Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

giao an van 9 tuan 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.9 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Tuần 2
Ngày soạn: 23.08


Ngày giảng :28.08


TiÕt 6: §Êu tranh cho mét thÕ giới hoà bình.
<i><b> ( G. M¸c kÐt)</b> </i>
I. Mục tiêu bài học:


1. KiÕn thøc:


+ Giúp học sinh hiểu đợc nội dung của vấn đề đặt ra trong văn bản : Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân đang đe doạ toàn bộ sự sống trên trái đất và nhiệm vụ cấp bách của tồn nhân
loại là ngăn chặn nguy cơ. Đó là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


+ Thấy đợc nét đặc sắc của văn bản là NT nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn
diện, cụ thể đầy sức thuyết phục.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận.


3. Thái độ: Giáo dục sự nhận thức và thái độ đúng đắn trớc các vấn đề có t/c cập nhật
của đời sống xã hội.


II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bµi :


.- Tự nhận thức, lắng nghe, hợp tác,Xác định giá trị,Thể hiện sự cảm thông,Thơng lợng.
III.Chuẩn b :


1.Chuẩn bị về phơng pháp dạy học và kỹ tht d¹y häc:


- Phơng pháp: Thuyết trình, đóng vai, vấn đáp, dạy học theo nhóm.


- Kỹ thuật : Hỏi và trả lời, đặt câu hỏi, giao nhiệm vụ, đọc hợp tác.
2.Chuẩn bị về phơng tiện dạy học:Bảng phụ,Máy chiếu.


IV.Tiến trình bài dạy:
1.ổn định lớp:


2.KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh
3.Bµi


3. Bµi míi (1’) ChiÕn tranh TG thø 2 diÔn ra vµo thêi gian nµo?


GV: Trong chiến tranh TG thứ 2, chỉ với 2 quả bom nguyên tử ném xuống 2 thành phố
Hirôsima và Nagasaki của Nhật bản - Đế quốc Mĩ đã làm 2 triệu ngời Nhật thiệt mạng và
còn để lại bao di hoạ cho đến tận ngày nay. Đến thế kỉ XX, thế giới phát minh ra bom
nguyên tử hạt nhân. Điều đó đồng nghĩa với việc phát minh ra loại vũ khí huỷ diệt giết
ngời hàng loạt khủng khiếp. Từ đó tới nay, nguy cơ về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu
diệt cả thế giới luôn luôn tiềm ẩn đe doạ cả lồi ngời. Và đấu tranh vì một thế giới hồ
bình ln là một nhiệm vụ vẻ vang nhng cũng khó khăn nhất của nhân dân các nớc.
<b> Hoạt động của thầy và trò</b> <b> Nội dung</b>


* Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh đọc tìm
hiểu chú thích.


SGK trang 17.


- GV nêu y/c đọc: Giọng to, rõ ràng, dứt khoát,
đanh thép. Chú ý cách đọc các từ viết tắt tiếng
Anh: unicef, fao.


- GV đọc mẫu một đoạn. Gọi học sinh đọc, kết


hợp tỡm hiu t khú.


+ Hạt nhân


+ Nguyờn t: Phn t nhỏ nhất của vật chất
không thể phân chia bằng phản ứng hoá học đợc
nữa, bao gồm một hạt nhân ở giữa và 1 hay nhiều
elếchtơrôn chung quanh.


+ Nguyên thủ: Ngời đứng đầu một nhà nớc, một
quốc gia.


+ Vò trang:


- Dựa vào CT*, em hãy giới thiệu ụi nột v tỏc
gi?


<i><b>I. Đọc, tìm hiểu chú thích</b></i>


1. Đọc


2. Chú thích
a. Tác giả (1928)


- Nhà văn nổi tiếng Côlômbia
(Nam Mĩ)


- Khuynh hớng sáng tác hiện
thực huyền ảo.



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Mỏy chiu</b></i>: Tiểu thuyết “Trăm năm cô đơn”.
- GV giới thiệu nhanh về sự ra đời của văn bản.
* Hoạt động 2: Hớng dẫn đọc hiểu văn bản.
- Xác định kiểu văn bản? ( Kiểu văn bản nhật
dụng sử dụng phơng thức NL chính trị xã hội)


<i><b>Trắc nghiệm</b></i>: Vì sao văn bản này đợc coi là văn


b¶n nhËt dơng?


a. Vì văn bản thể hiện những suy nghĩ, trăn trở
của tác giả về đời sống.


b. Vì lời văn của văn bản giàu màu sắc biểu cảm.
c. Vì văn bản bàn về một vấn đề lớn lao luôn đợc
đặt ra mi thi i. (c)


d. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết
li kì, hấp dẫn.


- Vậy vấn đề chính đợc đề cập trong tồn bộ văn
bản là gì?


- Để làm sáng tỏ luận điểm này, tác giả bài viết
đã triển khai thành mấy luận cứ? Đó là những
luận cứ nào?


<i><b>M¸y chiÕu</b></i>:



1. Nguy cơ của CT hạt nhân( Kho vũ khí hạt nhân
đợc tàng trữ có khả năng huỷ diệt cả trái đất và
các hành tinh khác trong hệ mặt trời)


2. Sự tốn kém và phi lí của cuộc chạy đua vũ
trang hạt nhân.


3. Nhim v ca con ngi trc nguy cơ thảm hoạ
CT hạt nhân (Phải có nhiệm vụ ngăn chặn cuộc
CT hạt nhân - đấu tranh vì một TG hồ bình).
GV: Và đó cũng là bố cục 3 phần của văn bản.
- Y/c học sinh giới hạn 3 phần SGK.


- Em cã nhËn xÐt g× vỊ hệ thống luận cứ này?
GV: Các luận cứ rất mạch lạc, chặt chẽ, sâu sắc.
Đó là bộ xơng vững chắc của văn bản, tạo tính
thuyết phục cơ bản của lập luận.


- Mở đầu văn bản, tác giả đa ra mốc thời gian
nào? Vào thời điểm ấy có sù kiƯn g×?


GV: Trả lời cho câu hỏi “Chúng ta đang ở đâu?”
là một tình thế xuyên quốc gia vì hiểm hoạ này
khơng tập trung ở một quốc gia nào mà nó đã đợc
bố trí khắp hành tinh. Nguy cơ ấy mở rộng trên
phạm vi toàn cầu. “Hơm nay ngày 8/8/1986”


b. T¸c phÈm:


- ViÕt th¸ng 8/1986, trích trong


bài tham luận Thanh gơm
Đamô clét


<i><b>II. Đọc, tìm hiểu văn bản </b></i>


1.Tìm hiểu chung:


-Thể loại: Văn bản Nhật dụng sử
dụng phơng thức Ngị luận chính
trị x· héi.


- Bè côc:


<b>* Luận điểm: Nguy cơ chiến </b>
tranh hạt nhân đe doạ loài ngời
và nhiệm vụ đấu tranh để ngăn
chặn nguy cơ ấy.


<b>* Luận cứ: (3)</b>


2. Phân tích


a. Nguy cơ của cuộc chiến
tranh hạt nhân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

ging nh một tích tắc hiểm nguy mà đờng dây
cháy chậm đang nhích dần đến cái chết.


- Em cã nhËn xÐt gì về cách mở đầu của văn bản
của tác giả?



GV: Cách mở đầu trực tiếp, ngắn gọn làm cho tất
cả mọi ngời đang sống và yêu quí sự sống không
thể thờ ơ.


- Vic a ra nhng con số, số liệu cụ thể nhằm
mục đích gì?


(Tăng sức thuyết phục, chân thực cụ thể, tạo lòng
tin và tác động tới những miền nhạy cảm nhất của
con ngời: Thính giác, thị giác, xúc giác)


- Tõ nh÷ng sè liƯu ấy, tác giả tính toán một nguy
cơ, hiểm hoạ ntn cã thĨ x¶y ra?


- Hành tinh? (Chúng ta gọi chúng là hành tinh vì
số phận của chúng gắn chặt với mặt trời, các hành
tinh thì khơng thể tự phát sáng đợc mà chỉ phản
chiếu ánh sáng của mt tri)


- Tiêu diệt hết các hành tinh trong hệ mặt trời và
4 hành tinh khác nữa nghĩa là ntn?


- GV sử dụng ảnh “Quỹ đạo các hành tinh trong
hệ mặt trời” để minh hoạ.


- Nhấn mạnh hơn sự phá huỷ ghê gớm ấy, tác giả
đã so sỏnh vi hỡnh nh no?


<i><b>Máy chiếu</b></i>:



+ nh thanh gơm Đamôclét
+ dịch hạch hạt nhân.


- Thanh gơm Đamôclét và dịch hạch hạt nhân có
nghĩa là gì?


GV: Tỏc gi ly in tích cổ từ thần thoại Hi lạp
gây ấn tợng mạnh có sức ám ảnh khơng ngi.
Điển tích này có 1 ý nghĩa tởng tợng với một
thành ngữ VN “Ngàn cân treo sợi tóc”, chuyên
chở 1 nỗi hồi hộp lo sợ về cái chết ghê gớm có
thể xảy ra không lờng trớc đợc.


<i><b>Trắc nghiệm</b></i>: ý nào nói đúng nhất cách lập luận


của Mác-két để ngời đọc hiểu rõ nguy cơ của
chiến tranh hạt nhân?


a. Xác định thời gian cụ thể.


b. Đa ra các số liệu đầu đạn hạt nhân.
c. Đa ra những tính tốn lí thuyết.
d. Cả 3 ND trên.


- Qua đó em hiểu thêm gì về nguy cơ của cuộc
chiến tranh hạt nhân?


GV: Sức công phá và khả năng huỷ diệt của vũ
khí hạt nhân là vơ cùng khủng khiếp bởi nó có


thể tiêu diệt tất cả mọi dấu vết của sự sống trên
trái đất dù là những sinh vật nhỏ bé nhất. Hơn
nữa kho vũ khí ấy có thể nổ bất cứ lúc nào giống
nh thanh gơm Đa mô clét treo trên đầu chỉ bằng
một sợi lông đuôi ngựa.


- Y/c häc sinh theo dõi đoạn văn


<b>* Nguy cơ:</b>


Làm biến mất 12 lần sự sống.
Tiêu diệt hết các hành tinh trong
hệ mặt trời và 4 hành tinh khác
nữa.


=> NT lập luận chặt chẽ bằng số
liêuh cụ thể, hình ảnh so sánh ấn
tợng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Máy chiếu</b></i>:


+ Không có một nghành khoa học nào...


+ Khụng cú một đứa con nào của tài năng con
ng-ời...


- KiÓu câu? Nhằm nhấn nạnh điều gì?


GV: Bng bin phỏp lp từ, lặp cấu trúc câu có
tác dụng nhấn mạnh, kết hợp với giọng văn châm


biếm châm biếm đả kích sâu cay của nhà văn:
Mỉa mai thay khi ta nhận ra mặt trái của tấm
huân chơng. Khoa hoạ và tài năng là điều đáng
quí nhng nếu khoa học mà khơng gắn với lơng tri
thì nó sẽ là 1 tội ác với loài ngời. T/c 2 mặt này
của nền văn minh công nghiệp và khoa học tự
nhiên đã tạo ra một khoảng trống đáng sợ: Vùng
tâm linh nhân ái của con ngời.


- T¹i sao nói nguy cơ chiến tranh hạt nhân là một
nguy cơ khủng khiếp nhất cho thế giới loài ngời?


<b>* LuyÖn tËp: </b>


4. Củng cố,luyện tập (2’) GV liên hệ việc đàm phán 6 bên năm 2009 bàn về vấn đề vũ
khí hạt nhân ở Triều Tiên gồm: Triều Tiên, Nhật, Hàn Quốc, Mĩ, Trung Quốc.


5. H íng dÉn vỊ nhµ: (1’)


- Tiếp tục đọc kĩ văn bản: So sánh những chi phí cho cuộc chạy đua vũ trang với các lĩnh
vực của đời sống.




...
Ngày soạn: 23.08


Ngày giảng: 28.08


<i><b> </b></i><b>TiÕt 7 :§Êu tranh cho một thế giới hoà bình.</b>



<i><b> ( G. M¸c kÐt)</b> – TiÕt </i>
2-I. Mơc tiêu bài học :


1. Kiến thøc:


+ Tiếp tục chỉ ra cho học sinh thấy đợc sự tốn kém và phi lí của cuộc chạy đua vũ trang
giữa các nớc tiên tiến trên thế giới.


+ Thấy đợc nét đặc sắc của văn bản là NT nghị luận chính trị xã hội với lí lẽ rõ ràng, toàn
diện, cụ thể đầy sức thuyết phục.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc hiểu, phân tích văn bản nghị luận.


3. Thái độ: Từ lời kêu gọi của tác giả, học sinh nhận thức đợc vai trò, ý thức trách
nhiệm của bản thân trớc nguy cơ chiến tranh hạt nhõn.


II. Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
- Nh tiết trớc.


III.Chuẩn bị:


1.Chun b v phng pháp và kỹ thuật dạy học:
-Phơng pháp: Dạy học theo nhóm,Vấn đáp.
- Kỹ thuật: động não, đặt câu hỏi, bản đồ t duy.
2.Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:


<b> 1. ổ</b> n định tổ chức (1’)
<b> 2. Kiểm tra (3)</b>



Câu hỏi


Tại sao nói nguy c¬ chiÕn tranh hạt
nhân là một nguy cơ khủng khiÕp nhÊt
cho thÕ giíi vµ loµi ngêi?


Đáp án


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

trờn trỏi t, tiêu diệt hết các hành tinh
trong hệ mặt trời và 4 hành tinh khác
nữa.


3. Bài mới (1’) Thực tế cuộc sống ngày nay, loài ngời đang phải đối mặt với rất nhiều
hiểm hoạ của thiên nhiên nh động đất, sóng thần, lũ lụt... Vậy mà ở một góc độ nào đó,
con ngời lại phát minh ra vũ khí hạt nhân – 1 thứ vũ khí huỷ diệt sự sống của chính
mình. Sự tốn kém và phi lí của cuộc chiến tranh hạt nhân ấy ntn?


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Gọi học sinh đọc phần 2 văn bản SGK: Tác giả nêu


ra luËn cø nµo?


- Tác giả đã đa ra những d/c nào để CM rằng cuộc
chạy đua vũ trang là vô cùng tốn kém?


- Học sinh liệt kê d/c về chi phí cho chiến tranh hạt
nhân và chi phí cho các vấn đề thuộc lĩnh vc /s xó
hi.



- GV khái quát, treo bảng phụ.


b. Sự tốn kém và sự phi lí của
cuộc chạy đua vũ trang hạt
nhân.


* Sự tốn kém của chiến tranh
hạt nhân:


STT Chi phớ cho cỏc lnh vc i sng xó


hội Chi phí chuẩn bị cho chiến tranh hạt nhân


1 100 tỉ USD để giải quyết những vấn
đề cấp bách, cứu trợ y tế, giáo dục
cho 500 triệu trẻ em nghèo.


Gần bằng chi phí cho 100 máy bay
ném bom chiến lợc B.1B và 7000 tên
lửa vt i chõu.


2 Kinh phí của chơng trình phòng
bệnh trong 14 năm, phòng bệnh sốt
rét cho 1 tỉ ngời, cứu 14 triệu trẻ em
châu Phi.


Bằng giá 10 chiếc tàu sân bay Nimít
mang vũ khí hạt nhân của Mĩ.


3 Năm 1985 có 575 triệu ngời thiếu



dinh dỡng. Kinh phí sản xuất 149 tên lửa MX.


4 Tiền nông cụ cho các nớc nghèo


trong 4 năm. Bằng tiền 27 tên lửa MX


5 Tin để xố nạn mù chữ cho tồn


thế giới. Bằng tiền đóng 2 tàu ngầm mang vũ khí hạt nhân.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Em có nhận xét gì về những vấn đề xã hi c tỏc


giả nêu ra ở trên?


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

cha? V× sao?


<b>GV: Cha đợc thực hiện hoặc nếu có thì cũng cha </b>
triệt để bởi rất tốn kém, khơng có ngân sách. ấy
vậy mà những cờng quốc quân sự – những kẻ khát
máu lại sẵn sàng bỏ ra rất nhiều tiền để chi phí cho
việc chế tạo vũ khí hạt nhân.


- Tác giả đã sử dụng BPNT gì để cho ta thấy sự tốn
kém của cuộc chiến tranh hạt nhân?


- Qua đó cho thấy cuộc chạy đua vũ trang của các
nớc trên TG là một cuộc chạy đua ntn?



<b>GV: Đó là 1 cuộc chạy đua tốn kém, điên rồ. Sự </b>
tốn kém phi lí ấy đợc tác giả diễn đạt khá công phu.
Từ 1 mệnh đề khái quát “Việc bảo tồn sự sống trên
trái đất ít tốn kém hơn dịch hạch hạt nhân”. Tác giả
đã chỉ ra cho ta thấy rằng chỉ cần bỏ ra một phần
kinh phí của CT hạt nhân cũng đủ để giúp đỡ biết
bao những mảnh đời bất hạnh.


- Học sinh theo dõi và đọc thầm đoạn văn.
- Phi lí có nghĩa là gì? (Trái với lẽ phi)


- Theo tác giả thì chiến tranh hạt nhân phi lí ở điểm
nào?


- Lí trí? (Khả năng nhận thức bằng suy ln cđa
con ngêi)


- Em hiểu “lí trí của con ngời” nghĩa là ntn?
(Những điều tốt đẹp mà con ngời luôn luôn mong
muốn, hớng tới)


- “lÝ trÝ của tự nhiên nghĩa là gì? (là qui luật, là
lôgíc tất yếu của tự nhiên)


- lm rừ lun cứ này, tác giả đã đa ra d/c cụ thể
nào?


<i><b>M¸y chiÕu</b></i>:


380 triệu năm con bớm mới bay đợc


+ 180 triệu năm nữa bông hồng mới nở


4 kỉ địa chất con ngời mới biết hát, biết chết vì
yêu.


- “Yêu” ở đây đợc hiểu là ntn? (Biết suy nghĩ, biết
yêu thơng...)


- Nhận xét về cách nêu d/c của tác giả ? Các hình
ảnh nêu ra có gì đặc biệt ?


- Qua đó cho ta thấy cuộc chiến tranh hạt nhân phi
lí ntn ?


<b>GV : Bằng lối biện luận tơng phản về TG, tác giả </b>
đã chỉ ra cho ta thấy hiểm hoạ của vũ khí hạt nhân
khủng khiếp đến thế nào. Quá trình hình thành sự
sống phải trải qua hàng triệu năm- còn sự huỷ diệt
sự sống do con ngời phát minh ra lại chỉ cần trong


=> Hình ảnh so sánh, đối lập: Chi
phí để tạo ra sức mạnh huỷ diệt
hàng loạt>< Nguồn kinh phí cần
có để cải thiện cuộc sống của
nhân loại.


<b>* Sự phi lí của chiến tranh hạt </b>
nhân:


- Đi ngợc lại <i><b>lí trí</b></i> con ngời.


- Phản qui luật tự nhiên.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nháy mắt. Song điều vơ lí, nghịch lí nhất là kẻ huỷ
diệt sự sống trên trái đất cũng là kẻ đang tự đào
huyệt chơn chính mình mà quá điên rồ không hề
hay biết.


- Học sinh đọc đoạn cuối: ND?


- Trớc những hiểm hoạ to lớn của chiến tranh hạt
nhân, tác giả đã kêu gọi lồi ngời cần phải làm gì?
- Em có nhận xét gì về lời kêu gọi này? (Lời kêu
gọi u chuộng hồ bình của nhân dân trên tồn thế
giới)


- Theo em lời kêu gọi này có dễ dàng ngăn chặn
đ-ợc hiểm hoạ này không?Vì sao?


<b>GV: Cỏi cht vỡ chiến tranh hạt nhân vẫn cịn là </b>
thanh gơm Đamơclét” – Nghĩa là cái chết vân lơ
lửng trên đầu. Nhiệm vụ chống CT hạt nhân cần 1
sự kiên trì, bền bỉ và 1 thái độ kiên quyết, khơng
chịu đầu hàng, nhân loại sẽ là ngời chiến thắng.
- Cuối văn bản, tác giả đề xuất ý kiến gì? Tại sao
cần phải làm nh vậy? (Nếu thảm hoạ xảy ra thì có
thể giúp cho nhân loại đời sau sẽ biết đợc rằng sự
sống đã từng tồn tại và để lên án những thế lực hiếu
chiến)


- Thái độ của tác giả qua bài viết?



<i><b>Trắc nghiệm</b></i>: Nhận định núi ỳng nht nột c sc


về NT viết văn của nhà văn Máckét trong văn bản
này?


a. Xỏc nh hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng.
b. Sử dụng phối hợp các phép lập luận khác nhau.
c. Có nhiều d/c sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết
phục.


d. C¶ 3 ND trªn.


- Học sinh đọc ghi nhớ SGK trang


- Tại sao nói chiến tranh hạt nhân đang là một hiểm
hoạ đe doạ sự sống của nhân loại?


c. Nhiệm vơ cđa con ng êi tr íc
nguy cơ chiến tranh hạt nhân :
- Đòi hỏi một thế giới không có
vũ khí, một cuộc sống hoà bình,
công bằng.


- Lập nhà băng lu trữ trí nhớ.


=> Tác giả cực lực phản đối, lên
án chiến tranh hạt nhân qua lời
kêu gọi tha thiết, chân thành vì
một thế giới hồ bình.



<i><b>III. Tỉng kÕt</b></i>


1. NghÖ thuËt


(d)
2. Néi dung


<i><b>IV. Lun tËp</b></i>


4. Cđng cè,lun tËp (2’)


5. H íng dÉn vỊ nhµ; (1’) Häc ND bài. Chuẩn bị bài Các phơng châm hội thoại.
...


Ngày soạn: 24.08
Ngày giảng: 29.08


<i><b> TiÕt 8</b></i> :C¸c phơng châm hội thoại.


<i> (Tiết 2)</i>
I. Mục tiêu bài học:


1. Kin thc: Giúp học sinh nắm đợc ND của p/c quan hệ, p/c cách thức, p/c lịch sự cần
phải tuân thủ trong giao tiếp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn các phơng châm hội thoi trong khi núi v
vit.


II.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:


-Thể hiện sự tự tin, giao tiếp,lắng nghe tích cực.
III. Chuẩn bị :


1.Chun bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
-Phơng pháp: Trị chơi, đóng vai, vấn đáp.


-Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi, hỏi và trả lời.
2.Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Bảng phụ tình huống.


IV. Tiến trình bài dạy :
<b> 1. ổ</b> n định tổ chức (1’)
<b> </b>


2. KiĨm tra bµi cị (3’)


C©u hái


* Thế nào là p/c về lợng và chất trong
hội thoại?


* Các câu tục ngữ sau phù hợp với p/c
hội thoại nào?


+ Nói có sách, mách có chứng.


+ Biết thì tha thớt, không biết thì dựa
cột mà nghe.


Đáp án



* P/c v lng: Trong giao tiếp cần nói
đủ thơng tin, khơng thừa khơng thiếu.
* P/c về chất: Trong giao tiếp cần nói
đúng sự thật, khơng nên nói những gì
mà mình khơng mắt thấy tai nghe,
khơng có bằng chứng xác thực.
* Phù hợp với p/c về chất.


3. Bµi míi (1’)


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang 21.


- Em hiểu ý nghĩa của câu thành ngữ này là
gì? (Câu thành ngữ sử dụng hình ảnh ẩn dụ..)
- Vậy nó dùng để diễn tả một tình huống hội
thoại ntn? Kết quả của tình huống ấy ra sao?
(Mỗi ngời nói một đằng, khơng khớp nhau,
khơng hiểu nhau => Không đạt hiệu quả
trong giao tiếp)


- Vậy để tránh tình huống trên, khi giao tiếp
chúng ta phải đảm bảo u cầu gì? (Nói đúng
đề tài giao tiếp)


GV chốt: Khi giao tiếp, ta nói đúng vào chủ
đề, đề tài là ta đã tuân thủ p/c quan hệ.
- Vậy em hiểu thế nào là p/c quan hệ trong
giao tiếp?



- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang 21


- Cho biết 2 câu thành ngữ chỉ cách nói ntn?
Hậu quả của những cách nói đó?


<i><b>I.</b></i> <i><b>Bµi häc</b></i>


1. Ph ơng châm quan hệ


a. Vớ dụ: “Ơng nói gà, bà nói vịt”.
=> Mỗi ngời nói một chủ đề, một
ND khác nhau.


b. Ghi nhớ: Khi giao tiếp, phải nói
đúng đề tài, chủ đề, tránh núi lc
.


2. Ph ơng châm cách thức
a. VÝ dơ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

=> Ngêi nghe kh«ng hiĨu hc hiĨu sai ý cđa
ngêi nãi, hc ngêi nghe không có thiện cảm
với ngời nói.


<i><b>Máy chiếu</b></i>:


VD1 : Ngời ta định đoạt lơng của tơi.
Có 2 cách hiểu :



+ ấn định số tiền trả cho.
+ ăn cớp của ngời khác.


VD2 : Líp tí hai ngêi mua 5 qun s¸ch.
Cã 2 c¸ch hiĨu :


+ Trong lớp có 2 ngời mỗi ngời mua 5 qs.
+ Trong lớp có 2 ngời cùng chung nhau để
mua 5 quyển sách.


- Vậy để tránh đợc điều đó trong giao tiếp, ta
cần phải đảm bảo y/c gì?


- Gọi học sinh đọc ví dụ SGK trang


- Tại sao cả 2 nhân vật lại cùng cảm thấy nh
mình đã nhận đợc một cái gì đó? “Cái gì đó”
là gì? (Thái độ tơn trọng, c xử tế nhị)


- Qua c©u chun em rót ra bài học gì trong
giao tiếp?


<i><b>Bài tập nhanh: </b></i>


1. Trong giao tiếp, nói lạc đề là vi phạm p/c
hội thoại nào?


a. P/c vỊ lỵng c. P/c vỊ quan hƯ.
b. P/c vÒ chÊt d. P/c cách thức.



2. Những câu tục ngữ, ca dao sau phù hợp với
p/c hội thoại nào?


- Một điều nhịn, chín điều lành.
- Chim khôn kêu tiếng rảnh ranh
Ngời khôn nói tiếng dịu dàng dễ nghe.
a. P/c quan hÖ c. P/c c¸ch thøc
b. P/c vỊ chÊt d. P/c lÞch sù.


- Häc sinh nªu y/c BT1. Học sinh làm miệng.
- HÃy tìm những câu tục ngữ, ca dao có ND
t-ơng tự?


- Phộp tu từ từ vựng nào có liên quan trực tiếp
đến p/c lịch sự? Lấy ví dụ cụ thể?


=> Cách nói dài dịng, lan man,
khơng biết diễn đạt.


b. Ghi nhí :Khi giao tiếp cần nói
rành mạch rõ ràng, tránh cách nói
mơ hồ.


2. Ph ơng châm lịch sự
a. Ví dụ: Ngời ăn xin.


b. Ghi nhớ : Khi giao tiếp cần tế
nhị, tôn trọng ngời khác.



<i><b>II. Luyện tập </b></i>


1. Bài tËp 1:


(b) Suy nghÜ, lùa chän ng«n tõ khi
giao tiÕp.


(a, c) Thái độ tôn trọng, lịch sự với
ngời đối thoi.


2. Bài tập 2:


Phép nói giảm nói tránh.
VD:


+ Bỏc đã <i><b>đi</b></i> rồi sao Bác ơi – Mùa
thu đang đẹp nắng xanh trời”.
+ Bác <i><b>nằm</b></i> trong giấc ngủ bình
yên”.


3. Bài tập 3:


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

Học sinh làm miệng: Điền từ ngữ cho sẵn vào


ụ trng. a. Khi ngi ta muốn hỏi một vấn đề nào đó khơng thuộc đề tài đang
trao đổi.


b. Ngêi nãi muèn ngÇm xin lỗi
ng-ời nghe về những điều mà mình
sắp nói.



c. Nhắc ngời nghe cần tuân thủ p/c
lịch sự.


4. Củng cè,lun tËp (1’)


5. H íng dÉn vỊ nhµ; (1) Học bài và hoàn thiện các BT. Tìm hiểu trớc bài Sử dụng yếu tố
miêu tả .


...
Ngày soạn: 24.08


Ngày giảng: 29.08


<i><b> </b></i>TiÕt 9 : Sử dụng yếu tố miêu tả trong


<b> Văn bản thuyết minh.</b>


<i> </i>


I. Mục tiêu bài dạy:


1. Kiến thức: Giúp học sinh hiểu đợc tác dụng của yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết
minh. Củng cố các KT về văn bản thuyết minh v vn bn miờu t.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tạo lập văn bản có sử dụng yếu tố miêu tả.


3. Thỏi : Giỏo dc ý thức chủ động lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp, hiệu quả khi viết
đoạn văn hoặc văn bản thuyết minh.



II.Các kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bµi:


-Xác định giá trị, tìm kiếm sự hỗ trợ, tìm kiếm và xử lý thơng tin.
III. Chuẩn bị :


1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ tht d¹y häc:


- Phơng pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học theo nhóm.
- Kỹ thuật: Chia nhóm, giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi.


2.Chn bÞ vỊ phơng tiện dạy học: Bảng phụ.
IV. Tiến trình bài dạy:


<b> 1. ổ</b> n định tổ chức (1’)
<b> 2. Kiểm tra bài cũ (3 )</b>’
Câu hỏi


Trong văn bản thuyết minh, ta thờng kết
hợp những BPNT nào? Nhằm mục đích
gì?


§¸p ¸n


<b>* Văn bản thuyết minh thờng sử dụng một </b>
số các BPNT nh so sánh, nhân hoá, ẩn dụ,
tự thuật…. Các yếu tố NT này sẽ làm cho
văn bản thuyế minh trở nên sinh động, hấp
dẫn ngời đọc, ngời nghe.


3. Bài mới (1’) Trong văn bản TM, đơi khi ta phải trình bày các đối tợng cụ thể trong đời


sống nh các loài cây, các di tích lịch sử, các danh lam thắng cảnh, các nhân vật hoặc tác
phẩm văn học. Bên cạnh việc TM rõ ràng, mạch lạc các đặc điểm, giá trị, quá trình hình
thành của đối tợng TM.. cũng cần vận dụng yếu tố miêu tả để làm cho đối tợng hiện lên
cụ thể, gần gũi, dễ cảm nhận.


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: tìm hiểu ví dụ SGK.


- Gọi học sinh đọc văn bản SGK trang 24.
- Văn bản TM về đối tợng nào?


- Nhan đề văn bản nh vậy có ý nghĩa gì?
(Nhấn mạnh vai trị của cây chuối trong đời


<i><b>I.</b></i> <i><b>Bµi häc</b></i>


1. Tìm hiểu yếu tố miêu tả trong văn bản
thuyết minh. a. Ví dụ: “Cây chuối trong
đời sống Việt Nam”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

sống v/c và tinh thần của con ngời ViÖt
Nam)


- Văn bản đã TM về cây chuối dựa trên
những phơng diện nào? Hãy tìm, đọc các câu
văn có t/c TM?


- Tác giả đã sử dụng chủ yếu những phơng
pháp TM nào trong bài ? (Liệt kê, phân loại,
phân tích)



- Bên cạnh đó, tác giả cịn sử dụng những
BPNT nào trong lời văn TM? Tìm đọc?
(ẩn dụ, so sánh, nhân hoá)


- Xác định những câu văn có chứa yếu tố
miêu tả?


- Các yếu tố miêu tả có làm hiện lên hình
ảnh của một cây chuối cụ thể nào khơng? Nó
có tác dụng gì khi miêu tả về đối tợng?


(TM về lồi cây này nói chung chứ khơng
phải TM về một cây chuối nào cụ thể cả. Các
yếu tố miêu tả này đã tái hiện những đặc
điểm chung nhất của lồi cây này, giúp ta
hình dung các chi tiết loài cây này từ lá,
thân, quả...


- Theo ý kiến của em, văn bản này đã cung
cấp đầy đủ những tri thức về đối tợng cha?
Nếu có thể. Em sẽ bổ sung thêm những
ph-ơng diện nào của cõy chui?


(Công dụng của thân, lá, bắp..)


<b>GV cht: Vn bn này đã sử dụng nhiều yếu</b>
tố miêu tả ….


- VËy việc sử dụng yếu tố miêu tả trong văn


bản TM có tác dụng gì?


- Hc sinh c ghi nh SGK trang


* Hoạt động 2; Hớng dẫn hs làm bài tập.
- Dựa vào phần hớng dẫn của giáo viên ở
phần tìm hiểu bài, học sinh làm.


<b>* TÝnh chất TM ở các phơng diện :</b>
+ Đặc điểm, hình dáng.


+ Tập tính sinh sống: Ưa nớc, phát triĨn
nhanh...


+ C«ng dơng: Chi xanh;
Chi chÝn; Chuối thờ.


<b>* Yếu tố miêu tả:</b>


- Chuối thân mềm... toả ra vòm lá xanh
m-ớt...


- Chuối xanh có vị chát..


- Chuối trứng cuốc vỏ lốm đốm..
- Chuối thờ dùng nguyên nải…


b. Ghi nhí:


<i><b>II. Lun tËp </b></i>



1. Bài tập 1: Bổ sung yếu tố miêu tả.
- Thân chuối: Hình trụ trịn, đợc tạo thành
bởi nhiều lớp bẹ mọng nớc bao quanh.
- Lá chuối tơi: Xanh, ỡn cong và vơn ra
xa..


- Lá chuối khô: Màu nâu, dẻo mềm mại...
- Nõn chi: Màu xanh non, cuốn trịn kớn
ỏo e õp..


- Bắp chuối: Màu hồng tím...


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

- Tìm những câu văn có sử dụng yếu tố miêu
tả trong văn bản?


4. Củng cố, luyện tập: (1) Phân biệt yếu tô miêu tả trong văn bản NT và yếu tố miêu tả
trong văn bản TM?


5. H íng dÉn vỊ nhµ (1’) Lµm BT3. Học bài, về nhà tìm hiểu về con trâu và lËp dµn ý tríc
ë nhµ.


...


Ngày soạn: 25.08
Ngày giảng: 31.08


<i><b> TiÕt10</b></i> :Lun tËp sư dơng u tè miêu tả trong


<b> Văn bản thuyết minh. </b>


I. Mục tiêu bài dạy:


1. KiÕn thøc: TiÕp tơc gióp häc sinh «n tập lại các KT cơ bản về văn TM có nâng cao
thông qua việc kết hợp với miêu tả.


2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tổng hợp về văn TM.


3. Thái độ: Giáo dục ý thức chủ động lựa chọn yếu tố miêu tả phù hợp, hiệu quả khi viết
đoạn văn hoặc văn bản thuyết minh.


II.C¸c kỹ năng sống cơ bản cần giáo dục trong bài:
- Nh tiÕt 9.


III. ChuÈn bÞ :


1. Chuẩn bị về phơng pháp và kỹ thuật dạy học:
- Phơng pháp: Trò chơi, dạy häc theo nhãm.


- Kỹ thuật: Chia nhóm,giao nhiệm vụ,động não, hỏi và trả lời.
2.Chuẩn bị về phơng tiện dạy học: Bảng phụ, Bảng nhóm.
IV. Tiến trình bài dạy:


<b> 1. ổ</b> n định tổ chức (1’)


<b> 2. KiÓm tra sự chuẩn bị của học sinh (1)</b>
3. Bài míi (1’)


Hoạt động của thầy và trò Nội dung
* Hoạt động 1: hớng dẫn hs tìm hiểu ví dụ



SGK.


- Gọi học sinh nêu yêu cầu đề bài SGK
trang


- Xác định đối tợng TM?


- Vậy em sẽ giới thiệu về con trâu trên
những phơng diện nào?


- Em sẽ triển khai những ý nào ?


<i><b>I. Đề bài</b></i>: Con trâu ở làng quê Việt


Nam.


1. Tỡm hiu


* Đối tợng TM: Con tr©u.


* ND : Đặc điểm, vai trị, ý nghĩa của
con trâu trong đời sống ngời nơng dân
VN.


2. T×m ý :
* Đặc điểm


*Vai trò, tác dụng :


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

- GV hớng dẫn học sinh tham khảo văn bản


SGK trang 28 là bài TM về con trâu trên
phơng diện khoa học. Khi viết cần lựa chọn
ND phù hợp để giới thiệu về hình ảnh con
trâu trong cuộc sống và việc đồng áng ở
làng quê.


- Trên cơ sở ý đã tìm đợc, các tổ lập dàn ý
chi tiết theo bố cục 3 phần của bài văn TM.
Lu ý các em chủ động đa yếu tố miêu tả và
các BPNT vào bài.


- C¸c nhãm trình bày vào bảng phụ. Các
nhóm nhận xét, bổ sung. GV nhận xét các
nhóm và bổ sung thêm, rồi cung cấp cho
các em dàn ý hoàn chỉnh.


<i><b>Máy chiếu</b></i>:


1.Mở bài: Giới thiệu chung về con trâu VN.
2. Thân bài:


<b>* Đặc điểm hình dáng: Thân hình vạm vỡ, </b>
bụng to, mắt lồi, sừng nhọn và cong, đuôi
dài...


<b>* TËp tÝnh sinh sèng, sinh s¶n: Thc líp </b>
thó cã vú, sống trên cạn, ăn cỏ, thuộc bộ
nhai lại.


<b>* Vai trò, tác dụng: </b>



- L ngi bn thõn thit của nhà nông.
“ Trên đồng cạn, dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”.
- Là tài sản lớn của ngời nông dân “Con
trâu là đầu cơ nghiệp”.


- Lµ nguån cung cÊp thực phẩm...
*ý nghĩa:


- Trâu gắn bó với tuổi thơ VN : Thời chăn
trâu cắt cỏ.


Thu cũn th ngày hai buổi đến trờng
Yêu quê hơng qua từng trang sách nhỏ
Ai bảo chăn trâu l kh...


- Trâu gắn với nhiều lễ hội truyền thống
mang đậm bản sắc văn hoá dân tộc VN: Lễ
hội chọi trâu (Đồ Sơn Hải Phòng); Lễ
hội đâm trâu (Tây nguyên); Lễ tịch điền
(Đồng bằng Bắc Bé)


3. Kết bài: Khẳng định vai trò, ý nghĩa của
con trâu trong đời sống lao động và tinh


+ Là tài sản lớn của ngời nông dân.
+ là nguồn thực phẩm và chế biến
hàng thủ công mĩ nghệ.



* ý nghĩa:


+ Gắn bó với tuổi thơ.


+ Gắn với những lễ hội truyền thống.


3. Lập dµn ý:


<i><b>II. Lun tËp viÕt bµi:</b></i>


1. ViÕt phần mở bài:


ó t bao i nay, con trõu ó trở
thành một ngời bạn thân thiết với
cuộc sống của ngời nông dân VN:
“Trâu ơi ta bảo trâu này


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

thÇn cđa con ngêi VN.


- Häc sinh viÕt phần MB. Gọi học sinh trình
bày trớc lớp. Học sinh nhËn xÐt. GV nhËn
xÐt vµ sưa.


Cấy cày là nghiệp nông gia
Ta đây, trâu đấy ai mà quản công
Bao giờ cây lúa cịn bơng


Ruộng đồng cịn cỏ tha hồ trâu ăn”.


4. Cđng cè,lun tËp (1’) GV nhÊn m¹nh vai trò của yếu tố miêu tả trong bài văn TM.


5. H íng dÉn vỊ nhµ (1’) Hoµn thiện bài viết. Đọc và soạn bài Tuyên bố thế giíi vỊ sù
sèng cßn...”.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×