>vuông</b>


Biết các hệ thức giữa
cạnh và đường cao
trong tam giác vuông


Vận dụng được các tỉ số lượng giác để giải
bài tập


Số câu hỏi
Số điểm
%


1
0.5
5%
1
1.
10%
<b>2</b>
<b>1.5</b>
<b>15%</b>


<b>Đường trịn</b> Vận dụng các tính chất đã học về đường


tròn và tiếp tuyến để giải bài tập
Số câu hỏi


Số điểm
%
2/3
1.5
15%
1/3
1
10%
<b>1</b>
<b>2.5</b>
<b>25%</b>


<b>Tổng số câu</b>
<b>Tổng số điểm</b>



<b>Tỉ lệ%</b>


<b>2</b>
<b>1,0</b>
<b>10%</b>
<b>2</b>
<b>2,0</b>
<b>20%</b>
<b>11/3</b>
<b>6.0</b>
<b>60%</b>
1/3
1,0
10%
<b>8</b>
<b>10</b>
<b>100%</b>


<b>A. Đề bài</b>


<b>Bài 1: (1 điểm) Tính : </b>
a,


1


. 64000


1000


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

b, 3 18 72 2 32 12 2 


<b>Bài 2: (2 điểm) </b>


Rút gọn biểu thức P =


x x 4 x 1 1


x 4 x 4


x 2 x 2


 


 


 


 




 


 


 <b>:</b> <sub> (x > 0 ; x ≠ 4) </sub>


<b>Bài 3: (0,5 điểm) Cho các hàm số sau hàm nào là hàm số bậc nhất và xác định các </b>
hệ số


a, y = 2x2<sub> – 1</sub>



b, y = x(x +2)
c, y = 7 + x


<b>Bài 4: (1,5 điểm) Cho hàm số y = (m +1)x –3 (d) và y = 2mx + k + 2 (d’) </b>
a, Tìm điều kiện để các hàm số đã cho là hàm số bậc nhất


b, Tìm điều kiện để d // d’
c, Tìm điều kiện để d cắt d’


<b>Bài 5: (1điểm) Giải các hệ phương trình sau</b>


<b> a, </b>


2x y 1



2x y

3



 










<sub> b, </sub>


2x 3y 12
3x 2y 5



 





 




<b>Bài 6: (0,5điểm) Hãy viết các hệ thức giữa cạnh </b>
góc vng và hình chiếu của nó


trên cạnh huyền trong hình vẽ sau


<b>Bài 7: (1điểm) Hãy giải tam giác ABC có góc A = 90</b>0<sub> , AB = 6 cm , AC = 8 cm. </sub>


<b>Bài 8: (2,5 điểm) </b>


Cho nửa đường trịn (O), đường kính AB. Từ một điểm M trên nửa đường tròn vẽ
tiếp tuyến xy . Kẻ AD và BC cùng vng góc với xy .


a, Chứng minh rằng : MC = MD .


b, Chứng minh tổng AD + BC có giá trị khơng phụ thuộc vị trí điểm M trên nửa
đường tròn (O) .


c, Chứng minh rằng : Đường trịn đường kính CD tiếp xúc với AB.
<b>4. Củng cố:</b>


Nhận xét thu bài của học sinh


<b>5. Dặn dò: </b>


Xem lại bài kiểm tra


<b>B, Đáp án biểu điểm</b>
<b>Bài 1:(1điểm) </b>


Q
P


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

a,


1 1 64000


. 64000 4. . 64000 4.


1000 1000


1000


16 .   


(0,25đ)


4. 64 4.8 32


   <sub> (0,25đ) </sub>
b, 3 18  72 2 32 12 2 


= 9 2– 6 2 + 8 2 –12 2 (0,25đ)


= – 2<sub>. (0,25đ) </sub>
<b>Bài 2: (2điểm)</b>


Với x > 0 ; x ≠ 4 , ta có: P =


x x 4 x 1 1


x 4 x 4


x 2 x 2


 
 
 <sub></sub> 
 

 
 
 <b>:</b> <sub> </sub>
=


 



x. x 2 x x 2 <sub>4 x 1</sub>
x 4
x 2 . x 2


1
x 4
 


 
 
 
 
   <sub></sub>


  <b>:</b> 
(1đ)
=



x 2 x x 2 x 4 x 1<sub>. x 4</sub>
x 4


    




 <sub> = (0,5đ)</sub>


=



(x 4)
x 4
4 x 4 x 1<sub>. x 4</sub>


x 4
 



  


 <sub>= –1 . (0,5đ) </sub>


<b> Bài 3: (0,5điểm) </b>


Hàm số bặc nhất là y = 7 + x (0,25đ)
Các hệ số: a = 1; b = 7 (0,25đ)
<b>Bài 4: (1,5điểm) </b>


a, Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi:
<b> </b>


m 1 0 m 1


2m 0 m 0


  


 




 


 


  <sub> * (0,5đ) </sub>



b, Để d // d’ thì


m 1 2m m 1


k 2 3 k 5


  


 




 


  


  <sub> (0,5đ) </sub>
c, Để d cắt d’ thì m 1 2m   m 1 <sub> kết hợp * ta có </sub>m 1;m 1; m 0 <sub> thì </sub>
d cắt d’ (0,5đ)


<b>Bài 5: (1điểm) </b>
<b>a, </b>


2x y 1 2y 2


2x y 3 2x y 1


  


 





 


    


  <sub> (0,25đ) </sub>


y 1 x 1


2x ( 1) 1 y 1


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>


   


  <sub> vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (1; -1) (0,25đ) </sub>
b,


2x 3y 12 4x 6y 24 13x 39


3x 2y 5 9x 6y 15 4x 6y 24


    



  


 


  


     


   <sub> (0,25đ) </sub>


x 3 x 3 x 3


4x 6y 24 4.3 6y 24 y 2


  


  


 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


    


   <sub> vậy hệ có nghiệm duy nhất (3;2) (0,25đ)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

MN2<sub> = NQ.NP ; MP</sub>2<sub> = PQ.NP (0,5đ) </sub>


<b>Bài 7: (1điểm)</b>


Theo py ta go ta có: BC AC2AB2  8262 10<sub> (0,5đ)</sub>



TanB =


0


AC 8


B 53


AB 6  <sub> (0,25đ)</sub>
C = 900<sub> – 53</sub>0<sub> = 37</sub>0 <sub>(0,25đ)</sub>


<b>Bài 8: (2,5điểm)</b>


Vẽ hình đúng : 0,5 đ.
a) (0,5đ)


AD // OM // BC ( vì cùng vng góc với xy ) => tứ giác ABCD là hình thang
mặt khác ta lại có OA = OB = bán kính => OM là đường trung bình của
Hình thang ABCD nên => MD = MC
b) (0,5đ)


AD + BC = 2OM ( tính chất đường trung
bình của hình thang ADCB )


2OM = AB = không đổi .
Suy ra : AD + BC = AB = không đổi .
c) (1 đ) Kẻ ME  AB . Ta có :


 



MADAMO (so le trong ) <sub> Mặt khác : OM = OA = bán kính </sub><sub></sub> <sub> ∆AOM cân tại O </sub><sub></sub>


 


MAO OMA<sub> Do đó : </sub>MAD MAE <sub></sub> <sub> ∆MAE = ∆MAD ( cạnh huyền – góc nhọn</sub>
) <sub> ME = MD chứng minh trên ta có </sub>


MC = MD => ME = MD = MC = bán kính đường trịn đường kính CD


Vậy : Đường trịn đường kính CD tiếp xúc với AB tại E (AB là tiếp tuyến tại E) .
Cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


<b>4. Củng cố:</b>


Nhận xét thu bài của học sinh
<b>5. Dặn dò: </b>


Xem lại bài kiểm tra


E


y
x


M


C
D


O B



</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

Ngày soạn : 14/12/2011


Ngày dạy : 9A: 16/12/2011


9B: 16/12/2011
Tiết 40 – Tuần: 18


<b>TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KỲ I </b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Đánh giá kiến thức học sinh tiếp thu được của học sinh</b>
<b>- Kĩ năng: Luyện kỹ năng trình bày giải tốn </b>


<b>- Thái độ: Cẩn thận chính xác, nghiêm túc</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án </b>
<b>- Hs: làm lại bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới</b> <b>: Tổ chức chữa bài cho học sinh theo đáp án </b>
<b>B, Đáp án biểu điểm</b>



<b>Bài 1:(1điểm) </b>
a,


1 1 64000


. 64000 4. . 64000 4.


1000 1000


1000


16 .   


(0,25đ)


4. 64 4.8 32


   <sub> (0,25đ) </sub>
b, 3 18 72 2 32 12 2 


= 9 2– 6 2 + 8 2 –12 2 (0,25đ)
= – 2<sub>. (0,25đ) </sub>
<b>Bài 2: (2điểm)</b>


Với x > 0 ; x ≠ 4 , ta có: P =


x x 4 x 1 1


x 4 x 4



x 2 x 2


 


 


 <sub></sub> 


 




 


 


 <b>:</b> <sub> </sub>


=




 



x. x 2 x x 2 <sub>4 x 1</sub>
x 4
x 2 . x 2


1


x 4


 


 


 


 


 


   <sub></sub>





  <b>:</b> 


(1đ)


=



x 2 x x 2 x 4 x 1<sub>. x 4</sub>
x 4


    





 <sub> = (0,5đ)</sub>


=



(x 4)
x 4
4 x 4 x 1<sub>. x 4</sub>


x 4


 




  




 <sub>= –1 . (0,5đ) </sub>


<b> Bài 3: (0,5điểm) </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

a, Các hàm số đã cho là hàm bậc nhất khi:
<b> </b>


m 1 0 m 1


2m 0 m 0



  


 




 


 


  <sub> * (0,5đ) </sub>


b, Để d // d’ thì


m 1 2m m 1


k 2 3 k 5


  


 




 


  


  <sub> (0,5đ) </sub>
c, Để d cắt d’ thì m 1 2m   m 1 kết hợp * ta có m 1;m 1; m 0 thì


d cắt d’ (0,5đ)


<b>Bài 5: (1điểm) </b>
<b>a, </b>


2x y 1 2y 2


2x y 3 2x y 1


  


 




 


    


  <sub> (0,25đ) </sub>


y 1 x 1


2x ( 1) 1 y 1


 


 


 <sub></sub>  <sub></sub>



   


  <sub> vậy hệ có 1 nghiệm duy nhất (1; -1) (0,25đ) </sub>
b,


2x 3y 12 4x 6y 24 13x 39


3x 2y 5 9x 6y 15 4x 6y 24


    


  


 


  


     


   <sub> (0,25đ) </sub>


x 3 x 3 x 3


4x 6y 24 4.3 6y 24 y 2


  


  



 <sub></sub>  <sub></sub>  <sub></sub>


    


   <sub> vậy hệ có nghiệm duy nhất (3;2) (0,25đ)</sub>


<b>Bài 6: (0,5điểm)</b>


MN2<sub> = NQ.NP ; MP</sub>2<sub> = PQ.NP (0,5đ) </sub>


<b>Bài 7: (1điểm)</b>


Theo py ta go ta có: BC AC2AB2  8262 10<sub> (0,5đ)</sub>


TanB =


0


AC 8


B 53


AB 6  <sub> (0,25đ)</sub>
C = 900<sub> – 53</sub>0<sub> = 37</sub>0 <sub>(0,25đ)</sub>


<b>Bài 8: (2,5điểm)</b>


Vẽ hình đúng : 0,5 đ.
a) (0,5đ)



AD // OM // BC ( vì cùng vng góc với xy ) => tứ giác ABCD là hình thang
mặt khác ta lại có OA = OB = bán kính => OM là đường trung bình của
Hình thang ABCD nên => MD = MC
b) (0,5đ)


AD + BC = 2OM ( tính chất đường trung
bình của hình thang ADCB )


2OM = AB = không đổi .
Suy ra : AD + BC = AB = không đổi .
c) (1 đ) Kẻ ME <sub> AB . Ta có :</sub>


 


MADAMO (so le trong ) <sub> Mặt khác : OM = OA = bán kính </sub><sub></sub> <sub> ∆AOM cân tại O </sub><sub></sub>


 


MAO OMA<sub> Do đó : </sub>MAD MAE <sub></sub> <sub> ∆MAE = ∆MAD ( cạnh huyền – góc nhọn</sub>
) <sub> ME = MD chứng minh trên ta có </sub>


E


y
x


M


C
D



O B


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

MC = MD => ME = MD = MC = bán kính đường trịn đường kính CD


Vậy : Đường trịn đường kính CD tiếp xúc với AB tại E (AB là tiếp tuyến tại E) .
Cách giải khác nếu đúng vẫn cho điểm tối đa.


<b>4. Củng cố</b> <b>: Nhận xét tiết học</b>


<b>5. Dặn dò</b> <b>: Về đọc trước bài làm các bài tập phần luyện tập giải hệ bằng phương</b>
pháp cộng đại số


Ngày soạn : 24/12/2011


Ngày dạy : 9A: 26/12/2011


9B : 26/12/2011
Tiết 41 – Tuần : 20<b> </b>


<b>LUYỆN TẬP.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS vận dụng được cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng vào làm</b>
được bài tập.


<b>- Kĩ năng: Giải thành thạo hệ PT bằng phương pháp cộng hoặc thế.</b>
<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.</b>



<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung luyện tập</b>
<b>- Hs: Học bài làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu tóm tắt cách giải hệ PT bằng phương pháp cộng đại số.
<b>3. Bài mới: </b>


<b>Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


Y/ c hs làm bài 22:
GV yêu cầu mỗi dãy làm 1 ý và gọi
mỗi dãy 1 em lên bảng trình bày.
HS khác nhận xét.


Bài 22 (SGK) (a,c) Giải hệ PT:


a. – 5x + 2y = 4 b. 3x – 2y = 10
6x – 3y = -7 x - 3


1


3
3
2




<i>y</i>
 -15x + 6y = 12  3x – 2y = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

6x – 3y = -7 x - 3
1
3
3
2




<i>y</i>


 x = 3
2


Hệ PT có vơ số no


6. 3
2


- 3y = 7
 x  R



y = 3
2


x + 33
1



Y/c hs làm bài tập 23


Trừ 2 vế của phương trình


Tính y rồi thay trở lại để tính x


Nêu cách giảI hệ PT đã cho.


(Khai triển đưa về hệ PT bậc nhất 2
ẩn)


nhân 2 vế của pt thứ nhất với 6 rồi
dùng phương pháp cộng đại số để
giải


Bài 23: Giải hệ PT:


(1 + 2<sub>)x + (1 - </sub> 2<sub>)y = 5</sub>
(1 + 2<sub>)x + (1 + </sub> 2<sub>)y = 3</sub>
 (1 - 2<sub>)y - (1 + </sub> 2<sub>)y = 5 - 3</sub>
(1 + 2<sub>)x + (1 + </sub> 2<sub>)y = 3</sub>
 -2 2<i>y</i>2



(1 + 2<sub>)x + (1 + </sub> 2<sub>)y = 3</sub>
 y = - 2


2


(1 + 2<sub>)x + (1 + </sub> 2<sub>).</sub> 2
2




= 3
 y = - 2


2



(1 + 2<sub>)x = </sub> 2


2
7



 y=


2
2




x = 2


5
2
6 


Bài 23: Giải hệ PT:


(x - 3)(2y + 5) = (2x + 7)(y - 1)
(4x + 1)(3y - 6) = (6x - 1)(2y + 3)
 2xy + 5x – 6y – 15 = 2xy – 2x + 7y
-7


12xy 24x + 3y 6 = 12xy + 18x 2y
-3


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

- 42x + 5y = 3 - 42x + 5y = 3
 - 73y = 69  x = -511


79


- 42x + 5y = 3 y = -73
51


<b>4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong luyện tập


<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài làm các bài tập còn lại
Đọc và tìm hiểu trước bài mới



Ngày soạn : 05/01/2012


Ngày dạy : 9A: 07/01/2012


9B : 09/01/2012
Tiết 42 – Tuần: 21


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS nhớ lại được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b>
từ đó nắm được bài giải bài toán bằng cách lập hệ PT tương tự.


<b>- Kĩ năng: Vận dụng giải được bài tập.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung bài học</b>
<b>- Hs: Đọc trước bài</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b>3. Bài mới : </b>



<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Y/c học sinh làm ?1


Nhắc lại các bước giải bài tốn bằng
cách lập phương trình.


Để giải bài toán bằng cách lập hệ PT
ta cũng tiến hành các bước như giải


<b>Các bước giải toán bằng cách lập PT.</b>
Bước 1: Lập phương trình.


- Chọn ẩn đặt điều kiện thích hợp.


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết theo
ẩn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

toán bằng cách lập PT.


GV gọi 1 HS đọc VD1 trong SGK.
GV cùng học sinh: Phân tích đề/
- Đầu bài u cầu gì?


- Các em có nhận xét gì về cả 2 cơ số
hàng chục và đơn vị.


- Nêu quan hệ giữa cơ số hàng chục
với hàng đơn vị.



Chọn ẩn của bài toán tìm điều kiện
cho ẩn.


Biểu diễn cơ số hàng chục theo cơ số
hàn đơn vị.


Bước 2: Giải PT.


Bước 3: Nhận định kết quả và trả lời.
VD1: Tìm 1 số tự nhiên có 2 chữ số biết
rằng 2 lần chữ số hàng đơn vị lớn hơn chữ
số hàng chục 1 đơn vị và nếu viết 2 chữ số
ấy theo thứ tự ngược lại thì được số mới
có cơ số bé hơn số cũ 27 đơn vị.


<i><b>Bài làm:</b></i>


Gọi chữ số hàng chục cảu số cần tìm là x, chữ
số hàng đơn vị là y (ĐK0 < x ≤ 9, x, yN).
Khi đó số cần tìm là




<i>xy</i><sub> = 10x + y.</sub>
Khi viết 2 cơ số




<i>yx</i><sub> = 10y + x.</sub>


Theo đk đầu bài ta có: xy – x = 1
hay – x + 2y = 1 (1)


Và(10x = y) – (10y + x) = 27  x – y = 3
Ta có hệ PT nào?


Hãy giải hệ PT trên.


<b>Hoạt động 2:</b>
GV gọi HS đọc VD 2 (SGK)


GV đặt câu hỏi.


- Đây là dạng tốn gì?


- Tốn CĐ có những đại lượng nào
tham gia. Hãy lập bảng BT mới liên
hệ giữ các đại lượng.


v t s


Xe
khách


x


1 + 5
9


= 5 <i>h</i>


14


<i>x</i>
5
14
Xe tải y


5
9


h 5


9
y
GV gọi HS nhận định kết quả và trả
lời.


Từ (1), (2) ta có hệ PT:


(I) x + 2y = 1 y=4 y=4
x – y = 3  x- y=3  x=7
Ta thấy x = 7, y = 4 TMĐK ĐB.
Vậy số phải tìm là 74.


<b>VD2: </b><i><b>Bài làm: </b></i>


Gọi vận tốc của xe khách là y (km/h) và
của xe tải là x (km/h) (Đk: x > y >0).
Theo đầu bài ta có: x – y = 13 (1).
Thời gian xe tải đi từ TPHCM đến chỗ


gặp xe khách là:


1 h + 1h48’ = 2h48’ = 5
14


giờ.


Quãng đường xe tải đi từ TPHCM đến chỗ
gặp xe khách là 5 <i>x</i>


14


(km/h).
Đổi 1h48’ = 5


9
(h)


Quãng đường xe khách đi từ Cần Thơ đến
chỗ gặp xe tải là 5


9


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

 14y – 14x = 182  23y=1127
14x + 9y = 945 y-x=13
 y = 49


x = 36


Ta có PT: 5 189



9
5
14



 <i>y</i>


<i>x</i>


(2)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:


y – x = 13 y –x =13


5 189


9
5
14



 <i>y</i>


<i>x</i>


 14x +9y =945


y = 49 TMĐK đầu bài. Vậy vận tốc của xe
tải là 36km/h, của xe khách là 49km/h.


<b>4. Củng cố: </b>


Y/ c học sinh làm bài tập 28
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài làm các bài tập đọc trước bài mới
Ngày soạn : 09/01/2012


Ngày dạy : 9A: 11/01/2012


9B : /2012
Tiết 43 – Tuần : 22


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP HỆ PHƯƠNG TRÌNH (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: HS nhớ lại được các bước giải bài tốn bằng cách lập phương trình</b>
từ đó biết được bài giải bài tốn bằng cách lập hệ PT tương tự.


<b>- Kĩ năng: Vận dụng giải được bài tập.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung bài học</b>
<b>- Hs: Đọc trước bài</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức: ktss</b>



9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Làm bài 30 (SGK).
Làm bài 29 (SGK).
<b>3. Bài mới</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>Hoạt động 1:</b>
GV gọi 1 HS đọc VD3 (SGK).


- Đây là dạng tốn gì?


ở giải bài tốn bằng cách lập hệ PT ta
thường làm như thế nào?


Để lập được hệ PT theo em ta nên chọn
ẩn như thế nào?


Hãy biểu thị các đại lượng chưa biết qua
ẩn để lập hệ PT


Theo em ta nên giải hệ PT này như thế
nào?


GV gọi 1 học sinh lên bảng làm.


<b>Hoạt động 2:</b>
Học sinh khác làm vào vở, nhận xét bài
làm của bạn trên bảng. Gọi học sinh


khác nhận định kết quả và trả lời


Y/c học sinh đặt ẩn phụ và giải


GV gọi học sinh làm ?7 SGK
(gọi 1 học sinh đọc yêu cầu)


Ta quy ước công việc của hai đội phải
làm là 1 công việc.


Gọi x là số phần công việc làm trong 1
ngày của đội A, y là số phần công việc
làm trong 1 ngày của đội B (Đk: x, y >
0).


Học sinh làm xong giáo viên đặt câu
hỏi.


<b>VD3:</b>


- Gọi x là số ngày để đội A làm một
mình hồn thành cơng việc và y là số
ngày để đội B làm 1 mình hồn thành
cơng việc (ĐK: x, y >0) thì:


- Mỗi ngày đội A làm được <i>x</i>
1


công
việc, đội B làm được <i>y</i>



1


cơng việc.
Vì mỗi ngày đội A làm được nhiều gấp
rưỡi đội B nên ta có PT:


<i>x</i>
1


= <i>y</i>
1
2
3


 <i>x</i>
1


= 2<i>y</i>
3


(1)


- Vì 2 đội cùng làm chung trong
24 ngày xong công việc nên mỗi ngày 2
đội cùng làm được 24


1


cơng việc. có pt:


<i>x</i>


1
+ <i>y</i>


1


=
1


24<sub> (2) Từ (1), (2) ta có hệ </sub>
?6


<i>x</i>
1


=
3


2 <i>y</i><sub> Đặt </sub><i>x</i>
1


= u, <i>y</i>
1


= v
<i>x</i>


1
+ <i>y</i>



1
= <i>x</i>


1


(II)  u = 2
3


v  2u = 3v
u + v = 24


1


u + v =24
1


 2u – 3v = 0  5v = 12
1


2u + 2v = 24
1


2u = 3v
 v = 60


12


 y = 60
u = 40



1


x = 40


Ta thấy x = 40, y = 60 TMĐK đầu bài.
Vậy đội A làm một mình xong công
việc trong 40 ngày. Đội B làm một
mình xong cơng việc trong 60 ngày.
?7 SGK:


Do mỗi ngày đội A làm nhiều gấp rưỡi
đội B nên ta có PT: 2x = 3y.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

Em có nhận xét gì về cách giải này? Vì cả 2 đội làm 24 ngày xong cơng việc
nên Ta có PT: 24 (x + y) = 1. (2).


Từ (1), (2) ta có hệ PT:


2x – 3y = 0  24x – 36y = 0
24x + 24y = 1 24x + 24 y = 1
 y = 60


1


; x=
1


40<sub> (TMĐK)</sub>
Vậy thời gian của đội B làm 1 mình


xong cơng việc là: 1 : 60


1


= 60 ngày.
Thời gian của đội A làm 1 mình xong
công việc là 1 : 40


1


= 40 ngày
<b>4. Củng cố: Y/ c học sinh làm bài tập 30</b>


<b>5. Dặn dò: Học bài làm các bài tập, tiết sau luyện tập</b>


Ngày soạn : 01/01/2011


Ngày dạy : 9A : 31/01/2011


9B : 06/02/2011
Tiết 44 – Tuần : 23


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh biết cách giải toán bằng cách lập hệ PT.</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn kỹ năng lập luận chặt chẽ lơ gíc, tính tốn chính xác, nhanh.</b>
<b>- Thái độ: Thông qua giải bài tập để giúp học sinh biết liên hệ đến thực tế.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>Gv: Giáo án nội dung luyện tập</b>


<b>Hs: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


<b>3. Bài mới : Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

Sau đó gọi 1 em lên bảng thực hiện
- Chọn ẩn và đặt ĐK cho ẩn


- Lập Pt 1 theo dữ kiện cả hai vịi chảy
sau 4,8 h thì đầy bể


- Lập Pt 2 biểu diễn dữ kiện vòi 1 chảy
10,2 h và vịi 2 chảy 1,2 h thì đầy bể
- Lập hệ và giải hệ


- Trả lời bài toán


Gv gọi 2 học sinh đọc bài tóm tắt đề
bài 34



GV: Trong bài những đại lượng nào
thay đổi.


Nên chọn ẩn là gì?


(Số cây trong 1 luống là x, số luống
trong vườn là y. Hãy lập bảng biểu thị
mối quan hệ giữa các đại lượng)


- Lởp pt 1 biểu thị số luống tăng 8 cây
trong 1 luống giảm 3 thì số cây giảm
đi 54 cây


- Lởp pt 2 biểu thị số luống giảm 4 số
cây trong 1 luống tang lên 2 thì số cây
trong vườn tăng 32 cây


Gọi x là số phần nước vòi 1 chảy trong 1
giờ; y là số phần nước vòi 2 chảy trong 1
giờ. Đổi 4 <i>h</i> 4 4,8<i>h</i>


24
5


4






Vì 2 vịi chảy sau 4,8h đầy bể nên ta có
PT: 4,8 (x + y) =1  4,8x + 4,8y = 1 (1)
Thời gian vòi 1 chảy là:


9h + 5<i>h</i>
6


= 9 + 1,2 = 10,2h.
Vì vịi 1 chảy 10,2h, vịi 2 chảy 1,2h thì
đầy bể nên ta có PT: 10,2x + 1,2y = 1
(2)


Từ (1) và (2) ta có hệ PT:
4,8x + 4,8y = 1


10,2x + 1,2y = 1


 4,8x + 4,8y = 1 x = 12
1


;
40,8x + 4,8y = 4 y =


1


8<sub>( tmđk) </sub>
Vậy thời gian vòi 2 chảy 1 mình đầy bể
là: 1 : 8 8<i>h</i>


1





<b>Bài 34: (SGK).</b>


Gọi số cây trong 1 luống là x và số luống
trong vườn là là y (ĐK: x, y N*<sub>).</sub>


Thì số cây trong vườn là xy.


- Khi mỗi luống bớt đi 3 cây và tăng
thêm, 8 luống thì cả vườn có (x - 3) (y +
8) cây.


Mà số cây trong vườn lúc này giảm đi 54
cây nên ta có PT:


(x - 3) (y + 8) – xy – 54.


 xy + 8x – 3y - 2y = xy – 54
 8x – 3y = - 30 (1).


- Khi mỗi luống tăng thêm 2cây và giảm
đi 4 luống thì số cây trong vườn là:


( x + 2) (y - 4) cây. Do số cây trong vườn
lúc này tăng thêm 32 cây nên ta có PT:
(x + 2) (y - 4) = xy + 32


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

- Lập hệ và giải



GV yêu cầu học sinh giải hệ PT và gọi
1 học sinh trình bày.


Gọi học sinh nhận định kết quả và trả
lời.


 4x – 2y = - 40  2x – y = - 20 (1)
Từ (1) và (2) ta có hệ PT:


8x – 3y = - 30  8x – 3y = - 30
2x – y = - 20 8x – 4y = - 80
 y = 50


x = 15 TMĐK của ẩn.


Vậy số cây trong vườn là 50.15 = 750 cây
<b>4. Củng cố</b> <b>: </b>


Kết hợp trong luyện tập
<b>5. Dặn dò</b> <b>:</b>


<b> Học bài làm tiếp các bài tập còn lại</b>


Ơn tập kiến thức chương III tiết sau ơn tp


Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A1



9A2


TiÕt 44 – Tn : 21


<b>lun tËp (tiÕp)</b>


<b>I. mơc tiêu:</b>


- Học sinh biết cách giải toán bằng cách lËp hÖ PT.


- Rèn kỹ năng lập luận chặt chẽ lơ gíc, tính tốn chính xác, nhanh.
- Thơng qua giải bài tập để giúp học sinh biết liên hệ đến thực tế.
<b>II. Chuẩn bị</b>


Gv: Gi¸o ¸n néi dung lun tập
<b>III. tiến trình bài học.</b>
1 Tổ chức : ktss


9A1


9A2


2 KiĨm tra bµi cị


3 Bµi míi : Tỉ chøc lun tËp


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV gọi học sinh đọc đề bài 36 yêu
cầu cả lớp suy nghĩ cách làm.


Gọi học sinh trả lời mỗi học sinh 1
ý .


- Chọn ẩn (ĐK của ẩn)
- Lập PT


<b>Bài 36: (SGK)</b>


Gọi số lần bắn đợc 8đ là x và số lần bắn đợc
6 đ là y. (ĐK: x, y N*<sub>).</sub>


Theo đề bài ta có:


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

Gi¶i PT:


Tr¶ lêi


GV gọi học sinh đọc đề bài 39.
GV đặt câu hỏi:


- Em hiĨu 10% th VAT lµ nh thÕ
nµo?


- Tổng cộng 2,17 triệu kể cả thuế
VAT là nh thế nào?


- Lp luõn ra h PT?


HÃy giải hÖ PT võa lËp



Tổng số điểm của vận động viên là:


25.10 + 42.9 + x .8 + 15.7 + y.6 = 100.8,69
 8x + 6y = 136


 4x + 3y = 68 (2)
Tõ (1) vµ (2) ta cã hÖ PT:


x + y = 18  3x + 3y = 54
4x + 3y = 68 4x + 3y = 68
x = 14


y = 4 TM§K cđa Èn


Vậy số lần bắn đợc 8 điểm là 4 lần.
Số lần bắn đợc 6 điểm là 14 lần
<b>Bài 39 (SGK).</b>


- Gäi số tiền phải trả cho loại hàng thứ 1 và
thứ 2 (không kể thuế VAT) lần lợt là x và y
triệu.


(ĐK của ẩn x, y > 0).


- Vì số hàng thứ 1 vợt mức 10% thuế và số
hàng thứ 2 với mức 8% thuế thì tổng số tiền
phải trả là 2,17 triệu nên ta có PT:


x + 10%x + y + 8%y = 2,17
 1,1x + 1,08y = 2,17 (1)



- Nếu 2 số hàng đều phải trả 9% thuế thì
tổng số tiền phải trả là 2,18 triệu đồng nên
ta có PT:


1,09x + 1,09y = 2,18. (2)
Tõ (1) (2) ta cã hÖ PT:
1,1x + 1,08y = 2,17
1,09x + 1,09y = 2,18


 110x + 108y = 217  110x + 108y = 217
109x + 108y = 218 x + y = 2
 x = 0.5


y = 1.5


VËy sè tiỊn ph¶i trả cho loại hàng thứ 1 và
thứ 2 lần lợt là: 0.5 triệu và 1.5 triệu


4 Củng cố: Y/c học sinh làm bài tập 37 trong thời gian còn l¹i


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

Ngày soạn : 05/02/2012


Ngày dạy : 9A: 07/02/2012


9B: 08/02/2012
Tiết 45 – Tuần : 24


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh thấy được nội dung kiến thức chương III.</b>
<b>- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm được bài tập.</b>
<b>- Thái độCẩn thận chính xác khoa học</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung ôn tập</b>
<b>- Hs: Học bài ôn tập bài ở nhà </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
- Trong chương III ta đã học những
vấn đề gì?


- Nêu định nghĩa PT bậc nhất 2 ẩn, số
nghiệm của PT bậc nhất 2 ẩn


<b>LÝ THUẾT</b>


<b>I. Phương trình bậc nhấ 2 ẩn.</b>



<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


<i>Là PT có dạng ax + by + c = 0 (a, b, c </i>
<i>đã biết a ≠ 0 hoặc b≠0).</i>


<i><b>2. Số nghiệm</b></i>: Có vơ số nghiệm trong


mặt phẳng toạ độ tập nghiệm được biểu
diễn bởi đường thẳng: ax + by = c.
- Hệ PT bậc nhất 2 ẩn là hệ PT có dạng


như thế nào?


<b>II. Hệ PT bậc nhất 2 ẩn.</b>


<i><b>1. Định nghĩa:</b></i>


<i>Là hệ PT có dạng:</i>


<i> ax + by = c (a, b, c, a’, b’, c’, ≠ 0)</i>


<i><b> </b>a’x + b’y = c’</i>
<i>b. Số nghiệm:</i>


Hệ (I) có:


- Vơ số nghiệm  ; ' <i><sub>c</sub></i>'


<i>c</i>


<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

Nêu tóm tắt cách giải hệ PT bằng
phương pháp thế, phương pháp cộng


<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho học sinh trả lời câu hỏi 1,3
(SGK - 25). Sau đó yêu cầu cả lớp làm
bài tập 40 (a,b),


- Nêu phương pháp giải phần a, b.
Yêu cầu 1/2 lớp làm phần a bằng
phương pháp cộng, 1/2 lớp làm phần b
bằng phương pháp thế, phần c yêu cầu
ngược lại. Sau đó gọi 2 học sinh lên
bảng trình bày ý a (mỗi học sinh 1
cách, học sinh khác minh hoạ đồ thị).


- Vơ nghiệm  ; ' <i>c</i>'
<i>c</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>



<i>a</i>





- Có 1 nghiệm duy nhất ' <i>b</i>'
<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>




<i><b>3. Cách giải:</b></i>


- Bằng đồ thị.


- Bằng phương pháp thế
- Bằng phương pháp cộng
<b>BÀI TẬP:</b>


Bài 40: (SGK 27). Giải hệ PT:
a. 2x + 5y = 2


5 1
2



<i>y</i>



<i>x</i>


 2x + 5y = 2
2x + 5y = 5


 0x = 3 => PT vô nghiệm
2x + 5y = 2


Minh hoạ bằng hình học.
b. 0.2x + 0.1y = 0.3
3x + y = 5


 2x + y = 3
3x = y = 5
 x = 2
y = -1
<b>4. Củng cố: </b>


Trong ơn tập
<b>5. Dặn dị: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

Ngày soạn : 06/02/2011


Ngày dạy : 9A : 08/02/2012


9B : /02/2012
Tiết 46 – Tuần : 24


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG III (tiếp)</b>



<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh thấy được nội dung kiến thức chương III.</b>
<b>- Kĩ năng: Vận dụng kiến thức đã học vào làm được bài tập.</b>
<b>- Thái độCẩn thận chính xác khoa học</b>


<b>II.CHUẨN BỊ</b>


<b>- Gv: Giáo án nội dung ôn tập</b>
<b>- Hs: Học bài ôn tập bài ở nhà </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC.</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Hoạt động 1: </b>
Nêu các bước giải bài tốn bằng cách
lập hệ phương trình


<b>Hoạt động 2:</b>
GV gọi 1 học sinh đọc bài


Yêu cầu suy nghĩ lời giải.
GV cho học sinh trả lời.
- Bài tốn này là dạng gì?



Hãy lập bảng phân tích.


v t s


Ng đi
từ A


Thực
tế


x


<i>x</i>


2 <sub>2</sub>


<b>Lý thuyết</b>


<b>II. Giải bài toán bằng cách lập hệ PT.</b>
B1: lập hệ Pt.


B2: Giải hệ PT.
B3: Trả lời
<b>Bài tập</b>


Bài 49 (SGK):


Gọi vận tốc của người đi từ A -> B là x
(km/h) và vận tốc của người đi từ B -> A


là y (km/h).


(Đk của ẩn: x, y > 0). Thực tế thời gian
người đi từ A đến chỗ gặp nhau là <i>x</i>


2
(h)
Thời gian người đi từ B đến chỗ gặp


nhau là: ( )


6
,
1
2
6
,
3


<i>h</i>
<i>y</i>


<i>y</i> 




- 1 người xuất phát cùng 1 lúc thì gặp
nhau tại điểm cách A 2 km nên ta có PT:


0


6
,
1
2
6
,
1
2







<i>y</i>
<i>x</i>
<i>y</i>


<i>x</i> <sub> (1)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

g sử <sub>x</sub>


<i>x</i>
8
,
1


1,8
Ng đi



từ B


Thực


tế y <i>y</i>


6
,
1


1,6
g sử


y 1<i><sub>y</sub></i>,8 1,8


Đổi 6’ = 10<i>h</i>
1


GV gọi học sinh nêu các bước lập hệ PT.


cầu học sinh về nhà hoàn thành nốt bài
tập.


Y/ hs giải hệ trên bằng cách đựt ẩn phụ


gian người đi từ A đến chỗ gặp là ( )
8
,
1



<i>h</i>


<i>x</i> <sub>.</sub>


Thời gian người đi từ B đến chỗ gặp
nhau là ( )


8
,
1


<i>h</i>


<i>y</i> <sub>.</sub>


Theo đề bài ta có PT:
6


8
,
1
8
,
1






<i>y</i>



<i>x</i> <sub> (2)</sub>


Từ (1) và (2) ta có hệ PT:


0


6
,
1
2





<i>y</i>
<i>x</i>


6


8
,
1
8
,
1







<i>y</i>
<i>x</i>


Hs giải hệ và trả lời bài toán


<b>4. Củng cố: </b>


Y/c học sinh làm bài tập 44 sgk
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài làm bài tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

Ngày dạy : 9A : 13/02/2012
9B: 14/02/2012
Tiết 47 – Tuần : 25


KIỂM TRA MỘT TIẾT
<b>I Mục tiêu</b> <b>:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: kiểm tra các kiến thức đã đạt được</b>


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Rèn luyện kĩ năng giải tốn và trình bày bài kiểm tra</b>
<b>- Thái độ: Trung thực, cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> Gv</b> <b>: Đề bài đáp án</b>


<b> Hs</b> <b>: Học bài chuẩn bị kiểm tra</b>


<b>III. Tiến trình bài học </b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>
<b>CHƯƠNG III – ĐẠI SỐ 9</b>


<b>Cấp độ</b>
<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


Cấp độ thấp Cấp độ cao


TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL


<b>Phương trình, hệ </b>
<b>phương trình bậc </b>
<b>nhất hai ẩn</b>


Nhận biết được PT,


HPT bậc nhất hai ẩn Biết được nhiệm tổngquát của PT bậc nhất
hai ẩn



<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


2


1
10%


2


1
10%


<b>4</b>


<b>2</b>


20%


<b>Cách giải hệ phương</b>
<b>trình bậc nhất hai </b>
<b>ẩn</b>


Biết giải HPT bậc


nhất hai ẩn Vận dụng cách giải hệ PT bậc nhất hai ẩn để
tìm các tham số trong
PT, trong bài tốn có
liên quan



Tìm được tham
số m để cặp số
(x0;y0) thoả mãn


đk cho trước


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


1


0,5
5%


1


2,5
20%


1


0.5
5%


1
0,5
5%



<b>4</b>


<b>4</b>


40%


<b>Giải bài toán bằng </b>
<b>cách lập hệ phương </b>
<b>trình</b>


Vận dụng cách giải bài
tốn bằng cách lập HPT
để tìm nghiệm nguyên


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


1


4
40%


<b>1</b>


<b>4</b>


40%


<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổng số điểm</b>
<b>Tỉ lệ</b>


<b>2</b>


<b>1</b>
<b>10%</b>


<b>4</b>


<b>4</b>
<b>40%</b>


<b>2</b>


<b>4,5</b>
<b>35%</b>


<b>1</b>


<b>0,5</b>
<b>10%</b>


<b>9</b>


<b>10</b>
<b>100%</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>I: Trắc nghiệm khách quan: (3điểm)</b>



Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời em cho là đúng:


1) Phương trình x – 3y = 2 cùng với phương trình nào trong các phương trình sau
đây lập thành một hệ phương trình vô nghiệm:


A. 2x – 6y = 4 B. 2x – 6y = 2
C. 2x + 3y = 1 D. x + 2y = 11


2) Cặp số ( 2 ; 1 ) là một nghiệm của phương trình nào sau đây:
A. x + y = 4 B. 2x + y = 5


C. 2x + y = 3 D. x + 2y = 3
3) Hệ phương trình :


4 5 3


3 5
<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 


 <sub> có nghiệm là:</sub>


A. ( 2 ; 1 ) B. ( -2 ; -1 ) C. ( 2 ; -1 ) D. ( 3 ; 1 )
4) Phương trình 3x – 2y = 5 có nghiệm là


A. (1;-1) B.(5;-5) C.(1;1) D(-5;5).


5) Hệ phương trình nào sau đây vơ nghiệm ?


A<i>.</i>


x y 0
x y 0
ì + =
ïï


íï - =


ïỵ <sub> B. </sub>


x y 0
x y 4
ì - =
ïï


íï + =
ïỵ


C.


x y 4
x y 0
ì - =
ïï


íï - =



ïỵ <sub> D.</sub>


x y 4
x y 0
ì - =
ïï


íï - - =
ïỵ


6) Hai hệ phương trình


3x 3y 3
kx 3y 3


;


y x 1
x y 1


ì + = ì + =
ï ï
ï ï
í í
ï- + = ï - =
ï <sub>ïỵ</sub>


ỵ <sub> là tương đương khi k bằng:</sub>


A. 3 B. -3 C. 1 D. -1


<b>II: Tự luận: (7điểm)</b>


<b>Bài 1: (2,5điểm) Giải các hệ phương trình sau:</b>
a)


2


2 3 9


<i>x y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 


 
 <sub>b) </sub>


3 2 2 7


2 3 3 2 6


<i>x</i> <i>y</i>
<i>x</i> <i>y</i>
 <sub></sub> <sub></sub>


 




<b>Bài 2: (4điểm) Giải bài tốn bằng cách lập hệ phương trình ( chọn 1 trong 2 đề)</b>
A. Một khu vườn hình chữ nhật có chu vi 46 mét, nếu tăng chiều dài 5 mét
và giảm chiều rộng 3 mét thì chiều dài gấp 4 lần chiều rộng . Hỏi kích thước khu
vườn đó là bao nhiêu ?


B. Số tiền mua năm quả trứng gà và năm quả trứng vịt là 28000đồng, số tiền
mua ba quả trứng gà và bảy quả trứng vịt là 29200 đồng hỏi trứng gà và trứng vịt
mỗi quả có giá là bao nhiêu


<b>Bài 3: (0,5điểm) Cho hệ phương trình : </b>


5
2 2
<i>mx y</i>
<i>x y</i>
 


 


 <sub> ( I ) </sub>


Xác định giá trị của m để nghiệm ( x0 ; y0) của hệ phương trình (I) thỏa mãn


x0 + y0 = 1



<b>B. Đáp án</b>


<b>I: Trắc nghiệm khách quan: (3điểm) mỗi câu ( 0,5đ ) </b>


Phương án úng:đ


1 2 3 4 5 6


</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>II: Tự luận: (6điểm)</b>
<b>Bài 1: (2,5điểm)</b>
a)


x + y = 2
2x - 3y = 9





 


3x + 3y = 6
2x - 3y = 9





 


5x = 15 x = 3
2x - 3y = 9 y = -1


 





 


  <sub>(1điểm)</sub>


b)


6 4 7 2 -13y=13 2 x = 3


6 9 6 2 3 2 2 7 y = - 2


<i>x</i> <i>y</i>


<i>x</i> <i>y</i> <i>x</i> <i>y</i>


    


  


 


  


   


  


   <sub>(1,5điểm)</sub>


<b>Bài 2: (4 điểm)</b>


<b> * A</b>


Gọi chiều rộng, chiều dài khu vườn hình chữ nhật lần lượt là x(m), y (m).
ĐK: 0 < x , y < 23


(0.5điểm)


Chu vi khu vườn là 2(x + y) = 46 (1)


Nếu tăng chiều dài 5 mét: y + 5 (m) và giảm chiều rộng 3 mét : x -3 (m)


Được chiều dài gấp 4 lần chiều rộng: y + 5 = 4(x-3) (2) (1 điểm)
Từ (1) và (2) ta có hệ phượng trình.


2(x y) 46
y 5 4(x 3)


 





  


 <sub> (0,5điểm)</sub>


Giải hệ phượng trình ta được:


x 8
y 15









 <sub> ( TMĐK)</sub> <sub> (1,5điểm)</sub>


Vậy chiều rộng khu vườn là 8 (m); chiều dài là 15 (m). (0,5điểm)
<b> * B</b>


Gọi x đồng là số tiền mua 1 quả trứng gà và y đồng là số tiền mua 1 quả trứng vịt
0 < x, y < 28000 (0,5 đ)


Số tiền mua 5 quả trứng gà là 5x, số tiền mua 5 quả trứng vịt là 5y
Theo bài ra ta có pt : 5x + 5y = 28000 (1 đ)
Số tiền mua 3 quả trứng gà là 3x, số tiền mua7 quả trứng vịt là 7y


Theo bài ra ta có pt : 3x + 7y = 29200 (1 đ)
Do đó ta có hệ pt


x + y = 2000 (0,5 đ)
3x + 7y = 9600




Giải hệ ta có


 x = 2500 (0,5 đ)


y = 3100


vậy giá 1 quả trứng gà là 2500 đồng, 1 quả trứng vịt là 3100 đồng (0,5 đ)
<b>Bài 3: (0,5điểm) </b>


Ta có


y = 5- mx
y = 5 - mx


3
2x - (5- mx) = -2 x =


2 + m




 


 


 <sub></sub>






)


3 10 + 2m



y = 5- m.( y =


2 + m 2 + m


3 3


x = x =


2 + m 2 + m


 


 


 




 


 


 


 


ĐK: m ≠ -2 , ta có: x y 1 1 m 11


3 10 + 2m


2 + m 2 + m


      


( TMĐK)
<b>4. Củng cố: Nhận xét thu bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

Ngày soạn : 13/02/2012 <b>CHƯƠNG IV: HÀM SỐ y =ax2<sub> (a ≠ 0 )</sub></b>
Ngày dạy : 9A : 15/02/2012 <b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN</b>


9B : 15/02/2012
Tiết 48 – Tuần : 25


<b>HÀM SỐ y =ax2<sub> (a ≠ 0 )</sub></b>
<b>I. mục tiêu.</b>


<b> - Kiến thức: Học sinh nắm được tính chất của hàm số y = ax</b>2


<b> - Kĩ năng: Vận dụng tính chất về làm được bài tập.</b>
<b> - Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. chuẩn bị. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung bài học
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III Tiến trình bài học</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


3. B i m i:à ớ


<b>Hoạt động cuả thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: 1 Hàm số y = ax2</b>


VD mở đầu:
GV gọi học sinh đọc VD mở đầu


trong SGK.


GV giải thích cơng thức s = 5 t2


biểu thị 1 hàm số có dạng
y = ax2<sub>(a ≠ 0).</sub>


Gv gọi học sinh cho 1 số ví dụ
khác có dạng y = ax2<sub>(a ≠ 0).</sub>


<b>Hoạt động 2:</b>
GV cho học sinh hoạt động nhóm..
Gv gọi học sinh trả lời (GV điền
vào bảng đa ghi sẵn).


Sau đó u cầu các em trả lời (?2)


Cơng thức: s = 5 t2<sub> biểu thị 1 hàm số có </sub>


dạng y = ax2<sub>(a ≠ 0).</sub>



Hs : lấy ví dụ


<b>2. Tính chất của hàm số y = ax2</b><sub>(a ≠ 0).</sub>


?1 Cho hàm số: y = 2x2
<sub>y= -2x</sub>2


?2


Ta thấy đối với hàm số y = 2x2 <sub>thì:</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

GV cho học sinh trả lời:
- Hàm số y = axXĐ khi nào?
- GV giới thiệu hàm số y = ax2


đồng biến khi nào? nghịch biến khi
nào?


GV cho học sinh trả lời (?3) và dẫn
dắt học sinh đến nhận xét:


- Nếu x ≠ 0 thì giá trị của y âm hay
dương; x = 0; y =? => giá trị nhỏ
nhất của hàm số là ?


GV cho học sinh làm (?4) SGK.


tương ứng của y giảm.


- Khi x tăng nhưng ln dương thì giá trị


tương ứng của y tăng


Đối với hàm số: y = 2x2<sub> ta có:</sub>


- Khi x tăng nhưng ln ln âm thì giá trị
tương ứng của y tăng.


- Khi x tăng nhưng luôn luôn dương thì giá
trị tương ứng của y giảm.


<b>Tính chất:</b>


+ Hàm số y = ax2<sub>(a ≠ 0). XĐ  x  R</sub>


+ nếu a > 0 thì hàm số nghịch biến khi
x < 0 và đồng biến khi x > 0.


+ Nếu a < 0 thì hàm số đồng biến khi x < 0
và nghịch biến khi x > 0.


Nhận xét: Cho hàm số y = ax2<sub>(a ≠ 0). Ta </sub>


có:


- Nếu a > 0 thì y > 0  c là giá trị nhỏ nhất
của hàm


Nếu a < 0 thì y < 0  x ≠ 0 là giá trị lớn
nhất của hàm số.



<b>4. Củng cố:</b>


GV cho học sinh nhắc lại
- Tính chất của hàm số y = ax2


- Nhận xét về hàm số y = ax2.


<b>5. Dặn dị</b> <b>:</b>


- Học thuộc tính chất - nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>Hoạt động của thầy </b> <b>hoạt động của trò</b>


Hoạt động 2: làm bài tập mới.
GV đa đề bài lên bảng phụ.


GV gọi 1 học sinh đọc bài sau đó
yêu cầu các em làm bài theo
nhóm và gọi học sinh trả lời, mỗi
nhóm 1 ý.


Bài 1: Các khẳng định sau đúng hay sai:
a. Hàm số y = - 4x2<sub> có giá trị nhỏ nhất y = 0.</sub>


b. Hµm sè y = 4x2<sub> có giái trị lớn nhất y = 0.</sub>


c. Với m < 1


3 thì hàm số y = (3m - 1)x2đồng



biÕn thi x > 0.
d. Hµm sè y = - 1


3 x2 đồng biến khi x < 0 và


nghÞch biến khi x > 0.
Đáp án:


a. S.
b. .
C. .
D. .
ú giỏo viờn theo dừi v nhn xột


bài từng nhóm Giá trÞ b»ng:A; 1; B : - 3; C : - 1; D : 3
Hµm sè: y = m - 1


2<i>, B</i>>
1
2.<i>C</i>><i>−</i>


1


2 , D:m = 0


c. Hµm sè y = ( 2m - <sub></sub>2 )x2<sub> nghịch biến thì</sub>


x > 0 nÕu A: m > √2


2 <i>, B</i>:<i>m</i><





√2


2 <i>;C</i>:<i>m</i>=


√2
2


D: Cả 3 câu trên đều sai.
d. Giá trị của hàm số y = 1


4 <i>x</i>


2


b»ng 5 khi x có
giá trị bằng:


A: x = 5 B: x = - 2 <sub>√</sub>5


x = - 5 x = 2 <sub>√</sub>5


C: x = 20
x = - 20


Đáp án: a. C: - 1.
b. B : m > 1



2


c. B : m < 1


2


d. B
GV đa đề bài lên bảng phụ và yêu


cÇu häc sinh nêu cách làm.


Cho cả lớp lµm vµ GV gọi học
sinh lên trình bày mỗi học sinh 1
ý.


Bµi 3: Cho hµm sè bËc hai: y = <sub></sub><sub>2</sub><i><sub>k </sub></i><sub>1</sub><i><sub></sub></i><sub>2</sub><i>x</i>2
với giá trị nào của k thì:


a. Hm số đồng biến với x < 0.
b. Hàm số đồng bin vi x > 0.


<i><b>Bài làm:</b></i>


2<i>k </i>1 XĐ 2k – 1 > 0  k 1


2 .


a. HS y = <sub>√</sub>2<i>k −</i>1<i>−</i>2¿<i>x</i>2 đồng biến với x < o .
 <sub>√</sub>2<i>k −</i>1 - 2 < 0  <sub>√</sub>2<i>k −</i>1 < 2



 2k – 1 < 4.  2k < 5.  k < 5


2


Kết hợp điều kiện k > 1


2  LÊy
1


2 < k <
5


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

b. Hàm số: y = <sub>√</sub><sub>2</sub><i><sub>k −</sub></i><sub>1</sub><i><sub>−</sub></i><sub>2</sub>¿<i>x</i>2 đồng biến với
x > 0.


 <sub>√</sub>2<i>k −</i>1 - 2 > 0
 2k – 1 > 4.
 2k > 5.
 k > 5


2 TM k >
1
2


VËy víi k > 5


2 thì hàm số đồng biến khi x >


0.
GV cho học sinh đọc đề bài.



- Nêu cách chứng minh hàm số
đồng biến.


- H·y tr×nh bày lời giải phần
thuận.


Cũn thời gian GV cho học sinh
làm phần đảo.


Bµi 15: Chøng minh r»ng hµm sè y = ax2(a ≠ 0)


thì hàm số nghịch biến khi x < 0 thì a > 0.


<i><b>Bµi lµm:</b></i>


a. Lấy x1, x2  R: x1< x2< 0 đặt f(x) = ax2


XÐt hiÖu f(x1) – f(x2).


= ax12 – ax22 = a( x1 + x2) (x1 - x2)


V× x1 < x2 < 0  x1 – x2 < 0.


A > 0.


 <sub> f(x</sub><sub>1</sub><sub>) – f(x</sub><sub>2</sub><sub>) > 0</sub>
 <sub> f(x</sub><sub>1</sub><sub>) > f(x</sub><sub>2</sub><sub>).</sub>


<sub>Hàm số y = ax</sub>2 <sub>nghịch biến khi a > 0 vµ x < 0.</sub>



Hoạt động 3: Hng dn v nh.


- Làm các BT trong SBT phần hµm sè y = ax3<sub>.</sub>


- Xem lại cách vẽ đơd thị hàm số y = ax2


- Lµm BT sau:


Cho hµm số: y = 2x2<sub>, y = - 2x</sub>2<sub>tính giá trị của hàm số tại.</sub>


x = - 4, - 3, - 2, - 1; 0; 1; 2; 3; 4. Biểu diễn các cặp số (x, f(x) trên mặt phẳng toạ độ)


Ngày soạn : 18/02/2012
Ngày dạy : 9A: 20/02/2012
9B: 21/02/2012
Tiết 48– Tuần : 26


<b>ĐỒ THỊ HÀM SỐ y = ax2<sub> (a ≠o)</sub></b>
<b>I. Mục tiêu:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Học sinh vẽ đồ thị hàm số y = ax</b>2<sub> và nhận biết được đồ thị y = ax</sub>2 <sub>là</sub>


đường cong nhận trục tung là trục đối xứng.


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Có kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y = ax</b>2<sub> và từ điểm đồ thị của ham số xác</sub>


định được tung độ hoặc hoành độ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>- Gv :</b> Giáo án, thước


- Hs : Học bài đọc trước bài
<b>III. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


- Nêu tính chất của hàm số y = ax2<sub> (a ≠ 0).</sub>


- Đồ thị hàm số y = f(x) là gì?
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


- Y/c học sinh lên bảng tính và biểu diễn
các cặp số tương ứng với các giá trị
x = - 3; - 2 ; - 1; 0; 1; 2; 3. trên mặt phẳng
tọa độ tương ứng với hai hàm số:


y = 2x2 <sub> và y = - 2x</sub>2


- Hãy vẽ 2 đường cong đi qua các điểm
trên nhận 0y làm trục đối xứng.


HS nhận xét


GV nói đồ thị của hàm số y = ax2<sub>là 1</sub>


đường cong đi qua gốc toạ độ và nhận


trục oy làm trục đối xứng.


Đường cong đó được gọi là 1 parabol
đỉnh 0.


HS1: Cho hàm số y = 2x2<sub>. Tính giá trị</sub>


của hàm số tại x = - 3; - 2 ; - 1; 0; 1;
2; 3.


Biểu diễn các cắp số trên trên mặt
phẳng toạ độ.


HS2: Cho hàm số y = - 2x2<sub>.</sub>


a. Tính giái tị của hàm số tại:
x = - 3; - 2 ; - 1; 0; 1; 2; 3.


B, Bi u di n các c p s trên trênể ễ ắ ố
m t ph ng to ặ ẳ ạ độ.


x -3 -2 -1 0 1 2


y = 2x2 <sub>18</sub> <sub>8</sub> <sub>2</sub> <sub>0</sub> <sub>2</sub> <sub>8</sub>


x -3 -2 -1 0 1 2


y = -2x2 <sub>-18</sub> <sub>-8</sub> <sub>-2</sub> <sub>0</sub> <sub>-</sub> <sub>-8</sub>


?1.



?2. Nhận xét (SGK).


(?3) (SGK).


a. Trên đồ thị hàm số y = - 2x2<sub>điểm D</sub>


có hồn độ bằng 3 có tung độ là - 18.
b. Trên đồ thị hàm số y = - 2x2<sub>điểm</sub>


GV cho học sinh vẽ đồ thị 2 hàm số vào
trong vở và nhận xét


Đồ thị hàm số: y = 2x2<sub>nằm ở phía nào</sub>


của trục hồnh.


- Điểm nào là điểm thấp nhất.
Câu hỏi tương tự với đồ thì hàm số
y = - 2x2


 <sub> Đưa ra nhận xét về đồ thị hàm số y =</sub>


ax2<sub> (a ≠ 0).</sub>


Gv cho học sinh đọc (?3) yêu cầu các em
làm và gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện.
(Thay = đồ thị hàm số y = - 2x2<sub>)</sub>


-5 5



6


4


2


-2


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

Dựa vào nhận xét hãy đưa ra cách vẽ đồ
thị hàm số y = ax2 <sub>(a≠ 0) .</sub>


GV giải thích bằng đồ thị tính chất của
hàm số y = ax2<sub> (a≠ 0) .</sub>


có tung độ bằng – 5, có 2 điểm. Điểm
có tung độ bằng – 5, có hoành độ là
 2


10
Chú ý:


Khi vẽ đồ thị hàm số y = -ax2<sub>(a≠ 0)</sub>


ta chỉ cần tìm 1 số điểm ở bên phải
trục 0y rồi lấy các điểm đối xứng của
chúng qua 0y.


- Đồ thị hàm số y = ax2 <sub>(a≠ 0) minh</sub>



hoạ trực quan tính chất của hàm số.
<b>4. Củng cố.</b>


GV cho học sinh nhắc lại nhận xét về đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a≠ 0) .</sub>


Cách vẽ đồ thị hàm số y = ax2<sub>(a≠ 0).</sub>


Sau đó cho học sinh làm bài tập 4 (SGK).


GV gọi học sinh lên bảng thực hiện mỗi học sinh 1 ý (học sinh thực hiện vẽ đồ thị
y =


2


2
3


<i>x</i>


hàm trước).
<b>5. Dặn dò</b>


- Học thuộc nhận xét.


- Nắm được cách vẽ Parabol.


- Làm bài tập 5 (SGT) + BT 7, 8, 9, 10 (SBT).


Ngày soạn : 20/02/2012
Ngày dạy : 9A: 22/02/2012


9B: 22/02/2012
Tiết 49 – Tuần : 26


<b>LUYỆN TẬP.</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Thông qua việc giải bài tập để rèn kỹ năng vẽ đồ thị hàm số y =</b>
ax2<sub> (a ≠ 0), kỹ năng tính tốn.</sub>


<b>- Kĩ năng: Rèn kĩ năng vẽ đồ thị, dùng đồ thị để giải toán.</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv:</b> Giáo án, nội dung luyện tập
<b>- Hs: Học bài đọc trước bài</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


+ Làm BT 10 (SBT).


+ Nêu cách vẽ đồ thị hàm số: y = ax2<sub> (a ≠ 0)?</sub>


<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>


GV gọi học sinh đọc bài sau đó yêu
cầu cả lớp vẽ đồ thị hàm số vào vở
Nhận xét về vị trí của hàm số đối với
trục hoành.


GV gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
trên bảng phụ có kẻ sẵn ơ vng.


<b>Bài 6 (SGK)</b>


a. Lập bảng một số giá trị tương ứng giữa
x và y của hàm số y = f(x) = x2


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = 2x2 <sub>9</sub> <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1 4 9</sub>


Hs: Vẽ đồ thị:
Gv cho học sinh tính giá trị f(x) bằng


máy tính và gọi học sinh trả lời mỗi
học sinh 1 ý.


Phần c, d GV cho cả lớp thực hiện
trên vở và gọi 1 học sinh lên bảng
thực hiện trên đồ thị.


Gv đưa bảng phụ có hình 10 lên bảng
và gọi 1 học sinh đọc bài 7.



Gv đặt câu hỏi.


<b>Hoạt động 2:</b>
- Nêu toạ độ của điểm M.


- Đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a ≠ 0) đi qua</sub>


điểm M thì ta có điều gì?


b.


x2 <sub>-8</sub> <sub>-1.3</sub> <sub>-0.75</sub> <sub>1.5</sub>


y = x2 <sub>64</sub> <sub>1.69 0.6525 2.25</sub>


C,d : Thể hiện trên đồ thị
Khai thác:


e. Điểm E ( 4
1
;
2
1


) có thuộc đồ thị hàm số
khơng?


Tương tự đối với H (1.15;2.25)
<b>Bài 7 (SGK):</b>



a. Toạ độ của điểm M là M(2;1).


Vì đồ thị hàm số y = ax2<sub>đi qua điểm M </sub>


A (4;4) có thuộc đồ thị hàm số
khơng? vì sao?


GV cho học sinh tự nêu 2 điểm nữa
cùng thuộc đồ thị giải thích vì sao?
- Gọi 1 hàm số lên bảng đánh dấu các
điểm A, B, C trên hình 10.


(Học sinh thực hiện vào vở).


- Gọi học sinh nêu cách vẽ đồ thị và
gọi 1 học sinh lên bảng thực hiện
(học sinh khác làm vào vở => nhận
xét bài của bạn).


(2;+1) nên ta có 1 = a.22<sub>.  a = </sub><sub>4</sub>


1


Vậy a = 4
1


và hàm số phải tìm là
y = 4


1


x2<sub>. </sub>


b. Điểm A (4;4) có thuộc đồ thị hàm số y
= 4


1
x2<sub>. </sub>


Vì với x = 4 thì y = 4
1


.42<sub> = 4.</sub>


Điểm B (1; 4
1


); C (3, 2.25) cũng thuộc đồ
thị hàm số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

- Nhìn vào đồ thị để trả lời.


- CM dựa vào tính biến thiên của
hàm số.


d. Tìm trên Parabol điểm có tung độ bằng
3 ước lượng hồnh độ của các điểm đó.
e. Cho hàm số y =


2



4
1


<i>x</i>


và -2≤ x ≤4


Tìm giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất của
hàm số


<b>4. Củng cố: </b>


<b> Kết hợp trong luyện tập</b>
<b>5. Dặn dò: </b>


Làm Bt 8, 9 (SGK) + 11, 12, 13 (SBT).


Ngày soạn : 25/02/2012
Ngày dạy : 9A:28/02/2012
9B:27/02/2012
Tiết 50 – Tuần : 27


<b>PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI MỘT ẨN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Học sinh biết định nghĩa PT bậc hai 1 ẩn, biết cho VD về PT </b>
bậc hai một ẩn và xác định được các hệ số a, b, c.


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Biết cách giải PT bậc hai một ẩn dạng khuyết c, khuyết b và giải </b>
PT bậc hai một ẩn bằng cách biến đổi VT thành bình phương của tổng hoặc hiệu


một số.


<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Định nghĩa PT bậc nhất 1 ẩn
<b>3. Bài mới:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>Hoạt động 1:</b>
GV gọi 1 học sinh đọc bài tốn SGK.
GV tóm tắt đề bài lên bảng:


GV: Các em đã học giải Bt bằng cách
lập PT.


Vậy em nào có thể làm bước 1: Lập PT
HS làm xong GV ghi lên bảng và nói
PT đó được gọi là PT bậc 2 một ẩn.


<b>Bài toán mở đầu.</b>



Bài toán (SGK) 32m


24m


2m


PT: x2<sub> – 28x + 52 = 0 được gọi là PT bậc</sub>


2 1 ẩn
Vậy theo em PT bậc 2 một ẩn là PT có


dạng như thế nào?


Hãy cho VD về PT bậc hai một ẩn và
chỉ ra các hệ số a, b, c của nó.


GV cho lớp làm (?1) (SGK).


<b>Hoạt động 2:</b>
Ở lớp 8 muốn giải phương trình bậc
cao ta thường làm như thế nào?


Vận dụng làm các VD sau:


GV cho học sinh – học sinh nêu cách
giải VD1.


GV cho hs làm ? 2


HS lần lượt làm các ? 3,4,5,6,7


.


2. Định nghĩa:


PT bậc 2 một ẩn là PT có dạng
ax2<sub> + bx + c = 0/</sub>


Trong đó x là ẩn a, b, c là những số cho
trước gọi là các hệ số và a ≠ 0.


(?1) (SGK).


PT: x2<sub> – 4 = 0 có a = 1; b = 0; c = -4.</sub>


PT: 2x2 <sub>+ 5x = 0 có a = 2; b = 5; c = 0</sub>


PT: -3x2 <sub>= 0 có a = -3; b = c = 0. </sub>


<b>3. Một số ví dụ về giải phương trình bậc</b>
<b>hai.</b>


VD1: Giải phương trình.
2x2 <sub>+ 5x = 0</sub>


 <sub> x.(2x + 5) = 0.</sub>


x = 0 x = 0
2x + 5 = 0 x = 2


5





.
Vậy PT có 2 nghiệm : x1= 0; x2= 2


5




.
?2


VD2: Giải phương trình: x2<sub> – 4 = 0</sub>
 <sub>x</sub>2<sub> = 4</sub>


 <sub> x = 2.</sub>


Vậy PT có 2 nghiệm : x1= 2; x2= -2.


?3: Giải phương trình:
x2<sub>- 4x + 4 = </sub><sub>2</sub>


7
.


 <sub> (x - 2)</sub>2<sub> = </sub><sub>2</sub>


7
.


x – 2 = + 2


7


x = + 2
7


+2
<=>


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

x – 2 = - 2
7


x = - 2
7


+ 2
Gv yêu cầu học sinh vận dụng cách


giải PT (1) để giải PT của bài tốn mở
đầu.


u cầu học sinh làm sau đó gọi 1 học
sinh lên bảng trình bày. HS khác làm
vào vở và nhận xét bài của bạn.


VD3: Giải PT:
x2 <sub>– 28x + 52 = 0</sub>


 <sub> x</sub>2<sub> – 2.x.14 + 196 – 144 = 0</sub>


 <sub> (x - 14)</sub>2<sub> = 144.</sub>


 <sub> (x - 14)</sub>2<sub> = (</sub><sub></sub> <sub>144</sub><sub>)</sub>2


 <sub> x – 14 = 12 </sub> <sub> x = 26</sub>


x – 14 = -12 x = 2
<b>4. Củng cố.</b>


GV cho học sinh nhắc lại cách giải, định nghĩa PT bậc 2 khuyết.
Cách giải PT bậc 2 với a, b, c ≠ 0.


<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài làm bài tập đọc trước bài


Ngày soạn : 27/02/2012
Ngày dạy : 9A: 29/02/2012
9B: 29/02/2012
Tiết 51 – Tuần : 27


LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU :</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh củng cố lại định nghĩa PT bậc hai một ẩn, biết, xác </b>
định được các hệ số a, b, c.


<b>- Kĩ năng: Vận dụng cách giải PT bậc hai một ẩn dạng khuyết c, khuyết b và</b>
giải PT bậc hai một ẩn bằng cách biến đổi VT thành bình phương của tổng hoặc
hiệu một số.



<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv:</b> Giáo án, nội dung lên lớp


<b>- Hs: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

Nêu định nghĩa pt bậc hai và một số cách giải


<b>3. Bài mới : Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
Cho học sinh làm bài 11 (b, d).


Gv cho học sinh nêu cách làm và gọi 2
học sinh lên bảng thực hiện, mỗi học
sinh 1 ý.


<b>Hoạt động 2:</b>
Giải PT sau bằng cách biến chúng thành
những PT với vế trái là một bình
phương trình cịn vế kia là một hằng số.
6x2<sub> – 12x - 18 = 0.</sub>


- GV hướng dẫn
Chia cả hai vế cho 6


áp dụng hằng đẳng thức
rồi giải theo ví dụ


- Hãy giải thích mối liên hệ giữa 2 Pt:
(x – 2) (x + 5) = 0


Và x2<sub> + 3x – 10 = 0</sub>


- x1 = 2 và x2 = - 5 là nghiệm của PT


tích nào.


Khai triển Pt phân tích.


(x – 2 )( x + 5) = 0 ta được PT nào?
Tương tự hãy lập PT bậc hai mà nghiệm
của mỗi PT là 1 trong các cặp số sau:
a. x1 = 1; x2 = 3.


b. x1 = 2


1


; x = 4.


c. x1 = 21 ; x2 = 21


<b>Bài 11 (SGK).</b>


b. 2



1
3
7
2
2
3 2




 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


 2 0


1
3
7
2
2
3 2





 <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


 2 0


15
5
3 2


 <i>x</i>
<i>x</i>


Có a = 12


15
;
1
;
5
3



 <i>c</i>
<i>b</i>


d. 2x2<sub> + m</sub>2 <sub>= 2 (m - 1) x (m là h/số)</sub>
 <sub> 2x</sub>2 <sub>– 2 (m - 1)x + m = 0</sub>


Có a = 2; b = -2(m - 1); c = m


<b>Bài tập</b>


6x2<sub> – 12x - 18 = 0.</sub>


 x2<sub> – 2x – 3 = 0</sub>


 x2<sub> – 2x.1 + 1 = 4 </sub>


 (x -1)2<sub> = 4 </sub>


 x - 1 = 2
x - 1 = -2
 x = 3
x = -1


Vậy Pt có 2 nghiệm.
x1 = 3 x2= -1


(x – 2) (x + 5) = 0 hay PT bậc 2:
x2<sub> + 3x – 10 = 0 có 2 nghiệm là x</sub>


1= 2; x2


= - 5.


a. Ta có x1 = 1; x2 là nghiệm của PT


(x - 1) ( x - 3) = 0


hay x1 = 1; x2 = 3 là nghiệm của PT



x2 <sub>- 4x + 3 = 0.</sub>


b. x1 = - 2


1


; x2 = 4 là nghiệm của PT:


x – (- 2
1


) (x - 4) = 0 (1)
mà (1)  x2<sub> – 4x + </sub><sub>2</sub>


1


x - 2 = 0
 x2<sub> – </sub><sub>2</sub>


7


x - 2 = 0
 2x2<sub>- 7x – 4 = 0</sub>


Vậy x1 = -2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

2x2<sub> – 7x – 4 = 0</sub>



<b>4. Củng cố</b>


GV nhắc lại các dạng bài đã làm và cách trình bày.
<b>5. Dặn dị: </b>


Làm BT 17, 18, 19 (SBT)


Đọc trước bài “Công thức nghiệm của PT bậc 2”.


Ngày soạn : 03/3/2012
Ngày dạy : 9A: 06/3/2012
9B: 05/3/2012
Tiết 53 – Tuần : 28


<b>CƠNG THỨC NGHIỆM CỦA PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh biết xây dựng công thức nghiệm và nắm vững cơng thức</b>
nghiệm của phương trình bậc hai 1 ẩn.


<b>- Kĩ năng: Biết áp dụng công thức vào giải phương trình bậc hai 1 ẩn.</b>
<b>- Thái độ</b> <b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.</b>


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp


<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
<b> Làm 18(d) SBT.</b>


Giải PT 4x2 <sub>+ 4x + 1 = 0.</sub>


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
GV yêu cầu học sinh giải phương
trình.


<b>1. Cơng thức nghiệm</b>
ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠0).</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

2<sub>ax</sub>2<sub> + bx + c = 0 theo như cách giải</sub>


bài tập các bạn chữa, sau đó gọi học
sinh trả lời, mỗi học sinh 1 ý.


Học sinh làm đến bước 4 giáo viên đặt
câu hỏi.


- Chúng ta đã có thể tìm được x chưa? vì sao?


- Xét các khả năng của .


+ + Nếu  > 0 thì PT có mấy nghiệm
và mỗi nghiệm là bao nhiêu?


+ Nếu  = 0 thì PT có bao nhiêu
nghiệm? Nghiệm là?


+ Nếu  <0 thì PT có nghiệm hay
không?


Thông qua kết quả giải PT ax2<sub> + bx + c =</sub>


0 em hãy nhắc lại kết quả (2 em).
GV gọi 1 học sinh đọc kết luận SGK.


GV đưa ra VD yêu cầu học sinh chỉ rõ
các hệ số a, b, c; tính  và nghiệm


<b>Hoạt động 2</b> <b>:</b>
GV trình bày mẫu 1 ý sau đó yêu cầu
cả lớp làm vào vở và gọi 2 học sinh
lên thực hiện 2 VD còn lại.


Học sinh khác nhận xét.
Giải PT.


a 5x2<sub> – x + 2 = 0 </sub>


b 4x2<sub> – 4x + 1 = 0 </sub>



c -3x2<sub> + x + 5 = 0 </sub>


 <sub> x</sub>2<sub> + </sub><i><sub>a</sub></i> <i>x</i>


<i>b</i>


<i>a</i>
<i>c</i>




(vì a ≠0) (2)


 <sub>x</sub>2


2


2 ( ) ( )


2 2
<i>b</i> <i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i> <i>a</i>
 
= <i>a</i>
<i>c</i>


+(2<i>a</i>)


<i>b</i>


2<sub> (3)</sub>
 <sub>( x + </sub>


2


)
2


<i>b</i>


<i>a</i> <sub>= </sub> 2
2
4
4
<i>a</i>
<i>ac</i>
<i>b</i> 
(4)
Đặt  = b2 <sub>- 4ac (: đen ta).</sub>


Thì (4) 


2
( )
2
<i>b</i>
<i>X</i>
<i>a</i>




= 4a2





+ Nếu  > 0 thì


(4 <sub> x + </sub>(2<i>a</i>)


<i>b</i>


= 2<i>a</i>




 <sub> x</sub><sub>1</sub><sub> = </sub> 2


<i>b</i>
<i>a</i>


  


x +(2<i>a</i>)
<i>b</i>


= 2<i>a</i>






x2 = 2


<i>b</i>
<i>a</i>


  


+ Nếu = 0 thì:
(4) 


2
( )
2
<i>b</i>
<i>x</i>
<i>a</i>

= 0


 <sub> x + </sub>(2<i>a</i>)


<i>b</i>


=0 <sub> x = </sub> <i>a</i>


<i>b</i>
2





PT có nghiệm kép x1 = x2 = <i>a</i>


<i>b</i>
2




+ Nếu  < 0 thì PT (1) vơ nghiệm.
 PT ax2<sub> + bx + c = 0 vô nghiệm.</sub>


2. Công thức nghiệm:


Đối với PT bậc 2 ax2<sub> + bx + c = 0 (a≠0)</sub>


Và biệt thức  = b2 <sub>- 4ac.</sub>


+ Nếu  > 0 thì PT có 2 nghiệm phân biệt
x1 = <i>a</i>


<i>b</i>
2






; x2 = <i>a</i>



<i>b</i>
2






+ Nếu = 0 thì PT có n0 kép: x1 = x2 = <i>a</i>


<i>b</i>
2




+ Nếu  < 0 thì PT vô nghiệm.
<b>2 áp dụng</b>


?3. Áp dụng Giải PT.
a,5x2<sub> – x + 2 = 0 (1)</sub>


PT có các hệ số là: a = 5; b = 1; c= 2
Xét  = b2<sub> – 4ac = (-1)</sub>2<sub>- 4.5.2 = 1 – 40.</sub>


= - 39 <0. <sub> PT (1) vô nghiệm.</sub>


b, Giải PT.


4x2<sub> – 4x + 1 = 0 (2)</sub>


PT có các hệ số là a= 4; b = - 4; c = 1


Xét  = b2<sub> – 4ac = (-4)</sub>2<sub>- 4.4.1 = 0.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Khi nào PT ax2<sub>+ bx + c = 0 có 2 nghiệm </sub>


phân biệt và khơng cần giải PT <sub>GV đưa </sub>


ra phần chú ý.


x1= x2= <i>a</i>


<i>b</i>
2




= 2.4
4


= 2
1
c, Giải PT


-3x2<sub> + x + 5 = 0. PT có các hệ số là: </sub>


a = -3; b = 1; c = 5


Xét  = b2<sub> – 4ac = (1)</sub>2<sub>- 4.(-3).5 = 61>0.</sub>
 <sub> PT có 2 nghiệm phân biệt.</sub>


x1 = <i>a</i>



<i>b</i>
2






= 6


61
1






= 6
61
1


x2 = <i>a</i>


<i>b</i>
2







= 6


61
1






= 6
61
1


Chú ý: Nếu a và c trái dấu thì PT:


ax2<sub>+ bx + c = 0 ln có 2 nghiệm phân biệt.</sub>


<b>4. Củng cố.</b>


- Cho học sinh nhắc lại công thức nghiệm của PT bậc 2 một ẩn ax2<sub>+ bx + c = 0 (a ≠ 0).</sub>


<b>5. Dặn dò</b>


- Nắm vững và học thuộc công thức nghiệm của PT bậc 2.
- Làm bài tập tiết sau luyện tập


Ngày soạn: 05/3/2012
Ngày dạy: 9A : 07/3/2012
9B : 07/3/2012
Tiết 54 – Tuần : 28



LUYỆN TẬP
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức:</b> Học sinh củng cố công thức nghiệm của phương trình bậc 2
<b>- Kĩ năng</b> <b>: Vận dụng cơng thức nghiệm để giải các phương trình </b>


<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp


<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Hãy nêu công thức nghiệm của phương trình bậc hai
<b>3. Bài mới: Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


-


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

học sinh lên bảng thực hiện mỗi học
sinh 1 ý.



Giải các phương trình:
a. 4x2<sub> – 6x - </sub> <sub>2</sub><sub> = 0.</sub>


b. 4x2<sub> – 2(1 + </sub> 3<sub>)x +</sub> 3<sub>= 0</sub>


Học sinh dưới lớp làm xong theo dõi
bài của bạn và so sánh cách làm + kết
quả


Cho PT : 2x2<sub> + 8x + k = 0 (1)</sub>


có 1 trong các nghiệm bằng 3. Xác
định k và tìm nghiệm còn lại.


GV cho học sinh ghi đề bài.
Cho học sinh nêu cách làm


Gọi 1 học sinh trả lời phần xác định
k.


Bài 3: Tìm giá trị của m để PT sau có 2
nghiệm phân biệt.


a. 2x2<sub> – 6x + (m + 7) = 0</sub>


b. mx2<sub> – 2(m-1)x + m + 1 = 0 (2)</sub>


Nêu điều kiện để PT bậc hai có 2
nghiệm phân biệt.



a = 4; b = - 6; c = - 2


Xét  = (-6)2<sub> + 4.4. </sub> <sub>2</sub><sub> = 36 + 16</sub> <sub>2</sub><sub>>0</sub>
 <sub>=</sub> 3616 2 <sub> = </sub> (4 22 )2<sub>= 4</sub> 2<sub>+2</sub>


 <sub>Phương trình có 2 nghiệm phân biệt.</sub>


x1= 2.4


2
2
4
6 


=


4.(2 2 )
2.4




= 2
2
2


x1= 2.4


2
2
4


6 


= 2.4
)
2
1
.(
4 
= 2
2
1


b. 4x2<sub> – 2(1 + </sub> 3<sub>)x +</sub> 3<sub>= 0</sub>


Cú  = -2(1 + 3) 2<sub>- 4.4. </sub> 3


= 4.(4 + 2 3) – 16. 3


= 16 + 8. 3 - 16. 3= 16 - 8 3>0
2
3
2
)
2
3
2
(
3
8



16   2  





 <sub>PT có 2 nghiệm phân biệt.</sub>


x1=


2
3
8
2
3
2
3
2
2
2
.
4
2
3
2
)
3
1
(
2










x2= 2


1
2
.
4
2
3
2
)
3
1
(
2




Bài 2:
Bài làm:


Với x = 3 thì PT (1) trở thành.


18 + 24 + k = 0  <sub>k = - 42.</sub>


Với k = - 42 thì PT (1) trở thành:
2x2<sub> + 8x – 42 = 0.</sub>


Xét  = 64 + 4.2.42 = 400 > 0.


   400 20


 <sub> PT có hai nghiệm phân biệt.</sub>


x1=


3
2
20
8




; x2=


7
2
20
8






Vậy x = 3 thì k = - 42


Với k = - 42 thì nghiệm cịn lại là x = -7.
Bài 3:


a. PT (1) có 2 nghiệm phân biệt.


 <sub> > 0 </sub> <sub> 36 – 4.2 (m + 7) > 0</sub>
 <sub>36 – 8m – 56 > 0 </sub>


 <sub>8m > 20 </sub> <sub>m > </sub> 2


5




</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Giải  > 0 để tìm m.


Yêu cầu tương tự đối với PT (1).
Học sinh làm xong bài tập giáo viên
đặt câu hỏi.


- Với m = ? thì Pt (1) vơ nghiệm, có
nghiệm kép.


 m = ≠ 0 m ≠ 0


> 0 4 (m - 1)2<sub> – 4m (m + 1) > 0 </sub>



(3)


Giải đk (3).


(3)  4m2<sub> – 8m + 4 – 4m</sub>2<sub>- 4m > 0.</sub>


 - 12m > - 4
 m < 3


1


Kết hợp đk(*) ta có:
Với m < 3


1


và m ≠ thì PT (2) cú 2 nghiệm
phân biệt.


<b>4. Củng cố:</b>


- Cho học sinh làm bài tập 15, 16 (b, d, f) (SGK).
<b>5. Dặn dò:</b>


- Làm BT 24, 25, 26 (SGK 40 - 41)


Ngày soạn : 10/03/2012
Ngày dạy : 9A : 13/03/2012
9B : 12/3/2012


Tiết 55– Tuần : 29


<b>CÔNG THỨC NGHIỆM THU GỌN</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh xây dựng được công thức nghiệm thu gọn từ công thức </b>
nghiệm của PT bậc 2 một ẩn.


<b>- Kĩ năng: Học sinh nắm vững công thức nghiệm thu gọn và vận dụng được vào</b>
giải PT.Nhận xét biết được khi nào dùng công thức nghiệm thu gọn để giải PT và
rèn kỹ năng tính tốn chính xác, trình bày chặt chẽ.


<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp


<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Giải pt : 4x2<sub>- 2</sub> 3<sub>x – 1 + </sub> 3<sub> = 0 </sub>


3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1:</b>
+ Gv đặt câu hỏi:


- Cho b = 2 b’ thì tính  theo b’.


GV nêu kí hiệu ’= b’2<sub>- ac thì  =? ;</sub>


’= ?.


Hãy biện luận theo ’.


+ ’ > 0 hãy tính x1; x2 theo b’.


’ = 0 hãy tính x1; x2 theo b’.


Gv nói cơng thức trên tính theo ’ và
nó được gọi là công thức nghiệm rút
gọn.


<b>Hoạt động 2:</b>


GV cho học sinh nêu a, b, b;, c.
Tính ’?


Gv yêu cầu cả lớp làm sau đó gọi 2
học sinh lên bảng trình bày mỗi học
sinh 1 ý.


Học sinh dưới lớp làm xong nhận xét
bài của bạn



Y/c hs làm ?3
Giải PT:


a. 2x2<sub> + 8x + 4 = 0</sub>


Tương tự học sinh tự trình bày ý b


<b>1 Cơng thức nghiệm thu gọn</b>
Đặt b = 2b’


Thì  = (2b’)2<sub> – 4ac = 4 (b’ - ac)</sub>


Kí hiệu ’ = b2<sub> – ac. ->  = 4’.</sub>


?1


- Nếu ’ > 0  <sub>PT có 2 nghiệm phân biệt.</sub>


x1= <i>a</i>


<i>b</i>
2


4
2 ' '







= <i>a</i>


<i>b</i>
2
)
'
(
2 '




= <i>a</i>


<i>b</i>' '




x2= <i>a</i>


<i>b</i>
2


4
2 ' '






= <i>a</i>
<i>b</i>
2
)
'
(
2 '



=
, ,
<i>b</i>
<i>a</i>
  


- Nếu ’= 0  <sub> PT có nghiệm kép.</sub>


x1;2 = <i>a</i>


<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i> 


2
'
2


- Nếu ’ < 0  <sub>Pt vô nghiệm</sub>



<b>2. áp dụng:</b>


?1: Giải PT: 5x2<sub> + 4x – 1 = 0.</sub>


Có a = 5, b’ = 2 c = -1


Xét ’ = b2<sub>- ac = 2</sub>2<sub> – 5( -1) = 9 > 0.</sub>


  ' 9<sub> = 3.</sub>


PT có 2 nghiệm phân biệt:
x1 =


' '
<i>b</i>


<i>a</i>


  


= 5 1


3
2






x2=


' '
<i>b</i>


<i>a</i>


  


= 5


1
5
3
2




Vậy PT có 2 nghiệm x1= -1, x2= 5


1
?3:


Có a = 2, b’ = 4 c = 4


Xét ’ = b’2<sub>- ac = 4</sub>2<sub> – 2.4 = 8 > 0.</sub>


  ' 8 2 2 <sub>.</sub>



PT có 2 nghiệm phân biệt:
x1 =


' '
<i>b</i>


<i>a</i>


  


=


4 2 2


2 2


2


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

b. 7x2<sub> – 6</sub> `2<i>x</i><sub></sub> 2 0<sub></sub>


x2=


' '
<i>b</i>


<i>a</i>


  



=


4 2 2


2 2


2


 


 


-


<b>4. Củng cố: </b>


GV nhắc lại công thức nghiệm thu gọn
<b>5. Dặn dò:</b>


Học bài làm bài tập


Ngày soạn : 12/3/2012
Ngày dạy : 9A : 14/3/2012
9B :14/3/2012
Tiết 56 – Tuần : 29


<b>LUYỆN TẬP</b>
<b>I. MỤC TIÊU :</b>



<b>- Kiến thức: Củng cố lại cách giải phương trình bậc hai</b>


<b>- Kĩ năng: Vận dụng công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn hợp lí</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp


<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài làm bài tập</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>
Giải Pt sau


<b> 4x</b>2<sub>- 2</sub> 3<sub>x + </sub> 3<sub>– 1 = 0 </sub>


<b>3. Bài mới : T ch c luy n t p</b>ổ ứ ệ ậ


<b>Hoạt động của thây</b> <b>Hoạt động của trò</b>


Làm BT


GV cho học sinh nêu muốn biết PT
có nghiệm mà không giải ta dựa vào
đâu?


GV đưa đề bài lên bảng gọi 1 học
sinh đọc đề bài.



+ Cho học sinh tính ’.


+ Tìm m để PT có 2 nghiệm 1
nghiệm kép, vô nghiệm.


GV đưa đề bài lên bảng gọi học
sinh đọc và yêu cầu học sinh suy
nghĩ trả lời.


Bài 4:


Cho PT (m - 4)x2<sub> – 2mx + m – 2 = 0</sub>


(1)


a. Tìm m để Pt có nghiệm x = 2
b. Tìm m để PT có nghiệm kép.
c. Tìm m để PT có 2 nghiệm phân
biệt.


GV cho học sinh nêu cách làm phần
a.


Bài 22 (SGK).


PT đều có 2 nghiệm phân biệt vì a , c trái
dấu


Bài 24 (SGK).



PT: x2<sub> - 2 ( m - 1)x + m</sub>2<sub> = 0.</sub>


(Có a = 1; b’ = - (m - 1); c = m2<sub>)</sub>


’ = (- (m - 1))2<sub> - m</sub>2<sub> = - 2m + 1</sub>


Xét ’ > 0  - 2m + 1 > 0  m < 2
1
.
Thì PT có 2 nghiệm phân biệt.


+ Nếu ’ = 0  -2m + 1 = 0  <sub> m = </sub>2


1
.
Thì Pt có nghiệm kép:


+ Nếu ’ < 0  - 2m + 1 < 0  m > 2
1


 <sub> Pt vô nghiệm.</sub>


<i><b>Bài làm:</b></i>


Thay x = 2<sub> vào PT (1) ta được:</sub>
(m - 4).2 – 2m . 2 + m – 2 = 0.
 2m – 8 – 2m. 2 + m – 2 = 0.
 (3 – 2. 2)m – 10 = 0.



 m = 3 2 2 10(3 2 2)
10






</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

GV cho học sinh làm và gọi 1 học
sinh trình bày.


Nêu cách làm phần b.


Gv cho học sinh làm và gọi học
sinh trả lời.


Tính nghiệm của PT (1) trong
trường hợp m = 3


4
.


’ = 0 m2<sub> – (m - 4)(m - 2) = 0</sub>


 m ≠ 0
m = 3


4


 m = 3
4



c. PT (1) có 2 nghiệm phân biệt:
 m – 4 ≠ 0  m ≠ 4


’ > 0 m > 3
4


<b>4. Củng cố:</b>


- Nhắc lại công thức nghiệm và công thức nghiệm thu gọn của pt bậc 2
<b>5. Dặn dò:</b>


- Làm bài tập đọc trước bài


Ngày soạn : 17/3/2012
Ngày dạy : 9A : 20/3/2012
9B : 19/3/2012
Tiết 57 – Tuần : 30


<b>HỆ THỨC VI-ÉT VÀ ỨNG DỤNG</b>


<b>I. MỤC TIÊU</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh hiểu định lý Viét, biết vận dụng định lý Viét vào tìm</b>
nghiệm của 1 số PT đặc biệt.Hiểu định lý về tìm 2 số khi biết tổng và tích của
chúng.


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Vận dụng 2 định lý vào làm được bài tập.</b>
<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, khoa học, chính xác</b>



<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

- Nêu đk để PT bậc 2:


ax2<sub> + bx + c = 0 (1) (a ≠0) có n</sub>
o


- Khi Pt (1) có nghiệm thì nghiệm được tính theo cơng thức nào?
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1:</b>
PT: ax2<sub> + bx + c = 0 (1) có nghiệm </sub>


≥ 0


Nếu x1 ; x2 là 2 nghiệm của PT (1) thì :


x1 = <i>a</i>


<i>b</i>
2







; x2= <i>a</i>


<i>b</i>
2






Khi đó tính x1 + x2 , x1.x2


Nếu x1; x2 là 2 No của PT


ax2<sub> + bx + c = 0 thì ta có điều gì?</sub>


- Gọi 3 em phát biểu định lý Vi-ét
Gv cho Pt: 3x2<sub>- 5x + 2 = 0</sub>


Và đặt câu hỏi:


- Chỉ ra các hệ số a, b, c tính
a + b + c =?


- Dự đoán nghiệm của Pt là?
Cm: 1 nghiệm1 là nghiệm của PT:
- Sử dụng Viét để tìm nghiệm cịn lại.
- Tổng quát: nếu PT



ax2<sub> + bx + c = 0 thì ta có 2 nghiệm là:</sub>


Gv cho (? 3) làm từng phần sau đó đặt
câu hỏi.


Nếu Pt: ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠0) có </sub>


a - b + c = 0 thì ta có 2 nghiệm là bao
nhiêu?


- Nhắc lại 2 phân tổng quát vừa nêu?
GV nói chính là áp dụng của hệ thức
Viét.


GV cho học sinh ghi bài tập và nêu cách
làm.


Gv ngoài việc áp dụng hệ thức Viét vào
tính nhẩm người ta cịn sử dụng Viét để
tìm 2 số khi biết tổng và tích của chúng.
<b>Hoạt động 2:</b>
GV: Giả sử 2 số cần tìm có tổng là S và
tích là p.


<b>Hệ thức Vi-ét</b>


x1 + x2= <i>a</i>


<i>b</i>


<i>a</i>
<i>b</i>
<i>a</i>
<i>b</i>
<i>b</i>










2
2
2


1 2 2


2 2 2


2 2


( )( )


.


(2 )


4


(2 ) (2 )


<i>b</i> <i>b</i>


<i>x x</i>


<i>a</i>


<i>b</i> <i>b</i> <i>b</i> <i>ac</i>


<i>a</i> <i>a</i>
     
 
   
  


= <i>a</i>


<i>c</i>
<i>a</i>
<i>ac</i>

2
4
4


Hệ thức Viét



Nếu x1; x2 là 2 nghiệm của PT:


ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠0) thì:</sub>


x1 + x2 = - <i>a</i>


<i>b</i>


; x1 . x2 = <i>a</i>


<i>c</i>
(?2) SGK


PT: 3x2<sub>- 5x + 2 = 0</sub>


Có a = b + c = 3 – 5 + 2 = 0.


b. x1 = 1 là No của PT vì với x = 1 thì


3.12 <sub>- 5.1 + 2 = 0.</sub>


c. Theo định lý Viét ta có:
x1 . x2 = <i>a</i>


<i>c</i>
= 3


2



(?3) SGK giải PT (?2).
Áp dụng


a. Nếu PT ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠0) có </sub>


a + b + c = 0 thì PT có nghiệm <i>x</i>11


x2= <i>a</i>


<i>c</i>
.


b. Nếu PT ax2<sub> + bx + c = 0 (a ≠0) </sub>


có a - b + c = 0 thì PT có 1 nghiệm
x1 = - 1, cịn nghiệm kia là x2 = <i>a</i>


<i>c</i>




Bài 1: Giải các PT sau:
a. -5x2<sub> + 3x + 2 = 0</sub>


b. 1001x2<sub> + 1002x + 1 = 0.</sub>


<b>2. Tìm 2 số khi biết tổng và tích của</b>
<b>chúng.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

Nếu gọi số thứ nhát là x thì số thứ 2 là


S – x.


Khi đó ta có PT nào?
x (S - x) = p.


 xS – x2<sub> – p = 0.</sub>


 x2<sub> – 3x + p = 0(1)</sub>


PT (1) có nghiệm khi nào?


Nếu 2 số có tổng = S và tích bằng P thì
2 số đó là nghiệm của PT nào? Điều
kiện để có 2 số là gì?


Hãy nêu cách giải?
Hãy giải PT?


GV đưa Bt yêu cầu học sinh làm và trả
lời. Mỗi học sinh 1 ý


thì 2 số đó là nghiệm của PT: x2<sub> – Sx +</sub>


P = 0


(Đk để có 2 số đó là S2<sub> – 4P ≥ 0).</sub>


Bài tập 2:


Tìm 2 số biết tổng = - 2 và tích = - 35.



<i><b>Giải:</b></i>


Vì 2 số cần tìm có tổng = 2 và tích =
-35 nên 2 số đó là nghiệm của PT:


x2<sub> + 2x – 35 = 0.Có ’ = 1 + 35 = 36;</sub>


36
' 


 <sub> = 6. Vì ’> 0 </sub> <sub> Pt có 2</sub>


nghiệm:


x1 = - 1 + 6 = 5; x2 = - 1 – 6 = - 7.


Vậy 2 số cần tìm là 5; - 7.
<b>4. Củng cố</b>


Cho học sinh nhắc lại định lý VIét, định lý về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu
<b>5. Dặn dò.</b>


Học bài làm BT 25, 26, 27, 28


Ngày soạn : 19/3/2012
Ngày dạy : 9A : 21/3/2012
9B : 21/3/2012
TiÕt 58 – TuÇn : 30



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức:</b> Học sinh áp dụng định lý Viét vào làm được bài tập.


<b>- Kĩ năng: Thông qua giải bài tập để khắc sâu định lý và rèn khả năng tính tốn</b>
nhanh, nhìn ra các PT đặc biệt để có cách giải nhanh nhất.


<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


? Phát biểu định lý Viét + ứng dụng và làm BT 26 (c, d).


</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>3. Bài mới</b> <b>: </b>


T ch c luy n t pổ ứ ệ ậ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


Y/ c hs làm bài 29



GV cho học sinh nêu cách làm và
gọi học sinh trả lời


- Kiểm tra pt có no hoặc vơ no


+ kiểm tra dấu của a và c
+ tính 


Bài 29 (a, c) (SGK): Khơng giải hãy tính
tổng và tích các nghiệm (nếu có) của mỗi
PT sau:


a. 4x2<sub> + 2x – 5 = 0 Có ac = 4 (-5) =-20 < 0.</sub>
 <sub> PT có 2 nghiệm phân biệt x</sub><sub>1</sub><sub>, x</sub><sub>2 </sub><sub>thoả</sub>


mãn: x1+ x2 = 2


1
4


2 





<i>a</i>
<i>b</i>



x1. x2 = 4


5





<i>a</i>
<i>c</i>


c.5x2<sub> + x + 2 = 0 Có  = 1</sub>2<sub> – 5.2 = -9 < 0</sub>
 <sub>PT vô nghiệm.</sub>


PT đã cho là Pt bậc 2 chưa?


- Nêu tích chất của PT bậc 2 có
nghiệm?


Hãy giải và tìm đk của m để Pt có
nghiệm.


Bài 30 (SGK): Tính giá trị của m để PT có
nghiệm rồi tính tổng và tích các nghiệm
theo m.


a. PT: x2<sub> – 2x + m = 0 có nghiệm </sub>


 ’ ≥ 0
 12<sub> – m ≥ 0</sub>



 m ≤ 1


Với m ≤ 1 thì PT có 2 nghiệm x1, x2thoả


mãn x1+ x2 = 2


x1. x2 = m


b. Pt: x2<sub> + 2(m - 1)x + m</sub>2 <sub>= 0 có nghiệm </sub>


 ’ ≥ 0


 (m - 1)2 <sub>- m</sub>2<sub> ≥ 0</sub>


 m2<sub> – 2m + 1 – m</sub>2<sub> ≥ 0</sub>


 m ≤ 2
1


Với m ≤ 2
1


thì Pt có 2 nghiệm x1, x2thoả


mãn


x1+ x2 = - m + 1


x1. x2 = m2



GV gọi học sinh đọc đề bài yêu cầu
học sonh suy nghĩ và nêu cách làm.
(Gv có thể gợi ý)


- Tính x1 + x2; x1 .x2theo Viét khai


triển vế phải sử dụng x1 + x2; x1 . x2


trên để biến đổi về vế trái.


Bài 33: (SGK)


Ta có x1 + x2là nghiệm của PT


ax2<sub> + bx + c = 0 nên theo định lý Viét ta có:</sub>


x1 + x2 = <i>c</i>


<i>b</i>




x1 . x2 = <i>a</i>


<i>c</i>
Ta có


ax2 <sub>+ bx + c = a( x</sub>2<sub> - x </sub> <i><sub>a</sub></i>


<i>c</i>


<i>a</i>
<i>a</i>


<i>b</i>
.
)
( 


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

= a(x2<sub> –x (x</sub>


1 + x2) + x1x2 )


= ax2<sub>- axx</sub>


1 - axx2 + ax1x2


= a(x - x2)( x1 - x2)


<b>4. Củng cố: </b>


GV nhắc lại các dạng toán đã làm.
<b>5. Dặn dị</b>


Học thuộc cơng thức nghiệm Pt bậc 2 + địnhlý Viét thuận đảo
Làm bài tập còn lại SGK + SBT


Ngày soạn : 25/3/2012
Ngày dạy : 9A : 27/3/2012
9B : 28/3/2012
Tiết 59 – Tuần : 31



<b>PHƯƠNG TRÌNH QUY VỀ PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI.</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức: Học sinh hiểu được cách giải PT trùng phương, PT chứa ẩn ở mẫu, </b>
PT tích.


<b>- Kiến thức: Giải thành thạo các dạng PT trên rèn kỹ năng tính tốn trình bày.</b>
<b>- Thái độ: Linh hoạt, sáng tạo, cẩn thận .</b>


<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Nêu công thức nghiệm của PT bậc 2.
- Cách giải PT chứa ẩn ở mẫu.


- Cách giải PT tích.
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò </b>



<b>Hoạt động 1:</b>
GV giới thiệu về PT trùng phương
Có thể đưa PT trùng phương về PT


<b>1. PT trùng phương.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

bậc 2 được không?


Làm thế nào để đưa được về PT bậc 2.
Nêu cách giải PT trùng phương.
GV cho học sinh làm + gọi học sinh
lên bảng trình bày.


GV cho học sinh làm (?1) (SGK)
<b>Hoạt động 2:</b>
Học sinh làm và trả lời miệng.


Nhắc lại các bước giải PT chứa ẩn ở
mẫu đã học ở lớp 8.


GV cho học sinh làm (?2) SGK


Cho học sinh làm và trả lời từng bước
theo yêu cầu của bài;


- Tìm điều kiện của PT.
- Quy đồng mẫu và khử mẫu.


Tìm nghiệm của PT vừa tìm được.
Kiểm tra nghiệm vừa tìm được?



Hoạt động 3:
Nhắc lại các phương pháp phân tích
đa thức thành nhân tử.


Nhắc lại cách giải PT tích


Cách giải:


Đặt x2<sub> = t (t ≥ 0 ) thì PT trở thành: </sub>


at2<sub> + bt + c = 0</sub>


Giải Pt bậc 2 đối với ẩn t.
Thay t = x2<sub>để tìm x.</sub>


VD1: 4x2<sub> + x</sub>2<sub>- 5 = 0 (1)</sub>


Đặt t = x2<sub> (t ≥ 0) thì PT (1) trở thành </sub>


4t2 <sub>+ t – 5 = 0 </sub>


có 4 và -5 trái dấu PT có 2 nghiệm:
mà 4 +1-5 = 0


t1 =


;
1
8


9
1




t2 =


;
4
5
8
9
1 



(Loại)
Với t = t1 = 1  x+2 = 1


 x1 = 1


x2 = -1


Vậy PT (1)có 2 nghiệm x1 = 1 và x2 = -1


<b>(?1)</b>


<b>2. Phương trình chứa ẩn ở mẫu.</b>
Các bước giải: (SGK).



(?2) Giải PT:
3
1
9
6
3
2
2





<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
(1)
Điều kiện XĐ: x ≠  3
Khi đó:


(1)  ( 3)( 3)


3
)
3
)(
3
(


6
3
2








<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


 x2<sub> - 3x + 6 – x + 3</sub>


 x2<sub>- 4x + 3 = 0</sub>


Xét ’ = 4 – 3 = 1.


 <sub> Py có 2 nghiệm: x</sub><sub>1</sub><sub> = 2 = 1 = 3</sub>


(Loại vì  TXĐ)
x2 = 2 – 1 = 1  TXĐ



Vậy nghiệm của PT đã cho là: x = 1.
<b>3. Phương trình tích.</b>


VD3: Giải pt


x3<sub> + 3x</sub>2<sub> + 2x = 0</sub>


 x(x2<sub> + 3x + 2) = 0</sub>


 x = 0 ; x2<sub> + 3x + 2 = 0 (1)</sub>


Giải PT (1): x2<sub> + 3x + 2 = 0 </sub>


Có a – b _ c = 1 – 3 + 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

Vậy Pt có 3 nghiệm: x1= 0; x2= -1;


x3 = -2


<b>4. Củng cố</b>


Nêu cách giải các dạng PT đã giải
<b>5. Dặn dò</b>


Học bài làm bài tập, Chuẩn bị tiết sau luyện tập


Ngày soạn : 26/3/2012
Ngày dạy : 9A : 28/3/2012
9B : /2012
Tiết 60 – Tuần: 31



<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức:</b> Học sinh áp dụng các cách giải pt quy về phương trình bặc hai


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Thông qua giải bài tập để khắc sâu định lý và rèn khả năng tính tốn</b>
nhanh, nhìn ra các PT đặc biệt để có cách giải nhanh nhất.


<b>- Thái độ</b> <b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


- Nêu các bước giải phương trình trùng phương
- Nêu các bước giải phương trình chữa ẩn ở mẫu
<b>3. Bài mới : Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


GV cho học sinh nêu cách làm
- Tìm ĐKXĐ



- Quy đồng khử mẫu


Giải Pt trùng phương
a. 2x2<sub> + 1 = </sub> 4


1


2 


<i>x</i> <sub> (1)</sub>
ĐKXĐ: x ≠ 0.


Với x ≠ 0 thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

- Đặt ẩn phụ


- Giải phương trình bằng cách dùng
cơng thức nghiệm


Tương tự như vậy y/c học sinh tìm
ĐKXĐ quy đồng khử mẫu


Sau đó dùng cơng thức nghiệm thu gọn
để giải phương trình


- Y/c hs làm bài tập 40 ý c


gợi ý: Đặt <i>x</i>= t



- Y/c hs làm bài tập 40 ý b


gợi ý: Đặt x2<sub>- 4x + 2 = y</sub>


 2x4<sub>+ 5x</sub>2<sub>- 1 = 0</sub>


Đặt x2<sub> y (y ≥ 0) thì Pt trở thành: </sub>


2y2<sub> + 5y – 1 = 0</sub>


Xét  = 52<sub> – 2.4. (-1) = 25 +8 = 33</sub>
 <sub> PT có 2 nghiệm:</sub>


y1 = 4


33
5


; y2 = 4


33
5


< 0 loại
Với y = y1= 4


33
5




 x2<sub> = </sub> <sub>4</sub>


33
5




 x = 2


33
5



b ( 1)( 4)
8
1


2 2










 <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>


ĐKXĐ x ≠ 1, x ≠4
 2x (x - 4) = x2<sub>- x + 8</sub>


 2x2<sub> – 8x – x</sub>2<sub> + x – 8 = 0</sub>


Xét ’= 49 – 32 = 17


 <sub> PT có 2 nghiệm: x</sub><sub>1 </sub><sub>= </sub> 2


17
7


x2 = 2


17
7


Bài Tập 40:giải bằng cách đặt ẩn phụ
c. x - <i>x</i> = 5 <i>x</i> + 17.


 x - 6 <i>x</i> - 7 = 0



Đặt <i>x</i>= t (≥ 0) thì Pt trở thành:
t2<sub> – 6t – 7 = 0</sub>


Có a – b + c = 1 – (-6) – 7 = 0


 <sub> PT có 2 nghiệm t</sub><sub>1</sub><sub> = -1 (loại)</sub>


t2 = 7.


Với t = t2 = 7  <i>x</i> = 7  x = 49


b. (x2<sub> – 4x + 2)</sub>2<sub> + (x</sub>2<sub> – 4x - 4) = 0</sub>


Đặt x2<sub>- 4x + 2 = y thì PT trở thành</sub>


y2<sub> + y – 6 = 0</sub>


 (y + 3)(y - 2) = 0
 y = -3


y = 2


 x2<sub> - 4x + 2 = -3  x</sub>2<sub> – 4x – 5 = 0 </sub>


x2<sub>- 4x + 2 = 2 x</sub>2<sub> – 4x = 0</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

x = 4


<b>4. Củng cố: </b>Kết hợp trong luyện tập



<b>5. Dặn dò : </b>Làm bài tập cịn lại đọc trước bài


<b>lun tËp(tiếp)</b>


<b>I. mơc tiªu.</b>


<b>- Kiến thức:</b> Học sinh áp dụng các cách giải pt quy về phơng trình bặc hai


<b>- K nng</b> <b>: Thụng qua giải bài tập để khắc sâu định lý và rèn khả năng tính tốn</b>
nhanh, nhìn ra các PT đặc biệt để có cách giải nhanh nhất.


<b>- Thái độ</b> <b>: Rèn tính cẩn thận, chính xác, khoa học.</b>
<b>II. chuẩn bị. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trớc bài </b>
<b>III. Tiến trình bài học</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. KiĨm tra bµi cị</b>
3. Bµi míi


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


HS làm bài tập 37 ( SGK)
Gọi 2 HS lên bảng giải.


GV: Đối với câu d trước tiên ta phải làm


gì?


Bài 37 ( SGK) Giải phương trình trùng
phương


c, 0,3x4<sub> + 1,8x</sub>2<sub> + 1,5 = 0 </sub>


Đặt x2<sub> = t  0 </sub>


Ta có : 0,3t2<sub> + 1,8t + 1,5 = 0</sub>


Có a - b + c = 0,3 - 1,8 + 1,5 = 0
 t1 = -1( loại) ; t2 = -1,5 ( loại).


Vậy phương trình đã cho vơ nghiệm.
d, 2x2<sub> + 1 = </sub> 1


<i>x</i>2 - 4 . ĐK : x  0
2x4<sub> + 5x</sub>2<sub> - 1 = 0 Đặt x</sub>2<sub> = t  0</sub>


2t2<sub> + 5t - 1 = 0  = 25 + 8 = 33 </sub>


 t1 = <i>−</i>5+√33


4 ( TMĐK);


t2 = <i>−</i>5<i>−</i>√33


</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

HS làm bài tập 38 ( SGK)



GV: Để giải câu a trước tiên ta phải làm
gì?


GV: Có nhận xét gì về câu d?


GV: Biến đổi phương trình này về dạng
phương trình bậc hai bằng cách nào?


HS làm bài 39-SGK


GV: Đối với câu d ta biến đổi thế nào?


t1 = <i>−</i>5+√33


4  x1,2 = 



<i>−</i>5+<sub>√</sub>33
2


Bài 38 ( SGK) Giải các phương trình
b, x3<sub> + 2x</sub>2<sub> - (x - 3)</sub>2<sub> = ( x - 1) ( x</sub>2<sub> - 2)</sub>


 x3<sub> + 2x</sub>2<sub> - x</sub>2<sub> + 6x - 9 = x</sub>3<sub> - 2x - x</sub>2<sub> + 2</sub>


 2x2<sub> + 8x - 11 = 0</sub>


’ = 16 + 22 = 38 x1, 2 = <i>−</i>4<i>±</i>√38
2


d, <i>x</i>(<i>x −</i>7)



3 - 1 =


<i>x</i>


2 -


<i>x −</i>4
3


 2x( x - 7) - 6 = 3x - 2( x - 4)
 2x2<sub> - 14x - 6 - 3x + 2x - 8 = 0</sub>


 2x2<sub> - 15x - 14 = 0</sub>


 = 152<sub> - 4.2.(-14) = 225 + 337,</sub>


√<i>Δ</i> = √337


 x1, 2 = 15<i>±</i>√337
4


Bài 39 ( SGK) Giải phương trình bằng
cách đưa về phương trình tích.


a,(3x2<sub> - 7x - 10)2x</sub>2<sub> +(1 </sub>


-√5 )x+ √5 -3
= 0



 3x2<sub> - 7x - 10 = 0 </sub>


hoặc 2x2<sub> + ( 1 - </sub>


√5 )x + √5 - 3 = 0


* 3x2<sub> - 7x - 10 = 0 </sub>


Có a - b + c = 3 + 7 -10 = 0
 x1 = -1; x2 = 10<sub>3</sub>


* 2x2<sub> + ( 1 - </sub>


√5 )x + √5 - 3 = 0


Có a + b + c = 2+ 1 - √5 + √5 - 3 = 0


 x3 = 1; x4 = √5<i>−</i>3
2


Vậy phương trình có 4 nghiệm


x1 = -1; x2 = 10<sub>3</sub> ; x3 = 1; x4 = √5<i>−</i>3
2


d, (x2<sub> + 2x - 5)</sub>2<sub> = (x</sub>2<sub> - x + 5)</sub>2


 (x2<sub> + 2x - 5)</sub>2<sub> - ( x</sub>2<sub> - x + 5)</sub>2<sub> = 0</sub>


(x2<sub>+2x- 5 + x</sub>2<sub>- x + 5)(x</sub>2<sub> +2x -5 -x</sub>2<sub> +x- </sub>



5)=0


 ( 2x2<sub> + x) ( 3x - 10) = 0 </sub>


 2x2<sub> + x = 0 hoặc 3x - 10 = 0</sub>


* 2x2<sub> + x = 0  x(2x + 1) = 0 </sub>


 x1= 0; x2= - 1<sub>2</sub>


* 3x - 10 = 0  x3 = 10<sub>3</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

x = 0; x2=
-1


2 ; x3 =
10


3


<b>4. Cñng cè:</b>


Khi giải phương trình quy về phương trình bậc hai như khi đặt ẩn phụ
cần chú ý đến điều kiện của ẩn phụ; với phương trình có chứa ẩn ở mẫu phải đặt
điều kiện cho tất cả các mẫu khác 0. khi nhận nghiệm phải đối chiếu iu kin.
<b>5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại</b>


Đọc và tìm hiĨu tríc bµi míi



Ngày soạn : 01/3/2012
Ngày dạy : 9A : 03/4/2012
9B : 04/4/2012
Tiết 61 – Tuần: 32


<b>GIẢI BÀI TỐN BẰNG CÁCH LẬP PHƯƠNG TRÌNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Học sinh biết chọn ẩn, đặt điều kiện chọn ẩn. Biết phân tích mối </b>
quan hệ giữa các đại lượng để lập phương trình bài tốn.


<b> - Kĩ năng: Học sinh biết trình bày bài giải một bài toán .</b>
<b>- Thái độ: Rèn kỹ năng lập luận, tính tốn chính xác.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b>


Nhắc lại các bước giải bài toán bằng cách lập phương trình đã học ở lớp 8.
3. B i m i: à ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>



<b>Hoạt động 1: </b>
GV đưa đề bài


Gv cho học sinh suy nghĩ và trả lời các
câu hỏi sau:


- Bài tốn đã cho là dạng tốn gì?


- Trong tốn năng suất cần phân tích
các đại lượng theo hướng nào?


Trong QT làm xét đến yêu tố nào?
GV cho học sinh lập bảng phân tích.
- Theo bài ra ta điền được số liêuh nào?
- Còn mấy đại lý chưa biết?


Hãy chọn ẩn cho bài toán.


- Biểu diễn các đại lượng chưa biết qua
ẩn và đại lý đã biết?


<b>Ví dụ:</b>


a. Ví dụ 1: Một nhóm thợ đặt kế hoạch
sản xuất 120 dụng cụ trong một thời
gian nhất định. Nhưng thực tế mỗi ngày
đã vượt mức 6 dụng cụ nên chẳng những
hoàn thành kế hoạch sản xuất hơn 2
ngày mà còn vượt mức kế hoạch 10
dụng cụ. Hỏi theo kế hoạch mỗi ngày


nhóm thợ phải sản xuất bao nhiêu dụng
cụ?


B ng phân tích:ả


<b>Năng suất</b>


<b>d/cụ/ngày</b> <b>Thời gian(ngày)</b> <b>Tổng SP (d.cụ)</b>


Kế


hoạch x <i>x</i>


120


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

Hãy lập Pt biểu thị mối quan hệ về thời
gian?


GV cho học sinh trả lời.


Ngoài cách chọn ẩn trên cịn những
cách nào khác nữa khơng? Hãy nêu các
cách đó.


Hãy chọn ẩn là thời gian làm theo kế
hoạch. Hãy lập bảng phân tích.


GV cho học sinh làm theo nhóm và
kiểm tra 1 -. 2 nhóm.



GV cho học sinh đọc bài.


Yêu cầu học sinh suy nghĩ và trả lời?
- Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta cần
biết gì?


- Chọn ẩn và lập PT cảu bài toán.


Gv cho học sinh làm và gọi 1 học sinh
trả lời bước lập PT.


Học sinh khác giải PT


Thực


tế x +6 6


130




<i>x</i> 120 + 10 = 130


<i><b>Bài làm:</b></i>


Gọi số dụng cụ phải làm trong 1 ngày
theo kế hoạch là x (d/cụ) x  N*


Thời gian làm 120 dụng cụ theo kế
hoạch là: <i>x</i>



120


(ngày).


Trong thực tế mỗi ngày làm được x + 6
(d/cụ).


Số dụng cụ làm được trong thực tế là:
120 + 10 = 130 dụng cụ.


- Thời gian làm 130 trong thực tế là:
6


130




<i>x</i>


Vì thời gian làm thực tế xong sớm hơn
kế hoạch 1 ngày nên ta có PT: <i>x</i>


120

-6


120





<i>x</i> <sub> = 1</sub>


Giải PT: Ta có (1)


 120 (x + 6) – 130x = x(x - 6)
 120x + 720 – 130x = x2<sub> + 6x</sub>


 x2<sub> + 16x – 720 = 0</sub>


Xét ’ = 82<sub> + 720 = 64 + 720 = 784 > 0</sub>


 '  784 28
 <sub> x</sub><sub>1</sub><sub> = -8 + 28 = 20.</sub>


x2 = -8 – 28 = -36 < 0 loại


Vậy số dụng cụ phải làm trong 1 ngày
theo kế hoạch là 20 dụng cụ.


b. VD2: Một mảnh đất hình chữ nhật có
chiều dài hơn chiều rộng 4m và có diện
tích là 320m2<sub>.</sub>


Tính chu vi của hình chữ nhật?


<i><b>Bài làm: </b></i>


Gọi chiều rộng của hình chữ nhật là x
(m) Thì chiều dài của hình chữ nhật là x


+ 4 (m)


Vì diện tích của hình chữ nhật là 320
(m2<sub>) nên ta có PT:</sub>


x(x + 4) = 320.
 x2<sub>+ 4x – 320 = 0.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

Vậy chu vi của hình chữ nhật là:
(16 + 16 )x2 = 172.
<b>4. Củng cố:</b>


Y/c Học sinh làm ? SGK
<b>5. Dặn dò: </b>


Học bài làm các bài tập SGK


Ngày soạn : 02/4/2012
Ngày dạy : 9A : 04/4/2012
9B : /4/2012
Tiết 62 – Tuần : 32


<b>LUYỆN TẬP</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Học sinh áp dụng các cách giải bài tốn bằng cách lập phương trình </b>
<b>- kĩ năng: Thông qua giải bài tập để khắc sâu định lý và rèn khả năng tính tốn</b>
nhanh, nhìn ra các PT đặc biệt để có cách giải nhanh nhất.



<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv :</b> Giáo án, nội dung lên lớp
<b>- Hs</b> <b>: Học bài đọc trước bài </b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>: Kết hợp trong luyện tập</b>


<b>3. Bài mới : Tổ chức luyện tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1 học sinh đọc bài.
Cho học sinh trả lời.
- Đây là dạng tốn gì?


- Trong vay vốn cần phân tích những yếu
tố nào?


- Thời gian vay được chưa ra như thế
nào?


Hãy lập bảng phân tích.


Cho học sinh dựa vào bảng phân tích để


trả lời.


Bài làm:


Gọi lãi suất Ngân hàng cho vay trong 1
năm là x% (x > 0) thì:


Trong năm đầu tiên bác Thời phải trả cả
vốn lẫn lãi là:


2.000.000 + x%2.000.000 = 2.000.000(1 + x
%)(đ)


Sau 2 năm bác Thời phải trả cả vốn lẫn lãi là:
2.000.000(1 + x%) + x% 2.000.000 (1 +x%)
= 200.000(1 +x%)2


Vì số tiền sau 2 năm bác Thời phải trả là
2.420.000 đ nên ta có PT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

 100 (1 + 100
<i>x</i>


)2<sub> = 121</sub>


PT: 2.000.000 (1 + x%)2<sub> = 2.400.000đ</sub>


 10 12100


)


100


( 2



<i>x</i>


 (100 + x)2<sub> = 110</sub>2


 100 + x = 110 (Vì 100 + x > 0)
 x = 10


Vậy lãi suất của Ngân hàng là 10%


Gv cho học sinh đọc lại cho học sinh suy
nghĩ và trả lời.


- Đây là dạng tốn gì?


- Trong toán chuyển động cần PT các đại
lượng nào?


- Trong quá trình đi cần xét đấn những
gì?


Hãy lậo bảng phân tích bài tốn.


GV cho học sinh dựa vào bảng phân tích
để trả lời.



Gv cho học sinh giải PT và trả lời.


Yêu cầu học sinh về nàh chọn ẩn khác
(thời gian)và giải bài toán.


B i 43 : (SGK): à


<b>Vận tốc</b>
<b>(km/h)</b>
<b>Thời</b>
<b>gian (h)</b>
<b>Quãng đường</b>
<b>(km)</b>
Lúc


đi x <i>x</i>


120


120
Lúc


về x - 5 <sub>5</sub>


125




<i>x</i> 120 + 5 = 125



Bài làm:


Gọi vận tốc lúc đi của xuồng là x km/h, thì
thời gian đi từ Cà Mau đến Mũi Đất là (kể
cả thưòi gian nghỉ): <i>x</i>


120
+ 1
Vận tốc của xuồng lúc về là: x – 5
Thời gian về của xuồng là 5


125
5
5
125




<i>x</i>
<i>x</i>


Vì thời gian đi và về bằng nhau nên ta có
PT: <i>x</i>


120


+ 1 = 5


125





<i>x</i>
Giải Pt ta được:


x1 = 30 (TMĐK của ẩn). x2 = - 20 < 0 loại


Vậy vận tốc của xuồng lúc đi là 30km/h.
Bài 49(SGK):


Bài làm:


Gọi thời gian đội I làm 1 minh xong công
việc là x (ngày) (x > 0).


Thì thời gian đội II làm 1 mình xong cơng
việc là x + 6 (ngày)


- Năng suất 1 ngày của đội I là: <i>x</i>
1


(CV)
- Năng suất 1 ngày của đội II là 6


1




<i>x</i>



<b>Vốn vay</b> <b>Lãi</b>


<b>suất</b>
<b>%/nă</b>


<b>m</b>


<b>Số tiền phải </b>
<b>trả(Đ)</b>


Năm


đầu 2.000.000 X% 2.000.000+ x%2.000.000
2năm


sau


2.000.000
(1 + x%)


X% 2.000.000(1 + x%)


Thời gian hồn thành
cơng việc


Năng suất 1
ngày


Đội I x (ngày)



<i>x</i>
1


CV


Đội II x + 6 ngày


6
1




<i>x</i> <sub> CV</sub>


2 Đội 4 ngày


4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(145)</span><div class='page_container' data-page=145>

PT: <i>x</i>
1


+ 6
1




<i>x</i>



(CV)


- Năng suất 1 ngày của 2 đội là: 4
1


(CV)
Ta có PT:<i>x</i>


1


+ 6


1




<i>x</i> <sub> = </sub>4
1
giải pt ta được


x1 = 6. x2 = - 4 < 0(loại)


Vậy thời gian đội I làm 1 mình xong cơng
việc là 6 ngày; đội II là 10 ngày.


<b>4. Củng cố: Trong luyện tập</b>


<b>5. Dặn dò: Làm các bài tập còn lại tiết sau thực hành sử dụng mát tính bỏ túi</b>
Ngày soạn : 08/3/2012



Ngày dạy : 9A : 104/2012
9B : /4/2012
Tiết 62 – Tuần: 33


<b>THỰC HÀNH SỬ DỤNG MÁY TÍNH</b>


<b>I. MỤC TIÊU.</b>


<b>- Kiến thức:</b> Hiểu các bước cơ bản dùng máy tính (fx500ms) giải tốn


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính giải hệ pt và phương trình bậc hai</b>
cũng như tính tốn cơ bản


<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận, chính xác khoa học.</b>
<b>II. CHUẨN BỊ. </b>


<b>- Gv:</b> Giáo án, nội dung lên lớp máy tính bỏ túi
<b>- Hs: Học bài đọc trước bài máy tính bỏ túi</b>
<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới : </b>


Hoạt động của thầy Hoạt động của trò


<b>Hoạt động 1:</b>


- Gv: Hướng dẫn học sinh các thao tác
với bàn phím máy tính


MODE MODE 1 2 a1 = b1 = c1


<b>Giải hệ hai phương trình bậc nhất </b>
Hs Theo dõi hướng dẫn


2 x – y = 3
x + 2y = 4


</div>
<span class='text_page_counter'>(146)</span><div class='page_container' data-page=146>

= a2 = b2 = c2 = =
x y
Y/c vận dụng giải các hệ pt sau


a 2 x – y = 3
x + 2y = 4


b x +3y = -2
5x - 4y = 11


c 4x – 2y = - 6
- 2x + y = 3
d 4x + y = 2
8x + 2y = 1


Gv theo dõi giúp đỡ và lưu ý cho hs


<b>Hoạt động 2:</b>
Dạng tổng quát của pt



ax2<sub> + bx + c = 0</sub>


Gv: hướng d n thao tácẫ


MODE MODE 1 => 2 a = b = c


= =


x1 x2


Y/c hs sử dụng thao tác giải các pt
2x2<sub> - 7x + 3 = 0</sub>


x2<sub> - 8x + 16 = 0</sub>


7x2<sub> - 2x + 3 = 0</sub>


Gv theo dõi giúp đỡ hs


lưu ý trường hợp nghiệm kép và vô
nghiệm


= ( - ) 1 = 3


= 1 = 2 =


4 =(x=1) =(y=2)


vậy hệ có nghiệm là ( 1; 2 )



Hs trình bày tương tự với các hệ pt còn
lại


Hs: đổi từ số thập phân về phân số dùng
phím


a b/c


hệ có vơ số nghiệm hoặc vơ nghiệm có
thơng báo trên máy tính


MATH ERROR


hs dùng các phương pháp đã học để kiểm
tra hệ vô nghiệm hoặc vơ số nghiệm
<b>Giải phương trình bậc hai</b>


Hs: theo dõi
2x2<sub> - 7x + 3 = 0</sub>


MODE MODE 1 => 2 2 = ( - ) 7


= 3 = (x1 = 3) = (x2 =0,5)


Thực hiệ tương tự với các pt còn lại
Nghiệm kép: khi nhập song c nhấn dấu =
cho x1 và x2 cùng giá trị


Trường hợp vô nghiệm : máy tính vấn


cho các giá trị của nghiệm nhưng phía
trên góc phải màn hình có biểu tượng
R <=> I


<b>4. Củng cố: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(147)</span><div class='page_container' data-page=147>

Ôn tập chương IV


Ngày soạn : 09/4/2012


Ngày dạy : 9A : 11/4/2012
9B : /4/2012
Tiết 64 – Tuần : 33


<b>ÔN TẬP CHƯƠNG IV</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: Tính chất và dạng </b>
đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a0). Các cơng thức nghiệm phương trình bậc 2, hệ thức Vi</sub>


ét và vận dụng tính nhẩm nghiệm phương trình bậc 2. Tìm 2 sơ biết tổng và tích
của chúng.


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc 2, trùng phương, phương </b>
trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.


<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>



<b>GV: Giáo án bảng phụ, thước, bút viết bảng</b>
<b>H/S: Ơn tập làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
3. B i m ià ớ


<b>Hoạt động của thầy </b> <b>Hoạt động của trò</b>


<b>Hoạt động 1: lý thuyết</b>
GV: gọi học sinh trả lời từng ý theo


từng phần ôn tập


H/S: trả lời theo câu hỏi của gv.


GV sửa chữa chỗ sai của học sinh
nếu có.


1. Ơn tập về hàm số y = ax2


2. ơn tập về phương trình bậc 2:
Cơng thức nghiệm


Cơng thức nghiệm thu gọn



* Chú ý: Nếu a < 0 thì phương trình có 2
nghiệm phân biệt trái dấu.


3. Hệ thức Vi ét và ứng dụng
x1, và x2 là 2 nghiệm của PT bậc 2 thì:


x1 + x2 = <i>a</i>


<i>b</i>




; x1.x2 = <i>a</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(148)</span><div class='page_container' data-page=148>

Nếu a + b + c = 0 thì x1 = 1, x2 = <i>a</i>


<i>c</i>


Nếu a - b + c = 0 thì x1 = -1, x2 = -<i>a</i>


<i>c</i>
Đảo Vi ét: Tìm u, v biết


u + v = s
u.v = p


Ta giải phương trình: X2<sub> – sX + p = 0</sub>


(s2<sub> – 4p  0)</sub>



<b>Hoạt động 2: bài tập</b>
GV: cho học sinh làm BT 54 (tr 63)


Gọi học sinh lên bảng vẽ hình
(gv vẽ sẵn hình đưa lên bảng phụ)
Gọi học sinh làm từng ý


GV: cho nhận xét


Y/c hs làm bài 58a
Đặt nhân tử chung
Giải pt tích


Bài 63


Y/c hs tự chon ẩn và lập pt
nhân chuyển vế và giải pt


Bài 54


a) Hoành độ M là - 4
Hoành độ M/<sub> là 4</sub>


Thay y = 4 vào Pt h/số có: 4 4
1 2




<i>x</i>


 <sub> x</sub>2<sub> = 16 </sub><sub></sub> <sub>x</sub>


1,2 =  4


b) Học sinh làm
Bài 55: Giải các pt
a) x2<sub> – x + 2 = 0</sub>


có a – b + c = 0  <sub> x</sub><sub>1 </sub><sub>= -1; x</sub><sub>2</sub><sub> = 2</sub>
<b>Bài 58a:1,2x</b>3<sub>–x</sub>2<sub>–0,2x = 0</sub>


<sub>x(1,2x</sub>2<sub>-x-0,2)=0</sub>


2


0
0


1
1;


1,2 0,2 0


6
<i>x</i>


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>






 <sub></sub>


 <sub></sub> 


  


  






Vậy p.trình có 3 nghiệm: x1= 0; x2=1; x3


=-1
6
Bài 63


PT: 2000000(1+x%)2<sub> = 2020050</sub>


Giải PT x% = - 2,005 <sub>x = -200,5 (loại)</sub>
Tỉ lệ tăng dân số mỗi năm của thành phố là
0,5%



<b>4. Củng cố:</b>


<b> Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>5. Dặn dũ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(149)</span><div class='page_container' data-page=149>

Ngày soạn : 15/4/2012
Ngµy d¹y : 9A : 17/4/2012
9B : 18/4/2012
TiÕt 65 – Tn : 34


<b>ƠN TẬP CHƯƠNG IV (tiếp)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>- Kiến thức</b> <b>: Ôn tập một cách hệ thống lý thuyết của chương: Tính chất và dạng </b>
đồ thị hàm số y = ax2<sub> (a0). Các cơng thức nghiệm phương trình bậc 2, hệ thức Vi</sub>


ét và vận dụng tính nhẩm nghiệm phương trình bậc 2. Tìm 2 sơ biết tổng và tích
của chúng.


<b>- Kĩ năng</b> <b>: Rèn luyện kĩ năng giải phương trình bậc 2, trùng phương, phương </b>
trình chứa ẩn ở mẫu, phương trình tích.


<b>- Thái độ</b> <b>: Cẩn thận, chính xác, khoa học</b>
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ, thước, bút viết bảng</b>
<b>H/S: Ôn tập làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B


<b>2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong ôn tập</b>
<b>3. Bài mới</b>


<b>Tổ chức ôn tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


<b>Bài 57d: Giải phương trình:</b>


2


0,5 7 2


3 1 9 1


<i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


 




  <sub>. </sub>



Giải tìm ĐKXĐ


Tìm mẫu chung quy đồng khử mẫu


So sánh ĐKXĐ kết luận nghiệm


Bài 57 d
ĐK:


1
3
<i>x</i>


 <sub>(x+0,5)(3x – 1)= 7x +2</sub>
<sub>3x</sub>2<sub> – x + 1,5x – 0,5 = 7x +2</sub>
<sub>3x</sub>2<sub> – 6,5x – 2,5 =0</sub>


<sub>6x</sub>2<sub> – 13x – 5 = 0</sub>


= (-13)2 – 4.6.(-5)= 169 +120


= 289 = 172


1 2


13 17 5 13 17 1


; ( )


12 2 12 3



<i>x</i>  <i>x</i>  <i>loai</i>


    


</div>
<span class='text_page_counter'>(150)</span><div class='page_container' data-page=150>

Yc Làm bài 59 b


2


1 1


4 3 0


<i>x</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
   
    
   
   
Tìm ĐKXĐ
Đặt ẩn phụ


1


<i>x</i> <i>t</i>


<i>x</i>


 



Giải bài và kết luận nghiệm


- Y/c làm bài 49


PT: <i>x</i>
1


+ 6
1




<i>x</i>


<b>Bài 59 b: </b>
Đk: x0; Đặt


2


1


4 3 0


<i>x</i> <i>t</i> <i>t</i> <i>t</i>


<i>x</i>


     



Ta có: a +b +c = 1 – 4 +3 = 0 <sub>t</sub><sub>1</sub><sub>=1; t</sub><sub>2</sub>


=3.


-Với t1=1


2


1


1 1 0


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i>


     


Ta có   1 4 3 0 <sub>phương trình vô</sub>


nghiệm
-Với t2 = 3


2


1


3 3 1 0


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i>


      


Ta có 1 2


3 5 3 5


9 4 5 0 ;


2 2


<i>x</i>  <i>x</i> 


       


Vậy phương trình có 2 nghiệm:


1 2


3 5 3 5


;


2 2


<i>x</i>   <i>x</i>  
Bài 49



Bài 49(SGK):
Bài làm:


Gọi thời gian đội I làm 1 minh xong
công việc là x (ngày) (x > 0).


Thì thời gian đội II làm 1 mình xong
công việc là x + 6 (ngày)


- Năng suất 1 ngày của đội I là: <i>x</i>
1


(CV)
- Năng suất 1 ngày của đội II là 6


1




<i>x</i>
(CV)


- Năng suất 1 ngày của 2 đội là: 4
1


(CV)
Ta có PT:


<i>x</i>
1



+ 6
1




<i>x</i> <sub> = </sub>4
1
giải pt ta được


x1 = 6. x2 = - 4 < 0(loại)


Vậy thời gian đội I làm 1 mình xong
cơng việc là 6 ngày; đội II là 10 ngày.


<b>4. Củng cố: </b>


<b> </b>Trong luyện tập


<b>5. Dặn dò: </b>


<b> </b>Ôn tập chuẩn bị tiết sau kiểm tra 1 tiết
Thời gian hồn


thành cơng việc


Năng suất 1
ngày
Đội I x (ngày)



<i>x</i>
1


CV
Đội II x + 6 ngày


6
1




<i>x</i> <sub> CV</sub>


2 Đội 4 ngày


4
1


</div>
<span class='text_page_counter'>(151)</span><div class='page_container' data-page=151>

Ngày soạn : 16/4/2012
Ngày dạy : 9A: 18/4/2012
9B: /4/2012
Tiết 66 – Tuần: 34


KIỂM TRA MỘT TIẾT
<b>I. Mục tiêu</b> <b>:</b>


<b>- Kiến thức: Kiểm tra các kiến thức đã đạt được</b>


<b>- Kĩ năng: Rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài kiểm tra</b>
<b>- Thái độ: Trung thực cẩn thận khoa học chính xác</b>



<b>II. Chuẩn bị</b>


<b> Gv</b> <b>: Đề bài đáp án</b>


<b> Hs</b> <b>: Học bài chuẩn bị kiểm tra</b>
<b>III. Tiến trình bài học </b>


<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>
9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ</b> <b>:</b>


<b>3. Bài mới:</b>


<b>MA TRẬN</b>
<b> Cấp độ</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhận biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b> <b>Cộng</b>


<b>Cấp độ thấp</b> <b>Cấp độ cao</b>


<b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TNKQ</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b>


<b>1.Hàm số </b>
<b>y = ax2</b>


Biết được 1 điểm


thuộc (p)


Vẽ được đồ thị h/số y =
ax2<sub> và tìm được tọa độ </sub>


giao điểm của (P) và (d)
<b>Số câu</b>


<b>Số điểm</b>
<b>%</b>


1
0,5
5%


1


3.0
20%


2
3,5
25%
<b>2.Phương </b>


<b>trình bậc hai </b>
<b>và phương </b>
<b>trình quy về </b>
<b>phương trình</b>
<b>bậc hai một </b>


<b>ẩn</b>


Đ/k để phương
trình là phương
trình bậc hai, ĐK
để pt có nghiệm,
vơ nghiệm


Biết nhận dạng và
biết đặt ẩn phụ
thích hợp để đưa
phương trình đã
cho về phương
trình bậc hai


Vận dụng được các bước
giải phương trình quy về
phương trình bậc hai.


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>
<b>%</b>


2


1
10%


1
0,5


5%


1/2
1
10%


1 /2


1.0
10%


</div>
<span class='text_page_counter'>(152)</span><div class='page_container' data-page=152>

<b>Vi-et và áp </b>
<b>dụng</b>


tích hai nghiệm
của phương trình
và nhẩm nghiệm


Vi-ét và các ứng dụng của
nó: tính nhẩm nghiệm của
phương trình bậc hai một
ẩn, tìm hai số biết tổng và
tích của chúng.


biểu thức biết
nghiệm phương
trình


<b>Số câu</b>
<b>Số điểm</b>


<b>%</b>


2
1.0
10%


1/2


1.0
10%


1/2


1
10%


3
3.0
30%
<b>Tổng số câu</b>


<b>Tổngsố điểm</b>
<b>Tỉ lệ %</b>


3


1.5
15%


7/2



2.5
25%


2


5.0
50%


1/2
1.0
10%


9
10.0
100%


<b>A. ĐỀ:</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM ( 3 điểm ) Khoanh tròn chữ cái đứng trước kết qủa đúng:</b>
Câu 1.Tổng và tích các nghiệm của phương trình 4x2 <sub>+ 2x – 5 = 0 là </sub>


A.x1 + x2 =2


1


; x1.x2 =4


5



B.x1+x2= 2


1


; x1.x2 = 4


5

C. x1+x2 = 2


1


; x1.x2 =4


5


D.x1+x2= 2


1


; x1.x2 = 4


5

Câu 2. Phương trình 5x2 <sub>+ 8x – 3 = 0</sub>


A. Có nghiệm kép B. Có hai nghiệm trái dấu
C. Có hai nghiệm cùng dấu D. Vô nghiệm



Câu 3. Phương trình 2x2 <sub>- 5x + 3 = 0 có nghiệm là:</sub>


A. x1 = 1; x2 = 2


3


B. x1 = - 1; x2 = 2


3


C. x1 = - 1; x2 = - 2


3


D. x = 1
Câu 4. Hàm số y = -4


3


x2<sub>. Khi đó f(-2) bằng : </sub>


A. 3 B. - 3 C.


3


4<sub> </sub> <sub>D. 6</sub>


Câu 5. Tổng hai số bằng 7,tích hai số bằng 12.Hai số đó là nghiệm của phương
trình.



A. x2 <sub>- 12x + 7 = 0 </sub> <sub> B. x</sub>2 <sub>+ 12x – 7 = 0 </sub>


C. x2 <sub>- 7x – 12 = 0 </sub> <sub> D. x</sub>2 <sub>- 7x +12 = 0</sub>


Câu 6. Phương trình 3 x2 <sub>+ 5x – 1 = 0 có </sub><sub></sub><sub> bằng </sub>


A. 37 B. -37 C. 37 D. 13


<b>II. TỰ LUẬN (7điểm)</b>
<b>Bài 1: (3 điểm).</b>


Cho hai hàm số: y = x2<sub> (P) và y = - 2x + 3 (D).</sub>


a/ Vẽ hai đồ thị (P) và (D) trên cùng một hệ trục toạ độ.


b/ Tìm toạ độ giao điểm của (P) và (D) bằng phương pháp đại số.
<b>Bài 2: (2 điểm) Giải phương trình: </b>


a) 3x2 <sub>- 8x + 5 = 0 b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2</sub>


<b>Bài 3: (2 điểm). </b>


Cho phương trình : 2x2 <sub>- 7x - 1 = 0 (gọi x</sub>


1; x2 là hai nghiệm của phương trình)


a) Khơng giải phương trình, hãy tính: x1 + x2 ; x1x2


b) Tính giá trị biểu thức: A = 12 – 10x1x2 + x12 + x22



</div>
<span class='text_page_counter'>(153)</span><div class='page_container' data-page=153>

-1 1 2
-2


-3 3


1
4
9


B
y


x
A


0


<b>I. Trắc nghiệm (mỗi ý trả lời đúng được 0,5 điểm)</b>


Câu 1 – B Câu 2 – C Câu 3 – A Câu 4 – B Câu 5 – A Câu 6 – A
<b>Bài 1 (2 điểm ):.</b>


*) Hàm số y = x2<sub>:</sub>


Bảng một số giá trị tương ứng (x,y): (0,5điểm)


x -3 -2 -1 0 1 2 3


y = x2 <sub>9</sub> <sub>4</sub> <sub>1</sub> <sub>0</sub> <sub>1</sub> <sub>4</sub> <sub>9</sub>



*) Hàm số y = -2x + 3:


- Giao điểm của đồ thị với Oy: A(0; 3).
Giao điểm của đồ thị với Ox: B(


3
2; 0)


- Đường thẳng AB là đồ thị hàm số y = -2x + 3 (0,5điểm)
Vẽ đúng đồ thị (1điểm)


b) Tìm đúng 2 toạ độ giao điểm


bằng phương pháp đại số : (1; 1) và (-3; 9) (1 điểm )
<b>Bài 2: (2 điểm). Mỗi câu 1 điểm</b>


a) 3x2 <sub>- 8x + 5 = 0 </sub>


Ta có  ' 16 – 3.5 = 1 > 0 ( 0,5 điểm)
Phương trình có hai nghiệm phân biệt là


1 2


4 1 5 4 1


x ; x 1


3 3 3



 


   


(0,5 điểm)


b) (2x - 1)(x - 3) = - 2x+ 2 <sub>2x</sub>2<sub> – 6x – x + 3 = - 2x +2</sub><sub></sub> <sub>2x</sub>2<sub> – 5x + 3 = 0 </sub>


(0,5 điểm)


= (-5)2 – 4.2.1 = 17 > 0


Phương trình có hai nghiệm phân biệt là 1 2


5 17 5 17


x ; x


4 4


 


 


( 0,5 điểm)
<b>Bài 3: (2 điểm). </b>


a) Ta có: ac = - 2 < 0 nên phương trình ln có hai nghiệm phân biệt ( 0,5 điểm)
Theo định lí Vi-ét, ta tính được: x1 + x2 =



7


2<sub> và </sub><sub> </sub><sub>x</sub><sub>1</sub><sub>x</sub><sub>2 </sub><sub>= </sub>
1
2




( 0,5 điểm)


b) 22


2
1
2
1


10


12 <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>A</i>    <sub> = 12 – 10x</sub>


1x2 + (x1 + x2)2 – 2 x1x2 ( 0,25 điểm)


= 12 – 12x1x2 + (x1 + x2)2 ( 0,25 điểm)


= 12 – 12.
1
2





+


2


7
2


 
 


  <sub> = 12 + 6 + </sub>


49


4 <sub> = 30,25 </sub> <sub>( 0,5 </sub>
điểm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(154)</span><div class='page_container' data-page=154>

Ngày soạn : 22/4/2012
Ngày dạy : 9A : 24/4/2012
9B : 25/4/2012
Tiết 67 – Tuần : 35


<b>ÔN TẬP CUỐI NĂM</b>
<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<b>1. Kiến thức</b> <b>:</b>



- Hệ thống lại các kiến đã học trong học kì II
<b>2. Kĩ năng</b> <b>:</b>


- Củng cố kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải các dạng bài tập liên quan
<b>3. Thái độ</b> <b>:</b>


- Cẩn thận, chính xác, khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b> GV: Giáo án bảng phụ, thước, bút viết bảng</b>
<b> HS: Ơn tập làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới Tổ chức ôn tập</b>


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


1. Phương trình bậc nhất hai ẩn
Nêu dạng phương trình bậc nhất hai
ẩn?


Nghiệm: x  R
y = - <i>a</i>



<i>b</i>
x - <i>a</i>


<i>c</i>


2, Hệ phương trình bậc nhất hai ẩn
Dạng ax + by = c


a’x + b’y = c’


Nhận xét số nghiệm của hệ phương
trình:


Nêu cách giải hệ phương trình


HS: ax + by = c


(a,b khơng đồng thời bằng 0)


'
' <i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>




Hệ có một nghiệm


'


'


' <i>c</i>


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>


<i>a</i>





Hệ vô nghiệm
'


'


' <i>c</i>


<i>c</i>
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>a</i>



<i>a</i>





</div>
<span class='text_page_counter'>(155)</span><div class='page_container' data-page=155>

VD1: Giải hệ phương trình


2x + 3y = 1
x - 2y = - 3


3, GiảI bài tốn bằng cách lập hệ
phương trình


Nêu các bước giải bài toán bằng cách
lập hệ phương trình


Ví dụ 2:Bài tập số 34 trang 24
4, Hàm số y = ax2<sub> ( a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


Nêu tính chất của hàm số
y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


Nêu cách vẽ đồ thị hàm số
y = ax2<sub> (a </sub><sub></sub><sub> 0)</sub>


Ví dụ 3:Vẽ đồ thị hàm số:
y = 3


1
x2



5, Phương trình bậc hai một ẩn


Nêu dạng phương trình bậc hai một ẩn?
Nêu cơng thức nghiệm phương trình
phương trình bậc hai một ẩn


Hệ thức Vi-ét
x1 + x2 = <i>a</i>


<i>b</i>




x1.x2 = <i>a</i>


<i>c</i>


VD4: Giải phương trình
(3x2


- 5x + 1)( x2


- 4x) = 0


b, GiảI bài tốn bằng cách lập phương
trình:


VD3: Bài tập số 52 trang 60



2, Phương pháp cộng đại số
*HS và GV cùng giải ví dụ 1


HS: Có 3 bước
Bước 1:


Bước 2:
Bước 3;
HS: a > 0
a < 0
HS: Lập bảng
…………..
HS vẽ


HS: ax2<sub> + bx + c = 0</sub>


HS:  = b2 – 4ac


*  > 0 Phương trình có hai nghiệm


phân biệt
x1 = <i>a</i>


<i>b</i>
2







; x2 = <i>a</i>


<i>b</i>
2






*  = 0 Phương trình có nghiệm kép


x1 = x2 = <i>a</i>


<i>b</i>
2




*  < 0 Phương trình vơ nghiệm


HS: nêu hệ thức


<b>4. Củng cố: </b>


Kết hợp trong ơn tập
<b>5. Dặn dị: </b>


<b> Xem lại và hệ thống kiến thức đã học.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(156)</span><div class='page_container' data-page=156>

Ngày soạn : 23/4/2012


Ngày dạy : 9A : 25/4/2012
9B : /4/2012
Tiết 68 – Tuần : 35


ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiếp)



<b>I. MỤC TIÊU:</b>
<b>1. Kiến thức:</b>


- Hệ thống lại các kiến đã học trong năm học của môn đại số
<b>2. Kĩ năng:</b>


- Củng cố kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải các dạng bàI tập liên quan
<b>3. Thái độ:</b>


- Cẩn thận, chính xác, khoa học
<b>II. CHUẨN BỊ</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ, thước, bút viết bảng</b>
<b>H/S: Ôn tập làm bài tập</b>


<b>III. TIẾN TRÌNH BÀI HỌC</b>
<b>1. Tổ chức</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. Kiểm tra bài cũ:</b>


<b>3. Bài mới Tổ chức ôn tập</b>



<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trò</b>


1, Bài tập số 1 trang 131


Nhắc lại khai phương của một tích
2, Bài tập số 2 trang 131


Rút gọn phân thức:


M = 3 2 2 <sub> - </sub> 64 2


N = 2 3<sub> + </sub> 2 3


HS suy nghĩ giải


HS:……. <i>A.B</i> = <i>A</i><sub>.</sub> <i>B</i>
A, B  0


Đáp C


HS suy nghĩ làm bài
BàI giảI:


M = 3 2 2 <sub> - </sub> 64 2


= 22 2 21<sub> - </sub> 222.2. 2 22
= 21 - 2 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(157)</span><div class='page_container' data-page=157>

3, Bài tập số 3



Giá trị của biểu thức
3
2
3
)
6
2
(
2



bằng A. … ;B, ….
C, ……; D, ……


4, BàI tập số 4 trang 132
5, BàI tập số 5 trang 132


Chứng minh biểu thức sau không
phụ thuộc vào biến x


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 1
.
1
2
1
2


2   

















GV: Hướng dẫn


Biến đổi rút gọn biểu thức để được
biẻu không chứa x


6, Bài tập số 9



Giải hệ phương trình:
2x + 3 <i>y</i> = 13
3x – y = 3


GV: Hướng dẫn HS giải
mở rộng:


Giải hệ phương trình
2x + 3 <i>y</i> = 13
3x - <i>y</i> = 3


N = 2 3<sub> + </sub> 2 3


N2<sub>= </sub>2 32 3 2 (2 3)(2 3)


= 4 - 2 4 3<sub>= 2 => N = </sub> 2


Bài giải:
= 3 2 3. 2


2
).
6
2
(
2




= 3 4 2 3
3
4
4





= 3(1 3)
)
3
1
(
4



Đáp D. 4
3


4, Đáp D
HS: Giải
Đáp:


ĐKXĐ: x > 0 ; x  1


= <i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> ( 1)( 1)


.
)
1
(
)
1
(
)
1
)(
2
(
)
1
)(
2
(
2











= <i>x</i>


<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>
<i>x</i>


<i>x</i> 2 2 2


2       


= 4
Vậy biểu thức không phụ thuộc vào biến x
6, Bài giải:


y nếu y 0


Ta có: <i>y</i> = - y nếu y < 0


Vậy giảI phương trình (I). Ta đI giảI
TH1 2x + 3y = 13 Với y 0


3x – y = 3



 <sub>x = 2; y = 3</sub>


TH2 2x – 3y = 13 nếu y < 0


3x – y = 3


 <sub>x = - </sub>7
4


; y = - 7
33
Học sinh suy nghĩ giải


<b>4. Củng cố: </b>


- Kết hợp trong ơn tập
<b>5. Dặn dị:</b>


- Xem lại các bài tập đã giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(158)</span><div class='page_container' data-page=158>

Ngày soạn : 30/4/2012
Ngày dạy : 9A : 02/5/2012
9B : 02/5/2012
Tiết 69 Tuần : 36


ôn tập cuối năm ( tiếp)
<b>I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: Hệ thống lại các kiến đã học trong học kì II</b>



<b>- Kĩ năng: Củng cố kỹ năng áp dụng lý thuyết vào giải các dạng bàI tập liên quan</b>
<b>- Thái độ: Cẩn thận, chính xỏc, khoa hc</b>


<b>II. chuẩn bị</b>


<b>GV: Giáo án bảng phụ, thớc, bút viết bảng</b>
<b>HS: Ôn tập làm bài tập</b>


<b>III. Tiến trình bµi häc</b>
<b>1. Tỉ chøc</b> <b>: ktss</b>


9A
9B
<b>2. KiĨm tra bµi cị:</b>


<b>3. Bµi míi Tỉ chøc «n tËp</b>


<b>Hoạt đọng của thầy</b> <b>Hoạt ng ca trũ</b>


Nhắc laị các bớc giải bài toán bằng cách
lập phơng trình?


1, BàI tập số 11 trang 113


GV gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải
GV sửa sai ( nÕu cã)


Lu ý có thể lập đợc phơng trình:
450 – x + 50 = 4



5 (x - 50)


2, BàI tập số 12 trang 113
Giọi HS đọc bài tốn
Gọi 1 HS lên giải


GV híng dÉn vµ söa sai ( nÕu cã)


Nhắc lại các bớc cơ bản vẽ đồ thị hàm
số bậc hai y = ax2


B1, lập phơng trình
B2, Giải phơng trình
B3, Kết luận


1, HS đọc bài toán
Suy nghĩ làm bài
Bài giải:


Gäi sè s¸ch cđa gi¸ thø nhÊt là x, ở giá
thứ hai là y (x,y Z+)


Theo bài ra ta có hệ phơng trình:
x + y = 450


y + 50 = 4


5 (x – 50)


GiảI ra ta đợc x = 300, y = 150



2, HS đọc bài toán và suy nghĩ làm bài
Bài gii:


Gọi vận tốc lúc lên dốc là x(km/h), vận
tốc lóc xng dèc lµ y(km/h) (x, y > 0)
Theo bài ra ta có hệ phơng trình:


4


<i>x</i>+


5


<i>y</i>=


40
60
5


<i>x</i>+


4


<i>y</i>=


41
60



Giải ra ta đợc: x = 12; y = 15
HS:


</div>
<span class='text_page_counter'>(159)</span><div class='page_container' data-page=159>

3, Bài tập số 13 trang 113SGK
Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải


HS còn lại làm vào giấy nháp


GV gọi 1 học sinh nhận xét bài làm của
bạn


GV nhËn xÐt vµ sưa sai


4, Bµi tËp sè 14


HS suy nghĩ làm đẻ tìm ra đáp án đúng
Gọi HS nhắc lại định lý Vi-et


5,Bµi tËp sè 15


GV híng dÉn: NghiƯm chung x (nếu có)
là nghiệm của hệ phơng trình:


x2<sub> + ax + 1 = 0 (1)</sub>


x2<sub> – x – a = 0 (2)</sub>


2, Biểu diễn các cặp điểm trên mặt
phẳng toạ độ.



3, Nối các điểm trên ta đợc đồ thị hm
s cn v


3, Bài giải:


Do đồ thị hàm số đi qua đIểm
A(-2;1) nên ta có:


1 = a.(-2)2<sub> </sub> <i><sub>⇒</sub></i> <sub> a = </sub> 1
4


Khi đó hàm số trở thành:
y = 1


4 x2


Ta có bảng cặp giá trị tơng ứng:


x -2 -1 0 1 2


y 1 1


4


0 1


4


1
4, x1 + x2 =.



x1.x2 =.


Đáp:
B. <i>a</i>


3


5, Học sinh suy nghÜ lµm bµi


Đáp: Trừ từng vế (1) và (2) , ta đợc :
(a+1)(x + 1) = 0


<i>⇔</i>


<i>a</i>=<i>−</i>1


<i>x</i>=<i>−</i>1


¿{


Thay a = -1 vào phơng trình (2) ta có: x2


x + 1 = 0. Phơng trình này vô nghiệm
nên lo¹i a = -1


Thay x = -1 vào phơng trình (2) ta có a =
2. Khi đó hai phơng trình có nghiệm
chung là: x = -1



<b>4. Cđng cè: </b>KÕt hợp trong ôn tập


<b>5. Dn dũ: Xem li các bài tập đã giải</b>
Giải các bài tập còn lại SGK
Chuẩn bị cho thi hết học kỡ II


Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A : 12/5/2012
9B : 12/5/2012
TiÕt 70 – TuÇn : 37


</div>
<span class='text_page_counter'>(160)</span><div class='page_container' data-page=160>

<b> </b>
Ngày soạn :


Ngày dạy : 9A
9B
TiÕt 15 - Tuần : 7


<b>Thực hành sử dụng máy tính bỏ túi</b>
<b>fx500</b>


<b> I. Mơc tiªu:</b>


<b>- Kiến thức: HS nắm đợc cách sử dụng máy tính để làm các bài tập liên qua</b>
<b>- Kĩ năng: Học sinh sử dụng máy tính bỏ túi tính tốn giải các bài tập thành thạo</b>
<b>- Thái độ: Rèn tính cẩn thận ,chính xác khoa học</b>


<b> II. Chuẩn bị :</b>



Gv: Giáo án máy tính bỏ túi.


Hs: Học bài làm bài tập đọc trớc bài ở nhà máy tính bỏ túi
<b> III. Tiến trình bài học</b>


<b>1 Tæ chøc: ktss</b>
9A
9B
<b>2 KiĨm tra bµi cị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(161)</span><div class='page_container' data-page=161>

<b>3 bµi míi</b>


Híng dÉn häc sinh thùc hµnh


<b>Hoạt động của thầy</b> <b>Hoạt động của trị</b>


Gv: hớng dẫn học sinh sử dung máy
tính để tính căn bậc hai căn bậc ba
Gv: thực hiện thao tác mẫu VD


4<sub> </sub>3<sub>8</sub>


Đối với phép toán có nhiều sè h¹ng
dïng them dÊu ()


Vd: 17 8  20 5
Tơng tự với căn bậc 3


Y/c học sinh thực hành với các bài tập
thích hợp trong SGK



Hs: Theo dõi


Hs: Quan sát và ghi chép thao tác
4 =


SHIFT x3<sub> 8 = </sub>


( 17 - 8 ) - ( 20 + 5 ) =
Hs: thùc hµnh theo yêu cầu
<b> 4 Củng cố: </b>


Hng dn hc sinh thực hành dùng máy tính để tính biểu thức phức tạp hơn
<b> 5 Dặn dò: </b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×