Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

tieu luan tot nghiep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (67.68 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG CHÍNH TRỊ TỈNH PHÚ THỌ


LỚP TRUNG CẤP LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ-HÀNH CHÍNH VÀ NGHIỆP VỤ
ĐỒN-HỘI-ĐỘI


TIỂU LUẬN TỐT NGHIỆP


ĐỀ TÀI:VẤN ĐỀ ĐỔI MỚI CÔNG TÁC VẬN ĐỘNG QUẦN CHÚNG Ở ĐẢNG
BỘ XÃ THANH UYÊN-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến


nay.Thực trạng và giải pháp


Người thực hiện:Phạm Thế Anh
Đơn vị công tác:Xã Thanh Uyên


Huyện Tam Nông –tỉnh Phú Thọ
Giáo viên hướng dẫn:Sơn Thị Bích Ngọc


Chức vụ:Trưởng khoa dân vận-trường chính trị tỉnh phú thọ


Việt Trì, Tháng 7 năm 2012


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Đảng ta đã thực hiện thành công chặng đường đầu của công cuộc đổi mới, đưa nước
ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, đời sống nhân dân có nhiều thay đổi tích cực, sức
mạnh quốc gia về mọi mặt được tăng cường, độc lập tự chủ và chế độ xã hội chủ
nghĩa được giữ vững, vị thế và uy tín của Việt Nam trên trường quốc tế được nâng
cao, tạo tiền đề để nước ta phát triển mạnh mẽ và bền vững hơn trong giai đoạn mới.
Tuy nhiên nước vẫn đang đứng trước nhiều thách thức lớn, đan xen nhau và diễn biến
phức tạp không thể xem thường. Đại hội XI của Đảng khẳng định quyết tâm của toàn
đảng, toàn dân ta tận dụng tốt thời cơ, vượt qua thách thức nâng cao năng lực lãnh
đạo và sức chiến đấu của đảng, phát huy sức mạnh toàn dân tộc, đẩy mạnh tồn diện


cơng cuộc đổi mới, phát triển đất nước nhanh, bền vững, thực hiện thắng lợi mục tiêu
dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, vững bước đi lên chủ nghĩa xã
hội.


Để đạt được mục tiêu đề ra cần có đóng góp quan trọng của cơng tác dân vận. Vì
cơng tác dân vận của Đảng là toàn bộ hoạt động của đảng nhằm tăng cường mối quan
hệ mật thiết giữa đảng với nhân dân, được thể hiện bằng việc vận động nhân dân thực
hiện đường lối của đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước thơng qua Nhà nước xã
hội chủ nghĩa, các tổ chức Đảng, các tổ chức chính trị-xã hội và vai trị tiên phong
gương mẫu của đội ngũ cán bộ, đảng viên.


Từ nhận thức về vai trị, tầm quan trọng của cơng tác vận động quần chúng trong
sự nghiệp cách mạng và đặc biệt ở cơ sở hiện nay đổi mới công tác vận động quần
chúng là vấn đề hết sức quan trọng để thu hút, tập hợp được đông đảo quần chúng
nhân dân tạo thành sức mạnh của khối đại đoàn kết, hoàn thành nhiệm vụ chính trị ở
địa phương. Vì vậy tơi đã chọn đề tài “vấn đề đổi mới công tác vận động quần chúng
ở Đảng bộ xã Thanh Uyên-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến nay.
Thực trạng và giải pháp” để làm tiểu luận tốt nghiệp.


2. Mục đích nghiên cứu


Phân tích, đánh giá thực trạng công tác vận động quần chúng ở Đảng bộ xã Thanh
Uyên-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến nay nhằm tìm ra những mặt
tích cực, những điểm hạn chế. Trên cơ sở đó đề ra những giải pháp để tăng cường
công tác vận động quần chúng ở Đảng bộ xã trong những năm tiếp theo.


3. Phạm vi nghiên cứu


Trong khuân khổ đề tài, đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi mới công tác vận động quần
chúng ở Đảng bộ xã Thanh Uyên-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ 2005 đến nay



4. Thời gian nghiên cứu


Từ ngày 20-6-2012 đến ngày 31-7-2012
5. Phương pháp nghiên cứu


Phương pháp thu thập, tổng hợp, xử lí, so sánh các số liệu và một số phương pháp
khác


6.Tài liệu tham khảo


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

_Giáo trình cơng tác dân vận chương trình TCLLCĐ, học viện chính trị quốc gia Hồ
Chí Minh


_Văn kiện Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ XI


_Văn kiện Đại hội Đảng bộ tỉnh Phú Thọ lần thứ XVII
_Tạp chí về dân vận, tuyên gáo.


_Báo cáo tổng kết Đảng bộ xã Thanh Uyên nhiệm kì 2005-2010 , Phương hướng
nhiệm kị 2010-2015


_Các báo cáo của hội đồng nhân dân, UBND;các báo cáo của mặt trận tổ quốc, các
đoàn thể của xã năm 2005 đến nay


7Kết cấu tiểu luận:
Phần A. Mở đầu
Phần B. Nội dung


Chương I: Cơ sở lí luận



Chương II: Thực trạng công tác vận động quần chúng ở Đảng bộ xã Thanh
Uyên-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến nay.


Chương III: Giải pháp và kiến nghị công tác vận động quần chúng ở đảng bộ
xã Thanh Uyên-huyện Tam Nông-tỉnh Phú Thọ giai đoạn 2005 đến nay.


Phần C. Kết luận


B. Nội dung


Chương I: Cơ sở lí luận


1. Quan điểm của Chủ nghĩa Mác-Lê nin, tư tưởng Hồ Chí Minh về quần chúng
nhân dân và tầm quan trọng của công tác vận động quần chúng nhân dân của
Đảng


1.1 Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lê nin


Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân. Những cuộc cách mạng xã hội
muốn thắng lợi phải do các chính Đảng có lí luận tiền phong của các giai cấp lãnh
đạo. Các Đảng đó phải biết thuyết phục, giác ngộ và tập hợp đông đảo quần chúng,
huấn luyện quần chúng dám xả thân đấu tranh mới giành được thắng lợi.


Động lực của những cuộc cải biến, những cuộc cách mạng ấy là các lợi ích.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

tư tưởng của C.Mác và Ăng ghen, V.I.Lê nin nhấn mạnh và còn căn dặn, phải lấy lợi
ích thiết thân của người lao động làm cơ sở để xây dựng nền kinh tế.


V.I.Lê nin đã nhận thấy sức mạnh của quần chúng nhân dân là vơ địch. Muốn có


sức mạnh phải thống nhất ý chí, phải đồn kết, phải có tổ chức. Người kêu gọi mở
rộng khối đại đoàn kết của giai cấp công nhân với các dân tộc bị áp bức trên toàn thế
giới. Đặc biệt trong xây dựng chủ nghĩa xã hội, V.I.Lê nin luôn nhấn mạnh và phát
huy mọi lực lượng của quần chúng nhân dân.


V.I.Lê nin rất coi trọng phương pháp thuyết phục, giáo dục và nêu gương đối với
quần chúng nhân dân. Người đề ra nhiệm vụ hàng đầu cho các Đảng cộng sản là phải “
thuyết phục cho đa số nhân dân thấy được sự đúng đắn của cương lĩnh và sách lược
của mình”, Lê nin cho đây là nhiệm vụ chiến lược quan trọng trong cả thời kỳ chưa
giành được chính quyền và thời kỳ đã giành được chính quyền, xây dựng chủ nghĩa xã
hội. V.I.Lê nin khuyến khích mở rộng dân chủ công khai làm cho mọi người dân biết
cơng việc của Đảng, của Nhà nước. đó là một phương pháp cơng tác quần chúng có
tác dụng nâng cao tính chủ động, tính tích cực sáng tạo cách mạng của quần chúng.
V.I.Lê Nin trân trọng ý kiến của quần chúng nhân dân. Người coi đó là tâm tư, nguyện
vọng của quần chúng nhân dân, là những nguồn thông tin cực kì q báu để giúp Đảng
thực hành chính sách. V.I.Lê nin cũng đề nghị tìm mọi cách để duy trì, phát triển và
mở rộng những hội nghị cơng nhân, nơng dân ngồi đảng, vì thơng qua những hội nghị
như thế, Đảng có thể: “…nhận xét tâm trạng của quần chúng, gần gũi họ, giải quyết
những nhu cầu của họ giao cho những phần tử tốt nhất trong số họ đảm nhiệm những
chức vị trong bộ máy nhà nước…”. Đó cũng là một phương thức cơng tác quần chúng
rất hiệu nghiệm.


1.2.Tư tưởng Hồ Chí Minh Về cơng tác vận động quần chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Hồ Chí Minh luôn tin tưởng vào dân đánh giá đúng lực lượng to lớn của nhân
dân.Người cho rằng dù việc lớn hay nhỏ đều phải dựa vào lực lượng nhân dân để làm.
Hồ Chí Minh khơng chỉ tin tưởng đánh giá đúng đắn lực lượng to lớn của nhân dân nói
chung mà cịn nhìn nhận,xác định những lực lượng cách mạng nhất trong quần chúng
nhân dân,đó là giai cấp cơng nhân,giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. Người cho
rằng công nông là chủ cách mệnh là gốc,cách mệnh đội ngũ trí thức Việt Nam có “


Đầu óc dân tộc và đầu óc cách mạng.


Tất cả vì lợi ích của nhân dân là một vấn đề cốt lõi trong tư tưởng Hồ Chí Minh
.Người nói: “ Ngồi lợi ích của giai cấp cơng nhân và nhân dân lao động.Đảng ta
khơng có lợi ích gì khác”. Hồ Chí Minh ln dăn dạy cán bộ,đảng viên “ Việc gì có lợi
cho dân ta phải hết sức làm,viêc gì hại đến dân ta phải hết sức tránh”. Lợi ích của nhân
dân phải được thể hiện trong đường lối,chính sách của Đảng,pháp luật của Nhà nước:
Lợi ích chung ln gắn với ích cụ thể. Quan tâm chăm lo lợi ích cho quần chúng nhân
dân phải đi đơi với chống quan liêu,tham ơ,lãng phí và Người đã đề ra phương thuốc
để chống bệnh quan liêu đó là: Theo đường lối nhân dân và phải thực hiện thật tốt sáu
điều sau: “Đặt lợi ích nhân dân lên trên hết; liên hệ chặt chẽ với nhân dân; việc gì cũng
bàn với nhân dân;giải thích cho nhân dân hiểu rõ; có khuyết điểm thì thật thà tự phê
bình trước nhân dân và hoan nghênh nhân dân phê bình; sẵn sàng học hỏi nhân dân; tợ
mình phải làm gương mẫu Cần, Kiệm, Liêm, Chính, để nhân dân noi theo


Đoàn kết, tập hợp lực lượng là nhiệm vụ cơ bản của công tác dân vận. Hồ Chí
Minh ln quan tâm đến vấn đề đồn kết và khẳng định sức mạnh tất thắng của sự
đoàn kết. Biểu hiện của sự đoàn kết ấy là khối đại đồn kết tồn dân ngày càng hùng
hậu thơng qua các hình thức tập hợp là Mặt trận dân tộc thống nhất lấy liên minh Cơng
– Nơng – Trí thức làm nòng cốt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Phương thức cơ bản của công tác dân vận là “ Dân biết,dân bàn,dân làm,dân kiểm
tra”. Trên cơ sở nhận thức sâu sắc dân là chủ,phương pháp cơ bản của công tác dân
vận là phương pháp chứ không phải là những thủ thuật chính trị.Tuy chưa có phương
châm “Dân biết,dân bàn,dân làm,dân kiểm tra”,nhưng cách nói của Bác trong bài báo
dân vận (15-10-1949) cũng chính là như vậy “ Dân vận khơng thể chỉ dùng báo
chương ,sách vở,mít tinh,khẩu hiệu,truyền đơn,chỉ thị mà đủ. Trước nhất phải tìm mọi
cách giải thích cho mỗi người dân hiểu rõ rằng: việc đó là lợi ích cho họ và nhiệm vụ
của họ,họ phải hằng hái làm cho lì được.Điểm thứ hai là bất cứ việc gì đều phải bàn
bạc với dân hỏi ý kiến và kinh nghiệm của dân,cùng với dân đặt kế hoạch cho thiết


thực với hoàn cảnh địa phương rồi động viên và tổ chức toàn dân ra thi hành. Trong
lúc thi hành phải theo dõi,giúp đỡ,đôn đốc,khuyến khích dân. Khi thi hành xong phải
cùng với dân kiểm thảo lại cơng việc,rút kinh nghiệm,phê bình,khen thưởng”


Ngồi ra, Người cịn nhấn mạnh mọi cán bộ,đảng viên phải tự làm gương cho quần
chúng; phải gần gũi quần chúng,để giải thích rõ cho quần chúng hiểu chủ
trương,đường lối,chính sách;cách tổ chức và cách làm việc phải phù hợp với quần
chúng.Người phụ trách dân vận cần phải có óc nghĩ,mắt trơng,tai nghe,chân đi,miệng
nói,tay làm.


Thương u nhân dân,thương u con người,tin tưởng ở sức mạnh đồn kết của nhân
dân,hết lịng phục vụ nhân dân là quan điểm bao trùm trong toàn bộ tư tưởng Hồ Chí
Minh,cơ sở để hình thành tư tưởng về công tác dân vận của Người. Người nêu lên một
luận đề như một chân lý: Dân vận kém thì viêc gì cũng kém. Dân vận khéo thì viêc gì
cũng thành cơng.


2. Quan điểm chỉ đạo đổi mới cơng tác vận động quần chúng của Đảng Cộng sản
Việt Nam trong giai đoạn hiện nay


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

nghiệp hóa,hiện đại hóa là sự nghiệp của tồn dân,của mọi thành phần kinh tế,trong đó
kinh tế nhà nước là chủ đạo”. “Lấy việc phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ
bản cho sự nghiệp phát triển nhanh và bền vững. Động viên tồn dân cần kiệm xây
dựng đất nước,khơng ngừng tích lũy cho đầu tư phát triển. Tâng trưởng kinh tế gắn
với cải thiện đời sống nhân dân,phát triển văn hóa,giáo dục,thực hiện tiến bộ và cơng
bằng xã hội,bảo vệ môi trường”.


Quan điểm thứ hai: Động lực thúc đấy phong trào quần chúng là đáp ứng lợi ích thiết
thực của nhân dân và kết hợp hài hịa các lợi ích,thống nhất quyền lợi và nghĩa vụ của
cơng dân. Lợi ích là thúc đẩy phong trào cách mạng của nhân dân,đồng thời cũng là
mục tiêu của cách mạng.



Quan điểm thứ ba: Các hình thức tập hợp nhân dân phải đa dạng để tăng sức mạnh của
quần chúng nhân dân,phát huy được khả năng sáng tạo phong phú của nhân dân để
giải quyết những lợi ích,nguyện vọng chính đáng của các tầng lớp nhân dân và đóng
góp thiết thực vào sự nghiệp chung của đất nước. Để thực hiện mục tiêu và nhiệm vụ
cách mạng thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa đất nước. Đảng ta bao giờ
cũng coi trọng vấn đề lương thực cách mạng, coi trọng việc xây dựng Mặt trận Tổ
quốc và tập hợp các tầng lớp nhân dân trong các đồn thể chính trị,tổ chức xã hội.
Quan điểm thứ tư: Công tác dân vận là trách nhiệm của Đảng,Nhà nước và các đoàn
thể nhân dân


Nghị quyết Hội nghị lần thứ tám Ban chấp hành Trung ương khóa VI cũng ghi rõ:
“Công tác quần chúng không chỉ là trách nhiệm của các đồn thể mà cịn là trách
nhiệm của các tổ chức khác trong hệ thống chính trị,có phối hợp với nhau dưới sự lãnh
đạo của Đảng. Mọi cán bộ,đảng viên,nhân viên nhà nước đều phải làm công tác quần
chúng theo chức trách của mình”. Như vậy lực lượng làm công tác dân vận
gồm:Đảng,Bộ máy Nhà nước,Mặt trận và các đoàn thể nhân dân


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

sắc,đây là vấn đề hết sức cơ bản,làm cơ sở nền tảng chỉ đạo toàn bộ tiến trình cơng
tác dân vận trong thời kì đổi mới-thời kì đẩy mạnh cơng nghiệp hóa,hiện đại hóa.
Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ X đã khái quát những quan điểm cơ bản của
Đảng và tư tưởng Hồ Chí Minh về mối quan hệ gắn bó giữa Đảng với nhân dân
thành các nội dung chủ yếu:


Thực hiện đại đoàn kết toàn dân tộc trên nền tảng liên minh giai cấp công nhân với
giai cấp nơng dân và đội ngũ trí thức. Phát huy quyền làm chủ của nhan dân,dựa vào
nhân dân để xây dựng Đảng. Đảng lãnh đạo và Nhà nước quản lý để đảm bảo quyền
làm chủ của nhân dân


Tôi xin đợc cám ơn các bạn học viên trong lớp, cám ơn Đảng ủy xã Thanh Uyên và


các ban ngành đoàn thể xã đã hớng dẫn và cung cấp tài liệu để tơi hồn thành đề tài
này.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×