Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

Tieu su Chi doi mang ten

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.91 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>1-Tiểu sử Nguyễn Viết Xuân. </b>


Sinh năm 1934 tại xà Ngũ Kiên ,huyện Vĩnh Tờng ,tỉnh VÜnh Phó


Năm 13 tuổi anh vợt vùng tạm chiếm ra vùng tự do để tham gia bộ đội chiến đấu trong đơn vị
pháo cao xạ ở Điện Biên Phủ. Anh là chính trị viên một đại đội pháo cao xạ. Trong trận chiến đấu ác
liệt với máy bay Mỹ ở miền Tây Quảng Bình ngày 18/11/1966 giữa bom rơi đạn nổ, anh đứng thẳng bên
một khẩu đội hô lớn khẩu hiệu bất diệt “ Nhằm thẳng quân thù, bắn” . Bị thơng nặng một chân giập
nát, anh đã nhờ đồng đội cắt bỏ cho khỏi vớng rồi tiếp tục chỉ huy đơn vị chiến đấu. Tiếng hô của anh
vang lên bất khuất, truyền đi khắp toàn quốc và trở thành bất diệt.Anh đã hy sinh vào năm 1966 và đợc
truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng v trang nhõn dõn.


<b>2 Tiểu sử Nguyễn Văn Trỗi </b>
Quê ở Thanh Quýt, Điện Bàn, Quảng Nam


Nm 15 tui anh ra Đà Nẵng làm việc rồi vào Sài Gòn làm thợ điện và trở thành chiến sĩ biệt
động bí mật của Sài Gòn . Anh đợc nhận nhiệm vụ chôn bom ở cầu Công Lý để giết tên Mác-Na-Ma-Ra
bộ trng quc phũng M.


Ngày 9/5/1964 trong khi chuẩn bị thực hiện nhiệm vụ thì anh bị bắt. Chúng tra tấn dà man,tìm
mọi cách mua chuộc nhng anh không hề lay chuyÓn


Cuối cùng chúng quyết định giết anh . Trớc khi chết chúng hỏi anh muốn gì? Anh trả lời? “ Tao muốn
giết hết bọn Mỹ, muốn miền Nam đợc giải phóng”. Và anh hơ to:


“ Hãy nhớ lấy lời tơi:
Đả đảo đế quốc Mỹ!
Đả đảo Nguyễn Khánh
Hồ Chí Minh Mn Năm
Hồ Chí Minh Mn Năm
Hồ Chí Minh Mn Năm


Việt Nam muôn năm”


Anh đợc nhà nớc truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.


<b>3 TiĨu sư TrÇn Phú </b>


Đồng chí là tổng bí th đầu tiên của Đảng cộng sản Việt Nam.Quê ở làng Tùng Anh xà Đức Sơn
Huyện Đức Thọ tỉnh Nghệ Tĩnh.Là một trong những học trò xuất sắc của Bác Hồ


Nm 1926 c kt nạp vào Thanh niên cộng sản đoàn


Tháng 7-1932 đợc cử làm tổng bí th là ngời thảo “ Luận cơng chính trị “ đầu tiên của Đảng.
18-4-1931 đồng chí bị thực dân Pháp bắt. Chúng dùng mọi thủ đoạn để tra tấn rất dã man nhng
không khai thác đợc gì ở đồng chí. Trong tù đồng chí vẫn tham gia các phong trào đấu tranh và h ớng
dẫn các đồng chí trong tù học tập lý luận cách mạng, đào tạo cán bộ cho Đảng.


Sau một lần tuyệt thực vì sức yếu nên bộ chúng đã đa đồng chí vào bệnh viện. ít ngày sau vào
ngày 5-9-1931 đồng chí đã từ trần và để lại lời căn dặn: “Hãy giữ vững chí khí chiến đấu “


<b>4 TiĨu sư Ng« Gia Tự </b>


Tên thật Ngô Sĩ Quyết quê ở làng Tam Sơn -Từ Sơn -Hà Bắc.


Nm 1925 ng chớ tham gia Việt Nam Thanh Niên cách mạng đồng chí hội
Năm 1926 đợc cử đi học tại Quảng Châu


17-6-1929 tham gia đơng dơng cộng sản đảng. Sau đó đồng chí bị thực dân Pháp bắt và kết án tù
khổ sai chung thân và đày đi nhà lao Côn Đảo. Đồng chí đã nhắc nhở anh em “ Sinh mệnh của Đảng
quý hơn sinh mệnh của mình, phải hy sinh tất cả cho đảng” Trong một lần vợt ngục đồng chí đã hy sinh
trên biển vào tháng 1-1935



<b>5 TiĨu sử Lê Hồng Phong </b>


Quê ở làng Thanh Lạng Huyện Hng Nguyên tỉnh Nghệ Tĩnh. Tham gia phong trào yªu níc rÊt
sím.


1-1924 sang Trung Quốc học tập và đợc Bác Hồ tập huấn về “đờng cách mệnh” đợc kết nạp vào
thanh niên cộng sản liên đoàn.


Năm 1926-1932 học xong trờng quân sự Hoàng Phổ và đợc cử đi trờng không quân rồi trờng
Phơng Đông ở Liên Xô.


7-1935 đợc cử làm đại biểu đảng tham dự đại hội quốc tế lần thứ 7


Mùa hè 1938 đồng chí chủ trì hội nghị TW chủ trơng thành lập mặt trận nhân dân phản đế rộng
rãi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

9-1939 bị bắt lần thứ hai và đày đi Côn Đảo.Trong một lần bị cai tù đánh đập đồng chí vẫn ngồi
thản nhiên ăn bát cơm chan máu nói với anh em “ Gơi giáo của kẻ thù có thể chặt đức gang thép, nhng
nó sẽ oằn đi khi chặt phải dũng khí ngời cng snng chớ hy sinh 6-9-1942


<b>6 Tiểu sử Nguyễn Văn Cõ </b>


Quê ở làng Phù Khê huyện Từ Sơn Hà Bắc. Khi còn đi học đã tham gia hoạt động cách mạng và
bị đuổi ra khởi trờng


Tháng 6-1929 tham gia đơng dơng cộng sản đảng và làm bí th đảng uỷ đặc khu ng Bí
1930 bị thực dân Pháp bắt và kết án khổ sai đày đi Côn Đảo .


1936 đợc trả tự do đồng chí tiếp tục hoạt động và đợc cử vào ban chấp hành TW Đảng.


Năm 1939 Với cơng vị là tổng bí th của đảng đồng chí chủ trì hội nghị TW lần thứ 6


6-1940 đồng chí bị thực dân Pháp bắt lần thứ 2 và bị kết án tử hình và hy sinh anh dũng vào
ngày 24-5-1941.


Tại trờng bắn Bà Điểm đồng chí đã giật miếng vải đen bịt mắt nhìn thẳng vo hng sỳng cỳa
quõn thự m hụ ln


-Đảng cộng sán Đông Dơng muôn năm !
-Cách mạng Đông Dơng thành công muôn năm


<b>7 Tiểu sử Nguyễn Thị Minh Khai </b>


Tờn thật là Nguyễn Thị Vịnh quê ở thành phố Vinh Nghệ Tĩnh . Lúc nhỏ là học trò của Trần Phú
Năm 1927 đợc kết nạp vào Tân Việt Đảng và sau đợc kết nạp vào Đảng cộng sản Đông Dơng
Mùa hè năm 1930đợc cử sang hoạt động ở Hơng Cảng Trung Quốc và đợc gặp Bác Hồ bồi dỡng
lý luận cách mạng.


Năm 1931 đồng chí bị thực dân Anh cấu kết với Pháp bắt giam, không chịu khuất phục trớc sự
tra tấn, chúng phải thả đồng chí ra.


Năm 1935cùng với chồng là Lê Hồng Phong đợc cử sang Liên Xô đại hội quốc tế cộng sản lần
thứ 7


Tháng 7-1940 đồng chí bị thực dân pháp bắt và xử bắn ngày 24-5-1941
<b>8- Tiểu sử Bế Văn Đàn </b>


Sinh năm 1931 ngời dân tộc Tày xã Quang Vinh huyện Phục Hoà tỉnh Cao Bằng
Năm 1949 Anh xung phong vào bộ đội tham gia chiến dịch



Đông xuân năm 1953-1954 anh làm liên lạc tiểu đồn , tình hình mỗi lúc một ác liệt. Anh đợc
lệnh ở lại chiến đấu.Sau 3 đợt tập kích đại đội chỉ cịn lại 17 ngời. Anh đã bị thơng nhng vẫn tiếp tục
chiến đấu . Anh đã dùng chân mình làm giá súng để đồng đội mình tiếp tục chiến đấu . Anh đã hy sinh
khi hai tay vẫn cịn ghì chặt đơi chân càng súng trên vai mình


31-8-1955 anh đợc quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân .
<b>9 Tiểu sử Phan Đình Giót </b>


Sinh năm 1920 quê ở làng Tam Quan huyện Cẩm Xuyên tỉnh Nghệ Tĩnh. Cách mạng tháng 8
thành công anh tham gia tự vệ chiến đấu


Năm 1950 xung phong vào bộ đội chủ lực


Chiều 13-3-1954 đơn vị anh tham gia đánh đồ Him Lam. Các chiến sĩ lao đến đánh liền 8 quả
bọc pháo anh đánh quả thứ 9 thì bị thơng vào đùi nhng anh vẫn xơng lên đánh quả thứ10 . Giặc điên
cuồng nã đạn nh ma. Đồng đội của anh đã ra sức đánh trả anh lại tiếp tục bị thơng . Tại lô cốt thứ 3 anh
đã dùng thân mình bịt lỗ châu mai . Đơn vị anh mới có điều kiện xơng lên diệt gọn cứ điểm Him Lam


31-8-1955 anh đợc quốc hội truy tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân .
<b>10 Tô Vĩnh Diện </b>


Sinh năm 1924 tại Thanh Hoá
Năm 1946 anh vào dân quân xã
Năm 1949 anh xung phong vào bộ đội


Năm 1953 làm tiểu đội trởng pháo cao xạ .Tham gia đa pháo vào chiến dịch Điện Biên Phủ..
Hôm ấy sau 5 đêm kéo pháo vào dốc Chuối một dốc cao có độ nghiêng lớn , đ ờng cong trơn rất nguy
hiểm . Đang kéo pháo thì dây bị dứt lao rất nhanh xuống anh Diện hô to: “Thà hy sinh ,quyết bảo vệ
pháo “ rồi anh buông càng pháo lao mình chèn vào bánh xe pháo nhờ vậy pháo mới dừng lại .Song anh
đã hy sinh



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>13 Kim Đồng </b>


Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền ngời dân tộc Nùng ở thôn Nà Mạ xà Xuân Hoà Hà Quảng
Cao Bằng


L mt trong năm đội viên đầu tiên của đội nhi đồng cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức
đội đầu tiên của đội ta đợc thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời(1941)


Kim Đồng là con trai út của một gia đình nơng dân nghèo . Bố mất sớm, anh trai tham gia cách
mạng và hy sinh khi còn trẻ


Từ 1940 anh giác ngộ cách mạng và đợc giao công việc nh: canh gác chuyển th từ và trở thành
một liên lạc viên tin cậy của tổ chức Đảng.


Năm 1941 anh đợc gặp Bác Hồ ở Pácbó


Sang năm 1943 bọn địch khủng bố, đánh phá dữ dội ở vùng PắcBó, anh đã nhanh trí đánh lừa
bọn địch để bảo vệ an toàn cho cán bộ. Nhng anh bị trúng đạn và anh dũng hy sinh bên bờ suối Lê
Nin.Vào ngày 11 tháng giêng AL năm 1943 anh vừa trũn 14 tui.


<b>14 Tiểu sử Lê Thị Hồng Gấm </b>


Sinh năm 1951 ở Long Hơng Châu Thành Mỹ Tho. Chị là một chiến sĩ mu trí dũng cảm vợt khã
hoµn thµnh tèt nhiƯm vơ.


Vào ngày 18/4/1970 để chuẩn bị cho trận đánh ban đêm chị và hai đồng chí khác ra tiệm mua
thức ăn cho đơn vị thì hai chiếc trực thăng địch phát hiện và chúng đổ quân bắt sống cả ba ng ời . Nhng
hai đồng đội của chị thốt đợc cịn chị thì ở lại , lợi dụng tình thế chiến đấu chị bình tĩnh bắn rơi một
chiếc ngay tại chỗ. Chiếc tiếp theo đổ quân vây , chị đã bắn chết 3 tên giặc nữa khi hết đạn chị huỷ súng


và hy sinh vào ngày 20-9-1971.. Chị đợc truy tặng danh hiệu anh hùng lc lng v trang nhõn dõn.


<b>16- Lê Văn Tám </b>


23-9-1945, thực dân Pháp gây hấn ở Nam Bộ hòng cớp nớc ta một lần nữa. ở chợ Đa Kao thành
phố SàI Gịn có một cậu bé con nhà nghèo phảI đI bán lạc rang, đánh giầy để kiếm sống. Tên là Tám.


Tám thờng lân la đến các nơI có quân Pháp chiếm đóng để bán, đánh giầy. Cởu bé tỏ ra rất hiền
lành nhút nhát để làm quen và qua mắt bọn chúng. Tại Thị Nghè có một kho xăng, đạn lớn của địch.
Hình ảnh bom đạn giết ngời dã man của giặc đối với đồng bào ta đã thôI thúc cho cậu nảy ra ý định sẽ
phá kho xăng, đạn này.


Hôm sau cậu giấu xăng trong ngời rồi thản nhiên khốc hịm đI vào trong nơI bọn lính đứng gác
nh thờng ngày . Lợi dụng bọn giặc không chú ý đến Tám liền lẻn vào chỗ để xăng đạn rồi xoè diêm
,xăng trong ngời Tám bốc cháy . Tám đã biến kho xăng đạn chìm trong biển lửa. Lê Văn Tám đã hy
sinh đã để lại trong trí nhớ nhân dân đồng bào tổ quốc hình ảnh: Em bé đuốc sống của thàn phố mang
tên Bác, của dân tc Vit Nam .


<b>18 Hoàng Văn Thụ </b>


Ngi dõn tc Tày xã Nhân Lý Huyện Văn uyên tỉnh Lạng Sơn
Năm 1929 đợc kết nạp vào Đông Dơng Cộng Sản Đảng.


Năm 1937 đồng chí đợc cử chỉ đạo trực tiếp phong trào cách mạng ba tỉnh cao Bằng bắc Cạn
-lạng Sơn


Năm 1938 đợc vào xứ uỷ Bắc Kỳ Sau đó đợc cử làm bí th xứ uỷ


Năm 1940-1941 đồng chí đợc cử vào ban thờng vụ TW sau đó đợc cử làm tổng bộ lâm thời Việt
Minh



Tháng8 -1943 trên đờng đi dự hội nghị tại Hà Nội đồng chí bị bọn mật thám Pháp bắt tại ngõ
Năm Diêm Khu Tám Mái và kết án tử hình


24-5-1944 tại trờng bắn đồng chí đã nói thẳng vào mặt kẻ thù ‘ Trong cuộc đấu tranh sinh tử
giữa chúng tôi, những ngời mất nớc và các ông những kẻ cớp nớc, sự hy sinh của những ngời nh tôi là dĩ
nhiên. Chỉ biết rằng cuối cùng chúng tôi sẽ thng


<b>19 </b> <b>Lê Đình Chinh </b>


Khi va ht tuổi thiếu niên anh xung phong đi bộ đội.


Một ngày tháng 8-1978 bọn phản động Bắc Kinh gây rối loại ở biên giới Việt- Trung . Lê Đình
Chinh đã lấy thân mình bảo vệ đồng đội . Gơng hy sinh của anh là một chứng cứ tội ác của bọn phản
động, vạch trần âm mu phá hoại., phá quấy lâu dài vùng biên giới phía Bắc của nớc ta. Anh đợc truy
tặng danh hiệu anh hùng lực lợng vũ trang nhân dân.


<b>TIỂU SỬ CHU VĂN AN </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

truyền bá, giáo dục tư tưởng đạo đức Khổng giáo vào Việt Nam. Vua Trần Minh Tông (1314–1329)
vời ông ra làm tư nghiệp Quốc tử giám, dạy cho Thái tử Trần Vượng, tức là vua Trần Hiến Tông tương
lai. Đến đời Dụ Tông, ông thấy quyền thần làm nhiều điều vô đạo, ông dâng Thất trảm sớ xin chém 7
tên gian nịnh, nhưng vua khơng nghe. Ơng chán nản từ quan về ở núi Phượng Hồng (Chí Linh, Hải
Dương) dạy học, viết sách cho tới khi mất. Cuộc đời thanh bạch và tiết tháo của ông là tấm gương sáng
của thời phong kiến. Ông là một trong số rất ít bậc hiền nho được thờ ở Văn Miếu. Sự nghiệp của ông
được ghi lại trong văn bia ở Văn Miếu-Quốc Tử Giám. Câu đối thờ Chu An:


<i>Trần vãn thử hà thời, dục vịnh đại phi hiền giả lạc </i>


<i>Phượng sơn tồn ẩn xứ, trĩ lưu trường ngưỡng triết nhân phong </i>



Cuối đời Trần là thời nào, ngâm vịnh rong chơi há chẳng phải là cái thú vui của bậc hiền giả?
Núi Phượng vẫn còn dấu vết ở ẩn, đỉnh non vẫn mãi mãi ngưỡng mộ phong thái của kẻ triết
nhân


TIỂU SỬ HOÀNG HOA THÁM


Hồng Hoa Thám hồi cịn bé tên là Trương Văn Nghĩa, quê ở làng Dị Chế, huyện Tiên Lữ, tỉnh Hưng
Yên; sau di cư lên Sơn Tây (Hà Tây), rồi đến Yên Thế (Bắc Giang). Bố là Trương Văn Thận và mẹ là
Lương Thị Minh. Sinh thời, bố mẹ Hoàng Hoa Thám đều là những người rất trọng nghĩa khí; cả hai
ơng bà đều gia nhập cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Văn Nhàn Nùng Văn Vân ở Sơn Tây.


Năm 16 tuổi, ông tham gia khởi nghĩa của Đại Trận (1870-1875). Khi Pháp chiếm Bắc Ninh (tháng 3
năm 1884) thì Hồng Hoa Thám gia nhập nghĩa binh của Trần Quang Loan, lãnh binh Bắc Ninh. Năm
1885, ông tham gia khởi nghĩa của Cai Kinh (Hồng Đình Kinh) ở Lạng Giang (1882-1888). Sau khi
Cai Kinh chết, ông đứng dưới cờ nghĩa Lương Văn Nắm (tức Đề Nắm) và trở thành một tướng lĩnh có
tài. Tháng 4 năm 1892, Đề Nắm bị thủ hạ Đề Sặt sát hại và Hoàng Hoa Thám trở thành thủ lĩnh tối cao
của phong trào Yên Thế. Đề Thám tiếp tục hoạt động, lập căn cứ ở Yên Thế và trở thành thủ lĩnh danh
tiếng nhất của phong trào nông dân chống Pháp với biệt danh "Hùm xám Yên Thế". Trong gần 30 năm
lãnh đạo đã tổ chức đánh nhiều trận, tiêu biểu là các trận ở thung lũng Hố Chuối (tháng 12 năm 1890)
và Đồng Hom (tháng 2 năm 1892).


Trong ba năm (1893-1895) quân Pháp đã tập trung lực lượng để đàn áp cuộc khởi nghĩa Yên Thế, Pháp
không từ một thủ đoạn nào, từ phủ dụ đến bao vây tàn sát. Tay sai của Pháp là Lê Hoan cầm đầu đoàn
quân, một mặt dụ hàng, mặt khác ra sức triệt hạ các xóm làng nơi nghĩa qn n Thế hoạt động.
Hồng Hoa Thám bằng chiến thuật du kích tài tình đã tránh được mũi nhọn của quân Pháp và đã gây
cho họ những tổn thất nặng nề. Nghĩa quân Yên Thế đã trừng trị những kẻ phản bội như Đề Sặt... Thấy
chưa thể dập tắt được phong trào Yên Thế, nên vào năm 1894, Pháp đã yêu cầu giảng hòa, cắt nhượng
cho nghĩa quân bốn tổng thuộc Yên Thế. Hoàng Hoa Thám cũng muốn tranh thủ thời gian để chuẩn bị
thêm lực lượng, ơng đồng ý hịa hỗn. Nhưng chỉ vài tháng sau (đến tháng 10 năm 1895), Pháp đã bội


ước, huy động lực lượng mở những cuộc tấn công trên quy mô lớn vào Yên Thế. Pháp treo giải thưởng
30.000 franc cho kẻ nào bắt được Hoàng Hoa Thám. Lần ra quân này của quân Pháp cũng không đàn
áp được phong trào nông dân Yên Thế, nên Pháp phải yêu cầu giảng hòa lần thứ hai vào năm 1897.
Ông bị mắc mưu ba người Tàu giả danh lính Lê Dương. Họ "trá hàng" với lời hứa sẽ bày cho nghĩa
quân cách chế tạo thuốc nổ và vận hành súng Thần Công. Tại một ngôi lều chạy loạn ở khu vực Hố
Nấy, họ chuốc rượu say rồi giết Đề Thám cùng hai thuộc hạ thân tín của ơng. Họ mang đầu ba ơng ra
Nhã Nam giao nộp cho Pháp. Đó là ngày 10 tháng 2 năm 1913. Thủ cấp của Đề Thám cùng thuộc hạ bị
Pháp bêu ở cả Nhã Nam, Bắc Ninh để thị uy dân chúng.


<b>TIỂU SỬ PHAN CHÂU TRINH </b>


<b>Phan Châu Trinh sinh ngày 9 tháng 9 năm 1872</b>[1]<sub>, người làng Tây Lộc, huyện Tiên Phước, phủ Tam </sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Cha ơng là Phan Văn Bình, làm chức Quản cơ sơn phòng, sau tham gia phong trào Cần Vương trong
tỉnh, làm Chuyển vận sứ đồn A Bá (Tiên Phước) phụ trách việc quân lương. Mẹ ông là Lê Thị Trung
(Chung ?), con gái nhà vọng tộc, thông thạo chữ Hán, ở làng Phú Lâm, huyện Tiên Phước.


Thân mẫu ông mất sớm vào năm ông lên 6 tuổi. Quê nhà bị quân Pháp đốt cháy trong cuộc trấn áp
phong trào Cần vương, nên ông phải theo cha, được cha dạy chữ và dạy võ. Sau khi cha mất[2]<sub>, ơng trở </sub>


</div>

<!--links-->


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×