Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Quá trình phát triển của lao động việt nam và toàn cầu hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.34 KB, 10 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

ng

.c
om

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

co

TOÀN CẦU HĨA VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ

an

ĐỀ TÀI:

th

Q TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG

du
o

ng

VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA

cu

u



Giảng viên: Hồng Ngọc Quang
Nhóm

:5

Mã học phần: PEC3032

Hà Nội, 2020

CuuDuongThanCong.com

/>

DANH SÁCH THÀNH VIÊN

STT HỌ VÀ TÊN

MSV

Nguyễn Thị Thu Quỳnh

18050315

2

Vũ Thị Phương

18050130


3

Trần Yến Ly

4

Nguyễn Yến Nhi

5

Dương Thị Hải Yến

6

Nguyễn Văn Thắng

7

Nguyễn Thị Thanh Thảo

.c
om

1

18050283

18050372
18050321
18050327


cu

u

du
o

ng

th

an

co

ng

18050299

CuuDuongThanCong.com

/>

I.

THỰC TRẠNG TỒN CẦU HĨA HIỆN NAY

1.1.


Tồn cầu hóa là gì?

Tồn cầu hóa là khái niệm dùng để miêu tả các thay đổi trong xã hội và trong nền
kinh tế thế giới, tạo ra bởi mối liên kết và trao đổi ngày càng tăng giữa các quốc gia, các
tổ chức hay các cá nhân ở góc độ văn hóa, kinh tế... trên quy mơ tồn cầu. Đặc biệt trong
phạm vi kinh tế, tồn cầu hố hầu như được dùng để chỉ các tác động của thương mại nói

1.2.

.c
om

chung và tự do hóa thương mại hay "tự do thương mại" nói riêng.
Vấn đề tồn cầu hóa hiện nay

Tồn cầu hố đã và đang là một xu thế tất yếu trong quá trình phát triển thế giới.

ng

Q trình phân cơng lao động trên quốc tế ngày càng rõ rệt cùng với sự phát triển nhanh

co

chóng của khoa học-cơng nghệ đã đẩy nhanh q trình quốc tế hố nền kinh tế thế giới.
Q trình này được thể hiện rất rõ trong sự gia tăng rất nhanh của trao đổi quốc tế về

th

an


thương mại, dịch vụ tài chính.

Tồn cầu hố đem lại nhiều thay đổi cho nền kinh tế thế giới cả theo hướng tích cực

ng

và tiêu cực. Điều khơng thể phủ nhận là tồn cầu hố đã thực sự đem lại nhiều lợi ích cho

du
o

các nước tham gia, đặc biệt phải kể đến các nước đang phát triển, khi mở ra các cơ hội cho
các nước này đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế, xố đói giảm nghèo,... Tuy nhiên, tác

u

động của q trình tồn cầu hố đối với mỗi nước là khơng giống nhau. Tồn cầu hố có

cu

thể tác động tích cực tới một số nước, nhưng cũng tác động tiêu cực tới một số nước
khác. Điều này tạo ra cho các quốc gia trên thế giới những cơ hội và thách thức khác
nhau.
Nhận thức được xu hướng tất yếu của tồn cầu hóa, Việt Nam chủ động tham gia
vào các hoạt động quốc tế nhằm mở rộng thị trường, thu hút vốn đầu tư nước ngoài. Trên
thực tế, nền kinh tế nước ta gắn kết khá chặt chẽ với kinh tế thế giới cả ở “đầu vào” lẫn
“đầu ra”. Để duy trì tốc độ tăng trưởng, nước ta cần số vốn đầu tư không nhỏ song lượng
vốn trong nước lại có hạn nên trong 5 năm qua đã phải huy động khoảng 30% nhu cầu
vốn từ bên ngoài (cả FDI lẫn ODA) và nhập khẩu một lượng đáng kể máy móc, thiết bị,
1


CuuDuongThanCong.com

/>

nguyên nhiên vật liệu.Để đáp ứng nhu cầu phát triển của đất nước, cầu vềlao động sẽ tăng
lên đòi hỏi yêu cầu đặt ra với thị trường lao động cũng phải tăng lên.
THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TỒN

II.

CẦU HĨA
2.1.

Khái niệm thị trường lao động

Theo Tổ chức lao động quốc tế (ILO): “Thị trường lao động là thị trường trong đó

.c
om

có các dịch vụ lao động được mua và bán thơng qua q trình để xác định mức độ có việc
làm của lao động, cũng như mức độ tiền cơng.”

Q trình đổi mới tư duy và nhận thức về thị trường lao động trong bối cảnh

ng

2.2.


co

toàn cầu hóa ở Việt Nam

Xun suốt q trình phát triển đất nước từ năm 1991 đến nay, vấn đề cơ bản

an

trong quá trình đổi mới tư duy và nhận thức về lĩnh vực việc làm là hướng vào phát triển

th

con người, tạo nhiều cơ hội việc làm và tận dụng tối đa nguồn lao động cho phát triển.

ng

Đây vừa là mục tiêu, vừa là động lực của phát triển bền vững, góp phần thực hiện tiến bộ

du
o

và cơng bằng xã hội trong quá trình phát triển kinh tế.
Trong quá trình xây dựng CNXH, Đảng ta luôn tạo mọi điều kiện phát triển kinh
tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa góp phần giải quyết việc làm cho người lao

cu

u

động, giải phóng sức lao động, đảm bảo cung cấp nguồn nội lực chất lượng cho phát triển

đất nước. Đồng thời, các quan điểm của Đảng cũng từng bước đổi mới và hoàn thiện theo
hướng đi sâu vào mục tiêu tạo việc làm bền vững, môi trường làm việc bẩm bảo và ổn
định cho người dân. Đặc biệt, Đảng cũng thừa nhận sự tồn tại và tạo điều kiện thuận lợi
hỗ trợ thị trường lao động hình thành và phát triển với sự liên kết với thị trường quốc tế
trong bối cảnh tồn cầu hóa.

2.3.

Thực trạng thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh tồn cầu hóa

2.3.1. Cung – cầu lao động
2

CuuDuongThanCong.com

/>

Cung:
Việt Nam có quy mơ dân số lớn, tháp dân số tương đối trẻ và đang bước vào thời
kỳ “già hóa dân số”. Tính đến hết năm 2019, nước ta có hơn 96 triệu người. Sự gia tăng
dân số qua các năm qua kéo theo sự gia tăng về lực lượng lao động. Theo số liệu của
Tổng cục thống kê, cho đến thời điểm hiện nay, cung thực tế về lao động ở nước ta luôn
tăng với tốc độ cao. Bình quân giai đoạn 1996-2000, cung thực tế lao động nước ta tăng
2,27%/năm, giai đoạn 2001-2008 là 2,25%/ năm. Tỉ lệ tăng nguồn cung lao động ở nước

.c
om

ta khá lớn so với các quốc gia trong khu vực (mức tăng trưởng trung bình nguồn cung
lao động cùng thời gian ở Thái Lan là 2,1%; Trung Quốc 1,5%; các nước Châu Âu


ng

0,8%).

Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ở khu vực thành thị thấp hơn nông thôn ở tất cả

co

các nhóm tuổi, trong đó chênh lệch nhiều nhất được ghi nhận ở nhóm 15-24 tuổi (thành

an

thị: 45,3%; nơng thơn: 60,1%) và nhóm từ 55 tuổi trở lên (thành thị: 28,1%; nông thôn:

th

50,9%).

ng

Cầu:

du
o

Hiện nay, các số liệu thống kê trên thị trường lao động Việt Nam chưa đầy đủ.
Vậy nên, việc xem xét các thông tin về cầu lao động ở Việt Nam mới chỉ được xác định ở

u


tổng số việc làm (hay số người làm việc trong nền kinh tế và số việc làm mới được tạo ra

cu

hàng năm). Trong những năm gần đây, tốc độ tăng trưởng kinh tế của Việt Nam tăng cao
tạo ra nhiều công ăn việc làm cho xã hội, tỉ lệ thất nghiệp giảm dần đặc biệt ở khu vực
thành thị, nạn thiếu việc làm ở nông thôn cũng được cải thiện.
Trong bối cảnh dịch Covid-19, cầu về lao động trên thị trường giảm mạnh ởtất cả
các nhóm tuổi, đặc biệt là nhóm từ 55 tuổi trở lên tại khu vực thành thị.
2.3.2. Tiền công – tiền lương
Tiền lương của người lao động ở Việt Nam có xu hướng ngày càng tăng do lương
tối thiểu được Chính phủ điều chỉnh tăng hàng năm, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh
3

CuuDuongThanCong.com

/>

tế, tăng NSLĐ và sự biến cộng của các chỉ số kinh tế vĩ mô khác. Mức lương tối thiểu do
Nhà nước quy định là hơn 3 triệu đồng/tháng tùy thuộc vào mỗi vùng khác nhau, tăng
nhiều lần so với các năm trước (năm 2008: 540.000 đồng/tháng).
Theo báo cáo của Vụ tiền lương Bộ lao động - Thương binh xã hội (năm 2007),
bình qn tiền cơng lao động ở nơng thơn 25.500đ/ngày thì ở khu vực thành thị là
29.400đ/ngày. Bên cạnh đó, vẫn cịn tồn tại sự chênh lệch giữa nhóm thu nhập cao nhất
với nhóm có thu nhập thấp nhất (gấp 8,5 lần đối với thành thị và 6,7 lần đối với nơng

.c
om


thơn).

ng

2.3.3. Thất nghiệp

Tính đến năm 2015, số lượng lao động đang làm việc trong 20 năm qua đã tăng

co

gần một triệu người/năm, tỷ lệ thất nghiệp đã giảm từ trên dưới 13% xuống cịn dưới

an

4,5%.Lao động có việc làm trong năm 2020 giảm tương ứng so với mức giảm của lực

th

lượng lao động. Nhóm tuổi từ 15 trở lên có tỷ lệ thất nghiệp cao (chiếm 38,7%). Tỷ lệ
thiếu việc làm trong nửa cuối năm 2019 và đầu năm 2020 tăng kỷ lục so trong 10 năm trở
này cho thấy, dịch Covid-19 đã làm cho đa số người lao động mất

ng

lại đây. Điều

du
o

việc, phải tạm thời rời khỏi thị trường lao động trong thời gian dịch bệnh lây lan.


u

2.3.4. Đào tạo nguồn nhân lực

cu

Nguồn nhân lực Việt Nam chưa đạt yêu cầu và còn yếu so với các nước trong khu
vực. Tỷ lệ lao động được đào tạo của nước ta tuy vẫn tăng đều qua các năm nhưng đến
nay vẫn chỉ đạt 24% tổng lao động (tỷ lệ tương ứng của các nước trong khu vực là 50%).
Tỷ lệ đào tạo lao động có bằng cấpcịn thấp (tăng khoảng 7,3%/năm) và chưa tương ứng
với nhu cầu lao động có đào tạo cho phát triển kinh tế. Cơ cấu đào tạo theo ngành nghề,
theo trình độ cịn nhiều bất cập.
2.3.5. Tính cạnh tranh

4

CuuDuongThanCong.com

/>

Tình trạng hội nhập, tồn cầu hố dần trở thành xu thế chung của thế giới dẫn đến
lao động nước ngồi (đặc biệt là lao động có kỹ thuật, trình độ quản lý…) tham gia vào
thị trường lao động Việt Nam nhiều hơn, đồng thời lao động của Việt Nam cũng di
chuyển ra nước ngoài nhiều hơn. Hiện nay, Việt Nam có khoảng 500 nghìn lao động
đang làm việc tại hơn 40 nước và vùng lãnh thổ. Bên cạnh đó, Việt Nam cũng thu hút
đông đảo các đội ngũ chuyên gia, các nhà quản lý nước ngoài đến làm việc. Tính đến
2015, cả nước có 83,6 nghìn lao động nước ngoài đến làm việc, chủ yếu từ Trung quốc

.c

om

(31%), Hàn Quốc (18%),… Điều này dẫn đến cạnh tranh về lao động trình độ cao ngày
càng gay gắt. Nhiều doanh nghiệp bị phá sản, nhiều người lao động bị mất việc làm; tốc
độ đơ thị hóa nhanh, người nơng dân bị thiếu việc làm hoặc mất việc làm do thiếu đất

III.

co

ng

canh tác…

ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA THỊ

an

TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM TRONG BỐI CẢNH TOÀN CẦU

Thành tựu

ng

3.1.

th

HĨA


du
o

Thứ nhất, tồn cầu hố kích thích sự phát triển nhanh chóng của khoa học cơng
nghệ địi hỏi người dân nói chung và lực lượng lao động nói riêng phải khơng ngừng

u

nâng cao trình độ cho theo kịp sự phát triển của khoa học, công nghệ và yêu cầu của công

cu

việc, của cuộc sống. Đây là điều kiện và động lực quan trọng đối với việc nâng cao chất
lượng nguồn nhân lực.
Thứ hai, nâng cao năng lực sản xuất của người lao động, năng lực quản lý của đội
ngũ cán bộ thơng qua q trình làm việc tại các doanh nghiệp có phương pháp quản lý
tiên tiến, sử dụng cơng nghệ hiện đại ở trong và ngoài nước.
Cuối cùng, tạo thêm ngành nghề, việc làm mới cho người lao động.
3.2.

Hạn chế

Chất lượng lao động chun mơn kỹ thuật cịn hạn chế. Hiện nay, quy mô lao
động qua đào tạo và chất lượng lao động chuyên môn kỹ thuật của nước ta vẫn cịn có
5

CuuDuongThanCong.com

/>


khoảng cách so với với các nước có nền cơng nghiệp hoá và các nước phát triển. Thị
trường lao động chưa đáp ứng được yêu cầu lao động trình độ chun mơn kỹ thuật cao.
Bên cạnh đó chất lượng nguồn lao động xuất khẩu tuy có tăng lên nhưng vẫn còn thấp so
với yêu cầu của các nước trong khu vực và thế giới. Không những vậy, lao động Việt
Nam còn yếu về ngoại ngữ, thiếu hiểu biết về luật pháp và văn hóa.
Mất cân đối giữa cung và cầu lao động.Tồn cầu hố kinh tế tác động đến sự phát
triển một số ngành nghề mới tạo ra xu hướng đào tạo chạy theo thị hiếu của người lao

.c
om

động, thiếu định hướng dẫn đến hậu quả là đào tạo chưa gắn vào nhu cầu của các khu vực
kinh tế và các ngành, mất cân đối giữa các ngành nghề đào tạo. Điều này cũng gây khó

ng

khăn cho các doanh nghiệp xuất khẩu lao động Việt Nam trong việc tuyển dụng lao động.
Năng suất lao động cịn thấp dù đã có nhiều cải thiện qua các năm. Tính theo sức

co

mua tương đương năm 2011, năng suất lao động của Việt Nam năm 2017 đạt 10.232

an

USD, chỉ bằng 7,2% của Singapore; 18,4% của Malaysia. Đáng chú ý là chênh lệch về

Dự đoán những thách thức cho thị trường lao động trong tương lai

ng


3.3.

th

NSLĐ giữa Việt Nam với các nước vẫn tiếp tục gia tăng.

du
o

Thứ nhất,nạn thất nghiệp và thiếu việc làm gia tăng. Lực lượng lao động của Việt
Nam tăng nhanh qua các năm và tương đối ổn định. Tuy nhiên, tỷ lệ lực lượng lao động

u

qua đào tạo được cấp bằng, chứng chỉ từ sơ cấp trở lên còn thấp, chỉ chiếm 22,8% (tính

cu

đến cuối năm 2019). Tình trạng này về lâu dài sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển
kinh tế - xã hội.

Thứ hai, khả năng hòa nhập của lao động trẻ như sinh viên mới ra trường cũng là
một hạn chế. Theo một nghiên cứu gần đây, hiện nay khoảng 2/3 người lao động đang
thiếu hụt kỹ năng về lao động mà trong bối cảnh toàn cầu hóa kỹ năng lao động, ngoại
ngữ là điều tất yếu. Đây sẽ là thách thức và đồi hỏi giáo dục Việt Nam phải có thay đổi
lớn.

6


CuuDuongThanCong.com

/>

Thứ ba, gia tăng sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp lao động trong xã hội.
Trên thực tế, khoảng cách chênh lệch giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư, giữa thành thị
và nông thôn, miền xuôi và miền núi đang có xu hướng tăng lên qua các năm.
Cuối cùng, hệ thống lao động Việt Nam đang dần phải đối mặt với vấn đề “già hóa
dân số”. Đây là một bài tốn khó dành cơ quan Nhà nước để giải quyết vấn đề này.
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG LAO ĐỘNG VIỆT NAM

IV.

4.1.

.c
om

TRONG BỐI CẢNH TỒN CẦU HĨA
Kinh nghiệm quốc tế

Ở Mỹ, để phát triển thị trường lao động, họ đã tập chung đầu tư vào nguồn nhân

ng

lực: đào tạo và giáo dục có thể giúp những người lao động không học đại học. Người lao

co

động được đào tạo có xu hướng làm việc hiệu quả hơn. Ở Singapore, tái cấu trúc nền kinh

giúp phát triển thị trường lao động.

an

tế, khuyến khích khởi nghiệp, mở rộng phạm vi thị trường là một trong những giải pháp

th

Từ những kinh nghiệm trên thế giới, Việt Nam hồn tồn có thể áp dụng những
Đề xuất giải pháp

du
o

4.2.

ng

chính sách tương tự với mục đích nâng cao và phát triển thị trường lao động.

Thứ nhất, tập chung đầu tư nâng cao nguồn nhân lực về phẩm chất và kỹ năng đáp

u

ứng được yêu cầu của các công ty đa quốc gia, công ty nước ngoài. Nâng cao khả năng

cu

sử dụng thành thạo tiếng Anh, đó là ngơn ngữ chính dùng để giao dịch ở các cơng ty
nước ngồi, cơng ty đa quốc gia.

Thứ hai, phát triển cơ sở hạ tầng thị trường lao động để nâng cao khả năng kết nối
cung và cầu lao động.
Thứ ba, tiếp tục hồn thiện thể chế, chính sách về việc làm, thị trường lao động
phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội của đất nước trong bối cảnh hội nhập
Cuối cùng, hỗ trợ tạo việc làm cho thanh niên, người khuyết tật, người dân tộc
thiểu số, phụ nữ nghèo nông thôn.

7

CuuDuongThanCong.com

/>

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN

HỌ VÀ TÊN

NỘI DUNG CÔNG VIỆC
Tổng hợp và chỉnh sửa bài của các thành viên.

Nguyễn Thị Thu Quỳnh

ĐIỂM
10

Hồn chỉnh bài Word.
Thuyết trình.

Vũ Thị Phương


.c
om

Đánh giá chung về những thành tựu và hạn chế của
thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh tồn
cầu hóa.
Thuyết trình.

Trần Yến Ly

10

co

ng

Thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh toàn
cầu hóa.

10

Thuyết trình.

Thực trạng tồn cầu hóa hiện nay.

10
10

Dương Thị Hải Yến


Giải pháp phát triển thị trường lao động Việt Nam
trong bối cảnh tồn cầu hóa.

ng

th

an

Nguyễn Yến Nhi

cu

u

Nguyễn Văn Thắng

du
o

Làm Power Point.

Nguyễn Thị Thanh Thảo

Đánh giá chung về những thành tựu và hạn chế của
thị trường lao động Việt Nam trong bối cảnh tồn
cầu hóa.

10


Thị trường lao động Việt Nam trong q trình tồn
cầu hóa.

10

8

CuuDuongThanCong.com

/>


×